Tài liệu môn Kinh Tế Chính Trị | Đại học Khánh Hòa

Tài liệu môn Kinh Tế Chính Trị | Đại học Khánh Hòa. Tài liệu gồm 15 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 2
HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG
VAI TRÒ CỦA CÁC CH
THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
MỤC ĐÍCH
Chương này nhằm cung cấp một cách hệ thống
luận giá trị - lao động của C.Mác, từ đó giúp người học
nhận thức căn bản về sở lý luận của các mối quan hệ
kinh tế trong nền kinh tế thị trường.
Trên sở đó, góp phần vận dụng đhình thành duy
kỹ năng thực hiện hành vi kinh tế phù hợp với yêu
cầu khách quan.
CHƯƠNG 2. HÀNG HÓA, TH TRƯỜNG VAI TRÒ CA
CÁC CH TH THAM GIA TH TRƯỜNG
CHƯƠNG 2. HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA
CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
CHƯƠNG 2. HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA
CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
YÊU CẦU
Nắm được những vấn đề luận cơ bản về sản xuất hàng hóa, điều
kiện ra đời sản xuất hàng hóa.
Hiểu được khái niệm hàng hóa, 2 thuộc tính của hàng hóa tính
chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Hiểu được lịch sử ra đời bản chất của tiền, các chức năng của
tiền
Hiểu được các khái niệm vthị trường, nền kinh tế thị trường,
chế thị trường và một số quy luật trong nền kinh tế thị trường
CHƯƠNG 2. HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA
CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA
HÀNG HÓA
THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM
GIA THỊ TRƯỜNG
2.1
2.2
2.1. LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG
HÓA VÀ HÀNG HÓA
Chương 2/2.1
2.1.1. Sản xuất hàng hóa
2.1.2. Hàng hóa
2.1.3. Tiền
2.1.4. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt
2.1.1. Sản xuất hàng hóa
Khái niệm sản xuất hàng hóa
Sản xuất ng hóa kiểu tổ chức kinh tế đó,
những người sản xuất ra sản phẩm không nhằm
phục vụ mục đích nhu cầu tiêu dùng của chính mình
mà để trao đổi, mua bán.
Chương 2/2.1/2.1.1.
Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Theo C.Mác, sản xuất hàng hóa chỉ ra đời tồn tại khi đủ hai
điều kiện
Phân công lao động xã hội.
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất.
07/20/2024 7
Chương 2/2.1/2.1.1.
2.1.2. Hàng hóa
Khái niệm hàng hóa
Hàng hóa sản phẩm của lao động, có thể
thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi, mua bán.
Hàng hóa là phạm trù lịch sử, sản phẩm của lao
động chỉ mang hình thái hàng hóa khi được
trao đổi, mua bán trên thị trường
Chương 2/2.1/2.1.2.
Hai Thuộc tính của hàng hóa
07/20/2024 9
Chương 2/2.1/2.1.2.
Giá trị sử dụng của hàng hóa công dụng của vật
phẩm, thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con
người
Nhu cầu của con người thể nhu cầu vật chất
hoặc tinh thần; thể nhu cầu tiêu dùng nhân,
có thể là nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất
Giá trị sử
dụng
Giá trị của hàng hóa lao động
của người sản xuất hàng hóa kết
tinh trong hàng hóa ấy
Giá trị là một QHSX
Giá trị
Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị của hàng hóa.
Lượng gtrị của một đơn vị hàng a lượng thời gian hao phí lao
động xã hội cần thiết để sản xuất ra đơn vị hàng hóa đó.
Lượng gtrị của hàng hóa bao hàm hao phí lao động quá khứ hao
phí lao động sống.
Hai nhân tố ảnh ởng đến lượng giá trị hàng hóa năng suất lao động
và tính chất phức tạp hay giản đơn của lao động.
Ngoài ra C.Mác còn xem xét thêm về mối quan hgiữa tăng cường độ
lao động với lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa.
07/20/2024 10
Chương 2/2.1/2.1.2.
Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Lao động cụ thể lao động ích dưới một hình thức cụ thể của
những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi lao động cụ thể có
mục đích lao động riêng, đối tượng lao động riêng, công cụ lao
động riêng, phương pháp lao động riêng kết quả riêng. Lao
động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá.
Lao động trừu tượng lao động hội của người sản xuất hàng
hoá không kể đến hình thức cụ thể của nó. Đó sự hao phí sức
lao động của người sản xuất hàng hnói chung về bắp, thần
kinh, trí óc.
07/20/2024 11
Chương 2/2.1/2.1.2.
2.1.3. Tiền
Nguồn gốc và bản chất của tiền
Tiền là kết quả của quá trình phát triển của sản xuất và trao
đổi hàng hóa, sản phẩm của sự phát triển các hình thái
giá trị từ thấp đến cao.
Tiền một loại hàng hóa đặc biệt được tách ra trong thế
giới hàng hóa để làm vật ngang giá chung cho tất cả các
hàng hóa, tiền đo lường và biểu thị giá trị của hàng hóa và
biểu thị môí quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa
Chương 2/2.1/2.1.3.
Các chức năng của tiền
.
07/20/2024 13
Chương 2/2.1/2.1.3.
Thước đo
giá trị
Phương tiện
lưu thông
Phương
tiện cất trữ
Phương tiện
thanh toán
Tiền tệ
thế giới
2.1.4. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt
Dịch vụ
Theo quan điểm của Kinh tế chính trị Mác Lênin, dịch vụ
một loại hàng hóa, nhưng đó là hàng hóa vô hình.
- Dịch vụ là hàng hóa không thể cất trữ.
- Việc sản xuất và tiêu dùng dịch vụ được diễn ra đồng thời.
Chương 2/2.1/2.1.4.
Một số hàng hóa đặc biệt
Quyền sử dụng đất đai
Thương hiệu
Chứng khoán, chứng quyền và một số giấy tờ có giá.
| 1/15

Preview text:

CHƯƠNG 2
HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ
THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG CH C ƯƠN H G ƯƠN 2. HÀ H N À G N HÓ H A, A TH T Ị H TRƯ R ỜNG ỜN VÀ VÀ VA V I A TRÒ R CỦ C A A C C Á C CH C Ủ H Ủ THỂ H Ể THA H M A GIA A THỊ H TRƯỜN R G ƯỜN MỤC ĐÍCH
Chương này nhằm cung cấp một cách có hệ thống lý
luận giá trị - lao động của C.Mác, từ đó giúp người học
nhận thức căn bản về cơ sở lý luận của các mối quan hệ
kinh tế trong nền kinh tế thị trường. •
Trên cơ sở đó, góp phần vận dụng để hình thành tư duy
và kỹ năng thực hiện hành vi kinh tế phù hợp với yêu cầu khách quan.
CHƯƠNG 2. HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA
CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
YÊU CẦU
Nắm được những vấn đề lý luận cơ bản về sản xuất hàng hóa, điều
kiện ra đời sản xuất hàng hóa. •
Hiểu được khái niệm hàng hóa, 2 thuộc tính của hàng hóa và tính
chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa •
Hiểu được lịch sử ra đời và bản chất của tiền, các chức năng của tiền •
Hiểu được các khái niệm về thị trường, nền kinh tế thị trường, cơ
chế thị trường và một số quy luật trong nền kinh tế thị trường
CHƯƠNG 2. HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA
CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG

NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 2.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA 2.2
THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG Chương 2/2.1
2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA
2.1.1. Sản xuất hàng hóa 2.1.2. Hàng hóa 2.1.3. Tiền
2.1.4. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt Chương 2/2.1/2.1.1.
2.1.1. Sản xuất hàng hóa
Khái niệm sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó,
những người sản xuất ra sản phẩm không nhằm
phục vụ mục đích nhu cầu tiêu dùng của chính mình
mà để trao đổi, mua bán. Chương 2/2.1/2.1.1.
Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Theo C.Mác, sản xuất hàng hóa chỉ ra đời và tồn tại khi có đủ hai điều kiện
 Phân công lao động xã hội.
 Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất. 07/20/2024 7 Chương 2/2.1/2.1.2. 2.1.2. Hàng hóa Khái niệm hàng hóa
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể
thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi, mua bán.
• Hàng hóa là phạm trù lịch sử, sản phẩm của lao
động chỉ mang hình thái hàng hóa khi được
trao đổi, mua bán trên thị trường Chương 2/2.1/2.1.2.
Hai Thuộc tính của hàng hóa
• Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của vật
phẩm, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con Giá trị sử người
• Nhu cầu của con người có thể là nhu cầu vật chất dụng
hoặc tinh thần; có thể là nhu cầu tiêu dùng cá nhân,
có thể là nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất
• Giá trị của hàng hóa là lao động
của người sản xuất hàng hóa kết Giá trị tinh trong hàng hóa ấy • Giá trị là một QHSX 07/20/2024 9 Chương 2/2.1/2.1.2.
Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị của hàng hóa.
Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa là lượng thời gian hao phí lao
động xã hội cần thiết để sản xuất ra đơn vị hàng hóa đó. 
Lượng giá trị của hàng hóa bao hàm hao phí lao động quá khứ và hao phí lao động sống. 
Hai nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa là năng suất lao động
và tính chất phức tạp hay giản đơn của lao động. 
Ngoài ra C.Mác còn xem xét thêm về mối quan hệ giữa tăng cường độ
lao động với lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa. 07/20/2024 10 Chương 2/2.1/2.1.2.
Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của
những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi lao động cụ thể có
mục đích lao động riêng, đối tượng lao động riêng, công cụ lao
động riêng, phương pháp lao động riêng và kết quả riêng. Lao
động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá. 
Lao động trừu tượng là lao động xã hội của người sản xuất hàng
hoá không kể đến hình thức cụ thể của nó. Đó là sự hao phí sức
lao động của người sản xuất hàng hoá nói chung về cơ bắp, thần kinh, trí óc. 07/20/2024 11 Chương 2/2.1/2.1.3. 2.1.3. Tiền
Nguồn gốc và bản chất của tiền
 Tiền là kết quả của quá trình phát triển của sản xuất và trao
đổi hàng hóa, là sản phẩm của sự phát triển các hình thái
giá trị từ thấp đến cao.
Tiền là một loại hàng hóa đặc biệt được tách ra trong thế
giới hàng hóa để làm vật ngang giá chung cho tất cả các
hàng hóa, tiền đo lường và biểu thị giá trị của hàng hóa và
biểu thị môí quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa Chương 2/2.1/2.1.3.
Các chức năng của tiền . Thước đo Phương tiện giá trị lưu thông Phương Phương tiện tiện cất trữ thanh toán Tiền tệ 07/20/2024 13 thế giới Chương 2/2.1/2.1.4.
2.1.4. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt Dịch vụ
Theo quan điểm của Kinh tế chính trị Mác – Lênin, dịch vụ là
một loại hàng hóa, nhưng đó là hàng hóa vô hình.
- Dịch vụ là hàng hóa không thể cất trữ.
- Việc sản xuất và tiêu dùng dịch vụ được diễn ra đồng thời.
Một số hàng hóa đặc biệt
Quyền sử dụng đất đai Thương hiệu
Chứng khoán, chứng quyền và một số giấy tờ có giá.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Một số hàng hóa đặc biệt