Tài liệu luyện thi HSG Ngữ Văn THPT - Tập 2

Tài liệu luyện thi HSG Ngữ Văn THPT - Tập 2. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 467 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
TÀI LIU
Luyn thi hc sinh gii
Môn Ng văn
Tp 2
PHIÊN BAN MƠI
PHẦN M ĐẦU : MỘT VÀI U Ý CHUNG
1. Về phía giáo viên
Lựa chọn nhân tố
Bồi dưỡng hc sinh giỏi
2. Về phía học sinh
Yêu cầu bản
Yêu cu v năng lc tiếp nhn văn bn
năng tiếp nhận văn bản
Chương 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI HỌC
SINH GIỎI NGỮ VĂN
I. Tc phm văn hoc
1. Khái niệm.
2. c phẩm văn học một hệ thống chỉnh thể.
3. Nội dung hình thức của tác phẩm văn học
4. Ý nghĩa quan trọng của nội dung hình thức tác phẩm văn học
5. Mối quan hệ giữa nội dung hình thức tác phẩm văn học
II. Bản chất của văn hoc
1. Văn chương bao gi cũng phải bắt nguồn từ cuộc sống.
Trang 2
2. Văn chương cần phải có sự sáng to.
III. Chc năng của văn hc
1. Chức năng nhận thức.
2. Chức năng giáo dục.
3. Chức năng thẩm mĩ .
4. Mối quan hệ giữa các chức năng n học.
IV. Con người trong văn hc.
1. Đối tượng phản ánh của văn học.
2. Hình tượng n học.
V. Thiên chức nh văn
1.Thế nào thiên chức của nhà văn?
2. Bản tính của thiên chức nhà văn.
VI. . Yêu cu đối vi người ngh
1. Yêu cầu th nhất: Người ngh phải luôn sáng tạo, tìm tòi những đtài mới,
hình thức mới.
2. Yêu cầu th hai: Người nghệ phải biết rung cảm trước cuộc đời.
3. Yêu cầu th 3: Nhà văn phải phong cách riêng.
VII. Phong cch sng tac
1. Khái niệm phong cách sáng tác:
2. Đặc điểm của phong cách nghệ thuật
VIII. Nh văn- Tc phm- Bạn đ
1. Nhà văn tác phẩm.
2. Bạn đọc.
IX. THƠ
1. Thơ gì?
2. Đặc trưng của thơ.
3. Một tác phẩm thơ giá trị
4. Tình cảm trong thơ.
5. Thơ trong mối quan hệ hiện thực.
6. ng tạo trong thơ.
7. Để sáng tạo lưu giữ một bài thơ hay.
X. TÍNH NHẠC, HỌA, ĐIỆN ẢNH, CHẠM KHẮC TRONG THƠ
1. Tính nhạc.
2. Tính họa
3. Điện nh.
4. Điêu khắc.
XI. VẺ ĐẸP CỦA NGÔN NGỮ TCA
XII. NHÂN VẬT TRONG C PHẨM VĂN HỌC.
1. Khái niệm
Trang 3
2. Vai trò của nhân vật trong tác phẩm.
3. Phân loại nhân vật văn học
4. Một số biện pháp xây dựng nhân vật.
XIII. TÌNH HUỐNG TRUYỆN.
1. Khái niệm
2. Phân loại.
3. Phương pháp tiếp cận tình huống.
XIV. TÁC PHẨM VĂN HỌC CHÂN CHÍNH.
1. Thế nào tác phẩm văn học chân chính?
2. Yêu cầu của một tác phẩm văn học chân chính
XV. GIỌNG ĐIỆU TRONG VĂN HỌC
1. Giọng điệu
2. Yêu cầu khi tìm hiểu giọng điệu trong văn học.
3. , Yêu cầu khi viết một bài n về giọng điệu trong văn học.
XVI. CHI TIẾT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC.
1.Chi tiết nghệ thuật gì?
2. Đặc điểm vai trò của chi tiết trong tác phẩm tự sự
3. Cách cảm nhận chi tiết trong tác phẩm tự sự
Chương 2 : CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HSG NGỮ VĂN THPT ( Phn 1 )
CHUYÊN Đ 1 : VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM.
1. Những giá trị bản của Văn học dân gian Việt Nam.
2. Vai trò của n học dân gian
3. Một số lưu ý về phương pháp đc hiểu văn học dân gian
4. Ảnh hưởng ca Văn học dân gian đối với n học viết Việt Nam.
CHUYÊN Đ 2 : CA DAO
1. Nhân vật trữ tình
2. Thể thơ.
3. Thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật
4. Ngôn ngữ
5. Kết cấu
6. Một số biểu tượng, hình ảnh trong ca dao
7. Bi kch ngươi ph n trong ca dao
CHUYÊN Đ 3 : THI PHÁP N HỌC TRUNG ĐẠI.
1. Đặc trưng thi pháp: hệ thống ước lệ thẩm mỹ cổ điển.
2. Thiên nhiên trong văn học trung đại.
3. Một thế giới ngh thuật phi thời gian.
4. Quan niệm con người trong n chương trung đại.
CHUYÊN Đ 4: TÍNH QUY PHẠM BẤT QUY PHẠM TRONG VĂN HỌC
TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
1. Tính quy phạm trong văn hoc trung đại Vit Nam:
1.1/ Khái niệm
Trang 4
1.2/ Đặc điểm
2. Tính bất quy phạm trong văn hoc trung đại Vit Nam
2.1/ Khái niệm
2.2/ Đặc điểm
3. Tính quy phạm v bất quy phạm qua mt số tc phm tiêu biểu
4. Đnh gi
CHUYÊN Đ 5: HÀO KĐÔNG A QUA T THỜI TRẦN
1. Thế nào hào khí Đông A?
2. Hào khí Đông A trong các tác phẩm: “Tụng giá hoàn kinh sư”, “Thuật hoài,
“Cảm hoài”.
CHUYÊN Đ 6 : THƠ NGUYỄN TRÃI THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM
1. Nguyễn Trãi Bảo kính cảnh giới bài số 43
2. Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nhàn
CHUYÊN Đ 7 : QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HOC VIỆT NẠM TỪ ĐẦU
THẾ KỈ XX ĐẾN 1945
1. Khái niệm hiện đại hóa
2. Quá trình hiện đại hóa
3. Sản phẩm của hiện đi hoá văn học
CHUYÊN Đ 8 : THƠ MI
1. Hoàn cảnh lịch sử hội
2. Các thời kỳ phát triển của Phong trào thơ mới
3. Đặc điểm nổi bật của Phong trào thơ mới
4. Những đóng góp của phong trào tmới
5. Nhữngc giả tiêu biểu của phong trào Thơ mới (1932 - 1945)
CHUYÊN Đ 9 : PHONG CÁCH TXUÂN DIỆU
Chuyên đề 10 : GIÁ TR HIỆN THỰC GTR NHÂN ĐẠO
1. Khái niệm về giá trị hiện thực
2. Khái niệm gtrị nhân đạo
3. Biểu hiện của gtrị hiện thực trong n học trung đại
4. Giá trị hiện thực nhân đạo trong một số tác phẩm lớp 11
Truyện ngắn “Hai đứa trẻ Thch Lam
Truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao. B sung nôi dung
CHUYÊN Đ 11 : CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN
I. Chủ nghĩa lãng mạn
1. Lịch sử hình thành đặc tng bản:
2. 2. Trào lưu lãng mn trong văn học Việt Nam:
II. Chủ nghĩa hiện thực
1. Lịch sử hình thành đặc tng bản:
Trang 5
2. Trào lưu hiện thực phê phán trong văn học Việt Nam
III. Sự khac biệt gia chủ nghĩa hiện thực v chủ nghĩa lãng mạn trong nôi
dung phn anh
CHUYÊN ĐỀ 12: ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC PHÊ PHÁN
VIỆT NAM QUA MỘT SỐ C PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ N
THPT
I. Khai qut về Chủ nga hin thực phê phn
1. Lch sử hình thanh
2. Nhân vt trung tâm v cam hng chủ đạo
3. Cc ngun tắc tai hiện đi sống
4. Đặc trưng thi phap
II. Đc trưng của Chủ nghĩa hin thực phê phn trong n hc Vit Nam
1. Sự hình thanh
2. Đặc trưng
III, ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC P PN VIỆT NAM
QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGVĂN THPT
1. Đoạn trích Hạnh phúc của mt tang gia ( Trích Số đỏ - Trọng Phng)
2. Cc truyện ngắn của Nam Cao
Chuyên đề 13 : TRÀO U LÃNG MẠN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 1930 1945
I. Hon cảnh ra đời, qu trình pht triển của tro lưu lãng mạn trong văn hoc Vit
Nam giai đoạn 1930 - 1945
II. Đc trưng của tro lưu lãng mạn
III.Thơ mi
1. Đặc trưng v nôi dung
2. Đặc trưng v nghệ thut
3. Nhng nh thơ tiêu biêu
Xuân Diệu- Nh thơ mơi nhât trong nhng nh Thơ mi
Hn Mặc Tử- Hn thơ phức tạo v ân của phong tro Thơ mơi
Chuyên đề 14: VĂN XUÔI LÃNG MẠN VIỆT NAM : THẠCH LAM- NGUYỄN
TUÂN
A. Văn xuôi lãng mạn Vit Nam
B. TÁC GIẢ THẠCH LAM VÀ HAI ĐA TRẺ
C. TÁC GIẢ NGHUYỄN TUÂN CHỮ NGƯỜI T T
Chuyên đề 15 : VẺ ĐẸP C ĐIN HIỆN ĐẠI TRONG TẬP THƠ NHẬT
TRONG T
Chuyên đề 16 :CHỦ NGHĨA YÊU C TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ
NA CUỐI TH KỈ XIX ĐẾN NĂM 1945
I. CH NGHĨA YÊU C TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM NA CUỐI TH
KỈ XIX
1. Sự chuyên tiếp chủ nghĩa yêu c trong bui giao thơi Âu - Á của n học
Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX
Trang 6
a/Bối cnh lch sử của buôi giao thơi Ấu
b. Nhng tc gi tiêu biu của bui giao thi Âu - Á cuối thế kỉ XIX: Nguyên
Đình Chiêu, Nguyn Khuyến, Nguyn Trưng T,
II. CHỦ NGA YÊU C TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ
XX ĐẾN NĂM 1945
1. Chủ nghĩa yêu c trong văn học Việt Nam giai đoạn 1900 - 1930
2. Chủ nghĩa yêu nưóc trong n học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945
MUC LUC QUYÊN 2 ( 469 Trang)
Chương 1 :KĨ NĂNG ĐƯA LUẬN VĂN HỌC VÀO BÀI VĂN HSG
I. Nhng câu hi cho người mi bt đu
1. luận văn học gì?
2. Học luận n hc như thế nào?
3. Kiến thứcluận văn học nằm đâu trong bài làm nghị luận văn học?
4. Dàn ý của dạng bài giải quyết một vấn đề luận văn học
II. Năm nguyên tc quan trng khi đưa kiến thc lun văn hc vo bai văn
ngh lun
III. HƯNG DẲN HỌC SINH KHAI TC DẲN CHNG CHO NHỮNG
VẤN ĐỀ CỐT LÕI VỀ LUẬN N HỌC ĐỐI VI ĐỀ THI HỌC
SINH GIỎI QUỐC GIA
IV. KIẾN THC B TR : VẬN DUNG KIẾN THC LUẬN VĂN
HỌC CHO HỌC SINH GIỎI THEO GIƠI HẠN CHƯƠNG TRÌNH
NGỮ VĂN 11 TỪ NĂM 2018
(Tai liu tp huấn dnh cho Giao viên dy đôi tuyển HSG)
Chương 2: CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HSG NGỮ VĂN THPT (Phn 2 )
Chuyên đề 17 : NGH LUẬN XÃ HỘI
I. Ngh lun hôi l gì?
II. Nhng yêu cu khi lm văn Ngh lun hôi
III. Phân loại đề văn Ngh lun hi
IV. Cấu trc bi văn Ngh lun hi
Dạng 1 : Nghị luận về tưởng đạo
Dạng 2 : Nghị luận về hiện tượng đời sống
Dạng 3 : Nghị luận về vấn đề đặt ra trong tác phẩm hoặc câu chuyện
Dạng 4 : Dạng đề kết hợp hai mặt tốt xấu trong một vấn đề
Dạng 5. Dạng đề mang tính chất đối thoại , bộc lộ suy ng riêng về vấn đề được
đặt ra
Dạng 6: Nghị luận về một vấn đề được gợi ra từ một bức tranh / hình ảnh
Tng hp 100 dân chứng cho bai Ngh lun hi
Chuyên đề 18 : KCH BẢN VĂN HỌC
I.Khai qut về kch bản văn hc
1. Khái niệm
Trang 7
2. Phân loại kịch.
3. Đặc trưng của kịch
II.Mt số tac phm kch trong chương trình THPT
1. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” - Bi kịch về cái đẹp bị bức tử
2. Hồn Trương Ba , Da Hàng thịt
Chuyên đề 19 : VÀ TUY BUT
I,
1. Khái niệm
2. Phân loại
3. Đặc trưng của thể loại kí.
4. Những điểm cần lưu ý khi đọc- hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại
II, Tuy but
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
III. Mt số tc phâm kí, Ty but trong chương trình
1. Người lái đò sông Đà
2. Ai đã đặt tên cho dòngng?
Chuyên đề 20: TÌNH HUỐNG TRUYỆN
(Chữ người tử của Nguyễn Tuân; Vợ nhặt của Kim Lân Chiếc thuyền ngoài
xa của Nguyễn Minh Châu”)
Chuyên đề 21 : PHONG CÁCH CỦA C N VĂN TU BIU TRONG
CHƯƠNG TRÌNH THPT
Chuyên đề 22: KHÁM P TƯỞNG CỦA NGƯỜI NGHỆ TRONG VH
HIỆN ĐẠI VN
I. Khai qut
II. L ng người ngh trong cac tac phm đã hc
1. Giai đoạn n học Việt Nam trước Cách mạng thángm 1945
2. Giai đoạn n học Việt Nam từ 1945 đến 1975:
3. Giai đoạn n học Việt Nam sau 1975:
III. Kết lun
Chuyên đề 23 : CÁC CHI TIẾT NGH THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN
1. Nhng chi tiết ngh thut đc sc trong cc truyn ngn Vit Nam giai
đoạn 1930-1945
Chi tiết bát cháo hành trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao
Chi tiết đoàn tàu trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam.
2. Nhng chi tiết ngh thuât đăc sc trong cc truyn ngn Vit Nam giai đoạn 1945
1975
Chi tiết căn buồng Mị nằm chi tiết tiếng sáo đêm xuân trong truyện ngắn
Vợ chồng A Phủ của Hoài
Chi tiết nụ cười nước mắt , chi tiết nồi cháo cám trong truyện ngắn Vợ nhặt
Trang 8
của Kim Lân.
Chi tiết đôi bàn tay Tnú trong truyện ngắn Rừng nu của Nguyễn Trung Thành
3. Nhng chi tiết ngh thut đc sc trong cac truyn ngn Vit Nam giai
đoạn 1975 đến hết thế k XX
Chi tiết tấm ảnh nghệ thuật trong bộ lịch cuối năm trong truyện Chiếc
thuyền ngoài xa.
Chi tiết cây si đền Ngọc Sơn trong Một người Nội của Nguyễn Khải
Chuyên đề 24 : GIỌNG ĐIỆU TRONG TIU THUYẾT S THI 1945-1975
Chuyên đề 25: HÌNH NG NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ VĂN 1945-1975
I. Hnh ơng ngưi linh trong thơ văn 1945-1975 ni chung
II. Hnh ng ngưi linh trong các c phẩm : Tây Tiến, Rừng nu,
Những đứa con trong gia đình
Chuyên đề 26: NHÂN VẬT NGƯỜI MẸ TRONG CÁC TRUYỆN NGẮN
(Vợ nhặt, Mt ngươi H Nôi , Chiếc thuyn ngoai xa)
I. Về số phn của nhân vt
Cuộc đời nhọc nhằn, lam
Những nỗi đau do chiến tranh
II. Vẻ đẹp tâm hồn của nhân vt người mẹ
Giàu đức hi sinh, vị tha, bao dung
Sắc sảo, hiểu đời trải đời
III. Ngh thut khc ha nhân vt
Ngh thuật miêu tả nhân vật cụ Tứ
Ngh thuật miêu tả nhân vật Hiền nhân vật mẹ của Tuất
Ngh thuật miêu tả nhân vật người đàn hàng chài
Chuyên đề 27: GƯƠNG MẶT ĐẤT C TRONG THƠ VĂN
Chuyên đề 28 : NHỮNG CHUYN BIẾN VỀ NỘI DUNG TƯỞNG HÌNH
THC NGHỆ THUẬT CỦA T VIỆT NAM NHÌN TỪ PHONG TRÀO T
MI, THƠ CA CÁCH MẠNG (1945-1975) THƠ CA TỪ 1975 ĐẾN HẾT TH
KỈ XX
I.
Nhng chuyển biến của thơ Vit nhìn từ phong trao thơ Mi, thơ ca cch mạng
(1945-1975), thơ Viêt sau 1975 đến hết thế k XX trên bình din ni dung ơng
1.Những chuyển biến của cảm hứng thơ
2. Những chuyển biến của cái tôi trữnh trong thơ
II. Nhng chuyển biến của thơ Vit nhìn từ phong tro thơ Mi, thơ ca Cch
mạng, thơ Vit sau 1975 đến hết thế k XX tn bình diên hình thức ngh thut
1. Những chuyển biến về cấu trúc thơ
Trang 9
2. Sự chuyển biến về giọng điệu nghệ thuật của thơ Việt
3. Những chuyển biến về hình ảnh thơ
4. Sự chuyển biến về ngôn ngữ thơ
Chuyên đề 29 : VĂN HỌC ĐÔI MI VÀ NHỮNG NGƯỜI MỞ ĐƯỜNG
(Nguyễn Minh Châu, Thanh Thảo)
I.Khai qut
1. Những điểm mới của truyện ngắn sau năm 1975 so với giai đoạn trước
2. Điểm mới của thơ trữ tnh sau năm 1975 so với giai đoạn trước
II.Nguyên Minh Châu v Chiếc thuyền ngoi xa
III.Thanh Thảo v Đn Ghi ta của Lorca
Chuyên đề 30 : QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI
I. QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT
NAM 1945 - 1975
1. Quan nim con người tp thể, đại chng
2. Quan nim con người s thi
3. Quan nim con người trí, đơn tr
II. QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT
NAM SAU 1975 ĐẾN NAY
1. Con người c nhân
2. Con người thế sự, đời tư
3. Con người lưỡng din, phức tạp v n
Chuyên đề 31 : KHUYNH NG T NG TRƯNG SIÊU THỰC SAU
1975
I.
Về ni dung
1 Khuynh ng t đi sâu vo vng mờ tâm linh, thức v nhng biểu hin
2 Ci tôi tâm linh, thức trong khuynh ng thơ ng trưng, siêu thực -
hnh trình của sự kế thừa v pht triển
3 Nhng tc giả tiêu biểu
II. Về hình thức thể hin
1 Từ quan nim mi về ch v nghĩa của thơ, xu ng t dòng ch
2 . Biểu hiên phong ph từng nh thơ
Chuyên đề 32 : ĐỘI NG SÁNG TÁC THƠ VIỆT NAM SAU 1975
1.
Vi nét về thơ Vit Nam sau 1975
2.
Cc tc giả tiêu biểu
Trang 10
Chương 3 :
NHỮNG BÀI VĂN ĐẠT ĐIM CAO CỦA HỌC SINH GIỎI
Ngh lun văn hc :
Bi văn 1: T tiếng nói đu tiên, tiếng nói th nhất của tâm hồn khi đụng chạm tới
cuộc sống.
Bi văn 2: Chứng minh nhn đnh“Với T Mới, thi ca Việt Nam bước vào một thời
đại mới”
Bi văn 3 :Chất ttrong truyện ngn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam.
Bi văn 4: Sinh thi Nam Cao đã từng rất tâm đắc với câu noi của một nhà văn Pháp
người ta chỉ xấu xa, bần tiện trong con mắt ráo hoảnh của phường ích kỷ”. Qua sự
nghiệp sáng tác của Nam Cao, Anh chị hãy chứng minh.
Bi văn 5: Văn học giúp con người hiểu được bản thân mình nâng cao niềm tin vào
bản thân mình làm nảy nở con người khát vọng vươn tới chân lý.
Bi văn 6: Con người đến với cuộc sống từ nhiều nẻo đường, trên muôn n cung bậc
phong phú. Nhưng tiêu điểm mà con người hướng đến vẫn con người
Bi văn 7: Một nghệ chân chính phải một nhà văn nhân đạo từ trong cốt tủy
Bi văn 8:Văn học cuốn bách khoa toàn thư về cuộc sống”.
Bi văn 9: Nguyễn Tuân cho rằng mỗi nvăn một phu chữ”. Em hiểu ý kiến trên
như thế nào? bằng việc phân tch vẻ đẹp của ngôn từ trong “tun ngôn độc lập” của Hồ
Ch Minh.
Bi văn 10: Bàn về ngôn ngữ nghệ thuật, c ngưi cho rằng lựa chọn ngôn từ yếu tố
quan trọng gp phần làm nên sự thành công của một tác phẩm thơ ca. Bằng việc pn
tch ngh thuật, sử dụng ngôn từ trong bài “Tây Tiến” của Quang Dũng, em hãy làm
sáng tỏ ý kiến trên.
Bi văn 11: Bàn về mối quan hệ giữa nhà văn với bạn đọc, bạn đọc với tác phẩm Chế
Lan Viên viết.
“Mình ta đấy, thôi ta vn gửi cho mình,
Sâu thẳm mình ư lại ta đấy,
Ta gửi cho mình nhen thành nửa cháy,
Gửi viên đã con, mình lại dựng lên thành”.
Bằng việc phân tich một số tác phẩm trong chương trinh Ngữ Văn 12, anh chị hãy làm
mối quan hệ giữa tác giả độc giả trong quan niệm trên của Chế Lan Viên.
Bi văn 12: So nh phong cách viết k của Nguyn Tuân trong Ngươi lái đò sông Đà
với Hoàng Ph Ngọc ng trong Ai đã đặt tên cho dòng sông.
Bi văn 13
C ý kiến cho rằng phong cách văn học biểu hiện trước hết cách nhìn, cách cảm thụ
tính chất khám phá ở giọng điệu riêng biệt của tác giả”.
Bằng việc phân tch ty bút Ngươi lái đò sông Đà, hãy chứng minh nhận định trên.
Bi văn 14 C ý kiến cho rằng trần thuật người thật, việc thật”, ý kiến của anh
chị về quan niệm này? Bằng việc phân tch một tác phẩm văn học lớp 12 hãy bnh lun
ý kiến trên.
Bài văn 15 : “Thích mt bi thơ, theo tôi nghĩ, trưc hết l thích mt cach nhìn,
mt cch nghĩ, mt cch xc cảm, mt cch i, nghĩa l trưc hết l thích mt con
người”.
Ngh lun hôi:
Trang 11
Bi văn 16:NLXH : Phải chăng sống phải tỏa sáng?
Bi văn 17:Phía sau những lời khen…
Bi văn 18: Phía sau lời nói dối…
Bi văn 19 : Theo đuổi ước mơ….
Bi văn 20: NLXH Hãy sống trọn vẹn nhất.
Bi văn 21: Nghị luận về ý ngha câu chuyện Hai hạt mầm
Bi văn 22: Cuộc sống cần những git nước mắt.
Bi văn 23: Nếu một ngày cuộc sống nhuộm màu đen hãy cầm bút vẽ cho những
sao lấp lánh.
Bi văn 24: Ngh luân XH: Tổ quốc trong tôi
Bi văn 25: Suy ngh của anh, chị về triết nhân sinh rút ra từ bài thơ “Quán hàng
phù thủy”
Bi văn 26: suy ngh về câu chuyện Bóng nắng bóng râm
Bi văn 27 : Cái chết không phải điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời, sự mất mát
lớn nhất để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống.
Bi văn 28: Nghị luận về ý nghĩa đon tLá Xanh- Nguyễn S Đại
Kiến thức b tr 1 : Cấu trúc đề thi HSG Ngữ văn
Kiến thức b tr 2 : Tng hp dân chứng cho bài NLXH
Kiến thức b tr 3 : Những nhận đnh văn học hay
CN MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ ĐANG SOẠN, DỰ KIẾN S HOÀN THIỆN
TRONG THỜI GIAN TI
Chuyên đề : Truyên Kiều
Chuyên đề :Tố Hưu - Đảng v thơ.Phong cach tr tình - chính tr ( Từ ấy, Việt Bắc,
Bác ơi )
Chuyên đề : Khuynh ng s thi v cảm hứng lãng mạn(văn hoc 1945-1975)
Chuyên đề : Chủ nghĩa anh hng cch mạng qua truyên chiến tranh (Ngươi mẹ
cầm súng, Những đứa con trong gia đnh, Đất nước đứng lên, Rừng nu.)
Chuyên đề :Chân dung Xuân Quỳnh qua thơ nh (Song, Thuyền biển, Thơ tnh
cuối ma thu, Nếu ngày mai em không làm thơ nữa, Hoa cỏ may)
Chuyên đề : Nhng ng thiên c hng văn (Nam quốc sơn hà, Binh ngô đaị cáo,
Tuyên ngôn độc lập)
Chuyên đề : Hình ng tiếng đn trong văn hoc ( T hành, Truyện Kiều, Đàn
ghi ta của Lorca)
Chương 1 :
NĂNG ĐƯA LUẬN VĂN HỌC VÀO BÀI NGH LUẬN VĂN HỌC
I.
NHỮNG CÂU HỎI CHO NGƯỜI MI BẮT ĐU
1.
lun n hc l?
luận n học, hiểu một cách đơn giản bộ n nghiên cứu văn học bnh diện
khái quát, nhằm tm ra những quy luật chung nhất về văn học. Kiến thức lun văn học sẽ
giúp chúng ta trả li các câu hỏi khái quát, v dụ như:
Trang 12
Văn học bắt nguồn từ đâu?
Một tác phẩm n học do những yếu tố nào to tnh?
Văn học được sáng tác được tiếp nhận như thế nào?
Văn học sinh ra để làm gì?...
Các nhà l luận sẽ nghiên cứu trên các hiện ng văn học để khái quát n những thuật
ngữ, những lun điểm về các quy luật của văn học. Nh các thành quả nghn cứu đ
nhng ngưi quan tâm đến văn học c th l giải đưc sâu hơn bn chất của các hiện ng
văn hc như: nhà văn, tác phẩm, trào lưu n học
Các kiến thức l luận n học đang phát triển từng ngày từng gi với rất nhiều các
khuynh hướng, các luồng tưởng, các quan niệm khác nhau, c khi thống nhất nhưng cũng
c khi phủ nhận ln nhau. Những nghiên cứu về l lun văn học vn đang đưc thực hiện hàng
ngày trong cuộc sống của chúng ta, trao cho ta những gc nhn mới m, u sắc hơn về n
học.
C nhiều ngưi cho rằng l luận văn học rất kh hiểu, thực ra các kiến thức l luận văn học
cng gần gũi với chúng ta. Văn học là gì? n học ai tồn tại? những u hỏi ấy nảy ra
trong ta ngay từ khi gặp gỡ văn học, mỗi chúng ta ắt hn đu c cho riêng mnh những ý
niệm để trả li câu hỏi y. Học l luận văn học cách để ta c th trả li những câu hỏi dạng
như vậy một cách c hệ thống khoa học hơn.
mức độ trưng ph thông, trước nay chúng ta vn lnh hội tri thức l luận n học mức độ
bản. Những tri thức này sẽ nền tảng để học sinh tiếp tục nghiên cứu sâu hơn các bc
học cao n.
2.
Học lun văn học như thế nao?
Cũng như mọi bộ môn nghn cứu thuyết khác, chúng ta tiếp nhận tri thức l luận văn học
trên nhiều cấp độ. Từ thấp đến cao, các cấp độ đ thể hiện như sau:
Biết
Chúng ta biết đưc các thuật ngữ các luận điểm l lun văn học.
Hiểu
Chúng ta c thể hiể u diễn đạt chnh xác các thuật ngữ lun
điểm l luận văn học bằng li n của mnh.
Vn dng
Chúng ta c thể vận dụng các kiến thức l luận văn học để l giải các
hiện ng văn học, các nhận định về l luận văn hc.
Phân tích
Chúng ta c thể phân tích các biểu hiện của vấn đề l luận văn học
trong một hiện ng n học cụ th (tác phẩm, phong cách tác giả,
trào lưu văn học, thi k văn học…)
Tng hp
Chúng ta c thể tm ra mối liên hệ giữa các vấn đề l luận văn học
khác nhau, huy động kiến thức của nhiều ch đề khác nhau để giải
quyết vấn đề c tnh chất tổng hợp.
Đnh gi
Chúng ta đ ánh gđưc mức độ chnh xác, toàn vẹn của một nhn
định l lun văn học c thể bổ s ung, ph ản bi ện một cách hp .
mức độ một bài thi học sinh giỏi, bài văn nghị luận dng vn dụng kiến thức l luận văn học
đòi hỏi học sinh phải nắm kiến thức đến mức độ cao nhất trong thang nêu trên, mức độ đánh
giá. Như vậy, việc lnh hội tri thức l luận văn học cũng cần phải đưc rèn luyện từng bước để
đạt đưc cấp độ cao nhất.
Cấp đ nh
hi tri thức
Cch thức hình thnh
Trang 13
Biết
-
Đọc go trnh, tài liệu, xác định các đơn vị kiến thức quan trọng
(gạch chân, sáng các ý).
-
Ghi nhớ những đơn vị kiến thức bn nht: những thuật ngữ
quan trọng, những lun điểm quan trọng. Sử dụng các k thuật ghi
Cấp đ nh
hi tri thức
Cch thức hình thnh
nhớ như đồ hóa, khắc u từ khóa.
Chẳng hạn: phải nắm các ki niệm như nhà văn, tác phẩm văn học,
giá trị nhận thức, giá tr go dục, giá tr thẩm mĩ, phong cách văn
học, trào lưu văn học, tiếp nhận văn hc, thể loại thơ, tự sự, kịch…
Hiểu
Tập diễn đạt l ại nội dung thuật ngữ, nội dung các luận điểm l luận
văn hc bằng lời n c ủa chính m ình.
Vận dụng
Tập giải một số hiện ng văn học thưng gp. Tập l giải một s
luận điểm l luận văn học. Thưng xuyên đặt câu hỏi “Vì sao?”
các câu hỏi giả định.
Chng hạn như các câu hỏi:
+ sao văn học p hải phn ánh hiện thực cuộc sống?
+ sao cùng viết về Tương tư” nhưng Nguyễn Bính trong bài thơ
“Tương tư” thì chọ n thể thơ lục bát , còn Xuân Diệu trong ơng
chiều” lại chọn t hể t tự do ?
+ Văn học c ó thể tồ n t ại không nếu không viế t về con ngườ i?
+ n học trung đại hiện tượng văn-sử-triết bất phân, nhưng
đến văn học hiện đại tngười ta chia ba lĩnh vực ấy ra. sao
thể tách văn ra khỏ i sử triết ?
+ Tại sao trong đoạn trích “Kiều lu Ngưng Bích”, Nguyễn Du lại
để Kiều nhớ Kim Trọng trước, cha mẹ sau? Quy luật văn học nào
dẫn đến điều đó?
+ Ti sao nói truyện ngắn “Hai đứa trẻ” bài thơ tr nh đượm
buồn?
Phân tch
Phân tch các bi ểu hiệ n của các vấn đề văn học trong những hiện
ng văn học cụ th như tác phẩm, phong ch c giả, trào lưu
văn hc, thời văn học…
V dụ như:
-
Phân ch (chỉ ra biểu hiện) phon g các h Na m Cao qua mt số tác
phẩm truyện ngắn trước CMT8.
-
Phân tích (ch ra biểu hiện) giá t rị nhân đạo trong “Truyện Kiều”.
-
Phân ch (chỉ ra biểu hiện) t riê ng của nhà thơ Xuân Di ệu khi
viết về đề tài tình u
Tng hp
Giải quyết các vấn đề c tnh chất tổng hp. V dụ như:
- Ni về thơ ca, nhà thơ Tố Hữu ni: “Thơ ca tiếng nói hồn nhiên
nhất của tâm h ồn”, nhưng Nguyn Công Trứ lại cho rằng: “Trót nợ
cùng thơ phải chuố t li . Phải chăng hai u nói trên l mâu
thun, hãy th giải.
Trang 14
Cấp đ nh
hi tri thức
Cch thức hình thnh
- C ngưi cho rằng: Văn chương phải giúp chúng ta hiể u thê m v
đời sống hiểu ch ính nh . Từ c phương diện đặc trưng văn học,
chức năng n học, quá trnh ng tác, quá trnh tiếp nhận, y l
giải kiến trên.
Đánh g
Liên tục đặt các câu hỏi tra vấn, phản biện:
+ phải lúc nào cũng như vậy hay không?
+ Nói như vậy đã thực sự chính xác hay chưa?
+ ngoại lệ hay không?
+ Vn đề đã toàn vẹn hay chưa, bổ sung không?
Trong định hướng giải quyết các đề thi, các bước luyện tập như sau:
Bốn bước nêu trên sẽ đưc lặp đi lặp lại mỗi lần m lại th mức độ cao hơn. Đ cách
tốt nhất để củng cố tiếp tục phát triển năng lực cho đến khi thuần thục mức cao nhất.
3.
Kiến thức lun văn học nm đâu trong bi lm ngh lun văn học?
C thể tạm chia các đề NLVH thưng gặp hiện nay thành ba cấp độ:
Yêu cu đề
Đề minh ha
Cấp đ 1
Phân tch các yếu tố
bản trong một tác
phm văn học.
- Phân tch nhân vật cụ Tứ trong tác phẩm
“V nhặt” của nhà n Kim Lân.
- Cảm nhận về nhân vật Ngưi đàn hàng
chài trong “Chiếc thuyền ngoài xa” của nhà n
Nguyễn Minh Châu.
Cấp đ 2
Phân tch các yếu tố
trong tác phẩm văn
học để lm mt
yêu cu no đó.
-
Phân tch giá trị nhân đạo trong “V nhặt” của
Kim Lân.
-
Phân tch chất thơ trong truyện ngắn “Hai đứa
trẻ của nhà văn Thạch Lam.
-
Phân tch tch tác phẩm Ngưi lái đò Sông
Đà” để cho thấy những chuyển biến trong ng
c của nhà n Nguyn Tn giai đoạn sau
CMT8 1945.
Cấp đ 3
Giải quyết
mt
- Bnh luận về ý kiến của nhà thơ Tố Hữu: “T
Trang 15
nhn đnh lun
văn học.
chỉ bật r a tro ng tim ta khi cuộ c sống đã t r àn
đầy ”.
- c phm ngh thuật chân chín h sự t ôn
vinh con người bằng cách nh thức nghệ thu ật
độc đáo. Bày tỏ suy ngh về ý kiến trên.
cả ba cp độ đề trên, ta đều c th vận dụng kiến thức l luận văn học.
cấp đ 1, kiến thức l lun văn học sử dụng chủ yếu phần tng kết để so nh, đối chiếu,
nâng cao vn đ.
d: Khi phân tch nhân vật cụ Tứ (trong truyện ngắn Vợ nhặt), ta c th so nh đối
chiếu với hnh ng nn vật ngưi ng dân trước CMT8 để thấy sự kế thừa phát triển
của nhà văn Kim n trong truyn thống về đề tài ngưi nông n. Bằng các kiến thức l lun
văn học về trào lưu văn học, về quá trnh phn ánh hiện thực sự sáng tạo ca ngưi nghệ s,
ta co thể li giải phn sonh, đối chiếu, qua đ m cho bài viết sâu sắc hơn.
cấp đ 2, kiến thức l luận văn học thể hiện ngay trong những thuật ngữ đều cầu ta m
rõ. “Giá tr nhân đạo , “chất thơ”, “phong cách ng tác đu những thuật ngữ l luận
văn học. Để giải quyết đưc các đề trên, ta phải nắm đưc khái niệm của các thuật ngữ, các
biểu hiện của chúng biết cách phân tch các biểu hiện ấy trong tác phẩm văn hc.
cấp đ 3, kiến thức l luận văn học sẽ đưc vận dụng trong toàn bài viết. Đây dạng đề
quen thuộc nhất các k thi học sinh giỏi.
Từ phần này tr về sau, bài viết sẽ chỉ đề cập đến việc vận dụng kiến thức l luận văn học
trong các đề cấp độ 3y. Bi v nếu ta thành thục các k năng cần c để giải quyết các dạng
đề cấp độ này, ta sẽ dễ dàng vn dụng vào hai cấp độ trước.
4.
Dn ý của dạng bi gii quyết mt vn đ lun văn học
Dàn ý chung phn thân bài như sau:
Thao tc
Ni dung
Mức đ duy
1. Giải thích
- Giải thch các thuật ngữ, các từ ngữ, hình
ảnh kh hiểu trong nhận định.
Cht vấn đề nghị luận: N vy, vấn đề
cần bàn đây gì?
Biết
Hiểu
2. Bn lun
Sử dụng các kiến thức l luận văn học để
giải vấn đề ngh luận. Trả li cho câu hỏi
“v sao?
Vận dụng
Tổng hp
3. Chng minh
Chọn chi tiết trong tác phẩm để lm cc
biu hiện của vấn đề nghị luận.
Phân tích
4. Đnh gi
-
Đánh giá tính đúng đắn của vn đề nghị
luận.
-
B sung, phn biện lại vấn đề (Nếu c)
Đánh g
5. Liên h
t ra bi học cho nh văn trong quá trnh
Vận dụng
ng c bạn đọc trong q trnh tiếp
nhn.
Khi m bài, cần vận dụng linh hoạt các bước trên nhưng nhất thiết phải c đầy đủ các thao tác
Trang 16
Đề bi:
này để bài viết không bị mất điểm.
II, NĂM NGUYÊN TC QUAN TRỌNG KHI ĐƯA KIẾN THC LUẬN VĂN
HỌCVÀO BÀI VĂN NGH LUẬN
-------------------
phần 1, ta đã biết những kiến thức bn nhất để làm quen với dạng bài luận văn học.
Về từng ch đ luận n hc, các bạn thể xem thêm Quyển 1 ,còn riêng phần 2 này, ta sẽ
biết 5 nguyên tc vô cùng quan trọng đviệc thực hành viết bài văn được thuận lợisuôn sẻ
hơn!
Nhà phê bnh ngưi Nga Belinxky viết: “Tc phm nghệ thut sẽ chết nếu mu t cuc
sống chỉ đ miêu t, nếu nó không phi l tiếng thét kh đau hay li ca tng hân hoan, nếu
không đặt ra nhng câu hỏi hoặc tr li nhng u hỏi đó” (L luận văn học, NXB Giáo
dục, 1993, trang 62).
Bằng hiểu biết về văn học, anh (chị) hãy bnh luận làm sáng tỏ ý kiến tn.
Bi lm
Dostoevsky khi giải đng lực khiến nh cầm bút đã nói rng: “Tôi hãy còn một trái tim,
một ng máu nóng để yêu thương, cảm thông chia sẻ”. Còn R. Tagore mong mun sau khi
từ giã cõi đời, được nhắn nhủ lại một lời: Tôi đã từng u”. Có phải bởi những nhà n, nhà
thơ vĩ đại những con người đã sống, đã sống hết mình u hết mình với cuc đời, với con
người bởi thấm thía sâu sắc rằng: c phm nghệ thuật sẽ chết nếu nó miêu tả cuộc sống ch
để miêu tả, nếu không phải tiếng thét kh đau hay lời ca tụng hân hoan, nếu không
đặt ra những câu hỏi hoặc trả lời những u hỏi đó” (luận n học, NXB Giáo dục, 1993,
trang 62).
Saltykov Shchedrin đã từng nói: “Nghệ thuật nằm ngi quy luật của sự băng hoại. Chỉ mình
không thừa nhận cái chết”. Vậy điều đã khiến các tác phẩm nghệ thuật bất tử? tài
năng hay tấm lòng nời cầm bút? Ý kiến của nhà phê bình Nga Bielinxky trên đây đã
khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng, thậm chí, quyết định tưởng, tình cảm, hay nói cách
khác, cái tâm ca nời cm bút quyết định sức sng của một tác phẩm ngh thuật, đây
được hiểu tác phm văn học. Tác phẩm văn học chỉ sng được trong những tưởng, tình
cảm nh liệt của người cầm bút thôi.
Trước hết, qua nhận xét của nh, Belinxky muốn n án th văn chương “miêu tả cuộc sống
chỉ để miêu tả”. Đúng văn học nghệ thut ra đời để miêu tả, phản ánh hiện thực cuộc sống
con người. Nhưng đó không phải mục đích duy nhất ca n học. Nếu văn học chỉ miêu tả
Để hiểu hơn về cách viết phần l luận trong bài nghị luận văn học, trước
hết hãy đọc bài văn dưới đây thực hiện những yêu cầu sau:
- c định vấn đề ngh luận trong đề bài: Đề bài yêu cu bàn về nhng
vn đ nào?
- Với mỗi vấn đề, người viết đã dùng nhng lẽ nào để làm sáng tỏ?
- Xác định bố cục bài viết : Giải tch, Bàn luận, Chứng minh, Đánh giá,
Liên hệ.
Đừng ơi nhé, thao tác này rất quan trng đấy!
Trang 17
cuộc sng đơn thuần không thôi thì đó đâu khác bức ảnh, bản photo nguyên xi, máy c,
hồn về cuộc sống. liệu rằng các tác phẩm ấy th cung cấp cho nời đọc nhiều hiểu biết
chính c, phong phú, khách quan hơn các công trình khn cứu khoa học được chăng? Sao
chép nguyên xi hiện thực, phỏng cuộc sống mt cách vụng về, văn học nghệ thuật sẽ không
còn văn học, sẽ chết” như cách nói của Belinsky.
Vậy điều giúp cho các tác phẩm n học, mặc vẫn miêu tả, th hiện nhng khám phá về
cuộc sống lại không trở thành nhng bức ảnh hồn hay những bản thống chi tiết đến khô
cứng, lnh ng? Belinsky đã chỉ ra rằng, tác phm ấy phải “tiếng thét khổ đau” hoặc
“lời ca tụng hân hoan”, tức phải in đậm bu cảm xúc mãnh liệt của nời nghệ sĩ. Bởi lẽ
văn học m theo quy luật của nh cảm. n học sự lên tiếng thôi thúc của trái tim. Nhà
văn ch viết được khi “trong tim ta cuc sống đã tràn đầy”. Nếu như các ngành khoa học loại
bỏ cái tôi trong nghiên cứu thì các ngành nghệ thuật, trong đó n học li ly cái tôi m
điểm tựa cho sự sáng tạo. Vn Mai đã từng nói: “Làm người thì không nên cái tôi nhưng
làm t không thể không cái tôi”. Thơ nói riêng văn học nói chung không th thiếu cái
tôi - đây dấu ấn tưởng tình cảm của người ngh sĩ. Làm sao nhà văn thể viết khi
đứng trước hiện thực cuộc sống, trái tim anh không hề rung động, không hề xúc cảm? Hiện
thực cuộc sống, phong phú, diệu đến mấy không được thổi hồn bởi tình cảm mãnh
liệt của ngưi cầm bút thì cũng chỉ những hình ảnh lay lt, không sức sống trong tác
phẩm thôi. “Đng cậy thời đại anh hùng nếu tâm hồn anh cứ bé” - ấy lời nhắn nhủ
chân thành, lời khuyên n chính mình của nhà thơ Chế Lan Viên. Cho hay, đó cũng chính
điều sinh tử với nời cầm bút.
Tình cảm không ch khâu đầu tiên” n “khâu cui cùng” trong quá trình hình
thành một tác phẩm văn học. Văn học chỉ sống được trong tm lòng đng cảm của ngưi học.
Vậy làm sao tác phẩm nghệ thuật thể lay động u xa tâm hồn người đọc, thể khiến độc
giả cùng vui, buồn, xôn xao, giận hờn, đau khổ, căm phẫn… cùng nn vật khi nhà n
không thực sự xúc cảm, không viết từ chiều sâu con tim? “Thơ muốn làm cho ngưi ta khóc,
trước tiên mình cũng phải khóc, muốn làm cho người ta cười, trước hết mình phải cười”. Nhà
văn phải đau cái đau ca nhân vật, phải buồn cái buồn của nhân vật, vui cái vui của cuộc
sống, của con người, khi ấy tác phẩm của anh mới có “sức đồng cảm mãnh liệt và quảng đại
(Hoài Thanh). Cảm xúc trơ lì, sáo mòn; tình cảm nông cạn, hời hợt, giả dối; tác phẩm chỉ
nhng con chữ hồn, xác ép khô không gây xúc động nơi người đọc. Ch những xuất phát
từ trái tim mới đi đến những trái tim. Với ý nga y, tác phẩm văn học đã bắc nhp cầu linh
diệu nối liền trái tim ngh với tâm hồn độc gi để trong đời này nhiều yêu thương, sẻ
chia hơn.
Nhà văn Nga Gercen đã từng cho rằng: “N n một nỗi đau khổ”. Khổ đau trong cuộc
đời, các nn đã thấu hiểu u sc “mi nỗi đau đớn của con ngưi thời đại, đã rung động
tận đáy tâm hồn với những lo âu, bực bội, tủi hổ, của loài người” (Đặng Thai Mai). Nguyễn
Du đã viết “Truyện Kiều” bởi “nỗi đau đớn lòng” trước những điều Người đã “trông thy”,
đã từng trải qua trong cuộc đời. “Truyện Kiều” tiếng kêu đứt ruột về những kiếp sống bị
đọa đày. Ai biết trong mười lăm năm lưu lạc của mình, Thúy Kiều đã từng bao lần rơi lệ, đã
từng bao lần bị đánh đập,nh hạ? ai biết được,người ngh trái tim nhân đạo đại
Nguỹen Du đã bao lần nhỏ lệ trước “số phận một con người bất hạnh, đau đớn, ê chề. T
Như ơi, lệ chảy quanh thân Kiều”. Nỗi đau ấy đã lại một lần thôi thúc Người viết nên hai u
thơ, hôm nay mai sau hãy còn vang vọng:
Trang 18
“Đau đn thay phận đàn bà!
Lời rằng bạc mệnh cũng lời chung”
Không cu kì, hoa mỹ, đó những li huyết lệ, những lời tâm can của chính Nguyễn Du.
Nhng câu t như thế, hay, hấp dẫn muôn triệu trái tim, muôn triệu m hồn?
Phải cng bởi đó tiếng thét khổ đau”, bi đó sự trào dâng mãnh liệt của cm xúc, của
tình yêu thương con người. ợn ct truyện của người xưa nhưng Nguyễn Du không sao chép
nguyên xi. Người đã thổi hồn cho những con chữ, những hình tượng sống dậy mãi trong tâm
hồn, trong những ớng khổ, buồn vui của biết bao thế hệ con người Việt Nam hôm nay
mai sau.
Khác với Nguyễn Du, Hồ Xuân ơng cũng viết về người phụ nữ, nng với tâm trạng của
người trong cuộc, hay đúng hơn, viết bằng sự trải nghiệm của chính bản thân mình. Những
vần t của Xuân Hương sự n tiếng của một thân phận. Bất hạnh trong cuộc đời riêng,
Xuân ơng tìm đến t như người bạn tâm nh - i gửi gắm, thác nhng nỗi niềm suy
tư. Đọc thơ Hồ Xuân Hương, người đọc có th bị cuốn đi bởi các u thơ mỉa mai sát n sạt,
nhng lời mng chửi t, không thương tiếc với bọn “hiền nhân quân tử”, những vua chúa,
sãi gi dối, hợm hĩnh, vô luân,… Nhưng đng sau những ncười “rất mạnh, rất sâu” ấy
nhng giọt nước mắt, những “tiếng thét kh đau” cho thân phận ngưi phụ nữ. Để rồi đọc thơ
bà, ta thấy cần phải khóc” trước nhng cảnh “K đắp chăn ng kẻ lạnh lùng”, trước cảnh
ngộ “Trơ cái hồng nhan với nước non”. Khao khát mãnh liệt về tình yêu, về hạnh phúc, nhưng
cuối cùng, nữ được ngoài “kiếp lấy chồng chung”, ngoài thứ tình cảm chia năm sẻ bảy
“Mảnh tình san sẻ con con”. Hồ Xuân Hương muốn ợt thoát tất cả, muốn “Chém cha i
kiếp lấy chồng chung” để không n những cảnh “K đắp chăn bông kẻ lạnh lùng”. Nhưng
cái xã hội phong kiến bất công phi nhân nh ấy đâu có để nữ sĩ sống hạnh phúc, bình yên như
mong mun. Cho n tiếng thơ Hồ Xuân ơng đọng li một niềm đau, không dễ quên, không
thể nguôi.
Trong truyện ngắn nổi tiếng “Chí Phèo”, Nam Cao lại quay tm ơng cuộc sống, cho ta thy
một kiếp sng ti nhục trong hội Việt Nam trước Cách mạng. Ấy Chí Phèo, một nạn
nhân đau kh của một hội cn khô nh ngưi với những ác quỷ mang bộ mặt người. Sinh
ra không tình yêu thương của mẹ cha, Chí Phèo lớn lên trong sự đùm bọc của những nời
như: anh thả ống lươn, cụ lòa, bác phó cối nghèo nhưng tốt bụng. Nhưng những người
năm ấy, như chính những u văn tái hiện rất ngắn gọn ca Nam Cao, lướt qua cuộc đời Chí
như những cơn gió. Phần còn lại ca cuộc đời, Chí đâu ngoài những năm tháng tội,
nhng lần rạch mặt ăn vạ, những khinh bỉ, miệt thị của người đời? Gặp Thị Nở, cứ tưởng cuộc
đời Chí sẽ bng sáng, sẽ ngời n hồi chuông an lành nhưng hạnh phúc, tình yêu thoảng qua
như hơi cháo hành, như ảo ảnh về nguồn nước giữa sa mạc khô nh người. Người nhen n
ngọn lửa ơng tri, tình người cũng chính người dập tắt hi vọng trở về với cuộc đời của
Chí. khi “mất thiên thần, người đã chết”. Chí Phèo đã chết trên ngưỡng cửa trở về cuộc
đời. Chí đã chết khi miệng n ngáp ngáp” như muốn thanh minh, muốn bày tỏ với cuộc đời,
với con người. Còn đau đn hơn thân phận của con nời y? Viết về những số phn bất
hạnh ấy, ngòi bút Nam Cao đâu chỉ nhằm phản ánh chân xác thực trạng con người bị tha hóa
trong hội cũ. Đằng sau u chữ, cách ng vẻ lạnh ng, dửng dưng, miệt thị ấy
một trái tim ấm nóng nh yêu thương con người. Nam Cao đã từng mong muốn viết n nhng
tác phẩm làm cho “người gn nời hơn” thì với Chí Phèo, ông đã làm được điều đó. Bởi lẽ
nhà văn đã “đứng trong lao khổ mở hồn ra đón lấy những vang vọng của đời cho nên những
Trang 19
tác phẩm của ông, những tiếng đau kh kia thoát ra từ những kiếp lm than” sẽ còn sống
i.
Mặt trời không chỉ y đen còn những tia nắngng, cuộc sống không chỉ những
nỗi khổ đaucòn những niềm vui sướng. n học phản ánh hiện thực, không chỉ là phản
ánh những đau khổ còn ngợi ca những vẻ đẹp, những niềm vui của cuộc sống, của con
người. Hi kch “Ngưi li buôn thnh Venice của Shakespeare tiếng cười ngo nghễ,
sung sướng; lời ngợi ca hân hoan sự chiến thng của ch nghĩa nhân văn cao c. Thơ Xuân
Diệu “bầu xuân”, “bình chứa muôn hương của tuổi trẻ, sức sống tình yêu:
“Của ong bướm này đây tuần tng mật;
y đây hoa của đồng nội xanh
y đây của cành phơ phất
Của yến anh này đây khúc tình si
này đây ánh sáng chớp hàng mi
Mỗi buổi sớm, thn Vui hằng cửa
Tháng gng ngon như một cặp môi gần”
(Vội ng)
Người ta gọi thơ Xuân Diệu “nguồn sống dào dạt chưa từng chốn nước non lặng lẽ
y phi chăng bởi nhà thơ đã đốt cháy xúc cảm say mãnh liệt với cuộc đời. Cuộc sống
muôn đời vẫn vậy. Thế nhưng những cảnh sắc của cuc sống đi qua tâm hồn nồng nàn nh
yêu cuộc đời của Xuân Diệu lại ánh lên những màu sc diệu , lại ngân lên những thanh âm
du dương. Thế giới, qua cặp mắt xanh non biếc rờn” của thi họ Ngô khu vườn tình ái,
nơi ong bưm đang trong “tuần trăng mật”, nơi chim muôn ca nkhúc tình si”, nơi to hóa
đắm chìm trong cặp môi gần” của tháng gng. Đó còn bữa tiệc thịnh soạn, phong phú
của cuộc sng “nở hoa dâng tặng người muốn hái. Đẹp m sao! Làm sao Xn Diệu
nhng cảm nhận tinh tế, diệu ấy nếu nhà t dng dưng, cảm với cuộc đời. Chính niềm
khao khát giao cảm với cuộc đời, chính niềm yêu sng đến cuồng si, mãnh liệt đã giúp thi
phát hiện ra vẻ đẹp của cuộc sống. Những vần thơ như “lòng Xuân Diệu mở ra, như tay
Xuân Diệu muốn chìa ra mời mc, gợi mời con người. Sao th không nhớ, không yêu những
vần thơ say đắm, thiết tha đến dường vậy! Thơ Xn Diệu, tự bản thân không phải sự
phỏng cuộc sống. Đó lời tụng ca hân hoan, đắm đuối trước vẻ đẹp đích thực của cuộc sống.
Cũng như Xuân Diệu, Chế Lan Viên đã cất n tiếng hát ngợi ca vẻ đẹp giá tr của cuc sống
trong những năm tháng đất nước độc lập, tiến lên xây dựng cuộc sng mới, chế độ mới.
“Những ngày tôi sống đây những ngày đẹp n tất cả
mai sau đời muôn vạn lần hơn!
Trái cây rơi vào áo người ngắm quả,
Đường nhân loại đi qua bóng xanh rờn,
Mặt trời đến mi ngày như khách lạ,
Gặp mỗi mặt ngưi đều muốn ghé môi hôn…”
(“Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng?”)
Bước ra từ những tháp Chàm đổ nát để hòa nhập với cuộc đời, Chế Lan Vn như thoát khi
“thung lũng đau thương” để tìm đến cánh đồng vui”. Ấy cuộc sống mới của những con
người mới. Nhà thơ thấy cuộc đời thật đp, thật phong phú, mến u biết bao nhiêu. Lần đầu
tiên trong cuc đời, nhà thơ cảm nhận được vẻ đẹp đích thực của cuộc sống. Sung sướng lắm!
Tự hào lắm! Bởi được sống, được cng hiến, thấy đờinh ý nghĩa. Những lời thơ ấy đã
Trang 20
ngân vang điệu nhạc rạo rực, say mê, hân hoan của hn người. Âm hưởng ca khúc nhạc thần
ấy sẽ còn vang vọng ba.
Như vậy, th nói tình cảm điều kiện không th thiếu để tác phẩm ngh thuật đích thực.
Cảm xúc chân thành mãnh liệt, tự đã giá trị của tác phẩm văn học. ng chính
“cái hơi thở, cái sức sống ca nhng tác phẩm đại”. Nhưng nếu chỉ tình cảm không thôi,
văn học liệu có ợc sức sống, sức hp dẫn kì diệu đến vậy hay không? Belinsky thêm một lần
nữa nhấn mạnh o vai trò đặc biệt quan trọng ca tưởng đúng đắn, sâu sắc nời viết.
c phm nghệ thut sẽ sng khi đặt ra những câu hỏi tr lời những câu hỏi đó”. Theo
tôi hiểu, những “câu hỏi” đây những vấn đề nhà n trăn trở, nghĩ suy về cuộc sống, về
con người. Ấy những u hỏi của cuộc sống” (Tố Hữu). Nhng câu hi ấy th hiện cách
nhìn, nhận thức, quan niệm nghệ thuật về con người, về hội ca nhà văn. Nói cách kc, đó
sự hiện hình của tưởng nhà n đưc biểu hiện trong tác phẩm. tưởng ngh thuật
một trong những yếu tố quyết định tầm vóc của nhà văn giá trị của tác phẩm. Nguyễn Khi
từng nói: “Giá trị của một tác phẩm văn học trước hết giá tr tưởng của ”. n
Korolenco thì nhấn mạnh: “Tư tưởng linh hồn của tác phm n học”. ởng sai lm,
lệch lạc, n học sẽ trở thành công cụ gây tội ác. Lỗ Tấn đã từng nói: “Làm mt thầy thuốc
đơn bốc thuốc bậy chỉ giết chết một người, làm một viên tướng điều binh khiển tướng
bậy ch nướng hết một đạo quân, còn làm một nvăn viết bậy thể gây tác hại đến ba thế
hệ.” được ảnh hưởng hết sức quan trọng như vậy bởi nhiệm vụ cao cả, thng liêng của
văn học. Văn học không chỉ “công cụ khám phá, hiểu biết ng tạo thực tại hội
còn tham gia vào quá trình ci tạo hội. Nói như Thạch Lam, đó “thứ khíi giới thanh cao
đắc lực chúng ta có để tố cáo thay đổi thế giới giả dối và tàn ác”. Văn học góp phần
làm cho cuộc sống con người tốt đẹp, trong sáng hơn. Vậy nếu nvăn chỉ đơn thuần tái hiện
vẹn nguyên cuộc sống không gửi gắm một tưởng tiến bộ nào, liệu rằng văn học thể
hoàn thành nhiệm vụ cao cả ấy không? Hơn đâu, nhà n phải thể hiện, phải đặt ra giải
quyết những vấn đề quan trọng về nhân sinh. Để mỗi người đọc, đến với tác phẩm, đều phi
day dứt, ám nh về điều đó, để rồi tự tìm ra được câu trả lời cho những vấn đề về con người.
Tìm hiểu sâu sc về bản chất cuộc sống, về bản chất con người cho hay cũng nhu cầu tiếp
nhận chính đáng của người đọc. Độc gi tìm đến tác phẩm văn chương đâu phải chỉ để hiểu
biết về hiện thực cuộc sống, còn muốn m hiểu ý nghĩa, giá trị, bản chất của cuộc sống, để
tìm câu trả li cho những băn khoăn, trăn trở, nghĩ suy của bản tn mình. Bởi vậy, tác phẩm
nghệ thuật phải đặt ra nhng câu hỏi thể, còn cần phải “tr lời nhng câu hỏi đó”.
Nam Cao, qua số phận bi kịch của CPhèo đã ct lên u hỏi: Làm thế nào cứu vớt nhng
con nời đang đứng trên vực thẳm của sự tha hóa nhân tính nhân hình? Làm thế nào để
hội này không còn những CPhèo? Câu hỏi ấy vang vọng, văng vẳng suốt thiên truyện,
đau đáu mãi không nguôi. hiện hình trong lời kết án đau đớn tuyệt vọng ca Chí Phèo
trước khi tự kết liễu đời mình: “Ai cho tao lương thiện? m thế nào cho mt được những vết
mảnh chai trên mặt này?”. Nhà văn du không trả lời trực tiếp, nhưng qua tác phẩm của
mình, Nam Cao đã ngầm đưa ra câu trả lời cho bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí.
Phải tiêu diệt hội đại ác, vạn ác y; phải tiêu diệt nhng con qu dữ Kiến, Đội Tảo,
để cuc đời này không n những CPhèo. quan trọng n, để cứu rỗi nhng linh hồn ti
lỗi như Chí Phèo, cần một ng tốt nh thường- tình người chân thành, mộc mạc như
Th Nở. Ch tình người mới cứu đượcnh ngưi. Ấy thông điệp nhân sinh, u trả lời sâu
sắc, đúng đắn ca Nam Cao cho những vấn đề bức xúc của xã hội. Cũng như thế, Thạch Lam,
Trang 21
trong truyện ngắn Hai đa trẻ”, không dừng lại việc mu tả cuộc sống ng, quẩn
quanh, nghĩa, n mỏi đến tội nghiệp của những người dân nơi phố huyện nghèo. Nhà văn
còn đặt ra những u hỏi, những thông điệp sâu sắc: Hãy cứu lấy những đa trẻ, hãy cứu lấy
tương lai của phố huyện. Điều Thạch Lam trăn tr không phải vấn đề cơm áo, u thuế,
bất ng hội còn quyền sống ý nghĩa của con ngưi. hội Việt Nam trước Cách
mạng như “ao đời phẳng lặng” nhấn chìm mọi sự sống, lăm le muốn cướp đi ý nghĩa thực sự
của cuộc sống đối với mỗi con người. Hai đứa trẻ - nhng mầm xanh mới đâm chồi nảy lộc
trên mảnh đất cạn khô nhựa sống của phố huyện liệu tr thành cụ Thi điên, liệu
chị hay bác phở Siêu, gia đình bác xẩm? Câu tr lời ấy, Thạch Lam không nói nhưng
ràng, nn đã mở cho người đọc điều đó. Tại sao chị em Ln không nhập vào không khí
đọng của phố huyện tối tối lại cố thức chờ đn tàu qua? phải đoàn tàu đem đến cho
Liên An nhận thức đâu đó ngoài phố huyện còn một miền đời, một cuộc sng khác ý
nghĩa hơn? N thế, con người phải tự vượt lên để không bị hoàn cảnh, để không bị cuộc sống
nghĩa nhấn chìm. Đó chính chiều sâu nhân đạo trong sáng tác của Thạch Lam.
Ý kiến của Belinsky đã đặt ra yêu cầu hết sức đúng đắn, cần thiết, quan trọng với nời cầm
t: ấy anh phải cái m trước cuộc sống, con người. Đó ng chính bài học đối với
nhng nghệ . Muốn được tác phẩm sống mãi với thời gian, anh phải sống sâu sắc với
cuộc đời, nói như go Đng Thai Mai phải biết “sâu sắc cm thấy mọi nỗi đau đn con
người trong thời đại, đã rung động tận đáy tâm hồn với những lo âu, bực bội, tủi hổ cả
nhng ước mong tha thiết nhất của loài người. Để viết nên c phẩm, nhà văn phải “tìm
tòi…, phải yêu rất nhiều phi chịu nhiều đau kh (Gioócgio Xang). lịch sử văn học,
thực chất chính lịch sử của những tưởng đại của ngưi nghệ sĩ.
Tìm hiểu ý kiến của Belinsky, tôi càng thm thía quy luật đào thải nghiệt ngã nhưng ng
bằng ca thời gian, của công chúng. nhng tác phẩm trung thành với nguyên tắc phản
ánh hiện thực, thậm chết sức hiện thực nhưng không th hiện tưởng, nh cảm sâu sc
nào. Nhng tác phẩm ấy chỉ bức ảnh hn, thậm chí rơi vào tự nhiên chủ nghĩa bởi nh
cảm, tưởng miệt th con ngưi, bi quan với cuộc đời. Lại những tác phẩm ch đắm cm
trong cảm xúc hay mải chạy theo những tưởng kì vĩ. Chnhng tác phm nào có sự hòa
quyện cao độ giữa tưởng đúng đắn, u sắc với tình cảm chân thành, nh liệt của người
cầm bút mới gtrị sức sống bền lâu.
Thế nhưng, văn chương trước hết văn chương, nghệ thuật trước hết nghệ thuật. Nói đến
nghệ thuật nói đến cái hay, cái đẹp của ngh thuật. tưởng, tình cảm sâu sắc, mãnh liệt
đến mấy không được chuyển tải qua hệ thống phương tiện ngh thuật giàu giá trị thẩm mỹ
thì không thể thức tỉnh, lay động tâm hồn nời đọc. Gogol đã rất khổ tâm khi “nhng nh
cảm thật q thể trở nên tm thường khi diễn đạt ra thành lời”. Người nghệ sĩ vĩ đại không
chỉ i tâm còn phải cái tài để cái m đưc tỏa sáng lung linh.
“Rồi nhân dân sẽ còn trìu mến tôi mãi mãi tôi đã dùng t đánh thức những tình cảm tốt
lành, trong thế kỉ tàn khốc của chúng ta, tôi ngợi ca tự do lòng thương những kẻ khốn
cùng”. Bất cứ nghệ nào đã sống sâu sắc với cuộc đời, đã đau đớn, mừng vui với nhng vui
buồn, sướng kh của loài người đều quyền tự hào tin tưởng như Puskin về sự tồn tại
nh hằng của những c phẩm nghệ thuật chân cnh của mình.
(Nguyn Th Hải Hu, tnh Ph Th)
Nếu vẫn chưa đủ tự tin đ xc đnh ranh gii cc phần, y đọc lại bi n đã được chia
tch thnh cc ý sau đây. Cuối cùng, hãy cho vo nhng khong trống ( ch mầu xanh ) đ
chỉ ranh gii cc phần nhé!
Trang 22
I.
M bi:
1.
Dn dt vo vấn đề:
-
Dostoevsky khi l giải động lực khiến minh cầm bút đã ni rằng: “Tôi hãy còn một trái tim,
một ng u nóng để yêu thương, cảm thông chia sẻ”.
-
Còn R.Tagore mong muốn sau khi từ g cõi đi, đưc nhắn nhủ lại một li: “Tôi đã từng
u”.
2.
Nêu vấn đ:
C phải bởi những nhà văn, nhà t v đại - những con ngưi đã sống, đã sống hết mnh
yêu hết mnh với cuộc đi, với con ngưi bởi thấm tha sâu sắc rằng: Tác phm nghệ thuật sẽ
chết nếu miêu tả cuộc sống chỉ để miêu t, nếu không phải tiếng thét khổ đau hay lời
ca tụng hân hoan, nếu không đặt ra những câu hỏi hoặc tr lời những câu hỏi đó”. (L luận
văn học, NXB Giáo dục, 1993, trang 62)
II.
Thân bi:
1.
Giải thích kiến trên:
-
Saltykov Shchedrin đã từng ni: “Ngh thuật nằm ngoài quy luật của sự băng hoi. Chỉ
mình khổng thừa nhận cái chết”. Vậy điều g đã khiến các tác phẩm nghệ thuật bất tử?
i năng hay tấm lòng ca ngưi cầm bút?
-
Ý kiến của nhà phê bnh Nga Belinsky trên đây đã khẳng đnh vai tđc bit quan trng,
thm chí, quyết đnh của ng, tình cảm, hay nói cch khc, ci tâm của người cm
bt quyết đnh sức sng ca mt tc phm ngh thuật, đây đưc hiểu c phẩm văn học.
Tác phẩm văn học chỉ sống đưc trong những tưởng, tnh cảm mãnh liệt của ngưòi cầm bút
thôi.
2.
Phân tích, chứng minh tính đng đn của câu i:
-
Tc phm nghệ thut sẽ chết nếu miêu t cuc sống chỉ đ mu t:
+ Trước hết, qua nhn xét của mnh, Belinsky muốn lên án thứ văn chương “miêu tả cuộc
sống chỉ để mu tả”. Đúng văn học nghệ thut ra đi để mu tả, phn ánh hiện thực cuộc
sống con ngưi. Nhưng đo không phải mc đch duy nhất của n hc.
+ Nếu văn học chỉ miêu tả cuộc sống đơn thuần không thôi th đ đâu khc bức ảnh, bản
photo nguyên xi, my móc, hồn về cuc sống. liệu rằng các tác phẩm ấy c thể cung
cấp cho nời đc nhiều hiểu biết chính xc, phong ph, khch quan hơn cc công trình
nghiên cứu khoa hc đưc chăng? Sao chép nguyên xi hiện thực, phỏng cuộc sống một
cách vụng về, văn hc ngh thut sẽ không còn l văn hc, sẽ “chết như cách ni của
Belinsky.
-
Tc phm nghệ thut phi l “tiếng kêu đau kh:
+ Vậy điều g giúp cho các tác phẩm văn học, mặc d vn mu tả, thể hiện những khám phá
về cuộc sng lại không tr thành những bức ảnh hồn hay những bản thống chi tiết đến
khô cứng, lạnh lng? Belinsky đã chỉ ra rằng, c phm ấy phải l tiếng thét kh đau hoc
lời ca tngn hoan, tức phải in đm bu cm xc mãnh lit của ngưi nghệ s.
Trang 23
+ Bởi lẽ văn hc l lm theo quy lut ca tình cảm. Văn học sự lên tiếng thôi thúc của
nhng tri tim. Nhà n chỉ viết đưc khi “trong tim ta cuộc sống đã tràn đầy”. Nếu như các
ngành khoa học loại bỏ cái tôi trong nghiên cứu th các ngành nghệ thuật, trong đ c văn học
lại lấy cái i làm điểm tựa cho sự sáng tạo. Viên Mai đã từng ni: m người thì không nên
i tôi nhưng làm thơ không thể không cái tôi”. Thơ ni riêng văn học ni chung
không thể thiếu ci tôi - đây l du n tưởng tình cm của ngưi nghệ sĩ.
+ Lm sao nh văn có thể viết khi đứng trưc hin thực cuc sống, tri tim anh không hề
rung đng, không hề xc cm? Hiện thực cuộc sống, d phong phú, k diệu đến mấy
không đưc thi hồn bởi những tnh cảm mãnh liệt của ngưi cầm bút th cũng chỉ những
hnh nh lay lắt, không c sức sống trong tác phẩm thôi. “Đừng cậy thời đại anh ng nếu
tâm hồn anh cứ bé” - ấy li nhắn nhủ chân thành, li khuyên n chnh mnh của nhà thơ
Chế Lan Vn. Cho hay, đ cũng chnh điều sinh tử với những ngưi cầm bút.
+ Tnh cảm không chỉ “khâu đu tiên” còn “khâu cui cùng trong quá trnh hnh
thành một c phẩm văn học. Văn hc ch sống đưc trong tm ng đồng cảm của người
đc. Vậy làm sao c phẩm nghệ thuật c thể lay đng u xa m hồn ngưi đọc, c thể khiến
độc giả cng vui, buồn, xôn xao, giận hn, đau kh, căm phn... cng nhân vật khi nhà văn
không thực sự xúc cảm, không viết nên từ “chiều sâu con tim”?
o
“Thơ muốn m cho nời ta khóc, trước tiên mình phải khóc, mun làm cho người ta cười,
trước hết mình phải cười. Nhà văn phải đau cái đau của nhân vật, phải buồn cái buồn của
nhân vật, vui i vui ca cuộc sng, của con ngưi, khi ấy c phẩm của anh mới c sức “đồng
cảm mãnh liệt qung đại”.
o
Cảm xúc trơ l, sáo mòn; tnh cảm nông cạn hi ht, giả dối; tác phẩm chỉ những con ch
hn, xác bướm ép khô không gây xúc động nơi ngưi đọc.
o
Ch những g xuất phát từ trái tim mới đi đến những trái tm. Với ý ngha ấy, tác phẩm văn
học đã bắc nhịp cầu linh diệu nối liền trái tim nghệ s với tâm hn độc giả, để trong đi này c
nhiều yêu thương, sẻ chia hơn.
* Chứng minh bằng tc phm văn hc c th:
+ Nvăn Nga Gercen đã từng cho rằng: “Nhà văn một nỗi đau khổ”. Kh đau trong cuc
đời, cc nh văn đã thấu hiểu sâu sc mọi nỗi đau đn của con ngưi thi đại, đã rung
đng tn đy tâm hn vi nhng lo âu, bực bi, tủi h,... của loi ngưi” (Đặng Thai Mai).
Nguyễn Du đã viết Truyện Kiều bởi nỗi đau đớn lòng trước những điều Ngưi đã trông
thấy”, đã từng trải qua trong cuộc đi.
o
Truyện Kiều tiếng u đứt ruột về những kiếp sống bị đoạ đày. Ai biết trong i lăm
năm lưu lạc của minh, Thuý Kiều đã từng bao lần rơi lệ, đã từng bao lần bị đánh đập,nh h?
ai biết đưc, ngưi nghệ s c trái tim nhân đo v đại Nguyên Du đã bao ln nh l
trước số phận một con người bất hạnh, đau đớn ê chề. “Tố Như ơi, lệ chảy quanh thân
Kiều”. Nỗi đau ấy đã một lần thôi thúc Ngưi viết n hai câu thơ, hôm nay mai sau
hãy còn vang vọng:
Trang 24
Đau đớn thay phận đàn
Lời rằng bạc mệnh cũng cũng lời chung.
(Truyện Kiều)
o
Không cầu k, hoa m, đ nhng li huyết lệ, những li tâm can của chnh Nguyn Du.
Nhng câu thơ như thế, c g hay, c g hấp dn muôn triệu trái tim, muôn triệu tâm hn?
Phải chăng bởi đ tiếng thét kh đau, bởi đ sự trào dâng nh liệt của cảm xúc, của
tnh u thương con ngưi.
o
n cốt truyện của ngưi xưa nhưng Nguyễn Du kng sao chép nguyên xi. Nời đã
thi hồn cho nhng con ch, nhng hình ng sống dy v sống mãi trong tâm hn, trong
nhng sướng kh, buồn vui của biết bao thế hệ con ngưi Việt Nam hôm nay mai sau.
+ Khác với Nguyễn Du, Hồ Xn ơng cũng viết về ngưi phụ nữ, nhưng vi m trạng
của ngưi trong cuc, hay đúng hơn, viết bằng sự trải nghim của chnh bn thân mnh.
o
Nhng vần thơ của Xuân Hương sự lên tiếng ca một thân phận. Bất hạnh trong cuộc đi
riêng, Xuân Hương tm đến thơ n ngưi bạn tâm tnh - nơi gửi gắm, k thác những nỗi niềm
suy tư. Đọc thơ Xuân Hương, ngưi đọc c th bị cuốn đi bởi những câu thơ ma mai st sn
sạt, nhng lời mng chi tt, không thương tiếc vi bn “hin nhân quân tử, nhng
vua cha, sãi gi di, hm hĩnh, luân,...
o
Nhưng đng sau những nụ i “rất mạnh, rt sâu” ấy nhng git c mt, nhng
tiếng thét kh đau cho thân phn người ph n. Để rồi đọc thơ , ta thấy cần phải khóc
trước những cảnh “Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng”, trước cảnh ngộ “Trơ cái hồng nhan với
nước non”. Khao khát nh liệt về hạnh phúc, nhưng cuối cng, nữ s đưc g ngoài “kiếp lấy
chồng chung”, ngoài thứ tnh cảm chia năm sẻ bảy Mảnh tình san sẻ con con”.
o
Hồ Xuân Hương muốn t thoát tất cả, muốn “Chém cha cái kiếp lấy chồng chung”, không
còn những cảnh “Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng”. Nhưng cái hội phong kiến bấtng phi
nhân tnh ấy đâu c để nữ s sống hạnh phúc, bnh yên như mong muốn. Cho nên tiếng thơ Hồ
Xuân ơng đng lại mt niềm đau, không thể lãng quên, không thể nguôi ngoai.
+ Trong truyện ngắn ni tiếng CPhèo, Nam Cao lại quay tấm gương cuộc đi anh Ch để ta
thấy một kiếp sống tủi nhục trong hội Việt Nam trước Cách mạng.
o
Ch Po, một nn nhận đau kh của một hội cạn khô tnh ngưi với con quỷ mang bộ
mặt nời”. Sinh ra không tnh u thương của mẹ cha, Ch lớn lên trong sự đm bọc của
nhng ngưi như anh th ống lươn, bà cụ m ph cối d nghèo nhưng tốt bụng. Nhưng những
năm tháng y, như chnh những thước phim để nhà văn tái hiện rất ngắn gọn của Nam Cao,
lướt qua cuộc đi Ch như cơn lốc cun qua.
o
Cái còn lại của cuộc đi, Ch đâu c g ngoài những năm tháng t tội, những lần rạch mt ăn
vạ, những khinh bỉ, miệt th của ngưi đi. Gặp thị Nở, cứ ng Ch sẽ bừng ng, sẽ ngi lên
Trang 25
hồi chuông an lành nhưng hạnh phúc, tnh ngưi lại thoảng qua như hơi cháo hành, như ảo ảnh
về nguồn nưc giữa sa mạc cạn khô. Ngưi nhen lên ngọn lửa của lương tri, tnh ngưi cũng
chnh ngưi dập tắt hi vọng trở về với cuộc đi của Ch.
o
khi “mất thiên thần, người đã chết” . Ch Phèo đã chết trên nỡng cửa trở vẻ với cuộc
đi. Ch đã chết khi miệng “ngáp ngáp” như muốn thanh minh, muốn bày tỏ với cuc đi, với
con ngưi. C đau đớno đau đớn hơn thân phận của con ngưi ấy?
o
Viết về những số phận bt hạnh, ngòi bút của Nam Cao đâu ch nhằm phản ánh chân xác
thực trạng con ngưi trong hội cũ. Đằng sau câu ch, cch xưng vẻ lạnh lng,
dng dưng miêt th ấy l mt tri tim ấm nóng nh yêu thương con ngưi. Nam Cao đã
c li tưởng muốn viết n những tác phẩm làm cho “ngưi gần ngưi hơn th với Ch Phèo,
ông đã làm đưc điều đ. Bởi lẽ nvăn đã đứng trong lao kh mở hồn ra để đón ly những
vang động của đời cho nên tác phẩm ca ông, những tiếng đau lt ra từ những kiếp lầm
than” sẽ còn sống mãi.
-
Tc phm còn l “li ca tng hân hoan”:
+ Bầu tri không chỉ c y đen còn c những tia nắng vàng, cuộc sống không chỉ c
nhng nỗi kh đau còn c những niềm vui sướng. Văn học phản ánh chân thực, không chỉ
phản ánh những đau kh còn ngi ca nhng vẻ đẹp v niềm vui của cuc sống, của
con ngưi.
+ Thơ Xuân Diệu bầu xuân”, “bình chứa muôn hương” của tui trẻ, sức sống tnh
yêu:
Của ong bướm này đây tuần tháng mật;
y đây hoa của đồng nội xanh rì;
y đây của cành phơ phất;
Của yến anh này đây khúc nh si;
này đây ánh sáng chp hàng mi,
Mỗi buổi sớm, thn Vui hng gỗ cửa;
Tháng gng ngon như một cp môi gần;
(Vội vàng)
o
Ngưi ta gọi thơ Xuân Diệu “nguồn sống dào dạt chưa từng chốn nước non lặng lẽ
y phải chăng bởi nhà thơ đã đốt chy xc cảm say mãnh lit vi cuc đời.
o
Cuộc sống muôn đi vn vậy. Thế nhưng những cảnh sắc của cuộc sống đi qua tâm hồn
nồng n tnh yêu cuộc đi của Xuân Diệu lại ánh n những u sắc diệu k, lại ngân lên
nhng thanh âm du dương. Thế giới, qua căp mắt “xanh non biếc rn” của thi s họ Ngô khu
Trang 26
n tnh ái, i ong bưm đang trong “tuần trăng mật”, i chim muông ca lên “khúc tnh
si”, i tạo hoá đắm chm trong cặp môi gần” của tháng giêng. Đ còn bữa tiệc thịnh soạn,
phong phú ca cuộc sng “nở hoa dâng tặng ngưi muốn hái”. Đẹpm sao!
o
Làm sao Xuân Diu nhng cảm nhn tinh tế, diu ấy nếu nhà thơ dửng dưng,
cảm với cuộc đi. Chính niềm kht khao giao cảm vi cuc đời, chính niềm yêu sống đến
cuồng si, mãnh lit đã giúp thi s phát hiện ra vẻ đẹp của cuộc sống. Những vn thơ như
“lòng” Xuân Diệu mở ra, như tay Xuân Diệu muốn cha ra mi mọc, gi mi con ngưi. Sao
c thể không nhớ, kng yêu những vần thơ say đắm, thiết tha đến ng vy! Thơ Xn
Diệu, tự bản thân n không phải smô phỏng cuộc sống. Đ li tụng ca hân hoan, đắm đuối
vẻ đẹp đch thực của cuộc sống.
+ Cũng như Xn Diệu, Chế Lan Viên đã cất lên tiếng hát ngi ca vẻ đp gi tr của cuc
sống trong nhng năm đất c đc lp, tiến lên xây dng cuc sống mi, chế đô mi.
Nhng ngày i sống đây những ngày đẹp hơn tất cả
mai sau đời muôn vạn lần hơn!
Trái cây rơi vào áo người ngắm quả,
Đường nhân loại đi qua bóng xanh rờn,
Mặt trời đến mi ngày như khách lạ,
Gặp mỗi mặt ngưi đều muốn ghé môi hôn..
(Tổ quc bao giờ đẹp thế này chăng?)
o
Bước ra từ những tháp Chàm đ nát đ hoà nhp với cuc đi, Chế Lan Viên như thoát khỏi
“thung ng đau thương” để tm đến nh đồng vui”. Đấy cuộc sống mới của những con
ngưi mới. Nhà thơ thấy cuộc đi tươi đp, phong phú, mến yêu biết bao nhiêu.
o
Lần đầu tiên trong cuộc đi, nhà thơ cảm nhận đưc vẻ đẹp đch thực của cuộc sống. Sung
sướng lắm! Tự o lắm! Bởi đưc sng, đưc cống hiến, thấy đi mnh c ý ngha. Những
li thơ ấy đã nn vang điệu nhạc rạo rực, say mê, hân hoan của hồn ngưi. Âm hưởng của
khúc nhạc thần k ấy sẽ mãi còn vang vọng ba.
-
Tc phm nghệ thut sẽ sống khi đặt ra nhng câu hỏi v “tr li nhng u hi
đó”:
+ Như vy, c thể thấy tnh cảm điều kiện không thể thiếu để c c phẩm nghệ thuật đch
thực. Cảm xúc chân thành nh liệt, tự n đã giá trị của tác phm văn học. N cũng chnh
cái i thở, cái sức sống của những tác phẩm đại”.
+ Nhưng nếu chỉ c tnh cảm không thôi, văn học liệu c đưc sức sống, sức hấp dn k diệu
đến như vậy hay không? Belinsky thêm một lần nữa nhấn mạnh o vai trò đc bit quan
trng của ng đng đn, sâu sc ngưi viết. Tác phẩm nghệ thuật sẽ sống khi đặt
Trang 27
ra những câu hỏi trả lời những u hỏi đó.
+ Theo tôi hiểu, những “câu hỏi” đây những vn đề nhà n trăn trở, ngh suy về cuộc
sống, về con ngưi. Ấy những câu hỏi của cuộc sống” (T Hữu). Những câu hỏi ấy th
hiện cách nhn, nhn thức, quan niệm nghệ thuật về con ngưi, về hội của nhà n. Ni
cách khác, đ sự hiện hnh của tưởng nhà văn đưc biểu hiện trong tác phẩm.
+ Tư tưng ngh thut l mt trong nhng yếu tố quyết đnh tm vóc của nh văn v g
tr của tc phm. Nguyễn Khải đã từng ni: “Giá trị của một tác phẩm trước hết gtrị
tưởng của nó”. Còn Korolenco th nhn mnh: tưởng linh hồn ca tác phẩm văn
học . ng sai lâm, lch lạc, văn hc sẽ tr thnh công c gây ti c. Lỗ Tn đã từng
ni: m một thầy thuốc đơn bốc thuc bậy chỉ giết chết một người, làm một viên
tướng điềunh khiển tướng by chĩ nướng hết một đạo quân còn làm một nhà n viết bậy có
thể gây tác hại đến hai ba thế h”.
+ đưc nh ng hết sức quan trng như vy bi nhim v cao cả, thiêng liêng của
văn hc. n học không chỉ công cụ khám phá, hiểu biết sáng tạo thực tại hội”
còn tham gia vào quá trnh cải tạo hội. Ni như Thạch Lam, đ thứ khí giới thanh cao
đắc lực chúng tạ “để” tố cáo thay đổi một cái thế giới giả di tàn ác. n
hc góp phn lm cho cuc sống con ni tốt đp, trong sng n.
+ Vậy nếu nhà văn chỉ đơn thuần tái hiện vẹn nguyên cuộc sống không gửi gắm một
tưởng tiến bộ nào, liệu rằng văn học c thể hn thành nhiệm vụ cao cả ấy không?
o
Hơn đâu, nh văn phải thể hin, phi đt ra v giải quyết nhng vấn đề quan trng về
nhân sinh. Để mỗi người đc, đến với tác phẩm, đều phải day dứt, m nh về điều đ, để rồi
tự tìm ra đưc câu trả lời cho những vn đề về con ngưi.
o
Tm hiểu u sắc về bản chất cuộc sống, bn chất con ngưi cho hay cũng nhu cầu tiếp
nhn chnh đáng của ngưi đọc. Đc gi tm đến với tác phẩm văn chương đâu phải chỉ để
hiểu biết về hiện thực cuộc sống, n muốn tìm hiểu nghĩa, gi tr, bản chất của cuc
sống, để tìm câu tr lời cho nhng băn khoăn, trăn tr, nghĩ suy của bản thân mình. Bởi
vậy, tác phẩm nghệ thuật phải đặt ra những câu hỏi, c thể, còn cần phải trả li những u
hỏi đ.
+ Nam Cao, qua số phận bi kịch của Ch Phèo, đã cất lên câu hỏi: Làm thế nào để cứu vớt
nhng con người đang đng trên vực thm ca sự tha hoá nhân tính nhân hình? Làm thế
nào để hội này không còn những Chí Phèo? u hỏi ấy vang vọng, ng vẳng suốt thiên
truyện, đau đáu mãi không ngi. N hiện hnh trong li kết án đau đớn tuyệt vọng của Ch
Phèo trước khi tự kết liễu đi mnh: “Ai cho tao lương thiện? m thế nào cho mt được
nhng vết mảnh chai trên mặt này?”. Nhà n du không trả li trực tiếp, nhưng qua tác phm
của mnh, Nam Cao đã ngầm đưa ra câu tr li cho bi kịch bị cự tuyệt quyền m ngưi của
Ch. Phải tiêu diệt hội đại ác, vạn ác này; phải tiêu diệt những con qu dữ Kiến, Đi
Tảo,... để cuộc đi y không còn những Ch Po. quan trng hơn, để cứu rỗi những linh
hn tội li như Ch Phèo, chỉ cần c mt lòng tốt bnh thưng - tnh ngưi chân thành, mộc
mạc như thị Nở. Chỉ tnh ngưi mới cứu đưc tnh ngưi. Ấy thông điệp nhân sinh, câu
trả li sâu sắc, đúng đắn của Nam Cao cho những vn đề bức xúc của hội.
Trang 28
+ Cũng như thế, Thạch Lam, trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, không dừng lại việc miêu tả
cuộc sng t túng, quẩn quanh, ngha, mòn mỏi đến tội nghiệp của những ngưi dân nơi
phố huyện nghèo. Nhà văn còn đạt ra những câu hỏi, những thông điệp sâu sắc: Hãy cứu lấy
nhng đứa trẻ, hãy cứu lấy tương lai của phố huyện. Điều Thạch Lam trăn tr không phải vấn
đề cơm áo, sưu thuế, bất công hội quyn sống c ý ngha của con ngưi. hội Việt
Nam trước Cách mạng như “ao đời phẳng lặng” nhn chm mọi sự sống, lăm le mun cướp đi
ý ngha thực sự của cuộc sống đối với con ngưi. Hai đa trẻ - những mầm xanh mới đâm
chồi nảy lộc trên mảnh đất cạn khô nhựa sống của phố huyện liệu c trở thành cụ Thi điên,
liệu c chị T hay bác phở Siêu, gia đnh bác xẩm? Câu trả li y, Thạch Lam không ni
nhưng ng, nhà n đã mở cho ngưi đọc điều đ. Tại sao ch em Liên không nhập vào
không kh t đọng ca phố huyện ti tối lại cthức đ ch đoàn tàu qua? C phải đoàn u
đem đến cho Liên An nhận thức đâu đ ngoài phố huyn còn c một miền đi, một cuộc
sống khác ý ngha hơn? Như thế, con người phải tự vượt lên để không bị hoàn cảnh, để không
bị cuộc sống nghĩa nhấn chìm. Đ chnh chiều sâu ởng nhân đạo trong ng c của
Thạch Lam.
+ Khác với Nam Cao, Thạch Lam,... cc nh văn, nh t cch mạng trước sau đ nh sự
soi ng ca l tưởng Đảng, nh gc ngộ cách mạng đã giải quyết nhng câu hi về con
ngưi, cuc đời trực tiếp hơn.
o
Tố Hữu qua bài thơ Tiếng hát sông ơng đã ch ra tương lai tươi sáng cho những kiếp
ngưi tủi nhục ê chề như gái trên sông. Cũng thương yêu những con ngưi đau kh, đây
ngưi k nữ như các nhà thơ ng mạn trước đ, nhưng nh nhận thức khách quan, bin
chứng về quy luật cuộc đi, nh nhân sinh quan ch mạng khoẻ khoắn, THữu đã tm ra cho
nhng ngưi bất hnh con đưng đi đch thực.
o
Còn Hoài, qua Vợ chng A Ph đã chỉ con đưng cần phải đi để nhng số phn tu
ngựa, nhng kiếp ỉệ tự giải thoát ấy trri đến với cách mạng. “Hạnh phúc đấu tranh.
Đ ý ngha tch cực của truyn ngắn Vợ chồng A Ph gieo vào Ịòng ngưi đọc.
+ Nhưng cũng cần thy rằng, không nhất thiết nh văn phải trả lờiu hi. Nhà văn c thể
chỉ bác s gọi ra bệnh của bệnh nhân. Điều mà nhân loi thiếu những ngưi biết đặt ra câu
hỏi. Tm đưc câu hỏi, tôi tin chắc rằng tự ngưi đọc sẽ tm đưc câu trả li. C phải v vậy
Shekhov ch trương nói thật, nói thẳng với mọi người”. Hãy nhìn lại mình, hãy xem
chúng ta đang sống tồi sống tẻ như thế nào” chỉ cần c vậy bởi ông tin chắc rằng khi đã
thấu hiểu thế nào họ ng phải tạo cho nh một cuộc sống khác tốt hơn”.
3.
Đnh gi, bn lun m rng b sung:
-
Ý kiến ca Belinsky đã đặt ra u cầu hết sức đúng đắn, cần thiết, quan trọng với ngưi cầm
t: ấy anh phải c cái tâm trước cuộc sống, con ngưi.
-
Đ cũng chnh bài học đối với những ngh s. Muốn c đưc tác phm sống mãi với thi
gian, anh phải sống sâu sắc với cuộc đi, ni như go Đng Thai Mai phải biết sâu sắc
cảm thấy mọi nỗi đau đớn của con người trong thời đại, đã rung động tận đáy tâm hồn với
nhng lo âu, bực bội, tủi hổ cả nhng ước mong tha thiết nhất của loài người.
Trang 29
4.
Liên h - bi hc sng tc v tiếp nhn:
Để viết nên tác phẩm, nh văn phải “tìm tòi..., phi yêu rt nhiu v phi chu nhiu đau
kh” (Gioocgiơ Xang). lịch sử văn học, thực chất chnh lịch sử của nhng ng
đại của ngưi nghệ s.
-
Tm hiểu ý kiến của Belinsky, tôi càng thấm tha quy luật đào thi nghiệt ngã nhưng ng
bằng của thi gian, của công chúng.
+ C những tác phẩm d trung thành với nguyên tắc phản ánh hiện thực, thm ch hết sức hiện
thực nhưng không thể hiện ởng, tnh cảm nh liệt, sâu sắc nào. Những tác phẩm ấy chỉ
bức ảnh hồn, thậm ch rơi vào tự nhiên chủ ngha bởi tnh cảm, tưởng miệt th con
ngưi, bi quan với cuộc đi.
+ Lại c những tác phẩm ch đm chm trong cảm xúc hay mải chạy theo những ởng
k v.
+ Chỉ nhng c phẩm nào c sự quyện hoà cao độ giữa ởng đúng đắn, sâu sắc với tnh
cảm chân thành, nh liệt của ngưi cầm bút mới c đưc giá trị sức sống bn lâu.
- Thế nhưng, văn chương trước hết vn văn chương, nghệ thuật trước hết phải nghệ thut.
+ Ni đến nghệ thuật ni đến cái hay, cái đẹp của những hnh thức nghệ thuật. ởng,
tnh cảm c sâu sắc, nh liệt đến my không đưc chuyển tải qua hệ thống phương tiện
nghệ thuật giàu giá tr thẩm m th khng th thức tỉnh, lay động tâm hồn ngưi đọc.
III.
Kết bi:
1.
Khẳng đnh lại vấn đề:
Gogol đã rất kh tâm khi những nh cấm rất quý thể trở nên tầm thường khi diễn đạt ra
thành lời”. Ngưi nghệ s v đại kng chỉ c cái tâm còn phi c cái tài để cái tâm đưc
toả sáng lung linh.
2.
Liên h m rng:
Rồi nhân dân sẽ còn trìu mến tôi mãi i tôi đã dùng thơ đánh thức những tình cm tốt
lành, trong thế kỉ tàn khốc của chúng ta, tôi ngợi ca tự do lòng thương những kẻ khốn
cùng”. Bất cứ nghệ s nào đã sống u sắc với cuộc đi, đã đau đớn, mừng vui với những vui
buồn, sướng kh của loài ngưi đều c quyền tự hào tin ởng như Puskin về sự tồn tại
vnh hng của những tác phẩm nghệ thuật chân chnh của mnh.
Hãy điền đáp án cuối cng vào khung này nhé !
Ni dung
T l điểm
A. Giải thích vấn đề:
(7,0)
Trang 30
1. Ý nghĩa câu nói:
Câu ni trên nhn mạnh: vai trò quan trng, quyết đnh của tưởng,
tình cm, ci tâm ca ngưi cầm bút đối vi mt tc phm văn
chương..
1,0
2. Giải thích từ ng:
“miêu tả cuộc sống chỉ để mu tả”: c phm phản ánh cuộc sống một
cách đơn thuần, máy mc, hồn, vụng về.
“tiếng thét đau khổ, lời ca tụng hân hoan”: tác phm phải chứa đng cảm
xúc ca ngưi nghệ s: tnh yêu thương con ngưi, nỗi đau trưc bt hạnh
của con ngưi; ngi ca những vẻ đẹp, những niềm vui của cuộc sống, của
con ngưi.
“đặt ra câu hỏi, trả lời nhng câu hỏi đó”: qua tác phm, nhà văn th hiện
tưởng: những vấn đề mnh trăn tr, băn khoăn, để lại day dứt, ám
ảnh... về cuộc sống, về con ngưi. Đồng thi, nhà n cũng phải đề ra cách
giải quyết, tm lối thoát, đưng đi cho số phận ca con ngưi, cuộc đi.
1,0
3.
Phân tích, bn lun:
3.1.
sao “Tc phm nghệ thut sẽ chết nếu miêu t cuc sống chỉ
đ miêu t”?:
4,0
Văn học nếu mu tả cuộc sống đơn thuần th không khác g mt bức ảnh
chụp, bản photo nguyên xi, hồn về cuc sống; nhiều khi không phong
phú, khách quan, chnh xác bng nhng công trnh nghn cứu khoa học.
c đ, tác phẩm nghệ thuật sẽ “chết”.
Tuy vậy, không thể phủ nhận vai trò phản ánh cuộc sng ca n chương.
Bởi cuộc đi nơi khơi nguồn, nơi hướng tới của nghệ thuật chân chnh.
Nhưng đ không phải mục đch duy nhất của văn học..
3.2.
sao “Tc phm nghệ thut phi l tiếng kêu đau kh”?:
Tác phẩm phải in đậm cảm xúc nh liệt ca ngưi ngh s. Bởi n học
theo quy luật ca tnh cảm, tiếng ni của trái tim. Hiện thực cuộc sống
d phong phú, k diệu đến mấy mà không đưc thể hiện bằng tnh cảm ca
ngưi cầm bút th chỉ hành động “chép sử”.
Tnh cảm “khâu đầu tiên” và là “khâu sau ng” ca một tác phẩm văn
học. Văn học chỉ c thể lay động tâm hồn ngưi đọc khi nhà văn viết từ
“chiều u con tim”, thực sự xúc động.
Chứng minh:
Nguyễn Du viết “Truyện Kiều” đã thể hiện “nỗi đau đớn lòng trước
“những điều trông thấy”; bao lần nhỏ lệ trước những bất hạnh, đau đớn, ê
chề của nàng Kiều. Đ tiếng thét đau kh”.
Thơ Hồ Xuân ơng: đng sau những li mỉa mai một niềm đau về
duyên tnh, số phận.
Truyện ngắn “Chí Phèo: không chỉ phản ánh chân xác thực trạng con
ngưi bị tha ha trong hi cũ. Đằng sau cách xưng lạnh lng một
trái tim tràn đầy tnh yêu thương của Nam Cao..
3.3.
sao tc phm còn phi l “li ca tng hân hoan”?:
Văn học phản ánh hiện thực, không chỉ phản ánh những đau kh còn
Trang 31
li ngi ca cuộc sống, con ngưi.
Chứng minh:
Thơ Xuân Diệu nguồn sống dạt dào chưa từng ”. Đ lời ca tng
hân hoan về vẻ đp đch thực của cuộc sống.
Chế Lan Vn đã cất lên tiếng hát ngi ca vẻ đẹp g trị của cuộc sống
trong nhng năm đt nưc độc lập, tiến lên cuộc sống mi.
3.4.
sao Tc phm nghệ thut sẽ sống khi đặt ra nhng u hỏi
v tr li nhng u hỏi đó”:
Nếu chỉ c tnh cảm, văn học sẽ không c sức sống, sức hấp dn diệu k.
Tác phẩm văn học còn phải thể hiện đưc tưởng đúng đắn, sâu sắc. Nhà
văn phải đặt ra “câu hỏi của cuộc sống”. tưởng ca nhà văn quyết định
tầm vc giá trị một tác phẩm.
Nhà văn phải đặt ra giải quyết những vấn đề quan trọng về nhân sinh.
Đồng thi, tác phẩm ng để lại day dứt, ám ảnh cho ngưi đọc.
Chứng minh:
Nam Cao qua số phận của Ch Phèo đã đặt ra câu hỏi: Làm thế nào để cứu
vớt những con người bị tha hóa về nhân tính lẫn nn hình? Làm thế nào
để hội này không con những Chí Phèo? Nam Cao cũng ngầm đưa ra
câu trả li: phải diệt cái đại ác, cần c một lòng tt bnh thưng; chỉ c
tnh ngưi mới cứu đưc tnh ngươi.
Thạch Lam trong “Hai đứa trẻ” đặt ra câu hỏi, thông điệp sâu sắc: Hai đa
trẻ rồi sẽ ra sao? Phố huyện rồi sẽ đi về đâu? Hãy cứu lấy những đứa trẻ,
cứu lấy tương lai phố huyện.
Tố Hữu trong “Tiếng hát sông Hương” đã đặt ra câu hỏi về số phn của
gái giang hồ: “Thuyền em rách nát lành đưc không?” Tố Hữu đã
c câu trả li khi chỉ ra tương lai tươi sáng của gái trong cuộc sống mới,
hội mới.
4.. Đnh gi m rng:
Li nhn định cho ta thấy đưc yêu cầu quan trọng, cần thiết, đúng đắn với
ngưi cầm bút: phải c cái tâm trước cuộc sống, con ngưi.
Ta thấy đưc quy luật của n chương: Tác phm nào c sự quyện hòa cao
độ giữa ởng đúng đắn, sâu sắc với tnh cảm chân thành, nh liệt mới
c đưc g trị sức sống u bền.
1,0
B. Chứng minh bằng thực tế cảm nhn tc phâm:
(5,0)
Làm sáng tỏ mục 3.1.
1,0
Làm sáng tỏ mục 3.2.
2,0
Làm sáng tỏ mục 3.3.
1,0
Làm sáng tỏ mục 3.4.
2,0
Sau khi thực hiện các u cầu bên trên, bạn đã c đủ những nh trang cần thiết để đến vi
nhng lưu ý quan trọng sắp chia sẻ ngay sau đây.
1. Hai thao tc quan trng: khi qut hóa, c thể hóa vấn đề ngh lun:
Thao tác gii thích thao tác đầu tiên tiên quyết đối với một bài NLVH yêu cầu
giải quyết vấn đề l luận văn học. Sai một li, đi một dặm. Nếu xác định sai vấn đề ngh luận th
Trang 32
mọi nỗ lực sau đ đều đ ng đ biển. Cho nên vn đề nghị luận luôn phải đưc diễn đạt một
cách ràng, cụ th ngay từ trong m bi, kế đến phần giải tch trong thân bài. Trong
bài văn đã đọc trên, vấn đề nghị lun đưc giới thiệu một cách rất ng trong đoạn giải
thch:
Saltykov Shchedrin đã từng nói: “Nghệ thuật nằm ngoài quy luật của sự băng hoại. Chỉ mình
không thừa nhận cái chết”. Vậy điều đã khiến các tác phm nghệ thut bất tử? tài
năng hay tấm lòng nời cầm bút? Ý kiến của nhà phê bình Nga Bielinxky trên đây đã
khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng, thậm chí, quyết định tưởng, tình cảm, hay nói cách
khác, cái tâm của người cầm bút quyết định sức sống của một tác phẩm nghệ thuật, đây
được hiểu tác phẩm văn học. Tc phm n học ch sống được trong nhng tưởng,
tình cm mãnh liệt của ngưi cầm bút m thôi.
Việc này đưc thực hiện khá dễ dàng bởi v vấn đề ngh luận đã đưc diễn đạt ràng trong đề
bài. Nhưng nhiều trưng hp, vn đề nghị luận bị ẩn đi, c khi trong những cách diễn đạt
trừu ng, hoặc c khi trong mt lập luận rất dài, phức tạp nhiều tầng bc của một nhà phê
bnh o đ. Đây lúc ta phải sử dụng thao c c th hóa vn đ ngh lun, hoặc khi qut
vn đ ngh lun.
Ta sử dụng thao tác c th hóa với những đề ẩn vấn đề nghị luận trong những cách diễn đạt
trừu ng, c tnh hnh ảnh. V dụ như 2 đề sau:
Đề 1: “Nhà văn trụ đỡ tinh thần của trẻ em (Nguyễn Nhật Ánh). Từ những trải nghiệm
trong quá trnh đọc tác phẩm, em hãy giới thiệu về một nhà n 'trụ đỡ tinh thần' của em.
Đề 2: Có nhng phút ngã lòng
i vịn vào câu thơ đng dậy
(Phng Qun)
Bằng hiểu biết kinh nghiệm đọc thơ ca anh (chị), hãy bàn luận về ý kiến gi ra từ hai u
thơ trên.
Phân tích đề:
Đề 1, vn đề nghị luận ẩn trong cụm từ “trụ đỡ tinh thần”. Đề 2, vấn đề nghị lun ẩn
trong hai cụm từ “ngã lòng” “vịn vào câu thơ đứng dậy”. Nếu không thể cụ thể ha các
cụm từ ấy thành các biểu hiện cụ thể hơn, sẽ rất kh xác định cần phi sử dụng kiến thức l
luận n học nào, chọn dn chng như thế nào. Ta hãy thử cụ thể ha chúng:
- Tr đỡ tinh thần” c thể là g? một điểm tựa khi cảm thấy đớn đau, kh cực; một chỗ dựa
để tm về khi băn khoăn, lạc lối trong cuộc đi; một thành tr đạo đức giúp con ngưi đứng
vững trưc những cám dỗ của cuộc sống… Như vậy ta thấy ngay, vấn đề đã ràng hơn rất
nhiều c thể triển khai dễ hơn.
Trang 33
Cần cụ th ha vấn đề nghị lun thành các biểu hiện ràng n
Cũng tương tự như vy, với Đề 2:
Nhng phút ngã lòng…
i vn vo câu thơ m đứng dy…
Biểu hiện1
Cảm thấy quá đau kh, tuyệt vọng
Nhng u thơ vỗ về, xoa dịu vết
thương, tạo ra sự an i, đồng cảm
Biểu hiện2
Cảm thấy băn khoăn, trăn trở
trước n câu hỏi không thể
giải đáp của cuc sống
Nhng câu thơ thức tỉnh, gp mở
rộng nhân sinh quan, thế giới quan, để
hiểu thế giới hiểu chnh mnh
Biểu hiện3
Cảm thấy chênh vênh trên lằn
ranh thiện ác, cảm thấy cuộc đi
quá nhiều cám dỗ, cảm thy cái
ác ngự trị trong tâm
Nhng câu thơ hướng thiện vực ta
dậy từ sai trái lầm lạc, những câu
thơ thanh lọc tâm hồn để ta quay trở
về với điều tốt…
Biểu hiện n
Như vậy, các biểu hiện càng đưc nêu ra cụ thể, các kiến thức l lun đưc vận dụng càng
chnh xác, việc chọnc phẩm phân tch tác phẩm để m vấn đề nghị luậnng dễ dàng.
Ngưc lại, ta cần khi qut vn đ ngh lun khi n đưc diễn giải một cách phức tạp. y
xem đề sau:
Đề bi:
Nhà nghn cứu văn học Đặng Thai Mai c viết:
“Điều quan trọng hơn hết trong sự nghiệp của những nhà n đại ấy lại cuộc sống,
trường đại học chân chính của thn tài. Họ đã biết đời sng hội của thời đại, đã sâu sắc
cảm thy mọi nỗi đau đớn của con người trong thời đại, đã rung động tận tâm hồn với những
nỗi lo âu, bực bội, ti hổ, cái sức sống của những tác phẩm đại”
(Quá trnh bồi ỡng nghề viết văn ca tôi, in trong Công việc viết văn, Trưng viết văn
Nguyễn Du, xuất bn 1995, trang 81).
Bnh luận ý kiến trên.
(Đề thi chọn học sinh giỏi Văn lớp 12 PTTH năm học 1988 1989)
Đon văn dài trong đề làm ta bối rối không thể xác định vn đề nghị luận. Hãy bnh tnh.
Trang 34
Bất đoạn văn no cng ch mt chính, v cc ph khc b sung chính đó. Ý
chính chính l vấn đề ngh lun bạn cn xc đnh v khi qut lên đưc. Vy th trong
đon trên, vấn đề nghị lun g? Hãy suy ngh khoảng 5 phút.
Chc bạn đã nhn ra, đoạn văn trong đề đưc cấu tạo theo kiểu Tng phân hp, cho n
vấn đề ngh luận sẽ câu đầu tiên, các câu khác những biểu hiện cụ th cho vấn đề đ.
Như vy, chnh đề bài đã cho ta sẵn hướng triển khai bài viết. Dựa vào đồ trên, c thể
viết bài đưc rồi chứ?
Sau đây phần giải thch rất hiệu quả cho đề bài trên:
“Điều quan trọng hơn hết trong sự nghiệp của những nhà văn đại ấy lại cuộc sng”
một nhận xét mang tính luận về sự liên hệ giữa văn học cuộc sống; nhưng ngòi bút của
Đặng Thai Mai vẫn sc sảo trong việc giải theo nguyên tắc diễn dịch: “họ đã biết đời sống
hội của thời đại cái nền, là sở vững chắc để nhà văn “sâu sắc cảm thấy mọi nỗi đau
đớn của con người trong thời đại, trên của những rung động phong phú về đời sống
tâm hồn của “con người” thời đại ấy vươn tới tm cao của những gtr tâm hồn loài
người”. (Trn Văn Ton, bi gii Nht)
Bây gi, hãy thử xc đnh vấn đề ngh lun của đề sau:
Đề bi:
“Ở đâu lao động thì đó sáng tạo ra ngôn ngữ. Nhà n không chỉ học tập ngôn ngữ
của nhân dân n người phát triển ra ngôn ngữ ng tạo. Không nên ăn bám o người
khác. Giàu nn ngữ thì n sẽ hay Cũng ng một vốn ngôn ngữ y, nhưng sử dụng
sáng tạo thì văn sẽ bề thế ch thước. vốn không biết sử dụng thì chỉ như nhà gu
giữ của. Dùng chữ như đánh cờ tướng, ch nào để chỗ nào phải đúng vị trí của nó. n phải
linh hoạt. Văn không linh hoạt gọi văn cứng đơ thấp khớp.
Trang 35
Nhà văn không chỉ học tập
ngôn ngữ của nhân dân
còn người phát triển
ra ngôn ngữ sáng tạo
đâu lao đng thì đó sng to ra ngôn ng.
Bnh luận ý kiến trên đây của nhà văn Nguyễn Tuân bng thực tế cảm nhận văn học
của
minh làm những vấn đề nhà văn đặt ra.
(Đề thi chn hc sinh gii Văn lp 12 ton quốc năm hc 1994 1995)
Bạn đã tự tin vo lựa chọn của mình chưa? Nếu chưa thì tham kho dn ý sau đ câu
tra li cuối cùng nhé !
I.
M bi:
-
Ngôn ng đặc trưng, cht liệu bn, phương tiện biểu đạt của văn chương. Xét ngôn
ngữ của một tác phm c thể thấy đưc i năng của nhà văn .
-
Các nhà văn c tài thưng c ý thức khi sử dụng ngôn ngữ. Nguyn Tuân một ngưi như
thế . Bởi thế, khi ni chuyện với các nhà văn trẻ , Nguyn Tuân đã khẳng định : “Ở đâu lao
động …cứng đơ, thấp khớp”.
II.
Thân bi:
Cũng ng mt vốn ngôn
ngữ ấy, nhưng sử dụng
sáng tạo tvăn sẽ bề
thế kích thước.
Dùng ch như đánh cờ
tướng, chữ nào để chỗ
nào phải đúng vị trí
của nó.
Văn phi linh hoạt. n không linh hoạt gọi l n cứng đơ thp khơp.
Ý kiến của nh văn Nguyên Tuân đã khẳng đinh
vai trò quan trng của ngôn ng trong tc phâm
văn hc. lm nên sức hấp dn v khng đnh
ti năng sng tạo của nh văn
Trang 36
1. đâu lao đng t đó sng tạo ra ngôn ng . Nh n không chỉ học tp ngôn
ngư của nhân dân m còn la ngưi pht trin ra ngôn ngư sng tạo. Không nên ăn bam
vo ngôn ngư của ngưi khc.
-
Mỗi dân tộc c một nn ngữ riêng . Nhưng không phi con ngưi vừa sinh ra đã c tất cả
phải trải qua hàng nghn, hàng triệu năm vốn ngôn ngữ của con ngưi mới đưc như ngày
nay .
-
Làm cho ngôn ngữ ca dân tộc đ trở nên trong ng, phong phú hơn còn tuỳ thuộc vào các
nhà văn, nhà thơ. Họ n những con ong cần mân hút mật cho đi. Một nhà t nước ngoài đã
từng thấm tha giá trị cao quý của lao động trong thi ca :
Phải phí tổn ngàn cân quặng chữ
Để thu về một chữ thôi
Nhng chữ ấy làm cho rung động
Triệu trái tim trong hàng triệu năm dài .
- Cc nh văn không phải ngu nhiên có vốn ngôn ng như h đã có, m h phải lăn trải
vo đời, phải lao đng, phải hc tp, ch luỹ từ ngôn ng nhân n. Ngôn ngữ n học
tuy so với ngôn ngữ nhân dân kng phong p bằng nhưng xét về mặt biểu cảm hay để thể
hiện mt điều g đ th n lại đạt mức độ tinh tế sắc nét n .Tuy nhiên, ngôn ngữ văn học
phải dựa vào ngôn ngữ nhân dân th mới c sức sống. Chẳng thế Nguyn Thi để cho chị Út
Tịch ni : Còn cái lai quần ng đánh nghe dân làm sao ! Hay trong c phẩm Vợ
nhặt của Kim Lân, ngôn ngữ của nhân vật Tràng thị ngôn ngữ rất quen thuộc trong nhân
dân nhưng rất gu tnh biểu cảm (đoạn gặp gỡ giữa Tng thị).
-
Học tập ngôn ngữ nhân dân nhưng Nghệ thuật không phải sự sao chép tự nhiên”, tất
nhn về mọi mặt , kể cả ngôn ngữ . Mỗi nh văn phải mt phong cch, mt ging
văn riêng . Cũng như nhà n Ln Tuốc-ghê-nhép ni : “Cái quan trọng trong tài năng
văn học tiếng nói của mình, cái giọng riêng biệt của chính mình không th m thy trong
cổ hng của bt một người nào khác”.
-
Chng minh bằng lao đng nghệ thuật i năng ngôn ngữ của Nguyễn Tuân, Nguyễn Du ,
Xuân Diệu , Tố Hữu…
2. “Giu ngôn ngư thì n sẽ hay (…) . Cũng cùng mt vốn ngôn ngư y, nng sử dng
sng tạo tn sẽ b thế v kích thưc . Dùng ch như đnh c ng, ch no đ
chỗ no phi đúng v t của . n phi linh hot. Văn không linh hoạt la văn cứng đơ,
thp khp.”
-Nhà văn i ng phải c vốn ngôn ngữ phong phú của chnh tâm hn mnh. Ngôn ngữ nhà
văn phong phú sẽ làm cho n gu hình ợng , giàu nhc tính . Nhưng điều quan trng hơn
cả l phải biết lựa chn , s dng ngôn ng thích hp v như Nguyễn Tuân đã khẳng định :
Cũng cùng một vốn ngôn ngữ ấy , nhưng sử dụng sáng tạo thì văn sẽ bề thế ch
Trang 37
thước . Dùng chữ như đánh cờ tướng , chữ nào để ch nào phải đúng vị trí của . n phải
linh hoạt . Văn không linh hoạt n cứng đơ, thấp khớp
Bởi ngôn ngữ văn hc trước hết phải chính xác . Tuy nhiên, ngôn ng văn hc chính xac
nhưng không cứng nhc m uyn chuyển , mềm mại . Bởi v t văn sinh trưởng từ tâm
hồn con ngưi nên sự chnh xác của ngôn ngữ n học c sự khác biệt với sự chnh xác của
khoa học . Chnh v thế Nguyn Du viết :
Cỏ non xanh dn chân trời
Cành trắng điểm một vài bông hoa
C bản chép :
Cỏ non xanh rợn chân trời
Cành trắng điểm một vài bông hoa
Hoc :
Cỏ non xanh tn chân trời
Cành trắng điểm một vài bông hoa
Nếu dng chữ tận th trước mắt ta ch thảm cỏ xanh mênh mông , còn dng chữ rợn th đã
c sự sống bên trong của thảm cỏ xanh ấy. Nng chữ dợn chnh xác hơn cả v thảm cỏ
không ch c sức sống ng như sức sống ấy đang sôi động , nhy múa trước mắt ta .
Ngôn ng n học ngôn ngữ có kh năng diễn đạt tinh tế, biểu cảm và giàu hình ảnh (dn
chứng đoạn văn m đu Hai đứa tr ca Thạch Lam đon văn tả cảnh cho chữ trong Chữ
người tử của Nguyễn Tuân phân tch khả năng miêu tả tinh tế, biểu cảm , giàu hnh nh) .
Hay ngưi Việt Nam yêu Truyện Kiều không thể quên đưc những câu thơ tả cảnh ma thu
của Nguyễn Du với âm hưởng ca dao dịu dàng , manc :
“Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng”
Đ một cảnh thu long lanh m lệ đầy chất thơ mãi đến những thế kỉ sau ngưi dân Việt
Nam cũng không th o quên .
- Để c đưc vốn ngôn ngữ phong phú nhà văn phải lấy vốn từ cuộc sống , từ nhân dân, phải
bám rễ sâu o đi để tch luy, học tập . Nhưng khi s dng ngôn ng phải biết sng to v
Dùng ch n như đánh cờ tướng , chữ nào để ch nào phải đúng vị trí của . Văn phải
linh hoạt . Văn không linh hoạt văn cứng đơ, thấp khp . Những con chữ nếu không đưc
đạt đúng ch th n sẽ trở nên cứng đơ, thấp khớp” không linh hoạt .
3. Ý kiến của Nguyn Tuân cho thy ông rt quan tâm đến vn đ ngôn ng văn học nói
Trang 38
chung v ngôn ngư văn xuôi nói riêng . Tuy ngôn ngữ không phải yếu tố duy nhất làm n
c phẩm văn học c g tr nhưng n yếu tố gp phần tạo nên g trị của tác phẩm . Nguyễn
Tuân cũng đưc xem nhà luyện đan ngôn từ
=> Khâu đầu tiên trong bài NLVH c vn dụng kiến thức LLVH: y luôn nh thao tc c
thê hóa va khi qut a.
2.
Kiến thức lun văn hc phải liên kết vi vấn đề ngh lun:
Các go trnh, tài liệu l luận văn học cung cấp cho ta các kiến thức nền tảng, các thuật ngữ
các luận điểm l luận văn học bản. Nhiệm vụ của chúng ta phải vận dụng các kiến thức
ấy để m một vn đề nghị luận cụ thể trong bài. Ta sẽ làm điều đ như thế nào?
Trước hết, hãy xem lại một phn đưa l lẽ trong bài viết đầu bài.
Vậy điều giúp cho các c phẩm văn học, mặc vẫn miêu tả, th hiện những khám phá về
cuộc sống lại không trở thành nhng bức ảnh hồn hay những bản thống chi tiết đến khô
cứng, lnh lùng? Belinsky đã chỉ ra rằng, tc phm y phi l “tiếng thét kh đau” hoặc l
“li ca tng hân hoan, tức l phi in đm bầu cm c mãnh liệt của ngưi nghệ . Bởi lẽ
văn học làm theo quy luật của tình cảm. Văn học sự n tiếng thôi thúc của trái tim. Nhà
văn ch viết được khi “trong tim ta cuc sống đã tràn đầy”. Nếu như các ngành khoa học loại
bỏ cái tôi trong nghiên cứu thì các ngành ngh thuật, trong đó văn học lại ly cái tôi m
điểm tựa cho sự ng tạo. Viên Mai đã từng nói: “Lm ngưi thì không nên có ci tôi nhưng
lm thơ không th không ci tôi”. Thơ nói riêng n học nói chung không thể thiếu cái
tôi - đây dấu ấn tưởng tình cảm của người nghệ sĩ. Làm sao nhà văn thể viết khi
đứng trước hiện thực cuộc sống, trái tim anh không hề rung động, không hề xúc cảm? Hiện
thực cuộc sống, phong phú, diệu đến mấy không được thổi hn bởi tình cm nh
liệt của ngưi cầm bút thì cũng chỉ những hình ảnh lay lt, không sức sống trong tác
phẩm thôi. “Đừng cậy thời đại anh hùng nếu m hồn anh cứ bé” - ấy lời nhắn nhủ
chân thành, lời khuyên răn chính nh của nhà thơ Chế Lan Viên. Cho hay, đó cũng chính
điều sinh tử với nời cầm bút.
Tình cảm không chỉ “khâu đầu tiên” còn “khâu cuối ng” trong quá trình hình
thành một tác phẩm văn học. Văn học chỉ sống được trong tm lòng đng cảm của ngưi học.
Vậy làm sao tác phẩm nghệ thuật thể lay động sâu xa tâm hồn người đọc, thể khiến độc
giả cùng vui, buồn, xôn xao, giận hn, đau khổ, căm phn… cùng nn vt khi nhà n
không thực sự xúc cảm, không viết từ chiều sâu con tim? “Thơ muốn làm cho người ta khóc,
trước tiên mình cũng phải khóc, muốn làm cho người ta cười, trước hết mình phải cười”. Nhà
văn phải đau cái đau ca nhân vật, phải bun cái buồn của nhân vật, vui cái vui của cuộc
sống, của con người, khi ấy tác phẩm của anh mới có “sức đồng cảm mãnh liệt và quảng đại”
(Hoài Thanh). Cảm xúc trơ lì, sáo mòn; tình cảm nông cạn, hời hợt, giả dối; tác phẩm chỉ
nhng con chữ hồn, xác ép khô không gây xúc động nơi người đọc. Ch những xuất phát
từ trái tim mới đi đến những trái tim. Với ý nghĩa y, tác phẩm văn học đã bắc nhịp cầu linh
diệu nối liền trái tim ngh với tâm hồn độc giả để trong đời này nhiều yêu thương, sẻ
chia hơn.
Để làm vn đề ngh lun: “Văn chương cần truyn ti nhng tình cm mãnh liệt, lnh
Trang 39
mạnh” ngưi viết đã sử dụng những l lẽ nào?
Đáp án:
lẽ 1: Văn học vận động theo quy luật của tnh cảm Nhà văn chỉ viết đưc khi c bu cảm
xúc mãnh liệt Chỉ khi c cảm xúc th hiện thực trong tác phẩm mới c hồn Cho n cảm
xúc mãnh liệt chnh điều sinh tử với ngưi cầm bút (Văn chương cn truyền tải nhng
tình cảm mãnh lit, lnh mạnh).
lẽ 2: Văn học chỉ sng đưc trong lòng đồng cảm của bạn đọc Tác phẩm phải chứa đựng
sự rung động cn thực th mới c thể lay động độc giả Cho nênc phẩm n học bao gi
cũng nhịp cầu linh diệu nối liền trái tim nghệ s với tâm hồn độc giả để trong đi này c
nhiều yêu thương, sẻ chia hơn (Văn chương cn truyn tải nhng tình cảm mãnh lit,
lnh mnh)
d trên cho ta bi học v việc vn dng kiến thức lun n học vo lp lun?
Th nht, mọi lập lun bao gi cũng phải đy đủ tiền đề v kết lun. Những tri thức cung
cấp trong go trnh, tài liệu chỉ tiền đề, nhiệm vụ của chúng ta phi m ra mối liên kết
gia tin đ y vi vn đ ngh lun đ đưa ra kết lun hợp lý.
lẽ 1:
Tiền đề
Văn học vận động theo quy luật của tnh cảm Nhà văn chỉ viết đưc khi
c bầu cảm xúc mãnh liệt Ch khi c cảm xúc th hiện thực trong tác
phm mới c hồn
Kết lun
Cho nên tác phẩm văn học bao gi cũng nhịp cầu linh diệu nối liền trái
tim nghệ s với tâm hồn độc giả để trong đi này c nhiều yêu thương, sẻ
chia hơn
lẽ 2:
Tiền đề
Văn học chỉ sống đưc trong lòng đồng cảm của bạn đọc Tác phẩm
phải chứa đựng sự rung động chân thực th mi c thể lay động độc gi
Kết lun
Cho nên tác phẩm văn học bao gi cũng nhịp cầu linh diệu nối liền trái
tim nghệ s với tâm hồn độc giả để trong đi này c nhiều yêu thương, sẻ
chia hơn
Thứ hai, mọi lập luận đều phải ng v trung tâm của bi viết vấn đề nghị luận. Cho nên
c th đi theo công thức bản như sau:
Tiền đề (kiến thức lun văn hc) Kết lun Vấn đề ngh lun
Trang 40
Kiến thức văn hc cung cấp tiền đề, ta cần đưa ra kết luận hợp hướng vào vấn đề nghị luận
3.
Ch cc trc quy chiếu: Nh văn tc phm bạn đc
Chia một cách ơng đối, th chúng ta c 6 ch đề lun văn hc bản như đã trnh bày
trên.
Nhưng trên thực tế, các kiến thức l luận các chủ đề này đều c mối liên hệ với nhau để
giải quyết thấu đáo các u cầu của đề bài, ta cần tng hp kiến thức các chủ đề khác nhau.
Vậy làm thế nào ta c thể huy động đưc nhng kiến thức cần thiết?
Ba trc quy chiếu quan trng đó l: Nh văn tc phm –bạn đc
Trc
Kiến thức lun văn
hc liên quan
Trả lời cho cc câu hi
Tc phm
Đặc trưng n học
Chức năng văn học
Đặc trưng thể loại
Cht liệu ngôn từ
Văn học những quy luật nào? Những
quy luật ấy liên quan gì đến vấn đề cần
bàn?
Nh văn
Cái tâm cái tài
Phong cách văn học
Quá trình sáng c đòi hỏi điều nhà
văn? N n muốn khng đnh được
mình thì phải cần những điều kiện nào?
Nhng điều ấy liên quan đến vấn đề
cần bàn?
Bạn đc
Quá trnh tiếp nhận
- Bạn đọc mong chờ điều khi tìm đến
tác phm văn học? Làm thế nào để tác
phẩm thể ghi dấu trong m hồn độc
Trc
Kiến thức lun văn
hc liên quan
Trả lời cho cc câu hi
Trang 41
giả? Những điều ấy liên quan đến
vấn đề cần bàn?
- Quá trình tiếp nhn những đặc điểm
gì? Những đặc điểm y liên quan đến
vấn đề cần bàn?
v dụ u trên, ngưi viết ng đã vận dụng 3 trục quy chiếu này một cách rất nhuần
nhuyễn:
Văn chương cn truyền tải nhng tình cảm mãnh lit, lnh mạnh
Trc:
Tc phm v nh
văn
lẽ 1:
Văn học vn động theo quy luật của tnh cảm Nhà văn chỉ
viết đưc khi c bu cảm xúc mãnh liệt Chỉ khi c cảm xúc
th hiện thực trong tác phẩm mới c hồn Cho n cảm xúc
mãnh liệt chnh điều sinh tử với ngưi cầm bút (Văn
chương cn truyền ti nhng tình cảm mãnh lit, lnh
mạnh).
Trc:
Bạn đc
lẽ 2:
Văn học chỉ sống đưc trong ng đồng cảm ca bạn đọc Tác
phm phải chứa đựng sự rung động chân thực th mới c thể lay
động độc giả Cho nên tác phm văn học bao gi cũng nhịp
cầu linh diệu nối liền trái tim nghệ s với tâm hồn độc giả để
trong đi này c nhiều u thương, sẻ chia hơn (Văn chương
cn truyền tải nhng tình cảm mãnh lit, lnh mnh)
Cũng bng cách như vy, ngưi viết đã triển khai luận điểm thứ hai của đề “Văn chương cần
truyn ti nhng tưởng sâu sắc, đúng đắn” một cách thuyết phục.
Bây gi, hãy th ứng dng nhng kiến thức về cch lp lun chng ta va tìm hiểu
trên để phân tích hiu quả lp lun của đoạn sau đây:
Belinsky thêm một lần nữa nhấn mạnh vào vai trò đặc biệt quan trọng của ởng đúng đắn,
sâu sắc người viết. Tc phm nghệ thut sẽ sống khi “đặt ra nhng u hỏi v tr li
nhng câu hỏi đó”. Theo tôi hiểu, những “câu hỏi” đây nhng vấn đề nhà n trăn trở,
nghĩ suy về cuộc sống, về con người. Ấy những “câu hỏi của cuộc sống” (Tố Hữu). Những
câu hỏi ấy thể hiện cách nhìn, nhận thức, quan niệm nghệ thuật về con người, về hội của
nhà văn. Nói cách kc, đó sự hiện hình của tưởng nh n được biểu hiện trong c
phẩm. tưởng nghệ thut một trong những yếu tố quyết định tầm vóc ca nhà n giá
trị của tác phẩm. Nguyễn Khải từng nói: Giá tr của một tác phẩm văn học trước hết giá
trị tưởng của nó”. Còn Korolenco tnhấn mạnh: “Tư ởng linh hồn của tác phẩm văn
học”. tưởng sai lầm, lệch lạc, văn học sẽ tr thành công c y ti ác. Lỗ Tn đã từngi:
“Làm một thầy thuốc đơn bốc thuốc bậy chỉ giết chết một người, làm một viên tướng
điều binh khiển tướng bậy ch nướng hết một đạo quân còn m một nhà văn viết bậy thể
gây tác hại đến ba thế hệ. được ảnh hưng hết sức quan trng như vậy bởi nhiệm vụ cao
cả, thng liêng ca n học. Văn học không chỉ “công cụ khám phá, hiểu biết sáng tạo
Trang 42
thực tại xã hội” còn tham gia vào quá trình cải tạo hội.i n Thạch Lam, đó “thứ
khi giới thanh cao đắc lực chúng ta có để tố cáo thay đổi thế giới giả dối tàn ác”.
Văn học p phần làm cho cuc sống con người tốt đẹp, trong sáng hơn. Vậy nếu nhà văn ch
đơn thuần tái hiện vẹn nguyên cuộc sống không gửi gắm một tư tưởng tiến bộ nào, liệu
rằng văn học thể hoàn thành nhiệm vụ cao cả ấy không? Hơn ở đâu, nhà văn phải thể hiện,
phải đặt ra giải quyết nhng ván đề quan trọng về nhân sinh. Để mỗi ngưi đọc, đến với
tác phẩm, đều phải day dứt, ám ảnh về điều đó, để rồi tự tìm ra được câu tr lời cho những
vấn đề về con người. Tìm hiểu sâu sắc về bản chất cuộc sống, bản chất con nời cho hay
cũng nhu cầu tiếp nhận chính đáng của người đọc. Đc gi tìm đến tác phẩm n chương
đâu phải ch để hiểu biết về hiện thực cuộc sống, còn muốn tìm hiểu ý nghĩa, giá trị, bản
chất của cuộc sống, để tìm câu trả lời cho những băn khoăn, trăn trở, nghĩ suy của bản thân
mình. Bởi vậy, tác phẩm nghệ thuật phải “đặt ra những cau hỏi thể, còn cần phải “tr
lời những câu hỏi đó”.
Hãy ghi vào bảng sau: ( đáp án chữ mầu xanh )
Văn chương cn truyền tải nhng ng sâu sc, đng đn
Trc:
Tc phm v nh
văn
lẽ 1:
Tác phẩm nghệ thuật sẽ sống khi n “đặt ra những u hỏi và trả
li những câu hỏi đ”. Những câu hỏi ấy thể hiện cách nhn,
nhn thức, quan niệm nghệ thuật về con ngưi, về hội của
nhà văn. mt trong những yếu tố quyết định tầm vc ca nhà
văn giá tr ca tác phẩm. ởng sai lầm, lệch lạc, văn
học sẽ trở thành công cụ y tội ác. Văn học n tham gia
vào quá trnh cải tạo hội. Văn học gp phần làm cho cuộc
sống con ngưi tốt đẹp, trong sáng hơn. (Văn chương cn
truyền tải nhng ng sâu sc, đng đn).
Trc:
Bạn đc
lẽ 2:
Nhà văn phải th hiện, phải đt ra giải quyết những vấn đề
quan trọng về nhân sinh.Để mỗi ngưi đọc, đến với tác phm,
đều phải day dứt, ám nh về điều đ, để rồi tự tm ra đưc u
trả li cho những vấn đề về con ngưi.Tm hiểu sâu sắc về
bản chất cuộc sống, về bn chất con ngưi cho hay cũng nhu
cầu tiếp nhn chnh đáng của ngưi đọc. (Văn chương cn
truyền tải nhng ng sâu sc, đng đn)
4.
Ch đến cc cp phạm tr của lun văn hc:
Trong hệ thống kiến thức l luận văn học, c những yếu tố gắn liền với nhau không ch ri.
Ngưi ta gọi đ mối quan hệ biện chứng tức mối quan hệ ơng tác hai chiều giữa hai
yếu tố nào đ. C th kể đến một số cặp phạm tr như vậy:
ng Tình cảm
Ni dung Hình thức
Phản nh Sng tạo (qu trình sng tc)
Ci Tâm Ci Ti (của nh văn)
Ci mi mẻ - Ci n đnh (trong phong cch)
Tính c thể - Tính khi qut (trong hình ng văn hc)
Tạo nh Biểu hin i vi hình ng văn hc)
Trang 43
Sng tạo - Đồng sng tạo
Tính khch quan Tính ch đng sng tạo (qu trình tiếp nhn)
-
Một vn đề l luận văn học chỉ đưc bàn trọn vẹn khi n đưc đặt trong mối quan hệ biện
chứng với các yếu tố liên quan. Như vậy, nếu đ bi ch nhắc đến mt yếu tố trong cặp phạm
trù, nhiệm vu của chúng ta la phi đê cp đến mối liên hệ của nó vi yếu tố còn lại.
Không kh để nhận ra, đề bài trong v dụ trên yêu cầu bàn về cặp phạm tr ng tình
cảm trong tác phẩm n học. Nhưng tưởng, tnh cảm lại nằm trong yếu tố ln hơn l
ni dung. Chnh v vậy, cuối bài viết tác giả đã mở rộng b sung vấn đề:
Thế nhưng, văn chương trước hết n chương, nghệ thut trước hết nghệ thuật. Nói đến
nghệ thuật nói đến cái hay, cái đẹp của ngh thuật. tưởng, tình cảm sâu sắc, mãnh liệt
đến mấy không được chuyển tải qua hệ thống phương tiện nghệ thuật giàu giá trị thẩm mỹ
thì không thể thức tỉnh, lay động m hồn người đọc. Gogol đã rất khổ tâm khi “nhng nh
cảm thật q thể trở nên tm thường khi diễn đạt ra thành lời”. Người nghệ sĩ vĩ đại không
chỉ i tâm còn phải cái tài để cái m đưc tỏa ng lung linh.
C thể thy đây, các cặp phạm tr sau đã đưc bàn luận trọn vn:
Trc:
Tác phẩm
NỘI DUNG
(Tư tưởng tnh cảm)
HÌNH THC NGH THUẬT
(Phn b sung)
Trc: Nhà văn
CÁI TÂM
(Tư tưởng tnh cảm)
CÁI TÀI
(Phn b sung)
Hầu hết đáp án đề thi học sinh giỏi đều sẽ c một ý m rộng như thế này để kiểm tra khả ng
đánh giá vấn đề duy phản biện của học sinh. Cho nên việc nm các cặp phạm tr
cng cần thiết.
5.
Tạo tính hùng biện cho kiến thức lun văn hc:
Hãy nhớ điều này: Kiến thức l luận văn học trong sách giáo trnh ngôn ngữ khoa học,
hoàn toàn kng c cảm xúc g cả, nng bài văn ta viết lại ngôn ngữ nghị luận, cần cảm
xúc để thuyết phục ngưi đọc!
Vậy th, nếu ta ch học thuộc rồi ghi lại y hệt những g trong sách, i nghị luận của chúng ta
sẽ trở nên nhàm chán như một mn cơm nguội không ai mun ăn cả.
Tạo tnh hng biện trong bài viết đ điều ta cần phi m. Nhưng làm thế y? Điều g
khiến cho bài văn v dụ trên thực sự hp dn cuốn hút chúng ta? C lẽ bạn cũng nhận ra
một vài b quyết nho nhỏ.
Đu tiên, y trích dn mt cch hp l cc danh ngôn, nhn đnh của cc nh phê bình
về ch đề lun văn hc ta đang bn ti. Những nhn định này sẽ tạo ra sự thuyết phc cho
bài viết. Bản thân những nhận định ấy cũng gu chất văn, v thế sẽ khiến cho bài văn của ta
hấp dn hơn. C thể thấy cách tác giả trên vận dụng các danh ngôn thật nhuần nhuyễn:
tưởng nghệ thuật một trong nhng yếu tố quyết định tầm vóc ca nhà n giá trị của
tác phẩm. Nguyễn Khải từng nói: “Gi tr của mt tc phm văn học trưc hết l gi tr
tưởng của . Còn Korolenco thì nhấn mạnh: “Tư tưởng l linh hn của tc phm văn
học. tưởng sai lầm, lệhc lạc, n học sẽ trở thành công cụ gây tội ác. Lỗ Tấn đã từng
i: “Lm mt thầy thuốc đơn bốc thuốc by chỉ giết chết có mt ngưi, lm mt viên võ
Trang 44
ng điu binh khin ng by chỉ ng hết mt đạo quân còn lm mt nh văn viết by
th gây tc hại đến ba thế hệ. được ảnh ởng hết sức quan trọng như vậy bởi nhiệm
vụ cao c, thiêng liêng của n học. Văn học không chỉ “công cụ khám phá, hiểu biết
sáng tạo thực ti hội còn tham gia vào quá trình cải tạo hội. Nói như Thạch Lam,
đó “thứ k gii thanh cao v đắc lực m chúng ta đ tố co v thay đi thế gii gi
dối v tn c”. Văn học góp phần làm cho cuộc sống con người tốt đp, trong sáng hơn.
Vic vn dng đa dạng cc kiểu câu mt cch hp l tạo ra sự phong ph về ging điu,
khi thì như chất vấn, khi thì như đối thoại, khi tha thiết khi lại dõng dạc. Đ chnh âm
hưởng hng biện của bài viết. Hai cấu trúc thưng sử dụng đ phủ đnh đ khẳng
đnh câu hỏi tu từ. Những v dụ sau đây kết hp cả hai cách diễn đạt.
Văn học sự lên tiếng thôi thúc của trái tim. Nhà n chỉ viết được khi “trong tim ta cuộc
sống đã tràn đầy”. Nếu như các ngành khoa học loại bỏ cái tôi trong nghiên cứu thì các
ngành nghệ thuật, trong đó văn học lại lấy cái tôi làm điểm tựa cho sự sáng to. Viên Mai
đã từng nói: “Làm ngưi thì không nên cái tôi nhưng làm thơ không thể không cái tôi”.
Thơ nói riêng văn học nói chung không th thiếu cái tôi - đây là dấu ấn ởng tình cảm
của người nghệ sĩ. Lm sao nh văn th viết khi đứng trưc hiện thực cuc sống, tri
tim anh không h rung đng, không h xúc cm?
Tình cảm không chỉ “khâu đầu tiên” còn “khâu cuối ng” trong quá trình hình
thành một tác phẩm văn học. n học chỉ sống được trong tấm lòng đồng cảm của người học.
Vây lm sao tc phâm nghệ thut th lay đng u xa tâm hn ngưi đọc, th khiến
đc gi ng vui, bun, xôn xao, gin hn, đau kh, căm phẫn… cùng nhân vt khi m
nh văn không thực sự xúc cm, không viết từ chiu sâu con tim?
Để tạo hiệu quả cảm xúc gây ấn ng mạnh, ta cũng cần chú ý thêm đến cch din đạt
giu hình nh. Hãy xem trong v dụ trên:
Nhà n phải đau cái đau của nhân vật, phải buồn cái buồn của nhân vật, vui cái vui của cuộc
sống, của con người, khi ấy tác phẩm của anh mới có “sức đồng cảm nh liệt và quảng đại
(Hoài Thanh). Cảm xúc trơ lì, sáo mòn; tình cảm ng cạn, hời hợt, giả dối; tác phẩm ch
nhng con ch hn, xc ép khô không gây xúc đng nơi ngưi đọc. Chnhững gì xuất
phát từ trái tim mới đi đến những trái tim. Với ý nghĩa ấy, tác phẩm văn học đã bắc nhịp cầu
linh diệu nối liền trái tim nghệ với tâm hồn độc giả để trong đời này nhiều yêu thương, sẻ
chia hơn.
Hãy nh, nhng ta đưc hc l khoa hc, nhưng nhng ta viết ra phải l ngh lun,
thm chí phải l ngh thut! Ngưi đọc chỉ c thể bị thuyết phục khi nhng con ch hồn
v giu cảm xc, ni như Hoài Thanh, chúng ta cần “lấy hồn i để hiểu hn người.
TÓM TẮT:
5 NGUYÊN TẮC QUAN TRỌNG KHI ĐƯA LUẬN VĂN HC
VÀO BÀI VĂN NGH LUẬN
1.
Hai thao tc quan trng: khi qut hóa, c thể hóa vấn đề ngh lun:
Với các đề diễn đạt một cách trừu ng, ta cần cụ thể ha vấn đề nghị luận thành các biểu
hiện cụ thể.
Với các đề trch dn đoạn văn dài, ta cần xác định nội dung chnh của đoạn văn hệ thống ý
Trang 45
phụ. Nội dung chnh sẽ vấn đề cần nghị luận. Hệ thống ý phụ sẽ các luận điểm cần m
rõ.
2.
Kiến thức lun văn hc phải liên kết vi vấn đề ngh lun:
Kiến thức l luận đưc học cung cấp cho ta tiền đề lập luận. Ta cần tạo ra kết lun. Chú ý c
kết luận phải liên kết chặt chẽ với vấn đề nghị luận.
3.
Ch cc trc quy chiếu: Nh văn tc phm bạn đc
Ta cần tng hp kiến thức LLVH nhiều chủ đề để soi chiếu bàn luận một cách thấu đáo về
vấn đề ngh luận. Để làm đưc điều đ, nhớ ba mốc quy chiếu: nhà văn – tác phẩm bạn đọc.
4.
Ch đến cc cp phạm tr của lun văn hc:
Các vấn đề l lun văn học luôn c mối quan h biện chứng với nhau. Nếu đề bài chnhắc đến
một yếu tố trong cặp phạm tr, ta cần b sung thêm yếu tố còn lại.
5.
Tạo tính hng bin cho kiến thức lun văn hc:
Nhng kiến thức l luận ta đưc học ngôn ngữ khoa học, phi thể không cảm xúc.
Nhưng bài ta viết nghị luận. V thế ta cần tạo âm hưởng hng biện cho bài viết để tăng tnh
thuyết phục: c th trch dn danh ngôn, sử dụng cấu trúc phủ đnh để khẳng đnh, cấu trúc
nghi vấn, vận dụng cách hành văn giàu hnh ảnh…
III.
HƯNG DẲN HỌC SINH KHAI THÁC DẲN CHNG CHO NHỮNG VẤN ĐỀ
CỐT I VỀ LUẬN N HỌC ĐỐI VI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI QUC GIA
Dn chứng trong bài văn nghị lun chnh những bng chứng cụ thể để ngưi viết
thuyết phục ngưi nghe tin vào những phán đoán mnh đã nêu ra. Một bài văn nghị lun
không c hoặc thiếu dn chứng th sẽ thiếu sức thuyết phục. Đc biệt, đối với bài thi
HSGQG, các em phải luyện k năng chọn phân tch dn chứng sao cho những vn đề
luận văn học kng phi đưc trnh bày một cách sáo rng phải thật tự nhiên thuyết
phục.
1.
Cc u cu ca dn chứng:
Dn chứng trong văn nghị luận cần đáp ứng các yêu cầu sau: chnh xác, đủ, tiêu biểu c
tnh mới.
Yêu cu thứ nhất: dn chứng phải chính xc.
Bài viết không c dn chứng th không c sức thuyết phục, dn chứng kng chnh xác th
cũng chẳng c c dụng g. Nếu thơ phải trch nguyên n, nếu văn xuôi th tm c ý
hay trch nguyên văn một số chi tiết, song phải đảm bo tnh chnh xác ca dn chứng bng
việc chú giải nguồn trch dn (tên tác phẩm, c giả,...). Thực tế, không t bài viết của học sinh
ghi dn chứng không chnh xác, chẳng hạn như: Nắng xuống, tri n xanh bát ngát. Chnh xác
phải Nng xuống, tri lên u cht vt/ Sông dài, tri rộng, bến liêu (Tràng giang - Huy
Cận); hay Mị c ngưi yêu A Phủ, A Sử giả m ngưi u của Mị để bắt cc Mị (V chồng
A Phủ - Hoài)... Do đ cần phải đọc thật k văn bn tác phẩm, đối với thơ phải học thuộc
văn bản, với văn xuôi ngoài hc thuc một số li thoại, li trần thuật,.. .còn phải tm tắt chi
tiết cốt truyện.
Mặt khác, dn chứng đúng không chỉ trch đúng như văn bản tác phẩm n phải hiểu,
cảm thụ đúng g trị nội dung ngh thuật của phần trch dn. Nếu kng hiểu đúng dễ dn
đến pn tch, suy diễn ty tiện. V dụ phân tch câu thơ Chày đêm nn cối đều đều sui xa
(Việt Bắc - Tố Hữu) c em viết theo kiểu diễn xuôi ý câu thơ: Ngưi Việt Bắc trước khi ngủ
nhà nào cũng chày đêm nện cối đều đều vang vọng đến sui xa trong khi sách giáo khoa đã
Trang 46
chú thich đ nhp chày ca cối giã gạo đặtn suối, hoạt động bằng sức nước. Âm thanh gi
n nhịp sống của ngưi dân Việt Bắc đưc hồi tưởng trong cảm xúc nhớ nhung da diết, tnh
dân ngha đng v thếng đậm đà thiết tha.
Yêu cu thứ hai: dn chứng phải đủ.
Cần hiểu “Đủ” mức độ đáp ứng trong phạm vi yêu cầu của đề về liệu C thể gọi đ dn
chứng bắt buộc. Chẳng hạn đề bài thi học sinh giỏi quốc gia năm 2017:
Mỗi nhà văn chân chnh bước lên n đàn, về thực chất sự cất tiếng bằng nghệ thuật
của mt giá tr nn văn nào đ đưc chưng cất từ nhng trải nghiệm sâu sắc trong trưng đi.
Bằng những hiểu biết về văn học, anh chị hãy bnh luận ý kiến trên.
Với câu hỏi y, đề u cầu học sinh biết vận dụng các kiến thức luận văn học về
nhà n quá trnh sáng c. Dan chứng cần đưc vn dụng để làm ni bật chnh những
hiểu biết về nhà văn c tầm vc ởng lớn, thể hiện qua cuộc đi, sự nghiệp các tác
phẩm văn học . Đ những ng tác c sức sống u bền với thi gian, bởi n cất tiếng bằng
nghệ thuật ca một gtrị nhân văn nào đó được chưng cất từ những trải nghiệm sâu sc
trong trường đời. Đề không hạn định số ng, nhưng để làm đưc ý kiến đánh giá của
mnh, ngưi viết phải tm đưc các dn chứng thuộc văn học trung đại cả hiện đại, văn học
Việt Nam nước ngoài. Sức khái quát lớn sẽ dễ thuyết phục hơn.
Như vậy, để dn chứng đủ, đối với dạng đề luận mang tnh chất khái quát đòi hỏi
duy tng hp, phân tch, ngưi viết cần phải lựa chọn sắp xếp các dn chứng theo không gian
thi gian, từ văn hc Việt Nam đến văn học ớc ngoài, từ văn học dân gian đến n học
trung đại, hiện đại.
Yêu cu thứ ba l dn chứng phải tiêu biểu, xc đng v tính mi.
Dn chứng tiêu biểu dn chứng không chỉ “đúng” còn phải “trúng” với trọng tâm
đề. V dụ ở đề trên, nếu chọn những nhà văn lớn như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Ch Minh
sẽ c sức thuyết phục hơn nếu chọn Huy Cn, Chu Mạnh Trinh,.. .Tnh mới trong lựa chọn
dn chứng đòi hỏi ngưi viết sáng tạo, không đi theo li mòn những cách chọn pn tch
quen thuộc.
Bài làm của học sinh giỏi đòi hỏi mức độ ng tạo của ngưi viết. N kng đơn thuần
kiểm tra kiến thức. Bài viết của học sinh giỏi thể hiện một khả năng duy nhạy bén, một
xúc cảm sâu sắc nên yêu cầu thứ ba này thể hiện độ vênh với những bài viết thông thưng.
Sau đây những vấn đề luận cốt lõi các em thưng gặp trong các kỳ thi HSG. Để
m nội dung kiến thức, chúng ta nên chọn những dn chứng xác đáng tiêu biểu.
2.
Gi mt số vấn đề l lun cốt lõi cn vn dng dn chứng
Quan điểm nh văn trong sng tc
Quan điểm cách nhn, cách đánh gvề một đối ng o đ. Quan điểm của nhà
văn trong ng tác cách nhn nhận, hướng suy ngh ca nhà văn trong việc lựa chọn đề tài,
phương pháp nhận thức, hnh thức nghệ thuật trong ng tác. Quan điểm sáng tác phải đưc
hiện thực hoá trong quá trnh sáng tác, đưc phát biểu trực tiếp hay thể hiện gn tiếp qua các
c phẩm. Nvăn nào cũng c quan điểm sáng tác nhưng để tạo thành một hệ thống c g
Trang 47
trị th kng phải ai cũng làm đưc.
Đề thi chọn HSG toàn quốc năm hc 1987 - 1988:
Trong truyện ngắn Tng sáng” Nam Cao viết:
“Chao ôi, nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa
dối; nghệ thuật ch c thể tiếng đau kh kia, thoát ra từ những kiếp lầm than...”. truyện
ngn “Đi thừa”, ông cho rằng, một tác phẩm c giá trị: “Phải chứa đựng một cái g lớn lao,
mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi. N ca tung lòng thương, tnh bác ái, sự công bnh...
N làm cho ngưi gần ngưi hơn ”.
Còn Trọng Phụng, khi “Đáp li báo Ngày nay” của Tự lực văn đoàn, đã ni: Các
ông muốn tiểu thuyết cứ là tiểu thuyết. Tôi và các nhà văn cng ch hướng như tôi, muốn tiểu
thuyết sự thực đơi ”.
Đây đề bài u cầu học sinh bnh luận về quan điểm sáng tác của hai nhà văn Nam
Cao Trọng Phụng: Nhấn mạnh sự tôn trọng hiện thực khi sáng tác. Hay ni khác hơn,
hai nhà văn chnh đại diện tiêu biểu cho quan điểm của chủ ngha hiện thực phê phán. Để
m tốt bài viết này, cần tiếnnh như sau:
Th nhất, trọng tâm trong quan điểm của Nam Cao Văn học phải gn với đi sống
hiện thực kh đau, mt mát, tác phẩm văn học phải mang tinh thn nn đạo. Còn Trọng
Phụng: Văn học gắn với hiện thực đi sống. Vậy hai nhà n c điểm tương đồng với nhau.
Th hai, học sinh cần đưa ra những dn chứng tiêu biểu từ nhữngc phẩm của hai
nhà văn trên để minh chứng cho quan điểm sáng tác của cả hai. Đây dn chứng mức độ
m sáng tỏ.
Th ba, học sinh cần kết hp mở rộng dn chứng trong các tác phẩm thuộc dòng văn học hiện
thực phê phán giai đoạn 1930 - 1945 như: Tắt đèn, Bước đưng cng,... với những tác giả tiêu
biểu khác như NTất Tố, Nguyễn Công Hoan,. để thấy đưc tầm tưởng ng như sự đúng
đắn ca quan điểm sáng tác trên. Đây dn chứng mức độ nâng cao.
Để bnh lun về sự đúng đn này ngưi viết nên dng thêm một cách hạn chế các dn chứng
của văn học nước ngoài văn học hiện đại.
IV. (PHẦN CHỮ MÀU XANH KIẾN THC B TR )
VẬN DNG KIẾN THC VÀ LÍ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH GIỎI
THEO GII HẠN CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 TỪ NĂM 2018
( Ti liu tp huấn của S)
A/ Phn mt: Vn dng kiến thức v lun văn hc
A.I/ Nhng vấn đề lun văn hc bồi dưỡng hoc sinh gii chng tôi đã triển khai
tại chuyên đề Sm n m 2015, nay tiếp tc dạy lưỡng n sau:
1/ Đăc trưng của thơ - Thơ hay
- Cần nắm đưc tinh cảm là cốti của thơ
- Vận dụng bài học để cảm nhận sâu sắc trạng thái rung động của nhà thơ
- Những quan điểm bàn về vai trò tinh cảm trong thơ xưa nay
Trang 48
- Nhận thức về thơ hay, bàn về thơ hay, phát hiện để tập thẩm bnh.
2/ Phong cch ngh thut
- Nắm đưc khái niệm phong cách ngh thuật
- Phát hiện tnh sáng tạo, dấu ấn riêng của từng tác giả học trong chương trnh để c
sự so sánh
- Những ý kiến bàn về sự độc đáo văn chương
3/ Tiếp nhn văn hoc
- Các gc độ cảm nhận, linh hội
- Sự đồng cảm giữa nhà văn với bạn đọc
- Các ý kiến bàn về tiếng ni tri âm
- Những bài học dễ nhận biết của tiếng noi tri âm
4/ Mối quan h ni dung v hình thức văn hoc
- Sự hài hòa máu thịt giữa nội dung phản ánh nghệ thuật thể hn
- Những ý kiến bàn về nội dung hinh thức
- Biểu hiện cụ thể trong những tác phẩm lớn đã học
5/ Mối quan h giưa hin thực cuc sống v văn hc
- Tnh chân thực của văn học
- Vai trò của hiện thực cuộc sống
- Vai trò của ngưi ngh s
- Biểu hiện trong các bài học
6/ Quan h Tâm v ti
- Quan điểm mang màu sắc thơi đại Nguyễn Du: chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài.
- Quan điểm tâm và tài trong sáng tác hôm nay mọi thi đại
- Biểu hiện của tâm và tài trong các tác phẩm lớn đã học
- Các ý kiến bàn về điều này
7/ Cac khuynh ng sng tc
- Khái niệm về khuynh hướng
- Khuynh hướng lãng mạn
- Khuynh hướng hiện thực
- Khuynh hướng hiện thực XHCN
- Biểu hiện trong tác phẩm lớn đã học
8/Vai trò của ngôn ng ngh thuât
- Nắm đặc trưng hnh tưng của ngôn ngữ văn học
- Sự kh công, nhọc lòng của lựa chọn ngôn từ ngh thuật
- Các ý kiến bàn về điều này
- Chỉ ra đưc nghệ thuật dng từ của nhng tác phẩm hay
9/ Hình tương v hình ng điển hình
- Khái niệm hinh ơng nghệ thuật
- Hinh ơng nhân vật hinh ơng nhân vật điển hinh
- Chỉ ra đưc dấu hiệu của hnh ơng điển hnh trong những tác phẩm lớn
10/Quan điểm sng tc nh văn
- Cần hiểu thế nào quan điểm sáng tác
- Sự nhất quán giữa quan điểm sáng tác c phẩm nvăn
- Nắm đưc quan điểm sáng tác của những gương mặt tiêu biểu: Nguyễn Du, Nguyn
Đnh Chiểu, Hồ Ch Minh,Tản Đà, Nam Cao, Xuân Diệu Hàn Mặc Tử, Trọng
Phụng, Huy Cận , Thạch Lam, Nguyễn Tuân,...
- Vận dụng vào bài viết những hiểu biết từ quan điểm sáng tác này.
Trang 49
A.II/ Nhng p dung kiến thức v luân trong giơi hạn chương trình thi của S
Bi 1: Nguyn Đình Chiểu v Văn tế nghĩa Cần Giuc
1/ Nguyễn Đnh Chiểu, con ngươi, tưởng quan niệm sáng tác văn chương.
2/ Phong cách đạo đức trữ tnh trong sáng tác Đồ Chiểu
3/ Hinh ơng ngưi nông dân bi tráng trong VTNSCG
4/ Câu hỏi :
Câu 1: Phân tich Văn tế ngha s Cần Giuộc của Nguyễn Đnh Chiểu để làm sáng tỏ
ý kiến sau: Chỉ đến Nguyễn Đình Chiểu với Nguyễn Đình Chiểu thì hình ảnh
người nông dân mới chính thức bước vào văn học, không phải như những nạn
nhân đáng thương của hội phong kiến, như những nời anh hùng thật sự của
dân tộc. (Nguyễn Lộc).
Câu 2: n học không khác hơn lòng yêu quý con người
Anh chị hãy binh luận ý kiến trên qua n tế nghĩa Cần Giuộc
Câu 3: Nguyễn Đnh Chiểu c nhng quan niệm:
- Ch bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng
- n chương ai chng muốn nghe
Phun châu nhả ngọc báu khoe tinh thần
Hãy binh luận về ý thức sáng tác văn học của ông và minh họa qua VTNSCG
Câu 4: “Trên trơi c những v sao c ánh sáng khác thưng, nhưng con mắt của chúng
ta phải chăm chú nhin mới thấy, càng nhin th ng thấy ng. Văn thơ của Nguyễn
Đnh Chiểu cũng vậy” (Phạm Văn Đồng)
Hãy giải thch và làm sáng tỏ qua một đoạn Văn tế nghĩa Cần Giuộc anh /chị
tâm đắc
Bi 2: Tự tình II
1/ Hồ Xuân Hương huyền b và sự thật
2/ chúa thơm qua chm thơ Tự tình
3/ Khát vọng nữ quyền từ HXH qua thơ hiện đại đương đại Việt nam
- Hoan ca trần thế Hồ Xuân Hương
- Thơ tnh nữ VN hin đại thế kỉ XX
- Vi Thy Linh biểu ơng ph nữ
4/ Câu hỏi :
Câu 1: Âm điệu cỗ xe chuyên chở điệu hồn thi phẩm.(Hoàng Cầm)
Hãy lắng nghe âm điệu ấy trong Tự tình .
Câu 2: Bàn về thơ, Xuân Diệu c noi: “thơ hiện thực. thơ cuộc đơi, thơ còn thơ
Trang 50
nữa”Anh/ch hiểu ý kiến trên như thế nào? Bằng việc phân tch bài thơ Tự tnh ( II) của
Hồ Xuân Hương, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
Bi 3: Văn hoc s từ đu thế k XX đến năm 1945
1/ Hoàn cảnh hội văn ha m học hiện đại
2/ Bản chất của hiện đại ha văn học
3/ Ba giai đoạn cách tân văn học
4/ Các khuynh hướng văn học đặc trưng thm m
Văn học lãng mạn
Văn học hiện thực
Văn học yêu nước cách mạng
5/ Câu hỏi
Câu 1: Đuy-be-lây ni: Thơ ngưi thư k trung thành của những trái tim
Câu 2: Balzac ni: nhà văn ngươi thư k trung thành của thơi đại
Câu 3: Biêlinski đã ni về nhân vật điển hnh: với nhà văn, đ tấm huy chương; với
bạn đọc, đ một người lạ quen biết.
Bi 4: Hai đứa trẻ
A. m tt gio n dạy nâng cao bi Hai đứa trẻ
I/Tìm hiểu chung
1/ Thạch Lam - si giăng giữa một tri bão táp
- Một lối sống rất thơ - nơi như hoa thôn trong c tich
- Một lối viết duy cảm ánh thức cảm giác- lòng ngươi sạch)
- Tự lực văn đoàn - Thạch Lam đứng riêng một cõi
2/ Hai đứa trẻ - viết truyện để sống lại tuôi thơ
II/ Đc hiểu
1/ Chiều mun v nỗi buồn không thnh tên gi (đoạn 1)
a/ Quê ngươi tàn tạ xác nhưng t mộng đắm say
b/ Phố huyn cảm giác qua miền sáng tối
2/ Đêm xuống v bóng tối m ảnh i tâm hồn (đoạn 2)
a/ điệu mỏi mòn không c g ch đơi
b/ Tương phản sáng tối hội tụ i ngọn đèn
3/ Kht đi tu (đoạn 3)
a/ Khát khao từ nỗi đi không c g ch đi
b/ tưởng thế giới khác con tàu đi qua.
III/Kết lun
1/ Nhà văn lãng mạn của những cuộc đi hiện thực
2/ Văn chương cảm ha cho ta nhiều cảm giác
3/ C mt điệu hồn dân tộc trong văn Thạch Lam
Trang 51
Kết cấu này đã định hướng mở để cảm nhận truyện theo tâm trạng hết sức mong
manh, hồ của Liên, cõi tâm cảm không tên khiến cho Ln như sơi giăng giữa
một tri bong đêm bão táp.
B.u hoi:
Câu 1: Cuộc sống được miêu tả trong văn xuôi không chứa đựng cht t sẽ trở thành
thô thiển, thành một th chủ nghĩa tự nhiên không cánh, không thúc gọi, không dẫn dắt
ta đi đâu cả.(Pau-tôp-xki). Từ cảm nhận Hai đứa trẻ hãy binh luận ý kiến trên.
Câu 2: Cả thế giới ngưng đọng trong Hai đứa trẻ của Thạch Lam
Câu 3: Thạch Lam, viết truyệnmột cách để sống lại tuôi thơ?
Câu 4: Quá vãng những rung ngân tâm hồn văn chương Thạch Lam
(Nguyễn Tuân)
Anh chị c đồng ý với ý kiến trên? Hãy bnh luận qua Hai đứa tr
Bi 5: Ch người t t
A. Tóm tt gio n dạy nâng cao bi Ch ngươi tử
I/ Tìm hiểu chung
1/ Nguyễn Tuân- ngưi sinh ra để th nghệ thuật.
- Cái nôi tài tử bác học
- Một đnh ngha về ngươi nghệ s
- Vang bong một thơi - tập sách toàn thiện toàn m
2/ Chữ ngưi tử t, cái tôi tài tử Nguyễn Tuân, văn ha thư pháp.
II/ Đc hiểu
1/ Tình huống ngh thut không aith bt chươc.
2/ Huấn Cao trong Quản ngc: tuy hai m mt
a/ Hiện thân cái đẹp Huấn Cao
b/ Ngươi tôn th cái đẹp Quản ngục
c/ Phong thánh ngh thuật - kết tinh cho chữ.
3/ Thn bt tương phản - snh điu dựng cảnh v bua phép ngôn từ.
III/ Kết lun
1/ Nguyễn Tuân - tài và tâm
2/ Một lần kiến tạo cái đẹp trong hoài niệm vang bng
Thiết kế này sẽ gắn kết cái đẹp toàn bài, không chia cắt thành các mục ri rạc:
Nhân vật Huấn Cao, Nhân vật Quản ngục, Cảnh cho chữ ...như thương dạy lâu nay
.Mục đch đáp ứng đưc hành trinh đi tm cái Đẹp trong hoài niệm vang bong của
Nguyễn Tuân.
B. Câu hoi:
Câu 1: Cái đẹp cứu vớt thế giới ôxtôiepxki)
Từ Chữ người tử của Nguyễn Tuân hãy bnh luận vấn đề trên
Trang 52
Câu 2: V sao ni Nguyễn Tuân cái đnh nghĩa về người nghệ .
Câu 3: Nghệ thuật lĩnh vực của cái độc đáo, vậy đòi hi người sáng c phải
phong cách nổi bật, tức nét đó rất riêng, mới lạ th hiện trong c phẩm của
mình.Phân tch phong cách Nguyễn Tuân trong Chữ người tửđể làm rõ ý kiến trên.
Câu 4: Mỗi tác phẩm một phát minh về hình thức một khám phá về nội dung.(Lê ô
nôp) Bnh lun ý kiến trên qua Ch người tử .
Câu 5: Ch người tử - hành trnh đi tm cái đẹp hoài niệm của Nguyễn Tuân
Bi 6: Hạnh phc của mt tang gia
1/ trọng Phụng niềm tự hào của mọi thơi đại
2/ Quan điểm sáng tác và phong cách trào lộng
2/ Hinh ơng điển hinh Xuân tc đỏ
3/ Tài năng trào lộng chương 15
5/ Câu hỏi:
Câu 1: Hành trnh tống tiễn cả một hội xuống mồ trong Hạnh phúc của một tang gia
Câu 2: Tiếng cười trào phúng khát vọng chôn vùi một hội không n do tồn tại.
Hãy binh luận qua Hạnh phúc của một tang gia
Bi 7: Nam Cao, Chí Phèo , Đời thừa .
1/ Nam Cao, mặc cảm sống viết cung quan điểm sáng tác hiện thực
2/ Bi kịch tinh thần tr thức trong bộ ba truyện Trăng sáng, Đời thừa, Nước mắt và tiểu
thuyết Sốngn
3/ Giá trị nhân văn của Chí phèo trong bối cảnh lun hiện nay.
4/ Câu hỏi:
Câu 1: i đẹp n học mang lại không phải cái khác hơn cái đẹp của sự thật
đời sống được khám phá một cách nghệ thuật(Hà Minh Đức)
L giải vấn đề trên, làm sáng tỏ bằng việc phân tch đồ không gian trong truyện ngắn
Ch Phèo của Nam Cao: Cái gạch bỏ không - nhà - Túp lều Chí Phèo - i gạch
bỏ không.
Câu 2: Khoảng trống của văn học Việt Nam hiện đại nếu không c tác phẩm Chí Phèo
Câu 3: Hình tượng nhân vật được sinh ra từ tâm trí của nhà văn nhưng chỉ thực sự sống
bằngm trí của người đọc.
Hãy bnh luận và làm sáng to ý kiến trên qua Chí Phèo
Câu 4: Đc Chí Phèo của Nam Cao c ý kiến cho rằng: Bi kịch của Chí phèo bi kịch
bị cự tuyệt quyền làm người, lại c ý kiến cho rằng: Bi kịch của Chí Phèo, hơn thế, n
bi kịch con người tự từ chi quyền làm người. Ý kiến của anh chị.
Câu 5: c phẩm n học chân chính bao giờ ng sự tôn vinh con người qua những
hình thức nghệ thut độc đáo.
Từ tác phẩm Ch phèo (Nam Cao) hãy binh luận vấn đề trên.
Trang 53
Câu 6:
“C một hệ thống các điểm không gian lần ơt xuất hiện trong cuộc đơi nhân vật
Ch Phèo (truyện ngắn “Ch Phèo” Nam Cao): Cái gạch bỏ không Nhà những
ngươi nghèo kh - Nhà Kiến Nhà tu Làng Đại n chuối túp lều ven
sông Nhà Bá Kiến Cái gạch bỏ không”.
Ý kiến của anh (chị).
Câu 7 : Nhà văn Nguyễn Đnh Thi cho rằng: "Tác phẩm văn học lớn hấp dân ngươi
ta bởi cách nhn nhận mới, tnh cảm mới về những điều, những việc ai cũng biết
cả rồi" (Trich từ cuốn "Nhà văn noi về tác phẩm", NXB Văn học, 1998)
Anh/ chị hiểu điều đ thế nào? Bằng hiểu biết của mnh về tác phẩm "Ch
Phèo" của nhà văn Nam Cao, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên?
Câu 8 : Những bi kịch cuộc đơi không lối thoát thông điệp nhân văn của Nam cao từ
Chí Phèo Đời thừa
Bi 8 : Hu trời
1/ Nhà nho tài tử VN
2/ Tản Đà, tiểu sử đầy chất thơ, chất tiểu thuyết bất hạnh
3/ Cái tôi lãng mạn trong Hầu trời
4/ Quan niệm văn chương trong Hầu trời
5/ Cái cái mới trong Hầu trời
6/ Câu hỏi : V sao ni Tản Đà một bài t tuyệt hảo
Bi 9: Xuân Diu-Vi vng- Đây ma thu ti - Trng giang- Đây thôn Dạ.
Đây phần trọng tâm của chương trinh, chúng tôi thấy tâm đắc dạy k cho học
sinh một số chuyên đề sau đây :
Chuyên đề 1: Quan niệm về ThơT hay
Chuyên đề 2: Phong trào thơ mới trong tiến trnh thi ca VN hiện đại từ năm 1930 đến
năm 2000.
- Tranh luận thơ thơ mới và Sự xuất hiện của thơ mới
- Bản chất đặc trưng của thơ mới (Cái tôi, nỗi buồn, tinh thần dân tộc...)
- Các nhm thơ mới liên quan đến thơ b ẩn ( Nhm Bnh Định Trương thơ
loạn, nhm Xuân thu nhã tập, nhm Dạ đài ...)
Chuyên đề 3 : Phong cách thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc tử trong ba bài thơ
đưc học Ngữ văn 11.
- Cái tôi đa tình Xuân Diệu ( quan điểm về tinh u tnh trai xuân diệu) ; Cái
tôi đau thương Hàn Mặc Tử ; Cái tôi buồn quằn quại Huy Cận
- Sự hòa lân Đông Tây trong t HC, HMT, XD và ba thi phẩm học.
(Thơ Đưng, Tống chủ ngha lãng mạn, ơng trưng, siêu thực trong các bài
Trang 54
thơ : ĐMTT, VV, ĐTVD, TG)
Chuyên đề 4 : Hn Mc T v Đây thôn Dạ
A.m tt gio n dạy nâng cao bi Đây thôn Dạ
I/Tìm hiểu chung
1/ Hàn Mặc Tử - làm thơ để kịp sống kịp chết
- Cõi đơi đau thương
- Trưng thơ loạn
- Những bng dáng khuynh thi
- duy thơ Điên
2/ Hoàng Cúc, huyền thoại sự thật
3/ Song gi tranh luận bài thơ
II/ Đc hiểu
1/ Từ vươn thôn V - một sáng mai đơi tinh khôi.
2/ Vụt đêm ng trăng - cái đẹp nơi thần kinh sương khoi.
3/ M cõi giai nhân - li yêu đắm đuối ghê ngươi.
III/ Kết lun
1/ Hàn Mặc Tử : ngưi thơ phong vận như t ấy
2/ Một phong cách thơ mới sánh cung trăng sao bất diệt
Định hướng này sẽ cách tiếp cận thế giới thơ đau thương của Hàn thi s. Một
ngươi c đôi mắt rất mộng rất mơ, nhn sự thực th ha chiêm bao, nhin chiêm bao thấy
sang địa hạt huyền diệu . Một nỗi đau trần thế khủng khiếp ẩn náu trong lối thơ điên.
Chuyên đề 5 : Các câu hỏi phần thơ mới
Câu 1 : Hoàng Ngọc Hiến cho rằng : Thơ tớc hết phải mang tới một cái khác cổ
điển (trước nó), nhưng chỉ khác thì khó đọc, chỉ cổ điển tđọc thấy tẻ.
Thơ nào đọc thấy khang khác vẫn phảng phất cổ điển thì đấy thơ đích thực mang
tới giá trị mới”
Hãy l giải vấn đề trên qua bài Tràng giang Vội vàng
Câu 2:
Nhiều bạn đọc cho rằng: Mỗi kh thơ c một câu hỏi tu từ, v thế, bài thơ
"Đây thôn V Dạ" của Hàn Mặc Tử đã gieo vào lòng ngươi những ám ảnh, day dứt rất
ấn ơng:
- Sao anh không về chơi thôn ?
- Thuyền ai đậu bến sông tng đó?
- Ai biết tình ai đậm đà?
Còn bạn th sao?
Câu 3: Giáo Nguyễn Đăng Mạnh từng nhận xét:
Thơ không cần nhiều từ ngữ. cũng không quan tâm đến hình xác của sự sống.
Trang 55
chỉ cần cảm nhận truyền đi một chút linh hồn của cảnh vật thông qua linh hồn thi
sỹ.Anh/chị suy ngh g về câu noi đo hãy làm ng tỏ thông qua việc phân tch i
thơ Đây thôn Dạ của Hàn Mặc Tử.
Câu 4: Nhà t v đại của Ấn Độ Rabinđranat Tagor từng bày tỏ: “Ngọn gi nhà thơ
băng qua rừng, băng qua biển để tm ra tiếng noi của riêng mnh”.(Những con chim bay
lạc) Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến trên. Hãy đi tm tiếng ni của riêng Xuân
Diệu Hàn Mặc Tử trong những cảm nhận về sự sống trần gian qua hai đoạn trch
sau:
Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Này đây hoa của đồng ni xanh
Này đây của cành phơ phất
Của yến anh này đây khúc tình si
này đây ánh ng chớp hàng mi
Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng cửa
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần
(Vội vàng, Xuân Diệu)
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
trúc che ngang mặt ch điền
(Đây thôn V Dạ, Hàn Mặc Tử)
Câu 5: Nhà thơ Bằng Việt cho rằng: "Tiêu chuẩn vnh cửu của thơ tnh cảm"
Anh/Chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Bằng hiểu biết của mnh về bài thơ Vội
vàng của Xuân Diệu, hãy làm sáng tỏ.
Câu 6: H yêu cùng th tiếng trong my mươi thế k đã chia s vui bun vi cha
ông. H dn tình yêu quê hương trong tình yêu tiếng Việt.”
(Mt thi đi trong thi ca Hoài Thanh)
Anh/ ch hãy làm sáng t ý kiến ca Hoài Thanh, qua vic phânch mt s i thơ Mi
đã hc trong chương trình Ng văn 11 như: Vi vàng , Tràng giang,, Đây thôn D .
Câu 7: Nhn xét v bài thơ Tràng giang ca Huy Cn, n phê bình đã viết:
“Tràng giang đã ni tiếp mch thi cm truyn thng vi s cách tân đích thực”.
Anh (ch) hãy phân tích bài thơ Tràng giang đ làm sáng t nhn định trên.
Câu 8: Đọc mt câu thơ, nghĩa ta gp g tâm hn con người (France)
Hãy binh luận qua bài Đây thôn Dạ
Câu 9: Cái kết tinh của một vần thơ muối bể
Trang 56
Muối lắng ô nề thơ đọng bều (Chế Lan Viên)
Tm chất muối của thơ ca qua bài Tràng giang
Câu 10: Điều còn lại mỗi nhà thơ giọng nói riêng biệt của cnh mình.
Hãy tm giọng noi riêng qua Vội vàng Tràng giang
Câu 11: Xuân Diệu mới nhất trong các nhà t mới(Hoài Thanh).Xuân Diệu đã bắt rễ
rất sâu trong cội nguồn truyền thống(Chu Văn Sơn) L giải làm sáng tỏ vấn đề trên
qua các bài thơ tiêu biểu của Xuân Diệu
Câu 12: Điều diệu của t mỗi tiếng, mỗi chữ, ngoài cái nghĩa của nó, ngoài công
dụng gi tên sự vật, bng tự phá tung mở rộng ra, gọi đến xung quanh những cảm
xúc, những hình ảnh không ngờ, tỏa ra xung quanh một ng ánh sáng động đậy.Sức
mạnh nhất của câu thơ sức gợi ấy(Nguyễn Đnh Thi). Qua Đây mùa thu tới Đây
thôn Dạ hãy làm sáng tỏ vấn đề trên.
Câu 13: Bàn về thơ, Nguyễn Công Trứ tâm sự: "Trt n cung thơ phải chuốt lơi", n
Tố Hữu lại khẳng định rằng "Đọc một câu thơ hay, ngươi ta không thấy câu thơ, ch còn
thấy tnh ngưi trong đo"
Bằng việc phân tch bài thơ "Vội vàng" (Xuân Diệu), anh (chị) y trinh bày ý kiến của
mnh về những quan niệm trên.
Câu 14: Thơ tnh bài học lớn về lòng nhân đạo.Từ bài Đây thôn Dạ của Hàn Mặc
Tử, hãy bày tỏ suy ngh của mnh về điều này.
Câu 15: C một ý kiến rằng: Tôi biết thơ rất cần cho cuộc sng, nhưng cần như thế nào
th tôi không biết.
Anh chị hãy dựa vào bài Vội ng của Xuân Diệu để l giải cái điều rất cần ấy của
thơ.
Câu 16: Ngưi xưa ni: thơ hay sắc đẹp ngoài cả sắc đẹp, vị ngon ngoài cả vị
ngon.Anh chị hiểu ý kiến trên như thế o? Hãy cảm nhận cái phần ngoài sắc, ngoài vị
của thơ qua một số kh thơ tâm đắc trong các bài Hầu trơi(Tản Đà),Tràng giang(Huy
Cận), Đây thôn V Dạ (HMT), Vội vàng(XD)
Câu 17: Nhịp sng Tràng giang của Huy Cận: đi từ trái tim để đến với trái tim.
Câu 18: T phải nhắm đến cái mờ, i trôi nổi, cái hồ của con tim, cái nửa sáng
nửa tối của cảm giác, cái bất định của trạng thái tâm hồn(Veclen).
Bnh luận và làm sáng tỏ vấn đề trên qua bài Đây thôn Dạ.
Câu 19: Pôn Eluya đã ni: đủ loại thơ, nhưng chữ thơ bao giờ cũng đứng trước.
Anh chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Từ hai bài thơ Đây thôn Dạ Hầu trời,
hãy làm sáng tỏ vấn đề.
Câu 20: Thơ phải chăng điều ấy, trong thực, cái hình trong cái hữu
hình.Những màu trong thơ, không sáng cũng không tối, lờ mờ nhưng lại , i chính
xác của sự mơ hồ, cái bảng lảng, thể nói như vậy khi người ta thi (Tố Hữu)
Trang 57
Hãy bàn luận ý kiến này qua bài thơ Đây thôn Dạ .
Câu 21: Từ câu của Lorca: Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn, c một nhà thơ ni
tiếng Việt nam đã đưa ra ý tưởng: hãy chôn thơ mới.Anh ch hãy binh luận về điều này.
Bi 10: Nht trong t
1/ L do Ngưi từ chối danh hiệu thi s (quan điểm sáng tác văn học)
2/ Hoàn cảnh sáng tác NKTT và hành trnh dịch thuật
3/ Cố điển hiện đại trong thơ Hồ Ch Minh
4/ Chân dung tự họa Hồ Ch Minh trong NKTT (Không ngủ được, Giải đi sớm, Cảnh
chiều hôm, Mới ra tập leo núi, Chiều tối, Lai Tân...)
5/ Hồ Ch Minh một Con người như mọi người trong Chiều tối
6/ Câu hỏi:
Câu 1: "Nhà thơ không c tài th kng th vận chuyn đưc tâm linh"; " không c tinh
th không phải tài"(Viên Mai). Hãy binh luận và làm vấn đề trên qua bài Chiều tối
Câu 2: Đường luật lối thơ bt voi lớn bỏ vào chiếc rọ nhỏ. Bnh luận vấn đề trên qua
bài t Mộ (Chiều tối).
Câu 3: Hễm người thì quý thẳng làm thơ văn thì quý cong(Viên Mai ) .Từ bài thơ
Chiều tối Lai Tân trong Nhật trong hãy binh luận làm sáng tỏ ý kiến trên.
B/ Phn 2: Mt vi gơi đnh ng câu hi luân
Bi 2: Tự tình II
Câu 2:
Học sinh c thể trinh bày theo nhiều cách nhưng cần phải đảm bảo đươc các ý sau:
1/ Giải thch nhận định“Thơ là hiện thực, thơ cuộc đơi ”,
+ Thơ ca phải bắt nguồn từ hiện thực đơi sống, từ những vui buồn, đau kh, hạnh phúc
của cuộc đơi, của số phận nhân con ngưi.
+ Thơ ca phải hướng tới cuộc đi, con ngưi chứ không phải cái g đứng tách riêng
biệt khỏi đơi sống
“Thơ còn là thơ nữa
+ Nếu chỉ sự phản ánh đi sống một cách đơn thuần th thơ không phải thơ. Thơ
phảỉ mang những đặc trưng riêng về nội dung lân hnh thức
. Đặc trưng về nội dung: Thơ sự th lộ tinh cảm mãnh liệt đã đưc ý thức; tinh cảm
trong thơ phải tnh cảm cao đẹp, nhân văn; chất thơ của thơ…
Đặc trưng về hinh thức: Ngôn ngữ thơ c nhịp điệu; đưc cấu tạo đặc biệt, biểu hiện
bằng biểu ng; ngôn từ lạ hoá, gu nhạc tnh… Cần chỉ : đây nhậnđịnh đúng, c
ý ngha như một tiêu ch để xác định một tác phẩm thơ đch thực. Một tác phẩm thơ c
giá trị phải một tác phẩm bắt nguồn từ cuộc sống, hướng đến cuộc sống nhưng đã
đưc nghệ thuật hoá về nội dung ln hinh thức
2/ :Phân tch bài t Tự tnh (bài II) để thấy từ bi kịch nhân của Hồ Xuân Hương,
Trang 58
cũng bi kịch của rất nhiều ngươi phụ nữ trong hội : Thân phận làm lẽ, không
đưc tự do quyết định hạnh phúc của chinh mnh.Học sinh cần phân tch để thấy đưc
bi kịch nhân trong bài thơ đưc th hiện một cách mãnh liệt sâu sắc. Đ nỗi
đơn, đau kh, c khi dũng cảm vươn lên nhưng cuối cung cũng đành bất lực. Mặc d
bắt nguồn từ số phận nhân nhưng tnh cảm trong bài thơ lại mang tnh ph quát,
nỗi đau chung của ngưi phụ nữ trong xã hội cũ. Đ tnh cảm nhân văn cao đẹp.
+Trong cái tinh mịch u buồn của đêm glạnh thoáng nghe tiếng trống canh văng vng
từ môt chòi canh xa vọng đến,nhng cơn sng cảm xúc đang cuộn xoáy trong lòng
khiến nữ s suy trăn trở, thao thức thâu đêm. Tiếng trống cầm canh lâu lâu lại điểm,
báo thi gian đang trôi qua: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,Trơ cái hồng nhan
với nước non.
+Bài thơ thể hiện đưc tnh riêng của tác giả: cái tôi mạnh mẽ, ý thức phản kháng,
chống đối số phận.Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,Đâm toạc chân mây, đá mấy
hòn.Rêu yếu ớt thế tng đám, từng đám vn tung sức sống xiên ngang mặt đất
đon ánh mặt tri. Đá im lm vậy hòn nọ tảng kia như đua nhau đâm toạc chân
mây để khẳng định sự hiện diện của minh. Cách đặt câu. đảo ngưc đưa tinh từ lên
trước đã nhấn mạnh sức sống bất diệt , sức trỗi dậy mạnh mẽ của thiên nhiên.->>Con
ngươi độc, bất hạnh trong thơi điểm đ, không gian đ ng như cht bừng tỉnh,
muốn làm theo rêu theo đá, xiên ngang, đâm toạc tất cả những g ngăn trở, ràng buộc,
giam hãm, huỷ hoại thân phận mnh, cuộc đơi mnh.Chiều sâu của bài thơ không bộc lộ
trên bề mặt câu chữ n nằm tầng sâu của tác phẩm. Ngưi đọc phải c sự đồng
cảm, c cảm nhận tinh tế mới phát hiện đưc
.-Ngôn ngữ thơ điêu luyện, bộc lộ đưc tài năng và phong cách của tác giả:
+ Sử dụng từ ngữ, hinh ảnh giàu sức tạo hnh, giàu giá trị biểu cảm, đa ngha: Trơ; cái
hồng nhan, vầng trăng bng xế, xuân…
Th pháp nghệ thuật đảo ngữ: câu 2, câu 5 câu 6
Sử dụng động từ mạnh: xiên ngang, đâm toạc
.+ Cách ngắt nhịp mới mẻ
Kết bài :Đánh giá• Ý kiến của Xuân Diệu đúng đắn và sâu sắc.
Câu 1: Câu của Đuy-be-lây bàn về thơ với thế gii chủ quan (trái tim) trong sáng tác
(chủ yếu thơ lãng mạn).
Câu 2: Còn Balzac bàn về văn học hiện thực với nguyên tắc phản ánh thế giới khách
quan (thi đại) trong sáng tác.
Câu 3: Câu này bàn về nn vật điển hinh, ch yếu điển hinh ha của chủ ngha hiện
thực. Nhân vật điển hnh sự n vinh, phần thưởng cho nhà văn.Còn với bạn đọc điển
hnh sự thng nhất giữa cái chung, tnh đại diện (quen) cái riêng, tnh độc đáo (lạ)
Bi 3: Văn hc s từ đu thế k XX đến m 1945
Trang 59
của nhân vật. C thể lấy Ch Phèo,Kiến(Ch Phèo)
Bi 4: Hai đứa trẻ
Câu 1 :
- Chất t: chất trữ tinh th hiện việc bộc lộ tnh cảm, cảm xúc bng ngôn ngữ
giàu hinh ảnh, nhạc điệu sức biểu cảm.
- Cuộc sống đưc miêu tả trong văn xuôi không chứa đựng chất t sẽ trở thành
thô thiển: một cuộc sống chân thực đến trần tri, thô ráp.
- Cuộc sống đưc miêu tả trong n xuôi không chứa đựng chất thơ sẽ trở thành
một thứ chủ nghia tự nhiên kng cánh, không thúc gọi, không dân dắt ta đi đâu cả:
hiện thực phản ánh không mang tinh định hướng, không c khả năng tác đng đến
tưởng,tâm hồn ngưi đọc.
-> Bằng cách ni phủ định, ý kiến đã khẳng định ý nghia của chất thơ trong văn
xuôi: chất thơ chnh đôi cánh nâng đỡ để cuộc sng đưc phn ánh vừa trở nên thi vị,
trong sáng, giàu tinh thẩm m vừa thúc gọi, dân dắt, bồi đắp những tưởng, tnh cảm
nhân văn cho tâm hồn bạn đọc
- Phương thức biểu đạt chủ yếu ca văn xuôi tự sự, nhà văn thương chú ý đến
xây dựng cốt truyện, nhân vật, sự kiện, tinh tiết, tinh huống. Trong khi đ phương thức
biểu đạt chủ yếu của thơ biểu cảm, nhà thơ tập trung bộc lộ tiếng ni tâm hồn minh
bằng vần điệu. Vậy nên, khi văn xuôi chứa đựng chất thơ sẽ tạo nên phong vị ngọt
ngào, dễ lan thấm vào tâm hồn ngưi đọc.
- Trong thực tế sáng tác, các nhà văn thương c xu hướng phối hơp, đan xen nhiều
thể loại. Đưa chất thơ t biên giới thể loại sang văn xuôi chinh sự vận dụng kết
hơp linh hoạt, ng tạo nhiều phương thức biểu đạt của nhà văn.
Hai đứa trẻ : chất thơ thiên nhiên, lòng ngươi, ngôn từ
Câu 2: Bản chất vấn đề thế gii nghệ thuật Thạch Lam nhẹ nhàng, thầm lặng đã đánh
thức sự sống tâm hồn ngưi, kết đọng yêu thương vnh viễn .Thạch Lam lối n
chương cứ như của ngày hôm nay, không quá lơi khi ni ông một đnh cao của truyện
ngắn nội cảm. Sau một hành trinh dài văn học ta gắng sức đi tim cái thật sự truyện,
ngươi ta lại ngỡ ngàng ngước lên nhin thấy Thạch Lam đã đon đi từ lâu.
Câu 3: Tuôi thơ Thạch Lam gắn với phố huyện c những ngưi thân yêu ga tàu hỏa
Cẩm Giàng thương nhớ...khiến nhiều ngưi nhầm tưởng lối tự truyện đồ lại quá kh
một cách thông tục, bnh thưng.Thực ra, quá khứ tui thơ một tn hiệu thm m để
ông vươn lên khác thưng, Nguyễn Tuân gọi quá vãng, quá vãng cộng với nhng
rung ngân tâm hồn chinh văn chương Thạch Lam.Quá khứ trở thành mộng tưởng
đắm say cho Hai đứa trẻ.C thể tm sự đồng nhập này trong tưởng của Liên.
Bi 5: Ch người t t
Câu 1: Bàn về vai trò, tác dụng của cái đẹp trong đơi sống tinh thần.Thế giới sẽ bị hủy
Trang 60
diệt nếu không c cái đẹp.Cái đẹp cảm ha, tranh đấu, chinh phục, chiến thng cái bạo
tàn lạc hậu. Hnh ng Quản Ngục phong thánh ngươi tu cái đẹp.
Bi 7: Nam Cao, Chí Phèo , Đời thừa
Câu 6
1) Giải thich:
- Không gian nghệ thuật không chỉ bối cảnh sinh tồn hoạt động của nhân vật
còn quan niệm nghệ thuật của nhà văn, th hiện sự thống nhất hữu giữa nhân
vật hoàn cảnh, giữa thế giới bên trong của nhân vật thế giới bên ngoài.
- Vai trò:
+ Không gian bối cảnh: Bao gồm bối cảnh thiên nhiên bối cảnh hội làm n
môi trưng sống của nhân vật.
+ Không gian sự kiện: Gồm các sự kiện chủ yếu đưc xây dựng theo mối quan hệ
nhân quả nhằm làm nôi bật hinh ơng nhân vật trong ng xử hội.
+ Không gian tâm l Gồm những trạng thái tâm l xuất hiện trong một chuỗi dài
tâm tư, giúp nhân vật thhiện các cung bậc cảm c, tinh cảm, tâm trạng, qua đo bộc lộ
tinh cách.
- Các điểm không gian tuần tự xuất hiện trong tác phẩm “Ch Phèo” (Nam Cao) đ
hệ thống không gian gắn liền với cuộc đơi nhân vật Ch Phèo, mỗi không gian c ý
ngha tầm quan trọng khác nhau đi với số phận nhân vật.
2) Phân tch:
- Không gian theo kiểu kết cấu vòng tròn (“cái gạch bỏ không” xuất hiện đầu
cuối tác phẩm) như tin hiệu phản ánh cuộc đi đầy quanh quẩn, bế tắc của nhân vật,
cũng sự lun quẩn, b bức của hội đầy bi kịch.
- Nhà những ngưi nghèo kh: Nơi nương tựa của những đứa trẻ thừa nhận như
Ch Phèo. Đo nhng ngưi lao động nghèo (anh đi thả ống lươn, ga m, bác ph
cối) đã cưu mang Chi. họ c cái tinh thương binh thưng, chân chất Nam Cao vn
thương trân trọng ni đến.
- Nhà Bá Kiến (lần 1, 2):
+ Lần 1: Nơi Ch Phèo bị bc lột cả sức trẻ, tui xuân, lòng tự trọng, quyền tự do.
+ Lần 2: Nơi Ch Phèo trở lại, gây rối, rạch mặt ăn vạ bị Kiến lơi dụng, bị
biến thành tên tay sai chuyên đi đòi n cho Kiến, giúp Kiến đàn áp những kẻ
dám chống lại hắn.
- Nhà t: Nơi lưu manh ha một Ch Phèo vốn lương thiện, hiền như đất thành một
thằng rạch mặt ăn vạ, c hinh th không giống ai, trở thành con qủy dữ của làng
Đại.
- Làng Đại: c ra đi (đi tu) trở về (ra t vn i duy nhất để Ch Phèo
gắn b. Nhưng sau 7, 8 năm biệt tch trở về, Ch Phèo đã bị làng Đại (tưng trưng
Trang 61
cho những quan niệm c hủ, lạc hậu, khắc nghiệt) từ chối, coi như quỷ dữ, trong khi
Ch vân thèm đưc trò chuyện, chung sống với mọi ngươi (tiếng chửi trong cơn say, ao
ước hạnh phúc bên Thị Nở).
- n chuối túp lều ven sông:
+ Th của bố th Bá Kiến vứt ra để giữ chân Ch Phèo làm tay sai cho hắn.
+ Không gian tnh yêu thức tỉnh trong Ch nhiều điều, ti thúc khát vọng hoàn
lương Ch Phèo.
- Nhà Kiến (lần 3): i Ch Phèo trở lại t Kiến trong trạng thái say
tỉnh, sau khi bị Th Nở từ chối tinh yêu. Đo không gian tập trung nhất, đậm đặc nhất
của xung đột, bi kịchbế tắc.
3) Kết luận:
- Co th ni, hệ thống các điểm không gian trong truyện ngắn “Ch Phèo” (Nam
Cao) một thứ ngôn ngữ nghệ thuật chứa đựng nhiều tầng ý ngha, gp phần bộc lộ
sâu sắc chủ đề của truyện:
+ Th hiện niềm tin bền vững vào bản tnh tốt đẹp, lương thiện của con ngưi. Qua
đ giúp nhà văn Nam Cao bày tỏ tấm lòng của mnh đối với một lớp ngươi cng kh,
bị hội chà đạp, hủy hoại.
+ Tái hiện hành trnh đi t nhân cách của một con ngưi khốn cng; sự bế tắc,
cung qun số phận bi thảm của ngươi nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng
Tám m 1945.
Câu 7: Giải thch ý kiến của Nguyễn Đinh Thi:
"Cách nhn nhận mới" (còn gi cái nhn): chỉ thái độ, lập trưng của ngưi nghệ
s trước hiện thực cuộc sống. Cái nhn mới mẻ, độc đáo luôn đưc coi dấu hiệu bản
chất nhất của phong cách nghệ thuật.
"Tnh cảm mới" những cảm xúc mãnh liệt, đưc th hiện theo một cách riêng
của ngươi nghệ si trong qtrnhng tác.
Ý kiến của Nguyễn Đnh Thi nhấn mạnh: Chỉ khi co những khám phá thể hiện
mới mẻ về con ngưi, cuộc đơi của nhà văn mới tạo nên tác phẩm lớn, làm phong phú
thêm cho nền văn họctác phẩm mới t đưc chỗ đứng trong lòng độc giả.
Phân tch, bnh luận về tác phẩm "Ch Phèo":
Phân tch đưc cái nhin mới, tnh cảm mới của Nam Cao đối với ngươi nông dân
VN trước cách mạng trong một đề tài không còn là mới mẻ:
Nhà văn phát hiện ra nỗi đau nhức nhối hơn cả chuyện "bần cng", ấy bi kịch
của ngưi nông dân bị lưu manh hoa. Để rồi chỉ đến khi "Ch Phèo ngật ngưỡng bước
ra từ trang sách ... ngưi đọc thấy rằng đây mới kẻ khốn cung nhất của nông thôn ta
ngày trước".
Với tnh cảm nhân đạo sâu sắc, nhà văn còn trân trọng, tin tưởng vào ngọn lửa
Trang 62
lương tri với một quá trinh hồi sinh ki diệu để bng cháy thành một khát khao nh liệt
trong Ch Phèo: Khao khát trở về cuộc sống lương thiện bị hội lạnh lng cự
tuyệt.
Đánh giá đưc g trị tưởng, gtrị nghệ thuật, vị tr những đng gop của c
giả với nền văn học.
Bi 8 : Hu trời
Bi 9 : Xuân Diu - Vi vng - Đây ma thu ti - Trang giang- Đây thôn Dạ.
Câu 2: Bài thơ "Đây thôn V Dạ" một thi phẩm xuất sắc trong đơi thơ n Mặc Tử.
Mỗi kh thơ chứa một câu hỏi tu từ, với những vị tr, chức năng riêng, mở nhng
ng tâm trạng của nhân vật trữ tinh.
- Câu hỏi tu từ thứ nhất: Vị tr mở đầu bài thơ, như một li tự vấn, tạo cái cớ rất tự
nhiên để giãi bày cảm c đắm say, gi mở kỉ niệm, gọi dậy k c.
- Câu hỏi tu từ thứ hai: Co vai trò như để nối kết những hinh ảnh ri rạc, chia lia; tạo
mối liên hệ ngầm, thể hiện tâm trạng bất an.
- Câu hỏi tu từ thứ ba: Vị tr kết thúc, hinh thức để hỏi nng ni dung câu trả lơi. N
thể hiện sự giằng co giữa li tr tnh cảm: Tnh cảm muốn th lộ nhưng li tr lại ngại
ngung.
Ba câu hỏi tu từ thể hiện tâm trạng, tiếng noi của chủ th trữ tinh. Đ cũng k
thuật tạo độ vang cho âm điệu da diết, khắc khoải hơn. Đ cũng cánh cửa để bạn đọc
khám phá các tầng ý ngha của tác phẩm.
Câu 3
Trình by đưc suy nghĩ về kiến của giao Nguyn Đăng Mạnh:
- Giải thch nhận định: Thơ cần i từ ngữ. Thơ không chú trọng miêu tả cụ thể, chi tiết
hiện thực đơi sống như đơi sống vốn c thơ chỉ nắm bắt lấy cái thần thái, hn via
của hiện thực để truyn tới ngươi đọc. Khi đến với ngưi đọc, phần hiện thực ấy đã
đưc khúc xạ, phản ánh qua cảm xúc, tâm hồn, tnh cảm của nhà thơ về cuộc sống
- Bàn luận :
+ Nhận định trên đúng vi dung ơng thơ thương ngắn nên nhà thơ dng kng nhiều
từ ngữ để miêu tả cụ thể, chi tiết đi sống như no vốn c chỉ cốt nắm bắt cái thần
thái, hồn va của hiện thực ; thơ tiếng no của tnh cảm, của trái tim nên bao gi hiện
thực đưc phản ánh trong thơ ng mang tâm sự, nỗi niềm nào đ của nhà thơ
+ Co như thế, thơ mới sâu sắc, thấm th để lại nhiều vị, cảm xúc cho ngươi đọc
+ Muốn làm đưc điều đ, nhà thơ phải co tài sử dng nghệ thuật ngôn từ ; ngôn ngữ,
hnh ảnh phải đng, hàm c, giàu biểu cảm, giàu tinh tạo hnh..., đặc biệt phải
giàu cảm xúc, tnh cảm luôn thiết tha với cuộc sống + Ý kiến của giáo Nguyễn
Đăng Mạnh co ý nghia với ngưi sáng tác ngươi cảm thụ thơ
Trang 63
Phân tích bai thơ Đây thôn Dạ của Hn Mc Tư để lm sng to nhn đinh :
* Nội dung :
- Cảnh ơn ơc thôn Vi không đưc miêu tả cụ thể, tỉ mỉ ch cốt bắt lấy cái hồn
của một vng quê tươi tốt, tràn đầy ánh sáng sức sống, mang đậm chất Huế, c sự
giao hòa với con ngưi. Qua cảnh ơn Vi Dạ vào bui sớm mai, n Mặc Tử thể hiện
tinh cảm thiết tha, đắm say niềm khát khao đưc trở về Vi Dạ
- Cảnh mây tri, ng nước, thuyền, trăng xứ Huế đưc hiện lên chỉ với vài ba nét đơn
c hồn. Thần thái cảnh vật vẻ mênh mang, hiu hắt, u buồn không kém phần
huyền ảo, lung linh của xứ Huế mộng mơ, trầm lắng. Cảnh vật đưc khúc xạ qua nỗi
buồn, nỗi khát khao vọng của một tinh yêu đơn phương dự cảm về một số phn
ngắn ngủi, mong manh
- Con ngưi xứ Huế không đưc hiện lên nét, đầy đủ về diện mạo, dáng hinh ch
toát lên cái thần thái đoan trang, phúc hậu, kin đáo (kh 1), nét dịu dàng, trong trắng, xa
xôi (kh 3). Qua hnh nh con ngươi xứ Huế, Hàn Mặc Tử đã y tỏ sự trân trọng, niềm
yêu thương, nỗi đi mong, khắc khoải đến cháy ng về tnh yêu, tinh đơi của một con
ngươi đang dần lia xa cõi thế
Ngh thuật :
Phân tch đưc những đặc sắc nghệ thuật Hàn Mặc Tử đã sử dụng để nắm bắt thần
thái cảnh vât và thể hiện cảm xúc, tâm sự của mnh :
- Ngôn ngữ đọng, hàm súc, giàu sức gơi
- Hnh ảnh thơ vừa thực, vừa ảo, giàu tnh tưng trưng, giàu sức gơi
- Hệ thống câu hỏi tu từ tạo nên sự liên kết giữa các kh t giọng điệu khắc khoải
của bài thơ
- Ngh thuật tả cảnh ngụ tinh đặc sắc
Câu 4: Giải thch
Ngọn gio: tài năng, cảm hứng sáng tạo tưởng ngh thuật của nhà thơ.
Tiếng ni riêng: cái độc đáo, nét riêng trong cách nhin, cách cảm, cách ngh
cách thể hiện của nhà thơ. tạo nên sự khác biệt, biểu hiện của tnh ng tạo, ga trị
sức hấp dân trong tác phẩm.Ý kiến đặt ra vấn đề về mối quan hệ giữa tài năng,
tưởng, những trải nghiệm nhân phong cách của nhà văn. Cái tài, cái tâm cng với
những rung cảm thẩm m sở để nhà thơ c đưc tiếng ni riêng”, giúp tác phẩm
t qua những giới hạn, những rào cản để đến với ngươi đọc tạo lập nên những g
trị bất hủ.Đi tm tiếng noi riêng của Xuân Diệu Hàn Mặc Tử qua hai đon trch
Xuân Diệu Hàn Mặc Từ hai đỉnh cao, đồng thơi ng hai hồn thơ đặc biệt
nhất của phong trào T mới 1932 1945. Họ c những nét mới, lạ rất khác nhau, điều
đ đưc thê hiện qua cách cảm nhận thể hiện hnh ảnh của sự sống trần gian hai
đoạn trich của bài Vội vàng và Đây thôn V Dạ.
Trang 64
Cảm hứng sáng tạo:
Với Xuân Diệu càm xúc rạo rực, háo hức của một trái tim nồng nhiệt, cuồng si
đang tận hưởng trọn vẹn nhng âm thanh sắc màu sự sống. n với Hàn Mặc Tử
nỗi khắc khoải ngng trông bằng k ức về một gc n xứ Huế đã tr thành xa
i, diệu k.
Những cảm nhận riêng về thiên nhn sự sống trần gian:
Hàn Mặc Tử: thiên nhiên con ngưi trong buôi ban mai trong trẻo, tinh khôi,
lung linh ánh sáng dâng tràn sức sống. Cảnh ngươi vừa gần i, cụ th vừa
hồ. nhoà nhạt trong tưởng.
Xuân Diệu: thiên nhiên tạo vật quấn qt, giao hoà, thấm đm màu sc ái ân, tinh
tự. Bức tranh ma xuân với nhng sự vật đang khoe sắc, to ơng tươi trẻ. quyến
rạo rực xuân tinh.
Ngh thuật thể hiện:
Giọng điệu, ngôn ngữ, hinh ảnh… mỗi đoạn t đều c những nét đặc biệt, th
hiện tnh sáng tạo của từng tác giả.
» Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử đã mang đến cho thơ ca dân tộc và ngươi đọc
những gc nhn mới mẻ về những cảnh sắc tưởng chừng như đã cung quen thuộc. Sự
mới mẻ đầy hấp dân ấy đưc tạo nên từ tài năng t tri, tâm hồn nhạy cảm trước
thiên nhiên, cuộc sống trái tim thấm đm tinh đơi, tnh ngươi của hai thi s
Đnh gi
“Tiếng nội riêng” không chỉ tạo nên sức sống sự hấp dân của tác phâm n
gop phần làm phong phú thêm cho thơ ca nhân loại. V vậy, sáng tạo bằng tài năng
tâm huyết của mnh vừa là thiên chức, vừa là trách nhiệm của nhà thơ.
Tuy nhiên, chỉ khi nào cái riêng ấy chạm đưc đến những nỗi niêm, những khát
vọng những rung động thẩm m của tất cả mọi ngươi mọi thi đại, th mới tạo nên
tầm khái quát chiều sâu nhân đạo choc phẩm, đưa tác phâm “băng qua rừng, băng
qua biển” để bất tử trong lòng ngưòi đọc.
Câu 5: Giải thích: Tiêu chuẩn không thay đi đ đánh giá thơ hay là cảm xúc trữ tnh.
Đánh gg trị tác phẩm văn chương thưng thay đi theo thơi đại thế giới
quan ngươi đọc. Nhà t Bằng Việt nêu n tiêu chuẩn không thay đi (vnh cửu), sở
xác định giá trị tác phẩm thơ chân chnh cảm xúc.
Những cảm c, rung động hay trăn trở day dứt của thi nn trước cảnh huống cụ
thể sinh động của con ngươi cuộc sống thôi thúc nhà thơ sáng tạo nghệ thuật. Cảm
xúc thơ của thi s chinh tiêu chuẩn quan trng không thay đôi qua thi gian để thẩm
định giá trị của sáng tác thơ ca.
Phân tích, bình lun qua bai thơ Vi vang:
Ý 1: Phân tich cảm xúc trong thơ
Trang 65
"Thơ tiếng ni của tâm hồn đi tm tâm hồn đồng điệu". Tiếng noi tâm hồn mang
những rung cảm nhẹ nhàng sâu lắng, mãnh liệt cao thương; buồn đau, bất hạnh
hạnh phúc, hi vọng với cung bậc biểu hiện muôn hnh vạn trạng.
Mỗi thi nhân cảm nhận diễn tả những rung cảm tinh tế, tinh vi qua hinh thức biểu
hiện không giống nhau. Từ trải nghiệm sự xúc động (c th cấu) nghệ s muốn
giãi bày, muốn chia sẻ, gửi gắm với độc giả. Sự gặp gỡ giữa ngươi đọc ngưi làm
thơ chữ tnh khơi lên sự đồng cảm sâu sắc, mãnh liệt ơt thơi gian tưởng chủ
quan để sống mãi ngưi đọc.
Bài thơ Vội vàng nôi tiếng về một cảm xúc thơ hối hả tuôn trào, cuồng nhiệt đến
đắm sống tận hưởng tuôi trẻ, tnh yêu và trần thế mơn mởn xanh tươi.
Ý 2: Phân tich bài thơ theo định hướng đề bài
Bài thơ mở đầu với ý tưởng cuồng nhiệt phi thương "muốn tắt nắng, buc gi" để n
lại tất cả hương vị màu sắc "của thi tươi" (Tôi mun tắt..ng bay đi)
Nhà thơ mun chia sẻ cảm xúc ngây ngất say đắm trong đoạn thơ liền mạch liệt
những vẻ đẹp trần gian cng lạ lm hấp dân (Của ong bướm này đây ... hoài
xuân).
Trước phát hiện nữa về dòng chảy thi gian, tuôi xuân, tnh u hạnh phúc một đi
không trở lại, Xuân Diệu nghẹn ngào tiếc nuối âm thầm buồn đau. Những triết lun
cụ thể tươi mới, sâu sắc thuyết phục làm ngưi đọc như bị cuốn vào những cảm
xúc lạ. " Xuân đương tới ... chưa ngả chiều hôm".
Lòng ham sống theo mạch cảm xúc dạt dào thôi thúc thi s khng định quan niệm sống
mau lên, vội vàng quấn quýt để đươc sống hết mnh, cháy hết mnh trước khi mọi thứ
tuyệt vơi và ngon nhất dần tuột khỏi tay mnh. (Ta muốn ôm...vào ngươi)
Ý 3: Cảm xúc tươi mới dào dạt của cái tôi - Xuân Diệu trẻ trung hiện đại, đưc
thể hiện bằng ngôn ngữ thơ giàu hnh ảnh gi cảm chọn lọc (điệp từ, động tinh từ);
nhịp điệu của câu thơ ngắn dài linh hoạt theo mạch cảm xúc sục i, cuồng nhiệt; kết
cấu triết luận, logic giải thich, bnh luận; từ ngữ gơi cảm, gi tinh nhiều phép tu từ
đã giúp thi nhân giãi bày thành ng những xúc cảm quan niệm sống vội vàng tiến
bộ.
Đnh gi chung:
Ý kiến của Bằng Việt nêu lên một cách nhin nhận đánh giá tác phẩm thơ theo hướng
coi trọng những cảm xúc rung đng của thi s.
Nhà thơ của những bài thơ ni tiếng truyền đi còn cần c vốn sống dồi dào, hiểu biết
về ngôn ngữ nghệ thuật thơ ca. Tài năng nhiệt huyết, vi những rung cảm chân
thành nng hôi như Xuân Diệu, sẽ những sở quan trọng của câu thơ, bài thơ
cuộc đi để đi .
Câu 6:
Trang 66
Giải thích
“H ở đây là các nhà Thơ mới như Thế Lữ, Huy Thông, Xuân Diệu, Huy Cận, n
Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bnh…Đ thế hệ nhà thơ lãng mạn Việt Nam (1932
1941), những tr thức c lương tri đang sống ng tác trong thơi k nước ta bị thực
dân Pháp đô hộ.
Trong hoàn cảnh đất nước lúc bấy gi, c nhiều cách biểu lộ lòng yêu nước…. Các
nhà Thơ mới đành gửi lòng u nước thương nòi của mnh vào tnhu tiếng Việt. V
họ ngh rằng, tiếng Việt đã hứng vong hồn dân tộc những thế hệ qua. Vận mệnh dân tộc
đã gắn b với vận mệnh tiếng Việt. Họ dung tiếng noi của dân tộc để sáng tác thơ, duy
tr tiếng noi và các thể thơ mang hồn cốt dân tộc. Qua thơ, họ ngơi ca thiên nhiên đất
nước, gửi gắm nỗi buốn mất nước.
Phân tích ba bi Thơ mi để l sng t.
a. Vai trò, đặc điểm, vị tr của tiếng Việt
Tiếng Việt tiếng ni của dân tộc ta, đã hnh thành từ lâu đơi, trải qua bao thăng
trầm lịch sử, tiếng Việt càng trở nên giàu đẹp, thể hiện đưc tâm hồn sức sống
của ngươi Việt Nam:
Chưa th trở thành chiến s cách mạng, nhà thơ cách mạng, các nhà Thơ mới đã dung
tiếng Việt sáng tác thơ ca, như một cách gi gn, kế thừa tôn vinh tiếng ni văn
hoa của dân tộc.
b. Chứng minh các nhà Thơ mới c tinh yêu tha thiết tiếng Việt, dồn tinh yêu quê
hương trong tnh yêu tiếng Việt
Qua thơ, các nhà Thơ mới đã phát triển, đôi mới ngôn từ, làm cho tiếng Việt trở nên
rất phong phú, trong sáng, tinh tể, hiện đại. Trong khi văn học trung đại sáng tác văn
học bằng chữ Hán, chữ Nôm (ảnh hưởng chữ Hán) các th thơ chủ yếu Đưng
luật; th các nhà Thơ mới làm thơ bằng tiếng Việt, chữ quốc ngữ, tôn vinh các thể thơ
truyền thống như: thơ lc bát, thơ bốn chữ, thơ năm chữ…Họ coi tiếng noi của cha ông
hương hỏa quý giá, mang hồn thiêng dân tộc, nên đã trau chuốt từ ngữ, hnh ảnh:
(Vội vàng- Xuân Diệu)
Nh đi mới về hinh thức nghệ thuật ngôn từ (như câu chữ, hinh ảnh, nhịp điệu, các
cách tu từ…), các nhà Thơ mới đã th hiện đưc sinh đng trong thơ những hinh ảnh,
cảnh sắc, thần thái của cảnh tr đất nước trong t c vn chỉ ước lệ. Chinh là, các
nhà Thơ mới đã dồn tinh u nước vào tinh yêu tiếng Việt:
Không chỉ vẽ nên nhng cánh sắc quê hương đất nước với những tinh cảm trong sáng,
qua t các nhà Thơ mới còn gửi gắm nỗi buồn mất nước thầm kin thiết tha: Tràng
giang Huy Cận
Bìnhlun
Tinh yêu tiếng Việt, yêu nghệ thuật thơ ca, yêu bản sắc văn hoa dân tộc của các nhà
Trang 67
Thơ mới rất phong phú sâu sắc. Đ một biểu hiện tinh tế của tinh yêu quê hương đất
nước.
C thể còn c những tác giả, tác phẩm Thơ mới c thái độ chán chương ủy mị yếu
đuối, nhưng đ chỉ nét biệt, không phải tinh thần của Thơ mới. Thơ mới bộc lộ
cái tôi nhân sầu bun, đ nỗi sầu buồn nhân văn, khi hướng tnh cảm của mnh về
quê hương đất nước. Bởi vậy tinh yêu quê hương đất nước, dồn trong tnh yêu tiếng
Việt của các nhà Thơ mới, đã gp phần rung lên tiếng lòng muôn điệu của những tâm
hồn Việt. Tinh yêu đ rất đáng trân trọng
Câu 7
1. Giải thch nhận định:
a. Mạch thi cảm truyền thống g ?
- Cảm hứng sáng tác của văn học truyền thống thương thiên về nỗi buồn:
+ Đ nỗi buồn về thế thái nhân tnh
+ Nỗi buồn về sự nhỏ hữu hạn của đi ngưi trước cái hn, biên của đất
trơi ngưi ta thương gọi “nỗi sầu tr”.
+ Đ nỗi buồn về quê hương đất nước hoặc thân phận ngưi lữ khách xa quê.
+ Đ nỗi buồn biệt li, xa cách
- ngươi xưa thưng mang tâm trạng buồn nỗi đơn ấy của mnh để khoác
lên cho thiên nhiên, vạn vật. (Chứng minh qua t của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Huyện
Thanh Quan, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến …)
b) S cách tân đch thực là g ?
- Cách n: trước hết sự đôi mới, trong thi ca hiện đại nhất phong trào Thơ
mới 1930 1945, sự đi mới ấy th hiện trong hồn thơ cả trong phương thức biểu
hiện của n.
2. Phân tch bài thơ Tràng giang để làm sáng tỏ nhận định trên:
a) Tràng giang đã nối tiếp mạch thi cảm truyền thống:
- Cảm hứng bao trum toàn bộ bài thơ nỗi buồn, tâm trạng của một con
ngươi khi một mnh đối diện với trụ để cảm nhận đưc cái cng, tận của đt
trơi nỗi đơn nhcủa kiếp ngươi. Thể hiện qua:
+ Nhan đề: Tràng giang : sông dài rng mênh mang
+ Li đề từ; thâu tm toàm bộ cảm xúc của bài thơ: bâng khuâng nhớ
+ Kh 1: nỗi buồn, nỗi sầu trước cảnh thiên nhiên mênh mang sng nước.
+ Kh 2: nỗi buồn, sự nh của con ngưi khi một mnh đối diện với không gian
trụ bao la rộng lớn
+ Kh 3: ni buồn trước cái hoang vắng đến rơn ngơp của thiên nhiên sự lạc loài của
kiếp ngươi.
+ Kh 4; nỗi buồn nhớ nhà nhớ quê da diết.
Trang 68
- Không gian bao trum bài thơ không gian trụ, đa chiều, gi sầu:
Nắng xuống, trơi lên, sâu cht vot
ng dài, trơi rộng, bến liêu
- Song hơn hết thơ Huy Cận vân dòng chảy nối tiếp trong mạch nguồn tinh cảm đối
với quê hương đất nước: Mỗi ngươi Việt Nam đọc Tràng giang đều ln tưởng đến một
cảnh sông nước nào mnh đã đi qua. C một cái g rất quen thuộc hnh nh một cành
củi khô hay những cánh bèo chm ni trên song nước mênh mông, hnh ảnh nhng
cồnt, làng mạc ven sông, cảnh ch chiều xào xạc, một cánh chim chiều…
- Mạch nguồn truyền thống ấy còn đươc th hiện qua việc vận dụng nhuần nhuyễn th
thơ 7 chữ với cách ngắt nhịp, gieo vần, cấu trúc đăng đối; bút pháp tả cảnh ngụ tinh, gi
n tả …những từ n Việt c kinh (tràng giang, liêu…).
b) Sự cách tân đch thực trong t Huy Cận:
- Tràng giang không chỉ tiếp nối nỗi buồn trong thi ca truyền thống còn thể
hiện “nỗi buồn thế hệ” của một “cái i” Thơ mới thơi mất nước “chưa tm thấy lối ra”.
- Huy Cận đến với không gian truyền thống nhưng lại mở rộng không gian ấy ra
ba chiều tit tắp, vô tận đến mênh mông (dài rng – cao).
Nắng xuống, trơi lên, sâu cht vot
ng dài, trơi rộng, bến liêu
- Sự cách tân còn th hiện trong cách cảm nhận sự vật , trong cách sử dụng thi liệu h
ảnh : củi , ng , nắng , bèo , cát, cánh chim ... .Tất cả m nên một bức tranh
thiên nhiên quê hương gần gũi , quen thuộc . Bởi n đã in dấu , đã hằn sâu ã hoà
cung dòng chảy đã lân vào những cảnh quê hương sông nước trên khp đất nước
Việt Nam yêu dấu.
- Sáng tạo của Huy Cận n thể hiện ở hai câu thơ kết thúc bài:
Lòng quê dơn dơn vơi con nước
Không khoi hoàng hôn cũng nhớ nhà
+ Ngưi xưa thưng nhin thấy khoi, thấy song trên sông gi nỗi nhớ nhà:
“Nhật mộ hương quan xứ th ?
Yên ba giang thương sử nhân sầu” ( Hoàng Hạc lâu Thôi Hiệu)
+ Nhưng đến Huy Cận nỗi nhớ ấy ng như cao độ hơn cách diễn đạt cũng mới lạ
n: “Không khoi hoàng hôn ng nhớ nhà”
- Song, Tràng giang lại cũng rất mới qua xu hướng giãi bày trực tiếp “cái tôi” trữ
tinh (buồn điệp điệp, sầu trăm ngả, không khoi hoàng hôn cũng nhớ nhà…), qua
những từ ngữ sáng tạo mang dấu ấn xúc cảm nhân của tác giả (sâu cht vt, niềm
thân mật, dn dơn …)
Thể thơ bảy chữ với nhạc điệu phong phú, từ ngữ hàm súc, tinh tế đã đem lại cho
“Tràng giang một sự hài hòa giữa ý tnh, giữa c điển hiện đại. Nêu nhng suy
Trang 69
ngh cảm nhận của ngươi viết về giá trị sự đng gop tch cực của Huy Cận trong
phong trào Thơ mới ni riêng thơ ca Việt Nam hiện đại noi chung.
Câu 12 : Cái k diệu của ngôn ngữ thơ g trị thẩm m, sức gơi phong phú.Vẻ đẹp
của ngôn ngữ t vẻ đẹp của hinh thức ngh thuật. Nhưng hnh thức nghệ thuật ấy
chỉ “đẹp khi đưc nhà t sáng tạo ra để chuyển tải một nội dung cảm xúc, tưởng
sâu sắc.Ngôn ngữ thơ hiểu theo nghia rộng bao gồm các yếu tố như: nhịp điệu, từ ngữ,
hnh ảnh, thanh vần, cấu trúc u, biện pháp tu từ… giàu sức gi, giàu nhạc tinh, nn
vang, ba…
Vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ Vội vàng (Xuân Diệu).
+ Vội vàng, thế giới thơ Xuân Diệu tràn đầy xuân sắc, hnh ảnh thơ sống động
trong những vận động, những trạng thái, khơi gơi khát khao giao cảm, chiếm lnh. Tất
cả kng chỉ đươc phát hiện bằng thị giác bằng tất cả các giác quan, bằng sự nhạy
cảm của một tâm hồn giàu rung động; cách sử dng hnh ảnh gơi mở, c tác dụng dân
dắt biểu hiện thế giới nội cảm của con ngưi,
(dân chứng).Cách kết hp từ ngữ táo bạo, mới mẻ, phép sử dụng ngôn từ kđặc
biệt. Đ tạo ra những làn sng ngôn từ đan xen, cộng hưởng với nhau theo chiều tăng
tiến, ng c càng dâng lên cao trào. Đ còn tạo nên một chuỗi điệp cú, hnh thái th
điệp nguyên vẹn, còn động thái cảm xúc th điệp i tăng tiên, hệ thống tnh từ chỉ
xuân sắc, động từ chỉ động thái đắm say, danh từ chỉ sự thanh tân, tươi trẻ (dân chứng) -
> Gi niềm say mê, nồng nàn của nhân vật trữ tnh trước ma xuân, tinh yêu.Giọng
điệu: nhp điệu khẩn trương, gấp gáp, sôi nôi đến vồ vập, cuống quýt, c khi khắc
khoải; những câu tdài, ngắn khác nhau, hiện ơng vắt dòng, biểu hiện nhp điệu bên
trong của cảm xúc, tâm trạng. C th ni, ngôn ngữ, giọng điệu của Vội vàng truyền
đến ngưi đọc cảm xúc dạt dào, sôi ni, trẻ trung, thức dậy ngưi đọc tnh yêu cuộc
sống, (dân chứng).
Tất cả những phương diện ngôn từ ấy đều đưc dung thuần thục, tinh vi, chuyển
tải đươc nhuần nhuyễn những tinh ý mãnh liệt táo bạo của cái “Tôi thi s’. Với Vội
vàng, Xuân Diệu đem đến một cách nhn mới, một lối ni mới. Vẻ đẹp của ngôn ngữ
thơ trong bài thơ mang theo không kh sôi sục của “Một thơi đại thi ca”.
Câu 13: Quan nim của Nguyn Công Trứ:
+ sở quan niệm của Nguyễn ng Trứ: lao động thơ lao động ngh thuật n
đòi hỏi ng phu, tâm huyết sự sáng tạo. Sáng tạo sẽ đem đến cái mới, công phu tâm
huyết sẽ tạo nên sự hoàn hảo chiều sâu. Văn chương tồn tại bởi nội dung tưởng
song tồn tại bằng ngôn từ nghệ thuật. Nếu chất liệu ngôn từ không đưc lựa chọn gọt
giũa, sức biểu đạt của n kém đi sẽ khiến tưởng, tâm huyết của nghệ s không thể
hiện đưc trn vẹn, tinh nghệ thuật của tác phẩm giảmt, sức hấp dân nghệ thuật kém
sẽ khiến những gtrịn lại d c cũng kh phát huy tác dụng. Thơ ca lại càng đòi hi
Trang 70
điều này v n c nhng đặc trưng mang tinh loại biệt (trong phạm vi dung ng giới
hạn, thơ cần biểu đạt một cách sâu sắc, tinh tế tưởng, tnh cảm, khát vọng bằng hnh
ng ngh thuật gu tinh thẩm m c sức hoặc mạnh mẽ). "Chut lơi" v thế sẽ
sự th hiện của tài năng, ng sự thể hiện trách nhiệm của nhà t với t vi
ngươi đọc.
Quan nim của Tố Hu:
+ Nội dung quan niệm: "câu thơ" sản phẩm lao động sáng tạo của nhà thơ, ng
hnh thức tồn tại của những tưởng tinh cảm nhà t gửi gắm. "Đọc" hành
động tiếp nhận thưởng thức của ngưi đọc. "Tnh ngưi" nội dung tạo nên gtr
đặc trưng của thơ nội dung tnh cảm, cảm xúc của thơ. Từ ý ngha cụ thể của từ ng,
c thể hiểu ý kiến của Tố Hữu đề cập đến giá trị của thơ từ goc nhn của ngưi thưởng
thức, tiếp nhận thơ: giá trị của thơ gtrị của những tưởng tnh cảm đưc biu hiện
trong t. Tinh cảm, cảm xúc càng sâu sắc mạnh mẽ, ng lớn lao đẹp đẽ sẽ càng khiến
thơ lay động lòng ngưi.
+Cơ sở quan niệm của Tố Hữu: đặc trưng của thơ thể hiện tưởng qua sự rung
động của tâm hồn, qua các cung bậc của tnh cảm. Với ngưi làm thơ, bài thơ
phương tiện biểu đạt tnh cảm, tưởng. Với ngưi đọc thơ, đến với bài thơ để trải
nghiệm một tâm trạng, một cảm xúc tim một sự đồng cảm sẻ chia về mặt tnh cảm
với nhà thơ sẻ chia những điều đang làm mnh trăn trở. V thế, khi đến với một bài thơ,
ngươi đọc chú ý tới tnh cảm, cảm xúc chứ t chú ý tới hnh thức biểu đạt cảm xúc ấy
(vốn ng việc ca nhà nghiên cứu). Tuy nhiên, noi "không thấy câu thơ" không c
ngha "câu thơ" không tồn tại "câu thơ" đã đồng nhất với tnh ngưi, nội
dung cảm xúc đã lặn vào trong chinh cái hnh thức biểu đạt hnh thức trở thành dng
tồn tại, hinh thức tồn tại của tnh cảm.
Đánh giá đề xuất ý kiến: hai ý kiến không hề mâu thuân sự b sung để
mang đến một nhn thức tương đối toàn diện về t. Từ hai ý kiến này c thể xác định:
thơ hay thơ lay đng tâm hồn con ngươi bằng cảm xúc, tnh cảm. Song để c thơ hay,
nhà t bên cạnh sự sâu sắc của tinh cảm, sự phong phú của cảm xúc cần nghiêm c
trong lao động nghệ thuật trước hết lựa chn, chỉnh sửa sáng tạo trong sử dụng
ngôn ngữ.
Phân tích bai thơ:
Nội dung cảm xúc: sự th hiện một tnh yêu cuộc sống nh liệt. Niềm say
cuộc sống khiến Xuân Diệu phát hiện ra một thiên đưng trên mặt đất mt thiên đưng
tràn đầy xuân sắc cung hấp dân.
Yêu cuộc sống, nhà t cũng ý thức sâu sắc về gtrị cuộc sống nên khát khao đo
lộn quy luật cuộc sống, ngăn cản bước đi của thơi gian để gin giữ những vẻ đẹp của sự
Trang 71
sống.Cũng v niềm say với cuộc sống nên nhà thơ mới hốt hoảng lo âu, thậm ch
oán giận thi gian trôi chảy vôtinh.Tnh yêu cuộc sống đã tiếp thêm sức mạnh để nhà
thơ không buông trôitheo sự trôi chảy của thi gian, sự phôi pha tàn úa của sự sống
tăng ơng độ sống để sống mạnh mẽ, trọn vẹn tận độ bằng việc giao cảm hưởng
thụ sự sống.
Hnh thức biểu đạt:
Li thơ lơi ni với rất nhiều dấu hiệu ngữ pháp (sử dụng từ, ngữ...)
hnh thức đối thoại giúp nhà t thể hiện trực tiếp con ngươi nhân, giọng điệu
nhân mở đương cho sự th lộ giãi bày cảm xúc một cách tự nhiên nồng nhiệt.
Ngôn ngữ rất giàu hnh ảnh, giàu cảm c, đặc biệt rất trẻ trung, hiện đại đầy táo bạo
giúp tác giả chuyển tải bức thông điệp tinh thần một cách độc đáo, gây ấn ơng mạnh
mẽ.
Câu 16: Ý kiến Hoàng Đức Lương noi về thơ hay.Chỉ thi nhân chứ ngươi bnh thương
chúng ta không nhin thấy đưc.Cố gắng lắm mới rằng:
- Câu t Hàn Mặc Tử: ảo ha ng trăng, mở li, cõi đau thương giam cầm
tật bệnh bỗng sáng ha thành câu t đắm đuối đến ghê ngưi nhưng trang trọng huyền
ảo bậc nhất của thơ mới.Lại như màng bay n đi tm vẻ đẹp mảnh đất thn
kinh.Cầu mong đừng ai nhin ngắm thưởng thức thấu tận cung sắc vị của n, để Đây
thôn V Dạ mãi vầng sáng thơ ảo huyền sương khoi, nguyện cầu hát ca cho một
kiếp đi.
Thch một câu thơ không hiểu đưc đ một sở thch đau kh, điều này làm
nên thi ca.
Câu 19: Ngoài cái lớn lao cuộc đơi thực, t thế giới của ước mộng tưởng.Thế
giới mộng ảo của thơ c sức truyền cảm riêng để ngưi đọc cảm nhận bao la về hôm
qua, hôm nay, ngày mai, về cái c thể, cái đang sống cái mong ước...Đây thôn V Dạ
tm thấy ch thơ thế giới ơn tinh khôi, ng trăng mở lối, xiêm áo trắng như
tinh của giai nhâni thực chinh khát khao tinh ngươi tinh đơi.
Câu 20: Câu này Tố Hữu không ni nhiều về sự b hiểm của thơ. Chủ yếu bàn về
đưng biên hnh tinh tế của t (mơ - thực, hnh - hữu hnh, sáng - tối, m - ,
chnh xác - hồ khi ngưi ta thi s).
Câu 21: Dạng đề mở c nhiều cách làm, đây một phương án :
Đồng ý với ý tưởng cách tân của Lorca, ẩn mnh đi để ngưi khác t lên trong một
quy luật cng.Chưa ai chnh thức phát ngôn hãy chôn thơ mới để thế hệ sau t lên
.Tuy nhiên, thế hệ Xuân Diệu đã nỗ lực cách tân hết mnh cho một thi đại huy hoàng
đã nhn gửi điều đ, các thi s cách tân hàng đầu hôm nay ý thức thơ tiền chiến
không hề cản trở mnh, hãy ơt lên.C thể lấy thơ của Thanh Thảo, Bui Ch Vinh,
Nguyễn Quang Thiu, Vi Thy Linh .. minh họa cho khát khao đôi mới.
Trang 72
C/ Phn 3: Mt vai đề xuất góp cho đề thi HSG môn n cp tnh m 2018.
1/ Về nội dung chương trnh giới hạn c 17 bài, chúng tôi đề ngh những ngươi ra đề
chọn đề ưu tiên cho các bài trọng tâm hay nhất của chương trnh, ưu tiên cho bài chnh
thức, ph hp với học sinh giỏi trên địan toàn tỉnh, cụ th theo thứ tự nsau: (trọng
tâm hay nhất Thơ mới và truyện, tuy nhiên bài Đời thừa Đâya thu tới không
nên ra độc lập chỉ c th kết hơp với Xuân Diệu và Nam cao)
1.1 - Thơ mới (Vộing, Đây thôn Dạ, Tràng giang, Đây mùa thu tới)
1.2 - Truyn Chí Phèo, Hai đứa trẻ, Ch người tử tù, Đời thừa
1.3 - Nhật trong
1.4- Tự tình
1.5 - Hạnh phúc của một tang gia
1.6 - Hầu trời
1.7 - Văn tế nghĩa Cần Giuộc
1.8 - Văn học sử: Khái quát văn học hiện đại từ 1900 1945
2/ Câu hỏi văn học trong đề thi HSG văn lớp 11, thương là chn một ý kiến bàn về
văn học phải ph hp, hay, giỏi không quá kh, đánh đố học sinh.Nhận định ấy
phải nằm trong các vấn đề cơ bản thầy đi chuyên đề lần này đã triển khai, để
học sinh đươc sáng tạo trên tinh thần đã làm quen với kiến thức, tránh tinh trạng
nhiều trương học sinh không th làm ni với yêu cầu quá cao của đbài.
3/ Tránh hiện ơng trung lặp câu hỏi văn học và cả NL xã hội của các tỉnh bạn vừa
thi xong một vài năm lại đây, d c thay đi hoặc sáng tạo vn gây cảm gc kng
hào hứng cho giáo viên học sinh sau k thi.
4/ Quá trnh chấm thi, cần lưu ý đây học sinh lớp 11, khoảng cách trnh độ so với
lớp 12 khá rõ, nên chăng khi chấm cần linh hoạt, động viên, khuyến khch học
sinh, nhất là các vng sâu vng xa...không thể đánh ggiống như lớp 12 mọi năm
đưc.
5/ Những thầy cô đưc làm nhiệm vụ ra đề thi cố gắng sáng tạo nhất, vừa sức
hay nhất để c đề thi lần đầu tiên sau nhiều năm chúng ta mới trở lại HSG Văn lớp
11 gây đưc tiếng vang tốt cho một chương trnh rất nhiều thầy cô và các em tâm
huyết. Sự kết hơp tm ra tiếng ni chung ngày càng cao giữa khảo thí phổ thông
điều chúng tôi luôn hướng về, tin tưởng hi vọng.
Chương 2:
CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI ( Phn 2 )
Chuyên đề 1 : NGH LUẬN HỘI
Trang 73
I.
NGHI LUẬN HỘI GÌ?
-
“Nghị lun một th loại văn học đặc biệt, dng l lẽ, phán đn, chứng cứ để bàn
luận về một vấn đề nào đ (chnh trị, hội, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức). Vn đề
đưc nêu ra như mt câu hỏi cần giải đáp, làm sáng t. Luận n về đúng, sai, phải, trái,
khng định điều y, bác bỏ điều kia, để ngưi ta nhận ra chân l, đồng tnh với mnh, chia sẻ
quan điểm niềm tin ca minh. Sức mạnh ca văn nghị luận sự sâu sắc của tưởng,
tnh cảm, tnh mạch lạc, chặt chẽ của suy ngh trnh bày, sự thuyết phục của lập luận. Vận
dụng các thao tác như giải thch, phân tch, chứng minh, bác bỏ, so sánh…” (Sách go khoa
Ng n 11, tập 2).
-
Nghị luận hội những bài văn n về những vấn đề diễn ra xung quanh đi sống,
hội. Đề tài của dạng bài ngh luận hội cũng hết sức rộng mở. N gồm tất cả nhng vn
đề về tưởng, đạo l, một lối sống đẹp, mt hiện ng tch cực hoặc tiêu cực trong cuc sống
hàng ngày, vn đề thiên nhiên môi trưng, vấn đề hội nhập, toàn cầu hoá…Ngha là, ngoài
nhng tác phẩm nghị luận văn hc (lấy tác phẩm văn học, nhà văn m đối ng), tất cả các
dạng văn bản viết khác đều c khả năng đưc xếp o dạng nghị luận hội, chnh trị.
II.
NHỮNG YÊU CU KHI M VĂN NLXH
-
Phải đọc k đề, pn biệt đưc đề thuộc kiểu (dạng) o?
-
Nắm đưc cấu trúc từng loại, từng dng để bám vào viết cho đúng.
-
Nội dung trọng tâm, li văn, câu văn, đoạn văn viết phải đúc, ngắn gọn. Lập luận
phải chặt chẽ, cảm xúc phải trong sáng, lành mạnh.
-
Không lấy dn chứng chung chung phải c tnh thực tế thuyết phục.
-
Phải đc k đề, gạch chân dưi những từ, cụm từ quan trọng để giải thch lập luận
cho đúng. Những từ, cụm từ này phải thưng xuyên đưc nhắc lại trong các luận điểm.
-
C năng lực thâu tm, nắm bắt các vấn đề hội xảy ra ngoài cuộc sống…
-
Mạnh dn đề xuất quan điểm, cách ngh của bản thân, lập luận sao cho thuyết phục
đưc ngưi đc.
-
Biết lật ngưc vấn đề, soi chiếu vấn đề nhiều kha cạnh để luận bàn yêu cầu đòi
hỏi bản lnh ca ngưi viết.
III.
PHÂN LOẠI ĐỀ VĂN NGHI LUẬN HỘI
Nghị luận hội trong nhà trưng ph thông thưng c ba dạng đề chnh. Tuy nhn để
cụ th n trong việc nhn diện, từ đ c cách m tương ng ph hp, dựa vào đề thi của các
năm, chuyên đề sẽ cụ th ha thành các dạng sau:
1.
Nghị luận về một ng, đạo l
2.
Nghị luận về một hiện ng đi sống
3.
Nghị luận về một vấn đề hội đưc đặt ra trong tác phẩm văn học hoặc trong một
câu chuyện.
4.
Dạng đề nghị luận kết hp hai mt tốt - xấu trong một vn đề
5.
Dạng đề ngh luận mang tnh chất đối thoại - bộc lộ suy ngh, quan điểm bn thân
(mang tnh đối thoại) về vấn đề đưc đặt ra.
6.
Nghị luận về một vấn đề đưc gi ra từ một hnh nh/bức tranh.
Việc phân chia chỉ mang tnh tương đối, v trong thực tế c nhng đề không rạch ròi,
mang tnh đánh lừa ngưi viết. Do đ, cần linh hoạt, tỉnh o để nhận diện chnh xác từng
dạng, từ đ đề xuất cho minh cách viết ph hp.
IV.
CẤU TRC/DÀN Ý GI Ý
Trang 74
Dạng 1 : NGH LUN VỀ MỘT TƯỞNG, ĐẠO
1.
Khi nim:
Nghị luận về mt tưởng, đạo n về một vấn đề thuộc lnh vực tưởng, đạo đức, quan
điểm nhân sinh (như các vấn đề về nhận thức, về tâm hồn nhân cách, về các quan hệ gia đnh,
hội, cách ứng xử, lối sống của con ngưi trong hội…).
Đối với học sinh trong nhà trưng ph thông, do đặc điểm m lý, lứa tui, tầm nhận thứcn
nhng vấn đề đặt ra để bàn lun không phải những vn đề quá phức tạp, lớn lao ch
nhng vấn đề đạo đức, tưởng, tnh cảm gắn liền với cuộc sống hàng ngày như tnh cảm quê
hương, bn bè, ý thức trách nhiệm, tinh thần học tập Những vấn đề này c thể đưc đặt ra
một cách trực tiếp, nhưng thông thưng đưc gi mở qua mt câu danh ngôn, châm ngôn,
ngn ngữ, ca dao hay câu ni của mt nhà n ha, nhà khoa học, ngưi ni tiếng…
2.
Phân loại:
Nghị lun về một tưởng, đo thưng tồn tại các dạng:
-
Dạng luận bàn về một tnh cách hoặc mt trạng thái tâm
VD:
+ Tự trọng tự kiêu
+ Luận về sự bnh n.
-
Dạng đề đưa ra một hoặc hai nhn định, nhận định ấy c th xuất hiện qua một câu ni, mt
câu thơ/ một li hát, mt châm ngôn, một tục ngữ, ca dao…
VD:
+ Anh/chị ngh g về câu ni: Người chê ta chê phải thầy ta, nời khen ta
khen phải bạn ta, những kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta chính kẻ thù của ta vậy”. (Tuân Tử)
+ C nhạc s Trịnh Công Sơn từng viết: “Sống trong đời sống, cần một tấm lòng. Để
làm gì, em biết không?. Để gió cuốn đi…”. Suy ngh của anh/chị về li bài hát.
bạn?”.
Trang 75
+ Anh/chị hãy trả li câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hu: Ôi! Sống đẹp thế nào, hỡi
+ C ý kiến cho rằng: Nếu anh bắn súng lục vào quá khứ, tương lai sẽ bắn anh bng
đại bác”.
Nhưng Tng Giám độc tập đoàn Coca Cola, Bryan Dion lại khẳng định:
Bạn chớ để cuộc sống trôi qua kẽ tay bạn cứ mãi đắm chìm trong quá khứ hay ảo
tưởng về tương lai. Ch bằng cách sống cuc đời mình trong từng khoảnh khắc của nó, bạn sẽ
sống trọn vẹn từng ngày của đi mình
Anh/chị suy ngh như thế o trước những li khuyên y?
Đối với học sinh chun, th dng nhn định về hai nhận định dạng thưng đưc đề
xuất.
3.
Cch lm:
-
Trước hết, phần m bi phải gii thiu khi qut tưởng, đạo cần nghị luận. Nêu ý
chnh (vấn đề) hoặc câu ni về tưởng, đo đề bài đưa ra.
-
Phn thân bi, c nhiều luận điểm. Tuy nhiên cần đảm bảo:
+ 1: Giải thch nội dung tưởng đạo lý. Bao gm:
Giải thch các từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, ngha đen/ngha bng (nếu c)
t ra ý ngha chung của tưởng, đạo
Thực chất đi trả li cho câu hỏi GÌ?
+ 2: Phân tch, chứng minh các mặt đúng của ng, đạo lý. Dng dn chng để chứng
minh. Từ đ, chỉ ra tầm quan trọng, tác dụng ca tưởng, đạo đối với đi sống hội.
Thực chất đi trả li cho câu hỏi TẠI SAO? NHƯ THẾ NÀO?
+ 3: Bnh luận, mở rộng vn đ, bác bỏ những biểu hiện sai lệch c liên quan đến ởng,
đạo v c những tưởng, đạo đúng trong thi đại này nhưng hạn chế trong thi đại khác,
đúng trong hoàn cảnh này nhưng chưa đúng trong hoàn cảnh khác. Dng dn chứng minh họa.
Thực chất ca luận điểm này trả li một số câu hỏi nhằm lật ngưc vấn đề, nhn nhn vn đ
trong nhiều chiều, nhiều gc độ, thu đáo hơn, tránh áp đặt khiên ỡng (VD, các câu hi như:
c ngoại lệ hay không? Vấn đề c th đúng/sai trong những hoàn cảnh khác nhau như thế
nào?...)
+ LĐ 4: Rút ra bài học nhận thức úng hay sai?) và hành động (cần làm g?). Đây một luận
điểm nhỏ nhưng vấn đề bản của ngh luận hội bởi mục đch của việc ngh luận rút
ra những kết luận đúng để thuyết phục ngưi đọc.
- Phần kết bi, liên hệ bản thân, đánh gchung về vn đ.
4.
Dn gi :
a/MB: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận/trch dn nhn đnh (nếu c)
b/TB:
Lun điểm
Cách làm
1/Giải thích: Ngha của
từ/cm từ/cả câu (ngha
đen, ngha hàm ẩn)
-
Dng các từ gần ngha, cng trưng ngha để giải thch
-
Dng các từ trái ngha đề giải thch
-
Giải thch bằng cáchu VD
GÌ?
Trang 76
2/L giải vấn đề (TẠI
SAO?)
-
Để ý vào các từ ngữ trong đề bài, đặt câu hỏi (tại sao?) sẽ tm
đưc ý bnh lun cho riêng mnh.
-
L giải kết hp với chứng minh. Lưu ý, nên lấy những dn
chứng hội, ngưi thật việc thật, không nên lấy dn chứng
hội v dễ rơi vào xa hoc lạc đề.
3/ Biểu hin/hin trạng:
Vấn đề đưc biểu hiện
hoặc đang diễn ra như thế
nào trong đi sống hội?
Đề cập hai phương diện:
-
Tch cực: như thế nào?
-
Tiêu cực: Tuy nhiên, bên cạnh đ c những biểu hiện, ởng
trái ngưc ntn? Phê phán.
4/ Đnh gi, lun bn vấn
đề.
Trả li một số câu hỏi nhằm lật ngưc vn đ, nhn nhận vn đề
trong nhiều chiều, nhiều gc độ, thu đáo hơn, tránh áp đặt
khn cưỡng (VD, các câu hỏi như: c ngoại lệ hay không? Vấn
đề c thể đúng/sai trong những hoàn cảnh khác nhau như thế
nào?...)
Đây phần th hiện bản lnh, độ sắc, nhy của ngưi viết.
5/ Rt ra bi hc:
-
BH nhận thức
-
BH hành đng
Phn này gn với việc đề xuất các giải pháp:
+ nhân (mi ngưi tự ý thức ra sao? Tu dưỡng phẩm chất,
đạo đức?...)
+ Gia đnh?
+ Ntrưng?
+ hội (tuyên truyền, tham gia các hoạt động hội…)
Lưu : - Dn chứng phải thuyết phục, thưng NHÂN VẬT SỰ KIỆN, không dng dn
chứng chung chung.
c/ KB: Khng định lại vấn đề
5.
Đề v gi giải đề:
Đối với đối ng học sinh giỏi, xu hướng đề thưng ra lựa chọn một vấn đề đưc
gửi gắm qua hai nhn đnh (hai nhận đnh này đưc phát biểu dưới dạng một ý kiến, một u
ni, một câu danh ngôn…). Do đ, lưu ý, nếu đề bàn đến hai câu ni (nhận đnh, ý kiến) hoặc
hai vế khác nhau trong một câu ni (dạng này chuyên đề tách thành dạng ngh luận về một vấn
đề chứa đựng hai mặt tốt xấu, sẽ trnh bày cấu trúc c th phần sau) th cách m, phần lớn
: Giải thch, phân tch, bnh luận từng ý kiến cho ng. Đọc qua nghe chng hai ý kiến rất
mâu thun nhau nng thực chất lại c mối quan hệ nhất định với nhau. Mi quan hệ đ, c
thể b sung ý kiến cho nhau, cũng c th hoàn toàn đối lập nhau. Nhưng phn lớn b
sung, làm rõ thêm cho cng mt vấn đề. Do đ, ty vào đề bài, ngưi viết cần linh hoạt và lựa
chọn lối đi cho mnh sao cho ph hp. Hoặc đồng tnh với cả hai ý kiến, hoặc đứng hn về một
ý kiến hoặc lấy phần đúng trong mỗi ý kiến đề đề xuất cách hiểu đúng đắn.
Đề 1: Ngạn ngữ c câu:
Cuộc đời ngn ngủi không cho phép ta ước vọng quá nhiều”.
Thế nhưng nhà n Nga M.Prisvin lại cho rằng:
Phải ước nhiều hơn nữa, phải ưc tha thiết hơn na để biến tương lai thành hiện tại”.
Hãy trnh bày suy ngh của anh/chị về hai câu ni trên.
Gi ý giải đề
- Gii thch:
+ Ý kiến 1: “Cuộc đi ngn ngủi” đưc hiểu thi gian dành cho mỗi con ngưi luôn c hn,
Trang 77
không ai sống mãi đưc cng vi thi gian.
-> Câu ngạn ngữ đưa ra li khuyên: Cuộc sống luôn c những giới hn, con ngưi sẽ không đủ
thi gian để thực hiện ước mơ, v vậy không nên quá tham vọng, ước những điều viển
vông.
+ Ý kiến 2: “Biến tương lai thành hiện thức”, biến những điều con ngưi ước, những điều
chưa c trong hiện thực thành những th c thực.
-> Câu ni khuyên con ngưi, phải c những ước lớn lao, như vậy mới biến tương lai
thành sự thật.
=> Hai ý kiến đưa ra hai quan điểm ng như đối lập nng thực chất b sung cho nhau,
thể hiện tọn vẹn hai mặt của một vn đ. Con ngưi phải viết vươn cao,vươn xa nhưng đồng
thi cũng phải tỉnh táo lựa chọn cho mnh những điều ph hp, không chạy theo những giá trị
ph du, viển vông, ngha.
- Phân tch, chứng minh (tnh đúng đn hoặc sai lầm hoặc vừa đúng vưà sai) của ý kiến bng
việc bày tỏ sự đồng tnh (hoặc phản đối hoặc vừa đồng tnh vừa phản đối) đối với ý kiến:
+ Ước khát vọng sống m nên vẻ đp cuộc sống: ước một trong những thưc đo
tầm vc của con ngưi, những ngưi c ước ng đẹp th ng c khả ng tiến xa trong
cuộc sng; ngưi c ước mơ, hoài bão mới c động cơ, phương hướng tm tòi, tự học ng
tạo; khi sống làm việc đề thực hiện ước con ngưi sẽ c niềm vui, niềm hạnh phúc, sẽ
tm thấy ý ngha, g tr của sự sống, con ngưi sẽ cảm thấy cuộc sống không trôi đi một cách
ngha, lãng ph…
+ Ước không đồng ngha với việc chạy theo những điều viển ng, phi thực tế: khôngn
ước xa vi phải thiết thực v cuộc sống hu hạn, con ngưi không bao gi đủ khả
năng thi gian để m tất cả mọi việc; Cuộc đi đưc tạo nên từ những điều bnh dị, do đ
không nên chạy theo những ước viễn vông đánh mất đi chân giá trị của cuộc ống; Đôi
khi cần phải biết bằng ng với những g mnh đang c, bằng ng với cuộc sống con ngưi sẽ
cảm thấy thanh thn n, bnh n hơn.
=> Phi biết cân bằng giữa ưc thực tại, ước bắt ngun từ cuốc sng. Phải theo đui
ước nhưng đng một cách o huyền.
- Bàn luận, mở rộng:
+ Pphán hai hiện ng”
++ Những ngưi sống không c hoài bão, không biết vươn lên để tạo ra một tương lai tốt đẹp.
Cuộc sống của những con ngưi này sẽ mãi tr trệ, dậm chân tại chỗ.
++ Ngưc lại, c những kẻ quá tham vọng, ước viễn vông chạy theo các giá trị ph du
để rồi đánh mất minh
(C th dng các dn chứng sau để chứng minh:
-
Đặng Nguyên ông chủ hãng phê Trung Nguyên, chứng kiến cảnh cha bị bệnh
nặng, ch cần 2 triệu để c th chy chữa bệnh cho cha, vy vay n cả đi gia đnh
cuãng không đủ, cậu con trai 16 tui đã thề với lòng: “Mt ngày nào đ mnh sẽ thay đi cuộc
sống của cả đại gia đnh này”. Sau này, cậu ngày nào đã khi nghiệp bng n nhà thuê chỉ
vài mét vuông để xay phê, đạp xe hàng cây số để giao hàng… lại trở thành ông ch tập
đoàn sản xuất phê lớn nhất Việt Nam
-
Walt Disney giám đốc ng phim truyền hnh ln nhất thế giới. Sinh ra trong một gia đnh
nghèo kh, vẽ. V không c tiền nên đã dng than để vẽ n giấy vệ sinh. Sau này đã trở
thành cái tên đnh đám trong gii phim cácng truyền thông).
-
t ra bài học
Trang 78
Đề 2: C ý kiến cho rằng: Sống không ch đợi, bởi vậy, để không lãng phí thời gian, con
người cần phi làm việc nỗ lực hết mình”.
Lại cũng c ý kiến cho rằng: Để cuộc đời trở n ý nghĩa, con người cần phải sống chậm
lại, tận hưởng những vẻ đẹp cuộc sống”.
Anh/chị đồng tnh với quan điểm nào? Viết một bài văn nghị luận trnh bày suy ngh của anh
chị về hai ý kiến trên.
Dạng 2 : NGH LUẬN VỀ MỘT HIỆN NG ĐỜI SNG
1. Khi n i m:
bàn về một hiện ng đang diễn ra trong thực tế đi sống hội, mang tnh chất thi sự,
thu hút sự quan m của nhiều ngưi (n ô nhiễm môi trưng, tai nn giao thông, bạo hành
gia đnh, bệnh cảm…). Đ c thể hiện ng tốt hoặc xu, đáng khen hoặc đáng chê.
2. Cch l m:
Để làm đưc kiểu bài này HS cần phi hiểu hiện tưng đi sống đưc đưa ra nghị luận, c thể
c ý ngha tch cực cũng c th tiêu cực, c hiện ng vừa tch cực vừa tiêu cực… Do vậy,
cần căn cứ o yêu cầu cụ thể ca đề để gia giảm liều ng cho hp l, tránh làm bài chung
chung, không phân biệt đưc mặt tch cực hay tiêu cực.
Các nội dung chnh:
-
Mở bài: Giới thiệu hiện ng đi sống cần ngh luận.
-
Thân bài:
+ LĐ1: Giải thch c hiện ng đi sống,làm những từ ngữ, hnh nh, khái niệm c
trong đề bài (nếu c).
+ LĐ2: u thực trạng, biểu hiện ảnh hưởng của hiện ng đi sống (thực tế vấn đề
đang diễn ra n thế nào?c ảnh hưởng ra sao đối với đi sống? thái độ của xã hội đối với vấn
đề nthế nào?). Chú ý liên h thực tế địa phương để đưa ra những dn chứng sắc bén, thuyết
phục. Từ đ, m ni bật tnh cấp thiết phải giải quyết vn đ.
+ LĐ3: Chỉ ra nguyên nhân dn đến hiện ng (nguyên nn chủ quan, nguyên nn khách
quan, nguyên nhân do thn nhiên, do con ngưi…).
+ LĐ4: Đề xuất giải pháp để giải quyết hiện ng (chú ý, nguyên nhân nào th giải pháp đ).
Cần chỉ những việc cần làm, cách thức thực hiện, đòi hỏi phải phối hp với những lực
ng nào?
+ LĐ5: t ra 2 bài học: nhận thức hành động (Nhận thức về vấn đề như thế o? Đúng
hay sai? Cần phải m g?).
-
Kết bài: Cần khái quát lại vấn đề đang nghị luận, y tỏ thái độ của bn thân về hiên ng
đi sng.
3. Cấu tr c bi l m:
HIỆN NG XẤU
HIỆN NG TỐT
MỞ BÀI
Nêu vấn đề
Nêu vấn đề
THÂN
BÀI
1. Giải thích hin ng
1. Giải thích hin ng
2. Nêu biểu hin, thực trạng (diễn ra
như thế nào? đâu?)
2. Nêu biểu hin ( tả lại hiện ng)
3. Nguyên nhân (tại sao?)
3. Nguyên nhân (tại sao?)
Trang 79
4. Tc hại (tác động tiêu cực g? Chi
phối như thế nào đến con ngưi,
hội…)
4. Tc dng, nghĩa HT
5. Lun bn (nhn nhận ca hội về
vấn đề đ như thế nào? Soi vấn đề
nhiều gc nhn, nhn vấn đề tnh biện
chứng lịch sử?...)
5. Lun bn: Phê phán hiện ng trái
ngưc
6. Giải php (cá nn?, gia đnh, nhà
trưng, hội)
6. Bin php nn rng HT
7. Rt ra bi hc:
-
BH nhận thức
-
BH hành đng
7. Rt ra bi hc:
-
BH nhận thức
-
BH hành đng
KẾT
BÀI
Đánh g chung về hiện ng
Đánh g chung về hiện ng
5.
Áp dng đề:
Đề: Trong một bài viết trên báo, c một bạn trẻ tâm sự:
"Tôi ưa nói, ưa tranh luận, nng khi tôi 17 tuổi nếu i giơ tay phát biểu trước lớp về một
vấn đề không đng ý với quan điểm của thy cô, tôi bị dòm ngó, tẩy chay, cười mỉa... nh
như Việt Nam, người ta rất khó chấp nhận chuyện nời nhỏ hơn mình "sửa sai" hay tranh
luận thng thắn với người lớn".
(Đặng Anh, Sống đúng chính nh, tuoitre.vn, ngày 9/9/2013).
Từ gc độ của một ngưi trẻ, anh/ch hãy viết bài văn ngắn khoảng 600 từ cho biết suy ngh
của mnh về ý kiến trên.
Gợi ý lm bi:
I.
Mở bi: Dẫn dắt
Giới thiệu hiện ng cần bàn.
II.
Thân bi:
1.
Nêu bản chất ca hin ng- giải thích hin ng
-
Ý kiến trên nêu n một thực tế khá ph biến trong hội Việt Nam: những ni tr tui c
duy đc lập, khi t qua rào cản tui tác c ch kiến nhân thưng phải đối mặt với cái
nhn đánh giá mang tnh định kiến của cộng đồng hội.
-
Từ đy, chnh bản thân ngưi trẻ cũng dễ mang tâm l m tự tin, luôn c thái độ rụt rè, thụ
động khi bộc lộ ch kiến, thậm ch không bao gi ni ra suy ngh của minh trước đám đông
2.
Thực trng.
-
Hiện ng đưc đề cập hiện ng khá ph biến trong trưng học của Việt Nam. Với lối
giảng dạy truyền thống nếp sng của cng đồng, học sinh của nước ta khá th động trong
Trang 80
học tập, gần như chỉ tiếp thu kiến thức một chiều và t khi đặt ra câu hỏi hay đưa ra những suy
ngh đi ngưc lại với điều đưc dạy. Tuy nhiên, ng c mt số học sinh m bộc lộ chủ kiến
của mnh th lại t đưc gv khuyến khch, thậm ch n bị bác bỏ, bị phủ nhận.
-
cấp độ hội, hiện ng này cũng xuất hiện rất nhiều. Ngưi trẻ tui thưng bị nhn nhận
"tr ngưi non d", "ngựa non u đá", "trứng khôn hơn vịt". V vy, đa phần ngưi trẻ,
nhng ngưi gu sức sống, sự ng động, ng tạo trong duy hành động nhất lại tr
thành những cỗ máy câm lặng, t dám bộc lộ bản tn.
3.
Nguyên nhân:
-
hội Việt Nam vốn c truyền thống "knh lão đc thọ", ngưi trẻ tui phải luôn lắng nghe
n trọng ngưi lớn tui n để học tập kinh nghiệm sống.
-
Do sự ch kỉ, bảo th ca ngưi lớn.
-
Trong hội Á Đông ni chung hội Việt Nam ni riêng, con ngưi c khuynh hướng
sống khép minh, giấu cái tôi nhân đi chứ không ch đng bộc phát cái tôi mạnh mẽ như
ngưi phương Tây. V vy, ngưi Việt Nam c tâm l ngại ni lên suy ngh riêng trước đám
đông, đc biệt ngưi trẻ tui….
4.
Hu quả:
-
Nhng ngưi trẻ c tâm huyết trở nên bất mãn, th ơ, thiếu tự tin…
-
Ngưi trẻ không c điều kiện thể hiện tài năng sự cng hiến cho hội.
-
Thiếu công bằng khi bnh xét, đánh g khen thưởng
5.
Giải php:
-
Bộc lộ chủ kiến một nh động tch cực, cần đưc khuyến khch ngưi trẻ ng cần c
ý thức về cách thức thái độ khi thể hiện chủ kiến của minh: thẳng thn khiêm tốn, bộc
trực, mạnh mẽ, biết bảo vệ ý kiến riêng nhưng kng đưc ku căng, thất lễ với ngưi khác.
-
Về pha nhng ngưi ln tui, những bậc tiền nhân và cả cộng đồng cần c cái nhn rộng m
hơn với ngưi trẻ, biết lắng nghe, chia sẻ và trao đi ý kiến với họ; đồng thi đánh giá nhn
nhn đúng mức sự đng gp của ngưi trẻ chứ không nên c thái độ "dòm ng, tẩy chay, cưi
mỉa" m ảnh hưởng đến tinh thần tâm l của thế hệ trẻ.
-
Cần động viên khuyến khch thế hệ trẻ biết sống chủ động, sống ng tạo bộc lộ mnh
hơn để gp phần thay đi cuộc sống theo ng tch cực.
6.
Bình lun, m rng vấn đ:
-
Không đồng tnh trước thi quen k thị của một số ngưi lớn tui truớc chnh kiến ca nhng
ngưi trẻ tui hơn
Trang 81
-
Nâng cao trnh độ, suy ngh thấu đáo...-> dám bộc lộ ch kiến của minh đồng thi tôn trng ý
kiến của ngưi trẻ như minh.
-
Cần phải phân biệt giữa thái độ bộc lộ suy ngh của nn để trao đi, tranh luận với ngưi
khác với thái độ chống đối, tiếu tôn trọng, thậm ch xc c, hỗn láo với ngưi lớn tui
nhng ngưi trẻ.
III. Kết bi:
-
Khng đnh: Vấn đề c giả Đặng Anh đặt ramột vấn đề đáng suy ngh c giá trị không
chỉ đối với ngưi trẻ đối với cả cộng đng.
-
Bài học nhận thức hành động của bản thân.
Lưu : C những đề nhn bề ngoài th một phát biểu, một ý kiến, nhận định (c thể dạng
danh ngôn, châm ngôn…) nhưng bản chất lại bàn về một hiện ng đi sống (VD: "Trong thế
gian này chúng ta xót xa không chỉ lời nói hành động của những kẻ xấu còn sự im
lặng đáng sợ của những nời tốt"). Khi đ, cần nhận diện đúng đề, sau đ đưa về cấu trúc
dạng Ngh luận về một hiện ng đi sống.
Dạng 3 : NGH LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM HOẶC CÂU
CHUYỆN
Đây dạng đtng hp thưng dành cho học sinh giỏi, dạng đề này đòi hỏi ngưi viết
phải c kiến thức cả về văn học đi sống hội cũng như k năng phân tch tác phm văn
học k năng phân tch, bnh luận các vn đề hội. Đề thưng xuất phát từ một vấn đề
hội c ý ngha trong một tác phẩm văn học hoặc câu chuyn, yêu cầu học sinh bàn bạc,m
rộng vấn đề, bày tỏ quan điểm suy ngh của bản thân. Vấn đề hội đưc bàn bạc c tht
ra từ một tác phẩm n học trong chương trnh, cũng c thể ngưi viết phải tự rút ra từ u
chuyện.
VD1: Từ nghịch cảnh của nhân vt Trương Ba trong trch đoạn Hồn Tơng Ba, da hàng
thịt (Lưu Quang Vũ), hãy bàn về nỗi kh của những con ngưi không đưc sống đúng
minh.
VD2:
Thượng đế lấy đất t nắn ra con nời. Khi Ngài nắn xong vẫn còn thừa ra một mẩu đất:
Còn nặn thêm cho mày na, con nời? Ngài hỏi.
Con người suy nghĩ một lúc thấy mình đã đầy đủ tay, chân, đầu, rồi nói:
Xin Ngài nắn cho con hạnh phúc.
Thượng đế đủ biết, biết hết nhưng cũng không hiểu được hạnh phúc gì. Ngài trao cục đất
cho con người i:
y, tự đi nắn lấy cho mình hạnh phúc.
Suy ngh của anh/ch về câu chuyện trên.
Để m đưc kiểu dạng này, chúng ta cần tiến hành theo hai bưc sau:
-
Trước hết, cần phân tch tác phẩm để làm vn đề hội cần bàn luận cng với các kha
cạnh, các phương diện biểu hiện của n.
-
Sau đ, đi sâu bàn về vấn đề hội đã rút ra trong tác phẩm.
Cần lưu ý, dạng bài này rất dễ ln với dạng bài ngh luận n hc v buộc phải c khâu
Trang 82
phân tch tác phẩm để xác định vấn đề cần nghị luận. Để tránh nhầm ln, cần xác định và phân
biệt sự khác biệt về mục đch cách thức tiến hành. Mc đch của nghị luận văn học n
bạc, phân tch, để đánh giá g tr nội dung nghệ thuật của c phẩm văn học, còn mục đch
của nghị luận hội phân tch, đánh giá để đưa ra ý kiến, quan điểm về vấn đề hội đưc
đặt ra văn bản tác phẩm đ. V thế, khi làm bài ngh luận văn học, cần cắt ngha, bnh giá cái
hay, vẻ đẹp của các yếu tố ca văn bản như ngôn ngữ, hnh ng về hai phương diện nội dung
nghệ thuật, còn khi làm bài ngh luận hội lại chỉ cần chú ý tới mặt nội dung. Hơn nữa,
với nghị luận văn học, việc phân tchc phẩm văn học mục đch, còn trong nghị luận hội
n chỉ pơng tiện, thao tác đầu tiên khởi đầu cho cả một quá trnh sau đ.
1.
Dn gi :
a.
Mở bài:
Dn dắt vn đề, giới thiệu câu chuyn trong đề bài
Nêu vấn đề cần nghị luận
b.
Thân bài:
*
Bước 1: Phân tch,hoc nêu vắn tắt nội dung câu chuyện để rút ra ý ngha vấn đề
Nhn mạnh, khẳng đnh ý ngha nội dung từ văn bản văn học đ.
Từ đ, khái quát chnh xác vn đề hội cần nghị luận
*
Bước 2: Thực hiện các thao c nghị luận (ty thuộc vào vấn đề nghị luận một ng,
đạo l hay một hiện ng đi sống HS áp dụng phương pháp m bài cụ thể).
Giải thch vấn đề (nếu cần thiết)
Phân tch chứng minh:
+ Đối với vấn đề hội vấn đề ởng, đạo l : m các biểu hiện của ởng, đạo l
nhng phương diện khác nhau trong đi sng…; dng thực tế hội để chứng minh. Đặt u
hỏi để xác đnh ý: Như thế nào? đâu? Bao gi? Ngưi thật việc thật nào?….
+ Đối với vấn đề hội một hiện ng đi sống: Xác định đ hiện ng tch cực hay
tiêu cực, tả nhng biểu hiện ca hiện ng đ….
Bnh luận: Bnh luận, chỉ ra tầm quan trọng của vấn đề hội hiện nay
+ Đánh giá:
Quan niệm, tưởng ấy đúng đắn, sâu sắc như thế nào? Ý ngha đi với tâm hồn, nhân cách
con ngưi? (tư tưởng, đạo l)
Hiện ng ấy c ảnh hưởng như thế nào đối với cuộc sống con ngưi ?
(Cần thể hiện thái độ đồng tnh, biểu ơng, trân trọng trước vấn đề hội c ý ngha tch cực;
phê phán những biểu hiện sai trái, suy ngh, quan niệm lệch lạc so với quan niệm, tưởng,
hiện ng đưc nghị lun)
+ Mở rộng: Xem xét vấn đề những phương diện, gc độ khác nhau (phương pháp, gc nhn,
tnh hai mặt của vấn đề nghị luận…)
* Bước 3: Rút ra bài học cho bn thân
Về nhận thức: Vấn đề hội đ giúp ta hiểu sâu sắc về điều g? Rút ra đưc điều g c ý
ngha?
Về hành động: Xác định hành động bản thân phải m g? Việc làm cụ thể, thiết thực.
c.
Kết bài:
2.
Đề:
Những giọt sương lặn vào cỏ
Qua nắng gắt, qua bão tố
Vẫn giữ lại cái t lành đầy sức mạnh
Trang 83
Vẫn long lanh, bình thản trước vầng dương…
(Thanh Thảo, Sự bùng nổ của mùa xuân)
Hãy phát biểu những suy ngh của anh/chị đưc gi ra từ hiện ng trên.
Gi giải đề:
Đây kiểu đề mở, từ một hiện ng thn nhiên, th sinh cần mở rng liên ởng đến những
vấn đề về cuộc sống, con ngưi… C th trnh bày theo nhiều cách nhưng cần đm bảo các ý
chnh sau:
-
Cảm nhận về hiện ng thiên nhiên đưc gi mở từ đoạn t: Giọt sương nhỏ bé, rất đỗi
mỏng manh, khiêm nhưng nhưng lại tiềm ẩn sức sống bền bỉ, kiên ng, mãnh liệt.
-
Nhng gi mở,liên ởng từ hiện ng thiên nhiên: Giữa cuộc đi đầy chông gai, sng gi,
con ngưi vn tiềm tàng một sức sống nh liệt, vn tha thiết u đi, vn cháy bỏng niềm tin
yêu hy vọng. Giữa vàn kh khăn, khốc liệt của cuộc sống, của hoàn cảnh, cái đẹp vn
đơm hoa, sự sống vn nảy mm.
-
Bày tỏ suy ngh của bản thân:
+ Những gi mở từ hiện ng thiên nhiên đưa đến cho chúng ta suy ngm u sắc về cuộc
sống, về con ngưi, về cái đẹp… Cuộc sống luôn chứa đựng những điều bất ng,lý t, luôn
ẩn chứa vẻ đp bnh dị thanh cao. Tâm hồn con ngưi,cái đẹp n hương từ cuộc sng
chnh là ht ngọc lung linh, ngần sáng biết bao thánh thiện mi một chúng ta cẩn biết nâng
niu.
+ Trong mọi hoàn cảnh d vt vả, kh khăn, d gian nan thử thách ng không nên bng
xuôi, chán nản. Hãy nuôi dưỡng niềm tin, hy vọng cuộc sống, con ngưi.
Dạng 4 : DẠNG ĐỀ KẾT HP HAI MẶT TỐT XẤU TRONG MỘT VẤN ĐỀ
1.
Dn gi :
Phn lớn nhng đề thuộc dng này đề nghị luận về một tưởng, đạo ng c thể bàn về
hiện ng đi sống, ng c khi từ một câu chuyện. V dụ:
-
Ngưỡng một thần tượng một nét đẹp n hóa, muội thần ợng một thảm họa (bàn
về một hiện ng đi sống)
-
Kẻ hội thì nôn ng tạo ra thành tích, người chân chính lại kiên nhẫn lập nên thành tựu
(bàn về một tưởng đạo l).
Tuy nhiên, vấn đề đưc cho trong đề thưng c một mặt phải một mt trái (tốt xấu). Khi
m bài ta nên bám theo cấu trúc sau:
M bi
Giới thiệu vấn đề
Thân bi
1. Giải thích: Giải thch 2 vế, giải thch cả câu
2.
Chứng minh, bình lun:
a.
Trnh bày ý ngha, c dụng của mặt tốt (thưng vế 1).
b.
Trnh bày tác hại của mặt xấu (thưng vế 2)
c.
Đánh g, luận bàn vn đề, đề xuất quan điểm, cách nhn đúng đắn
3. Rt ra bi hc:
-
Nhn thức
-
Hành động
Kết bi
Khng định vấn đề
2.
Áp dng đề:
Đề:
"Ngưỡng mộ thần tượng một nét đẹp văn hóa, nhưng muội thần tượng mt thảm họa".
Trang 84
Hãy viết một bài văn ngắn (khong 600 từ) trnh bày suy ngh của anh/chị về ý kiến tn.
Gi lm bi:
I.
M bi: Dn dắt, giới thiệu vn đề ngh luận.
II.
Thân bi:
1.
Giải thích kiến:
-
“Ngưỡng mộ thn ng” sự tôn knh, mến phục nồng nhiệt dành cho những đối ng
đưc xem hnh mu l ởng hoặc c quyền năng đặc biệt, c sức cuốn hút mạnh mẽ đối với
nhân hay cộng đồng.
-
“Mê muội thần ng” sự say mê, tôn sng một cách m quáng, thiếu tỉnh táo trước thần
ng.
Về nội dung, ý kiến này đề cập đến tnh hai mặt của việc say thần ng: nếu ngưỡng
mộ đúng mức tch cực, th ngưỡng mộ quá mức tiêu cực c th còn gây ra hậu quả
khôn ng.
2.
Bn lun kiến:
-
Ngưỡng mộ thần ng một nét đp văn ha:
+ Ngưỡng mộ thần ng thể hiện nhu cầu văn ha cao của con ngưi: nhu cầu đưc sống
trong nhng tnh cảm cao cả, nồng nhiệt; nhu cầu đưc hướng tới, vươn tới những tầm cao,
nhng đỉnh cao sáng giá của đi sống.
+ Ngưỡng mộ thần ng một ứng xử n ha, biểu hiện các pơng diện: thái độ trân
trọng mến phục; hành động n vinh c vũ; ngôn ngữ ca ngi tán dương.
-
muội thần ng một thảm họa:
+ muội thần ng trạng thái m quáng trong nhận thức, thái quá trong tnh cảm, không
còn khả năng suy xét, phân biệt đúng sai, ln lộn về giá trị; muội thần ng còn dn đến
hành động sai lầm quá khch, gây ra những hu quả tệ hại cho bản thân hội.
+ Việc m quáng chạy theo thần ng hay khuyếch trương thần ng quá mức đu biểu
hiện của sự muội thần ng, đều những thái độ ứng xử thiếu nh mạnh, thậm ch
thiếu văn ha, co thể gây ra những hậu quả khôn ng.
3.
Bình lun, m rng vấn đ:
-
Ý kiến trên hoàn toàn đúng.
-
Cần nhận thức đúng đắn về việc ngưỡng mộ thần ng ng đưc những hu quả của sự
muội để c thái độ cách ứng xử ph hp, làm cho m hồn phong phú hơn, ng tầm
văn ha cho bản thân, từ đ phấn đấu vươn tới những tầm cao của đi sống.
-
Biết chế ng những cảm xúc say thái quá trước thn ng, không chạy theo thn ng
một cách m quáng; phê phán mi biểu hiện muội thần ng trong cuộc sống ng ngày,
trước hết trong học đưng.
III.
Kết bi:
-
Khng định lại vấn đề.
-
Bài học nhận thức hành động của bản thân.
Dạng 5. DẠNG ĐỀ MANG TÍNH CHẤT ĐỐI THOẠI, BỘC LỘ SUY NG RIÊNG VỀ
VẤN ĐỀ ĐƯC ĐẶT RA
1.
Dn bi gi :
Đây dạng đề mới nhất thưng đưc lựa chọn trong một vài năm gn đây. Dng đề
này lại thưng thiên về bộc lộ suy ngh, quan điểm về một vấn đề thn về hiện ng đi
sống. Cu trúc làm bài co thể cụ thể ha như sau:
Trang 85
M bi
Giới thiệu vấn đề
Thân bi
1. Giải thích vấn đề
2. Trao đi, bn lun, đối thoại (phần này phụ thuộc vào nhận thức sự hiểu
biết của bản thân, nhận thức đánh g vn đề đ đúng/sai,phải/trái, đồng
tnh/kng đồng tnh…)
3. Trình by quan điểm sống của bản thân (gn với bài học nhận thức
hành động).
Kết bi
Đánh g chung về vn đề
2.
Áp dng đề:
Đề:
Đi dọc đất nước với tâm nguyện tm hiểu nguồn cội bằng trải nghiệm của chnh mnh,
chàng trai Việt kiều Tran Hung John, c một nhận xét:
Phần nhiều người Việt Nam nh cách th động, là những người đi theo chứ không phải
người tiên phong. Nếu ai đó đi trước thử trước, tôi sẽ theo sau chứ không bao giờ
người dẫn đường. Áp lực hội khiến bạn phải đi theo con đường đã được vẽ sẵn (Jonh đi
tm Hng, NXB Kim Đồng, 2013,tr113)
Anh/chị c đồng tnh với ý kiến trên không? y trao đi với Tran Hung Jonh bày tỏ quan
điểm sống của chnh mnh?
Gi giải đề:
Phn Thân bài cần:
-
Giải thch ý kiến:
+ Thụ động chịu sự chi phối, chỉ biết làm theo, nghe theo ngưi khác thiếu ch động,
ng tạo.
+ Ý kiến muốn đề cập đến tnh cách th đng, đưc xem tnh cách của phần nhiều ngưi
Việt Nam, trước hết th động trong việc lựa chọn, dấn thân, mở li cho cuc sống của mnh;
nêu mt vài biểu hiện, nguyên nhân của tnh cách này.
-
Trao đi:
Th sinh c thể đồng tnh, không đng tnh hoặc chỉ đng tnh phần nào với ý kiến ca Tran
Hung Jonh. D lựa chọn cácho th khi trao đi ng phải c l lẽ, căn cứ xác đáng thái độ
luận n một cách nghiêm túc, thiện ch.
Đề:
Nhn lại vn văn ha dân tộc, nhà nghiên cứu Trần Đnh u c nêu một nhận xét về lối
sống ca ngưi Việt Nam truyền thống là:
Không ca tụng trí tu ca tụng sự khôn khéo. Khôn khéo ăn đi trước, lội nước theo sau,
biết thủ thế, giữ nh, gỡ được tình thế khó khăn (Theo Ngữ văn 12, Tập 2, NXBGDVN,
2013, tr160-161).
Từ nhn thức về mặt tch cựctiêu cực của lối sống trên, anh/chị hãy bày tỏ quan điểm sống
của chnh mnh.
Gi giải đề
Phn Thân bài, cần đm bảo:
-
Giải thch ý kiến:
+ “Tr tuệ” khả ng nhn thức, suy xét bằng bộ c, khôn khéo” khôn ngoan, khéo o
trong ứng xử.
+ Ý kiến đã nêu đưc mt nét đáng lưu ý về lối sống của ngưi Việt Nam truyền thống t đề
Trang 86
cao tr tuệ đề cao sự khôn khéo, một dng tr khôn của đi sống, đồng thi ch ra một số
biểu hiện ca lối sống khôn khéo đ.
-
Phân tch, chứng minh, binh lun:
+ Tch cực:
Tạo ra lối ứng xử linh hoạt trong đi sống hàng ngày giúp con ngưi c thể an thân hưởng
li, giữ mnh thoát hiểm, tránh cách mối quan hệ phức tạp.
Khiến cho mi nhân c li sng thiết thực, ty ứng biến để tn ti trong cng đng.
+ Tu cực:
Mặt tiêu cực ca vic không đề cao tr tu là t coi trng nhng nỗ lc khám phá, chinh phục,
ng chế nhm hưng ti những đnh cao trong sn xut, khoa hc, ngh thut; chưa tôn trng
thành quả ca tr tu, tri thức sáng to, dân đến sự tr tr, kém phát trin mi mt ca đi
sống xã hi.
Mặt tiêu cực ca li sng khôn khéo: ch biết thu li, cầu an cho minh, ngi va chm, ngại
đối mặt vi thách thức, khiến co ngưi c nguy thin cn, nhu nhưc, ch k.
-
Bày t quan đim sng:
+ Trên sở nhn thức mt tch cực tiêu cực ca li sng truyn thng, th sinh tự đ ra
quan đim sng cho bn thân phương hưng hành đng để thực hin quan đim sng y.
+ Th sinh đưc t do bày tỏ quan đim sng ca mnh, nhưng cn phi c thái đ chân thành,
nghiêm túc, cầu tiến.
Dạng 6: NGH LUN V MỘT VN Đ ĐƯC GI RA T MỘT BC
TRANH/HÌNH NH
Đây là dng đề thưng xut hiên trong các đề thi những năm gn đây, nht trong các
k thi Olimpic. Đề thi c sự khác bit, không ch văn bn ngôn từ c thêm hnh ảnh.
Trong cuc sng, vic đc hiu rt đa dng, đa phương thức như đồ, bng biuXu hướng
ra đề thi đa dng, ra đề bng hnh nh không hề xa lạ trong đề kho sát năng lực đc hiểu
PISA. Gn đây, cũng rt hin trong các đề hc sinh gii ca TP.HCM Đà Nng. Đề Đọc
hiểu và ngh lun xã hi tmt hnh nh biu ng - thm ch là t mt bức tranh châm biếm
- cũng xut hin trong đề thi ĐH ca Trung Quc.
Mt vi lưu chung :
Ty vào năng lực tri nghim ca hc sinh mi ngưi sẽ c cách trnh bày quan
điểm khác nhau. Cu trúc bài làm cần linh hot sử dng mt trong các dng trên. Tuy nhiên,
cái kh ca dng đ này thưng gi mở nhiu vn đ, ngưi viết do đ cần c năng lực khái
quát thành mt vn đề chung nht, bao quát nht, đng thi phi c bn lnh khi ngh lun về
vấn đề.
Ngưi hc c th đc thông đip theo nhiu hưng khác nhau đáp án không hề
khuôn mu hay áp đt hệ thng ý c trưc, min lun gii theo hưng tch cực ph hp với
chuẩn mực đo đức và pháp lut. đây, không ch đánh giá năng lực đọc hiu còn là năng
lực làm văn ca ngưi hc, nên ty đi tưng hc sinh sẽ c cách phân tch vn đề khác nhau.
V thế, hoàn toàn ph hp để kim tra dành cho hc sinh gii.
Trang 87
d
Đề thi của sở Giáo dục đào tạo Bắc Giang
Liên quan đến đề thi trên, Trịnh Thu Tuyết, ngun go vn Ngữ n của Trưng
THPT Chu n An (Nội) bày tỏ: nhân tôi thấy kiểu đề yêu cầu n luận về những vn
đề đặt ra từ mt bức tranh/ảnh một hướng c th đưa tới những suy cảm sâu xa mới mẻ, d
không nên lạm dụng v n chương nghệ thuật của ngôn từ. Tuy nhiên, với bức hnh trong
đề thi trên, quả thật tôi chưa nhn thấy vấn đề g ngoài sự áp đặt khiên ỡng khơi gi một loạt
suy diễn phi lý".
Tuyết nhấn mạnh: "Một đề văn hay đề văn c khả năng gi ra nhng suy ngh
Trang 88
xúc cảm u sắc, hướng học sinh tới các g trị Chân -Thiện - M, phát triển duy độc lập
ng tạo, khuyến khch duy đa chiều từ cng một vn đề, nhưng tuyệt đối không phải đề
dung nạp duy hay suy diễn loạn chiều với một bức hnh không c khả ng biểu đạt mt
vấn đề một cách mạch lạc, ng".
(Đề thi của Thy Phan Qu.Trưng THPT n Khnh A)
Bày tỏ suy ngh của anh chị về bài học cuộc sống t ra từ bức tranh trên.
ng dn cch lm:
Yêu cầu về k năng: Biết cách làm một bài văn ngh luận hội với nội dung rút ra từ 1 bức
tranh; kết cấu chặt chẽ, lập luận thuyết phục, không mắc các loại lỗi.
Yêu cầu về kiến thức: Đây một đề mở, th sinh c th c nhiều cách kiến giải khác nhau
nhưng cần c sức thuyết phục, đảm bảo các ý bản sau.
*
Gii thiu vấn đề cn ngh lun:
*
Giải quyết vấn đề:
- Trình by cch hiểu về bức tranh: Bức tranh vẽ hnh một chú thỏ đang đi nh rốt. Trên
gi của cđã c khá nhiều rốt nhưng lần này chú gặp đưc một củ rốt khng lồ. Chú
thỏ đang cố hết sức để nh củ rốt nhưng thật kh khăn. => Củ rốt khng lồ kia thành
quả lớn lao con ngưi sẽ thu hái đưc nếu không bỏ cuộc giữa chừng.
=> Ý nghĩa của bức tranh: Phần này th sinh c thể rút ra nhiều bài học khác nhau nhưng
phải c lập luận thuyết phục. Giám khảo linh hoạt chấm điểm, trân trọng phát hiện của các
Trang 89
em.. Sau đây gi ý
+ C một ngày, bạn cảm thy cuộc sống thật gian nan, nhưng như vậy th thành quả gt hái c
thể sẽ rất to lớn
+ Đừng cố gắng m 1 việc quá sức của minh một cách ch (cthỏ sẽ mãi mãi ko thể nh
củ rốt khng lồ ấy nếu vn nh theo lối cũ…)
+ Phải tm hiểu k lưỡng ng việc mnh m để c biện pháp ph hp (chú thỏ nh củ rốt
thấy kh khăn th nên vạch đất xem n lớn thế nào để c biện pp ph hp…)
- Bn lun: (Gi )
+ Cuc sống chứa đựng những kh kn cả những phần thưởng bt ng. Con ngưi chỉ c
thể thu đưc thành quả lớn lao nếu c đủ lòng quyết tâm đi đến tận cng con đưng mnh đã
chọn. Kh khăn càng nhiều thành quả đạt đưc ng lớn.
+ Nếu nản ch đu hàng, ngại kh, ngại kh con ngưi sẽ tự đánh mất đi hội.
+ Tuy nhn, c nhng thử thách không th một mnh t qua, không thể làm theo li cũ…
đòi hỏi phải c sự tr giúp của nhiều ngưi sáng tạo nhng cách làm mới (như trong hnh
vẽ, sức lực của mnh cth kh c thể nh đưc củ rốt khng lồ cũng không th nh củ
rốt ấy theo cách truyền thống)
+ Pphán những con ngưi thiếu ý ch, thy kh kn đã vội đầu hàng, bỏ cuộc.
- Ln hệ bn thân, rút ra bài học: Cần rèn luyện bản lnh sống, dám đối mặt, đương đầu với
nhng kh khăn trước mắt để đạt đưc thành quả lớn lao, lâu dài.
*
Kết thc vấn đề:
Đề 2 : Đề thi của gio Trn Diu Thu, trường THPT Trn Quang Khải
Đề bài:
Dưới đây hnh ảnh về bức tranh “Ông o đánh của họa s ngưi Hungary -
Tivadar Kosztka khi đưc nhn từ hai pha. Trnh bày suy ngh của anh chị về những điều
đưc gi ra từ chúng.
ng dn:
Đây dạng đề mở, cho phép th sinh thoải mái thể hiện suy ngh của mnh.
Trang 90
Bên cạnh đ, vn cần đảm bo những yêu cầu chung như sau:
+ Trnh bày theo bố cục của mt đon văn: Li đầu dòng, c dấu chấm đoạn, không ngắt
dòng.
+ Giới thiệu đưc nhng thông tin bản:n tranh, tác giả.
Dn bi (Gi ):
+ Dn dắt vào bài, giới thiệu đôi nét về bức tranh
+ Những điều đưc gi n từ bức tranh: đây, xin đi vào ý: Bức tranh đã phản ánh tnh hai
mặt của cuộc sống ni chung con ngưi ni riêng:
Trong bức tranh, d cng diễn tả về một sự vật nhưng hai gc nhn lại đem tới cho ta
hai hnh ảnh trái ngưc nhau:
Pha bên trái, ta thấy một ông lão tuy khắc kh nhưng khuôn mặt toát n sự lương
thiện, cảnh vật tnh lặng, n bnh tươi sáng.
Pha bên phải, trái ngưc hoàn toàn, bức chân dung một ngưi đàn ông nham hiểm,
dữ tn, đầy căm th hnh ảnh một thn nhiên đang ni cơn cuồng nộ.
Khng định: Bức tranh đã diễn tả đúng bản chất của cuộc sống:
Trong cuộc sống, cái tốt xấu, cái thiện ác luôn song hành, tồn tại thậm ch
đan cài vào nhau.
Cuộc đi cũng như con ngưi luôn đa diện, nhiều chiều, không c ai toàn thiện hoặc
toàn ác mỗi gc độ ta lại co những cảm nhận khác nhau.
Bi hc nhn thức:
Cần đánh giá con ngưi, cuc sống một cách nhiều chiều, tránh cái nhn độc đoán, phiến diện.
Cần đấu tranh để đưa bản thân tránh xa cái ác, tiến gần hơn về pha thiện.
V. DẪN CHNG CHO BÀI NGH LUẬN HỘI ( xem phn ph lc)
Chuyên đề 2 :
KCH BN VĂN HỌC
I.
KHÁI QUÁT VỀ KCH BẢN VĂN HỌC
1.
Khi nim
Kịch mộtn ngh thuật sân khấu, mt trong ba phương thức phản ánh hiện thực của
văn học. Thuật ngữ y bắt ngun từ từ tiếng Hy Lạp c ngha “hành đng”. N sự kết
hp giữa 2 yếu tố bi hài kịch. Đưc coi một thể loại thơ ca, sự kịch tnh đưc đối chiếu
với các giai thoại sử thi thơ ca từ khi Thơ của Aristotle (năm 335 trước Công nguyên) - c
phm đu tiên của thuyết kịch tnh ra đi. Mặc d kịch bản văn học vn c thể đọc như các tác
phm văn hc khác, nhưng kịch chủ yếu để biểu diễn trên n khấu. Điều đặc biệt của bộ n
nghệ thut này phải hành cuc sống bằng các hành động kịch, thông qua các xung đột tnh
cách xảy ra trong quá trnh xung đột hội, đưc khái quát trnh bày trong một cốt truyện
chặt chẽ với độ dài thi gian không quá lớn. Mi vở kịch thưng chỉ trên dưới ba gi đồng hồ
còn tuy kịch ngn, kịch dài.
2.
Phân loại kch.
C nhiều cách phân loại kịch khác nhau. dựa trên phương thức biểu diễn, c thể phân ra
các loại: ca kịch, kịch, kịch ni, kịch m...Dựa trên dung ng, ta c kịch ngắn, kịch
dài..Cách phân loại ph biến nhất dựa trên đặc điểm nội dung của xung đột kịch. Theo
cách phân loại y, ta c bi kịch, hài kịch chnh kịch (kịch drame).
Bi kịch một thể loại kịch xung đột chủ yếu nằm giữa "u sách tất yếu về mặt lịch sử
nh trạng không tài nào thực hiện được điều đó trong thực tế" (Enghel). Bi kịch đưa n
n khấu những con ngưi lương thiện, dũng cảm, c những ham muốn mãnh liệt với những
Trang 91
cuộc đấu tranh ng thẳng, khốc liệt đối với cái ác, cái xu nhưng do điều kiện lịch sử, họ phải
chịu thất bi. Thất bi ca họ gi lên khán giả "sự t thương sự sợ hãi để thanh lọc nh
cảm" (Aristote) hoặc "để ca ngợi, biểu dương ý chí luôn luôn vươn lên của con người trước
nhng sức mạnh quáng ca các thế lực hắc ám" (Biêlinxki).
Hài kịch là thể loi kịch ni chung đưc xây dựng trên những xung đột giữa các thế lực
xấu xa tm cách che đy minh bng những lớp sơn hào nhoáng, giả tạo bên ngoài. Tnh hài
kịch tạo ra từ sự mt cân xng, hài hòa của nhân vt. Trong mt số hài kịch, c những nhân
vật tch cực thể hiện l tưởng tiến bộ, nhưng nhn chung nhân vật i kịch những nhân vật
tiêu cực c nhiều thi tật xấu. Tiếng i trong hài kịch c tác dụng giải thoát cho con
ngưi khỏi nhng thi xu, c tác dụng trau dồi phong ha, giáo dục đạo đức thẩm m.
Chnh kịch còn gọi kịch drame, đề cập đến mọi mặt của đi sống con ngưi, đ con
ngưi toàn vẹn, không bị cắt xén hoặc chỉ đm nét bi hoặc hài. Shakespeare ngưi đầu
tiên đã th hiện thành công cho loại kịch c sự pha trộn giữa bi i này. Dần dần chnh kịch
phát triển mạnh v thch hp hơn vi cuộc sống con ngưi hiện đại.
3.
Đc trưng của kch
3.1.
Xung đt kch.
Kịch bắt đầu từ xung đột. "Xung đột sở của kịch" (Pha đê ép). Hiểu theo ngha
hẹp, xung đột trong c phẩm kịch sự phát triển cao nhất sự mâu thun của hai hay nhiều
lực ng đối lập thông qua một sự kiện hay một diễn biến m l cụ thể đưc th hiện trong
mỗi màn, mỗi hồi kịch. C thể c rất nhiều loại xung đột khác nhau. C xung đột biểu hiện
của sự đè nén, giằng co, chng đối giữa các lực ng, c xung đột đưc biểu hiện qua sự đấu
tranh nội m của mt nhân vật, c xung đột sự đấu tr ng thẳng và l lẽ để thuyết phục đối
phương giữa hai lực ng...Do tnh chất n khấu qui định cho nên trong khi phản ánh hiện
thực, tác giả kịch bản buc phải bước vào những u thun trong cuộc sống đã phát triển đến
chỗ xung đột, đòi hỏi phi đưc giải quyết bằng cách này hay cách khác. V vậy, c thể ni,
xung đột đặc điểm bản của kịch. gel cho rằng " nh thế giàu xung đột đối ợng ưu
tiên của nghệ thuật kịch".
Xung đột kịch cần phải phn ánh nhng mâu thun bản của hội thi đi, ni cách
khác luôn mang tnh lịch sử cụ thể. những thi đi khác nhau c những xung đột khác
nhau. thi c đại, đ sự xung đột giữa thế giới quan thần linh, tưởng định mnh vi
khát vọngm ch thiên nhn, làm chủ bản thân của con ngưi. Trong hi lệ, đ xung
đột giữa nhng ngưi lệ mun đấu tranh gnh lại tự do với bọn ch nô. Trong hội
phong kiến, đ xung đột giữa một bên uy quyền của vua chúa, quan lại với ngưi dân bị
áp bức và đòi đưc giải phng. Trong thi k hiện đại, các xung đột thưòng xoay quanh những
vấn đề cách mạng phản cách mạng, cái thiện, cái ác, cái mới, cái cũ, cái tốt, cái xấu...
Xung đột kịch do tnh chất n khấu qui định đồng thi xung đột m cho kịch c tnh n
khu. Sức hấp dn của một vở kịch chỗ nhà n phải phát hiện, nêu ra giải quyết các
xung đột lớn nhỏ trong vở kịch. Các yếu tố khác của kịch phải gp phần đậm xung đột
dn đến một kết cụcu sắc, gn gũi với nhng vấn đề của cuộc sống
3.2.
Hnh đng kch.
Xung đột kịch đưc triển khai thông qua các hành động. Hành động sở của tác
phm kịch. Hành động những hoạt động bao gồm cả ngôn ngữ, cử chỉ, thái độ, quan
hệ...của con ngưi trong cuộc sống xung quanh. Trong kịch, hành động đưc thể hiện qua suy
ngh của nn vật, qua hành vi, động tác, ngôn ng của họ.
Trong mỗi vở kịch, mỗi diễn viên sẽ c một hệ thống nh động chnh gọi hành đng xuyên
Trang 92
suốt nhằm thể hiện tưởng trọng tâm của nhân vật. Trong Roméo Juliette của Shakespeare
tất cả những động tác, cử chỉ, li ni của hai nhân vật luôn gắn liền với ý thức bảo vệ hy
sinh cho tnh yêu. Qua hàng loạt các hành động ca các tnh cách, các xung đột của vở kịch
đưc bộc lộ.
3.3.
Nhân vt kch.
Một vở kịch đưc diễn trên n khu, chỉ c nhân vật đi lại, ni ng, hoạt động. Trong
kịch bn văn học, ngoài nn vật, n c những li chỉ dn về cảnh vật, con ngưi thưng
đưc in nghiêng đưc tác giả viết nhm gi ý cho sự n dựng của nhà đo diễn chứ không
phải cho ngưi xem. V vậy, c thể ni trên sân khu chỉ c nhân vật hành động. Tất cả mọi sự
việc đều đưc bộc lộ thông qua nhân vật.
Ðiểm khác nhau bn giữa tác phm kịch với c phẩm tự sự k kịch không c nhân
vật ngưi kể chuyn. Maxim Gorki cho rằng : "Kịch, bi kịch, hài kịch thể loại khó nhất
trong văn học, khó một vở kịch đòi hỏi mỗi nhân vật trong vở kch phải thể hiện nh cách
bằng lời nói hành động không lời mách bảo, gợi ý của c giả. c nhân vật kịch được
hình thành do lời lẽ của họ tuyệt đối chỉ do những lời lẽ ấy thôi nghĩa tác giả y
dựng nhân vật bằng ngôn ng hội thoi chứ không phải bằng ngôn ngữ miêu tả".
Tác phẩm kịch đưc viết ra chủ yếu để diễn trên sân khấu, bị hạn chế bởi không gian
thi gian nên số ng nhân vật không thể quá nhiều như trong các tác phẩm tự sự cũng
không đưc khắc họa tỉ mỉ, nhiều mt. Do đ, tnh cách nn vt trong kịch tập trung, ni bật
xác đnh nhằm gây ấn ng mãnh liệt sâu sắc cho khán giả. Hiển nhiên sự ni bật, tập
trung đ không c ngha đơn giản, một chiều. Xoay quanh một nét tnh cách khác, vừa liên
đới, vừa biến thái làm cho gương mt của nhân vật sinh đng đa dạng.
Nhân vật của kịch thưng chứa đựng những cuộc đu tranh nội tâm. Do đặc trưng của
kịch xung đột nên khi đứng trước những xung đột đ, con ngưi bắt buộc phảinh động
v vậy, con ngưi không th không đn đo, suy ngh, cân nhắc, n khoăn, dằn vặt...D nhiên
đặc trưng này ng đưc thể hiện trong các loại văn học khác nhưng rõ ng đưc thể hiện tập
trung ph biến nhất trong kịch. Chnh từ đặc điểm này, nhiều tác giả kịch đã dng biện
pháp lưỡng ha nhân vật nhằm biểu hiện cuộc đấu tranh nội tâm của chnh nhân vật đ.
3.4.
Ngôn ng kch.
Một phương tiện rất quan trọng để bộc lộ hành động kịch ngôn ngữ. Trong kịch
không c nhân vật ngưi kể chuyện nên kng c ngôn ngữ ngưi kể chuyện. Vở kịch đưc
diễn trên sân khấu chỉ c ngôn ng nhân vật. C thể ni đến 3 dng ngôn ngữ nhân vt trong
kịch: đối thoi, độc thoại ng thoại.
Ðối thoại ni với nhau, li đối đáp qua lại giữa các nn vật. Ðây dạng ngôn ngữ chủ
yếu trong kịch. Các li đối thoại trong kịch phải sắc sảo, sinh động c tác dụngtương hỗ với
nhau nhằm th hiện kịch tnh.
Ðộc thoại li nhân vt tự ni với mnh, qua đ bộc lộ những dn vt ni tâm những ý
ngh thầm kn. Ðây biện pháp quan trọng nhất nhằm biểu hiện nội tâm nhân vật nhưng
không phải biện pháp duy nhất. Ðể biểu hiện nội m, bên cạnh độc thoại, ngưi ta c th
thay thế bằng những phút n lặng, những tiếng vọng, tiếng đế...
Bàng thoại ni với khán giả. C khi đang đi đáp với một nhân vật khác, bỗng dưng
nhân vật tiến gần đến hướng về khán giả ni vài câu để phân trần, giải thch một cảnh ngộ,
một tâm trạng cần đưc chia xẻ, một điều b mật: loi này chiếm tỉ lệ thấp trong ngôn ngữ
kịch.
Trang 93
Các dạng ngôn ngữ của kịch đòi hỏi phải mang tnh khấu ngữ, động tác ha tnh cách ha.
Trước hết, đ những li đối thoại thông thưng trong cuc sống, phải c tác dụng khắc họa
tnh cách, ngh nghiêp, tui c, trnh độ văn ha...của nn vật. N mang sắc thái riêng của
từng tnh cách, do từ miệng nhân vt ni ra, chứ không phải do tác giả. Ngôn ngữ trong kịch
đòi hỏi phải gắn liền mật thiết với động tác, điều này giúp ngưi xem hiểu đưc những suy
ngh, m tư nhân vật. Ngay trong trưng hp chỉ nghe kịch trong radio, ngưi nghe ng cảm
đưc sắc mặt, họat động trạng thái tâm l của nhân vật.
Ngôn ng nn vật kịch đòi hỏi ngưi viết phải c một vốn hiểu biết phong phú u rộng
về quần chúng, nắm đưc cách ni đa dạng của quần chúng, điều này quan trọng đối với mọi
nhà văn ni chung nhưng đặc biệt đối với ngưi viết kịch.
II.
MỘT SỐ TÁC PHẨM KCH TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT
1.
Vĩnh bit Cu Trng Đi”
1.1
. Bi kch về ci đẹp b bức t
Vở bi kịch Như , nhà văn Nguyễn Huy Tưởng khai thác bối cảnh Thăng Long
trong những năm quằn quại dưới sự bạo n của vua Tương Dực thông qua hnh ảnh Cu
Trng Đài “huy hoàng giữa cõi trần lao lực” ngưi nghệ s “tranh tinh xảo với ha công”:
Như Tô. Thông qua vở kịch này, Nguyễn Huy Tưởng muốn đề cập đến ngưi nghệ s bi
kịch ca họ, bi kịch cái đẹp bị li dụng. Bi kịch ấy đưc tập trung cao nhất trong hồi V hồi
kết của vở kịch: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài.
Xuyên xuốt vở kịch, Nguyễn Huy Tưởng đã xây dựng Như Cửu Trng Đài
như một hiện thân của cái đẹp. Ngưi nghệ s mong muốn tạo tác nên một tác phẩm nghệ
thuật vnh cửu nhm điểm cho đất nước, đem hết i ra xây cho giống nòi mt tòa đài hoa
lệ, thách cả những công trnh sau trước, tranh tinh xảo với ha ng”. Đ cái đẹp thuần
khiết của nghệ thut, nhằm phụng sự nhân dân, phng sự đất nước, c giá trị tôn vinh ngưi
Việt. Nhưng đáng tiếc, cái đẹp Như mong mun ấy đã bị li dụng hoen bởi
nhng dục vọng thấp hèn toan tnh chnh trị của ngưi đi. Trong các hồi trước, chúng ta
thấy i đẹp đã lần t phải chịu những oan khuất n bị tha hóa (Lê Tương Dực chỉ coi Cửu
Trng Đài chốn ăn chơi hưởng lạc ch không phi công trnh nghệ thuật để lại cho muôn
đi sau như mong muốn của N Tô), hiểu lầm (Nhân dân coi Cửu Trng Đài cội nguồn
gây nên đau kh của họ chứ không phải chnh sách khắc ca triều đnh phong kiến đương
thi) lợi dụng (Trịnh Duy Sản dng Cửu Trng Đài nhưng cụ thi bngn những uất ức
trong lòng n cng, tạo nên một thi thế hỗn loạn để thuận tiện cho âm mưu giết vua đoạt
quyền của mnh). Đến hồi kết nh biệt Cửu Trùng Đài, khi tất cả những bức xúc, nhữngu
thun kng thể điều hòa đưc ấy đưc dồn nén bung ra một cách mạnh mẽ nhất, tất yếu
cái đẹp phải gánh chịu số phận nghiệt ngã đ sự bức tử. Chỉ trong hồi cuối y, chúng ta
thấy thông qua hàng lot những thủ pháp kịch độc đáo, nhà n Nguyễn Huy Tưởng đã dụng
công lột tả năm lần cái đẹp bị bức tử một cách đy cay đắng.
Th nhất, bức tử về quan niệm. Cửu Trng Đài trong con mắt quân khởi loạn không phải
công trnh thế kỷ, trưng tồn cng ha ng Như không phải “ngun kh của
quốc gia” để phải trân trng, knh phục. Với bọn chúng tuyệt đại bộ phận nhân dân lao
động, Cửu Trng Đài Như chỉ những thứ, những kẻ m hao hụt công khố, để
dân gian lầm than”, khiến cho “mấy nghn ngưi chết… mẹ mất con, v mất chồng”. Sự bức
tử về quan niệm này kết quả ca sự tch tụ, dn nén những oan khut cái đẹp phải chịu
trong các hồi trước như chúng tôi đã đề cập trên. khi tất cả những quá trnh ấy đưc đy
Trang 94
n đến ranh giới cuối cng th việc cái đẹp bị bức tử cũng điều tất yếu. Cái chết của cái đẹp
đã giúp nhà văn Nguyễn Huy Tưởng u bật n tầm quan trng của việc điều hòa giữa việc
phục vụ đi sống dân sinh khát vọng vươn lên chiếm giữ đnh cao bằng mọi giá của nghệ
thuật. Nếu thiên về dân sinh, nghệ thuật sẽ không còn chnh mnh. Nhưng nếu chỉ biết đến
bản thân mnh, nghệ thuật rất c thể lại ha thân của cái ác.
Th hai, bức tử về sự thấu hiểu, cảm thông chia sẻ. Tấm lòng biệt nhãn liên i Đan
Thiềm dành cho Như đã bị các cung nữ, Kim Phưng quân khởi loạn vu khống gán
ghép cho ti “tư thông” - một ti danh xúc phạm nng nề đến nhân cách con ngưi. nh
động cầu xin tha mạng cho Vũ Như Tô v Nước ta còn cần nhiều th i để tô điểm” của Đan
Thiềm bị coi li xin của con “dâm phụ” cho kẻ gian phu”. Thật đau đớn chua xt cho
một tấm lòng “v thiên hạ” chịu nỗi oan y đnh như thế. Nếu Đan Thiềm - trong giây pt
tnh mạng bản thân gặp nguy hiểm “trở mặt” ha về phe cung nữ Kim Phưng th
chắc nàng đã không bị vu khống cho tội danh ghê gớm như vy. ng đây mọi sự chia
sẻ, cảm thông thấu hiểu với cái đẹp đã bị loại trừ một cách tàn bạo, không chút thương tiếc.
Th ba, bức tử về sự thanh minh. Cho đến tận phút giây nguy nan nhất, Như vn muốn
đến gp An Hòa Hầu để “phân trần, để giảng giải” về tầm quan trọng ca Cửu Trng Đài.
Như tin ởng rằng Nguyễn Hoằng Dụ thu hiểu cho minh hn thành nốt “Cửu Trng
Đài, dựng một k công muôn thuở”. Nng đáp lại những li đề nghị tha thiết, đầy chân thành
ấy những tràng i ầm lên, những li xỉ vả những cái tát o miệng Như của
quân khởi loạn. đây, cái đẹp đã bị c đi quyn thanh minh cho bn thân mnh.
Th tư, bức tử về vật chất. Cửu Trng Đài, hiện thân của cái đẹp sau cng đã thành đống tro
n trước mnh lệnh phng hỏa ca An Hòa Hầu. Công trnh hứa hẹn là k công của con ngưi
đã thành tro bụi trước sự bạo tàn trong vui vẻ đáng ngạc nhiên của con ngưi. Sự sp đ của
Cửu Trng Đài sự biến mất vnh viễn sự hiện hu của cái đẹp. Cửu Trng Đài gi chỉ đưc
lưu giữ trong ức, trong nỗi hoài niệm của những con ngưi nhận chân đưc gtrị đch thực
của cái đẹp.
Th năm, bức tử về con người nghệ sĩ. Bị hiểu lầm về mục đch y dng Cu Trng Đài,
ngưi tri âm tri kỷ ng mất, không c cơ hội thanh minh, quan trọng nhất ng trnh th
hiện ước mơ, hoài o của cả đi ngưi bị thu rụi… sau tất cả những sự cđạp, những tn
thương ấy, việc ngưi nghệ s N bị/hay mong muốn đưa ra pháp trưng cũng điều
dễ hiểu. Cái chết ca Như nỗi đau cuối cng lớn nhất về cái đẹp bị bức tử mt
cách toàn diện.
Ngh thut
- Bằng một ngôn ngữ kịch c tnh tng hp rất cao, nhà văn đã đng thi khc họa tnh cách,
miêu tả tâm trạng, dn dắt hành động, xung đột kịch rất thành công, tạo nên một bức tranh đi
sống bi kịch rất hoành tráng trong nhp điệu bão tố của n.Nhp điệu đưc tạo ra thông qua
nhp điệu của li ni - hành động (nhất là qua khẩu kh, nhịp điệu, sắc thái li ni - hành động
của Đan Thiềm, Như đối đáp với nhau với phe đi nghịch; qua li ni hành động
của những ngưi khác trong vai trò đưa tin, nhịp điệu “ra”, “vào” của các nhân vật đầu cuối
mỗi lớp - các lớp đều ngắn, c những lp rất ngn: chỉ dăm ba t thoi nhỏ; những tiếng reo,
tiếng thét, tiếng đng dội từ hu trưng phản ánh cc diện, tnh hnh nguy cập, điên đảo trong
các li chú thch ngh thuật hàm súc của c giả).
+ Câu thoại mở đầu lp I: vic chạy hớt hớt hải? Mặt cắt không còn hột
máu?
Trang 95
Câu thoại ng nhằm miêu tả nhanh trực tiếp tnh huống mtch ước lệ theo lối kịch
ni. Đ hoàn cảnh Như đang sắp m vào: quân khởi loạn sắp kéo đến đe dọa sự
tồn tại của công trnh Cửu Trng Đài va tinh mang cua VNT. Vai trò của u mở đu đ nhằm
quy ước với khán giả mức độ căng thẳng của hồi kịch.
+ Chỉ dẫn kch cuối lp 5: Dấu hiệu của sự rối loạn đưc nêu ra bng những chỉ dn cuối
lớp kịch 5: tiếng giày dép nhốn nháo. Bọn cung nữ hốt hoảng đi o. Chọn lựa cung nữ
cho những dấu hiệu của sự rối loạn trong cung vua, tác giả ớng tới việc lột tả cảnh triều đnh
nhốn nháo ti mức tột cng. Đ những con ngưi vốn bnh thưng gắn b nhất với hoàng
đế, những ngưi trang điểm cho ngai vàng, những ngưi khi ri bỏ vị tr trang điểm cho bệ
rồng th họ không còn chút kh tự vệ trong cảnh loạn li. Họ giống như những con mối bay
rối rt trong không trung trước gi gng bão n ra.
+ Lp kch 6: Lớp 6 lớp kịch rất ngắn, chỉ c bốn t li trao đáp giữa Đan Thiềm cung
nữ, Kim Phưng. Nhng câu hỏi đáp trong lớp 6 y nhằm miêu tả tnh thế hơn tạo ra hành
động. Đ sự cng đưng, cảnh tuyệt vọng của triều đnh Tương Dực. Câu trả li của
Đan Thiềm đây tử địa c tnh chất miêu tả hơn đối đáp hành động kịch nên đã khắc sâu
tnh thế cung đưng tuyệt lộ một ln nữa.
+ Sự xut hiện của cc nhân vt: Các nhân vật thân cận với vua lần t xuất hiện đại din
nhng thành phần bản gn với đi sống tiêu biểu của ông vua: cung nữ, quan nội giám
quan hầu cận với ba nhân vật tiêu biểu đưc gọin: Kim Phưng, Trung Mại, Nguyn .
Họ ng tiêu biểu cho những cách thức ng xử trước sự thế. Cung nữ đi theo chủ mới. Hoạn
quan bỏ chy. Quan hầu cận không còn đưng rút nên tự vn. Đ hnh ảnh triều đnh tn
cận với vua. Trong số họ, trong những gương mt ấy của triều đnh, không thấy một quan
hay văn quan. Thực ra còn c th thấy thấp thoáng một nn vật khác của triều đnh tun tiết
hậu cảnh tả hầu Phng Mai. Chng ấy đủ để ni n cái nhn của tác giả về triều đnh
vua ơng Dực.
- Kết cu kch: Chnh kết cấu kịch làm sở cho tnh huống kịch, mt điều kiện thành
công của tác phẩm y.
Nhân vt trung tâm Như cui cng phải chứng kiến sự sụp đ mang tnh biểu ng ca
Cửu trng đài cũng qua những âm thanh phụ tr. Ông cũng sẽ chứng kiến toàn bộ sự sụp đ
của triều đnh mnh phng sự (d chỉ để thỏa n nhu cầu sáng tạo của riêng mnh) thông
qua sự loại bỏ dn trên sân khấu tất cả các nn vật triều đnh cũ, thay vào đ các nn vật
của triều đnh mới. Họ đều danh, trừ Ngô Hạch. Trong toàn bộ hồi kịch, ngưi ta chỉ nhn
thấy hnh bng Cu trng đài qua li lẽ các nn vật. C hai nhân vật gn b với n nhất. Đ
N vua Tương Dực. Một ngưi gn b với n bằng tiền bạc quyn lực,
ngưi kia bng tài ng tâm huyết. Cả hai ngưi đu phải chết. Một nhân vật chết trong
hậu trưng qua li miêu tả của các nhân vật, cụ thể qua li quan thái giám. Một nhân vật sẽ
chết tiền cảnh của lớp kết vở bi kịch mang tên chnh mnh, ngay trên sân khấu trước khán
giả. Kết cấu ấy cho chúng ta thy, mối quan tâm chnh của vở kịch trên văn bản nhấn mạnh
mối quan hệ gắn b giữa Vũ Như Cửu trng đài. Nhưng quan hệ bộ ba Vũ Như Tô-Cửu
trng đài-vua Tương Dực ấy ng rất mật thiết. Công trnh ấy đ sập sau cái chết của vua,
trước khi N bị hành hnh. Kết cấu vở kịch cũng c th gi cho ngưi xem một suy
ngm về mối quan hệ giữa quyn lực tiền bạc với sản phẩm nghệ thuật trong các thi đại ?
Kết cấu hồi cuối cng này còn cho thấy, nhân vật Như cuối cng phải đối mặt với sự
hủy diệt của thành quả của chnh mnh khi n không đáp ứng sự ch đi của số đông, khi n
Trang 96
không ph hp với thực tại. Sự giản lưc dn dn các nhân vật tạo nên sự cô đơn ca nhân vật
trung m Vũ Như trước tất cả những g đi lập với mnh. Cũng chnh cách t chức ấy dồn
toàn bộ trọng tâm lên nhân vật trung tâm duy nhất, v thế cách thức đối mặt với sự hy diệt
của thành quả lao động chnh mnh tạo nên thế bi kịch ca tác phẩm nhân vật N
. Vua Tương Dực tuy điều kiện cần cho việc xây đài, nhưng không th gắn b sống
chết với đài. Chnh Vũ Như ngưi dồn toàn bộm huyết ca minh cho việc xây đài, nên
đ cũng linh hồn ca ông. Chừngo đất tri còn loạn lạc nhưng không ảnh hưng đến kiến
trúc của ông th chừng ấy cuc sống của ông còn tiếp tục. Nhưng khi lâu đài đ sụp do sự phá
hủy ca đám đông th số phận của ông kết thúc.
Sự thiếu vắng toàn bộ những bạn đồng ch ca Như trong hồi kịch này một kết cấu
đưc tnh toán rất k về mặt ngôn ngữ kết cấu nhằm nhấn mạnh vào sự độc của ngưi th
cả Như Tô.C lẽ c giả muốn tập trung toàn bộ mâu thun kịch để đẩy n tới cao trào. Cao
trào dừng đúng câu ni kết thúc của nhân vt trung tâm Như : đưa ta ra pháp trưng.
Không c một u thun nào đưc giải quyết ngoài việc lật đ ngai vàng Cửu trng đài -
công trnh gắn với tiền bạc, quyền lực ca vua và tài năng ca bác th cả. Kết thúc ấy ph hp
với n khoăn trong li đề tựa của tác giả: không biết ai phải đây...
1. 2. V Như
Mở bài:
Nguyễn Huy ởng một trong những nhà viết kịch lớn nhất thế kỉ XX ca Việt Nam với
văn phong vừa giản dị, trong ng, vừa đôn hậu thâm trầm, u sắc. ông c thiên hưng khai
thác đề i lịch sử c đng gp ni bật ở thể loại tiểu thuyết kịch. Như Tô” v
kịch lịch sử c qui hoành tráng xuất sắc của Nguyễn Huy Tưởng của nn kịch ni Việt
Nam hiện đi. Tác pham đưc ng c vào năm 1941, dựa trên một sự kiện lịch sử xy ra
kinh thành Thăng Long o thi hu Lê. Tác phm gồm 5 hồi. Đoạn trch “Vnh biệt Cu
Trng Đài” hồi 5, hồi cuối của vở kịch. Li dụng tnh hnh rối ren u thun giữa nhân
dân, th xây đài với Như Tô và bạo chúa ơng Dực, Trịnh Duy Sản cầm đầu một phe
nh đi nghịch trong triều đnh đã dy binh ni loạn i kéo th thuyền làm phản. Biết tin c
binh biến, bo loạn trong phủ chúa, nguy hiểm đến tnh mạng Như Tô, Đan Thiềm hêt li
khuyên giục chàng đi trốn. Trong đoạn trch đưc học, gây ấn ng sâu sắc nhất trong lòng
ngưi đọc ỉà nhân vật Như cng bi kịch của ngưi nghệ s thiên tài.
Thân bi:
Gii thiu chung
Như nhân vật chnh, tập trung thể hiện ng, chủ đề c phẩm, ông một
ngưi nghệ s tài hoa, yêu cái đẹp,c khao khát sáng tạo mãnh liệt. Tuy nhiên N c
nhng nhận thức hành động sai m, bưng bỉnh, nên gp phải bi kịch tinh thần đau đớn.
Đây nhân vt bi kịch đưc y dựng từ nguyên mu c thật, một ngưi th giỏi quê
cẩm Giàng, Hải Dương đã tng đưc “Đại Việt sử ký toàn thư” ghi chép rất tỉ mỉ: “Trước đây,
Như một ngưi th cẩm Giàng, xp những thanh nứa làm thành kiểu mu cung điện
lớn trăm nc, dâng n nhà vua; nhà vua băng lòng phong cho Như làm đô đốc đứng trông
nom việc dựng hơn trăm nc cung điện lớn c gác, lại khởi công làm Cu trng đài. “(Khâm
Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục Chnh Bn quyên 26). Tuy nhn Cu Trng Đài đã
m “Dân chúng đau kh, binh lnh mệt nhọc. Quân năm phủ đăp tnh chưa xong đưc, đến
đây lại c ỉệnh bắt các nha môn trong ngoài kinh thành phải ỉàm tập hp nhau lấy hồ, khiêng
đất. Vua hàng ngày bẩt thn ngự chơi các nơi, chỗ nào vừa ý th thưởng cho bài vàng, bài bạc.
C chỗ đã m xong lại phải làm lại, sửa đi xây đắp lại, hết năm này qua năm khác liên miên
không dứt. Quân lnh đắp thành mắc chứng dịch lệ đến một phần i.”(Đại Việt sử toàn
thư, Bản kỷ thực lc, Quyển XV, Kỷ NLê, ơng Dực Để). Sau đ, Trịnh Duy Sản phản
nghịch dây binh, Vũ Nhu Tô bị th thuyền giết chét, xác qng ngoài ch, bị mọi ni khinh
khi nh nước bọt. Tuy nhiên, bi kịch đ của họ sự oan khuất bởi ông chỉ ngưi thừa
Trang 97
lệnh ca vua m Cửu Trng Đài v thê nhân dân lâm tưởng ông chỉ biết phụng sự cho n
quân bạo chúa. Xây dng nhân vật Như Tô, ngòi bút của kịch gia Nguyễn Huy Tưởng đã
khắc ha thành ng tâm trạng, tnh cách của nhân vật gắn liền với nhng xung đột kịch ng
thẳng.
Đc điểm hình ng
a. Mt người ngh ti - mt kiến trc ti hoa. Tc gi khc ha ci ti hoa
ca V Như lên đến tuyt đnh.
Trong vở kịch, Vũ Như hiện n một kiến trúc thiên i. Điều đ th hiện gián tiểp
qua i van nài ca Đan Thiêm: “Tài kia không n đê uông. Ong c mệnh hệ nào th nước
ta kng n ai điểm nữa”. Thậm ch Đan Thiềm cho rằng “Đừng để ph tài tri” và giết
Như tội ác mang hn muôn đi: “Nước ta n n nhiều th i để điểm”. Cái tài ca
Như lên tới đỉnh điêm khiên nàng săn sảng chịu chết thay cho ông. Điều đ còn thể
hiện qua li than của chnh Như Tô: “Tri ơi! Phú cho ta cái tài làm g?”. Đ ngưi
nghệ s “ngàn năm chưa dễ c c mt, c thể sai khn gạch đá như viên tướng câm quân, c
thê xây lâu đài cao cả, nc vn mây không hề tnh sai mt viên gạch nhỏ, chỉ vẩy bút
chim hoa đã hiện trên mảnh iụa thần tnh biến ha như cảnh ha công”.
b.
C nn cách lớn, hoài bão lớn, c l tưởng nghệ thuật cao cả
Như còn để lại ấn ng sâu đậm trong lòng độc giả là một ngưi c nhân cách lớn,
hoài o lớn, c l ng nghệ thuật cao cả.
một nghệ s chân chnh, gn b với nhân dân nên Như đã ngang nhn chửi mắng
bạo chúa Tương Dực kn quyểt chối xây dựng Cửu Trng Đài. Kể cả khi bị hôn quân
đe dọa, bị gông cm, Vũ Như vn kiên định :“Tiện nhân không s chết”. Khi đưc vua ban
vàng bạc lụa là, N không hề hám li chia cho đám th thuyền. Bi vy c
đầu khi khởi công xây dng Cửu Trng Đài, ông đưc nhân dân đám th thuyền hết ng
ủng hộ.
Nhưng cao cả hơn, N ngưi nghệ s c l tưởng nghệ thuật chân chnh. Qua vài
li của c gỉả ta thấy Vũ Như Tô là một nghệ s lớn mang trong minh nhân oách cao đẹp, một
nghệ s c hoài bão ln lao, c ỉý tưởng nghệ thuật cao cả. Khát vọng nghệ thuật của ông lớn
lao hơn bao gi hết, ông muốn xây dng một toà u đài v đại bền như trăng sao” để cho
“dân ta nghn thu n hãnh diện”
. Đ một công trnh kiến trúc v đi, tuyệt m, điểm cho non sông đất nước: “để ta xây
một Cu Trng Đài, dựng một k công muôn thuở, vài năm nữa Cửu Trng Đài hn thành,
cao cả huy hoàng, giữa cõi trần lao lực c một cảnh Bng Lai. Đi ta không quý bng Cửu
Trng Đài”. Tâm Hồn của dành hết cho Cu Trng Đài.
Cửu Trng Đài - như cái n của n - mộtng trnh kiến trúc tầm vc không thể chỉ
tnh đếm bằng ng gỗ cây, đá khối, cho đ đ nhng con số nghe qua cũng đã đủ kinh
hoàng (“hai trăm vạn cây gỗ chất đống cao n núi, toàn những gỗ quý ngần” “hai mươi
vạn phiến đá lớn, bốn mươi vạn phiến đá nhỏ, từ Chân Lp tải ra”). Tầm vc của n, phải hnh
dung bằng chnh tầm vc ý tưởng, khát vng đầy ngạo nghễ của ngưi sẽ tạo ra n: một ng
trnh độc nht vô nhị, t xa tất cả những kỳ quan ở Trung Quốc, Ấn Độ, Chiêm Thành,...
nhng công trnh ngưi đi từng biết đến, từng truyền tụng. Lại một kỳ quan bền vng,
bất diệt. Xây công trnh, họ không thèm “tranh tinh xảo” với ngưi, chỉ “tranh tinh xảo với
Ha ng”! Đ hiện thân ca cái Đẹp, không phải cái Đp ni chung cái Đẹp “siêu
đẳng”. Tạo nên cái Đẹp hoàn m cũng chnh thiên chức, đng sáng tạo của ngưi nghệ s
chân chnh. ^
Khi mạng sống bị đe dọa th niềm say của Nhu đưc đẩy lên tuyệt đỉnh: Tôi
sống với Cửu Trng Đài, chết cũng với Cửu Trng Đài. Tôi kng thể xa Cừu Trng Đài nửa
bước. Hồn tôi để cả đây, th tôi chạy đi đâu”. Thậm ch Như phải thốt n: “Đi ta
không quý bằng Cu Trng Đài”. Sự tâm huyết với công trnh nghệ thuật của ông thật đáng
trân trọng.
Trang 98
c.
Tuy nhn V Như la mt nhân vt bi kch
Theo từ điển văn học, bi kịch mâu thun giữa khát vọng, hoài bão, l tưởng của nhân
với thực tại. Thực tại chưa đủ điều kiện cho nhân thực hiện khát vọng, ởng ca minh
nên rơi vào thất bại, thậm ch dn đến cái chết thảm thương. Hiểu theo ngha thông thưng
nỗi đau kh dai dẳng không c cách o giải thoát. Trong Vnh biệt cửu Trng Đài,
Như ỉà ngưi nghệ s thiên tài c tưởng cao nhung cuối cng rơi vào bi kịch đau đớn.
-
Nguyên nhân:
Bi kịch của N xuất phát từ nhận thức hành động m quáng, lầm ỉạc, không
hiểu đưc hoàn cảnh cụ thể. Khát vng nghệ thuật của Vũ Như lớn lao nhưng ch ri khỏi
hiện thực cuộc sống, đi nơc lại quyền ỉi thiết thực trước hết của nhân n. Cửu Trng
Đài cao bao nhiêu th đi sống nhân dân lầm than bấy nhiêu. Cửu Trng Đài c tới 100 nc,
cao 10 trưng, đài 500 trưng với các điện vàng điện ngọc. Để xây phi mất 200 vn cây gỗ,
chất cao như núi, toàn gỗ quý, 20 vạn phiến đá lớn, 40 vạn phỉển đá nhỏ, phải huy đng hàng
trăm ngàn đám th thuyền. Đây ng trnh k v , tốn nhiều ng sức, tiền của, mồ hôi,
xương máu của nhân dân. N hiện thân cho cái Đẹp xa hoa. Xây nên kỳ quan ấy, tất nhiên
cực kỳ tn kém, một sự tốn kém không chỉ tnh bằng tiền ca ngân khố quốc gia, n phải
tnh bằng cả mồ hôi, nước mắt máu nữa. Đài ch xây cho kẻ ăn chơi sa đọa vua đâm
Tương Dực. Còn nhớ đi Tây Chu bên Trung Hoa, u vương v Bao Tự bt n xây
Giao Đài để ăn chơi ng lạc, khiến cho lòng dân trong ớc oán hận rồi cuối cng đi y
Chu ng diệt vong. V quá đam thi th tài năng, Vũ Như o c hiểu đuc u xa, trên
thực tế, Cửu Trng Đài đã xây dựng bng mồ hôi xương máu của nhân dân nếu đưc hn
thành th n cũng chỉ nơi ăn chơi xa xỉ, sa đoạ của vua chúa, giống như công trnh kiển trúc
“Vạn Niên” của triều đnh Nguyễn sau này : “Vạn nn vạn nn nào? Thành xây xương
lnh, hào đàou dân”. Như vậy, Như đã sai lầm khi li dụng quyền lực của bạo chúa
để thực hiện khát vọng ngh thuật của mnh. Ch đứng trên lập trưng nghệ s thuần tuý nên đẵ
hnh chung, trở thành kẻ đối nghịch với nhân dân, y đau kh cho nhân dân. Để xây dựng
Cửu đài, triều đnh đã ra lệnh tăng sưu thuế, bắt thêm th giỏi, trc nã, hành hạ những ngưi
chống đối. Như không nhn ra giấc nghệ thuật của mnh đi ngưc lại cuộc sống ca
nhân dân. Ông trở thành đi địch, tnh trở thành kẻ th của nhân dân: - Biểu hiện của bi
kịch.
Khi nghe Đan Thiềm khun phải bỏ trốn, Như hết sức ngạc nhiên, không hiểu l do
v sao mnh phi m thế: “Làm sao tôi cần phải bỏ trốn? ni rõ cho v sao?”, Nguy làm
sao?”. Một loạt các câu hỏi cho thấy tâm trạng ngạc nhiên, không hiểu đưc tnh thế đang diễn
ra. Như vn tin rằng mnh tội: tôi th không m g nên tội. Họ hiểu nhm”.
Câu ni th hiện sự bảo thủ c phn muội. Đen nước này, ông vn khẳng định việc làm
của mnh quang minh chnh đại: “Ngưi qn tử không bao gi s chết, vn nhất c
chết, th ng phải để cho mọi ngưi biết rằng công việc mnh làm chnh đại quang minh”.
Câu ni này một mặt thể hiện tấm ng trong sáng, ngha khi ca ông nhưng đồng thi ng
thể hiện nhận thức hết sức sai lầm.
Nghe tin Cửu Trng Đài bị phá, đốt, Như vn khăng khăng l, mnh không gây
th n với ai. Sự bướng bỉnh khiến ông tr nên m quáng. Như còn chm đắm trong
mộng ngay cả khi đài lớn tan nh: “Đi ta chưa tận, mệnh ta chưa cng. Ta sẽ xây một đài
v đại để tạ lòng tri kỷ”. Khi bị qn s vả vào miệng vn kng ngừng ni về Cửu đài:
..vài năm nữa, Đài cửu
trng sẽ hoàn thành, cao cả, huy hoàng giữa cõi trần lao lực, c mt cảnh Bồng Lai”. Đến chết
vn hi vng sẽ thuyết phục đưc An HHầu, mt kẻ cầm đàu một phe ni loạn, song sự thực
đã diễn ra một cách phũ phàng tàn nhn, kng như ảo tưởng của Như Tô. An Hoà Hầu đã
cho quần đốt phá kinh thành, đốt phá cả Cửu trng đài. Cu Trng đài tan thành tro bụi.
Như đau đớn, tuyệt vng v giấc mộng không thành, v chúng kiển giấc mông của mnh
chm đm trong biển lửa.
Tất cả chỉ ảo vọng. Đan Thiềm bị bắt, Cửu Trng Đài bị thu huỷ th mới
Trang 99
bừng tỉnh, ngửa mặt lên tri cất lên tiếng than ai oán tuỵệt vng Đốt thực rồi! Ôi đảng ác!
Tri ơi! Phủ cho ta cái i để m g. ôi mộng lớn! ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trng Đài! Thôi thế
hết! Dần ta đến pháp trưng”. Trong tiếng u than y, tiếng “Đan Thiềm, mộng lớn Cửu
Trng Đài” dồn dp vang lên hoà nhập vào nhau thành khúc ca bi tráng, ai oán, đầy tiếc
thương.
Đnh gi
-
V Như l môt nhân vt bi kch
Như một nhân vật bi kịch. Bi kịch của Như chnh chỗ khát vọng nghệ
thuật ln ao, niềm say cái đẹp nh liệt, c tài hoa hơn ngưi nhung không c Tương
Dực, Như sẽ không xây đưc Cu Trng Đài khát vọng không thực hiện đưc.
Nhưng néu n tay ơng Dực thực hiện mộng lớn sáng tạo th đi ngưc lại quyn li
thiết thực trực tiếp ca nhân dân. Đam sáng tạo của ông đã đặt lầm nơi lạc chốn, lạc
điệu với thi thế, xa ri thực tế, nên đã phải trả giá bằng chnh sinh mệnh của bản thân của
cả công trnh thấm đm mồ hôi tâm não của minh. Ngưi đọc, ngưi xem thương ngưi nghệ
s c tài c tâm, đam nghệ thuật, khao khát ng tạo, sẵn ng hi sinh tất cả cho cái đp
nhưng xa ri thực tế, phải trả giá đắt bằng sinh mệnh cả công trnh nghệ thuật đy
m huyết sáng tạo cuả minh
-
Ngh thut xây dng nhân vt :
Đây ỉà một nhân vật bi kịch c tch cách phức tạp vừ đáng thương vừa đáng giận, vừa c
tội vừa không c ti. Nguyn Huy Tưởng cảm thông, xt xa cho bi kịch của Vũ Như Tô, đồng
thi cũng ngi ca, tn trọng khát vọng, tài năng của ngưi nghệ s tài hoa này.
Đểm ni bật sự say mê ng tạo cũng như bi kịch của nhân vật,c giả đặt nhân vật trong
nhng xung đột kịch ng thẳng, c sự chuyển ha rất phức tạp. Bên cạnh hai xung đột bản,
c giả còn tạo ra những xung đột nh: một n Đan Thiềm khun Như bỏ trốn, một
bên Như Tồ khăng khăng kng chịu uốn: “Ta sống với Cu Trng Đài, chết cũng với
Cửu Trng Đài, hồn ta để cả đây, th ta chạy đi đâu”; u thun giữa Đan Thiềm với cung nữ
bọn phn nghịch,... Các xung đột lớn nhỏ chồng chéo, bện xoắn vào nhau v thế khắc họa
nét tnh chất bi kịch ca nhân vật.
Không ch thế, tác giả còn xây dựng nn vật gắn liền hnh ng giàu ý ngha Cửu
Trng Đài. Ý ngha biểu ng thâm trầm của Cửu Trng Đài đưc xác lập trên nhiều mối
quan hệ. Với Như Tô, Cửu Trng Đài hiện thân cho “mộng lớn”. Với Đan Thiềm, Cu
Trng Đài hiện thân cho niềm kiêu hãnh nưc nhà. Với ơng Dực, Cửu Trng Đài
quyền lực ăn chơi. Với dân chủng, Cửu Trng Đài mn n mồ hôi, xương máu,...Ngôn
ngữ kịch ph hp với m trạng, hành động, tnh cách của nhân vt, sắc thái ngôn ngữ của
Như bướng bỉnh, m qng, n ngác; Đan Thiềm van lơn, khẩn khoản, đầy đau đớn.
Ngôn ngữ mang tnh tng hp cao, c sự kết hp giữa kể, tả, biểu cảm, c tnh hành động cao
với nhịp điệu gấp nhanh. Chúng thúc đy xung đột kịch đi đến cao trào, làm ni bật tnh cách
số phn của Như .
Thêm vào đ, tác giả tạo ra nhịp điệu gấp gáp, không kh ng thẳng nh các lớp ngôn từ
đối thoại nhn chung ngắn, gấp, xen ln tiếng reo, tiếng hét,...Cng các lớp thoại ngắn và tiếng
reo, tiếng hò, khc, ... nhp điệu ra vào của các nhân vật Hên tiếp. Điều đ tạo ra không kh
bão tố lịch sử đồng thi làm phông nền cho nhân vật. Tác giả n đặt nhân vật trong nhiều mối
quan hệ: với Đan Thiềm, với Tương Dực, với Nhân dân, với phản nghịch để tnh cách
nhân vật hiện lên đa chiều, đy đn.
- Qua hnh ng nn vật Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng đặt ra những vấn đề sâu sắc
c ý ngha muôn thu về nghệ thuật cuộc đi.
+ về nghệ thuật:
Đon trch ni riêng vở kịch ni chung đã khơi gi cho ngưi đọc suy ngm về mối
quan hệ giữa nghệ thuật cuộc sống, giữa l ng nghệ thuật cao siêu, thuần tủy ca muôn
đi với ii ch thiểt thực, trực tiếp của nhân dân. Do đ, ngưi nghệ s phải trong lòng cuộc
sng, trên lập trưng của nhân dân. Tác phẩm ngh thuật kng thể chỉ mang cái đẹp thuần
Trang 100
tuý, n phải c mục đch chân chnh phục vụ nhân dân, phục vụ cuộc đi. “Văn chương
không chỉ văn chương thực chất cuộc đi, cuộc đi nơi xuất phát nơi đi tới
của văn chương”. Ngưi ngh s phải c hoài bão lớn, c khát vng ng tạo những công trnh
v đại cho muôn đi, nhưng cũng biết xử đúng đn mối quan hệ giữa khát vọng đ với điều
kiện thực tế cuộc sống với đòi hỏi của muôn n”,
Một vấn đề nữa đưc đặt ra hội phải biết tạo điều kiện sáng tạo cho các i năng, vun
đắp tài năng, quý trọng nâng niu những gtr nghệ thut đch thực.
Ngưi tiếp nhận phải nâng cao tầm tiếp nhận để c mt sự giác ngộ về cái đẹp.
+ Ngoài ra, kịch giả còn đặt ra những vấn đề về cuộc sống.
Tác giả khiến ta day dứt không nguôi về mi quan hệ : cái đẹp cái thiện, vnh cửu
nhất thi, tải vả lụy, l tưởng thực tế.
-
Tấm ng yêu c, tinh thần dân tộc của c giả
Với tinh thần dân tộc sâu sắc, Nguyễn Huy ng trăn tr, xt xa, tiếc nuối cho dân tộc
ta v phải n lộn với cuộc sống mưu sinh thiếu đi những khát vọng lớn lao, những ng
trnh đồ sộ. Đen bao gin tc ta mới co đưc tác phẩm sánh ngang tầm thế giới? Liệu c thể
nhân danh cuộc sống mưu sinh hàng ngày chà đạp, đặt sang một n nhng giá trị tinh
thần cao cả? Đi liền với nỗi niềm xt xa cay đắng cho dân tộc ta tấm lòng thương cảm cho
số phận mong manh ca cái đẹp.
Kết bài:
Qua tấn bi kịch ca ngưi nghệ s thiên i Như Tô, Nguyễn Huy ởng gi những suy
ngh sâu sắc về mối quan hệ giữa ngưi nghệ s với hoạt động sáng tạo nghệ thut thực tể
đi sống nhân n. V vậy vân đề tác giả đặt ra ngày y, gi đây bước sang thiên nn kỉ mới,
n vn còn nguyên g trị.
1.2
, Nhân vt Đan Thiềm
M bi :
Nguyễn Huy Tưởng mt trong những nhà viết kịch ln nhất thế kỉ XX của Việt Nam với
văn phong vừa giản dị, trong sảng, vừa đôn hậu thâm trầm, u sắc. Ông c thiên hướng khai
thác đề i Ịịch sử c đng gp ni bật ở th ioại tiểu thuyết kịch. “Vũ Như Tô” là v
kịch lịch sử c qui hoành tráng xuất sắc của Nguyễn Huy ởng của nn kịch ni Việt
Nam hiện đi. Tác phẩm đưc ng c vào năm 1941, dựa trên một sự kiện lịch sử xảy ra
kinh thành Thăng Long o thi hu Lê. Tác phẩm gm 5 hồi. Đoạn trch “Vnh biệt Cửu
Trng Đài” hồi 5, hồi cuối của vở kịch. Li dụng tnh hnh rối ren u thun giữa nn
dân, th y đài với N bạo chúa Tương Dực, Trịnh Duy Sản cầm đầu một phe
nh đối nghịch trong triều đnh đã dấy binh ni loạn, lôi kéo th thuyền m phản. Biết tin c
binh biển, bạo loạn trong phủ chúa, nguy hiểm đến tnh mạng Như , Đan Thiềm hết li
khuyên giục chàng đi trốn. Trong đoạn trch đưc học, bên cạnh Như, nhân vật Đan
Thiềm đã đế lại nhu day dứt trong lòng ngưi đọc.
Thân bi
Gii thiu chung
Đan Thiềm tuy nhân vật phụ nhưng gp pn đm nn vật Như làm
tưởng ch đạo của tác phẩm. Nhân vật Đan Thiềm mang ma sắc lãng mn l tưởng nhằm
m ni bật bản chất nghệ s của Như Tô, đẩy xung đột kịch tới cao trào. Đan Thiềm
ngưi cung nữ say cái đẹp, tn trọng ngưi tài; thấu hiểu lẽ đi nhưng gp phải bi kịch.
Đc điểm
a. Ngưi cung n say mê ci đẹp v trân trng nời ti
-
Đan Thiềm ngưi đã khch lệ Như xây Cửu Trng Đài,
N ngưi nghệ s c tài, c nhân cách, kiên quyết không xây Cửu Trng Đài bởi
đ chốn ăn chơi sa đọa của vua chúa. Nhưng nu làm thế th ngưi nghệ s này c thể bị
giết, bị tru di. Trước tỉnh cảnh đ, Đan Thiềm đã khun ông “không n trái lệnh vua”. Vậy
ỉà khao khát cái đẹp nh liệt ca Như đưc tiếp sức, khch lệ bởi Đan Thiềm nên càng
cháy ng biến thành hành động. Đan Thiềm khuyên Như li dụng tiền bạc của tên
Trang 101
hôn quân Tương Dực để xây cho dân tộc một ng trnh k v, nh với trăng sao, Cái đẹp
Đan Thiềm n th cái đẹp bề thế, muôn đi. Tnh u cái đẹp ca nàng xuất phát từ
lòng tự hào, tự tôn dân tộc.
-
Khi đám th thuyền phản loạn, chnh Đan Thiềm khuyên Như trốn bởi lo cho
i của Như bị ung.
c quân khởi loạn đốt phá kinh thành, tng sục kẻ đã y Cửu Trng Đài, Đan Thiềm lại
khn thiết khuyên Như bỏ trốn. Sự hoảng hốt, io lắng của nàng thể hiện qua ngoại hnh:
“chạy hớt hớt hảỉ, mặt cắt không còn hột máu”, ln hành động cử chỉ: thở hn hn vào
báo tin cho Như Tô. Thậm ch, khi bọn phản loạn đòi bt giết ngưi nghệ s tài hoa
nàng hằng n th, nàng n quỳ xuống cầu xin. Những hành động cực tả đ đã đậm tinh
thần hoảng lon đau đớn ca Đan Thiềm trưc tnh hnh tnh mng của Như bị đe dọa.
Tâm trạng của nàng còn thể hiện qua li thoại. Đầu tiên, Đan Thiềm van lơn, khuyên
nhủ, van nài N Tô: “Ông nghe tôi! Ông trốn đi! ông nghe tôi! ồng phải trốn đi mi
đưc!”; “ông trốn đi. Tài kia không nên để ung”. Li thoại của nàng càng ngày càng khẩn
thiết: “Đừng để phi tài tri”. Nàng ỉiên tục tc bách Như trốn để tài năng không mất.
Nhưng Như qbướng bnh m quáng nên đáp lại sự van nài ca Đan Thiềm,
ông vn một mực kng chịu trốn, vn khăng khăng minh tội. Đến khi bọn phản loạn
bắt đưc cả hai ngưi th mọi chuyện đã quá muộn. Lúc y, Đan Thiềm lại xin chết thay cho
Như Tô: “Tướng quân nghe tôi. Bao nhiêu tội i xin chịu hểt.. Nhung xin ớng quân tha
cho ông Cả. Ông ấy một ngưi i...” Nàng đã hết li van xin: “Tướng quân tha cho ông Cả.
Nước ta n cần nhiều th tài để điểm”. Tấm lòng biệt nhỡn liên tài của nàng khiến ta liên
tưởng tới ngưi quản ngc trong Ch ngưi tử t của nhà n Nguyễn Tuân. Đan Thiềm đã
quý ngưi tài, yêu cái đẹp hơn cả tnh mạng của bản thân mnh.
b.
t tnh to, thấu hiểu lẽ đời, nhn đưc tình thế
-
Khun Như li dụng Tương Dực để xây Cửu Trng Đài.
Như không xây Cu Trng Đài, đ bu hiện ca bản lnh ngưi qn tử nhân
cách của ngưi nghệ s nhưng phương diện khác, đ biểu hiện của sự bướng bỉnh, m
quáng. Nếu Như không xây đài th khát vọng ng tạo cái đp của N không c
điều kiện thực hiện bàn thân Như cũng chết. Thu hiểu điều đ n ai hết, Đan
Thiềm khuyên Như xây Cu Trng Đài.
Cũng không ai khác, chnh Đan Thiêm khuyên Như bỏ trôn, ch hội khác, bởi
đại sự hỏng rồi: Khi trước trốn đi th ông nguy, bây gi ông trốn đi th thoát chết”. Trong khi
Như vn màu quáng, không nhận thức đưc những xung đột không hể điều hòa hiện
tại th Đan Thiềm đã hiểu rõ: “Vậy ai ai cũng cho ông th phạm. Vua xa xỉ v ông,
thần nhân trách mc v ông. Cửu Trng Đài, họ c cần đâu? Họ dẩy ngha cốt giết ông, phá
Cửu Trng Đài”. Đan Thiềm còn hiểu đưc cả sự tnh cách của ngưi nông dân: “Khi dân ni
n, họ nông ni cng”. Đan Thiềm hiểu đưc tnh thế đang diễn ra nguy bách Như
nếu không trn tất yếu sẽ bị giết. Ngưi dân còn phải vật lộn với cuc sống mưu sinh, lại
phài đ bao xương u cho Cửu Trng Đài, ng họ căm giận cng, h không thể nào hiểu
đưc khát vọng của Như Tô.
-
Đan Thiềm ch ra nguyên nhân: nhân dân và quan lại trong triều ai ai cũng cho N
thủ phạm, cho ông kẻ đã tiếp tay cho Tương Dực để tên hôn qn ấy ăn ci sa đọa
trên xươngu của nhân dân. Chứng tỏ, Đan Thiềm rất thấu đáo về thi thế. Bức ng thâm
cao của cung vua phủ chúa không b hẹp đưc tầm nhn u sắc về thi thế của ngưi cung nữ
này. ng c cách ứng xử rất linh hoạt uyển chuyển.
c.
Tuy nhiên, Đan Thiềm cng gp bi kch vỡ mng
Đan Thiềm vốn ngưi cung nữ bị ruồng bỏ, ngt 20 m bị giam lòng, làm thị nữ hầu hạ
cho vua đám phi tần kém ng về cả nhân sắc tài năng. Thm ch, nàng còn bị khinh
miệt.
Nàng một hồng nhan bạc mệnh nhưng bi kịch lớn nhất của nàng kh lụy v tài. Nàng
lo lắng tột độ cho cái tài của Như Tô. Thấy tnh huống cấp bách, nàng vội khuyên ông
Trang 102
chạy trốn để giữ lấy tnh mng. Nhưng đau đớn thay Như Tô nhất quyết sống chết với Cửu
Trng Đài: “Tôi sống với Cửu Trng Đài, chết ng với Cu Trng Đài. Tôi không th xa
Cửu Trng Đài nửa bước. Hồn tôi để cả đây, th tôi chạy đi đâu”. Bởi vậy cái đẹp nàng tôn
th, ngưi tài ng trân trọng c nguy bị tiêu diệt. Khốn nỗi, Đan Thiềm càng van lơn th
Như ng ương ngạnh. Li của Đan Thiềm đã đến mức khẩn nài: “Trốn đi, đừng để ph
i tri”. Nàng đã chắp tay lạy Như Tô, rồi khc khi ông bị dồn đến đưng cng. Đến khi
đối diện với quân phản lon, cũng van xin để giữ tnh mạng cho ngưi nghệ s tài hoa:
“Tướng quân hãy nghe tôi! Đừng phạm tội ác. Đừng giết ông Cả. Tôi xin chịu chết”. Nhưng
đến cui cng, mọi cố gng của Đan Thiềm cũng chẳng đem lại kết quả, tận mắt ng phải
chứng kiến cảnh Như bị bắt, n mnh bị dn đi. Cu Trng Đài ng trưng cho cái
đẹp siêu đẳng, cái đẹp hoàn ho ng n th đã tan thành mây khi. “Ông Cả! Đài lớn tan
nh! Ông Cả ơi! Xin cũng ông vnh biệt !” Đ tiếng khc đau đớn của con ngưi u cái
i, cái đẹp nhưng lại chứng kiến cái tái cái đẹp bị vi dập không thương tiếc.
Đnh gi
-
Đan Thiềm là ngưi cung nữ tha thiếtu cái đẹp và cảm mến ngưi tài nhưng nàng đã
gặp bi kịch không kém phần đau đớn so với Như Tô. Đan Thiềm phải chứng kiến cái tài,
cái đẹp minh trân trọng bị hủy diệt.u cái tài cái đẹp nhưng không bo vệ đưc. Khch lệ
cái tài, cái đẹp nhưng lại chửng kiến ngưi tài bị giết.
-
Tnh cảm tác giả:
Nguyễn Huy Tưởng đã th hiện tnh cảm trân trọng đối với tấm lòng biệt nhỡn liên tài, với
niềm say mê cái đẹp của ngưi cung nữ. Tác giả cũng đồng cảm xt xa cho bi kịch đn đau
nàng gặp phải. Trong li đề tựa vở kịch, Nguyn Huy Tưng c viết: “Than ôi! N
phải hay những kẻ gt N phải? Ta chẳng biết, cầm bút chẳng qua cng một bệnh với
Đan Thiềm”. “Bệnh Đan Thiềm” hay chnh căn bnh của những kẻ quý ngưi tài, yêu cái đẹp
nhưng bt lực không th nào bảo vệ đưc những g mnh hằng giữ gn? Trong mt hội
ỉoạn lạc, vua ăn chơi xa xỉ, trụy lạc, m mọi cách để bòn rút xương tủy ca nhân dân th ước
về sự tồn tại của một cái đẹp hoàn hảo, cái đẹp t ỉên moi giá trị đu không tưởng.
-
Nghệ thuật:
Để nhân vật Đan Thiềm hiện n một cách sinh đng, nhà viết kịch đã miêu tả diễn biến
m trạng của nn vật một cách chân thực, xúc động. Sự chuyển biến các trạng thái tâm l ca
Đan Thiềm từ hoảng hốt, lo s, khẩn khon van nài cho đến tức giận, tuyệt vọng đều rẩt hp l.
Tác giả còn đặt nhân vật trong xung đột căng thng, giàu kịch tnh, từ đ làm ni bật chân
dung nhân vật. Bên cạnh hai xung đột bản, tác già còn tạo ra những xung đột nhỏ: một bên
Đan Thiềm khuyên N bỏ trốn, một bên Như khăng khăng không chịu trốn:
“Ta sống với Cửu Trng Đài, chết cũng với Cửu Trng Đài, hồn ta để cả đây, th ta chạy đi
đâu”; u thun giữa Đan Thiềm với cung nữ bọn phản nghịch,... Các xung đột lớn nhỏ
chồng chéo, bện xon vào nhau v thế khắc họa nét tnh chất bi kịch của nhân vật. Ngôn ngữ
nhân vật giàu tnh thể : tha thiết, khẩn nài, van xin, thất vọng, trong khi đ, nn ngữ của
N hết sức bướng bỉnh, t hiện sự m quáng. Kết hp với ngôn ngữ nh động, cử
chỉ, ngoại hnh gp phần th hiện tâm trạng nhân vật.
Ngôn ngữ mang tnh tng hp cao, c sự kết hp giữa kể, tả, biểu cảm, c tnh hành động cao
vởi nhịp điệu gấp nhanh. Thêm vào đ, tác giả tạo ra nhịp điệu gp gáp, không kh ng thẳng
nh các lớp ngôn từ đối thoại nhn chung ngắn, gp, xen in tiếng reo, tiếng hét,.. .Cng các
lớp thoại ngắn tiểng reo, tiếng hò, khc,... nhịp điệu ra vào của các nhân vt liên tiếp.
Điều đ tạo ra không kh o t lịch sử đồng thi ỉàm phông nn cho nhân vật. Tác giả còn đt
nhân vật trong nhiều môi quan hệ: với Như , với Tương Dực, với nhân dân, với
phn nghịch để tnh cách nhân vật hiện lên đa chiều, đầy đặn. Với Như Tô, Đan Thiềm ỉà
ngưi tri kỉ, hiểu trân trọng cái tài của ông, cũng ngưi hơi tiểp sức cho khát vọng
nghệ thuật của ông tỏa ng. Trong mối quan hệ với cung nữ, Đan Thiềm bị ghen ghét. n
với bọn phản nghịch, nàng ngưi đàn không iêm chnh, kẻ đã xúi giục Như
Trang 103
tiếp tay cho sự ăn chơi tc táng của Tương Dực.
-
Vai trò ca hnh ng:
Ni tm lại, Đan Thiềm đã thúc đẩy xung đột của vở kịch đi đến cao trào tăng thêm tnh lôi
cuốn, hấp dn cho v kịch. Nàng còn nhân tố quan trọng m ni bật tài năng, khát vọng
bi kịch của Như Tô. Đồng thi, nn vật Đan Thiềmn giúp tác giả th hiện ởng chủ
đạo ca tác phẩm, (xem lại đề phân tch nhân vt Như Tô).
Kết bài
Hnh ng Đan Thiềm mang chứa khát vọng cả những trăn trở xt xa của tác giả
Nguyễn Huy ng, Cho đến cuối cng, tác giả cũng chẳng thể xác định một cách chắc chn
“Vũ Như phải hay những kẻ giết Như phải” bởi đ câu hỏi mn đi không trả li
đưc, ông chỉ c thể khng định: “Cầm bút chẳng qua cng một bệnh với Đan Thiềm” - viết
nên tác phẩm, xây đng nên N Đan Thiềm bởi tẩm ng yêu knh cái tài, cái
đẹp khát khao sáng tạo muôn đi của ngưi nghệ s đấy thôi!
Tài liệu trong sách Lovebook.vn
2, Hồn Trương Ba , Da Hng tht
2.1.
Khi qut chung
*
Tc giả Lưu Quang (1948- 1988). LQV thoạt đầu đưc nhiều ngưi biết đến với
cách nhà thơ. Nhưng về sau, ông gây đưc tiếng vang đặc biệt đưc biết tới một với
cách một nhà viết kịch tài ba. Những năm tám ơi, kịch của LQV đã chiếm lnh sàn diễn
của rất nhiều nhà hát.
Lưu Quang mang khát vọng đưc bày tỏ, muốn đưc thể hiện tâm hồn mnh o thế
giới xung quanh, muốn đưc tham dự vào dòng chảy mãnh liệt của đi sống, đưc trao gứi
dâng hiến. Khi đất nước bưco thi k vận động đi mới, ý thức n chủ trong đi sống
hội đã a vào văn học. Hiện thực đưc phn ánh mang tnh đa diện, đa chiều. Số phn con
ngưi, vấn đề nhân đưc khám phá, thể hiện đy đủ n, u sắc hơn. Khát vọng đưc
tham dự, đưc trao gứi. dâng hiến, khát vọng về cái đẹp, cái thiện, về sự hn thiện nhân cách
con ngưi vừa ý thức công dân vừa tr thành nhiệt hứng ngh s Lưu Quang Vũ. Lúc y,
viết kịch chnh hnh thức c điều kiện tham dự “xung trận” trực tiếp.
LQV đã viết hơn 50 kịch bn sân khấu, phần lớn đã đưc dàn dng. Vở Hồn Trương
Ba da hàng thịt của Ông đã đưc nhiều đoàn văn công n dng, công diễn ng trăm bui
trong nước, rồi vươn ra tận Nga My. Ông đã trở thành một nhà viết kịch tài năng đưc
đông đo công chúng mến mộ.
*
Tc phm.
-
Hoàn cảnh sáng tác
Hồn Trương Ba, da hàng thịt đưc LQV viết năm 1981 nhưng đến năm 1984 mới công
diễn. Từ một cốt truyện n gian, LQV đã xây dng thành một vở kịch ni hiện đại, đặt ra
nhiều vn đề mới mẻ, c ý ngha tưởng, triết l nhân văn sâu sắc.
-
Ý ngha tưởng: Qua đoạn trch, LQV đã truyn đi bức thông điệp: Đưc sống m
ngưi qu giá thật nhưng đưc sống đúng minh, sống trọn vn với những giá trị minh
vốn c ng qu giá hơn. Sự sống chỉ thật sự c ý ngha khi con ngưi đưc sống theo lẽ tự
nhn, hài hoà thể xác tinh thần . Con ngưi phải biết luôn đu tranh với nghịch cảnh, với
chnh bn thân, chống lại sự dung tục để hoàn thiện nhân cách vươn tới những g trị tinh
thần cao qui.
-
Nguồn gốc sự ng tạo của vở kịch.
+ Hồn Trương ba, da hàng thịt một câu chuyện không my tiêu biểu cho thi pháp c
Trang 104
tch nếu đt bên cạnh nhng Tấm m, Cây tre trăm đốt, Thạch Sanh... Tuy nhiên, từ gc nhn
tự sự, ngưi ta ng dễ dàng nhn diện những yếu tố bản tạo n sắc thái c tch cho c
phẩm: Đ nhân vật, tnh huống, diễn biến cốt truyện, phép mầu mang đến may mắn cho con
ngưi... mặc d u chuyện dân gian này còn phng pht dấu ấn sáng tác bởi các cụ đồ
Nho, nhân vật vua c Đế Thch vn c thể đưc coi một kiểu Bụt”, “Tiên” giáng thế để
cứu vớt, b đắp cho những mất mát, đau thương cho trần giới. Câu chuyện mở đu bằng mt
cuộc c kết thúc bng một pp tiên” cải tử hoàn sinh - một ưc ngàn lần kng
tưởng của con ngưi.
+ Sáng tạo của LQV:
Khác với văn bản tự sự c tch xoay quanh u chuyện ch vn vn vài nhân vật: ông
Trương Ba, v ông Trương Ba, Tn Đế Thch, ngưi bn c, anh ng thịt, v anh ng thịt
quan toà; “thế giới” nhân vật trong tác phẩm kịch của Lưu Quang c sự hiện diện của
rất nhiều nn vật khác “châu tuần” chung quanh nhân vật chnh: Nam Tào, Bắc Đẩu; anh con
trai, chị con dâu, cháu nội ông Trương Ba; trưởng, Tơng Tuần, Lái ln 1, i ln 2...
Chnh họ là những pha đối lập của xung đột, can dự, chi phối đẩy ct truyện kịch n cao trào
tạo nên bi kịch lạ lng cho số phận Tơng Ba. Tương tự như vậy, các yếu tố không gian,
thi gian trong c phẩm ca Lưu Quang ng trở nên đa chiều hơn.
Đặc biệt ngôn ngữ nn vt, (chủ yếu ngôn ngữ đối thoại) - một hnh thức đặc th
của văn bản kịch - đã đưc vận dụng một cách hiệu quả sáng tạo trong một c phẩm đưc
coi “để đi” của một nhà viết kịch tài năng thuộc một thể loại kể chuyn bằng ngôn ngữ
đối thoi “tất cả mọi vấn đề xung quanh hnh ng” đu nằm trong li ăn tiếng ni của
nhân vt.
Điều đặc biệt thứ ba chnh khi u truyn c tch khép lại cũng chnh lúc vở kịch
của LQV mới mở ra đầy mâu thun, xung đột, đòi hỏi phi đưc giải quyết.
2.2.
Phân tích tn bi kch tinh thần của hn Trương Ba
MB.
Ai khi sinh ra đưc m con ngưi cũng mang sẵn trong mnh cả phần linh hồn thể
xác, nhưng c khi sống đến trọn cuộc đi minh đã mấy ai đặt ra câu hỏi liệu ta đã đưc sống
chnh mnh hay chưa? Hay đang cố sống cho vừa lòng ngưi khác? Làm thế o để dung
hòa hai phần th xác linh hồn y? Vươn tới sự cao khiết về linh hn khỏe mạnh về thể
xác. Vấn đề này đã đưc LQV đặt ra từ những thập niên 80 của thế kỉ XX. Nhưng c lẽ đến
khi nhm mắt xuôi tay, ta vn chưa c câu trả li thỏa n. Chnh vị vậy Hn Tơng Ba da
hàng thịt” vn n vở kịch trăn trở lòng ngưi. Bằng nghệ thuật xây dng nội tâm độc đáo,
cảnh VII, đoạn cui vở kịch đem đến cho ngưi đọc nhiều vấn đề tưởng sâu sắc qua nn
vật hồn Trương Ba.
TB
Hon cnh éo le, bi đt của ông Tơng Ba
Tài năng kịch của LQV thể hiện trên nhiều phương diện, tiêu biểu nhất tài dựng cảnh
dựng đối thoại. Kịch tnh căng ra trong những xung đột, những mâu thun bên ngoài
bên trong nhân vt. Ngôn ngữ nh động ngôn ngữ nội tâm đưc diễn tả sống động, li
thoại thm đm triết li nhân sinh.
Đon trch c thể gọi “Thoát ra nghịch cảnh” cảnh cui, đúng vào c xung đột
trung m của vở kịch lên đến đnh điểm, đòi hỏi phải đưc giải quyết dứt khoát. Sau mấy
tháng sống trong tnh trạng “bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo”, nhân vật hồn Trương
Trang 105
Ba ngày ng trở nên xa lạ với bạn bè, cả những ngưi thân trong gia đnh tự chán ghét
chnh minh. Hồn Trương Ba cảm thấy không thể sống trong thân xác anh hàng thịt, không thế
kéo dài “nghịch cnh này mãi đưc. Hn muốn tách ra khỏi cái thân xác knh ng, thô lỗ.
Nhà văn đã ng tạo khi dựng lên đoạn đối thoại giữa hồn và xác để rồi trước sự giễu ct, mỉa
mai của xác, hồn Trương Ba ng tr nên đau kh, bế tắc.
Đúng nghịch cảnh” trớ trêu. LQV đã dựng lên hai cuộc đối thoại đặc sắc (đối thoại
giữa hồn xác đối thoi giữa hn Đế Thch) cng những đối thoại hỗ tr khác (hồn với
ngưi v, với cái i, với chị con dâu) để đẩy xung đột nội m của hồn Trương Ba n đến
tận cng từ đ ý ngh tưởng, những triết l nhân sinh đưc phát biểu một cách sâu sắc, thấm
tha.
Trước khi diễn ra cuộc đ thoại giữa hồn xác, nhà viết kịch đã để cho hồn Tơng
Ba “ngồi ôm đầu một hồi lâu rồi vụt đng dậy” với một li độc thoi đầy khẩn thiết. “Không!
Không! Tôi không muốn sống như thế này mãi! Tôi chán cái ch không phải của i này
lắm rồi! Cái thân thể kềnh càng, thô lỗ này, ta bắt đầu sợ mi, ta chỉ muốn rời xa mi tức khắc!
Nếu cái hồn của ta hình thù riêng nhỉ, để ch ra khỏi cái xác y, chỉ mt lát”.
ng, hồn Trương Ba đang trong m trạng cng bức bối, đau kh. Những u
cảm thán ngắn, dồn dập cng với cái ước nguyện khc khoải của hồn đã ni lên điều đ. Hn
bức bối bởi không thể nào thoát ra khỏi cái thân xác hồn ghê tởm. Hồn đau kh bởi mnh
không còn là mnh nữa. Trương Ba bây gi đâu n mt ngưi m n chăm chỉ, hết ng
thương yêu v con, quan tâm tới ng xm láng giềng như ngày trước. Ông Trương Ba đưc
mọi ngưi knh trọng đã chết rồi. Trương Ba bây gi vụng về, thô lỗ, phũ png lắm. Ni
đọc, ngưi xem ng lúc càng đưc thấy điều đ qua các đối thoi hn Tơng Ba càng
lúc rơi vào trạng thái đau kh, tuyệt vọng.
Trong cuộc đối thoại với xác anhng thịt, hồn Trương Ba vào thế yếu, đuối l bởi xác
ni những điều d muốn hay không muốn hồn vn phải thừa nhận. Cái đêm khi ông đng
cạnh v anh ng thịt với tay chân run rẩy”, “hơi th ng rực”, “cổ nghẹn lại suýt
nữa thì...”. Đ cảm giác “xao xuyến trước những mn ăn trưc đây hồn cho “phàm
tục". Đ cái lần ông t thằng con ông “tóe u mồm máu mũi”, ... Tất cả đu sự thật.
Xác anh hàng thịt gi lại tất cả những sự thật ấy khiến hồn ng cảm thấy xu h. Xác anh
hàng thịt còn i nhạo vào cái l lẽ ông đưa ra để ngụy biện: “Ta vẫn một đời sống
riêng, nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn”. Trong cuộc đối thoại y, xác thắng thế nên rất hể
hả tuôn ra những li thoi dài với chất giọng khi th mỉa mai i nhạo, khi th lên mặt dy
đi, ch trch, châm chọc. Hồn chỉ buông nhng li thoại ngắn với ging nhát gng kèm theo
nhng tiếng than, tiếng kêu. Không chỉ đau kh, hồn còn xu h trước những li ni ng
khai ca xác trưc đ hồn đã cảm thấy không mun ni ra, không muốn thừa nhận.
Nhng đối thoại ngắn dần dần những li thoại bỏ lửng cho thấy sự đuối l của hồn trong
cuộc đối thoại cng xác.
Hai hnh ng hồn Trương Ba xác hàng thịt đây mang ý ngha ẩn dụ: Một n đại
điện cho sự trong sạch, nhân hu khát vng sng thanh cao, xứng đáng với danh ngha con
ngưi một bên sự tầm thưng, dung tc. LQV đã đưa ra một vấn đề giàu tnh triết l, thể
hiện cuộc đu tranh dai dẳng giữa hai mt tn tại trong một con ngưi. Từ đ ni lên khát
vọng hướng thiện của con ngưi tầm quan trọng của việc tự ý thức, tự chiến thắng bản
thân. n đối thoại này cho thấy: Trương Ba đưc trả lại cuộc sống nhưng một cuộc sống
đáng h thn v phải sng chung với sự dung tục bị sự dung tục ấy đồng hoá. Không chỉ
Trang 106
đừng lại đ, c giả cảnh báo: khi con ngưi phải sống trong dung tục th tất yếu cái dung
tục sẽ ngự trị, sẽ thắng thế, sẽ lấn át sẽ tàn phá những g trong sạch, đp đ, cao quý trong
con ngưi. Điều này làm ta nhớ đến một câu ni "Nhng thói xấu ban đầu người khách lạ
qua đường, sau đó ngưi bạn thân chung nhà kết cục trở thành ông ch k nh". Đ
chân li giản đơn của cuộc sống LQV đã gửi đến bn đc trong màn đối thoại này.
Nỗi đau kh của Hn Trương Ba khi tìm v nhng ngưi thân trong gia đình.
Gia đnh luôn mái ấm, nơi nâng đỡ con ngưi sau những mỏi mt vp ngã của
cuộc sống. nơi dang rng vòng tay đn ta tr về d cho ngay khi mọi nh cửa của cuộc
đi đã đng, kp. Trương Ba ng tm về với những ngưi thân yêu sau cuộc đối thoại đầy
đau kh, bế tắc với xác hàng thịt. Nhưng ng tm về lại ng thấy minh đi xa hơn, càng tm
về lại ng đau kh, tuyệt vọng. Đ tâm trạng của hồn Tơng Ba khi đối thoại với những
ngưi thân.
Ngưi v ông rất mực vêu thương gi đây buồn cứ nhất quyết đòi bỏ đi. Với
đi đâu ng được... còn hơn thế y”. Bà đã ni ra cái điều mà chnh ông cũng đã cảm
nhn đưc: “ông đâu còn là ông, đâu còn là ông Trương Ba m vườn ngày a”. Còn g đau
đớn n khi ngưi v, ngưi gn gũi nhất với ông ng đã chán. Bởi chnh ông đã mang đến
cho bà nhng đn đau, buồn tủi. Và v hiểu ông, thương ông nên bà đã nhưng ông cho cô v
hàng thịt nhưng nhữngu thun cứ ngày một nhiều để rồi nn lòng muốn bỏ đi. Điều đ
ng làm Tơng Ba thấy đau kh hơn.
Cái Gái, cháu ông gi đây đã không cần phải giữ ý. N phản ng quyết liệt dữ dội.
Tâm hồn tui thơ vốn trong sạch, không chấp nhận sự tầm thưng, dung tục nên không chấp
nhn ngưi ông trong thể xác anh ng thịt thô l. N một mực khước từ tnh cảm ca ông:
i không phải cháu ông. Ông nội i chết rồi. Cái i u quý ông n bao nhiêu th gi
đây n không thể chấp nhận cái con ngưi c “bàn tay giết lợn”, bàn chân to như i
xẻng đã làm gãy tiệt cái chi non, giẫm n nát cả cây sâm quý mới ươm trong mảnh
n ca ông nội n. N hận ông v ông chữa cái diều cho cụ Tị làm gãy nát khiến cu Tị
trong cơn sốt man cứ khc, cứ tiếc, cứ bắt đền. Với n ông nội đời nào, tlỗ, phũ
phàng như vậy”. Nỗi giận dữ ca cái Gái đã biến thành sự xua đui quyết liệt: Ông xấu lắm,
ác lắm! t đi! Lão đồ tể, cút đi!”.
Ch con dâu ngưi u sắc, chn chắn, hiểu điều hơn lẽ thiệt. Chị cảm thấy thương bố
chồng trong tnh cảnh tr trêu. Ch biết ông ‘khổ lắm, khổ n a nhiều lắm”. Nhưng nỗi
buồn đau trưc tnh cảnh gia đnh n sắp tan hoang ra cả khiến chị không thể bấm bụng
đau, chị đã thốt thành li i nỗi đau đ: “Thầy bảo con: Cái bên ngoài là không đáng kể,
chỉ cái bên trong, nhưng thầy ơi, con sợ lắm, bởi con cảm thấy, đau đớn thấy... Mỗi ngày
thầy một đổi khác dần, mất mát dần, tt cả cứ như lệch lạc, nhòa mờ dần đi, đến nỗi lúc
chính con cũng không nhận ra thầy nữa...”.
Không phải ngu nhn tác giả không cho anh con trai thực dng của Tơng Ba vào
trong màn đối thoại với ngưi thân. Bởi tất cả nhng ngưi thân yêu đối thoại cng hồn
Trương Ba đều nhận ra cái nghịch cảnh trớ trêu, nhận ra sự đi thay ca Trương Ba họ
đành bất lực. Họ đã ni ra thành li bởi với họ cái ngày chôn xác Trương Ba xuống đất họ
đau, họ kh nhưng “cũng không kh bằng bây giờ”.
Sau tất cả những đối thoại ấy, mỗi nhân vt bằng cách ni riêng, giọng ni riêng của
minh đã khiến hồn Trương Ba cảm thấy không th chịu ni. Mỗi li ni ca ngưi thân trong
gia đnh n mũi dao găm o trái tim đang đau đớn bế tắc của Trương Ba, để gi đây còn
Trang 107
đẩy Tơng Ba vào sự tuyệt vọng khôn cng. Ni cay đắng với chnh bản thân mnh cứ lớn
dần... lớn dần, muốn đứt tung, muốn vọt trào. Đặc biệt sau hàng loạt câu hỏi c vẻ tuyệt vọng
của chị con dâu: “Thầy ơi, làm sao, làm sao giữ được thy li, hiền hậu, vui v tốt lành như
thầy của chúng con xưa kia? Làm thế nào, thầy ơi?”. Khi nghe hết những li ni tự đáy ng
của chị con dâu, đương nhn hồn không thể chịu đng thêm đưc nữa. n đối thoại với
ngưi thân của Trương Ba khiến mâu thun bị đẩyn đỉnh điểm đòi hỏi phải đưc giải quyết.
Đ lần cuối cng hồn Trương Ba độc thoại ni tâm để tự minh cứu mnh, quyết định tm
đưng thoát khỏi tấn bi kịch cuộc đi.
Nhà viết kịch đã để cho hồn Trương Ba n lại trơ trọi một mnh với nỗi đau kh, tuyệt
vọng lên đến đnh điểm, một minh với những li độc thoại đy chua chát nhưng cũng đầy
quyết liệt: Mày đã thắng thế rồi đấy, cái thân xác không phải của ta ạ. Nhưng lẽ nào ta li
chịu thua y, khuất phc mày tự đánh mất mình? Chẳng n cách nào khác”! Mày nói
như thế hả? Nhưng thật kng n cách nào khác? thật không còn cách nào khác?
Không cn đến cái đời sng do y mang lại! Không cn!. Đây li độc thoại c tnh chất
quyết định dn tới nh động châm hương gọi Đế Thch một cách dứt khoát.
Kht vọng gii thot khỏi thân xc ngưi khc.
Khi gặp lại Đế Thch, Trương Ba thể hiện thái độ kiên quyết chối từ, không chấp nhận
cái cảnh phải sống “bên trong mt đằng, bên ngoi mt no” nữa muốn đưc là mnh một
cách toàn vẹn “Không thể bên trong một đằng, bên ngi một no được. Tôi mun được tôi
toàn vẹn”. Qua li thoại này của nhân vật Trương Ba, LQV muốn gửi gắm vào đ thông điệp:
Con ngưi mt thể thng nhất, hn xác phải hài hoà. Không th c một tâm hồn thanh
cao trong một thể xác phàm tc tội lỗi. Và ngưc lại, khi con ngưi bị chi phối bởi nhng nhu
cầu bản năng của thân xác th đừng đỗ lỗi cho thân xác tự an i, vỗ về mnh bằng vẻ đẹp
siêu hnh ca m hồn v thể xác chnh cái bnh chứa đựng linh hồn.c đầu Đế Thch ngạc
nhn nhưng khi hiểu ra th khuyên hồn Trương Ba nên chấp nhn v “thế giới vn không toàn
vẹn, dưới đất, trên trời đều thế cả”. Nhưng Trương Ba không chấp nhận l lẽ đ. Trương Ba
thẳng thắn chỉ ra sai lầm của Đế Thch: “Sống nhờ vào đồ đạc, của cải người khác đã
chuyện không nên nay đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt. Ông chỉ ng đơn
giản cho tôi sống, nhưng sống thế nào thì ông chng cần biết”. Sống thực sự cho ra con
ngưi quả không hề dễ dàng, đơn giản. Khi sống nh, sống gửi, sống chắp vá, khi kng đưc
mnh th cuộc sống ấy thật ngha.
Lòng tốt hi ht th chẳng đem lại điều g thực sự c ý ngha cho ai c khi đ còn
sự tâm, tệ hại hơn, n đy ngưi khác o nghịch cảnh, vào bi kch! Đế Thch đã một lần
sai khi giúp Nam Tào, Bắc Đẩu sửa lỗi cho hồn Trương Ba sống trong xác anh hàng thịt.
Bi kịch lại nối tiếp bi kịch khi Đế Thch định tiếp tc sửa cái sai của minh Tây Vương Mu
bằng một giải pháp khác, tệ hại t hơn(theo suy ngh của Đế Thch) cho hồn Tơng Ba
nhp vào xác cu Tị nhưng Trương Ba đã kn quyết từ chi, không chấp nhận cái cảnh sống
giả tạo, theo ông chỉ c li cho đám chức sắc, tức lão l trưởng đám trương tuần,
không chấp nhận cái cuộc sng theo ông còn kh hơn cái chết. “Đâu phải cái sai nào
cũng sửa được nên Trương Ba kêu gọi Đế Thch hãy sửa sai bằng một việc làm đúng, đ
trả lại linh hồn cho Tị. Đế Thch cuối cng ng đã thuận theo đề ngh của Trương Ba với
li nhận xét: Con người hạ giới các ông thật lạ”, thm ch Đế Thch còn cho Tơng Ba
hiểu “Ngọc Hoàng còn không được sng chính nh”, th Trương Ba c g phải băn khoăn
về cuộc sống hiện tại. Ngưi đọc, ngưi xem c thể nhn ra những ý ngha triết l sâu sắc
Trang 108
thấm tha qua hai li thoạiy. Thứ nhất, con ngưi mt th thống nhất, hồn xác phi hài
a. Thứ hai, sống thực sự cho ra con ngưi, đưc sống đúng với minh quả không hề dễ dàng,
đơn giản. Khi sống nh, sống gửi, sống chắp th cuộc sống ấy thật ngha. Những li
thoại của Hồn Trương Ba với Đế Thch chứng tỏ nhân vật đã ý thức về tnh cảnh trớ trêu,
đầy tnh chất bi hài của mnh, thấm tha nỗi đau kh về tnh trạng ngày càng vênh lệch giữa
hồn xác, đồng thi càng chứng tỏ quyết tâm giải thoát nung nấu của nhân vật trước khi đi
đến quyết định. Qua n đối thoại, c thể thấy c giả gửi gm nhiều thông điệp vừa trực tiếp
vừa gián tiếp, vừa mạnh mẽ, quyết liệt vừa kn đáo sâu sắc về thi chúng ta đang sống. Tuy
vậy, chỉ cần nhấn mạnh đây v đẹp tâm hồn của những ngưi lao động trong cuộc đấu tranh
chống lại sự dung tục, giả tạo để bảo vệ quyền đưc sng toàn vẹn, hp với lẽ tự nhn cũng
sự hoàn thiện nhân cách. Chất thơ của kịch LQV cũng đưc bộc lộ đây.
Cuộc trò chuyện giữa hồn Trương Ba với Đế Thch tr thành nơi tác giả gởi gắm những
quan niệm về hạnh phúc, về lẽ sống cái chết, về cả những triết l nhân sinh. Hai li thoại
của hồn trong cảnh này c một ý ngha đặc biệt quan trọng:
Quyết đnh dứt khoát xin tiên Đế Thch cho cu Tị đưc sng lại, cho mnh đưc chết
hẳn chứ không nhập hồn vào thân thể ai nữa của Trương Ba kết quả ca một quá trnh diễn
biến hp l. Hơn nữa, quyết định này cần phải đưa ra kịp thi v cu Tị vừa mới chết. Hn
Trương Ba th hnh dung cảnh mnh lại nhập vào xác cu Tị để sống thấy "bao nhiêu sự
rắc rối”, l lại tiếp tục xảy ra. Nhn thức tỉnh táo ấy cng tnh thương mẹ con cu Tị càng
khiến hồn Trương Ba đi đến quyết định dứt khoát. Qua quyết định này, chúng ta càng thấy
Trương Ba con ngưi nhân hậu, sáng suốt, gu lòng tự trọng. Đặc biệt, đ con ngưi ý
thức đưc ý ngha của cuc sống.
Cái chết ca cu Tị c ý ngha đẩy nhanh diễn biến kịch đi đến chỗ “mở nút”. Dựng tả
quá trnh đi đến quyết định dứt khoát ca nn vật hồn Trương Ba, LQV đã đảm bo đưc
tnh tự nhn, hp l của tác phẩm.
Không ch c ý ngha triết l về nhân sinh, về hạnh phúc con ngưi, với tinh thần chiến
đấu thẳng thắn của một ngh s hăng hái tham dự vào tiến trnh cải cách hội, trong vở kịch
này ni chung và đoạn kết ni riêng, LQV muốn gp phần phê phán một số biểu hiện tiêu cực
trong lối sống lúc bấy gi. Thứ nhất, con ngưi đang c nguy chạy theo những ham muốn
tầm thưng về vt cht, chỉ thch ng thụ đến nỗi trở nên phàm phu, thô thiển. Ni như Chế
Lan Vn trong một bài thơ đã từng cánh báo muốn nuôi sống xác thân đem làm thịt linh
hồn”. Thứ hai, lấy cớ tâm hồn quý, đi sống tinh thần đáng trọng chẳng chăm lo
thch đáng đến sinh hoạt vật chất, không phấn đấu v hạnh phúc toàn vẹn. Thực chất đây
biểu hiện của chủ ngha duy tâm chủ quan, ca sự i biếng, không tưởng. Cả hai quan niệm,
cách sống trên đều cực đoan, đáng phê phán. Ngoài ra, vở kịch còn đề cập đến một vấn đề
cũng không kém phần bức xúc, đ tnh trạng con ngưi phải sống giả, không dám cũng
không đưc sống là bản thân mnh. Đấynguy đẩy con ni đến chỗ bị tha ha do danh
li. Vở kịch không chỉ ni đến sự hoà hp ý thức đạo về phần hồn phần xác con
ngi n đề cao cuộc đấu tranh cho sự hoàn thiện nhân cách con ngi. Qua những li đối
thoại ngn gọn, súc tch, các nhân vt trong thế giới dân gian xa trở nên gần gũi, quen
thuộc, nh đang cng tham dự với cuộc sống đơng đại của chúng ta. Vở kịch không chỉ đề cập
đến chuyện của một thi n đề cập đến chuyện của muôn đi. Đ triết nn sinh về
lẽ sống, lẽ làm ngi.
KB. Lưu Quang đã mãi mãi ra đi trong mt tai nạn giao thông đầy thương tâm.
Trang 109
Khoảng trống nhà viết kịch tài ba ấy để lại trong nền sân khấu kịch trưng Vit Nam
không thế lấp đầy. Vở kịch cui cng đưc LQV đặt n Chim sâm cầm không chết. Với tất
cả nhng g để lại cho đi th mãi mãi LQV không chết. Từ bấy đến nay, Hồn Trương Ba, da
hàng thịt gần 50 vở kịch khác của LQV vn đưc dàn dng ng diễn. Những triết l về
cuộc đi, về con ngưi, về hội... đặt ra trong các vở kịch luôn c ý ngha với mọi ngưi,
mọi thi.
I.Kí
1.
Khi nim
Trang 110
Chuyên đề 4 :
, TY BT
Khác với truyện ngắn tiểu thuyết vốn c sự n định ơng đối về đặc trưng thể loại,
c tác phẩm k tuy cng nằm trong loại hnh văn xuôi tự sự song lại n gọi chung cho một
nhm thể tài c tnh giao thoa giữa báo ch (chnh luận, điều tra, ghi chép liệu, ng thut
sự kiện...) với văn học, in đậm dấu ấn “sự hp nhất truyện khảo cứu” (M.Gorki) thưng
c tnh hội, tnh thơi sự sâu sắc, bao gồm nhiều tiểu loại thể văn như bút ki, k sự, phng sự,
tiểu thuyết phng sự, du k, hồi k, nhật k, tuỳ bút, tản văn, tạp văn, tiểu luận, ... Đc điểm sự
giao thoa này ng trở nên ràng khi bn thân th tài k n đang trong quá trnh hnh
thành phát triển, khi ngay đưng bn th loại giữa truyn ngắn ghi chép, giữa tiểu
thuyết phng sự đôi khi ng chưa đưc phân định nét.
Theo những nhà bn soạn Từ điển thuật ngữ văn học, k thể loại văn học c đặc
điểm tôn trọng sự thật khách quan của cuộc sống, không cấu N văn viết luôn
chú ý đảm bảo cho nh xác thực của hiện thực đời sống được phản ánh trong tác phẩm”. Còn
các tác giả của “Từ điển tiếng Việt th cho rằng, k loại thể văn tự sự tính chất thời sự,
trung thành với hiện thực đến mức cao nhất”. C thể ni, đây những khái quát rất cụ th về
đặc trưng bản ca thể loi này.
K một loi hnh văn học không thuần nhất. Đ lnh vực n học bao gồm nhiều
thể loại, chủ yếu văn xuôi ghi chép, miêu tả biểu hiện những sự việc, con ngưi c thật
trong cuộc sống. K c cái hạt nhân làm thành đặc trưng riêng của n. thể loại này, ngưi ta
đặc biệt quan tâm đến các sự kiện, hoàn cảnh lịch sử, những biểu hiện của đi sống c thực
ngoài đi đồng thi muốn bộc lộ trực tiếp tnh sáng tạo tinh thần trách nhiệm hội
của tác giả. Với th loại kí, từ sự thôi thúc của cuc sống tác gi nhu cầu được công bố
kịp thời đến những nhn xét, những đánh giá, nhng ý tưởng… ghi được rất những nét
mang dấu ấn của một sự kiện, của một thời kì, của một lớp người, của một vùng miền”.
Chnh v các tnh chất ni trên thể loi k c một phạm vi biểu hiện đi sống rất
rộng ln. K c thể thiên về ghi chép sự việc, hiện ng như phng sự, k sự; c th thiên về
biểu hiện những cảm xúc tr tnh như ty bút, tản n;… Chnh v đng, linh hoạt, nhạy
bén trong nhn nhận khai thác các sự kiện của đi sống cũng như ng động phát huy vai
trò sáng tạo ca ngưi cầm bút loại ki rất đa dạng c phẩm ki cụ thể luôn độc đáo.
Th k, như cái n đặt cho n, đã ni n đặc điểm bn của n thể văn dng để
“ghi lại sự việc, ý ngha, cảm xúc, Mặc d theo nguyên tắc, tch chất của th k “xác
thực” ngưi viết k không đưc quyền cấu nhưng không thể coi viết k chỉ một ng
việc chụp ảnh ghi âm một cách máy mc vai trò của ngưi viết k hoàn toàn thụ động
ngưi viết k phải làm ng việc lựa chọn, sắp xếp.
2.
Phân loại
Do hướng đến những phạm vi thông tin nhận thức đa dạng, cũng rất phong phú, bao
gồm nhiều thể, nhiều tiểu loại:
K sự:là một thể của thiên về tự sự, thưng ghi chép các sự kiện, hay k lại một câu
chuyện khi n mới xảy ra. sự c cốt truyện hoàn chỉnh hoặc tương đối hoàn chỉnh, ng
loại thể c yếu tố trữ tnh chnh lun, nhưng khuynh hướng ca tác giả đưc toát ra từ tnh
thế hành động. Yếu tố phi cốt truyện của những loại này không nhiều. Ghi chép khá
hoàn chỉnh một sự kiện, một phong trào, một giai đoạn. Tác phẩm sự cũng cấu tạo theo
phương thức kết cấu thông thưng của một c phẩm ngh thuật: mở đầu và phát triển sự kiện,
sự biến phát triển đến cao độ - hoặc căng thẳng nhất - kết thúc. sự bức tranh toàn
Trang 111
cảnh trong đ sự việc con ngưi đan chéo, những gương mặt của nhân vật không thật
nét.
Phóng sự: một th ni bật bằng những sự tht xác thực, dồi o nng hi,
không chỉ đưa tin n dng lại hiện trưng cho mọi ngưi quan sát, đánh giá, do đ n
nghiêng hẳn về pha tự sự, miêu tả, tái hiện sự thật. phương Tây đề ra ng thức 5W cho
phng sự (What: cái g đã xảy ra, Where: xảy ra đâu, When: xảy ra khi nào, Who: xy ra với
ai, Why: tại sao lại xy ra). Tuy nhiên, thật ra đây những tiêu chuẩn đề ra cho pơng thức
luận cứ trong một thiên phng sự. Nội dung ch yếu của phng sự lại thn về vấn đề
ngưi viết muốn đề xuất giải quyết. Do đ phng sự, mặc d c chất liệu chủ yếu ngưi
thật việc thật, nhưng co u sắc chinh luận.
Nht k: một thể loại mang tnh chất riêng tư, đi thưng nhiều nhất. Nếu hầu hết
các tác phẩm n học để giao u với ngưi khác, th nhật lại chỉ để giao lưu với chnh
minh. ghi chép của nhân về sự kiện c tht đã, đang tiếp tục diễn ra theo thi gian,
nhật thưng bao gồm cả những đon trữ tnh ngoại đề những suy ngh c tnh chất ch
quan về sự kiện. Một nhật c phẩm chất văn học khi n thể hiện đưc một thế giới tâm hồn,
khi qua những sự việc tâm tnh nn tác giả giúp ngưi đọc nhn thấy những vấn đề
hội trng đại. Trong thực tế c thể c những nhật t c chất văn học như các nhật hành
trnh (nhật hàng hải), nhật công tác; ng c những tác phẩm c tên nhật nhưng
nội dung lại không hoàn toàn nhật (chẳng hạn Nhật ngưi điên của Lỗ Tấn, Nhật
trong tu của Hồ Ch Minh).
Hồi k: những ghi chép c tnh chất suy ởng của nhân về quá khứ, một dạng gần
như tự truyện của c giả. Hồi cung cấp những liệu của quá khứ đương thi tác gi
chưa c điều kiện ni đưc. Khác với nhật ký, do đặc th thi gian đã li xa, sự kiện trong hồi
c thể bị nhớ nhm hoặc tưởng ng thêm ngưi viết không tự biết.
Bt k: một thể của ký, nằm trung gian giữa ký sự và ty bút. Bút ký thiên về ghi lại
một cảnh vật nhà văn mắt thy tai nghe, thưng trong các chuyến đi. Bút tái hiện con
ngưi sự việc một cách phong phú, sinh động, nhưng qua đ biểu hiện khá trực tiếp khuynh
hướng cảm ngh của tác giả, c u sắc tr tnh. Kết hp linh hoạt các phương thức nghị luận,
tự sự, trữ tnh nhưng ty theo độ đm nhạt khác nhau ca các phương thức ta c bút
chnh luận, bút ty bút v.v..
Ty bt: một thể của đối lập với phng sự. Nếu phng sự thn về tự sự với
điểm tựa sự kiện, th ty bút nghiêng hn về trữ tnh với điểm tựa là cái tôi của tác giả. Hnh
thức th loại này cho phép nhà văn phng bút viết ty theo cảm hng, ty cảnh, ty việc
suy tưởng, nhận xét, đánh giá, trnh bày v.v. Những chi tiết, con ngưi cụ thể trong tác phẩm
chỉ cái cớ để c giả bộc lộ cảm xúc, suy nhn thức, đánh giá.
Du k: loại c ct truyện ghi chép về vẻ kỳ thú của cảnh vật thiên nhiên cuộc
đi; những cảm nhận, suy ng của con ngưi trong những chuyến du ngoạn. Du phản
ánh, truyền đạt những nhận biết, những cảm tưởng, suy ngh mới mẻ của bản thân ngưi du
lịch về những điều mắt thấy tai nghe những xứ sở xa lạ, nơi mọi ngưi t c dịp đi đến,
chứng kiến. Hnh thức du c thể bao gồm các ghi chép, sự, hồi ký, t tn, hồi tưởng
v.v. Tác giả của du ng bộc lộ niềm say khát khao tm kiếm, khám phá nhng điều
mới lạ.
Kỷ hnh: một dng thức của nhật hành trnh hay du ca văn học Nhật Bản,
thưng phát triển đậm đặc tnh cht trữ tnh thông qua sự kết hp của những đoạn tản văn
Trang 112
thơ. Ni tiếng trong th này phải kể đến những ng tác của nhà thơ Nhật Bản Matsuo
Bashō.
Truyn k: ngưc lại với sự, thưng tập trung cốt truyn vào việc trần thuật một
nhân vật: những danh nhân về khoa học nghệ thuật, những anh hng trên mặt trận chiến
đấu sản xuất, chnh khách, nhà hoạt động cách mng.
Tản văn: Giới nghn cứu c ngưi cho tản văn một loại ký, c ngưi cho rằng
chỉ bao gồm một phạm vi hp hơn tản văn[1]. C hai ý kiến như trên bởi khái niệm tản n
đưc hiểu theo ngha rng hoặc ngha hẹp. Theo ngha rộng, tản văn văn xuôi, đối lập với
vận văn (văn vần). Lưu Hiệp trong Văn tâm điêu long chia toàn bộ thư tịch thành "văn"
"bút", trong đ n là "vận văn", n bút là tản văn. Trong văn hc c các áng văn xuôi không
viết theo văn biền ngu như kinh, truyn, sử, tập, biểu, chiếu, cáo, hịch, phú, minh, luận đều là
tản văn. Theo ngha hp, tản văn c phẩm văn xuôi ngắn gọn, hàm xúc, gu kh năng khơi
gọi với kết cấu c sự kết hp linh hoạt tất cả các phương thức, phương tiện biểu hiện nghệ
thuật, nội dung thưng thể hiện đi sống theo kiểu chấm phá đặc trưng quan trọng nhất
n thể hiện đậm nét dấu ấn nhân của ngưi cầm bút.
Ngoài những th ph biến ni trên, trong thực tế n c nhiều thể khác, trong
mỗi thể ni trên cũng c th bao gồm nhiều tiểu th loại. Ranh giới giữa các th loại ni
trên cũng không tuyệt đối, luôn c tnh trạng chuyển ha, thâm nhập ln nhau. Trong Ngưi
bạn đọc ấy Hoài nhận xét: Trước kia từ điển văn học phân chia: phng sự th ch trnh bày
sự việc, bút th c những li bnh phẩm ca ngưi viết. Bây gi ta c thể đọc một bài bút
trong đ không thiếu những đon viết theo li phng sự, ln hồi ký, c khi cả thể truyn ngắn.
ai dám đánh cuc: bút y gi không bằng ngày trước?". Chỉ trong những cuốn ch
luận sách giáo khoa các nhà nghiên cứu mới phân chia th i một cách chnh xác, trong khi
thực tế văn học luôn diễn ra những yếu tngoại bn, m nhòe, đặc biệt với những c giả văn
học c ng khiếu đc biệt sự linh hoạt cao độ khi cầm bút.
3. Đặc trưng ca th loại kí.
-
luôn bám sát những vấn đề nhân sinh thế sựng hổi của thực tế đời sống
+ K một loại hnh văn học mang tnh thi đại, ngưi viết k ln những chiến s xung
kch trên mặt trận văn chương. Do vậy một đặc trưng rất quan trọng của loại hnh văn học
năng động này “luôn bám t o các vấn đề nhân sinh thế sự nng hi ca thực tế đi
sống”.
+ Bên cạnh đ, k còn mang đến cho ngưi đọc những tri thức về n hoá của dân tộc, phản
ánh lịch sử đấu tranh của dân tộc ta. Như vậy, đặc điểm nàycho ngưi đc thấy đưc phạm vi,
giới hạn hiện thực đưc tả trong k hết sức rộng lớn phong phú.
+ Đối ng nhận thức, vng thẩm m của k rất phong phú: bao gồm các vấn đề nhân sinh
thế sự, các sự kiện chnh trị - hội, hnh ảnh thiên nhiên phong phú, tươi đẹp. Viết về những
vấn đề nhân sinh tức k đang phản ánh về cuộc sống muôn màu muôn vẻ của con ngưi.
- luôn đề cao nh thông tin c thực trong tả, trn
thuật
K loại hnh văn học hết sức động linh hoạt, v vậy n c khả năng phn ánh
hiện thực một cách nhạy bén, kp thi. Tnh xác thực của con ngưi, sự việc đưc ni đến
trong k đưc đảm bo một cách cao độ. C rất nhiều th loại văn học ng ni về sự tht
nhưng nếu như các thể loại y, sự thật như cái nguyên cớ để tác giả bộc lộ tưởng của
minh th tuyên ngôn vstht trở thành lẽ sống, thành đặc trưng ni bật nhất của k
văn học.Bởi vậy tiếp xúc với bất cứ c phẩm k o ngưi đọc đều bắt gp trong đ i cốt lõi
của ngưi thật, việc thật đưc phn ánh một cách xác thực.
Trang 113
- cấu trong
+ Tác giả k khéo sử dng i liệu đi sống kết hp với tưởng ng, cảm thụ, nhận
xét, đánh g. Tất nhiên đan xen vào mạch tự sự còn c những đon thể hiện suy tưởng nhận
xét chân thực, tinh ng ca nhà văn trước sự việc. Cái thú vị của k những ý riêng, suy
ngh riêng ca tác giả đưc đan cài với việc tái hiện đối ng. vậy, sức hấp dẫn của
chính khả ng tái hiện sự thật một cách sinh động của c gi. ít chấp nhận sự
cấu, do đó phải dựa vào những liên ởng, tưởng ợng bất ngờ, tài hoa của tác giả khi phản
ánh sự vật, cuộc sống. Điều ấy làm nên cái hay cái đẹp của một tác phẩm k.
+ Một trong những cách thức vận dụng cấu trong k nghệ thuật sử dụng cái Tôi
. Bằng cái Tôi, nhà văn thoát khỏi tnh trạng quẩn quanh giữa ngưi thực, việc thực để mở
rộng hoàn cảnh văn học đến những chân tri xa xôi khác, bằng cảm xúc, tưởng ng, liên
tưởng, hồi ức...Tuy vậy, cấu không làm ảnh hưởng ti tnh xác thực của nội dung phải
m tăng ý ngha hội gtr nghệ thuật của c phẩm.
=> Như vậy, k thể loại c sự đan xen giữa truyện (ghi chép, miêu tả, tái hiện sự vật, hiện
ng) với t (bộc lộ cái tôi tr tnh của ngưi viết). Bởi vậy, n cạnh việc tái hiện hiện thực
cuộc sng bằng những hnh ng ngh thuật sinh động, ngòi bút của ngưi viết n thỏa sức
vy vng, với những liên tưởng, ởng ng phong phú, đa dạng, khai thác sử dụng linh
hoạt các biện pháp tu từ, bộc lộ những tnh cảm, cảm xúc mãnh liệt vốn hiểu biết sâu rộng
của ngưi viết.
4. Nhng điểm cn lưu khi đc- hiểu mt tc phm theo đc trưng thể loại
-
Tác giả k ko sử dụng tài liệu đi sng kết hp với tưởng ng, cm th, nhận xét, đánh
giá. Tất nhiên đan xen vào mạch t s n c những đoạn th hiện suy tưởng nhận xét chân
thực, tinh ng của nhà văn trước s việc. Cái tvị của k những ý riêng, suy ngh riêng
của tác giả đưc đan cài với việc tái hiện đối ng. V vậy, sc hp dn của k chnh kh
năng i hiện s tht một cách sinh động của tác giả. K t chp nhn s cấu, do đ phải da
vào những liên ởng, ởng ng bt ng, i hoa ca tác giả khi phản ánh sự vt, cuc sng.
Điều ấy làm nên cái hay cái đẹp ca một tác phẩm k. V vậy khi dạy đọc hiểu k nên hưng
dn HS:
+ Đọc đối tượng ca bài kí: Hin thực đưc phản ánh trong c phẩm, đánh giá về độ chân
xác, tnh thi s của các sự kin; dung ng thông tin…
+ Đc cái tôi của người viết kí: Hiện thực i cớ để nhà n bày tỏ cảmc, suy ngh, bnh
luận, triết l
+ Đọc nghệ thuật viết kí: B cc, cu t; Kh ng liên tưởng, ởng ng; Xây dựng hnh
nh qua vic s dụng các biện pháp tu từ; cách tạo nhịp điệu; s dụng nn ng;...
II. y t
y bút l mt th của loại nh kí.
Do trong chương trnh Ngữ văn 12 c hai tác phẩm gần nhau về th loại nhưng n gọi lại khác
nhau: Người lái đò ng Đà” ca Nguyễn Tuân đưc gọi ty t, còn Ai đã đặt tên cho
dòng ng” ? của Hoàng Ph Ngc ng đưc gọi bút k hay k, cho nên cần phải đi đến
sự thống nhất về bản chất.
Theo các nhà nghiên cứu th loại, tùy bút là một thể thuộc loại hình kí, rất gần với bút
, sự” .Nét ni bật của ty bút qua việc ghi chép những con ngưi sự kiện cụ thể c
thực, tác giả đặc biệt chú trọng đến việc bộc lộ cảm xúc, suy nhận thức đánh giá của
minh về con ngưi cuộc sống hiện tại. Cấu trúc của ty bút, ni chung, không bị ng buc
Trang 114
bởi một cốt truyện cụ thể. Song nội dung của n vn đưc triển khai theo một cảm hng chủ
đạo, một tưởng, chủ đề nhất định.
Tuy vân còn dấu vết phái sinh từ ki, nhưng c thể nhận thấy tuy bút đã tách hẳn ra tnh một th
loại văn học, mang những đặc đim riêng bit: Trong n học hin đi, thể tuy bút đươc dung để
chỉ nhng tác phẩm viết một cách phong khoáng, tự do, theo dòng suy nghi, liên tưởng của ngươi
viết. Tuy bút cũng ki, ghi cp, nng không chỉ ghi cp sự vic, ghi chép suy nghi, cm
xúc của ngưi viết khi tiếp xúc với thực tế”.
Trong tuy bút cũng c kể chuyện, thuật s. Nng cái mạch chinh, ưu trội lên, ln trữ tinh. c
sự vic, hin ơng xuất hin c vẻ bừa bộn, kng theo một trt tự lôgic hinh thức o cả. Nh
ng cảm xúc, ấn ơng trương liên tưởng chủ quan của nơi nghệ s nối kết mọi thứ li; để rồi
từ đ tt lên những suy nghim sâu sc về đơi sống. Đ một sự mạch lạc cao cp” (Hoàng
Ngọc Hiến). Không c cốt truyện, kng c tinh tiết éo le gây cấn, n sức hấp dân của nhng trang
tuy bút tuy thuộco cách thức c gi bộc lộ thế gii tinh thần chủ quan với những cung bậc cảm
xúc mãnh lit, nhng rung đng tinh tế cung những liên tưng bất ngơ, tài hoa, uyên bác. Bởi theo
V.E.Khalizep, trong tác phẩm tr tinh không c sự tái hin mở rng chi tiết về c sự kin,nh
vi quan hệ qua li của con ngươi (…). N vậy trong tr tinh, ngươi ta trực tiếp thể hin yếu tố
chủ quan của đơi sống con ngươi” “Tinh chất trc tiếp thẳng thắn của tự biu cm một
trong nhng thuộc tinh quan trọng nht của tr tinh Trong khi đo, trữ tinh tác phẩm tuy bút thương
it nhiu c u sc gián tiếp, thông qua những biu hin sinh động của tự nhiên đơi sống.
Với những nét ni bật như thế, dễ dàng nhn thấy ty bút rất gn với k, một tiểu loại của k.
K cũng c ngha bao gồm cả ty bút.
III. Mt số tc phm kí, Ty bt trong cơng trình
Phần chung
Trang 115
NGƯỜI LÁI Đ SÔNG ĐÀ
Nguyn Tuân
Tc gi Nguyn Tuân: Cho đến nay mãi nhiều m về sau nữa, chắc chắn không ai
nghi ng vtr hàng đầu trong làng văn Việt Nam hiện đại lại thuộc về Nguyễn Tuân. "Ông
một trong mấy nhà nhà n lớn mở đường, đắp nn cho n xuôi Việt Nam thế kỷ XX"
(Nguyn Ðnh Thi). Ni đến Nguyễn Tuân ni đến một giá trị hiển nhiên, gi nhắc một
vng tri riêng, xôn xao thanh âm ngôn ngữ n tc. ng tác của ông tồn tại vừa như những
giá trị thẩm m độc lập vừa gi ý, kch thch tm tòi, sáng tạo nên các giá trị mới.
Ðọc văn ông, ngưi đọc không chỉ c khoái cảm thẩm m từ nghệ thuật ngôn từ còn
đưc bồi dưng thêm tri thức về nhạc, họa, đu khắc, kiến trúc, lịch sử, địa lý, điện ảnh...
Thực tế ấy chứng tỏ Nguyễn Tuân một tài năng phong phú, c năng lực nhiều lnh vc
nghệ thuật. Ði viết văn hơn nửa thế kỷ của Nguyễn Tn một quá trnh lao động ngh
thuật thật sự nghiêm túc. Về sau, khi đã đỉnh cao nghề nghiệp, ông vn không bao gi tỏ ra
lơi lỏng, hi ht; ngưc lại, luôn nghm khắc với chnh mnh. Ðây một nhà văn "suốt
đời đi tìm cái Ðẹp, cái Thật" (Nguyễn Ðnh Thi), tự nhận minh ngưi "sinh ra để th Nghệ
Thuật với hai ch viết hoa".
Ty bt Ngưi li đò sông Đ:
- Hon cảnh sng tc: kết quả của chuyến đi thực tế đầy hào hứng gian kh khi
n mảnh đất Tây Bc rộng lớn xa xôi, không chỉ để thỏa mãn cơn đói của thú dịch
chủ yếu tm cht vàng của thn nhiên chất vàng i đã qua thử lửa ca con ngưi lao
động và chiến đu của miền đất TB. Với cảm hứng đưc gi nên từ nhng nét đp và đặc biệt
của chnh dòng sông này:
“Đẹp vậy thay, tiếng hát trên dòng sông”
Hay:
Chúng thuỷ giai Đông tẩu
Đà giang độc bắc lưu
Viết Sông Đà nhà thơ muốn đề t, ph nhạc vào sông nước qhương. Cảm hứng sông
Đà đã thành nghệ thuật, “thành một gi cảm mênh mang” về sông quê, về con ngưi Việt
Nam. ông cũng một “Đà giang độc bắc lưu” trên bnh diện nghệ thuật.
- Đc sc ngh thut: Tuỳ bút pha bút k, kết cấu kinh hoạt, vn dụng đưc nhiều tri
thức văn h ngh thuật vào trong tác phẩm. Nhân vật mang phong thái đi thưng giản d.
t pháp: hài hoà hiện thực với lãng mn. Ngôn ngữ: hiện đại c pha ngôn ngữ xưa. Với tay
bút nở hoa đã cho vị thế xứng đáng một trong số những ty bút ng đầu ca văn học VN
hiện đại.
Phân tích nh tượng nhân vt con sông Đ
MB.
Đất nưc VN ta với trăm sông nghn núi. Biết bao nhiêu con ng đã bước vào thơ ca,
khơi nguồn cảm hứng cho nhiều nghệ s. Trong số những ng ng ấy, ta phải kể đến con
sông Đà. N đối ng cảm hứng của các bc tao nhân mặc khách nhưng c lẽ đến với NT,
sông Đà mới thực sự trở n chân thực sống động. nhà văn cả đi theo ch ngha duy m,
trước CM ông đi tm cái đẹp một thi vang bng. Sau CMT8, NT lại tm thấy cái đẹp
ngay trong cuộc sống nhân dân lao động. Ông gọi đ cht vàng mười đã qua thử lửa n
Trang 116
theo Nguyễn Minh Châu đ viên ngọc ẩn giấu trong chiều sâu tâm hồn ca con người
VN”. Toàn bộ vẻ đẹp ấy ánh n trong thiên ty bút “Sông Đà” ng c năm 1958 1960
với linh hn bài k “Người lái đò sông Đà”. Với tác phẩm “Người lái đò sông Đà”, ngòi
bút của NT đã nở hoa trên dòng sông văn chương của mnh.
TB.
1.
Tình yêu riêng bit của Nguyn Tuân ginh cho Tây Bc v ng Đ.
Khác với những ngưi ngh s cng thi, đến với mảnh đt Tây Bắc mảnh đất trước
cách mạng, Nguyễn Tuân đã từng đt chân, ông ào đến như nai về suối đã c những áng
văn rất đẹp n những bài thơ trữ tnh viết về thiên nhn nơi đây. Đến với trang văn ca
Nguyễn Tuân, ta bắt gặp thiên nhiên Tây Bắc diễm lệ bởi i ấy c thung ng lúa chn vàng,
c đá chm đá ni, c gi cuốn mây bay, c nắng vàng rực rỡ… Nhưng Nguyễn ch say
dng bút lực của mnh để tả Đà giang bởi với ông, Đà giang nơi hội tụ tập trung nhất vẻ
đẹp của núi sông Tây Bắc. Đến với Tây Bắc phải đến với sông Đà. Ch đến khi gp đưc
sông Đà mới thấy hết đưc thần thái ca núi ng hng v, diễm lệ. V vậy, Nguyễn Tuân say
sưa viết về con ng Đà đã đặt tên cho 15 bài k của mnh Ty bút Sông Đà”. Để đặc tả
nhân vật tr tnh này, Nguyn đã sử dụng chủ yếu ngh thuật nhân ha để viết về Đà giang.
Ông viết về Đà giang như đang ngồi khai l lịch cho đứa con tinh thần của mnh. Ông thi hồn
minh vào sông Đà. Con sông ấy qua ngòi bút của Nguyễn Tuân như on mnh, cựa quậy trên
từng trang viết. C th khẳng định sông Đà đẹp hơn cả, tr về đúng với bản tnh của mnh chỉ
đến khi gặp đưc ngòi bút của Nguyễn. Ông không viết “khơi nguồn” ông viết “khai
sinh”. Ông kng viết con sông Đà chảy từ Trung Quốc vào VN ông viết sông Đà xin
nhập quốc tịch Việt Nam”. Ông không viết sông Đà trải rộng ra trên lãnh th nưc ta viết
“sông Đà trưởng thành dần n” Với cách viết này, Đà giang thc sự trở thành một nhân
vật, trở thành một hnh thể, một thể sống Nguyn xng đáng một nhà ngôn ngữ bậc
thầy, xng đáng đưc văn giới cng thi mệnh danh người chẻ sợi tóc làm tư.
2, Ci ngông của ng Đ gp ci ngông ca Nguyn Tuân.
Nguyễn Tuân n chọn Đà giang bởi ông một nhà xê dịch, một chủ ngha xê dịch. Đề
i dịch đưc du nhập từ văn học phương y. Nguyễn chịu ảnh hưởng lớn bởi nhà n
Pháp A.Gide một ngưi đi đầu trong chủ ngha dịch Pháp. Ngưi viết về đề i dịch
thưng viết về đưng xá, xe cộ, ng nưc, thác dữ. Mảnh đất Tây Bắc i c Đà giang dữ
dội. Con sông ấy đã từng bước o trong thơ Nguyn Quang Bch:
“Chúng thủy giai đông tẩu
Đà giang độc Bắc lưu
Khi tất cả dòng sông đều chảy về hướng Đông, riêng con sông Đà lại chảy về hướng
Bắc. Một con sông đy tnh gặp một nhà n phong cách cũng rất lạ go Nguyễn
Đăng Mạnh đã đng đanh trong một chữ ngông trên diễn đàn văn chương Việt Nam xuất
hiện những áng văn tuyệt bút viết về sông nước.
Ngưi viết về đề i dịch cũng rất thch đi đ đây để thay đi thực đơn trong nhãn
quan tâm hồn mnh. Nguyễn Tuân cũng vậy, ông không thch những g gọi nhàm chán. Ta
thấy đây sự đồng điệu trong m hồn những ngưi ngh s lớn bởi Ma-xim Gor-ky ni cái
bình thường cõi chết của nghệ thuật. Nam Cao trong “Đi thừa” cũng từng viết: “văn
chương không cần đến những nời th khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho.” Chnh
sự đặc sắc của Đà giang đã hấp dn ngòi bút ca Nguyễn Tuân, tr thành nguồn cảm hứng bất
Trang 117
tận để thăng hoa những sở trưng, phong cách rất ngông của mnh.
3, Vẻ đẹp của sông Đ.
Ni đến Nguyễn Tuân ni đến một nhà văn ưa cảm giác mạnh. Với Nguyễn, đã đp
phải đẹp tuyệt m, đã dữ dội phải dữ dội đến khác thưng, đến tột đỉnh. Ông không thch
nhng g tầm thưng. Con sông Đà đáp ng đưc hai xúc cảm của Nguyễn Tn v con sông
Đà mang trong mnh hai tnh cách trái ngưc nhưng thống nht với nhau. phần thưng u,
con sông cng hung bạo, dữ dội. Nhưng hạ nguồn, n lại toát lên một vẻ đẹp rất tr tnh,
thơ mộng.
3.1 Con sông Đ hung bạo.
Sự hung bạo của Đà giang đã đưc Nguyn Tuân th hiện một cách rất tài tnh trong
thiên ty bút y. Sông Đà hung bo, lắm thác nhiều ghnh:
“Đường lên Mường Lễ bao xa
Trăm bảy cái thác, trăm ba cái ghềnh”
(Ca dao)
Sự hung bạo ấy còn đưc thể hiện qua ng chảy ngỗ ngưc của n: Chúng thủy giai
đông tẩu Đà giang độc bắc lưu”, một dòng chảy riêng, không khuôn mnh o lẽ thưng.
Như đã ni trên, sông Đà bắt nguồn từ Trung Quốc, xin nhp quốc tịch Việt Nam. N phải
trải qua rất nhiều triền núi đá. V vậy, phần thưng u của ng Đà c rất nhiều thác dữ,
nhiều luồng chết, nhiều vực xoáy Từ đ, Nguyễn đã tm thấy những tnh cách hung bạo
khác thưng của dòng sông. Nhưng khi xuôi về phần hạ lưu, lòng ng như đưc mở rộng ra,
con thác kng còn nữa, dòng ớc trôi êm đềm, hiền hòa qua đôi b cỏ cây tươi tt ng
Đà lại hiện lên cng ng mạn, thơ mng, trữ tnh. Ngoài ra, Nguyễn nhn thấy sự hung bo
của con sông Đà không chỉ tập trung thác dữ, luồng chết, vực xoáy. Ông còn nhn thấy
sự hung bạo ấy nhng quãng sông huyn b, hoang vu đặt giữa điệp trng của núi rừngy
Bắc.
Cảnh đ bờ sông.
Cái hng v, sừng sững của ng Đà đưc thể hiện ngay cảnh đá b sông: “đá bờ
sông, dựng vách thành, mặt sông chỗ ấy ch lúc đúng ngọ mới mặt trời. vách đá thành
chẹt lòng ng Đà như một cái yết hầu. Đng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua n kia
vách. quãng con nai con hổ đã lần vọt từ bờ này sang bờ kia. Ngồi trong khoang đò
qua quãng y, đang mùa cũng thấy lạnh, cảm thấy nh như đứng hè mt cái ngõ
ngóng vọng n một khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện.
Cảnh đá b ng đưc miêu tả dựng vách thành, sự so sánh liên tưởng khá độc đáo
khiến con sông Đà hiện ngay ra trước mắt ngưi đc như thành quách sừng sững, đng án ngữ
ngay trước mặt những du khách khi đặt chân đến đây. Bằng nghệ thuật so sánh độc đáo,
Nguyễn Tuân đã cho thấy sự nguy hiểm của ng sông, một nơi hẹp như thế u tốc dòng
nước vốn nhanh bây gi lại xiết n nữa. Cứ thử ởng ng con thuyn nào kẹt o cái
khe ấy th tiến không đưc, li cũng không xong chỉ ch sng nước đá đp cho tan xác
thôi.
Nguyễn Tuân cho ngưi đọc cảm nhận bằng trực cảm như chnh minh đưc i đò qua
quãng sông hẹp với những vách đá dựng đứng hai bên. Cái lạnh rn ngưi đưc so nh như
Trang 118
ta đang đứng giữa mua ngột ngạt bởi cái chật hp, tối đến bất ng sâu thăm thẳm
như đng dưới một cái ngõ ngóng vọng lên một khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà th
mấy nào vừa tắt phụt đèn điện. Một câu văn tràn dòng với những liên tưởng của liên tưởng
cho thấy sự tài hoa uyên thâm trong việc sử dụng ngôn ng của Nguyn.
Cảnh măt ghềnh Ht Loóng.
Cũng như đá b sông, th“quãng mặt ghềnh Hát Loóng, dài hàng cây số ớc đá, đá
sóng, sóng gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào ng đòi nợ xuýt bất
cứ người lái đòng Đà nào tóm được qua quãng đấy”. Bằng kết cấu trng điệp: nước đá,
đá sóng, sóng g tác giả đã làm sự nguy hiểm của con sông hung dữ, sẵn sàng lấy
đi tnh mạng bất c tay lái nào khinh suất. Không c từ nào trực tiếp tả ghềnh đá nhưng ngưi
đọc hnh dung diện mạo con sông. Qng dài ghềnh đá ni trên mặt sông, nước mạnh
ghnh tạo sng dữ, sng cuộn trào sinh ra gi thi rt n gn ghè, gn ghè quanh m suốt
tháng. Con sông đến đây đã trở thành một kẻ th nguy hiểm của con ngưi. Với ngh thuật
nhân ha con sông như một kẻ th tnh kh thất thưng, đòi n duyên cớ không bỏ st một
ai. Ấy mới thấy hết cái hung bạo của sông Đà. S kết hp ngu nhiên hay c lựa chọn giữa tên
địa danh với đặc điểm của ng Đà quãng sông y? Chỉ biết khi Nguyễn tả luồng gi gn
ghè nơi mặt ghềnh lại nằm đúng vị tr Hát Long. Đọc tên địa danh phải nén hơi, uốn ỡi
như chnh n chnh mnh vừa phải đi qua chỗ nước giữ, với sng, với đá, với ghềnh thác của
sông Đà.
Cảnh nhng ci ht c.
Nhng cái hút nước qng Tà ng Vát pha dưới Sơn La lại ghê rn hơn
nữa. “Nước đây th kêu như cửa cống cái bị sặc. Trên mặt cái hút xoáy tít đáy, cũng
đang quay lừ lừ những cánh quạ đàn. Không thuyền nào dám men gần nhữngi hút nước ấy,
thuyền nào qua cũng chèo nhanh để lướt qng sông, y như ô sang số ấn ga cho nhanh
để vút qua một quãng đường mượn cạp ra ngoài bờ vực. Chèo nhanh tay lái cho vững
phóng qua cái giếng sâu, những cái giếng u nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi o.
nhng thuyền đã bị cái hút hút xuống, thuyền trồng ngay cây chuối ngược rồi vụt biến đi,
bị dìm đi ngầm dưới lòng sông đến mươi phút sau mới thấy tan xác khunh ng dưới”.
Nhng cái by ghê s, chết ngưi! Vn ngh thuật so sánh liên tưởng độc đáo kèm theo
biện pháp nhân ha nước biết thở kêu nghe đã đủ cho ngưi đọc rng mnh nhưng Nguyễn
Tuân không dừng lại đ tiếp tục th độ l trong giác quan ca ngưi đọc khi so sánh
liên tưởng với cái cửa cống cái bị sặc nước. Khi ng chảy siết, n thở u, nhưng kêu n
thế o th nhà văn lại tiếp tục tả những cái hút nưc độ u: cái hút xoáy tít đáy, như cái
giếng sâu cho thấy độ mạnh của ng nước; với bề rộng: quay lừ lừ như nhữngnh quạ đàn;
rồi âm thanh: những cái giếng u nước ặc ặc n như vừa rót dầu sôi vào, cuối cng độ
nguy hiểm: những thuyền đã bị cái hút hút xuống, thuyền trồng ngay cây chuối ngược
rồi vụt biến đi, bị dìm đi ngầm dưới lòng sông đến ơi phút sau mới thấy tan xác
khuỷnh sông dưới. Hnh ảnh sông Đà qua ngòi bút của Nguyễn, c lẽ không chỉ làm những
ngưi lái đò qua đây cảm thấy rng rn chnh ngưi đọc ng như vừa tự mnh chèo
thuyn qua quãng ng này thử cảm giác. Thế nên khi chèo thuyền men qua những vực
nước ng Đà cần phi co nhanh để lướt quãng sông, y như ô sang số ấn ga cho nhanh
để vút qua một quãng đường ợn cạp ra ngoài bờ vực. Cm gc lạnh ngưi rn tc gáy
v câu văn tác động mạnh mẽ o trực cảm của ngưi đọc.
Trang 119
Cho cảm giác tht đến từng mi-li-met nhà n sử dng trưng liên tưởng trng điệp. Khi
nhp vào vai một anh th quay phim o tn muốn truyn cho ngưi đọc cảm giác lạ đã dũng
cảm ngồi vào mt chiếc thuyền thúng rồi thả minh thuyền văng xuống cái hút nước sông
Đà. Nhn từ đáy cái hút nước ấy nhn lên vách thành hút chênh nhau đến vài sải tay. Ngưi
xoay theo thuyn cả thuyền, ngưi, máy nh quay tt. Nhn n nước sông Đà trong cái hút ấy
m bằng một u xanh ngọc bch của một khối pha đúc dày như sắp vỡ tan ụp vào cả
ngưi quay ln ngưi xem, khiến ai ng như đang khiếp hãi để ngồi gh lấy cái mép rừng
vừa bị cho o cái cốc pha quay tt như vừa rút ra cái gy đánh phèn. Ln ởng ca
liên tưởng để ngưi đọc c thể cảm nhận nht. Phải c sự am hiểu về kiến thức trong lnh
vực điện nh th Nguyễn mới c th viết đưc những câu văn như thế. Câu chữ như đang nở
hoa trên dòng sông Đà trên trang văn của Nguyễn.
Cảnh nhng ci thc c.
Tiếng thác o nghe càng ghê s hơn! “Như oán trách gì, rồi lại như van xin, rồi
lại như khiêu khích, giọng gằn chế nhạo. Tiếng thác rống như tiếng một ngàn con trâu
mộng đang lng lộn giữa rừng vu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rng lửa
cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng”. Nghệ thuật so sánh, nhân ha tài ba cng
nhng liên tưởng “rất đắt”, Nguyễn Tuân đã cho thấy mt cảnh ng thác ớc hng v, nguy
hiểm tận độ. Lần đầu tiên trong thơ văn c ngưi lại dng lửa để miêu tả nước, hai nguyên tố
c sức hủy diệt rất lớn lại luôn ơng khắc với nhau, c nưc th không c lửa, ngưc lại, c
lửa th không c nước. Vậy Nguyễn Tuân đã làm đưc điều đ như một nghệ s bậc thầy!
Trước mắt ngưi đọc cả một rừng vầu, tre nứa ng nn cây đang bị đốt cháy phát ra
tiếng n nhưng chưa hết, trong khu rừng vầu, rừng tre đang cháy ấy lại đưc thả vào đ ng
ngàn con trâu mộng to khỏe, nên khi da ca chúng bị đốt cháy nng th chúng sẽ lồng lộn
phá tan rồi tm đưng thoát thân. Khi chạy n va đập mạnh vào những cây tre, cây nứa tạo
nên những tiếng n lớn, liên hoàn như âm thanh vang na não bạt, kinh thn động địa. Hnh
ảnh của Nguyễn tác động mạnh mẽ n hệ thần kinh ngưi đọc để mang đến cảm giác chân
thực và sống động nhất. Con sông ấy như một kẻ lắm mưu, nhiều kế để khiêu khch ngưi lái
đò. N biết: oán trách, van xin, khu khích, giọng gằn chế nhạo. Bộ mặt tâm địa của
một ngưi xu xa, lắm u, nhiều kế - kẻ th số mt của con ngưi.
Cảnh nhng trng vi thch trn đ.
Phối hp với sng nước với tiếng thác ầm ầm “sóng bọt đã trắng a cả một chân
trời đá. Đá đây từ ngàn năm vẫn mai phc hết trong lòng sông. Mặt hòn đá nào trông cũng
ngỗ ngược, hòn nào cũng nhăn nhúm méo n cả cái mặt nước chỗ này. Sông Đà đã giao
việc cho mỗi hòn, để chúng phối hp lại thành ba trng vi nguy hiểm. Khi miêu tả thạch trận
đác giả đã vận dụng rất nhiều kiến thức trong lnh vực quân sự, thể thao để làm đối ng
miêu tả.
Trng vi thứ nhất: Sông Đà bày ra năm cửa trận, c bốn cửa tử, một cửa sinh, cửa sinh
nằm lập l pha tả ngạn sông. Hàng tiền vệ, c hai hòn canh mt cửa đá trông như hở,
thực chất chúng đng vai trò dụ chiếc thuyền vào tuyến giữa. trng vi th nhất y sng
nước đng vai trò chnh để tiêu diệt chiếc thuyn. Vừa vào trận địa, chúng tấn công chiếc
thuyn tới tấp: “Mặt nước hò la vang dậy quanh nh, ùa vào mà bẻ y cán chèo võ khí trên
cánh tay mình. Sóng nước như thể quân liều mng o sát nách đá trái thúc gối vào
bụng hông thuyền. lúc chúng đội cả thuyền n. c bám lấy thuyền như đô vật m
thắt lưng ông đò đòi lật ngửanh ra giữa trận nước vang trời thanh la não nạt. Sóng thác đã
Trang 120
đánh đến miếng đòn hiểm độc nhất, cả cái luồng nước sở bất chí ấy bóp chặt lấy hạ bộ
người lái đò”. Trận chiến đu, sng nước tuệ binh con sông tung ra để th thách ngưi
i đò. Nhưng bng sự u tr, dũng cảm, ông lái đã t qua dễ ng.
t qua trng vây thứ nhất, ông lái đò phải đương đu với trng vi th hai: “Tăng
thêm nhi ều cửa tử để đánh lừa con thuyền vào, cửa s inh l ại bố tlệch qua phía bờ h ữu
ngạn. ng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh trên ng đá đánh khuýp qut vu hồi chiếc
thuyền. Tại trận chiến đánh giáp này, chúng quyết sinh quyết tử với ông lái đò. Khi
chiếc thuyền đã t qua, bọn sng nước cửa tử “vẫn không ngớt khiêu khích, mặc dầu cái
thằng đá tướng đứng chiến cửa vào đã tiu nghu cái mặt xanh thất vọng”. Bọn đá, sng
nước dở những mn đòn hiểm độc tinh vi nhất!
Đến trng vi thứ ba: Í t cửa hơn, n phảin trái đều luồng chết cả. Cái luồng sống
chng ba này lại n gay giữa bọn đá h ậu v của con thác. Tại đây những boong-ke chm và
pháo đài đá ni đầu chân thác phải đánh tan cái thuyền. Làm ta liên tưởng đến một trận đấu
bng quyết liệt. Chiếc thuyền n một cầu thủ phải phóng thẳng, chọc thủng cửa giữa, vút,
vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa trong ng, như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi
nước, vừa xuyên được vừa tự động lái được lượn được, tiến về pha khung thànhcuối cng
đã hết thác. Trận bng đã thắng li về phe ngưi lái đò tài ba với “tay lái ra hoa”.
Con Sông Đà như một loài thủy quái, hung hăng, bạo ngưc biết bày thạch trận, thủy
trận hòng tiêu diệt thuyền trên dòng nước, một thứ thn nhn Tây Bắc với diện mạo
tâm địa một thứ kẻ thù số một”. Con ng “hằng năm đời đời kiếp kiếp m mình m
mẩy với con người Tây Bắc và phản ứng giận dỗi vô tội vạ với người lái đò Sông Đà”. Chẳng
thế mà sông Đà đưc gắn với câu đồng dao thần thoại n Tinh Thủy Tinh “Núi cao sông hãy
còn dài Năm năm báo oán đời đời đánh ghen.
* Đc sc ngh thut khi miêu tả cong sông Đ hung bạo:
Viết về Đà giang, ngòi bút của NT cng phng ng, thoải mái bởi “Ngưi Lái Đò
Sông Đà” đưc viết bằng th loại ty bút. Ông chẳng khác nào một nhà quay phim lão luyn.
C khi ống knh ca nhà văn tiếp cận con sông Đà từ pha viễn cảnh. C đôi lúc, ng knh ca
nhà văn lia vào để quay cận cảnh từng qng sông hẹp, cắt từng đoạn ng để tả cái sự
hung bạo ca những đoạn ng với hnh nh “đá bờ ng, dựng vách thành, mặt sông chỗ ấy
chỉ lúc đúng ngọ mới mặt trời.” Thậm ch c những đon vách đá thành chẹt lòng Sông
Đà như một cái yết hầu. Đng n này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách. quãng
con nai con hổ đã lần vọt từ bờ này sang bờ kia.”
Viết về con ng Đà hung bo, tác giả sử dụng những u văn rất ngắn, huy động chủ
yếu kiến thức thuật quân sự để miêu tả sự vn động ca dòng nước. Ông cũng cảm nhận
con sông bng nhiều gc quan để kch thch tr tưởng ng của đc giả. Bởi vậy, con sông
Đà hiện lên một nhân vật c tnh cách ngôn ngữ. Một nhà t Ba Lan c lần đã từng
viết:
“Đẹp vậy thay tiếng hát trên dòng ng”
đây, ta thấy xuất hiện nhng câu văn rất ngắn gồm toàn thanh trắc với n 300 động
từ mạnh cng kết cấu điệp trng miêu tả sự khẩn trương, gấp p của nước, ca đá, của sng
của gi. Thể hiện nht đ đon mặt ghềnh Hát Long: “dài hàng cây số nước đá,
đá ng, sóng gió, cuồn cun luồng gió gùn gsuốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt
bất cngười lái đò Sông Đà nào tóm được qua đấy.” Ta còn thấy Nguyễn Tuân tập trung o
miêu tả sự hung bạo của Đà giang những hút nước với cách liên ởng cng o bạo. Đ
Trang 121
đon ng Vát pha dưi sông La: “Có nhng con thuyền đã bị cái hút hút
xuống, thuyền trồng ngay cây chuối ngược rồi vụt biến đi, bị dìm đi ngầm dưới lòng sông
đến mươi phút sau mới thấy tan xác khuỷnh sông dưới.” Tm vào đ, Nguyn Tn còn
nhn thấy sự hung bạo ma lụt của con sông Đà. Ma lụt của sông Đà vn còn cái ngấn
nước cng châu Quỳnh Nhai. Ngày lụt sông Đà, xác hươu, xác nai cng gỗ CVẩy, Chò
Hoa trôi lềnh bnh trên mặt ng. Nguyễn Tuân v lúc này dòng sông Đà chẳng khác nào “k
th số một” của ngưi n Tây Bắc. Khi hung bạo th cực k nguy hiểm, tâm địa độc ác đến
tột cng.
=> Con sông Đà hung bạo đâu bởi thiên nhiên gây ra với: thác dữ, những luồng chết,
vực xoáy NT n thấy đ do con ngưi. Đ chnh bọn th ti lang tạo đã đắp bến chia
ngăn dòng sông Đà, khiến con sông trở nên trái tnh, trở thành kẻ th của ngưi dân Tây Bắc.
Đ còn bọn thực dân Pháp đng đồn bốt hai n b sông khiến Đà giang trở n càng
hung bạo. ràng, con sông Đà mang cốt cách của ngưi dân Tây Bắc. Nhn rộng ra, ta thấy
nhng con sông hầu như đều mang nét đp văn ha vng miền nơi n đi qua. Nếu “sông
Hương” của Hoàng Phủ Ngọc ng mang vẻ đẹp trầm mặc của cố đô ngưi dân Huế th
con sông Đà lại biểu ng, lại mang cái văn ha ca ngưi n Tây Bắc. Như vậy, c thể
khng định Đà giang qua ngòi bút của NT hiện lên dữ di đến khác thưng, tột đỉnh, thể hiện
rất phong cách rất riêng của NT mt phong cách rất ngông”.
3.2. Con ng Đ tr tình.
Hình dng con sông Đ.
Nguyễn Tn miêu tả hnh ng ng Đà nhn từ trên cao xuống để phát hiện ra vẻ đp
tòan diện của con sông, thơ mộng, mềm mại đẹp ngay từ hnh dáng. Từ trên cao, c giả
nhn thấy con sông Đà dài như một sợi dây thừng ngoằn ngoèo ới chân mình. N biết mềm
mại, uốn n qua các dãy núi, triền đồi, các ghềnh thác đ làm cho minh trở nên dịu dàng, nữ
tnh.
Sông Đà đâu chỉ lắm thác nhiều ghềnh đy hiểm nguy cho ngưi lái đò còn đậm nét
thơ mộng, tr tnh: “Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân
tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cun khói
núi Mèo đốt nương xuân”. Mt câu n với nghệ thut kết cấu trng điệp và cách so nh liên
tưởng gần gũi, sông Đà đã hiện lên như một thiếu nữ của mảnh đất Tây Bắc đẹp e lệ, dịu
dàng. gái ấy c mái tc tuôn dài, mềm mại. Mái tc ấy lại đưc ẩm hiện trong mây tri của
Tây Bc, của khi sương m ảo khi ngưi n đốt nương làm ry vào ma xuân với những
chm hoa ban với sắc trắng, sắc tm u đỏ tươi của hoa gạo tháng ba phảng phất vị
Đưng thi. Nếu nhn cảm nhận, con sông hiện lên hiền hòa dịu dàng n một gái
đang e lệ với mái tc dài buông xõa, trên mái tc đen ng ấy cài điểm những bông hoa ban,
hoa gạo sặc sỡ sắc màu, thẹn thng che mặt bng một tấm khăn voan mỏng manh u
trắng khi bước nhng bưc chân ngp ngừng, e ấp v nhà chồng. Còn g đẹp, thơ mộng và trữ
tnh hơn khi v dòng sông Đà với hnh nh một thiếu nữ đang thẹn thng cất bước chân về
nhà chồng. Ngòi bút của Nguyễn không chỉ thể hiện sự tài hoa còn sự tinh tế thông qua
sự liên tưởng độc đáo cách so nh trng điệp, mt cách so nh tài hoa, đưm chất phong
tnh. Hơn nữa, nếu để ý hẳn độc giả bn đọc sẽ nhận thấy trong thơ ca c trung đại, các bậc
tao nhân thương lấy thn nhiên làm chun mực cho con ngưi. Làm sao quên đưc hnh ảnh:
“Cổ tay em trắng như ngà
Đuôi mắt em sắc như dao cau
Trang 122
Nụ cười như thể hoa nu
i khăn đội đầu như thể hoa sen”
Ngưc lại, đến với Nguyễn, con ngưi chuẩn mực để so sánh. Ông kéo thiên nhiên lại
gần với con ngưi. Với Nguyễn Tuân, con ngưi trung tâm của trụ, một tiểu tr. V
vậy, ông nhn ng Đà như áng tc của ngưi thiếu nữ.
Mu c sông Đ.
Nước Sông Đà còn biến đi theo ma, n đẹp nhất ma xuân mua thu: “Mùa xuân
dòng xanh ngọc bích, chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm Sông
. Mùa thu ớc Sông Đà lừ lừ chín đỏ n da mặt một người bầm đi rượu bữa, lừ lừ i
màu đỏ giận dữ một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về”. Nguyễn tả sắc xanh của nước
sông Đà ng lạ lm, u xanh ngọc bch, sắc xanh trong vt như pha lê, ngọc thạch mắt
ngưi c th nhn thấu đáy. Để thy đưc sắc xanh như u xanh của sông Đà hiếm
khác biệt với nhiều dòng ng khác NT đã so sánh u sắc của nước sông Đà với u nước
của sông m, ng u xanh đục l l canh hến. Sắc nước mua thu ca ng Đà tựu
thân n không thể coi đp nhưng cái đp đáng ni đây chnh bởi sự làm duyên ca con
sông. Ma thu nước sông Đà dần thay màu, n lừ lừ rồi chn đỏ như mặt ngưi đang tm
bầm v u bữa, hoặc của một ngưi đang bấtn, đang bực bội mi độ thu về. Xanh trong,
dịu dàng thế vào ma xn lại chuyển ngay sang sắc tm đỏ giận dỗi vào ma thu. Thế
mới biết tnh kh của con sông kia ng thất thưng lắm, dịu dàng đấy giận dỗi đưc ngay.
Không chỉ c tnh cách đa dng chúng ta thấy ng Đà hiện lên như một gái biết trưng
diện, biết điệu đà bởi mỗi ma ấy tự thay tấm áo đã u, khoác cho mnh tấm áo mới,
luôn luôn thay đi, luôn tự làm mới mnh để đẹp hơn, hấp dn n.
Con ng Đ gợi cm.
Con Sông Đà gi cảm với vẻ đẹp của nắng tháng ba Đưng thi “Yên hoa tam nguyệt
Dương Châu”, làm cho ngưi đi rừng dài ngày bất ng gặp lại con sông“vui như thấy nắng
giòn tan sau a dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng”. Vi nghệ thuật so sánh cụ th
Nguyễn đã cho ngưi đọc thy đưc tnh cảm, cảm xúc của mnh đối với con sông ca miền
y t quốc, không chỉ đơn thuần cảm xúc của một con ngưi đối với một con ng đ
xúc cảm của những cố nhân sau bao ny xa ch. Niềm vui ấy như tiếng i giòn tan
trong ánh nắng của mt tri bng chi sau một k mưa dầm ẩm ướt, hay như một giấc chiêm
bao ngọt ngào nhưng ta choàng tỉnh giấc gi đây lại đưc nối lại. Niềm vui của sự hân
hoan mãn nguyện sau bao nỗi đi ch.
Sông Đà với Nguyn như một cố nhân”, nhưng kh nỗi cố nhâny lại lắm bệnh lắm
chứng, chốc du dàng đấy rồi chốc lại bẳn tính, thác lũ, gắt gỏng ngay đấy”. Ấy thế khi
đưc gặp lại cố nhân lại trào dâng một cảm gc đằm đm, ấm ấm. Phải chăng bởi con sông
kia quá gi cảm quyến rũ. Nét quyến của một “người tình nhân chưa quen biết”.
Cnh sắc hai bên bơ sông.
Sông Đà còn c nhng khoảng không gian, những cảnh sắc đầy thơ mng: “Cảnh ven
sông đây lặng tờ. Hình như từ đời đời Trn đời Lê, quãng ng này ng lặng tờ đến thế
thôi”. Cái lặng lẽ của thanh bnh, yên c lẽ bất cứ một m hồn kh tnh nào cũng
muốn trọ nơi đây.
C những cảnh hoang vu, hoang đến lạ: B sông hoang dại như một bờ tiền sử.
Trang 123
Bờ sông hn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa. Chút hoang dại của lịch sử đt nước
thi khai thiên lập địa, chút hồn nhiên của tui t với bao mộng gửi theo những câu
chuyện c tch mẹ, thưng hay k, tất cả lại về đây hội tụ trên b sông Đà vừa hoang
vu, vừa hồn nhiên, thơ trẻ.
Cảnh sông Đà còn “những nương ngô n lên những ngô non đầu mùa, những cỏ
gianh đồi núi đang ra những nõn búp. Một đàn hươu cúi đầu ngn cỏ gianh đẫm sương đêm”.
Một cảnh thơ mộng, tuyệt đp trong ma xuân vi sự sống đang cựa mình, sinh sôi. Thực
mộng chảy tràn vào nhau. Trong lúc đang thưng thức cảnh sắc thiên nhn thơ mộng
tuyệt đẹp như thế, nhà văn bỗng cảm thấythèm được giật mình một tiếng còi xúp- của
một chuyến xe lửa đầu tiên đường st Phú Th n Bái Lai Châu”, đưc đánh thức bởi s
hiện diện của con ngưi. Thiên nhiên tuy đẹp đấy nhưng hoang sơ, “tịnh không một bóng
người”, một nương nnhú lên mấy ngô non đầu mùa” không c ai chăm sc,
ng như từ đi L đi Trần đi Lê, quãng sông này cũng vng lặng như thế thôi. Từ quá
khứ nhà văn trở về với hiện tại hướng tới ơng lai đp đẽ. Đất đai đây sẽ c con ngưi
khai phá, đưng sẽ đưc mở, những ngôi làng thị trấn sẽ đưc mọc lên, khp nơi đều đy
ắp tiếng i. ràng cảnh vật nếu không c con ngưi th vn chỉ hoang sơ, tẻ nhạt
thôi! Đang mộng bên cảnh ng Đà, Nguyn Tuân c mi giao cảm k lạ với loài
vật: “Con hươu thơ ng ngẩng đầu nhung khỏi ánh cỏ sương, chăm chăm nhìn tôi lừ lừ trôi
trên một i đò. Hươu vểnh tai, nhìn tôi không chớp mắt như hỏi tôi bằng cái tiếng nói
riêng của con vt nh: Hỡi ông khách sông Đà, phải ông cũng vừa nghe thấy một tiếng
còi sương?”. Con vật hỏi ngưi hay chnh ngưi đang say trong cảnh mộng tự hỏi minh.
Cảnh sông Đà thơ mộng thế, c nhng khoảng lặng diệu k khiến con ngưi ta rơi vào cảm
giác thần tiên để rồi tiếng đp nước của “đàn dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng
như bạc rơi thoi đuổi mất đàn hươu vụt biến” đánh thức ngưi đang mộng. Nguyễn Tuân đã
dng cái động để tả thật i tnh cái tnh lặng k diệu. Trở về với thực tại, lênh đênh trên dòng
nước xanh ngọc đẹp đẽ, phẳng lặng, nhà thơ c sự đng điệu trong cảm xúc về sông Đà như
Tản Đà khi trước: Dải sông đà bọt ớc lênh bênh Bao nhiêu cnh bấy nhiêu tình” của
một người tình nhân chưa quen biết”. Con sông Đà như một sinh vật c linh hồn, dòng nước
trôi lững l “như nhớ thương những hòn đá thác xa xôi để lại trên thượng nguồn, như đang
lắng nghe những ging nói êm êm của người xuôi”. Con sông trở nên hiền hòa thơ mộng,
n trôi những con đò nh nở chạy buồm vải khác hẳn nhng con đò đuôi én thắt mình
dây cổ điển trên dòng trên. Đó l niềm mong ưc của nh văn na muốn gìn gi nhng
nét nguyên của con sông, na muốn cải tạo m khai ph để phc v con người đó
phải chăng cng l lòng yêu c thm kín của Nguyn?
Đà giang hiện lên qua ngòi bút ca NT thơ mộng, lãng mạn, trữ tnh đng thi cng
kiều diễm. Nếu đoạn văn trên, NT mu tả con sông Đà hung bạo với những kiến thức nn
chủ yếu quân sự hay thuật cng những câu n ngắn, nhiều động từ, nhiều thanh trắc th
đến đoạn văn này, NT chủ yếu sử dụng kiến thức du lịch, kiến thức lịch sử kiến thức n
học với câu văn ơn dài ra như nhịp chèo khoan thai của thuyền i trôi trên sông Đà”. Nếu
để ý, ngưi u văn hẳn sẽ nhận thấy c đến 14 câu n NT kết thúc toàn với thanh bằng để
tạo cảm giác mênh mang mềm mại. Ngưi yêu văn c thể dễ dàng chuyển thẳng những đoạn
văn NT viết về dòng sông Đà hạ lưu thành những bài thơ trữ tnh viết bằngn xuôi. Phong
cách NT này trưc cách mạng ta chỉ bắt gặp nhà văn Thạch Lam với lối viết truyện không
mâu thun, không kịch tnh, không gay cấn, truyện như một bài t trữ tnh viết bằng văn
Trang 124
xuôi. Đến đây, ta lại bắt gặp nhà ngôn ng tài ba NT mt phong cách nghệ thut tương tự.
* Tình u đất c thm n của NT.
Khi viết về sông Đà, NT đã bộc lộ mnh một nhà n với tnh yêu quê hương đất
nước tha thiết bởi trong n chương ngh thuật, viết về sông núi viết về giang sơn viết
về giang sơn, viết về T quốc. Đây tnh yêu nhất quán trong cuộc đi cầm bút của nhà
văn. Trước CM, tnh yêu quê ơng T quốc của NT đưc bộc lộ một cách thầm kn thông
qua c phẩm “Thiếu quê hương. Đ là nỗi ng của nhng con ngưi “sống giữa quê hương
nhưng vẫn thấy nh thiếu quê hương.” n ni như Chế Lan Viên:
“Nhân dân quanh ta sao chẳng thấy
Tổ quốc quanh mình cũng như không”
Gi đây, khi viết về con sông Đà, ánh sáng CM rọi chiếu vào tâm hồn của nhà văn, ph
sa của nhân dân bồi đắp. Ông đứng giữa dòng sông Đà, đứng giữa nn dân Tây Bắc để bộc lộ
trực tiếp tnh yêu nước u sắc qua từng câu chữ. Không u sao đưc khi ông đến với Đà
giang, viết về một con ng hng v, ông đã đọc hàng trăm trang c sử, hàng trăm trang “Dư
địa ch”, đọc biết bao nhiêu áng t trữ tnh của Tản Đà, của L Bch, của Nguyễn Quang
Bch,… nhưng viết về Đà giang, Nguyễn không bị lệ c, không bị tập c, không b ảnh hưởng
bởi ngưi xưa đã i tạo mới trên từng trang viết v ni như Nam Cao: Văn chương chỉ
dung nạp được những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi sáng
tạo những cái chưa có.”
Cần phải khẳng đnh rằng khi viết tập ty bút Sông Đà”, NT đã đi thực tế trên y
Bắc. Trong chuyến đi, NT đã thâm nhp vào đi sng của nhân dân Tây Bắc đã trở thành
ngưi đầu tiên kể ra chnh xác 50 trên tng số 73 con thác dữ từ ngã 3 biên giới Việt Trung
về tới Ch B. Tố Hữu đã từng ni: “T chỉ tràn ra khi trong tim ta cuộc sống đã thật
đầy. 15 bài k trong tập ty bút Sông Đà ni chung Người lái đò sông Đà ni riêng
thực sự đã đưc tràn ra từ trong trái tim NT khi cuộc sống của nhà n trên y Bắc đã đ đầy
để chảy tràn thành những áng văn đp.
Tnh u nước ấy còn đưc bộc lộ khi NT nhớ lại một lần nhà văn bám gt anh liên lạc.
Nhn thấy con sông Đà từ rất xa, NT gọi con sông ấy một cố nn, một ngưi tnh chưa hề
biết mặt theo ý thơ ca Tn Đà. Thế bao nhiêu những vần t của các bậc tao nhân mặc
khách cht a về trong tâm hồn của nhà văn NT. Ông nguyện theo ngưi xưa để thơ lên sng
nướcng Đà. Như vậy, 15 bài k Nguyn gửi trong kho tàng n chương Việt Nam g
nếu không phải những vần t đẹp đưc ông thả trên dòng sông nghệ thut?
Bên cạnh đ, tnh u nước ca NT còn đưc th hiện khi ông say sưa kể về những loài
qu hiếm chỉ c Đà giang. Đ anh vũ, dầm xanh “vọt n mặt ng bụng trắng
như bạc rơi thoi.” Như vy rõ ràng, đây chnh chất vàng mười” của rẻo cao Tây Bắc. Đ
không chỉ chất vàng mười” của thi ca còn “chất vàng i” ca kiến thức. Không
phải ngu nhiên trong bài ky, NT ước ao đưc nghe một tiếng còi tàu xúp - từ n
Bái, Việt Tr vọng lên trên Tây Bắc. Điều ấy khiến ta liên tưởng tới Chế Lan Viên với mong
muốn đưc ha thành đoàn tàu để chở mi ngưi n khai phá mnh đất i đây.
Đà giang hiện lên qua ngòi bút của NT vừa hng v, vừa dữ di nhưng cũng cng m
lệ, trữ tnh cng ng mạn. Hai tnh cách ấy đặt bên cạnh nhau nhưng không hề bài trừ
nhau lại tôn vinh nhau, khiến con ng Đà trở nên chân thực sng động, cựa mnh trên
trang viết. Quan trọng hơn, đằng sau dòng sông ta thấy hiện lên một bức chân dung ca mt
Trang 125
NT với tnhu quê hương đất nước; một NT đã đưc ánh sáng của Đảng soi rọi, đưc ph sa
của nhân n bi đp; một NT với tâm hồn như Tố Hữu đã viết:
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân chói qua tim
Hồn tôi một vườn hoa
Rất đậm hương rộn tiếng chim”
Như vậy, NT viết bài k “Ngưi lái đò ng Đà” bằng một m hồn rộn ng tiếng chim
như thế, bằng một m hồn như một n hoa thơm quả ngọt. ràng ông ngưi chiến s
trên mặt trận văn chương.
Phân tích nh tượng ngưi li đò
MB :
Tuỳ bút "Ngưi lái đò ng Đà" một trong những tác phẩm đặc sắc của NT đưc in
trong tập sông Đà (1960). Viết tuỳ bút này Nguyễn Tuân tự coi mnh ngưi đi tm cái th
vàng i của màu sắc núi sông Tây Bắc nhất cái th vàng mưi mang sẵn trong m tr
tất cả những con ngưi ngày nay đang nhiệt tnh gắn b với công cuộc xây dựng cho Tây Bắc
thêm ng sủa đưc vui vững bền. Chất ng i của con ngưi ấy chnh ngưi lái đò
sông Đà. Dưới ngòi bút i hoa của NT ngưi i đò vừa ngưi anh hng vừa ngưi nghệ
s tài hoa trong nghề của mnh.
2.
TB (nói c phần chung trong đ phân tích hình tượng con ng Đ)
a.
Lai lch v ngoại hình người li đò sông Đ.
*
Lai lch :
Ông i đò sinh ra lớn lên n b sông Đà, ngay ngã ba sông Đà nên con ng u
thịt của quê hương đã ngấm o trái tim, khối c nên ông lái gắn b, u thương thấu hiểu
ng tận, cặn kẽ dòng sông.
*
Ngoại hình :
Khi NT c dp kiến diện với ngưi lái đò th ng lúc ngưi i đò đã 70 tui, cái tui
của bui xế chiều. Ông làm nghề lái đò dọc sông Đà i năm liền đã nghỉ đôi chục năm.
Ấy thế ông c ngoại hnh thật đặc biệt «ông thân hình quắc thước sánh n chất sừng,
chất mun trông tr tráng quá ». Nhng nét ngoại hnh ấy v đâu c, phải chăng i m
trong nghề, dấu ấn của ng việc đã in đm trên ngoại hnh ông lão: Tay ông lêu nghêu như
cáio. Chân ông lúc nào cũng khunh khuỳnh, lại như kẹp lấy một cungi tưởng ng,
giọng ông ào ào như tiếng nưc trưc mt ghềnh sông, nhỡn giới ông vòi vọi như lúc nào
cũng mong một cái bến xao đ trong ơng m. Bả vai của ông c vết củ nâu tròn, dấu tch
t sào của nghề lái đò i năm liền trên sông nưc, t qua bao ghnh thác NT đã ca
ngi thứ huân chương siêu hạng.
Ch bằng vài nét khắc họa tài hoa NT đã chạm khắc vào tiềm thức của ngưi đọc
một hnh ảnh nn vật ông lái đò gần gũi với với môi trưng lao động trên sông nước, sinh ra
trên sông ớc để sống với sông nước. Một con ngưi suốt mt đi chiến đấu với thác, đá,
sng, ớc sông Đà để tồn tại xây dựng quê hương Tây Bắc. Những dòng này đưc nhà
văn viết ra không chỉ để giới thiệu ngoại hnh một con ngưi còn để ca ngi sự gắn b,
yêu quý nghề chnh con ngưi đ.
b.
Vẻ đẹp tâm hồn ngưi li đò qua cuc chiến vi sông Đ.
Sự từng tri v am hiu dòng sông:
Trang 126
Nhng nét tả ngoại hnh ca nhà văn cho thấy ngưi lái đò thực sự ngưi từng trải,
thành thạo trong nghề. Nhưng như vậy cũng vn chưa đủ, Nguyễn Tuân còn cho biết: ngưi
i đò còn một linh hồn muôn thuở ca sông nước này; ông làm nghề đò đã i năm liền,
trên ng Đà, ông xuôi, ông ngưc hơn một trăm lần rồi, chnh tay ông giữ lái độ u chục
lần…Cứ đọc trong thiên ty bút này sự hung bạo của con ng Đà với thác, nước, sng, đá
để lái đò dọc sông Đà một thử thách lớn trong nghiệp đi của ông.
Sự từng trải của ngưi lái đò còn th hiện, dòng ng Đà với by mươi ba con thác
nhưng ông đã lấy mắtnh tỉ mỉ như đng đinho lòng tất cả những luồng nước ca tất cả
các con thác hiểm trở. n thế nữa, sông Đà đối với ông lái đò y, như một trường thiên anh
hùng ca ông thuộc lòng đến cả những cái chm than, chấm câu cả những đoạn xuống
dòng. Không phải bỗng dưng nhà văn ni tiếng tài tử lại đưa o trang viết của mnh tỉ mỉ
các ngọn thác, thi gian ông lái đò làm nghề. Phải chi li, cụ th như vậy mới thấy hết sự từng
trải, gắn b của với ngh đến độ kỳ lạ ông lão lái đò. Đấy cũng cách nhà văn bày tỏ nỗi
thán phục của chnh mnh về một con ngưi như đưc sinh ra từ những con sng, ngọn thác
hung dữ sông Đà.
Cuc chiến đu gia ông li đò v con sông Đ :
Ông lái đò đã từng ngưc xuôi trên ghềnh thác ng Đà nhiều năm trong cuộc đi nên
ông nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá, thuộc quy luật phục kch của đá nơi ải
nước, để rồi từ đ mưu tr, ng cảm t qua chiến thắng thn nhiên nghiệt nđể tồn
tại, lao động sáng tạo. Ông lái đò hiện lên khác nào vị thần Thy Tinh trong thần thoại VN,
nhưng c điều ông không c pp tiên chỉ đơn thuần con ngưi lao động bnh dị, đi
thưng tiêu biểu cho phẩm chất của ngưi lao động mới trong công cuộc xây dựng chủ ngha
hội mới miền Bắc.
Ch từng trải thôi chưa đủ, đối với con ng Đà, ai chế ngự đưc n đòi hỏi phải c lòng
dũng cảm, gan dạ, u tr, nhanh nhẹn cả sự quyết đoán nữa. Nguyễn Tuân đưa nn vật
của minh vào trong hoàn cảnh khốc liệt đ, tất cả những phẩm chất ấy đưc bộc lộ, nếu
không sẽ phải trả giá bng chnh mạng sống của mnh. Nhà n gọi đây cuộc chiến đấu gian
lao của ngưi i đò trên chiến trưng sông Đà, trên quãng thuỷ chiến mặt trận ng Đà. Đ
chnh cuộc vựơt thác đầy nguy hiểm chết ngưi, diễn ra nhiều hồi, nhiều đt như trận đánh
đối phương đã hiện ra diện mạo tâm địa của kẻ th số mt.
Trng vi thạch trn thứ nhất : Đương đu vi mt trn đ.
a1, Sông Đ :
*
Trn đa đ :
Kẻ thù nham hiêm v hung c, mặt mũi knhìn : Ngoặt khúc ng n, thấy sng
bọt đã trắng xoá cả một chân tri. Đá đây ngàn năm vn mai phục hết trong dòng ng, hnh
như mỗi lần c chiếc thuyềno xut hiện quãng ầm ầm quạnh hiu này, mỗi lần c chiếc
nào nhô vào đưng ngoặt ng một s hòn bèn nhổm c dậy để vồ lấy thuyền. Với những từ
ngữ : mai phục, vồ lấy thuyền khiến cho đá nơi ải nước như những kẻ th nham hiểm
hung ác. Chúng c thể bất thnh lnh tấn công con ngưi bát cứ khi nào tai họa sẽ ập đến
không báo trước. Mặt hòn đá o trông cũng ngỗ ngưc, hòn nào cũng nhăn nhúm o
m hơn cả cái mặt nước chỗ y. Nguyễn đã miêu tả đá đây mỗi hòn mang một vẻ mặt
khác nhau: hòn th ngỗ ngưc, hòn o m, hòn mt xanh lè, hòn hất hàm như thách thức...
Trang 127
mỗi hòn mỗi dáng vẻ, nhưng nhn những bộ mặt ấy th không c ct nào thiện cảm bởi vẻ
lạnh lng, hung ác giữ tn.
*
By binh bố trn :
Ngưi đọc như đang chứng kiến thạch trận đá trên sông Đà như bày ra một trận địa
chiến đấu mỗi vị tr nhiệm vụ đưc cân nhắc tnh toán k lưỡng. Sông Đà đã giao
việc cho mỗi hòn. Mới thấy rằng đây n bày thạch trận trên sông. Đám tảng hòn chia làm
ba ng chặn ngang trên sông đòi ăn chết cái thuyền, một cái thuyền đơn độc không còn biết
li đi đâu để tránh một cuộc giáp c đá dàn trận địa sẵn. C bọn đá tiền vệ, hậu v, đá
cũng biết mai phục, biết đánh trận. Tất cả gi lên sự hung tn dữ dội, quyết liệt ca con
sông Đà hung bạo này. Hàng tiền vệ : C hai hòn canh cửa thoạt nhn tưởng chúng như hở
nhưng thực chất đang đng vai trò dụ cái thuyn tiến sâu vào n trong. Khi con thuyn đã bị
dụ vào trong th nước sng luồng mới đánh khúyp quật vu hồi lại. Nhưng con thuyền của ông
đò đã dễ dàng t qua nên tuyến th ba các boong - ke chm pháo đài đá ni phải
đánh tan con thuyền.
Cng với thạch trận đá sự tiếp ứng, phối hp của cả sng nưc biết tung ra bao đòn
đánh hiểm độc : khúyp quật vu hồi, đưa ra nhng đòn đc : đá trái, tc gối, đội thuyền, m
thắt lưng, bp chặt hạ bộ ngưi lái đò...rồi liên tiếp các đòn trng điệp : đánh đòn tỉa, đòn âm,
hồi lng...
-> NT đã sử dụng hàng loạt những động từ mạnh để diễn tả hết sự hung hăng, dữ tn
hiểm nguy của con sông Đà. Nhưng ng hung dữ bao nhiêu th lại càng tôn lên vẻ đẹp của
ông lái đò bấy nhiêu v con ng coi như một hnh ảnh làm nn cho ngưi lái đò hiện lên anh
dũng, kn ng, đy hn ngang, ku hãnh, hào hoa tm sự sống trên dòng sông chết. Hay
chúng ta gọi nghệ thuật vẽy ny trăng, lấy bng lộ đưc hnh.
Người li đò :
Trong thạch trận ấy, ngưi lái đò hai tay giữ mái chèo khỏi bị hất n khỏi sng trận địa
phng thẳng vào mnh. Mặt nước th la vang dậy như muốn bẻ gãy cán chèo, kh duy
nhất c trên tay ông lái đò. Sng nước chiến đấu như một kẻ liều mạng, không do dự xông
thẳng vào ngưi i đò tiến sát nách đá trái, thúc gối vào bụng hông thuyền. Khi sông
Đà tung ra miếng đòn hiểm độc nhất ớc bám lấy thuyền như đô vật túm tht lưng đặng lật
ngửa mnh ra giữa trận nước vang tri thanh la não bt, ông lái đò vn không hề nao núng,
bnh tnh, đầy mưu tr như một vị chỉ huy, lái con thuyn vưt qua ghềnh thác. Ngay cả khi bị
thương, ngưi lái đò vn cố nén vết thương, hai chân vn kẹp cht lấy cuống i, mặt méo
bệch như cái luồng sng đánh hi lng, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm vào chỗ hiểm. Đặc biệt
trên con thuyền c đến u bơi chèo vn nghe thy tiếng chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo ca
ngưi cầm lái. “Vậy phá xong cái trng vi thạch trận thứ nhất”. Trong trận đánh ngưi lái
đò đã hiện lên thật gan d, dũng cảm đầy sức do dai một tr tuệ của ngưi chỉ huy con
thuyn sáng suốt.
Không một phút gy nghỉ tay, nghỉ mắt, ngưi lái đò phải tiếp tục “phá luôn vòng vây
thứ hai”. Ông i đò đã nm chắc binh pp của thần ng thn đá. Biết vòng vây thứ hai
con sông đã bố tr tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyn vào, cửa sinh lại bố tr lệch
qua b hữu ngạn. Với vòng vây thứ hai không phải chiến đấu với đ á, sóng như cửa thứ n ht
đương đầu với dòng thác sông Đà . Bằng nghệ thut liên tưởng độc đáo Nguyễn như
thấy ông lái đò kng phải chèo thuyền t thác cưỡi lên thác nước sông Đà. Hơn nữa
bằng nghệ thut miêu tả đòn bẩy c giả đã v thác sông Đà như một con h hung bo đã o
Trang 128
cuộc chiến sinh tử với ngưi lái đò. n ông i đã cưỡi n thác th phải cưỡi đến cng như
cưỡi h. Nhằm đúng con sng ớt th cũng như nm đưc cái bm của con h để c ch
bám, ch gh tay. Rồi ông đò gh cương lái của con thuyền, chắc đôi bàn tay để bám chắc lấy
luồng nưc lái miết một đưng vào cửa Sinh. Nhưng con sông thật nham hiểm bởi n
không để chút sơ hở cho con thuyn c lối thoát. Luồng nưc chứa cửa sinh cũng chỗ đá
đang mai phục. Không chỉ c thế, một bọn thy qn đang ch sẵn chỗ ải nước chỉ ch con
thuyn đến ra để nu con thuyền vào cửa tử. Nhưng ông đò đã nhớ mặt từng đứa một,
đứa th ông tránh để i chèo nhanh, đứa th ông đè sấn lên, chặt đôi ra để lấy đưng tiến.
cứ như vy con thuyền đã bỏ qua hết những cửa tử, chỉ nghe bên tai tiếng reo của sng
nước luồng sinh. Trong trận chiến th hai phẩm chất ni bật của ông lái đò lại anh hng, linh
hoạt chủ động đối ph với thác nước sông Đà.
Nếu trong hai trận chiến trên chúng ta c thể đã đủ để ngưỡng mộ ngưi lái đò, nhưng
với Nguyễn, tm đến con ngưi th con ngưi ấy phải đưc miêu tả đến tài hoa tột bậc, phải
trở thành nghệ s. Nguyn đã phải tiếp tục miêu tả ngưi i đò trong cuộc chiến thứ ba với
con ng Đà. cũng đến vòng vây thứ ba với nghệ thuật miêu tả sắc nét cng th ông lái
hiện lên n một tay lái nở hoa, đạt đến mức độ nghệ s trong nghề i đò của mnh. Đến vòng
thứ bà, t cửa hơn, n phải n trái đều luồng chết cả, nhưng ngưi i đã chủ động “tấn
công”: Cứ phng thng thuyền, chọc thủng cửa giữa đ. Thuyền vút qua cng đá cánh mở
khép. Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa trong cng, thuyền như một mũi tên tre xun
nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vừa tự đngi đưc n đưc. Khung cảnh giao tranh d rất
quyết liệt, một mất một còn nhưng Nguyễn đã miêu tả như một cuộc chiến ca giới thần tiên.
Màn hơi nưc m trắng ảo, con thuyền không bơi trên sng nưc sông Đà n như đang
bay trên dòng ng ảo ấy. Con thuyền như mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nưc. n
ngưi lái đò như một tiên ông với pp lạ, chỉ vẩy tay chèo con thuyền vút vút xuyên đi
như c một nh lực siêu hnh. Phải chăng đ tuyệt tài của một tay lái nở hoa. Thế kết
thúc.
* Nghệ ti hoa :
Ni bật nhất, độc đáo nhất ở ngưi i đò sông Đà là phong thái của một nghệ s i hoa.
Khái niệm tài hoa, nghệ s trong ng c của Nguyễn Tuân c ngha rộng, không cứ những
ngưi làm thơ, viết ncả những ngưi làm nghề chẳng mấy liên quan tới nghệ thuật cũng
đưc coi nghệ s, nếu việc m ca họ đạt đến trnh độ tinh vi siêu phàm. Trong ngưi i
đò ng Đà, Nguyn Tuân đã xây dựng một hnh ng ngưi lái đò nghệ s nhà văn trân
trọng gọi tay i ra hoa. Nghệ thuật đây nm chắc các quy luật tất yếu ca ng Đà
v m chủ đưc n n c tự do.
Song, quy luật trên con sông Đà thứ quy luật khắc nghiệt. Một ct thiếu bnh tnh,
thiếu chnh xác, hay lỡ tay, quá đà đu phải trả gbằng mạng sống. ngay nhng khúc
sông không c thác n dễ dại tay dại chân buồn ngủ như ngưi Mèo kêu mỏi chân khi dm
n đồng bằng thiếu dốc, thiếu đèo. Chung quy lại, nơi nào cũng hiểm nguy. Ông lão lái đò
vừa thuộc ng sông, thuộc quy lut của đá nơi ải nước hiểm trở này, vừa nắm chắc binh
pháp của thần sông thn đá. V thế, o trận mc, ông thật khôn khéo, bnh tnh như vị chỉ huy
cầm quân tài ba. Mọi gc quan của ông o đu hot động trong sự phối hp nhịp nhàng,
chnh xác. Xong trận, lúc nào cũng ung dung, thanh thản như chưa từng t thác: Sng thác
xèo xèo tan ra trong tr nhớ. Sông nưc lại thanh bnh. Đêm ấy nhà đò đốt lửa trong hang đá,
Trang 129
nướng ống cơm lam toàn bàn về anh vũ, dầm xanh, về những cái hầm hang ca ma
khô n những tiếng to như mn bộc phá rồi a ra đầy tràn ruộng. Cũng chả thy ai bàn thêm
một li nào về cuộc chiến thắng vừa qua i ải ớc đủ ớng dữ quân tn vừa rồi. Như
nhng nghệ s chân chnh, sau khi vắt kiệt sức mnh để thai nghén n c phẩm không mấy ai
tự tán dương về ng sức của minh. Nhà văn Nguyễn Tn đưa ra một li nhận xét: Cuộc
sống của họ ngày nào ng chiến đấu với sông Đà dữ dội, ngày o ng giành lấy sự sống
từ tay những cái thác, nên n cũng không c g hồi hộp, đáng nhớ… Họ ngh thế, lúc ngừng
chèo. Phải cng ngưi lái đò anh hng c lẽ dễ thấy, nhưng nhn ngưi lái đò i hoa, ngưi
i đò ch c Nguyễn Tuân. Và, lơi ghi chú của nhà văn thật đáng để suy ngâm!
3.
KB. Ni bật trong trang văn của Nguyễn nhân vật luôn đưc nhà văn miêu tả
phương diện i hoa, nghệ s. Nếu trưc CMT8-1945, Nguyễn Tuân chỉ tập trung vào lớp nhà
nho quá vãng th nay sau CM, tác giả đã tm thấy khẳng định cái đẹp ngay trong cuộc
sống hàng ngày của ngưi dân lao động. Cuộc đi của ngưi lái đò danh, không tên tui,
i c những ngọn thác hoang vu, khuất nẻo kia cả một thiên anh hng ca, một pho ngh
thuật tuyệt vi. Nếu như thn nhn sông Đà trong c phẩm của Nguyễn Tuân “kẻ th số
một” của con ngưi, th cũng chnh thiên nhiên, qua ngòi bút của nhà n nơi đã n vinh
giá trị con ngưi vào lao động.
M Bi
Trang 130
AI ĐÃ ĐT TÊN CHO DNG SÔNG
Hong Phủ Ngc ờng
Đã đôi lần đến với Huế mộng mơ. Tôi ôm ấp một tình yêu dịu ngt. Vẻ đẹp Huế chẳng
nơi nào được, nét dịu dàng pha lẫn trầm tư”. Mỗi lần ngh về Huế lòng tôi lại ngân nga
câu hát y. Phải chăng mảnh đất của các lăng tẩm, đền đài, của cố đô trầm mặc đã đi vào thơ
ca nhạc họa để lại bao đm trong lòng ngưi. Ni đến Huế ta còn nhớ về ng hương, núi
ngự, lục bnh trôi - nhng hnh nh không th ch ri kinh thành c. Dòng sông Hương, dòng
sông ch thuc về Huế, ng sông thơm ngát hương hoa ấy đã vn vương ng bao du khách,
thậm ch cũng để lại nỗi băn khoăn với cả những ngưi con của đt cố đô “ai đã đặt n cho
dòng ng?”để rồi n mang tên ơng giang. HPNT, một ngưi con của xứ Huế đã tr li cho
u hỏi ấy bằng một bài bút k giàu chất tr tuệ, kết hp giữa tự sự trữ tnh i hoa, mê đắm
tnh u thiết tha gnh cho mảnh đất quê hương. Ai đã đặt tên cho ng sông chnh câu
trả li ấy.
Thân Bi
*
Nét chính về tc giả HPNT.
HPNT một nhà văn c phong cách độc đáo sở trưng về thể bút k, tu bút. Li
văn của HPNT đưc cấu tạo bởi hệ thống ngôn từ nghệ thuật sang trọng, ám nh, đậm chất tr
tnh của cái tôi uyên bác, tài hoa.
*
Hon cnh sng tc bi bt kí.
t “Ai đã đặt tên cho ng sông?” đưc viết năm 1981, khi c giả đã sống bên b
sông ơng, sống trong lòng Huế hơn 40 năm tri, tnh u u thịt đối với quê hương cứ
lớn lên từng ngày n hiện hữu mi thi gian, mọi không gian. Khi tác giả ngồi đc truyện
Kiều giữa ma thu, trong một khu n xưa c, nơi c những loài hoa đang nở, trái cây đang
chn, yên tnh khoáng đạt khu n tọa lạc trên vng đất Nguyễn Du từng sng n
thiên nhiên của “mảnh đất Kinh - xưa đã in bng trong thơ Nguyễn, ngưc lại sông Hương
Huế đã gi cho tác giả hnh ng của cặp tnh nhân tưởng: Kim- Kiều.
Bằng i năng nghệ thuật viên n kết hp với kiến thức uyên u nhiều lnh vực, nhà
văn HPNT đã đưa ngưi đọc đến với dòng sông Hương thiết tha ng mạn. "Ai đã đặt tên
cho dòng sông" linh hồn của tập truyn cng tên xut bản năm 1986, đưc c giả viết năm
1981 đưc đưa vào trong chương trnh giảng dạy như một trong những kiệt c của
HPNT ni riêng, của thể k văn học Việt Nam thi hậu chiến ni chung. Thành công của
HPNT nhà n đã xây dựng đưc con sông t mộng, ng mạn để từ đ bộc lộ cái "Tôi"
với tnh yêu quê hương đất nước nồng nàn, sâu sắc.
*Thể bt kí.
Trước hết cần phải khẳng định "Ai đã đt n cho dòng sông" một áng văn tiêu biểu
viết theo thể k. Đây một thể loại rất n độc giả bạn đọc kh sáng tác. Ngưi viết ty
bút phải c phông kiến thức uyên sâu nhiều lnh vực, câu văn co duỗi, nhịp nhàng. Đng sau
ông hoàng của thể loại ty bút Nguyễn Tuân th ta phải kể đến HPNT. Nhận định về ông,
Ngun Ngọc ni: " HPNT một trong những nhà n viết hay nhất trong văn học ta hiện
nay." Bằng sự am hiểu trong lnh vực địa l HPNT đã làm toát n dòng sông ơng một vẻ
đẹp thiên nhiên đến hoặc ng ngưi.
* Phân tích dòng Hương giang.
1.
Dòng sông của đa lí.
Trang 131
HPNT đã cảm nhận dòng Hương các lnh vực như địa l, lịch sử thơ ca, nhưng c
lẽ dòng Hương giang đẹp để lại du ấn sâu sắc nhất qua cảm nhận trên pơng diện địa
l với cái nhn đầy mới mẻ như kết tinh tnh u tài năng của tác giả. Tác giả đã cảm nhận
con sông ơng qua bốn chặng đưng khi n tm về thành phố Huế.
1.1.
Sông Hương thưng nguồn gi Di gan phóng khong, man dại.
HPNT đã mở đầu bài k của mnh bằng mt câu văn đy chủ quan: "Trong những dòng
sông đẹp các ớc tôi thường nghe nói đến, hình như chỉ sông Hương thuộc về một
thành ph duy nhất." Nhận xét của HPNT th hiện đưc niềm tự hào của mnh với ng sông
Hương đồng thi ông đã đt ngang hàng ơng giang với vẻ đp ca các dòng sông trên thế
giới. Bằng tr tưởng ng phong phú niềm say bt tận đối vi Hương giang, HPNT đã
gi n vẻ đẹp hoang dại của dòng sông thưng nguồn.
Ông gọi đ "bản trường ca của rừng già". Tên gọi ấy xuất phát từ cội nguồn của dòng
sông đ đại ngàn của Trưng Sơn hng v. Sông Hương phần thưng nguồn toát n vẻ
đẹp d dội khi n đi qua dãy Trưng Sơn hoang dại của núi rừng và ngưi u văn kh c thể
quên đưc những câu n ty bút đẹp n mt bản nhạc với đầy đủ nhng nốt trầm nốt bng:
"rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn,nh liệt qua những ghnh thác, cuộn xy như n lốc o
nhng đáy vực ẩn, cũng lúc trở nên dịu dàng say đắm giữa những dặm dài chói
lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng." Nhng vế đu của câu văn rất ngắn gọn những âm
vực cao tạo nên những nốt bng, nốt thăng trong bn nhạc của sông Hương, nhưng vế sau lại
mt t hp như những câu phức với nhiều vế n trải để ngưi đọc đưc ngân nga những
nốt nhạc nhẹ của sông hương dịu dàng say đm.
Ngưi đọc nhớ tới con sông Đà của Nguyễn Tuân khi nhập quốc tịch Việt Nam, chảy
qua phn thưng nguồn n ng cng dữ dội. Nguyễn Tuân đã tập trung miêu tả độ dốc
của con sông khi đi qua những quãng sông hẹp: “đá bờ sông, dựng vách thành, mặt sông chỗ
ấy chỉ lúc đúng ngọ mới ánh mặt trời. Thậm ch c những quãng hẹp đến mức "con nai
con hổ đã ln vọt từ bờ này sang bờ kia. Nếu con sông Đà của Nguyn Tuân hiện lên dữ
dội qua những câu văn c kết cấu điệp trng như "nước đá, đá sóng, sóng gió, cuồn
cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò Sông Đà
nào tóm được qua đấy.” th con ng ơng của HPNT lại hiện n với nhng câu văn tạo ra
âm hưng hng tráng rất riêng cho bn trưng ca rầm rộ ca rừng già. Để tạo n sự man di
của dòng sông phần thưng nguồn, HPNT đã sử dụng dày đặc nghệ thuật đối lập, ơng
phn, so nh để kch thch tr tưởng ng của ngưi đọc từ đ độc giả hnh dung ra vẻ
đẹp khác nhau của dòng sông. Tác giả ng chọn lựa những tnh từ miêu tả để làm ni bật vẻ
đẹp riêng của ng Hương trên thưng nguồn: rầm rộ, mãnh liệt, cuộn xoáy, dịu dàng say
đắm để cho thy những nét tnh cách đối lập, đa dạng nhưng lại cng thng nhất ca ng
Hương. Kh ai c thể hiểu những tnh cách đi lập ấy lại hội tụ trong một gái. Tưng rằng
v ng Hương như một gái th sẽ tht dịu ng, nữ tnh. Không chỉ dừng lại đ, HPNT
còn khoác n cho dòng ng Hương một vẻ đẹp cng độc đáo: "Giữa lòng Trường Sơn,
sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của nh như một gái Di - gan phóng khoáng
man dại". Như vậy, ngay những câu đầu tiên của bài k này, HPNT đã sử dụng rất thành
công nghệ thuật nhân ha để v dòng sông như một gái với sức mạnh của rừng già: với bản
lnh gan dạ một tâm hồn tự do, trong sáng. tnh của một gái Di gan phng khoáng
man dại. Không phải ngu nhn tác giả lại chọn hnh ng gái Di gan để v với
dòng sông Hương trên thưng nguồn. Nếu ai đã từng chiêm ngưỡng vẻ đp của một cô gái Di
Trang 132
gan th tôi m chắc sẽ bị cuốn hút bởi sự b ẩn nhưng mạnh mẽ cng, vi làn da nâu rám
nắng, đôi mắt xanh thăm thm như nhng tho nguyên, mái tc vàng đầy nng gi. Đặc
biệt những gái này còn biết đến bởi nhưng điệu bốc lửa, đắm say thuật ba chú.
dòng ơng của Huế trên thưng ngun cũng vy. Sống cuộc đi phng khoáng, tự do của
dân du mục, của những con ngưi không bao gi chịu khuất phục. Đc biệt gái ấy mang
chút man dại, hoang của núi rừng n con sông ơng khi còn ẩn mnh trong rừng đại
ngàn Trưng Sơn. Nhưng cũng chnh rừng gi đây ng đã chế ngự n để sông Hương tạo
đưc cho mnh mt vẻ đp dịu dàng trí tuệ - phm chất cần thiết của một ngưi con gái
khuôn mực. Nếu không c vẻ đẹp dữ dội trước đ tạo n sự lạ lm th đến đây dòng ơng
giang lại trở về với vẻ đẹp muôn thủa. Hai nét tnh cách này của ng Hương làm cho chúng
ta liên tưởng đến sự trưởng thành ca một ngưi con gái: Khi n trẻ th còn ngang ngưc,
thậm ch bướng bỉnh với lối sống phng khoáng. Nhưng qua thi gian sự trải nghiệm th
ngưi con gái ấy dần trưởng thành để mang cho mnh những phẩm chất để c thể làm một
ngưi v, ngưi mẹ. Nên trong cảm nhận của HPNT, đến đây dòng Hương giang đã c th tr
thành ngưi mẹ ph sa của mt vng văn ha xứ sở. Như vậy, với những hnh nh phong phú,
nghệ thuật đặc sắc, liên tưởng đa dng, HPNT đã đưa đến những tnh cách của dòng sông
Hương phần thưng nguồn từ đ ta hiểuu thêm phong cách lối duy c chiều u
tr tu của nhà văn. Đây bộ mặt nét tnh cách ng Hương muốn giấu kn nên t ai
biết đến chỉ hiểu sông Hương một con ng trầm mặc dịu dàng. Bởi trước khi đi ra khỏi
rừng sông ơng đã đng kn lại ném chiếc cha kha vào trong nhng hang đá dưới cn
núi Kim Phụng.
1.2.
Sông Hương trưc khi đi vo kinh thnh Huế - hnh trình đi tìm ngưi tình
trong mông.
Tiếp theo, HPNT đã mu tả con sông Hương từ ci nguồn trở về ngoại vi thành phố
Huế. Tác giả đã mu tả dòng sông Hương bằng cái nhn rất đa tnh, thể hiện một tâm hồn
nghệ s lãng mạn bay bng. Trước khi trở thành ngưi tnh thủy chung dịu dàng của mảnh
đất Huế, ơng giang đã trải qua một nh trnh đầy gian kh, thử thách. Với sự cảm nhận
đầy tinh tế của HPNT, toàn bộ hành trnh đi từ cội nguồn đến ngoại vi rồi neo đu thành phố
Huế như một cuộc tm kiếm c ý thức ngưi tnh mong đi của ngưi con gái trong câu
chuyện c tch ngày xưa. Đến đây, sông Hương mang một vẻ đẹp trữ tnh, một lần nữa lại
đưc v như mt "người con gái đẹp nằm ngủ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa
dại" đưc ngưi tnh đến đánh thức. Ngưi đọc nhớ đến câu chuyện c tch Nàng công chúa
ngủ trong rừng, đang ngủ say sưa trong li nguyền của mụ ph thủy ch đi ngưi tnh
trong mộng đến đánh thức bằng một nụ hôn định mệnh của tnh yêu. ngưi tnh ấy với
Hương giang không ai khác ngoài kinh thành Huế. ràng, HPNT liên tiếp sử nghệ thuật
nhân ha, liên tưởng để cho dòng sông vừa mang vẻ đẹp trữ tnh, vừa bừng lên sức sống.
Tỉnh dậy sau một giấc ngủ dài, ngưi đp Hương giang đã: “Chuyển dòng một cách liên
tục, vòng những kc quanh đột ngột, uốn nh theo những đưng cong thật mềm, rồi đột
ngột vẽ một hình cung thật tròn về phía đông bắc, ôm lấy chân đi Thiên Mụ". Đoạn văn
đẹp này n một câu thơ, n gi lên dòng sông đẹp miên man duyên dáng. Đọc đoạn văn
này, ngưi yêu văn lại liên tưởng đến Nguyễn Tuân khi miêu tả con sông Đà hạ lưu với
nhng câu văn đp: “con ng Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân
tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn khói
Trang 133
núi Mèo đốt nương xuân”. Vy v sao con sông phải chuyển dòng liên tc, c phải chăng
HPNT muốn ni rằng cuộc tm kiếm một ngưi tnh trong mộng kng hề dễ dàng, c th
đôi n chân phải bôn ba trên khắp các nẻo đưng như dân gian đã từng viết :
sông Hương trong cuộc hành trnh tm kiếm ngưi yêu đch thực của mnh cũng
vậy. N phải Chuyển dòng một cách liên tc, vòng nhng khúc quanh đột ngột th mới gp
đưc Huế. Dịu dàng đầy e ấp, n uốn mình theo những đường cong thật mềm, nhưng lại
bất giác rồi đột ngột vẽ một hình cung thật tròn về pa đông bc, ôm lấy chân đồi Thiên
Mụ. Phải chăng chnh khúc quanh đột ngột này nàng ơng đã nhn thấy thp thoáng bng
dáng ngưi tnh trong mộng ca mnh. n không chần chừ một giây phút để lỡ quay về
phương đ. Con sông Hương chy qua đôi b cỏ cây ơi tốt, gp nhặt sắc núi Ngọc Trản ri
qua Tam Thai, Lưu Bảo để trở nên mềm mại như mt tấm lụa. HPNT đã vẽ một bức tranh
bằng ngh thuật ngưc sáng của điện ảnh. ng ng in bng những ngọn đồi tạo nên phản
quang nhiều màu sắc: sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”. Ta lại hnh dung đến vẻ đẹp thật du
dàng, e lệ của ng Hương trước khi gặp thành phố Huế. Nàng Hương ấy điệu đà chuẩn bị
để đi gặp ngưi tnh trong mộng: nàng chuẩn bị cho mnh ba sắc áo nàng yêu thch nhất: xanh,
vàng, tm để làm duyên, làm dáng với tnh nhân. Dòng sông thật yểu điệu trong con mắt của
HPNT. Nếu sông ơng đi sắc màu theo ngày th sông Đà ca Nguyễn Tuân lại đi sắc u
theo tháng trong năm. Ma xuân nước sông Đà xanh u xanh ngọc bích chứ không “xanh
màu canh hến của sông Gâm sông ”. Mỗi độ xuân về, nước ng lại lừ lừ chín đỏ như da
mặt mt người bầm đi rượu ba”.
Hương giang không rực rỡ ku sa nữa bởi n đã thấm vào mnh một vẻ đp của rừng
thông u tịch. Đ vẻ đp triết như cổ thi niềm kiêu hãnh âm u tỏa ra từ giấc ngủ ngàn
thu của vua ca. Đ vẻ đẹp trầm mặc nhất của ng Hương. Khi thoát khỏi những vách
i, những đá vực, Hương giang bng tỉnh, khi ngân nga tiếng chng cha Thiên Mụ rồi xa
cách tiếng ng đồi núi trung du. Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của Hương giang sự hắt
bng k diệu, vẻ đp mộng của phong cảnh miền đất cố đô.
1.3.
Sông Hương khi đi vo kinh thnh Huế - cuc gp gỡ ngưi tình trong mng.
Điều đầu tiên c giả muốn cho ngưi đọc thấy nét thay đi của sông Hương khi gp
kinh thành Huế n vui tươi hẳn lên. Đ quy luật tnh cảm tất yếu. C ai từng quá nửa
hành trnh trong cuộc đi mnh đi tm một ngưi tnh trong mộng với bao gian nan, vất vả gi
đây khi gặp đưc chủ nhân của lòng mnh lại không vui hay sao? Chnh điểm vui ơi của một
ngưi con gái trong tnh u thi gian đẹp nhất. C lẽ v thế Hương giang thật sự muốn
vấn vương, muốn sống chậm lại để cảm nhận.
Miêu tả vẻ đẹp quyến của Hương giang khi chy qua lòng thành phố Huế, HPNT đã
cảm nhận vẻ đẹp ca dòng sông bng cảm quan ca một ngưi nghệ s: một ngưi họa s kiêm
một nhạc s. Dưới con mắt của hội họa, Hương giang hiện lên với đưng nét mềm mại, màu
sắc hài hòa. Sông Hương đã tm thấy tnh u của mnh khi trở về với thành phố Huế. Đến
đây sông Hương như một tiếng "Vâng" không ni ra của tnh yêu vn dịu dàng, nhẹ nng
Anh đến tìm hoa
Thì hoa đã nở
Anh đến tìm đò
Thì đò đã sang ng
Anh đến tìm em thì em đã lấy chồng
Trang 134
e thẹn, sông Hương mang chút ngập ngừng ca một ngưi con gái khi nhn li u thương
từ ngưi u của mnh. Tiếng vâng này cho ta nhớ đến cái lắc đầu như chấp thun của ngưi
con gái đang yêu trong thơ Xuân Quỳnh:
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bt đầu từ đâu
Em cũng không biết na
Khi nào tau nhau
Khi gặp ngưi u, gặp ch nhân của ng minh th c ai muốn nỡ ri xa, bởi khi ấy mỗi
giây phút đều đong đầy yêu thương nên ai cũng muốn thi gian như ngừng lại để nu giữ lấy
tnh yêu. Thế mới hiểu v sao HPNT lại v sông Hương như một điệu « Slow » tnh cảm giành
riêng cho Huế.
Nh thuật nhân ha khiến cho ng Hương trở nên gần gũi như con ngưi mảnh đất
cố đô nơi này. Hai ch "yên tâm" trong đon văn chnh cảm giác của Hương giang khi tm
đưc tnh u đch thực của mnh. Sau cảm giác bnh n giữa ng thành phố Huế, Hương
giang lại hiện ra với những đưng cong mềm mi, thướt tha, duyên dáng, quen thuộc như vốn
c. N đang uốn n trước mắt, đang làm duyênm dáng với ngưi tnh chung của.
So nh giữa sông Hương sông Xen Paris, ng Nêva Leningrad càng làm cho
dòng sông Hương tr nên c knh qu g hơn. Điểm giống nhau giữa ba con ng này
đều nằm trong ng thành phố thân yêu của n. Nhưng khác với những ng sông trên sông
Hương khi đi trong lòng thành phố thân yêu n trôi đi thực chậm, ch không chảy nhanh như
đoàn tàu tốc hành ca dòng va để khi chy đi rồi vn chưa kịp ni g với thành phố
thân yêu của n. Sông Hương khi o đến kinh thành Huế, nếu giải thch về mặt địa l th do
các chi lưu nhỏ dn nước của con ng đi khắp các biền bãi với hai hòn đo nh trên sông
m cho u tốc ca dòng ớc chậm hẳn lại. Sông Hương trôi đi thc chậm, thực chậm, hồ
chỉ còn một mặt hồ yên tnh. Nhưng nếu nhn đồng nhất trong sự so sánh của tác giả - sông
Hương như một cô gái trong hành trnh đi tm ngưi tnh trong mộng, th đến đây sông Hương
đã bắt gặp ngưi tnh nhân của mnh.
Hơn thế, HPNT còn thi vào dòng Hương giang vẻ đẹp VH. Đ vẻ đẹp của cố đô, vẻ
đẹp của Việt Nam. Tác giả hướng tới cái nhn xưa của "những cây đa, cây cừa cổ th tỏa
vầng u sầm xuống xóm thuyền m xít", của những ánh lửa thuyền chài lập lòe. Không ch
gi n bằng đưng nét, sông Hương còn đưc gi n với màu sắc.
Qua bàn tay của ngưi ngh s tài ba, HPNT đã gi nên dòng ng Hương với đầy
đưng nét quyến rũ, sắc màu hài hòa, màu bng biếc của hàng cau, bng trúc, lung linh trong
trăm nghn ánh hoa đăng bồng bnh trên sông đặc biệt cây cầu trắng in ngn trên nền
tri, nh nhắn như một vng trăng non. Những ánh hoa đăng bồng bnh trôi trên ng bỗng
ngp ngừng n mun đi, muốn ở, chao nhẹ trên mặt nưc như những vấn vương ca một nỗi
lòng. Phải ngưi yêu quê hương, yêu dòng sông Hương,u mảnh đất Huế đến nhưngo
th HPNT mới viết lên đưc áng n lay động lòng ngưi đến vậy. Qua cảm quan của ngưi
nhạc s, HPNT đã cảm nhận sông Hương qua liên ởng độc đáo thú vị. Sông ơng như
một điệu nhạc tnh cảm dành riêng cho Huế. Dòng sông chảy chậm như điệu chảy lững l v
n quá yêu thành phố Huế. Đ tnh cảm của ng Hương dành cho thành phố Huế cũng
tnh cảm ca c giả dành cho ng ng Hương, cho mảnh đất cố đô y. Đôi mắt u sắc
của nhà văn đã nhn ra mối quan hệ biện chứng giữa dòng ng Hương mềm mại với con
ngưi xứ Huế. Sông Hương dịu ng, duyên dáng như đã gp phần hnh thành nên tnh cách
Trang 135
nết na, ý nhị của ngưi con gái cố đô.
1.4.
Sông Hương chia tay kinh thnh Huế - cuc chia tay nời tình trong mng.
Khi ri khỏi kinh thành Huế, ng Hương chếch về pha chnh bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến
quanh năm màng trong sương khi. N một giấc mng tnh u để Hương giang đứng
trước cuộc chia tay rồi n chưa tỉnh mộng. Trước khi xa dần thành phố, dòng sông đã u
luyến ra đi giữa u xanh biếc của tre trúc của những n cau vng ngoại ô V Dạ với
màu nắng tinh khiết tinh khôi đã từng bước vào t Hàn Mặc Tử:
“Sao anh không về chơi thôn
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc
trúc che ngang mt chữ điền
D vn vương, d lưu luyến không muốn ri xa nhưng đâu ai “tắm đưc hai lần
trên một ng ng” Hương giang phải chia tay thành phố thân u, ngưi tnh trong mộng
của minh. Nhưng đi rồi, ng ơng mới cht nhận ra còn một điều chưa ni với ngưi tnh
chung nên n đột ngột đi dòng, rẽ ngoặt sang hướng đông-tây để gp lại thành ph lần cui
gc th trấn Bao Vinh c xưa. Về địa l đây một i khá cao của kinh thành Huế, nơi c th
dõi mắt nhn xa hàng dặm trưng đnh khi chia tay. Hnh ảnh không kh mang đậm chất
Đưng thi, đăng cao viễn vọng trong mỗi cuộc chia ly. Cái đi dòng này về mặt địa
ni th thực bất ng bởi sông Hương đã chy xuống vng đồng bằng ph sa êm ái th không ai
ngh n còn đi ngưc n vng cao này, bởi nước chảy xuôi dòng. Nhưng nhn theo cái l của
tnh yêu th n thật dễ hiểu dễ chấp nhận. V thế HPNT mới ni dòng Hương c cái rất lạ,
rất con ngưi đây, hay ni đúng hơn đ cái lẳng lơ, kín đáo của tnh u. nhà n
liên tưởng ngay đến nàng Kiều trong đêm tnh tự đã ch tnh trở lại tm Kim Trọng nrẽ
này để ni một li thề trước khi vbiển cả: còn non, còn nước, n i, n về, còn nhớ…”.
li thề ấy của ng ơng chung thủy để đến nay n vn n vang vng khắp u vực
sông thành điệu dân gian du dặt: Nam ai, Nam bnh, Mái nh, Mái đy. Hay đ cũng
tấm lòng chung tnh của ngưi dân Châu Ha xưa mãi mãi chung tnh với quê hương xứ sở,
của HPNT vi xứ Huế u thương.
2
. ng sông của văn hóa.
Sông Hương đưc nhà n cảm nhận từ nhiều gc độ khác nhau. Từ đ, nhà văn đã mở
ra cho tác phẩm y chiều u của lịch sử, của văn ha. Sông Hương ng ng ca lịch sử
văn học thi ca c mặt từ thu đầu lập c. Từ hiện thực kiêu hng của Huế, Hoàng Phủ
Ngọc ng cho rằng: “Sông ơng dòng ng của thời gian ngân vang, của sử thi viết
dưới màu cỏ xanh biếc”. Mặt khác, ng Hương ng cội nguồn của thi ca nghệ thuật.
C biết bao văn nhân, thi s đã từng rung động với dòng sông Hương như Nguyn Du, Cao
Quát, Tản Đà, Tố Hữu. Nvăn đã tin rằng “có một dòng sông thi ca về sông Hương tôi hy
vọng đã nhận xét một cách công bằng về khi nói rng dòng sông ấy không bao giờ lặp lại
mình trong cảm hứng của các nghệ . Cao Quát đã từng nhn sông Hương thốt n
rằng: “Trường giang như kiếm lập thanh thiên”. Tản Đà thy “dòng sông trắng, cây
xanh”. n Mặc Tử th lại so nh tôn vinh sông ơng như sông ngân : “Thuyền ai đậu
bến sông trăng đó / ch trăng về kịp tối nay”. Thu Bồn nhn dòng nước lững l của sông
Hương bâng khuâng Con sông ng dằng con sông kng chảy / Sông chảy vào lòng nên
Trang 136
Huế rất sâu”. với Nguyễn Trọng Tạo, Hương Giang lãng đãng một bầu kh quyển huyền
thoại thi ca giúp nhà thơ thăng hoa những vần đắm:
“Con sông đám cưới Huyền Trân Bỏ quên dải lụa phù vân trên nguồn Hèn chi thơm
thảo nỗi buồn Niềm riêng nhuộm tím hoàng hôn đến giờCon sông nửa thực nửa Nửa mong
Bch, na ch Khut Nguyên”
Đất nước Việt Nam c rất nhiều ng ng chảy qua mọi miền xứ sở, n đã kịp chảy
vào trong những vần thơ, trang văn tuyệt vi. Bạn đọc từng xt xa với Hoàng Cầm khi nghe
tin sông Đuống bị quân th chiếm đng. Nhà thơ đã thốt lên: ng Đuống trôi đi/Một dòng
lấp lánh/Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì”. Công chúng yêu văn ng đã
chiêm ngưỡng vẻ đẹp hung bo trữ tnh ca “Đà Giang độc bắc lưu” qua những “trang
hoa” xuất sắc của nhà tuỳ bút hàng đầu Nguyễn Tuân. Gi chúng ta lại tm đến với ng
Hương - dòng sông chỉ tự thu mnh khiêm tn trong lãnh địa Thừa Thn Huế, nhưng qua
nhng trang k i hoa của HPNT sông Hương hiện ra với những vẻ đẹp dịu dàng, tinh tế, gp
phn làm cho Huế trở nên một bức tranh sơn thuỷ hữu tnh.
Hơn thế, sông Hương còn dòng ng lịch sử, văn hoá, thơ ca, nghệ thut. N đã
một phần trong đi sống tâm linh của ngưi Huế trầm mặc, sâu sắc. Câu hỏi “Ai đã đt n
cho dòng sông? của HPNT đã gi lên trong miền tnh cảm của bn đọc nhiều n khoăn về
một dòng sông ngỡ quá quen, hoá ra lại c nhiều b ẩn cần đưc khám phá thêm. C như
vậy, chúng ta mới hiểu sâu sắc hơn về quê hương đất nước, tự o hơn về giang n cẩm
Việt Nam.
3
. ng sông của lch s.
N đã tham gia vào chứng kiến biết bao nhiêu biến cố quan trọng của lịch sử dân tộc.
Sông Hương xuất hiện trong lịch sử trước hết với vai trò của một dòng sông biên thy xa xôi
của đất ớc, ca các vua Hng khi còn mang n Linh Giang trong "Dư địa chí" của Nguyễn
Trãi. Sau đ, n n đảm nhận dòng sông Viễn Châu ng sông chốn xa xôi ca T
quốc đã chảy vào trận chiến oanh liệt để bo vệ đt ớc Đại Việt thân u. N ng đã từng
soi bng kinh thành Phú Xuân của ngưi anh hng Nguyn Huệ thế kỉ 18. Sông Hương đã
từng sống hết bi tráng của thế kỉ 19 với những cuc khởi ngha, trong hai cuộc chiến tranh vệ
quốc v đại ca thế kỉ 20. Sông Hương lại c thêm sức mạnh để m nên chiến thắng. Cng
với Huế, sông Hương đã trở thành một nét son trong lịch sử dân tộc. Đặt sông Hương trong
chiều dài của lịch sử từ thi dựng nước của các vua Hng cho đến ngày hôm nay, HPNT đã
thể hiện tnh yêu, niềm trân trọng, niềm tự o sâu sắc đối với sông Hương. Tác giả đã gọi đ
dòng sông ca thi gian, nn vang của lịch sử. Khi viết vều xanh biêng biếc, ch miêu
tả tinh tế cng cách so nh liên ởng ấy đã làm hiện ra các sắc thái khác nhau cng tn tại
trong mt dòng ng bởi sử thi hay anh hng ca là một thể loại gắn liền với những chiến công
còn màu xanh biêng biếc màu sắc của tnh chất trữ tnh, của sự sống bnh n, của tnh
yêu.
C th ni rằng HPNT một nhà văn hoá Huế, ông không chỉ nhn sông ơng trôi
trong th hiện tại, ngày ngày mang ph sangun nước ngọt trao tặng vô tư cho nhữngnh
đồng Châu Hoà, cho cuộc sng ngưi n xứ Huế; ông còn nhn ng Hương như khởi
nguồn cho những giá trị tinh thần lịch sử. Sông Hương trong quá kh qua các triều đại phong
kiến vàng son, n đã từng mang cái tên Linh giang, dòng ng viễn châu đã chiến đấu oanh
liệt bảo vệ bn giới pha nam T quốc nước Đại Việt. N đã từng vẻ vang soi bng kinh
Trang 137
thành P Xuân ca anh hng Nguyễn Hu, rồi n đi suốt qua hai cuộc kng chiến chống
Pháp M gp phần làm n những chiến công ly lừng vang dội cả thế giới như li đi
tướng Nguyên Gp đã phát biểu: “Lịch sử Đảng đã ghi bằng nét son n của thành ph
Huế, thành phố tuy nhỏ nng đã cống hiến rất xứng đáng cho Tổ quốc”.
KB.
Ai đ đã từng viết “Đất nước c nhiều ng sông nhưng chỉ c một ng ng để
thương, để nhớ như đi ngưi c nhiều cuộc tnh nhưng chỉ c một cuc tnh để mãi mãi
mang theo”. ng, “mt dòng sông để thương, để nhớ” ca mỗi ngưi rất khác nhau. HPNT
đã song nh cng sông Hương đi vào trái tim ngưi đọc với “Ai đã đt tên cho dòng sông”.
C một huyền thoại vọng về từ làng Thành Trung, một ngôi làng trng rau thơm Huế: V
yêu quý con sông xinh đp, ngưi dân hai n b sông Hương đã nấu ớc của trăm loài hoa
đ xuống ng sông cho làn nưc xanh thắm ấy mãi mãi thơm tho. Cũng như tnh yêu của
sông Hương với Huế, tnh yêu của Hoàng Phủ Ngọc ng với sông Hương ng quá trnh
dâng tặng, khám phá hn thiện chnh mnh.
Chuyên đề 5:
TÌNH HUỐNG TRUYỆN
(Chữ người tử của Nguyn Tuân; Vợ nhặt ca Kim Lân
Chiếc thuyền ngi xa của Nguyễn Minh Châu”)
I.
Khi qut về tình huống truyn
( Xem trong Quyển 1 )
II.
Tình huống truyn của Ch ngưi tử ca Nguyn Tuân; Vợ nhặt của Kim Lân v
Chiếc thuyn ngoi xa của Nguyn Minh Châu”:
1. Tc phm Ch ngưi tử của Nguyn Tuân:
a) Tình huống truyện:
Nguyễn Tuân đã xây dựng một tnh huống hết sức độc đáo: cuộc gặp gỡ oái oăm giữa
Hun Cao viên quản ngục.
-
Hoàn cảnh diễn ra cuộc gặp gỡ: Không gian chốn ngục t tối tăm, nhơ bn; mối quan hệ
giữa hai nhân vật hết sức éo le, trớ trêu: tử t quản ngục.
-
Sự éo le, trớ tu của hai nhân vật:
+ Xét về nh diện hội: Huấn Cao viên qun ngục hoàn toàn đối lập nhau. Một ngưi
n đại nghịch, cầm đầu cuộc ni loạn nay bị bắt giam, đang ch ngày ra pháp trưng để
chịu tội; còn mt ngưi quản ngục, kẻ đại diện cho cái trật tự hội đương thi.
+ Xét về bình diện nghệ thuật: Họ lại những con ngưi c tâm hồn nghệ s, tri âm, tri kỉ
với nhau. Huấn Cao c i hoa kh phách còn quản ngục lại ngưỡng mộ tài hoa kh
phách. Huấn Cao chỉ cúi đu trước thiên ơng cao khiết của con ngưi, còn quản ngục lại
một tấm lòng trong thn hạ”. Ngưi nào cũng c những phẩm chất cao q ngưi kia
khát khao, ngưỡng mộ. Song sự éo le, trớ trêu th hiện chỗ: quản ngục bị đặt trong một tnh
thế chỉ c mt lựa chọn: Một là, muốn tròn bn phn quan lại, gi n trật tự xã hi đương
thi th phải cđp lên lòng tri kỉ. Nếu nh động theo hướng này th quản ngục không n
tấm lòng trong thn hạ”, đâu phải cái thun khiết giữa một đống cặn bã”. Hai là,
muốn giữ trọn đạo tri kth sẽ không làm tròn chức phận quan lại. Nếu hành động theo hướng
Trang 138
này, qun ngục m bất chấp cả sự an nguy đến tnh mạng, v thế quản ngc mới “một
thanh âm trong trẻo chen o giữa một bản đàn nhạc luật đu hn loạn, bồ”.
3. Tc phm Chiếc thuyn ngoi xa của Nguyn Minh Châu:
Xc đnh tình huống truyn
Truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” xoay quanh tnh huống về nhân vật Phng - một
nghệ s nhiếp nh ngưi đang đi n tm cái đẹp của cuộc sống để đem lại những bức ảnh
đẹp cho vào bộ lịch nghệ thuật về thuyền biển. Nhân chuyến thăm ngưi bạn chiến đấu m
xưa n Đu - gi chánh án tòa án huyện, Phng sau bao đắn đo đã quyết định chụp cảnh
đoàn thuyền đánh vào lúc bnh minh. Cảnh ấy thật lung linh, huyền ảo, t mộng với “mt
vẻ đẹp thực đơn giản toàn bch, mt vẻ đẹp ca đạo đức, chân l của sự toàn thiện”. Phng
cảm thấy sung ớng cng khi anh “khám phá thấy cái khonh khắc trong ngần của tâm
hồn”. Nhưng chnh lúc anh đang tràn ngập niềm vui, hạnh phúc do “cái đp tuyệt đỉnh của
ngoại cảnh vừa mang lại th anh bất giác nhn thy chiếc thuyền của ngưi đàn hàng chài
ngay trước mặt. Tệ hại hơn, anh n đưc chứng kiến cảnh lão đàn ông dng chiếc thắt ng
quật tới tấp o lưng v. rồi anh cng với ngưi bạn của mnh tm hiểu về cuộc sống của
gia đnh ngưi đàn hàng chài. Cuối cng anh ng ng ra mối quan hệ giữa cuc đi thật
nghệ thuật thật không đơn giản. Đằng sau bức ảnh con thuyền chm trong bầu sương m trắng
như sữa c pha đôi chút u hồng hồng do ánh mặt tri chiếu vào số phận đớn đau của
ngưi phụ nữ, là cuộc sng nheo nhc, nh đênh của một gia đnh hàng chài, là tnh trạng bo
lực gia đnh. con mắt tinh ng của anh đã từng n khoăn về mt chân l ln đã đưc một
đại văn hào phát hiện: bn thân cái đp chnh đạo đức. Nhưng anh ng nhận ra rằng quan
niệm về đạo đức cũng đang biến đi theo hoàn cảnh, theo sự nhn nhận của từng số phận
nhân. Cuối cng, anh đã c cái nhn thay đi về cuộc sống nghệ thuật. Ngưi nghệ s không
thể c cái nhn đơn giản c về cuộc sống. Trong những bc ảnh anh đã mang về c
một bức ảnh u trắng thật đẹp đã đưc lựa chọn. Tuy ảnh đen trắng nhưng lạ thay, mỗi
lần anh ngm đu thy hiện lên màu hồng hồng của ơng mai, càng nhn k lại càng thấy hiện
n ngưi đàn hàng chài nghèo kh, đang bước chậm i, bàn chân giậm trên mặt đất chắc
chắn, hòa ln trong đám đông.
ràng truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” xoay quanh tnh huống nhận thức của
nhân vật Phng. Anh đã đi từ lầm ln, ngộ nhận đến hiểu biết, “giác ngộ trong cách nhn về
cuộc sống. Qua tnh huống tự nhận thức y, ta không chỉ thấy đưc quan niệm ngh thuật mới
Trang 139
mẻ ca Nguyễn Minh Châu ngưi mở đưng tinh anh cho văn xuôi Việt nam sau 1975
còn thấy đưc ý ngha nhân bản sâu xa toát ra từ tác phẩm. Đ tnh u tha thiết với con
ngưi. Tnh u ấy cháy bỏng lên thành khát vọng kiếm tim, phát hiện n vinh vẻ đẹp ca
con ngưi. Đ còn nỗi lòng khắc khoải, lo âu trước cái xấu xa, n bo. Tôi cht nhớ tớiu
ni của Nguyễn Đnh Thi: “Ni nghệ thuật tức ni đến sự cao cả của m hn. Đẹp tức
một cái g cao cả. C khi nhà văn miêu tả một cái nhn rất xấu, một tội ác, một tên giết ngưi
nhưng cách nhn, cách miêu tả phải cao cả”. Nhà văn Nguyn Minh Châu đã làm n những
điều cao cả ấy trong thế giới n chương. Đằng sau cái nhn hiện thực gồ ghề, thô ráp, đau đn
cả cái ác vẻ đẹp của tnh mu tử thiêng liêng, trái tim của ngưi phụ nữ hy sinh, nhân
ái, vị tha. Cái nhn hiện thực của nhà văn u sắc, tru nặng tnh thương nỗi lo âu với con
ngưi. Nguyn minh Châu đã từng quan niệm: “Ngưi viết văn một ngưi rất nặng n với
đi” ( Trang giấy trước đèn ). Bởi trong thâm m, ông luôn quan niệm tnh yêu ngưi nghệ
s “vừa là một niềm hân hoan, say mê, vừa một nỗi đau đn, khắc khoải, một mối quan hi
thưng trực về số phận, hạnh phúc của những ngưi xung quanh minh” ( Ngày xuân phỏng
vấn c nhà văn, Báo văn nghệ ). Ông luôn c ý thức rõ v vai trò của mnh khi cho rằng cuộc
đi nhà văn “là một cuộc đi không bao gi đưc phép ngừng n lộn trong cuộc sống thực tế,
không bao gi ngừng nghiên cứu quan t hội, trong khi chăm c đọc cái cuốn sách
khng lồ đ, anh ta phải đặt hết tâm hồn tr tuệ ca mnh vào, phải tỏ chnh kiến lập
trưng của mnh trước mỗi sự việc, mỗi hoàn cảnh, mỗi mt con ngưi” ( Trang giấy trước
đèn ).
Tnh huống tự nhận thức ng phn ánh nét đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyn
Minh Châu. Đ một lối văn thâm trầm, giản dị, đôn hu sâu sắc, thấm tha, nhiều vị,
lắng đọng chiêm nghiệm sâu xa về lẽ đi để kết tụ thành những triết l nhân sinh sâu sắc.
Vậy từ những tnh huống tự nhn thức ấy, ngưi ngh s văn chương độc giả rút ra những
bài học nhận thức g cho mnh ?.
Ý nghĩa của tình huống tự nhn thức trong “Chiếc thuyền ngoi xa”
Nhn thức v con ni v cuc sống
C lẽ, những ngưi nghiên cứu văn học muôn đi luôn thấm tha một câu ni của đại văn hào
Nga, Mácxim Gorki “Văn học nn học”. Quả thực, con ngưi ch th của trụ
tng hòa các mối quan hệ hội. Chỉ nhắc đến hai tiếng Con Ngưi, lòng ta đã tràn đầy niềm
tự hào, hứng khởi, hạnh phúc: “Con Ngưi, hai tiếng ấy vang n kiêu hãnh và hng tráng xiết
bao”. Bởi vậy, bất k c phẩm văn học chân chnh nào cũng c những nhận thức, khám phá
mới mẻ về cuộc sống của con ngưi. Cao quý hơn, n còn tiếng ni tôn vinh những giá trị
tốt đẹp của con ngưi. Hơn ai hết, Nguyễn Minh Châu ý thức rất về thiên chức của ngưi
nghệ s trong việc phát hiện ra những b mt ẩn chứa trong tâm hồn con ngưi, đ những
“hạt ngọc ẩn giấu trong bề u tâm hồn con ngưi”. Ông ngưi nghệ s luôn sưu tầm, m
lặt cái đẹp rải c trong cuộc sống. Nvăn luôn tm đến những phương tri xa lạ lại rất
gần trong tâm hồn con ngưi, khám phá những vấn đề tiềm ẩn trong cuộc sống ta chưa
biết, nhng diều tưởng như rất giản dị, gần gũi t ai ngh tới. Thế đấy, Nguyễn Minh Châu
luôn quan niệm con ngưi như một thế giới b ẩn loài ngưi không bao gi giải hết
nhng thông số về n: “Mỗi con ngưi đu chứa đựng trong lòng những nét đẹp đẽ, k diệu
đến nỗi cả một đi cũng chưa đủ để nhận thức, khám phá tất cả nhng cái đ”(Tr36, Nguyn
Minh Châu, c giả - tác phm). Sự nhận thức về con ngưi quả hạn. V vậy văn học mọi
thi đại luôn quay guồng thay đi cng với nhịp sống th mới c thể hiểu sâu về con ngưi.
Nếu văn học Việt Nam trước năm 1975 mang đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng
Trang 140
ng mạn th n học sau năm 1975 lại phản ánh hiện thực cuc sống n n vốn c, tm về
với những đề i bnh dị, phản ánh mọi gc độ đi thế sự của cuộc sống. Tớc đây, ngưi
ta chỉ thy cảm hứng ngi ca, thy ánh hào quang ca l tưởng sống qn mnh v tất cả, quyết
tử cho T quốc quyết sinh. Còn bây gi, tiếng ng chiến tranh đã im bặt, con ngưi trở về với
nhp sống bnh lặng, yên n. Nhưng đ ng lúc con ngưi phải đối mt với nhiều nỗi lo của
cuộc sống mới như m áo, gạo tiền, kiếm kế mưu sinh, sự tha ha biến chất theo kiểu mới
của nhân loi, đi sống nhân phát triển với nhiều đòi hỏi riêng...Từ những năm 1960,
Nguyễn Minh Châu đã từng băn khoăn: “Phải chăng bên cạnh những đức tnh tt đẹp th tnh
hội, nnh nọt, tham lam, ch kỉ, phản trắc, vụ li còn đưc ẩn kn đã c lúc ngấm ngầm
phát triển đến mức gần như lộ liễu ?y gi ta phải chiến đu cho quyn sống của cả dân tộc.
Sau này, ta phải chiến đấu cho quyền sống của từng con ngưi, m sao cho con ngưi ngày
một tt đp. Chnh cuộc chiến đấu ấy mới lâu dài”.
Qu thực, Nguyn Minh Cu rất dũng cảm khi ông bước vào cuộc chiến đu cho
quyền sống của từng con ngưi. ngưi sống sâu sắc, từng trải với đi, Nguyễn Minh Châu
giống như con tằm bấy u nay chắt chiu, cần mân để nhả cho đi nhng si văn chương
ng vàng. Với cái nhn tin ởng hy vọng vào con ngưi: “Mỗi con ngưi đu chứa đựng
trong lòng những nét đẹp đẽ, kỳ diệu đến nỗi cả mt đi cũng chưa đủ để nhn thức, khám phá
tất cả nhng cái đ” nên sáng c của ông thưng đi o việc phân tch bề sâu tâm hn con
ngưi để phát hiện nhiều vẻ đẹp bị khuất lấp. Phải chăng, v thế mỗi sáng c của ông đều m
gn lên những gn sng n tăn băn khoăn, suy trên mặt nưc tâm hồn ngưi đọc ? Đọc
“Chiếc thuyền ngoài xa” c biết bao suy ngh đang ngủ qn trong khối c bnh n ca con
ngưi đưc đánh thức. Đ suy ngh về cuộc sng của những kiếp ngưi lao động nghèo kh
miền biển sống bằng nghề chài ới lênh đênh trên mặt nưc, về số phận của ngưi phụ nữ
trước i đi nghèo, là tnh trạng bạo lực phu, về sự tha ha của nhân tnh, về tương lai của
nhng đứa tr thơ, về chuyện cơm áo để tồn tại u sinh, về những hnh phúc niềm ao ước
giản đơn ca con ngưi cũng không c đưc...
Trước hết, nhà văn đã i hiện bức tranh sinh động về cuc sống của ngưi đàn bà hàng
chài qua li tâm sự của mụ khi đối thoại với Đẩu. Đ cuộc sống cng “lam kh
nhọc”. Nỗi nhọc nhằn v cuộc sống u sinh ấy hằn in trên dáng vẻ thô kệch khuôn mặt
của ngưi đàn miền biển: “M rỗ mt. Khuôn mt mệt mỏi sau một đêm thức trắng o
lưới, tái ngắt ng như đang buồn ngủ”. Chua xt thay, từng li tâm sự của chị như đang
trút ra những nh nặng của cuộc sống đang hàng ngày đè nng trên đôi vai gầy guộc. “Cái
nhn suốt cả đi mnh” khi ni chuyện với Đẩu ng như một nỗi lo âu cứ đeo bám, xuyên
thấu cả một quãng đi nghèo kh ca chị. Chị ni ra những điều tưởng như rất đơn giản nhưng
chẳng biết bao gi chị mới c đưc n: “G tôi đẻ t đi hoặc chúng tôi sắm đưc một chiếc
thuyn rộng n”. Với ngưi dân ng chài th cái chuyn sinh sống, ăn của họ đều đưc
ph thác cho biển cả. Đẩu hỏi ngưi đàn sao không lên b th chị trả li rất c l:
“Làm nhà trên đt một chỗ th đâu c thể m đưc cái nghề thuyền lưới v. Từ ngày cách
mạng về, ch mạng cấp đất nhưng chẳng ai v không thể bỏ ngh đưc !”. N thế ngha
không phải ngưi đàn hàng chài không muốn n b sinh sống, không phi không mun
thoát khỏi kiếp sống lênh đênh trên con thuyn giữa nh ng sng nưc , đầy phong ba bão
p. Cái căn nguyên sâu xa của n chnh miếng ăn để tiếp tục tn tại mưu sinh. Điều đ rất
nan giải bởi n n quyết định sự sống của biết bao con ngưi, nhất những đứa con thơ
nhà nào ng trên i chục đứa. Thuyền th chật đẻ lại nhiều. Phải chăng nhà văn Nguyễn
Trang 141
Minh Châu còn đặt ra mt quy lut ca hội loài ngưi: con ngưi luôn tập trung đông đúc
nhng nơi nào dễ m ăn sinh sống. Còn mảnh đất nơi họ định kh làm ăn th họ sẽ bỏ
quê hương đi tha phương cầu thực. Hoàn cảnh sống quyết định rất nhiều đến sự lựa chọn cuc
sống của con ngưi không phải lúc nào con ngưi cũng c quyền lựa chọn theo ý muốn.
Sống cho mnh hay sống v các con, sống trên b hay sng dưới nước đều những câu hỏi
khiến ngưi đàn hàng chài phải băn khoăn suy ngh.
Không ch dng lại việc phn ánh những số phn chung chung của ngưi dân nghèo
miền biển tác giả còn tạc vào không gian sng nước kia một bức chân dung ca ngưi đàn
hàng chài như một ám ảnh, một nỗi nhức nhối. Viết về đề i ni phụ nữ, xưa nay đã c
không t những áng thơ văn nức danh. C mấy ai ngh sẽ c những ngưi phụ nữ nào đp
i năng hơn nàng Kiều trong Truyện Kiều” ca Nguyễn Du, hay hnh nh ngưi phụ nữ
vừa đẹp vừa i năng, sắc sảo trong thơ chúa t Nôm Hồ Xn Hương, vừa đẹp vừa dịu
hiền nết na nhưng ơng trong “Truyền k mạn lục” của Nguyễn Dữ ? Nhưng quả thật,
khi đọc truyn ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu ta ng như thấy vn
c nhiều điều mới mẻ, thú vị khi khám phá. Một vẻ đẹp không đơn điệu, không nhàm chán,
không trng lặp ngưc lại, ta thấy ngưi phụ n ấy hội tđy đủ cả vẻ đẹp m hồn truyn
thống hiện đại của ngưi ph nữ Việt Nam. Ta đã từng biết đến những ngưi phụ nữ trong
văn Nam Cao hiền nh, yếu đuối cam chịu n Từ ( Đi thừa), Nhu ( hiền )..., mẹ
tuy nghèo kh nhưng yêu thương con hết mực trong “Nhà mẹ Lê” ( Thạch Lam ) hay đ
Đào vừa bất hnh nhưng rất giàu nghị lực sắc sảo trong Ma lạc”, một Mị vừa hiền
nh, cam chịu nhưng cũng o bạo, dũng cảm khi dám đấu tranh để tự giải phng cho minh
trong “V chồng A Phủ” ( Hoài )...Rồi sau y, khi đất nưc c giặc ngoại xâm, biết bao
ngưi phụ nữ đã trở thành những ngưi anh hng vn “trung hậu, đảm đang như chị Út
Tịch ( Ngưi mẹ cầm súng - Nguyn Thi ), Mai, Dt - những gái của núi rừng y
Ngun quả cảm trong Rừng nu” của Nguyễn Trung Thành, là Chiến - ngưi con gái Nam
Bộ vừa nữ tnh vừa mạnh mẽ, quyết đoán, to vát, đảm đang trong Những đứa con trong gia
đnh” - Nguyễn Thi )...ngưi ph nữ bước vào trang văn của Nguyễn Minh Châu cũng
không phải t như Quỳ trong Ngưi đàn trên chuyến u tốc nh”, ngưi v đm đang
của nn vật Nh trong “Bến quê”, Nguyệt trong “Mảnh trăng cuối rừng”...Làm mt phép
quy np, ta thấy hầu hết ngưi phụ nữ trong n t đều đẹp từ hnh thức đến phẩm chất, m
hồn. Bởi họ chnh những loài hoa tinh túy của tri đất, tạo ha ban cho họ vẻ đẹp tự nhiên,
dịu dàng cũng như thiên chức của họ những ngưi mẹ hiền từ, ngưi ch đảm đang, ngưi
đàn đôn hậu, giàu yêu thương. V vậy, ngưi phụ nữ xứng đáng đưc tôn vinh, ngi ca, trân
trọng hơn bao gi hết. Còn ngưi đàn hàng chài trong “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn
Minh Châu th sao ? Nếu như những ngưi phụ nữ khác thưng chỉ lướt qua trong lòng ngưi
đọc th ngưi đàn bà hàng chài lại là một b ẩn càng khám phá, ta càng thy toát n vẻ đẹp
k diệu. Ngưi phụ nữ ấy không đến với ngưi đọc một cách hi ht, nông cạn bởi vẻ đẹp hnh
thức đẹp bề sâu tâm hồn khiến ta phải vấn vương, suy ngh. Với tôi, sức hp dn của
ngưi đàn ấy không phải sắc đẹp. Nếu như chúng ta cho rằng tất cả phụ nữ đều xinh
đẹp th ngưi đàn hàng chài mt ngoại lệ. Về hnh thức, mụ rất xấu thô kệch, lại “r
mặt”, khi còn tr cũng v xu quá trong phố không ai lấy n cuối cng trt mang với anh con
trai nhà hàng chài và lấy anh ta làm chồng. Phải chăng, xấu quá hay đẹp qvới ngưi phụ nữ
đều c thể khiến cho cuộc đi họ gặp nhiều tai ương, trắc trở ? Miêu tả hnh thức của ngưi
phụ nữ xu, c lẽ Nguyễn Minh Châu c điểm tương đồng với Nam Cao khi khắc họa nhân vt
Trang 142
Th Nở trong “Ch Phèo”. Thị Nở cũng ngưi phụ nữ xấu x nhưng lại c mt tấm lòng nhân
hậu, giàu u thương. Vy mc đch ca các nhà văn khi miêu tả ngưi phụ nữ xu c phải để
u rao, chế nhạo hay khinh miệt họ ?
Không, nếu chỉ thiên về tả ngoại hnh xu x đến mức “vật ha” th các nhà văn đ đã rơi o
chủ ngha tự nhiên. ng như phải c cái gốc nhân bản rất vững chắc th Nguyễn Minh Châu
mới dám miêu tả cái xấu của bề ngoài để làm nền n vinh cái đẹp về tâm hồn. Cái đẹp đăng
quang, tỏa rạng từ cái xu của ngoại hnh mới đáng quý làm sao ! Sự thật, vẻ đẹp nhân cách
của Thị Nở ngưi đàn hàng chài đã chứng minh điều đ. Th Nở trong c phẩm “Ch
Phèo” của Nam Cao cũng biết u thương che chở, đm bọc, quan tâm đến những ngưi
bất hnh trong khi đ bao ngưi dân làng Đại quay lưng bỏ mặc Ch Phèo. Tnh yêu giản
dị chân thành của Thị chnh liều thuốc thần đánh thức phần Ngưi bấy lâu nay trong con
ngưi Ch, vẻ đẹp nhân tnh bấy lâu nay bị chm khuất trong con ngưi Ch bỗng trỗi dậy.
Nhng ánh sáng của tnh ngưi đang hòa quyện, thanh khiết, thơm tho như u trắng của vị
cháo hành mộc mạc. Còn ngưi đàn hàng chài lặng lẽ, thầm kn một đức hy sinh, tần tảo,
cam chịu. Ch vốn ngưi phụ nữ chủ động đầy bn lnh trước cuộc sống. Sinh ra phận
đàn bà, c ngưi phụ nữ nào lại không khao khát một b vai của ngưi chng điểm tựa
vững chắc cho cuộc đi của họ. C ai lại không mong ước một ngưi chồng giỏi giang tài
hoa, n những đứa con th chăm ngoan, thành đạt. Nhưng đ luôn mong ước, thế giới
thần tiên trong tr tưởng ng của con ngưi. n thực tế th luôn đầy nghịch l, tr trêu
nghiệt ngã. Điều quan trọng với mỗi ngưi phải dũng cảm đương đầu với thử thách và chấp
nhn hn cảnh để tiếp tục tn tại. Ngưi đàn hàng chài mt trong nhng ngưi phụ nữ
kém may mắn chịu nhiều bất hạnh, kh nhục. Cuộc sống vốn lam lại thêm o chồng
phu luôn dng thắt ng quật tới tấp vào ng v “ba ngày một trn nhẹ, năm ngày một trận
nặng”. Nỗi nhọc nhằn hiện hnh ngay trong đôi mắt trên khn mặt ca chị “khuôn mặt mệt
mỏi sau một đêm thức trắng o lưới, tái ngắt ng như đang buồn ngủ”. Vậy mà, khi
Đẩu gọi đến hỏi chuyện th mụ đã van xin khẩn thiết “Con lạy quý a. Quý tòa bắt tội con
cũng đưc, phạt t con cũng đưc, đừng bắt con bỏ n”. Lạ lng thay, bị đánh đập hành hạ
man như vậy ngưi đàn không muốn bỏ ngưi chồng phu y. Hay lâu trong i
kh, chịu những trận đòn chồng nhiều nên mụ quen rồi ? Hay đ mụ bất cần đi, không
thiết g đến sự sống của mnh nữa ? Cũng c th đ sự lựa chọn bất đắc d nhưng đã đưc
suy nghng sut ? Tiếp tục lắng nghe li tâm sự của mụ, ta sẽ vỡ lẽ ra nhiều điều. Mụ đã ni
với Phng Đẩu “là bởi v các chú không phải ngưi đàn bà, chưa bao gi các chú biết thế
nào nỗi vất vả ca ngưi đàn trên một chiếc thuyền kng c ngưi đàn ông”. Đến đây,
ta còn thấm tha thêm mt nỗi kh khác của ngưi phụ nữ. Họ phái yếu, họ cần lắm những
b vai chở che, những ch dựa tinh thn trong cuộc đi. Họ không thể tự quyết định số phận
hay tương lai của mnh. Đâu đ trong ta những câu hát dân gian thưở xưa vng về “Thân em
như hạt mưa xa. Ht vào đài các hạt ra ruộng y, Thân em như tấm lụa đào. Phất p giữa
ch biết vào tay ai”. Quả thực, ngưi phụ nữ phn mỏng nh chuồn sướng hay kh, hạnh
phúc hay bất hạnh đều do ngưi khác quyết định. Đi với ngưi đàn hàng chài, mụ d kh
nhưng không th b chồng d ngưi chng ấy c man r, tàn bạo. Bởi họ không thể một mnh
giữ mái chèo của con thuyền u sinh , con thuyền hnh phúc giữa mênh ng sng nước
đầy phong ba bão táp. Chị ni với Đẩu mong các chú thông cảm cho, đám đàn ng chài
thuyn chúng tôi cần phải c một ngưi đàn ông để chèo chống khi phong ba, để cng m ăn
nuôi đặng một sắp con nhà nào cũng trên dưới chục đứa. Ông tri sinh ra ngưi đàn để
Trang 143
đẻ con, ri nuôi cho đến khi khôn ln cho nên phải gánh lấy cái kh”. Như vy, thái độ cam
chịu ca ngưi đàn hàng chài bt nguồn từ một l do hết sức cao đẹp: đ ý thức về thn
chức của ngưi phụ nữ sinh con đẻ cái, nuôi nấng chúng nên ngưi nên sẵn ng chấp nhận
cái kh hy sinh v ngưi khác. Đức hy sinh ấy của ngưi phụ nữ Việt Nam biết bao lần đã
tạc nên những ng đài bt tử trong n chương. Đ những ngưi bà, ngưi mẹ, ngưi ch
c tên tui hay danh như ngưi đàn hàng chài này luôn nhn nhịn giàu yêu thương.
Đặc biệt, hoàn cảnh sng ca ch khiến chị còn phải hy sinh nhiều hơn. Đã không đưc lựa
chọn cuộc sống trên b như nhiều ngưi ph nữ khác v muốn c miếng ăn cho con, vy
còn phải cha lưng ra hứng những trận đòn khi n nng giận của lão chồn bng phát. Ngưi
đàn ấy sẵn sàng chịu nỗi đau đớn về pha minh chỉ mong cho con cái c cuộc sống no đủ,
vui vẻ. Suy ngh của chị ngi sáng vẻ đp của tnh mu tử, ng bao dung, vị tha đàn
thuyn chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho minh như trên đất đưc”. Như
vậy, cuộc sống luôn sự lựa chn, lựa chọn giữa bn phận, trách nhiệm sở thch. Ni
đàn hàng chài cũng c lúc cảm thy hạnh phúc khi đưc nhn thy cảnh gia đnh vui vẻ
con đưc ăn no. M ni với Đẩu: “Vả lại trên thuyền cũng c lúc v chồng, con cái chúng
tôi hòa thuận, vui vẻ”. Niềm vui của chị không phi là ham muốn vật chất, tiền bạc n thật
bnh dị, đi thưng “vui nhất lúc nhn đàn con tôi, chúng n đưc ăn no”. Niềm vui của
ngưi đàn ng chài hnh như ta đã từng bắt gặp trong nhân vật cụ Tứ trong “V nhặt
của Kim Lân. Giữa cảnh đi khát, cụ Tứ thấy con mnh lấy đưc v th vừa mừng vừa lo,
nhưng để đem lai niềm lạc quan cho các con, trong bữa m ny đi, kể toàn những
chuyện vui, chuyện làm ăn no đủ sau này. cụ Tứ ni với Tràng: “Tràng ạ. Khi nào c tiền
mua lấy đôi gà. Tao tnh rằng cái chỗ đu bếp kia m cái chuồng th tiện quá. Này ngoảnh
đi ngoảnh lại chả mấy c đàn cho xem...”( V nhặt Kim Lân ). Th ra, trong đi
nghèo, kh cực, trong lam nhọc nhằn, đức hy sinh tnh yêu thương ca những ngưi mẹ
luôn ngọn lửa sưởi ấm cho các con.
Đối xử với con th u thương, hy sinh; n với chồng lòng vị tha, bao dung b
bến. D bị chồng đánh đập tàn bạo nhưng mụ vn ni về chồng với thái độ bênh vực, bảo v.
Mụ cho rằng bản chất của chồng mnh không phải sự cục cằn, thô bạo đ do hoàn
cảnh đã làm thay đi tnh nết. Nguyên nhân ch yếu gia đnh đông con cuộc sống lại
nghèo kh, chỗ chật chội. Mụ ni với Đu: “chng tôi khi ấy một anh con trai cục tnh
nhưng hiền lành lắm, không bao gi đánh đập tôi”. Không những vậy, chị n nhận hết lỗi về
minh: “cái lỗi chnh đám đàn bà thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật” nên mới sinh ra
tnh phu, tàn bạo của chồng. Rõ ng, Nguyễn Minh Châu đã phát hiện ra hạt ngọc tâm hồn
ẩn giấu sau vẻ bề ngoài thô kệch, xấu x của ngưi đàn bà hàng chài. Đ lòng vị tha, đức hy
sinh, tnh mu tử ngọt ngào, u sắc. Vẻ đp khuất lấp ẩn kn trong tâm hồn con ngưi đâu dễ
nhn ra nếu không đưc tm hiểu k, như nhà văn Nam Cao đã từng viết: “Chao ôi ! đối với
nhng ngưi chung quanh ta, nếu ta không cố tm hiểu họ th ta chỉ thy họ những
ngưi bần tiện, xu xa, bỉ i. Toàn những i cớ để cho ta ghét họ, không bao gi ta thấy họ
nhng ngưi đáng thương không bao gi ta thương”.
Bên cạnh nhng vẻ đp truyền thống ca ngưi phụ nữ Việt Nam, ngưi đàn hàng
chài còn ngưi phụ nữ sắc sảo, từng trải, hiểu u sắc lẽ đi. Ngay từ đôi mắt đã cho thy sự
từng trải, sắc sảo, một ánh mắt như đang nhn thu suốt cuộc đi mnh. Trong cách xử
với Phng Đẩu tòa án, chị ni ng bộc lộ sự hiểu biết về cuc sống. L lẽ của ngưi ph
nữ ấy sự đúc kết của con ngưi từng trải lẽ đi. Lúc đầu mới đến tòa án, mụ còn c vẻ s
Trang 144
sệt, rn n, ngi vào mép ghế cthu ngưi lại, rồi chắp tay vái lia lịa. Mụ nhấp nhm xoay
minh trên chiếc ghế như bị kiến đốt. Nhưng sau khi nghe Đẩu khuyên giải về việc mụ nên bỏ
chồng th ngưi đàn mt hết vẻ s sệt, khúm núm thay vào đ những hành đng ngôn
ngữ khác, bất ng. Đang gục xuống, ngưi đàn bng ngẩng n nhn thng vào Đẩu
Phng, từng ngưi một, với một vẻ ban đầu hơi ngơ ngác ni: Chị cám ơn các chú - Ngưi
đàn đột nhiên thốt n bằng một giọng khẩn thiết - Đây chị ni thành thực, chị cám ơn
c chú. Lòng các chú tốt nhưng các chú đâu c phải ngưi làm ăn...cho nên các c đâu c
hiểu đưc cái việc của ngưi m ăn lam lũ, kh nhc”. ng ngưi đàn tuy t học nhưng
vốn sống thực tế sự hiểu biết th không hề t ỏi chút nào. Điều mụ rất hiểu ấy lẽ đi,
cuộc sống thực tế để mưu sinh chứ không phải những luật pháp hay l thuyết suông đẹp
đẽ con ngưi ta vn dng để khuyên bảo nhau n những li giáo huấn cao đo. Nhưng
thật nghiêm trng cho Đu Phng, v vốn sống thực tế của các anh quá t ỏi nên những li
khuyên giải pháp đưa ra để giúp đỡ ngưi phụ n miền biển ảo tưởng phi thực tế. Rồi
mụ tiếp tc phân trần, giải thch cho Đẩu nghe về l do tại sao m không bỏ chồng: “Mong các
chú cách mạng thông cảm cho, đám đàn hàng chài thuyền chúng tôi cần phải c ngưi
đàn ông để chèo chống khi phong ba, để cng làm ăn nuôi nấng đặng mt sắp con nhà o
cũng trên dưới chục đứa. Ông tri sinh ra ngưi đàn để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi
khôn lớn cho nên phải gánh lấy cái kh. Đàn thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ
không thể sống cho mnh như trên đất đưc ! Mong các chú ng tnh cho cái sự lạc hậu.
Các chú đừng bắt tôi bỏ n !”. ngưi phụ nữ y, tnh thương con cũng như nỗi đau không để
lộ ra bên ngoài n ẩn kn, sâu sắc thấm tha xiết bao ! Ch đã khc khi nghe Phng nhc
đến thằng Phác. “Nhưng tnh thương con cũng như nỗi đau, ng như cái việc thâm trầm trong
việc hiểu thấu các lẽ đi chẳng bao gi để lộ rệt ra bên ngoài. Trong cái đám con cái đông
đúc đang sng dưi thuyền, mụ kng yêu mt đứa nào bằng thng Phác, cái thằng con từ
tnh khi đến mặt mũi giống như lt ra từ cái lão đàn ông đã từng hành hạ mụ, không khéo sẽ
còn hành hạ mụ cho đến khi chết nếu không c cách mạng về”.
Qu thật, sự nhận thức về đi sống không hề đơn giản, y mc. Khi nghe ngưi đàn
m sự, Đẩu một chánh án tòa án huyện mới ngộ ra nhiều điều. Anh ngưi hiểu luật
pháp thực thi pháp luật nhưng anh lại t kiến thức thực tế. Chưa hiểu hết hn cảnh ca
ngưi đàn hàng chài, khi biết mụ bị chồng đánh n anh ngh rằng giải pháp tốt nhất mụ
không nên tiếp tc chung sống với lão. Nhưng khi nghe li bộc bạch từ pha ngưi đàn
hàng chài th anh đã hiểu ra nhiều điều “Một cái g vừa mới vỡ ra trong đầu vị Bao công của
cái phố huyện vng biển”. Chnh anh đã thú nhn với ngưi đàn bà trong sự đau đớn, chua xt
khi phát hiện ra những nghịch l trớ trêu của cuộc sống “Phải, phải, bây gi tôi đã hiểu, - bt
ng Đẩu trút một tiếng thở dài đầy chua chát, - trên thuyền phải c mt ngưi đàn ông...d hắn
man r, tàn bo ?”. Như vy, đâu phải lúc nào ngưi ta cũng c thể vận dụng luật pháp hay
nhng thiết chế cứng nhắc để điều khiển cuộc sống của con ngưi. không phải bất cứ lúc
nào ta ng vận dụng mt cách máy mc luật pháp để giải quyết mọi tnh huống trong thực tế
cuộc sống. Quan trọng hơn cả sự linh hoạt của con ngưi trong cách ứng xử, vn dụng
nguyên tắc cứng nhắc để bo vệ quyền sống cho con ngưi. Mặt khác, mọi l thuyết sách vở
nếu không xuất phát từ thực tế th chỉ trở thành l thuyết suông, giáo điều c th trở nên tai
hại với cuc sống của con ngưi. Bởi vậy, mỗi chúng ta d ai trong cuộc đi này, đã sống
thi phải co trải nghiệm thực tế để hiểuu sắc hơn mọi lẽ đi.
Bên cạnh đ, xây dng nhân vt thằng Phác, nhà văn Nguyễn Minh Châu còn đặt ra
Trang 145
nhng vn đề lớn lao, c tnh thi sự đối với hội. Đ vấn đề bạo lực gia đnh quyền
sống ca trẻ thơ. Thng Phác cũng như bao trẻ thơ khác, lẽ ra phải đưc sống trong một gia
đnh n m, hạnh phúc nhưng em lại không đưc hưởng sự may mắn đ. Phác đã từng chứng
kiến cảnh cha đánh mẹ bn thân n cũng phải hứng chịu trận đòn từ ngưi cha chỉ v
thương mẹ, bênh vực cho mẹ vô lễ với cha. Theo li kể ca Phng: “Bng một đứa con nt
lao qua trước mặt tôi. Tôi vừa kịp nhận ra thằng Phác - thằng bé trên rừng xuống vừa nằm ng
với tôi từ lúc nửa đêm. Thằng cứ chạy một mạch, sự giận dữ căng thẳng m n lúc chạy
qua không nhn thy tôi. Như một vm đạn trên đưng lao tới đch đã nhắm, mặc cho tôi gọi
n vn không hề ngoảnh lại, n chạy tiếp một quãng ngắn giữa những chiếc xe tăng rồi lập tức
nhảy x o cái o đàn ồng...Khi tôi chạy đến i th chiếc thắt lưng da đã nằm trong tay
thằng bé, không biết làm thế nào n đã giằng đưc chiếc thắt lưng, liền dướn thẳng ngưi
vung chiếc kha sắt quật vào giữa khuôn ngực trần vạm vỡ cháy nắng c nhng đám lông đen
như hắc n, loăn xoăn từ rốn mọc nc lên. o đàn ông định giằng lại chiếc thắt lưng nhưng
chẳng đưc nữa, liền dang thẳng cánh cho thng bé hai cái t khiến thằng nhỏ lảo đo ngã dúi
xuống cát”. Chúng ta c thể c nhiều cái nhn khác nhau về nhân vật Phác. Nếu pn xét
nhân vật theo quan điểm đo đức th em đứa trẻ bt hiếu, lễ với cha. Nhưng xét về
phương diện m l con ngưi th em nh xử theo đúng m l của những đứa tr bnh thưng
rất cần đưc thấu hiểu, chấp nhận, cảm thông. Bởi chẳng c đứa trẻ nào lại không thương
mẹ c th sống thiếu mẹ. V thế việc làm của Phác chỉ hành động bột phát để bo vệ mẹ
trước ngưi cha bạo lực. Điều g khiến emm tất cả, c lẽ đ chnh tnh yêu thương đối với
ngưi mẹ vất vả, tảo tần nuôi em kn lớn. Chúng ta thy Phác đáng thương nhiều hơn đáng
trách. Ai đã từng vào hn cảnh của em như em th mi c thể hiểu đồng cảm, rộng
ng khi đánh giá về cậu miền biển. Tui thơ của em đã thua thiệt nhiều so với bao đứa trẻ
khác. Và em sẽ trở thành ngưi như thế nào nếu c tiếp tục sống trong gia đnh n vậy ? Câu
hỏi đặt ra th dễ nhưng u trả li không đơn giản chút nào. Phác sng trong gia đnh c ngưi
cha phu nên phần nào tnh cách của em cũng chịu nh hưng từ cha mnh. Ngưi đàn
hàng chài mặc d đã bao nhiêu lần xin ngưi chồng n b đánh để các con không nhn
thấy nhưngm sao c thể giấu mãi đưc. V thương mẹ nên Phác cũng không tránh khỏi hành
động thô bạo. Em đã mất đi tui thơ tươi đẹp thi bạo lực gia đnh đã cướp mất m hồn
trong sáng như t giấy trắng, đã phá vỡ niềm tin trong trẻo nguyên của tui thơ. Đứa con ấy
cũng để lại cho những ngưi mẹ biết bao dằn vặt, đau đớn. tnh thương của em dành cho
mẹ cũng thật xúc động biết bao Thng nhỏ cho đến c này vn chẳng hề răng, như một
viên đn bn vào ngưi đàn ông bây gi đang xuyên qua tâm hồn ngưi đàn bà, làm rỏ
xuống những dòng ớc mắt cái thằng nhỏ lặng lẽ đưa mấy ngn tay khẽ s trên khuôn mặt
mẹ, như muốn lau đi những giọt nước mắt chứa đầy trong những nốt rỗ chằng chịt”. Để gp
m hồn Phác không bị tn thương tránh làm những điều dại dột với ngưi cha nên ngưi
đàn ng chài đã gửi n n với ông ngoại. với ông, thằng sướng n trên thuyền
với bố mẹ nng cứ ri ra n lại trn về. trong lòng cậu vn nung nu một quyết tâm
bảo vệ che chở cho ngưi mẹ đau kh ca mnh Thng tuyên bố với các bác xưởng
đng thuyền rằng n n c mặt dưới biển này th mẹ n không bị đánh”. Như vậy, ngay cả
nhng chuẩn mực đánh gvề đạo đức con ngưi ng trở nên phức tạp và không hề đơn giản
một chiều. hn cảnh sống chi phối rất nhiều đến những cách đánh gvề con ngưi.
nhng lúc tưởng như con ngưi không đạt đến chuẩn mực nhân cách của phạm tr đạo đức th
lại c tnh mu tử ta sáng, cứu cánh cho niềm hy vọng của con ngưi. Tác giả đã c cái
Trang 146
nhn toàn diện về cuộc sống, cuộc đi th đa đoan, con ngưi th đa sự. Ngay trong gia đnh
ngưi dân hàng chài ng tiềm ẩn nhiều nghịch l: ngưi đàn xấu x, bất hnh nhưng lại c
một đứa con biết thương mẹ, v u mẹ sẵn ng c o cũng sẵn sàng đánh nhau với
bố, th dao găm để tm dịp trả th. Qua nn vật thằng Phác, tác giả không chỉ lên án o
động về tnh trạng bạo lực gia đnh n ca ngi vẻ đp của tnh mâu tử thiêng liêng, thấu
hiểu khát vọng đưc sống trong tnh yêu thương thế gii yên bnh của những mái nhà hạnh
phúc biết bao em thơ đang ch đi. Cuộc sng của nhng đứa trẻ bất hnh như Phác sẽ thế
nào nếu hoàn cảnh sống không thay đi ? “Trẻ em như búp trên cành. Biết ăn ngủ biết học
hành ngoan”, Trẻ em hôm nay, thế gii ngày mai”, vậy hiện nay c biết bao tâm hồn trẻ
em bị tn thương v những lỗi lầm ca ngưi lớn gây ra ?
Tm lại, từ cái nhn nhân đo, Nguyn Minh Châu phát hiện ra đằng sau câu chuyn
buồn ca cuộc đi ngưi đàn ng chài vẻ đẹp của tnh mu tử, sự hy sinh nhn nhịn,
lòng vị tha và sự thấu hiểu sâu sắc lẽ đi, bản lnh của ngưi phụ nữ hiện đại . Đ “hạt
ngọc ẩn giấu trong cái lấm láp đi thưng ngưi nghệ s phải đi sâu tm hiểu khám
phá, ca ngi nâng niu. Như vy, qua tnh huống truyện, nhà văn Nguyễn Minh Châu đã để
lại cho chúng ta bài học nhận thức về cuộc sống, con ngưi. Để đánh g đúng bản chất của
con ngưi cuộc sống, ta không thể chỉ dựa vào sự quan sát bề ngoài, không chỉ nhn hiện
ng với những pn đoán chủ quan cần điuo thực tế để tm hiểu nhn nhận chnh
xác trên nhiều phương diện khác nhau. Điều quan trọng khi đánh giá cuộc sống đ sự hiểu
biết từng trải qua thực tế. nhà văn còn đặt ra những vấn đề hội rất bức thiết với con
ngưi. Đ sự phụ thuộc của con ngưi vào hoàn cảnh sống, sự hnh thành nhân cách tr
thơ dưi sự tác động của môi trưng sống, cách đánh giá về con ngưi đâu chỉ phiến diện,
một chiều dựa trên chun mực đạo đức khuôn sáo, cứng nhắc thông thưng cần cái nhn
cảm thông, linh hoạt chia sẻ. Nếu như trong văn học giai đoạn trước, khi đề cập đến số
phn con ngưi, bao gi các nhà văn cũng theo khuynh hướng l ng ha nhân vt, đề cao
khả năng con ngưi t qua nghịch cảnh những tác động của i trưng, hội mới sẽ
giúp con ngưi tm thấy hnh phúc th văn học sau năm 1975, họ đã khai thác sự thật về cuộc
sống với những g nghiệt ngã nhất. Khi diễn tả sự vận động trong tnh cách con ngưi, các nhà
văn cũng nhn theo chiều hưng tch cực, từng bước t lên hoàn cảnh, hồi sinh tâm hồn.
Cách nhn minh ha ấy không tránh khỏi cái nhn phiến diện, đơn giản một chiều về cuộc
sống. Nng Nguyễn Minh Châu đã c sự đi mới trong các ng tác của mnh, truyện ngắn
“Chiếc thuyền ngoài xa” một minh chứng tiêu biểu.
Nhn thức v chân trong nghệ thut
Ngay từ nhan đề của tác phẩm đã ẩn chứa một thông điệp nghệ thut u sắc. “Chiếc
thuyn ngoài xa” hnh ảnh vừa c ý ngha thực, cụ thể vừa c ý ngha biểu ng. Chiếc
thuyn phương tiện làm ăn sinh sống của ngưi dân hàng chài. N cũng biểu ng cho
số phận, cuộc đi lênh đênh, trôi ni ca họ. rộng hơn, chiếc thuyền ấy chnh biểu ng
cho hiện thực cuộc sống rộng ln. Ngoài xa” gi một không gian xa xăm mịt mng,
khoảng cách đứng ngắm của ngưi nghệ s để quan sát hiện thực cuộc sống. Như vậy, hnh
ảnh “chiếc thuyền ngoài xa” biểu ng cho mi quan hệ giữa hiện thực cuộc sng nghệ
thuật. Nếu ngắm chiếc thuyền ngoài xa ta thấy n rất đẹp thơ mộng. Nhưng khi đến gần,
ta mới thấy hết nghịch l, đau kh. Như vậy, để nắm bắt đúng bản chất của cuộc sống và khám
phá đưc chiều sâu hiện thực của n, ngưi nghệ s cần đứng quan sát vị tr gần để tiếp cận,
quan sát tm hiểu. Thông điệp nghệ thuật ấy đưc nn gửi gm qua việc xây dựng tnh
Trang 147
huống nhn thức của nhân vt Phng.
Phng vốn một phng viên, đưc trưởng phòng giao nhiệm vụ đi chụp để b sung vào bộ
ảnh lịch mt cảnh biển bui ng c ơng. Anh đến mt vng biển miền Trung, i c phong
cảnh “thật thơ mộng”, còn ơng m vào giữa tháng bảy. Anh đã chụp đưc một cảnh đt
tri cho giống như “mt bức tranh mực u của một danh họa thi c. i thuyền in một nét
hồ lòe nhòe o bu ơng m trắng như sữa c pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt
tri chiếu vào. Vài bng ngưi lớn ln trẻ con đang ngồi im png phắc như ng trên chiếc
mui khum khum, đang hướng mặt vào b. Tất cả khung cảnh ấy nhn qua những cái mắt lưới
tấm lưới nằm giữa hai chiếc gng v hiện ra dưới một hnh th y hệtnh một con dơi, toàn
bộ khung cảnh từ đưng nét đến ánh sáng đều hài hòa đẹp, một vẻ đẹp thực đơn giản
toàn bch khiến đứng trước n tôi trở nên bối ri, trong trái tim như c cái g bp thắt o”.
Trong lúc ấy, Phng tưởng chnh mnh vừa khám phá thy cái chân l của sự toàn thiện, khám
phá thấy cái khonh khắc trong ngần của tâm hồn. Anh đã không phải suy ngh g khi bấm
“liên thanh” một hồi hết mọt phần cuốn phim, thu o chiếc máy nh caia khoảnh khắc tràn
ngp tâm hồn mnh, do cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh vừa mang lại.
Nhưng cũng chnh ngay lúc y, Phng chứng kiến một hiện thực cuộc sng trần trụi,
phũ phàng. Mt chiếc thuyền lao tới trước mặt, trên thuyền c mt ngưi đàn ông một
ngưi đàn bà. Lập tức, anh đưc chứng kiến cảnh ngưi chồng đánh v, lão trút n giận như
lửa cháy bằng cách dng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng ngưi đàn bà, lão vừa đánh vừa
thở hồng hộc, hai hàm ng nghiến ken két, cứ mỗi nhát quất xuống o lại nguyền rủa bằng
cái giọng rên rỉ đau đớn: “Mày chết đi cho ông nh. Chúng mày chết hết đi cho ông nh”.
Ngưi đàn hàng chài bị đòn thưng xuyên, ba ngày một trận nhẹ còn năm ngày một trn
nặng nhưng mụ vn cam chịu, nhn nhục, không hề chống trả. Thng Phác, đứa con trai của
ngưi đàn hàng chài lao tới cứu mẹ, n đã giằng đưc chiếc thắt lưng để đánh cha nhưng đã
bị lão đàn ông cho hai cái tát. Ngưi đàn cảm thấy vừa xấu h vừa cng nhục nhã. Chị
đã đưc Đẩu mi đến tòa án huyện để khun giải. Nhưng chị lại cầu xin Đẩu đừng bắt ch
phải bỏ chồng v trên thuyền luôn cần c một ngưi đàn ông. Mụ cho rằng Phng Đẩu rất
tốt nhưng các anh đâu c phải những ngưi làm ăn kh nhọc nên đâu hiểu đưc nỗi vt vả
của nhng ngưi dân miền biển. Nghe ch tâm sự, Phng Đu thực sự đã vỡ lẽ ra đưc
nhiều điều. đối với Phng, anh mang về rất nhiều tấm ảnh đã c một tấm nh đưc lựa
chọn, tuy ảnh đen trắng nhưng mỗi lần ngắm k, i vn thy hiện lên cái màu hồng hồng
của ánh sương mai lúc bấy gi tôi nhn thấy từ bãi xe ng hỏng, nếu nhn lâu hơn, bao gi
tôi cũng thấy ngưi đàn ấy đang bước ra từ tấm ảnh...M bưc những bước chậm i, bàn
chân dậm trên mặt đất chắc chắn, hòa ln trong đám đông...”.
Như vy, tnh huống truyn đã m ni bật sự giác ngộ trong nhn thức về cuộc sống
của phng viên Phng. Anh không ng đằng sau cái đẹp của cảnh biển thơ mng, toàn bch lại
chứa đựng biết bao nghịch l của đi thưng. Đ ng chnh thông điệp về quan niệm ngh
thuật của tác giả muốn gửi gắm. Phát hiện thứ nhất của Phng một cảnh biển thơ mộng, một
vẻ đẹp toàn bch, ng mạn, trong trẻo đã từng khiến trái tim anh rung động đm say. Trong
đầu anh đã từng băn khoăn ngh về cái đp, bản thân cái đp chnh đạo đức. Cái đp ấy do
ngoại cảnh mang lại, cái đẹp của sự toàn thiện. Quan niệm ngh thuật ấy c phn đúng đắn
song theo xu hưng lãng mạn, thi vị ha cuộc sng. N c phần đúng bởi nghệ thuật cũng cần
đưc thăng hoa từ sự rung động của m hồn hướng con ngưi ti vẻ đẹp chân, thiện, m.
Tuy nhiên, nếu không đưc trực tiếp nhn thy cảnh ngưi đàn ông đánh v th Phng mới chỉ
Trang 148
nhn thức đưc cái bề ngoài ca cuộc sống, chưa thể hiểu thấu bản chất của con ngưi cuộc
sống. ng như nhà văn Nam Cao Nguyễn Minh Châu đều c sự trng hp vquan niệm
nghệ thuật: ngưi nghệ s không nên thi vị ha cuộc sống, không nên hồng hiện thực d cho
hiện thực ấy trần trụi, khô khan, khắc nghiệt. Đã c lúc nhân vật Điền trong truyện ngắn
“Trăng sáng khao khát ng tạo những áng văn chương lãng mạn ch dành cho những ngưi
đẹp ch biết nhàn nhã ngồi thưởng thức văn ca Điền “ Nghệ thuật chnh cái ánh trăng xanh
huyền ảo, n làm đẹp đến cả nhng cảnh thật ra chỉ tầm thưng, xu xa”. Nhưng rồi trưc
cuộc sống của v con kh sở v đi khát, ốm đau, anh không đành lòng quay lưng ra đi tm
cảm hứng cho riêng mnh. Anh như bừng ngộ khi nhận ra “Điền không thể sung sướng khi con
Điền n kh. Chao ôi ! Tng đp lắm ! Trăng dịu dàng trong trẻo bnh tnh. Nhưng trong
nhng căn lều nát trăng làm cho cái bề ngoài trông cũng đẹp, biết bao ngưi quằn quại,
nức nở, nn nh với những đau thương của kiếp mnh ! Biết bao tiếng nghiến răng chi
rủa ! Biết bao cực kh lầm than ?..” Qua tác phẩm “Trăng ng”, Nam Cao viết khng định
nghệ thut phải đưc bắt rễ từ hiện thực đi sống, phản ánh chân thực, khách quan đi sống.
Vị tr của nhà văn phải đứng trong lao kh để đn nhận mọi vang đng của cuộc đi “Chao
ôi ! Nghệ thuật không cần phi ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật
c thể chỉ tiếng đau kh kia thoát ra từ nhng kiếp lầm than vang dội lên mạnh mẽ trong
lòng Điền. Điền chẳng cần đi đâu cả, Điền chẳng cần trn tránh, Điền cứ đng trong lao kh,
mở hồn ra đn lấy tất cả những vang động ca đi...”
Trở lại với tác phm “Chiếc thuyn ngoài xa”, ta càng thấu hiểu hơn chân l nghệ thuật
của các nhà văn Nam Cao Nguyn Minh Châu gửi gắm. Phát hiện thứ hai của Phng chnh
mt sự vỡ lẽ trong nhận thức về cuộc sống. Anh đã nhận ra đưc cuộc sống không hề đơn
giản một chiều cũng không hoàn toàn vẻ đẹp thơ mộng, toàn bch, toàn thiện. đ
một hiện thực thô ráp, trần trụi, đy nghịch l, đau kh con ngưi quanh ta đang phải chịu
đựng. Anh hoàn toàn ngạc nhiên trước sự cam chịu của ngưi đàn hàng chài khi mụ bị
chồng đánh không trốn chạy hay tm cách chống trả. Nhưng khi lắng nghe m sự từ ngưi
phụ nữ y, anh đã thấu hiểu phần nào về nỗi kh của ngưi dân hàng chài, đặc biệt ngưi
phụ nữ. Để rồi, cuối cng bức ảnh về chiếc thuyền ngoài xa thơ mộng, huyền ảo trong màn
sương hng biến mất, thay vào đ là bức ảnh đen trắng về cuộc sống nhọc nhằn của ngưi dân
hàng chài. Bức ảnh ấy anh mang về đã đưc treo nhiều nơi, nhất trong các gia đnh sành
nghệ thuật. Bức nh ấy nếu ngắm k vn thấy ánh hồng hồng của sương mai nếu nhn u
hơn nữa th thấy hiện lên hnh ảnh ngưi đàn đang bước ra khỏi tấm nh. Tại sao vậy ? Phải
chăng cái u hồng hng của ánh sương mai chnh vẻ đẹp của ngoại cảnh thơ mộng ng
mạn, n bề ngoài che phủ, ẩn chứa trong đ hiện thực về cuộc sống nhọc nhằn, vất vả của
con ngưi. Bn chất, sự thực đi sống con ngưi luôn chm lấp đằng sau những bức tranh đi
sống tưởng như rất đẹp toàn thiện. Để nắm bắt đưc bản chất của đi sng đâu dễ ng v
n luôn chm dưới tầng đáy sâu của cuộc sống. N chnh Nguyễn Minh Châu đã từng quan
niệm: Nhà văn không c quyền nhn sự vt một cách đơn giản nhà văn cần phấn đu để
đào xới bn chất con ngưi o các tầng sâu lịch sử”. Qu thật, ông đã khiến ngưi đọc nhận
ra những mảnh đi thưng gặp trong các truyn ngắn của ông cái không bnh thưng hiện ra
như một cái g bnh thưng cái g bnh thưng hiện ra n một cái không bnh thưng”
(Pauxtốpxki). Phải chăng hnh ảnh ngưi đàn bước ra từ tấm ảnh thô kch với tấm lưng áo
bạc phếch pha sau của cảnh đp t mộng kia chnh một ngụ ý về ngh thuật của tác giả.
Đ mối quan hệ hai chiều giữa nghệ thuật hiện thực cuộc sống đưc khái quát rất sâu
Trang 149
sắc. Nghệ thuật đưc thăng hoa sáng tạo từ chnh hiện thực cuộc sống lầm than, cực,
nghiệt ngã ngưc lại, con ngưi, hiện thực đi sống đưc phản ánh o ngh thuật mt
cách chân thực, khách quan, nguyên vẹn hơi thở tự nhiên của n. D đ hiện thực phũ
phàng, cực, đắng cay đến đâu th ngh thuật cũng phải phản ánh đúng bn chất của n.
Ngưi nghệ s không c quyền hồng, thi vị ha hay bôi đen hiện thực ấy. Mặt khác, đối
ng đáng đưc quan m, phản ánh của nghệ thuật chnh cuộc sống của con ngưi, của
qun chúng nhân dân lầm than.
Hnh ảnh ngưi đàn hàng chài không c tên cụ th lại hòa ln vào đám đông chnh
một điển hnh ngh thuật. Đ hnh ng vừa c nét riêng, biệt nhưng vừa tiêu biểu cho
đa số quần chúng lao kh. Tác giả chỉ ni đến một cuc đi nhưng đã làm sống dậy biết bao
cuộc đi của ngưi n miền biển khác nhau.
Như vậy, qua sự đối lập giữa i đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh với hiện thực cuộc sống
đắng cay nhọc nhằn của những ngưi dân hàng chài, qua sự thay đi trong nhận thức của nhân
vật Phng, tác giả đã gửi đến cho chúng ta một thông điệp nghệ thuật. Nghệ thuật c th nhn
cuộc đi ơi sáng, lãng mạn nhưng trước hết phải ưu tiên cho con ngưi, phải gp phần giải
phng con ngưi thoát khỏi sự cầm t của đi nghèo, tăm tối bạo lực. Muốn vậy, vị tr quan
t tiếp cận của ngưi nghệ s kng thể đứng từ xa để rồi chỉ thấy vẻ bề ngoài không
thấy bản chất, không th đứng ngoài cuộc sống của nhân dân lao kh phải trong cảnh
ngộ của họ. Ngưi ngh s rất cần một mi quan hệ mật thiết với quần chúng cực, phải
đứng trong lao kh, gần gũi để cảm thông, chia sẻ chứ không phải đứng ngoài hay đứng trên
để phán xét, nhn nhận, phản ánh. Để c những tác phẩm nghệ thuật chân chnh c giá tr
bền lâu, ngưi nghệ s không th nhn đi một cách phiến diện, lệch lạc, đơn giản, dễ dãi
rất cần một tấm lòng chân thành, biết cảm thông lắng nghe, yêu thương thấu hiểu, c đủ
bản lnh, dũng kh khi cầm bút để phản ánh sự tht đi sng, ln trăn tr suy về những bộn
bề lo âu trong cuộc sống của con ngưi. Họ phải thực sự đi sâu tm hiểu, nhn thức để khám
phá, phn ánh bản chất của con ngưi, của sự thật đi sống luôn khuất lấp ẩn giấu bề sâu.
Bởi cái đp chân chnh của nghệ thuật luôn bắt đầu hướng tới cuộc sống chân chnh ca con
ngưi. “Không c câu chuyn c tch nào đẹp hơn câu chuyện do chnh cuộc sống viết ra”, An
-
đéc - xen đã từng ni vậy. Còn Sécnưsépxki th cho rằng “cái đẹp sự sống”. Vậy th c lẽ
g nghệ thuật lại không nảy nở từ chnh cuộc sống này với mối chân cảm của ngưi nghệ s
trước mỗi số phận, cảnh đi thực tế. Cái đẹp bản thân cuốc sống với đầy đủ gam màu tối
ng, những quy luật tất yếu ln ngu nhiên, may rủi kh ng hết. Cái hồn của nghệ thuật
chnh vẻ đp rất đỗi đi thưng, giản dị, chân thật. N đưc chưng cất, đưc chắt lọc từ
cuộc sống thưng nhật của biết bao ngưi n lao động nghèo kh. Để phát hiện ra vẻ đp
tiềm ẩn của đi sng, ngưi nghệ s cần c vốn sống thực tế, c sự am hiểu u sắc về đi
sống, c cái nhn đa chiều để phát hiện ra bản chất của n bị chm lp đằng sau i v bề ngoài
đẹp đẽ. Đ đâu chỉ bài học dành cho những ngưi nghệ s mà còn bài họcu sắc cho mỗi
chúng ta trong cách nhn nhận về cuộc sống con ngưi. Cuộc sống vn vậy, vn đp tươi,
vn êm ả, ng mạn, toàn bch nhưng nếu không c tấm lòng để nhận ra những un khúc số
phn th những vẻ đẹp như u hồng hồng của ánh ơng mai kia cũng trở nên ngha,
ngưi nghệ s phải nhận ra sự thật khuất sau n ơng huyền ảo kia, phải tiếp cận sự thật để
nhn ra ý ngha đch thực của cuộc sống con ngưi. Đối với những con ngưi sống quanh
ta, nếu như ta c một cái nhn nn bản, ta sẽ phát hiện ra vẻ đp tiềm ẩn trong tâm hn họ.
Bởi con ngưi một thực thể phức tạp, đa chiều.
Trang 150
Tnh huống truyện đã gửi gắm một quan niệm nghệ thuật u xa của tác giả. Không hề
đao to búa lớn, không cần những triết l cao siêu, cầu k, những triết l về mối quan hệ giữa
nghệ thuật đi sống, về cái nhn của ngưi nghệ s trước cuộc sống con ngưi đã đưc
chuyển tải qua tnh huống nhận thức của nhân vật Phng. Khai thác o giá tr nn bản,
hướng đến những vấn đề mang tầm nn loại kết hp với l giải chiều sâu m hn dân tộc,
thân phn nhân, Nguyễn Minh Châu xứng đáng đưc coi nhà văn tiên phong trong hành
trnh đi mới văn học những năm đu của thp kỉ 80. Với cái nhn chan chứa yêu thương, luôn
cảm thông hiểu biết sâu sắc về con ngưi, ông đã để lại cho đi những tác phm văn học
chân chnh, đ thứ văn học luôn hướng về con ngưi và dành cho con ngưi. Đồng thi mỗi
chúng ta đu nhận thức đưc bài học về cách nhn toàn diện về cái đẹp của cuộc sng cả bề
mặt ln bề u. Những g trị tinh thn văn chương Nguyễn Minh Cu mang lại đều xuất
phát từ quan niệm nghệ thuật cao quý về sứ mnh ca nhà văn: “N văn tồn tại trên đi c
lẽ trước hết v thế: để làm công việc giống như kẻ nâng giấc cho những ni cng đưng,
tuyệt lộ, bị cái ác hoặc số phận đen đủi dồn con ngưi ta đến chân ng, những con ngưi cả
m hn thể xác, bị hắt hủi đọa đày đến ê chề, hoàn tn mất hết lòng tin vào cuộc đi
con ngưi, để bênh vực cho những con ngưi không c ai để bênh vực” ( Ngồi buồn viết
chơi ).
Tm lại, tnh huống tự nhận thức trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” một sự
ng tạo độc đáo ca Nguyễn Minh Châu. Truyện ngắn này không những đánh dấu sự chuyển
biến trong bưc ngoặt sáng tác của ông đu những năm 80 n minh chứng cho sự n định
của phong cách ngh thuật luôn thống nhất cái nhn cuộc sống bằng con mắt của nhà duy
triết học. Ông đã đem lại những đi mới nhất định trong quan niệm nghệ thuật của n học
Việt Nam sau 1975, m nên những diện mạo mới cho mt giai đoạn văn học đưc tự do ngôn
luận. Mặt khác, tnh huống truyện không chỉ giúp chúng ta nhận thức đưc những quy luật
nhân sinh mang tầm vc nhân loại n để lại bài học đắt giá về ng tạo ngh thuật cho các
nhà n mọi thi đại. Quá trnh đi tm vẻ đẹp của cuộc sống n phong kn vn luôn hành
trnh tự nhận thức để vươn tới khát vọng nhân văn trong mỗi con ngưi. Đối với nhà văn, đâu
chỉ cần c c con mắt tinh tế để phát hiện ra cái đp rất cần dự báo quy luật tn tại, vận
động phát triển của n. Nhà văn cần phải gieo vào lòng ngưi niềm tin về những g trị
chân thật vnh cửu vn ẩn náu bề u hiện thực trong tâm hồn con ngưi. Đôi khi, sự
thành ng của nghệ thuật cũng nh o yếu tố ngu nhiên, cái tnh c bắt gp trong cuc
sống không nhất thiết phi thu o khuôn mâu nht định. Để c đưc những c phẩm n
học chân chnh, nhà văn cần c một cái nhn toàn diện trung thực về đi sng, về bản chất
con ngưi. Đ quá trnh săn tm cái đẹp, khai thác chất thơ trong hiện thực đi sống thô ráp
thưng ngày, một cái nhn luôn “phát giác sự vật bề sâu, bề xa chưa từng thy”. Điều quan
trọng mỗi nhà văn phải c một bản lnh, một lập trưng vng vàng trước những sự kiện bất
thưng của cuộc sng để phát hiện và bo vệ nhng g trị tốt đẹp, dự báo sự phát triển của n
trong tương lai. Tnh huống truyện c ý ngha cng quan trọng trong việc bộc lộ tưởng
chủ đề của c phẩm. Thiết ngh, tnh huống truyn trong c phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa”
không chỉ đem lại sức hấp dn độc đáo cho c phẩm n khơi gi trong lòng ngưi đọc
nhiều tầng ngha khác nhau để tiếp tục tm hiểu khám phá. Tnh huống ấy đã làm thay đi
nhn thức về cuộc sống, con ngưi của biết bao ngòi bút văn chương đã đánh thức trong ta
nhiều suy ngh. Tnh huống truyện đã gp ta nhận thức đưc cái nhn về bản chất con ngưi
cuộc sống không hề đơn giản, xuôi chiều, như c ý kiến đã từng cho rằng “sự thật nghiệt
Trang 151
ngã đưc tả trong truyện “Chiếc thuyền ngoài xa” đã xua tan làn khi ng mạn phủ lên
hnh ảnh từ lâu đã trở n quen thuộc về một ngư phủ dưới cánh buồm ban mai lên trên không
gian rng của biển cả. Cng với “Chiếc thuyền ngoài xa”, Nguyễn Minh Châu n hàng loạt
c phẩm chứa đng cái ý ngha rộng lớn, sâu xa, n khiến ta phải git minh nếu quen ngh rng
cuộc đơi đã hết đáng tơng, n khơi gơi ngươi cầm bútn nhin k o những g sau vẻ đẹp đin
viên bề ngi để nhớ tới trách nhim của ngươi nghệ s trước cuộc sống, trước con ngươi.
C lẽ, tnh hung truyện trong tác phẩm “Chiếc thuyn ngoài xa vn còn một thế
giới c tch b ẩn, huyền diệu đầy sức hấp dn để cho chúng ta tm hiểu khám phá. V vậy,
tôi mong rằng mỗi cng ta hãy biết đào sâu khai thác n để phát hiện ra nhiều điều thú vị,
nhiều ý ngha sâu xa tiềm ẩn trong đ.
Tác giả chun đề : Nguyn Thị Bch Dậu
Chuyên đề 6 : PHONG CÁCH SÁNG TÁC
I.
L thuyết (xem trong quyn 1)
II.
Phong cch mt số tc gia tiêu biểu
1. Phong cch tr uy n ngn Na m Cao (Trước cách mạng tháng Tám):
a. Vi nét về qua n điể m s ng t c của N a m Cao :
Các quan điểm ng c, tuyên nn nghệ thuật của Nam Cao đưc ẩn chứa dưới nhiều hnh
thức trong một số tác phẩm của ông.
* Trong truyện ngn Trăng sng, Nam Cao viết:
"Nghệ thuật chính cái ánh trăng xanh huyền ảo, m đẹp đến những cnh thật ra ch tầm
thường xu xa".
Nhưng rồi, chnh ngay đy, lại xuất hiện mt quan điểm ngưc lại:
"Chao ôi! Chao ôi! Ngh thut kng cần phải ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng
lừa dối; nghệ thuật thể ch tiếng đau kh kia thoát ra từ những kiếp lầm than" ngưi
nghệ s chẳng cần trốn tránh "cứ đứng trong lao kh mở hồn ra đón lấy tất cả nhng vang
động của đời".
Với quan điểm này, Nam Cao đã phân biệt rạch ròi hai loại nghệ thuật căn cứ o bản chất nội
tại ca chúng. Đ thứ nghệ thuật giả dối vẽ làm đẹp cho cái vốn không đẹp, thứ ngh
thuật chân thật như âm vang của cuộc sống - một cuộc sống đau kh tối tăm.
Nam Cao đã xác định dứt khoát chỗ đng của mnh, viết về sự thật - sự thật của những
kiếp lầm than.
*
Trong truyện ngắn Đời thừa, Nam Cao viết:
"Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên n trên tất cả các bờ cõi giới hạn, phải tác
phẩm chung cho cả loài ngưi. phải chứa đựng được tất cả nhng lớn lao mạnh mẽ, va
đau đớn, lại vừa phấn khởi. ca ngợi lòng thương,nh bác ái sự ng bình...m cho
người gần người hơn".
Nam Cao đã bày tỏ một quan điểm sâu sắc về giá trị nhân đạo tnh nhân loại ph biến của
một tác phẩm văn chương chân chnh. Đng thi, nhà n cũng khẳng định một thái độ sống
đưc thể hiện trong nghệ thuật sao cho ngưi hơn.
*
Cũng trong Đời thừa, Nam Cao ni:
"n chương không cn đến những người th khéo tay, làm theo một vài kiểu mu đưa cho.
Văn chương chỉ dung nạp những ai biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi
Trang 152
sáng tạo những cái chưa ".
Quan điểmy ca nhà văn bày tỏ một thái độ không chấp nhận kiểu ng c theo li mòn c
sẵn, theo công nghệ y chuyền. Một ngưi nghệ s chân chnh phải c thái độ lao động nghệ
thuật nghiêm c, ng tạo, biết đi vào chiều sâu bản chất đi sống để dựng lên một bức
tranh cuc đi chân thực u sắc nhất.
=> Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao tiến bộ, sâu sắc. N tiền đề nn tảng vững
chắc để nhà văn đạt đưc nhng thành công xuất sắc trong sự nghiệp sáng tác của mnh. Đặc
biệt, tạo đưc một phong cách riêng, độc đáo.
b. Phon g cch tr uy n ngn củ a Na m Cao tr ưc cch mạ ng :
Nam Cao đưc coi đại diện của văn học hiện thực pphán Việt Nam trong giai đoạn cuối.
Ông đưc coi ngưi đã đặt những mảng màu cuối cng hoàn chỉnh bức tranh của văn học
hiện thực cả về mặt phản ánh hội cũng như khả năng biểu hiện nghệ thuật.
Dầu không phải nhà cách tân truyện ngắn, chỉ ngưi bồi đắp cho thể loại này, nng sự
bồi đắp ấy phong phú đến nỗi, cho đến ông, truyện ngắn giàu thêm rất nhiều về cách thăm
những chiều sâu mới, khẳng định thêm sự hàm súc của .
Trước Nam Cao đã c một Trọng Phụng tả chân sắc sảo, một Nguyễn Công Hoan trào
phúng pha chút kịch hề, một Thạch Lam trầm lặng tinh tế... Nam Cao gp o đ một phong
cách riêng, một chất giọng riêng. Văn Nam Cao phức hợp, tổng hòa của những cực đối
nghịch: bi hài, trữ tnh triết lý, cụ thể khái quát.
* Về đề ti :
Hiện thực trong sáng tác của Nam Cao một hiện thực cụ thể, đặc th: hội Việt
Nam vào những năm 40 đang xáo trộn, quằn quại trong chặng cuối của quá trnh bần cng
ha. Những cơn đi triền miên, những ng xm tiêu điều xác đến thảm hại, những số phận
n lụi, sự tan tác ri của những mối quan hệ ngưi, sự tuyệt vọng đ vỡ của những nhân,
sự tha ha nhân cách...
Văn học hiện thực giai đoạn trước nhn chung chưa phải đối mặt với hiện thực này. Với m
niệm "cứ đứng trong lao khổ, mở hồn ra đón ly những vang động đời", Nam Cao đã chn
cho mnh một chỗ đứng mới, khác với các nhà văn hiện thực đàn anh.
Từ cái nhn quan sát, phân tch bên ngoài quen thuộc ca văn học hiện thực, nhà văn
chuyển sang cái nhn từ n trong. Ông không khai thác mối quan hệ gu nghèo chăm c
kinh hoàng nhận ra cái chết thể xác tinh thần của con ngưi.
hiện thực từ bên trong đ trở thành âm điệu ch đạo của các truyện ngắn Nam Cao.
Chủ âm này lan tỏa vào mọi cấp độ, liên kết mọi yếu tố ni dung hnh thức, qui định cả thi
pháp, cấu trúc sự lựa chọn chi tiết trong truyn ngắn Nam Cao.
* Thi ph p truy n ng n Na m C ao: đưc xây dng trên nỗi ám ảnh về cái tàn lụi, tan rã.
Gần n không một kết thúc nào c hu, không một mảnh đi nào nnh. Tất cả đã và đang
đến điểm tận cng ca cái chết về th xác tinh thần.
Kết thúc mỗi một truyện ngắn một ám ảnh vơi ngưi đọc:
+ Hộ (Đời thừa) khc như chưa từng bao gi đưc khc. Khc cho sự tan vỡ của tưởng,
hoài bão ca một đi ngưi. Khc cho sự xuống dốc thê thảm của đi mnh. Khc cho sự luẩn
qun, bế tắc không lối thoát. Tiếng khc nức nở của Hộ hòa ln trong li ru con nghẹn ngào
của Từ:
Ai làm cho khói lên giời
Cho a xuống đất cho người biệt ly
Ai làm cho Nam Bắc phân kỳ
Trang 153
Cho đôi hàng lệ đầm đìa tấm thân...
m ngưi ta không khỏi ngậm ngi, day dứt. .......
+ Anh đ Chuột (Nghèo) thắt c chết trong tiếng đòi n o xéo ngoài ngõ tiếng kêu khc
van lạy khất n của v con.
+ Ngưi (Mt ba no) chết sau khi ăn chực đưc một bữa no.
+ Cái Dần (Mt đm i) về m dâu nhà ngưi trong cảnh năm đi, đám rước dâu buồn thê
thảm như đi đưa đám vy.
+ D Hảo ( Hảo), cả một đi ngưi đàn bà chỉ biết c hai việc: nhn nại cung phụng một kẻ
bạc ác, đê tiện phải gọi chồng khc cho những nỗi đắng cay, nhục nhã chất chồng. Cuối
cng khi hn bỏ đi, d cũng chỉ còn cách nhn nại ch đi trong nỗi nhục nhã ê chề.
+ Cái chết của ba con ngưi (Qui d) khiến cho ngưi ta rn ngưi.
+ Cái chết ca Ch Phèo (Chí Po) tiếng u cứu tuyệt vọng của con ngưi tột cng đau
kh không c lối thoát...
Ngay trong hnh thức truyện Nam Cao cũng đọng lại bng dáng của thi đại. duy nghệ
thuật của Nam Cao đã diễn tả một cách thật chân xác nhất quán dạng vận đng thi đi
ông.
+ Nếu n với Nguyễnng Hoan, đi mảnh ghép của những nghịch cảnh, với Thạch Lam,
đi miếng vải c lỗ thng nhưng vn còn nguyên vẹn, th với Nam Cao, cuộc đi tấm áo
bị ch tả tơi, từ cái làng Đại đến mỗi gia đnh, mỗi số phận.
+ Cái làng Việt Nam t đọng, tr trệ, cũng chia ra năm bè bảynh, lưu tán bốn phương: đi
t, đi lnh bên y, chửa hoang bỏ đi, bị gọt đu bôi vôi đui đi, ra tỉnh đi ở, đi phu Sài Gòn, bỏ
n rừng kiếm sống, tự tử... Nhiều ngưi trở về, như một th dị vật cấy ghép o, làm rữa nát
thêm cái thể làng xã, phá nốt chút yên n còn lại. Đ những Năm Thọ, Binh Chức, Ch
Phèo...
+ Cái đơn vị bn của hội gia đnh ng thế, trong tnh trạng tan tác chia la: Từ ngay
mẹ chết, Điếu văn, Mua nh, Mt đm ... đều cảnh tan đàn xẻ nghé. N diễn tả một
cảm nhận chua chát của nhà văn về một lẽ đi kh hơp dễ tan.
Thi pháp truyện ngắn Nam Cao cũng rất tập trung m ni bật sự biến dạng của hoàn cảnh,
của con ngưi. Cả nhân hnh ln nhân tnh. Không c g còn nguyên vn, tròn trịa, đẹp đẽ
trong văn Nam Cao. Tác phẩm của ông xuất hiện một hệ thống hnh ng về cái méo m, dị
dạng. Từ tên ngưi: đ Chuột, lang Rận, Trương Rự, ông Thiên Lôi, Trạch Văn Đoành, Ch
Phèo cho đến cái mặt ngưi (Ch Phèo, Thị Nở, lang Rận...). Từ cái bng ngưi méo m, xệch
xạc, rách, quần quật (Chí Po)... cho đến tâm trạng, lòng ngưi cũng vậy: bực tức, bức
bối, tự đay nghiến, dn vặt, tới tận cng sâu thẳm của nỗi buồn.... (Đời thừa)
* Chi tiết t rong tr uy n ngn Na m Ca o cũng rất đặc biệt.
C những chi tiết trở đi trở lại như một ám nh: miếng ăn, cái đi, cái chết nước mắt.
Chúng một nốt nhấn thê thm trong cả chuỗi c phẩm của nhà n, để tạo cho ngưi đọc
một ấn ng kh phai m về chuyện đi, chuyện ngưi của một thi lịch sử.
Thời gian, không gian nghệ thuật cũng đưc xây dựng qua những chi tiết đã thành một ấn
ng:
-
V dụ:
+ Kiểu thi gian hàng ngày, trong đ các nhân vật của ông ng như bị giam hãm, t túng,
luẩn quẩn trong ng những lo âu thưng nht như nhà cửa, miếng cơm, manh áo, thuc
men... (Đời thừa, Trăng sng, Nhng chuyn không muốn viết...).
Trang 154
+ Các nhân vật của Nam Cao cũng luôn bị ám ảnh, dày vò, hành hạ bởi cái đi "c nào cũng
lo chết đói, c nào cũng lo làm thế nào cho không chết đói". Cả thế giới nhân vật bị áo m
gh sát đất ca ông n xuôi đi trong cái vòng lun quẩn của thi gian hàng ngày mòn mỏi. Hệ
thống những chi tiết về cái đi, về sự đày i, dằn vặt... trong lo âu, kiếm kế sinh nhai, trong
suy tư, trăn trở... đã gp phần tạo n một không gian cuc sống đặc biệt trong tác phẩm Nam
Cao - sốngn.
-
V dụ:
+ Không gian trong truyện ngắn Nam Cao t đưc sử dụng làm nền cho nhng xung đột hội
chủ yếu không gian riêng tư, nhân, không gian sinh tồn của một làng quê c hủ.
+ Trong cái không gian như bị vây hãm bởi những y tre xanh, biết bao nhiêu kiếp ngưi
không ch bị đày đọa bởi cái đi còn bị giam m, cầm t, nếu không cam phận sng thiệt
thòi, tủi nhục như một kẻ tôi đòi ( hiền) th cũng sống âm thầm nhn nại trong đng cay,
chua xt (Dì Hảo), nêu không bị chết v đi, v bệnh tật (Nghèo, Điếu văn) th cũng chết khốn
chết kh v bả ch (o Hạc), hay bi thực v một bữa quá no hiếm hoi (Mt ba no)...
Không gian nhà ở, căn buồng không gian trung tâm trong sáng tác của Nam Cao. N
không gian tạo điều kiện để Nam Cao khai thác triệt để cái hàng ngày, những b mật trong
m của mỗi nhân con ngưi
(V dụ: trong nhà, trong n buồng, Phúc - Điếu văn- nằm trên gng "như một cái xác trong
mả lạnh, chua ct nghĩ rằng: mình không ăn nhập với cảnh đùa vui của người", Hộ - Đời
thừa - ngm về tất cả những sự khn nạn của mnh khi hắn biết hắn chưa m đưc g cho đi
Từ đỡ kh, cũng biết hắn chnh một kẻ đê tiện trong văn chương, ... trong c mt, về
chỉ khi về tới nhà "quăng mũ, quăng áo, quăng cái thân xác mệt mỏi xuống giường" mới suy
ngh một cách u sắc, thấm tha về cái kh, nối uất ức của mnh sau một ngày nhịn đi, về cái
do làm cho ngưi v hay mắng chửi con, hay đay nghiến, gt gỏng vơi chồng... ). N đưc
gọi không gian suy tưởng.
Chnh trong không gian y, Nam Cao đã lắng nghe đưc tất cả những vang động của đi
thưng, những tiếng khc lc nguyền rủa, những tiếng kêu than, tiếng nghiến ng, diếc c,
dằn vặt, ht hủi...
=> Với không gian nghệ thuật y, n ai hết, Nam Cao đã phn ánh chân thật u sắc cuộc
sống t đọng, ngột ngạt đến mức kng chịu ni của hội Việt Nam đêm trước cách mạng
tháng Tám.
*
Câu văn Na m Ca o cũng thứ câu "bị rách" (Vũ Tuấn Anh - Ngh tiếp về Nam Cao...)
về ngữ điệu, chúng nhấm nhẳn, đứt nối, cắn rứt,ch chiết, nghẹn ngào đầy kịch tnh. ng
như không phải ông viết ông đang sống cng mỗi câu chuyện đưc viết ra.
*
Cấu trc truy n n g n Na m Ca o c nhiều nét khác lạ mới mẻ so với truyện ngắn trước
đ đương thi.
Truyện ngắn của Thạch Lam gn với thơ, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan gần với kịch, còn
truyện ngắn Nam Cao một dòng xám buồn của chất văn xuôi - đi thưng.
N tiềm n nhiều lớp ngữ ngha. Mi cảnh, mỗi ngưi, mỗi m trạng c đi sống cụ th và rất
thể, nng phản chiếu của chúng lên những tầng triết cảm xúc pha sau khiến cng
mang nhiều kch thước luôn c tầm vc ph quát của những trạng thái nhân thế.
Nam Cao, chnh v thế, ng ngưi đã soi sáng, đã tm lại nhân cách, nhân phẩm chi nhân
vật của mnh. Nhn lại một t, thế giới nhân vật đầy đau kh, bất hạnh của Nam Cao, ngay
trong lúc bị cuộc đi vi dp, tước đoạt đi cái quyn đưc sống như một con ngưi bnh
Trang 155
thưng, vn toát n những khát vọng làm ngưi mạnh mẽ, toát n một tnh thương u sắc.
Ch Phèo, Lão Hạc, D Hảo, Lang Rn, Điền, Hộ... đều những phương diện khác nhau của
sự đề cao sức mạnh của tnh thương khát vọng làm ngưi chân chnh.
Văn Nam Cao, với tất cả những nét độc đáo ấy, đã vn đang mở ra những ngm suy về lẽ
đi, về hôm qua hôm nay. Tnh không vơi cạn của văn Nam Cao cũng chnh sức sống
của phong cách Nam Cao.
2. Phong cch t Ch ế Lan Viê n:
Tài năng thơ Chế Lan Viên bộc lộ khá sớm. Tập thơ Điêu tn ra đi lúc nhà t 17 tui
đã rất đưc chú ý. Tuy nhiên, hồn thơ ấy cũng từng c lúc rơi vào sự bế tắc chung ca nhiều
nhà thơ mới giai đoạn 1930 1945.
Cách mạng tháng Tám thành công đã thực sự trở thành sự kiện bưc ngoặt giải thoát những bế
tắc ấy mở ra cho nhà thơ con đưng sáng tạo rộng i. Từ sau cách mạng tháng Tám
1945, nhất từ sau năm 1954, thơ Chế Lan Vn ngày càng phong phú, đa dng, c những
đng gp xut sắc vào sự phát triển của nền t ca hiện thực hội ch ngha Việt Nam.
Tập thơ đầu tiên Điêu tn đã bộc lộ những nét riêng của duy cảm xúc Chế Lan Viên,
nhưng phải đến Ánh sng v ph sa (1960) th phong cách của nhà thơ mới thực sự hnh
thành nét. Tuy phong cách đ không hoàn toàn cố định, theo từng chặng đưng thơ c sự
vận động, nhưng vn c thể nhận ra một số nét ni bật:
Thơ mang tính luận, gu suy tưởng triết.
Thơ thể hiện sự sáng tạo hình ảnh độc đáo.
a. Thơ Ch ế Lan Vn thơ l lu n, gi u suy ng v triế t l :
* Thơ Chế Lan Viên ma ng tín h l lu n mt l do rất riên g:
Ông thưng bàn về thơ bằng thơ. Tức dng thơ o công việc của luận.
Việt Nam, kiểu thơ này, Chế Lan Viên ngưi mở đầu. Nhà thơ đã đề cập nhiều suy ngh,
quan niệm về các phương diện ca ng việc ng tạo tiếp nhận thơ, của vai trò, sứ mệnh
thơ ca trong đi sống... trong nhng trang s tay thơ.
+ Nói về ngu ồn cả m h ứng sng t ạo thơ c a :
Mỗi ngày gặp mt người - họ một mảnh của thiên tài nhân loại
Máu mồ hôi của người đúc nên bao hình ảnh ngữ ngôn
Vạt áo của triệu nhà thơ không bọc hết bạc vàng đời rơi vãi
y nht những chữ của đời góp nên trang.
(Ngh về thơ (II))
Chế Lan Vn không ni g khác ngoài một nguyên căn bản: hiện thực đi sống nguồn
cảm hứng tận cho sáng tác; đối ng, chất liệu cho c phẩm thơ ca. Nhà thơ c đứng
vững trên mnh đất đi sống, lấy đi sống làm điểm tựa mới mong làm ra đưc cái g c giá
trị:
cho Phật
Thì trước khi ngồi lên t sen ảo
Câu thơ cũng phi xuất gia đi ra bốn cửa ô thực của đi.
(S tay thơ)
Hiện thực ấy tiếng sng, màu y, sắc nắng, bưc chân của đoàn quân, tiếng r rầm của
nhà máy, nhịp sống ng trưng, những đi thay của thi cuộc:
i thơ mặt b gọi đi xa
Phải hiểu u y sắc nắng
Trang 156
Ngàn sao thời cuộc chói trên đầu
độ sương, kinh độ sáng
Sao ta chỉ biết thuyền ta
Giương chiếc buồm con như chiếc bóng
(Ngh về thơ (II))
Hai câu sau của đon thơ cả một sự trải nghiệm. Mỗi con ngưi c thể coi một
trụ thu hẹp. ngưi nghệ s, chỉ cần lắng nghe phần u kn của con ngưi mnh ng c th
c nhiều chất liệu cho thơ. Nhưng cái phần sâu kn ấy chẳng qua chỉ cái vốn dự trữ, nh
nhoi, dễ vơi cạn. Ni khác đi, i Tôi tự khép kn, tách biệt với cuộc đi th chỉ còn ao t so
với đại dương bao la. (Đất nước mênh mông, đời anh nhỏ hẹp... Chẳng thơ đâu giữa lòng
đóng khép). n sống lắng nghe đi sống bên ngoài mnh thơ ca mới c thêm da thịt, c
thêm âm vang, hnh sắc:
Sợi chỉ lòng anh nghèo một màu
Xe vào cái đa sắc của đời nên chói lọi.
(Thơ bnh phương - đi lập pơng)
+ Nói về con đường th ơ :
Hướng đi ni bật của Chế Lan Viên trong sángc thơ là:
Thơ không phải chỉ đưa ru còn thức- tỉnh
Không phải chỉ hời" n đập bàn, quát tháo lo toan.
(Ngh về nghề, ngh về thơ, ngh...)
N cả một quá trnh nghiền ngâm, thai nghén, tái tạo chứ không đơn thuần thứ cảm xúc
nhất thi, hi ht. Bởi nhiều hiện thực của đi sống vốn thô mộc, nếu không c sự sâu sắc
trong tâm hồn nghệ si cho no sự sống bền lâu th no sẽ thành ngha:
Anh người định vực sự sống ba chiều
Lên trang thơ hai mặt phẳng
Sao tn trời mỗi đêm anh cần thắp lại
Sông Ngân chảy nh anh chảy
Nhng ngôi sao trên trời đổi ngôi nhờ anh đổi ngôi
...
Nếu anh ghi lại thì dòng ng kia lại
anh để đời trôi xuôi thì nước ng trôi xuôi.
(Ngh về nghề, ngh về thơ, ngh...)
Chế Lan Vn ng đòi hỏi vai trò của tr tuệ trong t. Đây điểm độc đáo. V xưa nay,
ngưi ta đã ni nhiều về vai trò của cảm xúc trong thơ, ng nghiêng về phn đ. Chế
Lan Viên muốn khám phá sự vật cái bề sâu, cái bề xa”. V thế nhà thơ luôn vn dụng tr
tuệ trong thơ.
Nguyễn Văn Long ni: Trong sự đa dạng của thơ Chế Lan Viên thì sức mạnh vẻ đẹp nổi
bật chất trí tuệ”. Tr tuệ ấy hướng tới nắm bắt cái ý ngha triết m ẩn trong mỗi hiện
ng, bằng liên tưởng phong phú, nhà thơ liên kết chúng lại trong nhiều mối tương quan,
từ đấy làm nảy sinh ý ngha sâu sắc.
Cuộc sống trong thơ Chế Lan Vn, v thế không phải ch như nhà thơ xúc cảm về n còn
như nhà thơ suy ngh về n. cuộc sống đi vào thơ Chế Lan Viên v thế cũng t đi phần cụ
thế, chi tiết đưc m giàu tm sự ảo biến hoá, tầm khái quát, triết lý.
Trang 157
Cố nhiên thơ Chế Lan Viên không chỉ tr tuệ. Thiếu cảm xúc không thể c t. Trong S
tay t, nhà thơ cũng ni rất :
i thơ anh, anh làm một nửa thôi,
Còn một nửa cho mùa thu làm lấy.
i o xc hồn anh cnh o xc lá.
không anh, nng mùa.
+ Nói về hìn h thức c a thơ :
Chế Lan Viên cho rằng nội dung c trước quyết định hnh thức. Nhưng nội dung không tồn
tại bên ngoài hoặc bên trên hnh thức bằng hnh thức trong hnh thức.
Một nội dung c thể cần đưc thể hiện bằng nhiều hnh thức khác nhau. Cái phong phú, đa
dạng của hnh thức chnh chỗ đ:
Cuộc đời cần đẻ ra nhiều nh thức
ngọc thì cũng nhiều viên ngọc
Ch phải đâu cứ xanh xanh vĩnh viễn một màu trời
(S tay thơ)
Chăm lo đến hnh thức, cân nhắc, tm tòi, sáng tạo về ngôn ngữ, tr lại cho nn từ cái thanh
sắc nguyên sơ, làm cho n phập phồng chất sống điều Chế Lan Viên coi trọng.
Du vậy, nhà thơ ng u ý không lấy k xo b cái hụt hng của tưởng, tnh cảm, của
vốn sống, của cảm hứng:
anh không làm xiếc
Cũng phi căng thẳng dây tâm hồn anh n đi qua trên vực ngôn từ
Căng cái dây hình nh ngữ ngôn ngang qua vực m hồn sâu thẳm.
Cho mỗi bước, mỗi bước của anh đều thận trọng
Không bao gi anh độ chùng dây.
(S tay thơ)
Cả y tâm hồn, dây hnh nh ngữ ngôn đều phải căng n như nhau. ng c ngha cả lao
động nghệ thuật sự vn đng của nội tâm đều không thể trng, không thể lơi... V chẳng c
g sẵn cả. Cái điều cần ni, mun ni c thể đã c, nhưng ni ra thế nào th tất cả còn pha
trước.
* Do quan ni m riên g hình thn h n m t nét phong cc h thơ man g đ m tín h l lu n
như vy n d nh n thấy thơ Chế La n Viê n đ m mu sc suy ng v giu tính triết l.
Đây nét phong cách ni bt của thơ ông.
Như đã ni trên, Chế Lan Vn rất chú trng vai trò của tr tuệ trong t, nên t ông thưng
xuất phát từ những cái cụ thể, bnh dị của cuộc sống nhưng không nhằm đề diễn tả cái cụ th,
khai thác những liên ởng, tưởng ng cng phong phú để từ cái cụ th tạo ra biểu
ng.
Bài thơ Tiếng ht con tu c thể đưa ra để làm một v dụ.
Toàn bộ bài thơ đưc y dựng trên sở hệ thống hnh ảnh lấy từ trong thực tế, rất cụ thể:
Con tàu, vầng trăng, cuc kháng chiến của dân tộc, người du kích, em liên lc, mế già, bản
ng, rừng núi, cỏ cây, hoa lá, cánh kiến hoa vàng, chim rừng, chiếc nôi, dòng sữa...
Nhưng tất cả đu đã mang tnh biểu ng. Cái này biểu ng của một khao khát đi xa,
hướng tới những chân tri mới của cuộc đi, ca T quc; cái kia biểu ng của ân tnh, ân
ngha; cái khác lại biểu ng cho nhận thức sâu sắc về sức mạnh ca nhân dân - ngọn
nguồn của nghệ thut chân chnh...
Trang 158
Để nâng cái cụ thể lên tầm khái quát, triết lý, Chế Lan Vn thưng khai thác triệt để mối
tương quan đối lập. Nguyễn Văn Long cũng đánh g: duy thơ Chế Lan Viên đặc biệt
nhạy bén với việc khai thác các tương quan đối lập”. Nhà thơ thưng nhn sự vật trong c
mặt đối lập, để m ni bản chất quy luật của chúng, gây đưc những hứng thú thẩm m
bất ng cho ngưi đọc. Những mối quan hệ đ là: quá khứ - tương lai, dân tộc – nhân loại, cái
bi cái hùng, yêu thương m thù, tĩnh - động, còn - mất, nội dung hình thức, chủ thể -
khách th...
C thể bắt gặp rất nhiều hnh ảnh đối lập ttrong t Chế Lan Viên:
-
Đất nước mênh mông - Đời anh nhỏ hẹp.
-
chúng ta ngủ trong gờng chiếu hp
Giấc con đè nát cuc đời con
Hạnh phúc đựng trong một áo đp
Một mái nhà yên rủ ng xuống tâm hồn.
Ngưi (Bác Hồ):
Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể
Người đi hỏi khắp bóng cờ châu Mỹ châu Phi
Nhng đất tự do, những trời lệ
Nhng con đường cách mạng đang tìm
Đêm nước, ngày thấy nh của ớc
y cỏ trong chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà
Ăn một miếng ngon cũng đngng Tổ quốc
Chẳng yên lòng khi ngắm một nnh hoa
-
Xưa phù du nay đã phù sa
Xưa bay đi nay không trôi mất
(Nay đã ph sa)
-
Một cái hôn cân vạn ngày lửa đạn
....
Nhng hnh nh đưc đặt trong thế ơng phản như thế c hiệu quả rất về mặt nhận thức.
như thế, n tạo cho thơ Chế Lan Viên một màu sắc, một giọng điệu khác hẳn với những
ngưi khác cũng như làm phong phú thêm cho thơ ca dân tộc.
b. Thơ C hế Lan Vi ên thơ của sự sng t ạo hình ản h :
Điều này không đơn thuần chỉ thủ pháp nằm trong duy t CLV. C thể ni, CLV suy
ngh, cảm nhận mọi vấn đề của cuộc sống bằng hnh ảnh. Thế giới nghệ thuật của CLV đưc
tạo nên bởi vô số hnh ảnh: hnh nh thực, hnh nh tưng trưng, hnh ảnh n dụ, hnh nh đơn
lẻ... nhưng nhiều hơn hnh ảnh đưc liên kết, xâu chuỗi thành từng chm, từng hệ thống tạo
nên nhng ấn ng bất ng.
d:
Nhng đảo đ Hạ Long:
Nhng đêm trăng đá suy nghĩ như người
Khi xuân đến, đá động lòng thương nhớ
Khi gọi, đá xôn xao trong dạ đá...
Hoa phong lan tím hồng rủ bướm đến từng đôi...
Trang 159
Biển
:
Trang 160
(Cành phong lan bể)
Xanh biếc màu xanh, bể như ng nghìn mùa thu qua n để m hồn nằm đọng li
ng như
hàng nghìn trưa xanh trời đã tan xanh ra thành bể thôi không tr lại làm
trời
Nếu núi con trai, thì bể phần yu điệu nhất của quê hương đã biến thành con gái
Mỗi
đêm hè, da thịt sóng sinh sôi
Về T quốc:
Tên Tổ quốc vang ngoài bờ cõi
Ta đội triệu tấn bom hái mặt trời hồng
Ta mọc dậy trước mắt nn nhân loại
Hai chữ Việt Nam đồng nghĩa với anh hùng.
Về nh yêu:
Trang 161
(Cành phong lan bể)
(Thi sự 72 - Bnh lun)
-
i t đầu a anh rét xa em
Đêm dài lạnh, chăn chia làm hai nửa
Một đắp cho em vùng sóng bể
Một đắp cho mình phía kng em
-
Anh cách em như đất liền xa cách bể
Nửa đêm sâu nằm lắng ng phương em
Em
thân thuộc sao thành xa lạ thế
Sắp gặp em rồi sóng lại đẩy xa thêm
-
Anh nhớ em như đông về nhớ t
Tình yêu ta nhưnh kiến hoa vàng
Như xuân
đến chim rừng lông trở biếc
Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương
.....
Trang 162
(Rét đầu ma nhớ ngưi đi pha bể)
(Chm nh thơ yêu)
ng cảm xúc của nhà t nhập vào hnh nh ngôn ngữ, như linh hồn thể
xác, như ánh sáng sức nng ca một ngọn lửa. Không phải mọi lúc, nhưng không hiếm
trưng hp Chế Lan Viên đã đạt đưc sự hài hoà máu thịt bền vững ấy trong thơ.
=> Tr tuệ, sắc sảo, nhạy n, cng với một vốn n hoá vững vàng, CLV đã tạo nên
một phong cách thơ độc đáo, th hiện tâm huyết tm tòi, đi mới nghệ thuật thơ ca, đng gp
không nhỏ cho sự phát triển phong phú, c chiều sâu của nền t ca hiện đại Việt Nam.
3.
Phong cch ngh thut của Tố Hu
a.
Thơ Tố Hu biu hiện lẽ sống ln, tình cm ln, nim vui ln
Thơ Tố Hữu thưng khai thác cảm hứng từ đi sống chnh tr của đất nước, đi sống cách
mạng.
Thơ Tố Hu ni bật các vấn đề l tưởng, lẽ sống cách mng.
Thơ Tố Hữu khắc sâu tnh đồng ch, ngha đồng bào, lòng yêu dân yêu nước, ân tnh cách
mạng.
b.
Thơ Tố Hu còn mang tính sử thi
Thơ Tố Hữu thưng đề cập đến nhng vấn đề c ý ngha lịch sử c tnh chất toàn dân.
Từ cái tôi chiến s đến cái tôi công dân; tiến tới cái tôi nhân danh n tộc, cách mạng
(nhiều bài thơ trong tập Việt Bắc, Gi lộng, Ra trận, Máu hoa).
Nhân vật tr tnh trong thơ Tố hu những con ngưi đại diện cho phẩm chất của dân
tộc, mang tầm vc lịch sử thi đại: Anh giải phng quân, Nguyễn Văn Trỗi, Trần Thị Lý,
mẹ Suốt, v.v
Cảm hứng trong thơ Tố Hữu cảm hứng lịch sử dân tộc; số phận nn hòa vào số
phn n tộc, cộng đồng.
c.
Thơ Tố Hu giọng điệu rng: giọng tâm tình
Cách ng hô với đối ng trò chuyện, tâm sự, kêu gọi (Bạn đi ơi, Anh vệ quốc quân ơi,
Anh chị em ơi, Xuân ơi Xuân, Đất nước ta ơi, Hương Giang ơi…),
Cht Huế của hồn thơ Tố Hữu.
Quan hệ nhà thơ với bạn đọc: “Thơ chuyện đồng điệu”.
Nghệ thuật thơ Tố Hữu giàu tnh dân tộc
Sử dụng đa dạng các thể t đặc biệt các th thơ truyền thống: Thơ lục bát (Việt Bắc, Knh
gửi cụ Nguyn Du), thơ bảy chữ (Qmẹ, Mẹ Tơm, Bác ơi!….).
Sử dụng từ ngữ, lối ni quen thuộc của dân tộc, những so sánh, v von truyền
thông.
Phát huy tnh nhạc phong phú của tiếng Việt: sử dụng tài tnh từ y, phối hp âm thanh,
nhp điệu, vn, tạo nên cht nhạc chứa đng cảm xúc dân tộc, tâm hồn n tc (Quê mẹ, Mẹ
Trang 163
Tơm, Em ơi… Ba Lan).
Phong cách thơ Tố Hữu rất đa dạng, đã kế tục đưc truyn thống thơ ca dân tộc, kết hp một
ch nhuần nhị hai yếu t cách mng và dân tộc trong ngh thuật. Sức thu hút của thơ Tố Hữu
chnh niềm say l tưởng tnh dân tộc đậm đà.
4.
Phong cch ngh thut Hồ Chí Minh
c phong cách đc đáo, đa dạng thống nhất, kết hp u sắc nhun nhị giữa chnh tr
văn chương, giữa tưởng ngh thuật, giữa truyền thống hiện đại.
Mỗi thể loại văn học, Ngưi lại c phong cách độc đáo riêng biệt. Phong cách nghệ
thuật của Hồ Ch Minh bắt nguồn từ truyn thng gia đnh, i trưng văn hoá, hoàn cảnh
sống, hoạt động cách mạng, tinh quan điểm ng tác của Ngưi.
Văn chính lun: bộc lộ duy sắc sảo, giàu tri thức văn hoá, gắn l luận với thực tiễn, giàu
tnh luận chiến, đa dạng về bút pháp, giọng văn hng hồn dõng dc .
Truyn v kí: giàu cht tr tuệ, tnh hiện đại, tnh chiến đấu, ngòi bút chủ động, sáng tạo, khi
lối kể chân thực, gần i, khi châm biếm sắc sảo, thâm thuý, tinh tế.
Thơ ca: phong cách đa dạng vừa c điển vừa hiện đại, nhiều bài c thi hàm súc, uyên thâm,
nhiều bài vận dụng nhiều thể t phục v hiệu quả cho nhiệm vụ cách mạng. Thơ tun truyền
th mộc mạc, giản dị, gần gũi với cuộc sống nhân dân, dễ nhớ, dễ thuộc c khả năng đi u
vào đi sống lao động, sản xuất, chiến đấu của quần chúng. Thơ nghệ thuật thưng đọng,
hàm súc, vừa uyên bác vừa tinh tế và sâu sắc mang đậm phong cách c thi nhưng vn thể hiện
chất hiện đại.
Văn t ca Ngưi c tác dụng to lớn với qtrnh phát triển của cách mạng Việt Nam,
c vị tr quan trọng trong lịch sử n học đi sống tinh thần của dân tộc. Ngưi đã để lại
một di sản văn chương cng quý giá với nhiều bài học giá trị tinh thần cao quý ni
bật nhất tấm lòng sâu sắc u thương, tâm hồn cao cả, tinh thn đấu tranh đòi quyền sống,
quyền đc lập, tự do cho cả dân tộc
5.
Phong cch ngh thut của Nguyn Tuân
a/ Trưc CMT8: c thể ni đúc trong một chử “Ngông”: Ngông thái độ khinh đi,m
khác đi dựa trên cái tài hoa, sự uyên bác nhân cách hơn đi của minh
NT 1 ngưi i hoa uyên bác: Sự tài hoa un bác của ông th hiện các điểm sau
+ Tiếp cận mọi sự vật mặt văn ha thm m để khám phá và… khen chê.
+ Vận dụng tr thức của nhiều ngành n ha, nghệ thut để quan sát hiện thực, sáng tạo hnh
ng.
+ Nhn ngưi phương diện tài hoa nghệ s, tạo nên những nhân vật i hoa để…đem đối lp
với những con ngưi bnh thưng, phàm tục.
+ đậm cái phi thưng, gây cảm gc mãnh liệt dữ dội.
NT 1 con ngưi c nhân ch đạo đức hơn đi: ch dựa thái độ “ngông” của ông không
chỉ sự tài hoa uyên bác còn đạo đức hơn đi của ông. Cái gốc của nhân cách đạo đc
của NT ng yêu nưc, tinh thn dân tộc, niềm tha thiết với cái đẹp ca văn nghệ, của phong
tục tập quán, ca thn nhiên những thú ci tao nhã.
b/ Phong cch nghệ thut của NT sau CMT8: c những chuyển biến quan trọng. Thái độ
ngông nghênh khinh bạc không còn nữa, Giọng văn ch yếu tin yêu đôn hậu
Nếu trưc CMT8 NT luôn bi quan đối với hiện tại tương lai. Ông chỉ tin vào cái đẹp của
quá khứ. Ngưi tài hoa cái đẹp luôn lạc lõng. độc giữa cuộc đi phàm tục th sau CMT8
ông vn ngi ca những con ngưi tài hoa y, vn hướng đến những cái g phi thưng mãnh
liệt, vn vận dụng tri thức của nhiều nnh văn ha nghệ thuật để quan sát tả, vn
Trang 164
đậm phong ch và cá tnh độc đáo ca mnh. Điều khác là tinh thần dân tc và lòng u ớc
đưc phát huy mạnh mẽ trong tác phầm của ông. Cái đẹp ca ni tài hoa c thể tm thấy
trong nhân n, trên mi lnh vực
Tuy nhn, trên những trang văn phong cách riêng ca ông vn rất nét: Thiên nhn vn
còn những ng trnh thn tạo tuyệt vi, anh bộ đội , ông i đò, thậm ch chị hàng cốm,
ngưi n phở… cũng những con ngưi tài hoa nghệ s trong nghề nghiệp của mnh
c/Th loại tùyt v sng tc phù hp vi phong cch của NT: v n mang tnh chủ quan
rất tự do phng túng. Nhân vật chủ yếu cái tôi của NT. Mạch văn biết ha rất linh hoạt
nhưng đôi khi kh hiểu
Văn xuôi giàu hnh ảnh nhạc điệu, từ vng phong phú rấtng tạo trong cách dng từ, đặt
câu
Với NT văn chương phải là văn chương, nghệ thuật phải nghệ thuật, đã nghệ thuật th
phải độc đáo. Tài phải đi đôi với tâm, ấy thiện lương, lòng yêu nưc, nhân cách
trong sạch.
Văn của ông đôi c kh theo dõi, nhiều đon tham kiến thức nên trở nên thành nặng nề.
Chuyên đề : KHÁM PHÁ ỞNG CỦA NGƯỜI NGH
TRONG VĂN HC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
I.
Khi qut
Trong các tác phm thơn hiện đại, ta thấy xut hiện nhiều hnh ng ngưi nghệ s.
Hệ thống nn vật ấy khá phong phú, đa dng, độc đáo c ý ngha tưởng rất sâu sắc.
Theo ngha hẹp, ta c thể hiểu nghệ s những nhà văn, nhà t như: hnh ng “thi gia
trong “Nhật k trong t của Hồ Ch Minh, thi s Nguyễn Khắc Hiếu trong Hầu Tri” (Tản
Đà), văn s Hộ trong “Đi thừa”, văn s Điền trong “Giăng sáng của Nam Cao, thi s trong
“Tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên… Theo ngha rộng, ta còn bắt gặp hnh ng ngh s
trong các lnh vực nghệ thuật khác như: nghệ s viết thư pháp Huấn Cao - trong Ch ngưi tử
t” của Nguyễn Tn, kiến trúc Như trong vở kịch cng n của Nguyễn Huy
Tưởng, nhiếp ảnh gia Phng trong truyện ngắn “Chiếc thuyn ngoài xa” của Nguyễn Minh
Châu,…
Chnh điều này đã khiến hnh ng ngưi nghệ s xuất hiện trong văn học hiện đi với
diện mạo rất phong phú, đa dạng mang đến cho ngưi đọc nhiều khám phá thú vị, sâu sắc.
Đây nhng hnh ng nghệ thuật rất đặc biệt bởi họ không chỉ đng vai trò như một nn
vật trong tác phẩm n đưc xem như hnh bng của chnh tác giả, đưc c giả gửi gắm
trong đ những thông điệp nghệ thuật của riêng mnh. V thế, việc nghn cứu những hnh
ng này sẽ giúp cho chúng ta hiểu đúng, hiểu và hiểu sâu hơn về giá trị nội dung tưởng
ln giá tr nghệ thuật của các tác phẩm n học. Không chỉ giúp củng cố kiến thức về tác
phẩm, việc tm hiểu các hnh ng này còn cho ta những kiến thức thực tiễn quý g trên
phương diện l lun văn học. Điều này sẽ c ý ngha rất lớn đối với công tác bồi ỡng hc
sinh khá giỏi bộ môn Ng n.
Tuy nhiên, v đây một vn đề ơng đối rộng nên trong bài viết này chúng tôi chỉ đi
u tm hiểu một kha cạnh nhỏ, đ l tưởng nghệ thuật của ngưi nghệ s trong n hc hiện
đại Việt Nam.
II.
Ly ơng ngưi ngh trong cc tc phm đã hc
1.
Giai đoạn văn hc Vit Nam trưc Cch mạng thng Tm 1945
Tác phẩm đầu tiên ta ni đến để làm sáng tỏ l tưởng của ngưi nghệ s vở kịch
Trang 165
“Vũ Như Tô” với đoạn trch “Vnh biệt Cửu Trng Đài”. Bản thân nhà văn Nguyn Huy
Tưởng một ngh s đặc biệt, bởi ông luôn đam ng tạo những c phẩm c quy lớn,
dựng lên những hnh ng hoành tráng về lịch sử bi hng củan tộc, nêu đưc những vấn đề
nhức nhối, c tầm vc lớn lao của văn chương nghệ thuật. Trong cả vở kịch và đon trch, n
văn đã thực hiện đưc điều đ qua việc khắc họa u thun giữa khát vọng nghệ thuật thuần
tuý của Như với li ch thiết thực của nn dân (l tưởng thực tế, nghệ s nhân
dân, đam tội li). Qua đ, ta thấy đưc quan điểm nhân n của tác giả; đng thi thấy
đưc thái độ cảm thông, trân trọng của tác giả đối với nhng nghệ s tài năng hoài bão lớn
nhưng lại m vào bi kịch giữa l tưởng thực tế.
Hành trnh kiếm tm l tưởng của N th hiện nhng hồi đầu của vở kịch:
Như đưc giới thiệu như ngưi nghệ s thiên tài. Ông một kiến trúc siêu phàm,
ngàn năm chưa c một, biết sai khiến gạch ngi như tướng cầm quân, xây đài cao nc vn
mây không tnh sai mt vn gạch. Nhưng Như lại không c điều kiện để sáng tạo
thi thố tài năng. Khi biết c thể n tay bạo chúa để thực hiện hi bão th ông bất chấp tất
cả, kể cả công sức, tiền bạc, máu xương của nhân n. Chnh việc quá đm chm trong khát
vọng nghệ thuật vnh cửu đã khiến nghệ s rơi vào thế đối nghịch với li ch trực tiếp thiết
thực của nhân n. Điều này đã khiến dân chúng hiểu lầm: “Vua xa xỉ ông, công khố hao
hụt ông, dân gian lầm than ông, man di oán hận ông, thần nhân trách móc ông”.
Thậm ch, khi c biến loạn, Như vn không tỉnh mng: Đan Thiềm giục đi trốn, nhắc “ông
đừng mộng nữa” nhưng ông không nghe. Dân chúng cho ông thủ phạm (vua xa xỉ, n
lầm than v ông), ông vn ngh “họ hiểu nhầm”. Nhn cảnh đốt phá, nghe tiếng quân tm
minh phanh thây, ông vn cho lý”. Bị bắt tri về trnh ch tướng, ông hy vọng c th
“giảng giải” cho ngưi đi hiểu mnh. Ch khi Cửu Trng Đài bị cháy, Như mới nhận
ra bi kịch, nhưng sự thức tỉnh ấy quá muộn. Cuối cng, tác phẩm Cửu Trng Đài một công
trnh tuyệt m nhưng quá cao siêu, đối lập với li ch thiết thực ca nhân dân, một “bông hoa
ác” nên bị dân chúng phá hủy. Còn ngưi nghệ s Như th bị ngưi dân hiểu lầm, căm
ghét, sát hi, giấc mộng ngh thuật hoàn toàn tan vỡ, chết vn ôm hn: Trời ơi! Phú cho
ta cái i m gì? Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài”.
Từ bi kịch của Như Tô, hậu thế hiểu ra bài học đau xt cho hành trnh kiếm tm thể
nghiệm l tưởng nghệ thuật: nghệ s d c tài ng l tưởng cao siêu đến đâu th cũng phải
biết v nhân sinh th mới đưc tồn tại, trân trng bảo vệ ngưc lại. Đồng thi, qua bi kịch
của N Tô, ngưi đi ng thấm tha một bài học khác: cần phải trân trọng tạo điều
kiện để ngưi nghệ s đưc phát huy i năng thực hành l tưởng của mnh.
Giống như Như trong “Vnh biệt Cửu Trng Đài”, nhân vật văn s Hộ trong tác
phm “Đi thừa” đưc xây dựng như một ngưi nghệ s c l tưởng đặc biệt. Ngay nhan đề
của tác phẩm ta đã thấy dụng ý của tác giả. Đi thừa cuộc đi ch, ngha, c như
không. Tuy nhiên, không phải ai cũng đ trung thực, tỉnh o để ý thức về tnh trạng sng thừa
như thế. Chỉ c những ngưi luôn khao khát sống cho c ý ngha, c ch, c giá trị mi thy
đưc. Trong tác phẩm, ngưi m vào tnh trạng sống thừa ý thức đưc tnh trạng đ
nhân vật Hộ, rộng hơn ngưi tr thức nghèo trong hội cũ.
Bi kịch của của Hộ chnh biểu hiện sinh động nhất của quá trnh thực hiện l tưởng
sống của ngưi nghệ s trước Cách mạng tháng Tám 1945. Trong đ, ni bật hơn cả bi kịch
đầu tiên - sự đ vỡ khát vọng văn chương. Hộ vốn say văn chương, c hoài bão lớn về sự
nghiệp văn chương: anh muốn viết một tác phm t lên trên tất c các b cõi giới hạn để
trở thànhi sản tinh thần chung cho cả loài ngưi. Nh niềm say l tưởng mãnh liệt đ, Hộ
đã chấp nhận đưc cuộc sng cực kh: “Đói rét không nga với tuổi trẻ say
tưởng, biết khinh thưng những lo lắng tủn mủn về vật chất, tiền bc. Đồng thi, l ng
ấy cũng gp Hộ c ý thức trách nhiệm rất cao trong nghề nghiệp: anh c cách viết văn thận
trọng, vừa viết vừa đọc “ngm ngh, tm tòi, nhn xét suy ng không biết chán”. Đặc biệt,
Hộ n c quan niệm tiến bộ đúng đn về nghề văn: Văn chương không cần những ngưi
th khéo tay làm theo một vài kiểu mu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những ngưi biết
Trang 166
đào sâu, tm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi sáng tạo những g chưa c. Lúc này, đối
với Hộ nghệ thuật tất cả”, tn hết, ưu tiên số một. L tưởng văn chương anh kiếm
tm đến đây rất tốt đp. Ít nhất với riêng anh, lúc này l tưởng ấy hoàn mđầy tnh hiện
thực.
Nhưng khi phải cưu mang mẹ con Từ bất hạnh, Hộ phải đặt nhiệm vụ kiếm tiền lên
hàng đầu để nuôi sống gia đnh. Muốn vậy, Hộ phải viết vội vàng, cẩu thả, viết những thứ
vị, nht nhẽo, gi nhng tnh cảm rất nhẹ, rất ng. Đến lúc này, l tưởng hoài bão ngh
thuật đã phi nhưng ch cho nh nặng áo cơm đi thưng. Hộ bắt đầu gặp phải sự đ vỡ
trong l tưởng. Điều đ đã khiến Hộ đau kh v hơn ai hết anh đã ý thức đưc sự thiếu trách
nhiệm của mnh trong nghề văn. Anh tự coi minh kẻ vô ch”, thậm ch kẻ “đê tiện”
“bất lương” trong nghề văn. Tuy đau kh nhưng Hộ còn c một niềm an ủi lớn: sự hi sinh đ
không phải ch, bởi n giúp Hộ giữ đưc lẽ sống tnh thương với mẹ con Từ.
Nhưng sự đ vỡ l tưởng không dừng lại đây. Bởi từ bi kịch văn chương thuần túy,
Hộ đã sa vào bi kịch tnh thương, bi kịch làm ngưi. Ban đầu, Hộ đã chấp nhận hi sinh nghệ
thuật v muốn giữ tnh thương. Hộ lấy Từ - gái nghèo bất hạnh, bị ngưi tnh ph bạc. Hộ
vất vả kiếm tiềm nuôi v con đang đi ăn, bệnh tật. Hộ đề cao triết l tnh thương: kẻ mạnh
không phải kẻ gim đạp n vai ngưi khác để tho mãn lòng tham sự ch kỉ, kẻ mnh
kẻ gp đỡ ngưi khác trên đôi vai mnh.
Nhưng v phải viết cẩu thả, viết vội vàng để kiếm tiền nên Hộ tr nên cáu bẳn, u uất,
bực dọc. Hộ tm sự khuây khoả trong men u. Trong cơn say, Hộ đã chửi mắng, đánh đui
v con. Sau mi lần như vậy, khi tỉnh u, Hộ lại hối hn, khc xin Từ tha thứ. Vậy, Hộ đã
đánh mất cả nguyên tắc nghệ thuật ln nguyên tắc tnh thương. Bi kịch ca Hộ biết minh
chà đpn các nguyên tắc cao đẹp đ nhưng không sao thay đi đưc hoàn cảnh. V thế, ng
ý thức bi kịch ấy bao nhiêu, Hộ càng đau đớn, kh sở, giằn vt bấy nhiêu.
Điều quan trọng qua hai tấn bi kịch đ ca nhân vt Hộ, nhà văn Nam Cao đã làm
ng tỏ l ng nghệ thuật của ngưi nghệ s. Đ ng chnh quá trnh nhà văn th hiện
nhng quan điểm nghệ thut tiến b của mnh: quan điểm về giá tr chức ng văn chương,
nhng phẩm chất của ngh nhà văn trách nhiệm của ngưi cầm bút. Tc hết, một tác
phm văn chương thực sự phải c g trị nhân đạo u sắc: phải t lên trên tất cả b cõi
giới hạn, phải tác phẩm chung cho cả loài ngưi. N ca tụng lòng thương, tnh bác ái, sự
công bằng. N m cho ngưi gần ngưi hơn. Bên cạnh đ, văn chương phải c sự ng tạo
nhng cái mới mẻ, độc đáo. N không cần đến những ngưi th khéo tay làm theo kiểu mu
c sẵn. N ch dung nạp những ngưi ng tạo những g chưa c. Muốn vậy, hoạt động n
chương cần sự nghiêm túc, cẩn trng, không đưc phép cẩu th, hi ht, bởi điều đ đồng
ngha với sự đê tiện.
2.
Giai đoạn văn hc Vit Nam từ 1945 đến 1975:
Sau Cách mạng tháng m, trong văn học, vấn đề l ởng của ngưi nghệ s vn đưc
đặt ra một cách cấp thiết. Ch c điều, dưi ánh sáng của cách mạng, con đưng ngưi
nghệ s kiếm tm đã trở nên sáng hơn rất nhiều. Điều này đưc thể hiện rất qua hnh
ng nhân vật trữ tnh trong bài thơ Tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên.
Bài thơ ra đi ngay trong cuộc vận động đi khai hoang Tây Bắc do Đảng phát động
trong những năm 1958 1960. y Bắc mảnh đất lịch sử, giàu tnh ngha trong kháng chiến
nay đang trong công cuộc xây dng cuộc sống mới. Bài thơ đưc trch trong tập Ánh sáng
phù sa” (1960) - một thành tựu xuất sắc của thơ hiện đại Việt Nam. Tập thơ đã thể hiện
hành trnh tưởng ca ngưi nghệ s: từ thung lũng đau thương ra cánh đồng vui, từ chân tri
một ngưi đến chân tri mọi ngưi. Bài thơ biểu hiện cho khát vọng niềm vui của nhà thơ
khi về với đất nước, nhân dân cũng trở về với ngọn nguồn của ng tạo ngh thuật.
Hai kh đầu của bài thơ như một sự trăn trở của nhân vt trữ tnh trước những li mi
gọi lên đưng. Điều này thể hiện qua hệ thống câu hỏi: “Con tàu này lên Tây Bắc anh đi
chăng?”, “Tàu gọi anh đi sao anh chửa ra đi?”; cng những li trách mc: “Bạn đi xa anh
giữ tri Nội”, “Đất nước mênh ng đi anh nhỏ hẹp, “Chng c thơ đâu giữa ng đng
Trang 167
khép”, cuối cng li ước hẹn “Tâm hồn anh ch gặp anh trên kia”. Ngưi đọc nhận thấy
ng như nhân vật trữ tnh đang tự phân đôi để đưa ra li thuyết phục, gic g, hối thúc
chnh mnh từ bỏ thế giới nhân nhỏ hẹp chôn vi hn t để đến với miên đất xa i, rng
lớn cho sự sáng tạo.
Chn kh tiếp theo thể hiện niềm hạnh phúc của c giả khi đưc tr về với nhân dân và
sống lại những kỉ niệm về nn dân trong kháng chiến. Đầu tiên, tác giả miêu tả hnh ảnh
mảnh đất Tây Bắc. Trong quá khứ, đây mảnh đất kháng chiến đau thương anh hng với
“mưi năm máu rỏ” trên x thiêng liêng rừng núi đã anh hng”. Đến hiện tại, nơi đây đang
hồi sinh mnh mẽ: “nay dạt dào đã chn trái đầu xuân”. Trong tương lai, mảnh đất này sẽ thành
ngọn lửa soi ng truyền thống u nước, bt khuất của cả dân tộc nghn năm sau. Đặc biệt,
Tây Bắc đã trở thành ngọn nguồn sinh ra nghệ thuật qua suy ngh chân thành của tác giả: “Cho
con về gặp lại Mẹ yêu thương”. Để rồi, nhà thơ đã c niềm hạnh phúc tràn ngp khi đưc về
với nhân dân. Với th pháp so nh với những hnh nh thiên nhiên (nai về suối cũ, cỏ đn
giêng hai, chim én gặp ma) so nh với hnh ảnh con ngưi (tr thơ đi lòng gặp sữa, nôi
ngng gp tay đưa) tác giả đã cho ta thấy Nhân dân ngọn nguồn thiết yếu của sự sống, nuôi
dưỡng, che chở, u mang, nâng đỡ nn vt tr tnh. Sau đ, rất nhiều kỉ niệm về nhân dân
trong cuộc kháng chiến đã đưc tái hiện trong tâm tr của c giả. Họ những ngưi giản d,
gian kh, không c tên cụ thể (ngưi anh du kch, thằng em liên lạc, mế) nhưng hết sức anh
hng, dũng cảm thm lặng hi sinh cho đất nước: ngưi anh du kch đêm công đồn, thằng em
liên lạc i năm tròn chưa mất mt phong thư. Họ n nhng con ngưi đầy ngha tnh:
“Con với mế không phải hòn máu cắt
Nhưng trọn đời con nh mãi ơn nuôi”
Gi lại tất cả những kỉ niệm về đất ngưi Tây Bắc, tác giả đã c những khái quát
chân thành, thm tha đầy chất triết l về quy luật của nghệ thuật l tưởng của ngưi nghệ
s:
“Tây Bắc ơi! Người mẹ của hồn thơ
Mười năm chiến tranh, vàng ta đau trong lửa
Nay tr về, ta lấy lại vàng ta”
Qua c phẩm, ngưi đọc thấy đưc một bưc tiến quan trọng trong l tưởng của ngưi
nghệ s. Khác với giai đoạn trước 1945, trong dòng chảy của cách mạng ni riêng cuộc
sống ni chung, ngưi nghệ s chân chnh đã biết tm về bến đỗ của nhân dân, đất nước. Bởi
đ chnh ngọn nguồn ca sáng tạo nghệ thut. Đến đây, ta thấynh trnh kiếm tm l tưởng
con đưng của nghệ thuật chân chnh đã c câu trả li thỏa đáng đầy ý ngha. Nếu
Như Hộ n băn khoăn ôm hận trong bi kịch khi không thể tm thấy lối đi đúng cho
cả nghệ thut ln cuộc đi mnh th ngưi nghệ s trong t Chế Lan Viên đã tm ra lối thoát
ấy nh cách mng. ràng, nếu như Như không thể giải quyết đưc u thun giữa
khát vọng nghệ thuật cao siêu li ch thiết thực của nhân dân, nếu Hộ giằng trong bi kịch
giữa khát vọng văn chương với gánh nặng cơm áo go tiền hàng ngày th nhân vật trữ tnh
trong t Chế Lan Vn đã biết hòa giải mâu thun ấy, bằng cách tm ngh thuật trong chnh
Nhân dân, lấy li ch của nhân dân làm li ch của nghệ thuật. Con đưng đ đi từ cn tri
một ngưi đến chân tri mọi ngưi.
3.
Giai đoạn văn hc Vit Nam sau 1975:
Trong hệ thống các hnh ng ngưi ngh s trong văn học hiện đại Việt Nam, bên
cạnh kiến trúc N , văn s hộ Hộ, nhân vật thi s trong “Tiếng hát con u” ta không
thể không nhắc đến nhiếp ảnh gia Phng, nn vật chnh trong truyn ngắn “Chiếc thuyền
ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu. Đưc viết sau năm 1975, nhưng nhng vấn đề đưc đặt ra
trong c phẩm vừa những câu chuyện muôn thuở của nghệ thuật ta đã bt gp trong các
c phẩm trước vừa c những vấn đề mới nảy sinh của thi đại.
Hành trnh kiếm tm l ởng nghệ thuật của ngh s Phng thể hiện qua một loạt sự
kiện mang tnh nhận thức. Trước hết, ta c thể thấy Phng vốn một nghệ s nhiếp ảnh, một
ngành nghệ thuật khám phá cuộc sống thông qua đôi mắt, qua cách nhn của nghệ s. Tnh
Trang 168
huống xy ra với Phng bắt đu trong lần đi công tác để chụp bộ ảnh lịch. Phng đã đến một
vng biển miền Trung. đây, anh đã bắt gặp khung cảnh tuyệt m của thiên nhiên vào thi
điểm ng sớm trên biển, ơng trắng như sữa, pha u hng của mặt tri, điểm thêm vài
bng im phăng phắc như pho ng trước mui thuyền. Tất cả như bc tranh mực tầu của danh
hoạ thi c hài hoà, thực đơn giản toàn bch. Chứng kiến khung cảnh đ, Phng cảm thy
cng bối rối, trái tim như c ai bp thắt trong trạng thái xúc động cực điểm. Lúc này, anh
đã c khoảnh khắc trong ngần của m hồn một niềm hạnh phúc tràn ngập do cái đp tuyệt
đỉnh mang lại. Điều đ đã khiến Phng tin rằng “cái đp chnh đạo đức”, i M chnh cái
Thiện. Chi tiết này cho thấy, Phng một ngưi c tố chất nghệ s phương diện biết khám
phá say cái đp, nhưng tiếc rằng, cái nhn của anh về cuc sống còn quá giản đơn.
Sau đ, một sự kiện kinh hng xảy ra đã khiến nhận thức của Phng c ớc ngoặt
lớn. Đ là, trên nn thiên nhiên tuyệt bch kia, Phng đột nhn chứng kiến cảnh bo lực
man của mt ngưi đàn ông hàng chài với v. Phng kinh ngạc đến mức đứng há mồm ra nhn
trong my phút. Sau đy, anh đã lao o can ngăn v không thể dửng dưng trước nỗi đau của
con ngưi. Nhưng điều đáng ni nhất m trạng suy ngh của anh sau khi đôi v chồng và
đứa con gia đnhng chài bỏ đi: anh vn không chịu tin đây hiện thựcch như mt câu
chuyện c đầy quái đản. Phng không th tin ni cái xấu xa, đau kh c ngay trong khung
cảnh tuyệt m ca thiên nhn. Đến lúc này, Phng đã hiểu ra rằng, cái đẹp không còn đo
đức nữa, cái M chưa chắc cái thiện. Đây bước ngot đầu tiên trong nhận thức của Phng
về cuộc sống.
Sự kiện tạo ra ớc ngoặt thứ hai của anh câu chuyện xảy ra tán. Ban đầu,
Phng Đẩu ngưi bạn thân của anh, hiện đang m chánh án - khuyên ngưi phụ nữ bỏ
chồng cho đỡ kh. Đây cách ngh tốt đp nhưng đơn giản, bởi hai anh chỉ biết bênh vc
quyền sống con ngưi bằng pháp luật. V thế, sau khi nghe li ni của ngưi đàn hàng chài,
trước i l, cái tnh rất thật, không th bác bỏ của ngưi đàn bà, anh cảm thông, đồng tnh với
chị, hiểu quy luật khắc nghiệt của cuộc đi. Đến đây, anh đã thy cả nỗi kh ln vẻ đẹp trong
ngưi đàn trong cuộc sống kh cực của chị. Anh đã hiểu rằng cuộc sống một điều
phức tạp, kng th c cái nhn giản đơn, phiến diện. Không thể chỉ dng l tr máy mc để
phán xét nh động. Đến đây, nhận thức của Phng đã c bước ngoặt thứ hai.
Cuối cng, sự kiện tạo bước ngoặt th ba cho nhận thức của Phng đến khi anh trở về
sau chuyến công c. Anh đã quyết định thay đi c phẩm của mnh: dng nh đen trắng thay
cho ảnh màu để làm ni bất hai mảng ơng phản, qua đ để diễn tả sâu sắc nhng nghịch l
cuộc đi. Đặc biệt, từ trong bức anh y, nếu ngm k”, ngưi ta vn thấyu hồng. Đ là cái
nhn lạc quan về cuc đi d trong đ n c biết bao đau kh, m tối. Nhất , nếu nhn u
hơn”, ngưi ta thấy bước ra khỏi tấm ảnh ngưi đàn thô kch, lam lũ, nht nhạt v o
lưới suốt đêm (cái kh) nhưng bước chân vn chậm rãi, chắc chn (cái đẹp của sức sống mạnh
mẽ), ln o đám đông (cái ph biến, bị che lấp đòi hỏi sự khám phá). Tới lúc này, thực sự
Phng đã thấm tha sứ mệnh ca nghệ thuật: không ch thấy vẻ đẹp bề ngoài n thấy cả
hiện thực đau kh, đặc biệt vẻ đẹp ẩn u bên trong cuộc sống, trong con ngưi lao động.
Muốn vậy, ngưi nghệ s phải c cái nhn đa chiều, u sắc về cuộc đi.
III.
Kết lun
Qua những điều đã phân tch trên, c th thấy hnh ng ngưi nghệ s trong tác
phm văn học hiện đại là một đối ng rất quan trọng. Từ việc khái niệm về ngưi nghệ s c
thể đưc hiểu theo nhiều ngha, nhiều cấp độ đến việc nn vật này đưc xây dựng mt cách
đa chiều trong các tác phẩm (c cả mặt tch cực ln tiêu cực, cả thành ng ln thất bi) đã
giúp ta thấy rằng kiểu nhân vật này mang trong mnh tất cả sự đa dạng, phức tạp của mt hnh
ng ngh thuật điển hnh. Thực tế đ đỏi hỏi các nhà nghn cứu phê bnh, các giáo viên
giảng dạy cả ngưi học cần phải c sự nhn nhận khám phá đối ng ấy một
cách
nghiêm túc, bài bản c tnh hệ thống.
Một trong nhng điều quan trọng nhất khi ni tới nhân vật ngưi nghệ s trong các
Trang 169
c
phẩm văn học ta phải hiểu l tưởng nghệ thuật của họ. Cuộc hành trnh kiếm tm
thực
hiện l tưởng của họ rất dài lâu, gian kh, bởi l ởng không phải thứ nhất thành
bất biến,
ng kng dễ thực hiện trọng cuộc sống. Qtrnh đ hết sức đòi hỏi con ngưi
phải đi qua
nhiều thử thách, thăng trầm. Để rồi sau mỗi lần vấp ngã, sau mỗi đắng cay bi
kịch họ mới
dần vỡ lẽ tỉnh ngộ. Sự thức nhận c thể kịp thi (Hộ, Phng) nhưng
cũng khi đã quá
muộn ( Như Tô) nhưng đều để lại nhng bài học cng qgiá cho
nhng ngưi đi sau.
Bài học ấy ở thi nào cũng vậy, d biểu hiện dưới muôn hnh vạn trạng
qua phong cách ngh
thuật của từng ngh s hay qua từng c phẩm th ct lõi vn là: ngh
thuật phải xuất phát từ
cuộc sống để sau đ lại quay trở về phục vụ chnh con ngưi.
Chân l này ấy đồng thi cũng đặt ra tiêu chuẩn yêu cầu khắt khe đối với ngưi
nghệ
s: phải c cả i ng kh phách ln cái tâm trong sáng, cao đẹp… Hội đủ những
điều kiện
ấy họ mới c thể trở thành những ngưi bất tử trong văn chương, nghệ thuật
nhất trong
cuộc đi. Giá như bên cạnh l tưởng đúng về nghệ thuật tnh thương, Hộ c
đưc bn lnh
cứng cỏi, kiên ng th c lẽ anh đã tránh đưc bi kịch đau đớn của sự sa
ngã khi không làm
chủ ni bản thân trước hơi men, c lẽ anh đã đủ sức gánh trên vai tất cả
gánh nặng của cơm áo
gạo tiền ng ny để kn tr trên nh trnh thực thi l tưởng. Giá
như n cạnh i năng siêu
phàm ngàn năm chưa dễ c một, Như c thêm sự tỉnh táo,
thức thi n Đan Thiềm
tấm lòng nhân ngha biết lấyn m gốc như Nguyễn Ti th
c lẽ đã không c cảnh đốt Cửu
Trng Đài, tiêu diệt nhân tài phn cuối của vở kịch.
Ni th đơn giản như vậy, nhưng ngưi đi hiểu rằng việc hiện thực ha ước mong
đ
không bao gi một nhiệm vụ dễ dàng. Nhưng d kh khăn như vy, ngưi nghệ s
chân
chnh vn không đơn độc bởi họ c ng chúng, c đc giả, đc biệt những ngưi tri
kỉ. Nếu
Như chỉ c Đan Thiềm, Hộ chỉ c Từ th sự tri âm mới ch một hiện ng đơn
lẻ, biệt
kết quả ngưi nghệ s cng tác phẩm nghệ thuật vn không c đưc chỗ
đứng thực sự
vững bền. Sẽ tht hn hảo nếu Như đưc quần chúng nhân dân thấu
hiểu trân trọng
như Đan Thiềm thấu hiểu trân trọng ông. Cuộc đi đặt ra những u
cầu khắt khe đối với
ngưi ngh s nhưng hội cũng phải biết lắng nghe tạo điều kiện
cho ngưi nghệ s c th
thi thố tài năng của minh. Mối quan hệ giữ nghệ s cuộc đi
sự tương tác chứ không thể
chỉ đặt ra nhng u cầu một chiều. Ni một cách hnh ảnh: nếu
Tử K đòi hỏi Nha phải c
i đánh đàn tuyệt đỉnh thi ngưc lại Nha cũng đòi hi Tử
Ki phải co mt đôi tai tuyệt vi.
Chuyên đề : CÁC CHI TIẾT NGH THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN
2. Nhng chi tiết ngh thut đc sc trong cc truyn ngn Vit Nam giai đoạn
1930-
1945
1.1. Chi tiết bát cháo hành trong tác phẩm Chí Phèo ca Nam Cao
Đề tài ngưi nông dân c thể coi mnh đất màu mỡ các nhà văn hiện thực 1930
-
1945 đã gieo ht nghệ thuật gặt hái đưc những ma bội thu. Nam Cao ngưi đến sau
khi
mảnh đất ấy đã đưc khai vỡ, nhưng bng tất cả tâm huyết, tnh cảm của minh đối với
nhng
con ngưi nghèo kh - những kẻ dưới đáy của hội, Nam Cao đã tm đưc cho mnh một
chỗ
đứng riêng. Tác phẩm Chí Phèo - đứa con sinh sau đẻ muộn nhưng không chịu thua kém
“anh
chị” mnh ơn mnh lên hàng kiệt tác - đỉnh cao của văn học 1930 - 1945. Chí Phèo c
đưc vị
tr ấy bởi giá trị tưởng mới mẻ, độc đáo, bởi nghệ thuật viết truyện lôi cun,
Trang 170
hấp dn của
ngòi bút Nam Cao. một điều không thể không kể đến đ bởi Nam Cao đã
xây dng thành
công những chi tiết nghệ thuật độc đáo: bát cháo hành của Th Nở.
Bát cháo hành xuất hiện gần cuối thiên truyện. Ch Phèo sau khi uống u nhà Tự Lãng
không
về túp lều của mnh ra thẳng bng. đ bt gặp Thị Nở - ngưi đàn ngớ ngẩn,
xấu ma
chê quỷ hn, đi kn ớc nhưng ngủ quên b sông. Khung cảnh hu tnh: trăng lấp
nh trên
mặt sông, gi thi mát i nhng u chuối giãy đành đạch như hng tnh”,
cng với hơi
men của u đã đưa đến mối tnh Ch Phèo - Thị Nở. Sau đêm trăng gi với
Thị, Ch bị cảm,
Th Nở thương tnh, sau mt đêm trằn trọc suy ngh, Th chạy đi tm gạo
nấu cháo hành mang
sang cho Ch.
Bát cháo hành - biểu ng của tnh ngưi ấm nng duy nhất còn st lại nơi làng
Đại
khô khát yêu thương. Bát cháo nh c lẽ đối với mỗi ngưi n chỉ những th vặt
vãnh, vụn
vặt, nhất khi cháo lại đưc nấu bởi bàn tay Thị Nở. Cháo ấy c ngon không?
Chúng ta không
biết, ch biết một điều n chan chứa tnh ngưi. Một tnh ngưi rất thật, rất
hồn nhn, tư,
không vụ li Thị Nở dành cho Ch. N chỉ đơn giản bởi Thị thấy
Ch bị “th một trận
nhọc” không c ngưi chăm sc, bởi Thị ngh ốm như thế th chỉ c
ăn cháonh. rất hồn
nhiên Thị nu cháo hành mang sang.
Bát cháo hành - vị thuốc giải cảm cho Ch. Sau khi bị th, lần đầu tiên Ch tỉnh, lần
đầu
tiên cảm nhn đưc cuộc sống, nghe thy đưc những âm thanh xung quanh: “tiếng
chim ht
ngoài kia vui vẻ quá”, “tiếng anh thuyền chài mái chèo đui cá”, “tiếng những
ngưi đi ch
trò chuyn… Một ước xa xăm của mt thi o Ch thấy như xa lắm. Hắn
đã từng c
một gia đnh nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, v dệt vải. Chúng lại bỏ
vốn nuôi một con
ln. Kgiả th mua dăm ba sào ruộng làm”. Trận ốm đã m cho hn
thoát khỏi cơn say triền
miên nhận thức đưc minh, thấy mnh đang cái dốc bên kia của
cuộc đi, biết s tui g,
ốm rét độc. Trận ốm đã m cho hn biết s - cái c lẽ
trước gi chưa bao gi hắn ngh
tới. Th Nở sang cng bát cháo hành đưa cho hắn. Nhận
bát cháo từ tay Thị hắn “ngạc
nhn”. Ngc nhiên cũng đúng thôi v “từ trước đến gi
đã ai cho hn cái g. Muốn cái g hắn
phải dọa nạt hay cướp giật”. Một cảm xúc khác thay cho cái ngạc nhiên ban đu “hắn thấy
mắt
ươn ướt, một chút g như ăn năn”. Ch ăn năn về những g minh đã gây ra, c thể
như li
nhà văn “ngưi ta thưng ăn năn về những việc mnh m khi ngưi ta không ác
đưc nữa
nhưng du sao điều ấy không muộn. Ch ăn cháo hành thấy “cháo hành ăn rất
ngon”. Tnh
ngưi đầu tiên Ch nhận đưc sao không ngon cho đưc. Sự chăm sc đầy ân tnh
du chăng còn
thô vụng của Th Nở nhưng vn đáng quý biết bao. Còn g qu giá hơn khi
ngưi ta ốm còng
queo một mnh lại đưc một bàn tay chăm sc. Ch đã khao khát biết
Trang 171
bao một bàn tay chăm
sc n thế. Bát cháo hành - sự chăm sc, quan tâm của Thị Nở
m Ch ngh tới Ba
Kiến. Hai ngưi đàn quan tâm tới Ch nhưng mt ngưi mặt
hoa da phn, áo quần t
nhưng tâm địa dâm chỉ cốt thỏa mnh, còn một ngưi xấu ma
chê quỷ hn nhưng m địa tốt,
quan m Ch thật lòng. Bát cháo hành trên tay hơi nghi ngút
m cho Ch “vã mồ hôi ra như
tắm”. Bát cháo tưởng vặt vãnh đã trở thành liều thuốc giải cảm
hữu hiệu cho Chi.
Bát cháo hành - vị thuc giải độc cho cuộc đi Ch. Không chỉ giải cảm, bát cháo hành
-
tnh ngưi duy nhất đã gi thức phần lương tri ng quên trong lốt “con quỷ dữ Ch Phèo”. Từ
ăn
năn, hối hận, Ch bỗng thấy thèm lương thiện, thèm trở về cuộc sống ngày trước. Bát cháo
hành
đã dn đưng cho hi vọng hoàn lương: Thị Nở c thểma với hắn th mọi ngưi cũng
c thể
m hòa với hn. Khát khao ơng thiện bng dậy nh liệt đã khiến Ch dồn hết hi vọng
vào Th
Nở - về cây cầu đưa hắn về vi cuộc đi lương thiện. Bát cháo nh đã hoàn thành thiên
chức gọi
chất ngưi, khơi hòn than đỏ vi trong lớp tro tàn đang âm ỉ, n đưa Ch qua một cuộc
lột xác để
về với sự lương thiện.
Nhưng bát cháo nh cũng chnh chi tiết đy bi kịch của Ch lên tới đỉnh điểm, dn
tới
một kết thúc thảm thương đầy đau đớn. Sau m ngày với Ch Phèo, Thị Nở bỗng
nhớ ra
minh còn một trên đi” quyết định “dừng u” để xin ý kiến cô. Thị bị
xỉa xi
vào mặt khi quay lại nhà Ch Phèo, Th chửi Ch bằng tất cả những li của
vng vằng
quay về. Ch ngn ngưi ra chạy vội ra nu tay Th nhưng bị Thị dúi cho
một cái rồi bỏ v.
Ch rơi xuống hố sâu của tuyệt vọng. Thị Nở đã phụ bc hắn, hn không
còn hội để quay về
với cuộc sống lương thiện. Tuyệt vọng, hắn uống u nhưng càng
uống ng tỉnh thoang
thoảng cứ thấy “hơi cháo hành”. Đ biến thể của “bát cháo hành.
Hắn không say, vị ngt tnh
ngưi cứ thoang thoảng để hắn đau kh khc ng rức”. Cuối
cng Ch lựa chọn cầm dao đến
nhà Bá Kiến, đâm Kiến tự sát. Hơi cháo hành đã không
cho phép hắn tr lại cuộc sống con
quỷ một lần nữa. Hắn để trở về lương thiện chỉ n cách duy nhất tự t. Bát cháo hành đã
gọi
dậy con ngưi trong Ch để n thức dy mặc d ch để kh đau, để phải bi kịch. Nhưng
du thế
n cũng kng chấp nhận chết đi mãi mãi. bát cháo hành chnh cánh cửa đưa n
thoát khỏi
kiếp đọa đày.
Bát cháo hành - một chi tiết nghệ thut mang đy dng ng của Nam Cao. N gp phần thể
hiện
tưởng nghệ thuật của nhà văn: Điều chúng ta thiếu đ chnh lòng tt - một ng
tốt rất
bnh thưng ng c thể cứu rỗi con ngưi. kết cục của Ch Po thể hiện một
niềm tin của
nhà n: du c bị bầm dp về nn hnh ln nhân tnh, lương thiện trong con
ngưi đc biệt
những ngưi nông dân cũng không mất đi, n chỉ cần đi c hội sẽ bng
Trang 172
n mạnh mẽ.
Qua chi tiết n cũng cho ta thấy một hiện thực nhà văn đau đáu: đ những đnh
kiến
ng ng thôn đã tước đi quyền đưc sống của con ngưi… Qua đ nhà văn cũng
ging lên
một hồi chuông khẩn thiết đòi thay máu cho hội để t nhất con ngưi đưc sống
lương thiện.
Bát cháo hành - chi tiết đặc sắc đã gp phần m nên “nhà văn lớn” Nam Cao. Tác
phm
khép lại nhưng âm của tnh ngưi trong chi tiết nghệ thuật ấy vn còn mãi.
1.2. Chi tiết đon tu trong tc phm Hai đứa trẻ của Thch Lam.
Truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam đưc coi “một bài thơ trữ tnh đưm
buồn”.
Đây một truyện ngắn độc đáo c sự kết hp của chất tự sự cht tr tnh. Sự xuất
hiện của
hnh ảnh đoàn tàu cuối tác phm đưc coi một chi tiết gu ý ngha, gp phần làm
nên thành
ng của truyện ngắn này.
Đoàn tàu xuất hiện trong hoàn cảnh đầy tăm tối của những kiếp ngưi mỏi mòn nơi
phố
huyện cuộc sống của họ đang chm ngập trong bng tối. Tuy nhiên chừng ấy ngưi
trong
bng tối vn mong đi một cái g ơi sáng cho sự sống ngo kh hàng ngày của họ”.
Với hai
chị em Liên th sự mong mỏi ấy ràng, cụ th n. Chúng ch tàu từ chiều cho đến
khuya để
đưc thy đoàn u ngày nào cũng thế. Khi nhn thấy đoàn u chạy qua ph
huyện th ng
như chúng mi đưc sống trọn vẹn một ngày.
Từ xa, hnh ảnh đoàn u đã hiện n với “ngọn lửa xanh biếc như trơi”,với “tiếng
còi
vọng lại theo ngn gi xa i”. Rồi đoàn u đến gần trong âm thanh dồn dập, ồn ào,
rầm rộ,
tiếng ghi rt mạnh lên. Khi bừng ng, đèn ng trưng chiếu sáng xuống mt đưng.
Một thứ âm
thanh mạnh mẽ huyêno hn. Một thứ ánh sáng lấp lánh, rực rỡ ngập tràn phố
huyện. Nhưng
đoàn u đi qua trong khoảnh khắc rồi dần dn mất hút o khoảng u của đêm tối. Tiếng
vang
động nhỏ dần rồi tắt hẳn, trả lại phố huyện nét vẻ vốn c của n.
Chi tiết đoàn tàu xuất hiện đã gp phần soi tâm trạng các nhân vật, đc biệt chị
em
Liên. Hai chị em đã ch u trong niềm thiết tha, khắc khoải ri đn tàu trong niềm háo
hức, say
mê, tiễn u trong niềm nuối tiếc, bâng khuâng. Chúng ch u không phải v mò,
không phải
để bán hàng, không đi ngưi quen để đưc nghe âm thanh, đưc nhn ánh
ng đưc
sống với mt thế giới khác.
Đây còn chi tiết gu ý ngha biểu ng, gp phn thể hiện tưởng, ch đề c
phm.
Đoàn tàu hnh nh biểu trưng cho quá khứ. N chạy về từ Nội, từ miền k ức tui
thơ thể
hiện ước khát vọng của chị em Liên. Đ ước đưc quay trở về quá khứ,
sống một
cuộc sống ơi đẹp như quá khứ đã qua. Khi hiện tại cuộc sống làm con ngưi
Trang 173
không thỏa mãn,
ngưi ta thưng c xu hưng quay trở lại quá khứ, đặc biệt quá khứ tươi
đẹp. Đặt trong mi
quan hệ với hiện tại, đoàn tàu một thế giới khác hẳn với cuộc sống tràn
đầy bng tối, tẻ nhạt,
đơn điệu i phố huyện nghèo. Thế giới rực rỡ ánh sáng, ngập tràn âm
thanh, chứa đựng bao điều
mới mẻ, thú vị. thế giới ấy còn gp nhng ngưi dân nơi phố
huyện nhận ra còn c một cuc
sống đáng sống n nơi ph huyện nghèo cái ao đi phẳng
lặng kia. Chi tiết đoàn tàu xuất hiện
còn khơi dậy khát vọng ước của chị em Ln, của
nhng ngưi dân phố huyn về một
tương lai sáng lạn. N đánh thức khát vọng hồ trong
cõi thức của hai tâm hồn t dại: khát
vọng t thoát, khát vọng đi thay, khát vọng kiếm
tim. Nhưng rồi đn u ấy lại biến mất.
Ước thoát khỏi hiện tại vốn đã rất mong manh, xa
i. Hnh ảnh đoàn tàu như niềm vui, tia hi
vọng cht le lên rồi vụt tắt. Tất cả trở nên hồ
hơn ng khắc sâu vào nỗi kh của chừng
ấy con ngưi nơi phố huyn nghèo.
Chi tiết nhỏ nng đã trở thành điểm sáng tưởng cho tác phẩm. N th hiện lòng nhân
đạo,
niềm xt thương hạn đối với những kiếp ngưi n lụi, vọng bế tắc. Từ đ
Thạch Lam
muốn thức tỉnh những con ngưi đang sống trong cái ao đi phng lặng, t đọng
một khát vọng
sống, khát vọng t thoát, khát vọng đi thay. Chnh Thạch Lam cũng khao
khát muốn đem đến
cho họ tia ánh sáng của sự sống để văn chương trở thành một thứ kh gii
thanh cao đắc lực”.
2.
Nhng chi tiết ngh thut đc sc trong cc truyn ngn Vit Nam giai đoạn 1945 1975
2.1.
Chi tiết căn bung M nằm v chi tiết tiếng so đêm xuân trong truyn ngn Vợ chng
A Phủ của Hoi
Sống gắn b ngha tnh cng mảnh đất Tây Bắc, với sở trưng quan sát những nét riêng
về phong tục văn ha của những con ngưi nơi cao nguyên đá m sương y, Tô Hoài đã khắc
họa đưc những chi tiết nghệ thuật đặc sắc gp phần th hiện chủ đề của tác phẩm gp
thêm nét vẽ riêng vào bức tranh Tây Bc.
Với gam màu xám lạnh, u tối, Hoài đã cho ngưi đọc cảm nhận đưc không gian
sống của Mị: “Mỗi ngày, Mị càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong cửa. n
buồng Mị nằm kín mít, chỉ ô vuông bằng bàn tay trông ra chỉ thy trăng trng, không biết
sương hay nắng. Mị cứ ngồi đấy trông ra ngoài, đến khi nào chết tthôi”. Đây chi
tiết nằm phần giữa tác phm, miêu tả không gian sống của Mị nhà thng l Pa Tra. Sau ý
định tm lá ngn tự tử không thành v thương cha, Mị dập tắt ngọn lửa lòng về nhà thống l
tiếp tục chôn vi tui xn của minh trong địa ngục trần gian đ. Căn buồng ấy kín mít, ô
vuông bằng bàn tay. Hnh nh đ giàu sức gi, khiến ngưi ta liên tưởng đến nhà t, một th
ngục thất đang giam hãm đi Mị. Đ một không gian nhỏ bé, trơ trọi đối lập với cái nh
Trang 174
mông, rộng lớn ca đất tri Tây Bắc. Cái ngột ngạt, t túng trong căn buồng Mị nằm đối lập
với một thế giới bên ngoài lồng lng của y tri, gi núi, của hương hoa rừng Tây Bắc, n
đối lập với cái giàu c, tấp nập của nhà thống L Tra. N không phải căn buồng của
con dâu nhà gu c nhiều tiền nhiều thuốc phiện nhất vùng đ chỗ của con ở, thm
ch không bằng con ở. Căn buồng ấy giống như mt miền đi bị qn lãng
Trong căn buồng ấy, chân dung số phận kh đau của đi Mị đưc nhà văn khắc họa
thật nét: Mị sng câm lặng như đá núi không nói”, lm lụi, chậm chạp trơ như con
rùa” quẩn quanh nơi cửa. Nếu trên, Mị c c ởng mnh “con trâu con ngựa” -
nhưng hnh ảnh đ mới chỉ gi nỗi kh cực v lao động vt vả th hnh nh con ra” c sức
ám ảnh mang ý ngha về thân phận bị đè nén, bị bỏ quên. Mị mất hết ý niệm về không gian,
thi gian: chỉ thấy trăng trắng không biết ơng hay nắng. Cuc sống của Mị không c
sắc màu, âm thanh, không c cả ngắn dài thi gian, không chia biệt đêm ngay.
Không chỉ c thể, Mị còn không c ý thức về sự sống đợi đến bao giờ chết thì thôi. Phải
chăng thứ ngục thất tinh thần ấy đã làm héo mòn, tàn úa từng ngày từng tháng tâm hồn Mị. M
sống n loài thảo mộc cỏ cây kng hương không sắc, lay lắt, dật d, hồn, cảm. Không
còn nữa một Mị đp như đa ban trắng của núi rừng Tây Bắc vừa thắm sắc, đưm hương,
một ngưi Mị khao khát tnh yêu tự do c ý thức u sắc về quyền sống, từng thiết tha
xin cha đừng gả con cho nhà giàu”, từng c ý định ăn ngn kết thúc chuỗi ngày sống
như chết. N vậy, t lên trên ngha tả thực về không gian sống của MỊ, căn buồng ấy
biểu ng cho ngục thất tinh thần, địa ngục trần gian giam cầm khát vọng sống, khát vọng tự
do của đi Mị.
Chi tiết đ đã gp phần thể hiện tưởng, thái độ của nhà . Nhà văn đã tố cáo u sắc
chế độ cai trị miền núi đã đầy đọa con ngưi, m liệt quyền sống, quyền khao khát hạnh
phúc ca họ. Đồng thi, Hoài bày tỏ tấm lòng xt xa thương cảm cho số phận ngưi phụ
nữ vng núi cao Tây Bắc khi Cách mạng chưa v. Đ ng cảm hứng nhân đạo quen thuộc
trong n học
Nếu hnh ảnh căn buồng Mị nằm một trong những chi tiết c sức ám nh truyện
ngn Vợ chồng A Phủ nhất th hnh ng tiếng sáo đêm tnh mua xn lại c sức quyến
ng ngưi nhất. Hnh ng tiếng sáo nằm phần giữa tác phẩm, ngòi bút Hoài đã rất
dụng ng để miêu tả những thanh âm của tiếng sáo vng núi cao Tây Bc trong đêm tnh
mua xuân. Sau những chuỗi ngày sống chỉ mang ý ngha của sự tồn tại,tê liệt, chai l cái nng
nàn của lửa, của men u, cái tươi vui chộn rộn của ma xuân Hồng Ngài đã đánh thức m
hồn Mị, tiếng sáo đã vọng đến đôi tai Mị. Tiếng sao đưc miêu tả từ xa đến gn, với những
cung bậc khác nhau: khi tiếng o lấp ngoài đầu núi, tiếng sáo văng vẳng gọi bạn đầu
Trang 175
làng, tiếng sáo lửng bay ngoài đường, trong đầu Mị , rập rờn tiếng sáo, tiếng sáo đưa Mị
đi theo nhng cuộc chơi
Trước hết, đây chi tiết c ý ngha tả thực về nét đẹp n ha của miền núi cao Tây
Bắc, khiến ngưi ta liên tưởng đến âm thanh quen thuc, gần gũi của núi rừng trong những
đêm xuân Hồng Ngài. Nếu Tây Nguyên c tiếng cng, tiếng chiêng âm vang khắp bản làng,
rừng núi, nếu miền quê đồng bng Bắc Bộ c tiếng trng chèo, tiếng hát giao duyên, tiếng đàn
bầu thánh tht th với những ngưi dân Tây Bắc, họ vốn t ni, kiệm li, họ gửi lòng mnho
tiếng kn, tiếng sáo, tiếng kèn môi, thi để trao gửim tinh, để mi gọi bạn u. Tiếng sáo
vang n với những cung bậc khác nhau, khi xa khi gần, khi trầm bng khoan thai, khi rập rn,
khi lấp lÂm thanh tiếng sao vang n những ca từ mộc mạc th hiện lẽ sống hồn nhiên, u
đi, phng khng của những con ngưi nơi đây Mày c con trai, con gái ta đi tm ngưi
yêu…”. Tiếng sáo mang đến chất thơ, làm dịu mát cuộc sống trăm đng ngàn cay với nỗi đi
cực của con ngưi nơi đây, khiến mảnh đất Tây Bắc vốn xa lạ, hoang vu tr nên gần gũi,
thơ mộng.
Không dừng lại ý ngha tả thực, chi tiết tiếng sáo gp phần diễn tả vẻ đẹp m hồn Mị
trong đêm tnh ma xuân. Tiếng o lay thức tâm hồn Mị, khiến ng Mị thiết tha, bi hồi,
nhm thầm bài hát ca ngưi đang thi những k ức đẹp đẽ nồng nàn của ngưi con gái đã
trở về. Tiếng o đã m bng lên khát vọng sống, Mị ý thức hiện tại mnh vn còn trẻ, Mị ý
thức về quyền hạnh phúc Mị muốn đi ci”, Mị sửa soạno nhà…Tiếng o khiến Mị quên
đi thực tại kh đau: khi Mị định ăn ngn để chết ngay ch kng muốn ngh về ngày trước
nữa th tiếng sáo lửng ngoài đưng lại đưa Mị trở về với niềm khát sống, khi bị tri đứng cả
đêm, m hn Mị vn bay bng cng tiếng o, tiếng o đưa Mị theo nhng cuộc ci. Nếu
căn buồng Mị nằm biểu ng cho th ngục thất tinh thần giam m đi Mị, th hnh ng
tiếng sáo trở thành biểu ng đẹp đẽ cho khát vọng tự do, khát vọng sống, khát vọng tnhu
trong tâm hồn Mị.
Chi tiết gp phn th hiện tưởng, thái độ của nhà vănthành công của ngòi bút
Hoài. Đ tấm lòng nâng niu trân trọng của nhà n đối với nét đẹp văn ha của vẻ đẹp
m hồn con ngưi y Bc. Chi tiết giàu chất thơ, lai láng vị trữ tnh c sức sống lâu bn
trong tâm hồn ngưi đọc.
2.2.
Chi tiết n i v c mt , chi tiết nồi cho cm trong truyn ngn Vợ nhặt của
Kim Lân.
Chọn nn đi năm 1945 trang sử bi thương nhất của lịch sử dân tộc m bối cảnh của
u chuyện, Kim Lân đã kể cho ta nghe một câu chuyện lạ lng nhất trong cuc sống : chuyện
anh Tng bỗng nhiên c ngưi đàn bà về trong những ngày tối sầm v đi khát ấy. Chnh tnh
Trang 176
huống độc đáo éo le ấy đã nảy sinh bao nét m l ngn ngang, bao niềm vui, nỗi buồn.
hnh nh nụ i, nưc mắt trở đi tr lại nhiều lần trong tác phẩm đưc coi những chi tiết
nghệ thuật đặc sắc gp phần thể hiện i năng của Kim Lân trong việc khắc họam l nhân vật
th hiện tưởng nhà văn, ch đề c phẩm.
Hnh ảnh nụ i đưc nhà văn nhắc đến nhiều lần khi khắc họa chân dung nn vật
Tràng. Khi đẩy xe thc hắn vuốt mồ hôi trên mặt i, trên đưng dn ngưi v nhặt về:
hắn tủm tỉm cười, hai con mắt sáng lên lp lánh,khi trẻ con trêu chọc Tràng bật i Bố ranh.
Khi ngưi v nén tiếng th dài trước quang cảnh của nhà Tng, hắn quay lại nhìn thị cười
cười”. cụ Tứ về, Tng tươi i mi mẹ ngi lên giưng…
Nụ i của Tng đã gp phần khắc họa tnh cách, tâm l tnh ch thuần phác, nhân
hậu, yêu đi của trai quê ma, t kệch; ni cng ta niềm hạnh phúc, sung ớng của con
ngưi trong tận cng đi khát vn không thôi khao khát tnh yêu, t ấm gia đnh. Đặt trong
bối cảnh của câu truyện viết về nn đi thảm thương 1945, hnh ảnh nụ i của Tràng (lặp
lại 8 lần) ging n cơn gi mát lành làm dịu đi cái căng thẳng ngột ngạt, cái trăm đắng ngàn
cay ca con ngưi ngày đi, thể hiện cái nhn lạc quan, niềm hi vọng ca nhà văn vào cuộc
sống. Phải chăng, nhà văn đã gửi gắm một thông điệp giản dị: chỉ c tnh u thương mới c
thể mang đến niềm vui, nụ i hạnh phúc cho con ngưi.
Bên cạnh việc khắc họa m l của Tràng qua nụ i, Kim Lân cũng chú ý nét tâm l
của nhân vật cụ Tứ qua chi tiết git nước mắt. Khi hiểu ra sự nhặt v của con kẽ mắt
kèm nhèm của rỉ xuống hai ng nước mắt”.Khi lo lắng cho cảnh ngộ đi khát của chúng:
cụ nghn li không ni, nước mắt cứ chảy xuống ròng ròng. Khi nghe thấy tiếng trống thúc
thuế, vội ngoảnh mặt đi, không muốn để con dâu nhìn thy khóc.
Giọt nước mắt của cụ Tứ gp phần th hiện nỗi xt xa của ngưi mẹ trước cảnh ngộ của
con lấy v giữa “tao đoạn” số phận không đưc bng ngưi. Việc lấy v của con vui
nhưng v cái cái đi, cái chết khiến xt xa, tủi thân, tủi phn. Giọt nưc mắt kh đau ấy
như li kết án sâu sắc thực dân Pháp, phát xt Nhật đẩy dân ta đến thảm cảnh cng cực đ.
Giọt nước mắt cho thấy tấm lòng chan chứa yêu thương con ca ngưi mẹ, những giọt
nước mắt n cố km nén ( rỉ ra hai ng nước mắt, ngoảnh vi ra ngoài). Thương con, mừng
lòng trước hnh phúc của con, đào sâu chôn chặt, dấu đi nỗi lo lắng, khc thầm, khc
vụng, để rồi chỉ ni những li u thương, động viên con.
Nụ cười nước mắt biểu hiện của hai trạng thái cảm xúc đối lập nhau nhưng cng
lấp lánh ánh ng của tnh ngưi, của tnh yêu thương giữa những ngày đi khát, chúng gp
phn th hiện sự éo le của tnh huống truyện, làm nên giá trị hiện thực, giá trị nn đo sâu
sắc. Khắc họa hnh nh gu ý ngha đ, Kim Lân chứng tỏ nvăn thu hiểu tâm l nhân
Trang 177
vật, biệt tài xây dựng những chi tiết nghệ thuật nhỏ nhưng hàm cha tầng ý ngha sâu sa, thể
hiện quan niệm sáng tác quý hồ tinh, bất quý hồ đa”
Không chỉ thành công ở chi tiết nụ i, nưc mắt, Kim Lân cũng để lại trong ấn ng
đạm nét trong tâm tr ngưi đọc hnh ng nồi cháo m. Nhà văn đã để cho cái đi quay
quắt se duyên cho mt mối tnh nhưng cũng đẩy họ đến bên b vực: liệu nuôi nổi nhau qua
cái thì tao đoạn này không. Bữa cơm đn nàng dâu mới minh họa nét hơn cho cái thực
trạng thảm thương của những con ngưi khốn kh đ: giưã cái mẹt rách chỉ c niêu co
loãng, một lm rau chuối thái rối, đa muối trắng nồi cháo cám. Cháo cám du đưc mẹ già
sang trọng gọi chè khoán nhưng vn không sao xua đưc cảm giác đắng ngắt, chát xt i c
họng, không sao n đưc nỗi tủi hn dâng n trong tâm tr mỗi ngưi. Bát cháo cám n
đập tan cái không kh vui tươi phần đầu bữa ăn. Hiện thực về cái đi cng khốc liệt ám
ảnh một lần nữa xuất hiện, đe dọa hnh phúc của con ngưi. Th hạnh phúc nhỏ, mong
manh vừa mới nhen nhúm ngay lập tức bị đe dọa bởi cái đi. Nỗi xt xa, buồn tủi thấm trong
trang n của Kim Lân như lan sang ngưi đọc.
Nhưng t lên trên ngha tả thực, bát cháo cám còn làm ngi sáng trước mắt ta tấm lòng, tnh
cảm của ngưi mẹ già khốn kh. cụ Tứ vừa múc cháo, vừa đa vui: Chè khoán đây, ngon
đáo để cơ”. Nào phải không thấu cái vị đng ngắt, chát xt của cháo m, đâu phải
không hay về tương lai m xám của nhng đứa con mnh? Ngưi mẹ g ấy đã c nén lại nỗi
lo lắng thắt lòng cho tương lai đôi trẻ, đã t qua mọi ng sng, ngn ngại với ngưi con
dâu về gia cảnh nhà mnh để khơi dậy chút nguun vui cho không kh gia đnh. Bên tận cng
nỗi xt xa, ta lại cảm động cng trước nh mông tấm lòng ngưi mẹ. Hơn nữa, chng
phải ngu nhiên Kim n lại để cho ngưi mẹ g nua tui tác, xế bng ngả chiều lại ngưi
khơi niềm vui trong thm cảnh ngày đi. Kim Lân thy lửa, khơi lửa tin rằng c lửa
ngay trong đống tro ởng sắp lụi tàn, thấy mầm xanh sự sống chẳng những vươn lên từ thân
non hay một đi cây ng tráng n khỏe khoắn vươn lên từ chnh một gốc cây sắp tròn
c thục. Không nghi ng g nữa, mn chè khoán của cụ Tứ làm một chi tiết Kim Lân trọn
vẹn gi trao niềm tin khát vọng sống của con ngưi.
Chi tiết bát cháo cám cũng th hiện khát khao hnh phúc gia đnh của ngưi đàn
danh. Ta hiểu thị nhắm mắt đưa chân không đơn thuần v miếng ăn, thị không bỏ đi khi chứng
kiến gia cảnh bn hàn ca Tng, nay ta càng thấu hiểu sâu sắc hơn cái khát vọng c mt bến
đỗ cho con thuyền phiêu dạt, mt t ấm dừng chân nơi th trong cái cử chỉ điềm nhiên
vào miệng miếng cháo m”. Cái cử ch thái độ ấy cho thấy th thật ý tứ, sẵn sàng đồng
cam cộng kh với gia đnh Tràng. Hạnh phúc mong manh vừa nhen nhm ấy, phải chăng cần
lắm những đôi bàn tay nâng niu như vy. Li ni ca cụ Tứ hành động của ngưi con
Trang 178
dâu chnh cách những ngưi phụ nữ giữ gn, bảo vệ vun đắp cho niềm hạnh phúc vừa
mới chớm nở.
Sáng tạo chi tiết bát cháo m, Kim n không chỉ gi lại sinh động thảm trạng ngày
đi năm nào nhà văn còn muốn ca ngi tnh ngưi nng thắm nơi những tấm lòng thuần
hậu, chất phác. Trong cảnh đi bi thương y, họ vn không thôi u thương, vn nương tựa
vào nhau cng sẻ chia cng hi vọng.
2.3.
Chi tiết đôi bn tay Tn trong truyn ngn Rừng x nu của Nguyn Trung Thnh.
Bén duyên văn tự với mảnh đất Tây Nguyên, nhà văn đất Quảng đã viết Rừng nu
như mt lần nữa khng định với ngưi đọc: ông nhà văn của mảnh đất Tây Nguyên. Khơi
nguồn cho xúc cảm ca ngưi nghệ s, bên cạnh hnh ng nu, đôi bàn tay T cũng lấp
nh sắc màu ý ngha.
Đôi n tay T xuất hiện khá nhiều lần trong Rừng nu như hnh ảnh hn dụ ni
cng ta số phận phẩm chất của ngưi anh hng Tnú. Đôi bàn tay Tnú dắt Mai n ry trng
tỉa, xách t giấu go cơm nuôi giấu cán bộ, bàn tay mang đá trắng ba ngày từ đỉnh núi
Ngọc Lnh trở về, bàn tay lấy đá tự đp vào đầu mnh trừng phạt v học mãi không đưc cái
chữ của cụ Hồ…Đôi bàn tay ấy thể hiện con ngưi c ý ch, gan gc, một ng trung thành với
Đảng, với Cách mạng.
Đ còn đôi bàn tay ch che, yêu thương mẹ con Mai, bàn tay gắn bu thịt với quê
hương xứ sở. Sau 3 năm đi lực ng, về đến con sui đầu ng, chnh đôi bàn tay ấy đã vục
dòng nưc mát quê hương để rửa mặt, để xúc động trong hoài nm.
Bàn tay T n n tay tn ngha không biết phn bội. Sa vào tay giặc khi n
cậu liên lạc, đôi bàn tay ấy đặt lên bụng chắc nịch khẳng định: cng sản đây” Đôi
bàn tay ấy đã thể hiện sâu sắc một lòng tn ngha, ch tnh với cách mạng.
Nhưng bàn tay T xuất hiện trong tác phẩm đâu chỉ trong hnh i lành lặn, đôi bàn
tay đau thương đầy ám nh. Ai đọc Rng nu d một lần th chắc kh c thể quên hnh nh
i ngn tay Tnu rừng rực cháy lửa nu như i ngọn đuốc. Anh không cm thy lửa
cháy mười đầu ngón tay. Anh nghe lửa cháy trong lồng ngực, trong bụng mình”. Diệu k
thay, chnh trong thử thách đau thương ấy lại tỏa sáng mạnh mẽ ý ch, nghị lực phi thương, sự
gan gc kiên cưng của ngưi anh hng. Bàn tay đau thương ấy trở thành vết thương chưa khi
nào liền miệng, bng chứng tội ác của kẻ th, n cũng trở thành mối di hận cả đi Tnú mang
theo.
Bàn tay ấy còn tỏa ng chân l của thi đạich mạng nhà văn muốn gửi gắm: Tnú
ngưi dân quê anh thất bại trước M Diệm bởi bàn tay anh họ chỉ c tay không đơn
thương độc mã. Đau thương kết cục tất yếu khi kẻ th cầm súng ta chưa cầm giáo mác.
Trang 179
khi c giáo mác trong tay, sức sống tinh thần quật ng trong Tnú cũng dân ng lại bng
dậy. Xác i n giặc ngn ngang quanh đống lửa nu. Rồi Tnú đi lực ng với chnh
bàn tay tật nguyền ấy, anh đã bp chết tên tướng chỉ huy trong hầm cố thủ. Bàn tay Tnú v thế
còn biểu ng cho sức mnh quật ng của ngưi Tây Nguyên: từ trong đau thương
mạnh mẽ vng lên, vươn dậy.
Xây dựng chi tiết đôi bàn tay Tnú, Nguyễn Trung Thành tha thiết ngi ca phẩm chất
cao quý của ngưi anh hng cũng của chnh ngưi dân Tây Nguyên ông từng tha thiết
yêu thương gắn b. Bàn tay Tnu c thể xem một điển hnh nghệ thuật độc đáo kết tinh i
năng, tâm huyết của ngưi con Tây Ngun Nguyễn Trung Thành.
truyện ngắn, mỗi chi tiết đều vai trò quan trọng như một chữ trong một bài thơ
tứ tuyệt. Trong đó, những chữ đóng vai trò đặc biệt như nhãn tự trong thơ vậy ( Nguyễn
Đăng Mạnh). n tay T hẳn cũng nn tự đặc biệt để ta trông nhn soi chiếu phẩm chất
ngưi anh hng.
3.
Nhng chi tiết ngh thut đc sc trong cc truyn ngn Vit Nam giai đoạn 1975 đến
hết thế k XX
3.1.
Chi tiết tm nh nghệ thut trong b lch cui năm trong truyn Chiếc thuyn ngoi
xa.
Nguyễn Minh Châu nhà n của nhng biểu ng. Truyện ngắn của Nguyn Minh Châu
sau 1975 đạt đưc sự hàm súc, đa ngha một phần nh nhà văn đã sáng tạo đưc những hnh
ảnh, chi tiết giàu g trị biểu ng. Tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa một trưng hp như
vậy.
Hnh nh tấm ảnh trong bộ lịch cuối năm đã khép lại tác phm nhưng đọng lại mãi với nhng
suy tư, tự nghiệm của nghệ s Phng ngưi đọc: Không những trong bộ lịch năm ấy …hoà
lẫn trong đám đông”. Không kh khăn mấy ngưi đọc cũng nhận thấy đây ng như c
hai bức ảnh trong mt khuôn hnh
Trước hết đ một bức ảnh thuần ngh thuật dành cho những nhà sành nghệ thuật:
Một bức ảnh mang vẻ đp toàn m, vốn một cảnh đắt tri cho, kết tinh công phu sự may
mắn ca ngưi nghệ s (sau hàng tun mai phc, Phng đã chộp đưc). Một bức ảnh về con
thuyn đưc chp từ ngoài xa với vẻ đp hài hoà giữa con ngưi cảnh vật. Mt cảnh đp
đưc ghi lại bằng một ấn ng thun tnghệ thuật. Mt bức ảnh không chỉ đem đến một
niềm hạnh phúc cho ngưi sáng tạo còn đủ sức thuyết phục với cả nhng nhà nh ngh
thuật c sức sống lâu bền i mãi về sau”…
Đằng sau bức nh nghệ thut đ một bức nh cuộc sống hiện thực trần trụi, lam
trung tâm hnh ảnh ngưi đàn vng biển cao ln với ng người thô kệch…bưc
Trang 180
nhng bưc chậm rãi, bàn chân đặt trên mặt đất chắc chắn, h ln trong đám đông. Một
hnh ảnh không còn t nữa rất đời. Hnh nh này đã trở thành một ám thị đối với Phng
“mỗi lần ngắm k tôi vn thy”. Nhưng tại sao chỉ riêng Phng mới thấu thị như vậy những
ngưi khác th không? Phải chăng v Phng biết nhìn , nhìn lâu, nhìn thẳng; biết nhn xuyên
qua u hồng hồng của ánh sương mai, nhn cho ra đưc những thô kệch, ướt sũng, nhợt
trắng, bạc phếch...” điều quan trọng nhất Phng biết nhn bằng trải nghiệm. Hay noi
khác đi Phng không ch nhìn còn sống trong cuộc đi, đau đáu nỗi đau của ngưi đàn
hàng chài, lắng nghe câu chuyện của chị.
Dng ngh thuật ơng phản kết hp với một chút phi l (bức nh đen trắng nhưng lại
nhn ra u hng hồng), Nguyễn Minh Châu đã dng lên một ẩn dụ nghệ thuật với bao nhu
thông điệp, nhận thức:
Th nhất, nghệ thuật cất lên từ cuộc sống nhưng giữa cái đẹp của nghệ thuật cuộc
sống luôn co khongch. Đôi khi ngay đằng sau cái đẹp ng tưởng như toàn bch kia
lại chứa đng trong đ những hiện thực cuộc sống n đầy khiếm khuyết, nhức nhối. Không
cẩn thận cái đẹp thun tuý nghệ thut lại trở thành cái đp giả dối…
Th hai, cần phải nhn thẳng vào cuộc sống d n không phải thơ mộng như chúng ta
muốn
Th ba, cần phải kéo gần khong cách giữa nghệ thuật cuộc sống, muốn phn ánh
trung thực cuộc sng ngưi nghệ s phải đi đến với cuộc đi, cúi xuống thật gần những số
phn nhân vốn nhiều bi kịch, lắng nghe câu chuyện của họ…
Chi tiết này đã gieo ra một tnh huống tự nhận thức đ ngưi ta thấy hơn về
nhân vật Phng: Phng không phi tm kiếm đâu anh đang cày xới, lật lại, đào sâu n
vào chnh bức ảnh của mnh, chnh thứ nghệ thuật tưởng như đã hoàn m ca mnh. Không ai
bắt anh m thế không ai biết anh làm thế, nhưng với trách nhiệm, lương tâm của một nghệ
s chân chnh buộc anh phải liên tục trăn trở như vậy. Con ngưi Phng hay cũng chnh hnh
ảnh tác giả bởi nhà văn đã từng đặt mệnh lệnh cho mnh: Không c quyền miêu tả cuộc sống
một cách hi ht. Sự lo lắng cho con ngưi đã tr thành nỗi quan hoài thưng trực.
Không phải đến cuối chi tiết bức hnh mới xuất hiện cũng không phải ngu nhiên
Nguyễn Minh Châu lại kết thúc truyện ngn của mnh bằng chi tiết y: Phng nhn nhiệm vụ
chụp nh cho bộ lịch cuối năm anh đã khoác o mnh một thiên chức quan trọng của nghệ
thuật (làm sao phải đẹp để thoả mãn nhà xuất bn thị hiếu mọi ngưi nhưng đồng thi lại
ni đưc trung thực nhất về cuộc sống). Phng đã làm nên bức ảnh bằng tất cả niềm đam
trách nhiệm và anh đã c đưc niềm vui của mt ngưi nghệ s chân chnh. Nhưng khép lại
c phm, chnh bức nh ấy lại làm anh không dứt khỏi những ưu tư, vỡ ra bao nhiêu nhận
thức. Chi tiết bức ảnh đã trở thành một cấu tứ cho truyn ngắn y.
Trang 181
Riêng tôi vn tự đặt câu hỏi: Nếu đưc chp lại bức ảnh Phng sẽ chụp như thế nào?
Điều đ hẳn cũng c nhiều thú vị!
3.2. Chi tiết cây si đền Ngc n trong Mt ngưi H Ni của Nguyn Khải
Một người Hà Nội của Nguyễn Khải một c phẩm c th đối thoại cởi mở với ngưi
đọc về rất nhiều điều. Truyện chứa đựng cả mt cái nhn, một quan niệm, cách khám phá mi
về con ngưi của nhà văn. Con ngưi không ch đưc xác lập từ những chuẩn khô cứng
còn cả chiềuu tâm linh, con ngưi c hệ giá trị, c chiềuu văn hoá… cuối truyn ngắn
này, Nguyễn Khải đã dng một chi tiết để đậm hơn vẻ đẹp rộng rãi của hạt bụi vàng Hà Nội
Hiền. Đẩy sự giác ngộ niềm ngưỡng mộ của nhân vật tôi (ngưi cháu) với Hiền
n đến đỉnh điểm, hoàn toàn bị thuyết phục.
Hnh nh cây đền Ngọc Sơn hiện ra với bao nhiêu chiêm nghiện suy tuy của ngưi
phụ nữ lớn tui đã đi gần hết đi ngưi từng trải qua bao nhiêu thi cuộc: a năm
nọ,….Cây cổ thụ đổ nghiêng tán đè lên hậu cung đn Ngọc Sơn. Một phần bộ rễ bật đất chng
ngược lên trời”. Cây c thụ chốn đn miếu linh thiêng thưng gieo cho ngưi ta cảm giác
linh thiêng, vnh cửu. Cây si hậu cung đền Ngọc n, chốn thắng cảnh, điểm hội tụ tinh thần
của đất kinh k ng làm cho ngưi ta c cảm giác đ. Vậy nhưng bây gi cây đ đè lên cả đền
rễ bật đất chổng nợc n trời . Hẳn ai trông thấy cũng phải cho điềm gở. Phải chăng v
thế ngay lập tức Hiền đã ngh đây sự đổi rời, điềm xấu, sự ra đi của một thời. Đấy
đâu chỉ những nghĩ ngợi một cách duy tâm ging như một già n quê còn những
dự đoán, những ưu hoài cho những biến cải của cuộc sống hiện đại. Đối với một ngưi thức
thi khéo tnh như Hiền sự đi ri của cuộc sống không phải điều làm ngạc nhiên.
Nhưng đây vấn đề nhức nhối chnh sự biến cải theo kiểu đo lộn mọi giá trị, theo chiều
hướng xu. sự phủ định sạch trơn, mất hết cả nền tảng gốc rễ. Hiền lo cho những lẽ
đ. V trong quan niệm của Nội thi o cũng đp “v đẹp riêng cho mọi lứa tui” -
Mối ưu của Hiền ng làm cho con ngưi trở lên trầm tnh, con ngưi không phải
chỉ c l tr tỉnh o còn co chiều sâu tâm linh gắn với một tinh yêu Nội sâu sắc.
Theo dòng câu chuyện Hiền kể cho ngưi cháu nghe, ta lại thấy chnh già ấy ch
không phải ai khác nhận thấy: thành phố cho máy cẩu ti kéo cây si lại mỗi ngày một t, cuối
cng sau một tháng cây lại sống, lại tr non vn cây si của mọi thế hệ. Phải chăng cuộc
sống này ng vậy, sự biến cải thi kinh tế th trưng không thể tránh khỏi. nhưng sau bao
nhu xáo trộn, đảo lộn rồi cuối cng sẽ lắng lại với những g trị đch thực. Vẻ đp Nội
nhng con ngưi như Hiền thế hệ đâu phải ch trong cuộc sống đương đại
n mãi những g trị không thể thay thế. Khi kể câu chuyện cây si sống lại cho ngưi cháu
nghe, Hiền còn thêm một li bnh Thiên địa tuần hoàn, cái o ra ca tạo vật không th
Trang 182
lường trước được”. ni với cháu như tự nghiệm, tự nhủ. Tất cả điều này càng cho thấy
Hiền luôn vng tin vào sức sng của những gtrị Nội đch thực. Con ngưi hiện ra
mênh mang m linh, nhưng cũng rất đỗi vng chãi.Sự vững chãi của nhng con ngưi không
chỉ nắm đưc quy luật nhân quần còn thấu hiểu đưc cả quy luật của tạo hoá. Phải chăng
v vẻ đẹp thâm sâu y ngưi cháu phi thốt lên: mun mở sự nh toán đã rất
khôn ngoan của mình thêm một tầng na chăng, cái tng vônh, không th biết. Vẻ đẹp rộng
i con ngưi Hiền cũng gp phần làm nên chất váng lấp lánh con ngưi này
Nguyễn Khải chưa hẳn đã nhà văn của những biểu ng, nhưng chi tiết cây si đền
Ngọc Sơn một sáng tạo gi nhiều suy ngh.
I.
Khi qut
Trang 183
Chuyên đề :
GIỌNG ĐIỆU TRONG TIU THUYẾT S THI 1945-1975
Đứng về mặt duy thể loại xét, giọng điệu trong thơ khác với giọng điệu trong tiểu
thuyết. Nếu thơ ca tiếng ni độc bạch” th tiếng ni trong văn xuôi đa dng hơn. Đ thứ
giọng điệu theo G.N Pospelov, mang tnh khách quan, lạnh lng. Bản chất của thể loại tự
sự đòi hỏi nhà văn phi c cái nhn tỉnh táo hơn về đi sng chứ không quá nghiêng về “t
thuật m trạng” như th trữ tnh. Tm hiểu giọng điệu văn xuôi, nhất tiểu thuyết, cần chú ý
giọng điệu của ngưi trần thuật giọng điệu nhân vật. Khi nghiên cứu về tiểu thuyết sử thi
Việt Nam giai đoạn 1945-1975, đa phần các nhà nghiên cứu đều nhất tr coi tiểu thuyết giai
đon này loại tiểu thuyết đơn thanh. duy nghệ thuật sử thi đã chi phối một cách sâu sắc
đến cách t chức th hiện giọng điệu của các nhà văn. Cảm hứng hng ca của thi đại gn
chặt thống nht với giọng điệu chủ đạo của tiểu thuyết sử thi 1945-1975. Trong phạm vi bài
viết, bước đu xin đưc khảo sát các sắc thái giọng điệu trong tiểu thuyết sử thi Việt Nam
1945-1975.
II.
Phn ni dung
tiểu thuyết đơn thanh n trong tiểu thuyết sử thi Việt Nam giai đon 1945-1975
không c hiện ng nhiều như trong tiểu thuyết đa thanh ch c các sắc điệu làm ni
bật chủ âm của thi đại. Ni cách khác , bên cạnh giọng điệu chnh vn c những giọng điệu
khác nhưng các giọng này không bnh đng, không mang tnh đối thoại chủ yếu b sung
cho nhau, “làm đẹp” nhau tôn thêm ging điệu ch yếu giọng điệu hng ca.
V giữa giọng điệu ngưi trần thuật nhân vật c sự thống nhất nên trong tiểu thuyết
sử thi 1945-1975 rất t giọng điệu giễu nhi. Ngôn ngữ suồng cũng theo đ tr nên “hiếm
hoi”. Thực ra trong tiểu thuyết sử thi vn c “đất” cho ngôn ngữ thông tục (chủ yếu đưc thể
hiện qua li nhân vt) nhưng n không phản ánh quan điểm của nhân vật quan điểm ca
ngưi kể chuyện đưc ngụy trang bng giọng ca nhân vật thôi. Sự hoà hp giữa cái “tôi”
cái “ta” một đc điểm quan trọng của tiểu thuyết sử thi 1945-1975. Cái nhn nghệ thuật
ấy tất yếu c quan hệ sâu sắc đến nghệ thuật thể hện ging điệu của nhà văn.
Chủ âm ca tiểu thuyết sử thi 1945-1975, như đã ni, giọng điệu anh hng ca. Tuy
nhn trên cái “giọng nn ấy, vn xut hiện nhiều giọng điệu khác. Đây sự đa dạng nhưng
lại thống nhất trong ging điệu tiểu thuyết sử thi giai đoạn y. Đc tiểu thuyết sử thi 1945-
1975, tôi muốn ni đến những giọng điệu bn sau:
Giọng điệu ho hùng, sng khoi.
C thể ni mức đnày, mức độ khác, mỗi một tiểu thuyết giai đoạn 1945-1975 một bài ca
về cuộc sống v đại của dân tộc. Tâm thế của nhà văn m thế ca ngưi ca s hát lên nhng
khúc ca đẹp nhất dâng tặng quê hương, xứ sở mnh. Để ngi ca đất nước chân thật hơn, say
sưa n, ai cũng nỗ lực hết mnh như câu thơ của Chế Lan Vn: “Vóc nhà thơ đng ngang
tầm chiến luỹ. chất giọngo hng thể hiện trước hết qua nhan đề tác phẩm: Đất nước đứng
n, Mặt trận trên cao, Vỡ b, Sng gm, Sống mãi với thủ đô, vng tri...Như vy các nhà
văn đu muốn hướng tới những không gian rng lớn, hoặc đầy nng bỏng, hoặc trên cao.
Ch không gian y, con ngưi mới dễ vươn thành Ph Đng, Thạch Sanh của th đại mới. Để
tạo nên chất giọng này, nhất thiết nhà văn phải biết tạo cảm hứng say mê, truyền sang cho
nhân vật niềm say ấy. Thử đọc đn văn sau đay ca Nguyên Hồng ta sẽ thy điều đ:
“Trong tâm trí Thanh, những dòng chữ in to đỏ của tờ báo kỉ niệm ngày 14-7-1789 ra mấy
tháng trước lại giật lên bùng bùng. Nhng chữ Basstille, Saint Just, Babeuf, Robespierre
Trang 184
hình ảnh nhng ngưi chiến nọ lại ng nổi rõ. Từ vầng trán, đôi mắt, mái tóc đến cái cổ áo
của từng người chiến lịch sử đã khuất n, cứ như một màn nh chiếu ra với bao nhu cảnh
ngùn ngt của bão lửa, gươm ng. Ngục Basstille của phong kiến Pháp đã bị đạp đổ. Vua
Louis XVI vợ Marie Antoinette đã bị đưa lên máy cm. Lịch sử nhân loại đã tiến một bước
i. Nhưng vẫn còn bao nhiêu ngục Basstille khác của đế quc chủ nghĩa với vàn những
vua chúa giàu sang, tàn bạo, thối nát, vẫn còn đè nc dân tộc, đặc biệt đè lên các dân
tộc thuộc địa. Con đường sống của nhân loại trước sau chỉ thể vượt n bằng ch
mạng. Đấu tranh cách mạng. Đảng cộng sản hội chủ nghĩa. Lực lượng chính, lực
lượng đi hàng đầu của cách mng ngày nay. tưởng của cách mạng ngày nay!...”(Sóng
gầm)
Đây đoạn văn ni đến ý thức giác ngộ ởng của nhân vật. Lp trưng ấy chắc chắn ph
hp, thống nhất với ởng của c giả. Để nhấn mạnh tnh hào hng cua cách mạng, Nguyên
Hồng sử dụng rất nhiều động từ, tnh từ c sắc thái biểu cảm mạnh, thể hiện sự mãnh liệt: giật
giật bùng bùng, ngùn ngụt, bão lửa, đạp đổ...n cạnh đ nhà văn c ý thức tạo nhịp qua sự
lặp lại: đã bị đạp đổ, đã bị đưa n máy chém. Cách ni này giúp ngưi đọc cảm nhận n
về sức mạnh bão cuốn của cách mạng. Để xác định con đưng đi tới, nhà n đã tạo nên tnh
dồn dp của hơi n bng cách thiết lập nhiều u văn ngắn cạnh nhau, giữa các câu c sự lặp
từ để tạo trng điệp. Những thủ pháp mà Nguyên Hồng sử dụng trên đây đã làm cho Sng gầm
cất lên tiếng “gầm” dũng nh trên con đưng hưng tới tương lai. Lối tạo nhịp điệu nhanh,
dồn dập này cũng c mt trong Dấu chân ngưi lnh của Nguyễn Minh Châu:
- Thề chiến đấu tr thù cho các đồng chí hi sinh!
Xin thề!
Xin thề!
Từng loạt tiếng nổ ra như những loạt súng. Những cánh tay quấn ng ng những khẩu
súng trưng tiểu liên, những khẩu súng máy lên quá đầu:
Tiêu diệt hết bọ man ăn cướp!
Tiếng thét diệt địch vang lên giữa những dịp ời. Tiếng thét phát ra từ những trái tim đang
bốc lửa. Tiếng thét đông đặc, phẫn nộ, rùng rùng khép kín như một hàng ngũ siết chặt” (Du
chân ngưi lính).
đoạn văn này, nhà n muốn nhấn mạnh tinh thn quyết chiến của chiến s ta qua những
cách ni lặp, cách tạo trng điệp về nhịp: Tiếng thét diệt địch... tiếng thét phát ra... tiếng thét
đông đặc...
Tâm thế ngi ca khiến các nhà văn yêu thch ưa dng những gam u sáng, những
biểu ng gi cảm gc về sự hng v. Không phải ngu nhiên trong Đt rừng Phương
Nam, Đoàn Giỏi đã cài o mạch chuyện sự tch ngưi anh hng Tòng đả h, Trần Hiếu
Minh trong Rừng U Minh cài vào những câu hát, Nguyên Hồng hay gi lại không kh lịch sử
trong Cửa bin, Nguyên Ngọc th dng huyền thoại ông trong Đt c đứng n “ông
chết rồi nhưng sông núi ông vẫn còn”. Việc sử dụng các yếu tố biểu trưng khiến cho hơi
văn trở nên mạnh mẽ, nhịp văn tr n o hng, sảng khoái. Nghe BokSung kể chuyện,
không chỉ mọi ngưi “Lửa cũng suy ngh, n thấp ngọn xuống. Cả nhà ng im lặng”.
Nhng câu chuyện của ông vang n giữa núi rừng như những tiếng vọng trầm hng của
lịch sử, thức dậy thế hệ con cháu lòng yêu nưc, tinh thần tự hào dân tộc. Không gian đm
màu huyền thoại này về sau đưc Nguyên Ngọc sử dụng lại trong đoản thn Rừng x nu.
Nhng câu chuyện xảy ra trong thi hiện đại đã đưc các nhà văn đẩy li vào quá khứ, bao
Trang 185
bọc chúng trong một không gian “thiêng hoá”, tại đây, khong cách sử thi xuất hiện khiến
cho câu chuyện trôi trong âm hưởng hào hng.
Giọng điệu tr tình, thng thiết.
Gắn liền với giọng điệu hng ca giọng điệu trữ tnh thống thiết. N hai mặt của một vn
đề. Giọng điệu này xuất phát từ cảm hứng “rưng ng” trước vẻ đẹp của n tộc Việt Nam
trong những ngày gian kh nhưng rất đỗi hào hng. Sự c mặt của loại ging điệu này t nhất
c hiệu quả như sau: trước hết i hiện lại một cách chân thực không kh bi tráng của thi đại,
sau nữa đánh vào tâm can của ngưi đọc khiến họ nhận thấy đưc chiều sâu vẻ đẹp của
cuộc kháng chiến. Nhiều nhà văn đã sử dụng chất liệu này để tạo nên những áng thơ trữ tnh
bằng văn xuôi. Về nỗi đau của nhân vật Xm cũng như mnh đất rừng núi im lặng thiêng
liêng nơi đây, gt chân xâm c bao năm đã gy xéo, d hôm nay bom đạn c lát kn th mặt
đất cũng không v thế đau đớn hơn”. Đ những nỗi đau thm lặng Xiêm phải chịu
đựng. Ngưi con gái không may mắn ấy cuối cng cũng tm thấy nụ i khi gp ng. n
thiên nhiên? Nguyễn Minh Châu vn tiếp tục cách tả đầy cht trữ tnh ấy: “Nhưng hôm nay
thung lũng khe Sanh đẹp đẽ từng đau kh đang trở dạ. Mặt đất mang đầy vết tích bom đn
đang trải ra giữa hương thơm a xuân để đón gót chân những người chiến Giải phóng
dậm lên. Nơi đây khắp ng pa Nam thung lũng, đi ch nào cũng thấy dấu tích những trận
bom B52. Cây cối đều bị quật ngã, các dòng suối đục ngầu, thuốc bom khét lẹt ám đầy nương
rẫy. Bom đạn đào xới lên tất cả vậy mt giống cỏ được các chiến gọi cỏ vn th
vẫn mọc tươi tốt, mùa xuân đến vẫn khoe một sắc hoa vàng sẫm n nghệ”. Vậy trong i
nhn ca nhà văn, bom đạn c thể cày nát đất đai nhưng không tiêu diệt đưc sự sống. Sự sống
vn “tươi tốt”, “khoe sắc qua hnh ảnh một loài hoa (vạn thọ = bt tử). ràng, Nguyn
Minh Châu mun coi cái bi nền để cái tráng cất n những giai điệu đẹp đẽ nhất. Màu sắc
ng mạn giọng điệu tr tnh ng đưc Nguyên Hồng ưa dng. Nếu chất thơ trong văn
Hoài tinh tế th chất thơ trong văn Nguyên Hồng mang đầy ơng vị ph sa châu th qua
nhng câu văn “lực lưỡng”. Nguyên Hồng đặc biệt nhạy cảm với tnh mu tử. Nếu như trước
Cách mạng ông đã c những câu n đầy xúc động trong hồi k Nhng ngy thơ u th trong
Cửa bin, đoạn văn ông mu tả tnh cảm của Huệ Chi cũng rất cảm động. C th chnh tui
thơ ấu thiếu vng tnh mẹ đã ám ảnh mãi trong tâm hồn ông, bằng trái tim mn cảm trước
nhng g tr cao cả này Nguyên Hồng đã tạo nên những đoạn n đầy cảm hng lãng mạn
giọng điệu thấm đầy chất tr tnh đến vậy chăng?
Cht giọng trữ tnh nhiều khi đưc đẩy lên đến mức thốnh thiết. Trong tiểu thuyết sử thi 1945
1975, rất nhiều đoạn văn bắt đầu từ các thán từ Chao ôi”, “ôi”, cng với các từ chỉ mức độ,
trạng thái khá dày đặc. Trong Hòn Đt, Anh Đức đã sử dụng ging điệu trữ tnh trong nhiều
trưng đoạn khác nhau. Miêu tả cảnh vng Hòn, nhà văn viết:
“Hòn Đất nổi trên Hòn Me n Sóc, gối đu lên xóm, về tháng này trông xanh tốt quá. Bây
giờ vừa sang tháng chạp ta, đã nghe thấy gió tết hây hẩya trong nắng. Cây cối trênn
các xóm nằm trên n vụt rạo rực, tràn trề nhựa sống. ng n với đủ các loại cây ăn quả
đều sum suê, nhy nhượt”.
C thể ni, Anh Đức đã tạo ra một bức n mài bằng chất liệu ngôn từ để miêu tả vẻ đẹp thơ
mộng sự tr phú ca vng Hòn. Bức tranh ấy sẽ không còn nguyên vẻ rực rỡ nếu thiếu đi
các động từ, tnh từ: hây hẩy, rạo rực tràn trề nha sống, sum suê, nhẫy nhượt”.
Còn đây cảnh chị Sứ ngắm con:
“Đã không biết bao nhiều ln chị Sứ lặng lẽ nhìn con một mình một cách đắm như thế. Chị
Trang 186
lắng nghe hơi thở của con, đoái triều ngắm từng sợi ng mơ, sợi tóc, vầng trán hay những
ngón tay búp măng nhỏ xíu trắng hồng của nó” (Hòn Đất). Nếu thiếu đi các từ các cm từ
như: lặng lẽ ngắm, đắm, lắng nghe, đoái triều ngắm, th đoạn n sẽ mất đi rất nhiều sức
gi.
Màu sắc tnh cảm của li văn ging điệu trữ tnh một khi đưc dng đúng chỗ sẽ đạt hiệu
quả lớn. N khiến cho câu chuyện c độ co giãn, hài hoà.
Giọng điệu phi sử thi, sung sã.
Loại giọng điệu này xuất hiện trong tiểu thuyết sử thi giai đon này kng nhiều. N tựa như
một đám nhỏ giữa một bức tranh lớn bạt nàng u sử thi. ới đây xin kho sát đoạn văn ni
về một cha đao trong Xung đt của Nguyễn Khải như sau:
Nhàn ngi nghe một cách trịnh trọng, mặt cứ di đi như một đa trẻ:
-
Trình cha, cha dùng bữa ngon được như xưa không ạ?
Cha cười ầm m:
Mình ăn suốt ngày, thật như con trẻ, năm bữa, sáu ba, mỗi bữa cơm năm vực đầy. Bây giờ
thì mình thể sống thêm vài chục tuổi nữa(Xung đt)
Đon văn tập trung xây dựng tương quan đối lập. Mt bên con chiên nghe một cách “trịnh
trọng”, thưa bẩm tử tế “trnh cha”, thể hiện niềm quan tâm không giấu diếm, ngôn ngữ đy
chất nghi thức. Một bên, “cha i ầm”, ngôn ngữ thông tục. Để hai kênh ngôn ngữ cạnh
nhau, Nguyễn Khải đã làm ni bật sự yếu kém m quáng trong nhận thức của các con chiên
ngoan đạo sự tầm thưng của các cha sứ
Nguyễn Thi với tiểu thuyết Trung Nghĩa đã t qua ch miêu tả thông thưng, tiến t
đến hiện thực bằng cái nhn tỉnh o thể hiện đối ng bằng giọng điệu khách quan của tựn
sự hiện đi:
“Một tiếng đng nhỏ như đất lở ngoài bờ mương. Ông Tư gi chiếu, ngồi chồm hổm, dòm qua
khe vách. Vẫn hơi thở như tiếng n của vợ tiếng dế gáy u u trong lỗ tai. Ngoài kia, giữa
rặng cây so đũa, ánh đèn gác trên bót dân vệ hắt lên nền trời một ánh sáng lờ mờ như cái mụn
bọc”. i năm của Hoài cũng sử dụng chất giọng thế sự khá hiệu quả. Chất giọng y
không đưc coi trọng khi giọng điệu sử thi giọng điệu trữ tnh đưc coi giọng điệu
hữu hiệu nhất trong việc thể hiện vẻ đp của ch ngha anh hng cách mạng. C nhng màn
đối đáp rất gần với cách ni suồng ngoài đi:
“Gạch hỏi Trung:
Anh Trung quê đâu, nói thật nào?
Ai nói dối phải tội, tôi dân Thái Lọ.
Thôi đi, nói cái đầu gối cũng không nghe được. Người Thái Bình đâu cái răng trắng như
răng lợn luộc thế kia.
i thề...
Th bồi ri vận vào người rồi vợ con mất nhờ. Em đoán tướng cho anh nhé.
Đoán đi.
Đồ anh lại bố đánh như thế nào li đi lêu bêu, chứ ng anh tthiết cái ngh vác đất đốt
y. Hôm nào đưa em về chơi cho biết nnhé!
Nhà tôi xa lắm
Hay ba bốn phòng rồi không dám...
Chẳng tin tthôi, không nói chuyện nữa
Dở hơi à? Hay dỗi thế!”
Trang 187
Trong đoạn n trên, hệ thống từ ngữ thông tc: đốn, u bêu, dở hơi..., cách sử dụng thành
ngữ, so sánh, ni bỡn kiểu: Thái bình, Thái Lọ, trắng như ng lợn luộc... khiến cho câu
chuyện gn gũi với hơi th đi sống.
Trong một giai đoạn giọng điệu quan phương trang trọng đng giữ vai trò thống ngự, sự
xuất hiện của giọng điệu suồng , giễu nhại tuy còn t ỏi nhưng n phần o đã gp phần “cân
bằng” để tạo n nhngu sắc thẩm m độc đáo, khiến cho tiểu thuyết sử thi vn gắn b với
đi sống thưng nhật. Ni khác đi, gc nhn đi vn xut hiện trong tiểu thuyết sử thi 1945
1975, mặc d sự xuất hiện của n còn rất khiêm tốn. Sự c mặt ca loại giọng điệu này, về
phương diện nào đ, cũng tạo n sự đa dạng của giọng điệu tiểu thuyết 1945 1975.
C thể ni, giọng điệu hào hng - sảng khoái, giọng điệu trữ tnh thống thiết, giọng
điệu phi sử thi suồng ba sắc thái giọng điệu chnh của tiểu thuyết thi giai đoạn 1945
1975. Các sắc thái giọng điệu này cng với các màn đối thoại đưc dựng n trong tiểu thuyết
giai đoạn này hoàn toàn nằm trong tầm kiểm soát của tác giả. Tất cả đều phc vụ cho những
cách kết thúc “c hu, đều hướng về tương lai tươi sáng của dân tộc.
Chuyên đề :
HÌNH NG NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ VĂN 1945-1975
I.
Đề ti chiến tranh v người lính trong văn hc 1945-1975
Lịch sử Việt Nam lịch sử của bn nghn năm đấu tranh dựng nước giữ ớc. Lịch sử của
một dân tộc kiên ng, không cam chịu kiếp đi lệ đã đng lên quyết chiến chống kẻ th
xâm c. Chúng ta c quyền tự hào về truyền thống đánh giặc, về tinh thần bất khuất, về
nhng chiến ng hào hng chi lọi của quân n ta.
Văn học cách mạng từ 1945 đến 1975 tập trung vào ch đề chiến đu cho nền độc lập - tự do
của đất nước. Thi đi với những chuyển biến lớn lao của lịch sử, đã đem đến cho văn học
giọng điệu lãng mạn cách mạng, đậm chất sử thi bắt ngun từ những chiến công vang dội của
dân tộc. "Giọng điệu thi đại đ", đã c c dụng hòa cái tôi nhân của nghệ s vào cái ta
chung của cộng đồng. Mọi biểu hiện mang màu sắc nhân đều không ph hp với tinh thn
của cuộc kng chiến. Trong bối cảnh đ, ngưi lnh trở thành nhân vật trung tâm, biểu hiện
khát vọng, kết tinh vẻ đẹp chiến đu, chiến thắng ca con ngưi Việt Nam. Từ anh vệ quc
quân trong văn học chống Pháp đến anh giải phng quân trong văn học chng M - những
ngưi chiến s cuộc đi chiến ng của họ trở thành niềm tự o của dân tộc đã thu hút
sự say sáng tạo hầu hết những ngưi cầm bút.
Văn học viết về chiến tranh ngưi lnh giai đoạn này, chủ yếu khám phá con ngưi từ
phương diện hội, từ trách nhiệm công dân. Trong các sáng tác của minh, nhà văn, nhà thơ
không xem xét con ngưi bnh diện nhân khám phá và thể hiện con ngưi của tập thể,
cộng đng, dân tộc, giai cấp. Con ngưi của gia đnh, làng xm không còn trong phạm vi hẹp
tr thành con ngưi chung của cách mạng, vẻ đẹp sức mạnh của họ chỉ hiện ra khi họ c
mặt trong tập th ấy.
1.
Chiến tranh v người lính trong văn xuôi
Trong suốt ba mươi năm (1945 - 1975), cuộc chiến đấu giành độc lập của n tộc
bnh diện ni bt, bao trm toàn bộ đi sống hội, thu hút chi phối mọi bnh diện khác
của hiện thực. C thể ni, mọi ch đề, đề tài, cảm hứng của văn học đều đưc trực tiếp khai
thác hoặc liên quan chặt chẽ tới những vấn đề về vận mnh ca đất nưc của nhân dân. Văn
xuôi tập trung vào các nội dung c ý ngha toàn dân tc, tái hiện bức tranh hiện thực lịch sử
xây dựng nhng hnh ng con ngưi sử thi cao đẹp.
Trang 188
Trong các tác phẩm văn học thi k này, mối quan hệ thế sự - đi kng nm trong
sự chú ý của nhà n. Nếu đưc đưa vào trong tác phẩm th cũng bị chi phối bi đi sống cộng
đồng mang một ý ngha hội khác. Việc đưa n hàng đầu con ngưi tập thể, con ngưi
công n đã khiến cho văn xuôi giai đon trước 1975 tập trung chủ yếu vào các biểu hiện tâm
l của nhân vật như lòng yêu nước, căm th giặc, tnh ngha đồng bào, tnh cảm tiền tuyến hậu
phương, ý thức giai cấp... Nhân vật hiện n trong các tác phẩm đều nhng con ngưi hành
động. Họ sng, chiến đấu sẵn sàng hi sinh cho T quốc thân u, bởi thế tâm l của họ đơn
giản, dễ hiểu.
Khi cuộc kháng chiến n ra, nhân vật ngưi lnh đưc xem nhân vật trung tâm ca văn học
kháng chiến. Trở tnh ngưi lnh Cụ Hồ với những đức tnh tốt đẹp tiêu biểu, cả một chặng
đưng gc ngn luyn của bản thân mỗi ngưi. Ni như Nguyễn Huy Tưởng kết quả
của sự biến đi ca tất cả những con ngưi khác nhau thành ngưi lnh Việt Nam điển hnh".
Ngưi lnh trong văn học thi k này, đưc dấn thân vào những nơi gian kh ác liệt để thử
thách ý ch kn định l tưởng họ đã chọn. Nhiều c phẩm đặt các chiến s trước sự lựa
chọn nghiệt ngã của sự sống cái chết để khẳng đnh ý ngha cao cả của sự hi sinh. Đ
nhng con ngưi đi diện đầy đủ cho tầm vc, sức mnh, ý ch khát vọng của cộng đng,
của dân tộc. Điểm ni bật ngưi lnh n học thi k này ý thức về trách nhiệm sự gắn
b với quê hương, đất nưc. Ngưi lnh thưng đưc thể hiện hnh nh của những con
ngưi lạc quan, sống v mọi ngưi, tin ởng tuyệt đối vào l tưởng mnh đã chọn. Họ
biểu hiện ý ch, khát vọng của cộng đồng, dân tộc, cao hơn ca thi đại nn loại.
tưởng nhận thức ấy, tr thành ý ch hành động mỗi ngưi lnh. Chưa bao gi ý thức
cộng đồng, chủ ngha anh hng tập thể lại đưc tôn vinh, đề cao chứa đựng nhiều ý ngha
thẩm m n vy trong các tác phẩm. n xuôi thi ky gp phần nâng cao vị thế con ngưi
Việt Nam trong nhng khoảnh khắc lịch sử khốc liệt, làm phong phú thêm cho văn chương
dân tộc bởi chủ ngha anh hng cao cả.
Với đề tài chiến tranh ngưi lnh, nhiều cây bút văn xuôi muốn vươn tới sự km
phá, l giải, khái quát sự vận động lịch sử của cuộc chiến. D dung ng hạn chế của một
truyện ngắn, một bài ty bút hay một bức tranh toàn cảnh trong một tiểu thuyết, th các tác
phm đều đề cập đến vận mnh của đất ớc nhân dân. C rất nhiều tác phẩm văn xuôi ra
đi trong thi k này chiếm đưc cảm tnh của ngưi đọc, tiêu biểu như: Một lần tới Th đô
(Trần Đăng), Sống mãi với Thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng), Đất nước đứng n, Rng nu
(Nguyên Ngọc), Cao điểm cuối ng, Vùng trời (Hữu Mai), Trước giờ nổ súng, Mẫn tôi,
(Phan Tứ), Một truyện chép bnh viện, Hòn đất (Anh Đức), Người mẹ cầm súng (Nguyễn
Thi), Chiếc lược ngà, Bông cẩm thạch (Nguyễn Quang Sáng), Dấu chân người nh, Mảnh
trăng cuối rừng (Nguyễn Minh Châu)... Nhng sáng tác này đã làm sống lại hnh nh cuộc
kháng chiến trưng k anh dũng ca toàn dân trên nhiều địa phương nhiều mt trận. Tái
hiện đưc hnh ảnh ngưi lnh trong nhng hoàn cảnh kh khăn, những thử thách nghiệt ngã,
nhng chiến ng to lớn cả sự hi sinh thầm lặng.
Công bng ni, các tác phẩm văn xuôi chưa c nhiều điển hnh đậm nét nhưng hnh
ảnh ngưi lnh đưc xem hnh nh đẹp của con ngưi Việt Nam trong những tháng năm bão
p, đưc ngưi đọc yêu mến, ghi nhận. Các nn vật đã gi n đưc những vấn đề của con
ngưi trong chiến tranh, tạo đưc sự chú ý t nhiều gây ám nh cho ngưi đọc về số phn
của họ. Qua nhiều tác phẩm, chúng ta hiểu rằng cuộc đào luyện con ngưi trong chiến tranh
cng khốc liệt, n không nhân nhưng với bt k ai. L giải những nhân tố làm nên những
Trang 189
con ngưi dám đương đu chiến thng nhng đế quc ng bạo, l giải cách nhn, tầm
nhn về T quốc, về mối quan hệ giữa dân tộc xu thế thi đại. Thước đo duy nhất, khẳng
định nhân cách ngưi lnh của n xuôi thi k này sự cống hiến hết minh cho sự nghiệp
chung, ch ngha anh hng cách mạng, tinh thần hi sinh cao cả. V thế, nhân vật ngưi
lnh mang đậm màu sắc l tưởng ha. Tuy nhiên, hướng xây dựng những biểu ng mang tnh
khái quát cao rộng, nhiều khi dn đến thiếu hẳn sự sinh động ca đi sống, làm mt đi tnh
biểu cảm cụ thể trong các tác phẩm văn học.
Nhn lại chặng đưng đã qua, c th thấy văn xuôi giai đoạn 1945 - 1975 c những
đng gp không nhỏ cho sự phát triển của văn học dân tộc. Đ sự phn ánh nhanh nhy, kp
thi động vn, c cho cuộc chiến đu v đại của dân tộc. Nhà n đã dn độc giả o thế
giới của lòng dũng cảm, tnh ngưi, đức hi sinh...ni cách khác đ thế giới của cái cao cả,
cái đẹp t n trên sự tàn phá, hủy diệt của bom đạn chiến tranh. Tn bức tranh rộng lớn
của cuộc chiến, c những mảng hiện thực tiêu biểu, i hiện khá chân thực những thử thách
sự hi sinh to lớn của nhiều thế hệ để làm nên chiến thắng. Văn xuôi đã tập trung biểu hiện, ca
ngi ch ngha anh hng cách mng như một li sống cao đẹp của hàng triệu con ngưi Việt
Nam khi đất nưc c chiến tranh.
2.
Chiến tranh v người lính trong thơ
Bên cạnh văn xuôi, thơ viết về cuc kháng chiến của dân tc tiếng hát tự hào ca cái
"Ta" nhân danh dân tộc, nhân danh chnh ngha. T viết về chiến tranh cách mạng "mt
dàn đng ca" tác phẩm của họ thuộc về những bài ca "giọng cao". Với tnh chất quyết liệt
của cuộc chiến, điều đ c thể xem một sự tập hp cần thiết để c những đng gp kịp thi,
hiệu quả, phục vụ cách mạng.
Qua hai cuộc kháng chiến, thơ Việt Nam đã đt đưc những thành tựu nhất đnh khi
viết về đề i chiến tranh ngưi lnh. Thơ ca của các thế hệ tiếng ni sống động tự tin
của những ngưi trong cuộc. Ni ta bắt gp khá nhiều trưng hp nhân danh, nhưng mọi sự
nhân danh đều tm đưc cảm thông của ngưi đọc v "thơ đây đưc đảm bảo bng u"
bằng vị thế của ngưi cầm bút.
Ba ơi năm qua, t luôn bám sát cuộc sống thi chiến để thực hiện tốt đề tài chiến
tranh cách mạng. Ni bật trong thần thái của thơ 1945 -1975 gam giọng hào sảng, ngi ca
đi sống chiến đấu đậm chất sử thi, chất tưởng. Cuộc kháng chiến đã đưa đến những biến
đi rộng lớn, u sắc cho t ca, mở ra một giai đoạn mới với nhiều thành tựu đặc điểm
riêng trong tiến trnh thơ hiện đại Việt Nam. T thi này tập trung biểu hiện tnh cảm cộng
đồng, tinh thn công dân bao trm tnhu nước: "Đất nước/ Của những người con gái,
con trai/ Đẹp như hoa hồng cứng hơn st thép/ Xa nhau không hề rơi nước mắt/ Nước mắt để
giành cho ngày gp mặt" (Chúng con chiến đấu - Nam Hà). Con ngưi nhân c này cảm
thấy nhỏ bé, thế giới ca cái tôi trở nên chật hẹp, thậm ch bị coi lạc ng, ngha khi n
không hòa nhập vào cái ta cộng đồng. Con ngưi kháng chiến sống với những biến cố dữ dội,
nhng sự kiện lịch sử, nhng rung đng mới lạ mạnh mẽ, họ chỉ thực sự tm thấy sức mạnh,
niềm vui niềm tin tưởng trong đội ngũ tập thể, của giai cấp dân tộc.
Tnh yêu quê hương, đất nước vn luôn nguồn mch di o, tạo cảm hng cho t
ca Việt Nam nhiều thi đại. Từ cuối năm 1954, nước ta tạm thi bị chia cắt hai miền. n
bao gi hết, tnh dân tc lại trỗi dậy hướng về miền Nam ruột thịt bật lên thành ý ch, khát
vọng thống nhất đất nước: "Những chuyến tàu chạy về phương Nam/ Nghe tiếng gọi tiền
phương giục giã/ Chúng tôi đi, áo quần xanh màu cỏ.../ Nhng chuyến tàu chạy về phương
Trang 190
Nam/ Ga tàu đến cuối cùng nơi tim ta thương nhớ!/ Mỗi lần u ra đi/ đêm đông hay trưa
đổ lửa/ Đất nưc tri bao la làm đưng rộng nâng tàu" (Những chuyến tàu - Hoàng Cát).
Thơ vn ch yếu đề cập đến những vấn đề tnh cảm mang ý ngha chung, nhưng trong
nhiều trưng hp, các c giả đã tiếp cận và cảm nhn cái chung ấy từ những cách nhn, sự trải
nghiệm, ấn ng của riêng mnh, nh thế thơ c thêm sức thuyết phục, cảm ha mọi
ngưi.
Để làm kh chiến đấu, thơ không ngần ngại cất lên thành li u gi, khẩu hiệu,
mệnh lệnh tiến công. Trong thơ thưng c hnh nh những cuộc lên đưng với khát vọng
chiến đấu chiến thắng nh liệt. Cuộc chiến tranh càng lan rộng quyết liệt, th thơ càng
bám t đi sống, mở ra cho thơ khả năng chiếm lnh thực tại phong phú, đa dng của hiện
thực chiến tranh. Các nhà thơ đã đem đến cho thơ giọng điệu đầy nhiệt huyết của một thế hệ
sẵn sàng gánh vác sứ mệnh lịch sử theo tiếng gọi của T quốc:i tuổi thanh xuân/ Mang bốn
ngàn năm lịch sử trong tim/ Ta sung sướng được làm nời con Đất nước/ Ta băng tới trước
quân thù như triều như thác/ Ta làm bão làm gng/ Ta lay trời chuyển đất/ Ta trút hờn m
đã m nên những vinh quang bất diệt/ Sức mạnh bốn nn năm đã biến thành bão lửa ngút
trời" (Chúng con chiến đấu cho Nời sống mãi Việt Nam ơi - Nam Hà).
Các nhà thơ đã khai thác cảm hứng sử thi chất chnh luận, theo hướng tăng ng
chất triết lý, suy tưởng, nhằm hưng tới nhận thức phát hiện về đt nước, nhân dân, về cuộc
chiến đấu trong chiều sâu ý ngha lịch sử. Nhu cầu này đã thúc đẩy tạo ra những biến đi về
hnh thức thơ, nhất sự xuất hiện khá nhiều những bài thơ dài, những tuỳ bút thơ
các trưng ca.
Cái "tôi" sử thi trong thơ đại diện cho tiếng ni của n tộc, lương tri của nhân loi để vạch
mặt, lên án, chất vn, tố cáo những âm u tội ác của kẻ th: "Hãy nhìn xem, nhìn xem
chiếc bàn/ Nơi giục g ước mơ, hoài bão/ Bom tung, xác trẻ máu tràn/ Ta thấm u, viết
lời thơ tố cáo" (Bài thơ u - Phan Sinh Viên). thế của cái "tôi" sử thi cho nhà thơ c ch
đứng đnh cao ca thi đại để bao quát, để phát hiện, suy ngâm, hnh dung, dự đoán mọi vn
đề mang tnh hệ trọng, lớn lao của đất nước: "Ta đứng đây mắt nhìn bốn hướng/ Trông lại
nghìn xưa trông đến mai sau/ Trông Bc trông Nam, trông cả địa cầu" (Bài ca xuân 1961 - Tố
Hữu). Nh thế thơ thi k này đã c sự mở rộng rất đáng kể về không gian thi gian, nối
liền quá khứ lịch sử với hiện tại ơng lai, liên kết dân tộc với thi đại nhân loại.
Viết về đề i chiến tranh ngưi lnh giai đoạn y, luôn c một lực ng ng c
hng hậu, tiêu biểu như các nhà thơ: Tố Hu, Quang Dũng, Hng Trung Thông, Nguyn
Đnh Thi, Thôi Hữu, Hữu Loan, Anh Xuân, Phm Tiến Dut, Thu Bồn, Bi Minh Quốc,
Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Nguyễn Duy, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Nguyễn
Đức Mậu, Trần Đăng Khoa, Phan Thị Thanh Nn, Lâm Thị M Dạ, Trần Mạnh Hảo... Đối
với thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kng chiến, việc phản ánh hiện thực ch mạng "vừa
trách nhiệm vừa niềm say mê" "chiến trưng trở thành điểm tụ hội những cảm xúc, suy
ngh của họ".
Văn học giai đoạn 30 năm chiến tranh, ngưi lnh luôn nn vật trung tâm, hnh
ảnh đp trong thơ ca. Tuy nhn, bên cạnh nhân vật ngưi lnh, nhân vt trữ tnh trong t
ngày càng đưc mở rộng đến nhiều đối ng. C một điểm chung nhân vật nào cũng đưc
nhn nhận từ gc độ bn phận, ngha vụ, trách nhiệm công dân, cách chiến s ch yếu. Vẻ
đẹp rực rỡ nhất của con ngưi trong giai đoạn y đưc thể hiện ch biết hi sinh quyền li,
hạnh phúc nhân, cống hiến tất cả, kể cả máu xương của minh cho T quốc.
Trang 191
C thể ni, tủ sách đồ sộ nht, hay nhất của n học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 ch
viết về đề tài chiến tranh cách mạng, lực ng sáng c đông đảo nhất, tài năng nhất lực
ng các nhà n chiến s, nhân vt trung tâm đưc khắc họa thành ng nhất trong các tác
phm văn hc ngưi lnh.
II.
Hình ng ngưi nh trong cc tc phm :Tây Tiến, Rừng nu, Những đa con
trong gia đình
1..Hình ng người lính TâyTiến
Hnh nh ngưi lnh ni chung những ngưi lnh thi kỳ chống Pháp ni riêng từ lâu
đã đi o văn chương như một ngun thi cảm. Các nhà thơ viết về ngưi lnh với tất cả niềm
kiêu hãnh, tự hào. Giữa muôn vàn những tác phẩm như vy, y Tiến bài thơ c vị tr đặc
biệt.Tây Tiến một trong những bài thơ sớm nhất viết về ngưi lnh cách mạng, ra đi ngay
trong thi k đầu ca cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trở thành thi phẩm xuất sắc
của nền thơ Việt Nam từ sau năm 1945 cng với hnh ng ngưi lnh Tây Tiến.
Tây Tiến một đơn vị quân đội đưc thành lập đầu năm 1947, c nhiệm vụ phối hp với bộ
đội Lào, bảo vệ biên giới Việt- Lào đánh tiêu hao lực ng qn đội Pháp Thưng o
va miền Tây Bc Việt Nam. Địa n đng quân hoạt động của đn quân Tây Tiến khá
rộng, bao gồm các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hòa Bnh, miền Tây Thanh Ha cả Sầm Nưa (
Lào).
Về xuất thân, c chiến s Tây Tiền phần đông thanh nn Hà Nội, trong đ c nhiều
học sinh, sinh vn. Mặc d hoàn cảnh chiến đấu rất gian kh, thiếu thốn về vt chất, thuốc
men với căn bnh st rét hoành hành dữ dội nhưng những ngưi lnh Tây Tiến vn sống rất
lạc quan chiến đu rất ng cảm. C thể ni những ni lnh Th đô đã đi vào cuộc kháng
chiến mang theo vẹn nguyên cái mộng mơ, lãng mạn, o hoa của ngưi con đt Thành.
Bài thơ đưc hnh thành từ một nỗi nhớ, nỗi nhớ da diết về những ngưi đồng đội những
ngày tháng, những kỉ niệm không thể nào quên ca chnh tác giả với đoàn quân Tây Tiến, gắn
với vng đất miền Tây hng v, hiểm trở thơ mộng. Nỗi nhớ ấy đã đánh thức mọi ấn ng ,
k ức để kết tinh tập trung trong bức chân dung ngưi lnh Tây Tiến.
Bằng bút pháp lãng mạn không thoát li hiện thực, bài thơ đã khắc họa sừng sững bức ng
đài ngưi lnh trưng tồn, bất tửi mãi với không gian, thi gian.
Trưc hết, đó l nét gân guốc, lạ hóa trong ngoại hình của người lính Tây Tiến:
y Tiến đoàn binh không mc tóc
Quân xanh màu dữ oai hùm
Ta đã từng thấy một “Tiểu đội xe không knh” d dỏm trong thơ Phạm Tiến Duật th nay lại
thấy một đoàn binh kng mọc tc” trong t Quang Dũng. Nhưng nét gân guc, lạ ha trong
ngoại hnh của ngưi lnh Tây Tiến bắt nguồn từ chnh hiện thực đến từng chi tiết. Không
mọc tc hậu quả của nhng trận sốt rét rừng khủng khiếp, rừng thiêng nước độc, thuốc men
không c n quân xanh màu cũng thực tế hiển nhiên. Tố Hu khi vẽ chân dung anh vệ
quốc quân trong bài nước cũng không quên nhắc tới sức ảnh hưởng ghê gớm của căn bệnh
quái ác đ:
Giọt mồ hôi rơi
Trên anh vàng nghệ
Nhưng ẩn sau ngoại hnh ấy sức mạnh nội tâm tâm hồn, kh phách của những ngưi lnh
Tây Tiến:
Mắt trừng gửi mộng qua bn giới
Trang 192
Đêm Ni dáng kiều thơm
Nếu câu thơ thứ nhất nhấn mạnh chữ MỘNG th câu thơ thứ hai nhấn mạnh chữ “Mơ.
Câu thơ mang vn nguyên cả ước vọng điểm đến cuối cng của đi lnh Tây Tiến. Chữ
“trừng đưc sử dụng khá độc đáo. Ngưi đọc c cảm ng như mọi ước khao khát tận
đáy lòng đã trào dâng đong đầy trong ánh mắt ngưi lnh. Tứ thơ ấy gi nhắc đến hnh ảnh
thơ quen thuộc:
Nhng đêm dài nh quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mt người yêu.
(Đất nước Nguyễn Đnh Thi)
Th ra bao gi cũng vy, đch đến cuối cng của những ngưi lnh luôn hạnh phúc.
Nỗi nhớ của họ hưng cả về “dáng kiều thơm”, nhng bng hnh giai nhân yêu kiều, thướt tha,
thanh lịch o đ ngoài cuộc đi. Họ ra đi chiến đấu v tự do, độc lập, nhưng trước hết v
cuộc sống tương lai hnh phúc họ khao khát. Chnh v vậy “dáng kiều thơm” tr thành
điểm tựa, niềm hi vng để tiếp thêm cho họ sức mạnh để chiến đấu chiến thắng.
Nhng ngưi lnh Tây Tiến sống anh ng hi sinh cũng anh hng. Quang Dũng không
tránh hiện thực khắc nghiệt nhất, đau thương nhất, tàn nhn nhất ca chiến tranh đ là sự hi
sinh:
Anh bạn dãi dầu kng bước nữa
Gục n súng bỏ quên đời;
Ri rác bn cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh;
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông gầm lèn khúc độc nh.
Ba lần Quang Dũng nhắc tới sự hy sinh, nhưng lần nào cũng hnh ảnh ẩn dụ để tránh
đi từ “chết”. ng n khi ngưi lnh Tây Tiến ngã xuống chỉ khi anh tạm nghỉ chân trước
cuộc đi. Cái chết không đng ngha với ngừng chiến đấu v m hồn, v ước nguyn của anh
sẽ mãi trưng tn với thi gian. Anh ngã xuống nhưng vn kp trao ngọn lửa tui trẻ cho
nhng đồng đội tiếp tục con đưng cách mạng vinh quang. Sự hi sinh ca các anh làm ngưi
đọc không khi nghẹn ngào: “Rải rác biên ơng mồ viền xứ”. Chữ rải rác” đưc đảo n đầu
u, nhấn mạnh cho sự quạnh quẽ, lạnh lẽo, hoang vắng gi cảm giác xt xa đau đớn nhưng
đôi cánh của l tưởng quên mnh v T quốc“Chiến trưng đi chẳng tiếc đi xanh” đã xoa du
nỗi đau làm sáng lên vẻ đp tâm hồn của ngưi lnh Tây Tiến.
C lẽ hnh ng ngưi lnh Tây Tiến đã trở thành bất tử với muôn đi. Dòng lịch sử c
thể đi thay nhưng mọi thế hệ sau vn gi nhắc đến các anh như hnh ng đp đẽ nhất. Qua
dòng hồi tưởng của Quang Dũng, những chiến s Tây Tiến hiện lên trong sự đối mặt với kh
khăn, gian kh, hi sinh nng lúc nào cũng lạc quan phơi phới yêu đi. Với âm hưởng thơ lúc
dữ dội, khi sôi ni,c lại vang vọng, trầm lắng, bài thơ đã dn hồn ngưi đọc tr về mt thi
quá khứ xưa, để cng lắng cảm trong nỗi nhớ thương da diết của Quang Dũng.
( Bài viết của học sinh )
2, Hình ng nhân vt Tn v câu nói của C Mết : “Chng đã cm sng, mình
phải cm gio”
Nguyễn Trung Tnh nvăn đã sống gắn b với Tây Nguyên trong suốt cả hai
cuộc kháng chiến chng Pháp Chống M. Tây Nguyên đã thi hồn vào những trang viết của
Trang 193
ông như :”Đất ớc đứng n”, “Rừng Nu”. Tác phẩm “Rừng Nu” đưc xem bản
Hịch thi đánh My. Ấn ng u đậm nhất trong lòng bạn đọc về tác phm này đ chnh
hnh ng nhân vật Tnú ngưi anh hng của dân tộc Tây Nguyên, ngưi tiêu biểu cho chân
cách mng cụ Mết đã truyền dạy: “Chúng no đã cầm súng, minh phải cầm giáo”.
Khi qut: Tác phẩm “Rừng Nu” ra đi vào thi điểm ma năm 1965 khi đế quốc M
bắt đầu cuộc chiến tranh cục bộ. Tác phm đưc in trong tập Trên quê hương những anh
hng Điện Ngọc”. Bối cảnh ca thiên truyện mảnh đất Tây Nguyên với những con ngưi
anh hng, kn trung, bất khuất.
Câu i của c Mết Chng đã cm sng, nh phải cm gio: u ni của g làng
Mết câu ni đưc đúc rút từ cuộc đi bi tráng của Tnú từ thực tế đấu tranh của đng bào
Man ni riêng dân tộc Tây Ngun ni chung. Giặc đã dng bạo lực phn cách mạng để
đàn áp nhân dân ta th ta phải dng bo lực cách mng để đập tan bạo lực phản cách mạng.
Con đưng cầm kh để đáp trả kẻ th tất yếu. Qua câu chuyện cuộc đi Tnú nhà văn
Nguyễn Trung Thành đã làm sáng tỏ chân cách mạng ấy.
Tnu la con người gan góc, dng cảm, u trí :
c còn , Tnú c hoàn cảnh bất hạnh, đáng thương nhưng lại rất cứng cỏi, gan dạ. Cha
mẹ của Tnú mất sớm nên Tnú đưc n làng cưu mang, nuôi dưỡng. Tchnh ngưi con
của dân làng Xôman đứa con của nhân dân. Cũng như ngưi dân làng “c cái bng thương
i, thương nước”, Tnú đã sớm c lòngu thương nhân n, làng xm. Từ tấmng này, Tnú
đã mở rộng thành tnh yêu gắn b trung thành, thủy chung sâu nặng với Cách mạng . V vậy
ngay từ chặng đầu của cuộc đi, Tnú đã xuất hiện với cách của ngưi anh hng Tây Nguyên
thi chống My. D còn nhỏ, Tnú đã sớm tỏ ra gan gc táo bạo, đầy qu cảm như các anh Kim
Đồng, Lê Vănm, Vừ A Dnh… Bất chấp sự vây lng khủng bố man của kẻ th, chặt đầu
nhng ngưi đi nuôi cán bộ “cng treo c anh Xút n gốc cây vđầu làng; chặt đu bà Nhan
buộc tc treo đầu súng”. t qua ni s hãi Tnú đã cng với Mai xung phong vào rừng bảo
vệ anh Quyết, mt cán bộ trung kn ca Đảng. Đây một ng việc vô cng kh khăn đầy
nguy hiểm nhưng Mai Tnú đã m rất tốt để dân làng man mãi tự hào “Năm năm chưa
hề c cán bộ nào bị giặc bắt hoặc bị giết trong rừng ng y”.
Tnú còn một ngưi c phẩm chất chnh trực, trong sáng, trung thực, thẳng thắn như cây
Nu. Tnú quyết m học cho đưc cái chữ Cụ Hồ để trở thành cán bộ gii thay anh Quyết,
nếu không may anh Quyết bị hy sinh. Nhưng Tnú học chữ hay quên. Bởi vy, khi hc chữ thua
Mai, Tnú giận mnh quá “đập bể cái bảng nứa” rồi tự trừng phạt cái tội hay quên của minh
bằng cách “cầm hòn đá tự đập o đầu, chảyu ròng ròng”. Hành động này c cái g đ hơi
nng nảy, nông ni nhưng n biểu lộ ý ch, quyết tâm sắt đá của một con ngưi c ch kh, v
không học đưc chữ nên tự trừng phạt mnh cho đau cho nhớ cố gắng n. Sau khi đưc
anh Quyết khuyên răn, Tnú dẹp bỏ tnh tự ái, quyết tâm học cái chữ. Đây chnh một phẩm
chất đáng quý để sau này Ttrở thành mt chiến s cách mạng thực thụ.
Tuy học cái chữ không mấy sáng dạ nhưng m liên lạc chuyển thư cho anh Quyết, Tnú c
cái đầu ng lạ lng. Vốn là con ngưi nhanh tr, o bạo thch mạo hiểm. Tnú “không bao gi
đi đưng mòn”, bị giặc vây các no đưng, Tnú leo n cây cao nhn quanh một t ri
rừng đi t qua tất cả vòng vây”. Tnú kng t qua suối những nơi nước cạn dễ đi
thưng băng qua những con thác hiểm như i lên lưng con knh.
Khi bị giặc bắt, Tnú gan dạ, vững vàng trước kẻ th. C lần chuẩn bị t qua con thác
sông Đaknang, th họng súng đen ngòm của bn giặc đã cha vào tai lạnh ngt. Tnú kịp nuốt
Trang 194
thư của anh Quyết o bụng để bảo đm b mật cách mạng. Tnú bị giặc bắt, biết bao đòn roi,
thương tch đã đ lên Tnú. Máu của Tnú đã chảy, đã đông lại quyện thành “từng cục u
lớn” như vết thương trên cây Nu kết tụ bao nỗi đau thương ý ch phản kháng. Bọn
chúng dn Tvề làng. Địch tra tấn hỏi “Cộng sản đâu? Tđã không ngần ngi đặt tay
n bụng ni: “Ở đây y!”. Câu ni này của T câu ni th hiện lòng dũng cảm, gan
dạ, dám làm dám chịu, bất khuất hn ngang trước kẻ th “Uy không thể khuất phục”. Đ
còn li th dữ dội thể hiện ng trung thành tuyệt đối với Cách mạng ca không chỉ riêng
Tnú n của làng Man ku hng bất khut.
Tn môt tri tim yêu thương v sc sôi m th gic: sống rất ngha tnh luôn mang
trong tim ba mối th: của bản thân, ca gia đinh, của buôn làng.
Tnú bi kịch gia đnh, bi kịch nn.
Ba năm sau, Tnú t ngục trở về trực tiếp lãnh đạo n làng man đánh giặc theo li anh
Quyết dặn trong thư trước khi anh Quyết hi sinh. Trong mắt của bọn thằng Dục, Tnú “con
cọp” của núi rừng Tây Nguyên chỉ “nay mai làm loạn núi rừng y rồi”. Trong lòng nhân
dân Man, Tnú linh hồn ca cuộc kháng chiến. Mai, ngưi bạn từ thuở thiếu thi, đã
cng Ttrưởng thành qua năm tng đầy thử thách khốc liệt ca chiến tranh nay đã v của
Tnú. Đứa con trai kháu khnh vừa đầy tháng hoa trái đu ma của mối tnh thơ mộng
thủy chung y. Hnh phúc gia đnh lứa đôi của Tnú đang đẹp như ánh trăng rằm lung linh tỏa
ng cả núi rừng Tây Nguyên. Th kẻ th n bạo đã đp vỡ t ấm n vui ca Tnú và gieo rắc
tang thương cho dân ng Man “Chúng n đng lại trong ng bốn đêm. Ngọn roi của
chúng không từ mt ai. Tiếng kêu khc dậy cả ng”. Độc ác hơn chúng đã giết v con Tnú
bằng trận mưa roi sắt, hòng uy hiếp tinh thầnch mạng của anh, ngưi cầm đầu, linh hồn ca
cuộc ni dậy. Đoạn văn diễn tả sự bất lực ca Tnú trước cái chết của v con thật bi thương
tràn đầy xúc cảm ấn ng “Tnú đã bỏ gốc cây của anh. Đ một cây vả. Anh đã bứt đứt
hàng chục trái vả không hay. Anh chồm dậy… bng anh n c lửa đốt. Ch hai con mắt
anh bây gi hai cục lửa lớn”. Căm th đau nhi trong tim và bừng cháy trong hai con mắt
một chi tiết thật dữ dội. Tnú nhảy vào giữa đám lnh, hai nh tay như cánh gỗ lim của anh ôm
chặt lấy mẹ con Mai. Nhưng không còn kp nữa!
Đ không chỉ bi kịch của Tnú còn bi kịch ca dân làng Man bởi trong tay
họ không c kh, họ chỉ hai bàn tay không. C lẽ chnh v vy giữa câu chuyện về
cuộc đi Tnú, ông cụ Mết đã dừng câu chuyện lại nhắc đi nhắc lại đến bốn lần câu ni “T
không cứu sống đưc mẹ con Mai”. Ch v Tnú chỉ c hai bàn tay không. Rồi ông cụ cất cao
giọng sấm truyền một chân rực lửa “Chúng n đã cầm súng minh phải cầm go”.
Tnú bị bt, bị tri. V con chết cả ri nng Tnú kng khc. Anh ghm nén nỗi đau, cố
gắng t qua bi kịch nhân để tiếp tục sống chiến đấu. Trước cái chết cận kề, Tnú không
hề run s anh cảm thấy mnh thật bnh thản. Anh ngh Đứa con chết rồi. Mai chắc cũng
chết rồi,Tnú ng sắp chết”. Nhưng Tnú không s, điều làm Tday dứt n khoăn nhất
chnh “rồi khi c lệnh của Đảng cho đánh ai sẽ lãnh đạo dân ng Man đánh giặc?… ch
tiếc cho Tnú không sng đưc tới ngày cầm kh đng dy với dân ng”. Tnú hoàn toàn
không ngh đến mnh nữa, Tnú đã đặt cái chung, cái nhiệm vụ n trên bi kịch của mnh. Đ
thái độ biến đau thương thành hành động.
Bị kẻ th tra tấn tàn bạo nhưng bn lnh ca ngưi cộng sản trong Tlại rất kiên ng,
vững chãi: Để uy hiếp tinh thần cách mạng của dân làng Man uy hiếp tinh thần của Tnú.
Giặc dng giẻ tẩm nhựa nu để đốt i đầu ngn tay của anh. Chúng định dng lửa để
Trang 195
thiêu ri ý ch đấu tranh của n ng man. Nhưng chúng đã nhầm. Chnh ngọn lửa trên
i đu ngn tay của Tnú đã thắp lên ngọn lửa đồng khởi, ngọn lửa đấu tranh của dân làng
man.
Chúng muốn đốt ta thành tro bi
Ta hóa ng nhân phẩm ơng tâm
Chúng mun
ta bán mình ô nhục
Ta làm sen thơm ngát giữa đầm
Trang 196
(Tố Hữu)
Đon văn diễn tả tinh thn bất khuất của ngưi anh hng Tây Nguyên thật mãnh liệt.
“Một ngn tay Tnú bốc cháy. Hai ngn, ba ngn. Không c g đưm bằng nhựa nu”. i
ngn tay ca Tnú nhanh chng thành i ngọn đuốc sống. K lạ thay, ngưi Cng Sn ấy
không hều van, d Anh nghe lửa cháy trong lồng ngực, cháy bụng. Máu anh mặn chát
đầu lưỡi. Răng anh đã cắn nát môi anh ri”. Đúng rồi, Tnú không thèm kêu van v “ngưi
cộng sản không thèm kêu van”. Nhưng Tnú đã thét n một tiếng “Giết”. Tiếng thét ấy làm
rung chuyển núi rừng, làm lay động tâm can con ngưi. cộng hưng cng tiếng thét ấy
tiếng chân ngưi chạy rầm rập trên nhà Ưng. Tiếng cụ Mết Chém! Chém hết!”. Tiếng tt
ấy tr thành ngòi n m bng cháy cả khi thuốc n căm hn của dân làng Xôman. Với
kh t go, mác, họ vng lên chém chết bọn ác ôn. Trong phút chốc xác ơi n
giặc đã nằm ngn ngang quanh đống lửa.
C thể ni, cuc đi bi tráng của Tnú điển hnh cho con đưng đến với cách mạng
của ngưi dân Tây Nguyên, gp phn làm sáng chân của thi đại: Phải dng bạo lực cách
mạng để tiêu diệt bạo lực phn cách mạng; đấu tranh trang con đưng tất yếu để tự giải
phng. Cuộc đi bi tráng của Tđã làm ng t một chân lý giản dị sâu xa của cuộc sống
đưc cụ Mết truyền dạy cho con cháu: “sau y, tau chết rồi, bay còn sống phải ni lại cho con
cháu: Chúng n đã cầm ng, mnh phải cấm go”. Đ chân của Cách mạng đưc ny
sinh từ mảnh đất Tây Nguyên thấm u nước mắt.
Tn t qua bi kch c nhân, tr thnh ni chiến sĩ, người cn b tinh thn kỷ
lut cao. Từ đây cả dân làng Xôman vng dậy cầm lấy giáo mác… làm kh chng lại súng
đạn tối tân tàn bạo của M Ngụy. chặng đưng cầm kh của T đưc nối tiếp bằng
việc “đi lực ng”. Tnú đã t qua mọi đau thương bi kịch nn, tham gia lực ng
giải phng quân để quét sạch tất cả những thằng Dục, kẻ th không đội tri chung với v con
anh còn tồn tại trên đất nước Việt Nam này. Khi đã trở thành chiến s giải phng quân, Tnú
một cán bộ c tinh thần kỷ luật cao: tuy nhớ quê ơng gia đnh, nhưng phải cấp trên cho phép
mới về “cấp trên cho về một đêm. Tnú chỉ về mt đêm”. Anh cũng con ngưi rất tnh cảm:
trên đưng về lại ng, mỗi gc y, mỗi con đưng với anh là kỷ niệm nhất là nhớ gốc cây
nu lớn nơi Mai đã nắm n tay anh khc, kỷ niệm ấy như dao cắt vào lòng. Về gần tới làng
nghe “tiếng chày giã gạo” ruột gan anh bỗng cồn cào nhung nhớ. Anh để cho “vòi nước của
ng mnh dội n ngưi như ngày trước” để cảm nghe đưc sự mát lành ca vị ngọt quê
hương…
Nghệ thuật xây dựng nhân vật: ngôn ngữ sử thi hào hng kết hp với chất lãng mạn say
mê. Cách dng truyện, tạo bối cảnh ph hp. Li văn gu tnh tạo hnh, gu nhạc điệu, khi
thâm trầm, khi tha thiết, trang nghm. Nhân vật đưc tạo dựng bằng bút pháp sử thi. Tnú
nhân vật anh hng, nhân vật đ còn sống, lại hiện diện trong từng li kể của cụ Mết, đang hiện
diện trước mắt dân làng. V thế tnh chân thực càng cao, ng hào sảng.
Tm lại, hnh ng Tnú hnh ng điển hnh tiêu biểu của ngưi anh hng đại diện
cho s phn và con đưng đi đến cách mng ca c dân tộc Tây Ngun trong thi đại chống
My. Qua cuộc đi bi tráng, đau thương anh hng của T nú, nhà văn Nguyễn Trung Tnh
Trang 197
đã ngi ca con ngưi Tây Nguyên kiêu hng bất khuất. Cũng qua nhân vật y, nhà văn một
lần nữa khng định chân bất diệt của thi đại “Chúng n đã cầm súng, mnh phải cầm go”.
Nguồn i liệu : Website thầy Phan Danh Hiếu
3, Nhng đa con trong gia đình
Truyện ngắn (Những đứa con trong gia đnh) đã khắc họa thành công hnh ng những
con ngưi trong một gia đnh nông dân Nam Bộ c truyền thống u nước thương nhà, căm
th giặc sâu sắc, thuỷ chung son sắt vi cách mng, gắn b máu thịt với quê hương. Trong
dòng ng truyền thng gia đnh ấy mỗi ngưi một kc?’, không ai giống ai nhưng chung
một nguồn nước “trăm sông đ về biển, con sông của gia đnh ta ng chảy về biển”. Chú
Năm chnh khúc thưng nguồn,
3.1 ,Nhân vt ch Năm
Nhân vật chú Năm- hnh ng kết tinh truyền thng của mt gia đnh Chú Năm xuất
hiện như con ngưi của đt đai, ng nưc, kênh rạch, nồng nàn i thở Nam Bộ. Chú
ngưi ng n từng trải đi đây đi đ nhiều” cũng ham sông ham biển”. Mỗi li ni của
chủ Năm giản dị, môc mac. nhưng u xa ý ngha, như đúc kết lại một nhận xét c rinh triết l,
không phải th triết l ch vở, triết l cuộc đi. Chú v “chuyn gia đnh ta n cũng dài
như con ng, để rồi chú chia cho mỗi ngưi một khúc ghi o đ”. Trong phép v von
mộc mạc, cụ th ấy, Chú m muôn ni rằng: con cháu sự nối tiếp huyết thống truyền
thống của một gia đnh; mun hiểu một ngưi phải hiếu truyền thống cội nguồn của gia
đnh sinh ra ngưi ấy.
Bản thân cNăm ng ngưi chuộng đạo ngha, thưng trực trong chú tnh thn
“trọn tnh nhà, vẹn ngha nước”. Hài lòng với những lo toan, thu xếp của hai cháu, chú Năm
khen: “Việc nhà n thu đưc gọn th việc c n mở đưc rộng, gọn bề gia thế, đặng bề nước
non”. Âm vang trong li chú đạo l của ngưi dân nước ta truyền lại từ ngàn xưa. Đọc
truyện, ta thấy chú Năm luôn hướng về truyền thống, vun đắp bề dày cho truyền thống, giữ gn
cho truyn thông bằng câu cuốn s: “C hay kể sự tch của gia đnh cuối u
chuyện, thế nào chú ng lên mây câu”, “những câu ni về cuộc đi cực của chú
nhng chiến ng của đất này”. Trong câu ca chú Năm c đủ cả tri sao, sông nước, con
ngưi,tấm áo , ngọn đèn… như ngọn nguồn, hồn thiêng của đất nước, của cha ông đang
nhp vào chú Năm truyền đến các thế hệ sau: Theo từng câu hò, khi th Việt biến thành
m áo vt quàng hoặc con sông dài lội của chú, khi th Việt biến thành ngưi ngha quân
Trương Định ngọn đèn biển ng, hoặc ngôi sao ng Tháp i”.
Cuốn s gia đnh trong tay chú Năm một cun gia phả đặc biệt, đ mỗi dòng, thm ch
mỗi ch đều c máu nước mắt. Chú năm ngưi thư k trung thành, tác giả của cuốn
biên niên sử y. Chữ viết của chú “lòng ng’, li văn thô mộc, nhưng k ng, tỉ mỉ, chú ghi
lại không thiếu một chút nào nỗi đau thương ca từng ngưi trong gia đnh tội ác ca qn
giặc. Đ việc ông nội bị lnh tng Phòng bắn vào giữa bụng; chuyện bọn lnh chửi bác Hai
một câu, ngày nội bị chúng đánh ba roi; ngày thm Năm bị bn bể xuồng khi đi rọc chuối
“chết còn mặc cái quần mới, trong túi c hai đồng bạc” Đ những bằng chứng về tội ác
của kẻ th truyền thống dũng cảm, can trưng ca dòng họ trong chiến đu. Chnh thế hệ
trẻ như Chiến Việt sẽ ngưi viết iếp những trang mới, vẻ vang cho truyền thống,cho nên
chú m mới ni: “Đây rồi tao giao cuốn s gia đnh cho chị em y”.
3.2.
Nhân vt nời m của Vit
Nhân vt ngưi của Việt- hiện thân cho truyn thống gia đnh. Ngòi bút Nguyễn Thi
c lần đã làm chức năng điêu khc, tạo nên những bức ng đài bt hủ về ngưi mẹ trong
Trang 198
chiến tranh Ngưi mẹ cầm súng. Trong các tác phẩm của Nguyễn Thi, hnh ng ngưi má,
ngưi mẹ mang đm chất Nam Bộ bao gi cũng gi cảm hứng sáng tạo mạnh mẽ nhất cho
ông. Họ một ngun sinh lực dồi dào, họ sinh ra những đứa con để nối tiếp huyết thống, họ
dạy con đế nối tiếp truyn thông, bản thân họ hiện thân cho truyền thốdng gia đinh để các
con noi theo. Họ c thể ngã xuống v bom đạn kẻ th, nhưng họ sẽ tái sinh trong u thịt
sống lại trong cuộc đi của những đứa con. Họ bát tử , ca Việt Chiến trong thiên
truyệny ngưi như vậy. Trước khi nhập ngũ, Chiến Việt đều cảm thấy trở về ngồi
đ.
Nhng ngưi phụ nữ ng dân Nam Bộ như Việt sinh ra lớn n trong máu lửa
của hai cuộc chiến tranh khốc liệt nhng ngưi như Việt phải chắc khỏe về thể chất
kiên ng, mạnh mẽ về mặt tinh thần đế đủ sức chống chọi với gian nguy, kh nhọc. Hãy
xem Nguyễn Thi khc họa bức chân dung ngưi phụ nữ nông dân Nam Bộ ấy: “ bơi xuồng
thiệt khỏe, đầu hơi cúi xuống, i nn ch mướp để lộ cái gáy đo đỏ và đôi vai lực lưỡng,[…]
xuồng cập bến mặt vn đỏ rực, cái nn rách đưc ngả ra làm quạt, lưng áo ba đm mồ
hôi đã đen lại không còn thấy bạc nữa […]tiếng chân đi bịch bịch vào nhà. . Lần này
rinh thúng lúa n mt minh đặt ngay trên giưng ngủ”. Ngưi ấy thật tần tảo xốc vác ,
ng ng li dn vừa tới tai con th xuồng đã tt giữa ng. Chiều chiều mặt còn
đỏ rực đm mồ hôi đã lại i thuyền đ, mãi canh hai khuya khoắt mới trở lại nhà,
ngưi sực mi lúa gạo mồ i, mi của đng áng một nắng hai sương.
Trên đất nước như đt nước mnh, một thi như thi k chống M cứu ớc mới c
thể c những ngưi như Việt, mới c nghị lực cắn răng nén chặt đau thương để sống,
nuôi dạy, che chở cho đàn con tiếp tục chiến đấu làm mẹ mt nguồn sống mnh mẽ
không sự tàn bo, đau thương nào khuất phục ni. Tận mắt Chiến Việt chứng kiến ngưi
của mnh cố nén đau không rơi lệ khi ba bị giặc giết, mãi Chiều hôm đ về tới n
mới khc… Bao nhiêu năm sau đ cũng vy, lúc nào ni đến chuyện trên cũng không
khc”. Nếu c c nào không chịu ni lệ ứa ra, th “má chỉ nm khc chứ không kể g hết”.
Bao nhiêu đau thương ngư mẹ vi sâu vào cõi lòng, tự minh gánh lấy.
Tnh u thương khiến Việt không biết s, kng chn bước. Tnh thương chồng ,
thương con xứ sở này thi chiến tranh hiện ra dưới hnh thức thật dữ dội, đau đớn: một
ngưi v tay bồng con, tay cắp r đi theo thng giặc đòi đu chồng, một ngưi mẹ hiên ngang
đối đáp với kẻ th “hai bàn tay to bản vn “ph n đầu đàn con đứng nép ới chân”.
Đ bức ng đài sừng sững Nguyễn Thi đã tạo nên trong tác phẩm của mnh để u lại
mãi mãi hnh ng ngưi mẹ một xứ sở đau thương, cuộc sống quá nhiều khốc liệt ma rất
đỗi kiên ng, bất khut, hết sức đau thương cao cả.
3.3.
Nhân vt Chiến sự nối tiếp người mẹ
Đúng như cNăm đã ni, con ng truyền thống của gia đnh v cho mỗi ngưi một
khúc, nhưng vn liền một dòng “con sông của gia đnh ta ng chảy về biển”. Ni mẹ ngã
xuống như dòng sông truyền thống vn tuôn chảy dào dạt. hnh nh của hiện hnh trong
sức sống của Chiến, con gái của.
Chiến thừa hưởng củacả vc dáng hnh hài linh hồn: hai bắp tay tròn vo sạm đỏ
màu cháy nắng…, thân ngưi to chắc nịch”. Đ con ngưi sinh ra để xốc vác, để chống
chọi, chịu đựng, đế chiến đấu chiến thắng. Trong cái đêm trước khi lên đưng nhập ngũ
chiến đu, Chiến mi thật sự giống má. Chiến lo liệu việc nhà thật chu đáo, trọn vn y hệt má:
nào gửi út em đâu, nhà cửa, ruộng nương giao cho ai trông nom, trồng hái, gửi bàn th
Trang 199
sang nhà chú m… Ch Chiến ni in như má vậy”, cũng nm với thng út em trên giưng
trong buồng ni ra, hứ một cái “cc” rồi trở minh. Trong thi gian ngắn ngủi đêm ấy, ba lần
Việt phải thốt lên thấy chị Chiến ging in n má, nếu c g khác th đ chị Chiến không
bẻ tay rồi đập vào bắp vế than mỏi”. Chnh Chiến cảm thấy mnh đang làm theo điều ngh
nên ni với cậu em: “Tao cũng lựa ý nếu còn sống chắc tnh vy, nên tao ng tnh
vậy”. Trong gi phút thiêng liêng ấy, ngưi mẹ sống mãnh liệt trong tâm hồn những đứa con
ch hiếu: Cả chị cả em cng nh đến má. Hnh n cũng đã vđâu đây. Má biến theo ánh
đom đm trên nc nhà hay đang ngồi dựa vào mấy thúng lúa cầm nn quạt? Đêm nay, dễ
g vắng mt.
con gái, Chiến c sự kiên nhn đến gan l của ngưi từng trải cực kh. Chiến đã ngồi
cả ngày kiên nhn đánh vần cun s gia đnh mỗi dòng thấm máu nước mắt để nuôi
dưỡng cho mnh khát vng không nguôi chiên đấu tr th: Tao đã thưa với chú m
rồi. Đã m thân con gái ra đi th tao ch c một u: “Nếu giặc còn th tao mt, vậy à!”.
ngưi chị, lúc nào Chiến cũng nhưng nhịn em, từ việc lớn đến việc nhỏ. Trong cả truyện
ngn này, ch c một lần Chiến không nhưng em, ấy lần cả hai chị em tranh nhau nhp
ngũ. Ngưi đọc dễ ng chấp nhn hành động nhanh hơn” y, n không trái với tnh ch
của Chiến. Hành động ấy của chịn bc lộ một ý ngh cảm động: Chiến chưa muốn em minh
sớm phải bước vào cuộc chiến đâu gian kh, ác liệt,
3.4.
Nhân vt Vit
Nhân vt Việt— từ tui thơ đi thẳng tới chiến trưng Nhân vật Việt xuất hiện nhiều lần
trên những trang viết của Nguyễn Thi. Việt một chàng trai, rồi tnh một ngưi lnh dũng
cảm, nhưng du sao anh cũng chi một chàng trai mới lớn. Trong gia đnh, Việt vn một
cậu bé. Cái chất trẻ con, lộc ngộc, của một chàng trai đang tui ăn, tui lớn của Việt bộc
lộ sự hiếu động: suốt ngày Việt mải bắt ếch, câu cá, bắn chim..lúc nào ng c cái thun
trong ngưi, Việt hiếu thắng, lúc nào cũng tranh hơn với chị (t việc bắt ếch đến “vết đn bn
thằng M trên sông Đnh Thủy”…). Thật ra, Việt không phải ngưi không thương yêu chị,
nhất khi cha mẹ đã mất cả. Nng c một ngưi chị hay nhưng nhịn như chị Chiến th
Việt không thể khác đưc. Cho đến khi nhp ngũ, chuẩn bị thành ngưi lnh, hay đã thành
ngưi lnh, Việt vn lộc ngộc, tư, c phần trẻ con n thế. Nghe chị Chiến lo toan, bàn bạc
việc nhà nghm trang th Việt lúc “lăn knh ra ván, i kh kh, lúc lại rnh môt con đom
đm úp trong lòng bàn tay “, rồi ngủ qn lúc nào không biết”. o bộ đội, cầm cây súng đánh
giặc Việt vn mang theo cây thun. Đặc biệt “trẻ con” anh không dám cho ai biết
minh c mt ngưi chị Việt giấu chị n giấu của riêng vậy. Cậu ta s mất chị mà. Đánh giặc
rất ng cảm, dng th pháo tiêu diệt xe bọc thép cng “sáu thằng M lẻ”, nhưng khi bị thương
lạc trên chiến trưng Việt lại… s ma! (“Bng đêm vắng lặng lạnh lẽo bao tròn lấy Việt,
kéo theo đến cả con ma cụt đầu vn ngồi trên cây xoài mồ côi thằng chng thụt lưỡi hay
nhảy nht trong những đêm mưa ngoài vàm sông,…”). Sau những cố gng phi thưng, gặp lại
anh Tánh đồng đội, Việt vừa khc, vừa i hệt như một đứa trẻ “khc đ rồi i đ”…
Xây dựng nhân vật Việt hồn nhn tr thơ như thế Nguyễn Thi mn ni với bạn đọc
về một thế hệ trẻ Việt Nam bước vào cuộc chiến đấu rất sớm n đi thẳng từ tui thơ đến
chiến trưng. Thế hệ tr ấy c thể rất hồn nhiên, trẻ con, trong các mố quan hệ gia đnh
hội khác, nhưng cực k nghiêm túc trong những suy ngh về kẻ th, về cuộc chiến đấu
chống M xâm c. Cho nên trong dòng ng truyn thống của gia đnh, c lẽ Việt ngưi sẽ
đi xa hơn cả. Không chỉ v Việt lập đưc chiến công lớn nhất còn v Việt ngưi luôn
Trang 200
thế chủ động tiến công, tm giặc đánh. Anh tân binh ấy ch c một mnh trên trận địa,
hai tay đau đn, đôi mắt không còn nhn thây g vn quyết sông mái với kẻ th: “Trên đi c
mày, dưới đất c y, khu vừng này n c minh tao. Mày c bắn tao th tao cũng bắn đưc
mày”. Trong một trận đọc rừng cao su , nhn thấy bọn M sống st thua tháo chạy, Việt tự
hào ngh :. “Mày ch giỏi giết gia đnh tao, còn đối với tao th mày thằng chy”. Việt hiện
thân của sức trẻ tiến công, hiện thân của ngày mai chiến thắng. Ngòi bút cúa Nguyễn Thi
thật tinh tế khi ni về sự trưởng thành ca những đứa con trong một gia đnh c truyền thống
u c thương nhà.
Đon n tả chị em Chiến và Việt khng bàn th sang nhà chú Năm mt đoạn tuyệt bút
của Nguyễn Thi. Một kng kh thng liêng cảm đng bao trm n cảnh vt con ngưi.
Hai chị em khiêng bàn th như đang đỡ trên đôi vai lực lưỡng của tui tr đã trưởng
thành, c đi những ớc vững chắc trên con đưng gian nan trước đây đã chọn, cng
đi trong hương thơm của đất đai, hoa trái quê mnh: “Hai chị em khiêng băng tắt qua
dãy đất cày trước cửa, men theo cn n thoảng mi hoa cam, cơn đưng hồi trước vn
đi để lỗi hết đồng này y sang bưng khác”. Không kh linh thiêng ấy đã biến Việt thành một
con ngưi khôn ln. Nghe tiếng chân “bịch bịch” của chị Chiến pha sau, “Việt thấy thương
chị lạ. Lần đầu tiên Việt mới thy lòng mnh như thế. Còn mối th thằng M th c th r
thây đưc, v n đang đè nặng trên vai”. Ba cả chú Năm c thể vui lòng v thế hệ cháu
con đã t lên đau thương để trưng thành, bước tiếp, đi xa hơn trên con đưng cách mạng
gia đnh đã lựa chọn. Dòng ng truyn thống của gia đnh không bao gcạn, vn dào dạt
đ về biển c hng v, bao la..
Thn truyện ni về những ngưi con trong một gia đnh nông n Nam Bộ c truyn thống
yêu nước thương nhà, căm th giặc, thủy chung son sắt với quê hương. ch mạng. Chnh sự
gắn b sâu nặng giữa tnh cảm gia đnh với tnh yêu đt nước, giữa truyền thống gia đnh với
truyền thông n tộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn ca con ngưi Việt Nam, dân tộc
Việt Nam trong cuc kng chiến chống M cứu nưc. Nội dung tưởng sâu sắc ni trên
đưc thể hiện bằng một bút pháp ngh thuật già dặn, điêu luyện: trần thuật qua dòng hi tưởng
của nhân vật, miêu tả tnh cách m l sắc sảo; ngôn ngữ phong phú, tnh tế đm chất
Nam Bộ
(Tác giả bài viết : Nguyễn Kim Phong).
Chuyên đề :
NHÂN VẬT NGƯỜI MẸ TRONG CÁC TRUỆN NGẮN
Vợ nhặt (Kim Lân), Mt ngưi H Ni (Nguyn Khải), Chiếc thuyn ngoi xa (Nguyn
Minh Châu)”
I.
Về số phn của nhân vt
1.
Cuc đời nhc nhằn, lam l
nh nng ca kiếp mưu sinh một chủ đề lớn trong các tác phẩm n học của loài ngưi ni
chung của văn học Việt Nam ni riêng. Trong nền cảnh chung của kiếp nhân sinh nhc
nhn v những lo toan kiếm sống th nhân vật ngưi mẹ của nhà văn Việt Nam hiện đại đã gi
cho ngưi đọc bao cảm thương. Số phận của họ gộp cả vào đấy những lam ca kiếp ngưi
của ngưi phụ nữ. Điều đ đưc thể hiện nét qua hai tác phẩm Vợ nht - Kim Lân
Chiếc thuyn ngoài xa - Nguyễn Minh Châu.
Trang 201
1.
1. Đói nghèo lm hủy hoại ngoại nh, dng vẻ
Kim Lân nhà văn xuất thân từ tầng lớp bnh dân. Ôm mộng trở thành họa s nhưng v n
nghèo không c tiền ăn học nên ông đã đến với n chương n một duyên n. Chnh cuộc
sống nghèo kh đã giúp Kim Lân c cái nhn rưng ng, thấu cảm với những kiếp nhân sinh
nhọc nhn. Ông đã xây dựng thành ng nhân vật cụ Tứ, một ngưi mẹ nghèo kh trên bối
cảnh ca nạn đi khủng khiếp năm Ất Dậu. Kh c thể hnh dung truyn ngắn Vợ nhặt sẽ thế
nào nếu thiếu đi nhân vật ngưi mẹ này. Nhân vật cụ Tứ xuất hiện nửa sau của truyện.
Kim Lân đã dng những chi tiết ấn ng để miêu tả sự xut hiện của nhân vật. Nvăn để
cho Tng ngng mẹ với trạng thái nôn nng, sốt rut. Ngưi con trai bồn chn đứng ngồi
không yên mong mẹ về bởi anh đang lo lắng, s hãi v tự ý dn ngưi đàn về m v - điều
trước anh chưa ngh đến. Giống như Tràng, bn đọc hẳn cũng hồi hộp, mong ch sự xuất
hiện của ngưi mẹ. Kim Lân không tả nhiều, chỉ bng mấy câu “Ngoài ngõ c tiếng ngưi
húng hắng ho, một lão từ ngoài rặng tre lọng khọng đi vào. lão vừa đi vừa lẩm bẩm, tnh
toán g trong miệng” cũng đủ để nhân vt nhanh chng đi vào m tr của ngưi đọc. Từ y
“lng khọng” gi hnh ảnh một o già yếu, hẳn còng lưng. Đồng thi, n cũng đánh thức
trong lòng ngưi đọc bao xt thương. Ni mẹ ấy đến già vn chưa hết lo toan, chưa c lúc
nào đưc thanh thản qua ng vẻ “vừa đi vừa lẩm bẩm tnh toán”. Cuộc sống mưu sinh vất vả
hiện lên qua ng đi, đậm nét trên khuôn mặt bủng beo u ám” của bà. Suốt cả đi cực kh
kiếm miếng ăn, cụ Tứ chưa lúc nào thoát khỏi nỗi lo về đi nghèo. Do vy, trước tnh cảnh
con trai “nht” đưc v o lúc đi, ngưi mẹ ấy lại một lần nữa chua xt ngh đến đi minh
“Bà o ngh đến cuộc đi cực kh dài dằng dặc của mnh” .
Đến với nhà văn Nguyễn Minh Châu, ngưi đọc kh c th quên đưc hnh ng ngưi đàn
trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa (1983). Đây sáng tác thuộc giai đoạn th hai
trong sự nghiệp n học của nhà n. Bằng khát vọng đi mới nghệ thuật tài năng thn
bẩm, Nguyễn Minh Châu đã tự t mnh trong giai đoạn văn hc trước 1975 tr thành một
trong nhưng cây bút cách tân, mở đưng xuất sắc cho con đưng đi mới văn học nưc ta,
đưc đánh giá “ngưi mở đưng tinh anh tài năng” (Nguyên Ngọc). Tác phẩm Chiếc
thuyền ngoài xa chứa đng nhiều quan niệm tiến bộ của nhà văn về nghệ thuật cuộc đi.
Nhng tm tòi mi mẻ của Nguyễn Minh Châu về con ngưi c thể thấy qua nhng hnh ng
nhân vật trong đ c ngưi đàn ng chài.
Ngưi đàn hàng chài xuất hiện phát hiện thứ hai của ngưi nghệ sy, dưới điểm nhn trần
thuật ca nhân vật Phng. Bước ra từ con thuyn như lại ngưi đàn xấu x, thô kệch
“Ngưi đàn trạc ngoài bốn mươi, một thân hnh quen thuộc của đàn vng biển, cao lớn
với những đưng nét thô kệch. Mụ rỗ mặt. Khuôn mặt mệt mi sau một đêm thức trắng kéo
Trang 202
lưới, tái ngắt”, “tấm lưng áo bạc phếch rách ới, nửa thân dưi ướt ng” .Ngưi đàn
đ không c n, chỉ đưc giới thiệu về tui tác, vc dáng. Ngoại hnh ngưi đàn gi đến
cuộc sống khốn kh, lam ca những ngưi lao động nghèo. Cái đi, cái nghèo o dài nhiều
năm, nhiều tháng đã hủy hoại dáng hnh, vẻ đp của ca ngưi phụ nữ ng như chị
không còn sinh kh. Ngay cả cái dáng vẻ s sệt của chị khi đến a án gặp Đẩu cũng gi cho
chúng ta biết bao điều. Ngưi mẹ của đàn con đông đúc ấy c cảm gc mặc cảm, tự ti trước
ngưi đại diện cho pháp luật. Chnh cuộc sống cực kh đẩy chị vào cảnh nhếch nhác về hnh
hài, kèm theo đ m l mặc cảm dày vò.
1.
2. Bi kch do cuc sống khốn qun
Trong truyn ngắn Chiếc thuyn ngoi xa, ngưi đàn hàng chài hiện thân của những đau
kh. Nhan sắc xấu x, chị lấy chng trong niềm biết ơn với ngưi chồng đã cho minh cuộc
sống đàn bà đúng ngha: đưc làm m, m v. Tuy nhiên, c đi chị phải lao động nhọc nhằn
với nghề chài i để nuôi con với điều kiện Cuộc sống cứ lênh đênh khắp cả vng phá mênh
mông. Cưi xin, sinh con đẻ cái, hoặc c nhắm mắt cũng chỉ trên một chiếc thuyền. Xm
giềng không c. Quê hương bản qn cả chục cây tri nước chứ không cố kết vào một khonh
đất nào”. Vất vả, cực kh vậy con chị vn đi, vào những lúc biển động sng gi cả gia
đnh phải ăn toàn xương rồng luộc chấm muối” chồng chị vn cay nghiệt. Ni đàn
hàng chài phải gánh chu những trận đòn chồng l “Bất cứ lúc o thấy kh quá lão xách
tôi ra đánh”, “Ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nng”. Ngưi đàn chịu nỗi đau về
thể xác cng với đ nỗi đau đn về tinh thn. Bị đối xử man, chị cảm thấy đau đn, nhục
nhã. Mặt khác, ngưi mẹ ấy luôn nơm np lo s cho sự phát triển nhân cách của các con, s
chúng bị tn thương về tâm hồn khi chứng kiến cảnh bo lực gia đnh. Bị chồng đánh, ngưi
đàn hàng chài không hề kêu n một tiếng, kng chống trả, cũng không tm cách trốn
chạy” khiến cho ngưi ngh s nhiếp nh Phng không thể nào hiểu ni “trong mấy phút đầu
cứ đứng há mồm ra nhn”. Tuy vy, khi thằng Phác xuất hiện, đánh tr bố để bảo vệ mẹ th
ngưi mẹ ấy mới bộc lộ nỗi đau đớn cng. Điều chị muốn giấu, muốn bảo vệ các con
không th, cái điều chị e ngại đã xy ra. Hành động “mếu máo gi, ngưi đàn ngồi xp
xuống trước mặt thằng bé, chắp tay vái lấy vái để, ri lại ôm chầm lấy” c th l giải chị
muốn cầu xin con không dng thi n đồ đối với ngưi bố dữ dằn, không đưc th ghét bố.
Thng Phác còn quá nh để hiểu bao i rối rắm, cái đa đoan trong kiếp sống của những ngưi
lao động kh cực. Như vậy, ngưi đàn danh trong tác phẩm đã đi diện cho biết bao kiếp
ngưi nheo nhc, nh đênh trên đại dương cuộc đi Nguyễn Minh Châu muốn phản ánh.
2.
Nhng nỗi đau do chiến tranh
Văn học Việt Nam 1945- 1975 phát triển trong hn cảnh lịch sử đặc biệt của dân tc.Đất
Trang 203
nước oằn mnh gánh trên vai hai cuộc chiến tranh chống thực n Pháp đế quốc M. Trong
hoàn cảnh y, văn học nước nhà đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: nguồn lực tinh thần cho
cả dân tộc. Đ là l do v sao ta t gặp những giọt nước mắt, nỗi đau khi phải chia li bởi “Nước
mắt để dành cho ngày gp mặt” (Nam Hà). Vậy nên, “N i tiễn đưa con, nghn mẹ như
nhau” (Chế Lan Vn). Trong kng kh cởi mở của n học sau 1975, nhiều nhà văn viết về
chiến tranh vi những nhận thức lại, không tránh khi viết về mất mát, đau thương. Nguyn
Khi một trong số đ.
Truyện ngắn Một người Nội khá tiêu biểu cho tnh triết luận trong phong cách n xuôi
của Nguyn Khải giai đoạn sáng tác từ cuối những năm bảy mươi của thế kỷ XX. Nhân vật
ngưi mẹ trong c phẩm đưc nhà văn tái hiện trong nỗi đau do chiến tranh gây ra. Khi Dũng
con trai lớn của Hiền n đưng o Nam chiến đấu, ngưi mẹ trong tác phẩm kng hề
giấu giếm cảm xúc thực của mnh với ngưi cháu “Tao đau đớn bằng ng”. Trách nhiệm
công dân đưc Hiền - một ngưi Nội thanh lịch, bộc lộ không ồn ào, giả tạo. Tiễn
nhng đứa con thân yêu, những khúc ruột của mnh vào nơi hòn tên mũi đạn, lòng ngưi mẹ
nào chẳng đớn đau, nỗi đau như rút cả tim gan. Bên cạnh nhân vt Hiền, Nguyễn
Khi cũng tạo dựng chân dung của mt m Nội khác qua chi tiết nhỏ nhưng đắt g. Câu
chuyện về mẹ của Tuất đưc ng kể trong bữa tiệc mừng chiến thắng ca những ngưi
Nội thành danh. Ngưi lnh trở về từ chiến trưng khốc liệt không biết nên ni thế o với
ngưi mẹ c con hi sinh. Dũng mang trong mnh cái mặc cảm của ngưi sống trong khi đồng
đội của minh không n. Anh gặp mẹ ca Tuất, chưa ni đưc điều phải ni đã khc, n
ngưi mẹ ấy “run bn bật nhưng không khc”. Sự đau đớn tt cng đưc diễn tả thật đắt qua
cụm từ chỉ trạng thái cảm xúc của ngưi mẹ ngưi …run bần bật” “ni run rẩy. Không c
giọt nưc mắt nào nhỏ xung, nỗi đau mất con của ngưi mẹ đã lặn vào trong tâm khm, ghm
nén đau đn cng. Ta qu trọng những giọt nước mắt của ngưi lnh và càng cảm phục
trước phản ứng của ngưi m. Điều này, một lần nữa cho thy cống hiến thm lặng, không
màu mè, ầm của những ngưi mẹ Việt Nam trong chiến tranh. Đồng thi, n cũng khiến
ngưi ta ngậm ngi ngh đến cái giá quá đắt của chiến thng. Chẳng c ai c thể đo đếm đưc
nhng vết thương sâu thẳm trong lòng những ngưi mẹ trong những ngưi lnh phải kinh
qua những trận mưa bom bão đạn” trong chiến tranh.
II.
Vẻ đẹp tâm hồn ca nhân vt người mẹ
1.
Giu đức hi sinh, v tha, bao dung
Qua tác phẩm Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân đã để lại trong ng bn đọc một ấn ng u đm
bằng mt tnh huống éo le, cảm động: Tràng nhặt” đưc v o nạn đi khủng khiếp. Cái tài
của nhà n chnh trong tnh huống ấy phẩm giá của con ngưi đưc bộc lộ nét nhất.
Trang 204
Nhân vt cụ Tứ trong c phẩm cho thấy điều đ. Trước việc con trai dn về nhà một ngưi
đàn đồng ngha với việc thêm một miệng ăn trong cảnh “tối sầm v đi khát”, ngưi mẹ già
y đã chấp nhận ngưi đàn đi, bỏ qua những việc tối cần thiết vào lúc dựng v gả chồng
cho con. c trái tim nhân hậu khi t qua nỗi ám ảnh của cái đi để cưu mang, đm bọc,
xt thương ngưi “v nhặt” với suy ngh Ngưi ta c gặp ớc kh khăn, đi kh này ngưi
ta mới lấy đến con minh” . Ngưi mẹ chồng ấy nhn con u với ánh mắt xt xa ái ngại.
Bằng tnh thương của minh, đã xua đi cái cảm giác mặc cảm của ngưi con dâu qua câu
ni “Ừ thôi th các con đã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng . Mừng lòng
chứ không phải bằng lòng, Tứ nhân hậu chữ ấy, Kim Lân u sắc cũng ch đấy.
Ngưi mẹ nghèo kh trong tác phẩm đã không v cái đi, cái cực của kiếp ngưi tha hương
cầu thực chai sạn m hồn, dng dưng, cảm với tnh cảnh khốn cng của ngưi khác.
ni với ngưi con u mới với giọng “thân mật”, chân tnh biết bao khi mơi ngưi đàn
khốn kh theo không con trai “Con ngi xuống đây. Ngồi xuống đây cho đỡ mỏi chân” .
Đọc đến đây ngưi đọc hn thấy mnh rưng ng xúc động cũng như cảm phục tấmng nhân
ái của ngưi mẹ trong truyện. Đồng thi, ta cảm nhận đưc tnh ngưi thật ấm áp bởi trong
cái đi thê thảm, những ngưi nghèo vn giang rộng vòng tay, che chở, yêu thương nhau. G
trị nn đạo của tác phẩm đưc thể hiện nhân vật này vi thế.
Bên cạnh tnh yêu thương với ngưi cng cảnh ngộ, cụ Tứ hiện lên một ngưi mẹ c
lòng u thương con b. Con trai c v o lúc đi kém, ngưi chết v đi “như ngả rạ đã
c động mạnh đến m l của ngưi mẹ. cụ Tứ c những cảm xúc đan xen phức tạp, bà vui
v con c đưc v nhưng bun, lo lắng “Biết rằng chúng c nuôi ni nhau sống qua đưc cơn
đi khát này không.” n nữa, nỗi ti của ngưi mẹ không lo đưc chuyện trăm năm cho con
cứ đầy lên uất nghẹn Thôi th bn phận mẹ, đã chẳng lo lắng đưc cho con…” Ngưi
đọc nhận thy sự thay đi của ngưi mẹ ấy vào sáng hôm sau. Không còn khuôn mặt bủng beo
u ám thay vào đ nét nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thưng” “rạng rỡ hẳn n”, t
n cả cái mệt mi của dáng đi “lọng khọng hàng động hoạt t “xăm xn thu dọn, quét
tước nhà cửa”. Trong bữa ăn đầu tiên của gia đnh c ng dâu mới, cụ ni chuyện ngăn
nhà nuôi với bao nhiêu hi vng. Ngưi ni đến tương lai nhiều nhất trong truyện lại là bà
mẹ gần đất xa tri. Phải chăng ngưi mẹ muốn gieo vào lòng con trai, con u niềm tin vào sự
đi thay, vào sự sống bất diệt? Cũng trong bui sáng hôm y, cụ nấu nồi chè khoán để đãi
nàng dâu mới. Cái dáng lật đật, lễ mễ hành động vừa khuấy khuấy vừa tươi i đon đả
mới đáng knh xúc động m sao. Tnh cảm của ngưi mẹ đưc Kim Lân diễn tả đầy đủ
tinh tế qua những từ y đ. Phải chăng vội để nu kéo niềm hạnh phúc mong manh
cảm nhận đang mất đi trước thực tại đi kh? C th thấy, mọi suy ngh, hành động của
Trang 205
cụ Tứ đều xuất phát từ lòng thương con b. Ngưi mẹ g t ngh đến mnh. lo, thương,
tru nặng, trăn trở vi con. Đức hi sinh của thật cao cả.
Với nhân vật ngưi mẹ trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa lòng bao dung, vị tha, đức hi
sinh đưc th hiện trong hoàn cảnh nghiệt ngã. Bị chồng đánh man nhưng chị không hề
trách chồng nhận lỗi về mnh “cái lỗi chnh đám đàn thuyền đẻ nhiều quá”. Cái l
do ch đưa ra mang trong n bao nhu bao dung bởi chị cũng như nhng ngưi đàn bà khác
đâu c đẻ một mnh đưc. Điều đáng ni đây ngưi ph nữ ấy nhn hết lỗi về mnh xuất
phát từ niềm cảm thương sâu sắc dành cho chồng. Còn đối với những đứa con, ngưi đàn
hàng chài ngưi mẹ yêu con đến mức c th chịu mọi đau đớn tủi cực v con. Chị cần một
đàn ông chèo chống lúc phong ba để nuôi đàn con đông đúc lớn n, d c phải sống với một
ngưi chồng tàn ác, phải chịu những trận đòn đau đớn. Hạnh phúc ca ngưi mẹ ấy thật giản
dị nhưng cũng rất hiếm hoi “Vui nhất lúc ngồi nhn đàn con tôi chúng n đưc ăn no…” .
Với chị, thn chức của ngưi mẹ gn liền trách nhiệm bn phận “Ông tri sinh ra ngưi đàn
để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi con khôn lớn cho nên phải gánh lấy cái kh”. V vậy,
ngưi đàn bà c mt lựa chọn đầy cay đắng, chị xin chồng đưa n b đánh”. Không phải
chị không biết đến quyn đưc giải thoát khỏi ngưi chồng phu. đây ch kớc từ nữ
quyền để thực hiện bn phận m mẹ với những đứa con. Câu ni chuối đắm đuối v con
quả không sai. Nhà văn Nguyn Minh Châu đã phát hiện tôn vinh cái đẹp trong hoàn
cảnh nghiệt ngã của số phận. Tnh mâu tử cao cả đưc đặt trong th thách ghê gm khiến
ngưi ta liên tưởng đến ngưi mẹ trong tiểu thuyết Báu vật của đời của Mạc Ngôn, nhà văn
đoạt giải thưởng Nobel năm 2012. Trong tác phẩm của nhà văn Trung Quốc, ngưi mẹ gđi
m thuê nhưng không đủ sức nuôi ngưi con gái m lòa đứa cháu ngoạin đã ăn cắp.
nuốt những hạt đậu một cách vụng trộm ri về nhà đau đớn mc ra. Nhng ht đậu nuôi con,
nuôi cháu c dnh cả máu, dịch nhn ca dy. Mạc Ngôn đã tm cái đẹp ngay trong cái xấu,
m ha cái xu. Làm đưc điều đ phải mt cây bút đu luyện một trái tim u thương
con ngưi, n vinh con ngưi ngay cả những gy phút cực, nhọc nhằn nhất của kiếp nhân
sinh. Ngưi mẹ trong tác phẩm của Nguyễn Minh Châu Mạc Ngôn làm ta nhận ra một điều:
tnh u của ngưi mẹ thật diệu k như câu danh ngôn “Vũ tr c nhiều kỳ quan nhưng tuyt
m nhất chnh trái tim ca ngưi mẹ
2.
Sc sảo, hiểu đời v trải đời
Nhân vt cụ Tứ trong truyn ngắn Vợ nhặt của Kim Lân không ch ngưi mẹ c trái tim
nhân hậu còn ngưi sắc sảo, hiểu đi. ngạc nhiên, php phỏng” trước thái độ vồn
vã, trang trọng của ngưi con trai còn ngạc nhiên hơn khi trong nhà mnh c một ngưi
đàn bà, lại chào bà “U đã về ạ”. Bao suy đoán m cho mẹ cứ phân vân, băn khoăn, điều
Trang 206
không bao gi dám ngh tới - con trai c v, lại đến vào lúc không ng nhất. Do vậy,
cụ Tứ đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác. Tuy nhiên, chỉ nghe mấy u ni của ngưi
con trai “Nhà tôi mới về m bạn với tôi đấy u ạ! Chúng tôi phải duyên phải kiếp với
nhau…Chẳng qua n ng cái số cả…” , mẹ ấy “cúi đu nn lặng. o hiểu rồi. Lòng
ngưi mẹ nghèo kh ấy còn hiểu biết bao sự”. Cái cúi đầu nn lặng của cụ Tứ m chứa
tất cả những éo le đã đoán ra. không hỏi con trai về điều Tràng đang tránh ni,
không dám kể ngưi phụ nữ lạ kia đang bẽ bàng, tủi h. Bằng sự từng trải, ngưi mẹ đã
không tra xét bà nhn, nghe và thu thnhững uẩn khúc trong câu chuyện nhặt” v để con
trai đỡ căng thẳng ngưi đàn theo con trai mnh kng bị tn thương. Cách ng xử của
cụ Tứ vừa thông minh, vừa nhân ái cng.
Ngưi đàn ng chài trong truyện ngn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
nhân vật khá đc trưng, tiêu biểu cho những km phá về con ngưi của nhà văn giai đoạn
ng c thứ hai. Một kiểu nhân vật đa diện mà ta kh c thể đánh g kết luận bằng một mệnh
đề đơn giản. Bề ngoài chị một ngưi thất học, lạc hậu nhưng thc ra nhân vật này c sự
trải đi, thấu hiểu lẽ đi. Nếu như Đẩu Phng cho rằng ngưi đàn ông đáng bị lên án v
hành động thô bạo ca anh ta th ngưi đàn ng chài lại c những l lẽ riêng để thấy rằng
ngưi chồng của mnh đáng đưc cảm thông. Ch không bỏ ngưi chồng dữ tn của mnh v
nhn thy những biến đi trong tnh cách của anh ta c căn nguyên từ cuộc sống đi nghèo.
Anh phải lao động vất vả trên một con thuyền chật con lại đông, nheo nhếch, kh sở.
Trong cảnh túng qun, bức bối, bi phn ngưi chồng thay đi tâm tnh từ ngưi cục tnh nhưng
hiền nh, không bao gi đánh đp v trở thành ngưi chồng phu. Sự thâm trầm trong việc
thấu trải lẽ đi của ngưi đàn làm cho Đẩu Phng c thêm những vỡ lẽ về con ngưi,
cuộc đi nghệ thuật. Vn đề đưc Nguyễn Minh Châu gi ra đây con ngưi cần c cái
nhn đa diện thấu đáo về cuộc đi.
Hiền trong ng tác Một người Nội của nhà văn Nguyn Khải một ngưi mẹ tr tu
đầy bn lnh - bản lnh mang cốt cách n ha. Lúc còn thiếu nữ, Hiền đã chọn bn
đi theo một tiêu ch riêng về mái ấm gia đnh khiến cả “Hà Nội phải kinh ngạc”. Trở thành
mẹ, ngưi phụ nữ ấy chú ý dy con biết tự trọng trong cách của ngưi Nội c văn ha.
Giữa những biến động của thi cuộc, Hiền không a dua theo thi, thẳng thắn bày tỏ suy
ngh ca minh “Một đi tao chưa từng bị ai cám dỗ, kể cả chế độ” . Tuy c bộ mặt rất sản,
lối sống rất sản nhưng Hiền không phải đi học tập cải tạo bởi đã khôn khéo bán ngôi
nhà Hàng n, nn không cho chồng mua y in để kinh doanh. Ngưi phụ nữ thanh lịch
ấy chọn nghề làm hoa giấy v “rất đủ ăn, lại nn”. Nhng việc làm đ cho thấy sự thch ứng
của con ngưi mang bản lnh n ha trước những biến đng lớn của hội. Kp lại c
Trang 207
phm câu chuyện về cây si c thụ của Hiền khiến ngưi cháu trầm trồ ngưng mộ “Bà
vn gii quá, khiêm tốn rng ng quá”. Trước sự băng hoại, xuống cấp của n ha
Nội do ảnh hưởng ca nền kinh tế thị trưng, vn th hiện niềm tin vào sự trưng tn của
văn ha đất kinh k. Sự sắc sảo ấy của c cội nguồn của sự từng trải. Qua Một người
Nội, Nguyn Khải muốn gửi gắm khám phá của ông về bản sắc văn ha Nội, cái quyết
định vận mệnh và vị thế ca Hà Nội trong lịch sử, cũng nền tảng cho bưc phát triển của n
trong tương lai.
III.
Nghê thut khc ha nhân vt
1.
Ngh thut mu tả nhân vt b c Tứ
Kim Lân xây dựng nn vật ngưi mẹ trong tác phẩm của mnh bng một tnh huống truyện
độc đáo. Việc Tràng dn ngưi v “nhặt” về nhà giữa cảnh ngưi chết như ngả rạ v đi đã c
động mạnh mẽ đến tâm l của nn vật ngưi mẹ. Những cảm xúc vui, buồn, âu lo, thương
xt… đan xen nhau trong nội tâm của cụ Tứ. Nh c tnh huống truyn tâm l nhân vt
đưc diễn tả thật tự nhiên, sống đng. V thế, hnh nh mẹ nhân hu đọng lại trong tr nhớ
để lại ấn ng kh phai trong ng bạn đọc.
Để miêu tả tâm l nhân vt, nhà văn còn dng phương thức trần thuật theo ngôi thứ ba của
ngưi trần thuật giấu minh nhưng li kể lại theo giọng điệu của nn vt (li nửa trực tiếp)
“Quái, sao lại c ngưi đàn nào trong ấy nhỉ? Ngưi đàn o lại đng ngay đầu gng
thằng con mnh thế kia? Sao lại chào mnh bằng u? …”Nhng suy ngh thầm kn của bà cụ Tứ
đã cho thy sự tinh tế ca nhà văn trong khắc họa phẩm chất của nhân vt. Tm hiểu nhân vật
này kh c thể bỏ qua những li độc thoại nội tâm cảm động như thế.
Mặt khác, trong ng tác truyện ngắn, Kim Lân luôn coi trọng chi tiết. Miêu tả nhân vật cụ
Tứ, nhà văn đã tạo dựng đưc những chi tiết đắt gnhư chi tiết về ngoại hnh nhân vật, chi
tiết về nồi chè khoán…
2.
Ngh thut mu tả nhân vt b Hiền v nhân vt mẹ của Tuất
Khi xây dựng nhân vật Hiền, nhân vật mẹ của Tuất, nhà văn Nguyễn Khải sử dụng
phương thức trần thuật ngôi thứ nhất. Nhân vật kể chuyện xưng i” ngưi cháu họ của
Hiền, mang ng dấp của chnh c giả. Sử dụng cách trần thuật ngôi thứ nhất, ngòi bút
Nguyễn Khải đưc tự do lựa chọn chi tiết, không quá lệ thuộc vào một cốt truyn chặt chẽ.
Hơn nữa, nvăn c thể thoải mái xen vào những li bnh luận nhận xét của ngưi kể chuyện
v như ngưi “cháu đánh giá v vẻ đẹp văn ha Nội nhân vật bà Hiền qua hnh nh hạt
bụi vàng”. Trong truyện, nhiều đon văn c những li bnh luận như thế. Nh c phương thức
trần thuật này, tác giả tạo đưc mt ngữ cảnh gần gũi với độc giả, gi không kh một cuộc trò
chuyện trực tiếp, lại dễ làm cho ngưi đọc tin vào những điều đưc kể. Nhân vật “tôi” khi kể
Trang 208
lại những điều mnh thấy về Hiền n luôn tự đối sánh, nhn lại để phản tỉnh những quan
niệm ấu tr, giản đơn của mnh để từ đ làm ni bt những giá trị văn ha bền vững trong lối
sống, cách ng xử của Hiền.
Nhân vật mẹ Tuất đưc kể qua điểm nhn của Dũng, con trai lớn của Hiền. Ngưi mẹ
Nội ấy đưc hiện lên qua những suy ngm của ng vừa cảm động vừa mang nhng chiêm
nghiệm sâu sắc.
3.
Ngh thut mu tả nhân vt ngưi đn b hng chi
Trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu ng sử dụng cách trần thut
ngôi thứ nhất. Nhân vật Phng đng vai trò ngưi kể chuyện. Câu chuyện về ngưi đàn
hàng chài đưc Phng kể lại với những nhận thức của ngưi nghệ s về nghệ thuật con
ngưi. Mặt khác, hnh ng ngưi đàn đưc soi chiếu từ nhiều điểm nhn khác nhau: của
Đẩu - chánh án tòa án huyn, của thng Phác - con của ngưi đàn của chnh ngưi đàn
y. Sự di chuyn điểm nhn trần thuật khiến cho đối ng hiện ra từ nhiều pha, đng thi
cũng cho thấy những quan điểm khác nhau, thái độ khác nhau qua cng một sự kiện. Nhà n
qua đ khám phá đưc vẻ đẹp khuất lấp của ngưi đàn bà, tránh cái nhn đơn giản, mt chiều
về con ngưi. Đây chnh thành công của Nguyễn Minh Châu trong hành trnh tự t mnh,
đem lại tiếng ni mới gp phần làm thay đi văn học Việt Nam những năm 80 của thế kỉ
trước.
Tm lại, nhân vt ngưi mẹ cả ba c phẩm đều mang trong mnh những phm chất tốt đẹp
của ngưi phụ nữ Việt Nam: giàu đức hi sinh, vị tha, tnh mu tử cao đẹp, tr tuệ… Khi miêu
tả, phát hiện tôn vinh những vẻ đp đ của nhân vật ngưi mẹ, các nhà văn đã đem lại cho
c phẩm giá trị nn đạo sâu sắc, gi trong lòng độc giả những rung cảm thẩm m c sức ám
ảnh lan tỏa.
Tuy nhn, văn chương kng bao gi chấp nhận li mòn, bất cứ sự lặp lại nào (ngưi khác
hay chnh mnh) sẽ dn đến con đưng khai tử cho nghệ thuật. Thấu hiểu điều đ, các nhà văn
Kim Lân, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu đều c những khám phá riêng hnh ng ngưi
mẹ.cụ Tứ trong truyện ngắn của Kim Lân đưc đt vào bối cảnh của nạn đi 1945. Từ đ
nhà văn làm ni bật lên ch đề Nhng ngưi đi họ không ngh đến cái chết họ ngh đến
cái sống” lòng nhân ái, tnh mu tử cao đp của mẹ nghèo chnh tnh ngưi nhà văn
muốn gửi gắm tới bạn đọc. Còn Nguyễn Khải, trong tác phẩm của mnh đã đặt nn vật o
nhng biến cố lịch sử của dân tộc qua hai cuộc kng chiến thi k đi mới. Chnh những
sự kiện đ gp phần đậm bản lnh văn ha của ngưi Nội. Đến với tác phẩm của
Nguyễn Minh Châu, ngưi đọc nhận thy nhân vt ngưi mẹ đưc phản ánh trong cuộc sống
Trang 209
u sinh đi thưng. Qua đ, nhà văn phát hiện, tôn vinh vẻ đp của con ngưi ngay cả trong
hoàn cảnh nghiệt ngã của số phận.
A.
Khi qut
Trang 210
Chuyên đề 17 :
GƯƠNG MẶT ĐẤT C TRONG THƠ VĂN
1.
Đề ti đất c trong văn hc
Đất nước từ u đã trở thành đề i quen thuc trong thơ ca. Khai sinh từ thủa hng
hoang ca thi ca với văn học Dân gian, đất nước đã đưc phác tho bằng những mảnh ghép
qua bức tranh thiên nhiên, bức tranh sinh hoạt, lao động ca ngưi bnh n. Trải qua các triều
đại phong kiến, đất nước gắn liền với vua tưởng trung quân, ái quốc trở thành xương
sống ca văn học Trung đại. Vn đề tài đất nước quen thuc, nng khi bước sang nh đa
của văn giới Hiện đại, đề tài đt nước đã quá quen thuộc nhưng bng tài năng, sự cảm nhận
của riêng mnh gương mt đất nưc mỗi lần xuất hiện trong thi ca một lần đưc khai
sinh làm mới.
2.
Gương mt đất c trong thơ ca qua cc chng đường
Tnhu quê hương, đất ớc luôn nguồn cảm hng tận cho văn học dân tộc bao đi.
N từng xuất hiện sớm in đậm dấu ấn trong thơ của nhiều nhà thơ yêu nước như:
Thưng Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Trương Hán Su, Nguyễn Đnh Chiểu, Bi Hữu
Ngha. Đến đầu thế kỷ hai ơi, hnh ng đất nước đưc đt n hàng đầu trong thơ của
nhiều s phu, ni bật nhà ch s Phan Bội Châu. Đến thi kỳ cao to Viết - Nghệ Tnh,
dòng thơ yêu nước cách mạng đưc lưu hành b mật với các c giả tiêu biểu như: Hồ Ch
Minh, Tố Hữu, Xuân Thuỷ... Họ đặt vận nưc gắn liền với sự nghiệp cách mạng, đấu tranh
giải phng nhân n thoát khỏi áp bức, bc lột, xây dựng chế độ mới.
Sau Phan Bội Cu, trong các tác phm thuộc bộ phn văn học hp pháp, hnh ng T
quốc thưa thớt dần. Gần nửa thế kỷ, hnh ng T quốc đã hiện lên trong t qua cách ni
bng gi, xa xôi, với những biểu ng hai mặt non - nước, nước - non, sông núi hay li th.
Phải đến với cách mạng, trực tiếp tham gia vào cuộc đu tranh giữ nước của nhân dân,
các cây bút thơ về sau mới c đưc niềm tự o về đất nước tất cả các gc cạnh của n,
cấtn li thơ ca ngi thiết tha, say đất nước mnh.
C th ni hnh ng đất nước xuất hiện trong thơ kháng chiến đã thoát khỏi những
điển cố, ước lệ mang tnh khuôn o. C thể thấy hnh ng đt nước hnh ng đẹp đ,
đưc xây dựng thành ng o loại bậc nhất trong thơ kháng chiến. Chưa bao gi ch ngha
yêu nưc lại hoà quyn cái tôi cái ta, tr tnh cảm, ởng hiện thực để cất n
tiếng thơ trong sáng, sảng khoái như giai đoạn này. Đất nưc Việt Nam tươi đẹp thân u khi
đi qua kháng chiến “trong kh đau ngưi đẹp n nhiều”. c lẽ chưa bao gi thi đàn Việt
Nam xôn xao đến thế với đề tài đất nước. Bên cạnh những ng đài thơ bt tử về ngưi lnh
hnh ng đất nước đẹp đẽ kn ng.
B.
Gương mt đất c trong thơ văn khng chiến
I.
Đất c vốn l nhng gn gi thân quen
Trong t kháng chiến, đất nước không còn mt khái niệm hồ, xa xôi nữa, n đã trở
nên gần gũi, ấm áp gắn liền với tấm lòng yêu quê hương thiết tha của mỗi ngưi. Mỗi nhà thơ
c nhiều cách gọi n đất nưc: giang sơn, sông núi, nưc non, nước Việt, dân tộc, tri Nam
nhưng tất cả chỉ một - T quốc Việt Nam thân yêu.
1.
Đt c trong chiu sâu văn hóa, lch sử:
Trong bài thơ Đất Nưc trch trưng ca Mặt đưng khát vng, cảm ngh về sự hnh thành
của đất nuớc, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã không minh chứng bằng sử liệu bằng những
g gần gũi thân thiết với mỗi ngưi Việt Nam. Đ là truyền thống, quá khứ, sự kế thừa
Trang 211
văn hoá cả lịch sử dựng c, giữ nước của cha ông :
Khi ta lớn lên đất nước đã rồi
Đất ớc trong những cái “ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể
Đất ớc bắt đầu với miếng trầu bây giờ ăn
Đất ớc lớn lên khi dân mình biết trồng tre đánh giặc
Điệp ngữ đất nưc vọng lên như khúc nhạc thiêng liêng gi nhớ về đất nước c chiều sâu
quá khứ bốn ngàn năm với nhiều kho tàng văn hoá dân gian c a giàu u sắc, âm điệu.
Đồng thi thấy đưc đất ớc chúng ta đã tồn tại từ lâu đi, gắn liền với sinh hoạt văn hoá,
đi sống m hồn của nhân dân. để c đưc đất ớc như hôm nay, mọi ngưi hẳn phải gn
giữ, nỗ lực xây dng hết mnh. Bên cạnh đ nhà thơ n nhấn mạnh đến sức lao động của
nhân dân để làm nên cuộc sống, từ việc xây dựng nhà cửa đến sản xuất làm ra ht gạo, cng
bao ca cải vật chất :
i kèo cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất nước từ ngày đó.
Nhà thơ tiếp tục mạch cảm hứng về đt ớc, bằng sự suy nghiệm miêu tả T quốc qua
thi gian đng đẵng không gian nh mông vừa chân thực vừa phảng phất không kh
huyền thoại. Từ không gian thi gian trong các truyền thuyết về cội nguồn đất ớc, dân
tộc: “Đất nơi chim về. Nước nơi rng ở. Lạc Long Quân Âu Cơ. Đẻ ra đông bào ta
trong bọc trứng". đến không gian thi gian gần gũi ca cuộc sống hàng ngày: “Đất nơi
anh đến trưng. Nước i em tắm’" . đất nước ngày càng thân thuộc hơn khi n tồn tại
ngay trong máu thịt con ngưi :
Trong anh em hôm nay
Đều một phần đất nước
(Đất nước Nguyễn Khoa Điềm)
V thế, trách nhiệm, bn phận đối với đt nước không phải cái g khác trách nhiệm
đối với chnh bản tn minh :
Em ơi em đất nước máu xương của mình
Phải biết gắn san sẻ
Phải biết hthân cho dáng hình xứ sở
Làm n đt nước muôn đời...
(Đất nước Nguyễn Khoa Điềm)
Đất Nước trải dài trong không gian văn ha và thi gian lịch sử. Dân tộc Việt Nam viết
nên sử vàng từ nước mắt đau thương trong suốt 4000 năm:
Ôi Đất ớc sau 4.000 năm đi đâu ta cũng thấy
Nhng cuộc đời đã hóa núi ng ta
(Đất nước Nguyễn Khoa Điềm)
V thế đất nước trở thành một phầnu thịt trong mỗi chúng ta. Quan điểm này Nguyn Khoa
Điềm đã gặp Chế Lan Viên trong mt thi phẩm khác:
Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ như chồng
Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết
Cho mỗi ngôi nhà ngọn núi con sông
(Sao chiến thắng - Chế Lan Viên)
Trang 212
C đâu đất nước lại ngọt no, k diệu đến thiêng liêng nhưng cng giản dị gn gũi
như trong t Nguyễn Khoa Điềm. Tất cả như tui thơ, như nỗi niềm c tch huyền thoại cứ a
về tự nhiên cho ta thấy đất nước tht gần:
tươi đẹp như bây gi. Tiếng ni lịch sử đi qua tháng năm với những con ngưi kiên ng, bất
khuất. Điều đ làm nên sức mạnh diệu k cho kháng chiến muôn thế hệ mai sau:
Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Ðêm đêm rầm trong tiếng đất
Nhng buổi ngày xưa vọng nói về!
(Đất nước Nguyễn Đnh Thi)
Các nhà thơ thi kỳ kng chiến viết về đất ớc không chỉ bng tnh yêu tha thiết, chân
thành còn v niềm tự o về một đất nước bốn nghn năm văn hiến; vnhững truyền thống
văn ha đã tạo nên bản sắc riêng của n tc Việt Nam; về những trang sử vẻ vang ca cha
ông ta trong quá trnh dng nưc giữ nước. Đ ng sở để chúng ta c cái nhn sâu
sắc, đầy đủ n về hnh ng đất nước trong t kng chiến.
2.
Đt c - lng quê hin hòa, bình d mến thương
Đất nước từ u đã đi vào văn học dân gian với những hnh ảnh quen thuộc: cây đa, bến
nước, sân đnh, con đò, mái rạ, xm chiều, khi buôngTrải qua thi gian, gương mặt đất
nước ng dần thay đi, nên trong thơ ca, đất nước Việt Nam muôn u muôn vẻ. Nếu đt
nước trong tiềm thức của ngưi nông n “Anh đi anh nhớ quê nhà/Nhớ canh rau muống
nhớ dầm ơng” (Ca dao) nơi chiến trưng nhớ về một Quê hương anh nước mặn đồng
chua/ ng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá” (Đồng ch Chnh Hữu) hay “Ít nhiều ngưi v
trẻ/Mòn chân bên cối gạo canh khuya” (Nhớ - Hồng Nguyên). Đến với Nguyễn Đnh Thi, đt
nước mới lạ hơn trong k ức của những ngưi con Nội. Nhớ nhớ quê hương thân yêu
nhớ về một sớm thu Nội nồng nàn hương cốm mới với heo may vương tràn thềm phố:
“Gió thổi mùa thu hương cốm mới
i nhớ những ngày thu đã xa
Sáng chớm lạnh trong lòng Ni
Nhng phố dài xao xác hơi may
Tự hào thay đt nước Việt Nam hôm nay bt bắt đầu từ hôm qua trong suốt mạch
nguồn lịch sử âm thầm ca dân tộc. Cha ông xưa với nghn công lao để dựng xây đất nước
Ta lớn lên bằng niềm tin rất thật
Biết bao nhiêu hạnh phúc trên đời
Dẫu phải cay đng dập vùi
Rằng Tấm ng về làm hoàng hậu
y khế chua đi bàng đến đu
Chim ăn rồi trả ngon ngọt cho ta
Đất đai cỗi cằn thì người sẽ nở hoa
Hoa của đất, nời trồng cây dựng cửa
Khi ta đến lên từng cánh cửa
Thì tin yêu ngay thẳng đón ta o
Ta nghẹn ngào, Đất Nước Việt Nam ơi
(Đất nước Nguyễn Khoa Điềm)
Trang 213
(Đất nước Nguyễn Đnh Thi)
Để cả một vng k ức ngập đầy hnh ảnh Nội thânu trong kháng chiến:
“Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng rơi đầy”
(Đất nước Nguyễn Đnh Thi)
Cảm xúc ấy thêm một lần đốt cháy Nội trong chất ngất nỗi nhớ mong:
“Nhớ đêm ra đi đất trời như bốc lửa
Cả đô thành nghi ngút cháy sau lưng”
(Ngày về - Chnh Hu)
Để rồi, khi ra chiến trưng, nh trang mang nặng ba của những ngưi lnh hnh bng
quê hương chập chn trong giấc mộng:
“Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm Ni ng Kiều thơm”
(Tây Tiến Quang Dũng)
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, khi căn cứ địa cách mạng đưc chuyển lên chiến khu
Việt Bắc, th hnh ảnh đất ớc bỗng chốc ha bnh dị, gn gũi cng, khoáng đạt mênh
mông:
(Đất nước Nguyễn Đnh Thi)
Tnh yêu quê hương đều c trong mỗi một con ngưi, d nhiều, d t. mỗi lứa tui,
tnh u quê hương lại đưc thể hiện theo từng cung bc khác nhau của nhận thức. Thuở bé,
Giang Nam đã u quê hương v :
Xưa yêu quê hương chim bướm
những ngày trốn học bị đòn roi
(Quê hương - Giang Nam)
Trong nhận thức của một đứa trẻ, quê hương cái g đ gần gũi như li ru của mẹ, êm ái
như nh diều. Ngày xưa tác giả yêu qhương chỉ v một lẽ đơn giản như thế: "c chim c
bướm” bởi quê hương còn cái nôi của kỷ niệm một thi trẻ con dại, ngây thơ :
Nhng ngày trốn học đuổi bướm cầu ao
Mẹ bắt đưc chưa đánh roi nào đã khóc
(Quê hương - Giang Nam)
Quê hương là con đưng đến trưng, trang ch, bài văn, phút màng nghe chim
ht. Quê hương đối với con ngưi cái g đ thật giản dị, thật gần gũi, đơn thật
thiêng liêng, sâu lắng:
Quê ơng chùm khế ngọt
Cho con to hái mỗi ngày
Quê ơng đường đi học
Con về rợp bướm ng bay
(Quê hương - Đỗ Trung Quân)
Quê hương không còn một khái niệm quá to t, xa vi, quê hương những cái gần
i, thân thương với con ngưi nhất. Với vài dòng thơ, mà tnh yêu trong tác giả đưc thể hiện
u sắc, dto nồng thắm biết bao!
“Những cánh đồng thơm mát
Nhng ngả đường bát ngát
Nhng dòng sông đỏ nặng phù sa”
Trang 214
đâu đ không phải đất nước xa xôi gn gũi đến bnh dị trong mỗi gốc tre, bên những
bãi b, trên nhng cánh đồng lúa, lạc vào trong bàn tay khéo léo ken những mái m mái
rạ…tất cả thấp thoáng bng dáng cha ông xưa từ lịch sử bước ra:
Cái nên thơ nghn đi trong thơ ca Việt Nam ta là b tre, giếng nước, tạo vật thiên nhiên
gắn liền với đi sống lao động, sản xuất nơi chốn ruộng đồng, từ đ đã tạo nên thi quen cảm
xúc cho ngưi đọc. Hnh ng đất c trong thơ thi kỳ kháng chiến ng đưc các nhà thơ
xây dựng trên nền những thi quen đ n đã đi vào lòng ngưi đọc qua từng hnh nh,
đưng nét, màu sắc miêu tả tht giản dị mà thân quen tru mến.
II.
Đất c trong đau thương mu la nhưng rất đỗi ho hng
1.
Quân th giy xéo quê hương
Lịch sử Việt Nam lịch sử viết lên bằng máu nước mắt. Ln gi lại những tháng ngày
đau thương trong chiến đu, khi bng quân th giày xéo quê hương, đất nưc cũng quặn minh
đau đớn rỉ máu ng tri chiều:
“Ôi những cánh đng quê chảy máu
y thép gai đâm nát trời chiều”
(Đất nước - Nguyễn Đnh Thi)
Để rồi, tnh yêu nước thiết tha bt lên thành những tiếng căm hn.
“Từ nhng năm đau thương chiến đấu
Ðã ngời lên nét mặt quê hương
Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu
Ðã bật lên những tiếng m hn
(Đất nước - Nguyễn Đnh Thi)
ngay cả trong đau thương, khi lửa ng chưa bao gi đt nước nguôi cháy bỏng
một niềm tin hi vng của khao khát tự do như minh chứng về tnh yêu đất nước của dân ta:
Xiềng xích chúng bay không khoá được
Trời đầy chim đất đầy hoa
Súng đạn chúng bay không bắn được
Lòng dân ta yêu nước thương nhà!
(Đất nước - Nguyễn Đnh Thi)
Đi qua nghn đêm thăm thẳm ơng dày của kiếp sống lầm than lệ, đất nước mnh
bỗng tươi mới, reo vui:
“Nghìn đêm tm thẳm sương dày
Đèn pha bật sáng như ngày mai lên
(Việt Bc Tố Hữu)
Thơ Tố Hu đã phn ánh chân thực đến nhức nhối về một đất nước không c chủ quyền
đang ny đêm quằn quại dưới gt gy của quân xâm c :
Giặc cướp hết non cao biển rộng
Cướp cả tên nòi giống tổ tiên
Ôi nhng gốc tre tổ tiên ta từng thấy
Vẫn n nguyên trên bờ bãi sông Hồng
Lúa lên xanh tn nhng cánh đồng
Cũng tay cha ông in vào trong lúa
Sâu thẳm quá cho đến từng mái rạ
Cũng dáng mt ngày cha ông khăn gói c ra
(Đất Nước Nguyn Khoa Điềm)
Trang 215
Lưỡi gươm cắt đất ngăn miền
i sông mt khúc ruột liền chia ba...
( Ba mươi m đi ta c Đảng - Tố Hu)
Trước đau thương mất mát quá lớn: mt hết non cao biển rộng”, mất cả “tên nòi giống t
tiên”, dân tộc quyết vươn lên đối mặt với kẻ th. du trong đau thương, khi đn đt nước
vn vươn mnh để bật nẩy phô tầm vc hào hng của minh.
Đất nưc của nhng con ngưi đau đớn bám trụ đến hơi th cuối cng nhưng vn không
giữ đưc giang san, t quốc, bất lực nhn tất cả cuốn theou, hòa theo nước mắt trôi đi:
Họ bám mình o tấm rẫy nổi trôi
Rồi gục chết dưới màu xanh vĩnh viễn
Cuộc đời họ nh mang bất đnh
Ch đó nghèo bám riết ly màu da
Ôi mây trắng ngang đầu, gió dưới rừng xa
Đất ớc đâu? Đâu Đất Nước?
(Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm)
Một u hi buông ra giữa mênh mông đinh “Đất Nước đâu? Đâu Đất Nước?” đầy
nghẹn ngào, xt xa.
C khác nào khi xưa, Hoàng Cầm nhn quê hương đu tàn trong khi giặc:
“Ruộng ta khô
Nhà ta cháy
Chó ngộ một đàn ời dài sắc máu
Kiệt cùng nthẳm bờ hoang »
(Bên kia ng Đuống Hoàng Cầm)
Sự tàn phá ấy còn chạm đến cả những nơi vốn yên bnh đầy linh thiêng gp ta c cái
nhn chân thực nhất về những mất mát đau thương của đất nưc trong chiến tranh xâm c :
« Từ núi qua thôn đường nghn lối
Ngõ chùa cháy đỏ nhng thân cau »
(Núi Đôi Cao)
Đọc lại những vần thơ, ta thấy tm yêu đt nước, thêm tự hào khi đất nước hôm nay
đứng lên, vươn mnh từ kh đau hôm qua. Đ phải chăng thi k « kh nhục nhưng v đại »
của Việt Nam anh hng ?
2.
Đất c vng lên qut khi kiên ờng
Kẻ th muốn dm chúng ta trong biển máu, trong ng bn lệ tối m, nhưng làm sao
chúng c thể dm đưc mt đất nước phi thưng như đất nước chúng ta :
Ôi Việt Nam xứ sở lạ lùng
Đến em thơ cũng hóa những anh hùng
Đến ong dại cũng luyện thành chiến
hoa trái cũng biến thành khí
(Êmily, con -Tố Hữu )
Chưa bao gi lòng yêu nước lại ngi ng trong lòng ngưi dân nước Việt như c này
chnh n đã tạo nên sức mạnh lớn lao đưa đất nước ta từ trong đau thương máu lửa chp
nh bay n như một thiên thần :
Ôi Việt Nam! từ trong biển máu
Người vươn lên như mt thiên thần
(Máu hoa - Tố Hữu)
Trang 216
Đất nước ấy, đất nước của những con ngưi áo vải “Lưng đeo gươm tay mềm mại
bút hoa” nhưng khi c giặc ngoại xâm họ đều tr tnh những anh hng. Những anh hng hữu
danh danh, mà:
“Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm lên Đất nước”.
(Đất nước Nguyễn Khoa Điềm)
“Khi giặc người con trai ra trận
Người con gái trở về nuôi cái cùng con
Ngày giặc đến nhà tđàn cũng đánh”
(Đất nước Nguyễn Khoa Điềm)
Để rồi đất nước ấy đất nước của nn dân, v nhân dân đã đ xươngu, đã ha thân
cho dáng hnh xứ sở làm nên đất nước muôn đi:
“Để Đất Nước này Đt Nước Nhân dân
Đất ớc của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại
Dạy anh biết “yêu em từ thu trong i
Biết quý công cầm vàng nhng ngày lặn lội
Biết trng tre đợi ngày thành gậy
Đi tr thù không sợ dài u”
(Đất nước Nguyễn Khoa Điềm)
Chnh những con ngưi danh áo vải ấy đã đưa đất nưc Việt Nam từ trong bn đất
đau thương đng dậy sáng lòa:
“Ôm đất nước nhng người áo vi
Ðã đứng lên thành những anh hùng. ..
Nước Việt Nam từ máu lửa
bùn đng dậy sáng loà.”
(Đất nước- Nguyễn Đnh Thi)
Khám phá ra sức mạnh Việt Nam - những thế hệ trẻ đi sau - cng ta -ng thêm tự hào về
truyền thống hào hng ca dân tộc, thêm vững vàng trong cuộc sống, thêm tin ởng ơng
lai.
III.
Đất c tươi đẹp
1.
Đất c tươi đẹp trong chiến đấu
Việt Nam không chỉ đp trong chiến thắng, trong những ngày hội tưng bừng n rất
đẹp trong sự hồi sinh, trong sự vươn tới, t qua đau thương, mất mát. Từ “Những cánh đồng
quê chảy máu - Dây thép gai đâm nát tri chiều...”, gi đây đt nước trong thơ Nguyễn Đnh
Thi đã trở nên tươi đp bội phần với:
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
... Việt Nam đất nắng chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
(Quê hương Việt Nam - Nguyễn Đnh Thi)
Ngay trong Việt Bắc, Tố Hu đã c những bức tranh tuyệt đẹp về thiên nhiên và con ngưi
đất nưc trong kháng chiến:
Và:
Trang 217
Ta về, mình nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa ng người
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Ðèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Ngày xuân nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đ vàng
Nhớ em gái hái măng một nh
Rừng thu trăng rọi hoà bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thu chung.
(Việt Bc Tố Hữu)
Thậm ch, c những khoảnh khắc trong chiến tranh Tố Hu tm thấy vẻ tươi đẹp, yên
bnh, thơ mộng đến hiền hòa:
Nhớ như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nng chiều lưng nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.
(Việt Bc Tố Hữu)
Tất cả trở thành những hòa niệm nhớ thương về một Việt Bắc tươi đẹp trong kháng chiến.
Nhớ sao tiếng rừng chiều
Chày đêm nn ci đu đều suối xa...
(Việt Bc Tố Hữu)
Thn nhiên đã vậy con ngưi ng bước vào thơ với tầm vc lớn lao, đẹp đẽ đến kiêu
hng:
“Rất đp hình anh lúc nắng chiều
Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo
i không đè nổi vai vươn tới
ngụy trang reo với gió đèo
(Lên Tây Bắc Tố Hữu)
Đất nước trong chiến tranh ng bừng từ hậu phương đến tiền tuyến, trong lao động
trong chiến đấu. Nơi nơi ch thấy ánh bnh minh chiếu rọi ngi ng niềm tin chiến thắng:
(Việt Bc Tố Hữu)
Đất nước bỗng chc ha mênh ng trong tr khát khao của những con ngưi biết
ước với niềm tin:
Ta lớn lên khao khát những chân trời
Nhng mảnh đất chân nh chưa n được
Nhng biển khơi chứa mặt trời đỏ rực
Nhng ngàn sao trôi miết giữa màu xanh
Ôi cách ta được ngắm nhngnh minh
Buổi trụ chớp bùng nên sự sống
ánh sáng trên chiếc xe vàng chuyển động
Bỗng một ngày ấm áp kể ta nghe
Khói nhà máy cuộn trong sương núi
Kèn gọi quân ng vẳng cánh đồng
Trang 218
(Đất Nước –Nguyễn Khoa Điềm)
Đất nước đẹp tươi hơn khi đưa mnh gột rửa trong những trận chiến ly lừng :
“Những cánh đồng thơm mát
Nhng ngả đường bát ngát
Nhng dòng sông đỏ nặng phù sa”
(Đất nước - Nguyn Đnh Thi)
Đất c đưc thắm bởi c nhng con ngưi không qun gian kh, hi sinh ngày đêm
dệt lên lịch sử dân tộc:
“Những đường Việt Bắc của ta
Ðêm đêm rầm rập như đất rung
Quân đi điệp điệp tng trùng
Ánh sao đầu ng bạn cùng nan
Dân ng đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay.”
(Việt Bc Tố Hữu)
2.
Đất c đẹp trong chiến thng
Thật kỳ diệu chiến thng lịch sử Điện Biên Phủ đã cài lên dải đất hnh ch S thân yêu
của Việt Nam một vành hoa đỏ, viết n một thiên sử vàng đưa tên tui Việt Nam lừng ly
khp năm châu bốn bể:
“Tin vui chiến thắng tm miền
Hòa nh, Tây Bắc, Điện Biên vui về
Vui từ Đồng Tháp, An khê
Vui lên Việt Bắc, Đèo De Núi Hồng”
(Việt Bc Tố Hữu)
V thế đâu ai biết dòng sông lịch sử dân tộc bắt nguồn từ đâu? Từ bao gi chỉ biết
thốt lên tiếng gọiu thương:
“Ôi những dòng sông bắt nước từ đâu
Khi về đất nước mình tbắt n u hát
Người đến hát khi chèo đò kéo thuyền vượt thác
Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi”
(Đất nước Nguyễn Khoa Điềm)
Miền Bắc đưc hoàn tn giải phng. Trong quang cảnh ng bừng ca ngày hòa bnh, của
thắng li vi đại, Tố Hữu thấy đt tri như cũng theo lòng ngưi mà to lên sức sống mới :
Đẹp cùng Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sông Lô, ô tiếng hát
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca
(Ta đi tới - Tố Hữu)
Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh, tiếng hát trên bến phà tấp nập... tất cả đều mang vẻ đẹp “mi
tinh khôi của cuộc sống hòa bnh, độc lập, tự do vừa giành lại đưctrên mt nửa nước ta.
Trong những câu t ấy tựa hồ như kng ni g đến kháng
chiến, nhưng ta hiểu phải trải qua cuộc chiến đấu gian kh anh dũng của toàn dân, nhà t
mới c đưc những li thơ say sưa ca ngi đt nước như thế. Đc biệt đất nước ta càng trong
Trang 219
đau thương, gian khng xứng đáng để thêm trân trọng tự hào :
Việt Nam, ôi Tổ quốc thương yêu
Trong khổ đau, Người đẹp hơn nhiều
(Chào xuân 67 - Tố Hữu)
Đất Nước quật khởi về kiên ng o thét trong căm hn rực lửa, dũng nh đạp rừng,
xuyên núi vươn tới chân tri tự do :
Nhớ khi giặc đến giặc lùng
Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây
i giăng thành luỹ sắt dày
Rừng che bộ đội rừng vây qn t
Mênh mông bốn mặt sương
Ðất trời ta cả chiến khu một lòng.
(Việt Bc Tố Hữu)
Đất nước thay áo mới khi chiến thắng, với diện mạo tươi vui đất nước đẹp hơn với khúc
ca của non sông, rừng núi:
Mùa thu nay khác rồi
i đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha!
Trời xanh đây của chúng ta
i rừng đây của chúng ta
Nhng nh đồng thơm mát
Nhng ngả đường bát ngát
Nhng dòng ng đỏ nặng phù sa
(Đất nước Nguyễn Đnh Thi)
Đất Nước! Đất Nước!
Cả núi rừng thét lên đồng loạt!
Đó năm dưới thời giặc Pháp
Chúng hất hàng chục chòi Ta-ôi ra khỏi bản đồ
Đẩy họ vào những cánh rừng xanh không Tổ quốc
Chính lúc đó
Lửa đã cháy lên!
Lửa ngàn đời từ mỗi bếp cháy lên!
Đốt nhà! Ta đốt hết nhà!
Địu con lên lưng vác giáo n vai
Đánh trăm chiếc cồng xuyên thủng núi
Mắt người gquắc lên cho đàn trẻ theo
Ta đạp rừng nhằm phía Đông bươn tới!
Ôi ta về nguồn! Về nguồn!
(Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm)
Viết n những chiến thng vang di núi rừng không ch lực ng hng hậu của
quân dân, điều quan trng hơn tinh thầnu nước, căm th giặc sự chung sức chung
ng, sự cng hp của tất cả những yếu tố làm nên đất nước: thiên thi, địa li, nhân a.
Trang 220
Để rồi sut một chặng đưng lịch sử, ta xin đưc n câu thơ của Nguyễn Đnh Thi thay
cho li kết:
Như vậy T quốc đã đưc các nhà thơ thể hiện như mt hnh ng đp đ, cao qu nhất
c những phẩm chất mi mẻ, mang du ấn của thi đại.
Chuy ên đề:
NHỮNG CHUYN BIẾN VỀ NỘI DUNG TƯỞNG
HÌNH THC NGH THUẬT CỦA THƠ VIỆT NAM NHÌN TỪ PHONG TRÀO
THƠ MI, THƠ CA CÁCH MẠNG (1945-1975) THƠ CA TỪ 1975 ĐẾN HẾT TH
KỈ XX
I.
Nhng chuyn biến của thơ Việt nn từ phong tro thơ Mi, thơ ca cch mạng
(1945-1975), thơ Việt sau 1975 đến hết thế kỉ XX trên bình diện ni dung tưởng
1.
Nhng chuyn biến của cm hứng thơ
Cảm hứng ngh thuật trạng thái tnh cảm nh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm
nghệ thuật, gắn liền với một ởng xác định, một sự đánh giá nhất định, gây tác động đến
cảm xúc của những ngưi tiếp nhận tác phẩm. Cảm hứng ngh thuật thuộc phương diện nội
dung tnh cảm chủ đạo của tác phm văn học. Những trạng thái m hồn, nhng cảm xúc đưc
thể hiện đm đà, nhuần nhuyễn trong văn bản sẽ truyền cảm hấp dn ngưi đọc. Xuất pt
từ đặc trưng thể loại trữ tnh, cảm hng nghệ thuật của một thi phẩm c vai trò cng quan
trọng. N định hnh nội dung tnh cảm, cảm xúc chủ đạo ca một bài thơ, hnh thành thái độ,
tnh cảm của nhà thơ đối với nội dung đưc lựa chọn đ. Thơ Việt từ phong trào thơ Mới qua
thơ ca Cách mạng đến thơ Việt sau 1975 đã hnh thành nên những dòng cảm hứng đặc trưng
cho từng giai đoạn t.
1.1.Cm hứng ng mn của thơ Mi (1932-1945)
Phong trào thơ Mới ra đi đã đem đến một nguồn cảm hứng mới cho thơ Việt: cảm
hứng lãng mạn nn. Cm hứng lãng mạn t n trên thực tế, thoát li hiện thực, y
dựng một thế giới mộng ởng. Cảm hứng lãng mạn nhân của thơ Mới rất phong phú đa
dạng. Không giống như thi đại cách mạng, khi lịch sử, chnh trị c sức mạnh chi phối tới
nhng nguồn cảm hứng của văn học, khi n học chu một áp lực không nh ca chnh trị, thi
đại thơ Mới, mỗi nhà thơ đều mang thân phận của kiếp con chim la đàn, những dòng cảm
hứng nghệ thut nảy sinh từ những tnh cảm, cảm xúc nhân của mỗi nhà t. Cng một hiện
thực cuộc sống nhưng cách nhn, cách cảm khác nhau dn đến những hướng khác nhau ca
cảm hứng nghệ thuật. Đ cảm hứng thoát li hiện tại, ởng trong một thế giới khác như
trong thơ Lưu Trọng Lư. Đ cảm hng hướng về cuộc sống hiện tại với cái nhn ởng,
lạc quan trong thơ Xuân Diệu, với cảm hứng lãng mạn mang đm hồn quê trong thơ Anh Thơ,
Đoàn Văn Cừ. Đ cảm hứng về tnh yêu với muôn vàn những cung bậc cảm xúc trong thơ
Xuân Diệu, Nguyn Bnh. Đ cảm hứng hướng tới cái đau thương, hướng tới phần thức
trong m linh con ngưi như trong thơ Hàn Mặc Tử. Đ cảm hứng nghệ thuật dành cho nỗi
sầu buồn chất chứa trong trụ, trong con ngưi cả trong cõi nhân sinh huyền b trong thơ
“Nước Việt Nam từ máu lửa
bùn đng dậy sáng loà.”
(Đất nước Nguyễn Đnh Thi)
Trang 221
Huy Cận... Cảm hứng lãng mn của thơ Mới xuất phát từ sự xung đột của ý thức nhân với
hoàn cảnh thực tại. Khi nhân không tm đưc tiếng ni thực tại, khi nn va đập với
hiện thực cuc sống sẽ nhanh chng rơi vào bế tắc, chán nản, vỡ mộng. Các dòng cảm hng
đ đều hướng tới một thế gii mộng ởng, l ng để ở đ cái tôi nn c thể trú ngụ, giãi
bày.
Không kh l giải v sao thơ Mới hay xuất hiện nhng thế giới t xa lạ với hiện thực
cuộc sống. Thế Lữ lưu luyến cảnh tiên trong tưởng ng, phng pht nghe tiếng sáo tiên, mi
ngắm nhng nàng tiên. Ngưi đã “thoát lên tiên mang theo giấc mộng của chàng Từ Thức
thủa o:
“Trời cao! Xanh ngắt ô kìa
Hai con hc trắng bay về Bng lai”
(Tiếng sáo thiên thai)
Tiếng reo ngỡ ngàng ngạc nhiên ca chủ thể trữ tnh trong cái bui đu thơ Mới chào
đi ấy như tiếng gọi thiết tha con ngưi hãy từ bỏ cuộc sống trần ai để đến với nhng giấc
mộng thoát li. Một thế giới thanh khiết, trng hiện lên trong thơ Thế Lữ. Thế giới ấy cõi
tri, cõi tiên. Một ảo mộng tinh thần xuất phát từ cảm hứng lãng mn thoát li.
Sau tiếng gọi của kiếp con chim la đàn y, ngưi ta ngày càng nghe thấy nhiều hơn
tiếng đồng vọng với Thế Lữ. Đnh Liên ng đi về trên lối cỏ xưa của Thế Lữ. Xuất hiện
trên thi đàn của thơ Mới, Đnh Liên như vn không quên mang theo khăn xếp, áo the, vn
mang theo cây bút ng thủa o với những nét chữ “n phượng múa rồng bay”. Một trong
nhng ngun cảm hng ca t Đnh Liên chnh “tình hoài cổ(Hoài Thanh). Đnh
Liên một nhà thơ c tưởng hoài c, c quan điểm m học mang tnh thủ cựu - coi trng
quá khứ, xa lạ lạc lõng với hiện tại, sống khuôn phép, mực thước, từ tốn, khoan thai. Trong
thế giới ngh thut của Đnh Liên, ông đồ chính cái di tích tiều tụy đáng thương của
một thời tàn” (Hoài Thanh). Nhà t cứ chới với, cố nắm tay ngưi đồ già đi giữa muôn dòng
nhng thay đi của hội lòng ngưi. Ông đồ vn ngi đấy - một hnh ảnh của thi hiện
tại, nhưng con ngưi ấy cứ m nhòe đi trong cái lạnh lng, cảm của hội. Nét vẽ cứ phai
dần khi những n mưa bụi đang giăng trắng xa cả không gian. Đnh Ln đang thầm khc
cho nhng giá tr văn ha tinh thần ca dân tộc đang chết dần trong bui Tây u bành trưng.
Chế Lan Vn ng nhất định khước từ hiện tại để trở về với một nước Chiêm Thành
phng phất trong quá khứ. Những bi hng của một dân tộc đã đưc dựng dậy trong thế giới
nghệ thut thơ Chế Lan Viên. Thế giới đầy sọ dừa, xương máu cng yêu ma. Cái thế gii
nhiều lúc nhà thơ ởng mnh đang ân ái với các v sao, c lúc lại đng sut đêm với mt bng
ma hay nhn một chiếc quan i o đ đang đi tưởng thi thể mnh đang trong đ... Thoát li
hiện tại, nhưng không như Thế Lữ xây dựng một cõi tiên, cõi tri thanh khiết đến ngần,
lung linh đến diệu vi, cảm hứng nghệ thuật của Chế Lan Viên hướng tới một thế giới k dị
đến kinh dị, một thế giới của đ nát, của chết chc của máu nưc mắt. Nthơ ngụp lặn
trong thế giới ấy, độc tấu âm điệu bi ai đến não n:
“Chao ôi! Mong nhớ! Ôi mong nhớ
Một nh chim thu lạc cuối ngàn”
(Xuân)
Cảm hứng lãng mạn của thơ Mới n cảm hứng hướng về cuộc sống trần thế ca con
ngưi. Xuân Diệu đã tm thấy một thế giới khác hẳn thế giới trong t Thế Lữ, Chế Lan Viên.
Ông xây lầu thơ của mnh trên chnh mảnh đất của trần gian hiện tại. Mở đầu Vội vàng - thi
Trang 222
phm tiêu biểu nhất cho hồn thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám, bức tranh mua
xuân tuyệt đẹp đưc vẽ lên bằng mt trái tim yêu say đắm trước cuc đi. Ma xuân hiện n
đ mt thế giới xuân sắc, xuân tnh. Ta thấy đưc cái sống động, nhộn nhịp của nhng
chuyển động trong thế giới: ong bướm đang nhộn nhịp bay đi tm hoa tạo mt cho đi, hoa
đang mải khoe sắc, đang miên man ca hát trong gi xuân, yến anh đang thăng hoa trong
khúc nhạc vui, thần Vui đang hồ hởi đến cửa chào ngày mới mọi nhà... Ta thấyi mới mẻ,
tươi tắn của một ny, của một ma với nhữngu sắc, trạng thái viên mãn của tạo vt: đng
nội xanh r, ngàn hoa khoe sắc, ánh ng sớm mai chan hòa, lung linh, thanh khiết, khúc t
mua xn say đắm, rạo rực lòng ngưi. Ta còn thấy trong bức tranh đ xuân tnh lang láng.
n xuân trở thành n tnh, thành ngưi tnh đầy ku gi khi mi vt đều đang trong
trạng thái cặp đôi luyến ái, giao hòa tnh tứ. Một bức tranh hoàn hảo về vẻ đp của cuộc sống
đưc cảm nhận bằng một trái tim trẻ trung, ngập tràn sức sống tnh yêu, bằng cặp mắt xanh
non biếc rn của ngưi trẻ tui, trẻ lòng. Thế gii hiện ra thiên đưng trên mặt đất, bữa
tiệc của trần gian với thực đơn cng quyến rũ. Nhưng càng km phá, nhất đối với một
cái tôi khao khát đến khôn cng như Xuân Diệu th cuộc đi trần thế đ không đủ để chứa
đựng một con ngưi khng lồ trong tưởng, trong cảm xúc. C thể ni, Xuân Diệu đã nhiều
ln vỡ mộng khi thế giới ông xây dng, tưởng như rất thật, rất gần trong tầm tay của mọi
ngưi, mở mắt đã thấy ngay pha trước, đưa tay đã c thể cầm giữ cho mnh. Nng thế giới
ấy đặt trong hoàn cảnh hiện thi ca đất nước lúc bấy gi lại trở nên xa vi, ảo. Bên cạnh
mảnh n tnh ái hoang mạc liêu. Bên cạnh thi tươi thi phai. Sa mạc liêu thế
giới đơn côi, bất hạnh, vạn vt chia la, li tán, tất cả nhạt nhòa u ut, con ngưi buồn sầu trơ
trọi với đơn: “Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi/ Khắp ng núi vẫn than thầm tiễn
biệt”, Gió lướt thướt kéo mình qua cỏ rối/ Vài miếng đêm u uất lẩn trong nh/ Mây theo
chim về dãy núi xa xa/ Từng đoàn lớp nhịp nhàng lặng lẽ”...
Cảm hứng thơ của thơ Mới đã đem đến cho ngưi đc một thế giới nhiều khi huyn b,
siêu nhiên. Nhưng đ cũng thế giới tràn đầy cảm xúc của chủ thể trữ tnh. Cảm hng lãng
mạn của thơ Mới đã thi mt luồng gi mới vào thơ, đem đến sự tươi trẻ hồi sinh cho thơ.
1.2.Cm hứng ng mn cch mạng trong thơ Cch mạng (1945-1975)
Nếu thơ Mới đem đến cảm hứng ng mạn thoát li th t ca cách mạng ớng đến cảm
hứng lãng mạn cách mạng. Xuất phát từ đặc điểm tâm hồn của ngưi Việt: luôn lạc quan, tin
tưởng đã đưc phản ánh ngay từ thi ca văn học dân gian (Bài ca i cái trứng, truyn c
tch), cng với mt tâm hn thơ mộng, giàu cảm xúc “Lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa”,
“Khi Nguyễn Trãi m t đánh gic/ Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành văn” đã tạo
nên một sựng mạn, thơ mộng ngay trong đi sốngm hn của ngưi Việt. Giai đoạn lịch sử
1945-1975 c thể coi giai đoạn khốc liệt, đau thương nht của lịch sử Việt Nam. Càng trong
hoàn cảnh đ, ngưi Việt Nam cần phải lạc quan hơn, phải c một tâm hồn lãng mạn để tạo
động lực to lớn c th giúp họ chiến thắng hoàn cảnh. Con ngưi trong giai đoạn lịch sử này
tuy đứng hiện tại đy gian kh, mất mát, đau thương nhưng m hồn luôn hướng về l tưởng,
về tương lai, khơi dy niềm vui, lòng tin tưởng niềm say với con đưng cách mng,
ngi ca ngha tnh cách mạng con ngưi cách mạng. Đặc điểm ni bật của cảm hứng lãng
mạn cách mng từ hiện thực l tưởng ha hiện thực, hướng tới các khác thưng, cái phi
thưng, cái l tưởng. Cảm hng lãng mạn cách mạng đưc biểu hiện rất phong phú: tinh
thần lạc quan, tin tưởng trong những cuộc chia tay, niềm tin tưởng vào một cuộc sống mới trên
đất nưc “Xuân ơi xuân em mới đến dăm năm/ cuộc sống đã ng bừng ngày hội”, niềm
Trang 223
tin vào thắng li của cách mng, tin ởng vào ngày giải phng thng nhất đất nưc, hướng
tới những ngưi anh hng bnh dị với cảm hứng ngi ca, tưởng ha, hướng tới những chủ
đề lớn lao, k v như T quốc, chủ ngha hội...
Trên cái nền hiện thực đến nghiệt ngã của cuc chiến đu trong Đồng chí, ngưi đọc
vn thấy vút lên chất thơ bay bng, ng mạn qua hnh ảnh kết thúc bài thơ:
Đầu súng tng treo”
Câu thơ ngắn gọn với hai hnh ảnh gi đến hai thế giới hn toàn đối lập: đầu ng -
trăng treo, chiến tranh - hòa bnh, hiện tại - tương lai, hiện thực - lãng mạn, thực tại - ưc.
Không phải ngu nhiên Chnh Hữu lại đặt hnh ảnh “trăng” xuống cuối cng, chốt lại bài
thơ. Đâu chỉ đơn giản để tạo nhạc điệu cho thơ, kết thúc bằng thanh bằng mở ra i mn man,
trầm lắng trong suy cảm của con ngưi còn bởi hnh ảnh trăng treo đầu súng ấy vừa thi vị,
vừa ng mạn, đm chất thơ mở ra thế giới m hồn nhiều cảm xúc, lãng mạn của các chiến s.
Đ hiện thực ước, khát vọng cháy bỏng về cuộc sống hòa bnh. Mt tâm hồn thanh
thản ngay giữa cái bn bề, kh khăn của cuộc chiến đấu. Phút xuất thần y, chiến s đã ha thi
nhân trong một cảm hứng bay bng.
Cảm hứng lãng mạn cách mạng trong Tây Tiến cảm hng về một thiên nhiên t
mộng, thi vị, cảm hng về vẻ đẹp tâm hồn tinh tế, thấm đm cảm xúc, giàu mộng của
các chiến s binh đoàn y Tiến. Đẹp biết bao một thiên nhiên Tây Bắc: ờng Lát hoa về
trong đêm hơi”, “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi, “Người đi Châu Mộc chiều sương y”,
“Trôi dòng ớc hoa đong đưa”... Mềm mại biết bao những xúc cảm nên thơ của con
ngưi: “Mắt trừng gửi mộng qua bn giới/ Đêm Nội dáng kiều thơm. Bên cạnh
nhng nét vẽ gân guốc, khỏe khon lại nhng nét vẽ mềm mại, trữ tnh khiến cho Tây Tiến
lấp lánh trong sự giao thoa của những nguồn cảm hứng hiện thực ng mạn, lãng mạn bi
tráng. Phải chăng v vậy, bài thơ vn gieo vào lòng ngưi cái tin tưởng cần thiết d trong một
hoàn cảnh nghiệt ngã của sự hi sinh, chết chc:
“Tây Tiến người đi không hẹn ước
Đường lên thăm thẳm mt chia phôi
Ai n Tây Tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”
Các nhà thơ tm đến với cuộc sống mới, tràn đầy sức sng. Cuộc sng như trong
nhưng lại đang diễn ra trên nhng vng đất tự do của T quốc. Đ con ngưi vng bin
trong những chuyến ra khơi với bài ca lao động say mê:
“Đoàn thuyền đánh li ra khơi
Câu hát căng buồm với gió khơi
...
Thuyền ta lái gvới buồn trăng
Lướt giữa mây cao vi biển bằng”
(Đoàn thuyền đánh - Huy Cận)
Hiện thực đã đưc ng mạn ha. Đọc những câu thơy, ta n thấy đưc tầm vc lớn
lao, k v của con ngưi trong ơng quan đối diện với biển cả. Họ không còn tiểu tr
trong đại tr bao la mà họ đã thiết lập n mối quan hệ bnh đẳng, gần gũi với lòng mẹ biển
khơi. Câu hát ra khơi như bài ca say về cuộc sng, về biển cả, đưc cất lên từ những m
hồn bnh dị, yêu đi, yêu lao động. Con thuyền đưa họ ra khơi không phải đi trên mt ớc
bnh thưng như đang đi trong thế giới ca mộng, của mơ, của những gi, trăng, của biển
xanh thẳm mênh mông. Thế giới ấy hài hòa giữa con ngưi với thiên nhiên. Đâu ch cuộc
Trang 224
đánh bắt bnh thưng của ngư dân trong cảm nhận ca Huy Cận đ cuộc t trng
dương để chinh phục thiên nhn, để đưc bay bng trong cái mênh mông, bát ngát của biển
khơi. Chnh cảm hứng lãng mạn cách mạng đã đem đến những vị say mê cho Đoàn thuyền
đánh .
Cảm hứng ng mạn cách mạng trong thơ Tố Hữu biểu hiện khuynh hướng t hướng
vào ơng lai, khơi dậy niềm vui, ng tinởng và niềm say mê với con đưng cách mạng, ca
ngi ngha tnh cách mng con ngưi cách mng. Nếu Nguyn M ni về Cuộc chia ly
chói ngời sắc đỏ/ Tươi như cánh nhạn lai hồng th Tố Hữu đã khắc họa cuộc chia li tập thể
giữa cán bộ cách mạng ngưi dân Việt Bắc tràn đy cảm hứng lạc quan, tin tưởng vào ngày
gặp lại, vào sự gắn b giữa miền ngưc với miền xuôi trong một viễn cảnh hòa bnh tươi sáng
của dân tộc.
Thơ ca Cách mạng đã xây đắp niềm tin, niềm lạc quan tin tưởng cho con ngưi Việt
Nam chnh bằng cảm hứng lãng mạn cách mạng. Đ nguồn sức mạnh tinh thn to lớn khiến
ngưi Việt Nam c thể t qua mọi thử thách, tạo nên những sự tch diệu k như chỉ c
trong mơ: “Đi triệu tn bom hái mặt trời hồng”, “X dọc Tờng Sơn đi cứu ớc/
ng pi phới dậy tương lai.
1.3.Cm hứng đi tư, thế sự trong thơ Việt từ sau 1975 đến hết thế kỉ XX
Chiến tranh đã qua đi, sau niềm vui ny ngất của chiến thắng, hòa bnh, con ngưi tr
về với đi thưng, phải đối diện ngay với bao kh khăn, phức tạp bộn bề với cả những ngang
trái, bất công ngày càng nng nề. Mặt trận mới không c tiếng súng nhưng không m phần
gay gắt, dữ dội một thử thách không hề dễ ng với mỗi nhân ch bản lĩnh của mỗi
người. Sau 1975, thơ ca gtừ tháp ngà để trở về với cuộc sống dung dị, đi thưng. Từ chỗ
thiên về các phạm tr cao cả, phi thưng, k v, về đất nước, dân tộc, con ngưi (thơ cách
mạng), cảm hng nghệ thuật đã ngả về pha đi thưng, bnh dị, con ngưi nhân thân phận.
Điểm tựa cho cảm hng ngh thuật của thơ giai đoạn này không phi nhng biến cố lịch sử
những chuyện hàng ngày, những quan hệ nhân sinh muôn thủa. Nhiều bài thơ từ năm
1980 tr đi, đã không ngần ngại đối diện phơi bày tnh trạng hội trạng thái nhân thế
với nhiều mt trái vốn trước đây bị che khuất. Trước một cuộc sống c nhiều biến chuyển, với
nhng tốt-xấu, rắn rết-rồng phưng, thiên thần-ác quỷ ẩn chứa trong nhau nên mạch cảm hứng
của thơ sau 1975 cũng rất phong phú. Đ cảm hứng nhn thức lại hiện thực, mở ra cuộc đối
chứng với chnh cái tôi của nhà thơ. Cảm hng này rất đậm đặc trong t Chế Lan Vn,
Nguyễn Duy, Lưu Quang Vũ. Cảm hng hưng tới thế giới thc, tâm linh ca con ngưi
trước đây thơ Mới giai đoạn sau đã mở đưng tiêu biểu trong thơ Đạt, Hoàng Cầm...
Cuộc sống không n quá cao xa, quá l tưởng trong thơ sau 1975, cuộc sống trở về với
nhng dung dị đi thưng. Xuân Quỳnh nhà thơ đã mang đến một gương mặt thuần hu của
cuộc sống, bnh dị của tnh yêu. Nhất sau 1975, thơ Xuân Quỳnh li tự bạch của một m
hồn khát khao hạnh phúc đi thưng. Xuân Quỳnh cứ phơi trải những đam mê, những lo âu,
niềm vui nỗi buồn trong cuộc sống thưng nhật của ngưi ph nữ lên nhng trang thơ.
Chnh v vậy thơ chị nhận đưc rất nhiều sự đồng cảm, chia sẻ của bạn đọc, nhất bn
đọc cng giới. Khát khao tnh yêu, hạnh phúc nhưng ng đủ tỉnh táo để hiểu điều đ đâu
vnh viễn: “Hôm nay yêu mai thể xa rồi”.
Đ cái bnh dị đến bnh n trong thơ Xuân Quỳnh nhưng ng c cái bnh dị của đi
nhiều khi lại chất chứa nhng nghịch l nghiệt ngã. Nguyễn Duy khi Nn từ xa... Tổ quốc, đau
đớn thng thắn chỉ ra nhng nghịch cảnh ca đất nưc trong thi k khủng hoảng trầm
Trang 225
trọng:
“X sở phì nhiêu sao tht lắm ăn mày
...
Xứ sở từ bi sao thật lắm thứ ma
Ma quái-ma - ma - ma mãnh
Qu nhp tng siêu vẹo những hình hài
...
Xứ sở thông minh
Sao thật lắm trẻ con thất học
Lắm ngôi trường xác đến tang thương
Tuổi thơ oằn vai mồ hôi nước mt
Tuổi thơ ng còng xuống chiếc bơm xe đạp
Tuổi thơ bay như giữa đường”
Đ còn sự thay đi của lòng ngưi, sự lãng quên với quá khứ đã một thi minh gắn
b. Ánh trăng trong sáng, đẹp đẽ trong tui thơ của biết bao con ngưi, đem đến những m
tháng hồn nhiên, trong trẻo. Nhưng khi cuộc sống thay đi, con ngưi lại tnh lãng qn đi
quá khứ. Những tiện nghi hiện đại đã ru ngủ con ngưi, họ quay ng, th ơ, nh đm với q
khứ, đánh mt nhng g trị tốt đẹp vốn c ca minh. Con ngưi đã đi thay. Nguyễn Duy
không hề tránh đã ni đưc cái hiện thực nghiệt ngã của lòng ngưi.
Cảm hứng nghệ thuật của thơ sau 1975 khi hướng vào thế giới của tiềm thức, thức
một hành trnh thăm dò, khai quá không ngng bản thể ca con ngưi. Hoàng Hưng viết:
“Thơ trước nhất kh năng ghi nhận chính mình, nhưng cái khó ghi nhận một cách chân
thành, trung thực, không dự kiến, không thiên kiến. Nhiều thi phẩm c kết cấu vận đng theo
dòng của k ức. K ức kng đưa nhà thơ trở về với một thi điểm cụ th nào, n hút nhà thơ
vào một vng ảo o đ trong tiềm thức. trên tiềm thức, tất cả mọi sự vật như tr nên
huyền.
Nhn chung, chúng xu hưng trở về với đi sng thế sự đi của thơ sau 1975 đã
khng định đưc vị tr của n trong đi sống tinh thần của hội c đưc những gương mặt
thơ, những bài thơ lưu giữ đưc trong m tr của ng chúng. Một số nhà thơ kiên tr thủy
chung với định ớng t đã chọn, đưa thơ về với cuộc đi giữa muôn n cái b, hỗn tạp,
bụi bặm vn kng đánh mất mnh.
Từ cảm hứng lãng mạn nhân đến cảm hứng ng mạn cách mạng đến cảm hứng thế
sự đi tư, đã đem đến sự phong phú cho thơ Việt. Mỗi một dòng cảm hứng thể hiện bộ mặt
tinh thn của các giai đoạn thơ, gp phầnm n sắc diện độc đáo của thơ ca.
2.
Nhng chuyn biến của ci i tr tình trong thơ
Cái tôi đơn vị tồn tại ca cái ch quan, hnh thức tự ý thức của cái chủ quan. Trong
thơ, cái tôi trữ tnh hnh thức tự ý thức của tác phẩm trữ tnh. Khái niệm cái tôi trữ tnh do
đ c khả năng khái quát đưc mối quan hệ giữa thơ đi sống, bao quát đưc toàn bộ thế
giới tinh thần của chủ th. Theo ngha hẹp, cái tôi tr tnh hnh tưng cái tôi- nhân cụ th,
cái tôi-tác giả-tiểu sử với những nét rất riêng tư, một loại nhân vật trữ tnh đặc biệt khi c
giả miêu tả, kể chuyện, biểu hiện về chnh minh. Theo ngha rng, cái tôi trữ tnh nội dung,
đối ng, phẩm chất của trữ tnh. Quan điểm này hiểu cái tôi trữ tnh như một khái niệm ph
quát của tr tnh, pn biệt trữ tnh với các thể loi khác. Cái tôi tr tnh chủ th của hành
trnh sáng tạo thi ca, co vai tquan trọng trong thơ với ch là trung tâm để bộc lộ lại tất cả
Trang 226
suy ngh, tnh cảm, thái độ đưc thể hiện bằng mt giọng điệu riêng. Một cái tôi trữ tnh phong
phú tựa n vn nam châm luôn luôn c sức hút về pha mnh sự giàu c của cuộc đi. Đặc
điểm ca cái tôi trữ tnh phụ thuc vào phong cách của mi nhà thơ, của các trào u, khuynh
hướng. Chnh v vy, mỗi thi đại c một kiểu cái tôi trữ tnh đng vai trò chủ đạo.
2.1.Ci i c nhân c th trong thơ Mi (1932-1945)
Một trong những thành tựu quan trọng nhất của thơ Mới 1932-1945 việc sáng tạo
hnh ng cái tôi trữ tnh nhân, đi diện ngưi phát ngôn đầy đủ ý thức nhân con
ngưi nhân, th của thi đại. “Ngày thứ nhất, ai biết đích ngày nào- chữ tôi xuất hiện
trên thi đàn Việt Nam, thực bỡ ngỡ. như lạc loài i đất khách. Bởi mang theo một
quan niệm chưa ng thấy xứ sở y: quan niệm nhân” (Hi Thanh). Các nthơ c
điển luôn vươn tới sự hài hòa giữa con ngưi với thiên nhiên, con ngưi với hội. Họ chưa
c nhu cầu bức bách phải bộc lộ mnh như một thể tách khỏi hội. các nhà thơ Mới
ng mạn, cái bnh yên thi trước, cái cốt cách hiên ngang xây dựng trên sự cân bng, hài hòa
giữa nhân cộng đồng không còn nữa. Thi nhân ng như đã mất hết cái cốt cách hiên
ngang của cha ông ta thủa trưc. Chữ ta với họ rộng quá. m hồn họ chỉ vừa thu nhỏ trong
khuôn kh của chữ tôi. Cái tôi thơ Mới tự ý thức về mnh như một thế giới phức tạp đy
phong phú, đánh dấu giai đoạn phát triển của ý thức hội ý thức nghệ thuật. N thức tỉnh
sau hàng nghn năm bị bức tử. N không chấp nhận cuộc sống m nhạtđòi hỏi đưc khng
định mnh trong thế giới, muốn cái tôi của minh phải đưc khng định chi lọi: “T một phút
huy hoàng rồi chợt tối/ Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm”. N đề cao trạng thái và địa vị cái
tôi của mnh. N tự tin, chủ động, dõng dc tuyên bố:“Ta là Một Riêng Thứ nhất/ Không
chi bạn nổi cùng ta”. Khi ý thức nhân phát triển sẽ đng thi nhân tự khẳng
định. N không bằng ng với cuộc sống buồn tẻ, m nhạt, danh, ngha trong cái ao đi
phng lặng. N khát khao đưc xưng danh biểu hiện minh một cách trực tiếp: Ta con
chim đến từ núi lạ ngứa cổ hót chơi”, “Ta như đồng kẽm ngang đường bỏ rơi, Lòng ta
nhng hàng thành quách cũ”. tnh đưc đề cao, giải phng sẽ giúp con ngưi giải phng
cảm gc, tr tưởng ng để hướng tới trnh bày một đi sống tâm hồn như một đối ng
phức tạp nhưng hết sức chân thực. Sự chân thực của cảm xúc bao gi ng nhận đưc những
đồng vọng lớn lao, ( không cần khói ng trên sông gợi nỗi nhớ nhà, không cần bóng chiều
thắm hay ng, vẫn th diễn tả thành thực cảm xúc, rung động trong cõi riêng ). từ
đ, cái tôi th trung tâm của cảm hứng gi bày, th lộ, tự biểu hiện minh một cách trực
tiếp bằng trạng thái thể chất, giao hòa nhuần nhụy giữa con ngưi với ngoại vật. Cái tôi
nhân thơ Mới thành thực bộc lộ tất cả các trạng thái cung bậc cảm xúc trong tâm hồn của
minh: thiết tha, say đắm, mộng mơ, não nng, tuyệt vọng, réo rắt, xt xa, tuyệt vọng, hồ,
ảo o... Ni dung tâm l trở thành đối ng thẩm m của t Mới, cung bậc cảm xúc tr
thành nhạc thơ. tôi mang đến khát vọng đưc phô bày nhịp điệu bên trong của đi sống
m hồn.
Cái tôi thơ Mới giai đon đầu xuất hiện, say sưa, đắm với chân tri mới lạ. Cuộc
sống như một chiếc áo mới với sắc màu rực rỡ, tươi trẻ, tinh khôi. Các nhà thơ Mới mở lòng ra
đn nhận mọi ơng sắc của cuộc đi. N thấy ý ngha tồn tại của minh trong nhng cảm giác
về thế giới. V vy, n cảm nhận ánh sáng, u sắc, âm thanh, hương vị, trạng thái, cảm xúc
nhiều khi chnh xác tinh tế đến mức hoàn m. Trong làn nắng ửng khói tan/ Đôi mái
nhà tranh lm tấm ng”, “Lũ chuồn chuồn nh nắng ngẩn ngơ bay, “Bun ơi xa vắng nh
mông buồn”...
Trang 227
Thế giới ca cái tôi c hai mt. Nếu khẳng định tnh sẽ đem đến nhng giá trị thẩm
m mới, những gc độ nhn thức mới. Nhưng khi tnh bị đy lên đến mức tuyệt đối, ngay
lập tức cái tôi sẽ lâm vào trạng thái đơn. Không tm thấy điểm tựa, không c lối thoát, cái
tôi đ ngày càng đơn, tuyệt vọng, bế tắc. “Đời chúng ta nằm trong ng chữ tôi. Mất bề
rộng ta đi tìm bề u. Nhưng càng đi sâu càng lạnh” (Hoài Thanh). Ngay từ thi k đầu, thơ
Thế Lữ đã buồn cái buồn nh mông, xa vng... Đến Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu cái bun đã
trở nên thm tha. Thấp thoáng trong thơ mt bui nắng hè vắng lặng, nghe vọng lại một tiếng
trưa i buồn:
“Mỗi lần nắng mới hắt bên sông
Xao xác trưa gáy não nùng”
“Tiếng gáy buồn nghe như máu ứa
Chết không gian khô héo cả hồn cao”
C nỗi buồn ảo não, da diết, vn miễn trong Lửa thiêng của Huy Cận. Huy Cận đi
lượn lặt nhng chút buồn rơi rác để rồi ng tạo n những vần thơ ảo não... Nời đã nói
cùng ta nỗi buồn nơi quán chật đèo cao, nỗi buồn của sông dài trời rộng, nỗi buồn ca người
lữ thứ dng ngựa trên non, nỗi buồn đêm a, nỗi buồn nh bạn... Người đã khơi lại i
mạch su my nghìn năm vn ngấm ngầm trong cõi đất này” (Hoài Thanh).
Cái i thơ Mới ng giai đoạn sau càng tự tách mnh, đẩy mnh ra xa với thế giới.
Cái tôi chớm đặt chân đến thế giới của siêu thực, ng trưng của huyn b. V vậy, cái tôi tự
vẽ lên một sắc diện mới, lạ, đầy b ẩn. Cái tôi đơn giai đoạn này đã bị đy lên tt cng tất
yếu sẽ rơi vào tuyệt vọng, nhiều khi l tr không kiểm soát đưc chơi vơi trong thế giới của
thức, tiềm thức nhiều chiều trong những chiêm bao huyn hoặc, huyền b. Các nhà thơ Bnh
Định thành lập trưng phái thơ Loạn, n Mặc Tử ẩn chm trong Thơ đn. Cái tôi nn
trong thơ Hàn mang những nét đặc trưng riêng vừa đa dng vừa nhất quán với cảm xúc tha
thiết đến đau thương tuyệt vọng . Nhiều khi cái tôi ấy hiện ra với bộ mặt của một ngưi điên
loạn trong thế gii huyền bi của trăng, hồn u đã ám ảnh từng li thơ của Hàn:
“Gió rít tầng cao trăng ngã ngửa
Sáng ra thành vũng đọng ng khô
Ta nằm trong vũng trăng đêm ấy
Sáng dậy điên cuồng mửa máu ra
Sự ra đi của cái tôi nhân trong thơ Mới khẳng định khát vng đưc thành thực với
cuộc đi của con ngưi. Đ cái tôi đi tm minh trong thế giới, phát hiện mnh trong thế gii.
2.2.Ci i sử thi của thơ Cch mạng (1945-1975)
Bước sang giai đoạn 1945 1975, các nhà thơ tuyên bố ri bỏ cái tôi nn, cái tôi
riêng để hòa vào trong cái chung: “Phá tan đơn để hòa nhập với người (Chế Lan Viên).
“Tôi cùng xương cùng thịt với nhân dân tôi” (Xuân Diệu). Trong bối cảnh lịch sử đặc biệt của
giai đoạn này, cái tôi nhân quả nhỏ bé, yếu đuối ngha nếu như n không theo t đi
sống của dân tộc.Giai đoạn này ng như không c nhà thơ o đứng ngoài lề lịch sử đều
hòa chung vào ng thác lịch sử luôn lao về một hướng. Độc lập, tự do gạt bỏ những dòng
chảy riêng tư, lạc điệu. Những toan tnh nhân trở nên tầm thưng, nhỏ trước cuộc sống
v đại lớn lao của dân tộc. Con ngưi kng chiến sng với những biến cố dữ dội, những
sự kiện lịch sử, những rung đng mnh mẽ mới lạ, họ chỉ thực sự tm đưc niềm vui
niềm tin tưởng trong đội ngũ đông đo của tập thể, của giai cấp, của dân tộc.
Thơ kháng chiến giai đoạn 1946 1954, đã sáng tạo hnh nh cái tôi trữ tnh quần
Trang 228
chúng đ dạng thức ph biến tiêu biểu nhất của trong thơ giai đoạn này. Tiếng ni tr
tnh sự tự biểu hiện của quần chúng đưc chắt lọc. Để ni đưc tiếng ni, tâm tnh, ý ngh
của quần chúng, các nhà thơ đã tm đến phương thức trữ tnh nhập vai quần chúng. Đ là cách
Tố Hữu sử dụng rất thành công trong Phá Đường, Bầm ơi, Hồng Nguyên trong Nhớ,
Hoàng Trung Thông trong Bài ca vỡ đất. V vy trong thơ giai đoạn này ta thưng bắt gặp
hnh ng trữ tnh quần chúng đưc thể hiện từ điểm nhn, ging điệu, ngôn ngữ, cảm xúc
của chnh những nhân vật quần chúng. Cái tôi trữ tnh đã c ý thức chnh trị, ý thức về vai trò
sức mạnh của tầng lớp ca thế hệ mnh. Không t bài thơ mở đu bằng cách xưng danh, tự
giới thiệu của nhân vật quần chúng với lòng tựo, tự tin trước đây chưa thể c:
“Em con gái Bắc Giang
Rét thì mặct nước làng em lo”
(Tố Hữu - Phá Đường)
“Chúng ta đoàn áo vải
Sống cuộc đời rừng núi bấy nay”
(Hoàng Trung Thông - Bài ca vỡ đất)
Cái tôi quần chúng xuất hiện với những tnh cảm mới cng với những mối quan hệ giàu
ý ngha: tnh yêu quê ơng đt nước, tnh đồng bào, tnh quân dân. Hướng vn đng của i
tôi trữ tnh giai đoạn y hưng vn động của tâm trạng, cảm xúc từ tôi đến ta, từ minh
hướng đến nhng ngưi khác, mỗi nhân hướng ti thực sự hòa hp trong cộng đng,
tầng lp, giai cấp, dân tc. Tuy nhiên ng cần phải nhn nhận giai đoạn này khi cái i
nhân phải hòa tan trong cái chung của cuộc đi th tiếng ni riêng, phong cách nn trong
nghệ thuật chưa đưc coi trọng chưa thể c điều kiện để phát triển.
Cái tôi trữ tnh ca thơ ca giai đon 10 năm sau kháng chiến chống Pp đã trở về với
cái tôi riêng tư, cng với n những xu thế trữ tnh hướng nội đã tăng lên. Vn chủ yếu đề
cập đến những vn đề và tnh cảm ý ngha chung như khẳng định cuộc sống mi, tnh cảm với
miền Nam khát vọng, ý ch thống nhất đất nước. Nhưng trong nhiều trưng hp, các tác giả
đã đề cập tiếp cận, cảm nhn cái chung ấy từ những cách nhn, sự trải nghiệm hay kỉ niệm,
ấn ng của riêng minh. Tnh u quê ơng đất nước trong thơ Tế Hanh gắn liền với tnh
yêu quê ơng của chnh c giả. Cái ng quê nghèo mt c lao trên sông Trà Bồng đã nuôi
dưỡng m hồn Tế Hanh, đã trở thành ngun cảm xúc tận để ông viết nên những vần thơ
tha thiết, lai ng như Nhớ con sông quê hương, Quê hương, Tr lại con ng quê hương. Sinh
ra lớn lên trên mảnh đất miền Trung - Quãng Ngãi, một vng đất cằn cỗi, quanh năm chỉ c
gi cát, một vng quê nghèo, do hoàn cảnh bắt buộc, ông ri xa quê hương từ thuở thiếu
thi. Trong thi gian xa quê ông viết rất nhiều c phẩm, chủ yếu về quê hương, bng tất cả
nhng tnh yêu, nỗi nhớ của minh. Trong đ c ni con sông quê ông đã từng gn b.
Đọng lại trong m tr bạn đọc khi đến với Nhớ con sông quê ơng những kỉ niệm đẹp của
một thi thơ ấu của ch thể trữ tnh đã tạo nên dòng cảm xúc o dạt, thiết tha như đang
hướng về cội nguồn: Khi mặt nước chập chờn con nhảy/ Bạn tôi tụm năm tụm bẩy/ Bầy
chim non i lội trên sông/ Tôi đưa tay ôm nước vào lòng/ Sông mở nước ôm tôi o dạ”. Cái
tôi tr tnh trong Núi đôi của Cao, Quê hương của Giang Nam đều xuất phát từ những kỉ
niệm tnh u nhân trong cuộc đi của ch thể trữ tnh để hướng đến những tnh cảm cao
đẹp, thng liêng gắn liền với tnh yêu T quốc. Cái tôi trữ tnh trong Tiếng trưa của nhà
thơ Xuân Quỳnh, trên con đưng hành quân vất vả nghe tiếng gà trưa lại sống về với những k
ức tui thơ với: “Ổ rơm hồng những trứng/ Này con i tơ/ Khắp mình hoa đm
Trang 229
trắng/ Này con mái vàng/ Lông óng như màu nắng”, gắn với hnh ảnh ngưi thân
thương, hiền hậu.
Tuy nhiên, c thể nhn thấy, cái i trữ tnh của thơ Việt giai đoạn 1945-1975 ch yếu
cái tôi trữ tnh sử thi bởi nội dung của văn học giai đoạn này nội dung lịch sử, dân tộc. Sử
thi một khái niệm dng để ch đặc điểm của một thể loại hoặc một loi hnh ni dung n
học thưng xuất hiện trong những giai đoạn lịch sử nhất định. Nhân vật trung tâm của n
thưng những con ngưi đại diện cho giai cấp dân tộc với tnh cách ng như kết tinh đầy
đủ cho phẩm cht cao quý của cng đồng. Cái tôi sử thi xuất hiện với cách con ngưi công
dân-chiến s mang cảm hng lịch sử thi đại. Cái tôi sử thi thưng xuất hiện với m thế tr
tnh cao rộng, với cách phát ngôn cho cả dân tộc, đất ớc, nhân dân. Cái tôi sử thi đi diện
cho tiếng ni dân tộc, lương tri của nhân dân để lên án, kết tội kẻ th:
“Ôi những cánh đng quê chảy máu
y thép gai đâm nát trời chiều”
(Đất nước - Nguyễn Đnh Thi)
“Quê hương ta từ ngày khủng khiếp
Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn
Ruộng ta k, nhà ta cháy
Chó ngộ một đàn, i dài sắc u
(Bên kia ng Đuống - Hoàng Cm)
Cái tôi sử thi đứng đnh cao của thi đại để bao quát cả không gian thi gian, lịch
sử hiện tại, dân tộc nhân loại, quá khứ ơng lai để nhn nhận, suy ngm dự đoán
về một vn đề hệ trọng của dân tc, lịch sử. Chào 61! Ðỉnh cao muôn trượng/Ta đng đây,
mắt nhìn bốn hướng/ Trông li nghìn a, trông tới mai sau/ Trông Bắc, trông Nam, trông cả
địa cu (Bài ca a xuân 61- Tố Hu). Cái tôi sử thi luôn mang những vẻ đp tiêu biểu đại
diện cho vẻ đp l ng của cng đng, n tộc: ý thức cao độ về trách nhiệm hội, trách
nhiệm trước nhiệm vụ lịch sử trước đất nước, tnh u t quốc, tinh thn đoàn kết giai cấp,
niềm lạc quan tin ởng vào ngày mai tươi ng... Đặc biệt khi hướng tới tnh yêu đôi lứa, i
tôi sử thi luôn tm thy đưc sự tương đồng với tnh yêu T quốc. Kng c cái buồn sầu, bi
lụy ca con ngưi trong tnh u n giai đoạn trước cách mng, không c khát vọng hưởng
th trong tnhu như trong thơ Xn Diệu giai đon 1932-1945, tnh yêu của thơ ca giai đoạn
1945-1975 hòa vào tnh yêu T quốc, gắn liền với những nhiệm vụ chung:
“Anh yêu em như yêu đất nước
Vất vả gian lao trong sáng ngần
“Anh đi mùa thắng lợi
Lúa em cũng chín rồi”
“Tình yêu ta như nh kiến hoa vàng
Như xuân đến chim rừng lông trở biếc
Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương”
Cái i sử thi luôn hướng tới một tương lai tươi đẹp. Sự sống d c trải trên nền bom
đạn hủy diệt vn đưm màu hồng, màu xanh ơi mát, non tơ, vy gọi, hồn nhiên, sinh sôi, nảy
nở, biểu hiện sự bất diệt của tinh thần thế không thay đi của con ngưi. Tn nền của
mưa bom bão đạn, những tiểu đội xe thành tiểu đội xe không knh: Bom giật bom rung nh
vỡ đi rồi, nhưng con ngưi th vn lạc quan, trẻ trung: Xe vẫn chạy miền Nam phía trước/
Trang 230
Ch cần trong xe một trái tim. Chế Lan Vn tin tưởng vào cuộc sống mới trên những
vng đất xa xôi của T quốc, những vng đất vn còn mang những vết thương chiến tranh
để lại với những con ngưi vừa bước ra khỏi cuộc chiến như những ngưi hng trong Tiếng
hát con tàu.
2.3.Ci i đi thế sự trong t sau 1975 đến hết thế kỉ XX
Sau 1975, âm sử thi vn còn vang vọng trong những bài thơ về chủ đề chiến tranh,
về nhân dân, t quốc. n học sau gần 10 năm ngày thống nhất đt nước, vn trưt dài theo
quán tnh của văn học thi chiến. giai đoạn y, cái tôi sử thi vn tiếp tục tồn tại c một
uy quyền nhất định trong thơ. Cái i sử thi vn tiếp tục với mạch cảm hng lớn ngi ca t
quốc, ngi ca nhân dân và tiếp tc khẳng định sự tự hào với các chiến công k diệu của lịch sử
dân tộc đặc biệt trong những trưng ca xuất hiện ạt trong những năm 1978-1985: Những
người đi tới biển, Những ngọn ng mt trời (Thanh Thảo), Đường tới thành phố, Sức bền của
đất (Hữu Thỉnh), Đất nưc hình tia chớp, Mặt trời trong lòng đt (Trần Mạnh Hảo), đn
(Nguyn Đức Mậu)... Cái tôi trong thơ giai đoạn này đã tự ý thức về chân dung tinh thần thế
hệ cầm ng: “Cả thế hệ xoay trần đánh giặc/ Mặc quần đùi khiêng po lội qua bưng”
(Thanh Tho), “Lứa cm ng suốt một thời trai trẻ” (Nguyn Duy). Tuy nhiên, trong chiều
u của cái tôi trữ tnh giai đoạn y, c sự thay đi nhiều về ý thức nhận thức. Nếu như
giai đoạn trưc 1975, cái tôi bước vào cuộc chiến đu với tinh thần hồn nhiên, thanh thản,
không mt chút đắn đo, kng một phút trăn trở về chuyện đưc - mất, sống - còn: Đường ra
trận mùa này đẹp lắm”, Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo”, th giai đoạny, cái tôi đã c
điểm li nhất định để nhận thức lại, để suy ngm đánh glại thái độ ứng xử của minh:
“Chúng tôi đã đi không tiếc đời nh
Nhưng tuổi 20 làm sao không tiếc
Nhưng tiếc tuổi 20 còn chi đất nước”
(Thanh Thảo)
Mặc d họ ý thức đưc minh thành vn của cộng đồng, ht nhân gp phần o
chiến thắng của dân tộc nhưng gi đây nhn lại, không khỏi c nhng phút nuối tiếc cho những
năm tháng của tui trẻ, những năm tháng đp nhất của đi mnh họ đã gửi lại nơi chiến trưng
ác liệt.
Nhân vt trữ tnh giai đon này xut hiện với cách ngưi nhập cuộc, ngưi tham gia
lịch sử chứ không phải ngưi ngi ca ởng nên mọi lựa chọn đều đau đớn, vt hơn.
Trong Đường tới thành phố ca Hữu Thỉnh, ngưi lnh trước giây phút ômng lên với trái
tim tnh nguyện, đã ngh về mẹ, về ngưi v c lẽ chỉ gy phút na thôi sẽ thành vọng phu
của muôn đi. Họ tới chiến thắng không ung dung, thanh thản, xao động, trăn trở.
Cái tôi trữ tnh sử thi mang trong minh cái phức tạp của cảm xúc, c nhiều suy ngm về cuộc
sống, quê hương, gia đnh, ngha vụ, sự hi sinh... C thể thấy, cái tôi sử thi giai đoạn này
không còn cái tôi nguyên phiến, cái tôi luôn đưc bằng hào quang chiến thắng, ngi ca
n bắt đu trở về với i thưng ny, đi thưng. Những xao động trong tâm thức, những
suy ngm, nhng tiếc nuối... đã tạo cho cái tôi sử thi chất đi thưng. Sau chiến tranh, họ tr
về, ta vn nhận thy bng dáng ngưi lnh trong họ, nhưng đ hnh ảnh của ngưi lnh của
thi bnh, thi chiến tranh tắt lửa với dòng suy ngm ngh về mnh cuộc chiến của n
tộc đã qua.
Chiến tranh đi vào quá khứ, cuộc sống đặt ra nhiều so sánh, đối nghịch, nhiều trải
nghiệm buc con ngưi phải nhn nhận những mt mát đã qua những thiệt thòi không thể
Trang 231
b đắp. Hơn 10 năm sau chiến tranh, cuộc sống trở về với nhp điệu đi thưng. Con ngưi
không chỉ tồn tại trong mối quan hệ duy nhất đưc đt o nhiều bnh diện khác nhau.
Dòng t sử thi với cáii sử thi không còn giữ vị tr độc tôn, duy nhất nhưng chỗ cho i
tôi trữ tnh khác.
Cái tôi đi thế sự ra đi. Đ cái tôi với những g thật nhất của cuộc đi. Không c
sắc màu của hào quang chiến thng, cuộc sống hiện ra với tất cả những mặt tốt-xấu, thiện-ác.
Sau nhiều năm không t nhà thơ cht nhận thy một thi quá say l tưởng quên mt
hiện thực: “Tôi đã đi qua quá na cuộc đời, Qua những thp kỉ hát ca, những thế kỉ anh hùng,
Say quá cht bây giờ nhìn li, Chứa bao điều bão tố n trong (Võ Văn Trực). Nhà t
trực tiếp va chạm với đi sống hiện thực không l tưởng ha, không ng mạn ha của hội
sau chiến tranh. Đ nhận thức về nỗi đau, những mất mát về con ngưi tinh thần đã nhem
nhm giai đoạn thơ 10 m sau chiến tranh, trở thành tiếng ni lớn trong thơ giai đoạn này.
Đ là những cảm nhận về trạng thái hội với những khiếm khuyết, băng hoại về môi trưng,
nhân cách. Đ sự thức tỉnh ca cái tôi trước những bi kịch kh đau của nhân dân, về những
nhức nhối về các vấn đề của hội...
Trong những biến động hội đ, cái i nhiều khi cảm thy mất niềm tin, mất chỗ
đứng, nhiều khi rơi vào trạng thái hoang mang, bế tắc bi phn: Ngó đi đâu cũng vang bóng
hàn” (Nguyễn Quốc Chánh), Em chân thật hiền sao gặp ác/ Ác trong hiền ch ác
đâu”... Tuy n nhiều băn khoăn, đau đớn nhưng trách nhiệm của cái tôi trữ tnh hiện nay từ
nhng cảm hứng về thi thế, con ngưi lịch sử vn nhằm tm kiếm một đạo đức hội mang
tnh thi sự, một ngha vụ đối với nhân dân, một chỗ đứng của ngưi nghệ s, thể hiện một
khát vọng về hộin bnh hạnh phúc.
Với các nhà t tr xuất hiện cuối những năm 1990, ý thức nhân ng đưc đề cao
mài sắc. Họ muốn phơi bày con ngưi thực ca mnh, chống lại mọi thứ khuôn phép, lề thi
c sẵn. Vi Thy Linh khẳng định như mt tuyên ngôn:
“Tôi tôi
Một bản th đầy mâu thuẫn
Ta đã nhìn mình trong gương cả khi khóc khi ời
Bất cứ lúc nào trên sân khấu cuộc đời
i vẫn diễn viên tồi
Bởi tôi không bao giờ hóa trang để nhp vai người khác
Với xu hướng tập trung vào đi sống riêng tư, đào xới đến tận cng bản thể con ngưi,
cái tôi nhân đưc khai thác mi bnh diện, tầng bc trong mọi mối quan hệ. Nhà thơ như
kẻ tự đi tm ơng mặt n trong của minh với niềm khao khát nhận biết, khám pcái thế
giới tâm linh, thức đy b ẩn của mỗi con ngưi. Sự tr về với con ngưi đa dạng, phức tạp,
con ngưi nội tâm sau 1975 đã mở đưng cho khả năng đi sâu o thế giới bên trong của con
ngưi với những không gian thi gian tâm ởng tương đối đc biệt. Thơ sau 1975 bước
đầu khai thác vào phía thức của sự sống, phía tâm linh của cõi ngưi, đã dặt đặt được
nhng viên gạch đầu tiên cho nấc thang mới của thi ca Việt Nam” (Nguyn Thụy Kha). Đối
với các nhà thơ hiện đại, vị tr của cái tôi đã thay đi về cht. Ta nhận thấy trong t hiện đại
cái tôi hoặc bị m ha hoặc trở thành cái tôi đa ngha. Cái tôi đa ngha sản phẩm riêng của
thơ hiện đi sau 1975. Trong một cái tôi c nhiều cái i, hay ni đúng hơn chân diện của cái
tôi trong từng trưng hp cụ th khác nhau. Cái i sinh ra biến đi phong phú, đủ loại
trong văn bn, kho co thể nhận biết nắm bắt đưc.
Trang 232
Nếu thơ Mới ng mạn đề cập đến cái tôi hội, cái tôi bề ngoài dễ nắm bắt, dễ nhận
diện th thơ hiện đi lại biểu lộ, phát giác, giải phng cái i chưa biết, thám hiểm đáy u ca
thế giới tinh thn con ngưi. Thơ hiện đại m linh, thức. Cái i ý thức bị hòa tan với cái
tôi thức. Diện mạo tnh của nhà thơ n một thực thể hội tr nên m nhạt do việc đẩy
cao phần cảm gc, phần thức, chối bỏ phn ý thức, phần kinh nghiệm.
II. Nhng chuyn biến của thơ Việt nn từ phong tro thơ Mi, thơ ca Cch mạng,
thơ Việt sau 1975 đến hết thế kỉ XX tn bình diện hình thức nghệ thut
1.
Nhng chuyn biến v cu trúc thơ
Văn học ni chung t ca ni riêng một chỉnh th cấu trúc ngôn từ. Bất k một n
bản nào cũng tồn tại dưới dạng cấu trúc nhất định. Không c văn bn nào phi cấu trúc. Chnh
cấu trúc sự t chức văn bản cấp độ cao nht, đm bảo cho n bn trở thành một chỉnh
thể, một t chức thống nhất ca các k hiệu ngôn từ. Cu trúc c mặt trong mọi thành tố của
thơ ca. Bởi thế, cấu trúc n bn ni chung cấu trúc thơ ca ni riêng thuộc về tnh nội tại,
tnh tất yếu của văn học. Để giải văn bản không th không giải cấu trúc của n. Sự phát
triển của thơ ca xét đến cng sự đi mới hiện đại về mt cấu trúc thơ. Cu trúc thơ
i bộc lộ nht tnh tch cực của chủ th nhà văn trong việc cảm nhận, chiếm lnh đi sng,
n bao gi cũng tch đọng trong mnh cái nhn ngh thuật của nhà văn về thế giới, về con
ngưi. Đi mi cấu trúc nghệ thuật chnh là đi mới tư duy nghệ thuật. Sáng tạo thơ ca về mặt
cấu trúc một thách thức cũng cái làm nên sức quyến của thơ.
1.1.Thơ Mi v t ca Cch mạng Việt Nam vi kiu cu trúc tuyến tính
Thơ lãng mạn t Cách mạng đã phá vỡ sự hoàn bị, khép kn tnh tại ca cấu trúc
thơ c điển. Các nhà thơ lãng mạn đã giải phng hnh thức t ca ra khỏi nhiều khuôn phép
b, cứng nhắc từ đ c thể linh động, cơ đng hơn trong việc nắm bắt, mu tả những cảm xúc
của chủ thể. Song hnh thức, cấu trúc thơ vn bị kiểm soát bởi logic duy l, n vn còn tuân
theo trật tự lớp lang, trật tự cảm c, của những yếu tố sự kiện trong li thơ. Chnh cách t
chức li t như vy đã tạo nên kiểu cấu trúc tuyến tnh bản của thơ Mới thơ ca Cách
mạng Việt Nam.
Xuân Diệu đưc tôn vinh nhà thơ mi nhất trong s những nhà thơ Mi. Ngày chàng
thi s ng mạn Xuân Diệu đặt chân n mảnh đất thơ Việt, ngưi ta đã rụt không dám m
thân với con người hình thức phương xa y. Qu thực những cái mới Xuân Diệu mang
đến đã tạo ra màu sắc tân k cho t Việt vốn đã quá quen với việc m theo thiết kế c sẵn
trước đ. Xuân Diệu đã mang đến một nguồn sng dào dạt chưa từng thấy chốn nước non
lặng lẽ y. Xuân Diệu say đắm tnh u, say đắm cảnh tri, sống vội vàng, cuống quýt, mun
tận hưởng đến tận cng cuộc đi ngn ngủi của minh. Bao nhu cung bc cảm xúc rất con
ngưi ấy đã đưc đánh thức, gọin trong thơ Xuân Diệu. Tuy nhn, vn tm thấy mạch ngm
chi phối cảm xúc trong thơ. Ta nhận ra hnh thức biểu đạt nhng ngun cảm xúc mới mẻ của
nhà thơ vn tuân theo một trật tự cấu trúc logic, không c sự lên n nhằm phá vỡ một
hnh tuyến tnh ca bài thơ. Cấu trúc tuyến tnh trong thơ Xuân Diệu nằm kiểu thơ cắt nghia
l giải rất đặc trưng. Xuân Diệu nhà thơ ham cắt ngha l giải. Khát vọng đưc hiểu khiến
nhà thơ c tham vọng l giải chi tiết, cặn kẽ thế giới đưc chnh thi nhân khám phá cảm
nhn. Bài thơ ca Xuân Diệu thưng chỉ c một tứ thơ ni lên trên bề mặt, định hnh ngay từ
mở đầu cho đến khi kết thúc bài thơ. Tứ t đ đưc triển khai lin mạch, thống nhất trong
cảm xúc cũng như trong cách thể hiện. Chnh điều này khiến cho cấu trúc thơ Xuân Diệu vn
động nhất quán, không cầu k, kh hiểu.
Trang 233
Vội vàng đưc coi li tự bch, tự họa của Xuân Diệu. Nếu cần tm một bài thơ trong
khối ng sáng tác đồ sộ của Xn Diệu để diễn tả đầy đủ nhất thần thái Xn Diệu c lẽ
Vội ng. Nếu coi bài t li tuyên ngôn bằng thơ, trnh bày cả mt quan niệm nhân sinh về
lẽ sống vội ng, th ta mi thy ẩn chm sâu dưới lp hnh nh mới mẻ, sống động, cảm
xúc dào dạt, bồng bột như thác ấy lại yếu tố chnh luận, lập luận làm nên cấu trúc tuyến
tnh cho thi phẩm. Xuân Diệu trnh bày tuyên ngôn sống của mnh theo một trnh tự lớp lang
chặt chẽ. Kh thơ ngũ ngôn đầu tiên của thi phẩm gián tiếp thể hiện tun ngôn của nhà thơ.
Xuân Diệu dõng dạc, chân thành bộc lộ cái ham muốn k dị đy ngông cuồng của thi s với
một niềm u dào dạt b với thế giới thắm đưm hương sắc. Để l giải cho cái ham muốn
mãnh liệt đ, hai phần tiếp theo ca bài thơ mang tnh chất luận giải ràng. Giống như u
trả li cho u hỏi tại sao thi s muốn tắt nắng, buộc gi, đoạn thơ th hai đưa ra cách l giải
hoàn toàn thuyết phục. Bởi thế giới đ, hiện tại cuộc sống này thiên đưng trên mặt đt,
bữa tiệc của trần gian đầy quyến mi gọi. Để thấy sức hấp dn kh cưỡng của cuộc sống
trần gian, Xuân Diệu dn hết bút lực để làm ni bật cuộc sống trần gian như một thiên đưng
từ cách nhà thơ chọn không gian của bữa tiệc tại n Xuân, thi điểm mật ngọt của một năm,
từ cách nhà t đưa vào đ hệ thống hnh ảnh cặp đôi, luyến ái, những sắc u, những âm
thanh... đã làm nên cái rạo rực của một thế giới Xuân Tnh. Nhưng nếu chỉ dừng lại đ thôi,
Xuân Diệu như s rằng con ngưi mải chiêm ngưỡng, đắm say với nàng Xuân quên mất
việc phải nu giữ nàng Xuân lại. Nhà thơ vẽ ngay bên cạnh mảng màu tươi ng đ những
nét vẽ u buồn về một phần của thế giới trong sự chia la, li tán. Xn Diệu cũng đầy xúc
cảm khi viết về hoang mạc liêu. Phần y, nhà t ng lun giải rất chặt chẽ: cuộc đi đẹp
như vậy nhưng đầy mâu thun, bởi cái đp thưng ngn ngủi, thưng hữu hạn trước thi gian.
Khi phát hiện ra thi gian không còn tun hoàn nữa ng lúc Xuân Diệu nhn thấy “lầu tnh
ái của cuộc đi đang tan chảy. Hai l do đ đã quá đủ, quá thuyết phục để chn lấy một cách
sống ph hp nhất: sống vội ng, sống chạy đua với thi gian, sống tận tâm tận lực mỗi
phút mi gi, sống tận hiến, tận hưởng...
Nguyễn Bnh đưc coi nhà thơ chân quê, ngưi đã đến đánh thức con ngưi nhà
quê ngủ say trong sâu thẳm mỗi chúng ta. Ngưi mang đến một hơi thơ, một hồn thơ chân
chất, mộc mạc nhưng cũng rất duyên dáng, mm mại gn gũi như ca dao, lục bát. Nguyễn
Bnh bằng những câu chuyn tnh hầu hết đều mang sắc màu lỡ dở của nhng anh chàng
nhà quê, đã tự định hnh một phong cách thơ riêng, không kém phần độc đáo. Nguyễn Bnh
thưng hay dng lối thơ đưa đẩy, kể lể, than vãn như cách ni của ngưi nhà quê. Đọc Nguyễn
Bnh c thể thấy hạt nhân của mỗi thi phẩm thưng một cái sự o đ. C khi sự lỗi hẹn
mưa xuân, c khi sự li thề của ngưi khách tnh xuân, sự lỗi ước với tnh quân ca i
đò, sự lỡ dở của chị Trúc một lần lỡ ớc sang ngang: “Đoái thương thân chị lỡ ng/ Đoái
thương phận chị dở dang nhng ngày...”. Mạch thơ đưc triển khai do vận động của những
i sự như thế nên mạch liên kết của thi phẩm chủ yếu dựa vào một cốt nào đ. mạch đưc
dn dt bởi những li kể như những tnh huống diễn ra trong không gian, thi gian. Nguyễn
Bính chẳng khác một người i kể chuyện, cứ nhẩn nha nói về những thứ quen thuộc
quanh mình khiến người ta phải chú ý” (Tô Hoài). Nhiều khi do ham li kể Nguyễn Bnh
thưng mắc một cái tật dông dài không hiếm bài đến mức dầm dề tựa như mưa Huế như
đúng nhà thơ cảm nhn.
Thơ ca Cách mạng giai đoạn 1954-1975 vn duy tr hnh cấu trúc tuyến tnh của t
Mới. C lẽ mt phần do áp lực chnh trị, do sự chi phối của đối ng tiếp nhận thơ trong giai
Trang 234
đon lịch sử đặc biệt, cũng c thể quán tnh thi thơ Mới vn chi phối nặng nề với các nhà thơ
khiến cấu trúc thơ không c nhiều đột phá. Ngưi đọc nhận ra vn kiểu cấu trúc tuyến tnh,
cấu trúc đơn tuyến, lớp lang, tuân theo một trnh tự đu cuối, logic khiến thơ rất dễ bắt mạch,
dễ tm ra sự vn động của cảm xúc. Thơ c cốt truyn nằm giữa ranh giới thơ trữ tnh
truyện thơ, trước 1954 đưc Nguyễn Bnh sử dụng rất nhiều, đến thơ kháng chiến, n phát
triển khá ph biến, nhất với Tố Hữu, Phạm Tiến Duật, Giang Nam, Thanh Hải, Nguyễn
Khoa Điềm...
Nếu phải chọn một bài t tiêu biểu cho tnh cảm cao đp ca những ngưi lnh trong
văn học Cách mạng Việt Nam 1945-1975 không thể không chọn Đồng chí của Chnh Hữu.
Nếu phải chọn một bài thơ tiêu biểu cho nội dung yêu nước trong thơ ca giai đoạn đầu của
cuộc kháng chiến chống Pp, kng thể dễ dàng bỏ qua Đồng cca Chnh Hữu. C thể c
nhng cảm nhn khác nhau về sức hấp dn của thi phẩm này. Chẳng hạn, một ngôn ngữ giản
dị. Một ngôn ngữ bám sát đi sống. Sự khám phá mới mẻ về tnh cảm thiêng liêng của con
ngưi Việt Nam trong chiến tranh. Một đặc trưng ngh thuật thơ Chnh Hữu... Đ đều
nhng vẻ đp rất ý ngha tạo n sức hấp dn của thi phẩm để c th chiến thắng đưc quy
luật sàng lọc của thi gian, tỏa ng kng chỉ trong thơ ca cả trong đi sống của ngưi
lnh thi đất nưc hòa bnh. Tôi muốn ni đến một kha cạnh khác thuộc về cấu trúc thơ của
thi phm. Một sự diễn ngôn hoàn ho của Đồng chí trong thi đại đất nưc tôn vinh những
ngưi lnh.
Thơ ca cách mng ra đi trong một hn cảnh lịch sử đặc biệt, v vậy, tiếng thơ ca
nhân tác giả sẽ trở thành tiếng lòng chung của cả một thế hệ thanh niên đang nh trên vai vận
mệnh của n tộc lịch sử giao ph. Chịu sự chi phối ca hoàn cảnh lịch sử, của sứ mệnh
kh tinh thần tác động trực tiếp tới ý thức chnh trị của những ngưi lnh ca cả nn
dân, t ca Cách mạng phải đơn giản về mặt cấu trúc thơ. Nhưng đơn giản không c ngha
nhà thơ c quyn dễ dãi trong sáng tạo ngh thuật của mnh. Sự đơn giản đ nằm kiến trúc
ngôn từ bnh dị, gần vi đi sống chiến đấu của ngưi lnh, một kết cấu mạch lạc, nhất quán,
dễ hiểu dễ tiếp nhận để t kng chỉ t còn động lực tinh thần to lớn với ngưi lnh.
Cấu trúc của Đồng chí c th d cảm nhn bằng trực giác qua một dòng thơ đặc biệt nằm giữa
bài thơ tự phân chia bài thơ thành hai phần rệt, ng t đ trng với nhan đề của thi phẩm,
tạo nên luận đề lớn nhất: Đồng ch. Đ khám phá sâu sắc về tnh cảm cao đẹp ca những
chàng vệ quốc quân - một quan hệ tnh cảm vừa mới đưc cuộc kháng chiến khai sinh. Điều
u sắc của Chnh Hữu cách nhà t khám phá ra chiều sâu của tnh cảm đ. Nghe đơn
giản nhưng c lẽ kng qua trải nghiệm, con ngưi đâu dễ nhận ra thứ tnh cảm thân thuộc.
Đâu phải cứ gọi nhau đồng ch hiển nhiên c tnh đồng ch thiêng liêng. Chnh Hữu đã
giải quyết câu hỏi đ trong một cấu trúc thơ logic, một cấu trúc tuyến tnh dễ nắm bt.
1.2 Thơ Việt sau 1975 vi cu trúc thơ phi tuyến tính
Sau năm 1975, nhiều nhà thơ vn giữ kiểu cấu trúc thơ truyn thống giai đoạn trước
1975. Tuy nhiên, điều đáng ni, giai đoạn thơ này, c nhiều nhà thơ không ngần ngại th
nghiệm với những kiểu cấu trúc thơ mới, khao khát giải phng hnh thức thơ ca thoát khỏi
nhng ng buộc của cấu trúc thơ tuyến tnh. Thơ Việt hiện đại sau 1975 chủ chương xoá bỏ
tnh hoàn bị, liên tục của cấu trúc thơ giai đon trước để tạo ra những ngắt quãng, những bước
nhảy kng tuân theo logic thông thưng. Cấu trúc gián đoạn đi cng với ngh thuật lắp ghép,
cắt gián. Cấu trúc lập thể diễn tả một thế giới hỗn độn, đa diện, đa chiều, một thế giới của ngu
nhn trnh diễn. Cấu trúc giấc sự định ca dòng ý thức, m l bất an, lo âu,
hoài nghi… nốt chủ âm trong nhiều thể nghiệm cách tân thơ sau 1975. Tất cả đưa cng tao
Trang 235
l cõi huyn b ca vng đất mới bên trong sâu thẳm tâm thức con ngưi. Cấu trúc thơ giai
đon hiện nay cấu trúc phi tuyến tnh, lập thể, gn đoạn, lắp ghép.
Xut phát từ cái nhn không tnh tại, đồng nhất về thế giới, từ tinh thần hoài nghi với
chủ ngha duy l, sự tn thương của con ngưi trước những đ vỡ, những sự thật của cuc
sống hậu chiến khiến các nhà thơ hiện đi sau 1975 cũng v thế khước từ cách biểu đạt
thông thưng, đầy đủ, một chiều về thế giới trong thơ. Ý thức đ khiến họ c tham vọng ch
n hnh thức thơ ca triệt đ. Nếu thơ ng mạn thơ cách mạng vn tuân th cấu trúc ngữ
pháp thông thưng, các thành phần câu vn nằm trong một mối ơng quan nhất định th các
nhà thơ giai đoạn sau 1975 th nghiệm với th pp gián đoạn, tỉnh c. Trong thơ hiện đại,
quan hệ giữa các từ, các câu thơ, hnh nh, đoạn thơ... bị khoét rỗng, tất cả trưng ra những
mảnh, những mảng ri rạc, độc lập, không còn dấu hiệu liên kết trên bmặt nữa. Từ đ sẽ phá
vỡ tnh thng nhất, tnh liền mạch của ng cảm xúc liên ởng trong bài thơ. N thơ c
thể đem hòa vào bài thơ nhiều mạch cảm xúc, liên ởng khác nhau, từ đ tạo ra sự giao thoa
giọng điệu, điểm nhn khiến bài thơ c xu hướng đa tuyến phức điệu.
Thanh Thảo với khát vọng cách tân thơ Việt đã tm đến với cấu trúc thơ mới lạ bng
nhng thủ pháp độc đáo. Thanh Thảo quan niệm “Rubic - đó cấu trúc thơ. Rubic một
trò chơi sắp xếp những khối u hỗn loạn thành từng mặtu thống nhất của hnh khối. Khối
vuông Rubic gồm 6 mặt u đưc tạo thành bởi nhiều khối vuông nhỏ, sắp xếp hỗn loạn, c
thể chuyn động tự do quanh một trục cố định. Thanh Thảo đã dng hnh ảnh khối vuông
Rubic để biểu thị cấu trúc ca thơ: “Tôi xoay nhng ô vuông, những scu đng nht. Rubic
một trò chơi lạ, chúng ta phải vất vả bao nhiêu để sp xếp những ý nghĩ. hàng tỉ cách
sắp xếp. Rubic đó cấu trúc của nhà t (Khối vuông Rubic). C thể gọi Rubic cấu trúc
của thơ v cũng giống như Rubic, thơ những “chuyển động tự do quanh một trục cố đnh
b ẩn. Thanh Thảo quan niệm thơ phải tm vào chiều sâu của đi sống tinh thần con ngưi.
Nhưng cũng giống như Rubic, thơ cần c cái trục cố định để mọi liên tưởng bất cht quy tụ
xung quanh n. Nếu không c cái cốt lõi này thơ sẽ trở nên phân tán ngha. Trong một bài
viết của mnh Thanh Thảo viết: “Những mối liên kết ng bất chợt càng vẻ ít trật tự, ng
cách xa nhau thì li càng gần với dòng cảm nghĩ, dòng sống thực từ khoảnh khắc sang khoảnh
khắc của mỗi con người. Như thế không nghĩa hỗn loạn, những sợi dây u chuỗi k
nhận biết hơn, mật hơn”. n nữa sự tự do, hỗn loạn trong cấu trúc của thơ không phải
sự tự do, hn loạn một cách ngu nhiên, tu tiện sự sáng tạo c ý thức ca ngh s:
“Hành vi sự cố ý ẩn sâu tiềm thức, đầy những u sắc, ngẫu nhn nổi nên như Rubic
xoay quanh cái trục mật của nó” (khối vng Rubic). N vậy sự ngu nhiên đây chỉ
sự ngu nhn trên bề mặt, còn bề sâu sự thng nht, nhất quán:“Những con chữ ri rác,
nhng hình ảnh rải rác người đọc rất k tìm sự kết hợp chặt chẽ ca trí, nhưng toàn thể
chúng bao gi cũng hướng một cái ng khc khoải một điều gì: Đó cái đp”. Với một
quan niệm riêng như vậy về cấu trúc thơ, Đàn ghita của Lorca mang đến cho ngưi đọc sự
phu lưu ca một trò ci mang n khối vuông Rubic, trò chơi của nhng ngu hng kiếm
tm i tạo thơ Thanh Thảo.
2.
Sự chuyn biến v giọng điệu nghệ thut của t Việt
Trong ngh thuật, khái niệm giọng điệu đưc các tác giả Từ điển thuật ngữ Văn học
định ngha : “Thái độ, lập trường, ởng, đạo đức ca n n đối với hiện tượng được
miêu tả thể hiện trong lời văn quy định cách xưng hô, gọi n, ng từ, sắc điệu tình cảm, cách
cảm thụ xa gn, thân, sơ, nh hay suồng sã, ngợi ca hay chân biếm”. Giọng điệu bộc lộ
Trang 236
thế, thái độ của nhà thơ với cái anh ta đề cập tới tức thực tại con ngưi. Nhn chung,
giọng điệu t trữ tnh ch yếu đưc bộc lộ qua những đặc điểm chnh: Một là, do thể hiện
trực tiếp, trực diện quan niệm, thái độ lập trưng của nghệ s giọng điệu thơ mang tnh ch
quan. Hai là, nếu văn xi c ý thức khám pđi sống ở tầng đáy của n, phân tch một cách
minh bạch, k lưỡng các hiện ng th thơ lại những mảngm trạng điển hnh, những nhát
cắt của dòng cảm xúcnh liệt cho nên giọng điệu tác phẩm thưng trng kht, tương hp với
ý đồ tác giả. Ba là, mặc d phạm tr thuc về nội dung nhưng giọng điệu bao gi cũng chi
phối đến các phương diện hnh thức, đưc bộc lộ qua những tn hiệu c tnh hnh thức. Trong
thực tiễn nghệ thuật, giọng điệu không hiện ra chắp vá, ri rạc đưc toát ra từ những mao
mạch nhỏ bé, li ti của c phẩm. Việc biểu hiện n còn nh cậy vào cách xây dựng nhịp điệu
khả năng điều phối các k thuật sử dng hnh ảnh, gieo vần, dng từ... tạo thành mối quan
hệ bên trong, gp phn làm n sự thng nhất bản của tác phẩm. Cng với sự phát triển
mạnh mẽ của các thể loi qua từng chặng đưng thơ, chúng ta thấy rằng giọng điệu trong thơ
cũng trở nên phong phú đa dạng.
2.1.Giọng điệu tr tình trong thơ Mi 1932-1945
Thơ Mới ra đi mở ra một thi đại mi cho thi ca Việt. Cái tôi nn xuất hiện với
ham muốn đưc bộc bạch, bày tỏ thế giới tâm hồn nhiều cung bậc cảm xúc của chnh minh.
Sự phong phú của những điệu cảm xúc đ khiến cho giọng điệu tr tnh của thơ Mới cũng hết
sức phong phú đa dng. Theo đ, chặng đưng thơ 1932-1945 c giọng: ku hãnh, tự tin
xen ln bun tủi, sầu thương, xt xa, ảo o. Đây hai giọng điệu ch đạo gp phần làm nên
sắc diện ca t Mới.
Giọng điệu kiêu hãnh, tự tin xuất hiện giai đon đầu ca thơ Mới khi cái tôi phát hiện
ra một thế giới k diệu, mt thn đưng trên mặt đất bị giam hãm quá lâu trong cõi t đày thi
trung đại, khi cái tôi sống trong mối quan hệ hòa hp với thiên nhn các mối quan hệ. Sự
xuất hiện của cái tôi trữ tnh như một tia ng chi lòa trong thế giới nghệ thuật thơ. Cái tôi ấy
cất tiếng ni đầy kiêu hãnh, tự tin của một ngưi muốn đưc khẳng định mnh trong thế gii:
“Ta con chim đến từ núi lạ ngứa cổ hót chơi
“Ta Một, Riêng Thứ Nhất
“Đây quán tha hồ muôn khách đến
Đây bình thu hp trí muôn phương”
Giọng điệu tự tin, ch động, kiêu hãnh trong t Mới còn đưc th hiện qua khát vọng
ước muốn cao đp:
“Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi”
(Vội ng- Xuân Diệu)
Cách xưng “tôi” rất mạnh mẽ của Xn Diệu cách nhà thơ đối thoại với cái Ta thi
trung đại, là cách nhà thơ khẳng định con ngưi nhân, thể, khẳng định bản th mnh. Cái
tôi đ hiện lên với khát khao muốn đưc bộc lộ những ham muốn khát vọng của chnh
minh cũng chnh đưc bộc lộ thế giới tâm hồn muôn điệu của minh. Tắt nắng và buộc gi
nhng hành động phi l, không th bởi xưa nay c ai đoạt đưc quyền của tạo ha, c thể xoay
ngưc lại quy luật vận động của thi gian. Xuân Diệu thật táo bạo ngông cuồng trong khát
vọng của mnh. Nhưng ngưi đọc vn cảm nhận đưc tâm thế tự tin, chủ động của nhà thơ.
Trang 237
Bởi đng sau cái khát vng c vẻ phi l kia lại cả một tnh u say với sự sống này. Bởi
cội nguồn của n xuất phát từ việc nhà thơ muốn u đừng nhạt, muốn hương đừng phai
muốn bất tử ha cái đẹp của sự sống, muốn vnh viễn ha khoảnh khc của hiện tại, của tui
trẻ, của tnh u. Giọng điệu tự tin, kiêu hãnh khi đối diện với trụ, với cuộc đi giọng
điệu ch đạo của thơ Mới giai đoạn đầu:
“Tôi chỉ một khách tình si
Ham vẻ đẹp muôn hình muôn vẻ
Mượn lấy bút của nàng Ly Tao tôi vẽ
mượn cây đàn nghìn pm tôi ca”
(Thế Lữ)
Giọng điệu tự tin, ch đng, ku hãnh của t Mới n đưc bộc lộ khi các nhà t say
sưa ca ngi cuộc sống trần gian đẹp như một thiên đưng trong Vội ng của Xuân Diệu.
“Niềm vui ngắn chẳng tày gang, sau những giây phút bỡ ngỡ, lạ lm với thế giới, sau
cái nhn tưởng về thế giới, cái tôi thơ Mới như bị vỡ mộng khi phát hiện ra c một hoang
mạc cô liêu trong thơ Mới. Giọng thơ chuyển biến nhanh từ tự tin, kiêu hãnh sang buồn ti, ảo
não. Thơ Mới bản đàn của nỗi buồn. Ta bắt gặp trong thơ Mới rất nhiều tiếng than, li n
cho cái trạng thái buồn ảo não của mnh:
“Thôi hết rồi n chi nữa đâu em
Thôi hết rồi ggác với trăng thềm”
“Thôi đã tan ri vạn gót hương
Của người đp tới tự trăm phương
Tan rồi những bước không
hẹn
Trang 238
(Xuân Diệu)
Đã bước trùng nhau một ng đường”
(Huy Cận)
Giọng than vãn vang n rất trong t Nguyễn Bnh. Ngha trong t Nguyễn Bnh
luôn thấy thốt lên những li cảm thương cho nỗi kh đau, bất hạnh để mong c đưc sự đồng
cảm, xt thương. Đương nhn, lối biểu cảm trực tiếp bng nhng thán từ, lối nặng nề ha,
trầm trọng ha bằng cách ng đ sẽ đưc sử dụng như thủ pp chủ đạo: “Lá ơi! gió
ơi! tôi biết/ Tình chửa song đôi đã lỡ làng”, “Hai bàn ôm vào ng/ Than ôi! Chiếc cuối
cùng đây, “Bao nhiêu ân ái thế ti/ bấy nhu oan nghiệt hỡi trời”. Li đay đả, ch
chiết, chua chát đưc sử dụng như để làm cho cái giọng than vãn trở nên lâm li, thống thiết
hơn: “Mình m bận my mươi ngưi”, Một đi bảy nổi ba chìm/ Trăm cay nghìn đắng con
tim héo dần”, “Nàng đi Nội buồn như chết/ Nội buồn như một lỡ làng, Ngày qua
ngày lại qua ngày/ xanh đã nhum thành cây vàng...
Hai sắc thái giọng điệu của t Mới đã diễn tả đầy đủ điệu hồn cảm xúc của thế hệ
thanh niên Việt Nam lúc bấy gi. Từ trạng thái tin tưởng, hi vọng đến những đ vỡ, thất vng,
tuyệt vọng. Sắc thái mnh hơn trong thơ Mới vn giọng thơ buồn, ảo não của một cái tôi
nhân như lạc bước trên chnh thế giới minh tồn tại.
2.2.Giọng điệu tr tình trong thơ Cch mạng 1945-1975
Thơ Việt Nam giai đoạn 1945-1975 lấy cảm hứng trữ tnh - sử thi làm ch đạo. N
sản phẩm tất yếu của thi đi cả nước ra trận. Tương ứng với cảm hứng này giọng điệu anh
hng ca. C thể ni đây chủ âm trong giàn đồng ca thơ Cách mạng. Tuy nhiên, trên cái
giọng nn y, xuất hiện những chất giọng khác, tức các sắc thái khác nhau của n.
Con ngưi Việt Nam bước vào cuộc kháng chiến với một tâm thế thanh thản quyết
m. V vậy họ nhn cuộc kháng chiến giống như ngày hội ca non sông: “Vui sao cả nước n
đường”, “Đường ra trận a này đp lắm. Xuất hiện trong thơ ca giai đoạn này giọng
điệu thơ mang sắc thái hào sảng, lạc quan. C thể ni mức độ này hay mức độ khác, phần
lớn những ng c trong hai cuc kháng chiến đều những tráng ca về sức sống v đi của
dân tộc. Chất giọng hào sảng đưc biểu hiện ngay tiêu đề ca thi phẩm, từ Glộng, Ra trn,
Hoa dọc chiến hào, Mặt đường kt vọng, Vầng trăng qung lửa... đến Người con gái Việt
Nam, ng đứng Việt Nam, Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng...
Ni bật trong giọng điệu của thơ ca Cách mạng sắc thái ngi ca, tôn vinh. Trong con
mắt của các nhà thơ, đây giai đoạn lịch sử đặc biệt, giai đoạn dân tộc ta sản sinh ra biết bao
nhng con ngưi anh hng, giai đoạn lịch sử cả dân tộc c chung một khuôn mặt, một tâm
hồn của ngưi anh hng. Hướng đến những ngưi anh hng của đi thưng, t ca th hiện
niềm tôn knh, ngưỡng mộ ngi ca. Từ những ngưi con gái Việt Nam anh hng, trở về từ
“cõi chết”, từ nhng địa ngục trần gian đế quốc, thực n lập n để tra tấn, đày đọa con
ngưi, như chị Trần Thị đến những mẹ đào hm nuôi bộ đội, chèo đò đưa bộ đội t
sông đến cả những chú ngựa, mỗi loài cây đu bước vào thơ với giọng điệu ngi ca, với âm
hưởng hào hng. Tố Hữu không che giấu ni niềm ngưỡng mộ thán phục đối với ngưi nữ
anh hng Trần Thị Lý:
“Em ai, gái hay nàng tiên
Em tuổi hay không tuổi
Mái tóc em mây hay gió
Thịt da em sắt hay đồng”
Liên tiếp nhng câu hỏi xuất hiện ngay trong những câu thơ mở đầu bài thơ. Những câu
Trang 239
hỏi chứa đựng sự ngạc nhiên cao độ của nhà thơ trưc ngưi con gái nhỏ của n tộc.
Nhng g gái đã m đưc, đã t qua trên chặng đưng cách mng ca mnh quá k
diệu nên với Tố Hu, con ni đ như đưc hoài thai từ trụ, mang tầm vc vũ trụ lớn lao.
Đ cách Tố Hữu thể hiện thành ng niềm ngưng mộ u sắc của mnh. Bài thơ như khúc
ca bất tử về con ngưi mà cuộc đi của chị đã thành biểu ng cao đẹp của ngưi phụ nữ Việt
Nam.
Đ những o du kch miền Nam nhỏ anh hng dũng cảm cng:
“O du kích nhỏ giương cao súng
Thằng lênh khênh bước cúi đầu
Ra thế to gan hơn o bụng
Anh ng đâu cứ phải y u”
Bài thơ ngắn gọn chỉ với bốn câu t, tái hiện cảnh giải t binh của một gái miền
Nam trong kháng chiến chống M. Không c từ nào diễn tả cảm xúc của tác giả, nhưng ngưi
đọc vn thấy đằng sau cảnh ng ấy sự trầm trồ thán phục đến ngạc nhiên ca nhà thơ
trước gái trẻ. Hai câu thơ cuối nhà thơ như ngộ nhận ra một chân l, một chân l giản dị, ph
biến của n tộc ta trong những năm tháng chiến tranh. Đ cách tôn vinh xứng đáng đất
nước con ngưi Việt Nam.
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơ-ne- về Đông Dương đưc k kết, hòa
bnh trở lại, miền Bắc nước ta đưc giải phng. Một trang sử mới của đất ớc nhân dân
đưc mở ra. Tháng 10/1954, quan trung ương của Đng Chnh phủ ri chiến khu Việt
Bắc trở về Nội. Tố Hữu đã viết bài thơ Việt Bắc trong một hoàn cảnh lịch sử c tnh chất
trọng đại của dân tộc. Với một điểm li nhất đnh, nhà thơ c thể thấy hơn tầm quan trọng
của nn n Việt Bắc, của chiến khu Việt Bắc, của các chiến dịch quan trọng, của sự chỉ huy
i tnh ca Đảng Bác Hồ để làm n những thắng li liên tiếp của Cách mạng Việt Nam.
Nhng dòng thơ viết về đất ngưi Việt Bắc, về nhng chiến công vang dội của quân dân
ta đều thấm đm chất anh hng ca với giọng điệu tự hào, ngi ca.
“Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu ng bạn cùng nan
Dân ng đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay
Nghìn đêm thăm thm ơng dày
Đèn pha bật sáng như ngày mai lên
Câu thơ “Những đường Việt Bắc của ta vangn đầy ắp sự tự hào. Đ sự tự o của
con ngưi trong thế làm chủ. Những ngả đưng Việt Bắc đã thuộc về ta, đã đưc giải
phng, đang tr thành con đưng huyết mạch đưa bộ đội ra với tiền tuyến lớn. Nghe trong u
thơ ca Tố Hữu âm vang của những dòng thơ ng nức lên li tự hào: “Trời xanh đây của
chúng ta/ Núi rừng đây là của chúng ta”, “Của ta trời đất đêm ngày/ Núi kia đồi nọ, sông này
của ta. Đ tâm thế của con ngưi đang m ch chnh sông núi, đất đai của qhương. Tố
Hữu mu tả cảnh những đoàn quân ra mặt trận với một kh thế hào hng, mạnh mẽ. Những t
y: rầm rập, điệp điệp, trùng trùng đã diễn tả hnh nh những đoàn quân đông đảo, hng hu,
lớn mạnh đang hồ hởi tiến ra mặt trận. Kh thế đ c sức mạnh át cng núi, xoay chuyển cả
đất tri: “như đất rung”, “bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay”. Cái hng tráng ca hiện
Trang 240
thực đã thi vào hn ngưi tạo nên cái hào sảng của giọng thơ.
Giọng điệu ngi ca, tin tưởng trong thơ giai đoạn này không ch hướng đến những con
ngưi cụ thể làm nên thắng li của cuộc kháng chiến còn hướng đến những gtrị truyền
thống tốt đp của dân tộc, những giá trị đã làm nên nền tảng vững chắc trong tâm hồn con
ngưi Việt Nam. Nguyễn Khoa Điềm đã đem đến một quan niệm mới mẻ về Đt Nưc trong
trưng ca Mặt đưng khát vọng. Đất ớc không hiện n qua chiều dài của những triều đại
lịch sử, đất nưc cũng không hiện tồn những ngưi anh hng n tộc như ta thưng thy
trong thơ ca các nhà thơ từ trung đại đến hiện đại. Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm mang
gương mặt thân thương bởi Đất nước đưc tạo nên từ văn ha lịch sử, đưc tạo bởi n
nhng lớp ngưi anh hng danh của dân tộc: “Để Đất nước này Đất Nước Nhân Dân/
Đất Nước ca Nhân n đất nước của ca dao thần thoại. Những câu chuyện quen thuộc
tui t mỗi ngưi đều đưc trải qua, những vật dụng quen thuộcng ngày gắn liền với cuộc
sống lao động, sản xuất của ngưi Việt, những phong tục tập quán m nên g tr n ha tinh
thần của ngưi Việt... tt cả đang m nên khuôn mặt của Đất ớc thương yêu. Nguyễn Khoa
Điềm đã tm về cội nguồn để tm chất liệu văn ha dân gian khắc tạc nên một Đất Nước
trưng tồn trong không gian thi gian, qua bao thăng trầm của lịch sử. Nhà thơ hiểu hơn ai
hết vai trò to lớn của cht liệu n gian đối với sự phát triển đi n của một dân tộc. Nthơ
viết về chúng với một giọng điệu ngi ca cả niềm biết ơn sâu sắc.
Các nhà thơ giai đoạn này còn th hiện sự ngi ca, say yêu với cuộc sống mới đang
diễn ra trên mọi miền đất nước. Đến với vng biển Quảng Ninh, Huy Cận kng thể giấu đưc
nhng xúc cảm tự hào, vui sướng khi đưc chứng kiến cuộc sống đang đi thịt thay da từng
ngày, cuộc sống vất vả nhưng không thiếu tiếng hát, niềm vui, kng thiếu niềm lạc quan tin
tưởng của những ngưi n miền biển:
“Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng
Ta kéo xoăn tay chùm nặng
Vẩy bạc đuôi vàng e rạng đông
Lưới xếp buồm n đón nắng hồng”
Giọng điệu ngi ca, hào sảng trong thơ Cách mạng đưc bắt nguồn từ sở hiện thực
của cuộc chiến đấu anh hng của dân tc trong cuộc kháng chiến chống Pháp chống M, từ
công cuộc cả đất nước t qua bao kh khăn để đi lên xây dựng chủ ngha xã hội. Chnh chất
giọng này khiến thơ Cách mạng mang âm vang của tiếng kèn đồng, giọng ni chủ đo gp
phn tạo nên những tng ca mt thủa o hng của dân tộc.
Các nhà thơ trẻ xuất hiện từ đu những m 60, đc biệt đông đảo trong thi k chiến
tranh chống M đã đem đến cho t sức sáng tạo mới, trẻ trung, trong sáng, nhạy cảm
trong đ c không t những tài năng đã sớm đưc chú ý khng định: Xuân Quỳnh, Bằng
Việt, Qun Phương, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Khoa
Điềm, Thanh Thảo... Sự xuất hiện của thế hệ c nhà t trẻ đã đem đến cho thơ ca chất giọng
trẻ trung, hồn nhiên, ngang ng gu chất lnh. Sự thay đi quan trọng giữa các thế hệ thơ
chnh sự thay đi về giọng điệu thơ, sự thay đi giọng điệu không chỉ hiểu sự thay đi
đơn thuần về hnh thức, thực chất sự thay đi về hồn thơ, sự thay đi về cái bên trong,
cái bản chất của sự vật.
Ni bật trong số các nhà thơ trẻ thi k này không thể không kể đến Phạm Tiến Duật
với hàng lot nhng bài thơ tiêu biểu cho thơ thế hệ anh, mang chất giọng đặc trưng cho thơ
trẻ thi chống M: Bài thơ về tiểu đội xe không nh, Vầng trăng quầng lửa, Gửi em thanh
Trang 241
niên xung phong, Tiếng bom Sen Phan, Qua một mảnh trời thành phố Vinh, Qua đèo Ngang.
Trong các bài thơ ca anh, ta bắt gp cái cái tếu táo, hm hỉnh của những con ngưi đang
đương đu với chiến tranh ác liệt. Đ cái tếu táo, hồn nhn ca những anh lnh lái xe trên
nhng chiếc xe không knh chạy trên cung đưng Trưng Sơn khi lửa. Bài thơ không thiếu
nhng câu gi n cái hn cảnh nghiệt ngã của cuộc chiến: “Bom giật bom rung kính vỡ đi
rồi”. Một câu thơ ngắn hai lần danh từ “bom đưc lặp lại gắn liền với những động từ
mạnh: “giật, rung”. Câu thơ mở ra một chiến trưng thảm khốc không lúc nào ngơi tiếng bom
n đang đe da đến sinh mệnh của chnh nhng ngưi lnh i xe. Nhưng ni bật kh t mở
đầu lại cái tếu o, bông đa, tinh nghịch, cái lạc quan, ung dung, thanh thản của những
chàng linh lái xe. Cách diễn đt trong câu thơ mở đu: “Không có... không phải vì... không có”
rất tự nhiên, hồn nhiên như li ăn tiếng ni hàng ngày của những chàng lnh trẻ. Chiến tranh
khốc liệt nhưng ng n n kng chạm đến đưc thế giới m hn yêu đi, trẻ trung của
con ngưi Việt Nam. Họ chấp nhận hoàn cảnh: “Không nh, t bụi”. Nhưng để ri từ
hoàn cảnh khốc liệt đ của chiến tranh, họ lại tm thấy niềm vui cho chnh đi lnh ca minh:
“Nhìn nhau mt lấm cười ha ha”. Tiếng i cất lên từ ngay trong hoàn cảnh cái chết ba
vây, tiếng i của niềm lạc quan, yêu đi ca những tâm hồn trẻ trung, biết t lên trên
hoàn cảnh để sống, chiến đu cống hiến. Chnh sự tr trung, trong ng trong tâm hồn
ngưi lnh chống M tạo n một tâm thế thật thanh thản, thật bnh an khi họ nhn về hiện
thực cuộc chiến. Con đưng Trưng Sơn ác liệt vậy lại đưc cảm nhận hết sức lãng mạn
bằng một giọng điệu trẻ trung: “S dọc Trường n đi cứu nước/ lòng phơi phới dậy
tương lai”. Con đưng đ lại trở thành điểm hẹn của tnh u ngưi lnh: “Cùng mắc ng
trên rừng Trường n/ Hai đa hai đầu xa thẳm/ Đường ra trận mùa này đp lắm/ Trường
Sơn đông nhớ Trường n tây”.
2.3.Giọng điệu tr tình trong thơ Việt sau 1975 đến hết thế kỉ XX
Chng đưng t Việt từ sau 1975 đánh dấu sự phong phú ca giọng điệu ngh thuật
thơ. Nếu thơ ca trước 1945-1975 tương đối nhất quán về giọng điệu: giọng ngi ca, khẳng
định của một cái nhn lạc quan tin ởng bao trm. Giọng điệu nhất quán ph hp với với yêu
cầu thng nhất cao độ của cng đồng, tuân thủ kinh nghiệm cộng đồng. Thơ văn sau 1975, đặc
biệt từ thi điểm đi mới ch yếu diễn đạt kinh nghiệm nn, đáp ứng sự đòi hỏi cao về giá
trị nhân. Ý thức tnh lên ngôi, cái công thức, nhàm tẻ, đơn điệu bị chế giễu, bị coi
thiếu thm m. Đ sở ra đi giọng chế giễu, giải thiêng, hoài nghi, chua chát trong thơ ca
giai đoạn này. Trong những năm cuối thp kỷ 70 đầu những năm 80 ca thế kỷ XX, thơ
đi thưng” xuất hiện nhiều. Chưa bao gi các nhà thơ thy nhiều bi kịch đến thế. Thậm ch,
cảm gc bế tắc chán nản cảm giác khá ni bật trong m trạng nhiều ngưi: “thời tôi
sống có bao nhiêu câu hỏi/ u trả lời thật chẳng dễ dàng chi” (Nguyễn Trọng To - Tản mạn
thi i sống). “Từ xa nhn về T Quốc, Nguyễn Duy đã thật ng ni lên nỗi cay đắng của
minh khi nhn thy sự kh nghèo bất hnh của con ngưi trong cuộc sống đầy khốn kh.
Lưu Quang ng cay đng nghẹn no khi ngh về T quốc. Chất giọng “tự thú” cht
giọng giễu nhại ni bật trong thơ ca giai đoạn này. đây chất giọng giễu nhại mang trong
minh n t nhất hai chức năng nghệ thuật bản: m cho thơ bớt đi sự nghiêm trang thái quá,
ngôn ngữ thơ bớt đi sự “trong suốt” tăng thêm ph sa của “cây đi”; cho phép ngưi đọc
hnh dung cuộc sống như một thực thể đa trị, n cạnh cái trong veo, thuần khiết những thứ
“tèm nhem tâm hồn”.
Nguyễn Duy nhà thơ trưởng thành từ phong trào thơ trẻ thi k kháng chiến chống
Trang 242
M cứu nước. Nguyễn Duy đưc biết đến như một ơng mặt tiêu biểu của phong trào thơ trẻ.
Thơ ông hướng đến cái đẹp của đi sống giản dị quanh ta, phát hiện thế giới quen thuộc ấy
lắng đọng nhng giá trị vnh hằng. Đặc biệt sau 1975, thơ Nguyễn Duy tiếng ni của một
cái tôi thành thực, thẳng thắn nhn thẳng vào cuộc đi cất tiếng ni tự thú tự phán xét rất
nghiêm khắc vi những đi thay của mnhca biết bao con ngưi sau ngày hòa bnh lập lại.
Ánh trăng hay Đò n là những bài thơ m ng ng nơi khe mắt ngưi đọc, ai cũng c th
tm thy một cái tôi dễ đánh rơi những si dây gắn b với những điều thân quen trong cuộc
đi. Giọng thơ vừa như tự thú, vừa như phán xét, vừa như ăn năn trong Ánh trăng, Đò Lèn
li thức tỉnh cả một thế hệ ngưi Việt Nam đang bị cuộc sống hòa bnh ru ngủ.
3. Nhng chuyển biến về hình ảnh t
Mỗi một thi đại thi ca lại tạo cho mnh một hệ thống thi ảnh. Bởi lẽ, thi nh “không
chỉ đối tượng tả trong thơ còn phương tiện để biểu đạt tình cảm, tưởng trong
thơ” (Nguyễn ng Quốc). Hnh ảnh chnh một trong những yếu tố gp phần tạo dựng cho
cái tôi trữ tnh một khong không gian thi gian thể hiện, một nhịp điệu vn động, một
quan hệ với thế giới. Hnh ảnh làm sng dậy những cái phi vật thể, kh nắm bắt. Hnh nh
giúp tái tạo khái quát hiện thực trong ng cảm xúc, xây dựng môi trưng ấn ng tr
tnh. Do đ hnh ảnh không chỉ những ấn ng đi sống chân thực còn sự khách th
ha những rung động nội tại để cái tôi trữ tnh nhn thấy chnh minh. Hơn thế nữa, hnh ảnh
trong t còn sự xác nhận một cảm quan của cái i về thế giới.
3.1. Thi nh t Mi (1932-1945)
Thơ Mới ra đi đánh dấu bưc chuyển quan trọng của t Việt về mặt hnh ảnh thơ.
Thơ Mới đã tạo nên một hệ thống hnh ảnh mới so với thơ ca truyn thống. Thoát khỏi những
quy phạm, ước lệ quen thuộc trong kho thi liệu, văn liệu của thơ ca c Trung Hoa, thơ Mới
đem đến hệ thống hnh nh mới mẻ để diễn tả về một thế giới mới trong cách nhn cách
cảm của các nhà thơ Mới.
Thơ Mới thưng tm đến với hnh nh thn nhiên. Đ những hnh ảnh về một thn
nhn tươi đẹp, ng mạn, tràn đầy xuân sắc xuân tnh trong thơ Xuân Diệu. Hay hnh nh của
thiên nhn đu hiu, qunh, chất chứa nỗi buồn trong thơ Huy Cận. Hnh ảnh một thiên
nhn thanh khiết, một chốn nưc non thanh tú nhưng hết sức ảo, xa vi trong thơ n Mặc
Tử. Hnh ảnh thn nhiên bnh dị, mộc mạc trong thơ Anh Thơ, Đoàn n Cừ, Nguyn Bnh...
Với các nhà thơ Mới, thiên nhiên như một cõi đi về để hồn thơ neo đu. Đến với thn nhiên,
sống trong thiên nhiên, thế giới tâm hồn cảm xúc của c nhà thơ Mới dễ dàng đưc bộc bạch,
th l. Mưn thiên nhn, qua thiên nhiên, bằng thn nhiên, các nhà thơ Mới đã giãi bày đưc
m trạng ca mnh trước thế giới.
Thi ảnh trong thơ Mới nghiêng về cái nhn chủ quan của chủ th trữ tnh. Kh c thể
tm thy hệ thống thi nh chung cho giai đoạn thơ ca này. sự phong pcủa thi ảnh giai
đon này thưng phụ thuộc vào tnh sáng tạo của c giả. Mi một phong cách thơ Mới đều
thiết lập nên một hệ thống hnh nh riêng biệt, độc lập. Đến với Xuân Diệu, xuất phát từ tnh
yêu say đắm với cuc đi, từ quan niệm sống vội vàng tch cực của thi s, lầu thơ của Xuân
Diệu đưc cất n với những hnh nh thơ sống động, sinh động, tràn đầy xuân tnh. Ngự tr
thế gii đ những hnh ảnh cặp đôi, luyến ái: “Chiều mộng hòa thơ trên nhánh duyên/ Cây
me ríu t cặp chim chuyền”, Một tối bầu trời đắm sắc y/ Cây tìm nghiêng xung nhánh
hoa gầy/ Hoa nghiêng xuống cỏ trong khi cỏ/ Nghng xuống n rêu một tối đầy”. Hnh ảnh
trong thơ Xuân Diệu rất mới m, hiện đại. Điều này kh c th tm thy trong thơ Chế Lan
Trang 243
Viên. Thế gii nghệ thuật thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước Cách mạng không gian ngự trị
của những hnh ảnh ma quái, k dị, của cõi chết,u ma, đêm tàn, của thu n phai... Cng viết
về đề i tnh u, đến với t Xuân Diệu ta bắt gặp những hnh ảnh luyến ái mang sắc màu
của một tnh yêu hòa hp cả thể xác ln tâm hồn, của một tnh yêu hiện đi, trong thơ Nguyễn
Bnh ta lại bắt gặp những hnh ảnh rất dân dã, mang đậm u sắc của thôn quê: hoa cau, giàn
giầu, thôn Đoài, thôn Đông, hoa khuê các, bướm giang hồ...
Càng đến với giai đoạn sau của t Mi, hnh ảnh thơ dần chớm sang địa hạt của thơ
siêu thực, ng trưng, của cõi m linh nên c phần hồ, kh nắm bt. T của Hàn Mặc
Tử, Bch Khê, của nhm Xuân Thu NTp đã c những cách tân mạnh mẽ về hnh ảnh thơ.
3.2.Thi nh thơ Cch mng Việt Nam (1945-1975)
Thơ Cách mng Việt Nam đã tm đến những chất liệu gu tnh hiện thực trong đi
sống hàng ngày của các tầng lp nhân n và cng với điều đ n c những sự kiện chnh trị,
quân sự, những câu chuyện cảm động, những tấm gương cao đp trong cuộc sống chiến
đấu. Những hnh ảnh: ngưi lnh, ngưi mẹ, ngưi phụ nữ anh hng, đc biệt hnh nh đất
nước, hnh nh Bác Hồ đều những hnh ảnh c tnh chất tiêu biểu, đại diện hiện n rất đẹp
trong t ca Cách mng.
Đặc biệt xuất hiện trong thơ giai đoạn này những hệ thống hnh nh biểu trưng quen
thuộc của thơ ca sử thi. Nhà nghiên cứu Lưu Oanh đã chia thi ảnh thơ cách mạng 1945-
1975 thành những hệ thống cụ thể:
Lòng nhiệt tình say a tưởng với các hình ảnh biểu trưng: lửa, cháy sáng, nng ấm,
trái tim, đỏ, nng chi, chi chang: Ngha u đỏ ấy theo đi (Nguyn My), Tim ta đỏ vn
nguyên nh Nội (Bằng Việt), Nếp rêu con cũng chi loài ánh sáng (Chế Lan Vn),
ni vậy trái tim anh đ/ Rất chân thật chia ba phần đỏ (Tố Hữu)...
Đội ngũ với trng điệp, đoàn quân, ra trận, cuộc hành quân, nhng bàn chân, mt tinh,
qung trưng, ngày hội: Những đoàn quân từ lòng đt xông lên (Dương Hương Ly), Nội
đứng n lm liệt những binh đoàn (Trinh Đưng), Bốn mươi thế kỉ cng ra trận (T Hữu), Cả
nước n đưng (Chnh Hữu)...
tưởng độc lập tự do với cờ đỏ: C đỏ bay quanh tc bạc Bác Hồ (Tố Hữu), Đỏ tri
Việt Nam rực đỏ những tin mừng; Tm nhau trên nhng ngọn c (Chế Lan Viên)...
Chủ nghĩa hội ơi đẹp với ngi đỏ, hp tác, đoàn xe đỏ bụi, đoàn thuyn đánh cá,
u đến tàu đi, rộn trăm miền: Mái rạ nghn năm hồng thay sắc ngi (Chế Lan Vn), Chào
nhng ngôi nhà ngi đỏ bnhn (Chnh Hữu), Mái trưng tươi roi ri ngi son (Tố Hữu), Tôi
đi khắp nơi, một u ngi mới (Xuân Diệu)...
Dàn đồng ca trng thái hát ca: Dòng ng rn tiếng ca, Nhng con đưng ca hát,
Sng biển vn dập du ca hát, Nắng chi sông ô tiếng hát, Đèo Lũng anh cht
(Tố Hữu), Chim hãy hát những tri xanh khát vọng, Tiếng hát con tàu, Tôi đng reo giữa
nghn tinh thể (Chế Lan Viên)...
Thi ảnh thơ Cách mạng đều thể hiện sức mnh k v, lớn lao của nhân dân đất nước,
đều những hnh nh đưc tắm trong cái nhn ng mạn, l ởng và lạc quan của các nhà thơ.
Hệ thống thi ảnh đ c tác động trực tiếp tới tinh thần tnh cảm của công chúng - ch yếu
tầng lớp công, ng, binh, những con ngưi làm nên đất nước trong suốt dọc dài lịch sử dân
tộc.
3.3.Thi nh thơ Việt sau 1975 đến hết thế kỉ XX
Xu hướng đưa thơ tr về với cuộc sống đi thưng khiến các nhà thơ giai đoạn sau
Trang 244
1975 tm đến với cái đơn giản, bnh dị của hnh nh. Nếu như trong thơ ca giai đoạn trước,
ngưi ta chỉ thy những hnh ảnh thiêng liêng, lớn lao th sau 1975, hnh nh t lại dung dị,
đi thưng. Hnh ảnh cỏ gắn liền với biểu trưng sức sống bn bỉ mãnh liệt d phải chịu
nhiều mất mát thiệt thòi của số phn nn dân: Cỏ sắc ấm quá, i tám hai mươi sắc
cỏ, dày như cỏ, Yếu mền nh liệt như cỏ; Ta đứng bên b sông, bông cỏ nở hoa, một
giọng ni rất khẽ, những chấm xanh nhỏ nhoi này tn hiệu của mặt đất, của mặt đất lớn lao
thưng xuyên bị dm đạp (Thanh Thảo); Cỏ nức nở bị nhiều phen dm đạp (Hữu Thỉnh), Ta
cỏ nhú lên từ mặt đất, Nhú lên từ vết thương từ đổ nát tro than (Trần Mạnh Hảo)... Ri dòng
thơ sử thi, ngha của cỏ chuyn sang ngha của số phn đơn lẻ, hòa tan o không: Nơi ấy
gi mẹ tôi, cui cánh đồng đơn, cỏ âm thầm phủ xanh (Hoàng Cát). Thơ ca nghiêng về
nội dung thế sự đi tư, n nhiều hnh nh thơ c sự thu nh kch cỡ như hnh ảnh m, quê
hương, dân tc so với thơ ca trước 1975. Trong thơ ca trước 1975, mẹ biểu ng cho t
quốc, cho đức hi sinh, kiên nhn bn bỉ của dân tộc: “Ngẩng đầu i c mẹ rung/ Gió lay
như sóng biển tung trng b (Tố Hữu), th ngưi mẹ trong thơ Nguyễn Duy thật nhỏ đến
tội nghiệp, một hnh ảnh đi thưng: Mẹ ta không yếm đào/ Nón thay nón quai thao
đội đầu/ Rối ren tay tay bầu/ Áo nhuộm màu váy nhuộm nâu bốn mùa”. Nhiều hnh ảnh
quen thuộc của thơ ca sử thi trước 1975 đã mất dn những ý ngha biểu ng trở lại với
hnh ảnh quen thuộc, bnh dị của cuộc sống đi thưng.
Thơ hiện đại Việt sau 1975, c nhiều phương thức m mới hnh ảnh thơ. Lạ ha c ẩn
dụ biểu ng, ng tạo màu sắc siêu thực của hnh nh những phương thức đưc sử
dụng ph biến. Thơ bao gi cũng cần những ẩn dụ biểu ng thông qua đ, nthơ c
thể nén nhiều lớp ngha hoặc phát ra nhiều kênh liên tưởng từ một hnh ảnh. Song các ẩn dụ,
biểu ng thưng c nguy bị tha ha thành các o ngữ, những tn hiệu khô cạn về mặt ý
ngha, sức gi cảm. Thơ với cách hành động sáng tạo ngôn từ, cần phải khắc phục ngay
nguy đ. Lạ ha các ẩn dụ, biểu ng điều quan trọng để thơ ca làm mới hnh ảnh thơ.
Tm hiểu thơ hiện nay, c thể bắt gp một s sự vật ng như ta chỉ thấy tồn tại trong t
thôi. Đ những “lá diêu bông, “cỏ bồng thi”, “cầu Sm”, “bến Mưa”... trong t
Hoàng Cầm, những “hoa thiên cầm” , “ngọn trinh sơn trong t Văn Cầm Hải. Chúng
nhng biểu ng đưc hnh thành bởi tr tưởng ng, bởi những kinh nghiệm thức, tiềm
thức của nhà thơ song ý ngha của chúng lại mở rộng hơn phạm vi kinh nghiệm nhân, kh
c thể khuôn vào một khái niệm duy nht. du bông của Hoàng Cm c hnh dng, màu
sắc ra sao? N ng trưng cho ý niệm g? sao nhà thơ lại sáng tạo ra cái tên gọi “diêu
bông” ấy? Phải chăng chiếc ấy biểu ng cho một ảo gc về tnh yêu ám ảnh khôn
nguôi trong cuộc đi mỗi con ngưi? Ta không th xác định cụ thể. C lẽ chiếc ảo ấy c
lẽ chứa đựng nhiều khả năng diễn dịch khác nhau. Sự kết hp từ ngữ bất ng, bạo dạn cũng c
thể tạo nên những ẩn dụ, biểu ng lạ lâm, phát ra những ý ngha liên tưởng mới.
4. Sự chuyn biến v ngôn ng thơ
Thơ tiếng ni của tnh cảm, đến với ngưi đọc bng con đưng tnh cảm, cho n ngôn
ngữ thơ không thể trần trụi, thô thiển phi gi cảm, hàm súc, ni t gi nhiều. Điều đ đòi
hỏi nhà thơ phải c sự tm tòi công phu, cân nhắc k lưỡng, chọn lọc, ng tạo. Ni như c giả
Maiacôpxki:
Nhà thơ trả ch
với giá cắt cổ
Như khai thác
Lấy mt gam
Lấy một chữ
Trang 245
Trang 246
chất hiếm rađium
phải mất hàng năm lao lực
phải mất hàng tấn quặng ngôn từ
một chữ ấy phải làm cho đau đớn Triệu trái tim trong hàng triệu năm dài (Raxun
Gamzatốp). Ngôn ngữ của cuộc đi thưng một loi qung n ln tạp chất, nhà t m
công việc của ngưi tinh luyện loại bỏ những chất thừa thải để đúc kết lại thành một thứ kim
loại hoàn hảo hơn, đ sức lng lánh phản chiếu tâm hồn. Nhà thơ ngưi giữ gn và phát huy
vốn tài sản quý ca Tiếng Việt. Thi đại nào th nn ngữ y. So với các loại hnh nghệ thuật
khác, thơ nhy cảm với nn ngữ hơn cả. Thơ mới phải tạo ra ngôn ngữ mới để chuyên ch
cảm xúc mi. Càng ngày t Việt Nam càng c chiều ớng trở về với đúng bản chất của một
loại hnh nghệ thuật đặc th: nghệ thuật của ngôn từ. Cái chết của một nhà thơ cái chết của
chữ sự bất tử của họ ng do chnh từ trưng của những con chữ của họ tạo n...
4.1.Ngôn ng nghệ thut thơ Mi (1932-1945)
Phong trào thơ Mới đưc xem như dấu son đậm trên bước chuyển o thi kỳ phát triển
mới ca thơ ca Việt Nam hiện đi. Đánh giá thành tựu của thơ Mới, tác giả Tuấn Anh viết:
Thơ Mi đã đóng vai trò to lớn, th nói là dứt điểm trong vic nâng quc ngữ đạt đến
trình độ ngôn ngữ ngh thuật thi ca. Thơ Mới đã làm được một ng việc to lớn: chuyển toàn
bộ tinh hoa của thơ dân tộc ngôn ngữ n tộc cập bến hiện đại”. Đ một sự thay đi toàn
diện về mặt ngôn ngữ thơ, gn liền với một thi đi thơ đang chuyển minh theo hướng hiện
đại ha. Nhn lại hành trnh hơn 10 năm của thơ Mới c thể thấy những đng gp về mặt
ngôn ngữ thơ của phong trào y. Với nhng đặc trưng bn: Ngôn từ thơ Mới tiếp nối
phát triển ngôn ngữ thơ trữ tnh truyn thống, ngôn từ Thơ mới c sự kết hp giữa thơ Đưng
thơ Pháp, ngôn từ mang đậm tnh chủ quan thiên về cảm xúc nhân... các nhà thơ Mi
đã để lại dấu ấn riêng trong nh trnh ng tạo ngôn ngữ của thế hệ mnh.
Đặc trưng ni bật nhất của ngôn ngữ t Mới là: ngôn từ thơ Mới mang đậm tnh chủ
quan, thiên về cảm xúc, cảm giác. Trong rất nhiều biểu hiện của ý thức nhân, cái tôi chủ th
thơ Mới đã thể hiện khát vọng đưc “thành thực”, đưc ni lên “s thật” của m hồn bằng
tiếng ni riêng ca mnh. Sự thức tỉnh của ý thức nhân đã tạo cho cái tôi trữ tnh trong thơ
Mới mt thế mới. Các nhà thơ Mới với ý thức nhân sức mạnh ca tiếng ni nội tâm đã
tm đến những câu chữ thch hp để diễn tả đúng những rung động tinh tế của m hồn một
ch sinh động nhất. Ngôn ng t Mi đã đưc chủ thể ha cao độ. Cái tôi t Mới trở thành
cái i chủ ngữ. Cấu trúc ngôn ngữ t Mới thể hiện tnh chủ thể ha cao độ, đúng như
Nguyễn Đăng Điệp nhận xét: “Mô hình danh từ + + danh từ tr thành hình pháp
bản khi các nhà thơ mới tìm cách xác lập khng định vị thế của cái tôi th trong thơ”:
“Tôi một kẻ ng - Yêu sống trong đi gin dị, nh thường - Cùng với Nàng Thơ tháng
năm ca hát(Tr lời Thế Lữ); Tôi một kẻ điên cuồng Yêu những ái tình ngây dại” (Th
than Xuân Diệu)…
Ngôn ngữ thơ Mới thiên về bộc lộ trực tiếp m trạng, ngôn ngữ cảm xúc, cảm giác.
Thơ Mới bộc lộ một cách trực tiếp tất cả mọi cung bậc sắc thái tnh cm: vui, buồn, hn,
giận, thiết tha, say đắm, mộng mơ, cay đắng, xt xa... Đây cũng xu hướng chnh của thơ
Mới giai đoạn đầu phát triển. Ngôn ngữ thơ Mới mang đậm dấu ấn của chủ ngha ng mn.
Trang 247
Sự đa dạng của cảm xúc hiện ra trong từng “mao mạch” của thế giới ngôn từ. Trong chặng mở
đầu, ngôn ngữ thơ Mới thưng mang theo cái rạo rực, say tạo nên những khúc ca vui, niềm
hy vọng với chất ng mạn say ngưi... Nhưng cảm gc đ u lại không lâu t Mới, thơ
Mới dần chuyển cả cung đàn ca minh sang thể hiện nỗi buồn thế hệ. Nỗi buồn thơ Mới bui
ban đu thưng nhẹ man mác bâng khuâng: “Tiếng đưa hiu hắt bên lòng Buồn ơi! xa
vắng mênhng buồn…” (Tiếng sáo Thn Thai - Thế Lữ); “Êm êm chiều ngẩn ngơ chiều
Lòng kng sao cả hiu hiu khẽ buồn” (Chiều - Xuân Diệu); “Đây bãi cô liêu lạnh hững hờ -
Với buồn phơn phớt, vắng trơ vơ” (Cuối thu - Hàn Mặc Tử)... Càng về sau, cảm xúc ca các
nhà thơ càng nhức nhối, đau đn tựa như những con sng tràn b, miên man một giai điệu
buồn: Tiếng gáy buồn nghe như máu ứa Chết không gian, khô o cả hồn cao!” ( -
Xuân Diệu); Trời ơi! Chán Nản đương vây phủ Ý ởng hồn tôi giữa cõi Tang! (Thu -
Chế Lan Viên)…Cng với sự đa điệu của cảm xúc, ngôn ngữ thơ Mới đầy cảm giác. Thơ Mới
phá tung ước lệ c điển để đi đến tận cng ca cảm gc.
Để bộc lộ đến tận cng thế giới cảm xúc trong tâm hồn mnh, các nhà thơ Mới sử dụng
với tần số cao các tnh từ, động từ từ trong thơ của mnh. Xuân Diệu nhà thơ o bạo
trong việc ng tạo đưa hệ thống ngôn ngữ độc đáo vào thơ. Trong Vội vàng, để thể hiện
triết l sống vội vàng, phương thức sống hết mnh, quý trọng từng giây từng phút ca cuộc đi,
nhất những năm tháng ca tui trẻ, sng chạy đua với thi gian để đưc tận hiến tận
hưởng mọi ơng sắc của thi tươi, Xn Diệu đã c những câu thơ o bạo vào loi bậc nhất
của thơ Việt hiện đại:
“Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn
Ta muốn riết mây đưa gió lượn
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
non nước cây cỏ rạng
Cho chếnh choáng mùi thơm cho đã đầy ánh sáng
Cho no thanh sắc của thời tươi
-Hỡi xuân hồng, ta muốn cn o ngươi!”
Trong đoạn thơ c sự xuất hiện những chuỗi động từ như: ôm, riết, say, thâu, cắn cng
một loạt tnh từ: no nê, chếnh choáng, đã đy diễn tả nhng hành động, nhng trạng thái mnh
mẽ bộc lộ một con ngưi đang tận hưởng những vẻ đp của sức sống trong cuộc đi này. Xưa
nay, thi ca ng như hiếm khi xuất hiện những động từ mạnh để diễn tả cảm xúc. Ngay trong
nhng vần thơ tiêu biểu ca phong trào t Mi th âm hưởng ch đạo vn nỗi buồn. Những
nỗi buồn nhiều vẻ, nhiều cung bc đã trở thành điệu hồn chung của thơ Mi ni chung. Gi
đây, với Vội ng, Xn Diệu đã đem đến cho ngưi đọc một cảm giác hoàn toàn mới mẻ khi
sử dng những động từ mnh để diễn tả niềm khao khát cng của thi nhân. Đc biệt sự
ng tiến của động từ đ ngày một gấp gáp hơn, nh liệt hơn: từ ôm, đến ghì, riết rồi đến say,
thâu cuối cng cắn. Hnh ảnh thi s hiện ra qua lớp lớp những động từ đ một con
ngưi say đắm cng trước cuc đi, coi cuộc đi thiên đưng của tui trẻ, mỗi ngày trôi
qua giống như một ny hội, không bao gi chán nản. Yêu đi gn b thiết tha với cuộc đi,
bắt rễ o những mạch nguồn khác nhau của cuộc sống, cảm nhận cuc sng bằng đầy đủ
nhng gc quan. Điều quan trọng không phải tnh yêu cuộc đi mức độ của tnh yêu
đ. Khi đạt tới độ vn n th no nê, chếnh choáng, đã đầy chnh dạng thức ca một m
Trang 248
hồn thi s tm đưc những lẽ sống ca mnh. Xuân Diệu đã đưc chnh mnh, thi s với
một tâm hồn dào dạt sức trẻ. Bản sắc của cái i trữ tnh của đưc th hiện qua hệ thống lớp
lớp liên tiếp những từ quan hệ như: và, cho tạo nên vẻ đẹp hiện đại của đoạn thơ. Xuân Diệu
sử dụng nhng từ chỉ quan hệ hết sức mới mẻ tạon một sự gắn kết nhng hnh nh thơ. Qua
đ ngưi đọc cảm nhn đưc những nhịp đập ca trái tim yêu sống hết mnh cho cuộc đi
này. Mỗi câu thơ giống như lớp sng ngôn từ th hiện nhng cảm xúc chứa chan tnh yêu cuộc
sống của một trái tim luôn khát khao giao cảm với cuộc đi và con ngưi. Ngôn ng t Xn
Diệu gi hnh, gi cảm thứ ngôn ngữ đầy hiệu quả để diễn tả thế giới cảm xúc phong phú
của thi nn.
Trong vòng một thi gian ngắn, ngôn từ nghệ thuật thơ Mới đã c những cách n mạnh
mẽ. Sự đi mới ngôn từ thơ Mới, trước hết, nhằm biểu đạt những nhận thức mới về đi sống,
về hội, nhằm diễn đạt những cảm c, những khát vọng. Từ thực tế biểu hiện y, các nhà
thơ Mới đã tạo cho ngôn từ một quyền lực mi. Đồng thi với nỗ lực biểu đạt những cảm nhn
mới, duy nn ngữ của các nhà thơ Mới đã thay đi. Họ đã tạo ra những dấu ấn ngôn từ
riêng của thế hệ minh. Quá trnh y, các nhà thơ mới đã thực hiện một nhiệm vụ lịch sử: Đi
mới ngôn ngữ thơ Việt Nam, bo tồn phát triển ngôn ngữ tiếng Việt. Kết quả của quá trnh
này, diễn ngôn t Việt Nam đã chuyển từ tr tnh “điệu ngâm” sang một l trnh mới gn với
dòng trữ tnh “điệu ni”, đưa thơ về gần với đi sống, hòa nhập với quá trnh hiện đại ha n
học thế giới.
4.2.Ngôn ng nghệ thut thơ Cch mạng Việt Nam (1945-1975)
Ngôn ngữ thơ giai đoạn 1945-1975 cũng c những biến đi mạnh mẽ so với ngôn ngữ
thơ giai đoạn trưc Cách mạng. Thi kỳ đầu, thơ kháng chiến còn nh hưởng ngôn ng thơ cũ,
còn sử dụng nn ngữ bác hc như bụi trường chinh, áo hào hoa, kinh thành, biên ơng, thây
rơi,…nhưng trên sở kế thừa tiến xa hơn, ngôn ngữ thơ kháng chiến gn gũi với tất cả
mọi ngưi dân Việt Nam. Thơ kháng chiến đã dn gt bỏ đưc sự cầu kỳ, kiểu cách để tm đến
tiếp nhận đưc sự phong phú của ngôn ngữ trong đi sống, với cuộc chiến đu của nhân
dân ta. Chnh điều đ đã tạo cho thơ c khả năng tác động mạnh mẽ hơn đối với tnh cảm,
nhn thức của ngưi đọc. Xu hướng chung đưa ngôn ngữ thơ phát triển về pha hiện thc
đi sống, trước hết đi sống lao động, đấu tranh của qun chúng nhân dân, về gần với li ăn
tiếng ni hằng ngày, tự nhiên, bnh dị, sinh động. C thể bt gp khá nhiều trong thơ những từ
ngữ, cách ni mang tnh khẩu ngữ của quần chúng. Từ những so nh, theo li v von ca ca
dao: “Mưa phùn ướt áo tứ thân/ Mưa bao nhu hạt thương bầm bấy nhiêu” (Tố Hu) đến
nhng li chất phác, thật thà của ngưi dân quê miền Trung: “Thương anh, nỏ - cầu anh
mạnh/ Anh nn thằng Tây bổ sọ dừa (HVi), “Đồng chí nứ vui vui/ Đồng cnứ dạy tôi dăm
tối chữ/ Đồng chí nhớ na/ Kể chuyện Bình Trị thn/ Cho bầy tôi nghe (Nhớ - Hồng
Ngun). Từ địa phương đưc đưa vào thơ khá rộng rãi nhiều trưng hp đã gp phn tạo
nên chất liệu hiện thực với sắc thái rng độc đáo của bài thơ.
Ngôn ngữ t giai đoạn này còn ni bật việc sử dng rộng i các địa danh. Trong t
Việt Nam, chưa bao gi các địa danh của mọi vng miền lại xuất hiện nhiều ph biến như
thi k này, thậm ch n n dày đặc trong một bài thơ hay một câu thơ:ng xa ri Tây
Tiến ơi”, “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi/ Mườngt hoa về trong đêm hơi” (Tây Tiến),
“Tin vui chiến thắng trăm miền/ Hòa bình Tây Bắc, Điện Biên vui về/ Vui từ Đồng Tháp, An
Khê/ Vui n Việt Bắc, Đèo De, Núi Hồng” (Tố Hữu)... Đằng sau những địa danh ấy một
vng đất đai, xứ sở của T quốc, sự chất chứa những vẻ đẹp, những đau thương, những kỉ
Trang 249
niệm niềmu mến của con ngưi.
Ngoài từ ngữ sinh hoạt, các từ ngữ thuộc lnh vực chnh trị, quân sự cũng c mặt
không t bài thơ, điều này phn ánh sự tham gia tch cực tâm l hào hng của quần chúng
với đi sống chnh trị, quân sự ca dân tộc. Xuất phát từ ngôn ngữ đi sống xây dựng ch
ngha hội kháng chiến chống M của dân tộc, do đ thơ thi kỳ này ngôn ngữ thể hiện
đậm đà tnh thi sự tnh chiến đấu. Cho nên, trong thơ xuất hiện một hệ thống từ ngữ mới
thơ ca trước đ không c hoặc t th hiện.
“Như hôm nay giữa c ông trường đỏ bụi
Nhng đoà n xe vận tải nối nhau đi.”
(Bài ca xuân 1961- Tố Hữu)
“Ba nm đi hành quân
ngụy tr ang vẫn cài trên mũ.”
(Ngủ rừng theo đội hình đánh giặc- Nguyễn Đức Mậu)
“Cuộc đời trải t mắt ta
Lối mòn nhỏ cũng dẫn ra chiến trườn g
Nhng người sốt t đư ơng n
Dấu chân bấm xuống đường trơn nhòe?”
(Dấu chân qua trảng cỏ- Thanh Thảo)
So với thơ ca giai đoạn trước Cách mạng, thơ ca 1945-1975 không chú trọng vào việc
m mới ngôn ngữ, không c trng vào việc dng từ, đt u. Chnh v vậy, ta không thy
xuất hiện nhiều những hiện ng nhà thơ tạo đưc “vân chữ” trong thơ của mnh giai đoạn
này. Ngôn ngữ t ca các nhà t cách mạng đều giản dị, dễ hiểu, trong sáng. C lẽ v thế
độ ph quát của thơ cách mạng rất rộng lớn. Trong Đồng chí ca Chnh Hữu, ta bắt gặp một
ngôn ngữ giản dị, một ngôn ngữ bám sát đi sống, một ngôn ngữ rất gần với li thưng của
nhng ngưi lnh. Nhưng đáng ni hơn c lẽ cách dng thành ngữ t chức ngôn từ theo
phong cách thành ngữ. Trong một bài thơ không dài, Chnh Hữu đã dng nhiều thành ngữ
cụm từ theo lối thành ngữ: Nước mặn đng chua, Giếng nước gc đa, Rng hoang sương
muối, Đầu súng trăng treo. Dng cách t chức ngôn từ theo lối thành ngữ, Đồng cgiản dị
vn sâu sắc cng.
4.3.Ngôn ng thơ Việt sau 1975 đến hết thế kỉ XX
Sau năm 1975, đất nước hòa bnh, cuộc sống mi đặt ra nhiều vấn đề thiết thực. Để ni,
để viết cho hết, cho đúng cái thực tại ấy, các nhà thơ cần đến tiếng ni của đi thưng. Đ
cũng l do để các tác giả c ý thức đưa ngôn ngữ đi thưng vào t. Tớc hết cách ni
dân gian đưc nhiều nhà thơ sử dng khiến cho thơ vừa dễ nhập vào ngưi đọc, vừa c kh
năng tạo n tiếng i trong thơ. Tu biểu cho cách ni này nhà thơ Nguyễn Duy. Thơ
Nguyễn Duy c những kiểu xẩm ngọng giọng điệu bụi bậm đã khiến cho thơ trở
nên tếu táo hơn cũng gần gũi với người đọc hơn”. Những từ y trong thơ Nguyễn Duy
cũng đặc biệt: Đàn kêu tinh tỉnh tình tinh”, Đàn kêu tang tảng tàng tang (Xẩm ngọng),….
Nhng từ láy ba, láy đưc dng theo kiểu riêng của Nguyễn Duy như một điểm nhấn của
ngôn ngữ đi thưng trong t sau năm 1975. Ngôn ng thơ giai đoạn này hướng đến sự giản
dị, không cầu kỳ kiểu cách, với một hệ thống từ ngữ c sắc thái đi thưng, gn gũi với cuộc
sống con ngưi. Nhiều từ ngữ, hnh nh đưc sử dng trong t sau năm 1975 mang đậm tnh
thi đại. Các tác giả đưa vào thơ những hnh nh, từ ngữ trong đi sng n đưc xem
như dấu hiệu của một hội mới hội hiện đại ha.
Trang 250
Cuộc sng hôm nay vi nhiều u sắc phong phú và sự phối màu cuộc sống ng phức
tạp hơn rất nhiều so với giai đoạn trước đ. Bởi vậy, trong thơ sau năm 1975 c rất nhiều từ
đưc dng để gọi cuc đi với tnh chất của n ẩn đằng sau từng con chữ. Đ chợ đời, nợ
đời, ch tình trong t Trần Mạnh Hng, cái khôn cái dại, cái ngắn cái i, cái rộng
cái hẹp, cái dở - cái hay trong thơ ơng Quy Nhân, Những chữ ấy du chưa trong thơ
cũng đã nghe ra đưc một chút g chua xt, một nỗi n khoăn, một sự đắn đo lựa chọn, một
nỗi e ngại trước nhng biến đi đang diễn ra trước mắt. Trong thơ sau năm 1975, ngưi đọc
còn nhận thấy một loại từ diễn tả tnh chất ăn năn, hối hận của bản thân con ngưi: tôi sững
sờ, tôi hốt hoảng, tôi day dứt, tôi nhận biết, tôi ngỡ, tôi đâu biết, chợt thấy nh lỗi, bỗng
tôi chợt thấy rằng, xin cúi đầu,…:
Tôi sững sờ
Gặp lại dáng mẹ tôi quạt thóc
Bên đường hai ơi năm về trước
(…)
Từ bàn tay của
Thổi o hn tôi những ngn gió buồn
Thổi o hư không mt luồng gió gắt
Thổi o cuộc đời bao điều day dứt.”
( quạt thóc n đường Dương Kỳ Anh)
Bên cạnh đ, ngôn ngữ thơ sau 1975 thể hiện những vn đề về tnh dục. S xuất hiện của
nội dung sex trong t giai đoạn trước không phải không c nhưng đưc diễn đạt bng
nhng hnh ảnh bng by, ng trưng,…Còn giai đoạn sau những bài thơ c nội dung sex
lại đậm đc từ ngữ trn tri”.
C thể thấy, ngôn ngữ t sau 1975 đưc mở rng hoàn toàn về bn độ. Chnh điều đ
đã giúp t đi sâu diễn tả cái phong phú, cái bộn bề phức tạp của cuộc sống m l của
con ngưi thi hiện đại.
Tôi giản dị đồng nhất thơ vào ch
(Trần Dần)
Khao khát đưa thơ trở về với chnh n buộc các nhà t hiện đại phải nhận cái g
đặc trưng cốt tủy của thơ, đâu hạt nhân ch chốt quyết định tnh thơ. Những băn khoăn ấy
đưa ngưi m thơ đối mặt với vấn đề ngôn ngữ. Ám ảnh thưng trực về giới hạn của ngôn
ngữ, về nguy cạn kiệt, bị n ha của các biểu ng, các yếu tố ngữ ngha, ngữ pháp, các
phương thức tu từ quen thuộc... thúc đy nhà thơ thực hiện sự dấn thân” trên con chữ, thăm
, khai thác, tạo sinh những khả năng mới ca ngôn từ. Lê Đạt tự nhn mnh phu chữ, suốt
đi nâng niu bng chữ, vân chữ. Dương ng chú trọng vào con âm, tự làm nên thi pháp âm
bồi. Theo đ con âm sẽ đưc lẩyn trên bề mặt chữ. Cũng bởi vậy thơ ơng ng giàu
chất nhạc còn thơ Đạt lại c dụng ng đặc biệt trong việc tm kiếm bng chữ, cái không
hiển hiện ra trên vỏ vật cht của ngôn ngữ. Bản thân cách goi bng chữ cũng một kiểu chơi
chữ của nhà thơ Đạt. Hiểu theo cách đơn giản nhất, đ ngha bng của chữ, nhưng cũng
c thể mỗi chữ trong thơ ông là cái bng, đè lên những chữ khác hoặc con chữ c bng- tức
con chữ sng, không ngừng biến đi. Dưới cái bng ấy, con chữ trong t Đạt đa diện, lập
thể, lung linh một “lịch sử chữ” gp phần tạo nên những pháp mới cho thơ. Đon t sau
đây c thể coi v dụ điển hnh cho sự sáng tạo chữ của các nhà t luôn mang trong mnh
mối “ưu tư” về chữ:
Trang 251
“Anh đến a thu nhà em
Nắng cúc lăm răm vũng nhỏ
cho đấy rửa lông mày
Nông nỗi heo may từ đó”
(Thu nhà em Đạt)
Nhng từ đp mnh o giác quan ngưi đọc nhất đoạn thơ này chứa đựng nhiều k
ức về những văn bản khác. Ch “lăm m chẳng hạn. Chữ đ đã đưc sử dụng từ thi của
Tản Đà: Ai đang độ ấy lăm m mắt”. Cái chữ đ chưa hề c trong từ điển. C lẽ n biến
thể của những từ y đã đưc định hnh như lăm tăm” (diễn tả nhng tăm nhỏ ni lên trên mt
nước), lâm m (mưa lâm râm ướt đầm hẹ). Truy nguyên xa hơn, chữ “lăm răm” c lẽ xuất
phát từ ca dao: “Thương ai con mắt răm”. Đến t Đạt, chữ “lăm răm” đưc sử dng
lại, ngoài nét ngha miêu tả ánh mắt, còn c thêm nét ngha mới. N đưc chuyển ha thành từ
ngữ gi tả chnh xác về cảm giác ánh nng hắt trên mặt nước, thành từng gn nắng lấp nh.
Câu thơ không tả gi ng như ta vn cảm thấy c gi chm nhẹ vào mt nước, khiến
từng gn nắng rung rinh. Hai nét ngha ấy trong câu t giao thoa kng phân định rạch ròi.
Như vy, khai thác “lịch sử chữ”, với Đạt kng chỉ tận dụng nét ngha đã c của chữ
còn bao hàm cả hành động “lạ ha” chữ, cấp cho chữ những t ngha mới, từ đ khiến
chữ kng bao gi trở nên khô cứng về ngha, về tnh biểu cảm.
Chuyên đề 18 :
VĂN HỌC ĐI MI NHỮNG NGƯỜI MỞ ĐƯỜNG
(Nguyn Minh Châu, Thanh Thảo)
I.
Khi qut
Sáng c văn học một quá trnh của sự tm tòi sáng tạo của mỗi nhà văn. Bên cạnh đ sự
kế thừa, phát huy phát triển cũng yếu tố quan trọng gp phần tạo nên sự hoàn thiện cho
mỗi trào lưu, khuynh hưng n học. Văn học sau năm 1975, với sự đi mới về mọi mặt từ đi
sống kinh tế văn ha hội cho đến nghệ thuật, đã chắp nh cho văn học bay cao, bay xa,
bay đến miền đất của ng tạo, của tự do, vứt bỏ mi tri buộc, xiềng xch.
Sau năm 1975, nền n học Việt Nam c một bưc chuyển mnh lớn, với sự xuất hiện ca
nhiều tác phẩm c g trị, nhiều tác giả ưu , nhiều ởng mới, tuyên ngôn mới trong sáng
c đã ra đi. Từ đ nhiều khuynh hướng văn học ra đi với nhng nét độc đáo riêng. Ni đến
các khuynh hướng văn học sau năm 1975 phải kể đến ba khuynh hướng bản sau: khuynh
hướng tiếp tục mạch cm hứng sử thi, nhưng thiên về bi tráng gắn với những trải nghiệm,
kinh nghiệm nhân; hay hưng vào đời sống thế sự trở về với cái tôi nhân; khuynh
hướng đi sâu o những ng mờ của tâm linh, thức đưa thơ theo hướng tượng trưng
siêu thực.
1. Nhng điểm mi của truyn ngn sau năm 1975 so vi giai đoạn trưc
-
Đ ti: Truyện sau năm 1975 ngày càng mở rng, hướng ti cảm hứng thế sự, đời thay
cho khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn của văn học trước 1975.
-
Quan niệm nghệ thut v con ni: Sau 1975 con ngưi trở về với cuộc sống đi thưng,
đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp của đi sống thưng nhật. Con ngưi đưc miêu tả trong
văn học không n đại diện cho cái chung nữa đưc nhn nhận nhiều bnh diện, trong
Trang 252
nhiều mối quan hệ, đa dng, phong phú hơn.
-
Đi mi v phương diện nghệ thut:
+ Đi mới về kết cấu. Hầu hết các tác phm n xuôi ra đi thi k đi mới đều đưc t chức
theo kết cấu mở (kết cấu bỏ ngỏ), để ngưi đọc tự rút ra kết luận cho riêng mnh.
+ Đổi mới về điểm nhìn trần thuật (Các hnh thức trần thuật: Trần thuật từ ngôi th ba, trần
thuật từ ngôi thứ nhất); cách t chức điểm nhn trần thuật (Sử dụng một điểm nhn trần thuật
hoặc phối hp các điểm nhn trần thuật).
+ Giọng điệu trn thuật: Không ch kể bằng giọng của mnh, bằng li của ngưi dn chuyn
các c giản hoá thân thành nhiều giọng điệu phong phú khác nhau: C đối thoại, c độc
thoại, co ngôn ngữ trực tiếp, co ngôn ngữ nửa trực tiếp.
+ Đối ợng phản ánh: Cuộc sống ca con ngưi ngay sau chiến tranh (Ở Một người Ni,
đ những ngày tng tiếp quản th đô sau chiến thắng Điện Biên Phủ; Chiếc thuyền ngoài
xa, đ sau năm 1975, đất nưc thng nhất) trước công cuộc đi mới đất nước (Mùa
rụng trong vườn- Ma Văn Kháng). Tn nền thực tại ấy, vấn đề đưc đặt ra không còn số
phn của n tộc, ca cộng đồng trong th thách máu lửa, trong đấu tranh sinh tử, mất còn,
thân phn con ngưi trong cuộc sống đi thưng.
+ Không gian nghệ thuật được miêu tả: Chủ yếu không gian đi tư, đ nhân vật bộc lộ
nét nhất bản chất, tnh cách của mnh: một xm chài ven biển miền Trung, nơi mi gia đnh
ngụ trên một chiếc thuyền lưới v; một ngôi nhà c knh của Nội;…
+Nhân vật chính: những con ngưi của lam đời thường (không n "con ngưi chnh
trị", "con ngưi mới" với bao nhiêu phẩm chất l tưởng từng đưc ni đến nhiều trong văn học
trước 1975), như: Nghệ s Phng không chỉ toàn tâm toàn ý với nghệ thuật còn khôn nguôi
trăn trở trước muôn lẽ đi thưng; Ngưi đàn ng chài với đói khổ cùng cực, vất vả, lam
lũ, thiếu đói triền miên
2, Điểm mi của t tr tình sau năm 1975 so vi giai đoạn trưc
Sau 1975, thơ trữ tnh c những thay đi phức tạp đa dạng. Thơ trữ tnh giai đoạn này vận
động theo nhiều xu hướng khác nhau, bên cạnh những khuynh hướng như: tiếp tc mạch cảm
hứng sử thi, nhưng thiên về bi tráng gắn với những tri nghiệm, kinh nghiệm nhân; hay
hướng vào đời sống thế sự tr về với cái tôi nhân, thì khuynh hướng đi sâu vào những
vùng mờ của tâm linh, thức đưa thơ theo hướng tượng trưng siêu thực đưc xem một
khuynh hướng đặc biệt.
- Sự mở rộng về đề tài: Năm 1975 đánh dấu sự chuyn biến lớn trong lịch sử của dân tộc: đất
nước đưc thông nhất, đi o thi k đi mới hội nhập. Sự thay đi về lịch sử kéo theo sự
chuyển mnh mạnh mẽ trong văn học. Giai đoạn này thơ không c những lôi cuốn, hấp dn
như giai đoạn kháng chiến nhưng lại c sự mở rng về đề tài tạo nên một diện mạo hn toàn
mới:
+ T tnh yêu phát triển mạnh phong phú về giọng điệu
+ Khuynh hướng nhn lại chiến tranh
+ Xu hướng tm về cội nguồn “thơ đồng ni”
+ Hiện ng thơ ng trưng, siêu thực.
-Những chuyển đổi về duy ngh thuật trong thơ
Trang 253
+ Bên cạnh cảm hứng sử thi vn đưc tiếp nối như một quán tnh nghệ thuật th trong
nhng năm cuối thập k70 đầu những năm 80 ca thế kỷ XX, t đời thường xuất hiện
nhiều.
+ Các hnh ng nghệ thut mang tnh huyền thoại ha về một hiện thực kỳ v cảm
hứng sử thi không còn xuất hiện như hiện ng ni bật của thơ ca giai đoạn này. Theo đ,
thể tài thế sự, đi trở nên ni bật ,cái tôi trong thơ sau 1975 cái tôi đa diện, nhiều bt an,
giằng xé, hướng nội.
- Ý thức “cởi trói để xác lập một quan niệm mới về nghệ thuật: Đ nỗ lực khám phá sự
phong phú của “cái tôi ẩn giấu”, dám phơi y những bi kịch nhân sinh, hoài nghi những g
trị vốn đã quá n định để đi tm những giá trị mới.
=> Đây do khiến các nhà thơ sau 1975 chú ý nhiều hơn đến tnh đa ngha của ngôn ngữ
thơ ca, tạo ra tnh nhòe m trong ngôn ngữ biểu ng. Xu hướng này muốn gia tăng chất
ảo trong thơ, buộc ngưi đọc phải giải các sinh thể nghệ thuật qua nhiều chiều liên ởng
văn ha khác nhau.
Đàn ghi ta ca Lorca rất tiêu biểu cho nỗ lực cách tân thơ Việt Nam của Thanh Thảo,
bài thơ co phần kh hiểu v n nhuốm màu sắc ng trưng siêu thực ông chịu ảnh
hưởng t nhiều chnh nhà thơ hiện đại Tây Ban Nha Gar-xi-a Lorca ông hết lòng ngưỡng
mộ. Cho nên khi dạy bài t này, trước hết giáo viên phải cung cấp giảng gii cho học
sinh một số kiến thức bản về t tượng trưng, siêu thực:
+ Ci Tôi tr tình: Trước hết, trong thơ hiện đại, dòng ng trưng, siêu thực tạo nên sự khác
biệt với thơ c điển lãng mạn việc th hiện vai trò “cái tôi”. Nếu trong thơ c điển, cái
tôi bị phủ định, trong thơ ng mạn, cái tôi lại đưc đưa lên vị tr đc tôn th đối với các nhà
thơ ng trưng và siêu thực, i tôi đã mất vị tr độc tôn, bị lu m, thậm ch trthành cái i
đa ngã.
+ Đặc sắc ngh thut: Đề cao chú trọng khai thác cái ngu hng, cái bt ng trong thế
giới thức; đề cao vai trò của cái hỗn đn, phi logic; sáp lại những hnh ảnh vốn cách xa
nhau trong thực tại để tạo nên trư liên tưởng và tưởng tư phong phú;...
II.
Nguyn Minh Châu v Chiếc thuyn ngoi xa
1.
Tc giả Nguyn Minh Châu.
Nguyễn Minh Châu (1930-1989) một trong ngững nhà văn tiêu biểu của nền văn học
Việt Nam hiện đại. Hai mươi chn m cầm bút, sống viết trong thi k chiến tranh giải
phng đt nước, thi k đi mới, tác phẩm của ông luôn đưc độc giả hoan nghênh, đn nhận
nhiệt thành. Thi k sáng tác nào, Nguyễn Minh Cu cũng ghi dấu ấn kh phai m trong lòng
độc giả với những tác phẩm để đi.
Tác phẩm ca Nguyn Minh Châu c sức hấp dn riêng biệt, nhà văn khẳng định bản
sắc cá nhân nghệ s bằng nét phong cách kết hp hài hòa chất triết l cuộc đi với chất trữ tnh
ng mạn, hnh ng nhân vật đưc soi thu trong quan hệ đa chiều, phức tạp đề cao, n
vinh những giá trị cuộc sống.
2.
Tc phm Chiếc thuyền ngoi xa.
Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của NMC một trong những sáng tác tiêu biểu
cho giai đoạn sáng tác thứ hai của NMC: sau m 1980, ca nhà n đưc đưa o chương
trnh THPT. Đây một tác phm hay đậm tnh nhân văn, thể hiện một li duy mới mẻ của
nhà văn về cái đp số phận con ngưi trong cuộc mưu sinh nhọc nhn kiếm tm hnh phúc
hoàn thiện nhân ch.\
Trang 254
Hon cảnh sng tc:
+ Hoàn cảnh hẹp: Viết năm 1983 truyện ngắn in đậm phong cách tự sự, triết l của nhà văn
Nguyễn Minh Châu. Với ngôn từ dung dị, đi thưng, truyn kể lại chuyến đi thực tế của một
nghệ s nhiếp ảnh những chiêm nghiệm sâu sắc của ông về nghệ thuật cuộc đi.
+ Hoàn cảnh rộng: Cuc kháng chiến chống M cứu nưc đã kết thúc. Đt nước thống nhất
trong nền độc lập, hbnh. Cuộc sống với muôn mặt đi thưng” đã tr lại sau chiến tranh.
Nhiều vấn đề của đi sống văn hoá, nhân sinh, trước đây do hoàn cảnh chiến tranh chưa
đưc chú ý, nay đưc đặt ra. Nhiều quan niệm đạo đức phải đưc nhn nhận lại trong tnh hnh
mới, nhiều yếu tố mới nảy sinh nhất là khi đất nước bước vào công cuộc đi mi, nhiều yếu tố
mới nảy sinh nhất khi đất nưc bước vào công cuộc đi mi… Như một tất yếu khách quan,
văn hc cũng phải đi mới do những tác động của đi sống chnh trị, kinh tế, văn hoá, hội
Phân tích tình huống truyện ( xem thêm chuyên đ TNH HUNG TRUYN)
Sự thành ng của một truyện ngắn phần lớn do nghệ thuật tạo ra tnh huống truyện của tác
giả. Sự thành công của Nguyễn Minh Châu trong truyện ngn “Chiếc truyền ngoài xa" ng
không ngoài điều đ. NMC đã xây dng một tnh huống đy độc lạ: tnh huống truyện
mang ý ngha khám phá phát hiện về đi sống một cách u sắc, mới mẻ từ đ ý ngha ch
đề tưởng của tác phẩm đưch m sáng tỏ.
Khi qut về tình huống truyn.
Vậy muốn phân tch nghệ thuật tạo nên tnh huống truyện trong truyện ngắn này trước
tiên ta phải hiểu tnh huống truyện g. Tnh huống truyện hoàn cảnh riêng (thi gian,
không gian; sự việc diễn ra trong thi gian, kng gian đ ...) đưc tạo nên bởi một sự kiện
đặc biệt khiến cho tại đ, cuộc sống hiện lên đậm đặc nht ởng của tác giả cũng đưc
bộc lộ nét nhất. Đối với truyn ngắn, tnh huống giữ một vai trò rất quan trng của truyn,
hạt nn của cấu trúc thể loi.
C ba loại tnh huống ph biến trong truyn ngắn: tnh huống nh động, tnh huống
m trạng tnh huống nhận thức. Nếu tnh huống nh động ch yếu nhằm tới hành động c
tnh bước ngoặt của nhân vật, tnh huống tâm trạng ch yếu khám phá diễn biến tnh cảm, cảm
xúc của nn vật th tnh huống nhận thức chủ yếu cắt ngha giây phút “giác ngộ" chân l của
nhân vật. Tnh huống trong Chiếc thuyền ngoài xa của NMC thuộc loại tnh huống nhn thức.
Tình huống truyn trong truyn ngn Chiếc thuyền ngoi xa.
Tình huống pht hiện gắn vi hai pht hiện của ngh Phùng (pht hiện trong nghệ
thut va pht hiện trong đi sống):
Pht hi n trong ngh thut.
Trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa, NMC đã tạo ra tnh huống truyện hết sức độc đáo:
Anh phng vn Phng đang làm công việc đi săn ảnh nghệ thuật phong cảnh để làm lịch.
Một bui sáng sớm anh đi trên bãi hiển, anh bỗng phát hiện ra một bức tranh tuyệt tác của
thiên nhiên, đ hnh ảnh một chiếc thuyền ngoài xa thấp thoáng trong màn ơng sớm, lúc ẩn
lúc hiện. Cảnh vật hiện lên trưc mặt anh phng viên Phng “mt bức tranh mực u của
một danh họa thời cổ. Mũi thuyền in một nét hồ lòe nhòe ..” bầu sương m trắng như sữa
c pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt tri chiếu vào Toàn bộ khung cảnh từ đường nét
đến ánh sáng đều hài hòa đẹp, một vẻ đẹp đơn giản tn bích" đã khiến Phng bối rối
trong trái tim Phng n bóp thắt vào", trong cái gy phút bối rối ấy Phng "tưởng
chính mình vừa khám phá thấy cái chân của sự toàn thiện, khám phá thấy cái không khí
trong ngần của tâm hồn". Cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh đã mang lại “khoảnh khắc hạnh
Trang 255
phúc tràm ngập tâm hồn Phùng Phng đã bấm máy liên tục để thu hết vẻ đẹp tuyệt đỉnh
của cảnh vậto trong ống knh của mnh.
Để sau khi chứng kiến cảnh bo hành gia đnh đ đến hai lần, thấm tha n khi
nghe câu chuyn của ngưi đàn tòa án huyện, lần đầu tiên trong đi Phng phát hiện ra
bản chất đch thực của nghệ thut. Nghệ thuật phi bắt nguồn từ cuộc đi, du c nhọc nhằn,
lam lũ, thậm ch kh cực cay đắng. nghệ thuật chân chnh phải biết quay lại phục vụ
cho cuộc sống, làm thay đi cuộc sống. C lẽ thấm tha đưc chân giá trị của nghệ thuật n
cuối tác phẩm, du bức ảnh của Phng chụp đưc về cảnh thuyền biển ấy bức ảnh mu
mực, ngh thuật thăng hoa để công chúng đn nhn. Nng bản thân Phng, mi khi nhn
vào đ lại thấy hnh ảnh ngưi đàn cao lớn, lam bưc ra tấm nh. Đ chnh phát hiện
của Phng trong nghệ thuật. Không thể c nghệ thuật thuần túy, nghệ thuật vị nghệ thuật.
nghệ thuật với cuộc sống hoạt động theo nguyên bnh thông nhau. ngưi nghệ s ấy đã
vỡ lẽ, đã đạt đến đch tối cao của ngh thuật vị nhân sinh.
Pht hin về đời s ng đy nghch l:
Thế nhưng, khi chiếc thuyền vào tới b th một sự tht trần trụi phơi bày trước Phng,
một sự thực bi thương, đ hnh ảnh những con ngưi lao động nghèo kh, xác, như
không hề c chút niềm vui, hnh phúc nào cả. Phng nghe tiếng anh ng chài quát v "Cứ
ngồi nguyên đấy. Động đậy tạo giết cả y đi bây giờ” rồi nhn cảnh anh ng chài “mặt đỏ
gay, lão rút trong người ra một chiếc thắt lưng của nh ngụy ngày xưa... quật tới tp vào ng
người đàn bà, hắn vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm ng nghiến ken t, cứ mỗi nt quất
xuống lão li nguyền rủa bằng cái giọng n rỉ đau đn: “Mày chết đi cho ông nhờ. Chúng
y chết hết đi cho ông nhờ!"trong khi đỏ th ngưi đàn nhn nhục cam chịu tất cả những
sự việc ấy diễn ra làm cho Phng kinh ngc đến mức, trong mấy phút đầu tôi cứ đng
mồm ra nhìn...". Điều làm cho Phng càng kinh ngạc sững s hơn khi nhn cảnh thằng
Phác lao vun vút đến chỗ bố n, giằng lấy cái thắt lưng trong tay bố n liền dưn thẳng
người vung chiếc khóa sắt quật vào giữa khuôn ngực trần vạm vỡ cháy nắng những đám
ng đen như hắc ín, loăn xoăn từ rn mọc ngược lên" của bố n để bảo vệ mẹ n.
Tnh huống truyn này đã đưa ra nhng vấn đề đầy nghịch l, nghịch l giữa cái đẹp ca
nghệ thuật với sự trần trụi, bi đát của cuc sống hiện thực. Nghịch l giữa ngưi v tốt bị hành
hạ nhưng vn không bỏ chồng, nghịch l giữa sự phu n bo của anh hàng chài với v
nhưng không bỏ v. Với tnh huống của truyn, nhà n NMC đã đặt ra một vấn đề rất quan
trọng để ngưi đọc suy ngh, đ mối quan hệ giữa văn chương, nghệ thuật với cuộc sống.
Nghệ thụật một cái g xa vi như chiếc thuyền ngoài xa trong ng ơng sớm m o, n
cuộc sống th rất cần như con thuyền khi đã vào tới b. Hay ni một cách khác, NMC cho rằng
nghệ thuật trước hết phải gắn liền với cuộc sống, phi phản ánh cn tht cuộc sống gp
phn cải tạo cuộc sống, làm cho cuộc sng ngày càng tt đẹp hơn. Quan điểm này của NMC
rất gần với quan điểm của nhà văn Nam Cao “nghệ thuật không cn phải ánh trăng lừa dối,
không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ th tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những
kiếp lầm than... (Trăng sáng)".
Một tnh huống truyn khá độc đáo nữa NMC đã tạo ra trong truyện ngắn này đ
khi ngưi đàn đưc Đu (Bao Công của cái huyn ven biển y) mi đến huyện để khuyên
ngưi đàn li hôn với chồng. Sau khi dng các biện pháp giáo dục, răn đe ngưi chng
không c kết quả, Đẩu với cách thm pn huyện - đã khuyên ngưi v nên li hôn với
chồng để khỏi bị hành hạ, ngưc đãi, để sống một cuộc sống cho ra con ni. Đẩu tin giải
Trang 256
pháp của minh hp l, đúng đắn, thể hiện ng tốt của minh. Nhưng sau bui ni chuyện vi
ngưi đàn bà th mọi l lẽ, mọi suy ngh của anh đều bị ngưi đàn bà chất phác, lam từ chối,
không chấp nhận. Ngưi đàn ấy đã nhn thấu sut cả cuộc đi mnh, nhng điều Đẩu và cả
Phng chưa bao gi nhn thấy đưc: lòng chú tốt nhưng các chú đâu phải người làm
ăn...cho nên các chú đâu có thể hiểu được cái việc của các người làm ăn lam , khó nhọc...”,
bởi các chú không phải đàn bà, chưa bao giờ các chú biết như thế nào nỗi vất vả của
người đàn trên mt chiếc thuyền không đàn ông...", “Đàn thuyền chúng tôi phải
sống cho con chứ không phải sống cho mình như trên đất được! Mong các chú lượng nh
cho cái sự lạc hậu. Các cđừng bắt tôi bỏ nó!”.
Khía cạnh nhn thức của tình huống:
Nhng li lẽ của ngưi đàn khiến "Một cái mới vừa vỡ ra trong đầu vị Bao ng
của cái phố huyện miền biển". Đẩu cht nhn ra rằng lòng tốt của anh ha ra phi thực tế. Anh
bảo vệ luật pháp bằng sự thông hiểu sách vở nhưng trước thực tế đa dạng, muôn nỗi, anh tr
thành kẻ ngây thơ.
Nhng li lẽ của ngưi đàn đã giúp Đẩu nhận ra những nghịch l của đi sống - những
nghịch l buộc con ngưi phải chấp nhận một cách chua chát trên thuyền phải một người
đàn ông hắn man rợ, tàn bạo”. Từ đây, Đẩu c thể đã bắt đầu hiểu ra rằng muốn con ngưi
thoát ra khỏi cảnh đau kh, tăm tối, man r cần phi c những giải pp thiết thực ch kng
phải chỉ lòng tốt, thiện ch hoặc các l thuyết đp đẽ nhưng xa ri thực tế.
Tnh huống y cng với tnh huống trên của truyện, Phng đã c nhận thức về nghệ thuật
cuộc sống ca ngưi nghệ s: Cái đẹp ngoi cảnh c khi che khuất cái xấu của đi sống (ban
đầu Phng ngây ngất trước cái đẹp bề ngoài ca hnh nh con thuyền, về sau anh nhận ra vẻ
đẹp ngoại cảnh đ đã che lấp cuộc sng nhức nhối bên trong con thuyền). Cái xấu cũng c th
m cái đẹp bị khuất lấp (tm hiểu u gia đnh ng chài, Phng lại thấy cuộc sống nhức nhối
ấym khuất lấp nhiều nét đẹp của không t thành viên trong gia đnh). Anh đã nhận ra rằng để
hiểu đưc sự thật đi sống không thể nhn một cách đơn giản, phi đi sâu vào thực tế cuộc
sống để hiểu đưc thực tế cuc sống, những nghịch li nhưng cô li của cuộc sng.
Tm lại, trong truyện ngn Chiếc thuyền ngoài xa nhà văn NMC đã tạo nên những tnh
huống truyện khá độc đáo, tạo cho ngưi đọc sự suy ngh về mối quan hệ giữa nghệ thuật
cuộc sống đặt ra một vn đề hết sức quan trọng của hội khi nhn cuộc sống chúng ta
phải c cái nhn đa chiều, chúng ta mới hiểu cuộc sống sâu sắc hơn. Nếu nhn cuộc sống một
cách hi ht, theo cảm tnh, theo sách vở... th chúng ta chưa thể hiểu hết đưc những nghịch
l nhưng c l của thực tế cuộc sống.
Phân tích nhân vt ngưi đn b hng chi
Hnh tưng ngưi phnữ là đề tài tr đi trở lại trong văn học. Sự u thương giành cho
nhng ngưi phụ nữu sắc bao nhiêu th trước nỗi đau thân phận của họ những trang viết lại
ng nhức nhối bấy nhiêu. Nỗi đau ấy từ thân phận ng Kiều, những ngưi chinh phụ chảy
trong tim những nghệ s đến với những Thị Nở, những v nhặt…và trở nên đầy ám nh
trong Chiếc thuyền ngoài xa của NMC. đâyc giả đã xây dựng thànhng hnh ng nhân
vật ngưi đàn hàng chài, một ngưi phụ nữ lao đng lam lũ, bất hạnh, trải đi ng đẹp
tnh yêu thương, đức hi sinh lòng vị tha cao cả. Ngưi phụ nữ bất hnh ấy đã để lại cho
ngưi đọc một niềm cảm thông trân trọng sâu sắc bởi những phẩm cht đáng qcủa ngưi
phụ nữ.
Trang 257
Gii thiu truyn.
Truyện “Chiếc thuyền ngoài xa” ra đi trong hoàn cảnh đất nưc ta đang dần đi mới,
cuộc sống kinh tế c nhiều mặt trái, nhiều tồn tại khiến ngưi ta phải băn khoăn. Truyn ngắn
này lúc đầu đưc in trong tập Bến quê (1985), sau đưc nhà văn lấy làm tên chung cho một
tuyển tập truyện ngắn in năm 1987.
NMC đưc coi ngưi mở đường tinh anh tài năng” trong nn văn học nưc nhà.
nhà văn luôn đi tm tòi, khám phá con ni chiều u nội tâm nên những tác phẩm của
ông như những văn bản tự sự cỡ nhỏ. Nvăn c thể chỉ Cắt lấy một lát”, “cưa ly một
khúc” chớp lấy một khoảnh khắc” để phn ánh bi kịch ca cả một đi ngưi đưa ra
triết l nhân sinh. Tác giả đã xây dng thành ng nhân vật Phng bên cạnh nhân vt ngưi
đàn hàng chài để m ni bật lên phẩm chất đáng q của ngưi đàn y. Tất cả mọi việc
xảy ra trong cuộc đi, số phận, tnh cách, cảnh ngộ của chị gây xúc động, trăn trở mạnh mẽ
không ch với tác giả còn với ngưi đọc.
Bối cảnh xuất hin nhân vt.
Truyện đưc kể lại qua li của nghệ s nhiếp ảnh Phng, mt ngưi lnh vừa bước ra từ
cuộc chiến tranh nhiều đau thương mất mát. Phng đưc dịp tr về chiến trưng xưa để chụp
một bức tranh cnh biển theo li đề nghị của trưởng png. Tại đây anh đã phát hiện ra một
bức tranh cảnh biển c mt không hai: “trước mặti một bức tranh mựcu ca một danh
họa thời cổ. Mũi thuyền in một nét hồ lòe nhòe o bầu sương ..Tất cả khung cảnh ấy
nhìn qua những cái mắt lưới..toàn bộ khung cnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa”.
Cảnh đẹp ấy khiến cho ngưi nghệ s ng như vừa “khám phá thấy cái chân của sự hoàn
thiện. Nhưng đằng sau chiếc thuyền đp n trong ấy lại một cảnh ng phũ png:
Ngưi đàn xấu x, ngưi chồng phu, thô bạo nh hạ ngưi đàn bằng những trận đòn
th, ngưi đàn nhn nhục chịu đựng . Phng từ sung sướng đến ngạc nhiên, sững s sửng
sốt. Nghịch cảnh ấy khiến ng anh tan vỡ.
Nhng nét chính về người đn b hng chi.
Ci n của nhân vt.
Đọc hết câu truyện ngưi đc cũng không biết tên thật của ngưi đàn ấy ai, tác giả
đã gọi một cách phiếm đnh: khi th gọi ngưi đàn hàng chài, lúc lại gọi mụ, khi th gọi
chị ta....như một sự xa m nhằm đậm thêm số phận của chị. Khi ngưi đàn này xuất
hiện tòa án huyện để gặp chánh án Đu, ta vn kng biết n. Không phải ngu nhiên
NMC không đặt tên cho ngưi đàn hàng chài y, cũng không phải nhà văn "nghèo" ngôn
ngữ đến độ không thể đặt cho chị một cái tên v chị cũng giống như hàng trăm ngưi
đàn vng biển nhỏ này: ch ngưi danh, hnh ảnh tiêu biểu cho cuộc đi nhọc
nhn, lam như bao ngưi phụ nữ khác không hiếm gặp trên những miền quê Việt Nam.
Điều đ chỉ ra mt thực tế rằng, không phải chỉ minh ngưi đàn đ gặp bất hạnh c rất
nhiều phụ nữ trong hội lúc bấy gi chịu nhng bất hạnh như thị. Nhân vật ngưi đàn
hàng chài t nhiều cũng làm ta nhớ đến nhân vật thị trong truyện ngắn V nhặt của Kim Lân.
Phải chắng vn những số phận ca con ngưi đang sng giữa cuộc đi sự sống thật
mong manh. Cảm thương thay cho số phận những con ngưi.
Trang 258
Ngoại hình của nời đn b.
Tác giả đã dng những ngôn từ rất đắt giá để miêu tả về ngoại hnh ngưi đàn hàng
chài c thân hnh xấu x tàn tạ “trạc ngoài 40, một thân hình quen thuc của người đàn
vùng biển, cao lớn với những đường nét thô kệch. Mụ rỗ mặt. Khuôn mặt mệt mi sau một đêm
thức trắng kéo ới, tái ngắt dường như đang buồn ngủ”. V cuộc đi nhọc nhằn, lam lũ,
vất vả, đau kh m cho diện mạo chị đã xấu gi trở nên thô kệch. Không những thế c giả
còn tập trung miêu tả ánh mắt ca ngưi đàn bà: Chị đưa mắt nhìn xuống chân,…nn ra
ngoài bờ phá”. Cách miêu tả của nhà văn không chỉ cho thấy sự tủi cực, vất vả của ngưi phụ
nữ ấy còn mở những đau kh tinh thần đang giày xéo tâm can.
Số phn v cuc đời bất hạnh.
Ngưi đàn bất hạnh ấy không chỉ phải chịu thiệt thòi về ngoi hnhtạo ha mang
lại ng như mọi sự bất hnh ca cuc đi đều trút cả lên chị, xấu, nghèo kh, lam lũ, lại
phải thưng xuyên chịu nhng trận đòn roi ca ngưi chồng phu tn thương, đau xt cho
các con phải nhn cảnh bố đánh mẹ... Cái xấu đã đeo đui ch như định mệnh đã vậy chị lại
còn c khuôn mt rỗ là hậu qucủa trận dịch đậu ma nên không ai thèm để ý, suốt từ khi n
nhỏ. Rồi chị c mang với một anh hàng chài đến mua bả về đan lưới thành v chồng.
Cứ ngỡ tưởng c một cuộc sống gia đnh th sẽ c hạnh phúc ấm êm. Nhưng cuộc
sống u sinh trên biển cực nhọc, vất vả, lam lũ, bấp bênh. Gia đnh nghèo lại n đông con,
thuyn th chật,... Bị chồng thưng xun đánh đập, nh hạ thưng xuyên cứ “ba ngày một
trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”. Cứ khi o lão chồng thấy kh quá lại xách chị ra
đánh, như để trút giận, như đánh một con t với li lẽ cay độc "Mày chết đi cho ông nhờ,
chúng mày chết hết đi cho ông nhờ". Qu thực, ngưi đàn hàng chài c cả một cuộc đi
cực, nhọc nhằn, khốn kh. Ch nạn nhân của sự nghèo đi, thất học lạc hậu. Số phn,
cuộc đi chị dn dần hiện ra nét khi chị đến toà án huyn. Số phận đầy bi kịch ấy đưc c
giả tái hiện đầy cảm thông chia sẻ.
Nhng phm chất đng qu của nời đn b.
*
Sự nhn nhc, chu đựng.
một ngưi phụ nữ yếu đuối phải chịu bao đắng cay tủi phận của cuộc đi nhưng chị lại c
một phẩm chất đáng quý. Trước hết sự nhn nhục, chịu đng v hoàn cảnh. Chị coi việc
minh bị đánh đ như một phần đã rất quen thuc của cuc đi minh. Ch chấp nhận, không
kêu van, không trốn chy cũng như không hề c ý định ri bỏ gia đnh y, ri bỏ ngưi chồng
vũ phu ca mnh. Chị hiểu cực của cuộc sng mưu sinh đầy cam go trên biển nếu không c
ngưi đàn ông: thuyền xa biển, cần một ngưi đàn ông khỏe mạnh, biết nghề n để đối
mặt với những ngày phong ba o tố. Đ sự cam chịu, nhn nhục đáng cảm thông, chia sẻ
thậm ch trân trọng. Cách xử sự của ngưi đàn không thể khác đưc đối với một con
ngưi sống đầy trách nhiệm.
*
Tình mu t bao la.
Trang 259
Mặc d phải chịu kh cực, nhưng ngưi phụ nữ ấy quyết cam chịu tất cả, làm tất cả v
nhng đứa con thân u ca mnh. Thị nhn thấy rằng, các con cuộc sống, lẽ sống, tất cả
nhng g c trên cuộc đi này của mụ. Khi tòa án đưa ra giải pp li dị, chị đã từ chối. C
ngha chị từ chối trút bỏ tấm bi kịch nhục ncủa đi mnh. Với ngưi đàn này thà bị đi
t, bị đánh đp n hơn phải bỏ chng: “Quý tòa bắt tội con cũng được, phạt con cũng
được, nhưng đừng bắt con bỏ nó. L do đưa ra thật đơn giản nhưng ng thật xt xa: cần
c chồng để cng nuôi những đứa con. Th ra sự sinh tồn của những đứa con nguyên nhân
để ngưi đàn ấy sống kiếp cam chịu. Tnh yêu thương của ngưi mẹ nh cho đàn con
chnh sức mạnh để ngưi đàn ấy nhn nhục: “Đàn thuyền chúng tôi phải sng cho
con chứ không thể sống cho mình như trên đất liền được”. Ngưi đàn đã chủ động nhận
về mnh mọi đau đớn để đảm bảo sự sinh tồn cho con cái bởi gia đnh đông con sống dựao
nghề sông nước đầy bất trắc. Thm ch khi bị đánh còn chủ động xin chồng thay đi địa
điểm đánh: “Sau y, con cái lớn lên, tôi mới xin được với lão…đưa tôi n bờ đánh”.
muốn hng trn nỗi đau cho riêng mnh, không để các con bị tn thương. Cũng ging như
cụ Tứ quay mặt đi giấu những giọt nước mắt vào u trong lòng cho riêng minh để Tràng
thị đưc hưởng chút hạnh phúc nhỏ nhoi trong cuộc sống mưu sinh khi i đi i chết cận k.
Tnh u thương như mt bản năng nh liệt nn đi đưc bộc lộ một cách cảm động u
sắc nhất ngưi ph nữ này. Tnh mu tử vút lên, trên cái nn của cuộc sống cực, ngang
trái, đau đớn đy xt xa. Nên ai đ c v công lao của ngưi mẹ như biển Thái Bnh th ta thiết
ngh ng tht dễ hiểu.
Thậm ch thương yêu thàng Phác, thằng con ương bưng nhất trong số những đứa
con của bà. Tnh nết ngoại hnh của n ging bố như lt nên rấtu con phải gửi c
n rừng cho ông nuôi. Thật đau đớn biết bao khi ngưi mẹ ấy đã phải van xin chồng cho n
b đánh để các con không nhn thy cảnh đ. Nhưng chnh thằng Phác lại tận mắt chứng kiến
cảnh bố n đánh đập mẹ n thậm tệ. Một tnh mu tử đã trỗi dy, theo bn năng của một đa
trẻ con n suy ngh nông cạn n lao nhanh như mũi n bắn vào chống trả quyết liệt. Thậm
ch n còn định lấy dao đâm bố. Bởi n đã hứa với lòng mnh chừng nào n còn đây th sẽ
không để mẹ n bị đánh. Ta vừa cảm thương vừa tủi giận trức hành động rất con trẻ của
thằng Phác. thật bất ng khi ngưi mẹ phản ứng trước cách thằng Phác thương mnh. Khi
gã chồngt cho thằng con mộti ngã dúi dụi xuống cát và bỏ đi th lúc này ng thương con
mới trỗi dy. “Người đàn dường như lúc này mới cảm thấy đau đớn vừa đau đn vừa
cùng xấu hổ, nhục nhã”. Để rồi miệng mếu máo gọi, “người đàn ngồi xệp xuống trước
mặt thằng bé, ôm chầm lấy rồi lại bng ra, chp tay vái lấy vái để, rồi lại ôm chầm lấy”.
Ta lại tm thấy một nghịch l trong cách nh xử ca ngưi đàn bà. Tại sao khi bị đàn ông
đánh chửi phu, tàn bạo không xấu h, tủi nhục khi chứng kiến cảnh con đánh trả bố
lại đau đớn đến vậy?. C lẽ lúc này đã c số luồng điện chy trong tâm tr của ngưi đàn
kia. Liệu thằng Phác nhn thấy cảnh này tâm hồn của một đứa trẻ sẽ ra sao? N ngh g về
bố mẹ n? Sau y lớn n liệu c giống tnh bố n không? đã cố giữ gn mt mái ấm
gia đnh trước mắt các con để chúng c niềm vui đặc biệt để tâm hồn chúng không bị lắng
nhng cặn bẩn của cuộc sống để vn đục m hồn. Nhưng gi đây bất lực. Sự chịu đựng
hi sinh của đã ch chăng? Bởi khi nhn thằng Phác chẳng hề ng th như c cảm
giác “như một viên đạn bắn vào ngưi đàn ông bây gi đang xuyên qua tâm hồn người đàn
m rỏ xuống những dòng nước mắt”. Cảm nhn đưc nỗi đau đớn cực đnh ca ngưi đàn
Trang 260
lúc này ta mới thấy hết yêu thương con đến nhưng o, cái ni đau tận cng v ng
yêu hi sinh nhưng ch. Thật cảm động trước tấm lòng ngưi mẹ lao đng nghèo kh
này. Hành động giản đơn cao đẹp ngha tnh.
*
Lòng bao dung, đ ng.
Sau tất cả những nỗi đau ngưi chồng đã gây ra cho bà, bà vn c một tấm lòng bao
dung, độ ng đối với chng. Nghệ s Phng và chánh án Đẩu nhn ngưi chng kẻ phu,
thô bo, đáng lên án. Nhưng qua cái nhn của ngưi v, lão từng : anh con trai cc tính
nhưng hiền lành lắm, không bao giờ đánh đp tôi”. Bị chồng đánh đập thô bạo nhưng cũng
không oán trách v hiểu ni kh của chng, hiểu cái kh đã làm ngưi hiền lành trở thành
ác độc. Chnh cuộc vt lộn mưu sinh đã biến o trở thành kẻ phu, tbạo. Ngưi ta làm
điều ác nhiều khi không phải v ngưi ta xấu v kh sở. còn hiểu rằng chồng minh
vừa nạn nhân khốn kh, vừa thủ phạm gây nên bao đau kh cho ngưi thân của minh
cũng ch v nghèo đi, t học v cuộc sống u sinh. Thậm ch còn sẵn sàng nhận lỗi về
minh, coi mnh nguyên nhân khiến cuộc sống của chồng trở nên khốn kh bởi ngh:
đàn trên thuyền đẻ nhiều quá, nhà o ng một đặng trên dưới chục đứa con. Ta cứ hnh
dung một ngưi đàn khoảng 40 tui c 10 đứa con th ắt hẳn ngưi đàn ấy sẽ không
thể làm việc o nhiều ngoài ăn đẻ. Chnh v vy công cuộc mưu sinh như dồn hết n đôi
vai của ngưi dàn ông. Chnh v thế ngh mnh căn nguyên nỗi kh sự tha ha của
ngưi chồng vốn hiền lành nhưng hơi cục tnh xưa kia. Đây quả ngưi phụ nữ c cái nhn
u sắc, đa chiều, bao dung, độ ng với chồng.
*
Sự trải đời, hiểu đời.
Phải ni rằng, nhà văn đã c cái nhn đầy thương cảm trân trọng đối với ngưi phụ
nữ ấy n mới khắc họa n đưc một ngưi đàn ng chài tuy thất học nhưng không m
tối, ngưc lại rất thấu trải lẽ đi, rất sắc sảo. Đ phẩm chất phi thưng kng phải ai cũng
c đưc. Sự trải đi ấy của ngưi đàn bà bị che lấp sau vẻ bề ngoài tkệch, xu x. Thậm ch
những hành động tưởng như đầy lng ngng, bỡ ngỡ khi đặt chân vào căn phòng ca chánh
án Đẩu. Ẩn trong vẻ khúm núm, s sệt trước thái độ của Đẩu sự xuất hiện đưng đột của
Phng. Nhưng ngưi đàn ấy bỗng chốc trở nên nhanh nhẹn sắc sảo không ng khi ni
về cuộc đi với những l lẽ riêng của một con ngưi từng trải. Để từ đ Đu và Phng phải vỡ
lẽ “ngộ” ra bao điều. hiểu thiện ch của chánh án Đẩu nghệ s Phng khi khuyên
bỏ ngưi chồng phu, tàn bo. Song càng hiểu hơn cuộc sống trên sông nước. cht ra
từ cuộc đi nhc nhằn, lam lũ một chân mộc mạc nhưng thấm vị mặn của đi thưng: “đám
đàn hàng chài thuyền chúng tôi cn phải người đàn ông để chèo chống khi phong ba”.
Cuộc sống thực tế cần c một ngưi đàn ông để m chỗ dựa, d đ ngưi chồng vũ phu n
bạo. ng hiểu tự hào với thn chức của ngưi phụ nữ: “ông trời sinh ra người đàn
để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn cho nên phải nh lấy cái khổ”. Chnh vẻ đp
mâu tnh, đầy hi sinh cao thưng ấy đã n vinh ngưi đàn với vẻ ngoài xấu x, thô kệch.
*
Nâng niu cht hạnh phc nh nhoi đời thường.
Cuộc sống ca ngưi đàn ấy c đau kh th nhiều hạnh phúc th quá hiếm hoi. V
vậy rất nâng niu những giây phút v chồng con i sống bên nhau vui vẻ, hoà thuận. V cái
Trang 261
hạnh phúc hiếm hoi, t ỏi đ phải trả giá bng những hành hạ, bo n những nỗi đau cả thể
xác ln tinh thần. Niềm vui lớn nhất là của chị “lúc ngồi nhìn đàn con tôi chúng nó được ăn
no”. Với những kiếp đàn nhọc nhằn đ ni đến niềm vui thật xa xỉ, nhưng sự tận tụy hi sinh
cho chồng con chnh niềm vui ln nhất đối với ngưi ph nữ. Đ chnh sức mạnh nộim
nâng đỡ ngưi đàn bà: “lần đầu tiên trên gương mặt xấu của mụ chợt ng ng lên một nụ
cười”- Nụ i đưc gp nhặt và chắt chiu trong cuộc đi đầy kh đau, ớc mắt với đòn roi.
Đ triết l u sắc về cuộc sống con ngưi: Quan niệm hnh phúc của con ngưi nhiều
khi thật đơn giản, khát vọng hạnh phúc thật nhỏ vn nằm ngoài tầm tay.
*Ngh thut miêu tả nhân vt.
Tác giả đã dng biện pp đối lập giữa hoàn cảnh tnh cách, giữa ngoại hnh tâm hồn,
của ngưi phụ nữa ấy để m ni bật lên những phẩm cht cao thưng đáng đưc ngi ca. Qua
cuộc đi của ngưi đàn hàng chài, tác giả cũng đặt ra những vn đề nhức nhối của cuc
sống: nạn bạo hành trong gia đnh, sự nghèo đi, thất học, sự tha ha về nhân cách… những
ngang trái, nghịch của cuộc sống.
Trong tác phẩm tác giả còn xây dng một nhân vật nữ như bng nh của ngưi đàn
đ chnh chị gái lớn của thằng Phác. gái ấy không xuất hiện nhiều trong tác phẩm nhưng
cũng để lại những suy ám ảnh. Nếu thằng Phác bng nh của đàn ông th gái ấy
bng ảnh ca ngưi đàn bà. Trong khi thằng Phác nông ni thương mẹ bằng cách chống trả
bố mnh một cách quyết liệt. Th chị gái thể hiện sự trưởng thành chn chn của mnh.
N đã kp nn cản thng em, không cho em làm việc dại dột kp lấy con dao ra khỏi tay
thằng Phác. Đ suy ngh của một gái đã trưởng thành nhận thức. Đặc biệt chị n
ch dựa tinh thần vng chắc cho ni đàn bà, bởi ấy gần gũi bên mẹ một cách âm
thầm, lặng lẽ không ồn ào như thằng Phác. Đ cách biểu hiện tnh u thương của mt
con gái. Hôm ngưi mẹ đi n tòa án huyện con gái đã đi cng. lặng lẽ ngồi bên ngoài
đi mẹ với chiếc áo tm. Khi ngưi mẹ đưa ánh mắt mệt mỏi nhn ra ngoài b phá ng lúc
bấu vu vào hnh ảnh con gái thân thương của mnh với chiếc áo tm ngồi đi trên
chiếc thuyn thúng. Chỉ với hai chi tiết nhỏ nhưng ngưi đọc c thể tm thy những nét tương
đồng thiếu nữ trẻ này với ngưi đàn hàng chài gọi mẹ kia. Liệu sau này lớn
n c trở thành ngưi phụ nữ cam chịu, nhn nhn, bao dung, từng trải am hiểu như mẹ
minh hay không? Câu trả li c lẽ đã tm đưc nhưng chúng ta vn hi vọng cuộc sống của
nhng ngưi đàn ven biển sẽ tốt lên, sẽ không còn những gái áo tm theo chân những
ngưi đàn hàng chài kia nữa.
Ngưi đàn hàng chài c lẽ không chỉ hnh nh đeo bám, ám nh Phng mỗi khi
anh nhn vào tấm nh đã chp của minh còn hnh nh làm day dứt lòng ngưi đọc sau
khi gấp trang truyện lại. Ta băn khoăn tự hỏi lòng rồi thân phn ngưi phụ nữ ấy sẽ ra sao giữa
cuộc đi cơ cực, kh khăn. Đ câu hỏi không chỉ NMC đặt ra ch đây ba thập niên còn
vấn đề thi sự ngày nay khi hội đề cao nữ quyền chống bạo lực gia đnh. n tác
phm của NMC còn nguyên giá trị.
Phân tích nhân vt Phùng
Trang 262
Nguyễn Minh Châu nhà văn mở đưng i năng tinh anh nhất của văn học ta hiện
nay . Chiếc thuyn ngoài xa một trong những sáng tác tiêu biểu của ông. u Truyện thể
hiện cái nhn đa chiều, đa diện về cuộc sống con ngưi. Nhân vật ngưi đàn hàng chài
một thành ng nhưng gc nhn của c phẩm đưc xoay chuyển khi nhà n xây dng nn
vật Phng. Truyện đã xây dựng thành ng hnh ng nhân vật Phng, một nghệ s khao khát
khám phá, sáng tạo ra cái đẹp, ngưi luôn lo lắng, trăn trở, suy về nn cách đi sng
con ngưi. Qua cái nhn của nhân vật này tác phẩm đưc lắng lại c chiều sâu cảm xúc,
giúp c giảm sáng tỏ tnh huống nhận thức ca tác phẩm.
Khi qut tc phm.
Truyện Chiếc thuyền ngoài xa in đậm phong cách tự sự - triết l của Nguyễn Minh
Châu, rất tiêu biểu cho hưng tiếp cận đi sống từ gc độ thế sự của nhà n giai đon sáng
c th hai. Truyn ra đi trong hn cảnh đất nước ta đang dần đi mới , cuộc sống kinh tế c
nhiều mt trái , nhiều tồn tại khiến ngưi ta phải băn khoăn. Truyện ngắn lúc đu đưc in
trong tập Bến quê (1985), sau đưc nhà văn lấy m tên chung cho một tuyển tập truyện ngắn
(in năm 1987).
Hon cảnh của Phng.
Để c thể xuất bản một bộ lịch ngh thuật về thuyền biển thật ưng ý, trưởng phòng đề nghị
nghệ s nhiếp nh Phng đi thực tế chụp b sung một bức nh với cảnh biển bui ng c
sương m. Phng đi tới mt vng biển từng chiến trưng của anh thi chống M. Sau gần
một tuần lễ suy ngh, tm kiếm, Phng đã chụp đưc một bức ảnh thật đẹp toàn bch. Nhưng
chnh từ chiếc thuyền ngoài xa thật đẹp ấy lại bước xuống một đôi v chồngng chài, lão đàn
ông thẳng tay qut v chỉ để giải toả nỗi uất ức, buồn kh của mnh. Thằng Phác, con lão che
chở ngưi mẹ đáng thương. Kng chỉ c một lần duy nht đấy ba hôm sau, theo mt chu
k: ba ngày một trận nhẹ năm ngày một trận nng, Phng lại chng kiến cảnh o đàn ông
đánh v, chị gái tước đoạt con dao găm thằng em trai định dng m kh để bo vệ
mẹ. Phng xông ra buộc o phải chấm dứt hành động đc ác. Lão đàn ông đánh trả, Phng bị
thương, anh đưc đưa về trạm y tế của toà án huyện. đây, anh đã nghe câu chuyện của
ngưi đàn ng chài với bao cảm thông ngỡ ngàng, ngạc nhn. Anh hiểu: không thể đơn
giản c khi nhn nhận mọi hiện ng ca cuộc đi cũng như đánh gmt con ngưi.
Từ câu chuyn về một bức tranh nghệ thut sự thật cuộc đi đằng sau bức nh,
truyện ngn “Chiếc thuyền ngoài xa” mang đến một bài học đúng đắn về cách nhn nhận cuộc
sống con ngưi: một cách nhn đa diện, nhiều chiều, phát hiện ra bản chất thật sau vẻ đp
bên ngoài của hiện ng.
Vai trò của Phng trong tc phm.
Phng trong truyện vừa nhân vật chnh đồng thi lại ngưi kể chuyện. Mi diễn
biến của tác phẩm đều đưc soi chiếu qua li kể suy ngh của anh khiến cho câu chuyn
diễn ra vừa khách quan lại c chiều sâu khái quát. Trong tác phẩm, bng những trải nghiệm
Phng đã c nhng phát hiện quan trọng về cuc sống nghệ thuật. Từ đ tác giả c thể
chuyển tải đến bn đọc những thông điệp ca tác phm.
Hai khm ph, pht hin của Phng.
Trang 263
Khm ph ci đẹp trong ngh thut.
Phng đang đứng trước cảnh biển sớm khi mt tri mới thức dậy qua đám mây ánh
hồng. Phng bc lộ rung động của ngưi nghệ s chân chnh trước Một cảnh đắt trời cho”
“suốt đời cầm máy chưa bao giờ thấy”. N đp “như bức tranh mực u của một danh hoạ
thời cổ”. Cảnh đ đưc nhn từ xa nên Mũi thuyền in một nét hồ loè nhoè vào bầu ơng
trắng như sữa pha chút hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào”. Tất cả khung cảnh ấy
nhn qua đôi mắt ca ngưi nghệ s. Anh khng định “toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến
ánh sáng đu hài hoà đẹp, một vẻ đp thực đơn giản toàn bích”. Phng thực sự rung
động “Đứng trước i trở n bối rối .Trong trái tim như cái bóp thắt vào” “phát
hiện ra khoảnh khắc trắng ngần của m hn”. Phng một ngh s trên đưng n tm i
đẹp. Anh thực sự biết quan sát lựa chn cái đẹp của thiên nhn, cảnh vật, con ngưi. Sự rung
động của ngưi nghệ s đã đến đúng lúc. Sự rung động thực sự khi đứng trước cái đp. Cái đẹp
tự nhiên “đắt giá , “trời cho”, mới thực sự làm rung động lòng ngưi. Từ đây, ta thấy ngưi
nghệ s phải ngưi phát hiện mang cái đẹp đến cho đi. Phng còn nhn ra trong suy
ngh của mnh “chẳng biết ai đó lần đầu phát hiện ra bản thân cái đẹp đạo đức”. Đ cái
đẹp phải kết hp với cái tâm, cái i kết hp với cái thiện. Hay đ cũng chnh quan điểm của
NMC th hiện trong cả cuộc đi cầm bút của minh.
Pht hin về đời sống.
Nhn thức th 2 ca Phng là về bo lực gia đnh. Từ chiếc thuyền đẹp n mơ, Phng
thấy bước ra một đôi v chồng ng chài mệt mỏi, xấu x, thô kch ... “trạc ngoài 40, một thân
hình quen thuộc của người đàn ng biển, cao lớn với những đường nét thô kệch. Mụ rỗ
mặt. Khuôn mặt mệt mi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt dường như đang buồn
ngủ”. Người đàn bà đứng lại, đưa cặp mắt nn xuống chân”. Còn gã đàn ông không chỉ c
ngoại hnh xu x ngôn từ còn tho l, hành động cục cằn: Tm lưng rộng cong như
lưng thuyền. Mái tóc tổ quạ. Chân đi chữ bát…hàng ng mày rủ xuống hai con mắt đầy vẻ
độc dữ”. Khi vừa đi khuất sau chiếc xe phá min th một n kịch hãi hng đã diễn ra làm
Phng bt ng đến mức hốc mồm ra, chiếc y nh trên tay rơi lúc o không biết. Lão
đàn ông lập tức trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay, lão rút trong người ra một chiếc thắt lưng của
lính nguỵ ngày xưa, chẳng nói chẳng rằng lão trút n giận n lửa cháy, dùng cái thắt lưng
quật ti tấp n ng ngưi đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm răng ngiến vào
nhau ken t. Cứ mỗi nhát qut xuống lão lại nguyền rủa bằng cái giọng rên rỉ đau đớn “Mày
chết đi cho ông nhờ. Chúng mày chết đi cho ông nhờ”. “Người đàn vẻ cam chịu nhẫn
nhục không hề kêu một tiếng ,không chng tr, cũng không tìm cách trốn chạy”. Bo lực trong
gia đnh thuyền chài ấy diễn ra thưng xuyên “Ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận
nặng”. Vậy c một nghịch l Phng đưc tận mt trông thấy từ chiêc thuyền ngư ph
đẹp như trong c ra nhng con ngưi xấu x, thô kệch hơn thế nữa chnh trong chiếc
thuyn n phủ ấy lại diễn ra một cảnh bo lực gia đnh thật khủng khiếp: V, chồng, con i.
Bạo lực gia đnh vấn đề tồn tại trong hội. Bước sang thế kỉ XXI chúng ta vn chưa dứt
điểm đưc. đâu c bo lực gia đnh th nạn nhân ca n ngưi v, ngưi mẹ những
đứa con tội nghiệp. Bạo lực dấu hiệu của sự đau kh, rạn nứt của hạnh phúc gia đnh. N
m tn thương bao mối quan hệ của đi sống tnh cảm con ngưi.
Trang 264
Bạo lực gia đnh lại diễn ra ngay sau chiếc xe phá mn của M trên bãi t, đàn ông
đánh v bng chiếc thắt lưng da ca lnh Ngụy. Phải chăng cái ác bọn M Ngy gieo xuống
đất nước ta còn không khủng khiếp bằng một cuộc chiến ngầm trong cuộc sng hòa bnh ta
đã cố công gnh lấy n từ tay kẻ th. Hay đ hậu quả của cuộc chiến tranh vn hiện hữu
ngay cả khi hòa bnh lập lại. Tưởng rằng cuộc chiến đu gnh độc lập tự do ta đã giải quyết
đưc trọn vn, mang lại niềm vui cho mọi ngưi. Nhưng sau khi miền Nam hoàn toàn giải
phng n biết bao vấn đề đặt ra: Đi kém, bệnh tật, bạo lực gia đnh
Nhng nhn thức của Phng.
* Nhn thức mối quan h gia ngh thut v cuc sống.
Từ sự thật p phàng trên bãi biển về chiếc thuyền đánh đẹp n , nghệ s Phng đã dần
dần vỡ ra bao điều về cuc sống ca những ngưi dân chài ới. Biết bao cảnh đi cứ phơiy
ra trước mắt: Ngưi đàn xấu x, lam lũ, kh cực. đàn ông độc dữ, t cục cằn dáng
vẻ đầy khắc kh, hung ác. tiếp đ một cảnh bạo hành gia đnh. Cặp v chồng làng chài
nạn nhân của cái nghèo kh, vất vả lao động cật lực vn ngặt nghèo v miếng m manh
áo v đông con. Ni đàn thú nhận: giá tôi đẻ ít chúng tôi sắm được cái thuyền rộng
hơn”.Th ra đẻ nhiều, thuyn nào cũng từ i đến hơn ơi đứa. Đây ngun nhân của sự
đi nghèo. Rồi thiên tai, tri làm động biển không ra khơi đưc nên c lúc hàng tháng “v
chồng con cái phi ăn ơng rng chấm muối”. Cái l đi “ông trời sinh ra người đàn bà
để đẻ con nuôi con cho đến khi khôn lớn, cho nên phải nh ly cái khổ. Đàn thuyền
chúng tôi phải sống cho con ch không thể sng như mình trên đất được”. Do con ngưi, do
thiên tai do cái lẽ đi đã ăn sâu, bám bám rễ hàng ngàn đi nay ngưi đàn phải chu
đau kh. Ngưi đàn ông v vất vả cực nhọc, không biết đ cái bực tức, uất ức vào đâu, chỉ còn
biết trút lên ngưi v, coi việc đánh v như trò giải tỏa tâm l.
Đáng đau lòng hơn c lẽ Phng cảm thông đưc cho ngưi đàn hàng chài kia chnh
cái nhn về thằng Phác. Vừa chiều tối hôm trước n vn còn ngủ với Phng. Ấy thế trong
bui ng hôm sau khi chứng kiến cảnh bố đánh mẹ n đã phản ng làm Phng không ng.
Vậy sự bt ng với Phng không chỉ từ ngưi đàn ông đàn kia ngay cả từ m
hồn trong ng ngây thơ ca thằng cũng bị làm hoen m bởi những bo lực ca gia đnh.
Cậu Phác thương mẹ nhưng hành động liều lnh, thiếu suy ngh. N chỉ ngh thương mẹ bị
đánh sẵn ng bỏ quên tnh phụ tử. Xét cho cng, Phác cũng nạn nhân của bạo lực gia
đnh. Cứ xem cử ch của n th thấy: “Cái thằng nhỏ lng lẽ đưa mấy ngón tay khẽ sờ n
khuôn mặt người mẹ như muốn lau đi những giọt nước mắt”. Hành động nhất thi của Phác
“Như viên đạn bn vào ngưi bốlúc này “đang xuyên qua tâm hồn” ngưi mẹ. Tnh cảnh
thật đau lòng. Làm thế nào để xoá đi những chuyn đau lòng trong gia đnh y. Phng đau
đớn đi qua những thực cảnh để c một trải nghiệm nhận ra mặt trái, mặt thật của cuộc sống
đằng sau vẻ đẹp nghệ thuật Phng đã khám phá ra từ vẻ đẹp ca chiếc thuyền.
=> Vậy Phng đã nhận ra một điều c lẽ từ đ sẽ thay đi cái nhn của anh về lao động
nghệ thuật. Nghệ thuật không thể tách ri với cuộc sống. Nghệ thuật sẽ không g nếu n
không phục vụ cho cuộc sống làm cho n tốt hơn lên. Chi tiết Phng đánh rơi chiếc y
ảnh lao o đánh ngưi đàn ông để cứu lấy ngưi đàn đã khẳng đnh điều y. Nghệ
Trang 265
thuật ch c thể sống đưc xanh ơi khi n thực sự bám rễ vào cuộc đi. Nên đếni sau
này, mỗi khi nhn vào bức ảnh nghệ thut toàn thiện, toàn m của mnh th anh đều nhn thấy
“người đàn cao lớn ấy bước ra khỏi tm ảnh, đó là người đàn bà cao ln với những đường
nét thô kệch, tấm lưng áo bạc phếch miếng vá, nửa thân dưới ướt ng, khuôn mặt rỗ đã
nhợt trắng o lưới suốt đêm. Ngh thuật thực sự chỉ sng đưc khi đưc cất lên “t
nhng tiếng đau khổ kia trong cuộc đời”.
* Nhn thức về cch giải quyết tấn bi kch gia đình.
Phng còn c nhn thức về cách giải quyết tấn bi kịch gia đnh. ch giải quyết của
chánh án toà án huyện là: Gọi ngưi đàn tới quan ni bằng giọng giận dữ: “Ch
không sống nổi với o phu ấy đâu”. Chỉ c cách duy nhất bỏ đàn ông đ đi. Cách giải
quyết này tuy đng về pha ngưi đàn nhưng thiếu thực tế. Đáng lẽ phải tm hiểu nguyên
nhân, phân tch cụ thể, nắm bắt u cầu nguyện vọng. Cách giải quyết này thực sự chưa n.
Không thể áp dụng l thuyết ch v phải căn cứ vào thực tế đi sống. Cách gi ý của Đẩu
câu trả li cũng như phản ứng cuả ngưi đàn m cho căn phòng “lồng lộng g biển tự
nhn bị hút hết không khí tr nên ngột ngạt”. Cảm gc của Phng thấy như vy. Pháp luật
phải gắn liền với đạo đức, không thể áp dụng tu tiện. Giải quyết li hôn, c vũ li hônng làm
cho hnh phúc gia đnh rạn nứt tan vỡ. Những đứa con rồi sẽ ra sao? Những ngưi làm ăn
lam kh nhọc ra khơi lao động cần phi c bàn tay của ngưi đàn ông. Ngưi đàn ông trụ
cột trong nhà. Ngưi đàn ấy và 10 đứa tr tội ngây thơ kia sẽ sống ra sao khi trên thuyn
không còn n tay lao động chủ đạo của đàn ông??? Câu trả li thật giản đơn như chân l
cuộc sống lao động ngưi đàn lam kia đã ni cho Đẩu Phng hiểu. từ đ chân
li của cuộc sống đã đưc làm sáng tỏ.
Cuối truyện Đẩu đi gp ngưi đàn ông. Phng đi gp thằng Phác. Kết quả như thế nào,
c giả còn bỏ ngỏ. Chỉ biết rằng hnh nh đọng lại cuối tác phẩm chiếc thuyền vn lênh
đênh ngoài phá trong gi bão, trong biển động khi tất cả nhng chiếc thuyền khác đã cập b.
hnh nh đầy ám ảnh của ngưi đàn trong bức ảnh ca Phng mỗi khi anh nhn o đ.
Phải chăng đây sự trăn trở trước cuộc sống n nhiều điều kh khăn, vất vả của ngưi m
nghệ thuật. Đ mi quan hệ giữa nghệ thut với cuộc đi.
Truyện CTNX qua những phát hiện của Phng về vẻ đẹp của thiên nhiên, về sự thật cay
đắng, đầy bi kịch, nghèo kh của những con ngưi lao động bằng nghề chài lưới, đã bộc lộ
nhng lo lắng, trăn tr của nhà văn về nhân cách, đi sống con ngưi, bộc lộ lòng thương cảm,
trắc ẩn, trân trọng nhng vẻ đẹp trong tâm hồn ngưi dân lao động. Truyện đm chất tự sự,
triết lý, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu.
II.
Thanh Thảo v Đn Ghi ta của Lorca
1.
MB : một n t trưng tnh trong cuộc kng chiến chng M cu nước trương k gian
kh nng Thanh Thảo không viết nhiu về thơi k kng chiến. C lẽ ông thực sự để li tên tuôi của
minh với những bài thơ thơi hậu chiến. Sở trương của nhà thơ đ khắc họa cn dung ca những
ngươi nghệ s mt trong nhng bc cn dung thành công nhất của Thanh Tho đ chinh cn
dung G. Lor-ca trongi thơ àn ghi ta của Lor-ca, một nơi ngh s nôi tiếng của y Ban Nha
noi riêng của Cu Âu noi chung trong cuộc chiến tranh TG ln thứ 2. c phẩm đươc xem linh
Trang 266
hồn của tp t Khối vuông ru-bich” xuất bn m 1985. i t "Đàn ghi ta của Lor-ca" đươc xem
như bản điếu văn bng thơ rt đẹp Thanh Thảo đã nh tặng Lor-ca. Tng qua đo, Thanh Thảo
đã thể hin sự đồng điu trong tâm hồn minh, sự phá cách đối với thơ ca giai đon thơi k hậu chiến.
2.
TB :
a.
Nha t Thanh Thảo:
Một tr thức nhiu suy tư, trăn tr về các vấn đề hội thơi đại. Mun cuộc sống đươc cảm
nhn thể hin chiu sâu nên ln kc từ lối biu đạt dễ dãi; đào sâu o cái tôi nội cm, tim
kiếm những cách biu đạt mới qua hinh thức câu t tự do, gii phong mọi ràng buộc nhằm mở đương
cho một chế liên ởng phong khoáng, x những khuôn sáo bằng những nhịp điu bất thương,
đem đến cho t một m cảm hin đại bằng hệ thng hinh nh ngôn từ mới m. Kiu duy: giàu
suy tư, nh lit, phong túng trong xúc cảm nhum u sc ơng tng siêu thực.
-
ơng trưng: tim o trng ti m hồn với nhng linh cảm đươc khơi dy từ thc, cho rng
hin tương trong trụ tồn ti như những dấu hiu ơng trưng cho bản chất huyền b của to vt
chỉ rng nhà t mới c nhng thiên bẩm k diu để tm nhập biu đạt đươc những hinh nh
ơng trưng y. T một thứ siêu cảm giác, không thể gii thich đươc. Không cần c hinh ơng
t, t đươc quan nim như một bản h âm hn hảo. ơng n c t ơng đồng giữa sinh sôi
của to hoá với sự sáng to thơ ca.
-
Siêu thc: Hưng tới một hin thực cao hơn thc ti. Thế giới siêu thực ch c thể cảm thấy trong
gic , trong tim thức, lúc đãng tri, thần kinh suy nơc, rối loạn. Km phá thế giiy, nghệ s sẽ
phát hin ra nhng điu sâu kin thng lng, b ẩn chinhc trong cuộc sống con nơi. Đề
cao yếu tố tâm linh sự ngâu hứng, sáng tác tơng đươc cấu tnh bởi những dòng liên tưng tim
thức rơi rc, không thể khắc hoạ đươc những bức tranh thực tại tn vẹn.
b.
P-đê-ri- Ga-xi-a Lor-ca (1898-1936)
một trong những tài năng sáng choi của n học hin đại y Ban Nha. Trước mộty Ban
Nha - dưới sự cai trị của chế độ độc tài- đã tr n phản động về chinh tr già cỗi về nghệ thuật,
Lor-ca đã nồng nhit c nhân n đấu tranh với mọi thế lc áp chế, đòi quyn sng chinh đáng
đồng thơi cũng khởi ớng tc dy mạnh mẽ nhng cách tân trong linh vực ngh thuật. Lor-ca đã
tự nguyện làm nơi du ca đi lang thang với cây đàn ghita t lên những bài ca ng tử, dung tiếng đàn
giãiy đau buồn nim kt vọng yêu tơng của nn n. Ông đã bị chế độ phn động cc
quyn tn pt xit bắt giam bắn chết. i chết thảm khốc của Lor-ca đã ng lên một làn song
phâ nộ hết sc mạnh mẽ trên thế giới với Phơ-răng-cô. n tuôi ca Lor-ca tr tnh biu ơng
chống ch nghia pt xit, bảo vệ văn hoá n tộc n minh nn loi.
c.
Hoan cảnh ra đời v muc đích sang tac bai t “Đan ghita của Lorca
*
Hoa c
-
Đươc viết liền mạch trong khoảng thơi gian rt ngắn, sau khi ngồi chơi đàn đo về t Lor-ca với
nhng nơi bạn tâm đắc -> kết quả của ấn ơng nhận thc sâu sc ca Lor-ca.
-
Lor-ca nhà thơ Thanh Tho rt nỡng mộ. Cả t ca, cuộc đơi cái chết của Lor-ca đã gây
cho tác gi những xúc cảm ấn ơng. Chinh nhng hinh nh nhạc điu trong nhiui t của
Lor-ca đã dân dt Thanh Thảo khi viết Đàn ghita của Lor- ca”
=> Kết quả của cuộc gặp gỡ về cảm xúc, ging điu hinh nh (s gặp gỡ của hồn thơ)
-
Từng đươc biết đến y Ban Nha qua nhng tác phẩm của -ming-- một n n Mi, li đọc t
Lor-ca từ khi còn tr, hinh nh Tây Ban Nha hinh nh trong những câu thơ Lor-ca đã ln sâu vào
tâm tr tr tnh một ám nh để khi viết i thơ, n bật ra một cách hoàn tn tự nhiên.
=> kết quả sự tng hoa của thc ám nh về con ngươi, cuộc đơi t Lor-ca - một con ho
Trang 267
mi y Ban Nha.
*
Mu đích:
i t đươc viết như mt khúc tưng nim Lor-ca, làm sng dậy hinh nh Lor-ca thể hin sự tri
âm, đng cảm ngưỡng vọng một nơi nghệ s tài hoa c cốt cách anh hung số phận bi tơng.
*
Nhan đê va đê t:
-
Đàn ghi-ta - còn gọi y Ban cầm- gắn lin với đất c y Ban Nha xinh đẹp o phong, rực
lửa đm với những trn đấu điu Fla-men-cô, cung gắn lin với P-đê-ri- Ga-xi-a
Lor-ca- một n t nn n, một ngươi chiến s cng pt xit- một nơi ngh s đã dung tiếng đàn
ghita cất lên lơi ca tranh đấu chng ch nghia phát xit vừa gn với nền n hoá y Ban Nha vừa gn
với cuộc đơi khát vọng Lor-ca.
-
Đàn ghita của Lor-ca”: tiếng noi nghệ thut của riêng Lor-ca - không thun tuý chỉ âm thanh, giai
đỉu còn tn bộ con nơi Lor-ca với tinh thần đấu tranh khát vọng đôi mới ngh thuật.
Trong trương hơp này, cây đàn ghi-ta đã gắn b biu hin tâm hồn nghệ s của Lor-ca - tinhu
cuộc sng kh phách kiên ơng của ngươi chiến s u tự do, hoà nhập trái tim minh với quần
cng nn n.
-
u thơ của Lor-ca Nếu tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”: ước nguyện của Lor-ca gắn với cây đàn.
Trong cuộc sng, Lor-ca đã dung cây đàn ghita cất lên lơi ca tranh đấu th khi đi o cõi chết, ông vân
mun mang theo cây đàn để tiếp tụct lên những lơi ca tranh đâú th khi đi o cõi chết, ông vân
mun mang theo cây đàn để tiếp tụct lên những i ca của tinh yêu khát vọng t do. Tiếng đàn
ghita sẽ sự sống, nim tin, hi vọng, sc mạnh đấu tranh ơt lên cái chết. Sử dụng câu thơ
y làm đề t, Thanh Thảo c lẽ muốn khẳng định rng Lor-ca sẽ bt tử cung với tiếng đàn, cây đàn sẽ
o i sự sống, nối dài kt vọng của Lor-ca.
Phân tích ba thơ
1.
Kh t th nhất: Lor- ca, con nời tự do, ni ngh cach tân trên khung cảnh văn hóa
va cnh tri của TBN.
i t c lối din đt không viết hoa đầung ton một sự lin mch như mt dòng chảy của
cảm xúc không c điểm dừng. S tài hoa của Thanh Thảo còn làm ta liên tưởng i t n một bản
đàn ngân vang với âm thanh “li-la mênh mang, diu dặt vút cao chp cánh đưa ngươi nghệ s bay vút
lên tn tt cả bạo n chết choc.
a, Lor-ca nh cach tân của TBN qua cảm quan của Thanh Thảo.
*
u 1. những tiếng đàn bọt ớc
-
Hình nh biu ơng : u t sự kết hơp của những hinh nh nằm trong ng liên tưng : Tiếng
đàn bọt ớc.
+ Âm thanh tiếng đan tài hoa, tuyệt diu, tiếng đàn, cây đàn huyền thoại của đất nước TBN của
Lor-ca. Nhưng đ cũng hinh nh hn dụ cho sự nghip, tiếng thơ, tiếng lòng của chinh nghệ s Lor
ca, thậm ch cả cuộc đơi của ngươi nghệ s tài ba y. Tất cả đươc làm sáng tỏ thông qua hinh
nh thứ 2.
+ Hình anh bọt ơc : một thi nh thương xuất hin trong thơ của Lor-ca, thế giới nghệ thuật
tr đi tr li trong thơ Lor-ca :
ng ơi sóng về đâu
Cứ cười trôi đi
Đến những bờ bin cả
Tới những min mênh mông
(Song ơi song về đâu)
@ u t gơi hinh nh những bọt ớc nhỏ trong đại ơng mênh mông hay chinh i đơn,
Trang 268
nhỏ của n thơ trong dòng đơi mênh ng. Nhng bọt ớc nhỏ, chơi vơi bất định như muốn
tan biếno đại dương nh mông. Cho thấy một khát khao, kt vng cu thi vị của một nghệ s
mun hòa tan vào thế giới nh mông, thế giới của tự do.
@ Những bọt nước nh trên mặt ớc mênh mông cứ xuất hin rồi thoáng chốc li tan vỡ, vụt biến.
ng n cuộc đơi số phận ngắn ngủi của Lor-ca khi anh bị bọn thân pt xit bt m hi. Mt
sự tồn ti ngắn ngủi ca cuộc đơi một con nơi với bao kt khao hi vọng đã dừng li tuôi 38. Đây
cũng chinh bi kịch cuộc đơi của Lor-ca.
* Câu 2. Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
-
u thơ gơi n hình nh truyn thống ca đn TBN với những đu trương đu b tot nôi tiếng
trên thế giới không lân với bất cứ quốc gia o, mang đậm màu sc TBN.
-
Ch gắt b ngữ đã trực tiếp miêu tả những đấu trương tot quyết lit nhưng cũng gián tiếp miêu
tả khung cnh đn TBN đang nôi n những xung đột hội dữ dội.
+ Trong nghệ thuật : Sự xung đột mới-cũ, hin đại-bảo th L ngươi nghệ s đi đầu trong công
cuộc cách tân ngh thuật.
+ Trong chinh trị, hội : u thuân, xung đột không cân sc giữa một n nhân n TBN lao
độngu tự do, hòa binh một bên độc i phản động thân PX Ph răng L một
chiến s tiên phong trong cuộc đu tranh đòi tự do cho nn n, đn TBN.
-> Nếu u thơ thứ nhất gơi sinh mnh ngắn ngủi th câu t thứ hai lại sứ mệnh khao kt đôi mới
TBN của L nng cuối cung anh cũng hi sinh tuôi 38 Thanh Tho phát hin mối quan hệ nn
quả thiêng liêng gia sứ mệnh cao cả sinh mệnh ngn ngủi thông qua hệ thống hinh nh biu ơng
của t ơng trưng siêu thực.
Nhng câu t mở đầu giàu sc gơi mang đến một trương liên tưng về một đất ớc đẹp tươi vi
tiếng ghi ta làm say lòng nơi, những nữ Di-gan với làn da rám nng khúc Fla-men-co
cy bng, những trn đấu rực lửa danh dự của ngươi kiếm s kng th thiếu những min
thảo ngun bao la xanh bong nắng. Gia nắng gio, gia bao la thiên địa, L hin n ngơi sáng
trong thơ. Sự chuyển đôi cảm giác từ thinh giác sang thị giác to n « tiếng đàn bọt ớc » đầy biến
o, khi tròn to, khi phập phồng thôn thc, khi vỡ ra tc ởi n một « thiên bạc mệnh » c tinh dự o
về những chông gai, trc tr số phận nơi nghệ s sẽ phải đon nhận phia trước. màu «áo
choàng đỏ gắt» tiếp theo sau tiếng đàn bọt ớc ấy chinh những trn đu sinh t. Nhưng đấu
trương tot ngay trong sự chuyn gam của Thanh Tho đã tr tnh một đấu trương chinh tr không
lồ, ngột ngạt, căng thẳng, đâm máu của Tây Ban Nha thơi đo.u áo ca kiếm s « đỏ gắt » lên hay
nền chinh tr độc tài tn phát xit đang thiêu đốt tự do dân ch kim m sự pt trin của một nn
ngh thut đang già cỗi. Đây một trn chiến ln giữa một n kt vọng dân ch của nn n noi
chung, của Lor-ca noi riêng với nền chinh tr độc tài. Xét trong linh vực nghệ thut, đ cuộc xung
đột giữa kt vọng cách tân của nhà t với nền nghệ thuật già nua. t pơng din o th L cũng
một chiến s đơn độc đáng thương.
*
u 3. li-la, li-la, li-la
-
Qua cảm nhận trươc cảm về âm thanh th không c âm thanh nào tn thuộc hơn với ngươi nghệ s
ci đàn ghi ta âm thanh của tiếng đàn. Nếu hai câu thơ đầu khúc dạo th câu t th 3 với những
chuỗi hơp âm to ra những nốt đàn buông, khoảng lng để ca khúc bắt đầu. Giữac trn đấu đang
căng thẳng th bỗng vang lên âm thanh du dương, bông trầm của tiếng đàn: li-la, li-la, li-la một thanh
âm trong tro, thanh tao quyện a mui ơng hoa Li-la diu dịu, lan tỏa với những cánh hoa màu tim
nồngn đy sc sống gia khung cnh bạo tàn chết choc. Đu trương khốc lit nơng chỗ cho
sự tng hoa của nghệ thuật. Ai noi ngh thuật không c sức mnh. Không! Nghệ thuật chinh sức
Trang 269
mnh địch c thể hoa gii mọi hn thu. cng nghệ s của chúng ta đang tng hoa trong bản
hòa tấu ghi-ta đầy lãng mạn. Nghệ thut đip với cấu trúc nhịp 2/2/2 như âm thanh da diết cung ca
một nim u, nim kiên nhân cung của nhng kt khao cách tân đôi mới.
*
u 4. đi lang thang về min đơn độc
-
Không gian của đn TBN gơin qua hinh nh min đơn độc n vẽ ra tớc mt nơi đọc những
thảo ngun xanh nh mông ca TBN. Cả câu t hầu hết c thanh với từ láy lang thang mở ra
một không gian nh mông, rng ln. Từ láy đơn độc gơi ra những min không gian hoang vắng,
nhng min it dấu cn nơi.
-
Hinh nh nơi ngh si: Trên khung cnh không gian những min đơn độc bi kịch của ngươi
ngh s L: ngươi nghệ s v đại, con ngươi khái phá luôn đơn độc trên chặng đương đi tim đôi mới cho
đn TBN.
*
u 5. Với vng trăng chếnh choáng
-
Vầng trăng xuất hin trong thơ L n một biu ơng của cái đẹp với những vầng trăng đỏ, vầng
trăng đen. Ngươi đọc n đang dõi mắt theo tng bưc cn lãng tử của ngươi ngh s trên nh trinh
«lang thang về min đơn độc» cung với «vng trăng yên ngựa». Đây một hệ thng thi nh thương
bắt gặp trong t Lorca, chàng kị s một minh trên lưng «con ngựa đen/ vầng trăng đỏ » với những
bản đàn ghita phiêu bồng cung gic tranh đấu.
-
Trong thơ Thanh Thảo, L hin lên vớing điu «chuếnh chng». Đây một hinh nh mang cái
hồn say của nơi ngh sy, kng phải cái say tầm tơng của những cốc ơu vang đỏ say
trong tranh đấu, say trong sáng to nghệ thuật. Nếu n cng Đôn-ki-- trong trang văn của Xec-
van-tec mải miết với gic hip s th L i « mỏi mòn » trong nh trinh chng li tộc ác của
Ph-răng-cô. Từy mỏi mòn cho cảm nhận về thơi gian dằng dặc của nhng nh trinh không c
đim dừng. Nhưng đng thơi cũng ẩn chứa cái thức trong cái tôi của L: phi cng cũng c lúc
ngươi nghệ si, chiến s ấy thi thoảng vân còn sự ám nh của những phút chun lòng đâu đ tự nhiên
quay tr v. Nhưng đáng tơng thay, trongnh trinh kt vọng y, L một nghệ s đơn trong
sáng to nghệ thut đc trong chiến đấu. Nng không v thế « con họa mi của x Granada lại
ngừng hót ». Cng vân « nh lit n trăm nn tử/ Vững chắc n cẩm thạch » (Thơ L). Chinh
v thế với hai câu thơ này d nhin goc độo ta cũng thy ngươi nghệ s L với tâm hồn luôn kt
khao sáng tao nghệ thuật, ng tới cái đẹp nhưng luôn bị đơn.
2.
Khô t thứ hai, thứ ba: nh nh L trong ca chết bi tr
* 6 câu t đâu:
- 2 câu đâu:
TBN
hát ngu ngao
- Ngh thuât hoan d nói TBN thay L bơi lẽ
+ TBN l đn của nhưng t văn hóa đặc sc không chỉ với những đấu trương tot, với cây đàn ghi
ta truyền thống huyền thoại còn biết đến với nghệ thuật đo đc sắc flamenco. Mt loi hinh
ghệ thuật ra đơi từ thế kỉ XVI, c sự ca hát, nhảy múa với âm thanh tiếng đàn ghi ta da diết đạo
hoc đắm say, hoặc bốc lửa. Đc bit nhng khú t n ca ngọt no say đắm của xứ sở An-đa-lu-
xi-a.
+ Nghệ L quen thuôc vơi nhân dân v đn TBN vơi nh anh một con ngươi luôn dung cây đàn ghi
ta của minh va sáng tác thơ, ph nhạc, t, đệm đàn. Nhng lơi ca, tiếngt, vần thơ thể hin tinh
u với đn, con ngươi, quê ơng TBN. ông đã ơn chất liu của văn học n gian fla-men-co
An-đa-lu-xi-a. n ngh thuật của L nghệ thuật tiêu biu sâu đậm cho đn, con nơi TBN.
Trang 270
-> Nghệ thuật hn dụ đã nới rng tm voc tiếng t, tiếng t, tiếng lòng của L.
-hat nghêu ngao.
+ Từ lay ngu ngao: mang sc thái biu cảm vừa c tác dụng xoa m đi đặc tinh trang trng ca
nhc thinh phòng pơngy đồng thơi làm ng tm phần dân gian cho âm nhạc nghệ thuật ca
L, làm cho L gần hơn với những cuộc đơi, nẻo đương, dòng sông, đồng cỏ của đn TBN. Nng n
cũng mang sc ti gơi hinh, một hinh nh cng ca s t rong tht thơ trẻ, trong sáng, hồn nhiên,
tnh thin. Cng ca s một minh một ngựa lang thang trên những nẻo đương chưa c dấu cn ai
cất n tiếng t ca ngơi nhng dòng sông, đng cỏ, cánh đng, vầng tng đn, nhân n TBN.
-> Vẻ đẹp tâm hồn L đại din cho đn TBN hin ra đy đủ t nhất. Hai câu t đầu với nhng
thanh bng gơi cảm giác phiêu du thanh thản nng càng chiến đấu, Lorca càng say mê, càng t
nghêu ngao» thi bỗng dưng, phũ png thay « đưng chỉ tay đã đứt », định mệnh đã khiến cng nghệ
s du ca của chúng ta phải dở dang nh trinh khát vng.
- 2 câu sau:
bỗng kinh hoàng
áo choàng bết đỏ
+ Câu 3: Nếu coii thơ một bản đàn, bản nhạc ghi ta mn man th câu thơ thứ ba trong đoạn thơ
y n một nhịp đo pch, một khong lng, một nỗi đau. D con nơi ngay từ khi sinh ra mang
trong minh sự sng đã hiu một lẽ rng mt ny cái chết cũng đến, nng bn tn L luôn dự cảm
của minh ln tiên đn về cái chết trong bài Di cc sm” nng đến khi đối mt với cái chết con
ngươi vân kinh hng câu thơ th ba đã no hết nhng kinh hng y. Pt súng của bọn pt xi đã
đánh hạ L đáng tơng. Thanh Thảo thốt n sững s «bng kinh hoàng ». Như kng tin vào mt
minh nữa.
+ Câu 4: Cả n tc Tây Ban Nha ng hoàng, cả thế giới nin lng, bn giao ng chung xung rồi
li vút cao lên theo « u anh phun như la đạn cầu vng ». Thanh Tho to dựng cái chết đầy bi
phân của nơi anh hung một cách tức tưởi bằng th pp nghệ thuật đối lp. Đi lp giữa nim tin,
tinh yêu lc quan, khát vọng « hát ngu ngao » với sự thật phũ png « áo choàng bết đỏ ». Đ
u máu của L làm tm áo chng đỏ gắt càng tm « bết đỏ». Đối với L, anh luôn dự cảm về
cái chết nng anh cũng không thể ng rng cái chết li đến với minh nhanh đến thế. Anh đã từng thốt
lên «Tôi kng mun nn thấy máu ! ». Nhưngu đã đô. Nơi kiếm s mun một cái chết vinh
quang giữa đấu trương cung với đôi kiếm sc nng li bị kẻ th nh hinh một cách n lút bất minh.
Nhưng L chấp nhận như ngươi cách mạng đã chấp nhận «Dấn thân phải chịu đày/ ơm kề
cổ súng kề tai/ thân sng chỉ coi còn một nửa».
-
2 câu cuối:
+ Câu 5: L bị điu về bãi bắn
u t sử dụng ng loạt những thanh trc n những ớc cn nng nề của L c phần bị động
khi bị qn gic bt đem đi xử tử.
+ u 6: v chấp nhận, ngươi anh hung đã ung dung, binh thản ra gia pháp trương «chàng đi như
người mộng du». u thơ chủ yếu những thanh bằng nhng âm tiết mở, nhẹ nng, trmng,
du ơng. Với một tâm thế đầy chủ động khi lấy li đươc tinh thần sau nhng phút kinh hoàng ập đến.
L như kng bn tâm trước họng súng qn thu, cái chết vân mi miết theo đuôi khát vọng đến
cung. Một cảm giác phiêu diêu kh thơ thứ nhất đã dần tr li, L đang dang lang, đi phiêu diêu cung
đồng c, dòng sông, với vầng trăng,n nga Phải cng Thanh Tho mun gơi li strong trng
ttrẻ trong tâm hồn nơi nghệ s L, nơi ngh s chỉ biết u cuộc đơi. Mộng du trng thái của
tâm hồn đã rơi th c nhưng không c nghia biến mất khỏi thể c.m hồn tinh thần của L đã
Trang 271
gửi tt cả vào cuộc tranh đu v thế ớc cn mng du đã hoa tnh những bước cn anh hung.
ng tiếc thương cng nghệ s bao nhiêu chúng ta li càng căm phân ti ác bấy nhiêu. L đã hi
sinh nng những kẻ tht bại li chinh pt xit. Bởi chúng chỉ c thể hy dit đươc tn xác
của L nng không thể hủy dit đươc sc sống của anh đang bung nở gia bản hòa tu trm hung
mang âm ng của những tiếng Ghita nồng nàn vi diu.
*
6 câu t sau:
tiếng ghi -ta nâu
bầu tri gái ấy
tiếng ghi -ta xanh biết mấy
tiếng ghi -ta tròn bọt nưc vỡ tan
tiếng ghi -ta ròng ròng máu chảy
-
Điêp khuc tiếng ghi ta dồn dp qua nhịp thơ Thanh Thảo n đã lột tả đươc cái bàng hng căm
phân trong bn ghi ta bi tráng! Tôi gọi đây khúc biến tu của tiếng đàn, n thay u chuyển gam rt
l, biến ảo không ngừng đc bit ln sinh sôi ny nở, giọt này vỡ đi, giọt kia li trào ra không dt.
Đ chinh sức sống! Thanh Thảo sử dụng ẩn dụ chuyển đôi cảm giác mang đến sự linh hoạt khi
miêu tả tiếng đàn.
+ Mau nâu xuất hin suy tư, trầm tinh đến lạ tơng. Đ u nâu ca cây đàn, uu của đt
đai, màu nâu của làn da rám nắng trên tn hinh những nữ Digan bốc lửa. Trước giây phút từ li,
cng đã ngước nhi lên bầu trơi xanh tha thiết bầu trời gái ấy. Đ bầu trơi của khát vọng, bầu
trơi u tơng nơi c bong hinh ng Maria thủy chung.
+ Đối lp với u u trm tinh mau xanh của "tiếng ghita xanh biết mấy”. Màu xanh sự hoa
tn của L tiếng đàn vào thiên nhiên mang sc sống cỏ cây: u xanh của những ơn cam,u
xanh của thảo ngun những rng Oliu hay hàng bch dương i L đang yên nghỉ. Hai tiếng biết
my nằm cuối câu vừa sự tha thiết trong tinh cảm của ngươi nghệ s Thanh Thảo vừa để tôn thêm
vẻ đp của tuôi tr L vẻ đẹp của nơi chiến s suốt đơi hi sinh v l tưởng.
+ Tiếng đàn không ch mang sc màu biến tu còn mang nh khối, đưng nét n hinh i của
sinh mnh. N cũng tức ởi vỡ òa, cũng biết noi tiếng noi của sự căm phân bạo tàn. Hay noi đúng
n đ tiếng kêu cu của nghệ thuật khi bị đẩy đến b vực của sự tuyt dit.
tiếng ghi -ta tròn
bọt c vỡ tan
tiếng ghi -ta ròng ròng máu chảy
+ Hai tiếng vỡ tan, vừa sự vỡ ra của bọt ớc vừa sự phập phồng thôn thức của tiếng đàn. N đã
cất lên lơi ca tranh đu lên án phát xit đã hủy dit cái tài, hủy dit cái đp. v thế bản ghita bi
tráng đẩy đến độ cao trào của sự bi phâ no ròng ròng mau chy, n uất nghn, tc tưởi đến bật u
tnh tng dòng đau thương trong mt bản đàn giao hưởng o sng. Ni đau của tiếng đàn cũng
nỗi đau của nơi ngh s khi kt vọng ca thành. Ta cũng đã từng bắt gp nỗi đau của nơi ngh
s trong Truyện Kiu của Nguyễn Du Một cung gió thảm y su/ Bn dây nh máu năm đầu nn
tay. Nỗi đau của Kiu khi hu đàn Hồ Tôn Hiến khiến cho dây đàn cũng nh u. Đ chinh sự
đồng cảm giữa nghệ thuật tâm hồn của ngươi sinh ra no. Th ra nghệ thuật trong bản thể của n
cũng một sinh mnh.
3.
Ba khô t còn lại:
a, Khô t thứ nhất.
- Với th pp nghệ thuật so sánh liên tưởng, Thanh Thảo đã làm sống dậy một kng gian sinh tn
đầy sức sống nh lit.
Trang 272
kng ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn n cỏ mọc hoang
giọt c mắt vng trăng
long lanh trong đáy giếng
*
Hai câu đâu.
+ Kng ai chôn cất tiếng đàn hay không ai thể cn cất được tiếng đàn ? C lẽ n hiu theo cách
thứ hai. Th nhất bởi n di sn n hoa phi vật thể sn phm của tinh thần đươc kết tinh từ hương
sc cuộc đơi của ngươi nghệ s nhân n. Th hai bởi sức sống mãnh lit hoang dại của n n loài
cỏ mọc hoang không g c th nn nôi chúng. Đây chinh sự bất t, sự vinh hằng của nghệ thuật.
D L hi sinh nng sn phẩm tinh thần ông để li đ chinh tâm hồn minh, ngh thuật của minh.
Nhng i ca tranh đấu của L vân đồng nh cung thơi gian đi cung m tháng tng trm của lch
sử n i mãi đươc hát vang trong lòng của nn n u chuộng hòa binh trên tn thế giới.
+ Hinh nh cỏ mọc hoang cũng c thể hiu sau khi L chết, nền ngh thuật của đn TBN không c
ngươi dân đầu n n n cỏ mọc hoang. N vy ta mới hiut hết đươc vai trò của ngươi nghệ s tn
phong trong cuộc cách tân, đôi mới nền nghệ thuật TBN của L s ngưng mộ của Thanh Tho
nhân n TBN đối với nghệ s anh hung y.
+ Nếu liên hệ câu thơ này với lơi đề từ của i thơ: Khii chết hãy chôn tôi với cây đàn th ta thy
rng tâm nguyện của L ca đươc thực hin nên c mt cảm giác chua xot. Bởi hậu thế khôngm
cn cất tiếng đàn của L, những đôi mới nghệ thuật n đã hinh chung đã chôn vui những cách tân
đôi mới của L.
-> Cả hai nét ghia tồn ti đồng thơi trong câu thơ này không hề đối lp. V n mang quy luật của
cuộc sng: quy lut ph định. V sự sống đôi mới không ngừng đôi thay. Nhưng n kng ph định
hoàn tn sự kế thừa pt trin . Ph định nng không xoa bỏ, ơt qua nng không lãng
qn.
* Hai câu sau.
- nh gian đon ca câu thơ thể hiên đâm t: Các liên kết trong câu thơ bị xoa mơ, như một đặc
đim của t ơng trưng, siêu thực. N tkng chỉ đảo ln thi pp còn đo ln cả ngữ pp
bởi ta c rt nhiu cách kết hơp từ ngữ trong hai câu t trên:
giọt nước mắt vng trăng
long lanh trong đáy giếng
hoặc:
giọt c mắt long lanh
vầng trăng trong đáy giếng
- Không chỉ bất tử, tiếng đàn của cng ca s t rong còn mang vẻ đẹp ca giọt nước mt vầng trăng.
Một hinh nh mang nhiu liên tưởng gơi nhiu thi vị. Phải cng đ chinh vẻ đẹp của nghệ thuật
đươc kết tinh từ những git mồ hôi, từ u nước mắt của sự lao động nghệ thuật cn chinh qua
bao thơi gian công sc đã nhào nặn tnh viên ngọc lp lánh mang hinhi của giọt nước mt vầng
trăng tinh khiết. Hay đ chinh vẻ đẹp của cuộc đơi L đã hoa tn tnh viên ngọc quý lung linh ta
sáng giữa đơi. Bt ng thay, nơi đáy giếng tối tăm lnh lo, nơi bọn pt xit ng tưng đã vui
lp đươc linh hồn thể c của ngươi công dân L, li nơi tỏa sáng tâm hồn anh. Trước sự ra đi của
L, trước những công lao của L th nnn TBN, hu thế cũng n nn n tiến bộ trên thế gii
đã, đang sẽ khoc thương L.
b, Hai kh thơ cuối: suy về sự giải thoat của L.
khô cuối của i thơ, Thanh Thảo đưa nơi đọc vào thế gii suy về sự gii tht của L:
Trang 273
đưng chỉ tay đã đứt
ng sông rộng cùng
Lorca bơi sang ngang
trên chiếc ghita màu bạc
cng m bùa gái Digan
vào xoáy ớc
cng m trái tim nh
vào lng yên bất chợt
li-la, li-la, li-la
-
Hai kh t tim ẩn những nh ảnh mang săc thai tương phản đâm nét. đưng chỉ tay đã đt
><ng sông rộng cùng n số phn con nơi ngắn ngủi với cuộc đơi nh mông. a><
xy ớc : sự may mn, hi vọng với nỗi kinh hng, bất hạnh. tim mình>< lặng yên : tinh u sự
sống với tch mch, của cõi chết. Tt cả như một lần nữa khng đnh một cuộc đơi, sinh mnh
ngn ngủi của một con nơi, hay của chinh L trước sự khắc nghit của định mnh.
-
Khi cuối cung chàng nghệ s của chúng ta đã dừng c giang hồ trước ng sông của định mnh
chủ động tớc số phận cuộc đơi khi đương chỉ tay đã đt. Sinh mnh chm dứt. Cng bỏ mọi hệ
lụy trn gian để trở về cõi vinh hng. Dòng sông hinh dung dòng sông cuộc đơi,ng sông của
số phận cũng đươ g ranh giới ngăn cách gia sự sống cõi chết. Trên dòng sông y, L đang bơi
sang ngang cung di vật đàn ghita. Màu bạc của cây đàn sự biến ảo tuu trm tinh sang xanh
thiết tha hi vọng cuối cung màu của s ảo trong cõi siêu sinh. L đang bơi trên con thuyền thi
ca y đàn chinh con thuyền ng bạc chở tinhu nỗi nh của cng đang trôi dần vào bến
b bất t. Chàng dứt kht bỏ mọi hệ lụy trần gianm bua vào xoáy nước, m trái tim o cõi
lng yên. Xoáy nước cuộc tranh đu hay sự him nguy trên dòng sông của đnh mệnh ? Cõi lặng
n phải cng phút giây trái tim ngươi nghệ s ngng đập? C lẽ ta kng cần phải l gii về no.
Bởi L đã về i an nghỉ cuối cung. Chỉ còn vang vng nơi đây âm vọng của tiếng đàn li-la, li-la, li-la
như bản nhạc thiết tha, thấm đâm hương thơm của li hoa Lila tử đinh hương đưa nơi nghệ s
chiến s về với cõi vinh hằng vi bao nim tiếc tơng hạn. Tôi chơt nh tới i thơ Ghi nh của
anh:
Khi o tôi chết
hãy vùi thây tôi
cùng với cây đàn i lp cát hàng bạch ơng
Khi o tôi chết
hãy vùi thây tôi gia rng cây cam
đám bạc hà.
Khi o tôi chết
hãy vùi thây tôi, tôi xin các người đó,
i mt chiếc chong chóng gió.
C lẽ một io đo, cng nghệ s nn dân đang đươc sống giữa những sự n vui đy ánh
nắng của tự do nơi đ không c bạo tàn chết choc.
KB. Bài thơ đã rt tnh công khi to dng một ơng đài L bng ngôn ngữ của thơ âm nhc. Với
lối t không viết hoa đầu dòng, cảm xúc liền mạch, Thanh Thảo đã mang đến cho ngươi đọc một m
cảm hin đại giàu tinh sáng to. Sự trn lân gia trương pi ơng trưng siêu thực sc sáng to của
Thanh Thảo đã cho ra đơi một tuyệt bút đầy ngâu hứng giàu chất nhạc. Trên hết nhà t đã mang
đến cho ngươi đọc một tinh u b bến đối với n t nhân dân chng phát xit bạo tàn. Bất kỳ
Trang 274
một cuộc chiến nào cũng c ngươi chiến thắng kẻ bại trn nhưng nhng ngươi biết hi sinh v mọi
ngươi ln luôn ngươi anh hung với chiến thắng v đại nhất. Gac-xi-a Lor-ca một ngươi như thế.
CHUYÊN ĐỀ : QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC
VIỆT NAM
III.
QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM
1945 - 1975
Cách mạng tháng Tám một bước ngot lch s, m ra mt trang mi đối vi đất nước
con ngưi Vit Nam, chm dứt ngàn m chế độ phong kiến, hơn m ơi năm đô h ca
thực dân Pp, để bt đầu mt thơi đại mi - thi đại độc lập, dân chủ tiến b hội. Sau
Cách mạng tháng Tám, n tộc Vit Nam cũng phi tri qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp
chng M trương k gian kh nhưng cũng rất o hng. Mọi đi thay y đã đem đến cho
văn hc Vit Nam nhng sc din mi, lung sinh kh mới nhiều kha cạnh, trong đ c
quan nim ngh thut v con ngươi.
Nếu con ngưi trong văn hc Vit Nam chng 1945 - 1954 “con ngưi tp thể”,
“thc tnh v sc mnh ca cng đồng”, “tham dự vào các biến c lch sử, gánh vác cuộc
kháng chiến qua các t chức, các đoàn th của mnh”, “t c những dn vt, suy tư, ging
nội m, “dứt khoát, toàn tâm v sự nghiệp chung, hòa mnh trong tập thể”; nếu con ngưi
trong văn hc Vit Nam chng 1955 - 1964 “con ngưi trong s thng nhất riêng - chung”,
“nhn nhận giải pháp duy nhất để gii quyết các số phận nhân khát vọng hnh phúc của
con ngưi sự hòa nhập vi tp thể, cách mạng cuc sng mới hội ch ngha”; th con
ngưi trong văn hc Vit Nam chng 1965 - 1975 mang vẻ đẹp ca ch nghia anh hng, của
khuynh hướng s thi cảm hứng lãng mạn. Cuc kháng chiến chng M của dân tộc ta tuy
cng ác liệt, d di nhưng đã khơi dy đưc sc sng tiềm tàng, ý ch đấu tranh, tinh thn
đoàn kết ca con ngưi Vit Nam. Tt c k vai, sát cánh để phc v tin tuyến, hướng đến
chiến thng. Văn hc chng này đã nhanh chng “nhập cuc”, khai thác thể hin con ngưi
“trên phương din con ngưi chnh trị, con ngưi công n, nhưng mỗi nhân như biểu
hin tp trung của ý ch, khát vọng sức mnh ca c cng đồng dân tộc, thậm ch của thi
đại, của nhân loại”. Những nét chnh trong quan niệm về con ngưi của toàn bộ giai đoạn văn
học cách mạng 1945 1975 c thể đưc khái quát các phương diện bản như sau:
1.
Quan nim con người tp thể, đại chng
Trong quan điểm chỉ đạo ca Đảng chủ tch H Ch Minh đối với giới văn ngh s
cách mạng, ý thức: Viết cho ai? Viết cho đại đa số; công nông binh. Viết để làm g? Để
giáo dục, giải thch, c động, phê bnh. Để phc v quần chúng” đã tr thành ý thức bao trm
trong toàn bộ ng tác ca n học 45-75.
Điều này c sở l luận thực tiễn ràng. Cách mạng kháng chiến phi da hn
vào công nông trước hết nhm giải phng công nông. Cho nên n hc phc v chnh trị,
c vũ chiến đấu tt phi hướng v công nông binh. Đây đối tưng phản ánh, công chúng
văn học, lực lương sáng tác. Đ phương hướng cơ bản xác định nội dung hnh thức ca
Trang 275
văn hc giai đon 1945-1975.
Quan đim văn ngh này của Đảng cũng đưc các nhà n chp nhn một cách tự gc.
Bởi v họ những tr thức yêu nước. H không thể không cảm phục nhân dân lao động lực
lương ch yếu làm nên cuộc nh mạng tháng Tám sau đ gánh cả cuộc kháng chiến trên
đôi vai lc lưỡng của minh. Trong truyện ngn Đôi mt ca Nam Cao, văn s Độ đã ngã nga
ngưi ra trước vai trò v đại ca ngưi nông dân như thế, không phải ngu nhiên tác phẩm
này đã đươc coi bản tuyên ngôn nghệ thut chung ca c mt thế h nhà n đi theo cách
mạng kháng chiến. C thể ni, giác ngộ v vai trò v đại ca quần chúng nhân dân lao động,
“qui phục” công nông một cách - hoàn toàn tự gc đầy vui sướng đặc điểm tâm chung
ca giới tr thc văn ngh s yêu nưc sau Cách mạng tháng Tám trong chiến tranh gii
phng dân tộc, đặc biệt những năm tháng chống Pp. Trước s nghip to ln của Cách
mng, trước vai trò v đại của nhân dân lao động, h cm thấy chnh trị, phc v công nông
binh, d chỉ làm “anh tuyên truyền nhãi nhép” (Nam Cao) nhưng c ch cho kháng chiến, đấy
là niềm vinh d ln cho nhng Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, Hoài Thanh, Nam Cao v.v… họ sn
ng từ b nghip văn chương cũ như nhng “đứa con hoang”, thm ch những đa con ti
lỗi” để “lt xác” làm lại cuc đơi ngh thut mi của mnh v kháng chiến, v đại chúng
công nông. Họ hăng hái đi tc tế sn xuất chiến đu sát cách với công nông binh để Cách
mạng hoá tưởng, quần chúng hoá sinh hoạt”. Đến khi phong trào giảm cải cách ruộng
đất đưc phát động th tinh thn hướng v ng ng lại càng sôi ni hơn nữa. Tnh giai cấp
gia nhng ngưi nghèo kh tnh cảm đẹp nht, cao c nht. Con ngưi trong sch nht,
đang tin cy nhất v thế cũng đáng t nào nhất con ngươi xuất thân từ bn c nông giai
cấp sản.
Trên sở ởng hướng về quần chúng, văn học đã hnh thành quan niệm ngh thuật
về con ngưi tập thể, con ngưi cộng đồng, theo GS Nguyễn Đăng Mạnh, quan niệmy đưc
thể hiện với hai dạng chủ yếu:
Một , phê phán cách nhn c định kiến sai trái đối vi quần chúng bằng cách, hoặc đối
lp những nn vật c quan điểm khác nhau đề cao quan đim đúng (Đôi mt ca Nam
Cao), hoặc tả s chuyn biến ca một nhân vật nào đấy t ch hiểu sai xem thưng
quần chúng, đến ch hiu đúng khâm phục (nhiu truyn ngn ca Nguyn Khi, Nguyn
Kiên, Th Thưng, Hoa thép của Bi Hiển, Mn i của Phan T, Mnh trăng cui
rng ca Nguyễn Minh Châu v.v…)
Hai , trực tiếp ca ngi quần chúng, hoc bng cách xây dng hnh ng đám đông
sôi động của ng nhân, nông dân, bộ đội, dân công… đy kh thế sức mạnh ( sự của
Trần Đăng, sự Cao Lạng của Nguyễn Huy Tưởng, Đuc dân công tiếp vn của Nguyễn
Tuân, Xung kích, Vỡ bờ của Nguyn Đnh Thi, Con trâu của Nguyễn Văn Bng, ng mỏ của
Huy Tâm, Cửa biển của Nguyên Hồng, Bão biển ca Chu n, Du chân người nh của
Nguyễn Minh Châu, Đêm liên hoan của Hoàng Cầm, Ta đi tới, Hoan chiến Điện Biên
của Tố Hu, Mặt đường khát vọng của Nguyn Khoa Điềm, Đoàn thuyền đánh của Huy
Cận, Đường ra mặt trận của Chnh Hữu v.v…); hoặc xây dựng những nhân vật anh hng kết
Trang 276
tinh những phẩm cht cao đẹp ca giai cấp, ca nhân n, của dân tộc (Đất nước đứng n,
Rừng nu của Nguyên Ngọc; Nời mẹ cầm súng, Nhng đứa con trong gia đình của
Nguyễn Thi; Hòn đất của Anh Đức; Sống như Anh của Trần Đinh Văn…; Hồ Chí Minh, Sáng
tháng năm, Bác ơi!, Theo chân Bác, Người con gái Việt Nam, Mẹ m, Mẹ Suốt v.v của Tố
Hữu v.v…).
Nhn vào các c phẩm trong chương trnh Ngữ văn ph thông hiện nay, quan niệm con
ngưi tập thể, con ngưi cộng đồng đã tạo nên kiểu nhân vật điển hnh cho tập th: điển hnh
trong lao động sản xuất (anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyn Thành Long, ông lái
đò Lai Châu trong Ngưi lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân...) điển hnh trong chiến đấu hi
sinh (ngưi lnh Tây Tiến trong Tây Tiến của Quang Dũng, Đồng chí của Chnh Hữu; nhân vt
trữ tnh nh ta trong Việt Bc của Tố Hữu, anh em trong Đất Nước ca Nguyễn Khoa
Điềm; Việt Chiến trong Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi; Tnú trong Rừng
nu của Nguyễn Trung Thành; Nho, Thao, Phương Định trong Những ngôi sao xa xôi của
Minh Khuê...). Nhng nhân vật này đu mang những phẩm chất đại diện cho tập thể, cộng
đồng; mang tiếng ni yêu nước, ngi ca cách mng, T quốc, chủ ngha hội chung của thi
đại. Nhng m trạng của con ngưi cũng đưc điển hnh ha: “yêu, căm, chiến, lạc là những
cảm xúc ph biến hầu hết các tác phẩm n học cách mạng đều thể hiện trong giai đoạn
này.
Chu sự chi phối của quan niệm con ngưi tập thể, con ngưi cộng đồng, văn học cách
mạng viết v quần chúng không thể không gắn với công lao của ch mạng. Mt ch đề ph
biến khác của văn hc 1945-1975 khẳng định s đi đơi của nhân dân nh Cách mạng. y
sự đi đi t thân phận lệ cc kh tr thành ngưi làm chủ, ngưi t do. Cũng sự phc
sinh v tinh thn, t ch muội, thậm ch lạc đưng (do hội cũ hoặc tác động ca địch)
đến ch đưc giải phng về tư tưởng, đưc thanh thoát về m hồn (Làng, Vợ nhặt ca Kim
Lân, Vợ chồng A Ph của Hoài, Đứa con nuôi, Mùa lạc ca Nguyn Khi, Xoè ca Nguyn
Tuân, Anh Keng ca Nguyễn Kiên, Bão biển ca Chu Văn v.v…).
Văn học chân chnh không th to ra đưc bng s áp đặt t bên ngoài của mt
đưng li văn ngh nào, cũng không thể đưc tao ra bng s gng sc của tr đơn thun. Đ
vấn đề tnh cảm, cảmc, vấn đề cm hng ngh thut. Đưng li văn ngh phc v chnh
tr, c vũ chiến đấu hướng vng nông binh, do ph hp vớiu cầu khách quan ca lch s,
ph hơp vi bn chất yêu nước ca văn ngh si, ph hp với trnh độ ý thức tâm của h
trong hoàn cảnh đặc bit ca hai cuộc kháng chiến, nên đã to đưc ngun cm hng ngh
thut thc s ca nhng ngưi cầm bút trong sáng tác.
Đại chúng công nông binh, như đã ni không phải ch đối tưng phản ánh, ngi ca
ca văn học còn nguồn cung cp lc lưng ng c cho n. Đảng rất chú ý phát động
phong trào n ngh quần chúng để t đấy phát hiện bồi dưỡng những cây bút ni lên từ
các phong trào y, đặc biệt trong quân đội.
Văn hc viết cho đại chúng tất nhiên phải d hiểu đưc quần chúng đông đảo ưa
thch. Lối viết gọi “biểu tưng hai mặt” c n du nhiu nghia hoc nghia không ràng
Trang 277
thương bị “un nắn”, thậm ch bị coi thiếu tnh Đảng (tác phẩm c tnh Đảng ch đề phải rõ
ng). Tiểu thuyết ch viết v hin thc dưi hnh thức ca bản thân hiện thc. Truyn ngưi
tht vic thật chép theo li t thut của các anh hng chiến s thi đua, c một thơi rt đưc
khuyến khch đánh g cao. T kng vần ca Nguyn Đinh Thi b phê phán. Lối văn
Nguyn Tuân bị coi thiếu trong sáng. Hoài Thanh phê phán ng loạt nhng th gọi “rơi
rt tiu tư sn” trong n học kháng chiến: bun rt mt rt, ngm rt, nhm rớt, Yêng hng”
“rớt…”[2]. Nhiều nthơ tm về kho tàng n học dân gian. u Trng Lư, Trn Hu Thung
tm đến th hát dặm Ngh Tinh, Thanh Tnh son những bài độc tấu phát huy điu ni lối vui
nhn ca h chèo. Tố Hữu chú ý phát huy các thể điệu dân ca những th pháp ngh thut
ca ca dao truyn thống… Xuân Diệu ra sc hc tập cao dao, dân ca, đề cao thơ ca bn c
nông phát hiện trong cải cách ruộng đất, thơ báng súng” của binh nhất, binh nh… Ông viết:
“Muốn m đưc thơ khá, thiết tưởng n bt đu làm đưc ca dao khá. V thơ ca ta phi hay
trên s quần chúng”. (Phê bnh giới thiu thơ v.v…).
2.
Quan nim con người s thi
2.1.
Kiểu con người anh hng
Cuc chiến tranh cng ác liệt đã đặt mi ngưi Việt Nam bnh thưng vào tnh
huống kng thể không trở thành anh hng - Mỗi chú đu nằm ngựa sắt Mi con
sông đều muốn hóa Bạch Đằng”. Đồng thơi, mi con ngưi, một ch tự nhiên đều cm thy
hết sc gắn b với cng đng c ý thức nhân danh cộng đồng suy ngh và nh động.
T quốc n hay mất, độc lp tdo hay lệ, ngc t? Câu hỏi y khiến mi ngưi Vit Nam
chân chnh t nguyn dp đi tt c mi lơi ch nhân, thể, hy sinh tt c, k c tnh mệnh
của mnh:
Ôi T quc, ta yêu như máu tht
Như m cha ta, như v như chng
Ôi T quc, nếu cn, ta chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn i, con sông…
(Chế Lan Vn)
Ra đơi phát triển trong không kh lịch s đ, văn hc giai đon 1945 1975 n
hc ca nhng s kin lch s, ca s phận toàn dân, của ch ngha anh hng. Nhân vật trung
m của n những con ngưi đại din cho giai cấp dân tộc, thi đại kết tinh một cách chi
li nhng phm chất cai quý của cng đồng.
T Hữu nhn ch Trn Th không phải một nhân một con ngưi của n
tộc nhân loại, với “ti tm v đại không phải “đập cho em” cho lẽ phải trên đi, cho
quê hương em, cho T quốc, loài ngưi”. Nthơ không gọi nhân vật của minh Trần Th
“Ngưi con gái Việt Nam”. Những mẹ m, mẹ Suốt, bầm, bủ trong t Tố Hữu
đều nhng mẹ Việt Nam anh hng, trung hu, bất khuất, đảm đang. Những em liên lạc
như Lưm “Vt qua mặt trận Đạn bayo vèo T đề thưng khẩn S chi hiểm nghèo”,
như em Hòa: “Tui i bn những ước ao Bui đầu cầm ng biết bao mừng Mẹ ơi
Trang 278
súng đẹp quá chừng Con đi đánh giặc mẹ đừng lo chi” cũng những anh hng thiếu nn,
như nhà thơ đã khẳng định:
“Ôi Việt Nam, xứ sở lạ lng
Đến em t ng ha những anh hng
Đến ong dại cũng luyện thành chiến s
hoa trái ng biến thành kh”.
-mi-ly, con)
Đặc biệt các anh chiến s, ngưi lnh trong thơ Tố Hữu:
“Hoan chiến s Điện Bn
Chiến si anh hng
Đầu nung lửa đạn
Năm mươi u ngày đêm, khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt
Máu trộn bn non
Gan kng lún
Chi không n
Trang 279
(Hoan chiến s Điện Bn)
Trong quan niệm về con ngưi sử thi, cái nn, cái riêng hồ mất vị tr trong
cảm quan thẩm m - cái thơi Chế Lan Vn gọi Những năm toàn đất nước một m
hồn, chung khuôn mặt, nhà t cũng nhìn Tổ quc mình không phải bằng con mt nn
bằng con mắt Bạch Đằng, con mắt Đống Đa”, nghia con mắt của lịch sử dân tộc.
Anh Xuân th hnh dung anh giải phng quân hy sinh trên sân bay Tân Sơn Nhất như một
ơng đài hng v hiện lên trên cái nền bát ngát của không gian T quốc thơi gian những
thế kỷ. Ngưi chiến s ấy ai? Không cn biết. Anh không để lại tên tui địa chỉ g hết. V
anh biểu ng của giải phng quân, hơn nữa ng đứng Việt Nam tạc vào thế kỷ” để
cho “T Quốc bay lên bát ngát màu xanh(Dáng đứng Việt Nam Anh Xuân). Những anh
Núp của Nguyên Ngọc, chị Út Tịch của Nguyễn Thi, ông Tám Xẻo Đước của Anh Đức, mẹ
đào hm của Dương ơng Ly… đâu phải chỉ những nhân. Đ Đất nước đứng n,
nhng Người mẹ cầm súng, gái mở đường, sự vng dậy của Đất, sức mạnh tn
của Đất quê ta mênh ng
Các nhà luận thưng ni đến khong cách s thi giữa nhà n nn vật anh hng.
Do khong cách y, ging văn s thi thưng trang nghm thiên về ngi ca với thái độ
chiêm ngưỡng đầy cm phục hnh nh s thi th thn về v đẹp tráng lệ, hào hng. Những
hnh ảnh như “Áo bào thay chiếu anh về đất Sông gầm n khúc độc hành” (Tây Tiến
Quang Dũng), hnh nh “lửa cháy khắp rừng, cả rừng Man ào ào rung động (Rừng nu
Nguyễn Trung Thành), ... đều những hnh ảnh mang đậmu sắc sử thi. Hnh ảnh những
chàng trai ri thủ đô lên chiến khu Việt Bắc đưc Chnh Hu mu tả trong Ngày về thật lớn
lao, đẹp đẽ:
Nhớ đêm ra đi đt tri bốc lửa
Cả kinh thành nghi ngút cháy sau lưng
Nhng chàng trai chưa trắng n anh hng
Hồn i phương phất phơ c đỏ thắm.
(Chnh Hữu)
“Chào anh du kch đất Cam
Đẹp như pho ng Đam San thuở nào
Ngực anh đỏ tựa đồng thau
Vui tnh đồng ch, trắng phau răng i
AK nòng thép xanh ngi
Hôn anh một cái hỡi ngưi bạn tn.
(Tố Hữu)
Kiểu con ngưi anh hùng trở thành hnh ng chnh trong quan niệm con ngưi sử thi
của văn học 45-75. Hnh ng ngưi lnh trong Tây Tiến của Quang Dũng, tập th buôn ng
Trang 280
Man trong Rừng nu của Nguyễn Trung Tnh hnh hnh ng tiêu biểu. Hnh ng
ngưi lnh Tây Tiến đã đưc xây dng với những phẩm chất ca ngưi anh hng thi đi
chống Pp: t lên mọi kh khăn gian kh ca những chng đưng hành quân với đủ mưa
rừng, sương núi, thác gầm, cọp dữ, với những thiếu thn, bệnh tật hnh nh. Tất cả đều
hướng về chiến trưng, với ý nguyện: “Chiến trưng đi chẳng tiếc đi xanh”, chấp nhận
nhng hi sinh mất mát, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng, mang ng dấp của những tráng s thuở
trước. Hnh tưng tập thể anh hng đưc xây dựng tròn Rừng nu lại là hnh ng tiêu biểu
của con ngưi sử thi thi đại chống M cứu nước. Đ những thế hệ già trẻ nối tiếp nhau,
ngưi trước ngã xuống, ngưi sau tiếp tục đng n chống M bo vệ bn ng. Từ cụ Mết,
đến anh t, Nhan, đến T, Mai, Dt, đến Heng, ... tất cả đã tạo n một dòng suối
cách mạng không ngừng. Thế hệ sau cứng cáp, bản lnh và đi xa hơn thế hệ trước. Li đúc kết
cụ Mết: Chúng đã cm ng, mình phải cầm giáo!” chân l cách mạng của dân làng
Man, của nn dân Tây Nguyên của cả dân tộc ta thi chống M.
Nhng truyện ngắn tiểu thuyết ca Nguyễn Minh Châu giai đoạn trước 1975 đã phản
ánh rất hnh ng con ngưi sử thi. Vi quan nim con ngưi mang v đẹp ca ch ngha
anh hng, của khuynh hướng s thi cảm hng ng mạn, thi k trước 1975, Nguyn
Minh Châu đã xây dựng nên những hnh mâu nhân vật mang đậm cm quan ngh thut ca
nhà n. Con ngưi trong tác phẩm Nguyễn Minh Châu trước hết con ngưi c l tưởng
sng cao đẹp, ý thức đưc tầm vc lịch s ý ngha thi đại ca cuộc kháng chiến chng Mi.
giáo Thy trong Cửa sông (1966) đã “dành một phn nhth gi biên t cho các học sinh
của minh hiện đang các đơn v b đội” v đã t coi mnh như “một ngưi con gái hu
phương c nhiệm v đem đến cho h nhng lơi động vn, c nhiệm v săn sc các chiến s
ngoài mặt trận”. Thy luôn cố gng “tm cách không tách mnh ra khỏi cái guồng máy sinh
hot chung ca nhân dân đang hi h chuyn sang thi chiến bởi như thế ch kỉ, coi
trng hạnh phúc nhân. Những ngưi lnh trong Dấu chân người lính (1972) đều xác định
đưc trách nhim cao c ca thế h mnh trước tiếng gọi thiêng liêng ca non sông. Khuê,
chiến s cn v của chnh y trung đoàn 5, rất quen thuc, gắn b với nhng khu rừng ngày
đêm di vang nhng trn bom, nhng cuc chuyển quân trong tầm súng của địch. Khung cnh
b bn, dng la ca chiến trưng “trước đây vài tháng, khi anh còn mài gt giày trên những
chng đương đi dài dằng dc của núi Trưng Sơn, anh như đã trông thấy, hnh n n đang
vy gi, đang giục giã anh đồng đội ca anh bng tt c sc mnh quyến rũ không thể nào
lương đươc”.
Các nn vật ca Nguyn Minh Châu thưng đưc đặt trong những hn cảnh th
thách ngặt nghèo, trước nhng tnh huống phi la chn gia sống chết để “càng làm kiên
định ý ch cách mạng bộc l sáng chi chủ nghia anh hng” (Nguyn Văn Long). Nguyt,
gái đi nh xe trong Mảnh trăng cuối rừng (1970), đã để c quần áo “nhanh nhẹn li phăng
sang bên kia b gp tôi cột dây ti o một gốc y”, đã np ngoài để che ch cho Lãm
v “Anh bthương th xe ng mt, anh c np đ!”, đã bnh tinh,nh rọt ch đưng cho Lãm
khi bị thương vn tươi tnh, xinh đẹp. Nhn đưc lnh xuất kch, từ chnh y Kinh đến
Trang 281
nhng ngưi lnh thuộc Tiu đoàn 1, Trung đoàn 5 (Dấu chân người lính) đều náo nức xen ln
hi hp. H mang súng một s cơ đn, dây ng to tht rt cht, mặt nghiêm trang, chuyện
trò t đi, ai ny đều ngh đến cuc chiến đấu m màn sắp ti vi quyếtm “làm sao cho đơn v
minh đánh thng trn đầu, nht thiết phi đánh thng giòn gtrận đầu”.
con ngưi ca chnghia anh hng, của khuynh hướng s thi và cảm hứng ng mạn,
nhân vật trong các c phẩm ca Nguyễn Minh Châu trước 1975 đã kết tinh đưc phm cht
ca con ngưi Việt Nam, tiêu biểu cho v đẹp cng đồng. Trong tiu thuyết Cửa sông, ngưi
đọc cm phục n c tnh đồng ch gắn b, keo n - anh thm ha với lòng mnh, nhất định
s tr th cho Ái, sẽ sng xng đáng vi s hi sinh của Ái; thương mến s lc quan, vui tươi
ca Tt - hát nhiều, cưi nhiu trước hôm đi n công mở đưng đt sáu tháng tận miền tây
khu Bn. Chnh Thy ng đã tng ngh: “mỗi tc đất làng Kiều, mi con ngưi quen biết
minh từng chung sng, tng dy d con cái họ đều c một cuc đi gn lin vi lch s đất
nước đầy th thách, mỗi ngưi đều mang trong lòng bao điu tt đẹp minh c thể hc hi,
c thể khám psut đi”. Nguyt (Mnh trăng cui rng), như mọi gái Việt Nam khác, c
một tnh u thủy chung, mt niềm tin mãnh liệt. Sng gia s n phá của chiến tranh, bao
năm vn ch đơi ngưi con trai chưa h gp mt, chưa ha hn mt điều g, bởi v trong
lòng “cái si ch xanh nh ng ánh, qua thi gian bom đạn vn không phai nhạt,
không hề đứt”. Chỉ câu ni đa nhưng ngưi đọc thy đưc cách Nguyệt hành xử rt ph
hơp vi truyn thng đạo l của dân tộc, sng c trước c sau, trn vn ngha tnh: “Anh đã
cho em đi nh xe, lúc kh khăn li b anh ư”.
Trong giai đon văn học này, khuynh hướng s thi không ch th hin nhng th loi
tiu thuyết, truyn ngắn, sự, truyện hay những bn trưng ca. N chi phối đến c nhng
bài thơ tr tnh ngắn, thậm ch nhiều bài thơ t tuyt:
Chng gậy n non xem trận địa
Vạn trng núi đỡ vạn trng y
Quân ta kh mạnh nut Ngưu Đẩu
Th diệt m ng lũ si cầy.
(H Ch Minh)
O du kch nh giương cao súng
Thng M nh khênh bước cúi đầu
Ra thế! To gan hơn béo bụng
Anh hng đâu c phảiy râu.
(T Hu)
Ni như thế không c ngha n hc giai đon 1945 1975 hoàn toàn không c
ging văn nào khác. Đôi lúc cũng thấy c xen vào mt vài giọng điệu khác n ging đa ct,
suồng hay châm biếm mỉa mai… Nhưng nhng ging điu y nếu không ném vào nhng
nhân vật phn diện th không bao gi chiếm ưu thế bị phê bnh uốn nắn…
Trang 282
2.2.
Kiểu con người lạc quan, lãng mạn
Quan niệm con ngưi sử thi đi liền với cảm hứng lãng mạn. Hai đặc điểm này hòa
quyện vi nhau tạo nên kiểu con người lạc quan.
Ba mươi năm chiến tranh giải phng dân tộc hướng v tưởng độc lp t do ch
nghia hội, c dân tộc ch yếu sng với tâm lãng mạn mt ch nghia ng mạn thm
nhun tinh thn chiến thng chủ nghia anh hng. Không c lòng yêu c thiết tha lòng
tin chc chn tương lai đầy ánh ng của chiến thắng cuc sng m no hạnh phúc th m
sao c đủ sc mnh tinh thn vưt qua mi thiếu thn gian kh, mi th thách nặng nn ca
chiến tranh:
C khoai c sn thay cơm,
Khoai bi trong dạ, sn thơm trong lòng
Hp ngm nước sui trong đỡ khát,
Trông tri cao mát tâm can…
(T Hu)
Đấy những năm tháng con ngưi tuy đứng trong gian kh tột cng nhưng tâm hồn
ch yếu sng vi nim tin vui ấm áp của tnh đng ch, của tnh dân ngha Đảng trong ánh
ng rực r của tưởng, ca tương lai.
Ch nghia lc quan ấy không phi không c s thc tế. Bởi dân tộc ta va phi tri
qua mt quá khứ vô cng khủng khiếp: chế độ thuc địa Pháp và Phát xt Nhật hết sức n bạo
đã dn ti nn đi khng khiếp giết chết hơn hai triu ngưi trong vài ba tháng. Cách mạng
tháng Tám đã cứu n tộc ta ra khi nhng ngày khủng khiếp đ ni như Nam Cao “c lẽ
đến năm 2000, con cháu chúng ta vn n kể li cho nhau nghe để rng mnh ôi Mt).
Sau chiến thng v đại Đin Biên Phủ, min Bc đưc giải phng, công cuộc khôi phục
kinh tế xây dựng ch nghia hội bước đầu, nh sgiúp đỡ của các nước hội ch ngha,
qu c m cho đất nước thay da đi tht.
Ngày xưa nhà tranh vách đất đặc trưng của làng quê ta:
Mái tranh ơi hỡi mái tranh
Tri bao mưa nng thành quê hương.
(Trn Đăng Khoa)
Ngày nay khắp nơi mọc lên nhà gạch, mái ngi (gọi phong trào ngi hoá”) tạo nên
t thơ đầy tinh thần ng mn của Xuân Diệu: bài Ni mới. Còn Huy Cận, vn xưa một hn
thơ ảo não nhất trong phong trào Thơ mới, nay nhn đâu cũng thy Trời mỗi ngày li sáng
Đất nở hoa. Chế Lan Vn, Ánh sáng phù sa hnh nh đất nước cũng hnh nh
m hồn n thơ đưc hồi sinh thanh xuân hoá.
Nhn sang các nước bn th Liên Xô, Trung Quốc v.v… những thiên đưng đối vi mt đất
nước còn quá đỗi nghèo n lạc hu như nước ta. Đ ch ngha hội, tương lai chc
chn s thành hiện thực trên đất nước mnh (Vi Lênin, Đưng sang nước bn ca T Hu,
Trang 283
Li thy thần tiên đất n hoa ca Huy Cn, Năm mơi năm Liên bang Viết của Xuân Diệu
v.v…)
Nhn thực tế dưới ánh sáng của mt tương lai như thế, t nhiên thấy thc tế đẹp hơn,
ng n gấp nn lần:
Năm năm mi bấy nhiêu ngày
trông tri đất đi thay đã nhiu
Dân c rung dập du hp tác
a ơt đồng ấp áp làng quê
Chm ma c đỏ ven đê
Sm trưa tiếng trng đi v trong thôn
Màu áo mới nâu non nắng chi
Mái trưng tươi roi ri ngi son
Đã nghe nước chảy n non
Đã nghe đất chuyển thành con sông dài
Đã nghe gi ngày mai thi li
Đã nghe hn thơi đại bay cao
i rừng c đin thay sao
Nông thôn c y m trâu cho ngưi…
Phải ni rằng, nhng điu T Hu din t đều sự tht cả. C điu s tht y đã đưc
nhân lên với kch thước cao rộng bát ngát của tương lai nhà thơ gọi “gi ngày mai”
“hồn thơi đại”. chủ nghia lc quan cũng đưc nhân lên với kch thước y:
Xuân ơi xuân, em mới đến dăm năm
cuộc sng đã tưng bừng ngày hội
(T Hu)
Muốn trm hạnh phúc dưi trơi xanh
Co lẽ lòng i cũng hoá thành
Ngi mới
(Xuân Diệu)
Cm hứng ng mạn không chỉ sôi ni trong thơ cả trong văn xuôi. Từ tiu thuyết,
truyn ngn đến bút ký, tuỳ bút (và cả kch bản sân khấu) đều rất gu chất thơ. hướng vn
động ca cốt truyên, của s phận nhân vật, của ng cảm ngh của tác giả hu như đều đi t
bng tối ra ánh ng, t gian kh đến nim vui, t hin đại ti tương lai đầy ha hn.
Nim tin tương lai nguồn sc mnh tinh thn to ln khiến dân tộc ta c thể vưt lên
trên mọi th thách, tạo nên nhng chiến công phi thưng:
X dc Trưng Sơn đi cu nước
Trang 284
lòng phơi phi dy tương lai!
(T Hu)
Tin chc tương lai sống vi tương lai, con ngưi đã đi vào chiến trưng, đi o
bom đạn vui như try hi:
Nhng bui vui sao c nước n đưng
Xao xuyến b tre tng hi trng gic
Sung sướng bao nhiêu, i đồng đội
Ca nhng ngưi đi, tận, hôm nay
(Chnh Hữu)
Đưng ra trận ma này đẹp lm
Trưng Sơn đông nh Trưng Sơn tây
Ta qua sông qua suối
Ta qua núi qua đèo
Lòng ta vui như hi
Như c bay
gi reo
Trang 285
(Phm Tiến Dut)
(T Hu)
Nhng cuc chia li tiễn ngưi thân ra chiến trưng không mang màu sắc ảm
đạm,
ngưc lại, mang màu hồng của ánh sáng tương lai:
Đ cuộc chia li chi ngi
sắc đỏ
Tươi như cánh nhạn
lai hồng
Trưa một ngày sắp ngả sang đông
(Nguyn My)
IV. QUAN NIỆM NGH THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT
NAM
SAU 1975 ĐẾN NAY
“Văn học cuộc sng hai vòng tròn đồng m tâm điểm con ngưi”.
Nhn xét
trên của nhà n Nguyễn Minh Châu ni n đưc s mnh cao c ca văn
chương phản ánh
một cách sinh động trung thc v con ngưi.
Ngay từ những năm kháng chiến chống Mi, Nguyễn Minh Châu đã ghi vào
nhật k:
Hôm nay chúng ta chiến đấu quyền sống của cả dân tộc, nhưng sẽ đến một
ngày chúng ta
phải chiến đấu cho quyền sống của từng con người… Chính cuộc đấu
tranh ấy mới lâu
dài”. Dự cảm ng suốt của ông đã đưc minh chng khi văn
học c một sự chuyển minh
mnh mt qu đạo chiến tranh sang qu đạo hòa bnh sau năm 1975. Các nhà văn dành tất c
m lực của mnh cho một cuc đi mới toàn diện văn chương. Đi mi quan nim v nn,
Trang 286
đi mới cách viết, đi mi đề tài… đặc bit nhất đi mi quan nim ngh thut v con
ngưi vi nội dung dân chủ và nhân bn sâu sắc. T năm 1945 đến năm 1975, phát trin trong
điu kin chiến tranh, văn học nhn con ngưi bng cái nhn tưởng, “lấy lch s m đim
quy chiếu con ngưi”. Cho nên con ngưi xut hin trong giai đon văn học này chủ yếu
con ngưi cng đồng, con ngưi giai cp, con ngưi dân tộc. Nhng con ngưi đơn gin, d
hiu đươc xây dựng theo nhữngng thức nht định. Nhưng t sau năm 1975, yêu cầu đi mi
văn hc đòi hỏi nhà n phải nhn con ngưi trong nhng mi quan h đi thưng đa đoan
phc tạp, khám phá con ngưi kha cạnh đi tư bng cp mt nhiu chiều bằng cách viết
đa thanh. Những đi mới trong quan niệm ngh thuật về con ngưi trong văn học Việt Nam t
sau 1975 đến nay đưc biểu hiện qua mt số nét lớn như sau:
1.
Con ngưi c nhân
Sau 1975, nhiệm vụ giải phng n tộc hoàn thành, nhưng chỗ cho những nhiệm vụ
thi bnh bức thiết hơn. Nhu cầu cơm ăn, áo mặc, việc làm, nhu cầu hưởng thụ nhân ngày
một tăng cao. Do đ, ý thức về quyền li nhân, về quyền sống của con ngưi cũng trỗi dậy
mạnh mẽ. Văn học đã bắt nhịp với thi đại phản ánh chân thực điều đ. Quan niệm về con
ngưi nhân, ý thức nhân vốn đã tiêu điểm của văn học trước 1945, nay trở lại với
nhng tiếng ni sâu lắng, thiết tha nng cũng không kém phần quyết liệt.
Thơ ca sau 75 mảng văn học đầu tiên cất lên tiếng ni khẳng định con ngưi
nhân. Cuộc sng thi hậu chiến c quá nhiều điểm khác biệt so với cuộc sống thi chiến tranh.
Điều đ đòi hỏi ngh s phải xác lập vị thế của mnh sao cho thch hp với hoàn cảnh lịch sử
mới. Từ chỗ những ca s ngi ca đt nước nhân dân bng cái nhn sử thi cảm hứng
ng mạn, gi đây các nhà thơ chuyển từ cao sang “giọng trầm”. Cái nhn sử thi đã dần
phai nhạt thay vào đ cái nhn phi sử thi. Đây yếu tố hết sức quan trọng khiến cho
nghệ thuật giai đoạn này thể hiện tinh thần dân chủ ha sâu sắc. Cảm hng nn bản sự
thức tỉnh ý thức cá nhân đã trở thành nền tảng và cảm hứng chủ đạo ca văn học và t ca sau
1975. Nhà thơ không còn bị vướng bận với những kiểu hiện thực chủ yếu hiện thực thứ
yếu, không bị b buộc trong những khung ng đnh sẵn cố gắng th hiện tnh đa chiều
của hiện thực. Ni đúng hơn, hiện thực trong văn học phải thứ hiện thực ca suy . Chỉ một
khi nhà thơ nhn cuộc sống bằng đôi mắt nhân, ni lên tiếng ni nhân, lúc đ mới hi
vọng anh ta tạo nên giọng điệu tưởng nghệ thuật riêng. Tuy nhiên, trong nhng năm đầu
sau khi chiến tranh kết thúc, cần chú ý đến hai mạch chnh trong sự vận động của duy
thơ. Thứ nhất, cảm hứng sử thi vn đưc tiếp nối như một quán tnh nghệ thuật. Không phi
ngu nhiên giai đoạn này xuất hiện hàng loạt trưng ca c ý ngha như những bức tranh
hoành tráng tng kết cuộc kháng chiến v đại ca dân tc. Sự thay đi trong cái nhn nghệ
thuật trong các trưng ca này so với thơ ca thi chống M chỗ, tuy vn mang ch âm o
hng, nhưng các nthơ đã bắt đầu cý nhiều hơn đến bi kịch của con ngưi. Ni khác đi,
trong khi cố gắng miêu tả sự ln lao, kỳ v của T quốc, các nhà thơ đã quan m trực diện đến
số phận của nhân, thậm ch nhiều khi số phn của đất nước đưc đo ướm bằng nỗi đau của
nhân:
Trang 287
Một nh một mâm cơm
Ngồi bên nào ng lệch
Ch chôn tuổi xuân trong m đồng tiền
(Hữu Thnh - Đường tới thành phố).
Trong những trưng ca này, mặc d cái bi ch yếu tố để làm ni bật cái tráng nhưng
ràng, cái nhn về chiến tranh đã u hơn, gắn nhiều hơn với những suy nn về số
phn dân tộc số phận con ngưi. Thứ hai, trong những m cuối thập kỷ 70 đầu những
năm 80 của thế kỷ XX, t đời thường xut hiện nhiều. Chưa bao gi các nhà thơ thấy nhiều
bi kịch đến thế. Thậm ch, cảm giác bế tắc và chán nn là cảm giác khá ni bt trong m trạng
nhiều ngưi: Thời tôi sống bao nhiêu u hỏi/ Câu trả lời thật chẳng dễ dàng chi (Nguyn
Trọng Tạo - Tản mạn thời tôi sống). “Từ xa” nhn về T Quốc, Nguyễn Duy đã thật lòng ni
n nỗi cay đắng của minh khi nhn thấy sự kh nghèo bất hnh của con ngưi trong cuộc
sống đầy khốn kh. Lưu Quang cũng cay đắng nghn ngào khi ngh về T quốc. Các hnh
ng ngh thut mang tnh huyền thoại ha về một hiện thực kỳ v cảm hứng sử thi không
còn xuất hiện như hiện ng ni bt của thơ ca giai đoạn y. Trái lại, bằng cái nhn tỉnh
o gu u sắc chiêm nghiệm, nhiều thi phẩm sau chiến tranh đã th hiện một cách k
riết rng những mặt trái của đi sống, những thay đi các thang bậc gtrị không tránh
việc ni đến những bất ng hội. Đây những cảm hứng hiếm khi xuất hiện trong thơ
1945- 1975, khi số phận dân tộc số phận nhân hòa làm một, cái tôi cái ta hoàn
toàn thống nhất. Cái nhn nghệ thuật trong thơ sau 1975 cái nhn suồng sã, đối ng hiện
n như một sự thật không mang màu tưởng ha.
Thơ Nguyễn Duy sau 1975một điển hnh cho tiếng ni của con ngưi cá nhân. Nn
danh con ngưi nhân, ông ni về mnh một cách chân thật trào phúng. thi nhân, khi
chân ướt chân o vào nghề ông đã tuyên ngôn dứt khoát: "ta ta hát những lời ca ta", đã
đau đáu một nguyện ước cất n "nhng tâm nh đằng sau m nh". Vào những m 70,
thi "minh họa" "phải đo" còn ngự trị, tâm nguyện thế này chẳng phải như một thứ tiên
phong cho thức tỉnh và đi mới sau này hay sao? Ni như nhà nghiên cứu Chu n Sơn: “T
Duy thế, c nào cũng “những tâm tnh đằng sau tâm tnh!” Điều rất đáng ni nữa là:
cái tôi thi nhân kia thực kẻ c đạo. Ấy Đạo Cn Thành - "d c sao cũng phải chân
thành". Cả trong thơ ln trong đi, Duy đều coi chân thành cứu cánh cứu tinh ca mnh.
Không chân thành m sao m ni lên nhng tâm tnh đằng sau tâm tnh? làm sao c th
sẵn sàng tun tiết viết những li thơ đánh thức lương tri? sẵn ng làm những bài thơ "hạng
nặng" như "Nhìn từ xa... Tổ quốc", "Đánh thức tiềm lực", "Kim Mộc Thuỷ Hoả Thổ" để ni
thật, ni thẳng, không hề tránh những vấn đề bức xúc của th hiện tại đưc? Rồi nữa: cái i
thi nhân kia c cần tự họa mnh th cũng cứ chân thành đến đáy, chẳng hề làm dáng m
duyên, chẳng nề những nhếch nhác, bụi bặm. "một thằng dớ dẩn / ngồi làm thơ ng
rưng". "thi nhân hoá phăm phăm ngựa thồ". kẻ mc bệnh thơ- "Con ơi cha mc bệnh
thơ / ú a ú ù thâm niên / lềnh phềnh thân phận chúng sinh / nh phênh hồn xứ thần linh tít
mù". " hát rong chẳng xin tiền. xẩm ngng, ngạo nghễ khúc đng dao nhăng
Trang 288
cuội"... Ngha không phải cái tôi cao đạo, khoác áo tao nn mặc khách. Không phải cái tôi
triết nhân khệnh khạng táo bn. Không phải cái tôi quyền uy rao giảng phán truyền... Đ
tiếng ni ca riêng Nguyễn Duy - mt con ngưi tự đáy lòng đã khắc cốt ghi tâm "dù đâu
cũng Tổ quốc trong lòng / cột bn giới đóng từ thương đến nh" nhưng Nguyễn Duy cũng
không quay ng với chnh trị: một nghệ anh đã đứng về phe Nhân Dân, n Tc
thì trong bất kì thời đại nào anh phải thái độ chính trị của mình... Nhà n có thái độ chính
trị nhưng nhà văn không phải cái đuôi của chính trị". Bởi thế, ông thẳng thng:
"Ta d lếch thếch i thôi
mong thơ sinh hạ cho đôi ba dòng...
Cứ bèo bọt bưc thiên di
đưa chân lục bát đi long ngoằng...
Cứ u của chúng sinh
cho ai nhắm nháp cho minh say sưa
Cứ như hoa cỏ bốn mua
giọt sương giọt nắng giọt mưa vơi đầy”
Ông nhạy cảm vi cái kh, ngưi kh, bởi chnh nhà thơ tâm sự:
"Tôi trt sinh ra nơi làng quê ngo
quen cái thi hay ni về gian kh
dễ chạnh ng trước cảnh thương tâm".
Chế Lan Viên cũng trăn tr về con ngưi, về số phận phân trước cuộc đi. Hai tập
Di cảo t chnh nỗi niềm ấy của tác giả Điêu tàn một thi. Nếu giai đoạn thơ chống My,
Chế Lan Viên sung sướng tự hào biết bao khi nhà thơ c sứ mạng vinh quang của một nhà t
chiến s: c nhà thơ đứng ngang tầm chiến luỹ / Bên những chiến ngoài đồng hạ trực
thăng rơi”, th nay tr lại đi thưng, vị tr của nhà thơ trở nên thật khiêm tốn:
“Tôi ch một nhà t cưỡi trâu
Đánh giặc c lau...
Đã u ta không còn nghe hồn lau gọi nữa
Ch nghe danh vọng ầm ào
Vinh quang x xố ....”
(C lau Đinh Bộ Lnh)
trong một hn cảnh hội đầy biến đng phức tạp, các thang giá trị thay đi đến bất
ng, c c ông đã phn uất thốt lên:
“Gi thế giới của xe cúp, tivi, phim màu ngũ sắc
Của quyền lực tui tên đốp chát
Vị tr nhà thơ như rác đ thng”
(Thi Thưng)
Trang 289
Nếu trưc đây, ông đề cao, khẳng định ước mong thơ mnh thành “Tiếng sáo thi
lòng thi đại/ Thành giao liên dn dắt đưa đưng”, th nay những năm tháng cuối đi, ông
thật sự xt xa, cay đắng nhận ra
“Tôi chưa c câu thơ nào
Giúp ngưi ấy nuôi đàn con nh
Giữa buồn tủi chua cay vn c thể i”
“Ôi văn chương c lỗi với bao ngưi”,
“Nghn lẻ câu viết ra
Ngưi ta quên cả một nghn”
“Chữ ngha thơ anh, nước ốc nhạt phèo....
Chế Lan Vn cũng viết nhiều bài t c tnh chất tng kết về đi thơ minh. Nhưng khác
với mt số bài thơ “nhn lại” thi “Ánh ng ph sa trước đây (nhn lại để tự kiểm điểm,
nhm dứt khoát dứt bỏ một giai đoạn thơ lạc hướng trước cách mạng, để thêm tin ởng vào
hiện tại), những bài t sau này như đem toàn bộ t ông lên n n để chnh ông ngồi trầm
cân đong thành nhng n - mất, đưc thua, để nhận ra những khiếm khuyết ca thơ mnh
một thi kh c thể ni ra. Tng kết lại thơ mnh không phải để phủ nhận, quay lưng, chối
bỏ quá khứ sự phản tỉnh, tự vấn đầy ý thức trách nhiệm với t của mnh hôm nay. Nh
cái bất n, cái xôn xao, xáo đng của tưởng vàm hồn ấy mà Chế Lan Viên đã gi mở biết
bao điều thú vị, bất ng qua các trang di cảo:
Câu thơ phải luôn luôn bất n xôn xao
Không thể nmn ngủ đưc nào.
(Bất hoàn tn)
Gc nhn, tầm nhn ca thơ ông gi đây không còn thế cao vòi vọi thế ca cái ta
cộng đồng đứng đỉnh cao của thi đại để phát ngôn cho toàn dân tộc chnh từ đi thưng,
từ chnh cuc sống nhân với bao đa đoan, phức tạp của kiếp ngưi. Trước đây, d ông ln
m niệm nhà thơ phải đào, phải xới, phải chắt, phải lọc” các chất liệu của đi sống, phải nhn
vào ba chiều của hiện thực để đưa vào trang thơ “hai mặt phẳng”, th vn chỉ để đi đến một
mục đch: tm ra chất thơ cao đp của cuộc đi. Gi đây, cuộc sống vào các trang thơ từ nhiều
pha, nhiều gc độ: mặt phảimặt trái, bề ni chiều sâu, niềm vui nỗi đau, thế giới hữu
hnh hnh... Do đ, nhiều mặt n khuất lấp của hiện thực m trạng như đưc phơi
trần trên các trang thơ di cảo. Đ cũng chnh hành trnh đi tm lại chnh minh của Chế Lan
Viên:
“Con rồng ôm hạt châu
Rồi nhả ra
Rồi tm lại
Ta ta luôn bối rối?
Tm lại ta ...”
Trang 290
(Bất hoàn toàn)
Thơ hiện đại càng về cuối thế kỉ XX, càng lặn u vào khai thác ý thức nn của con
ngưi. Cuộc sống ng hiện đại, càng toàn cầu ha mạnh mẽ, con ngưi càng c nguy đánh
mất mnh. V vậy vn đề bản ngã nn- một yếu tố quan trọng trong ba yếu tố bản năng,
bản ngã, siêu ngã, hơn bao gi hết đưc coi trọng và gn giữ, i tôi trong t đương đại mang
cảm quan của con ngưi hiện đại, nỗ lực tm kiếm, gn giữ bản ngã trong một thế giới đầy bt
an, phi l. Ý thức con ngưi nhân trỗi dậy khẳng đnh mnh mạnh mẽ:
“Cha mẹ đnh quàng dây ơng vào tôi
Hãy để con tự đi
Độc mã"
(Tôi - Vi Thy Linh)
Vi Thy Linh, Phan Huyền Thư, Nguyn Quang Thiều, Mai Văn Phấn… những cái
n “ni loạn” thi ki cuối thế kỉ XX. Gc rễ sâu sa vn nằm ý thức nhân, khao khát muốn
thể hiện con ngưi nhân trong mỗi nhà thơ. Trong đ, Vi Thy Linh ni n như một nữ s
“ái quyền” (Chu n Sơn).
C thể nói Vi Thy Linh rất biết cách tự tỏang để tr nên lộng ly. Chị đã lấy thơ để
thể hin chnh mnh. Khẳng đnh cái tôi, Vi Thy Linh muốn khẳng định giá trị của bn thân.
Đ một cái tôi nhân đc th, không ging ai, không th nhầm ln với bt cứ ngưi nào.
Linh đã viết rất nhiu bài thơ v minh: Tôi, Nhng người sinh tháng 4, Mt mình tháng 4,
Chân dung, Sinh ngày 4 tháng 4, Hai min hoa Thùy Linh thể thấy rng trong nhng bài
thơ đ cái tôi tự hin rất manh m, quyết lit cũng hiếm thấy trên thi đàn. Rất nhiu lần Vi
Thy Linh trực tiếp xưng n minh ra: Thy Linh (Thánh giá), nàng Vi (Lá t và khóa), h
Vi, Linh thị (Song mã), Vili… nhiu lúc Vi Thy Linh cũng trăn trở, nhưng hu như nhng
câu thơ Linh viết v minh đều nhng li khẳng đnh, khẳng định một cái tôi bản thể: Là
mùa đầu cánh đồng Mẹ tôi sinh n/ Là cơn gió của đại ngàn Cha/…/ Khi bị gọi nhầm tên./ Tôi
không noi gì/…/ Khi ai đó nói rằng, tôi ging người họ đã gặp (Tôi).
Đ cái tôi tự do, tự lập, không chấp nhn sự bó, áp đặt: Cha m định quàng y
cương vào tôi/ “Hãy để con tự đi”/ Độc / Quyết làm nhng g mnh muốn/…Tôi là tôi/ Một
bản th đy mâu thun!” (Tôi). Cái tôi của Vi Thy Linh khi đọc lên khiến ngưi ta d nhm
tưởng ch tự ti, khép kn. Nhưng thực ra Vi Thy Linh như mt con ngựa bất kham phản ứng
một cách yên lặng nhưng quyết liệt trước sự nhầm ln của ngưi đi: “không nói g, bỏ đi, âm
thầm khc”Thực chất chị một gái đầy tnh, bản lnh độc lập. Vi Thy Linh sinh
Trang 291
ra đã khuôn mt riêng, tiếng nói riêng. Chị sng đúng như nhng g mnh có, ngh theo
cách của riêng mnh, ri cất lên tiếng nói cũng của chnh minh. Tất cả đều hn nhiên giản
dị “không bao gi hóa trang để nhập vai k khác”.
Cái tôi nhân trong thơ Vi Thy Linh n muốn thâu m cả thế gian vào mnh. V
thế, kha cnh nào đ, thể nói thơ của Vi Thy Linh tiếng nói n quyên,là khát vng
“bắn nát sự cam phn” vn đã ăn sâu o tim thức của n gii. Độc giả thy ni phụ n
trong thơ Vi Thy Linh thưng vưt lên trên moi rào cản đchiếm lnh vngu, thay đi thế
giới. cái tôi lúc này như một sự hóa thân, hòa quyên cng vũ trụ để “tnh u sinh ra con
ngưi”: Tôi thích cách sống Hồ/ Đêm đêm tôi vẫn thường trò chuyện/ Bằng thơ…/ Hỡi Hồ
Xuân Hương, bây gi ngày càng nhiu nhng người đơn (Nửa đêm trò chuyn với H).
Trong thơ Vi Thy Linh thấy xuất hin rất nhiu lần hnh nh “hoa Thy Linh”. Linh
không v mnh với một loài hoa ơng, sắc cụ thể nào đấy Linh thấy minh chnh một
bông hoa. Ngưi ta thưng nói hoa hương gai (v như hoa hng), hoa đp th khó trng
(như hoa lan)… hoa Thy Linh th sao? “Như con chim nh/ Hoa Thùy Linh/ …Hình dung kéo
dài trin miên, mnh như sen/ Cánh hoa Thùy Linh” (Hai min hoa Thy Linh). Hoa Thy
Linh kia mong manh đy sự trinh khiết. Trong một thế gii hn độn đang quay đảo, con
ngưi n lc vào sự trin miên tận ca toan tnh, thực dụng, sự trưt dốc” v tâm hn th
hoa Thy Linh đã chn cho mnh mt nơi đầy sự an nhn. Đ i ngự trị ca tnh yêu, nơi
“Xuất thần một cuộc yêu chưa tng thấy”. Linh luôn hướng v tnh u dưng như với
Linh tnh u sức mnh vn năng che lấp đưc tất thảy mi b của cuộc sống. Tnh u
một phm tr tnh cảm đặc bit đòi hỏi con ngưi phải ý thức để cảm nhn sự tn
ti của nó, duy tr nâng tầm n. Nhưng với Linh th cả trong thức “cơn chập
chn, hnh dung kéo dài trin miên” cũng vn sống đng. ta thấy tnh yêu đ vn đp,
v đp huyn ảo thanh sch.
Thch sống một cuộc đi động” luôn tự ý thức v mnh, Linh đã to cho mnh mt
lối sống riêng. Trong không gian ấy ch Linh với sự tn tại của một i i rất độc lập.m
đưc điu đ đâu phải d. Trong t Vi Thy Linh cái tôi nhân đưc khẳng định một cách
tự tin. phải một cái tôi tnh tài năng th mới to n đưc sự khác bit trong tiếng
thơ của Linh. l cái quan trng ca i năng văn hc tiếng nói của riêng mnh. Đ chnh
đặc điểm để phân bit chủ yếu một tài năng độc đáo.
Cái tôi Vi Thy Linh dám bày tỏ một ch trực tiếp, thẳng thắn nhng m tư, tnh cảm
của minh: “Em/Sống hết mnh t tế bào nhỏ nhất/ Yêu d dội bng sức mnh phái yếu/ Li
khóc v sắp khô nước mt”(Nhng câu thơ mang vị mn). Điu đ đã làm xóa x nhng
thương vay khóc ớn, những vui bun giả tạo, d dãi trong thơ trưc đây. Chị đã bộc lộ một
cái tôi thưng nhật giản dị của chnh mnh, do mnh. l, ch Vi Thy Linh mới lớn
tiếng pphán nhng phát minh khoa hc nhân bn tnh, công ngh tin hc, bởi Linh luôn
hướng v các g tr nhân văn, con ngưi: Kng g đp bng con ngưi/…Không g k
diu bng vic to thành CON NGƯI/ Cuc sống bắt đầu bng vic phôi thai nhng đứa tr.”
(Thế gii hiện hu)
Trang 292
Vi Thy Linh m chịu trách nhim, công khai tha nhận nhng mất mát đau kh, kể
cả nhng điu trước đây kng kị không dám nói: “Âm du dương bc lấy vết bi ai/ Bui tối
trầm thinh chúng ta gặp nhau, v đẹp chưa ai thy/ Anh bế em va tắm sông Hng tr v ngôi
báu/ Đôi bàn tay quấy ng h trinh tnh/ Neo em vào Anh (Teressa)…
Cái i đây sự hóa thân chứ kng phải bn th thực tế, mnh m v Vi Thy
Linh dám sống thể hin thái độ sống. Nếu Phan Thị Thanh Nhàn “Giấu một chm hoa trong
chiếc khăn tay/ gái ngập ngng sang nhà hàng xm” (Hương thầm), th Vi Thy Linh thay
v nấp ngoài cửa s đến thng bên ngưi con trai nói Em u Anh em s ch Anh v”,
thay v gái quê bứt cỏ phn phựt chy trên đê khi ngưi yêu hỏi “Em yêu anh
không?” Nhà t n tr này s không bao gi bỏ chy mà nói Em yêu Anh khi nào chúng
tam đám cưới”. Táo bo hơn chị n viết: Nếu Anh không đến với em/ Em s đi tm nơi trú
ngụ của quỷ” (Liên ng). Khi đã đứng vng trên cái i nhân th tất cả nhng g của
con ngưi, nhng tnh cảm sâu sắc nhất, kn đáo nhất, huyn b nhất kể cả nhng lo lắng
thưng nhật, nhng un khúc rắc rối đu không xa l với sự ng to.
Quan tâm đến số phn nhân, văn học sau 1975 c nhu cầu khám phá, phản ánh số
phn đi sống ni tâm của con ngưi. Những cảm xúc, suy ngh riêng tư, những khát khao,
nhng trăn trở, những mối quan hệ nhân chồng chéo... khiến cho các nhân vt trở nên sinh
động. Họ hiện thân cho tiếng ni nhân, số phn nn. Họ ng hiện thân của đi sống
hiện thực không giản đơn, t bị vẽ, thi vị ha.
Văn xuôi sau 75 là tiếng ni của con ngưi nn, số phận ý thức nhân sâu sắc,
quyết liệt. Tuy nhiên, mầm mống của n cũng bt đầu ngay từ những trang viết thi chống M.
Nguyễn Minh Châu trong tiểu thuyết chiến tranh đã không nhn con ngưi đơn giản, c.
Nhà văn cũng đã chạm o đưc nỗi trắc ẩn của con ngưi, đã khơi đưc phần chm khuất của
đi sống, “ngay giữa nhng trang viết đầy hào sảng của Cửa sông, Dấu chân người lính,
ngưi đọc đã mong manh cảm nhận ng như nỗi đau vn song hành tồn tại cng niềm vinh
quang, ngay dưi chân ng đài chiến thắng, những nỗi éo le, ngang trái trong đi tư, sự
vênh lệch giữa số phận nhân với số phận cộng đồng điều c thực, điều không tránh
khỏi”. Trong Du chân ngưi lnh, bi kịch ông Phang Xiêm, con dâu ông phi trải qua
cũng nỗi đau của bao nhiêu ngưi Việt Nam khi c ngưi thân trong gia đnh như con, như
chồng cầm ng bắn vào đồng bào, phản bội quê ơng. Thái độ c thể c trong ơng lai của
đứa con đi học nước ngoài ng làm cho chnh ủy Kinh trăn trở. Ngày mai, đứa con đ tr
về khi tiếng ng đã dứt, những ngưi anh hng hôm nay đã trở lại với đi thưng, liệu n c
biết ơn, c nhớ đến sự hi sinh xương u của những ngưi lnh, trong đ c cả Lữ, anh em
của n. Nhng nhánh rẽ trong mạch văn hào hng đã tạo cho c phẩm ca Nguyễn Minh
Châu trước 1975 t nhiều sự ám ảnh với giọng suy tư, triết l.
Thơi k hậu chiến, Nguyễn Minh Châu đã c những tm tòi đi mới sâu sắc trong
quan nim ngh thut v con ngưi. Ông đã chú trọng khai thác nhiều kha cạnh khác nhau
trong tnh ng din, đa diện luôn biến đi ca con ngươi. Phi đến vi truyn ngn Bức
tranh (1987), s thay đi quan nim ngh thut v con ngưi ca Nguyn Minh Châu mới
Trang 293
đưc th hin trc tiếp, đầy đ. Nhân vật ngưi ha s t nhn thức trong con người tôi đang
sống ln lộn người tốt kẻ xấu, rồng pợng lẫn rắn rết, thiên thần ác quỷ . Con ngưi
trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu sau 1975 đã đưc đặt ra ngoài bầu không kh trng
vốn c, vừa đi va vấp ngã trước thế gii đa chiu đầy biến động. Con ngưi phi đối din vi
chnh mnh, với s phn của mnh, với tư cách một con ngưi riêng lẻ, không nhân danh ai,
không dựa vào ai. Hàng loạt nhng th nghim sau Bức tranh như Người đàn trên chuyến
tàu tốc hành, Chiếc thuyền ngoài xa, Cỏ lau, Phiên ch Giát đã m cho quan niệm nghệ thut
về con ngưi ca Nguyễn Minh Châu càng thêm vẹn đy sự biểu hiện quan niệm nghệ
thuật đ càng thêm đa dạng, phong phú.
Nguyễn Huy Thiệp, cây bút sắc sảo bc nhất trong n xuôi thi k đi mới đã miêu tả
con ngưi nhân trong nỗi đơn lạc lõng giữa cuc đi. Truyện ngắn Nguyễn Huy Thip
khai thác nhiều về kiểu ngưi này để phản ánh một sự tht rằng khi kinh tế thị trưng, n
minh ng nghiệp mở ra, lối sống thực dụng như một n gi lc tràn vào từng ngc ngách
của cuộc sng. Con ngưi trở nên vơ, lạc loài v không th thch ứng đưc với n. Sao
tôi cứ mãi lạc loài”. Đ sự trăn trở, day dứt trong tâm hồn ông Thuần vị tướng về hưu
trong kiệt tác cng n của Nguyn Huy Thiệp. Ông từng một ngưi lnh, một vị chỉ huy
mâu mực, một tấm gương sáng trong mắt mi ngưi: trong gia đnh, cha i bao gi cũng
hnh nh của niềm vinh dự, tự hào. Cả ở trong họ, trong làng, tên tui của cha tôi cũng đưc
mọi ngưi nỡng vọng”. Rèn luyện trong quân đội, ông c một li sống trong sạch, ngay
thẳng, kng vụ li. Thế nhưng khi g từ con đưng binh nghiệp để trở về cuộc sng đi
thưng, ông phải đối mặt với bao nhiêu bộn bề, ngang trái. Ông không hòa hp đưc với i
lạnh lng của lối sống thực dụng. Cuộc sống kng còn chỗ cho ông, ông trở thành ngưi
thừa, xa lạ với chnh những ngưi thân trong gia đnh. Một khối đơn khng lồ đè nặng n
m hồn vị tướng ca một thi lửa đạn. Ông khc khi chng kiến các rau thai nhi trong nồi
cám “ Khn nạn, tao không cần sự giàu c y”. Ông luống cuống kh sở trong một đám cưới
ngoại ô lố ng dung tc. Ông ngán ngẩm trước việc đứa con dâu ngoại tnh. Ông nhn ra
một sự thật cay đắng rằng Đàn ông thằng o c tâm th nhục m càng lớn ng nhục.
Sự đơn, lạc lõng của ông Thun xuất phát từ sự mâu thun của tưởng cao đẹp mt thi
sự thật trần trụi ca một thi khác. Một ngưi n ông, từng đưc đt trong “bầu không kh
trng” ca thi trưc chắc chắn không đủ sức đề kháng để đối chọi với sự thật của thi này.
Nỗi bun chiến tranh của Bo Ninh mt tác phẩm xuất sắc của văn xuôi sau 75. Với
lối viết hiện đại, cách nhn mới mẻ chân thực về chiến tranh con ngưi. Bảo Ninh đã cho
ta một gc nhn mới về con ngưi, số phn nhân trong sau chiến tranh. Niềm khao khát
của nhân vật Kn cũng khao khát chung của con ngưi trong chiến tranh. Nhưng sau cuộc
chiến, con ngưi cộng đồng va vấp với con ngưi nhân một cách đau đớn, nghiệt ngã:
“Chnh ngha đã thắng, ng nhân đã thắng nhưng cái ác, sự chết chc bo lực phi nhân
cũng đã thắng. Cứ nhn xem, cứ ngm ngh xem sự thực như thế đấy. Những tn
thất, nhng mất mát c thể b đắp, các vết thương sẽ lành đau kh sẽ ha thạch nhưng nỗi
buồn về cuộc chiến tranh th sẽ càng ngày ng thấm tha hơn, sẽ không bao gi ngi”.
Trang 294
Trong Nỗi buồn chiến tranh, k ức chiến tranh tnh yêu không ngu nhiên tr về.
Giống như con đưng đi vào những tâm hồn bị tn thương, tác nhân làm sng dậy tất cả
nhng k ức buồn đau hạnh phúc trong tâm hồn ngưi chiến binh đưc đt vào tnh huống
tm kiếm hài ct liệt s. Trong m thức của mỗi ngưi Việt, đ hành động hướng đến m
linh, v một cuộc sng bnh yên cho những ngưi đã khuất. Nhưng con đưng tm đến với
nhng linh hồn đã chết lại khuy đảo cuộc sống của ngưi may mắn sống st tr về, những
ngưi c hội chứng kiến gi phút chiến thắng. Trong ý thức của ngưi kể chuyện của
chnh nhân vật, “Nhng luồng sinh kh chết ấy đã đậm dần trong anh hòa vào tiềm thức tr
thành bng ti của m hồn anh”. “âm vang của ngày tháng đã qua như những chuỗi sấm
nguồn xa tắp m tâm hồn anh từng lúc một hoặc sôi sục, hoặc nhi đau, hoặc ngưng lặng đi”.
Ý thức đưc tác nhân ca ng tâm thức ngưc trở về quá khứ ấy, con ngưi đưc miêu tả
như một nn nn dai dẳng của cuộc chiến, ý thức về mnh, về chiến tranh, về những ám nh
suốt đi của n. V thế, Bảo Ninh chn cách kể chuyện từ điểm nhn ca một th mang
nhng chấn thương m l, hai yếu tố ni bật liên tc hiện hu trong dòng tâm linh của nhân
vật, tạo thành thế đối lập trong cấu trúc văn bn chiến tranh tnh yêu. Bộ mặt của chiến
tranh đưc nhn từ những cái chết, những kiểu chết vàn nhng l do chết khác nhau: chết
v l tưởng, chết v sự thương cảm, v nhân tnh cht bừng tỉnh, chết khi đang làm nhiệm vụ, cả
nhng cái chết khốn kh, bạc phước nhục nv đo n do thực cảnh chiến tranh đầy ải
n nhn, suy sụp u sắc về cả th chất m hồn. pha bên kia của sự thực khốc liệt
này tnh yêu trong trắng đến mức thánh thiện, đam đầy nhục cảm trong thế giới trần
tục. Tnh u ấy đã bị chiến tranh hủy hoại, nhưng vẻ đẹp sức mạnh của n th bất chấp tất
cả, bất chấp sự man, n nhn ca chiến tranh, bất chấp sự bạo tàn ô nhục, bất chấp sự
rơm rác của những định kiến những go điều. Ngọn lửa tnh u ấy vn một vệt ng
không th nào dập tắt trong tâm thức của tnh ngưi: - “Tôi như sẵn sàng nhập thân trở lại
cảnh lửa, cảnh máu, những cảnh chém giết cuồng dại, o xệch tâm hồn nhân dạng. Thi
hiếut. Máu hung tàn. m l thú rừng. Ý ch tối m ng dạ gỗ đá. i chng mặt choáng
hồn đi v niềm hưng phấn man r khi bật sống dy trước mặt một trận chiến bng ng ng
lưỡi lê. trống ngực nn thm thm, tôi nhn chằm chằm vào các gc tối cầu thang nơi
các hồn ma rách nát thưng vn hiện hnh, ôm theo nhng vết thương đỏ lòm, toác hoác.”
Tiếng vọng trong tâm hồn và ý thức giữa ngưi kể và nhân vậtng rõ ng hơn khi tác
giả để ngưi kể chuyện Nỗi buồn chiến tranh lộ diện xưng “tôi”, cho chúng ta biết rằng anh
cũng một ngưi lnh, ng “đã cng chung số phận, chia nhau đủ mọi cảnh ngộ thăng trầm,
thắng bại, hạnh phúc đau kh, mất còn”. Sự tự ý thức thức về bản thân, về chiến tranh,
tnh u, về nhân tnh các g tr sống) thu hp khoảng cách giữa ngưi kể chuyện, ngưi
quan t nn vật. Những ám nh chiến tranh như một căn bnh thi hu chiến mỗi
ngưi lnh mang theo minh si dây kết nối tất cả những k ức bn loạn, đau đớn trong tiểu
thuyết thành một khối thống nhất của mt cấu trúc lạ.
Cuộc đi Giang Minh Sài trong Thời xa vắng thực sự một tấn bi hài kịch “nửa đi
phải u cái ngưi khác yêu. Nửa đi n lại điu cái minh không c”. Căn nguyên trực tiếp
Trang 295
của bị kịch anh ta thiếu bản lnh nhân: “G ngày ấy em cứ sống với tnh cảm của chnh
minh, mnh c thế o cứ sống như thế, không s ai, kng chiều ý ai, sống hộ ý định ca
ngưi khác, cốt để cho đp mặt mọi ngưi chứ không phải cho hạnh phúc của mnh”. Nhưng
căn nguyên sâu xa sự áp đặt của cộng đồng n nhân. Sài c ý thức phản kháng những
anh ta bị gia đnh, họng, đơn vị - nhng cộng đồng nhỏ lớn - đè bẹp. Cặp tnh nhân trong
Bước qua lời nguyền của Tạ Duy Anh cũng tr thành nạn nhân của một cộng đồng làng xã đy
thành kiến “ch ngha thành phn dồn đuôi. Số phn của họ số phận oan trái, bi kịch.
Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp c cái đơn của những con ngưi mải đi tm điều
thiện, đi tm cái cao đẹp của cuộc đi. Điều thiện đâu? Cái đẹp phương o? Sao mong
manh xa vi vậy? Thế giới “không c vua” biển không c thủy thn. Con ngưi lại chm
vào bi kịch đơn. Chương trong Con gái thy thần suốt đi bị ám ảnh bởi huyền thoại về
mẹ Cả - kiểu nhân vật thưng cứu nn độ thế như Đức Mẹ trong Thiên Chúa giáo hay Phật
Quan Âm trong Phật giáo. Nhưng trên hành trnh đi ra biển, anh chỉ thấy “những ngộ nhận
giới tnh thi đạo đức giả giết chết vẻ diễm lệ trên các khuôn mặt thiếu nữ” để rồi nhận ra
rằng thiên thần ch trò phịa, thưng đế đã chết trần gian. Nhân vật chnh trong Chy đi
sông ơi” ny t đi tm huyền thoại về con trâu đen nhưng chỉ chứng kiến đưc sự lạnh lng
n nhn. Hành trnh tm điều thiện lặng lẽ cô đơn như con tràng xe cát”. Con đưng
đến với cái đẹp quá gian nan. Con ngưi mãi đi để rồi mãi mãi vơ, lạc ng: Trước mắt
tôi dòng sông đang thao thiết chảy. Sông chảy ra biển. Biển rộng cng. Tôi chưa biết biển
tôi đã sng nửa cuộc đi rồi đấy… Tôi đứng lên đi về nhà. Ngày mai tôi đi ra biển. Ngoài
biển không c thủy thần”(Con gái thủy thần)
Phạm Thị Hoài nhà văn thể hiện mạnh mẽ những đi mới trong quan niệm nghệ thuật
về con ngưi. Tiếng ni của con ngưi nhân trong truyện ngắn, tiểu thuyết nhng i
phê bnh, tiểu luận của sự cất n của tiếng ni nhân, con ngưi nn. Chân dung
tiêu biểu hơn cả Hng (Marie Sến) - một tr thức, một công chức, đồng thi một con
buôn, mt tiểu thị dân hoàn toàn, đủ ngha. Làm việc trong viện nghn cứu lịch sử, Hồng
mộtng chức ăn lương theo gi, cũng A.Q " mậu dịch quốc doanh", làm " con gà vững dạ
giữa bầy gà" nhưng không như ông viện trưởng " nhặt nhạnh khắp nơi trên thế giới sống
chen chúc với những vật dng tuỳ tiện của nh", không giống đám tr thức " hn đn
tạm b", Hồng "thích sang trng một lèo" điển hnh cho phương châm " phi thương bất
phú"; y mang tư ởng tự do phá cách không theo một trật tự, một khuôn kh o của tầng lớp
thị dân thi mở cửa " phòng y trổ thêm ra ba mét từ ban ng", "y còn vươn tiếp lên mái hn
che lối vào cầu thang làm phòng cho hai con gái", ...thậm ch độc giả đưc mẻ i no
bụng bởi chân dung đn đn khng khng của Hồng vào đêm giao thừa: “y nã pháo cấm, tay
vung vẩy que hương. áo quần thng lỗ chỗ. Tóc nhuộm xác pháo. Miệng đoành đoành.
Mắt trợn. Răng nhe. Sặc i bn xứ. Coi trời bằng vung. Anh hùng n một kẻ tội phạm hạng
bét. Bao nhiêu đạo đức gi trả cho vợ cất vào ngăn đá ca tủ lạnh bn sao Toshiba” - Bằng
bút pháp phng đại, giọng điệu hài hước không che du Phạm Thị Hoài để cho chân dung
nhân vật tự bêu ra những cái xu của tầng lớp mnh - những cái đáng i, đáng bị đem chế
Trang 296
giễu.
Tuy nhiên, ngay trong chân dung biếm hoạ nhân vật y, tiếng i của tác giả đã
mang tnh chất lưỡng trị”. Hồng tuy tạp nham đặc điểm của ng chức thị dân tự do, song
chnh y lại đại biểu cho tinh thần tự do pcách trong cái viện nghiên cứu lịch sử toàn tr
thức bo thủ nhiễm những căn bnh giống nhau không thuốc chữa. Y m làm không s
luận. Y sống theo li sống sạch sẽ, không hỗn độn của con ngưi hiện đại văn minh, y
không giấu im trong nhân cách đo đức giả tạo vốn xu hướng chung của lớp tr thức
muôn thủa... Y mang cái xấu của thi đại mở cửa, rầm rộ theo chế thị trưng, song chnh y
một ngưi dám “ni loạn. tưởng ni loạn, dám sống minh luôn đưc Phạm Th
Hoài ng hộ đề cao. Do đ, tiếng i của Phạm Thị Hoài vừa chế giễu, vừa đồng loã, n
thưởng.
Nhân vt Hoài (Thn sứ) cũng một kiểu ngưi tự ý thức sâu sắc về mnh. Hoài
qua nhãn quan ca nhân vật, con ngưi những homo A homo Z, giống nhau hàng loạt từ
ngoại hnh đến tnh cách. Số ngưi tách ra đưc khỏi đám đông rất hiếm, hoặc sống buông
thả ni loạn, hoặc phải thu mnh khép kn trong ngoại hnh ca đứa vnh viễn tui 13 như
Hoài. bé Hoài (thực chất đã một thiếu nữ) đã không đưc xếp vào thế giới ca cả trẻ con
ngưi lớn. Cảm gc đng ngoài cho nhân vt một cái nhn hết sức u sắc, khách quan
c phần nghiệt ngã về con ngưi cuộc đi. Nhưng Hoài chnh biểu ng rệt của con
ngưi nhân, không chịu một trong số những đám đông ồn ào bụi bặm, tm đến sự
thanh khiết bng cả sự hi sinh. Hnh nh Hon Thiên sứ trong lòng Hoài, cũng cái đch
trong niềm khao khát hướng đến sự thanh khiết của nhân vật.
Đối với văn xi cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI, những sáng c của Nguyễn Ngọc Tư,
Thị Hảo, Đ Hoàng Diệu… cũng rất đề cao con ngưi cá nhân. Nguyễn Ngọc m
của những ngưi nông n Nam Bộ, những khao khát ước vọng rất riêng tư. Đỗ
Hoàng Diệu khao khát tnh dục mạnh mẽ chưa từng c… Tất cả đều gp phần tạo n diện
mạo của của con ngưi nhân trong văn học sau 75.
2.
Con người thế sự, đời
Ra khỏi chiến tranh, những đề tài lớn lao như T quốc, chủ ngha hội nhưng chỗ
cho những đề tài thế sự. Nhng vấn đề nhân sinh, những vn đề cơm áo gạo tiền, nhng lo
toan vật chất, nhng mi quan hệ chằng chịt phức tạp của cuộc sống thưng nhật trở thành
mối quan tâm hàng đầu của văn học. Do đ, trong văn học hnh thành kiểu con ngưi thế sự,
đi tư.
Từ sau năm 1975, khi cuộc sống dần trở lại với những quy luật bnh thưng của n,
con ngưi tr về với muôn mặt đi thưng, phải đối mặt với bao nhiêu vấn đề trong một giai
đon c nhiều biến động, đi thay của hội. Bối cảnh đ đã tc đẩy sự thức tỉnh ý thức
nhân, đòi hỏi sự quan m đến mỗi ngưi từng số phận. Ngay từ giữa những m chiến
tranh chống My, Nguyễn Minh Cu đã ngh rng cuộc chiến đấu cho quyền sống ca mỗi con
ngưi sẽ n lâu dài kh khăn hơn cả cuộc chiến đấu cho quyền sống ca dân tộc. Cũng
Trang 297
không phải ngu nhiên trong một truyn ngắn đưc viết ngay sau khi cuộc chiến tranh kết
thúc - truyn Bức tranh - nhà văn đã mạnh mẽ phê phán và bác bỏ những luận điểm nhân danh
i chung, n cớ li ch cộng đồng bỏ qua, thậm ch chà đạp lên nỗi đau và số phận của
mỗi nhân. Văn học cũng phát hiện ra rằng không t khi c sự "lệch pha", thậm ch trái
ngưc giữa số phận nhân cộng đồng, nảy sinh những bi kịch của con ngưi nạn nhân
của hoàn cảnh số phận. Tiểu thuyết Thời xa vắng (1986) của Lựu c phẩm đầu tiên
đã phát hiện cảm nhận thấm tha về điều đ.
Từ những năm 70, trong những sáng c của mnh, Nguyễn Minh Châu Trong tiểu
thuyết Miền cháy sáng tác năm 1977, hnh nh ngưi anh hng trở v t chiến tranh hiện lên
đầy tâm trạng. Đ sự khc kh, dn vt, bt an trước mnh đất miền Trung c xơ sau khi
bom la đạn. Ngưi anh hng kiên ng trong chiến đu th ng phi bn lnh để đối mt
vi ngn ngang đ nát, với bn b lo toan để quê hương nhanh chng đưc hi sinh. Tiu
thuyết Lửa từ nhng ngôi nhà (1977) ca Nguyễn Minh Châu sự phát trin ca ngun cm
hng đã đưc khơi t Miền cháy, vn bộ mt khc kh ca nhng ngưi lnh từng anh
hng i chiến trưng nhưng xa l vi lo toan đi thưng sau chiến tranh, sng bt an trong
hòa bnh. Họ cởi bỏ bộ áo ngưi anh hng chiến trận, trở về đi thưng với biết bao lo toan,
trăn trở.
Điu cn phi khng định con ngưi trong ng c của Nguyn Minh Châu sau 1975
vn tiếp ni đạo l truyn thng của dân tộc, vn nuôi dưỡng hoài bão xây dựng quê ơng
giàu đẹp nhưng đã biết bám rễ trên mnh đất hin thc. Lc (truyn va Cỏ lau) đã hi sinh
thơi trai trẻ, hi sinh tnh cha con, v chng, anh em cho cuộc kháng chiến thần thánh của dân
tộc. Ngày trở v, em mt, v đã c một gia đnh mi, ngưi cha g phải sng nh con dâu
i giá, tuy đau đáu ni nim, song anh hiểu “cuộc sng đã an bài chng d thay đi đưc
hoàn cảnh”, anh lựa chọn cho mnh ơng lai của “một ngưi lnh già sống sut đơi cng với
một ông bố”, nơi c những hnh ngưi đàn bằng đá đy đơn”. Lại mt ln na, Lc
nhn v mnh phần thiệt thòi nhưng ngưi đọc cm nhận n v đẹp giàu chất nhân n ca
m hồn ngưi Vit Nam. Trước khi ra đi vnh vin, Hòa (Người đàn trên chuyến tàu tốc
hành) đã chia s vi ngưi u về nhng d định, nhng ước mơ của anh. a từng “mơ
tưởng sau này lớn lên sẽ chế to đưc mt chiếc y y” để những ông g đầu bc, nhng
em không n phải “giơ cao nhng chiếc cuc rt nng b xung một nh đồng đất rn
như gang”, để bàn tay mẹ không giống như mt tm da tu sau mỗi v cày i”. Ra khi chiến
tranh, Qu (Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành) đã c mặt trên mặt trn kinh tế ngay ti
mnh đất mà ngưi thân u đồng đội ca chị đã ngã xuống. Chị đã “cu Ph ra khi s lm
lc, tr li v tr xứng đáng để ngưi k sư cơ kh phát huy năng lc s trưng”, “đã nhn ra
đưc vai trò quan trọng của tài ng, ca tri thc trong s nghiệp xây dựng cuc sng mới”.
Chiếc thuyền ngoài xa tập truyện ngn xuất sắc của Nguyễn Minh Châu, đi sâu o
khám phá cuộc sống con ngưi bnh diện đi tư, thế sự. Truyện ngắn cng tên đưc dạy
trong chương trnh THPT một v dụ tiêu biểu. Gia đnh ngưi đàn hàng chài đưc miêu
Trang 298
tả trong tác phẩm với bao bi kịch ngn ngang, những éo le, nghịch l nếu kng nhn o
thực tế không ai l giải ni. Cuộc sống đi nghèo, tăm tối con ngưi phải đối mặt sau chiến
tranh điềutrước ngày giải phng đất ớc không ai co thể hnh dung đưc. Cảnh bạo lực
trong gia đnh hàng chài diễn ra ngay trên bãi phá, cạnh chiếc xe ng hng ca địch để lại
dấu tch ca thi oanh liệt Phng Đu đã tự o trải qua. Phng gi đã nghệ s nhiếp
ảnh c tiếng, Đẩu chánh án một a án huyện vng biển. Họ đều trở về đi thưng với
nhng địa vị hội nhất định, nhưng còn những ngưi dân chài kia đám đông danh
đông đúc kia - cuộc sống của họ c thực sự thay đi? Cách mạng thành ng rồi tại sao
cuộc sống của họ vn chm trong bạo lực, tăm tối, đi nghèo? Những đứa trẻ như thằng Phác
sẽ ra sao trong ơng lai của gia đnh y? ... Con ngưi thế sự loay hoay trong việc tm câu tr
li cho những vn đề thưng nhật. Nhà n bạn đọc ng vậy. Những câu hỏi nhức nhối
nhà văn đặt ra để bạn đọc tự tm câu trả li. Cuộc đi thế, đám đông bụi bặm đông đúc
kia mới nơi văn học cần tm đến để khám phá, để rút ngắn khoảng cách giữa ngh thut
thuần khiết với cuộc đi phức tạp, giữa ngưi nghệ si với con ngưi...
Sự thức tỉnh trở lại ý thức nhân đã mở ra cho văn học nhiều đề tài ch đề mới,
m đi thay quan niệm về con ngưi. n học ngày ng đi tới một quan niệm toàn vẹn
u sắc hơn về con ngưi nền tảng triết học hạt nhân bản của quan niệm ấy
tưởng nhân bn. Con ngưi vừa điểm xuất phát, đối ng km phá ch yếu, vừa cái
đch cui cng của văn học, đồng thi cũng điểm quy chiếu, thước đo giá trị của mi vn
đề hội, mọi sự kiện biến cố lịch sử. Cũng Nguyễn Minh Châu trong một lần trả li
phỏng vấn của báo Văn nghệ đu năm 1986 đã phát biểu n sau: "Văn học và đi sống hai
vòng tròn đồng tâm m điểm của n con ngưi. Ngưi viết o cũng c thể c tnh xu
nhưng tôi kng thể nào ởng ng ni một nhà văn lại kng mang nặng trong mnh
tnh yêu cuộc sống nhất tnh yêu thương con ngưi. Tnh u này của ngưi nghệ s va
một niềm hân hoan say mê, vừa một nỗi đau đớn, khắc khoải, một mối quan hoài thưng
trực về số phận, hạnh phúc ca những ngưi xung quanh mnh. Cm giữ cái tnh yêu lớn ấy
trong mnh, nhà văn mới c khả năng cảm thông u sắc với những nỗi đau kh, bt hạnh của
ngưi đi, giúp họ c thể t qua những khng hoảng tinh thn đng vững đưc trước
cuộc sống".
Con ngưi trong văn học hôm nay đưc nhn nhiều vị thế và trong tnh đa chiều của
mọi mối quan hệ: con ngưi hội, con ngưi với lịch sử, con ngưi của gia đnh, gia tộc, con
ngưi với phong tục, với thiên nhiên, với nhng ngưi khác với chnh mnh... Con ngưi
cũng đưc văn học khám phá, soi chiếu nhiều bnh diện nhiều tầng bc: ý thức
thức, đi sống ởng, tnh cảm đi sống tự nhiên, bản năng, khát vng cao cả dục
vọng tầm thưng, con ngưi cụ thể, biệt con ngưi trong tnh nhân loại ph quát. Điều
dễ nhn ra trong phần lớn các c phẩm văn học thi kỳ này, con ngưi kng còn nhất
phiến, đơn trị luôn con ngưi đa diện, đa trị, lưỡng phân, trong con ngưi đan cài, chen
ln, giao tranh bng tối ánh ng, rồng phưng ln rắn rết, thiên thần quỉ sứ, cao cả
tầm thưng... Cố nhiên, một nền văn học dựa trên nn tảng tinh thn nhân bn không thể đưa
Trang 299
đến sự hoài nghi, hạ thấp hay phủ nhận con ngưi. N phải cảm thông, thấu hiểu nâng đỡ
con ngưi nhưng đồng thi cũng đòi hỏi cao con ngưi luôn cý thức tỉnh sự tự ý thức
của con ngưi để hướng tới cái thiện, cái đẹp sự hoàn thiện nhân cách.
Nguyễn Huy Thiệp lại miêu tả con ngưi thế sự trong cái dung tục, tầm thưng ha ca
đi thưng. C ngưi gi Nguyn Huy Thiệp nhà n của những cái trớ trêu”. Với smân
cm đặc bit ca một nhà văn c thực tài, ông đã thoát ra ngoài những chun mc đạo đức,
luân thông thưng để xác định din mo tht ca cuc sng. Cuc sng đâu ch c cái đẹp,
cái cao cả như mt thi văn hc ta ngi ca. Cuc sống n một cõi tục hoang sơ, tr đọng,
mt thế gii hn tạp bồ đất không c vua và biển không c thủy thần”. đ c nhng con
ngưi bạc ác, đểu ng. đ c những con ngưi v lơi, dối trá. Nguyễn Huy Thiệp dng
phn ln dung lưng tác phẩm của mnh để viết v kiu ngưi đê tiện, thc dng. Đây kiểu
nhân vật b thoái ha về nhân cách, bị vy bn v tâm hồn, sng độc ác tàn nhn. H ly
đồng tin, ly quan h vt chất m thước đo cho mọi giá tr. H tham lam, ch kỉ, thc dng
một cách tỉnh o vli một cách bỉ i. Gia đinh lão Kiền trong “ Không c vua” một thế
gii thu nh, một cõi nhân gian không còn trt tn ti. Mọi chun mc truyn thng ca mt
gia đinh Vit dưng như b triệt tiêu hn toàn khi lão Kiền b chng bt ghế lén xem con
dâu tắm, lại hoàn toàn thản nhiên trước u thun của các con Chúng mày giết nhau đi, ông
ng mừng”, khi Đoài em chng chòng ghẹo, đòi ng vi ch u, ghen cả vi b. Ngưi
đọc c rơn rơn trước cái lối biu quyết b chết ca Đoài: Ai đồng ý bố chết giơ tay, tôi biểu
quyết nhé”. Sự sa đọa v phm cht đã đẩy con ngưi đến ch đốn mạt. Không c vua” như
mt tiếng chuông cảnh tnh cho s xung cp trm trng ca đạo đức con ngươi.
Tác phẩm Nguyn Huy Thip xut hiện hàng loạt nhng nghịch : hiền th gặp
chuyn bt trc. Đi tm cái đẹp th gặp cái xấu xa, b i. Đi tm điu thiện th gặp điu độc ác.
Nhng k tr thức c học th dâm ô, dối trá, bịp bơm…Nhng nghch lý ấy sự tht v cái phi
của cuc sng con ngưi. Cuc sng không đơn giản cng phức tp. Con ngưi
không dễ hiểu cng rắc rối. Khám phá con ngưi bng cp mt nhiu chiều, xoáy u
vào đơi sng nội m chằng cht ca con ngưi, nhà n đã gp đưc mt tiếng ni thành thật
v con ngưi suốt my mươi năm chiến tranh, v nhiều do, n hc buc phi giấu kn
trong v bọc chnh trị, đạo đức, văn ha. Cất n tiếng ni thành thật y, Nguyn Huy Thip
tng b ch trch một cách gay gắt. Biết làm sao đưc. S tht đôi lúc rất tàn nhn. Nhưng n
nhn đến my cũng phi phơi bày n ra để cnh tnh con ngưi, hướng con ngưi v chân
thin mi. Nguyn Huy Thip với tác phẩm của mnh đã lôi tuột chúng ta từ khong trng lơ
lng gia trơi và đất, buc ta phi đối mt với mnh, với mt thế giới không c vua, dy chúng
ta những bài học nông thôn, bắt chúng ta hiểu rng trước khi muốn nhn n bầu trơi th phi
nhn mặt đất đã.
Tạ Duy Anh trong Thiên thần sám hối đã chọn điểm nhn độc đáo bào thai còn nằm
trong bụng mẹ để thể hiện quan niệm nghệ thuật về con ngưi thi hu hiện đại. Thế giới
ngưi lớn o thai cảm nhn đưc qua kênh thnh gc đã khiến n không còn muốn chui
ra khỏi bụng mẹ như khao khát của ngưi mẹ nữa. N định sẽ i trong t ấm yên bnh
Trang 300
sự y, tránh xa sự phức tạp, lừa lc của thế giới bên ngoài. Đ thế giới phức tạp con
ngưi thế sự phải đối mặt.
Văn xuôi giai đoạn hu đi mới lại quan tâm đến con ngưi thế sự nhu cầu bản năng,
nhu cầu tnh dc rất nét. Nguyễn Khải c lần ni: “không bị mất nghề ng chuyện quan
trọng nhưng không s bị bỏ đi, bỏ chết n quan trọng hơn” (Ngh văn cũng lắm công phu).
Nguyễn Đnh Thi th tâm sự: một chế độ nhân đo phải lo cho con ngưi không bị bỏ đi
để n khỏi nhe ng ra với nhau”. Miếng ăn, cái đi vốn đã đề tài ni bật của n xuôi hiện
thực phê pn 30 45, nay tiếp tục đưc khai thác trong mối quan hệ với nền kinh tế th
trưng. Ai kiếm đưc miếng ăn, ngưi đ c quyền lực, cả trong gia đnh ngoài hội.
Truyện vừa Tướng về hưu của Nguyễn Huy Thiệp đã thể hiện điều này. Nhn thẳng vào sự
tht, Nguyn Huy Thip vch trần m thực dng, vlơi mt cách trắng trơn ca con ngươi.
Nhân vật Hnh trong Huyền thoi ph phưng” để to đưc s tin cy ca gia đnh bà Thiều
đã không ngần ngại xắn tay áo rồi đưa tay dọc theo cái rãnh đầy bn, lõng bõng nước
bn, thậm ch n c cả cục phân ngưi”. Ông Bng trong ng v hưu” đám tang ch
dâu tỏ v tiếc r Mất mb xa lông. Ai lại đi đng quan i bằng g di bao gi. Bao gi bc
m cho cbộ n”. Đặc bit hơn c, s trc lơi tỉnh táo đến mc kinh tm nhân vật Thy
trong Tướng v hưu”: V tôi m việc bnh vin sn, công việc nạo phá thai. Hằng
ngày các rau thai nhi bỏ đi, Thủy cho vào phch đá đem về. Ông nấu lên cho ch, cho
ln… Cha tôi dắt tôi xuống bếp, cho nồi m, trong đ c các mẩu thai nhi xu. i lặng
đi. Cha i khc…V tôi đi vào ni với ông Cơ: Sao kng cho vào máy xát? Sao để ông
biết?”. Banzắc từng ni Khi túi tiền phnh ra th trái tim bị teo lại”. Chnh tâm vụ li, thc
dng đã khiến con ngưi đánh mt lương tri. Viết v kiu ngưi này, Nguyễn Huy Thip đã
lt trung con ngưi ra phơi bày toàn bộ s đớn n của n”.
Về nhu cầu tnh dục, văn hc sau đi mới rất quan m đến vấn đề này. Con ngưi tự
nhn c lúc chống lại con ngưi đạo l, tiếng ni của bản năng c khi mạnh hơn l tr. Nguyễn
Tr Huân đã viết về khao khát hạnh phúc đến nhức nhối của một nữ anh hng, một cán bộ
huyện: “Hầu hết những đêm thao thức bởi những khát vọng bnh thưng của ngưi phụ nữ
chưa hề đưc làm v làm mẹ, chị đã sống bằng mộng mị với Dũng. Những đêm như vậy, tỉnh
dậy, ngưi ch trở nên ph phạc. Ch vội chạy lao ra ngoài, cố trấn tnh cho thật tỉnh táo”.
Cuộc sống độc thân o dài khiến chị luôn phải km nén, nhưng c những lúc nhu cầu ái ân tr
nên bức c: “Ch lung cuống tm hp quẹt trên bàn đã gặp bàn tay của anh. Một bàn tay
nng hi như biết ni. Ngưi ch dại. Cái ước muốn đưc chia sẻ, đưc thỏa mãn đột ngột
đốt cháy trái tim chị” (Chim én bay). Những sáng tác sau này của lớp nhà văn trẻ như Hồ Anh
Thái, Tạ Duy Anh, Đỗ Hoàng Diệu đều chạm đến yếu tố tnh dục như một phần tất yếu của
con ngưi đi thưng.
Thơ ca sau 75 cũng mảnh đất u mỡ cho sự thể hiện ca quan niệm con ngưi thế
sự, đi tư. Hướng về con ngưi thế sự đi c thể xem xu hưng ni bật nhất trong thơ sau
1975. Những năm đầu thập kỷ 80 thơ giai đoạn chuyn ging: nhà thơ ni nhiều hơn về ni
buồn nhân sinh, về những cảm nhận của cái tôi trước một thực tại khắc nghiệt. Nếu như trưc
Trang 301
đây, các nhà thơ ng như e ngại ni về ni buồn th trong thơ sau 1975, nhiều nhà thơ ng
khai bày tỏ nỗi buồn. Đ không hẳn nỗi buồn kiểu thơ mới nỗi buồn gắn chặt với một
thực tại mới, một cảm quan nghệ thuật mới. C nỗi buồn về thần ng bị gy đ, ảo ng bị
tan vỡ khi nhn ra “Chúa ch bằng đất đá” (Nguyễn Trọng To), c nỗi buồn v cuộc sống u
sinh làm cho con ngưi chỉ chú ý chuyện tồn tại xa dn truyện bớt dần t (Nguyễn
Duy) c những trắc ẩn về riêng tư, đôi lứa: Em chết trong nỗi buồn - Chết như từng giọt
sương - Rơi không thành tiếng (Lâm Th M Dạ). Cht giọng tự thú, tự bạch tr thành gam
giọng ph biến. Cắt ngha về thực trạng y c thể nhn từ hai pha: th nhất, đ nỗi buồn
xuất phát từ thi thế, sự khủng hoảng về niềm tin, sự bt an trước thi cuộc; thứ hai, trong nền
kinh tế thị trưng, quan hệ ngưi trở nên lng lẻo, con ngưi sống trong nhiều mối quan hệ
hơn nhưng cũng đơn hơn. Câu hỏi Ngưi sống với nhau thế nào th hiện rất m trạng
của một thi đoạn lịch sử cụ th. Nét ni bật của xu hướng này là các nhà thơ rung động trước
nhng biến thái m tinh tế, u kn, nhiều khi ngỡ như thật mong manh. Tuy nhiên ng
xuất hiện không t nỗi đau giả, nhng tiếng khc v v cảm xúc hi ht thi triết vt
trong thơ. Thậm ch, việc ni quá nhiều đến nỗi buồn, kể lể dài dòng về chúng một cách nông
cạn đã khiến cho không t c phẩm rơi vào tnh trạng phản cảm. Ta biết rằng, buồn, đơn
một phạm tr thẩm m cũng một đề tài ni bật của thơ ca. Không hẳn nỗi buồn o ng
nhất thiết phải c nguyên cớ. Tuy nhiên, điều quan trọng nhà thơ phải thể hiện đưc những
nỗi buồn sâu sắc thấm đầy chất nn bản. Đ phải những giọt nước mt c g trị thanh
lọc cảm xúc, khiến con ngưi phải biết sống cao đẹp hơn, “Ngưi” hơn. Thơ ca sau 1975 tuy
viết nhiều về nỗi buồn nhưng ng như vn còn hiếm những nỗi buồn cao cả đưc thể hiện
một cách sâu sắc và ám ảnh. Trong cảm nhn ca Nguyn Duy ng đài chiến tranh một k
quan hắc bng xt xađi mi gi kiếp ngưi đâu cũng vy:
Lch s giấu tro tàn trong cẩm thch
Giu cơn mưa nước mắt trên đồng
Ngưi chết trn, chết oan, chết đi
Hn tr v m hoa dại ven sông
Ơi mẹ tm g trong bia đá
Hiu qunhn sông đ dc lưng g
Đi mi gi kiếp ngưi đâu cũng vy
K quan nào chẳng hắc bng xt xa
(Trước tương đài Kiep)
Bởi no đưc xây n từ những git máu nặng như chùm quả ca mấy thơi chiến tranh.
Bên cạnh nhn thức lại về chiến tranh, lịch sử những nhn thức mi về hội. Đ
lũy tre làng tưởng bao đi bnh n chứa bao điều bão tố bên trong ( Văn Trực);
nhng phận ngưi thơi hậu chiến, bị lãng quên, bội bạc trên chnh mảnh đất họ hi sinh ơng
máu, cuc đơi để bảo vệ Mẹ liệt s đội mồ con đi kiện; một cuộc sống khốn nghèo, những
u sinh bm dập dn đến cảnh li n trong hòa bnh v: Chen nhau ra nước ngoài làm thuê/
Trang 302
Biển Thái nh bồng bnh thuyền định mệnh/ Những cuộc chia li toe toét cười (Nguyễn
Duy)...
Sau 1975, nhà thơ tuy không đến mức toát mồ hôi chạy ăn từng bữa như thi trước 45,
nhưng họ ý thức đưc về thơ nhà thơ giữa cuộc đi rất rõ. Đng trước một bàn tay cha ra
của ngưi ăn mày trên ga Thanh Ha, nhà thơ đau đớn bất lực:
i giấu mt vào giữa đám đông
tay lần mãi cái hầu bao rỗng lép
chả lẽ moi ra một nhúm ngôn từ đẹp
trả vào cái lòng tay trũng như đng chiêm
đang ngửa n?
Nhn về nuôi giúp mẹ đứa em?
chữ ngha tôi không sàng thành gạo
trong túi chỉ còn lạo xạo dăm bài thơ
Như đứa con bất hiếu tôi quay đi
xin nhận lấy tròn đen hai con mt
hai con mắt tr thơ tnh hai con ong đất
đào thịt chui vào ngực tôi
Hai con ong tôi xin tự nguyện nuôi
để cho mũi nọc ong độc địa
xâm lên vách tim i một dòng mai mỉa:
"cảm ơn lòng nhân ái của nhà thơ"
(Thơ tặng ngưi ăn mày)
Chế Lan Vn cũng trong hn cảnh tương tự, nhưng sự day dứt th lớn hơn rất nhiều
khi cảm thấy mnh kẻ xúi giục gây nên tội sát nhân:
Mậu Tn 2.000 ngưi xung đồng bng
Ch mt đêm, còn sống c 30
Ai chu trách nhiệm v cái chết 2.000 ngưi đ?
i!
i ngưi viết nhng câu thơ c
Ca tng ngưi không tiếc mạng minh
trong mi cuc xung phong.
Trang 303
Mt trong ba mươi ngưi kia mt trn v sau mươi năm
Ngồi n quán bên đưng nuôi đàn con nh
Quán treo huân chương đầy, mi c,
Ch huân chương o nuôi đưc ngưi lnh !
Ai chịu trách nhiệm vy?
Lại chnh tôi!
Ngưi lnh cần một câu thơ gii đáp v đơi,
i ú .
Ngưi y nhc những câu thơ i m ngưi y xung phong
tôi xấu h.
i chưa c câu thơ nào hôm nay
Giúp ngươi ấy nuôi đàn con nh
Gia bun ti chua cay vn c thể cưi
(Ai? Tôi!)
Khi bước vào thi kinh tế thị trưng, nhà thơ chua chát nhận ra:
Ch còn ai yêu vầng trăng hương a ngoài đồng
Yêu Tiên hay đám mây trên lầu Hoàng hạc
Gi thế gii của xe p, tivi, phim màu ngũ sc
Ca quyn lc, tui tên, đốp chát…
V tri nhà thơ như rác đ thng!
(Thi thưng)
Chưa bao gi các nhà thơ thấy nhiều bi kịch đến thế. Thậm ch, cảm giác bế tắc chán
nản cảm gc khá ni bật trong tâm trạng nhiều ngưi: thi tôi sng c bao nhiêu câu hỏi/
câu trả li thật chẳng dễ dàng chi (Nguyễn Trọng Tạo - Tn mạn thi tôi sng). “Từ xa” nhn
về T Quốc, Nguyn Duy đã tht ng ni n nỗi cay đng của minh khi nhn thy sự kh
nghèo bất hạnh của con ngưi trong cuộc sống đầy khốn kh. Lưu Quang cũng cay
đắng nghẹn no khi ngh về T quc. Các hnh ng nghệ thuật mang tnh huyn thoại ha
về một hiện thực kỳ v cảm hứng sử thi không còn xuất hiện như hiện ng ni bật của
thơ ca giai đoạn này. Trái lại, bằng cái nhn tỉnh táo giàu màu sắc chiêm nghiệm, nhiều thi
phm sau chiến tranh đã thể hiện một cách khá riết rng những mặt trái của đi sống, những
thay đi các thang bc gtrị không tránh việc ni đến những bất ng hội. Đây
nhng cảm hứng hiếm khi xuất hiện trong thơ 1945- 1975, khi số phận dân tộc số phn
nhân hòa làm một, cái tôi cái ta hoàn toàn thống nhất. Cái nhn ngh thut trong thơ sau
1975 cái nhn suồng sã, đối ng hiện n như một sự thật không mang màu ởng ha.
3.
Con người lưỡng din, phức tạp v n
Trang 304
3.1.
Con người ỡng din, phức tạp
Văn học cách mạng 45-75 xây dựng những con ngưi thun nhất, l tr. Họ c thể t
qua bao kh khăn thử thách, thm ch đối mặt với cái chết vn giữ vững phẩm chất, bản lnh
của mnh. Tn thực tế, đối diện với thế sự phức tạp, con ngưi thuần nhất l tr không th tồn
tại. V vậy, văn hc đã phản ánh con ngưi lưỡng diện, đa diện và phức tạp trong mối quan hệ
với hiện thực đi sống.
Nếu trước 1975, các nhà văn c thiên hướng th hin con ngưi theo tiêu ch giai cấp,
la chọn nhân vật điển hnh, chú trọng tnh chung sao cho ph hp vi quan đim v s vn
động tch cực thun chiu ca đơi sng, do đ đã b qua hoc coi nh phương diện “riêng
tư”, “cá biệt của con ngưi th n xuôi sau 1975 dần dn quan tâm con ngưi tư cách
nhân - một nhân vị” độc lp. Xut hin con ngưi “không trng kht với chnh mnh”, con
ngưi phc tp, nhiu chiu. Bc tranh ca Nguyn Minh Châu con ngưi đối din vi
chnh mnh, “tòa án ơng m sáng suốt nhất pn xử tư cách con ngưi trong mi quan
h với “s đông ngưi” và với “cá nn anh th cắt tc. tư cách thứ nht, ngưi ha s c l
“tôi nghệ s ch đâu phải một anh th v truyn thẩn... Công việc ca ngưi ngh s
phc v c s đông ch đâu phi ch phc v mt ngưi”. tư ch th hai, anh ta kẻ ch
k, dối trá: “V mục đch phc v s đông ca ngưi ngh s cho nên anh quên tôi đi hả? C
quyn la di hả?”. Nguyễn Khi tng triết l: "cái thế gii tinh thn ca con ngưi là vô cng
phc tạp v con ngưi luôn nhắm tới cái thật cao thật xa”. Ông ngạc nhiên thấy c ngưi
"ăn no buồn, không phải lo ngh lại buồn (Anh hng b vận), c ngưi "hin lành
thế, hồn nhn là thế mà c ngày sẽ trthành sát nhân ư” (Đi đơi), Nguyn Minh Châu từ tp
truyn ngn Ngưi đàn trên chuyến tàu tốc hành tr đi dưng như liên tục làm những th
nghim, "đối chứng’’ về "tnh chất k lạ ca con ngưi". Hạng, Cơn gng, Sắm vai, Chiếc
thuyền ngi xa, Dấu vết nghề nghiệp, Cỏ lau, Mùa trái cóc miền Nam... đu t nhiều din t
cái phức tp ca đơi sng, nhng ging nội tâm khiến con ngưi nhiều lúc như b phân
thân.
Phát hiện con ngưi phc tp, con ngưi lưỡng din, con ngưi không nhất quán với
minh, văn xuôi sau 1975 c vẻ như đã đi đúng qu đạo tư duy ca nhng nhà khoa học nhân
văn c tiếng trên thế gii. L.Tônxtôi từng v "con ngưi như dòng ng”. "Nước trong mi con
sông như nhau đâu cũng thế c nhưng mỗi con sông th khi hẹp, khi chy xiết, khi th
rộng khi th êm, khi th trong veo, khi th lạnh, khi th đục, khi th m. Con ngưi cũng như
vy. Mi con ngưi mang trong mnh nhng mm mng ca mọi tnh chất con ngưi khi
thi th hiện tnh chất y, khi th thể hin những tnh chất khác thưng hoàn toàn không
ging bản thân mnh tuy vn c chnh minh". Sau này M.Bakhtin ni: "Con ngưi không
th ha thân đến cng vào cái thân xác xã hội - lch s hin hu. Chng c hnh hài nào c thể
th hin đưc hết mnh cho đến lơi ni cuối cng như nhân vật bi kch hoc s thi, chẳng c
khuôn hnh o để c thề rt n vào đầy ắp mà lại không chảy tràn ra ngoài. Bao gi cũng vn
còn phẩn nhân tnh tha chưa đưc th hin”. Ý kiến này vừa ch ra tnh chất phong phú,
phc tp ca con ngưi vi tư cách nhân, vừa cho thy c tnh “nhân loi” với tư ch
Trang 305
giống loài tự nhn nhào nặn.
Truyn ngn Nguyn Huy Thip dng lên một i ngưi đa dạng, c ngưi tt k xu,
c ngưi cao thưng k đê n. Li c kẻ sut đi mang trong mnh nỗi độc khng khiếp.
Tuy nhiên bản thân mỗi con ngưi không hề đơn gin mt chiều u kn, rối rm, nhiu
chiều kch. MiLan Kundra ni: Con ngưi hiển minh ca lưỡng lự”. Bên trong mỗi bn
th nh nhoi y bao gi cũng tn ti hai mt đối lp: đẹp - xu, thin ác, cao cả - thấp hèn,
trong sáng tăm ti, hạnh phúc kh đau… Con ngưi c lúc thần thánh song cũng c lúc
quỷ dữ. Ai m bảo mt ngưi lương thiện không c lúc suy ngh đê tin? Ai dám bảo mt
ngưi độc ác lại không c lúc lấp lánh trong tâm hồn ánh ng của thiên lương. Cho nên
không nên chỉ đơn giản phân loại con ngưi theo hai khu vc rạch ròi: tốt xấu”. Kiểu nhân
vt đan xen gia trắng đen, thật giả y văn hc gi nhân vật lưỡng din.
Nguyn Huy Thip t ra ngưi rất thành công trong việc y dựng con ngưi lưỡng
diện. Ông len li vào những nẻo u kn nhất trong nội tâm nhân vật, nhn thấy nhng biu
hiện d nhỏ nhất le n trong m hồn họ. Ông Bng trong Tướng v hưu” lỗ ng, o tơn
vậy bật khc v đưc gọi ngưi: “ Thế chị thương em nht. C làng cả hgọi em
đồ ch. V em gọi em đồ đểu. Thng Tuân gọi em đồ khn nn. Ch c ch gọi em
ngưi”. Lão Kiền trong Không c vua” đốn mt đến chứng nào khi rnh xem con dâu tắm,
nhưng khi o đánh bài ngửa Tao chẳng cn. Đàn ông chẳng nên xấu h v con buồi” th ta
hoàn toàn c th thông cảm thấy lão đáng thương hơn đáng ghét. Nhân vật Bưng trong
Nhng ngưi th xẻ” đu trá, thủ đon đúng như lơi mai mỉa dân gian kéo a la xẻ”. hắn
hiếp dâm con gái o Thuyết, b Ngọc phát hiện li trơ trn m mm triết luận: Mày chẳng
hiểu g. Ai lại đi tnh tui bướm bao gi”. Vy c lúc chnh hắn lại ni những câu đầy nhân
tnh: chị kng coi cng em súc vật! Chúng em phận hèn của ci chẳng c. Chúng em
mc n ngha tnh th khốn nn lắm”.
Ngòi bút Nguyn Huy Thiệp không dừng li đ. Ông nhn các danh nhân lịch s
xưa nay văn hc đưa n bệ để thơ, để xưng tng kha cạnh đơi tư phàm tc. Trong chm
truyện lịch s giả” gồm: Kiếm sắc, ng lửa, Phm tiết, ngưi ta nhn thấy vua Quang
Trung, ngưi anh hng áo vải c đào cũng c lúc c những cảm xúc rất ngưi trước sc đẹp
của Vinh Hoa: Nhà vua thy Vinh Hoa, thốt nhn rng mnh, hoa mắt, đánh rơi cc rưu
quý cầm tay ( Phẩm tiết). Nhà n đã để cho vua Gia Long bc l mt cảm xúc rất thật: Sứ
mnh đế vương thật sứ mnh khn nn, ch đưc quyn cao cả, không đưc quyn đê tiện” (
Phm tiết). Cách viết, ch nhn của Nguyn Huy Thip c lúc chịu s phê phán gay gắt t dư
lun. Nhưng phi nhn thy rằng, xây dựng thành công kiểu ngưi lưỡng din, Nguyn Huy
Thip đã chm đưc đến ch trung thc nht trong bn cht con ngưi. Đã khám phá đưc con
ngưi chiều sâu nn bản nht.
Cho đến tận hôm nay, cuộc tranh lun v Nguyn Huy Thip vn chưa kết thúc. C
ngưi ca ngơi ông như một nhà n đại tài, đề ngh tng giải Nôben cho ông. Nhưng cũng c
ngưi đòi b t ông v đã bôi nhọa cuc sống, hạ b thn tưng”. Thái độ phê pn đối vi
Nguyn Huy Thiệp không c g kh hiểu. Đ do lối viết đa âm đụng phi li đọc thánh
Trang 306
thư”. Mc cho ngưi đi khen hay chê, ca ngi hay nguyn ra, Nguyn Huy Thip vn ta
ng trên văn đàn Vit Nam như một n tui ln, như một nn c chân i. Điu đáng quý
Nguyn Huy Thiệp lòng ng cm. Dũng cảm nhn vào sự tht để trnh bày hiện thc
đúng theo nhng g minh thấy, những g mnh ngh. Tác phẩm của ông đã dạy chúng ta rằng
“Cuộc sng như một dòng sông, c cả s trong veo tinh khiết đến ng ngàng của nước, c cả
c rưởi đang trôi”. Từ đ ông giúp cng ta hiểu hơn v nước, v rác bằng một cái nhn tỉnh
o u sắc. T đ ông thc tnh một khao khát, bỏ rác đi ta s gp s trong tro của dòng
sông”. Những trăn tr của nhà n vcon ngưi, nhng suy tư của ông về thiệnác, ng và
ti, cao thưng thấp hèn, ngưi quỷ… bên trong con ngưi khiến chúng ta c th kết
lun rng Nguyn Huy Thip đã viết đưc nhng áng văn giản d trung thực v con
ngưi”. Nguyễn Huy Thiệp n li ca một nhân vt để triết l về cái đẹp c giá trị ph quát
trưng tồn của “cái bnh tng”: “Quãng đi bnh thưng cuối cngta sống bn Hua
Tát như mọi ngưi mới chnh sự tch phi thưởng nhất ta lập đưc” (Truyện thứ m: Sạ -
trong Những ngọn Hua Tát”).
Con ngưi vốn phức tạp như thế nên không th dng một tiêu ch cố định đo đếm
n. Mọi sự tưởng ha con ngưi đu làm cho n tr nên giả dối, không thật. Nhân vt của
văn xuôi sau 1975 ràng t tnh l ởng, không hoàn ho, “sạch sẽ”, không đưc “bao bọc
trong bầu không kh trng" như trước đây thưng thấy. Trong văn hc vn c nhân vật đẹp
nhưng cái đẹp trong bụi bặm của cuộc đi thưng nhật. Sáng c của Nguyễn Minh Châu
vn cuộc săn tm “những hạt ngọc” đạo đức ẩn dấu trong con ngưi, nhưng đồng thi cũng
để chứng minh điều tác giả trải nghiệm: “Quan sát nhng ngưi xung quanh mnh, tôi thy
ngưi tốt vn chiếm đa số. Nhưng hnh như họ luôn phải ng lại một thứ g đ bên trong
bản thân, thiện ác, tr dục vọng, cái riêng cái chung bên trong từng con ngưi.
Ngưi ta vn tốt nhưng cái tốt hnh như t đi hơn xưa. Ngưi ta phải luôn giữ mnh để khỏi
m điềú xu ác” (Báo Văn ngh 6/7/1985). Trnh bày con ngưi như n vốn c, không l
tưởng ha, thần thánh ha n đặc điểm ni bt trong quan niệm về con ngưi của văn xuôi
từ sau 1975. Quan niệm con ngưi đi thưng, con ngưi phàm tục, không hoàn hảo va
giống n một sự đối thoại với qkhứ, khước từ những lối biểu hiện công thức, vừa đề xuất
hệ giá tri mới để đánh giá con ngưi: giá trị nn bn. C thể xem đây sự “đi mới chất
liệu” văn xuôi theo hướng ng ng hiện thực ha dân chủ ha. Không t ngưi trong khi
tm kiếm ý ngha triết l ph quát về con ngưi đã tm thấy chân l cái nhn phi thiêng liêng
ha con ngưi họ dũng cảm chấp nhận con ngưi thưng tnh, thm ch tẻ nhạt, khiếm
khuyết, không hoàn thiện. Th dụ trong Người đàn trên chuyến u tốc hành, Nguyễn Minh
Châu để cho nhân vật Qy trả giá tỉnh ngộ: “Em sẽ không đòi hỏi anh một con ngươi
tuyệt đối hoàn m... Anh hãy sống tự nhiên”. a Vang để cho loài ngưi đưc bc lộ bản tnh
qua cuộc tuyển chọn Nhân sứ” (truyện cng tên): nhạt nho thuộc tnh th nhất của con
ngưi “gồng gánh thuộc tnh thứ hai của con ngưi” “khi bị hãm vào cảnh cng cực đoi
khát" th “Đau đớn thay! C thể ăn thịt ngưi khi đi khát cng cực cũng lại một thuộc tnh
của con ngưi”. Loài ngưi đã chọn Sa Tăng m vị Nhân sứ bởi chnh vị La Hán này biết
Trang 307
ước “về lại sông u Sa xưa làm một ngưi thưng chài lưới trên sông”.
Nhân vật ngưi đàn hàng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa va đáng thương vừa
đáng trách bởi sự nhn nhục của ch vừa sự hi sinh v các con vừa tiếp tay cho tội ác ông
chồng. Nhân vật o đàn ông hàng chài vừa tội nhân, vừa nạn nn của bo lực gia đnh
cuộc sống tăm ti đi nghèo
3.2.
Con người tâm linh
Đi sâu khám phá con ni tâm linh một nét riêng trong quan niệm ngh thuật về
con ngưi ca văn học sau 75. Con ngưi duy l hành động theo l tr, ý thức song hành cng
với con ngưi hành động theo bn năng cõi m linh, tiềm thức, thức. Con ngưi m
linh phn sâu thẳm đằng sau con ngưi ý thức mà không phi nhà văn nào cũng c khả năng
nhn diện khám phá, miêu tả. Chỉ những cây bút c t nhiều thiên tnh bẩm sinh, tâm hồn
mân cảm, ni như Sigmund Freud th đ cảm nhận đưc năng ng libido trong chnh bản
thân mới c th diễn tả cõi tâm linh, vng m ca ý thức trong các nn vật của mnh.
Với thơ ca, xu ng đi u vào những vng m m linh khiến cho những câu t
mang đậm cht tưng trưng siêu thực. V thc cht, đây sự phát triển u n ca khuynh
hướng th hai. Nhân thân tiểu vũ tr, đi sâu vào tr ngưi, khám phá chiều sâu không cng
của n bao gi cũng một thách thức đối vi ngh si. N lc đào sâu vào cái tôi n giu, c
gắng phát hiện chiu u tâm linh ca con ngưi là nét ni bt ca xu hướng này. Sự khác biệt
gia khuynh hướng này khuynh ng th hai ch yếu nm cp độ cách khai thác sự
đa chiu của cái tôi. Nếu như xu hướng th hai ch yếu tm hiểu bn th cái tôi trong c quan
h đơi sng, s tương tác giữa nhân với hn cảnh th xu hướng th ba này, các nhà thơ
tập trung tm hiểu cấu trúc cái i trong quan h với chnh n. Tại đây, tnh “tự động tâm lý”
đậm màu siêu thực sự “ú ớ” trong cảm thc ngh thut đưc đề cao. Mun thế, nhà thơ,
theo cách ni của Đặng Đinh Hưng, phải “nhập - thy”. Trong trưng hp y, thơ hnh nh
ni tâm vthế gii nội m, ý thức chng lại các quy tắc c sẵn trong thơ, sự khước t s
c mặt ca tư duy duy trong ngh thut. V thc chất, các y bút đi theo hướng này muốn
trnh loài ngưi hnh nh v con ngưi tâm linh. Đây một đon thơ ca Đặng Đinh Hưng
trong Ô mai: n th nim đầy trin vọng hoàn thành, th một hôm (c lẽ ti thi tiết, j jơi)
bỗng phát sinh một s biến chng, biến chng t trong ra. Hôm y tri se se - ma chuyển,
anh li thy ngưi gai gai kh ni - như man mác - như y trôi - li như trng trải li - như
tiếng gọi ma:
xuân hạ thu đông
đi jiữa ma em j lộng
thu cng
đi jiữa ma xn
jo lạnh xuân ma
thay áo
ma ơng em
Trang 308
sương ngưng
ng ngàng
ngấp nghé
Đon thơ trên đây không tuân thủ cu trúc pháp thông thưng, s thay đi m trng
đưc hnh dung như mt biến chng bt thưng, kiểu tự của tác giả cũng khác so với t
ng quen dng (jiữa, j…)… Xu hướng này c th tm thấy trong thơ vt hin” của Hoàng
Hưng, mt s thi phm của Hoàng Cầm, Đạt, Dương Tưng… Tất nhiên kng phải nhà
thơo chủ trương phi đi sâu vào con ngưi tâm linh đề cao li viết t động, tm mọi cách
đưa ngôn ngữ thơ ca khi phạm tr tiêu dng ng đều đu “ú ớ” tắc t như c ngưi n
tiếng phnhn. Mt s u thơ ca hkhá hay nhưng nếu đẩy quá xa, xu hướng y rất drơi
vào bế tc như trước đây Xuân thu nhã tập tng mt ln tht bi.
Một trong những cây bút xuất sắc trong thể hiện con ngưi m linh Hoàng Cầm với
nhng tập t đậm chất Kinh Bắc: Về Kinh Bắc, Mưa Thuận Tnh… Ở Hoàng Cầm, cõi tâm
linh đi liền với ý thức về văn ha lâu đi của đất Kinh Bc.
Nh mưa Thuận Thành
Long lanh mt ướt
mưa ái phi
Tơ tằm ng chuốt
Ngn tay trắng nut
Nâng bồng Thn Thai
Mưa chạm ngõ ngoài
Chm cau tc xoã
Ming cưi k
Mưa nhgương soi
Ph Chúa a lơi
Cung Vua mưa chơi
Lên ngôi hoàng hậu
C mưa Thuận Thành
Ht mưa chưa đậu
Vai trn Lan
Mưa còn khép nép
Nh rung tơ đàn
Lách qua cửa hp
Mưa càng chứa chan
Ngoài bến Luy Lâu
Trang 309
Tc mưa nghiêng đầu
Vành khăn lng lo
Ht mưa chèo bẻo
Nht nng xiên khoai
Ht mưa hoa nhài
Tàn đêm k n
Ht mưa sành sứ
V gạch Bát Tràng
Hai mnh đa mang
Chiều khô ngải
Mưa gái thương chng
Ướt đằm nắng quái
Sang đò cạn sông
Mưa chuông cha lặn
V bến trai tơ
Cha Dâu ni
Sao còn thẩn thơ
Sao còn ngơ ngn
Không về kinh đô
Ơi đêm đi ch
Mưa ngi cng vng
Mưa nm lng lng
Hỏi gi xin ta
Nh la mưa la
Si non yếm tơ
.......................
Thuận Thành đang mưa...
Vơi văn xuôi sau 75, Người đàn trên chuyến tàu tốc hành (Nguyễn Minh Châu),
Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) với k thuật dòng ý thức đã km phá chiều u của con
ngưi tâm linh. Quỳ đi đi về về trên chuyến u tốc hành tâm ởng giữa quá khứ với thực tại,
giữa hiện thực nhng ảo mộng. Kiên ng ơng tự, nhưng những ám nh của Kiên th hiện
nét n, ám nh hơn về chiến tranh tnh u, tnh đồng đội hiện thực sau cuộc chiến.
Đã hơn một lần, Kiên đồng đội anh đã nghe thấy tiếng chuyện trò, đàn hát, nhng tiếng
khc dội n từ dưới tầng u của cánh rừng đại ngàn. Những ám nh về những gái thanh
niên xung phong ha đn ha dại trong rừng già, những chàng trai thành ngưi rừng khi đo
Trang 310
ngũ… cứ trở đi trở lại trong tâm tr Kn tnhu dành cho Ph.
Nguyễn Huy Thiệp trong Thương nh đồng quê bộc lộ một niềm tin chắc chắn: i tin
chắc lực ng siêu việt bên trên tôi kia, đang chuyển vận rầm rộ kia thấu hiểu tất cả, pn
minh lắm, rạch ròi lắm, chắc chắn bảo dưng tnh thiện trong tâm linh con ngưi, c khả năng
an ủi, âu yếm đến từng số phận”. Những tiểu thuyết Vit Nam thơi k đi mi đã “mở cánh
cửa vào thế giới tâm linh” với nhng mc độ biểu hiện khác nhau. Trước hết, đ thế gii
tn ti trong nhng con ngưi c “thân tâm” không “an lạc” - “thân” tm gi trong hin tại
“tâm” lại hướng v quá khứ. Đ những nhân vật ngươi lnh từng sng st qua hai cuộc chiến
tranh (Quy trong Chim én bay, ông Dần trong Góc tăm tối cuối cùng, Kiên trong Nỗi buồn
chiến tranh, Hai Hng trong Ăn mày vãng...). Vi h, qkhứ luôn cõi thiêng liêng, đưc
hòa trộn bằng u, bằng nước mắt bằng c nhng k niệm u thương. Qkh ấy luôn
gi h tm về, không phải để ru mnh trong tháp ngà của nhng vinh quang chiến thắng để
chiêm nghiệm, để dn vt, tr trăn v l đi. Đ lẽ sinh - dit, tn - vong, sự kh - lc...
trong “chư nh thưng” (Kinh Đại Niết Bàn). Chiến tranh xảy ra gây nên biết bao ng
ni đơi ngưi. Nhưng khi chiến tranh đã đưc “diệt th những khúc đoạn khác lại khi sinh.
Cái còn lại trong hin tại không đủ đem li nim vui, hnh phúc cho những con ngưi đã tng
“trở v t cõi chết”. V vậy, ngưi lnh lại sng vi nhng g đã mt bng đơi sống tâm linh.
Với Quy: “C mt cái g đ ngoài tr bắt ch suy ngh, trăn trở. Cái g? Hnh n n
đâu đ trong con ngưi ch, trong mi con ngưi ch hàng ngày tiếp c. Hnh như n trong
đất, trong nước...”. ngưi ph n y đã tng hành động theo sự mách bảo b n của m
linh - tm lại nhà những n ác ôn ngày xưa mnh đã giết... Với Kiên, thế giới tâm linh hầu
như thương trc trong đi sng ca anh. Con ngưi ấy không th tm đưc “phép an trú trong
hin ti” (hiện ti lạc trú) như lơi Pht dy. Ngha anh không th “sng tnh thc trong tng
giây phút, biết quý trọng tng giây phút của đi sống” (Nhất Hnh). Đây trạng thái tinh thần
ca con ngưi b khng hong nim tin một cách trầm trng. đọng mt cảm gc “buồn
nôn” khi đối din vi cuc sng hin tại “các mặt n ngưi ta đeo trong nhng năm trước
rơi hết. Mt tht by ra gm chết”, Kiên chỉ n cách rút vào thế giới tâm linh, sống với quá
kh. Trong Ăn mày d vãng, thế giới m linh tr thành nơi nương tựa” cho ngưi lnh khi tr
v vi cuc sng thơi bnh. ng như Kn, Hai Hng không nguôi hướng v d vãng”. Anh
chưa kp chun b cho minh tâm thế sống trong hòa bnh, lại luôn bị hút theo tiếng gi bi
thương, da diết của quá kh nên tâm hồn phải “nương” vào cõi m linh. Chỉ khi sng trong
cõi y, anh mi lng nghe đưc mi tiếng ni vang lên trong cõi lòng mnh. Đ tiếng thng
tht của chnh anh; tiếng trách moc, mai mỉa, oán thương... ca đồng đội, vang n từ nhng
nm m trong ngha trang; tiếng oán trách của Vn; tiếng n án nặng n ca Bo; tiếng an
i ca Khin; c tiếng thương hi ca ngưi đã khut khi trông thấy dáng vẻ tiu ty ca anh...
Th ra, cái cõi tưởng như chập chn, mông lung y lại ni đưc biết bao điu đang ngày
đêm giày trái tim ngưi lnh. Đ tnh yêu thương, ni xt ám nh khi đưc sống st trên
s hy sinh ca đồng đội. Đ sự bất mãn đến cng cực khi đối mt với “ti bui tham
nhũng đầy tri”... Mức độ cảm thông của bn đọc đối với tác giả nhân vật c thể khác nhau.
Trang 311
Nhưng s tht v nhng mng hin thc đưc khám phá tái hiện trong đơi sống tâm linh
nhân vật khiến ngưi đọc không thể kng suy ngm.
Khi rơi vào trạng thái “bất an”, con ngưi cũng thưng tr v vi thế giới tâm linh.
đ, h s mở nhng b n của lòng mnh. Thế giới tâm linh ông Hàm (Mảnh đất lm
ngưi nhiu ma) hướng đến những gic mơ v ngưi v đã chết: “Bà ấy ghé t vào n,
nhn vào tận mặt tôi hỏi: Vy cuối cng ông đưc nhng g? Hả? Tôi chết đi để xem ông
đưc nhng g?”. Sự xut hiện những lơi ct vn của trong giấc mơ đã tr thành nỗi ám
nh đối với ông. Nếu c thể gii đoán đưc gic mơ, ngưi ta s hiu đưc ni oan c tột cng
ca ngưi đàn bị biến thành vật hy sinh cho nhng k ham quyền lc đến đánh mt
nhân tnh. ng hiu đưc nỗi ám nh ti lỗi khát vọng đưc tha th ca ngưi đang
sống ng m). Cuối cng, ông trưng h Trnh vốn ghê gớm” thế li đi tm sự n
tnh trong tâm hồn một bng ma yếu đui và tội nghip. Ông đã thp hương khấn vái trước
vong linh v, m sự vi v, mong v v báo mộng. V ông tin rằng: Khi hương s đánh
thức ngưi” đang chốn âm u lập tc vưt khi s bịt bng của ba thước đất ỡi y
vưt gio trở v nơi cư gia ca nhân thân đang th thm nhn gọi!”.
Tin vào sự ng tr ca nhng đng siêu hnh quyn năng hay nhng bậc “thánh nhân”
theo tn ngưỡng tôn go (Đức Pht, Đức Chúa Giê su...) cũng cách để con ngưi tm về vi
đi sống tâm linh. đ, h bc l s hin minh của tr tuệ khi vừa xem n go như mt ch
da tinh thn, va dũng cm đối din vi thc ti theo s dn dt của tâm linh. Mục đich ca
h không phải để đưc “hài xinh như Tấm, đưc “tre trăm đốt” như anh Khoai hay đưc
nhng túi vàng như ngưi em khi cho khế... H cn niềm tin sức mnh tinh thn để hướng
v pha trước. Hay ni như Socrate: “C một v thn h mng”, một tiếng gọi trong tâm linh
xui dạy ta làm điu phải. Làm điu phi tức đạt đưc đạo đức. Và đạo đức tức hạnh phúc,
tức chân lý”. V vậy, trong ni đau kh tột cng v chồng m bệnh nng, đứa con trai li
“lếu láo”, v ông Kỳ (Ngày thứ bảy u ám) từ bnh vin tr v gn như đi theo s dn dt ca
m linh. ng như Trơi Pht đã đẩy đưa tới trước cha Quán Sứ tịch lạnh lo. Ý
thc đươc mối liên hệ vi thế gii tinh thn y, “s hãi chết lặng”, rồi qu xung khn
vái một cách thành khẩn. Tác gi đã tạo nên “không gian m linh” để nhân vật đối din vi s
tht trn tri (tội ác ca chồng bà) đối din vi s yếu đui ca bản thân minh (trốn chy
cuc sng hin ti). Cuối cng, đã trút đưc gánh nặng trên vai trở li trạng thái thăng
bng.
Đặc bit, vn đề này đã đưc Nguyn Khi th hin qua nhiều ng tác từ sau 1975
(Cha con và..., Gặp gỡ cuối năm, Thời gian của người, Điều tra về một cái chết, già
chùa Thắm ông đại về hưu...). Trong Thi gian ca ngưi, nn đã nhn thy nhu cu
m linh của con ngưi qua vic hướng đến những “lãnh vực siêu nhiên”, trong đ c tôn giáo:
“Tôi vn suy ngm rng con ngưi một sinh vật kng bao gi t hn chế trong nhng cơ
cấu sinh lý. Luôn luôn n muốn vươn tới cái tuyt đi, cái biên, cái vinh cu” Trong những
nh vực siêu nhiên này, con ngưi đã to ra bng chnh n cho n một hnh nh ng
v Thưng Đế, v Đấng ng tạo ra vn vt, v Vũ Tr, v Vinh Cu, thoát khi nhng chiu
Trang 312
kch thông thưng v không gian thi gian...” . V vậy, nhân vật của ông đã th hin nim
tin mãnh liệt vào tôn giáo: “Xác phàm cần lúa gạo, tâm linh cần Thưng Đế. Đi ăn th chết
nhưng đi Thưng Đế s thành thú vt” iu tra v một cái chết). Nhưng điu quan trọng
nhng con ngưi y không tin một cách m quángo tôn giáo, để biến n thành một th “độc
dưc” bản thân mnh thành một “quái ng”. Với họ, n go chnh i ng tr ca thế
giới tâm linh, tạo nên sức mnh tinh thn cho con ngưi, hướng h đến với nền thn học cách
mng”. Đây cũng vấn đề mi m tiểu thuyết thơi k này muốn khám phá thể hin.
Thế giới tâm linh ng nơi c khả năng phát ra những tia sáng bất ngơ. Đ những
kh năng k l ca con ngưi ny nay khoa học rất quan tâm. Không t trưng hơp, con
ngưi c “linh tnh” trưc khi xy ra nhng vic h trng hoc cm nhn đưc những “đim
báo” kỳ l t đâu đ bên ngoài tr của mnh. ng trong Chim én bay c những linh cm
tht lạ. Trên đưng đi thc hin nhim v (giết tên ác ôn Hai Đch), cu ta đã tranh th lao
xung bin tm một cách “mê mải”, tắm như chưa bao gi đưc tm vi lơi giải thch: “Nng
quá, phải tm một i, kẻo chng bao gi đưc tm nữa”. Chỉ t phút sau, Dũng trúng pháo
chết một cách thảm thương. Sau này nhớ li, Quy “cứ ngc nhn mãi”: “Hnh như lúc đ,
Dũng đã linh cm trước mt điều g việc Dũng đột ngt b xung tm ging như mt s t
giã...”.
Nhân vt Vn trong Ăn mày ng c ng lực tâm linh đặc bit hơn. Cu ta thưng
“c một linh cm hoc trực giác trận chiến g đ rt k quái”. Nghia c thể biết trước điu
sp xảy ra, không chỉ đối với mnh còn đối vi nhng ngưi khác (trưng không gian m
linh rng hơn), không chỉ mt lần nhiều ln (mt độ dày đặc hơn). Điều này đã đưc kim
chng qua thc tế: “Trận nào hn ta tươi tnh, thch ni thch i th trận đ dứt khoát sẽ
xuôi chèo mát mái. Ngưc li, hôm nào hắn t ra l x, hỏi không ni, gọi không thưa, động
một t ng gt gỏng y như rng hôm đ kng gặp trc trặc y ng đng tnh huống
khác, c khi cha con ôm đu u trở về”.
Quy trong Mảnh đất nh yêu (Nguyễn Minh Cu) muốn tm lại hnh bng của ngưi
qua mối dây gắn kết vi thiên nhn: “Tôi đứng nghe tiếng reo quanh ào ào. Tôi nhn lên
vòm lá, muốn hi từng cái cây trong n - loài thảo mc tng sống cng thi vi bà tôi -
nhng cây nào đã tng đ bng xuống cái dáng đi đứng một mnh trong n của tôi, đã
tng để rơi xanh hay vàng xuống vai tôi?”. i tâm linh với s hin hu của bong
dáng ngưi chỉ c th đưc gơi nên từ không gian thực vi ngôi n đầy gi y. Bi khi
còn sống, ngưi đã thi tnh yêu linh hồn của mnh o từng cái cây, từng vòm lá. C
th ni, sự giao cm, giao hòa đây đã đạt đến cõi hòa đồng tuyt diu. Vi niềm tin yêu
nhng nỗi âu lo v con ngưi trong cuc sng hin ti, Nguyễn Minh Cu luôn hướng con
ngưi đến thế giới tâm linh. V “thế gii y đối trng vi tt c nhng g phàm tục, phn trc.
N ch cho con ngưi ly lại ng tin, lấy li thế cân bằng, thoát khỏi s đơn” (Tôn
Phương Lan). C th tm thấy điều này trong rất nhiu truyn ngắn khác của ông: Sống mãi
với cây xanh, Cơn giông, Bến quê, Cỏ lau, Mùa trái cóc miền Nam ... Con ngưi y khi sp
la bỏ cuc đơi vn còn c một niềm tin: “Hnh như c một đấng Ch tôn nào đ cm tay dt
Trang 313
cho tôi đi qua hết cái kh, cái nhục cng của nhng đơi ngươi, nhng kiếp ngưi”.
Ông Hai Riềng trong Thời gian của người (Nguyn Khải) luôn hướng v nhng cây cao
su cả cuc đơi mnh ông đã gắn b. Không chỉ hiu đặc đim sinh trưởng, cách chăm sc
cây cao su, ông còn hiểu c tâm tnh của n. Chnh m linh đã giúp ông nhận biết: “Con
ngưi c quan hmt thiết vi vưn y. Ngưi buồn cây c vui đâu bao giơ. Mà cây đã bun
hay đau bnh, m a ra mỗi ngày một t dần đi” . chnh tâm linh đã mách bo cho ông
biết nim vui, ni bun của cây trong mối quan h tương giao vi con ngưi. Đ cũng cách
gi con ngưi tr v với thiên nhiên. V vậy, ngưi ta không gọi ông chuyên viên, chun
gia hay nhà khoa học v cây cao su gọi ph thủy”. Chnh ông đã làm cho cây cao su,
vưn cao su phát trin một cách nhiệm mu.
Vi Nguyễn Minh Châu, những sắc u xanh, ng, đỏ xut hin vi tn s cao. Đ
màu của “c lau đồi hoang xanh biếc mơn mn vi những ng hoa như giát bạc o nn trơi
mây giông” (Cơn giông). Đ màu đỏ nht của dòng sông Hồng khi vào thu, u của
vng ph sa vàng thau xen với màu xanh non - những u sắc thân thuộc quá như da tht, hơi
th ca đất mu mỡ” (Bến quê). Đ u của “cả mt khung tri va tr sắc vàng thau”
(Sng mãi với cây xanh); u xanh, u vàng của từng rơi xuống vai trong ngôi n
đầy gi (Mảnh đất tnh yêu)... Với Nguyn Khi, đ u xanh bạt ngàn của rng cao su
màu đỏ của vng đất quê hương. u xanh của rng cao su gn với tnh u thng liêng của
ông Hai. Màu đỏ ca đất đã tr thành thế giới tâm linh của Quân (Thi gian ca ngưi). Tnh
yêu của Qn với vng đất đồn đin bỗng ha thiêng liêng nh cái u đỏ đầy n tưng
cũng đầy ám nh y. Với anh, đẹp nhất những mt đưng dướn lên một vng đất cao hơn,
tươi đỏ như v tôm luc vào lúc hoàng hôn... (tr.200). Nếu không c cáiu “tươi đỏ” thiêng
liêng đo, liệu Quân c “thiêng liêng ha” vng đất này như anh đã thú nhận hay không: “Vi
tôi, vng đất này tất cả, đất nước, dân tộc, gian nan hôm nay hy vọng mai sau”…
Về xu ớng trở về với m linh, nhà văn Xuân Cang khẳng định: Con ngưi tâm linh
chnh một hin thc, ngun gc mi s sáng tạo ca con ngưi nh tinh” i tâm đắc vi
d o rng cơ chế tâm linh sẽ to ra s phc hưng ngh thut thế k sp đến, c Việt Nam”.
c giả khuyến khch n học “trở v vi cơ chế tâm linh”. V đ chnh “một hành trnh
văn hc v ngun, mt cuc v ngun đầy ha hn”.
Chuyên đề : KHUYNH NG T NG TNG SU THỰC SAU 1975
Sau năm 1975, nền văn học Việt Nam c một bước chuyển mnh lớn, với sự xuất hiện
của nhiều tác phẩm c gtrị, nhiều tác giả ưu , nhiều tưởng mới, tuyên ngôn mới trong
ng c đã ra đi. Từ đ nhiều khuynh hướng văn học ra đi với những nét độc đáo riêng. Ni
đến các khuynh hướng văn học sau năm 1975 phải kể đến ba khuynh hưng bn sau:
khuynh hướng tiếp tục mạch cm hứng sử thi, nhưng thiên về bi tráng gắn với những trải
nghiệm, kinh nghiệm nhân; hay hướng vào đời sống thế sự trở về với cái tôi nhân;
khuynh ớng đi u vào những vùng mờ của tâm linh, thức đưa thơ theo hướng ợng
Trang 314
trưng siêu thực.
Bài viết này chỉ dừng lại việc phân tch những biểu hiện ca một trong những khuynh
hướng chnh trong thơ từ sau 1975, đ Đi sâu vo nhng vùng m của tâm linh, thức
v đưa thơ theo ng tượng trưng, siêu thực.
Khuynh hướng đi sâu vào vng m của m linh, thức đưa thơ theo khuynh
hướng ng trưng siêu thực đã tạo nên tiếng vang lớn với sự gp mặt của những c giả
như Hoàng Cầm, Đạt, Trần Dần, Hoàng Hưng, Dương ng, Đặng Đnh Hưng… với
nhng tác phm c g trị như a Thun Thnh, Cng tỉnh, Mùa sạch, Bóng ch, Ngưi
đi tìm mặt, Bến lạ, Ô mai Xuất phát từ quan niệm t ch yếu sự biểu hiện của cái tôi
phn tiềm thức, thức, tâm linh, các nhà thơ thuộc khuynh hướng này đã đưa t vào u
trong các vng mơ của tiềm thức, những miền thức mơ ảo với những giấc mơ, những mộng
mị o. Những tm i theo hướng hiện đại ch ngha đáng chú ý ch n th hiện ý
hướng triệt để cách tân t, t ra khỏi những khuôn kh thi quen đã định hnh quá u,
để mở ra những con đưng và những khả ng mới cho thơ. Tuy nhiên, việc chm qu vào
cõi mông lung của thức, chối bỏ ý thức, hoặc biến thơ thành một th trò chơi ngôn từ thuần
túy dễ c nguy đy t vào một thế giới khép kn, thành vật tự n”, không còn hoặc rất t
mối liên hệ với đi sống.
II. Về ni dung
Sau 1975, thơ trữ tnh c những thay đi phức tạp đa dng. Thơ trữ tnh giai đoạn
này vận động theo nhiều xu hướng khác nhau, bên cạnh những khuynh hướng như: tiếp tục
mạch cảm hứng sử thi, nhưng thiên về bi tráng gắn với những trải nghiệm, kinh nghiệm
nhân; hay hướng vào đời sống thế sự tr về với cái tôi nhân, thì khuynh hướng đi sâu
vào những ng mờ của m linh, thức đưa thơ theo hướng ng trưng siêu thực đưc
xem một khuynh hướng đặc biệt.
1.1 Khuynh ng thơ đi sâu vo vng mờ tâm linh, thức v nhng biểu hin
Vào cuối những năm 80, đu những năm 90, xuất hiện nhiều tập thơ như Mưa Thun
Thnh, Cng tỉnh, Mùa sạch, Bóng ch, Ngưi đi tìm mặt, Bến lạ, Ô mai thưng đưc
gọi theo khuynh hướng hiện đi ch ngha”. Đây một khuynh hướng t trong đ tập
trung phn lớn các nhà thơ trước 1975 với những cái n quen thuộc như Hoàng Cầm,
Đạt, Trần Dần, Hoàng Hưng, Dương ng, Đặng Đnh Hưng,… Sau này còn c sự tham gia
của các nhà thơ thuc thế hệ xuất hiện sau m 1975 như nhà thơ Nguyễn Quang Thiều
Nguyễn Quyến,….
Về thực chất, xu hướng đi u vào những vng mơ tâm linh đậm chất ng trưng siêu
Trang 315
thực sự phát triển u hơn của khuynh hưng ớng vào đi sống thế sự sự tr về ca cái
tôi nhân. Với quan niệm “nhân thân tiểu tr n việc đi u vào trụ ngưi, khám phá
chiều u khôn cng của n bao gi cũng một đề i, một thách thức đầy sức hút đối với
ngưi nghệ si thuộc khuynh hướngy. Nỗ lực đào sâu vào cái tôi ẩn giấu n miền sâu thẳm,
nhng ngưi nghệ si ấy cố gng phát hiện chiều sâu tâm linh của con ngưi. Đ cũng chnh
nét ni bật của xu hướng th ba y.
Xut phát từ quan niệm t ch yếu sự biểu hiện của cái tôi phn tiềm thức,
thức, tâm linh, các nhà thơ thuộc khuynh ng này đã đưa thơ vào sâu trong các vng mơ của
tiềm thức, những miền thức mơ ảo với những giấc mơ, những mộng mị ảo:
Mặt ga đêm
Miệng mở ngủ
Giật thức
Mắt kinh hoàng
Người bốn phương chạy đổi chỗ.
Em đi về đâu em đi cùng anh
Em một cái mặt kng ?
Ta soi nhau tìm. [...]
(Ngưi đi tìm mặt Hoàng Hưng)
Nhng nhà thơ thuộc khuynh hướng hướng o những vng m m linh, thức,
đưa thơ theo hướng ng trưng siêu thực đã chối bỏ sự áp đặt của ý thức, kinh nghiệm. Họ
chỉ coi trọng những cảm giác thực thể siêu nghiệm, đưc biểu đạt bằng ấn ng, biểu
ng, bng nhng ám thị hoặc các liên tưởng trng phức, theo cách biểu hiện của ch ngha
ng trưng hay siêu thực. Thơ chnh hoạt động m ca con ngưi. N nguồn sáng
tạo cho những sáng tác mang màu tâm linh nhân. Đồng thi cũng phản ánh hiện thực
nên những hiện thực đây đưc giải bằng chnh tiềm thức: Thơ đương đại thường xu
hướng quay về những ẩn ức quá khứ, những ám ảnh tiềm thức như một sự giải cho thế
giới nội m của mình hoặc một số tác giả lại xu hướng quay tìm về thế giới tâm linh
với những vùng mờ, độ nhòe khó phân định, đậm chất tượng tng siêu thực - (Hồ Th
Tâm). Thế nhưng, thực chất cả hai xu hướng này chỉ cng một mục đch một biểu hiện
th hiện cái i trong thơ. Cng ni về i tôi nhưng cái tôi trong khuynh hướng đi vào
những vng m tâm linh, thức, ng trưng, siêu thực này lại khác so với cái i trong
khuynh hướng hướng vào đi sống thế sự, trở về của cái tôi nhân. So với khuynh hướng
t t.
Đi tạc mặt vào đêm
Trang 316
hướng vào thế sự trở về của cái i nn, th khuynh hướng đi u vào vng m tâm
linh, thức đưa nhà thơ theo hướng ng trưng siêu thực này c điểm khác nhau. Sự
khác biệt giữa khuynh hướng này khuynh hướng hướng o đi sống thế sự, trở về ca cái
tôi cá nhân chủ yếu nằm cấp độ cách khai thác sự đa chiều của cái tôi. Nếu nxu hướng
thứ hai chủ yếu tm hiểu bản thể cái tôi trong các quan hệ đi sng, sự tương c giữa nhân
với hoàn cảnh thi xu hướng thứ ba này, các nhà thơ tập trung tm hiểu cái tôi trong quan hệ
với chnh n. Tại đây, tnh “tự động tâm đm u siêu thực sự “ú ớ” trong cảm thức
nghệ thuật đưc đề cao. Muốn thế, nhà thơ, theo cách ni của Đặng Đnh Hưng, phải nhập -
thấy”. Trong trưng hp y, thơ hnh ảnh nội m về thế giới ni m, ý thức chống lại
các quy tắc c sẵn trong t, sự khước từ sự c mặt của duy duy trong ngh thuật. Về
thực chất, các cây bút đi theo hướng này mun trnh loài ngưi hnh nh về con ngưi m
linh. Đây một đoạn thơ của Đặng Đnh Hưng trong Ô mai:
Cơn thể njiệm đầy triển vọng hoàn thành, thì một hôm (có lẽ tại thời tiết, jở jời) bỗng
phát sinh một số biến chứng, biến chứng từ trong ra. Hôm ấy trời se se- a chuyển, anh lại
thấy ngưi gai gai khó nói- như man mác- như mây trôi- lại như trống trải li- như tiếng gọi
mùa:
xuân hạ thu đông
đi jiữa mùa em lộng
thu ng
đi jiữa mùa xuân
lạnh xuân mùa
thay áo
mùa sương em
sương ngượng
ngỡ ngàng
ngấp nghé
2
Ci tôi tâm linh, thức trong khuynh ng thơ ng trưng, siêu thực - hnh
trình ca sự kế thừa v pht triển
Bất k một hiện ng, sự vt nào cũng đều trải qua giai đoạn mạnh nha, khởi đầu,
phát triển suy tàn. Trào lưu, khuynh hướng văn học cũng vy. Ngày nay, hẳn chúng ta
không lạ lm g với những bài thơ hiện đi đầy màu sắc ng trưng siêu thực như:
Chia xa rồi anh mới thấy em
Như một thời thơ thiếu nhỏ
Em về trắng đầy cong khung nhớ
Trang 317
Mưa mấy mùa
y mấy độ thu
Vườn thức một mùi hoa đi vắng
Em vẫn đây em đâu
Chiều Âu Lâu
bóng chữ động chân cầu
Trang 318
(Bóng ch Đạt)
Với khuynh hướng đi o những vng m của tâm linh, thức đưa nhà thơ theo
hướng ng trưng siêu thực y, để c đưc một hướng đi n ngày hôm nay, th trưc đ đã
c sự manh nha trải nghiệm của nhiều nhà thơ ưu tú. Họ nhng ngưi đi tiên phong
chấp nhn như nhng cánh chim lạc để tm đến những chân tri mới. Tuy nhiên, mỗi thi k
lại c một cái hay riêng kh đối nh ràng. Nhưng ng n trong thơ đương đại th
vấn đề này đã trở thành một xu hướng mang nhiều giá tr với rất nhiều tác phẩm độc đáo đã
định hnh. Các nhà thơ như Hoàng Cm, Đạt, Trần Dần,… đã đến với xu hướng này từ
nhng năm 50 và 60 của thế kỉ trước nhưng thi phẩm ca họ chỉ ng bsau khi c công cuộc
đi mi những c phẩm ấy đã trở thành một hiện ng gây nhiều tranh luận trong nửa đu
nhng năm 90.
Ngưc thi gian, đối sánh với những tác phẩm trước th chúng ta thấy rằng ngay từ lúc
cái tôi đưc giải phng một cách mạnh mẽ th nhiều tác giả ca phong trào Thơ mi đã đi
nhng bước đầu tm v với vng sâu thẩm của m hồn: Chưa bao giờ người ta thấy xuất hin
cùng một lần một hồn t rộng mở như Thế Lữ, mộng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như
Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo nào như Huy Cn, quê mùa như Nguyn
Bính, dị như Chế Lan Viên thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu (Trch Thi
nhân Việt Nam Hoài Thanh). Tiêu biểu hơn hết đưc nhắc tới c thể kể đến Hàn Mặc T.
Thi s không dừng lại ng c còn nêu lên quan điểm ng c của bản thân lúc bấy gi.
Đây cũng c th xem như một tuyên ngôn mới về sáng tác đối với thơ ca: Tôi làm thơ?
Nghĩa là tôi yếu đuối quá, tôi phn li tất cả những máu tôi, hồn tôi đu hết sức giữ bí mật.
ng nghĩa i mất trí, tôi phát đn (Tựa tập Thơ điên 1938). Trong bài Rượt
trăng, chàng thi s họ n viết:
A ha! Ta đuổi theo trăng
Ta đuổi theo trăng
Trăng bay lả tả ngã lên cành vàng
Tới đây nơi tôi gặp được nàng [...]
Chúng tôi lại người của ước
Không xác thịt, chỉ linh hn đang mng.
Chao ôi! Cng tôi lên kinh động
trăng ghen, trăng ngã, trăng rụng xuống mình hai tôi!
Trang 319
(Rượt trăng Hàn Mặc Tử)
Không dng lại đ, nếu Hàn Mặc Tử cho như thế, th trong li mở đu của tập Đu
tn Chế Lan Viên lại thêm vào: Hàn Mặc Tử nói: Làm thơ tức đn. i thêm: làm t sự
phi thường, thi không phi người. người mơ, người say, người điên. tiên,
ma, quỷ, tinh, yêu.
Đ nhng tuyên ngôn nghệ thuật, quan điểm của hai nhà t Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử.
Từ hai quan điểm trên, tác giả Nguyễn Mai ơng T đã rút ra một nhn định khẳng định
luôn đây chnh nhữngớc đầu manh nha đáng phấn khởi để yếu tố tâm linh trong thơ phát
triển hơn nữa về sau. Thơ tưởng nảy sinh trong trạng ti siêu thăng của cảm giác. Đó
lúc cảm hứng đến như một “cơn sốc”, ý thức tỉnh táo mờ đi, lùi lại pa sau nhường phần lớn
quyền điều nh cho tiềm thức, thức. Những ý kiến trên, đó quan niệm riêng của
nhân các nhà thơ nhưng lại rt gn với quan niệm của “Ch nghĩa hiện đại ơng đồng
với chiều hướng vận động đi tới các phi tính trong văn học thế giới.
Bên cạnh những c giả của phong trào Thơ mi, th còn c những nhm tác giả cách
n quyết liệt n còn mang nhiều luồng phán xét ng đã đi o thế giới tâm linh qua thơ.
Như tác giả Nguyễn Mai Hương Trà tiếp tc nhận định: Sau thời kỳ lãng mạn thuần khiết, một
số tác gi của Trưng thơ Loạn, nhóm Xuân Thu nhã tp, nhóm Dạ đi tiến thêm một bưc
mới, đi vào tìm hiểu, khám phá những ẩn nằm trong chiều u tâm linh huyền với những
chiều kích khác nhau ca thế giới con nời. Từ quỹ đạo lãng mạn họ đã bước đầu dịch
chuyển sang địa hạt tượng trưng thậm chí đã dấu hiệu của Ch nghĩa siêu thực… .
Nhm Xuân Thu nhã tp cũng đã đưa ra những quan điểm ng c đầyu sắc tưng
trưng, siêu thực, khước từ những l tr: Trước khi thưng thức hương, nhận chân sắc, hỏi
trời, phân ch vui, trước khi dùng những phương thức trí, ý thức, hệ thống để phán
đoán, để hiểu biết, ta đã chịu sự quyến của mùi thơm, sự lan tràn của ý thích, ta đã cảm
thấy đp, đạt được thật, đầm trong thơ, nát (niết) bàn nghệ thuật. Hay quan điểm: nh chất
của thơ hàm súc, nh mạc, tổng hợp. Ngôn ngữ, pháp Á Đông rất thích hợp cho t. Tứ
thơ thưng đọng lại, cốt gợi hơn tả... Từ cuối thế kỷ trước, thơ Pháp nhờ ng tượng
trưng đã gặp thơ Á Đ ông , ch uẩn khúc, huyền ảo... Theo đó, một bài t không n được
hiểu như một bài văn, một cách lộ liễu nhất định. Thơ phải chứa nhiều sức khêu gợi, ý ngoài
lời... T không cn lúc nào cũng nghĩa, không phải lúc nào cũng sáng sủa... giữ phần
sâu kín, giữ phần sâu sắc; không phải lúc nào cũng theo luận, chịu sức chi phối của
nhng luật hình… Vậy thơ mt cái huyền ảo, tinh khiết, thâm thúy, cao siêu, cái hình
ảnh sự khắc khoải bất diệt của muôn vật: cõi Cùng. Với quan điểm ấy, Đoàn PTứ đã
ng tác n bài Mu thi gian nhẹ nhàng, tinh tế ng trưng:
Trang 320
Màu thời gian không xanh
Màu thời gian tím ngát
Hương thời gian không nồng
Hương thời gian thanh thanh
(Mu thi gian Đoàn Phú Tứ)
Đã c nhiều ý kiến, nhận xét, đánh giá về tnh ng tng siêu thực trong những c phẩm của
c nhm như Xuân Thu nhã tập Dạ đài. V như trên Tạp csông Hương - Số 207 c giả
Trần Huyền Sâm cũng đưa ra nhiều minh chứng: Hầu hết, các ng tác của Xuân Thu nhã
tập” đã vượt lên tính xúc cảm, nh cht giãi bày cái tôi cá nhân của “Thơ mới”. Xuân Thu đã
tiến đến chủ nghĩa tượng trưng tính ám gợi, tính biểu tượng, tính hồ, huyền bí.
Cng chung một cách nhn về sự vn động trên, tác giả TS. Đặng Thu Thủy lại cho chúng ta
một cái nhn như khẳng đnh thêm một lần nữa giai đon tiếp theo. Tác giả nhận xét: Dẫn
thơ theo hướng này các nhà thơ thuộc thế hệ trước 1975 - các nhà thơ hiện đại ch nghĩa”
(theo cách gọi quen thuộc của thi giới): Trần Dần, Đạt, ơng Tường, Đặng Đình Hưng…
(tiếp nối bưc chân của Xuân thu nhã tập, Dạ Đài). Họ tham vọng khám phá “tâm học
miền u”, “miền còn hoang dã” của con người. Xuất phát từ quan niệm: thơ chủ yếu sự
biểu hiện ca cái tôi phần tiềm thức, thức, họ đã đưa thơ o sâu trong các địa hạt này,
khai thác những giấc mơ, mộng mị, ảo.
Nhà thơ Lâm Thị M Dạ đã ng c một bài thơ với đầy những hnh ảnh của thức,
của giấc :
Con chim mang giấc bay đi
Chú ngủ dưới trời sao sáng
Thanh thảnh
Đêm qua em gì?
i thành chim [...]
Đêm qua
i thành tôi
i thành chim
i thành giấc mơ.
(Đ tặng mt gic Lâm Thị M D)
3
Nhng tc giả tiêu biểu
Chúng ta khng định yếu tố tâm linh trong thơ đương đại đã trở thành một xu hưng
định hnh. Bởi lẽ, nhn lại một chặng đưng ta không kh để kể đến những cái n tiêu biểu;
Từ đã thành danh chặng đưng trưc vn phát huy sáng tạo cho đến hôm nay như: Hoàng
Trang 321
Cầm, Chế Lan Vn, Phng Khc Bắc… Đến các nhà thơ trẻ đang sáng tạo mạnh mẽ như:
Phan Huyền Thư, Vi Thy Linh, Nguyn Quang Thiều, Nguyễn Vnh Tiến, n Cầm Hải...
3.1
Hong Cm
Khi nhắc đến Hoàng Cầm, ngưi ta lại ngh ngay đến mt nhà t với những tác phẩm
gắn liền với không gian n ha Kinh Bắc. Không gian văn ha Kinh Bắc thm đm linh
hồn nhà t từ tui thơ u. n đã trở thành một cõi cõi về,i của cả đi ông. Trong
c phẩm của ông, hnh ảnh t âm điệu thơ đưc đan dệt nên trong mt trạng thái đc biệt.
Trong những giấc mơ, đ sự siêu thăng của những khát khao, ẩn ức, hoài niệm. Tt cả đã
đưc kết tinh vào những biểu ng của những cái đẹp nữ tnh hnh ng chung đúc tất cả
hnh ảnh cô gái Kinh Bắc vừa đằm thắm, duyên dáng, đa tnh lại vừa dân dã, đôi lúc lại kiêu
sa. Phương thức biểu hiện của t Hoàng Cầm sự hài hòa, hòa trộn giữa hai yếu tố thực
ảo. Khởi nguồn bao gi cũng từ cái thực nhưng sau đ, n dn dắt độc giả ớc vào thế giới
siêu thực. Tu biểu bài thơ L diêu bông. L diêu ng siêu thực nhưng lại đầy sức ám
gi, hoặc ng ngưi. N như một khúc hát huyền ảo ám gi về những khát khao, những
kiếm tm dai dng theo đui suốt cuộc đi nhưng vn vọng:
Ch bảo: Đứa nào tìm được Du Bông
Từ nay ta gọi chng.
Hai ngày em đi tìm thấy [...]
Ngày cưới chị [...]
Ch ba con
Em tìm thấy
e tay phủ mặt chị không nhìn.
Từ thuở ấy
Em cầm chiếc
Đi đầu non cuối bể.
Gió quê vi vút gọi.
Diêu Bông hời...
...ới Diêu Bông...!
(L Diêu bông Hoàng Cầm)
Thi s Hoàng Cầm cũng c lần tâm sự về thơ của mnh. Thơ ông luôn mang hòa màu
- thực; cụ thể ni đến về cảm ng ng tác, c lần Hoàng Cầm ni về hoàn cảnh ra đi
của bài L Du bông: i xoay người trong chăn về phái trái ghi ngay. Giọng nữ vẫn
đọc, không vội vàng cũng không qchậm, tôi ghi lia lịa trong bóng tối mờ. Đến lúc
giọng nữ im hẳn, ng tôi nhẹ bẫng hẳn, mt lát sau tôi ngủ thiếp đi. Sớm hôm sau thì chỗ
Trang 322
rõ, đọc được, nhiều chỗ dòng nọ đè ng kia, chữ nọ như a mất chữ khác. Phải mất gần
tiếng đồng hồ, tôi mới tách ra được theo th tự đúng như người nữ nào đó đã đọc cho tôi viết
nửa đêm hôm qua. Bài Du bông ra đời như vậy, nói người không tin, nhưng tôi nghĩ
bây gi khoa tâm thần học, thức luận, tâm linh học thể giải hiện tượng đó một cách
khoa học.
Còn trong bài n mưa Thun Thnh, cơn mưa làm hiện lên vẻ đp đy quyến của
ngưi con gái Kinh Bắc từ bậc vương phi quyền quý đài các cao sang đến thôn nữ mc
mạc, giản dị:
Nhớ a ThunThành
Long lanh mt ướt
mưa ái phi
tằm óng chuốt [...]
Phủ Chúa mưa lơi
Cung Vua a chơi
Lên ngôi hoàng hậu
Cứ a Thuận Thành
Hạt a chưa đậu
Vai trần Lan
(Mưa Thun Thnh Hng Cầm)
Còn tác giả Nguyễn n Ba cũng đưa thêm một thức mới trên sự kiến giải tương đồng:
Từ thức, ý thức, tiềm thức đến cái siêu thức, đó chính những bước phát triển của ý thức
tâm linh đnh cao của cái siêu thức. Su thức đây không phải cái không nhận thức
được đó là sự nhận thức thế giới một cách hiện thực, sâu sắc nhất. Tác giả cũng lý giải cái
siêu thức y: siêu thức như một hiện thực, mt mạch ngầm ẩn ca con người, chứa đng
một phẩm chất cao siêu của nó, đến việc giải thoát cái m linh ra khỏi những o chắn của
n giáo, triết học c hệ tưởng huyền khác.
3.2
Hong Hưng v Đng Đình Hưng
Trong khuynh hướng đi sâu vào vng m ảo, tâm linh, siêu thực y, phải kể đến hai
nhà thơ ni tiếng họ c sự ơng đồng về “cái tôi” đ Hoàng Hưng Đặng Đnh
Hưng. hai nt này c sự gặp gỡ giữa cái tôi đơn, đơn tuyệt đối, nhiều khi
tuyệt vọng. Cái i ấy ng như chối bỏ ý thức chỉ n hiện diện trong những ấn ng,
nhng cảm giác, những giấc trong u thm của thế gii thức. C lúc nhà thơ Hng
Hưng rơi vào tuyệt vọng :
Sống ch còn như một thói quen
Trang 323
Ước nằm nghe a rơi rồi chết.
Chẳng biết hồn lạc về đâu.
Cũng c lúc nhà thơ rơi vào trạng thái day dứt, đau đáu đi tm mặt:
Ta đói mặt người ta khát mặt ta
Ta vọng mt em mặt em đâu?[...]
Gió, cát đuổi theo để vẽ mặt ta
Đi thôi đi thôi
Đi tạc mặt vào đêm
t hút
(Ngưi đi tìm mặt Hoàng ng)
Còn Đặng Đnh ng cảm thấy nhiều lúc xa lạ với chnh mnh, muốn xa lánh tất cả
mọi thứ, tự giam mnh trong không gian riêng, không gian ch biệt c giả gọi là siêu hầm
để chỉ sống với mnh những “siêu nghiệm”. Trong bài Ô mai, tác giả viết Sống như vậy
nhiều m, anh thấy thoải mái. Thoi mái tới sng khoái. Bởi thế, hễ ai tốt bụng gợi ý
nên tìm một cái trại sống cho tĩnh, anh lịch thiệp không đáp. Như vy, tự tại. Tn cái nền tự
tại này, thỉnh thoảng (hình như cứ năm năm một lần) lại nổi n, thể nói chồm lên mt n
xáo động. o động anh gọi xáo động th ngiệm”. Cụ thể, đã những thể ngiệm đi
tới tạm kết, gn như tổng kết hẳn. Thể ngiệm về danh lợi quyền - tình-ước - kiến thức
đó…- những cái gọi đề bắt buộc của đời (các tập chép, đóng, xếp từng chng, fân loại đánh
số). Khi nghe n, anh điềm đạm nghĩ qua việc khác. Hoàng Hưng đề xuất lối thơ vụt hiện”
giống như li viết tự động từng đưc ni đến ở phương Tây, nhưng đưc đẩy cao hơn. Bài thơ
tập hp của những câu ca những hnh ảnh ri rạc, ng như không chút liên hệ nào, chỉ
bản tốc k những g vụt hiện ra trước mắt hoặc đến từ tiềm thức, thức...
Buồn ư em
đan len
tóc đêm nhòe dưới m đèn
Càng du! a ê len
ngắm em
Em về - anh ngợi ca về
Em đi - anh lại ngợi ca đi
xa xa tít xa
thật thật
anh cứ đứng ngợi ca
Em
Trang 324
hình cứ tang thương
Đau thương lửa đấy! Ô mai
fải lạnh lùng.
(Chiu thứ by Hoàng Hưng)
3.3
Cc n thi trẻ
Khuynh hướng đi u vào vng m của tâm linh, thức này còn c sự kế thừa của các
nhà thơ trẻ, đặc biệt các nữ thi s như : Vi Thy Linh, Phan Huyền Thư,… Với những nhà
thơ trẻ này, cái tôi đưc khẳng đnh mạnh mẽ, o bo thông qua hnh ảnh của những giấc mơ,
mộng mị, ảo:
Tôi nằm một đám ma ngưi chết i. Tôi ngưi đã chết.
Nhng nời nh xếp ng lần ợt những người không hề biết nhau nhng người
từng đnh giết nhau họ đến xếp hang rồi gật đầu co mời nhau hút thuốc đồng loạt th dài
rồi lần t đi vòng quanh. Từng người vòng quanh cam đoan không bao giờ quên rồi nghe
chừng như st ruột trong khi xếp hàng họ hỏi nhau xem hoa hậu năm nay mới đăng quang
ai... mua phim sex lậu đâu rẻ nhất...
Lần lượt lần lượt họ liếc nhìn mắt i đã nhắm chặt rồi họ lặng im
Họ đã không quên
Tôi nằm một đám ma người chết tôi. Tôi nời đã chết.
(Gic Phan Huyền Thư)
Một trong những khuynh hướng vận động ca thơ sau 1975 khuynh ng đi sâuo
vng mơ m linh, thức, đưa thơ theo hướng ng trưng, siêu thực. N đưc manh nha từ
trước, tuy mỗi giai đoạn, mỗi thi c nhng nét riêng, ưu nhưc điểm riêng, kh c thể đối
chiếu so sánh đưc. Thế nhưng trải qua một quá trnh dài, khuynh hướng t siêu thực ng
trưng này đã đưc đông đn nhận. Ngày c nhiều nhà t ng c theo quan điểm này độc
giả đương đại ngày nay đã khá quen thuộc với nhng sáng y.
II.
Về hình thức th hin
1
Từ quan nim mi về ch v nghĩa của thơ, xu ng t dòng ch
Sự đi mới của t Việt Nam sau 1975 in đậm dấu ấn trong khuynh hưng thứ bay,
khuynh hướng đi u vào những vng m của tâm linh, thức đưa thơ theo hướng ng
trưng, siêu thực. Sự tm tòi không ch biểu hiện trên phương diện nội dung n hưng o
hnh thứ ngôn từ thơ, sự cách tân về chữ. Thơ Việt ng ngày ng c chiều ớng tr về
đúng bn chất nghệ thuật ngôn từ. Chnh v thế không ng ngàng g khi Hoàng Hưng lại gọi xu
hướng này bằng một cái n vừa quen vừa lạ dòng chữ” tất nhiên những nthơ đi theo xu
hướng này phải những “nhà thơ dòng chữ”.
Trang 325
Với ý muốn thoát ra khỏi những quan niệm thơ thi pp truyền thống, muốn giải
phng thơ ra khỏi chức năng làm phương tiện biểu đạt nhng cái ngoài n, đưa thơ về với
chnh n, những nhà thơ theo xu hướng này đã đưa ra một quan niệm mới về chữ và ngha của
của thơ. Họ muốn ch thoát khỏi chức ng k hiệu thay thế cho những cái đưc biểu đạt, đọc
thơ không phải đi tm ngha sau các ch làm thơ chnh làm ch.
Nhng nhà thơ đại diện cho lối làm thơ độc đáo này c thể kể ra n Trần Dần, Đạt,
Dương ng, Đng Đnh ng, Hoàng Hưng, Đoàn n Chúc gần đây Từ Huy. Với
các thi s này, ngôn ngữ hay chữ chnh hiện thực trực tiếp thứ nhất của duy thơ. Ch
khơi gi duy m cảm. Khi tuyên bố m thơ làm chữ, đồng nhất thơ vào ch Trần Dần
từng ni : i viết tức tôi để con chữ tự mình làm nghĩa, Sau này, Đạt phát triển lên
thành phu chữ”, chăm sc, nâng niu, ông thng thắn tuyên bố rằng: ch bầu n nhà thơ,
ngha “nhà thơ làm chữ chủ yếu không phải bằng ngha tiêu dng, ngha tự vị của n
diện mạo, âm ng, độ vang vọng, sức gi cảm của chữ trong ơng quan với câu thơ, bài
thơ”.
Các thi s đã đi đến tận cng chiều ng ngha của chữ hay như Dương ng ni
phát huy tối đa cái “năng biểu của chữ. Âm, hnh, tự dng, màu sắc, cách thức bày bố, thể
hiện ch đưc triệt để khai thác, t qua những lp ngha tự vị, tiêu dng để phát sinh ng
ng thi tnh mới. Các nhà thơ dòng chữ đã rút bỏ khả ng biểu vật, biểu thái, biểu niệm của
thực từ, hoa thực từ bằngch đy chúngo các cấu trúc mới, phát sinh nghia trong pháp
n nghia từ vựng, buc cng phải sống đơi sống ca từ. Cng với đ, việc phá bỏ cấu
trúc của từ ghép, từ láy, đảo trật tự, nhể b hinh vị ra khỏi từ hoặc sử dụng minh hnh vị gc sau
khi đã cắt đuôi từ tố ăn theo, tách ghép các âm tố, m sai (theo tin niệm ngữ pháp tng
thương), nhịu, vấp trong chuỗi ngữ lưu tiếng Việt... to hội vây gọi liên tưởng hay giải phng
các năng biểu về âm, nghia, hnh ca từ, hinh vị, âm vị...
Tuyên ngôn đy quyết liệt cũng như những tác phẩm của các nhà t tiên phong nh
ởng it nhiều đến các nt đương đi. Họcác nhà t trẻ, họ rất c ý thức trong việc c
định tr lại các giá tr đã bị đánh mất trong thơ, đặc biệt các nhà t tập trung chú trọng đến
ngôn ngữ t ca. Nữ nhà t Phan Huyền Thư viết rằng những nhà t đang cố gắng to ra
chữ, ch đây không đơn thuần đươc hiểu một cách binh thưng như trước gi ngưi ta vân
hiểu, chữ đây biểu hiện của sự ng tạo cao độ ca lớp nhà t đang trên hành trinh đôi mới
thơ ca.
Nhà thơ Vi Thuy linh tự nhận minh ngưi th thủ công trong việc sáng tạo hinh ảnh
ngôn ngữ thơ. Ngưi rất c m huyết với con chữ cũng phải kể đế nhà t trẻ Nguyễn Hồng
Minh với tập thơ Giọng nói hô.
Trang 326
2
. Biểu hiên phong ph từng nh t
C thể noi những quan niệmy thơi bấy gi n một điều g đ rất mi mẻ xa lạ với
số đông ngươi đọc thơ cả ngươi làm thơ ớc ta nhưng n không phải mi các nước
phương y. Đáng trân trọng các nhà thơ không chỉ bắt nguồn từ gốc rễ li thơ ơng trưng
siêu thực quan trọng hơn họ đã ctrọng rất nhiều vào chữ âm. Tiếng Việt của
chúng ta v thế không những gu còn rất đp với nhng sự biến hoa “diệu ki” ca những
chữ ởng như đã quá quen thuộc.
Trần Dần ngươi tiên phong sử dụng từ ngữ để tạo âm, tạo nhịp, ông đươc xem ngươi khởi
nguồn cho loi t ng chư. Những thể nghiệm này đã đươc Trần Dần đưa ra trong các tập
Mùa Sạch J jocx:
ng mùa jọc nịt
Trang 327
Joạc jờ jêrô... vòng tn
thằng Truồng bị vây trong vòng tròn
tôi không hiểu tôi hai chân trên sẹo joạc jờo?
sao cứ thun thút những sẹo mưa jọc jài ng ễnh bu mưa?
chứ tôi đâu phải thằng quíc-ss? tôi vẫn bị ngửa tjờ ướt a
joạc vườn jch ngực joạt đùi jầm mùi i ng.
i biết jành jạch sử cả
(Tựa J joặcx Trần Dần)
Với nhng th nghiệm đy ấn ơng, Trần Dần đưc mnh danh ngươi cách n số một cho
thơ Việt Nam. Những th nghiệm này cũng đươc Đạt ơng ơng th sức trong 36 bai
tình.
Trong Romance 4, ơng ơng viết t mang hơi hướng phong cách haiku nhưng nội
dung th phải gọi rất độc đáo:
Bỗng nông nỗi chiều nh si giáng thứ
giọt sao dềnh vũng nhớ
khuya em về a mi mineur
Trong tập Bóng chư, Đạt viết rng:
Anh đến mùa thu nhà em
Nắng cúc lăm răm vũng nhỏ
cho đy rửa ng mày
Nông nỗi heo may từ đó. […]
c hong mùi ca dao
Thu rt em
xanh rất cao
(Thu nh em Đạt)
Lưu Oanh trong cuốn T Tr nh Việt Nam 1975 1990 đã nhn nhận khá rõ phong ch
thơ Đạt. Ông tả những cái thực bằng một ngôn ngữ dồn nén, đầy tỉnh ơc, liên ởng xa, đầy
ấn ơng. khi ông tả o dâu th gọi đ mộng hoa u” trong câu: Mộng hoa dâu lum lúm
ng đào. Đ chưa hẳn ấn ơng khi ta chưa đọc dòng t tả quả vải chn ca ông: Tuổi vào
ga mùa lửa vừa. Tả gái đánh đàn th Sóng tp bút bước mở trầm âm lng, Mưa búp
ng lung phím nắng dạo ngần. Tả toc con gái bay trên phố chiều y ông chiều lả liễu
lam bay.
Ngha như thế o? Hoa ra tả thực đã chuyển u siêu thực bởi việc sử dụng ngôn ngữ ấn
Trang 328
ơng cắtn, đặc biệt với k thut cắt dán của nghệ thuật trừu ng su thực. Những chi
tiết của các chỉnh th khác nhau bị tách ri, gán ghép vào nhau tạo tnh một chnh th mới. như
ngôn ngữ hội họa siêu thc của Picatxo vậy. Ca dao đã diễn tả một nỗi nhớ thật ấn ng:
Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đng đống lửa như ngồi đống rơm
Nhưng nếu đọc những dòng thơ sau ca Đạt th ngươi ta phải n thán phục trầm trồ bỏi v
n không ấn ng phải quá ấn ơng”:
Em về trắng đầy cong khung nhớ
a mấy a
mây mấy độ thu
(Bóng ch Đạt )
ng kiểu k thuật cắtn ca nghệ thuật tru ơng siêu thực trong n mau:
Đường nắng cánh sen đèn hội
ờn hoa con gái
Hay trong bài t Phố ông:
Hồ Cnh
Trang 329
bướm phù dâu
mi thổi viễn ơng xanh
Chiều th bóng những con u giấy
Thậm chi, một số thực hành của Đặng Đnh ng, Hoàng Hưng, ơng ơng, ngôn
ngữ t lại chinh sự âm, họa các pơng diện của chữ:
Em về phố lặng
ng đổ chuông
llềnh llnh nước
lli
lluâng
lloang llưng
lliêng llinh lluông buông boong
ad lllibitum
(Noel 1 Dương ng)
Cấu trúc của thơ dòng chữ cấu trúc của những “tiền giả đnh” (Lê Đạt gọi vân chữ, bóng
chữ), xuất hiện do chnh khả năng vy gọi, tụ ngha, liên tưởng của từ, chữ, âm, hnh... trong
quá trnh vỡ ra tái thiết một trật tự, một khả năng biểu ngha mới:
Nắng tạnh heo may hoa lạnh
Mimôza chiều khép cánh mi môi xa
(Mimôza Đạt)
Thơ đang hướng về lối ng trưng, siêu thực của i ng lung của tiềm thức, tâm
linh đặc điểm của lối t này không nhn miêu tả thế giới theo lôgc thông thưng,
kinh nghiệm theo lôgc siêu nghiệm. Thế giới trong thơ ng trưng đưc dựng n bằng
ám thị, không phải bằng những hnh thức cảm tnh của đi sống bằng ẩn ngữ, những tn
hiệu, không phải để phát biểu ý ngha tnh cảm trực tiếp để tự sự vật gi n một ám ảnh,
một cảm gc nào đ. V vậy ngôn ngữ thơ ng trưng rất nhiều ấn ng, biến o, dng
nhiều biểu ng, liên tưởng trng phức đặc biệt chú trọng đến mặt âm thanh của chữ, bởi
âm nhạc giàu khả năng tạo ấn ng ám thị. Nhà thơ ng trưng khi ng tạo những chữ
mới, không quan m đến ng ngha chú trọng giá trị âm thanh của chúng trong việc diễn
tả cảm gc, ấn ng. Dương ng thật ấn ng khi viết:
Nôel
đèn
i e
Za em
Trang 330
ru za lem
pha phem
hang/ hem Đức mẹ
Jọt
Jọt
he
i quen
quên
(Nôel 2 Dương ng)
ơng ng một nhà thơ đã sử dụng nhng phụ âm tắt trong tiếng Việt như một sự uất
nghẹn, sự bế tắc tâm trng, cảm giác bị mất lơi, mất sự giao cảm giữa ngươi với ngươi trong thơi
đại văn minh gii, đồ hp n ngôi. Điều này thể hiện qua nhng dòng t sau trong bài
khonh khăk:
khoảnh khăk
phố nằm nh hênh
con tk
bỗng chốk
nũm cau
phau phau
khoảnh khăk
le lói
chân mây mày mạy
chợt đỏ ệk
những u t xác ướp
ái nh đóng hộb
ôi chao văn minh đồ hộb
chẳng thể nào xuất
Trang 331
tinh
thần
khoảnh khăk
hàng cây tok con tôk anatômi hẹ lub bub nũm cau lạch ngần xuội luội tr’
sao em không
khoảnh khăk
sao em kh^ sao em kh^ sao em kh^
Tập t đầu tay của Trần Nguyễn Anh Mc xanh ao em ông chơi t bằng cách cắtn,
lai ghép không hạn định các từ, chữ âm. Sau đo, ông sắp xếp trên văn bản theo nhiều loi
hinh khác nhau. Ni như Nguyễn trọng Tạo khi ông đọc tập thơ này của Trần Nguyễn Anh, anh
chọn mộtu t rồi khuôn bài thơ vào mấy chữ trong u thơ anh đã chọn bng cách đo
các vị trí của ch để tạo ra câu thơ mới mang ý nga mới. Bốn ch Đêm dài lm mộng đã
biến thành bài thơ 12 câu, bốn chữ Em mặc áo xanh đã biến thành bài thơ 8 câu cách chơi
chủ đạo. Trn Nguyễn Anh cũng kỳ công làm ra những đoạn thơ gồm những cặp từ lấp láy,
nhng dãy từ bắt đầu cùng một chữ cái, khi chỉ một câu hỏi điệp đi điệp lại sau những
dòng thơ chỉ sc thái như những hiệu chỉ sắc ti ghi trong bản nhạc, tạo được hiệu
quả đáng kể:
cực cực nhỏ
em đâu
cực nhỏ
em đâu
............
Trang 332
nhỏ
em đâu
to
em đâu
cực to
em đâu...
...cuối cng là: hoàn toàn im lặng/ em/ ở/ đâu.
Mặc xanh o em còn m ngưi đọc bối rối bởi hnh dung quen thuộc của nhiều ngưi đọc về
một bài thơ đã bị phá bỏ hoàn toàn. N khiến chúng ta phải băn khoăn tự hỏi đâu tnh t
trong những hiệu, những con số, những dấu chấm xuất hiệny đặc trong tập thơ này:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
2 4 6 8 10
10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10
1,001 1,002 1,003 1,004 1,005 1,006 1,007 1,008 1,009
2
2 (bằng) 4
(khoảng) 7 8
(mồm) 5 (miệng) 10
3
5 7 cn
1…2 1…2 1..2 1..2 1…2
(trên) 6
(dưới) 8
9,5 9,5 9,5 9,7 9,5
1 2 3 4 5 6 7 8
2 2 3 4 5 6 7 8
3 2 3 4 5 6 7 8
4 2 3 4 5 6 7 8 (hít thở)
Ngoài ra còn c các nhà thơ khác như Đặng Đnh Hưng trong Bến lạ, Hng Hưng với
Ngưi đi tìm mặt, Đoàn Văn Chúc mới đây Từ Huy với bài thơ Ch ci rất n ng, đã
c những cống hiến rất lớn trong công cuộc cách tân thơ hiện đi.
A
Z
đế
t
n
Trang 333
k h ô n g
c
ó
c h c h o
TÔI
Đơn cử bài thơ Từ A đến Z cả những bài thơ với cái tên đầy “ấn ng”: Ch T, ch C...
để thấy Từ Huy đã chạm đến nỗi đau lớn nhất của con ngưi: sự bt lực. Với nhà thơ, đ sự
bất lực của từ ngữ. Bất lực vẫn không thể không nói ra. Nghịch ấy làm bật ra thơ.
Tm lại, trong hơn ba ơi năm qua tnh từ thi điểm sau 1975, thơ ca Việt Nam đã đi
đưc một đoạn đưng dài trên con đưng hiện đi ha, hội nhập với thơ ca nhân loại, bước
tiếp hành trnh bền bỉ của sự kế thừa phát triển. Giai đoạn văn học từ sau 1975, n cạnh
văn xuôi t ca không chỉ hoàn tất tiến trnh văn học Việt Nam thế kỉ XX , còn mở ra
bước phát triển tiếp theo trong thế kỉ mới của văn hc với một viễn cảnh phong phú, nhiều hứa
hẹn.
Chuyên đề :
ĐỘI NG SÁNG TÁC THƠ VIỆT NAM SAU 1975
1.
Vi nét về thơ Vit Nam sau 1975
Bước sang giai đoạn sau 1975, thơ Việt Nam đứng trước một yêu cầu phải ni đưc
nhng tâm sự của con ngưi khi trở lại với cuộc sống thi bnh. Thơ ngưi bn tri âm để
giãi bày những m sự đ. C thể ni, trong n ba mươi m tnh từ thi điểm sau năm 1975,
thơ ca Việt Nam đã di đưc mt đoạn đưng dài trên con đưng hiện đại ha, hội nhp với t
ca nhân loại. Tinh thần dân chủ trong thơ đưc đề cao. T trở nên đa dạng n, duy nghệ
thuật mở rng hơn. Đ những thành công đang ghi nhận.T ca sau năm 1975 kng còn
êm t như t ca giai đoạn 1945-1975 tr nên trúc trắc n, ngôn ngữ t phong, giọng
điệu t đa dng hơn. Ngôn ngữ thơ đậm cht đi thưng, gắn với đi sống thưng nhật,
không t nhà thơ c ý thức đưa ngôn ngữ đi thưng o thơ. Nhiều nhà thơ thch sử dụng
cách ni dân gian, khiến cho t vừa dễ nhp vào long ngưi đọc, vừa c khả năng tạo tiếng
i trong thơ. Ngôn ngữ thơ giai đoạn này cũng giàu chất ng trưng, loại ngôn ngữ
thưng gặp nhng nhà thơ c ýớng cách n, hiện đi thơ tiêu biểu là các cây t như
Đạt, Nguyễn Quang Thiều, Khi ngôn ngữ trong nghệ thuật thơ ca đưc chú ý nhiều
hơn th th tất yếu sẽ xuất hiện những quan niệm khác nhau. C ngưi cho rằng văn chương
một trò chơi, co ngưi khẳng đnh thơ một kh, lại c ngưi cho thơ sự biểu đạt m
Trang 334
trạng nhân hay cộng đồng.
Tuy nhn, c một thực tế đáng lưu ý, thơ ngày càng t ngưi đọc n. Điều đ co nhiều
l do: Sự bành trướng của ng nghiệp thông tin các phương tiện nghe nhn khiến văn ha
đọc bị thu hẹp, n xuôi trở thành loại hnh chủ đạo trong đi sống văn học Nhưng n
phải kể đến một nguyên nhân quan trọng: thơ bng n về số ng song lại sút giảm về chất
ng trong khi đ trong lnh vực nghệ thuật, sự thịnh suy của mỗi thi đại văn chương suy
cho cng phụ thuc vào chất ng. Để giải đưc bài toán này, không ai khác, nhà thơ chnh
ngưi đng vai trò quan trng nht. Vậy đội ngũ sáng tác trong n học giai đoạn này gồm
nhng ai, họ đã cố gng hết mnh để hoàn thành sứ mệnh ca mnh với thi đại ? C thể khng
định rằng đội n sáng tác thơ sau 1975 đông đảo, nhiều thế hệ phần lớn trong số họ đã
nghiêm túc thực hiện trách nhiệm với nghệ thuật ớc nhà. Từ đ tạo ra đưc một nền thơ với
diện mạo khuynh hưng khác nhau, d c những bước thăng trầm nhưng cũng không th
phủ nhận vai trò quan trọng với nn n học dân tộc.
2.
Cc tc giả tiêu biểu
Trước cách mng tháng Tám, lực ng sáng c hầu hết n nghệ si mang nỗi đau
đi, i vào sự bế tắc, lâm o cảnh sống mòn. Thân phận của các nhà văn, nhà thơ như : Thế
Lữ, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Nguyễn Tuân, Nguyn Công Hoan ... , thi k
trước cách mạng chnh những bng chng sinh động cho điều đ. Nhn chung, trong hn
cảnh của cuộc sống trước cách mạng tháng Tám, n nghệ si cng chung một số phận vớin
tộc. Họu nưc bng một tnhu thàm kn, gửi gắm tnhu đ vào thn nhiên, con ngưi,
nền văn ha của dân tộc. Họ những tri thức Nho học cuối ma cũng những lớp tri thức
Tây học đầu tiên của nước nhà vn đau đáu mt nỗi đau mất nước.
Từ năm 1945-1975, lực ng sáng tác n học đưc tập hp đông đo, c sự gp mặt
đầy đủ b sung ln nhau giữa các thế hệ. Dưới ngọn c của Ðảng, văn ngh s d thế hệ
nào cũng hướng về ởng chung, soi sáng cuộc đi công việc sáng tạo nghệ thuật. Mặc
d n phải tiếp tục giải quyết nhiều vướng mắc về lập trưng, quan điểm, về tưởng nghệ
thuật nhưng nhn chung ngay từ bui đu, đa số lp trước Cách mạng đu phát huy tinh thn
dân tộc, hăng hái đi theo kháng chiến bằng lương m trách nhiệm cao nht của ni nghệ
s chân chnh. Bên cạnh đ, phải kể đến lớp nhà văn trưởng thành từ quân đội, từ phong trào
ng tác quần chúng. Sáng c của họ mang đậm đà i th đi sng, tạo n sức trẻ cho nn
văn học, c sức động viên, khch lệ tinh thần nhân dân rất mạnh mẽ. Như vậy, đội ngũ nhà văn
1945-1975 ngày càng đông đảo với ba thế hệ :
+ Thế hệ nhà văn trước Cách mng tháng Tám.
+ Thế hệ nhà văn trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
Trang 335
+ Thế hệ nhà n trưởng thành trong công cuộc xây dng ch ngha hội chống M
cứu nước.
Các thế hệ nhà văn đã c sự b sung hỗ trơ l nhau tạo nên sự vững mạnh của đội
ngũ ng tác. Ngoài ra, cần phải ni đến sự đng gp không nhỏ của đội n ng c kng
chuyên. Họ xuất hiện rất đông đảo trong phong trào văn nghệ quần chúng c địa phương và
khp trên mọi lnh vực của đi sống hội.
Nhà văn Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám rất giàu nhiệt tnh, gắn b với T quốc
dân tộc. Họ t qua mọi gian kh, hi sinh, đến khắp mọi nẻo đưng của T quốc để t
tòi, khám phá sáng tạo. Co th xem, sự cần mân, cố gắng của họ ging như những con ong
cần c, chăm chỉ tm kiếm nhụy hoa để kết nên vị ngọt cho đi. Bên cạnh sự xông xáo, nhiệt
tnh, đội ngũ sáng tác c nhiều nhà n tài năng. mi thế hệ đều c những nhà văn tạo đưc
sự mến mộ, khâm phục của ngưi đọc. Họ đã sáng tạo nên nhiều tác phẩm c g tr sâu sắc
sức sống lâu bn.
Trang thơ sau 1975 cũng c sự hiện diện tiếp nối của nhiều thế hệ nhà t, với
nhng đng gp cả nhng giới hạn của mỗi thế hệ. Tiến trnh thơ vận động, đòi hỏi những
ngưi nghệ s cũng phải sáng tạo, làm mới minh, không th nằm n trong hnh nghệ thuật
cũ. Nhn chung, lực ng sáng tác sau năm 1975 cũng tập hp đông đảo các thế hệ nhà thơ:
+ Thế hệ xuất hiện trước 1945, hay n đưc gọi “thế hệ tiền chiến”.
+ Thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp chống My.
+ Thế hệ nhà t trẻ chống My.
+ Thế hệ các nhà thơ trẻ xuất hiện sau năm 1975, nhất đầu những m 1990.
Các thế hệ nhà thơ với những phong cách khác nhau, trưởng thành trong những hoàn
cảnh lịch sử khác nhau đã cng gp phần làm nên sự đa dạng phong phú của nền thơ ca dân
tộc sau 1975.
Thế hệ xuất hiện trước 1945, hay còn đưc gọi “thế hệ tiền chiến”, với những tên
tui rạng rỡ trên thi đàn như Xn Diệu, Huy Cn, Tố Hữu, Chế Lan Vn, Tế Hanh…, vn
tiếp tục c mặt trong đi sống t sau 1975, chủ yếu trong khoảng i, i lăm m
đầu. Hầu hết trong số họ vn tiếp tục mạch thơ của giai đoạn trước, tuy c nhng thay đi về
cảm xúc, ớng nhiều hơn đến đi sống hiện tại hoặc những triết l nhân sinh. Riêng trưng
hp Chế Lan Viên đã c sự chuyn biến rất rệt, mở ra một chặng đưng mới trong t ông
những m cuối đi, kể từ tập Hoa trên đá (1984).
Thế hệ c nthơ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp chng My, giữ vị tr
chủ chốt c nhiều đng gp quan trọng trong khoảng vài mươi m, kể từ sau 1975. Trong
thế hệ kng chiến chống Pháp, bên cạnh một Nguyễn Đnh Thi vn âm thầm theo đui xu
Trang 336
hướng thơ tự do không vần từng bị phê phán hồi đầu kháng chiến, th đáng kể nhất phải sự
xuất hiện trở lại của nhiều nhà thơ từng phải im tiếng một thi gian dài, như Hoàng Cầm, Trần
Dần, Đạt, với những tập thơ ra mắt trong nửa đu những năm 90, chứa đng nhiều tm tòi
cách tân, gây đưc tiếng vang rộng rãi trong lun. Thế hệ chống M không chỉ c đng gp
ni bật trong khong i năm đu sau chiến tranh với việc tiếp tục khuynh hưng sử thi
thấm đưm chất bi tráng trong các trưng ca, còn sớm mở ra khuynh hướng cảm hứng thế
sự - đi tư, với nhiều giọng điệu khác nhau: Thanh Thảo Nguyễn Khoa Điềm, Hữu Thỉnh
Nguyễn Đức Mậu, Thu Bồn Trần Mạnh Hảo, Nguyễn Duy Trần Đăng Khoa, Xuân
Quỳnh Ý Nhi, Lâm Thị M D, Như vậy, sau 1975 thơ Việt Nam tiếp tục lăn theo quán
tnh thơ truyền thng. Nhưng ng ch lực thuộc về các nhà thơ mặc áo lnh, họ tiếp tục duy
tr những ng thơ chnh thng. Một số nhà thơ c tài của dòng thơ này quyết định đem nét
mới cho thơ: Thanh thảo, Nguyễn Duy, Lưu Thị Hòa, Ý Nhi…
Nhiều nhà t của thế hệ trẻ chống M vn kiên tr gn b với thơ không từ bỏ chnh
minh, họ tiếp tc cuộc hành trnh nhc nhằn với thơ trên hướng dấn thân đầy đủ hơn vào cuộc
đi tm sâu hơn vào những giá trị vững bền, muôn thuở của dân tc, của nn dân. Nguyễn
Duy d phiêu bạt nơi xứ lạ hay giữa cuộc sống phồn tạp nơi đô th vn hướng về thn nhiên,
đồng rung, quê hương kh nghèo, về mẹ em như những điểm tựa cho niềm tin cho thơ
của mnh. Thanh Thảo rất tỉnh táo Khối vuông ru-bích trưc sự biến ảo của đi sống hiện tại,
lại vn nồng nhiệt ngi ca và đặt niềm tin ở nhân dân trong Những ngn sóng mặt trời, Những
nghĩa Cần Giuộc, Bùng nổ của mùa xn,
Lực ng ng c thơ sau 1975 n đưc đánh dấu bởi thế hệ thơ trẻ xuất hiện từ sau
1975, nhất từ đầu những năm 90, đã đem đến nhiều tiếng ni mới, cách nhn mới, xúc cảm
mới trong thơ. Ít bị rang buộc với truyền thống, hmạnh dạn tự do hơn trong sự tm tòi, thể
nghiệm, với nhu cầu đưc bộc lộ hết minh của con ngưi nn. Trong số họ, tuy chưa c
nhng phong cách khẳng định đưc vị tr của mnh trong công chúng rộng rãi, nhưng đã c
nhiều tên tui gây đưc sự chú ý: Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Quốc Chánh, Đng Đức Bốn
gần đây Phan Huyn Thư, Vi Thy Linh, Nguyn Hu Hồng Minh. Các nhà t dân tộc
thiểu số gp những tiếng t đặc sắc mang bản sắc dân tộc: Y Phương, Lâm Quý, Ngân
Sủn, Inrasara.
Các thế hệ nhà t kể trên sau 1975 đã hoặc ng tác theo một khuynhớng, hoặc thử
sức trên nhiều khuynh hướng nghệ thuật khác nhau. Điều này không chỉ gp phn tạo nên tnh
đa dạng của một nền thơ n làm nên tnh đa dạng ngay trong bút pháp nghệ thuật của mỗi
nhân. Đ còn chưa ni đến nhngng tác của các nhà thơ Việt sống nưc ngoài các
phong to t đang đưc một số cây bút th sức như “hậu hiện đại hoặc “tân hnh thức”,
Trang 337
Sau năm 1975, t ng tưng bừng, nở rộ. Thơ lan tràn đến mọi ngõ ngách của cuộc
sống, song c đến 90% số ngưi làm thơ vn tiếp nối thi mạch (theo Đông La). Ch c một
bộ phận quyết m đi mới t mạnh mẽ. D kng đng vai trò chủ lực nhưng cũng đã c
không t nhà thơ trẻ độc giả nh mặt quen n như Phan Huyn Thư, Vi Thy Linh, n
Cầm Hải, Ly Hoàng Ly. Điều cần thiết hiện gi chúng ta cần tm ra gương mặt t độc đáo
để cứ ni đến thơ Việt Nam giai đoạn này nhắc đến anh ta như một phong cách thơ tiêu
biểu. Để từ đ, càng nhiều tên tui xuất hiện, ta lại tạo đưc “mt thi đại trong thi ca” mới
trong nền văn học đương đại của nước nhà.
a.
Thế hệ xut hiện trưc 1945, hay n được gọi l thế hệ tin chiến”: Xuân Diệu,
Huy Cn, Tố Hu, Chế Lan Viên, Tế Hanh,
Sau ngày miền Nam đưc giải phng, đt nước thống nhất, Xuân Diệu viết về Miền
Nam quê ngoại, lòng dạt dào vui ớng khi Đi giữa Sài Gòn trong ngày chiến thắng ông
bồi hồi nhớ về quê ngoại sau bao năm xa ch.
Ông c khát vọng: Tôi muốn đi thăm khắp cả miền Nam, Nghe nhạc Nam để “thức
mãi cng thương nhớ”, đến Phan Thiết thăm kinh đô mắm”, hay Tâm sự với Quy Nhơn sau
hơn ba ơi m trở lại với quê ngọai, nơi chan chứa kỉ niệm của tui t tự hào n về vẻ
đẹp ca miền đất này:
Ôi! Biển Quy Nhơn, biển đm đà
Thuyền đi rẽ sóng, sóng viền hoa.
Cảm ơn quê muôn yêu dấu
Vẫn ấp iu hoài tui nhỏ ta.
Nhiều vần thơ của ông thi k này thể hiện sự đằm thắm ngha tnh đối với miền
Nam. C th ni: “Viết về miền Nam Xuân Diệu đã khơi dy những tnh cảm, những kỉ
niệm sâu sắc của mnh, những hnh ảnh đưc chắt lọc qua nhiều năm tháng để chỉ còn lại
nhng g thực sự máu thịt, rung động cho thơ”( Giang Lân ).
Từ sau năm 1975, Huy Cận vn sáng tác đều đặn. Gác lại chuyện chiến tranh, m hồn
nhà thơ tr về với mạch cảm xúc quen thuộc của cuc đi hàng ngày quanh mnh; lại say
thiên nhiên, trụ nghiền ngm, suy về sự sống con ngưi. Nhng tập thơ tiêu biểu:
Ngôi nhà giữa nắng (1978), Hạt lại gieo (1984), Chim m ra g (1989), Lời tâm nguyện
Trang 338
cùng hai thế kỷ (1997).
Thơ Huy Cận tiếp tục phát triển theo hướng suy ởng, hướng nội hơn; c khuynh
hướng chiêm nghiệm về ý ngha nhân sinh cao cả từ những biểu hiện bnh dị của đi thưng:
Yêu mãi, yêu rồi, đâu hết yêu
Cuộc đời như miếng đt phì nhiêu
Trồng bao nhiêu vụ n tươi tốt
Hạt gặt xong rồi, hạt lại gieo
(Hạt lại gieo)
Nhng năm sau 1975, nhà thơ Tố Hữu vn kiên tr trên con đưng hoạt động cách
mạng thơ ca theo quá trnh đi mới, hội nhp của đất nước. Vn một lòng trung trinh, niềm
tin mãnh liệt o Đưng của ta đi. Thơ mang màu sắc mới thế sự vn giữ âm hưởng hào
hng, sử thi - sử thi mới. Quá khứ: Đâu phi đường xanh. Đường qua máu chy, hiện tại:
Đường Hồ Chí Minh rộng mở thênh thênh (Với Đảng, Mùa xuân). Đ con đưng ca cách
mạng cũng của thơ ca. Cho đến những ngày cuối đi ta vn thấy những vần thơ chm
nghiệm u xa của Tố Hu: Tám mươi ng quý bạn hiền/ Tình t ng nặng duyên với
đời. Ta nhớ câu thơ gan rut, ngha tnh của Tố Hữu: Trăm năm duyên kiếp Đảng Thơ đã từ
u.
Vào tui “cuối thu, ri chnh sự, với cách Phái vn Trung ương, Tố Hữu cảm nhận
Bồi hồi sao, Cuộc hành hương (Phồn ơng). nh hương mới vào đi vào thơ. Sáng tác
đi hơn cũng thơ hơn: u sắc ng mạn mới, chiều u triết nn sinh mới. Bộc lộ
hơn lúc nào hết cái tôi thi s. Thơ nhiều hơn: Một tiếng đờn (71 bài), Ta với ta (48 bài), nhiều
hơn cả thi chống Pp và chống M cộng lại! Tnh nhiều hơn, đủ cung bậc, nhất là thấm tha
cái đơn thế sự chạm đến cả cái đơn bn thể (Một tiếng đn) qua trải nghiệm cuộc đi.
Tuy nhn, điều cần nhấn mnh sự kết hòa - kết hp tương tác hai con đưng cách mạng
thơ.
Thơ từ sau 1975 của Chế Lan Vn c thể coi thuộc mảng thơ tr tình thế sự. Một
sự hạ giọng cố ý kèm theo một chủ định tạo giọng điệu thơ mới với cm hứng thế sự - cảm
hứng đời thường. Ni lên giọng điệu thâm trầm, suy tưởng day dứt trong thơ o cuối đi.
Thực ra, c sự tiếp nối của giọng cao mang tnh sử thi. Giọng cao ấy c hai kha cạnh ch
yếu: yêu căm. Một mặt giọng hát say mê, tự o cao độ khi ca ngi T quốc, nhân dân
trong sự nghiệp chiến đấu anh hng. Mặt khác, đ giọng phn nộ giận dữ, căm hn n trút
Trang 339
lửa để lên án, tố o, luận tội kẻ th. đây, ta ng thấy một mạch rẽ: giọng đanh thép phê
phán về ý thức hệ n chống chủ ngha giáo điều, ch ngha xét lại, chủ ngha bành trướng khi
nêu cao ởng chiến đấu: “Hỡi những tấm lòng lạnh tanh máu cá/Những nhiệt tình xuống
quá độ âm!/Có nghe tiếng ngư lôi cao xạ?”(Sao chiến thng)“Bịp thế giới bằng số tỉ dân,
bằng khối thịt biển người đồ sộ/ “thái thú tân trang bằng một ngọn cờ hồng(Thần chiến
thắng).
Giọng thơ Chế Lan Viên hạ dần. Giọng chnh luận trước đây mang kh vị hào hng đã
chuyển sang triết luận thầm trầm, kết lắng, chất hng biện đưc thay bằng sự suy tưởng. Sự
chuyển biến ging thơ du hiệu rệt ca điệu m hn ngh s. Nhà thơ về với đi thưng
con ngưi trầm tư, nhn đi với con mắt trải nghiệm một thế ng xử mới. C những niềm
vui vn nuôi dưỡng m hn kh phách nhưng nhà thơ cũng c không t trăn trở, bức xúc
buồn đau. Giọng trầm gi đây mang nhiều cung bậc khác nhau. C khi đều trầm trầm m,
lắng đọng nhân tnh, lại co lúc trầm buồn đau, xt xa. Khi nhà t điu vào cõi m linh th
đ lại thâm trầm, tưởng, hoài nghi hoặc trầm tnh, an nhiên, siêu thoát.
Thơ thn v tâm sự, tâm tnh nên c cả sắc thái trần tnh, thuật hng, cảm hoài, nhất
những bài tứ tuyệt. Từ không gian quảng trưng về với không gian đi tư, kng gian m
tưởng một sự thay đi lớn. Đã nhiều lúc, nthơ đối diện với chnh mnh, đối thoại với bản
thân tức độc thoại. Từ “hát” chuyển sang “ni”, rồi từ “ni to” chuyn thành “ni nhỏ”
thầm th, tỉ những trạng thái, những m thế khác biệt. Tuy nhiên, Chế Lan Viên thưng
c sự đan lng, xen kẽ giọng điệu với những sắc thái linh hot: trầm bun man mác, bâng
khuâng, u hoài n Sơn, Lau bn gii, M mẹ nng vn trầm m, u thương. Giọng thơ
c lúc mang kh vị mỉa mai, chua xt, đắng đt B lừa, Cui, Thi thượng, Ln tri,... như
tiếng i gn gũi với tiếng khc.
Tuy nhiên, t lên trên tất cả phức tạp, thế sự, nhân tnh thế thái vn một giọng trầm
ngâm triết luận thanh thản. Ngưi đọc như cng nhà thơ đi đến một thế giới mông lung, kỳ ảo,
đầy suy tưởng Hỏi. Đáp, Siêu thực, Các mùa hoa, ng quên, Sóng,...
Tế Hanh sau năm 1975 vn c những bài thơ rất hay, những bài thơ vừa mộc mạc
vừa hồn nhiên "lơ ngơ" đúng chất Tế Hanh, đã khiến bao ngưi đọc phải xiêu ng. Tác
phm của ông sau 1975 c thể kể đến: Con đưng ng song (1980), Bài ca tự sống (1985),
Vườn xưa (1992), Giữa anh em (1992), Em chờ anh (1993),
b.
Thế hệ nh thơ trưởng thnh trong khng chiến chống Php v chng Mỹ: Nguyn
Đình Thi. Hong Hưng, Trần Dần,
Trang 340
Nguyễn Đnh Thi sau năm 1975 đng gp cho văn học nước n tập thơ Tia
nắng (1988), Trong cát bụi (1992) và Sóng reo (2001) c tập thơ v cui đi đậm chất triết
học của con ngưi triết nhân. Mùa xuân (1977) một bài thơ c th ni tiêu biểu nhất cho
cảm xúc về mua mở đu một năm trong t Nguyn Đnh Thi. Nếu c ý đến thi điểm ng
c, chúng ta sẽ hiểu hơn cái nhiệt hứng của thi s khi viết bài t này. Đ những ngày:
tháng niềm vui đến say ngưi, giải phng miền nam, thống nhất đt nước, giang n gấm
vc thu về một mối, đ những ngày: Tất cả lại bắt đầu - tất c/Những ngày tháng những đời
người/Giữa nghìn vt vả những niềm vui/Tất cả lại nẩy chồi tươi biếc. Ngắm những chồi biếc
của ma xn thiên nhiên ma xuân cuc đi, những con ngưi c lương tri sẽ không th
quên những Bn bết máu trên mặt ngưi tử s. Nhưng ri vưt n trên tất cả gian kh hy sinh,
một sm mai nào ta ngỡ ngàng trước cảnh: non đã xanh rờn mặt đất/Mùa xuân đang nói về
hạnh phúc/Cánh chim bay trên sông núi lạ lùng/Giữa ngàn cây/Gội ơng giá nh yêu đến.
Thơ Nguyễn Đnh Thi không nhiều “vần vè” v thế chỉ c thể cảm nhận bằng cả sự run bt
cảm xúc thi s truyn đến độc giả với tinh thần đồng thanh ơng ứng đồng kh ơng
cầu”.
Thực chất sự đi mới đã đưc phôi thai từ trước 1975 với Trần Dn, Đạt, cuối
nhng năm 80 đu những năm 90 với Đạt, Dương ng, Đặng Đnh Hưng, Hng
Hưng… trước đ, vào năm 1946 nhà thơ Trần Dần ngưi chấp bút tuyên ngôn nhm thơ
Dạ Đài (gồm Trần Dần, Hoàng Địch, Trần Mai Châu, Đinh Hng, Hoàng Chương…)
với những quan niệm thơ mới mẻ, độc đáo.
Các tác giả này đã xác lập nên một dòng mạch thơ gây nhiều tranh luận. Theo cách gọi
của Hoàng Hưng, đ những nthơ theo “dòng chữ”. Họ Khẳng định “làm thơ tức làm
chữ” hay m thơ tức là làm tiếng Việt” (Trần Dần), “nhà thơ chnh kẻ phu chữ” (Lê Đạt).
Thực chất đ lao động với chữ. C nhiều thủ thuật với con chữ: gn nở, cắt xén, phân
mảng, sắp đặt, chia chữ… Kết quả họ mang lại số văn bản thơ kiểu dng khác nhau, khơi
gi cảm xúc mi mẻ, minh chng cho sự nhạy cảm trước khả năng dồi dào của tiếng Việt.
Trần Dn ngưi đi tiên phong. Ngay kng chiến chống Pp ông quyết liệt đòi
“cn” thơ Mới, tm con đưng đi riêng. Ông đươc mệnh danh “Ngưi cách tân s một Việt
Nam” (Dương ng). Trần Dần từng tuyên ngôn: “Tôi viết tức tôi để con chữ tự minh
m ngha”. Quan niệm này chi phi sâu sắc thi pháp thơ ông. Nhiều thi phẩm của Trần dần
không nhằm kể hay tả điều g. N buộc ngưi ta phải chăm chú vào chữ, không bận m đến
nhng g ngoài chữ. “Ma sạch một v dụ điển hnh.
Trang 341
Ngôn ngữ của Trần Dần luôn biến động, ta thấy cả sự lao tâm của ông cho từng con
chữ. Đạt ni “n thơ phu chữ”, tôi ngh cụm từ này dng để gọi Trần Dần th cng
đắc địa. Ngay trong cả loại thơ kiểu n xuôi của ông vn ngồn ngộn hnh nh cảm xúc
thiên hà. Thơ trẻ hiện nay c gắng nhiều trong t không vần hay t n xuôi, nhưng đọc lại
Trần Dần 30 năm trước, vn thấy ông còn mới mẻ đến bất ng:
Anh vẫn tìm em qua chiều chủ nht sạch
Qua ng viên trong vắt sạch
Qua đèn hàn hạt sạch
Qua lưng vai thăn thắt sạch
Qua ngày ngăn ngắt sạch
Tìm em
Anh vẫn tìm em qua chiều th hai sạch
Qua đôi môi mời sạch
Qua Hồ Tây y sạch
Qua nhà đôi ngồi sạch
Qua thơi thới ngày sạch
Qua đôi giầy sạch
Tìm em
(Ma sạch)
Cng thi đ, Đạt cũng nhà thơ c nhiều ch n t mới mẻ. Đạt chủ trương
đưng lối thơ "tạo sinh" thơ phải dựa vào tại ngôn ngoại", phải đúc, đa tầng, đa ngha,
đa ngã (phỏng theo nhà pbnh Thụy Khê). Thơ ông giàu nhạc điệu; nhiều sáng tạo, cách
n; phảng phất nhiều điển cố văn học lịch sử; chất chứa vàn những lối "chơi chữ" tạo
hnh hm hỉnh, đòi hỏi đc giả một trnh độ thưởng thức cao.
Thơ Đạt cách ly chữ, liên tục ở ý. N c th tháo ri tụ với nhau trong ý ngha
mới ty theo ý thch của ngưi đọc. “Bng chữ” xuất hiện cấu trúc sng ngang, một câu c th
biến đi ty theo cách ngắt câu.
“Chia xa rồi anh mới thấy em
Như một thời thơ thiếu nhỏ
Em về trắng đầy cong khung nhớ
Mưa mấy mùa
Trang 342
y mấy độ thu
Vườn thức một mùi hoa đi vắng
Em vẫn đây em đâu
Chiều Âu Lâu
bóng chữ động chân cầu
(Bng chữ)
“Ng li” còn c cấu trúc sng chéo, xn, ngang, dọc. Cấu trúc lng khiến câu t của
ông vng dấu ấn trung gian. Kết hp câu chữ bất quy tắc, khiến cho câu thơ của ông nhạt nhòa
đa ngha. Ngưi đọc phi theo đui ngôn ngữ siêu tnh c, dồn nén cao độ. N in đậm cái
nét riêng không thể ln trộn của Đạt. N khiến ngưi đọc không thể th ơ những điều ông
ngh, ông ni. N khiến Đt vn hiện đại đồng hành cng lớp trẻ đầu thế kỷ XXI. Ông
không ngừng khám pcác ngõ ngách ca từ tiếng, của chữ li, không ngại làm mi
không s bị coi khác lạ. Ngoài sự dụng công về chữ, Đạt còn ngưi đưa ra khái niệm
thơ haiu - một th thơ mỗi bài, theo như tên gọi của n, chỉ c hai u. Nlời”
U75 từ nh” hai tập thơ tiêu biểu. V thế, c ngưi đọc thơ Đạt ngộ ra những kh ng,
nhng chân tri mới của thơ. Hoặc ngưc lại, đọc thơ ông thấy như lạc lối.
Nhà thơ Hoàng Hưng đưc biết đến như một điển hnh của ý thức cách tân rốt o. Trên
nh đồng chữ ngha, Hoàng Hưng mải miết xây một lối riêng bằng những từ, ngữ vuông vức,
gắn kết bền chặt, đy sức mạnh ca duy, chiêm nghiệm, suy tưởng... Ông cũng đề xuất lối
thơ vụt hiện”, giống lối viết tự động phương Tây nhưng đưc đẩy đi xa hơn. Các tập thơ
tiêu biểu “Ngựa biển” (1988), “Ngưi đi tm mặt”(1993)…
Đêm xuống ri
Ta lẻn
Đi tìm mặt mình
Đi tìm mặtnh đi tìm mặt mình đi tìm mặt mình
(…)
Mặt tôi trong gió cuốn
Trang 343
Mặt tôi trong nắng đốt
Mặt tôi trong nn
Mặt tôi còi vng liêu
Mặt tôi bàn tay ôm ấp
Mặt tôi đá núi im lìm
Mặt mình đi tìm mặt mình đi tìm mặt nh đi tìm (…)
(Ngưi đi tìm mt)
“Ngưi đi tm mặt” một biểu ng thơ độc đáo, hiện đại cả về quan niệm ln thi pháp. Tôi
Tôi, Tôi lại đang băn khoăn đi tm chnh gương mặt mnh. Cái c trong điều
Hoàng Hưng mun thể hiện.
C một nthơ Dương ơng th hiện rằng ngôn ng t lại chinh sự âm, ha
các pơng diện ca chữ:
Em về phố lặng
ng đổ chuông
llềnh llnh nước
lli
lluâng
lloang llưng
lliêng llinh lluông buông boong
ad lllibitum
(noel 1 - Dương ng)
Nhà thơ đã ctrọng đến vấn đề biểu đạt của ngôn ngữ. Trưng từ ngữ trong thơ đã
đưc mở rng đến gần như không c giới hạn nào. Những từ thông tục, khẩu ngữ, biệt ngữ đã
c mặt khá thưng xuyên trong thơ ca nhiều tác giả. Đặc biệt nhn mnh bản chất nghệ thuật
ngôn từ của thơ, xem việc làm thơ “làm chữ”…
c.
Thế hệ nh thơ trẻ chống Mỹ: Nguyn Duy, Thanh Tho:
Trang 344
Nguyễn Duy đã xuất bản nhiều tập thơ sáng giá trong tiến trnh thơ đương đại Việt
Nam: Phóng sự 30-4-1975(1981), Ánh trăng (1984) đã đưa ông n vị tr một trong những
nhà t “đem lại vinh quang cho c thế hệ thơ trẻ thi kỳ chng My” (Trần Đăng Suyền), gp
phn “in đậm dấu ấn của thi đại (Lưu Khánh Thơ). Sau 1975, t Việt Nam trải qua mt
giai đoạn chững lại, tm đưng. Trong hoàn cảnh đ, Nguyễn Duy vn “bền bỉ kn tr trong
quá trnh sáng tạo, cố gắng đi sâu vào mọi kha cạnh của hiện thực đi sống, hiện thực tâm
trạng” (Lưu Khánh Thơ). Với các tập t: Mẹ em(1987), Đãi cát tìm vàng(1987), Đường xa
(1989), Quà tặng (1990), Về (1994), Vợ ơi(1995) cng tuyển tập Thơ Nguyễn Duy Sáu &
Tám, Nguyễn Duy đã thuộc “lực ng đi tiên phong (Trần Nhuận Minh) trong thi k Đi
Mới với nhiều “chuyển đi trong phương thức chiếm lnh hiện thực, trong các quan niệm mới
về ngh thuật, trong thế giới nghệ thuật c phn mới mẻ, khác lạ về con ngưi, trong ý thức
mới đối với cách ch thể của nhà văn” (Phong Lê). Để triết l về các vấn đề nhân sinh, c
nhà thơ thưng tm cho mnh mt ch đứng, một vị thế thấp trong đi thưng để cất lên tiếng
thơ đồng cảm vi những thân phận y. Đ cách n vị thế của tễu, xẩm, trẻ đồng dao.
Nguyễn Duy đã sử dụng ging “xẩm ngọng ni thơ:
Nghêu ngao hát ngọng nghẹo chơi
Người cười nói xúc phạm người ngậm tăm
Nga ngh hát ngọng nghẹo thôi
Người yêu nhau xúc phạm người ghét nhau
(Xẩm ngọng)
Sau 1975, thơ Thanh Thảo thưng mở ra nhiều trưng liên tưởng khác nhau, tạo ra độ
m nhoè về ngha. ngưi đọc cũng rất “t do” trong việc tiếp nhận bài thơ. Mai Ấn đã
đánh giá khá cao lối duy t của Thanh Thảo trong những bài này: “Ở bậc duy thơ y,
ta còn thy rất việc từ bỏ cách phản ánh đại tự sự của chủ nghĩa hiện đại để đi o phản
ánh tiểu tự sự” của chủ nghĩa hậu hiện đại. Mặc d khái niệm hậu hiện đại theo Thanh
Tho còn “mù mờnhưng những đng gp của ông trên bnh diện hiện đại hoá thơ điều
ai cũng nhận ra rất rõ.
Về mặt nội dung, thơ Thanh Thảo giai đoạn này chủ yếu hướng o hiện thực cuộc
sống đi thưng với những trăn trở về con ngưi những vấn đề nng hi của cuộc sống.
Trang 345
Tuy nhiên không v thế thơ Thanh Thảo bớt đi tnh tr tuệ. Ngưc lại, chất tr tuệ trong thơ
ông đưc nâng lên một tầm khái quát mới. Những vấn nạn của cuộc sống, sự giả dối của con
ngưi, cng bao nhiêu cái xu, cái ác nhan nhn tồn tại xung quanh khiến Thanh Thảo phải
chạnh lòng: “Có những lúc ra về ng rng không/ phải gặp trong quan một thằng cặn
bã” (Tôi chào đất nước tôi). Nhưng d thế nào th Thanh Tho cũng tin ởng vào “một lòng
tốt bình thường” của con ngưi:“vì tôi tin i mãi con nời mật/ i mãi chúng ta
không đi hết bản thân mình” (Gởi Iu.Bonđarep). Cng với Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Duy,
Hữu Thỉnh, Xuân Quỳnh… Thanh Thảo đã gp phn tạo nên hoàn thiện gương mặt ca thế
hệ thơ trẻ thi chng My. Sau đại thắng ma xuân 1975, Thanh Thảo vn “ngưi làm n”
cần lao trên thửa ruộng thơ ca của đi mnh. Thơ Thanh Thảo trên chặng đưng này một
hành trnh trăn trở của sự kiếm tm đi mi duy nghệ thuật trong giai đoạn mới của văn
học Việt Nam.
d.
Thế hệ cc nh thơ trẻ xut hiện sau năm 1975, nht l đầu nhng năm 1990: Phan
Huyn Thư, Vi Thùy Linh, Ly Hong Ly…
Một thế hệ thơ trẻ xuất hiện từ sau m 1975, nhất từ đầu những năm 90, đã đem đến
nhiều tiếng ni mới, cách nhn mới, cảm xúc mới trong thơ. Ít bị ràng buc với truyền thống,
họ mạnh dạn tự do hơn trong sự tm tòi, thể nghiệm, với nhu cầu bộc lộ hết mnh con ngưi
nhân. Họ o bo bản lnh; đôi khi thm ch liều lnh. Đã c nhiều tên tui gây đưc sự
chú ý: Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Quốc Chánh, Đồng Đức Bốn, Nguyn Hữu Hồng Minh,
các nhà thơ nữ Phan Huyn Thư, Vi Thy Linh, Ly Hoàng Ly Hơn lúc nào hết, đi mới
đặt ra n một nhu cầu sống còn của thơ ca của chnh những ngưi ng tác. Họ đã cn
ngấy sự ky, nhàm chán. Vi Thy Linh quyết tránh xa những phạm, sáo n, ngụy tạo
hèn nhát”. Chị khẳng định “Tôi một nhà thơ lô. Tôi kng cần n đồng ca. Tôi sẵn
ng một chiến binh co thể bị tử đạn để tạo nên làn sng mới trong thi ca”
Phan Huyền Thư cũng thấy mnh không th tiếp tục viết:
“Những vần thơ ảnh viện
Khóc buồn vui không màu
Cười những nụ cười giống nhau”
Thơ ca các cây bút nữ tr xuất hiện từ khoảng 10 năm trở lại đây chịu sự ảnh hưởng
của những mạch nguồn thơ nữ trước đ. Cng với việc tiếp tục khai thác hướng đề i ni
Trang 346
về thân phận ni đàn bà, về tnh u lòng thủy chung son sắt, tnh mẹ con, nhng tác giả
thơ nữ trẻ đi u khai phá những đề i mới đầy biến đng của đi sống, những va đp của đi
thưng, niềm khát khao nh liệt hướng tới những cái mới, những chân tri lạ lm. Thơ của
thế hệ mới n cạnh những đề tài cũ, họ đi u khai thác bản thể, khám phá những chuyển
động của bn thể căng phồng sự sống, khám phá tnh yêu, nhục cảm, cái tôi nhân b ẩn
đầy bt trắc. xuất hiện một cảm hứng mới rất hiện đại mang đy bản năng, cảm xúc: tnh
nhục cảm. Một thế hệ mới đã xuất hiện như Phan Huyền Thư, Vi Thy Linh, Ly Hoàng Ly,
Trương Quế Chi, Họ dám sống, dám đương đầu với thử thách, dám chnh mnh trong
cuộc kiếm tm những giá trị nghệ thuật.
Dục tnh vn đề đã đưc đưa vào thơ ca pơng Tây từ rất lâu rồi, nhưng khi thơ
Việt bắt đầu ni đến, độc giả không t kinh ngạc, cho mất thun phong m tc.
Vi Thy Linh nhà thơ nữ tiêu biểu khi đưa vấn đề này vào t. Vi Thy Linh gây sốc
với độc giả khi bước lên thi đàn t không phải với vẻ ngoài đoan trang, kn đáo như bao
gái Việt Nam truyền thống, xưa nay vn vậy. sẵn ng phơi trần những khát khao đam
mê, ngang nhiên phơi trải lòng minh:
Em yêu anh cuồng điên
Yêu đến tan cả em
Ào tung c
(Người dệt tầm gai)
Nữ nhà thơ đưa cả nỗi “thèm chồng” lên trang giấy.
Sự giải phng nữ giới sự giải phng trên tất cả các phương diện. Tại sao mt ngưi
phụ nữ lại không c quyền phát biểu khát vọng tnh u, khát vọng dục tnh của minh. Chị
khng định: “Tôi không viết về tnh dục viết về tnh yêu… Tôi làm thơ hiện đi nhưng
không ph nhận truyền thng! Trong thơ trong đi, tôi muốn một gái Việt nam mới,
mang sức sống của thế hệ mới, với sinh kh mới”
Khát vng của cái tôi nhục cảm đưc thể hiện ráo riết ti thúc. “Vào sau cửa buồng
vần i lăm phút/ Ra đưng đoan trang chớp mắt thướt tha...” (Phan Huyền Thư)... Con
ngưi trong thơ ca những cây bút nữ phá cách chịu sự chi phi rất mạnh của đi sống
nhân, đề cao đi sng nhân, dám sống thật với chnh mnh c thể coi đây tiếng ni
Trang 347
mạnh mẽ về giải phng phụ nữ trong thơ ca.
Từ ngàn xưa ông, đã n dạy Giấy rách phải giữ lấy lề”, nguyên tắc sống
nguyên tắc cầm bút của Y Phương cũng thế. Con ngưi nthơ mộc mạc, giản dị trong cả đi
thưng. Tui thơ của Y Phương đưc bao bọc bởi những câu chuyện tưởng như huyền thoại,
về một ngưi cha đy b ẩn của chnh mnh - chnh cái l lịch ấy trở thành mt t vết tạo trắc
trở cho nhà thơ khi muốn hòa nhập cng cộng đồng. Nguyên tắc sng ấy đã theo sut ngưi
lnh đặc công từ các chiến trưng mặt trận pha nam bn giới pha bc cho đến khi ri
quân ngũ trở thành nhà thơ thực sự. Sống giữa thủ đô Nội một dịp để nhà thơ tự nhận
thức vmnh và dân tộc mnh. Ông vn giao tiếp với v con bằng tiếng Tày để giữ gn bản sắc
văn ha dân tộc. Nhà t cảm thấy bun khi con em dân tộc t ngưi quên đi nguồn ci, quên
đi bản sắc văn ha. Y Phương m sự: Cứ phải sống thẳng băng như đường mực. Người làng
dạy i như vy - Nhất định không bao giờ quỳ gối nói lời cong để ly lòng mọi người”.
Nhiều ngưi từng quan niệm đi ch sống một lần v thế phải sống sao cho đáng sống, Y
Phương ng vy: Ai cũng chỉ sng mt lần. Nên ta tranh th sống. Tích cực sống. Nhiệt tình
sống. Hăm hở sống. Sống như cháy đến giọt cui cùng. Sống phải đáng sống. Sống không m
con nhìn”. Ông phn nào bộc bạch quan niệm sống qua thơ:
Anh tự biết mình như chén nước
Chớ t đầy
(Chén c)
Quan niệm về lao động ngh thuật của Y Phương thật nghiêm túc nhất khi ông đã
quyết định hẳn lại với thơ. Y Phương c quan niệm sng, quan niệm nghệ thuật một cách
ng c thể khng định một nhà thơ tư tưởng, có quan niệm nghệ thuật biểu hiện của
một nhà thơ lớn”. Y Phương viết đều đặn kể từ khi bài thơ đu tiên đưc đăng báo năm 1973,
tuy c nhng lúc thơ xếp từng xấp, bạn tâm giao đến thì đọc, nhâm nhi với nỗi buồn cho
qua ngày”. Y Phương viết thật ng với những g ông trông thấy cảm nhận đưc, ông viết
như đang m sự với bạn đọc. Đôi khi đọc thơ Y Phương ngưi đọc bt gặp những suy ngh
của chnh mnh nhà thơ đã ni hộ. Những vn thơ Y Phương li nhn nhủ, khuyên n
hãy giữ gn bn sắc văn ha dân tộc y:
Sống trên đá không chê đá gập ghnh
Sống trong thung kng cthung nghèo đói
Trang 348
Sống như sông như suối
Lên tc xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình t da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ đâu con
Người đồng mình tự đục đá cao quê hương
Còn quê hương thì m phong tc
( Nói vi con)
Nhà thơ Ngân Sủn sinh 1945, quê Bát Xát - Lào Cai. Ông đưc gọi "Ngưi con
của núi", v 17 tập thơ ông đã xuất bản, phn lớn viết về vng đất ông đã sinh ra lớn lên.
Bài thơ ni tiếng của Ngân Sủn:"Chiều biên giới" đã đưc nhạc s Trần Chung ph nhạc
đưc nhiều ngưi u thch:
Chiều biên gi
Chiều biên giới em ơi
nơi nào xanh n
Như tiếng chim hót gọi
Như chồi non cỏ biếc
Như rừng cây của
Như tình yêu đôi ta.
Chiều biên giới em ơi
nơi nào cao n
Như đầu sông đu suối
Như đầu mây đầu gió
Như quê ta ngọn núi
Như đất trời bn cương.
nhà thơ Inrasara với nhiều tác phẩm thơ mang dấu ấn của ngưi Champa:
Ht Mùa Mi
Trang 349
Khi nỗi đau đi vào nỗi đau khai hoang ánh ng
soi khong hồn đã quá xanh xao
chúng ta nhìn vào mắt nhau không mng mị
ức chở số phận chúng ta rời bỏ ga buồn.
Trong kiêu nh đắng cay
khi ốc đảo biết gọi mời ốc đảo
ngón tay đan ngón tay khai sinh hơi ấm không hề gầy
rắn rỏi n đức tin o Chúa.
Con sông,nh rừng ngày a chết yu
n chợt bật trên môi chúng ta
em tin chúng th ng linh hồn từng tủi thân được / mất
gượng dậy tìm về?
Khi niềm vui tan trong nỗi đau vỡ hoang ánh nắng
tôi mang hạt giống thu hoạch phương xa
gieo nh đồng làng
em nhân giống dân ca vào giai điệu mới
bờ cỏ vang vang ngôn ngữ được a.
Đ những thế hệ nhà thơ đã m nên một thi đại mới, thi đi văn học đương đại,
vươn mnh nh với văn học thế giới. Nhiều nhà thơ đã trải qua những biến dộng của lịch sử
nước nhà từ thi còn trong lệ, nhiều nhà thơ trẻ xuất hiện với sức sống dào dạt, Tất cả
như đã ni tạo nên một diện mạo thơ sau 1975 khác lạ, cuốn hút, đy thú v bởi đa âm, đa sắc.
những thế hệ đi sau, chúng ta tự hào về nền văn hc dân tộc, v những nhà thơ đã âm thầm
lao động sang tạo nghệ thuật để gp phn khẳng định vị thế ca n hc nước nhà.
Chương 3 : NHỮNG BÀI VĂN HAY CỦA HỌC SINH GIỎI
Ngh lun văn hc :
Bi văn hay 1: Nthơ Nguyễn Đnh Thi cho rằng: Thơ tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ
nhất của tâm hn khi đụng chạm tới cuộc sống.
Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế o? Hãy m sáng tỏ bng một i thơ trong chương
trnh Ngữ Văn 10.
Bi l m
Từng nốt nhạc du dương trầm mặc của Bn Sonate Ánh trăng đu khiến lòng ngưi
lặng đi v xúc đng. Phải chăng Beethoven đã viết bn nhạc bng những xúc cảm tinh tế
Trang 350
mãnh liệt nhất ngay khi nhn thấy cảnh sng của cha con gái mu. Quy luật của nghệ thuật
ni chung bt nguồn từ dòng tnh cảm. Thơ ca cũng thế. Nguyễn Đnh Thi từng ni "Thơ
tiếng ni đầu tn, tiếng ni thứ nhất của tâm hồn khi đụng chạm ti cuc sống".
Ngưi th làm bánh làm ra chiếc bánh thạch bng một tnh yêu với mon bánh quê nhà,
ngưi họa s vẽ bức tranh ma thu bằng cái hồn say đắm thn nhiên đất nước. Còn nhà thơ
viết câu thơ bằng chnh rung động của mnh trước bất kỳ kha cạnh nào của cuộc sống xung
quanh. "Thơ" một thể loại trữ tnh dng ngôn từ, vần nhịp để biểu thị nội dung. Nguyễn
Đnh Thi cho thơ tiếng ni đầu tiên, tiếng ni thứ nhất ca tâm hồn, tức thơ dng để biểu
thị, bộc lộ thứ tnh cảm sâu kn trong trái tim. Thơ ni hộ trái tim ngưi ngh s, thơ gảy khúc
đàn từ chnh rung động của thi nhân. Nhưng phi tiếng ni "đầu tiên", "thứ nhất", tức những
rung cảm cht xut hiện, cht nảy sinh khi nhà t vừa "đụng chm ti cuộc sống". Ý kiến của
Nguyễn Đnh Thi đã đề cập đến đặc trưng bn của thơ: Thơ ca bắt nguồn từ tnh cảm, m
cũng công cụ để bộc lộ tnh cảm mãnh liệt.
Jose Martin cho rằng "thiếu nh cảm thì chỉ thể trở thành người thơ m những câu
vần chứ không th trở thành nhà thơ". W Goethe th ni "t ca bùng cy ca trái tim".
Xut phát từ đặc trưng n học ni chung phản ánh đi sng khách quan qua lăng knh ch
quan, qua sự sàng lọc gửi gắm tưởng, tnh cảm của c giả. T cũng một th loại của
văn chương thơ không đứng ngoài quy luật y. Thơ phản ánh cuộc sống, ấy lúc các nhà
thơ khám phá cuộc đi, khi Huy Cận nhn thi thế cất bút lên viết "Tràng Giang" buồn
mênh mang, khi Tố Hữu nhớ lại ngày mnh đưc ánh sáng của Đảng chiếu rọi viết nên Từ
ấy”. Nhưng thơ một th loại trữ tnh, vạch xuất phát của thơ tnh cảm, đch đến của t
cũng th hiện tnh cảm, đem sự thật kia o câu chữ để mỗi chữ vangn đều như một nốt
nhạc thăng hoa từ tnh cảm của thi nhân. Ngưi nghệ s đến với thi ca để đưc giãi bày. Anh
nhn thấy một cụ g, mt em nhỏ, anh thương cho cụ già kia, rạo rực nét ngây thơ ca em nhỏ
kia. Tnh cảm xuất hiện rất nhanh, lần đầu tiên ti nhưng dângn mãnh liệt đến nỗi anh phải
dng thơ diễn đạt. Ngưi viết bộc lộ cảm xúc của mnh về cuộc sống nhưng lại tnh
(hay cố ý) tha mãn đưc nhu cầu khám phá tnh cm, tnh ngưi tri âm của độc giả khi đến
với thơ ca. Thế giới nứt làm đôi, vết nứt xuyên qua trái tim ngưi ngh s khi đến với ngưi
đọc th n đã nhum máu nhà thơ. Vt u ấy đọng lại trong tim ngưi đọc như một vng
ng, tm đến trái tim họ để cng sẻ chia, hàn gắn.
Nếu đến với khoa học vật lý, ha học, ngưi ta chỉ tm thấy những định luật, định
khô khan th đến với văn chương ngưi đọc cng hòa mnh trong cảm xúc của tác giả. Không
phải tự nhn đâu Mạc Nn, nNobel n học năm 2012 lại ni "Bạn thể tìm thấy
mọi th tôi muốn nói trong tác phm của tôi". Thơ như một ngọn núi cao hiểm hc nhưng thơ
mộng, ngưi đọc không dễ leo lên vn muốn leo n để thấy thi nhân đã cảm nhận thế giới
như thế nào.
Nếu coi nền văn học Việt Nam bầu tri đầy sao rực rỡ th không t những nhà thơ
trung đại ánh sao ng rực, chiếm một gc tri. Con ngưi trung đại làm thơ bt nguồn từ
tnh cảm, c những th tnh cảm rất riêng, rất tinh tế nhưng vn ni đưc tiếng ni của nhiều
kiếp ngưi i y. Nguyễn Dumột tác gia điển hnh cho điều đ. Ngưi đi ca ngi Nguyn
Du với “Truyn Kiều” nhưng i lại thch một Đại thi hào trong c Tiểu Thanh k".
Độc Tiểu Thanh tiếng ni đầu tiên, tiếng ni thứ nhất của tâm hn thi nhân. Sống trong
thi đi đầy biến động, nơi số phận con ngưi như thuyn trên nước, trôi ni bp bênh,
Nguyễn Du lại tm thấy tập thơ của nàng Tiểu Thanh khi xưa chẳng ai xui khiến ông tm về
Trang 351
viếng nàng. Chnh niềm xt thương đồng cảm ấy - th tnh cảm đầu tiên nảy sinh ấy đã thành
dòng sông cảm hứng để ông viết nên bài thơ này. Nhn thi thế, nhn cuộc sống, nhà thơ ngh
đến sức mạnh của thi gian:
“Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư
Độc điếu song tiền nhất chỉ thư”
Đọc hai câu đ, ngưi đọc c thể ni: Sống lâu như vy rồi, quan niệm thi gian trong câu này
đâu còn thứ "tiếng ni đầu tiên, tiếng ni th nhất". Xin thưa rằng chiêm nghiệm th đã lâu,
nhưng chỉ trong hoàn cảnh viếng nàng Tiểu Thanh này, nỗi s mới lên đến đỉnh điểm. Tây Hồ
đẹp vy gi đã ha hoang, đu tàn, chết chc. Chữ "tn" như ẩn chứa cả sức mnh
hàng vạn m. Nguyễn Du thốt lên chữ ấy v ông s cái sức mạnh khủng khiếp của thi gian,
nỗi s phần nào ging với Hồ Xuân Hương "văng vẳng trống canh dồn". Trước đ ngưi đọc
từng cảm nhận đi thi hào thương cho nàng Kiều nhưng đ tnh thương đối với ngưi trong
nước. đây ngưi ta lại gp một tri âm tiếc thương, cảm thông t cả thi gian, xuyên
không gian ra ngoài biên giới. Đây không phải "tiếng ni đầu tiên, thứ nhất" xuất hiện trong
m khảm thi nhân g? Hnh ảnh một ngưi với một mảnh giấy bên mt song cửa, viếng một
ngưi, hai ngưi họ đã tri âm.
Khi đi thi hào "đụng chạm ti cuộc sng" đâu đâu ng chỉ thấy bng ngưi khuất
oan, đâu đâu cũng chỉ mang nỗi đau vn c, như trong "Văn tế thp loại chúng sinh" ông
thương đứa trẻ mới lọt ng:
“Kìa những đa tiểu nhi tấm
Lỗi giờ sinh lìa mẹ lìa cha
Lấy ai bồng bế o ra
U ơ tiếng khóc thiết tha não lòng”
Còn đây ông thương cho tất cả cái tài, cái đẹp trong hội:
“Chi phấn hữu thần liên tử hậu
Văn chương mnh lụy phần dư”
Son phấn ẩn dụ cho ngưi con gái hay sắc đẹp ni chung, văn chương ẩn dụ cho cái tài
ni chung, chúng c "thần chôn vẫn hận", "không mệnh đốt còn vương". Bằng nghệ thuật nhân
ha, bằng "con mắt nn suốt sáu cõi, tấm ng nghĩ suốt nghìn đời", tấm lòng nhà thơ nhn
thấu con ngưi và sự việc, xoa dịu cả nỗi khắc khoải nhất, oan ung nhất (xuất phát từ nỗi oan
của nàng Tiểu Thanh) để rồi hết lòng trân trng cái tài, cái đẹp nhưng cũng hết lòng đồng cảm,
xt thương. Hai câu thực đối nhau nhưng đối tương đồng. Tất cả hnh ảnh, ngôn từ đều
hướng đến bày tỏ ni lòng của tri âm. Ấy m hồn thi s vậy. Tâm hồn như si dây đàn,
một khi đã rung lên th ngòi bút tràn trề cảm c.
Thương cho ngưi chỉ một nửa trái tim, nửa còn lại, thi o thương cho chnh bản thân
minh:
“Cổ kim hận sự thiên nan vấn
Phong n oan ngã tự cư”
Nỗi oan tri không biết đất không hay, đ cái nỗi oan g vy? Tự nhn mnh "ntự ",
một kẻ cng hội cng thuyền với những ngưi bất hnh y, phải chăng Nguyễn Du đang rất
đau. Lần đầu tiên ngưi ta thấy đưc li than trực tiếp cho cái tôi của mnh trong n học, quả
một ngòi bút đi trước thi đại. Trong ca dao cũng c "thân em", "thân " nhưng biết tn
ấy ai? Nguyễn Du đã thật sự dng thơ m tiếng ni tâm hồn nên thậm ch n dám xưng
danh bng một câu hỏi:
Trang 352
“Bất tri tam bách niên hậu
Thn hạ hà nhân khấp Tố Như
Nhưng tnh cảm của nhà t không giống "ba trăm năm na" chỉ con số tưởng
ng. Ba trăm năm hay vài thế kỷ nữa trôi qua, trong ơng lai, c ai còn khc cho ông như
ông đang khc nàng Tiểu Thanh, c ai còn nhớ đến cái tên Tố Như không? Nguyn Du xưng
danh để khao khát nhưng khi kết hp với câu hỏi tu từ th lại c phn khắc khoải, hồ, bất
lực. Hỏi chỉ để hỏi thôi, hỏi nhưng chẳng c li o vọng lại. Đọc đến câu thơ này, tiếng ni
của tâm hồn nhà thơ đã đưc bộc bạch rõ. Đụng tới nỗi đau của minh của mọi kiếp ngưi
trong cuộc sống, lòng nhà thơ đã rung, tay nhà thơ đã viết, những u từ như li ni phát ra từ
c họng, tự kêu, tự thương, tự ước cho chnh mnh. Dấu chấm câu kết thúc, ngưi đọc vn
thấy vang của một thi - cái cuộc sống thi nhân đã đụng chạm, đã nằm trong đ, đã bị
i gai của cuộc sống cắm vào. Nhưng âm ng u hơn nữa đ sự trân trọng với tác giả,
cái i cái đẹp, đồng thi đồng cảm, thương xt, ước mơ. câu hỏi xưa của cụ Nguyễn,
ngày nay đã c nhiều li đáp lại. Georges Baudard - nhà văn nước ngoài từng ni "Tn thế
giới không nhà văn nào để lại chấn động mạnh mẽ đến nhân dân nước nh như Nguyễn
Du Việt Nam". Đúng vy, ngưi ta yêu Nguyễn Du yêu một m hồn, mt tài năng biểu
đạt tâm hồn xng bậc thy của dân tộc.
Ý kiến Nguyễn Đnh Thi đưa ra hoàn toàn đúng đắn ý ngha. N đúng không
chỉ với Nguyn Du n đúng với rất nhiều nhà thơ trung đại khác. Ta đưc thấy thái độ
chống lại số phận của Hồ Xuân ơng, thấy tấm lòng yêu thiên nhiên tấc dạ ưu thi mn
thế của Nguyễn Ti trong "Cảnh ngày ". Đến n học hiện đại, ta lại cảm nhn đưc không
kh rầm rộ, rộn ràng của các nhà thơ kng chiến, thấy thái độ hào hứng của Phạm Tiến Duật
trong "Bài t về tiểu đội xe không kính", của Tố Hữu trong "Từ ấy", của Chế Lan Viên trong
"Tiếng hát con tàu". không ch trong t, trong văn, bt kỳ môn ngh thuật nào cũng cn
tnh cảm. Tôi từng đắm say bức tranh "Bữa ăn tối cuốing" của Leonardo De Vinci. Tôi thấy
đ một tnh thương ngần của đạo, của chnh nhà họa s.
Nguyễn Đnh Thi đã tạo ra một ngn hải đăng cho các thi s chèo thuyền về đúng
hướng. Những ai đang viết thơ, hãy viết chúng bằng cả tấm lòng minh, y huy động tất cả vẻ
đẹp của tâm hn dòng máu vào trang viết, để ngưi đọc khi đến với tác phẩm cũng phải
sống hết mnh với n, khám phá n như tm đưng đến với ngọn hải đăng giữa biển khơi. C
vậy lịch sử văn chương mới thực sự đi lên bn vng.
Nền văn học vn chảy trôi phát triển, thi ca muôn đi vn nh địa của cảm xúc
trái tim khi nhà t lấy chúng ra từ hiện thực. Tôi đm minh trong đ tôi ngh mnh đã đạt
đến mt mức nào đ đòi hỏi của ngưi đọc thơ: yêu khám phá.
Bi văn hay 2.
Đề bi: C ý kiến cho rằng: “Với Thơ Mới, thi ca Việt Nam bưc vào một thời đại mới
Anh/ ch hiểu ý kiến trên n thế nào? y làm điều làm nên dấu ấn của “thi đại mới”
qua một số bài thơ mới đã học trong chương trnh.
Bi l m:
C ngưi vn thưng ni: “Xã hội nào th văn học đ”, thi đi hội luôn yếu tố ảnh
hưởng u sắc đến n học, những đặc điểm của thi đại đ sẽ những chủ đề, nội dung để
các nhà n, nhà thơ đề cập đến trong tác phẩm của minh. Trong suốt cả một chng đưng dài
của nn văn học nưc nhà, đã c những đi thay, những sự cách n làm nên những dấu ấn n
Trang 353
học. Nhưng c lẽ, một thi đại văn học tạo nên Văn học Việt Nam đ thi k của phong trào
thơ mới từ đầu thế kỉ XX đến 1945, đúng như ý kiến: “Vi thơ Mi, thi ca Việt Nam c
vo mt thi đại mi”.
Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pp lăm le xâm c nưc ta, chúng biến lãnh th nước ta
thành thuộc địa của chúng. Những năm đầu thế kỉ XX, hội Việt Nam đã đưc một n gi
văn ha mi tràn vào. Mt dân tộc c một nn văn ha n định suốt mấy nghn năm đã bị xáo
trộn bởi lối sng của con ngưi phương Tây. những nơi thành thị, con ngưi bắt đầu mặc
nhng bộ quần áo y, đội y, đi xe y, nhà theo phong cách Tây, kể cả li ăn tiếng
ni, hành vi xử ng theo phong cách Tây. Họ chạy theo lối sống mới, bắt đầu c những
suy ngh khác đa phần sự ng hoại đạo đức nhân phẩm với li sống của hội lai
căng. những vng nông thôn nghèo, ngưi dân lao động phải chịu nhng áp lực, bc lột trực
tiếp và gián tiếp đến từ giai cấp thống trị nửa thực dân nửa phong kiến. Trước cảnh một hội
hỗn loạn như vậy, các nhà văn đã ng tác về những hiện thực cuộc sống bấy gi. Còn các thi
nhân, ai cũng mang trong mnh nhng tâm sự, nhng nỗi buồn, họ muốn thoát khỏi thực tại
nghiệt ngã, muốn quên đi những nỗi đau trong cảnh đất nước bị m lăng v vậy những nhà
thơ trong giai đoạn này hộ đã viết về nhng cảm xúc riêng của minh bng bút pháp ng
mạn bay bng nhất.
Làn gi văn ha Tây học đã mang đến nhiều sự đi mới cho nền văn học Việt Nam. Hoài
Thanh trong “Thi nhân Việt Nam đã viết: “Tnh chúng ta đã đi mới thơ cng ta cũng vy”.
Chưa bao gi trong một khong thi gian ngắn ngủi (năm, u mươi năm) nền thơ ca Việt
Nam lại xuất hiện nhiều gương mt tiêu biểu xuất sắc như thế. Họ đã cng nhau tạo n
“phong trào Thơ Mới” khác với “thơ cũ” với những bài thơ viết theo thể loại đọc đáo, những
cảm xúc suy tư, thầm kn khác nhau, nội dung, tưởng khác xa so với thơ lối quy
phạm, ước lệ Chưa bao gi ngưi ta thấy xuất hiện cng một lúc mọt hồn thơ rộng mở như
Thế Lữ, màng như Lưu Trọng Lư, hng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn
Nhưc Pháp, ảo não như Huy Cận, quê ma như Nguyễn Bnh, k dị như Chế Lan Viên…,
thiết tha, rạo rực băn khoăn như Xuân Diệu. Phong trào Thơ Mới đã trở thành một dấu ấn,
một bưc ngot trong lịch sử thơ ca dân tộc, với nhiều tài năng ni trội, nhiều tác phm đt
giá. Ni rằng “Vi Thơ Mới, thi ca Việt Nam bước vào thi đại mới” quả không sai bởi khi
phong trào thơ mới ni lên, các thi nhân mới c dịp giải bày lòng mnh thể hiện tài năng,
phong cách nhân theo một xu hưng mới trước đ các nhà thơ Trung đại không c
đưc.
“Thi ca Việt Nam bước o thi đại mới”, một thi đại với sự thay đi sâu sắc về nội dung
về ởng trong mỗi thi phẩm nếu trong thơ xưa, thi nn chỉ ng tác về quê hương đất
nước, về hoàn cảnh lịch sử với vua, với ớng, tác phm nào ng phải th hiện ràng đạo
ngh vua i, u nưc, th vua hoặc theo lối tưởng tức thơ tả cảnh, nếu viết về ngưi
phải ngư, tiều, canh, mục; viết về con phải long, ly, quy, phụng; nam nhi phải mạnh mẽ,
đầu đội tri, chân đp đất, hng ng, dẻo dai; còn nữ nhi th phải công, dung, ngôn, hnh,
thủy chung son sắt. Tất cả như đặt ngưi thi nhân vào một khuôn kh. Ngoài ra, thơ n
theo một nm luật của tnh phi ngã, miêu tả trong t miêu tả ước lệ lấy thn nhiên
chuẩn mực cho vẻ đẹp. Nhưng đối với Thơ Mới, những tưởng đ đã c phá bỏ thi nhân
viết về nỗi niềm con ngưi trước ng chảy của thi gian diễn biến ca hội. Họ dành
ngôn từ bay bng để viết cho nhng tâm sự kh giãi bày của bản thân minh trước hn cảnh
trái ngang của cuộc đi:
Trang 354
“Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai tình ai đậm đà?”
(“Đây thôn V Dạ” Hàn Mặc Tử)
Không phải nỗi ng bị b theo lối “Tả cảnh ngụ tnh”, nhà thơ Hàn Mạc Tử đã trực
tiếp thể hiện sự băn khoăn tuyệt vọng ca minh bằng một câu hỏi kết thúc bài thơ “Đây Thôn
V Dạ”. Đ những trạng thái hồ, hoài nghi của một con ngưi sắp gtừ cuộc đi khi
trong lòng còn nhiều vấn ơng với cuộc sống. Một sự ảo Áo em trắng quá nhn không
ra”, thi nhân khiến ngưi đọc phải băn khoăn, suy ngh về hnh ảnh đưc đề cập đến trong bài
thơ. Nh đ bài thơ tạo đưc ấn ng trong ng độc giả.
Thơ Mới đã phá bỏ mọi tnh quy phạm, ước lệ trong t cũ. Đại thi hào Nguyễn Du đã miêu
tả vẻ đẹp con ngưi rằng:
“Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhườngu da
(“Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
Vẻ đẹp của con ngưi đưc đo bng vẻ đẹp chuẩn mực thiên nhiên. Nhưng với Xuân Diệu,
thiên nhiên không còn chuẩn mực nữa, con ngưi mới chuẩn mực của cái đp. Trong bài
thơ “Vội Vàng, ông viết:
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần”
Ngưi đọc cảm nhận đưc sự tràn đầy sức sống ngọt ngào của mua xuân, nồng nàn, ấm
áp nhưng đôi môi gần gũi nhau cảu cặp tnh nn.
Với thơ xưa ma thu đến qua mặt nước trong, với nền tri cao trong xanh:
“Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non khơi bóng vàng”
(“Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
Nhưng với phong cách “rất Tây” ca mnh, Xuân Diệu miêu tả mua thu không phải mặt
nước, nn tri, đ:
Hơn một loài hoa đã rụng cành
Trong vườn sắc đỏ giữa màu xanh”
(“Đây ma thu tới” Xuân Diệu)
“Hơn một” tức nhiều loài hoa, nhà không chỉ loài hoa nào, chỉ biết rất nhiều hoa.
Cũng không phi mtu sắc nhất định như t c một u đưc pha giữa hai u đỏ
xanh. Ngoài ra với cách sử dụng từ “giữa” ta thấy đưc tài năng sử dụng từ của Xuân Diệu,
“sắc đỏ giữa màu xanh ý muốn ni u đ đang lấn át dần, ma thu đã đến mang theo sự tàn
úa cho cảnh vật. Ấy mới thấy đưc tài năng những thay đi trong tưởng và nội dung của
các thi nhân trong phong trào t mới.
Gọi “Thơ Mới” nên không những c sự thay đi nội dung còn thay đi cả về hnh
thức nghệ thut. Nếu như thơ xưa bị b trong một lối thơ Đưng luật với nm luật khắt khe
th lúc bấy gi, các thi nhân Việt Nam đã ng tạo ra những thể thơ đc đáo như ngũ ngôn, thơ
bảy chữ, tám chữ, thơ tự do,…hoặc c những li thơ viết đầy sáng tạo:
bàng
Trang 355
Như vàng
Rụng.
Ô! Đìu hiu
Cảnh chiều
Đông!”
(“Ma Đông” - Nam Trân)
Th thơ độc đáo ấy xuất phát từ cảm xúc chênh vênh, hụt hng, trơ trọi, trng vng ca c giả
nên những dòng thơ c vẻ rất hng. Dòng cảm xúc của thi nhân đưc thể hiện một phần qua
thể thơ, câu t ng dài, càng nhiều tức cảm xúc của thi nhân rất dạt dào. N trong tác phẩm
“Vội Vàng”, Xuân Diệu đã thể hiện niềm khát khao giao cảm với cuộc đi của mnh qua
nhng câu thơ dài:
Ta muốn riết mây đưa gió lượn
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
non nưc, cây, và cỏ rạng
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng
Cho no thanh sắc của thời tươi
Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào nơi”
(“Vội ng Xuân Diệu)
Nhp thơ dồn dập những ngôn từ nối tiếp nhau tạo nên cảm giác vội vàng, gp gáp. Đ
cũng chnh trạng thái của thi nhân khi nhận ra sự hữu hạn của một kiếp ngưi trong trụ
bao la. V thế mà thi nhân muốn “riết” mây gi, muốn say” cánh bướm với tnh yêu, muốn
“thâu” trong một cái hôn nhiều… Các từ “say”, “riết”, “thâu” đềunhững động từ mạnh, thể
hiện sự thèm khát sự sống đến cháy bỏng, cuồng nhiệt. đây ta còn thy đưc ngh thuật sử
dụng từ ng hnh ảnh của Xuân Diệu. Đ những từ ngữ ch hành động bạo dạn những
hnh ảnh thể hiện sự tươi mới, đẹp đẽ, rực rỡ nhất của cuộc sống. Thi s như một con ong say
sưa thưởng thức mt ngọt hương thơm của hoa trái cho đến lúc chếnh choáng”, “no nê”,
“đã đy”. Điệp từ “muốn” đưc nhắc đi nhắc lại ba lần gp ngưi đọc cảm nhận đưc niềm
mong mun mãnh liệt của thi nhân với cuộc sống tươi đp.
Nếu t văn trung đại thưng sử dụng bút pháp ước lệ, ng trưng, thưng viết về những
hnh ảnh tng, cúc, trúc, mai hay trăng, hoa, tuyết, nguyệt th trong thơ mới các thi nhân đã sử
dụng nhiều biện pp nghệ thuật mới với những hnh ảnh khác lạ. Ta thưng nhớ đến những
vần t trong bài “Hai lòng của Nguyễn Bnh:
“Lòng em như quán bán hàng
Dừng chân chân khách qua đàng thôi
Lòng anh như mảng trôi
Ch về một bến, chỉ xuôi một chiều”
Lòng ngưi con gái như “quán bán hàng”, nơi nhiều ngưi qua lại, chỉ ghé chốc t ri đi.
Chng c ai mãi mãi, duy nhất. Còn lòng ca ngưi con trai lại đưc v như “mảng
trôi”, “Ch về một bến, chỉ xuôi một chiều”, trước sau như một, luôn thủy chung với tnh yêu
của mnh. Với cách so sánh nhiều hnh ảnh đ, ngưi con trai như muốn trách mc ngưi con
gái không thủy chung, sống “hai lòng”.
Phong trào thơ mới xuất hiện khi hội Việt Nam đang nửa y, nửa ta, nhố nhăng, lộn
xộn. V vy, mỗi nhà thơ sẽ c mt cách nhn, cách cảm nhận riêng về cuộc sống con
ngưi. Chnh v lẽ đ Cái Tôi với ý ngha đch thực đã xuất hiện. Ngưi đọc không thể nào
Trang 356
quên cái tôi cuồng nhiệt, đm say, khát khao sự giao hòa, giao cảm với cuộc đi của Xn
Diệu. Thơ Xuân Diệu luôn mang đến cho ngưi đọc một ngọn lửa sống mạnh m,nh liệt:
“Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối
Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm”
Khác với sự vội vã, cuồng nhiệt của Xn Diệu, Huy Cận lại mang trong mnh cái tôi u sầu
“sầu vạn c”, buồn thiên thu”, vần t nào của ông cũng u sầu:
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gi chút niềm thân mt
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi ng”
Đon t không hề c một chữ buồn nhưng ngưi đọc vn cảm nhận đưc c một nỗi buồn
rất sâu, rất ghê gớm. Nỗi buồn đ bủa vây thi s khiến cho Huy Cn nhn đâu cũng thấy cảnh
chia la, tan c. Đọc thơ Huy Cận ta luôn c cảm giác “buồn y”, chnh điều đ đã tạo nên sự
thành công cho các tác phm của Huy Cận nh cái tôi độc đáo của mnh.
Ta không th thừa nhận rằng, Vi Thơ Mới, thi ca Việt Nam bước vào một thời đi
mới”.Thơi đại đ không những mới còn hoàn toàn khác so với thi đại thơ do ảnh
hưởng ca thi đại, ca hoàn cảnh xã hội văn ha mới du nhập từ phương Tây. Mặc d thi
đại hội đ đã li xa nhưng n đã mang đến cho văn học Việt Nam một diện mạo mới với
nhiều gương mt mới những tác phẩm c giá trị. Thơ mới đã thành công nh vào sự đi
mới về tưởng, nội dung sáng c, hnh thức nghệ thuật cái tôi mỗi nhà thơ.
D phát triển từ thơ ca trung đại nhưng t mới đã tạo n một dấu ấn quan trọng trong
lịch sử thơ ca dân tộc. Ngày nay, chúng ta vn đọc say sưa yêu quý những tác phẩm của
phong to t mới. Đ chnh sự thành công lớn nhất đối với một thi đại thi ca.
Bi văn hay 3 :Chất thơ trong truyn ngn “Hai đứa trẻ của Thạch Lam.
Bi lm
Thạch Lam (1910 1942) tên khai sinh Nguyễn ng Vinh, sau đi thành Nguyễn
ngn. Ông cng với Nhất Linh Hoàng Đạo nhng cây bút chủ lực của nhm Tự lực
văn đn. Thạch Lam c biệt tài về truyện ngắn, thưng viết những truyện không c chuyện,
chủ yếu khai thác thế giới nội m của nn vt. n Thạch Lam trong sáng, giản dị tm
trầm, sâu sắc. Mỗi truyện của ông như mt bài thơ tr tnh đưm buồn, giọng điệu điềm đạm,
thâm trầm. Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” một trong những c phẩm tiêu biểu cho phong cách
ng tác của Thạch Lam. Đặc biệt,c phẩm đã thể hiện đậm nét chất thơ trong truyện ngắn.
Thơ cây đàn mn điệu của tâm hồn, của nhịp thở trái tim”, cái nhụy của cuộc
sống đưc chưng cất thành t. Chất thơ” c thể hiểu cht tr tnh - tnh chất đưc tạo nên
từ sự hoà quyn giữa vẻ đẹp của cảm xúc, m trạng, tnh cảm với vẻ đẹp của cách biểu hiện
n để c thể khơi gi những rung động thẩm m tnh cảm nhân văn. Còn “Chất thơ trong
truyện ngn” cái đưc tạo nên khi nhà văn cý khai thác biểu hiện một cách tinh tế cái
mạch cảm xúc, m trạng, tnh cảm của nhân vật hoặc của chnh minh trước thế giới bng
nhng chi tiết, hnh nh đầy gi cảm một lối văn trong ng, truyền cảm, ph hp với nhịp
điệu riêng của cảm xúc, m hồn. Đ những rung động, rung cảm của nhà văn trước vẻ đẹp
của thn nhiên, cuộc sống, con ngưi tnh ngưi. Voltcure đã từng ni: “T âm điệu
của tâm hn cao cả, đa cảm”. Chỉ nh âm nhạc của ng mnh ngưi nghệ s mới c thể truyền
cảm xúc đến với ngưi đọc, khơi lên trong tâm hồn độc giả lòng yêu thch con ngưi, q
Trang 357
trọng sự sống. Chnh chất thơ làm cho trang văn trở nên tinh tế vút cao, đi o lòng ngưi đọc
một cách mãnh liệt hơn.
Vốn mt nhà văn c tâm hồn tinh tế nhy cảm, Thạch Lam đã cho ra đi nhiều tác
phm thm đm chất thơ như "Gi lạnh đầu ma", “Dưi bng hoàng lan" đc biệt
truyện ngắn Hai đứa trẻ”. “Hai đứa trẻ” một trong những truyện ngắn tiêu biểu cho phong
cách nghệ thuật của Thạch Lam, tác phẩm đưc in trong tập “Nắng trong n” xuất bản m
1938. Ct truyn "Hai đứa trẻ" khá đơn giản, đ cảnh một phố huyn nghèo đưc miêu tả
trong một khoảng thi gian ngắn từ chiều muộn cho đến đêm. Nơi ấy, c những ni dân
nghèo, ngày nào ng i diễn nhng công việc đơn điệu, buồn tẻ đặc biệt trong thế giới ấy
c hai đứa trẻ đưc mẹ giao cho trông coi một cửa hàng nh, đêm chúng cố thức để đi
chuyến tàu đi qua. Đọc tác phẩm ta không thể quên đưc những âm trong trẻo và tươi ng
bởi ngôn ngữ mu tả gu hnh ảnh, ngòi bút tài hoa giàu cảm xúc, giọng n ngân nga như c
nhạc điệu, vẻ đẹp bnh dị của cuộc sống đi thưng, những tnh cảm ngây thơ cng sự bay
bng của những niềm mong ước xa xôi….
Cht thơ trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ trước tiên đưc tỏa ra từ khung cảnh thn
nhn của bui chiều tà. Đ bức tranh quê bnh lặng, êm đềm Chiều chiều rồi, một bui
chiều êm như nhung thoảng qua go mát”. Bui chiều ấy đưc gi lên từ âm thanh của
tiếng trống thu không báo hiệu một ngày sắp tàn, từ tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng
theo gi nhẹ đưa vào, cng tiếng muỗi đã bắt đầu vo ve. Ni bật trong bức tranh bui chiều ấy
màu đỏ rực như lửa cháy ca phương y, điểm thêm u hồng như hòn than sắp n ca
nhng áng mây chiều. Bức tranh ấy n c những đưng nét thật rệt “Dãy tre làng trước
mặt đã bắt đầu đen lại cắt hnh rệt trên nền tri”. Chỉ vài chi tiết miêu tả nhưng Thạch
Lam đã m bức tranh quê hiện lên thật gần gũi, bnh dị. Bức tranh ấy đưc cảm nhận qua tâm
hồn ngây thơ của Liên và An Tri đã bắt đu đêm, một đêm ma hạ êm như nhung và thoảng
qua gi mát. Đưng phố các ngơ con dần dần chứa đầy bng tối. Các nhà đã đng im ỉm,
trừ một vài cửa hàng n thức, nhưng cửa chỉ để ra một khe ánhng. Trẻ con tụ họp nhau
thềm hè, tiếng i ni vui vẻ, khiến An thèm muốn nhập bọn với chúng để đa, nhưng
s trái li mẹ dn phải coi hàng, nên hai chị em đành ngi n trên chỏng, đưa mắt theo dơi
nhng bng ngưi về mun, từ từ đi trong đêm” . Cát trên phố lấp lánh trên những ch mấp
mô. Thấp thoáng trong bức tranh ấy hnh nh ca mấy đứa trẻ con nhà nghèo đang lom
khom, tm tòi những th còn st lại sau bui ch, chúng nhặt nhnh những thanh nứa, thanh
tre hay bất cứ thứ g còn c th dng đưc ca những ngưi bán hàng để lại. Chng kiến
nhng cảnh đi ấy Liên thấy thương chúng nhưng chị cũng không c tiền để cho. Và đọng lại
trong m hồn Ln một nỗi buồn man mác” trước khonh khắc của ngày tàn. C lẽ nhà
văn Thạch Lam đã vẽ nên bức tranh nơi phố huyện nghèo nơi đây bằng chnh k ức tui thơ
của mnh, khi ông cng gia đnh c một thi gian chuyn về sống phố huyện Cm Giàng(Hải
Dương) nên cảnh vật con ngưi nơi đây hiệnn rất chân thực, gần gũi màu sắc trữ tnh
chất thơ c phần đậm nét hơn.
Sự hòa quyện giữa yếu tố hiện thực lãng mn mt đặc điểm ni bật trong phong
cách sáng c của Thạch Lam, chnh sự kết hp ấy đã gp Thạch Lam tạo nên nhng trang
văn vừa mang hơi thở của đi sống, vừa nhẹ nhàng, thanh thoát giàu chất thơ cho tác phẩm
“Hai đứa trẻ”.. C lẽ cht thơ đã thực sự lan ta khi nhà văn viết về cuộc đi của những con
Trang 358
ngưi nơi phố huyện nghèo. Chnh những rung cảm tinh tế nhẹ nng, Thạch Lam đã m
cho chất t len lỏiu vào tâm hồn ngưi đọc, khiến họ không thể ri mắt khỏi cuộc sống của
nhng con ngưi nơi đây một cuộc sống m nhạt, buồn tẻ. ng như đằng sau những
câu văn ấy tiếng thở dài đầy xt thương cho những kiếp ngưi lầm lũi nơi phố huyện ca
Thạch Lam.
Để làm ni bật n cuộc sống lầm lũi, khắc kh ca những con ngưi nơi phố huyện,
Thạch Lam đã nhấn mạnh đến thi gian ngh thuật. Thi gian đưc đề cập đến đay lúc
phố huyn về đêm. Khi ph huyện về đêm, bng tối phủ m n cảnh vt, đè nặngn cuộc đi
của những ngưi dân nơi đây. Bng ti là một hnh ng nghệ thuật đầy ám ảnh, n trở đi tr
lại nhiều lần trong c phẩm. Bng tối đã phủ đày khắp nơi. Tối hết cả, từ con đưng ra sông,
con đưng qua ch về nhà đều chứa đầy bng tối. Bng tối tràn lan, đậm đặc khiến cho tiếng
trống cầm canh đánh rung n một tiếng khô khan rồi chm ngay vào bng tối. Bng tối chnh
hnh ng ẩn dụ cho cho cuc sống của những con ngưi nơi phố huyện nghèo một cuc
sống tẻ nht, buồn chán, đến một lúc o đ n sẽ “mòn ra”, “mục ra, “rửa đi” và tan vào tri
đất. Cũng c đôi lúc nhà văn đã cho thắp n vài ánh ng nhưng đ chỉ là th ánh sáng leo lét
của ngọn đèn dầu, ánh ng của nhng con đm đm bay trên mặt đất, ánh ng ca
chấm lửa bay lửng nơi gánh phở ca bác Siêu, những khe ng, hột sáng lọt qua phên
nứa… Đặc biệt, hnh ảnh ngọn đèn con nơi hàng nước của chị T nhắc đi nhắc lại tới bảy lần
trong tác phẩm, n trở thành nỗi ám ảnh về số phận, kiếp ngưi nơi phố huyện này, đồng thi
gi lên sự nh đáng thương đến tội nghiệp của ánh sáng.
Đêm lúc con ngưi, vn vt đưc nghỉ ngơi. Đáng lẽ đây khoảng thi gian để con
ngưi đưc thư gn sau một ngày dài làm việc vt vả. Thế nhưng đối với những con ngưi
i đây, họ vn phải đốt đêm làm ngày để tiếp tục kiếm sống. Họ phải m việc để kiếm từng
đồng lẻ, du biết rằng “chẳng kiếm đưc bao” nhưng họ vn phải m để làm duy tr sự
sống. Đ hnh nh của mẹ con chị T lam lũ, vất vả. Ban ngày ch đi cua bắt c, ti đến
dọn hàng nước ra để bán. Gi hàng ớc cho oai chứ hàng của chị chỉ c lèo o vài phong
thuốc o ấm nưc chè xanh. Sức ám ảnh trong “Hai đứa trẻ” n đưc gi n qua tiếng
i khanh khách của cụ Thi điên. Tiếng i khanh khách trong thức của đã xoáy
u vào tâm thức của ngưi đọc về một cuộc đi xế bng i phố huyn. Rồi cuộc sống ấy sẽ
đi về đâu? Thê ơng nhất trong miền đi bị lãng quên ấy gia đnh bác xẩm. Gia đnh c
sống nh vào của bố th của thiên hạ. Hôm nay chiếc thau trắng để trước mặt vn còn trống
rỗng. Bác gp vui bằng mấy tiếng đàn bầu rung lên bn bt nghe thật não nề. Gia đnh c
ngồi trên manh chiếc rách, thằng con bò ra ra khỏi chiếu để nghịch cát bẩn bên đưng. Đâu đ
còn hnh ảnh của bác Siêu với gánh ph ko kẹt trên vai. Mn hàng bác bán một mn
quà xa xỉ, không bao gi mua đưc không ch đối với ch em Liên còn đối với những con
ngưi i đây. Bng bác trải dài mênh mông cả một vng tht thê lương ảm đạm. Ch em
Liên mặc d c cuộc sống khá giả hơn nhưng cũng kh hơn bởi cả hai đều bị quá khứ ám ảnh.
Trước đây gia đnh Ln sng Nội, nhưng v bố mất việc phải chuyển về i đây. D
đang tui ăn, tui chơi nhưng hai chị em phải giúp mẹ trong coi cửa hàng tạp ha nhỏ. Lúc
nào chị em Liên ng tưởng về một Nội ng rực, xa xăm với cuộc sng đầy đủ
sung túc. Quá khứ ấy n một minh chứng cho i buồn thê lương, bế tắc ở hiện tại và n như
một dự cảm về tương lai m mịt. C ai đ đã từng ni rằng “Nhà văn ngưi thư k trung
thành của thi đại”, phải chăng chnh v lẽ đ trong truyện ngn “Hai đứa trẻ Thạch Lam
đã miêu tả rất chân thực về cuộc sống nhàm chán, m nhạt của những con ngưi nơi đây. D
Trang 359
mỗi con ngưi mt hoàn cảnh nhưng ai ng nhếch nhác, lam đến tội nghiệp, ngưi lớn như
cây héo hắt, còn trẻ con th như những mầm non i cọc không c tương lai.
Nếu nhà văn Nam Cao thưng đi vào pn tch những quá trnh tâm l phức tạp th
Thạch Lam lại ch yếu đi u vào những trạng thái ca tâm hồn những rung động trong
m hn mới đối ng của chất thơ. truyn ngắn “Hai đứa trẻ”, Thạch Lam đã vẽ n
hnh những cảm xúc mong manh, hồ thật tinh tế như những rung động của một cánh
bướm non”. Và trong những rung động nhẹ nhàng, tinh tế ấy đã đưc Thạch Lam th hiện qua
diễn biến m trạng của nhân vật Ln. Khi chứng kiến cảnh chiều về nơi phố huyện Ln thấy
m hồn nhẹ nhàng lay động theo cảnh chiều quê. Ngi bên “mấy quả thuốc sơn đen” Liên
cảm nhận đưc hnh ảnh bng tối ngập đày dn, “đôi mắt chị chứa đầy bng tối”. Mi âm ẩm
của rác rưởi, mi cát bụi hơi nng lan ta cũng khiến cho Ln cảm nhận đ “mi riêng
của đất”, của quê ơng, xứ sở này. Đọc truyn ngắn “Hai đứa trẻ ta như thấy đưc tnh
cảm của Thạch Lam nh cho nn vật của minh. Đ ng n sự cộng hưởng giữa cảm
xúc hiện thực để tạo thành một sức hút da diết, bền lâu của tác phẩm.
Cht thơ trong tác phm “Hai đứa trẻ” còn đưc thể hiện hơn bao gi hết qua những
hi vọng, khát khao của những con ngưi nơi phố huyện nghèo. Trong hoàn cảnh ti tăm của
cuộc đi họ vn hi vọng trông đi vào một cái g đ tươi sáng hơn ơng lai. D c mệt
mỏi, buồn ngủ th họ vn c thức để ch đi chuyến u đêm đi qua phố huyn. Chuyến tàu ấy
ngỡ như rất bnh thưng nhưng n lại c ý ngha cng to lớn đối với những con ngưi nơi
đây. Tàu chưa đến họ mong ngng đi ch, khi u đến họ rất đi mừng vui d theo li An th
“Tàu hôm nay kng đông” “kém sáng hơn” nhưng thứ ánh ng đoàn tàu mang lại
khác hẳn với th ánh sáng leo lét nơi đây. Chnh th ánh sáng ấy đã khiến họ đưc sống
trong niềm vui, hnh phúc trong chốc lát. Đoàn tàu đã tiếp thêm cho họ sức mnh để t qua
cảnh ti tăm của hiện tại, hi vọng vào một tương lai tươi sáng hơn. Đối với chị em Ln, đi
u không phải v nhu cầu về vt chất đơn giản, đoàn tàu ấy đã làm sống dậy quá khứ xa
xăm, tươi đẹp một thi, ptan không kh t túng, ngột ngạt nơi đây. Th hiện thành côngm
trạng đi u y, nhà văn Thạch Lam đã gi lên niềm xt thương cho những kiếp ngưi nhỏ
đang sống trong nghèo nàn, tăm tối và t túng để từ đ lay tỉnh m hồn ca họ đ h ơn tới
ánh sáng ca tương lai.
“Nghệ thuật làm nên linh hồn của tác phẩm”. Sẽ rất thiếu st nếu ta không đề cập tới
chất thơ đưc thể hiện qua ngh thuật. Qua truyện ngắn, Thạch Lam đã xây dựng đưc một thế
giới hnh nh vừa chân thực vừa sống động với những kng gian thi gian c sự vận động,
biến chuyển. Thạch Lam còn xây dng đưc những chi tiết nhỏ nhưng lại thể hiện đưc một
cách tinh tế sâu sắc thế giới của những cảm xúc hồ, mong manh ca con ngưi. Chnh
nhà n Thạch Lam đã từng quan niệm: “Nhà văn cốt nhất phải đi sâu vào m hồn mnh,
tm thấy những tnh tnh cảm gc thành thực, tức tm thấy tâm hồn mọi ngưi qua m
hồn chnh mnh” truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thch lam đã làm đưc điều đ. “Hai đứa
trẻ truyện ng như không c cốt truyn, mạch truyện không vận động theo mạch những
tnh tiết vn động theo tâm hồn, cảm xúc của nhân vt. Câu n của Thạch Lam nhiều
thanh bằng gi một nhịp điệu chậm buồn nhưng c sức lan toả. Chng hạn khi miêu tả vẻ trầm
buồn nhưng cũng rất đỗi n thơ của phố huyn. Câu văn ngắn, nhịp n chậm rãi, thong thả.
D diễn tả cái náo nức bên trong, cái sôi động của ước th Thạch Lam vn rất nhẹ nhàng,
vn tự nén ngòi bút ca mnh. Tất cả những đc sác nghệ thut trên nhng đặc sắc nghệ thut
Trang 360
trên đưc Thạch Lam sử dụng một cách thành thạo qua giọng văn thủ thỉ, nhẹ nhàng, êm đềm
nhỏ nh nhưng c thể phân biệt đưc từng âm vị.
Trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ", chất t đưc chưng cất từ đi sống bnh dị, thưng
nhật bằng chnh rung động của tâm hồn nhà văn, cht thơ toả ra từ tnh yêu cái đp, từ cái nhn
tinh tế trước thiên nhiên, đi sống niềm tin thiện căn của con ngưi từ hnh thức ngh
thuật tới nội dung đưc biểu hiện. Qua tác phm Thạch Lam đã phát hiện ra đưc “Cái đẹp ẩn
chứa chỗ không ai ng ti”, đ vẻ đẹp kn đáo bị khuất lấp bởi đi sống nhọc nhằn chỉ
c những tâm hn tinh tế, nhạy cảm mới c th cảm nhận hết đưc.
Bi văn hay 4 : Sinh thi Nam Cao đã từng rất tâm đắc với câu ni của một nhà văn Pp
người ta chỉ xấu xa, bần tiện trong con mắt o hoảnh của phường ích kỷ”. Qua sự nghiệp
ng tác của Nam Cao, Anh ch hãy chứng minh.
Bi lam.
Con ngưi trung m ca hội các mắt xch để gn kết các mối quan hệ c rất
nhiều ý kiến đánh giá về một con ngưi thế nào con ngưi tốt thế nào con ngưi xấu c lẽ
đối với tôi câu ni ca một nhà văn Pháp ngưi ta chỉ xấu xa, bn tiện trong con mắt o
honh của phưng ch kỷ”, đã giúp tôi trả li một cách đầy đủ cho câu hỏi ấy điều đ cũng
đưc thể hiện rất qua các ng c của Nam Cao, qua các tác phm của ông đã giúp ta khám
phá đưc vẻ đẹp ẩn sâu trong m hn con ngưi, phát hiện ra bản chất lương tiện d bị vi
dập vn sáng ngi.
Câu ni ca nhà n Nam Cao tâm đắc dựa trên sở hoàn toàn đúng đn, đã c rất
nhiều tác giả đưa ra những nhận định khác nhau về con ngưi. Hồ Ch Minh đã từng ni “hiền
dữ phải đâu là tnh sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên”, con ngưi sinh ra ai chẳng ơng
thiện nhưng do môi trưng, điều kiện họ bị dồn đến cn ng, bị bần cng ha u
manh ha, điều quan trọng ta nhn họ theo kha cạnh nào bằng con mắt ra sao. Trong sự
nghiệp ng tác của minh Nam Cao hướng ngòi bút của mnh vào hai đề i chnh ngưi nông
dân nghèo ngưi tr thức tiểu sản, Nam Cao viết về họ với lòng cảm thương sâu sắc, d
họ c mắc phải lỗi lầm, ông vn nh vực mở ra cho họ một con đưng sống.
Đến với Ch Phèo của Nam Cao ta sẽ không thể quên đưc hnh ảnh của Ch một con quỷ dữ
của cả làng Vũ Đại, phải chết một i chết quằn quại, đau đớn trên vũng máu. Trở lại là ngưi
Ch Phèo vốn một nông dân hiền lành, chăm chỉ cả cuộc đi Ch một con số không tròn
trnh, không nhà, không cửa, không mt tấc đất cắm di, kng cha, không mẹ, khi sinh ra cha
mẹ đã không nhn nhận hn quấn hắn trong một cái y đụp vất trong một cái gạch bỏ
không. May mắn thay ch đưc một anh thả ống lươn nhật về rồi từ đ ch ln lên nh bát m
của Bác ph cối, nh tnh thương của cả dân làng Đại.
Năm 20 tui ch làm canh điền cho nhà kiến, chỉ v thi dâm dục của Ba nhà kiến
Ch bị đẩy o t để rồi 7, 8 năm sau dưới n tay ca nhà t thực dân Ch đã tr thành con
quỷ dữ của cả làng Đại. Từ một anh chàng canh điền với ước giản dị, nhỏ nhoi đã mt
đi cả nhân hnh ln nhân tnh, chịu làm tay sai cho bá kiến, khiến bao gia đnh phải tan nhà t
cửa. Tuy Ch Phèo mắc nhiều li lầm, nhưng Nam Cao vn không hề trách giận Ch Po
ngưc lại ngòi bút của ông hướng về nhân vật vn nồng nàn yêu thương. Nam Cao đã phát
hiện ra u thẳm nội tâm của Ch Phèo bản chất ơng thiện, tốt đp, chỉ cần chút u
thương chạm khẽ c thể sống dậy nh liệt, tha thiết. Nam cao đã cho Ch Phèo gặp Th
Nở, cuộc gặp gỡ ngu nhiên nhưng đnh mệnh đã tạo bước ngoặt lớn trong cuộc đi Ch Phèo,
Trang 361
ban đu ch đến với Thị Nở chỉ bằng bản ng thú vật của một say u, nhưng kỳ diệu
thay con ngưi xấu như ma chê quỷ hn ấy lại nguồn ánh sáng duy nhất soi rọi vào m hồn
Ch Phèo, thức tỉnh trái tim tưởng chừng đã u lạc lối. Thị Nở sứ giả Nam Cao phải
đến để thức tỉnh Ch Phèo hơn thế nữa Thị Nở thn sứ của tnhu, d không c đôi cánh
của thiên thần nhưng lại c đôi n tay ấm áp, yêu thương như ngọn lửa, ngn gi thi vào
m hồn Ch Po, làm bay đi lớp tro n còn ngọn lửa sẽ bng cháy để thu đốt lp vỏ qu
dữ đưa Ch Phèo trở về với thế giới loài ngưi. Sau đêm ăn nm với Thị Nở lần đầu tiên sau
nhng cơn say, Ch hoàn toàn tỉnh táo, Ch Phèo như lần đầu tiên đưc nhn thấy cuộc đi, đối
với hn cái g ng thật mới mẻ, Ch Phèo nghe thấy tiếng chim ht ru rt, tiếng i của
nhng ngưi đi ch về, tiếng của anh thuyền chài mái chèo đui cá.
Nhng âm thanh ấy khiến ta liên tưởng đến tiếng sáo trong đêm tnh ma xuân trong
c phẩm “V chồng A Phủ”, của nhà văn Hoài. Tiếng o trầm bng đã lay tỉnh tiềm thức
xa xôi của Mị, làm cho Mị khao khát đưc sống. Những âm thanh đi thưng Ch Phèo
nghe đưc như những giọt nưc đang thấm dần, nhỏ dần trong tâm hồn khô cằn sỏi đá. Nam
cao viết về cuộc bặp gỡ đnh mệnh ấy để làm quan niệm ngưi ta sống với nhau không chỉ
bằng ti ác, bng cả tnh thương u thẳm trong tâm hồn của những kẻ lầm đưng lạc lối.
Vn rất đau kh, dằn vặt Ch Phèo cảm thấy u Thị Nở mong Thị Nở sẽ cây cầu để đưa
Ch Phèo trở về làm ngưi, nhưng tnh yêu của Thị Nở dành cho Ch Phèo chỉ như cây cầu
vồng lung linh bảy sắc, xuất hiện rồi lại biến mt sau cơn mưa. Ch Phèo chưa bước chân n
cầu, cây cầu đã rút n. Quá đau kh Ch Phèo đã xách dao đến nhà bá kiến để tr th, câu
hỏi “ai cho tao ơng thiện?”, Làm thế nào để mất đi những vết mảnh chai trên mặt này của
Ch Phèo, đã khẳng định đưc phần ngưi trong một kẻ ng như đã mt cả nhân hnh ln
nhân tnh, xoáy u vào m can ngưi đọc đánh thng vào hội đang n những đnh kiến
lúc bấy gi. Đồng thi Nam Cao đã kêu gọi mọi ngưi hãy giang rộng vòng tay cứu lấy những
linh hồn đau kh, hãy gp nhng kẻ n Chi Phèo trở lại m ngưi.
Đến với “Tư cách mõ”, ta sẽ bắt gặp anh cu Lộ bị ng mạ về mặt nhân phẩm, danh dự
để rồi trở thành một thằng đủ cách mõ, chẳng chịu kém những anh chnh thống một
t g cũng đê tiện, ng lầy là, ăn tham. Trước đây anh cu Lộ hiền như cục đất, không u chè
không c bạc anh m lụng chăm chỉ vất vả để nuôi v nuôi con, kh một nỗi n đất hẹp
v anh lúc nào cũng như con mài mại lúc nào cũng chửa. Đưc i anh ăn phân minh nên ai
cũng quý rồi anh cu lộ đi m dãy bên đạo đưc cấp cho mấy o đất cạnh nhà th để m
n, rồi đưc miễn thuế. Vốn tnh chăm chỉ anh làm làm bia đưc mấy vụ tốt những
ngưi khác thay thế đâm ra tiếc ngấm ngầm ghen với hắn ri họ tnh vào ha với nhau để
báo th, rồi Lộ thấy bạn minh cứ ng dần, những ngưi t tui hơn thấy hn cũng chỉ gọi
bằng thng. Trong các cuộc họp nếu lộ c vui miệng ni o th ngưi ta lại nhn hắn bằng cái
vẻ khinh khỉnh, hắn nhận ra sự thay đi ấy bắt đu hối hận.
Trong một đám khao, sau khi hắn vừa chực ngi xuống th ba ngưi ngồi trước đứng dậy, ban
đầu Lộ cảm thấy xấu h, ai thấy hắn cũng mặc kệ nng gi d c ngồi một mnh hắn cũng
không thấy ngại. hn còn đòi cỗ ton khác ăn hết bao nhiêu th hết không hết hắn đem
về cho v con. Càng ngày hắn càng tiến bộ trong nghề ngưi ta ng khinh hắn ng
không biết nhục, th ra lòng khinh trong con ngưi c ảnh hưởng rất lớn đến ngưi khác, nhiều
ngưi không biết tự trọng v ngưi ta không đưc ai trọng cả, làm nhục ngưi ta một cách
rất dễ để ngưi ta sinh đê tiện, cách dồn ngưi ta phải đi đến con đưng mất nhân cách m
ngưi.
Trang 362
Viết về ngưi tiểu sản tr thức nghèo “đi thừa”, một tác phẩm tiêu biểu của Nam
Cao, trong tác phẩm này ta bắt gp nhân vật Hộ một nhà văn đy ước hoài bão vươn
sống với tưởng kẻ mạnh không phải kẻ đng trên vai ngưi khác để thỏa lòng ch kỉ, kẻ
mạnh chnh kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai ca mnh, nhưng ri họ lại rơi vào bi kịch nghề
nghiệp, đau đn n bi kịch tnh thương, anh luôn khát khao viết nên một tác phm để đi.
Tác phẩm đ phải t trên tất cả b cõi giới hạn, phải một tác phẩm chung cho tất cả
loài ngưi, n phải chứa đựng mt cái g đ lớn lao mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phn khởi
n ca tụng ng thương, tnh bác ái, sự công bng. N làm cho ngưi gn ngưi n, thế
nhưng họ lại không thể làm đưc điều đ, anh luôn phải viết vội cho ra đi các tác phẩm hi
ht, để rồi khi đọc lại Hộ lại đỏ mặt xấu h, tự chửi minh. Từ bi kịch về nghề nghiệp Hộ đã
rơi vào bi kịch tnh thương, mỗi lần lên tỉnh Hộ lại nhậu nhẹt rồi lại đánh v điệp khúc ấy cứ
lặp đi, lặp lại. Khi tỉnh Hộ lại quỳ xuống xin li Từ, ri lại hứa, lại xin lỗi cứ như thế Hộ ng
lấn sâu vào tấm bi kịch không lối thoát.
Thông qua các tác phẩm của mnh, Nam Cao đã cho ta thấy cái nhn đầy nhân ái của
minh đối với những con ngưi trong xã hội cũ, đ nhng cái nhn nhân đạo đầyu thương,
trân trọng. Điều đ cho thy sự tâm đắc của nhà văn Nam Cao với câu ni của nhà văn Pháp
c ảnh hưng rất lớn đến sáng tác của ông. ng như trong hội khi ngưi ta tốt, th nhn
cái g cũng tt khi ngưi ta xấu, th d tốt đến đâu ngưi ta vn thấy điểm xấu. Trong khi
Ch Po bị cả làng Đại ghen ghét th Nam Cao lại nhận ra phần ngưi còn st lại trong
Ch Phèo, nhưng chúng ta ng không thể trách họ, bởi họ nn nhân của sự lạc hậu, ky,
nhn đi bng con mắt bảo thủ đầy định kiến. Họ chưa thể sẵn sàng giang rng vòng tay đn
Ch Phèo trở lại làm ngưi, nên tnh đẩy Ch Phèo vào cái chết đy đau đớn, quằn quại.
Hay như nhân vật Hoàng trong tác phẩm “Đôi mắt”, anh sống giữa những ngưi nông
dân nhưng không hiểu một chút g về họ, anh cảm thy họ thật phiền toái nhiễu sự. Đối
với Hoàng những ngưi đánh tiết canh chỉ c thể n cháo lòng, chứ không thể m cách khác,
Hoàng ghét những con ngưi đánh vần một t giấy hết 15 phút đi đâu cũng đội giấy, đi
đưc mt đon tr vào đã đội giấy, rồi th anh thanh niên vác b tre tuyên truyền cách mạng
dài dằng dặc, nghe phát buồn ng. Những ngưi dân nơi đây nhn ngưi ta k lắm, chỉ c
khách đến nhà hôm sau ngưi ta c th kể lại anh ta gầy hay béo, khoảng bao nhiêu tui,
c mấy lỗ thủng ống quần bên trái. n anh lại cảm thấy những ngưi nông dân đây thật
đẹp, Hoàng chỉ thấy anh thanh niên sự nhiêu knhưng đâu biết những g anh ta ni tuyên
truyền cho cách mạng, b tre anh ta vác giúp chống lại bước đi của quân th.
Độ thấy đưc những ngưi nông dân da đen nhẻm, mắt toét gọi lựu đạn miu đạn,
hát Tiến Quân Ca như ngưi buồn ngủ, cầu kinh kia, khi ra trận th hăng hái biết nhưng nào,
Độ biết rằng sẽ không th nào vn động Hoàng tham gia cách mạng, bởi biết đâu anh ta
ng đi nhiều càng thấy cái xấu sẽ trở thành phản động. ng như khi ngưi ta tốt th nhn
cái g cũng tốt ngưc lại, các ng c của Nam Cao đã phần o làm sáng tỏ thêm chou
ni của nhà văn Pháp “phải chăng ngưi ta chỉ xấu ra, bần tiện trong con mắto hoảnh của
phưng ch kỷ”.
Qua các tác phm của nhà văn Nam Cao, ta càng thấm tha hơn u ni ca nhà văn
Pháp sự tâm đắc của nhà văn Nam Cao, vậy ta nên nhn con ngưi như thế nào cho phải? c
nên nhn ngưi bằng con mắt phiếm diện, một chiều, c lẽ không. Bởi khi đánh giá về con
ngưi, ta phải c cái nhn về cả hai mặt tốt xấu, một cái nhn đa chiều đồng thi hãy ln
tin vào bn chất tốt đp của con ngưi.
Trang 363
Nguyễn Minh Châu từng ni “Nhà văn tồn tại trên đi trước hết làm công việc như
kẻ nâng giấc cho những con ngưi bị cng đưng, bị cái ác hoặc số phận đen đủi dn đến chân
ng. Nhng con ngưi cả tâm hn và thể xác bị hắt hủi và đày đọa đến ê chề, hoàn toàn mất
hết niềm tin vào con ngưi. Nhà văn tồn tại trên đi để bênh vực cho những con ngưi
không c ai để bênh vực thông qua các tác phẩm của minh nhà văn đã luôn cố gắng đi tm
nhng hạt ngọc ẩn giấu trong bể sâu tâm hồn của con ngưi gp phần làm khng đnh
tnh đúng đắn trong câu ni của nhà văn Pháp ni ta chỉ bần tiện xấu xa trong con mt o
honh của phưng ch kỷ giúp cho chúng ta luôn thấu hiểuu quý những ngưi dân hơn./.
Bi văn hay 5 :Văn hc gip con ngưi hiểu đưc bn thân nh ng cao niềm tin vo
bản thânnh v lm nảy n con ngưi kht vng vươn ti chân l.
Bài làm.
Văn học tấm gương phản ánh cuộc sống, là cuốn bách khoa toàn thư về cuộc sống.
Qua văn học con ngưi c đưc những hiểu biết sâu sắc hơn về tự nhiên, về hội, về chnh
bản thân mnh. Đúng như M. Gorki đã từng nhận đnh “văn học giúp con ngưi hiểu đưc bản
thân mnh, nâng cao niềm tin vào bản thân mnh làm nảy nở con ngưi khát vọng vươn
tới chân lý”.
Vậy n học g? văn học loại hnh ngh thuật ngôn từ phản ánh hiện thực bằng
cách sáng tạo các hnh ng nghệ thuật qua đ bày tỏ thái độ quan điểm ca ngưi nghệ s
với cuộc sống li nhận định ca M. Gorki đề cập đến những chức ng của văn học văn học
giúp con ngưi đọc đưc tâm hồn những suy ngh của bản thân họ gp khơi dậy trong họ
nhng nhận thức mới mẻ sâu sắc về cuộc đi gp họ c thêm những trải nghiệm trong cuộc
sống giúp n dũa đạo đức nn cách sống tốt đẹp hơn biết ứng xử một cách nhân văn lấy nữ
nhng tnh cảm mới mẻ Khát Vọng vươn tới những chân cao đẹp.
Văn học tiếng ni của tnh cảm sự giải bày gửi gắm tâm sự qua văn học con
ngưi thấy mnh trong đ cảm nhận đưc nhng cung bậc tnh cảm đa dạng trong thế giới nội
m con ngưi đưc giải bài đưc đồng cảm đưc sẻ chia đưc gi ra nhng tnh cảm chưa c
đưc tạo nên những tnh cảm sẵn c qua tác phẩm “Thương V ca Trần tế Xương ta thấy
hnh ảnh một ngưi phụ nữ phải chịu nhiều vất vảnh trên vai hai gánh nặng “năm con
một chồng”. Đằng sau đ ta còn thấy tiếng uất nghn của một ngưi chồng nhn thy nỗi
cực của v không th đỡ đn n cả chnh nỗi niềm thương xt cảm phục biết ơn
u sắc ca nhà thơ thật đáng trân trọng tnh cảm v chng hay tnh cảm cha con sâu nặng đp
đẽ thân thiết qua truyện ngắn Chiếc c ngà” của Nguyễn Quang Sáng ngưi cha trong u
chuyện đã sắp phải hi sinh nhưng vn nhớ tới li dặn của đứa con bỏng gửi chiếc c
ngà do chnh tay mnh làm với tất cả tnh yêu ng sức cho ngưi đồng đội của mnh.
Nhng tác phẩm đ đã chạm u vào trái tim bạn đọc giúp họ nhn ra tnh cảm gia
đnh th tnh cảm cng thng liêng đáng quý mỗi con ngưi chúng ta phải tự xây dựng
giữ gn hạnh phúc gia đnh bn đp.
Văn học còn thứ kh sắc bén đánh vào m của con ngưi i “Hịch tướng s
của Trần Quốc Tuấn một bài văn tuyệt hay đầy sức thuyết phục n vừa khch lệng yêu
nước Quyết chiến đu của các tướng s đng thi n cũng li răn đe đe dọa những kẻ đang
m le xâm c đất nước ta rằng chúng nhất định sẽ thất bại thảm hại v dân tc c lòng u
nước nồng nàn c ý ch chiến đấu quật ng, c vua tài tướng mạnh.
Đây sức mạnh gp phần tiêu diệt kẻ th xâm c đánh thức cảnh tỉnh những cuc
chiến tranh phi ngha các nhà n nhà thơ còn dng bút pháp nghệ thuật chơi chữ ni quá để
Trang 364
châm biếm lên án phê phán những thi tật xu đi để họ kịp nhận ra sửa đi bản tnh
của mnh.
Mỗi tác phẩm văn học còn một cuộc trải nghiệm hội để ta du hành qua không
gian thi gian vừa qua mọi b cõi giới hạn trải nghiệm nhiều hơn sống nhiều hơn qua
nhng cuc đi khác nhau đưc nhn cuộc đi dưới nhiều lăng knh đưc lắng nghe nhiều
luồng tưởng đưc đối thoại với nhà văn gu c phong phơn về một trải nghiệm sống từ
nhng trải nghiệm đ n học giúp con ngưi hoàn thiện thêm về nhân cách m hồn của
minh thông qua văn học con đưng tnh cảm truyền đt tới mọi ngưi những bài học đạo đức
nhân sinh những bài học c động o con đưng tnh cảm trong quá trnh chuyển từ go dc
thành tựu giáo dục n học trở thành cuốn ch go khoa của cuộc sống tht vậy tm đến
nhng tác phẩm n học ngưi đọc đâu chỉ mong ch vài phút giây giải tr bông quơ. Trang
ch đng lại tác phẩm ngh thuật mi mở ra “cuộc đi điểm khởi đầu điểm đi tới ca
văn chương”, mỗi c phm như một nc thang nâng đỡ bưc chân ngưi đọc ch phần con
để đi đến phần ngưi càng đọc nhiều chúng ta ng thấy bản thân minh n một trang ch
cuộc đi lại đưc mở ra lại một ước mt khát vọng một niềm tin mới bắt đầu.
chắc hẳn mỗi tác phẩm để đt đưc giá trị đch thực của n th ngưi nghệ s ấy
phải vừa c tâm vừa c tài họ “ngưi cho máu”, mở rộng tâm hồn ra đn nhận nhng vang
vọng của cuộc đi những cung bậc tnh cảm đa dng u kn của con ngưi họ giúp bn đọc
nhn ra những buồn vui yêu ghét li ca tụng hân hoan hay tiếng thét kh đau mỗi c phẩm
đưc viết ra giống như phát minh ra một liều thuốc mới khiến con ngưi trở nên tt đẹp hơn
toàn diện hơn.
Văn học nhân học”, n học để giáo dục hoàn thiện mỗi con ngưi, mỗi
trang sách làm n bước ngoặt trong cuộc đi con ngưi nhận định của M. Gorki hoàn
toàn đúng “văn học gp con ngưi hiểu đưc bản thân mnh, nâng cao niềm tin vào bn tn
minh làm ny nở con ngưi khát vọng vươn tới chân ”./.
Bi văn hay 6 :
Con ni đến vi cuc sống từ nhiu nẻo đưng, trên muôn vn cung bc phong phú.
Nhưng tiêu đim m con ngưi ng đến vẫn l con ngưi”,
Đng Thai Mai.
Bi lam.
Văn học đưc kết tinh bởi những tâm hồn ởng tnh cảm tốt đp xúc cảm của
nhà văn thưng bắt nguồn nảy nở từ những điều thầm kn, nhỏ ẩnu trong đi sốngm
tư, tnh cảm của con ngưi. Họ gp nhặt niềm vui, nỗi buồn, những eo le, bt hạnh để ri cất
n tiếng ni riêng li bênh vực an ủi cho những kiếp ngưi lầm than, cơ cực hoặc là cất li ca
vui mừng trước nhng thay đi tiến bộ của hội loài ngưi. C thể ni “văn học mang tnh
chất nhân n”, cái “nhân”,yếu tố cốt lõi để làm n một tác phẩm nghệ thuật. Từ đ n gi
cho chúng ta nhớ tới tâm niệm của nhà văn, nhà phê bnh n học Đặng Thai Mai: “Con ngưi
đến với cuộc sống từ nhiều no đưng trên muôn vàn cung bậc phong phú. Nng tiêu điểm
con ngưi hưng đến vn con ngưi”.
Con ngưi sống trên đi vất vả học hành, bon chen, u sinh luôn không ngừng tch
cực ng tạo ra cái mới, cái hay, cái đẹp bởi v nhiều mục đch kc nhau, c ngưi v u
sinh, co ngưi muốn làm giàu, co ngưi muốn đng gp cho hội khẳng định bản thân... Mỗi
ngưi đi trên một con đưng riêng, c lựa chọn khác nhau, đn đo rồi tâm huyết nhiều vấn đề,
nhiều phương diện khác nhau. Chung quy vn hướng đến phát triển loài ngưi theo chiều
Trang 365
hướng tt đẹp nhất, “con ngưi đến với cuộc sống từ nhiều nẻo đưng”, đ những no
đưng mn u, mn vẻ, c đoạn bằng phẳng lại c đoạn gập ghềnh khúc khuu. Đi
ngưi không c ai đi trên con đưng đầy hoa hồng, c những lúc kh khăn, gian nan vất vả,
cửa ập đến đến hoàn toàn không o trước, từ đ “cung bậc cảm xúc” ca con ngưi c thể
đi thay, mỗi ngưi mỗi vẻ muôn hnh vn trạng. Văn học đ tưởng đi tm cái đp trong
ánh sáng thi s. Anh phải quan sát cuộc sống qua thật nhiều lăng knh khác nhau, tm kiếm
trong sự u thm, âm thầm ấy những g tinh túy nhất của cuộc sống, khai thác thật tinh tế,
chân thật chnh xác cái phong phú của đi ngưi. Mỗi ngưi xuất thân từ một vng quê khác
nhau mang vẻ đẹp đặc trưng riêng, mang chủng tộc, màu da, nn ngữ, tiếng ni khác
nhau, c ngưi giàu ,k nghèo, ngưi khốn cng lầm than, cực, c ngưi da trắng dau...
Thế nng d họ ai, d đến đi trên nẻo đưng nào, con ngưi cũng xứng đáng đưc trân
trọng. “Văn chương c loại đáng th không đáng thở, loại không đánh th loại chun
chú văn chương, loại đánh thở loại chuyên chú con ngưi”. Tm lại đối ng văn học
con ngưi, cn mà vn hc hưng tới cũng con ngưi.
Trong văn học trung đại, thi s thưng n vẻ đẹp tươi tắn, m lệ của thiên nhn để gi bày
về những tâm tư, tnh cảm, suy ngh ca mnh về nghệ thuật tả cảnh, ngụ tnh quen thuộc. Họ
đã gửi gắm vào thiên nhiên biết bao un khúc khiến cho ngưi đọc phải suy ngm, phải thốt
n tiếng ni đồng cảm nh cho những mảnh đi khốn cng, bế tắc trong hội.
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,
Người buồn cảnh vui đâu bao giờ”.
(Truyện Kiều).
Ngưi chinh phụ trong tác phẩm “Chinh Phụ Ngâm” ca Đặng Trần n c c cảm
thấy cảnh vật hn, tlương nhưng c khi lại cảm nhận cả khoảng không gian cảnh vt
như đang hối thúc, giục g, đi thay không tm thấy đâu sự đng cảm giữa con ngưi với
thiên nhiên.
Cảnh buồn người thiết tha lòng,
Cành cây sương đưm tiếng trùng a phun”.
Bao trm các sáng tác của Nguyễn Du ch ngha nhân đạo từ kiệt tác “truyện kiều”.
“Đọc Tiểu Thanh K”, đến “Văn Tế thập loại chúng sinh”. Tất cả cho ta thy, niềm thương
cảm của đại thi hào đối với con ngưi nh mông biết chừng nào. Nội dung quan trọng ng
đầu trong các tác phẩm của Nguyễn Du sự cảm thông u sắc của tác giả đối với cuc sng
con ngưi, đặc biệt những con ngưi nhỏ bé, bất hnh, ngưi ph nữ, ngưi ăn y,
nhng ca nhi, k nữ... vốn bị hội coi rẻ, đưc ông ni đến bằng cả tấm lòng yêu thương,
trân trọng. Những khái quát của thi s về cuộc đi, về thân phận con ngưi thưng mang tnh
triết cao thấm đm cảm xúc.
“Đau đn thay phận đàn bà,
Lời rằng bạc mệnh cũng lời chung”.
Sáng tác của Nguyễn Du gn chặt với tnh đi, tnh ngưi bao la.
Nguyễn Minh Châu từng nhn định, nhà văn tồn tại trên đi trước hết để làm công việc
giống như kẻ nâng giấc cho những con ngưi bị cng đưng tuyệt l, bị cái ác, hoặc số phn
đen đủi dồn đến chân ng, những con ngưi cả tâm hồn và thể xác bị hắt hủi và đọa đầy đến
ê chề, hoàn toàn mất hết niềm tino con ngưi cuộc đi nhà văn tồn tại trên đi để bênh
vực cho những con ngưi không c ai để bênh vực. Trong kho ng văn chương c hàng ngàn
hàng, vạn tác phm, c những tác phm đưc coi kiệt tác, đưc lưu danh muôn thuở, c
nhng tác phẩm lại đang phai dần theo thi gian, thi s anh muốn c nét chấm phá trong sự
Trang 366
nghiệp muốn hướng tới cốt lõi chân, thiện, my. Trước hết anh phải hướng ngòi bút ca minh
tới những ngưi cng kh, hãy gửi vào tác phẩm mt thư, một thông điệp, một li nhn nhủ,
hãy lắng nghe tâm nỗi lòng của một tâm hồn héo uá, đơn, từ đ hãy viết, viết bằng u
tủy, bằng trái tim, hãy chuyền cho độc giả cảm c, cảm nhận, suy tư, trăn trở của anh, nhen
nhm ngọn lửa nhân đạo, đồng cảm vào trái tim của họ. Đ vực dậy trong họ tnh u thương,
theo Nam Cao “nghệ thuật không phải ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên ánh trăng
lừa dối”, nghệ thut chỉ c th tiếng đau kh kia thoát ra từ những kiếp lầm than, nghệ thut
xuất phát từ chnh cuộc đi những cuộc mưu sinh bươn trải, tưởng chừng bnh dị thật phi
thưng. C lẽ từ chnh những điều bnh dị ấy ới lũy tre xanh, cây đa, giếng nước, túp lều
tranh. Nam Cao đã xây dựng nên hnh ảnh Lão Hạc- một hnh mu nông dân chất phát, giàu
đức hi sinh, điển hnh của ng quê Việt Nam ngày nào, đã cảm động biết bao trước hnh ảnh
một ông lão gầy gò, lam lũ, ăn củ khoai, củ sắn qua ngày để dành tiền cho con trai. Ngưi đọc
đã ngm ngi biết bao trước hoàn cảnh khốn cng của ông lão trước sự dằn vt lương m khi
Lão bán con ch vàng. rồi tất cả những vỡ òa ra thành tiếng khc, ng xt thương khi cuộc
đi đã đẩy lão đến đưng cng chết là phải ăn bả cho tự tử, lão chết trong sự đau đớn tột cng
cả về thể xác ln tinh thần.
Trở lại với nhận đnh ca Đặng Thai Mai ông khẳng định tiêu điểm con ngưi
hướng đến vn con ngưi, mỗi ngưi c một ưc khác nhau, sống với mục đch khác
nhau, ngưi m thơ, ngưi làm văn cũng vy, mỗi thi nhân c một phong thái cách rất khác
nhau c một cái nhn khác nhau nhưng chung quy ai cũng hướng ngòi bút của mnh để con
ngưi họ dng tiếng ni ngò bút của minh để kết nối những trái tim đến với trái tim, những
mảnh đi bất hạnh tới sự nn ái, sẽ chia.
đẹp trên đời hơn thế,
Người với người sống để yêu nhau”.
“Một ngưi v mọi ngưi” để rồi mọi ngưi cũng v một ngưi”, chúng ta sống
trước hết v ngưi khác, hãy sống cho đi không cần nhận lại. Chnh Hữu nhà thơ quân
đội ông ch yếu viết về ngưi lnh dành riêng cho họ mt tnh cảm ưu ái, trân trọng. Từ
thực tế gian nan, máu lửa tnh đồng đội đồng ch sáng chi trong rừng sâu âm u, lạnh lẽo.
“Tôi với anh biết từng cơn ớn lạnh,
Sốt run người vầng trán ướt mồ i,
…Đêm nay rừng hoang sương mui,
Đứng cạnhn nhau chờ giặc tới,
Đầu ng trăng treo”.
(Đồng ch).
“Con ngưi sng v con ngưi, hướng tới con ngưi”, thông điệp đ đã chuyển đi sâu
sắc, len lỏi từng bng cây, khe núi. Đọc truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long ta
thấy cái lặng lẽ chỉ bề ngoài giấu kn, nhịp sống sôi động âm thầm trên núi cao cht vt
của những ngưi lao động thầm lặng hết lòng v dân, v nước. Qua nhân vật anh thanh niên từ
nhng g anh ni, anh suy ngh về ng việc đã thấy đưc cuộc sống lặng lẽ không hề
độc. Bởi sự gắn b của họ với đất nước, với mọi ngưi. Từ đ ta cht nhn ra rằng c lẽ trong
cuộc sống chung quanh đang c rất nhiều ngưi âm thm làm việc, v đất nước, v tương lai
phát triển loài ngưi theo chiều hướng tốt đẹp.
Trong văn chương c những niềm hạnh phúc, trong nỗi đau tt cng lại c ánh ng hiu
hắt đang nhen nhm giữa mưa giông, bão t. Là thi s d đi trên nẻo đưng nào, d m đắc về
Trang 367
đề i g, xin anh hãy dành hết tâm huyết ca minh khai thác các kha cạnh khác nhau của cuc
sống loài ngưi. Hãy cất n tiếng ni, tiếng bênh vực kẻ yếu, để họ c niềm tin, c hi vọng
vào tương lai tươi sáng./.
Bi văn hay 7: Một nghệ chân chính phải một nhà văn nhân đạo từ trong cốt tủy.
(Sê khốp).
Bi lam.
Văn học phản ánh hiện thực nhưng không phải sao chép hiện thực một cách y nguyên,
thi ht, nhà n không để nguyên xi các sự kiện con ngưi vào trong tác phẩm một cách thụ
động, đơn giản. Một tác phẩm n học đưc coi nghệ thuật phải kết quả ca quá trnh mài
giũa, ng tạo trong đ phải ẩn chứa đưc cái tâm, tnh cảm của nhà văn. ng như vậy
một ngưi ngh s chân chnh không phi ch ngưi c i văn học, n ngưi c tấm
ng bao dung, độ ng, luôn mởng với ngưi khác. V thế -khốp đã đưa ra nhận định
riêng của minh, “một nghệ s chân chnh phải một nhà văn nhân đo từ trong cốt tủy.
một trong những nhà văn đại diện v đại của chủ ngha hiện thực, phê phán n học
Nga, -khốp hiểu hơn nhữngu cầu khắt khe của nghệ thuật cũng như ngưi nghệ s. Ông
cho rằng ngưi ngh s chân chinh phải một nhà nhân đạo từ trong cốt tủy”, vậy ngưi
nghệ s chân chnh”, g đ? chnh ngưi ý thức đưc thn chức của mnh trong quá trnh
ng tạo, ng đỡ cái phn tốt đp để trong đi co nhiều công bằng u thương hơn. Mỗi
c phẩm họ sáng c luôn hướng về con ngưi, hướng về một cuộc sống tốt đẹp, hnh
phúc. -khốp coi tinh thn nhân đạo phẩm chất bt buộc đối với ngưi thi s, đ tiêu
chuẩn, điều kiện để đánh giá mức độ cn chnh của nhà văn, hay ni theo cách khác nếu
không c nn đạo th không th trở thành nhà văn chân chnh. Mặt khác -khốp còn đòi hỏi
tnh cảm nhân đo ngưi nghệ s phải th căn bản, c chiều sâu từ trong cốt tủy, chứ
không ch đơn thuần thứ tnh cảm nông cạn, hồ, hởi ht. Tnh cảm nn đạo tr thành
phm chất không thể thiếu của một ngưi ngh s, cả đi cống hiến cho văn học. Đ chnh
cái tâm của ngưi nghệ s, cũng giống như đại thi hào dân tộc Nguyễn Du đã từng tht n
rằng.
“Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”.
Một ngưi nghệ s chỉ c tài năng không c tâm cũng không thể o viết n đưc
nhng tác phẩm đi o lòng ngưi, nếu chỉ c “tâm không c “tài”, th cũng kh viếtn
đưc tác phẩm hay. V vậy mi ngưi nghệ s chân chnh phải giữ trong mnh s hài hòa, giữa
m tài để dâng hiến nhiều hơn những tác phẩm co giá trị cho nền văn học.
Ý kiến của -khốp hn toàn đúng đắn, một tác phẩm nghệ thuật chân chnh phi thể hiện
đưc cái tâm ca ngưi nghệ s, phải ẩn chứa đưc tinh thần nn văn sâu sắc, cao cả, chứa
đựng niềm vui cũng như những kh đau ca con ngưi, tác phẩm ấy sẽ ý ngha hơn khi n
viết ra để phục vụ đi sng con ngưi, gp con ngưi thấu hiểu nhau hơn. Theo như M. gorki,
“văn học nhân học”, đ chnh go dục, cứu vứt con ngưi. Thực tế, không c sức
mạnh go dục o bằng chnh tnh cảm của con ngưi. Do vậy mọi thứ đều phải xuất phát từ
tnh cảm, nh c cái m, tnh cảm cao đẹp giữa ngưi với ngưi cũng như sự đồng cảm về số
phn Nguyễn Du đã viết rất thành công trong c phẩm “Truyện Kiều”, bất hủ, từng li t
như chất chưa bao tnh u thương, xt xa, cay đắng đối với ngưi phụ nữ, thm đưm o
lòng ngưi. Đ cũng chnh mong đi của độc giả, đc giả luôn mong đi những trang viết
chứa đng lòng yêu thương chân thành của nhà văn, v chỉ những trang viết n vy mới c
sức mạnh vng bền với thi gian. Ý kiến của -khốp không c ý ngha phủ nhn, nhữngc
phm của ngưi nghệ s khác chỉ muốn nhn mạnh đề cao tinh thần nhân đạo một yếu
Trang 368
tố không th thiếu của ngưi nghệ s.
Vậy tại sao “tâm”, tinh thn nhân đo đưc xem gốc của văn thơ, nền tảng của sáng tạo,
một ngưi c tnh thươngu đồng cảm sẽ như thế o. Tinh thần nn đạo gp con ngưi
đồng cảm đưc với số phận ca ngưi khác, chia sẻ đưc những nỗi bun, vui, đưc, mất,
thành công ng như tht bại ca ngưi khác. n cạnh đ cũng giúp ta sống sâu sắc hơn,
sống đến tận đáy những điều ngưi khác chỉ diễn ra thi ht, thoáng chốc cũng giúp mở
rộng giới hạn sống cho con ngưi. Nhà văn Nam Cao đã từng viết “sống đã rồi hãy viết”, phải
trải nghiệm cuộc sống, nếm trải mi đi mới thấu hiểu đưc nỗi kh ca ngưi khác. Như
Nguyễn Du cả cuộc đi bươn trải cuộc sống, cuộc sống lênh đênh, vất vả nên ông mới thu
hiểu đưc tâm trạng cảnh ngộ, của n đen để viết n tác phẩm “Văn Tế Thập Loại Chúng
Sinh”, viết về 10 loi ngưi trong hội xưa. C lẽ v thế ông đưc mệnh danh đi thi hào
dân tộc, đưc mi ngưi tôn knh u mến. Mộng liên đưng, đã nhận xét Nguyễn Du rằng
“li văn tả hnh n c u chảy đầu nhuận bút ớc mắt thấm trên từng t giấy khiến ai
đọc đến cũng thấm tha ngọt bi”. Nguyễn Du xứng đáng đại diện cho những nghệ s chân
chnh, bởi trong ông luôn ẩn chứa một tnh cảm sâu sắc với các m luôn rộng mở với ngưi
khác.
Qua đây chúng ta thấy đưc cái m chnh là cốt lõi đ m nên một ngưi nghệ s chân
chnh, đ nhất đnh phải tnh cảm chân thành. Từ đ ta thấy nhận định của -khốp hn
toàn đúng đắn, đáng học hỏi mỗi con ngưi chúng ta hãy đặt cái m lên hàng đầu để sống
trong tnh yêu tơng, hòa đồng giữa con ngưi với con ngưi./.
Bi văn hay 8 :
Trình by suy nghĩ ca anh ch về kiến n học l cuốn bch khoa ton thư v cuc
sống”.
Bài làm.
C ai đ đã từng ni “văn học đã đỉnh cao của nghệ thuật ngôn từ”. Câu ni nhằm
khng đnh, đề cao chức năng thẩm m của n học. Thế nhưng trên thực tế văn học không
phải ch mang thiên hướng đưa con ngưi ta tới những g đưc coi nghệ thuật, hoa my,
văn học còn tấm gương phản chiếu hiện thực đi thưng, lăng knh để con ngưi nhận
biết về thế giới khách quan. Bởi vậy trong số vàn những nhận định về văn học, c một ý
kiến ni bật cho rằng văn học là, “cuốn bách khoa toàn t về cuộc sống”.
Trước tiên ta cần hiểu bách khoa toàn thư chnh cuốn sách tập hp mọi tri thức của
mọi lnh vực trong đi sống, từ tự nhiên, hội, đến con ngưi. C đưc cuốn ch này, c
đưc chiếc cha kha vàng để mở cửa bước vào cuộc sống. Việc so sánh văn học với cuốn
bách khoa toàn thư về cuộc sống nhằm khẳng định chức năng, vai trò to lớn ca văn học trong
đi sống ca con ngưi. C thể hiểu nếu cun bách khoa toàn thư c thể cung cấp vô vàn kiến
thức, hiểu biết cho con ngưi như thế nào, th vn hc cũng c tác dụng kỳ diệu như thế.
Vậy tại sao văn học lại đưc coi một cuốn bách khoa toàn thư về cuộc sống, ni văn học
hiện thực cuộc sống bởi tất cả những vấn đề đang diễn ra trong đi sống của con ngưi đều
đưc phản ánh thông qua các tác phm văn học, nên chúng ta c thể dễ dàng tm thy bất cứ
chi thức nào đây. Ni cách khác n hc chnh kho lưu trữ toàn bộ từ cái cũ, cho tới cái
mới, cái tiến bộ đi mới của cuộc sống con ngưi.
Trải qua thi gian nhiều năm, với nhiều biến động của lịch sử nng chưa bao gi n
học thôi không làm cuốn bách khoa toàn thư” nữa bởi không c một tác phẩm văn học chân
chnh nào lại không cung cấp, không gửi gm những tưởng, bài học, quan điểm về cuộc
Trang 369
sống loài ngưi. Ngày qua ngày, càng lúc chức năng nhận thức, chức năng quan trọng nhất của
văn học ng đưc khẳng định chứng minh.
Dễ thấy văn học hiện thực nhiệm vụ của quyển bách khoa toàn thư trên nhiều kha
cạnh, trước tiên phải ni rằng n học cung cấp tri thức về mọi lnh vực của đi sống, từ tự
nhn, hội, con ngưi, về tự nhiên không t các tác phẩm văn học làm ta tràn ngập, thn
thức trước những cảnh đẹp, những địa danh ta chưa bao gi đưc nhn thấy, chưa bao gi
đưc đt chân tới. Trong “câu ma thu, của Nguyễn Khuyến ngưi đọc mặc nhiên đưc
thưởng thức bức tranh mua thu đặc trưng, vừa c điển, vừa hiện đại của riêng đồng bằng Bắc
Bộ. Một nét đẹp không ln với bất kỳ vng miền nào khác. Hay với Lặng lẽ Sa Pa” ngưi đọc
c thể thỏa sức khám phá về tự nhiên, chm nghiệm về kh ng cng nhân vật trong truyện.
Tr thức tự nhiên qua chiếc cầu nối n học đưc giao thoa, tm đến với con ngưi một cách
nhẹ nhàng, tự nhiên, b ch mặc nhiên không hề c áp lực, khiên cưỡng. Về hội n học
giả trung thành của thi đại, thơ ca. Nhiều vấn đề nng đưc phản ánh một cách trực
tiếp, hay gn tiếp thông qua văn học, viết như tác phẩm “S Đỏ” của Trọng Phụng, phơi
bày hiện thực xã hội dối ren, đồi bại, suy tàn về văn ha sống ca những con ngưi thuộc tầng
lớp thưng lưu thành thị những năm trước cách mạng tháng tám. Văn học còn đào sâu, bới
rễ cả những vấn đề hội nhức nhối sâu thm mỗi con ngưi thưng thưng n bị che
lấp bởi sự nht na. Ngưi trong bao” của -khốp minh chứng cho điều này. Thực trạng
hi, con ngưi ngày nay càng trở nên nhỏ bé, khuôn kh, lập minh, đồng điệu mnh, với
nhp sống buồn, ngột ngạt, t túng đã đưc tái hiện một cách đầy ám ảnh qua hnh ng nn
vật -li-cốp. Tuy kng trực tiếp sống trong hội y, nhưng quả thực độc g như nhn thấy,
nghe thấy cái ngột ngạt, bức bi của cả một hội đương thi, thậm ch tới nay g trị hiện
thực của “Ngưi Trong Bao” vn còn nguyên g trị về con ngưi. Văn học c khả năng thn
kỳ, len sâu, giải tâm con ngưi, không g khác đ nội tâm. Ngôn ngữ tinh tế bc nhất
của văn học c th chạm tới gc khuất của trái tim mỗi ngưi, văn học hay c phẩm văn học
khái niệm c chiều sâu, đôi khi độc giả không chỉ cảm nhận đưc tưởng, tnh cảm của c
giả còn như tm thấy chnh minh trong đ, đưc soi tỏ để hiểu minh, hiểu ngưi hơn.
đây một trong những khám phá về con ngưi bất ng của văn học, “Ch Phèo” của Nam
Cao tưởng chừng như cái con ngưi không còn g nhân tnh kia, tưởng chừng như cái con
ngưi cả trong ngoài đều quỷ dữ kia sẽ chỉ sống một đi, một cách thú tnh. Nhưng
chao ôi! Nam Cao đã giút ta “mò kim đáy bể” thành công, khơi dạy chỉ ra cho ta thấy cái
ngưi ẩn nấp rất k trong con ngưi Ch Phèo kia. Vậy văn học vừa ghi lại nhận thức con
ngưi, vừa phản ánh tinh ng giúp con ngưi khám phá con ngưi.
Nhiệm vụ của cun bách khoa toàn t còn đưc thể hiện qua cách văn học gp
chúng ta t mọi không gian, thi gian. Thứ nhất, tại sao ni văn học giúp con ngưi t
mọi không gian? quá ràng rồi ngưi đọc c th đắm chm trong không gian biển khơi, từ
bnh minh tới tối muộn. Với Huy Cận trong Đoàn Thuyền Đánh Cá”, c thể phiêu un tiên
cng Tản Đà với “Hầu Tri”, nhn ngắm núi rừng Tây Bắc bạt ngàn hng v trong “Tây Tiến
của Quang Dũng, hay mc cho m hồn say đắm, mộng mơ, cuồng nhiệt cng nàng xuân rạo
rực của “Vội Vàng” Xn Diệu. Ta c thể đi tới bất cứ đâu, nh n học từ những nơi xa hoa
quyền quý như ph chúa, cung vua lầu son gác ta, hay len lỏi xuống cả thế giới âm ti, địa
ngục, thm ch t ra ngoài trụ không cần phải tốn công, ph sức. Văn học đã chắp
nh cho ta, đưa ta phá tan mọi rào cản, giới hạn hu hnh, hnh. Thứ hai văn học
cuốn sách bách khoa toàn t bất chấp thi gian, nếu bạn muốn tm về thi đại của Tnh
Trang 370
Ging” của “Sơn Tinh, Thủy Tinh” của “Thạch Sanh” của “Lạc Long Quân Âu Cơ”, hay
tới với những câu chuyện c tch. Nếu bn muốn tm về nhng năm tháng rực màu kháng
chiến hào hng, hãy tm tới “Bnh Ngô Đại Cáo” của Nguyễn Trãi, hay nếu bạn t thoát đến
tương lai phiêu lưu vào thế gii của truyện viễn tưởng. Như vậy quả thực đi với văn học giới
hạnmột khái niệm không tồn tại và c lẽ chnh điều đ đã gp n học trthành cun bách
khoa toàn thư tuyệt vi tới vậy.
Nhng ngưi lập lun n học không phải là khoa học, v n hc thiên về cảm xúc nội
m, sai! văn học chnhmột ngành khoa học tng hp, khoa học của mi ngành khoa học,
bởi phạm tr của văn học tận, văn học ngưi đọc c thể tm tòi, khai thác kiến thức từ
mọi lnh vực của đi sống về lịch sử địa lý, công nghệ, toán học, Vật học, m học tuy
không chuyên sâu nhưng kiến thức khoa học trong văn học lại rất thực tế, đi thưng, ngôn
ng trau chuốt, tinh luyện của văn hc không làm mất đi tnh chnh c của khoa hc chỉ
khiến cách tiếp cận nhận tri thức tới ngưi đọc tác phẩm độc đáo hơn thôi. V như trong
c phẩm “Ngưi lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân, không tm kiếm đâu xa lịch sử đặc điểm
địa của sông đà như đưc hiện n đầy sống động trước mắt ta. Hay như với một số c
phm truyện i, truyện ng ngôn như Đẽo y giữa đưng” hay “treo biển” đã phản ánh
chân thực những diễn biến chuyển tâm suy ngh, hành động rất chân thực của con ngưi,
qua một hnh thức tnh huống rất thú vị và khôi hài, làm đưc như vậy trong c phẩm văn học
chả giống như m học gi.
Văn học còn đem đến cho chúng ta bài học về đo đức, tnh cảm, cách làm ngưi qua
đ hoàn thiện nhân cách của mỗi nhân trong mỗi tác phẩm n học không bao gi chỉ
một câu chuyện đơn thuần, n kết tinh ngôn từ, sáng tạo của nn cộng đồng. Thế nên
bao gi cũng phản ánh một ởng rất đp, rất nhân văn, rất thẩm m của ngưi ng tạo ra
n. n nữa văn học đi u vào nội m con ngưi, nên rất dễ ng c động vào trái tim cm
quan của độc giả, mỗi nhân vật, mi số phận đều đưc xây dng nh vào những lát cắt của
cuộc đi thông qua c phẩm n học nhng ai đúng, sai, phải, trái của họ hiện lên đy cn
thực, khách quan dưới cái nhn của độc giả. Nhng bài học đạo đức đưc rút ra từ đây, những
chân sâu sắc về cuộc đi cũng từ đây đưc giác ngộ. Đọc truyện Kiều ca Nguyn Du
chưa bao gi Nguyễn Du trực tiếp go huấn con ngưi, ta phải nhận thức rõ ý ngha hiện thực
ra sao, ý ngha nhân đo thế o. Hai đại thi hào cũng không bo ngưi đọc nên yêu, ghét ai,
nhưng pm những ai đọc “truyện kiều” c ai không ngại ca xt xa và kh đau cho nàng kiều,
c ai không ghét cay ghét đắng cái hội phong kiến bất ng v cái đẹp, cũng nh vy
ngưi đọc hiểu về tầm quan trọng của đạo đức con ngưi, từ đ hoàn thiện nhân cách sống.
Như vậy đọc văn học không phải chỉ ng lắm còn để học hỏi, tra cứu, giác ngộ
tưởng sống đúng đắn. Hoặc trong truyn ngắn “Bến Quê” của Nguyễn Minh Châu mt sự thật
trớ trêu đưc đặt ra nhân vật chnh ca truyện một nhà báo “Anh ta đã từng đi khắp mọi i
xa xôi kỳ v ca đất nưc, ấy vậy đến cuối đi khi không còn sức để đi nữa mới phát hiện
ra ngay cái bến quê ngay gần n lại chưa bao gi đặt cn tới”, tnh huống này rất đơn gin
nhưng lại gingn hồi chuông cảnh tỉnh con ngưi về cách sống, đôi khi chnh những g bnh
dị, quen thuộc, thân thiết nhất lại bị ta tnh bỏ qua trở thành thứ kh khăn nắm bắt nhất.
Bài học đưc lồng ghép khéo léo vào tác phẩm bng chốc biến văn học tr thành cuốn bách
khoa toàn thư, cuốn từ điển tra cứu lẽ sống chân chnh thành quà tặng cuộc sống của nhân
cộng đồng.
Như vậy n học xưa nay đã thực sự trở thành một cuốn bách khoa toàn thư, thế
Trang 371
nhưng để tiếp tục mãi mãi một cuốn bách khoa toàn thư th điều này lại trở thành vấn đề
yêu cầu đặt ra với ngưi cầm bút. Để văn học thực sự nhân học th đương nhiên những
ngưi cầm bút hơn ai hết phải luôn luôn chau rồi hiểu biết tr thức cho thật phong phú, theo
kịp thi đại, những nội dung ng, tnh cảm đưc ni tới. Đương nhiên cũng phải đưc gọt
giũa trở nên hay, ý ngha gu g trị, đặc biệt chủ thể sáng tạo ra tác phẩm văn học phải
tch cực khơi ngun sáng tạo, viết nhng g mới mẻchưa ai biết, tất nhiên phi, vn phải
bảo đảm tnh đúng đắn hướng tới cái đẹp của văn học. Chỉ c vậy n học mới thực sự
danh bất truyn xng đáng cuốn bách khoa toàn thư về cuộc sống mới không h danh
“khoa hc của mỗi ngành khoa học”, đi song song với nhng nỗ lực của ngưi viết, ngưi đọc.
Chúng ta cũng phải cố gng cải thiện vốn hiểu biết, khả năng duy th cảm c như vậy
mới đủ kiến thức để lnh hội những tưởng, tnh cảm đưc gửi gắm trong các c phẩm văn
học. Bên cạnh đ độc giả không nên chỉ tiếp thu tác phm lên, cng với tác giả đồng ng
tạo tác phẩm tức c suy ngm, b sung đng gp để tác phẩm đưc nhn một cách đa
chiều hơn, toàn diện hơn.
Tm lại từ xưa tới nay, n học với chức năng nhận thức ca n luôn luôn đáng đề cao và trân
quý. Không c văn học cuộc sống c lẽ trở n vội vàng, nhàm chán đảo lộn, bởi vy mỗi
nhân cần ý thức đưc ý ngha to lớn trên của văn học không ngừng m phong phú n
học, m như vậy cũng c ngha ta đang sống chậm hơn, đúng đắn n, ý ngha hơn./.
Bi văn hay 9:
Nguyn Tuân cho rằng mỗi nh văn l mt phu ch”. Em hiểu kiến trên n thế no?
bằng vic pn tích vẻ đẹp ca ngôn từ trong tun ngôn đc lâp” của Hồ Chí Minh.
Bi lam.
Trong thi đàn Việt Nam, Nguyễn Tn một trong nhng nhà văn c văn phòng độc
đáo đc sắc nhất. Mỗi trang văn của Nguyn Tn đều chất chứa, hiểu biết tinh thông, đa
dạng ngôn ngữ, tài hoa, un bác, đc biệt những tưởng đưc phản ánh đều đưc tác giả
khái quát lên mt cách thm m cao, chnh bởi vậy Nguyn Tuân thưng trăn tr rất
nhiều về bất lực của nghề văn. Nguyễn Tn từng ni “Mi n văn một phu chữ”. Hồ Ch
Minh cũngmột cây bút xuất sắc và đa i nhất của n học nước nhà, vậy liệu bác c phải
hnh mu ởng cho hai chữ phu chữ” của Nguyn Tuân. Điều đ sẽ đưc ng tỏ qua lớp
vẻ đẹp ngôn từ trong “tuyên ngôn đc lập”, áng văn chương đi liền với tên tui của ngưi.
Vậy trong quan niệm ca Nguyễn Tuân, thế o một phu chữ ?Hiểu đơn giản, th
“phu đây chỉ những ngưi lao động vất vả, cần mn, “chữ” đây ch về ngôn ngữ, câu
từ. Chung quy lại câu đ c ngha mỗi một nhà văn phải một ngưi lao động miệt mài về
ngôn từ trong tác phẩm, trên thực tế đây kng chỉ quan niệm sáng tác của riêng Nguyễn
Tuân, còn phương châm cống hiến ca không t các nhà văn, nhà thơ khác trong đ Bác
Hồ. Tuyên ngôn độc lập của bác điển hnh cho quan niệmng c này, hnh ảnh Bác Hồ vất
vả gọt rũa trong suốt, miệt mài cho Tuyên ngôn đc lập n hiện ra trước mắt chúng ta khi đc
c phẩm.
Trưc tiên ta thy rằng Tuyên ngôn độc lập”, đưc Bác Hồ sử dụng ngôn ngữ linh
hoạt để thiết lập một hệ thống lập luận cht chẽ, rừng như bàn thch. Toàn bn Tuyên Ngôn
đưc chia làm ba phần ln theo kiểu kết cấu tam đoạn luận. Phần mở đầu bác khéo léo đưa ra
sở pháp của bản tuyên ngôn chnh li trch dn trong hai bản tuyên ngôn của My,
tuyên ngôn nhân quyền n quyền của cách mạng Pháp. Phần tiếp theo Bác tiếp tc đưa ra
nhng bng chứng cũng những sở thực tiễn để chứng minh pháp kẻ c tội với nhân
Trang 372
dân ta ni riêng, với lực ng đồng minh luận thế giới ni chung. Phn kết thúc bác đưa
ra li tun bố độc lập trên sở đã đưc lập luận chặt chẽ. trên c th thy phần trước
đưc sử dụng như tiền đề để phần sau triển khai mạch ý, còn phn sau th đưc vn dụng như
hệ quả tất yếu của phần trước. Thêm vào đ mỗi phần ca bài Tuyên Ngôn cũng một lập
luận sắc bén lưỡng toàn, độc đáo, khi th kiểu suy luận logic (từ quyền con ngưi đến quyền
dân tộc), khi th loi lập luận mang tnh chất phản đề nhằm vạch trần bản chất gian xo, ni
đưc không làm đưc của Pháp. “Thế hơn 80 năm nay bọn thực dân Pháp li dụng
c tự do, bnh đẳng, bắc ái để cướp đất nưc ta, áp bức đồng o ta”, hay không thể không kể
đến những lập luận cứng rắn, phanh phui mi tội lỗi của bọn thực dân Pháp với nhân dân ta
về cả kinh tế chnh trị. Bn Tuyên Ngôn còn đưc bác thiết lập một hệ thống l lẽ sắc sảo,
đanh thép, một kẽ hở đưc triển khai từ khái quát đến cụ thể, bắt rễ từ chnh nhng luận
đưc cả hội thừa nhn, kết hp với đ hàng loạt các biện pháp tu từ, liệt kê, điệp từ, điệp
cấu trúc, khoa chương... đã khiến cho nhp phách của bn tuyên nn càng thêm tồn dập, hào
hng. Bác cũng đưa ra hàng loạt các bằng chứng kèm theo để tăng độ xác thực cho bài Tuyên
Ngôn, tất cả bằng chứng đưc đúc rút từ chnh thực tế, khách quan, hơn nữa từng dn chứng
đưc đưa ra đều rất mục tiêu biểu, chọn lọc, không thừa, không thiếu, hoàn chỉnh hiện n
đầy những nỗi ám ảnh. Bút lực của Bác như lao động cật lực, dồn hết m sức trên từng u
của bn tuyên ngôn. Hệ thng lập lun để đưc chnh xác ưu m như vậy đằng sau chắc
hẳn phải sự lao động tr c miệt mài của một ngưi cầm bút c tài, c tâm bác. Như vậy
với hệ thống, phương cách lập lun như trên bác phải chăng chnh phu chữ đch thực trong
quan điểm của Nguyễn Tuân.
Th hai tuyên ngôn độc lập còn một áng n ngưi ng tạo ra n đặc biệt chăm
chút về ngôn từ thể hiện. Mặc d vn biết chnh trị một lnh vực đặc biệt nhạy cảm, xong sự
tỉ mỉ cẩn trọng với từng câu chữ của Hồ Chủ Tịch vn thật đáng kinh ngạc, mỗi một từ
đưc bác đưa vào bản tuyên ngôn gần như chnh xác tuyệt đối không thể thay thế bằng mt từ
nào khác, v như đoạn văn tiêu biểu sau đây. “Bởi thế cho nên chúng tôi m thi chnh phủ
của nước Việt Nam mới đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tun bố thoát ly hn quan hệ thực
dân với Pháp. Xa bỏ hết những Hiệp ước Pháp đã về Việt Nam, xa bỏ tất cả mi đặc
quyền của Pháp trên đất nưc Việt Nam”, vậy tại sao lại không thể sửa đi d chỉ một chữ
trong bản Tuyên Ngôn, đây sẽ một v dụ điển hnh. Nếu thay đi từ “quan hệ thực dân”,
thành “quan h” th ý ngha luận lại hoàn toàn khác biệt. Xa bỏ quan h thực n xa bỏ
nhng áp bức bất công ách đô hộ thực n Pháp đè nén đất nước ta by lâu nay. Như
vậy, hoàn toàn hp với lẽ phải tưởng bản Tuyên Ngôn đã đề cập trên.
Nhưng nếu ch quan hệ c ngha Việt Nam muốn từ bỏ luôn cả quan hệ đối ngoại
với thế giới bên ngoài, với cả những ngưi Pp không hề c ý định biến Việt Nam thành
thuộc địa, nếu vy nước ta đang tự lập minh, kẻ th sẽ li dụng kẽ hở này để gây bất li
cho ta, hay n nếu đi từ Ý về Việt Nam thành ý với Việt Nam cũng sẽ gây lỗ hng rất lớn
bất li, để lẽ đối với nưc ta v về Việt Nam ch c ngha những hiệp ước Pháp đơn
phương đại diện cho Việt Nam, hoặc nhng Hiệp ước do pháp sao chúng c liên quan đến Việt
Nam. Nhưng nếu dng từ với thay thế cho từ về, Việt Nam lập tức trở thành kẻ sai phạm đơn
phương phá bỏ hiệp ước song phương, pháp diệt không hp với lý luận quốc tế. Chỉ một v dụ
nhỏ như vy cũng đã thấy bác cẩn trọng đến mức nào khi đặt bút viết tuyên ngôn, thêm nữa
trong suốt chiều dài của bản tuyên ngôn độc lập Bác luôn ng “chúng tôi”, nước ta”, “đồng
bào ta”, chứ không bao gi xưng tôi (cá nn), vừa th hiện sự khách quan, vừa thể hiện tnh
Trang 373
đoàn kết bn chặt của nước Việt Nam mới khiến bài Tuyên Ngôn càng tr nên thuyết phục.
Không những thế bác còn quan tâm để ý tới từng sắc thái nn từ, cụ thể với Pháp vừa n
trọng trch dn bn Tuyên Ngôn, vừa nghiêm khắc cương quyết không nhân nhưng lúc cần
khoan nhưng lại mềm mỏng, khéo léo khiến kẻ th c cố “bới vết tm lông cũng không tm
ra”, đối với giai đoạn thế gii bác luôn thể hiện sự coi trọng, để cao qua việc liên tục nhắc tới
vai trò to lớn của các hội nghị quốc tế đối với nền độc lập của Việt Nam. đặc biệt đối với mọi
tầng lớp nn dân, ngôn ng của bác lại bao dung, xt xa cng qua hàng loạt các từ chỉ quan
hệ ruột thịt, gắn b để xây dựng đưc tầng tầng, lớp lớp ngôn ngữ hoàn my, khúc triết tinh tế
chuyển sang tới như vậy chắc chắn Bác phải m một ngưi cầm bút lao động miệt mài về mặt
ngôn từ, bởi nếu không c suy ngh cặn k, tnh từ, ngôn ừ th cho d là thiên tài cũng kh tạo
nên mt tác phẩm để đi như vậy.
Sự lao động về nn từ còn gp bác bộc lộ đưc tnh cảm, nhiệt huyết của bn thân
cũng như khái quát đưc nhng tưởng lớn lao mang tnh nhân đo, thế giới ngôn ngữ trong
tuyên ngôn độc lập không trực tiếp bày tỏ nhiều tnh cảm, cảm xúc của ngưi viết. Nhưng
thông qua cách lập luận, hệ thống l lẽ, dn chứng bài đưa ra ngưi ta vn c th cảm nhn
đưc điều y. Cách thức Bác Hồ đưa ra từng lớp ngôn từ này nối tiếp lớp ngôn từ kia, chỉ
nhm mục đch đòi quyền độc lập chnh đáng cho dân tộc, cho thấy ngôn từ trong bài một cách
rất tự nhiên đã tr thành phương tiện để bác bộc lộ bầu nhiệt huyết, u nước, thương dân.
Phải biết một điều rằng c ngôn từ đưc tạo nên từ sự thẩm my, kn tr của n phòng mi c
mãnh lực m cảm động lòng ngưi tới vậy. Bên cạnh đ cách đỉnh cao ca ngôn ngữ trong
tuyên ngôn độc lập những ởng đưc khái quát ng n tầm triết lý, quy luật trở
thành lớn lao mang tầm vc quốc tế. y nhno ngôn ngữ dịch của chủ tịch Hồ Ch Minh từ
“a men” trong tiếng M chỉ c ngha chỉ những ngưi giàu nhng ngưi da trắng, nhưng
dưới suy ngh cặn kẽ của bác, c lẽ không n cách nào thỏa đáng hơn khi dịch thành tất cả
mọi ngưi. V chỉ c dịch vậy mới công bng với tất cả mọi ngưi, mới lẽ phải tuyệt đối của
bản Tuyên Ngôn, hơn nữa từ quyền tự do hạnh phúc của cá nhân, bác khôn khéo, khéo léo suy
luận ra quyền độc lập của dân tộc. Nếu bỏ qua sự suy xét k càng, ng tận của bộ c trong
việc chọn lọc suy luận bản Tuyên Ngôn sẽ không đưc hoàn chnh như vậy. Đây minh
chứng ràng nht về sự lao động, từ đúng kiểu phu chữ trong quan điểm của Nguyễn Tn.
Từ Tuyên ngôn độc lập của Hồ Ch Minh c thể thấy rằng, ý kiến của Nguyễn Tuân đã
ni lên một kha cạnh rất đẹp trong văn chương ni chung. Đúng nếu nhà văn không một
phu chữ th tác phẩm tạo ra cũng kng thể c g trị đưc. Bởi lẽ không bao gi xut hiện
kiệt tác văn chương, nếu ngưi ng tạo ra n, tạo nên n bng những nét bút hi ht, bằng sự
cẩu thả thiếu chiều u, bằng lao động không thực sự, cũng như Tuyên Ngôn Độc Lp sẽ
không trở thành một mâu mực n chnh luận, mt văn kiện lịch sử giá, một kiệt c văn
học nếu bác Hồ không dốc toàn bộ tâm huyết, bút lực vào đ. Từ đây c th ni trong bất kỳ
thi đại nào, mỗi nhà văn cũng nên một phu ch chân chnh.
Như vy thông qua ý kiến của Nguyễn Tuân, qua vẻ đp ngôn từ trong tun ngôn độc
lập của Hồ Ch Minh,chúng ta như càng thêm trân trọng tuyên nn độc lập ni riêng, các tác
phm văn học giá trị ni chung. Bởi chúng không đơn thuần li hay ý đẹp, n kết
tinh của tr tu bút lực, ca rất nhiều các tác giả khác nhau. Đồng thi nếu bạn cũng một
ngưi cầm bút hãy nh phải c trách nhiệm với từng con chữ bạn biết ra, bởi biết đâu rằng
chỉ c sự lao động th bạn của bạn m nay mới giúp bạn để lại dấu ấn thật sự trong sự nghiệp
của bạn mai sau./.
Trang 374
Bi văn 10: Bn về ngôn ng ngh thut, ni cho rng lựa chn ngôn từ l yếu tố
quan trng góp phn lm nên sự thnh công của môt tc phm thơ ca. Bằng vic pn
tích ngh thut, s dng ngôn từ trong bi “Tây Tiến của Quang Dng. em hãy lm
sng to kiến trên.
Bài làm.
Ngôn từ yếu tố hàng đầu của mt tác phẩm n học, từ xưa tới nay không c một tác
phm văn học nào xuất sắc về nội dung, tưởng không kiệt xuất về nghệ thuật ngôn từ.
Bởi thế ng việc lựa chọn ngôn từ c vai trò cực kỳ to lớn đối với bất cứ một tác phm
văn học nào, đặc biệt tác phẩm thơ ca. Cũng v điều này c ý kiến cho rằng, “Lựa chn
ngôn từ yếu tố quan trọng gp phần làm nên sự thành công của một c phẩm thơ ca”.
Vậy lựa chọn nn từ g? Tại sao c thực, việc lựa chọn ngôn từ lại quan trọng
như vậy hay không lựa chn ngôn từ trong tác phm thơ ca? Không chỉ sắp xếp ko o
nhng con chữ thông thưng để tạo nên nội dung cho bài thơ ,lựa chọn nn từ theo đúng
ngha còn sự trăn trở, suy ngh của nhà thơ. Làm sao để chắt lc thứ ngôn ngữ tinh xảo nhất
đưc gọt chúa trn sắc,ng, u cho tác phẩm thơ ca của mnh. Làm sao để những con chữ
im lặng kia ni lên đưc tưởng, tnh cảm, lẩn sâu trong từng ý của tác giả, làm sao để chữ
đ c th khiến ngưi đọc chm đắm o sự thăng hoa, cảm xúc, đ mới lựa chọn ngôn từ.
Ni về việc lựa chọn ngôn từ trong tác phẩm thơ ca quan trng đến như vy, bởi những thơ ca
thực chỉ cần một phần nghn miligam quang chữ, ngha ngôn ngữ thơ phải thật hay tinh
luyện toàn bộ nội dung, nghệ thuật, ởng của c phẩm đều đưc phản ánh qua ngôn ngữ
cảm xúc, tnh cảm của ngưi viết đưc bộc lộ qua ngôn từ. Sức gi hnh, gi cảm đi với độc
giả cũng từ đây đưc định đoạt, c th ni một tác phẩm hay c tới qnửa thành công
nh vào sự tuyệt diệu của ngôn từ.
Như vy nhận định trên đã nêu cao vai trò yếu tố ngôn từ, trong sự thành bại của một
c phẩm thơ ca. Từ đây c th hiểu nhận định trên như một ý kiến, định hướng mang tnh chất
kim ch nam cho qtrnh sáng tác của gii văn ngh s. Cần hiểu rằng chỉ c sự trau truốt k
lưỡng về mặt ngôn từ mới đưa t ca, cảnh nghệ thuật của mọi nghệ thuật mới xứng đáng vi
m ngôn, sng Hồng từng ni, “thơ vn kim ơng lấp nh dưi ánh mặt tri”, nếu
như thơ ca chỉ bộc lộ đưc nội dung trên ngha bề mt, hay chỉ vần về theo đúng kiểu đủ
từ, đủ câu th tác phẩm t đ nào phải ngh thuật g cao siêu. Tác phẩm đ sẽ tan nhanh
như bọt biển ch đng ni g đến thành công. Thế mới biết ngôn ngữ trong thơ quan trng
nhng nào.
Ý thức đưc điều này trong thi đàn Việt Nam c rất nhiều những nhà thơ tỉ mỉ từng
chút trong việc lựa chọn ngôn từ, trong số đ Nhà thơ Quang Dũng một v dụ với tác phẩm
thơ “Tây Tiến”, ngh thuật sử dng lựa chọn ngôn từ thực đã lên một tầm cao mới. Bài “Tây
Tiến” thành công vang dội khẳng định vị thế của tác phẩm trong hàng ngàn, hàng vạn tác
phm thơ ca, khác sự tinh tế trong ngôn từ Tây Tiến không chỉ sự quyện hòa của cảm hứng
hiện thực cảm hứng lãng mạn ca chất “họa” chất “nhạc của cái bi” cái “tráng”
còn bi sự thống nhất của mạch thơ với mạch cảm xúc chân thành của ngưi viết thơ.
Đầu tiên ngôn ngữ Tây Tiến đp hào hng, ấn ng nhưng cũng gu cảm xúc đưc
thể hiện ngay trong sự ăn khớp, đưa đẩy, hòa quyện của cái hiện thực ng mạn trước
hết hiện thực khốc liệt.
Sài khao sương lấp đoàn quân mỏi,
Mường lát hoa về trong đêm hơi,
Trang 375
dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm,
heo hút cồn mây súng ngửi trời.
Ngàn thước n cao ngàn thước xuống,
chiều chiều cai linh thác gầm thét,
đêm đêm ờng Hịch cọp tu người.
Ngôn từ Quang ng vậy kng bao gi che dấu hiện thực khắc nghiệt, từng từ, từng
câu đu hiện thực n thước phim tài liệu về cuộc chiến với thiên nhiên của đoàn binh y
Tiến. Đ những năm tháng hành quân nơi rừng núi hiểm trở, những tháng ngày ngưi
lnh y tiến đánh c với mạng sống của minh, khi đi qua những vách núi cheo leo, dc
đứng răng mọc đầy sương m, mây phủ, những khi ngưi lnh Tây Tiến chơi đa sinh tử
ngay trên đưng kẽ tc, khi đi qua những vực u ởng chừng không đáy, chưa kể tới về
chiều những con thác gầm lên như nh thú sẵn sàng nuốt chửng con ngưi, để đêm tiếng
gầm gừ đe dọa đến của ca tể sơn m, như thn chết cận kề ngay cạnh những ngưi lnh m
ngưi đọc xúc động trước hiện thực như vậy, cảm nhậnu sắc điều đ ngôn ngữ phải tinh xảo
tới bậc nào. Từ cách c giả sử dụng rất nhiều những từ ngữ đối lập nhau “lên”, “xuống”,
“cao”, “thẳng” tới việc dng liên tiếp các điệp từ dốc”, nn thước” đều gp phần phản ánh
xuất sắc hiện thực khắc nghiệt kia. Những từ láy “theo hút”, “đêm đêm”, “chiều chiều” đưc
đnh kết, gia công thêm trong từng u làm ni bật sự triệt để, nguy hiểm ca không gian rừng
u. Nhưng nghệ thuật ca Tây Tiến không chỉ cái hiện thực còn cách tác giả lựa chọn
ngôn từ tinh tế tới mức cng mt không gian ấy ta vn cảm nhận đưc cái ng mạn, t
mộng, trữ tnh.
“Mường Lát hoa về trong đêm hơi,
“Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi,
“Nhớ ôi y Tiến m lên khói,
Mai Châu a em thơm nếp i”.
Ngôn từ Quang Dũng “tnh” quá, ngọt” quá. Tnh v hương hoa ngào ngạt, tỏa ra từ
chnh những vách núi tử thn quyện vào trong làn sương đêm. Hương hoa lạnh thấu, thuần
khiết n choàng chiếc áo thanh cho cả không gian, hnh ảnh n những ngôi nhà nh nhỏ
nh n dựa vào gc núi, hay từng bát cơm còn nguyên mi khi nng sao đầm ấm, thân
thương tới vậy. Chỉ bng ngôn từ, ch sắp xếp từ ngữ tài tnh như sdụng ưu ái những thanh
bằng, cách gieo vn ấy gi cảm giác chơi vơi, kết hp nhiều hnh ảnh gi không gian thơ
mộng, đm ấm Quang Dũng đã tạo đưc nét đp thơ mộng, trữ tnh lãng mn, thanh cao
cho không gian thơ. Cũng nh vậy Tây Tiến c đưc cả hai nét đp, một cương (khắc
nghiệt, mạnh mẽ), một nhu (mềm mại, ngọt ngào) gây ấn ng mạnh mẽ cho ngưi đọc.
Thành công một phần của y Tiến phụ thuộc rất lớn vào sự kết hp thẩm m này trong ngôn
từ của tác phẩm.
Th hai ngôn ng trong Tây Tiến đặc sắcn bởi kết hp hài hòa của chất nhạc chất họa,
Quang Dũng đã từng nhà soạn nhạc, họa s bởi vậy c lẽ đây một yếu tố thuận li trong
việc đưa nhạc họa hòa trung trong lớp ngôn ngữy Tiến.
Doanh trại bùng lên hội đuốc hoa,
kia em xiêm áo từ bao giờ,
khèn n man điệu nàng e ấp,
nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ”.
Qu đúng trong thơ c hoạ, ngôn ngữ trong thơ của Quang Dũng giống như cây cỏ
Trang 376
trong tay ngưi họa s vẽ ra trước mt ngưi đc khung cảnh tuyệt đẹp của đêm hội, cả không
gian như ng bừng n mt sinh kh mới. Đuốc lửa sáng bp bng, hoa rừng ngào ngạt như
ng gia tăng vẻ diễm lệ của không gian. Màu xm áo rực rỡ của những gái miền cao, như
hâm nng thêm cái rạo rực của lòng ngưi, vẻ diễm lệ, ngưng ngng, e thẹn của những thiếu
nữ, sự phng khoáng hồn hậu, chàng ng khiến đêm hội trở nên cuốn hút xua tan bao hãi
hng, rng rn của n đêm thi chiến. Bức họa đp, thật đp hoàng hôn huyền b. Nhưng
họa đấy, cũng nhạc đấy, bởi đêm hội còn c những tiếng khèn âm thanh ca ngi sự
hoang sơ, man dại, quyến lôi cuốn lạ thưng. Nhc còn phát ra từ chnh tâm hồn háo hức,
hồi hộp của tâm hồn những ngưi lnh trẻ khi hòa mnh o đêm hội nhạc cũng chất chứa
trong cách ngắt nhịp 4/3 đu đặn của Quang Dũng gi cảm gc bnh dị, nhịp nhàng cho u
thơ. Vậy d dng ngôn ngữ rất tiết kiệm nhưng rộn ràng, hiệu quả, ngôn ngữ của y Tiến
đủ khiến con ngưi ta ngưỡng mộ, c họa ln nhạc, ln t như ngôn ngy Tiến không rối,
không loạn đa dạng biến tấu theo cảm xúc trái tim của con ngưi, ăn nhập n vinh ln
nhau. Tây Tiến Dũng chuẩn mực của một c phẩm ngh thuật ngôn từ.
Sự thành ng trong lựa chọn nn từ của Tây Tiến còn thể hiện trong việc sử dụng
nhng thứ ngôn ngữ đa ngha, gi nhiều liên tưởng ngắn gọn, xúc tch mang m hưởng bi
tráng chứ không bi ly.
“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc,
Quân xanh màu dữ oai hùng,
Mắt trừng gửi mộng qua bn giới,
Đêm Ni dáng kiều thơm,
Rải rác bn cương mồ viễn xứ,
Chiến trường đi chng tiếc đời xanh,
Áo bào thay chiếu anh về đất,
Sông gầm lên khúc độc nh”.
Hnh ảnh ngưi lnh Tây Tiến, đưc gi lên tht hào hng với vẻ bề ngoài lm liệt.
Nhưng tại sao quang Dũng lại lựa chọn dng “không mọc tc” thay cho dng “Tc không
mọc”. Câu trả li chỉ c sắp xếp n vậy mới m ni bật lên thế chủ động của những
ngưi lnh trong cuc chiến với nghịch cảnh cũng như khi miêu tả sự xanh xao của da dẻ
ngưi lnh. Quang ng không ch dng lại quân xanh u lá”, còn “dữ oai hng” bi
đấy nhưng đưc tr sức bởi vng lên không thấy “lụy”, chỉ thấy hào hng, song khi
ni về sự hi sinh của ngưi lnh ta cũng thấy ngôn ngữ Tây Tiến thể hiện một tinh thần như
thế. Nhng nấm mồ nằm rải rác khắp nơi xa xứ, những thi thể không một mảnh chiếu trên
thân, những cái chết kng một ngưi thân đưa tiễn như sao hiện n nhẹ nhàng, quá khứ như
một chuyến đi xa, một giấc ngủ dài sau nhiều năm chinh chiến. Làm đưc như vậy nh
cách sử dụng ngôn từ tài tnh của nhà t, những cụm từ như “chẳng tiếc đi xanh”, “anh về
đất”, cho thy sự thản nhiên, thoải mái, thanh thản đến kh tin ca lnh Tây Tiến trong việc
đn nhận cái chết. Thêm vào đ câu thơ “rải rác biên cương mồ viễn xứ”, dng 5/7 tiếng từ
Hán Việt, gọi u sắc trang trọng, thành knh như xa tan đi mọi buồn đau, tan tc thay o
đ sự hào hng, bất diệt ca những ngưi con hy sinh tui trẻ v đất nước. Khúc tráng ca
đưc cất n chnh từ đây, ngôn ngữ thơ Tây Tiến đã hn thành xuất sắc vai trò của mnh.
Cuối cng sự thành công t ngoài mong đi của Tây Tiến còn bởi sự chân thành,
thống nhất của mch cảm xúc tác giả với bài thơ ni chung, ngôn ngữ không chỉ bộc lộ nội
dung, vẻ đẹp thiên nhiên miền Tây, con ngưi trong binh đoàn Tây Tiến, n thể hiện
Trang 377
đưc nỗi nhớ da diết, cồn cào bng cháy thành mạch t. Đu tiên nhớ cảnh, ri nhớ kỷ
niệm, rồi nhớ ni, rồi thao thức mãi không quên, từ câu đầu cho tới tận câu cuối, nỗi nhớ
vn khôn nguôi. Điều đ rất ph hp với thứ tự triển khai mạch thơ, nn ngữ phản ánh
đưc cảm xúc đa dng. Như vậy đ phải thứ ngôn ngữ đưc lựa chọn k ng, c chiều u
mang nhiều hàm ngha. Một lần nữa, khẳng định chnh ngôn từ m nên thành công đáng kể
cho Tây Tiến.
Tm lại nhận định ban đầu về g tr của ngôn từ trong thơ hoàn tn đúng đắn, c
sở, ràng, mở rộng ra ni không riêng g Tây Tiến bất cứ tác phẩm thơ, ca nào cũng
cần tới nhng ngôn ngữ tinh xảo, đặc sắc nhất đkiến tạo ni dung. Bởi vậy đối với ngưi
đọc, khi đọc bất cứ một c phẩm thơ o đừng bao gi chỉ tm hiểu ngha b mặt của ngôn từ,
hay đào sâu những tưởng thầm kn đưc chôn sâu ới lớp ngôn từ ngữ kia, để lnh hội
cảm nhận văn chương. n cạnh đ mỗi nhà t ng cần tch cực mở rộng vốn ngôn từ minh
kết hp với những yếu tố khác, như đề tài, tnh ng tạo, giá trị nn đạo, c thế thơ mới đt
tới đỉnh cao như Xn Diệu từng ni thơ chúa ngh thut./.
Bi văn 11 :Bn về mối quan h gia nh văn vi bạn đc, bạn đc vi tc phm Chế
Lan Viên viết.
“Mình ta đấy, thôi ta vẫn gửi cho mình,
Sâu thẳm mình ư lại ta đấy,
Ta gửi cho mình nhen thành na cháy,
Gửi viên đã con, mình lại dựng lên thành”.
Bằng vic phân tích mt số tc phm trong chương trình Ng Văn 12, anh ch hãy lm
mối quan h gia tc giả v đc giả trong quan nim trên của Chế Lan Viên.
Bi lam.
Từ xưa đến nay mi khi bàn về một tác phẩm c g trị, vai trò của ngưi cầm bút luôn
đưc đặt n hàng đầu. Tuy nhiên đi song song với công kiến tạo của tác giả, c phẩm c
trưng tồn đưc hay không th lại phụ thuộc rất lớn vào công sức của độc giả. Bởi thế giữa
nhà văn bạn đọc luôn tn tại một mối quan hệu sắc bền chặt, sự tương quan thú vị ấy
đã đưc Chế Lan Viên từng khái quát như sau:
“Mình ta đây thôi ta vẫn gửi cho mình,
Sâu thẳm mình ư lại ta đấy,
Ta gửi tro mình nhen thành lửa cháy,
Với viên đã con, mình lại dựng lên thành”.
Ý kiến trên của Chế Lan Viên n lun sâu sắc về mối quan hệ tương c, qua lại giữa
độc giả tác giả thông qua tác phẩm văn học, vậy ta nên hiểu ý kiến trên như thế nào? trước
tiên cần phi hiểu rằng gặp đại từ nhân xưng minh, ta chỉ trực tiếp cho chnh ngưi đọc tác
giả. tro” đây đưc hiểu những tưởng tnh cảm nhen nhm ẩn hiệnu dưi lớp ngôn từ
của tác phẩm, còn “lửa cháy” sự bng n dữ dội của ý tưởng khi đưc độc giả khám phá.
Tương tự như vậy vn đá còn ngụ ý ch những tưởng mang tnh chủ quan, riêng biệt, nh
của nn ngưi ng tạo ra c phẩm, “còn dng n thành cách độc giả đồng sáng
tạo tác phm, khái quát vn đ trong c phẩm n một tầm cao mới, lớn lao hơn thông qua cái
duy phát triển tác phm của độc giả. Như vậy thông qua ý kiến trên Chế Lan Viên muốn gi
gắm thông điệp giữa độc giả tác giả luôn c một si dây liên kết hnh c động qua lại
ln nhau, đ mối quan hệ gn b đồng ng tạo, thu hiểu hướng tới nhau, sự hòa
quyện về duy, cảm xúc, ngưi đu c thể thi bng tưởng thầm kn của c phẩm c
Trang 378
giả đề cập tới làm sống dậy những điều nhà văn mun ni, làm những g còn nhòe m.
Quan trọng nữa chnh ngưi đọc đôi khi còn nâng tầm g trị cho tác phẩm bng việc phát
hiện ra những cái mới, cái lạ, cái lớn lao phi thưng kể cả tác giả cũng chưa từng chạm tới,
quả một ý kiến sâu sắc về văn học.
Vậy tại sao ni đây ý kiến u sắc về văn học? C thực ngưi viết và ngưi đọc c
mối quan hệ chặt chẽ như vậy hay không? Chúng ta sẽ đi tm câu tr li ngay bây gi. Thực tế
đã chứng minh kỳ thực th bất kỳ nhà văn, nthơ nào khi cắt đặt t viết cũng đu hướng tới
bạn đọc, cụ thể ngay cả khi viết cho mnh thêm vào đ trong quá trnh ngưi đọc nghiên cứu
c phẩm văn học chc chắn họ sẽ thấu hiểu m tư, tnh cảm của c giả. Bởi lẽ càng tm hiểu
u, ng thâm nhập vào thế giới nội m kn đáo ca tác giả, độc giả mới mong hiểu đưc cặn
kẽ mi vấn đề. khi đã hiểu hết mọi ngc ngách trong c phm, v lẽ d nhiên chẳng kh để
độc giả thi bng ngọn lửa ởng của tác giả, hơn nữa khối c ca hàng trăm, hàng nghn
độc giả chắc chắn toàn diện hơn khối c của nhân tác giả. Bởi vy những ý kiến đng gp
nhn xét thậm ch phê bnh của độc giả sẽ càng khiến tác phẩm thêm ni bật sáng g
nhiều gc cạnh, ng ging như một viên ngọc thô tuy giá tr nhưng chưa tinh xảo, trải qua sự
soi chiếu, mài giũa, khen chê, bnh phẩm mới tm đưc chỗ đứng cho mnh. Như vy đúng
như quan niệm của Chế Lan Viên độc giả c giả của mối quan h đặc biệt như thếo, vừa
gắn b hòa quyện, vừa động lực thách thức nhau đào u c phẩm vừa như chiếm hữu
cng nhau nâng tầm tác phẩm.
Bởi tất cả những lẽ trên c lẽ đây, tất cả những tác phẩm cn chnh đều dễ dàng tm
thấy điều y. Sng ca Xuân Quỳnh mt thực tế điển hnh, sng đề cập đến tnh u đôi
lứa, chnh xác hơn ni về nỗi niềm thiết tha, cháy bỏng ca ngưi phụ nữ trong tnh yêu.
Cng viết về tnh yêu rạo rực của tui trẻ, về nỗi nhớ đau đáu khôn nguôi, trong cao dao, dân
ca đã c rất nhiều. Bởi vậy nếu chn cách thể hiện tương tự xuân Quỳnh sẽ thất bại trong việc
lấy đưc điểm nhn thu hút của độc giả và nhà t cần một s lựa chn độc đáo n, một hnh
ng mới mẻ hoàn toàn. Vậy hnh ng con sng với sự đồng điệu thú vị như tâm hồn ca
tui trẻ đã ra đi, c th ni với “Sng” của Xn Quỳnh đã lấy độc giả, lấy những đòi hỏi
đưc đọc những g mới lạ của độc giả làm sống động để sáng tạo. Vậy ngưi viết không
nhiều th t cũng đã đặt thị hiếu của ngưi đọc lên đầu ngòi bút sáng tác, c thể coi đây sự
liên kết đu tn của ngưi đọc với ngưi viết “sng”.
Th hai đến với “sng”, ngưi đọc sẽ đắm chm vào cái rạo rực, nhớ thương của ngưi
con gái đang yêu, qua đ thấu hiểu phn nào những tâm tnh cảm trong con ngưi nhà thơ,
hoặc phát hiện ra ởng, tnh cảm của nhà thơ đồng cảm với cảm xúc ca riêng nhà thơ, v
như trong sng c đoạn Xuân Quỳnh viết.
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ,
Giữa biển lớn tình yêu,
Để ngàn năm n vỗ”.
Nhng câu thơ thể hiện nỗi niềm muốn đưc t thoát khỏi mọi ràng buc để hòa
quyện bt tử với tnh yêu của ngưi con gái, mong muốn như những con sng kia tư,
lo, thỏa sức yêu, yêu, u mãi, yêu mãi ti ngàn năm. Nhng câu thơ ứa ra từ ngòi bút của
Xuân Quỳnh cho thấy ngưi con gái với Xuân Qunh tnh yêu trên hết một tnh cảm cao
đẹp, một hạnh phúc lớn lao để đưc viên mãn trong tnh u ngưi ta cần t qua thách
thức, phá tan mọi ràng buộc sự hữu hn của đi ngưi. Tt cả những tâm tư, tnh cảm đ của
Trang 379
nhà thơ khi đọc xong, ngưi đọc đều hiểu, đều dễ ng nhn thấy đồng cảm. Mi độc gi
yêu thch “sng” c lẽ đều một tri ân của Xuân Quỳnh, mối ơng quan gắn b giữa
ngưi cầm bút ngưi đọc “sng”, ng kng cần bàn cãi.
Viết sng nhiều đoạn Xuân Qunh ch gi nỗi nhớ tnh u, tâm trạng nhân vật không
hiện lên trực tiếp đòi hỏi không ai khác chnh ngưi đọc phải tự mày “nhen”, để
“tro” bng thành “lửa cháy”, ng mang tầm triết cao. Giả sử như.
Dẫu sôi về phương Bc,
dẫu ngưc về phương Nam,
nơi nào em cũng nghĩ,
hướng về anh một phương”.
Câu thơ đầu đơn thuần chỉ nỗi nhớ khắc khoải về anh qua cách vận dụng đầy
ng tạo cặp từ đối ngưc “xuôi bắc”, “ngưc Nam” ý thơ còn nhn mạnh cuộc đi vốn d c
quá nhiều trái ngang, nhiều chuyện chẳng hề tuân theo lẽ thưng nhưng ch cần c anh đủ.
Ngoài anh ra mi thứ vốn d đã không còn quá quan trọng, hiểu đưc điều này độc giả buộc
phải thâm nhập vào chiều sâu ca tác phẩm, buc phải dng cả trái tim khối c để giải
giải đưc điều này, cũng tức ngha độc giả của “sng” thực sự đã “nhen” thành công
ngọn lửa ẩn sâu trong lớp ngôn từ của Xuân Quỳnh. Vậy lại một lần nữa, cái khăng kht trong
mối quan hệ của độc giả c giả đưc đnh chnh.
Ngoài “sng” ra “Tây Tiến” của Quang Dũng cũng là một c phm bộc l rất nhiều kha cạnh
của mối quan hệ giữa độc giả c giả. Đu tiên với Tây Tiến”, Quang Dũng viết về nỗi nh
của chnh bản thân mnh, vậy nên những dòng thơ trôi chảy trong Tây Tiến nhữngng cảm
c thực của chnh tác giả, ngưi đọc, đọc tác phẩm cũng c ngha là đang chia sẻ với nỗi nh
da diết của Quang ng, đọc càng nhiều sự quyện hòa giữa linh hồn độc giả với tâm tnh
cảm càng đạt đỉnh cao. Như thế lúc này hai n một, cẻ độc giả c giả đều thụ cảm trên
cng một mạch thơ đ chng phải “sâu thẳm minh”, “lại ta đ ư”, điều y đưc chứng
minh rất qua đoạn thơ.
“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc,
Quân xanh màu dữ oai hùng”,
“Rải rác biên cương mồ viễn xứ,
Chiến trường đi chng tiếc đời xanh,
Áo bào thay chiếu anh về đất,
Sông gầm lên khúc độc nh”.
Nhng câu thơ đã tái hiện hnh ảnh những ngưi lnh Tây Tiến, trong kh khăn, vất vả
đối mặt với thử thách tàn khốc của chiến tranh, c ngưi trong số đ đã vnh viễn hi sinh khi
ra đi đến cả mảnh chiếu trên thân cũng không c, nhưng đối với Quang Dũng lúc y họ như
đưc khoác lên minh tấm chiến bào uy lực, lên đưng trong khúc tráng ca của sông núi, về với
đất mẹ bao la. Bút Quang Dũng tới đây như nghẹn lại, vừa rưng rưng, đau xt, thương tâm
trước sự thật bi thảm ca đồng đội, vừa tràn đy bội phục, knh ngưỡng trước độ bnh thn của
nhng anh hng Tây Tiến. Song song với dòng cảm xúc ấy độc giả của Tây Tiến cho d chưa
từng tận mắt chứng kiến n tác giả. Nhng ai đọc Tây Tiến không thn thức trước tnh
cảm bi thương, kh khăn của ngưi lnh Tây Tiến, ai không tràn đầy lòng khâm phục, n
vinh Họ. Vậy quac phẩm độc giả làm sống dậy những điều tác giả muốn thấu hiểu
đồng điệu với tâm hồn Quang Dũng, hiểu hết những gc cạch từ đau thương tới bội phục ẩn
u dưới lớp ngôn từ trong Tây Tiến.
Trang 380
Chưa hết với Tây Tiến, ngưi đọc thực th còn c thể đi o chiều sâu mạch cảm
xúc ca c phẩm phát triển, duy, thỏa sức khám phá những điểm mới lạ kể cả
Quang Dũng c khi cũng chưa từng ngh đến.
Doanh trại bùng lên hội đuốc hoa,
Kìa em xiêm áo từ bao giờ,
Khèn lên man điệu nàng e ấp,
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ”.
V không trực tiếp tạo ra các phẩm, n duy của ngưi đọc không bị o ép về giới hạn
ng tạo, ng tạo đây đưc hiểu phát triển, mở rộng và phát triển ý t dựa trên mặt ngôn
từ của tác giả. Thế nhưng trong đoạn thơ trên “đuốc hoa” vừa c th đuốc lửa sáng như hoa,
vừa c th hiểu doanh trại c cả đuốc ln hoa lung linh m lệ hay như chi tiết “nàng e ấp”,
mối độc giả hoàn toàn c thể hiểu theo một ngha khác nhau, nàng những gái miền i,
cũng c thể Đoàn văn công phục vụ cách mạng, thậm ch c độc gi còn ngh đ phải chăng
hnh ảnh hài hưc khi những ngưi lnh Tây Tiến giả gái gp vui cho đêm hội. Như vậy từ
cng mt câu thơ, hnh ảnh thơ mỗi ngưi đọc đều hiểu theo một cách rất khác nhau song đu
đưc quy ra từ bài thơ của toàn bài, nên điều rất hp thú vị lúc viết y Tiến chưa chắc
Quang Dũng ngh chu toàn đưc hết mọi kha cạnh như vy. Độc giả của Tây Tiến đã làm
mới, làm hay, làm phong phú tinh thần ca bài t một cách rất tài tnh, c th hiểu đưc độc
giả đã cng Quang Dũng sáng tạo g trị nội dung nghệ thuật cho tác phẩm.
Như vy qua hai tác phẩm Sng Tây Tiến c thể thấy quan niệm của Chế Lan Viên
rất ph hp u sắc với thi đi, ch đưc mối ơng quan giữa ngưi đọc tác phẩm
ngưi viết tác phẩm. Nếu ngưi sáng tác ra tác phẩm sinh mệnh th ngưi đọc ngưi tiếp
thêm sinh kh để tác phẩm sống đưc trong nhân gian, không c tác giả ngưi đọc biết tm
nhng vui, những buồn, những bồi hồi, những rung động kia đâu. Không c độc giả ai
ngưi đồng cảm với tác giả, cng c giả nối dài cuc sống cho những câu thơ, nhng bài văn,
ai sẽ ngưi giúp cho c giả nhn nhận tác phm một ch đa chiều đây. Không, không! điều
đ kng thể xảy ra v vốn d họ kng thể tách ri nhau.
Tm lại chúng ta hoàn toàn đồng ý với Chế Lan Viên, nhưng ng cần ni thêm rằng để
mối quan hệ ni trên thực sự bền chặt, mỗi tác giả trước khi đt bút viết cần phải biết hưng
ngòi bút, ngh ti đối ng ca tác phẩm, để nội dung tác phẩm thc sự làm hài ng, m say
ng tạo cảm ứng chiều sâu kch thch tnh đng ng tạo của độc giả. ơng tự như vy
chnh bn thân độc giả cũng cần n luyện tnh kn tr, duy với c phẩm chỉ c vy mới
mong hiểu, lnh hội hết đưc cái tâm tư, tnh cảm tác phẩm muốn bộc lộ. Chỉ c vậy mới
không ph lòng ngưi cầm bút, thơ ca, n học của nhân loại c thực sự đỉnh cao của nghệ
thuật hay không? phụ thuc vào chnh ta” với “mnh”, tác giả độc giả của hôm nay mai
sau./.
Bi văn 12 :
So snh phong cch viết của Nguyn Tuân trong Ngưi li đò sông Đ vi Hong Phủ
Ngc ờng trong Ai đã đt tên cho dòng sông.
Bài làm.
Trong thế giới văn chương, ng như phong cách đã trở thành một yếu tố không th
thiếu để khẳng định n tui của mỗi nhà văn. N văn càng tạo đưc phong cách riêng độc
đáo th dun họ để lại trong lòng độc giảng u sắc điều này lại ng c ý ngha to lớn
hơn bao gi hết. C lẽ vậy không t ngưi đã đặt Nguyễn Tuân Hoàng Ph Ngọc Tưng
cng mt cán n để bnh xét và so sánh về phong cách viết k của họ. Ta hãy cng khám phá
Trang 381
điều này qua hai bài k ni tiếng Người i đò sông Đà của Nguyễn Tn Ai đã đặt n cho
dòng sông của Hoàng Ph Ngọc ng.
Vậy phong cách của một c giả g? tại sao phong cách lại quan trng với mt tác
giả tới vy? Xin thưa rằng phong cách của mt nhà thơ chân chnh nét riêng biệt độc đáo
của nhà văn trong quá trnh nhận xét phản ánh cuộc sống thể hiện thông qua tất cả các yếu
tố trong c phẩm từ nội dung đến hnh thức. Phong cách riêng rất quan trọng bởi v cái riêng
ấy mới tạo đưc cái tôi vững chắc của nhà văn trong ng độc giả không c phong cách ng
c nhà văn dễ bị quên lãng .Đặc Biệt cũng xin ni thêm rằng đối với th phong
cách của ngưi cầm bút c phần hơi khác so với các thể loại khác . Bởi trần thuật ngưi
thật việc thật. Thế nên việc tác giả sáng tạo hay tạo dấu ấn lại ng trở thành một vn đề nan
giải khi buộc phải đáp ứng đưc u cầu hiện thực này . Hoàng Ph Ngọc ng Nguyễn
Tuân đã làm xuất sắc điều này, vừa cân bằng đưc nét đẹp của thế vừa phong cách ha tác
phm theo cách riêng của mnh.
Đầu tiên chúng ta hãy cng làm phong cách viết k của Nguyễn Tuân qua Ngưi lái
đò sông đà như ta đã biết nhắc đến Nguyn Tuân là ngưi ta nhc đến ngưi th kim hoàn của
tiếng Việt hay một bậc thy về quan niệm thẩm m hay một Anh Tài với vn ngôn từ không
tưởng. Vâng tất cả những điều ni trên đưc Nguyễn Tuân bộc lộ đầy đủ qua Ngưi lái đò
sông Đà một cách không thể thuyết phục n.
Thứ nhất ngưi i đò sông đà đã phản ánh đúng chất quan niệm nghệ thut của
Nguyễn Tuân, luôn khám phá vạn vt gc độ văn ha, thẩm my, khám phá con ngưi gc
độ i hoa nghệ s. C th thấy o bàn tay nghệ s của Nguyn Tuân sông Đà không còn ch
một dòng chảy tri, gc hiện lên sống đng như một sinh thể n thế nữa trong
con mắt ca Nguyn Tuân sông Đà từ bao gi đã trở thành một con ngưi với đủ mọi cung bậc
cảm xúc khác nhau từ vui, buồn, u, ghét, đến giận hn, n trách, van xin, nhung nhớ, bui
hồi, “tiếng thác nưc nghe như oán trách g, rồi lại như van xin, rồi lại như khiêu khch,
giọng gần chế nhạo”. Phải vy chăng, mà k ca Nguyễn Tuân vn thực đấy nhưng, vn rất
nghệ thuật, đậm chất văn chương. Đ đối với con sông, còn đối với con ngưi của
Nguyễn Tn tập trung khai thác gc độ tài hoa, ngh s dễ thy trong sut hành trnh con
ngưi t thác sông đà, con ngưi qua ngòi bút ca Nguyễn Tuân trở n cng phi
thưng, hng tráng. Đâu phải chỉ c những ai hoạt động trong lnh vực nghệ thuật mới m
nghệ thuật đưc đâu. Ngưi lái đò ng Đà trong tác phm cũng ngi ngi vẻ đp của một
ngưi nghệ s tay lái ra hoa xứng đáng mt nhà nghệ thuật lớn. Trong bi cảnh Ngưi lái đò
sông đà phải đối diện chiến đấu với con thủy quái đang điên cuồng gào thét, hồng hộc thế
mạnh n hm beo vn giữ bnh tnh, không mt chút s hãi, nao núng th còn g tuyệt
vi hơn. Khéo o đặt con ngưi vào tnh huống y cấn, nhà văn đại tài Ngưi lái đò bộc lộ
nhng g tài hoa nht, trắc Việt nhất, ngh thuật nhất trước mắt độc giả. Các phong cách viết
k vừa thấm nhuần ngưi thực, việc thực, vừa chuyển giao nghệ thuật điêu nghệ thế này không
của Nguyễn Tuân th của ai đưc.
Thứ hai phong cách viết ca Nguyn Tn trong Ngưi i đò sông Đà còn tài sử
dụng ngôn ngữ rất linh hoạt, khéo léo, đa sắc thái biểu cảm. Phải ni rằng ngôn từ vị tr của
ngôn từ trong Ngưi lái đò ng Đà đưc tnh toán sắp xếp một cách thần diệu, n chuẩn
xác tới độ ta ng ng như nếu thay đi bất c một từ nào hay sửa lại một vài câu chữ
th n phong sẽ kém tinh tế, chưa hết Nguyễn Tuân c cách thiết lập ngôn ngữ thật đáng n,
kết cấu câu trng điệp: “nước đá, đá xô sng, sng xô gi”, kết hp với cách miêu tả không
Trang 382
trng lập đã diễn tả xuất thần, từng khung cảnh ấn ng của giàn thạch trận dưới sông, cũng
như thế hiên ngang của Ngưi Lái Đò Sông Đà. Thậm ch ngưi ta đã thống đưc
khoảng 300 động từ khác nhau trong bài k này, điều đ cho thấy bút lực phi phàm của nhà
văn cũng n sự phong phú, đa dng về cả ý ngha ln sắc thái của ngôn từ trong Ngưi lái đò
sông Đà. Ni vậy cũng c ngha chnh nh số ng khủng sự chịu kh đầu ng phu
ngưi đọc c lẽ kh c thể quên đưc, khi đọc bài k này.
Thứ ba, Ngưi lái đò sông Đà còn cho thấy phong cách viết k cng sắc sảo của
Nguyễn Tuân, khi huy động tng lực kiến thức của nhiều ngành, nhiều lnh vực, đầu tiên
phải kể tới quân sự . Một thằng trông nghiêng th y như đang hất hàm hỏi cái thuyn
phải xưng n trước khi giao chiến. Một hòn khác li lại một chút thách thức cái thế c gii
th tiến gần vào”, rồi về thể thao nưc bám lấy thuyền như đồ vật túm thắt lưng ông đò đòi lật
ngửa mnh ra”, về lịch sử, địa “c vách đá chẹt lòng ng như muốn cái yết hầu, về điện
ảnh “cái thuyền xoay tt những thước phim ng xoay tt... khối pha xanh n sắp vỡ tan ụp
vào cả y, cả ngưi quay phim, cả ngưi đang xem”. Đọc “Ngưi lái đòng Đà”, chnh bởi
phm tr kiến thức rộng lớn như vậy, nên ta bị cuốn theo mạch ký tới mức không dứt ra đưc.
Hơn thế nữa Nguyễn Tuân đã phá tan mọi giới hạn, mở rộng trưng liền tưởng, phong phú liên
thông hn toàn giữa các lnh vực của đi sống, khiến hnh dung ca độc giả trở nên thông
thoáng, phng khng nhưng lại rất đỗi ngh thuật. Phong cách viết k của Nguyễn Tn, một
lần nữa chinh phục hoàn toàn bạn đọc.
Thứ phong cách Nguyn Tuân đa dạng, độc đáo thế, vy làm sao hiểu đưc chút
“ngọt”, chút “thơ” của nghệ thuật. Đọc “Ngưi lái đò sông đà” c những trang văn độc giả
như nn thở trước vẻ đẹp thanh nhã, cao khiết, tinh tế của cảnh vật. Nào sông Đà tuôn dài,
tuôn dài như một áng tc trữ tnh, đu tc, chân tc ẩn hiện trong mây tri Tây Bắc, bung nở
hoa ban, hoa go tháng 2 và cuồn cuộn m khi núi mèo đốt nương xuân”, nào là “tôi nhn i
miếng ng le lên mộtu Yên hoa tam nguyệt ha dương châu”, hay như “C xanh đồi núi
đang ra những non búp. Mt đàn ơu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đm xương đêm. B sông
hồn nhiên như một nỗi niềm c tch xưa”. Tri sao ngôn ngữ văn phong của Nguyễn
Tuân c th mộng, trữ tnh ti như vy. Đọc nhng câu văn thấm đậm chất t như thế
này, th tâm hno chịu ni khỏi chút thn thức vấn ơng. Bài như trng lại những
trch đoạn thế này, đ, đâu c ngha ghi chép khô khan, nhàm chán, k đối với Nguyễn
Tuân vừa ghi nhận thực tế, vừa cảm nhn c một cách rất riêng. Tới đây không thể phủ nhận
g nữa, cht trữ tnh quyện hòa trong ngòi bút Nguyn Tn làm nên vị tht kh quên cho
ngưi lái đò ng Đà. Văn phong của Nguyn Tuân đưc m sáng tỏ từ đây, phong cách ấy
độc đáo cũng từ đây đưc định hnh.
Ai đã đặt tên cho dòng sông quy tụ đầy đủ những tinh hoa trong gòi bút viết k ca
Hoàng Phủ Ngc ng từ nội dung đến hnh thức nghệ thut.
Trưc hết cần khng định rằng đây thực một bài c sự hòa quyện hài hòa giữa
chất tr tu chất thơ. Ni “Ai đã đặt n cho dòng sông” sở hữu vẻ đẹp ca tr tu, bởi trong
suốt những trang văn của bài k ngưi đọc n lạc o dòng tr thức miên man của thể loại k
về dòng sông Hương gắn liền với xứ Huế thân thương. Ngòi bút Hoàng Phủ Ngọc ng c
khả năng huy động kiến thức từ nhiều lnh vực khác nhau của đi sống, để m ng tỏ vẻ đp
của sông Hương. Đọc của Hoàng Phủ Ngọc ng ngưi đọc rất tự nhiên, đưc tiếp thêm
nhng thông tin tri thức, khách quan về thủy trnh của sông ơng, suốt từ vng thưng
nguồn. N đã một bản trưng ca của rừng g, rầm rộ giữa bng cây bạt ngàn, nh liệt
Trang 383
qua những nghềnh khác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực b ẩn”, tới khi ng
Hương lộ vẻ yêu kiều, th về đng bằng ng Hương đã chuyển động một cách liên tục, kc
quanh đột ngột, uốn mnh theo những đưng cong thật mm. Khi sông Hương thẹn thng khi
vào giữa lòng thành phố Huế, kéo một nét thẳng thực n m theo hướng Tây Nam, Đông
Bắc”, sau đ đt ngột đi dòng rẽ ngoặt sang hướng Đông Tây để gặp lại thành phố ở gc trn
Bảo Vinh c xưa”. Nhưng tri thức trong ca nhà văn lồng ghép tự nhiên, ph hp với mạch
tr n hài hòa, đậm nét tr tuệ. Chưa hết Hoàng Phủ Ngọc ng còn cung cấp cho ngưi
nhng tri thức về lịch sử của dòng sông, qua mạch văn rất nhuần nh. Th ra Hương không chỉ
“nhu m hiền thc” còn tr thành một chứng minh lịch sử mang theo kh phách o hng
của một thi oanh liệt. Đây, chnh i đây đã phải chịu biết bao tn thương suốt những m
tháng kng chiến, dòng sông quanh co, uốn n lai đang on mnh v đau thương. Bất giác
đọc nhng trch đoạn như thế này ngưi đọc như cảm nhận, hnh dung ra cả mt thi lịch sử
huy hoàng. Thế mới ni chất tr tu như đng trên từng dòng của Hoàng Ph Ngọc ng.
Nhưng hay chỗ Hoàng Phủ Ngọc ng đem đến cho “Ai đã đt tên cho ng sông”
không ch vốn tri thức, còn chất trữ tnh miên man trong giọng văn tinh tế hưng nội.
C thể ni ngoại trừ khi miêu tả về dòng sông Hương pha thưng ngun, th trong cả bài k
không c một câu nào vội vã, mãnh liệt, gào thét, giọng điệu của Hoàng Phủ Ngọc ng
thực rất nhẹ nhàng, nho nhã, thanh tao. “Ngưi tnh mong đi mới đến đánh thức ngưi gái
đẹp nằm ngủ ng giữa cánh đồng châu ha đầy hoa dại”. Cũng chnh nh chút ngọt
thanh, thơ mộng này đan xen với vốn hiểu biết phong phú ca c giả, của Hng Phủ
Ngọc ng tm đưc chỗ đng rng trong nền văn học Việt Nam.
Thứ hai của Hoàng Ph Ngc ng c sự kết hp hài hòa giữa chất nghị luận sắc
bén chất suy đa chiều, để ý sẽ thấy ngay trong suốt bài c giả gọi Sông Hương bằng
rất nhiều cái n như Bản trưng ca của rừng già, gái di gan man dại phng khoáng,
ngưi mẹ ph sa của mt vng văn ha xứ sở, ngưi tài nữ đánh đàn khúc đêm khuya”, điều
đáng ni cứ sau mỗi lần định ngha Hoàng Phủ Ngc ng ngay lập tức giải ngun
nhân, tại sao khiến luận điểm bài k đưc làm sáng tỏ ngay trong q trnh ngưi đọc tiếp nhận
tri thức. Chất nghị luận sắc bén vy, còn thế nào suy đa chiều cần phải hiểu rằng c
giả “Ai đã đt tên cho dòng sông” nhn ng Hương dưới rất nhiều gc độ khác nhau, lịch sử,
địa , âm nhạc, văn ha, thi ca trên Sông Hương hiện n rất cụ thể, sống thực, tỏa ng
nhiều kha cạnh. Bởi vậy nhận đnh “Ai đã đt n cho dòng sông”, một tác phẩm k c sự
kết hp tài tnh giữa nghị luận sắc bén suy đa chiều hoàn toàn đúng đắn.
Cuối cng của Hoàng Ph Ngọc ng n hút hồn độc giả bởi chnh hnh thức
nghệ thuật độc đáo, nh sử dng đa dng các biện pháp ngh thuật, đặc biệt hai biện pháp
nghệ thuật nhân ha, so sánh đưc tác giả vận dụng một cách triệt để kết quả sông
Hương hiện lên giống như một con ngưi hay đúng n một kiều nữ e thẹn, du dàng, duyên
dáng, “từ đây như đã tm đúng đưng về sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi
xanh biếc của vng ngoại ô Kim Long, kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng Tây Nam,
Đông Bc”. Hay như chi tiết Hoàng Ph Ngọc ng so sánh dòng chảy của sông Hương với
dòng chy của ng Ph để m ni bật điểm khác biệt hút hồn rất con ngưi củang Hương
ng loạt nhng yếu tố khác. u phức giọng điệu, cách miêu tả trng lập ng đng vai
trò không nhỏ trong việc khẳng định chất k đặc sắc của Hoàng Phủ Ngọc ng.
Nhìn chung cả Nguyn Tuân Hoàng Phủ Ngọc ng khi đặt bút viết k đều ý
tưởng đưc u cầu ca thể k, ngưi thực, việc thực. Thêm o đ, để gia ng thêm cho c
Trang 384
phm của minh, cả hai nhà văn đều huy động tng lực vốn ngôn ngữ đồ số, kết hp kiến thức
của nhiều ngành, nhiều lnh vực. Chưa hết d đã viết về hai con sông hoàn toàn khác nhau
nhưng cả Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc ng đu không bỏ qua gc nhn trữ tnh, thơ
mộng. C vẻ như đây chút rung động đặc th của ngưi m nghệ thut, thấy cảnh sinh tnh,
thấy đẹp si mê, ý vị tnh từ dòng chảy của cảm xúc ra, m sao ăn cho đưc. Đan
xen những biện pháp ngh thuật đưc lồng ghép vào hai bài k mt cách khéo léo, tinh vi càng
như lôi cuốn hấp dn ngưi đọc. Giống nhau đ, nhưng ca Hoàng Phủ Ngọc ng
Nguyễn Tuân lại không thể gộp chung mt, v sao vy? đơn giản v hai tác giả còn c những
điểm ng riêng đưc th hiện theo một cách rất riêng. Nguyễn Tuân lập luận, khai thác t
đẹp của con ngưi bng phương diện thẩm m ngh thuật, tác giả khám phá đặt gc độ
văn ha thanh tao khiến cho bài k hiện lên đẹp đẽ, thấm đm n phong nghệ thuật.Trong bài
k của Hoàng Phủ Ngọc ng ,ngưi ta knh phục cái sắc bén của lập luận cái nhẹ nhàng
êm đm lãng t . Ai đã đt n cho ng sông c cái chnh xác của khoa học lại c cái t
mộng trữ tnh ca con tim , c cái phng khoáng man dại của Phương y c nét dịu dàng của
Phương Đông. Chnh điều này làm cho cả hai nhà văn đu tạo dựng đưc phong cách riêng
không thể ln lộn trong lòng bạn đọc biết bao thế hệ qua.
Như vậy để tạo lập đưc phong cách nn mỗi tác giả buộc phải lựa chọn cho mnh
một cách th hiện mới mẻ, hài hòa về nội dung hnh thức. Đây kng còn một vn đề
mang tnh luận nữa, c thể ni đây vn đề sống còn của mỗi cây bút. Nếu muốn tồn
tại, làm xuất sắc, hoàn hảo điều này Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc ng xng đáng
nhng bậc thầy của thế kỉ. Quay lại câu hỏi ban đu bạn ngh Nguyễn Tn Hoàng Ph
Ngọc ng ai c phong cách viết k tuyệt vi hơn, c lẽ thật kh để tm ra đưc câu tr li
khi cả hai đều xuất sắc tới vậy.
Tm lại, mt ln nữa ta trân trng những đng gp Hoàng Phủ Ngọc ng cũng
như Nguyễn Tuân đã cống hiến cho th ni riêng, cho văn học Vit Nam ni chung. Không
c h ngưi đọc chng th nào đưc thưng thc nhng tác phẩm tuyt vi v cni dung ln
hnh thức như vậy, đồng thơi chnh sự thành ng này của hai nvăn đã tạo ra mt vấn đề
ln lao. Viết văn nhất định phải c phong cách riêng, sức sáng tạo dồi o, vốn ngôn từ phong
phú, khả năng th cm tinh tế quan trọng nhất một trái tim yêu ngh thuật chân thành
Bi văn 13
kiến cho rng phong cch văn học biu hiện trưc hết cch nn, cch cm th
tính cht khm pha giọng điệu riêng biệt của tc gi”.
Bằng vic phân tích ty bt Ngưi li đò sông Đ, hãy chứng minh nhân đnh tn.
Bài làm.
Nghệ thuật là lnh vực của cái độc đáo, v vy đòi hi ngưi ng c phải tạo đưc cho
minh nét riêng biệt, mới lạ th hiện trong c phẩm của mnh. Tức tác giả phải tạo cho minh
một phong cách ng tác, n chnh phương tiện để ta nhận diện đưc từng gương mặtc giả
nhng điều độc đáo không thể chối ln họ. Bởi vậy phong ch đưc biểu hiện qua rất
nhiều yếu tố, n về vấn đề này c ý kiến cho rằng phong cách n học biểu hiện trước hết
cách nhn, cách cảm th c tnh chất khám phá ging điệu riêng biệt của tác giả”. Đây mt
nhn đnh cng đúng đắn, kim chỉ nam cho quá trnh sáng tác của mỗi c giả c lẽ
Nguyễn Tuân với “ngưi lái đò sông Đà” chnh một tiêu biểu cho ý kiến này.
Thật vậy, phong cách cái còn lại từ nhà văn khi chúng ta bị bc đi những cái không
phải của bản thân anh ta, tất cả những cái anh ta giống ngưi khác. Dòng chảy của cuộc
Trang 385
sống không bao gi lặp lại, văn học tấm ơng phản chiếu cuộc sống nên n không th sống
phn chiếu. V những yếu tố mới mẻ đ, nhà văn phải c phong cách bởi lẽ bản chất của văn
học sự sáng tạo sự sáng, tạo chnh yếu tố làm nên sự hấp dn, sức sống lâu bền của văn
học. Bởi vậy để m nên phong cách không phi chuyện dễ dàng phải trải qua sự n luyện
tm kiếm, quan sát tỉ mỉ thành quả chnh những biểu hiện của phong cách nghệ thuật,
đưc thể hiện cách lựa chn chủ đề, đề tài. Để c đưc điều đ th đòi hỏi c giả phải c
cách nhn, cách cảm thụ, c tnh chất km phá giọng điệu riêng biệt của c giả. Tức nhà
văn phải tm hiểu, quan t sự vật, sự việc ới con mắt riêng biệt của mnh cảm nhận n
rung lên những rung cảm nh liệt, thúc đẩy ý thức, tm kiếm, khai thác, khai phá đi sâu o
trong vấn đề rồi từ đ thu nhp dữ liệu, dng giọng n, ngồi bút độc đáo của mnh để thể hiện
cái mới lạ đ.
Nguyn Tuân chnh một tiêu biểu cho phong cách văn học đ, ông ngưi uyên
bác, tài hoa không quá nhọc nhằn để cố gng quan sát, tm tòi, khai thác kho cảm giác liên
tưởng phong phú bạn nhằm tm cho ra những chữ ngha xác đáng nhất, c kh năng m lay
động ng ngưi nhất, cách thể hiện con ng Đà trong Ni lái đò ng Đà” minh
chứng cho điều đ. Trước hết phong cách nghệ thuật của ông th hiện qua cách khám phá vn
vật gc độ văn ha, thẩm my. Dưi sự quan sát của Nguyễn Tuân sông đà không n một
vật tri, gc, hay một hnh ng thiên nhiên thuần y, hiện n giống một con ngưi
với hai nét tnh cách trái ngưc nhau, vừa hung bạo, lại vừa trữ tnh. Khi sông Đà hung bạo,
n trở thành kẻ th số mt của con ngưi, lúc nào ng làm mnh, làm my, giận dữ ti
vạ với ngưi lái đò ng Đà. Nhưng đây chnh một nét đẹp của ng Đà, bởi lẽ sự hung bo
đ mới làm n giá trị thực sự của con ng, với những chiếc tuốc bin thy điện hàng ngày
phục vụ cuộc sống của con ngưi. Ngưc lại khi sông Đà trữ tnh th n lại biến thành một
ngưi con gái đp, với mái tc dài, ng ả, t đầy lãng mng, nữ tnh gp phần m đp
điểm cho mảnh tri Tây Bc. Sông Đà chân dài n mt ăng tc trữ tnh, đầu tc chân tc
ẩn hiện trong mây tri y Bắc, bung nở hoa ban, hoa gạo tháng 2 cuồn cuộn khối Núi mèo
đốt ơng.
Nếu như không c sự quan sát, tinh tế, tỉ mỉ th Nguyễn Tuân không th c cái nhn về cảnh
vật cũng như đưng đi của con ng Đà đưc. Đến với cảnh cách đá hai bên b sông, ngưi
đọc bắt gặp khung cảnh vừa cao, lại vừa hp, dng vách thành che khuất mọi ánh sáng mặt
tri từ lúc Bnh Ng cht lòng sống như cái yết hu con nai con h từ bên này sang bên kia
lại đang xem với sự lạnh lẽo âm u Đang ma cũng cảm thấy lạnh rồi lại quảng mặt gần hát
Nng gy hàng trăm cây số với u tốc của dòng chảy cực lớn nước sng đá gi n đẩy
nhau vừa như Hiệp sức với nhau khiến cho cả luồng sng như đăng dội lên cun chảy giữ dần
“nước đá, đá sng, sng gi cun cuộn, lung gi gm ghê suốt năm như để n suýt
bất cứ ngưi i đò sông Đà nào qua đây”. Những hút nước sông Đà qung ta ng Lát
u hẹp xoáy tiếp đấy Giống như cái giếng ng thả xuống ng để chuẩn bị m mng cầu.
“Nước đây thở kêu như cửa cống cái bi sặc, ặc ặc lên như vừa rt dầu sôi o”... Thác
nước ng Đà đưc tác giả quan sát từ xa đến gần, sự hung dữ của con ng đã đưc thể hiện
qua tiếng thác nước, âm thanh đ đã đưc nhân ha tr thành tiếng ni của một knham hiển,
tráo trở, c th như oán trách, lúc lại như van xin, lúc lại giọng gầm chế nhạo. Không
nhng thế âm thanh ca tiếng thác nước còn đưc động vật ha thành tiếng giống của một
ngàn con trâu mộng đang lồng ln giữa rừng u rừng tre nứa ni lửa, đang phá rừng lửa, rừng
lửa cũng gầm thét với đàn trâu da cháy bng bng tất cả những điều đ đã diễn tả một con
Trang 386
sông hung bo một cách chi tiết tưởng tận t c nhà văn nhà thơ nào m đưc hai cái nhn
sắc bén n thể hiện qua cách cảm nhận con ng đà trữ tnh thơ mộng của Nguyễn Tuân từ
trên máy bay c lúc ng Đà ging như cái si dây thừng ngoằn nghèo khi hạ Dần xuống lại
thấy n giống như một ảnh tc trữ tnh thiết tha mm mại số nhà duyên dáng mái tc ấy đưc
điểm Bởi màu trắng ca hoa ban màu đỏ của hoa gạo ẩn hiện trong không gian khi ơng
m ảo của đất tri Tây Bắc một vẻ đẹp thật Huyn Ảo lãng mạn không chỉ dng lại đ Nhà
văn còn quan sát ng Đà trong nhiều khoảng thi gian khác nhau nhận ra đưc nước sông
thay đi theo ma ma xn xanh, u xanh ngọc bch “ma xuân đồng xanh ngc bch” chứ
Nước ng Đà không sang u xanh nh hến ca sông gấm ng Lê, ma thu Nước sông Đà
lừ lừ chn đỏ như da mặt mt ngưi mãn, bực bội g mỗi độ thu về”.
Xong phong cách riêng biệt của Nguyn Tn kng ch thể hiện cách nhn, cách cảm
thụ n cả giọng điệu của c giả. phương tiện chnhtài năng sử dụng ngôn ngữ của
minh, ngôn ngữ trong c phẩm của Nguyn Tuân không những cng phong phú, đa dạng
kết hp với vốn tri thức nhiều ngành, nhiều nghề n sử dụng động từ mnh. Ông c khả
năng đặc biệt về chơi động từ thông qua việc phát huy tối đa hiệu quả của những động từ
mạnh, theo thống bộ xuyên suốt tác phẩm Ngưi lái đò sông Đà”, nhà văn đã dng
trên dưới 300 động từ. Nhất khi miêu tả sự hung bạo, nham hiểm ca con sông đà hung dữ
của Nguyễn Tuân rất giàu hnh ảnh, đa dạng về ngữ điệu, giọng điệu gp ngưi đọc cảm nhn
đưc cái nhn đa chiều, nhng rung cảm mãnh liệt của nn trước con sông đà. Kết hp với
nhng u văn c cấu trúc trng điệp, sử dụng từ ngữ trong cng một trưng liên tưởng chia
thành nhiều vế liên tục vừa gp phần tái hiện vẻ đẹp của sông Đà.
Tm lại ty bút của Nguyễn Tuân rất gần với ký và đậm đà yếu tố hiện thực, từ đ thấy
đưc cái nhn tinh tế, cặn kẽ và vốn tri thức ca ông đã tạo nên một nét riêng biệt trong phong
cách mà ch Nguyễn Tuân mới c. C th ni mt dòng sông Đà chảy qua mảnh đất tây bắc xa
xôi của t quốc, với những vẻ đẹp phong phú, đa dạng th ng c một dòng sông chỉ chảy vào
trang văn của Nguyn Tuân, gây ấn ng mạnh đến với độc giả. Đồng thi, gp phần m
phong phú thêm nền văn hc của dân tộc.
Như vậy phong cách văn học biểu hiện trước hết ch nhn, cách cảm th c tnh chất
khám phá giọng điệu riêng biệt của c giả, một ý kiến hoàn toàn đúng đn. Qua đây thấy
đưc nhiệm vụ của mỗi nhà n phải luôn tm tòi, ng tạo trâu dồi vốn kiến thức ngôn ng,
để tạo cho mnh một phong cách riêng biệt, không th trộn ln. Đồng thi độc giả ng phải
học hi, tiếp xúc để trở thành bạn ngưi đồng ng tác với tác giả, thấu hiểu tâm tư, tnh cảm
nhà văn muốn gửi gắm vào tác phẩm./.
Bi băn 14
kiến cho rằng l trần thut ngưi tht, việc tht”, kiến của anh ch về quan
nim ny? Bằng vic phân tích mt tc phm văn hc lp 12 hãy bình lun kiến trên.
Bi lam.
Nếu như coi văn học một cây đi thụ, th c lẽ mỗi một loi văn học sẽ đưc coi như
một nhánh ca cây đại th y. Điều đ đưc ni đây mỗi nhánh cây ấy lại không hề giống
nhau, tức mỗi th loại n học khác nhau lại c những đặc điểm rất khác nhau. Thơ lôi cun
ngưi ta bởi ngôn ngữ hàm súc, hnh ảnh độc đáo, cảm xúc chân thành, truyn cun hút độc
giả bởi chất tự sự thấm đm vị nhân văn, kịch khiến khán giả đứng ngồi không yên v những
tnh tiết mâu thun đến nn th. Vy c bao gi bn đặt câu hỏi đặc trưng ni bật của k gi?
Trả li cho câu hỏi này, c ý kiến cho rằng k trần thuật “Ngưi thật, việc thật”, liệu ta n
Trang 387
hiểu ý kiến trên như thế nào. Hãy cng tôi đi tm hiểu.
Đu tiên cn hiểu l một thể loại văn học cụ th n một thể loại văn xuôi, tự sự.
Ni thế trần thuật, ngưi thật việc thật muốn khng đnh tnh xác thực rất lớn trong thể
loại này, cũng tức khng định k c nội dung bám sát vào hiện thực đi sống để đến vi
nhng sự việc mắt thấy, tai nghe chnh xác một cách thực sự. mt gc đ nào đ, nhn đnh
này gần như đã đồng nhất k với những liệu lịch sử quý giá phục vụ đi sống con ngưi.
Giải thch về điều y, ta c th bt đầu ni từ đặc trưng của thể loại k, do k sự ghi
chép những trải nghiệm của các c giả về các mắt ghép của cuộc sống. Nêu nội dung của bài
k luôn luôn đi liền với hiện thực cuộc đi một cách không thể tách ri, hơn thế nữa
một
c phm văn học vn học th bao gi ng hưng ngòi bút đến cuộc sống
của con ngưi
li ch của con ngưi đặt n hàng đầu. Nên đương nhiên k phải ni
đến hiện thực cái
phục vụ trực tiếp nhu cầu mong ngng của độc giả, vy nên chỉ
trần thuật ngưi tht, việc
thật là không c g, ý kiến trên đã u đúng đặc trưng cơ bản
ni bật nhất của thloại k, đồng
thi đề cao vai trò của thể loại k với cuộc sng khách
quan….
Thực tế đã chứng minh hiện thực luôn một thế mạnh của k trong việc thu
hút độc
giả, mọi thi đại nm bt đưc điểm mấu chốt này c c giả của thế k đều
chú trọng đặc
biệt đến vấn đề ngưi thật, việc thật. Trong các tác phẩm của mnhtiêu
biểu phải kể đến
Hoàng Phủ Ngc ng với “Ai đã đặt tên cho dòng ng”. Đây
bài ni tiếng viết về
sông Hương với n phong tinh tế, nhẹ nhàng đương nhiên
quy tụ đậm đà tnh hiện thực
khách quan. Điều đ đưc thể hiện xuyên suốt tác phẩm,
từ việc tác giả đặc tả thủy trnh của
dòng ng, đến việc cung cấp tri thức lịch sử hai
năm i, rồi tới những khám phá
đch thân tác giả đưc mắt thấy, tai nghe trên
lnh vực văn ha, nghệ thuật.
Thứ ba k “Ai đã đặt tên cho dòng sông” quy tụ những trải nghiệm mắt thấy tai nghe
tiếp xúc
thực tế của chnh tác giả bài viết. Ngưi ta ni rằng “trăm nghe không bằng
một thấy, Trăm
thấy không bằng một thứ”, c lẽ cũng trăn trở về điều này khi nghe
ni về nn âm nhạc c
điển Huế trên sông Hương, Hoàng Ph Ngọc ng đã tự mnh
trải nghiệm, rồi đúc t. “Đã
nhiều lần tôi thất vọng khi nghe nhạc Huế giữa ban ngày,
hay trên sân khu nhà hát”, như vậy
không chỉ tm kiếm tri thức trong ch vở, tài liệu
hay nghe kể lại còn phải tự mnh trải
nghiệm cảm gc. Biết sao đưc, đặc trưng
Trang 388
của k vậy, cũng chnh nh những nét chân thực
này độc giả hiểu hơn về nền văn
ha Huế. Ni thật nếu Hng Phủ Ngọc ng không
đch thân đi thuyền trên sông rồi
so sánh với cảm nhận khi nghe nhạc giữa ban ngày, hay trên
n khấu vào đêm không
th chất “ngưi thật, việc thật chắc cũng không thuyết phục như thế
này. Vậy xin khẳng
định, bài k đãm ni bật nét đặc trưng của thể ki một cách xuất sắc.
Cuối cng tnh khách quan chân thực của “Ai đã đặt tên cho dòng sông” còn bộc lộ
nhng đánh giá những quan điểm rất công bằng, . tr đưc Hoàng Phủ Ngc ng đưa ra
sau khi thống kê tm hiểu phm vi rộng, v như đ m điểm ni bt của ng sông khi
chỉ trọn trong lòng thành phố Huế, c giả đã c sự so nh n với các dòng sông trên thế giới.
Trong các dòng ng đp các nưc hnh như chỉ c ng ơng thuộc về riêng một thành
phố, hay chỉ đề ra một cách thuyết phục trong dòng chảy chậm, thực chậm của sông Hương.
Hoàng Ph Ngọc ng còn đặt sông Hương lên cán n sông Ne-va chảy qua nin gt,
điều đ cho thấy những nhận xét của tác giả đưa ra một cách rất công bằng, khách quan,
đậm chất k ngưi thực, việc thực, khẳng định sông Hương tạo nguồn cảm hứng đa dạng cho
các nhà thơ c một dòng sông thi ca về sông hương, dòng sông không bao gi gặp lại minh
trong cảm nhận, trong cảm hứng ca các nghệ s. Tác giả bài k còn không công kể ra ng
loạt những câu thơ hay, ni tiếng của hàng loạt các tác giả như Tản Đà, Cao Quát,
Huyện Thanh Quan, Tố Hữu, Nguyễn Du. Để mnh c cho tnh xác thực, khách quan thuyết
phục ca nhận xét đưc đưa ra quả không ngoa khi ni “Ai đã đặt tên cho dòng sông” đm
chất k ngưi thực, việc thực, mở rộng ra đây không những đặc trưng của riêng “ai đã đặt
n cho dòng ng”, còn đặc trưng chung của tất cả các tác phm K, hay những hơi
hướng ca th loi này. C thể ni nhn định ban đầu k mt nghệ thuật ngưi thực, việc
thực hn toàn c căn cứ xác thực.
Nhưng liệu k c hoàn toàn nhất thiết phải 100% thực sự, trả li không. Chúng ta
cần phải tỉnh o để hiểu rằng k du sao cũng một thể loi n học, văn học mang thiên
hướng ngh thuật. Vậy nên tất yếu k đôi khi phải sử dụng chút t cấu. Nhà n Bi Hiển
từng nhận xét :chúng ta nên nhớ rằng trong bút k tnh xác thực của sự vt một điều cốt yếu.
Nhưng một thể loại n học nếu vươn tới chỗ giá trị văn học th phải cấu. Bởi vy
một tác phẩm k không cần thiết phải hoàn toàn sự thật, thậm ch nếu một bài k hoàn tn
sự ghi chép, thống đơn thuần không lồng ghép yếu tố cấu th phải chăng n tr
nên quá nhàm chán, n đang tự động biến mnh với mt tác phẩm thi sự hay sao? Nếu vy
độc giả sẽ bớt đi sự say bản thân tác phẩm cũng không th vươn xa tới chỗ ngh thuật,
ni đâu xa chnh bài chúng ta bàn luận pha trên, d đậm đà tnh hiện thực ti mấy vn
ẩn chứa những nét cấu rất độc đáo. Như cảm xúc ca dòng sông, nỗi vấn vương tương
của sông hương nh cho ngưi tnh mong đi xứ Huế. Đ minh chứng nht cho việc
n trung hòa, cấu cho ph hp với thiên hướng ngh thuật. Nhưng ni như vậy không
c ngha k đưc phép cấu quá đà, xa sự thực, tràn lan khiến c phẩm hồ, lãng mạn.
đưc cấu, nhưng chỉ đưc cấu trong một phạm vi nhất định như nhng yếu tố
không xác thực, trưc hết nội m, m trạng của con ngưi, sự vật. Còn những yếu tố
cốt yếu như tên tui, không gian, thi gian, lịch sử th tuyệt nhn phải giữ nguyên vn.
Nhn chung không riêng g Ai đã đặt n cho dòng sông”, bất cứ tác phm xut
sắc nào ng đu mang đậm đặc trưng ngưi thực, việc thực. Vậy từ đây đt ra bài học u sắc
cho cả ngưi cầm bút ngưi đọc c phẩm, nếu như ngưi viếtn trau chuôi hiểu biết vốn
trải nghiệm thực tế trước khi viết các tác phẩm th ngưi đọc cũng nên biết quý trọng nâng
Trang 389
niu các tác phm coi đ một liệu q giá để cảm nhận tm hiểu về thế gii khách
quan chnh sự tung hng nhịp nhàng này giữa tác giả độc giả với thứ tạo nên tinh thần
của văn học nghệ thut vị nhân sinh./.
Bài văn 15 : Nh phê bình Hoi Thanh viết:
“Thích mt bi thơ, theo i nghĩ, trưc hết l thích mt cch nhìn, mt cch nghĩ,
mt cch xc cảm, mt cch nói, nghĩa l trưc hết l thích mt con ngưi”.
(Tuyển tp Hoi Thanh, tp II, Nh xuất bản Văn hc, H Ni, 1982)
Anh (ch) suy nghĩ như thế no về kiến trên?
BÀI LÀM
Âm điệu những vần t tự bao gi đã nn vang trong trái tim i. giọng ru ngọt
ngào của mẹ, câu thơ dậy n màu xanh mướt của ruộng đồng, tiếng ca lảnh lt của niềm
yêu đi… Mỗi bài thơ mở ra một hnh sắc riêng, một cảm xúc riêng về thế giới. Say trong
thi gii, đôi khi tôi n khoăn tự hỏi: điều g trước nhất làm n sức hấp dn của thơ ca? Tm
gặp ý kiến của Hoài Thanh, i mới thấm tha:
Thch mt bài thơ, theo tôi ngh, trước hết thch một cách nhn, một cách ngh, một
cách xúc cảm, một cách ni, ngha trước hết thch một con ngưi.
(Tuyển tp Hoi Thanh, tập 2, Nhà xuất bản n học, Nội, 1982)
Cảm nhn t ca đòi hỏi mt m hồn tinh tế, nhạy cảm. Một bài thơ nguồn phát ra
nhng tần sng dao động phong phú, mỗi ngưi đọc tuỳ sở trưng, cách ngh riêng sẽ lấy
tần số tâm hồn mnh giao thoa. Thch một bài thơ, c ai giống ai đâu. Tuy nhiên, c thể
tạm qui về những tiêu chuẩn nào đ. Theo tôi, ý kiến của Hoài Thanh c l: Thch một bài
thơ... trước hết thch một cách nhn, một cách ngh, một cách xúc cảm, một cách ni, ngha
trước hết thch một con ngưi. Thch trạng thái, sắc độ cảm xúc u mến, nghiêng về
cảm tnh, khoái cảm. Đng trước một bài thơ như bị nam châm hút, ấy thch vậy. Ni
thch mt bài thơ c ngha là tác phẩm ấy phải c sức hấp dn riêng. C nhiều yếu tố để gi ra
đam mê nghệ thuật, theo ngưi viết, trước hết một cách ngh, một ch c cảm tức sức hấp
dn về nội dung; một cách ni hay sức hp dn từ hệ thống các phương tiện biểu đạt. Tu
trung lại thch một con ngưi. Con ngưi đây không đơn thuần hay đồng nhất với con
ngưi ngoài đi đ một tnh văn chương, một gương mặt ngh thuật riêng. Như vậy,
bằng ng lực cảm nhận thơ tinh tế, nhà phê bnh đã ni lên một kha cạnh trong vẻ đẹp thơ,
đ sự sáng tạo. Chữ một điệp lên như mt nốt nhấn,m ni bật tnh duy nhất, riêng c của
c phẩm ngh thuật. một con ngưi thực chất phong cách nghệ thuật. Trong hội c
vàn những tnh, hnh hài riêng th trong thơ ng vậy, muôn hnh mn vẻ. Sẽ ra sao nếu
bài thơ o cũng nhác giống nhau? Văn chương sẽ đi về đâu nếu tác phẩm này bn sao ca
Trang 390
c phẩm kia? Khi y, liệu ngưi đọc c n say ngâm nga những dòng thơ. Cho nên, một
bài thơ hay, c sức sống, theo Hoài Thanh, gồm nhiều yếu tố, nhưng trước hết phải mới mẻ,
độc đáo, in dấu một phong cách riêng biệt. Mỗi tứ t phải như vn ngọc long lanh, lấp lánh
toả ra th ánh ng riêng. N cun ngưi đọc o tâm xoáy ca cảm c, làm say bng
nhp điệu, ngôn ngữ. ng tạo c thể xem yếu tố đầu tiên của thơ hay vậy.
Xut phát từ suy ngh nhân, song ng như bằng sự trải nghiệm của mt đi nghn
cứu, Hoài Thanh đã đồng cảm đưc những trăn trở của nhiều ngưi đọc khi đến với một i
thơ hay. Ai từng n khoăn trước một câu ca dao ngọt no, từng say đắm một vần t sẽ rất
thấm tha điềuy. Qui lut tiếp nhận cho thấy ng như c mt vận động trái ngưc. Những
c phẩm không c g mới sẽ bị thi gian đào thải. Nhắc đi nhắc lại điều đã cũ, diễn lại mt vài
cách rất quen, cũng ging n con kớu, con vẹt bắt chước tiếng ngưi; sm muộn ngày một
ngày hai sẽ phôi pha. Lại c những tác phẩm mãi tồn tại mhư một dấu khắc trong trái tim
muôn ngưi, kng ti đưc luận bàn. N ẩn chm bao tầng sâu ngữ ngha, bao lớp ngôn từ
độc đáo mỗi ngưi đọc bằng sự tm tòi riêng sẽ thấy ngững tầng vỉa lấp lánh. Không phải
ngu nhiên Leptônxtôi từng tâm niệm: khi đứng trước một nhà n, điều đầu tiên chúng ta
bao gi cũng hỏi liệu anh ta c đem đến một cái nhn mới, một cách thể hiện mới hay không?
i tng thch thú với hnh ảnh đất nước quyn trong nỗi nhớ hương cốm mới, từng ngỡ ngàng
v sao một chút ơng mong manh thế, thảng thế vương đưc hồn quê. Cứ ngỡ đ
một đất nước đẹp nhất. Vậy đến với chương V Mt đường kht vng của Nguyễn Khoa
Điềm, đất nước một lần nữa sống dy trong tôi. Gần gũi thiêng liêng. Quá khứ trong hiện
tại. hnh trong hữu hnh. Đất nưc đâu g xa lạ ngay trong miếng trầu bây gi ăn.
Câu t nghiêng nghiêng cái nhn của huyn thoại, của truyền thống văn hoá từ nghn đi.
Mới hay, mỗi bài thơ một hnh sắc riêng. Ngưi đọc đến với tác phm để tm những suy
ngh u sắc, thấm tha một cách nhn, một cách ngh, mt cách xúc cảm say trong khoái
cảm thẩm m mt cách ni đem lại.
Ý kiến của nhà phê bnh c lẽ cũng c nguyên cớ từ bn chất sáng tạo của lao động
nghệ thut. Con chim cất tiếng ht mong u lại giọng ca lảnh lt. Nghệ s cầm bút ai chẳng
nguyện đem đến một tiếng ni mới m, độc đáo. ng tác ngh thut không phải ng việc
sản xuất hàng lot. N là sản phẩm cá thể, cá nhân thi s làm. Tác phẩm càng không phải sự
cộng ghép giản đơn từ ngưi này hay ngưi khác. Sẽ ra sao nếu tác phẩm này song sinh với
c phẩm kia. Lối đi của văn chương muôn đi không phải con đưng thng duy nhất, n
vàn ngã rẽ, đại dương dt dào hp lưu từ muôn dòng chảy. Không ng tạo, lặp lại ngưi,
lặp lại mnh kể như cái chết của ngh thuật vậy. Làm sao để từ một nguồn vút n nhng âm
thanh, từ một cung đàn ngân bao cung bậc. Eptusencô c l khi ni rằng: tự tử với đi nghệ s
Trang 391
không phải phát súng hay si dây thừng khi ngồi vào bàn viết, không đem đến một cái g
mới mẻ th hoá ra anh đã tự tử từ lâu ri. Nhn vào lịch sử văn chương c thể thấy diện mo đa
dạng, phong phú của các gương mặt nghệ thuật. Điều này l giải v sao thơ ca cho đến bây gi
vn sự hấp dn vnh viễn, vn không ngừng sinh sắc. Cng viết về tnh yêu, trái tim nghệ s
Tagor muốn dành cho ngưi u tất cả những g đẹp nhất, c đôi mắt nào n khoăn nhn vào
thăm thẳm trái tim ngưi thương để suy tư, để trăn trở. Còn Puskin, một trái tim hồn hậu, vị
tha, vừa bốc men say sưa vừa dịu lắng vào l tr tỉnh o lại tm đến lẽ cao thưng: Cầu em
đưc ngưi tnh như tôi đã u em. Không lặp lại ngưi khác đã đành, ng tạo nghệ thuật
cũng không chấp nhn sự lặp lại của một nn. Bởi đâu cng viết về ma thu đng bằng
Bắc bộ mỗi bài thơ trong chm ba của Nguyễn Khuyến vn m bao trái tim ngưi rung
động. Mt thoáng thẹn, một ct ng khuâng ngơ ngn trong Thu vnh. Một ct man mác
buồn của những câu thơ ngậm nỗi niềm thi thế trong Thu điếu. Một mnh một chén mắt đỏ
hoe trong Thu m. Ấy tâm hồn Yên Đ, i năng Yên Đ. Trái tim nghệ s n dây ng
giữa đất tri, chút gi thoảng qua, làm sao chẳng ngân rung một nhịp riêng. Thế nên một điệu
m hồn vút lên nhiều cung bậc, ba bài thơ thu bài nào ng thoát bay một ý vị riêng,
một sức hấp dn riêng. Mi thấm tha muôn đi sự đi về của ng tạo.
Từ trái tim đến trái tim, thơ bắc nhp cầu giao cảm bằng những ngh suy sâu sắc. Hp
dn ngưi đọc, thơ trước hết phải c một cách nhn, một cách ngh, một cách xúc cảm như
vậy. Song chẳng lẽ chỉ cảm xúc nh liệt đủ thôi sao? Thơ cần c đôi cánh nghệ thuật để
nâng đỡ sức mạnh trái tim. Sự hài hoà giữa nội dung hnh thức mãi qui luật văn chương
muôn đi vậy. Thơ rất cần những ý tứ u sắc, những ý tứ ấy phải đưc chuyển tải trong một
hệ thống các pơng tiện biểu hiện độc đáo. Thế nên c nhà thơ từng tâm niệm: T hay
hay cả hồn ln xác. Một suy ngh rấtu sắc nếu chuyển tải trong hnh thức vụng về sẽ không
đủ sức hấp dn. Lớp nn từ sắc sảo thiếu đi vẻ đẹp nội dung cũng ph phiếm như bông
hoa m bằng vỏ bào vậy. Đọc thơ Xuân Hương, ngưi đọc như bị cuốn vào tâm xoáy của o
p cảm xúc. Du tiếng thơ trào lộng hay lắng vào m tnh sâu xa th ni n vn một
tnh ngang ng. Ngôn ngữ t gai gc, gập ghềnh như cái đứt gãy tự bên trong trái tim nữ s.
Nếu thơ Huyện Thanh Quan c knh, trang nhã như một toà thành, mt lâu đài th thơ Xuân
Hương tươi sắc, phong phú như đồng ruộng, nước non. Một tnh mnh mẽ đâu th dung
hp trong thi pháp tnh tại phải dồn trong thế giới thơ sống động. Ngưi ta yêu thch thơ
nữ s họ Hồ c lẽ ng bởi lần đầu tiên sự sống sinh sắc như thế trong thơ. Bông hoa làm say
lòng ngưi bởi hương thơm màu sắc. Thơ giữ mãi ngọn lửa rực cháy qua bao thế hệ một
phn bởi sức sáng tạo k diệu của n.
i n nhớ đã bao lần đứng trưc mua thu, lắng nghe nhịp đến nhịp đi của ma lòng
Trang 392
không khỏi bâng khuâng, o nức không sao ni n li. Chỉ khi đến với những vần thơ
Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu…mi thấy từng nhịp thn thức đang lắng trong từng con chữ.
Song không phải v cng một đề i hai nhà t ch c nét ging nhau. Đọc Thu vnh
Đây mua thu ti, tôi vn nhận ra những xao xuyến riêng. Thu ca cụ Tam Ngun là ma thu
nông thôn, đưm vẻ buồn đồng ruộng, còn thu của Xuân Diệu lại bâng khuâng cái cảm xúc
thị thành. Một bên ma thu đã hoàn tất còn một bên thu vừa mới chớm. Mt bên trước thu
gi tnh, một bên tm cảm xúc vương mang trong nhịp bước của nàng thu. Một bên đối
khách còn bên này kẻ đi tm mnh trong thu. Ngay cảnh vật thôi, cách mu tả thật khác. Ám
ảnh đến thế màu xanh vi vi trong thơ c nhân:
Tri thu xanh ngắt mấy tầng cao
Cần trúc phơ gi hắt hiu
Một màu xanh ngắt cái cao rộng, không cng của đất tri ng điểm xoáy đậm đc
của con mắt yêu say. Không gắn b với quê hương, thi s c lẩy ra đưc từ đất tri một u
xanh thăm thẳm đến thế. Ngưi Việt Nam ai chẳng mt lần rung động trước màu xanh ấy.
Cũng sắc thu nhưng cảm quan thi s Thơ mới lại bt đưc khoảnh khắc thu phôi phai
trong sắc lá:
Với áo phai dệt vàng
phai màu g? Kng rõ. Câu t nhập nhoà giữa thực hư. Đ cái nhoè đi
của cảm xúc hay cảnh vt đang sinh sắc trong thơ. Cũng u vàng từng in dấu qua bao tác
phm thi ca c điển, nhưng bưc vào t Xuân Diệu n lại tái sinh một sắc mới. Ấy màu
của ma thu hay u sắc trái tim nghệ s. Nếu Thu vnh đem đến một ma thu gi cảm,
tinh tế bằng bút pháp c điển th Đây ma thu ti lại hp dn bằng bút pháp tả thực. Ngưi
đọc chạm đến từng con chữ chạm tới bước đi của ma.
Cảnh đã khác, tnh cũng đi thay. Khoảnh khắc thu sang, thi s họ
Nguyễn chạnh một chút bâng khuâng, một cái thẹn vút lên nn cách sáng ngi. Tiếng ngỗng
giữa không trung rơi vào khoảng lặng vng chơi vơi của trái tim ngưi. Chút ngẩn ngơ, bâng
khuâng ấy chẳng phi còn mãi ám nh ngưi đọc hay sao. Với thi s T mới, cảm xúc không
nghiêng về nỗi niềm ưu thi mn thế ca c nhân man mác sầu buồn. Tâm trạng đi chênh
vênh giữa náo nức tủi sầu. Cái động thái tựa cửa nhn xa ngh ngi g khép lại bài thơ
vn để lại giữa không cng một cái nhn định, mông lung. Thế đấy, ma thu bao lần đi qua,
mỗi khonh khắc trái tim thi s lại rung n một nhịp riêng. Giữa bao vần t thu, mãi đi về
trong trái tim tôi một Thu vnh, một Đây ma thu ti. C phải những c phẩm ấy đã hp dn
tôi, mãi sinh sắc, xanh ơi bởi mạch nguồn sáng tạo. Thế mới hay thch một bài thơ…trước
hết thch một con ngưi. Một Nguyễn Khuyến lắng vào thâm trầm. Một Xuân Diệu n
Trang 393
khoăn gửi cái buồn vương vất vào không.
Ý kiến ca Hoài Thanh nhấno cái hấp dn trước hết của một bài thơ. Làm nên vẻ đp
một bài thơ c nhiều yếu tố: tnh dân tộc, tnh nhân loại…nhưng cái tiên quyết vn gương
mặt ngh thuật riêng. C những bài thơ ng tạo, hp dn ngưi đọc bằng chnh sự chân thành.
i ngh viết hết mnh cũng sự sáng tạo vậy.
Thêm nữa, ng tạo bao gi cũng phải c gốc rễ sâu xa từ truyền thống. Cho nên, thch t
một bài thơ v n mạch chảy bắt nguồn từ truyền thống vy. Suy ngh của Hoài Thanh
không chỉ hp l cho sự tiếp nhận thơ ni riêng với cả văn học ni chung. Càng thấm tha
bài học với ngh s: muốn tạo ra những c phẩm c giá trị, c sức sống phải sáng tạo. Vn âm
vang mãi nhịp ma thu trong những vn thơ y.
Ngh lun hi:
Bi văn 15: Nghị luận về ý nghĩa đoạn thơ Xanh- Nguyễn Sỹ Đi
"Kẻ trời lấp bể
Người đắp lũy xây thành
Ta chỉ chiếc
Việc của mình xanh"
Suy ngh của anh/ch về vấn đề đt ra trong bài thơ tn?
Bi l m
Trang 394
(Lá xanh - Nguyễn S Đi)
Cuộc sống bức tranh muôn hnh vạn vẻ, bể cạn tri sâu, gc khuất ánh ng.
Mỗi ngưi giống như mảnh ghép trong bức tranh y. Chúng ta c thể đứng gc khuất,
trung tâm, nhưng đều cng mang trong mnh mt sứ mệnh: làm cho bức tranh ấy càng tràn đy
sức sống, đp tươi. Trong bài "Lá xanh", Nguyn S Đại đã th hiện triết l sâu xa với những
vần t :
“Người trời lấp bể
Kẻ đắp xây lũy thành
Ta chỉ chiếc
Việc của nh xanh”
Thi xưa, các bậc đi hàn nho s thưng quan niệm về ng danh gắn liền với ch
m trai. Còn Nguyễn S Đại, ng như lại gửi gắm trong câu thơ của minh một thông điệp
khác. "Vá trời lấp bể, đắp lũy xây thành" những việc ngưi bnh thưng kh c thể thực
hiện đưc. N thuộc về một lực ng siêu nhiên, về những anh hng, đây dng để chỉ
nhng việc lớn lao đại sự. "Người, kẻ" tức ngưi khác, ngưi kia. Còn ta, Nguyễn S Đại nhấn
mạnh: "Ta chỉ chiếc ". Mỗi chiếc một phần tử của cây xanh, n chiếm mt phần nh
thôi nng thiếu , cây như dòng ng cạn, quanh năm xác. Dng hnh ảnh chiếc làm
biểu ng cho con ngưi, Nguyễn S Đại muốn ni chúng ta không lớn lao như trụ, không
v đại như bậc kỳ nhân nhưng chúng ta quan trọng như giọt nước với đại dương, như hạt cát
trên sa mạc. Thiếu mỗi thể y, làm sao c thể cấu thành tng thể? Ngưi ta sinh ra đãmột
phn tử rất nhỏ của hội, việc của ta "xanh - sng hết mnh, ta ra một ánh sáng riêng
đúng với khả năng, thiên chức cng hiến cho đi. Bốn câu thơ ngắn chứa đựng triết u
xa: sống c ý ngha, cống hiến theo thn chức, m việc ngha cho đi.
Martin Luther King đã từng ni nếu một ngưi phu quét đưng, hãy quét những con
đưng như William Shaskpeare. N rất nhiều những nhà danh i khác trên thế giới cuộc đi
tựa một quả cầu, nếu may mắn ta sẽ đưc đứng chỗ đi diện với luồng ánh ng, nếu không
th đành phải đng khuất sau gc đưng chân tri. Nhưng điều đ không quan trọng, quan
trọng ta đã cháy hết mnh như thế nào. Tôi từng đọc mt u chuyện về một anh bạn quét
c My, ngày ngày anh đu dọn sạch con đưng trước cng trưng đi học, đều nở một nụ
i thật tươi với các sinh viên, động vn họ bằng một tấm ng chân thật. Thiết ngh, đ
"xanh"! Anh c thể chiếc nhỏ xu dưới gc tối của n bch dương, nhưng hành động của
anh đã thúc đẩy dòng u di dào nuôi toàn hội. Hơn nữa chúng ta sinh ra đã đưc hưởng
ân huệ của tri đất, đưc ht thứ hương tinh túy của sự sống ngàn đi, nếu ta như hòn gạch
sần si, hòn gạch ấy phải gp phần dng xây cuộc sống, nếu ta như chiếc yếu t, ta vn c
thể thu o mnh ô xi cho cây quang hp. Chúng ta mt phần của hội này, điều chúng ta
cần m không phải chỉ chú tâm vào việc lớn lao, hãy bắt đầu đng gp cho sự sống quanh
minh từ những điều nh nhất v đ nền tảng để xây nên thế giới. Chị Đậu Thị Huyền Trâm,
một chiến s công an 25 tui bị bnh ung thư khi đang mang thai đa con đu lòng. C ngưi
ni cuộc sống của chị quá ngắn ngủi, ch chưa làm đưc điều g v đi cho cuc sống này.
Nhưng với tôi, chị chiếc xanh nhất, ánh ơng đẹp nhất, là ngưi mẹ tuyệt vi nhất khi
đã hi sinh bản thân minh để cứu con. Cái chị đng gp cho đi không phải một trận chiến
với kẻ th, một phát minh đi thay thế giới. Cái chị mang đến cho đi vẻ đẹp của một khúc
ca m ngưi. Bạn c th rất xa, ước đưc chạm vào nơi u nhất ca tr này, nhưng
bạn c biết không, chnh nhng cống hiến nhỏ nhoi ý ngha lại biểu hiện đầu tiên để
Trang 395
khng định g trị con ngưi. Thanh Hải trước khi ra đi cũng để lại khát vọng:
“Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
tuổi hai mươi
Hay khi tóc bạc”
Hay anh thanh niên trong "Lng lẽ Sa Pa" cũng ngưi như thế. Ta ca ngi anh
nhng thứ lặng thầm sâu trong trái tim nhiệt huyết. Anh đẹp lắm, vẻ đẹp ni giữa đám
một thân cây x x. Mộtu đỏ c thể vẽ nên ánh mặt tri, một màu vàng c th vẽ n
mua thu, một màu hồng làm hoa đào chớm nở, u trắng tinh khôi ẩn mnh dưi lớp tuyết
mua đông. Nhưng gộp lại chúng ta đã c bức tranh đi ơi sáng. Con ngưi ng vậy, c
nhng việc rất nhỏ nhưng ý ngha lại c thể từng bước lay chuyển cuc đi.
Ý kiến đưc Nguyễn S Đại nêu ra cng đúng đắn ý ngha. Ông không phê
phán những đại sự, nhưng lại đề cao việc cống hiến lặng thầm ý ngha. Trong một bài phát
biểu ca một go ngưi Nhật phân tch điểm khác biệt giữa ngưi Việt và ngưi Nht, ông
cho rằng, ngưi công nhân Nhật nhn thấy một cái đinh vt bị rơi họ sẽ nhặt lên cho vào kho,
còn ngưi Việt th không, đ vấn đề thuộc về ý thức nghề nghiệp. Điều đ giải v sao
Nht lại phát triển như bây gi. Tôi muốn ni với các bạn rằng, d chúng ta ai, chúng ta
đứng vị tr nào cũng hãy cháy hết mnh như ngọn lửa rực cháy trong đêm lần cuối, như hạt
ph sa lần cuối cng nm lại với đất mẹ u thương, go vn th hết mnh với học sinh,
k th hết mnh dựng xây vẻ đẹp, nhà n, trước khi cầm t, hãy đảm bảo rằng mnh đã
sống viết hết minh, tấm lòng sẽ trao trọn bể chữ mênh mông.
Nhưng không phải cứ lúc nào cũng chiếc lá. Ai đ ni rằng "Nếu không c mục đch
lớn lao, bạn chẳng thể làm đưc g cả". Mục đch lớn lao "quê hương" của tài năng. Nhưng
cái cốt lõi phải biết dung hòa giữa bnh dị lớn lao, giữa cái cao siêu điều nhỏ bé. Đ
trưng hp của Nguyễn Ti, Nguyễn Du, đến những Obama, Bill Clinton ai ai cũng biết.
Obama, trên cương vị của một ngưi cha, chưa bao gi vắng mặt trong bui họp ph huynh
cho con gái; trên cương vị của mt ngưi chồng, chưa bao gi bỏ mặc ngưi v ca mnh tự
xoay xở. Sống cũng như cách điều chế một dung dịch ha học, nếu không biết cân bằng, n sẽ
n tung.
i một học sinh, một ngưi trẻ, tôi từng đi thay thế giới như bn trẻ Hoài
trong phim "Tui thanh xuân mãi bên nhau" nhưng sau khi đọc câu ni này tôi biết mnh cần
m g. Trước hết học sinh tôi cần hết mnh trong học tập, trong giúp đỡ mẹ cha. Tôi thấy
minh n một đám lửa c nhiều tia ng, tia sáng mạnh nhất tôi sẽ dành trọn tương lai, tia
ng xung quanh n tôi sẽ gp vào để hoàn thành ngha vụ trước mắt.
Hôm nay tôi xa nhà, tri nắng đẹp, nơi tôi đng may mn không khuất dưới bng
m, nhưng mỗi ngưi vn một chiếc xanh, một dòng nhựa ngọt. Mỗi nỗ lực d nhỏ
nhất cũng chất xúc c hữu hiệu thúc đẩy hi đi lên.
Bi văn 16 . NLXH : Phi chăng sống l phi tỏa sng?
i làm.
“Em c muốn mnh n những v sao trên bầu tri kia không?”, đ câu anh tôi hỏi tôi
khi tôi còn nhỏ, tôi lắc đầu kh khạo. Anh i nhẹ nhàng, n anh th rất muốn mnh đưc
sống như những v sao khuya, sinh ra để thắp sáng lấp nh luôn tỏa sáng giữa bầu tri đêm
tối. Sau này lớn n tôi mới suy ngh về những li anh ni, con ngưi ta c phải luôn muốn
minh đạt đến đỉnh cao, luôn muốn mnh thành công rực rỡ với những ước của bản thân
Trang 396
“phải chăng sống phải tỏa sáng?”
Con ngưi sinh ra ai cũng c những ước mơ, những khát vng của riêng mnh, muốn
sống một cuộc sống ý ngha. “Sống”, trải nghiệm, cống hiến không phải tồn tại bởi tồn
tại ta sống một cách m nhạt, không ấn ng, không c sự trải nghiệm gp sức cho cuộc
đi. Còn “tỏa ng”, sự bứt phá đạt đưc đỉnh cao thăng hoa, thành công rực rỡ hay thật sự
ni trội trong cuộc sống của mnh. “Phải chăng sống phải tỏa ng”, câu hỏi cho chúng ta
nhiều suy ngh về quan niệm sng, con ngưi sống trên đi c cần thiết phải sống một cuộc
sống đy ấn ng, bản thân mnh phải ni trội, phải đạt đến đỉnh cao ca cuộc sống hay
không?
Con ngưi sinh ra để ghi dấu ấn trong cuộc sống, không phải để m nhạt nhỏ
như hạt cát ngoài đại ơng bao la. Vậy cuộc sống đưc “tỏa sáng, cuộc sng n thếo?
Không t ngưi sinh ra trên đi luôn muốn mnh phải ni trội, phải đt đưc những ước
của bản thân . Đ những con ngưi c lối sống cầu cầu tiến, họ luôn c những ước
khi đạt đưc sẽ đưa họ đến tầm cao của cuộc sống, như trở thành ngưi ni tiếng, đạt giải
thưởng cao trong các k thi hoặc đưc mọi ngưi biết đến nh khả năng đặc biệt nào đ. Họ
không ngừng cố gắng, tự tạo ra hội nhiều hơn ch đi hội đến với mnh. Không
nhng vậy ngưi muốn minh đưc tỏa sáng trong cuộc sống cũng phải ngưi luôn kn
nhn, c quyết m, c ý ch. Đưc ta sáng trong cuộc sống điều tuyệt vi, ta c thể đạt
đưc đnh cao, đưc bước vào mt chân tri mới tươi đẹp, cng trở thành ngưi nghệ s tỏa
ng trong lnh vực nghệ thuật, ta đưc sống đưc cng hiến hết mnh với đam đưc đem
i năng, tr tu của minh phục vụ cho con ngưi. Một nghệ s tỏa sáng khi họ ni tiếng, ni
tiếng đưc nhiều ngưi biết đến tiếng tăm của mnh. Nếu bản thân một ngưi c tài năng,
việc đưc nhiều ngưi biết đến tài năng ca minh chẳng phải một điều rất tốt hay sao? Một
ngưi tỏa sáng họ c mt cuc sống thật sự thăng hoa, một cuộc sống với nhiều dấu son
đậm ánh o quang từ tài năng, tr c sự thành công ca họ, ng lấp nh ánho quang
đ đưa họ đến đỉnh cao của cuộc sng, giúp họ cháy hết mnh với đam cuộc. Sng tỏa ng
cuộc sống nhiều hương vị u sắc nhất trong những cuộc sống c hương vị u sắc,
sống thăng hoa như vậy sao con ngưi lại không muốn đưc tận hưởng.
Sống một cuộc sống đưc “tỏa sáng”, quả tuyệt vi nhưng trong đêm tối ngôi sao
nào cũng đua nhau tỏa sáng, không c ngôi sao nào chịu m nhạt hơn th đâu còn đêm ti
nữa, bầu tri đã sáng lên nh ánh sáng của các v sao ấy rồi. Cuộc sống này cũng vy,
không phải cứ “tỏa sáng”, cứ ni bt mới cuộc sống thực thụ. C những ngưi sinh ra họ
cũng c ưc mơ, c hoài bão nhưng ước của họ không phi đạt đến đnh cao cuc sống,
không phải dành những giải thưởng lớn, vinh quang, cũng không phải tr thành một ngưi ni
tiếng đưc nhiều ngưi biết đến, với họ cuộc sng chỉ cần đầy đủ bnh thưng nhưng
không tầm thưng. Tn trái đất hơn by tỉ ngưi đâu c ai phê phán ngưi c cuộc sng bnh
thưng, đơn giản, cũng đâu c ai ép buộc phải tr thành ngưi tỏa sáng. Xuất phát từ những
điều đơn giản, cuc sống đơn giản cũng đủ đem đến hnh phúc cho ngưi c ước đơn
giản. Nếu ngưi ni tiếng hạnh phúc của họ đưc cống hiến tài ng, tr tuệ ca mnh cho
ngưi khác, th ngưi bnh thưng niềm hnh phúc chỉ c một công việc n định, một gia
đnh nhỏ u thương nhau. Nếu ngưi muốn đưc ta sáng luôn miệt mài ngày đêm nghiên
cứu học tập, để đạt đưc thành tch vang dội trong các cuộc thi lớn, để c đưc tiếng tăm,
đưc phần thưng lớn. Ngưi sống cuộc sng bnh thưng chỉ ngày làm việc, học tập, chăm
sc bản thân, chăm sc gia đnh, mong ch tháng lương hoặc tiền của mnh làm ra để sống
Trang 397
bnh n qua ngày. Chẳng ai ngăn cấm ta chọn cuộc sống bnh thưng, đơn giản. Đi lại sống
như vậy ta c đưc những niềm vui nh bé, ấm áp, cuộc sống không quá áp lực. Đ ng
cách sống tốt, sống giản dị ý ngha.
Sống tỏa ng hay sống không tỏa ng, ta không khẳng định cách sống nào tốt hơn
nên sống hơn, ngưi trong cuộc sống cái g ng c hai mặt ca n, sống một cuộc sống của
nhng ngưi ni tiếng của những ngưi luôn c ánh hào quang bao bọc ta kng tránh khỏi
nhng áp lực rất lớn. Áp lực lớn nhất đ làm sao để giữ đưc ánh hào quang đ ca bản
thân, bởi ngưi ni tiếng khi ta hết thi hng kim một ngưi ni tiếng khác lại ni lên ta
luôn lo lắng, giữ sao cho mnh c không mt vị tr bởi hội luôn chạy theo thứ tốt hơn cả.
Đạt đưc thành tch vang dội trong mt kỳ thi, một lnh vực, áp lực của ta đ m sao để các
k thi như vy ta không bị tt hạng, tụt điểm, kng bị mất phong độ. ngưi ni tiếng ta
không tránh khỏi việc luôn bị theo dõi, đánh g từng việc làm, nh động, bởi vạn vật luôn
hướng về ánh sáng, chiếc bng đèn càng sáng th thu hút ng nhiều các loi côn trng kéo
đến, ngưi c cuộc sống tỏa ng ta dễ bị mất tự do đi tư. Một ngưi ca s, diễn viên ni
tiếng luôn đưc nh nhà báo theo dõi, o ch đề cập, một hành động nhỏ cũng bị mang ra
suy xét, nhiều ý kiến trái chiều. Không những vậy chn cuộc sống phải tỏa sáng ta t c thi
gian riêng tư, luôn tất bật, luôn gồng mnh để đt đến đỉnh cao quá một mệt mỏi, áp lực,
nhưng b lại ngưi ni tiếng họ thành ng trong cuộc sống, việc cơm ăn, áo mặc với họ
điều không cần lo ngh. Họ c th ăn thứ mnh muốn, diện những bộ đồ thật đẹp xây những
ngôi nhà thật sang trọng, không cần bn tâm đắt, rẻ, còn ngưi chỉ sống cuộc sống bnh
thưng, họ suy ngh không quá áp lực về thi gian, về việc giữ o quang tỏa sáng, nhưng
cuộc sống ca họ c phn lặng thầm hơn, không ai biết họ thế nào, họ đã làm những g. Thậm
ch c tài năng nng không th hiện ra, ngưi đ cũng chẳng đưc hội quan tâm, cuộc
sống bnh thưng luôn gn liền với nỗi lo u sinh cơm, áo, gạo, tiền, ăn của ngon vật lạ, mặc
đồ đẹp đu cần phải tnh toán, chi li.
Trong giới ngh thuật hiện nay Đông Nhi một ca s ni tiếng với dòng nhạc trẻ trung,
sôi động hp với lớp trẻ ngày nay. quả một ngôi sao sáng trong lnh vực nghệ thuật đã
từng đạt nhiều giải thưởng âm nhạc trong nước ớc ngoài, vừa xinh đẹp, tài năng đưc
mọi ngưi ngưỡng mộ yêu quý. Trong một cuộc phỏng vấn Đông Nhi bày tỏ m sự của
minh, ni rằng mặc d đưc thỏa n với niềm đam nhưng c những lúc rất tủi, rất
đơn. Tết đến ngưi ta đưc quây quần bên gia đnh còn minh th còn bận bao nhiêu lịch diễn,
c vui buồn g lên sân khu cũng đều phải i, ny nào cũng ngủ đưc 5 tiếng nhiều, rất
mệt, rất áp lực. Ấy mới thấy để cuộc sống tỏa ng không phi điều dễ dàng không phải ai
cũng làm đưc.
Trong xã hội hiện nay, bên cạnh những ngưi “Tỏa ng” nh tài năng thực thụ, nh nỗ
lực của bn thân, cũng không t ngưi ni tiếng nên nh những scandal gây xôn xao luận,
tỏa sáng như ánh ng chng đp đẽ g, cả những con ngưi không cần sống cuộc sống
ni tri, nhưng cũng không chấp nhận cuộc sống bnh thưng, sống mt cách phương
hướng, hoặc nhng ngưi quá khao khát đưc tỏa sáng nên không biết ng sức minh
dn đến những hu quả đáng buồn. Đ điều những li sống không tốt đang bị phê phán,
cần thay đi để sống một cuộc sống đúng ngha hơn.
“Phải chăng sống phải tỏa sáng”? câu hỏi đem đến cho ta nhiều suy ngh bài học,
chúng ta c thể chọn cuộc sống cho riêng minh. Nhưng phải ph hp với hoàn cảnh, khả năng
của bn thân, d lối sống nào ta cũng cần phải c ước mơ, c khát vọng, luôn cố gắng y
Trang 398
dựng cuộc sống ơi đẹp, nhưng ng đng sng quá m nhạt, buồn tẻ. một ni trẻ tui,
trước tiên cng ta y sống c ởng, c ưc mơ, hoài bão. Hãy cứ mạnh dạn những
ứớc cao cả đừng bỏ lỡ những hi để mnh c th đặt đưc tỏa ng hãy sống hết
minh luôn cống hiến luôn cố gng như vậy Cuộc sống mới trở nên ý ngha nhiều u sắc.
Nhà thơ Xuân Diệu từng ni:
“Thà một phút huy hoàng rồi chợt tắt,
Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm”,
Đi ngưi chỉ sống c một lần, v vậy ta hãy sống cuộc sống thật sự. Đừng quá m nhạt
hãy thử chinh phục bản thân để đưc tỏa ng d ch một lần, sống phải trải nghiệm ấy
mới con ngưi c l tưởng, sống tốt, sống đẹp./.
Bi văn 17 : NLXH : Pa sau những lời khen…
Li khen như một th gia vị không th thiếu trong cuộc sống của con ngưi. D bất
cứ lứa tui hay ơng vị nào th con ngưi cũng thch những li động viên, khen ngi từ
ngưi khác dành cho minh. Tuy nhiên, li khen luôn c hai mặt của n. Nếu li khen chân
thật, đúng hoàn cảnh th n sẽ c c dng khch lệ, động viên con ngưi phát triển theo chiều
hướng tch cực, n những li khen giả dối, li khen không đưc sử dụng đúng lúc, đúng ch
th n sẽ phn c dụng, y ra những hậu quả khôn ng bởi pha sau những li khen luôn
tiềm ẩn nhiều điều ta không thể biết trước đưc.
Li khen li ngi ca, tán thưởng, km phục của mọi ngưi nh cho một nhân
nào đ. Li khen c hai loại li khen tốt li khen xấu. Li khen tốt li khen xuất phát
từ tận đáyng, từ sự chân tnh, không v li, và là động lực để con ngưi phấn đấu vươn lên.
Còn li khen xấu nhng li khen không thật ng, ẩn chứa nhiều u đồ sự giả dối. Đ
chỉ là những li khen giao nhm mục đch lấy ng hoặc để đạt đưc một mục đch nào đ.
Li khen giống như một con dao hai lưỡi, n c thể li khch lệ động viên cũng c thể cái
by đẩy con ngưi tới một việc m xấu. Bởi vậy, con ngưi cần phải tỉnh o trước những li
khen của ngưi khác.
C ngưi đã từng ni rằng “Ngưi khen ta khen phải bn ta. Những kẻ vuốt ve
nịnh b kẻ th của ta”. Những li khen chân thành, đúng lúc, đúng ch sẽ giúp ngưi đưc
khen c đưc niềm vui, niềm hnh phúc, sự sung sướng tự tin. Khi chúng ta làm đưc một
việc tốt, một li khen kịp thi sẽ giúp ta c thêm sức mạnh, niềm tin, khiến niềm vui đưc lan
tỏa đến với mi ngưi xung quanh. Li khen tốt phn tng con ngưi xứng đáng đưc
nhn sau những cng hiến, hi sinh sự nỗ lực của bản thân, giúp con ngưi c thêm sức
mạnh ý ch để đi đến thành ng. Mt li khen tốt c thể giúp một học sinh học yếu c ý
ch phấn đu. Một li khen tốt c th giúp cho ngưi sa ngã muốn hướng thiện c thêm sức
mạnh để m lại cuộc đi. Một li khen tt giúp con ngưi t qua thử thách
Tuy nhiên, kng phải lúc o li khen cũng mang lại những tác dụng tt. Li khen
liều thuốc tt cho đi sống tinh thn nhưng đôi khi n tr thành một mối nguy hại v c biết
bao mầm mng của sự ảo tưởng, kiêu ngo c thể sinh ra từ đ. Những li khen với mục đch
giao, không xuất phát từ cái nhn thực tế thưng những li khen c cánh, n tức th làm
lan tỏa xung quanh ta thứ hương thơm ngọt dịu, xây dng trước mắt ta một u đài ảo mộng
khiến ta đắm chm trong giấc mộng ảo đ. Bản chất của con ngưi thưng kiêu ngo, vậy nên
khi nghe li khen giả tạo hay thực chất đ những li xua nịnh th con ngưi dễ tr nên kiêu
ngo hơn sự khiêm nhưng. C thể nhân đ mới đạt đưc chút thành ng nhỏ họ
đã tự xem mnh trung tâm của trụ, xem minh hơn tất cả, đến khi thất bại dễ tr nên yếu
Trang 399
đuối.
Không chỉ vậy, pha sau những li khen giả tạo còn cả một sự áp lực nặng nề cho
ngưi đưc khen. V đưc khen n nn đ phi gồng minh lên để sống tốt, m việc tốt,
học thật giỏi…. Nhng cố gng đ đôi khi khiến con ngưi trở nên căng thng v s lúc o
mọi ngưi xung quanh ng đang theo dõi việc làm của minh. Li khen giả tạo c thể m cho
con ngưi ngộ nhận, ảo ng để rồi phải sống như mt con bốt, như một con vẹt, chỉ dám
ni nh động theo luận không dám sống chnh mnh.
i đã từng đưc nghe một câu chuyện kể về một vị ớng tài ba, c tài cầm quân. Ông
chỉ huy trận nào là thắng trận đ. Rồi ông tr thành quốc vương của cả một vng đát rộng lớn.
Ông đưc mọi ngưi tung hô, khen ngi, nhưng rất t li khen thật lòng. Những đi thần
thưng vây quanh ông, khen ngi ông hết li để đưc ông ban thưởng vàng, lụa. Họ nịnh b
ông, khẳng định với ông mnh sẽ mãi trung thành d biết nịnh b nhưng ông lại rất thch
rất tino điều đ. Cho đến mt ngày, đát nước xảy ra biến cố, ông kêu gọi sự hp sức ca
các đại thần nhưng họ đều lần t bỏ rơi ông. Đến khi ông nhận ra mnh đã tin ởng một
cách m qng th đát nước đã rơi vào tay kẻ khác.
Trong cuộc sống không phải ai cũng c thể tỉnh táo trước li khen ca ngưi khác. Bên
cạnh những ngưi đã biết biến li khen thành sức mạnh đ phấn đu th một số ngưi du biết
nhng li khen chỉ mang tnh chất “cho vừa lòng nhau” nhưng họ vn ngộ nhn, tin thật.
Một số khác lại quá coi thưng li khen hoặc lạm dụng li khen để trêu chọc ngưi khác, m
mất đi những mối quan hệ tốt đẹp trong hội. Đ đều những hiện ng xấu chúng ta
cần khắc phục.
Một li khen c thể khiến con ngưi đến đưc tới đỉnh vinh quang nhưng cũng c thể
khiến con ngưi rơi xuống vực sâu của sự thất bại. V vậy, chúng ta cần phải tỉnh táo để phân
biệt đưc đâu li khen tốt, đâu li khen xấu, li khen giả tạo. Tâm l con ngưi rất thch
đưc khen bởi vậy mỗi ngưi trong chúng ta không n tiết kiệm li khen nhưng cũng không
nên lạm dng n. Hãy học ch khen chân thành, đúng lúc, đúng ch lắng nghe li khen c
chọn lọc. Đ mới cách sống của mt ngưi hiểu biết thông minh.
một học sinh còn ngồi trên ghế nhà trưng, mỗi chúng ta y biết tỉnh táo trước mọi li
khen. Chúng ta không nên quá khiêm tốn cũng kng nên tự ku trước li khen minh
nhn đưc mà hãy luôn trau dồi bản thân để trở thành một công dân c ch cho hội
Li khen một phần không thể thiếu trong cuộc sống, động lực để chúng ta đi tới
nhng thành công, bài học để mỗi ngưi tr nên trưởng thành, cúng cáp. Bởi vy chúng ta
hãy sử dng li khen đúng lúc, đúng ch như một mn quà cuộc sống ban tặng cho con
ngưi.
Bi văn 18: Phía sau li nói dối….
Ngưi ta thưng ni không c g đp hơn sự thật, sự thật khiến cho con ngưi trở nên
thực tế, tm đưc những hướng đi đúng đắn cho bản thân mnh. Tuy nhiên không phải lúc nào
sự thật cũng màu hồng và không phải lúc nào con ngưi cũng ni thật, thi thoảng con ngưi
ni dối để khch lệ, động viên ngưi khác hoặc để đạt đưc mục đch nào đ.
Bởi vậy chúng ta cần trân trọng trưc những li ni của ngưi kc, v sao nhng li
ni dối luôn tiềm ẩn nhiều điều ta không thể biết trước đưc.
Ni dối ni không đúng sự thật, xuyên tạc sự tht, chuyện c ni không, chuyn không ni
c, bịa đặt thêm bớt để lừa dối ngưi khác, để làm trò vui cho mnh hoặc để đạt đưc mc đch
Trang 400
nào đ. Ni dối thưng c hai loại, li ni dối hại li ni di c hại. Li ni dối hại
nhng li ni dối không c ác ý, ni dối để che giấu đi sự thật tránh m ngưi khác đau lòng,
tn thương, ni dối để ngưi khác c niềm tin động lực để vươn lên trong cuc sng. Li
ni dối c hi li ni của những kẻ hèn nhát, kng m đối diện với sự thật, ni dối c
u đồ, toan tnh, ni dối để trêu đa, chọc ghẹo ngưi khác. Ni dối giống n con dao hai
lưỡi vừa c li vừa c hại, bởi vậy chúng ta kng nên lạm dụng li ni dối, sử dng li ni
dối chỉ khi nào thực sự cần thiết cần phải tỉnh táo trước li ni dối của ngưi khác.
Pha sau li ni dối c nhiều ngun nn và động khác nhau, pha sau li ni dối c
thể sự yếu đuối,n nhát của nhng con ngưi không dám đối diện với sự thật. Họ ni dối
để phủ nhận sự thật, che giấu đi sự yếu đuối h, ni dối để tỏ ra mnhngưi mạnh mẽ trước
mặt ngưi khác, nhưng khi chỉ c một mnh Họ lại cảm thấy đơn khc v mệt mỏi. Họ s
rằng mọi ngưi thấy mnh yếu đui th sẽ xa lánh, tránh, bởi vậy họ luôn tm cách ni dối
để tạo nên những mối quan hệ trong hội. Những mối quan h mong manh c thể sụp đ bt
cứ lúc nào khi sự thật đưc l, những ngưi ni dối thưng nhng ngưi không trung
thực. Bởi thế họ luôn phải ni dối để đưc ngưi khác tin tưởng, pha sau những li ni dối c
hại ấy những hệ lụy không ai mong muốn, những hệ quả khôn ng ni dối khiến cho
ngưi khác mất ng tin vào bản thân mnh, d ch một lần ni dối thôi th cũng đủ để ngưi
khác nghi ng, đề phòng khi bn ni tht. Không chỉ vậy những li ni dối n khiến ngưi
khác cảm thấy bị tn thương nặng nề, khi bị lừa dối m rạn nứt những mối quan hệ vốn đang
rất tốt đp, ni dối thưng kéo theo nhiều hành động gian dối làm xi mòn nhân phẩm tiền
đề cho nhiều tệ nạn hi phát sinh như trộm p.
Không chỉ vy pha sau những li ni dối c hại cả một sự thật mt mát, đau đớn cho
ngưi nghe. Li ni dối khiến cho ngưi nghe trở n ngộ nhận khi họ không biết ngưi đối
diện mnh đang ni dối, họ sẽ tin tưởng một cách không đề phòng khi biết đưc sự thật họ cảm
thấy đau đớn v mnh bị đem ra làm trò đa, minh chỉ con rối trong tay ngưi khác khiến h
xa nh những ngưi xung quanh, không tin ởng bất kỳ một ai khác. Ni dối còn c hại trực
tiếp đến những ngưi ni dối khiến họ bị trầm cảm hoặc phấn khch quá mức, khi ni dối bộ
não con ngưi sẽ hoạt động quá công suất bởi luôn phải bịa ra những điều không c tht, khiến
cho con ngưi luôn trong trạng thái ng thẳng bất an.
i đã từng đọc một u chuyện, câu chuyện đã đem đến cho tôi nhiều bài học quý giá
chuyện kể về một cậu chăn cừu rất thch ni dối ngưi khác. “Một hôm cậu đi chăn cừu, v
cảm thấy buồn chán cậu tm cách chọc ghẹo những bác nông dân gn đ để cho thoải mái, vui
vẻ. Cậu bắt đầu hét toáng n si, si, si, cứu cháu với, những ngưi nông dân gn đ nghe
tiếng kêu liền chạy tới. Nhưng đến nơi chẳng thấy si đầu đàn cừu vn bnh an sự, họ tức
giận bỏ đi lần th hai, lần thứ ba, sự việc lặp lại tiếp diễn. Đến lần thứ si đến thật nhn thấy
đàn si hung dữ cậu hốt hoảng kêu lên si, c si, c ch si cứu cháu với nhưng chẳng ai
đến cứu cậu nữa bởi họ chẳng thể nào tin ni những kẻ ni dối. Vy chỉ v li ni dối của
minh cậu phải chứng kiến cảnh đàn cừu của mnh bị si ăn thịt.
Tuy nhn kng phải lúc nào ni dối cũng c hại, đôi khi mt li ni dối đúng lúc sẽ
khiến cho con ngưi c niềm tin vào cuộc sng giúp họ t lên sau mỗi lần thất bại, c nghị
lực để sống mt cuc sống đầy ý ngha, ni dối sẽ khiến cho những ngưi nghe tiếng đưc
cảm gc đau ng. Bác s ni dối bệnh nhân về bệnh tnh của họ để mong họ c nghị lực để
chiến đấu với bệnh tật, d con gái ca mnh bị bệnh nng nhưng ngưi mẹ vn ni dối đứa con
thơ rằng n chỉ bị ốm ngày, khi n khỏi bệnh mẹ n sẽ cng nhau đi du lịch thế giới.
Trang 401
Nhng điều đ khiến tôi nhớ đến câu chuyện tôi thưng hay kể, “c một anh học trò lặn
lội đến kinh thành để dự thi, anh đã đem sách miệt mài ba năm tri để mong đưc Đỗ Trạng
nguyên, để u danh hậu thế, rồi Anh đến kinh thành nghỉ tr lại ba hôm, khi đi ra ph anh gp
một ông thầy bi, anh muốn xem số phận may rủi của mnh ra sao n ngồi xuống để xem mt
quẻ. Ông Thầy bi nhn ng số anh không tốt ông im lặng, anh học trò không hiểu c
chuyện g xy ra bèn gặng hỏi? anh học trò lo lắng kể cho ông thầy bi nghe về chặng đưng
học hành vất vả của mnh, ông thầy bi mỉm i ni với anh chàng chỉ cần học nh, ôn
luyện chăm chỉ th nhất định sẽ đỗ cao d ông biết rằng anh đi thi sẽ chẳng đưc g. Anh học
trò nghèo tin vào li của ông thầy bi họcnh ôn luyện cật lực quả nhiên kỳ thi năm đ Anh
đỗ Trạng nguyên, anh đến đa tạ ông thầy bi. Ông thy bi cht nhận ra rằng không phải lúc
nào sự thật cũng c li.
Một li ni dối c th khiến con ngưi thoát khỏi tuyệt vng, đưa họ đến đnh vinh
quang, mang đến cho họ niềm vui hạnh phúc. Nhưng cũng c th khiến con ngưi cảm thấy
tn thương, đau đớn bởi vậy chúng ta cần phải tỉnh táo trước những li ni của con ngưi.
Tuy nhiên trong cuộc sống không phải ai cũng ni thật, một số ngưi coi ni dối
niềm vui, trò vui tiêu khiển, họ cảm thấy hả khi ngưi khác bị lừa dối, một số kc
không tỉnh o trước nhng li ni của ngưi, luôn tin ởng ngưi khác quá mức dễ rơi vào
vực thm tuyt vọng, đ những lối sống cần phải phê phán.
Mỗi ngưi trong chúng ta n thận trọng trong li ăn tiếng ni ng ngày, kng nên
ni dối làm mt lòng tin ngưi khác cũng không nên lạm dụng li ni dối một cách quá
mức, làm mất đi những mối quan hệ khác trong hội.
học sinh đang ngi trên ghế nhà trưng, chúng ta cần phải rèn luyện cho mnh đức
tnh trung thực, không dối trá, hn thiện bản thân để trở thành ngưi công dân tốt, c ch cho
hội. li ni dối động lực để con ngưi vươn n niềm tin để con ngưi vươn tới đỉnh
cao của thành công, mũi dao khiến con ngưi tn thương, đau kh. Bởi vậy chúng ta không
nên ni dối, chỉ ni dối khi cần thiết, để cuộc sống trở nên văn minh, tốt đẹp hơn./.
Bi văn 19: NLXH : Theo đui ưc ….
Bi lm
Nhà n Trung Quốc - Lỗ Tn đã từng viết: “Ước không phải cái g sẵn c cũng
không phải cái g không thể c. Ước giống như một con đưng tiềm ẩn để con ngưi khai
phá t qua”. Trong cuộc sống, hẳn mỗi ngưi trong chúng ta đều c những ước mơ.
để đt đưc ước con ngưi phải nỗ lực cố gắng, thậm ch phải hi sinh bản thân mnh
nhưng khi đạt đưc chúng ta sẽ cảm thấy cng hnh phúc. V vậy chúng ta hãy luôn “Theo
đui ước mơ….”
Ước những mong muốn khát khao cháy bỏng trong tâm hồn con ngưi, ước
chnh cái đch con ngưi vạch ra để c động lực phấn đấu. Để đt đưc ước con
ngưi cần đi theo một lộ trnh đưc vch sẵn, đ gọi hành trnh đi đến ước mơ. Thế nhưng
cuộc nh trnh đ c vàn nhng kh khăn th thách, đòi hỏi con ngưi phải thật sự nỗ lực
cố gắng, phải luôn luôn nuôi trong minh niềm tin để “Theo đui ước mơ”.
Vậy tại sao con ngưi phải biết theo đui ước mơ”? Đối với nhiều ngưi, ước chnh
mục tiêu để con ngưi nỗ lực phấn đấu. Họ sẽ phải t qua muôn vàn nhng kh khăn, thử
thách, phải bỏ sức lực, tr tuệ, phải đ mồ hôi, nước mắt mới c thể đạt đưc. khi đã đạt
đưc ước này th con ngưi sẽ lại c những ưc khác. Cứ như vậy, cuc đi của chúng
ta sẽ một cuộc hành trnh theo đui ước mơ.
Trang 402
Theo đui ước cũng giống như chinh phục một cuc chạy. Nhưng đ không phải
một cuộc chạy đơn thun đ một cuộc chạy kéo dài đến tận bao gồm nhiều đưng
chạy khác nhau. Đ c thể đưng chạy marathon, nếu ta không biết nỗ lực cố gắng th sẽ
chẳng bao gi ta c thể tới đưc đch. Điều đ đồng ngha với việc con ngưi chẳng bao gi
c thể chạm tay đến đưc ước mơ. Đ ng c thể đưng chy t rào với đch đến
nhng bông hoa đầy hương sắc. Để cầm đưc trên tay những bông hoa lộng ly ấy con ngưi
cần phải tm cách t qua mi rào cản. C th trên những đưng chạy ấy sẽ c lúc ta vấp n,
đôi bàn chân sẽ rớm u nhưng nếu quyết tâm th kết quả đạt đưc sẽ m ta hài ng. Trong
bài hát “Đưng đến đỉnh vinh quang”, cố nhạc s Trần Lp đã viết “Chặng đưng o trải
bước trên hoa hng n chân không thấm đau v những i gai. Đưng vinh quang đi qua
muôn ngàn sng gi […] Ngày đ, ngày đ sẽ không xa xôi. chúng ta ngưi chiến thắng.
Đưng đến những ngày vinh quang không còn xa. Con đưng chúng ta đã chọn…”. Tôi tin
chắc rằng nếu chúng ta nỗ lực, cố găng th sẽ đạt đưc ước mơ.
Không chỉ ước một đưng chạy ước còn cho ta thấy giá tr của ca thi
gian đi ngưi. Chỉ cần một phút ta , do dự ta c thể đánh mất ước d n đã trong
tầm tay, bởi ưc cũng giống như một cuộc chạy nưc rút, chỉ cần ta nhanh hơn ngưi khác
một giây ng đủ để ta m nên k tch chậm chân hơn ngưi khác một gy cũng khiến ta
trở thành ngưi thua cuộc. ước ng không đến với chúng ta một cách dẽ ng đôi
khi chúng ta cũng cần đến sự giúp đỡ của những ngưi xung quanh. N giống như một cuộc
chạy tiếp sức, nếu cá nhân chỉ chăm choàn thành đưng chạy của minh không phối hp
với đồng đội th kh lòng ta gnh đưc chiến thắng.
Nh theo đui ước con ngưi biết sống c kế hoạch, biết vạch sẵn ra những
bước đi để biến ưc thành hiện thực. Theo đui ước cũng ging như vẽ một bức tranh
vậy. Nếu chúng ta ngh lâu về điều mnh muốn v, nếu chúng ta dự tnh đưc càng nhiều u
sắc muốn th hiện, chắc chắn về cht liệu muốn sử dụng th bức tranh trong thực tế càng ging
với những hnh dung của chúng ta khi đạt đưc n th sự phấn khch niềm vui càng đưc
nhân lên gp bội.
Đã bao gi chúng ta tự hi cuộc sống sẽ ra sao nếu con ngưi không dám ưc theo đui
ước ca mnh? Ước những điều ta luôn ấp nên ước không bao gi biến mất
n chỉ tạm lắng xuống. Nếu chúng ta không theo đui n th một th một ngày nào đ n sẽ
quay trở lại, day dứt trong bn, làm cho bạn cảm thy hối tiếc. Nếu không theo đui ước
th cuộc sng của chúng ta sẽ trở nên vị, tẻ nhạt, nhàm chán, khi không c ước con
ngưi sẽ chỉ biết ngh đến những g hi ht, nông cạn, không biết phấn đấu, không c mục
tiêu…
i đã từng đưc đọc mt câu chuyn, câu chuyện ấy đã để lại cho tôi nhiều bài học c
ý ngha. Truyện kể về một đoàn khách đến thăm một trang trại ngựa lớn. Ông ch đn tiếp một
cách niềm nở kể cho họ nghe một câu chuyện. C một cậu tiểu học đã rất háo hức khi
đưc giao bài tạp về nhà với tựa đề “Hãy thuyết trnh về ước của em”. Về tới nhà cậu
nọ đã bắt tay ngay vào công việc của mnh. Đu c non nớt của cậu kng ngừng ngh về
trang trại ngựa với số ng lên tới hàng ngàn con cng với những đưng đua chạy dài. Đã từ
u cậu ước sẽ đưc làm chủ một trang trại ngựa cậu quyết định đưa n vào bài tập
về ncủa minh. Cậu còn vẽ rất tỉ mỉ, chi tiết về đồ trang trại trong ng. Hạn np bài
đã đến, cậu đã đưc thầy khuyên nên từ bỏ ước bởi theo thầy ước của cậu chỉ quá
xa ri thực tế thầy yêu cầu hãym lại bài nộp vào hôm sau. Về nhà cậu không ngừng
Trang 403
suy ngh cậu quyết định giữ lại ước nhận điểm kém. Sau này cậu ấy đã thực hiện
đưc ước của mnh. Đến đây ông chủ trang trại ngựa cất cao giọng: “Các bạn! Cậu đ
chnh tôi. đáng chú ý cách đây vài tun ngưi thầy go đã đến ni với tôi rằng:
Cảm ơn v em đã cho thầy thấy ch cần c ước con ngưi c thể biến n thành hiện thực”.
Nh ước một cậu bnh thưng đã trở thành ông ch trang trại gu c. Câu chuyện
trên đã nhc nhở chúng ta rằng phải dám ước quyết tâm theo đui để biến ước tnh
hiện thực.
Thế nhưng n cạnh những con ngưi đang ngày đêm theo đui ước nỗ lực hết
sức để ước trở thành hiện thực th vn còn mt bộ phận c nhng suy ngh lệch lạc. Một
số ngưi đưc sinh ra trong nhng gia đnh c điều kiện, đưc cha mẹ nuông chiều, luôn đưc
cha mẹ đáp ứng những nhu cầu, mong muốn của minh n sống lại, thụ động, ph thuộc o
sự định hưng của gia đnh không m bộc lộ ước mơ. Một số khác th theo đui những
ước quá xa vi, thiếu thực tế. Mt số lại sống bng ng với thực tại, ngại kh, ngại kh
khi theo đui ước mơ…. Đ đều những cách sống vị, nhàm chán chúng ta cần phi
phê phán.
Ước không dành cho những ngưi i biếng, không c l ởng. Ai trên đi này cũng
c ước hoài bão, quan trọng chúng ta c m thực hiện n không thôi. V vy,
mỗi ngưi chúng ta y c cho mnh mt ước mơ, hi vng. Nếu ai đ sng không c ước mơ,
khát vọng th cuộc đi tẻ nht, ngha biết nhưng nào.
“Đừng để ai đánh cắp ước của bạn”. Hãy tm ra ước cháy bỏng nhất của minh
chúng ta hãy cng nhau thực hiện n từ ngay hôm nay bởi không c g không thể m
nếu ta c đủ quyết tâm. Hãy cháy lên để tỏa sáng hãy biết “theo đui ước mơ”.
Bi văn 20 : Hãy sống trn vẹn nhất.
Bài làm.
Mỗi con ngưi chỉ đưc sinh ra sống duy nhất một lần trên đi, chúng ta không c
quyền đặt vé” trước cho cuộc sống ca mnh, chúng ta chỉ c thể c gắng tạo ra cho minh
một cuc sng tốt nhất, như mong đi nhất, c rất nhiều cách sống, nhưng ai trên đi này cũng
luôn muốn sống một đi sung túc, viên mãn, ai cũng luôn đặt ra mục tiêu, hãy sng ý ngha
nhất, hãy sống trọn vn nhất. V sao vậy?
Đơi ngưi như một cái cây đầy trồi xanh quả non, ấp rất nhiều ước mơ, khát vọng,
sống trọn một đi ch nên luôn cố gắng làm cho những trồi xanh, trái non đ trở thành hoa
thơm quả ngọt, ấy mới cuộc sống trọn vẹn. Trọn vẹn”, đầy đủ không thừa ng không
thiếu, sống trọn vẹn là cuộc sống đưc viên n về mọi thứ, cuc sống khi con ngưi ta
đưc chnh bản thân mnh, tự tạo ra tự hưởng cuc sống của minh. “Hãy sống trọn vn
nhất”, li khuyên giá trị hướng con ngưi đến cuộc sống ý ngha ý ngha chỉ khi ta đưc
sống đúng với chnh mnh, làm những điều mnh yêu, bỏ những thứ minh ghét. Câu ni đã để
lại cho chúng ta nhng suy ngâm về quan niệm sống đi.
Chúng ta ai ng muốn sống một đi trọn vẹn, “sống trọn vẹn” sống như thế nào?
hãy ng ng chúng ta đang sống trong cuộc sống bế tắc, trở ngi, ta không thể m những
điều mnh muốn, giả v yêu thương những điều mnh ghét, trước mặt mọi ngưi một sắc
thái nhưng khi chỉ còn một mnh lại mang một sắc thái khác, hoặc cuộc sống ca ta phi nghe
theo ai đ, bị ngưi khác điều khiển. N vy cuộc sống c còn màu sắc, c còn ý ngha
không? v thế sống trọn vẹn nhất khi ta đưc sống với chnh bản thân mnh. Con ngưi c
Trang 404
kết cấu Cái bên trong”, “cái bên ngoài”, hay ni cách khác suy ngh nhận thức thái
độ nh động kết hp lai tạo thành một bn thể. “ngưi sống trọn vẹn”, ngưi sng thành
thật với chnh mnh, ngưi c sự thống nhất giữa suy ngh nhận thức hành động của
minh. Sống thật với chnh mnh khi ta m những điều mnh muốn, loại bỏ thứ mnh ghét,
cử chỉ, nh động đúng với tnh của mnh. Wiliam Artheer Ward từng ni: C một điều
ta c thể làm đưc tốt hơn bất cứ ai khác, chúng ta c thể chnh mnh. chnh minh
sống tht với hoàn cảnh, tnh ch của mnh. Bởi không ai c thể hiểu bản thân ta như chnh ta
cả, cũng không ai c thể sống thay cuộc sống của mnh nên tự bn thân mnh biết mnh muốn
g, cần g? nếu không đủ bản lnh lòng tin để sống thật, th ta ng dễ bị đánh mất bản thân
minh, ảo ng mnh một ngưi khác, sống cuộc sống của ngưi khác, mc d biết sự thật
không phải như ta đang thể hiện cho mi ngưi thy, nhưng ta vn cố làm. Những điều, nhng
ngưi ta không ưa, ta vn tỏ ra yêu quý, thân ái. Khi làm nhng điều như vậy bản thân sẽ
chẳng đưc thoải mái, mãn nguyện. Sống lúc nào cũng giả tạo với thiên hạ không chnh
minh thâm tâm minh không bnh phẳng, chẳng phải hoài ph một đi sao?
Chúng ta n sống thật với bản thân, sng chnh mnh trong mọi hoàn cảnh như thế
mới c th hướng đến một đi trọn vẹn. Ralph waldo Emerson từng ni: sng như chnh
minh trong một thế giới luôn cố biến minh thành một ngưi khác, thành tựu lớn nhất”,
giá trị của thành tựu này đ ta đưc ởng một cuộc sống trọn vẹn. Sống thật với bản tn
minh ta sẽ luôn tự tin thể hiện tnh không phải lo lắng, s ngưi khác thấy đưc bộ mặt thật
của mnh. Khi ta tự tin với chnh mnh, ta làm chủ đưc cuộc sống m những điều minh
muốn, thỏa sức với sở thch đam không quan m ngưi ngoài ý kiến thế nào. Bởi
đ đam mê, sở thch của mnh. C sống thật với đam th ta mới cảm nhận đưc ý ngha
của cuộc sống, hoàn cảnh th ta nên cần chấp nhn và cố gắng t qua, giải quyết mi kh
khăn trong hoàn cảnh theo suy ngh, nhận thức của bản thân sẽ giúp ta trở thành con ngưi ch
động đưc ngưi khác tin tưởng, n trọng ta, thêm yêu thêm nhiệt tnh với cuộc sống
hơn.
“Tôi đã thành công, vậy lúc đầu tôi ngh minh sẽ không đủ can đảm để thực hiện
ước với tôi đã đánh mất bn thân mnh trong một thi gian rất dài. Từ nhỏ tôi rất đam
thi trang, tôi thưng n giấu những con búp bê trong hộc bàn và lân la khắp các tiệm may để
xin vải vụn về may qun áo cho búp bê. Tôi rất thch thú khi c ý ởng thiết kế kiểu mới cho
nhng b trang phục mnh may cho búp bê, nhưng trớ trêu ba mẹ tôi phát hiện tôi ci búp
với một đứa con trai như i đưc chơi búp hết sức không bnh thưng, ba mẹ tôi đã đánh
tôi một trận rất đau đốt hết búp mấy bộ qun áo búp Tôi may cấmi không đưc
đụng đến nữa. Tôi rất buồn bẵng đi một thi gian tôi ra tiệm đồ chơi mua một con búp
khác, hôm đ tôi gặp thằng bạn cng lớp tôi, n thấy tôi mua búp biết nhà tôi con một
nên đã la toáng lên, hôm sau ra lớp n kể hết cho mọi ngưi nghe từ đ tôi bị gắn danh
đê, đồng tnh. Tôi rất buồn chán, tôi không c đồng tnh chng qua tôi mua búp để thiết kế
qun áo. Nng d c ni mọi ngưi cũng cho rằng may vá, thêu tha việc của đàn bà, con
gái. Tôi bỏ sở thch của mnh, v mặc cảm, v s sệt. Nhưng tôi vn theo dõi các chương
trnh thi trang không bỏ st chỗ o, suốt từ đ cho đến khi n đại học tôi luôn day dứt v
không đưc thực hiện đam mê, không đưc chnh mnh, tôi đăng vào trưng năng khiếu
khoa Thiết kế thi trang. Nh sự mạnh dn mong mun đưc chnh mnh bây gi tôi đã
đang rất thành công, rất hạnh phúc. Đmột li tâm sựi đọc đưc qua một to Tui Trẻ
của một nhà thiết kế ngưi My, một ngưi bản lnh tm lại bản thân để đưc sống với chnh
Trang 405
minh quả khiến ngưi khác ngưng mộ.
Trong cuộc sống c rất nhiều ngưi sống thật với bn thân mnh, luôn cố gng sống
một đi ý ngha. Nhưng trái lại cũng c những ngưi không tạo nên cuộc sống đúng ngha cho
bản thân mnh, đ những ngưi c lối sống giả, không đúng với tnh, v một do mc
đch o đ họ biến minh thành con ngưi khác với bn cht, họ nhận thức một đng
nhưng lại làm những điều trái lại với điều họ biết hoặc c thể những ngưi khoe khoang,
nhng kẻ nnh b, những ngưi sống ảo ởng so với sự thật của mnh, những ngưi giả tạo
ni những điều mnh không cho đúng. Mặt khác chúng ta nên sống thật với bản thân
chnh minh, nhưng ng kngn thái quá khiến ngưi khác kh chịu, tự biến mnh thành kẻ
cố chấp, bảo thủ khi chỉ thực hiện theo suy ngh ca mnh. Họ quan tâm tập thể hoặc thể hiện
tnh ni loạn”, theo chiều hướng tiêu cực như ch ăn mặc, ni năng đi ngưc lại m quan
của hội, thi thế, đ những ngưi, những việc làm đáng bị phê phán, loại bỏ.
“Hãy sống trọn vẹn nhất”, câu ni giúp ta suy ngm về một lối sống đi, qua đ ta rút
ra bài học cần phát huy những việc tốt, để hướng đến một cuộc sống trọn vẹn loại bỏ nhng
điều tiêu cực, cần c suy ngh nhận thức đúng đn tự tin sống thật với bản thân mnh.
một ngưi trẻ chúng ta đừng ngần ngại th hiện bản tn, sống c tưởng, c chứng kiến,u
thương bản thân mọi ngưi xung quanh. C như vậy ta mi c th trở thành ngưi c ch
cho hội.
Les Bronn, ni rằng “hãy yêu thương bn thân điều kiện như bạn yêu những
ngưi thân thiết với mnh bất chấp khuyết điểm ca họ”, yêu bản thân mnh chúng ta hãy cố
gắng tạo nên một cuộc sống trọn vẹn, sống chnh mnh như: Pe seuss đã từng ni y
chnh mnh ni điều bạn mun ni”./.
Bi văn 21 : Đc v suy ngm vều chuyn.
“Hai hạt mâm”.
hai hạt mầm nằm cạnh nhau trên một mảnh đt màu mỡ. Hạt mầm thứ nht nói: Tôi mun
lớn lên thật nhanh. Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất
cứng phía trên…
Tôi muốn nở ra những nh hoa dịu dàng như du hiệu chào đón mùa xuân… i muốn cảm
nhận sự ấm áp của ánh mặt trời thưởng thức những giọt sương mai đọng trênnh lá.
rồi hạt mầm mọc n.
Hạt mầm th hai bảo:
Tôi sợ lắm. Nếu bén những nhánh rễ vào lòng đất sâu bên dưới, i không biết sẽ gặp phải
điều i tối m đó. giả như những chồi non của tôi mọc ra, đám côn trùng sẽ kéo
đến nuốt ngay lấy chúng. Một ngày nào đó, nếu những ng hoa của tôi thể nở ra đưc
thì bọn trẻ con cũng sẽ vặt lấy đùa nghịch thôi. Không, tốt hơn hết tôi nên nm đây
cho đến khi cảm thấy thật an toàn đã.
rồi hạt mầm nằm im chờ đợi.
Một ngày nọ, một chú đi loanh quanh trong vườn tìm thức ăn, thấy hạt mầm nằm lạc ng
trên mặt đất bèn mổ ngay lp tức.
Bài làm.
Trang 406
Thảo Nguyên (Theo The Seeds of Life)
Đã c ai đ từng ni rằng “không bao gi nên cho kẻ chỉ giăng buồm c mọi nguy
hiểm đã qua ra biển”. Đi ngưi một chng đưng dài với nhiều điều ta không thể o
ng trước đưc, nhưng mi chúng ta d theo cách này hoặc cách khác đều phải lớn n phải
đi qua mọi gng tố. i từng đọc một câu chuyn bàn về vấn đề y, đ câu chuyện “Hai
hạt mầm”, câu chuyện thực sự đã để lại nhiều suy ngm trong tôi mọi ngưi.
C những câu chuyện thm ch tiểu thuyết rất dài nhưng đọc xong chỉ chút cảm
xúc hồ, thoáng chốc rồi tan biến ngay, nhưng cũng c nhng câu chuyện d ngn gọn xúc
tch không màu nhưng đã để lại trong lòng ngưi đc những ấn ng u sắc không th
quên. “Hai ht mầm” câu chuyện như vậy. Truyện ni về hai hạt mm nằm cạnh nhau trên
cng một mnh đt. Hạt mầm thứ nhất th muốn vươn lên mnh mẽ để đâm chồi, nảy lộc,
nhng điều tốt đp trong ơng lai, lại đưc hưởng ánh nng ơng mai rồi ch những bông
hoa tht đẹp, hạt mầm thứ hai th ngưc lại bi quan, ngh đến những nguy hiểm trong tương lai
rồi s sệt không muốn vươnn cui cng hạt mầm thứ hai bị một chú m ăn mất. Trong
câu chuyện suy ngh của hạt mầm thứ nhất suy ngh của lối sống tch cực, lạc quan, mạnh
mẽ, sẵn ng đối đầu với kh khăn th thách luôn ước những điều tt đp trong cuộc sống.
Còn hạt mầm thứ hai lại đi diện cho ngưi sng bi quan, s sệt trước những kh khăn trong
cuộc sng luôn ngh đến những điều tr ngại, th thách dễ nản lòng bỏ cuộc. Câu chuyện
đã để lại cho ta một triết lý, một bài học về cách sống, quan niệm sống, đi hãy luôn lạc
quan mạnh mẽ vươn lên trong cuộc sống, nếu bạn muốn thành ng. Còn khi bạn bi quan, s
sệt trước kh kn cuộc đi bạn sẽ thất bại.
V sao chúng ta nên sống lạc quan, u đi, mạnh mẽ vươn n đối mặt với th thách
của cuộc đi? Chúng ta đưc sinh ra trên đi lớn lên đưc dưi sự bao bọc chăm sc của gia
đnh. Khi chúng ta biết bước đi từng bước vững chãi, biết suy ngh bản thân cần g, muốn g,
khi chúng ta c th lựa chọn con đưng cho cuộc hành trnh làm ngưi của mnh. Trong
cuộc hành trnh đ sẽ c những kh kn, thử thách, nhng trở ngại chúng ta phải t
qua. Cuộc sng bức tranh phong phú đầy màu sắc, mỗi ngưi sinh ra với nhiệm vụ vẽ
thêm cho bức tranh đ những điều kỳ diệu tốt đẹp . Kh khăn thử thách của cuộc sống
không hoàn toàn trở lực chnh đng lực gp con ngưi thêm trưởng thành trên con
đưng đến với ước của mnh.
Mỗi con ngưi ai ai cũng ấp cho mnh những ước mơ, khát vọng, đã ước th
đương nhiên phải đẹp, phải cao cả. Ứớc thứ giới hn miễn ph chưa cần biết
chúng ta c thể đạt đưc hay không nhưng một khi c ước con ngưi c mục đch, c
tưởng hơn trong cuộc sống. Như “hạt mầm thứ nhất” vậy mặc d mới một hạt mầm
nhỏ chưa ny chồi chưa nở những bông hoa rực rỡ sắc u, chưa đưc đn ánh nắng ấm áp
của mặt tri, nhưng hạt mầm đã ước và ngh đến những điều tốt đẹp đ không cần bnm
minh sẽ phải trải qua những tr ngạio để lớnn. “hạt mầm thứ nhất”, đã đặt ra mong muốn
với ý nguyện nhất định đưc mạnh mẽ lớn lên, dũng cảm trưởng thành, dám ước, m
thể hiện điều con ngưi nên nhận thức nên hành động. Con ngưi để lớn n về mặt thể
xác điều rất dễ dàng, nhưng lớn n trong m ởng điều đòi hỏi con ngưi sự mnh
mẽ, dũng cảm, tha thiết với cuộc sống. Ước tiếp thêm cho con ngưi sức mạnh bản lnh
trước giông tố ca cuộc đi, động lực cho con ngưi đâm chồi, ny lộc, đơm hoa kết trái, thôi
thúc con ngưi phát triển, trưởng thành, dũng cảm, lớn lên mạnh mẽ, bước nhng bước chân
vững chắn trên đưng đi. Cuộc sống chỉ tht sự ý ngha khi con ni biết ước, biết lạc
Trang 407
quan vươn n thành quả chnh sự thành công với ước , sự mọc lên ca một hạt
mầm.
Mạnh mẽ vươn lên dũng cảm, ước để khẳng định minh chnh bước đệm vững
chãi bước đến một cuộc đi tươi đẹp, còn ngưc lại với điều này chnh sự rụt rè, nhút nhát
không dám ước đến những điều tt đp như hạt mm th hai. Sống như vậy con ngưi sẽ
b vi dập, gt ra khỏi cuộc sng. Chúng ta không nên c lối sống như thế, V sao vậy? cng
con ngưi, cng đưc sinh ra lớn lên trong một môi trưng như nhau, mỗi ngưi c mt ch
sống riêng, c một cách ny mầm riêng, ng như trên cng một mảnh đất màu mỡ hai hạt
mầm”, lại chọn cách sinh tồn khác nhau, ht mầm th hai đi diện cho những ngưi hèn
nhát, luôn c suy ngh tiêu cực về ơng lai, s sệt trước kh khăn nên v thế không dám
ước mơ, những giấc n vậy họ ởng ng ra đủ thứ nghịch cảnh, để ngụy biện cho sự
hèn nhát ca bản thân, sng kng c ước họ tr thành những ngưi không c động lực,
họ không c ng dũng cảm đương đầu với những th thách. Họ tr nên s sệt, e trưc
nhng kh khăn cuộc đi. Họ sng rất thụ động, rất ngha, chỉ biết nằm im ch đi
nhưng lại chẳng thể hiểu bn thân ch đi điều g, c đủ bản lnh để nắm bắt hội cho
minh hay không? thật nực cưi khi ta đọc suy ngh của hạt mm thứ hai “tốt hơn hết là tôi nên
nằm đây cho đến khi cảm thấy thật an toàn đã”. Đối với hạt mầm thứ hai, đu tốt hơn hết
n cho rằng nằm ch đến khi thật an toàn rồi mới tnh tiếp đến việc nảy mầm. Đều khiến ta
nực i ch một khi đã thụ động rút nhát như vậy, th đến bao gi mới c cảm gc thật
sự an toàn. Đây lỗi suy ngh của những con ngưi không c lòng dũng cảm vươn lên
nhng ngưi đã quen sống trong sự bao bọc, che chở của ngưi khác, với lối sống như vậy con
ngưi sẽ thất bi trong cuộc sống, bị đào thải gạt sang một bên giữa nhp sống vội của
cuộc đi, của hội.
Chúng ta ai cũng đu biết đến Beethoven, nhà soạn nhạc c điển ngưi Đức. Ông ngưi
dám ước dũng cảm sống mnh mẽ t qua mọi kh khăn, trở ngại trong cuộc sống.
Hồi nhỏ Beethoven bị khiếm thnh sau đ bị điếc hoàn toàn, sau đ nh vào ước cy
bỏng o sự dũng cảm t qua mọi trở ngại. Ông vn trở thành một nhà soạn nhạc v đại ni
tiếng thế giới. Beethoven đưc coi một trong những nhà soạn nhạc v đại nht c ảnh
hưởng tới rất nhiều nhà soạn nhạc khác, nhạc s khán giả về sau chúng ta thật khâm phục
ngưỡng mộ ông.
Trong cuộc sống bên cạnh những ngưi c ước, không ngừng vươn lên để đạt đưc
nhng thành quả tốt đẹp, ng c không t ngưi ln s hãi, rụt rè, nhút nhát trước những kh
khăn, thử thách của cuộc sống. Sống không c ước mơ, không học đưc cách lớn lên
trưởng thành. Ngoài ra c những ngưi c ước nhưng đ lại những ưc nhỏ nhặt, vị
kỷ, không mang ý ngha cao cả, tốt đẹp. Đ những ham muốn nhân kng phải ước
cao đẹp, những ngưi nhng việc làm như vậy đáng bị chỉ trch, phê phán dễ bị đào thải
giữa cuộc sống hối hả, tấp nập của con ngưi.
Qua u chuyện hai hạt mầm”, ta rút ra đưc bài học, hãy luôn mnh mẽ vươn lên
trong mọi hoàn cảnh, dũng cảm ln lên dám ước mơ, dám thể hiện. Chúng ta những ngưi
trẻ những ngưi đang sng trong khong thi gian đp nhất tràn đầy sức sống nhất của đi
ngưi. V vậy chúng ta hãy trở thành nhng con ngưi sống c tưởng, c ước , khát
vọng, luôn ước không ngng cố gắng để t n. Ta đưc ưc mơ, khẳng định chnh
minh, c như vậy ta mới c thể c một cuộc sống ý ngha, trở thành ngưi c ch cho hội.
Peter Marshall từng ni, “khi chúng ta mong ước cuc đi không nghịch cảnh, hãy nhớ
Trang 408
rằng cây sồi trở n mạnh mẽ trong gi ngưc kim cương hnh thành ới áp lực”. Cuộc
đi con ngưi không th tránh khỏi nhng kh khăn thử thách, nhưng hãy nhớ một điều, đủ
nắng hoa sẽ nở, đủ hương gi sẽ bay, đủ yêu thương hnh phúc sẽ đong đầy. Hãy chọn cách
sống, cách nghi tốt nhất để bản thân đưc nảy mầm một cách hoàn thiện.
Bi văn 22 : Cuc sống cần nhng giọt c mắt.
Ngưi ta thưng ni nếu đau kh khiến ngưi ta mạnh mẽ hơn, trái tim tan nát khiến
ngưi ta biết nhn xa trông rng hơn, th giọt nưc mắt khiến ngưi ta kiên cưng hơn. V vậy
hãy cảm ơn giọt nước mắt, bởi n giúp ta c một ơng lai tốt đẹp hơn. Cuộc sống luôn cần
nhng git nưc mắt, khi đau kh con ngưi ta khc để giải tỏa căng thẳng, khi vui sướng
hạnh phúc con ngưi ta khc để sẻ chia niềm vui. Nng không phải c nào git nưc mắt
cũng cha kha để giải quyết mọi vấn đề, thế nên cng ta cần phải trân trọng n.
Giọt nưc mắt một trong những biểu hiện của trạng thái, cảm xúc, thể hiện sự xúc
động cao độ không th kiềm chế khi vui, buồn, tức giận con ngưi đều c thể khc. Cuộc sống
cũng cần những giọt nước mắt, đã khẳng định sự cần thiết của giọt nước mắt trong cuộc sống.
Vậy tại sao cuộc sống cần những giọt nước mắt? tôi đã từng nghe mọi ngưi ni khc
biểu hiện của sự yếu đuối hèn nhát, nhưng không phải lúc nào cũng vậy, đôi khi ớc
mắt một hnh thức cần thiết để giải tỏa căng thng, nỗi buồn gp con ngưi vơi đi niềm
đau, lấy lại năng ng trong cuộc sống. Khi con ngưi cảm thy đơn không ai bên cạnh,
giọt nưc mắt ngưi bạn duy nhất giúp con ngưi lấy đi những lo lắng trong suy ngh.
Nước mắt còn sự sẻ chia, kết nối hàng triệu trái tim với nhau, biểu hiện của lòng
nhân ái. Một nhà n đã từng ni, “Nếu bạn chưa từng khc, đôi mắt bạn sẽ không th đẹp”,
đôi mắt cửa s tâm hồn diễn tả cảm xúc chân thật nhất của con ngưi, giọt nước mắt cn
thành khi bn gp những mảnh đi nghèo kh, bất hạnh, khi gặp một ngưi bạn của mnh đang
khc trong đau kh, sẽ điểm cho đôi mắt của bn thêm đp hơn. Khi một đứa trẻ ra đi, giọt
nước mắt của n khiến cho trái tim của ba, mẹ cảm thấy ấm áp, khi thấy đứa con sai lầm ngưi
mẹ đã khc khiến cho đứa con cảm thấy hối hận. Thế nên nước mắt rất cần trong cuộc sống,
để sưởi ấm trái tim và kết nối trái tim.
Đâu phải lúc nào c ngưi khc ng thể hiện sự yếu đuối, đôi khi đ những giọt
nước mắt của ý ch, nghị lực, ng quyết tâm. Khi con ngưi vấp ngã, họ khc v đau đớn, rồi
trong những giọt nưc mt ấy họ đã nhn ra đưc nhiều sai lầm của mnh để sửa chữa n.
Ngưi học sinh đã khc khi biết mnh thi rớt đại học, để ri năm sau họ lại quyết tâm thi lại để
đạt đưc ước mơ, hoài bão của mnh.
Không chỉ vậy, giọt nước mắt còn th hiện sự ăn năn, hối lỗi khi con ngưi làm sai việc
g đ, họ sẽ cảm thấy cng lo lắng, s hãi khi chỉ c một mnh Họ đã khc. Chnh giọt
nước mắt ấy đã gp họ thức tỉnh, chúng cảm nhận ra đưc những sai lầm của mnh để sửa
chữa ngày mt hn thiện bản tn hơn.
Ngoài ra “Giọt nước mắt”, n sự xúc động chân thành, biểu hiện của niềm vui
sướng, hạnh phúc, giọt nưc mắt ấy cho ta niềm tin, tnh yêu cuộc sống ta đang c.
Ngưi mẹ đã khc khi nhn thấy đứa con thơ chào đi khỏe mạnh, đã khc khi nghe thy đứa
con gọi n mnh, rồi khi nhn thấy đứa con biết đi ngưi mẹ đã bt khc, ri ngưi mẹ lại i
lệ khi thấy đứa con của mnh vào lớp 1. Suốt cuc đi của ngưi mẹ đã rơi biết bao nhiêu giọt
nước mắt hạnh phúc, vui sướng khi chng kiến sự trưng thành của con mnh. Ngưi học sinh
đã khc khi đưc vinh dự xếp thứ nhất toàn trưng, đ những giọt nưc mắt vui sướng sau
bao nhu ngày học tập vất vả.
Trang 409
Trong cuộc sống ta không kh để bắt gặp những giọt nước mắt hạnh phúc, trong cuộc
thi Robocon quốc tế đoàn Việt Nam ng đưc tham gia khi trở về ngưi dân Việt Nam, đặc
biệt ngưi thân của họ đã chào đn họ bằng những git nước mắt hạnh phúc, sung sướng.
i đã từng đọc một câu chuyn, truyện kể về một gái do mâu thun với mẹ, đã
cãi với mẹ bỏ đi đã nhiều ngày liền, đi lang thang. Đến một hôm thấy thông báo
của mẹ tm mnh, dán khắp trên các hè phố, cảm thấy hối hận về việc mnh đã làm
cng nhớ mẹ, muốn tm trở về nhà. Nhưng khi tr về th mẹ đã mất, thấy hối hận
cng, bật khc, những giọt nước mắt ca đau thương, mất mát. Phải chi lúc đ không
nông ni, không i nhau với mẹ, th đã đưc nhn thấy mẹ lần cuối, hoặc mẹ của c thể
sống u hơn.
Tuy nhiên không phải ai cũng trân trọng biết đưc ý ngha thực sự của giọt nưc
mắt, một số ngưi sử dụng giọt nước mắt như một th kh để che dấu cảm xúc của mnh,
khiến ngưi khác kh nắm bt đưc họ đang ngh g. Một số khác th “nước mắt sấu”,
ngưi khác chỉ mới gp ý th đã khc, thể hiện sự không hàing, không ch vậy một số ngưi
còn yếu đuối, hèn nhát, chỉ biết lấy nước mắt để giải quyết vấn đề.
Chúng ta cần trân trọng bồi đp những cảm xúc chân thành trong cuộc sống để tâm
hồn của mỗi ngưi không trở n khô cần, chai sạn trong ng quay của cuộc sống hiện đại.
Nước mắt luôn phải đi liền với tr, nhưng ta không nên để bị tr đánh lừa vp phải
nhng sai lầm không đáng c. Trước những kh khăn thử thách, con ngưi không nên chỉ biết
khc còn cần phải biết chớp thi cơ, kiên tr t qua kh khăn.
học sinh đang ngồi trên ghế nhà trưng, chúng ta phải biết phê phán những nh
động, cách ngh sai trái, cố gắng học tập rèn luyn thật tốt để trở thành ngưi công n c ch
cho hội. Cuộc sống luôn cần nưc mắt, n biểu hiện của lòng tin, của sự ăn n, hối hn
niềm đau, nỗi buồn ,th hiện một cách đầy đủ cảm xúc của con ngưi. Con ngưi nên sử dụng
nước mắt đúng lúc, đúng chỗ, để tránh gây ra những hậu quả đáng tiếc không ng tới./.
Đề bi 23 : Nếu mt ngy cuc sống nhum mu đen hãy cầm bút v vẽ cho nhng
sao lp lanh.
“Trải bước trên hoa hồng n chân kng thm đau v những mũi gai. Đưng vinh
quang gian nan đang ch đn, hãy bước đi trên con đưng này ta bước đi hướng tới những
thành công”. Mỗi lần nghe li bài hát “Đưng đến đỉnh vinh quang”, của cố nhạc s Trần Lập
tôi lại học đưc những bài học q giá n đã nhắc nhở tôi cuộc sống luôn c nhiều kh kn,
thử thách, sẽ c lúc bạn gục ngã buồn đau. Nng điều quan trọng bạn biết thay đi t
qua những buồn đau y, cũng giống như “nếu một ngày cuộc sống nhum u đen hay cầm
bút về cho n những v sao lấp lánh”.
“Cuộc sống nhum u đen”, lúc bn đang sống trong âu lo bởi bn bề cuộc sống,
với những kh khăn, thử thách, sống trong cuộc sống ấy bạn sẽ luôn cảm thấy lo lắng, kh
chịu. vẽ cho n những v sao lấp lánh”, nh động tch cực của con ngưi nhằm thay đi
cuộc sống nhuốm màu đen biến n thành cuộc sng tràn đầy ánh ng niềm tin hi vọng.
“Nếu một ngày cuộc sống nhuộm u đen, hay cầm bút về cho n những v sao lấp nh”,
đã nhc nhở chúng ta phải biết thay đi cuộc sống nhàm chán, không buông xuôi đầu hàng số
phn, t qua kh khăn để đạt đưc thành ng rực rỡ.
Vậy tại sao “nếu một ny cuộc sống nhuộm u đen, hãy vẽ cho n những v sao lấp
nh”, cuộc sống luôn chứa đựng vàn kh khăn, thử thách, sẽ c ngưi đu hàng số phận
không chịu t qua những chông gai ấy để bưc đi trên con đưng mnh đã chọn. Khi đ
Trang 410
cuộc sống của họ sẽ trở nên tối tăm, đnh không biết nên đi theo hướng nào, những con
ngưi như vậy sẽ chẳng bao gi thấy đưc ánh ng của vinh quang, hương thơm ngào ngát
của bông hoa mang tên hạnh pc.
Sẽ c ngưi quyết định vẽ lên cuộc sống tối tăm y, bằng nhng v sao lấp lánh. Họ
quyết tâm thay đi cuộc sống nhàm chán, bng cách t qua những thử thách cuộc sống
mang lại. Một v sao c thể nh nhưng những v sao đ c thể làm đưc sáng cả bầu tri, vẽ
n cuộc sống tối tăm bằng những v sao lấp nh đồng ngha với việc phát sáng cuộc sng ấy
bằng ánh ng của niềm tin, hi vọng. Những ngưi mong muốn thay đi t qua th thách,
kh khăn những con ngưi bản lnh, dám ngh, m làm, luôn mang trong minh dòng máu
nhiệt huyết sự tự tin. C niềm tin nh liệt vào cuộc sống, nhn cuộc sống bng ánh mắt
của sự lạc quan, quyết định cầm bút vẽ cho cuộc sống những v sao lấp lánh lúc con
ngưi thoát ra khỏi đưc những suy ngh tiêu cực, rèn luyện đưc sự tự tin sự quyết đoán
cho bn thân mnh. Những con ngưi như vậy sẽ đưc mọi ngưi u quý knh trọng, tạo
đưc những mối quan hệ tnh bạn tốt đẹp xung quanh minh.
Trong thực tế c rất nhiều tấm gương dám cầm bút vẽ lên cuộc sống tối tăm những
v sao lấp lánh trong đ chúng ta không thể không nhắc đến tấm gương ca nhà go ưu
Nguyễn Ngọc Ký. Nguyễn Ngọc sinh ra Hải ơng, từ khi mới sinh ra Nguyễn Ngọc
đã bị liệt cả hai tay. Một lần anh đến xin cô go vào lớp học, nhưng nhn thy anh n vậy
giáo đã từ chối. Từ đ trở đi Nguyễn Ngọc đã tập viết bằng đôi chân của mnh, nhn thấy
sự quyết m, ý ch nghị lực ca cậu học trò nhỏ go đã đồng ý cho Nguyn Ngọc
vào lớp học. Ban đu mới tập viết bàn chân của đau nhức, mỏi nhừ, c khi viết nhiều đôi
chân n ớm máu, những lúc như vậy chỉ muốn bỏ cuộc, nhưng nh sự động vn của
bạn đã lấy lại đưc niềm tin vào cuộc sống. Sau biết bao cố gắng nỗ lực Nguyễn
Ngọc đã tr thành ngiáo ưu của Việt Nam, tấm gươngng biết t qua kh kn
chiến thng chnh bn thân minh, đưc nhiều sinh viên học sinh Việt Nam bạn quốc tế
biết đến.
Hay như Beethoven nhà soạn nhạc thiên tài của thế gii, t ai biết rằng để đạt đến đnh cao của
sự nghiệp, ông đã phải trải qua bao kh khăn đi con đưng dài hơn ngưi khác gấp nhiều lần.
Từ nh Beethoven đã bị khiếm thnh, khiếm khuyết điều đ ảnhởng rất lớn đến ưc tr
thành nhà soạn nhc của ông, nhưng nh khả ng cảm thụ âm nhạc thiên tài, cng sự nỗ lực
không ngừng nghỉ, quyết m thay đi cuộc sống Beethoven đã trở thành nhà soạn nhạc thiên
i đáng ngưỡng mộ.
Tuy nhiên không phải ai cũng dám cầm bút để vẽ lên cuộc sống của minh những v sao
lấp lánh, một số ngưi chấp nhận sng một cuộc sng ti tăm, không phương hưng, điểm
dừng, bởi không dám t qua kh khăn, thử thách trong cuc sống. Một s khác khi vấp ngã,
thất bại th trở nên yếu đuối, hèn nhát, không dám thay đi cuộc sống của minh, luôn c suy
ngh mnh kẻ thua cuộc. Không chỉ vậy một số ngưi còn c suy ngh, lối sống tiêu cực
khác, cứ không dám chia sẻ với ai, dễ dn đến những hành động sai lầm.
Mỗi ngưi trong chúng ta phải biết phê phán những hành động, việc làm, lối sống sai lầm, n
luyện cho mnh lối sống lạc quan, suy ngh tch cực để tr thành ngưi công dân tốt c ch cho
hội.
học sinh đang ngồi trên ghế nhà trưng, chúng ta cần phải cố gng học tập, n
luyện tht tốt, c ý ch nghị, lực vưt qua những kh khăn ththách trong cuc sống, ngưi
con ngoan trò, giỏi cháu ngoan Bác Hồ.
Trang 411
Nếu một ngày cuộc sống nhuộm màu đen, hay cầm bút vẽ lên n những v sao lấp
nh”, bài học, hành trang quý giá để tôi bước đi trên đưng đi. N sẽ luôn nhắc nhở tôi
mỗi khi gp kh khăn, phải biết dũng cảm đối diện t qua n, những lúc thất bại phi
biết đng lên, hãy không ngần ngại cầm bút vẽ lên những v sao lấp lánh. Nếu còn ngày nào
đ cuộc sống vớu đen./.
Đề bi 24 . Từ nhng câu ht:
T quốc linh thiêng, t quốc linh thiêng
Ngn đuốc a bình tn tay rực la
i lng nghe, tôi lng nghe, tôi lng nghe Tô quốc gi tênnh...
(T Quốc gọi n mnh - Nhạc Đinh Trung Cẩn, thơ Nguyn Phan Quế Mai)
Hãy viết bi văn Ngh lun vi chủ đề : T Quốc trong tôi
Đã c ngưi từng ni “Nếu T quốc c một hương vị, nếu tôi c thể nâng niu bàn tay
đặt môi hôn. Tôi ngh rằng n c vị mặn, vị mặn của biển khơi, vị mặn ca không kh
nhng vng duyên hải, vị mn của những giọt mồ hôi…. vị mặn ht muối miền xuôi gửi n
miền ngưc… với tôi T quốc c vị mặn tôi yêu t quốc tôi biết nhưng nào”. Đ những
suy ngh rất đỗi chân thành, tnh cảm rất đỗi u sắc của mt ni n Việt Nam gửi về đất
mẹ đ ng tất cả những suy ngh về t quốc trong lòng tôi.
T quốc g? hai tiếng T quốc rung lên trong trái tim của mỗi ngưi n Việt Nam,
sao thiêng liêng, lớn lao đến thế. T quốc đưc giải một cách đơn giản đ đất mẹ,
mảnh đất của cha, nơi minh đã sinh ra lớn lên. Hai tiếng t quốc thân thuộc, gn gũi
giống như ta vn hay gọi mẹ của tôi, Cha của tôi, hay chnh quê hương của tôi. T quốc
nằm trong câu ca hng tráng, nằm gọn trong trái tim của ngưi dân nưc Việt, t quốc trong
lòng tôi tất cả những suy ngh tnh cảm cn thành nhất của mỗi ngưi dành cho quê hương,
xứ s. T quc trong lòng tôi khác T quốc trong lòng bạn, bởi mỗi ngưi c một suy ngh
hành động riêng dành cho T quốc, khi ni về T quốc trong lòng tôi hay ni đến t quốc
trong lòng bạn, th đu ni đến điểm chung đ tnh yêu đất ớc với tnh yêu T quốc là g?
Tnhu t quốc bắt nguồn từ những tnh cảm giản đơn, như I-li-a Ê ren bua, đã từng ni “tnh
yêu, u nhà, u làng xom, u miền quê tr thành tnh yêu T quốc”.
T quốc trong lòng i, giải đất hnh chữ S nhỏ bé, xinh đp trên giải đất đây c
màu xanh ca nhng dãy núi trng điệp trải dài đến tận chân tri, với những cánh đồng t
như lụa, những cánh trắng chập chn “bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng”, đ n
hnh ảnh của những bãi biển thanh bnh với những con sng đa giỡn, nối tiếp nhau vỗ vào b,
nhng miền cát trắng mềm mại, long lanh n pha khi đưc ánh mặt tri chiếu xuống.
T quốc trong lòng tôi đơn giản mảnh đt i đưc sinh ra, i tôi qua oa oa cất tiếng khc
chào đi, đ cha, tôi mẹ tôi, những ngưi thân yêu bên cạnh tôi đã nuôi ỡng tôi lớnn cả
về thể xác ln tâm hồn. Đ những ng quê nghèo nhưng lại c những con ngưi chất phác,
biết vươn lên “như sông, như suối, lên thác xuống ghềnh không lo mệt nhọc”.
T quốc trong lòng tôi một đất nước nh nhưng c bề dày lịch sử biết bao
truyền thống tt đẹp, đất nước Việt Nam đã trải qua biết bao thăng trầm lịch sử, bị các nước
thực dân đế quốc giày xéo. Nhưng nh tinh thần đn kết, truyền thống yêu nước lâu đi,
cng với sự lãnh đo của Chủ tịch Hồ Ch Minh v đại, đất nưc ta đã trở thành đất nưc độc
lập tự do đi n theo con đưng hội chủ ngha.
i yêu T quc trong lòng i bởi tất cả nhng thứ y, i yêu T quốc như đứa con
Trang 412
yêu mẹ hiền, ng u nước ng như đã ăn sâu vào u thịt của tôi cng triệu triệu ngưi
dân đất Việt. thi chiến lòng yêu nưc đưc thể hiện một cách mãnh liệt kn quyết
“quyết tử cho t quốc quyết sinh”, biết bao con ngưi đã không tiếc tui thanh xuân, hi sinh
xương máu ngã xuống để bảo vệ từng tấc đất ca n tộc, thi bnh tnh yêu đất nước đưc
thể hiện những hoạt đng việc làm bo vệ, xây dng t quốc đi n, xây dng đất ớc tr
thành đất nước văn minh, lịch sự, dân gu nước mạnh.
Đã c rất nhiều nhà văn nhà t gửi gắm tnh yêu đất nước qua các ng c của mnh, nhà thơ
Đỗ Trung Quân đã từng viết:
“Quê hương mi ngưi chỉ một
Như chỉ một thôi
Quê ơng nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành ngưi”.
Để nhc nhở mỗi ngưi phải luôn nhớ về đất mẹ, nhớ về nơi mnh đã sinh ra lớn lên.
Hồ Ch Minh vị lãnh tụ v đại của dân tộc, chứng kiến cảnh đất nước bị thực n gy xéo.
Năm 1911 Bác đã ra đi tm đưng cứu nước sau 30 năm bôn ba nước ngoài m nhiều công
việc khác nhau từ phụ bếp, quét tuyết bác đã trở về đưa đất nước Việt Nam đến với ánh ng
của cách mạng giúp dân tộc ta thoát khỏi lệ xiềng xch.
Tuy nhiên bên cạnh đ vn n một số ngưi không c lòng yêu nưc họ trên quê
hương nghèo kh không chịu kh vươn lên chấp nhận số phn một số khác làm trái với những
truyền thống tốt đẹp ca n tộc sa vào các tệ nạn hội trở thành gánh nặng của gia đnh
khiến sự phát triển của hội bị tr trệ.
Mỗi ngưi chúng ta phải biết phê phán những hoạt động ,lối sống sai lầm . Yêu đất nước n
tộc qua những điều gần gũi đơn giản nhất cố gắng n luyện để đưa đất nưc ngày ng phát
triển.
học sinh đang ngồi trên ghế ntrưng chúng ta phải cố gắng học tập rèn luyn tốt
để trở thành ngưi ng dân c ch cho hội dựng xây đất nước ngày càng giàu mạnh hơn.
“T quốc trong lòng tôi”, một đất nước đẹp với vàn truyền thống quý báu. Tôi sẽ cố
gắng học tập thật tt, làm những việc m đúng đắn c ch cho xã hội để thể hiện tinh thầnu
nước của mnh.
Đề bi 25.
Trang 413
“Mời vào đây,
ai mua ng có,
tôi khách đầu tiên,
từ bên trong phù thủy ra nhìn,
anh muốn gì?
Tôi muốn mua tình yêu,
mùa hạnh phúc, sự bình yên, tình bạn,
hàng chúng i chỉ bán cây
non,
còn quả chín anh phải trồng không bán,
không bán”.
(Quán hàng ph thủy - Kbadio pradip - Ấn Độ).
Suy ngh của anh, chị về triết nhân sinh rút ra từ bài thơ.
Bi lam.
Ai trong cuộc đi chưa từng mong muốn một vài điều cho mnh, trong số đ c lẽ
nhng th đưc khao khát nhiều nhất tnh u, hnh phúc, sự bnh n, tnh bạn, chúng
đưc coi như vật bảo chng cho một cuộc sống tràn đầy vn n. Nhưng bạn biết kng để
sở hu thành ng duy tr sức sống cho những giá tr cao đp ấy điều không phải ai
cũng làm đưc tnh.
Bởi vy bài thơ “quán ng ph thy” đã triết rất hay về điều này.
Trong cuộc sống này đương nhn ai ng khát khao c đưc mọi thtốt đp trong tầm
tay, nhân vật trong bài thơ trên ng như vậy, và tôi đã tm đến “ph thủy” với hi vọng sở hu
trọn vẹn những giá trị tinh thần như tnh u, tnh bn, niềm hạnh phúc, sự bnh n, nhưng ai
ng tới, cả ph thủy đầy phép thuật, quyền lực cũng không thể một bước ha phép cho i
đưc tha n. Điều đ ni lên điều g? Thực chất ham muốn của ngưi mua kia không sai,
cái sai đây cách thức để đạt đưc hạnh phúc, tnhu, bi tnh yêu, tnh bạn không phải
thứ vật chất hữu hnh, làm sao dng tiền mua đưc hạnh phúc, sự bnhn không phải là hàng
ha thông thưng làm sao làm dụng phép thuật để biến thành ni một cách đơn giản, ngắn gọn
nếu không c trái tim chân thành, nỗ lực dài lâu khát khao chân chnh. Xin đừng bao gi
ngh tới tnh u, hạnh phúc, sự bnh n, bài học nhân sinh trên thậtu sắc, triết lý.
Trong đi thưng, những g trị như tnh yêu, tnh bn, hạnh phúc, sự bnh yên
muôn vàn g trị tinh thần cao quý khác, những vn ngọc m cho cuộc đi mỗi ngưi đẹp
đẽ hơn, toàn diện hơn. Bởi vậy ta luôn nâng niu đề cao n, trân, quý và yêu thương hết mực
nhưng ch biết ngưỡng mộ đề cao thôi chưa đủ, ta làm thế nào để c n đây? thực tế đã
chứng minh quá trnh một con ngưi tm đến hạnh phúc, không bao gi một con đưng
thẳng trên chặng đưng ấy, những bước đi đầy nỗ lực của bản thân mỗi nhân. Hơn nữa
hạnh phúc phải đưc y dng kiến tạo lâu dài, từ bàn tay chăm chút của mỗi con ngưi
mới trở nên c g trị ng, đp, dài lâu. Chứ th hnh phúc mong manh, ảo chỉ đến đi
trong phút gy th nào đâu c g trị g. Tnh yêu, tnh bạn cũng như vy, ch tnh bạn, tnh
yêu không trải qua những ngày tháng vun trồng, chăm chút bằng trái tim, bằng kỷ niệm th
c khác chi những thứ vật chất thông thưng. Hãy nhớ nếu khát vọng c đưc sự bnh yên,
hạnh phúc, tnh u ca bạn mt ht giống th nỗ lực chân thành công nuôi dưỡng của
trái tim chnh thứ nước tưới duy nhất c thể làm hạt giống ny mầm vươn cao.
Thực tế vy, nhưng trong hội c rất nhiều ngưi không ngh như vy, một số
ngưi cho rằng chỉ cần c quyền lực, tiền bc và tham vọng họ c th c đưc hnh phúc, tnh
yêu, tnh bạn theo con đưng ngắn nhất, đắt nhất những ngưi bnh thưng không thể.
Trang 414
Thậm ch một số các nhân vật sng cực đoan còn đưa ra lập luận, “trên đi thứ g không mua
đưc bằng tiền, th sẽ mua đưc bằng rất nhiều tiền”, xin thưa đây quan điểm cng sai
lầm, ng cạn, thiếu suy ngh. Bởi tiền không thể m thay công việc của một trái tim yêu chân
thành, nên không kiến tạo đi tnh yêu, tiền không phải kỷ niệm n không làm ra tnh bn
hiền, khiến con ngưi ta đôi khi bị cuốn trôi theo những vội vàng, bồ ca cuộc sống, nên
ng không thể sự bnh n của trái tim, thậm ch khi ai kia quăng tiền ra đưng mua thứ
tnh yêu tắt sẽ không bao gi c hội nhận đưc những phút rung động, xúc cảm thực tế của
con ngưi. Suy cho cng tiền mất anh ta chỉ thu về một thứ duy nhất một cái knh m, che
m đi tất cả những tia nắng rực rỡ cho bức tranh muôn màu, muôn vẻ của tạo ha, chỉ để lại
trước mắt anh ta một thực tế ảo hnh.
ng cuộc sống ngày ng hiện đại, tiện li văn minh chúng ta đang sng ngày càng
trở nên gấp gáp, hối hả hơn cho kịp với cuộc sống ca ngưi ngưi, nhà nhà. Nhưng hãy nhớ
cho d bất kỳ thi đại nào ng không c khái niệm mua tnh u, tnh bn c sẵn cho kp
với thi cuộc. Bạn đng để đi tr m thay việc của trái tim bn n! tới đây một câu hỏi
kh đã đặt ra rằng, một con ngưi nếu chỉ quan tâm tới giá trị tưởng, th liệu anh ta c thực
sự hạnh phúc hay không? Tôi một ngưi thiệt, mang một trái tim tnh yêu chân thành
ngày o cũng vậy tôi thuộc toàn vào trái tim mnh, tôi không ngừng theo đui chạy theo tnh
yêu hàng ny, hàng gi không quan tâm g khác. Tôi hạnh phúc kng mọi ngưi? nếu
như tôi lại một ngưi yêu sự bnh n cả cuộc đi tôi ch biết sống trong tnh lặng. i
không tranh đua, ng không dng tiền để mua bán thứ g, không tranh giành, không tranh đua
tôi trung thành tuyệt đối với ch ngha bnh n. Vậy i c hạnh phúc thực sự không? chắc
chắn không. Nên nh để cuộc sống c ý ngha tốt đẹp n ngoài những giá trị tinh thần, ngưi
ta còn phải chú trọng tch lũy kiến thức, rèn luyện nhân cách, đ mới chnh chân sng
đúng đắn nhất, tnh yêu ngọt ngào, ng mạn, tnh bn đp đẽ dài lâu, hạnh phúc vn mãn,
tràn đầy bnh yên, giản dị, trong sáng c nm trong tay bn hay không? phụ thuộc hoàn toàn
vào chnh bn thân bn. Nếu mỗi nhân đu c thể mỉm i, hạnh phúc không cần mua
vn đầy đủ th hội này sẽ đẹp thanh bnh biết bao.
Tm lại để sống vui, sống đp mỗi ngưi cần phải ý thức đưc ngay từ hôm nay tầm
quan trọng ca những g trị tinh thần, để tnh yêu, tnh bạn, hạnh phúc chân thành hiện hữu
khp nơi trên thế gian. Tất nhiên, cuộc đi vn cần lắm những con ngưi tr, khôn ngoan,
tham vọng. Nhưng d thế nào hãy luôn ghi nhớ hạnh phúc không phải một điểm đến, hạnh
phúc hành trnh chúng ta đang đi, đang trải nghiệm đang c những phút giây tuyệt vi
cng nhau./.
Đề bi 26: Bi hc của anh/ch từ câu chuyn i đây ?
BÓNG NNG BÓNG RÂM
Con đê dài hun hút như cuộc đời. Ngày về thăm ngoại, trời chợt nắng chợt râm. Mẹ bảo:
Nhà ngoại cuối con đê.
Trên đê chỉ mẹ con. c nắng mẹ kéo tay con:
-Đi nhanh khẻo nng vỡ đầu ra.
Con cố!
c m, con đi chậm, mẹ mắng:
Đang lúc mát trời, nhanh lên, kẻo nắng bây giờ. Con ngỡ ngàng: Sao nắng, m dều phải
vội ? Trời vẫn nng, vẫn râm…
…Mộ mẹ cỏ xanh, con mới hiểu: Đời lúc nào cũng phi nhanh lên.
Trang 415
Bi lam.
Cuộc đi con ngưi một chuỗi những buồn, vui, sướng, kh, cay, ngọt, bi, những
kh khăn, thử thách ng n nhng thun li, hội thay phiên nhau tới với chúng ta theo s
trôi chảy của dòng thi gian. Làm thế o để ta c th đối mặt với chông gai tận dụng tốt
nhất những thuận li, câu chuyện trên đã triết rất hay về điều này.
n câu chuyện về chuyến đi thăm ngoại, câu chuyện gi nhiều suy tư, triết về thái
độ sống, ch sống ca con ngưi trên cuộc đi. Ngưi mẹ trong u chuyện đã ngầm dạy bảo
cho con mnh về những lối sống tch cực, lúc tri nắng, lúc thi tiết khắc nghiệt, gay gt, Mẹ
bảo con phải nhanh lên cũng tức bảo ngưi con phải khẩn trương, nhanh chng t
t qua chặng đưng đầy mồ hôi, thách thức. Lúc tri râm, c thi tiết dễ chịu, mát mẻ,
thuận li cho việc đi lại của con ngưi mẹ bo con phải nhanh n, cũng c ngha là đang nhắc
nhở ngưi con phải khôn khéo, biết tận dụng hội để đi đưc xa hơn, nhanh về đch hơn.
Như vậy cả hai tnh huống lúc nắng, cũng như khi m, ngưi mẹ đu thúc dục con phi
khn trương, phải vội n để tránh nắng gay gắt để tận dụng cơn dâm, chỉ c như vậy cái
đch xa kia mới nhanh chng chinh phục. Vậy cuộc đi chung của chúng ta cũng như vy,
con ngưi sống trong đi sống cần c một quan điểm sống tch cực, như vậy nên biết can
trưng, dũng cảm t lên chặng đưng kh khăn ng như cần biết giang cánh tay đn
nhn nm bắt thật tốt những hội đến với mnh, đng bao gi để bản thân hối hận sự
th ơ của mnh với cả thi thách thức.
Như vậy đây một quan niệm sng hoàn toàn đúng đắn rất ý ngha với con ngưi,
ai cũng biết cho d ngưi may mắn nhất thế gian, hai ngưi xui xẻo nhất trần đi th trong
cuộc đi của họ cũng vn c nhng kh khăn, thử thách cả nhng hội, thi cơ. Bởi vy
nếu ai kia vừa thy kh kn gian kh đã li bước, s hãi, hay đu hàng, hay trễ nải, hay bi
quan, th chỉ c thể tan biến trước kh khăn đ. Cũng như một con thuyền d vững chắc tới
mấy vừa gặp phong ba bão táp ngưi cầm lái đã bỏ, buông xuôi tay lái th con thuyền đ liệu
c n tồn tại đưc giữa biển khơi bao la hay không? tương tự như vậy mỗi con ngưi cng
cần c thái độ nhanh lên khi hi tới với tầm tay của chúng ta. V sao vậy? v sự thực đi
ngưi không c, không t nhưng ng không c nhiều cơ hội thực sự để ch đi một hội c
thể mất tới mấy tháng, một năm, hay cả một quãng đi dài, liệu chúng ta đi đưc bao nhiêu
lần. Nếu không nhanh chng nm bắt thi cơ, tận dụng hội th cả đi sẽ chẳng bao gi c
lấy một phút giây huy hoàng nào, cuộc đi như vậy cực buồn quá ư nhàm chán.
Không ni đâu xa để minh chng cho điều y, bạn hãy nhn o sự phát triển của đất nước
Nht Bản, Nhật Bn vốn ni tiếng với những vng đất không my màu mỡ, t khoáng sản, tài
nguyên nhiều thiên tai hnh hành. Nhưng không đầu hàng trước thách thức, ngưi Nhật
Bản dng quyết tâm sự cần c, chăm chỉ để t qua sự yếu kém nhất thi đ. Không
nhng vậy Chnh phủ Nhật Bản cực kỳ khôn khéo khi biết tận dng vốn đầu nước ngoài,
cũng như các sáng chế phát minh của nn loại thực tiễn cuộc sống, chnh nh vy ngày
nay Nhật trở thành một trong những trung tâm kinh tế, tài chnh lớn nhất thế giới đất nước
tiêu biểu cho sự đi đầu về chất ng cuộc sống.
Ni như vậy để mỗi ngưi biết cách sống sao cho cuộc đi thật ý ngha, nhưng điều
đ không c ý ngha con ngưi ta sống phải vội ng, nhanh chng hết cỡ, cần phải biết
hiểu rằng đôi lúc muốn nhanh th phải từ từ, từ từ để suy ngh thấu đáo, từ từ để tht chc chắn
với quyết định của mnh đưa ra để kng phải hối hận về quyết định của mnh. Hơn thế nữa
việc nắm bắt hội của con ngưi cũng phải thật chnh xác ph hp, không nên v để đạt
Trang 416
đưc hội cho bản thân ra sức bán mạng hay dng thủ đoạn cđạp ngưi khác để toan
m bật vị thế của bản thân, điều đ ngu ngc, n khốc thiếu tnh ngưi.
Như vy để sng tốt hơn mi ngưi cn phi học cách đẩy nhanh tốc độ, t kh của
minh, không nề hà, ch li hay mt niềm tin o cuộc sống. Đi song song với tinh thn y ta
cn mt b c tỉnh o nhanh nhạy để giúp ta nắm bt thơi tận dng tt nhất hội,
chng cần tm kiếm thành công đâu xa, m đưc điều đ bạn đã chiến thắng nghịch cảnh,
chiến thắng cuộc đi chiến thắng chnh bản thân mnh./.
Đề bi 27: Ci chết không phi l điu mt mt ln nht trong cuc đi, sự mt mt ln
nht la đê tâm hn tn li ngay khi còn sống.
Bi lam.
Cuộc sống con ngưi một hằng số hữu hạn của biển số thi gian, thi gian th vô hn
đi ngưi th hu hn, nhưng cái chết không phải điều mất t lớn nhất trong cuộc đi.
Sự mất mát lớn nht bạn để tâm hn tàn li ngay khi còn sống, nhận định trên phải chăng đã
đặt ra cho ta một câu hỏi, ta nên sống thế nào khi đi ngưi quá nhỏ vô?
Chết một quy luật tự nhiên, sự chấm dứt sự sống, chấm dứt sự tồn tại hữu hnh của con
ngưi. Từ ngàn xưa cái chết đã trở thành nỗi ám nh trong tiềm thc của con ngưi, c ngưi
cho rằng chết hết, chấm dứt hết thảy mi mi quan hệ với cuộc đi, chm o thế giới
cảm, thức, chúng ta cần phải hiểu biết về cái chết để biết về sng, ngưc lại ta cần phải
thông hiểu về sống để hiểu về cái chết. Chết kng phải sự cao trung của cuộc đi, n sự
gián đoạn của một dòng chảy, cái chết giống như một bến đỗ nơi chúng ta lên tàu để chuẩn
bị cho những chuyến đi khác. Cái chết không phải sự mất mát lớn nhất trong m hồn con
ngưi, bởi cái chết thực sự không hề kinh khủng. Con ngưi ai cũng sẽ một lần phải chết,
không ai c thể trưng sinh mãi mãi khi con ngưi chết đi, họ sẽ đưc đầu thai kiếp khác, lại
đưc sống một cuộc đi mới, một cuc sống tươi đẹp hơn.
Tâm hồn cái đẹp bên trong của con ngưi, thước đo đánh g nhân phm của nhân,
cách thể hiện nhất suy ngh tnh cách của mt thể, m hồn n lụi tâm hồn bị tn
thương, héo úa, vàng vọt, mất đi nhng nét đẹp ban đầu, mất đi sự chân thành ngun vẹn.
Thực chất câu ni đã đưa ra một vấn đề, điều quan trọng không phải chúng ta sống
đưc bao lâu, kng phải chúng ta chết khi nào, quan trọng chúng ta đã sống ra sao để
m hồn không lụi tàn, để cuộc sống trở nên đầy ý ngha?
Tại sao cái chết không phải điều mấtt lớn nhất trong cuộc đi? trong cuộc sống c
rất nhiều ngưi coi cái chết là điều đáng s, coi đ điều mấtt rất lớn, họ cho rằng chết
phải xuống địa ngục, bị đầy đoạ, hành hạ đau kh, không ai muốn minh chết đi khi đi vn
đẹp, khi chưa tậnởng đưc hết hương vị cuộc đi, thế nhưng nếu coi cái chết như những sự
kiện khác bnh thưng trong cuc đi, th ta sẽ nhận thấy rằng cái chết không phải điều đáng
s mất mát như ta ngh. Khi chúng ta chết đi, thế hệ khác sẽ ra đi, khi chết đi ta sẽ tạo
đưc hội niềm vui cho thế hệ trẻ, v vậy chúng ta không nên coi cái chết mất mát đáng
s, y đn nhận n một cách bnh thản để không trở thành vật cản đánh sai lịch sử ca thi
gian trở thành mt con ngưi ch kỷ.
Còn tại sao điều đáng s nhất lại sự tàn lụi trong tâm hồn khi còn sống, như đã ni ai cũng
phải chết một lần, nên n cũng ch một sự kiện bnh thưng của con ngưi, nhưng trái lại
một ngưi khi sống như đã chết th thật đáng s. Họ đánh mất niềm tin, khôngm bước
tiếp v s vấp ngã, không đủ can đảm để đứng dy, không dám đối mt với sự thật họ luôn
trốn tránh yếu hèn để rồi làm đỡ ph thi gian quý báu. Không ch cảm nhận đưc cái đẹp cái
Trang 417
hay dn tâm hồn của họ bị chai sạn không c tnh thương, m hn trở nên lụy n nhanh
chng, sự lụi tàn trong tâm hồn một mất mát thực sự lớn, n giết chết cái này, để cho i
xấu ln ác, cái tốt giết chết những nhân phẩm, phẩm rất quý báu của con ngưi.
Để tránh m cho m hồn lụi n ngay khi còn sống, con ngưi cần phải sống để biết
khi sinh tạo cơ hội cho ngưi khác, biết cho đi không nhận lại, luôn giúp đỡ ngưi khác để
cuộc sng tràn ngp yêu thương, sống c mục đch, tưởng để luôn hướng về mục tiêu hoàn
thành nhiệm v.
Trong cuộc sống c rất nhiều tấm gương ng coi cái chết nhẹ tựa lông hồng, để sống
c mục đch, tưởng đ nữ anh hng Thị Sáu chị đã anh dũng hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ đưc giao. Trong một lần công tác chị đã bị giặc bt, bị tra tấn man. Nhưng ch
vn quyết không khai nửa li, sau cng chúng quyết định đưa chị ra côn đảo để xử bắn, trên
đưng ra pháp trưng chị n ngắt bông hoa cài lên mái tc.
Khi cha xứ xin làm lễ rửa tội cho chị, chị đã kiên quyết trả li i không c tội, “lẽo
yêu nưc c tội. Nếu muốn rửa ti ông hãy rửa ti cho ớp nước kia”, trước lúc bị bắn,
chị đã gạt phăng tấm vải đen bịt mắt để nhn non sông đất ớc ca minh, chị đã vang khẩu
hiệu “Việt Nam muôn m, ch tịch Hồ Ch Minh muôn năm”, d đã hi sinh nhưng hnh nh
của chị vn còn mãi trong trái tim mỗi con ngưi Việt Nam n mãi trong những câu thơ, bài
hát. Tâm hồn chị vn rực sáng, không bao gi li tàn, tiếp thêm tinh thần yêu nước cho dân tc
ta.
Chết chưa phải hết, kết thúc tất cả, chết nhưng để lại tiếng thơm cho đi th cái
chết ấy vn đẹp. Điều quan trọng con ngưi biết sống đp, sống c ch để tâm hồn không lụi
n một cách nhanh chng. Câu ni trên n phê phán những con ngưi sống h hững, cảm,
không c tnh ngưi, sống m hồn gcỗi, thiếu tnh thương, phê phán một bộ phận học
sinh không c l tưởng, không biết sống đẹp sa vào các tệ nn hội, trở thành gánh nặng cho
gia đnh, sống lầm đưng lạc lối lối, sống tẻ nhạt, không dám xác định mnh.
Mỗi ngưi trong chúng ta không nên coi cái chết một điều đáng s, hãy sống sao cho c ch,
c ý ngha. Bởi thi gian th hạn, đi ngưi th nhỏ bé, hãy làm tất cả những g khi n
c th, ni như nhà thơ Xuân Diệu.
“Thà một phút huy hng ri vụt tắt
Còn n le li đến ngàn năm”.
học sinh đang ngồi trên ghế nhà trưng, chúng ta hãy cố gng học tập, rèn luyện thật tốt
sống đẹp, sống lạc quan, để y dựng quê hương đất nước ngày ng gu đp.
“Cái chết không phải điều mất mát lớn nhất trong cuộc đi sự mất mát lớn nhất để
m hồn tàn lụi khi đang sống”, câu ni sẽ bài học, hành trang quý g trên đưng đi n
sẽ luôn nhắc nh tôi luôn sống đp sống c ch đn nhận mọi thứ một cách nhẹ nhàng thoải
mái để cuộc sống ngày một tốt đp hơn./.
Ph lc 1
Trang 418
PHẦN PH LC
CẤU TRC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CÁC MÔN VĂN HÓA THPT
(Kèm theo Thông bo số 2189/TB-SGDĐT ngy 31/10/2016)
Nhằm nâng cao chất ng gio dc mi nhn cc trường trung hc, để cc nh
trường chủ đng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hc sinh gii, S Gio dc v Đo tạo
thông bo cấu trc đề thi hc sinh gii tnh cấp trung hc ph thông từ năm hc 2016-
2017 như sau:
A.
Nội dung thi
Chương trình môn hc cấp trung hc ph thông hin hnh của B Gio dc v Đo tạo,
chủ yếu l chương trình lp 12.
B.
Khung ma trận đề thi
1.
Khung ma trn đề thi dng cho loại đề thi tự lun hoc TNKQ
Cấp đ
Tên ch đề
(Ni
dung,
chương...)
Nhn
biết
Thông
hiểu
Vn dng
Cng
Cấp đ
thấp
Cấp đ
cao
Chủ đ 1
Chun
KT, KN
cn kiểm
tra (Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
Số câu
Số đim Tỉ lệ %
Số câu
Số đim
Số câu
Số đim
Số câu
Số đim
Số câu
Số đim
Số câu
...đim=...%
Chủ đ 2
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
Số câu
Số câu
Số câu
Số câu
Số câu
Số câu
Số đim Tỉ lệ %
Số đim
Số đim
Số đim
Số đim
...đim=...%
................
Chủ đ n
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
Số câu
Số đim Tỉ lệ %
Số câu
Số đim
Số câu
Số đim
Số câu
Số đim
Số câu
Số đim
Số câu
...đim=...%
Tng số câu
Tng số điểm
T l %
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
2.
Khung ma trn đề kiểm tra dng cho loại đề thi kết hp tự lun v TNKQ)
Cấp
đ
Tên
Nhn biết
Thông hiểu
Vn dng
Cng
Cấp đ thấp
Cấp đ cao
Trang 419
chủ đề
(ni dung,
chương....)
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đ
1
Chun
KT,
KN
cn
kiểm
tra
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
Số câu
Số đim
Tỉ lệ %
Số câu
Số
đim
Số
câu
Số
đim
Số câu
Số
đim
Số
câu
Số
đim
Số câu
Số
đim
Số
câu
Số
đim
Số câu
Số
đim
Số
câu
Số
đim
Số câu
...đim=...%
Chủ đ
2
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
Số câu
Số đim
Tỉ lệ %
Số câu
Số
đim
Số
câu
Số
đim
Số câu
Số
đim
Số
câu
Số
đim
Số câu
Số
đim
Số
câu
Số
đim
Số câu
Số
đim
Số
câu
Số
đim
Số câu
...đim=...%
..............
Chủ đ
n
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
Số câu
Số đim
Tỉ lệ %
Số câu
Số
đim
Số
câu
Số
đim
Số câu
Số
đim
Số
câu
Số
đim
Số câu
Số
đim
Số
câu
Số
đim
Số câu
Số
đim
Số
câu
Số
đim
Số câu
...đim=...%
Tng số
câu
Tng số
điểm
T l %
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
MÔN NGỮ N
1.
Thi gian làm bài: 180 pht, không kể thi gian giao đề
2.
Cấu trúc đề thi
Phn I (8,0 điểm): Vn dng kiến thức hi v đời sống để viết bi ngh lun dạng
đề
m.
-
Ngh lun về mt ng, đạo lí.
-
Ngh lun về mt hin ng đời sống.
Phn II (12,0 điểm):
Vn dng kiến thức văn hc v l lun văn hc, viết bi ngh lun văn hc
Lp 11
Trang 420
Khi quat văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cch mạng thng Tm
1945
Hai đứa trẻ - Thạch Lam
Ch ni tử - Nguyn Tuân
Hạnh phúc của mt tang gia - ( Trích Số đỏ) V Trng Phng
Nam Cao
Chí Phèo - Nam
Cao
Đi thừa -
Nam Cao
Hầu tri
- Tản Đ
Xuân
Diu
Vôi vng - Xuân Diu
Đây mùa thu ti - Xuân Diu
Đây thôn Dạ - Hn Mc
T
Trng giang Huy Cn
Nht trong - Hồ Chí Minh
Lp 12
Khi quat văn học Việt Nam từ cch mạng thng Tm 1945 đến hết thế kỉ
XX.
Tuyên ngôn đc lp - Hồ Chí Minh
Nguyn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
Nguyn Đình Chiu, ngôi sao sng trong n nghệ của dân tc
y Tiến - Quang Dng
Việt Bắc (Trích) - Tố Hu
Tiếng ht con tu - Chế Lan Viên
Đt c (Trích trường ca Mt Đưng kht vọng) - Nguyn Khoa Điềm
Sóng- Xuân Quỳnh
Đn ghi ta của Lor-ca- Thanh Thảo.
Ngưi li đò sông Đ ( Tch)- Nguyn Tuân
Nguyn Tuân
Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Trích) Hong Phủ Ngc Tường
Vợ chng A Phủ (Trích)- Hoi
Vợ nht (Trích)- Kim Lân
Nhng đứa con trong gia đình (Trích) - Nguyn Thi
Rừng x nu (Trích) - Nguyn Trung Thnh
Mt ngưi H Ni (Trích) - Nguyn Khải
- Chiếc thuyn ngoi xa (Trích) - Nguyn Minh Châu
Nguồn i liệu : Mt vi trao đi về bồi dưỡng thi HSG Ng văn 12
(Lê Văn Khải)
(TP Thanh Hóa, Thng 12/2016)
Ph lc 3 :
TNG HP 100 DẪN CHNG NGH LUẬN HỘI HAY
Trang 421
PHẦN MT: NHÂN VẬT SỰ KIỆN
----------------------------------------------
1.
Chu Văn An:
Chu Văn An (1292- 1370) - nhà Nho, nhà hiền triết, nhà phạm mu mực cuối đi Trần, ni
tiếng cương trực, không cầu danh li. Ra làm quan vào đi Trần Dụ Tông (đầu thế kỉ XIV),
chnh sự suy đồi, nịnh thần lũng đoạn, ông dâng sớ xin chém bảy nịnh thần (thất trảm sớ)
nhưng không đưc chấp thun. Ông treo ấn từ quan về quê dạy học, viết sách. Ông không v
trò làm quan to dựa dâm, luôn thẳng thắn phê bnh những trò thiếu lễ độ.
Tấm gương trung thực, bất chấp khó khăn vẫn chiến đấu lẽ phải.
2.
Nguyn Th Ánh Viên:
Nguyễn Thị Ánh Viên, 19 tui, đến từ Cần Thơ, vn động vn i lội. Cô ng đưc nhiều
ngưi biết đến dành tnh cảm mến mộ tại SEA Games 28 vừa qua khi gnh đưc 8 HCV
phá vỡ 8 kỷ lục bơi tại đại hội thể thao lớn nhất Đông Nam Á. Thành tch ấn ng này
khiến Ánh Viên trở thành thần ng ca giới trẻ. nàng đưc gắn với nhiều nick name như
kình ngư vàng”, “tiểu tiên cá”, “siêu sao trên đường đua xanh”… Ánh Viên còn gây
“choáng” khi tr thành Đại úy Quân nhân chuyên nghiệp trẻ tui nhất trong lực ng Quân
đội nhân dân Việt Nam tui 18 đưc nhận Huân chương Lao động hạng nh.
D phải xa nhà từ lúc 12 tui, mỗi m về thăm bố mẹ rất t, suốt ngày chỉ c i li c
một chế độ ăn uống nghiêm ngặt… nhưng Ánh Viên chưa bao gi bỏ cuộc luôn cố gắng
i học về nghị lực nuôi dưỡng ước , bài học về sự khiêm tốn khéo léo trong ng xử,
thắng không kiêu, bại không nản, nỗ lực không ngừng đã thành công, không ng quên
trong chiến thắng.
3.
Nh soạn nhạc Beethoven
Beethoven (1770 1827) nsoạn nhạc c điển ngưi Đức. Hồi nhỏ, ông bị khiếm thnh,
sau đ bị điếc hoàn toàn. Tuy vậy, t qua mọi tr ngại, ông vn trở thành một nsoạn nhạc
v đại, ni tiếng thế giới. Ông hnh ng âm nhạc quan trọng trong giai đon giao thi, từ
thi kỳ âm nhạc c điển sang âm nhạc lãng mạn. Beethoven đưc coi một trong những nhà
soạn nhạc v đại nhất co ảnh hưởng tới rất nhiều nhà soạn nhạc, nhạc s khán giả về sau.
4.
Liz Murray:
Elizabeth Murray, sinh năm 1980, trong một gia đnh cả bố mẹ đều dnh căn bnh thế
kỷ AIDS. Năm 15 tui, mẹ qua đi v bnh tật, cha phải chuyển đến khu tạm trú cho những
ngưi gia cư. Không nhà cửa, không cha mẹ nhưng gái t lên số phn. Hàng đêm,
vn tm ra nơi c ánh sáng để đọc sách. Chăm chỉ làm việc cộng với tinh thần t kh, cuối
cng c tên trong danh sách nhp học của Đại học Harvard. Sau này cô trở thành giám đốc
của một ng ty.
5.
Jessica Cox:
gái ngưi M sinh năm 1983, Jessica Cox, phi ng đầu tiên trên thế giới chỉ dng chân
i máy bay. Từ c sinh ra Jessica Cox đã thiệt thòi, không c tay. Tuy nhiên, sự thiếu may
Trang 422
mắn ấy không cản ni ý ch, quyết m đạt đưc khát vọng của mnh. Tng tốt nghiệp ngành
m học, biết Taekwondo, yêu i xe tốc độ, Jessica còn máy tnh bằng chân rất
nhanh: 25 từ/phút.
6.
Niu- n:
Niu- tơn nhà toán học, vật l học, học, thiên văn học v đi ngưi Anh. Sinh ra thiếu
tháng một đứa trẻ yếu ớt, thưng phải tránh những trò chơi hiếu động của bạn bè. Do đo ông
đã tự tạo ra những trò chơi cho mnh trở thành ngưi tài năng
th chiến thắng cái khó khăn thiếu thốn bng ngh lực của bn thân.
7.
Andecxen:
Andecxen sinh ra trong mt gia đnh nghèo thành phố Odense, cuộc sống nghèo kh, không
lúc nào c đủ bành m để ăn. Andecxen đi học lại luôn bị bạn chê i v ngoại hnh xấu
x. t qua tất cả với ước trở thành ngh s, Andecxen đã lang thang lên thành ph
Copenhaghen, đng những vai kịch tầm thưng, làm quét dọn. Cui cng nghị lực tnh u
nghệ thuật đã giúp ông thành ng. Nhng câu chuyện của ông mãi mãi tồn tại trong tâm tr
độc giả, mang lại cho trẻ thơ niềm hạnh phúc, thắp lên những ước đẹp.
Nghị lực đam
8.
Bill Gates:
Bill Gates sinh ra trong một gia đnh khá giả Hoa K. Từ nhỏ ông đã say mê toán học và với
các hnh máy tnh khai nhất, thắp ng lên s thch rõ rệt, những sở thch sau này đã
m rạng rỡ n ông. Ông từng đu vào nghành Luật của trưng đại học Harvad nhưng với
niềm say máy tnh, ông đã nghỉ học cng với một ngưi bạn mở công ty Microsoft khi
mới 20 tui.
Gates hiểu rằng, đam thành công luôn đi cng nhau, miễn sao chúng ta biết nm bắt
thi dũng cảm đặt chân trên con đưng mới. Gates vn tiếp tục thành công v ông chưa
vào gi thon với nhng g mnh c, không ngừng nỗ lực, sáng tạo. Ông không m nhng
g mà mnh không chc sẽ thành công, luôn biết mnh muốn g cần phải m g.
Thành công nhờ đam mê, đó đam phương hướng hành động cụ thể, mc tiêu
ràng. Thành công nh hiểu mình thích gì, mạnh điểm gì, cần phải làm gì, không nên
làm gì. Thành công không dễ dàng thoả n, luôn nỗ lực sáng tạo không ngừng.
9.
Picasso:
Thuở thiếu thi Picasso một hoạ s danh, nghèo túng Paris. Đến lúc ch còn 15 đng
bạc, ông quyết định đánh canh bc cuối cng. Ông thuê sinh viên dạo các cửa hàng tranh
hỏi: "Ở đây bán tranh của Picaso không?". Chưa đầy một tháng, n tui của ông đã ni
tiếng khắp Paris, tranh của ông bán đưc ni tiếng từ đ.
Nếu không tự tạo hội cho chính mình thì chẳng bao giờ ta hội cả.
10.
Michelangelo:
Chuyn kể rằng một ngưi bạn đến thăm nơi m việc của Michelangelo thấy ông miệti
đến nỗi không c thi gian tiếp chuyện mnh. Một tuần sau khi ngưi bạn này tr lại, vn thấy
sự tỉ mỉ hăng say đến quên hết mọi sự xung quanh của Michelangelo đối với vn một pho
ng cũ. Ngưi này mới thắc mắc: “Michel à, suốt một tun vừa qua cậu đã m thế, một
Trang 423
tuần trước tôi đến, cu đã gần hoàn thành bức tượng này. Với sự làm việc ngày đêm của cậu,
không nào vẫn chưa xong?”. Michel hỏi ngưi bạn c thấy bức ng c thần thái hơn
hay không, c thấy những bp rắn chắc n, những đưng nét trên khuôn mt c thần sắc
hơn, đôi mắt c hồn hơn.... Cả tuần qua ông chỉ tỉ mn gọt tỉa những chi tiết hết sức nhỏ nhặt.
N không khỏi khiến ngưi bạn ni “nhưng những chi tiết ấy rất tầm thường”,
Michel đã trả li ngưi bạn sự tm thường ấy làm nên những điều hoàn hảo, cậu biết
đấy, cái hoàn hảo thì không bao giờ tầm thường”.
i học về sự miệt mài lao đng, bài học về sự nỗ lực, cẩn thận, tỉ mỉ, không bỏ qua những
chi tiết nh nht nhưng hữu dụng; về đam mê.
11.
Walt Disney :
Walt Disney con thứ trong một gia đnh nông dân nghèo, cha nghiện u, bài bạc. u
tui đã phải ra đồng làm việc. Mê vẽ nhưng v không c tiền nên ông dng than để vẽ lên giấy
vệ sinh. Sau này cái tên W. Disney đã trở nên ni tiếng thế giới với những bộ phim hoạt hnh
đỉnh cao.
W. Disney đã từng ni về bốn điều làm nên cuộc đi minh:
-
Tin tưởng: Tin vào bn thân mnh.
-
Suy nghĩ: Suy ngh về những giá trị mnh muốn c.
-
ước: về những điều c thể đến dựa trên niềm tin vào bn thân những gtrị của
chnh mnh.
-
Can đảm: can đảm để biến ước thành hiện thực, dựa trên những niềm tin vào bn thân và
nhng giá trị của chnh minh.
12.
Thomas Edison:
Thomas Edison ngưi đng th 3 trên thế giới về số bng phát minh ng chế khoa học đã
trải qua ng vạn những lần thử nghiệm tht bại để c thể tạo ra đưc một phát minh lớn cho
nhân loại những phát minh mà ban đầu chỉ nghe ý ng về n, mọi ngưi đã cho rằng đ
điều “không ng. "Tôi không bao giờ nản chí đối với tôi mỗi một nỗ lực không thành
công một bước tiến b" - Thomas Edison.
13.
Kim cương v than chì:
Đều hnh thành từ nguyên tố Cacbon, nhưng tại sao, kim ơng g còn than ch gn như
thứ bỏ đi, kim cương đẹp lng lây, lấp nh n than ch đen đúa, lem luc…. V kim ơng bị
nén độ sâu hơn 1.000km, chịu áp sut 900 Giapascal, còn than ch bị thiêu rụi trong ngn lửa
với nhiệt độ vài trăm độ C, v cấu trúc bên trong của kim cương cấu trúc vững chắc và hoàn
hảo, n than ch th ngưc lại.
Khó khăn, thử thách môi trường i luyện nên ý chí, bản lĩnh của mỗi người. Mỗi lần
vấp ngã một lần trưởng thành, một lần mạnh mẽ n.
14.
Câu chuyn về chiếc tch:
Từ một nhúm đất t màu đỏ, chiếc tách bị nhào nặn trong đau đớn, bị xoay đến chng mặt, bị
nung đến ởng như rạn nứt, rồi tiếp tục phải khoác n mnh cái mi men kh chịu, phải
chịu tiếp một t nung với sức nng còn cao hơn nhiều lần nung đầu...
Trước khi n c thể đưng hoàng đưc trưng bày trên những kệ sang trọng ới ánh sáng lấp
Trang 424
nh, chiếc tách phi hiểu rằng n c thể bị đau đớn khi nhào nặn, nng nếu không, n sẽ
ngày một khô o đi. N c thể chng mặt khi bị đt n bàn xoay, nhưng nếu n bỏ cuộc th
n sẽ méo m bị vỡ vụn. Trong nung rất nng kh chịu, nhưng nếu không m như
thế, cái ch c thể dễ ng vỡ nát; nếu không chịu đựng đưc mi n mi men kinh
khủng kia, n sẽ trở nên m nhạt với cuộc đi. nếu n không t qua đưc th thách lửa
đốt lần thứ hai, n sẽ không tồn tại đưc lâu bởi v không giữ đưc độ rắn chắc.
Trải qua biết bao thử thách đau đn, nhưng biết nhn nại t lên trên những n đau ấy
chiếc tách đã tr nên đp đẽ, c giá trị, xứng đáng đưc bày trong tủ knh trong sự ngưỡng
mộ nâng niu của mọi ngưi.
15.
Bi hc từ nhng ch hươu cao c:
Khi sinh con, hươu mẹ không nằm lại đứng, như vậy hươu con chào đi bằng một i
hơn 3m xuống đất nằm ngay ới đ. Sau vài phút, hươu mẹ làm một việc hết sức kỳ lạ, đ
đá vào ngươi con minh cho đến khi nào no chu đứng dậy mới thôi.
Khi hươu con mỏi chân nm, hươu mẹ lại thúc chú đứng lên. Cho đến khi thực sự đúng
đưc, ơu mẹ lại đy chú ngã xuống để hươu con phải nỗ lực tự mnh đứng dậy trên đôi cn
còn non nớt của chnh minh.
Nếu không “tàn nhn” n thế, hươu con sẽ không tự rèn cho minh đôi chân cứng cáp, th
khoẻ mnh để nhanh chng thch nghi với cuc sống.
Khó khăn thử thách để i luyện chúng ta, trải qua điều đó bằng chính nỗ lực của bn
thân sẽ giúp chúng ta được những thành quả xứng đáng.
16.
Câu chuyn của ốc n:
Ốc n con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa
nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!"
"Vì th chúng ta không xương để chống đỡ, chỉ thể bò, ng không nhanh" -
Ốc n mẹ ni.
"Chị u m không xương ng chẳng nhanh, ti sao chị ấy không đeo cái nh vừa
nặng vừa cứng đó?"
"Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy".
"Nhưng em giun đất cũng không ơng, cũng chẳng nhanh, cũng không biến hoá được,
tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"
"Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy".
Ốc n con bật khc, ni: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng
đất ng chẳng che chở chúng ta".
"Vì vậy chúng ta có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không da vào trời, cũng
chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta".
Sinh ra trên đời không phải ai cũng được may mắn, ngay cả những người may mắn cũng
luôn gặp phải những điều khó khăn trong cuộc sống. Điều quan trọng phải biết dựa o
chính bản thân mình, nỗ lực vượt qua nhng khó khăn ấy chứ không phải trông chờ, lại vào
người khác. i vỏ ốc trong mắt ốc sên con những nặng nề vướng víu bất hạnh,
nhưng theo lời mẹ dạy, đó lại cái th bảo vệ cho ốc
sức mạnh nằm ngay bên trong
chúng ta, hãy biết biến k khăn của hoàn cảnh thành hội, thành lợi thế của bản thân nh.
Trang 425
17.
Nick Vujicic :
Sinh ra đã không c tứ chi, trong những năm đầu cuộc đi, anh đã phải đối mặt với sự chế giễu
của những ngưi xung quanh, sự từ chối nhận học của nhiều trưng, i vào trầm cảm tồi tệ
nhiều lần c ý định từ bỏ cuộc sống. Năm anh 10 tui, anh đã cố tự dm mnh trong bn tắm,
nhưng tnh yêu đi với cha mẹ không cho phép anh làm điều đ.
Thế rồi anh nhận ra trên thế giới này không phải chỉ c mnh anh chịu những thiệt thòi, bt
hạnh đ, anh dần chấp nhận khuyết tật của bản thân c suy ngh cng tch cực rằng:
“Chúa đã tạo ra anh ắt dụng ý nào đó sẽ không để anh trở nên dụng mãi”. i được
sinh ra không phi một sự trừng phạt sự ng tạo đặc biệt ca Chúa để Chúa hiển lộ
nhng công việc đặc biệt của Ngưi qua tôi”.
Nick dần tm ra cách sống một cuộc sống đầy đủ không c tứ chi, học đưc thành tho
nhng k năng đi thưng một ngưi bnh thưng thực hiện dễ dàng. Tốt nghiệp đại học
với tấm bằng p, trở thành nhà diễn thuyết tuyên truyền động lực ni tiếng, thành đại sứ
của ngh lực phi thưng, anh đã đem đến cho biết bao con ngưi niềm tin, ý ch, nghị lực đối
với bản thân họ, đối với cuộc sống này.
Trên đời này không điều quá ti tệ không thể vượt qua, ng không bất hạnh
nào không thể chịu đựng được, quan trọng cách bn chấp nhn nó, vượt qua như thế
nào.
18.
Mỗi mt con sâu khi muốn tr thnh con m xinh đẹp với đôi cánh tự do, lộng ly
mềm mi đều phải nhn nại trải qua thi gian chịu đng kh sở trong cái kén nhỏ sự
đau đớn tưởng như kng t qua ni khi tách cái kén để chui ra. Nếu n không dng sức lực
của chnh mnh để t qua những th thách y, đôi cánh của n sẽ sưng phồng n èo uột,
không thể cứng cáp khoẻ mạnh, đầy đủ sắc màu lộng ly sống một cuộc sống tự do bay
n như n hằng ước.
19.
mt v vua n cố sai ngưi đt mt hòn đ to gia đường đi lại của mi người
nấp một chỗ quan sát.
Đã rất nhiều ngưi qua lại bực mnh v sự bất tiện tảng đá mang lại nhưng không ai
dừng lại để “dọn” tảng đá đi chỉ tm cách đi vòng qua n. C một ngưi ng dân gánh rau
củ ra ch bán nhn thấy tảng đá như vậy đã đặt gánh ng ca mnh xuống c gắng đến toát
cả mồ hôi để đẩy tảng đá gọn vào bên vệ đưng. Khi anh ta quay trở lại chỗ nh rau ca mnh
th nhặt đưc một túi tiền c ghi “phần thưởng dành cho người không chỉ nghĩ cho bn
thân”.
lẽ ngoài ý nghĩa như mảnh giấy đã ghi trên túi tiền, chúng ta nên hiểu rng: mọi nỗ lực
đều được trảng xứng đáng đằng sau khó khăn bao giờ cũng một hội n quà quý
giá.
20.
Câu chuyn của nh hiền triết Heghen.
Ông kể cho chúng ta nghe về ba ngưi thầy ông gặp đưc trong cuộc sống:
-
Người thầy thứ nhất một ăn trộm. Anh ta cho Heghen thy đưc niềm tin sự lạc
quan, thanh thản ngay cả khi c những đêm anh ta trở về không trộm đưc mn đồ o
Trang 426
“Ngày mai tôi sẽ kiếm được thứ đó, nếu không phải ngày mai tsẽ ngày kia..”
-
Người thầy thứ hai một con c. Khi n khát nưc, n đến bên b sông nhưng nhn thấy
cái bng của mnh dưi nưc n đã chực quay đi. Song, sau mt hồi suy ngh n đã nhy
xuống nưctha hồ vy vng ngụp lặn trong sự sung sướng, khoái ch của mnh cái quan
trọng phải biết chiến thng, t qua nỗi s hãi của bản thân th bạn mi đạt đưc những
thứ bạn muốn.
- Nời thầy thứ ba một cậu trong n th. Heghen đến, khi nhà th tối om, ông thắp
n một cây nến đưa cho cậu bé, một lúc sau ông thi tắt cây nến hỏi cậu Con biết
ngọn lửa cây nến đã đi đâu không?”. Cu trả li Heghen “vậy ngọn lửa ban đầu do đâu
?”. Câu hỏi của cậu m ông lúng túng trong phút chốc thấy h thẹn với bản thân
v sự ngạo nghễ lúc đầu. N khiến Heghen nhận ra rằng trong cuộc sng này phải không
ngng hc hỏi, đừng sm vội tự tin về những g mnh đã biết..
21.
Câu chuyn con bồ nông:
Con bồ nông mẹ bay về t sau một ngày đi kiếm ăn nhọc nhằn. Tri mưa gi. Hôm nay, trong
i diều to của n chẳng c g. N không tm đưc chút thức ăn nào để đem về cho những con
bồ nông con. N đang bay ngưc gi. N kiệt sức, nhưng n vn cố tm về t, về với các con.
Khi bồ nông mẹ về đến nhà, những con bồ nông con no nhác vươn c n, đưa mỏ ca mnh
lấy mồi trong diều của mẹ. Bồ nông con đưc no bụng nhưng chúng không biết rằng đấy
bữa ăn cuối cng mẹ c thể dành cho chúng.
Sự hy sinh cao cả của mẹ bồ nông cho các con nhưng qua đó cũng thể hiện sự tâm của
trẻ. Chúng coi rằng việc mẹ mang thức ăn về cho nh hiển nhiên không màng đến
dáng vẻ nhọc nhằn, mệt mỏi của mẹ. chúng phi trả g sự tâm y.
22.
Lưu Kinh:
Lưu Kinh con trai duy nhất của một quả phụ nghèo sống miền quê hẻo lánh. Anh phải
ri mẹ để lên thành phố xa xôi lập nghiệp, hàng tháng anh vn gửi tiền thư về cho mẹ,
nhưng lòng th nhớ mẹ khôn nguôi. Một lần thu xếp về thăm mẹ, anh mua cho một con vẹt
xanh để c ngưi bu bạn. Thế rồi Lưu Kinh đi. nhà, thỉnh thong con vẹt lại cất
tiếng: “M ơi, con u Kinh đây, con nhớ mẹ lắm… Mẹ ơi, mẹ vất vả quá, nghỉ tay một
chút đi mẹ… Mẹ ơi mẹ khỏe mạnh nhé…” cảm thy vui vẻ ấm lòng hơn rất nhiều.
thương qcon vẹt xanh cng, tắm rửa, chăm sc cho n, trò chuyện ng ngày như với
con trai minh vậy.
Chng bao u sau qua đi, Lưu Kinh về bên cạnh mẹ trong nỗi đau xt hạn. Mệt
mỏi rồi ôm ảnh mẹ thiếp đi, anh nghe đâu đ c tiếng nói “con ơi mẹ nh con lm...”, anh
choàng tỉnhđau đn nhận ra đ tiếng ni của con vẹt xanh ngày nào. N tuy đã đưc mẹ
anh th đi, nhưng vn quanh quẩn đây n ch anh về nhắn nhủ những li u thương
ấy....
23.
Gn đây mt đoạn video về cuc phng vấn của 24 người cho công vic knhất thế
gii, đưc đăng tải trên kênh YouTube đã gây ngạc nhiên cho hng triu ngưi xem.
Công ty Rehtom Inc Boston đã đăng thông tin tuyển dụng cho vị tr Giám đốc điềunh trên
mạng internet tạp ch. u cầu cần thiết cho công việc này cng kh kn.
-
Phải đng gần như tất cả các thi gian.
Trang 427
-
Liên tục di chuyển đôi chân, cúi ngưi phải c sức bền đặc biệt.
-
Làm việc 135 tiếng đồng hồ cho đến hu như suốt một tuần.
-
C bng cấp trong lnh vực y tế, i chnh ẩm thực điều kiện cần thiết.
-
Không c kỳ nghỉ vào Lễ tạ ơn, Giáng sinh, năm mới.
-
Khối ng công việc tăng lên vào các ngày lễ. Mức lương: 0 USD.
Tất nhiên với những mô tả trên, cả 24 ngưi tham gia phng vn đu thấy như đang bị đa ct
v đ những việc làm không điều kiện hết sức. Họ từ chối công việc một ch
thẳng thắn ngh rằng kng mt gã o c thể chp nhận công việc y. Nhưng kết quả thật
bất ng đ cũng là thông điệp ca ngưi làm video: một ngưi c thể đảm bo tất cả những
điều kiện trên âm thầm lặng lẽ cống hiến không một li oán trách không cần một đồng tin
lương - ấy chnh mẹ của bn. Hãy yêu quý trân trọng mẹ của minh, ấy đã vất vả u
thương, chăm sc, lo lắng....cho bạn, điều kiện.
24.
Câu chuyn về cu vi ông lão ăn xin:
Trước mặt ngưi ăn xin già nua, khắc kh, ch i, cậu bé đã lục hết túi này đến túi khác
không c lấy một xu lẻ, cậu bối rối nắm tay ông: “Xin li cháu không cho ông cả . Ông
o mm i: “Cảm ơn cháu, như vậy cháu đã cho lão nhiều lắm rồi”. Cả ông o ăn xin
cậu đều cảm thấy minh đã nhận đưc mt điều quý giá.
y cho nhau yêu thương, sự đồng cảm, chia sẻ điều đó còn hơn hết thảy mọi th vật chất
trên thế gian
25.
Hai biển hồ:
Đất nước Palestin c 2 biển hồ: biển Chết biển Galile cng xuất phát từ sông Jordan. Nước
sông Jordan chảyo biển Chết. Biển Chết đn nhận giữ lại riêng cho mnh mà không chia
sẻ, nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát. Biển hồ Galilê cũng đn nhận nguồn nưc từ
sông Jordan rồi từ đ tràn qua các các hồ nhỏ sông lạch, nh vậy nưc trong biển hồ
này luôn sạch mang lại sự sống cho cây cối, muông thú con ngưi.
Chia sẻ những mình có, giúp đỡ mọi người sẽ làm cho chính bản thân chúng ta trở nên
hoàn thiện hơn, chúng ta cảm nhận được cuộc sống một cách ý nghĩa, lạc quan; còn sự ích kỷ
chỉ khiến mình ngày trở nên đơn cn ci.
26.
Cu v món c ri:
C một cậu hay nghịch ngơm, một chiều nọ khi ông của cậu đang ngủ, cậu liền ngh ra trò
lấy ri bôi n râu của ông. Đối với mt số ngưi, ri mn khoái khẩu, nhưng ng c rất
nhiều ngưi thấy kh chịu với mi này.
Khi ông của cậu thức dy, ông lập tức đã cau y mũi đánh i thấy một mi ông
không ưa. Ông lão cho rằng căn phòng hôm nay c một thứ mi rất kh chịu, liền mở cửa đi ra
ngoài. Nhưng kỳ lạ, ông đi đến đâu cũng thy mi đ, ng đi lại ng ngửi thấy rệt, ông
ng tức giận gắt n rằng: “Tại sao thế giới này lại nhiều nhng điều kinh tởm như thế!,
nào ông c biết cái “điều kinh tởm” ấy lại từ chnh ông ra
Đôi lúc chúng ta chỉ biết than th đổ lỗi cho hoàn cảnh nhưng không biết rằng chính
bản tn mình mới nguyên nhân gây ra những điều không tốt.
27.
Khi Thưng Đế to ra con người, Ngưi muốn dnh cho sinh vt đc bit ny mt
Trang 428
món qu món qu rt qu gi nhưng Ngi muốn không d để tìm đưc ra, ấy l sự
sng tạo.
Thưng Đế liền họp các cận thần ca mnh lại để tm cho ra nơi hoàn hảo nhất để cất giấu sự
ng tạo, ngưi th cho rằng hãy chôn sâu trong lòng đất, ngưi th gi ý hãy cất chúng trên
nhng đỉnh núi cao.... nhưng những ý kiến đ đều bị bác bỏ, con ngưi một ngày nào đ bng
sự khôn ngoan do dai của mnh cũng c thể tm đưc.
“Vậy hãy cất u bên trong chính con ngưi” một ý kiến đưc đưa ra khi tất cả đang
nhọc công ngh ngi. Thưng Đế nghe thy vy th hết sức tâm đắc đã quyết định đem giấu
sự ng tạo vào sâu bên trong mỗi con ngưi nơi không th dễ dàng tm đưc ra nếu con
ngưi không c niềm tin, không ngừng học hỏi trải nghiệm, khám phá.
28.
Einstein khi giảng giải về ng vic của mình cho con trai nghe, ông ni:
“Khi con bọ hung bò trên một nh cây cong, nó không biết cành cây bị cong. Ba may mắn
hơn : ba thấy được điều con bọ hung không thấy.”
Chúng ta khác nhau chỗ chúng ta thấy được gì, học hỏi được gì, sáng tạo được từ
nhng cái vốn trong cuộc sống
29.
Thanh Thy:
Thanh Thúy, gái lạc quan, yêu đi với nụ i hoa hướng ơng, đối mt với căn bệnh
ung thư cái chết, vn mạnh mẽ, sống c ch. đã lập nên qu Ước của Thúy” để giúp
đỡ các bnh nhân ung thư khác. Tuy Thúy đã mất đi nhưng ước nguyện cao đẹp của chị vn
còn mãi với cuộc đi, hàng “Ngày hội Hoa hướng dương”, viết tiếp ước của Thúy, vn
đưc t chức, thu hút sự tham gia đông đảo của mọi ngưi, đặc biệt giới trẻ.
30.
Kito Aya:
nữ sinh Nhật Bản phải đi mặt với bệnh thoái dây sống tiểu não, đã dũng cảm mạnh mẽ
để sống những ngày trọn vẹn, yêu thương n mi ngưi. m sự: " những người sự
tồn tại của họ ging n không khí, êm du, nhẹ nhàng, chỉ khi họ mất đi người ta mới nhận ra
họ quan trọng nhường nào. Mình muốn trở thành một sự tn tại như thế."
Cuốn nhật k “Một lt nước mắt” của cô đy nghị lực cảm động, đã truyn thông điệp mạnh
mẽ về giá trị của cuộc sống. Đến tận cuối đi, Aya vn giữ trọn niềm tin yêu của minh với
cuộc đi, với mọi ngưi. Cuốn nhật k của kết thúc bng dòng chữ: “Cảm ơn”.
31.
Hip công ngh thông tin Nguyn Công Hng:
Với thể ch khoảng 20 kg, nhưng c sự thông minh ngh lực sống phi thưng, m 2003,
Công Hng đã đứng ra mở một trung tâm tin học dành cho ngưi co hoàn cảnh như mnh.
Trung tâm của Công Hng đã giúp nhiều ngưi khuyết tật tại Nghệ An xa b mặc cảm, mở ra
hội việc làm ơng lai ơi sáng hơn cho họ. Năm 2006, anh đưc Trung ương Đoàn bầu
chọn 1 trong 10 ơng mặt trẻ tiêu biểu toàn quốc, đưc gọi “Hiệp s công ngh thông tin.
32.
Stephen William Hawking:
nhà vật ngưi Anh, “ông hoàng vật thuyết ca thế giới. Hawking mắc bệnh thần
kinh c n Lou Gehrig, khiến ông gn như mất hết khả năng cử động. Sau đ, ông phu thuật
cắt kh quản không thể ni chuyện bnh tng. Ông luôn gn chặt với chiếc xe n, chỉ c
Trang 429
thể ni đưc qua một thiết bị tng hp tiếng gắn vi mt máy tinh ông chữ vào đ.
Hawking hiện Giáo Lucasian, chức danh dành cho Giáo Toán học của Đại học
Cambridge. Từng đảm nhiệm vị tr này những nhà khoa học xuất chúng như Isaac Newton
Paul Dirac.
Ông c những bài học sâu sắc cho giới trẻ: "Một, hãy nhớ nhìnnc sao đng nhìn
xuống chân của nh. Hai là, không bao gi từ bỏ làm việc. Làm việc sẽ giúp con cảm thấy có
ý nghĩa mục đích. Cuộc sống sẽ trở nên trống rỗng nếu không công việc. Ba là, nếu con
đủ may mắn để tìm thấy nh yêu, hãy nhớ rằng mình đừng để vuột mất khỏi tầm
tay".
33. Helen Keller (1880 1968):
một nhà văn, nhà hoạt động hội mu, điếc ngưi My. ngưi m điếc đu tiên trên
thế giới tốt nghiệp một trưng cao đng.
Tuy sống trong thế gii không ánh ng, không âm thanh nhưng Keller vn một phụ nữ tràn
đầy tinh thần lạc quan, thiết tha u cuộc sống. Trong Thế chiến thứ I thứ II, bà đến n 70
bệnh viện để an ủi bệnh nhân, động vn họ. Bà dành trọn cuộc đi cho Hội ngưi m My. Bài
học Keller rút ra: Lạc quan niềm tin dẫn tới thành tựu. Bn chẳng thể làm được điều
thiếu đi hy vọng sự tự tin.
34.
George Washington:
Khi 6 tui đã tnh chặt gy cây anh đào bố ông yêu thch. Thấy bố rất tức giận,
Washington cng hoảng s, trước câu hỏi của cha, sau một thoáng lưỡng lự ông khc òa:
“Con không thể nói dối, cha biết con không th nói dối! Con đã chặt cây bằng chiếc rìu nhỏ
của con”. Đức tnh trung thực làm n nhân cách lớn, Washington chnh vị tng thống đầu
tiên, khai sinh ra Hp chng quc Hoa Kỳ.
35.
Mẹ Theresa:
Trong hơn 40 năm, chăm sc ngưi nghèo, bệnh tật, trẻ mồ côi, ngưi hấp hối lãnh đo
dòng Thừa Sai Bác Ái (Missionaries of Charity) phát triển khắp Ấn Độ đến các quốc gia
khác. thực hiện bt cứ việc g ngh c th xoa du cơn khát” hòa bnh, tnh u
tiếng i trên thế giới. Từ các việc làm của bà, mọi ngưi đu nhn thấy đưc tnh yêu
thương không vị kỷ của vị nữ tu.
36.
Nh bc hc đi Einstein:
Không tự nhận mnh một ngưi ni tiếng: “Tôi chỉ một ngườinh thường như bao nời
khác thôi, cũng sống làm công việc mình yêu thích, sao lại gọi tôi người nổi tiếng ?”
37.
Steve Jobs, CEO của Apple:
một ngưi c đam mạnh mẽ với ng ngh y tnh. Hơn chục năm gầy dựng sự
nghiệp, t ai ng chnh Steve Jobs từng bị Apple sa thải. Đam kng cho phép ông nn
ng, ri khỏi Apple, ông vn kn tr xây dng lại sự nghiệp, tạo ra nhiều ng nghệ đột phá,
mới mẻ.
Nhng danh ngôn của Steve Jobs:
“Đôi khi cuộc đời sẽ ném gạch o đầu bạn. Đừng đánh mất niềm tin.
“Chúng ta không hộim quá nhiều điều, mỗi thứ chúng ta làm đu phải thật sự tuyệt
Trang 430
vời. Bởi đây cuộc đời của chúng ta. Cuộc đời ngắn ngủi lắm, rồi bạn chết, bạn biết
chứ? chúng ta đu được lựa chọn để làm điều này với cuộc đời mình. vậy điều ta m
nên thật tốt. Nên đáng giá.
38.
Đối vi, Susan Boyle, ging ca thiên thn c Anh, đam ca ht cho ngh lực
sống.
Susan đưc sinh ra khi mẹ đã 47 tui. Ca sinh nở kh khăn gây nh hưởng ti não v thiếu
oxy thai nhi đưc chẩn đoán sẽ gặp kh khăn trong học tập sau này, hay bị bắt nt
trưng bị mọi ngưi chế giễu v vẻ xấu x ca mnh. Trước những kh kn của cuộc đi
vn giữ vững niềm đam âm nhạc, với ca khúc “I Dreamed a dream”, giọng ca thiên thn
của đã chạm vào trái tim hàng triệu khán giả.
39.
Ngh ba ni tiếng Anna Pavlova đã nuôi dưỡng đam ngh thut của mình
đến nhng gy pht cuối đời.
Trước khi trút hơi thở cuối cng, yêu cầu ngưi ta mặc cho bộ váy vn mặc khi biểu
diễn vở Cái chết của con thn nga. Vào đêm diễn ra bui biểu diễn tiếp theo của trên n
khu Hague, ngưi ta để duy nhất một chiếc đèn chiếu ta ánh ng xung mt điểm dành
cho diễn vn ba để tưởng nhớ Anna Pavlova. ng tròn ánh sáng trống không n muốn
ni n rằng: Sân khấu ba thế giới đã chịu một mt mát lớn lao như thế o khi phải vnh
biệt nữ hoàng ca n.
40.
N din vn ni tiếng Anna Pavlova:
Mỗi lần biểu diễn trên sân khấu mỗi lần Anna Pavlova kh sở v đau chân, v thế đã sửa
giày của mnh bng cách đệm thêm một miếng da cứng o đế giày đng thi đệm phẳng cả
bên trong lòng gy. Kiểu giầy đ đã giúp giải phng cảm giác đau đn từ bàn chân và giúp
thuận li hơn trong xử các động tác để phát huy sự sáng tạo trong biểu diễn.
41.
Ông Phạm Thế Cường (Vấp, thnh phố Hồ Chí Minh):
chủ thư viện nhân phục vụ cng đồng miễn ph. một ngưi đam sách, ông đã y
công sưu tầm rất nhiều đầu sách b ch phục vụ mọi ngưi, đặc biệt các em nhỏ. Ngoài ra,
thư viện của ông n t chức các chuyên đề văn học để những ngưi yêu thch n chương c
thể chia sẻ đam của minh.
42.
Đỗ Phủ, nh thơ đưc mnh danh l Thnh thi ca Trung Quc từng quan niêm:
“Đọc nt vạn quyn sch, hạ bút như thần”
Sách c vai trò cng to lớn đến việc mở mang đầu c, trau dồi tnh cảm của mỗi ngưi,
giúp cho ngưi nghệ s c th ng tạo ra những tác phẩm bất hủ.
43.
Gio Ngô Bo Châu, nhà toán học xuất sắc đã giải đưc bộ đề Langlands giành
đưc huy chương Field danh g, đã bỏ ra rất nhiều tâm huyết nghiên cứu, trau dồi để theo
đui đam toán học ca mnh. Ông cho rằng: "Đến một c nào đó, bạn làm toán bạn
thích chứ không phải để chng tỏ một cái na"
44.
Anh Trn Phưc Hòa quận Bnhn ngưi đã xây dựng hệ thống quán m chay giá
5000 đồng để giúp đỡ những ngưi gặp hoàn cảnh kh khăn.
“Việc quan sát con đến ăn quán, hỏi họ dăm ba câu đã thành thói quen của i. Tôi cảm
Trang 431
thấy ấm lòng mình khi họ đưc no bụng”.
45.
Bill Clinton:
Bill Clinton tng thống ni tiếng của Hoa Kỳ. Bill Clinton đưc cả thế gii nỡng mộ v
nhng đng gp của ông cho nềna bnh. Ông c một tui thơ kém may mắn hơn những đa
trẻ cng trang lứa. Clinton lớn lên thiếu vắng bàn tay chăm sc của cha mẹ nhưng ông
ngoại không để cậu đơn c cảm gc bị bỏ rơi. Ngày y, sự phân biệt chủng tộc còn
một vn đề ni cộm trong hội My. Tuy nhiên, ông của Bill Clinton vn cho những
ngưi dau mua chịu hàng ha và không h phân biệt đối xử với h. Ông bà đã dy cho cu
cháu trai bỏng ca minh rằng mọi ngưi đều sinh ra bnh đẳng, thế n đng phân chia
khoảng cách chỉ v khác biệt màu da. Bài học đo đức từ tấm ấy theo niềm tin suốt cả cuộc
đi.
Năm 1960, ngài John Kennedy trở thành tng thống My, khi đ cậu Bill Clinton ngày nào
đã trở thành một nam sinh cao trung. Hai năm sau, nh sự chăm chỉ cố gng trong học tập
bản thành tch đáng nể so với các bạn cng kha, Clinton đã đưc chọn vào đoàn hc sinh đại
diện cho trưng ti thủ đô Washington D.C để gp ngài Kennedy tại Nhà Trắng. Mãi tới sau
này, Bill Clinton vn không thể nào quên đưc niềm vinh dự khi một trong những học sinh
đứng hàng đầu tiên tại n hồng Nhà Trắng những cái bt tay thân ái từ tng thống
Kennedy. Thi khắc lịch sử ấy đã khiến Clinton nhận ra ng cuộc đi minh tạo động
lực mạnh mẽ cho nhng cố gắng t bậc của ông sau này trên con đưng trở thành một tng
thống.
Cũng trong năm ấy, một lần nghe đưc bài diễn văn “Tôi c một giấc do Tiến s Martin
Luther King đọc tại cuộc tuần hành v tự do việc làm dưới chân ng đài của cố tng
thống Lincoln huyền thoi, lòng nhiệt huyết trong con ngưi Clinton thật sự đưc khơi dậy.
Chàng trai trẻ Clinton bt đầu phấn đu nhiều hơn, chăm chỉ học tập, lao động quyết m
trở thành mtng dân c ch cho cng đồng. Ngày đ, ông đã nhiều lần tham gia gây qu
t chức các hoạt động từ thiện. n cạnh công tác hội, ông cũng nh nhiều thi gian đọc
nghiền ngm sách vở. Một học sinh năng động nhưng luôn biết duy tr thành tch học tập
xuất sắc những g các go viên thi ấy thưng kể về ông.
Trong suốt cuộc đi mnh, Bill Clinton đã không ngng học tập lao động để biến giấc
đưc làm tng thống trở thành hiện thực. Con đưng học vn ca ông minh chứng sáng g
cho những nỗ lực của con ngưi trong việc phát huy hết tiềm năng của nn cống hiến
cho hội. Bill Clinton mt tấm gương về mt con ngưi luôn c tầm nhn, luôn c mục
tiêu để phấn đấu hành động kiên quyết theo mục tiêu đã đnh.
46.
Edison:
Năm 7 tui, Edison đưc theo học ngôi trưng độc nhất trong vng, chỉ c một lớp học c
40 học sinh lớn đủ cả. Edison đưc xếp ngồi gần thầy nhất, đ vốn chỗ cho những học
sinh kém cỏi nhất. Trong khi học, Edison không không chú m trả li câu hỏi của thầy giáo
thưng đặt ra nhiều câu hỏi hc búa với thầy go. V thế cậu thưng đội s bị bạn
chê i.
Thầy giáo của Edison đã từng ni về cậu: Học trò này điên khùng, không đáng ngồi học lâu
hơn”. Từ đ, Edison không đến trưng nữa nhà tự học cng mẹ. Thi gian y, ông cng
gia đnh phải sống rất kh khăn. Năm 12 tui, Edison đã phải tự đi làm kiếm tiền. Ngày ngày,
Trang 432
Edison vừa bán báo kẹo dẻo trên tàu hỏa vừa tự mày nghiên cứu khoa học.
Edison đã tự khám phá nghiên cứu khoa học không qua trưng lớp. Ông một tấm gương tự
học vô cng tiêu biểu. Ông cũng đã đọc hơn 10.000 cuốnch và mỗi ngày ông c thể đọc hết
3 cuốn sách. Ông nhà khoa học tiêu biểu nhất của nưc M thế giới, sở hữu 1907 bằng
phát minh, một kỷ lục trong giới khoa học. Edison chiếc đèn điện đã vang danh khp thế
giới.
47.
Albert Eintstein (Anh xtanh):
Albert Eintstein khi n nhỏ không hề c biểu hiện g ni trội, thậm ch phát triển tr tuệ rất
chậm. m 4 tui, ông vn chưa biết ni. Cha của Eintstein đã tm mọi cách để giúp con mnh
phát triển như những đứa trẻ khác. Trong thi gian đi học, sức học của Albert Eintstein rất
kém, đuối hơn nhiều so với bạn khác. Thầy hiệu trưởng trưng Albert Eintstein theo học
cũng qu quyết với cha cậu rằng: “Thằng này mai sau lớn lên sẽ chng làm được đâu”.
Nhng li giễu ct sự trêu đa ác ý ca mọi ngưi xung quanh khiến cho cậu Albert
Eintstein rất buồn tủi. Cậu trở nên s phi đến trưng, s phi đi mặt với các thầy bn
bè. Cậu cũng cho rằng minh đúng đứa trẻ ngốc nhất lịch sử.
Thế nhưng nh sự động viên rất lớn của mẹ, một ngưi phụ nữ thông minh xinh đẹp c học
vấn cao, tr tuệ Albert Eintstein phát triển nhanh chng. Cậu n dn khắc phục đưc tnh
tự ti trở nên lạc quan, vui vẻ. Albert Eintstein rất hay nêu ra những câu hỏi lạ lng, thậm
ch c phn quái dị, chẳng hạn như: “Ti sao kim nam châm chỉ về hướng Nam? Thời gian
gì? Không gian gì?” Mọi ngưi đều cho rằng cậu này ngưi đầu c c vấn đề.
Nhưng cuối cng, t lên trên tất cả, ông đã thành công. Ông đưc công nhận một trong
nhng nhà khoa học v đại nhất của nhân loại; ngưi khai sinh ra “Thuyết tương đối. Ông
cng với Newton chnh hai tri thức lỗi lạc quyết định đến sự phát triển của thuyết vật
hiện đại.
48.
John Kennedy:
Từ khi n nhỏ, cả gia đnh đã phải luôn lo lắng trước tnh trạng sức khỏe của Jack. Chưa đy
3 tui, nhưng thủy đậu, si, ho hay sốt ban đỏ đều những căn bệnh cậu phải vật
lộn, chống chịu để bảo toàn sinh mạng ca mnh. Rồi nKennedy di chuyển đến biệt thự 12
phòng ngoại ô Boston. Jack theo học trưng Edward Devotion tại Brooklyn cho đến hết lớp
3, sau đ tiếp tc chương trnh tiểu học tại những ngôi trưng dành cho quý tc. Quả thực
ngày ấy, ông Kennedy cha đã không kỳ vọng nhiều Jack. Gia đnh Kennedy chỉ mong cậu
c th sống khỏe mạnh tr thành một thẩm phán tt. Ngưi anh trai của Jack - Joe Kennedy
lúc đ mới niềm hi vọng của cả nhà bởi ngay từ bé, Joe đã c tham vọng tr thành tng
thống My.
Nhưng trái với những g gia đnh lầm ởng, John Kennedy đã chứng tỏ thực lực của mnh khi
tốt nghiệp cao trung tiến thẳng vào đi học Harvard - ngôi trưng ng đầu thế giới. Khác
với các sinh viên nơi đây ngày ngày vi đu vào những chồng sách vở chất đầy bàn và gng
ngủ, John Kennedy đã c nhng chuyến đi nhiều nơi trên thế giới tch lũy kinh nghiệm từ
nhng câu chuyện thực tế về chnh trị hội tại những quốc gia ông ghé thăm. Với tài năng
sẵn c vốn kinh nghiệm sâu sắc v nn chnh trị xã hội, John Kennedy nhanh chng thu hút
sự ủng hộ của nhiều chnh khách. Năm 1952, ông đưc bầu vào thưng viện M tám năm
sau chnh thức đc cử tng thống. Ông không phải một con ngưi tham vọng nhưng hết sức
Trang 433
quyết đoán biết nỗ lực t qua áp lực sức khỏe của mnh. John Kennedy trở thành
chnh trị gia trẻ tuôi nhất từng phục vụ trong cương vị tng thng.
49.
Isaac Newton:
Cậu Isaac Newton đại tài thi đi học đ luôn ni tiếng với những trò chơi kỳ lạ. Cậu từng
m cả dân làng khiếp s kinh ngạc khi ci trò th diều bui tối nhưng chuyện bất ng
nh diều của cậu phát ra ánh sáng đỏ. Chiếc diều phát sáng bay lủng lẳng trên bu tri đã m
mọi ngưi s hãi ngh đến những điều ma mị, ởng như đ thần lửa hoặc ma chơi,
không biết rằng đ ch mt trò chơi kỳ lạ của cậu bé. Newton lúc đ đã buộc một chiếc đèn
lồng bọc bằng giấy bng knh đỏ đuôi nh diều. Chnh điều này tạo ra ánh sáng kỳ lạ kia.
Newton cậu vốn trầm lặng âm thầm, lúc nào cũng đăm chiêu suy ngh, không mấy
thch chơi với đông bạn bè. Gy phút hnh phúc nhất của cậu đưc ẩn mnh đã mt gc
n đọc sáchthả hn mơ mộng theo mt ý ngha xa xôi. C thi gian rảnh rỗi, cậu lại đến
phòng th nghiệm hoặc mảing chế những đồ chơi khác lạ. Chnh nh vậy, Isaac Newton
mới rèn luyn cho mnh đưc những k năng thực rất b ch cho công c nghiên cứu sau này.
Nh c niềm đam khoa học, sự quyết tâm niềm tin vào chnh bản thân mnh, không để ý
đến nhng li đàm tiếu ca thiên hạ, đ chnh bước chuẩn bị cho cậu đẻ non, ốm yếu, mồ
côi cha ngay từ lúc lọt lòng trở thành nhà bác học thiên i của thế giới. Ông nhà khoa học
v đại c tầm nh ởng lớn trên thế giới; ngưi phát minh ra định luật vạn vật hấp dn”,
đặt nền mong cho học, quang hc vật c điển.
50.
Jack Ma:
Hồi đi học Jack Ma học kém toán nhưng lại thch tiếng Anh. Khi Trung Quốc bước vào giai
đon mở cửa, Hàng Cu trở thành điểm du lịch quốc tế. Trong sut gần 10 năm, ngày o
Jack Ma cũng dậy sớm đạp xe tới khách sạn Hàng Châu làm ớng dn viên du lịch miễn ph
cho khách nước ngoài để rèn luyn tiếng Anh.
Ra trưng năm 1988, Jack Ma nộp đơn xin việc tại hàng chục công ty nhưng đu bị từ chối.
Trở về Trung Quốc, Jack Ma mở trang web China Pages, nơi tập hp các doanh nghiệp
Trung Quốc nhiều lnh vực khác nhau muốn tm kiếm khách hàng nước ngoài. Tuy nhiên
sau đ China Pages tht bại. Jack Ma n thua trắng với một dự án thương mại điện tử khác
nữa. Nhưng thất bại chưa bao gi làm Jack Ma nản ch. Ông từng khng định: Việc tôi thất
bại không quan trọng, ít nhất tôi truyền tải được ý tưởng ca mình cho những người khác
nếu tôi không thành ng tnời khác sẽ thành công”. Ông cũng tỏ ý ch của mnh:
“Ngày hôm nay rất tàn nhẫn, ngày mai còn tàn nhẫn hơn, nhưng ngày mốt đẹp tuyệt vời”.
cái “ngày mốt” đ đến 4 năm sau, khi China Pages sụp, Jack Ma mi 17 ngưi bn của
ông tới nhà, bàn bạc trao đi về tiềm năng phát triển của thương mại điện tử. Ông thuyết phục
họ bỏ vốn cng ông thành lập một trang web thương mại điện tử thứ ba lấy tên Alibaba.
Jack Ma trở thành mt cái tên cả thế giới biết tới, nhưng những ngưi bạn của ông cho biết
ông vn không thay đi. Jack Ma vn vậy, với đam khm tốn. Đ là một tấm gương đáng
quý con đưng “tay trắng làm n của đại tỷ phú Jack Ma trở thành câu chuyện truyn
cảm hứng cho đông đo ngưi dân Trung Quốc.
51.
Michael Jordan:
Michael Jordan từng bị loại khỏi đội bng r của trưng vi cậu kng đủ chiều cao. Nhưng
Trang 434
suốt mt năm, sau lần biết mnh bị loại, bất kể mưa hay nắng, cậu vn chăm chỉ tập từ 4 đến 6
tiếng mỗi ngày trong một công vn gần nhà. C lúc cậu tập cả dưi ánh trăng, từng bưc từng
bước hoàn thiện các động tác và k thuật của minh. Kết quả tht ngoài sức tưởng ng. Ngay
năm sau, cậu đưc chọn vào đội tuyển của trưng cái n Michael Jordan sau này trở thành
huyền thoại trong làng bng r thế giới. Sở d c thể thi đu giành chiến thắng trong nhiều
hoàn cảnh bất khả thi như thế, đ là v Michael Jordan luôn tin rằng thể xác c giới hạn nhưng
ý ch nội lực biên. Anh luôn muốn chứng minh cho mọi ngưi thấy không g không
thể.
52.
Tiger Woods:
Từ c 8 tui, Tiger Woods đã đặt ra mục tiêu phá hết mọi kỷ lục của môn đánh gôn trở
thành tay gon chuyên nghiệp nhất thế giới. Anh đã hoàn thành mục tiêu này vào 13 năm sau.
Đ là kết quả ca việc anh đã nhn thấy mục tiêu của mnh. Anh đã kng ngừng nỗ lực tập
luyện thi đấu trong suốt 13 m tri để đạt đưc n.
53.
Steve Jobs:
Steve Jobs, ngưi c ng rất lớn trong việc sáng tạo phát triển nnh công nghệ điện tử.
Ông sinh ra đưc nuôi nấng bởi một cặp cha mẹ m luật sư, từng bỏ Đi học v hn cảnh
gia đnh kh kn. Nhưng ông đã khiến hàng ngàn ngưi trên thế giới phải bỏ ra một số tin
không nhỏ v các sản phẩm mang thương hiệu Apple.
Các sản phẩm của Apple luôn đi ngưc lại với th hiếu đám đông, không phụ thuộc vào những
trào lưu hiện hành của ngưi sử dụng. Bng cách riêng của mnh, Apple đã chinh phục ngưi
tiêu dng bằng những sản phẩm sáng tạo cao cấp, đạt đến sự hoàn thiện. Không u sau đ,
nhng sản phẩm của Apple thậm ch đã định hướng thị hiếu đám đông đi theo những tiêu
chuẩn ca minh. Đ điều không phải hãng sản xuất nào cũng làm đưc. D đã qua đi
bởi n bệnh ung thư, Steve Jobs vn luôn đưc nhắc đến như một huyn thoại với những
ngưi u công nghệ.
54.
Mohandar Gandhi:
Bốn lần bị bắt, 31 tháng bị cầm t nhưng Mohandar Gandhi (1869 1948) vn kiên ng đấu
tranh cho độc lập n tộc, cho tự do hnh phúc của ngưi Ấn. Trước khi chết do bị ám t,
ông ni: “Dù ch còn mt giây tồn tại nng tôi phải thực hiện cho bằng được nó, bởi đó
khát vọng ca dân tộc”. Ông đưc nhân dân Ấn n sng như mt vị thánh, họ gọi ông
Mahatma Đng v đại. Tnh yêu nước, tnh u con ngưi nơi ông mạnh hơn cái chết.
55.
Martin Luther King (1929-1968) - nh hoạt đng nhân quyền đại của c Mỹ.
Martin Luther King, Jr. (1929 1968) Mục Baptist, nhà hoạt động dân quyền ngưi M
gốc Phi, ngưi đoạt Giải Nobel Hbnh năm 1964. Ông một trong những nhà lãnh
đạo c ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử Hoa Kỳ cũng như lịch sử đương đại của phong trào
bất bạo động. King đưc nhiều ngưi trên khắp thế giới ngưỡng mộ như một anh hng, nhà
kiến tạo hoà bnh thánh tử đạo.
King dn dắt cuộc tẩy chay xe buýt diễn ra Montgomery (1955-1956), gp thành lập Hi
nghị nh đạo Đốc miền Nam (1957), tr thành chủ tịch đu tiên của t chức y. Năm
1963, King t chức cuc tuần hành tại Washington, đọc bài diễn văn ni tiếng "Tôi c một
Trang 435
giấc mơ" trước ng ngàn ngưi tụ tập về đây. Ông nâng cao nhận thức ca công chúng về
phong trào dân quyền, đưc nhn nhận một trong những nhà hng biện v đại nhất trong
lịch sử Hoa Kỳ. Năm 1964, King nn vt trẻ tui nhất đưc chọn để nhận Giải Nobel Hòa
bnh v những nỗ lực chấm dứt nạn kỳ thị chng tộc qua biện pháp bất tuân dân sự, các
phương tiện bất bạo động khác.
Ngày 4 tháng 4 m 1968, King bị ám t. Năm 1977, Tng thống Jimmy Carter truy tặng
King Huân chương Tự do của Tng thống. Đến năm 1986, ngày Martin Luther King, Jr. đưc
công nhận quốc lễ. Năm 2004, ông đưc truy tặng Huân chương vàng Quốc hội.
56.
Winston Churchill:
Churchill đã từng mt cậu bé ni loạn, không học nh tốt khi trưng thậm ch trưt
lớp 6. Ông bị âật ni ngọng và ni lắp. Ông cũng từng th thách mnh trong xây dng qn sự
sự nghiệp chnh tr nhưng ông đu thua trong hầu hết các cuộc tranh cử ông tham gia.
Nhng năm sau đ, ông đã bị lập thậm ch từ ngay trong đảng Bảo thủ Anh. Uy tn chnh tr
của ông đã bị ảnh hưởng nặng nề đến nỗi ông đã tự đày mnh tạm thi khỏi Nghị viện Hạ
viện.
Nhưng Churchill một trong số những ngưi đầu tiên nhn thấy sự nguy hiểm của Đức Quốc
cố gắng trở thành th tướng Anh tui 62 trong Thế chiến II. Sự kn đnh ca ông đã
giúp cho nước Anh chống lại Ht le, sau đ đánh bi Đức Quốc đưa ông tr thành
“Ngưi Anh v đại nhất của mọi thi đại”.
57.
Lucille Ball:
Lucille bị đui ra khỏi trưng Sân khấu Nghệ thuật John Murray Anderson tại New York v
nỗi s hãi mỗi khi biểu diễn. Sau đ, tiếp tục quay tr lại New York với cách một ngưi
mâu thi trang diễn viên, bị sa thải bởi t nhất hai nhà sản xut. tới Hollywood, hp
đồng với Metro-Goldwyn-Mayer, nhưng những nỗ lực hết mnh ng chỉ đưa đến với các
bộ phim điện nh hạng B
Cuối cng đã tm thy con đưng của mnh lnh vực phát thanh truyn hnh, một loại
hnh giải tr mới trở lại vào những thập niên 40 50. cng với chồng ông Desi Arnaz đã
cho ra mắt chương trnh truyền hnh “I Love Lucy” trnh chiếu trên đài CBS. Đây một trong
nhng chương trnh phát sng lâu nhất trong lịch sử truyền hnh giúp bà trở thành một diễn
viên hài ni tiếng.
58.
Steven Spielberg:
một ngưi đàn ông trẻ mắc chứng kh đọc, đơn xin vào trưng Đại học Sân khấu, Điện
ảnh và Truyền hnh Nam California của ông đã bị từ chối ba lần. Thay vào đ, ông đến trưng
Đại học bang California nhưng cuối cng ông ng bỏ học tại đ.
Tác phẩm đầu tay của nhà đo diễn ni tiếng này Sugarland Express đưc giới phê bnh
đánh giá cao nhưng lại thất bại về doanh thu phòng vé. Tuy vy, Spielberg đã tiến lên pha
trước đưc giao hội với những bộ phim c ngân sách lớn như Jaws”, Close Encounters
of the Third Kind”, “ET, “Raiders of the Lost Ark “Jurassic Park”.
Nhưng Viện Hàn lâm Điện ảnh Khoa học đã “ghẻ lạnh” với ông trong nhiều năm và không
Trang 436
trao cho ông giải thưởng Đạo diễn xuất sắc nhất cho tới năm 1993 khi ông đạo diễn phim
“Schinder’s List”. Từ đ cho đến nay, ông đưc công nhận một đo diễn hạng A ca
Hollywood quyn lực nghệ thuật chnh trong lịch sử phim nh.
59.
Walt Disney:
Disney đã từng bị biên tập viên sa thi khi ông còn mt nghệ s tr v “thiếu ý ởng hay”
“thiếu tr tưởng ng”.
Disney muốn lập ra công ty thiết kế phim họat hnh ngắn. Nhưng những lần thử đầu tiên của
ông đã thất bại. Đã c thi điểm, ông bị mất mt vài nhân viên quyền sở hữu nn vật hot
hnh vào tay Universal Pictures. Nhưng cuối cng, ông đã xây dựng đưc một đế chế giải tr
khng lồ với những nhân vật hoạt hnh kinh điển ni tiếng như vịt Donald chuột Mickey
cng với những bộ phim đột phá như “Nàng Bạch Tuyết hoặc “Ngưi đẹp ng trong rừng”.
60.
J.K.Rowling:
Đã c thi điểm, tác giả ni tiếng của bộ truyện Harry Potter một mẹ đơn thân tht
nghiệp tuyệt vọng nuôi con nh tiền tr cấp hội. thậm ch còn vừa ôm con vừa viết tập
truyện đầu tiên của Harry Potter trong mt quán phê, vừa viết vừa ăn và cho con ngủ. Cuốn
ch của đã bị từ chối bởi không dưới 12 nhà xuất bản.
Tuy nhiên sau đ, nhà xuất bn Bloomsbury đã đồng ý xuất bản cuốn truyện y. Cuốn truyện
dành đưc nhiều li khen ngi n đưc rất nhiều bản thảo, giúp cho Rowling c thể tiếp
tục viết tiếp nhng phần sau tr thành ngưi giàu c với số tài sản thậm ch còn nhiều hơn
Nữ hoàng Anh.
61.
Steve Jobs:
Jobs đã định ngha lại cách thế giới sử dụng máy tnh nhân thông qua công tyy tnh
ông sáng lập, Apple Inc. Ông đã tạo ra máy tnh Mac GUI (Giao diện đồ họa ngưi dng).
Nhưng ông đã bị sa thải bởi hội đồng giám đốc, khiến ông chán nản thất vọng.
Ông bt đầu lại với một công ty khác với tên gọi NeXT Computer, phát triển công nghệ y
tnh nhân thế hệ tiếp theo và mua hãng phim Lucasfilm rồi đi tên thành Pixar. Khi công ty
Apple đang lụi bại mi ông quay trở về, ông đã đng ý tr lại tiếp quản công ty cuối cng
đã đưa Apple thành một trong những công ty sáng tạo li nhuận nhất hành tinh.
62.
Abraham Lincoln:
Vị tng thống thứ 16 của Hoa Kỳ ngưi đã kết thúc chế độ lệ đất nước y. Ông tự học
nhà trong một gia đnh ở biên giới đất nưc. Ông đã cố gắng kinh doanh riêng và bưc chân
vào con đưng chnh trị nhưng do thiếu nền giáo dục từ nhỏ, sự kết nối quyền lực tiền bc
ông đã tht bại hai lần trong kinh doanh và tám lần trong các cuộc bầu cử. Khi kết hôn vi
Mary Todd, họ c bốn ngưi con trai nhưng ba trong số họ đã chết sớm do bệnh tật. Điều
này đã gây ra bệnh trầm cảm cho ông
Nhưngo năm 1860, ông đưc đề cử ứng vn của đảng dân chủ cho chức tng thống. Ông
đã thắng cử trở thành Tống thống Hoa Kỳ trong thi nội chiến kết thúc chế độ lệ cho
nhng ngưi M gốc Phi.
63.
Tình bn đại v cảm đng gia Friedrich Engel v Karl Marx.
Trong nghiên cứu khoa học ng như trong đu tranh thực tiễn, Marx đã tm thy Engels
một ngưi bn chiến đấu trung thành, một tr thủ không thể thay thế đưc, một ngưi n
Trang 437
tui sự nghiệp gắn liền với tên tui sự nghiệp của bn tn Marx.
Lần đu tiên, Engels gp Marx vào cui tháng 11-1842 trong lúc Engels ghé thăm Bộ Biên tập
báo “Neue Rheinische Zeitung”, khi trên đưng qua nước Anh. Tiếp đ, trong cuộc gp gỡ
lịch sử tháng 08-1844 Paris, hai ngưi nhất tr hoàn toàn về tưởng, quan điểm trong mọi
vấn đề luận thực tiễn. Từ đ bắt đu một tnh bn thắm thiết sự cộng tác keo sơn c
một không hai trong lịch sử.
Sau khi Marx sang nước Anh, Engels tự đặt cho mnh ngha vụ phải giúp đỡ về mặt vật chất
cho gia đnh Marx để c thể theo đui sự nghiệp nghiên cứu lý luận và hoạt động chnh tr của
minh. V thế, tng 11-1850, Engels buộc phải đến Manchester làm việc tại hãng buôn
“Ermen Engels”, tr lại ngh buôn bán ông thưng nguyền ra. Ngt 20 năm sau, sau
khi tập I bộ “Tư bản” đưc xuất bản, Engels mới thoát khỏi “cái nghề ch má” ấy đưc “trả
lại tự do. Trong những năm Engels Manchester, ông Marx đã gửi cho nhau trên 1.500
bức thư thảo luận rộng rãi những vấn đề về triết học, kinh tế chnh trị, chiến c, sách c
của giai cấp sản nhiều lnh vực khác.
Sau khi Marx mất, Engels phải dẹp nhng ng trnh nghiên cứu của mnh sang một bên
dành nhng năm cuối của đi mnh cho việc chỉnh đưa in các tập còn lại của bộ
bản” Marx đã phải b dở. Engels đã m việc ấy với tnh cảm u nặng, ý thức trách nhiệm
ng tậnm hiếm c.
64.
Albert Einstein:
Einstein đã từng bị coi ngưi đàn ông chậm chạp. Ông ghét sự khuôn phép của trưng học.
Khi 16 tui, ông đã trưt kỳ thi đầu vào của trưng Bách khoa Ln Bang Thụy S tại Zurich.
Thay vào đ, ông phải học một trưng nhỏ hơn. Cho d ông đã cố gắng c bằng phạm từ
trưng Bách Khoa Thụy S sau đ, ông đã thất nghiệp hai m. Sau đ, ông đã c ng việc
giám đnh bằng sáng chế cho quan Sáng chế Thụy Sy.
Nhưng ông đã thử sức minh với các báo cáo khoa học của riêng minh từ năm 1901 đến 1905
(trong đ c báo cáo về thuyết tương đối) sau này trở thành bước đột phá trong khoa học.
Năm 1909, ông đưc ng nhận nhà khoa học tiên phong hàng đầu một trong những
ngưi sở hu tr c siêu việt nhất trong lịch sử loài ngưi.
65.
Henry Ford
Trước khi hãng xe Ford c đưc một ngơi như ngày nay, ngưi sáng lập Henry Ford đã
từng lập rồi phá ba công ty. Công ty thứ nhất mang tên Detroit nhưng nhanh chng phá sản do
Henry Ford ch tập trung thiết kế xe kng kinh doanh. Công ty thứ hai mang tên ông
chuyên về xe đua, nhưng sau đ chnh Henry Ford bị các nhà đầu buộc ri khỏi ng ty.
Doanh nghiệp thứ ba th bị phá sản do doanh thu đi xuống.
Nhưng nhng g Ford c đưc ngày hôm nay đã khẳng định rằng, những thất bại của ông
trước kia không hề ngha. Chnh nhng lần phá sản, thất bại trong kinh doanh đã giúp cho
ngưi sáng lập hãng xe hàng đầu này c thêm nhiều bài học xương máu, khiến ông c đưc
nhiều bưc tiến khôn ngoan trong cuộc đua ca ngành công nghiệp sản xuất ô đầy khốc liệt.
66.
Ông "g rn" Harland David Sanders tui 65 vn tay trng
Ông g Colonel với nụ i hiền hòa trên biểu ng quen thuộc của nn hàng ăn nhanh
Trang 438
KFC, đ chnh ngưi sáng lập - “Đại bang Kentucky” Harland Sanders. Nng không ai
biết rằng đến tận tui 65, Sanders vn một ông g tay trắng khi v bỏ, công việc từ chối
phải nhận phần tr cấp thất nghiệp từ Chnh phủ. cái tui đáng lẽ ra phải đưc nghỉ ngơi,
Sanders lại rong rui khp nơi để tm kiếm hội kinh doanh. Sanders đã bị từ chi 1.009 lần.
Ông đã bán b quyết của minh với giá 5 xu trên mỗi miếng bán tại các đại , hầu hết
các cuộc làm ăn đưc giao kèo chỉ với mt cái bắt tay.
Nhng bước khởi đng không thành ng ấy không m cho ngưi đầu bếp này nản ch. Bằng
sự kiên tr niềm đam với nhng mn ăn, ông đã tạo ra một công thức chế biến độc
đáo. Cho đến tận hôm nay, công thức chế biến của Sanders vn thu hút hàng triệu ngưi
trên toàn cầu.
67.
Soichiro Honda:
Cuộc đi của Soichiro Honda, chủ tịch, ngưi sáng lập ra Tập đoàn Honda hng mnh hàng
đầu Nhật Bản tầm cỡ thế giới, không phải “con đưng nhung lụa” một chuỗi i
nhng nỗ lực ng tạo không ngừng nghỉ, những thất bại đơm hoa kết trái cho thành công.
Ông đi lên từ tui thơ khốn kh, khởi nghiệp ch với hai bàn tay trắng một khối c u k
thuật sáng tạo đãy dựng nên cả một Tập đoàn Honda hng mạnh.
Honda đã từng tâm sự rằng “Đối với tôi, thành công thể chỉ đạt được khi đã tri qua nhiều
thất bại nghiền ngm. Trên thực tế, trong tt cả những việc ta làm, thành công chỉ chiếm
1%, 99% khác thất bại”. Tinh thần làm việc, ngh lực lòng say với khoa học cha
khoá đưa Honda đến thành ng.
Soichiro Honda mãi mãi ra đi năm 1992, nhưng ngưi đi còn ni nhiều về ông, ca ngi ông,
mỗi khi ngh tới một điển hnh của “thiên tài không bằng cấp”.
68.
Raffaello:
Raffaello họa s kiến trúc sư ni tiếng ngưi Ý. Ông sinh tại thành phố nhỏ Urbino nhưng
quan trọng về mặt nghệ thuật miền trung Ý trong vng Marche. Cha ông một họa s ni
tiếng, từ nhỏ đã cho Raffaello theo học nhng thầy go giỏi và ông học rất xuất sắc. Khi đưc
21 tui, ông đến Firenze nghiên cứu tỉ mỉ các tác phẩm của những bậc thầy trước đ.
Ngoài chuyên môn họa s, Raffaello còn một kiến trúc lỗi lạc. Ông một tấm gương
đáng noi theo về việc phát huy không chỉ sở trưng ca mnh còn biết nghiên cứu hầu hết
các lnh vực liên quan, trở thành một con ngưi toàn diện.
69.
Leonardo da Vinci:
Leonardo da Vinci đưc coi một thiên tài toàn năng ngưi Ý. Leonardo lớn n trong gia
đnh của cha ông sng phần lớn thi gian thi thiếu nn tại thành phố Firenze. Trong số
nhng đam ca ông, Leonardo yêu thch nhất âm nhạc, vẽ tạo hnh. Cha của
Leonardo đưa một vài tranh vẽ ca ông cho một ngưi quen xem, Andrea del Verrocchio,
ngưi ngay lập tức nhận ra đưc i năng về nghệ thuật của Leonardo đưc Ser Piero chọn
m thầy cho Leonardo.
Ông đưc ngưi cha cho sống tự lập từ nhỏ điều này khiến ông trở nên cng cứng rắn,
mạnh mẽ trong việc xử l các tnh huống kh khăn trong cuộc sống cũng n trong việc học
tập ngh thuật của ông. Ông ngưi c những ý tưởng t trước thi đại của minh, đặc biệt
khái niệm về máy bay trực thăng, xe tăng, d nhảy, sự sử dụng hội tụ năng ng mặt tri,
máy tnh, thảo thuyết kiến tạo địa hnh, tàu đáy kép, cng nhiều sáng chế khác.
Trang 439
70.
Picasso:
Chuyn kể rằng, thuở thiếu thi Picasso một họa s danh nghèo túng nơi Paris đy
hoa lệ. Đến c chỉ còn trong tay 15 đồng bc, Picasso đã quyết định đánh canh bạc cui cng
của cuộc đi mnh. Ông thuê những sinh vn nghèo đi dạo khắp tất cả các phòng tranh trong
thành phố hỏi: “Ở đây c bán tranh của Picasso không?” Chưa đầy một tháng sau, Picasso
trở thành cáin đưc bàn tán nhiều nhất tại Paris, chnh sự về ngưi nghệ s trứ danh đã
giúp Picasso bán đưc tranh ni tiếng từ đ.
Chúng ta đều biết Picasso một danh họa tài hoa nhiệt huyết với nghề. Nhưng sẽ ra sao
nếu hôm đ 15 đng bạc đưc dng vào việc khác? hội do chúng ta tạo nên. Ai đ ni
rằng " khi mộtnh cửa đng lại, sẽ c mt cánh cửa khác mở ra. con ngưi đch thực luôn
tiến về pha trưc " - những ai biết tự mở cho minh nh cửa mới .
71.
Giản Trung:
Giản Trung sinh ra một huyện nghèo kh của tỉnh Nghệ An. Mảnh đất học ni tiếng khắp
3 miền này trở thành một n ươm thuận li cho Trung phát triển. Thi ph thông, Trung
từng ni đnh ni đám với Giải Nhất học sinh giỏi toàn tỉnh. Nhưng phi đến tận khi bước
chân vào đại học, vị tr Ph B thư đoàn trưng, Trung mới phát huy đưc năng lực của
minh. Tham công tiếc việc, Trung ôm đồm cả việc hc của mnh, việc chung ca đn thể
nhưng vn dành thi gian cho niềm đam kinh doanh không thể giải.
Từng thất bại, vp ngã cay đng ri gnh lại thành công, Trung chưa từng cạn niềm đam
đưc ngưi tiên phong phát quang bụi rậm, “rắn rết”, mở đưng đi mới. Quan niệm “ngh
như voi, làm như kiến” đã khiến Trung vừa c đưc tầm nhn xa trông rộng về mọi vấn đề,
vừa không bao gi bị bước hụt chân. Kiên tr đi từng bước chậm rãi, tha từng chút “mồi” về
“t”, con kiến lửa Giản Trung đã dần dần hiện thực hoá giấc ngông xuất khẩu giám đốc
bằng sự ra đi của Tng đào tạo doanh nhân PACE.
72.
Đng Nguyên V:
Chng kiến cảnh cha bị bệnh nặng, chỉ cần 2 triệu đồng chữa trị vay mưn cả đại gia đnh
cũng không đủ, cậu con trai 16 tui - Đặng Nguyên đã thề với ng: “Mt ngày nào đ
minh sẽ thay đi cuộc sống của cả đại gia đnh y!”.
Nhng năm 1990, thầy các sinh viên Tng Đại học Tây Nguyên không ai không biết
đến Đặng Lê Nguyên , chàng sinh viên khoa Y với nhiều ước hoài bão t ra phạm
vi đất nước. Nhận ra ngành Y không thể đáp ứng đưc ước tham vọng ca mnh, năm
thứ ba đại học, anh quyết đnh nghỉ học và đn xe o thành phố Hồ Ch Minh để tm kiếm
hội.
Ít ai biết rằng, chàng trai trẻ khởi nghiệp với căn nthuê ch vài mét vuông để xay phê,
vay từng k phê, đạp xe hàng cây số để đi giao hàng… lại tr tnh ông ch của tập đn
sản xuất png đầu Việt Nam.
73.
Nguyn Thế Hon:
Nguyễn Thế Hoàn (lớp 11 THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐH Khoa học Tự nhiên) đạt
huy chươngng trong k thi Olympic Toán Quốc tế 2014.
Trang 440
Hoàn sinh ra trong một gia đnh thuần nông Hòa Bnh, huyện Hưng (Thái Bnh). Ba
o ruộng cấy lúa quanh năm của cha mẹ chẳng đủ nuôi 4 miệng ăn. Thương bố mẹ làm lụng
vất vả, Hoàn luôn chăm chỉ học hành. Với năng khiếu bẩm sinh, suốt nhng năm cấp 1, 2, em
đều đạt danh hiệu học sinh gii, rinh nhiều giải cao cấp tỉnh.
Thi vào THPT, Hoàn đỗ liền ba trưng chun phạm Nội, Khoa học tự nhn chun
Thái Bnh. Ước đưc học tại ngôi trưng ca nhiều anh chị đạt giải cao thi Olympic
quốc tế như Hng Việt Bảo, Ngô Đăng Tuấn…, Hoàn xin bố mẹ cho lên Nội học.
Ngày Hoàn nhập trưng cũng là lúc bố mẹ em ri làng quê, khăn gi lên th đô đi phụ hồ. V
chồng anh chị không thuê nhà trọ công trnh đâu th dựng lều bt sống tạm tại đ. Ngày
ốm vừa vừa, khi nắng gắt, mưa bay, họ vn ra công trưng luôn chân luôn tay đảo vữa, đồ.
Mỗi tháng hai v chồng kiếm đưc 6-7 triệu đồng. Quá nửa số đ dành đng tiền học ph cho
con và sinh hoạt. Số n lại anh chị gửi về quê cho ông bà chăm sc giúp cậu con út đang học
lớp 9 chuyên Văn.
Nhn đưc tiền học bng, Hoàn đu đưa cho bố mẹ. Em động viên đấng sinh thành giữ sức
khỏe hoc về quê cấy lúa, m may cho đỡ nhọc nhằn. Hoàn dự định vào lớp 12 sẽ đi làm gia
để đỡ đần bố mẹ.
Tấm HCV Olympic Toán quốc tế chnh mon quà quý giá để em báo đáp công lao ca bố
mẹ.
74.
Bi hc từ nhng ch hươu cao c:
Mỗi lần một chươu con ra đi đều một bài học. Khi sinh con, hươu mẹ không nằmlại
đứng, như vậy hươu con chào đi bằng một rơi hơn 3m xuống đất nằm ngay dưới đ.
Sau vài phút, hươu mẹ làm một việc hết sức kỳ lạ, đ đá vào ngưi con mnh cho đến khi
nào n chịu đứng dậy mới thôi.
Khi hươu con mỏi chân nm, hươu mẹ lại thúc chú đứng lên. Cho đến khi thực sự đúng
đưc, ơu mẹ lại đẩy cngã xuống để ơu con phi nỗ lực tự mnh đứng dậy trên đôi cn
còn non nớt.
Điều này nghe c vẻ lạ với chúng ta, nhưng lại thực sự cần thiết cho hươu con bởi chúng phải
tự đúng đưc để c th tồn tại với by đàn, nếu không sẽ bị trơ trọi với cuộc đi trở thành
miếng mồi ngon cho tdữ.
Con ngưi chúng ta cũng vy, thật dễ nản ch khi mọi việc đu trở nên tồi tệ. Nhưng cho d
đang phải đối mặt với nhiều gian kh th ta vn phải giữ vững niềm tin. Hãy ghi nhớ rằng mỗi
khi ta phải đối mặt với nghịch cảnh, trong ta luôn c một sức mạnh tiềm ẩn.
Đừng bao gi để thất bại quật ngã mà hãy đ n tr thành "thầy" ca chúng ta. Đây chnh b
quyết để thành công. Ngưi ta không thua khi bị đánh bi chỉ thua khi đu ng. "Tôi
không bao giờ nản chí đối với tôi mỗi một nỗ lực không thành công một bước tiến bộ" -
Thomas Edison.
75.
Bi hc từ chim đi bng:
Đ là loài chim c tui thcao nhất trong chủng loại của mnh. Chúng c thể sống ti 70 tui.
Nhưng để sống đưc tới tui y, chúng phải trải qua một quyết định kh khăn vào năm 40
tui
Khi đ, Những mng vut dài linh hoạt không còn đủ sức tm giữ con mồi làm thức ăn.
Chiếc mỏ dài sắc nhọn trở nên cong yếu.
Trang 441
Đôi nh nng nề già cỗi, do bộ ng dày, trở nên dnh chặt vào ngực khiến cho chúng
kh bay n
V thế, đại bàng chỉ n hai sự lựa chọn: chết hoặc trải qua mt quá trnh thay đi đau đớno
dài 150 ngày.
Quá trnh y đòi hỏi đại bàng bay lên đỉnh núi ngồi trên t của minh
Tại đây đại bàng sẽ đập mỏ vào đá cho đến khi mỏ gãy ri
Sau khi mỏ gãy, đại ng sẽ đi cho mỏ mới mc ra rồi sau đ bẻ y hết các mng vuốt của
minh
Khi những mng vuốt mi mọc lại, đi bàng bắt đầu nh hết nhng chiếc lông già cỗi
sau 5 tháng, đại bàng lại c th tiếp tục những chuyến bay n tuyệt vi ca sự hồi sinh
sống thêm 30 năm nữa.
Hãy học từ đại bàng
Hãy trở nên thật ng cảm kn ng để trải qua một giai đoạn thay đi đầy kh khăn,
chịu đng nhiều đau kh thử thách để đưc hồi sinh tiếp tục bay cao, bay xa hơn
nữa…không trải qua gi mưa làm sao thấy đưc cầu vồng.
76.
Bi hc từ loi kiến:
Th nhất: Kiến không bỏ cuộc. Đ một triết đơn giản nhưng rất hu hiệu. Nếu một con
kiến đang đi về một hướng nào đ, chúng ta tm cách chặn đưng chúng, kiến sẽ tức th tm
cho mnh một con đưng khác. Chúng trèo qua chướng ngại, chui xuống ới hoặc chui vòng
sang bên hông. Chúng không ngừng tm kiếm một giải pháp khác để vưt qua chướng ngại vật
pha trước. Quả một triết gọn gàng đơn giản: không ngừng tm kiếm hết cách này đến
cách khác để tiến đến mục tiêu chúng ta nhắm tới.
Th hai, kiến luôn chuẩn bị cho ma đông trong suốt ma hè. Bạn không thể quá ngây ngô tin
rằng nắng ấm sẽ kéo dài mãi mãi. V vậy kiến làm việc chăm chỉ để tch lũy cho những lúc cần
đến.
Th ba, kiến luôn tin o ma trong sut ma đông! Điều này rất quan trọng. Trong suốt
mua đông giá rét, kiến tự nhắc mnh: Mọi thứ rồi sẽ qua thôi! Đâu c mua đông o mãi
mãi!”. ngày nắng ấm đầu tiên, những con Kiến lại lên đưng. Chúng háo hức để đưc sống
chứ kng phải tồn tại!
Cuối cng, kiến sẽ tch lũy bao nhiêu lương thực trong ma để chuẩn bị cho mua đông?
Câu trả li nhiều hết ga c thể”. Đây một triết tuyệt vi, nhiều hết ga c thể”! y
học hỏi loài kiến trong lần tiếp theo nếu bạn tự hỏi minh: Tôi nên đọc bao nhiêu cuốn ch?
i nên chy bao xa? Tôi nên làm việc đến mức nào? i nên học đến bao nhiêu? Tôi nên yêu
thương đến mức o? Câu trả li luôn là: “Nhiều hết ga c thể!”.
Ngày hôm nay, d các bạn đang trong ma đông hay ma hè, đang chiến đu hay đang
dưỡng sức, hãy nhớ về những chú Kiến thừa hưng sự khôn ngoan của chúng nhé! Nhng
triết rất giản dị đúng không? Thành công cũng giản dị như vậy thôi: Không bỏ cuộc, Tiên
liệu trước, Luôn lạc quan Nhiều hết ga c thể!
77.
Quch Tuấn Khanh:
Năm 1994, anh nghỉ học giữa chừng khi đang sinh viên Trưng học Y c TP.HCM. m
2000, anh từ bỏ ng việc khi đang mt trong những chuyên gia hàng đầu trong nước. Tất
cả đều v một mục đch, tm kiếm cho mnh một niềm say thực sự. Cuối cng anh đã tm
Trang 442
thấy: tr thành một diễn giả chuyên nghiệp. Anh chnh ngưi tiên phong trong nghề diễn gi
tại Việt Nam, Quách Tuấn Khanh - Giám đốc Trung tâm Tnh công Hnh phúc.
78.
V Hong "C tích Olympia từ... mai nh tranh”.
Sinh ra trong mảnh đất miền Trung nghèo kh, vưt qua mọi sự thiếu thốn, ngày diễn ra k thi
Olympia lần thứ 6 cũng ngày mẹ Hoàng phải n bàn m v u não. t qua mọi kh kn,
cuối cng chàng trai trẻ vng đất Quảng Bnh giành đưc ng nguyệt quế vinh quang.
79.
W.Clement Stone:
Khởi nghiệp một cậu n o, đã dng thành công ty bán bo hiểm lớn nhất thế giới khi
ông đã học đưc áp dụng b quyết duy tr ngọn lửa nhiệt huyết trong lòng mnh. V vy,
ông đt đưc hết mục tiêu này đến mục tiêu khác: Không một trận đu quan trọng nào bạn
thể chiến thắng không lòng nhiệt huyết”.
80.
Franklin:
Franklin là một nhà khoa học đamviệc tm ra nhng phát kiến mi trong khoa học. Ông đã
chế tạo ra cột thu i. Những năm nghiên cứu quãng thi gian ông phải đi mặt với những
điều cng kh khăn bởi cái chết c thể đến với ông bất cứ lúc o. Nhưng t lên trên tất
cả, ông đã thành công từ việc say nghiên cứu, say làm việc của mnh.
81.
A-dam Khoo, tc gi cuốn sch Tôi ti gii, bạn cng thế:
Nh đi mới phương pháp học tập từ một học sinh m, A-dam Khoo đã thành học sinh
giỏi, một trong những sinh viên xuất sắc của Singapore, trở thành triệu phú khi ch mới 26
tui. Đ mt biểu hiện cho sự ch động, sự đi mới trên sở những g ý thức về thực tại
học tập của minh để thay đi trong ơng lai. Không lại vào những g của hiện tại anh
luôn luôn chủ động thay đi để tương lai đưc tốt đẹp hơn.
82.
Ch Nhất Hip:
Ch Nhất Hiệp tuyên truyền vn chnh của Viện huyết học truyền máu trung ương. Anh đã
vận động đưc trên 150.000 t ngưi tham gia hiến máu tnh nguyện, đào tạo 25.000 tuyên
truyền viên. Bản thân anh cũng đã trực tiếp hiến 21 lt máu và cống hiến hàng nn ngày công
tham gia vận động hiếnu nhân đạo. Anh một tấm gương đáng để mỗi ngưi trong cng
ta học tập.
83.
Nh thơ Trn Đăng Khoa:
Đưc mệnh danh thần đồng thơ ca ngay từ nhỏ. Nếu không trải qua quá trnh n giũa tài
năng này hằng ngày th tài năng này sẽ dần dần bị thui chột. Nhà thơ Trần Đang Khoa không
như thế, ông luôn ý thức đưc viết hằng ngày, ông viết cả thơ văn xuôi. Trần Đăng Khoa
m sự, d c cảm hng viết hay không, ngày nào ông cũng ngồi vào bàn viết. Ông quan niệm:
Phải ngồi o viết th mới c cảm hứng, không đưc đi cảm hứng rồi mới viết. Tnh đến thi
điểm hiện tại, Trần Đăng Khoa vn hoạt động trên lnh vực văn nghệ, phê bnh với những tác
phm đưc đánh giá cao. Tác phẩm của ông không mang cảm hứng tui thơ như các sáng tác
thi nhỏ tui chuyển dần sang cảm hứng thế sự, viết về nng vn đề về lẽ sống, làm
ngưi.
84.
Nguyn Trn Bạt: “Từ cậu bán c chè do đến ông ch tập đoàn.
Trang 443
Từ mt cậu ấm nhưng sau một biến cố của cuộc đi, Nguyễn Trần Bạt đã phải đi bán nước c
dạo Ga Hàng cỏ lúc mới 7 tui. Ông đã từng trải qua những giai đoạn kh khăn trong cuộc
đi, thậm ch c lúc đã phải mất đứa con gái v không đủ tiền chữa bệnh cho con... Nhưng my
chục năm sau, cậu ấy đã trở thành ngưi chuyên cung cấp dịch vụ cho các tập đoàn đa
Quốc gia. Hiện ông Bạt Chủ tịch kiêm Tng Giám đốc của Invest Consult Group với doanh
thu ng triệu USD mỗi năm.
85.
Tình bn của unh v ơng L ngy xưa.
Khi ơng Lễ một t sinh nghèo kh, Lưu Bnh không những kng chê bai còn kết
giao bạn hữu và tạo điều kiện cho Dương Lễ ăn học. Đến khi Dương Lễ ng thành danh toại,
Lưu Bnh chỉ mt kẻ ăn mày u chè tha. Nhớ đến ngha tnh bn năm xưa, Dương
Lễ đã nh v minh giúp nuôi đốc thúc việc học của Lưu Bnh. Sau đ, Lưu Bnh đỗ đt m
quan.
86.
Chuyn kể rằng, trên đưng đi chiến dịch Điện Bn Phủ, khi băng qua một nh rừng,
Bác Hồ đoàn cán bộ cao cấp của ta tnh c gặp mấy chiến s đang áp giải hai tên t binh
Pháp, hôm ấy đúng vào ngày lễ Giáng sinh của ngưi công go.
Ngay sau khi gp mặt, Bác Hồ tuyên bố rằng: Thay mặt Chính phủ Việt Minh tôi phóng thích
cho hai ông! Hôm nay lễ Giáng sinh tôi gửi lời chúc mng tới vợ con gia đình các ông
cũng như toàn th nhân dân Pháp. Việc làm của Bác khiến những chiến s Việt Minh hết sức
bất ng v hai tên t binh những nhân vật quan trọng trong quân đội Pháp.
Không để anh em lo lắng, Bác giải thch ngay: Không phải người nh dương nào cũng
n thực dân! Người dân Pháp cũng yêu chuộng hoà bình rất ghét chiến tranh...
Đưc phng thch một cách quá bất ng sau khi nghe Bác ni, hai t binh Pháp vội qu
xuống tạ ơn Bác Hồ và xin đưc giúp b đội ta đánh Pháp. Đ một trong nhng u chuyên
cảm động về lòng bao dung của Hồ Chi Minh ng như sự biết ơn của hai t binh ngưi Pháp.
87.
c Nht ni tiếng vi nhng phương php gio dc đc bit.
Hnh ảnh của những trẻ em nước Nhật vai đeo balô, một mnh đi tàu điện đến trưng đã tr
nên ni tiếng trên khắp thế giới. Ngưi Nhật ngay từ nhỏ đã đưc n luyện tnh tự lập, tự ch
trong mi công việc. Cũng chnh bởi sự tự lập đưc rèn luyn ngay từ thi thơ ấu đ, bản lnh
kiên ng của ngưi Nhật, tinh thần m việc dám dấn thân của ngưi Nhật đã đưc hnh
thành.
88.
C Huỳnh Thc Khng:
Cụ Huỳnh Thúc Kháng ngưi học rất giỏi, đã hai lần đỗ thủ khoa trong các kỳ thi Hương
thi Hội. Cụ còn ngưi rất ham học, lức nào cũng đọc ch tm tòi cái mới, cái hay của sách
vở, khám pcái cng của kiến thức. Trong thi gian bị đày đi Côn Đảo cđã tự học tiếng
Pháp. Với cuốn từ điển Pp dày khoảng 1.800 trang, cụ đã kn tri hc thuộc sau các bui lao
động kh sai hằng ngày. Cụ tấm gương tiêu biểu cho tinh thần hiếu học, không ngừng vươn
n, biết tận dụng mọi hội, thi gian để trau dồi tri thức.
89.
Malala :
Cuộc đấu tranh ca Malala đến từ đất ớc Parkistan một trong những biểu hiện
nét của tnh yêu thương lòng trắc ẩn. Xuất phát từ sự thấu hiểu nỗi kh của những trẻ em
Trang 444
trong chế độ của Taliban, Malala đã đấu tranh cho quyền đưc đi học, đưc tiếp xúc với nn
văn minh thế giới củang nghn trẻ em Hồi giáo. bởi vậy đã nhn đưc giải Nobel Hòa
bnh năm 2014 khi mới 17 tui.
90.
Sir James Dyson:
Trong khi phát triển sản phẩm máy hút bụi của mnh, Sir James Dyson đã trải qua 5.126 mu
thử nghiệm kng thành công tiêu tốn tiền tiết kiệm của mnh trong hơn 15 năm. Tuy
nhn, mu th nghiệm th 5.127 hoạt động thành công bây gi thương hiệu Dyson máy
hút bụi bán chạy nhất My.
91.
Nh tỷ ph của Microsoft, Bill Gates l mt người rất thích vic đc sch bo.
Mỗi đêm trước khi đi ngủ, ông thưng dành ra một gi để đọc sách báo các loại, từ chnh trị
cho tới sự kiện đi thưng. Bên cạnh việc cập nhật nhng thông tin b ch, việc đọc ch báo
giúp cho Bill Gates c một đi sống tinh thần phong phú.
92.
Joel Gascoigne, gim đốc điều hnh bn rn của ng Buffer thường t gn bng
cch đi b.
Đối với một ngưi bận rn luôn luôn phải di chuyển, việc đi bộ sau mỗi ngày m việc không
nhng gp Joel rèn luyện sức khỏe còn c th thư giãn một cách tốt nht. Đi bộ ngm
nhn khung cảnh thiên nhiên chnh cách đểm hồn ông cảm thấy thư thái, bnhn.
93.
Mt trang thông tin Hn Quốc vừa cho hay ngưi ta đã m một thử nghiệm đo độ trung
thực của ngưi n Seoul bng cách chuẩn bị 100 túi q(gồm c hoa hộp quà đưc bọc
cng bắt mắt) c gắn thiết bị định vị GPS thả chúng ới chân ghế của 100 chiếc tàu điện
ngm chạy trong tuyến đưng số 1.
Các kết quả cng thú vị. Camera đã quay lại hnh ảnh rất nhiều ngưi dân sau một hồi ng
nghiêng đã xách túi qn. Đến cuối ngày, họ kiểm tra chỉ thấy còn đúng 6/100 túi quà tr
về nguyên vẹn. Đây c phải một kết quả đáng thất vọng? Điều bất ng đến ngày hôm sau,
GPS thông báo kết quả 81 túi quà còn lại đang đưc tập trung tại Trung tâm u trữ đồ thất lạc
của ga u điện ngầm. Tức c 87/100 túi quà đã trở về nguyên vn sau cuộc thử nghiệm này.
94.
Theo môt nghiên cứu, một trong 10 do quan trng nhất khiến Singapore từ một quốc
đảo nhỏ trở thành con rồng của châu Á do các nhà lãnh đạo Singapore trung thực
không tham nhũng.
Điều này khiến ngưi dân cảm thấy tin tưởng vào các nhà lãnh đạo của họ, đồng thi khiến
các nhà đầu yên tâm khi kinh doanh tại quốc đo này.
95.
Leona Davinci:
Trong những ngày đu tập vẽ, ông không vẽ g khác ngoài những quả trứng. Đây phương
pháp go dục đc biệt ngưi thầy dạy vẽ ca ông sử dụng. Thử thách đưc đt ra cho
ngui ha s đây làm sao vẽ hàng nghn quả trứng giống hệt nhau. Việc rèn luyện từ
nhng việc ởng chừng như đơn giản nhỏ ấy đã giúp cho Leona Davinci n luyện đưc
một k năng cầm bút tuyệt vi, giúp ông sau này c th ghi lại sự vật, những ý tưởng mộtcách
chnh xác, tỉ mỉ.
Trang 445
96.
Steve Jobs lớn n tại gia đnh cha mẹ nuôi Thung lũng Silicon, trung tâm của nền ng
nghệ điện tử My.
Ông bỏ học cao đắng ngay sau học kỳ đầu tiên đi làm cho ng ty sản xuất trò chơi điện tử
Atari để kiếm tiền đi du lịch Ấn Độ. Trước khi ng tạo ra chiếc máy tnh đầu tiên, Jobs đã
theo học mt lớp về nghệ thuật thư pháp. Học một môn học không liên quan đến nnh nghề
ông đang theo đui tưởng chừng như một công việc ngha. Nng không ng rằng,
chnh những bài học ông đã tiếp thu từ nghệ thuật thư pháp đã giúp ông sáng tạo ra những
dòng sản phẩm tinh tế.
Bài học ta c thế rút ra đ chnh sự chuẩn bị cho ơng lai, từ những việc nhỏ nhất,
tưởng như ngha lại nhng viên đá lt đưng giúp ta đến đch một cách nhanh chng
thuận li hơn.
97.
Vo gia thế kỷ 19, Nht Bản một nước phong kiến, bế quan tỏa cảng, hội pn
chia thành các giai cấp s, ng, công, thương chịu nh hưởng của Nho go.
Thế ri chiến thuyền M của đô đốc Perry xuất hiện cảng Edo năm 1853 đã khuấy động cả
hội phẳng lặng đ. Nhưng chỉ c 15 năm (Minh Trị duyn bắt đầu năm 1868), các s phu,
các nh đạo của Nhật đã biến một đt ớc phong kiến bảo thủ trở thành một nhà nước tiếp
thu toàn diện thế giới n minh đ tiến n ng các quốc gia thưng đẳng. Ý ch, tr tuệ sự
chuyển dịch tưởng rất nhanh của nhng lãnh đạo thi đ đã xoay chuyển đất nước một cách
ngoạn mc với một tốc độ c thể ni kỳ diệu.
98.
Sự sẵn sng thay đi duy chính l ti sản khng lồ của Steve Jobs.
Chuyn kể rằng, chỉ 1 tun trước khi iPhone thế hệ đu ra mắt, Steve Jobs đã u cầu thay
màn hnh iPhone làm bng nhựa sang màn hnh m bằng knh, chỉ v ông phát hiện rằng một
chm cha kha đã m xưcn hnh chiếc iPhone nguyên mu.
Businessvveek trch li Tim Cook: Ông ấy (Steve Jobs) c khả ng thay đi duy mạnh
hơn bất kỳ ai i đã từng gặp trong cuộc đi. Ông ấy c thể c đưc cách nhn mới chỉ trong
một phần nghn gy. Khi mới chứng kiến điều đ, tôi tự nhủỒ, việc này thật lạ!”. Sau đ tôi
nhn ra đ một mn quà quý báu. Rất nhiều ngưi, đc biệt các CEO nh đạo cấp cao,
khư khư giữ lại các ý tưởng cũ, htừ chi hoặc không c đủ can đm để thừa nhận mnh đang
m sai. C thể điều bị đánh gchưa đủ mức nhất về Steve Jobs khả năng thay đi duy
của ông ấy. N bạn đã biết, đ một tài năng, thực sự một tài năng”.
99.
Thomas Edison con út trong một gia đnh c 7 anh chị em.
Ngay từ khi còn nhỏ, Edison đã tỏ ra một cậu hiếu k, ham hiểu biết, luôn thắc mắc “tại
sao” truy đui câu trả li đển cng. Mẹ của Edison rất hiểu tâm l đứa con trai của mnh
đã thoáng nhn ra hnh ảnh một thn đồng khoa học. Tớc nhng câu hỏi k lạ của con,
thưng kn tr giảng giải tỉ mỉ kch thch thêm sự của đứa con. C một lần, Edison
hỏi bố: Bố ơi, tại sao li gió?”. Bố trả li: “Edison, con không hiểu đưc đâu!”. Edison
lại hỏi: “Tại sao con li không hiểu được?”. Bố đáp: Con hãy th hỏi mẹ con xem”. Thế
Edison tm đến mẹ hỏi. Sau lần đ, Nancy trách chồng: “Anh không th lúc nào cũng nói
với con không biết cả. Như thế kìm hãm lòng ham hiểu biết của con chúng ta rồi
đấy!”.
Trang 446
100.
Desmond Morris ni danh không ch như mt nh sinh hc hnh vi m còn như mt
hoạ va nha sản xuất phim theo trường phi siêu thực.
Ông theo đui nghệ thuật trước khi nghiên cứu khoa học một trong những động nghiên
cứu nh vi đng vật ông muốn cải thiện k ng quan sát vẽ tranh của mnh. Như một
h qu, phong cách khoa học của Morris cũng xuất phát chủ yếu từ chủ ngha siêu thực. Nghệ
thuật khoa học của Morris c chung một sở phương pháp luận. Ông dng giấc để vẽ
tranh từ những cảm xúc thức. Morris ng dng cách đ trong nghiên cứu khoa học. Ông
kể, trong ông trở thành động vật để chiêm nghiệm cái bản ngã của chúng: “Tôi cố gắng đặt
bản thân vào vị tr con vật để những vấn đề của n tr thành của i; i không thêm một
chút g xa lạ o cách nh xử của n. Chỉ giấc n tiếng”. Khả ng tưởng ng để
đồng nhất với đối ng nghiên cứu n thế, ng khá ph biến trong các nhà nghiên cứu thế
giới động vật.
PHẦN HAI: DANH NGÔN TRÍCH DẪN
-------------------------------------------------
1.
quyết thnh công của Steve Jobs:
-
y tìm kiếm niềm đam đích thực của bạn. Hãy làm điều bạn yêu thích tạo sự khác
biệt! ch duy nhất để đạt đến thành công tột bậc yêu thích những bn làm.
-
Bạn không nên lo lắng về quá nhiều việc cùng mt lúc. Hãy bắt đầu từ một vài việc đơn giản,
sau đó mới chuyển qua những việc phức tạp hơn. Hãy suy tính không chỉ cho ngày mai,
còn cho tương lai
-
y tìm kiếm ý tưởng lớn kế tiếp. Tìm ra nhng ý tưởng cần được hiện thực hóa một cách
nhanh chóng quyết đoán rồi “nhảy” vào thực hiện nó.
-
Đôi khi ớc đầu tiên chính bước khó khăn nht. y đi bước đầu tiên này! Hãy mạnh
dạn theo đuổi tình cm trực giác của bạn.
-
y tạo sự khác biệt. y suy nghĩ khác mọi nời. Chẳng thà làm một tên cướp biển còn
hơn gia nhập đội ngũ hi quân.
-
y nỗ lực hết mình khi làm bất cứ việc gì. Thành công sẽ tạo ra thành công. thế hãy khát
khao thành công.
-
c nào cũng một cái đó mới mẻ để bạn học! Trao đi ý kiến, học hỏi từ khách hàng,
đối thủ cạnh tranh đối c. Nếu bạn m việc với một người bạn không thích, hãy học cách
thích họ. y khen ngợi họ thu được lợi ích đó từ h.
-
Qu thời gian hữu hn. vậy đừng lãng phí vào việc sống cuộc đời của nời khác.
2.
Danh ngôn:
-
Ca tụng thành công điều tốt, nhưng u tâm thất bại mới điều quan trọng hơn. (Bill
Gates)
-
Ngưi chưa bao gi mắc li ngưi chưa bao gi dám th điều g mới (Anh xtanh).
-
Cách tốt nhất để dự đn tương lai tự tạo ra n (Abraham Lincoln)
-
Thất bại hạ gc kẻ chịu thua, thúc giục kẻ chiến thắng (Robert Kiyosaki)
-
Đam năng ng. Hãy cảm nhận sức mnh đến từ việc tập trung vào thứ khiến bạn
phn khch (Oprah Winfrey)
-
Bạn không bao gi kẻ thua cuộc cho đến khi bn bỏ cuộc (Mike Dita- hun luyện vn
bng bu dục nưc M)
Trang 447
-
Trung thực một mn quà đắt đỏ, đng mong ch n từ những kẻ rẻ tiền (Tỷ phú Warren
Buffett).
-
Không phải ai cũng c thể m những điều v đại. Nhưng chúng ta c thể làm những điều nhỏ
nhặt với tnh u v đại (Mẹ Têrêsa - nhà nhân đạo đoạt giải Nobel hòa bnh m 1979).
-
Bạn sẽ không bao gi cạn kiệt sự sáng tạo. Đ thứ càng sử dụng bạn ng c nhiều
thêm. (Maya Angelou)
-
Càng ni t càng nghe đưc nhiều (Alexander Solshenitsen)
-
Không ai cần đến mt nụ i nhiều như ngưi không thể cho đi nụ i (Khuyết danh).
-
Rất nhiều ngưi không dám ni lên những g họ muốn. Đ là lý do tại sao họ không c đưc
nhng g họ muốn. (Madona).
-
Kiên tr làm việc tốt sẽ mang lại nhiều thứ. Như mặt tri c thể làm tan băng, lòng tốt c thể
m bc hơi sự hiểu lm, hoài nghi th địch. (Albert Schweitzer).
-
Bắt đu từ hôm nay, hãy đối xử với nhng ngưi bn gặp như th họ sẽ ra đi vào nửa đêm.
Hãy cho họ tất c sự quan tâm, lòng tốt và sự thấu hiểu bạn c. Cuộc sng của bạn sẽ khác
đi mãi mãi. (Og Mandino)
-
i tiến bộ bằng cách cạnh với những ngưi tốt đẹp hơn mnh lắng nghe họ. tôi gi
sử rằng mọi ngưi đều tốt đẹp hơn tôi một mặt nào đ. (Henry Kaiser).
-
Khi bạn ghen tị với nhng ngưi thành ng, bạn tạo ra một lực hấp dn tiêu cực đẩy li bạn
ra khỏi những việc bn đang m để thành công. Khi bạn ngưng mộ những ngưi thành ng,
bạn tạo ra một lực hấp dn tch cực kéo bạn ngày càng gần với con ngưi bạn muốn tr
thành. (Brian Tracy).
-
Nhng ngưi m việc cng bạn phản ánh thái độ của bạn. Nếu bạn đa nghi, không thân thiện
hạ mnh, bạn sẽ nhn thấy tất cả những đặc điểm không tốt đ dội lại bạn. Nhưng nếu bn
thể hiện những hành vi đẹp nhất, bạn sẽ thấy đưc những điều tốt đp nhất những ngưi m
việc chung với bn. (Beatrice Vincent)
-
Bạn c một mn quà c một không hai nh cho thế giới này. Hãy thành thật với bản thân,
đối tt với bản thân, đọc học về mi thứ bạn quan tâm đến, hãy tránh xa những ngưi
muốn kéo bạn xuống. Khi bạn đối tốt với bản thân trân trọng mọi th xung quanh bạn, bạn
sẽ tặng cho thế giới này mt mn quà tuyệt vi đo chnh bạn. (Steve Maraboli)
-
Bất luận lúc nào khi bn nghe điện thoại, khi nhấc điện thoại lên, xin bạn hãy i lên v đối
phương sẽ cảm nhận đưc nụ i của bạn.
-
Cuộc sống vốn không công bng. Hãy tập quen dần với điều đ (Bill Gates)
-
Đừng bao gi cố giải thch vấn đề của bạn với bất cứ ai. Bởi v những ngưi tin tưởng bạn s
không cần điều đ. Còn nhng ngưi không thch bạn, họ sẽ không tin li bạn đâu.
-
Cuộc sống ging như một cuốn sách. Một vài chương khá buồn. Mt số chương hạnh phúc
một số chương rất thú vị. Nhưng nếu bạn chưa bao gi lật th một trang, bạn sẽ không bao
gi biết đưc những g chương tiếp theo.
-
Tiền xu luôn gây ra tiếng động… nhưng tiền giấy lại luôn im lặng. V thế khi giá trị của bạn
ng n, hãy gi cho mnh khiêm tốn t ni đi.
-
Khi trưởng thành, tôi ngày càng t quan m đến những g mọi ngưi ni. Tôi chỉ xem những
g họ làm đưc (Andrew Carngie)
-
Khi ngưi khác khỏi những điều bn không muốn trả li, xin hãy i ni: Tại sao
bạn lại mun biết điều đ?
-
Thành công lớn nhất đứng dy sau mi lần bị vấp ngã
3.
Danh ngôn:
Trang 448
-
Nhng ngưi i biếng sẽ không bao gi biết rằng: chỉ trong sự lao động mới c sự nghỉ
ngơi.
-
“Nếu không vấp phải một trở ngại nào nữa, tức bạn đã đi chệch đưng rồi đ.” (M.
Ghenin)
-
Điều tôi muốn biết trước tiên không phải bạn đã thất bại ra sao bạn đã chp nhận n
như thế o (A.Lincoln)
-
Thành ng chỉ đến khi bạn làm việc tận tâm luôn ngh đến những điều tốt đp. (A
Schwarzenegger)
-
Không c nghèo g bng không c i, không c g n bằng không c ch. (Uông Cách)
-
Kẻ nào kng mun cúi xuống m mt cây kim th không đáng c một đồng bạc. (Ngạn
ngữ Anh)
-
Không c con đưng nào dài qđối với kẻ bưc đi thong thả ng không c cái li nào xa
xôi quá đối với những kẻ kn nhn làm việc.
(La Bruyere)
-
Câu trả li gọn nhất hành động. (Goethe)
-
Đưng tuy gần không đi không bao gi đến, việc tuy nhỏ không làm chẳng bao gi nên
(Tuân Tử)
-
i đã khc v không c gy để đi cho đến khi tôi nhn thy mt ngưi không c cn để đi
giày (Hellen Keller)
-
Chiến thắng bn thân chiến công hiển hách nhất (Platon)
-
Sứ mệnh của ngưi mẹ không phải làm chỗ dựa cho con cái m cho chỗ dựa ấy trở
nên không còn cần thiết nữa.
-
Cây cải đắng quên minh trong đắng/ Tr hoa vàng bên b suối để ong bay
-
Ngay cả cái bng của bạn cũng sẽ ri bỏ bạn khi bn trong bng tối (Hitler)
-
Nếu hướng về pha mặt tri, bng tối sẽ ngả về sau bạn (ngn ngữ Nam Phi)
-Thiên đưng chnh trong ta, địa ngục cũng từ lòng ta c.
-
Nếu không yêu thương chnh minh, bạn không thể u thương ngưi khác. Nếu bạn không
c từ bi đối với mnh, bn không thể phát triển lòng từ bi đối vi ngưi khác
-
Con ong đưc ca tụng v n làm việc không phải cho chnh mnh nhưng cho tất cả (Saint
J.Chrysistome)
-
Đi ngưi chỉ sống c mt lần, hãy sống sao cho khỏi xt xa ân hận v nhng năm tháng đã
sống hoài sống ph (Nikolai A.Ostrovsky)
-
Sống cho, đâu chỉ nhận riêng mnh? (Tố Hữu)
-
Lễ vật lớn nhất đi ngưi khoan dung (14 điều dạy ca Phật)
-
Tội lỗi lớn nhất đi ngưi bt hiếu (14 điều dạy ca Phật)
-
Co gi đẹp trên đi hơn thế/ Ngưi với ngươi sống để yêu nhau? (Tố Hữu)
-
Chúng ta tạo n cuộc sống từ những điều nhận đưc, nng chúng ta thực sựm nên cuộc
đi chnh từ điều chúng ta cho đi. (Winston Churchill)
-
Khi ta tặng bạn hoa hng, tay ta còn vương mãi mi hương (Ngạn ngữ Bungari)
- Con ngưi đưc tạo hoá ban cho hai cái túi, một cái túi đựng trưc ngực một cái túi ở sau
lưng.i trưc ngực chứa đựng toàn những điều xu xa, hạn chết của ngưi khác, còn i
sau lưng lại đựng khuyết điểm của chnh bản thân minh. V thế con ngưi thưng chỉ biết
cao ngạo nhn xuống chỉ trch phán xét lỗi lầm của ngưi khác trong khi cố giấu đi
nhng sai phạm của chnh mnh.
Trang 449
-
Con ngưi ta chỉ xấu xa trước đôi mắt o hoảnh của phưng ch kỷ, nưc mắt miếng
knh biến hnh trụ. (Nam Cao)
-
Thế giới đã phi chịu những tn thất rất lớn, không phải v sự tàn ác của những kẻ xấu xa
v sự im lặng của những ngưi tốt. (Napoleon)
-
Kẻ mạnh không phải kẻ gim lên vai kkhác để tha mãn lòng ch kỉ. Kẻ mạnh kẻ gup
đỡ ngưi khác trên đôi vai mnh. (Nam Cao)
-
Con chim c thể đậu nh cây không bao gi s cành cây gãy, bởi lẽ niềm tin của n
đôi cánh chứ không phải cành cây.
-
Kẻ hoang ph sẽ kẻ ăn mày trongơng lai. Kẻ tham lam kẻ ăn mày suốt đi (Ngạn ngữ
Balan)
-
C 3 thứ ngu dốt: không biết những g mnh cần biết, không rành những g mnh biết biết
nhng g mnh không cần biết. (La Rochefoucould)
-
Cuộc sống không c đưng cng, chỉ tồn tại nhng ranh gii, việc quan trọng m thế nào
để t qua nhng ranh giới ấy.
-
Trong cuộc sống y, biết chấp nhận đã điều kh, song biết từ chối lại một điều không
dễ.
-
Ta vn hay chê cuộc đi méo m/ Sao ta không tròn ngay tự trongm?
-
i biết ơn tất cả những ngưi đã ni không” với tôi, nh đ tôi biết tự mnh giải quyết
mọi việc (Einstein)
-
Hai ngưi cng nhn vào vũng ớc nhưng một ngưi chỉ thấy vũng nước, ngưi còn lại thấy
cả những v sao
-
Ngưi bi quan luôn thấy kh kn trong hội n ngưi lạc quan lại luôn tm đưc hội
trong kho khăn
-
Nếu bn kng nhận đưc một điều kỳ diệu, hãy tự minh tr thành một điều kỳ diệu (Nick
Vujicic)
4.
Danh ngôn v sống đẹp:
-
Khi cuộc đi cho bạn cả trăm do để khc, hãy cho đi thy bạn c cả ngàn do để i.
(Khuyết danh)
-
Hãy c thi gian cho cả công việc hưởng thụ; khiến mỗi ngày va hữu ch vừa thoải mái,
chứng tỏ rằng bn hiểu giá trị của thi gian bng ch sử dụng n thật tốt. Và rồi tui trẻ sẽ
tươi vui, tui g không c nhiều hối tiếc, cuộc đi sẽ một thành công tươi đẹp.
(Louisa May Alcott).
-
"Bạn không th kết nối mọi thứ để nhn về pha trước, bạn ch c thể kết nối chúng khi nhn
lại. V vậy, bn phải tin ởng rằng những g hiện tại bng cách nào đ sẽ kết nối trong
tương lai. (Steve Jobs)
-
Sự khoan dung mn quà lớn nhất của m hồn; n đòi hỏi nỗ lực của bộ não cũng nhiều
như khi bạn phải giữ thăng bằng khi đi xe đạp (Helen Keller).
-
Không khoan dung ng một hnh thức bo lực trở ngi cho sự phát triển của một
tinh thnn ch thực sự (Mahatma Gandhi).
5.
Danh ngôn về tình yêu thương:
-
Hạnh phúc lớn nhất trên đi niềm tin vững chắc rằng chúng ta đưc yêu đưc u v
chnh bản thân, hay đúng hơn đưc u bt chấp bản thân ta (Victor Huygo).
-
Nếu bn muốn trở nên t vị, hãy thch thú, nếu bạn muốn đưc hài ng, hãy m ngưi
Trang 450
khác hài lòng, nếu bạn muốn đưc yêu, hãy tỏ ra đáng u, nếu bạn muốn đưc giúp đỡ, hãy
sẵn lòng gp đỡ. (William Arthur Ward).
-
Tnh u lớn lên nh cho đi. Sự yêu thương chúng ta cho đi sự yêu thương duy nhất
chúng ta giữ đưc. (Elbert Hubbard)
-
Thn đưng đưc tạo ra cho những trái tim dịu dàng; địa ngục cho những trái tim không biết
yêu thương (Voltaire).
-
C lẽ đ không phải những v sao, những cửa s nơi tnh yêu từ nhng ngưi thân
thương đã mất tràn qua chiếu ng chúng ta, cho chúng ta biết rằng họ vn hạnh phúc.
(Ngạn ngữ Eskimo).
6.
Danh ngôn về ưc mơ:
-
Tương lai thuộc về ngưi tin o vẻ đẹp trong những giấc của mnh. (William Arthur
Ward).
-
Để làm đưc những điều to lớn, chúng ta không những phải hành đng còn phải
mộng, không nhng phải c kế hoạch n phải c niềm tin. (Anatole France).
- Không phải người ta ngừng theo đui giấc nh gi đi, ni ta gi đi ngừng
theo đui giấc mơ. (Gabriel Garcia Marquez).
-
Đừng lo lắng nếu bạn phải xây lâu đài trên không. Chúng ở đúng nơi cần rồi. Gi hãy đặt
nền mng xuống bên dưới. (Henry David Thoreau).
-
Đừng ri xa ảo mộng của mnh. Khi chúng không còn nữa, bn vn c th tồn tại, nhưng bạn
cũng không sống nữa. (Mark Twain)
7.
Danh ngôn về quyết thnh công:
-
Sự thưng xuyên, kiên nhn bn bỉ bất chấp mọi trở ngại, nản ng những điều ởng
chừng bất khả thi: Trong tất cả mọi việc, n sự khác biệt giữa tâm hồn mạnh mẽ m hồn
yếu đuối. (Thomas Carlyle)
-
V vậy hãy sống giữa đi. Đừng lập chnh mnh. Hãy sng giữa con ngưi sự việc,
giữa những rắc rối, gian kh trở ngại. (Henry Drummond )
-
Ai ng c th bỏ cuộc, đ điều dễ nhất trên thế giới. Nhưng để vững m ngay cả khi tất
cả mọi ngưi sẽ thông cảm nếu bạn suy sụp, đ sức mạnh thật sự. (Khuyết danh)
-
Ngh lực bền bỉ c thể chinh phục đưc mọi thứ (Benjamin Franklin).
-
Chúng ta càng tiến bước trên đưng đi, mọi việc lại ng kh khăn hơn, nhưng chnh trong
khi chống lại gian kh sức mạnh nội tâm của con tim đưc hnh thành. (Vincent Van
Gogh)
- Không biết đã bao nhiêu lần con ngưi buông tay từ bỏ khi ch một ct nỗ lực, một chút
kiên tr nữa thôi anh ta sẽ đạt đưc thành công. (Elbert Hubbard)
-
Không phải tôi quá thông minh, chỉ i chịu bỏ nhiều thi gian hơn với rắc rối (Albert
Einstein).
-
Chọn đúng thi gian, sự bn b i năm nỗ lực rồi cuối cng sẽ khiến bạn c vẻ n
thành công chỉ trong một đêm (Biz Stone).
-
B quyết của thành công hãy bắt đầu. B quyết để bắt đầu chia nhỏ các công việc nng
nề, phức tạp thành những việc nhỏ dễ quản n, rồi bắt đầu vi việc thứ nhất. (Mark Twain)
-
Để thành công, bn phải sẵn lòng thất bại (Frank Tyger).
-
Nấc thang thành ng không quan tâm ai đang trèo n (Frank Tyger).
Trang 451
-
Con ngưi chẳng bao gi n kế hoạch để thất bại; chỉ đơn giản họ đã thất bại trong việc
n kế hoạch để thành công (William Arthur Ward).
8.
Danh ngôn về tình bạn:
-
Hãy chậm rãi trong việc chọn bạn ng chậm rãi trong việc thay bạn. Franklin
-
đâu đ c ngưi đang về nụ i của bn, đâu đ c ngưi cảm thấy sự c mặt của
bạn đáng giá, v vậy khi bạn đang đơn, buồn rầu rũ, hãy nhớ rằng c ai đ, ở đâu đ
đang ngh về bạn. Khuyết Danh
-
Hãy đếm tui của bạn bng số bạn chứ không phải số năm. y đếm cuộc đi bạn bằng
nụ i chứ không phải bằng nước mắt. John Lennon
-
Nếu bn thấy một ngưi bạn không c nụ i, hãy lấy nụ i của minh cho ngưi đ.
Khuyết Danh
-
Tnh bạn c th t qua hầu hết mọi thứ phát triển trên mảnh đất cằn cỗi; nhưng n cần
thỉnh thong bồi phủ một chút với thư từ các cuc điện thoại những mn quà nhỏ ngớ
ngn để n không chết khô. Pam Brown
-
Tnh bạn sẽ đến khi tan trọng ln nhau. Tnh bn sẽ mất khi ta ch kỉ với nhau
-
Phn lớn sức sống của tnh bạn nằm trong việc tôn trọng sự khác biệt, không chỉ đơn giản
thưởng thức sự tương đồng. Khuyết Danh
-
Bạn ngưi ta cảm thấy thoải mái khi cng, ta sẵn lòng trung thành, đem lại cho ta li
chúc phúc ta cảm thấy biết ơn v c họ trong đơi. William Arthur Ward
-
Ngưi bn thực sự biết điểm yếu của bn nhưng chỉ cho bạn thấy điểm mạnh; cảm nhn
đưc nỗi s của bạn nhưng củng cố niềm tin; thấy đưc những lo lắng ca bn nhưng giúp bạn
giải phng tinh thần; nhận ra những điều bn bất lực nhưng nhấn mạnh những điều bạn c thể
m. William Arthur Ward
-
Ai cũng lắng nghe điều bạn phải ni. Bạn lắng nghe điều bạn ni. Bạn thân lắng nghe điều
bạn không ni. Khuyết Danh
-
Câu hỏi không phải liệu bạn c sẵn sàng chết v bn mnh không, bn c ngưi bn
nào đáng để mnh chết không? Khuyết Danh
-
Không ai c thể hnh phúc không c bn bè, hay chắc chắn về bạn minh cho tới khi
gặp bất hạnh.– Thomas Fuller
-
Bạn ngưi vươn ra tm tay ta chạm đến trái tim ta. Khuyết Danh
-
Mất đi một ngưi bn cũng như mất đi một nh tay. Thi gian c thể chữa lành nỗi đau
nhưng sự thiếu hụt không bao gi đưc lấp đầy. Robert Southey
-
C t nhất một ngưi bạn để ta chia sẻ những tưởng tnh cảm th tốt hơn c cả một
bạn hi ht
-
Để c bạn bè, đầu tiên bn phải m một ngưi bạn đã. Elbert Hubband
-
Tnh bạn nn đôi niềm vui chia sẻ nỗi buồn. Khuyết Danh
-
Một ngưi bạn trung tnh tuyến phòng th mạnh mẽ ngưi tm thấy anh ta đã tm thấy
một báu vật. Louisa May Alcott
-
Th thách ca tnh bạn sự tr giúp ln nhau trong nghịch cảnh và hơn thế, tr gp điều
kiện.– Mahatma Gandhi
9.
Danh ngôn về gia đình:
-
Ngưi ta càng m nhiều, thấy nhiều cảm nhn nhiều, ngưi ta càng c thể m đưc
Trang 452
nhiều, ng biết đánh gchân thực về những điều bản như gia đnh, tnh u thấu
hiểu sự đồng hành. (Amelia Earhart)
-
Hạnh phúc của ngưi mẹ giống như đèn hiệu, soi ng tương lai nhưng cũng phản chiếu n
quá khứ trong vỏ ngoài của nhng ứcu thương. (Balzac)
-
Anh thấy đấy, cuộc đi của một ngưi mẹ chuỗi kịch tnh dài liên tiếp, lúc dịu dàng và êm
ái, c kinh hoàng. Không ngắn ngủi một gi nhưng đầy cả niềm vui. (Balzac)
-
Gia đnh một cái tên, một ngôn từ mnh mẽ; mạnh n li ca những pp hay tiếng
đáp ca các linh hồn; đ li nguyện cầu hng mnh nhất. (Charles Dickens).
10.
Danh ngôn về thi đ sng:
-
Cuộc sống làm bạn buồn chán ư? Hãy lao o công việc bạn tin ởng bằng tất cả trái tim,
sống v n, chết v n, bạn sẽ tm thy thứ hnh phúc tưởng chừng như không bao gi đt
đưc (Dale Carnegie)
-
Đi ngưi chỉ sng c một lần. Phải sống sao cho khỏi xt xa ân hận v những năm tháng đã
sống hoài sống ph. (“Thép đã tôi thế đấy” - Pavel Corsaghin)
-
Thi gian của bạn c hạn, do đ đừng nên lãng ph n v cuc sống của ngưi khác. (Steve
Jobs)
-
Nếu bạn không lập trnh chnh mnh, cuộc sống sẽ lập trnh bạn (Les Brown)
-
“Sự tht bại nặng nề nht của con ngưi đánh mất đi lòng nhiệt thành” (Châm ngôn Hoa
K)
-
“Không c g kng làm đưc với một con tim đầy nhiệt m” (Heywood).
-
“Phải tin tưởngo nhũng điều mnh làm m với tất cả lòng nhiệt thành” (Olle Laprune)
-
“Thiếu nhiệt tâm dấu ch của một đơi sống tầm thưng” (Descartes)
-
“Con ngưi chỉ trở nên cao cả khi họ dám xả thân cho một cái g lớn hơn bản thân mnh"
(Saint Exupery)
-
“G trị con ngưi trước hết do bầu nhiệt huyết của họ” (H. Bordeaux)
I.
Văn xuôi
Trang 453
Ph lc 3 :
185 NHẬN ĐNH VỀ VĂN HỌC
1.
Cuộc sng n tuyệt vi biết bao trong thực tế trên trang sách. Nhưng cuộc sống
cũng bi thảm biết bao. Cái đẹp còn trộn ln niềm sầu buồn. Cái n thơ còn lng lánh giọt
nước mắt đi.(Trch trong Nhất của Nguyễn Văn Thạc)
2.
i hãy còn một trái tim, một dòng u nng để yêu thương, cảm thông chia sẻ.
(Dostoevski)
3.
Điều duy nhất c giá trị trong cuộc đi chnh những dấu ấn của tnhu cng ta
đã để lại pha sau khi ra đi. (Albert Schweitzer)
4.
Chi tiết làm nên bụi vàng của tác phẩm. (Pauxtopxki)
5.
Con hãy lắng nghe nỗi buồn của nh cây o khô, của chim muông què
quặt, của hành tinh lạnh ngắt. Nhưng trước hết con hãy lắng nghe nỗi bun của con ngưi.
(Nadimetlicmet)
6.
Tác phẩm nghệ thuật sẽ chết nếu n miêu tả cuộc sống chỉ để miêu tả, nếu
n không phải tiếng thét kh đau hay li ca tụng n hoan, nếu n không đặt ra những câu
hỏi hoc trả li những câu hỏi đ. (Bêlinxki)
7.
Văn học nhân học (M. Gorki)
8.
Nhà n ngưi cho máu (N văn s Pp Elsa Trisolet)
9.
Một nghệ si chân chnh phải một nhà nhân đạo từ trong
cốt
tủy (Sê -
Khốp)
10.
Không c g nghệ thuật hơn bản thân lòng yêu quý con ngưi(Van Gốc)
11.
Văn chương bất hủ c kim đu viết bằng huyết lệ (Lâm N Đưng)
12.
Con ngưi đến với cuc sống từ nhiều nẻo đưng, trên muôn vàn cung bậc
phong phú nhưng tiêu điểm con ngưi hướng đến vn con ngưi. (Đặng Thai Mai)
13.
tưởng nhân đạo xuyên suốt văn học từ xưa đến nay. Khái niệm nn đạo c những
tiền thân của n, trong li ni thông thưng đ “tnh thương, lòng thương ngưi” (Lê Tr
Viễn)
14.
Thanh nam châm thu hút mọi thế hệ vn cái cao thưng, cái đẹp cái nhân đạo của
ng ngưi (Xê - - Khốp)
15.
Cốt lõi của lòng nhân đạo lòng u thương. Bn chất của n chữ tâm đối với con
ngưi (Hoài Chân)
16.
Nếu như cảm hứng nhân bn nghng về đồng cảm với những khát vọng rất ngưi của
con ngưi, cảm hứng nhân văn thiên v ngi ca vẻ đeho của ca con ngưi th cảm hứng nhân
đạo cảm hứng bao trm. (Hoài Thanh)
17.
Nghệ thuật sự vươn tới, sự nu giữ mãi mãi. Cái cốt lõi của nghệ thuật tnh nhân
đạo. (Nguyên Ngọc)
18.
Xét đến cng, ý ngha thực s của văn học là nhân đạo ha con ngưi (Đề thi HSG văn
toàn quc bảng B năm 1996)
19.
Một tác phẩm tht giá trị phải t n trên tất cả b cõi giới hạn, phải một tác
phm chung cho tất cả loài ngưi. N phải chứa đng nột cái g lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau
đớn lại vừa phn khởi, n ca tụng lòng thương, tnh bác ái, sự công bằng.. .N làm cho ngưi
gần ngưi hơn. i Thừa Nam Cao)
20.
Niềm vui của nhà văn chân chnh niềm vui của ngưi dn đưng đến xứ sở cái đẹp.
(Pautopxki)
Trang 454
21.
Ni nghệ thuật tức ni đến sự cao cả của m hồn. Đẹp tức một cái g cao cả. Đã
ni đp ni cao cả. C khi nhà văn miêu tả một cái nhn rất xấu, một tội ác, một n giết
ngưi nhưng cách nhn, cách miêu tả phải cao cả. (Nguyn Đnh Thi)
22.
Văn chương c loại đáng th không đáng th. Loại không đáng th loại chuyên
chú văn chương. Loại đáng th loại chuyên c con ngưi. (Nguyn Văn Siêu)
23.
Cuộc bể dâu con ngưi nhn thy trong văn thơ dân tộc máu trong trái tim của
ngưi nghệ s (Tố Hữu)
24.
Nhà n phải ngưi đi tm gắng đi tm những hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn
của con ngưi. (Nguyễn Minh Cu)
25.
Nhà văn tn tại trên đi trước hết để làm công việc giống như kẻ nâng giấc cho
nhng con ngưi bị cng đưng, tuyệt lộ, bị cái ác hoặc số phận đen đi
dồn đến chân ng. Những con ngưi cả tâm hồn th xác bị hắt hủi đọa đày đến ê chề,
hoàn toàn mất hết ng tin vào con ngưi cuộc đi. Nhà n tồn tại trên đi để bênh vực
cho nhng con ngưi không c ai để bênh vực. (Nguyễn Minh Châu)
26.
Giá trị của một tác phm nghệ thuật trước hết gtrị tưởng ca n. Nhưng
tưởng đã đưc run n các cung bậc tnh cảm tnh cảm chứ không phải tưởng nằm
thẳng đơ trên trang giấy. C thể ni, tnh cảm của ngưi viết khâu đầu tiên khâu sau
cng trong quá trnh xây dựng một tác phẩm như thế nào. (Nguyễn Khi)
2l. Cảm động lòng ngưi trước hết không g bằng tnh cảm tnh cảm i gốc của văn
chương. (Bch Dị)
2S. Những cuc chiến qua đi, những trang lịch sử của từng dân tộc đưc sang trang, các
chiến tuyến c thể đưc dựng lên hay san bằng. Nhưng những tác phẩm đi xuyên qua mọi thi
đại, mọi nền văn ha hoặc ngôn ngữ cuối cng vn nằm tnh nhân bản của n. C thể u
sắc, quốc k, ngôn ngữ hay màu da chúng ta khác nhau. Nng u chúng ta đều c u đỏ,
nhp tim đu giống nhau. Văn học cuối cng viết về trái tim con ngưi. (Maxin Malien)
29.
Xét đến cng, ý ngha thực sự của văn học nhân đạo ha con ngưi (M.
Gorki)
50.
i muốn tác phẩm của tôi giúp mọi ngưi trở nên tốt, c tâm hồn thuần khiết, tôi
muốn chúng gp phần gi dậy tnh u con ngưi, đồng loại ý muốn đu tranh nh liệt
cho nhng l tưởng ca chủ ngha nhân đạo sự tiến bộ của loài ni. (Sô Khốp)
51.
Ni tới giá trị nhân đạo ni tới thái độ của ngưi nghệ s dành cho con ngưi hạt
nhân căn bản lòng yêu thương con con ngưi. (Từ điển văn học)
52.
Một tác phẩm nghệ thuật kết quả của tnh yêu. (L. Tônxtôi)
SS.
Nếu truyện Kiều một dòng sông th thơ chữ Hán những con suối
nhỏ,
tất cả đu đ vào đại dương mênh mông chủ ngha nhân
đo của nhà
thơ (Nguyễn Đăng Mạnh)
S4. Nhà văn phải nhà thư trung thành của thi đại. (Banlzac)
35.
Văn học, đ tưởng đi tm cái đẹp trong ánh ng (Charles DuBos)
36.
Nhà n phải biết khơin con ngưi niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng
cái
ác; cái khát vng khôi phục bảo vệ những cái tốt đẹp(Ai - ma - tôp)
37.
Đối với tôi văn chương không phải cách đem đến cho ngưi đọc sự thoát ly hay sự
quên; trái lại n chương một thứ kh giới thanh cao đc lực chúng ta c, để vừa tố
cáo thay đi mt cái thế giới giả dối, n ác, vừa làm cho ng ngưi đọc thêm trong sạch
phong phú thêm. (Thạch Lam)
Trang 455
38.
Văn học giúp con ngưi hiểu đưc bản thân mnh, ng cao niềm tin vào bản thân mnh
làm nảy nở con ngưi khát vọng hưng tới chân . (M. Gorki)
39.
Nghệ thuật không phải ánh trăng lừa dối, ngh thuật không n ánh trăng lừa dối.
Nghệ thuật ch c thể tiếng đau kh kia thoát ra từ những kiếp lầm than. (Nam Cao)
40.
Một nhà văn thiên tài ngưi muốn cảm nhận mọi vẻ đẹp man mác của trụ. (Thạch
Lam)
41.
Sống đã rồi hãy viết, hãy hòa mnh vào cuc sống v đi của nn dân. (Nam Cao)
42.
đâu c lao động th đ c ng tạo ra ngôn ngữ. Nvăn không chỉ học tập nn
ngữ ca nhân dân n ngưi phát triển ra ngôn ngữ ng tạo, không nên ăn bám vào
ngưi khác. Giàu ngôn ngữ th văn sẽ hay... ng cng mt vốn ngôn ngữ ấy nhưng sử dụng
c ng tạo th văn sẽ c bề thế kch thưc. C vốn mà không biết sử dụng chỉ như nhà giàu
giữ của. Dng chữ như đánh c tướng, chữ nào để chỗ o phải đúng vị tr của n. Văn phải
linh hoạt. Văn không linh hoạt gọi văn cứng đơ thấp khớp.. (Nguyễn Tuân)
43.
Mỗi tác phẩm nghệ thuật phải mỗi phát minh về hnh thức khám phá mới về nội
dung. (Lêonit Lêonop)
44.
Cái quan trọng trong tài năng văn học và tôi ngh rằng cũng c th trong bất k i năng
nào, cái tôi muốn gọi tiếng ni của rng mnh. (Ivan Tuốc Ghê Nhiép)
45.
Nếu tác giả không c lối đi riêng th ngưi đ không bao gi nhà văn cả. Nếu anh
không c giọng riêng, anh kh trở thành nhà văn thực th (Sê - Khôp)
46.
Văn học làm cho con ngưi thêm phong phú, tạo khả năng cho con ngưi lớn lên, hiểu
đưc con ngưi nhiều hơn.(M.L.Kalinine)
47.
Đối với con ngưi, sự thật đôi khi nghiệt ngã, nhưng chưa bao gi ng ng cảm cũng
cố trong lòng ngưi đọc niềm tin ơng lai. Tôi mong muốn những tác phẩm của tôi sẽ làm
cho con ngưi tốt hơn, m hồn trong sạch hơn, thức tỉnh tnh u đối với con ngưi khát
vọng tch cực đấu tranh cho l tưởng nhân đạo tiến bộ của loài ngưi. (Sô Khốp)
48.
Một tiểu thuyết thực sự hứng thú tiểu thuyết không chỉ mua vui cho chúng ta, n
chủ yếu hơn giúp đỡ chúng ta nhận thức cuộc sống, l giải cuộc sống. (Giooc giơ Đuy
a men)
49.
Văn học không quan tâm đến những câu trả li do nhà n đem lại, quan tâm đến
nhng u hỏi do nhà văn đặt ra, những câu hỏi này luôn luôn rộng hơn bất kỳ một câu trả
li cặn kẽ nào.(Ciaudio Magris Nhà văn Ý)
50.
Một tác phẩm nghệ thuật kết quả ca tinh u. Tnh u con ngưi, ước cháy bornh
v mt hội ng bng, bnh đng, bác ái luôn luôn thôi thúc các nhà văn sống viết, vắt
cạn kiệt những dòng suy ngh, hiến dâng máu nng của mnh cho nhân loại. (Leptonxtoi)
51.
Thn chức của nhà văn cũng như những chức vụ cao quý khác phải nâng đỡ những
cái tốt để trong đi c nhiều công bằng, thương yêu hơn. (Thạch Lam)
52.
Công việc của nhà văn phát hiện ra cái đẹp chỗ không ai ng tới, tm cái đẹp kn
đáo che lấp của sự vật, để cho ngưi đọc bài học trông nhn thưởng thức. (Thch Lam)
53.
Nghệ thuật bao gi cũng tiếng ni tnh cảm của con ngưi, sự tự giãi y gửi
gắm tâm tư. (Lê Ngọc T)
54.
Sự cẩu thả trong bất cứ nghề g cũng một sự bất ơng rồi. Nhưng sự cẩu thả trong
văn chương th thật đê tiện. (Nam Cao)
33. Tôi khuyên bạn nên đọc truyện c tch... thơ ngụ ngôn, các tuyn tập ca dao... Hãy đi
u vào vẻ đẹp quyến của ngôn ngữ bnh dân, hãy đi sâu vào những u hài hòa n đối
trong các bài ca, trong truyện c tch. Bạn sẽ thấy đ sự phong phú lạ thưng của các hnh
Trang 456
ng, sự giản dị sức mạnh làm say đắm lòng
ngưi, vẻ đẹp tuyệt vi của những định ngha... Hãy đi u o những tác phm của nhân dân,
n trong lành như nguồn nước ngọt ngào, tươi mát, rc rách từ khe núi chảy ra. (M. Gorki)
S. Tt cả mọi nghệ thuật đều phục vụ cho mt nghệ thuật v đại nhất nghệ thuật sống trên
Trái Đất. (Béc tôn Brếch)
Sl. Giống như ngọn lửa thn bốc lên từ những nh khô, tài năng bắt nguồn từ những tnh
cảm mạnh mẽ nhất của con ngưi. (Raxun Gazatop)
SS. Không c câu chuyện c tch o đẹp hơn câu chuyện do chnh cuộc sống viết ra.
(Anđecxen)
59.
Cuộc đi nơi xuất bản, ng nơi đi tới của văn học. (Tố Hữu)
60.
Sự trưởng thành của một th loại đưc đánh dấu bằng c nhiên, nng hơn lại đánh
dấu bằng nhng phong cách. (LLVH)
61.
Nghệ s ngưi biết khai thác những ấn ng riêng chủ quan của minh, tm thấy
nhng ấn ng đ c g tr khái quát biết làm cho những ấn ng đ c những hnh thức
riêng. (M. Gorki)
62.
Nghệ thuật lnh vực ca cái độc đáo v vậy n đồi hỏi ngưi viết sự sáng tạo phong
cách mới lạ, thu hút ngưi đọc. (LLVH)
63.
Cái bng ca độc giả đang cuối xuống sau ng nn khi nhà văn ngồi dưới t giấy
trắng. N c mặt ngay cả khi nhà văn không thừa nhận sự c mặt đ. Chnh độc giả đã ghi lên
t giấy trắng cái dấu hiệu hnh không th tẩy xa đưc của mnh. (LLVH)
64.
Phải đẩy ti chp đỉnh cao củau thun th sự sống nhiều hnh mới vẽ ra. (Heghen)
65.
Tác phẩm chân chnh không kết thúc trang cui cng, không bao gi hết khả năng kể
chuyện khi câu chuyện về các nhân vt đã kết thúc. Tác phẩm nhập vào tâm hn ý thức của
bạn đọc, tiếp tục sống hành động như một lực ng sống nội m, như sự dằn vặt ánh
ng của lương m, không bao gi tàn tạ như thi ca của sự thật. (Aimatop)
66.
Tnh huống một lát cắt của sự sống, mt sự kiện diễn ra c phẩn bất ng nhưng cái
quan trọng sẽ chi phối nhiều điều trong cuc sống con ngưi. (Nguyễn Minh Châu)
67.
Văn học phản ánh hiện thực nhưng kng phải chụp nh sao chép hiện thực một cách
hi ht ng cạn. Nn không nguyên si các sự kiện, con ngưi vào trong sách một cách
thụ động, giản đơn. Tác phẩm nghệ thuật kết quả của một quá trnh nuôi dưỡng cảm hứng,
thai nghén ng tạo ra một thế giới hấp dn sinh động.. .th hiện những vấn đề c ý ngha u
sắc, bn chất của đi sống hội con ngưi.Nhân vật trong tác phẩm của một thiên tài thật sự
nhiều khi thật n cả con ngưi ngoài đi bởi sức sống u bn, bởi ý ngha điển hnh của n.
Qua nhân vật ta thấy cả một tầng lớp, mt giai cấp, một thi đại, thậm ch c nhân vật t n
khỏi thi đại, c ý ngha nhân loại, vnh cửu sống mãi với thi gian. (LLVH)
68.
Cái đen cuộc sống. (Secnưsepxki)
69.
Các ông muốn tiểu thuyết cứ tiểu thuyết. Tôi các nhà văn cng ch hướng như tôi
muốn tiểu thuyết sự thực đi. (Vũ Trọng Phụng)
70.
Ngưi sáng c nhà văn ngưi tạo nên số phận cho c phẩm độc giả. (M.
Gorki)
71.
Văn chương phải thế trận đui nghn quân giặc. (Trần Thái Tông)
72.
Nhng g tôi viết ra những g thương u nht của tôi, nhng ước mong nhức nhối
của tôi. (Nguyên Hồng)
73.
Nếu tác giả không c li ni riêng ca minh th ngưi đ không bao gi nhà n cả.
Trang 457
Nếu anh ta không c giọng riêng, anh ta kh trở thành nhà văn thực thụ. (Sê - Khốp)
74.
Nếu những nỗi đau kh từ lâu bị kiềm chế, nay sôi sục dâng n trong lòng th tôi viết.
(Nêkratxtop)
75.
C những đêm kng ngủ, mắt rực cháy thn thức, lòng tràn ngập nhớ nhung. Khi
đ tôi viết. (Lecntop)
76.
Mỗi khi c g chất chứa trong lòng, không ni ra, không chịu đưc th lại cần thấy làm
thơ. (T Hữu)
77.
Nghệ thuật đ sự phỏng tự nhiên. (Ruskin)
78.
Đau đớn thay cho những kiếp sống muốn cất nh bay cao nhưng lại bị cơm áo gh sát
đất. (Sống mòn Nam Cao)
79.
Điều quan trọng hơn hết trong sự nghiệp của những nhà văn v đại ấy lại cuộc sống,
trưng đại học chân chnh của thiên tài. Họ đã biết đi sống hội của thi đại, đã cảm thấy
u sắc mọi nỗi đau đớn của con ngưi trong thi đại, đã rung động tận đáy tâm hồn với
nhng nỗi lo âu, bực bội, tủi h những ước mong tha thiết nhất ca loài ngưi. Đ chnh
cái i thở, cái sức sống của những tác phẩm v đại. (Đặng Thai Mai)
8Q. n học giúp con ngưi hiểu đưc bản thân mnh, nâng cao niềm tin vào bản thân mnh
làm nảy nở con ngưi khát vọng hưng tới chân l. (M. Gorki)
81.
Sống đã rồi hãy viết, hãy hòa mnh o cuộc sống v đại của nhân dân. (Quan niệm ca
Nam Cao sau Cách mạng tháng Tám)
82.
Nhà n phải: “đứng trong lao kh, mở hồn ra đn lấy mọi vang đng của cuộc đi”.
83.
Tất cả trong con ngưi! Tất cả v con ngưi! Con ngưi! Tiếng ấy tht k diệu! Tiếng
ấy vang lên kiêu hãnh hng tng xiết bao! (M. Gorki)
84.
Một tác phẩm trác việt một c phẩm làm bất hủ nỗi thống kh của con ngưi.
85.
Nếu như Nguyễn Công Hoan đi mảnh ghép của những nghịch cảnh, với Thạch Lam
đi miếng vải c l thủng, những vết ố, nhưng vn nguyên vn, th với Nam Cao, cuộc đi
tấm áo bị ch tả tơi từ cái làng Đại đến mỗi gia đnh, mỗi số phận.
86.
đâu c lao động th đ c ng tạo ra ngôn ngữ. Nhà văn không chỉ học tập ngôn
ngữ của nhân dân còn ngưi phát triển ra ngôn ngữ sáng tạo,không nên ăn bám vào
ngưi khác.Giàu ngôn ngữ th văn sẽ hay...Cũng cng 1 vốn ngôn ngữ ấy nhưng sử dụng c
ng tạo th văn sẽ co bề thế kch thước.Co vn không biết sử dụng chỉ như nhà giàu gi
của.Dng chữ như đánh c tướng,ch o để chỗ o phải đúng vị tr của n.Văn phải linh
hoạt.Văn không linh hoạt gọi văn cứng đơ thấp khớp (Nguyn Tuân)
87.
Cái quan trọng trong tài năng văn học tiếng ni của chnh mnh, cái giọng riêng
của chnh mnh không thể tm thấy trong c hng của bất kỳ một ngưi o khác. (Tuốc
ghê nhép)
88.
Nghệ thuật lnh vực của cái độc đáo. V vậy n đòi hỏi phải c phong
ch, tức phải c nét g đ rất mới, rất riêng thể hiện trong tác phm của
minh. (Nguyễn Tuân)
89.
Làm ngưi th không c cái tôi. nhưng làm thơ th không th kng c cái i. (Viên
Mai)
90.
Điều còn lại đối với mỗi nhà văn chnh giọng ni của riêng minh.
91.
Không c tiếng ni riêng không mang lại những điều mới mẻ cho văn chương chỉ
biết dm theo đưng mòn th tác phẩm nghệ thuật sẽ chết. (Lêonit Lêonop)
92.
Tnh huống lát cắt của thân cây qua đ ta thấy đưc trăm năm đi thảo mộc
Trang 458
93.
Tnh huống sự kiện tại sự kiện đ tnh cách của con ngưi đưc bộc lộ.
94.
Tnh huống một khonh khắc ca dòng chảy đi sống qua khoảng khắc thấy đưc
vnh viễn, qua giọt nước thấy đưc đại dương.
95.
Tnh huống là một sự kiện đặc biệt trong đi sống, kết quả của mối quan hệ đi sống
nên n éo le nghịch cảnh.
96.
Nhà văn phải biết khơi lên ở con ngưi niềm trắc ẩn, ý thức phn kháng i ác, cái khát
vọng khôi phục bảo vệ những điều tốt đp. (Ai ma tốp)
97.
Giá trị của 1 tác phẩm nghệ thuật trước hết g trị ởng của n. Nhưng
tưởng đã đưc rung lên các bậc tnh cảm, ch không phải cái tưởng nằm thẳng đơ trên
trang giấy. C th ni, tnh cảm của ngưi viết khâu đu tiên cũng khâu sau cng trong
quá trnh xây dựng tác phẩm lớn (Nguyn Khải).
98.
Mỗi con ngưi đều mang trong mnh nhiệm vụ của ngưi ngh s. (M. Gorki)
99.
Nhng kết luận khoa học như những thỏi vàng chỉ lưu nh trong một phạm vi nhỏ
hẹp. Còn tri thức từ nhng c phẩm n chương như những đồng tiền nhỏ dễ ng lưu thông
len lõi đến với ngươi ta.
100.
Như mt ht giống hnh, tư ởng gieo o tâm hồn nghệ s từ mảnh đi màu mở
ấy n triển khai thành một hnh thức xác định, thành các hnh ng nghệ thuật đầy vẻ đẹp
sức sng. (Bêlinxki)
101.
Đối ng anh muốn ni đến d cái g cũng chỉ c 1 từ để biểu hiện n. (Môpat
xăng - Pháp)
102.
Đối với con ngưi,sự thực đôi khi nghiệt ngã ,nhưng bao gi cũng dũng cảm cũng cố
trong lòng ngưi đọc niềm tin ơng lai.Tôi mong muốn những c tác phẩm ca tôi sẽ làm
cho con ngưi tốt hơn,tâm hồn trong sạch hơn,thức tỉnh tnh u đối với con ngưi khát
vọng tch cực đấu tranh cho l tưởng nhân đạo tiến bộ của loài ngưi (Sô - - khốp)
103.
i không th nào ởng ng ni một nhà văn lại không mang nặng trong minh
tnh yêu cuộc sống nhất tnh yêu thương con ngưi. Tnh u y của ngưi nghệ s vừa
một niềm hân hoan say mê, vừa một nỗi đau đớn, khắc khoải, một mối quan hoài thưng
trực về số phn, hạnh phúc của nhng ngưi chung quanh mnh. Cầm giữ cái tnh yêu ấy trong
minh, nhà văn mới c khả năng cảm thông u sắc với những ni đau kh, bất hạnh của ngưi
đi, giúp họ c thể t qua những khủng hoảng tinh thần đứng vng đưc trước cuộc
sống. (Nguyễn Minh Châu)
104.
Văn chương trước hết phải văn chương, nghệ thuật trước hết phải nghệ thuật.
(Nguyn Tn)
105.
Văn học, nghệ thuật ng cụ để hiểu biết, để khám phá, đểng tạo thực tại hội.
(Phạm n Đồng)
106.
Nếu một tác giả kng c lối đi riêng của minh th ngưi đ sẽ không bao gi nhà
văn học đưc. (Tsêkhôp)
II.
THƠ
1.
Anđecxen đã m lặt những hạt thơ trên luống đất của ngưi dân cày, ấp chúng nơi
trái tim ông rồi gieo o những túp liều, từ đ lớn n nở ra nhng đa hoa thơ tuyệt đẹp,
chúng an ủi trái tim những ngưi cng kh. (Pauxtopxki)
2.
Nhà thơ như con ong biến trăm hoa tnh mật ngọt
3.
Một mật ngọt thành đòi vạn chuyến ong bay. (ChếLan Viên)
4.
Vạt áo của triu nhà thơ không bc hết vàng mà đi rơi vãi.
Trang 459
5.
Hãy nhặt lấy chữ của đi gp nên trang. (ChếLan Viên)
6.
Cuộc sống nh đồngu mở để cho thơ n rễ sinh sôi.(Puskin)
I.
Thơ ca mang đến cho con ngưi nhng điều kỳ diệu.
S.
Ngưi giai nhân: bến đi dưới cây già
9.
Tnh du khách: thuyền qua không buộc chặt. (Xuân Diệu)
10.
Thơ ca mang đến cho con ngưi nhng điều kỳ diệu.
11 Thi ca mộtn giáo không k vọng
12.
Thơ âm nhạc củam hồn, nhất những m hồn cao cả, đa
cảm. (Voltaire)
13.
Thơ vn kim cương lấp lánh dưới ánh mặt tri. (Sng Hồng)
14.
Thơ thần hứng. (Platon)
15.
Thơ ngọn lửa thần. (Đecgiavin)
16.
Thơ ca niềm vui cao cả nhất loài ngưi đã tạo ra cho mnh.(C. Mac)
11. Thơ trước hết cuộc đi sau đ mới nghệ thuật. (Bêlinxki)
1S.
Thơ cái nhụy của cuộc sống, nên nhà thơ phải đi hút cho đưc cái nhụy
ấy phn đấu làm sao cho cuộc đi của mnh ng c nhụy. (Phạm Văn Đồng)
19.
Bài thơ anh, anh làm một nửa thôi
20.
Còn một nửa để ma thu làm lấy
21.
Cái xào xạc hồn anh chnh xào xạc
22.
N không anh nhưng n ma. (ChếLan Vn)
23.
Đối với nhà thơ th cách viết, bút pp của anh ta một nửa việc làm. D bài thơ th
hiện ý tứ độc đáo đến đâu, n cũng nhất thiết phải đp. Không chỉ đơn giản đẹp còn đẹp
một cách riêng. Đối với nhà thơ, tm cho ra bút pháp của minh - ngha trở thành nhà thơ.
(Raxun Gamzatop)
24.
Thơ chỉ bật ra trong tim khi cuộc sống đã thật tràn đầy. (Tố Hữu)
25.
Làm thơ cân một phn nghn milligram qung chữ. (Maiacopxki)
26.
Một câu thơ hay mộtu t co sức gi. (Lưu Trọng Lư)
27.
Cái kết tinh của mỗi vần t muối bể
28.
Muối lắng ô n, t đọng bể u. (Nghi về thơ — Chế Lan Viên)
29.
Hnh thức cũng kh
30.
Sắc đẹp câu thơ cũng phải đấu tranh cho chân l. (Nghi về thơ - Chế Lan
Viên)
31.
Đi thi s thơ, như đi một nông dân lúa
32.
Nhan sắc của vn ngọc ư! C khi nhiệm vụ n đấy rồi. (S tay thơ - Chế Lan Viên)
33.
Câu thơ phải luôn bất n xôn xao
34.
Không thể nằm n mà ngủ đưc nào. (Chế Lan Viên)
35.
“Ta ai?” N ngọn gi siêu hnh
36.
Câu hỏi thi nghn nến tắt
37.
“Ta v ai?” Kh xoay chiều ngọn bt
38.
Bàn tay ngưi thắp lại triệu chồi xanh. (Chế Lan Vn)
39.
Thi s con chim sơn ca ngồi trong bng ti hátn những tiếng êm dịu để làm vui cho
sự độc của chnh minh. (B. Shelly)
40.
Để trong ng ch, ngụ ra ý thơ. Ngưi c sâu, cạn cho nên t m c t, rộng hp
khác nhau. Ngưi làm thơ không ngoài lấy trung hậu m gốc, ý ngha phải hàm súc, li thơ
phải giản dị.(Nguyễn Trinh)
Trang 460
41.
Thơ một bức họa để cảm nhận thay v để ngm. (Leonardo DeVinci)
42.
Thơ cam cho tất cả nhng g tốt đẹp nhất trên đi trở thành bất tử. (Shelly)
43.
Thơ u của thế gian. (Huy Trực)
44.
Trong tâm hồn của con ngưi đều c cái van chỉ c thơ ca mới mở đưc.
(Nhêcơraxop)
45.
Trên đi c những thứ chỉ giải quyết đưc bằng thơ.(Maiacopxki)
46.
Nhà thơ, ngay cả các nhà thơ v đại nhất cũng phải đồng thi những nhà tưởng.
(Bêlinxki)
47.
Thơ chuyện đồng điệu. (Tố Hu)
48.
Thơ tiếng gi đàn. (Xuân Diệu)
49.
Thơ sự thể hiện con ngưi thi đại một cách cao đẹp. (Sng Hồng)
50.
Thơ sinh ra từ tnh yêu lòng căm th, từ nụ i trong ng hay git nưc mắt đắng
cay. (Raxun Gamzatôp)
51.
Thơ ca tiếng hát của trái tim, nơi dừng chân của tinh thn, do đ không đơn giản
cũng không thần b, thiêng liêng... Thơ ca chân chnh phải nguồn thức ăn tinh thần nuôi
m hồn phát triển, n không đưc thứ thuốc phiện tinh thần êm ái, nh nhen độc hại.
(LLVH)
52.
i thu thập hnh ng như con ong hút mật vậy. Một con ong phải bay một đoạn
đưng bằng u lần xch đạo trong một năm ba tháng đậu trên bảy triệu bông hoa để làm
nên mt gam mật.(P. Povienko)
53.
Nhng câu thơ lấp lánh như những tấm huy chương. (Pauxtopxki)
54.
Thơ chúa của nghệ thuật. (Xuân Diệu)
55.
Thơ tiếng ni của tri âm. (T Hữu)
56.
Giọng ca buồn thch hp nhất cho thơ. (Etga Pô)
57.
Thơ ca phải say mới thch. (T Hữu)
58.
Từ bao gi cho đến bây gi, từ Hômerơ đến kinh thi, đến ca dao Việt Nam, thơ vn
một sức đồng cảmnh liệt qung đại. N đã ra đi giữa nhng vui buồn của loài ngưi
n sẽ kết bạn với loài ngưi cho đến ngày tận thế. (Hoài Thanh)
59.
Thơ chnh tâm hồn. (M. Gorki)
60.
Thơ thơ đồng thi họa, nhạc, chạm khắc theo một cách riêng. (Sng Hồng)
61.
Thơ tiếng lòng. (Diệp Tiếp)
62.
Thơ thư k chân thành ca trái tim. (Duy bra lay)
63.
Thơ hay thơ giản dị, xúc động ám nh. Để đt đưc mt lúc ba điều ấy đối với các
thi si vn còn điều bi mật. (Trần Đăng Khoa)
64.
Thơ sự thể hiện con ngưi thi đại một cách cao đẹp. (Sng Hồng)
65.
Bài t hay bài thơ đọc lên kng còn thấy u thơ chỉ còn thấy tnh ngưi và tôi
muốn thơ phải thật gan ruột của mnh. (Tố Hữu)
66.
Hãy hát lên khi mỗi mảnh hồn anh một si dây đàn (Platông)
67.
Thơ hiện thực, thơ cuộc đi, t còn thơ nữa. (Xuân Diệu)
68.
Thơ ng như nhạc c thể tr thành một sức mạnh phi thưng khi n chinh phục đưc
trái tim của quần chúng nhân dân. (Sng Hồng)
69.
Câu thơ hay câu thơ c kahr năng đánh thức bao ấn ng vn ng quên trong k ức
của con ngưi. (Chu n Sơn)
70.
Thơ ca bắt rễ từ lòng ngưi, nở hoa từ từ ngữ.
71.
Mỗi chữ phải ht ngọc buông xuống trang bản tho. Ht ngọc mới nhy của mnh
Trang 461
tm đưc do phong cách rng của mnh c. (Tô Hoài)
72.
Thơ tiếng ni hồn nhiên nhất của tâm hồn con ngưi trước cuộc đi. (Tố Hữu)
73.
Thơ cây đàn muôn điệu của tâm hồn, của nhp thở con tim. Xưa nay thơ vn cuộc
đi, ơng tri, tiếng gọi con ngưi hãy quay về bản cht thực của mnh để vươn lên cái
chân, thiện, my, tới tầm cao của khát vọng sống, tới tầm cao của giá trị sống.
74.
Thơ m hồn, tnh cảm. N diễn đạt rất thành ng mi cung bậc tnh cảm đa dạng
phong phú ca con ngưi: niềm vui, nỗi buồn, sự đơn, tâm trạng chán cng, tuyệt vng,
nỗi trăn trở, băn khoăn, sự hồi hp, phấp phỏng, một nỗi buồn vu vơ. Một nỗi niềm bâng
khuâng kh tả, một sự run rẩy thoáng qua, một phút chốc ngẩn ngơ. C những tâm trạng
cung bậc tnh cảm của con ngưi ch c thể diễn đạt bằng thơ. Chnh v thế thơ không chỉ ni
hộ lòng minh, thơ còn sự an i, vỗ về, động vn khch lệ ngưi ta đứng dy đi tới.
75.
Thơ ca đồng thi song nh với con ngưi chức năng thức tỉnh lương tri đang ngủ.
(Eptusencô))
76.
Cũng n nụ i nước mắt, thực chất ca thơ phản ánh một cái g đ hoàn thiện
từ bên trong. (R.Tagore)
77.
Thơ phát khởi trong lòng ngưi ta.(Lê Quý Đôn)
78.. Hãy xúc động hồn thơ cho ngọn bút c thần.(Ngô Th Nhậm)
79.
Sáng tác thơ một việc do nhân thi s làm, mt thứ sản xut đặc biệt cá thể. Anh
phải đi u vào tâm hn biệt của anh để ni cái to tát của hội, cái tốt đẹp của chế độ, để
tránh cái khô khan, nhạt nhẽo, anh phải c tnh, anh phải trau dồi cái độc đáo ng
chúng rất đòi hỏi. Nhưng đồng thi anh phải đấu tranh để cái việc sự ng tạo ấy kng tr
thành anh hng chủ ngha. (Xuân Diệu)
LỜI KẾT
i liệu luyện thi HSG môn Ngữ văn THPT tài liệu được sưu tầm tổng hợp từ nhiều
nguồn. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi sử dụng một số liệu sau :
1.
i liệu tập huấn giáo viên cốt cán dạy đội tuyển học sinh gii Quốc gia
2.
i liệu tập huấn giáo viên ra đề thi HSG
3.
sử dụng một số chuyên đề luyện thi Học sinh giỏi của bạn đồng nghiệp.
4.
i liệu trong Giáo trình luận văn học
5.
c lun n, sáng kiến kinh nghiệm của đng nghiệp
6.
Một số tài liệu,bài viết trên mạng.
Để hoàn thành cuốn tài liệu tham khảo nh cho giáo viên học sinh ôn luyện đội tuyển
học sinh giỏi môn Văn, chúng tôi đã nhận được sự gp đỡ tận tình của nhiều bạn đng
nghiệp. Xin chân thành cảm ơn các thy đã nhiệt nh cộng tác, tạo điệu kiện giúp đỡ, cung
cấp những i liệu thông tin quan trọng để giúp chúng tôi hn thành cuốn i liệu q
giá này.
thời gian hạn hẹp kinh nghiệm n ít, trong quá trình thực hiện chắc chắn không
tránh khi thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng
nghiệp xa gần.
Xin chân thnh cm ơn!
Trang 462
Thng 8 năm 2018
Nhóm tc gi sưu tm v tng hp
Cc bạn tìm đọc ti liệu HSG tp 1
MC LC TÀI LIỆU HSG
PHIÊN BẢN MI 2019
PHẦN M ĐẦU : MỘT VÀI U Ý CHUNG
3. Về phía giáo viên
Lựa chọn nhân tố
Bồi dưỡng hc sinh giỏi
4. Về phía học sinh
Yêu cầu bản
Yêu cầu về ng lực tiếp nhận n bản
năng tiếp nhận văn bản
Chương 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI HỌC
SINH GIỎI NGỮ VĂN
III. Tc phm văn hoc
6. Khái niệm.
7. c phẩm văn học một hệ thống chỉnh thể.
8. Nội dung hình thức của tác phẩm văn học
9. Ý nghĩa quan trọng của nội dung hình thức tác phẩm văn học
10.Mối quan hệ giữa ni dung hình thức tác phẩm văn học
IV. Bản chất của văn hoc
3. Văn chương bao gi cũng phải bắt nguồn từ cuộc sống.
4. Văn chương cần phải có sự sáng to.
III. Chức năng của văn hc
1. Chức năng nhận thức.
2. Chức năng giáo dục.
3. Chức ng thẩm mĩ .
4. Mối quan hệ giữa các chức năng n học.
Trang 463
IV. Con người trong văn hc.
1. Đối tượng phản ánh của n học.
2. Hình tượng n học.
V. Thiên chức nh văn
1.Thế nào thiên chức của nhà văn?
2. Bản tính của thiên chức nhà văn.
VI. . Yêu cu đối vi người ngh
4. Yêu cầu th nhất: Người ngh phải luôn sáng tạo, tìm tòi những đtài mới,
hình thức mới.
5. Yêu cầu th hai: Người nghệ phải biết rung cảm trước cuộc đời.
6. Yêu cầu th 3: Nhà văn phải phong cách riêng.
VII. Phong cch sng tc
1. Khái niệm phong cách sáng tác:
2. Đặc điểm của phong cách nghệ thuật
VIII. Nh văn- Tc phm- Bạn đc
3. Nhà văn tác phẩm.
4. Bạn đọc.
IX. THƠ
8. Thơ gì?
9. Đặc trưng của thơ.
10. Một tác phẩm thơ giá trị
11.Tình cảm trong thơ.
12.Thơ trong mi quan hệ hiện thực.
13.Sáng tạo trong thơ.
14.Để sáng tạo lưu giữ một bài thơ hay.
X. TÍNH NHẠC, HỌA, ĐIỆN ẢNH, CHẠM KHẮC TRONG THƠ
1. Tính nhạc.
2. Tính họa
3. Điện nh.
4. Điêu khắc.
XI. VẺ ĐẸP CỦA NGÔN NGỮ TCA
XII. NHÂN VẬT TRONG C PHẨM VĂN HỌC.
1. Khái niệm
2. Vai trò của nhân vật trong tác phẩm.
3. Phân loại nhân vật văn học
4. Một số biện pháp xây dựng nhân vật.
XIII. TÌNH HUỐNG TRUYỆN.
4. Khái niệm
5. Phân loại.
Trang 464
6. Phương pháp tiếp cận tình huống.
XIV. TÁC PHẨM N HỌC CHÂN CHÍNH.
3. Thế nào tác phẩm văn học chân chính?
4. Yêu cầu của một tác phẩm văn học chân chính
XV. GIỌNG ĐIỆU TRONG VĂN HỌC
4. Giọng điệu
5. Yêu cầu khi tìm hiểu giọng điệu trong văn học.
6. , Yêu cầu khi viết một bài n về giọng điệu trong văn học.
XVI. CHI TIẾT TRONG C PHẨM VĂN HỌC.
1.Chi tiết nghệ thuật gì?
2. Đặc điểm vai trò của chi tiết trong tác phẩm tự sự
3. Cách cảm nhận chi tiết trong tác phẩm tự sự
Chương 2 : CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HSG NGỮ VĂN THPT ( Phn 1 )
CHUYÊN Đ 1 : VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM.
1. Những giá trị bản của Văn học dân gian Việt Nam.
2. Vai trò của n học dân gian
3. Một số lưu ý về phương pháp đọc hiểu văn học dân gian
4. Ảnh hưởng ca Văn học dân gian đối với n học viết Việt Nam.
CHUYÊN Đ 2 : CA DAO
8. Nhân vật trữ tình
9. Thể thơ.
10. Thời gian ngh thuậtkhông gian nghệ thuật
11.Ngôn ngữ
12. Kết cấu
13. Một số biểu tượng, hình ảnh trong ca dao
14. Bi kch ngươi ph n trong ca dao
CHUYÊN Đ 3 : THI PHÁP N HỌC TRUNG ĐẠI.
1. Đặc trưng thi pháp: hệ thống ước lệ thẩm mỹ cổ điển.
2. Thiên nhiên trong văn học trung đại.
3. Một thế giới ngh thuật phi thời gian.
4. Quan niệm con người trong n chương trung đại.
CHUYÊN Đ 4: TÍNH QUY PHẠM BẤT QUY PHẠM TRONG VĂN HỌC
TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
1. Tính quy phạm trong văn hoc trung đại Vit Nam:
1.1/ Khái niệm
1.2/ Đặc điểm
2. Tính bất quy phạm trong văn hoc trung đại Vit Nam
2.1/ Khái niệm
2.2/ Đặc điểm
3. Tính quy phạm v bất quy phạm qua mt số tc phm tiêu biểu
4. Đnh gi
Trang 465
CHUYÊN Đ 5: HÀO KĐÔNG A QUA T THỜI TRẦN
3. Thế nào hào khí Đông A?
4. Hào khí Đông A trong các tác phẩm: “Tụng giá hoàn kinh sư”, “Thuật hoài,
“Cảm hoài”.
CHUYÊN Đ 6 : THƠ NGUYỄN TRÃI THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM
3. Nguyễn Trãi Bảo kính cảnh giới bài số 43
4. Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nhàn
CHUYÊN Đ 7 : QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HOC VIỆT NẠM TỪ ĐẦU
THẾ KỈ XX ĐẾN 1945
4. Khái niệm hiện đại hóa
5. Quá trình hiện đại hóa
6. Sản phẩm của hiện đại hoá văn học
CHUYÊN Đ 8 : THƠ MI
6. Hoàn cảnh lịch sử hội
7. Các thời kỳ phát triển của Phong trào thơ mới
8. Đặc điểm nổi bật của Phong trào thơ mới
9. Những đóng góp của phong trào thơ mới
10. Những tác giả tiêu biểu của phong trào Thơ mới (1932 - 1945)
CHUYÊN Đ 9 : PHONG CÁCH TXUÂN DIỆU
Chuyên đề 10 : GTR HIỆN THỰC VÀ GTR NHÂN ĐẠO
5. Khái niệm về giá trị hiện thực
6. Khái niệm gtrị nhân đạo
7. Biểu hiện của giá trị hiện thực trong văn học trung đại
8. Giá trị hiện thực nhân đạo trong một số tác phẩm lớp 11
Truyện ngắn “Hai đứa trẻ Thch Lam
Truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao. B sung nôi dung
CHUYÊN Đ 11 : CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC VÀ CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN
IV. Chủ nghĩa lãng mạn
3. Lịch sử hình thành đặc tng bản:
4. 2. Trào lưu lãng mn trong văn học Việt Nam:
V. Ch nghĩa hiện thực
3. Lịch sử hình thành đặc tng bản:
4. Trào lưu hiện thực phê phán trong văn học Việt Nam
VI. Sự khac biệt gia chủ nghĩa hiện thực v chủ nghĩa lãng mạn trong nôi
dung phn anh
CHUYÊN ĐỀ 12: ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC PHÊ PHÁN
VIỆT NAM QUA MỘT SỐ C PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ N
Trang 466
THPT
I. Khai qut về Chủ nga hin thực phê phn
1. Lch sử hình thanh
2. Nhân vt trung tâm v cam hng chủ đạo
3. Cc ngun tắc tai hiện đi sống
4. Đặc trưng thi phap
II. Đc trưng của Chủ nghĩa hin thực pphn trong n hc Vit Nam
1. Sự hình thanh
2. Đặc trưng
III, ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC PHÊ PHÁN VIỆT NAM
QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGVĂN THPT
1. Đoạn trích Hạnh phúc của mt tang gia ( Trích Số đỏ - Trọng Phng)
2. Cc truyện ngắn của Nam Cao
Chuyên đề 13 : TRÀO U LÃNG MẠN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 1930 1945
I. Hon cảnh ra đời, qu trình pht triển của tro lưu lãng mạn trong văn hoc Vit
Nam giai đoạn 1930 - 1945
II. Đc trưng của tro lưu lãng mạn
III.Thơ mi
4. Đặc trưng v nôi dung
5. Đặc trưng v nghệ thut
6. Nhng nh thơ tiêu biu
Xuân Diệu- Nh thơ mơi nhât trong nhng nh Thơ mi
Hn Mặc Tử- Hn thơ phức tạo v ân của phong tro Thơ mơi
Chuyên đề 14: VĂN XUÔI LÃNG MẠN VIỆT NAM : THẠCH LAM- NGUYỄN
TUÂN
D. Văn xuôi lãng mạn Vit Nam
E. TÁC GIẢ THẠCH LAM VÀ HAI ĐA TRẺ
F. TÁC GIẢ NGHUYỄN TUÂN CHỮ NGƯỜI T T
Chuyên đề 15 : VẺ ĐẸP C ĐIN HIỆN ĐẠI TRONG TẬP THƠ NHẬT
TRONG T
Chuyên đề 16 :CHỦ NGHĨA YÊU C TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ
NA CUỐI TH KỈ XIX ĐẾN NĂM 1945
I. CH NGHĨA YÊU C TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM NA CUỐI TH
KỈ XIX
1. Sự chuyên tiếp chủ nghĩa yêu c trong buôi giao thơi Âu - Á của văn học
Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX
a/Bối cnh lch sử của buôi giao thơi Ấu
b. Nhng tc gi tiêu biu của bui giao thi Âu - Á cuối thế kỉ XIX: Nguyên
Đình Chiêu, Nguyn Khuyến, Nguyn Trưng T,
II. CHỦ NGA YÊU C TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ
XX ĐẾN NĂM 1945
3. Chủ nghĩa yêu c trong văn học Việt Nam giai đoạn 1900 - 1930
Trang 467
4. Chủ nghĩa yêu nưóc trong n học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945
| 1/467