Tài liệu Chương 4 môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại Học Hà Nội

Tài liệu Chương 4 môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNXHKH.
CNXHKH 1 trong 3 bộ phận hợp thành chủ nghĩa Marx - Lenin. Về hoàn
cảnh lịch sử ra đời của nó, bao gồm hai điều kiện:
Thứ nhất, điều kiện kinh tế - XH:
Về kinh tế, vào những năm 40 của TK XIX, cuộc cách mạng công nghiệp đã
hoàn thành nước Anh bắt đầu chuyển sang Pháp Đức đã đưa đến sự ra đời
của nền đại công nghiệp. Nền đại công nghiệp phát triển đã làm phương thức SX
TBCN có bước phát triển vượt bậc với trình độ XH hoá ngày càng cao;
Về XH, giai cấp tư sản và vô sản (giai cấp công nhân) ra đời. Sự phát triển trong
phong trào đấu tranh chống lại giai cấp sản ngày càng quyết liệt của giai cấp công
nhân đòi hỏi một cách bức thiết phải có một hệ thống lý luận soi đường và một cương
lĩnh chính trị làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động. thể kể đến một số điển hình
như Phong trào Hiến chương Anh (1836-1848), Phong trào công nhân dệt Đức
(1844) và Phong trào công nhân dệt ở Pháp (1831, 1834).
Điều kiện kinh tế - XH ấy không chỉ đặt ra yêu cầu với các nhà tư tưởng của giai
cấp công nhân còn mảnh đất hiện thực cho một luận mới, tiến bộ -
CNXHKH.
Thứ hai, tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận:
Đầu TK XIX, nhiều thành tựu to lớn về KHTN mà trong đó có ba phát minh lớn
là tiền đề khoa học cho sự ra đời của chủ nghĩa duy vật biện chứngchủ nghĩa duy
vật lịch sử, sở phương pháp luận cho các nhà sáng lập CNXHKH nghiên cứu
những vấn đề lý luận chính trị - XH đương thời. Đó là Học thuyết Tiến hoá (Darwin),
Định luật Bảo toàn và chuyển hoá năng lượng (Lomonosov, Mayer) và Học thuyết Tế
bào (Schleiden, Schwann);
Sự ra đời của CNXHKH sự kế thừa từ Triết học cổ điển Đức (Hegel,
Feuerbach), Kinh tế chính trị học cổ điển Anh (A.Smith, D.Ricardo) và trực tiếp nhất
CNXH không tưởng phê phán Pháp (đại diện: Saint- Simon, Fourier, Owen).
tưởng XHCN không tưởng phê phán Pháp mang nhiều giá trị tiến bộ như: Thể hiện
tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ TBCN đầy bất công
- “CNTB một XH lộn ngược: Sự nghèo khổ sinh ra từ sự thừa thãi”; Đưa ra nhiều
luận điểm giá trị về XH tương lai - “Tỉ lệ giải phóng phụ nữ tương ứng với trình
độ giải phóng hội loài người”; Thức tỉnh giai cấp công nhân người lao động
trong cuộc đấu tranh lâu dài của mình. Tuy nhiên vẫn tồn tại một số hạn chế do điều
kiện lịch sử hoặc hạn chế về tầm nhìn và thế giới quan.
2. Điều kiện khách quan nhân tố chủ quan quy định sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân. Liên hệ VN.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân phát minh lớn thứ hai của Marx
Engels, được quy định khách quan do địa vị kinh tế địa vị chính trị - hội của
giai cấp công nhân trong XH bản với nhân tố chủ quan sự phát triển của bản
thân giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản và liên minh giai cấp.
Về điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
Thứ nhất, do địa vị kinh tế của GCCN quy định. GCCN là sản phẩm của nền đại
công nghiệp trong phương thức SX TBCN, chủ thể của quá trình SX vật chất hiện
đại. thế, GCCN đại diện cho phương thức SX tiên tiến lực lượng SX hiện đại.
Đây nhân tố kinh tế quy định GCCN lực lượng phá vỡ QHSX TBCN xây
dựng quan hệ SX mới tiến bộ.
Thứ hai, do địa vị chính trị - XH của GCCN quy định. GCCN có lợi ích chính trị
cơ bản đối lập trực tiếp với lợi ích của GCTS. Họ là những người không có quyền lực
trong XH đồng thời giai cấp bị trị. Bên cạnh đó, GCCN lợi ích bản thống
nhất với lợi ích đại đa số quần chúng nhân dân lao động: xoá bỏ chế độ hữu
nhân TBCN về liệu SX, giành lấy chính quyền xây dựng XH mới. con đẻ
của nền SX đại công nghiệp, GCCN được những phẩm chất của một giai cấp tiên
tiến, giai cấp CM: tính tổ chức, kỷ luật tự giác đoàn kết trong cuộc đấu tranh tự
giải phóng mình.
Về nhân tố chủ quan để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử:
Một là: Sự phát triển của bản thân GCCN cả về số lượng chất ợng. Thể
hiện sự phát triển của đại công nghiệp với quy ngày càng lớn, cấu ngành
nghề ngày càng đa dạng và ở trình độ trưởng thành về ý thức chính trị v.v…
Hai là: Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để GCCN thực hiện
thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình. Đảng Cộng sản ra đời đảm nhận vai trò lãnh
đạo cuộc CM là dấu hiệu về sự trưởng thành vượt bậc của GCCN vớicách giai
cấp CM. Quy luật chung, phổ biến cho sự ra đời của ĐCS sự kết hợp giữa
CNXHKH với phong trào công nhân.
Ba là: Phải liên minh giai cấp giữa GCCN với GC nông dân các tầng lớp
lao động khác do GCCN, thông qua đội tiên phong của nó- Đảng Cộng sản, lãnh đạo.
Ở VN, GCCN ra đời trong quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, vừa
bị áp bức, bóc lột nặng nề, vừa chịu tình cảnh mất nước. vậy, GCCN VN ý thức
gắn bó sâu sắc với lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, tuy
còn non trẻ nhưng GCCN đã sớm trưởng thành, trở thành giai cấp lãnh đạo trong
công cuộc giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. họ đã hoàn thành xuất sắc sứ
mệnh lịch sử của mình lãnh đạo nước ta, bỏ qua giai đoạn TBCN, tiến thẳng lên
XHCN. Hiện nay, GCCN VN đã trở thành lực lượng hội to lớn với 17 triệu công
nhân (2022), chiếm 33,6% lực lượng lao động; chất lượng chung được nâng lên trình
độ tốt nghiệp THPT. Tuy nhiên, cần chú ý nâng cao trình độ khoa học- thuật cũng
như sự giác ngộ về mặt chính trị. Về nhân tố chủ quan, ĐCS nhân tố hàng đầu
quyết định sự thắng lợi của cách mạng VN. Từ thực tiễn lịch sử, Chủ tịch HCM đã
chỉ rõ: Chủ nghĩa Marx - Lenin kết hợp với phong trào công nhân phong trào yêu
nước dẫn tới việc thành lập ĐCS Đông Dương vào đầu năm 1930. Trong đó, không
thể không kể đến sức mạnh của liên minh công- nông- trí… Nói tóm lại, xây dựng
GCCN VN hiện đại, lớn mạnh động lực bản để đẩy mạnh sự nghiệp CNH,
HĐH, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
3. Điểm tương đối ổn định những biến đổi của giai cấp công
nhân hiện đại so với công nhân TK XIX. Liên hệ VN.
So với GCCN truyền thống - con đẻ của nền đại công nghiệp bản chủ nghĩa
thì GCCN hiện nay vừa có những điểm tương đồng vừa có những điểm khác biệt.
Về những điểm tương đối ổn định:
GCCN hiện vẫn đang là lực lượng sản xuất hàng đầu của XH hiện đại, là chủ thể
của quá trình SX công nghiệp hiện đại mang tính XH hoá ngày càng cao. CNH, HĐH
là cơ sở để GCCN phát triển về số lượng và chất lượng;
GCCN không hoặc về bản không TLSX, thế các nước TBCN,
công nhân vẫn bị giai cấp sản bóc lột giá trị thặng dư; xung đột về lợi ích bản
giữa tư bảnlao động vẫn tồn tại,nguyên nhân cơ bản, sâu xa của đấu tranh giai
cấp trong XH;
Phong trào cộng sản công nhân nhiều nước luôn lực lượng đi đầu trong
các cuộc đấu tranh vì hoà bình, hợp tácphát triển, dân sinh, dân chủ, tiến bộ
hội và CNXH.
Từ những điểm tương đồng với công nhân TK XIX ta thấy luận về sứ mệnh
lịch sử của GCCN trong chủ nghĩa Marx - Lenin vẫn mang giá trị khoa học cách
mạng, có ý nghĩa thực tế to lớn chỉ đạo cuộc đấu tranh CM hiện nay của GCCN.
Về những biến đổi của GCCN hiện đại:
Trong cuộc CM khoa học công nghệ và nền kinh tế tri thức, xu hướng trí tuệ hoá
của công nhân tăng nhanh cùng các khái niệm mới xuất hiện: công nhân tri thức,
công nhân trí thức, công nhân áo trắng, công nhân cổ cồn… Công nhân được đào tạo
thường xuyên, liên tục đáp ứng sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ. Hao phí lao
động chủ yếu là hao phí về trí lực chứ không còn thuần tuý là hao phí sức lực cơ bắp.
Công nhân hiện đại với nguồn
4. Đặc điểm giai cấp công nhân VN nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân VN.
5. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ VN.
6. Những đặc trưng của CNXH. Liên hệ VN.
7. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ.
8. Bản chất, chức năng của nhà nước XHCN. Liên hệ với nhà nước pháp quyền
XHCN ở VN.
9. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN.
10. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc. Lấy VD.
11. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin. Ý nghĩa của việc nghiên
cứu.
12. Đặc điểm bản của dân tộc VN chính sách dân tộc của Đảng Nhà
nước ta.
13. Bản chất, nguồn gốc, tính chất của tôn giáo. Tôn giáo VN chính sách
tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta.
14. Vị trí, chức năng cơ bản của gia đình. Liên hệ VN.
15. Biến đổi trong thực hiện các chức năng của gia đình phương hướng
bản xây dựng và phát triển gia đình VN hiện nay.
| 1/5

Preview text:

1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNXHKH.
CNXHKH là 1 trong 3 bộ phận hợp thành chủ nghĩa Marx - Lenin. Về hoàn
cảnh lịch sử ra đời của nó, bao gồm hai điều kiện:
Thứ nhất, điều kiện kinh tế - XH:
Về kinh tế, vào những năm 40 của TK XIX, cuộc cách mạng công nghiệp đã
hoàn thành ở nước Anh và bắt đầu chuyển sang Pháp và Đức đã đưa đến sự ra đời
của nền đại công nghiệp. Nền đại công nghiệp phát triển đã làm phương thức SX
TBCN có bước phát triển vượt bậc với trình độ XH hoá ngày càng cao;
Về XH, giai cấp tư sản và vô sản (giai cấp công nhân) ra đời. Sự phát triển trong
phong trào đấu tranh chống lại giai cấp tư sản ngày càng quyết liệt của giai cấp công
nhân đòi hỏi một cách bức thiết phải có một hệ thống lý luận soi đường và một cương
lĩnh chính trị làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động. Có thể kể đến một số điển hình
như Phong trào Hiến chương ở Anh (1836-1848), Phong trào công nhân dệt ở Đức
(1844) và Phong trào công nhân dệt ở Pháp (1831, 1834).
Điều kiện kinh tế - XH ấy không chỉ đặt ra yêu cầu với các nhà tư tưởng của giai
cấp công nhân mà còn là mảnh đất hiện thực cho một lý luận mới, tiến bộ - CNXHKH.
Thứ hai, tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận:
Đầu TK XIX, nhiều thành tựu to lớn về KHTN mà trong đó có ba phát minh lớn
là tiền đề khoa học cho sự ra đời của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy
vật lịch sử, là cơ sở phương pháp luận cho các nhà sáng lập CNXHKH nghiên cứu
những vấn đề lý luận chính trị - XH đương thời. Đó là Học thuyết Tiến hoá (Darwin),
Định luật Bảo toàn và chuyển hoá năng lượng (Lomonosov, Mayer) và Học thuyết Tế bào (Schleiden, Schwann);
Sự ra đời của CNXHKH có sự kế thừa từ Triết học cổ điển Đức (Hegel,
Feuerbach), Kinh tế chính trị học cổ điển Anh (A.Smith, D.Ricardo) và trực tiếp nhất
là CNXH không tưởng phê phán Pháp (đại diện: Saint- Simon, Fourier, Owen). Tư
tưởng XHCN không tưởng phê phán Pháp mang nhiều giá trị tiến bộ như: Thể hiện
tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ TBCN đầy bất công
- “CNTB là một XH lộn ngược: Sự nghèo khổ sinh ra từ sự thừa thãi”; Đưa ra nhiều
luận điểm có giá trị về XH tương lai - “Tỉ lệ giải phóng phụ nữ tương ứng với trình
độ giải phóng xã hội loài người”; Thức tỉnh giai cấp công nhân và người lao động
trong cuộc đấu tranh lâu dài của mình. Tuy nhiên vẫn tồn tại một số hạn chế do điều
kiện lịch sử hoặc hạn chế về tầm nhìn và thế giới quan.
2. Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy định sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân. Liên hệ VN.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là phát minh lớn thứ hai của Marx và
Engels, được quy định khách quan do địa vị kinh tế và địa vị chính trị - xã hội của
giai cấp công nhân trong XH tư bản với nhân tố chủ quan là sự phát triển của bản
thân giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản và liên minh giai cấp.
Về điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
Thứ nhất, do địa vị kinh tế của GCCN quy định. GCCN là sản phẩm của nền đại
công nghiệp trong phương thức SX TBCN, là chủ thể của quá trình SX vật chất hiện
đại. Vì thế, GCCN đại diện cho phương thức SX tiên tiến và lực lượng SX hiện đại.
Đây là nhân tố kinh tế quy định GCCN là lực lượng phá vỡ QHSX TBCN và xây
dựng quan hệ SX mới tiến bộ.
Thứ hai, do địa vị chính trị - XH của GCCN quy định. GCCN có lợi ích chính trị
cơ bản đối lập trực tiếp với lợi ích của GCTS. Họ là những người không có quyền lực
trong XH đồng thời là giai cấp bị trị. Bên cạnh đó, GCCN có lợi ích cơ bản thống
nhất với lợi ích đại đa số quần chúng nhân dân lao động: xoá bỏ chế độ tư hữu tư
nhân TBCN về tư liệu SX, giành lấy chính quyền và xây dựng XH mới. Là con đẻ
của nền SX đại công nghiệp, GCCN có được những phẩm chất của một giai cấp tiên
tiến, giai cấp CM: tính tổ chức, kỷ luật tự giác và đoàn kết trong cuộc đấu tranh tự giải phóng mình.
Về nhân tố chủ quan để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử:
Một là: Sự phát triển của bản thân GCCN cả về số lượng và chất lượng. Thể
hiện ở sự phát triển của đại công nghiệp với quy mô ngày càng lớn, cơ cấu ngành
nghề ngày càng đa dạng và ở trình độ trưởng thành về ý thức chính trị v.v…
Hai là: Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để GCCN thực hiện
thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình. Đảng Cộng sản ra đời và đảm nhận vai trò lãnh
đạo cuộc CM là dấu hiệu về sự trưởng thành vượt bậc của GCCN với tư cách là giai
cấp CM. Quy luật chung, phổ biến cho sự ra đời của ĐCS là sự kết hợp giữa
CNXHKH với phong trào công nhân.
Ba là: Phải có liên minh giai cấp giữa GCCN với GC nông dân và các tầng lớp
lao động khác do GCCN, thông qua đội tiên phong của nó- Đảng Cộng sản, lãnh đạo.
Ở VN, GCCN ra đời trong quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, vừa
bị áp bức, bóc lột nặng nề, vừa chịu tình cảnh mất nước. Vì vậy, GCCN VN ý thức
gắn bó sâu sắc với lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, tuy
còn non trẻ nhưng GCCN đã sớm trưởng thành, trở thành giai cấp lãnh đạo trong
công cuộc giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Và họ đã hoàn thành xuất sắc sứ
mệnh lịch sử của mình là lãnh đạo nước ta, bỏ qua giai đoạn TBCN, tiến thẳng lên
XHCN. Hiện nay, GCCN VN đã trở thành lực lượng xã hội to lớn với 17 triệu công
nhân (2022), chiếm 33,6% lực lượng lao động; chất lượng chung được nâng lên trình
độ tốt nghiệp THPT. Tuy nhiên, cần chú ý nâng cao trình độ khoa học- kĩ thuật cũng
như sự giác ngộ về mặt chính trị. Về nhân tố chủ quan, ĐCS là nhân tố hàng đầu
quyết định sự thắng lợi của cách mạng VN. Từ thực tiễn lịch sử, Chủ tịch HCM đã
chỉ rõ: Chủ nghĩa Marx - Lenin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu
nước dẫn tới việc thành lập ĐCS Đông Dương vào đầu năm 1930. Trong đó, không
thể không kể đến sức mạnh của liên minh công- nông- trí… Nói tóm lại, xây dựng
GCCN VN hiện đại, lớn mạnh là động lực cơ bản để đẩy mạnh sự nghiệp CNH,
HĐH, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
3. Điểm tương đối ổn định và những biến đổi của giai cấp công
nhân hiện đại so với công nhân TK XIX. Liên hệ VN.
So với GCCN truyền thống - con đẻ của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa
thì GCCN hiện nay vừa có những điểm tương đồng vừa có những điểm khác biệt.
Về những điểm tương đối ổn định:
GCCN hiện vẫn đang là lực lượng sản xuất hàng đầu của XH hiện đại, là chủ thể
của quá trình SX công nghiệp hiện đại mang tính XH hoá ngày càng cao. CNH, HĐH
là cơ sở để GCCN phát triển về số lượng và chất lượng;
GCCN không có hoặc về cơ bản không có TLSX, vì thế ở các nước TBCN,
công nhân vẫn bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư; xung đột về lợi ích cơ bản
giữa tư bản và lao động vẫn tồn tại, là nguyên nhân cơ bản, sâu xa của đấu tranh giai cấp trong XH;
Phong trào cộng sản và công nhân ở nhiều nước luôn là lực lượng đi đầu trong
các cuộc đấu tranh vì hoà bình, hợp tác và phát triển, vì dân sinh, dân chủ, tiến bộ xã hội và CNXH.
Từ những điểm tương đồng với công nhân TK XIX ta thấy lý luận về sứ mệnh
lịch sử của GCCN trong chủ nghĩa Marx - Lenin vẫn mang giá trị khoa học và cách
mạng, có ý nghĩa thực tế to lớn chỉ đạo cuộc đấu tranh CM hiện nay của GCCN.
Về những biến đổi của GCCN hiện đại:
Trong cuộc CM khoa học công nghệ và nền kinh tế tri thức, xu hướng trí tuệ hoá
của công nhân tăng nhanh cùng các khái niệm mới xuất hiện: công nhân tri thức,
công nhân trí thức, công nhân áo trắng, công nhân cổ cồn… Công nhân được đào tạo
thường xuyên, liên tục đáp ứng sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ. Hao phí lao
động chủ yếu là hao phí về trí lực chứ không còn thuần tuý là hao phí sức lực cơ bắp.
Công nhân hiện đại với nguồn
4. Đặc điểm giai cấp công nhân VN và nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân VN.
5. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ VN.
6. Những đặc trưng của CNXH. Liên hệ VN.
7. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ.
8. Bản chất, chức năng của nhà nước XHCN. Liên hệ với nhà nước pháp quyền XHCN ở VN.
9. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN.
10. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc. Lấy VD.
11. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin. Ý nghĩa của việc nghiên cứu.
12. Đặc điểm cơ bản của dân tộc VN và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta.
13. Bản chất, nguồn gốc, tính chất của tôn giáo. Tôn giáo ở VN và chính sách
tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta.
14. Vị trí, chức năng cơ bản của gia đình. Liên hệ VN.
15. Biến đổi trong thực hiện các chức năng của gia đình và phương hướng cơ
bản xây dựng và phát triển gia đình VN hiện nay.