
pNăm học 2021-2022 pTÀI LIỆU HỌC TẬP-HÌNH HỌC 12
C P (1; 6; 1). D Q(0; 3; 0).
Câu 15. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng
(P ): 2x + y + z − 2 = 0 điểm nào sau đây thuộc
mặt phẳng (P )?
A P (2; −1; 1). B M(−1; 1; −1).
C Q(1; −1; −1). D N(1; −1; 1).
Câu 16. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng
(P ): x − 2y − 2z − 4 = 0 đi qua điểm nào dưới
đây?
A Q(1; −2; −2). B N(8; 0; −2).
C P (8; 0; 4). D M(8; 0; 2).
Câu 17. Trong không gian với hệ trục tọa độ
Oxyz, cho mặt phẳng (P ): 2x − y + z − 1 = 0
đi qua điểm nào dưới đây?
A P (1; −2; 0). B M (2; −1; 1).
C N (0; 1; −2). D Q (1; −3; −4).
Câu 18. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng x −
z − 2 = 0 đi qua điểm nào sau đây?
A M(−1; −3; −1). B N(−4; 6; −2).
C P (2; 0; −3). D Q(1; 4; −1).
Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,
cho mặt phẳng (P): x −3y + z −2 = 0. Điểm nào
trong các điểm sau thuộc mặt phẳng (P ).
A M(2; 1; 3). B N(2; 3; 1).
C H(3; 1; −2). D E(3; 2; 1).
Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,
cho mặt phẳng (P ) : 2x − y − 2z − 3 = 0. Điểm
nào dưới đây thuộc mặt phẳng (P )?
A M(2; −1; −3). B N(2; −1; −2).
C P (2; −1; −1). D Q(3; −1; 2).
Câu 21. Trong không gian Oxyz, điểm nào dưới
đây nằm trên mặt phẳng (P) : 2x − y + z − 2 =
0?
A
Q(1; −2; 2). B N(1; −1; −1).
C P (2; −1; −1). D M(1; 1; −1).
Câu 22. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng nào
dưới đây đi qua gốc tọa độ ?
A x − 2y + 3z = 0. B x − 2018 = 0.
C y + 1 = 0. D z + 12 = 0.
Câu 23. Trong không gian với hệ trục tọa độ
Oxyz, cho mặt phẳng (α): 2x − 3y − z − 1 =
0. Điểm nào dưới đây không thuộc mặt phẳng
(α)?
A M(−2; 1; −8). B Q(1; 2; −5).
C P (3; 1; 3). D 4; 2; 1.
Câu 24. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng
(P ): x −3y + z −2 = 0. Điểm nào trong các điểm
sau thuộc mặt phẳng (P ).
A M(2; 1; 3). B N(2; 3; 1).
C H(3; 1; −2). D K(3; 2; 1).
Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,
điểm nào sau đây không thuộc mặt phẳng
(P ): 2x − y + z − 3 = 0?
A N(2; 0; 1). B M(1; −2; −1).
C P (1; 2; −3). D Q(2; −1; 1).
Câu 26. Trong không gian với hệ trục tọa độ
Oxyz, cho mặt phẳng (P ): 2x − 3y + z −10 = 0.
Trong các điểm sau, điểm nào nằm trên mặt phẳng
(P )?
A (1; 2; 0). B (2; 2; 0).
C (2; −2; 0). D (2; 1; 2).
Câu 27. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng
(P ): x −2y + 5z −4 = 0. Điểm nào sau đây thuộc
mặt phẳng (P )?
A A(0; 0; 4). B B(−1; 2; 3).
C C(1; −2; 5). D D(−5; −2; 1).
Câu 28. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng
(P ): 3x +2y −z +1 = 0. Điểm nào dưới đây thuộc
(P )?
A N(0; 0; −1). B M(−10; 15; −1).
C E(1; 0; −4). D F(−1; −2; −6).
Câu 29. Trong không gian với hệ trục toạ độ
Oxyz, cho mặt phẳng (α) : 2x − 3y − z − 1 =
0. Điểm nào dưới đây không thuộc mặt phẳng
(α)?
A Q(1; 2; −5). B P (3; 1; 3).
C M(−2; 1; −8). D N(4; 2; 1).
Câu 30. Trong không gian Oxyz, điểm
M(3; 4; −2) thuộc mặt phẳng nào trong các mặt
phẳng sau?
A (R): x + y − 7 = 0.
B (S): x + y + z + 5 = 0.
C (Q): x −1 = 0.
D (P ): z − 2 = 0.
Câu 31. Ba mặt phẳng x + 2y − z − 6 = 0,
2x − y + 3z + 13 = 0, 3x − 2y + 3z + 16 = 0
cắt nhau tại điểm A. Tọa độ của A là
73
p CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA TỌA TRONG KHÔNG GIAN