-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tài liệu Giáo dục học môn Thiết kế đồ họa | Trường Đại học Mỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Nhân cách : Nhân cách là toàn thể những thuộc tính đặc biệt mà một cá thể có được trong hệ thống các quan hệ xã hội, trên cơ sở hoạt động và giao lưu. Bao gồm thái độ, những thuộc tính tâm lý riêng trong quan hệ hành động của từng người với xã hội và bản thân, được xã hội thừa nhận. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Thiết kế đồ họa 13 tài liệu
Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 64 tài liệu
Tài liệu Giáo dục học môn Thiết kế đồ họa | Trường Đại học Mỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Nhân cách : Nhân cách là toàn thể những thuộc tính đặc biệt mà một cá thể có được trong hệ thống các quan hệ xã hội, trên cơ sở hoạt động và giao lưu. Bao gồm thái độ, những thuộc tính tâm lý riêng trong quan hệ hành động của từng người với xã hội và bản thân, được xã hội thừa nhận. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Thiết kế đồ họa 13 tài liệu
Trường: Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 64 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 49981208
PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI VIỆC
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
1. KHÁI NIỆM CHUNG:
Nhân cách : Nhân cách là toàn thể những thuộc tính đặc biệt mà một cá thể có được
trong hệ thống các quan hệ xã hội, trên cơ sở hoạt động và giao lưu.
Bao gồm thái độ, những thuộc tính tâm lý riêng trong quan hệ hành động của từng
người với xã hội và bản thân, được xã hội thừa nhận.
(Nhân cách là sự đặc biệt riêng biệt trong cách nghĩ và làm của mọi người.)
Sự phát triển nhân cách: là một quá trình cải biến toàn bộ các sức mạnh về thể chất và tinh
thần cả về lượng và chất; có tính đến đặc điểm của mỗi lứa tuổi. Sự phát triển của nhân cách
được biểu hiện qua những dấu hiệu sau:
Sự phát triển về mặt thể chất: Đó là sự tăng trưởng về chiều cao, trọng lượng, cơ
bắp, sự hoàn thiện chức năng các giác quan, sự phối hợp các chức năng vận động của cơ thể.
Sự phát triển về mặt tâm lý: Thể hiện sự biến đổi cơ bản trong quá trình nhận
thức, xúc cảm, tình cảm, nhu cầu, ý chí v.v...
Sự phát triển về mặt xã hội: Thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử trong các mối
quan hệ với những người xung quanh, ở tính tích cực nhận thức tham gia vào
các hoạt động cải biến, phát triển xã hội.
Ex: Tùy vào môi trường sống mà sẽ ảnh hưởng tới nhân cách con người, lấy
ví dụ từ mẹ Mạnh Tử 3 lần chuyển nhà vì con. Hoặc cũng phụ thuộc vào di
truyền, như đứa con có nhiều đặc điểm tính cách giống cha, hoặc mẹ.
(Quá trình hình thành và phát triển nhân cách chịu sự tác động mạnh mẽ của
ba yếu tố cơ bản: Di truyền bẩm sinh, môi trường và giáo dục.)
Giáo dục: là quá trình hoạt động phối hợp thống nhất giữa chủ thể (nhà giáo dục) và đối
tượng (người được giáo dục) nhằm hình thành và phát triển nhân cách theo những yêu cầu của xã hội. lOMoAR cPSD| 49981208
Theo nghĩa hẹp, giáo dục có thể xem như quá trình tác động đến tư tưởng, đạo đức, hành vi con
người (giáo dục đạo đức, giáo dục lao động, giáo dục lối sống, hành vi)
Theo nghĩa rộng, giáo dục là toàn bộ sự tác động của gia đình, nhà trường, xã hội (bao gồm cả
dạy học và các tác động giáo dục khác) đến con người.
- Ex: Lấy ví dụ trong việc giảng dạy, Học sinh nếu không muốn học thì giáo viên có
giỏi cỡ nào thì học sinh cũng chẳng thể tiếp thu. Ngược lại nếu giáo viên dạy khó
hiểu thì học sinh không thể tiếp thu. Vậy nên giáo dục cần sự phối hợp của cả 2 đối
tượng giáo dục và được giáo dục.
Mục đích của giáo dục bao gồm 2 khía cạnh: ● Xã hội: ●
Nâng cao dân trí ở mọi quốc gia, dân tộc ●
Cung cấp nguồn nhân lực có trình độ ●
Bảo vệ thể chế chính trị của đất nước ●
Bồi dưỡng nhân tài, xây dựng đội ngũ lao động ● Cá nhân :
Giáo dục giúp con người sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội
- ( Giáo dục cung cấp cho con người nguồn tri thức và kỹ năng để tham gia các hoạt
động tổ chức xã hội, xây dựng đời sống văn minh, hạnh phúc. Con người có nền tảng
giáo dục tốt sẽ luôn sống có trách nhiệm với chính bản thân, gia đình và xã hội. )
Giáo dục có tính tiên tiến và có thể đi trước vạch đường cho nhân cách:
(Nếu được giáo dục một cách tốt nhất ngay từ trong nhà trường sẽ giúp cho thế hệ trẻ có những
định hướng giá trị nhân cách đúng đắn, có nhận thức và thái độ hành vi hợp lý,..) Đây là quá
trình tác động tự giác có mục đích, có nội dung, phương pháp, phương tiện v.v... được lựa chọn,
tổ chức một cách khoa học giúp cho mọi cá nhân chiếm lĩnh được những kinh nghiệm, những
giá trị xã hội của nhân loại bằng con đường ngắn nhất lOMoAR cPSD| 49981208
Giáo dục là thứ khiến con người khác biệt với động vật khác. Trong lúc động vật chỉ học cách
săn mồi từ cha mẹ là bản năng. Con người đã tích lũy và kế thừa kinh nghiệm cho đời sau
giúp chúng ta bắt đầu từ giai đoạn đồ đá, động cơ hơi nước, tới thời đại công nghệ thông tin như hiện nay. )
2. ĐẶC TRƯNG CỦA QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC:
- Tác động tự giác được điều khiển bởi cơ quan, lực lượng chuyên trách, khác với tác động tự phát tản mạn của môi trường.
-( Tác động của giáo dục có sự can thiệp của cơ quan pháp luật còn tác động của yếu tố di truyền và
bẩm sinh là sự hình thành từ môi trường.
- Tác động của giáo dục mang tính hệ thống khác với mang yếu tố truyền miệng.) Giải thích thêm
(Cơ quan, lực lượng chuyên trách của giáo dục học là: Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm trước
Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục đại học,
trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm, giáo dục thường xuyên)
- Có mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, chương trình v.v... được tổ chức, lựa chọn khoa
họcphù hợp với mọi đối tượng, giúp họ chiếm lĩnh được những kinh nghiệm, giá trị xã hội của nhân
loại bằng con đường ngắn nhất.
(- Ví dụ một trong số đặc trưng của giáo dục: “Bản thân muốn trở thành làm người vẽ truyện tranh, thì
trước đó phải biết vẽ làm sao cho đúng cho đẹp, nội dung còn phù hợp với người xem => Dẫn đến phải
có học tập phải có giáo dục về vấn đề đó )
3. DẪN CHỨNG/VÍ DỤ MỘT SỐ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC HỌC:
Nói tới vai trò của giáo dục, Ngay từ thời Trung Hoa cổ đại, Khổng Tử (551 - 479 TCN) cũng đã có
quan điểm đánh giá về vai trò của giáo dục:
“Viên ngọc không được mài dũa thì không thành đồ dùng được. Con người không được học thì không
biết gì về đạo lí”, hoặc “Ăn no, mặc ấm, ngồi dưng không được giáo dục thì con người gần như cầm thú”. Bác Hồ cũng đã nói:
“Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên” lOMoAR cPSD| 49981208
4. VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC HỌC ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH:
- Giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách, bởi vì nó được thực
hiện theo định hướng thống nhất vì mục đích nhân cách lý tưởng mà xã hội yêu cầu.
Bác Hồ thuở sinh thời có dạy:
“Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người”
( VÍ DỤ CHO VAI TRÒ GIÁO DỤC ĐÚNG SAI CHƯA BIẾT)
- (Giáo dục để định hướng nhân cách con người theo lý tưởng xã hội đang yêu cầu.)
- Giáo dục không chỉ vạch ra chiều hướng, mục tiêu hình thành và phát triển nhân cách của học sinh
màcòn tổ chức, chỉ đạo, dẫn dắt học sinh thực hiện quá trình đó đến kết quả mong muốn.
(Ví dụ: giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè, quý trọng thầy cô, lễ phép kính trọng cha mẹ, biết
kính trên nhường dưới,…)
- Giáo dục là những tác động tự giác có điều khiển, có thể mang lại những tiến bộ mà các yếu tố di
truyền bẩm sinh hoặc môi trường, hoàn cảnh không thể tạo ra được do tác động tự phát.
- Giáo dục can thiệp, điều chỉnh các yếu tố khác nhằm tạo sự thuận lợi cho quá trình phát triển nhân cách
(Ví dụ: trẻ bình thường 2 tuổi biết đi, 3 tuổi biết nói, nhưng không được giáo dục thì trẻ không bao giờ
biết đọc, biết viết, có kỹ năng nghề nghiệp.)
- Ba lực lượng chính giáo dục là gia đình, nhà trường và các đoàn thể xã hội, trong đó nhà trường có vai
trò, vị trí vô cùng quan trọng trong việc thực hiện mục đích.
Nội dung giáo dục bằng các phương pháp khoa học có tác động mạnh nhất giúp cho học sinh hình thành
năng lực ngăn ngừa, đấu tranh với những ảnh hưởng tiêu cực từ môi trường hoặc di truyền bẩm sinh.
Giáo dục nhà trường bao gồm cả sinh hoạt tập thể và hoạt động xã hội công ích cung cấp cho con
người/học sinh những tri thức khoa học cơ bản, hiện đại, hình thành những năng lực, phẩm chất trí tuệ
và phát triển những phẩm chất đạo đức của nhân cách.
- (Ví dụ : một đứa trẻ đến tuổi dậy thì và vị thành niên ( giai đoạn quan trọng hình thành nhân lOMoAR cPSD| 49981208
cách ) sẽ tiếp xúc với trường lớp bạn bè nhiều hơn so với gia đình, nên việc giáo dục từ nhà
trường là quan trọng nhất, một đứa trẻ sẽ không thể hiểu hết những truyền đạt của ba mẹ, nếu
thiếu đi sự giáo dục từ nhà trường thì nhân cách sẽ không trọn vẹn.)
Giáo dục gia đình được tiến hành sớm nhất từ khi đứa trẻ cất tiếng khóc chào đời, tạo nên những phẩm
chất nhân cách đầu tiên rất quan trọng làm nền tảng cho giáo dục nhà trường
~> Yếu tố gia đình chịu trách nhiệm ban đầu đối với quá trình xã hội hóa của con trẻ/cá nhân, ảnh
hưởng không nhỏ đến việc hình thành phẩm chất, nhân cách gốc của con trẻ.
(Ví dụ: Tục ngữ có câu "Uốn cây từ thuở còn non. Dạy con từ thuở con còn thơ ngây" Dạy con cái phải
bắt đầu ngay từ lúc còn thơ bé, giống như uốn cây phải làm từ lúc còn non. Khi cây đã cứng cáp, con đã
lớn thì muốn uốn nắn, dạy bảo sẽ rất khó.)
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình
càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình”
- Giáo dục xã hội thông qua các đoàn thể, các tổ chức nhà nước với thể chế chính trị, pháp luật, văn
hoá đạo đức, góp phần thúc đẩy quá trình phát triển nhân cách toàn diện theo sự phát triển xã hội. ● KẾT LUẬN:
- Để phát huy vai trò chủ đạo của mình, giáo dục cần tích cực góp phần cải tạo môi trường sống (gia
đình, nhà trường, xã hội) làm cho nó ngày càng lành mạnh, văn minh, tạo thành định hướng thống
nhất vì mục tiêu nhân cách.
(Để việc giáo dục không chỉ đặt ra cho nhà trường mà còn cả trong gia đình xã hội, giáo dục nhân cách
trẻ ngay từ lúc nhỏ, tương lai sẽ là những trụ cột của đất nước.)
- Giáo dục phải diễn ra trong một quá trình có sự tác động đồng bộ của những thành tố như mục đích,
nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức quá trình giáo dục.
- Giáo dục phải bao gồm hoạt động tích cực, đa dạng của người giáo dục và người được giáo dục
trong mối quan hệ thống nhất lOMoAR cPSD| 49981208
( Bao gồm cả hoạt động tích cực, chủ động tự giáo dục của học sinh trong mối quan hệ qua lại giữa
những người được giáo dục với nhau.)
- Phải phát hiện và phát huy triệt để những điều kiện bên trong (bẩm sinh, di truyền vốn có ở người
đượcgiáo dục) để những tiềm năng trở thành hiện thực.
(Để phát huy được tính tích cực, tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình giáo dục, cần phát
huy triệt để những yếu tố sinh học, những tư chất tốt đẹp vốn có của trẻ em.)
Không nên coi "giáo dục là vạn năng", thậm chí còn ảo tưởng dùng giáo dục để thay đổi xã hội:
- Giáo dục chỉ vạch ra đường hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh và thúc
đẩy quá trình hình thành và phát triển
- Cần làm cho học sinh luôn ý thức và chấp nhận những yêu cầu của nhà giáo dụcvà của tập thể với tư
cách là phương tiện và môi trường giáo dục.
Có như vậy, bản thân học sinh mới biết tự đề ra cho mình những mục tiêu phấn đấu
trong cuộc sống, biết tự bồi dưỡng, tự rèn luyện những phẩm chất và năng lực mới cho bản thân mình.
Bỏ không có trong ĐC (Những vấn đề hiện xã hội hiện nay : (tìm hiểu thêm) (có cũng được)
LIÊN HỆ THỰC TẾ VỀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN NHÂN CÁCH ( Chưa tìm thấy ) (chưa có ví dụ)
[ - Nhờ giáo dục mà những trẻ em vùng cao có cơ hội rút ngắn khoảng cách tư tưởng, hình
thành tập tính nhân cách mới.
- Nhờ có giáo dục mà tỉ lệ tội phạm giảm (cái này nên có số liệu, ở nước nào cũng được, ở
Việt Nam càng tốt). ] ~> ở trên liệt kê nhiều lắm rồi mình bỏ nha
· Vai Trò Của Giáo Dục Và Đào Tạo Đối Với Con Người, Xã Hội Hiện Nay :
Giáo dục mạng xã hội ( Cách mạng công nghiệp 4.0) hình thành và phát triển nhân cách cách : ( chưa
tìm thấy ) cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra điều kiện và cơ hội để mỗi người, mỗi gia đình, mỗi tập thể
tổ chức cuộc sống, làm việc, học tập, sinh hoạt, giải trí tốt hơn và ngày càng có chất lượng hơn.
( Khuyết điểm:, Cách mạng 4.0 rất dễ làm cho con người bị “thôi miên”, không phân biệt được cái đúng
và cái sai; cái tốt và cái xấu; cái thực và cái hư; cái dân tộc và cái phi dân tộc trước thế giới mới, xa lạ - lOMoAR cPSD| 49981208
thế giới “ảo”,Các thành tựu công nghệ này khiến con người bỏ bớt đi những sự rườm rà, giao tiếp, ứng
xử nhanh hơn nhưng đồng thời cũng không tránh khỏi hời hợt hơn. ( chủ quan))
Lưu ý : Nhà trường không thể chạy theo thi cử mà quên giáo dục nhân cách
Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình cho rằng, vấn đề trọng tâm, xuyên suốt của sự nghiệp đổi
mới giáo dục phải là phát triển nhân cách con người. Bà Bình cho rằng, nhà trường không thể tiếp tục
giáo dục học sinh chạy theo mục tiêu thi cử mà quên vấn đề cốt lõi là giáo dục nhân cách. người thầy
giáo phải khơi dậy được sự phát triển tự thân của mỗi học sinh. Công việc đó vừa có tính khoa học, vừa
có tính nghệ thuật đòi hỏi nhà giáo phải giàu lòng yêu nước, yêu người, yêu nghề, hiểu biết đời sống văn
hóa và có trách nhiệm xã hội. ( Hội thảo 70 năm Sư phạm Việt Nam - Đổi mới và phát triển 21/12/2016))
Vì mở rộng, ko có trong đề cương