Tài liệu học tập môn Lịch sử đảng | Đại học Văn Lang

Tài liệu học tập môn Lịch sử đảng | Đại học Văn Lang  giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

LỜI NÓI ĐẦU
Căn cứ Quyết định số 4980/QĐ-BGDĐT ngày 23 tháng 12 năm 2019 của Bộ
Giáo dục Đào tạo về Chương trình học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
sử dụng trong các trường đại học hệ không chuyên luận chính trị; Thực hiện sự
lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy, Ban Giám hiệu và Lãnh đạo Khoa Lý luận chính trị
về việc nâng cao chất lượng biên soạn giáo trình - tài liệu học tập; được sự chấp
thuận của Hiệu trưởng Trường Đại học Tài chính - Marketing tại Quyết định số
210/QĐ-
ĐHTCM ngày 26 tháng 2 năm 2020, tập thể tác giả do ThS. Lê Văn Dũng ThS.
Hoàng Thị Mỹ Nhân đồng chủ biên đã biên soạn Tài liệu học tập Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam dùng làm tài liệu chính thức cho sinh viên kể từ năm 2020.
Trên sở Tài liệu tập huấn Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
của Bộ Giáo dục Đào tạom 2019, căn cứ vào tình hình giảng dạy học tập
tại nhà trường, chúng tôi đã cụ thể hóa và biên soạn thành Tài liệu học tập môn học
dành cho sinh viên với kết cấu gồm:
- Lời nói đầu
- Đề cương môn học
- 4 chương, kết cấu theo Quyết định số 4980/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục
đào tạo và Tài liệu tập huấn Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Kết cấu cụ
thể trong một chương gồm: Tên chương; Mục tiêu của chương; Nội dung chi tiết của
chương; Kết luận; Câu hỏi ôn tập, thảo luận; Đề tài làm tiểu luận; Danh mục tài liệu
tham khảo.
Trong quá trình biên soạn, tập thể tác giả sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.
Rất mong nhận được sự góp ý, phản biện của lãnh đạo các cấp trong trường, các nhà
khoa học, các nhà quản lý, các đồng nghiệp và các em sinh viên.
Xin trân trọng cảm ơn!
TẬP THỂ TÁC GIẢ
MẪU SỐ 2
Kèm theo HD số: /HD-ĐHTCM
1
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH - MARKETING Độc lập - Tự do- Hạnh phúc
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 09 năm 2019
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
1.1. Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tên tiếng Anh: History
of Vietnamese Communist Party
- Mã học phần: - Số tín chỉ: 02
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: Tất cả các chuyên ngành;
+ Bậc đào tạo: Đại học
+ Hình thức đào tạo: chính quy, vừa học vừa làm
+ Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
1.2. Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh và
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Khoa Lý luận chính trị.
1.3. Mô tả học phần:
- Mô tả học phần:
Ngoài Chương Mở đầu và Kết luận, nội dung môn học gồm 3 chương:
Chương 1: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đấu tranh
giành chính quyền (1930-1945); Chương 2: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến,
hoàn thành giải phóng n tộc, thống nhất đất nước (1945-1975); Chương 3:
Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên CNXH tiến hành công cuộc đổi mới (1975-
2018).
- Phân bổ giờ tin chỉ với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 20 tiết
+ Thảo luận/ Hoạt động theo nhóm: 10 tiết
+ Tự học: 60 tiết
1.4. Các điều kiện tham gia học phần:
- Các học phần tiên quyết: Tư tưởng Hồ Chí Minh.
2
- Các học phần học trước: Triết học Marx-Lenin, Kinh tế chính trị
MarxLenin, Chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Các học phần song hành: Không.
- Các yêu cầu khác:
+ Sinh viên phải tích cực tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp.
+ Sinh viên cần chủ động, tích cực trong học tập, làm tiểu luận, tìm ra phương
pháp học tích cực, hiệu quả.
2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
- Về nội dung: Cung cấp những tri thức tính hệ thống, bản về sự ra
đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1920-1930), sự lãnh đạo của Đảng đối với cách
mạng Việt Nam trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền (1930-1945), trong hai
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975),
trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc thời kỳ cả nước quá độ lên chủ nghĩa
hội, tiến hành công cuộc đổi mới (1975-2018).
- Về tưởng: Thông qua các sự kiện lịch sử các kinh nghiệm về sự
lãnh đạo của Đảng để xây dựng ý thức tôn trọng sự thật khách quan, nâng cao lòng
tự hào, niềm tin của sinh viên vào sự lãnh đạo của Đảng trong quá khứ và hiện tại.
- Về kỹ năng: Trang bị phương pháp duy khoa học về lịch sử, kỹ năng
lựa chọn tài liệu nghiên cứu, học tập môn học và khả năng vận dụng nhận thức lịch
sử vào công tác thực tiễn, phê phán quan niệm sai trái về lịch sử của Đảng.
3. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
3.1. Chuẩn đầu ra của học phần
Mục tiêu Chuẩn đầu ra học phần
Đáp ứng chuẩn
đầu ra chương
trình đào tạo
Kiến
thức
Ks1
Trình bày được khái niệm, đối tượng, phương pháp
nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ks2
Phân tích, giải thích được đường lối, chủ trương,
quan điểm của Đảng qua các thời kỳ lãnh đạo cách
mạng.
Ks3
Giải thích được những sở để Đảng hoạch định
đường lối, chủ trương.
3
Kỹ
năng
Ss1
Hình thành được năng lực thu thập thông tin về Lịch
sử Đảng, hệ thống đường lối, chủ trương, quan điểm
lãnh đạo của Đảng.
Ss2
Phân tích được những đường lối, chủ trương, quan
điểm lãnh đạo của Đảng qua các thời kỳ.
Ss3
Vận dụng đường lối, chủ trương, quan điểm của
Đảng để chủ động, tích cực trong giải quyết những
vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, hội, đối ngoại,
an ninh quốc phòng, …
Năng
lực tự
chủ, tự
chịu
trách
nhiệm
As1
Tin tưởng vào đường lối, chủ trương, quan điểm lãnh
đạo cách mạng của Đảng; vào thắng lợi tất yếu của
công cuộc đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước do Đảng lãnh đạo.
As2
Tích cực tuyên truyền chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đóng
góp công sức, trí tuệ của mình vào công cuộc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
3.2. Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần
TT Nội dung
Chuẩn đầu ra môn học
Kiến
thức
Kỹ
năng
Thái
độ
1
Chương mở đầu: Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, nội
dung phương pháp nghiên cứu, học tập Lịch sử
Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ks1
Ks2
Ss1
Ss2
As1
As2
2
Chương 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo
đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
Ks2
Ks3
Ss2
Ss3
As1
As2
3
Chương 2: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn
thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1945-
1975)
Ks2
Ks3
Ss2
Ss3
As1
As2
4
Chương 3: Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên CNXH và
tiến hành công cuộc đổi mới (1975-2018)
Ks2
Ks3
Ss2
Ss3
As1
As2
5
Kết luận
Ks2
Ks3
Ss2
Ss3
As1
As2
4. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
4
Thời
gian
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy-học
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị trước khi
đến lớp
Ghi
chú
GIỜ LÊN LỚP Thực
hành,
thực
tập
Tự học,
tự
nghiên
cứu
thuyết
Bài
tập
Thảo
luận
Tuần
1:
Từ:…
Đến…
Chương nhập môn
ĐỐI TƯỢNG, CHỨC
NĂNG, NHIỆM VỤ,
NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU, HỌC
TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM
I. Đối tượng nghiên cứu
của môn học Lịch s
Đảng Cộng sản Việt
Nam
- Đối tượng nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu
II. Chức năng, nhiệm vụ
của môn học Lịch sử
Đảng Cộng sản Việt
Nam
- Chức năng của khoa
học Lịch sử Đảng
- Nhiệm vụ của môn
học
III. Phương pháp nghiên
cứu, học tập môn học
Lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam
- Phương pháp luận
- Các phương pháp cụ thể
2
0
5
Yêu cầu đọc sách:
Đọc quyển [1], trang
1-13
Câu hỏi Chuẩn bị:
1.Anh/Chị hãy trình
bày đối ợng, nhiệm
vụ, phương pháp
nghiên cứu môn Lịch
sử Đảng Cộng sản
Việt Nam?
2.Anh/Chị hãy trình
bày nội dung ý
nghĩa học tập Lịch sử
Đảng Cộng sản Việt
Nam?
5
Chương 1
ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ
LÃNH ĐẠO
ĐẤU TRANH GIÀNH
CHÍNH QUYỀN (1930 -
1945)
1.1. Đảng Cộng sản Việt
Nam ra đời và Cương lunh
chvnh trị đầu tiên của
Đảng (tháng 2-1930)
1.1.1. Bi cnh lịch s
- Tình hình thế giới
tác động đến cách mạng
Việt Nam - nh hình Việt
Nam
- Các phong trào yêu
nước của nhân dân Việt
Nam
trước khi có Đảng
1.1.2. Nguyễn Ái Quc
chuẩn bị các điều kiện để
thành lập Đng - Chuẩn
bị về tư tưởng, - Chuẩn bị
về chính trị.
- Chuẩn bị về tổ
chức.
1.1.3. Thành lập Đng
Cộng sn Việt Nam và
Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đng
- Các tổ chức cộng
sản ra đời
- Hội nghị thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam
- Nội dung bản
của Cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng (2-1930)
1
1
5
Đọc quyển [1], trang
14-31
Câu hỏi Chuẩn bị:
1.Anh/Chị hãy phân
tích tình hình thế giới
trong nước trước
khi Đảng Cộng sản
Việt Nam ra đời?
2.Anh/Chị hãy phân
tích vai trò của Lãnh
tụ Nguyễn Ái Quốc
đối với việc thành lập
Đảng Cộng sản Việt
Nam?
3.Anh/Chị hãy trình
bày nội dung Hội
nghị thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam
(2-
1930).
4.Anh/Chị hãy phân
tích những nội dung
bản Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của
Đảng?
5.Anh/Chị hãy trình
bày ý nghĩa của việc
thành lập Đảng?
6
1.1.4. Ý nghĩa lịch s của
việc thành lập Đng Cộng
sn Việt Nam
- Đặc điểm ra đời của Đảng
- Ý nghĩa của việc thành lập
Đảng
Tuần
2:
Từ:…
Đến
Chương I
(Tiếp theo)
1.2. Đảng lãnh đạo đấu
tranh giành chvnh quyền
(1930-1945)
1.2.1. Phong trào cách
mạng 1930-1931 khôi
phục phong trào 1932-
1935
- Phong trào cách
mạng năm 1930-1931
Luận
cương chính trị (10-1930)
- Cuộc đấu tranh khôi
phục tổ chức phong trào
cách mạng,
- Đại hội Đảng lần
thứ nhất (3-1935)
1.2.2. Phong trào dân chủ
1936-1939
- Điều kiện lịch sử
chủ trương của Đảng
- Phong trào đấu
tranh đòi tự do, dân chủ,
cơm áo, hòa bình
- Ý nghĩa của phong
trào dân chủ
1.2.3. Phong trào gii
phóng dân tộc 1939-1945
3
2
10
Yêu cầu đọc sách:
Đọc quyển [1], trang
31-60
Câu hỏi Chuẩn bị:
1.Anh/Chị hãy phân
tích Nội dung bản
Luận cương chính trị
(tháng 10 năm 1930)
so sánh với văn
kiện tháng Hai của
Đảng?
2.Anh/Chị hãy phân
tích về sự chuyển
hướng chỉ đạo chiến
lược của Đảng giai
đoạn từ 1939 đến
1941 ý nghĩa của
sự chuyển hướng
này?
3.Anh/Chị hãy phân
tích chủ trương của
Đảng về phát động
toàn dân tổng khởi
nghĩa giành chính
quyền, năm 1945
Việt Nam?
4.Anh/Chị hãy trình
bày kết quả, ý nghĩa,
nguyên nhân thắng
lợi, bài học kinh
nghiệm của Cách
mạng Tháng Tám năm
1945 ở Việt Nam?
7
- Bối cảnh lịch sử và
chủ trương chiến lược mới
của Đảng
- Phong trào chống
PhápNhật, đẩy mạnh chuẩn
bị lực lượng cho cuộc khởi
nghĩa vũ trang:
- Cao trào kháng
Nhật cứu nước và Tổng
khởi nghĩa giành chính
quyền năm 1945
1.2.4. nh chất, ý nghĩa
kinh nghiệm của Cách
mạng Tháng Tám năm
1945
- Tính chất
- Ý nghĩa
- Kinh nghiệm cách
mạng
Tuần
3:
Từ:…
Đến
Chương 2 ĐẢNG
LÃNH ĐẠO HAI
CUỘC KHÁNG CHIẾN,
HOÀN THÀNH GIẢI
PHÓNG DÂN TỘC,
THỐNG NHẤT ĐẤT
NƯỚC (1945-1975)
2.1. Đảng lãnh đạo xây
dựng, bảo vệ chvnh quyền
cách mạng và kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm
lược (1945-1954)
2.1.1. Xây dựng bo vệ
chính quyền cách mạng
1945-1946
- Tình hình Việt Nam
sau Cách mạng Tháng Tám
- Xây dựng chế độ
mới chính quyền cách
mạng
3
2
9
Yêu cầu đọc sách:
Đọc quyển [1], trang
61-87.
Câu hỏi Chuẩn bị:
1.Anh/Chị hãy phân
tích chủ trương, biện
pháp của Đảng từ
tháng 9/1945 đến
tháng 12/1946? Kết
quả, ý nghĩa của thực
hiện các chủ trương,
biện pháp Đảng
đã đề ra?
2.Anh/Chị hãy trình
bày tóm tắt đường lối
kháng chiến chống
Pháp của Đảng giai
đoạn 1946 đến 1950?
Kết quả, ý nghĩa của
8
- Tổ chức cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp
xâm lược Nam Bộ, đấu
tranh bảo vệ chính quyền
cách mạng non trẻ
2.1.2. Đường li kháng
chiến toàn quc chng
thực dân Pháp xâm lược
quá trình tổ chức thực
hiện từ năm 1946 đến năm
1950
- Cuộc kháng chiến
toàn quốc bùng nổ
đường lối kháng chiến của
Đảng
- Tổ chức, chỉ đạo
cuộc kháng chiến từ năm
1947 đến năm 1950
2.1.3. Đẩy mạnh cuộc
kháng chiến chng thực
dân Pháp xâm lược và can
thiệp Mỹ đến thắng lợi
1951-1954
- Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ II
Chính cương của Đảng (2-
1951)
- Đẩy mạnh phát
triển cuộc kháng chiến về
mọi mặt
- Kết hợp đấu tranh
quân sự ngoại giao kêt
thúc thắng lợi cuộc kháng
chiến
2.1.4. Ý nghĩa lịch s
kinh nghiệm của Đng
trong lãnh đạo kháng
chiến chng thực dân
Pháp và can thiệp Mỹ
- Ý nghĩa thắng lợi
việc thực hiện đường
lối này?
3.Anh/Chị hãy làm
nội dung bản của
Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ hai của
Đảng (tháng 2/1951)?
Ý nghĩa của Đại hội?
4.Anh/Chị hãy trình
bày kết quả, ý nghĩa,
nguyên nhân thắng lợi
và những bài học kinh
nghiệm rút ra từ cuộc
kháng chiến chống
Pháp can thiệp
Mỹ?
9
của cuộc kháng chiến
- Kinh nghiệm của
Đảng về lãnh đạo kháng
chiến
Tuần
4:
Từ:…
Đến
Chương 2
(Tiếp theo)
2.2. Lãnh đạo xây dựng
chủ nghua hội miền
Bắc và kháng chiến chống
đế quốc Mỹ xâm lược, giải
phóng miền Nam, thống
nhất đất nước (1954-1975)
2.2.1. Lãnh đạo cách
mạng hai miền giai đoạn
19541965
- Khôi phục kinh tế,
cải tạo hội chủ nghĩa
miền Bắc, chuyển cách
mạng miền Nam từ thế giữ
gìn lực lượng sang thế tiến
công 1954-1960
- Xây dựng chủ
nghĩa hội miền Bắc,
phát triển thế tiến công của
cách mạng miền Nam
1961-1965
2.2.2. Lãnh đạo cách
mạng c nước giai đoạn
19651975
- Đường lối kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước
của
Đảng trong giai đoạn mới
- Lãnh đạo xây dựng
hậu phương, chống chiến
tranh phá hoại của đế quốc
Mỹ miền Bắc; giữ vững
chiến lược tiến công, đánh
bài chiến lược “chiến tranh
cục bộ” của đế quốc Mỹ
3
1
6
Yêu cầu đọc sách:
Đọc quyển [1], trang
77-116
Câu hỏi Chuẩn bị:
1.Trình bày sự phát
triển đường lối
khái quát quá trình
lãnh đạo của Đảng
trong kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước
1954- 1975.
2.Phân tích đặc điểm,
ý nghĩa thắng lợi
những kinh nghiệm
lãnh đạo của Đảng
trong kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước.
3. Trình bày đường
lối cách mạng hội
chủ nghĩa những
thành quả xây dựng
chủ nghĩa hội
miền Bắc (1954-
1975).
10
miền Nam 1965-1968
- Khôi phục kinh tế,
bảo vệ Miền Bắc, đẩy mạnh
cuộc chiến đấu giải phóng
miền
Nam, thống nhất Tổ quốc
1969-1975
2.2.3. Ý nghĩa kinh
nghiệm lãnh đạo của
Đng trong cuộc kháng
chiến chng Mỹ, cứu nước
19541975
- Ý nghĩa lịch sử
- Kinh nghiệm lãnh
đạo của
Đảng
Chương 3
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ
NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ TIẾN HÀNH CÔNG
CUỘC ĐỔI MỚI
(1975-2018)
3.1. Đảng lãnh đạo cả
nước xây dựng chủ nghua
hội bảo vệ Tổ quốc
(19751986)
3.1.1. Xây dựng chủ nghĩa
hội bo vệ Tổ quc
1975-1981
- Hoàn thành thống
nhất đất nước về mặt nhà
nước
- Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ IV của
Đảng và quá trình xây dựng
chủ nghĩa hội bảo vệ
Tổ quốc 19761981
3.1.2. Đại hội đại biểu
1
1
4
Yêu cầu đọc sách:
Đọc quyển [1], trang
116-127
Câu hỏi Chuẩn bị:
1.Khái quát quá trình
xây dựng chủ nghĩa
hội trong cả nước
quá trình tìm con
đường đổi mới đất
nước của Đảng
(19751986).
2.Đánh giá những
thành tựu hạn chế
của quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội
trong cả nước quá
trình tìm con đường
đổi mới đất nước của
Đảng (1975-1986).
11
| 1/240

Preview text:

LỜI NÓI ĐẦU
Căn cứ Quyết định số 4980/QĐ-BGDĐT ngày 23 tháng 12 năm 2019 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo về Chương trình học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
sử dụng trong các trường đại học hệ không chuyên lý luận chính trị
; Thực hiện sự
lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy, Ban Giám hiệu và Lãnh đạo Khoa Lý luận chính trị
về việc nâng cao chất lượng biên soạn giáo trình - tài liệu học tập; được sự chấp
thuận của Hiệu trưởng Trường Đại học Tài chính - Marketing tại Quyết định số 210/QĐ-
ĐHTCM ngày 26 tháng 2 năm 2020, tập thể tác giả do ThS. Lê Văn Dũng và ThS.
Hoàng Thị Mỹ Nhân đồng chủ biên đã biên soạn Tài liệu học tập Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam
dùng làm tài liệu chính thức cho sinh viên kể từ năm 2020.
Trên cơ sở Tài liệu tập huấn Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2019, căn cứ vào tình hình giảng dạy và học tập
tại nhà trường, chúng tôi đã cụ thể hóa và biên soạn thành Tài liệu học tập môn học
dành cho sinh viên với kết cấu gồm: - Lời nói đầu - Đề cương môn học
- 4 chương, kết cấu theo Quyết định số 4980/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục
đào tạo và Tài liệu tập huấn Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Kết cấu cụ
thể trong một chương gồm: Tên chương; Mục tiêu của chương; Nội dung chi tiết của
chương; Kết luận; Câu hỏi ôn tập, thảo luận; Đề tài làm tiểu luận; Danh mục tài liệu tham khảo.
Trong quá trình biên soạn, tập thể tác giả sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.
Rất mong nhận được sự góp ý, phản biện của lãnh đạo các cấp trong trường, các nhà
khoa học, các nhà quản lý, các đồng nghiệp và các em sinh viên. Xin trân trọng cảm ơn! TẬP THỂ TÁC GIẢ MẪU SỐ 2 Kèm theo HD số: /HD-ĐHTCM 1 BỘ TÀI CHÍNH
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH - MARKETING
Độc lập - Tự do- Hạnh phúc
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 09 năm 2019
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
1.1. Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tên tiếng Anh: History
of Vietnamese Communist Party - Mã học phần: - Số tín chỉ: 02
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: Tất cả các chuyên ngành;
+ Bậc đào tạo: Đại học
+ Hình thức đào tạo: chính quy, vừa học vừa làm
+ Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
1.2. Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh và
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Khoa Lý luận chính trị.
1.3. Mô tả học phần: - Mô tả học phần:
Ngoài Chương Mở đầu và Kết luận, nội dung môn học gồm 3 chương:
Chương 1: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và lãnh đạo đấu tranh
giành chính quyền (1930-1945); Chương 2: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến,
hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1945-1975); Chương 3:
Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên CNXH và tiến hành công cuộc đổi mới (1975- 2018).
- Phân bổ giờ tin chỉ với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 20 tiết
+ Thảo luận/ Hoạt động theo nhóm: 10 tiết + Tự học: 60 tiết
1.4. Các điều kiện tham gia học phần:
- Các học phần tiên quyết: Tư tưởng Hồ Chí Minh. 2
- Các học phần học trước: Triết học Marx-Lenin, Kinh tế chính trị
MarxLenin, Chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Các học phần song hành: Không. - Các yêu cầu khác:
+ Sinh viên phải tích cực tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp.
+ Sinh viên cần chủ động, tích cực trong học tập, làm tiểu luận, tìm ra phương
pháp học tích cực, hiệu quả.
2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
- Về nội dung: Cung cấp những tri thức có tính hệ thống, cơ bản về sự ra
đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1920-1930), sự lãnh đạo của Đảng đối với cách
mạng Việt Nam trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền (1930-1945), trong hai
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975),
trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc thời kỳ cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã
hội, tiến hành công cuộc đổi mới (1975-2018).
- Về tư tưởng: Thông qua các sự kiện lịch sử và các kinh nghiệm về sự
lãnh đạo của Đảng để xây dựng ý thức tôn trọng sự thật khách quan, nâng cao lòng
tự hào, niềm tin của sinh viên vào sự lãnh đạo của Đảng trong quá khứ và hiện tại.
- Về kỹ năng: Trang bị phương pháp tư duy khoa học về lịch sử, kỹ năng
lựa chọn tài liệu nghiên cứu, học tập môn học và khả năng vận dụng nhận thức lịch
sử vào công tác thực tiễn, phê phán quan niệm sai trái về lịch sử của Đảng.
3. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
3.1. Chuẩn đầu ra của học phần Đáp ứng chuẩn Mục tiêu
Chuẩn đầu ra học phần đầu ra chương trình đào tạo
Trình bày được khái niệm, đối tượng, phương pháp
Ks1 nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
Phân tích, giải thích được đường lối, chủ trương, Kiến
Ks2 quan điểm của Đảng qua các thời kỳ lãnh đạo cách thức mạng.
Giải thích được những cơ sở để Đảng hoạch định
Ks3 đường lối, chủ trương. 3 Kỹ
Ss1 Hình thành được năng lực thu thập thông tin về Lịch năng
sử Đảng, hệ thống đường lối, chủ trương, quan điểm lãnh đạo của Đảng.
Ss2 Phân tích được những đường lối, chủ trương, quan
điểm lãnh đạo của Đảng qua các thời kỳ.
Ss3 Vận dụng đường lối, chủ trương, quan điểm của
Đảng để chủ động, tích cực trong giải quyết những
vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, đối ngoại, an ninh quốc phòng, …
Tin tưởng vào đường lối, chủ trương, quan điểm lãnh
đạo cách mạng của Đảng; vào thắng lợi tất yếu của Năng
As1 công cuộc đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện lực tự
đại hóa đất nước do Đảng lãnh đạo. chủ, tự chịu
Tích cực tuyên truyền chủ trương, đường lối của trách nhiệm
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và đóng
As2 góp công sức, trí tuệ của mình vào công cuộc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
3.2. Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn đầu ra môn học TT Nội dung Kiến Kỹ Thái thức năng độ
Chương mở đầu: Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, nội Ks1 Ss1 As1 1
dung và phương pháp nghiên cứu, học tập Lịch sử Ks2 Ss2 As2
Đảng Cộng sản Việt Nam.
Chương 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo Ks2 Ss2 As1 2
đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) Ks3 Ss3 As2
Chương 2: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn Ks2 Ss2 As1 3
thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1945- Ks3 Ss3 As2 1975)
Chương 3: Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên CNXH và Ks2 Ss2 As1 4
tiến hành công cuộc đổi mới (1975-2018) Ks3 Ss3 As2 Kết luận Ks2 Ss2 As1 5 Ks3 Ss3 As2
4. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY 4
Hình thức tổ chức dạy-học GIỜ LÊN LỚP Thực Tự học, Yêu cầu sinh viên Thời Ghi Nội dung hành,
chuẩn bị trước khi gian tự thực đến lớp chú Lý Bài Thảo tập nghiên thuyết tập luận cứu
Tuần Chương nhập môn 2 0 5
Yêu cầu đọc sách: 1:
ĐỐI TƯỢNG, CHỨC
Đọc quyển [1], trang Từ:… NĂNG, NHIỆM VỤ, 1-13 Đến… NỘI DUNG VÀ
Câu hỏi Chuẩn bị: PHƯƠNG PHÁP 1.Anh/Chị hãy trình NGHIÊN CỨU, HỌC bày đối tượng, nhiệm
TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG vụ, phương pháp
CỘNG SẢN VIỆT NAM nghiên cứu môn Lịch
I. Đối tượng nghiên cứu sử Đảng Cộng sản
của môn học Lịch sử Việt Nam?
Đảng Cộng sản Việt 2.Anh/Chị hãy trình Nam bày nội dung và ý
- Đối tượng nghiên cứu nghĩa học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
- Phạm vi nghiên cứu Nam?
II. Chức năng, nhiệm vụ
của môn học Lịch sử
Đảng Cộng sản Việt
Nam -
Chức năng của khoa
học Lịch sử Đảng -
Nhiệm vụ của môn học
III. Phương pháp nghiên
cứu, học tập môn học
Lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam
- Phương pháp luận
- Các phương pháp cụ thể 5 Chương 1 1 1 5 Đọc quyển [1], trang ĐẢNG CỘNG SẢN 14-31 VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ
Câu hỏi Chuẩn bị: LÃNH ĐẠO 1.Anh/Chị hãy phân ĐẤU TRANH GIÀNH
tích tình hình thế giới CHÍNH QUYỀN (1930 - và trong nước trước 1945) khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời?
1.1. Đảng Cộng sản Việt
Nam ra đời và Cương lunh
2.Anh/Chị hãy phân
chvnh trị đầu tiên của tích vai trò của Lãnh
Đảng (tháng 2-1930) tụ Nguyễn Ái Quốc
đối với việc thành lập
1.1.1. Bi cnh lịch s Đảng Cộng sản Việt -
Tình hình thế giới Nam?
tác động đến cách mạng 3.Anh/Chị hãy trình
Việt Nam - Tình hình Việt bày nội dung Hội Nam nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Các phong trào yêu (2-
nước của nhân dân Việt 1930). Nam
trước khi có Đảng 4.Anh/Chị hãy phân tích những nội dung
1.1.2. Nguyễn Ái Quc cơ bản Cương lĩnh
chuẩn bị các điều kiện để
chính trị đầu tiên của
thành lập Đng - Chuẩn Đảng?
bị về tư tưởng, - Chuẩn bị 5.Anh/Chị hãy trình về chính trị. bày ý nghĩa của việc - Chuẩn bị về tổ thành lập Đảng? chức.
1.1.3. Thành lập Đng
Cộng sn Việt Nam và
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đng - Các tổ chức cộng sản ra đời -
Hội nghị thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam - Nội dung cơ bản
của Cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng (2-1930)
6
1.1.4. Ý nghĩa lịch s của
việc thành lập Đng Cộng
sn Việt Nam
- Đặc điểm ra đời của Đảng
- Ý nghĩa của việc thành lập Đảng Tuần Chương I
Yêu cầu đọc sách: 2: (Tiếp theo) 3 2 10
Đọc quyển [1], trang Từ:… 31-60
1.2. Đảng lãnh đạo đấu Đến
tranh giành chvnh quyền
Câu hỏi Chuẩn bị: (1930-1945) 1.Anh/Chị hãy phân
1.2.1. Phong trào cách tích Nội dung cơ bản
mạng 1930-1931 và khôi Luận cương chính trị
phục phong trào 1932- (tháng 10 năm 1930) 1935 và so sánh với văn - Phong trào cách kiện tháng Hai của
mạng năm 1930-1931 và Đảng? Luận 2.Anh/Chị hãy phân
cương chính trị (10-1930) tích về sự chuyển -
Cuộc đấu tranh khôi hướng chỉ đạo chiến
phục tổ chức và phong trào lược của Đảng giai cách mạng, đoạn từ 1939 đến 1941 và ý nghĩa của -
Đại hội Đảng lần sự chuyển hướng thứ nhất (3-1935) này?
1.2.2. Phong trào dân chủ 3.Anh/Chị hãy phân 1936-1939 tích chủ trương của -
Điều kiện lịch sử và Đảng về phát động
chủ trương của Đảng toàn dân tổng khởi - Phong trào đấu nghĩa giành chính
tranh đòi tự do, dân chủ, quyền, năm 1945 ở cơm áo, hòa bình Việt Nam? - Ý nghĩa của phong 4.Anh/Chị hãy trình trào dân chủ bày kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng
1.2.3. Phong trào gii lợi, bài học kinh
phóng dân tộc 1939-1945 nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? 7 -
Bối cảnh lịch sử và
chủ trương chiến lược mới của Đảng - Phong trào chống
PhápNhật, đẩy mạnh chuẩn
bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang:
- Cao trào kháng
Nhật cứu nước và Tổng khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945
1.2.4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Tính chất - Ý nghĩa - Kinh nghiệm cách mạng Tuần Chương 2 ĐẢNG 3 2 9
Yêu cầu đọc sách: 3: LÃNH ĐẠO HAI
Đọc quyển [1], trang
Từ:… CUỘC KHÁNG CHIẾN, 61-87. HOÀN THÀNH GIẢI Đến
Câu hỏi Chuẩn bị: PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT 1.Anh/Chị hãy phân NƯỚC (1945-1975) tích chủ trương, biện pháp của Đảng từ
2.1. Đảng lãnh đạo xây tháng 9/1945 đến
dựng, bảo vệ chvnh quyền tháng 12/1946? Kết
cách mạng và kháng chiến quả, ý nghĩa của thực
chống thực dân Pháp xâm hiện các chủ trương, lược (1945-1954) biện pháp mà Đảng
2.1.1. Xây dựng và bo vệ đã đề ra?
chính quyền cách mạng 1945-1946 2.Anh/Chị hãy trình
bày tóm tắt đường lối - Tình hình Việt Nam kháng chiến chống
sau Cách mạng Tháng Tám Pháp của Đảng giai đoạn 1946 đến 1950? - Xây dựng chế độ Kết quả, ý nghĩa của
mới và chính quyền cách mạng 8 -
Tổ chức cuộc kháng việc thực hiện đường
chiến chống thực dân Pháp lối này?
xâm lược ở Nam Bộ, đấu 3.Anh/Chị hãy làm rõ
tranh bảo vệ chính quyền nội dung cơ bản của cách mạng non trẻ
Đại hội đại biểu toàn
2.1.2. Đường li kháng quốc lần thứ hai của
chiến toàn quc chng Đảng (tháng 2/1951)?
thực dân Pháp xâm lược Ý nghĩa của Đại hội?
và quá trình tổ chức thực 4.Anh/Chị hãy trình
hiện từ năm 1946 đến năm bày kết quả, ý nghĩa, 1950 nguyên nhân thắng lợi - Cuộc kháng chiến và những bài học kinh
toàn quốc bùng nổ và nghiệm rút ra từ cuộc
đường lối kháng chiến của kháng chiến chống Đảng Pháp và can thiệp Mỹ? -
Tổ chức, chỉ đạo
cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950
2.1.3. Đẩy mạnh cuộc
kháng chiến chng thực

dân Pháp xâm lược và can
thiệp Mỹ đến thắng lợi 1951-1954
-
Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ II và
Chính cương của Đảng (2- 1951)
- Đẩy mạnh phát
triển cuộc kháng chiến về mọi mặt -
Kết hợp đấu tranh
quân sự và ngoại giao kêt
thúc thắng lợi cuộc kháng chiến

2.1.4. Ý nghĩa lịch s và kinh nghiệm của Đng trong lãnh đạo kháng chiến chng thực dân
Pháp và can thiệp Mỹ
- Ý nghĩa thắng lợi 9
của cuộc kháng chiến - Kinh nghiệm của
Đảng về lãnh đạo kháng chiến Tuần Chương 2 4: (Tiếp theo)
Yêu cầu đọc sách:
Từ:… 2.2. Lãnh đạo xây dựng 3 1 6
Đọc quyển [1], trang Đến
chủ nghua xã hội ở miền 77-116 …
Bắc và kháng chiến chống
Câu hỏi Chuẩn bị:
đế quốc Mỹ xâm lược, giải
phóng miền Nam, thống 1.Trình bày sự phát
nhất đất nước (1954-1975) triển đường lối và khái quát quá trình
2.2.1. Lãnh đạo cách lãnh đạo của Đảng
mạng hai miền giai đoạn trong kháng chiến 19541965 chống Mỹ, cứu nước - Khôi phục kinh tế, 1954- 1975.
cải tạo xã hội chủ nghĩa ở
miền Bắc, chuyển cách 2.Phân tích đặc điểm,
mạng miền Nam từ thế giữ ý nghĩa thắng lợi và
gìn lực lượng sang thế tiến những kinh nghiệm công 1954-1960 lãnh đạo của Đảng trong kháng chiến - Xây dựng chủ chống Mỹ, cứu nước.
nghĩa xã hội ở miền Bắc,
phát triển thế tiến công của
3. Trình bày đường cách mạng miền Nam lối cách mạng xã hội 1961-1965 chủ nghĩa và những thành quả xây dựng
2.2.2. Lãnh đạo cách chủ nghĩa xã hội ở
mạng c nước giai đoạn miền Bắc (1954- 19651975 1975). - Đường lối kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước của
Đảng trong giai đoạn mới -
Lãnh đạo xây dựng
hậu phương, chống chiến
tranh phá hoại của đế quốc
Mỹ ở miền Bắc; giữ vững
chiến lược tiến công, đánh
bài chiến lược “chiến tranh

cục bộ” của đế quốc Mỹ ở 10 miền Nam 1965-1968 - Khôi phục kinh tế,
bảo vệ Miền Bắc, đẩy mạnh
cuộc chiến đấu giải phóng miền

Nam, thống nhất Tổ quốc 1969-1975
2.2.3. Ý nghĩa và kinh
nghiệm lãnh đạo của

Đng trong cuộc kháng
chiến chng Mỹ, cứu nước 19541975 - Ý nghĩa lịch sử - Kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng Chương 3
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ
NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN 1 1 4 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Yêu cầu đọc sách: VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
Đọc quyển [1], trang 116-127 (1975-2018)
Câu hỏi Chuẩn bị:
3.1. Đảng lãnh đạo cả
nước xây dựng chủ nghua 1.Khái quát quá trình
xã hội và bảo vệ Tổ quốc xây dựng chủ nghĩa (19751986) xã hội trong cả nước và quá trình tìm con
3.1.1. Xây dựng chủ nghĩa đường đổi mới đất
xã hội và bo vệ Tổ quc nước của Đảng 1975-1981 (19751986). - Hoàn thành thống 2.Đánh giá những
nhất đất nước về mặt nhà thành tựu và hạn chế nước của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội -
Đại hội đại biểu trong cả nước và quá
toàn quốc lần thứ IV của trình tìm con đường
Đảng và quá trình xây dựng
đổi mới đất nước của Đảng (1975-1986).
chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc 19761981
3.1.2. Đại hội đại biểu 11