Tài liệu dạy thêm – học thêm chuyên đề hình có tâm đối xứng

Tài liệu gồm 14 trang, tổng hợp tóm tắt lý thuyết, hướng dẫn phương pháp giải các dạng toán và bài tập chuyên đề hình có tâm đối xứng, hỗ trợ giáo viên và học sinh lớp 6 trong quá trình dạy thêm – học thêm môn Toán 6.

Page 1
CHỦ ĐỀ 5.2 – HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG
PHẦN I.TÓM TẮT LÍ THUYẾT
Định nghĩa: Mỗi hình có một điểm O, mà khi quay hình đó quanh điểm O đúng một nửa vòng thì hình
thu được “chồng khít” với chính nó ở vị trí ban đầu (trước khi quay).
Những hình như thế được gọi là hình có tâm đối xứng và điểm
O
được gọi là tâm đối xứng của hình.
Ví dụ hình tròn tâm
O
hay chong chóng hai cánh quay quanh tâm (trục)
PHẦN II.CÁC DẠNG BÀI.
Dạng 1. Kiểm tra hình có tâm đối xứng hay không
I.Phương pháp giải.
Nói đến tâm của hình (ta hiểu điểm nằm chính giữa hình). Để kiểm tra xem điểm đó
tâm đối xứng của hình hay không thì ta lấy một điểm bất kỳ trên (hay trong) nh, lấy đối xứng qua
tâm thì ta được một điểm:
+ Nếu điểm đó vẫn thuộc hình thì hình đó có tâm đối xứng.
+ Nếu điểm đó không thuộc hình thì hình đó không có tâm đối xứng.
II.Bài toán.
Bài 1.Cho các hình vẽ sau. Hãy cho biết hình nào là hình có tâm đối xứng?
Lời giải
a) Với hình bình hành dễ thấy tâm
O
tâm đối xứng của hình bình hành. Vì với một điểm
M
bất kỳ thuộc hình bình nh khi lấy đối xứng qua tâm
O
ta được điểm
N
(đo
OM ON
), vẫn thấy
điểm
N
thuộc hình bình hành.
A
O
O
A
N
O
C
A
M
a) Hình bình hành
N'
I
N
b) Tam giác cân
G'
F
E
G
c) Tam giác đều
A
A
O
O
Page 2
b) Với tam giác cân
MNP
ta phán đoán
I
tâm đối xứng của nh. Ta chọn điểm
N
thuộc
tam giác
MNP
, khi lấy đối xứng qua
I
ta được điểm
N
(đo
IN IN
), nhưng điểm
N
không
thuộc tam giác
MNP
. Do đó tam giác cân
MNP
là hình không có tâm đối xứng.
c) Với tam giác đều
EF
G
ta phán đoán
K
tâm đối xứng của hình. Ta chọn điểm
G
thuộc
tam giác
EF
G
, khi lấy đối xứng qua
K
ta được điểm
'
G
(đo
K
KG G
), nhưng điểm
'
G
không
thuộc tam giác
EF
G
. Do đó tam giác đều
EF
G
là hình không có tâm đối xứng.
Bài 2. Biển báo giao thông nào có tâm đối xứng trong các biển báo sau?
Lời giải
Biển báo giao thông có tâm đối xứng là: Biển cấm đi ngược chiều, biển cấm đỗ xe, biển hết tất
cả các lệnh cấm.
Bài 3. Trong các hình ới đây, hình nào có trục đối xứng, hình nào có tâm đối xứng?
Lời giải
Hình có trục đối xứng là hình b.
Biển cấm đi ngược
chi
ều
Biển cấm đỗ xe
Biển cấm rẽ trái
Biển hết tất cả các
l
ệnh cấm
a) Biểu tượng của chương trình
lương thực thế giới (WFP)
c) Biểu tượng của đại hội thể thao
đông nam Á (SEAGAEM)
b) Biểu tượng của Di sản thế giới
(UNESCO)
d) Biểu tượng của Hiệp hội các nước
Đông Nam Á (ASEAN)
Page 3
Hình d vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng.
Bài 3. Trong các hình ới đây, em hãy chỉ ra:
a) Những hình có tâm đối xứng;
b) Những hình có trục đối xứng.
Lời giải
a) Hình có tâm đối xứng là: cánh quạt.
b) Những hình có trục đối xứng là: tam giác đều, trái tim, cánh diều.
Bài 4. Hình nào dưới đây là hình có tâm đối xứng?
Lời giải
Hình b là hình có tâm đối xứng.
Bài 5. Trong các biển báo giao thông sau, biển báo nào chỉ trục đối xứng, biển báo nào vừa tâm
đối xứng, vừa có trục đối xứng?
Tam giác đều
Cánh quạt
Trái tim
Cánh diều
a)
b)
c)
Page 4
Lời giải
Biển báo chỉ có trục đối xứng là: e, f, h.
Biển báo vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng: a, b, c, d
Dạng 2. Tâm đối xứng của hình
I.Phương pháp giải.
Đối với những hình có tâm đối xứng thì hình đó số cạnh (viền ngoài) chẵn, hoặc trong
thiên nhiên hình nh của bông hoa có tâm đối xứng nằm giữa (nhị hay nhụy hoa), hình nh của cỏ
bốn lá cũng có tâm đối xứng.
Đối với các hình có số cạnh bằng nhau (số cạnh chẵn) thì tâm đối xứng chính giao của các
đường chéo.
II.Bài toán.
Bài 1. Cho hình vẽ sau, hãy cho biết hình nào có tâm đối xứng và xác định tâm đối xứng của hình đó?
a) Hình ch
nh
t
c) Hình l
c giác đ
u
b) Hình vuông
e) Hình thang cân d) Hình thoi
f) Giao nhau với
đường ưu tiên
a) Đường cấm
b) Cấm đi ngược chiều c) Cấm đỗ xe d) Cấm dừng và đỗ xe
e) Hướng đi thẳng phải theo
g) Nơi giao nhau chạy
theo vòng xuyến
h) Giao nhau với đường
sắt có rào chắn
Page 5
O
O
Lời giải
a) Hình chữ nhật có tâm đối xứng chính là giao điểm
A
của hai đường chéo.
b) Hình vuông có tâm đối xứng là giao điểm
B
của hai đường chéo.
c) Hình lục giác đều có tâm đối xứng là giao điểm
C
của các đường chéo.
d) Hình thoi có tâm đối xứng là giao điểm
D
của hai đường chéo.
e) Hình thang n không tâm đối xứng với một điểm
P
bất kỳ thuộc nh bình hành khi lấy đối
xứng qua tâm
O
ta được điểm
'P
, nhưng điểm
'P
không thuộc hình thang cân.
Bài 2. Trong mỗi hình dưới đây, điểm
O
có phải là tâm đối xứng không?
Lời giải
Điểm
O
là tâm đối xứng của các hình a, c
A
B
C
D
O
a)
O
b)
O
c)
O
d)
Page 6
Bài 3. Hình nào dưới đây có tâm đối xứng? Em hãy xác định tâm đối xứng (nếu có) của chúng.
Lời giải
Các hình có tâm đối xứng là hình a, b.
Bài 4. Trong các hình ới đây, hình nào dưới đây có tâm đối xứng?Em hãy xác định tâm đối xứng
(nếu có) của chúng.
Lời giải
Các hình có tâm đối xứng là hình a, c.
a) b) c) d)
a)
b) c)
OO
a)
b) c)
A
B
Page 7
Dạng 3. Chữ có tâm đối xứng
I.Phương pháp giải.
Để kiểm tra xem chữ có tâm đối xứng hay không thì trước tiên ta phải phán đoán tâm đối xứng
của chữ (thường thì tâm của chữ nằm chính giữa chữ), sau đó lấy một điểm bất kỳ (thường lấy điểm
vị trí đặc biệt) để kiểm tra. Nếu có một điểm khác đối xứng với điểm đã chọn vẫn thuộc chữ cái đó
thì chữ cái đó có tâm đối xứng.
II.Bài toán.
Bài 1. Cho các chữ cái sau, cho biết chữ i nào tâm đối xứng xác định tâm đối xứng của các
chữ cái đó.
Lời giải
Hình 1: Chữ
K
không có tâm đối xứng. Hình 2: Chữ
H
có tâm đối xứng chính là điểm
O
.
Hình 3: Chữ
A
không có tâm đối xứng. Hình 4: Chữ
B
không có tâm đối xứng.
Hình 5: Chữ
X
có tâm đối xứng là điểm
O
. Hình 6: Chữ
E
không có tâm đối xứng.
Hình 7: Chữ
S
có tâm đối xứng là điểm
O
. Hình 8: Chữ
I
có tâm đối xứng là điểm
O
.
Hình 9: Chữ
M
không có tâm đối xứng. Hình 10: Chữ
N
có tâm đối xứng là điểm
O
.
2)
O
5)
O
7)
O
8)
O
10)
O
1)
3)
4)
2)
5)
6)
9)
8)
7)
10)
Page 8
Những hình ảnh thực tế hay gặp như: ngôi sao 5 nh hình không tâm đối xứng, nhưng ngôi sao
4 cánh hay 6 cánh là hình có tâm đối xứng.
Bài 2. Chữ cái nào sau đây có tâm đối xứng? Chữ cái nào vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?
Lời giải
Những chữ cái có tâm đối xứng là:
, , , S I O N
.
Những chữ cái vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng là:
, , , S I O N
.
Bài 3. Trong các hình sau hình nào có trục đối xứng, hình nào có tâm đối xứng?
Lời giải
Hình a có tâm đối xứng. Hình b có trục đối xứng.
Dạng 4. Vẽ hình đối xứng qua 1 điểm.
I.Phương pháp giải.
O
O
a)
b)
I
Page 9
Để vẽ điểm
A'
đối xứng với điểm A qua
O
ta thực hiện như sau: Dựng đường tròn tâm
O
bán
kính
O
OA, đường tròn này cắt lại đường thẳng
O
AO tại điểm
A'
khác A. Khi đó điểm
A'
điểm
đối xứng với điểm A qua
O
.
Để vẽ được 2 hình đối xứng với nhau qua 1 điểm
O
, ta sẽ chọn một số điểm đặc biệt thuộc
hình đó, lấy đối xứng qua
O
rồi nối các điểm đó lại để được hình mới đối xứng với hình đã cho qua
tâm
O
.
II.Bài toán.
Bài 1.Cho hình vẽ sau. Hãy vẽ điểm
A'
đối xứng với điểm
A
qua điểm
B
, vẽ điểm
C'
đối xứng với
điểm
C
qua điểm
B
.
Lời giải
Bài 2: Vẽ lại các hình bên vào giấy kẻ ô vuông rồi vẽ thêm để được một hình nhận điểm
O
làm tâm
đối xứng.
B
C
A
A'
B
C
C'
A
O
O
A'
O
A
Page 10
Lời giải
Bài 3: Vẽ lại hình bên vào giấy
kẻ ô vuông rồi v thêm để được
một nh nhận điểm
O
làm tâm
đối xứng.
Lời giải
Bài 4: Hình gấp khúc dưới đây gồm 4 đoạn thẳng có độ dài bằng
1
cm
. Em hãy vẽ thêm một đường
gấp khúc có độ dài bằng
8
cm
để được một hình có cả tâm đối xứng và trục đối xứng.
Lời giải
O
O
O
O
O
Page 11
Bài 5: Em hãy vẽ thêm vào mỗi hình dưới đây để được các hình có điểm
O
là tâm đối xứng.
Lời giải
Bài 6: Em hãy hoàn thiện hình sau để được một hình nhận điểm O làm tâm đối xứng đồng thời hình đó
có trục đối xứng.
Lời giải
OOO
OOO
O
Page 12
Bài 7: Hình gấp khúc dưới đây có độ dài bằng 4 đơn vị. Em hãy vẽ thêm vào hình đó:
a) Một đường gấp khúc độ dài bằng 6 đơn vị để được một hình tâm đối xứng nhưng không
trục đối xứng.
b) Một đường gấp khúc có độ i bằng 8 đơn vị để được một hình tâm đối xứng 4 trục đối
xứng.
c) Một đường gấp khúc có độ dài ngắn nhất để được một hình có tâm đối xứng.
d) Một đường gấp khúc có độ dài ngắn nhất để được một hình có tâm đối xứng và có trục đối xứng.
Lời giải
a)
b)
c)
d)
Dạng 5. Tính độ dài, chu vi, diện tích của hình có tâm đối xứng.
I.Phương pháp giải.
Khi tính toán độ dài đoạn thẳng m đối xứng, ta chú ý rằng tâm đối xứng điểm chính
giữa của đoạn thẳng hay trung điểm của đoạn thẳng đó.
Tức là, khi
O
tâm đối xứng của đoạn
AB
thì
O
là trung điểm của đoạn thẳng
AB
nên:
OA OB AB : 2
O
O
O
O
Page 13
Một số hình phẳng tâm đối xứng thường gặp: hình bình hành, nh vuông, hình chữ nhật,
hình thoi, hình lục giác đều:
- m đối xứng của hình bình hành, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi giao điểm của hai
đường chéo.
- Tâm đối xứng của hình lục giác đều là giao điểm của các đường chéo chính.
Khi đó m đối xứng sẽ trung điểm của mỗi đường chéo. Sau khi tính toán được độ dài các
cạnh hoặc đường chéo ta sẽ vận dụng công thức tính chu vi, diện tích của các hình đã học trong
chương IV để tính chu vi, diện tích các hình.
II.Bài toán.
Bài 1: Đoạn thẳng
AB
có độ dài
4
cm
. Gọi
O
là tâm đối xứng của đoạn thẳng
AB
. Tính độ dài đoạn
OA
.
Lời giải
O
là tâm đối xứng của đoạn thẳng
AB
nên
O
sẽ là trung điểm của
đoạn
AB
.
Do đó
OA 4: 2 2cm
.
Bài 2: Một chiếc bàn có mặt bàn là hình lục giác đều như hình dưới đây. Biết rằng độ dài đường chéo
chính là
1,2
m
; em hãy tính khoảng cách từ tâm đối xứng của mặt bàn đến mỗi đỉnh và chu vi của mặt
bàn.
Lời giải
Gọi
O
là tâm đối xứng của mặt bàn.
Khoảng cách giữa tâm
O
đến mỗi đỉnh của mặt bàn hình lục
giác đều là:
OA 1,2: 2 0,6 m
Tam giác
OAB
tam giác đều nên cạnh của hình lục giác
đều là:
AB OA 0,6 m
Chu vi của mặt bàn hình lục giác đều là:
0,6.6 3,6 m
Bài 3: Hình thoi
ABCD
cạnh
5
cm
có tâm đối xứng
O
. Biết
4 , 3
OA cm OB cm
.
a) Tính diện tích hình thoi.
O
A
B
O
C
B
A
F
E
D
Page 14
b) So sánh chu vi và diện tích tam giác
OAB
và tam giác
OCD
và nhận
xét.
Lời giải
a)
O
tâm đối xứng của hình thoi
ABCD
nên:
O
là trung điểm
của đoạn
AC
đoạn
BD
.
AC 2.4 8cm; BD 2.3 6cm.
Diện tích của hình thoi
ABCD
là:
2
1 1
.AC.BD .8.6 24cm
2 2
.
b) + Chu vi tam giác
OAB
OA OB AB 4 3 5 12(cm)
Chu vi tam giác
OCD
OC OD CD 4 3 5 12(cm)
Suy ra chu vi của hai tam giác
OAB
và tam giác
OCD
bằng nhau.
+ Diện tích tam giác
OAB
2
1 1
OA.OB .4.3 6(cm )
2 2
Diện tích tam giác
OCD
2
1 1
OC.OD .4.3 6(cm )
2 2
Suy ra diện tích của hai tam giác OAB và tam giác
OCD
bằng nhau.
Nhận xét: Hai tam giác
OAB
OCD
đối xứng qua tâm
O
có chu vi và diện tích bằng nhau.
Tổng quát: Hai hình phẳng đối xứng với nhau qua một điểm có chu vi và diện tích bằng nhau.
B
O
A
C
D
| 1/14

Preview text:


CHỦ ĐỀ 5.2 – HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG
PHẦN I.TÓM TẮT LÍ THUYẾT
Định nghĩa: Mỗi hình có một điểm O, mà khi quay hình đó quanh điểm O đúng một nửa vòng thì hình
thu được “chồng khít” với chính nó ở vị trí ban đầu (trước khi quay).
Những hình như thế được gọi là hình có tâm đối xứng và điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình.
Ví dụ hình tròn tâm O hay chong chóng hai cánh quay quanh tâm (trục) A A A O O O O A PHẦN II.CÁC DẠNG BÀI.
Dạng 1. Kiểm tra hình có tâm đối xứng hay không I.Phương pháp giải.
Nói đến tâm của hình (ta hiểu là điểm nằm chính giữa hình). Để kiểm tra xem điểm đó có là
tâm đối xứng của hình hay không thì ta lấy một điểm bất kỳ trên (hay trong) hình, lấy đối xứng qua
tâm thì ta được một điểm:
+ Nếu điểm đó vẫn thuộc hình thì hình đó có tâm đối xứng.
+ Nếu điểm đó không thuộc hình thì hình đó không có tâm đối xứng. II.Bài toán.
Bài 1.Cho các hình vẽ sau. Hãy cho biết hình nào là hình có tâm đối xứng? N F G' A M K I O C E G N N' a) Hình bình hành b) Tam giác cân c) Tam giác đều Lời giải
a) Với hình bình hành dễ thấy tâm O là tâm đối xứng của hình bình hành. Vì với một điểm M
bất kỳ thuộc hình bình hành khi lấy đối xứng qua tâm O ta được điểm N (đo OM  ON ), vẫn thấy
điểm N thuộc hình bình hành. Page 1
b) Với tam giác cân MNP ta phán đoán I là tâm đối xứng của hình. Ta chọn điểm N thuộc
tam giác MNP , khi lấy đối xứng qua I ta được điểm N’(đo IN  IN’ ), nhưng điểm N’ không
thuộc tam giác MNP . Do đó tam giác cân MNP là hình không có tâm đối xứng.
c) Với tam giác đều EFG ta phán đoán K là tâm đối xứng của hình. Ta chọn điểm G thuộc
tam giác EFG , khi lấy đối xứng qua K ta được điểm G ' (đo KG  KG’ ), nhưng điểm G ' không
thuộc tam giác EFG . Do đó tam giác đều EFG là hình không có tâm đối xứng.
Bài 2. Biển báo giao thông nào có tâm đối xứng trong các biển báo sau? Biển cấm đi ngược Biển cấm đỗ xe Biển cấm rẽ trái Biển hết tất cả các chiều lệnh cấm Lời giải
Biển báo giao thông có tâm đối xứng là: Biển cấm đi ngược chiều, biển cấm đỗ xe, biển hết tất cả các lệnh cấm.
Bài 3. Trong các hình dưới đây, hình nào có trục đối xứng, hình nào có tâm đối xứng?
a) Biểu tượng của chương trình
b) Biểu tượng của Di sản thế giới
lương thực thế giới (WFP) (UNESCO)
c) Biểu tượng của đại hội thể thao
d) Biểu tượng của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) đông nam Á (SEAGAEM) Lời giải
Hình có trục đối xứng là hình b. Page 2
Hình d vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng.
Bài 3. Trong các hình dưới đây, em hãy chỉ ra:
a) Những hình có tâm đối xứng;
b) Những hình có trục đối xứng. Tam giác đều Cánh quạt Trái tim Cánh diều Lời giải
a) Hình có tâm đối xứng là: cánh quạt.
b) Những hình có trục đối xứng là: tam giác đều, trái tim, cánh diều.
Bài 4. Hình nào dưới đây là hình có tâm đối xứng? a) b) c) Lời giải
Hình b là hình có tâm đối xứng.
Bài 5. Trong các biển báo giao thông sau, biển báo nào chỉ có trục đối xứng, biển báo nào vừa có tâm
đối xứng, vừa có trục đối xứng? Page 3 a) Đường cấm b) Cấm đi ngược chiều c) Cấm đỗ xe d) Cấm dừng và đỗ xe f) Giao nhau với
e) Hướng đi thẳng phải theo g) Nơi giao nhau chạy h) Giao nhau với đường đường ưu tiên theo vòng xuyến sắt có rào chắn Lời giải
Biển báo chỉ có trục đối xứng là: e, f, h.
Biển báo vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng: a, b, c, d
Dạng 2. Tâm đối xứng của hình I.Phương pháp giải.
Đối với những hình có tâm đối xứng thì hình đó có số cạnh (viền ngoài) là chẵn, hoặc trong
thiên nhiên hình ảnh của bông hoa có tâm đối xứng nằm ở giữa (nhị hay nhụy hoa), hình ảnh của cỏ
bốn lá cũng có tâm đối xứng.
Đối với các hình có số cạnh bằng nhau (số cạnh chẵn) thì tâm đối xứng chính là giao của các đường chéo. II.Bài toán.
Bài 1. Cho hình vẽ sau, hãy cho biết hình nào có tâm đối xứng và xác định tâm đối xứng của hình đó? a) Hình chữ nhật b) Hình vuông c) Hình lục giác đều d) Hình thoi e) Hình thang cân Page 4 Lời giải
a) Hình chữ nhật có tâm đối xứng chính là giao điểm A của hai đường chéo.
b) Hình vuông có tâm đối xứng là giao điểm B của hai đường chéo.
c) Hình lục giác đều có tâm đối xứng là giao điểm C của các đường chéo.
d) Hình thoi có tâm đối xứng là giao điểm D của hai đường chéo.
e) Hình thang cân không có tâm đối xứng vì với một điểm P bất kỳ thuộc hình bình hành khi lấy đối
xứng qua tâm O ta được điểm P ' , nhưng điểm P' không thuộc hình thang cân. B A D C
Bài 2. Trong mỗi hình dưới đây, điểm O có phải là tâm đối xứng không? O O O O a) b) c) d) Lời giải
Điểm O là tâm đối xứng của các hình a, c O O Page 5
Bài 3. Hình nào dưới đây có tâm đối xứng? Em hãy xác định tâm đối xứng (nếu có) của chúng. a) b) c) d) Lời giải
Các hình có tâm đối xứng là hình a, b. B A
Bài 4. Trong các hình dưới đây, hình nào dưới đây có tâm đối xứng?Em hãy xác định tâm đối xứng (nếu có) của chúng. Lời giải a) b) c)
Các hình có tâm đối xứng là hình a, c. O O a) b) c) Page 6
Dạng 3. Chữ có tâm đối xứng I.Phương pháp giải.
Để kiểm tra xem chữ có tâm đối xứng hay không thì trước tiên ta phải phán đoán tâm đối xứng
của chữ (thường thì tâm của chữ nằm chính giữa chữ), sau đó lấy một điểm bất kỳ (thường lấy điểm ở
vị trí đặc biệt) để kiểm tra. Nếu có một điểm khác đối xứng với điểm đã chọn mà vẫn thuộc chữ cái đó
thì chữ cái đó có tâm đối xứng. II.Bài toán.
Bài 1. Cho các chữ cái sau, cho biết chữ cái nào có tâm đối xứng và xác định tâm đối xứng của các chữ cái đó. 1) 3) 4) 2) 5) 7) 8) 6) 9) 10) Lời giải
Hình 1: Chữ K không có tâm đối xứng.
Hình 2: Chữ H có tâm đối xứng chính là điểm O .
Hình 3: Chữ A không có tâm đối xứng.
Hình 4: Chữ B không có tâm đối xứng.
Hình 5: Chữ X có tâm đối xứng là điểm O .
Hình 6: Chữ E không có tâm đối xứng.
Hình 7: Chữ S có tâm đối xứng là điểm O .
Hình 8: Chữ I có tâm đối xứng là điểm O .
Hình 9: Chữ M không có tâm đối xứng.
Hình 10: Chữ N có tâm đối xứng là điểm O . O O O O O 2) 5) 7) 8) 10) Page 7
Những hình ảnh thực tế hay gặp như: ngôi sao 5 cánh là hình không có tâm đối xứng, nhưng ngôi sao
4 cánh hay 6 cánh là hình có tâm đối xứng.
Bài 2. Chữ cái nào sau đây có tâm đối xứng? Chữ cái nào vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng? Lời giải
Những chữ cái có tâm đối xứng là: S, I ,O, N .
Những chữ cái vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng là: S, I ,O, N . O O
Bài 3. Trong các hình sau hình nào có trục đối xứng, hình nào có tâm đối xứng? a) b) Lời giải
Hình a có tâm đối xứng.
Hình b có trục đối xứng. I
Dạng 4. Vẽ hình đối xứng qua 1 điểm. I.Phương pháp giải. Page 8
Để vẽ điểm A ' đối xứng với điểm A qua O ta thực hiện như sau: Dựng đường tròn tâm O bán
kính O OA, đường tròn này cắt lại đường thẳng O AO tại điểm A ' khác A. Khi đó điểm A ' là điểm
đối xứng với điểm A qua O . A O A'
Để vẽ được 2 hình đối xứng với nhau qua 1 điểm O , ta sẽ chọn một số điểm đặc biệt thuộc
hình đó, lấy đối xứng qua O rồi nối các điểm đó lại để được hình mới đối xứng với hình đã cho qua tâm O . II.Bài toán.
Bài 1.Cho hình vẽ sau. Hãy vẽ điểm A ' đối xứng với điểm A qua điểm B , vẽ điểm C ' đối xứng với điểm C qua điểm B . A B C Lời giải C' A B A' C
Bài 2: Vẽ lại các hình bên vào giấy kẻ ô vuông rồi vẽ thêm để được một hình nhận điểm O làm tâm đối xứng. O O Page 9 Lời giải O Bài 3: Vẽ lại O hình bên vào giấy kẻ ô vuông rồi vẽ thêm để được một hình nhận điểm O làm tâm đối xứng. O Lời giải O
Bài 4: Hình gấp khúc dưới đây gồm 4 đoạn thẳng có độ dài bằng 1cm . Em hãy vẽ thêm một đường
gấp khúc có độ dài bằng 8cm để được một hình có cả tâm đối xứng và trục đối xứng. Lời giải O Page 10
Bài 5: Em hãy vẽ thêm vào mỗi hình dưới đây để được các hình có điểm O là tâm đối xứng. O O O Lời giải O O O
Bài 6: Em hãy hoàn thiện hình sau để được một hình nhận điểm O làm tâm đối xứng đồng thời hình đó có trục đối xứng. Lời giải O Page 11
Bài 7: Hình gấp khúc dưới đây có độ dài bằng 4 đơn vị. Em hãy vẽ thêm vào hình đó:
a) Một đường gấp khúc có độ dài bằng 6 đơn vị để được một hình có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng.
b) Một đường gấp khúc có độ dài bằng 8 đơn vị để được một hình có tâm đối xứng và có 4 trục đối xứng.
c) Một đường gấp khúc có độ dài ngắn nhất để được một hình có tâm đối xứng.
d) Một đường gấp khúc có độ dài ngắn nhất để được một hình có tâm đối xứng và có trục đối xứng. Lời giải a) b) O O c) d) O O
Dạng 5. Tính độ dài, chu vi, diện tích của hình có tâm đối xứng. I.Phương pháp giải.
Khi tính toán độ dài đoạn thẳng có tâm đối xứng, ta chú ý rằng tâm đối xứng là điểm chính
giữa của đoạn thẳng hay trung điểm của đoạn thẳng đó.
Tức là, khi O tâm đối xứng của đoạn AB thì O là trung điểm của đoạn thẳng AB nên: OA  OB  AB : 2 Page 12
Một số hình phẳng có tâm đối xứng thường gặp: hình bình hành, hình vuông, hình chữ nhật,
hình thoi, hình lục giác đều:
- Tâm đối xứng của hình bình hành, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi là giao điểm của hai đường chéo.
- Tâm đối xứng của hình lục giác đều là giao điểm của các đường chéo chính.
Khi đó tâm đối xứng sẽ là trung điểm của mỗi đường chéo. Sau khi tính toán được độ dài các
cạnh hoặc đường chéo ta sẽ vận dụng công thức tính chu vi, diện tích của các hình đã học trong
chương IV để tính chu vi, diện tích các hình. II.Bài toán.
Bài 1: Đoạn thẳng AB có độ dài 4cm . Gọi O là tâm đối xứng của đoạn thẳng AB . Tính độ dài đoạn OA . Lời giải
O là tâm đối xứng của đoạn thẳng AB nên O sẽ là trung điểm của đoạn AB . A B O
Do đó OA  4 : 2  2cm .
Bài 2: Một chiếc bàn có mặt bàn là hình lục giác đều như hình dưới đây. Biết rằng độ dài đường chéo
chính là 1, 2m ; em hãy tính khoảng cách từ tâm đối xứng của mặt bàn đến mỗi đỉnh và chu vi của mặt bàn. Lời giải A B
Gọi O là tâm đối xứng của mặt bàn.
Khoảng cách giữa tâm O đến mỗi đỉnh của mặt bàn hình lục
giác đều là: OA  1, 2 : 2 0, 6m O F C
Tam giác OAB là tam giác đều nên cạnh của hình lục giác
đều là: AB  OA  0,6 m E D
Chu vi của mặt bàn hình lục giác đều là: 0,6.6  3,6m
Bài 3: Hình thoi ABCD cạnh 5cm có tâm đối xứng O . Biết OA  4c , m OB  3cm .
a) Tính diện tích hình thoi. Page 13
b) So sánh chu vi và diện tích tam giác OAB và tam giác OCD và nhận xét. B Lời giải
a) O là tâm đối xứng của hình thoi ABCD nên: O là trung điểm O A C
của đoạn AC và đoạn BD .
AC  2.4  8cm; BD  2.3  6cm. D 1 1
Diện tích của hình thoi ABCD là: 2 .AC.BD  .8.6  24cm . 2 2
b) + Chu vi tam giác OAB là OA  OB  AB  4  3 5 12(cm)
Chu vi tam giác OCD là OC  OD  CD  4  3  5 12(cm)
Suy ra chu vi của hai tam giác OAB và tam giác OCD bằng nhau. 1 1
+ Diện tích tam giác OAB là 2 OA.OB  .4.3  6(cm ) 2 2 1 1
Diện tích tam giác OCD là 2 OC.OD  .4.3  6(cm ) 2 2
Suy ra diện tích của hai tam giác OAB và tam giác OCD bằng nhau.
Nhận xét: Hai tam giác OAB và OCD đối xứng qua tâm O có chu vi và diện tích bằng nhau.
Tổng quát: Hai hình phẳng đối xứng với nhau qua một điểm có chu vi và diện tích bằng nhau. Page 14