-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tài liệu Cung, cầu và giá cả thị trường | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Tài liệu Cung, cầu và giá cả thị trường | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 38 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Thị trường tài chính ( UEH) 6 tài liệu
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Tài liệu Cung, cầu và giá cả thị trường | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Tài liệu Cung, cầu và giá cả thị trường | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 38 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Thị trường tài chính ( UEH) 6 tài liệu
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
Chương 2 CUNG, CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG I. CẦU 1. Khái niệm
Cầu của một hàng hóa, dịch vụ là số lượng của hàng
hóa, dịch vụ đó mà những người tiêu dùng sẵn lòng
mua tương ứng với các mức giá khác nhau trong một
khoảng thời gian xác định.
Cầu có thể được trình bày dưới dạng biểu cầu, đường cầu hay hàm số cầu I. CẦU 1. Khái niệm Ví dụ
Biểu cầu thị trường dĩa compact (mỗi năm) Lượng cầu Lượng cầu của Giá (P) Lượng cầu thị của người tiêu người tiêu (ngàn trường = Q + Q dùng A dùng B A B đồng/đĩa) + … (Q ) (Q ) A B 50 0 2 7.000 40 3 6 14.000 30 5 8 21.000 20 7 10 28.000 10 9 14 35.000 I. CẦU 1. Khái niệm Ví dụ P
Đường cầu dốc xuống cho 50 A
biết người tiêu dùng sẵn 40 B lòng mua nhiều hơn với 30 C mức giá thấp hơn 20 D 10 E Q 7 14 21 28 35
Đường cầu thị trường đĩa CD I. CẦU 1. Khái niệm
Hàm cầu là hàm nghịch biến, trong trường hợp hàm cầu tuyến
tính, nó có dạng : QD = a.P + b (với a = Q/P < 0) Ví dụ
QD = - 7/10.P + 42 hay P = - 10/7.Q + 60 I. CẦU 2. Qui luật cầu
Với giả định các yếu tố khác không đổi, người tiêu thụ thông
thường sẽ mua số lượng hàng hóa nhiều hơn khi mức giá giảm
xuống và họ chỉ mua ít đơn vị hoặc không mua nếu mức giá tăng lên
Lượng cầu của hầu hết các hàng hóa và dịch vụ có mối liên hệ
ngược chiều với giá cả, mối liên hệ này là qui luật cầu
Qui luật cầu có thể tóm tắt như sau :
- Tăng giá làm người tiêu dùng thay thế mặt hàng khác hoặc cắt giảm tiêu dùng.
- Giảm giá làm người tiêu dùng mua thêm hoặc có thêm người mua. I. CẦU 2. Qui luật cầu
* Phân biệt lượng cầu và cầu
Lượng cầu biểu thị các số lượng mà người tiêu dùng muốn
mua và có thể mua ở các mức giá khác nhau, nghĩa là nó di
chuyển trên đường cầu của một hàng hóa
Lượng cầu là một con số cụ thể và chỉ có ý nghĩa trong mối
quan hệ với một mức giá cụ thể
Cầu không phải là một con số cụ thể, nó chỉ là một khái niệm
dùng để mô tả hành vi của người tiêu dùng
Ngoài giá cả, có nhiều yếu tố tác động đến quyết
định mua của ngừơi tiêu dùng. Do đó, khi có sự thay
đổi của các yếu tố khác với giá sẽ làm thay đổi trong
cầu, làm đường cầu dịch chuyển I. CẦU
3. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu
• Thu nhập của người tiêu dùng.
• Sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng.
• Giá cả của các hàng hóa liên quan (hàng thay thế và hàng bổ sung).
• Qui mô tiêu thụ của thị trường.
• Dự đoán của người tiêu dùng về giá cả, thu nhập và chính sách của
chính phủ trong tương lai. D1 D2 D1 D2 Đường cầu dịch Đường cầu dịch chuyển sang phải chuyển sang trái II. CUNG 1. Khái niệm
Cung của một hàng hóa, dịch vụ là số lượng của hàng
hóa, dịch vụ đó mà những người bán sẵn lòng bán
tương ứng với các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định.
Cung có thể được biểu thị bằng biểu cung, đường cung hay hàm số cung II. CUNG 1. Khái niệm Ví dụ
Biểu cung thị trường về đĩa compact (mỗi năm) Lượng cung Lượng Công Lượng cung
Giá (P) (ngàn của Công Ty I ty II thị trường = Q đồng/đĩa) I (Q ) (Q ) + Q + … I II II 50 9 14 39.000 40 7 10 30.000 30 5 8 21.000 20 3 6 12.000 10 0 2 3.000 II. CUNG 1. Khái niệm Ví dụ P S Đường cung dốc lên 50 B cho biết giá càng cao 40 A doanh nghiệp sẵn lòng bán càng nhiều. 30 39 Q
Đường cung thị trường CD II. CUNG 1. Khái niệm
Hàm cung là hàm đồng biến, hàm cung tuyến tính có dạng : QS = c.P + d (với c = Q/P > 0) Ví dụ QS = 9/10 . P – 6 hay P = 10/9.Q + 20/3 II. CUNG 2. Qui luật cung
Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, thông thường người
sản xuất sẽ cung ứng số lượng hàng hóa nhiều hơn ở các mức
giá cao và họ chỉ cung ứng ít đơn vị hoặc không thể cung ứng nếu mức giá thấp
Lượng cung của các hàng hóa và dịch vụ có mối liên hệ cùng
chiều với giá cả, mối liên hệ này hình thành nên qui luật cung
Qui luật cung được tóm tắt như sau: P Qs P Qs II. CUNG 2. Qui luật cung
Phân biệt lượng cung và cung :
Lượng cung biểu thị các số lượng mà người sản xuất muốn cung ứng và
có thể cung ứng ở các mức giá khác nhau. Do đó một sự thay đổi trong
giá sẽ gây nên sự thay đổi trong lượng cung, nghĩa là chỉ có sự di
chuyển dọc đường cung đối với một hàng hóa
Lượng cung là một con số cụ thể và chỉ có ý nghĩa trong mối quan hệ với một mức giá cụ thể
Cung không phải là một con số cụ thể, nó chỉ là một khái niệm dùng để
mô tả hành vi của người bán hay người sản xuất
Ngoài giá cả, có nhiều yếu tố tác động đến quyết định cung ứng của
người sản xuất. Do đó, khi các yếu tố này thay đổi sẽ làm thay đổi
trong cung, hay đường cung dịch chuyển II. CUNG
3. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung
(1) Chi phí các yếu tố sản xuất được sử dụng
(2) Tình trạng kỹ thuật được các hãng áp dụng trong ngành
(3) Các chính sách, qui định của chính phủ (thuế và trợ cấp) (4) Số hãng trong ngành P P S S 1 S2 2 S1 Q Q (a) Đường cung dịch (b) Đường cung dịch chuyển sang phải chuyển sang trái
III. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG 1. Thị trường cân bằng
Trong thị trường tự do, tương tác của cung và cầu xác định giá cả của một hàng hóa.
Giá thị trường được hình thành khi có sự trùng hợp về số
lượng mà người mua muốn mua và số lượng mà người bán muốn bán Giá (P) Lượng cung (Q ) Lượng cầu (Q ) (Ngàn đồng/đĩa) S D 50 39.000 7.000 40 30.000 14.000 30 21.000 21.000 20 12.000 28.000 10 3.000 35.000
III. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG 1. Thị trường cân bằng
Trên đồ thị, điểm cân bằng chính là giao điểm của đường cung và đường cầu P S E 30 D 21.000 0 Q
III. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG 1. Thị trường cân bằng
Các đặc điểm của giá cân bằng thị trường: QD = QS
Không có thiếu hụt hàng hóa Không có dư cung
Không có áp lực làm thay đổi giá
III. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG 2. Thặng dư và khan hiếm P S 40 Thặng dư 30 10 D Khan hiếm 3 14 21 30 35 Q
III. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG 2. Thặng dư và khan hiếm
Tóm tắt cơ chế thị trường
1) Cung và Cầu tương tác quyết định giá cân bằng thị trường.
2) Khi chưa cân bằng, thị trường sẽ điều chỉnh
sự khan hiếm hoặc thặng dư hàng hóa cho
đến khi đạt được trạng thái cân bằng.
3) Thị trường là cạnh tranh hoàn hảo thì cơ
chế hoạt động trên mới có hiệu quả.