Tài liệu môn Kinh tế chính trị Mac-Lenin | Trường Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội

Tài liệu môn Kinh tế chính trị Mac-Lenin | Trường Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 14 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
CHƯƠNG I
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH
TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
1. Khái quát lịch sử hình thành phát triển của kinh tế chính trị Mác
Lênin.
- A.Smith (1723-1790): đặt nền móng cho học thuyết kinh tế tư sản cổ điển
Cha đẻ của kinh tế học”.
- Của cải của các quốc gia” (1776): là tác phẩm đặt nền móng cho tư tưởng
kinh tế cho xh phương tây => kinh tế - chính trị trở thành môn học tính
hệ thống với các phạm trù, khái niệm chuyên nghành.
- Quá trình phát triển tư tưởng kinh tế:
+ Tư tưởng kinh tế từ cổ, trung đại đến XV.
Chỉ xuất hiện 1 số ít tư tưởng k.tế mà ko phải là những hệ thống k.tế
hoàn chỉnh.
Sự xuất hiện của PTSX TBCN thay thế PTSX phong kiếntiền đề
cho sự phát triển có tính hệ thống của KTCT.
+ Chủ nghĩa trọng thương (XV – cuối XVII).
Stanfod (Anh), Thomas Mun (Anh), Xcaphuri (Ý), A.Serra (Ý).
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
Coi trọng vai trò hoạt động thương mại, đặc biệt là ngoại thương.
Sản xuất hàng hóa.
Phát kiến địa lý.
tưởng chính sách kinh tế của giai cấp sản thời kỳ tích lũy
nguyên thủy TBCN.
Tiền là sự giàu có của quốc gia.
Nhà nước trực tiếp điều tiết lưu thông tiền tề; sử dụng quyền lực nhà
nước để phát triển kinh tế.
Đóng góp: Cố gắng nhận thức các hiện tượng kinh tế về lý luận.
Sử dụng các phương pháp khoa học ( toán học, thống
kê, lịch sử....)
Hạn chế: Thành tựu luận còn ít ỏi; giải còn giản đơn; chưa
tìm ra quy luật kinh tế.
+ Chủ nghĩa trọng nông (giữa XVII – nửa đầu XVIII).
Boisguillebert; F.Quesnay; Turgot (Pháp).
Vai trò của s.xuất nông nghiệp; coi trọng s hữu nhân tự do
k.tế.
Rút ra lý luận KTCC từ trong lĩnh vực s.xuất.
Xuất hiện chủ yếu ở Pháp.
Điều kiện: K.tế Pháp bị suy thoái; nền nông nghiệp suy sụp.
Đất đai bị tầng lớp tăng lữ, quý tộc chiếm hữu, nông dân
bị bần cùng.
Nội dung: Dân chúng phải của cải dồi dào, trước hết lương
thực, thực phẩm.
Nông dân tự do trong sản xuất, cạnh tranh, trao đổi
s.phẩm.
Nhà nước can thiệp hoạt động k.tế.
Đóng góp: Nguồn gốc của của cải, s giàu trong lĩnh vực
s.xuất.
Lưu thông không tạo ra giá trị; hàng hóa có giá trị trước
khi trao đổi.
Hạn chế: Xem nông nghiệp là ngành s.xuất duy nhất.
Chưa phân tích các khái niệm lý luận cơ sở.
C.Mác: “Mưu toan xây dựng lâu đài khoa học của mình từ nóc”
+ Kinh tế chính trị cổ điển Anh (giữa XVII – cuối XVIII).
Học thuyết “bàn tay hình”; thuyết :giá trị - lao động”; luậngias
trị, lý luận tiền tệ....
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
Quan niệm: lao động nguồn gốc của sự giàu của các quốc gia;
ko phải vàng bạc chính sức lao động vốn liếng ban đầu
khả năng tạo ra mọi của cải.
KTCT là một môn khoa học k.tế nghiên cứu các quan hệ k.tế để tìm
ra các quy luật...
+ Kinh tế chính trị Mác – Lênin.
Xây dựng hệ thống luận KTCT 1 cách khoa học, toàn diện về nền
s.xuất TBCN.
Tìm ra những quy luật kinh tế.
Luận chứng vai trò lịch sử của PTSX TBCN.
Chỉ ra những đặc điểm kinh tế của CNTB giai đoạn cuối thế kỷ XIX,
đầu thế kỉ XX.
Những vẫn đề k.tế c.trị cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH.
+ Kinh tế c.trị Mácxit.
+ Lý thuyết k.tế các nhà tư sản: đi sâu vào hành vi người tiêu dùng, hành vi
của nhà s.xuất (cấp độ vi mô) hoặc các mối quan hệ giữa các đại lượng lớn
của nền kinh tế (cấp độ vĩ mô).
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin.
2.1. Đối tượng nghiên cứu.
- Xét về l.sử, tùy về giai đoạn, thời kỳ có những đối tượng khác nhau.
- Đối tượng nghiên cứu của KTCT: các quan hệ của sản xuất trao đổi
trong PTSX mà các quan hệ đó hình thành và phát triển.
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
CHƯƠNG II
HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ
THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG.
1. Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa.
1.1. Sản xuất hàng hóa.
- Điều kiện ra đời của s.xuất hàng hóa: 2 đ.kiện:
Phân công lao động xh => mỗi người chỉ tạo ra 1 s.phẩm => trao đổi,
mua bán.
Sự tách biệt về mặt k.tế giữa những chủ thể s.xuất do quan hệ sở hữu
đối với TLSX.
1.2. Hàng hóa.
- Khái niệm : hàng hóa sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu của con
người thông qua trao đổi mua bán.
- Một số khái niệm về hàng hóa trong kinh tế học:
Hàng hóa cá nhân
Hàng hóa công cộng
Hàng hóa khuyến dụng
- Thuộc tính của hàng hóa : 2 thuộc tính: giá trị sử dụng (thỏa mãn nhu cầu)
và giá trị (trao đổi, mua bán).
Giá trị sử dụng: được thực hiện trong sử dụng và tiêu dùng. Phát hiện
thêm các giá trị sử dụng => Người sản xuất chú ý hoàn thiện giá trị
sử dụng mình sản xuất ra.
Giá trị trao đổi: là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị.
Tỉ lệ trao đổi giữa các giá trị sử dụng khác nhau: xA = yB.
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
Giá trị hàng hóa: là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong
hàng hóa.
Chung: sản phẩm của lao động.
Kết quả của hao phí sức lao động.
Giá trị: là nội dung, là cơ sở của trao đổi.
Giá trị hàng hóa biểu hiện quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất => phạm
trù mang tính lịch sử.
- Tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa: Mác là người đầu tiên phát hiện
ra tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa.
Lao động cụ thể.
Lao động trừu tượng.
- Lao động cụ thể:lao động có ích dưới 1 hình thức cụ thể của những nghề
nghiệp chuyên môn nhất định.
- Lao động trừu tượng: sự hao phí sức óc, sức thần kinh bắp nói
chung, mà không kể đến hình thức cụ thể của nó.
• Lao động hao phí đồng chất của con người.
• Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hoá
Giá trị = lao động trừu tượng
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
Lượng giá trị của hàng hóa
Lượng giá trị hàng hóa = lượng lao động hao phí
= thời gian hao phí lao động.
nhưng là thời gian lao động xã hội cần thiết.
- Thời gian lao động hội cần thiết thời gian đòi hỏi để sản xuất ra một
giá trị sử dụng trong những điều kiện bình thường với một trình độ kỹ thuật,
trình độ khéo léo và cường độ lao động trung bình.
- Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa là lượng thời gian hao phí lao động
xã hội cần thiết để sản xuất ra đơn vị hàng hóa đó.
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
Năng suất lao động
Mức độ phức tạp của lao động
+ Thứ nhất, năng suất lao động
Năng suất lđ năng lực sản xuất của người lđ, được tính bằng số lượng
sản phẩm trên một đơn vị thời gian hoặc số thời gian để sản xuất ra, một
đơn vị sản phẩm
năng suất lđ cá biệt năng suất lđ xã hội.
năng suất lđ và giá trị hàng hóa: tỷ lệ nghịch
năng suất lao động tăng
giá trị hàng hóa giảm
Trong điều kiện trình độ sản xuất hàng hóa còn thấp, việc tăng cường độ lao động
cũng ý nghĩa rất quan trọng trong việc tạo ra số lượng các giá trị sử dụng nhiều
hơn, góp phần thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của xã hội.
- Thứ hai, mức độ phức tạp của lao động:
Lao động giản đơn lao động không đòi hỏi có quá trình đào tạo một cách
hệ thống, chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ.
Lao động phức tạp lao động yêu cầu trải qua quá trình đào tạo về kỹ năng,
nghiệp vụ.
1.3. Tiền.
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
- Giá trị của hàng hóa là trừu tượng, chỉ bộc lộ trong quá trình trao đổi thông qua
những hình thái biểu hiện nó.
- Sự hình thành của ác hình thái giá trị cũng là lịch sử hình thành tiền tệ.
Tiền là kết quả của quá trình phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa; là
sự phát triển của các hình thái giá trị từ thấp đến cao.
- Chức năng của tiền:
Thước đo giá trị.
Phương tiện lưu thông.
Phương tiện cất trữ.
Phương tiện thanh toán.
Tiền tệ thế giới.
1.4. Dịch vụ và quan hệ trao đổi trong trường hợp 1 số khác hàng hóa thông thường
ở điều kiện hiện nay.
2. Thị trường và nền kinh tế thị trường.
2.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của thị trường.
- Khái niệm: thị trường là tổng hòa những quan hệ k.tế, trong đó nhu cầu của các
chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả
và số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển sản xuất nhất
định của xh.
Cấp độ cục thể: là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa giữa các chủ
thể k.tế.
Cấp độ trừu tượng: nhận diện thông qua các quan hệ liên quan đến trao đổi mua
bán hàng hóa trong xh => là tổng thể các mối quan hệ k.tế gồm cung-cầu, giá
cả; hàng – tiền, giá trị - giá trị sử dụng, hợp tác – cạnh tranh; trong nước –
ngoài nước.....
Tùy vào tiêu chí, cách tiếp cận có thể phân chia các loại thị trường sau:
• thị trường TLSX và thị trường tư liệu tiêu dùng.
• thị trường trong nước và thị trường thế giới.
• thị trường các yếu tố đầu vào, thị trường hàng hóa đầu ra.
• thị trường gắn với các lĩnh vực khác nhau thị trường tự do, thị trường có điều tiết, thị
trường cạnh tranh hoàn hảo hay không hoàn hảo (độc quyền).
Vai trò của thị trường:
• Thực hiện giá trị hàng hoá, là điều kiện, môi trường cho SX phát triển.
• kích thích sự sáng tạo; tạo ra cách thức phân bố nguồn lực hiệu quả
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
• gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể; nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế
giới.
Cơ chế thị trường
Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh tuân
theo yêu cầu của các quy luật kinh tế.
• Dấu hiệu đặc trưng: là cơ chế hình thành giá cả một cách tự do. Người bán, người
mua thông qua thị trường để xác định giá cả của hàng hóa, dịch vụ.
*A. Smith (1723-1790)
Cơ chế thị trường là phương thức cơ bản để phân phối và sử dụng các nguồn vốn, tài
nguyên, công nghệ, sức lao động, thông tin, trí tuệ…
-> ví như là một bàn tay vô hình có khả năng tự điều chỉnh các quan hệ kinh tế.
- là nền k.tế được vận hành theo cơ chế thị trường => mọi quan Nền k.tế thị trường:
hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của
các quy luật thị trường.
(chèn ảnh)
*P. Samuelson:
Nền k.tế thị trường là nền k.tế trong đó các cá nhân và hãng tư nhân đưa ra các quyết
định chủ yếu về sản xuất và tiêu dùng. Các hãng sản xuất tiêu dùng thu được lợi
nhuận cao nhất bằng kỹ thuật sản xuất có chi phí thấp nhất.
- Những đặc trưng chung:
+ Sự đa dạng của ác chủ thể k.tế, nhiều hình thức sở hữu.
+ Thị trường quyết định phân bổ các nguồn lực xh thông qua hoạt động của các
thị trường bộ phận.
+ Giá cả theo nguyên tắc thị trường; cạnh tranh – là môi trường, động lực; động
lực trực tiếp là lợi nhuận, lợi ích kinh tế.
+ Nền kinh tế mở.
- Ưu thế của nền kt thị trường:
- Khuyết tật của nền k.tế thị trường:
+ Luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng.
+ Xu hướng cạn kiệt tài nguyên không thể tái tạo, suy thoái môi trường TN,
XH.
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
+ Phân hóa sâu sắc trong xh.
Sự can thiệp của nhà nước => nền k.tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước.
2.1.1. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường.
- Quy luật giá trị:
+ Vị trí: ở đâu có sản xuát hàng hóa thì ở đó có sự tác động của quy luật giá trị.
+ Yêu cầu của quy luật giá trị: việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải sựa trên
cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.
Sản xuất: hao phí lao động cá biệt phù hợp với mức chi phí xh.
Trao đổi: phải theo nguyên tắc ngang giá.
- Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả hàng hóa.
- Sự vận động giá cả thị trường của hàng hóa xoay quanh trục giá trị của nó
chính là cơ chế hoạt động của quy luật giá trị.
- Sự tác động của quy luật giá trị:
+ Thứ nhất, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
+ Thứ hai, kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa s,xuất, tăng năng xuất lao
động, thức đẩy LLSX phát triển.
+ Thứ ba, thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuất.
Vai trò điều tiết của nhà nước.
Chương 3
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư
Tích lũy tư bản
3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
3.1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư
3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
3.1.1.1. Công thức chung của tư bản
- Sự vận động của tiền:
• Trong nền sản xuất hàng hóa giản đơn
Công thức: H- T - H
• Trong nền kinh tế thị trường TBCN
Công thức: T - H - T'
- So sánh hai công thức:
Giống nhau: mua và bán; tiền và hàng;
người mua và người bán.
Khác nhau: có sự khác biệt về chất.
So sánh hai công thức
- Giống nhau: mua và bán; tiền và hàng; người mua và người bán.
- Khác nhau: có sự khác biệt về chất.
H - T - H
Khác nhau:
• tiền là trung gian ‡ hàng hóa là trung gian
• thỏa mãn nhu cầu ‡ giá trị tăng thêm
T- H - T' T' = T + t, trong đó
t gọi là giá trị thặng dư
T- H - T' là của tư bảncông thức chung
Tư bản là giá trị đem lại giá trị thặng dư
Sự vận động dường như mâu thuẫn với các quy luật của sản xuất hàng hóa, T - H - T'
dường như do lưu thông hàng hóa sinh ra.t
C.Mác: "Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên
ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu
thông"
Trong lưu thông
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
Trường hợp trao đổi ngang giá: Chỉ có sự thay đổi hình thái của giá trị, còn
tổng giá trị không thay đổi.
Trường hợp trao đổi không ngang giá v
- Thứ nhất, bán cao hơn giá trị
- Thứ hai, mua thấp hơn giá trị
- Thứ ba, mua rẻ bán đắt
"Lưu thông hay trao đổi hàng hóa, không sáng tạo ra một giá trị nào cả".
=> Bí mật ở đây là nhà TB mua được một thứ hàng hóa đặc biệt nào đó mà trong quá
trình sử dụng nó, giá trị của nó không chỉ được bảo tồn mà còn tạo ra được một giá trị
mới lớn hơn giá trị bản thân nó.
Đó là hàng hóa sức lao động.
3.1.1.2. Hàng hoá sức lao động
"Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ năng lực về thể chất và tinh thần tồn
tại trong một cơ thể, trong một con người đang sống và được người đó đem ra vận
dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.”
Giá trị sử dụng hàng hóa SLĐ
• thỏa mãn nhu cầu người mua -> biến mất trong tiêu dùng
=> sử dụng hàng hóa sức lao động, thì có được giá trị lớn hơn
• Slđ là một loại hàng hóa đặc biệt bao gồm cả yếu tố tinh thần và lịch sử.
những nhu cầu vật chất, tinh thần có tính lịch sử.
Giá trị sử dụng của hàng hóa SLĐ khi được sử dụng sẽ tạo ra một lượng giá trị mới
lớn hơn giá trị của bản thân nó - tính chất đặc biệt của giá trị sử dụng hàng hóa SLĐ.
Đó chính là nguồn gốc của giá trị thặng dư.
Nguồn gốc của giá trị thặng dư là do hao phí sức lao động mà có.
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do
người công nhân tạo ra, là kết quả của lao động không công của công nhân cho
nhà tư bản
Ký hiệu là m
| 1/14

Preview text:

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN CHƯƠNG I
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH
TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác – Lênin.
-
A.Smith (1723-1790): đặt nền móng cho học thuyết kinh tế tư sản cổ điển
Cha đẻ của kinh tế học”.
- Của cải của các quốc gia” (1776): là tác phẩm đặt nền móng cho tư tưởng
kinh tế cho xh phương tây => kinh tế - chính trị trở thành môn học có tính
hệ thống với các phạm trù, khái niệm chuyên nghành.
- Quá trình phát triển tư tưởng kinh tế:
+ Tư tưởng kinh tế từ cổ, trung đại đến XV.
 Chỉ xuất hiện 1 số ít tư tưởng k.tế mà ko phải là những hệ thống k.tế hoàn chỉnh.
 Sự xuất hiện của PTSX TBCN thay thế PTSX phong kiến là tiền đề
cho sự phát triển có tính hệ thống của KTCT.
+ Chủ nghĩa trọng thương (XV – cuối XVII).
 Stanfod (Anh), Thomas Mun (Anh), Xcaphuri (Ý), A.Serra (Ý).
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
 Coi trọng vai trò hoạt động thương mại, đặc biệt là ngoại thương.  Sản xuất hàng hóa.  Phát kiến địa lý.
 Tư tưởng và chính sách kinh tế của giai cấp tư sản thời kỳ tích lũy nguyên thủy TBCN.
 Tiền là sự giàu có của quốc gia.
 Nhà nước trực tiếp điều tiết lưu thông tiền tề; sử dụng quyền lực nhà
nước để phát triển kinh tế.
 Đóng góp: Cố gắng nhận thức các hiện tượng kinh tế về lý luận.
Sử dụng các phương pháp khoa học ( toán học, thống kê, lịch sử....)
 Hạn chế: Thành tựu lý luận còn ít ỏi; lý giải còn giản đơn; chưa tìm ra quy luật kinh tế.
+ Chủ nghĩa trọng nông (giữa XVII – nửa đầu XVIII).
 Boisguillebert; F.Quesnay; Turgot (Pháp).
 Vai trò của s.xuất nông nghiệp; coi trọng sở hữu tư nhân và tự do k.tế.
 Rút ra lý luận KTCC từ trong lĩnh vực s.xuất.
 Xuất hiện chủ yếu ở Pháp.
 Điều kiện: K.tế Pháp bị suy thoái; nền nông nghiệp suy sụp.
Đất đai bị tầng lớp tăng lữ, quý tộc chiếm hữu, nông dân bị bần cùng.
 Nội dung: Dân chúng phải có của cải dồi dào, trước hết là lương thực, thực phẩm.
Nông dân tự do trong sản xuất, cạnh tranh, trao đổi s.phẩm.
Nhà nước can thiệp hoạt động k.tế.
 Đóng góp: Nguồn gốc của của cải, sự giàu có trong lĩnh vực s.xuất.
Lưu thông không tạo ra giá trị; hàng hóa có giá trị trước khi trao đổi.
 Hạn chế: Xem nông nghiệp là ngành s.xuất duy nhất.
Chưa phân tích các khái niệm lý luận cơ sở.
C.Mác: “Mưu toan xây dựng lâu đài khoa học của mình từ nóc”
+ Kinh tế chính trị cổ điển Anh (giữa XVII – cuối XVIII).
 Học thuyết “bàn tay vô hình”; thuyết :giá trị - lao động”; lý luậngias
trị, lý luận tiền tệ....
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
 Quan niệm: lao động là nguồn gốc của sự giàu có của các quốc gia;
ko phải vàng bạc mà chính sức lao động là vốn liếng ban đầu và có
khả năng tạo ra mọi của cải.
 KTCT là một môn khoa học k.tế nghiên cứu các quan hệ k.tế để tìm ra các quy luật...
+ Kinh tế chính trị Mác – Lênin.
 Xây dựng hệ thống lý luận KTCT 1 cách khoa học, toàn diện về nền s.xuất TBCN.
 Tìm ra những quy luật kinh tế.
 Luận chứng vai trò lịch sử của PTSX TBCN.
 Chỉ ra những đặc điểm kinh tế của CNTB giai đoạn cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỉ XX.
 Những vẫn đề k.tế c.trị cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH. + Kinh tế c.trị Mácxit.
+ Lý thuyết k.tế các nhà tư sản: đi sâu vào hành vi người tiêu dùng, hành vi
của nhà s.xuất (cấp độ vi mô) hoặc các mối quan hệ giữa các đại lượng lớn
của nền kinh tế (cấp độ vĩ mô).
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin. 2.1. Đối tượng nghiên cứu.
- Xét về l.sử, tùy về giai đoạn, thời kỳ có những đối tượng khác nhau. - Đối
tượng nghiên cứu của KTCT: là các quan hệ của sản xuất và trao đổi
trong PTSX mà các quan hệ đó hình thành và phát triển.
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN CHƯƠNG II
HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ
THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG.
1. Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa. 1.1. Sản xuất hàng hóa.
- Điều kiện ra đời của s.xuất hàng hóa: 2 đ.kiện:
 Phân công lao động xh => mỗi người chỉ tạo ra 1 s.phẩm => trao đổi, mua bán.
 Sự tách biệt về mặt k.tế giữa những chủ thể s.xuất do quan hệ sở hữu đối với TLSX. 1.2. Hàng hóa. - Khái
niệm : hàng hóa là sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu của con
người thông qua trao đổi mua bán.
- Một số khái niệm về hàng hóa trong kinh tế học:  Hàng hóa cá nhân  Hàng hóa công cộng  Hàng hóa khuyến dụng - Thuộc
tính của hàng hóa : 2 thuộc tính: giá trị sử dụng (thỏa mãn nhu cầu)
và giá trị (trao đổi, mua bán).
 Giá trị sử dụng: được thực hiện trong sử dụng và tiêu dùng. Phát hiện
thêm các giá trị sử dụng => Người sản xuất chú ý hoàn thiện giá trị
sử dụng mình sản xuất ra.
 Giá trị trao đổi: là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị.
Tỉ lệ trao đổi giữa các giá trị sử dụng khác nhau: xA = yB.
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
 Giá trị hàng hóa: là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa.
Chung: sản phẩm của lao động.
Kết quả của hao phí sức lao động.
 Giá trị: là nội dung, là cơ sở của trao đổi.
 Giá trị hàng hóa biểu hiện quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất => phạm trù mang tính lịch sử.
- Tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa: Mác là người đầu tiên phát hiện
ra tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa.  Lao động cụ thể.
 Lao động trừu tượng.
- Lao động cụ thể: là lao động có ích dưới 1 hình thức cụ thể của những nghề
nghiệp chuyên môn nhất định.
- Lao động trừu tượng: là sự hao phí sức óc, sức thần kinh và cơ bắp nói
chung, mà không kể đến hình thức cụ thể của nó.
• Lao động hao phí đồng chất của con người.
• Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hoá
Giá trị = lao động trừu tượng
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
Lượng giá trị của hàng hóa
Lượng giá trị hàng hóa = lượng lao động hao phí
= thời gian hao phí lao động.
nhưng là thời gian lao động xã hội cần thiết.
- Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian đòi hỏi để sản xuất ra một
giá trị sử dụng trong những điều kiện bình thường với một trình độ kỹ thuật,
trình độ khéo léo và cường độ lao động trung bình.
- Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa là lượng thời gian hao phí lao động
xã hội cần thiết để sản xuất ra đơn vị hàng hóa đó.
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa  Năng suất lao động
 Mức độ phức tạp của lao động
+ Thứ nhất, năng suất lao động
Năng suất lđ là năng lực sản xuất của người lđ, được tính bằng số lượng
sản phẩm trên một đơn vị thời gian hoặc số thời gian để sản xuất ra, một đơn vị sản phẩm
năng suất lđ cá biệt năng suất lđ xã hội.
năng suất lđ và giá trị hàng hóa: tỷ lệ nghịch
năng suất lao động tăng giá trị hàng hóa giảm
Trong điều kiện trình độ sản xuất hàng hóa còn thấp, việc tăng cường độ lao động
cũng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tạo ra số lượng các giá trị sử dụng nhiều
hơn, góp phần thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của xã hội.
- Thứ hai, mức độ phức tạp của lao động:
 Lao động giản đơn là lao động không đòi hỏi có quá trình đào tạo một cách có
hệ thống, chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ.
 Lao động phức tạp là lao động yêu cầu trải qua quá trình đào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ. 1.3. Tiền.
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
- Giá trị của hàng hóa là trừu tượng, chỉ bộc lộ trong quá trình trao đổi thông qua
những hình thái biểu hiện nó.
- Sự hình thành của ác hình thái giá trị cũng là lịch sử hình thành tiền tệ.
Tiền là kết quả của quá trình phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa; là
sự phát triển của các hình thái giá trị từ thấp đến cao. - Chức năng của tiền:  Thước đo giá trị.
 Phương tiện lưu thông.
 Phương tiện cất trữ.
 Phương tiện thanh toán.  Tiền tệ thế giới. 1.4.
Dịch vụ và quan hệ trao đổi trong trường hợp 1 số khác hàng hó a thông thường ở điều kiện hiện nay.
2. Thị trường và nền kinh tế thị trường. 2.1.
Khái niệm, phân loại và vai trò của thị trường.
- Khái niệm: thị trường là tổng hòa những quan hệ k.tế, trong đó nhu cầu của các
chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả
và số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển sản xuất nhất định của xh.
 Cấp độ cục thể: là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa giữa các chủ thể k.tế.
 Cấp độ trừu tượng: nhận diện thông qua các quan hệ liên quan đến trao đổi mua
bán hàng hóa trong xh => là tổng thể các mối quan hệ k.tế gồm cung-cầu, giá
cả; hàng – tiền, giá trị - giá trị sử dụng, hợp tác – cạnh tranh; trong nước – ngoài nước..... 
Tùy vào tiêu chí, cách tiếp cận có thể phân chia các loại thị trường sau:
• thị trường TLSX và thị trường tư liệu tiêu dùng.
• thị trường trong nước và thị trường thế giới.
• thị trường các yếu tố đầu vào, thị trường hàng hóa đầu ra.
• thị trường gắn với các lĩnh vực khác nhau thị trường tự do, thị trường có điều tiết, thị
trường cạnh tranh hoàn hảo hay không hoàn hảo (độc quyền).
Vai trò của thị trường:
• Thực hiện giá trị hàng hoá, là điều kiện, môi trường cho SX phát triển.
• kích thích sự sáng tạo; tạo ra cách thức phân bố nguồn lực hiệu quả
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
• gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể; nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới.
Cơ chế thị trường
Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh tuân
theo yêu cầu của các quy luật kinh tế.

• Dấu hiệu đặc trưng: là cơ chế hình thành giá cả một cách tự do. Người bán, người
mua thông qua thị trường để xác định giá cả của hàng hóa, dịch vụ.
*A. Smith (1723-1790)
Cơ chế thị trường là phương thức cơ bản để phân phối và sử dụng các nguồn vốn, tài
nguyên, công nghệ, sức lao động, thông tin, trí tuệ…
-> ví như là một bàn tay vô hình có khả năng tự điều chỉnh các quan hệ kinh tế.
- Nền k.tế thị trường: là nền k.tế được vận hành theo cơ chế thị trường => mọi quan
hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của
các quy luật thị trường. (chèn ảnh) *P. Samuelson:
Nền k.tế thị trường là nền k.tế trong đó các cá nhân và hãng tư nhân đưa ra các quyết
định chủ yếu về sản xuất và tiêu dùng. Các hãng sản xuất tiêu dùng thu được lợi
nhuận cao nhất bằng kỹ thuật sản xuất có chi phí thấp nhất.
- Những đặc trưng chung:
+ Sự đa dạng của ác chủ thể k.tế, nhiều hình thức sở hữu.
+ Thị trường quyết định phân bổ các nguồn lực xh thông qua hoạt động của các thị trường bộ phận.
+ Giá cả theo nguyên tắc thị trường; cạnh tranh – là môi trường, động lực; động
lực trực tiếp là lợi nhuận, lợi ích kinh tế. + Nền kinh tế mở.
- Ưu thế của nền kt thị trường:
- Khuyết tật của nền k.tế thị trường:

+ Luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng.
+ Xu hướng cạn kiệt tài nguyên không thể tái tạo, suy thoái môi trường TN, XH.
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
+ Phân hóa sâu sắc trong xh.
 Sự can thiệp của nhà nước => nền k.tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước.
2.1.1. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường. - Quy luật giá trị:
+ Vị trí: ở đâu có sản xuát hàng hóa thì ở đó có sự tác động của quy luật giá trị.
+ Yêu cầu của quy luật giá trị: việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải sựa trên
cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.  Sản xuất:
hao phí lao động cá biệt phù hợp với mức chi phí xh.  Trao đổi:
phải theo nguyên tắc ngang giá.
- Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả hàng hóa.
- Sự vận động giá cả thị trường của hàng hóa xoay quanh trục giá trị của nó
chính là cơ chế hoạt động của quy luật giá trị.
- Sự tác động của quy luật giá trị:
+ Thứ nhất, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
+ Thứ hai, kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa s,xuất, tăng năng xuất lao
động, thức đẩy LLSX phát triển.
+ Thứ ba, thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuất.
Vai trò điều tiết của nhà nước. Chương 3
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư Tích lũy tư bản
3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
3.1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư
3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
3.1.1.1. Công thức chung của tư bản
- Sự vận động của tiền:
• Trong nền sản xuất hàng hóa giản đơn Công thức: H- T - H
• Trong nền kinh tế thị trường TBCN Công thức: T - H - T' - So sánh hai công thức:
 Giống nhau: mua và bán; tiền và hàng;
người mua và người bán.
 Khác nhau: có sự khác biệt về chất. 
So sánh hai công thức
- Giống nhau: mua và bán; tiền và hàng; người mua và người bán.
- Khác nhau: có sự khác biệt về chất. H - T - H Khác nhau:
• tiền là trung gian ‡ hàng hóa là trung gian
• thỏa mãn nhu cầu ‡ giá trị tăng thêm
T- H - T', trong đó T' = T + t
t gọi là giá trị thặng dư
T- H - T' là công thức chung của tư bản
Tư bản là giá trị đem lại giá trị thặng dư
Sự vận động T - H - T' dường như mâu thuẫn với các quy luật của sản xuất hàng hóa,
dường như t do lưu thông hàng hóa sinh ra.
C.Mác: "Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên
ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông
" Trong lưu thông
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
Trường hợp trao đổi ngang giá: Chỉ có sự thay đổi hình thái của giá trị, còn
tổng giá trị không thay đổi. 
Trường hợp trao đổi không ngang giá v
- Thứ nhất, bán cao hơn giá trị
- Thứ hai, mua thấp hơn giá trị
- Thứ ba, mua rẻ bán đắt
"Lưu thông hay trao đổi hàng hóa, không sáng tạo ra một giá trị nào cả".
=> Bí mật ở đây là nhà TB mua được một thứ hàng hóa đặc biệt nào đó mà trong quá
trình sử dụng nó, giá trị của nó không chỉ được bảo tồn mà còn tạo ra được một giá trị
mới lớn hơn giá trị bản thân nó.
Đó là hàng hóa sức lao động.
3.1.1.2. Hàng hoá sức lao động
"Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ năng lực về thể chất và tinh thần tồn
tại trong một cơ thể, trong một con người đang sống và được người đó đem ra vận
dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.”
Giá trị sử dụng hàng hóa SLĐ
• thỏa mãn nhu cầu người mua -> biến mất trong tiêu dùng
=> sử dụng hàng hóa sức lao động, thì có được giá trị lớn hơn
• Slđ là một loại hàng hóa đặc biệt bao gồm cả yếu tố tinh thần và lịch sử.
những nhu cầu vật chất, tinh thần có tính lịch sử.
Giá trị sử dụng của hàng hóa SLĐ khi được sử dụng sẽ tạo ra một lượng giá trị mới
lớn hơn giá trị của bản thân nó - tính chất đặc biệt của giá trị sử dụng hàng hóa SLĐ.
Đó chính là nguồn gốc của giá trị thặng dư.
Nguồn gốc của giá trị thặng dư là do hao phí sức lao động mà có.
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do
người công nhân tạo ra, là kết quả của lao động không công của công nhân cho nhà tư bản  Ký hiệu là m