Tài liệu nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp | Đại học Công nghiệp Hà Nội
Tài liệu nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp | Đại học Công nghiệp Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: An toàn môi trường công nghiệp
Trường: Đại học Công nghiệp Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40387276
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------------------------------
MÔ ĐUN: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP
(Tài liệu giảng dạy Nghiệp vụ sư phạm cho Nhà giáo dạy Trình ộ Cao ẳng, Trung cấp)
(Ban hành kèm theo Quyết ịnh số: 586/QĐ-CĐNCN ngày 29 tháng 07 năm
2022 của Hiệu trưởng Trường Cao ẳng nghề Công nghiệp Hà Nội) lOMoAR cPSD| 40387276 Hà Nội, năm 2022 Lời nói ầu
Theo quy ịnh về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của nhà giáo giáo dục nghề
nghiệp, bên cạnh các nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục, ánh giá người học thì một nhiệm vụ
không kém phần quan trọng là nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp. Nhiệm vụ lOMoAR cPSD| 40387276
này giúp nhà giáo phát triển tư duy và kỹ năng nghiên cứu khoa học, phát triển và hoàn
thiện năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân, giúp họ thực hiện có hiệu quả hơn
công tác giảng dạy và giáo dục. Tuy nhiên, nghiên cứu khoa học là một công việc phức
tạp, òi hỏi nhà giáo phải có ủ những kiến thức và kỹ năng cần thiết cũng như sự cẩn
thận, nghiêm túc, sáng tạo.
Tài liệu này nhằm giúp cho học viên có ược những kiến thức và kỹ năng cơ bản
trong nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp như: Chuẩn bị nghiên cứu, Thu thập
và xử lý dữ liệu; Viết báo cáo kết quả nghiên cứu; Tổ chức hội thảo khoa học; Bảo vệ
kết quả nghiên cứu; Công bố kết quả nghiên cứu. Trên cơ sở ó giúp người học chủ ộng
thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp ảm bảo tiến ộ, chất lượng.
Với giới hạn của khả năng và thời gian, tài liệu không tránh khỏi những thiếu sót.
Chúng tôi rất mong nhận ược ý kiến nhận xét, góp ý từ các chuyên gia, quý thầy cô ể tài
liệu “Nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp” hoàn thiện hơn, góp phần thực hiện
có chất lượng chương trình Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho nhà giáo giáo dục nghề nghiệp trong cả nước. Xin trân trọng cảm ơn! Ban biên soạn 2 MỤC LỤC
Lời nói ầu ....................................................................................................................... 1
MỤC LỤC ....................................................................................................................... 3
BÀI 1. XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ........................................................ 4
1.Khái quát về nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp .................................... 4
1. 1.Các khái niệm cơ bản ..................................................................................... 254 1.2.
Phân loại ề tài nghiên cứu khoa học và lĩnh vực khoa học ........................... 38 lOMoAR cPSD| 40387276 1.3.
Logic nội dung ề tài nghiên cứu khoa học và tiến trình thực hiện ................ 38
2. Lựa chọn ề tài nghiên cứu ............................................................................ 8519 2.1.
Tầm quan trọng của việc xác ịnh ề tài nghiên cứu ................................... 919
2. 2.Các yêu cầu ối với ề tài nghiên cứu ........................................................... 959 2.3.
Các iều kiện lựa chọn ề tài nghiên cứu ....................................................... 20 2.4.
Các bước hình thành ề tài nghiên cứu ....................................................... 2520 2.5.
Kĩ thuật xác ịnh ề tài nghiên cứu ................................................................ 38
3. Xây dựng ề cương nghiên cứu ......................................................................... 26 3.1.
Tầm quan trọng của việc xây dựng ề cương nghiên cứu .......................... 8526 3.2.
Xây dựng cấu trúc và nội dung ề cương nghiên cứu .................................... 26
4. Chuẩn bị các iều kiện nghiên cứu .................................................................... 37 4.1.
Các iều kiện khách quan và chủ quan ể thực hiện ề tài nghiên cứu ..... 8537 4.2.
Dự kiến nguồn lực thực hiện nghiên cứu ........................................................ 37
5. Thực hành ........................................................................................................... 38
BÀI 2. TRIỂN KHAI ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ..... Error! Bookmark not defined.
1. Các phương pháp nghiên cứu
............................................................................ 96
1.1. Phương pháp nghiên cứu ịnh tính ................................................................. 42
1.2. Phương pháp nghiên cứu ịnh lượng ............................................................ 102 2. Thu thập dữ liệu
............................................................................................... 964
2.1. Thu thập dữ liệu lí thuyết
................................................................................ 84
2.2. Thu thập dữ liệu thực tiễn ............................................................................. 102
3. Xử lí dữ liệu và kiểm tra dữ liệu ã xử lí
........................................................... 90 3.1. Xử lí dữ liệu
.................................................................................................... 90
3.2. Kiểm tra dữ liệu ã xử lí
................................................................................. 90
4. Hoàn thiện dàn ý công trình nghiên cứu và viết báo cáo kết quả nghiên cứu ... 95 lOMoAR cPSD| 40387276
4.1. Hoàn thiện dàn ý công trình nghiên cứu
......................................................... 95
4.2. Viết váo cáo kết quả nghiên cứu
..................................................................... 96
4.2. Viết váo cáo kết quả nghiên cứu
................................................................... 101
5. Thực hành ......................................................................................................... 102 3
BÀI 4: CÔNG BỐ KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ..... Error! Bookmark not defined.
1. Hội thảo khoa học ........................................................................................... 104
1.1. Chuẩn bị tổ chức hội thảo khoa học ............................................................. 102
1.2. Tổ chức hội thảo khoa học ........................................................................... 112
2. Bảo vệ và ánh giá kết quả nghiên cứu........................................................... 119
2.1. Chuẩn bị bảo vệ kết quả nghiên cứu ............................................................ 119 2.2.
Bảo vệ kết quả nghiên cứu ........................................................................... 121
2.3. Đánh giá kết quả nghiên cứu ........................................................................ 122
3. Công bố, ăng ký sở hữu trí tuệ và chuyển giao kết quả nghiên cứu ............. 128
3.1. Công bố kết quả nghiên cứu ......................................................................... 128 lOMoAR cPSD| 40387276
3.2. Đăng ký sở hữu trí tuệ .................................................................................. 139
3.3. Chuyển giao kết quả nghiên cứu .................................................................. 142
4. Thực hành ........................................................................................................ 143
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 144 4
BÀI 1. XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
* MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
Học xong bài này, người học có khả năng:
Kiến thức: Phân tích ược khái niệm các khái niệm khoa học, nghiên cứu khoa học,
quan iểm phương pháp luận nghiên cứu khoa học, các phương pháp nghiên cứu, khái
niệm và cấu trúc của ề cương, các iều kiện ể thực hiện ề tài khoa học.
Kỹ năng: Đặt tên ề tài và xây dựng ược ề cương nghiên cứu, dự kiến ầy ủ các iều kiện nghiên cứu.
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Chủ ộng thực hiện nhiệm vụ lựa chọn vấn ề và
xây dựng ề cương nghiên cứu, dự kiến các iều kiện nghiên cứu ảm bảo tiến ộ, chất lượng.
NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC Khái quát về nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp lOMoAR cPSD| 40387276
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm về khoa học
Trong lịch sử phát triển của khoa học ã có nhiều ịnh nghĩa khác nhau về khoa học.
Khoa học là hệ thống những tri thức về các quy luật tự nhiên, xã hội và tư duy ược tích
luỹ trong lịch sử. Khoa học có nguồn gốc sâu xa từ trong thực tiễn lao ộng sản xuất.
Những hiểu biết (tri thức) ban ầu thường ược tồn tại dưới dạng kinh nghiệm, có tri thức
lý luận và tri thức kinh nghiệm. Tri thức kinh nghiệm là những hiểu biết ược tích luỹ
một cách ngẫu nhiên trong ời sống hàng ngày mà nhờ ó con người hình dung ra ược sự
vật, biết cách phản ứng trước tự nhiên, biết ứng xử trong quan hệ xã hội. Tuy chưa i sâu
vào bản chất của sự vật song những tri thức kinh nghiệm cũng có tác dụng làm cơ sở
cho sự hình thành các tri thức khoa học. Tri thức khoa học là những hiểu biết ược tích
luỹ một cách có hệ thống và ược khái quát hoá nhờ hoạt ộng nghiên cứu khoa học. Nó
không phải là sự kế tục giản ơn các tri thức kinh nghiệm mà là sự khái quát hoá thực
tiễn từ những sự kiện ngẫu nhiên, rời rạc…thành hệ thống các tri thức phản ánh bản chất
về sự vật hiện tượng. Các tri thức khoa học ược xắp xếp thành hệ thống cấu trúc trong
các bộ môn khoa học. Như vậy, khoa học ược ra ời từ thực tiễn và phát triển cùng với
sự vận ộng, phát triển của thực tiễn. Ngày nay, khoa học ã trở thành lực lượng sản xuất
trực tiếp thậm chí, nó có thể vượt trước hiện thực. Vai trò của khoa học ngày càng gia
tăng và ang trở thành ộng lực trực tiếp cho sự phát triển của nền kinh tế, văn hóa- xã hội.
Khoa học là một quá trình nhận thức, một lọai vận ộng xã hội ặc biệt nhằm tìm
tòi, phát hiện ra các quy luật của sự vật, hiện tượng và vận dụng chúng nhằm ể sáng tạo
ra nguyên lý, các giải pháp tác ộng ể biến ổi trạng thái của chúng theo mục ích của con
người. Khoa học chỉ tìm thấy chân lý khi nào nó áp dụng ược các 5
lý thuyết của mình vào thực tiễn một cách có hiệu quả.
Khoa học là một bộ phận hợp thành của ý thức xã hội. Nó tồn tại mang tính ộc
lập và ược phân biệt với các hình thái ý thức xã hội khác ở chỗ nó có ối tượng, hình
thức phản ánh, mang một chức năng xã hội riêng biệt. Nhưng nó cũng có mối quan hệ
a dạng, phức tạp ối với các hình thái ý thức xã hội khác và có sự tác ộng mạnh mẽ ến
chúng. Ngược lại, các hình thái ý thức xã hội khác cũng có những ảnh hưởng nhất ịnh lOMoAR cPSD| 40387276
ến sự phát triển của khoa học, ặc biệt ối với sự truyền bá, ứng dụng các tiến bộ khoa
học vào sản xuất và ời sống.
Nghiên cứu khoa học là một hoạt ộng mang tính chất nghề nghiệp xã hội ặc thù.
Đó là hoạt ộng sản xuất tinh thần mà sản phẩm của nó ngày càng tham gia mạnh mẽ và
ầy ủ vào mọi mặt của ời sống xã hội, ặc biệt vào nền sản xuất vật chất thông qua sự ổi
mới hình thức, nội dung, trình ộ kỹ thuật, công nghệ và làm thay ổi chính cả bản thân
con người . Xuất phát từ ó, xã hội luôn có yêu cầu phải tạo ra cho khoa học một ội ngũ
những nhà nghiên cứu chuyên nghiệp có trình ộ chuyên môn nhất ịnh, biết phương pháp
làm việc theo yêu cầu của từng lĩnh vực khoa học. Khi tổng hợp và khái quát hóa lại
toàn bộ những vấn ề ã nêu, có thể ưa ra một quan niệm chung về khoa học như sau:
Khoa học là hệ thống những tri thức ược hệ thống hoá, khái quát hoá từ thực tiễn
và ược nó kiểm nghiệm. Nội dung của nó phản ánh dưới dạng logic, trừu tượng và khái
quát toàn bộ những thuộc tính, những cấu trúc, những mối liên hệ bản chất, những quy
luật của tự nhiên, xã hội và tư duy. Tri thức khoa học còn bao gồm hệ thống những tri
thức về những phương thức tác ộng một cách có kế hoạch ến thế giới ối tượng cũng như
nhận thức và làm biến ổi nói nhằm phục vụ lợi ích của con người.
Sự phát triển của khoa học
Quá trình phát triển của khoa học ược diễn ra theo hai xu hướng ngược chiều nhau
nhưng không loại trừ mà thống nhất với nhau là tích hợp và phân lập tri thức. Sự phân
lập các tri thức khoa học thành những nghành khoa học khác nhau tức là từ một khoa
học ban ầu ã tiến hành tách ra thành những khoa học mới. Sự tích hợp những tri thức
của các ngành khoa học lại thành một hệ thống chung theo một tiêu chí xác ịnh.
Phân biệt khoa học, kỹ thuật, công nghệ
Khoa học là hệ thống những tri thức chung về bản chất và quy luật của thế giới tự
nhiên tự nhiên, xã hội và tư duy cũng như những phương thức tác ộng làm biến ổi và cải
tạo chúng theo lợi ích của con người. Các tiêu chí nhận ể biết một khoa học hoặc bộ
môn khoa học là nó phải có ối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu riêng và phục
vụ một mặt nhất ịnh của thực tiễn lOMoAR cPSD| 40387276
Đối tượng nghiên cứu là bản thân sự vật hoặc hiện tượng ược ặt trong phạm vi
quan tâm của các hoạt ộng nghiên cứu khoa học.
Có một hệ thống tri thức khoa học bao gồm những khái niệm, phạm trù, quy luật,
ịnh luật, ịnh lý, quy tắc… Hệ thống lý thuyết của một bộ môn khoa học thường gồm bộ
phận riêng có ặc trưng cho bộ môn khoa học ó và bộ phận kế thừa từ các khoa học khác.
Có một hệ thống phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu xác ịnh theo ặc thù các
của bộ môn khoa học. Có mục ích ứng dụng. Do khoảng cách giữa khoa học và ời sống
ngày càng rút ngắn mà người ta dành nhiều mối quan tâm tới mục ích ứng dụng. Tuy
nhiên, trong nhiều trường hợp, người nghiên cứu chưa biết trước ược mục ích ứng dụng
chẳng hạn có nghiên cứu cơ bản thuần túy. Vì vậy, không nên vận dụng một cách máy móc tiêu chí này.
Kỹ thuật ược hiểu là việc ứng dụng bất kỳ kiến thức kinh nghiệm hoặc kỹ năng có
tính chất hệ thống hoặc thực tiễn ược sử dụng cho việc chế tạo ra sản phẩm hoặc ể áp
dụng chúng vào các quá trình sản xuất, quản lý hoặc thương mại, công nghiệp hoặc trong
các lĩnh vực khác nhau của ời sống xã hội.
Thuật ngữ kỹ thuật mang một ý nghĩa hẹp hơn. Nó chỉ những yếu tố vật chất mà
con người tác dụng vào vật thể, chẳng hạn như máy móc, thiết bị và sự tác nghiệp, vận
hành theo một quy trình công nghệ xác ịnh ể biến ổi ầu vào ra sản phẩm.
Công nghệ có một ý nghĩa tổng hợp và bao hàm một trong những hiện tượng mang
ặc trưng xã hội như tri thức, tổ chức, phân công lao ộng, quản lý… Vì vậy, khi nói ến
công nghệ là nói ến phạm trù xã hội, một phạm trù phi vật chất. Theo quan iểm của
ESCAP trong dự án mang tên Technology Atlas Project cho rằng công nghệ gồm bốn
phần: kỹ thuật, thông tin, con người và tổ chức. Các nhà xã hội học ã xem xét công nghệ
như là một thiết chế xã hội có tác dụng quy ịnh sự phân công lao ộng xã hội cũng như
cơ cấu công nghệ và nền công nghiệp. Có thể nêu ra sự so sánh giữa khoa học và công
nghệ. Công nghệ ược xác nhận qua thử nghiệm ể kiểm chứng là không còn rủi ro về mặt
kỹ thuật thực hiện. Nghĩa là nó ã qua giai oạn nghiên cứu ể i vào vận hành ổn ịnh, ủ iều
kiện khả thi về mặt kỹ thuật ể chuyển giao cho người sử dụng. Tác giả: Vũ Cao Đàm ã
so sánh các ặc iểm khoa học và công nghệ trong cuốn “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” lOMoAR cPSD| 40387276
Bảng 1: So sánh các ặc iểm của khoa học và công nghệ TT Khoa học Công nghệ 1
Lao ộng linh hoạt và tính sáng tạo cao Lao ộng bị ịnh khuôn theo quy ịnh 2
Hoạt ộng khoa học luôn ổi mới,
Hoạt ộng công nghệ ược lặp lại theo không lặp lại chu kỳ 3 Mang tính xác xuất Mang tính xác ịnh 7 4
Có thể mang mục ích tự thân
Có thể không mang mục ích tự thân 5
Phát minh khoa học tồn tại với thời Sáng chế công nghệ tồn tại nhất thời và gian lâu dài
bị tiêu vong theo lịch sử tiến bộ kỹ thuật 6
Sản phẩm khó ược ịnh hình trước
Sản phẩm ược ịnh hình theo thiết kế và
và mang ặc trưng thông tin
nó có ặc trưng tuỳ thuộc ầu vào
Cũng cần nhấn mạnh thêm rằng: Khoa học luôn hướng tới tìm tòi tri thức mới, còn
công nghệ hướng tới tìm tòi quy trình tối ưu.
Phân loại khoa học
Phân loại khoa học là tiến hành chỉ ra chỉ ra những hệ thông cấu trúc mối liên hệ
tương hỗ giữa các ngành khoa học trên cơ sở những nguyên tắc xác ịnh. Đó là sự phân
chia khoa học thành những nhóm bộ môn theo một tiêu thức nào ó ể nhận dạng cấu trúc
của hệ thống tri thức, xác ịnh vị trí của chúng trong hệ thống tri thức, ồng thời lấy ó làm
cơ sở ể xác ịnh con ường mà chúng phải i.
Trong lịch sử phát triển của khoa học ã có nhiều cách phân loại khác nhau: lOMoAR cPSD| 40387276
Aristốt (384 - 322 TCN ) ã dựa theo mục ích ứng dụng của khoa học mà chia nó
thành: Khoa học lý thuyết, khoa học sáng tạo, khoa học thực hành .
K. Marx ã dựa vào ối tượng mà chia ra khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.
Khoa học tự nhiên có ối tượng là các dạng vận ộng của giới tự nhiên. Khoa học xã hội
có ối tượng là những dạng vận ộng xã hội. Giữa các khoa học có khoa học trung gian.
Trong cuốn “Triết học bách khoa toàn thư” NXB “Bách khoa toàn thư Liên Xô”,
Matxcơva, 1964. B.M.Kedrov ã chia khoa học thành các khoa học triết học, khoa học
toán học, khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội.
Theo UNESCO nếu dựa vào ối tượng nghiên cứu của khoa học thì, có 5 nhóm
như: nhóm các khoa học tự nhiên và khoa học chính xác, nhóm các khoa học và kỹ thuật
công nghệ, nhóm các khoa học về sức khoẻ (y học), nhóm các khoa học nông nghiệp,
nhóm các khoa học xã hội và nhân văn.
Trong giáo dục nếu theo cơ cấu của hệ thống tri thức hoặc chương trình ào tạo
người ta chia ra các khoa học cơ bản, khoa học cơ sở và khoa học chuyên ngành.
Ngoài ra, người ta có thể phân loại khoa học theo nguồn gốc hình thành, theo mức
ộ khái quát, theo tính tương liên giữa chúng với nhau.
Mỗi cách phân loại khoa học ều dựa trên một tiêu thức riêng, có ý nghĩa ứng dụng
nhất ịnh, chỉ ra mối liên hệ giữa chúng làm cơ sở ể nhận dạng cấu trúc của hệ thống tri
thức. Sự phát triển của khoa học ã dẫn ến sự phá vỡ ranh giới cứng nhắc trong phân loại
nó, do ó, mọi cách phân loại cần ược xem như hệ thống mở ể phải luôn luôn bổ xung và phát triển.
1.1.2. Khái niệm về nghiên cứu khoa học lOMoAR cPSD| 40387276
Nghiên cứu khoa học là quá trình khám phá, phát hiện, nhận thức và phản ánh
những thuộc tính bản chất của sự vật, hiện tượng trong thực tại theo mục ích của con
người. Đây là một dạng họat ộng ặc biệt, mang tính mục ích, tính kế hoạch, tính tổ lOMoAR cPSD| 40387276
chức chặt chẽ của một ội ngũ các nhà khoa học ược ào tạo ở một trình ộ cao. Hoạt ộng
nghiên cứu khoa học ược ịnh hướng vào các vấn ề của hiện thực khách quan nhằm thỏa
mãn nhu cầu nhận thức và cải tạo thế giới. Đây ược coi là một loại hoạt ộng ặc thù của
con người. Những mục ích của nghiên cứu khoa học là tiến hành khám phá ra các thuộc
tính bản chất của sự vật hiện tượng của thế giới hiện thực, phát hiện ra các quy luật của
sự vật trong hiện thực, vận dụng những quy luật ể sáng tạo , tìm ra các giải pháp tác ộng vào sự vật.
Như vậy, nghiên cứu khoa học ược coi là một dạng lao ộng phức tạp nhất trong các
hoạt ộng của xã hội loài người. Nghiên cứu khoa học có khả năng tạo ra sự bùng nổ và sự ổi mới thông tin.
Chức năng của nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoa học có chức năng mô tả, giải thích, tiên oán và sáng tạo ra cái mới.
Mô tả là tiến hành trình bày sự vật bằng ngôn ngữ hình ảnh chung nhất, làm rõ cấu
trúc trạng thái, sự vận ộng của nó trong hiện thực khách quan… ể phản ánh xem nó ang
tồn tại như thế nào. Mô tả có tác dụng xây dựng ược bức chân dung của ối tượng nghiên
cứu làm công cụ cho sự nhận thức của con người về thế giới. Đây là một chức năng quan
trọng của nghiên cứu khoa học. Có thể tiến hành mô tả về mặt ịnh tính, ịnh lượng hoặc cả hai.
Giải thích ược thực hiện nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn ến sự hình thành, phát triển
của sự vật với các quy luật của nó. Mục ích của giải thích là ưa ra những thông tin về
thuộc tính bản chất của sự vật ể có thể nhận thức ược ầy ủ về hình thức và nội dung của
nó ồng thời có thể lý giải rõ sự hình thành, phát triển và quy luật vận ộng của ối tượng.
Giải thích có tác dụng giúp quá trình nhận thức của con người có ầy ủ các thông tin về
bản chất của sự vật ể lý giải ược tại sao nó lại có sự tồn tại và vận ộng.
Tiên oán ược coi là phán oán trước ược trạng thái mới của sự vật, hiện tượng trong tương
lai, nhìn thấy trước quá trình hình thành, tiêu vong, sự vận ộng và những biểu hiện của ối tượng.
Để tiên oán, các nhà khoa học phải dựa vào quá trình thay ổi trạng thái từ quá khứ ến hiện tại ể
phán oán ra trạng thái mới trong tương lai hoặc dựa vào dấu hiệu của hiện tại ể chẩn oán sự tồn
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
tại và vận ộng của sự vật trong quá khứ hoặc trong tương lai. Nhờ chức năng mô tả và giải thích
kể trên mà con người có khả năng loại suy, nhìn thấy trước ược xu thế vận ộng và quá trình
hình thành phát triển của sự vật ể tiên oán về nó. Nhờ có chức năng này, con người mới
nhận thức ược quá trình hình thành, phát triển của sự vật ể từ ó tìm ra giải pháp thích
hợp nhằm tác ộng vào chúng làm thúc ẩy những mặt tích cực và tiến tới hạn chế những
mặt tiêu cực của nó trong hoàn cảnh phục vụ mục ích của con người. Công cụ của tiên
oán là phép loại suy hoặc suy luận trong hoạt ộng tư duy khoa học của con người. Nó
có thể sai lệch, vì vậy trong quá trình tiên oán con người phải thường xuyên biết iều chỉnh mình.
Sáng tạo là tiến hành tạo ra cái mới thuần khiết, những ối tượng sự vật mới chưa
từng có trong thực tại. Đây là chức năng quan trọng bậc nhất của nghiên cứu khoa học.
Nó sáng tạo ra sự vật mới, sản phẩm mới, giải pháp mới chưa từng tồn tại. Nhờ chức
năng này mà thế giới khách quan ngày càng ược phát triển phong phú, áp ứng nhu cầu
ngày càng cao của con người.
Đặc iểm của nghiên cứu khoa hoc
Nghiên cứu khoa học mang ặc iểm chung là mới mẻ, tính tin cậy, tính thông tin,
tính khách quan, tính kế thừa, tính cá nhân, tính rủi ro.
Quá trình nghiên cứu hướng vào phát hiện, sáng tạo ra những cái mới khách quan
và chủ quan. Đây là thuộc tính quan trọng số một của lao ộng khoa học vì nghiên cứu
khoa học là quá trình thâm nhập vào thế giới của các sự vật mà con người chưa biết.
Tính tin cậy của kết quả nghiên cứu chỉ ược người ta thừa nhận nhờ vào các phương
pháp nghiên cứu nào ó có thể kiểm chứng ược nhiều lần do nhiều người thực hiện trong
nhiều hoàn cảnh khác nhau nhưng cho kết quả thu ược phải giống nhau về mặt ịnh tính.
Tính thông tin: Nghiên cứu khoa học là quá trình vận dụng phân tích, sáng tạo và
xử lý thông tin. Sản phẩm của hoạt ộng khoa học luôn mang ặc trưng thông tin. Các
thông tin trong nghiên cứu khoa học ược chứa ựng dưới dạng ngôn ngữ hoặc ký tự ã ược
mã hóa ể con người có thể trao ổi với nhau.
Tính khách quan: Nghiên cứu khoa học phản ánh úng ắn các thuộc tính bản chất,
các quy luật vận ộng của sự vật, các sự vật này phải ược lật i lật lại các khía cạnh, các
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
vấn ề liên quan mới i ến kết luận. Phải i từ bản chất của chúng ể kiểm chứng kết quả.
Người nghiên cứu phải xác ịnh xem: kết luận ó có úng không? Còn cách nào khác không
ể cho ta kết quả khác? Đã tìm ược lời giải áp trọn vẹn cho giả thiết chưa?...Các phát hiện
khoa học thường ược bắt ầu từ các kết quả nghiên cứu trước ó, mỗi nghiên cứu phải kế
thừa các kết quả nghiên cứu cũ trong các lĩnh vực khoa học rất khác nhau và nó lại làm
tiền ề lý luận cho các phát kiến sau không có một công trình khoa học nào lại bắt ầu từ
chỗ hoàn toàn không có gì về kiến thức.
Tính cá nhân: Thể hiện nhưng ặc iểm cá biệt của chủ thể trong tư duy và chủ kiến riêng
họ khi phản ánh cái mới. Vai trò cá nhân trong sáng tạo mang tính chất quyết ịnh kể cả
quá trình nghiên cứu khoa học do một tập thể thực hiện. Tính cá nhân ược thể hiện ở sự
khác biệt khi ịnh hướng vấn ề, ở cách thức (phương pháp) hình thức phương tiện nghiên
cứu và khả năng vận dụng trong những cái ã có thể sáng tạo ra cái mới trong quá trình nghiên cứu…
Trong quá trình nghiên cứu khoa học nhà nghiên cứu có thể không tìm ra kết quả,
hay lời giải, song nó cũng ược thừa nhận là có óng góp cho công trình ể mách bảo cho
việc thực hiện những nghiên cứu sau này tránh ược sai lầm mà nghiên cứu trước ó ã trải qua hay mắc phải.
Các yêu cầu trong nghiên cứu khoa học
Hiệu quả của hoạt ộng nghiên cứu khoa học phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản như
trình ộ nhân cách nhà khoa học và các iều kiện, phương tiện nhiên cứu, chúng ược coi
là các yêu cầu cần phải ảm bảo thì quá trình nghiên cứu thì mới ạt kết quả. Trong khi
thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, người ta ề ra các phương hướng và phương châm nhất ịnh.
Phương hướng nghiên cứu ược coi như là hướng i và cách làm mà nhà khoa học
phải thực hiện ể ạt mục tiêu khi hướng vào ối tượng. Sự lựa chọn phương hướng của
chủ thể mà sai sẽ dẫn ến việc ề xuất nhiệm vụ nghiên cứu không úng làm cho hoạt ộng
nghiên cứu không ạt hiệu quả, lãng phí, thiệt hại về vật chất và thời gian. Hiện nay toàn
bộ nội dung nghiên cứu khoa học của thầy trò trong các nhà trường hay cơ sở ào tạo
nghề là nhằm vào việc: Phục vụ yêu cầu của ời sống thực hoặc của sản xuất; góp phần
nâng cao chất lượng ào tạo và xây dựng nền khoa học kỹ thuật tiên tiến hiện
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
ại và phát triển vững mạnh.
Phương châm nghiên cứu ược coi là tư tưởng chỉ ạo hành ộng của chủ thể trong
(quá trình) nghiên cứu. Nếu thiếu sự ịnh hướng, dẫn lối chỉ ường của phương châm
nghiên cứu thì quá trình chủ thể giải quyết nhiệm vụ cũng khó ạt ược kết quả như mong
ước. Phương châm nghiên cứu khoa học trong các nhà trường và các cơ sở hiện ào tạo
hiện nay là: Lý luận phải kết hợp với thực tiễn, chủ thể phải ộc lập tự chủ thực hiện
nhiệm vụ tiếp thu có phê phán, kế thừa có chọn lọc, những thành tựu. Nghiên cứu có kế
hoạch, có trọng iểm có trọng tâm, kết hợp các vấn ề trước mắt, và lâu dài, dựa trên tư
tưởng triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của (quan iểm của chủ nghĩa Mác
Lênin) ể xác ịnh phương pháp luận khoa học ể nhằm nhận thức và cải tạo thế giới ối
tượng. Theo ó người nghiên cứu phải biết: Nhìn sự vật trong sự vận ộng và phát triển
không ngừng trong không gian, thời gian như là những hình thức tồn tại của vật chất.
Nhà nghiên cứu phải thấy rõ tính khách quan do vật chất vận ộng quy ịnh, từ ó biết i sâu
vào bản chất của sự vật, biết xem xét ối tượng một cách sự vật toàn diện thông qua các
mối quan hệ và biết coi thực tiễn là cơ sở ộng lực của nhận thức khoa học. Ở người
nghiên cứu phải có ược những phẩm chất và năng lực xác ịnh mới có thể giải quyết hợp
lý các nhiệm vụ nghiên cứu:
Để áp ứng yêu cầu của hoạt ộng nghiên cứu, nhà khoa học phải nắm ược hệ thống
lý thuyết phương pháp luận biết dùng phương pháp nghiên cứu, phương tiện nghiên cứu,
kinh nghiệm thực tiễn nhất ịnh về lĩnh vực khoa học mà mình sẽ nghiên cứu, có thái ộ
và phong cách nghiên cứu hợp lý.
1.1.3. Khái niệm về nghiên cứu khoa học giáo dục
Nghiên cứu khoa học giáo dục ược hiểu là thông qua các tác ộng hình thành, nhà
khoa học tiến hành xác ịnh bản chất và tính quy luật của các họat ộng sư phạm. Đó là
quá trình phát hiện ra những quy luật và tìm kiếm những giải pháp cho các tác ộng giáo
dục nhằm thúc ẩy sự hình thành và phát triển nhân cách cho ối tượng theo úng mục tiêu
của xã hội. Nghiên cứu khoa học giáo dục là hoạt ộng tìm tòi, phát hiện và vận dụng
những quy luật trong giáo dục và ào tạo con người theo yêu cầu của thực tiễn xã hội.
Nội dung của các công trình nghiên cứu khoa học giáo dục là bản và quy luật sư
phạm của các tác ộng giáo dục, ào tạo nhân cách theo mục tiêu ã hướng ích. Những tài
liệu về bản chất và quy luật của quá trình sư phạm như dạy học, giáo dục do nhà nghiên
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
cứu thực hiện việc do quan sát, iều tra thực nghiệm, tổng kết kinh nghiệm, phân tích
thực tiễn ể xác ịnh thông qua các hoạt ộng tư duy sư phạm ộc lập, gắng sức, thiết thân của mình.
Thông qua những hành ộng nghiên cứu và hành ộng tư duy ó mà nội dung, nguyên
tắc, phương pháp, hình thức tổ chức và phương tiện giáo dục ào tạo ược tìm tòi khám
phá ể xác ịnh tính quy luật sư phạm cho vấn ề.
Trong quá trình nghiên cứu nhà khoa học giáo dục còn thực hiện quy trình vận
dụng lý thuyết giáo dục vào thực tiễn dạy học và giáo dục, tìm ra phương hướng triển
khai công nghệ giáo dục như công nghệ dạy học, công nghệ ào tạo.
Đặc iểm của nghiên cứu khoa học giáo dục
Đối tượng của hoạt ộng nghiên cứu khoa học giáo dục là sự vận ộng có quy luật
của bản chất và quy luật của quá trình sư phạm như dạy học, giáo dục.
Sản phẩm của công trình nghiên cứu của khoa học giáo dục là quy luật của việc
hình thành nhân cách con người. Nhân cách vừa có các ặc tính cá nhân vừa mang ặc tính
của lịch sử xã hội, chúng vừa là sản phẩm tinh thần vừa có tính chất biến ộng cao. Ở ây
phương pháp nghiên cứu chủ yếu mà chủ thể dùng là tiếp cận gián tiếp với những
phương tiện do chính nhà nghiên cứu tạo ra, nên tính tin cậy của kết quả phụ thuộc rất
lớn vào năng lực của họ. Kết quả nghiên cứu có thể úng trong iều kiện thời iểm lịch sử
này song có thể lại không úng với iều kiện và thời iểm lịch sử khác.
Các loại hình nghiên cứu khoa học
a. Nghiên cứu cơ bản (Fundamental research)
Nghiên cứu cơ bản là hoạt ộng nghiên cứu ược thực hiện nhằm phát hiện bản chất
và quy luật của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, tư duy nhờ ó, làm thay ổi
nhận thức của con người.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Sản phẩm của nghiên cứu cơ bản có thể là các khám phá, phát hiện, phát kiến,
phát minh và thường dẫn ến việc hình thành nên một hệ thống lý thuyết có ảnh hưởng
ến một hoặc nhiều lĩnh vực khoa học. Chẳng hạn như qua nghiên cứu cơ bản Archimède
phát minh ra ịnh luật sức nâng của nước, Marie và Piere Cuire phát hiện ra nguyên tố
phóng xạ radium, Karl Marx phát hiện ra quy luật giá trị thặng dư, Adam Smith phát
hiện ra quy luật “bàn tay vô hình” của kinh tế thị trường v.v.. Phát hiện
+ Phát hiện là sự khám phá ra những vật thể, những quy luật tự nhiên, xã hội hay
tư duy ang tồn tại một cách khách quan. Ví dụ như Kock ã phát hiện ra vi trùng lao,
Galileo phát hiện các vệ tinh của sao hỏa, Christoph Colomb phát hiện ra châu Mỹ…
+ Phát hiện mới là sự khám phá ra các vật thể, các quy luật của thế giới tự nhiên,
xã hội hay tư duy làm thay ổi nhận thức mà chúng chưa thể áp dụng trực tiếp, chỉ có thể
áp dụng thông qua các giải pháp. Vì vậy, phát hiện không có giá trị thương mại, không
cấp bằng và không ược bảo hộ pháp lý. Phát minh
+ Phát minh là sự khám phá ra những quy luật, những tính chất hoặc những hiện
tượng của thế giới vật chất tồn tại một cách khách quan mà trước ó chưa ai biết, nhờ ó
làm thay ổi cơ bản nhận thức con người. Ví dụ: Newton phát minh ịnh luật vạn vật hấp
dẫn trong vũ trụ; Lêbêdev phát minh tính chất áp suất của ánh sáng; Nguyễn Văn Hiệu
phát minh quy luật bất biến kích thước của tiết diện các quá trình sinh hạt,...v.v.
+ Đối tượng của phát minh là những hiện tượng, tính chất, quy luật của thế giới
vật chất ang tồn tại một cách khách quan. Nhưng theo quy ước thì những ối tượng sau
ây không ược xem là phát minh mà chỉ xem là các phát hiện hoặc phát kiến: phát hiện
về ịa lý tự nhiên, ịa chất, tài nguyên và iều kiện thiên nhiên, phát hiện khảo cổ học, phát
hiện trong khoa học xã hội…
+ Phát minh cũng chỉ mới là những khám phá về các quy luật khách quan, chưa có
ý nghĩa áp dụng trực tiếp vào sản xuất hoặc ời sống. Vì vậy, phát minh không có giá trị
thương mại, không ược cấp bằng phát minh và không ược bảo hộ pháp lý. Tuy nhiên,
người ta lại công nhận quyền ưu tiên của phát minh tính từ ngày phát minh ược công bố.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Xét trên góc ộ ý tưởng và mục ích nghiên cứu có thể chia nghiên cứu cơ bản
thành hai loại: Nghiên cứu cơ bản thuần tuý và nghiên cứu cơ bản ịnh hướng. +
Nghiên cứu cơ bản thuần tuý
Nghiên cứu cơ bản thuần tuý còn ược gọi là nghiên cứu cơ bản tự do hoặc nghiên
cứu cơ bản không ịnh hướng. Đây là những hoạt ộng nghiên cứu với mục ích thuần tuý
là phát hiện ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội ể nâng cao
nhận thức mà chưa có hoặc chưa bàn ến ý nghĩa ứng dụng.
+ Nghiên cứu cơ bản ịnh hướng
Nghiên cứu cơ bản ịnh hướng là hoạt ộng nghiên cứu cơ bản nhằm vào mục ích
nhất ịnh hoặc ể ứng dụng vào những dự kiến ịnh trước. Ví dụ: Hoạt ộng thăm dò ịa chất
mỏ hướng vào mục ích phục vụ nhu cầu khai thác khoáng sản; các hoạt ộng iều tra cơ
bản tài nguyên, kinh tế, xã hội… ều có thể xem là nghiên cứu cơ bản ịnh hướng. Nghiên
cứu cơ bản ịnh hướng ược chia thành nghiên cứu nền tảng và nghiên cứu chuyên ề.
Nghiên cứu nền tảng (Background research): là hoạt ộng nghiên cứu về quy luật
tổng thể của một hệ thống sự vật. Chẳng hạn, iều tra cơ bản tài nguyên; nghiên cứu khí
tượng; nghiên cứu bản chất vật lý, hoá học, sinh học của vật chất; iều tra cơ bản về kinh
tế, xã hội… ều thuộc về nghiên cứu nền tảng.
Nghiên cứu chuyên ề (Thematic research): là hoạt ộng nghiên cứu về một hiện
tượng ặc biệt của sự vật. Chẳng hạn: trạng thái thứ tự (plasma) của vật chất, từ trường
trái ất, bức xạ vũ trụ, gen di truyền…
Nghiên cứu cơ bản là một hoạt ộng, một công việc không thể thiếu trong nghiên
cứu khoa học. Nó trở thành nền tảng, cơ sở cho các hoạt ộng nghiên cứu khác như nghiên
cứu ứng dụng và nghiên cứu triển khai.
b. Nghiên cứu ứng dụng (Applied research)
Nghiên cứu ứng dụng là hoạt ộng nghiên cứu vận dụng các quy luật ã ược phát
hiện từ nghiên cứu cơ bản ể giải thích sự vật, tạo dựng các nguyên lý công nghệ mới,
nguyên lý sản phẩm mới và nguyên lý dịch vụ mới và áp dụng chúng vào sản xuất
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 và ời sống.
Sản phẩm của nghiên cứu ứng dụng có thể là những giải pháp mới về tổ chức,
quản lý, công nghệ, vật liệu, sản phẩm. Một số giải pháp hữu ích về công nghệ có thể
trở thành sáng chế. Sáng chế là loại thành tựu trong khoa học, kỹ thuật và công nghệ,
trong khoa học xã hội và nhân văn không có loại sản phẩm này.
Sáng chế (Invention)
Sáng chế là một giải pháp kỹ thuật mang tính mới về nguyên lý kỹ thuật, tính sáng
tạo và áp dụng ược. Ví dụ: Máy hơi nước của James Wart, công thức thuốc nổ TNT của
Nobel, công nghệ di truyền… là những sáng chế. Sáng chế có khả năng áp
dụng nên nó có ý nghĩa thương mại, ược cấp bằng sáng chế (patent). Có thể mua bản sáng
chế hoặc ký kết các hợp ồng cấp giấy phép sử dụng cho người có nhu cầu và ược bảo
hộ quyền sở hữu công nghiệp. Điều cần lưu ý là iểm xuất phát của nghiên cứu ứng dụng
là ở chỗ nhận thức của con người không bao giờ có mục ích tự thân mà kết quả nhận
thức phải quay trở về thực tiễn, phục vụ cho thực tiễn. Do ó, việc nghiên cứu ứng dụng
là một tất yếu trong hoạt ộng nghiên cứu khoa học và nó gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu
cơ bản. Kết quả của nghiên cứu ứng dụng luôn ược cụ thể hoá kết quả nghiên cứu cơ
bản vào trong các lĩnh vực của sản xuất và ời sống. Nó là khâu quan trọng làm cho khoa
học, kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Tuy nhiên ể có thể ưa kết quả nghiên
cứu ứng dụng vào thực tiễn thì còn cần tiến hành loại hình nghiên cứu triển khai.
c. Nghiên cứu triển khai (Developmental research)
Nghiên cứu triển khai là hoạt ộng nghiên cứu vận dụng các quy luật (thu ược từ
nghiên cứu cơ bản) và các nguyên lý công nghệ hoặc nguyên lý vật liệu (thu ược từ
nghiên cứu ứng dụng) ể ưa ra những hình mẫu về một phương diện kỹ thuật mới, sản
phẩm mới, dịch vụ mới với những tham số ủ mang tính khả thi về mặt kỹ thuật. Điều
cần lưu ý là kết quả của nghiên cứu triển khai thì chưa triển khai ược (!). Sản phẩm của
nghiên cứu triển khai mới chỉ là những hình mẫu có tính khả thi (không còn rủi ro) về
mặt kỹ thuật. Để áp dụng ược còn phải nghiên cứu những tính khả thi về tài chính, cũng
như về kinh tế, khả thi về môi trường và về xã hội…Nghiên cứu triển khai bao gồm cả
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
quá trình thiết kế thử nghiệm và mô hình thử nghiệm. Vì vậy, nghiên cứu triển khai ược chia thành hai loại:
Triển khai trong phòng thí nghiệm là loại hình triển khai thực nghiệm hướng vào
việc áp dụng trong iều kiện của phòng thí nghiệm những nguyên lý thu ược từ nghiên
cứu ứng dụng nhằm khẳng ịnh kết quả sao cho ra ược sản phẩm chưa quan tâm ến quy mô áp dụng.
Triển khai bán ại trà còn gọi là pilot trong các nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa
học kỹ thuật và khoa học công nghệ; là dạng triển khai nhằm triển khai kiểm chứng giả
thuyết về một hình mẫu trên một quy mô nhất ịnh, thường là quy mô áp dụng bán ại trà
nhằm xác ịnh những iều kiện cần và ủ ể mở rộng áp dụng ại trà.
Nghiên cứu triển khai ược áp dụng cả trong nghiên cứu khoa học kỹ thuật và khoa
học xã hội. Trong khoa học kỹ thuật hoạt ộng triển khai ược áp dụng khi chế tạo một
mẫu công nghệ mới, mẫu vật liệu mới hoặc sản phẩm mới; trong khoa học xã hội có thể
thử nghiệm một phương pháp dạy học ở các lớp thí iểm, thí iểm một mô hình quản lý
mới tại một cơ sở ược lựa chọn.
d. Nghiên cứu thăm dò (Survey research)
Nghiên cứu thăm dò là hoạt ộng nghiên cứu nhằm xác ịnh hướng nghiên cứu, là
dạng thăm dò thị trường ể tìm kiếm cơ hội nghiên cứu. Nghiên cứu thăm dò có ý
nghĩa chiến lược với sự phát triển của khoa học, nó ặt nền tảng cho việc nghiên cứu, khám
phá những bí ẩn của thế giới vật chất, là cơ sở ể hình thành nhiều bộ môn, nhiều ngành
khoa học mới, nhưng nghiên cứu thăm dò không thể tính toán ược hiệu quả kinh tế. Sự
phân chia các loại hình nghiên cứu là ể nhận thức rõ bản chất của nghiên cứu khoa học, ể
có cơ sở lập kế hoạch nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu, cụ thể hoá các cam kết trong hợp
ồng nghiên cứu giữa các ối tác. Tuy nhiên, các loại hình nghiên cứu khoa học có mối quan
hệ với nhau ở những mức ộ nhất ịnh và trên thực tế, trong một ề tài khoa học có thể tồn tại
cả bốn, ba hoặc hai loại hình nghiên cứu.
e. Nghiên cứu dự báo
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Dự báo là những luận iểm có căn cứ khoa học trên cơ sở những nguyên nhân,
những quy luật vận ộng, phát triển của ối tượng mà từ ó dự báo những tình huống và xu
thế có thể xảy ra trạng thái khả dĩ của ối tượng trong tương lai và các con ường, các biện
pháp cũng như thời hạn ể ạt tới trạng thái tương lai ó.
Dự báo là sự phản ánh trước, phản ánh ón ầu hiện thực, nó thể hiện tư tưởng tiên
phong, tiến bộ của tư tưởng khoa học.
Dự báo thường ược tiến hành theo các phương pháp tiếp cận dự báo khác nhau,
ặc biệt nhấn mạnh dự báo nhờ khai thác các thông tin trong các công trình nghiên cứu
khoa học, nhất là các công trình phát minh, sáng chế bao giờ cũng chứa ựng một lượng
các thông tin nhất ịnh về sự ánh giá nhu cầu và iều kiện áp ứng nhu cầu của khoa học
trong tương lai, khai thác và xử lý thông tin ể làm dự báo khoa học là phương pháp tiếp
cận dự báo có hiệu quả nhất.
Có nhiều phương pháp dự báo khoa học, song cần kể ến một số phương pháp cơ
bản: phương pháp ngoại suy, phương pháp ánh giá ý kiến chuyên gia, phương pháp mô hình hoá…
Phương pháp ngoại suy:
Là phương pháp dự báo tương lai của ối tượng bằng cách suy trực tiếp từ xu thế phát
triển hiện tại của nó (Phương pháp này còn gọi là phương pháp ngoại suy xu hướng).
Cơ sở của phương pháp này là những nguyên lý về sự phát triển của sự vật, hiện
tượng trong phép biện chứng duy vật…
Muốn thực hiện ược phương pháp ngoại suy cần phải có những iều kiện thích hợp sau:
Đối tượng của dự báo phải hình thành ược quy luật trong quá trình vận ộng của nó.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Đối tượng dự báo là những hiện tượng hay quá trình có “sức ỳ” rõ rệt - nghĩa là
quá trình sau ược bảo tồn, duy trì những xu hướng, những quan hệ cấu trúc của quá trình trước.
Tương lai phải là môi trường tương ối ổn ịnh, ít thay ổi và ặc biệt không có biến ộng.
Như vậy, phương pháp ngoại suy có thể ược áp dụng rộng rãi và có kết quả tốt nếu
ối tượng cần dự báo có một lịch sử lâu dài rõ rệt. Phương pháp này thường áp dụng cho
dự báo cấp 1(cơ sở xuất phát của dự báo là khả năng ã ược xác ịnh của tiến bộ khoa học,
công nghệ và thông thường phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội).
Phương pháp dự báo qua các ý kiến chuyên gia
Đây là phương pháp trưng cầu các ý kiến các chuyên gia. Về thực chất, phương
pháp chuyên gia là phương pháp dự báo từ các thông số do các chuyên gia ưa lại; là sự
huy ộng trình ộ lý luận uyên bác, thành thạo chuyên môn, phong phú về kinh nghiệm,
thực tiễn và khả năng nhạy cảm về tương lai của các nhà khoa học ầu ngành.
Thực hiện phương pháp chuyên gia cần phải qua các bước sau:
Lập một nhóm công tác có nhiệm vụ trưng cầu ý kiến các chuyên gia, xử lý tài liệu
do các chuyên gia ặt ra, tìm kiếm các chuyên gia có trình ộ thích hợp với việc dự báo ối tượng.
Làm chính xác các phương hướng cơ bản của sự phát triển của ối tượng dự báo.
Xây dựng hệ thống các câu hỏi ề nghị các chuyên gia cho ý kiến trả lời.
Tiến hành xử lý các ánh giá của chuyên gia.
Phương pháp chuyên gia có ưu iểm là có tầm dự báo rộng, có thể dự báo ược những
ối tượng có cấu trúc phức tạp. Nhưng phương pháp này cũng có nhược iểm là tính khách
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
quan bị hạn chế. Chính vì vậy, hiệu quả của phương pháp này tuỳ thuộc vào sự lựa chọn
hội ồng chuyên gia và biện pháp, hình thức tổ chức hoạt ộng của nó.
Phương pháp mô hình hoá
Là phương pháp dự báo bằng cách mô hình hoá các quá trình và hiện tượng ể
nghiên cứu và dự báo tương lai của chúng. Phương pháp mô hình hoá là phương pháp
người ta không trực tiếp nghiên cứu chính ối tượng, mà nghiên cứu và dự báo thông qua
mô hình của nó và sau ó chuyển dịch kết quả vào ối tượng dự báo. Mô hình hoá thường
ược tiến hành theo ba bước:
Bước 1: Lập mô hình của ối tượng dự báo.
Bước 2: Thí nghiệm trên mô hình.
Bước 3: Dựa vào sự tương ồng giữa mô hình và ối tượng ể chuyển dịch các kết quả
nghiên cứu trên mô hình sang ối tượng.
Trên ây là một số phương pháp thường ược sử dụng trong nghiên cứu khoa học.
Tuy nhiên, khi lựa chọn và sử dụng các phương pháp nghiên cứu trên cần lưu ý:
Phải căn cứ vào mục tiêu và loại hình nghiên cứu của ề tài mà lựa chọn phương pháp cho phù hợp.
Không thể và không bao giờ có một hay một số phương pháp nghiên cứu thích
hợp cho mọi loại ề tài. Cũng không thể có một ề tài nào ó chỉ sử dụng một phương pháp nghiên cứu duy nhất.
Bản thân mỗi ề tài bao giờ cũng òi hỏi một hệ các phương pháp nghiên cứu ể bổ
xung cho nhau, giúp cho người nghiên cứu trong việc thu thập, phân tích, xử lý,
kiểm tra thông tin, thể hiện kết quả nghiên cứu…
1.2. Phân loại ề tài nghiên cứu khoa học và lĩnh vực khoa học
Khái niệm ề tài nghiên cứu
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Đề tài là một hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học, ược ặc trưng bởi một
nhiệm vụ nghiên cứu và do một người hay một nhóm người thực hiện.
Thực chất của ề tài nghiên cứu khoa học là một vấn ề hay một câu hỏi khoa học, vấn ề
nảy sinh từ những mâu thuẫn trong hoạt ộng lý luận và thực tiễn.
Ngoài ề tài còn có một số hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học khác như Chương
trình, Dự án, Đề án. Có thể phân biệt chúng như sau:
Đề tài ịnh hướng vào việc trả lời những câu hỏi về ý nghĩa học thuật, có thể chưa quan
tâm nhiều ến việc hiện thực hóa trong hoạt ộng thực tế.
Dự án là một loại ề tài có tính ứng dụng xác ịnh, cụ thể về kinh tế và xã hội. Dự án có
những òi hỏi khác ề tài như: Đáp ứng ược một yêu cầu ã ược nêu ra, chịu sự ràng buộc
chặt chẽ về mục ích, mục tiêu, thời gian, kinh phí, phạm vi triển khai và các iều kiện nhất ịnh.
Đề án là loại vặn kiện ược xây dựng ể trình một cấp quản lý hoặc một cơ quan tài trợ ể
xin thực hiện một công việc nào ó, như thành lập một tổ chức, xin cấp tài trợ cho một hoạt ộng xã hội.
Chương trình là một nhóm các ề tài dự án, ược tập hợp theo một mục ích xác ịnh. Giữa
chúng có thể có tính ộc lập tương ối cao. Tiến ộ thực hiện các ề tài, dự án trong chương
trình không có sự òi hỏi quá cứng nhắc, nhưng những nội dung trong
một chương trình phải luôn ống bộ.
Phân loại ề tài nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu khao học nói chung có thể phân thành:
Đề tài thuần tuý lý thuyết.
Đề tài thuần tuý thực nghiệm.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Đề tài kết hợp cả lý thuyết và thực nghiệm.
Theo loại hình nghiên cứu khao họcthì có thể chia thành bốn loại:
Các ề tài nghiên cứu khoa học cơ bản.
Các ề tài nghiên cứu ứng dụng.
Các ề tài nghiên cứu triển khai.
Các ề tài nghiên cứu thăm dò.
Chẳng hạn khoa học giáo dục là khoa học ứng dụng; các ề tài nghiên cứu cũng có những
thể loại như trên. Ngoài ra, còn do tính chất, yêu cầu, mức ộ khác nhau, các ề tài nghiên
cứu khao học giáo dục còn ược phân loại cụ thể hơn gồm:
Đề tài iều tra, phát hiện tình hình (loại ề tài thực nghiệm).
Đề tài nhằm giải quyết nguyên nhân, rút ra kết luận mới, cơ chế mới (loại ề tài
cả lý thuyết và thực nghiệm).
Đề tài tổng hợp và tổng kết kinh nghiệm tiên tiến.
Đề tải cải tiến kinh nghiệm hay lý luận cũ và sáng tạo cái mới trong lĩnh vực
giáo dục (ví dụ: nội dung, phương pháp, và hình thức tổ chức ào tạo…)
Các ề tài nghiên cứu khoa học khác nhau (kể cả những ề tài luận văn, luận án) ều
tạo ra giá trị mới về tri thức và công nghệ.
1.3. Logic nội dung ề tài nghiên cứu khoa học và tiến trình thực hiện A. Phần mở ầu ➢ Lý do chọn ề tài Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Tính cấp thiết
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 Mục ích nghiên cứu
Đối tượng và khách thể nghiên cứu Đối tượng Khách thể Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu cơ sở lý luận của ề tài
Tìm hiểu thực trạng (hoặc cơ sở thiết kế) và kết quả nghiên cứu Kiến nghị Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu Phương pháp hỗ trợ Thời gian và ịa iểm
B. Phần nội dungCơ sở lý luận của ề tài nghiên cứu
Thực trạng vấn ề nghiên cứu (hoặc cơ sở thiết kế) và kết quả nghiên cứu. Giải pháp
C . Phần kết luậnKết luận chung Đề xuất ý kiến
2. Lựa chọn ề tài nghiên cứu
2.1. Tầm quan trọng của việc xác ịnh ề tài nghiên cứu
Trước khi bắt tay vào nghiên cứu, trước hết phải lựa chọn ược vấn ề nghiên cứu.
Thế giới khách quan rộng lớn nói chung, hiện tượng giáo dục nói riêng nảy sinh rất nhiều
các vấn ề cần ược con người nghiên cứu ể phát hiện, nhận thức về nó và quan trọng hơn
là thực hiện tác ộng phù hợp, cải tạo nó phục vụ cho lợi ích của con người. Tuy nhiên,
trong hoàn cảnh, iều kiện, môi trường hoạt ộng cụ thể, với khả năng và các iều kiện chủ
quan của cá nhân, người nghiên cứu cần tính toán, lựa chọn vấn ề nghiên cứu cụ thể phù
hợp với các iều kiện khách quan và chủ quan. Quan trọng nhất là vấn ề lựa chọn ể nghiên
cứu xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn chắc chắn. Vấn ề nghiên cứu sẽ ược cụ thể và
chính xác hóa thành ề tài nghiên cứu ược lựa chọn.
Đề tài nghiên cứu khoa học có chứa nhiều iều chưa biết hoặc biết chưa ầy ủ nhưng
ã xuất hiện những tiền ề khả năng có thể biết ược nhằm giải áp các vấn ề ặt ra trong khoa học và thực tiễn.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Xác ịnh ề tài là tìm vấn ề làm ối tượng nghiên cứu. Vấn ề của khoa học và thực
tiễn là vô cùng phong phú việc xác ịnh cho mình một vấn ề nghiên cứu không phải là
việc làm ơn giản. Xác ịnh ề tài là một khâu then chốt, có ý nghĩa quan trọng ối với người
nghiên cứu. Việc phát hiện ược vấn ề ể nghiên cứu nhiều khi còn khó hơn cả giải quyết
vấn ề ó việc lựa chọn ề tài ôi khi còn có tác dụng quyết ịnh cả phương hướng chuyên
môn trong sự nghiệp của người nghiên cứu. Vì vậy, khi xác ịnh ề tài nghiên cứu, nhà
khoa học cần chú ý tới các yêu cầu ối với vấn ề này.
2.2. Các yêu cầu ối với ề tài nghiên cứu
Phải có tính chân lý. Đề tài nghiên cứu phải có ý nghĩa khoa học nhằm bổ sung
nội dung lý thuyết của khoa học, làm rõ một số vấn ề lý thuyết vốn tồn tại, xây dựng cơ
sở lý thuyết mới hoặc nguyên lý của các giải pháp khác nhau trong kỹ thuật, công nghệ, tổ chức, quản lý...
Phải có tính thực tiễn. Đề tài phải có tính thực tiễn. Qua nghiên cứu phải xây dựng
luận cứ cho các chương trình phát triển kinh tế xã hội, xác ịnh nhu cầu kỹ thuật của sản
xuất, tìm ra quy luật tổ chức, quản lý, thị trường...
Phải có tính cấp thiết. Đề tài phải có tính cấp thiết ối với thời iểm tiến hành nghiên
cứu. Những vấn ề ang là iểm nóng về giáo dục nghề nghiệp cần phải giải quyết ể em lại
giá trị thiết thực cho lý luận, và thực tiễn, óng góp cho sự phát triển của khoa học và ời sống.
Phải có tính khả thi. Đề tài phải thực hiện ược hay nói cách khác là ủ các iều kiện
chủ quan và khách quan ể nghiên cứu nó. Nếu ề tài chúng ta lựa chọn dù
hay nhưng không có tính khả thi thì tạm thời chưa nên lựa chọn ể nghiên cứu. Đồng
thời ề tài nghiên cứu xong phải ứng dụng ược vào trong thực tiễn thì mới thực sự có giá trị.
2.3. Các iều kiện trong việc lựa chọn ề tài nghiên cứu
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Thực tiễn giáo dục nghề nghiệp rất phong phú, a dạng mà nhà khoa học có thể tìm
ược rất nhiều ề tài ể nghiên cứu. Thực ra, số ề tài mà thực tiễn giáo dục nghề nghiệp òi
hỏi nghiên cứu thì rất nhiều mà số vấn ề có thể chọn làm ề tài nghiên cứu có kết quả thì
không nhiều. Có những vấn ề thoạt tiên tưởng nghiên cứu sâu nhưng khi bắt tay vào mới
thấy là khó có khả năng phát triển v ề lý thuyết hoặc có tác dụng về thực tiễn. Nhiều vấn
ề thấy rõ là cần nghiên cứu nhưng khi ề cập thì chỉ có thể phát biểu tham luận ngắn mà
không thành công nghiên cứu sâu ược. Việc lựa chọn ề tài nghiên cứu khoa học giáo dục
nghề nghiệp òi hỏi một số iều kiện chủ quan cũng như iều kiện khách quan ở công tác nghiên cứu.
Các iều kiện chủ quan: Vấn ề phải phù hợp với xu hướng, khả năng, kinh nghiệm
của người nghiên cứu. Đương nhiên, bao giờ người nghiên cứu cũng phải ứng trước lựa
chọn giữa nguyện vọng khoa học của cá nhân với việc giải quyết nhu cầu bức bách của xã hội.
Các iều kiện khách quan: Phải có ủ iều kiện khách quan ảm bảo cho việc hoàn
thành ề tài như cơ sở thông tin, tư liệu, phương tiện, thiết bị thí nghiệm nếu cần phải tiến
hành thí nghiệm, kinh phí cần thiết, quỹ thời gian và thiên hướng khoa học của người
hướng dẫn hoặc của người chỉ ạo khoa học, các cộng tác viên có kinh nghiệm...Các yếu
tố trên ược coi là những iều kiện cơ bản, iểm xuất phát của công cuộc nghiên cứu. Nếu
thiếu một trong những iều kiện trên thì việc nghiên cứu sẽ không em lại kết quả mong
muốn. Các ề tài có thể ược xây dựng từ việc phát hiện của các nhà sư phạm hay các nhà
nghiên cứu cơ sở, cũng có thể do cấp trên ưa tới, do ấu thầu mà dành ược. Có những ề
tài ộc lập, thành nhóm hay một chương trình nghiên cứu, thuộc cấp quốc gia, cấp bộ,
nghành. Đăng ký ề tài là việc tự ý thức về khả năng và những iều kiện của cơ sở có thể
thành công của chủ thể.
2.4. Các bước hình thành ề tài nghiên cứu
Để áp ứng những yêu cầu cần ối với ề tài nghiên cứu và tính ến những iều kiện
chủ quan và khách quan, khi xác ịnh vấn ề nghiên cứu, nhà nghiên cứu cần chú tới một số vấn ề cụ thể sau ây:
Kết hợp chặt chẽ giữa việc nghiên cứu lý luận và việc nghiên cứu thực tiễn giáo
dục nói riêng, thực tiễn cuộc sống nói chung.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Xác ịnh ề tài không phải là một việc giản ơn mà là một việc cần ược giải quyết
trên cơ sở lý luận và thực tiễn. + Về mặt lý luận
Nhà nghiên cứu có thể sử dụng những nguồn tài liệu sau ây:
Các tác phẩm của các tác giả kinh iển của chủ nghĩa Mác-Lênin bàn về giáo dục;
Các văn bản của Đảng và nhà nước về quan iểm, ường lối giáo dục;
Những tác phẩm và các bài nói chuyện của các ồng chí lãnh ạo Đảng và Nhà nước;
Các tài liệu giáo dục học và các tài liệu thuộc các khoa học khác liên quan;
Các công trình nghiên cứu ã ược công bố (luận án, luận văn, khoá luận, các bài báo khoa học…). v.v… + Về mặt thực tiễn
Nhà nghiên cứu có thể sử dụng các nguồn như:
Các văn bản chỉ ạo của các cơ quan giáo dục (Bộ, Sở, Phòng);
Các văn bản báo cáo tổng kết về phong trào giáo dục;
Những kinh nghiệm của các trường tiên tiến, nhà giáo ưu tú;
Những kinh nghiệm của bản thân v v…
Các nguồn tài liệu thực tiễn thường ược phản ánh trong các tạp chí khoa học, thông
báo khoa học, nội san khoa học…Ở ây có một iều áng chú ý là, khi chọn lựa các nguồn
tài liệu trên, cần sàng lọc ể loại bỏ những tài liệu quá xa với phương hướng nghiên cứu.
Còn những tài liệu cần dùng thì ược xếp thành danh mục theo quy tắc ã ược quy ịnh.
Việc nghiên cứu lý luận cho phép nhà nghiên cứu nêu bật những mâu thuẫn cần ược giải
quyết trong lý luận giáo dục và ý nghĩa lý luận của vấn ề nghiên cứu. Nói một cách khác,
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn tạo iều kiện cho nhà nghiên cứu phát hiện ược các
mâu thuẫn ang tồn tại một cách khách quan trong hiện thực giáo dục. Từ ó, xác ịnh các
vấn ề cần giải quyết. Song trong số các vấn ề này, nhà nghiên cứu phải xác ịnh ược một
vấn ề nào ó thoả mãn các yêu cầu về tính chân lý, tính thực tiễn và ặc biệt là thoả mãn
yêu cầu về tính cấp thiết và phù hợp với các iều kiện chủ quan và khách quan ở mức cao nhất.
Xác ịnh tính chất của ề tài nghiên cứu
Tuỳ theo tính chất của ề tài, ta có thể có ề tài mang tính chất iều tra, tổng kết kinh
nghiệm, nghiên cứu cơ bản, thực nghiệm, hỗn hợp. Mỗi loại ề tài trên ều gồm những
bước tiến hành nhất ịnh, theo những trình tự và có tính kế tục. Khi xác ịnh ề tài nghiên
cứu, nhà nghiên cứu cần dựa vào mục ính nghiên cứu ể xác ịnh cho rõ ràng tính chất của
nó. Đó là vì công việc này có ý nghĩa to lớn ối với toàn bộ tiến trình nghiên cứu. Cụ thể
là từ tính chất của ề tài, nhà nghiên cứu mới có thể xác ịnh chính xác cơ sở lý luận, cơ
sở thực tiễn, giả thiết, các nhiệm vụ nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu tương
ứng. Trong thực tiễn, chúng ta có thể xem xét các tính chất sau: Điều tra
Những ề tài có tính chất iều tra nhằm mục ích phát hiện thực trạng của các hiện tượng,
quá trình giáo dục và ưa ra những kiến nghị có cơ sở khoa học phục vụ cho việc thúc ẩy sự
vận ộng và phát triển của hiện thực giáo dục ó. Thường thường những ề tài có tính chất iều
tra là những ề tài mở ầu cho một quá trình nghiên cứu với những tác ộng sư phạm nhất ịnh
nhằm cải tạo hiện thực giáo dục. Nói cách khác, nhờ những ề tài có tính chất iều tra, nhà
nghiên cứu sẽ thu ược những thông tin có cơ sở thực tiễn về thực trạng của những hiện
tượng, quá trình giáo dục nào ó. Trên cơ sở phân tích, ánh giá thực trạng này, nhà nghiên
cứu sẽ triển khai những ề tài khác nhau tác ộng và cải tạo nó theo những mục ích nhất ịnh.
Ví dụ: Trước khi thực hiện những ề tài thuộc hướng “Nâng cao hiệu quả của hoạt ộng tự
học của SV, người ta triển khai những ề tài iều tra thực trạng của hoạt ộng tự học (tổ chức
tự học, quỹ thời gian tự học, các hình thức tổ chức tự học, các PP tự học các iều kiện vật
chất của tự học v.v…)
Tổng kết kinh nghiệm
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Những ề tài có tính chất tổng kết kinh nghiệm nhằm mục ích phát hiện, phân tích,
tổng hợp, khái quát hoá và ánh giá những kinh nghiệm giáo dục tiên tiến, rút ra những
cái mới bổ sung và làm phong phú lý luận giáo dục ã có và cũng có thể là rút ra những
cái mới làm cơ sở cho việc xây dựng lý luận giáo dục mới.
Thực tiễn ã chứng tỏ rằng. Những ề tài có tính chất tổng kết kinh nghiệm thường
ược triển khai nhằm úc kết những kinh nghiệm giáo dục tiên tiến cho giai oạn phát triển
nhất ịnh của giáo dục và ồng thời làm cơ sở cho việc triển khai những ề tài tác ộng ến hiện thực giáo dục.
Nghiên cứu cơ bản
Những ề tài có tính chất nghiên cứu lý luận cơ bản là những ề tài nhằm mục ích
mở rộng, ào sâu, làm phong phú lý luận giáo dục ã có, hoặc ưa ra những luận iểm mới,
lý thuyết về giáo dục. Những ề tài này òi hỏi nhà nghiên cứu không những phải có hiểu
biết sâu và rộng về lý luận giáo dục ã có, về thực tiễn giáo dục phong phú, a dạng, mà
còn phải có trình ộ cao về tư duy lý luận. Có như vậy, nhà nghiên cứu mới có thể khái
quát hoá và sáng tạo những vấn ề lý luận cơ bản về giáo dục. Những ề tài có tính chất
nghiên cứu lý luận cơ bản thường ược triển khai ể xây dựng cơ sở lý luận cho những ề
tài có tính chất iều tra, tổng kết kinh nghiệm và ặc biệt là cho những ề tài có tính chất thực nghiệm. Thực nghiệm
Những ề tài có tính chất thực nghiệm có ý nghĩa ặc biệt ở chỗ, chúng nhằm chứng
minh tính chân lý của giả thiết khoa học, của những luận iểm và những tác ộng sư phạm
có tính chất giả ịnh rút ra những kết luận làm phong phú lý luận giáo dục ã có hay khẳng
ịnh lý luận giáo dục mới. Thực tiễn chứng tỏ rằng, những ề tài có tính chất thực nghiệm có
khả năng mang lại kết quả có tính chân thực ở mức ộ cao.
Nếu chúng ược thực hiện trong phạm vi hẹp của hiện thực giáo dục thì có tính chất thực
nghiệm ứng dụng và nếu ược thực hiện trong phạm vi rộng của hiện thực giáo dục thì
có tính chất thực nghiệm triển khai.
Tính chất hỗn hợp
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
trên chúng ta tách riêng các tính chất của ề tài ể dễ dàng nhận biết ặc iểm
của chúng. Song sự tách biệt này chỉ có tính tương ối. Tuy nhiên, với những ề tài có tính
chất hỗn hợp, nhà nghiên cứu cần xác ịnh tính chất nào là chủ yếu ể có thể tập trung trí
tuệ và sức lực vào giải quyết những nhiệm vụ nghiên cứu có liên quan trực tiếp ến tính chất chủ yếu ó. -
Xác ịnh lịch sử vấn ề nghiên cứu. Khi giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu, nhà khoa
học cần xác ịnh rõ lịch sử vấn ề nghiên cứu. Ở ây, tác giả phát hiện lịch sử vấn ề, xác ịnh rõ
mức ộ nghiên cứu của các công trình i trước, chỉ ra những mặt còn hạn chế, xác ịnh những
iều ề tài có thể kế thừa bổ xung phát triển, chứng minh và ề xuất phương hướng nghiên cứu
mới, không lặp lại kết quả mà các nghiên cứu trước ã công bố. Vấn ề mà chúng ta nghiên
cứu có thể ã trải qua một quá trình nghiên cứu của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài
nước. Vì vậy, trong khi nghiên cứu lý luận và thực tiễn giáo dục liên quan ến vấn ề nghiên
cứu, cần nắm chắc ược lịch sử nghiên cứu. Việc nắm lịch sử vấn ề có ý nghĩa rất quan trọng, nó giúp nhà nghiên cứu: -
Nêu lên ược quá trình giải quyết và phát triển vấn ề, nghĩa là dựng lên ược
một bức tranh khái quát về vấn ề mà chúng ta ang nghiên cứu. -
Từ ó, phân tích và ánh giá những khía cạnh của vấn ề mà các nhà nghiên cứu
trước ây ã giải quyết úng ắn, ầy ủ ể chúng ta có thể kế thừa trong quá trình nghiên cứu sắp tới. -
Đặc biệt là, nêu lên và phân tích, ánh giá những khía cạnh của vấn ề chưa
ược giải quyết hoặc ã ược giải quyết nhưng chưa ầy ủ, thậm chí chưa chính xác, ể làm
bộc lộ những mâu thuẫn cần ược tiếp tục giải quyết. -
Trên cơ sở ó, nêu bật ý ịnh sẽ tham gia giải quyết những mâu thuẫn ang tồn
tại này, nghĩa là khẳng ịnh tính chân lý và tính cấp thiết cũng như ý nghĩa về mặt lý luận
và về mặt thực tiễn của ề tài mà mình sẽ nghiên cứu tránh ược tình trạng lặp lại không
cần thiết những cái mà người ta ã tìm ra. Như vậy, chúng ta ã xác ịnh vị trí của ề tài
nghiên cứu trong toàn bộ lịch sử phát triển của vấn ề, và do ó, làm nổi bật giá trị và ý
nghĩa của ề tài. Thực tiễn ã chứng minh rằng, muốn nắm ược lịch sử vấn ề nghiên cứu,
chúng ta cần tìm kiếm các nguồn tài liệu, ặc biệt là các nguồn tài liệu sau ây:
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Các tạp chí, thông báo và nội san khoa học, các bản luận án, luận văn, khoá luận,
các tập kỷ yếu khoa học và các cuốn sách về khoa học giáo dục. Kinh nghiệm còn cho
biết, có thể dựa vào danh mục các tài liệu tham khảo của các công trình ã công bố có liên
quan ến ề tài nghiên cứu của chúng ta ể tìm ra những tài liệu cần thiết. Khi xem xét các
tài liệu, cần lập thư mục, trong ó cần ặc biệt quan tâm ến những công trình nghiên cứu mới.
Xác ịnh phạm vi nghiên cứu của ề tài
Nhà nghiên cứu phải xác ịnh rõ phạm vi nghiên cứu của ề tài ược giới hạn ở những
nội dung nào của ối tượng khảo sát. Xác ịnh phạm vi nghiên cứu là xác ịnh giới hạn về
không gian của ối tượng khảo sát, quỹ thời gian ể tiến hành nghiên cứu và quy mô nghiên
cứu ược xử lý. Tác giả biết xác ịnh phạm vi nghiên cứu của ề tài làm cho công trình ược
thực hiện úng hướng, không lệch trọng tâm. Đề tài rộng hay hẹp chỉ có ý nghĩa tương
ối, song chọn ề tài loại nào cũng còn tuỳ thuộc vào iều kiện chủ quan và khách quan.
Giáo dục với tư cách là một quá trình toàn vẹn, hoàn chỉnh là thích hợp với khoa học
nói chung. Còn việc nghiên cứu riêng biệt này hay khác thì cần ược hạn chế ở mức ộ,
phạm vi nào ó, nghĩa là cần có giới hạn rõ ràng. C.Mac ã cho rằng, phạm vi hoạt ộng
không ược giới hạn thì người ta không thể ạt ược cái gì áng kể ngay trong một lĩnh vực
nào ó. Như vậy, tuỳ theo mục ích nghiên cứu và iều kiện cụ thể, chúng ta sẽ tự xác ịnh
ề tài và phạm vi thích hợp. Tất nhiên, ề tài càng rộng thì chúng ta càng cảm thấy dễ
nghiên cứu, song lại khó bao quát, dễ hời hợt không sâu sắc. Ngược lại, ề tài càng hẹp
thì chúng ta càng cảm thấy dễ bao quát, song lại phải ào sâu vấn ề.
2.5. Kĩ thuật xác ịnh ề tài nghiên cứu
Với ề tài ược chỉ ịnh:
Người nghiên cứu có thể thực hiện một ề tài mà ơn vị ang thực hiện theo yêu cầu của
cấp trên hoặc theo hợp ồng với ối tác.
Đối với sinh viên hoặc nghiên cứu sinh, ề tài ược chỉ ịnh có thể là một phần của nhiệm
vụ của ề tài mà người dạy hoặc bộ môn ang thực hiện, hoặc theo căn cứ yêu cầu học tập,
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
người dạy ưa ra một ề tài mang tính chất giả ịnh cho sinh viên hoặc nghiên cứu sinh,
không liên quan ến nhiệm vụ nghiên cứu của người dạy. Với ề tài tự chọn:
Người nghiên cứu cần tìm hiểu hiện trạng phát triển của lĩnh vực chuyên môn,
tình hình thực tế mà xác ịnh hướng nghiên cứu thích hợp, cụ thể là:
Đề tài có ý nghĩa khoa học hay không?
Bổ sung những chỗ còn trống trong lý thuyết của bộ môn khoa học;
Xây dựng cơ sở lý thuyết mới hoặc làm rõ một số vấn ề lý thuyết ang tồn tại;
Xây dựng nguyên lý, các giải pháp khác nhau trong kỹ thuật, công nghệ, tổ chức, quản lý…
Đề tài có ý nghĩa thực tiễn hay không?
Xây dựng luận cứ cho các chương trình phát triển kinh tế và xã hội;
Giải áp những òi hỏi trong sản xuất về kỹ thuật, công nghệ, tổ chức, quản lý thị trường,…
Giải áp nhu cầu phát triển nội tại của lĩnh vực nghiên cứu.
Đề tài có cấp thiết phải nghiên cứu hay không?
Tính cấp thiết ược thể hiện ở mức ộ ưu tiên giải áp những nhu cầu thực tiễn.
Có ủ iều kiện ể ảm bảo cho việc hoàn thành ề tài không?
Cơ sở thông tin, dữ liệu;
Phương tiện, trang thiết bị;
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Quĩ thời gian và khả năng của người học;
Điều kiện, khả năng cộng tác viên.
+ Đề tài có phù hợp với sở thích hay không?
Yếu tố này luôn mang một ý nghĩa quan trọng. người nghiên cứu luôn phải
ứng trước lựa chọn giữa nguyện vọng khoa học của cá nhân với nhu cầu giải quyết của xã hội.
* Đặt tên ề tài nghiên cứu
Vấn ề khoa học một khi ã ược chủ thể chọn làm ối tượng nghiên cứu sẽ trở thành
ề tài nghiên cứu và sau khi ã làm rõ mọi vấn ề liên quan ến mục tiêu nghiên cứu thì nó
ã ược ặt tên, tức là phát biểu thành tên gọi.
Tên ề tài ược diễn ạt bằng một câu ngữ pháp phản ánh cô ọng nhất nội dung
nghiên cứu của ề tài, mang một ý nghĩa khúc triết, ơn trị, không ược phép hiểu hai hay
nhiều nghĩa. Tên ề tài không nên ặt bằng cụm từ có ộ bất ịnh cao về thông tin hoặc
dưới dạng câu hỏi. Việc ặt tên cho ề tài cần ảm bảo: Vấn ề ngiên cứu; Phạm vi nghiên
cứu; Mức ộ và ý tưởng về mục tiêu nghiên cứu; Diễn ạt ngắn gọn, dễ hiểu dưới dạng ề mục.
Tên ề tài nghiên cứu là lời văn diễn ạt mô hình tư duy của kết quả dự kiến của quá
trình nghiên cứu dưới dạng xúc tích. Tên ề tài cũng diễn ạt lòng mong muốn của người
nghiên cứu tác ộng vào ối tượng, cải tiến nó ể cuối cùng i ến những mục tiêu như dự
kiến. Tên ề tài phải ngắn gọn, rõ nghĩa, có nội dung xác ịnh. Tên ề tài phải súc tích, ít
chữ nhất nhưng nhiều thông tin nhất, chứa ựng vấn ề nghiên cứu. Nó phản ánh cô ọng
nhất nội dung nghiên cứu, chỉ ược mang một ý nghĩa hết sức khúc triết, ơn trị, không
ược phép hiểu theo nhiều nghĩa. Tên ề tài ược diễn ạt bằng một câu xác ịnh bao quát ược
ối tượng và hàm chứa nội dung và phạm vi nghiên cứu.
Tránh ặt tên ề tài bằng những cụm từ mang nhiều tính bất ịnh như “một số vấn
ề...”, “ vài suy nghĩ về...”, “góp phần vào...”,.. Tóm lại, ề tài nghiên cứu sau khi ã ược
xác ịnh thì cần ược phát biểu một cách xác ịnh.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Khi ặt tên ề tài nghiên cứu, ta cần chú ý tới phần nội dung và phần hình thức của nó.
Về nội dung cần làm sáng tỏ: Vấn ề nghiên cứu; Mức ộ nghiên cứu; Phạm vi nghiên cứu.
Về phần hình thức cần ảm bảo: Rõ ràng, dễ hiểu; Nhất quán, không có mâu thuẫn
giữa các thành phần của ề tài; Có dạng của một ề mục, chứ không có dạng của một câu
hỏi; Tương ối gọn gàng, không dài dòng.
Xây dựng ề cương nghiên cứu
2.1. Tầm quan trọng của việc xây dựng ề cương nghiên cứu
Trước khi chính thức bắt tay thực hiện ề tài nghiên cứu, người nghiên cứu phải xấy
dựng ề cương nghiên cứu cho ề tài. Đề cương nghiên cứu là văn bản dự kiến các bước
i, cách làm, nội dung của công trình và các bước tiến hành ể ệ trình cơ quan và tổ chức
tài trợ phê duyệt. Nó là cơ sở pháp lý cho chương trình hành ộng.
Khi tiến hành nghiên cứu một ề tài khoa học thì một thao tác rất quan trọng là phải
xây dựng ược văn bản ề cương nghiên cứu. Xây dựng ề cương nghiên cứu là một bước
rất quan trọng. Nó giúp cho người nghiên cứu dành ược thế chủ ộng trong quá trình
nghiên cứu. Nội dung của ề cương cho phép hoạch ịnh ược kế hoạch chi tiết cho hoạt
ộng nghiên cứu. Đề cương và kế hoạch là hai văn bản khác nhau. Kế hoạch vạch ra nội
dung, chỉ tiêu, biên pháp diễn biến, trình tự các hoạt ộng. Đề cương i vào phản ánh các
nội dung của việc nghiên cứu. Các nội dung nghiên cứu phải ược trình bày rõ ràng, ầy
ủ vấn ề như tên ề tài, tính cấp thiết, cái mới, giới hạn- phạm
của ề tài, lịch sử vấn ề, mục ích, ối tượng- khách thể, giả thuyết khoa học, nhiệm vụ
nghiên cứu, phương pháp, phương tiện nghiên cứu, bước i, cách làm, sản phẩm nghiên cứu.
3.2. Xây dựng cấu trúc và nội dung ề cương nghiên cứu
3.2.1. Cấu trúc và nội dung ề cương nghiên cứu
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Nhìn chung, các ề cương nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục nghề nghiệp có cấu trúc như sau: Tên ề tài Phần mở ầu:
Lý do chọn ề tài (Tính cấp thiết của vấn ề nghiên cứu) Mục ích nghiên cứu Đối tương nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu
Đóng góp mới của ề tài
Dự kiến nội dung chính của ề tài: Tài liệu tham khảo Kế hoạch nghiên cứu
3.2.2. Cách xây dựng ề cương nghiên cứu
3.2.2.1. Viết phần mở ầu ề cương nghiên cứu
Viết lý do chọn ề tài (tính cấp thiết của vấn ề nghiên cứu)
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Tác giả phải nêu lý do chọn ề tài là tức là giải thích ược tại sao nghiên cứu vấn ề
này. Qua ó, chỉ ra tính cấp thiết của vấn ề ược nghiên cứu. Phần này yêu cầu người
nghiên cứu phải trình bày rõ ràng, tường minh những lý do nào ã khiến mình lựa chọn ề
tài ể nghiên cứu về mặt lý thuyết, thực tiễn, chỉ ra tính cấp thiết, năng lực nghiên cứu và
sở thích cá nhân. Lý do chọn ề tài thường xuất phát từ những yêu cầu của thực tế công
tác mà người nghiên cứu ảm nhiệm hay từ việc phát hiện những thiếu sót, những hạn
chế trong nghiên cứu lý thuyết chuyên ngành cần phải bổ sung nhằm em lại lợi ích hiện
tại, tương lai cho khoa học và thực tiễn.
Thực chất của phần này là lập luận cho vấn ề nghiên cứu. Nó phải trả lời ược câu
hỏi: “Tại sao nghiên cứu ề tài này?”.
Để trả lời câu hỏi nghiên cứu phải nêu bật:
Những mâu thuẫn (về mặt lý luận và thực tiễn giáo dục) thể hiện trong vấn ề mà
mình sẽ nghiên cứu, giải quyết.
Tính chân lý, tính thực tiễn, ặc biệt là tính cấp thiết của vấn ề mà mình sẽ nghiên cứu.
Từ ó, khẳng ịnh ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của vấn ề nghiên cứu.
Muốn vậy, nhà nghiên cứu cần chú ý một số iểm sau:
Một là, trình bày ngắn gọn, ầy ủ lý luận xuất phát của vấn ề (lý do về mặt lý
luận) và tình hình thực tiễn của vấn ề (lý do về mặt thực tiễn), rút ra mâu thuẫn ang tồn
tại một cách khách quan trong hiện thực giáo dục cần phải giải quyết một cách cấp
bách, phục vụ cho sự nghiệp giáo dục cũng như làm phong phú thêm lý luận giáo dục.
Hai là, khi trình bày lý do nghiên cứu, luận chứng cho ề tài càng ầy ủ bao nhiêu
thì càng tốt bấy nhiêu, tất nhiên không nên trình bày quá dài dòng.
Ba là, nếu có yêu cầu viết về lịch sử nghiên cứu vấn ề thì nêu một cách ngắn gọn quá
trình phát triển và giải quyết vấn ề của các công trình trong và ngoài nước có liên quan
ến ề tài mình nghiên cứu. Từ ó, rút ra những cái chưa ược giải quyết hay chưa ược giải
quyết một cách thoả áng hoặc giải quyết không úng ắn từ ó, phải làm cho người ọc thấy
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
ược logic phát triển tất yếu của vấn ề, nghĩa là thấy rõ hơn tính chân lý và tính cấp thiết
của vấn ề nghiên cứu.
Viết mục ích nghiên cứu
Mỗi ề tài tùy theo phạm vi nghiên cứu mà người nghiên cứu cần phải xác ịnh rõ
mục ích nghiên cứu hoặc một hệ thống mục tiêu nghiên cứu. Mục ích nghiên cứu là kết
quả mà người nghiên cứu cần ạt ược. Nó có tác dụng ịnh hướng cho quá trình nghiên
cứu, là những dẫn hướng bước i chiến lược của công trình nghiên cứu ạt tới kết quả cuối cùng.
Mục ích nghiên cứu do người nghiên cứu ặt ra ể thực hiện vì thế nó mang tính
chủ quan. Khi nêu mục ích nghiên cứu khoa học, cần chú ý:
+ Đề cập ến tất cả các khía cạnh của vấn ề và yếu tố liên quan một cách ngắn
gọn, mạch lạc và lôgíc;
+ Dùng thuật ngữ rõ ràng, cụ thể, chỉ ra ta sắp làm gì? Ở âu và ể làm gì?
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
+ Căn cứ vào tình hình thực tế của cơ sở nghiên cứu và áp dụng kết quả nghiên cứu;
+ Bao giờ cũng sử dụng các ộng từ hành ộng trong câu cụ thể (ví dụ: Xác ịnh, so
sánh, tính toán, mô tả, thiết lập, ánh giá,...), tránh các từ chung chung, trừu tượng
như tìm hiểu, nghiên cứu,...
Mục ích nghiên cứu trả lời cho câu hỏi “Nghiên cứu ể làm gì?”. Nhà nghiên
cứu phải hình dung tổng thể mục tiêu nghiên cứu. Nếu vấn ề nghiên cứu có tính phức
tạp thì phải tiến hành xây dựng “cây vấn ề” và “cây mục tiêu”. + Cây vấn ề:
Phân tích hiện trạng lý luận và thực tiễn ể phát hiện ra những vấn ề gay cấn và các yếu
tố liên quan ến vấn ề ó;
Xác ịnh những vấn ề mấu chốt, nguyên nhân và hậu quả của nó. Sơ ồ “cây vấn ề” Hậu quả (lá cành) Vấn ề (thân) Nguyên nhân
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Cây mục tiêu: Mô tả trạng thái tương lai khi vấn ề ược giải quyết;
Trực quan hóa các mối quan hệ, những vấn ề cơ bản;
Xác ịnh ược quy mô của ề tài, giới hạn phạm vi nghiên cứu;
Tạo cơ sở cho việc hình thành tập thể nghiên cứu. Sơ ồ “cây mục tiêu” Mục tiêu cấp I Mục tiêu cấp II Mục tiêu cấp III
Cây mục tiêu bao gồm một mục tiêu gốc và các mục tiêu nhánh. Mỗi mục tiêu nhánh
lại ược chia thành các mục tiêu phân nhánh. Một cây mục tiêu sẽ bao gồm các cấp mục
tiêu, với các mục tiêu cấp I, cấp II, cấp III và các cấp thấp hơn. Trong ó:
Mục tiêu cấp I: Kết quả khái quát;
Mục tiêu cấp II: Chi tiết hóa những nội dung nghiên cứu của mục tiêu cấp I;
+Mục tiêu cấp III: Chi tiết hóa những nội dung nghiên cứu của mục tiêu cấp II
Nhu cầu nghiên cứu (mức ộ sâu và rộng);
Khả năng tổ chức nghiên cứu (mỗi nhánh và phân nhánh phải có một người chủ trì) Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Việc xây dựng “cây vấn ề” và “cây mục tiêu” có tính trực quan cao ể có cái nhìn
tổng thể toàn diện về những vấn ề, mục tiêu cơ bản và mối quan hệ giữa chúng.
Viết ối tượng và khách thể nghiên cứu
Thế giới khách quan là ối tượng duy nhất của nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên thế
giới vô cùng rộng lớn, mỗi lĩnh vực khoa học phải chọn cho mình một bộ phận, một
phần nào ó ể tập trung khám phá, tìm tòi, ó chính là thao tác xác ịnh khách thể nghiên
cứu. Trong cái thế giới rộng lớn ó, mỗi ề tài cụ thể lại phải chọn cho mình một mặt, một
thuộc tính, một mối quan hệ của khách thể ể nghiên cứu. Bộ phận ó chính là ối tượng nghiên cứu của ề tài.
Đối tượng nghiên cứu chính là cái mà hoạt ộng của nhà khoa học phải hướng vào
phân tích, mô tả, nhận thức, phản ánh và phát hiện cái mới. Mỗi ề tài khoa học có một
ối tượng nghiên cứu. Như vậy, chủ thể xác ịnh ối tượng nghiên cứu là tiến hành ịnh
hướng các hoạt ộng tư duy ể tìm ra cái trung tâm cần hướng hoạt ộng nghiên cứu của nó
vào khám phá của ề tài khoa học.
Khách thể ược coi là nơi chứa ựng ối tượng. Khách thể ồng nghĩa với môi trường
của ối tượng mà ta ang xem xét. Xác ịnh ối tượng là tìm ra cái trung tâm ể ịnh hướng
hoạt ộng nghiên cứu vào, còn xác ịnh khách thể nghĩa là tìm ra cái chứa ựng ối tượng,
giới hạn của cái trung tâm, cái vòng mà ề tài không ược phép vượt qua. Do ó, chủ thể
tiến hành xác ịnh khách thể và ối tượng nghiên cứu ược coi là cái quan trọng, tìm ra bản
chất của quá trình nghiên cứu khoa học.
Ví dụ tên ề tài nghiên cứu là “Những giải pháp phát triển ào tạo nghề góp phần áp
ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ại hoá ở Việt Nam", khách
thể nghiên cứu sẽ là quá trình ào tạo nghề ở Việt Nam còn ối tượng nghiên cứu sẽ là các
giải pháp phát triển ào tạo nghề. Công trình hình thành năng lực tư duy cho sinh viên
thông qua dạy phương thức hình thành bề mặt theo quan iểm dạy học chương trình hoá
thì hoạt ộng tư duy kỹ thuật là ối tượng nghiên cứu, hoạt ộng dạy học phương thức hình
thành bề mặt của giáo viên và sinh viên là khách thể nghiên cứu, dạy học chương trình
hoá với các ơn vị kiến thức hình thành bề mặt là phương tiện nghiên cứu.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Khách thể và ối tượng nghiên cứu có mối quan hệ qua lại nhau. Chúng ược coi như
hai khái niệm có mối quan hệ như loài và giống, có thể chuyển hoá cho nhau. Khách thể
của ề tài nhỏ có thể là ối tượng của ề tài lớn hơn và ngược lại, ối tượng của ề tài lớn có
thể là khách thể của ề tài nhỏ hơn.
Viết giả thuyết khoa học
Để tiến hành khám phá ối tượng, cái mà người ta chưa biết, một thao tác rất quan
trọng trong nghiên cứu khoa học là tiên oán bản chất ối tượng. Từ sự tiên oán này mà
người ta tìm ra các phương pháp, các con ường ể khám phá chính bản thân ối tượng. Giả
thuyết khoa học là mô hình giả ịnh, một dự oán về bản chất của ối tượng nghiên cứu.
Một công trình khoa học phải thực hiện việc chứng minh cho một giả thuyết khoa học.
Do ó tiến hành xây dựng giả thuyết là việc làm vô cùng quan trọng của mỗi nhà nghiên
cứu khi thực hiện công trình khoa học. Giả thuyết có chức năng tiên oán bản chất sự
kiện ồng thời nó còn có tác dụng chỉ ường cho việc khám phá ối tượng. Giả thuyết khoa
học là nhân lõi, linh hồn của mọi công trình nghiên cứu. Khi xây dựng giả thuyết khoa
học, nhà nghiên cứu cần quan tâm ến một số iểm sau:
Một là, phải dựa vào tư tưởng chủ ạo trên cơ sở tính ến ề tài nghiên cứu và những
kinh nghiệm thành công có liên quan tới ề tài.
Nhà nghiên cứu sau khi lập luận cho ề tài nghiên cứu, ã làm nổi bật mâu thuẫn
phải giải quyết. Để tiên oán ược cách giải quyết mâu thuẫn này, nhà nghiên cứu khai
thác những kinh nghiệm thành công mà những người khác hay bản thân mình ã úc rút
ược có liên quan tới ề tài ang nghiên cứu và một mặt khác quan trọng hơn cả là phải
dựa vào tư tưởng chủ ạo nào ó.
Tư tưởng chủ ạo về thực chất, là luận iểm xuất phát giúp cho nhà nghiên cứu xác
ịnh ược con ường giải quyết mâu thuẫn (vấn ề). Vì vậy, người ta coi tư tưởng chủ ạo là
ngôi sao dẫn ường cho quá trình nghiên cứu.
Hai là, có thể phát biểu giả thuyết dưới dạng gắn gọn với một vài yếu tố tiên oán
hoặc cũng có thể dưới dạng triển khai với nhiều yếu tố tiên oán Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Ba là, phải ảm bảo cho giả thuyết có những ặc iểm riêng
Bốn là, phải dần dần hoàn thiện, nghĩa là dần dần hoàn chỉnh và chính xác hoá giả
thuyết khoa học trong quá trình nghiên cứu vì thường thường lúc ầu, nhà nghiên cứu
chưa thể xây dựng ược giả thuyết khoa học ược hoàn hảo ngay.
Mọi giả thuyết khoa học ều phải chứng minh. Nếu giả thuyết ược chứng minh sẽ
trở thành một bộ phận của lý thuyết khoa học. Giả thuyết ược chứng minh tức là ề tài
ược thực hiện. Vì vậy, thực chất của việc thực hiện một công trình khoa học là thực hiện
việc chứng minh cho một giả thuyết khoa học.
Xác ịnh các nhiệm vụ nghiên cứu
Để chứng minh giả thuyết khoa học, nhà nghiên cứu phải ề ra các nhiệm vụ nghiên
cứu cụ thể, nghĩa là phải trả lời câu hỏi: “Tác giả sẽ giải quyết những vấn ề cụ thể gì
nhằm chứng minh giả thuyết khoa học, góp phần tạo ra cái mới cho lý luận cũng như
cho thực tiễn giáo dục?”. Các nhiệm vụ nghiên cứu phải ược xác ịnh chính xác, rõ ràng, khả thi.
Xuất phát từ mục ích và giả thuyết khoa học, mỗi ề tài phải xác ịnh các nhiệm vụ
nghiên cứu cho sát thực và cụ thể. Nhiệm vụ nghiên cứu ược coi như là mục tiêu cụ thể
mà ề tài phải thực hiện. Xác ịnh nhiệm vụ nghiên cứu là chủ thể tiến hành tìm kiếm nội
dung công việc phải làm. Nó ược coi là mô hình dự kiến nội dung ề tài. Các nhiệm vụ
nghiên cứu ược thực hiện thì ề tài ã hoàn thành. Trong khi nghiên cứu các công trình
khoa học giáo dục nghề nghiệp, nhiệm vụ nghiên cứu thường ược nhà khoa học xây
dựng bằng cách tiến hành xác ịnh cơ sở lý luận của ề tài, làm rõ bản chất và quy luật của
ối tượng nghiên cứu thông qua các phương pháp phân tích lý thuyết cũng như số liệu
thu thập ược trong khảo sát thực trạng, tiến hành ề xuất những giải pháp ứng dụng cải
tạo thực hiện. Kinh nghiệm cho biết rằng, muốn xác ịnh các nhiệm vụ nghiên cứu phải dựa vào: Giả thuyết khoa học.
Lịch sử vấn ề nghiên cứu.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Yêu cầu của thực tiễn giáo dục cũng như của lý luận giáo dục.
Khả năng chủ quan và iều kiện khách quan.
Như vậy có nghĩa là, các nhiệm vụ nghiên cứu cần ược xác ịnh thế nào ể có thể chứng
minh ược tiên oán do giả thuyết nêu ra, ể có thể áp ứng ược những vấn ề chưa ược giải quyết
hay chưa ược giải quyết thoả áng do lịch sử vấn ề ề ra và ồng thời có thể áp ứng những yêu
cầu nóng hổi của lý luận và thực tiễn giáo dục. Song các nhiệm vụ cần phù hợp với khả
năng và iều kiện chủ quan và khách quan. Kinh nghiệm cũng cho biết rằng, không nên ề ra
quá nhiều hay quá ít nhiệm vụ, hoặc ề ra nhiệm vụ một cách tuỳ tiện không có cơ sở, không
rõ ràng, không có tính logic.
Một ề tài nghiên cứu khoa học giáo dục, thường có các nhiệm vụ cơ bản sau:
+ Nghiên cứu, hệ thống hóa và xây dựng khung lý luận cho vấn ề nghiên cứu
+ Tìm hiểu thực trạng của vấn ề nghiên cứu
+ Đề xuất các giải pháp cho vấn ề nghiên cứu
+ Thực nghiệm (hoặc thử nghiệm) ể khẳng ịnh giá trị của giải pháp cơ bản.
* Xác ịnh phạm vi nghiên cứu
Sau khi nêu ra các nhiệm vụ nghiên cứu, nhà nghiên cứu cần xác ịnh chính xác hơn
phạm vi nghiên cứu của mình nhằm mục ích:
Giúp cho bản thân có phạm vi hoạt ộng rõ ràng, vừa sức, phù hợp với mục ích,
tích chất của ề tài và khả năng chủ quan cũng như iều kiện khách quan;
Giúp người khác thấy rõ phạm vi hoạt ộng của mình ể có thể ánh giá công việc
của mình một cách thỏa áng.
Muốn vậy nhà nghiên cứu chỉ cần trả lời các câu hỏi sau ây:
+ Trong các nhiệm vụ ã ược nêu ra thì nhiệm vụ nào là chủ yếu?
+ Trong các ối tượng nghiên cứu thì những ối tượng nào là chủ yếu?
+ Giải quyết các nhiệm vụ ến mức ộ nào? Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Tìm ra giới hạn phải giải quyết của ề tài trong phạm vi nghiên cứu. Còn phạm nghiên cứu
là một phần giới hạn có liên quan ến ối tượng khảo sát và nội dung nghiên cứu. Phạm
vi nghiên cứu bao gồm những giới hạn về không gian của ối tượng khảo sát, giới hạn
quỹ thời gian ể tiến hành nghiên cứu và giới hạn quy mô nghiên cứu ược xử lý
* Các phương pháp nghiên cứu
Muốn thực hiện ược ề tài, nhà nghiên cứu phải lựa chọn hệ thống các phương pháp
nghiên cứu phù hợp. Việc xác ịnh các phương pháp nghiên cứu có ý nghĩa quyết ịnh với
việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu và chứng minh giả thuyết khoa học. Việc lựa
chọn phương pháp nghiên cứu phải chú ý: Tính chất của ề tài ( iều tra, nghiên cứu lý
luận, thực nghiệm hay hỗn hợp); Các nhiệm vụ nghiên cứu; Các nguồn tài liệu; Khả
năng iều kiện nghiên cứu.
Kinh nghiệm ã chứng tỏ rằng, khi xác ịnh các phương pháp trên những cơ sở
ó, nhà nghiên cứu cần chú ý một số iểm dưới ây:
Một là, phải ặc biệt chú ý tới tính chất của ề tài ể xác ịnh các phương pháp nào là chủ
yếu và các phương pháp nào hỗ trợ, vì như tính chất của ề tài là iều tra thì phải lấy phương
pháp iều tra làm phương pháp chủ yếu, nếu tính chất của ề tài là thực nghiệm thì phương
pháp thực nghiệm là chủ yếu, nếu ề tài là tổng kết kinh nghiệm thì phương pháp chủ yếu là
tổng kết kinh nghiệm, tính chất của ề tài là nghiên cứu lý luận cơ bản thì phương pháp chủ
yếu là phân tích, tổng hợp, khái quát hoá lý luận, nếu tính chất ề tài là tổng kết kinh nghiệm
thực nghiệm thì phương pháp tổng kết kinh nghiệm và thực nghiệm là chủ yếu v.v…, còn
phương pháp như mạn àm, quan sát…, là hỗ trợ tuyệt ối không ược ưa các phương pháp
này lên vị trí chủ yếu vì chúng ảm bảo tính khách quan của kết quả nghiên cứu ở mức ộ
không cao, thậm chí còn có thể ở mức thấp.
Hai là, phải xác ịnh các phương pháp (chủ yếu và hỗ trợ) không những trên cơ sở
tính chất của ề tài nghiên cứu, mà còn phải tính ến các nhiệm vụ nghiên cứu và các nguồn tài liệu.
Ba là, phải tính ến khả năng và iều kiện ể xác ịnh các phương pháp nghiên cứu và
mức ộ thực hiện chúng. Ví dụ, khi nghiên cứu ề tài vừa có tính tổng kết kinh nghiệm
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
vừa có tính chất thực nghiệm, song có khả năng và iều kiện nghiên cứu, chúng ta có thể
lấy tổng kết kinh nghiệm là phương pháp chủ yếu số 1 còn thực nghiệm là phương pháp chủ yếu số 2.
Bốn là, phải mô tả các phương pháp nghiên cứu ở mức ộ chi tiết nhất ịnh, không
nên trình bày một cách chung chung;
Để tiến hành nghiên cứu ề tài nhà khoa học thường phải sử dụng phối hợp các hệ
phương pháp nghiên cứu cụ thể như nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu thực tiễn, phương
pháp toán học, test, anket, quan sát, thực nghiệm, vấn áp, nghiên cứu sản phẩm của hoạt
ộng, tổng kết kinh nghiệm, phải lựa chọn xem phương pháp nào phù hợp với nội dung
của ề tài và yêu cầu nghiên cứu của mình.
Các phương pháp ược coi là con ường, cách thức thực hiện một công trình nghiên
cứu ể khám phá ối tượng. Vì vậy, việc xác ịnh ược chính xác hệ các phương pháp nghiên
cứu phải dùng sẽ giúp quá trình nghiên cứu thu ược kết quả tốt nhất và khách quan.
Một ề tài nghiên cứu khoa học giáo dục cần phải lựa chọn các phương pháp ở cả
ba nhóm: lý thuyết, thực tiễn và thống kê toán học thì mới ảm bảo thực hiện ủ các nhiệm vụ của ề tài.
3.2.2.2. Dự kiến dàn ý của công trình nghiên cứu
Lập dàn ý nội dung của công trình nghiên cứu về thực chất là tiến hành dự thảo nội
dung ề tài mà người nghiên cứu ịnh tiến hành, òi hỏi họ phải thực hiện nghiêm túc. Hay nói
theo cách khác, ây là cái sườn của nội dung nghiên cứu nhằm thu thập và khai
thác tài liệu. Dàn ý nội dung của công trình bao gồm các chương phù hợp với nhiệm vụ
nghiên cứu. Dựa theo dàn ý, người nghiên cứu sẽ phải tiến hành thu thập tư liệu
lý luận và xử lý các cứ liệu thu ược qua iều tra, tổng kết kinh nghiệm quan sát, thực
nghiệm ể làm thành nội dung của báo cáo.
Ý nghĩa của dàn ý công trình nghiên cứu Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Trong ề cương có thể ưa ra dự kiến dàn ý về công trình nghiên cứu, nghĩa là ưa ra
cấu trúc nội dung của công trình ó. Kinh nghiệm cho biết, cấu trúc nội dung phải ảm bảo các yêu cầu nhất ịnh:
Một là, phản ánh ầy ủ nội dung các nhiệm vụ nghiên cứu của ề tài.
Hai là, có tính logic chặt chẽ giữa các phần, các chương, các mục.
Công việc này có ý nghĩa ở chỗ, nó giúp cho nhà nghiên cứu ịnh hướng về việc thu
thập, lựa chọn các tài liệu thích hợp với nội dung của công trình nghiên cứu, tránh ược
tình trạng thu lượm những cái không cần thiết. Một mặt khác, công việc này còn giúp
cho nhà nghiên cứu có cơ sở ể xây dựng ược các dàn ý chính thức và hoàn thiện
ể viết công trình khoa học (khoá luận, luận văn, luận án…)
Lập dàn ý các chương của công trình nghiên cứu
Dàn ý nội dung dự kiến của công trình nghiên cứu thông thường gồm ba phần
chính là mở ầu, nội dung, kết luận và khuyến nghị. Trong ó, phần nội dung là phần
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
cơ bản, chủ yếu nhất có thể ược chia thành các chương, mục, tiểu mục mà số lượng của
chúng sẽ tuỳ thuộc vào ặc iểm của vấn ề của ề tài cũng như khối lượng nội dung, cách
trình bày của tác giả. Thông thường, nội dung dàn ý công trình nghiên cứu có ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn ề nghiên cứu
Chương 2: Thực trạng của vấn ề nghiên cứu
Chương 3: Những giải pháp cho vấn ề nghiên cứu
Với tên gọi có thể khác nhau nhưng chủ yếu trình bày rõ nội dung công việc nghiên
cứu, những kết quả thực nghiệm, khẳng ịnh giả thuyết, những bài học rút ra từ kết quả
nghiên cứu. Dàn ý có tính chất tạm thời, ược sửa ổi và từng bước hoàn chỉnh trong quá
trình nghiên cứu. Dàn ý cần ược trình bày cụ thể cho từng mục, các tiểu mục... Dàn ý
thực hiện càng chi tiết và hợp lý thì việc thu thập tài liệu và sắp xếp dữ kiện càng dễ dàng.
Trình bày các chương trong ề cương ở dạng các ề mục lớn, ề mục nhỏ, thể hiện sự
dự kiến các nội dung về lý luận, thực trạng và các giải pháp sẽ nghiên cứu, xử lý kết quả và viết thành ề tài.
Kết luận và khuyến nghị
Mục này chỉ ghi tên mục vì mới chỉ là dự kiến chứ chưa tiến hành nghiên cứu.
3.2.2.3. Ghi tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo là những ấn phẩm bao gồm: Sách, tạp chí,... ã ọc và
ược trích dẫn hoặc ược sử dụng về ý tưởng vào ề tài. Tác giả phải trình bày rõ những tài
liệu tham khảo ã ọc ể xây dựng ề cương. Những tài liệu ược liệt kê có chọn lọc phù hợp
với phạm vi của ề tài nghiên cứu. Bao gồm:
Nguồn tài liệu ịnh hướng:
Các chủ trương của Đảng, Nhà nước, Bộ giáo dục và ào tạo và các loại
văn bản quy ịnh khác,...Sách chuyên khảo về vấn ề nghiên cứu trong và ngoài nước;
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Các kết quả nghiên cứu về khoa học ã ược công bố;
Các loại tạp chí, báo chí,...
Các tài liệu hội thảo khoa học;
Các sản phẩm kỹ thuật nghe nhìn (băng ghi âm, ghi hình).
Phân loại và hệ thống hóa tài liệu thu thập ược:
Tài liệu tham khảo phải ược sắp xếp riêng theo từng khối (tiếng Việt, Nga, Pháp,
Đức....). Tài liệu ã ọc, tham khảo, trích dẫn, sử dụng trong ề tài bằng thứ tiếng nào
thì xếp vào khối tiếng ó. Giữ nguyên văn không dịch, không phiên âm các tài liệu bằng tiếng nước ngoài.
Trình tự sắp xếp danh mục tài liệu tham khảo theo từng khối tiếng theo nguyên tắc
thứ tự ABC của họ, tên tác giả, cụ thể như sau:
Tác giả nước ngoài: Xếp thứ tự ABC theo họ tác giả (kể cả các tài liệu ã
dịch ra tiếng Việt và xếp ở khối tiếng Việt).Tác giả Việt Nam: Xếp thứ tự ABC theo tên
tác giả mà không ảo lộn trật
tự họ tên tác giả. Ví dụ: Nguyễn Văn An thì xếp ở vần A.
Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC theo từ ầu của tên tài liệu.
Tài liệu tham khảo khi liệt kê vào danh mục phải ầy ủ các thông tin cần thiết và theo
trình tự sau: Số thứ tự, họ và tên tác giả, tên tài liệu, (sách hoặc tạp chí – in nghiêng),
nguồn (tên tạp chí, tập, số, năm, nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản, trang hoặc số trang ối với sách).
Ví dụ: Phạm Viết Vượng: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (giáo trình
dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh), nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà nội, 2001.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
3.2.3. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu
Khái niệm kế hoạch nghiên cứu
Kế hoạch nghiên cứu một ề tài khoa học là sự thể hiện những ý ồ, cách thức và
những bước thực hiện cụ thể của nhà khoa học Nội dung kế hoạch chỉ rõ nội dung các
công việc cần phải làm, chỉ tiêu phải ạt, các biện pháp phải thực hiện. Kế hoạch nghiên
cứu là văn bản trình bày dự kiến cách thức triển khai ề tài về tất cả phương diện như nội
dung công việc, ấn ịnh thời gian thực hiện từng công việc, vật chất-phương tiện phải sử
dụng trong tiến trình nghiên cứu, sản phẩm phải có và phân công trách nhiệm cho từng
thành viên, cộng tác viên.
Ý nghĩa của việc lập kế hoạch nghiên cứu
Nó ược coi là sự ịnh hướng cho toàn bộ tiến trình nghiên cứu từ việc thu thập thông
tin, tư liệu ến viết và bảo vệ công trình. Nôi dung của kế hoạch sẽ ảm bảo cho hoạt ộng
nghiên cứu phát triển úng hướng, tự chủ ộng làm việc, ạt ược mục ích cuối cùng ề ra.
Nội dung kế hoạch nghiên cứu
Việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nghiên cứu thường ược triển khai
theo các giai oạn làm việc diễn ra nối tiếp và an xen theo một logic xác ịnh của ối tượng nghiên cứu. * Giai oạn chuẩn bị:
Chọn ề tài, xác ịnh ối tượng, nhiệm vụ và mục ích nghiên cứu:
Theo dõi các công trình và thành tựu khoa học có liên quan ến ề tài.
Tham khảo các kết quả mới nhất của công trình.
Đánh giá các kết quả nghiên cứu của các công trình.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Trao ổi ý kiến với các nhà khoa học.
Lập các bản tóm tắt các công trình nghiên cứu trong phạm vi của ề tài nghiên cứu.
Lập kế hoạch sơ bộ cho công tác nghiên cứu
-. Tiến hành thử một số công việc, ví dụ như làm thí nghiệm, iều tra, thăm dò… Giai oạn nghiên cứu:
Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu lý luận
Xây dựng khung lý thuyết cho ề tài
Thiết kế các công cụ nghiên cứu thực trạng như: phiếu iều tra, kế hoạch quan sát, nghiên cứu sản phẩm...
-. Tổ chức thu thập tư liệu qua iều tra, hội thảo, i thực tế, quan sát v.v...
-. Thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khác ã ược ặt ra trong kế hoạch. Tiến
hành thực nghiệm nếu có.
Sơ kết và ánh giá sơ bộ các công việc ã thực hiện.
Hoàn thiện công việc và hoàn thành kế hoạch nghiên cứu.
Giai oạn ịnh ra kết cấu công trình nghiên cứu
- Tiến hành tập hợp, xử lý các kết quả nghiên cứu.
- Lập dàn bài - cấu trúc của báo cáo công trình theo kết quả nghiên cứu.
Giai oạn viết công trình
Viết công trình: theo giai oạn viết sơ bộ và viết chính thức văn bản công trình.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Viết báo cáo tóm tắt của công trình. Đối với các loại luận văn, luận án, các ề tài
nghiệm thu, thì phải có sự gia công ặc biệt khi viết tóm tắt
* Giai oạn bảo vệ, công bố công trình
Người nghiên cứu cần phải xây dựng và tổ chức thực hiện các loại kế hoạch cụ thể
như tiến ộ, nhân lực, lập dự toán kinh phí nghiên cứu. Văn bản kế hoạch nghiên cứu
thường ược soạn thảo thành hai loại chính. Văn bản ể nộp cho cơ quan quản lý ề tài
nghiên cứu hoặc cơ quan tài trợ. Loại văn bản này mang ý nghĩa pháp lý nhiều hơn ý
nghĩa học thuật, mà chủ thể phải làm theo mẫu do các cơ quan này quy ịnh, phải thể hiện
úng kế hoạch, tiến ộ, nội dung và sử dụng kinh phí cho phù hợp. Văn bản ể thảo luận và
sử dụng nội bộ trong nhóm nghiên cứu thì phải nêu rõ nội dung của văn bản này phải
nhất quán với văn bản trên nhưng quy ịnh cụ thể, ầy ủ hơn phản ánh rõ mối quan hệ nội
bộ giữa các thành viên của nhóm nghiên cứu.
4. Chuẩn bị các iều kiện nghiên cứu
4.1. Các iều kiện khách quan và chủ quan ể thực hiện ề tài nghiên cứu
Căn cứ vào mục ích, nhiệm vụ nghiên cứu và ặc biệt là phương pháp nghiên cứu,
chúng ta cần chuẩn bị ở mức tốt nhất các iều kiện cơ bản sau ây:
Các phương tiện kỹ thuật (như máy ảnh, máy ghi âm, máy chiếu hình v.v…); giấy,
tiền; các bản mẫu như iều tra, mẫu thống kê, mẫu biên bản… với số lượng cần thiết; các cơ
sở nghiên cứu, ặc biệt là những cơ sở thực nghiệm và những cộng tác viên nhiệt tình và có
khả năng nghiên cứu. Như vậy, trong giai oạn chuẩn bị, nhà nghiên cứu phải xác ịnh ược ề
tài, xây dựng ược ề cương nghiên cứu, cụ thể hoá và chi tiết hoá các phương pháp nghiên
cứu và chuẩn bị các iều kiện vật chất - kỹ thuật, các cơ sở nghiên cứu cần thiết. Nếu giai
oạn này ược hoàn thành nhanh chóng và tốt ẹp thì chúng ta có cơ sở chắc chắn ể bước sang
giai oạn triển khai nghiên cứu.
Bên cạnh ó, người nghiên cứu phải chuẩn bị về sức khỏe, tâm lý, nhất là nghiên
cứu, trau dồi thêm các kiến thức, kỹ năng, phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung,
nghiên cứu về ề tài mà mình lựa chọn nói riêng.
4.2. Dự kiến nguồn lực thực hiện nghiên cứu
Dự kiến nhân sự: Ban chủ nhiệm ề tài thường là có một số người. Cần dự kiến
phân công nhiệm vụ hợp lý, cụ thể cho từng thành viên.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Bên cạnh ó, ề tài cần có sự giúp ỡ, hỗ trợ của ồng nghiệp, sinh viên, doanh nghiệp
hay các ơn vị, cá nhân, tổ chức khác trong quá trình nghiên cứu. Cần phải dự kiến trước
việc khảo sát, phỏng vấn, xin ý kiến ai, ở âu.
Dự kiến kinh phí: Nếu là ề tài của cá nhân thì tự dự kiến và chuẩn bị kinh phí.
Nếu ề tài của cơ quan, sở, tỉnh, bộ, cũng phải có dự kiến kinh phí từng nội dung công
việc và úng theo quy ịnh về chi kinh phí cho ề tài khoa học cấp nào.
Dự kiến thời gian: Phải dự kiến thời gian từ lúc bắt ầu ến khi hoàn thành ề
tài nghiên cứu, xác ịnh mỗi nội dung công việc thực hiện trong bao lâu, vào thời iểm nào. Thực hành
Lựa chọn ề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục nghề nghiệp và xây
dựng ề cương nghiên cứu của ề tài ã chọn; xác ịnh ược các iều kiện và nguồn lực thực hiện nghiên cứu.
BÀI 2: TRIỂN KHAI ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU * MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
Hoàn thành bài học này, người học có khả năng:
• Kiến thức: Phân tích ược tầm quan trọng, các nguồn dữ liệu và cách sử dụng các
phương pháp ể thu thập dữ liệu lí luận, thực tiễn, các bước xử lí và kiểm tra dữ liệu. Trình
bày ược về cấu trúc, hình thức của báo cáo và tóm tắt kết quả nghiên cứu.
• Kĩ năng: Thu thập, xử lí ầy ủ, chính xác dữ liệu, kiểm tra ược kết quả nghiên cứu.
Viết ược một số nội dung cơ bản của báo cáo kết quả nghiên cứu và tóm tắt ược kết quả nghiên cứu.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
• Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Thực hiện ộc lập hoặc thực hiện theo nhóm trong
việc thu thập, xử lí và kiểm tra dữ liệu, viết báo cáo kết quả nghiên cứu ảm bảo úng tiến ộ
và chất lượng của ề tài nghiên cứu.
* NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC
1. Các phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu khoa học là một phạm trù của khoa học, một iều kiện
ầu tiên, cơ bản nhất của hoạt ộng nghiên cứu khoa học. Hiệu quả của hoạt ộng
nghiên cứu khoa học sẽ phụ thuộc vào khả năng chủ thể dùng phương pháp. Phương
pháp mà ược sử dụng hợp lý sẽ em lại kết quả cho cả công trình nghiên cứu. Phương
pháp ược sử dụng úng, phù hợp sẽ ảm bảo cho sự thành công của nhà khoa học và
là iều kiện cơ bản, quyết ịnh ể họ có thể hoàn thành thắng lợi công trình nghiên cứu.
a. Khái niệm về phương pháp nghiên cứu khoa học
Dưới góc ộ thông tin thì phương pháp nghiên cứu khoa học là cách thức, con ường,
phương tiện thu thập, xử lý thông tin khoa học (số liệu, sự kiện) nhằm làm sáng tỏ vấn
ề nghiên cứu ể giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu và cuối cùng ạt tới mục ích nghiên cứu.
Nói cách khác, phương pháp nghiên cứu khoa học là những phương thức thu thập và xử
lý thông tin khoa học nhằm mục ích thiết lập nên những mối liên hệ và quan hệ phụ
thuộc có tính quy luật của ối tượng và xây dựng lý luận khoa học mới.
Dưới góc ộ hoạt ộng thì phương pháp nghiên cứu khoa học là hoạt ộng
có ối tượng, chủ thể (người nghiên cứu) sử dụng những thủ thuật, biện pháp, thao tác
tác ộng ể khám phá bản chất của ối tượng nghiên cứu nhằm biến ổi nó theo mục
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
tiêu mà chủ thể tự giác ặt ra làm thoả mãn nhu cầu nghiên cứu của bản thân cũng như của xã hội.
Như vậy, ta có thể rút ra khái niệm chung về phương pháp nghiên cứu khoa học là
tổ hợp các thao tác, biện pháp thực tiễn hoặc lý thuyết mà nhà khoa học sử dụng ể nhận
thức khám phá ối tượng, tạo ra hệ thống những kiến thức về ối tượng.
Phương pháp nghiên cứu khoa học là sự tích hợp tư tưởng của phương pháp luận,
phương pháp hệ, phương pháp nghiên cứu cụ thể và tuân theo quy luật ặc thù của việc
nghiên cứu ề tài. Kết quả giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của chủ thể luôn luôn phụ
thuộc vào nội dung của phương pháp luận, tính chất của phương pháp hệ cũng như
phương thức tổ chức và thực hiện một cách nghiêm túc các thao tác khám phá khoa học.
Do ó, nó òi hỏi ở người nghiên cứu phải có phương thức tiếp cận úng ắn với ối tượng,
biết tìm, chọn, sử dụng các phương pháp nghiên cứu thích hợp, hiệu nghiệm.
Đặc iểm của phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục:
- Tính mục ích của phương pháp
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục luôn ược nhà khoa học sử dụng với
mục ích là tìm tòi và sáng tạo khoa học. Mọi hành ộng nghiên cứu ều có tính mục ích.
Mục ích của công việc nghiên cứu luôn quy ịnh việc lựa chọn phương pháp của nhà
khoa học. Phương pháp nghiên cứu ược lựa chọn mà càng chính xác thì công việc sẽ ạt
kết quả nhanh. Tính mục ích của phương pháp là nét ặc trưng cơ bản, nổi bật nhất của
nó. Ở chủ thể có mục ích nào, thì có sự tìm kiếm phương pháp như thế ấy. Mục ích chỉ
ạo việc chủ thể tìm tòi và lựa chọn phương pháp nghiên cứu. Muốn cho phương pháp
nghiên cứu ạt hiệu quả, hoạt ộng nghiên cứu thành công chủ thể cần ảm bảo ược hai iều
kiện là tiến hành xác ịnh úng mục ích và tìm ra ược phương pháp thích hợp với mục ích.
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục gắn với nội dung vấn ề nghiên cứu. Phương
pháp ược coi như là hình thức vận ộng của nội dung. Nội dung nghiên cứu luôn quy ịnh
cách thức lựa chọn phương pháp của chủ thể. Trong khi nghiên cứu những vấn ề của
thực tiễn nhà khoa học sẽ tìm kiếm hệ phương pháp ặc trưng. Trong khi giải quyết nội
dung của ề tài nghiên cứu nhà khoa học cần có một hệ phương pháp cụ thể. Nội dung
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
nào, phương pháp ấy. Sự thống nhất giữa nội dung và phương pháp thể hiện ở logic phát
triển của bản thân ối tượng nghiên cứu. Đúng như Heghen ã khẳng ịnh rằng phương
pháp là sự ý thức về hình thức vận ộng bên trong của nội dung trong não của chủ thể.
Mối quan hệ qua lại của mục ích, nội dung, phương pháp nghiên cứu sẽ ược diễn ra theo
quy luật: là mục ích (M) và nội dung (N) luôn quy ịnh phương pháp (P), còn phương
pháp lại là phương tiện ể thực hiện mục ích và nội dung.
Mối quan hệ giữa mục ích, nội dung, phương pháp trong NCKH
Trong khi nghiên cứu, nhà khoa học cần tìm tòi và lựa chọn ược phương pháp sao
cho phù hợp, thống nhất với mục ích cũng như nội dung, tức là phải bảo ảm sự thống
nhất biện chứng của mục ích, nội dung và phương pháp nghiên cứu khoa học.
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục liên quan chặt chẽ với phương tiện nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục ược nhà khoa học sử dụng có sự liên
quan chặt chẽ với phương tiện nghiên cứu. Trong nghiên cứu khoa học, phương pháp và
phương tiện là hai phạm trù khác nhau song chúng lại tồn tại, vận hành có sự gắn bó
chặt chẽ với nhau. Dựa vào phương tiện mà nhà khoa học tiến hành lựa chọn phương
pháp nghiên cứu cho phù hợp và ngược lại. Mặt khác, tùy theo ặc trưng của phương
pháp nghiên cứu nhà khoa học sẽ tiến hành lựa chọn phương tiện thực hiện cho phù hợp.
Phương pháp nghiên cứu một khi ược xác ịnh lại luôn luôn cần có các phương tiện kỹ
thuật ặc biệt hỗ trợ. Phương tiện kỹ
thuật hiện ại, tinh xảo ã tạo ra ược những iều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các
phương pháp, ảm bảo cho quá trình nghiên cứu ạt tới ộ chính xác và sự tin cậy cao.
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục là hệ thống các thao tác ược sắp xếp một cách hợp lý
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Nghiên cứu khoa học là một hoạt ộng có kế hoạch, có sự tổ chức thực hiện một
cách hợp lý, bao gồm nhiều hành ộng mà mỗi hành ộng lại bao gồm một hệ thống
thao tác ược xắp sếp tuân thủ logic của ối tượng. Việc chủ thể tiến hành thực hiện một
loạt các hành ộng nghiên cứu với những thao tác có hệ thống logic chặt chẽ ược sắp xếp
theo một trình tự xác ịnh, có kế hoạch rõ ràng theo mục tiêu ã hướng ích sẽ gọi là sự
Algôrit hóa của phương pháp.
Tính chủ quan của phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Phương pháp ược coi là cách thức làm việc của chủ thể nhà khoa học do họ tự xác
ịnh và lựa chọn. Việc vận dụng phương pháp nghiên cứu luôn bị phụ thuộc vào năng
lực, trình ộ, kinh nghiệm của chủ thể. Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu khoa học, công
việc nghiên cứu luôn òi hỏi ở các nhà khoa học phải có trình ộ trí tuệ uyên thâm, năng
lực tư duy siêu việt, kinh nghiệm dày dạn, thái ộ trung thực, tình cảm tích cực, ý chí
sáng tạo cao, niềm tin khoa học, sự say mê sáng tạo, khát vọng tưởng tượng sao cho xác
ịnh ược úng chiến lược nghiên cứu, kỹ năng nhìn nhận - ánh giá - nhận thức - phản ánh
cái mới, khả năng bừng tạo kỹ thuật vv…
Tính khách quan của phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Phương pháp ược chủ thể dùng luôn phụ thuộc vào ối tượng nghiên cứu. Đối tượng
nghiên cứu càng phức tạp nó òi hỏi chủ thể càng phải có phương pháp tinh vi. Phương
pháp nghiên cứu có hiệu quả chỉ khi nào nó phù hợp với ặc iểm và quy luật vận ộng của ối tượng.
1.1. Phương pháp nghiên cứu ịnh tính
Nghiên cứu ịnh tính (Qualitative research) là phương pháp thu thập các thông tin
và dữ liệu dưới dạng 'phi số' ể có ược các thông tin chi tiết về ối tượng nghiên cứu, khảo
sát hoặc iều tra (dưới ây gọi chung là ' ối tượng nghiên cứu') nhằm phục vụ mục ích phân
tích hoặc ánh giá chuyên sâu. Các thông tin này thường ược thu thập thông qua phỏng
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
vấn, quan sát trực tiếp hay thảo luận nhóm tập trung sử dụng câu hỏi mở, và thường ược
áp dụng trong trường hợp mẫu nghiên cứu nhỏ, có tính tập trung.
1.1.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết là tổ hợp các phương pháp nhận thức khoa học
bằng con ường suy luận dựa trên các tài liệu lý thuyết ã ược thu thập từ các nguồn khác
nhau. Những phương pháp sau ây là phương pháp chung nhất trong quá trình nghiên cứu khoa học.
(1). Phân tích và tổng hợp lý thuyết
Ở trình ộ nghiên cứu lý thuyết phương pháp khoa học sử dụng các hình thức tư
duy logic trong ó có phân tích và tổng hợp.
Phân tích lý thuyết là thao tác tư duy logic phân tài liệu lý thuyết thành các ơn
vị kiến thức, cho phép ta có thể tìm hiểu những dấu hiệu ặc thù, cấu trúc bên trong của
lý thuyết. Từ ó mà nắm vững bản chất của từng ơn vị kiến thức và của toàn bộ vấn ề ta nghiên cứu.
Tổng hợp lý thuyết là thao tác tư duy logic trên cơ sở phân tích ta lại phải tổng
hợp kiến thức ể tạo ra hệ thống, thấy ược mối quan hệ, mối tác ộng biện chứng giữa
chúng từ ó mà hiểu ầy ủ, toàn diện sâu sắc lý thuyết.
Ý nghĩa của phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
Phân tích và tổng hợp trở thành phương pháp nhận thức ặc biệt cho phép ta xây
dựng lại cấu trúc của các vấn ề nghiên cứu, tìm ược các mặt, các vấn ề khác nhau, các
quá trình khác nhau của hiện thực giáo dục. Con ường phân tích tổng hợp cho phép nhận
thức nội dung khách quan, xu hướng khách quan trong hình thức chủ quan của hoạt ộng
sư phạm của thầy và trò, từ ây tiến hành suy diễn hình thành khái niệm, tạo thành hệ
thống các phạm trù, cho phép xây dựng giả thuyết, tiến tới tạo thành các lý thuyết khoa học mới.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 Yêu cầu sử dụng:
Phân tích ược mối quan hệ trực tiếp, gián tiếp, bên ngoài và bên trong của
sự vật hiện tượng nghiên cứu
❖ Phân tích ịnh tính: Phản ánh các tính chất, thuộc
tính của sự vật, hiện tượng;
❖ Phân tích ịnh lượng: Phản ánh số lượng sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: Đánh giá “Tính tích cực của học sinh học nghề trong giờ học lý thuyết và thực hành”
Tổng hợp dựa trên các kết quả nghiên cứu, phân tích, nhằm nhận thức vấn
ề nghiên cứu có tính tổng thể, trọn vẹn, tìm ra ược các thuộc tính chung, bản chất của vấn ề nghiên cứu.
Ví dụ: Nghiên cứu ặc iểm của con người ở các dân tộc, quốc gia,… tìm ra
những ặc iểm tâm lý chung của con người.
(2). Phân loại, hệ thống hoá lý thuyết
Trên cơ sở phân tích lý thuyết ể tiến tới tổng hợp chúng người ta phải thực hiện
quá trình phân loại kiến thức.
Phân loại là thao tác logic người ta sắp xếp tài liệu khoa học theo những vấn ề,
theo những mặt, những ơn vị kiến thức, có cùng một dấu hiệu bản chất, cùng một hướng phát triển.
Hệ thống hoá ược hiểu là chủ thể dùng thao tác trí óc ể sắp xếp các ối tượng, hiện
tượng thành các nhóm theo một hệ thống - cấu trúc xác ịnh. Khi tiến hành hệ thống hoá,
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
chủ thể có thể dựa vào những dấu hiệu giống nhau của nhiều nhóm nhỏ ể họp lại thành
nhóm lớn hơn hoặc cũng có thể dựa vào sự khác nhau của các dấu hiệu tạo nên nhóm
lớn mà phân chúng thành các nhóm nhỏ hơn theo một hệ thống – cấu trúc nhất ịnh.
- Ý nghĩa của phương pháp:
Phân loại cho ta thấy toàn cảnh của kiến thức khoa học ã nghiên cứu ược và cần
nắm vững. Phân loại làm cho khoa học từ phức tạp trong kết cấu, nội dung trở thành dễ
nhận biết, dễ sử dụng theo mục ích của ề tài. Phân loại còn giúp nhìn thấy các quy luật
tiến triển của khách thể, phát triển của kiến thức, từ quy luật ược phát hiện mà có thể dự
oán những xu hướng tiếp theo. Phân loại là bước quan trọng giúp ta hệ thống hoá kiến
thức sắp xếp kiến thức theo mô hình nghiên cứu, làm cho hiểu biết của ta chặt chẽ, sâu
sắc. Nghiên cứu khoa học giáo dục luôn là quá trình phân tích các hiện tượng giáo dục,
ể sắp xếp các kiến thức ấy thành hệ thống có thứ bậc, có trật tự giúp ta nghiên cứu ầy ủ
theo nguyên lý tính hệ thống. (3). Mô hình hoá
Mô hình hoá là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng và quá trình giáo dục dựa
vào mô hình của chúng là sự nghiên cứu gián tiếp ối tượng giáo dục. Trong quá trình
nghiên cứu, các hiện tượng và quá trình giáo dục ược tái hiện thông qua hệ thống mô
hình thay thế nguyên bản trong quá trình nhận thức. Mô hình ối tượng là hệ thống các
yếu tố vật chất và ý niệm (tư duy). Hệ thống mô hình giống ối tượng nghiên cứu và tái
hiện những mối liên hệ cơ cấu - chức năng, nhân - quả của các yếu tố ó. Tính chất mô hình
Tính tương tự: có sự tương tự giữa mô hình và vật gốc, chúng có những ặc iểm cơ
bản có thể so sánh với nhau ược như: cấu trúc ( ẳng cấu), chức năng, thuộc tính, cơ chế
vận hành… Song, sự tương tự giữa mô hình và ối tượng thực (vật gốc) chỉ là tương ối;
Tính ơn giản: mô hình chỉ phản ánh một hoặc một số mặt nào ó của ối tượng gốc;
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Tính trực quan: mô hình là sự tái hiện ối tượng nghiên cứu dưới dạng trực quan;
+ Tính lý tưởng: khi mô hình hoá ối tượng gốc, ta ã khái quát hoá, trừu tượng hoá,
phản ánh ặc tính của ối tượng gốc ở mức ộ hoàn thiện hơn (lý tưởng);
Tính quy luật riêng: mô hình có những tính chất riêng ược quy ịnh bởi các phần tử tạo nên nó. Phân loại mô hình
+ Theo dấu hiệu vật chất và tinh thần, có 2 loại: mô hình vật chất, mô hình tinh
thần (tư duy biểu tượng).
Theo loại hình mô hình có các loại: Mô hình lý thuyết, mô hình thực nghiệm…
Theo nội dung phản ánh, có 2 loại: Mô hình cấu trúc và mô hình chức năng. Thực
tế nghiên cứu trong các lĩnh vực khoa học khác nhau, tuỳ theo ối tượng
nghiên cứu, người nghiên cứu có thể lựa chọn các mô hình sau: Mô hình toán là mô hình
ược sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực khoa học hiện ại. Người nghiên cứu dùng các
loại ngôn ngữ toán học như: số liệu, biểu thức, biểu ồ, ồ thị… ể biểu thị các ại lượng và
quan hệ giữa các ại lượng của sự vật hoặc hiện tượng. Mô hình vật lý là mô hình ược sử
dụng phổ biến trong các nghiên cứu kỹ thuật và công nghệ, là mô hình mô tả ối tượng thực
bằng vật liệu nhân tạo có quy mô lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn ối tượng thực, nhưng có hình
dạng, cấu trúc không gian, tỉ lệ kích thước và quá trình vận ộng tương tự ối tượng thực. Ví
dụ: Mô hình ộng cơ ốt trong. Làm mô hình con tàu thu nhỏ ể nghiên cứu về khả năng chịu
ựng của con tàu trước sóng biển và bão tố. Mô hình sinh học là mô hình thường ược sử dụng
trong nghiên cứu y học: dùng chuột bạch, thỏ ể tiến hành những thực nghiệm thay thế việc
thực nghiệm trên cơ thể người. Nó giúp người nghiên cứu quan sát ược (một cách gần tương
tự) những quá trình xảy ra trên cơ thể người. Mô hình sinh thái là mô hình quần thể sinh
học ược tạo ra trong nghiên cứu nông nghiệp, lâm nghiệp, sinh
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
thái học. Mô hình sinh thái giúp xác ịnh quy hoạch cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp quy
luật sinh thái, phục vụ cho các quy hoạch tổng thể những vùng nông nghiệp, lâm nghiệp
hoặc nông - lâm nghiệp kết hợp. Mô hình xã hội học là mô hình ược sử dụng trong nghiên
cứu khoa học xã hội và nhân văn. Đây là mô hình xã hội với những iều kiện do người nghiên
cứu khống chế ể qua ó rút ra những kết luận về tính khả thi trong những giải pháp ược ề
xuất. Ví dụ: trong nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, người nghiên cứu chọn những
lớp iểm (tức mô hình xã hội) ể dạy thử với những cách thức tổ chức và tiến hành khác
nhau nhằm rút ra kết luận về mô hình phương pháp cải tiến.
Ý nghĩa của phương pháp mô hình hóa:
Phương pháp mô hình hoá là một phương pháp khoa học ể nghiên cứu các ối tượng ,
các quá trình... bằng việc xây dựng các mô hình của chúng (các mô hình này bảo toàn các
tính chất cơ bản ược tách ra của ối tượng ang nghiên cứu) và dựa trên mô hình ó ể nghiên
cứu trở lại ối tượng thực. Phương pháp mô hình hóa cho phép tiến hành nghiên cứu trên
những mô hình lớn hơn, lớn bằng hoặc nhỏ hơn ể thay thế việc nghiên cứu ối tượng thực.
Điều này thường xảy ra khi người nghiên cứu không thể hoặc rất khó nghiên cứu trên ối
tượng thực. Người nghiên cứu có thể mô phỏng các quá trình thực tế bằng các mô hình
tương tự ược chế tạo từ các loại vật liệu khác nhau ví dụ, làm mô hình con tàu thu nhỏ ể
nghiên cứu về khả năng chịu ựng của con tàu trước sóng biển và bão tố (mô hình vật lý).
Trong nhiều nghiên cứu, người nghiên cứu xây dựng các biểu thức toán học ể mô tả một
quá trình xảy ra trong tự nhiên hoặc xã hội Trước ây việc nghiên cứu dựa trên các mô hình
thường ược xem là công việc trong phòng thí nghiệm, nhưng khái niệm mô hình hóa dần
ược mở rộng, kể cả trong nghiên cứu các khoa học tự nhiên và kỹ thuật cũng như trong
nghiên cứu khoa học xã hội.
Trong nghiên cứu khoa học tự nhiên, người ta tiến hành nghiên cứu trên những mô
hình sinh thái học ể triển khai các thực nghiệm về sinh thái học, về cơ cấu cây trồng vật nuôi trong nông nghiệp.
Trong khoa học xã hội, người ta tiến hành nghiên cứu trên những mô hình xã hội
ể triển khai các thực nghiệm về tổ chức sản xuất, thậm chí tổ chức một cộng ồng dân cư
trong khuôn khổ các mô hình làng sinh thái. Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Về nguyên tắc, mô hình là vật tương tự ược sử dụng ể nghiên cứu ối tượng gốc. Vì
vậy, khi xây dựng mô hình phải ảm bảo những nguyên tắc về tính tương ứng. Nhất là là
tương ứng về cấu trúc, thuộc tính, chức năng, cơ chế vận hành. Tuy nhiên, không bao
giờ có ược sự tương tự lý tưởng giữa mô hình và ối tượng gốc, vì vậy người nghiên cứu
cần xác ịnh những quan hệ tương ương giữa mô hình và ối tượng gốc trong quá trình
thực hiện phép loại suy.
Yêu cầu phương pháp mô hình hóa:
Đặc tính quan trọng là mô hình luôn tương ứng với nguyên bản. Mô hình thay thế
ối tượng và bản thân nó cũng trở thành ối tượng nghiên cứu, nó phục vụ cho nhận thức
ối tượng và là phương tiện ể thu nhận thông tin mới.
Mô hình luôn tái hiện ối tượng nghiên cứu giáo dục dưới dạng ơn giản hoá, tri thức
thu ược nhờ có mô hình có thể trở sang nguyên bản. Mô hình trong nghiên cứu lý thuyết
có nhiệm vụ cấu trúc cái mới chưa có trong hiện thực tức là mô hình cái chưa biết ể
nghiên cứu chúng, tạo nên mô hình giả thuyết. Mô hình hoá cũng có thể là một thực
nghiệm tư duy, một cố gắng ể tìm ra bản chất của các hiện tượng giáo dục.
Tóm lại: nghiên cứu giáo dục ược thực hiện bằng phương pháp mô hình hoá ó là con
ường gắn cái cụ thể với cái trừu tượng ể nhận thức các quy luật giáo dục.
(4). Phương pháp giả thuyết
Giả thuyết khoa học là mô hình giả ịnh, là một dự oán về bản chất của ối tượng
nghiên cứu. Nghiên cứu KHGD ược thực hiện bằng việc chứng minh một giả thuyết.
Giả thuyết ó có chức năng tiên oán sự kiện mới và dẫn dắt nhà khoa học hướng ể khám
phá ối tượng. Nhiệm vụ của nhà khoa học là từ lý thuyết i lần tìm
chân lý. Giả thuyết ở ây óng vai trò là một phương pháp. Trong giả thuyết, lập luận có
tính giả ịnh - suy diễn. Bằng việc rút ra từ giả thuyết những hệ quả khác nhau ta có thể
rút ra cái thích hợp trong lý thuyết và thực nghiệm; những hệ quả ược rút ra từ giả thuyết
có thể mâu thuẫn với nhau, iều ó chứng tỏ bản thân giả thuyết không có căn cứ. Nếu hệ
quả mang tính tích cực và ược kiểm chứng bằng thực nghiệm, giả thuyết mang tính chân
thực. Trong trường hợp này giả thuyết óng vai trò là tiền ề xuất phát cho việc lập luận
hợp lý. Ý nghĩa của phương pháp:
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Với tư cách là một phương pháp suy luận, giả thuyết ược sử dụng trong phân tích
thực nghiệm tư duy, trong thiết kế các hành ộng tương lai. Suy diễn logic, rút ra các hệ
quả từ giả thuyết là bước i hợp quy luật logic của quá trình nghiên cứu khoa học. Nghiên
cứu lý thuyết trong KHGD giả thuyết - suy diễn vẫn giữ nguyên giá trị như một phương
pháp nghiên cứu khoa học quan trọng.
(5). Phương pháp lịch sử
Là phương pháp nghiên cứu bằng cách i tìm nguồn gốc phát sinh, quá trình phát
triển và biến hóa ể phát hiện bản chất và quy luật của ối tượng.
Phương pháp này yêu cầu làm rõ quá trình phát triển cụ thể của ối tượng, nắm
ược sự vận ộng cụ thể trong tính phong phú của nó, phải bám sát sự vật, những ngẫu
nhiên của lịch sử, phát hiện sợi dây lịch sử của toàn bộ sự phát triển. Từ những sự kiện
lịch sử chúng ta sẽ tìm ra các quy luật phát triển của ối tượng.
Phương pháp nghiên cứu lịch sử còn ược sử dụng ể phân tích các tài liệu lý thuyết
ã có nhằm phát hiện các xu hướng, các trường phái nghiên cứu,…từ ó xây dựng tổng
quan về vấn ề nghiên cứu (lịch sử nghiên cứu vấn ề).
(6). Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia là phương pháp thu thập thông tin khoa học,
nhất ịnh, ánh giá một sản phẩm khoa học, bằng cách sử dụng trí tuệ một ội ngũ chuyên
gia có trình ộ cao về một lĩnh vực nhất ịnh, ý kiến của từng người sẽ bổ sung lẫn nhau,
kiểm tra lẫn nhau cho ta một ý kiến a số, khách quan về một vấn ề khoa học giáo dục. Ưu, nhược iểm của PP
Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia rất tinh tế, là phương pháp tiết kiệm nhất về
thời gian, sức lực và tài chính ể triển khai nghiên cứu. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia là một trong những Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
phương pháp nghiên cứu sư phạm có hiệu quả trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu. Phương
pháp này cho phép thu thập ược một lượng thông tin có giá trị là khá lớn trong một thời
gian ngắn, ít tốn kém cơ sở vật chất và thời gian. Đặc biệt ối với những vấn ề nghiên
cứu phức tạp òi hỏi phải ề cập ến nhiều khía cạnh khác nhau hoặc quá trình phát triển
phức tạp thì phương pháp chuyên gia có ưu thế hơn hẳn so với các phương pháp khác
như: quan sát, thực nghiệm…. Phương pháp
chuyên gia có thể sử dụng có hiệu quả ngay trong giai oạn ầu của quá trình nghiên cứu
khi người chủ trì ề tài cần xác ịnh rõ ối tượng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp
nghiên cứu (giai oạn chuẩn bị và lập ề cương nghiên cứu) cũng như trong giai oạn tiến
hành nghiên cứu và tổng kết các kết quả nghiên cứu. Cũng như bất cứ một phương pháp
nghiên cứu nào, phương pháp chuyên gia cũng mang trong nó những nhược iểm và hạn
chế nhất ịnh. Nhược iểm cơ bản của phương pháp này là khó thu thập ược các ý kiến
hoàn toàn khách quan về vấn ề cần quan tâm. Nhiều khi những tri thức thu ược nhiều
khi dựa trên cơ sở trực giác hay là kinh nghiệm của các chuyên gia. Các thông tin thu
thập ược có giá trị phụ thuộc vào bản thân của người chuyên gia ó (trình ộ nghề nghiệp,
quan iểm khoa học, các ịnh kiến cá nhân)…Đặc biệt các ý kiến trao ổi, óng góp của các
chuyên gia thường thường chỉ phản ánh một khía cạnh về vấn ề nghiên cứu mà chuyên
gia ó am hiểu và có nhiều nghiệm vì vậy dễ
xuất hiện xu hướng cực oan hoặc phiến diện khi nhìn nhận vấn ề nghiên cứu. Ý kiến
cũng dễ bị chi phối bởi quan hệ cá nhân giữa chuyên gia và người nghiên cứu. Để sử
dụng tốt phương pháp này, người nghiên cứu cần tìm hiểu kỹ lý lịch khoa học của người
chuyên gia, thấy rõ những mặt mạnh và mặt yếu của họ trong lĩnh vực mà người nghiên
cứu quan tâm. Các ý kiến chuyên gia cần ược sàng lọc, phân tích, tổng hợp kỹ lưỡng ể
rút ra những thông tin, những kết quả bổ ích cho người nghiên cứu.
Sử dụng phương pháp này cần thực hiện các yêu cầu sau
+ Chọn úng chuyên gia, có năng lực chuyên môn theo vấn ề mà ta nghiên cứu.
Những chuyên gia này phải có phẩm chất trung thực khoa học.
Xây dựng ược hệ thống các chuẩn ánh giá cho các tiêu chí cụ thể, dễ hiểu và tường
minh, nếu có thể dùng iểm số thay thế.
Hướng dẫn kỹ thuật ánh giá, theo các thang iểm và các chuẩn khách quan,
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
giảm tới mức tối thiểu những sai lầm có thể xảy ra.
Hạn chế mức thấp nhất ảnh hưởng qua lại của các chuyên gia về chính kiến, quan
iểm cho nên tốt nhất là không phát biểu công khai hoặc là nếu công khai thì người có uy
tín nhất không phải là người phát biểu ầu tiên. Có thể tiến hành phương pháp này qua
hình thức hội thảo, tranh luận, ánh giá, nghiệm thu công trình khoa
học. Người chủ trì phải ghi chép chu áo các ý kiến của từng người, nếu thấy cần thiết
phải ghi âm, quay phim hoặc có văn bản do chuyên gia tốc ký. Tất cả các tư liệu thu ược
phải xử lý theo cùng một chuẩn, một hệ thống các ý kiến trùng n hau hay gần nhau của
a số chuyên gia sẽ là kết luận chung về sự kiện ta cần nghiên cứu. Phương pháp này ược
sử dụng ở giai oạn cuối cùng, hoặc khi các phương pháp nghiên cứu khác không có kết quả.
(7). Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt ộng sư phạm
Con người hoạt ộng và kết quả là làm ra sản phẩm, ó là thành quả ộc áo cá nhân. Sản
phẩm hoạt ộng của cá nhân ể lại dấu ấn của năng lực và phẩm chất của họ. Sản phẩm hoạt
ộng cá nhân hay của tập thể là tài liệu khách quan quý giá ể nghiên cứu chủ thể hay quá
trình hoạt ộng của chủ thể ó. Phân tích các sản phẩm hoạt ộng của người học, của thầy giáo,
của một trường, của một tập thể cho ta biết những thông tin về các cá nhân hay tập thể ấy,
về hoạt ộng dạy và học, về phong trào chung, về nền nếp tổ chức và bầu không khí, môi
trường giáo dục. Nghiên cứu sản phẩm học tập của người học cho phép ta xác ịnh ược khả
năng nhận thức, trình ộ phát triển trí
tuệ, thái ộ, hứng thú, xu hướng của họ trong học tập, trong sinh hoạt, tu dưỡng bản thân
họ. Nghiên cứu sản phẩm của thầy giáo ta biết ược trình ộ nghiệp vụ, kiến thức, ặc iểm
tính cách và khả năng vươn tới của thầy giáo…
Ưu, nhược iểm của phương pháp:
Nhà nghiên cứu ã bố trí ược các sản phẩm hiện hữu của hoạt ộng tâm lý người.
Điều này cho phép lặp lại nó nhiều lần, so sánh kết quả thu thập ược trong các thời gian
khác nhau hay trong các iều kiện khác nhau của con người. Sản phẩm hoạt ộng sư phạm Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
không phải lúc nào cũng có thể cho phép ta vạch ra ược tất cả sự a dạng của hoạt ộng
tâm lý ã tạo ra sản phẩm vật chất. Yêu cầu:
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm vật chất hoạt ộng sư phạm òi hỏi phải thu thập
nhiều tài liệu khác nhau, phải phân loại và hệ thống hoá tài liệu theo một hệ thống với
những dấu hiệu cơ bản tìm ra những nét ặc thù, nét phổ biến của các cá nhân và tập thể
trong hoạt ộng dạy và học, kết hợp nghiên cứu ặc iểm lứa tuổi, vị trí xã hội… của họ và
cho ta thông tin chính xác về họ.
Một phần quan trọng của phương pháp nghiên cứu tài liệu và sản phẩm hoạt ộng
sư phạm là nghiên cứu những tư liệu lưu trữ về cá nhân và tập thể; thí dụ: tiểu sử, học
bạ, giấy khen,… thành tích, bản kiểm iểm, nhật ký… Những tài liệu này giúp ta
hiểu rõ hơn về quá khứ, hiện tại, về trình ộ phát triển của cá nhân và tập thể và những
ặc iểm khác của họ. Nghiên cứu sản phẩm kết hợp với tiểu sử là biện pháp có hiệu quả
ể hiểu úng một nhân cách, một tập thể (vì ta ã nghiên cứu cả quá trình và cả kết quả làm việc của họ).
(8). Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm
Là phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, em lý luận phân tích thực tiễn, từ
phân tích thực tiễn rút ra lý luận cao hơn. Đây là phương pháp nghiên cứu, xem xét lại
những thành quả của hoạt ộng thực tiễn trong quá khứ ể rút ra những kết luận bổ ích
cho khoa học và thực tiễn.
Tổng kết kinh nghiệm thường hướng vào nghiên cứu diễn biến, nguyên nhân của
các sự kiện và các giải pháp thực tiễn ã áp dụng, thường ược tiến hành như sau:
Phát hiện sự kiện iển hình có ảnh hưởng lớn ối với cuộc sống và hoạt ộng thực tiễn;
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Gặp gỡ, trao ổi với những người ã trực tiếp tham gia sự kiện và ưa ra những nhận
ịnh, ánh giá về nguyên nhân, diễn biến của sự kiện;
Lặp lại mô hình sự kiện, cố gắng ạt tới nguyên bản;
Phân tích từng mặt của sự kiện: Nguyên nhân, hoàn cảnh xuất hiện, diễn biến,
thành công hay thất bại của các giải pháp theo trình tự lịch sử.
Dựa trên lý thuyết khoa học ã ược chứng minh ể giải thích, tìm kết luận và
rút ra những bài học cần thiết.
Những bài học rút ra ược qua phân tích và tổng kết kinh nghiệm cần ược phổ biến
rộng rãi, nhằm tuyên truyền cho những thành công, áp dụng những giải pháp tốt và ể
ngăn ngừa những sai lầm có thể lặp lại. Hình thức phổ biến có thể qua hội thảo khoa
học, có thể ăng tải trên báo chí chuyên ngành hoặc trên các phương tiện thông tin ại chúng.
1.1.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
1.1.2.1. Phương pháp quan sát sư phạm
Quan sát khoa học là phương pháp thu thập thông tin về ối tượng nghiên cứu bằng
cách tri giác trực tiếp ối tượng và các nhân tố khác có liên quan ến ối tượng. Quan sát
với tư cách là phương pháp nghiên cứu khoa học là một hoạt ộng có mục ích, có kế
hoạch và ược tiến hành một cách có hệ thống. Đây là một trong những hình thức chủ
yếu của nhận thức kinh nghiệm, ể tạo ra thông tin ban ầu, nhờ có nó mà sau này xây
dựng lý thuyết và kiểm tra lý thuyết bằng thực nghiệm và như vậy nó là con ường ngắn
nghiên cứu lý thuyết với nghiên cứu hoạt ộng thực tiễn.
Quan sát sư phạm là phương pháp thu nhận thông tin về quá trình giáo dục, trên
cơ sở tri giác trực tiếp các hoạt ộng sư phạm, cho ta những tài liệu sống về thực tiễn
giáo dục ể có thể khái quát rút ra những quy luật nhằm chỉ ạo quá trình tổ chức giáo dục thế hệ trẻ tốt hơn. Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 Đối tượng quan sát:
Hành vi, cử chỉ, tác phong, thái ộ của người dạy, người học;
Hoạt ộng giáo dục và học tập: Hoạt ộng ngoại khóa, lao ộng sản xuất, nghiên cứu khoa học,...
Điều kiện và cơ sở vật chất của hoạt ộng giáo dục: Phương tiện dạy học,
phòng thí nghiệm, xưởng trường,... Phân loại quan sát
Căn cứ theo dấu hiệu về mối quan hệ giữa người nghiên cứu và ối tượng thì có
các loại hình cụ thể như: Quan sát trực tiếp; quan sát gián tiếp; quan sát công khai, kín
áo; quan sát có tham dự, không tham dự.
Theo dấu hiệu không gian, thời gian tiến hành việc quan sát, người ta thấy có
loại: Quan sát liên tục, gián oạn; quan sát theo ề tài tổng hợp, theo chuyên ề.
Theo mục ích của việc quan sát, người ta thấy có loại: Quan sát khía cạnh, toàn
diện; quan sát có bố trí; quan sát phát hiện, kiểm nghiệm.
- Chức năng của quan sát Trong nghiên cứu khoa học, phương pháp quan sát ược coi như là phương thức
cơ bản ể nhận thức thu thập những tài liệu cảm tính về ối tượng sự vật. Quan sát nhằm
những mục ích khác nhau. Nhiệm vụ quan sát ược chủ thể thực hiện nhằm phát hiện vấn
ề nghiên cứu, trên cơ sở ó mà làm hình thành nên giả thuyết khoa học và tiến hành tác
ộng nhằm kiểm chứng nó. Thông qua quan sát ể ặt giả thuyết nghiên cứu, nhà khoa học
tiến hành ối chiếu kết quả nghiên cứu lý thuyết với thực tiễn nhằm xác ịnh xem nó phù hợp hay không phù hợp. Đặc iểm của quan sát
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Đối tượng quan sát là hoạt ộng sư phạm phức tạp mà nó luôn vận ộng, biến ổi vì
vậy, chủ thể phải biết thực hiện thao tác quan sát tinh vi, linh hoạt và hợp lý theo cấu
trúc của ối tượng. Quá trình quan sát dễ mang dấu ấn chủ quan của nhà nghiên cứu, òi
hỏi phải thực hiện nhiệm vụ một cách khách quan, khoa học. Chủ thể của các quá trình
quan sát sư phạm là nhà khoa học hay các cộng tác viên. Đó là con người ều mang lại
tính riêng tư, ó là tính chủ quan. Chủ quan ở trình ộ, ở kinh nghiệm, ở thế giới quan, ở
cảm xúc tâm lý. Sự quan sát bao giờ cũng thông qua lăng kính chủ quan của “cái tôi”
ngay cả khi sử dụng kỹ thuật hiện ại ể quan sát, thí dụ máy quay phim, “vô tư” làm việc
nhưng chính con người cầm máy quay theo góc ộ mà họ muốn. Đây có thể là nguồn gốc
của sự sai lệch hay “xuyên tạc” sự thật, chứ chưa kể ến các quy luật ảo giác của cảm
giác, tri giác trong hoạt ộng nhận thức. Vì vậy khi tiến hành quan sát, chủ thể phải chú
ý tới các quy luật của tri giác. Tài liệu quan sát dù khách quan ến mấy vẫn phụ thuộc
vào việc lựa chọn của người nghiên cứu, do ó cần ược lựa chọn theo các chuẩn nhất ịnh,
ược xử lý hoá bằng toán học và theo một lý thuyết nhất ịnh, ược hệ thống hoá.
Ưu, nhược iểm của phương pháp quan sát sư phạm
Phương pháp quan sát sư phạm có ưu iểm là giữ ược tính tự nhiên (khách quan vốn
có) của các sự kiện, hiện tượng các biểu hiện trung thực của ời sống tâm lý con người, cung
cấp cho chúng ta những số liệu sống ộng, cụ thể, phong phú và nhiệm vụ quan sát ược thực
hiện một cách ơn giản, không tốn kém. Khi sử dụng phương pháp này, người quan sát bị
óng vai trò thụ ộng, phải chờ ợi các diễn biến của hiện tượng, không thể chủ ộng làm chúng
diễn ra theo ý muốn ược. Khi tiến hành quan sát tự nhiên, nhà nghiên cứu phải biết sử dụng
các thiết bị hiện ại ể ghi âm ghi hình những biểu hiện của ối tượng, trên cơ sở ó phải nỗ lực
tư duy, tưởng tượng dể xác ịnh bản chất, quy luật của chúng. Quan sát là phương pháp
nghiên cứu các hiện tượng giáo dục. Quan sát có thể tiến hành trong iều kiện tự nhiên với
hoàn cảnh ang có thường ngày. Quan sát có thể ược thực hiện bằng cách tạo ra các tình
huống khác thường, trong các hoạt ộng ược tổ chức có ịnh hướng, qua ó ối tượng tự bộc lộ bản chất rõ ràng hơn.
- Yêu cầu của phương pháp quan sát
Nhà nghiên cứu phải biết xác ịnh rõ ối tượng quan sát. Quá trình quan sát phải ược tiến hành trong iều kiện Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
tự nhiên của hoạt ộng mà người bị quan sát không biết. Người quan sát không nên can
thiệp vào hoạt ộng tự nhiên và làm thay ổi hành vi của ối tượng nếu là con người. Trong
quá trình nghiên cứu, nhà khoa học phải tự mình tham gia vào các hoạt ộng lao ộng, học
tập, vui chơi cùng với người ược quan sát ể ảm bảo tính tự nhiên của hiện tượng, quá
trình nghiên cứu. Chủ thể phải biết xác ịnh rõ mục ích, nhiệm vụ quan sát, từ ó tiến hành
xây dựng kế hoạch và chương trình của từng quan sát. Điều quan trọng là nhà nghiên
cứu phải xác ịnh quan sát toàn bộ hay có chọn lọc từ ó mới ghi lại tất cả cái gì mắt thấy
tai nghe hay những biểu hiện của một mặt nào ó. Không tiến hành quan sát có chương
trình, kế hoạch thì tài liệu ã thu thập khó ảm bảo ược ộ tin cậy, không loại trừ hết các
nhân tố ngẫu nhiên, yếu tố này gây nhiễu. Chủ thể phải biết cách ghi lại kết quả quan
sát những biểu hiện của hiện tượng, iều kiện, hoàn cảnh diễn ra sự kiện. Khi quan sát,
nhà nghiên cứu có ghi lại những biểu hiện lâu dài và có hệ thống của ối tượng mới thiết
lập ược mối quan hệ, liên hệ bản chất, iển hình của những hiện tượng sự kiện hay quy
luật của các hiện tượng tâm lý khác nhau. Ghi chép kết quả quan sát có thể bằng các
cách: Ghi vắn tắt “theo dấu vết”, ghi theo phiếu in sẵn, ghi biên bản, ghi nhật ký, theo
thời gian, không gian, iều kiện và diễn biến của sự kiện. Khi thực hiện nhiệm vụ nghiên
cứu kiểm tra lại kết quả quan sát bằng nhiều cách kể cả việc trò chuyện với người tham
gia tình huống. Mặt khác, nhà nghiên cứu phải biết sử dụng các tài liệu có liên quan ến
diễn biến ể ối chiếu các sự kiện với nhau mà rút ra quy luật, bản chất của ối tượng. Việc
quan sát lặp lại lần thứ hai hay nhiều lần nếu thấy cần thiết là cách làm mà nhà nghiên
cứu phải chú ý ể có ược cứ liệu khách quan. Trong trường hợp ặc biệt phải biết sử dụng
việc người có trình ộ cao hơn tiến hành thực hiện nhiệm vụ quan sát lại ể kiểm nghiệm
lại các kết quả ã có. Tóm lại, quan sát là phương pháp nghiên cứu khoa học quan trọng
giúp cho chúng ta thu thập ược những thông tin thực tiễn có giá trị. Cần phối hợp quan
sát với việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác ể có thể nhận thức ược những
thuộc tính bản chất và quy luật của ối tượng. Vì vậy, phương pháp quan sát cần ược
chuẩn bị cẩn thận trước khi tiến hành xử lý khách quan tài liệu.
- Tiêu chuẩn của quan sát:
Đáng tin cậy: Mức ộ ồng ý giữa hai hay nhiều người quan sát hoặc của người
quan sát trong nhiều giai oạn khác nhau ( ồng ý về những hiện tượng xã hội giống nhau
chứ không phải ồng ý về cùng những hiện tượng);
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Có giá trị: Độ chính xác, tính chân thành, phù hợp với hiện thực khách quan.
Các bước thực hiện quan sát:
Xác ịnh rõ mục ích quan sát:
Việc xác ịnh mục ích rõ ràng sẽ làm cho người lập phiếu quan sát cũng như người
quan sát tập trung hơn vào nội dung quan sát. Nghĩa là cần trả lời câu hỏi: Quan sát ể làm gì?
Ví dụ: Quan sát quá trình học tập của một lớp học. Nếu mục ích là quan sát sự
chú ý của người học trong lớp học thì các quan sát sẽ tập trung chủ yếu vào người học.
Nhưng nếu với mục ích là quan sát phương pháp giảng dạy của người dạy thì quan sát
lại tập trung chủ yếu vào người dạy.
Xác ịnh nội dung và phương pháp quan sát:
Để xác ịnh ược nội dung và phương pháp quan sát cần trả lời ược câu hỏi:
Quan sát cái gì? Quan sát như thế nào và bằng cái gì?
Nội dung quan sát ược thể hiện quan việc lựa chọn ối tượng quan sát (mẫu quan
sát), số lượng mẫu, ịnh thời iểm quan sát và ộ dài quan sát. Căn cứ vào quy mô của ề tài
và ộ phức tạp của mẫu mà quyết ịnh phương pháp, phương tiện quan sát. Chuẩn bị quan sát: - Lập phiếu quan sát:
Để việc quan sát ược chủ ộng và thống nhất giữa các lần quan sát hoặc giữa những cộng
tác viên quan sát, chủ ề tài phải thiết kế bảng yêu cầu các nội dung cụ thể khi quan sát.
Phiếu quan sát ược cấu trúc 3 phần: Phần thủ tục:
Đối tượng quan sát: Thông thường ầu tiên là xác ịnh sơ bộ khách thể quan sát.
Xác ịnh ối tượng quan sát trên cơ sở mục ích của ề tài. Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 Ngày giờ quan sát; Địa iểm quan sát; Người quan sát.
Phần nội dung: Đây là phần quan trọng nhất của phương pháp, nó quyết
ịnh sự thành công của ề tài nghiên cứu. Phần này yêu cầu ghi chép, thu hình cụ thể khi
i làm việc. Vì vậy các yêu cầu phải thật cụ thể, sao cho người quan sát có thể o, ếm, ghi chép ược.
Ví dụ: Có bao nhiêu người qua lại?
Bao nhiêu người học phát biểu ý kiến?
Người dạy sử dụng những phương pháp nào trong bài giảng?
Có bao nhiêu người học ghi chép bài?
Có bao nhiêu người học làm việc riêng trong giờ học?...
Tránh những câu hỏi không ếm ược.
Ví dụ: Người học có chú ý nghe giảng không? Người
dạy giảng có nhiệt tình không?...
Phần bổ sung bằng câu hỏi phỏng vấn: Phần này do chủ ề tài quyết ịnh ể có thể
xác minh, làm rõ hơn một số thông tin có thể chưa ược rõ khi quan sát.
Ví dụ: Khi quan sát một giờ giảng, ể biết ược người học có ghi chép bài ầy ủ ý
của thầy trên bảng hay không, có thể hỏi thêm: Em có nhìn rõ chữ trên bảng không? Em
nghe thầy giảng có rõ không (về lời nói, ngữ iệu).
Mọi câu hỏi phải ược ghi trước và yêu cầu người quan sát chỉ hỏi theo các câu
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 Ví dụ:
PHIẾU QUAN SÁT (dành cho sinh viên)
Thời gian: …..………Địa iểm: …………………………
Phòng:………………Người quan sát:……………………
Phương tiện quan sát:……………………………………
Mục ích: Tìm hiểu khả năng giao tiếp ứng xử của SV trường ĐHSPKT Hưng Yên
thông qua thái ộ học tập, cách thức giao tiếp ứng xử với giảng viên. Nội dung quan sát:
Cách thức chào hỏi, biểu hiện nét mặt, ánh mặt, cử chỉ của SV khi GV bước vào lớp học;
Cách thức, mức ộ trả lời các câu hỏi, thực hiện các yêu cầu mà GV ưa ra;
Thái ộ giao tiếp ứng xử của SV với GV biểu hiện qua lời nói, nét mặt, cử chỉ (rụt rè hay tự tin);
Giao tiếp ứng xử của SV với bạn bè trong lớp có thể hiện sự hợp tác, oàn kết khi
thực hiện các nhiệm vụ học tập?
Ngày…. tháng …. năm … Người thực hiện
Chuẩn bị các iều kiện, phương tiện quan sát. Ví dụ: Máy quay phim, máy chụp Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 ảnh,…
Lựa chọn cách thức quan sát:
Căn cứ vào từng ối tượng khách thể, nội dung quan sát mà người nghiên cứu có
thể sử dụng từng loại quan sát cho phù hợp ể thu thập thông tin. Như quan sát trực tiếp,
quan sát gián tiếp, quan sát bằng mắt thường hay bằng các phương tiện kỹ thuật, quan
sát một lần hay nhiều lần,…
Tập huấn cộng tác viên: Phương pháp và nội dung quan sát. + Tiến trình quan sát:
Sau khi tập huấn xong, người quan sát sẽ thực hiện mọi yêu cầu trong phiếu quan
sát. Cần chú ý ghi nhận ầy ủ và trung thực theo mẫu phiếu in sẵn, ghi chép hồi tưởng,
ghi chép vắn tắt; ghi âm, chụp ảnh, quay phim toàn bộ sự kiện,… + Xử lý thông tin:
Tập hợp các phiếu quan sát, sắp xếp số liệu, phân tích ể i ến một nhận ịnh khoa học.
+ Kiểm tra thông tin quan sát ược bằng các hình thức sau: Trò chuyện, trao ổi
trực tiếp với những người ược quan sát; Sử dụng những tài liệu có liên quan ến
sự kiện ó; Lặp lại quan sát nhiều lần, sử dụng người có trình ộ cao hơn ể quan sát lại,…
1.1.2.2. Phương pháp iều tra phỏng vấn
Định nghĩa: Phương pháp iều iều phỏng vấn là phương pháp thu thập thông
tin theo một chương trình ã ịnh qua việc trò chuyện, trao ổi trực tiếp với người ược khảo
sát. Đây là phương pháp nghiên cứu mang tính chất ộc lập hay bổ trợ nhằm làm sáng tỏ
những iều chưa rõ khi quan sát, do ó cần ược thực hiện theo kế hoạch ịnh trước với
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
những câu hỏi chuẩn bị trước ể làm sáng tỏ vấn ề. Các phương pháp: phỏng vấn, tọa àm,
hỏi chuyện, trưng cầu ý kiến thuộc dòng họ của phương pháp trò chuyện (Đàm thoại).
- Ưu, nhược iểm của phương pháp + Ưu iểm:
Bằng phương pháp iều tra phỏng vấn có thể khai thác những suy nghĩ nội tâm của
người ược nghiên cứu mà các phương pháp khác không làm ược. + Nhược iểm:
Không thể ảm bảo câu trả lời hoàn toàn trung thực (nhất là khi tâm lý trò chuyện
không thuận lợi, quan hệ không cởi mở, không lịch thiệp, tế nhị và niềm nở khi trò
chuyện). Vì vậy, ây chỉ là phương pháp bổ trợ ể thu thập tài liệu bổ sung hoặc tìm hiểu
sơ bộ về ối tượng nghiên cứu trong giai oạn ầu và chỉ nên sử dụng phương pháp này
trong việc nghiên cứu nhân cách nói chung và một số ặc iểm tâm lý nói riêng của con
người. Mất nhiều thời gian và dễ lạc ề nếu không chú ý bám sát mục ích nghiên cứu.
Những ý kiến thu ược có tính chất cá nhân, nên chưa chắc ã mang tình phổ biến. Yêu cầu
Câu hỏi cần uyển chuyển sinh ộng và thay ổi theo không khí của buổi toạ àm. Thái
ộ trao ổi cần tự nhiên cởi mở. Câu hỏi phải rõ ràng, lý thú phù hợp với vấn ề mà người
ta am hiểu và quan tâm, sao cho người ược hỏi có thể trả lời một cách thoải mái, tự nhiên có chất lượng.
1.2. Phương pháp nghiên cứu ịnh lượng
Nghiên cứu ịnh lượng (Quantitative research) là phương pháp thu thập các thông tin
và dữ liệu dưới dạng số học, số liệu có tính chất thống kê ể có ược những thông tin cơ bản,
tổng quát về ối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ mục ích thống kê, phân tích; hay nói cách
khác là lượng hoá việc thu thập và phân tích dữ liệu. Các thông tin, dữ liệu thường ược thu thập thông qua khảo sát sử Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
dụng bảng hỏi trên diện rộng và thường ược áp dụng trong trường hợp mẫu nghiên cứu lớn.
1.2.1.Phương pháp iều tra viết (An két) Định nghĩa
Câu hỏi ược sử dụng thu thập thông tin dưới dạng viết ược gọi là anket. Anket là
bản in những câu hỏi và cả những câu trả lời có liên quan theo những nguyên tắc nhất
ịnh. Bố cục, sự sắp xếp các câu hỏi, ngôn ngữ, văn phong diễn ạt, những chỉ dẫn về cách
trả lời có ý nghĩa ặc biệt quan trọng. Anket có hai loại óng và mở. Anket óng là loại
anket mà người trả lời chọn một trong các phương án ã có sẵn ể ánh dấu là loại câu hỏi
mà người ược hỏi chọn một trong những câu trả lời cho sẵn. Câu hỏi iều tra sâu nhằm
khai thác một số vấn ề chi tiết, những số liệu cụ thể. Loại câu hỏi này dễ xử lý nhưng tài
liệu thu ược chỉ óng khung trong giới hạn của các câu trả lời ã cho trước. Còn anket mở,
người ược nghiên cứu phải tự mình biểu ạt trả lời cho những câu hỏi ặt ra người trả lời
có thể bổ sung những phương án mới, ý kiến mới. Đây là loại câu hỏi phạm vi rộng ể
thăm dò phát hiện vấn ề. Loại này giúp ta thu ược tài liệu ầy ủ phong phú hơn về ối
tượng nhưng rất khó xử lý kết quả thu ược vì các câu trả lời rất a dạng. Xử lý các kết
quả thu ược sau iều tra là iều rất quan trọng. Người ta sử dụng thống kê toán học, máy
vi tính ể xử lý thông tin, kết quả ó cho ta những tài liệu khách quan về ối tượng ta cần biết.
Ưu, nhược iểm của phương pháp:
Anket là phương pháp nghiên cứu có nhiều ưu iểm và cũng có nhược iểm. Anket
không phải là phương pháp trưng cầu ý kiến vạn năng. Trong một số trường hợp, nhờ
có anket người ta thu ược một số thông tin quan trọng, nhưng trong những tình huống
khác anket lại chỉ óng vai trò là phương pháp bổ sung. Anket là hình thức trưng cầu ý
kiến nhanh nhất giúp ta thu ược những ý kiến cần thiết của số ông và tiết kiệm ược chi
phí. Kết quả của anket có thể bị hạn chế do nhiều nguyên nhân như: Câu hỏi khó hiểu,
nhiều nghĩa, sai sót do cách lý giải khác nhau ối với một câu hỏi, người ược hỏi không
trả lời trung thực do sợ ộng chạm ến uy tín, mức ộ hiểu biết thông tin của người ược hỏi
yếu, xử lý thông tin không thích hợp.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 Yêu cầu
Phải xác ịnh rõ mục ích và những ối tượng iều tra.
Phải xây dựng nội dung Ankét với hệ thống câu hỏi và những phương án trả lời
sao cho rõ ràng chính xác, ảm bảo cho tất cả mọi người hiểu dễ dàng và hiểu như nhau.
Phải hướng dẫn trả lời rõ ràng
Phải xử lý những thông tin cho chính xác khách quan
* Điều tra bằng trắc nghiệm (TEST)
Định nghĩa: Trắc nghiệm trong nghiên cứu khoa học là phương pháp o lường
khách quan một hay nhiều khía cạnh của một nhân cách hoàn chỉnh qua những câu trả
lời bằng ngôn ngữ hay phi ngôn ngữ (ký hiệu) hoặc bằng những
loại hành vi khác (như biểu hiện tâm lý ...) - Đặc iểm:
Tính tiêu chuẩn hoá của việc trình bày và xử lý kết quả .
Tính không phụ thuộc của kết quả vào nhân cách nhờ nghiên cứu và tình huống
trắc nghiệm. + Tính ối chiếu của tài liệu cá nhân với tài liệu
chuẩn. - Ưu, nhược iểm của Test:
Test có ưu iểm: Tính ngắn gọn, tính tiêu chuẩn, tính ơn giản về kĩ thuật và thiết bị,
sự biểu ạt kết quả dưới hình thức số lượng (lượng hoá cao). Test có tác dụng tích cực là
tiến hành nhanh chóng, tốn ít thời gian, ảm bảo tính khách quan trong ánh giá; khảo sát
ược một giới hạn rộng về nội dung của các môn học hoặc bài học; gây hứng thú và kích Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
thích tính tích cực học tập của sinh viên.
Nhược iểm của Test: Tính không rõ ràng về bản chất tâm lý của cái ược xác ịnh
bằng Test, chỉ quan tâm tới kết quả thống kê mà ít chú ý ến quá trình diễn biến của kết
quả, dễ bị ánh tráo ối tượng nghiên cứu, không tính ến sự phát triển của năng lực nói
riêng của tâm lý nói chung, không tính ến các nhân tố a dạng có ảnh hưởng ến kết quả.
Vì vậy, Test ược coi là phương pháp nghiên cứu khoa học nhưng chỉ óng vai trò bổ trợ,
cho phép thu ược tài liệu ịnh hướng có giá trị. Có thể sử dụng nhiều loại Test tuỳ theo
cách ặt câu hỏi trắc nghiệm khác nhau.
Thông thường sử dụng các loại Test sau:
Trắc nghiệm úng, sai (có, không): Trắc nghiệm úng sai là những câu hỏi cần có
câu trả lời lựa chọn trong ó người trả lời phải chọn một trong hai câu trả lời ã cho trước.
Trắc nghiệm nhiều lựa chọn ( a phương án) là một trong những dạng trắc nghiệm
phổ biến, linh hoạt và a dạng nhất. Câu hỏi lựa chọn a phương án là câu hỏi
lựa chọn trong ó người ược iều tra ược yêu cầu lựa chọn câu trả lời úng trong các phương
án trả lời ã cho. Mỗi câu chứa một phần gốc, cốt lõi; nó cung cấp câu hỏi trung tâm hay
vấn ề trung tâm mà ối tượng phải trả lời. Mỗi câu có nhiều câu trả lời mà ối tượng phải
lựa chọn ra câu úng. Những câu không úng gọi là câu nhiễu.
Trắc nghiệm ối chiếu cặp ôi (ghép ôi): Câu hỏi trắc nghiệm ối chiếu ghép ôi thường
có hai dãy thông tin: Một dãy là danh mục thông tin dẫn, dãy kia là danh mục các câu
áp. Nhiệm vụ của ối tượng là ghép chúng thành từng ôi sao cho phù hợp nhất.
Trắc nghiệm iền thế ( iền khuyết): Loại câu hỏi này cấn c ung cấp câu trả lời bằng
một từ hay một số từ cho một câu hỏi trực tiếp hay một câu nhận ịnh chưa ầy ủ.
Mỗi loại test ều có ưu, nhược iểm riêng. Dùng test phải úng mục ích, úng lúc, úng
chỗ; cần có những chuẩn hoá hình thức ơn giản, tuỳ theo iều kiện, hoàn cảnh và tình
huống cụ thể mà lựa chọn sử dụng và phối hợp tối ưu các test ể ạt ược hiệu quả của hoạt ộng
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Test khi sử dụng cần ảm bảo các yêu cầu:
Tính tin cậy: Khi dùng các hình thức khác nhau của cùng một Test hoặc tiến hành
cùng một Test nhiều lần trên cùng một ối tượng (cá nhân hay nhóm) ều thu ược kết quả giống nhau.
Tính ứng nghiệm (hiệu lực): Test phải o dược chính xác cái ịnh o.
Tính quy chuẩn: Test phải ược thực hiện theo thủ tục tiêu chuẩn và phải có những
quy chuẩn, ược căn cứ theo một nhóm chuẩn và nhóm này phải ông ảo và mang tính
chất giống với những người sau này ưa ra trắc nghiệm nghĩa là phải ại
diện cho một quần thể (dân số). Các quy chuẩn của nhóm là một hệ thống các chuẩn cứ
ể kiến giải kết quả trắc nghiệm của bất cứ một cá nhân nào.
Cách thiết kế phiếu iều tra: ➢ Trình tự tiến hành:
Xác ịnh ối tượng iều tra;
Xác ịnh vấn ề iều tra và mức ộ của nó ( ịnh tính và ịnh lượng);
Xác ịnh nội dung cần iều tra của từng vấn ề;
Lựa chọn hình thức câu hỏi (câu hỏi kín, câu hỏi mở);
Xây dựng cấu trúc chung của phiếu theo một trình tự hợp lý;
Tiến hành iều tra thử ể iều chỉnh bổ sung;
Xác ịnh phương án thu thập, xử lý các số liệu iều tra ược ể có kết quả cuối Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 Cấu trúc: cùng.
Cơ quan nghiên cứu, phiếu iều tra ý kiến (tên gọi của phiếu iều tra);
Lời giới thiệu: Mục ích iều tra, những hướng dẫn thực hiện:
Thông thường người ta hay ể một cơ quan hay một tổ chức ứng ra nghiên cứu và
làm cho người tham gia tin tưởng rằng nếu họ cung cấp thông tin sát thực và kết quả thì
sự tham gia của họ là ang có ích cho xã hội, cộng ồng mà họ sống và việc tham gia
không ảnh hưởng ến quyền lợi của họ.
Lời giới thiệu phải ngắn gọn, phải gợi sự quan tâm sẵn sàng tham gia, phần cuối
lời giới thiệu cần có cách hướng dẫn thực hiện trả lời.
Chi tiết về người trả lời: Tuổi, giới tính, nghề nghiệp,... Phần này có thể ặt ở cuối
phiếu hỏi ể làm cho người trả lời có cảm giác không bị ộng chạm ến các vấn ề riêng tư cá nhân. Lời cảm ơn!
Nội dung: Các loại câu hỏi
Câu hỏi óng: Là câu hỏi có kèm theo các câu trả lời ược chuẩn bị trước của nhà
nghiên cứu. Câu hỏi óng có các loại sau:
Câu hỏi ối cực: Là câu hỏi có câu trả lời là có hoặc không
Ví dụ: Bạn có thích học môn tiếng Anh không? 1. Có 2. Không
Câu hỏi lựa chọn: Là câu hỏi có các câu trả lời mang tính loại trừ nhau và người
trả lời chỉ ược chọn một trong số các phương án trả lời ưa ra.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Ví dụ: Bạn dành bao nhiêu thời gian cho việc học môn tiếng Anh ở nhà? 1. 30 ph-1h 3. 1,5h- 2h 2. 1h-1,5h 4. 2h- 3h
Câu hỏi óng tùy chọn: Là câu hỏi mà người trả lời có thể lựa chọn một số phương án
mà nhà nghiên cứu ã ưa ra.
Ví dụ: Theo bạn nguyên nhân nào khiến sinh viên không tích cực học môn tiếng Anh?
1. Sinh viên chưa nhận thức ược vai trò của môn tiếng Anh
2. Sinh viên chưa có phương pháp học môn tiếng Anh
3. Thiếu sự quan tâm chỉ bảo của giảng viên
4. Giảng viên dạy môn tiếng Anh chưa có phương pháp giảng dạy hấp dẫn, lôi cuốn sinh viên
Điều kiện phương tiện vật chất cho việc học tiếng Anh chưa ảm bảo.
6. Thiếu sách tài liệu tham khảo
Câu hỏi kèm phương án trả lời có trọng số
Ví dụ: Hiện nay bạn học tiếng Anh vì những lý do nào? Hãy lựa chọn các phương án
mà bạn cho là úng và sắp xếp theo thứ từ quan trọng nhất ến ít quan trọng hơn ( ánh số 1, 2, 3, 4,…)
Học vì theo xu thế chung của xã hội hiện nay Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Muốn có khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh Đơn giản vì thích học
Học ể dễ xin việc làm
Vì giờ học tiếng Anh rất vui vẻ, thoải mái
Vì tiếng Anh là một môn học hay và rất cần thiết
Lý do khác (xin ghi cụ thể)………………………………………
Câu hỏi mở: Là câu hỏi không kèm theo các câu trả lời chuẩn bị trước, không có
các phương án trả lời.
Ví dụ: Theo bạn cần áp dụng các biện pháp nào ể nâng cao chất lượng học môn tiếng Anh của sinh viên?
Ưu iểm: Thu ược thông tin phong phú, không bị áp ặt ý kiến của người nghiên
cứu về câu trả lời; có thể thu ược những câu trả lời ngoài dự oán của người nghiên cứu
và phát hiện ra những vấn ề mà người nghiên cứu chưa nhìn thấy ầy ủ.
Nhược iểm: Khó xử lý thông tin vì có nhiều nội dung khác nhau, yêu cầu người
nghiên cứu phải nhóm thông tin thành từng loại. Nội dung câu trả lời phụ thuộc vào
cấu trúc của phiếu hỏi và khoảng trống ể cho người trả lời. Các câu hỏi mở nếu quá
nhiều sẽ gây căng thẳng, mệt mỏi cho người trả lời, kết quả là có nhiều câu hỏi bị bỏ trống.
Câu hỏi hỗn hợp: Là loại câu hỏi trung gian bao gồm cả thành phần của câu hỏi mở
và câu hỏi óng. Câu hỏi này có ưa ra một số lượng nhất ịnh các phương án trả lời.
Ví dụ: Theo bạn yếu tố nào ảnh hưởng ến môn học tiếng Anh?
1. Giảng viên có trình ộ chuyên môn cao
2. Giảng viên có phương pháp giảng dạy hay hấp dẫn
3. Sinh viên có ộng cơ học tập úng ắn
4. Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo ầy ủ
5. Các yếu tố khác (xin ghi cụ thể)……………………………………
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Loại câu hỏi này dùng trong trường hợp người nghiên cứu chưa có sự hiểu biết ầy
ủ về vấn ề nghiên cứu, muốn có sự gợi ý hoặc ịnh hướng suy nghĩ ược trả lời theo
vấn ề quan tâm, rất thuận tiện cho việc xử lý thông tin nhưng hạn chế tính chủ ộng
của người trả lời, òi hỏi kỹ thuật cao của việc soạn thảo câu hỏi, trình ộ hiểu biết của người nghiên cứu.
Câu hỏi lọc: Xem người ược hỏi có thuộc nhóm người ược trả lời các câu hỏi không,
từ ó loại bỏ những người không liên quan ến vấn ề nghiên cứu.
Ví dụ: Bạn có thích học môn tiếng Anh? Có Không
Nếu có xin trả lời câu hỏi sau:
Theo bạn ể nâng cao tính tích cực học môn tiếng Anh của sinh viên cần áp dụng những biện pháp nào?
Câu hỏi cường ộ:Xác ịnh mức ộ phản ứng của cá nhân, tính chất, của các thái ộ với
các vấn ề cần nghiên cứu. Câu hỏi này phân chia các mức ộ ể ánh giá các câu trả lời của người ược hỏi. Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Ví dụ: Theo bạn môn tiếng Anh là môn học: 1. Rất cần thiết 2. Cần thiết 3. Bình thường 4. Không cần thiết
Việc sắp xếp câu hỏi bắt ầu từ những câu hỏi trung lập, không ộng chạm ến ặc
trưng chung, ặc iểm riêng của cá nhân mà chỉ ề cập ến vấn ề nghiên cứu sao cho
người ược hỏi có thái ộ cởi mở, tích cực ối với người nghiên cứu.
Mỗi câu hỏi ề cập từng mặt của vấn ề nghiên cứu;
Vấn ề phức tạp phải chia nhỏ thành nhiều yếu tố, mỗi yếu tố một câu hỏi;
Câu hỏi phù hợp với ề tài, mục tiêu nghiên cứu và ối tượng nghiên cứu;
Câu hỏi phải lưu ý ến mức ộ thành thật của người trả lời;
Tùy theo mức ộ nghiên cứu mà thiết kế số lượng câu hỏi phù hợp;
Đảm bảo số lượng thông tin ủ lớn (số lượng phiếu iều tra phải ủ)
Nội dung câu hỏi thiết kế theo cấu trúc lôgíc của vấn ề nghiên cứu: Tổng quátchi
tiết, khách quan- chủ quan;
Câu hỏi có liên quan ến cá nhân như giới tính, tuổi ược ặt ở cuối phiếu hỏi ể làm
cho người trả lời có cảm giác không bị ộng chạm ến các vấn ề riêng tư cá nhân và
không làm giảm i tính khuyết danh của việc trả lời.
Phải lập bảng thống kê và xử lý số liệu thu ược trong quá trình iều tra.
Cách dùng từ: Dùng từ rõ ràng, chính xác, không ược hiểu theo nhiều nghĩa, úng từ chuyên môn.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 + Hình thức trả lời:
Chỗ trả lời phải thích hợp cho từng loại câu hỏi ( ánh dấu, ể khoảng trống, hướng dẫn cách trả lời,...);
Nói rõ tính chất và mục ích nghiên cứu. Ví dụ 1:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
Khoa Sư phạm Kỹ thuật PHIẾU ĐIỀU TRA
(dành cho sinh viên)
Các bạn sinh viên thân mến!
Nhằm góp phần “Phát triển năng lực tư duy lôgíc qua hoạt ộng nghiên cứu khoa
học cho sinh viên SPKT Trường ĐHSPKT Hưng Yên”, ồng thời giúp tôi hoàn
thành khóa luận tốt nghiệp. Xin các bạn vui lòng cho biết ý kiến của mình về
những vấn ề sau bằng cách ánh dấu X vào ô trống. Ý kiến của các bạn rất có giá
trị cho việc iều tra và sẽ chỉ ược sử dụng với mục ích nghiên cứu khoa học.
Xin chân thành cảm ơn các bạn!
Sinh viên lớp: ……………khoa:………………..
Giới tính:Nam Nữ Câu hỏi 1: Câu hỏi 2:… Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
1.2.2.Thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm là phương pháp mà nhà khoa học chủ ộng tạo các iều kiện tự nhiên
hoặc trong phòng thí nghiệm ược khống chế nhất ịnh ể có thể o ạc tỷ mỉ, ánh giá chính
xác sự biến ổi làm cơ sở cho việc nhận thức thuộc tính bản chất của các sự vật hay hiện
tượng dưới tác ộng nghiên cứu. Thực nghiệm là phương pháp ặc biệt, cho phép tác ộng
lên ối tượng nghiên cứu một cách chủ ộng; can thiệp có ý thức vào quá trình diễn biến
của tự nhiên, ể hướng quá tr ình ấy diễn ra theo mục ích mong muốn.
Thực nghiệm sư phạm là phương pháp thu nhận thông tin về sự thay ổi số lượng
và chất lượng trong nhận thức và hành vi của các ối tượng giáo dục do nhà khoa học tác
ộng ến chúng bằng một số tác nhân iều khiển và ã ược kiểm tra. Phân loại Thực nghiệm tự nhiên;
Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm.
Đặc iểm của phương pháp thực nghiệm
+ Thực nghiệm khoa học ược tiến hành xuất phát từ một giả thuyết hay một
phỏng oán về một hiện tượng giáo dục, cho rằng trong sự phát triển của hiện tượng ấy
có những biến số quan trọng và có những biến số thứ yếu không cần chú ý tới. Thực
nghiệm ược tiến hành ể kiểm tra, ể chứng minh tính chân thực của giả thuyết vừa nêu.
Như vậy thực nghiệm thành công sẽ góp phần tạo nên một lý thuyết mới.
Kế hoạch thực nghiệm òi hỏi phải miêu tả hệ thống các biến số quy ịnh diễn biến
của hiện tượng giáo dục theo một chương trình. Đây là những biến số ộc lập, có thể iều
khiển ược và kiểm tra ược. Biến số ộc lập là những nhân tố thực nghiệm nhờ chúng mà
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
sự kiện sẽ diễn ra khác trước. Sự diễn biến khác trước do các biến số ộc lập quy ịnh gọi
là biến số phụ thuộc, ó là hệ quả sau tác ộng thực nghiệm.
Theo mục ích kiểm tra giả thuyết, cái nghiệm thể ược chia thành hai
nhóm: nhóm thực nghiệm và nhóm kiểm chứng ( ối chứng). Nhóm thực nghiệm và nhóm
ối chứng ược chọn ngẫu nhiên có số lượng, trình ộ ngang nhau và ược kiểm tra chất
lượng ban ầu ể khẳng ịnh iều ó. Nhóm thực nghiệm sẽ ược tổ chức thực nghiệm bằng
tác ộng của biến số ộc lập hay gọi là nhân tố thực nghiệm, ể xem xét diễn biến của hiện
tượng có theo úng giả thuyết hay không. Nhóm ối chứng là nhóm không thay ổi bất cứ
một iều gì khác thường, nó là cơ sở ể so sánh kiểm chứng hiệu quả của những thay ổi ở
nhóm bên. Nhờ có nó mà ta có cơ sở khẳng ịnh hay phủ ịnh giả thuyết của thực nghiệm.
Tổ chức thực nghiệm sư phạm
Một thực nghiệm sư phạm thường bắt ầu từ việc các nhà khoa học phát hiện ra các
mâu thuẫn giáo dục nhưng chưa có biện pháp khắc phục. Từ mâu thuẫn này, ề xuất các giả
thuyết khoa học và các biện pháp khắc phục ể nâng cao chất lượng giáo dục.
Trên cơ sở giả thuyết, phân tích các biến số ộc lập và chọn các nhóm thực nghiệm
và ối chứng tương ương nhau về mọi phương diện, và tiến hành thực
nghiệm trong iều kiện hoàn toàn giống nhau.
Tiến hành thực nghiệm ối với nhóm thực nghiệm và quan sát tỉ mỉ diễn biến và
kết quả của hai nhóm một cách thật sự khách quan theo từng giai oạn.
Xử lý tài liệu thực nghiệm là giai oạn phân tích các kết quả khảo sát iều tra, theo
dõi sự diễn biến của nhóm thực nghiệm, các tài liệu ược phân tích, sắp xếp, phân loại và
xử lý theo các công thức toán học, ánh giá trên cơ sở so sánh với kết quả Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
của nhóm ối chứng. Nhờ sự thuần nhất trong tiến hành thực nghiệm, sử dụng một
cách thích hợp các phương pháp phân tích, thống kê kết quả thực nghiệm, ta có thể
khẳng ịnh mối liên hệ của các biến số trong nghiên cứu không phải là ngẫu nhiên mà là
mối liên hệ nhân quả, xét theo tính chất của nó.
Kết quả xử lý tài liệu cho chúng ta những cơ sở ể khẳng ịnh giả thuyết, rút ra
những bài học cần thiết và ề xuất những ứng dụng vào thực tế.
Ưu, nhược iểm của các phương pháp thực nghiệm
Trong các phương pháp nghiên cứu sư phạm, phương pháp thực nghiệm là một
phương pháp có khả năng lớn nhất khi cần nghiên cứu sâu cấu trúc, bản chất, các mối
quan hệ và quy luật của các ối tượng cần nghiên cứu. Phương pháp này có thể ược làm
i làm lại nhiều lần lên ối tượng cần nghiên cứu ể có thể thu ược những kết quả khách
quan và giống nhau phản ánh những mối liên hệ có tính quy luật. Thực nghiệm sư phạm
không chỉ có khả năng kiểm chứng các giả thiết mà qua ó có khả năng phát hiện nhiều
vấn ề mới trong lĩnh vực nghiên cứu. Tuy nhiên, cũng như bất cứ một phương pháp nào,
phương pháp thực nghiệm sư phạm cũng có nhiều hạn chế nổi bật là phương pháp này
chỉ có thể cho phép nghiên cứu, kiểm nghiệm mối quan hệ nhân quả của một số ít nhân
tố tác ộng với ối tượng nghiên cứu trong khi các ối tượng nghiên cứu rất phức tạp và
chịu nhiều yếu tố tác ộng. Phương pháp này òi hỏi có ầu tư lớn về nhân lực, thời gian,
phương tiện do vậy rất tốn kém và không phải lúc nào cũng thoả mãn. Trong thực tế,
việc lựa chọn các tập mẫu thực nghiệm ảm bảo ầy ủ các yêu cầu về số lượng và ặc trưng
ại diện là một việc hết sức khó khăn. Do vậy, các kết luận khái quát rút ra từ thực nghiệm
có thể chưa phản ánh ầy ủ bản chất của ối tượng nghiên cứu.
Yêu cầu khi tiến hành phương pháp thực nghiệm
Để ảm bảo tính phổ biến của kết quả thực nghiệm, iều cần chú ý là phải chọn ối
tượng tiêu biểu ể nghiên cứu, cần tiến hành ở nhiều ịa bàn, trên các ối tượng khác nhau,
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
và cần thiết hơn nữa là tiến hành thực nghiệm lặp lại nhiều lần trên cùng một ối tượng ở
các thời iểm. Kết quả thực nghiệm sư phạm là kết quả khách quan nhất trong các kết
quả nghiên cứu bằng các phương pháp khác nhau.
1.2.3. Phương pháp thống kê toán học
* Mục ích của việc sử dụng phương pháp thống kê toán học
Sự phát triển mạnh mẽ trong khoa học hiện ại dẫn ến hai xu hướng:
Một là, sử dụng các thiết bị kỹ thuật hiện ại ể tiến hành nghiên cứu khoa học.
Các thiết bị kỹ thuật là công cụ ắc lực giúp cho các nhà nghiên cứu trong quan sát, thực
nghiệm, trong phân tích ịnh tính, ịnh lượng, trong xử lý các tài liệu khoa học.
Hai là, sử dụng bộ máy logic - toán học ể hoàn thiện quá trình suy luận, tính toán,
nhằm ạt tới những kết quả khách quan. Xu hướng “toán học hoá” mở ra con ường mới
giúp NCKH ạt tới ộ sâu sắc, khám phá úng bản chất và quy luật vận ộng của các hiện tượng cần nghiên cứu.
Phương pháp toán học sử dụng trong nghiên cứu khoa học nói chung có hai mục ích:
Dùng lý thuyết toán học ể xây dựng các lý thuyết khoa học chuyên ngành. Toán
học là khoa học suy diễn. Khoa học phải sử dụng suy diễn, nó ảm bảo cho khoa học i
theo con ường nhất quán, hệ thống mạch lạc; không có suy diễn không thể có khoa học.
Dùng các công thức toán học ể nghiên cứu ối tượng khoa học, tính toán các Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
thông số liên quan ến ối tượng, tìm các quy luật vận ộng ối tượng và cuối cùng là dùng
toán học ể xử lý tư liệu do kết quả nghiên cứu của các phương pháp khác.
Trong NCKHGD, ối tượng là các hiện tượng, quá trình phức tạp, biến ộng theo
nhiều nguyên nhân, ta không thể làm hai thực nghiệm giáo dục trong iều kiện hoàn toàn
như nhau (trình ộ SV, hoàn cảnh, môi trường…) và kết quả hoàn toàn trùng nhau. Do
vậy sử dụng toán học ể làm tăng ộ tin cậy của các kết quả nghiên cứu. Trong NCKHGD
hiện ại, người ta sử dụng toán học thống kê ể xử lý thông tin, ịnh lượng các dữ kiện thu
thập ược thông qua phương pháp thực nghiệm, iều tra phỏng vấn, phương pháp quan sát. * Ý nghĩa
Những kết luận khái quát ảm bảo tính khách quan khi dựa trên việc khái quát các
dữ liệu dựa vào những dấu hiệu bản chất.
Có cơ sở ể thực hiện sự ối chiếu những sự kiện, những tài liệu với nhau nhằm tìm
ra ược những dấu hiệu khác biệt.
Đối tượng nghiên cứu của khoa học giáo dục là các hiện tượng phức tạp và biến
ộng do ảnh hưởng của nhân tố khách quan và chủ quan. Điều ó làm cho người nghiên
cứu khoa học giáo dục khác với người nghiên cứu khoa học tự nhiên. Nhà vật lý học có
thể tiến hành nhiều thí nghiệm trong những iều kiện ồng nhất và kết quả có thể thu ược
bao giờ cũng như nhau hoặc gần như nhau. Trái lại, nhà giáo dục học không thể làm ược
hai thí nghiệm trong những iều kiện ồng nhất (vì không thể có hai học sinh, sinh viên
như nhau về mọi mặt hoặc hai lớp học có những iều kiện hoàn toàn giống nhau). Không
thể dự oán kết quả chính xác trong từng thí nghiệm riêng lẻ.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Thống kê toán học là một bộ phận của lý thuyết xác suất thống kê, có ối tượng
nghiên cứu là việc thu thập các số liệu, úc kết các số liệu quan sát, thực nghiệm, phân
tích và rút ra các kết luận áng tin cậy từ những số liệu ó.
Các phương pháp toán học ược sử dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục
thường là phương pháp thống kê. * Các bước thực hiện:
Sắp xếp dữ kiện thành danh mục
Trong hoạt ộng giáo dục, người ta thường phải xử lý số lượng rất lớn các số liệu:
Số lượng học sinh, kết quả học tập, ... thống kê toán học giúp ta úc kết các số liệu ể theo
dõi tình hình, cách iều tra ánh giá chất lượng ào tạo, so sánh hiệu quả của hai phương
pháp, phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng giáo dục, phân tích tác ộng của các nhân
tố ối với hiện tượng giáo dục.
Việc lượng hóa các hiện tượng giáo dục là xác ịnh một cách chính xác về mặt số
lượng các ặc trưng của ối tượng nghiên cứu. Việc lượng hóa các dấu hiệu ặc trưng thường
ược tiến hành bởi hai phương pháp:
Phương pháp ghi dấu: Ghi dấu là tách một dấu hiệu nào ó của ặc trưng nghiên cứu
và ánh dấu mỗi khi trong quan sát hay trong thí nghiệm gặp dấu hiệu ó. Điểm các dấu
cho ta một số biểu hiện ặc trưng của ối tượng nghiên cứu. Trong những iều kiện hiện
nay, chưa có cách nào o trực tiếp các ặc trưng như chất lượng kiến thức và kỹ năng, trình
ộ phát triển của một phẩm chất ạo ức của HSSV thì ghi dấu những biểu hiện bên ngoài
như hành vi của HSSV, số lỗi mà HSSV mắc phải khi luyện tập tay nghề. Phương pháp
này thường lập ra ma trận tần số.
Xử lý các số liệu ã thu thập ược
Mô tả kết quả quan sát, iều tra, thực nghiệm. Tìm cách úc kết một số lớn số liệu thành một số không lớn Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
các ặc trưng biểu diễn dưới dạng cô ặc thông tin quan trọng trong số liệu, có thể úc kết
số liệu bằng cách lập bảng, vẽ ồ thị hoặc tính các tham số ặc trưng.
Khi thực hiện việc xử lý số liệu, chúng ta sử dụng các công thức của toán thống kê
ể tìm ra giá trị %, trung bình, ộ tương quan, ộ lệch chuẩn…Các con số ó là cơ sở ể phân
tích và bình luận khoa học. Hiện nay, khoa học xã hội nói chung sử dụng phần mềm
SPSS (Statistical Products for the Social Servies – sản phẩm thống kê cho các dịch vụ
xã hội) ể xử lý số liệu. Phần mềm này có khả năng xử lý nhanh lượng thông tin lớn và
khai thác triệt ể giá trị của các thông tin thu thập ược cũng như kiểm tra ộ tin cậy và hiệu lực thực tế của nó.
Khi lựa chọn và sử dụng các phương pháp nghiên cứu trên cần lưu ý:
Phải căn cứ vào mục tiêu và loại hình nghiên cứu của ề tài mà lựa chọn
phương pháp nghiên cứu cho phù hợp.
Không thể và không bao giờ có một hay một số phương pháp nghiên cứu thích
hợp cho mọi ề tài. Cũng như không thể có một ề tài nào ó chỉ sử dụng một phương pháp nghiên cứu duy nhất.
Bản thân mỗi ề tài bao giờ cũng òi hỏi một hệ phương pháp nghiên cứu ể bổ sung
cho nhau, giúp cho người nghiên cứu trong việc thu thập, phân tích, xử lí,
kiểm tra thông tin, thể hiện kết quả nghiên cứu.
* Các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cụ thể
Hệ thống các phương pháp NCKH ã ược nhà nghiên cứu lựa chọn một cách thích
hợp khi nghiên cứu ở cấp ộ khác nhau hoặc nghiên cứu vấn ề cụ thể của khoa học giáo dục
(1). Phương pháp nghiên cứu quá trình dạy học
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Dạy học là hoạt ộng ặc trưng của nhà trường, là con ường quan trọng ể giáo dục
nhân cách. Giáo dục nhà trường là giáo dục ưu việt, góp phần quan trọng ể nâng cao dân
trí, ào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho ất nước.
Nhiệm vụ của quá trình dạy học là giáo dục kiến thức, kỹ năng và thái ộ cho HS-SV
ể làm cho họ trở thành một thế hệ năng ộng, tự chủ và sáng tạo, biết cách sống, sống tốt,
thành ạt và góp phần mình ể xây dựng ất nước giàu mạnh văn minh hiện ại.
Nghiên cứu quá trình dạy học là nghiên cứu bản chất, các nhân tố tham gia, logic
và các quy luật vận ộng phát triển quy trình dạy học. Điều quan trọng là từ bản chất ể
tìm ra nội dung và phương pháp dạy học và các iều kiện tối ưu bảo ảm cho quá trình ó
phát triển. Nâng cao chất lượng dạy học là vấn ề phức tạp, thường xuyên là nỗi trăn trở
của toàn xã hội, của các nhà nghiên cứu và của các nhà giáo. Nghiên cứu giáo dục có
nhiệm vụ trọng tâm là nghiên cứu nâng cao chất lượng dạy học. Trong quá trình
nghiên cứu ã tìm ra nhiều con ường, nhiều cách thức, dẫn ến nhiều cuộc cải cách,
nhiều thực nghiệm, iểm thực nghiệm giáo dục, nhưng không mấy thành công. Nền
giáo dục hiện ại chưa thỏa mãn với phương pháp ào tạo hiện ại, iều này ặc biệt nhấn
mạnh ối với cả thực tiễn giáo dục Việt Nam. Nghiên cứu quá trình dạy học tập trung
vào một số nội dung và sử dụng các phương pháp sau ây:
(2). Nghiên cứu sinh viên
Sinh viên vừa là ối tượng của dạy học vừa là chủ thể của quá trình nhận thức, quá
trình học tập. Trình ộ ban ầu, năng lực sẵn có, sự hào hứng, hăng say, tính tích cực chủ
ộng của họ có ý nghĩa quyết ịnh chất lượng học tập và chất lượng ào tạo. Cho nên nghiên
cứu quá trình dạy học bắt ầu từ nghiên cứu HS, SV. Phương pháp thông dụng là:
Phương pháp test (trắc nghiệm): Dùng test ể o ạc trí tuệ, vốn kiến thức ã ược trang
bị và chuẩn oán kết quả học tập của HSSV. Test là bộ công cụ dùng những phép thử ã ược chuẩn hoá, có thông Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
tin và có ộ ứng nghiệm cao. Có nhiều loại test: Test nghiên cứu năng lực và kiến thức,
thói quen và nhân cách. Tuỳ theo mục ích nghiên cứu người ta xây dựng bộ test tương
ứng và dùng nó ể kiểm tra HSSV.
Kết quả của test cho chúng ta những tư liệu quan trọng khách quan.
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt ộng học tập của HSSV. Sản phẩm là sách
vở, bài kiểm tra, bài thi, bài văn, thơ, báo tường. Ta phân tích số lượng và chất lượng
những sản phẩm ó, nghiên cứu nội dung ộc áo và các phương pháp sáng tạo mà họ ã
thực hiện. Nghiên cứu sản phẩm ược kết hợp với nghiên cứu tiểu sử, học bạ từng năm
giúp ta hiểu rõ HSSV trong quá khứ và hiện tại.
Phương pháp quan sát HSSV trong học tập, vui chơi, sinh hoạt tập thể, trong lao
ộng công ích và sản xuất, trong giao tiếp với mọi người xung quanh ể hiểu rõ hành vi và thái ộ của họ.
(3). Nghiên cứu xây dựng nội dung dạy học
Nội dung dạy học là hệ thống kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo cần trang bị cho HS
SV. Xây dựng nội dung dạy học phải xuất phát từ mục ích giáo dục và ào tạo theo yêu
cầu của cuộc sống hiện tại, vì vậy nội dung dạy học ược chọn lọc kỹ lưỡng phản ánh
những thành tựu khoa học mới nhất, có tính thực tiễn cao. Điều quan trọng là nội dung
dạy học này ược nghiên cứu xây dựng thành hệ thống ảm bảo ược logic khoa học, ồng
thời ảm bảo ược logic sư phạm, theo một chiến lược dạy học. Phương pháp nghiên cứu
xây dựng nội dung dạy học thường là:
Phương pháp truyền thống: Phân tích nội dung dạy học cho từng cấp học, lớp
học ể chọn lọc nội dung cho phù hợp, so sánh, phân tích các sách giáo khoa của nhiều
nước, ể ối chiếu với sách giáo khoa trong nước và chọn lọc ưu iểm của từng nước ể vận dụng vào Việt Nam.
Phương pháp xây dựng nội dung theo “phương pháp tích cực”, “lấy HSSV làm
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
trung tâm” là nghiên cứu ể thiết kế các bài học nhằm giúp HS, SV tự lực học tập phát
huy năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn ề. Nghiên cứu thiết kế một quy
trình ể soạn bài dạy có chất lượng theo kiểu modul.
Phương pháp iều tra thực tiễn, tìm hiểu nhu cầu học tập, trình ộ nhận thức, những
thuận lợi và khó khăn thường gặp của HSSV trong học tập, khi sử dụng các tài liệu, ể
xây dựng lại nội dung cho hợp lý.
Ngày nay ở các trường dạy nghề và các trường ại học mở ang sử dụng phương pháp
tiếp thị (maketing) tìm hiểu những nội dung, những chuyên ngành mà xã hội yêu cầu.
Để tổ chức nghiên cứu giảng dạy áp ứng yêu cầu của thực tiễn cuộc sống.
(4). Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học là một thành tố quan trọng của quá trình dạy học. Ngày nay
không ai nghi ngờ rằng phương pháp dạy học giữ một vai trò quyết ịnh ối với chất lượng ào
tạo và giáo dục. Phương pháp dạy học là một phạm trù phức tạp, phức tạp cả về lý thuyết
và cả về phương diện thực hành. Người ta ã cố gắng rất nhiều ể tìm tòi và hoàn thiện hệ
thống phương pháp dạy học. Những cuộc phát kiến phương pháp dạy học mới (ví dụ:
phương pháp dạy học nêu vấn ề, phương pháp angorit, chương trình hoá…). Người ta ã tổ
chức những thực nghiệm dạy học (thực nghiệm công nghệ giáo dục) rút cục cũng chưa ẩy
ược chất lượng dạy học hơn lên là bao nhiêu. Bởi vì thứ nhất nó còn gây tranh luận về bản
chất, thứ hai nó khó thực hiện ại trà, thứ ba ở các trường sư phạm chưa ào tạo theo các
phương pháp này. Xét cho cùng phương pháp dạy học vẫn là iểm nóng, một òi hỏi cấp thiết,
trong toàn bộ những vấn ề của nghiên cứu giáo dục. Phương pháp dạy học là sự phối hợp
của phương pháp dạy và phương pháp học. Đành rằng phương pháp giảng dạy giữ vai trò
chủ ạo nhưng phải chú trọng ến phương pháp học, vì người học là chủ thể, họ sẽ làm nên
lịch sử của mình do vậy, cần phải nghiên cứu ầy ủ về phương pháp học. Phương pháp dạy
học vừa là khoa học vừa là kỹ thuật, vừa là nghệ thuật, bởi vì ối tượng hoạt ộng của người
thầy giáo vừa là khoa học, vừa là con người. Con người tiếp thụ khoa học ể hình thành nhân cách. Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Phương pháp nghiên cứu thường là:
Quan sát, iều tra hoạt ộng dạy và học của thầy giáo và HS, SV ể tìm thấy thực
trạng: iểm yếu, iểm mạnh trong phương pháp mà tìm cách khắc phục.
Tổng kết kinh nghiệm giảng dạy và kinh nghiệm học tập là phương pháp rất
quan trọng ể tìm những bài học thực tế bổ ích.
Dựa vào thành quả hiện ại của tâm lý học, xã hội học, iều khiển học, công nghệ
tiên tiến ể tìm các phương pháp dạy học mới, trên lớp phân tích lý thuyết, tìm
tòi những con ường vận dụng lý thuyết úng vào thực tiễn.
Cần tiến hành những thực nghiệm sư phạm với các quy mô ể tìm ra ược các quy trình
dạy học hợp lý, các thao tác dễ huấn luyện và dễ thực hiện ối với GV ại trà.
Cần nghiên cứu, so sánh kinh nghiệm dạy học của nước ngoài, tiến hành chuyển
giao công nghệ dạy học, sẵn sàng tiếp thu những phương pháp dạy học mới của các
nước, ể nghiên cứu vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta. Học hỏi bạn bè thế giới
là một trong những con ường ể hoàn thiện phương pháp dạy học Việt
Phương pháp phát huy tính tích cực của HSSV, phương pháp tích cực là một ý
tưởng luôn luôn úng cần nghiên cứu tìm ra hệ thống các phương pháp cụ thể bằng con
ường hợp lý ể thực hiện chúng có hiệu quả nhất).
(5). Nghiên cứu hệ thống phương tiện dạy học
Thực tế lịch sử ã chứng minh các cuộc cách mạng về công nghiệp về thực chất là
cuộc cách mạng về công cụ sản xuất. Sản xuất gắn với công cụ, công cụ tạo ra năng suất
lao ộng. Với công cụ thô sơ không thể tạo ra nền sản xuất hiện ại có năng suất cao. Công
nghệ tiên tiến là công nghệ với thiết bị hiện ại và quy trình sản xuất tinh vi. Dạy học
cũng vậy, muốn ạt ược chất lượng cao phải sử dụng các thiết bị hiện ại cùng với nó là
phương pháp dạy học hiện ại. Một trong những nguyên nhân của chất lượng thấp hiện
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
nay là do chưa có phương tiện dạy học cần thiết phù hợp với nội dung mục ích và phương pháp tiên tiến.
Phương pháp nghiên cứu hệ thống phương tiện dạy học là:
Phân tích nội dung dạy học ể tìm ra các phương tiện dạy học tương ứng.
Phân tích các phương pháp dạy học ể tìm ra phương tiện dạy học hỗ trợ phù hợp,
nghĩa là phải phân tích mối quan hệ mật thiết của ba phạm trù: Nội dung -
phương pháp - phương tiện dạy học.
Nghiên cứu sử dụng thành quả của iện tử, tin học tìm các con ường ể vận dụng
các kết quả ó vào việc tổ chức quá trình dạy học. Kết hợp giữa phương tiện dạy học hiện
ại và phương tiện dạy học truyền thống nghe nhìn khác.
Phương pháp nghiên cứu quá trình giáo dục
Quá trình giáo dục theo nghĩa hẹp là quá trình hình thành những phẩm chất nhân
cách cho sinh viên. Quá trình giáo dục này là quá trình rất phức tạp về nội dung, phương
pháp và phức tạp bởi ối tượng giáo dục có những ặc iểm a dạng và phong phú. Giáo dục
bị chi phối bởi yếu tố chủ quan và khách quan với những tình huống cụ thể và diễn ra
lâu dài, ầy mâu thuẫn, có lúc là những xung ột kịch tính.
Trong thực tế hiện nay so với dạy học giáo dục là khâu yếu, có nhiều nguyên nhân,
trong ó có nguyên nhân là nhà trường, gia ình chưa làm tốt nhiệm vụ này. ể khắc phục
tình trạng ó cần phải nghiên cứu cụ thể về quá trình giáo dục bằng các phương pháp sau ây:
- Nghiên cứu ặc iểm cá biệt Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Mỗi HS, SV là một cá thể, nó có những ặc iểm phong phú có thể lặp lại hay không
lặp lại ở người khác. Chính ặc iểm này chi phối kết quả giáo dục ở nước ta.
Nghiên cứu HS, SV cần tìm hiểu:
Đặc iểm xuất thân, hoàn cảnh gia ình về mọi mặt: kinh tế, văn hoá truyền thống,
tình cảm gia ình và trình ộ giáo dục của cha mẹ;
Đặc iểm nhân thân: năng lực trí tuệ, ặc iểm nhân cách, sở trường, sở oản, hứng thú, xu hướng;
Đặc iểm hoạt ộng học tập: kiến thức, phương pháp, chăm chỉ, chuyên cần, kiên trì, lười biếng;
Đặc iểm giao tiếp: trong tình bạn tình yêu, thái ộ ân cần, oàn kết, khiêm tốn, thật thà;
Những nội dung này ược thực hiện bằng các phương pháp sau:
Phương pháp test nhân cách
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt ộng
Nghiên cứu phương pháp giáo dục
Phương pháp giáo dục phụ thuộc vào ặc iểm HS, SV và tình huống nảy sinh sự
kiện. Về thực chất phương pháp giáo dục là cách thức tác ộng vào cá nhân ể chuyển hoá
trong bản thân cá nhân tự ý thức, tự xây dựng niềm tin ể hình thành thói quen hành vi.
Phương pháp giáo dục hướng vào tập thể và cũng hướng vào các cá nhân. Với tập thể
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
cũng như cá nhân tổ chức tốt cuộc sống, hoạt ộng và giao lưu là tạo thành nếp sống văn
hoá và thói quen hành vi ạo dức.
Để nghiên cứu phương pháp giáo dục ta dựa vào kết quả: Nghiên cứu ặc iểm cá
biệt của HS, SV; Nghiên cứu môi trường sống, môi trường giáo dục của HS, SV ó là gia
ình, tập thể, bạn bè; Nghiên cứu ặc iểm hoạt ộng của các bản thân HS, SV;Nghiên cứu
tình huống tạo ra sự kiện.
Tổng kết kinh nghiệm giáo dục tiên tiến Quan sát sư phạm
Thực nghiệm giáo dục ở những cá nhân, tập thể HS SV ể tìm ra con ường thích hợp.
Nghiên cứu các hình thức tổ chức giáo dục
Các hình thức tổ chức giáo dục là biện pháp lôi cuốn HSSV vào hoạt ộng ể hình
thành ở họ những thói quen hành vi văn minh. Hình thức giáo dục càng phong phú
càng hấp dẫn ối với HSSV, chúng có hiệu quả lớn, vì vậy, ể tìm ra con ường giáo dục
cần sử dụng các phương pháp sau ây:
Quan sát hứng thú và thói quen hoạt ộng của HS, SV. Tìm ra nét iển hình nhân cách.
Điều tra nguyện vọng, hứng thú nhu cầu, hoạt ộng học tập vui chơi của họ ể
có phương pháp tổ chức úng.
Tổng kết các kinh nghiệm của các iển hình tiên tiến của cá nhân hay tập thể sư phạm. Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Phương pháp nghiên cứu quản lý giáo dục
Hệ thống giáo dục quốc dân ã phát triển với một quy mô rộng lớn với chức năng và
tổ chức ngày càng phức tạp, òi hỏi có một khoa học quản lý và ội ngũ quản lý có trình ộ
cao. Vì vậy, cần nghiên cứu hệ thống quản lý giáo dục trên một số mặt như:
+ Nghiên cứu cơ cấu tổ chức và chức năng của cơ quan quản lý giáo dục từ cấp cơ
sở ến trung ương, ặc biệt cấp trường học, cấp huyện.
+ Nghiên cứu phương pháp tổ chức quản lý và iều hành giáo dục như là một khoa học.
Các phương pháp nghiên cứu ược sử dụng là:
Tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục tiên tiến
Phân tích các nhân tố tham gia vào quản lý giáo dục ể tìm ra biện pháp quản lý phù hợp.
Phương pháp sử dụng ý kiến của chuyên gia
Thực nghiệm quản lý giáo dục cơ sở
Xây dựng mô hình giáo dục tối ưu.
Phương pháp nghiên cứu khoa học rất a dạng. Cần nghiên cứu bản chất, ặc iểm,
nội dung và cách sử dụng từng phương pháp ể áp dụng cho phù hợp với từng ề tài, từng
chương trình nghiên cứu khoa học. Nghiên cứu khoa học giáo dục luôn phải sử dụng
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
phối hợp toàn bộ hệ thống các phương pháp một cách hợp lý phù hợp với ối tượng, mục
ích và nội dung nghiên cứu.
* Các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp
Cũng giống như việc nghiên cứu khoa học giáo dục nói chung, việc nghiên cứu
khoa học giáo dục nghề nghiệp ã vận dụng hệ thống các phương pháp nghiên NCKHGD
một cách thích hợp vào nhằm xác ịnh ược mục ích giáo dục nghề nghiệp hợp lý; hướng
tới xác ịnh lại nội dung cho phù hợp với mục ích giáo dục nghề nghiệp. Nghiên cứu tìm
ra các phương pháp dạy học theo hướng tích cực; tìm ra phương tiện dạy học phù hợp
và nâng cao chất lượng quản lý quá trình sư phạm nghề nghiệp.
Sau ây là một số phương pháp nghiên cứu cụ thể thường vận dụng trong nghiên
cứu khoa học sư phạm kỹ thuật nghề nghiệp.
Vận dụng phương pháp nghiên cứu lý luận trong NCKHGDNN
Bản chất của các nghiên cứu khoa học nói chung và khoa học giáo dục nghề nghiệp
nói riêng là quá trình nhận thức, là quá trình sử dụng các hình thức tư duy khoa học ể
nghiên cứu các ặc trưng, các thuộc tính bản chất, các quy luật và ặc thù của các quá trình
ào tạo kỹ thuật và nghề nghiệp. Các hiện tượng về quá trình ào tạo kỹ thuật và nghề
nghiệp diễn ra trong thực tiễn rất phức tạp và a dạng. Theo M.A.Đanhilốp thì “Các quá
trình sư phạm luôn xuất hiện như là một quá trình tổng hợp trong ó thống nhất các bộ
phận cấu thành về mục tiêu và nội dung; phương pháp – phương tiện; hoạt ộng của nhiều
yếu tố: phức tạp và ơn giản; chung và riêng; tất yếu và ngẫu nhiên, ổn ịnh và tạm thời;
khách quan và chủ quan …”Tính a dạng và phức tạp của các hiện tượng và quá trình ào
tạo kỹ thuật và nghề nghiệp càng tăng thêm khi các quá trình này chủ yếu diễn ra trong
môi trường Công nghệ (trong và ngoài nhà trường) rất a dạng về trình ộ, loại hình trong
nhiều lĩnh vực sản xuất - dịch vụ và chúng luôn luôn biến ổi phát triển. Trong các nghiên
cứu về lý luận về giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp thường sử dụng hàng loạt các phương Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
pháp tư duy khoa học như phân tích - tổng hợp, diễn dịch - quy nạp; trừu tượng hoá- khái quát hoá..v.v…
Phân tích và tổng hợp là những phương pháp sử dụng phổ biến trong các khoa học
nói chung và khoa học sư phạm nói riêng. Các phương pháp phân tích và tổng hợp
thường ược sử dụng kết hợp chặt chẽ với nhau trong một nhiệm vụ nghiên cứu và tất cả
các giai oạn nghiên cứu.
Phương pháp phân tích có tác dụng ặc biệt khi tiếp cận nghiên cứu các hiện tượng
và quá trình sư phạm phức tạp chứa ựng nhiều yếu tố, nhiều thành phần và thuộc tính
khác nhau như vấn ề phân tích các xu hướng lớn trong quá trình phát triển các phương
thức ào tạo kỹ thuật - nghề nghiệp; phân tích ặc iểm chuyên môn nghề; phân tích các tài
liệu sư phạm kỹ thuật, phân tích quá trình hoạt ộng của thầy và trò trong một bài giảng
thực hành nghề.v.v… Các phân tích khoa học sư phạm vấn ề nghiên cứu cho phép i sâu
vào cấu trúc vi mô, tìm hiểu sâu các thuộc tính bản chất, các ặc trưng và các mối liên hệ
nội tại của các vấn ề nghiên cứu. Đồng thời, chính qua phân tích mà chúng ta có thể phát
hiện các cấu trúc mới, các giá trị hoặc ặc trưng mới, các mối liên hệ mới trong các hiện
tượng và quá trình sư phạm cũng như quá trình vận ộng và phát triển của chúng.
Trong thực tiễn nghiên cứu chúng ta thường thực hiện các loại hình phân tích thuộc
tính - ặc trưng; phân tích cấu trúc, phân tích các mối quan hệ và các giai oạn phát triển
của hiện tượng và quá trình nghiên cứu. Đặc biệt trong phân tích các mối quan hệ cần
phân biệt rõ các mối quan hệ bên trong và bên ngoài; các mối liên trực tiếp và gián tiếp;
cơ bản hoặc thứ yếu, lâu dài hoặc tạm thời, nhân - quả hoặc các mối liên hệ thuận -
ngược.v.v… Chính quá trình phân tích, phát hiện các mối quan hệ này cho phép người
nghiên cứu hiểu rõ các ặc trưng bản chất, phát hiện các ặc iểm trong quá trình hình thành
- vận ộng và phát triển của các hiện tượng và quá trình nghiên cứu tạo cơ sở ề xuất các
giả thiết lý luận và các giải pháp thực tiễn trong nghiên cứu giáo dục nghề nghiệp.
Tuỳ thuộc vào các ối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể mà các phân tích khoa
học có thể là dạng phân tích ịnh tính hoặc phân tích ịnh lượng. Các phân tích ịnh tính
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
chủ yếu phản ánh các tính chất, các xu thế các ặc trưng, các thuộc tính của hiện tượng
và quá trình nghiên cứu còn các phân tích ịnh hướng cho phép xác ịnh, ánh giá các vấn
ề nghiên cứu theo các tiêu chí ánh giá ịnh lượng ã lựa chọn và phù hợp với các thang
ánh giá chuẩn cho từng ối tượng phân tích. Chẳng hạn khi nghiên cứu về tính tích cực
của học sinh học nghề trong quá trình học thực hành nghề thì chúng ta có thể ánh giá
tính tích cực của sinh viên thông qua quá trình phân tích ịnh tính về thái ộ, cử chỉ mà
còn có thể ánh giá thông qua các chỉ số ịnh lượng về số lần trao ổi, thảo luận; ộ chính
xác và tốc ộ các thao tác thực hiện, tỷ lệ sản phẩm ạt chất lượng cao cùng các thông số
về kỹ thuật, mỹ thuật của sản phẩm, chỉ số về năng suất lao ộng.v.v… Vấn ề phân tích
ịnh lượng cũng ược ặt ra khi nghiên cứu về nhóm nghề và thiết kế chương trình ào tạo theo nhóm nghề.
Phương pháp tổng hợp: Trong các nghiên cứu về giáo dục nói chung và nghiên cứu về
giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp nói riêng chúng ta ều có nhu cầu nhận thức các hiện tượng,
quá trình sư phạm trong dạng tổng thể và trọn vẹn. Quá trình i từ các thành phần cấu thành
riêng biệt, các khái niệm riêng lẻ, cụ thể ến các cấu trúc tổng thể, trọn vẹn hoặc các hệ thống
khái niệm.v.v… ược thực hiện qua các thao tác tổng hợp khoa học. Quá trình tổng hợp thông
thường ược dựa trên các kết quả nghiên cứu phân tích sâu sắc các hiện tượng, quá trình
riêng lẻ trong lý luận và thực tiễn sư phạm và ưa ến những nhận thức khách quan, những
bước phát triển mới của vấn ề nghiên cứu.
Như vậy, phương pháp tổng hợp không phải là một phép cộng ơn thuần mà là một
phép biến ổi biện chứng, khách quan và khoa học. Các sản phẩm tổng hợp trong nghiên cứu
sư phạm rất a dạng. Chúng có thể là một hệ thống phạm trù, khái niệm lý thuyết trong một
lĩnh vực khoa học; hệ thống các mô hình hoạt ộng - nhân cách - ào tạo giáo viên dạy nghề;
sơ ồ tổng hợp các hoạt ộng dạy - học của giáo viên và học sinh trong giờ giảng dạy học thực
hành nghề, bảng tổng hợp các cứ liệu khoa học và kết quả thực nghiệm sư phạm.v.v… Trong
phương pháp tổng hợp, kỹ năng hoặc ộ nhạy bén của tư duy khoa học về nhận biết các dấu
hiệu chung, các ặc tính ồng dạng, ồng tính của các hiện tượng và quá trình riêng lẻ như
những sợi chỉ ỏ xuyên suốt giữa chúng có tầm quan trọng và có ý nghĩa ặc biệt. Ở ây không
chỉ cần có sự phân tích sâu sắc mà cần có năng lực ối chiếu, so sánh khái quát, một tầm nhìn bao quát rộng rãi, khoáng Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
ạt trong lĩnh vực hoặc vấn ề nghiên cứu. Trong quá trình nhận thức khoa học, năng lực tư
duy, tổng hợp là một bước tiến lớn về trình ộ nhận thức những vấn ề thực tiễn và lý luận.
Quá trình tổng hợp các vấn ề nghiên cứu có thể ược tiến hành theo từng bước, từng giai oạn
phù hợp hoặc từng lĩnh vực riêng rẽ trong tổng thể các lĩnh vực nghiên cứu và trên cơ sở ó
thực hiện các bước tổng hợp khái quát ở trình ộ cao hơn. Chẳng hạn trên cơ sở nghiên cứu
sâu sắc mục tiêu, nội dung cơ bản ào tạo ở các loại hình ào tạo trung học phổ thông, cao ẳng
nghề và trung cấp chuyên nghiệp. Chúng ta có thể sử dụng phương pháp tổng hợp ể nghiên
cứu mục tiêu tổng hợp chung của các loại hình ào tạo này cùng các phần giao thoa của
chúng với ịnh hướng về mục tiêu ào tạo chung và mô hình nhân cách chung của các loại
hình ào tạo - giáo dục.
Quá trình tổng hợp luôn luôn gắn với quá trình khái quát hoá, trừu tượng hoá các
ặc trưng, tính chất chung, iển hình về ối tượng nghiên cứu hoặc các kết quả nghiên cứu
ể hình thành các biểu tượng, khái niệm.v.v… Năng lực trừu tượng hoá, khái quát hoá là
một trong những năng lực quan trọng ối với những người làm công tác nghiên cứu khoa
học hoặc nói chung và nghiên cứu các vấn ề giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp nói riêng.
Có thể nói rằng phương pháp nghiên cứu lý luận không chỉ òi hỏi người nghiên cứu phải
dựa trên một vốn kinh nghiệm dồi dào, hiểu biết ối tượng nghiên cứu sâu sắc mà còn òi
hỏi người nghiên cứu phải có trình ộ cao về tư duy lý luận khoa học nói chung và lý luận
sư phạm kỹ thuật nói riêng. Phương pháp nghiên cứu về lý luận sư phạm kỹ thuật là một
công cụ quan trọng trong hàng loạt các công trình nghiên cứu sư
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
phạm kỹ thuật góp phần thúc ẩy sự phát triển mạnh mẽ của ngành khoa học sư phạm kỹ
thuật áp ứng nhu cầu phát triển công tác ào tạo kỹ thuật - nghề nhiệp ở nước ta.
Phương pháp mô hình hoá trong NCKHGDNN
Trong thực tiễn nghiên cứu giáo dục nói chung và giáo dục nghề nghiệp nói riêng có
rất nhiều vấn ề nghiên cứu không thể trực tiếp trên các ối tượng hoặc ối tượng nghiên cứu
quá phức tạp rất khó khăn khi chúng ta muốn trực tiếp tìm hiểu bản chất và các quy luật vận
ộng của chúng như nhân cách người nhà giáo giáo dục nghề nghiệp, quá trình hình thành
và phát triển kỹ năng, năng lực nghề nghiệp trong một giờ dạy thực hành.v.v…Trong những
trường hợp ó người ta thường sử dụng phương pháp mô hình hoá - một phương pháp ã ược
sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành khoa học- công nghệ ể nhận thức, nghiên cứu các hiện
tượng và ối tượng khác nhau. Mô hình của ối tượng ược nghiên cứu ( ối tượng thực) ược
xây dựng trên cơ sở người nghiên cứu phải có hiểu biết sâu sắc về ối tượng ó và có năng
lực tư duy (phân tích, tổng hợp, khái quát hoá.v.v…cao). Mô hình phản ảnh những ặc trưng,
cấu trúc và các mối quan hệ cơ bản của ối tượng nghiên cứu hay nói cách khác là phải ảm
bảo ồng dạng, ồng hình, ồng cấu, ồng tính.v.v…giữa mô hình và vật thực. Mô hình ược
xây dựng không phải với mục ích tự thân mà là phương tiện ể nghiên cứu khám phá các
ặc trưng bản chất, các quy luật vận ộng, các mối quan hệ của ối tượng nghiên cứu. Trong
thực tế có nhiều loại mô hình khác nhau: mô hình vật chất (mô hình máy, mô hình cầu,
các công trình.v.v…) hoặc các dạng mô hình tư duy (mô hình toán học, mô hình vật lý,
mô hình sơ ồ cấu trúc, mô hình thông tin.v.v…).
Mô hình vật thể: Dựng lại trên mô hình những ặc trưng cơ bản của ối tượng. Các
ặc trưng này bao gồm các ặc trưng cấu trúc, hình dáng, chức năng, ộng thái.v.v…
Thường thì mô hình này cho ta hình ảnh cụ thể của ối tượng nghiên cứu ở các kích thước
nhỏ hơn và ơn giản hơn (mô hình máy, mô hình toà nhà.v.v…).
Mô hình vật lý - toán: Nghiên cứu các hiện tượng, quá trình vật lý trên các mô
hình nhân tạo hoặc trong các iều kiện phòng thí nghiệm (thí dụ như dòng chuyển ộng
của không khí trong ống ộng học ể thiết kế máy bay). Các mô hình vật lý thông thường
ược sử dụng rộng rãi các công cụ toán học.
Mô hình thông tin: Sử dụng hệ thống ký hiệu ể mô tả các ặc trưng, tính chất của
ối tượng nghiên cứu, tuỳ thuộc vào từng ối tượng nghiên cứu cụ thể và năng lực của
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
người nghiên cứu mà chúng ta có thể lựa chọn xây dựng các loại mô hình phù hợp áp
ứng nhu cầu của nhiệm vụ nghiên cứu. Các kết quả nghiên cứu trên mô hình cần ược
kiểm nghiệm trên ối tượng thực nhằm bảo ảm tính chính xác, khách quan
và phù hợp với các iều kiện thực tế. Quá trình kiểm nghiệm các kết quả này ồng thời cũng
là quá trình iều chỉnh, bổ xung cho mô hình thêm hoàn chỉnh và chính xác. Tuỳ thuộc vào
từng loại ối tượng nghiên cứu và hiểu mô hình thiết lập mà quá trình mô hình hoá ối tượng
nghiên cứu có nhiều bước khác nhau. Nhìn chung quá trình này có các bước cơ bản sau: 1/
Nghiên cứu, tìm hiểu ối tượng trong chừng mực có thể ược: hình dạng, ặc trưng, tính chất,
các quan hệ.v.v….2/ Lập mô hình ối tượng nghiên
cứu. 3/ Nghiên cứu, thí nghiệm trên mô hình ược xác lập. 4/ Dựa vào tính ối xứng, ồng
dạng, ồng tính giữa các ối tượng thực và mô hình ể chuyển kết quả nhận ược từ mô hình
sang vật thật. 5/ Kiểm nghiệm kết quả nghiên cứu.
Phương pháp chuyên gia trong NCKHGDNN
Trong quá trình phát triển công tác giáo dục nghề nghiệp ở nhiều nước trên thế giới
cũng như ở nước ta ã hình thành và phát triển một ội ngũ chuyên gia ông ảo trong nhiều
lĩnh vực khác nhau của các chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp. Những vốn kiến thức và
kinh nghiệm nghề nghiệp của ội ngũ chuyên gia này trong nghiên cứu, quản lý và giảng
dạy trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp là vô cùng quý giá và cần ược khai thác có hiệu
quả. Đây cũng là một phương pháp kinh tế và ít tốn kém, nhất là so với phương pháp thực nghiệm.
Đội ngũ chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp thông thường bao gồm các
nhà nghiên cứu chuyên môn có trình ộ cao về công nghệ, sản xuất, sư phạm, v..v…Họ có
thể là những nhà quản lý giáo dục lâu năm có nhiều kinh nghiệm, các nhà khoa học sư phạm
có trình ộ chuyên môn cao; các cán bộ kĩ thuật và công nhân giỏi, các giáo viên giỏi ở các
cơ sở ào tạo. v..v…Những kiến thức và kinh nghiệm của họ ược thường xuyên tích luỹ, phát
triển trong một thời gian dài theo một lĩnh vực chuyên sâu nào ó có giá trị hết sức to lớn
trong công tác nghiên cứu giáo dục nghề nghiệp. Những ý kiến của các chuyên gia phản
ảnh những quan niệm, cách nhìn nhận và xu hướng phát triển của ối tượng nghiên cứu tạo
iều kiện bổ sung, hỗ trợ cho người nghiên cứu tăng thêm hiểu biết mở rộng các khía cạnh
của vấn ề và giúp cho việc lựa chọn vấn ề và giải quyết vấn ề theo phương án thích hợp
nhất. Phương pháp chuyên gia có ưu thế rất lớn trong các nghiên cứu lí luận cơ bản hoặc
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
các nghiên cứu mà ối tượng nghiên cứu phức tạp òi hỏi có sự tiếp cận a diện mà bản thân
người nghiên cứu không thể có iều kiện và khả năng tìm hiểu hoặc bao quát hết trong iều
kiện thời gian nghiên cứu là hữu hạn. Hơn nữa, các kinh nghiệm, kiến thức của các chuyên
gia không thể phản ảnh hết trong các tài liệu ã công bố mà chỉ ược biết ến khi khai thác trực
tiếp ở nguồn chuyên gia. Những vấn ề mà họ rất am hiểu và cần nghiên cứu không chỉ trong
việc xác ịnh ối tượng, mục ích- nội dung nghiên cứu mà còn có những lời khuyên rất bổ ích
về phương pháp nghiên cứu (cách tiếp cận, kĩ thuật nghiên cứu v…v…)
+ Các hình thức tổ chức lấy ý kiến chuyên gia
Trong thực tế nghiên cứu giáo dục nghề nghiệp, phương pháp chuyên gia ược sử
dụng với nhiều dạng hình thức khác nhau. Tuỳ thuộc vào từng ề tài nghiên cứu cụ thể
mà chúng ta có thể dùng các hình thức sau:
Tổ chức xemina hoặc hội thảo khoa học: Đây là cách thức khá phổ biến trong các
nghiên cứu khoa học nói chung và nghiên cứu giáo dục nghề nghiệp nói riêng. Các hội
thảo khoa học thường ược tổ chức từ một ến vài ngày theo một chủ ề nhất ịnh với sự
tham gia của nhóm nghiên cứu và các chuyên gia có uy tín khoa học trong các
lĩnh vực liên quan ến ề tài nghiên cứu.
Phương pháp quan sát trong NCKHGDNN
Trong NCKHGDNN, ối tượng và phạm vi quan sát có một phổ rất rộng. Tuỳ thuộc
vào từng mục ích, nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể mà ối tượng quan sát có thể là hoạt ộng
của giảng viên và HSSV trong một giờ dạy thực hành nghề; quá trình hình thành và phát
triển kỹ năng lao ộng của HSSV học nghề sau một tuần thực hành cơ bản; hiện tượng
suy giảm năng lực chú ý của HSSV vào giờ cuối của buổi học.v....
Phạm vi và mức ộ quan sát cũng có nhiều tầng nấc khác nhau. Có thể thực hiện quan
sát tổng thể theo dõi, ghi nhận mọi mặt biểu hiện ối tượng quan sát.
Trong trường hợp sử dụng các phương tiện nghe - nhìn ể quan sát như sử dụng
quay video quan sát các hành ộng - thao tác, ộng tác - cử ộng của học sinh trong quá
trình hình thành các kỹ năng lao ộng của một nghề (công việc) nào ó thì người quan sát
phải thiết kế trước kịch bản. Trong kịch bản này, cần xác ịnh rõ các phân oạn quan sát
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
với thời gian thích hợp, các yêu cầu về góc ộ thể hiện các ộng tác, tốc ộ quay nhanh -
chậm. Các yêu cầu trên bảo ảm khả năng quan sát chi tiết các hoạt ộng lao ộng làm cơ
sở cho quá trình hoàn thiện, hợp lí hoá các ộng tác - cử chỉ của HSSV trong quá trình
hình thành các kỹ năng lao ộng của một nghề (công việc) nào ó.
Phương pháp iều tra trong NCKHGDNN
Trong nghiên cứu giáo dục nghề nghiệp, ối tượng iều tra khá rộng rãi có thể bao
gồm các nhà quản lý giáo dục các cấp; các nhà hoạt ộng xã hội, các chuyên gia trong
lĩnh vực công nghệ, công nhân, thợ thủ công, giáo viên và học sinh học nghề. Phạm vi
các vấn ề iều tra cũng khá rộng rãi từ các vấn ề về tổ chức, quản lý, chính sách ào tạo ến
các vấn ề cụ thể về cơ cấu hệ thống, nội dung chương trình; chất lượng dạy học, tuyển
chọn, ánh giá.v.v…thông thường có hai loại phiếu iều tra cơ bản: iều tra thăm dò ý kiến
và iều tra thu nhập các số liệu thực trạng, mỗi loại phiếu ều có những yêu cầu riêng, ặc
thù về nội dung và cấu trúc các phần trong phiếu. Chẳng hạn như phiếu iều tra thực trạng
cơ sở vật chất phục vụ cho công tác ào tạo của các trường nghề có nội dung và cấu trúc
khác với phiếu iều tra thăm dò của các ý kiến của các cán bộ quản lý, giáo viên dạy nghề
ở các trường về cơ sở vật chất phục vụ cho các yêu cầu giảng dạy nghề nghiệp. Thông
thường tuơng ứng với một nhiệm vụ iều tra chúng ta phải thiết kế một bộ công cụ thích
ứng. Tuy nhiên có nhiều trường hợp có thể sử dụng những bộ công cụ iều tra mẫu ã có
sẵn, chuyên dụng cho một vấn ề nhất ịnh nếu chúng phù hợp với nhiệm vụ, mục ích và
nội dung cần nghiên cứu iều tra.
Vận dụng phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt ộng trong
Khi nghiên cứu các hoạt ộng giáo dục nghề nghiệp chúng ta không chỉ nghiên cứu
quá trình hoạt ộng ó mà còn nghiên cứu kết quả, sản phẩm của các hoạt ộng ó... Mọi sản
phẩm hoạt ộng của con người nói chung và của giáo viên, cán bộ quản lí và HSSV nói
riêng ều phản ảnh năng lực nghề nghiệp của họ và ồng thời cũng là biểu hiện cụ thể tư
tưởng, tình cảm, ý chí của những người làm ra sản phẩm ó. Chính vì vậy, việc nghiên
cứu các sản phẩm hoạt ộng trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp cho phép người nghiên
cứu tìm hiểu khá chính xác các ặc trưng nhiều mặt của những người làm ra sản phẩm ó.
Trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, các sản phẩm hoạt ộng ược nghiên cứu rất a dạng.
Chẳng hạn như có thể nghiên cứu số HSSV tốt nghiệp một khoá ào tạo nghề nào ó (trong
trường hợp này họ là sản phẩm ặc biệt của một khoá ào tạo nghề ể nghiên cứu, ánh giá
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
chất lượng ào tạo nghề của khoá ó về các mặt khác nhau. Cũng có thể nghiên cứu các
sản phẩm HSSV làm ra trong quá trình dạy thực hành nghề ể ánh giá mức ộ hình thành
kỹ năng nghề nghiệp của họ hoặc thông qua quá trình nghiên cứu bộ giáo án và các
phương tiện dạy học của người giáo viên ể ánh giá năng lực sư phạm của từng cá nhân
giáo viên hoặc tập thể giáo viên (nếu ó là sản phẩm chung của hoạt ộng tập thể. Thông
thường, việc nghiên cứu các sản phẩm hoạt ộng ược tiến hành theo cách thức nghiên
cứu trực tiếp trên các sản phẩm thực là kết quả hoạt ộng cụ thể của một hoặc một nhóm người.
Lựa chọn các sản phẩm nghiên cứu
Tuỳ thuộc vào từng mục ích, nhiệm vụ của từng ề tài nghiên cứu mà người nghiên
cứu lựa chọn các sản phẩm khác nhau làm ối tượng nghiên cứu, trong các giai oạn nghiên
cứu khác nhau. Có thể nghiên cứu một vài sản phẩm một vài sản phẩm riêng lẻ hoặc một
nhóm các sản phẩm nhất ịnh. Nhìn chung, cần lựa chọn các sản phẩm ặc trưng phản ánh
ầy ủ và chính xác các mặt cần tìm hiểu và nghiên cứu, có khả năng em lại nguồn thông
tin lớn nhất cho người nghiên cứu. Các sản phẩm cũng cần ược lựa chọn hoàn toàn khách
quan tránh sự áp ặt chủ quan của người nghiên cứu khi lựa chọn sản phẩm.
Những yêu cầu khoa học khi sử dụng PPNC sản phẩm hoạt ộng:
Trước khi nghiên cứu một sản phẩm hoạt ộng nào ó, người nghiên cứu cần hiểu
rõ ối tượng làm ra sản phẩm, môi trường iều kiện và quá trình làm ra sản phẩm ược lựa chọn ể nghiên cứu.
Các sản phẩm hoạt ộng ược nghiên cứu cần ược ánh giá toàn diện về các mặt ịnh
tính và ịnh lượng; nội dung hình thức; số lượng - chất lượng; các giá trị lý luận và thực
tiền.v.v… Tuỳ theo từng trường hợp nghiên cứu các sản phẩm hoạt ộng theo từng giai
oạn, từng thời iểm hoặc theo từng chu kỳ lặp lại.v.v… Việc tăng số lượng các sản
phẩm nghiên cứu cũng tạo iều kiện loại bỏ những nhân tố ngẫu nhiên tác ộng ến ối
tượng trong quá trình làm sản phẩm ó.
Một yêu cầu rất quan trọng khi nghiên cứu sản phẩm hoạt ộng ặc biệt là các nghiên
cứu so sánh, ối chiếu, người nghiên cứu cần xây dựng các chuẩn ánh giá chính xác và
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
khách quan về tất cả các mặt kỹ thuật và mỹ thuật; năng suất và các yếu tố sáng tạo.v.v…
phù hợp với các quy trình, quy phạm hiện hành. Đồng thời cần lựa chọn các phương
pháp o - kiểm chính xác với các dụng cụ o ạt chuẩn kết hợp chặt chẽ giữa những ánh giá
ịnh tính với các kết quả ánh giá ịnh lượng bảo ảm sự công bằng, khách quan và chính
xác khi ánh giá nhận xét
Vận dụng phương pháp thực nghiệm trong NCKHGDNN
Thực nghiệm sư phạm là một phương pháp nghiên cứu có hệ thống và logic những
quá trình, hiện tượng sư phạm. Các quá trình, hiện tượng này ược chủ ộng gây ra và diễn
biến trong những iều kiện ược khống chế nhằm xác ịnh mối quan hệ nhân quả giữa từng
nhân tố tác ộng với hiện tượng và quá trình nghiên cứu. Nói cách khác, thực nghiệm sư
phạm ược thực hiện nhằm trả lời một câu hỏi cơ bản là: Nếu hiện tượng và quá trình sư
phạm ó ược diễn ra trong môi trường và các iều kiện ược khống chế và kiểm soát ược
một cách chủ ộng thì chúng sẽ diễn biến như thế nào về chiều hướng phát triển về các
mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả.
Đặc trưng cơ bản của thực nghiệm sư phạm là nghiên cứu sự phát triển của các quá
trình, hiện tượng sư phạm dưới tác ộng của các nhân tố thực nghiệm. Chẳng hạn như
thực nghiệm ánh giá hiệu quả của một phương pháp dạy thực hành nghề mới ối với tốc
ộ tích luỹ và phát triển một hoặc một nhóm kỹ năng nghề của HSSV.v.v…
Thu thập dữ liệu
2.1. Thu thập dữ liệu lý thuyết
2.1.1. Tầm quan trọng của dữ liệu lý thuyết
Đề tài nghiên cứu khoa học nào cũng cần xây dựng khung lý thuyết cho vấn ề
nghiên cứu. Để xây dựng khung lý thuyết ó, người nghiên cứu phải kế thừa thành tựu,
kết quả của những người ã nghiên cứu i trước về lĩnh vực ó. Trên cơ sở nghiên cứu quan
iểm, kết quả của họ và quá trình tìm hiểu thực tiễn của mình mà ưa ra quan iểm mới về
bản chất, ặc iểm, thuộc tính, thành phần của ối tượng nghiên cứu. Như vậy, người nghiên
cứu cần thu thập các dữ liệu lý thuyết của các tác giả trong nước và thế giới ã bàn ến, ã
nghiên cứu và công bố trong các công trình khoa học.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Dữ liệu lý thuyết là “nguyên liệu” ể tác giả viết phần tổng quan hay là lịch sử
nghiên cứu vấn ề và cũng là ể viết cơ sở lý luận của vấn ề nghiên cứu.
2.1.2. Các nguồn dữ liệu lý thuyết
Dữ liệu lý thuyết có từ các nguồn khác nhau:
Nếu phân loại tài liệu giúp người nghiên cứu chọn lọc, ánh giá và sử dụng tài liệu
úng với lĩnh vực chuyên môn hay ối tượng muốn nghiên cứu. Có thể chia ra hai loại tài
liệu: Tài sơ cấp (hay tài liệu gốc) và tài liệu thứ cấp. - Tài liệu sơ cấp:
Tài liệu sơ cấp là tài liệu mà người nghiên cứu tự thu thập, phỏng vấn trực tiếp, hoặc
nguồn tài liệu cơ bản, còn ít hoặc chưa ược chú giải. Tài liệu sơ cấp gồm nhiều loại như:
Văn kiện chính thức của Đảng và nhà nước; thư từ, hồ sơ, biên bản, chương trình học;
dữ kiện thí nghiệm, câu trả lời iều tra phỏng vấn; kết quả thí nghiệm. Một số vấn ề
nghiên cứu có rất ít tài liệu, vì vậy cần phải iều tra ể tìm và khám phá ra các nguồn tài
liệu chưa ược biết. Người nghiên cứu cần phải tổ chức, thiết lập phương pháp ể ghi chép, thu thập số liệu. - Tài liệu thứ cấp:
Loại tài liệu này có nguồn gốc từ tài liệu sơ cấp ã ược phân tích, giải thích và
thảo luận, diễn giải. Tài liệu thứ cấp là dữ kiện cung cấp cho người không quan sát trực
tiếp các sự kiện xảy ra trong quá khứ, ược truyền qua nhiều người, ược xử lý theo chủ
quan của họ. Các nguồn tài liệu thứ cấp như: Sách giáo khoa, báo chí, bài báo, tập san
chuyên ề, tạp chí, biên bản hội nghị, báo cáo khoa học, internet, sách tham khảo, luận
văn, luận án, thông tin thống kê, hình ảnh, video, băng cassette, tài liệu-văn thư, bản thảo viết tay, …
Thu thập tài liệu ã ược công bố:
Thu thập tất cả các tài liệu trong và ngoài nước có liên quan tới ề tài nghiên cứu ể bổ sung
cho những tài liệu ược thu thập sơ bộ trong giai oạn chuẩn bị;
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Tài liệu phải ược phân loại, nghiên cứu theo những nhiệm vụ cụ thể của ề tài; Hệ
thống hóa những vấn ề lý thuyết liên quan ến nghiên cứu làm cơ sở ể viết phần
“Cơ sở lý luận” của ề tài. Các
hình thức thu thập tài liệu: Đọc tài liệu:
Đọc lướt qua: Nắm ược cái tổng quát, cách giải quyết vấn ề, phương pháp, kỹ thuật
và phát hiện các dữ kiện cần thu thập;
Đọc kỹ: Hiểu chi tiết nội dung;
Đọc từng oạn: Đọc kỹ theo mục tiêu nhất ịnh.
Ghi chép tài liệu: Nhằm lưu trữ, hiểu sâu ề tài Ghi trích dẫn:
Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa, mang tính chất gợi ý không phải của riêng tác
giả và mọi tham khảo khác phải ược trích dẫn và chỉ rõ nguồn trong danh mục tài liệu
tham khảo của ề tài. Phải nêu rõ cả việc sử dụng những ề xuất hoặc kết quả của ồng tác
giả. Nếu sử dụng tài liệu của người khác và của ồng tác giả mà không chú dẫn tác giả
và nguồn tài liệu thì ề tài không ược duyệt ể bảo vệ. Không trích dẫn những kiến thức
phổ biến mọi người ều biết cũng như không làm ề tài nặng nề với những tham khảo trích
dẫn. Việc trích dẫn, tham khảo chủ yếu nhằm thừa nhận nguồn của những ý tưởng có
giá trị và giúp người ọc theo ược mạch suy nghĩ của tác giả, không làm trở ngại việc ọc ề tài.
Khi cần trích dẫn một oạn ít hơn hai câu hoặc bốn dòng ánh máy thì có thể sử dụng
dấu ngoặc kép ể mở ầu và kết thúc phần trích dẫn. Ghi úng nguyên văn, giữ úng dấu
chấm, phẩy của oạn văn, ghi úng tên tác giả, tên sách, trang, dòng, nhà xuất bản, nơi
xuất bản, năm xuất bản
Nếu cần trích dẫn dài hơn thì phải tách phần này thành một oạn riêng khỏi phần nội
dung ang trình bày, với lề trái lùi thêm vào 2 cm. Phần mở ầu và kết thúc oạn trích này
không phải sử dụng dấu ngoặc kép.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Ghi tóm tắt: Ghi lại nội dung cả tác phẩm hoặc từng chương, có nhận xét, tóm
tắt ở dạng công thức, thắc mắc,...
+ Thu thập, xử lý các tài liệu thực tế:
Đây là những thông tin phản ánh thực tiễn nó không có sẵn mà người nghiên cứu
phải có phương pháp khai thác thông tin cho phù hợp với mục ích và nhiệm vụ của ề tài.
+ Tư liệu thực tế ược khai thác theo các nguồn:
Biên bản phỏng vấn, tọa àm, hội thảo khoa học, phiếu iều tra;
Bảng biểu thống kê số liệu iều tra khảo sát ã ược công bố; Kết quả quan sát thực tế.
2.1.3. Tiến hành thu thập dữ liệu lý thuyết
Nhà khoa học phải dày công nghiên cứu các nguồn dữ liệu. Chủ thể tiến hành lập
danh mục tư liệu cần theo hệ thống phân loại phù hợp ể tạo ra sự tương hợp với hệ thống
thông tin tư liệu chung. Người nghiên cứu phải tự lập các phiếu thư mục ể tiện tra cứu,
trong ó ghi rõ nguồn tư liệu, mã số của thư viện. Chủ thể tiến hành bằng cách ọc dữ liệu:
ọc kỹ, ọc lướt nhanh, tóm tắt, trích ghi, phân tích, ánh giá, phê phán, ghi nhận xét ý kiến
cá nhân. Người nghiên cứu cần ọc ầy ủ các nguồn dữ liệu có liên quan ến ề tài ể viết
tổng quan về những thành tựu liên quan ến ề tài.
Như vậy, người nghiên cứu phải sử dụng các phương pháp nghiên cứu lý thuyết ể làm các bước sau:
Xác ịnh những nội dung lý thuyết mình cần nghiên cứu và kế thừa.
Tìm kiếm các ịa chỉ có thể cung cấp dữ liệu lý thuyết như các thư viện, ồng nghiệp,
người hướng dẫn, các nhà trường, nhà sách và có thể từ nhiều ịa chỉ khác.
Đọc khái quát ể hiểu tổng thể nội dung dữ liệu, sau ó ọc kỹ nội dung mà minh cho
rằng cần thiết cho ề tài nghiên cứu.
Tốt nhất là nên sưu tầm trọn bộ dữ liệu, nếu chỉ có iều kiện sưu tầm phần nội dung
liên quan trực tiếp thì bắt buộc phải ghi hay sao lại bìa chính và bìa phụ của dữ
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 liệu
Phân loại, sắp xếp các dữ liệu theo nhóm với tiêu chí cụ thể, rõ ràng.
Đánh dấu các phần dữ liệu tương ứng với việc phục vụ cho mỗi nội dung trong ề tài.
2.2. Thu thập dữ liệu thực tiễn 2.2.1. Tầm
quan trọng của dữ liệu thực tiễn
Dữ liệu thực tiễn là những “nguyên vật liệu” là nền tảng giúp cho nhà nghiên cứu
xử lý, rút ra tính quy luật vốn có của các hiện tượng, quá trình giáo dục, giải quyết ược
các nhiệm vụ nghiên cứu, chứng minh ược giả thuyết và tìm ược những kết luận thu ược
vào thực tiễn giáo dục. Có thể nói rằng, không có dữ liệu hoặc có dữ liệu nhưng không
ầy ủ, không phong phú, không chính xác thì cũng khó lòng hoàn thành ược công trình
nghiên cứu. Vì thế, trong quá trình nghiên cứu, một iều hết sức quan trọng là làm sáng
tỏ tính chất của những dữ liệu có trả lời những vấn ề nghiên cứu, tìm kiếm những cách
thức áng tin cậy nhất ể khai thác chúng, ể xác ịnh chúng với số lượng tối thiểu cần cho
những khẳng ịnh xác thực.
Dữ liệu thực tiễn chính là phần quan trọng của kết quả nghiên cứu, là “nguyên
liệu” ể tác giả xử lý và viết nội dung thực trạng của vấn ề nghiên cứu. Nếu không có dữ
liệu thực tiễn, chứng tỏ hoặc tác giả không thực hiện quá trình nghiên cứu khoa học hoặc
chỉ nghiên cứu lý thuyết suông. Không có dữ liệu thực tiễn thì không có kết quả nghiên
cứu, không thể có lý giải khoa học về ối tượng nghiên cứu và không thể ề xuất giải pháp cho thực tiễn.
2.2.2. Các nguồn dữ liệu thực tế
Người nghiên cứu cần thu thập các thông tin qua nguồn dữ liệu thực tế như, kết
quả quan sát hoặc iều tra do bản thân người nghiên cứu thu thập.
Kết quả của iều tra như iều tra viết, phỏng vấn, trắc nghiệm khách quan.
Kết quả của nghiên cứu sản phẩm hoạt ộng giáo dục.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Kết quả của những bài tập tình huống ược sử dụng ể ánh giá năng lực.
Các kinh nghiệm thực tiễn giáo dục ược tổng kết.
Các ý kiến chuyên gia ánh giá về thực tiễn giáo dục.
Ngoài những nguồn dữ liệu mà chúng ta ã nêu ở trên, còn một nguồn rất quan
trọng, ó là hoạt ộng thực nghiệm, ặc biệt là thực nghiệm sư phạm. Sở dĩ phải nhấn mạnh
tới nguồn dữ liệu này vì nó có thể cung cấp cho chúng ta những dữ liệu có ộ tin cậy cao
ược nảy sinh nhờ những tác ộng sư phạm nhất ịnh lên hiện thực giáo dục.
ây, cần chú ý một iều là, các nguồn dữ liệu trên chỉ có thể cung cấp cho nhà nghiên cứu
những sự kiện có ý nghĩa khoa học khi vận dụng phối hợp một cách linh hoạt các phương
pháp nghiên cứu. Điều này có liên quan mật thiết ến năng lực nghiên cứu, trình ộ sử
dụng khéo léo các phương tiện nghiên cứu và các phương tiện ịnh hình (ghi chép ầy ủ,
chính xác) các hiện tượng và quá trình giáo dục ược nghiên cứu.
2.2.3. Những yêu cầu ối với dữ liệu thực tiễn
Dữ liệu thực tiễn là kết quả thu ược từ việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu
thực tiễn, nó là “nguyên liệu” ể viết nội dung thực trạng và cơ sở ề xuất giải pháp. Vì
vậy, dữ liệu thực tiễn cần áp ứng các yêu cầu sau:
Phản ánh chính xác, khách quan hiện tượng ược nghiên cứu.
Phản ánh cụ thể, sinh ộng, chi tiết các mặt biểu hiện của hiện tượng.
Là kết quả từ nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau.
Đa dạng về hình thức dữ liệu: con số, hình ảnh, lời nói, chữ viết, sản phẩm hoạt ộng
Dữ liệu phù hợp với mục ích và nội dung nghiên cứu của ề tài.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Dữ liệu ầy ủ ể thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, phản ánh ầy ủ về ối tượng nghiên cứu.
2.2.4. Tiến hành thu thập dữ liệu thực tiễn
Để thu thập dữ liệu thực tiễn, người nghiên cứu tiến hành theo các bước sau: a.
Thiết kế công cụ nghiên cứu
Muốn thu thập dữ liệu thực tiễn, trước hết chúng ta phải có công cụ nghiên cứu, tức là
công cụ ể thu thập. Trên cơ sở các phương pháp nghiên cứu ã lựa chọn một cách phù
hợp với mục ích, nội dung, nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn, chúng ta thiết kế công cụ nghiên cứu.
Thiết kế công cụ quan sát sư phạm:
Xác ịnh mục ích, ối tượng quan sát
Xác ịnh các biểu hiện cụ thể cần quan sát
Lập kế hoạch quan sát: không gian, thời gian, số lần
Thiết kế phiếu quan sát (biên bản quan sát) ể ghi các thông tin cần thiết quan sát ược
Chuẩn bị máy quay phim, chụp ảnh ể ghi lại các biểu hiện của ối tượng quan sát
- Thiết kế công cụ iều tra viết:
Xác ịnh mục ích, ối tượng iều tra
Xác ịnh các biểu hiện cần iều tra (trên cơ sở lý luận, thực tiễn, ý kiến chuyên gia)
Thiết kế phiếu iều tra
Thiết kế công cụ phỏng vấn:
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Xác ịnh mục ích, ối tượng cần phỏng vấn
Xác ịnh các biểu hiện cụ thể cần phỏng vấn
Thiết kế các câu hỏi phỏng vấn
Chuẩn bị máy ghi âm, ghi hình
Thiết kế công cụ nghiên cứu sản phẩm hoạt ộng:
Xác ịnh mục ích, ối tượng cần nghiên cứu sản phẩm hoạt ộng
Xác ịnh các sản phẩm cụ thể cần nghiên cứu
Thiết kế phiếu ánh giá sản phẩm với các tiêu chí rõ ràng
Thiết kế công cụ thực nghiệm:
Xác ịnh mục ích, ối tượng thực nghiệm
Xác ịnh nội dung thực nghiệm
Thiết kế bài thực nghiệm
Lập kế hoạch thực nghiệm
Chuẩn bị iều kiện vật chất - kỹ thuật cho thực nghiệm
Việc thiết kế trên cần có sư tư vấn của các chuyên gia về nghiên cứu khoa học giáo dục.
b. Đo thử trong phạm vi hẹp
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Các công cụ ã thiết kế ở trên chưa ưa vào sử dụng chính thức ngay. Muốn khẳng
ịnh ược sự phù hợp của công cụ nghiên cứu, nhà nghiên cứu phải dùng nó ể o thử trong
phạm vi hẹp. Có nghĩa là thử quan sát, iều tra...trên một số ít người. Sau ó thu thập và xử lý kết quả.
c. Hoàn thiện công cụ nghiên cứu
Sau khi o thử, nhà nghiên cứu tiếp tục xin ý kiến chuyên gia, người hướng dẫn và
chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện bộ công cụ nghiên cứu của mình ể có thể thực hiện ược nhiệm vụ nghiên cứu.
d. Sử dụng công cụ tiến hành nghiên cứu
Khi có bộ công cụ ã hoàn chỉnh, nhà nghiên cứu sử dụng nó ể tiến hành hành
nghiên cứu, cụ thể là:
Tiến hành quan sát sư phạm ể thu ược những biểu hiện cụ thể, sinh ộng về hiện tượng cần nghiên cứu.
Tiến hành iều tra viết ể lấy ý kiến số ông cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên,
doanh nghiệp về hiện tượng cần nghiên cứu. Tiến hành phỏng vấn một số cá nhân ể hiểu
sâu về hiện tượng cần nghiên cứu.
- Nghiên cứu sản phẩm hoạt ộng
Tiến hành thực nghiệm ể khẳng ịnh giả thuyết, khẳng ịnh giải pháp ưa ra.
e. Phân loại và lưu trữ dữ liệu ã thu thập Sau khi tiến hành nghiên cứu, kết quả
thu ược phải phân loại thành các nhóm và
lưu trữ hết sức cẩn thận.
Xử lí dữ liễu và kiểm tra dữ liệu ã xử lí
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Xử lí dữ liệu
Sàng lọc dữ liệu
Trong nghiên cứu khoa học, người nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp khác
nhau ể thu thập dữ kiện liên quan ến ề tài nghiên cứu. Các dữ kiện thu thập chưa thể sử
dụng ngay ược mà phải qua quá trình sàng lọc, phân tích, xử lý.
Chỉ nên bắt tay vào sàng lọc dữ liệu khi có khối lượng dữ liệu nhất ịnh. Việc sàng
lọc dữ liệu bao gồm các công việc thực tế cần thiết và có liên hệ logic với nhau.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Tiến hành phân loại dữ liệu. Công việc này ược thực hiện nhằm phân loại các dữ liệu ã thu thập ược
Chọn lọc dữ liệu, tư liệu, số liệu: nghiên cứu mối liên hệ giữa các dữ liệu, tư liệu,
số liệu, so sánh, ối chiếu, chọn lọc những dữ liệu, tư liệu, số liệu quan trọng, thiết thực, có ộ tin cậy cao.
Tiến hành sắp xếp dữ liệu, tư liệu, số liệu. Sau khi quy thành các nhóm dữ liệu, số
liệu, tiến hành lập dàn ý, sắp xếp cụ thể từng nội dung của từng vấn ề i theo một
logic nhất ịnh, chọn các vấn ề cần i sâu phân tích Xử lý dữ liệu
Sau khi sàng lọc, dữ liệu ược xử lý. Nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của việc xử lý dữ liệu là
phát hiện những ặc iểm, những tính quy luật của các hiện tượng, quá trình giáo dục ược
nghiên cứu và làm sáng tỏ sự phụ thuộc của kết quả ó vào những tác ộng sư phạm ã ược
áp dụng trong suốt quá trình nghiên cứu.
Đây là giai oạn cơ bản, quyết ịnh chất lượng của ề tài. Các tư liệu, số liệu ược xử
lý úng ắn, chính xác có sẽ ý nghĩa xác nhận, chứng minh hay bác bỏ giả thuyết ã nêu ra.
Mục ích của việc phân tích và xử lý thông tin, tư liệu là tập hợp, chọn lọc và hệ thống
hoá các phần khác nhau của thông tin, tư liệu ã có ể từ ó, tìm ra những khía cạnh mới,
kết luận mới về ối tượng. Quá trình phân tích, xử lý thông tin, tư liệu là quá trình sử
dụng kiến thức tổng hợp của người nghiên cứu, tiến hành sử dụng tư duy biện chứng và
logic cùng với các phương pháp nghiên cứu khoa học ể xem xét ối tượng. Chất lượng
của quá trình này do trình ộ của người nghiên cứu quy ịnh. Nội dung và phương pháp
xử lý thông tin bao gồm việc xử lý thông tin ịnh lượng và các thông tin ịnh tính các kết quả nghiên cứu.
Xử lý thông tin ịnh lượng có nghĩa là xem xét, ánh giá mặt số lượng của các kết
quả nghiên cứu; vì vậy, khi xử lý ịnh lượng, nhà nghiên cứu phải căn cứ vào yêu cầu
giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu ể xác ịnh số bảng (thống kê, so sánh v.v…) số ồ thị,
số biểu ồ… Đối với mỗi bảng thống kê, ồ thị, biểu ồ này, nhà nghiên cứu phải dự kiến
và thực hiện sự phân tích, ánh giá những iểm cần thiết ó, ở ây, nếu cần thì dùng toán thống kê xác suất.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Xử lý thông tin ịnh tính có nghĩa là xem xét, ánh giá các kết quả nghiên cứu về mặt chất
lượng (ví dụ: mức ộ hoàn thành các thao tác tư duy; mức ộ chất lượng tri thức ã nắm ược; mức
ộ hình thành những phẩm chất ạo ức v.v…). Ở ây, nhà nghiên cứu phải làm sáng tỏ các ặc iểm,
quy luật, cơ chế… của các hiện tượng, quá trình giáo dục ược nghiên cứu trên cơ sở vận dụng
lý luận về khoa học giáo dục và các khoa học có liên quan. Trong thực tiễn nghiên cứu, việc xử
lý ịnh lượng và ịnh tính tuy có tính ộc lập tương ối với nhau, song chúng có mối quan hệ mật
thiết với nhau. Vì vậy, khi xử lý, nhà nghiên cứu có thể xem xét chúng dưới các góc ộ khác
nhau tuỳ thuộc vào yêu cầu nghiên cứu.
+ Xem xét một cách ộc lập mặt ịnh lượng (Ví như: xem xét số sản lượng sản phẩm
của HS, SV, sự biến thiên của tỉ lệ giữa HS SV yếu và kém so với tổng số HS SV của
lớp qua từng thời gian nhất ịnh…).
+ Xem xét một cách ộc lập mặt ịnh tính (Ví như: xem xét những biểu hiện chuyển
biến về hành vi văn minh của HSSV…)
+ Xem xét mặt ịnh lượng và ịnh tính trong mối quan hệ mật thiết với nhau (ví như ối
với thao tác khái quát hoá của HSSV, nhà nghiên cứu có thể xem xét và ánh giá các mức ộ
và biểu hiện của từng mức ộ khái quát hoá ở HS SV các lớp thực nghiệm và các lớp ối
chứng: ồng thời, có thể xem xét và ánh giá tỉ lệ HS SV ạt ược từng mức ộ
khái quát hoá so với tổng số HSSV ở mỗi loại lớp này.
Để có cơ sở xử lý về mặt ịnh lượng và mặt ịnh tính, nhà nghiên cứu trước hết phải
quan tâm ến vấn ề “ o ạc” các kết quả nghiên cứu. Để “ o ạc” ược hiệu quả vận ộng của
quá trình giáo dục, hiệu quả biến ổi về các mức ộ nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của HS
SV cũng như hiệu quả biến ổi về ý thức, hành vi ạo ức dưới ảnh hưởng của các tác ộng
sư phạm, nhà nghiên cứu phải xác ịnh những chỉ tiêu với tư cách như là người “thước
o”. Song, do ặc iểm riêng của các hiện tượng, quá trình giáo dục, có những trường hợp
có thể “ o ạc” trực tiếp các kết quả dạy học và giáo dục (theo nghĩa hẹp), ví như “ o ạc”
số lượng tri thức, kỹ năng mà HS SV ã nắm ược, bên cạnh ó lại có rất nhiều trường hợp
không thể “ o ạc” trực tiếp ược mà phải “ o ạc” gián tiếp. Vì thế, khi xây dựng các chỉ
tiêu ” o ạc”, nhà nghiên cứu cần chú ý tới các trường hợp ó.
Kinh nghiệm nghiên cứu khoa học cho thấy: Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Để “ o ạc” kết quả nắm số lượng tri thức người ta chia dữ liệu học tập thành các
ơn vị tri thức: dù căn cứ vào bài làm, câu trả lời, tính ược số ơn vị tri thức mà HSSV ã
nắm ược. Thông thường, kết quả nắm số lượng tri thức ược thể hiện bằng tỷ lệ giữa số
lượng ơn vị tri thức nắm ược và tổng ơn vị tri thức cần phải nắm. Kinh nghiệm cho biết,
phương pháp test có thể giúp nhà nghiên cứu có iều kiện thuận lợi làm ược công việc
này. Như vậy, cách “ o ạc” theo ơn vị tri thức chỉ cho chúng ta biết mặt số lượng của kết
quả nắm tri thức, nghĩa là biết HS SV nắm ược những khái niệm gì, những sự kiện gì,
những quy luật gì, những quy tắc gì… mà không cho nhà nghiên cứu biết ược mặt chất
lượng của tri thức mà HSSV ã nắm ược.
Một số tác giả cho HS SV làm bài, rồi “ o ạc” kết quả theo chỉ tiêu số lượng và
tính chất của các lỗi mà HS SV mắc phải. Chỉ tiêu giúp nhà nghiên cứu xử lý ịnh tính
trên cơ sở phân loại các lỗi (nặng, bình thường, nhẹ…). Mặt khác, nó còn giúp nhà
nghiên cứu xử lý ịnh lượng trên cơ sở tính ếm tới lượng trung bình từng loại lỗi trên ầu
mỗi HS SV. Cách “ o ạc” này có nhược iểm là chỉ chú ý tới những mặt tiêu cực của bài
làm mà không quan tâm ến những mặt tích cực của chúng.
Một số tác giả, khi “ o ạc”chất lượng của tri thức mà HS SV ã nắm ược, ã ưa ra các
chỉ tiêu như ộ sâu, tính hệ thống, tính khái quát v.v… Đối với một chỉ tiêu lại chia ra các
mức ộ khác nhau. Từ ó hình thành các thang mức ộ chất lượng tri thức.
Ví dụ1: Đối với tính hệ thống, có thể ưa ra các mức ộ sau: -
Mức tốt: ảm bảo tính logic chặt chẽ trong phạm vi toàn bài làm (hay câu trả
lời) không có thiếu sót áng kể. -
Mức khá: có một vài thiếu sót nhỏ, song nhìn chung ảm bảo tính logic chặt chẽ. -
Mức trung bình: có một số thiếu sót, song nhìn chung bài làm (hay câu trả
lời ảm bảo ược tính logic.
Mức yếu: có nhiều thiếu sót, bài làm ( hay câu trả lời) nhìn chung rời rạc.
Mức kém: bài làm (hay câu trả lời) rất rời rạc, lộn xộn.
Mức tốt: nêu ược ầy ủ các dấu hiệu chung và chủ yếu, phản ánh ầy ủ, sâu sắc bản
chất của các sự vật, hiện tượng, quá trình không có thiếu sót áng kể.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Mức khá: nhìn chung nêu ược ầy ủ các dấu hiệu chung và chủ yếu, phản ánh ược
tương ối bản chất của các sự vật, hiện tượng, quá trình, tuy có một vài thiếu sót.
Mức trung bình: nêu ược tương ối ầy ủ các dấu hiệu chung và chủ yếu, có một số
thiếu sót, song nhìn chung, phản ánh ược bản chất của các sự vật, hiện tượng, quá trình.
Mức yếu: nêu ược ầy ủ các dấu hiệu chung và chủ yếu của các sự vật, hiện tượng,
quá trình, có nhiều thiếu sót, không phản ánh ược ầy ủ bản chất của chúng.
Mức kém: không nêu ược các dấu hiệu chung và chủ yếu của các sự vật, hiện
tượng, quá trình, không phản ánh ược bản chất của chúng.
Trên cơ sở những thang mức ộ ã xác ịnh, căn cứ vào bài làm hay câu trả lời của
HSSV, người ta có thể xem xét, phân tích những tri thức mà HSSV ã nắm ược, rồi ánh
giá mức ộ chất lượng của chúng. Từ ó, có thể thu ược tỉ lệ giữa số bài ạt ược từng mức
ộ của từng chỉ tiêu so với tổng số bài làm.
Một khó khăn ối với cách “ o ạc” này là, nghiên cứu phải căn cứ vào các nhiệm vụ
nghiên cứu ể có thể xác ịnh các chỉ tiêu chất lượng thích hợp nào ó. Và mặt khác, lại có
thể xác ịnh các mức ộ thích hợp (từ cao xuống thấp hay từ thấp lên cao) thuận lợi cho việc “ o ạc”.
+ Một số tác giả, khi “ o ạc” kết quả nắm kỹ năng ã ưa ra các chỉ tiêu: Số lượng
nắm ược và mức ộ di chuyển kỹ năng. Từ ó, xây dựng ược thang các mức ộ nắm kỹ năng:
Tái nhận các thao tác mà thầy ã trình bày;
Tái hiện và lặp lại các thao tác mà thầy ã trình bày.
Thực hiện các thao tác ã học trong tình huống quen thuộc với sự giúp ỡ của thầy giáo. Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Độc lập thực hiện các thao tác ã học trong tình huống quen thuộc;
Thực hiện các thao tác ã học trong tình huống với sự giúp ỡ của thầy;
Độc lập thực hiện các thao tác ã học trong tình huống mới .
Một iều cần chú ý là các mức ộ di chuyển kỹ năng nêu ở trên chỉ có tính tương ối.
Vì thế, nhà nghiên cứu phải căn cứ vào nhiệm vụ nghiên cứu của mình ể xác ịnh các
mức ộ thích hợp thuận lợi cho việc “ o ạc”.
Khi “ o ạc” chất lượng nắm các thao tác hệ thống hoá, trừu tượng hoá, khái quát
hoá, người ta xây dựng các thang mức ộ dựa theo các thang mức ộ chất lượng tri thức
(tính hệ thống, tính trừu tượng, tính khái quát) như ã nói ở trên. Đó là vì chất lượng các
thao tác hệ thống hoá, trừu tượng hoá, khái quát hoá không “ o ạc” trực tiếp ược, mà
phải “ o ạc” gián tiếp qua chất lượng các câu trả lời… của HS SV.
Trong quá trình nghiên cứu những vấn ề giáo dục theo nghĩa hẹp (giáo dục ý thức
kỷ luật tự giác, giáo dục tinh thần làm chủ tập thể…), người ta gặp những khó khăn lớn
trong việc “ o ạc” kết quả nghiên cứu, bởi vì kết quả ó không thể “ o ạc” trực tiếp mà
phải “ o ạc” gián tiếp qua các hành vi của HSSV.
Để giải quyết khó khăn này, một số tác giả ưa ra khái niệm trình ộ ạo ức (mức ộ
ược giáo dục) của HS, SV. Trình ộ ạo ức ược hiểu là mức ộ phù hợp giữa hành vi thực
tế của HS, SV và các tiêu chuẩn ạo ức do xã hội quy ịnh cho họ. Nếu giả ịnh trình ộ phù
hợp hoàn cảnh của hành vi thực tế với các tiêu chuẩn ạo ức do xã hội quy ịnh là 1 (phù
hợp 100%) thì trình ộ ạo ức của họ ược biến ổi
trong giới hạn: 0< trình ộ ạo ức <1.
Vấn ề ặt ra là phải xác ịnh ược các chỉ tiêu về trình ộ ạo ức. Các tác giả ã công nhận chỉ tiêu ó là:
Tính úng ắn và tính ầy ủ của quan niệm của HS, SV về các phẩm chất ạo ức cần
thiết ối với chúng. Sự thể hiện những phẩm chất ó trong sinh hoạt, học tập, lao ộng.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Đối với chỉ tiêu thứ nhất người ta dễ dàng xác ịnh các mức ộ của tính ầy ủ và tính úng ắn .
Song ối với chỉ tiêu thứ 2, người ta có một khó khăn lớn là phải xác ịnh ược các
dấu hiệu quan trọng nhất của các phẩm chất ạo ức dễ dàng làm các chỉ tiêu “ o ạc” cụ
thể các phẩm chất này. Thực tiễn nghiên cứu ã chứng tỏ rằng việc xác ịnh các chỉ tiêu “
o ạc” trình ộ ạo ức là một việc rất khó, dễ mang tính chủ quan và tính không xác ịnh.
Nguyên nhân cơ bản là không thấy ược tính hoàn chỉnh của nhân cách. Qua những kinh
nghiệm nêu trên, nhà nghiên cứu càng thấy rõ tầm quan trọng của việc xác ịnh các chỉ
tiêu với tư cách như là “thước o ” kết quả nghiên cứu về mặt số lượng, ặc biệt về mặt
chất lượng. Đến ây còn một vấn ề nữa cần quan tâm. Đó là vấn ề dùng iểm số ể thể hiện
kết quả “ o ạc”. Nhìn chung lại, trong giai oạn triển khai nghiên cứu, nhà nghiên cứu
phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp nghiên cứu, thu thập và xử lý dữ liệu
thực tế nhằm giải quyết một cách có hiệu quả các nhiệm vụ nghiên cứu và chứng minh
giả thuyết khoa học ã ề ra. Có thể nói, ây là giai oạn có ý nghĩa quyết ịnh ối với quá trình nghiên cứu.
3.2. Kiểm tra dữ liệu ã xử lí
3.2.1. Kiểm tra sơ bộ
Trong bước này nhà nghiên cứu ối chiếu hết kết quả nghiên cứu với giả thuyết khoa học
ã ề ra. Ở ây có hai trường hợp:
Một là, kết quả nghiên cứu phù hợp với giả thuyết
Hai là, kết quả nghiên cứu và giả thuyết không phù hợp với nhau một phần hay hoàn toàn.
Trong trường hợp thứ hai này có thể có 3 tình huống:
Hoặc giả thuyết, kết quả nghiên cứu sai hay sai một phần.
Hoặc giả thuyết sai hay sai một phần, còn kết quả nghiên cứu úng. Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Hoặc cả giả thuyết, cả kết quả nghiên cứu ều không chính xác hay không hoàn toàn chính xác.
Vì thế, chúng ta phải sử dụng các tiêu chuẩn hỗ trợ ( ộ tin cậy của cảm giác, tính
rõ ràng của trực giác, phép chứng minh logic) và nếu cần thì cả một phần thực nghiệm
(thực nghiệm lặp lại, thực nghiệm kiểm tra bộ phận) ể xem xét nguyên nhân cơ bản là
âu. Từ ó, hoặc iều chỉnh lại giả thuyết, hoặc hoàn thiện lại các phương pháp nghiên cứu
cũng như cách thức xử lý dữ liệu thực tế thu lượm ược, hoặc iều chỉnh và hoàn thiện lại
tất cả những yếu tố ó cho tới khi ạt tới chỗ kết quả nghiên cứu và giả thuyết khoa học
hoàn toàn phù hợp với nhau.
3.2.2. Kiểm tra chính thức
Kết quả nghiên cứu ã ược kiểm tra sơ bộ song tính chân lý của nó vẫn chưa ược
ảm bảo hoàn toàn. Do ó, nó cần ược kiểm tra chính thức bằng tiêu chuẩn cơ bản: hoặc
thực nghiệm kiểm tra hoặc ứng dụng vào thực tiễn giáo dục.
Ở ây có một iều áng chú ý là, nhà nghiên cứu tách việc kiểm tra kết quả nghiên
cứu ra thành một giai oạn ể nhấn mạnh tầm quan trọng ặc biệt của nó sau khi ã xử lý
xong dữ liệu thực tế của nó. Song trong thực tiễn nghiên cứu, những yếu tố kiểm tra
cũng ược thực hiện ngay trong giai oạn thứ nhất.
Từ những kết quả ã ược kiểm tra, nhà nghiên cứu rút ra kết luận chung cho ề tài
và chuyển sang giai oạn viết công trình nghiên cứu
4. Hoàn thiện dàn ý công trình nghiên cứu và viết báo cáo kết quả nghiên cứu
4.1. Hoàn thiện dàn ý công trình nghiên cứu * Dàn ý:
Viết báo cáo tổng kết ề tài nghiên cứu là trình bày các kết quả nghiên cứu bằng
một văn bản hay một luận án, luận văn ể công bố kết quả nghiên cứu và báo cáo với cơ
quan quản lý ề tài nghiên cứu hoặc cơ quan tài trợ, ây là cơ sở ể hội ồng nghiệm thu ánh
giá sự cố gắng của các tác giả, ồng thời cũng là bút tích của tác giả ể lại cho các ồng
nghiệp i sau. Viết báo cáo tổng kết ề tài phải tiến hành nhiều lần:
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Viết dàn ý theo ề cương chi tiết trên cơ sở tổng hợp các tài liệu, tư liệu, số liệu
thu ược và ã ược sử lý.
Trong giai oạn này, việc ầu tiên là phải hoàn thiện dàn ý công trình nghiên cứu theo các yêu cầu sau ây:
Phản ánh ược ầy ủ kết quả nghiên cứu phù hợp với giả thuyết khoa học và các nhiệm vụ nghiên cứu.
Có cấu trúc hợp lý và logic.
Có dự kiến sử dụng các biểu, bảng, ồ thị, sơ ồ…. ở những chỗ nhất ịnh trong nội
dung công trình nghiên cứu
Có dự kiến về khối lượng chung của công trình và dự kiến phân bố khối lượng
cho các bộ phận của công trình sao cho cân ối .
Chỉnh sửa, bổ sung
Với dàn ý ã hoàn thiện, nhà nghiên cứu sẽ viết bản thảo. Sau ó, sửa chữa, hoàn
thiện bản thảo và viết bản chính.
Tiến hành sửa chữa bản thảo theo sự góp ý của người hướng dẫn và các chuyên gia.
Tiến hành viết sạch bản báo cáo tổng kết
Sửa chữa theo sự góp ý của người hướng dẫn
Viết sạch ể bảo vệ ở hội ồng bảo vệ cấp cơ sở.
Sửa chữa lần cuối cùng sau khi tiếp thu ý kiến của hội ồng bảo vệ cấp cơ sở. Viết
hoàn chỉnh văn bản báo cáo tổng kết ề tài, luận án, luận văn, ồng thời viết tóm tắt các văn bản ó. Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
4.2. Viết báo cáo kết quả nghiên cứu
4.2.1. Cấu trúc của báo cáo
Báo cáo phải ược trình bày theo một cấu trúc logic chặt chẽ với trình tự các phần
cụ thể như: Tên ề tài, phần mở ầu, nội dung, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục. Tên ề tài a. Phần mở ầu
Phần mở ầu nói về lý do ra ời của công trình, những ý ịnh cùng ước vọng của tác
giả, bao gồm các nội dung xác ịnh:
Lý do chọn ề tài (tính cấp thiết của ề tài) Mục ích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu
Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Những luận iểm bảo vệ
Đóng góp mới của ề tài
b. Nội dung của ề tài
Đây là phần cơ bản, chủ yếu nhất của công trình nghiên cứu gồm tổng quan vấn ề
nghiên cứu, nội dung và phương pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu. Có thể chia thành
các chương, mục. Số lượng chương, mục của công trình phụ thuộc vào ặc iểm của ề tài,
khối lượng nội dung, cách trình bày của tác giả. Song nhìn chung, nội dung có thể chia thành ba chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn ề nghiên cứu
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Chương 2: Thực trạng của vấn ề nghiên cứu
Chương 3: Những giải pháp ược ề xuất ứng dụng
Nêu những giải pháp, rút ra từ kết quả nghiên cứu phù hợp, có tính khả thi, ề xuất
các vấn ề mang tính bức xúc và triển vọng.
c. Kết luận và khuyến nghị
Kết luận về toàn bộ công trình nghiên cứu. Nêu tổng hợp các kết quả nghiên cứu,
nêu rõ vấn ề nào ã ược giải quyết và vấn ề nào chưa, cái mới nảy sinh cần tiếp tục nghiên
cứu. Những kết luận cần ược trình bày súc tích, cô ọng, sâu sắc, ngắn gọn.
d. Tài liệu tham khảo
Các tài liệu tham khảo ghi trong danh mục phải ầy ủ các thông số cần thiết như:
số thứ tự, họ tên tác giả, tên công trình sách hoặc tạp chí..., nguồn: tên tạp chí, tập số,
năm, nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản, số trang...
Trình tự sắp xếp các tài liệu tham khảo
+ Xếp theo thứ tự sách kinh iển trước, các văn kiện chính thức rồi ến các tác phẩm của cá nhân
Các tài liệu tham khảo phải ược xếp riêng từng khối tiếng tiếng Nga, Anh, Pháp,
Đức... Trình tự sắp xếp danh mục tài liệu tham khảo trong từng thứ tiếng theo nguyên
tắc thứ tự ABC của họ tên tác giả.
Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC theo họ từ ầu tiên của tên tài liệu
Tác giả nước ngoài thì xếp theo họ tác giả, kể cả các tài liệu ã dịch ra tiếng Việt thì
xếp trong khối tiếng Việt.
- Số thứ tự ược ánh liên tục từ ầu ến hết e. Phụ lục Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Trong phần phụ lục có thể ăng tải nội dung của các câu hỏi iều tra, các bài tập trắc
nghiệm, bảng hướng dẫn, chỉ dẫn hoặc ước chú, các biểu bảng, số liệu, hình vẽ, biểu ồ, ồ
thị, phần giải thích thuật ngữ, phần tra cứu theo ề mục hay tác giả, các công
trình bài viết i sâu từng khía cạnh của ề tài nếu có. Nếu nhiều phụ lục thì phụ lục ược ánh số
thứ tự bằng số La mã hoặc số Ả Rập. Ví dụ như: Phụ lục I, phụ lục II hoặc phụ lục 1,
phụ lục 2. Trường hợp phụ lục gồm nhiều chương, mục thì phần phụ lục cần có mục lục
riêng, mục lục này không ghép với mục lục của báo cáo hoặc cuốn sách. g. Mục lục
Mục lục là bản ghi tên các ề mục với số trang, theo trình tự trình bày trong báo cáo
tổng kết công trình nghiên cứu. Mục lục thường ược ặt ở phía ầu, in tiếp sau bìa phụ,
không cần trình bày quá tỉ mỉ. Mục lục có thể ặt trước “Mấy lời mở ầu” hoặc ở cuối công trình nghiên cứu.
4.2.2. Hình thức của báo cáo
Báo cáo tổng kết nghiên cứu khoa học ược trình bày trên mặt giấy khổ A4 (210 x
279mm), chỉ một mặt. Nếu ánh máy trên máy vi tính thì dùng cỡ chữ Times New Roman
13, dãn dòng ở chế ộ 1,3 line của hệ soạn thảo Winword. Lề trên 2cm; lề dưới
2cm hoặc ngược lại, lề trái 3,5cm, lề phải 2cm. Các biểu bảng trình bày theo chiều
ngang khổ giấy thì ầu bảng là lề trái của trang. Hình thức của báo cáo tổng kết khoa
học thể hiện cách trình bày bìa, văn phong khoa học, trình bày cân ối, trích dẫn khoa
học. a. Trình bày bìa
Bìa gồm có bìa chính và bìa phụ hoàn toàn giống nhau và ược trình bày theo thứ
tự từ trên xuống những nội dung xác ịnh.
Trên cùng: tên cơ quan khoa học hay tên trường và tên khoa mà ở ó nhà nghiên
cứu ã hoàn thành công trình nghiên cứu.
Phía dưới: họ tên tác giả. Chức năng khoa học và tên chủ nhiệm ề tài ở bìa chính.
Chức danh khoa học, tên chủ nhiệm ề tài và các thành viên của ề tài ở bìa phụ
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Ở giữa tên ề tài nghiên cứu. Tên ề tài, in bằng chữ lớn. Tuỳ theo ộ dài của tên ề
tài mà chọn cỡ chữ cho cân ối.
Dưới tên ề tài có dòng chữ: Báo cáo kết quả nghiên cứu ề tài KH-CN cấp..., Mã số...
Ở góc phải phía dưới: họ và tên, học vị, chức vụ khoa học, chức vụ chính quyền
của người hướng dẫn khoa học.
Ở giữa phía dưới: nơi và năm hoàn thành công trình nghiên cứu (Địa danh và
tháng năm bảo vệ công trình) (font VnTimeH14 - Bold và Regular).
Bìa chính bằng giấy bìa khổ 210 x 297 mm và bìa phụ bằng giấy in khổ A4 của
bản chính ều có khung bao quanh lề trên 2,5 cm, lề dưới 2,5 cm, lề phải 2,5 cm và lề trái
3,5 cm. Bìa chính và bìa phụ của bản tóm tắt có kích thước 130 x190 hoặc 140 x 200
mm thì khổ chữ thu nhỏ theo tỷ lệ thích hợp và bìa có khung bao quanh lề trên 1,5 cm,
lề dưới 1,5 cm, lề phải 1,5 cm và lề trái 2 cm.
b. Văn phong khoa học
Nội dung công trình nghiên cứu cần ược trình bày sáng sủa, ảm bảo tính logíc chặt
chẽ. Các thuật ngữ khoa học cần chính xác; nếu ề cập tới những thuật ngữ mới thì phải
giải thích. Văn phong trong các công trình khoa học thể hiện tính khoa học và thái ộ văn
hoá của người nghiên cứu. Vấn ề cần ược trình bày một cách khách quan, tránh thể hiện
tình cảm yêu ghét ối với ối tượng nghiên cứu. Văn phong khoa học cần chú ý ến tính
chính xác, ngắn gọn, xúc tích, sâu sắc, ồng thời cố giữ cho lời văn dễ hiểu. Phải nắm
chắc nội dung của các thuật ngữ khoa học, nhiều khi phải có luôn trong tay bản ối chiếu
những ịnh nghĩa của các thuật ngữ dễ lẫn lộn nhau. Đối với những từ thường dùng,
chẳng những cần nắm chắc nghĩa cơ bản mà còn phải nhớ kĩ các nghĩa bóng, các sắc
thái ể có thể dùng một cách thật úng và tế nhị. Chỗ nào không cần thiết thì nên dùng các
từ thông thường thay cho những từ có vẻ “sách vở”. Tránh dùng những nhóm từ rập
khuân ể khỏi rơi vào công thức, sáo rỗng, không ích xác. Các lỗi ngữ pháp, các lỗi chính
tả cần ược thanh toán ngay trong bản thảo. Các sơ xuất do in hay ánh máy gây ra cũng
cần ược sửa chữa cẩn thận. Nhìn chung, không ược viết tắt. Song trong một số trường
hợp có thể viết tắt mà không cần phải chú giải; hoặc ghi (số thứ tự tài liệu trích dẫn trong danh mục các tài liệu ặt ở Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
cuối công trình nghiên cứu và số trang mà từ ó ã trích dẫn), thí dụ: [23, tr92] có nghĩa là
trích từ tài liệu số 23 trong danh mục các tài liệu, ở trang 92).
c. Tỷ lệ giữa các phần của ề tài Để có một bố cục cân ối, tỷ lệ giữa các phần của ề
tài phải tương ứng nhau.
Văn bản báo cáo kết quả nghiên cứu gồm có ba phần: Phần mở ầu
Bìa gồm có bìa chính và bìa phụ Mục lục
Trang ghi ơn có nội dung cảm ơn các cá nhân và cơ quan ã trực tiếp hoặc gián tiếp
giúp ỡ tác giả hoàn thành công trình nghiên cứu.
Ký hiệu và viết tắt liệt kê theo thứ tự vần chữ cái những ký hiệu và viết tắt trong
báo cáo ể người ọc tiện tra cứu. Ở một số sách hay công trình nghiên cứu ược xuất bản
còn có nội dung xác ịnh.
Lời nhà xuất bản. Nhà xuất bản có thể viết lời giới thiệu cuốn sách hoặc tác phẩm,
lý do ra ời của cuốn sách, thân thế sự nghiệp của tác giả.
Lời giới thiệu - lời tựa thường do người ngoài viết ể giới thiệu tác phẩm với công
chúng. Người viết lời giới thiệu thường là nhà khoa học có uy tín hoặc là một nhân vật
có ịa vị xã hội có quan tâm ến lĩnh vực ược ề cập trong tác phẩm.
Lời nói ầu do tác giả viết ể trình bày một cách vắn tắt lý do và bối cảnh, ý nghĩa lý
thuyết, thực tiễn của ề tài, kết quả ạt ược, vấn ề còn tồn tại, những dự kiến sau công trình
nghiên cứu. Nếu không có trang dành riêng cho lời cảm ơn thì ở phần cuối lời nói ầu,
tác giả có thể viết nội dung này.
Phần chính của nội dung ề tài
Bài chính gồm các phần mở ầu, nội dung, kết luận- khuyến nghị.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Phần mở ầu: Phần này ghi tiếp sau lời nói ầu, chiếm khoảng 5% ến 10% số trang
của ề tài. Nếu phần này nêu cả lịch sử vấn ề thì có thể dài hơn một ít, nhưng ối với một
công trình bước ầu, toàn bộ cả hai phần này có tỷ trọng không quá 20%. Nên làm cho
nổi bật câu hỏi ặt ra vấn ề mà công trình sẽ giải quyết.
Phần nội dung nêu những vấn ề cơ bản, chủ yếu nhất của công trình nghiên cứu.
Tỷ trọng phần này chiếm khoảng 50% ến 75% khối lượng công trình. Riêng phần giới
thiệu phương pháp nghiên cứu cần viết tỉ mỉ, rõ ràng, nổi bật cái mới và ưu iểm, nêu cô
ọng trong vòng 15% ến 20%. Trường hợp nội dung công trình chỉ là những thực nghiệm,
có thể dành một phần lớn hơn khoảng 30% ể mô tả phương pháp nghiên cứu và tiến
hành. Có thể chia thành các chương mục mà số lượng chương, mục phụ thuộc vào ặc
iểm của ề tài, khối lượng, nội dung, cách trình bày của tác giả...
thường ược chia thành ba chương. Số thứ tự của các chương không ánh bằng hệ thống
số Ả rập mà ánh bằng các chữ số. Các mục và tiểu mục ánh số bằng nhóm hai, ba chữ
số, cách nhau một dấu chấm. Để dễ nhận dạng, khi số chương, mục ã lên ến hai ba cấp,
ta thường sử dụng tiếp cách ánh số thông dụng, dùng chữ cái thường a, b, c... chỉ ể ý
lớn, dưới ý lớn là các ý nhỏ ở ầu dòng...vv.
kết luận thường không ánh số chương nhưng là một phần tách riêng. Phần kết luận
cần trình bày ngắn gọn các kết luận chung và khuyến nghị, không có lời bàn và bình luận gì
thêm. Theo thông lệ, phần này nằm ở cuối báo cáo. Phần này chiếm không quá 5%. Tài liệu tham khảo - Phần phụ lục
Các công trình (bài viết) i sâu từng khía cạnh của vấn ề nghiên cứu (nếu có).
Bảng hướng dẫn, chỉ dẫn hoặc ước chú.
Các biểu bảng, số liệu, biểu ồ, ồ thị, hình vẽ...
Mẫu phiếu iều tra khảo sát: Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Nếu có nhiều phụ lục thì phụ lục ược ánh số thứ tự không thể hiện bằng số la mã hoặc số Ả-rập.
d. Cách trích dẫn tài liệu tham khảo
Trích dẫn là sử dụng câu văn của người khác ưa vào nội dung của công trình nghiên
cứu. Có hai cách trích dẫn trực tiếp và gián tiếp.
Trích dẫn trực tiếp ghi lại nguyên văn mà nguyên văn phải ặt trong ngoặc kép.
Trích dẫn gián tiếp chỉ lấy ý mà thôi. Trích dẫn gián tiếp còn có trong trường hợp sử
dụng tài liệu trung gian. Mọi trích dẫn ều phải ghi xuất sứ tài liệu. Việc ăng trích dẫn
phải tuân thủ một số yêu cầu xác ịnh.
Trích dẫn phải trung thực, không ược cắt xén, gò ép câu văn, thêm thắt ể lái qua
nghĩa khác. Đối với câu nói của danh nhân, lời phát biểu của các nhà bác học, các văn
kiện, iều luật, quy chế... cần trích dẫn trực tiếp. Trường hợp không trích dẫn trọn vẹn
một oạn văn, có thể bỏ qua những từ, dấu ghi hay câu ệm nếu không phương hại ến nội
dung oạn trích. Sử dụng ba chấm (...) ể thay vào chỗ bỏ qua, không trích. Nếu không
trích dẫn ngay từ ầu câu thì phải ặt ba chấm trước oạn trích. Ngược lại, nếu chỉ trích dẫn
oạn ầu, bỏ oạn sau thì phải dùng ba chấm thay cho oạn cuối ấy. Nếu muốn nhấn mạnh
một từ nào trong oạn trích dẫn mà nguyên bản không gạch chân (hay in nghiêng, in ậm)
thì phải ghi thêm “tôi nhấn mạnh” và ghi tắt họ tên kèm theo. Nếu trích dẫn nội dung
của tài liệu nước ngoài, cần dịch ra tiếng Việt. Trích dẫn gián tiếp không dùng ngoặc kép
nhưng phải ghi xuất xứ. Có các dạng trích dẫn như: Câu văn, oạn văn, số thống kê, ồ thị,
sơ ồ, tranh ảnh... ều ghi xuất xứ.
Không ghi xuất xứ ối với ca dao, tục ngữ, còn các danh ngôn mà ai cũng rõ tác giả,
chẳng hạn như “Học, học nữa, học mãi” hoặc “Không có gì quý hơn ộc lập, tự do” chỉ
ghi tác giả mà không cần ghi xuất xứ.
Khi sử dụng trích dẫn qua tài liệu trung gian cần thận trọng. Nếu có thể ược, nên
kiểm tra tài liệu, ối chiếu nội dung với tài liệu gốc.
Ngoài những trích dẫn, nhiều khi chúng ta cần có những chú thích khác. Thông
thường, muốn làm sáng tỏ thêm, giải thích sâu hơn một số thuật ngữ, khái niệm, ý tưởng,
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
học thuyết, tác phẩm, tác giả, ...vv ược nói ến trong công trình nhưng nếu ể xen vào phần
trên thì ảnh hưởng ến mạch văn. Cách chú thích cũng có thể làm giống như cách trích
dẫn. Hoặc ể ngay ở cuối trang hoặc tập trung vào cuối công trình. Những chú thích này
có thể ể chung hoặc chia thành hai phần: “ Chú thích” và “ Mục lục tên riêng”. Trong
mục lục này chỉ chú thích về tác giả và tác phẩm. Những trích dẫn và chú thích trong
một công trình nếu làm công phu, chính xác, úng quy cách sẽ giúp rất nhiều cho bạn ọc.
Ngoài ra, nó còn chứng tỏ rằng công trình ã ảm bảo yêu cầu cao trong nghiên cứu khoa
học ối với bản thảo và những phẩm chất khác của tác giả. Tuy nhiên nếu quá lạm dụng
và nhất là nếu có chỗ không rành mạch, sòng phẳng sẽ có tác dụng ngược lại, gây ấn
tượng là tác giả phô trương, thiếu khiêm tốn, làm giảm thiện cảm của người ọc. Do ó,
trong vấn ề này cũng như trong mọi việc khác, cần có mức ộ. Mức ộ này phụ thuộc vào
ề tài, tính chất của công trình nghiên cứu, ối tượng mà nó nhằm phục vụ v.v…và nhiều
khi phụ thuộc cả vào uy tín của tác giả.
4.3. Viết tóm tắt báo cáo kết quả nghiên cứu
Cấu trúc của tóm tắt
Tác giả ề tài không chỉ viết báo cáo tổng kết mà còn cần viết bản tóm tắt ề tài.
Về cấu trúc của tóm tắt, cơ bản phải ủ các phần chính như trong báo cáo tổng kết. Tên ề tài Phần mở ầu:
Lý do chọn ề tài (Tính cấp thiết của vấn ề nghiên cứu) Mục ích nghiên cứu Đối tương nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu
Đóng góp mới của ề tài Nội dung chính của ề tài:
Hình thức của tóm tắt
Bản tóm tắt phản ảnh trung thực nội dung của báo cáo tổng kết, không viết những
gì mà kết quả nghiên cứu trong báo cáo không nêu ra.
Bản tóm tắt ầy ủ các mục lớn trong báo cáo tổng kết.
Viết tóm tắt trên khổ A5, không quá 24 trang.
Cỡ chữ 11, dãn dòng 1 single
5. Thực hành
Thu thập dữ liệu, xử lí dữ liệu, kiểm tra dữ liệu ã xử lí, hoàn thiện dàn ý công
trình nghiên cứu theo ề cương nghiên cứu, viết một số nội dung báo cáo kết quả nghiên cứu và viết tóm tắt.
BÀI 3: CÔNG BỐ KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Hoàn thành bài học này, người học có khả năng:
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Kiến thức: Phân tích ược các công việc cần thực hiện ể chuẩn bị hội thảo, bảo vệ
và ánh giá kết quả nghiên cứu, công bố và chuyển giao kết quả nghiên cứu, ăng ký sở hữu trí tuệ.
Kĩ năng: Bảo vệ và ánh giá ược kết quả nghiên cứu, công bố kết quả nghiên cứu,
chuyển giao ược kết quả nghiên cứu.
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Chủ ộng trong việc bảo vệ và ánh giá kết quả
nghiên cứu, chuyển giao kết quả nghiên cứu ảm bảo tính trung thực, úng tiến ộ, ạt chất lượng và an toàn.
* NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC Hội thảo khoa học
1.1. Chuẩn bị tổ chức hội thảo khoa học
1.1.1. Xây dựng kế hoạch hội thảo khoa học
1.1.1.1. Khái quát về hội thảo khoa học a. Khái niệm
Theo cách hiểu phổ biến, hội thảo là cuộc gặp mặt của một nhóm người có cùng
một mối quan tâm chung tại một ịa iểm và thời gian ã ịnh trước ể tranh luận về nội dung
quan tâm. Tùy từng lĩnh vực hoạt ộng khác nhau, con người tổ chức các hội thảo khác
nhau. Trong ó, nghiên cứu khoa học là một lĩnh vực cần thiết nhất phải tổ chức các cuộc
gặp gỡ ể có sự trao ổi, tranh luận giữa các ý kiến, quan iểm khác nhau nhằm làm sáng
tỏ một vấn ề nghiên cứu cụ thể. Hay nói cách khác, tổ chức hội thảo khoa học là một
công việc quan trọng trong quá trình nghiên cứu khoa học.
Như vậy, hội thảo là cuộc thảo luận về một số vấn ề mang tính khoa học, lý luận
và thực tiễn ang ặt ra. Mục ích của hội thảo là làm sáng tỏ cơ sở của vấn ề, ề xuất, kiến
nghị hoặc dự báo xu hướng theo cơ sở khoa học. Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Hội thảo khoa học về một ề tài, dự án khoa học là một hình thức sinh hoạt khoa
học, ược tổ chức ể thảo luận, tranh luận các vấn ề nghiên cứu thuộc ề tài, dự án khoa học ó.
b. Mục ích của tổ chức hội thảo khoa học
Tổ chức hội thảo khoa học nhằm ạt ược mục ích sau:
Thảo luận, tranh luận về phương pháp triển khai thực hiện và kết quả nội dung
nghiên cứu ề tài, dự án;
Tranh thủ ý kiến của các chuyên gia và những người không thuộc danh sách thực
hiện ề tài, dự án ể ề tài, dự án hoàn thành tốt các mục tiêu ã ược phê duyệt; Chia sẻ kinh
nghiệm tổ chức triển khai thực hiện ề tài, dự án.
c. Nội dung hội thảo khoa học
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Mỗi cuộc hội thảo khoa học về một ề tài, dự án sẽ có nội dung thảo luận cụ thể gắn
với ề tài, dự án khoa học ó. Tuy nhiên, các cuộc hội thảo khoa học ều cần thiết thực hiện các nội dung cơ bản:
Thảo luận, tranh luận về các vấn ề sau:
Đề xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo.
Trao ổi kinh nghiệm trong việc thực hiện ề tài, dự án.
d. Các loại hội thảo khoa học
Căn cứ vào mức ộ phạm vi của hội thảo khoa học, có thể chia ra các loại: Hội thảo khoa học cấp khoa
Hội thảo khoa học cấp trường
Hội thảo khoa học ngoài trường (liên trường)
Hội thảo khoa học quốc gia
Hội thảo khoa học quốc tế
1.1.1.2. Xây dựng kế hoạch tổ chức hội thảo khoa học
a. Các bước xây dựng hội thảo khoa học
Để tổ chức ược cuộc hội thảo khoa học ảm bảo chất lượng, trước hết phải xây dựng ược
kế hoạch tổ chức hội thảo khoa học.
Kế hoạch hội thảo khoa học ược xây dựng theo các bước:
Hội thảo khoa học cấp trường
- Đề xuất kế hoạch tổ chức
Căn cứ theo nhiệm vụ khoa học công nghệ của năm học, trưởng phòng Khoa học
ề xuất kế hoạch tổ chức hội thảo khoa học cấp trường trình lên Ban Giám hiệu.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 Xem xét kế hoạch
Ban Giám hiệu căn cứ vào tình hình thực tiễn xem xét phê duyệt cho triển khai thực
hiện/ hoặc không ồng ý tổ chức hội thảo.
Lập kế hoạch tổ chức hội thảo
Sau khi ược Ban Giám hiệu ồng ý tổ chức hội thảo khoa học, trưởng phòng Khoa
học có nhiệm vụ lập kế hoạch tổ chức hội nghị, hội thảo trình Ban giám hiệu phê duyệt. Phê duyệt kế hoạch
Ban giám hiệu tiến hành xem xét, ánh giá kế hoạch tổ chức hội thảo ã ược trình
lên. Nếu nhất trí với các nội dung trong kế hoạch thì chuyển sang bước tiếp theo. Nếu
không thì yêu cầu trưởng phòng khoa học sửa ổi, bổ sung sau ó xem xét, phê duyệt lại.
Giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện
Sau khi phê duyệt kế hoạch tổ chức hội thảo, Phòng Khoa học soạn thảo trình
Ban giám hiệu các văn bản sau:
Thông báo tổ chức hội thảo và mời viết bài tham gia hội thảo.
Quyết ịnh thành lập Ban tổ chức, các tiểu ban của hội thảo.
Các văn bản trên ược Ban giám hiệu xem xét và ra thông báo, quyết ịnh. Đồng
thời, Ban giám hiệu cũng tổ chức cuộc họp trù bị triệu tập các cá nhân, tập thể có liên
quan tham gia nhằm phân công trách nhiệm cụ thể cho từng bộ phận, từng cá nhân.
* Hội thảo khoa học cấp khoa
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Căn cứ vào kế hoạch hoạt ộng khoa học trong năm học của ơn vị ( ã ược lãnh ạo
Trường phê duyệt), khoa xây dựng kế hoạch tổ chức hội thảo khoa học cấp khoa gửi về phòng Khoa học.
Phòng Khoa học trình lãnh ạo trường phê duyệt kế hoạch tổ chức hội thảo khoa học cấp khoa.
Khi kế hoạch tổ chức hội thảo cấp khoa ược Ban giám hiệu phê duyệt, các khoa tiến
hành công tác chuẩn bị. Phòng Khoa học có chức năng tư vấn và giám sát công tác
chuẩn bị hội thảo khoa học cấp khoa.
* Hội thảo khoa học các cấp ngoài trường
Đối với việc tổ chức hội thảo khoa học các cấp ngoài trường thì tùy thuộc vào sự
tham gia của trường trong công tác tổ chức Ban giám hiệu sẽ phân công nhiệm vụ cụ thể
cho phòng Khoa học lập kế hoạch và các ơn vị liên quan tham gia. Thường việc lập kế
hoạch tổ chức hội thảo sẽ theo các bước:
Tiếp nhận ề xuất chủ ề và thời gian tổ chức hội thảo khoa học.
Phòng Khoa học báo cáo và xin chủ trương tổ chức hội thảo khoa học của lãnh ạo trường.
Phòng Khoa học và các ơn vị ngoài trường phối hợp xây dựng kế hoạch tổ chức hội thảo khoa học.
b. Các nội dung của kế hoạch hội thảo
Kế hoạch hội thảo khoa học cần phải có các nội dung cơ bản sau:
Mục ích của hội thảo
Lĩnh vực hay nội dung của hội thảo
Dự kiến tên của hội thảo, thời gian tổ chức hội thảo.
Quy mô tổ chức, thành phần tham dự. Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Cơ cấu tổ chức và iều hành hội thảo. Xác ịnh các cơ quan, ơn vị ứng ra
trực tiếp thực hiện, các ơn vị phối hợp thực hiện.
Phân công trách nhiệm tổ chức hội thảo.
Lộ trình chuẩn bị cho tổ chức hội thảo. Nguồn kinh phí.
Các công việc khác (nếu có).
Trong quá trình lập kế hoạch chuẩn bị cho hội thảo khoa học có thể kết hợp
với các bộ phận liên quan (như Phòng Tài Vụ, Phòng Hành chính Tổng hợp …) ể
làm tốt công tác lập kế hoạch.
BỘ ………………………….
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG …………………………….
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số:
……., ngày tháng năm …
KẾ HOẠCH Tổ chức Hội thảo
“………………………………………………………”
Kính gửi: ……………………………….
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
(Giới thiệu tổng quan lý do tổ chức hội thảo)
......................................................................................................................................
...................................................................................................................................... Thông tin chung Mục ích
......................................................................................................................................
...................................................................................................................................... Thời gian
......................................................................................................................................
Địa iểm tổ chức
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Báo cáo viên
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
1.5. Thành phần tham dự
......................................................................................................................................
...................................................................................................................................... Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Phân công nhiệm vụ
......................................................................................................................................
...................................................................................................................................... HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận:
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO
…………………………………………………… TT Thời gian
Nội dung công việc Phụ trách 1 2 3 4 5
1.1.2. Chuẩn bị kỷ yếu hội thảo
1.1.2.1. Khái quát về kỷ yếu hội thảo
Đối với mỗi hội thảo khoa học, kỷ yếu hội thảo là một phần không thể thiếu, nó
cần ược chuẩn bị chu áo, nghiêm túc từ trước khi tổ chức hội thảo, ược sử dụng trong và
cả sau hội thảo khoa học ó.
Kỷ yếu hội thảo khoa học là một ấn phẩm mà nội dung của nó có chứa những kết
quả nghiên cứu các công trình, các bản báo cáo, các bài thảo luận trong khuôn khổ các
hội thảo khoa học, hoặc trong một giai oạn hoạt ộng của một tổ chức khoa học của một
chương trình nghiên cứu khoa học.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Kỷ yếu khoa học có thể cả toàn văn và tóm tắt các kết quả nghiên cứu của các công
trình; các bản báo cáo khoa học hoặc in tóm tắt các báo cáo không có iều kiện in toàn
văn. Đồng thời kỷ yếu hội thảo có thể in cả những bài thảo luận trong khuôn khổ hội
thảo với mục ích ghi nhận hoạt ộng khoa học của một hội thảo, của một tổ chức khoa
học hay của một chương trình nghiên cứu khoa học và tạo cơ hội ể người nghiên cứu
công bố các kết quả nghiên cứu khoa học.
1.1.2.2. Các bước chuẩn bị kỷ yếu hội thảo
Thông báo và mời viết bài tham gia hội thảo khoa học
Ban tổ chức hội thảo phải gửi thông báo về hội thảo và gửi thư mới các ơn vị, cá
nhân viết bài tham gia hội thảo khoa học. Trong thư mới viết bài cần nêu rõ một số nội dung sau:
Nội dung, mục ích, tiêu chí của hội thảo.
Các chủ ề cụ thể của hội thảo
Dự kiến thời gian dự ịnh tổ chức hội thảo.
Thời hạn nộp bài: nộp tóm tắt, nộp bản toàn văn.
Thể lệ bài báo: giới hạn số trang, ịnh dạng của bài hội thảo.
Cách thức gửi bài, cách thức liên lạc với Ban tổ chức hội thảo.
Thư mời viết bài phải gửi trước hội thảo khoảng 2 tháng trở lên ể các tác giả có ủ
thời gian nghiên cứu, xử lý kết quả nghiên cứu, viết bài và gửi cho Ban tổ chức.
Tiếp nhận và xử lý các bài tham gia hội thảo
Ban thư ký hội thảo nhận báo cáo, tham luận của các cá nhân và ơn vị. Sau ó tập
hợp các bài viết và chuyển cho bộ phận phụ trách chuyên môn ọc duyệt cả nội dung và Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
hình thức bài hội thảo. Nếu bài viết không ạt thì gửi trả lại tác giả yêu cầu chỉnh sửa
hoặc từ chối không cho ăng trong kỷ yếu hội thảo.
Tiếp theo, bộ phận phụ trách chuyên môn sẽ tổng hợp và phân loại các bài viết ược
cho là ủ tiêu chuẩn ăng trong kỷ yếu hội thảo theo từng nhóm, từng chủ ề nhỏ và sắp
xếp theo trật tự phù hợp.
Tuy nhiên, ể các bài có sự thống nhất về hình thức theo úng thể lệ, tránh các lỗi kỹ
thuật ánh máy và cần chỉnh sửa bổ sung ể nội dung hoàn thiện thì cần có công tác biên tập
chỉnh lỗi và hoàn thiện bản thảo kỷ yếu hội nghị, hội thảo.
Sau khi biên tập các bài ã ược duyệt, format thành bản hảo hoàn chỉnh, bộ phận
chuyên môn sẽ giao lại cho ban thư ký thực hiện công tác in kỷ yếu hội thảo. Số lượng kỷ
yếu hội thảo cần ược dự trù ủ cho các thành phần tham dự hội thảo, ban tổ chức và các
tiểu ban, trường và các ơn vị phối hợp...
Ban tổ chức sẽ phối hợp bộ phận chuyên môn và thư ký lên chương trình chi tiết của
hội thảo, gọi iện thoại và gửi mail thông báo cho các báo cáo viên ược lựa chọn về thời
lượng trình bày báo cáo và yêu cầu chuẩn bị PowerPoint (cá biệt trường hợp có người
không tự làm ược PowerPoint thì bộ phận chuyên môn phải làm thay).
Giữ liên lạc thường xuyên với các báo cáo viên, thông báo kịp thời cho lãnh ạo các
thay ổi (nếu có) ể kịp thời iều chỉnh chương trình hội thảo. Ví dụ về mẫu thông báo tổ
chức hội thảo khoa học:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
BỘ........................................... VIỆT
TRƯỜNG…………………… NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số:…/…………….
………, ngày tháng năm
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 THÔNG BÁO
V/v tổ chức Hội thảo khoa học
………………………………………………………………………..
Giới thiệu lý do tổ chức hội thảo
……………………………………………………………………………… ……
…………………………………………………………………………………… ……
…………………………………………………………………………………… …...
Mục ích của Hội thảo
................................................................................................................................. ..........
................................................................................................................................. ..........
Các chủ ề của Hội thảo
................................................................................................................................. ........................
................................................................................................................................. .......................
Thời gian và ịa iểm tổ chức Hội thảo Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
- Thời gian:
- Thời lượng:
Địa iểm:
Thành phần, kinh phí và số lượng ại biểu tham gia Hội thảo
Thành phần:
…………………………………………………………………………………… ……
…………………………………………………………………………………… ……
Kinh phí :
…………………………………………………………………………………… ……
…………………………………………………………………………………… ……
Số lượng ại biểu: ……….
4. Thể lệ, thời gian và ịa chỉ gửi bài viết
Bài viết gửi ến Hội thảo ược trình bày như sau:
Trang 1: Trang thông tin (gồm tiêu ề, mục tiêu, bài viết thuộc chủ ề nào, danh
sách tác giả viết theo thứ tự: họ và tên - ịa chỉ email - tên ơn vị/tổ chức/cơ quan). Trang 2:
Tóm tắt và từ khóa bài báo cáo/tham luận viết bằng tiếng Việt và Tiếng Anh, nội dung
tóm tắt giữa Tiếng Việt và Tiếng Anh phải giống nhau.
Trang 3: Toàn văn bài báo cáo/tham luận ăng trong kỷ yếu ược viết bằng tiếng
Việt, dài tối thiểu 6 trang và tối a là 10 trang, ược chế bản trên khổ A4; font: Times
New Roman; cỡ chữ: 13. Phần ầu trang báo cáo: Tiêu ề của báo cáo in ậm, size 15;
Thời hạn gửi báo cáo toàn văn (kèm bản tóm tắt tiếng Anh): trước ngày ……. Địa
chỉ gửi bài viết: tên người nhận, ịa chỉ mail, số iện thoại.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Ban tổ chức hội thảo
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
Trân trọng thông báo và mong nhận ược sự tham gia hiệu quả của các nhà khoa học và quý vị ại biểu. TM. BAN TỔ CHỨC
1.1.3. Chuẩn bị nhân sự, cơ sở vật chất, kinh phí
1.1.3.1. Chuẩn bị nhân sự
Để tổ chức ược hội thảo khoa học, các công việc cần chia theo nhóm công việc và
có người phu trách, chuẩn bị, thực hiện. Nhân sự cho hội thảo cần ược dự kiến, phân
công nhiệm vụ tương ứng với các nhóm công việc. Thông thường nhân sự chia thành các tiểu ban sau:
Ban tổ chức hội thảo: chịu trách nhiệm lập kế hoạch, xây dựng chương trình, iều phối
hoạt ộng của các tiểu ban, chỉ ạo mọi hoạt ộng tổ chức hội thảo;
Ban thư ký hội thảo: chịu trách nhiệm gửi thông báo, nhận bài viết (là những báo
cáo tham gia thảo luận tại hội thảo), tổng hợp và gửi bài tới các tiểu ban kỹ thuật, thông
tin liên lạc và thực hiện các công việc Ban tổ chức yêu cầu;
Các tiểu ban chuyên môn: chịu trách nhiệm nội dung của các bài viết và phụ trách chương
trình hội thảo tại tiểu ban của mình;
Tiểu ban tài chính: chuẩn bị nguồn kinh phí phục vụ tổ chức hội thảo;
Tiểu ban lễ tân, khánh tiết: ón tiếp ại biểu, bố trí chỗ ăn nghỉ, phương tiện ưa ón ại biểu (nếu ược yêu cầu); Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Tiểu ban bảo vệ: kết hợp với các lực lượng chức năng (nếu có) ảm bảo an ninh trong quá
trình tổ chức hội thảo.
Tùy vào qui mô tổ chức mà có thể giảm các tiểu ban và một tiểu ban có thể kiêm
nhiệm nhiều nhiệm vụ. Thông thường, phòng Khoa học có các ại diện tham gia Ban tổ
chức và Ban thư ký hội thảo cấp trường.
Các tiểu ban thực hiện công việc một cách tương ối ộc lập nhưng vẫn có sự trao ổi thông
tin, phối hợp giữa các tiểu ban ể công việc ược thực hiện một cách thuận lợi. Đồng thời
Ban tổ chức chịu trách nhiệm chung, ôn ốc, ịnh hướng các tiểu ban hoàn thành nhiệm vụ.
1.1.3.2. Chuẩn bị cơ sở vật chất, kinh phí
Chuẩn bị dự trù kinh phí các khoản chi cho các công việc phục vụ hội thảo mà
phía phòng Khoa học phụ trách hoặc phối hợp phụ trách. Đối với các công việc mà do
các ơn vị khác thực hiện ộc lập thì phía ơn vị ó tự lập dự trù kinh phí trình lên Ban giám
hiệu Sau khi dự trù kinh phí ược Ban giám hiệu phê duyệt, lập ề nghị tạm ứng ể tạm
ứng tiền phục vụ hội nghị, hội thảo.
Xây dựng chương trình, lập danh sách ại biểu, khách mời, chuẩn bị thẻ ại biểu và tài
liệu hội nghị, hội thảo;
Chuẩn bị hội trường, bố trí chỗ ngồi, âm thanh ánh sáng, trang trí khánh tiết, văn nghệ (nếu có) …
- Thiết kế, duyệt, ặt in và treo băng rôn;
Chuẩn bị các phiếu ánh giá báo cáo, tham luận tại hội nghị, hội thảo cho Hội ồng
khoa học theo biểu mẫu và biên bản hội nghị, hội thảo theo biểu mẫu;
Liên hệ với các cơ quan báo chí ể quảng bá thông tin hội thảo (nếu yêu cầu);
Chuẩn bị các công tác hậu cần phục vụ hội thảo;
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Chuẩn bị các khâu tài chính phục vụ hội thảo (thù lao bài viết, thù lao khách dự, thù
lao báo chí truyền thông, thù lao phục vụ…).
Công tác chuẩn bị hội thảo ược ban tổ chức và các tiểu ban tiến hành theo sự phân công.
Ví dụ về mẫu chương trình hội thảo khoa hoc:
CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO KHOA HỌC
- Chủ ề: "................................................" Ngày thực hiện:
Địa iểm:...................................................................................
- Nội dung chương trình: Giờ Nội dung
Người thực hiện
* Phần giới thiệu ...
Tuyên bố lý do - giới thiệu ại biểu ...
Phát biểu khai mạc (chỉ ạo) hội thảo ...
Giới thiệu Chủ trì và Thư ký hội thảo ...
* Phần làm việc của Chủ trì hội thảo
Đề dẫn hội thảo (nếu có) ... Báo cáo chuyên ề..... Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 Báo cáo chuyên ề...... ...
Ý kiến chất vấn – trao ổi Giải lao ... Báo cáo chuyên ề Báo cáo chuyên ề .....
Ý kiến chất vấn – trao ổi
Phát biểu của ại biểu (nếu có) ... Kết luận hội thảo BAN TỒ CHỨC
BỘ ……………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ………………
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
……………….., ngày tháng năm 20…
DÁNH SÁCH ĐẠI BIỂU THAM DỰ Tổ chức Hội thảo
“………………………………………………………”
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
TT Họ và tên, học hàm, học vị Chức vụ Đơn vị Địa chỉ 1 Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 2 3 4 5 NGƯỜI LẬP
1.2. Tổ chức hội thảo khoa học
1.2.1. Trình tự thực hiện hội thảo khoa học
Một cuộc hội thảo thường ược thực hiện theo trình tự sau: a.
Thủ tục khai mạc: do Ban tổ chức và ban thư ký thực hiện. Nội dung thường là
tuyên bố lý do, giới thiệu các thành phần tham dự hội thảo, phát biểu khai mạc hội thảo,
cấp trên phát biểu chào mừng hay ịnh hướng hội thảo. b.
Thuyết trình của báo cáo viên: Các báo cáo viên ược mời hay phân công trước
sẽ trình bày bài tham luận khoa học hoặc báo cáo của mình. c.
Ý kiến thảo luận, tranh luận về báo cáo: các thành viên tham dự hội thảo ều
có quyền và cần thiết có ý kiến thảo luận, tranh luận về vấn ề mà mỗi bài báo cáo nêu ra
cho chính tác giả và cả hội thảo. Tác giả và cả các thành viên khác trả lời, trao ổi hoặc
có ý kiến khác. Chủ tọa phải iều hành ược quá trình thảo luận, tranh luận này.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 d.
Kết luận: chủ tọa hội thảo kết luận về các nội dung chính của cuộc hội thảo,
nhất là khái quát về kết quả, giá trị khoa học mà cuộc hội thảo ạt ược, những câu hỏi ặt
ra cần phải tiếp tục nghiên cứu và giải quyết. e.
Thủ tục bế mạc: Ban tổ chức hội thảo thực hiện
1.2.2. Yêu cầu của hội thảo khoa học
Hội thảo khoa học ược tổ chức nhằm trao ổi, thảo luận ể làm sáng tỏ các vấn ề khoa
học liên quan ến ề tài, dự án khoa học ang nghiên cứu. Vì vậy, chất lượng của hội thảo khoa
học rất quan trọng, phải ược ặt lên hàng ầu. Bên cạnh ó, những công tác khác phục vụ cho
hội thảo, giúp hội thảo thành công cũng cần ược quan tâm. Hội thảo khoa học cần ảm bảo những yêu cầu sau:
Đảm bảo chất lượng của kỷ yếu hội thảo
Kỷ yếu hội thảo bao gồm những bài viết của các cá nhân, ơn vị trong và ngoài Ban
chủ nhiệm ề tài, có nội dung là kết quả nghiên cứu một phần nào ó hay về vấn ề có liên
quan ến việc thực hiện ề tài, dự án khoa học.
Kỷ yếu hội thảo ược sử dụng trong và sau hội thảo, phục vụ cho việc nghiên cứu
ầy ủ, sâu sắc hơn về vấn ề khoa học, ồng thời nó cũng giúp cho những người quan tâm
ến vấn ề ó có thông tin cần thiết.
Chất lượng của kỷ yếu hội thảo là một phần quan trọng của chất lượng hội thảo, vì
vậy, cần phải ảm bảo chất lượng của kỷ yếu. Muốn có chất lượng cả kỷ yếu, tức là mỗi
bài viết trong ó phải ảm bảo chất lượng khoa học, nó thể hiện quan iểm, thành quả khoa
học nghiêm túc mà các tác giả ã dày công nghiên cứu và viết bài.
Như vậy, ể ảm bảo chất lượng của các bài viết, cần lưu ý:
Khi lên kế hoạch cho hội thảo khoa học, cần xác ịnh rõ, úng chủ ề, phù hợp với ề
tài hay dự án khoa học ang nghiên cứu. Có thể chia thành các chủ ể khác nhau, mỗi chủ
ề phục vụ cho việc làm sáng tỏ hoặc giúp ích cho việc thưc hiện một phần nội dung hay
phương pháp nghiên cứu của ề tài, dự án ó.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Gửi thông báo hội thảo và thư mời viết bài cho số lượng cá nhân, tổ chức ủ lớn ể
có thể chọn lọc ược những bài có chất lượng. Bên cạnh ó, quan trọng là phải lựa
chọn và mời các chuyên gia thực sự có kinh nghiệm, trình ộ nghiên cứu, am hiểu về
lĩnh vực ó viết bài cho kỷ yếu hội thảo.
Trong thông báo hội thảo và thư mời phải ghi rõ các thông tin cần thiết về yêu
cầu, thể lệ bài viết cả về mặt cấu trúc, nội dung và hình thức trình bày. Thông báo và thư
mời cần gửi sớm ể các tác giả có ủ thời gian nghiên cứu và viết bài cẩn thận, úng yêu cầu.
Ban biên tập nội dung phải ọc kỹ các bài viết sau khi nhận. Gửi lại và yêu cầu
chỉnh sửa, thậm chí từ chối các bài không phù hợp, không áp ứng yêu cầu của kỷ yếu
hội thảo. Với các bài ảm bảo chất lượng, vẫn cần có sự gia công biên tập kỹ càng. Các
bài phải ược sắp xếp theo chủ ề và trình tự hợp lý trước khi ra bản thảo hoàn chỉnh và in ấn.
* Đảm bảo chất lượng của thảo luận, trao ổi trong cuộc hội thảo
Nội dung chính của cuộc hội thảo khoa học là các tác giả ược mời sẽ trình bày tóm
tắt nội dung bài viết của mình, nhấn mạnh kết quả nghiên cứu có ược và các thành viên
tham gia hội thảo có sự thảo luận, tranh luận, trao ổi ể làm sáng tỏ vấn ề hoặc bổ sung
những quan iểm, góc nhìn khác biệt. Các quan iểm khoa học phải ược trình bày một
cách thoải mái, dân chủ, sôi nổi, tích cực và ược lắng nghe, tiếp thu một cách tôn trọng, nghiêm túc, cầu thị.
Nếu chỉ có các bài viết ược trình bày hay quan iểm khoa học ược nêu ra một chiều,
ít hay không có sự thảo luận, trao ổi thì cuộc hội thảo ơn thuần chỉ là một buổi nghe báo
cáo nhàm chán, ít hiệu quả. Ngược lại, nếu các quan iểm thảo luận ưa ra có nhiều nhưng
lạc chủ ề, không i vào trao ổi nội dung trọng tâm hay vấn ề mà ề tài ang cần giải quyết
thì hội thảo khoa học cũng không ảm bảo chất lượng.
Muốn ảm bảo chất lượng của thảo luận trong cuộc hội thảo, cần lưu ý:
Trong thông báo hội thảo phải ghi rõ các chủ ề cho các bài viết và thảo luận.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Mời các chuyên gia, những người am hiểu thực tiễn về các chủ ề của hội thảo, ặt
hàng trước các phát biểu hay trao ổi có ý nghĩa quan trọng.
Bố trí ủ thời gian, không gian, iều kiện cần thiết cho mọi người ều có thể phát biểu
ý kiến, tham gia thảo luận.
Ban tổ chức, chủ tọa cần có sự ịnh hướng, khuyến khích sự tích cực ngay từ ầu
hội thảo, thể hiện sự tôn trọng và ghi nhận sau mỗi ý kiến thảo luận, tranh luận. Tạo bầu
không khí thảo luận, tranh luận khoa học lành manh, tích cực. Ghi
chép tóm tắt các ý kiến ể có sự phản hồi và tiếp thu phù hợp.
Đảm bảo sự chu áo, kịp thời của công tác phục vụ hội thảo
Để tạo ra sự thành công của hội thảo, công tác phục vụ cũng hết sức cần thiết và
quan trọng. Công tác này diễn ra cả trước, trong và sau hội thảo khoa học.
Trước hội thảo: thể hiện ở công tác chuẩn bị nhân sự, tài liệu, cơ sở vật chất,
hậu cần và các iều kiện cần thiết khác một cách ầy ủ, kịp thời
Trong thời gian diễn ra hội thảo: Bộ phận lễ tân làm nhiệm vụ tiếp ón khách mời,
tặng quà, theo dõi ký nhận thù lao, hướng dẫn ịa iểm, chỗ ngồi; Bộ phận chuyên môn
làm nhiệm vụ tiếp ón khách VIP, theo dõi xử lý các việc liên quan ến chương trình, nội
dung hội thảo; Bộ phận thư ký làm nhiệm vụ phát tài liệu, văn phòng phẩm, xử lý các
tình huống về kỹ thuật, chụp ảnh, quay phim làm tư liệu cho trường, dự án.
Sau hội thảo: Bộ phận chuyên môn ưa tin về hội thảo lên trang web của nhà trường,
phối hợp với bộ phận thư ký theo dõi tập hợp các tin bài trên các báo, xin ĩa/file tin trên
các ài truyền hình; Bộ phận thư ký tiến hành thanh quyết toán tài chính với phòng Kế
hoạch; Ban tổ chức họp rút kinh nghiệm về hội thảo.
Ví dụ về mẫu biên bản hội thảo:
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỘI THẢO VỀ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN KHCN
1. Tên ề tài/dự án, mã số:
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Chủ trì, Thư ký hội thảo:
…………………………………………………………………………………… ……
…………………………………………………………………………………… ……
Thời gian, ịa iểm tổ chức hội thảo:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Danh sách ại biểu tham dự hội thảo (phụ lục ính kèm)
…………………………………………………………………………………… ……
…………………………………………………………………………………… ……
Các báo cáo tại hội thảo 5.1. Báo cáo 1:
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Tên báo cáo, tên tác giả: ……………………………………………………
Ý kiến thảo luận, tranh luận về báo cáo (ghi vắn tắt)
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… ….
5.2. Các báo cáo khác (ghi như báo cáo 1)
…………………………………………………………………………………… ……
…………………………………………………………………………………………
Kết luận (ghi rõ kết luận chính của từng báo cáo và của hội thảo)
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………… XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỌA THƯ KÝ HỘI THẢO CỦA ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
1.2.3. Tham gia hội thảo khoa học
1.2.3.1. Viết bài tham luận hội thảo khoa học
*. Cấu trúc bài tham luận (báo cáo) tại hội thảo khoa học
Bài tham luận (báo cáo) tại hội thảo khoa học cần phải viết theo úng yêu cầu về
cấu trúc mà Ban tổ chức hội thảo ề ra.
Thông thường, cấu trúc của báo cáo bao gồm các phần cơ bản như sau: Tên báo cáo Nhóm chủ ề (nếu có) Thông tin về tác giả
Tóm tắt nội dung (có thể bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh nếu ban tổ chức yêu cầu)
Từ khóa của bài tham luận Nội dung của báo cáo: Mở ầu/ ặt vấn ề Giải quyết vấn ề Kết luận/khuyến nghị
Tài liệu tham khảo (tài liệu ược sử dụng trong báo cáo)
* Yêu cầu về nội dung và hình thức của bài tham luận a. Về nội dung
Nội dung các bài tham luận quyết ịnh quan trọng ến chất lượng hội thảo. Vì
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
vậy, nội dung các bài tham luận cần ảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:
Nội dung của bài tham luận tương ứng với nội hàm tên bài tham luận và phù hợp
với chủ ề mà Ban tổ chức hội thảo thông báo.
Nội dung bài tham luận phải thể hiện quan iểm khoa học hoặc kết quả nghiên cứu
lý luận, thực tiễn mà tác giả ã nghiên cứu một cách nghiêm túc, khách quan.
Nội dung báo cáo không ược trùng với nội dung các báo cáo hay công trình khoa
học của các tác giả khác. Nếu có sự kế thừa, so sánh, minh họa thì phải nêu nguồn
gốc dẫn chứng rõ ràng. Các bình luận khoa học phải ược minh chứng rõ ràng, xác áng.
Các phần nội dung phải ược trình bày logic, hệ thống với nhau.
Nội dung thuần túy mang giá trị khoa học, không có mục ích khác. b. Về hình thức
Hình thức báo cáo quy ịnh về khổ giấy, căn lề, cỡ chữ, kiểu chữ, ộ dài toàn văn
báo cáo, cỡ và kiểu chữ tên bài và ề mục, ịnh dạng file ể gửi...
Thông thường, quy ịnh báo cáo ược trình bày trên khổ giấy A4, lề trái: 3 cm; lề
phải, trên, dưới: 2 cm; phông chữ: Times New Roman; cỡ chữ: 13; ộ dài bài tham luận: khoảng 10 trang.
Bên cạnh ó, bài báo cáo cũng cần chú ý ến hình thức văn phong khoa học như
cách sử dụng từ, trình bày câu văn, oạn văn và tránh các lỗi kỹ thuật soạn thảo văn bản.
Chú ý ến tính cân ối, tỉ lệ giữa các phần ặt vấn ề, giải quyết vấn ề, kết luận.
Hình thức bài báo cáo nên trình bày rõ ràng, ẹp, úng quy ịnh của bài báo cáo hôi thảo khoa học.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Các bước viết bài tham luận hội thảo
Bước 1: Nghiên cứu kỹ về mục ích, nội dung, các chủ ề của hội thảo, yêu cầu thể
lệ viết và gửi bài, thời gian và ịa chỉ gửi bài viết.
Bước 2: Lựa chọn một chủ ề (hay nhóm nội dung) của hội thảo phù hợp với khả
năng nghiên cứu, viết bài của bản thân (có thể là vấn ề mình ã, ang nghiên cứu hoặc hiểu
biết về nó rõ ràng, có cơ sở lý luận và minh chứng thực tiễn). Vấn ề sẽ ược ề cập trong
nội dung bài tham luận cũng phải thật sự phù hợp, cần thiết, quan trọng với nội dung
cuộc hội thảo, liên quan chặt chẽ với ề tài khoa học, góp phần hữu ích cho nhóm ề tài
trong quá trình nghiên cứu.
Bước 3: Tiến hành nghiên cứu lý luận và thực tiễn, xử lý tài liệu ủ ể ảm bảo cơ sở
khoa học cho bài viết. Hoặc nếu người viết bài là thành viên trong Ban chủ nhiệm ề tài/
dự án khoa học, khi ược phân công sẽ lựa chọn phần nội dung nào, phần kết quả nghiên
cứu nào là quan trọng, cốt lõi của ề tài hoặc lựa chọn những vấn ề khoa học mà nhóm
còn ang băn khoăn, cần sự óng góp ý kiến của các chuyên gia, ồng nghiệp trong lĩnh vực ó.
Bước 4: Tiến hành viết bài: Sau khi có ầy ủ tài liệu khoa học, tác giả viết bài tham
luận theo úng nội dung mà mình ịnh hướng ban ầu, tuân thủ yêu cầu về cấu
trúc và hình thức Ban tổ chức. Bước 5: Chỉnh sửa, hoàn
thiện bài viết và gửi bài.
Ví dụ về hướng dẫn viết báo cáo hội thảo khoa học:
HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO TOÀN VĂN HỘI THẢO KHOA HỌC ICTC2017
1. Báo cáo khoa học có thể viết bằng tiếng Việt, hoặc tiếng Anh.
Báo cáo ược ịnh dạng bằng file .doc, khổ giấy A4. Cấu trúc báo cáo.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 3.1. Tên báo cáo.
3.2. Họ tên tác giả hoặc nhóm tác giả, cơ quan công tác.
3.3. Mỗi báo cáo không dài quá 5 trang (khoảng 3.000 từ). Trong báo cáo, ở
những nội dung tác giả ã tham khảo hoặc sử dụng kết quả nghiên cứu từ các tài liệu
khoa học khác, cần ánh dấu bằng số ( ặt trong móc vuông []) – là số thứ tự của tài liệu
xếp trong danh mục tài liệu tham khảo.
3.4. Tóm tắt nội dung báo cáo: tối thiểu 150 từ bằng tiếng Việt và dịch sang tiếng
Anh (kể cả tiêu ề báo cáo), dưới mục tóm tắt có “Từ khóa”; “Key words” (tối thiểu 05 từ hoặc cụm từ). 3.5. Tài liệu tham khảo:
TLTK sắp xếp theo vần A,B,C, tài liệu tiếng nước ngoài không phiên âm, không dịch.
Đối với tác giả là người Việt Nam xếp theo thứ tự A, B, C theo tên (không ảo tên lên trước họ).
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Đối với tác giả là người nước ngoài xếp theo thứ tự A, B, C theo họ.
Đối với những tài liệu không có tên tác giả xếp thứ tự A, B, C của từ ầu tiên lên cơ
quan ban hành tài liệu (ví dụ: Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp vần B).
TLTK là sách, luận án cần ghi ầy ủ các thông tin theo thứ tự: tên tác giả hoặc cơ
quan ban hành, (Năm xuất bản), tên sách, Nhà xuất bản, nơi xuất bản.
TLTK là bài báo hoặc bài trong một cuốn sách... cần ghi ầy ủ các thông tin theo thứ
tự: Tên tác giả, (Năm công bố), “Tên báo cáo”, Tên tạp chí hoặc sách, Tập, (Số),
các số trang (gạch ngang giữa 2 chữ số). Hình thức trình bày:
Ngoài phần tiêu ề, tác giả và tóm tắt báo cáo ( ầu trang 1) và Summary (cuối bài),
báo cáo yêu cầu phải trình bày trên khổ A4 theo chiều dọc, ược chia 02 cột với các thông
số PageSetup cụ thể như sau: Top: 3.1cm, Bottom: 3.1cm, Left: 3.0cm,
Right: 2.8cm, Header: 2.85cm, Footer: 2.85cm, With: 7.25cm, Spacing: 0.8cm. Tên báo
cáo cỡ 12, chữ in ậm; nội dung báo cáo cỡ 11; Font chữ Unicode; Line spacing exactly
14pt, Spacing 3pt, First line 0.6cm, hình vẽ, ồ thị trình bày phù hợp với ộ rộng cột (7.25
cm); ối với hình vẽ và công thức chọn chế ộ single các bảng biểu quá lớn trình bày theo trang ngang (Landscape).
5. Tác giả hoặc tác giả chính trong nhóm tác giả cần ghi ịa chỉ, số iện thoại vào cuối báo cáo ể liên lạc.
BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO
1.2.3.2. Trình bày bài tham luận hội thảo khoa học
Chuẩn bị cho trình bày bài tham luận a.
Người trình bày tham luận
Người trình bày tham luận tại hội thảo thường bao gồm:
Người ược Ban tổ chức lựa chọn theo phân công của Ban chủ nhiệm ề tài, là
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
thành viên của Ban chủ nhiệm.
Các nhà quản lý, nhà chuyên môn, chuyên gia trong lĩnh vực mà ề tài nghiên cứu thực hiện.
Những người ang trực tiếp thực hiện công việc có liên quan ến vấn ề mà ề tài nghiên cứu.
b. Các công việc chuẩn bị cho trình bày bài tham luận
Xác ịnh rõ mục ích, nội dung hội thảo.
Nghiên cứu kỹ nội dung bài tham luận ã viết, xác ịnh nội dung trọng tâm, câu
hỏi nghiên cứu quan trọng.
Thiết kế phần trình chiếu: chỉ trình chiếu tóm tắt nội dung bài tham luận, nhấn
mạnh trọng tâm và kết quả nghiên cứu thực tiễn. Cần có minh họa bằng bảng số liệu,
bảng biểu, sơ ồ hay hình ảnh. Chữ và hình ảnh trình chiếu ủ ộ to, rõ ràng, có thẩm mỹ.
Chuẩn bị các câu hỏi muốn trao ổi: hội thảo là cơ hội làm sáng tỏ các vấn ề khoa
học, vì vậy nên chuẩn bị các câu hỏi về những iểm hay những vấn ề mà bản thân còn băn
khoăn hoặc chưa giải quyết ược, mong muốn có sự trao ổi, tư vấn trong hội thảo.
Chuẩn bị các câu trả lời: sau mỗi bài tham luận sẽ có phần trao ổi, tranh luận của
những người tham dự. Vì vậy, nên chuẩn bị các câu trả lời cần thiết ể chứng minh
bản thân nghiên cứu nghiêm túc và hiểu về vấn ề mà mình nghiên cứu.
* Trình bày bài tham luận
Trình bày ngắn gọn, tóm tắt nội dung bài tham luận, thường chỉ nên trình bày không quá 15 phút. Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Nhấn mạnh vào trọng tâm kết quả nghiên cứu thực tiễn hoặc câu hỏi nghiên cứu.
Thể hiện sự tự tin, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học.
Nên quan sát người nghe, chú ý phản ứng của họ và iều chỉnh thời lượng trình bày bài tham luận phù hợp.
1.2.3.3. Trao ổi ý kiến tại hội thảo khoa học
*. Người phát biểu/ trình bày ý kiến
Hội thảo khoa học cần sự tích cực, sôi nổi trong phát biểu ý kiến và mọi người
ều cần ược tham gia thì mới thực sự có hiệu quả.
Người phát biểu ý kiến có thể là chuyên gia, nhà chuyên môn hay quản lý am hiểu
sâu sắc về vấn ề nghiên cứu, muốn óng góp ý kiến, quan iểm khoa học, kiến thức, kinh
nghiệm tích lũy ược trong quá trình nghiên cứu hay công tác của mình cho Ban chủ
nhiệm ề tài, cho cá nhân tác giả bài tham luận và cho cả hội thảo.
Người phát biểu ý kiến có thể là bất cứ cá nhân nào tham gia hội thảo ưa ra các
kiến trái chiều, khác biệt so với kết quả nghiên cứu mà các tác giả ã trình bày hay khác
biệt với quan iểm của cá nhân khác.
Cũng có thể có những ý kiến là các câu hỏi ặt ra cho Ban chủ nhiệm ề tài, tác giả
tham luận và cả hội thảo phải trả lời, giải quyết.
Bên cạnh ó, có những ý kiến phát biểu mang tính trao ổi ể làm rõ hơn vấn ề nghiên cứu.
Lưu ý ối với người phát biểu ý kiến tại hội thảo khoa học: Nghiên
cứu kỹ về mục ích, nội dung của hội thảo.
Chuẩn bị về những ý kiến cần phát biểu, các câu hỏi cần nêu ra trong hội thảo ể ý
kiến úng nội dung trọng tâm hội thảo.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Lắng nghe bài tham luận và ý kiến của những người khác trong hội thảo ể hiểu úng quan iểm của họ.
Phát biểu, óng góp ý kiến hay nêu câu hỏi một cách ngắn gọn, rõ ràng, i thẳng vào
vấn ề, không i xa vấn ề nghiên cứu.
Đóng góp ý kiến một cách chân thành, thẳng thắn, khách quan, với mục ích khoa học.
*. Người tiếp nhận ý kiến
Người tiếp nhận ý kiến trước hết là Ban chủ nhiệm ề tài, các tác giả bài tham luận,
Ban tổ chức và cả hội thảo.
Lưu ý ối với người tiếp nhận ý kiến:
Lắng nghe ể hiểu úng và ầy ủ ý kiến của người phát biểu.
Nên ghi chép tóm tắt ý kiến hay câu hỏi ể có ịnh hướng trả lời.
Thể hiện thái ộ tôn trọng, cầu thị ối với người nêu ý kiến hay câu hỏi.
Phản hồi ý kiến hoặc câu hỏi của người khác: tiếp thu ý kiến nếu thấy úng; hỏi lại
ể làm rõ ý kiến nếu thấy chưa hiểu rõ; nếu có quan iểm khác thì trao ổi thẳng thắn nhưng
khiêm tốn, lịch sự. Đối với các câu hỏi: trả lời rõ ràng, ngắn gọn trong phạm vi hiểu biết
của mình; nếu chưa tự câu trả lời ược, có thể tìm kiếm câu trả lời từ các thành viên khác
trong hội thảo hoặc xin ý kiến chính người ặt ra câu hỏi.
2. Chuẩn bị bảo vệ và ánh giá kết quả nghiên cứu
2.1. Chuẩn bị bảo vệ kết quả nghiên cứu
* Chuẩn bị các văn bản, tài liệu
Để chuẩn bị bảo vệ công trình nghiên cứu, cần hoàn thành một công việc cụ thể như sau:
Hoàn thiện toàn bộ công trình nghiên cứu: chủ thể phải hoàn thiện toàn bộ công
trình nghiên cứu thể hiện bằng văn bản úng với các yêu cầu về nội dung và hình thức Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
trình bày báo cáo tổng kết ề tài, luận văn, luận án do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy ịnh về
hình thức và nội dung công trình.
Tóm tắt kết quả nghiên cứu ề tài: chủ thể tiến hành viết bản ề cương báo cáo tổng
kết ề tài, luận văn, luận án theo tinh thần của bảng tóm tắt kết quả nghiên cứu ề tài, luận
văn, luận án nhưng cô ọng, ngắn gọn, hàm xúc.
Viết bản tóm tắt công trình nghiên cứu, trong ó phản ánh một cách ầy ủ và xúc tích
nội dung cơ bản của công trình ể có thể trình bầy trước hội ồng trong khoảng thời gian
20 phút; bên cạnh ó, cần chuẩn bị ầy ủ và chu áo các biểu bảng, sơ ồ, ồ thị… với các
phương tiện kỹ thuật cần thiết (nếu có);
Nộp công trình nghiên cứu và bảng tóm tắt lên ban thư ký của hội ồng úng thời hạn;
Chuẩn bị các tài liệu minh hoạ cho báo cáo
* Chuẩn bị phần trình bày và bảo vệ
Tập dượt trình bày và bảo vệ công trình nghiên cứu. Để bảo vệ, chủ thể phải biết
chuẩn bị các tài liệu minh hoạ cho báo cáo.
Chuẩn bị các câu trả lời: xem trước các bản nhận xét của những người phản biện
(những người chấm số 1 và số 2 cũng như người hướng dẫn khoa học và của những
người khác (nếu có) ể chuẩn bị những vấn ề mà họ nêu ra). Trước khi báo cáo, chủ thể
phải chuẩn bị các câu trả lời căn cứ theo tinh thần của các nhận xét của phản biện và của
những người trong và ngoài hội ồng nghiệm thu hay hội ồng chấm luận văn, luận án.
2.2. Bảo vệ kết quả nghiên cứu
Trình tự thực hiện bảo vệ kết quả nghiên cứu
- Chủ thể trình bày báo cáo trước hội ồng
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
- Trả lời những câu hỏi và ý kiến nhận xét của các phản biện, các thành viên của hội ồng
Nói chung, công trình khoa học ược em ra hội ồng khoa học nghiệm thu hoặc em
ra bảo vệ tại hội ồng chấm luận án nhà nước. Đề tài ược nghiệm thu hay bảo vệ thành
công, cần ược ưa vào ứng dụng trong thực tiễn giáo dục.
Theo quy ịnh, việc bảo vệ ược tiến hành theo các trình tự sau:
Chủ tịch hội ồng bác học giới thiệu họ, tên và ề tài của người bảo vệ;
Ban thư ký của hội ồng công bố hồ sơ khoa học của người bảo vệ;
Người bảo vệ trình bày tóm tắt nội dung công trình nghiên cứu của mình trong
vòng 20 phút. Việc chủ thể trình bày báo cáo trước hội ồng phải ngắn gọn, xúc tích,
cô ọng ơn giản rõ ràng, dễ hiểu và ầy ủ lượng thông tin cần thiết, quan trọng, chủ
yếu về tính cấp thiết của ề tài, mục ích, phạm vi-giới hạn, ối tượng-khách thể, giả thuyết
khoa học nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu, phương tiện nghiên cứu, những kết quả
ạt ược, những óng góp mới, những kết luận, khuyến nghị và phương hướng tiếp tục nghiên cứu ề tài...
Khi báo cáo kết quả nghiên cứu chủ thể cần lưu ý ảm bảo tính khiêm tốn, khoa
học, lịch lăm, có văn hoá ứng xử, khôn khéo giải quyết các câu hỏi, thận trọng, tự tin,
anh minh. Giành thời gian cho việc làm sáng tỏ các kết quả khoa học mới vừa thu thập
ược bằng ngôn ngữ có tính thuyết phục ể chứng minh, dẫn chứng với sự hỗ trợ của các
tài liệu minh hoạ do người bảo vệ chọn lựa và sử dụng hợp lý bằng phương tiện hiện ại.
Các sơ ồ, biểu bảng, tranh ảnh, mẫu vật và các phương tiện cần thiết khác phải ược sắp
xếp theo thứ tự tương ứng với việc trình bày vấn ề và tiện cho việc sử dụng. Đôi khi ể
minh hoạ, có thể sử dụng máy tính, máy chiếu a năng, máy ghi âm hoặc máy chiếu
phim... Song, việc bố trí sao cho ể mọi người tham dự trong phòng hội nghị của hội ồng có thể nhìn và nghe rõ. Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Hội ồng và những người nghe ưa ra câu hỏi, người bảo vệ trả lời. Khi trả lời những
câu hỏi và ý kiến nhận xét của các phản biện, các thành viên của hội ồng, người bảo vệ
chỉ cần ề cập thẳng vào bản chất của vấn ề, của sự việc, phải thận trọng và tỏ ra lịch
thiệp trong quan hệ với những người phát biểu nhận xét về báo cáo của mình ngay cả
khi có những nhận xét mang tính chất phê phán mạnh mẽ. Bản thân phải thể hiện tính
khiêm tốn và tự tin trong việc tự ánh giá kết quả khoa học của mình.
Những người phản biện và cán bộ hướng dẫn khoa học ọc bản nhận xét ánh giá;
Các thành viên của hội ồng và những người nghe phát biểu nhận xét, ánh giá;
Người bảo vệ phát biểu ý kiến và trả lời những câu hỏi và ý kiến nhận xét của các
phản biện, các thành viên của hội ồng
Hội ồng bỏ phiếu kín ánh giá công trình nghiên cứu, công bố kết quả và kiến nghị
ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn;
Nhìn chung lại, quá trình nghiên cứu một ề tài khoa học giáo dục ược thực hiện qua
nhiều giai oạn khác nhau như ã trình bày ở trên. Song sự phân chia các giai oạn như vậy
chỉ có tính tương ối. Vì trên thực tế, giai oạn này có thể ược chứa ựng cả trong giai oạn kia.
Để hoàn thành có hiệu quả các giai oạn này, nhà nghiên cứu phải làm việc một cách
khoa học với nghị lực và quyết tâm cao, ặc biệt với tính kiên trì, và thái ộ làm việc thật nghiêm túc.
* Yêu cầu của bảo vệ kết quả nghiên cứu Buổi bảo vệ ược thực
hiện nghiêm túc, úng trình tự thủ tục.
Người bảo vệ phải trình bày ược kết quả nghiên cứu của mình, nhấn mạnh trọng
tâm và ề xuất các giải pháp.
Người bảo vệ thể hiện sự nghiêm túc, cầu thị trong nghiên cứu khoa học, cố gắng
trả lời các câu hỏi của hội ồng và trình bày rõ ý kiến của mình.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
2.3. Đánh giá kết quả nghiên cứu
2.3.1. Hiệu quả của công trình khoa học
Sản phẩm khoa học là những văn bản trình bày một cách tường minh kết quả một
ề tài hay một chương trình nghiên cứu khoa học bao gồm những thông tin mới, những
luận chứng, những tư liệu, những kết luận, những ề xuất mới và những phụ lục kèm theo
gồm các tờ trình có thuyết minh, những bảng số, biểu ồ, những phiếu iều tra, những phép
thử và có thể cả những sản phẩm bằng vật chất…
Sản phẩm khoa học là kết quả hoạt ộng sáng tạo của một cá nhân hay một tập thể
các nhà khoa học, cần phải ược ánh giá một cách khách quan. Đánh giá là xem xét chất
lượng của sản phẩm, nhưng ồng thời cũng xem xét cả hiệu quả của một quá trình tổ chức
và tiến hành nghiên cứu, từ ó ể ề xuất những giải pháp tổ chức quản lý nghiên cứu tốt
hơn, em lại hiệu quả hơn.
Đánh giá hiệu quả quá trình nghiên cứu khoa học là tính toán những chi phí cần thiết
cho một ơn vị sản phẩm, nhưng quan trọng hơn là ánh giá chất lượng của một công trình.
Đánh giá là tìm ra cái có ích nhất, có giá trị nhất ối với cuộc sống, trên sự chi phí tối thiểu
cả về tài lực và sức lực… Đánh giá hiệu quả nghiên cứu khoa học là công cụ của quá trình
quản lý NCKH. Đánh giá chính là biện pháp tổ chức ể thúc ẩy quá trình nghiên cứu tiến
mạnh hơn, i úng hướng hơn, phục vụ cho cuộc sống nhiều hơn.
Đánh giá hiệu quả NCKH là một công việc nghiên cứu phức tạp, nó rất khác với
việc ánh giá một công trình nghiên cứu khoa học tự nhiên hay khoa học kỹ thuật. Nó
cũng òi hỏi sự ánh giá toàn diện các mặt cả về thông tin khoa học, lẫn
nghĩa xã hội và chi phí và hiệu quả kinh tế, ta cần nghiên cứu chúng một cách ầy ủ
chi tiết ở các mục sau.
* Hiệu quả khoa học
Nghiên cứu khoa học nhằm tới mục ích tối cao là khám phá ra những chân lý mới,
những hiểu biết mới về thế giới khách quan. NCKHGD cũng nhằm tới việc hiểu biết ầy
ủ hơn, chính xác hơn về các quy luật giáo dục, về bản chất các hiện tượng giáo dục, về
các con ường tổ chức hệ thống giáo dục quốc dân, về bản chất của nội dung, phương pháp giáo dục và các con Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
ường ể nâng cao hiệu quả của quá trình giáo dục và dạy học. Một câu hỏi ặt ra cho mọi
công trình khoa học là: Cái mới? Cái mới là cái phát hiện mới, chưa từng có ai phát hiện,
cái mới phải là cái có giá trị ích thực cho khoa học và cho sự nghiệp giáo dục. Cái mới
phải là cái ưu việt tiên tiến hơn cái
cũ, có tính thiết thực, cập nhật và phù hợp với thời ại. Như vậy: Nghiên cứu khoa học
phải tạo ra thông tin mới. Đây là thông số, tiêu chí quan trọng nhất ể ánh giá một công trình khoa học.
Thông tin khoa học mới ược xem xét ở hai mặt số lượng và chất lượng. Số lượng
là tổng số những thông tin tạo nên hệ thống những hiểu biết mới, bao gồm những ơn vị
thông tin có giá trị, những khái niệm, những phạm trù, ịnh luật khoa học… Số lượng
thông tin ược tính bằng những con số: số tài liệu, bài viết ã ược ăng tải, công bố, phổ
biến, số lượng công trình khoa học ã ược hoàn thành. Chất lượng thông tin là hàm lượng
khoa học có giá trị ích thực của thông tin. Giá trị của hàm lượng thông tin ược xem xét ở các mặt:
Tính mới mẻ, ó là thông tin ầu tiên ược khám phá và công bố, mới mẻ ối với chuyên
ngành, ối với quốc gia và ối với nhân loại.
Tính chính xác, khách quan, tính úng ắn của những luận iểm khoa học mới ược
phát hiện. Đó là những thông tin mới ã qua thử nghiệm, tạo những giá trị cải tạo hiện
thực giáo dục, có hiệu quả ối với cuộc sống. Tính chính xác, khách quan của thông tin
khoa học là thông tin úng phản ánh những quy luật vận ộng và phát triển của các hiện
tượng giáo dục, chỉ ra những bước i úng ắn ể nâng cao chất lượng giáo dục và ào tạo.
Tính triển vọng của thông tin: Đó là những thông tin ã khai thông sự bế tắc về
nhận thức, nó khơi lên những ý tưởng mới cho khoa học giáo dục, nó tạo khả năng phản
ứng dây truyền cho các hiệu quả khác của khoa học. Thông tin có triển vọng tức là thông
tin có khả năng ưa khoa học tiến xa hơn, tạo nên mhững xu hướng nghiên cứu mới,
những phương pháp tiếp cận mới, tạo ra khả năng ứng dụng lớn lao…
Thông tin khoa học chính là bản thân khoa học, thông tin càng ầy ủ, chính xác, có
chất lượng cao, có hệ thống chặt chẽ tức là khoa học ạt tới tầm cao. Thông tin khoa học
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
là bậc thang của sự tiến bộ không ngừng của khoa học. NCKH luôn là sự kế thừa tiếp
nối. Mỗi công trình, mỗi giai oạn nghiên cứu ạt tới một trình ộ tức là tạo à cho một bước
tiếp theo của khoa học cao hơn, xa hơn.
Đánh giá hiệu quả thông tin khoa học hiện ại chưa có một phương pháp chuẩn xác,
ặc biệt là khoa học xã hội trong ó có khoa học giáo dục. Điều quan trọng nhất ể ánh giá
hiệu quả KHGD là khả năng ứng dụng của nó vào thực tiễn ể em lại chất lượng giáo dục và ào tạo thực sự.
* Hiệu quả xã hội
NCKHGD có mục ích là tìm các giải pháp cho các mâu thuẫn của thực tiễn giáo
dục ở nước ta. Như vậy NCKH phải hướng vào xã hội phục vụ cho sự phát triển xã hội.
Khoa học và cuộc sống là hai phạm trù khác nhau nhưng chúng gắn bó mật thiết và tác
ộng biện chứng với nhau. Khoa học vì cuộc sống, khoa học phục vụ cho cuộc
sống, làm cho cuộc sống tốt hơn. Khoa học cũng bắt nguồn từ cuộc sống, nó khai thác
những mâu thuẫn, những khó khăn của cuộc sống lấy ó làm ề tài nghiên cứu và
cũng nhằm tới giải quyết những mâu thuẫn, khó khăn ấy của cuộc sống. NCKHGD tạo
ra những thành quả ể phục vụ cho quần chúng, cho xã hội. Kết quả nghiên cứu khoa học
làm nâng cao hơn nhận thức của quần chúng lên một bước, làm thay ổi về cách nhìn,
cách ánh giá một sự kiện giáo dục, làm thay ổi một quan niệm giáo dục cũ, một nếp sống
cũ, một thói quen lạc hậu cổ xưa. Kết quả NCKHGD tạo nên một phương pháp nhận
thức mới cho xã hội ể xây dựng các phương pháp giáo dục mới trong gia ình, trong nhà
trường và trong xã hội. Thành quả NCKHGD ược xã hội thừa nhận ó là hiệu quả xã hội
có ý nghĩa cao nhất. Tính khoa học, chính xác của kết quả nghiên cứu tạo nên một sức
thuyết phục xã hội ó là hiệu quả ích thực của KHGD. Từ ó quần chúng sẽ ứng dụng ể
giải quyết những thực tiễn, những tình huống mà họ gặp phải.
*. Hiệu quả kinh tế
Bất kỳ một công trình khoa học nào khi ánh giá cũng phải xem xét tới một hiệu quả
quan trọng ó là hiệu quả kinh tế. Một câu hỏi ặt ra là: Công trình khoa học có giá trị thì em
lại lợi ích gì? Đây là bài toán phức tạp nó ược quán triệt và phải giải ngay trong khi nghiên
cứu ề tài giáo dục. Khoa học và ứng dụng khoa học là hai khâu của quá trình nghiên cứu
khoa học. Mục ích nghiên cứu ể ứng dụng vì vậy ngay trong quá trình nghiên cứu cơ bản ã diễn ra một hoạt ộng ó Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
là nghiên cứu ứng dụng. NCKHGD cũng phải nghiên cứu ứng dụng các quy luật giáo dục.
Ứng dụng những thành tựu khoa học giáo dục làm tăng cường chất lượng ào tạo và giáo
dục, làm cho quá trình tổ chức giáo dục và ào tạo ạt tới hiệu quả cao, tức là chi phí ít nhất
về tài chính nhưng lại thu ược chất lượng ào tạo cao nhất. Những thế hệSV ra trường là
những thế hệ trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất vật chất sẽ vận dụng kiến thức khoa
học vào sản xuất em lại hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy ngày nay người ta nói ến việc chi phí
cho nghiên cứu và ào tạo là việc chi phí thông minh, vì nó sẽ em lại lợi ích thật sự cho xã
hội lâu dài. Đối với một ề tài cụ thể, hiệu quả kinh tế là hiệu quả trực tiếp mà ề tài sẽ óng
góp cho cuộc sống, em lại năng suất lao ộng cao hơn, làm giảm giá thành, bớt chi phí, tạo
ra bước nhảy vọt trong sản xuất vật chất hay quản lý xã hội.
*. Tính úng ắn về phương pháp luận khoa học:
Công trình phải trình bày ầy ủ và rõ ràng phương pháp tiếp cận ối tượng hay cơ
sở phương pháp luận cần dựa vào ể nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu cụ thể ược
sử dụng phối hợp hợp lý, phù hợp với ề tài ể ảm bảo công trình ạt tới kết quả. Tính ứng dụng:
Kết quả nghiên cứu khoa học có thể ược ứng dụng vào nhiều lĩnh vực sản xuất và
ời sống xã hội, tạo ra những thành quả lao ộng có ý nghĩa kinh tế và xã hội nhất ịnh. Tuy
nhiên, chỉ tiêu này có thể chưa hoặc không xem xét ối với những công trình nghiên cứu cơ bản.
2.3.2. Phương pháp ánh giá kết quả nghiên cứu
NCKH sẽ tạo ra sản phẩm khoa học. Đây là sản phẩm ặc biệt không giống như sản
phẩm vật chất. Vì vậy,việc ánh giá nó thật khách quan là iều khó khăn. Để ánh giá khách
quan một công trình khoa học òi hỏi phải phân tích ầy ủ các thông số, các dữ kiện khác
nhau của quá trình nghiên cứu và kết quả của công trình khoa học. Việc ánh giá kết quả
của quá trình nghiên cứu phải mang tính khách quan, toàn diện, trung thực và nghiêm
túc. Phân tích các chi phí cho quá trình nghiên cứu ể mua sắm thiết bị, vật tư. Phân tích
việc sử dụng thời gian, nhân lực cho quá trình nghiên cứu.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Đánh giá quá trình nghiên cứu theo các mặt hiệu quả khoa học và triển vọng ứng
dụng. Đánh giá hiệu quả về mặt khoa học, xã hội, kinh tế mà công trình em lại. Suy nghĩ
tìm kiếm khả năng triển khai ứng dụng của công trình khoa học, sự tiếp nhận của xã hội.
Đánh giá theo cách này gọi là ánh giá theo ầu ra. Tuy nhiên ể ánh giá thật khách quan,
người ta kết hợp cả hai hình thức ó một cách chặt chẽ. Hiện nay, ở nước ta cũng như trên
thế giới, việc ánh giá kết quả nghiên cứu của một công trình, một chương trình khoa học
nào ó thường ược thực hiện bằng hội ồng nghiệm thu và thử nghiệm kết quả.
Phương pháp ánh giá bằng hội ồng nghiệm thu
Phương pháp ánh giá một công trình khoa học bằng hội ồng nghiệm thu là phương
pháp rất phổ biến hiện nay. Người ta dùng phương pháp này ể nghiệm thu một ề tài khoa
học, ánh giá một luận văn thạc sĩ, một luận án tiến sĩ. Phương pháp này có ưu iểm là tiến
hành nhanh gọn, dứt iểm. Nó ược tiến hành bằng thành lập hội ồng và tổ chức ánh giá
công trình theo quyết ịnh của hội ồng
a. Thành lập hội ồng nghiệm thu hoặc hội ồng ánh giá
Hội ồng nghiệm thu, ánh giá ược ra ời do các cấp có thẩm quyền ra quyết ịnh thành
lập. Nó bao gồm từ 7 ến 11 người tuỳ theo cấp ề tài, tuỳ theo chuyên ngành và iều kiện
cụ thể. Thành viên hội ồng ược lưạ chọn từ những chuyên gia theo chuyên ngành. Họ là
những người có học vị từ phó giáo sư trở lên am hiểu chuyên môn, có năng lực khoa học
có phẩm chất trung thực và khách quan. Trong hội ồng có chủ tịch là người có học hàm,
học vị cao nhất trong các thành viên, thư ký hội ồng, phản biện và các uỷ viên hội ồng.
b. Hoạt ộng của hội ồng
Sau khi có quyết ịnh thành lập hội ồng, các thành viên của hội ồng ược tiếp xúc với
công trình khoa học toàn văn, hay tóm tắt công trình. Chủ tịch hội ồng và các phản biện
phải ọc nguyên bản một cách nghiêm túc, thận trọng. Các phản biện viết lời nhận xét, ánh
giá và những câu hỏi chất vấn. Các thành viên khác ọc tóm tắt công trình. Vào một ngày
ược ấn ịnh, Hội ồng nhóm họp ể nghe chủ nhiệm ề tài, tác giả luận văn, luận án trình
bày tóm tắt kết quả nghiên cứu, nghe các phản biện nhận xét sau ó là chất vấn tác giả,
tranh luận công khai về ề tài ã ược thực hiện. Hợp ồng họp riêng ể nhận ịnh và bỏ phiếu ánh giá, sau ó công bố Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
kết quả kiểm phiếu. Kết quả bỏ phiếu chính là sự phán quyết của tập thể hội ồng về sản
phẩm khoa học - một công trình ã ược tiến hành nhiều năm.
c. Nguyên tắc ánh giá bằng hội ồng
Các thành viên của hội ồng ược chọn phải là những chuyên gia có năng lực chuyên
môn cao, có phẩm chất tốt, trung thực, khách quan.
Hội ồng làm việc công khai trong thảo luận và không công khai trong bỏ phiếu ánh
giá, ể ảm bảo tính khách quan không bị ảnh hưởng lẫn nhau trong cho iểm.
Hội ồng cần có các thành viên ở những trường phái khoa học khác nhau, các cơ
quan khoa học khác nhau, ể nói lên tiếng nói a dạng, nhìn nhận vấn ề ược khách quan.
Hội ồng nghiệm thu ề tài có thể ược thành lập nhất thời, hội ồng chấm luận án tiến
sĩ ược thành lập cố ịnh theo chuyên ngành với một nhiệm kỳ hợp lý.
Ý kiến thống nhất của a số thành viên trong hội ồng (2/3) là ý kiến cuối cùng của toàn thể hội ồng. d. Kết quả nghiệm thu
Nếu 2/3 thành viên hội ồng tán thành coi như công trình ược mghiệm thu. Các
văn bản nhận xét ánh giá về bản thân công trình ược gửi lên cấp trên chuẩn y ( ề tài theo
cấp quản lý, còn luận án do bộ giáo dục và ào tạo chuẩn y theo quy chế của hội ồng
phong chức danh khoa học nhà nước).
Hội ồng tuỳ theo kết quả của công trình, có thể ề nghị cấp trên khen thưởng, hay
kiến nghị xuất bản, phổ biến hay chuyển cấp nghiên cứu cao hơn.
2.3.3. Phương pháp thử nghiệm kết quả nghiên cứu trong thực tiễn
Phương pháp thứ hai ánh giá công trình nghiên cứu khoa học bằng cách ưa kết quả
nghiên cứu vào thử nghiệm trong thực tiễn. Đây là phương pháp hiện ít ược sử dụng,
nhưng là phương pháp tốt nhất ể khẳng ịnh kết quả nghiên cứu một cách khách quan.
Nó làm gắn liền hai khâu: nghiên cứu và ứng dụng, ứng dụng nhằm ạt tới yêu cầu thật
sự của nghiên cứu khoa học.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Đưa kết quả thử nghiệm trong thực tế, ể thực tế khẳng ịnh tính chân lý có lẽ là
phương pháp công bằng nhất, nhưng là phương pháp phức tạp òi hỏi phải có một số iều
kiện: Trước hết ây không phải là ề tài lý thuyết thuần tuý của nghiên cứu cơ bản, mà là
ề tài có thể ứng dụng ược hoặc là ề tài thuộc lĩnh vực ứng dụng có khả
năng xây dựng ược chương trình khảo nghiệm. Thứ hai là cần có thêm thời gian, tốn thêm
tài chính, nhân lực và vật lực nghĩa là cần có ầu tư cho một giai oạn tiếp sau nghiên cứu.
Thứ ba cần có ịa iểm thích hợp, với những iều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật nhất ịnh.
Trong nghiên cứu khoa học giáo dục việc ánh giá kết quả nghiên cứu bằng thử
nghiệm cũng có thể ược thực hiện nếu các ề tài này là những vấn ề thuộc phạm trù
phương pháp hay nội dung giáo dục dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học và giáo
dục. Để tiến hành thử nghiệm người ta cho chọn một ịa iểm thích hợp và tiến hành các
bước tiếp theo mô hình của các bước thực nghiệm sư phạm. Nếu ở một ịa iểm ược thử
nghiệm có kết quả tốt, có thể mở rộng ịa bàn sang một số cơ sở mới ở một số ịa phương
có những iều kiện khác hơn. Kết quả thử nghiệm mở rộng này là những chứng cứ hùng
hồn về kết quả một ề tài ã ược nghiên cứu. Kết quả thử nghiệm ã ược tổng kết chu áo -
như vậy là ề tài ã ược nghiên cứu.
2.3.4. Công nhận kết quả nghiên cứu
Trong thời gian quy ịnh kể từ thời iểm kết thúc họp của hội ồng nghiệm thu chính
thức hay nhóm chuyên gia, tác giả của công trình nghiên cứu khoa học và thư ký của
hội ồng hay nhóm chuyên gia có nhiệm vụ hoàn thiện những phần việc ược giao ể hồ sơ
ề tài khoa học ược nộp ầy ủ về bộ phận quản lý nghiên cứu khoa học của cơ sở. Bộ hồ
sơ phải ảm bảo chất lượng và số lượng theo quy ịnh ể làm căn cứ công nhận kết quả
thực hiện ề tài, thanh quyết toán, lưu trữ và nộp thư viện theo quy ịnh.
Cơ quan, học viện, trường mà tác giả công tác, học tập ra quyết ịnh công nhận kết
quả nghiên cứu của tác giả và ưa vào ứng dụng trong thực tiễn.
Công bố, ăng ký sở hữu trí tuệ và chuyển giao kết quả nghiên cứu Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Công bố kết quả nghiên cứu
Công bố trên các tạp chí khoa học
3.1.1.1. Yêu cầu của bài ăng tạp chí khoa học
Khái quát về bài báo khoa học
Trong hoạt ộng nghiên cứu khoa học, bài báo khoa học óng một vai trò hết sức
quan trọng. Nó là sản phẩm của hoạt ộng nghiên cứu ở nhà khoa học, qua ó mà người ta
có thể ánh giá khả năng chuyên môn và năng suất khoa học của nhà nghiên cứu. Số
lượng và chất lượng các bài báo khoa học ã công bố trên các tạp chí chuyên ngành là
một tiêu chí quan trọng ể công nhận, bình xét một nhà khoa học. Ở bình diện quốc gia,
số lượng bài báo khoa học là một thước o về trình ộ khoa học kĩ thuật và hiệu suất khoa học của một nước.
Bài báo khoa học là một ấn phẩm mà nội dung có chứa những thông tin mới (dựa
trên kết quả quan sát và thực nghiệm khoa học) có giá trị khoa học và thực tiễn ược
ăng trên các tạp chí khoa học chuyên ngành với những mục ích khác nhau như: cô ng bố
một ý tưởng khoa học; công bố từng kết quả riêng biệt của một công trình nghiên cứu
dài hạn; công bố kết quả nghiên cứu toàn bộ cồg trình; ề xướng một cuộc tranh luận hay
tham gia tranh luận trên các tạp chí hoặc hội nghị khoa học. Thực chất của viết bài báo
khoa học cũng là xoay quanh việc nêu luận ề rồi tìm phương pháp (luận chứng) cùng
với việc ưa ra bằng chứng (luận cứ) ể chứng minh cho lập luận. Vì thế, bài báo khoa học
thường ược viết dưới dạng một tiểu luận: nêu lý do; trình bày các cơ sở lý thuyết; chỉ ra
hiện trạng thực tế; khẳng ịnh những phát hiện mới; ề xuất ứng dụng và những khuyến
nghị tiếp tục nghiên cứu.
Nói một cách ngắn gọn, bài báo khoa học là một bài báo có nội dung khoa học ược
công bố trên một tập san khoa học ã qua hệ thống bình duyệt của tạp chí khoa học.
Các loại bài báo khoa học
Theo cấu trúc lôgic và bố cục nội dung của bài báo
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Bài báo công bố ý tưởng khoa học: cần thiết phải trinh bày rõ vấn ề, luận ề; không
cần thiết phải trình bày luận cứ và luận chứng.
Bài báo công bố kết quả nghiên cứu (riêng biệt hay toàn bộ công trình) cũng có thể
trình bày vấn ề nghiên cứu, nhưng cần thiết phải trình bày rõ luận ề, luận cứ và luận chứng.
Bài báo ề xướng một cuộc tranh luận, bài báo ề dẫn một hội nghị khoa học; cần
thiết phải trình bày rõ vấn ề; có thể trình bày luận ề còn không cần thiết phải trình bày
luận cứ và luận chứng.
Bài báo tham gia tranh luận trên tạp chí, bài báo tham luận một hội nghị khoa học:
có thể trình bày vấn ề, luận ề , nhưng rất cần thiết phải trình bày luận cứ, luận chứng.
Còn những bài báo ể thông báo khoa học trên các tạp chí hoặc thông báo trong các hội
nghị khoa học thì lại không nhất thiết phải có cấu trúc lôgic như các bài báo nêu trên.
Bố cục nội dung bài báo có thể khác nhau tuỳ theo cách sắp xếp của mỗi tác giả, song
một bài báo cần nêu lên ược những khối nội dung hoàn chinh bao gồm: ặt vấn ề (mở ầu),
lịch sử nghiên cứu, cơ sỏ lý luận và phương pháp nghiên cứu; kết quả thu thập vầ xử lý
thông tin, phân tích kết quả, kết luận và khuyến nghị. Một bài báo khoa học thường viết
không dài, chỉ nên viết khoảng 2000 chữ ủ ể ăng thành một bài trên một số tạp chí; nếu
phạm vi rộng thì phải chia thành nhiều vấn ề nhỏ và ăng trên nhiều số.
+ Theo thang giá trị khoa học của bài báo
Giá trị khoa học của một bài báo tùy thuộc một phần lớn vào nội dung của bài báo.
Bởi vì bài báo khoa hoc xuất hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, giá trị của
chúng cũng không nhất thiết ồng nhất. Sau ây là một số bài báo khoa học thông thường xếp
loại theo thang giá trị (cao nhất ến thấp nhất):
Thứ nhất là những bài báo mang tính cống hiến nguyên thủy (original
contributions). Đây là những bài báo khoa học nhằm báo cáo kết quả một công trình nghiên cứu, hay ề ra Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
một phương pháp mới, một ý tưởng mới, hay một cách diễn dịch mới. Có khi một công
trình nghiên cứu có thể có nhiều phát hiện mới, và cần phải có nhiều bài báo nguyên
thủy ể truyền ạt những phát hiện này. Cống hiến mới cho khoa học không chỉ giới hạn
trong phát hiện mới, mà có thể bao gồm cả những phương pháp mới ể tiếp cận một vấn
ề cũ, hay một cách diễn dịch mới cho một phát hiện xa xưa. Do ó các bài báo khoa học
ở dạng này cũng có thể xem là những cống hiến nguyên thủy. Tất cả những bài báo này
ều phải qua hệ thống bình duyệt một cách nghiêm chỉnh. Tất cả các bài báo thể hiện
những cống hiến nguyên thủy, trên nguyên tắc, ều phải thông qua hệ thống bình duyệt
trước khi ược công bố. Một bài báo không hay chưa qua hệ thống bình duyệt chưa thể
xem là một “bài báo khoa học”.
Thứ hai là những bài báo nghiên cứu ngắn, mà tiếng Anh thường gọi là “short
communications”, hay “research letters”, hay “short papers”, v.v... Đây là những bài báo
rất ngắn (chỉ khoảng 600 ến 1000 chữ, tùy theo qui ịnh của tập san) mà nội dung chủ
yếu tập trung giải quyết một vấn ề rất hẹp hay báo cáo một phát hiện nhỏ nhưng quan
trọng. Những bài báo này vẫn phải qua hệ thống bình duyệt nghiêm chỉnh, nhưng mức
ộ rà soát không cao như các bài báo cống hiến nguyên thủy.
Thứ ba là những báo cáo trường hợp (case reports). Trong khoa học có một loại
bài báo khoa học xuất hiện dưới dạng báo cáo trường hợp, mà trong ó nội dung xoay
quanh chỉ một (hay một số rất ít) trường hợp nghiên cứu iển hình, ặc biệt. Những báo
cáo trường hợp này cũng qua bình duyệt, nhưng nói chung không khó khăn như những bài báo nguyên thủy.
Thứ tư là những bài iểm báo (reviews). Những bài iểm báo không phải là những
cống hiến nguyên thủy. Như tên gọi (cũng có khi gọi là perspective papers) bài iểm báo
thường tập trung vào một chủ ề hẹp nào ó mà tác giả phải ọc tất cả những bài báo liên
quan, tóm lược lại, và bàn qua về những iểm chính cũng như ề ra một số ường hướng
nghiên cứu cho chuyên ngành. Những bài iểm báo thường không qua hệ thống bình
duyệt, hay có qua bình duyệt nhưng không nghiêm chỉnh như những bài báo khoa học nguyên bản.
Thứ năm là những bài xã luận (editorials). Có khi tập san công bố một bài báo
nguyên thủy quan trọng với một phát hiện có ý nghĩa lớn, ban biên tập có thể mời một
chuyên gia viết bình luận về phát hiện ó. Xã luận cũng không phải là một cống hiến
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
nguyên thủy, do ó giá trị của nó không thể tương ương với những bài báo nguyên thủy.
Thông thường, các bài xã luận không qua hệ thống bình duyệt, mà chỉ ược ban
biên tập ọc qua và góp vài ý nhỏ trước khi công bố.
Những bài báo trong các kỉ yếu hội nghị, hội thảo. Trong các hội nghị chuyên
ngành, các nhà nghiên cứu tham dự hội nghị và muốn trình bày kết quả nghiên cứu của
mình thường gửi bài báo ể ăng vào kỉ yếu của hội nghị, hội thảo.
Yêu cầu ối với bài báo khoa học
Cấu trúc của bài báo khoa học - Tên bài - Họ tên tác giả
- Tóm tắt bài báo (bằng tiếng Việt và tiếng Anh) - Từ khóa - Nội dung bài báo: Đặt vấn ề
Giải quyết vấn ề: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu; Kết quả nghiên cứu; Bình
luận kết quả nghiên cứu + Kết luận Tài liệu tham khảo
Yêu cầu chung ối với bài báo khoa học
Bài viết gửi ăng trên Tạp chí phải là bài viết nguyên thuỷ (chưa ược công bố trước ó). Tác giả không ược Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
gửi ăng bài viết trên các tạp chí khác cho ến khi có quyết ịnh xét duyệt của Ban biên tập).
Tên bài báo ược viết bằng tiếng Việt và tiếng Anh, trên trang ầu của bài báo, không
gạch chân hay viết nghiêng.
Tên bài báo phải ngắn gọn, rõ ràng và phù hợp với nội dung bài báo.
Tóm tắt bằng tiếng Việt và tiếng Anh, nêu ược mục ích, phương pháp nghiên cứu
chính, kết quả nghiên cứu và kết luận chủ yếu.
Từ khoá bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh theo thứ tự alphabet.
Đặt vấn ề: Tóm lược vấn ề nghiên cứu ã ược công bố trong và ngoài nước, nêu
mục tiêu nghiên cứu và giải thích sự lựa chọn ề tài và mục tiêu nghiên cứu ể thấy ược
tính thời sự, tính khoa học và sự cần thiết của vấn ề nghiên cứu.
Đối tượng và phương pháp: Đối tượng nghiên cứu cần trình bày tiêu chuẩn lựa
chọn, ặc iểm ối tượng nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu cần nêu rõ cách tiếp cận
nghiên cứu, loại hình nghiên cứu, công thức tính cỡ mẫu, phương pháp xử lý số liệu và
mô tả kỹ các kỹ thuật tiến hành trong nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu: Trình bày ầy ủ, khách quan các kết quả thu ược sau nghiên
cứu, các kết quả này phải phục vụ cho mục ích nghiên cứu. Các số liệu phải
chính xác và khớp với nhau.
Bình luận: Chủ yếu bàn luận các vấn ề liên quan ến mục tiêu ề tài. Nhận
xét, ánh giá một cách khách quan các kết quả nghiên cứu, có so sánh với các tác giả
khác ể khẳng ịnh hoặc phủ ịnh những hiểu biết ã có, qua ó nêu ược những iểm mới và
óng góp của ề tài. Dự báo hướng nghiên cứu tiếp và khả năng ứng dụng các kết quả
nghiên cứu vào thực tiễn.
Kết luận: Nêu kết quả nghiên cứu chủ yếu của ề tài có tính khái quát liên quan ến mục tiêu nghiên cứu.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Tài liệu tham khảo: chỉ ghi các tài liệu ược trích dẫn trong bài báo và ghi theo úng
quy ịnh về tài liệu tham khảo
Hình thức trình bày: Thường sử dụng font chữ: Times New Roman; cỡ chữ 13; khổ
giấy A4, lề trên 2 cm, lề dưới 2 cm, lề trái 3 cm, lề phải 2 cm.
Độ dài: Tùy theo quy ịnh của mỗi tạp chí
Ví dụ về quy ịnh viết bài ăng trên tạp chí khoa học:
QUY ĐỊNH VỀ BÀI VIẾT ĐĂNG TẢI TRÊN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
Tạp chí Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam là cơ quan ngôn luận - lý
luận của Bộ KH&CN, nhận ăng tải các công trình nghiên cứu thuộc 5 lĩnh vực KH&CN:
Khoa học tự nhiên; Khoa học kỹ thuật và công nghệ; Khoa học y dược; Khoa học nông
nghiệp (các lĩnh vực thuộc Bộ NN&PTNT quản lý); Khoa học xã hội và nhân văn. Sau
ây là những yêu cầu ối với bài báo khoa học ăng tải trong mục Nghiên cứu - trao ổi của Tạp chí.
I. Yêu cầu chung
Bài viết gửi ăng trên Tạp chí phải là bài viết nguyên thuỷ (chưa ược công bố trước
ó). Tác giả không ược gửi ăng bài viết cho các tạp chí khác cho ến khi có quyết ịnh xét
duyệt của Ban biên tập.
Bài báo dài không quá 8.000 từ (tương ương 10 trang A4), bao gồm cả bảng biểu,
hình minh họa, ghi chú, tài liệu tham khảo.
Bài viết gửi về Toà soạn dưới dạng file mềm và bản in; có thể gửi trực tiếp ến
Tạp chí (Phòng 511, số 113 Trần Duy Hưng, Hà Nội) hoặc qua hòm thư iện tử, ịa chỉ:
tuanhainuce@gmail.com. II. Yêu cầu cụ thể Hình thức:
Font chữ: Times New Roman, cỡ chữ: 13. Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Khổ giấy: A4, lề trên căn 2 cm, lề dưới 2 cm, lề trái 3 cm, lề phải 3 cm. - Nội dung:
Tên bài viết: bằng tiếng Việt và tiếng Anh. Lưu ý cần ngắn gọn, phản ánh nội dung chính của bài viết.
Tên tác giả: ghi rõ học hàm, học vị, ơn vị công tác, ịa chỉ liên hệ.
Tóm tắt bài viết (100 ến 200 từ) và từ khoá theo thứ tự alphabet (bằng tiếng Việt và tiếng Anh).
Phần 1 - Đặt vấn ề: giới thiệu mục ích nghiên cứu trong mối liên quan với các
nghiên cứu khác trong cùng lĩnh vực mà trước ây ã thực hiện.
Phần 2 - Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: ngắn gọn, ủ thông tin ể người ọc
hiểu ược cách thức, quy trình nghiên cứu. Với những quy trình mới, lần ầu tiên ược thực
hiện cần mô tả chi tiết.
Phần 3 - Kết quả và bàn luận: trình bày các kết quả và nhận xét, ánh giá về các
kết quả nghiên cứu. Lưu ý các hình và bảng biểu cần trình bày rõ ràng, chú thích ầy ủ.
Phần 4: Kết luận: cần ngắn gọn, không liệt kê các kết quả của công trình nghiên cứu.
Tài liệu tham khảo: liệt kê các tài liệu ã trích dẫn trong bài viết theo thứ tự alphabet,
bao gồm tên tác giả, tác phẩm, năm tháng, nơi xuất bản.
III. Các yêu cầu khác
Bài viết không ạt yêu cầu, Toà soạn không trả lại bản thảo.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Bài viết chỉ ược ăng khi 2 phản biện nhận xét về chất lượng bài báo ồng ý cho ăng
( ể rút ngắn thời gian ăng bài trên Tạp chí, tác giả có thể chủ ộng liên hệ xin phản biện
theo mẫu và gửi về Tạp chí).
Bản quyền: tác giả ồng ý trao bản quyền bài viết (bao gồm cả phần tóm tắt) cho Tạp chí.
3.1.1.2. Cách thức viết bài ăng tạp chí khoa học
Bài báo khoa học là sản phẩm khoa học ể công bố kết quả một hoặc một phần quá
trình nghiên cứu khoa học. Có nghĩa là người nghiên cứu khoa học ã thực hiện quá trình
nghiên cứu khoa học, bao gồm lựa chọn vấn ề nghiên cứu, thu thập và xử lý tài liệu lý
luận và thực tiễn ầy ủ ể có thể công bố kết quả nghiên cứu ó.
Vấn ề ở ây là người người cứu viết một bài báo như thế nào ể ảm bảo các yêu cầu
của bài báo ăng trên tạp chí khoa học. Theo cấu trúc của bài báo khoa học, chúng ta thực
hiện viết các phần ó như sau:
* Viết tên bài báo
Tên bài báo là phần ược ọc nhiều nhất vì các lý do: các nhà nghiên cứu khác ọc nó
khi lướt qua nội dung của một tạp chí và thông qua việc tìm kiếm tài liệu từ các nguồn
thông tin thứ cấp thường ghi tên bài và tên tác giả. Tên bài có thể ược lưu trữ trong thư
mục về cơ sở dữ liệu, chú dẫn và ược trích dẫn trong các bài báo khác. Tên bài có thể
giúp các nhà nghiên cứu tìm kiếm các thông tin quan trọng.
Khi viết tên bài báo khoa học cần ảm bảo:
Chứa ít từ ngữ nếu có thể ược. Bỏ các từ không cần thiết, thí dụ: Một số chú ý
trên…., Các quan sát trên…. ể làm tên ề tài ược cô ọng. Nhiều tạp chí yêu cầu tối a 25 từ.
Mô tả chủ ề một cách chuyên biệt trong một không gian giới hạn. Không ược hứa
hẹn nhiều hơn nội dung của bài viết. Thông thường tên ề tài nêu rõ chủ ề nghiên cứu
hơn là kết quả nghiên cứu. Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Tên ề tài phản ánh chính xác về nội dung bài viết và dễ hiểu, tránh dùng chữ viết
tắt, công thức và từ ngữ khó hiểu. Sử dụng những từ ngữ quan trọng nhất, ặt chúng trước tiên trong tên ề tài.
Bao gồm các từ khóa (keywords) quan trọng nếu có thể ược vì chúng sẽ ược sử
dụng cho chú dẫn và tìm kiếm qua mạng. Tuân theo kiểu ịnh dạng bài báo của nơi bạn ịnh xuất bản.
Viết thông tin về tác giả
Tên tác giả cần ghi ầy ủ, không sử dụng tên viết tắt.
Chỉ ghi tên người thật sự là tác giả có tham gia viết bài.
Ghi theo thứ tự tên tác giả óng góp quan trọng trong bài báo.
Ghi chú ịa chỉ của tác giả theo ịnh dạng của nhà xuất bản.
Tên tác giả ghi ầu tiên là tác giả chính (senior author), thứ tự các tên tác giả tiếp
theo ược ghi tùy theo mức ộ óng góp quan trọng cho nghiên cứu. Người hướng dẫn, cố
vấn cho nghiên cứu, và ôi khi một trưởng phòng thí nghiệm hay trưởng cơ quan nghiên
cứu muốn ược ghi vào nhóm tên tác giả thì vị trí thích hợp nhất là tên tác giả cuối cùng.
Những người chỉ tiếp thu thập số liệu hoặc giúp ỡ thực hiện thí nghiệm thì ghi
trong phần cảm ơn (nếu có).
* Viết tóm tắt và từ khóa
Tóm tắt cần ược viết theo kiểu khẳng ịnh hơn là kiểu mô tả, do vậy nó trình bày sự
thật hơn là viết chung chung. Một tóm lược tốt cần phải:
Ngắn gọn, khoảng 200-250 từ (tiếng Anh), khoảng 350-400 từ (tiếng Việt, khoảng
1/2 trang A4), thông thường là một oạn văn (paragraph).
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Tóm tắt mục ích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp sử dụng, các kết
quả chính bao gồm bất kỳ phát hiện mới nào, các kết luận chủ yếu và ý nghĩa của chúng.
Không ghi lược khảo theo tên bảng, hình vì bảng và hình chỉ xuất hiện trong nội dung bài viết mà thôi.
Không sử dụng các chữ viết tắt ngoại trừ chúng là những thuật ngữ tiêu chuẩn hoặc ã ược giải thích.
Không ghi tên tác giả và tài liệu tham khảo.
Không ghi bất kỳ thông tin hoặc kết luận nào nằm ngoài nội dung bài viết.
Không ghi các phát biểu tổng quát hoặc tóm tắt, phải ghi các kết quả tìm ược một cách rõ ràng.
Từ khóa (keywords): Các từ khóa ược liệt kê ộc lập bên dưới tóm tắt, khoảng
3-5 từ. Tất cả các từ khóa phải hiện diện trong phần tóm tắt. Từ khóa phải là những khái
niệm chính ược nghiên cứu trong ề tài.
* Viết phần ặt vấn ề
Mở ầu nội dung bài báo là phần ặt vấn ề. Tác giả nên viết phần ặt vấn ề tương ối
ngắn gọn, ể nói tại sao người ọc cần chú ý ến bài báo, tại sao tác giả thực hiện nghiên
cứu và cung cấp kiến thức cần thiết cho người ọc ể hiểu và nhận xét bài báo.
Trình bày các tính chất và phạm vi của các vấn ề ã ược nghiên cứu.
Liên hệ ến các nghiên cứu trước ây, có thể sơ lược ngắn gọn tài liệu tham khảo
nhưng phải có liên quan rõ ràng ến vấn ã nghiên cứu.
Giải thích các mục tiêu và các phương pháp nghiên cứu, khảo sát ược bao gồm. Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Định nghĩa bất kỳ các thuật ngữ chuyên biệt hoặc chữ viết tắt sẽ ược sử dụng sau ó trong bài viết.
Cần phát biểu một cách logic và rõ ràng về giả thiết hoặc nguyên lý nghiên cứu.
Phần ặt vấn ề không nên viết quá một trang ánh máy.
Viết về phương pháp và công cụ nghiên cứu
Để có kết quả nghiên cứu, người nghiên cứu phải sử dụng các phương pháp và
công cụ phù hợp ể tiến hành nghiên cứu. Trong bài báo, tác giả phải trình bày ược khái
quát về các phương pháp và công cụ nghiên cứu của mình ể người ọc thấy ược sự logic,
khách quan của kết quả nghiên cứu thu ược.
Tác giả cần cung cấp tất cả thông tin cần thiết ể những người nghiên cứu khác nhận
xét ược nghiên cứu của bạn hoặc có thể lập lại thí nghiệm của bạn. Các nội dung gồm có:
Các phương pháp ược sử dụng ể nghiên cứu lý luận và thực tiễn ể có kết quả ược trình bày trong bài báo.
Khái quát các công cụ ược thiết kế và sử dụng ể tiến hành nghiên cứu.
Nêu thời gian và ịa iểm thực hiện nghiên cứu.
Mô tả ầy ủ chi tiết bố trí thí nghiệm, thực nghiệm.
Mô tả chính xác các ối tượng ã ược sử dụng trong nghiên cứu.
Không ược ưa vào bất kỳ iều gì không liên hệ ến kết quả nghiên cứu.
Không trình bày các chi tiết không cần thiết vì có thể làm người ọc nhầm lẫn.
* Viết kết quả nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu chính là trọng tâm, cốt lõi của bài báo. Đây là phần mà người
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
ọc bài quan tâm và mong ợi thấy những iều mới mẻ từ sản phẩm nghiên cứu khoa học.
Cách dễ nhất là trình bày các kết quả tương ứng theo trình tự của các mục tiêu ã ược
nêu trong phần ặt vấn ề.
Trình bày về kết quả nghiên cứu cần lưu ý:
Phát biểu ơn giản và rõ ràng.
Báo cáo số liệu phần trăm, trung bình cùng với sai số chuẩn (standard error) hoặc
ộ lệch chuẩn (standard deviation) hay kết quả từ phân tích thống kê.
Trình bày số liệu trong bảng số liệu hoặc sơ ồ, biểu ồ, không trình bày lập lại số
liệu trong phần viết. Chỉ nhắc lại số liệu ã ược trình bày trong bảng hoặc hình ối với các
số liệu quan trọng nhất. Cùng một nội dung số liệu thì chọn trình bày bằng hình hoặc
bảng, không trình bày cả hai.
Có thể trình bày số liệu không có ý nghĩa thống kê nếu như chúng có ảnh hưởng
ến việc giải thích kết quả.
Chỉ trình bày số liệu có liên quan ến chủ ề bài báo như ã ịnh nghĩa trong phần ặt vấn ề.
Đánh số tất cả bảng số liệu và sơ ồ, biểu ồ theo thứ tự.
Tên và thứ tự bảng số liệu viết bên trên bảng số liệu, tên và thứ tự sơ ồ, biểu ồ viết
bên dưới sơ ồ, biểu ồ ó.
Chỉ nên trình bày những bảng và hình cần thiết, rõ ràng và có giá trị.
Cần tránh các số liệu lặp i lặp lại, số liệu không có ý nghĩa thống kê không cần
thiết; các bảng và hình không cần thiết, các từ ngữ không cần thiết.
Phần kết quả cũng có thể viết chung với thảo luận nhưng phải phân biệt rõ nội dung
nào là kết quả, nội dung nào là thảo luận.
* Viết bình luận kết quả nghiên cứu Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Đây là phần khó nhất của bài báo. Trong phần này, tác giả phải giải thích ý nghĩa
của kết quả và gợi ý cho nghiên cứu trong tương lai. Khi viết bình luận, cần lưu ý:
Bình luận, giải thích ược ý nghĩa của kết quả ã trình bày ở trên: giá trị, ý nghĩa của
các con số, tức là mỗi con số thể hiện iều gì về hiện tượng nghiên cứu, nguyên nhân của hiện tượng ó.
Không lặp lại những gì ã ề cập trong phần ặt vấn ề.
Liên hệ các kết quả với các câu hỏi ược ặt ra trong phần ặt vấn ề.
Cho thấy kết quả và giải thích phù hợp với nhau như thế nào hoặc không ồng ý
như thế nào với kết quả trong các tài liệu ã công bố trước ó.
Thảo luận các hàm ý lý thuyết của công việc nghiên cứu.
Chỉ ra ý nghĩa của kết quả nghiên cứu.
Bám sát các mục ích, nhiệm vụ nghiên cứu.
Tránh các chi tiết không cần thiết hoặc lặp lại thông tin từ những phần trước ó.
Không ưa vào bình luận các phương pháp nghiên cứu hay kết quả khác với phần ã trình bày.
Giải thích kết quả và ề nghị hàm ý hoặc ý nghĩa của chúng.
* Viết kết luận và ề nghị
Viết kết luận và ề nghị ngắn gọn, rõ ràng.
Chọn phát biểu các kết luận quan trọng nhất với các luận cứ rõ ràng cho từng kết luận.
Không trình bày lặp lại các số liệu của kết quả.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Phải bám sát các chủ ề ã trình bày trong phần ặt vấn ề, không ưa vào các kết luận
gây ngạc nhiên, khác với chủ ề.
Đề xuất nghiên cứu trong tương lai tiếp theo kết quả ã ạt ược hoặc ề nghị áp dụng
kết quả nếu nghiên cứu có kết quả thật thuyết phục.
* Viết mục tài liệu tham khảo
Liệt kê ầy ủ các tài liệu tham khảo mà các nội dung của chúng ã ược trích dẫn
trong bài viết. Không ghi các tài liệu không ược trích dẫn. Ghi tài liệu tham khảo theo úng quy ịnh.
3.1.2. Công bố bằng các sách chuyên khảo, giáo trình
3.1.2.1. Yêu cầu của sách chuyên khảo, giáo trình
Khái quát về sách chuyên khảo, giáo trình
Giáo trình là tài liệu giảng dạy ối với học phần, môn học, mô un trong chương trình
ào tạo. Một học phần, môn học, mô un có thể có 1 hoặc nhiều giáo trình.
Sách tham khảo là học liệu có nội dung mở rộng, liên quan ến môn học, ến chương trình ào tạo.
Sách chuyên khảo là kết quả nghiên cứu sâu và tương ối toàn diện về một vấn ề
của tác giả, ược sử dụng ể giảng dạy cao ẳng, ại học, sau ại học và dùng ể tra cứu.
Sách chuyên khảo, giáo trình là sản phẩm khoa học, thể hiện năng lực chuyên môn
sâu sắc và năng lực nghiên cứu, viết sách của tác giả. Sách chuyên khảo, giáo trình không
chỉ sử dụng cho nghiên cứu mà phần lớn ược sử dụng trong ào tạo.
Các yêu cầu ối với việc biên soạn sách chuyên khảo, giáo trình
+ Yêu cầu ối với giáo trình
Theo thông tư số 03/2017/TT-BLĐTBXH “Quy ịnh về quy trình xây dựng, Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
thẩm ịnh và ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm ịnh giáo trình ào
tạo trình ộ trung cấp, trình ộ cao ẳng”, giáo trình ược yêu cầu như sau:
Yêu cầu về giáo trình ào tạo:
Tuân thủ mục tiêu và nội dung của các môn học, mô un trong chương trình ào tạo.
Bảo ảm tính chính xác, tính hệ thống, tính sư phạm; bảo ảm sự cân ối, phù
hợp giữa các nội dung chuyên môn và các hình vẽ, bản vẽ, sơ ồ minh họa.
Nội dung kiến thức, kỹ năng phải ảm bảo mục tiêu của từng chương, bài trong mỗi môn học, mô un.
Mỗi chương, bài của giáo trình ào tạo phải có câu hỏi, bài tập; từng giáo trình phải
có danh mục tài liệu tham khảo; tài liệu tham khảo phải có ộ tin cậy và nguồn gốc rõ ràng.
Trình bày ngắn gọn, ơn giản, dễ hiểu; sử dụng thuật ngữ nghề nghiệp phổ biến, nhất
quán; các hình vẽ, bản vẽ, sơ ồ minh họa phải làm sáng tỏ các kiến thức, kỹ năng.
Đảm bảo phù hợp với các trang thiết bị, nguồn học liệu và phương tiện dạy học khác. -
Cấu trúc của giáo trình ào tạo:
Thông tin chung của giáo trình ào tạo;
Mã môn học, mô un; vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò; mục tiêu của giáo trình môn học, mô un;
Nội dung của giáo trình môn học, mô un (gồm: kiến thức, kỹ năng, năng lực tự
chủ và trách nhiệm cần thiết ể thực hiện các nhiệm vụ, công việc; quy trình và cách thức
thực hiện nhiệm vụ, công việc; các bản vẽ, hình vẽ, bài tập, những iểm cần ghi
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 nhớ);
Yêu cầu về ánh giá kết quả học tập khi kết thúc chương, bài và kết thúc môn học, mô un.
+ Yêu cầu ối với sách chuyên khảo -
Chuyên khảo khoa học là một công trình khoa học bàn luận về một chủ ề
lớn, có tầm quan trọng, có ý nghĩa lý luận và thực tiến ối với một chuyên ngành khoa
học, là công trình tổng kết về toàn bộ các kết quả nghiên cứu công phu, lâu dài, thể hiện
sự am hiểu rộng rãi và sâu sắc về kiến thức chuyên ngành của các tác giả. -
Chuyên khảo khoa học là một ấn phẩm ặc biệt ược trình bày dưới dạng một
tập sách, không ịnh kỳ, ược xuất bản theo kế hoạch của một chương trình, dự án hoặc
nhóm nghiên cứu liên quan ến một hướng nghiên cứu ang có triển vọng phát triển. -
Chuyên khảo khoa học gồm các bài viết ịnh hướng theo một nhóm vấn ề xác
ịnh, tập trung vào một chủ ề ược lựa chọn, nhưng không nhất thiết hợp thành hệ thống
lý thuyết, mà ngược lại còn có những luận iểm khoa học trái ngược nhau. -
Các tác giả góp bài vào chuyên khảo không nhất thiết kết thành tập thể tác giả. -
Về bố cục nội dung của chuyên khảo khoa học không yêu cầu trình bày chặt
chẽ thành một hệ thống lý thuyết mà hết sức linh hoạt về mặt khoa học. Nhưng
chuyên khảo khoa học cũng có thể ược phân chia thành các phần có tên gọi riêng; chuyên
khảo ược trình bày theo một lôgic nhất ịnh, chẳng hạn i từ lịch sử vấn ề, với các xu
hướng, trường phái nghiên cứu và các kết luận có căn cứ xác áng.
Văn phong của sách chuyên khảo là văn phong khoa học, có lượng thông tin, sử
dụng chính xác các thuật ngữ khoa học.
3.1.2.2. Cách thức biên soạn sách chuyên khảo, giáo trình
Theo thông tư số 03/2017/TT-BLĐTBXH “Quy ịnh về quy trình xây dựng, thẩm
ịnh và ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm ịnh giáo trình ào tạo
trình ộ trung cấp, trình ộ cao ẳng”, quy ịnh về các bước biên soạn giáo trình như sau: Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
1. Thiết kế cấu trúc giáo trình ào tạo
a) Xác ịnh mục tiêu của chương, bài trong môn học, mô un.
b) Xác ịnh kiến thức cốt lõi, ặc trưng; kết cấu, thể loại câu hỏi, bài tập/sản phẩm
ể hình thành kỹ năng nhằm ạt ược mục tiêu của chương, bài trong môn học, mô un.
Xin ý kiến chuyên gia ể thống nhất về cấu trúc của giáo trình ào tạo.
Tổng hợp, hoàn thiện nội dung về cấu trúc của giáo trình ào tạo.
2. Biên soạn giáo trình ào tạo
Nghiên cứu chương trình ào tạo của ngành, nghề,
chương trình chi tiết môn học, mô un.
Thu thập, tham khảo các tài liệu có liên quan.
Biên soạn nội dung chi tiết của giáo trình ào tạo
Xin ý kiến chuyên gia về từng nội dung của giáo trình ào tạo.
) Tổng hợp ý kiến góp ý, hoàn thiện giáo trình ào tạo.
3. Hội thảo xin ý kiến chuyên gia về giáo trình ào tạo.
4. Sửa chữa, biên tập, hoàn thiện dự thảo giáo trình ào tạo. Thẩm ịnh và ban hành giáo trình ào tạo.
3.2. Đăng ký sở hữu trí tuệ
Sở hữu trí tuệ còn gọi với cái tên khác là tài sản trí tuệ. Chúng là những sản phẩm
ược tạo ra từ sự sáng tạo của con người. Các sản phẩm có thể kể ến như: tác phẩm văn
học, phần mềm, phát minh âm nhạc, sáng chế,… Quyền sở hữu trí tuệ là các quyền ối
với những sản phẩm sáng tạo nói trên. Các quyền thường ược nhắc ến là quyền tài sản
và quyền nhân thân. Sở hữu trí tuệ (intellectual property) ược ịnh nghĩa là các quyền liên quan tới:
Các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 Kiểu dáng công nghiệp.
Quyền bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh.
Và tất cả các quyền khác liên quan ến hoạt ộng trí tuệ củ
Buổi biểu diễn của các nghệ sĩ, bản ghi âm (thu âm), chương trình phát thanh, truyền hình.
Con người trong các lĩnh vực công nghiệp, khoa học, văn học hoặc nghệ thuật.
Nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ, tên thương mại và chỉ dẫn thương mại,
thương hiệu, biểu trưng.
Sáng chế thuộc mọi lĩnh vực với sự nỗ lực sáng tạo của con người, xem thêm bằng sáng chế.
Cách ăng ký quyền sở hữu trí tuệ cập nhật mới
Bước 1: Xác ịnh những sản phẩm ăng ký
Cần xác ịnh và phân loại những ối tượng ăng ký sở hữu trí tuệ. Từ ó tối a ược
quyền của sản phẩm và úng theo quy ịnh luật sở hữu trí tuệ 2005
Bước 2: Xác ịnh cơ quan tiến hành thủ tục hành chính ăng ký sở hữu trí tuệ Hiện
nay, tương ứng với 3 ối tượng ươc bảo hộ của quyền sở hữu trí tuệ sẽ do 3 cơ quan tiến hành thủ tục là:
Quyền sở hữu trí tuệ ối với sở hữu công nghiệp sẽ ược thực hiện thủ tục hành
chính tại Cục Sở hữu trí tuệ;
Sở hữu trí tuệ ối với giống cây trồng sẽ ược tiến hành xác lập quyền tại Cục Trồng Trọt;
Quyền sở hữu trí tuệ ối với quyền tác giả, quyền liên quan sẽ ược thực hiện tại Cục Bản quyền Tác Giả; Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Bước 3: Chuẩn bị hồ sơ ăng ký sở hữu trí tuệ
Hồ sơ ăng ký sở hữu trí tuệ cho các ối tượng sở hữu công nghiệp bao gồm:
Giấy ủy quyền, hợp ồng ủy quyền;
2 bản tờ khai ăng ký của một trong các ối tượng sau: sáng chế, chỉ dẫn ịa lý, giải
pháp hữu ích, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp
2 bản mô tả sáng chế kèm theo hình vẽ (nếu có), yêu cầu bảo hộ sáng chế
5 mẫu nhãn hiệu ình kèm với kích thước 8cm x 8 cm
2 bản mô tả kiểu dáng công nghiệp kèm theo bản chụp sản phẩm ăng ký
2 bản mô tả giải pháp hữu ích, yêu cầu bảo hộ
Tài liệu khác liên quan (nếu có)
Hồ sơ ăng ký sở hữu trí tuệ áp dụng cho quyền tác giả và quyền liên quan tác giả
Giấy cam oan của tác giả sáng tác ra tác phẩm;
Tuyên bố của tác giả về chủ sở hữu tác phẩm
Hợp ồng ủy quyền hoặc giấy ủy quyền cho ơn vị thứ 3 thực hiện việc ăng ký quyền tác giả;
Đơn ăng ký bản quyền tác giả, quyền liên quan tác giả theo mẫu của Cục bản quyền tác giả;
Văn bản ồng ý của các tác giả trong trường hợp tác phẩm ăng ký có nhiều tác giả;
Chứng minh thư nhân dân của tác giả, chủ sở hữu tác phẩm
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
02 bản tác phẩm ăng ký quyền tác giả hoặc 02 bản sao bản ịnh hình ăng ký quyền liên quan.
Quyết ịnh giao việc cho tác giả hoặc hợp ồng, văn bản chứng minh việc i thuê
bên khác sáng tạo ra tác phẩm; Giấy chứng nhận ăng ký kinh doanh, quyết thành thành lập….
Bước 4: Nộ hồ sơ ăng ký sở hữu trí tuệ tại cơ quan ăng ký
Tiến hành nộp hồ sơ ăng ký quyền sở hữu trí tuệ tại các cơ quan tiến hành thủ tục hành
chính nêu trên phụ thuộc vào từng ối tượng ăng ký.
Bước 5: Theo dõi hồ sơ ăng ký cho ến khi nhận ược quyết ịnh cuối cùng về việc ăng ký
Sau khi nộp xong hồ sơ ăng ký sở hữu quyền trí tuệ, hồ sơ sẽ chuyển qua các
bước thẩm ịnh khác nhau. Thời gian kiểm ịnh sẽ kéo dài phụ thuộc vào từng ối nhóm ối
tượng. Trong quá trình thẩm ịnh hồ sơ ăng ký, cơ quan thủ tục sẽ thông báo về tiến hành
công việc, thông báo thiếu xót,… ể kịp thời bổ sung. Do ó, người nộp ơn cần lưu ý thông
báo ể tránh trường hợp ơn ăng ký bị từ chối ăng ký.
Đăng ký sở hữu trí tuệ là một việc làm rất quan trọng và cần thiết của chủ sở hữu
ể bảo vệ ược tài sản trí tuệ của mình, việc ăng ký sẽ giúp khách hàng ược ộc quyền sử
dụng sản phẩm ã ăng ký trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Các cá nhân, doanh nghiệp ăng ký sở hữu trí tuệ không những thúc ẩy hoạt ộng
quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp, góp phần tạo sự tin tưởng trong mối quan hệ
với các ối tác mà còn giúp doanh nghiệp ược bảo vệ cho quyền lợi của mình trước những
hành vi sử dụng trái phép các quyền sở hữu trí tuệ ó, bảo ảm sự cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp.
Đặc biệt trong nền kinh tế tri thức sâu rộng và hội nhập thị trường như hiện nay,
ăng ký sở hữu trí tuệ là một trong những iều mà các doanh nghiệp cần phải quan tâm và
ánh giá ược sự cần thiết của nó. Doanh nghiệp dù trong nước hay nước ngoài, dù là
doanh nghiệp lớn hay nhỏ cũng cần xây dựng một sự uy tín với ối tác và người tiêu Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
dùng, ăng ký tài sản trí tuệ là căn cứ pháp lý ể phát triển những lợi ích của mình.
Các loại hình ăng ký sở hữu trí tuệ
Theo quy ịnh của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam quy ịnh về quyền sở hữu trí tuệ
như sau: Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân ối với tài sản trí tuệ, bao
gồm quyền tác giả và quyền liên quan ến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và
quyền ối với giống cây trồng.
Bởi vì các tài sản trí tuệ là kết quả của cả quá trình tư duy, sáng tạo nên dù những tài sản
này không quy ra ược giá trị vật chất cụ thể nhưng lại mang lại giá trị tinh thần to lớn
và cũng mang lại những giá trị lợi ích khác mà cá nhân, doanh nghiệp cần.
Các tài sản trí tuệ có thể là tác phẩm, bài viết, sách, bài hát, kịch bản, phần mềm, logo,
nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, giải pháp hữu ích, giống vật nuôi, cây
trồng,… Ứng với mỗi loại tài sản trí tuệ là một loại hình ăng ký sở hữu trí tuệ khác nhau,
về cơ bản có thể chia ra làm các loại sau ây:
– Quyền sở hữu trí tuệ ối với sở hữu công nghiệp + Đăng ký nhãn hiệu
+ Đăng ký Sáng chế, giải pháp hữu ích +
Đăng ký Kiểu dáng công nghiệp;
+ Đăng ký chỉ dẫn ịa lý
– Quyền sở hữu trí tuệ ối với quyền tác giả và quyền liên quan.
Đăng ký xác lập quyền tác giả tại Cục Bản Quyền tác giả Việt Nam hay gọi ơn
giản là ăng ký bản quyền tác giả
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Đăng ký xác lập quyền liên quan tại Cục Bản Quyền tác giả Việt Nam bao gồm:
(i) Quyền liên quan cuộc biểu diễn (ii) Quyền liên quan bản ghi âm, ghi hình (iii)
Quyền liên quan ến chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình ược mã hoá;
– Quyền sở hữu trí tuệ với quyền cây trồng
Giống cây trồng ược bảo hộ là giống cây trồng ược chọn tạo hoặc phát hiện và
phát triển, thuộc Danh mục loài cây trồng ược Nhà nước bảo hộ do Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn ban hành, có tính mới, tính khác biệt, tính ồng nhất, tính ổn ịnh và có tên phù hợp.
3.3. Chuyển giao kết quả nghiên cứu
3.3.1. Yêu cầu của chuyển giao kết quả nghiên cứu
Một số khái niệm
Theo thông tư số: 15/2014/tt-BKHCN “Quy ịnh trình tự, thủ tục giao quyền sở
hữu, quyền sử dụng kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sử dụng ngân
sách nhà nước”, các khái niệm cơ bản ược hiểu như sau:
Kết quả nghiên cứu bao gồm sáng chế, giải pháp hữu ích, bí quyết kỹ thuật, bí mật
kinh doanh, sáng kiến, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, kiểu dáng công nghiệp,
nhãn hiệu, tên thương mại, giống cây trồng, chương trình máy tính, thiết kế kỹ thuật, tác
phẩm khoa học và các ối tượng khác, gồm cả ối tượng ược bảo hộ và không ược bảo hộ
theo quy ịnh của pháp luật sở hữu trí tuệ.
Kết quả nghiên cứu ược xác ịnh trên cơ sở hợp ồng thực hiện nhiệm vụ khoa
học và công nghệ ược tạo ra từ việc sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước do
cơ quan có thẩm quyền cấp dưới hình thức cấp một phần kinh phí, toàn bộ kinh phí
hoặc giao quyền sử dụng phương tiện, cơ sở vật chất - kỹ thuật thuộc sở hữu nhà nước
ể thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Giao toàn bộ quyền sở hữu kết quả nghiên cứu là việc ại diện chủ sở hữu nhà nước
giao toàn bộ quyền sở hữu của Nhà nước ối với kết quả nghiên cứu cho chủ thể khác
theo quy ịnh của pháp luật và iều kiện thỏa thuận giữa các bên.
Giao một phần quyền sử dụng kết quả nghiên cứu là việc ại diện chủ sở hữu nhà
nước cho phép chủ thể khác sử dụng một phần kết quả nghiên cứu hoặc sử dụng không
ộc quyền kết quả nghiên cứu trong phạm vi, thời hạn theo quy ịnh của pháp luật và iều
kiện thỏa thuận giữa các bên.
* Một số yêu cầu
Kết quả nghiên cứu ã ược bảo vệ và công nhận.
Kết quả nghiên cứu có tính ứng dụng cao trong thực tiễn.
Người chuyển giao và người (cá nhân, ơn vị, tổ chức) ủ tư cách pháp nhân theo quy ịnh.
Thực hiện chuyển giao theo úng trình tự và thủ tục giao quyền sở hữu, sử dụng
kết quả nghiên cứu. Các bên thực hiện úng trách nhiệm theo quy ịnh của pháp luật.
3.3.2. Cách thức chuyển giao kết quả nghiên cứu
Tại Điều 18, Chương II, Luật Chuyển giao công nghệ, phương thức chuyển giao
công nghệ ược quy ịnh như sau:
Chuyển giao tài liệu về công nghệ.
Đào tạo cho bên nhận công nghệ nắm vững và làm chủ công nghệ theo thời hạn
quy ịnh trong hợp ồng chuyển giao công nghệ.
Cử chuyên gia tư vấn kỹ thuật cho bên nhận công nghệ ưa công nghệ vào sản xuất
với chất lượng công nghệ và chất lượng sản phẩm ạt các chỉ tiêu và tiến ộ quy ịnh trong
hợp ồng chuyển giao công nghệ.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Phương thức chuyển giao khác do các bên thỏa thuận. Thực hành
Bảo vệ và ánh giá kết quả nghiên cứu ề tài khoa học giáo dục nghề nghiệp; kĩ
năng viết bài báo khoa học và công bố trong nước, quốc tế.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Khoa học & công nghệ (2014), Thông tư quy ịnh trình tự, thủ tục giao quyền
sở hữu, quyền sử dụng kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sử dụng
ngân sách nhà nước
Bộ Lao ộng -Thương binh và Xã hội (2017), Thông tư quy ịnh về quy trình xây
dựng, thẩm ịnh và ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm ịnh
giáo trình ào tạo trình ộ trung cấp, trình ộ cao ẳng
Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp luận NCKH - Trường ĐHQG, Hà Nội.
Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình phương pháp luận NCKH - NXB Thế giới - Hà Nội Việt Nam.
Trần Khánh Đức (2011), Phương pháp luận NCKH Giáo dục - NXB ĐHQG, Hà Nội.
Nguyễn Ngọc Hùng (2003), Phương pháp NCKH Giáo dục - Nghề nghiệp,
Tổng cục Dạy nghề, Hà Nội.
[7]. Nguyễn Văn Khôi - Nguyễn Văn Bính (2007), Phương pháp nghiên cứu Sư
phạm Kỹ thuật, NXB ĐHSP.
[8]. Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB ĐHSP.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)