Tài liệu khát quát kiến thức môn Triết học MácLenin
Tài liệu học tập mônTriết học Mác tại trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao!
Môn: Triết học Mác-Lênin (philosophy)
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRIẾTHỌCMÁCLÊ-NIN ➢ TS Lê Thị Chiên
➢ 0976303267 / chienhcma@gmail.com
Bài 1: Triết học và vai trò triết học trong đời sống
1. Triết học và đối tượng của triết học
- Có mặt ở mọi nơi: Phương Đông – Trung Quốc, Ấn Độ; Phương Tây – Hy Lạp
+ Trung Quốc: Trí – là cách thức diễn giải có tính lý luận để mang đến sự
hiểu biết sâu sắc (Trí ko thuộc về thứ dân và phụ nữ)
+ Ấn Độ: Darshana (Trí tuệ) – Con đường suy ngẫm để con người đạt tới Chân lý thiêng liêng
➔ Mặc dù đề cao trí tuệ nhưng có sự phân biệt xã hội lớn
+ Hy Lạp: Philosophy – Yêu mến sự thông thái
➔ Có 4 giai đoạn: Cổ đại – CHNL; Trung cổ; Cận đại – TBCN; Hiện đại
- Đối tượng của triết học trong lịch sử
+ Thời kỳ Hy Lạp cồ đại (tk VII TCN) => gắn với KHTN
THTN bao gồm tất cả những tri thức mà con người có được, trước hết là
các tri thức thuộc khoa học tự nhiên như toán học, vật lý, thiên văn học;. .
+ Thời kỳ Trung cổ (tk V – XV) => Đêm trường trung cổ, thần học chi
phối toàn bộ xã hội Châu Âu
TH mang tính kinh viện, phục vụ thần học, tôn giáo
+ Thời kỳ Phục Hưng, Ánh sáng (XVI – XVIII) => John Locke,. .
TH tách ra và hình thành các môn khoa học như cơ học, toán học, vật lý
học, thiên văn học, tâm lý học;. .
+ Thời kỳ cổ điển Đức (cuối XVIII – XIX)
Đỉnh cao của quan điểm “ TH là khoa học của mọi khoa học” – Hêghen
+ Triết học Mác (giữa XIX trở đi) => Mác, Ăng ghen tập trung nghiên
cứu ở Châu Âu, Lê Nin tiếp tục phát triển ở Châu Á => TH Mác có phạm vi toàn thế giới
Trên lập trường duy vật biện chứng để nghiên cứu quy luật chung nhất
của tự nhiên, xh và tư duy. TH là một hệ thống tri thức lý luận chung nhất
của con người về thế giới, về vị trí, vai trò của con ng trong thế giới.
- Triết học ra đời trên 3 cơ sở kq:
+ Điều kiện phát triển mạnh mẽ của phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa ở Tây Âu (CMCN) – mâu thuẫn sâu sắc giữa lực lượng sản xuất
+ Tiền đề về mặt tư tưởng lí luận (triết học cổ điển Đức, kinh tế - chính
trị cổ điển Anh, chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh & Pháp),
+ Sự phát triển của khoa học tự nhiên
- Nhân tố chủ quan trong sự ra đời triết học Mác
+ Hiểu sâu sắc cuộc sống khốn khổ của giai cấp công nhân trong nền sản
xuất tư bản chủ nghĩa nên đã đứng trên lợi ích của giai cấp công nhân.
+ Xây dựng hệ thống lý luận để cung cấp cho gc CN 1 công cụ sắc bến để
nhận thức và cải tạo thế giới.
➔ Triết học là môn khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất của
tự nhiên, xã hội và tư duy con người.
➔ Thế giới quan triết học là thế giới quan khoa học.
➔ “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại là
vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại.” – Ph.Ăngghen Vâấn đềềcơ bản của TH Tư duy - Tồền tại Nhận thức luận - Con người có nhận thức Thềấ giới quan được thềấ giới k Vật châất có trước Nhận thức được - quyềất định ý thức - Khả tri CNDV Ý thức có trước vc, Khồng nhận thức sinh ra giới tự nhiền - được - Bâất khả tri CNDT Hai cái cùng song song
tồền tại - Nhị nguyền luận
2. Chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm và các hình thức cơ bản trong lịch sử - Chủ nghĩa duy vật - Chủ nghĩa duy tâm
- Trường phái nhị nguyên luận:
3. Phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng
- Phương pháp và phương pháp luận
+ Phương pháp: là cách thức vận dụng tri thức vào cuộc sống, hoạt động thực tiễn + Phương pháp luận:
4. Vai trò của triết học trong đời sống xã hội
Bài 2: Vật chất và ý thức 1. Phạm trù vật chất
- Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
VD: đi đường gặp vụ tai nạn
- Ý nghĩa của định nghĩa
+, Khắc phục sai lầm của chủ nghĩa duy vật trước Mác (Cái bàn là vật chất =>
Vật chất ko thể là cái bàn)
+, Là cơ sở khoa học để nhận thức vật chất dưới dạng xã hội, đó là những quan
hệ xã hội, các quy luật xã hội, là tồn tại xã hội.
+, Chống lại mọi lý luận sai lầm của chủ nghĩa của duy tâm (cả khách quan, chủ
quan và nhị nguyên luận) – là những trường phái triết học cố luận giải tinh thần, ý thức
- Con người có cả 5 hình thức vận động. Xã hội là hình thức vận động cao nhất. 2. Phạm trù ý thức
a. Nguồn gốc của ý thức
- Yếu tố xã hội đóng vai trò quyết định trong việc hình thành ý thức.
b. Bản chất của ý thức
- Phản ánh hiện thực khách quan
- Phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan trong quá trình lao động.
- Là một hiện tượng xã hội, ngay từ đầu đã là sản phẩm xã hội. Vật châất -Cái được phản ánh Ý thức - Cái phản ánh 3. Kết cấu của ý thức - Dọc:
4. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
- Vật chất quyết định ý thức
+, Là nguồn gốc sinh ra ý thức
+, Quy định nội dung, bản chất ý thức
+, Quy định hình thức biểu hiện, sự thay đổi
- Ý thức quyết định trở lại vật chất
+, Làm biến đổi hiện thực vật chất khách quan để phục vụ nhu cầu của
con người (thông qua thực tiễn)
+, Vai trò của con người (chủ thể)
+, Có ý thức tiến bộ và ý thức lạc hậu, lỗi thời.
Bài 3: Phép biện chứng duy vật
1. Khái lược về phép biện chứng
- Phép biện chứng chất phác (TK cổ đại)
- Phép biện chứng duy tâm (Hegel)
- Phép biện chứng duy vật (Mác Lê-nin) 2. Ý nghĩa - Quan điểm toàn diện
- Quan điểm lịch sử cụ thể
3. Tính chất của sự phát triển - Tính khách quan - Tính phổ biến - Tính đa dạng
4. Ý nghĩa phương pháp luận
- Quan điểm phát triển: khi xem xét bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng
phải đặt chúng trong sự vận động, phát triển, vạch ra xu hướng biến đổi, chuyển hóa của chúng
- Tránh duy ý chí, bảo thủ, định kiến trong nhận thức và hoạt động thực tiễn
2 nguyên lí – 3 quy luật – 6 cặp phạm trù
II. Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
1. Khái quát về quy luật.
- Khái niệm: Là những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến, lặp đi lặp
lại giữa các mặt, các thuộc tính bên trong của sự vật hoặc giữa các sự vật
với nhau và quy định sự vận động, phát triển của sự vật. - Phân loại quy luật: Phạm vi Lĩnh vực tác động tác động Quy luật tự nhiền Quy luật riềng - sinh trưởng già cồỗi chềất đi Quy luật xã hội - Quy luật chung dành riềng cho human Quy luật phổ biềấn (chung nhâất) Quy luật tư duy • Các quy luật cơ bản
- Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn)
+ Mặt đối lập: là những mặt, yếu tố, thuộc tính, bộ phận có đặc điểm hoặc
khuynh hướng vận động, biến đổi trái ngược trong một sự vật hay hệ
thống sự vật, tác động qua lại với nhau. + Mâu thuẫn:
Quan điểm siêu hình: mâu thuẫn giữa các sự vật bài trừ, triệt tiêu nhau.
Quan điểm biện chứng: mâu thuẫn bao hàm sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
Thống nhất: các mặt đối lập có mối liên hệ, tác động qua lại, làm tiền đề tồn tại cho nhau.
Đấu tranh: các mặt đối lập bài trừ, phủ định lẫn nhau
Chuyển hóa: mâu thuẫn đã được giải quyết, sự vật mới ra đời với những
mặt đối lập mâu thuẫn biện chứng mới.
+ Các tính chất của tính mâu thuẫn Tính khách quan Mt bền trong và mt bền ngoài Mâu thuâỗn Tính phổ biềấn Mt cơ bản và ko cơ bản Tính đa dạng Mt chủ yềấu và thứ yềấu Mt đồấi kháng và ko đồấi kháng
+ Ý nghĩa phương pháp luận
Câền phải tồn trọng mt, ptich
Có tính khách quan, tính phổ
đâềy đủ các mặt đồấi lập,nắấm biềấn
bản châất, nguồền gồấc, khhuong
của sự vận động và ptCó tính đa dạng, phong phú Mâu thuâỗn
Trong nt và giải quyềất mt phải
có quan điểm lịch sử - cụ thể,
ptich cụ thể từng loại mâu thuâỗn
Có tính đa dạng, phong phú
Trong hoạt động nhận thức và
thực tiềỗn câền phân biệt đúng
vai trò, vtri của các loại mt
trong từng hoàn cảnh, đk nhâất định
• Quy luật phủ định của phủ định Khái niệm Quan điểm siêu Quan điểm chủ Quan điểm duy hình nghĩa duy tâm vật biện chứng và tôn giáo Phủ định Không thừa TG khách quan Sự thay thế sv nhận sự tồn tại
là do sự sáng tạo này = sv khác
của sv và không của thượng đế, trong qt vận thừa nhận sự pt ko có sự pt động pt bên trong – pđ ⇨ nếu pt thì sạch trơn luân hồi ⇨ pt ko có nghiệp gì mới, báo, ko có chỉ lặp lại j mới hình thức cũ hoặc pđ 100% Phủ định biện
Theo qđ của THML pđ là 1 ptru triết học chỉ sư pđ tự chứng (xóa bỏ
thân, pt tự thân là 1 khâu tất yếu trong qt sv mới ra cái cũ nhưng đời thay cho sv cũ mở ra cái mới)
- Sự phủ định biện chứng
Các hình thái kt xh trong lịch sử (sử pđ diễn ra trong xh)
⇨ Hình thái ktxh sau phủ định ht ktxh trước - Đặc trưng: +, Tính khách quan +, Kế thừa Cái khẳng Phủ định định lâền 1 Cái phủ Phủ định định lâền 2 Phủ định của phủ định Ý nghĩa pp luận
Nâng cao tính tích cực của nhân t ồ ấ
Có cách nhìn biện chứng khi phề phán
Qt pt ko diềỗn ratheo đường thẳng mà
chủquan,cóniềềm tinvào sựtâất
cáicũ, k ề ấthừa sự hợp lí của cái cũ.
quanh co, ptap, qua nhiềều lâền pđ biện
thắấng của cái mới. Khắấc phục tư
Tránh nhìn đơn giản trong nhận thức,
chứng, nhiềều khâu trung gian
tưởng bảo thủ, trì trệ, giáo điềều, kìm
các hiện tượng xh. Chồấng lại khuynh hãm sự pt cái mới
hướng: k ề ấthừa ko chọn lọc hoặc phủ định sạch trơn.