Trắc nghiệm Kinh tế chính trị Mac-Lenin | Trường Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị Mac-Lenin | Trường Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 6 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mac-Lenin (H01)
Trường: Trường Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
KINH TẾ CHÍNH TRỊ
1. Thuật ngữ “Kinh tế chính trị” được sử dụng lần đầu tiên vào thời gian nào? C. 1615
1. Quá trình ra đời và phát triển của chủ nghĩa trọng nông?
C. Từ cuối thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷ XVIII
2. Quá trình ra đời và phát triển của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh:
D. Từ cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX
3. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa trọng thương? A. Lưu thông
4. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa trọng nông?
B. Sản xuất trong nông nghiệp
5. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh? A. Lưu thông
6. Đối tượng nghiên cứu chính của kinh tế chính trị Mác- Lênin?
D. Các quan hệ của sản xuất và trao đổi trong phương thức sản xuất mà c
quan hệ đó hình thành, phát triển
7. Nội dung cơ bản của chủ nghĩa trọng thương là:
A. khẳng định vai trò của thương mại đối với sự giàu có của xã hội
8. Nội dung cơ bản của chủ nghĩa trọng nông là:
B. Nhấn mạnh vai trò của sản xuất nông nghiệp đối với sự giàu có của xã hội
9. Kinh tế chính trị cổ điển Anh là hệ thống lý luận kinh tế của:
A. Các nhà kinh tế tư sản nghiên cứu các phạm trù kinh tế thị trường để rút
ra những quy luật vận động của nền kinh tế thị trường
10.Điền từ vào chỗ trống, Ph.Ăngghen cho rằng: “Kinh tế
chính trị, theo nghĩa rộng nhất, là khoa học về những quy luật
chi phối sự ... vật chất và sự ... những tư liệu sinh hoạt vật
chất trong xã hội loài người” A. Sản xuất- trao đổi CHƯƠNG 2 1. Hàng hóa là gì?
D. Sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi, mua bán
2. Hai thuộc tính của hàng hóa?
B. Giá trị và giá trị sử dụng
3. Giá trị sử dụng của hàng hóa?
A. Là phạm trù vĩnh viễn
4. Giá trị sử dụng của hàng hóa:
C. Là công dụng của vật có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
5. Giá trị của hàng hóa: B. Là phạm trù lịch sử
6. Lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng:
B. Thời gian lao động xã hội cần thiết 7. Lao động cụ thể là:
C. Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa 8. Lao động cụ thể là: D. Tất cả các đáp án
9. Lao động trừu tượng là:
A. Là hao phí sức lực nói chung của những người sản xuất
hàng hoá khi gạt bỏ đi những hình thức cụ thể nhất định.
10. Lao động trừu tượng là:
C. Là sự hao phí sức lực nói chung của những người sản xuất hàng hóa khi
gạt bỏ đi những hình thức cụ thể nhất định
11.Trong hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị thì:
A. Giá trị của một hàng hóa được biểu hiện ở giá trị sử dụng của một hàng hóa khác
12. Trong hình thái mở rộng của giá trị thì:
B. Giá trị của một hàng hóa được biểu hiện ở giá trị sử dụng của nhiều hóa khác
13. Trong hình thái chung của giá trị thì:
C.Giá trị của nhiều hàng hóa được biểu hiện ở giá trị sử dụng của một hàng hóa khác
14. Điều kiện đủ để ra đời nền sản xuất hàng hóa?
D. Xã hội có sự phân công lao động xã hội và sự tách biệt về
mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất 15. Giá cả hàng hóa là:
A. Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
16. Yếu tố quan trọng nhất để hai hàng hóa trao đổi được với nhau là:
A. Chúng củng là sản phẩm của lao động
B. Có lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra chúng bằng nhau
17. Giá trị của hàng hóa được quyết định nhất bởi yếu tố nào?
C. Lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa.
18. Khi năng suất lao động xã hội tăng lên, giá trị của 1 đơn vị hàng hóa sẽ: B. Giảm 19. Giá trị hàng hóa là
A. Lao động xã hội của người sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
20. Đặc điểm của lao động trừu tượng:
D .Là lao động tạo ra giá trị của hàng hóa
21. Yếu tố căn bản nhất quyết định đến giá cả hàng hóa là? D. Giá trị của hàng hóa
21. Tim đáp án đúng nhất, thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian sản xuất ra hàng hóa?
C, Với trình độ khoa học trung bình, trình độ thành thạo trung
bình, cường độ lao động trung bình của xã hội
22. Lượng giá trị của hàng hóa:
D.Tỷ lệ nghịch với năng suất lao động xã hội
23. Hàng hóa có hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị là do?
C Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
24. Tác động cơ bản của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa:
A, Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
25. Yếu tố nào quan trọng nhất làm giảm lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa?
B. Tăng năng suất lao động xã hội CHƯƠNG 3
1. Đặc điểm của phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối?
C Ngày lao động không thay đổi
2. Chọn các ý đúng về tư bản bất biến, tư bản khả biến, tư bản cổ lưu động: D, Tất cả các đáp án
3. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản là:
A. Là giả cả của hàng hóa sức lao động
4. Tái sản xuất giản đơn:
A. Là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại với quy mô như cũ
5. Tái sản xuất mở rộng:
B. Là sự lặp lại quá trình sản xuất với quy mô và trình độ ngày càng tăng lên
6. Ký hiệu của cấu tạo hữu cơ: B. c/v 7. Tích tụ tư bản là:
A. Làm tăng quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư 8. Tập trung tư bản:
A. Là sự hợp nhất nhiều tư bản cá biệt nhỏ thành một tư bản cá biệt lớn
9. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là:
D. Phần giá trị của hàng hóa, bù lại giá cả của những tư liệu
sản xuất đã tiêu dùng và giá cả của sức lao động đã được sử
dụng để sản xuất ra hàng hóa đó
10.Tư bản cho vay vận động theo công thức: B.T-T’
11. Công thức chung của tư bản là: A.T-H-T' 12. Tư bản là:
B, Giá trị mang lại giá trị thặng dư
13. Điều kiện để sức lao động là hàng hóa?
B. Người có sức lao động phải được tự do về thân thể và
không đủ các tư liệu sản xuất cần thiết để tự kết hợp với sức
lao động của mình tạo ra hàng hóa để bán
14. Tư bản bất biến (c) là:
C.Giá trị của nó không thay đổi về lượng và được chuyển
nguyên vẹn vào sản phẩm
15. Tư bản cố định là:
A. Bộ phận tư bản tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất,
nhưng giá trị chuyển từng phần vào sản phẩm ư
16. Tư bản lưu động là:
A. Là bộ phận tư bản tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất,
và giá trị chuyển hết vào sản phẩm sau mỗi quá trình sản xuất. 17. Chọn đáp án đúng?
B.Giá trị hàng hoá = giá trị cũ + giá trị mới 18. Chọn đáp án đúng?
C. Giá trị thặng dư là lao động cụ thể kết tinh
19. Chọn đáp án SAI: Trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư, giá trị tr
sản xuất đã tiêu dùng sẽ như thế nào?
A.Được lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hoá bảo
tồn và vào giá trị của sản phẩm mới chay
20. Sự giống nhau giữa phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
tuyệt đối và phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối?
C. Đều làm giảm giá trị sức lao động của công nhân
21. Tìm đáp án sai, hệ quả kinh tế mang tính quy luật của quá trình tích lũy trong
nền kinh tế thị trường:
D. Làm giảm cấu tạo hữu cơ của tư bản
22. Sự giống nhau của tích tụ và tập trung tư bản:
C. Đều là tăng quy mô tư bản
23. Nguồn gốc của địa tô tư bản?
A. Là phần giá trị thặng dư siêu ngạch nằm ngoài lợi nhuận bình quân
24. Địa tô chênh lệch I là địa tô thu được:
A. Là địa tô có được trên những loại đất có điều kiện tự nhiên thuận lợi.
25. Địa tô chênh lệch II là
C. Là địa tô thu được nhờ đầu tư, thâm canh