Tài liệu chương 5 môn Kinh tế chính trị | Trường Đại học Hà Tĩnh

Tài liệu chương 5 môn Kinh tế chính trị | Trường Đại học Hà Tĩnh. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 4 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Hà Tĩnh 40 tài liệu

Thông tin:
4 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu chương 5 môn Kinh tế chính trị | Trường Đại học Hà Tĩnh

Tài liệu chương 5 môn Kinh tế chính trị | Trường Đại học Hà Tĩnh. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 4 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

59 30 lượt tải Tải xuống
KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƯƠNG 5 KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ
NGHIÃ VIỆT NAM
I.
1. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường, là
nên kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó các quy luật được vận hành theo cơ
chế thị trường, chịu sự tác động và điều tiết của các quy luật thị trường.
4 Đăc trưng nền kinh tế thị trường
- Đa dạng về chủ thể kinh tế
- Thị trường phân bổ nguồn lực xã hội
- Gía cả được quy định bở giá trị hàng hóa và cung cầu
- Là nền kinh tế mở
NỀN KINH TẾ THỊ TƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
- Kết hợp điều tiết của nước XHCN + thị trường
- Mô hình phản ánh kinh tế phản ánh đặc thù của thời kì quá độ lên CNXH ở
VN
- Hướng đến giá trị tiến bộ của nhân loại
- Vừa mang tính phổ biến, vừa mang tính đặc thù
2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển KTT định hướng XHCN ở VN
Tính tất yếu(Phù hợp với tính quy luật phát triển khách quan) :
+ Mô hình/ Cách thức tổ chức chung theo tiến bộ loài người
+ KTTT có ưu việt , và khuyết tật => Có thể khắc phục khuyết tật nhờ vào vai trò của
nhà nước và sự phát triển trong ý thức XH
+ Phù hợp với nguyện vọng nd lđ: xd xã hội giàu mạnh văn minh
Tính ưu việt của kttt trong thúc đẩy phát triển
+Gia tăng cạnh tranh
+ Thúc đẩy sáng tạo, phát triển lực lượng sản xuất=> thảo mãn nhu cầu tiêu dùng
+ Đem đến nền kt mở=> XH mở
Nguyện vọng của nhân dân: lm vc=> tạo của cải => Thành quả vật chất => phát triển
đời sống sinh hoạt, tinh thần + Phát triển xh dân chủ văn minh công bằng
3. Đặc trưng kttt định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Điểm giống: - Đều xuất phát từ tính khác quan, có tính cạnh tranh
- Chịu tác động của các quy luật kinh tế thị trường
- Mục tiêu chung: + Kích thích sản xuất
+ Khuyến khích sáng tạo
+ Giai phóng sức sản xuất
+ Thúc đẩy CNH HĐH
SO SÁNH KTTT TBCN VÀ KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN
Nội dung KTTT đh xhcn KTTT tb
Mục tiêu Từng bước xây dựng thành công
XHCN
Phát triển lực lượng sản xuất, cd
cs vật chất kỹ thuật cnxh
Nâng cao đs nd thực hiện dân
giàu nước mạnh dân chủ văn
minh công bằng
QH sở hữu và
thành phần kinh tế
-Chủ thể sh: who, cơ quan tổ
chức,..
-Đối tượng sh: nhà máy phát
minh,…
-Lợi ích từ đối tượng sh:chủ thể
sh=> tđ đối tượng sh=> thu lợi
Vd doanh nghiệp tư nhân: do tư
nhân=> toàn bộ nhà máy , vật
liệu,…=> lợi ích do chủ DN
quyết định
+ SH công
+ SH tư nhân
+ SH hỗn hợp
=> Nhiều thành phần kinh tế
-KT nhà nước: đóng vai trò chủ
đạo
+ Là đòn bẩy tăng trưởng nhanh,
bền vứng
+ Mở đg hưỡng dẫn hỗ trợ các
Th kt khác
+ Làm lực lượng vật chất để nhà
nước thực hiện những chính sách
xh(vd bình ổn giá cả vào covid)
-KT tư nhân: nòng cốt
-> cung cấp công ăn vc l, tạo mt
cạnh tranh, cung cấp sp hàng hóa
cho xh đa dạng phong phú (Phổ
biến ử VN vì gọn nhẹ, linh hoạt )
-KT tập thể: động lực quan trọng
Về quan hệ quản lý
kinh tế
Đảng CS lãnh đạo bằng cương
lĩnh đg lối -> NN quản lý bằng
pp chiến lược-> ND lm chủ dám
sát
Nhiều đảng tham gia lãnh
đạo -> ND tham gia quản
lý hạn chế do quyền lực
nằm trg tay tư bản
III. CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lượi ích kinh tế
a. Lợi ích là sự thảo mãn nhu cầu của con người mà sự thỏa mãn này phải được
nhận thức và đặt trong QHXH ứng với trình độ phát triển nhất định của nền
SXHH.
- Bao gồm +Lợi ích vật chất
+ Lợi ích tinh thần
- Lợi ích KT là lợi ích vật chất
- 4 đặc trưng :
+ Mang tính khách quan (đây là nhu cầu của con người)
+ Kêt quả trực tiếp của QH phân phối (VD: Công ty cổ phần(phân phối theo lđ)-
nhiều ng góp vốn => Lợi nhuận công ty phân theo sự đóng góp của cổ đông, ng lđ)
+ Mang tính lịch sử (dn căn cứ vào đây để phân phối và có giải pháp hiệu quả cho
người lđ)
+ Quan hệ xh (qh bất công) (nhìn vào phân chia lợi ích kinh tế-> xh ntn?)
- Vai trò lowicj ích kinh tế
+ Động lực trực tiếp của hđ và các chủ thể kt-xh (giúp ng lđ cống hiến nhiều
hơn.,,,)
+ Là cơ sở thúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác ( thúc đẩy tinh thần-> phất triển
đời sống sinh hoạt,..)
- Các nhân tố ảnh hưởng
+ Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
+ Địa vị của chủ thể trong hệ thống QHSX XH
+ Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước (hợp lý => tăng lợi ích kt và cs vật
hchaats cho ng dân)
+ Hội nhập kt quốc tế
- CÁC QUAN HỆ LƯỢI ÍCH KINH TẾ CƠ BẢN TRONG NỀN KTTT
1. Giữa ng sd lđ và người lđ
| 1/4

Preview text:

KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƯƠNG 5 KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM I.
1. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
 Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường, là
nên kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó các quy luật được vận hành theo cơ
chế thị trường, chịu sự tác động và điều tiết của các quy luật thị trường.
 4 Đăc trưng nền kinh tế thị trường
- Đa dạng về chủ thể kinh tế
- Thị trường phân bổ nguồn lực xã hội
- Gía cả được quy định bở giá trị hàng hóa và cung cầu - Là nền kinh tế mở
 NỀN KINH TẾ THỊ TƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
- Kết hợp điều tiết của nước XHCN + thị trường
- Mô hình phản ánh kinh tế phản ánh đặc thù của thời kì quá độ lên CNXH ở VN
- Hướng đến giá trị tiến bộ của nhân loại
- Vừa mang tính phổ biến, vừa mang tính đặc thù
2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển KTT định hướng XHCN ở VN
 Tính tất yếu(Phù hợp với tính quy luật phát triển khách quan) :
+ Mô hình/ Cách thức tổ chức chung theo tiến bộ loài người
+ KTTT có ưu việt , và khuyết tật => Có thể khắc phục khuyết tật nhờ vào vai trò của
nhà nước và sự phát triển trong ý thức XH
+ Phù hợp với nguyện vọng nd lđ: xd xã hội giàu mạnh văn minh
 Tính ưu việt của kttt trong thúc đẩy phát triển +Gia tăng cạnh tranh
+ Thúc đẩy sáng tạo, phát triển lực lượng sản xuất=> thảo mãn nhu cầu tiêu dùng
+ Đem đến nền kt mở=> XH mở
 Nguyện vọng của nhân dân: lm vc=> tạo của cải => Thành quả vật chất => phát triển
đời sống sinh hoạt, tinh thần + Phát triển xh dân chủ văn minh công bằng
3. Đặc trưng kttt định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam
 Điểm giống: - Đều xuất phát từ tính khác quan, có tính cạnh tranh
- Chịu tác động của các quy luật kinh tế thị trường
- Mục tiêu chung: + Kích thích sản xuất + Khuyến khích sáng tạo
+ Giai phóng sức sản xuất + Thúc đẩy CNH HĐH
 SO SÁNH KTTT TBCN VÀ KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Nội dung KTTT đh xhcn KTTT tb Mục tiêu
Từng bước xây dựng thành công XHCN
Phát triển lực lượng sản xuất, cd
cs vật chất kỹ thuật cnxh
Nâng cao đs nd thực hiện dân
giàu nước mạnh dân chủ văn minh công bằng QH sở hữu và
-Chủ thể sh: who, cơ quan tổ thành phần kinh tế chức,..
-Đối tượng sh: nhà máy phát minh,…
-Lợi ích từ đối tượng sh:chủ thể
sh=> tđ đối tượng sh=> thu lợi
Vd doanh nghiệp tư nhân: do tư
nhân=> toàn bộ nhà máy , vật
liệu,…=> lợi ích do chủ DN quyết định + SH công + SH tư nhân + SH hỗn hợp
=> Nhiều thành phần kinh tế
-KT nhà nước: đóng vai trò chủ đạo
+ Là đòn bẩy tăng trưởng nhanh, bền vứng
+ Mở đg hưỡng dẫn hỗ trợ các Th kt khác
+ Làm lực lượng vật chất để nhà
nước thực hiện những chính sách
xh(vd bình ổn giá cả vào covid) -KT tư nhân: nòng cốt
-> cung cấp công ăn vc l, tạo mt
cạnh tranh, cung cấp sp hàng hóa
cho xh đa dạng phong phú (Phổ
biến ử VN vì gọn nhẹ, linh hoạt )
-KT tập thể: động lực quan trọng
Về quan hệ quản lý Đảng CS lãnh đạo bằng cương
Nhiều đảng tham gia lãnh kinh tế
lĩnh đg lối -> NN quản lý bằng
đạo -> ND tham gia quản
pp chiến lược-> ND lm chủ dám lý hạn chế do quyền lực sát nằm trg tay tư bản III.
CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lượi ích kinh tế
a. Lợi ích là sự thảo mãn nhu cầu của con người mà sự thỏa mãn này phải được
nhận thức và đặt trong QHXH ứng với trình độ phát triển nhất định của nền SXHH.
- Bao gồm +Lợi ích vật chất + Lợi ích tinh thần
- Lợi ích KT là lợi ích vật chất - 4 đặc trưng :
+ Mang tính khách quan (đây là nhu cầu của con người)
+ Kêt quả trực tiếp của QH phân phối (VD: Công ty cổ phần(phân phối theo lđ)-
nhiều ng góp vốn => Lợi nhuận công ty phân theo sự đóng góp của cổ đông, ng lđ)
+ Mang tính lịch sử (dn căn cứ vào đây để phân phối và có giải pháp hiệu quả cho người lđ)
+ Quan hệ xh (qh bất công) (nhìn vào phân chia lợi ích kinh tế-> xh ntn?)
- Vai trò lowicj ích kinh tế
+ Động lực trực tiếp của hđ và các chủ thể kt-xh (giúp ng lđ cống hiến nhiều hơn.,,,)
+ Là cơ sở thúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác ( thúc đẩy tinh thần-> phất triển đời sống sinh hoạt,..)
- Các nhân tố ảnh hưởng
+ Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
+ Địa vị của chủ thể trong hệ thống QHSX XH
+ Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước (hợp lý => tăng lợi ích kt và cs vật hchaats cho ng dân) + Hội nhập kt quốc tế
- CÁC QUAN HỆ LƯỢI ÍCH KINH TẾ CƠ BẢN TRONG NỀN KTTT
1. Giữa ng sd lđ và người lđ