Tài liệu Chương 3. Chủ nghĩa duy vật lịch sử - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Vinh

Tài liệu Chương 3. Chủ nghĩa duy vật lịch sử - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Vinh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI...................................................3
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội....................................3
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất..........................................4
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội.........................7
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên..........9
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC......................................................................................12
1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp.......................................................................12
2. Dân tộc.....................................................................................................................16
3. Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại..............................................................18
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI............................................................20
1. Nhà nước.................................................................................................................20
2. Cách mạng xã hội....................................................................................................22
IV. Ý THỨC XÃ HỘI.................................................................................................25
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội..............................25
2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội..............................................................25
3. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.........................................29
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI..............................................................................30
1. Khái niệm con người và bản chất con người............................................................30
2. Hiện tượng tha hoá con người và vấn đề giải phóng con người...............................32
3. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về quan hệ nhân và xã hội, vai trò của quần
chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử.......................................................................34
4. Vấn đề con người trong sự nghiê op cách mạng ở Viê ot Nam......................................46
70
NỘI DUNG CHƯƠNG 3
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là bộ phận hợp thành của triết học Mác - Lênin,
khoa học triết học về xã hội. Đó là kết quả của việc vận dụng phương pháp luận
của chủ nghĩa duy vật biện chứng phép biện chứng duy vật vào việc nghiên
cứu đời sống xã hội lịch sử nhân loại. Chủ nghĩa duy vật lịch sử chứng minh
không phải ý thức con người quyết định sự tồn tại của họ ngược lại. Tồn tại
hội, trước hết phương thức sản xuất nhân tố, xét đến cùng quyết định
toàn bộ đời sống sự phát triển của hội. Sự phát triển củahội tuân theo
tiến trình lịch sử - tự nhiên. Nguồn gốc, phương thứckhuynh hướng của tiến
trình đó chịu sự chi phối bởi các quy luật hội khách quan, trong đó, quy luật
về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất là nền tảng, quyết định sự vận động, phát triển của xã hội qua các giai đoạn
lịch sử khác nhau, xuyên suốt quá trình này vai trò của quần chúng nhân dân
hoạt động thực tiễn của họ - với cách chủ thể làm nên lịch sử. Do đó,
quan niệm về con người, bản chất con người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần
chúng nhân dân cũng là một nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử.
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin bao gồm một
hệ thống các quan điểm bản: sản xuất vật chất sở, nền tảng của sự vận
động, phát triển xã hội; biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất;
biện chứng giữa sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội; sự phát triển
các hình thái kinh tế - xã hộimột quá trình lịch sử - tự nhiên, triết học về con
người. Hệ thống quan điểm luận khoa học này đã phản ánh bản chất quy
luật vận động, phát triển của lịch sử xã hội loài người.
1. Sản xuất vật chất sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
Để tồn tại phát triển, con người phải tiến hành sản xuất. Sản xuất hoạt
động không ngzng sáng tạo ra giá trị vật chấttinh thần nhằm mục đ|ch thoả
mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người. Quá trình sản xuất din ra trong
xã hội loài nời ch|nh là sự sản xuất xã hội - sản xuất và tái sản xuất ra đời sống
hiện thực.
Sự sản xuất hội bao gồm ba phương diện không tách rời nhau sản xuất
vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người.
Sản xuất vật chất sở, nền tảng của sự tồn tại phát trin hội. Đó
quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến
các dạng vật chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải hội, nhằm thoả mãn nhu
71
cầu của mình.
Vai trò của sản xut vật cht đưc thể hin ch, đó là tin đề trực tiếp tạo ra tư
liệu sinh hoạt của con người nhằm duy trì sự tồn tại phát triển nhân
hội.
Sản xuất vật chất tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con người. Hoạt
động sản xuất vật chất sở hình thành nên quan hệ kinh tế - vật chất giữa
người với người, tz đó hình thành nên các quan hệ hội khác như quan hệ
ch|nh trị, pháp luật, đạo đức, tôn giáo... Nhờ sự sản xuất ra của cải vật chất, con
người đồng thời sáng tạo ra toàn bộ đời sống vật chất tinh thần với tất cả sự
phong phú, phức tạp của nó.
Sản xuất vật chất điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người, quyết
sự hình thành, phát triển phẩm chất hội của con người. Nhờ hoạt động sản
xuất vật chất con người hình thành nên ngôn ngữ, nhận thức, duy, tình
cảm, đạo đức…
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
a) Phương thc sản xut
Phương thc sản xut là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật
chất những giai đoạn lịch sử nhất định. Đó cũng cách thức con người thực
hiện đồng thời sự tác động giữa con người với tự nhiên (mặt lực lượng sản xuất)
và sự tác động giữa người với người (mặt quan hệ sản xuất) để tạo ra của cải vật
chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định.
Lực lượng sản xuất phương thức kết hợp giữa người lao động với liệu
sản xuất. Về cấu trúc, lực lượng sản xuất được xem xét trên hai mặt: kinh tế -
kỹ thuật (tư liệu sản xuất) kinh tế - hội (người lao động). Như vậy, lực
lượng sản xuất một hệ thống gồm các yếu tố người lao động liệu sản
xuất cùng mối quan hệ của chúng, tạo ra thuộc t|nh đặc biệt là sức sản xuất. Đây
là sự thể hiện năng lực hoạt động sản xuất vật chất của con người.
Người lao động con người tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng lao động
năng lực sáng tạo nhất định trong quá trình sản xuất. liệu sản xuất bao gồm
tư liệu lao động đối tượng lao động. những yếu tố vậtĐối tượng lao động
chất của sản xuất lao động con người tác động lên. vật liệu lao động
hay hệ thống những vật mà con người tạo ra để tác động lên đối tượng lao động.
liệu lao động gồm công cụ lao động phương tiện lao động. Công cụ lao
độngnhững phương tiện vật chất mà con người trực tiếp sử dụng để tác động
vào đốiợng lao động. Ngày nay, công cụ lao động được tin học hoá, tự động
72
hoá tr| tuệ hoá càng có vai trò đặc biệt quan trọng. Công cụ lao động là yếu
tố động nhất, cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất, nguyên nhân sâu xa
của mọi biến đổi kinh tế - hội trong lịch sử; tiêu chuẩn để phân biệt các
thời đại kinh tế khác nhau. những yếu tố vật chất củaPhương tiện lao động
sản xuất thuộc hệ thống kết cấu hạ tầng: giao thông vận tải, thông tin liên lạc,
bến cảng, kho bãi…
Sự phát triển của lực lượng sản xuất thể hiện cả t|nh chất trình độ. T|nh
chất của lực lượng sản xuất nói lên t|nh chất nhân hoặc t|nh chất hội hoá
trong việc sử dụngliệu sản xuất. Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện
trình độ người lao động công cụ lao động; trình độ tổ chức lao động hội;
trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất; trình độ phân công lao động hội.
Trong thực tế, t|nh chất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất không tách
rời nhau.
Ngày nay, khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Khoa học sản
xuất ra của cải đặc biệt, hàng hoá đặc biệt. Đó những phát minh sáng chế,
những b| mật công nghệ. Khoảng cách tz phát minh, sáng chế đến ứng dụng vào
sản xuất đã được rút ngắn làm cho năng suất lao động, của cải hội tăng
nhanh. Khoa học có khả năng thâm nhập vào tất cả các yếu tố của sản xuất, làm
cho nền kinh tế của nhiều quốc gia phát triển đang trở thành nền kinh tế tri thức.
Quan hệ sản xut tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với
người trong quá trình sản xuất vật chất, bao gồm quan hệ vsở hữu đối với tư liệu
sản xuất, quan hệ trong tổ chức quản lý và trao đổi hoạt động với nhau, quan hệ về
phân phi sản phm lao động.
Quan hệ sở hữu về liệu sản xuất quan hệ giữa các tập đoàn người trong
việc chiếm hữu, sử dụng các liệu sản xuất. Đây quan hệ quy định địa vị
kinh tế - hội của các tập đoàn người trong sản xuất, tz đó quy định quan hệ
quản phân phối. Quan hệ về tổ chức quảnsản xuất quan hệ giữa các
tập đoàn người trong việc tổ chức sản xuấtphân công lao động. Quan hệ này
có vai trò quyết định trực tiếp đến quy mô, tốc độ, hiệu quả của nền sản xuất; có
khả năng đẩy nhanh hoặc kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất hội. Quan
hệ về phân phối sản phẩm lao động quan hệ giữa các tập đoàn người trong
việc phân phối sản phẩm lao động hội, nói lên cách thức quy mô của cải
vật chất mà các tập đoàn người được hưởng.
b) Quy luật quan hệ sản xut phù hợp v+i trình độ phát triển của l0c lượng
sản xut
73
Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt đối lập nằm trong chỉnh
thể là phương thức sản xuất. Trong mối quan hệ đó thì lực lượng sản xuất quyết
định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lượng sản
xuất tạo thành quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất. Đây quy luật bản nhất của sự vận động phát triển
hội.
* S0 quyết định của l0c lượng sản xut đối v+i quan hệ sản xut
Sự vận động phát triển của phương thức sản xuất bắt đầu tz sự biến đổi
của lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất mặt vật chất, mặt nội dung của
quá trình sản xuất; quan hệ sản xuất mặt tinh thần, hình thức hội của quá
trình sản xuất. Trong mối quan hệ này thì nội dung quyết định hình thức.
Lực lượng sản xuất vận động, phát triển không ngzng đòi hỏi phải kịp thời
thiết lập quan hệ sản xuất mới, phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất.
Marx đã nêu tư tưởng về vai trò của sự phát triển lực lượng sản xuất đối với việc
thay đổi các quan hệ hội: “Những quan hệ hội đều gắn lin mật thiết với
những lực lượng sản xuất. Do những lực lượng sản xuất mới, loài người thay
đổi pơng thức sản xuất của nh, do thay đổi phương thức sản xuất, ch
kiếm sống của mình, li người thay đổi tất cả những quan hệ xã hội của mình. Cái
cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, các cối xay chạy bằng hơi nước
đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp.
1
Như vậy, lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất trên các mặt hình
thức của quan hệ sản xuất và sự biến đổi của quan hệ sản xuất.
* S0 tác động trở lại của quan hệ sản xut đối v+i l0c lượng sản xut
Vai trò của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất được thực hiện thông
qua ảnh hưởng của quan hệ sản xuất đối với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất.
Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất một trạng thái các yếu tố cấu thành của quan hệ sản xuất tạo ra sự
thuận lợi cho lực lượng sản xuất phát triển. Dấu hiệu nhận biết thể hiện ở năng
suất lao động tăng lên.
Trạng thái mâu thuẫn xuất hiện khi lực lượng sản xuất chuyển sang một trình
độ mới với t|nh chất hội hoá ngày càng cao trong khi quan hệ sản xuất vẫn
duy trì hình thức biểu hiện cũ. Điều đó đòi hỏi phải xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ,
thiết lập quan hệ sản xuất mới phù hợp.
1
C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), , tập 4, Nxb Ch|nh trị Quốc gia, Hà Nội, tr.187.Toàn tập
74
Trạng thái vận động của mâu thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất
quan hệ sản xuất diễn ra là tz phù hợp đến không phù hợp, rồi đến sự phù hợp
mới trình độ cao hơn. Sự tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất với
quan hệ sản xuất làm cho lịch sử hội loài người lịch sử kế tiếp nhau của
các phương thức sản xuất.
Trong hội đối kháng giai cấp, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất
quan hệ sản xuất được biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giai cấp; được giải
quyết thông qua đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là cách mạng xã hội.
* Ý nghĩa của quy luật trong xã hội
Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu tz phát triển lực lượng
sản xuất, trước hết phát triển lực lượng lao động công cụ lao động. Muốn
xoá bỏ một quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một quan hệ sản xuất mới phải căn cứ
tz trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Nhận thức đúng đắn quy luật này
ý nghĩa rất quan trọng trong quán triệt, vận dụng quan điểm, đường lối, ch|nh
sách, là cơ sở khoa học để nhận thức sâu sắc sự đổi mới tư duy kinh tế của Đảng
Cộng sản Việt Nam.
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
Sự liên hệ tác động lẫn nhau giữa những quan hệ kinh tế các quan hệ
ch|nh trị tinh thần, hình thành trên những quan hệ kinh tế đó được phản ánh
trong quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa sở hạ tầng kiến trúc
thượng tầng.
a) Khái niệm cơ sở hạ t<ng và kiến trúc thượng t<ng của xã hội
Cơ sở hạ t<ng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận
động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó.
Cấu trúc của cơ sở hạ tầng bao gồm: quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản
75
Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất
L0c lượng sản xut quyết định quan hệ sản xut, thể hiện:
- Công cụ lao động thay đổi làm cho quan hệ sản xuất thay đổi.
- Tr| tuệ con người phát triển làm cho quan hệ sản xuất thay đổi. Cụ thể:
- hội công nguyên thủy: Công cụ thô sơ, năng suất lao động thấp nên con người
phải liên kết lại.
- hội chiếm hữu lệ: công cụ bằng đồng, sắt phổ biến thì chế độ hữu, quan hệ
bóc lột trở nên phổ biến.
- Xã hội phong kiến: Lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển làm cho quan hệ bóc lột thay
đổi thành địa chủ bóc lột nông dân.
- Xã hội tư bản chủ nghĩa: Lực lượng sản xuất mang t|nh xã hội hóa thì hình thức sở hữu
tr| tuệ ngày càng giữ vai trò quan trọng.
Như vậy, lực lượng sản xuất phát triển là nguồn gốc sâu xa làm biến đổi xã hội.
xuất tàn dư, quan hệ sản xuất mầm mống. Mỗi quan hệ sản xuất một vị tr|,
vai trò khác nhau. Trong đó quan hệ sản xuất thống trị đặc trưng cho cơ sở hạ tầng
của xã hội đó.
Kiến trúc thượng t<ng toàn bộ những quan điểm, tưởng hội với
những thiết chế hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng
hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định. (của g/c thống trị)
Cấu trúc của kiến trúc thượng tầng bao gồm toàn bộ những quan điểm
tưởng về ch|nh trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học... cùng
những thiết chế hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn
thể tổ chức xã hội khác. Một số bộ phận như kiến trúc thượng tầng ch|nh trị
pháp mối liên hệ trực tiếp với sở hạ tầng, còn các yếu tố khác như
triết học, nghệ thuật, tôn giáo, đạo đức... có liên hệ gián tiếp.
Đặc trưng của kiến trúc thượng tầng sự thống trị về ch|nh trị tưởng
của giai cấp thống trị. Do vậy, bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc
thượng tầng của xã hội có đối kháng giai cấp là nhà nước.
b) Quy luật vA mối quan hệ biện chng giữa sở hạ t<ng kiến trúc
thượng t<ng của xã hội
* Vai trò quyết định của cơ sở hạ t<ng đối v+i kiến trúc thượng t<ng
Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định sở hạ t<ng quyết định kiến trúc
thượng t<ng. Bởi vì, quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh thần; t|nh tất yếu
kinh tế, xét đến cùng, quyết định t|nh tất yếu ch|nh trị - xã hội.
Vai trò quyết định của sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng thể hiện
trước hết chỗ, sở hạ tầng với t|nh cách cấu kinh tế hiện thực của
hội sẽ quyết định kiểu kiến trúc thượng tầng của xã hội ấy. Cơ sở hạ tầng không
chỉ sản sinh ra một kiểu kiến trúc thượng tầng tương ứng - tức quyết định
nguồn gốc, còn quyết định đến cấu, t|nh chất sự vận động, phát triển
của kiến trúc thượng tầng.
Những biến đổi căn bản của cơ sở hạ tầng sớm hay muộn sẽ dẫn đến sự biến
đổi căn bản trong kiến trúc thượng tầng. Sự biến đổi đó diễn ra trong tzng hình
thái kinh tế - hội,ng như khi chuyển tz hình thái kinh tế - hội này sang
hình thái kinh tế - xã hội khác. Nguyên nhân của những biến đổi đó xét cho cùng
là do sự phát triển của lực lượng sản xuất. Trong xã hội đối kháng giai cấp, sự
biến đổi đó tất yếu phải thông qua đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội.
* S0 tác động trở lại của kiến trúc thượng t<ng đối v+i cơ sở hạ t<ng
Kiến trúc thưng tầng củng cố, hoàn thiện và bảo vệ cơ sở hạ tầng sinh ra ;
76
ngăn chặn s hạ tầng mới, đấu tranh xoá bỏ tàn sở hạ tầng cũ; định
hướng, tổ chức, xây dựng chế độ kinh tế của kiến trúc thượng tầng. Tác động
của kiến trúc thượng tầng đối với sở hạ tầng diễn ra theo hai chiều hướng.
(t|ch cực) Khi kiến trúc thượng tầng phản ánh đúng t|nh tất yếu kinh tế, các quy luật
kinh tế khách quan sẽ thúc đẩy kinh tế - hội phát triển. ngược lại, kiến trúc
thượng tầng sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế và đời sống xã hội.
Trong các bộ phận của kiến trúc thượng tầng thì kiến trúc thượng tầng về ch|nh trị
có vai trò quan trọng nhất, trong đó nhàớc sự tác động to lớn đối với sở hạ
tầng. Các bộ phận khác của kiến trúc thượng tầng như triết học, đạo đức, tôn giáo,
nghệ thuật… cũng đều ảnh hưởng mạnh mẽ đến sở hạ tầng bằng những hình
thức khác nhau, với các cơ chế khác nhau.
Sự vận động của quy luật này dưới chủ nghĩa hộinhững đặc điểm riêng. Sự
thiết lập kiến trúc thượng tầng ch|nh trị hội chủ nghĩa tiền đề cho sự hình thành,
phát triển của sở hạ tầng hội chủ nghĩa. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội, cơ sở hạ tầng còn mang t|nh chất quá độ với một kết cấu kinh tế nhiều thành phần
đan xen nhau của nhiều loại hình kinh tế - xã hội. Do vậy, phải phát huy cao độ vai trò
của kiến trúc thượng tầng trong phát triển kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Ý nghĩa của quy luật trong đời sống xã hội
Quy luật (này) về mối quan hệ biện chứng giữa sở hạ tầng kiến trúc thượng
tầng sở khoa học cho việc nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ giữa kinh
tế ch|nh trị. Trong mối quan hệ này thì kinh tế quyết định ch|nh trị, ch|nh trị tác
động trở lại kinh tế. Ch|nh vậy, trong nhận thức thực tiễn, không tách tách rời
hay tuyệt đối hoá kinh tế hoặc ch|nh trị.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam rất quan tâm đến
nhận thức và vận dụng quy luật này. Trong thời kỳ đổi mới đất nước, Đảng chủ trương
đổi mới toàn diện cả kinh tế và ch|nh trị. Đảng lấy đổi mới kinh tế trung tâm, đồng
thời tzng bước đổi mới ch|nh trị một cách thận trọng, vững chắc bằng những hình
thức, bước đi th|ch hợp; giải quyết tốt mối quan hệ giữa đổi mới - ổn định - phát triển,
giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa.
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - hội một quá trình lịch sử - tự
nhiên
a) Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội
Hình thái kinh tế - hội một phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch
sử dùng để chỉ hội tzng nấc thang lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ
sản xuất đặc trưng cho hội đó (QHSX thống trị), phù hợp với một trình độ
nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng được
xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.
77
Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội chỉ ra kết cấu hội trong mỗi giai đoạn
lịch sử nhất định bao gồm ba yếu tố bản, phổ biến: lực lượng sản xuất: quan
hệ sản xuất (cơ sở hạ tầng); kiến trúc thượng tầng. nềnL0c lượng sản xut
tảng vật chất của xã hội, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các thời đại kinh tế
khác nhau, yếu tố xét đến cùng quyết định sự vận động, phát triển của hình thái
kinh tế - hội. quan hệ khách quan, bản, chi phối Quan hệ sản xut
quyết định mọi quan hệ hội, đồng thời tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân
biệt bản chất các chế độ hội khác nhau. Kiến trúc thượng t<ng sự th hiện
c mối quan hệ giữa người với nời trong lĩnh vực tinh thần, tu biểu cho bộ mặt
tinh thn của xã hội.
b) Tiến trình lịch sử - t0 nhiên của hội loài người (trả lời câu hỏi XH vận
động, phát triển = cách nào?)
Ba yếu tố của hình thái kinh tế - hội tác động biện chứng, tạo nên sự vận
động, phát triển của lịch sử hội, thông qua sự tác động tổng hợp của hai quy
luật cơ bản quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lc lượng sản
xuất quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa sở hạ tầng kiến trúc
thượng tầng của xã hội.
Sự vận động phát triển của hội bắt đầu tz sự phát triển của lực lượng sản
xuất mà trước hết là sự biến đổi, phát triển của công cụ sản xuất và sự phát triển
về tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng của người lao động. Khi lực lượng sản xuất
phát triển đến một mức độ nhất định thì quan hệ sản xuất phải thay đổi, tức là cơ
sở hạ tầng thay đổi. Khisở hạ tầng thay đổi, sẽ dẫn đến sự thay đổi của kiến
trúc thượng tầng. Đến đây, tất cả các yếu tố cấu thành một hình thái kinh tế - xã
hội đã thay đổi. Hình thái kinh tế - xã hội này chuyển sang hình thái kinh tế - xã
hội khác cao hơn (xã hội này chuyển sang một xã hội khác cao hơn).
Trong tiến trình lịch sử - tự nhiên của hội loài người, bao hàm cả sự phát
triển tuần tự đối với lịch sử phát triển toàn thế giới và sự phát triển “bỏ qua” một
hay vài hình thái kinh tế - xã hội đối với một số quốc gia, dân tộc cụ thể. Do đặc
điểm về lịch sử, về không gian, thời gian, về sự tác động của nhân tố khách
quan chủ quan, những quốc gia phát triển tuần tự, nhưng những quốc
gia phát triển bỏ qua một hay vàinh thái kinh tế - hội nào đó. Bản chất của
việc "bỏ qua" một hay vài hình thái kinh tế - hội sự phát triển rút ngắn các
giai đoạn, bước đi của nền văn minh loài người, cốt lõi sự tăng trưởng nhảy
vọt của lực lượng sản xuất.
Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ra đời là tất yếu khách quan của
78
lịch sửhội. Ch|nh sự phát triển của lực lượng sản xuất hiện đại với t|nh chất
xã hội hóa cao giai cấp sản tiên tiến, cách mạng đã mâu thuẫn với chế độ
sở hữu nhân tư liệu sản xuất. Mâu thuẫn này không thể được giải quyết trong
khuôn khổ phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Với cách hình thức của
lực lượng sản xuất, sự vận động nội tại của nền sản xuất, đòi hỏi phải hình thành
quan hệ sản xuất dựa trên chế độ công hữu về liệu sản xuất. Khi các hình
thức công hữu vềliệu sản xuất ngày càng trở nên phổ biến, cũng là lúc hình
thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa tzng bước hình thành và phát triển.
c) Giá trị khoa học, ý nghĩa cách mạng của lý luận hình thái kinh tế - xã hội
luận hình thái kinh tế - xã hội đã giải quyết một cách khoa học về vấn đề
phân loại các chế độ xã hội và phân kỳ lịch sử, thay thế các quan niệm duy tâm,
siêu nh trước đó đã thống trị trong khoa học hội. luận này chỉ ra, động
lực phát triển của lịch sử xã hội không phải do một lực lượng tinh thần hoặc lực
lượng siêu nhiên thần b|, mà do hot động thực tiễn của con nời, trước hết là thc
tiễn sản xuất vật chất dưới sự tác động của các quy luật khách quan.
Học thuyết (này)hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở khoa học cho việc xác định
con đường phát triển của Việt Nam, đó quá độ lên chủ nghĩa hội, bỏ qua
chế độ bản chủ nghĩa. Bản chất của sự phát triển rút ngắn hội rút ngắn
các giai đoạn, bước đi của nền văn minh, cốt lõi sự tăng trưởng nhảy vọt của
lực lượng sản xuất.
Học thuyết hình thái kinh tế - hội sở l| luận, phương pháp luận khoa
học và cách mạng trong đấu tranh bác bỏ những quan điểm thù địch, sai trái.
Ngày nay thực tiễn hội sự phát triển của nhận thức khoa học đã b
sung, phát triển mới các quan niệm lịch sử xã hội, song l| luận hình thái kinh tế -
xã hội vẫn giữ nguyên giá trị, là quan niệm duy nhất khoa học và cách mạng để
phân t|ch lịch sử nhận thức các vấn đề hội, sở nền tảng l| luận cho
chủ nghĩa xã hội khoa học.
Nghiên cứu lý luận hình thái kinh tế - xã hội có ý nghĩa rất quan trọng đối với
nâng cao nhận thức về bản chất khoa học cách mạng của chủ nghĩa Mác -
Lênin, quán triệt sâu sắc đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng
chủ nghĩa hội, củng cố niềm tin, tưởng cách mạng, kiên định con đường
chủ nghĩa xã hội. Đây cũng là cơ sở khoa học và cách mạng trong cuộc đấu tranh
tư tưởng chống lại các quan điểm sai lầm, phản động ng ph nhận mục tiêu,
tưởng, phủ nhận con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
79
CCLĐ phát triển làm cho xã hội phát triển
Trong xã hội CXNT: CCLĐ bằng đá, QHSX dựa trên chế độ công hữu; hoạt động
kinh tế: hái lượm, săn bắt
CCLĐ PHÁT TRIỂN
CCLĐ bằng đồng, sắt ra đời, hoạt động kinh tế: trồng trọt, chăn nuôi
Tư hữu TLSX, giai cấp xuất hiện: Nhà nước CHNL (hoặc PK) ra đời
Hệ tư tưởng và thiết chế của chủ nô (hoặc địa chủ) thay thế hình thức tổ chức của
xã hội CXNT
Xã hội CXNT được thay thế = Xã hội CHNL (hoặc PK)
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp
a) Giai cp
* Định nghĩa
C.Mác chứng minh rằng: 1) sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn với những
giai đoạn phát triển lịch s nhất định của sản xuất, 2) đấu tranh giai cấp tất yếu
dẫn đến chuyên ch|nh sản, 3) bản thân nền chuyên ch|nh vô sản chỉ bước
quá đtiến tới thủ tiêu mọi giai cấp và tiến tới hội không giai cấp.
Trong mỗi hình thái kinh tế - hội, da trên chế độ sở hữu nhân về
liệu sản xuất, bao giờ cũng hai giai cấp bản đối lập nhau. Đó là giai cấp
nắm những liệu sản xuất bản giai cấp không liệu sản xuất hoặc
rất |t liu sản xuất. Hai lực lượng hội bản này gi vai trò chủ yếu
trong việc duy trì và phát triển của một hình thái kinh tế - xã hội.
C.Mác đã đi tìm cái gốc của cơ cấu xã hội, cơ cấu giai cấp đó là kinh tế. Theo
C.Mác, chỉ có thể hiểu đúng vấn đề giai cấp khi gắn nó với đời sống kinh tế, với
nền sản xuất vật chất xã hội.
Lênin đã h thống hóa các quan điểm, tưởng của Mác về giai cấp thành
định nghĩa sau: “Người ta gọi giai cấp những tập đoàn to lớn gồm những
người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất hội nhất định
trong lch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thì những quan hệ này
được pháp luật quy định thza nhận) đối với những liệu sản xuất, về vai
80
trò của họ trong tổ chức lao động hội,như vậy khác nhau v cách thức
hưởng th về phần của cải |t hoặc nhiều họ được ởng. Giai cấp
những tập đoàn người, mà tập đoàn này thì thể chiếm đoạt lao động của tập
đoàn khác, do chỗ các tập đoàn địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế -
xã hội nhất định” .
2
Theo định nghĩa này thì giai cấp là những tập đoàn người rộng lớn khác nhau
về:
Một là, địa vị của họ trong hệ thống sản xuất xã hội.
Hai là, quan hệ của họ đối với tư liệu sản xuất.
Ba là, vai trò của họ trong những tổ chức lao động xã hội.
Bốn là, cách thức, quy mô thu nhập của cải được hưởng.
Mặc phâna giai cấp dẫn đến phân hóa giàu nghèo nhưng chủ nghĩa
C.Mác không đồng nhất quan hệ giai cấp với quan hệ giàu nghèo. Chủ nghĩa
C.Mác cũng không lên án việc làm giàu ch|nh đáng. C.Mác khẳng định, trong
điều kiện của chủ nghĩa xã hội, vẫn phải chấp nhận pháp quyền sản, nghĩa
chấp nhận sự phân phối không đều giữa các thành viên do họ những điều
kiện cụ thể khác nhau.
*Nguồn gốc giai cp
Cuối hội nguyên thuỷ, việc sử dụng phổ biến công cụ lao động bằng kim
loại, làm cho năng suất lao động tăng lên, lượng sản phẩm làm ra vượtn nhu
cầu tối thiểu để tồn tại, tạo khả năng cho những người này chiếm đoạt lao động
của những người khác. Các gia đình tài sản riêng ngày một nhiều trong
công xuất hiện sự chênh lệch về tài sản. Chế độhữu dần dần thay thế chế
độ công hữu về tư liệu sản xuất, tạo khả năng tiền đề phân hoá hội thành
giai cấp. Xã hội nô lệ là xã hội có giai cấp đầu tiên trong lịch sử.
Như vậy, nguyên nhân u xa của sự xuất hiện giai cấp sự phát triển của
lực ợng sản xuất làm cho năng suất lao động tăng lên, xuất hiện "của dư",
tạo khả năng khách quan, tiền đề cho tập đoàn người này chiếm đoạt lao động
của người khác. Nguyên nhân trực tiếp đưa tới sự ra đời của giai cấp là xã hội
xuất hiện chế độ tư hữu về tư liu sản xuất.
* Kết cu xã hội - giai cp
Kết cu hội - giai cp tổng thể các giai cp mối quan hệ giữa các
giai cp, tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nht định. Kết cấu hội - giai cấp
2
o
i đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia cáco môn khoa học Mác - Lênin, tưởng Hồ
Ch| Minh (1999), , Nxb Ch|nh trị Quốc gia, Hà Nội, tr.483.Giáo trình Triết học Mác-Lênin
81
trước hết do trình độ phát triển của phương thức sản xuất xã hội quy định.
Trong một kết cấu hội - giai cấp bao giờ cũng gồm hai giai cấp bản
gắn với phương thức sản xuất thống trị, những giai cấp không bản gắn với
phương thức sản xuất tàn dư, hoặc mầm mống trong hội các tầng lớp
hội trung gian như tầng lớp tr| thức, nhân sĩ, giới tu hành. Các tầng lớp hội
này luôn bị phân hóa dưới tác động của sự vận động nền sản xuất vật chất
hội.
Phân t|ch khoa học kết cấu xã hội - giai cấp giúp cho ch|nh đảng của giai cấp
vô sản xác định đúng các mâu thuẫn cơ bản, mâu thuẫn chủ yếu của xã hội; nhận
thức đúng địa vị, vai trò và thái độ ch|nh trị của mỗi giai cấp. Trên sở đó để
xác định đối tượng và lực lượng cách mạng; nhiệm vụ và giai cấp lãnh đạo cách
mạng.
b) Đu tranh giai cp
* Tính tt yếu của đu tranh giai cp
Đấu tranh giai cấp một hiện tượng tất yếu không thể tránh được trong
hội áp bức giai cấp. Lênin chỉ rõ, đấu tranh giai cấp đấu tranh của bộ
phận nhân n này chống một bộ phận khác, đấu tranh của quần chúng bị tước
hết quyền, bị áp bức và lao động, chống bọn đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức
ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những
ngườisản chống những người hữu sản hay giai cấpsản.
Thực chất của đấu tranh giai cấp nhằm giải quyết vấn đề mâu thuẫn lợi |ch
kinh tế ch|nh trị hội giữa giai cấp thống trị bị thống trị ở những phạm
vi và mức độ khác nhau.
Nội dung và hình thc của cuộc đu tranh giai cp
Nội dung của những cuộc đấu tranh giai cấp nói chung đều liên quan đến các
lĩnh vực chyếu của đời sống xã hội kinh tế, ch|nh trị và văn hóa, tư tưởng.
Đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế nhằm giành, gi những lợi |ch kinh tế cho
giai cấp cũng như cho mỗi thành viên trong một giai cấp. Đấu tranh trên lĩnh
vực ch|nh trị là cuộc đấu tranh trong việc giành, gi và sử dụng quyền lực, đặc
biệt quyền lực nhà nước. Đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng cuộc đấu tranh
về những quan điểm, những quan niệm về những vấn đề ch|nh trị, hội, về
quyền con người, …
Các hình thức chủ yếu của các cuộc đấu tranh giai cấp thường phản ứng
tập thể, lãn ng, đình công, tng đình công, khởi nghĩa, tổng khởi nghĩa,
Các hình thức y có thchia thành hai loại là bạo lực và phi bạo lc.
82
Hình thức bạo lực là hình thức quyết liệt nhất của cuộc đấu tranh. Hình thức
này được sử dụng nhiều nhất khi đấu tranh giai cấp chuyển thành đấu tranh
giành ch|nh quyền, thành cách mạng xã hội.
c) Đu tranh giai cp của giai cp vô sản
V.I.Lênin đã nêu ra năm hình thc mới của cuộc đấu tranh giai cấp sau khi
giành ch|nh quyền. , trấn áp các thế lực thù địch chống phá cáchTh nht
mạng, chống phá ch|nh quyền mới. nội chiến tức tiến hành chiếnTh hai,
tranh chống các thế lực phản động khi chúng phát động cuộc đấu tranh trên quy
mô lớn. , trung lập hóa các giai cấp tiểu tư sản, đặc biệt là nôngn, doTh ba
họ chưa ý thức được sự cần thiết của cuộc cách mạng hội chủ nghĩa. ,Th tư
sử dụng các chuyên gia sản. giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật choTh năm,
giai cấp công nhân.
Mục tiêu của đấu tranh giai cấp không nhằm tiêu diệt giai cấp áp bức, bóc
lột nhằm xóa bỏ quan hệ sản xuất đã lỗi thời, không còn phù hợp với
trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tạo những điều kiện cho sự phát triển
của lực lượng sản xuất thúc đẩy sự phát triển của toàn th hội. vậy,
mọi cuộc đấu tranh giai cấp đều dẫn đến sự phát triển của hội, của con
người. Tz thực tế đó, chủ nghĩa Mác khẳng định đấu tranh giai cấp là một động
lực phát triển của xã hội có giai cấp.
* Đu tranh giai cp trong thời kỳ quá độ t ch nghĩa tư bản lên ch
nghĩa xã hi
Do đặc điểm kinh tế - xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội chi phối
Trong thời kỳ quá độ, cơ sở kinh tế để nảy sinhđu tranh giai cp là tt yếu.
giai cấp bóc lột vẫn tồn tại. Nền sản xuất nhỏ kinh tế nhiều thành phần còn
chứa đựng sở khách quan để tồn tại nảy sinh các giai cấp bóc lột. Mặt
khác, những tưởng, tâm tập quán của giai cấp bóc lột, của hội
chưa bị quét sạch. Những tàn đó chỉ thể bị thủ tiêu thông qua cuộc đấu
tranh giai cấp của giai cấp vô sản.
Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp sản sau khi giành được ch|nh quyền
được diễn ra trong với những thuận lợi rất bản, song cũng điAu kiện m+i
không |t các khó khăn, thách thức đặt ra như kinh nghiệm quản hội còn
nhiều hạn chế; giai cấp tư sản và các thế lực thù địch bằng nhiều âm mưu và thủ
đoạn chống phá sự nghiệp cách mạng; các tàn về tưởng, tập quán, tâm
của xã hội của giai cấp thống trị, bóc lột còn nhiều, v.v.. Vì vậy, t|nh chất
của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ này hết sức gay go, quyết liệt
83
phức tạp.
Cuộc đấu tranh giai cấp của sản giai cấp diễn ra trong những điều kiện
mới, với nội dung mới, với những . Trong cuộc đấu tranh này, giai hình thc m+i
cấp sản phải sử dụng tổng hợp kết hợp các hình thức. Sử dụng hình thức
nào do tình hình kinh tế, ch|nh trị -hội của mỗi nước, mỗi giai đoạn lịch sử
cụ thể quy định và việc thực hiện các nhiệm vụ cụ thể của sự nghiệp cách mạng.
* Đặc điểm đu tranh giai cp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội
Việt Nam hiện nay
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội Việt Nam hiện nay đu tranh
giai cp là tt yếu, t|nh tất yếu của nó do ch|nh các đặc điểm kinh tế - xã hội của
thời kỳ quá độ quy định.
Trong thời kỳ này còn cơ sở kinh tế để nảy sinh giai cấp bóc lột và mâu thuẫn
giai cấp vẫn tồn tại cũng như đấu tranh chống lại khuynh hướng tự phát đi lên
chủ nghĩa tư bản.
Hiện nay, các thế lực phản động trong nước đang bằng nhiều âm mưu và thủ
đoạn chống phá sự nghiệp cách mạng của đất nước hòng xóa bỏ vai trò lãnh đạo
của Đảng chế độ hội chủ nghĩa Việt Nam. Những tàn về tưởng,
tâm tập quán lạc hậu của giai cấp phong kiến, sản, của chủ nghĩa thực
dân cũ, chủ nghĩa thực dân mới, v.v. còn tồn tại. Mặt khác, còn có các tưởng,
tâm lý lạc hậu nảy sinh ch|nh trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, đó
những tiêu cực do mặt trái của kinh tế thị trường sinh ra. Do vậy, cuộc đấu tranh
giai cấpViệt Nam hiện nay đang diễn ra gay go, phức tạp trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội.
Cuộc đấu tranh giai cấp Việt Nam hiện nay được diễn ra trong .điAu kiện
Khối liên minh giai cấp mới công nhân - nông dân - tr| thức dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam được củng cố vững chắc và trở thành nền tảng của chế
độ hội mới. Sự nghiệp đổi mới đất nước đã đạt được những thành tựu to lớn,
ý nghĩa lịch sử, tạo ra thế lực mới cho đất nước tiếp tục phát triển. Cuộc
cách mạng khoa học công nghệ hiện đại; xu hướng toàn cầu hóa; hội nhập và
hợp tác quốc tế, khu vực phát triển đang tạo ra cho cách mạng Việt Nam cả thời
cơ, vận hội và cả các thách thức trên con đường phát triển của mình.
Bên cạnh những điều kiện thuận lợi cơ bản trên, cách mạng Việt Nam còn gặp
không |t khó khăn. Các thế lực thù địch vẫn tiếp tục thực hiện âm mưu “diễn
biến hòa bình”, gây bạo loạn lật đổ, sử dụng các chiêu bài “dân chủ”, “nhân
quyền” hòng làm thay đổi chế độ ch|nh trị ở Việt Nam. Sự khủng hoảng của chủ
84
nghĩa hội thế giới sự điều chỉnh để th|ch nghi của chủ nghĩa bản hiện
đại và sự điều chỉnh chiến lược của các nước lớn đã có tác động không nhỏ đến
cuộc đấu tranh giai cấp.
Nội dung của cuộc đu tranh giai cp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội Việt Nam hiện nay thực hiện thắng lợi mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa hội, xây dựng một hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh. Về thực chất đây là cuộc đấu tranh giữa các nhân tố thúc đẩy đất nước
theo định hướng hội chủ nghĩa với các nhân tố tác động nhằm cản trở đất
nước theo mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Nội dung chủ yếu của cuộc đấu tranh giai cấp Việt Nam hiện nay thực
hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, khắc phục tình trạng
nước kém phát triển; thực hiện công bằng hội, chống áp bức, bất công; đấu
tranh ngăn chặn khắc phục những tưởng hành động tiêu cực, sai trái;
làm thất bại mọi âm mưu hành động chống phá của các thế lực thù địch; bảo
vệ độc lập dân tộc, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Tóm tắt đặc trưng của giai cấp
Quan hsản xuất Đặc trưng của giai cấp
Những tập đoàn người
khác nhau về:
dụ: 2 tập đoàn người
A (thống trị), B (bị trị)
A B
Địa vị trong hệ thống SX Làm ch Làm thuê
Sở hữu Quan hđối với TLSX Sở hữu Không
Tổ chức Vai trò trong tổ chức Quyết định Thực hiện
Phân phối Cách thức, quy thu nhập Lớn Nhỏ
A BÓC LỘT B
Những giai cấp giống A: Chủ nô, Địa chủ, Tư sản
Những giai cấp giống B: Nô lệ, ng dân, Công nhân
Đọc thêm
MỘT CÁI NHÌN VỀ GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG THẾ KỶ 21
Theo thống kê của tổ chức Lao động Thế giới năm 2013, lần đầu tiên trong lịch sử loài
người, đa số dân tham gia vào lực lượng lao động toàn cầu người lao động ăn
lương. Tuy vậy, có một cuộc tranh cãi lớn về khả năng thách thức chủ nghĩa bản của
giai cấp công nhân.
Tr|ch đăng bài viết tz tuần báo Công nhân hội chủ nghĩa (Socialist Worker) của
Đảng Công nhân Xã hội chủ nghĩa Anh, số ra ngày 11/8/2015.
Nguồn: What is class in the 21st century? / Socialist Worker / 2015/08/11.
Biên dịch: Đoàn Hiểu Linh / Redsvn.net.
Một trong những tác phẩm Marxist nổi tiếng nhất, Tuyên ngôn Cộng sản, kết thúc
85
bằng lời kêu gọi đấu tranh, “Vô sản toàn thế giới, đoàn kết lại!”.
Khi nhà cách mạng Karl Marx viết những dòng trên vào năm 1848, công nhân trên thế
giới hợp nhất lại chỉ có số lượng khoảng 10-20 triệu người, chiếm 2-3% dân số toàn cầu
và giới hạn trong một vài lĩnh vực.
Ngày hôm nay, mọi thứ đã khác. Theo thống của tổ chức Lao động Thế giới năm
2013, lần đầu tiên trong lịch sử loài người, đa số dân tham gia vào lực lượng lao
động toàn cầu là người lao động ăn lương.
Theo đó, hiện nay có khoảng 1,6 tỉ người lao động ăn lương, tăng 600 triệu kể tz giữa
những năm 1990.
Tuy vậy, một cuộc tranh cãi lớn về khả năng thách thức chủ nghĩa tư bản của giai
cấp công nhân.
Học giả cánh tả Slavoj Zizek cho rằng, ngày nay số đông người lao động cảm thấy quá
rủi ro và bấp bênh nên không thể phản kháng. Bên cạnh đó, một thiểu số lại được ưu đãi
quá nhiều nên không có bất kỳ hứng thú nào với việc đấu tranh.
*
Để hiểukhái niệm giai cấp trong thế kỷ 21, chúng ta phải bắt đầu tz một vị tr| nào
đó khác biệt hơn.
Theo Marx, giai cấp công nhân chiếm một vị tr| đặc biệt trong chủ nghĩa bản. Điều
đó trao cho họ những khả năng mối quan tâm đặc biệt, khuynh hướng đẩy
công nhân vào con đường đấu tranh.
Công nhân không sở hữu phương tiện sản xuất. Họ phải làm việc cho một nhà bản
nào đó. Và họ bị bóc lột trong tiến trình đó.
Theo sau đó là nhiều vấn đề khác.
Công nhân giai cấp duy nhất số lượng sức nặng hội để lèo lái sự chuyển
hóa cách mạng. Và các nhà tư bản phụ thuộc vào họ để có lợi nhuận.
Điều này khiến cho sự bóc lột khác với sự đàn áp về bản chất. V| dụ, phụ thuộc vào
chủ nghĩa chủng tộc khiến tôi không có quyền lực riêng nào. Nhưng khi tôi phụ thuộc
vào sự bóc lột, tôi có sức mạnh với giới tư bản.
Giai cấp công nhân cũng là một giai cấp t|nh tập thể. Giới bản đã ép buộc để lôi
kéo các công nhân máy móc vào những trại tập trung khổng lồ. Tại Anh, khoảng
phân nửa công nhân lao động nặng nhọc ở những công sở có 100 người hoặc hơn.
bản đã đặt công nhân vào cùng một cảnh ngộ, nơi họ thể hiểu đồng hóa
nhau. áp lực liên tục của bản để bóc lột công nhân thúc đẩy họ tổ chức đấu
tranh.
Giai cấp công nhân giai cấp t|nh chiến đấu liên tục nhất trong lịch sử. Các cuộc
bạo động của lệ diễn ra khoảng 100 năm một lần, còn các cuộc bạo động của nông
dân bùng nổ theo chu kỳ khoảng 20, 30 hoặc 50 năm. Còn với công nhân, những làn
sóng biểu tình hay cách mạng diễn ra vài năm mỗi lần ở khắp nơi trên thế giới.
86
Một mặt, các công nhân thể cảm thấy bất lực và chấp nhận việc những lợi |ch của
mình bị xâm hại. Mặt khác, họ luôn nuôi dưỡng mong muốn thay đổi hiện trạng, dựa
trên sự đoàn kết và những lợi |ch chung. Tình hình luôn biến động không ngzng.
Nhận thức của công nhân luôn luôn phát triển hai do. Đầu tiên, nhận thức sẽ
sụp đổ khi xảy ra các cuộc khủng hoảng. Thứ hai, nhận thức mới sẽ được xây dựng
trong quá trình công nhân đấu tranh. Họ thể nhận ra năng lực lợi |ch chung của
mình có sức mạnh phản kháng lại chủ nghĩa tư bản và chuyển hóa thế giới.
Trong những thời điểm quyết định, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân mở ra
những khả năng cách mạng. Đó khi họ cho thấy rằng của cải bản phụ thuộc vào
việc bóc lột lao động, và một thế giới không có người nghèo khổ là khả thi.
*
Nhưng khi giai cấp công nhân không đấu tranh, vẻ như họ đã tz chối quyền lực
thay đổi thế giới cua mình.
Một số người nghĩ rằng những thay đổi như sự suy giảm lực lượng sản xuất Anh
nghĩa là minh chứng cho việc công nhân trở nên quá yếu để có thể thách thức chủ nghĩa
tư bản. Tuy nhiên, lĩnh vực sản xuất không bao giờ sử dụng hơn phân nửa lực lượng lao
động ở bất kỳ quốc gia nào.
đầu ra của sản xuất vẫn cao, mặc các ngành công nghiệp sử dụng |t công nhân
hơn. Điều này trao quyền lực cho những nhóm nhỏ các công nhân sản xuất những
người một đầu của chuỗi sản xuất phụ thuộc vào người khác. Các nhóm nhỏ thể
đóng cửa toàn bộ các mạng lưới.
Sự sụt giảm sản xuất không phải sự đi xuống của giai cấp công nhân. Marx chưa
bao giờ cho rằng sản xuất đơn thuần chỉ việc sản xuất một số mặt hàng cụ thể. Theo
Marx, giai cấp công nhân sản xuất ra lợi nhuận cho các nhà bản. không nằm
trong lĩnh vực sản xuất hàng hóa, họ vẫn khả năng tổ chức đấu tranh bởi họ
được gắn kết vào nhau và cùng bị bóc lột. V| dụ như công nhân tài ch|nh. Họ không tạo
ra giá trị mới nhưng họ là trung tâm của việc vận hành hệ thống tài ch|nh suôn sẻ.
Cuộc đình công lương hưu năm 2011 Anh đã khiến nền kinh tế tiêu tốn 2,5 tỉ
bảng, một phần trường học đóng cửa, người dân phải xin nghỉ để chăm sóc con.
Những cuộc biểu tình như vậy cũng giúp người n những nơi khác thấy rằng phản
kháng là điều khả thi.
Những công nhân ở các vị tr| yếu như công nhân thời vụ, những người tzng được cho
không tổ chức như công nhân cảng, cũng đã tổ chức, đấu tranh cải thiện điều
kiện của họ.
việc các ông chủ sa thải công nhân không phải lúc nào cũng dễ dàng. Tại Anh,
cuộc khủng hoảng mới nhất không sự sa thải hàng loạt. Việc sa thải có thể bị coi
mang t|nh phá hoại, trái đạo đức dẫn tới đấu tranh mạnh mẽ hơn. Đồng thời, điều
này cũng làm tiêu tốn chi ph| củabản, khi quá trình đào tạo trình độ kinh nghiệm
87
của hầu hết các nhóm công nhân đều có giá trị khi quy ra tiền vốn.
*
sao chúng ta cảm thấy mọi thứ vẫn bấp bênh? Bởi phong trào công nhân của
những năm 1980 đã bị đánh bại. Đã những thất bại lớn trên phạm vi toàn cầu
phong trào công nhân vẫn chưa phục hồi được.
Phần nhiều trong lực lượng lao động 30 triệu người ở Anh |t có kinh nghiệm đấu tranh
giai cấp trực tiếp. Các nhàhội chủ nghĩa và các quan điểm cánh tả cũng đã bị gạt ra
bên lề.
Trong tình hình này, người dân thể cảm thấy mình dễ bị tổn thương hơn rất nhiều
so với trước đây. Nhưng việc tái tổ chức giai cấp công nhân không tước đoạt quyền lực
tiềm ẩn của nó.
Như cách nói của nhà hội chủ nghĩa Mỹ Hal Draper, công nhân không đơn thuần
chỉ tồn tại mà họ trưởng thành theo kinh nghiệm đấu tranh. Điều này bắt đầu khôi phục
lại sự tự tin. Cuối cùng thì công nhân trong những lĩnh vực mới của nền kinh tế cũng sẽ
đấu tranh cho vị tr| của mình trong chủ nghĩa tư bản.
Chúng ta phải dự báo trước được các cuộc đấu tranh này. Chúng sẽ mở ra một lượng
người ủng hộ rộng hơn cho các quan điểm cách mạng và xã hội chủ nghĩa.
Chúng ta phải kiên nhẫn nếu chúng ta muốn phá vỡ hệ thống thối nát này.
2. Dân tộc
a) Các hình thc cộng đồng người trư+c khi hình thành dân tộc
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, dân tộc là quá trình phát triển lâu
dài của xã hội loài người, trải qua các hình thức cộng đồng (có trình độ cao) hơn
tz thấp đến cao, bao gồm: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc. Sự biến đổi của
phương thức sản xuất ch|nh nguyên nhân quyết định sự biến đổi của cộng
đồng dân tộc.
* Thị tộc
Thị tộc vza là thiết chế xã hội đầu tiên, vza là hình thức cộng đồng người sớm
nhất của loài người. Thị tộcnhững đặc điểm cơ bản: Các thành viên trong thị
tộc đều tiến hành lao động chung, vai trò của các thành viên phụ thuộc vào vị tr|
của họ trong sản xuất. Các thành viên của thị tộc cùng một tổ tiên nói
chung một thứ tiếng; những thói quen và t|n ngưỡng chung; một số yếu tố
chung của nền văn hóa nguyên thủy. Mỗi thị tộc một tên gọi riêng. Về tổ
chức hội, thị tộc bầu ra trưởng, tộc trưởng, lãnh tụ quân sự để điều hành
công việc chung và quyền bãi miễn họ. Quyền lực của trưởng, tộc trưởng,
lãnh tụ quân sự được thực hiện dựa trên sở của uy t|n, đạo đức nhân của
họ. Tù trưởng, tộc trưởng, lãnh tụ quân sự là do các thành viên của thị tộc bầu ra
88
và họ có thể bị bãi miễn nếu không thực hiện được vai trò của mình. Mọi thành
viên trong thị tộc đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ.
* Bộ lạc
Bộ lạc cộng đồng bao gồm những thị tộc quan hệ cùng huyết thống
hoặc các thị tộc có quan hệ hôn nhân liên kết với nhau. Bộ lạc là hình thức cộng
đồng người phát triển tz thị tộc và do sự liên kết của nhiều thị tộc có cùng huyết
thống tạo thành.
Bộ lạc những đặc điểm bản sau: sở kinh tế của bộ lạc chế độ
công hữu về đất đai công cụ sản xuất. Các thành viên trong bộ lạc đều tiến
hành lao động chung, quan hệ giữa các thành viên trong lĩnh vực sản xuất vật
chất bình đẳng. Cũng như thị tộc, mỗi bộ lạc tên gọi riêng; các thành viên
nói chung một thứ tiếng; có những tập quán t|n ngưỡng chung. Song lãnh thổ
của bộ lạc có sự ổn định hơn so với thị tộc. Về tổ chứchội, đứng đầu bộ lạc
là một hội đồng gồm những trưởng của các thị tộc tham gia bộ lạc một
vị thủ lĩnh tối cao. Mọi vấn đề quan trọng trong bộ lạc đều được bàn bạc
thông qua trong hội đồng này. Trong quá trình phát triển, một bộ lạc có thể được
tách ra thành các bộ lạc khác nhau, hoặc sự hợp nhất giữa nhiều bộ lạc
thành liên minh các bộ lạc.
* Bộ tộc
Bộ tộc hình thức cộng đồng người hình thành khi hội sự phân chia
thành giai cấp. Các bộ tộc được nh thành tz sự liên kết của nhiều bộ lạc sống
trên một lãnh thổ nhất định.
Bộ tộc nh thành cùng với chế đchiếm hữu nô lệ; trong nhng xã hội bỏ
qua chế đ chiếm hữulệ thì bộ tộc hình tnh cùng với chế độ phong kiến.
Bộ tộc nhng đặc tng ch yếu sau: Mỗi bộ tộc có tên gọi rng; cónh
th rng, mang t|nh ổn định; một ngôn ng thống nhất. Nhưng mối
liên hệ cộng đng chưa phát trin n tiếng i chung đó n chưa thực sự
vững chắc. Trong bộ tộc đã xuất hiện những yếu t chung về tâm , n
a. V tổ chc xã hội, vic điều hành ng vic hội thuc v nhà c.
Với sự ra đời của bộ tộc, lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại một hình
thức cộng đồng người được hình thành không theo huyết thống dựa trên
những mối liên hệ về kinh tế, lãnh thổ và văn hóa.
b) Dân tộc - hình thc cộng đồng nời phổ biến hiện nay
* Khái niệm dân tộc
Khái niệm được sử dụng theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng (nation)dân tộc
89
dùng để chỉ - các quốc gia. Theo nghĩa hẹp (ethnie, ethnic group)quốc gia
dùng để chỉ cộng đồng tộc người.
Tz quan điểm của các nhà kinh điển, thể khái quát: Dân tộc một cộng
đồng người ổn định, được hình thành trong lịch sử trên sở một lãnh thổ, một
ngôn ngữ, một nAn kinh tế thống nht, một nAn văn hóa và tâm lý, tính cách bAn
vững, v+i một nhà nư+c và pháp luật thống nht.
* Đặc trưng của dân tộc
- Dân tộc là một cộng đồng người ổn định trên một lãnh thổ thống nht.
- Dân tộc là một cộng đồng thống nht vA ngôn ngữ.
- Dân tộc là một cộng đồng thống nht vA kinh tế.
- Dân tộc là một cộng đồng bAn vững vA văn hóa, tâm lý và tính cách.
- Dân tộc là một cộng đồng người có một nhà nư+c và pháp luật thống nht.
Những đặc trưng của dân tộc đã cho thấy, tổng hòa các đặc trưng bản về
lãnh thổ, ngôn ngữ, kinh tế, văn hóa, tâm lý, t|nh cách, nhà nước pháp luật
thống nhất làm cho cộng đồng dân tộc hình thức phát triển nhất bền vững
hơn bất cứ hình thức cộng đồng nào trong lịch sử.
* Quá trình hình thành các dân tộc châu Âu đặc thù s0 hình thành dân
tộc ở châu Á
Ở châu Âu dân tộc hình thành theo hai phương thức chủ yếu gắn liền với sự
hình thành phát triển của chủ nghĩa bản. Phương thức thứ nhất, dân tộc
hình thành tz nhiều bộ tộc khác nhau trong một quốc gia. Quá trình hình thành
dân tộc đây vza một quá trình thống nhất lãnh thổ, thống nhất thị trường;
đồng thời, cũng một quá trình đồng hóa các bộ tộc khác nhau thành một dân
tộc duy nhất, một quốc gia, dân tộc độc lập, như ở các nước Đức, Italia, Pháp, ...
Phương thức thứ hai, do điều kiện chế độ phong kiến chưa bị thủ tiêu, chủ nghĩa
tư bản phát triển còn yếu, dân tộc được hình thành tz một bộ tộc như trường hợp
ở các nước Nga, Áo, Hunggari, v.v..
Ở các nước châu Âu, sự hình thành và phát triển của dân tộc trải qua các thời
kỳ ch|nh: gắn liền với cuộc cách mạng sản do giai cấp sản lãnh đạo; gắn
liền với phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc giải phóng dân tộc;
thời kỳ các dân tộc xã hội chủ nghĩa ra đời.
Sự hình thành các dân tộc trong lịch sử trên thế giới còn tùy điều kiện
hoàn cảnh lịch sử cụ thể của mỗi quốc gia, khu vực. Sự hình thành các quốc gia,
dân tộc phương Đông t|nh đặc thù riêng. Thực tiễn lịch sử cho thấy,
Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam... dân tộc được hình thành rất sớm, không gắn
90
với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.
Tính đặc thù của s0 hình thành dân tộc Việt Nam
Dân tộc Việt Nam được hình thành rất sớm trong lịch sử gắn liền với nhu
cầu dựng nước giữ nước, với quá trình đấu tranh chống ngoại xâm cải tạo
thiên nhiên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc. Lịch sử đã chứng minh rằng, tz hàng
nghìn năm trước trên lãnh thổ Việt Nam đã một cộng đồng mang đầy đủ các
đặc trưng của một dân tộc. Dân tộc Việt Nam đã có một ngôn ngữ, một lãnh thổ,
một nền kinh tế thống nhất; một nhà nước, luật pháp một nền văn hóa thống
nhất. Khoa học lịch sử đã khẳng định, quá trình hình thành dân tộc Việt Nam
được bắt đầu tz khi nước Đại Việt giành được độc lập (cách đây trên 1.000 năm)
cho đến thời Lý - Trần.
3. Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại
a) Quan hệ giai cp - dân tộc
Trong lịch sử nhân loại, giai cấp trước dân tộc hàng nghìn năm. Khi giai
cấp mất đi, dân tộc vẫn còn tồn tại lâu dài.
* Giai cp quyết định dân tộc
Quan hệ giai cấp quyết định khuynh hư+ng phát triển tính cht của dân
tộc. Trong một thời đại lịch sử, mỗi dân tộc đều do một giai cấp đại diện. Giai
cấp thống trị trong hội cũng là giai cấp thống trị đối với dân tộc. Những giai
cấp đại biểu cho sự phát triển của lực lượng sản xuất hội cũng giai cấp
đại biểu cho lợi |ch chân ch|nh của dân tộc. Giai cấp đó khả năng nắm ngọn
cờ dân tộc để tập hợp đông đảo các giai cấp, các tầng lớp khác nhau trong dân
tộc.
Khi giai cấp thống trị đã trở thành lỗi thời, phản động, lợi |ch giai cấp của
mâu thuẫn gay gắt với lợi |ch dân tộc, chúng sẵn sàng tz bỏ lợi |ch dân tộc để
bảo vệ lợi |ch giai cấp. Ch|nhvậy, chủ nghĩa Mác khẳng định, muốn xóa bỏ
triệt để ách áp bức dân tộc thì phải xóa bỏ nguồn gốc của nó là chế độ người bóc
lột người.
Chủ tịch Hồ Ch| Minh đã chỉ rõ, trong các nước thuộc địa và phụ thuộc, dân
tộc chỉ có thể được giải phóng triệt để khi đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp công
nhân thực hiện thắng lợi các mục tiêu của cuộc cách mạng hội chủ nghĩa.
Và chỉ khi đó vấn đề dân tộc, cùng vấn đề giai cấp mới được giải quyết một cách
triệt để.
* Vn đA dân tộc có ảnh hưởng quan trọng đến vn đA giai cp
Sự hình thành dân tộc mở ra những điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh
91
giai cấp. Sự hình thành các dân tộc sản đã mở ra một không gian rộng lớn
cho sự phát triển của giai cấp đấu tranh giai cấp. Đi kèm với sự phát triển
của giai cấp tư sản là sự lớn mạnh của giai cấp vô sản.
* Đu tranh giải phóng n tộc là điAu kiện, tiAn đA cho đu tranh giải
phóng giai cp.
Thực tiễn lịch sử khẳng định, trong điều kiện chưa có độc lập dân tộc thì giai
cấp đại biểu cho phương thức sản xuất mới muốn trở thành “giai cấp dân tộc”
phải đi đầu trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc, phải thực hiện trước
tiên nhiệm vụ khôi phục độc lập dân tộc.
Tz những năm 20 của thế kỷ XX, Chủ tịch Hồ Ch| Minh đã chỉ cớc
thuộc địa phụ thuộc, sự nghiệp giải phóng giai cấp phải được bắt đầu tz sự
nghiệp giải phóng dân tộc bởi vì, một khi dân tộc đã bị kẻ thù xâm lược thì giai
cấp công nhân nhân dân lao động cũng trở thành lệ cho các thế lực thống
trị, bóc lột ngoại bang. vậy, con đường giải phóng giai cấp c ớc này
tất yếu phải đi tz giải phóng dân tộc và phải gắn lợi |chn tộc với lợi |ch giai
cấp.
Một trong những đặc điểm chủ yếu của thời đại ngày nay đấu tranh giai
cấp và đấu tranh dân tộc gắn bó chặt chẽ với nhau.
b) Quan hệ giai cp, dân tộc v+i nhân loại
Nhân loại khái niệm ng để chỉ toàn th cộng đồng người sống trên
trái đất. Nhân loại được hình thành trên s của việc thiết lập những quan
hệ giữa các tnh viên, những tập đn những cộng đồng trthành một thể
thống nhất.
Trong hội cộng sản nguyên thủy, cộng đồng nhân loại chưa hình thành
nét vấn đề nhân loại chưa được thực sự đặt ra. Chỉ đến giai đoạn phát
triển nhất định của văn minh, con người mới bắt đầu sự nhận thức đầy đủ
hơn về ch|nh mình, về quan hệ của mình với cộng đồng về vận mệnh của
loài người.
Con người sinh vật bản chất hội, do đó nhân loại cộng đồng của
những thực thể bản chất hội. Cộng đồng đó không ngzng vận động, phát
triển theo trình độ phát triển của những năng lực bản chất người.
Nền văn minh của nhân loại được như ngày nay thành quả hoạt động
sáng tạo trong nhiều thiên niên kỷ của cả loài người. Lợi |ch nhân loại cái
đảm bảo xét đến cùng cho lợi |ch của cả loài người, vậy, bảo vệ lợi |ch của
nhân loại là trách nhiệm của mỗi cá nhân, tập đoàn và các cộng đồng xã hội.
92
Quan hệ biện chứng giữa giai cấp, dân tộc và nhân loại được thể hiện:
Trong xã hội có giai cp, lợi ích nhân loại không tách rời v+i lợi ích giai cp,
lợi ích dân tộc và bị chi phối bởi lợi ích giai cp n tộc.
Tuy nhiên, vấn đề nhân loại không phải bị chi phối một cách thụ động bởi
vấn đề dân tộc giai cấp, vai trò tác động trở lại rất quan trọng. Trước
hết, s0 tồn tại của nhân loại là tiAn đA, là điAu kiện tt yếu, thường xuyên của s0
tồn tại dân tộc giai cp. Sự phát triển của thế giới, trước hết sự phát triển
của lực lượng sản xuất hội nói chung đã tạo ra những tiền đề quan trọng cho
con người cải tạo tự nhiên và xã hội, phục vụ cho cuộc sống của mình.
Tác động của nhân loại đến dân tộc giai cấp còn thể hiện chỗ, s0 phát
triển vA mọi mặt của nhân loại tạo ra những điAu kiện thuận lợi cho cuộc đu
tranh giải phóng dân tộc giai cp. Lịch sử đã khẳng định, sự phát triển của
nhân loại qua mỗi giai đoạn đã tzng bước tác động to lớn đến phong trào giải
phóng giai cấp giải phóng dân tộc. Sự phát triển của lực lượng sản xuất, của
cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, toàn cầu hóa hiện nay đang làm
gay gắt thêm những vấn đề toàn cầu của thời đại. Việc giải quyết tốt các vấn đề
toàn cầu của thời đại sẽ tạo ra tiền đề điều kiện góp phần giải quyết vấn đề
dân tộc và giai cấp hiện nay.
Trong sự nghiệp cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã giải quyết đúng đắn
mối quan hệ giữa lợi |ch giai cấp, lợi |ch dân tộc lợi |ch nhân loại. Ngày nay,
sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước Việt Nam ch|nh đóng góp quan trọng
vào phong trào cách mạng thế giới tiến bộ hội trong thời đại hiện nay. Để
thực hiện được mục tiêu của cách mạng Việt Nam độc lập dân tộc gắn liAn
v+i chủ nghĩa hội, cần phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp
với sức mạnh của thời đại.
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
1. Nhà nước
a) Nguồn gốc của nhà nư+c
Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin, nguyên nhân sâu xa của sự xuất
hiện nhà nước do sự dẫn đến sự phát triển của l0c lượng sản xut thừa
tương đối của cải, xuất hiện . Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sựchế độ hữu
xuất hiện nhà nước là do mâu thuẫn giai cấp trong xã hội gay gắt không thể điều
hòa được. Nhà nước ra đời một tất yếu khách quan để “làm dịu” sự xung đột
giai cấp, để duy trì xã hội trong vòng “trật tự” mà ở đó, lợi |ch và địa vị của giai
cấp thống trị được đảm bảo.
93
b) Bản cht của nhà nư+c (NN mang bản cht của g/c thống trị)
Nhà nước, về bản chất, là tổ chức ch|nh trị của giai cấp thống trị về mặt kinh
tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của các giai cấp khác.
Nhà nước chỉ công cụ chuyên ch|nh của một giai cấp, không có nhà nước
đứng trên hoặc đứng ngoài giai cấp. Tuy nhiên, cũng có trường hợp nhà nước có
thể sản phẩm của sự thỏa hiệp về quyền lợi tạm thời giữa một số giai cấp để
chống lại một giai cấp khác. Hoặc cũng khi nhà nước giữ một mức độ độc
lập đối với hai giai cấp đối địch, khi cuộc đấu tranh giữa chúng đạt tới mức cân
bằng nhất định.
Nhà nước tồn tại dưới hình thức nào thì cũng phản ánh mang bản
chất giai cấp Để phân biệt nhà nước với các t chức hội khác cần phải nhận.
biết các đặc trưng của nhà nước.
c) Đặc trưng cơ bản của nhà nư+c
Ph.Ăngghen cho rằng, nhà nước thường có ba đặc trưng cơ bản:
Một là, nhà nước quản lý cư dân trên một vùng lãnh thổ nhất định.
Hai là, nhà nước có hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang t|nh
cưỡng chế đối với mọi thành viên.
Ba là, nhà nước có hệ thống thuế khóa để nuôi bộ máy của mình.
d) Chc năng cơ bản của nhà nư+c
* Chc năng thống trị chính trị và chc năng xã hội
Chc năng thống trị chính trị của nhà nước chịu sự quy định bởi t|nh giai
cấp của nhà ớc. công cụ thống trị giai cấp, nhà nước thường xuyên sử
dụng bộ máy quyền lực để duy trì sự thống trị đó thông qua hệ thống ch|nh sách
và pháp luật.
Chc năng xã hội của nhà nước được biểu hiện ở chỗ, nhà nước nhân danh xã
hội làm nhiệm vụ quản lý nhà nước về xã hội, điều hành các công việc chung của
xã hội.
Mối quan hệ giữa hai chức năng: chức năng thống trị ch|nh trị giữ vai trò
quyết định, chi phối định hướng chức năng hội. Một nhà nước tồn tại lâu
dài khi giai cấp thống trị giải quyết ổn thỏa lợi |ch của giai cấp lợi |ch của
toàn xã hội trong những hoàn cảnh và điều kiện cụ thể.
* Chc năng đối nội và chc năng đối ngoại
Chc năng đối nội của nhà nước sự thực hiện đường lối đối nội nhằm duy
trì trật tự xã hội thông qua các công cụ như: ch|nh sách xã hội, luật pháp, cơ quan
truyền thông, văn hóa, giáo dục, ... Chức năng đối nội được thực hiện trong tất cả
94
các lĩnh vực ch|nh trị, kinh tế, hội, y tế, giáo dục, ... nhằm đáp ứng giải
quyết những nhu cầu chung của toàn xã hội.
Chc năng đối ngoại của nhà nước sự triển khai thực hiện ch|nh sách đối
ngoại của giai cấp thống trị nhằm giải quyết mối quan hệ với c thể chế nhà
nước khác nhằm bảo vệ lãnh thổ quốc gia, đáp ứng nhu cầu trao đổi kinh tế, n
hóa, khoa học - kỹ thuật, y tế, giáo dục, ... của mình. Các nhà nước không chỉ
quan hệ với nhau còn quan hệ với các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi ch|nh
phủ, ...
Chức năng đối nội của nhà nước giữ vai trò chủ yếu, vì, nhà nước trước hết,
nếu không muốn bị sụp đổ thì phải duy trì được trật tự hội, phải giải quyết
những công việc xã hội, để hội tồn tại trong vòng trật tự nhất thể. Có làm
tốt chức năng đối nội thì nhà nước mớiđiều kiện để thực hiện tốt chức năng
đối ngoại.
Khi chức năng đối ngoại được thực hiện tốt thì chức năng đối nội lại càng
điều kiện thực hiện. Trong hội hiện đại, nhà ớc nào giữ được sự ổn
định ch|nh trị - hội thì các nhà đầu nước ngoài mới dám đầu, thực hiện
các dự án lớn, kinh tế - hội, n hóa, giáo dục, y tế, khoa học - công
nghệ, ... mới có điều kiện phát triển.
đ) Các kiểu và hình thc nhà nư+c
Kiểu nhà nước khái niệm dùng để chỉ bộ máy thống trị thuộc về giai cấp
thống trị nào, tồn tại trên sở kinh tế nào, tương ứng với hình thái kinh tế –
hội nào. Lịch sử loài người đã xuất hiện 4 kiểu nhà nước, gồm: nhà nước chủ
quý tộc, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản, nhà nước vô sản.
Trong các kiểu nhà nước trên thì nhà nước sản sự khác biệt về chất
chỗ: nhà nước đặc biệt, nhà nước của số đông thống trị số |t. Giai cấp
sản liên minh với giai cấp nông dân, tầng lớp tr| thức tiến bộ các tầng lớp
nhân dân lao động khác duy trì sự thống trị của mình đối với toàn xã hội.
Hình thc nhà nư+c là khái niệm dùng để chỉ cách thức tổ chức, phương thức
thức hiện quyền lực nhà nước của giai cấp thống trị, thực chất hình thức cầm
quyền của giai cấp thống trị. Hình thức nhà nước chịu sự quy định của bản chất
giai cấp của nhà nước.
Trong thời chiếm hữu nô lệ tzng tồn tại nhiềukiểu nhà nư+c chủ quý tộc
hình thức nhà nước khác nhau như: nhà nước quân chủ chủ nô, nhà nước cộng
hòa dân chủ chủ nô.
Thời trung cổ, giai cấp địa chủ phong kiến nắm trong tay quyền thống trị
95
Vì hình thành trên cơ sở chế
độ công hữu TLSX
hội. Nhà nước tồn tại dưới hình thức nhà nước phong kiến phân quyền nhà
nước phong kiến tập quyền.
Trong hội bản tồn tại nhiều hình thức nhà nước như: chế độ cộng hòa,
chế độ cộng hòa đại nghị, chế độ cộng hòa tổng thống, chế độ cộng hòa thủ
tướng, chế độ quân chủ lập hiến, nhà nước liên bang, nhà nước phúc lợi chung.
Hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng hình thức Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam hoạt động trên tinh thần kết hợp giữa thực hiện dân chủ, tuân thủ các
nguyên tắc pháp quyền, đồng thời coi trọng nền tảng đạo đức xã hội.
2. Cách mạng xã hội
a) Nguồn gốc của cách mạng xã hội
Cách mạng hội một hiện tượng lịch sử, nguồn gốc sâu xa tz mâu
thuẫn giữa lực lượng sản xuất tiến bộ đòi hỏi được giải phóng, phát triển với
quan hệ sản xuất đã lỗi thời, lạc hậu, đang trở ngại cho sự phát triển của lực
lượng sản xuất.
Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuấtquan hệ sản xuất biểu hiện dưới dạng
xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp bị trị, đại diện cho lực lượng sản xuất mới, tiến
bộ với giai cấp thống trị, đại diện cho quan hệ sản xuất đã lạc hậu so với sự phát
triển của trình độ lực lượng sản xuất. Khi mâu thuẫn đó trở nên gay gắt, quyết
liệt, đòi hỏi phải được giải quyết, thì sẽ nổ ra cách mạng xã hội.
Như vậy, đấu tranh giai cấp nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cách mạng xã
hội. Trong lịch sử hội hai cuộc cách mạng hội mang t|nh điển hình,
quy rộng lớn và t|nh chất triệt để, đó cách mạng tư sản cách mạng
sản.
b) Bản cht của cách mạng xã hội
Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội là việc lật đổ một chế độ ch|nh trị đã lỗi thời,
thiết lập một chế độ ch|nh trị tiến bộ hơn. Theo nghĩa rộng, cách mạng hội là
sự biến đổi có t|nh bước ngoặt và căn bản về chất trong toàn bộ các lĩnh vực của
đời sống hội, phương thức chuyển tz hình thái kinh tế – xã hội đã lỗi thời
lên hình thái kinh tế – xã hội cao hơn.
Xét về bản chất, cách mạnghội là sự thay đổi căn bản về chất toàn bộ các
lĩnh vực của đời sống hội, phương thức thay đổi tz một hình thái kinh tế-
xã hội cũ lên một hình thái kinh tế - xã hội mới, tiến bộ hơn.
Cách mạng xã hội khác với tiến hóa xã hội, cải cách xã hội, đảo ch|nh.
Tiến hoá xã hội là quá trình diễn ra một cách tuần tự, dần dần, với những biến
96
CM là sự thay đổi cái cũ =
cái mới t|ch c, tiến bộ hơn
đổi cục bộ của một hình thái kinh tế xã hội nhất định. Không có tiến hoá hội
không thể cách mạng hội. chỉ tạo nên những biến đổiCải cách hội
riêng lẽ, trong khuôn khổ chế độ xã hội đang tồn tại. Những cải cách xã hội thúc
đẩy quá trình tiến hoá tạo nên tiền đề dẫn tới cách mạng hội. Đảo chính
phương thức tiến hành của một nhóm người với mục đ|ch giành ch|nh quyền
song không làm thay căn bản chế độ hội. Đảo ch|nh chỉ ý nghĩa cách
mạng khi nó thực sự là một bộ phận của phong trào cách mạng.
Tính cht của cách mạng xã hội
T|nh chất của mỗi cuộc cách mạng xã hội chịu sự quy định bởi mâu thuẫn
bản mà nó giải quyết. Tz mâu thuẫn cơ bản đó, nhiệm vụ ch|nh trị mà cuộc cách
mạng phải giải quyết là: lật đ chế độ hội nào, xóa bỏ quan hệ sản xuất nào,
thiết lập ch|nh quyền thống trị cho giai cấp (mới) nào, thiết lập trật tự hội
theo nguyên tắc nào.
L0c lượng cách mạng hội những giai cấp lợi |ch gắn chặt chẽ
lâu dài đối với cách mạng, t|nh tự giác, t|ch cực, chủ động, kiên quyết, triệt
để cách mạng, kh năng lôi cuốn, tập hợp các giai cấp, tầng lớp khác tham
gia phong trào cách mạng.
Đối tượng của cách mạng hội những giai cấp những lực lượng cần
phải đánh đổ của cách mạng.
Giai cp lãnh đạo cách mạng hội giai cấp hệ tưởng tiến bộ, đại
diện cho xu hướng phát triển của xã hội, cho phương thức sản xuất tiến bộ.
Cách mạng hội diễn ra rt phong phú, đa dạng. Điều đó phụ thuộc vào
điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan của cuộc cách mạng.
ĐiAu kiện khách quan của cách mạng xã hội điều kiện, hoàn cảnh kinh tế -
hội, ch|nh trị bên ngoài tác động đến, tiền đề diễn ra các cuộc cách mạng
xã hội.
Tình thế cách mạng sự ch|n muồi của mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất, sự phát triển đến đỉnh cao của cuộc đấu tranh giai cấp dẫn
tới những đảo lộn sâu sắc trong nền tảng kinh tế - hội của nhà nước đương
thời, khiến cho việc thay thế thể chế ch|nh trị đó bằng một thể chế ch|nh trị
khác, tiến bộ hơn như là một thực tế không thể đảo ngược.
Khi trong xã hội, kinh tế khủng hoảng, mâu thuẫn xã hội biểu hiện tập trung ở
mâu thuẫn giai cấp dẫn đến khủng hoảng ch|nh trị. Lúc đó tình thế cách mạng
xuất hiện.
Những nhân tố chủ quan trong cách mạng hội bao gồm ý ch|, niềm tin,
97
trình độ giác ngộ và nhận thức của lực lượng cách mạng vào mục tiêu và nhiệm
vụ cách mạng, năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ cách mạng, kh năng tập
hợp lực lượng cách mạng của giai cấp lãnh đạo cách mạng. Khi điều kiện
khách quan ch|n muồi, thì nhân tố chủ quan vai trò quyết định thành bại của
cách mạng.
Thời cơ cách mạng thời điểm đặc biệt khi điều kiện khách quan nhân tố
chủ quan đã ch|n muồi, đó lúc thuận lợi nhất thể bùng nổ cách mạng,ý
nghĩa quyết định đối với thành công của cách mạng. Vấn đề chọn đúng thời
cách mạng vấn đề liên quan đến sự thành bại của cách mạng. Nếu bỏ lỡ thời
cơ thì cách mạng có thể không nổ ra, hoặc sẽ bị thất bại.
c) Phương pháp cách mạng
Để thực hiện được mục tiêu cách mạng cần có các hình thức và phương pháp
cách mạng phù hợp.
Phương pháp cách mạng bạo lực hình thức cách mạng khá phổ biến.
Phương pháp hòa bình cũng một phương pháp cách mạng để giành ch|nh
quyền. Phương pháp hòa bình phương pháp đấu tranh nghị trường, thông qua
chế độ dân chủ, bằng bầu cử để giành đa số ghế trong nghị viện và trong ch|nh
phủ. Phương pháp hòa bình chỉ thể xảy ra khiđủ các điều kiện: thứ nhất,
giai cấp thống trị không còn bộ máy bạo lực đáng kể hoặc còn bộ máy bạo lực,
nhưng chúng đã mất hết ý ch| chống lại lực lượng cách mạng; thứ hai, lực lượng
cách mạng phát triển mạnh, áp đảo kẻ thù.
Hiện nay Việt Nam, các thế lực phản động trong ngoài nước chủ
trương âm mưu “diễn biến hòa bình”. Trong hội, biểu hiện “tự diễn biến, tự
chuyển hóa” có ở ngay trong một bộ phận đội ngũ cán bộ, đảng viên.
d) Vn đA cách mạng xã hội trên thế gi+i hiện nay
Xu hướng đối thoại, hòa giải đang xu hướng chủ đạo. lợi |ch chung của
toàn thế giới, các nước có chế độ xã hội và ch|nh trị khác nhau vẫn có thể thông
qua các tổ chức quốc tế, đối thoại, hòa giải những tranh chấp về kinh tế, lãnh
thổ, lãnh hải, tài nguyên thiên nhiên...và những bất đồng khác. Các cuộc chiến
tranh dưới màu sắc dân tộc, tôn giáo, nhân quyền; dưới chiêu bài “nhân đạo”,
chống vũ kh| hóa học, vũ kh| sinh học đang bị các lực lượng tiến bộ lên án.
Xu hướng giữ vững độc lập tự chủ của quốc gia dân tộc, không phụ thuộc và
không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, đấu tranh cho dân chủ, hòa bình
và tiến bộ xã hội đang diễn ra mạnh mẽ, ngày càng tỏ ra chiếm ưu thế.
Các quốc gia, dân tộc sẽ đi tới một hội dân chủ, tự do, công bằng, văn
98
minh theo cách đi của mình thông qua các ch|nh sách phát triển kinh tế - xã hội,
văn hóa, giáo dục, y tế khoa học công nghệ. Do đó, không các cuộc
cách mạng xã hội tiêu biểu, thì các quốc gia dân tộc sẽ phát triển dần dần theo
hướng thay đổi tzng bộ phận, tzng yếu tố, lĩnh vực trong đời sống hội. Cách
mạng xã hội sẽ diễn ra dưới hình thức chuyển hóa dần dần tz hình thái kinh tế -
xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác tiến bộ hơn.
Tóm tắt nguồn gốc và bản chất của cách mạng xã hội
LLSX G/C thống trị
Nguồn gốc >< >< Đấu tranh GC Cách mạng XH
QHSX G/C bị trị
Cách mạng XH XH mới ra đời
Bản chất Sự thay đổi căn bản về chất toàn
bộ các lĩnh vực của đời sống
IV. Ý THỨC XÃ HỘI
Đời sốnghội hai lĩnh vực quan trọng lĩnh vực vật chất lĩnh vực
tinh thần. Hai lĩnh vực này được triết học Mác - Lênin, phản ánh trong hai
phạm trù tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hô
n
i
a) Khái niê
m
m tồn tại xã hô
m
i
Tồn tại hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật
chất của hội. Tồn tại hội một kiểu vật chất hội, các quan hệ
hội vật chất được ý thức xã hội phản ánh.
b) Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hô
m
i
Tồn tại hội bao gồm các yếu tố cơ bản phương thức sản xuất vật chất,
điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý, dân số mật độ dân số...trong đó
phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất. Sự phát triển xã hội, kể cả
ý thức, đều nằm trong bị quy định bởi sự phát triển của các điều kiện kinh
tế - xã hội. Do đó, ngay tz đầu, ý thức đã là một sản phẩm xã hội. Đây ch|nh
điểm cốt lõi của nguyên lý tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.
2. Khái niệm, kết cấu, nh giai cấp,c hình thái của ý thức hội
a) Khái niệm ý thc xã hội
99
Nguồn: Nhóm tác giả biên soạn, 2020
nảy sinh từ TTXH và phản ánh
Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, là bộ phận hợp thành của
văn hóa tinh thần của hội. Văn hóa tinh thần của hội mang nặng dấu ấn
đặc trưng của hình thái kinh tế - xã hội, của các giai cấp đã tạo ra nó.
Giữa ý thức xã hội ý thức nhân có sự khác nhau tương đối chúng
hai trình độ khác nhau. Ý thức nhân ch|nh là thế giới tinh thần của các
nhân. phản ánh tồn tại hội các mức độ khác nhau, song không phải
bao giờ ý thức của các nhân khác nhau đều đại diện cho quan điểm chung,
phổ biến của một cộng đồng người, của một tập đoàn hội hay của một thời
đại xã hội nhất định.
b) Kết cu của ý thc xã hô
m
i
Ý thức hội bao gồm các quan điểm, các ởng hệ tưởng cùng
những tình cảm, tâm trạng, truyền thống, v.v. nảy sinh tz tồn tại xã hội và phản
ánh tồn tại xã hội ở những giai đoạn phát triển nhất định.
Tùy thuộc vào góc độ xem xét, người ta thường chia ý thức hội thành ý
thức xã hội thông thường và ý thức lý luận, tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội
Ý thc hội thông thường hay ý thức thường ngày những tri thức, quan
niệm hình thành một cách trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày nhưng
chưa được hệ thống hóa, chưa được tổng hợp và khái quát hóa.
Ý thc luận hay ý thức khoa học những tưởng, những quan điểm
được tổng hợp, hệ thống hóa và khái quát hóa thành các học thuyết xã hội dưới
dạng các khái niệm, các phạm trù, các quy luật.
Tâm lý xã hội bao gồm toàn bộ tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, thói quen, nếp
sống, nếp nghĩ, phong tục, tập quán, ước muốn... hình thành dưới ảnh hưởng
trực tiếp của cuộc sống hằng ngày của họ và phản ánh cuộc sống đó.
Hệ tưởng nhận thức lý luận về tồn tại hội. Đó hệ thống quan
điểm, tư tưởng về ch|nh trị, pháp luật, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo
c) Tính giai cp của ý thc xã hội
Trong những hội giai cấp t các giai cấp khác nhau điều kiện vật
chất khác nhau, lợi |ch địa vị hội khác nhau thì ý thức hội của các
giai cấp đó cũng khác nhau.
T|nh giai cấp của ý thức xã hội biểu hiện cả ở tâm lý xã hội lẫn ở hệ tư tưởng.
trình độ tâm hội mỗi giai cấp hội đều tình cảm, tâm trạng, thói
quen, thiện cảm hay ác cảm riêng. trình độ hệ tưởng, t|nh giai cấp thể hiện
sự đối lập, không dung hòa giữa các hệ tưởng của những giai cấp khác nhau.
Khi đó, hệ tưởng thống trị trong hội hệ tưởng của giai cấp thống trị.
Hệ tưởng của giai cấp thống trị bao giờ cũng bảo vệ địa vị lợi |ch của
100
mình. Trái lại, hệ tư tưởng của giai cấp bị trị bảo vệ quyền lợi của những người
bị bóc lột, của đông đảo quần chúng nhân dân bị áp bức.
d) Các hình thái ý thc xã hội
Những hình thái chủ yếu của ý thức hội bao gồm: ý thức ch|nh trị, ý thức
triết học, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức luận (hay ý thức khoa
học), ý thức thẩm mỹ (ý thức nghệ thuật), ý thức tôn giáo.
* Ý thc chính trị
Hình thái ý thức ch|nh trị phản ánh mối quan hệ giữa các giai cấp, các dân
tộc, các quốc gia thái độ của các giai cấp đối với quyền lực nhà nước. Hình
thái ý thức ch|nh trị xuất hiện trong nhữnghội có giai cấp và có nhà nước, vì
vậy nó thể hiện trực tiếp và rõ nhất lợi |ch giai cấp.
Ý thức ch|nh trị, nhất là hệ tư tưởng ch|nh trị, có vai trò rất quan trọng đối với
sự phát triển của hội. Bởi vì, hệ tưởng ch|nh trị thể hiện trong cương lĩnh
ch|nh trị, trong đường lối và các ch|nh sách của đảng ch|nh trị, pháp luật của nhà
nước, đồng thời cũng là công cụ thống trị xã hội của giai cấp thống trị.
Hệ tưởng ch|nh trị giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của hội
và xâm nhập vào tất cả các hình thái ý thức xã hội khác.
* Ý thc pháp quyAn
Ý thức pháp quyền phản ánh các mối quan hệ kinh tế của xã hội dưới góc độ
pháp luật. Ý thức pháp quyền gần gũi với s kinh tế của hội hơn các hình
thái ý thứchội khác. Ý thức pháp quyền ra đời trong xã hội có giai cấp
nhà nước, vì vậy nó cũng mang t|nh giai cấp.
Trong xã hội giai cấp, ý thức pháp quyềntoàn bộ những tưởng, quan
điểm của một giai cấp về bản chất vai trò của pháp luật, về quyền, trách
nhiệm và nghĩa vụ của nhà nước, của các tổ chức xã hội và của công dân, về t|nh
hợp pháp và không hợp pháp của hành vi con người trong xã hội.
* Ý thc đạo đc
Ý thức đạo đức toàn bộ các quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm
trách nhiệm, hạnh phúc công bằng...và về những quy tắc, chuẩn mực đánh giá,
điều chỉnh hành vi ứng xử giữa cá nhân với xã hội, cá nhân với cá nhân trong xã
hội. Sự ý thức về lương tâm, danh dự lòng tự trọng..., phản ánh khả năng tự
chủ của con người, sức mạnh đặt biệt của đạo đức, nét bản quy định
gương mặt đạo đức, cũng như biểu hiện bản chất xã hội của con người.
Ý thức đạo đức bao gồm hệ thống những tri thức về giá trị định hướng giá
trị đạo đức; những tình cảmtưởng đạo đức, trong đó tình cảm đạo đức
yếu tố quan trọng nhất. Bởi vì, nếu không tình cảm đạo đức thì tất cả những
101
khái niệm, những phạm trù và tri thức đạo đức thu nhận được bằng con đường lý
t|nh không thể chuyển hóa thành hành vi đạo đức.
* Ý thc nghệ thuật hay ý thc thẩm mỹ
Ý thức nghệ thuật, hay ý thức thẩm mỹ, hình thành rất sớm tz trước khi xã hội
sự phân chia giai cấp. Ý thức thẩm mỹ phản ánh thế giới bằng hình tượng
nghệ thuật. Hình tượng nghệ thuật sự nhận thức, sự lĩnh hội cái chung trong
cái riêng; là sự nhận thức cái bản chất trong các hiện tượng, cái phổ biến trong
cái cá biệt nhưng mang t|nh điển hình.
Sự phát triển của nghệ thuật cả nội dung hình thức, không thể tách khỏi sự
phát triển của tồn tại xã hội. Nhưng trong sự phát triển của mình, nghệ thuật
t|nh độc lập tương đối khá rõ nét. Không phải bao giờ nó cũng phản ánh tồn tại
hội một cách tực tiếp, dễ thấy. Nghệ thuật chân ch|nh gắn với đời sống
hiện thực của nhân dân, nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ tiến bộ hội thông qua
việc đáp ứng những nhu cầu thẩm mỹ của con người.
* Ý thc tôn giáo
Tôn giáosự phản ánh ảo sức mạnh của giới tự nhiên bên ngoài lẫn các
quan hệ xã hội vào đầu óc con người. Theo Mác - Lênin, cần phải tìm nguồn gốc
của tôn giáo cả trong quan hệ của con người với tự nhiên lẫn trong các quan hệ
xã hội của con người.
Tôn giáo với t|nh cách là một hình thái ý thức hội gồm có tâm tôn giáo
và hệ tưởng tôn giáo. Tâm lý tôn giáo là toàn bộ những biểu tượng, tình cảm,
tâm trạng của quần chúng về t|n ngưỡng tôn giáo. Hệ tưởng tôn giáo hệ
thống giáo của tôn giáo đó. Tâm tôn giáo hệ tư tưởng tôn giáo quan hệ
chặt chẽ với nhau. Tâm tôn giáo tạo sở cho hệ tưởng tôn giáo dễ dàng
xâm nhập vào quần chúng.
Chức năng chủ yếu của ý thức tôn giáo chức năng đền - ảo. Chức
năng này làm cho tôn giáo có sức sống lâu dài trong xã hội.
* Ý thc lý luận hay ý thc khoa học
Khoa học là sự khái quát cao nhất của thực tiễn, là phương thức nắm bắt tất cả
các hiện tượng của hiện thực, cung cấp những tri thức chân thực về bản chất các
hiện tượng, các quá trình, các quy luật của tự nhiên xã hội và tư duy.
Ý thức khoa học phản ánh sự vận động và sự phát triển của đối tượng bằng
duy logic, thông qua hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luật thuyết.
Khoa học phản ánh hiện thực một cách chân thực, ch|nh xác dựa vào sự thật và
tr|. Ý thức khoa học nhiệm vụ hướng con người vào việc biến đổi hiện
thực, cải tạo thế giới nhằm phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của con người.
102
* Ý thc triết học
Đây là hình thức đặc biệt cao nhất của tri thức cũng như của ý thức xã hội.
Triết học, cung cấp cho con người tri thức về thế giới như một chỉnh thể thông
qua việc tổng kết toàn bộ lịch sử phát triển của khoa học và của ch|nh bản thân
triết học.
Với tư cách một hình thái ý thức hội, triết họcsứ mệnh trở thành thế
giới quan giúp con người trả lời các câu hỏi được nhân loại thường xuyên đặt ra.
Triết học DVBC vai trò to lớn để nhận thức ý nghĩa các hình thái YTXH
khác; để xác định đúng đắn vị tr| của những hình thái ấy trong cuộc sống của
XH.
3. Quan hê
n
biê
n
n chứng giữa tồn tại xã hô
n
i và ý thức xã hô
n
i
Tồn tại xã hô
m
i quyết định ý thc xã hô
m
i
Tồn tại hội quyết định nội dung ý thức xã hội, ý thức hội phản ánh tồn
tại xã hội. Sự khác nhau của ý thức hội trong những thời kỳ lịch sử nhất định
là do những điều kiê
o
n khác nhau của đời sống vâ
o
t chất quyết định. Khi tồn tại
hội biến đổi, nhất là phương thức sản xuất biến đổi thì những tư tưởng và lý luận
hội, những quan điểm ch|nh trị, pháp quyền, triết học, đạo đức... sớm muộn
sẽ biến đổi theo.
Tính độc lập tương đối của ý thc xã hội
Các hình thái ý thức xã hộiđặc điểm chung mặc dù bị tồn tại xã hội quy
định, song chúng đều t|nh độc lập tương đối. T|nh độc lập tương đối của ý
thức xã hội thể hiện ở những điểm sau đây:
* Ý thc xã hội thường lạc hâu hơn tồn tại xã hội. Nguyên nhân:
Sự biến đổi của tồn tại xã hội thường diễn ra với tốc độ nhanh, làm cho ý thức
hội không thể phản ánh kịp nên trở thành lạc hậu. Hơn nữa, ý thứchội
cái phản ánh tồn tại hội nên nhìn chung chỉ biến đổi khi tồn tại hội biến
đổi.
Do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán, t|nh lạc hậu bảo thủ của
một số hình thái ý thức xã hội.
Ý thức hội gắn với lợi |ch của những nhóm, tập đoàn, giai cấp nhất định.
Các tập đoàn, giai cấp lạc hậu thường bám chặt vào hệ tư tưởng của mình để bảo
vệ và duy trì quyền lợi |ch kỷ của họ, chống lại tư tưởng các lực lượng tiến bộ.
* Ý thc xã hội có thể vượt trư+c tồn tại xã hội
Những tưởng khoa học tiên tiến thể vượt trước sự phát triển của tồn tại
hội. Các nhận định, dự báo khoa học về tương lai tác dụng tổ chức, chỉ
đạo hoạt động thực tiễn của con người, hướng dẫn hoạt động đó vào việc giải
quyết những nhiệm vụ mới do sự phát triển ch|n muồi của đời sống vật chất đặt
103
ra.
* Ý thc xã hội có tính kế thừa
Tiến trình phát triển của đời sống tinh thần của hội loài người cho thấy
rằng, các quan điểmluận, cácởng lớn của thời đại sau bao giờ cũng dựa
vào những tiền đề đã tz các giai đoạn lịch s trước đó. Những giai cấp khác
nhau kế thza những di sản của các thời đại trước. Các giai cấp tiên tiến tiếp nhận
những tư tưởng tiến bộ của xã hội cũ để lại.
* S0 tác động qua lại giữa các hình thái ý thc xã hội
Các hình thái ý thức hội phản ánh tồn tại hội theo những cách khác
nhau, vai trò khác nhau trong hội trong đời sống của con người. Tuy
nhiên, ở các thời đại lịch sử khác nhau, trong những hoàn cảnh khác nhau dù vai
trò của các hình thái ý thức xã hội không giống nhau nhưng chúng vẫn có sự tác
động qua lại với nhau.
* Ý thc xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
Tồn tại hội chịu sự tác động trở lại của ý thức hội một biểu hiện
nét nhất của t|nh độc lập tương đối của ý thức hội. tưởng tiến bộ cách
mạng ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển của hội. Ngược lại, những tưởng
lạc hậu, phản động làm kìm hãm sự phát triển của xã hội.
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
1. Con người và bản chất con người
Tiền đề luận của triết học Mác - Lênin, để nghiên cứu con ngườinhững
con người hiện thực đang hoạt động, lao động sản xuất làm ra lịch sử của
ch|nh mình, không phảinhững con người trzu tượng, không trong các mối
quan hệ xã hội.
a) Con người là th0c thể sinh học - xã hội
Con người một sinh vật t|nh hội trình độ phát triển cao nhất của
giới tự nhiên của lịch sử xã hội, là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất ccác
thành tựu của văn minh và văn hóa.
Là thực thể sinh học vì con người là mộtthể sống, là một động vật. Với
cách một thực thể sinh học, con người bị những quy luật sinh học chi phối
con người bản chất tự nhiên của mình. Bản chất tự nhiên này thể hiện qua
những nhu cầu có t|nh bản năng, động vật.
Là thực thể hội vì con người trở thành con người trước hết là do hoạt động
xã hộicác mối quan hệ người người. Cuộc sống của con người không tách
khỏi cuộc sống hội. Với cách thực thể hội, con người (họ) bị những
quy luật hội chi phối, bản chất của con người mang đậm dấu ấn của hội.
104
Dấu ấn này thể hiện, con người chịu sự chi phối của những chuẩn mực, giá trị,
các quy định, những yêu cầu về nghĩa vụ, trách nhiệm bản thân trong quan hệ
giữa con người với tự nhiên, con người với hội với ch|nh mình. Hơn nữa,
trong khi thực hiện những nhu cầu t|nh bản năng, con người luôn chú ý đến
những đòi hỏi của nhu cầu của cộng đồng, xã hội.
Là thực thể sinh học – xã hội nhưng thực thể sinh học chỉ có t|nh chất tiền đề,
trên tiền đề ấy, thực thể xã hội biểu hiện t|nh người của con người.
b) Con người khác biệt v+i con vật ngay từ khi con người bắt đ<u sản xut ra
những tư liệu sinh hoạt của nh
Sự khác biệt giữa con người các động vật dựa trên nền tảng của sản xuất
vật chất. Lao động, tức sản xuất ra liệu sinh hoạt của mình, tạo ra con
người vàhội, thúc đẩy con người xã hội phát triển. Đây điểm khác biệt
rất căn bản, chi phối các đặc điểm khác biệt khác giữa con người với các động
vật khác.
c) Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người
Con nời vza là sản phẩm của sphát triển lâu i của gii tự nhiên, vza
sản phẩm của lịch sử hội loài người của ch|nh bản thân con người.
Tiền đề để con người sản phẩm ca ch|nh mình là những con người hiện
thực đang hoạt động, lao động sản xuất làm ra lch sử của ch|nh mình, m
cho họ trở thành những con người như đang tồn tại. Khác với c động vật
khác, con người không thụ động để lịch sử làm mình thay đổi, con nời
n là chthcủa lịch sử.
d) Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử
chủ thể của lịch sử với tư cách thực thể hội, con người hoạt động
thực tiễn, sáng tạo ra giá trị vật chất, tinh thần cho xã hội. Lịch sử phát triển của
hộilịch sử của con người hoạt động theo mục đ|ch của mình. Nhu cầu về
một cuộc sống tốt đẹp, công bằng, hạnh phúc hơn động lực thúc đẩy con
người không ngzng cải biến tự nhiên, đấu tranh để cải tạo hội. Các cuộc đấu
tranh giai cấp đỉnh cao là cách mạng hội làm xuất hiện phương thức sản
xuất mới, thúc đẩy sự biến đổi về mọi mặt của đời sống xã hội.
sản phẩm của lịch sử đời sống con người gắn liền với những điều kiện,
hoàn cảnh cụ thể, không gian, thời gian cụ thể. Con người chịu sự chi phối của
điều kiện, hoàn cảnh sống của gia đình của hội. Các yếu tố về trình độ
phát triển của xã hội, văn hóa, truyền thống, tập quán, chuẩn mực đạo đức, pháp
105
vì bị hoàn cảnh l/s chi phối Vì họ có tự do ý ch|
luật; những biến động, vận động của đời sống kinh tế, ch|nh trị, trực tiếp tác
động đến nhận thức, thái độ, suy nghĩ, hành động của con người.
đ) Bản cht con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
Bản chất con người là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên,
tương đối ổn định bên trong con người, quy định sự vận động phát triển của
con người.
Trong sinh hoạt hội, khi hoạt động những điều kiện lịch sử nhất định
con người quan h với nhau để tồn tại phát triển. Tổng hòa các quan hệ
xã hội tạo nên bản chất của con người. Mỗi quan hệ xã hội có vị tr|, vai trò khác
nhau, có tác động qua lại, không tách rời nhau. Các quan hệ xã hội có nhiều loại:
quan hệ quá khứ - hiện tại, quan hệ vật chất - tinh thần, quan hệ trực tiếp - gián
tiếp, quan hệ tất nhiên - ngẫu nhiên, quan hệ kinh tế, quan hệ phi kinh tế, v.v ...
Tất cả các quan hệ đó đều góp phần hình thành n bản chất của con người.
Các quan hệ hội thay đổi thì |t hoặc nhiều, sớm hoặc muộn, bản chất con
người ng sẽ thay đổi theo. Con người bộc lộ bản chất thực sự của mình
thông qua các quan hệ hội, cũng trong những quan hệ hội đó t bản
chất người của con người mới được phát triển
Hộp 3.10. Bản chất tự nhiên và xã hội của con người
Là thực thể sinh học Nhu cầu tự nhiên: ăn, mặc, ở... (1)
Là thực thể xã hội Nhu cầu xã hội: quan hệ, giao tiếp… (2)
Là thực thể có đời sống tinh thần Nhu cầu phát triển tinh thần (3)
Nhu cầu (1): Thiết yếu nhất, thể hiện bản chất tự nhiên. Nhu cầu (2) bổ sung cho (1).
Nhu cầu (2) và (3) thể hiện bản chất xã hội của con người.
2. Hiện tượng tha hoá con người và vấn đề giải phóng con người
a) Th0c cht của hiện tượng tha hoá con người lao động của con người bị
tha hoá
Lao động hoạt động bản nhất của con người thể hiện niềm vui, sự sáng
tạo, nhu cầu nội tại rất t|ch cực. Tuy nhiên,lao động bị tha hóa, hoạt động lao
động của con người không còn để thỏa mãn nhu cầu lao động nữa, trở thành
hoạt động nhằm duy trì sự sinh tồn của thể xác. Đó lao động bị cưỡng bức.
Trong lao động bị cưỡng bức, người lao động thấy mình như con vật; họ
không xem lao động là quá trình bản thân đang thực hiện chức năng cao quý. Họ
106
không tìm thấy niềm vui, sự sáng tạo, không sản sinh ra nguồn năng lượng t|ch
cực. Người lao động chỉ hành động với t|nh cách con người khi thực hiện các
chức năng sinh học như ăn, ngủ, sinh lý. Thực chất của lao động bị tha hoá
quá trình lao động sản phẩm của lao động tz chỗ để phục vụ, để phát triển
con người đã bị biến thành lực lượng đối lập, nô dịch và thống trị con người.
Nguyên nhân gây nên hiện tượng tha hóa con người chế độ hữu về
liệu sản xuất. Nhưng tha hoá con người được đẩy lên cao nhất trong hội
bản chủ nghĩa. Chế độ đó đã tạo ra sự phân hóa hội về việc chiếm hữu
nhân liệu sản xuất khiến đại đa số người lao động trở thành sản, một số |t
trở thành sản, chiếm hữu toàn bộ các liệu sản xuất của hội. vậy
những người sản buộc phải làm thuê cho các nhà sản, phải để các nhà
sản bóc lột mình. Sự tha hóa lao động bắt đầu tz đó. Lao động bị tha hóa nội
dung ch|nh yếu, là nguyên nhân, là thực chất của sự tha hóa của con người.
Sự tha hóa tất yếu làm cho con người không thể phát triển toàn diện, không
thể phát huy được sức mạnh bản chất người. Người lao động ngày càng bị bần
cùng hóa, sự phân cực xã hội ngày càng lớn. Sản xuất, công nghiệp, khoa học
công nghệ càng phát triển, lợi nhuận của các chủ sở hữu liệu sản xuất càng
lớn, người lao động ngày càng bị máy móc thay thế. Người lao động càng bị đẩy
ra khỏi quá trình sản xuất trực tiếp thì lao động càng bị tha hóa.
Việc khắc phục sự tha hóa không chỉ gắn liền với việc xóa bỏ chế độ hữu
bản chủ nghĩa, còn gắn liền với việc khắc phục sự tha hóa trên các
phương diện khác của đời sống xã hội.
b) Vĩnh viễn giải phóng con người khỏi ách áp bc, bóc lô
m
t
Đây một trong những tư tưởng căn bản, cốt lõi của chủ nghĩa Mác - Lênin
về con người. Đấu tranh giai cấp để thay thế chế độ sở hữu nhân bản chủ
nghĩa về liệu sản xuất phương thức sản xuất bản chủ nghĩa, để giải
phóng con người về phương diện ch|nh trị nội dung quan trọng hàng đầu.
Khắc phục sự tha hóa của con người và của lao động, biến lao động sáng tạo trở
thành chức năng thực sự của con người.
“Bất kỳ sự giải phóng nào cũng bao hàm chỗ tr thế giới con người,
những quan hệ của con người về với bản thân con người”, là “giải phóng người
lao động thoát khỏi lao động bị tha hóa” . tưởng đó thể hiện ch|nh xác thực
3
chất của sự giải phóng con người.
c) S0 phát triển t0 do của mỗi người là điAu kiện cho s0 phát triển t0 do của
3
C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), , Tập1, Nxb Ch|nh trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 557.Toàn tập
107
mọi người
Con người sự thống nhất giữa nhân hội, nhân với giai cấp, dân
tộc và nhân loại, bản chất của con người là tổng hòa các quan
o
xã hội. Do vậy,
sự phát triển tự do của mỗi người tất yếu là điều kiện cho sự phát triển tự do của
mọi người. Điều đó chỉ có thể đạt được khi con người thoát khỏi sự tha hóa, sự
nô dịch.
Những tưởng về con người trong triết học của chủ nghĩa Mác những
tưởng bản, đóng vai trò kim chỉ nam, sở luận khoa học, định
hướng cho các hoạt động ch|nh trị, hội văn hóa tưởng của những lực
lượng tiến bộ. Những tưởng đó, còn tiền đề luận phương pháp luận
đúng đắn cho sự phát triển của khoa học hội. Các quan điểm, luận của
khoa học hiện đại về con người không thể không tham chiếu những tư tưởng của
triết học Mác – Lênin về con người.
3. Quan điểm của triết học Mác – Lênin về quan hê
n
cá nhân và xã hô
n
i, vai
tru của quvn chwng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử
a) Quan hệ giữa cá nhân và xã hội
nhân khái niệm chỉ con người cụ thể, sống trong một hội nhất định
được phân biệt với các thể khác thông qua t|nh đơn nhất t|nh phổ biến
của nó. Trong quan hệ hội, nhân được phân biệt với các đặc trưng: Th
nht, nhân phương thức tồn tại của loài người. Không con người nói
chung, trzu tượng. Chỉ con người cụ thể trong quan hệ hội. , Th hai
nhân là cá thể người riêng lẻ, là phần tử đơn nhất tạo thành cộng đồng xã hội.
nhân là một chỉnh thể toàn vẹn có nhân cách.
nhân hội tồn tại trong mối quan hệ không tách rời nhau. hội do
các nhân hợp thành, mỗi nhân một phần t, sống hoạt động trong
hội đó. Quan hệ ấy phụ thuộc vào điều kiện lịch s cụ thể, vào trình độ phát
triển xã hội và của tzng cá nhân, đặc biệt là phụ thuộc vào bản chất của xã hội.
Sự thống nhất cá nhân -hội còn thể hiện một góc độ khác trong quan hệ
con người giai cấp con người nhân loại. Mỗi con người cá nhân trong hội
giai cấp đều mang t|nh giai cấp, do luôn thành viên của một giai cấp,
tầng lớp hội xác định. Mặt khác, mỗi nhân, thuộc về giai cấp nào cũng
đều mang t|nh nhân loại. T|nh nhân loại được thể hiện trong các giá trị chung
toàn nhân loại, trong những quy tắc, chuẩn mực chung xuất hiện trên nền tảng
lợi |ch chung, tz bản chất người của các cá nhân tạo nên cộng đồng nhân loại.
Trong mỗi con người nhân luôn luôn mang trong cả những cái riêng
biệt với t|nh cách nhân, vza mang cả những cái đặc thù của quốc gia dân
108
tộc, vza mang cả t|nh giai cấp lẫn t|nh nhân loại.
b) Vai trò của qu<n chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử
Quần chúng nhân dân bộ phận cùng chung lợi |ch căn bản, bao gồm
những thành phần, những tầng lớp những giai cấp liên kết lại tạo thành tập
thể dưới sự lãnh đạo của một nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải quyết
những vấn đề kinh tế, ch|nh trị, xã hội của một thời đại nhất định.
Khái niệm quần chúng nhân dân được xác định bởi các: những người lao
động sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội; những bộ phận dân cư
có khuynh hướng chống lại giai cấp thống trị áp bức, bóc lộtlợi |ch căn bản
của họ, đối kháng với lợi |ch của đông đảo nhân dân lao động; những giai cấp và
tầng lớp thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội.
Vai trò của quần chúng nhân dân thể hiện: , họ người sáng tạo rath nht
lịch sử; sản xuất ra của cải vật chất, yếu tố quyết định sự tồn tạiphát triển
của hội. , trong các yếu tố của quá trình sản xuất vật chất, thì conTh hai
người, đây quần chúng nhân dân lao động, mang t|nh quyết định. ,Th ba
lợi |ch của họ vza điểm khởi đầu, vza điểm kết thúc của các hành động
cách mạng. , các giá trị văn hóa, tinh thần và đời sống tinh thần nói chungTh tư
đều do quần chúng nhân dân sáng tạo ra.
Mối quan
o giữa vai trò quần chúng nhân dân với nhân ch|nh quan
o
giữa vai trò của nhân dân lao động với cá nhân là lãnh tụ/vĩ nhân. Một mặt, quan
o
này thể hiện một phần nội dung quan hê
o
giữa cá nhân và xã hội. Mặt khác, nó
lại chứa đụng những nội dung mới, khác biệt.
Vĩ nhân là những nhân kiệt xuất nắm bắt được những vấn đề căn bản nhất
trong một lĩnh vực nhất định của hoạt động khoa học thực tiễn. Họ có thể
những anh hùng, những nhà khoa học, hay những nhà hoạt động ch|nh trị lỗi lạc.
Lãnh tụ những người tri thức khoa học uyên bác; nhận thức được xu
hướng vận động của dân tộc thời đại; khả năng tập hợp quần chúng nhân
dân; nguyện hiến mình cho lợi |ch của dân tộc, quốc tế thời đại. Lãnh tụ
vai trò: thúc đẩy hoặc kìm hãm sự tiến bộ hội; , sáng lập rath nht th hai
các tổ chức ch|nh trị xã hội và là linh hồn của các tổ chức đó; , lãnh tụ củath ba
mỗi thời đại chỉ có thể hoàn thành những nhiệm vụ đặt ra của thời đại đó.
Quan hệ giữa lãnh tụ với quần chúng nhân dân quan hệ thống nhất, biện
chứng. Điều đó thể hiện: mục đ|ch và lợi |ch của quần chúng và lãnh tụ là thống
nhất; quần chúng phong trào của họ tạo nên các lãnh tụnhững điều kiện,
tiền đề khách quan để các lãnh tụ xuất hiện và hoàn thành các nhiệm vụ mà lịch
sử đặt ra cho họ; lãnh tụ là người dẫn dắt, địnhớng cho phong trào, thúc đẩy
109
phong trào phát triển, qua đó đó thúc đẩy sự phát triển của lịch sử xã hội.
Ý nghĩa phương pháp luận
Lãnh tụ có vai trò quan trọng, nhưng nếu tuyệt đối hóa vai trò của họ dẫn đến
tệ sùng bái nhân, thần thánh hóa lãnh tụ, coi nhẹ quần chúng nhân dân, hạn
chế việc phát huy t|nh năng động, sáng tạo của quần chúng nhân dân. Ngược lại,
việc tuyệt đối hóa vai trò của quần chúng nhân dân, xem nhẹ vai trò của các
nhân lãnh tsẽ dẫn đến hạn chế, xem thường các sáng kiến nhân, không
phát huy được sức mạnh sáng tạo của họ.
Kết hợp hài hoà, hợp lý, khoa học vai trò quần chúng nhân dân nhân
lãnh tụ trong tzng điều kiện cụ thể xác định sẽ tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy
phong trào và sự vận động, phát triển của cộng đồng, xã hội nói chung.
4. Vấn đ/ con ngư1i trong sự nghiê
3
p cách mạng ở Viê
3
t Nam
luận về con người của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin
nền tảng luận cho việc phát huy vai trò của con người trong cách mạng
trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
Chủ tịch Hồ Ch| Minh đã vận dụng sáng tạo phát triển luận về con
người của chủ nghĩa Mác – Lênin phù hợp với điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam
hiện đại.
tưởng Hồ Ch| Minh về con người bao hàm nhiều nội dung khác nhau,
trong đó các nội dung bản là: tưởng về giải phóng nhân dân lao động,
giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, tưởng về con người vza mục tiêu,
vza là động lực của cách mạng, tư tưởng về phát triển con người toàn diện.
Giải phóng nhân dân lao động gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng
dân tộc, bởi Việt Nam quyền lợi của nhân dân lao động thống nhất với quyền
lợi của giai cấp dân tộc. Đấu tranh giải phóng nhân dân lao động, giải phóng
giai cấp sản, giai cấp nông dân toàn thể dân tộc khỏi ách áp bức, bóc lột
dưới sự lãnh đạo của giai cấp sản. Chỉ bằng cách đó, thì việc giải phóng giai
cấp vô sản mới có thể thực hiện được triệt để và đảm bảo thắng lợi hoàn toàn.
Do bối cảnh lịch sử của quốc gia dân tộc, Hồ Ch| Minh luôn nhấn mạnh
tưởng giành độc lập, tự do cho quốc gia dân tộc, tưởng giải phóng dân tộc
phải được thực hiện do ch|nh các dân tộc bị áp bức, bóc lột. Hồ Ch| Minh còn
nhấn mạnh rằng sự nghiệp cách mạng, thành quả cách mạng đều là của dân, do
dân dân. Con người, nhân dân lao động không chỉ mục tiêu của sự
nghiệp cách mạng mà còn là động lực của cách mạng.
Việc phát huy vai trò con người Việt Nam đã được Đảng Cộng sản Việt
110
Nam chú trọng nhấn mạnh trong các kỳ đại hội Đảng, trong các văn kiện của
Ban Chấp hành Trung ương, trong các chủ trương, ch|nh sách, quản điều
hành sự phát triển kinh tế, hội nói chung. Một mặt, Đảng ta nhấn mạnh việc
đấu tranh không khoan nhượng chống thoái hóa, biến chất, suy thoái về ch|nh
trị, tưởng đạo đức, chống lại những thói tật xấu, những đặc t|nh tiêu cực
của con người Việt Nam đang cản trở sự phát triển của ch|nh con người
hội. Mặt khác, nhấn mạnh đến việc xây dựng con người Việt Nam đáp ứng yêu
cầu phát triển đất nước hiện nay với những đức t|nh về tinh thần yêu nước, tự
cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa hội, ý ch| vươn
lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới
trong sự nghiệp đấu tranh hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến bộ
hội; ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu lợi |ch chung; lối sống lành
mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương
phép nước, quy ước của cộng đồng; ý thức bảo vệ cải thiện môi trường
sinh thái; Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, thuật, sáng tạo,
năng suất cao vì lợi |ch của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội...
Sự thành công của công cuộc đổi mới nói riêng sự phát triển đất nước nói
chung phụ thuộc rất lớn vào việc phát huy vai trò của nhân tố con người.
111
| 1/42

Preview text:

CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI...................................................3
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội....................................3
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất..........................................4
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội.........................7
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên..........9
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC......................................................................................12
1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp.......................................................................12
2. Dân tộc..................................................................................................................... 16
3. Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại..............................................................18
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI............................................................20
1. Nhà nước.................................................................................................................20
2. Cách mạng xã hội....................................................................................................22
IV. Ý THỨC XÃ HỘI.................................................................................................25
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội..............................25
2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội..............................................................25
3. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.........................................29
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI..............................................................................30
1. Khái niệm con người và bản chất con người............................................................30
2. Hiện tượng tha hoá con người và vấn đề giải phóng con người...............................32
3. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về quan hệ cá nhân và xã hội, vai trò của quần
chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử.......................................................................34
4. Vấn đề con người trong sự nghiê o p cách mạng ở Viê o
t Nam......................................46 70 NỘI DUNG CHƯƠNG 3
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là bộ phận hợp thành của triết học Mác - Lênin, là
khoa học triết học về xã hội. Đó là kết quả của việc vận dụng phương pháp luận
của chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật vào việc nghiên
cứu đời sống xã hội và lịch sử nhân loại. Chủ nghĩa duy vật lịch sử chứng minh
không phải ý thức con người quyết định sự tồn tại của họ mà ngược lại. Tồn tại
xã hội, trước hết là phương thức sản xuất là nhân tố, xét đến cùng quyết định
toàn bộ đời sống và sự phát triển của xã hội. Sự phát triển của xã hội tuân theo
tiến trình lịch sử - tự nhiên. Nguồn gốc, phương thức và khuynh hướng của tiến
trình đó chịu sự chi phối bởi các quy luật xã hội khách quan, trong đó, quy luật
về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất là nền tảng, quyết định sự vận động, phát triển của xã hội qua các giai đoạn
lịch sử khác nhau, xuyên suốt quá trình này là vai trò của quần chúng nhân dân
và hoạt động thực tiễn của họ - với tư cách là chủ thể làm nên lịch sử. Do đó,
quan niệm về con người, bản chất con người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần
chúng nhân dân cũng là một nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử.
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin bao gồm một
hệ thống các quan điểm cơ bản: sản xuất vật chất là cơ sở, nền tảng của sự vận
động, phát triển xã hội; biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất;
biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội; sự phát triển
các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên, triết học về con
người. Hệ thống quan điểm lý luận khoa học này đã phản ánh bản chất và quy
luật vận động, phát triển của lịch sử xã hội loài người.
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
Để tồn tại và phát triển, con người phải tiến hành sản xuất. Sản xuất là hoạt
động không ngzng sáng tạo ra giá trị vật chất và tinh thần nhằm mục đ|ch thoả
mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người. Quá trình sản xuất diễn ra trong
xã hội loài người ch|nh là sự sản xuất xã hội - sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực.
Sự sản xuất xã hội bao gồm ba phương diện không tách rời nhau là sản xuất
vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người.
Sản xuất vật chất là cơ sở, nền tảng của sự tồn tại và phát triển xã hội. Đó là
quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến
các dạng vật chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải xã hội, nhằm thoả mãn nhu 71 cầu của mình.
Vai trò của sản xuất vật chất được thể hiện ở chỗ, đó là tiền đề trực tiếp tạo ra tư
liệu sinh hoạt của con người nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển cá nhân và xã hội.
Sản xuất vật chất là tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con người. Hoạt
động sản xuất vật chất là cơ sở hình thành nên quan hệ kinh tế - vật chất giữa
người với người, tz đó hình thành nên các quan hệ xã hội khác như quan hệ
ch|nh trị, pháp luật, đạo đức, tôn giáo... Nhờ sự sản xuất ra của cải vật chất, con
người đồng thời sáng tạo ra toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần với tất cả sự
phong phú, phức tạp của nó.
Sản xuất vật chất là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người, quyết
sự hình thành, phát triển phẩm chất xã hội của con người. Nhờ hoạt động sản
xuất vật chất mà con người hình thành nên ngôn ngữ, nhận thức, tư duy, tình cảm, đạo đức…
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
a) Phương thc sản xut
Phương thc sản xut
là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật
chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định. Đó cũng là cách thức con người thực
hiện đồng thời sự tác động giữa con người với tự nhiên (mặt lực lượng sản xuất)
và sự tác động giữa người với người (mặt quan hệ sản xuất) để tạo ra của cải vật
chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định.
Lực lượng sản xuất là phương thức kết hợp giữa người lao động với tư liệu
sản xuất. Về cấu trúc, lực lượng sản xuất được xem xét trên hai mặt: kinh tế -
kỹ thuật (tư liệu sản xuất) và kinh tế - xã hội (người lao động). Như vậy, lực
lượng sản xuất là một hệ thống gồm các yếu tố người lao động và tư liệu sản
xuất cùng mối quan hệ của chúng, tạo ra thuộc t|nh đặc biệt là sức sản xuất. Đây
là sự thể hiện năng lực hoạt động sản xuất vật chất của con người.
Người lao động là con người có tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng lao động và
năng lực sáng tạo nhất định trong quá trình sản xuất. Tư liệu sản xuất bao gồm
tư liệu lao động và đối tượng lao động. Đối tượng lao
động là những yếu tố vật
chất của sản xuất mà lao động con người tác động lên. Tư liệu lao động là vật
hay hệ thống những vật mà con người tạo ra để tác động lên đối tượng lao động.
Tư liệu lao động gồm công cụ lao động và phương tiện lao động. Công cụ lao
động
là những phương tiện vật chất mà con người trực tiếp sử dụng để tác động
vào đối tượng lao động. Ngày nay, công cụ lao động được tin học hoá, tự động 72
hoá và tr| tuệ hoá càng có vai trò đặc biệt quan trọng. Công cụ lao động là yếu
tố động nhất, cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất, là nguyên nhân sâu xa
của mọi biến đổi kinh tế - xã hội trong lịch sử; là tiêu chuẩn để phân biệt các
thời đại kinh tế khác nhau. Phương tiện lao
động là những yếu tố vật chất của
sản xuất thuộc hệ thống kết cấu hạ tầng: giao thông vận tải, thông tin liên lạc, bến cảng, kho bãi…
Sự phát triển của lực lượng sản xuất thể hiện ở cả t|nh chất và trình độ. T|nh
chất của lực lượng sản xuất nói lên t|nh chất cá nhân hoặc t|nh chất xã hội hoá
trong việc sử dụng tư liệu sản xuất. Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện ở
trình độ người lao động và công cụ lao động; trình độ tổ chức lao động xã hội;
trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất; trình độ phân công lao động xã hội.
Trong thực tế, t|nh chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất không tách rời nhau.
Ngày nay, khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Khoa học sản
xuất ra của cải đặc biệt, hàng hoá đặc biệt. Đó là những phát minh sáng chế,
những b| mật công nghệ. Khoảng cách tz phát minh, sáng chế đến ứng dụng vào
sản xuất đã được rút ngắn làm cho năng suất lao động, của cải xã hội tăng
nhanh. Khoa học có khả năng thâm nhập vào tất cả các yếu tố của sản xuất, làm
cho nền kinh tế của nhiều quốc gia phát triển đang trở thành nền kinh tế tri thức.
Quan hệ sản xut là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với
người trong quá trình sản xuất vật chất, bao gồm quan hệ về sở hữu đối với tư liệu
sản xuất, quan hệ trong tổ chức quản lý và trao đổi hoạt động với nhau, quan hệ về
phân phối sản phẩm lao động.
Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ giữa các tập đoàn người trong
việc chiếm hữu, sử dụng các tư liệu sản xuất. Đây là quan hệ quy định địa vị
kinh tế - xã hội của các tập đoàn người trong sản xuất, tz đó quy định quan hệ
quản lý và phân phối. Quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất là quan hệ giữa các
tập đoàn người trong việc tổ chức sản xuất và phân công lao động. Quan hệ này
có vai trò quyết định trực tiếp đến quy mô, tốc độ, hiệu quả của nền sản xuất; có
khả năng đẩy nhanh hoặc kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất xã hội. Quan
hệ về phân phối sản phẩm lao động là quan hệ giữa các tập đoàn người trong
việc phân phối sản phẩm lao động xã hội, nói lên cách thức và quy mô của cải
vật chất mà các tập đoàn người được hưởng.
b) Quy luật quan hệ sản xut phù hợp v+i trình độ phát triển của l0c lượng sản xut 73
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt đối lập nằm trong chỉnh
thể là phương thức sản xuất. Trong mối quan hệ đó thì lực lượng sản xuất quyết
định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lượng sản
xuất tạo thành quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất. Đây là quy luật cơ bản nhất của sự vận động và phát triển xã hội.
* S0 quyết định của l0c lượng sản xut đối v+i quan hệ sản xut
Sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất bắt đầu tz sự biến đổi
của lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất là mặt vật chất, mặt nội dung của
quá trình sản xuất; quan hệ sản xuất là mặt tinh thần, hình thức xã hội của quá
trình sản xuất. Trong mối quan hệ này thì nội dung quyết định hình thức.
Lực lượng sản xuất vận động, phát triển không ngzng đòi hỏi phải kịp thời
thiết lập quan hệ sản xuất mới, phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất.
Marx đã nêu tư tưởng về vai trò của sự phát triển lực lượng sản xuất đối với việc
thay đổi các quan hệ xã hội: “Những quan hệ xã hội đều gắn liền mật thiết với
những lực lượng sản xuất. Do có những lực lượng sản xuất mới, loài người thay
đổi phương thức sản xuất của mình, và do thay đổi phương thức sản xuất, cách
kiếm sống của mình, loài người thay đổi tất cả những quan hệ xã hội của mình. Cái
cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, các cối xay chạy bằng hơi nước
đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp.”1
Như vậy, lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất trên các mặt hình
thức của quan hệ sản xuất và sự biến đổi của quan hệ sản xuất.
* S0 tác động trở lại của quan hệ sản xut đối v+i l0c lượng sản xut
Vai trò của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất được thực hiện thông
qua ảnh hưởng của quan hệ sản xuất đối với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất là một trạng thái mà các yếu tố cấu thành của quan hệ sản xuất tạo ra sự
thuận lợi cho lực lượng sản xuất phát triển. Dấu hiệu nhận biết thể hiện ở năng suất lao động tăng lên.
Trạng thái mâu thuẫn xuất hiện khi lực lượng sản xuất chuyển sang một trình
độ mới với t|nh chất xã hội hoá ngày càng cao trong khi quan hệ sản xuất vẫn
duy trì hình thức biểu hiện cũ. Điều đó đòi hỏi phải xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ,
thiết lập quan hệ sản xuất mới phù hợp.
1 C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Ch|nh trị Quốc gia, Hà Nội, tr.187. 74
Trạng thái vận động của mâu thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất diễn ra là tz phù hợp đến không phù hợp, rồi đến sự phù hợp
mới ở trình độ cao hơn. Sự tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất với
quan hệ sản xuất làm cho lịch sử xã hội loài người là lịch sử kế tiếp nhau của
các phương thức sản xuất.
Trong xã hội có đối kháng giai cấp, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất được biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giai cấp; được giải
quyết thông qua đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là cách mạng xã hội.
* Ý nghĩa của quy luật trong xã hội
Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu tz phát triển lực lượng
sản xuất, trước hết là phát triển lực lượng lao động và công cụ lao động. Muốn
xoá bỏ một quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một quan hệ sản xuất mới phải căn cứ
tz trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Nhận thức đúng đắn quy luật này có
ý nghĩa rất quan trọng trong quán triệt, vận dụng quan điểm, đường lối, ch|nh
sách, là cơ sở khoa học để nhận thức sâu sắc sự đổi mới tư duy kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất
L0c lượng sản xut quyết định quan hệ sản xut, thể hiện:
- Công cụ lao động thay đổi làm cho quan hệ sản xuất thay đổi.
- Tr| tuệ con người phát triển làm cho quan hệ sản xuất thay đổi. Cụ thể:
- Xã hội công xã nguyên thủy: Công cụ thô sơ, năng suất lao động thấp nên con người phải liên kết lại.
- Xã hội chiếm hữu nô lệ: công cụ bằng đồng, sắt phổ biến thì chế độ tư hữu, quan hệ
bóc lột trở nên phổ biến.
- Xã hội phong kiến: Lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển làm cho quan hệ bóc lột thay
đổi thành địa chủ bóc lột nông dân.
- Xã hội tư bản chủ nghĩa: Lực lượng sản xuất mang t|nh xã hội hóa thì hình thức sở hữu
tr| tuệ ngày càng giữ vai trò quan trọng.
Như vậy, lực lượng sản xuất phát triển là nguồn gốc sâu xa làm biến đổi xã hội.
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
Sự liên hệ và tác động lẫn nhau giữa những quan hệ kinh tế và các quan hệ
ch|nh trị tinh thần, hình thành trên những quan hệ kinh tế đó được phản ánh
trong quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
a) Khái niệm cơ sở hạ tCơ sở hạ tlà toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận
động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó.
Cấu trúc của cơ sở hạ tầng bao gồm: quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản 75
xuất tàn dư, quan hệ sản xuất mầm mống. Mỗi quan hệ sản xuất có một vị tr|,
vai trò khác nhau. Trong đó quan hệ sản xuất thống trị đặc trưng cho cơ sở hạ tầng của xã hội đó.
Kiến trúc thượng tlà toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với
những thiết chế xã hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng
hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định. (của g/c thống trị)
Cấu trúc của kiến trúc thượng tầng bao gồm toàn bộ những quan điểm tư
tưởng về ch|nh trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học... cùng
những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn
thể và tổ chức xã hội khác. Một số bộ phận như kiến trúc thượng tầng ch|nh trị
và pháp lý có mối liên hệ trực tiếp với cơ sở hạ tầng, còn các yếu tố khác như
triết học, nghệ thuật, tôn giáo, đạo đức... có liên hệ gián tiếp.
Đặc trưng của kiến trúc thượng tầng là sự thống trị về ch|nh trị và tư tưởng
của giai cấp thống trị. Do vậy, bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc
thượng tầng của xã hội có đối kháng giai cấp là nhà nước.
b) Quy luật vA mối quan hệ biện chng giữa cơ sở hạ tthượng t* Vai trò quyết định của cơ sở hạ tChủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định cơ sở hạ t
thượng tBởi vì, quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh thần; t|nh tất yếu
kinh tế, xét đến cùng, quyết định t|nh tất yếu ch|nh trị - xã hội.
Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng thể hiện
trước hết ở chỗ, cơ sở hạ tầng với t|nh cách là cơ cấu kinh tế hiện thực của xã
hội sẽ quyết định kiểu kiến trúc thượng tầng của xã hội ấy. Cơ sở hạ tầng không
chỉ sản sinh ra một kiểu kiến trúc thượng tầng tương ứng - tức là quyết định
nguồn gốc, mà còn quyết định đến cơ cấu, t|nh chất và sự vận động, phát triển
của kiến trúc thượng tầng.
Những biến đổi căn bản của cơ sở hạ tầng sớm hay muộn sẽ dẫn đến sự biến
đổi căn bản trong kiến trúc thượng tầng. Sự biến đổi đó diễn ra trong tzng hình
thái kinh tế - xã hội, cũng như khi chuyển tz hình thái kinh tế - xã hội này sang
hình thái kinh tế - xã hội khác. Nguyên nhân của những biến đổi đó xét cho cùng
là do sự phát triển của lực lượng sản xuất. Trong xã hội có đối kháng giai cấp, sự
biến đổi đó tất yếu phải thông qua đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội.
* S0 tác động trở lại của kiến trúc thượng tKiến trúc thượng tầng củng cố, hoàn thiện và bảo vệ cơ sở hạ tầng sinh ra nó; 76
ngăn chặn cơ sở hạ tầng mới, đấu tranh xoá bỏ tàn dư cơ sở hạ tầng cũ; định
hướng, tổ chức, xây dựng chế độ kinh tế của kiến trúc thượng tầng. Tác động
của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng diễn ra theo hai chiều hướng.
(t|ch cực) Khi kiến trúc thượng tầng phản ánh đúng t|nh tất yếu kinh tế, các quy luật
kinh tế khách quan sẽ thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Và ngược lại, kiến trúc
thượng tầng sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế và đời sống xã hội.
Trong các bộ phận của kiến trúc thượng tầng thì kiến trúc thượng tầng về ch|nh trị
có vai trò quan trọng nhất, trong đó nhà nước có sự tác động to lớn đối với cơ sở hạ
tầng. Các bộ phận khác của kiến trúc thượng tầng như triết học, đạo đức, tôn giáo,
nghệ thuật… cũng đều có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cơ sở hạ tầng bằng những hình
thức khác nhau, với các cơ chế khác nhau.
Sự vận động của quy luật này dưới chủ nghĩa xã hội có những đặc điểm riêng. Sự
thiết lập kiến trúc thượng tầng ch|nh trị xã hội chủ nghĩa là tiền đề cho sự hình thành,
phát triển của cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội, cơ sở hạ tầng còn mang t|nh chất quá độ với một kết cấu kinh tế nhiều thành phần
đan xen nhau của nhiều loại hình kinh tế - xã hội. Do vậy, phải phát huy cao độ vai trò
của kiến trúc thượng tầng trong phát triển kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Ý nghĩa của quy luật trong đời sống xã hội
Quy luật (này) về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng là cơ sở khoa học cho việc nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ giữa kinh
tế và ch|nh trị. Trong mối quan hệ này thì kinh tế quyết định ch|nh trị, ch|nh trị tác
động trở lại kinh tế. Ch|nh vì vậy, trong nhận thức và thực tiễn, không tách tách rời
hay tuyệt đối hoá kinh tế hoặc ch|nh trị.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam rất quan tâm đến
nhận thức và vận dụng quy luật này. Trong thời kỳ đổi mới đất nước, Đảng chủ trương
đổi mới toàn diện cả kinh tế và ch|nh trị. Đảng lấy đổi mới kinh tế là trung tâm, đồng
thời tzng bước đổi mới ch|nh trị một cách thận trọng, vững chắc bằng những hình
thức, bước đi th|ch hợp; giải quyết tốt mối quan hệ giữa đổi mới - ổn định - phát triển,
giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa.
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên
a) Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội
Hình thái kinh tế - xã hội
là một phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch
sử dùng để chỉ xã hội ở tzng nấc thang lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ
sản xuất đặc trưng cho xã hội đó (QHSX thống trị), phù hợp với một trình độ
nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng được
xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy. 77
Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội chỉ ra kết cấu xã hội trong mỗi giai đoạn
lịch sử nhất định bao gồm ba yếu tố cơ bản, phổ biến: lực lượng sản xuất: quan
hệ sản xuất (cơ sở hạ tầng); kiến trúc thượng tầng. L0c lượng sản xut nền
tảng vật chất của xã hội, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các thời đại kinh tế
khác nhau, yếu tố xét đến cùng quyết định sự vận động, phát triển của hình thái
kinh tế - xã hội. Quan hệ sản xut
quan hệ khách quan, cơ bản, chi phối và
quyết định mọi quan hệ xã hội, đồng thời là tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân
biệt bản chất các chế độ xã hội khác nhau. Kiến trúc thượng tlà sự thể hiện
các mối quan hệ giữa người với người trong lĩnh vực tinh thần, tiêu biểu cho bộ mặt tinh thần của xã hội.
b) Tiến trình lịch sử - t0 nhiên của xã hội loài người (trả lời câu hỏi XH vận
động, phát triển = cách nào?)
Ba yếu tố của hình thái kinh tế - xã hội tác động biện chứng, tạo nên sự vận
động, phát triển của lịch sử xã hội, thông qua sự tác động tổng hợp của hai quy
luật cơ bản là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản
xuất và quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng của xã hội.
Sự vận động phát triển của xã hội bắt đầu tz sự phát triển của lực lượng sản
xuất mà trước hết là sự biến đổi, phát triển của công cụ sản xuất và sự phát triển
về tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng của người lao động. Khi lực lượng sản xuất
phát triển đến một mức độ nhất định thì quan hệ sản xuất phải thay đổi, tức là cơ
sở hạ tầng thay đổi. Khi cơ sở hạ tầng thay đổi, sẽ dẫn đến sự thay đổi của kiến
trúc thượng tầng. Đến đây, tất cả các yếu tố cấu thành một hình thái kinh tế - xã
hội đã thay đổi. Hình thái kinh tế - xã hội này chuyển sang hình thái kinh tế - xã
hội khác cao hơn (xã hội này chuyển sang một xã hội khác cao hơn).
Trong tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người, bao hàm cả sự phát
triển tuần tự đối với lịch sử phát triển toàn thế giới và sự phát triển “bỏ qua” một
hay vài hình thái kinh tế - xã hội đối với một số quốc gia, dân tộc cụ thể. Do đặc
điểm về lịch sử, về không gian, thời gian, về sự tác động của nhân tố khách
quan và chủ quan, có những quốc gia phát triển tuần tự, nhưng có những quốc
gia phát triển bỏ qua một hay vài hình thái kinh tế - xã hội nào đó. Bản chất của
việc "bỏ qua" một hay vài hình thái kinh tế - xã hội sự phát triển rút ngắn các
giai đoạn, bước đi của nền văn minh loài người, cốt lõi là sự tăng trưởng nhảy
vọt của lực lượng sản xuất.
Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ra đời là tất yếu khách quan của 78
lịch sử xã hội. Ch|nh sự phát triển của lực lượng sản xuất hiện đại với t|nh chất
xã hội hóa cao và giai cấp vô sản tiên tiến, cách mạng đã mâu thuẫn với chế độ
sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất. Mâu thuẫn này không thể được giải quyết trong
khuôn khổ phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Với tư cách là hình thức của
lực lượng sản xuất, sự vận động nội tại của nền sản xuất, đòi hỏi phải hình thành
quan hệ sản xuất dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Khi các hình
thức công hữu về tư liệu sản xuất ngày càng trở nên phổ biến, cũng là lúc hình
thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa tzng bước hình thành và phát triển.
c) Giá trị khoa học, ý nghĩa cách mạng của lý luận hình thái kinh tế - xã hội
Lý luận hình thái kinh tế - xã hội đã giải quyết một cách khoa học về vấn đề
phân loại các chế độ xã hội và phân kỳ lịch sử, thay thế các quan niệm duy tâm,
siêu hình trước đó đã thống trị trong khoa học xã hội. Lý luận này chỉ ra, động
lực phát triển của lịch sử xã hội không phải do một lực lượng tinh thần hoặc lực
lượng siêu nhiên thần b|, mà do hoạt động thực tiễn của con người, trước hết là thực
tiễn sản xuất vật chất dưới sự tác động của các quy luật khách quan.
Học thuyết (này)hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở khoa học cho việc xác định
con đường phát triển của Việt Nam, đó là quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua
chế độ tư bản chủ nghĩa. Bản chất của sự phát triển rút ngắn xã hội là rút ngắn
các giai đoạn, bước đi của nền văn minh, cốt lõi là sự tăng trưởng nhảy vọt của lực lượng sản xuất.
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở l| luận, phương pháp luận khoa
học và cách mạng trong đấu tranh bác bỏ những quan điểm thù địch, sai trái.
Ngày nay thực tiễn xã hội và sự phát triển của nhận thức khoa học đã bổ
sung, phát triển mới các quan niệm lịch sử xã hội, song l| luận hình thái kinh tế -
xã hội vẫn giữ nguyên giá trị, là quan niệm duy nhất khoa học và cách mạng để
phân t|ch lịch sử và nhận thức các vấn đề xã hội, là cơ sở nền tảng l| luận cho
chủ nghĩa xã hội khoa học.
Nghiên cứu lý luận hình thái kinh tế - xã hội có ý nghĩa rất quan trọng đối với
nâng cao nhận thức về bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác -
Lênin, quán triệt sâu sắc đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng
chủ nghĩa xã hội, củng cố niềm tin, lý tưởng cách mạng, kiên định con đường
chủ nghĩa xã hội. Đây cũng là cơ sở khoa học và cách mạng trong cuộc đấu tranh
tư tưởng chống lại các quan điểm sai lầm, phản động hòng phủ nhận mục tiêu, lý
tưởng, phủ nhận con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 79
CCLĐ phát triển làm cho xã hội phát triển
Trong xã hội CXNT: CCLĐ bằng đá, QHSX dựa trên chế độ công hữu; hoạt động
kinh tế: hái lượm, săn bắt CCLĐ PHÁT TRIỂN
CCLĐ bằng đồng, sắt ra đời, hoạt động kinh tế: trồng trọt, chăn nuôi
Tư hữu TLSX, giai cấp xuất hiện: Nhà nước CHNL (hoặc PK) ra đời
Hệ tư tưởng và thiết chế của chủ nô (hoặc địa chủ) thay thế hình thức tổ chức của xã hội CXNT
Xã hội CXNT được thay thế = Xã hội CHNL (hoặc PK)
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp
a) Giai cp * Định nghĩa
C.Mác chứng minh rằng: 1) sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn với những
giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất, 2) đấu tranh giai cấp tất yếu
dẫn đến chuyên ch|nh vô sản, 3) bản thân nền chuyên ch|nh vô sản chỉ là bước
quá độ tiến tới thủ tiêu mọi giai cấp và tiến tới xã hội không có giai cấp.
Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội, dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư
liệu sản xuất, bao giờ cũng có hai giai cấp cơ bản đối lập nhau. Đó là giai cấp
nắm những tư liệu sản xuất cơ bản và giai cấp không có tư liệu sản xuất hoặc
có rất |t tư liệu sản xuất. Hai lực lượng xã hội cơ bản này giữ vai trò chủ yếu
trong việc duy trì và phát triển của một hình thái kinh tế - xã hội.
C.Mác đã đi tìm cái gốc của cơ cấu xã hội, cơ cấu giai cấp đó là kinh tế. Theo
C.Mác, chỉ có thể hiểu đúng vấn đề giai cấp khi gắn nó với đời sống kinh tế, với
nền sản xuất vật chất xã hội.
Lênin đã hệ thống hóa các quan điểm, tư tưởng của Mác về giai cấp thành
định nghĩa sau: “Người ta gọi là giai cấp những tập đoàn to lớn gồm những
người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định
trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thì những quan hệ này
được pháp luật quy định và thza nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai 80
trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức
hưởng thụ và về phần của cải |t hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là
những tập đoàn người, mà tập đoàn này thì có thể chiếm đoạt lao động của tập
đoàn khác, do chỗ các tập đoàn có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế - xã hội nhất định”2.
Theo định nghĩa này thì giai cấp là những tập đoàn người rộng lớn khác nhau về:
Một là, địa vị của họ trong hệ thống sản xuất xã hội.
Hai là, quan hệ của họ đối với tư liệu sản xuất.
Ba là, vai trò của họ trong những tổ chức lao động xã hội.
Bốn là, cách thức, quy mô thu nhập của cải được hưởng.
Mặc dù phân hóa giai cấp dẫn đến phân hóa giàu nghèo nhưng chủ nghĩa
C.Mác không đồng nhất quan hệ giai cấp với quan hệ giàu nghèo. Chủ nghĩa
C.Mác cũng không lên án việc làm giàu ch|nh đáng. C.Mác khẳng định, trong
điều kiện của chủ nghĩa xã hội, vẫn phải chấp nhận pháp quyền tư sản, nghĩa là
chấp nhận sự phân phối không đều giữa các thành viên do họ có những điều kiện cụ thể khác nhau. *Nguồn gốc giai cp
Cuối xã hội nguyên thuỷ, việc sử dụng phổ biến công cụ lao động bằng kim
loại, làm cho năng suất lao động tăng lên, lượng sản phẩm làm ra vượt hơn nhu
cầu tối thiểu để tồn tại, tạo khả năng cho những người này chiếm đoạt lao động
của những người khác. Các gia đình có tài sản riêng ngày một nhiều và trong
công xã xuất hiện sự chênh lệch về tài sản. Chế độ tư hữu dần dần thay thế chế
độ công hữu về tư liệu sản xuất, tạo khả năng và tiền đề phân hoá xã hội thành
giai cấp. Xã hội nô lệ là xã hội có giai cấp đầu tiên trong lịch sử.
Như vậy, nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện giai cấp là sự phát triển của
lực lượng sản xuất làm cho năng suất lao động tăng lên, xuất hiện "của dư",
tạo khả năng khách quan, tiền đề cho tập đoàn người này chiếm đoạt lao động
của người khác. Nguyên nhân trực tiếp đưa tới sự ra đời của giai cấp là xã hội
xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
* Kết cu xã hội - giai cp
Kết cu xã hội - giai cp là tổng thể các giai cp và mối quan hệ giữa các

giai cp, tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nht định. Kết cấu xã hội - giai cấp 2 Hô o
i đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bô o môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ
Ch| Minh (1999), Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb Ch|nh trị Quốc gia, Hà Nội, tr.483. 81
trước hết do trình độ phát triển của phương thức sản xuất xã hội quy định.
Trong một kết cấu xã hội - giai cấp bao giờ cũng gồm hai giai cấp cơ bản
gắn với phương thức sản xuất thống trị, những giai cấp không cơ bản gắn với
phương thức sản xuất tàn dư, hoặc mầm mống trong xã hội và các tầng lớp xã
hội trung gian như tầng lớp tr| thức, nhân sĩ, giới tu hành. Các tầng lớp xã hội
này luôn bị phân hóa dưới tác động của sự vận động nền sản xuất vật chất xã hội.
Phân t|ch khoa học kết cấu xã hội - giai cấp giúp cho ch|nh đảng của giai cấp
vô sản xác định đúng các mâu thuẫn cơ bản, mâu thuẫn chủ yếu của xã hội; nhận
thức đúng địa vị, vai trò và thái độ ch|nh trị của mỗi giai cấp. Trên cơ sở đó để
xác định đối tượng và lực lượng cách mạng; nhiệm vụ và giai cấp lãnh đạo cách mạng. b) Đu tranh giai cp
* Tính tt yếu của đu tranh giai cp
Đấu tranh giai cấp là một hiện tượng tất yếu không thể tránh được trong xã
hội có áp bức giai cấp. Lênin chỉ rõ, đấu tranh giai cấp là đấu tranh của bộ
phận nhân dân này chống một bộ phận khác, đấu tranh của quần chúng bị tước
hết quyền, bị áp bức và lao động, chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức
và ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những
người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản.
Thực chất của đấu tranh giai cấp là nhằm giải quyết vấn đề mâu thuẫn lợi |ch
kinh tế và ch|nh trị xã hội giữa giai cấp thống trị và bị thống trị ở những phạm vi và mức độ khác nhau.
Nội dung và hình thc của cuộc đu tranh giai cp
Nội dung của những cuộc đấu tranh giai cấp nói chung đều liên quan đến các
lĩnh vực chủ yếu của đời sống xã hội là kinh tế, ch|nh trị và văn hóa, tư tưởng.
Đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế là nhằm giành, giữ những lợi |ch kinh tế cho
giai cấp cũng như cho mỗi thành viên trong một giai cấp. Đấu tranh trên lĩnh
vực ch|nh trị là cuộc đấu tranh trong việc giành, giữ và sử dụng quyền lực, đặc
biệt là quyền lực nhà nước. Đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng là cuộc đấu tranh
về những quan điểm, những quan niệm về những vấn đề ch|nh trị, xã hội, về quyền con người, …
Các hình thức chủ yếu của các cuộc đấu tranh giai cấp thường là phản ứng
tập thể, lãn công, đình công, tổng đình công, khởi nghĩa, tổng khởi nghĩa, …
Các hình thức này có thể chia thành hai loại là bạo lực và phi bạo lực. 82
Hình thức bạo lực là hình thức quyết liệt nhất của cuộc đấu tranh. Hình thức
này được sử dụng nhiều nhất khi đấu tranh giai cấp chuyển thành đấu tranh
giành ch|nh quyền, thành cách mạng xã hội.
c) Đu tranh giai cp của giai cp vô sản
V.I.Lênin đã nêu ra năm hình thức mới của cuộc đấu tranh giai cấp sau khi
giành ch|nh quyền. Th nht, trấn áp các thế lực thù địch chống phá cách
mạng, chống phá ch|nh quyền mới. Th hai, nội
chiến tức là tiến hành chiến
tranh chống các thế lực phản động khi chúng phát động cuộc đấu tranh trên quy
mô lớn. Th ba, trung lập hóa các giai cấp tiểu tư sản, đặc biệt là nông dân, do
họ chưa ý thức được sự cần thiết của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Th t , ư
sử dụng các chuyên gia tư sản. Th năm, giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật cho giai cấp công nhân.
Mục tiêu của đấu tranh giai cấp không nhằm tiêu diệt giai cấp áp bức, bóc
lột mà là nhằm xóa bỏ quan hệ sản xuất đã lỗi thời, không còn phù hợp với
trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tạo những điều kiện cho sự phát triển
của lực lượng sản xuất và thúc đẩy sự phát triển của toàn thể xã hội. Vì vậy,
mọi cuộc đấu tranh giai cấp đều dẫn đến sự phát triển của xã hội, của con
người. Tz thực tế đó, chủ nghĩa Mác khẳng định đấu tranh giai cấp là một động
lực phát triển của xã hội có giai cấp.
* Đu tranh giai cp trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
Do đặc điểm kinh tế - xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội chi phối
đu tranh giai cp là tt yếu. Trong thời kỳ quá độ, cơ sở kinh tế để nảy sinh
giai cấp bóc lột vẫn tồn tại. Nền sản xuất nhỏ và kinh tế nhiều thành phần còn
chứa đựng cơ sở khách quan để tồn tại và nảy sinh các giai cấp bóc lột. Mặt
khác, những tư tưởng, tâm lý và tập quán của giai cấp bóc lột, của xã hội cũ
chưa bị quét sạch. Những tàn dư đó chỉ có thể bị thủ tiêu thông qua cuộc đấu
tranh giai cấp của giai cấp vô sản.
Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản sau khi giành được ch|nh quyền
được diễn ra trong điAu kiện m+i với những thuận lợi rất cơ bản, song cũng có
không |t các khó khăn, thách thức đặt ra như kinh nghiệm quản lý xã hội còn
nhiều hạn chế; giai cấp tư sản và các thế lực thù địch bằng nhiều âm mưu và thủ
đoạn chống phá sự nghiệp cách mạng; các tàn dư về tư tưởng, tập quán, tâm lý
của xã hội cũ và của giai cấp thống trị, bóc lột còn nhiều, v.v.. Vì vậy, t|nh chất
của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ này là hết sức gay go, quyết liệt và 83 phức tạp.
Cuộc đấu tranh giai cấp của vô sản giai cấp diễn ra trong những điều kiện
mới, với nội dung mới, với những hình thc m+i. Trong cuộc đấu tranh này, giai
cấp vô sản phải sử dụng tổng hợp và kết hợp các hình thức. Sử dụng hình thức
nào do tình hình kinh tế, ch|nh trị - xã hội của mỗi nước, mỗi giai đoạn lịch sử
cụ thể quy định và việc thực hiện các nhiệm vụ cụ thể của sự nghiệp cách mạng.
* Đặc điểm đu tranh giai cp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay đu tranh
giai cp là tt yếu, t|nh tất yếu của nó do ch|nh các đặc điểm kinh tế - xã hội của
thời kỳ quá độ quy định.
Trong thời kỳ này còn cơ sở kinh tế để nảy sinh giai cấp bóc lột và mâu thuẫn
giai cấp vẫn tồn tại cũng như đấu tranh chống lại khuynh hướng tự phát đi lên chủ nghĩa tư bản.
Hiện nay, các thế lực phản động trong nước đang bằng nhiều âm mưu và thủ
đoạn chống phá sự nghiệp cách mạng của đất nước hòng xóa bỏ vai trò lãnh đạo
của Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Những tàn dư về tư tưởng,
tâm lý và tập quán lạc hậu của giai cấp phong kiến, tư sản, của chủ nghĩa thực
dân cũ, chủ nghĩa thực dân mới, v.v. còn tồn tại. Mặt khác, còn có các tư tưởng,
tâm lý lạc hậu nảy sinh ch|nh trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, đó là
những tiêu cực do mặt trái của kinh tế thị trường sinh ra. Do vậy, cuộc đấu tranh
giai cấp ở Việt Nam hiện nay đang diễn ra gay go, phức tạp trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội.
Cuộc đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay được diễn ra trong điAu kiện.
Khối liên minh giai cấp mới công nhân - nông dân - tr| thức dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam được củng cố vững chắc và trở thành nền tảng của chế
độ xã hội mới. Sự nghiệp đổi mới đất nước đã đạt được những thành tựu to lớn,
có ý nghĩa lịch sử, tạo ra thế và lực mới cho đất nước tiếp tục phát triển. Cuộc
cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại; xu hướng toàn cầu hóa; hội nhập và
hợp tác quốc tế, khu vực phát triển đang tạo ra cho cách mạng Việt Nam cả thời
cơ, vận hội và cả các thách thức trên con đường phát triển của mình.
Bên cạnh những điều kiện thuận lợi cơ bản trên, cách mạng Việt Nam còn gặp
không |t khó khăn. Các thế lực thù địch vẫn tiếp tục thực hiện âm mưu “diễn
biến hòa bình”, gây bạo loạn lật đổ, sử dụng các chiêu bài “dân chủ”, “nhân
quyền” hòng làm thay đổi chế độ ch|nh trị ở Việt Nam. Sự khủng hoảng của chủ 84
nghĩa xã hội thế giới và sự điều chỉnh để th|ch nghi của chủ nghĩa tư bản hiện
đại và sự điều chỉnh chiến lược của các nước lớn đã có tác động không nhỏ đến
cuộc đấu tranh giai cấp.
Nội dung của cuộc đu tranh giai cp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam hiện nay là thực hiện thắng lợi mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội, xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh. Về thực chất đây là cuộc đấu tranh giữa các nhân tố thúc đẩy đất nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa với các nhân tố tác động nhằm cản trở đất
nước theo mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Nội dung chủ yếu của cuộc đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay là thực
hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, khắc phục tình trạng
nước kém phát triển; thực hiện công bằng xã hội, chống áp bức, bất công; đấu
tranh ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng và hành động tiêu cực, sai trái;
làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù địch; bảo
vệ độc lập dân tộc, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Tóm tắt đặc trưng của giai cấp
Quan hệ sản xuất Đặc trưng của giai cấp
Ví dụ: có 2 tập đoàn người
Những tập đoàn người
A (thống trị), B (bị trị) khác nhau về: A B
Địa vị trong hệ thống SX Làm chủ Làm thuê Sở hữu
Quan hệ đối với TLSX Sở hữu Không có Tổ chức Vai trò trong tổ chức LĐ Quyết định Thực hiện Phân phối
Cách thức, quy mô thu nhập Lớn Nhỏ A BÓC LỘT B
Những giai cấp giống A: Chủ nô, Địa chủ, Tư sản
Những giai cấp giống B: Nô lệ, Nông dân, Công nhân Đọc thêm
MỘT CÁI NHÌN VỀ GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG THẾ KỶ 21
Theo thống kê của tổ chức Lao động Thế giới năm 2013, lần đầu tiên trong lịch sử loài
người, đa số cư dân tham gia vào lực lượng lao động toàn cầu là người lao động ăn
lương. Tuy vậy, có một cuộc tranh cãi lớn về khả năng thách thức chủ nghĩa tư bản của giai cấp công nhân.
Tr|ch đăng bài viết tz tuần báo Công nhân Xã hội chủ nghĩa (Socialist Worker) của
Đảng Công nhân Xã hội chủ nghĩa Anh, số ra ngày 11/8/2015.
Nguồn: What is class in the 21st century? / Socialist Worker / 2015/08/11.
Biên dịch: Đoàn Hiểu Linh / Redsvn.net.

Một trong những tác phẩm Marxist nổi tiếng nhất, Tuyên ngôn Cộng sản, kết thúc 85
bằng lời kêu gọi đấu tranh, “Vô sản toàn thế giới, đoàn kết lại!”.
Khi nhà cách mạng Karl Marx viết những dòng trên vào năm 1848, công nhân trên thế
giới hợp nhất lại chỉ có số lượng khoảng 10-20 triệu người, chiếm 2-3% dân số toàn cầu
và giới hạn trong một vài lĩnh vực.
Ngày hôm nay, mọi thứ đã khác. Theo thống kê của tổ chức Lao động Thế giới năm
2013, lần đầu tiên trong lịch sử loài người, đa số cư dân tham gia vào lực lượng lao
động toàn cầu là người lao động ăn lương.
Theo đó, hiện nay có khoảng 1,6 tỉ người lao động ăn lương, tăng 600 triệu kể tz giữa những năm 1990.
Tuy vậy, có một cuộc tranh cãi lớn về khả năng thách thức chủ nghĩa tư bản của giai cấp công nhân.
Học giả cánh tả Slavoj Zizek cho rằng, ngày nay số đông người lao động cảm thấy quá
rủi ro và bấp bênh nên không thể phản kháng. Bên cạnh đó, một thiểu số lại được ưu đãi
quá nhiều nên không có bất kỳ hứng thú nào với việc đấu tranh. *
Để hiểu rõ khái niệm giai cấp trong thế kỷ 21, chúng ta phải bắt đầu tz một vị tr| nào đó khác biệt hơn.
Theo Marx, giai cấp công nhân chiếm một vị tr| đặc biệt trong chủ nghĩa tư bản. Điều
đó trao cho họ những khả năng và mối quan tâm đặc biệt, và có khuynh hướng đẩy
công nhân vào con đường đấu tranh.
Công nhân không sở hữu phương tiện sản xuất. Họ phải làm việc cho một nhà tư bản
nào đó. Và họ bị bóc lột trong tiến trình đó.
Theo sau đó là nhiều vấn đề khác.
Công nhân là giai cấp duy nhất có số lượng và sức nặng xã hội để lèo lái sự chuyển
hóa cách mạng. Và các nhà tư bản phụ thuộc vào họ để có lợi nhuận.
Điều này khiến cho sự bóc lột khác với sự đàn áp về bản chất. V| dụ, phụ thuộc vào
chủ nghĩa chủng tộc khiến tôi không có quyền lực riêng nào. Nhưng khi tôi phụ thuộc
vào sự bóc lột, tôi có sức mạnh với giới tư bản.
Giai cấp công nhân cũng là một giai cấp có t|nh tập thể. Giới tư bản đã ép buộc để lôi
kéo các công nhân và máy móc vào những trại tập trung khổng lồ. Tại Anh, khoảng
phân nửa công nhân lao động nặng nhọc ở những công sở có 100 người hoặc hơn.
Tư bản đã đặt công nhân vào cùng một cảnh ngộ, nơi họ có thể hiểu rõ và đồng hóa
nhau. Và áp lực liên tục của tư bản để bóc lột công nhân thúc đẩy họ tổ chức và đấu tranh.
Giai cấp công nhân là giai cấp có t|nh chiến đấu liên tục nhất trong lịch sử. Các cuộc
bạo động của nô lệ diễn ra khoảng 100 năm một lần, còn các cuộc bạo động của nông
dân bùng nổ theo chu kỳ khoảng 20, 30 hoặc 50 năm. Còn với công nhân, những làn
sóng biểu tình hay cách mạng diễn ra vài năm mỗi lần ở khắp nơi trên thế giới. 86
Một mặt, các công nhân có thể cảm thấy bất lực và chấp nhận việc những lợi |ch của
mình bị xâm hại. Mặt khác, họ luôn nuôi dưỡng mong muốn thay đổi hiện trạng, dựa
trên sự đoàn kết và những lợi |ch chung. Tình hình luôn biến động không ngzng.
Nhận thức của công nhân luôn luôn phát triển vì hai lý do. Đầu tiên, nhận thức cũ sẽ
sụp đổ khi xảy ra các cuộc khủng hoảng. Thứ hai, nhận thức mới sẽ được xây dựng
trong quá trình công nhân đấu tranh. Họ có thể nhận ra năng lực và lợi |ch chung của
mình có sức mạnh phản kháng lại chủ nghĩa tư bản và chuyển hóa thế giới.
Trong những thời điểm quyết định, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân mở ra
những khả năng cách mạng. Đó là khi họ cho thấy rằng của cải tư bản phụ thuộc vào
việc bóc lột lao động, và một thế giới không có người nghèo khổ là khả thi. *
Nhưng khi giai cấp công nhân không đấu tranh, có vẻ như họ đã tz chối quyền lực
thay đổi thế giới cua mình.
Một số người nghĩ rằng những thay đổi như sự suy giảm lực lượng sản xuất ở Anh
nghĩa là minh chứng cho việc công nhân trở nên quá yếu để có thể thách thức chủ nghĩa
tư bản. Tuy nhiên, lĩnh vực sản xuất không bao giờ sử dụng hơn phân nửa lực lượng lao
động ở bất kỳ quốc gia nào.
Và đầu ra của sản xuất vẫn cao, mặc dù các ngành công nghiệp sử dụng |t công nhân
hơn. Điều này trao quyền lực cho những nhóm nhỏ các công nhân sản xuất – những
người ở một đầu của chuỗi sản xuất phụ thuộc vào người khác. Các nhóm nhỏ có thể
đóng cửa toàn bộ các mạng lưới.
Sự sụt giảm sản xuất không phải là sự đi xuống của giai cấp công nhân. Marx chưa
bao giờ cho rằng sản xuất đơn thuần chỉ là việc sản xuất một số mặt hàng cụ thể. Theo
Marx, giai cấp công nhân sản xuất ra lợi nhuận cho các nhà tư bản. Dù không nằm
trong lĩnh vực sản xuất hàng hóa, họ vẫn có khả năng tổ chức và đấu tranh bởi vì họ
được gắn kết vào nhau và cùng bị bóc lột. V| dụ như công nhân tài ch|nh. Họ không tạo
ra giá trị mới nhưng họ là trung tâm của việc vận hành hệ thống tài ch|nh suôn sẻ.
Cuộc đình công vì lương hưu năm 2011 ở Anh đã khiến nền kinh tế tiêu tốn 2,5 tỉ
bảng, một phần vì trường học đóng cửa, người dân phải xin nghỉ để chăm sóc con.
Những cuộc biểu tình như vậy cũng giúp người dân những nơi khác thấy rằng phản kháng là điều khả thi.
Những công nhân ở các vị tr| yếu như công nhân thời vụ, những người tzng được cho
là không có tổ chức như công nhân cảng, cũng đã tổ chức, đấu tranh và cải thiện điều kiện của họ.
Và việc các ông chủ sa thải công nhân không phải lúc nào cũng dễ dàng. Tại Anh,
cuộc khủng hoảng mới nhất không có sự sa thải hàng loạt. Việc sa thải có thể bị coi là
mang t|nh phá hoại, trái đạo đức và dẫn tới đấu tranh mạnh mẽ hơn. Đồng thời, điều
này cũng làm tiêu tốn chi ph| của tư bản, khi quá trình đào tạo và trình độ kinh nghiệm 87
của hầu hết các nhóm công nhân đều có giá trị khi quy ra tiền vốn. *
Vì sao chúng ta cảm thấy mọi thứ vẫn bấp bênh? Bởi vì phong trào công nhân của
những năm 1980 đã bị đánh bại. Đã có những thất bại lớn trên phạm vi toàn cầu mà
phong trào công nhân vẫn chưa phục hồi được.
Phần nhiều trong lực lượng lao động 30 triệu người ở Anh |t có kinh nghiệm đấu tranh
giai cấp trực tiếp. Các nhà xã hội chủ nghĩa và các quan điểm cánh tả cũng đã bị gạt ra bên lề.
Trong tình hình này, người dân có thể cảm thấy mình dễ bị tổn thương hơn rất nhiều
so với trước đây. Nhưng việc tái tổ chức giai cấp công nhân không tước đoạt quyền lực tiềm ẩn của nó.
Như cách nói của nhà xã hội chủ nghĩa Mỹ Hal Draper, công nhân không đơn thuần
chỉ tồn tại mà họ trưởng thành theo kinh nghiệm đấu tranh. Điều này bắt đầu khôi phục
lại sự tự tin. Cuối cùng thì công nhân trong những lĩnh vực mới của nền kinh tế cũng sẽ
đấu tranh cho vị tr| của mình trong chủ nghĩa tư bản.
Chúng ta phải dự báo trước được các cuộc đấu tranh này. Chúng sẽ mở ra một lượng
người ủng hộ rộng hơn cho các quan điểm cách mạng và xã hội chủ nghĩa.
Chúng ta phải kiên nhẫn nếu chúng ta muốn phá vỡ hệ thống thối nát này. 2. Dân tộc
a) Các hình thc cộng đồng người trư+c khi hình thành dân tộc
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, dân tộc là quá trình phát triển lâu
dài của xã hội loài người, trải qua các hình thức cộng đồng (có trình độ cao) hơn
tz thấp đến cao, bao gồm: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc. Sự biến đổi của
phương thức sản xuất ch|nh là nguyên nhân quyết định sự biến đổi của cộng đồng dân tộc. * Thị tộc
Thị tộc vza là thiết chế xã hội đầu tiên, vza là hình thức cộng đồng người sớm
nhất của loài người. Thị tộc có những đặc điểm cơ bản: Các thành viên trong thị
tộc đều tiến hành lao động chung, vai trò của các thành viên phụ thuộc vào vị tr|
của họ trong sản xuất. Các thành viên của thị tộc có cùng một tổ tiên và nói
chung một thứ tiếng; có những thói quen và t|n ngưỡng chung; có một số yếu tố
chung của nền văn hóa nguyên thủy. Mỗi thị tộc có một tên gọi riêng. Về tổ
chức xã hội, thị tộc bầu ra tù trưởng, tộc trưởng, lãnh tụ quân sự để điều hành
công việc chung và có quyền bãi miễn họ. Quyền lực của tù trưởng, tộc trưởng,
lãnh tụ quân sự được thực hiện dựa trên cơ sở của uy t|n, đạo đức cá nhân của
họ. Tù trưởng, tộc trưởng, lãnh tụ quân sự là do các thành viên của thị tộc bầu ra 88
và họ có thể bị bãi miễn nếu không thực hiện được vai trò của mình. Mọi thành
viên trong thị tộc đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. * Bộ lạc
Bộ lạc là cộng đồng bao gồm những thị tộc có quan hệ cùng huyết thống
hoặc các thị tộc có quan hệ hôn nhân liên kết với nhau. Bộ lạc là hình thức cộng
đồng người phát triển tz thị tộc và do sự liên kết của nhiều thị tộc có cùng huyết thống tạo thành.
Bộ lạc có những đặc điểm cơ bản sau: Cơ sở kinh tế của bộ lạc là chế độ
công hữu về đất đai và công cụ sản xuất. Các thành viên trong bộ lạc đều tiến
hành lao động chung, quan hệ giữa các thành viên trong lĩnh vực sản xuất vật
chất là bình đẳng. Cũng như thị tộc, mỗi bộ lạc có tên gọi riêng; các thành viên
nói chung một thứ tiếng; có những tập quán và t|n ngưỡng chung. Song lãnh thổ
của bộ lạc có sự ổn định hơn so với thị tộc. Về tổ chức xã hội, đứng đầu bộ lạc
là một hội đồng gồm những tù trưởng của các thị tộc tham gia bộ lạc và có một
vị thủ lĩnh tối cao. Mọi vấn đề quan trọng trong bộ lạc đều được bàn bạc và
thông qua trong hội đồng này. Trong quá trình phát triển, một bộ lạc có thể được
tách ra thành các bộ lạc khác nhau, hoặc là có sự hợp nhất giữa nhiều bộ lạc
thành liên minh các bộ lạc. * Bộ tộc
Bộ tộc là hình thức cộng đồng người hình thành khi xã hội có sự phân chia
thành giai cấp. Các bộ tộc được hình thành tz sự liên kết của nhiều bộ lạc sống
trên một lãnh thổ nhất định.
Bộ tộc hình thành cùng với chế độ chiếm hữu nô lệ; trong những xã hội bỏ
qua chế độ chiếm hữu nô lệ thì bộ tộc hình thành cùng với chế độ phong kiến.
Bộ tộc có những đặc trưng chủ yếu sau: Mỗi bộ tộc có tên gọi riêng; có lãnh
thổ riêng, mang t|nh ổn định; có một ngôn ngữ thống nhất. Nhưng vì mối
liên hệ cộng đồng chưa phát triển nên tiếng nói chung đó còn chưa thực sự
vững chắc. Trong bộ tộc đã xuất hiện những yếu tố chung về tâm lý, văn
hóa. Về tổ chức xã hội, việc điều hành công việc xã hội thuộc về nhà nước.
Với sự ra đời của bộ tộc, lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại có một hình
thức cộng đồng người được hình thành không theo huyết thống mà dựa trên
những mối liên hệ về kinh tế, lãnh thổ và văn hóa.
b) Dân tộc - hình thc cộng đồng người phổ biến hiện nay * Khái niệm dân tộc
Khái niệm dân tộc được sử dụng theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng (nation) 89
dùng để chỉ quốc gia - các quốc gia. Theo nghĩa hẹp (ethnie, ethnic group)
dùng để chỉ cộng đồng tộc người.
Tz quan điểm của các nhà kinh điển, có thể khái quát: Dân tộc là một cộng
đồng người ổn định, được hình thành trong lịch sử trên cơ sở một lãnh thổ, một
ngôn ngữ, một nAn kinh tế thống nht, một nAn văn hóa và tâm lý, tính cách bAn
vững, v+i một nhà nư+c và pháp luật thống nht.

* Đặc trưng của dân tộc
- Dân tộc là một cộng đồng người ổn định trên một lãnh thổ thống nht.
- Dân tộc là một cộng đồng thống nht vA ngôn ngữ.
- Dân tộc là một cộng đồng thống nht vA kinh tế.
- Dân tộc là một cộng đồng bAn vững vA văn hóa, tâm lý và tính cách.
- Dân tộc là một cộng đồng người có một nhà nư+c và pháp luật thống nht.

Những đặc trưng của dân tộc đã cho thấy, tổng hòa các đặc trưng cơ bản về
lãnh thổ, ngôn ngữ, kinh tế, văn hóa, tâm lý, t|nh cách, nhà nước và pháp luật
thống nhất làm cho cộng đồng dân tộc là hình thức phát triển nhất và bền vững
hơn bất cứ hình thức cộng đồng nào trong lịch sử.
* Quá trình hình thành các dân tộc ở châu Âu và đặc thù s0 hình thành dân tộc ở châu Á
Ở châu Âu dân tộc hình thành theo hai phương thức chủ yếu gắn liền với sự
hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bản. Phương thức thứ nhất, dân tộc
hình thành tz nhiều bộ tộc khác nhau trong một quốc gia. Quá trình hình thành
dân tộc ở đây vza là một quá trình thống nhất lãnh thổ, thống nhất thị trường;
đồng thời, cũng là một quá trình đồng hóa các bộ tộc khác nhau thành một dân
tộc duy nhất, một quốc gia, dân tộc độc lập, như ở các nước Đức, Italia, Pháp, ...
Phương thức thứ hai, do điều kiện chế độ phong kiến chưa bị thủ tiêu, chủ nghĩa
tư bản phát triển còn yếu, dân tộc được hình thành tz một bộ tộc như trường hợp
ở các nước Nga, Áo, Hunggari, v.v..
Ở các nước châu Âu, sự hình thành và phát triển của dân tộc trải qua các thời
kỳ ch|nh: gắn liền với cuộc cách mạng tư sản do giai cấp tư sản lãnh đạo; gắn
liền với phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc giải phóng dân tộc; và
thời kỳ các dân tộc xã hội chủ nghĩa ra đời.
Sự hình thành các dân tộc trong lịch sử trên thế giới còn tùy điều kiện và
hoàn cảnh lịch sử cụ thể của mỗi quốc gia, khu vực. Sự hình thành các quốc gia,
dân tộc ở phương Đông có t|nh đặc thù riêng. Thực tiễn lịch sử cho thấy, ở
Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam... dân tộc được hình thành rất sớm, không gắn 90
với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.
Tính đặc thù của s0 hình thành dân tộc Việt Nam
Dân tộc Việt Nam được hình thành rất sớm trong lịch sử gắn liền với nhu
cầu dựng nước và giữ nước, với quá trình đấu tranh chống ngoại xâm và cải tạo
thiên nhiên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc. Lịch sử đã chứng minh rằng, tz hàng
nghìn năm trước trên lãnh thổ Việt Nam đã có một cộng đồng mang đầy đủ các
đặc trưng của một dân tộc. Dân tộc Việt Nam đã có một ngôn ngữ, một lãnh thổ,
một nền kinh tế thống nhất; một nhà nước, luật pháp và một nền văn hóa thống
nhất. Khoa học lịch sử đã khẳng định, quá trình hình thành dân tộc Việt Nam
được bắt đầu tz khi nước Đại Việt giành được độc lập (cách đây trên 1.000 năm)
cho đến thời Lý - Trần.
3. Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại
a) Quan hệ giai cp - dân tộc
Trong lịch sử nhân loại, giai cấp có trước dân tộc hàng nghìn năm. Khi giai
cấp mất đi, dân tộc vẫn còn tồn tại lâu dài.
* Giai cp quyết định dân tộc
Quan hệ giai cấp quyết định khuynh hư+ng phát triển và tính cht của dân
tộc. Trong một thời đại lịch sử, mỗi dân tộc đều do một giai cấp đại diện. Giai
cấp thống trị trong xã hội cũng là giai cấp thống trị đối với dân tộc. Những giai
cấp đại biểu cho sự phát triển của lực lượng sản xuất và xã hội cũng là giai cấp
đại biểu cho lợi |ch chân ch|nh của dân tộc. Giai cấp đó có khả năng nắm ngọn
cờ dân tộc để tập hợp đông đảo các giai cấp, các tầng lớp khác nhau trong dân tộc.
Khi giai cấp thống trị đã trở thành lỗi thời, phản động, lợi |ch giai cấp của nó
mâu thuẫn gay gắt với lợi |ch dân tộc, chúng sẵn sàng tz bỏ lợi |ch dân tộc để
bảo vệ lợi |ch giai cấp. Ch|nh vì vậy, chủ nghĩa Mác khẳng định, muốn xóa bỏ
triệt để ách áp bức dân tộc thì phải xóa bỏ nguồn gốc của nó là chế độ người bóc lột người.
Chủ tịch Hồ Ch| Minh đã chỉ rõ, trong các nước thuộc địa và phụ thuộc, dân
tộc chỉ có thể được giải phóng triệt để khi đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp công
nhân và thực hiện thắng lợi các mục tiêu của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Và chỉ khi đó vấn đề dân tộc, cùng vấn đề giai cấp mới được giải quyết một cách triệt để.
* Vn đA dân tộc có ảnh hưởng quan trọng đến vn đA giai cp
Sự hình thành dân tộc mở ra những điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh 91
giai cấp. Sự hình thành các dân tộc tư sản đã mở ra một không gian rộng lớn
cho sự phát triển của giai cấp và đấu tranh giai cấp. Đi kèm với sự phát triển
của giai cấp tư sản là sự lớn mạnh của giai cấp vô sản.
* Đu tranh giải phóng dân tộc là điAu kiện, tiAn đA cho đu tranh giải phóng giai cp.
Thực tiễn lịch sử khẳng định, trong điều kiện chưa có độc lập dân tộc thì giai
cấp đại biểu cho phương thức sản xuất mới muốn trở thành “giai cấp dân tộc”
phải đi đầu trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc, phải thực hiện trước
tiên nhiệm vụ khôi phục độc lập dân tộc.
Tz những năm 20 của thế kỷ XX, Chủ tịch Hồ Ch| Minh đã chỉ rõ ở các nước
thuộc địa và phụ thuộc, sự nghiệp giải phóng giai cấp phải được bắt đầu tz sự
nghiệp giải phóng dân tộc bởi vì, một khi dân tộc đã bị kẻ thù xâm lược thì giai
cấp công nhân và nhân dân lao động cũng trở thành nô lệ cho các thế lực thống
trị, bóc lột ngoại bang. Vì vậy, con đường giải phóng giai cấp ở các nước này
tất yếu phải đi tz giải phóng dân tộc và phải gắn lợi |ch dân tộc với lợi |ch giai cấp.
Một trong những đặc điểm chủ yếu của thời đại ngày nay là đấu tranh giai
cấp và đấu tranh dân tộc gắn bó chặt chẽ với nhau.
b) Quan hệ giai cp, dân tộc v+i nhân loại
Nhân loại là khái niệm dùng để chỉ toàn thể cộng đồng người sống trên
trái đất. Nhân loại được hình thành trên cơ sở của việc thiết lập những quan
hệ giữa các thành viên, những tập đoàn và những cộng đồng trở thành một thể thống nhất.
Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, cộng đồng nhân loại chưa hình thành
rõ nét và vấn đề nhân loại chưa được thực sự đặt ra. Chỉ đến giai đoạn phát
triển nhất định của văn minh, con người mới bắt đầu có sự nhận thức đầy đủ
hơn về ch|nh mình, về quan hệ của mình với cộng đồng và về vận mệnh của loài người.
Con người là sinh vật có bản chất xã hội, do đó nhân loại là cộng đồng của
những thực thể có bản chất xã hội. Cộng đồng đó không ngzng vận động, phát
triển theo trình độ phát triển của những năng lực bản chất người.
Nền văn minh của nhân loại có được như ngày nay là thành quả hoạt động
sáng tạo trong nhiều thiên niên kỷ của cả loài người. Lợi |ch nhân loại là cái
đảm bảo xét đến cùng cho lợi |ch của cả loài người, vì vậy, bảo vệ lợi |ch của
nhân loại là trách nhiệm của mỗi cá nhân, tập đoàn và các cộng đồng xã hội. 92
Quan hệ biện chứng giữa giai cấp, dân tộc và nhân loại được thể hiện:
Trong xã hội có giai cp, lợi ích nhân loại không tách rời v+i lợi ích giai cp,
lợi ích dân tộc và bị chi phối bởi lợi ích giai cp và dân tộc.
Tuy nhiên, vấn đề nhân loại không phải bị chi phối một cách thụ động bởi
vấn đề dân tộc và giai cấp, mà có vai trò tác động trở lại rất quan trọng. Trước
hết, s0 tồn tại của nhân loại là tiAn đA, là điAu kiện tt yếu, thường xuyên của s0
tồn tại dân tộc và giai cp.
Sự phát triển của thế giới, trước hết là sự phát triển
của lực lượng sản xuất xã hội nói chung đã tạo ra những tiền đề quan trọng cho
con người cải tạo tự nhiên và xã hội, phục vụ cho cuộc sống của mình.
Tác động của nhân loại đến dân tộc và giai cấp còn thể hiện ở chỗ, s0 phát
triển vA mọi mặt của nhân loại tạo ra những điAu kiện thuận lợi cho cuộc đu
tranh giải phóng dân tộc và giai cp
. Lịch sử đã khẳng định, sự phát triển của
nhân loại qua mỗi giai đoạn đã tzng bước tác động to lớn đến phong trào giải
phóng giai cấp và giải phóng dân tộc. Sự phát triển của lực lượng sản xuất, của
cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, và toàn cầu hóa hiện nay đang làm
gay gắt thêm những vấn đề toàn cầu của thời đại. Việc giải quyết tốt các vấn đề
toàn cầu của thời đại sẽ tạo ra tiền đề và điều kiện góp phần giải quyết vấn đề
dân tộc và giai cấp hiện nay.
Trong sự nghiệp cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã giải quyết đúng đắn
mối quan hệ giữa lợi |ch giai cấp, lợi |ch dân tộc và lợi |ch nhân loại. Ngày nay,
sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước Việt Nam ch|nh là đóng góp quan trọng
vào phong trào cách mạng thế giới và tiến bộ xã hội trong thời đại hiện nay. Để
thực hiện được mục tiêu của cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc gắn liAn
v+i chủ nghĩa xã hội
, cần phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp
với sức mạnh của thời đại.
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI 1. Nhà nước
a) Nguồn gốc của nhà nư+c
Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin, nguyên nhân sâu xa của sự xuất
hiện nhà nước là do sự phát triển của l0c lượng sản xut dẫn đến sự dư thừa
tương đối của cải, xuất hiện chế độ tư hữu. Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự
xuất hiện nhà nước là do mâu thuẫn giai cấp trong xã hội gay gắt không thể điều
hòa được. Nhà nước ra đời là một tất yếu khách quan để “làm dịu” sự xung đột
giai cấp, để duy trì xã hội trong vòng “trật tự” mà ở đó, lợi |ch và địa vị của giai
cấp thống trị được đảm bảo. 93
b) Bản cht của nhà nư+c (NN mang bản cht của g/c thống trị)
Nhà nước, về bản chất, là tổ chức ch|nh trị của giai cấp thống trị về mặt kinh
tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của các giai cấp khác.
Nhà nước chỉ là công cụ chuyên ch|nh của một giai cấp, không có nhà nước
đứng trên hoặc đứng ngoài giai cấp. Tuy nhiên, cũng có trường hợp nhà nước có
thể là sản phẩm của sự thỏa hiệp về quyền lợi tạm thời giữa một số giai cấp để
chống lại một giai cấp khác. Hoặc cũng có khi nhà nước giữ một mức độ độc
lập đối với hai giai cấp đối địch, khi cuộc đấu tranh giữa chúng đạt tới mức cân bằng nhất định.
Nhà nước dù có tồn tại dưới hình thức nào thì cũng phản ánh và mang bản
chất giai cấp. Để phân biệt nhà nước với các tổ chức xã hội khác cần phải nhận
biết các đặc trưng của nhà nước.
c) Đặc trưng cơ bản của nhà nư+c
Ph.Ăngghen cho rằng, nhà nước thường có ba đặc trưng cơ bản:
Một là, nhà nước quản lý cư dân trên một vùng lãnh thổ nhất định.
Hai là, nhà nước có hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang t|nh
cưỡng chế đối với mọi thành viên.
Ba là, nhà nước có hệ thống thuế khóa để nuôi bộ máy của mình.
d) Chc năng cơ bản của nhà nư+c
* Chc năng thống trị chính trị và chc năng xã hội
Chc năng thống trị chính trị
của nhà nước chịu sự quy định bởi t|nh giai
cấp của nhà nước. Là công cụ thống trị giai cấp, nhà nước thường xuyên sử
dụng bộ máy quyền lực để duy trì sự thống trị đó thông qua hệ thống ch|nh sách và pháp luật.
Chc năng xã hội của nhà nước được biểu hiện ở chỗ, nhà nước nhân danh xã
hội làm nhiệm vụ quản lý nhà nước về xã hội, điều hành các công việc chung của xã hội.
Mối quan hệ giữa hai chức năng: chức năng thống trị ch|nh trị giữ vai trò
quyết định, chi phối và định hướng chức năng xã hội. Một nhà nước tồn tại lâu
dài khi giai cấp thống trị giải quyết ổn thỏa lợi |ch của giai cấp và lợi |ch của
toàn xã hội trong những hoàn cảnh và điều kiện cụ thể.
* Chc năng đối nội và chc năng đối ngoại
Chc năng đối nội
của nhà nước là sự thực hiện đường lối đối nội nhằm duy
trì trật tự xã hội thông qua các công cụ như: ch|nh sách xã hội, luật pháp, cơ quan
truyền thông, văn hóa, giáo dục, ... Chức năng đối nội được thực hiện trong tất cả 94
các lĩnh vực ch|nh trị, kinh tế, xã hội, y tế, giáo dục, ... nhằm đáp ứng và giải
quyết những nhu cầu chung của toàn xã hội.
Chc năng đối ngoại của nhà nước là sự triển khai thực hiện ch|nh sách đối
ngoại của giai cấp thống trị nhằm giải quyết mối quan hệ với các thể chế nhà
nước khác nhằm bảo vệ lãnh thổ quốc gia, đáp ứng nhu cầu trao đổi kinh tế, văn
hóa, khoa học - kỹ thuật, y tế, giáo dục, ... của mình. Các nhà nước không chỉ
quan hệ với nhau mà còn quan hệ với các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi ch|nh phủ, ...
Chức năng đối nội của nhà nước giữ vai trò chủ yếu, vì, nhà nước trước hết,
nếu không muốn bị sụp đổ thì phải duy trì được trật tự xã hội, phải giải quyết
những công việc xã hội, để xã hội tồn tại trong vòng trật tự nhất có thể. Có làm
tốt chức năng đối nội thì nhà nước mới có điều kiện để thực hiện tốt chức năng đối ngoại.
Khi chức năng đối ngoại được thực hiện tốt thì chức năng đối nội lại càng
có điều kiện thực hiện. Trong xã hội hiện đại, nhà nước nào giữ được sự ổn
định ch|nh trị - xã hội thì các nhà đầu tư nước ngoài mới dám đầu tư, thực hiện
các dự án lớn, kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học - công
nghệ, ... mới có điều kiện phát triển.
đ) Các kiểu và hình thc nhà nư+c
Kiểu nhà nước là khái niệm dùng để chỉ bộ máy thống trị thuộc về giai cấp
thống trị nào, tồn tại trên cơ sở kinh tế nào, tương ứng với hình thái kinh tế – xã
hội nào. Lịch sử loài người đã xuất hiện 4 kiểu nhà nước, gồm: nhà nước chủ nô
quý tộc, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản, nhà nước vô sản. Vì hình thành trên cơ sở chế độ công hữu TLSX
Trong các kiểu nhà nước trên thì nhà nước vô sản có sự khác biệt về chất ở
chỗ: nó là nhà nước đặc biệt, nhà nước của số đông thống trị số |t. Giai cấp vô
sản liên minh với giai cấp nông dân, tầng lớp tr| thức tiến bộ và các tầng lớp
nhân dân lao động khác duy trì sự thống trị của mình đối với toàn xã hội.
Hình thc nhà nư+c là khái niệm dùng để chỉ cách thức tổ chức, phương thức
thức hiện quyền lực nhà nước của giai cấp thống trị, thực chất là hình thức cầm
quyền của giai cấp thống trị. Hình thức nhà nước chịu sự quy định của bản chất
giai cấp của nhà nước.
Trong kiểu nhà nư+c chủ nô quý tộc thời chiếm hữu nô lệ tzng tồn tại nhiều
hình thức nhà nước khác nhau như: nhà nước quân chủ chủ nô, nhà nước cộng hòa dân chủ chủ nô.
Thời trung cổ, giai cấp địa chủ phong kiến nắm trong tay quyền thống trị xã 95
hội. Nhà nước tồn tại dưới hình thức nhà nước phong kiến phân quyền và nhà
nước phong kiến tập quyền.
Trong xã hội tư bản tồn tại nhiều hình thức nhà nước như: chế độ cộng hòa,
chế độ cộng hòa đại nghị, chế độ cộng hòa tổng thống, chế độ cộng hòa thủ
tướng, chế độ quân chủ lập hiến, nhà nước liên bang, nhà nước phúc lợi chung.
Hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng hình thức Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam hoạt động trên tinh thần kết hợp giữa thực hiện dân chủ, tuân thủ các
nguyên tắc pháp quyền, đồng thời coi trọng nền tảng đạo đức xã hội. 2. Cách mạng xã hội
a) Nguồn gốc của cách mạng xã hội
Cách mạng xã hội là một hiện tượng lịch sử, có nguồn gốc sâu xa tz mâu
thuẫn giữa lực lượng sản xuất tiến bộ đòi hỏi được giải phóng, phát triển với
quan hệ sản xuất đã lỗi thời, lạc hậu, đang là trở ngại cho sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện dưới dạng
xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp bị trị, đại diện cho lực lượng sản xuất mới, tiến
bộ với giai cấp thống trị, đại diện cho quan hệ sản xuất đã lạc hậu so với sự phát
triển của trình độ lực lượng sản xuất. Khi mâu thuẫn đó trở nên gay gắt, quyết
liệt, đòi hỏi phải được giải quyết, thì sẽ nổ ra cách mạng xã hội.
Như vậy, đấu tranh giai cấp là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cách mạng xã
hội. Trong lịch sử xã hội có hai cuộc cách mạng xã hội mang t|nh điển hình, có
quy mô rộng lớn và t|nh chất triệt để, đó là cách mạng tư sản và cách mạng vô sản.
CM là sự thay đổi cái cũ =
b) Bản cht của cách mạng xã hội
cái mới t|ch c, tiến bộ hơn
Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội là việc lật đổ một chế độ ch|nh trị đã lỗi thời,
thiết lập một chế độ ch|nh trị tiến bộ hơn. Theo nghĩa rộng, cách mạng xã hội là
sự biến đổi có t|nh bước ngoặt và căn bản về chất trong toàn bộ các lĩnh vực của
đời sống xã hội, là phương thức chuyển tz hình thái kinh tế – xã hội đã lỗi thời
lên hình thái kinh tế – xã hội cao hơn.
Xét về bản chất, cách mạng xã hội là sự thay đổi căn bản về chất toàn bộ các
lĩnh vực của đời sống xã hội, là phương thức thay đổi tz một hình thái kinh tế-
xã hội cũ lên một hình thái kinh tế - xã hội mới, tiến bộ hơn.
Cách mạng xã hội khác với tiến hóa xã hội, cải cách xã hội, đảo ch|nh.
Tiến hoá xã hội là quá trình diễn ra một cách tuần tự, dần dần, với những biến 96
đổi cục bộ của một hình thái kinh tế xã hội nhất định. Không có tiến hoá xã hội
không thể có cách mạng xã hội. Cải cách xã hội chỉ tạo nên những biến đổi
riêng lẽ, trong khuôn khổ chế độ xã hội đang tồn tại. Những cải cách xã hội thúc
đẩy quá trình tiến hoá tạo nên tiền đề dẫn tới cách mạng xã hội. Đảo chính
phương thức tiến hành của một nhóm người với mục đ|ch giành ch|nh quyền
song không làm thay căn bản chế độ xã hội. Đảo ch|nh chỉ có ý nghĩa cách
mạng khi nó thực sự là một bộ phận của phong trào cách mạng.
Tính cht của cách mạng xã hội
T|nh chất của mỗi cuộc cách mạng xã hội chịu sự quy định bởi mâu thuẫn cơ
bản mà nó giải quyết. Tz mâu thuẫn cơ bản đó, nhiệm vụ ch|nh trị mà cuộc cách
mạng phải giải quyết là: lật đổ chế độ xã hội nào, xóa bỏ quan hệ sản xuất nào,
thiết lập ch|nh quyền thống trị cho giai cấp (mới) nào, thiết lập trật tự xã hội theo nguyên tắc nào.
L0c lượng cách mạng xã hội là những giai cấp có lợi |ch gắn bó chặt chẽ và
lâu dài đối với cách mạng, có t|nh tự giác, t|ch cực, chủ động, kiên quyết, triệt
để cách mạng, có khả năng lôi cuốn, tập hợp các giai cấp, tầng lớp khác tham gia phong trào cách mạng.
Đối tượng của cách mạng xã hội là những giai cấp và những lực lượng cần
phải đánh đổ của cách mạng.
Giai cp lãnh đạo cách mạng xã hội là giai cấp có hệ tư tưởng tiến bộ, đại
diện cho xu hướng phát triển của xã hội, cho phương thức sản xuất tiến bộ.
Cách mạng xã hội diễn ra rt phong phú, đa dạng. Điều đó phụ thuộc vào
điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan của cuộc cách mạng.
ĐiAu kiện khách quan của cách mạng xã hội là điều kiện, hoàn cảnh kinh tế -
xã hội, ch|nh trị bên ngoài tác động đến, là tiền đề diễn ra các cuộc cách mạng xã hội.
Tình thế cách mạng là sự ch|n muồi của mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất, sự phát triển đến đỉnh cao của cuộc đấu tranh giai cấp dẫn
tới những đảo lộn sâu sắc trong nền tảng kinh tế - xã hội của nhà nước đương
thời, khiến cho việc thay thế thể chế ch|nh trị đó bằng một thể chế ch|nh trị
khác, tiến bộ hơn như là một thực tế không thể đảo ngược.
Khi trong xã hội, kinh tế khủng hoảng, mâu thuẫn xã hội biểu hiện tập trung ở
mâu thuẫn giai cấp dẫn đến khủng hoảng ch|nh trị. Lúc đó tình thế cách mạng xuất hiện.
Những nhân tố chủ quan trong cách mạng xã hội bao gồm ý ch|, niềm tin, 97
trình độ giác ngộ và nhận thức của lực lượng cách mạng vào mục tiêu và nhiệm
vụ cách mạng, là năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ cách mạng, khả năng tập
hợp lực lượng cách mạng của giai cấp lãnh đạo cách mạng. Khi có điều kiện
khách quan ch|n muồi, thì nhân tố chủ quan có vai trò quyết định thành bại của cách mạng.
Thời cơ cách mạng là thời điểm đặc biệt khi điều kiện khách quan và nhân tố
chủ quan đã ch|n muồi, đó là lúc thuận lợi nhất có thể bùng nổ cách mạng, có ý
nghĩa quyết định đối với thành công của cách mạng. Vấn đề chọn đúng thời cơ
cách mạng là vấn đề liên quan đến sự thành bại của cách mạng. Nếu bỏ lỡ thời
cơ thì cách mạng có thể không nổ ra, hoặc sẽ bị thất bại.
c) Phương pháp cách mạng
Để thực hiện được mục tiêu cách mạng cần có các hình thức và phương pháp cách mạng phù hợp.
Phương pháp cách mạng bạo lực là hình thức cách mạng khá phổ biến.
Phương pháp hòa bình cũng là một phương pháp cách mạng để giành ch|nh
quyền. Phương pháp hòa bình là phương pháp đấu tranh nghị trường, thông qua
chế độ dân chủ, bằng bầu cử để giành đa số ghế trong nghị viện và trong ch|nh
phủ. Phương pháp hòa bình chỉ có thể xảy ra khi có đủ các điều kiện: thứ nhất,
giai cấp thống trị không còn bộ máy bạo lực đáng kể hoặc còn bộ máy bạo lực,
nhưng chúng đã mất hết ý ch| chống lại lực lượng cách mạng; thứ hai, lực lượng
cách mạng phát triển mạnh, áp đảo kẻ thù.
Hiện nay ở Việt Nam, các thế lực phản động ở trong và ngoài nước chủ
trương âm mưu “diễn biến hòa bình”. Trong xã hội, biểu hiện “tự diễn biến, tự
chuyển hóa” có ở ngay trong một bộ phận đội ngũ cán bộ, đảng viên.
d) Vn đA cách mạng xã hội trên thế gi+i hiện nay
Xu hướng đối thoại, hòa giải đang là xu hướng chủ đạo. Vì lợi |ch chung của
toàn thế giới, các nước có chế độ xã hội và ch|nh trị khác nhau vẫn có thể thông
qua các tổ chức quốc tế, đối thoại, hòa giải những tranh chấp về kinh tế, lãnh
thổ, lãnh hải, tài nguyên thiên nhiên...và những bất đồng khác. Các cuộc chiến
tranh dưới màu sắc dân tộc, tôn giáo, nhân quyền; dưới chiêu bài “nhân đạo”,
chống vũ kh| hóa học, vũ kh| sinh học đang bị các lực lượng tiến bộ lên án.
Xu hướng giữ vững độc lập tự chủ của quốc gia dân tộc, không phụ thuộc và
không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, đấu tranh cho dân chủ, hòa bình
và tiến bộ xã hội đang diễn ra mạnh mẽ, ngày càng tỏ ra chiếm ưu thế.
Các quốc gia, dân tộc sẽ đi tới một xã hội dân chủ, tự do, công bằng, văn 98
minh theo cách đi của mình thông qua các ch|nh sách phát triển kinh tế - xã hội,
văn hóa, giáo dục, y tế và khoa học công nghệ. Do đó, dù không có các cuộc
cách mạng xã hội tiêu biểu, thì các quốc gia dân tộc sẽ phát triển dần dần theo
hướng thay đổi tzng bộ phận, tzng yếu tố, lĩnh vực trong đời sống xã hội. Cách
mạng xã hội sẽ diễn ra dưới hình thức chuyển hóa dần dần tz hình thái kinh tế -
xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác tiến bộ hơn.
Tóm tắt nguồn gốc và bản chất của cách mạng xã hội LLSX G/C thống trị Nguồn gốc >< >< Đấu tranh GC Cách mạng XH QHSX G/C bị trị Cách mạng XH XH mới ra đời Bản chất
Sự thay đổi căn bản về chất toàn
bộ các lĩnh vực của đời sống
Nguồn: Nhóm tác giả biên soạn, 2020 IV. Ý THỨC XÃ HỘI
Đời sống xã hội có hai lĩnh vực quan trọng là lĩnh vực vật chất và lĩnh vực
tinh thần. Hai lĩnh vực này được triết học Mác - Lênin, phản ánh trong hai
phạm trù tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hô n i a) Khái niê m m tồn tại xã hô m i
Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật
chất của xã hội. Tồn tại xã hội là một kiểu vật chất xã hội, là các quan hệ xã
hội vật chất được ý thức xã hội phản ánh.
b) Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hô m i
Tồn tại xã hội bao gồm các yếu tố cơ bản là phương thức sản xuất vật chất,
điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý, dân số và mật độ dân số...trong đó
phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất. Sự phát triển xã hội, kể cả
ý thức, đều nằm trong và bị quy định bởi sự phát triển của các điều kiện kinh
tế - xã hội. Do đó, ngay tz đầu, ý thức đã là một sản phẩm xã hội. Đây ch|nh là
điểm cốt lõi của nguyên lý tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.
2. Khái niệm, kết cấu, tính giai cấp, các hình thái của ý thức xã hội
a) Khái niệm ý thc xã hội
nảy sinh từ TTXH và phản ánh 99
Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, là bộ phận hợp thành của
văn hóa tinh thần của xã hội. Văn hóa tinh thần của xã hội mang nặng dấu ấn
đặc trưng của hình thái kinh tế - xã hội, của các giai cấp đã tạo ra nó.
Giữa ý thức xã hội và ý thức cá nhân có sự khác nhau tương đối vì chúng ở
hai trình độ khác nhau. Ý thức cá nhân ch|nh là thế giới tinh thần của các cá
nhân. Dù phản ánh tồn tại xã hội ở các mức độ khác nhau, song không phải
bao giờ ý thức của các cá nhân khác nhau đều đại diện cho quan điểm chung,
phổ biến của một cộng đồng người, của một tập đoàn xã hội hay của một thời
đại xã hội nhất định.
b) Kết cu của ý thc xã hô m i
Ý thức xã hội bao gồm các quan điểm, các tư tưởng và hệ tư tưởng cùng
những tình cảm, tâm trạng, truyền thống, v.v. nảy sinh tz tồn tại xã hội và phản
ánh tồn tại xã hội ở những giai đoạn phát triển nhất định.
Tùy thuộc vào góc độ xem xét, người ta thường chia ý thức xã hội thành ý
thức xã hội thông thường và ý thức lý luận, tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội
Ý thc xã hội thông thường hay ý thức thường ngày là những tri thức, quan
niệm hình thành một cách trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày nhưng
chưa được hệ thống hóa, chưa được tổng hợp và khái quát hóa.
Ý thc lý luận hay ý thức khoa học là những tư tưởng, những quan điểm
được tổng hợp, hệ thống hóa và khái quát hóa thành các học thuyết xã hội dưới
dạng các khái niệm, các phạm trù, các quy luật.
Tâm lý xã hội bao gồm toàn bộ tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, thói quen, nếp
sống, nếp nghĩ, phong tục, tập quán, ước muốn... hình thành dưới ảnh hưởng
trực tiếp của cuộc sống hằng ngày của họ và phản ánh cuộc sống đó.
Hệ tư tưởng là nhận thức lý luận về tồn tại xã hội. Đó là hệ thống quan
điểm, tư tưởng về ch|nh trị, pháp luật, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo
c) Tính giai cp của ý thc xã hội
Trong những xã hội có giai cấp thì các giai cấp khác nhau có điều kiện vật
chất khác nhau, có lợi |ch và địa vị xã hội khác nhau thì ý thức xã hội của các
giai cấp đó cũng khác nhau.
T|nh giai cấp của ý thức xã hội biểu hiện cả ở tâm lý xã hội lẫn ở hệ tư tưởng.
Ở trình độ tâm lý xã hội mỗi giai cấp xã hội đều có tình cảm, tâm trạng, thói
quen, thiện cảm hay ác cảm riêng. Ở trình độ hệ tư tưởng, t|nh giai cấp thể hiện
sự đối lập, không dung hòa giữa các hệ tư tưởng của những giai cấp khác nhau.
Khi đó, hệ tư tưởng thống trị trong xã hội là hệ tư tưởng của giai cấp thống trị.
Hệ tư tưởng của giai cấp thống trị bao giờ cũng bảo vệ địa vị và lợi |ch của 100
mình. Trái lại, hệ tư tưởng của giai cấp bị trị bảo vệ quyền lợi của những người
bị bóc lột, của đông đảo quần chúng nhân dân bị áp bức.
d) Các hình thái ý thc xã hội
Những hình thái chủ yếu của ý thức xã hội bao gồm: ý thức ch|nh trị, ý thức
triết học, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức lý luận (hay ý thức khoa
học), ý thức thẩm mỹ (ý thức nghệ thuật), ý thức tôn giáo.
* Ý thc chính trị
Hình thái ý thức ch|nh trị phản ánh mối quan hệ giữa các giai cấp, các dân
tộc, các quốc gia và thái độ của các giai cấp đối với quyền lực nhà nước. Hình
thái ý thức ch|nh trị xuất hiện trong những xã hội có giai cấp và có nhà nước, vì
vậy nó thể hiện trực tiếp và rõ nhất lợi |ch giai cấp.
Ý thức ch|nh trị, nhất là hệ tư tưởng ch|nh trị, có vai trò rất quan trọng đối với
sự phát triển của xã hội. Bởi vì, hệ tư tưởng ch|nh trị thể hiện trong cương lĩnh
ch|nh trị, trong đường lối và các ch|nh sách của đảng ch|nh trị, pháp luật của nhà
nước, đồng thời cũng là công cụ thống trị xã hội của giai cấp thống trị.
Hệ tư tưởng ch|nh trị giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội
và xâm nhập vào tất cả các hình thái ý thức xã hội khác.
* Ý thc pháp quyAn
Ý thức pháp quyền phản ánh các mối quan hệ kinh tế của xã hội dưới góc độ
pháp luật. Ý thức pháp quyền gần gũi với cơ sở kinh tế của xã hội hơn các hình
thái ý thức xã hội khác. Ý thức pháp quyền ra đời trong xã hội có giai cấp và có
nhà nước, vì vậy nó cũng mang t|nh giai cấp.
Trong xã hội có giai cấp, ý thức pháp quyền là toàn bộ những tư tưởng, quan
điểm của một giai cấp về bản chất và vai trò của pháp luật, về quyền, trách
nhiệm và nghĩa vụ của nhà nước, của các tổ chức xã hội và của công dân, về t|nh
hợp pháp và không hợp pháp của hành vi con người trong xã hội.
* Ý thc đạo đc
Ý thức đạo đức là toàn bộ các quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm
trách nhiệm, hạnh phúc công bằng...và về những quy tắc, chuẩn mực đánh giá,
điều chỉnh hành vi ứng xử giữa cá nhân với xã hội, cá nhân với cá nhân trong xã
hội. Sự ý thức về lương tâm, danh dự và lòng tự trọng..., phản ánh khả năng tự
chủ của con người, là sức mạnh đặt biệt của đạo đức, là nét cơ bản quy định
gương mặt đạo đức, cũng như biểu hiện bản chất xã hội của con người.
Ý thức đạo đức bao gồm hệ thống những tri thức về giá trị và định hướng giá
trị đạo đức; những tình cảm và lý tưởng đạo đức, trong đó tình cảm đạo đức là
yếu tố quan trọng nhất. Bởi vì, nếu không có tình cảm đạo đức thì tất cả những 101
khái niệm, những phạm trù và tri thức đạo đức thu nhận được bằng con đường lý
t|nh không thể chuyển hóa thành hành vi đạo đức.
* Ý thc nghệ thuật hay ý thc thẩm mỹ
Ý thức nghệ thuật, hay ý thức thẩm mỹ, hình thành rất sớm tz trước khi xã hội
có sự phân chia giai cấp. Ý thức thẩm mỹ phản ánh thế giới bằng hình tượng
nghệ thuật. Hình tượng nghệ thuật là sự nhận thức, sự lĩnh hội cái chung trong
cái riêng; là sự nhận thức cái bản chất trong các hiện tượng, cái phổ biến trong
cái cá biệt nhưng mang t|nh điển hình.
Sự phát triển của nghệ thuật cả nội dung và hình thức, không thể tách khỏi sự
phát triển của tồn tại xã hội. Nhưng trong sự phát triển của mình, nghệ thuật có
t|nh độc lập tương đối khá rõ nét. Không phải bao giờ nó cũng phản ánh tồn tại
xã hội một cách tực tiếp, dễ thấy. Nghệ thuật chân ch|nh gắn bó với đời sống
hiện thực của nhân dân, là nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ tiến bộ xã hội thông qua
việc đáp ứng những nhu cầu thẩm mỹ của con người.
* Ý thc tôn giáo
Tôn giáo là sự phản ánh hư ảo sức mạnh của giới tự nhiên bên ngoài lẫn các
quan hệ xã hội vào đầu óc con người. Theo Mác - Lênin, cần phải tìm nguồn gốc
của tôn giáo cả trong quan hệ của con người với tự nhiên lẫn trong các quan hệ xã hội của con người.
Tôn giáo với t|nh cách là một hình thái ý thức xã hội gồm có tâm lý tôn giáo
và hệ tư tưởng tôn giáo. Tâm lý tôn giáo là toàn bộ những biểu tượng, tình cảm,
tâm trạng của quần chúng về t|n ngưỡng tôn giáo. Hệ tư tưởng tôn giáo là hệ
thống giáo lý của tôn giáo đó. Tâm lý tôn giáo và hệ tư tưởng tôn giáo quan hệ
chặt chẽ với nhau. Tâm lý tôn giáo tạo cơ sở cho hệ tư tưởng tôn giáo dễ dàng
xâm nhập vào quần chúng.
Chức năng chủ yếu của ý thức tôn giáo là chức năng đền bù - hư ảo. Chức
năng này làm cho tôn giáo có sức sống lâu dài trong xã hội.
* Ý thc lý luận hay ý thc khoa học
Khoa học là sự khái quát cao nhất của thực tiễn, là phương thức nắm bắt tất cả
các hiện tượng của hiện thực, cung cấp những tri thức chân thực về bản chất các
hiện tượng, các quá trình, các quy luật của tự nhiên xã hội và tư duy.
Ý thức khoa học phản ánh sự vận động và sự phát triển của đối tượng bằng tư
duy logic, thông qua hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luật và lý thuyết.
Khoa học phản ánh hiện thực một cách chân thực, ch|nh xác dựa vào sự thật và
lý tr|. Ý thức khoa học có nhiệm vụ hướng con người vào việc biến đổi hiện
thực, cải tạo thế giới nhằm phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của con người. 102 * Ý thc triết học
Đây là hình thức đặc biệt và cao nhất của tri thức cũng như của ý thức xã hội.
Triết học, cung cấp cho con người tri thức về thế giới như một chỉnh thể thông
qua việc tổng kết toàn bộ lịch sử phát triển của khoa học và của ch|nh bản thân triết học.
Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, triết học có sứ mệnh trở thành thế
giới quan giúp con người trả lời các câu hỏi được nhân loại thường xuyên đặt ra.
Triết học DVBC có vai trò to lớn để nhận thức ý nghĩa các hình thái YTXH
khác; để xác định đúng đắn vị tr| của những hình thái ấy trong cuộc sống của XH. 3. Quan hê n biê n
n chứng giữa tồn tại xã hô n
i và ý thức xã hô n i Tồn tại xã hô m
i quyết định ý thc xã hô m i
Tồn tại xã hội quyết định nội dung ý thức xã hội, ý thức xã hội phản ánh tồn
tại xã hội. Sự khác nhau của ý thức xã hội trong những thời kỳ lịch sử nhất định là do những điều kiê o
n khác nhau của đời sống vâ o
t chất quyết định. Khi tồn tại xã
hội biến đổi, nhất là phương thức sản xuất biến đổi thì những tư tưởng và lý luận
xã hội, những quan điểm ch|nh trị, pháp quyền, triết học, đạo đức... sớm muộn sẽ biến đổi theo.
Tính độc lập tương đối của ý thc xã hội
Các hình thái ý thức xã hội có đặc điểm chung là mặc dù bị tồn tại xã hội quy
định, song chúng đều có t|nh độc lập tương đối. T|nh độc lập tương đối của ý
thức xã hội thể hiện ở những điểm sau đây:
* Ý thc xã hội thường lạc hâu hơn tồn tại xã hội. Nguyên nhân:
Sự biến đổi của tồn tại xã hội thường diễn ra với tốc độ nhanh, làm cho ý thức
xã hội không thể phản ánh kịp nên trở thành lạc hậu. Hơn nữa, ý thức xã hội là
cái phản ánh tồn tại xã hội nên nhìn chung chỉ biến đổi khi tồn tại xã hội biến đổi.
Do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán, t|nh lạc hậu bảo thủ của
một số hình thái ý thức xã hội.
Ý thức xã hội gắn với lợi |ch của những nhóm, tập đoàn, giai cấp nhất định.
Các tập đoàn, giai cấp lạc hậu thường bám chặt vào hệ tư tưởng của mình để bảo
vệ và duy trì quyền lợi |ch kỷ của họ, chống lại tư tưởng các lực lượng tiến bộ.
* Ý thc xã hội có thể vượt trư+c tồn tại xã hội
Những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại
xã hội. Các nhận định, dự báo khoa học về tương lai có tác dụng tổ chức, chỉ
đạo hoạt động thực tiễn của con người, hướng dẫn hoạt động đó vào việc giải
quyết những nhiệm vụ mới do sự phát triển ch|n muồi của đời sống vật chất đặt 103 ra.
* Ý thc xã hội có tính kế thừa
Tiến trình phát triển của đời sống tinh thần của xã hội loài người cho thấy
rằng, các quan điểm lý luận, các tư tưởng lớn của thời đại sau bao giờ cũng dựa
vào những tiền đề đã có tz các giai đoạn lịch sử trước đó. Những giai cấp khác
nhau kế thza những di sản của các thời đại trước. Các giai cấp tiên tiến tiếp nhận
những tư tưởng tiến bộ của xã hội cũ để lại.
* S0 tác động qua lại giữa các hình thái ý thc xã hội
Các hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội theo những cách khác
nhau, có vai trò khác nhau trong xã hội và trong đời sống của con người. Tuy
nhiên, ở các thời đại lịch sử khác nhau, trong những hoàn cảnh khác nhau dù vai
trò của các hình thái ý thức xã hội không giống nhau nhưng chúng vẫn có sự tác động qua lại với nhau.
* Ý thc xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
Tồn tại xã hội chịu sự tác động trở lại của ý thức xã hội là một biểu hiện rõ
nét nhất của t|nh độc lập tương đối của ý thức xã hội. Tư tưởng tiến bộ cách
mạng có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Ngược lại, những tư tưởng
lạc hậu, phản động làm kìm hãm sự phát triển của xã hội.
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
1. Con người và bản chất con người
Tiền đề lý luận của triết học Mác - Lênin, để nghiên cứu con người là những
con người hiện thực đang hoạt động, lao động sản xuất và làm ra lịch sử của
ch|nh mình, không phải là những con người trzu tượng, không ở trong các mối quan hệ xã hội.
a) Con người là th0c thể sinh học - xã hội
Con người là một sinh vật có t|nh xã hội ở trình độ phát triển cao nhất của
giới tự nhiên và của lịch sử xã hội, là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất cả các
thành tựu của văn minh và văn hóa.
Là thực thể sinh học vì con người là một cơ thể sống, là một động vật. Với tư
cách một thực thể sinh học, con người bị những quy luật sinh học chi phối và
con người có bản chất tự nhiên của mình. Bản chất tự nhiên này thể hiện qua
những nhu cầu có t|nh bản năng, động vật.
Là thực thể xã hội vì con người trở thành con người trước hết là do hoạt động
xã hội và các mối quan hệ người – người. Cuộc sống của con người không tách
khỏi cuộc sống xã hội. Với tư cách là thực thể xã hội, con người (họ) bị những
quy luật xã hội chi phối, bản chất của con người mang đậm dấu ấn của xã hội. 104
Dấu ấn này thể hiện, con người chịu sự chi phối của những chuẩn mực, giá trị,
các quy định, những yêu cầu về nghĩa vụ, trách nhiệm bản thân trong quan hệ
giữa con người với tự nhiên, con người với xã hội và với ch|nh mình. Hơn nữa,
trong khi thực hiện những nhu cầu có t|nh bản năng, con người luôn chú ý đến
những đòi hỏi của nhu cầu của cộng đồng, xã hội.
Là thực thể sinh học – xã hội nhưng thực thể sinh học chỉ có t|nh chất tiền đề,
trên tiền đề ấy, thực thể xã hội biểu hiện t|nh người của con người.
b) Con người khác biệt v+i con vật ngay từ khi con người bắt đ
những tư liệu sinh hoạt của mình
Sự khác biệt giữa con người và các động vật dựa trên nền tảng của sản xuất
vật chất. Lao động, tức là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt của mình, tạo ra con
người và xã hội, thúc đẩy con người và xã hội phát triển. Đây là điểm khác biệt
rất căn bản, chi phối các đặc điểm khác biệt khác giữa con người với các động vật khác.
c) Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người
Con người vza là sản phẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên, vza
vì bị hoàn cảnh l/s chi phối Vì họ có tự do ý ch|
là sản phẩm của lịch sử xã hội loài người và của ch|nh bản thân con người.
Tiền đề để con người là sản phẩm của ch|nh mình là những con người hiện
thực đang hoạt động, lao động sản xuất và làm ra lịch sử của ch|nh mình, làm
cho họ trở thành những con người như đang tồn tại. Khác với các động vật
khác, con người không thụ động để lịch sử làm mình thay đổi, mà con người
còn là chủ thể của lịch sử.
d) Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử
Là chủ thể của lịch sử vì với tư cách là thực thể xã hội, con người hoạt động
thực tiễn, sáng tạo ra giá trị vật chất, tinh thần cho xã hội. Lịch sử phát triển của
xã hội là lịch sử của con người hoạt động theo mục đ|ch của mình. Nhu cầu về
một cuộc sống tốt đẹp, công bằng, hạnh phúc hơn là động lực thúc đẩy con
người không ngzng cải biến tự nhiên, đấu tranh để cải tạo xã hội. Các cuộc đấu
tranh giai cấp mà đỉnh cao là cách mạng xã hội làm xuất hiện phương thức sản
xuất mới, thúc đẩy sự biến đổi về mọi mặt của đời sống xã hội.
Là sản phẩm của lịch sử vì đời sống con người gắn liền với những điều kiện,
hoàn cảnh cụ thể, không gian, thời gian cụ thể. Con người chịu sự chi phối của
điều kiện, hoàn cảnh sống của gia đình và của xã hội. Các yếu tố về trình độ
phát triển của xã hội, văn hóa, truyền thống, tập quán, chuẩn mực đạo đức, pháp 105
luật; những biến động, vận động của đời sống kinh tế, ch|nh trị, … trực tiếp tác
động đến nhận thức, thái độ, suy nghĩ, hành động của con người.
đ) Bản cht con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
Bản chất con người là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên,
tương đối ổn định bên trong con người, quy định sự vận động và phát triển của con người.
Trong sinh hoạt xã hội, khi hoạt động ở những điều kiện lịch sử nhất định
con người có quan hệ với nhau để tồn tại và phát triển. Tổng hòa các quan hệ
xã hội tạo nên bản chất của con người. Mỗi quan hệ xã hội có vị tr|, vai trò khác
nhau, có tác động qua lại, không tách rời nhau. Các quan hệ xã hội có nhiều loại:
quan hệ quá khứ - hiện tại, quan hệ vật chất - tinh thần, quan hệ trực tiếp - gián
tiếp, quan hệ tất nhiên - ngẫu nhiên, quan hệ kinh tế, quan hệ phi kinh tế, v.v ...
Tất cả các quan hệ đó đều góp phần hình thành nên bản chất của con người.
Các quan hệ xã hội thay đổi thì |t hoặc nhiều, sớm hoặc muộn, bản chất con
người cũng sẽ thay đổi theo. Con người bộc lộ bản chất thực sự của mình
thông qua các quan hệ xã hội, và cũng trong những quan hệ xã hội đó thì bản
chất người của con người mới được phát triển
Hộp 3.10. Bản chất tự nhiên và xã hội của con người Là thực thể sinh học
Nhu cầu tự nhiên: ăn, mặc, ở... (1) Là thực thể xã hội
Nhu cầu xã hội: quan hệ, giao tiếp… (2)
Là thực thể có đời sống tinh thần
Nhu cầu phát triển tinh thần (3)
Nhu cầu (1): Thiết yếu nhất, thể hiện bản chất tự nhiên. Nhu cầu (2) bổ sung cho (1).
Nhu cầu (2) và (3) thể hiện bản chất xã hội của con người.
2. Hiện tượng tha hoá con người và vấn đề giải phóng con người
a) Th0c cht của hiện tượng tha hoá con người là lao động của con người bị tha hoá
Lao động là hoạt động cơ bản nhất của con người thể hiện niềm vui, sự sáng
tạo, nhu cầu nội tại rất t|ch cực. Tuy nhiên, ở lao động bị tha hóa, hoạt động lao
động của con người không còn để thỏa mãn nhu cầu lao động nữa, nó trở thành
hoạt động nhằm duy trì sự sinh tồn của thể xác. Đó là lao động bị cưỡng bức.
Trong lao động bị cưỡng bức, người lao động thấy mình như là con vật; họ
không xem lao động là quá trình bản thân đang thực hiện chức năng cao quý. Họ 106
không tìm thấy niềm vui, sự sáng tạo, không sản sinh ra nguồn năng lượng t|ch
cực. Người lao động chỉ hành động với t|nh cách con người khi thực hiện các
chức năng sinh học như ăn, ngủ, sinh lý. Thực chất của lao động bị tha hoá là
quá trình lao động và sản phẩm của lao động tz chỗ để phục vụ, để phát triển
con người đã bị biến thành lực lượng đối lập, nô dịch và thống trị con người.
Nguyên nhân gây nên hiện tượng tha hóa con người là chế độ tư hữu về tư
liệu sản xuất. Nhưng tha hoá con người được đẩy lên cao nhất trong xã hội tư
bản chủ nghĩa. Chế độ đó đã tạo ra sự phân hóa xã hội về việc chiếm hữu tư
nhân tư liệu sản xuất khiến đại đa số người lao động trở thành vô sản, một số |t
trở thành tư sản, chiếm hữu toàn bộ các tư liệu sản xuất của xã hội. Vì vậy
những người vô sản buộc phải làm thuê cho các nhà tư sản, phải để các nhà tư
sản bóc lột mình. Sự tha hóa lao động bắt đầu tz đó. Lao động bị tha hóa là nội
dung ch|nh yếu, là nguyên nhân, là thực chất của sự tha hóa của con người.
Sự tha hóa tất yếu làm cho con người không thể phát triển toàn diện, không
thể phát huy được sức mạnh bản chất người. Người lao động ngày càng bị bần
cùng hóa, sự phân cực xã hội ngày càng lớn. Sản xuất, công nghiệp, khoa học và
công nghệ càng phát triển, lợi nhuận của các chủ sở hữu tư liệu sản xuất càng
lớn, người lao động ngày càng bị máy móc thay thế. Người lao động càng bị đẩy
ra khỏi quá trình sản xuất trực tiếp thì lao động càng bị tha hóa.
Việc khắc phục sự tha hóa không chỉ gắn liền với việc xóa bỏ chế độ tư hữu
tư bản chủ nghĩa, mà còn gắn liền với việc khắc phục sự tha hóa trên các
phương diện khác của đời sống xã hội.
b) Vĩnh viễn giải phóng con người khỏi ách áp bc, bóc lô m t
Đây là một trong những tư tưởng căn bản, cốt lõi của chủ nghĩa Mác - Lênin
về con người. Đấu tranh giai cấp để thay thế chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ
nghĩa về tư liệu sản xuất và phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, để giải
phóng con người về phương diện ch|nh trị là nội dung quan trọng hàng đầu.
Khắc phục sự tha hóa của con người và của lao động, biến lao động sáng tạo trở
thành chức năng thực sự của con người.
“Bất kỳ sự giải phóng nào cũng bao hàm ở chỗ là nó trả thế giới con người,
những quan hệ của con người về với bản thân con người”, là “giải phóng người
lao động thoát khỏi lao động bị tha hóa”3. Tư tưởng đó thể hiện ch|nh xác thực
chất của sự giải phóng con người.
c) S0 phát triển t0 do của mỗi người là điAu kiện cho s0 phát triển t0 do của
3 C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập1, Nxb Ch|nh trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 557. 107 mọi người
Con người là sự thống nhất giữa cá nhân và xã hội, cá nhân với giai cấp, dân
tộc và nhân loại, bản chất của con người là tổng hòa các quan hê o xã hội. Do vậy,
sự phát triển tự do của mỗi người tất yếu là điều kiện cho sự phát triển tự do của
mọi người. Điều đó chỉ có thể đạt được khi con người thoát khỏi sự tha hóa, sự nô dịch.
Những tư tưởng về con người trong triết học của chủ nghĩa Mác là những tư
tưởng cơ bản, đóng vai trò là kim chỉ nam, là cơ sở lý luận khoa học, định
hướng cho các hoạt động ch|nh trị, xã hội văn hóa và tư tưởng của những lực
lượng tiến bộ. Những tư tưởng đó, còn là tiền đề lý luận và phương pháp luận
đúng đắn cho sự phát triển của khoa học xã hội. Các quan điểm, lý luận của
khoa học hiện đại về con người không thể không tham chiếu những tư tưởng của
triết học Mác – Lênin về con người.
3. Quan điểm của triết học Mác – Lênin về quan hê n
cá nhân và xã hô n i, vai
tru của quvn chwng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử
a) Quan hệ giữa cá nhân và xã hội
Cá nhân là khái niệm chỉ con người cụ thể, sống trong một xã hội nhất định
và được phân biệt với các cá thể khác thông qua t|nh đơn nhất và t|nh phổ biến
của nó. Trong quan hệ xã hội, cá nhân được phân biệt với các đặc trưng: Th
nht
, cá nhân là phương thức tồn tại của loài người. Không có con người nói
chung, trzu tượng. Chỉ có con người cụ thể trong quan hệ xã hội. Th hai, cá
nhân là cá thể người riêng lẻ, là phần tử đơn nhất tạo thành cộng đồng xã hội. Cá
nhân là một chỉnh thể toàn vẹn có nhân cách.
Cá nhân và xã hội tồn tại trong mối quan hệ không tách rời nhau. Xã hội do
các cá nhân hợp thành, mỗi cá nhân là một phần tử, sống và hoạt động trong xã
hội đó. Quan hệ ấy phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, vào trình độ phát
triển xã hội và của tzng cá nhân, đặc biệt là phụ thuộc vào bản chất của xã hội.
Sự thống nhất cá nhân - xã hội còn thể hiện ở một góc độ khác trong quan hệ
con người giai cấp và con người nhân loại. Mỗi con người cá nhân trong xã hội
có giai cấp đều mang t|nh giai cấp, do nó luôn là thành viên của một giai cấp,
tầng lớp xã hội xác định. Mặt khác, mỗi cá nhân, dù thuộc về giai cấp nào cũng
đều mang t|nh nhân loại. T|nh nhân loại được thể hiện trong các giá trị chung
toàn nhân loại, trong những quy tắc, chuẩn mực chung xuất hiện trên nền tảng
lợi |ch chung, tz bản chất người của các cá nhân tạo nên cộng đồng nhân loại.
Trong mỗi con người cá nhân luôn luôn mang trong nó cả những cái riêng
biệt với t|nh cách là cá nhân, vza mang cả những cái đặc thù của quốc gia dân 108
tộc, vza mang cả t|nh giai cấp lẫn t|nh nhân loại.
b) Vai trò của quQuần chúng nhân dân là bộ phận có cùng chung lợi |ch căn bản, bao gồm
những thành phần, những tầng lớp và những giai cấp liên kết lại tạo thành tập
thể dưới sự lãnh đạo của một cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải quyết
những vấn đề kinh tế, ch|nh trị, xã hội của một thời đại nhất định.
Khái niệm quần chúng nhân dân được xác định bởi các: những người lao
động sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội; những bộ phận dân cư
có khuynh hướng chống lại giai cấp thống trị áp bức, bóc lột mà lợi |ch căn bản
của họ, đối kháng với lợi |ch của đông đảo nhân dân lao động; những giai cấp và
tầng lớp thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội.
Vai trò của quần chúng nhân dân thể hiện: th nht, họ là người sáng tạo ra
lịch sử; sản xuất ra của cải vật chất, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển
của xã hội. Th hai, trong các yếu tố của quá trình sản xuất vật chất, thì con
người, ở đây là quần chúng nhân dân lao động, mang t|nh quyết định. Th , ba
lợi |ch của họ vza là điểm khởi đầu, vza là điểm kết thúc của các hành động
cách mạng. Th tư, các giá trị văn hóa, tinh thần và đời sống tinh thần nói chung
đều do quần chúng nhân dân sáng tạo ra.
Mối quan hê o giữa vai trò quần chúng nhân dân với cá nhân ch|nh là quan hê o
giữa vai trò của nhân dân lao động với cá nhân là lãnh tụ/vĩ nhân. Một mặt, quan hê o
này thể hiện một phần nội dung quan hê o
giữa cá nhân và xã hội. Mặt khác, nó
lại chứa đụng những nội dung mới, khác biệt.
Vĩ nhân là những cá nhân kiệt xuất nắm bắt được những vấn đề căn bản nhất
trong một lĩnh vực nhất định của hoạt động khoa học và thực tiễn. Họ có thể là
những anh hùng, những nhà khoa học, hay những nhà hoạt động ch|nh trị lỗi lạc.
Lãnh tụ là những người có tri thức khoa học uyên bác; nhận thức được xu
hướng vận động của dân tộc và thời đại; có khả năng tập hợp quần chúng nhân
dân; nguyện hiến mình cho lợi |ch của dân tộc, quốc tế và thời đại. Lãnh tụ có
vai trò: th nht thúc đẩy hoặc kìm hãm sự tiến bộ xã hội; th hai, sáng lập ra
các tổ chức ch|nh trị xã hội và là linh hồn của các tổ chức đó; th , lãnh tụ của ba
mỗi thời đại chỉ có thể hoàn thành những nhiệm vụ đặt ra của thời đại đó.
Quan hệ giữa lãnh tụ với quần chúng nhân dân là quan hệ thống nhất, biện
chứng. Điều đó thể hiện: mục đ|ch và lợi |ch của quần chúng và lãnh tụ là thống
nhất; quần chúng và phong trào của họ tạo nên các lãnh tụ và những điều kiện,
tiền đề khách quan để các lãnh tụ xuất hiện và hoàn thành các nhiệm vụ mà lịch
sử đặt ra cho họ; lãnh tụ là người dẫn dắt, định hướng cho phong trào, thúc đẩy 109
phong trào phát triển, qua đó đó thúc đẩy sự phát triển của lịch sử xã hội.
Ý nghĩa phương pháp luận
Lãnh tụ có vai trò quan trọng, nhưng nếu tuyệt đối hóa vai trò của họ dẫn đến
tệ sùng bái cá nhân, thần thánh hóa lãnh tụ, coi nhẹ quần chúng nhân dân, hạn
chế việc phát huy t|nh năng động, sáng tạo của quần chúng nhân dân. Ngược lại,
việc tuyệt đối hóa vai trò của quần chúng nhân dân, xem nhẹ vai trò của các cá
nhân và lãnh tụ sẽ dẫn đến hạn chế, xem thường các sáng kiến cá nhân, không
phát huy được sức mạnh sáng tạo của họ.
Kết hợp hài hoà, hợp lý, khoa học vai trò quần chúng nhân dân và cá nhân
lãnh tụ trong tzng điều kiện cụ thể xác định sẽ tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy
phong trào và sự vận động, phát triển của cộng đồng, xã hội nói chung.
4. Vấn đ/ con ngư1i trong sự nghiê 3
p cách mạng ở Viê 3 t Nam
Lý luận về con người của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin là
nền tảng lý luận cho việc phát huy vai trò của con người trong cách mạng và
trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
Chủ tịch Hồ Ch| Minh đã vận dụng sáng tạo và phát triển lý luận về con
người của chủ nghĩa Mác – Lênin phù hợp với điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam hiện đại.
Tư tưởng Hồ Ch| Minh về con người bao hàm nhiều nội dung khác nhau,
trong đó có các nội dung cơ bản là: tư tưởng về giải phóng nhân dân lao động,
giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, tư tưởng về con người vza là mục tiêu,
vza là động lực của cách mạng, tư tưởng về phát triển con người toàn diện.
Giải phóng nhân dân lao động gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng
dân tộc, bởi ở Việt Nam quyền lợi của nhân dân lao động thống nhất với quyền
lợi của giai cấp và dân tộc. Đấu tranh giải phóng nhân dân lao động, giải phóng
giai cấp vô sản, giai cấp nông dân và toàn thể dân tộc khỏi ách áp bức, bóc lột
dưới sự lãnh đạo của giai cấp vô sản. Chỉ bằng cách đó, thì việc giải phóng giai
cấp vô sản mới có thể thực hiện được triệt để và đảm bảo thắng lợi hoàn toàn.
Do bối cảnh lịch sử của quốc gia dân tộc, Hồ Ch| Minh luôn nhấn mạnh tư
tưởng giành độc lập, tự do cho quốc gia dân tộc, tư tưởng giải phóng dân tộc
phải được thực hiện do ch|nh các dân tộc bị áp bức, bóc lột. Hồ Ch| Minh còn
nhấn mạnh rằng sự nghiệp cách mạng, thành quả cách mạng đều là của dân, do
dân và vì dân. Con người, nhân dân lao động không chỉ là mục tiêu của sự
nghiệp cách mạng mà còn là động lực của cách mạng.
Việc phát huy vai trò con người ở Việt Nam đã được Đảng Cộng sản Việt 110
Nam chú trọng nhấn mạnh trong các kỳ đại hội Đảng, trong các văn kiện của
Ban Chấp hành Trung ương, trong các chủ trương, ch|nh sách, quản lý và điều
hành sự phát triển kinh tế, xã hội nói chung. Một mặt, Đảng ta nhấn mạnh việc
đấu tranh không khoan nhượng chống thoái hóa, biến chất, suy thoái về ch|nh
trị, tư tưởng đạo đức, chống lại những thói hư tật xấu, những đặc t|nh tiêu cực
của con người Việt Nam đang cản trở sự phát triển của ch|nh con người và xã
hội. Mặt khác, nhấn mạnh đến việc xây dựng con người Việt Nam đáp ứng yêu
cầu phát triển đất nước hiện nay với những đức t|nh về tinh thần yêu nước, tự
cường dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có ý ch| vươn
lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới
trong sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã
hội; Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi |ch chung; Có lối sống lành
mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương
phép nước, quy ước của cộng đồng; có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trường
sinh thái; Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kĩ thuật, sáng tạo,
năng suất cao vì lợi |ch của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội...
Sự thành công của công cuộc đổi mới nói riêng và sự phát triển đất nước nói
chung phụ thuộc rất lớn vào việc phát huy vai trò của nhân tố con người. 111