Tài liệu ôn hè Ngữ Văn 6 lên 7 kết nối tri thức với cuộc sống

Tài liệu ôn hè Ngữ Văn 6 lên 7 kết nối tri thức với cuộc sống. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 83 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
TÀI LIU ÔN HÈ NGỮ VĂN 6 LÊN 7
KẾT NỐI TRI THC
STT
NỘI DUNG
GHI
CHÚ
PHẦN ĐỌC HIỂU
1
TRUYỆN ĐỒNG THOẠI
2
THƠ ( 5 CHỮ, LỤC BÁT, TỰ DO)
3
TRUYỆN NGẮN
4
KÍ VÀ DU KÍ
5
TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT
6
TRUYỆN CỔ TÍCH
7
VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
9
10
PHẦN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
1
TỪ ĐƠN, T PHỨC , NGHĨA CỦA T
2
CÁC BIỆN PHÁP TU T
3
CỤM DANH T
4
CỤM ĐỘNG TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
5
TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ ĐA NGHĨA
6
DẤU CÂU, ĐẠI TỪ
7
TỪ VÀ CỤM T
8
DẤU CHẤM PHẨY
9
NGHĨA CỦA T
10
TRẠNG NGỮ
11
LỰA CHỌN TỪ NGỮ VÀ CU TRÚC CÂU
12
NHẬN BIẾT VÀ SỬ DỤNG TỪ MƯỢN
13
VĂN BẢN VÀ ĐOẠN VĂN
PHẦN TẬP LÀM VĂN
1
VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRI NGHIỆM CỦA EM
2
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ CÓ
YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ
3
VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH SINH HOẠT
4
VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH VỀ MỘT SỰ KIN( SINH HOẠT
VĂN HOÁ)
5
VIẾT BÀI VĂN ĐÓNG VAI NHÂN VT KỂ LẠI MỘT TRUYỆN
CỔ TÍCH
6
VIẾT BÀI VĂN NGH LUẬN TRÌNH BÀY Ý KIN VỀ MỘT HIỆN
TƯỢNG( VẤN ĐỀ)
7
VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIN TƯỢNG
ĐỜI SỐNG ĐƯỢC GỢI RA TỪ MỘT CUN SÁCH ĐÃ ĐỌC.
PHẦN ĐC HIỂU
Trang 2
A:TRUYỆN ĐỒNG THOẠI
I, TRI THỨC NGỮ VĂN
1. Truyện và truyện đồng thoại
- Truyn loại tác phẩm văn học k li một câu chuyện, cốt truyn, nhân vật, không
gian, thời gian, hoàn cảnh diễn ra các sự việc.
- Truyn đồng thoại truyện viết cho trẻ em, nhân vt thường loài vật hoc đvật
được nhân ch hoá. c nhân vt này vừa mang những đặc nh vốn cùa loài vt hoc
đồ vật vừa mang đặc điểm của con người.
2. Cốt truyện
- Cốt truyện yếu tquan trọng cùa truyện kể, gồm các skiện chính được sắp xếp theo
một trật tự nhất định: có mờ đu, diễn biến và kết thúc.
3. Nhân vật
Nhân vật đối tượng có hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm c, suy nghĩ,...
được nhà văn khắc ho trong tác phẩm. Nhân vật thường lá con người nhưng cũng có thể là
thần tiên, ma quỷ, con vật. đồ vật,...
4. Người kể chuyn
Người kể chuyn là nhân vt do nhà văn tạo ra để k lại câu chuyện:
+ Ngôi thứ nhất;
+ Ngôi thứ ba.
5. Lời ngưi kế chuyện và lời nhân vật
- Lời người k chuyện đảm nhận việc thuật lại các sự việc trong câu chuyện, bao gồm cà
việc thuật lại mọi hoạt động cùa nhân vật vả miêu tả bối cảnh không gian, thời gian của các
sự việc, hoạt động ấy.
- Lời nhân vật lời i trục tiếp a nhân vật (đối thoại, độc thoại), thể được trinh bày
tách riêng hoặc xen lẫn với lời người k chuyện.
II, LUYỆN TẬP
ĐỀ SỐ 1:
Đọc VB sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
CÂU CHUYỆN CÒN GIẤU KÍN TRONG LỚP VỎ
Chú bé lục lội trong hộp đ chơi một lúc rồi reo lên:
- A! Đây rồi! Đây rồi! Vân ơi!
- Đâu? Đâu? Có bị mọt không?
- Không, chỉ hơi quắt lại một tí thôi!
bé chạy đến bên chú bé, sẽ rướn người lên, đưa bàn tay nh xinh ra đ lây mây hạt nh
màu đen từ trong tay anh. bé khum khum bàn tay lại nmt nh hoa sen, thận trọng,
kh khàng đưa ra phía ánh sáng. Mây hạt đmàu đen nthan, giữa đồm trắng năm
gọn trong bàn tay hỏng hng của cô bé. Cô bé xuýt xoa:
Chúng chỉ hơi hẻo đi thôi anh ng nhỉ. Ta đem gieo c sân kia anh ạ. My ht đ
trong lòng bàn tay cô bé lăn qua lăn lại. bé rụt cỗ, nắm nhanh bàn tay lại, sợ đỗ vãi tung
ra sàn nhà. Nhưng i cũng không tránh khỏi vương vãi. Mây hạt đrơi xuống sàn nhà
Trang 3
lách cách, rơi vào hộp đchơi lanh canh. quỳ thụp xuống, luống cuống tim những
hạt đỗ. Cô chăm chú tìm. Mỗi khi thấy một ht, cô bé li khẽ reo lên mừng rỡ. Một lúc sau,
bé hớn hđưa cho anh nm hạt đỗ. tưởng đã tìm thây hết những ht rơi vãi.
Nhưng không, đã đsót một ht năm lọt thỏm trong chiếc lthuỷ tỉnh nơi góc hộp đồ
chơi.
Cái hạt đỗ nằm lọt thỏm trong lọ thủy tỉnh kia không phải là vô tình là có ý. Nó đang
ẩn np trước con mắt tìm kiếm của cô bé. Ngày trước, khi còn nằm trong qu đỗ, nó cũng
đã từng chịu mưa chịu nắng, suốt ngày này sang đêm khác phơi mình trên giàn. Nhưng gần
một năm nay, nằm yên trong góc hộp đồ chơi, nó đâm ra ngại sương gió. Nhiều đêm nằm
nghe gió rủ rít bên ngoài,a quật rát rạt vào mái ngói,thây ngại ghê! Nó cảm thây nơi
c hộp đồ chơi mà trú ngụ thật đúng là một tô âm, mưa không ướt vỏ, năng không rát
mình. Nó cứ muốn sông ung dung nhàn nhã như thế cho đến hết đời. Thỉnh thoảng cô
mang hộp đô chơi ra kiểm lại “mặt hàng của mình, hạt đỗ lại giật mình thon thót. Nó rất
sợ phải chuyên đi sóng ở bât kì mt chỗ nào khác. Lúc cô béi: '“Ta đem gieo ở góc
sân...” ht đỗ co rửm người lại.....
ngđến cảnh phải nằm trong đất lạnh, những trận mưa i xả, những cơn gió buốt,
những ngày nng gay gt,... Thừa lúc cô bé đưa tay ra phía cửa, ht đỗ liền xô đây các bn,
chạy trồn. nhảy phóc vào chiếc lthuỷ tính rồi nm im thin thít. Chao ôi, đã phải
sông những gi phút phâp phỏng, hỏi hộp, người lạnh rồi lại nóng, nóng rôi lại lạnh, đu
óc chao đi đo lại thật khsở cùng. “Nhưng thlà mình thoát!”. mm cười thú vị
nghĩ rằng mình sẽ sóng yên tĩnh như thế mãi mãi.
Những hạt đkhác được gieo xuông góc sân. Hai anh em cô đã lựi hụi bây máy viên
gạch đó lên, mượn chiếc cuốc xới đti ra như bột, như tro. Không ngờ đt ở đây lại tt
đến thế. Cứ đen và anh ánh nhìn thật thích mắt. Vùi những hạt đỗ xuống i, lây
nước vy đu một lượt. Đất ngm nước Tào rạo, rào rạo. Những ht đỗ năm trong đt âm,
thây trong người rạo rực, râm ran cảm giác của sự sinh nở. Ngày này tiếp sang ngày khác,
những ht đỗ phông to lên, nứt cái vnảy những i mâm mập mạp, ban đu thì trắng,
Tôi ngả dân sang vàng và cuôi cùng có màu xanh rắt nõn, rất trong, tưởng bám vào là nhựa
sẽ ròng ròng chảy mãi không hết. Hai nửa hạt đỗ tách ngả ra hé lộ chiếc lá đầu tiên còn gấp
nếp nlim đĩn ngỡ ngàng dưới ánh nắng trời. Rồi chiếc từ từ xòe nở, ra hình xba
như chân vịt. Chiếc thứ nhất... Chiếc thứ hai... Chiếc lá thba... Cho đến chiếc lá thử
năm, thứ sảu thì đã ra dáng một cây leo tht sự, dáng thanh mnh, lướt, ngọn vươn đài
lúc nào cũng lắc la lắc lư đung đưa như tìm kiếm một cái gì.
Từ khi những cây đỗ mọc lên, gócn khác hẳn trước. Trẻ em đến nhiều hơn, lúc nào cũng
rộn tiếng cười đùa, bàn tán. Đứa nhận cây này của mình, đứa nhận cây kia của mình.
Đứa lây que rào cm cho đỗ leo, đứa bt muội cho cây,... Mảnh sân ngày trước khô không
khóc, toàn những gạch nhẫn ng thì nay bắt đu đã tiếng non loạt soạt. Ngày trước
chỉ chim sẻ chành choẹ cãi nhau trên c nthì nay lần đu tiên trong hàng chục năm
từ khi có mảnh sân nhỏ, đã ng vài ba chú chim sâu thây bóng cây xanh liên xuống
đậu. Trong tiếng gió loạt soạt, có thê nghe thây tiếng những ngny khoe với nhau:
Trang 4
- Ô! Em đã vươn lên tới nóc nhà rồi! Trong hóc tường kia chim sẻ, hai qu trứng
bé tí xíu!
- Em đã lên btường rồi! Nhà bên kia đàn con đông vui quá! Đây! Đây! Một chú
gà con nhy lên lưng mẹ, trượt chân ngã bổ chứng...
- Những cậu bé, cô nhà bên cạnh chạy sang chơi dưới bóng mát ca chúng ta! Họ kéo
theo cả chiếc ô tô nhựa màu đỏ và bề theo một cô búp bê to gần bằng em bé mới sinh...
- Ôi! Mưa! Mưa! Những hạt mưa lnh buốt, thích quá! Thích quá!
- Em bt đầu thy nụ hoa cựa quy dưới nhánh lá rồi!
Lăn mình vào trong đất, tắm trong mưa nắng bão giông, những ht đdũng cảm kia lớn
lên. Riêng ht đỗ ngại nắng ngại gió vẫn năm trong chiếc lọ thu tinh, chẳng lớn thêm chút
nào phân còn héo hắt quất queo n trước. Nằm trong lọ, nghe bạn hớn hở kề
những niềm vưi của mình, hạt đỗ buồn lắm. Giá mình cũng sông đng cảm n mọi
người... Bây giờ thì muộn i. Họ đã những y đỗ mập mạp, còn minh thì vẫn chỉ
một ht đỗ qut queo”. Hạt đỗm rt khóc.
Nghe thây tiếng khóc, một ngọny khẽ thì thào với cây bên cạnh:
- Ai khóc thế nhỉ? Tng sáng thế này, gió mát thế này mà lại khóc!
Lặng yên! Lng yên! Các bạn đừng sột soạt nữa để nghe xem ai khóc? Những y đ
ngưng trò chuyện, cành im phắc. Một cây mò vươn ngọn đến bên cửa số, lắc la lắc
nhòm ngó, lắng nghe. Dưới ánh sáng xanh dịu, nó trông thấy ht đtrong lọ thtính.
Nheo nheo cơn mắt lá quan sát một chặp rồireo lên:
- Ô, đỗ con! Đỗ con, các cậu ơi!
- Đỗ con nào?
- Đỗ con ngày trước ởng chúng mình ây! i hồi đem gieo cứ nháo nhác lên là cậu ây đi
đâu mắt tích, bây giờ cậu ây li v đây này!
- Đâu? Đâu?
Những cây đỗ xôn xao hẳn lên, đua nhau vươn người nhòm qua cửa sổ. Khi trông thây hạt
đỗ, chúng nhao nhao:
- A! Chào Đỗ con nhé! Chào Đỗ con nhé! Đi đâu mt tăm mắt ch thé? Bọn mình rất
nhớ.
Trước cử chỉ vòn vã ân cần của bạn bè, mặc dù rất ngượng, nhưng hạt đcũng thành thật
hết lỗi lầm của mình. tỏ ra ân hận i rồi không biết bây giờ nên ng như thế
nào. lẽ chẳng bao giờ nó được niềm hnh phúc như bạn bè. Nhiêu cây đỗ , tỏ v
ái ngi thay cho nó.
Làn gió thoảng qua, mang theo hương thơm của lá hoa. Thấy các cây đỗ buôn bã,
cành râu rĩ, Gió hỏi:
- Làm sao mà ỉu xìu thể hở các bn đỗ? Mọi khi tôi đến, các bạn vồn hớn hở lắm kia
mà?
- Chúng i đang chuyện buồn! Không th nào vui được khi bạn mình đang chuyện
buồn!
- Chuyện gì vậy?
- Chuyện buồn lắm Gió ạ. Có mt hạt đỗ, bn cũ của chúng tôi...
Những cây đđua nhau kê cho Gió nghe v nỗi băn khoăn của bn mình. Nghe chưa dứt
câu chuyện, Gió đã cười lớn:
Trang 5
- Trời ơi! Có thếcác bạn cũng phải quá lo lắng! Khó gì đâu! Hạt đỗ ơi, đừng buôn na!
Biết ân hận như thề tốt đây. Vẫn n kịp, Đỗ con ạ. Chú cứ lăn vào lòng đât, chịu năng,
chịu mưa, rỗi chú cũng sẽ thành một cây đỗ lực lưỡng, chú sẽ được hưởng mọi niềm vui
như bn bè chú. Tt c cuộc đời còn phía trước. Tất cả mợi điều kì điệu vẫn còn ân
giảu trong lớp vỏ, giống như những câu chuyn cổ ch hay vẫn còn ấn giâu trong trí nh
của người bà chưa được mang ra kế. Hãy mở ng mỉnh ra! y mở lòng mình ra! Để i
giúp chú nhé?o, bắt đầu!
Gió ào vào phòng, thổi xoáy vào hp đô chơi làm đchiếc lọ thtỉnh. Đỗ cơn nhân đó
nhy phóc xuống sàn. Gió giúp chú lăn nhanh n, đến bênc bạn. Vừa chạm vào đất âm,
chú khế ng mình. Nhưng cái cảm giác ớn lạnh ây qua đi rât nhanh. Hơi đât truyền sang
cho chú mt sức mạnh lạ. Chú cảm thấy rệt là mình đang phập phòng thở, vỏ mềm đi
và căng ra, người mình nở nang hơn...
Đỗ con ngây ngât th hương đât hương trời. Xung quanh chủ, những cây đ bảu bạn
cùng chia vui với c, vẫy vấy những bàn tay lá reo mừng...
(Trần Hoài Dương, Nhng truyn hay viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 2012)
a. Truyện có những nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vt chính? Dựa trên n cứ nào em
cho như vậy?
b,Trình bày các đặc điểm của thloại truyện đồng thoại được thể hiện trong VB trên bằng
cách hoàn thiện bng đưới đây:
Đặc điểm của th loại truyện đồng
thoại
Thể hiện trong VB
Nhân vật chính
Nhân vt chính phản ánh đc điểm sinh
hot của…
Biện pháp nghệ thuật chủ yếu mà c
giả dùng để miêu tả nhân vật chính là…
Đối tượng người đọc chủ yếu là…
Qua câu chuyện của các nhân vật, c
giả muốn gi đến người đọc một…
c. Sử dụng hình đđể m tắt các sviệc theo đúng trật tự được k trong VB Câu
chuyện còn giấu kín trong lớp vỏ
d. c định ngôi kế của truyện. Dựa vào đâu mà em xác định được?
đ. c định lời nhân vật và lời ca người kể chuyện trong đoạn văn sau:
Lăn mình vào trong đất, tắm trong mưa nng bão giông, những ht đdũng cảm kia lớn
lên. Riêng hạt đỗ ngại nắng ngại gió vẫn nằm trong chiếc lọ thuỷ tinh, chẳng lớn thêm chư
nào phân còn héo hắt quất queo n trước. Nằm trong lọ, nghe bạn hớn hở kế
những niềm vui của mình, ht đ buồn lắm. “Giá mình ng sống dũng cảm như mọi
người...Bây giờ thì nhộn rồi. Họ đã là những cây đỗ mập mạp, còn mình thì vẫn chỉ là một
hạt đỗ quất queo. Hạt đỗ rấm rứt khóc.
a. Tìm những chỉ tiết miều tả hình đáng, hành động, ngôn ng và suy nghĩ của nhân vt Đỗ
con. Tn cơ sở đó, nêu cảm nhận của em về đặc điểm nhân vật bằng ch hoàn thin bảng
theo mẫu đưới đây:
Hình ảnh nhân vt Đỗ con trong văn bn
Trang 6
g. Trong các sự việc của truyện Câu chuyn còn giấu kín trong lớp vỏ, theo em, sự việc
nào quan trọng nhất? Vì sao?
h. Theo em, trải nghiệm mà ht Đỗ con đây được là gì? Nếu em ht Đỗ con, em
cảm nhận như thế nào về trải nghiệm ấy?
¡. Nếu được chia sẻ với mọi người về cách nghĩ, ch ứng xử trong cuộc sống mà VB Câu
chuyện còn giấu kín trong lớp vỏ gợi ra cho em thì em s chia sẻ với họ điều gì?
GỢI Ý
a. Truyện có nhng nhân vật gồm: Đỗ con, cô bé (Vân), chú bé và những cây đỗ khác.
Nhân vật chính là Đỗ con. Bởi vì nhân vật Đỗ con xuất hin nhiều nhất và câu chuyện
xoay quanh nhân vật này.
b. Đặc điểm của thể loại truyn đồng thoại được thể hiện trong VB:
Đặc điểm của th loại truyện đồng thoại
Thể hiện trong VB
Nhân vật chính là loài vt được nhân hóa.
Nhân vật Đỗ con được tác giả nhân
a.
Nhân vt chính phn ánh đặc điểm sinh hoạt
của loài vật, đồng thời không xa rời cách
nhìn sự vật của trẻ em.
Nhân vt được miêu tvới những đặc
điểmsinh trưởng của thực vật (hạt đỗ
nảy mầm thành cây đỗ: ht đỗ được
gieo xuống đất, ht đỗ phồng to n, nứt
cái vỏ nảy mầm, ban đầu thì trắng,
rồi ngả dn sang vàng và cuối cùng
màu xanh rất n, rất trong; hai na hạt
đỗ tách ngả ra hé lộ chiếc lá đầu
tiên,...), nhưng đồng thi không xa rời
cách nhìn sự vật của tr em (hạt đỗ biết
sợ hãi khi bị mang đi gieo xuống đt,
cố tìm cách trốn tránh, niềm vui của
những hạt đỗ khi đã được tách ra khỏi
chiếc v của mình, m trạng của Đỗ
con khi được nghe những câu chuyện
mới m của bạnmình,...).
Biện pháp nghệ thuật chủ yếu tác giả
ng để miêu tả nhân vt chính là nhân hoá.
Tác giả miêu tả hạt đỗ n mt con
người biết trò chuyn, tâm tư, cảm
c và suy nghĩ rất giống con người..
Đối tượng người đọc chủ yếu là thiếu nhi.
VB này được trích từ Những truyện hay
viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, của
tác giả Trần Hoài Dương.
Qua câu chuyn của các nhân vật, tác giả
muốn gửi đến người đọc mt thông điệp có ý
nghĩa
Thông điệp tác giả gửi đến người
đọc mi người cần biết dũng cảm
vượt qua nỗi sợ hãi của chính mình đ
tìm đến với những không gian tốt hơn,
Trang 7
chấp nhận thử thách để bản thân trưởng
thành hơn.
a. Những sự kiện được kể trong văn bản Câu chuyện còn giấu kín trong lớp vỏ:
d. Truyện kể theo ngôi thứ ba. Bởi vì tác giả gọi các nhân vật bằng n của nhân vt đó, tác
giả giấu mình trong nhân vật.
đ.
- Lời của nhân vật: “Giá mình cũng sống dũng cảm như mọi người...Bây giờ thì nhộn rồi.
Họ đã là những cây đỗ mập mạp, còn mình thì vẫn chỉ là mt hạt đỗ qut queo”.
- Lời của người kể chuyện:
Lăn mình vào trong đất, tắm trong mưa nắng bão giông, những ht đdũng cảm kia lớn
lên. Riêng hạt đỗ ngại nắng ngại gió vẫn nằm trong chiếc lọ thuỷ tinh, chẳng lớn thêm chư
nào phân còn héo hắt quất queo n trước. Nằm trong lọ, nghe bạn hớn hở kế
những niềm vui của mình, hạt đỗ buồn lắm.
Hạt đỗ rấm rứt khóc.
b. Những chtiết miêu tả hình đáng, hành động, ngôn ngvà suy ngcủa nhân vt Đỗ con
và cảm nhận v đặc điểm nhân vt:
Hình ảnh nhân vt Đỗ con trong văn bn
Cảm nhận của em về đặc
điểm của nhân vật Đỗ
con
Hình dáng: “Riêng hạt đỗ ngi nắng ngại gió vẫn nằm trong
chiếc lọ thuỷ tỉnh, chẳng lớn thêm ct nào mà có phần còn
héo hắt qut queo hơn trước”; “vỏ mềm đi và căng ra, người
mình nở nang hơn.
Hành động: “Nó đang ẩn nấp trước con mắt m kiếm của
bé; Thỉnh thoảng cô bé mang hộp đồ chơi ra kiểm lại “mặt
hàng” của mình, “hạt đỗ lại giật mình thon thót”; Lúc cô bé
i: “Ta đem gieoCảm nhận của em về đặc điểm của nhân
vật Đỗ Con ởc sân..." hạt đỗ co rúm người lại”; Thừa
lúc cô bé đưa tay ra phía cửa, hạt đỗ liền xô đẩy các bạn,
chạy trốn”; “Nó nhảy phóc vào chiếc lọ thuỷ tinh rồi nằm im
thin thít; Nằm trong lọ, nghe bạn bè hớn hở kể những niềm
- Đỗ con trước đó vốn là
một ht đỗ nhút nhát,
ngi thay đổi, ngại khó
khăn, gian khổ, thích
chọn cuộc sống ít thử
thách vì thế luôn cảm
thấy lo lắng, sợ hãi và cố
tình tránh né nhng
hội được thay đổi môi
trường sống.
- Tuy nhiên, đó cũng là
một ht đỗ biết ăn năn,
Trang 8
vui của mình, hạt đỗ bun lắm”; “Hạt đỗ rấm rứt khóc”;
“Hạt đỗ cũng thành tht kể hết lỗi lầm của mình; “Nó tỏ ra
ân hn và bối rối không biết bây giờ nên sống như thế
nào”;...
Ngôn ngữ: “Nhưng thế là mình thoát! ”; “Giá mình cũng
sống dũng cảm như mọi người... Bây giờ thì muộn rồi. Họ
đã là những cây đỗ mập mạp, còn mình thì văn chỉ là một
hạt đỗ quắt queo.
Suy ng: “Nó cảm thấy nơi góc hộp đồ chơi mà trú ngụ
thật đúng là một tổ ấm, mưa không ướt vỏ, nắng không rát
mình. Nó cứ muốn sống ung dung nhàn nhã như thế cho đến
hết đời”; “Nó rất sợ phải chuyn đi sống ở bất kì một chỗ
nào khác”;“Nó mm cười thú vị nghĩ rằng mình sẽ sống yên
tĩnh như thế mãi mãi”; “Giá mình cũng sống dũng cảm như
mọi người” ; “có được niềm hạnh phúc như bn bè”.
hối hận, thành thật với
những lỗi lầm của mình
và th hin niềm khao
khát được sống tốt hơn
sau những sai lầm, thiếu
sót của bản thân.
- Cuối cùng người đọc có
thể nhận thy Đỗ con đã
thật sự trở thành một hạt
đỗ mạnh mẽ, dũng cm
khi dám đối diện với
những nỗi sợ hãi
củachính mình, sẵn sàng
vượt qua nó để đến với
một hành trình mới mẻ,
thú vị hơn.
g. Trong các sự việc của truyện Câu chuyn còn giấu kín trong lớp vỏ, theo em, sự việc
quan trọng nhất Đcon nhìn thấy các bạn mình một diện mạo mới khác hn nhiều
điều thú vị hơn khi trong hoàn cảnh mi.
h. Trải nghim ht Đỗ con đây được sự thay đổi v ch nghĩ, cách nhìn nhận,
dám đối diện với nổi sợe
Nếu em hạt Đỗ con, em cảm nhn vtrải nghiệm như một cuộc hành trình để thay đổi
bản thân, nhận ra những thiếu sót và có cách nghĩ, cách sống lạc quan hơn, mạnh mẽ hơn.
i, Nếu được chia sẻ với mọi người về ch nghĩ, ch ứng xử trong cuộc sống mà VB Câu
chuyện còn giấu kín trong lớp vỏ gợi ra cho em thì em sẽ chia s với họ rằng hãy thật dũng
cảm và mạnh mẽ hơn, dám đối diện với những nổi sợ hãi và sẵn sàng vượt qua nó.
ĐỀ SỐ 2:
Đọc văn bản sau và thực hin các yêu cầu bên dưới:
NGƯỜI BẠN ĐƯỜNG ĐẦU TIÊN
(Trích “Dế Mèn phu lưu ký” TÔ HOÀI)
Một buổi chiều, tôi đứng bờ đầm nước, trông ra. Khi hoàng hôn xuống, mặt nước trời bỗng
sáng lên trong giây lát, đượm vẻ bao la khêu gợi vô hạn ng giang hồ.
Bỗng sau lưng có tiếng ồn ào. Quay lại, tôi thấy một Dế Trũi đương đánh nhau với hai mụ
Bọ Muỗm. Hai mụ Bọ Muỗm vừa xông vào vừa kêu om sòm. Ai đã nói rằng “va đánh
trống va ăn cướp”, lúc ấy tôi đã thấy tận mắt cái cảnh thật đúng câu ví vậy. Hai mụ giơ
chân, nhe cặp răng dài nhọn, đánh tới tấp. Trũi bình tĩnh, dùng càng gạt đòn rồi bổ sang.
Hai càng Trũi móc toẽ đằng trước, khi huơ lên, coi oai như cặp chuỳ đồng.
Tôi đứng ngắm và khen thm. Xưa nay tôi vẫn có ý coi thường các cu Dế Trũi - Dế Trũi
quê kệch, mình dài thuồn thuỗn, bốn mùa mặc áo gi-lê trần. Nhưng bây giờ, nhìn anh Trũi
nhanh nhẹn này, tôi hiểu rằng không nên chỉ xem bề ngoài mà coi thường ai một cách h
đồ như vậy.
Trũi gan góc, một chống với đôi mà địch thủ vn luôn luôn bị cú đòn đau. Nhưng hai mụ
Trang 9
Bọ Muỗm cứ vừa đánh vừa kêu, làm cho họ nhà Bọ Muỗm ở rung lúa gần đấy nghe tiếng.
Thế là cả một bọn Bọ muỗm lốc nhốc chạy ra. Trũi biết thế nguy, lủi khi vòng chiến nhảy
m xuống dòng nước, bơi sang bên này. Cách nước rồi, yên trí, Trũi lại nghênh ngang
đứng hướng v bên kia, giơ chân, giơ càng dọa lại bọn Bọ Muỗm va kéo tới. Thy thế,
bọn Bọ Muỗm tức, bt lên mt cử chỉ bất ngờ là chúng bay ào sang rợp cả mt nước.
Trũi ta không dè bn Bọ Muỗm bay mau thế. Anh ta chỉ kịp giơ hai cái càng răng cưa tròn
xoe lên thì đã thấy không biết bao nhiêu răng, móc đánh, chém tới tp xuống. Trũi ngã
quay. Lũ kia xô cưỡi lên. Nhất định có án mạng phen này.
Tôi vội nhẩy tới. Bọn Bọ Muỗm hốt hoảng bay đi hết. Trũi nằm chỏng gọng, bất tỉnh nhân
sự. Tôi vực về ca hang, lấy nước phun vào mặt Trũi.
Một lát, Trũi tỉnh, còn rên hừ hừ. Bị nhiều đòn đau thâm tím cả mình.
Trũi kể tôi nghe. Vốn trước kia hang Trũi xóm xa bên cánh đồng khác. Một lần sang bên
sông, thy cỏ tốt quá bèn đến ở bên đó. Xóm ấy có Bọ Muỗm trú ngụ nhiu. Bọn Bọ
Muỗm thấy t dưng có kng bông ở đâu đến, không ngày nào không có Bọ Muỗm đến
sinh sự. Chúng cắt lượt nhau suốt ngày vào cà khịa, làm cho Trũi không chịu được. Nhưng
Trũi vẫn gan lì. Có khi chúng dọa đánh chết Trũi.
Trũi rất ngang, không sợ. Đứa nào chi thế nào, Trũi chửi lại thế ấy. Đứa nào muốn đánh
nhau, Trũi đánh nhau. Tiếng Bọ Muỗm bắng nhng thế, nhưng dù thế cũng phi kiềng k
gan dạ, nên cũng mi chỉ có những cuộc xô xát xoàng ti. Trận ẩu đả hôm nay là to nhất.
Bọn Bọ Muỗm định đánh chết Trũi thật. Chúng cho hai mụ ra sinh sự, lấy c rồi kéo cả lò
ra. Đây là trận đòn thù chứ không phải cuộc ẩu đ tình cờ như tôi tưởng lúc mới đầu.
Trũi rối rít tạ ơn. Tôi khuyên Trũi nên ở lại hang tôi mà chữa bệnh cho tới khi khi hẳn
mới v.
Được ít lâu,c vết thương của Trũi lành dn.
Mấy hôm trò chuyện cũng Trũi, tôi biết tính Trũi rất vui, hay nói pha trò và yêu đời.
Nhưng tôi thích nhất Trũi cũng ưa sự đi đây đi đó, Trũi thường khoe rằng tuy Trũi còn ít
tuổi nhưng đã từng đi xa. Tôi ngỏ ý rủ Trũi sẽ cùng đi du lịch. Tôi bo rằng ở phía chân
trời xa kia chắc có nhiều cái lạ, không nên về đồng cỏ cũ nữa. Trũi reo lên, nhận lời ngay.
Chúng tôi kết làm anh em.
Từ hôm ấy, Trũi ở luôn hang tôi và Trũi tôn tôi anh. Còn tôi gi Trũi em. Thề rằng t
đây sinh tử có nhau.
Chúng tôi sửa soạn.
Một ngày cuối thu, tôi và Trũi lên đường. Hôm ấy nước đầm trong xanh. Những áng cỏ
mượt rời rợi. Trời đầy mây trắng. Gió hiu hiu thổi như đang giục lòng kẻ ra đi. Thế là tôi
rời quê hương lần thứ hai.
(Trích Chương IV, “Dế Mèn phiêu lưu ký” Tô Hoài NXB Kim Đồng 2019)
Ghi vào vở chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu
10).
1.Nhân vật chính của đoạn trích Người bạn đưng đầu tiên là:
A. Dế Mèn B. Dế Trũi C. Dế Mèn và Dế Trũi D. Dế Mèn, Dế Trũi và Bọ Muỗm
2. Thể loại của tác phẩm chứa đoạn văn bản Người bạn đường đầu tiên là:
A. Truyền thuyết B. Cổ tích C. Truyện ngụ ngôn D. Truyện đồng thoại
3. Sự kiện khiến Dế Mèn và Dế Trũi quen nhau là:
Trang 10
A. Dế Trũi bị đám Bọ Muỗm đánh bất tỉnh nhân sự, được Dế Mèn ra tay cứu giúp
B. Dế Trũi rủ Dế Mèn tham gia trận đánh nhau với đám Bọ Muỗm C. Dế Trũi
hàngm ca Dế Mèn, có hang gần hang của Dế Mèn D. Dế Mèn và Dế Trũi cùng
thích đi du ngoạn nên quen nhau
4. Nội dung chính của văn bn Người bạn đường đầu tiên là:
A. Kể về sự việc Dế Mèn rủ Dế Trũi lên đường ngao du khp chốn. B. Kể về s
việc Dế Mèn ra tay cứu giúp Dế Trũi và có được người bạn đầu tiên của mình C. Kể
về sự việc Dế Mèn thay đổi ra sao sau cái chết của Dế Choắt D. Kể về sự việc Dế Mèn
ra tay trừ gian diệt ác và đem lại cuộc sống bình yên cho khu bờ ruộng chú sinh sống.
5. Đặc điểm nổi bật nhất của truyện đồng thoại trong văn bn Người bạn đường đầu
tiên là:
A. Các nhân vật như Dế Mèn, Dế Trũi, Bọ Muỗm… được nhân cách hóa khiến
chúng va có đặc tính của loài vật vừa mang đặc điểm của con người. B. Truyện có nội
dung viết cho thiếu nhi C. Truyện nêu ra một bài học về cách ứng xử cho con người
D. Truyện có sử dụng phổ biến các bin pháp nhâna, so sánh
6. Câu 6.
“Trũi gan góc, một chống với đôi mà địch thủ vẫn luôn luôn bị cú đòn đau. Nhưng hai mụ
Bọ Muỗm cứ vừa đánh vừa kêu, làm cho họ nhà Bọ Muỗm ở rung lúa gần đấy nghe tiếng.
Cho nhận định: “Câu văn tn là lời của Dế Mèn (người kể chuyện ngôi thứ nht) kể về
trận đánh nhau giữa Dế Trũi và đám Bọ Muỗm.
Nhận định này:
A. Sai B. Đúng C. … D. …
7. “Nhưng bây giờ, nhìn anh Trũi nhanh nhẹn này, tôi hiểu rằng kng nên chỉ xem
bề ngoài mà coi thường ai một cách hồ đồ như vậy. ” Câu văn này cho thấy:
A. Dế Mèn đánh giá sai v Dế Trũi B. Dế Trũi dạy Dế Mèn bài học v việc không
được “trông mặt bt hình dong” C. Dế Mèn đã tự rút ra được bài học về việc không
thể đánh giá người khác qua vẻ bề ngoài, càng không được coi thường người xung quanh
mình. D. Dế Mèn có cách nhìn người nông cạn, thiển cận
8. Từ láy có trong văn bản là:
A. thuồn thuỗn, bng nhắng, hiu hiu C:hiu hiu, ồn ào, đòn đau
B. sửa soạn, hiu hiu, xô xácC D. hiu hiu, thun thuỗn, sinh sự
9. Nghĩa ca từ “cà khịa” trong văn bản trên là:
A. gây sự để người khác chú ý đến mình
B. chủ động đánh nhau, gây g với người khác để trở nên nổi bt
C. gây sự với người khác để chứng tỏ bản thân hơn người
D. gây sự để cãi vã, đánh nhau, gây gổ hay xen vào chuyện của người khác
10. Biện pháp so sánh được sử dụng trong câu văn:
A. “Đây là trận đòn thù chứ không phải cuộc ẩu đ tình c như tôi tưởng lúc mới đầu. ”
B. “Hai càng Trũi móc toẽ đằng trước, khi huơ lên, coi oai như cặp chuỳ đồng. ”
C. “Trũi thường khoe rằng tuy Trũi còn ít tuổi nhưng đã từng đi xa. ”
D. “Gió hiu hiu thổi như đang giục lòng k ra đi.
Trang 11
11. Em hãy cho biết Dế Mèn trongn bản Người bạn đầu tiên có gì khác bit với Dế
Mèn trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên về cách cư xử với mọi người xung
quanh, đặc biệt là những người bạn.
12. Viết đoạn văn khoảng (5 - 7 câu) nêu cảm nhận của em về tình bạn của Dế Mèn và
Dế Trũi trongn bản Người bạn đường đầu tiên. Trong đoạn văn có sử dụng một từ
láy, một từ ghép (hoặc một câu có mở rộng cụm danh từ/ động từ/ tính từ).
ớng dẫn:
1C, 2D, 3A, 4B, 5A, 6B, 7C, 8A, 9D, 10B,
Câu11,
Ở câu hỏi này, yêu cầu các em cần nhớ lại các đặc điểm tính cách ca Dế Mèn trong văn
bản Bài học đường đời đu tiên, đặc bit là cách cư xử với người hàng xóm Dế Choắt. Từ
đó so sánh với hình ảnh Dế Mèn trong văn bản trên.
Lưu ý, i học đường đời đầu tiên được trích từ chương I của truyn Dế Mèn phiêu lưu
ký, trong khi Người bạn đu tiên được trích t chương IV nên nhng sự việc trong văn bản
này xảy ra sau sự vic Dế Mèn có bài học đường đời đầu tiên.
Gợi ý câu trả lời:
+ Dế Mèn trong Bài học đường đời đầu tiên là chú dế kiêu căng, ngạo mạn, hay tu gho
và coi thường tất cả mọi người. Đặc biệt Dế Mèn khinh thường cậu hàngm Dế Choắt
ốm yếu, tàn nhẫn từ chối không giúp đỡ Choắt khi được Choắt nhờ cậy. Thậm chí Dế Mèn
còn nông nổi bày trò trêu chị Cốc khiến Dế Choắt bị chết oan.
+ Dế Mèn trong Người bạn đường đầu tiên đã trưởng thành hơn sau cú sốc về bài học
đường đời đầu tiên. Ở văn bản này, Dế Mèn không chỉ tự rút ra bài học về việc không được
hồ đồ coi thường người khác chỉ vì vẻ bề ngoài của họ. Mà chú còn sẵn sàng ra tay giúp đỡ
khi thấy Dế Trũi gặp nạn, sau đó Mènu mang Trũi. T đó hai chú dế mở lòng và tìm
thấy điểm chung ở nhau. Cuối cùng họ kết thành anh em và thực hiện chuyến du ngoạn
mong ước.
Câu 12, - Bước 1: Xác định yêu cầu của đ
+ Dạng đoạn văn: nêu cảm nhận
+ Chủ đề đoạn văn: Tình bạn giữa Dế Mèn và Dế Trũi
+ Dung lượng đoạn văn: từ 5-7 câu (khong ½ trang giấy)
+ Yêu cầu tiếng Việt: mt từ láy/ mt từ ghép (hoặc một câu có mở rộng cụm danh từ/
động t/ tính t).
- Bước 2: Tìm ý
+ Tình bạn của Dế Mèn và Dế Trũi bt đầu như thế nào? (sự việc nào khiến 2 chú dế quen
nhau).
+ Mối quan hệ giữa Dế Mèn và Dế Trũi đã có sự chuyển biến ra sao? (ban đầu người ra
tay cứu giúp kẻ mang ơn => Bạn bè (anh em)). Những hành động nào của Dế Mèn đã
khiến chú có một tình bn đẹp? (ra tay cứu mạng Dế Trũi/ chăm sóc Trũi, cho Trũi ở n
mình để dưỡng bệnh/ chia sẻ với Trũi sở thích của mình…).
+ Kết quả ca tình bạn này là gì? (hai người bạn kết thành anh em và cùng nhau thực hiện
chuyến du ngoạn như mong ước của c hai).
Trang 12
+ Cảm xúc của em khi chứng kiến tình bạn này? Em rút ra cho mình ý nghĩa gì về tình
bạn? (thấy cảm phục Dế Mèn và vui mừng khi thấy tình bn thân thiết của hai chú dế/ tình
bạn có thể đến bt ngờ nhưng phi được xây dng từ sự giúp đỡ, sẻ chia buồn vui..).
- Bước 3: Viết đoạn
+ Tiến hành viết đon
+ Sau khi viết đon, đọc lại đoạn văn đ soát lỗi chính t cũng như lỗi diễn đạt.
_________________________________________________________________________
B, THƠ ( 5 CHỮ, LỤC BÁT, TỰ DO)
I,TRI THỨC NGỮ VĂN
A, THƠ 5 CH
Thơ năm chữ là thể thơ mỗi dòng gồm năm tiếng. Trong văn học dân gian thì gọi là th vãn
năm (mỗi câu năm âm tiết). Còn trong văn học bác học thì gi đây là thơ ngũ ngôn. Như
vậy có thể khẳng định th thơ năm chữ cũng xuất hiện từ xa xưa và được lưu hành nhiều
trong văn học ‘dân gian cũng như trong văn học bác học.
Ngắt nhịp của thể thơ năm chữ thường là 3/2, hoặc 2/3 :
Anh đội viên / nhìn Bác
Càng nhìn / lại càng thương
Người Cha / mái tóc bạc
Đốt la / cho anh nằm…
(Minh Huệ Đêm nay Bác không ngủ)
Tất nhiên cũng có những trường hp đan xen thêm một số cách ngắt nhịp khác như 1/2/2 ;
1/4
Mầm non / mắt lim dim
Cố nhìn / qua kẽ lá T
hấy / mây bay / hối hả
Thấy / lất pht / mưa phùn
Rào rào / trận lá tuôn
Rải vàng / đầy mặt đất
Rừng cây / trông thưa thớt
Như / chỉ cội / với cành.
Trang 13
(Võ Qung Mầm non)
Còn vần được gieo ở thể thơ năm chữ thường là vn chân (có thể là vn liền hoặc vần
cách). Vần thơ thay đổi, không nht thiết là vn liên tiếp, số câu cũng không hạn định. Bài
thơ thường được chia khổ, mi khổ bn câu, nhưng cũng có khi hai câu hoc sáu câu. Một
số trường hợp không chia khổ.
Với những đặc điểm trên thì thơ năm chữ có th được viết theo hai phương thức : Phương
thức tự sự (kể chuyện) và phương thc trữ tình (bộc lộ tình cảm). Có thể phản ánh những
nội dung đơn gin (thơ viết cho thiếu nhi) hoặc những nội dung lớn lao sâu sắc (đề cập tới
những vn đề có tính xã hội).
LUYỆN TẬP:
Đề 1:Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhy ổ:
“Cục...cục tác cc ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
...
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hnh phúc
Đêm cháu về nằm
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”.
(Trích bài thơ Tiếng trưa - Xuân Quỳnh)
Em hãy đọc kỹ văn bản trên rồi trả lời các u hỏi sau:
Câu 1. Bài thơ viết theo thể thơ nào?
Câu 2.Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì?
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép đip trong khthơ thứ nhất Trên đường hành
quân xa...Nghe gọi về tuổi thơ”.
Câu 4. Qua đoạn trích, người cháu bộc lộ tình cảm gì?
Câu 5. Em đồng tình với ý kiến “Tình yêu đất nước cội nguồn từ tình cảm gia đình
và tình yêu nhng điều bình dị xung quanh ta” không?
GI Ý
Câu 1. Thể thơ 5 chữ
Câu 2.Cảm hứng được khơi gợi từ sự việc : trên đường hành quân xa, khi dừng chân nghỉ
ngơi bên xóm nh, người chiến sĩ nghe thấy tiếng gà nhà ai nhảy ổ.
Câu 3.
Trang 14
- Phép điệp từ trong kh thơ thứ nhất “Trên đường nh quân xa...Nghe gọi về tuổi
thơ”:Nghe...nghe...nghe
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh sự chuyển đổi cảm giác khi nghe tiếng ta, tiếng ta từ cảm nhận
bằng thính giác đã lan to và tác động tới tâm hồn người chiến sĩ trên đường hành quân xa.
+ Đip từ làm cho giọng thơ ngọt ngào hơn, tha thiết hơn, mở ra những liên tưởng đáng
yêu.
Câu 4. HS nêu quan điểm, suy nghĩ của bn thân.
GV hướng HS theo quan đim đồng tình: nh yêu đất nước cội nguồn từ tình cảm gia
đình nh yêu quê hương”. Bởi ngay từ thu ấu thơ, ta đã gắn và lớn lên bên gia
đình, tuổi thơ đong đầy những kỉ niệm với những điều bình dị của quê hương. Tình cảm đó
cứ lớn dần lên, sbiến thành động lực, niềm tin để ta chiến đấu, đem lại s bình yên cho
quê hương và gia đình.
ĐỀ SỐ 2:
Hãy đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ 1-5:
“Sang năm con lên bảy
Cha đưa con đến trường
Giờ con đang lon ton
Khắp sânờn chạy nhảy
Chỉ mình con nghe thấy
Tiếng muôn loài với con.
Mai rồi con lớn khôn
Chim không còn biết nói
Gió chỉ còn biết thổi
Cây chỉ còn là cây
Đại bàng chẳng về đây
Đậu trên cành khế nữa
Chuyện ngày xưa, ngày xửa
Chỉ là chuyện ngày xưa.
Đi qua thời ấu thơ
Bao điều bay đi mất
Chỉ còn trong đời thật
Tiếng ngưi nói với con
Hạnh phúc khó khăn hơn
Mọi điều con đã thấy
Nhưng là con giành lấy
Từ hai bàn tay con.”
(“Sang năm con n bảy- Vũ Đình Minh)
Câu 1. Xác định th loại và các phương thc biểu đạt của bài thơ.
Câu 2. Theo người cha, những điu gì thay đổi khi Mai rồi con lớn khôn”?
Trang 15
Câu 3. Giải nghĩa từ “đi” trong câu thơ “Đi qua thời ấu thơ”.
Câu 4. Qua đoạn thơ, người cha muốn nói với con điều gì khi con lớn lên và từ giã thời thơ
ấu?
Câu 5. Rút ra thông điệp ý nghĩa với bản thân em qua bài thơ.
GI Ý
Câu 1:
-
Thể thơ 5 chữ.
-
Các phương thức biểu đt: tự sự, biểu cảm và miêu tả.
Câu 2: Theo người cha, khi mai này con lớn khôn thì có những thay đổi:
Chim không còn biết nói
Gió chỉ còn biết thổi
Cây chỉ còn là cây
Đại bàng chẳng về đây
Đậu trên cành khế nữa
Câu 3:
- Nghĩa của từ đi”: trải qua quãng thời gian trong thời ấu thơ của người con.
- Từ “đi”trong câu thơ “Đi qua thời ấu thơ” được hiểu theo nghĩa chuyển.
Câu 4:
Khi lớn lên và từ giã thời ấu thơ, con sẽ bước vào cuộc đời thực nhiều thử thách
gian nan nhưng cũng rất đáng tự hào. Con phải gnh lấy hạnh phúc bằng lao động, công
sức và trí tu (bàn tay khối óc) của chính bn thân mình.
Câu 5:
Thông điệp: Khi chúng ta dần khôn lớn thì những truyện cổ tích thế giới trẻ thơ sẽ
nhường bước cho mt thế giới mới, nhiều khó khăn nhưng cũng đầy thú vị mà ta sẽ phải t
mình khám phá. Do đó, mỗi chúng ta cần phải tự tin vào chính mình, hãy vững vàng vượt
qua những cám dỗ, chông gai trong cuộc sống đời thật để giành lấy hạnh phúc xứng đáng.
Đề 3:
Đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi bên dưới:
LỜI RU CỦA MẸ
“Lời ru ẩn nơi nào
Giữa mênh mang trời đất
Khi con vừa ra đời
Lời ru về mẹ hát
Lúc con nằm m áp
Lời ru là tấm chăn
Trong giấc ngủ êm đềm
Lời ru thành giấc mộng
Trang 16
Khi con vừa tỉnh gic
Thì lời ru đi chơi
Lời ru xuống ruộng khoai
Ra bờ ao rau muống
Và khi con đến lớp
Lời ru ở cổng trường
Lời ru thành ngọn cỏ
Đón bước bàn chân con
Mai rồi con lớn khôn
Trên đường xa nắng gắt
Lời ru là bóng mát
Lúc con lên núi thm
Lời ru cũng gập ghềnh
Khi con ra biển rộng
Lời ru thành mênh mông.”....( 0368218377
(Dẫn theo Thơ Xuân Quỳnh, Kiều Văn chủ biên,NXB Đồng Nai, 1997)
Câu 1: Trong bài thơ, ai đang kể chuyện với ai về lời ru? (0,5 điểm)
Câu 2. Khổ thơ thứ hai đã thuật lại chuyện gì? (0,5 điểm)
Câu 3.Tìm từ láy trong khổ thơ cuối. (0,5 điểm)
Câu 4. (1,0 điểm)Xác định và nêu tác dụng của bin pháp tu t được sử dụng trong hai câu
thơ:
“Lúc con lên núi thẳm
Lời ru cũng gập ghềnh
Câu 5. (1.0 điểm) Xác định tình cảm, cảm xúc thể hiện qua bài thơ.
Câu 6(1.0 điểm) Nhận xét của em về khổ thơ sau:
“Khi con vừa tỉnh giấc
Thì lời ru đi chơi
Lời ru xuống ruộng khoai
Ra bờ ao rau muốn”
HƯỚNG DẪN:
Câu 1: Trong bài thơ, mẹ đang kể chuyện với con về lời ru. (0,5 điểm)
Câu 2. Khổ thơ thứ hai đã thut lại chuyện khi con ngủ thì lời ru như tấm chăn cho con sự
ấm áp, cho con mộng mơ êm đềm. (0,5 điểm)
Câu 3.Từ láy trong khthơ đu: gập ghnh, mênh mông. (0,5 điểm)
Câu 4. · Bin pháp tu từ: ẩn dụ.
Tác dụng: Miêu tả sinh động, cụ thể, gợi hình, gợi cảm v những lo lắng, trăn trở của mẹ
trước những vất vả gian nan mà con gặp phi trên đường đời.
Câu 5. (1.0 điểm) Tình cảm, cảm xúc thể hiện qua bài thơ:
Trang 17
· Bài thơ thhiện tình yêu thương mênh mông bmẹ dành cho con, cc con ng
đến khi con thức, từ khi con còn thơ ấu cắp sách đến trường đến lúc lớn lên bước chân vào
đời.
Không chỉ ngợi ca, khẳng định ý nghĩa to lớn của tình mẹ, bài thơ thể hin sự chia sẻ, cảm
thông với người mvề những vất vả, âu lo, bao chăm c, vỗ v luôn i theo con trên
từng bước đường đời.
Câu 6(1.0 điểm) Nhận xét về khổ thơ th 3:
Về mặt nội dung: Th hin sự cảm thông, chia sẻ khi nhắc đến những vất vả, khó nhọc
trong công vic hng ngày của mẹ.
Về mặt nghệ thut: Biện pháp tu t nhân hóa, liệt đã miêu tả sinh động, gu cảm xúc
hình ảnh lamcủa m.
ĐỀ 4:
I. Phần đọc - hiểu (5,0 điểm).
Đọc ng liệu sau và trả lời các câu hỏi:
…Đi qua thời thơ ấu
Bao điều bay mất đi
Chỉ còn trong đời thật
Tiếng ngưi nói với con
Hạnh phúc khó khăn hơn
Mọi điều con đã thấy
Nhưng là con giành lấy
Từ hai bàn tay con.
(Sang năm con lên bảy - Vũ Đình Minh)
Câu 1. (0,5 điểm). c định thể thơ của đoạn thơ trên?u phương thức biểu đạt chính?
Câu 2.(0,75 điểm). Từ "đi" trong u thơ "Đi qua thời thơ âu" được hiểu theo nghĩa gốc
hay nghĩa chuyển?
Câu 3.(0,75 điểm).Chỉ ra và phân tích c dụng của mt biện pháp tu từ có trong đoạn thơ?
Câu 4.(1,0 điểm).Qua đon thơ người cha muốn i với con điều gì khi con lớn lên và từ
giã thời thơ ấu?
Phần II. Làm văn ( 7.0 điểm)
Câu 1(2,0 đim) Suy nghĩ của em về tình phụ t ( 5- 7 câu)
Câu 2(5,0 đim)y ghi li cm xúc ca em v bài thơ mà em yêu thích bng một đoạn
văn ngắn.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung cn đạt
Điểm
Phần đọc hiểu
1
-Thể thơ 5 chữ (ngũ ngôn)
- Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
0.25
0.25
2
-Từ “đi" trong câu thơ nghĩa là trải qua.
0,75
Trang 18
-Từ “đi" trong câu thơ được hiều theo nghĩa chuyển
3
Hoc sinh có th chỉ ra một trong các bin pháp tu t sau:
- Biển pháp ẩn dụ: Đi qua thời thơ âu. Bao điều bay đi mất. “Bao
điều" n dụ cho sự vô tư, ngây thơ, trong sáng, hồn nhiên và cả
những giận hờn, những đòi hỏi vô lí của tuổi ấu thơ.
- Biện pháp hoán dụ: Bàn tay hình ảnh hoán d chỉ công sức lao
động, trí tuệ con người.
- Tác dụng:
+ Giúp con hiểu lời dặn dò của cha một cách cụ th, sâu sắcn.
+ Làm cho lời dn dò của cha thêm gần gũi ý nghĩa sâu xa xut
phát từ tình yêu thương con vô bờ bến.
+ Cách diễn đạt của người cha có hình nh, tinh tế. lắng sâu.
0,75
4
Điều người cha muôni với con qua đon thơ:
+ Khi lớn lên và giã từ thời ấu thơ, con sẽ bước vào cuộc đời thực
nhiều ththách gian nan. Để được hạnh phúc con phải trải qua
khó khăn, vất vả vì phải giành lấy hạnh phúc bằng chính đôi bàn
tay, bằng trí tuệ của bản thân.
+ Nhưng hạnh phúc của con giành được trong cuộc đời sẽ thực sự là
của con, sẽ vững bền, đem đến cho con niềm tự hào, kiêu hãnh.
0,5
0,5
Phần Tạo lập văn bản
1
a. Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu ca một đoạn văn
0.25
b. Xác định đúng nội dung chủ yếu cần trình bày suy nghĩ.
0,25
c. Triển khai hợp nội dung đoạn văn. th viết đoạn văn theo
hướng sau:
- Tình ph tử là tình cảm yêu thương, gn giữa cha và con.
- Biểu hiện của tình phụ tử
. Cha yêu thương, che chở, hi sinh tất cả vì con.
. Con kính trọng, yêu thương , biết ơn cha.
( Lấy ví dụ trong văn học và thực tế để làm rõ)
- Sức mnh của tình phụ tử
. tình cảm thiêng liêng, cao quí, giúp hình thành nhân cách cho
con, dạy con biết yêu thương, sống có lòng biết ơn.
. Là nguồn sức mạnh tinh thần vô giá tiếp sức cho cả chacon trên
đường đời để có thể vượt qua nhiều trở ngi, khó khăn.
. nim an ủi, vvề, chở che, bao dung khi con vp nhay mắc
sai lầm.
-Tình phụ tử là tình cảm tự nhiên, thiêng liêng và bt diệt.
1.0
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề yêu
cầu.
0,25
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,
ng nghĩa Tiếng Việt.
0,25
2
a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn: Có đầy đủ các phần: Mở i,
0,25
Trang 19
Thân bài, Kết bài.
b. Xác định đúng vấn đề vêu cầu.
0.25
c. Triển khai vấn đ ràng, đầy đủ, th hiện sự nhận thức sâu sắc
vận dụng tốt các kiến thức tập làm văn đã học đlàm i đạt
hiệu quả cao. Có thể triển khai theo hướng sau:
1, Mở đoạn:
+ Giới thiệu tên tác giả và bài thơ
+ Nêu được khái quát ấn tượng, cảmc về bài thơ
2, Thân đoạn:
+ Nêu ấn tượng, cảm xúc của em về câu chuyện được kể hoặc chi
tiết miêu tả có trong bài thơ
+ Làm rõ nghệ thuật kể chuyện và miêu tả của tác gi
+ Đánh giá hiệu quả của cách triển khai bài thơ bng câu chuyện và
các chi tiết miêu tả trong bài thơ đó
3, Kết đoạn
+ Nêu khái quát điu em tâm đắc về bài thơ (trong đó có nói tới đc
điểm nghệ thuật riêng của bài thơ đã được phân tích ở trên)
4,0
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề yêu
cầu.
0,25
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,
ng nghĩa Tiếng Việt.
0,25
B, THƠ LỤC BÁT
1. Một số yếu tố hình thc của bài thơ
- Dòng thơ gồm các tiếng được sắp xếp thành hàng; các ng thơ thể giống hoặc khác
nhau về độ dài, ngn.
- Vần phương tiện tạo tính nhạc bản của thơ dựa tn sự lặp lại (hoàn toàn hoặc
không hoàn toàn) phần vần của âm tiết. Vân vtrí cuối dòng thơ gọi vần chân,
giữa dòng thơ gọi là vần lưng.
- Nhịp là những điểm ngắt hơi khi đọc mt dòng thơ. Ngắt nhp tạo ra sự hài hoà, đồng thời
giúp hiểu đúng ý nghĩa của dòng thơ.
2. Thơ lục bát
- Lục bát thể thơ truyền thng của dân tộc Việt Nam, sức sống nh liệt, mang
đậm vẻ đpm hồn con người Việt Nam.
- Số câu, số chữ mỗi dòng: Mỗi bài t ít nhất gồm hai dòng với số tiếng cố định:
ng sáu tiếng (dòng lục) và dòng tám tiếng (dòng bát).
- Gieo vần:
+ Gieo vần chân và vần lưng.
+ Tiếng thsáu của dòng lục gieo vần xung tiếng th u của dòng bát, tiếng thứ tám của
Trang 20
ng bát gieo vần xuống tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo
- Ngắt nhịp: thường ngắt nhịp chẵn (mỗi nhịp hai tiếng)
LUYỆN TẬP
Đề 1:
Phần đọc - hiểu : Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
BÀI THƠ MẸ ỐM - TRẦN ĐĂNG KHOA
Mọi hôm mẹ thích vui chơi
Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu
Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gp lại trên đu bấy nay
Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn vng mẹ cuốc cày sớm trưa
Nắng mưa từ nhng ngày xưa
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan
Khắp người đau buốt, nóng ran
Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm
Người cho trứng, người cho cam
Và anh bác sĩ đã mang thuốc vào
Sáng nay trời đổ mưa rào
Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương
Cả đời đi gió điơng
Bây giờ mẹ li lần giường tập đi
Mẹ vui, con có qun gì
Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca
Rồi con diễn kịch giữa n
Một mình con sắm cả ba vai chèo
Vì con mẹ khổ đủ điều
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn
Con mong mẹ khoẻ dần dn
Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say
Rồi ra đọc sách, cấy cày
Mẹ là đất nước, tháng ngày của con...( Trần Đăng Khoa)
Câu 1: Bài thơ được làm theo thể thơ gì? Phân tích cách gieo vần, ngắt nhịp qua 4 câu thơ
đầu tiên của bài?
Câu 2: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ thể hiện qua nhng
câu thơ nào ?
Trang 21
Câu 3: Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bn nhỏ đối với
mẹ?
Câu 4: Câu thơ “Mẹ là đất nước, tháng ngày của con…” sử dụng bn pháp tu từ gì? Có ý
ghĩa gì?
Câu 5: Nêu ý nghĩa của bài thơ “ M ốm”?
Gợi ý:
Câu 1: Bài thơ được làm theo thể thơ lục bát.
Phân tích cách gieo vần, ngắt nhịp qua 4 câu thơ đầu tiên của bài?
Mọi hôm/ mẹ thích /vui chơi
Hôm nay mẹ chẳng/ nói cười được đâu
Lá trầu/ kgiữa /cơi trầu
Truyện Kiều gp lại/ trên đầu bấy nay
Ngắt nhịp: 2/2/2, 4/4
Gieo vn: chơi- cười, cười- cơi, trầu- đầu
Câu 2: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ thể hiện qua nhng
câu thơ :
Mẹ ơi ! Cô bác xóm làng đến thăm.
Người cho trứng, người cho cam.
Và anh y sĩ đã mang thuốc vào.
Câu 3: Những chi tiết trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với
mẹ:
Đó là những chi tiết :
+ Cảm nhận được nỗi vất vả knhọc mà cuộc đời người mẹ đã trải qua:
Nắng mưa từ nhng ngày xưa
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan
Cả đời đi gió điơng
Bây giờ mẹ li lần giường tập đi
Vì con mẹ khổ đủ điều
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn
+ Tình cảm thương yêu ca người con: mong cho mẹ chóng lành bệnh "Con mong mẹ
khỏe dần dần"
+ Làm tất cả những gì để mẹ vui
Mẹ vui con có qun gì
Ngâm thơ kể chuyn, rồi thì múa ca
+ Cảm nhận về vai trò ý nghĩa to lớn của người mẹ đối với cuộc đời mình
Mẹ là đất nước tháng ngày của con
Câu 4:
Câu thơ là phép sonh ẩn dụ hình tượng người mẹ với đất nước, với tháng ngày trưởng
thành của người con. Khá khen thay cho một m hồn trẻ thơ sâu sắc và nhạy cảm như
Trần Đăng Khoa. Bởi không phải đứa trẻ nào cũng hiu được “đất nước” là gì, “tháng
ngày” là gì. Câu kết như một lời cảm ơn chân thành của người con dành cho mẹ.
Câu 5: Ý nghĩa của bài thơ “ M ốm”: Bài thơ là tấm lòng ân tình sâu nặng, là tình
thương mẹ thiết tha của đứa con thơ gu lòng hiếu thảo đi với mẹ hiền.
Trang 22
Đề số 2:
Đọc ng liệu sau và trả lời các câu hỏi:
Cánh cò cõng nng qua sông
Chở luôn nước mắt cay nồng của cha
Cha là một dải ngân hà
Con là giọt nước sinh ra t nguồn.
Quê nghèo mưa nắng trào tuôn
Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm
Thương con cha ráng sức ngâm
Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa.
a xanh, xanh mướt đồng xa
Dáng quêa với dáng cha hao gầy
Cánh diu con lưt trời mây
Chở câu lụct hao gầy tình cha.
(Thích Nhuận Hạnh, Lục bát về cha)
Câu 1. Bài thơ được viết theo th thơ gì? Liệt những từ ngữ/ hình ảnh khắc họa người
cha trong văn
bản trên?
Câu 2.Em hiểu gì về ý nghĩa của từ «hao gy» trong bài thơ?
Câu 3. Tác dụng của phép tu từ nổi bật trong 2 câu thơ:
Cha là một dải ngân hà
Con là giọt nước sinh ra t nguồn.
Câu 4. Nêu nội dung chính của bài thơ
Câu 5. Trình bày một vài suy nghĩ của em v vai tcủa người cha trong gia đình .
Gợi ý :
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát. Từ ngữ, hình nh: nước mắt cay nồng, là dải
Ngân Hà, dệt thơ,ng sức ngâm, hao gầy ...
Câu 2."Hao gầy": miêu t hình ảnh cha c dáng gy gò, sọp đi -> đức hi sinh, tt cvì
con ca cha..
Câu 3. Phép tu từ so sánh đặc sắc: cha - dải ngân hà; con - giọt nước sinh ra từ nguồn.
Tác dụng:
Ca ngợi tình cha đẹp đ, tinh túy, bao la, vĩ đại. Con là giọt nước nhỏ mà tinh khiết sinh
ra từ nguốn cội sáng đẹp ấy.
+ Niềm tự hào, hạnh phúc vì là con của cha.
Câu 4. Nội dung chính của bài thơ : thể hiện niềm xúc động, sthâu hiếu, yêu kính, biết
ơn cha sâu nng.
Câu 5. Vai trò của người cha trong gia đình .
+ Người cha trụ cột gánh vác mọi trọng trách của gia đình (làm việc nng, lao động tạo
ra của cải vật chất nuôi sống gia đình...).
+ Người cha chỗ dựa vững chắc lớn lao v mặt tinh thn (cứng cỏi, tâm hồn cao thượng,
không yếu mềm...).
+ Cùng với người mẹ, người cha tạo ra một i ấm hạnh phúc mang đến thuận hòa trong
Trang 23
gia đình.
+ Phê phán những người cha thiếu trách nhiệm có thói vũ phu, bạo hành. ...
+ Người cha vai trò rất quan trọng trong gia đình . Con cái cần phải yêu kính hiếu
thuận với cha mę.
ĐỀ SỐ 3:
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Việt Nam đất nng chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung
Đất trăm nghề của trăm vùng
Khách phương xa tới lạng tìm xem
Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.
(Trích Bài thơ Hắc Hải Nguyễn Đình Thi)
Câu 1. Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? Chỉ ra cách gieo vần, ngắt nhịp trong đoạn
thơ?
Câu 2. Chỉ ra 02 hình nh về con người Việt Nam trong đon thơ trên.
Câu 3. Nêu tác dụng ca biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ “Tay người như
có phép tiên Tn tre lá cũng dệt nghìn bài thơ”.
Câu 4. Từ đon thơ trên, em cảm nhn như thế nào về vẻ đẹp của đất nước và con người
Việt Nam? (Viết khoảng 5 7 dòng)
ĐỀ SỐ 4:
Gợi ý:
Câu 1. Thể thơ lục bát
Cách gieo vần và cách ngắt nhịp :
- Tiếng cuối dòng sáu “hoà” vn với tiếng sáu của dòng m “mùa
- Tiếng cuối dòng tám “xanh” vần với tiếng cuối dòng sáu “lanh
- Tiếng cuối dòng sáu “ lanh vần với tiếngung tám tình”…..
Cách ngắt nhịp:
+ Câu 6: 2/2/2
+ Câu 8: 4/4
Câu 2. HS chỉ ra 02 hình ảnh về con người Việt Nam trong các hình ảnh sau: mắt đen cô
gái long lanh; yêu ai yêu trọn tấm tình thy chung; tay người như có phép tiên; trên tre lá
cũng dệt nghìn bài thơ.
Câu 3. Biện pháp so sánh:Tay người như có phép tiên, gợi ra niềm tự hào v vẻ đẹp tài hoa
của con người Việt Nam trong lao động; làm cho câu thơ sinh đng, giàu hình ảnh, gu
tính biểu cảm
Câu 4. HS có thể nêu cảm nhận về hai đặc điểm sau: đất nước Việt Nam tươi đẹp, trù phú;
con người Việt Nam thủy chung, tình nghĩa, khéo léo, tài hoa…
- Hình thức: đoạn văn
Trang 24
- Nội dung:
- Đọc đoạn thơ, em cảm nhn được những vẻ đẹp của quê hương đất nước đó vẻ đẹp
bình dị, ấm no, trù phú của đất nước. Đồng thời, em còn thấy được những vẻ đẹp về phẩm
chất của những con người trung hậu, đảm đang, son sắt thủy chung, cần cù lam lũ, gan dạ
trong chiến đấu mà hiền nh trong đời thường.Chúng ta thật t hào về vẻ đp của quê
hương đt nước và con người Việt Nam. Bởi vy, chúng ta sống học tập và rèn luyện đ
giữ gìn và phát huy những vẻ đẹp ấy.
ĐỀ SỐ 5
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Quê hương là một tiếng ve,
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi,
Dòng sông con nước đầy vơi,
Quê hương là một góc trời tuổi thơ.
(…)
Quê hương là cánh đồng vàng,
Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều.
Quê hương là dáng mẹ yêu,
Áo nâu nón liêu xiêu đi về.
(QUÊ HƯƠNG, Nguyễn Đình Huân)
Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Nêu phương thức biểu đạt chính của đon
thơ?
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn thơ?
Câu 3: Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên? u tác dụng của
Câu 4: Cảm nhận của em về tình yêu quê hương của nhân vật trữ tình trong bài thơ?
Gợi ý:
Câu1. Phương thức biểu đạt chủ đạo của văn bản trên: biểu cảm
Câu 2. Nội dung: Đoạn thơ nói về v đẹp quê hương và tình yêu thng liêng ca tác giả
dành cho quê hương mình.
Câu 3. Biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn thơ tn:
- So sánh:
Quê hương là cánh đồng vàng
Quê hương là dáng mẹ yêu
Quê hương là những cơn mưa
quê hương là những hàng dừa ven kính
- Nhân hóa:
Quê hương mang nặng nghĩa tình
Quê hương ta đó là nơi
Chôn rau cắt rốn người ơi nhớ về
=> c dụng: dùngc hình nh sonh độc đáo, gần gũi, thân quen để làm hình ảnh q
hương thêm giá trị gợi hình, gợi cảm. Các hình ảnh nhân hóa làm tăng những giá trị ca
quê hương, làm quê hương như sinh thể có hơi thở, tâm hồn. Và tất cả làm nổi bật tình yêu
của tác giả dành cho quê hương.
Trang 25
Câu 4, Với thể thơ lục bát truyn thng có âm điệu êm đềm, tác giả đã làm sống dậy tình
cảm dạt dào về quê hương qua hàng loạt kỷ niệm hồi còn t bé. Tác giả đã chọn lựa được
những chi tiết nghệ thut đặc trưng chỉ vùng thôn quê mới có như: tiếng gà gáy lúc bình
minh,nh đồng lúa chín, dáng mẹ áo nâu liêu xiêu đi về trong ng chiều chng vng.
Quê hương còn là những cơna, hàng dừa soi bóng ven sông nước... Tất cả đu gắn
thân thương vô cùng. Khép lại bài thơ là hai câu: "Quê hương ta đó là nơi/ Chôn rau cắt
rốn người ơi nhớ về" vừa để khẳng định tình cảm sắt son vừa như nhn gửi tha thiết tới
mỗi chúng ta hãy luôn nhớ v quê hương. Tình yêu quê chính là động lực, là bệ phóng đ
mỗi người người chúng ta được chắp cánh để bay cao, bay xa vào bầu trời cuộc sống.
ĐỀ SỐ 6
Dựa vào hiểu biết của em về cách gieo vần, luật bằng trắc và ngt nhịp trong t lục bát,
hãy xác định những VB sau có phải được viết theo thể thơ lục bát không. Hãy lí giải.
Công đâu công uổng công tha,
Công đâu gánh nước tưới dừa Tam Quan.
Công đâu công uổng công hoang
Công đâu gánh nước Tam Quan tưới dừa
Bến Tre gu mía Mỏ Cày,
Giàu nghêu Thạnh Phú, giàu xoài Cái Mơn.
Bến Tre biển cá sông tôm,
Ba Tri muối mặn, Giồng Trôm lúa vàng.
(Theo Nguyn Quốc Tuy, Trần Gia Linh, Tục ngữ - Ca dao - Dân ca chọn lọc, NXB Giáo
dục, 1993)
GỢI Ý:
Những văn sau được viết theo thể thơ lục bát.
Bởi vì: các văn bản này tuân thủ nguyên tắc gieo vần, lut bng trắc, cách phối thanh
ngt nhịp của thơ lục bát.
Câu/Tiế
ng
1
2
3
4
5
6
7
8
Lục
Tha
nh:
bằn
g
Thanh:
trắc
Thanh: bằng
Vần: ưa
Bát
Tha
nh:
bằn
g
Thanh:
trắc
Thanh: bằng
Vần: ưa
Thanh:
bằng
Vần: oan
Lục
Tha
nh:
bằn
g
Thanh:
trắc
Thanh: bằng
Vần: oang
Bát
Tha
Thanh:
Thanh: bằng
Trang 26
nh:
bằn
g
trắc
Vần: oan
ĐỀ SỐ 7:
Đọc bài thơ sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:
Khi con tu gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diềuo lộn nhào từng không...
Ta nghe hè dy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi.
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu
(Tố Hữu, Khi con tu hú, theo Nguyn Khác Phi (TCB), Ngữ văn 8, tập một, NXB Giáo
dục)
a. Tác giả có th hiện tình cảm, cm xúc của mình một cách gián tiếp hoc trực tiếp đối với
sự vật, hiện tượng được miêu t trong VB. Trong hai khổ thơ trên, khổ t nào th hin
tình cảm gián tiếp và khô nào thể hiện tình cảm trực tiếp của Tô Hữu? Dựa vào đâu mà em
có nhận xét như vy?
b. Theo em, nét độc đáo ca hình ảnh ngọt dần” là gì?
Gợi ý
a. Đoạn thơ tác gi thể hiện tình cm gián tiếp: "Khi con tu hú gọi bầy .... tan phòng,
ôi".
* Giải thích: dựa vào việc tác giả sử dụng những từ ngữ, hình nh miêu tả bức tranh thiên
nhiên mùa hè, người đọc có th cảm nhận được tâm trạng náo nức của tác giả khi nghe
được những thanh âm đặc trưng ca mùa hè.
Đoạn thơ tác giả thể hiện tình cảm trực tiếp: "Ta nghe hè dậy bên lòng...tu ngoài trời
cứ kêu"
* Giải thích:
- Sử dụng một số từ ngữ trực tiếp miêu tả cm xúc của tác giả “ngột,chết", ”uât thôi”
- Sử dụng một số từ ngữ câu cảm thán như “hè ôi, “Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!"
=> Sự đối lập giữa căn phòng chật chọi và không gian đy sức sống bên ngoài. Tác giả
cảm nhận rất rõ cái không gian bên trong phòng giam ngột ngạt. Trong hoàn cảnh đó, tiếng
chim tu hú t bên ngoài vọng vào phòng giam càng khiến cho kng gian ấy trở nên ngột
ngt, bức bồi. Đến nỗi người trong tù phải cất lên tiếng kêu và thể hiện khao khát hành
động đập phá, tháo cũi, sổ lòng.
ĐỀ SỐ 8
Đọc các VB sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:
Trang 27
(1) Bông sen mùa hạ nở hông
Dầu bìm, dầu cặn mà lòng vẫn thơm.
(Theo Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, Trường Cao đẳng Sư phạm Đồng Tháp, Thơ
văn Đồng Tháp, tập 1 (Trước 1945), NXB Tổng hợp Đồng Tháp, 1986)
(2) Quê em hai dài cù lao,
Có dừa ăn trái, có cau ăn trầu
Quê anh có cửa biên sâu
Có ruộng lấy muối, có dâu nuôi tằm.
(Theo Nguyễn Quốc Tuý, Trần Gia Linh, Sđd)
(3) Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồngnh mông bát ngát
Đứng tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngn nắng hồng ban mai
(Theo Ngữ văn 7, tập một, Nguyễn Khắc Phi (TCB), NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
(4) Sông Tô một dải lưn vòng
Ai nơi liệt nữ anh hùng giáng sinh
ng Hồng uốn khúc chảy quanh
Giai nhân tài tử lừng danh trong ngoài.
(Theo Kho tàng Ca dao người Vit, Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (Chbiên), tập 3
(từ NH đến Y), NXB Văn hoá - thông tin, Hà Nội, 1995)
a. Xác định vẻ đẹp quê hương được th hiện qua những VB trên và lí giải.
b. Chỉ ra một nét độc đáo trong mỗi VB trên và cho biết vì sao đó lại là nét độc đáo của
VB.
Gợi ý:
a. Vẻ đẹp quê hương được thể hiện qua những VB trên:
- Bài ca dao (1): Hình ảnh “bông sen mùa hạ”
-> Hình ảnh bông sen ảnh sắc tiêu biểu của quê hương Đồng Tháp, là hình ảnh ẩn dụ tượng
trưng cho vẻ đẹp của con người “dầu bùn, dầu cặn nhưng vẫn giữ được tấm lòng thơm
thảo giữa cuộc đời.
- Bài ca dao (2): hình nh “hai đi cù lao, “cửa biến sâu”, “đừa ăn ti”, “cau ăn trâu”,
“uộng lây muôi”, “dâu nuôi tăm
-> Vẻ đẹp về cảnh sc và sn vật, gợi sự phong phú. giàu có của quê hương.
- Bài ca dao (3): “Thân em như chn lúa đòng đòng, Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban
mai”
-> Vẻ đẹp về con người quê hương, hình ảnh sonh được vẻ đẹp tràn đây sức sống, trẻ
trung, đây sự tự tin, lạc quan của con người quê hương.
- Bài ca dao (4):
“Sông Tô một đải lượn vòng”, “Sông Hồng uốn khúc chảy quanh, “mt dải lượnng”,
“tồn khúc chảy”
-> Vẻ đẹp về cảnh sc quê hương nơi con sông, cảnh sắc trữ tỉnh, đường cong mềm mại,
uốn lượn, nên t của những dòng sông quê hương
“Ây nơi liệt nữ anh hùng giáng sinh, “Giai nhân tài t lừng đanh trong ngoài”
-> Vẻ đẹp con người, những con người oanh liệt, tuyệt sắc, tài giỏi ca quê hương.
Trang 28
b. t độc đáo trong mi VB:
Bài ca
dao
Nét độc đáo
Lí giải
1
Sử dụng hình ảnh ẩn dbông sen mùa
hạ
Hình ảnh bông sen ảnh
sắc tiêu biểu ca quê
hương Đồng Tháp còn
hình ảnh ẩn dụ tượng
trưng cho vẻ đẹp của
con người vẫn giữ được
tấm lòng thơm thảo gia
cuộc đời.
2
Hình ảnh “hai đải cù lao, “cửa biến
sâu”, “đa ăn trái”, “cau ăn trâu”, “uộng
lây muôi”, “dâu nuôi tăm”
Gợi lên sự phong
phú giàu có của quê
hương.
3
Sử dụng hình ảnh so sánh “Thân em n
chẽn lúa đòng đòng, Phất phơ dưới ngọn
nắng hồng ban mai"
Hình ảnh quê hương
tràn đầy sức sống so
sánh được vẻ đẹp trẻ
trung, tự tin, lạc quan
của con người nơi quê.
4
Dùng hình ảnh gợi tả ““Sông Tô một đải
lượn vòng”, “Sông Hồng uốn khúc chảy
quanh”, “một dải lượn vòng”, “tồn khúc
chảy”, “Ây nơi liệt nữ anh hùng giáng
sinh”, “Giai nhân tài tử lừng đanh trong
ngoài”
Tôn lên vẻ đẹp của con
ngưi, vẻ đẹp ca hai
ng sông Tô và sông
Hồng
ĐỀ: Đọc văn bn và thc hin các yêu cu t câu 1 đến câu 4:
Dòng sông mới điệu làm sao
Nng lên mc áo la đào thướt tha
Trưa về tri rng bao la
o xanh sông mc khác nào mi may
Chiu chiu thơ thn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Đêm thêu trước ngc vầng trăng
Trên nn nhung tím trăm nn sao lên ...
(Trích "Dòng sông mc áo" - Nguyn Trng To)
Câu 1. Xác định th thơ và phương thức biểu đt của bài thơ tn.
Câu 2. Bài thơ miêu t v đẹp cang sông qua các thời đim nào? Tác dng?
Câu 3. Bài thơ sử dng ch yếu bin pháp tu t nào? Hãy ch các t ng th hin BPTT,
bin pháp ngh thuật đó, nêu tác dng.
Câu 4. Viết đoạn văn ngắn (3 5 dòng) nêu cm nhn ca em v v đp ca dòng ng
trong mt thi điểm.
Gợi ý:
Trang 29
Câu 1:
- Th thơ: lục bát.
- Phương thức biểu đạt: Miêu t và biu cm.
Câu 2:
- Miêu t qua 4 thời điểm: Sáng, trưa, chiu, ti (ch các t ng th hin các thời đim
đó).
- Tác dng: Làm hin n mt dòng sông quê rt đẹp, v đẹp đó thay đi theo nhng thi
đim trong c đêm ngày.
Câu 3:
- Bin pháp tu t:
+ Nhân hóa: dòng sông điệu đà- mc áo la…
+ S dng t y: điệu đà, thướt tha, t thẩn, hây hây.
+ Liêt kê v đẹp ca dòng sông c thời điểm khác nhau.
- Tác dng:
+ Làm ni bt v đẹp đa dạng, tr tình của ng sông quê đưc ngm nhìn các thời điểm
khác nhau trong ngày.
+ Cho thy tình yêu, s gn bó với dòng sông quê cùng tình yêu quê hương ca tác gi.
+ Làm cho đon thơ thêm gi hình, gi cm.
Câu 4: HS t viết đoạn văn.
Ví dụ: Em ấn tượng với vẻ đẹp của dòng sông vào buổi chiều được tác giả Nguyễn Trọng
Tạo miêu tả qua 2 câu thơ : “Chiu chiều thơ thn áng mây - Cài lên màu áo hây hây ráng
vàng”. Khi chiều v, tng áng mây trên trời thơ thn bay v phía cui trời; phương Tây
ánh lên ráng vàng rc r bng lên cui ngày. Tt c khung cnh kì vĩ của nn trời đó đều
đưc phn chiếu xung mt sông. Mặt sông như chiếc gương khng l hng ráng chiu
vàng vọt. Nhà thơ đã bao quát đưc cái rng ln ca không gian dòng sông bui chiu qua
hai câu thơ.
C, THƠ TỰ DO
Thơ tự do là thơ phân dòng nhưng không có thể thức nhất định và không quy định số lượng
từ trong một câu, cũng như không cần có vn ln tục.
Nó có thể là hợp thể, phối xen các đoạn thơ làm theo các thể khác nhau, hoặc hoàn toàn tự
do. Ví dụ: Hoan hô chiến sĩ Điện Biên của Tố Hu, Đất nước của Nguyn Đình Thi, Cành
phong lan bể của Chế Lan Viên. Đặc điểm đáng chú ý của thơ tự do thường là phá khổ
không theo khổ 4 dòng, 6 dòng đều đặn ngay ngn. Đặc bit điểm thứ hai là có thể m
rộng câu thơ, kéo dài câu thơ thành hàng chục tiếng, gồm nhiều dòng in, có th sắp xếp
thành “bậc thang để tô đậm nhịp điệu ở trong câu, có thể xen k câu ngắn dài thoải mái.
Thơ tự do xuất hiện từ nhu cầu đòi hỏi t đi sát cuộc đời hơn, phản ánh được những khía
cạnh mới ca cuộc sống đa dạng, th hiện được những cách nhìn nghệ thuật mới của n
thơ. Trong lịch sử văn học, sự ny sinh của nó thường gắn với những biến chuyển lớn về ý
thức h. Trên thế giới, U. Uýt-man, P. Nê-ru-đa, N. Ghi-den,… là những nhà thơ nổi tiếng
về thơ tự do….
LUYỆN TP
ĐỀ 1: Đọc đoạn thơ sau và trả li các câu hi:
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
Trang 30
“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiu tà.
Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.
Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình n đó được ?
Họ đáp: Hãy đếni tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu s được nhấc bổng lên tận
tầng mây”.
“ Mẹ mình đang đợi ở nhà”- Con bảo- m sao có thể rời m mà đến được?”.
Thế là họ mỉm cười bay đi .
(Trích Mây và sóng, Ta- go)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đon thơ ?
Câu 2: Dấu ngoặc kép dùng trong đoạn thơ trên có tác dụng gì?
Câu 3: Trước lời rủ rê của mây, em bé đã từ đưa ra lí do từ chối ? Em hiu gì về lời từ
chốiy?
Câu 4: Giả sử em bị bạn bè rủ đi chơi mt trò chơi game mà mẹ em không muốn cho em
đi. Em sẽ làm gì để vượt qua cám dỗ ấy?
GỢI Ý:
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ tn là: Biểu cảm.
Câu 2: Dấu ngoặc kép dùng trong đoạn thơ trên có tác dụng:
- Đánh dấu lời nói trực tiếp của các nhân vật:
+ Đánh dấu lời trực tiếp của y:
“Bọn tớ chơi từ khi thc dậy cho đến lúc chiều tà.
Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vng trăng bc”.
+ Đánh dấu lời trực tiếp của em bé : “ M mình đang đợi ở nhà”, “Làm sao có thể rời
mẹ mà đến được?”.
Câu 3: Trước lời rủ rê của mây, em bé đã từ đưa ra lí do từ chối “ M mình đang đợi
ở nhà”, “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”.
- Em hiểu em bé rất yêu mẹ, em luôn nghĩ v mẹ, vì có mẹ đợinhà, em sợ mẹ buồn
nên em không th đi chơi. Tình yêu mẹ khiến em chiến thắng ham muốn nhất thời là
được đi chơi.
- Lí do từ chối lời mời gọi ca mây còn giúp em hiểu tình yêu thương của mẹ dành
cho em rất lớn lao, da diết. Tình yêu ấy trở thành nguồn sức mạnh to lớn giúp em
vượt qua cám dỗ.
Câu 4: Giả sử em bị bạn bè rủ đi chơi mt trò chơi game, mà mẹ em không muốn cho
em đi. Em sẽ làm nhng việc c thể đ vượt qua cám dỗ như:
- Sẵn sàng từ chối bạn, nói không với trò chơi gây nghiện như game...
- Cùng mẹ hoc cùng người thân làm những việc dọn dẹp nhà cửa, tưới cây, trông em.
- Cùng các bạn tham gia các hoạt động xã hội hữu ích: chăm sóc nghĩa trang, dọn v
sinh thôn xóm, ngõ phố, thu phế liệu để gây qu giúp những người gặp hoàn cảnh
khó khăn, tham gia các câu lạc bộ thể thao...
ĐỀ2: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Sắp mưa
Sắp mưa
Những con mi
Trang 31
Bay ra
Mối trẻ
Bay cao
Mối già
Bay thp
Gà con
Rối rít tìm nơi
Ẩn np
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
a gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
[…]
(Trích “Mưa -Trần Đăng Khoa, c sân và khoảng trời, NXB n hoá dân
tộc, 1999)
Câu 1. Xác định th thơ của văn bn.
Câu 2. Đon thơ t cơn mưa vào thời điểm nào và vào mùa nào?
Câu 3. Ch ra và nêu tác dng của phép nhân hóa đ miêu t thn nhiên trong bài thơ.
Câu 4. Nhiu bn hc sinh ngày nay sut ngày vùi đu vào sách v hoc tiêu tn thi gian
vào mng xã hi, game mà quên đi vic khám phá nhng thú v ca cuc sng xung quanh
mình. Em có li khuyên nào dành cho nhng bạn đó?
GI Ý
Câu 1: Th thơ tự do
Câu 2: Đoạn thơ miêu tả cơn mưa vào thời điểm sắp mưa, vào mùa hạ.
Câu 3:
- Phép nhân hóa được sử dụng rộng rãi, phổ biến
+ Ông trời mặc áo
+ Mía múa gươm
+ Kiến hành quân đy đường
+ Cỏ gà rung tai nghe
+ Bụi tre tần ngn gỡ tóc
+ Cây dừa sải tay bơi
- Tác dụng:
+ Phép nhân hóa khiến thế giới cây cỏ, loài vt hiện lên sinh đng với các hoạt động
đa dng giống như con người. Điều này thể hiện óc quan sát, liên tưởng thú vị của c
giả.
+ Làm cho đoạn thơ sinh đng, giàu hình ảnh, gợi cảm xúc hơn.
Trang 32
Câu 4: Chúng ta cn biết sp xếp thời giann đi gia vic hc, gii trí và khám phá tri
thc thc tin quanh mình. Nếu chúng ta dành thời gian đ lng nghe nhng âm thanh cuc
sng, ngm nhìn thế gii t nhiên xung quanh thì chúng ta s thy nó rt thú v, có nhiu
điu cho ta hc hỏi; giúp ta thư giãn sau gi hc căng thng.
ĐỀ3: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Cảm ơn mẹ vì luôn bên con
c đau buồn và khi sóng gió
Gia giông t cuộc đời
Vòng tay m ch che kh v v.
Bng thy lòng nh nhàng bình yên
M dành hết tui xuân vì con
M dành những chăm lo tháng ngày
M dành bao hi sinh đ con chm ly ước mơ.
M ánh sáng của đi con
vầng trăng khi con lạc li
Dẫu đi trọn c mt kiếp người
Cũng chẳng hết my li m ru…
(Trích li bài hát Con n m, Nguyn Văn Chung)
Câu 1. Thể thơ?c định phương thc biểu đạt chính của văn bn trên.
Câu 2. Xác định các từ láy có trong lời bài hát tn.
Câu 3. Em hiểu thế nào về nghĩa của từ đi trong câu: “Dẫu đi trọn cả một kiếp người”?
Câu 4. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong những câu sau:
Mẹ dành hết tuổi xuân vì con
Mẹ dành những chăm lo tháng ngày
Mẹ dành bao hi sinh để con chạm lấy ước mơ.
Câu 5. Em hãy rút ra thông điệp ý nghĩa với bản thân qua lời bài hát.
Gi ý:
Câu 1: Th thơ t do. Phương thức biểu đạt chính:Biu cm
Câu 2:Các t láy: v v, nh nhàng
Câu 3:Nghĩa của t đi: sng, tri qua
nghĩa chuyển.
Câu 4:
- Nghệ thut: Điệp ngữ (Mẹ dành).
- Tác dụng:
+ Nhn mạnh sự chăm lo, hi sinh tuổi xuân, đánh đổi c cuc đời đ con được trưởng
thành, được chạm tới những ước mơ, khát vọng.
+ Khẳng đnh vai trò và tm quan trng của người m trong cuc đời mỗi con người.
+ To ra ging điệu tha thiết cho li bài hát.
Câu 5:
Trang 33
Thông điệp: Mi chúng ta cn biết trân trng tình mu t, phi luôn ghi nh công lao to
ln ca cha m. Hãy làm nhng vic tốt đẹp đ cha m luôn vui ng.
ĐỀ4:
1. Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
CON TỪ ĐÂU ĐẾN VẬY?
(Trích “Buổi sơ khai”, RA-BIN-ĐƠ-RA-NÁT TA-GO)
“Bé hỏi mẹ:
"Mẹ ơi, con từ đâu đến vậy.
Mẹ đã nhặt được con ở tận nơi nào?"
Mẹ ôm chặt bé vào lòng, và trả lời
nửa cười, nửa khóc:
"Con ơi con, con đã được giấu kín trong lòng mẹ
như chính những thèm khát, ước mơ của nó, […]
Khi trong thời con gái, trái tim m nở xoè như một đoá hoa
Con đã lượn quanh nó như một mùi hương phảng phất.
Vẻ tươi t nhẹ nhàng của con
nở trên chân tay non trẻ của mẹ
như một ánh hồng
trên trời cao
trước buổi bình minh.
Con là đứa con cưng của Thượng đế
là anh em sinh đôi với ánh bình minh,
Con đã theo dòng nước trôi xuống cuộc đời trần tục này
và cuối cùng con đã được đặt vào lòng mẹ.
Khi mẹ ngây nhìn khuôn mặt của con
mẹ như bị ngp trong bao điều bí ẩn;
Và con, vốn là của chung của tất cả mọi người
đã trở thành của riêng của mẹ.
Sợ mất con đi, mẹ đã siết chặt con trên ngực mẹ,
không biết điềudiệu nào
đã chiếm lĩnhi kho vàng trên cõi thế
và đt vào đôi tay mảnh khnh của mẹ đây?"
(Trích t bài thơ “Buổi sơ khai”, tập “Trăng non- Tagore, bản dịch Đào Xuân Q)
Ghi vào vở chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu
8):
`1. Đoạn thơ được viết bằng thể thơ:
A. lục bát. B. tự do. C. thơ 8 chữ. D. cả A, B, C đều sai.
2. Nhận định nào đúng về hình thức của bài thơ?
A. Bài thơ có hình thức như một cuộc trò chuyện giữa hai mẹ con, trong đó em bé là người
hỏi còn mẹ là người trả lời.
B. Bài thơ sử dụng nhiều thành ngữ, tục ng vậy nội dung rất cô đọng, hàm súc và sâu
sắc.
Trang 34
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đu sai.
3. Trong đoạn thơ trên, em bé đã hỏi mẹ điều gì?
A. Hỏi về nguồn gốc của loài người trên trái đất. B. Hỏi về việc làm sao để được
mẹ cho phép đi chơi. C. Hỏi về nguồn gốc của em D. Hỏi về lý do tại sao m
lại yêu thương em.
4. u thơ "Con ơi con, con đã được giấu kín trong lòng mẹ/ như chính những thèm khát,
ước mơ của nó có ý nghĩa ?
A. Với người mẹ, em bé ra đời chính là mt phép màu, một điều diệu kì tuyệt vời.
B. Với người mẹ, em bé đến từ nơi xa xôi mà m hằng khao khát, mơ ước.
C. Với người mẹ, em bé được m nâng niu và ấp ủ như một giấc mơ kì diệu.
D. Với người mẹ, em bé đến từ ước mơ và niềm khao khát trong sâu thẳm trái tim ca mẹ.
5. Đoạn thơ có sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả, hãy cho biết dấu hiệu của
hai yếu tố này trong đoạn thơ?
A. Yếu tố tự sự của bài thơ th hin ở hình thức cuộc đối thoại gia hai mẹ con, người m
kể cho con nghe vi nguyên sơ để từ đó con đến với mẹ; yếu tố miêu tả nằm ở những
chi tiết người mẹ ví con như làn hương phảng phát với v tươi mát nhẹ nhàng.
B. Yêu tố tự sự của bài thơ thể hiện ở thể thơ tự do; yếu tố miêu tả được thể hiện ở những
chi tiết mẹ miêu tả nơi cội nguồn để từ đó con đến với mẹ.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đu sai.
6. Việc người mẹ giải đáp về nguồn gốc của em bé trong hai câu thơ dưới đây cho thấy
điều gì?
“Con đứa con cưng của Thượng đế
là anh em sinh đôi với ánh bình minh,
A. Khẳng định em bé là một phép màu tươi đẹp của mẹ.
B. Khẳng định các em bé được Thượng đế ban cho loài người, vì vậy người lớn phải trân
trọng và bảo v các em.
C. Khẳng định trẻ thơ là phép màu quý giá mà Thượng đế ban cho người mẹ, các em còn
tượng trưng cho khởi đầu thanh khiết và trong sạch nhất.
D. Đây là lời giải thích có ý nghĩa sâu sắc về nguồn gốc của trẻ t trên Trái đt này.
7. Nhận xét đúng về cảmc, tâm trạng của người mẹ trong nhữngu thơ sau là gì?
“Khi m ngây nhìn khuôn mặt của con
mẹ như bị ngp trong bao điều bí ẩn;
Và con, vốn là của chung của tất cả mọi người
đã trở thành của riêng của mẹ.
Sợ mất con đi, mẹ đã siết chặt con trên ngực mẹ”.
A. Người mẹ vui mừng, ngạc nhiên hạnh phúc trước sự xut hiện của em bé, trân trọng
và yêu thương em vô cùng.
B. Người mẹ sững sờ trước sự xuất hiện của em bé và nâng niu em vì sợ mất đi em.
C. Người mẹ thấy em bé như một điều kì diệu đầy bí ẩn cần được khám phá.
D. Cả A, B, C đều chưa đầy đủ.
Trang 35
8. Phương án chỉ ra đúng phép ẩn dụ và tác dụng của nó trong những câu thơ dưới đây là:
“không biết điều kì diệu nào
đã chiếm lĩnhi kho vàng trên cõi thế
và đt vào đôi tay mảnh khnh của mẹ đây?"
A. Biện pháp ẩn dụ thể hiện qua hình ảnh “điều kì diệu”, hình ảnh nàyn dụ cho em bé, tác
dụng của biện pháp ẩn d là nhấn mạnh trẻ em là điều kì diệu với cha mẹ.
B. Biện pháp n dụ được sử dụng qua hình ảnhcái kho vàng, “cái kho vàng” ẩn dụ cho
em bé trong bài thơ, tác dụng của biện pháp ẩn dụ là nhấn mạnh sự quý giá diệu kỳ của trẻ
em với cha mẹ.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đu sai.
9.Cùng giải nguồn gốc xuất hiện của trẻ thơ trên Trái đt, đoạn thơ “Con từ đâu đến
vậy?” và bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người” có gì giống và khác nhau?
10. Viết đon văn khong (8-10 câu) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“…Con đứa con cưng của Thượng đế
là anh em sinh đôi với ánh bình minh,
Con đã theo dòng nước trôi xuống cuộc đời trần tục này
và cuối cùng con đã được đặt vào lòng mẹ.
Khi mẹ ngây nhìn khuôn mặt của con
mẹ như bị ngp trong bao điều bí ẩn;
Và con, vốn là của chung của tất cả mọi người
đã trở thành của riêng của mẹ.
Sợ mất con đi, mẹ đã siết chặt con trên ngực mẹ,
không biết điềudiệu nào
đã chiếm lĩnhi kho vàng trên cõi thế
và đt vào đôi tay mảnh khnh của mẹ đây?"
HƯỚNG DẪN:
1B, 2ª, 3C, 4D, 5ª, 6C, 7ª, 8B,
Câu 9. Câu hỏi yêu cầu học sinh có kĩ năng phân tích và so sánh, nhận xét giữa hai
n bản thơ.
· Giống nhau: Thông qua việc nói về sự xuất hiện của trẻ thơ trên ti đất, c hai văn bản
đều cho thy tình yêu thương vô hạn của cha mẹ dành cho con cái, của người lớn dành cho
trẻ thơ trên khắp thế giới. Ngoài ra cả hai văn bản đều gửi đến thông điệp trẻ em là những
tạo vt đp đẽ, trân quý nhất của thế gian.y nâng niu, bảo vvà mang đến những gì tốt
đẹp nhất cho trẻ em.
· Khác nhau:
+ Bài thơ “Chuyn cổ tích về loài người” cho trẻ em xuất hiện đầu tiên trên Ti đất, rồi
sau đó các tạo vật tự nhiên mới lần lượt xut hin xung quanh trẻ để trẻ dn khôn lớn, rồi
tiếp đến những người thân yêu mới xuất hiện để chăm sóc, yêu thương và dy dỗ trẻ nên
người.
+ Đoạn thơ “Con đến từ đâu vy?” lựa chọn hình thức cuộc trò chuyn giữa hai mcon.
Trong đó người mẹ lí giải nguồn gc của em bé, em bé đến từ những ước mơ, khát vọng,
Trang 36
đến từ những điều kì diệu và được đấng tạo hóa tối cao là Thượng đế ban cho con người,
em bé cũng tượng trưng cho một khởi đu thuần khiết, tinh khôi nht.
Câu 10, - c 1: Xác định yêu cầu của đề
+ Dạng đoạn văn: nêu cảm nhận
+ Chủ đề đoạn văn: Nội dung của đon thơ được chỉ định
+ Dung lượng đoạn văn: từ 8-10 câu (khoảng ½ trang giấy)
- Bước 2: Tìm ý
+ Nội dung chính của đoạn thơ là gì? (Người mẹ nói về nguồn gốc của em bé)
+ Chia đoạn thơ thành từng ni dung nhỏ đ cảm nhận:
-4 câu thơ đu Người mẹ giải em bé đến từ đâu. “Con là đứa con cưng ca Thượng đế
- anh em sinh đôi với ánh bình minh hai câu thơ đã đưa ra thông tin v ngun gốc của
em bé. Em bé là con của đngng tạo tối cao Thượng đế - như vậy em đến từ thn
đường tươi đẹp, em còn là “anh em sinh đôi” với ánh bình minh em tượng trưng cho khởi
đầu thuần khiết. Con đã theo dòng nước trôi xuống cuộc đời trần tục này - và cuối cùng
con đã được đặt vào lòng mẹ - Hai câu thơ chỉ ra cách em bé đến với thế gian này, đến
với mẹ.
-8 câu thơ còn lại: Niềm vui mừng đến ngỡ ngàng, niềm hạnh phúc và tình yêu thương vô
bờ bến mà mẹ dành cho con. Điều này được thể hiện qua nhng từ ng chỉ tâm trạngngây
nhìn” “sợ” “siết chặt con trong lồng ngực”….
-Chú ý các biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh.
* Khái quát chung điu emm đắc về đoạn thơ: tình yêu thương của mẹ dành cho
con….
- Bước 3: Viết đoạn
+ Tiến hành viết đon
+ Sau khi viết đon, đọc lại đoạn văn đ soát lỗi chính t cũng như lỗi diễn đạt.
III: TRUYỆN NGẮN
I, TRI THỨC NGỮ VĂN
- Truyện ngắn là c phẩm văn xuôi cỡ nhỏ, ít nhân vật, ít sự vic phức tạp… Chi tiết
lời văn trong truyện ngắn rất đọng. Truyện ngắn hiện đại Việt Nam xuất hiện
tương đối muộn.
- Đặc điểm nhân vật những nét riêng của nhân vt trong truyện, thường được th hiện
quanh dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ,...
- Lời người kể chuyện là lời ca người đã kế lại câu chuyện. Nếu người kế theo ngôi thứ
nht thì lời của người k là lời của người xưng “tôi”. Ví dụ: “Em gái tôi tên là Kiêu
Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo...” (Bức tranh ca em gáii - T Duy Anh). Nếu
người kể theo ngôi thứ ba thì lời của người kể là lời của người ngoài, không tham gia câu
chuyện. Ví dụ: “Ngày xưa, ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con
(Thạch Sanh). Lời nhân vt là lời của mt nhân vật trong truyện, ví dụ lời Thánh Gióng:
“Mẹ ra mi sứ giả vào đây.” (Thánh Gióng)
II, LUYỆN TẬP
Đề bài: Đọc hai đon trích sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
Đoạn trích 1:
Trang 37
Rét dữ dội, tuyết rơi. Trời đã tối hẳn. Đêm nay đêm giao thừa.
Giữa trời đông giá t, một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất, đang dò dẫm trong đêm tối.
Lúc ra khỏi nhà em có đi giày vi, nhưng giày vải phỏng có tác dụng gì kia chứ!
Giày ấy của m em để lại, rộng quá, em đã liên tiếp làm văng mất cả hai chiếc khi em chạy
qua đường, vào lúc hai chiếc xe ngựa đang phóng nước đại.
[...] Thế rồi em phải đi đất, chân em đỏ ng lên, rồi tím bầm lại vì rét.
Chiếc tạp dề cũ kĩ của em đựng đầy diêm và tay em còn cầm thêm một bao.
Em cố kiếm một nơi có nhiều người qua lại. Nhưng trời t quá, khách qua đường đều rảo
bước rất nhanh, chẳng ai đoái hoài đến lời chào hàng của em.
Suốt ngày em chẳng bán được gì cả và chẳng ai bố thí cho em chút đỉnh. Em bé đáng
thương, bng đói rét vẫn lang thang trên đường. [...] Tuy nhiên, em không thể nào về nhà
nếu không bán được ít bao diêm, hay không ai bố thí cho mt đồng xu nào đem về, nhất
định là cha em sẽ đánh em.
(Han Cri-xti-an An-đéc-xen, Cô bé bán diêm, Nguyễn Văn Hải - Vũ Minh Toàn dịch, Ngữ
văn 6, tập mt, Sđgd, tr. 61 - 62)
Đoạn trích 2:
Trước cổng trường, bên kia đường phố, một cậu bé nạo ống khói(1) đang đứng, tay tựa vào
tường, đầu gục vào tay. Người cậu đen ngòm những b hóng, cũng như cái bị, mấy cái
chổi và cái no của cậu, và cậu khóc nức nở, não nuột quá chừng.
Hai ba nữ sinh lớp hai lại gần, hỏi cậu tại sao mà khóc như vậy.
Nhưng cậu bé nạo ống khói không trả lời, và cứ khóc mãi.
Các bạn nữ sinh lại hỏi:
- Kìa, nói đi, bạn làm sao vậy? Ti sao bạn khóc?
Cậu bé bỏ cánh tay xuống, để lộ gương mặt nom hiền hậu, kể là đi no mấy ống khói, được
số tin cộng lại là ba hào nhưng chả may rơi mất vìý bỏ vào cái túi áo thủng. Và nay
không dám trở về nhà chủ vì sợ bị đánh.
Nói rồi, cậu lại càng khóc thm thiết hơn, đầu qục vào cánh tay như một kẻ tuyệt vọng.
[...] Một nữ sinh vào loi lớn, đội cái mũ có cắm chiếc lông chim xanh, lấy hai đồng xu
trong túi ra và nói:
- nh chỉ có hai xu, nhưng chúng ta hãy góp nhau lại.
- nh cũng có hai xu đây - một cô bé mặc áo đỏ nói. - Thế nào tất cả chúng ta cũng kiếm
đủ ba hào!
[...] Số tiền ba hào đã đủ, nhưng xu vẫn tiếp tục đổ ra như mưa. Những em bé không có
tiền, cũng ch qua giữa các chị lớn, đem cho những chùm hoa nho nhỏ, gọi là cũng p
phn mình.
[...] Cậu bé no ống khói còn lại một mình trên đường phố, đứng lau nước mắt. Kng
những hai tay cậu đầy cả xu, mà các bạn nữ sinh còn luồn vào khuyết áo của cậu, đút vào
túi áo, và cả trong mũ của cu không biết bao nhiêu là chùm hoa nho nhỏ.
(Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, Cậu bé nạo ống khói, trích Những tấm lòng cao cả,
Hoàng Thiếu Sơn dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2016 tr. 38 - 39)
Câu1, Nhân vật cô bé bán diêm và cậu bé nạo ống khói có điểm gì giống và khác nhau?
Câu 2, Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10u) sonh nhân vật cô bé bán diêm và cậu bé
nạo ống khói.
Trang 38
Tr li:
C1
Đim ging và khác nhau gia nhân vt cô bé bán diêm và cu bé no ng khói:
- Ging nhau: C hai đu là nhân vt tr em được nhà văn miêu t vi dáng v bên ngoài
rt ti nghip. Hai nhân vật đều có hoàn cnh sng rất khó khăn, đáng thương. C hai em
đều không dám tr v nhàs b đánh.
- Khác nhau:
+ V dáng v bên ngoài: Nhân vt cô bé bán diêm hin ra qua chi tiết miêu t trang phc,
dáng v giữa đêm giao thừa lạnh giá (đu trn; chân đi đt, chân đ ng, tím bm; tp d
cũ kĩ,...). Nhân vật cu bé no ng khói hin ra qua chi tiết miêu t dáng vẻ, hành động,
tâm trng (tay tựa vào tường, đầu gục, người đen ngòm, cứ khóc mãi, tuyt vng).
+ Cnh ng: Cô bé bán diêm nghèo khổ, đói t; không bán được bao diêm nào, đêm giao
thừa nhưng không dám v nhà vì s cha đánh. Cậu bé no ống khói người đen ngòm vừa
làm vic xong, được ba hào nhưng chẳng may rơi mất vì em vô ý b tin vào cái túi áo
thng. Cu bé không dám v nhà chs b đánh.....( 0368218377
+ Thái độ, hành động ca những người xung quanh đổi vi nhân vt: Cô bé bán diêm
không được ai đoái hoài ti, không ai b thí cho em mt đồng xu nào. Cu bé no ng khói
nhận được s đồng cảm, yêu thương, chia s ca nhiu bn hc sinh. Hai tay cậu đầy đng
xu và cu còn nhận được nhng chùm hoa nho nh.
Câu 2: Tham kho đoạn văn
Nhân vật cô bé bán diêm và cậu bé nạo ống đu là nhân vật trẻ em được nhà văn miêu tả
với dáng vẻ bên ngoài rất tội nghip. Cô bé bán diêm nghèo khổ, đóit, không bán được
bao diêm nào, đêm giao thừa nhưng không dám về nhà vì sợ cha đánh. Còn cậu bé nạo ống
khói người đen ngòm vì vừa làm việc xong, được ba hào nhưng chẳng may rơi mất vì em
ý bỏ tin vào cái túi áo thủng. Cậu bé không dám về nhà chủ vì sợ bị đánh. Thế nhưng
cậu bé no ống khói may mắn hơn cô bé bán diêm. Cậu nhận được sự đồng cảm, yêu
thương, chia sẻ của nhiều bạn học sinh. Hai tay cậu đầy đồng xu và cậu còn nhận được
những chùm hoa nho nhỏ thể hiện sự vui v, hạnh phúc. Cònbé bán dm không được
ai đoái hoài tới, không ai bố thí cho em một đồng xu nào để rồi đã ra đi trong đêm tuyết rơi
giá lạnh. Em thươngt cho nhân vật cô bé bán dm hơn bởi cô bé đã phi chịu quá nhiều
bất hnh, đau thương cho đến tận khi cô bé lìa khỏi cõi đời này.
Bài 2: Gia đình là nơi đ tr v, hãy viết đoạn văn từ 6-8 câu, trình bày suy nghĩ của
em v vấn đề trên.
Yêu cầu đoạn văn:
- V hình thc: Dung lượng 6-8u, có s dng mt cm danh t
- V ni dung: Viết v vai trò ca gia đình đi vi mi người. C th như sau:
* Câu m đon: Gia đình là nơi lưu luyến khi ta đi và là nơi ôm p trái tim khi ta tr v.
* Các câu thân đoạn:
- Đó chính là nơi ta sinh ra và ln lên.
- Nó mang li cho ta nim vui, hnh phúc khi bên gia đình.
- Để có được s thành công như ngàym nay chúng ta không th nào quên được s chăm
sóc, nuôi nng ca những người trong gia đình mình.
- Gia đình như một liu thuc b đem lại cho ta tiếng cười sảng khoái và còn là nơi nuôi
Trang 39
ng tâm hồn con ngưi chúng ta.
- Tình cảm gia đình là thnh cm thiêng liêng và đáng quý, nó luôn đưc khc sâu trong
trái tim ta.
* Câu kết đoạn: Vì vy, cng ta cn phi gi gìn và bo v th tình cm ấy mãi mãi tươi
đẹp và trong trong sáng, đừng đ mt th đó cản tr làm rn nứt gia đình.
Bài 3: Cho câu ch đề: "Cô bé bán diêm đã th hin niềm thương cảm sâu sc ca
nhàn An-dec-xen đi vi mt em bé bt hạnh”, viết một đoạn văn dến dch
khong 8 câu làm rõ ý din dch ca câu ch đề trên.
Gi ý:
** Câu m đon( Câu ch đề) là câu đ bài đã cho.
** Câu thân đon: Các câu khai trin:
- i ngòi t ca An-déc-xen, người đọc thy thương t cho số phn ca bán
diêm giao tha, đói rét khong nhà, không cửa, không người thân.
- Không ch vậy, người đời đối x rt tàn nhn vi em k c đến c chết em cũng ch
nhận được nhng ánh nhìn lnh nht ca người qua đường.
- Chao ôi!hoàn cnh ca cô bé mới đáng thương làm sao!
- Truyện cũng th hin lòng thương cm ca tác gi đối vi cô bé bt hnh.
- Nhà văn không những đồng cm những ước giản d ca mà còn day dt, t xa
trước cái chết thương tâm của cô bé.
- Đặc bit là phn kết thúc gợi được nim thương cảm sâu sc của người đọc đi vi cô bé.
** Câu kết đoạn: Phải chăng sự đồng cảm đó đưc không ch nh g tr hin thc sâu
sắc mà còn là lòng nhân đo cao c ca nhà văn Đan Mch.
Đề số 2:
Đọc VB sau và tr li các câu hỏi bên dưới:
CH LÀ EM GẤU ĐI LC
Em Su đi học về, mặt buồn buồnch chị Hai, trên đường em đi về gặp một em gu bông
đi lạc. Ai đó đặt em ngôi dưới gộc cây bằng lăng nhưng vn bị ưt nhẹp vì lúc đó trời mưa
to,t to. Em nói bà vú đừng chân đề mang em về nhưng bà không chịu, giục về nhanh kẻo
ướt. Bà sợ em s bị ôm. Giờ nghĩ tới em gấu mà buồn quá, hẳn em lạnh lắm rồi. Em muốn
tự ra bế em ây về nhưng không dám, vì em là con mít mà. Con mít thì đầu được tự đi ra
đường, rủi bị bắt cóc thì sao?
Em gấu đi lạc năm dưới gốc cây bằng lăng già. Chỗ của em lẽ ra phải ở trong mt căn
phòng xinh xinh của cô nhỏ xinh xinh nào đây chứ? Em ấy ướt sũng, đường như đang run
lây bây, có cả hắt xì hơi mây cái nữa nhưng tiếng còi Xe, tiếng xe chạy to quá chẳng ai
nghe thây cả. Chỉ em Su biết chc, bởi em Su đã có lần bị đm mưa rồi. Dầm mưa cỡ n
vậy chắc chăn sẽ cảm lạnh mát.
Lúc em đi về, em cứ ngoái nhìn theo em gấu miết. Em chỉ sợ nhỡ có cô mèo chú chó
nghịch ngợm nào đó đi ngang trêu chọc ngom em một phát thì đau lắm. Có khi em li còn
bị gãy lia tay chân, sứt sẹo tùm lum. Chủ nhân của em gấu ây chắc cũng cùng tuôi tụi mình
hoc gân gân tuổi mình. Chắc bạn ấy đang rất đau lòng vì lạc mắt em gâu... Khi kể cho ch
nghe về em gầu bông đi lc, giọng em Su như có lửa râm ran. Em ngồi hình dung ra tât tần
tật những rủi ro mà em gấu đi lạc có thể gp phi. Trong phút chộc mẹ ngôi nhặt rau gn
đó nghe lỏm được, có suy nglữ không phi em đang kế chuyện vẻ một em gầu bông mà là
Trang 40
về một bạn nhỏ nào đó có tâm hồn động điệu, biết đau, biết bun. Lần đu tiên mẹ thy
một cô gái năm tuổi có tâm trạng nóng ruột vì một ai đó như thế. Nó khiến cho người lớn
mủi lòng tan chảy luôn chứ chẳng chơi.
Mà chẳng phi cứ mủi lòng mà được. Hai chị em đã chụm đâu vào nhau thì thâm, t
thầm, bàn ngay kế hoạch giải cứu em bé gấu càng sớm càng tốt. Dù cơn mưa nổi dài từ
chiêu qua tôi vẫn chưa đt, nước đổ ào ào tn mái tôn nhà mình, hai chị em vẫn lúp xúp
đội áo mưa ra đường, tay cầm theo đèn pin vì lúc này trời đã rất tối. Phi mất gần 10 phút
sau, hai chị em mi lọ mọ trở về, trên tay chị Hai là một em gấu bông chỉ to hơn nm tay
một tẹo.
Trời mưa rất to, gió thổi thông thốc nhưng cảm giác toàn thân chị Hai căng thắng tới phát
ng trong thời gian xuyên qua cơn mưa nặng hạt đề giải cứu con gu. Tay chị nắm chặt
tay em, chị Hai hát nghêu ngao bài hát hai chị em yêu thích đ bớt chú ý vào cơn mưa. M
vẫn nói, khi sợ hãi, cách tốt nhất là mạnh mẽ đối điện và nghĩ tới điều mình yêu thích là sẽ
qua mà. Dù không đám nói ra nhưng cả hai chị em đều rất sợ hãi khi thây những cơn sâm
chớp thi thoảng lại loé lên từ xa xa. Khi đã quay về đến nhà, trao em gấu vào tay em gái,
chị Hai cười khoe răng khênh khi nghe cô nhóc em nói với tất tật sự hãnh diện, yêu
thương: “Chị thật là siêu nhân! Đi bên cạnh chị em chẳng sợ hãi gì cả!”. Lúc này, chHai
mới nhìn kĩ con gầu. Rất may nó không bị chó mèo ngoạm hay xe cán lên nhưng hẳn đó là
con gầu cũ, những đường may đã bắt đu cũ sờn, đến cái áo của chú ây mặc cũng đã bc
màu...
Em Su dường như không đề ý điều đó. Em ôm châm lây con gâu lâm lem nước mưa, vẻ
mặt sáng rỡ tưởng như bắt được vàng cũng chưa chắc mng đền vy. Cô nhóc cân thận
giặt con gầu,n thận nhờ chị sây khô và ấm bông, hôn hít em mãi. Khi đi ngủ, em Su
dành một vị trí tươm tật gân mình nhật cho em gu bởi em nghĩ: Em gâu hẳn nhiên đã rất
sợ hãi và bị lạnh từ chiều tới giờ. Em hn rất buồn khi bị xa chủ cũ. May có chị Hai xuất
hiện kịp thời làm “cứu tinh” cho em ây. Vì thế, em cần phi yêu thương em ây, làm “vệ sĩ”
riêng cho em ấy. Sáng mai ngủ dậy, em Su nhìn chị Hai cười cười rồi nhìn em gu hỏi
thăm: “Lạ nhà, ngủ ngon không gấu ơi?”. Rồi em kế với Hai răng, tối qua em mơ thây em
gấu đi lạc và hai chị em mình cùng đi lạc. Lạc vô một vùng mênh mông giót, nắng tươi
và hoa đẹp có êm. Lại có những cànhy tiu trịt qu chín thơm ngon bên đường... Hai tâm
tắc nói, em mơ chỉ mà khôn. Rồi có kịp ăn quả nào không? “Dạ không” em Su đáp gọn
lỏn. Cả hai phá ra cười. Hình như em gấu nhỏ cũng va nháy mắt tinh nghịch cười hùa
theo. Em Su quả quyết với chị Hai rằng, vẻ mặt em gâu hôm nay đã vưi hơn rất nhiu so
với hôm qua. Trời đất ơi, hôm qua nhìn em ướt lướt thướt sao mà thy thương. Lúc ây chỉ
muốn ôm hun cái cho em gâu bớt lạnh nhưng ngại dơ mà kìm lòng lại...
Mẹ vẫn dõi theo câu chuyện hai chị em, chợt nghĩ tới chương trình tìm người thân đi lc
vẫn thường phát trên kênh truyn hình Let's Viet bà vú vẫn xem vào mỗi buổi sáng.
không ít em bé đi lạc. Nhiêu hoàn cảnh khiên bà vú ngồi khóc sụt sịt vì thương, mẹ cũng
rơm rớm nước mắt. Chỉ mong trên những bước đường lạ, người cũng như em gấu, sẽ tìm
được niềm ấm áp.
(Võ Thu Hương, Góc nh yêu thương, NXB Kim Đồng, 2018)
a. Xác định câu trả lời đúng - sai trong bng sau :
Trang 41
Một số đặc điểm của thể loại truyn được th hin
trong văn bản Chỉ là em gấu đi lạc
Câu tr lời
Đúng
Sai
Chủ để được thể hiện qua các chi tiết tiêu biểu, đ tài,
câu chuyện, nhân vt trong tính chỉnh th của tác
phm.
Đặc điểm nhân vật được th hiện qua hình dáng, cử
chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ...
văn bản được triển khai theo trật tự thời gian quan
hệ nhân quả.
Người đọc t ra cho mình bài học vcách nghĩ, ứng
xử của cá nhân do văn bản gợi ra.
văn bn tạo ra mối liên hệ giữa các chi tiết, dliệu
với thông tin cơ bản của văn bản.
Các câu trong văn bn quy định số tiếng, số dòng,
vần, nhịp.
Tình cảm, cảm xúc của người viết được thể hiện qua
ngôn ngữ văn bản.
Người đọc th tóm tắt được ý chính của mỗi đoạn
trong văn bản bằng hình thức sơ đồ.
b. Em hãy nối c thông tin của cột A và cột B để sắp xếp các sự việc theo đúng trật
tự được kể trong truyện Chỉ là em gấu đi lạc:
Trang 42
c. Tìm trong câu chuyện những chi tiết miêu tả:
- Thái độ, suy nghĩ, lời nói của bé Su khi kể cho chị Hai nghe về em gung đi lạc
dưới trời mưa.
- Hành động, lời nói ca bé Su khi giải cứu em gấu ng đi lạc với chị Hai.
- Hành động, suy nghĩ, lời nói ca bé Su sau khi giải cứu em gấu bông đi lạc đưa
em về nhà.
d. Từ những chi tiết đã tìm trong u c, em hãyt ra nhng nhận định về đặc điểm
của nhân vật bé Su theo sơ đồ sau:
đ. Dựa vào đồ sau, hãy chỉ ra một số điểm giống khác nhau (trong hành động,
suy nghĩ, lời nói) giữa nhân vật bé Su và nhân vt chị Hai:
Trang 43
e. Trong truyện, tình cảm của tác giả đối với nhân vật được thể hiện gián tiếp thông qua
ngôn ngcủa người kể chuyện ngôn ngữ của nhân vật. y tìm trong đoạn dưới đây
những cảm xúc, suy nghĩ của người mẹ thể hiện tình cảm đối với bé Su?
Khi kể cho chị nghe về em gấu bông đi lc, ging em Su như có lửa m ran. Em ngi
hình dụng ra tất tần tật những rủi ro em gấu đi lạc thgặp phải. Trong phút
chốc mẹ ngồi nhặt rau gần đó nghe lỏm được, suy ng không phải em đang kể
chuyện về một em gấu bông là về một bạn nhỏ nào đỏ tâm n đồng điệu, biết
đau, biết buồn. Lần đầu tiên mẹ thấy một i năm tuổi tâm trạng nóng ruột
một ai đó như thế. Nó khiến cho người lớn mủi lòng tan chảy luôn chứ chẳng chơi.
g. c định đề tài của truyn Chỉ là em gáu đi lạc.
h. u chủ đề truyện Chỉ là em gấu đi lạc.
Trả lời:
a. Câu trả lời đúng - sai :
Một số đặc điểm của th loại truyện được th hiện trong
n bản Chỉ là em gấu đi lạc
Câu tr lời
Đúng
Sai
Chủ để được thhiện qua các chi tiết tiêu biểu, đtài, câu
chuyện, nhân vật trongnh chỉnh thể của tác phẩm.
x
Đặc điểm nhân vật được thhiện qua hình dáng, cchỉ, hành
động, ngôn ngữ, ý nghĩ...
x
văn bn được triển khai theo trật tự thời gian và quan hệ nhân
qu.
x
Người đọc rút ra cho mình bài học vcách nghĩ, ứng xử của
cá nhân do văn bản gợi ra.
x
văn bản to ra mối liên hgia các chi tiết, d liệu với thông
tin cơ bn của văn bản.
x
Các câu trong văn bản quy định số tiếng, số ng, vn,
nhịp.
x
Tình cảm, cm c của người viết được thể hiện qua ngôn
ngữ văn bn.
x
Người đọc thể tóm tắt được ý chính của mỗi đoạn trong
văn bản bng hình thức sơ đồ.
x
b. Nối các thông tin của cột A và ct B theo đúng trật tự được kể trong truyện :
Trang 44
c. Để hoàn thành câu hỏi này, em có thể liệt kê các chi tiết miêu tả nhân vật Su theo
bảng sau :
Phương
diện
Sự việc
Lời nói
Hành động
Suy nghĩ
Thái độ
Khi kể
cho chị
Hai về
em gấu
đi lạc
Su ch chị
Hai việc gặp em
gấu đi lạc
- Su i bà vú
dừng chân đ
nht em gấu
nhưng bà không
chịu
- Em muốn tự
ra bế em ấy v
nhưng không
dám, vì em
con nít Con
nít thì đâu được
tự đi ra đường.
- Giờ
ng tới
gấu
buồn quá,
hẳn em
lạnh lm
rồi.
- Lúc em đi v,
em cứ ngoái
nhìn theo em
gấu.
Em ngồi hình
dung ra tất tần
tật những rủi ro
em gấu
- Chỉ em Su biết
chắc, bởi em Su
đã lần b
dầm mưa rồi.
Dầm a cỡ
như vy chắc
chắn sẽ cảm
lạnh mất.
Trang 45
thể gp phải.
- Em chsợ nhỡ
mèo chú
chó nghịch
ngợm nào đó đi
ngang trêu chọc
ngoạm em một
phát thì đau
lắm.
- Chủ nhân của
em gấu ấy đang
rất đau ng
lạc mất em gấu.
Khi đi
giải cứu
em gấu
đi lạc với
chị Hai
Chị thật siêu
nhân! Đi bên
cạnh chị em
chẳng sợ hãi gì
cả!
Cùng với chị
bàn kế hoạch
giải cứu em
gấu.
Cả hai
chị em
đều rất sợ
hãi khi
thấy
những
cơn sấm
chớp thi
thoảng lại
loé lên từ
xa xa.
Khi đưa
em gấu
đi lc v
nhà
- Lạ nhà, ngủ
ngon không gu
ơi!
- nhóc cẩn
thận giặt con
gấu,cẩn thận
nhchị sấy khô
ẵm bồng,
n hít em mãi
- Khi đi ngủ,
em muốn Su
dạnh một vị trí
tươm tất gn
mình nht cho
em gấu
- Em gu
hẳn nhiên
đã rất sợ
hãi b
lạnh từ
chiều tới
giờ. Em
hẳn rất
buồn khi
bị xa ch
cũ.
- Em Su qu
quyết với chị
Hai rằng, vẻ
mặt em gấu
m nay đã vui
n rất nhiều so
với hôm qua.
- Kể cho chị
Hai nghe v
giấc mơ tối hôm
qua, ng chị,
em gấu đi lạc
vào một ng
đất đp
thế, em cần
phi yêu thương
em ấy, làm " v
sĩ" riêng cho em
ấy
- Ôm
chầm lấy
con gu
lấm lem
nước
mưa, vẻ
mặt sáng
rỡ tưởng
như bắt
Trang 46
được
vàng.
d. Từ những chi tiết đã tìm trong câu c, chúng ta có thể rút ra nhận định về đặc điểm
của nhân vật bé Su :
đ. So sánh nhân vật chị Hai và bé Su:
Điểm chung giữa nhân vật chị Hai và bé Su:
- Giàu ng nhân hậu, biết quan tâm tới mọi người xung quanh, biết yêu thương
ngay cả một em gấu bông đi lạc.
- Yêu thương, hoà thuận, biết chia sẻ cảm xúc với nhau.
Điểm khác nhau giữa chị Hai và bé Su:
- Chị Hai chín chắn, người lớn, biết trở thành chỗ da tin cậy cho em, thể hiện qua:
+ Hành động đưa em đi giải cứu chú gấu.
+ Nắm tay em và hát khi đi trong mưa để chiến thắng nỗi sợ.
+ Cười đùa giỡn em Su v“giấc mơ chi khôn khi em kể về giấc mơ đi lạc
trong vườn cây ăn ti, nhiu hoa c.
- Em Su có tính cách trẻ con, đáng yêu, giàu trí tưởng tượng, thể hiện qua:
+ Suy nghĩ rằng em gấu bông dầm mưa sẽ bị ốm;
+ Hành động muốn hôn em gấu khi mi giải cứu được em nhưng sợ dơ.
+ Giấc mơ hai chị em cùng em gấu đi lạc trong mt vùng đất toàn hoa c, cây trái.
e. Tình cảm của c giả đối với Su được thể hiện qua cách miêu tả nhân vật bằng
giọng điu trìu mến, qua cách gọi nhân vật “em”, qua chi tiết khiến người mẹ
nhn thấy tấm lòng của Su với em gấu bông “khiến cho người lớn mủi lòng tan chảy
luôn chứ chẳng chơi”.
g. Truyện Chỉ là em gấu đi lạc viết về đề tài tình thương yêu, lòng nhân hậu của con
người.
Trang 47
h. Qua truyn Chỉ em gấu đi lạc, tác giả muốn i đến v đẹp của ng nhân hu
trong tâm hồn của trẻ em, qua đó, bày tỏ niềm tin vào sc mnh của yêu thương, sẻ
chia.
IV, KÍ DU KÍ
I, TRI THỨC NGỮ VĂN
1, Kí là gí?
- là loại tác phẩm văn học chú trọng ghi chép sự thực
- Trong kí có k sự việc, tả người, t cảnh, cung cấp thông thông tin và thể hiện cảm xúc
suy nghĩ của người viết. Có những c phm nghiêng về k sự việc, có những tác phẩm
nghiêng về thể hiện cảm xúc.
- Tác giả trực tiếp tham gia hoặc chứng kiến sự việc. Sự việc được kể theo trình tự thời
gian
Tác giả có thể xưng “ tôi”, có vai trò như người kể chuyện.
Trình bày suy nghĩ, cảm xúc, sự quan sát, liên tưởng, tưởng tượng của mình về sự việc.
2, Du kí gì?
- Du kí là thể loại ghi chép về những chuyến đi tới các vùng đt, các xứ sở nào đó
Người viết kể lại hoặc miêu tả những điều mắt thấy tai nghe trên hành trình ca mình
II, LUYỆN TẬP
Đề số 1: Đọc đon trích sau và trả lời c câu hỏi:
Cổ Chiên - cái tên thật l thật đp, đẹp như dòng nước cuồn cuộn phù sa nuôi
cây hai bên bờ, thật ra một nhánh sông Tiền Giang, dài 82 cây số. Trên bản đ
chỉ là một đường vẽ màu xanh nhỏ bé.
Nhớ những giờ địa hồi trung học đệ nhất cấp
(1)
, thầy giáo chia nhóm học sinh để
vẽ bản đồ đất nước. Nhóm o vẽ đúng và đẹp thì được đim cao. Thầy dạy chúng i
cách đo tlệ thật chính c. Chúng i lấy giy khổ lớn, nn nót vẽ từng nét t chì u.
Chính nhnhững buổi học ấy dòng Cổ Chiên vừa lạ lẫm vừa thân thuộc đã đi vào trí
óc non nớt của tôi cùng với những tên sông xa xôi đầy thương mến khác: Nậm Thi, Lục
Nam, Kinh Thầy, Rạch Gầm, m Nao,nh Hào,... Giờ địa của thầy nuôi trong lòng
tôi giấc mơ một ngày nào được đi thuyền trên khắp các dòng sông nước mình.
i đến với Cổ Chn khi cây cầu bắc qua sông đang thành hình. Những chiếc p
tận tuy bao năm đưa người dân qua sông giờ sắp hoàn thành sứ mệnh. Sẽ không còn cảnh
chờ đợi qua phà giữa ngày mưa dầm hay trong cơn nắng gắt. Đường tiêu thụ ng sản
đồng bằng sẽ thông thoáng thuận lợi hơn. Gần Tết, hoa quả nơi đây vừa theo đưng
sông vừa theo đường bộ toả về các ngả. Dòng sông đã chứng kiến bao mùa hoa trái. Dừa,
bắp, đậu, dưa hấu, khoai lang, khoai mì, cam, quýt,... từ bên cồn chở về nườm nượp. Trên
sông, những ngôi nhà bè ni tiếp nhau, mái tônng lấp loáng dưới ánh nắng.
Những dòng sông, những cây cầu, những chuyến phà,... như thế đã kết nối thc tại
với giấc mơ lãng du thời niên thiếu của tôi.
(Theo Huỳnh Như Phương, Thành phố những thước phim quay chậm,
NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2018, tr. 107 - 113)
(1) Trung học đnhất cp: chương trình trung học t lớp 6 đến lớp 9 (h thống giáo dục
miền Nam trước năm 1979).
Trang 48
Câu 1, Người kể chuyn đã “gặp” dòng Cổ Chiên theo những cách nào?
Câu 2,Cuộc sống của người dân Nam Bộ gắn bó với dòng Cổ Chiên như thế nào?
Câu 3, Tìm trong đoạn trích những từ ngữ miêu tả sự trù pca vùng đt phương Nam.
Câu 4,Cảnh sầm uất, nhộn nhịp trên dòng Cổ Chiên và hình ảnh “một đường chỉ màu xanh
nhỏ bé” trên bản đồ gợi cho em suy nghĩ gì?
Câu 5,Hãy nêu những nét tương đồng về nội dung của đon trích này với đoạn trích trong
bài thơ Cửu Long Giang ta ơi (Nguyên Hồng).
Câu 6,Ước mơ thuở học trò thường được chắp cánh từ những bài học trên lớp. Hãy viết
(khoảng 5 - 7 câu) về một bài học đã gợi lên trong em nhng mong ước về tương lai.
Câu 7,c định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu sau và chỉ ra tác dụng của bin
pháp tu từ đó:
Những chiếc phà tận tuy bao năm đưa người dân qua sông giờ sắp hoàn thành sứ mệnh.
Gợi ý:
1,T gặp có thể hiểu là biết đến, nhìn thấy. Người k chuyện đã "gặp" dòng Cổ Chiên trên
bản đồ và trong lần trực tiếp đến thăm.
2,Cuộc sống của người dân Nam Bộ gắn bó với dòng sông từ giao thông, buôn bán đến cư
trú, sản xut,...
3,Trong đoạn trích, c giả miêu tả sn vật phong phú, dồi dào được chuyên chở trên sông,
cảnh tấp nập ngược xuôi buôn bán, cảnh các nhà bè san sát,... Tất cả đều biểu hin sự trù
phú của vùng đất phương Nam.
4,Cảnh sầm uất, nhộn nhịp trên dòng Cổ Chiên và hình ảnh "một đường chỉ màu xanh nh
bé" trên bản đồ biểu thị hai cách tiếp cận dòng sông. Trên bản đồ, mỗi dòng sông chỉ được
hiển thị bng những đường chỉ xanh nhỏ bé, nhưng thực tế đó là nơi cho thấy nhịp sống hối
hả của con người, mang trong nó những chiu kích lớn lao của văn hoá và lịch sử. Hình
ảnh "đường chỉ xanh" gợi nhiều suy tưởng thú vị cho người đọc.
5,Đon trích này có nét tương đồng về nội dung với đon tríchi thơ Cửu Long Giang ta
ơi (Nguyên Hồng). Cả hai đoạn trích đều nói đến ký ức thuở học trò, hình ảnh thầy giáo,
tấm bản đồ đất nước và những nhận thức về quê hương x sở khi đã trưởng thành.
6,Em đã được học rất nhiu bài học bổ ích trong nhà trường và sau khi được học bài học về
người bác sĩ nhân đức, em đã có ước mơ sau này sẽ trở thànhc sĩ. Chưa bao giờ em thấy
công việc cứu người lại trở nên cao đẹp đến như thế khi học xong bài học. Trở thành bất cứ
ai chúng ta cũng có thể giúp đỡ được người khác. Nhưng trở thành bác sĩ, việc cứu người
lại trở đặc bit, khó khăn và thng liêng n khi giữ lại được sự sống cho họ. Muốn trở
thành bác sĩ, em nhất định sẽ phi cố gắng học tập, rèn luyện thật chăm chỉ.
7,Bin pháp tu từ được sử dụng trongu là nhân hoá. Tác dụng ca nó là m cho máy
móc vô tri như cũng có hồn, biết suy nghĩ và hành động, gắn bó, giúp đỡ con người.
ĐỀ 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Những ai đã một ln đến viếng Thánh địa Mỹ Sơn đều tả lại được cái cảm giác lâng lâng
khi đặt chân vào thung ng đầy những phế tích hoang sơ này. Dường như ở đó có một từ
trường cực mạnh thu hút năng lượng từ vũ trụ, một sự hòa điệu giữa những ngôi tháp cổ có
thể tạo nên giai điệu, mà nếu lắng nghe, du khách có thể cảm được giai điệu ấy thấm dần
vào cơ thể mình. [...] Hình như là tiếng gió lùa qua các ngọn c tháp hoang phế. Hình n
Trang 49
những viên gạch Chàm màu nâu sậm n tiếng. Hình như những ngọn tháp đang thì thầm
với bầu trời. Hình như chính tôi đang hát khúc nguyện cầu lặng lẽ... Tôi nghe, bấy giờ
khoảng 9 giờng, mưa bụi, bầu trời màu lam, âm âm khắp thung lũng những tiếng ngân,
những dư vang, một tiếng nói mơ hồ ca kiến trúc, một giao thoa giữa gạch chín nẫu và sa
thạch. Tôi đng lặng dưới vòm cong một ngn tháp. Phía trên đầu tôi phù đu thần Ka-
la (vị thần tượng trưng cho thời gian trongn giáo và nghệ thuật Chàm) mà râu tóc Thần
là những nhánh địa y xanh đẫm. [...] Với hơn 70 công trình kiến trúc được xây dựng từ thế
kỉ thứ IV đến thế kỉ thứ XII, Mỹ Sơn hiện diện trong lịch sử kiến trúc tôn giáo Việt Nam
như một điều kì diệu, mt cơ may. [...]
Vâng, từ đất và từ đá, người nghệ sĩ Chàm vĩ đi cách ba thiên niên kỷ trước đã nghe ra
những hòa điệu, và đã th hin được những hòa điệuy trên đất và trên đá. Để bây giờ,
những viên gạch Chàm nơi đây, dù lành lặn hay sứt mẻ, đu biết tự hát. Tôi nghe, âm âm,
rì rầm khp thung lũng Mỹ Sơn tiếng hát của đất và đá, hoà quyện thành một giai điệu, rõ
ràng và mơ hồ như chính những ngọn tháp ở đây.
(Theo Thanh Thảo, i mãi là bí mật, NXB Lao động, Hà Nội, 2004, tr. 442 - 446)
Câu1, Tác giả viết kí thường ghi lại cảm nhận của chính mình khi trực tiếp đến thăm
những vùng đất. Trong đoạn trích v Mỹ Sơn, tác giả ghi lại cảm nhận về điều gì?
Câu 2,Giai điu được nói tới trong đoạn trích được tạo ra từ đâu?
Câu 3,Giai điu Mỹ Sơn được hiểu theo cách nào? Chọn pơng án tr lời đúng.
A. Là những thông đip văn hoá, nghệ thuật
B. Là tiếng gió thổi
C. Là tiếng nói của các nghệ sĩ Chàm
D. Là tiếng hát của du khách
Câu 4,Đọc đoạn trích, em hình dung như thế nào v Thánh địa Mỹ Sơn? Nếu có th,
em hãy v một bc tranh về Mỹ Sơn.
Câu 5,Tìm các câu văn có sử dụng bin pháp tu từ nhân hoá và nêu tác dụng của biện
pháp tu từ đó.
Câu 6, Viết một bài văn về một trải nghiệm của em nào cũng được có yếu tố tự s
GỢI Ý:
Câu 1,Trong đoạn trích về Mỹ Sơn, tác giả bộc lộ cảm nhận về một giai điệu đặc bit.
Câu 2,Giai điu được nói tới trong đon trích không ging như các giai điệu thông thường:
không chỉ tác động tới thính giác mà còn được cảm nhận từ tâm hồn bởi được tạo ra từ
những cái thc và c những điều mơ hồ. Đó có thể là tiếng gió lùa qua các ngọn cổ tháp
hoang phế, là "tiếng nói" của những viên gch Chàm, "tiếng" thì thm của những ngọn
tháp, "tiếng" nguyện cầu trong lòng người.
Câu 3,Đáp án A.
Câu 4,Qua cách tác giả miêu tả những "giai điệu" mà em cảm nhận được, người đọc có thể
hình dung về Mỹ Sơn: một thung lũng rộng lớn chìm trong mưa bụi, cổ tháp hoang phế,
gạch xây tháp màu nâu sậm (gạch nung chín kết hợp sa thạch, có những viên gạch lành lặn,
có cả những viên gạch đã bị sứt mẻ theo thời gian), vòm cong của tháp, phù điêu thần Ka-
la râu tóc mọc đầy địa y,...
Câu 5,Trong đoạn trích này, biện pháp tu từ nhân hoá được sử dụng khá nhiều.
- Hình như những viên gch Chàm màu nâu sậm lên tiếng.
Trang 50
- Hình như những ngọn tháp đang thì thầm với bầu trời.
- Để bây giờ, những viên gạch Chàm nơi đây, dù lành lặn hay sứt mẻ, đu biết tự hát.
- i nghe, âm âm, rì rầm khắp thung lũng Mỹ Sơn tiếng hát của đt và đá, hoà quyn
thành một giai điệu, rõ ràng và mơ hồ như chính những ngọn tháp ở đây.
Biện pháp tu từ nhân hoá trong các câu này có tác dụng khẳng định chính đất đá qua bàn
tay sáng tạo của con người đã truyền được những thông điệp về văn hoá và lịch sử, về tâm
hồn và sự tài hoa của con người. Khi đến thăm di tích, du khách hiu được những thông
điệp đó cũng chính là đã nghe thấy lời "tâm sự" ca những thứ vốn chỉ vật chất vô tri.
Câu 6.
Đối với tôi, một chuyến du lịch nước ngoài lần đầu tiên nhất định sẽ trở thành một kỉ
niệm đáng nhớ. Và đó cũng là món quà bố mẹ dành tặng tôi nhân dịp sinh nhật lần thứ
mười ba vào hè năm nay - một chuyến tham quan đất nước Singapore tươi đẹp.
Tôi đã náo nức và hồi hộp chờ đợi từng ngày cho tới hôm ra sân bay và cuối cùng thì cái
ngày ấy cũng đã tới.
Ấn tượng đu tn của tôi về Singapore là đất nước này rất hin đại và sạch sẽ. Có thể ví cả
đất nước như một trung tâm thương mại khổng lồ, khắp nơi đều là các cao ốc, siêu thị hay
khu mua sắm.
Tuy chủ yếu chỉ có những tòa nhà cao tầng nhưng điều đó không hề làm du khách cảm
thấy tức mt. Xen giữa những tòa nhà cao lại có c tòa nhà thấp hơn hay những vườn hoa,
công viên mang lại không khí trong lành. Tt cả mọi thứ đều được xây dựng có quy hoạch
rõ ràng.
Ở Singapore, người dân chủ yếu sử dụng ba phương tiện đi lại là ô tô, u điện ngầm hay
xe buýt. Rất hiếm khi thy được một chiếc xe máy trên đường phố. Vì vậy mà lòng đường
rất rộng, đa phn là đường một chiều để tránh gây tai nn giao thông.
Ngoài các phương tiện trên, số người đi bộ cũng đáng k. Vào dịp hè, khp đường ph
Singapore tấp nập người qua lại, vì vào dịp này mỗi năm đây li có chương trình đại h
giá gn hết các mặt hàng nên người dân đi mua sắm rất đông. Mà đây lại là một điểm du
lịch lí tưởng nên có rất nhiều du khách tới tham quan, mua sắm.
Ngày đầu tiên tới đây, tôi và gia đình cùng đi dạo phố. Tôi cảm thấy thật bỡ ngỡ trước một
i hoàn toàn xa lạ thế này. Khác xa với quê hương mình. Khác xa cảnh vật, phố xá đến
con người cũng như ngôn ngữ. Dân bản xứ ở đây chủ yếu là người Trung Quốc và người
Ấn Độ. Tất cả có chung một ngôn ngữ là tiếng Anh. Nhưng số người Trung Quốc quá
đông nên mỗi người dân từ khi sinh ra đã có hai ngoại ngữ tiếng Trung và tiếng Anh.
Tôi cảm thấy thật khó chịu khi không thể hiểu những người xung quanh đang nói gì.
Tối hôm đó, bố tôi quyết định dẫn cả gia đình tôi đi ăn đồ bin ở Marina Bay. Đây là khu
vực chuyên bán đồ biển. Người bánh hàng ở đây đều là người gốc Trung Quốc. Các món
ăn được bày bán theo kiểu tự chọn. Có rất nhiu thứ đồ ăn lạ mà tôi không thể nhớ tên.
Đúng là mọi cái đều khác ở nhà.
Tại Singapore có bốn địa đim du lịch nổi tiếng: Jurong Bird Park là công viên của các loài
chim; Sentosa nổi tiếng với khu nhạc nước hấp dn; Zoo là vườn thú với các loại động vt
hoang dã và Botanic Gardens - vườn bách thảo với đủ màu sắc, hương thơm của các loài
hoa.
Sau vài hôm đã thích nghi và quen dần với khậu, múi giờ ở đây, gia đình tôi đi thăm
Trang 51
Sentoza.
Ban đu phi đi bằng u điện ngầm tới khu thương mại gần đó; sau đó, có th đi vào
Sentoza bằng hai đường: đi xe buýt hoc đi bằng cáp treo. Giá vào đây rất rẻ, chỉ có ba
đôla Sing lại được đi bằng rất nhiều phương tiện, bao gồm tiền xe buýt hay cáp và tiền
đi u trong Sentoza.
Vì địa điểm này khá rộng nên nếu đi bộ thì phải mất tới một ngày một đêm nên du khách
có th đi từ khu này sang khu khác bằng tàu đin trên không. Đầu tiên, cả nhà tôi lên tàu đi
một vòng xung quanh Sentoza rồi đáp xuống ở ga số hai. Đây là một khu vực để chơi gôn
hay vào thăm thủy cung. Tôi nghĩ thủy cung ở đây cũng chẳng có gì đáng xem. Nhưng sự
thật hoàn toàn khác xa với nhng suy nghĩ ấy. Nó là một đường hầm dài, được bao bọc
bằngc bể lớn. Những chú cá không chỉ ở hai bên du khách mà còn cả trên đầu, tạo
cho khách cảm giác sinh động và thú vị. Sau đó, tôi đến khu vực thứ ba, nơi vui chơi. Mc
chỉ là các trò chơi trẻ con thôi cũng khiến tôi cảm thấy hấp dẫn. Tiếp đó, cả nhà tôi
dừng lại ở bãi biển. Với bãi cát rộng, trắng và mịn cùng dòng nước biển trong xanh khiến
tôi không thể rời khỏi đây sớm. Sau một vòng do quanh bãi biển, tôi qua chiếc cầu treo đi
sang một hòn đảo nhỏ. Trên đảo này có hai tòa nhà bng gỗ được xây theo lối kiến trúc
Trung Quốc cổ, giống như đài quan sát vy. Đứng từ trên đó có th nhìn rõ toàn cảnh
Sentoza. Mải mê dạo chơi ở đây quá lâu, trời tối lúc nào tôi không hay. Đã tới giờ trình
diễn nhạc nước. Gia đình tôi cùng mt gia đình người Trung Quốc tới thăm Singapore
(quen nhau ở trên xe buýt) cùng lên tàu điện đi tới chỗ trình diễn nhạc nước. Đây không
chỉ đơn giản là nơi bắn các tia nước lên theo điệu nhạc như tôi đã hình dung qua hai từ
“nhạc nước” mà là nơi kể nhngu chuyn thú vị trên các tia nước. u chuyện hôm ấy
kể v mt chàng nhạc công đang trình diễn ca khúc của mình thì bị một chú khỉ hot hình
bởi phá đám. Chú khỉ đó tên là Kiki. Để đền lại cho chàng nhc công, Kiki bèn mi chàng
xuống thăm vương quốc dưới nước. Ở đó có những c đang nhảy múa, ca hát. Chàng
nhc công đang say sưa vui chơi thì đã tới giờ phải về. Nhờ có chuyến đi mà chàng nhạc
công đã trình din thì hay hơn, tuyệt vời n. Sau khi kết thúc màn nhạc, tôi cùng cha m
chia tay gia đình người Trung Quốc và trở về nhà.
Đến bây giờ tôi vẫn chẳng thể nào quên được khác nhạc nước kì lạ đó. Nếu có dịp được trở
lại Singapore, tôi nhất định sẽ không quên ghé Sentoza để tận hưởng màn nhạc nước thú v
ấy thêm lần nữa.
Sau đó ít hôm, cả nhà tôi lại tiếp tục cuộc hành trình tới tham quan Zoo. Đi từ khách sạn
tới đó rất xa, mất chừng hai mươi phút. Người lái xe còn nói rằng chỉ đi thêm mười phút
nữa là sang tới Malaysia rồi. Zoo là một vườn thú vô cùng sinh động. Dù là thú lành hay
thú dữ thì cũng bị nhốt trong lồng sắt mà có lưới điện bảo vệ. Đầu tiên, chúng tôi tới xem
người qun lí cho voi ăn và trình din xiếc. Nhìn gia đình voi mới nhí nhảnh làm sao! Nếu
các bạn cho rằng chồn là một loài động vật xấu xí, hôi hám thì những chú chồn ở đây lại
ngược lại. Khi bn đến gần, chúng sẽ đứng bằng hai chân sau giơ tay lên như khi chú
cún ca bạn đứng đ lấy đồ ăn tn cao vậy. Đó là cách chồn chào du khách đấy! Trông
chúng mới dễ thương làm sao. n tượng lớn nhất của tôi v Zoo là Baboon - loài động vật
có nguồn gốc từ châu Phi. Chúng có một bộ lông trắng như cước và rất mượt. Khu vực của
Baboon được rất nhiều người chú ý vì đây là loài động vật lạ. Tối hôm đó, gia đình tôi có
hẹn đi ăn với mấy người bn của bố ở đây nên chúng tôi phi về sớm. Mặc dù đã kịp thăm
Trang 52
thú toàn bộ Zoo nhưng tôi vẫn muốn được đi lại một vòng nữa.
Sau một tuần du lịch, tôi trở về nhà. Mặc dù rất muốn được về gặp bạn bè, người thân
nhưng tôi vẫn rất nuối tiếc Singapore. Đây là một kỉ niệm đẹp. Ước gì tôi có thể quay lại
Singapore nhiều lần hơn nữa.
ĐỀ 3:
Đọc đoạn trích sau và tr lời các câu hỏi:
Bao giờ cũng thế, sau cơn lũ, nước rút, các loại cá giã từ đồng bãi túa ra sông, rạch, kênh,
mương. Cá nhiềukể. Cá lóc, cá rô, cá mè, chạch, cá chài, cá dảnh, cá mè vinh, cá tra,
cá võ, cá chép, cá cc, cá hú, cá bông lau, cá bụng,... Nhưng tháng 10 âm lịch là thời điểm
cá linh áp đảo khp nơi sông nước đồng bằng. Cá “ken đc nước? “cá linh đua
Không phải đợi đến tháng 10 mới có cá linh. Sau những đêm ngày vợ chồng Ngâu sướt
mướt chia tay, cuối tháng 7, đầu tháng 8 ta, nhiều người bn đã rủ rê: “Về đi, cá linh non,
ng điên điển đã có rồi
a thu phương bắc có v đẹp yêu kiều của mặt hồ phẳng lặng, nước trong veo, xanh
biêng biếc. Còn ở đây, miền quê châu thổ Cửu Long, gió sớm hiu hiu, mặt nước lao xao
ng nắng. Ngồi với bạn bè trong mái lá nhà sàn, lát vạt tre, bên tô cá linh kho lạt, đĩa
ng điên điển vàng hươm, gắp mt nhúm cá con cặp vào bông điên điển, nhắp ly đế quê
nhà,... Một chút hồn quê đã đến với ta trong khoảnh khắc.
(Mai Văn Tạo, trích Mùa vui sông nước, Tản văn,NXB Hội Nhà văn, 1999, tr. 183 - 184)
Câu 1,Tác giả về thăm “min quê châu thổ Cửu Long” vào thời đim nào? Miền quê châu
thổ sau mùa lũ cóđặc biệt?
Câu 2, Đon trích nói tới món ăn quen thuộc nào của người dân Đồng bằng sông Cửu
Long?
Câu 3,Với c giả, món ăn quen thuộc đó có ý nghĩa như thế nào? Chọn phương án trả lời
đúng.
A. Là cớ gp gỡ bạn
B. Gắn với người dân quê
C. Mang chút hồn quê
D. Quảng bá sản phẩm du lịch
Câu 4,Tìm các trường hợp dùng dấu ngoặc kép trong đon trích và nêu công dụng trong
từng trường hợp.
Câu 5,Bao giờ cũng thế, sau cơn lũ, nước rút, các loại giã từ đồng bãi túa ra sông, rạch,
kênh, mương.
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn trên? Nêu tác dụng của biện pháp đó.
Câu 6, Kể lại mt kỉ niệm về quê.
GỢI Ý:
Câu 1, Tác gi về thăm "miền quê châu thổ Cửu Long" vào mùa cá linh, tầm tháng 10 âm
lịch, sau mùa lũ. Miền quê châu thổ sau mùa lũ có rất nhiều cá, đặc biệt là linh.
Câu 2, Đoạn trích nói tới một món ăn quen thuộc của người dân Đồng bằng sông Cửu
Long, đó món cá linh ăn kèm bông điên điển.
3, Đáp án C.
4,Các trường hợp dùng dấu ngoặc kép:
- Cá "ken đặc nước", "cá linh đua": dẫn lại những cách gọi tên, cách nói khác về loài cá
Trang 53
linh (nhn mạnh số lượng cá linh khi vào mùa).
- "Về đi, cá linh non, bông điên điển đã có rồi": dẫn lời của nời khác, phân bit với lời
của người kể chuyện trong văn bản.
5,Bin pháp tu từ được sử dụng trongu là nhân hoá. Tác dụng ca nó là m cho người
đọc cảm nhận loài cá cũng giống con người, từ giã một nơi cư ngụ đ đến với những nơi
rộng lớn hơn. Nhờ đó, câu văn trở nên sinh đng.
6, 1. Mở bài
Dẫn dắt và giới thiệu chuyến v quê.
Khi phương nở đỏ rực cả một khong trời, khi tiếng ve râm ran trong vòm lá và những tia
nắng chang chang tỏa rạng mn nơi cũng là lúc mùa hè đến. Cng em lại xa lớp, xa
trường và bt đầu kì nghỉ hè vui vẻ và lí thú. Kì nghỉ hè năm nay, em được bố mẹ thưởng
cho mt chuyến về quê ngoại, một chuyến đi để lại trong rất nhiều kỉ niệm khó phai mờ.
2. Thân bài
a) Trước chuyến về q
• Năm học kết thúc, với danh hiệu học sinh giỏi và nỗ lực cả một năm học qua, kì nghỉ
được biết mình sẽ về quê, em rất vui.
• Em có mt ngày để chun bị đồ đạc và quà cho mọi người ở quê. Bên cạnh quà cáp cho
ông bà, em mua một vài vt dụng hữu ích choc em nhỏ ở quê. Mọi th đã được sắp xếp
gọn gàng, chỉ chờ lúc lên đường.
• Tối hôm đấy, em ngủ sớm hơn mọi ngày để mai s đi một chng đường dài về quê. Thế
mà lòng em thao thức mãi không ng được, hồi hộp và mong ch đến ngày mai
b) Tn đường và khi về quê
• Chuyến xe lăn bánh, cả nhà em cùng háo hức và vui vẻ v quê. Không ai nói với ai điều
nhưng mọi người đều toát lên vẻ vui tươi, nói cười vui vẻ và nhắc lại những câu chuyện
ngày còn ở quê.
• Chuyến xe chẳng mấy chốc đã về tới đầu làng. Qua khung cửa kính oto, em ngắm nhìn
cảnh sắc quê hương. Bình dị và thân thương đến lạ với ng sông êm đềm, mái đình cong
cong, bến nước con thuyn...
• Vừa về đến nhà ông bà nội, em cất tiếng chào thật to. Từ trong nhà, ông bà vội vã đi ra,
khuôn mặt ánh lên nim vui và ôm trầm lấy các con, các cháu.
• Ông bà đã phần nào già và yếu hơn những ai nấy cũng toát lên vẻ hiền từ, phúc hậu n
những ông tiên bà bụt với mái tóc bc phơ và nụ cười nhân hậu.
• Vào trong nhà nghỉ ngơi, ông bà và các bác không ngớt hỏi về tình hình gia đình và kết
qu học tập của em. Ông bà lại k những chuyn ở quê, về tình cảm mi người giành cho
gia đình em k từ khi chuyển lên phố. Em thấy hiện lên trên những khuôn mặt là niềm vui,
niềm tự hào dành cho các cháu; là ánh mắt ánh lên niềm động viên, khích lệ.
• Em và các anh chị ở quê cùng đi chơi. Đã lâu lắm rồi, em mới sống thanh thản và an
nhiên đến vậy, hòa hợp cùng thn nhiên. Tuổi thơ hồn nhiên, trong sáng trở lại với những
trò chơi dân gian, những câu chuyện cổ tích dưới ánh trăng...
• Em ở lại chơi cùng ông bà một tuần và trở lại nhà. Biết bao bịn rịn và quyến luyến, ông
bà dn kĩ lưỡng và tặng cho em rất nhiều thức quà quê.
1.
Kết bài: Nêu cm nghĩ về chuyến v quê
Trang 54
Đề 1:
Đọc VB và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Cây mít sum sê bụ bẫm, đầy cành và lá, ở ngay cnh vại nước. Bóngsoi xuống làm cho
vại nước suốt ngày thêm trongt lừ. Khi mưa, hứng cái mo cau vào, nó cho đầy nước
mưa. Chúng tôi ai cũng yêu nó. Nhưng mỗi mội tội: Cái việc chính của nó, nó không làm.
Ấy là ra quả. Phi ra quả!
U bảo:
- Nước cứ xô chỗ trũng. Nhà mình nghèo ở vào cái đt xấu. Mít nhà người ta ra qu lớn
qu bé. Mai, thổng buổi, thằng Thả leo lên, u y chày tay đp vào góc. U hỏi: “Mùa này
mày ra my qu?” Thả giả lời: “Hai quả” nhá!
Đến mùa, nó ra bao nhiêu quả. Cả nhà mừng. Nhưng rồi rụng, chỉ còn một quả. Quả rât
chóng lớn. Nó chín thơm. Cả nhà được bữa thòm thèm! [...].
Cây đu đủ cao vượt cái tường hoa”. Những tàu lá già, vàng, chúng tôi tha hồ cắt cuống
mà thối tu tu. Từng cm quả. Qu nào cũng chỉ bằng cái chén rồi không nhớn nữa! Đói
quá. Anh Thả và tôi cứ hái dần, băm ra hết nhựa, gọt vỏ, cắt từng miếng, cho vào sanh
luộc. Mỗi người ăn hai quả là no căng bụng. Hết nc, vạc đến ơng! Quả hết. Anh Thả
chặt ngọn cây, nạo vỏ thân cây, tiện dân từng khúc. Anh lấy dao thái nhỏ như sợi nem, vo
lẫn với gạo, nấu thành “cơm trộn thân cây đu đủ [... |.
Thầy nghĩ ra cách: Hễ sinh mỗi người con, thy trồng một cây na. Thấm thoát đã được bốn
cây. Cây anh Thư đng chính giữa, cao nhật, tốt nhất. Rồi cứ lân lượt: cây anh Thả, cây
Khán, cây Bảng... Bón cây cùng tốt. Hè vẻ, hoa thơm lừng rụng xuống sân. Ong, bướm,
cánh quýt về bay rợp đầun, nhưng nó cũng làm rụng oan nhu hoa cái.
Những qu na nhm nghiên mắt rồi mở mắt dần. Đêm thì dơi. Ngày thì chào mào tìm đền.
Nếu không tỉnh thì nó ăn hớt trước. Cây na của cái Bng bé nht bỗng căn cối, lại bị sâu.
Sâu đục, thân cây chảy nhựa ròng ròng. Anh Thả khoét rất khéo mi lôi được sâu ra. [...].
Cây tốt dần và mọc những cành tơ.
Một buổi sáng, u đi đâu vẻ thấy mt bà quảy hai rô sẻ. Thôi, u bán na rồi! Chúng tôi leo
lên, chọn quả sắp chín, qu m mắt, hái xuống đề một đồng góc sân. Bà hàng ra chọn mua
đây hai rô sẻ, còn có vài quả chín nứt nở “như đe thợ o” và nhng quả còi kĩnh, chúng tôi
chia nhau. U cũng ăn thử. Ngọt lắm.
(Duy Khán, trích Tuổi thơ im lặng, chương 5)
Câu 1. Hình ảnh cây cối trong VB trên được miêu tả qua cảm nhận ca ai, theo ngôi k
nào? Chỉ ra mi liên hệ giữa người kể chuyện trong VB và tác giả Duy Khán.
Câu 2. Dựa vào các loài cây được nói đến để chia VB thành nhiều đon. Đặt cho nhan đ
cho VB và đ mục cho mỗi đoạn VB.
Câu 3. Tìm và phân tích mt số chi tiết thể hiện sự gắn bó, thân thiết giữa anh em của
“tôi”, thầy u của tôi” với mỗi loài cây trong vườn.d. Tìm và phân tích khong ba chi tiết
để thy tác dụng của việc kết hợp giữa miêu t và kể chuyn trong VB.
Câu 4. Một số bạn cho rằng: đọc VB, họ cảm thấy cây mít, cây đu đủ, cây na trong đó cũng
là những nhân vt sinh động, đáng yêu. ch cảm nhận như vậy có gì giống có gì khác với
cảm nhận của em về VB?
Câu 5. Nêu và phân tích biện pháp nghệ thuật mà theo em là được sử dụng phù hợp, thành
công nht trong VB.
Trang 55
Câu 6. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết VB trên thuộc thể hồi ?
Trả lời:
Câu 1.
- Hình ảnh cây cối trong VB trên được miêu tả qua cảm nhn của tác gi khi còn nhỏ, xưng
là “chúng tôi. => Theo ngôi kể thứ nhất
- Các sự kiện về tuổi thơ được Duy Khán kế lại khi ông đã trưởng thành, do đó có những
khoảng cách về tuổi tác, thời gian và những khác biệt trong nhận thức, quan miệm.... =>
Mối liên h giữa người kể chuyện trong VB và tác giả Duy Kn là mối quan hệ gần gũi
nhưng không đng nhất hoàn toàn.
Câu 2. Ta có th chia văn bản thành 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ “cây mít sum sê” đến “Cả nhà được bữa thòm thèm!
=> Nhan đề: Cây mít
Đoạn 2: Từ “Cây đu đủ cao vượt cái tường hoa” đến “cơm trộn thân cây đu đủ
=> Nhan đề: Cây đu đ
Đoạn 3: Từ “Thầy nghĩ ra cách” đến hết
=> Nhan đề: Cây na
Câu 3. Một số chi tiết thể hiện sự gắn bó, thân thiết giữa anh em của “tôi”, thy u của tôi”
với mỗi loài cây trong vườn:
- Gắn bó của c gia đình:
Đến mùa, nó ra bao nhiêu quả. Cả nhà mừng. Qu rất chóng lớn. Nó chín thơm. Cả n
được bữa thòm thèm
Bà hàng ra chọn mua đây hai rô sẻ, còn có vài quả chín nứt nở “như đe thợ rào” và những
qu còi kĩnh, chúng tôi chia nhau. U cũng ăn thử. Ngọt lắm.
- Gắn bó giữa anh em:
Mai, thổng buổi, thằng Thả leo lên, u lây chày tay đp vào góc.
Đói quá. Anh Thả và tôi cứ hái dn, băm ra hết nhựa, gọt vỏ, cắt từng miếng, cho vào sanh
luộc. Mỗi người ăn hai quả là no căng bụng
Câu 4. Các chi tiết cho thấy tác dụng của việc kết hợp giữa miêu tả và k chuyện trong VB:
- “Đến mùa, nó ra bao nhiêu quả. Cả nhà mừng
- “Nhưng rồi rụng, chỉ còn một quả. Quả rất chóng lớn. Nó chín thơm. Cả nhà được bữa
thòm thèm!”
- “Anh Thả và tôi cứ hái dần, băm ra hết nhựa, gọt vỏ, cắt từng miếng, cho vào sanh luộc
- “Chúng tôi leo lên, chọn quả sắp chín, quả mở mắt, hái xuống đề một đồng góc sân”
=> Tác dụng: tăng tính biu cảm khi kể chuyện, tạo sự liên tưởng chân thật cho người đọc,
người nghe.
câu 5: Biện pháp nghệ thut thành công nhất trong đon trích: nhân hóa
"Những qu na nhắm nghiền mắt rồi mở mt dần"
=> Th hiện được sinh độngc loài cây trong bài
Câu 6:. Những dấu hiệu giúp em nhận biết VN trên thuộc thể hồi kí:
- VB này được tác giả chứng kiến và kể lại
- VB được kể theo một trình tự hợp lí và gắn với 1 giai đoạn trong cuộc đời tác gi
ĐỀ SỐ 2:
Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Trang 56
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
Ngày xưa, một cậu bé được mcưng chiều nên rất nghịch ham chơi. Một lần, bị
mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ đi. Cậu la khắp nơi, m cậunkhông biết cậu đâu
nên buồn lắm. Ngày ngày mẹ ngồi trên bậc cửa ngóng cậu về. Một thời gian trôi qua
cậu vẫn không về, quá đau buồn và kiệt sức, m cậu gục xuống.
Không biết cậu đã đi bao lâu. Một hôm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới
nhớ đến mẹ: “Phải rồi, khi mình đói, mẹ vẫn cho mình ăn, khi nh bị đa khác bt
nạt, mvẫn bênh mình, về với mẹ thôi”. Cậu liền tìm đường vnhà. nhà, cảnh vật
vẫn như xưa, nhưng không thấy mẹ đâu. Cậu khn tiếng gọi mẹ:
Mẹ ơi, mẹ đi đâu rồi, con đói quá! Cậu bé gục xung, rồi ôm một cây xanh trong
vườn mà khóc.
Kỳ lạ thay, cây xanh bỗng run rẩy. Tcác cành, những đài hoa trổ ra, nở trắng
như y. Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh.y nghng
cành, một quto rơi vào tay cậu bé. Cậu bé cắn một miếng thật to. Chát quá. Quả thứ
hai rơi xuống. Cậu lột vỏ, cắn vào hạt quả. Cứng quá. Quả th ba rơi xuống. Cậu khẽ
p quanh quanh quả, lớp vỏ mềm dần rồi khẽ nứt ra một kẽ nhỏ. Một dòng sữa trắng
trào ra. Cậu ghé môi hứng lấy dòng sữa ngọt ngào, thơm ngon như sữa mẹ. y
rung rinh cành lá, thì thào: “Ăn trái ba lần mới biết trái ngon. Con có lớn khôn mới hay
lòng m.
Cậu oà lên khóc. Mẹ đã không còn nữa. Cậu nhìn n tán lá, lá một mặt xanh bóng, mặt
kia đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. Cậu ôm lấy thân cây mà khóc. Thân cây xù xì, thô
ráp như đôi n tay làm lụng của m. Nước mắt cậu rơi xuống gốc cây. Cây xòa cành
ôm cậu, rung rinh cành lá như tay m âu yếm vỗ về. Cậu kể cho mọi người nghe chuyện
về người mẹ nỗi ân hận của mình…Trái y thơm ngon vườn nhà cậu, ai cũng
thích. H đem về gieo trồng khắp nơi và đặt tên là cây vú sữa.
Câu1, (0,5 điểm) Em hãy chỉ ra chi tiết tiêu biểu của truyện trong các chi tiết sau:
· Một thời gian trôi qua cậu vẫn không về, q đau buồn và kit sức, m cu gục
xuống.
· Nước mắt cậu rơi xuống gốc cây.
· Trái cây thơm ngon ở vườn nhà cậu, ai cũng thích.
Câu 2.(0,5 điểm) Nhân vt chính trong truyện là ai?
Câu 3.(0,5 đim) Tìm từ mượn trong câu văn sau: “Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da
căng mịn, xanh óng ánh.”
Câu 4.(1,0 điểm) Xác định nêu tác dụng của biện pháp tu tđược sử dụng trong u:
“Ăn trái ba lần mới biết trái ngon”.
Câu 5. (1.0 điểm) Qua câu chuyn, c giả dân gian đã thể hiện tình cảm, cảm xúc gì?
Câu 6. (1.0 đim) Nêu hai bài học em rút ra từ câu chuyện trên.
Câu 7.Hãy viết bài văn k lại một trải nghiệm đáng nhớ của em.
HƯỚNG DẪN:
Câu 1, Chi tiết tiêu biểu của truyện: Một thời gian trôi qua cậu vn không về, quá đau
buồn và kiệt sức, mẹ cậu gục xuống.
Câu 2, Nhân vật chính trong truyện là cậu bé.
Câu 3, Từ mượn trong câu: “xut hiện”.
Trang 57
Câu 4, Biện pháp tu từ: ẩn dụ.
Tác dụng: Miêu tả sinh động, cụ th, gợi hình, gợi cảm v gtrị, ý nghĩa của tình mẹ mà
con cảm nhận được sau khi đã trải qua bao nhiêu vất vả, gian nan, khó nhọc trên đường
đời.
Câu 5, Qua câu chuyện, tác giả dân gian đã thể hiện tình cảm, cảm xúc:
• Ngợi ca tình yêu thương bao la của mẹ dành cho con.
• Phê phán những người con chưa ngoan, làm buồn lòng và phụ đi bao công sức của mẹ.
Câu 6, Hai bài học em rút ra từ câu chuyện trên:
• Tình yêu thương của mẹ dành cho con giá trị hơn tất cả mi thứ trên đời.
• Đừng bao giờ làm m buồn kẻo khi biết hối hận cũng không còn kịp nữa.
Câu 7, Hãy viết bài văn k lại một trải nghiệm đáng nhớ của em.
* Yêu cầu khi viết
- HS cần c định đúng kiểu văn bản, đảm bảo cấu trúc bài viết nội dung tương ứng
trong từng phần, đáp ứng yêu cầu về din đạt và ng tạo.
- HS th trình bày theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo kể được truyện hoàn chỉnh với
các sự việc chi tiết tiêu biểu theo ngôi kể thứ nhất.
* Cấu trúc bài viết
Mở bài
(1) Dùng ngôi th nhất để kể.
(2) Nêu được trải nghiệm.
(3) Dẫn dắt, chuyển ý gợi được sự tò mò, thu hút với người đọc.
Thân bài
(1) Trình bày được
- Không gian, thời gian xy ra câu chuyện,
- Hoàn cảnh xảy ra u chuyện.
(2) Trình bày chi tiết về nhng nhân vật liên quan.
(3) Trình bày các s vic theo trình tự (thời gian, nhân quả,,,) hợp lí, rõ ràng.
(4) Kết hợp t sự và miêu tả.
Kết bài
(1) Nêu được cảm xúc, thái độ đối với trải nghiệm.
Nêu được ý nghĩa của trải nghiệm đối với bn thân.
* Yêu cầu về sáng tạo
- Bài viết lựa chọn và sắp xếp diễn biến câu chuyn một cách ngh thuật.
- Bài viết những chi tiết th hiện sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú hoặc những
câu văn diễn đt giàu cảm xúc, có giọng điu riêng.
* Yêu cầu về diễn đạt
- HS không mắc các lỗi về ngữ pháp, dùng từ.
ĐỀ KIỂM TRA HẾT HK 1
1.
I. Đọc hiu
Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi sau:
“[…] ng m sau, 7:30, chúng i n xe trung chuyển để đến điểm tập kết và bắt đầu
đi b xuống một con dốc dài. Tiếp tục lội qua vài con suối, chúng tôi đến với bản Đoòng
Trang 58
bản n tộc thiểu số người Bru Vân Kiều sống tách biệt trong rừng sâu (cái tên hang
Sơn Đng cũng được đặt tên dựa theo bản này). […] Tiếp theo, chúng tôi đến hang Én
- hang lớn thứ 3 trên thế giới, sau hang Sơn Đoòng (Việt Nam) hang Deer
(Malaysia). Dừng trước cửa hang, chúng i được trang bthêm đèn đội đầu đ tiến sâu
vào hang bên trong rất tối. Chúng tôi vượt lên một dốc đá nhỏ, kìa một thiên
đường n hiện ra trước mắt. Đó một i cát khá đẹp cũng điểm cắm trại đẹp
nhất của nh trình, được bao quanh bởi con suối nước xanh trong như ngc. Đứng
trên đỉnh dốc nhìn xung, chúng tôi ng như nh sắp bước vào cõi tiên. Chúng i
xuống đến bãi cát, nghỉ ngơi ăn trưa lấy lại sức. Sau ba trưa, anh Adam giục chúng
tôi đi tiếp. […] Chúng i được mang đai an toàn bắt đầu leo xuống những vách đá
dựng đứng với tổng chiều dài khoảng 80 m để xuống được với hang Sơn Đoòng. […]
Ngày th hai trong hang hứa hẹn một ngày thú vị nhất trong chuyến nh trình.
Chúng tôi đi qua một khu rừng nguyên sinh với nhiều loại y, y cao đến 20 - 30
m, nghe đâu trước đây còn y cao 80 m nhưng đã bbão đánh ngã. Rừng trong
hang điều bạn không th tìm thấy đâu khác ngoài Sơn Đoòng. Vượt qua khu rừng
độc nhất nhị này chúng i đến khu vực chính diện của hsụt thứ nhất - nơi hai
cột ng đá khổng l. đó chúng i tha hồ tạo dáng chụp ảnh đủ các kiểu. Trước
khung cảnh thiên nhiên ng đó, ai cũng trèo lên cột măng đá sừng sững ấy chụp
một kiểu ảnh lưu gi k nim chuyến đi để đời cho mình. Rồi chúng tôi lại đi tiếp, lại
được chứng kiến những khối đá, [...] từng đợt nắng chiếu xuống hố sụt thứ nhất tạo
thành những tia sáng thật cùng n tượng. Vượt qua thêm vài khối đá, thạch nhũ lấp
lánh nhiều màu sắc chúng tôi lại đến hố sụt thứ hai cũng là đim cắm trại thứ hai trong
hang. Nghỉ ngơi ít phút tại đây, chúng tôi lại được hướng dẫn tiến sâu vào đim cuối
cùng của hang - Bức tường Việt Nam.”
(Trích Sơn Đoòng: Đi để thảa cơn mơ, Nguyễn Thị Mai Trang)
Câu 1. Đoạn trích trên là hồi kí hay du kí? Điều gì đã cho em xác định được thể loại của
đoạn trích?
Câu 2. Xác định câu văn miêu tả trong đoạn văn sau: Chúng i vượt lên một dốc đá
nhỏ, a một thiên đường như hiện ra trước mắt. Đó một bãi cát khá đẹp cũng
điểm cắm trại đẹp nhất của nh trình, được bao quanh bởi con suối nước xanh
trong như ngọc. Đứng trên đỉnh dốc nhìn xuống, chúng tôi ngỡ như mình sắp bước vào
cõi tiên.” Theo em, việc kết hợp miêu tả khi k chuyện có tác dụng gì?
Câu 3. Tìm từ mượn trong đoạn văn sau: Dừng trước ca hang, chúng tôi được trang
bị thêm đèn đội đầu để tiến sâu vào hang vì bên trong rất tối. Chúng tôi vượt lên một dốc
đá nhỏ, kìa một thiên đường như hiện ra trưc mắt. Đó một bãi cát khá đẹp
cũng là điểm cắm trại đẹp nhất của hành trình, được bao quanh bởi con suối nước xanh
trong như ngọc. Đứng trên đỉnh dốc nhìn xuống, chúng tôi ngỡ như mình sắp bước vào
cõi tiên. Chúng i xuống đến i t, nghỉ ngơi ăn trưa lấy lại sức. Sau ba trưa, anh
Adam giục chúng tôi đi tiếp. […] Chúng i được mang đai an toàn bắt đầu leo
xuống những vách đá dng đứng với tổng chiều i khoảng 80 m để xuống được với
hang Sơn Đoòng.”
Câu 4.Người kể chuyện đã thể hiện tình cảm, cảm xúc gì qua đoạn trích trên?
Trang 59
Câu 5. Em nhận xét gì về địa danh Sơn Đoòng qua những được người kchuyện
thuật lại trong đoạn trích?
HƯỚNG DẪN
Câu 1, Đoạn trích trên là du kí.
Yếu tố xác định: đoạn trích chủ yếu kể về những sự việc mới diễn ra gắn với nh trình
tìm hiểu địa danh Sơn Đoòng của tác giả.
Câu 2, u văn miêu tả trong đoạn văn: “Đó một i t kđẹp cũng điểm
cắm trại đp nhất của hành trình, được bao quanh bởi con suối nước xanh trong như
ngọc.”
Tác dụng của vic kết hợp miêu tả khi kể chuyện: khiến cho câu chuyện trở nên sinh
động, cụ thể, ấn ợng hơn nhờ khung cảnh thiên nhiên được miêu tả.
Câu 3, Các từ mượn trong đoạn văn: “trang bị, thiên đường, hành trình, an toàn”
Câu 4, Qua đoạn trích trên, người k chuyện đã thể hiện tình cảm, cảm xúc:
(1) Tác giả thể hiện cảmc đầy hứng khởi, thú vị với chuyến đi.
(2) Tác giả đã ngợi ca vẻ đẹp ấnợng, đầy thu hút của đa danh Sơn Đoòng.
5,Nhận xét về địa danh Sơn Đoòng qua những gì được người kể chuyện thuật lại trong
đoạn trích:
(1) Sơn Đoòng là một địa danh vẻ đẹp ấn tượng, đầy thu t, n một thn
đường, cõi tiên” trên mặt đất.
(2) Đồng thời, đây cũng là một nơi sở hữu những cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa
dạng với bãi cát, con suối, rừng nguyên sinh, ct đá, thạch nhũ
V, TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH
I, TRI THỨC NGỮ VĂN
A, TRUYỀN THUYẾT
1, Khái niệm:
- Truyện truyền thuyết là loi truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì o, kể v các s
việc và nhân vt liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa
phương theo quan niệm của nhân dân.
2, Phân loại truyền thuyết
+ Truyn thuyết thời ng Vương - thời đi mở đầu lịch sử Việt Nam. Đặc điểm: gắn với
việc gii thích nguồn gốc dân tộc và công cuộc dng nước, giữ nước thời đại vua Hùng.
+ Truyền thuyết của các triều đại phong kiến. Đặc điểm: bám sát lịch sử hơn, và sử dụng ít
yếu tố hoang đường, kì ảo hơnc truyền thuyết thời Hùng Vương.
B, CỔ TÍCH
1, Khái niệm:
- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian, thường có yếu tố hoang đường, kì o, kể v cuộc
đời của một số kiểu nhân vật như: nhân vật có tài năng kì lạ, nn vật thông minh, nhân vật
bất hnh, nhân vật ngốc nghếch, người mang lốt vật,... nhằm thể hiện ước mơ, niềm tin của
nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xu....
2, Phân loại truyền cổ tích
+ Cổ tích về loài vt
+ Cổ tích thần
Trang 60
+ Cổ tích sinh hoạt
3, So sánh truyện truyền thuyết và truyện cổ tích:
-Giống nhau:
• Đều là một th loại văn học dân gian.
• Đều có yếu tố kì ảo.
- Khác nhau:
• Truyền thuyết ra đời trước truyện cổ tích.
• Truyền thuyết kể về các nhân vật và s kin có liên quan đến lịch sử thời quá khứ; truyện
cổ tích phản ánh cuộc sống hằng ngày ca nhân dân ta.
• Truyền thuyết có cốt lõi là những sự thực lịch sử còn cổ tích hoàn toàn hư cấu.
• Trong truyền thuyết, yếu tố kì ảo đóng vai trò thần kì hóa để ngợi ca các nhân vật lịch sử
còn trong cổ tích, yếu tố hoang đường, kìo đóng vai trò cán cân công lí, thể hiện khát
vọng công bằng, mơ ước và nim tin của nhân dân về sự chiến thắng của cái thiện đối với
cái ác, cái tốt với cái xấu.
• Truyền thuyết thể hiện quan điểm, thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự
kiện và nhân vật lịch sử được kể; truyn cổ tích biu hiện cách nn hiện thực của nhân dân
đối với thực tại, đồng thời nói lên nhng quan điểm đạo đức, những quan niệm về công lí
xã hội và ước mơ về một cuộc sống tốt đẹp hơn cuộc sống hin tại.
II, LUYỆN TẬP
ĐỀ 1: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên ới:
THẦN I ĐỒNG C
Vương vốn là thần núi Đồng C (núi y tnh Thanh Hóa, tc danh là núi Kh Phong).
Ngày xưa, thời Lý Thái Tông đang m Thái t, Thái T sai đem quân đi đánh Chiêm
Thành (1); quân kéo đến Tràng Châu, đêm đóng quân ngh li. Chng khong canh ba,
giac mông lung bng thy mt người k dị, thân dài tám thưc, tu mi như kích, y quan
nghiêm nhã, mình mc nhung phc, tay cầm binh khí, cúi đầu khép nép u rng:
- Thn là ch i Đồng C, nghe Quân Thượng nam chinh chng n nguy him, xin theo
tr thuận vương, sau là có th khiếp phục được h man, lp chút công mn.
Thái Tông c mng, v tay cho ngay, bng thc dậy thì hóa ra đó là một gic mơ. Trn
đánhy qu thng lớn. Đại công cáo thành, Thái Tông đem l phẩm đến t ơn, nhân đó xin
c thn v kinh đ bo quc h dân. Vua sai người đi xem chỗ để lập đn thì t phía
ngoài kinh k chưa thấy có ch nào tốt. Đêm ấy, Vương thác mộng cho vua xin ch đất
trong Đại ni, bên hu chùa Thánh Th, sau nói rng:
- Ch y tinh khiết, trông vào lng ly, xét cho tường tn hn là có túc nhân vy.
Vua lin nghe theo, chn ngày lành tháng tốt để khi công, chng bao u mà hoàn thành.
Thái T băng, Thái Tông tức v. Đêm đó, Vương lại thác mng tâu Thái Tông rng:
- Ba Vương lâu nay hoài bão d chí, muốn huy đng binh giáp, xin vua sm lo phòng b
khi hu hon. (2)
Vua tnh dậy cũng chưa lấy gì làm tin chắc. Đến lúc tri m sáng, qu nhiên đúng như li
i trong mng.
Thái Tông thy s vic Vương báo thường linh ng, chiếu phong làm Thn H Minh Ch
Thần, thêm tước Đại Vương.
Trang 61
Niên hiệu Trùng Hưng năm đu, sc phong Linh Ứng Đại Vương. Năm thứ tư, gia phong
hai ch Chiêu Cảm. Năm Hưng Long th hai mươi mốt, gia phong hai ch Bo Hu.
(Theo Lý Tế Xuyên, Việt điện u linh tp, Trịnh Đình Rư dịch, GS. Đinh Gia Khánh hiu
đính NXB Hồng Bàng, 2012)
Chú thích:
(1) Khi Lý Thái Tông đang làm Thái t, vua Thái T sai đem quân đi đánh nước Chm
Thành. Năm ấy là năm 1020 (Vit S c II, 3b).
(2) Thn báo cho Thái t biết có ni loạn do 3 vương đ gây ra. Đó đêm tháng 3, ngày
Mu Tut, khi Lý Thái T vừa băng hà (xem Cương Mc, chính biên, II 30).
Ghi vào v ch i đứng trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu hi (t câu 1 đến câu
10):
Câu 1, Nhân vt ni bt trong truyn Thần núi Đng C:
A. Vua Lý Thái T B. Vua Lý Thái Tông
C. Thn ch núi Đồng C D. Thn ch Chiêm Thành
Câu 2. Các s kin trong truyn Thần núi Đồng C din ra vào thi kì:
A. Thời Hùng Vương B. Thi nhà Lý
C. Thi nhà Trn D. Thi nhà
Câu 3. “Công trạng ca thần núi Đồng Cphù tr Thái t đánh Chiêm Thành, báo
trước cho vua đ phòng hu hon. ” Ý kiến này:
A. Đúng B. Sai C. … D. …
Câu 4. Lý Thái Tông gpơng lần đầu :
A. Chiêm Thành B. Tràng Châu
C. núi Đng C D. trong giấc mơ
Câu 5. Yếu to xut hin trong truyn Thn núi Đồng C là:
A. Thái t đem quân đi đánh Chiêm Thành.
B. Quân nhà Lý đánh thng quân Chiêm Thành.
C. Lý Thái Tông lên ngôi vua.
D. Thần núi Đồng C báo mng cho vua.
Câu 6. Qua ni dung câu chuyện, thông điệp sâu sc nht mà tác gi dân gian mun
gi gm là:
A. Ca ngợi tài năng cầm quân ca vua Lý Thái Tông
B. Khng định tài phép vô biên ca thần linh đt Vit
C. Trân trng s phù tr, cng hiến cho đất nước ca thần linh đt Vit
D. Đề cao tm lòng biết ơn của vua vi thần linh đất Vit
Câu 7. Truyn Thn núi Đồng C ging vi truyn Thánh Gióng đim:
A. Nhân vật có điểm khác l v lai lch
B. Ct truyn không gn vi s kin lch s
C. Ct truyn không có các yếu to
D. Th hin ước mơ của nhân dân v cuc sng hnh phúc
Câu 8. Truyn Thn núi Đồng C khác vi truyn Thánh Gióng đim:
A. Ct truyn gn vi s kin lch s
B. Nhân vt hiển linh giúp đỡ vua
C. Ct truyn có các yếu t o
Trang 62
D. Th hin nim tin và s trân trng ca nhân dân vi nhân vt
Câu 9. T y có trong văn bn là:
A. nghiêm nhã B. khép nép C. tinh khiết D. hoài bão
Câu 10. Thành ng có trong văn bn là:
A. ngày lành tháng tt B. hoài bão d c C. y quan nghiêm n D. cúi đu khép nép
Câu 11. T nội dung văn bản, em hãy viết đoạn văn (150-200 chữ, tương tương 5 7
ng) nhn xét v vic vua Lý Thái Tông lập đền th thần Đồng C kinh đô.
NG DN
1C, 2B, 3A, 4D, 5D, 6C, 7A, 8B, 9B, 10A,
11, Nhn xét v vic vua Thái tông lp đền th thần Đồng C kinh đô.
Hành động của vua Lý Thái Tông:
- Đem lễ phẩm đến tạ ơn thần đã phù trợ
- Rước thn về kinh đô để bảo hộ đt nước, nhân dân, “bảo quốc hộ dân”
Nhận xét về hành động ca vua:
- Việc đem lễ phm đến tạ ơn thể hin lòng biết ơn của vua trước sự phù trợ của thni
Đồng Cổ, cho thấy truyền thống đền ơn đáp nghĩa của người Việt
- Việc rước thn về kinh đô đ bảo quốc hộ dân” th hiện:
Tch nhiệm lo cho dân, cho nước của vua Lý Thái Tông
Niềm tin vào sức mạnh bảo v của thni Đồng Cổ đối với dân, với nước
Niềm hi vọng đất nước, nhân dân luôn được yên m, hạnh phúc
ĐỀ 2: Đọc đon trích sau tr li các câu hi:
T nhiên, mt hôm mt đàn chim ln bay t phương tây li, đậu đen ngòm c mt bãi
cát. Ri cng bay đến trước mt hai v chng kêu váng c lên, th xung năm sáu ht. Ít
lâu sau t nhng ht y mc ra mt loi cây dây lan xanh um c bãi, rt nhiu qu
xanh t, to bng đầu ngưi. Mai try mt qu, b ra thy rut đỏ hng, ht đen nhánh.
V chng con cái cùng nếm thy v ngòn ngt thanh thanh. Mai reo lên:
- ! Đây th dưa l, chưa tng thy bao gi. Hãy gi dưa tây, th dưa này đưc
by chim đưa t phương tây li, t đất lin ra cho chúng ta. Tri nuôi sng chúng ta ri!
(Nguyn Đổng Chi, Kho tàng truyn c tích Vit Nam, tp 1, NXB Khoa hc hi, 1976,
tr. 81)
Câu 1, Da vào s tìm đọc hiu biết ca em, hãy cho biết nhân vt Mai đưc nhc ti
trong đon trích h tên đầy đ gì?
Câu 2, Hãy ch ra nhng chi tiết th giúp ta hình dung đưc hoàn cnh sng ca các
nhân vt. Hoàn cnh đó tính cht ni bt?
Câu 3, Đon trích cho biết điu v đc đim ca ging dưa hu khiến các nhân vt trong
truyn phi mò? Nhng miêu t ca ngưi k phù hp vi điu em đã biết v th qu
này hay không?
Câu 4, th xem chi tiết by chim đem ht đến đo mt chi tiết l không? sao?
Câu 5,T nhng đưc gi lên trong đon trích, em suy nghĩ như thế nào v mi quan h
gia con ngưi thn nhiên?
Trang 63
Câu 6,Nêu suy nghĩ ca em v nhng điu l trong cuc sng qua đọc đon trích qua
tìm hiu v truyn thuyết s kin đưc k đây.
Câu 7, Đon trích s dng mt s cm t rt n ng như: đen ngòm, kêu váng, xanh
um, xanh t, đ hng, đen nhánh. Hãy th thay thế chúng bng nhng cm t khác
kh năng biu đạt tương đương t ra nhn xét v vicm này.
Câu 8, Theo cm nhn ca em, nghĩa ca ngòn ngt, thanh thanh ging vi nghĩa ca
ngt thanh không?y nêu nhng d khác cùng loi đ thy đưc s khác nhau v
nghĩa gia hai t trong tng cp t đó.
ng dn:
Câu 1, Đon trích đưc ly t mt bn k v truyn thuyết Mai An Tiêm sng trên đảo
hoang thi các Vua Hùng. H tên đầy đủ ca nhân vt Mai An Tiêm.
Câu 2, Nhng ch tiết th giúp ta hình dung đưc hoàn cnh sng ca các nhân vt:
- .... Th dưa này đưc bây chim đưa t phương tây li, t đất liên ra cho chúng ta: các
nhân vt sng tn mt hòn đảo gia Bin Đông.
- “Trời nuôi sng chúng ta ri!”: Câu nói cho biết các nhân vt phi vt ln vihoàn cnh
để tìm cái ăn, để tn ti đưc nơi vn không người sinh sng.
Câu 3, Các đặc đim ca ging dưa hu đưc nêu lên trong đon trích: cây thân dây; mc
trên cát bin; qu ln, v màu xanh t, rut đ hng, ht đen nhánh, ăn thy v
ngòn ngt, thanh thanh. Nhng miêu t ca ngưi k khá chi tiết, đy đủ, th giúp ngưi
ta hình dung đưc tương đi chính xác v ging dưa hu.
Câu 4,Hoàn toàn th xem ch tiết by chim đem ht đến đảo mt chi tiết l. Ít nht
cũng đã gây ngc nhiên cho các nhân vt, khiến Mai phi tht lên: “Trời nuôi sng
chúng ta ri!”. Ch tiết đón cho thy ngưi xưa rt tin vào nhng lc ng h tr mang
tính thn k đối vi ngưi tt. ng góp phn khng định: mt trong nhng điu làm
nên sc hp dn ca truyn dân gian, trong đó truyn thuyết, s mt ca yếu t
o.
Câu 5,Đoạn trích th đưa đến ý nghĩ: Gia con ngưi thiên nhiên mi quan h
thân thuc, gn bó. Thn nhiên bao bc con ngưi, luôn dành cho con ngưi nhiu hi
tt đẹp đ ci thin cuc sng.
Câu 6,Cuc sng vn cha đng rt nhiu điu l, nhưng nhng điu y ch thc s đến
vi ai không ngng vươn ti biết cách nâng niu, đón nhn nó. th xem điu l
món quà đưc dành đ tng riêng cho nhng ngưi xng đáng.
Câu 7,Các cm t đen ngòm, kêu váng, xanh um, xanh t, đ hng, đen nhánh đã đưc
dùng đ biu th nhng sc màu, âm thanh tnh tế, sinh động ca nhiu đối ng trong
cuc sng. Trước khi quyết đnh dùng các cm t này, ngưi k/ ngưi viết th đã nghĩ
đến hàng lot cm t khác kh năng biu đạt tương đương.n cnh đen ngòm đen
thui, đen sâm, đen đặc, đen hoc,... n cnh kêu váng kêu âm, kêu rn, kêu inh i,...
Cùng vi xanh um xanh tt, xanh tươi, xanh mơn mn,...ng vi xanh t xanh
đậm, xanh bóng, xanh thm (sm),... Tương đương vi đỏ hng đỏ lt (nht),... Tương
đương vi đen nhánh đen ánh, đen bóng, đen óng, đen nhưng nhc,... V phía ngưi k/
ngưi viết, chn dùng cm t nào không h mt vic ngu nhiên. Điu đó liên quan đến
tài vn dng ngôn ng hay kh năng biu đt chính xác. V phía ngưi nghe/ ngưi đc,
vic thay thế mt t, cm t đã đưc s dng trong các văn bn ni tiếng chuyn khó
Trang 64
khăn, thm chí không th. Nhưng khi th thay thế chúng, ta s hi hiu thêm v yêu
cu tnh tế trong s dng ngôn ng.
Câu 8,Ngòn ngt, thanh thanh đều nhng t láy biu đạt cái v ngưi ta cm thy khi
nếm hay dùng mt thc ăn nào đó. Ngòn ngt thuc v ngt, nhưng mc độ nht n so
vi ngt. Thanh thanh ch v thanh, nhưng mc độ nh nhàng, dìu du hơn so vi thanh.
Trong tiếng Vit nhiu t láy thuc loi này, thường đưc dùng để ch mc độ gim bt
ca v, màu, cm giác “gc”: đăng đng ng), mn mn (mn), đo đỏ ), tim tím (tím),
xanh xanh (xanh), lành lnh (lnh), s s (s),...
ĐỀ 3: Đc đon trích sau tr li các câu hi:
Đền Cuông gn vi mt huyn thoi trong lch s chng ngoi xâm ca dân tc. Đền th
Thc An Dương Vương mt v vua công ln trong bui đu dng c. L hi đền
Cuông đưc t chc vào dp rm tháng Hai âm lch hng năm, thu hút đông đảo ngưi dân
v d. Sau nhiu năm b ng quên, năm 1993, l hi đền Cuông đưc phc hi. T đó đến
nay, l hi đưc duy trì hng năm tr thành mt sinh hot văn hóa tâm linh không th
thiếu ca ngưi dân Ngh An du khách thp phương.
[…] Gn 20 năm qua, l hi đền Cuông đưc t chc hng năm vi các l nghi trang
trng linh thiêng: l khai quang, l cáo trung thiên, l yết, l c, l đại tế l t. L
khai quang din ra đầu tiên, đưc t chc vào ngày 12 tháng Hai âm lch để xin phép các
v thn cho nhân dân dn dp đn, chun b cho l hi. Sau l khai quang l cáo trung
thiên đưc t chc vào sáng ngày 14 tháng Hai để báo cáo vi các v thn rng công vic
dn dp đền đã hoàn thành, mi các v v đền tham d l hi chng gm cho lòng
thành kính ca nhân dân. L yết din ra vào chiu ti ngày 14 tháng Hai, còn l c
vua công chúa vi hành. Sáng 15 tháng Hai tiến hành l c vua, công chúa ng
Cao L t đình Xuân Ái v đền Cuông. Sau đó l đi tế. L đại tế l chính, bao gm 8
c. Trình t ni dung ca bui l tương t như l yết, nhưng thêm hai ln dâng
hương, u. L t đưc t chc vào sáng ngày 16 tháng Hai đ t ơn các v thn đã v d
l. Trong thi gian l hi, ban ngày các tchơi truyn thng, thi đu th thao như
đánh đu, chi gà, kéo co, c ngưi, biu din c truyn, thi đu bóng chuyn, hi tri,
…ban đêm hát ca trù, tung, chèo, đốt la tri, …Không khí l hi tht hp dn, tưng
bng, náo nhit.
Câu 1, Văn bn đon đưc trích trên thuc loi văn bn gì?
Câu 2,S kin nào đưc thut li trong đon trích? S kin đó din ra đâu, vào thi đim
nào trong năm?
Âu 3,Tác gi đã thut li s kin theo trình t nào? Căn c vào đâu em xác định như
vy?
Câu 4,Đoạn trích đãm ni bt đưc đc trưng ca l hi nói chung, l hi đền Cuông nói
riêng như thế nào?
Câu 5, Hãy liên h vi văn bn Ai ơi mng 9 tháng 4 (Ng văn 6, tp hai) rút ra nhn
xét v đim chung ca các l hi ng nh tin nhân, ghi công nhng ngưi đã đóng
góp ln cho cng đng.
Trang 65
Câu 6,Nêu cách em suy đoán nghĩa ca t khai quang trong câu văn: “L khai quang din
ra đầu tiên, đưc t chc vào ngày 12 tháng Hai âm lch đ xin phép các v thn cho nhân
dân dn dp đền, chun b cho l hội..
Câu 7,Nêu cách x ca em nếu đưc yêu cu nhp hai câu sau đây thành mt s
dng du chm phy: “L yết din ra vào chiu ti ngày 14 tháng Hai gm 6 c đưc
tiến hành qua 35 ln ng. Sau phn hành l phn dâng hương ca đi din các ban,
ngành ngưi dân v d lễ.”.
ng dn:
Câu 1,Văn bn đon đưc trích thuc loi văn bn thông tin.
Câu 2,S kin đưc thut li trong đon trích l hi đn Cuông (tưởng nh vua An
Dương Vương), t chc ti Ngh An vào dp rm tháng Hai âm lch hng năm.
Câu 3,Tác gi thut li s kin theo trình t thi gian, cái din ra trước đưc nói trước,
cái din ra sau thì nói sau. C th, tác gi ln t nói v hot động trong tng ngày l
hi, t ngày 12 tháng Hai âm lch đến ngày 16 tháng Hai âm lch.
Câu 4,Trong đon trích, không k đon đu mang tính cht gii thiu chung, đon th hai
tp trung nói v các ngh l, còn đon th ba dành để nói v các hot đng vui chơi trong
thi gian din ra l hi. Như vy, c đon trích đã nói đưc khá toàn din va v tính cht
chung ca mt l hi, va v đc đim riêng ca l hi đn Cuông, vi các ngh l hot
động vui chơi c th.
Câu 5,Cũng như văn bn Ai ơi mng 9 tháng 4, đon trích cho ta biết đưc đặc đim chung
ca mt l hi ng nh tin nhân, ghi công nhng ngưi đã đóng góp ln cho cng
đồng. Đó là, luôn nhng nghi l trang trng linh thiêng luôn th hin nim tin v s
hin hu ca nhng linh hn bt t luôn chng minh đưc s tiếp din không ngng
ca cuc sng cng đồng, dân tc.
Câu 6, th suy đoán nghĩa ca t khai quang đưc dùng trong đon trích theo cách:
- Chú ý chi tiết “diễn ra đầu tn” liên h ti nhng t yếu t khai như khai ging, khai
hi, khai trương, khai bút, khai v, t đó đoán nghĩa ca yếu t khai “m ra hay “bt
đầu.
Câu 7,Cách x lý: b du chm sau câu th nht, thay bng du chm phy. Câu văn mi
s là: “L yết din ra vào chiu ti ngày 14 tháng Hai gm 6 c đưc tiến hành qua 35
ln ng; sau phn hành l phn dâng hương ca đi din các ban, ngành ngưi dân
v d l”.
- Chú ý chi tiết “dn dp đn/ liên h ti nhng t yếu t quang như quang minh, quang
vinh, quang qu (t láy), t đó đoán nghĩa ca yếu t quang sáng, sáng sa, thưa,
trng/,...
- Đoán nghĩa chung ca t khai quang: m ra cho sáng sa hay bt đầu cho trôi chy, thun
li.
ĐỀ SỐ 5
Đọc văn bản sau và thc hiện các yêu cầu bên dưới:
TRUYỆN CCH: BẢY CHÀNG TRAI
(Truyện cổ dân tộc Ê - đê)
Trang 66
Ngày xửa ngày xưa, nnđã nghèo li đến by người con trai, h đã lớn chưa
ai có vợ. Họ làm ăn cật lực, cũng không đ ăn, bố mẹ họ ngồi than thở với nhau:
Thế này thì phải bỏ ng đi nơi khác! Chúng nó lớn cả rồi, đứa nào cũng khỏe mạnh. Q
hồ [1] tìm được đất lành thì chẳng đến nỗi nào! Đất ở bạc với người thì người bỏ đất mà đi.
Nhưng họ không biết đi đâu, về đâu. Hai ông bà ngồi thở dài với nhau.
Bảy chàng trai thấy bố mẹ buồn lo, bàn với nhau đi trước, gp đất lành sẽ vđưa bố m
đến sau.
Thế rồi, by chàng trai lên đường. Họ đi vphía mặt trời mọc, vượt qua những rừng thẳm
i cao, tìm những vùng đt phẳng ở được nhiều người, nhưng cũng chưa gặp chỗ nào ưng
bụng. Anh thứ hai bàn:
Hay là chia ra, mỗi người đi một hướng mà tìm?
Người anh cả nói:
Khi đi, bố mẹ dặn đi dn lại anh em không được rời nhau. Chúng ta đi ng my
tháng, đi hết bao nhiêu lần trăng tròn trăng khuyết, xa làng lắm rồi! Nhỡ gặp chuyện gì
một mình, xoay xở ra làm sao?
Họ lại tiếp tục đi, vượt qua nhiều đèo, nhiều suối, cuối cùng đến một nơi đồi nối tiếp đồi,
đất màu đỏ, d bới, dễ trồng. Anh em bảo nhau:
Đất lành đây rồi! Chúng ta v đưa bố mẹ lên, gọi cả những nhà nghèo như cng ta cùng
đến, không ai muốn sống cảnh đói cơm rách áo. Nhưng phải xem xung quanh đây có làng
bản nào không đã.....( 0368218377
Họ đi tìm dấu chân người, gn tối mới đến nơi nhiều nhà cửa nhưng không nhà nào đ
đèn, cổng thì đóng kín, bốn b im phăng phắc. Lẽ nào trời tối rồi người ta còn ngoài
nương rẫy? Họ đứng tần ngần, chưa biết nên như thế nào, người em út nói:
–Chc có tai nnghê lắm nên cả làng mới bỏ đi. Hay là anh em ta tìm làng khác?
Người anh thứ ba nói:
Đi đâu nữa cũng sáng mai. Bây giờ cứ vào ngôi nhà to lớn đằng kia nghỉ lại đã.
Mấy người kia cũng nói:
Phải đấy. Cứ vào, xem sao. Còn đoán thế này, thần hồn nát thần tính [2], chỉ làm mình sợ
thôi!
bảy chàng trai kéo nhau vào ngôi nhà to nhất, không ai cả, bếp lạnh tanh. Người anh
cả cắt đặt người ra canh cổng, người đng ở sân, thấy động là báo ngay.
Bỗng một người con gái từ trong buồng lẳng lặng bước ra. Thấy người lạ, ta không sợ
hãi mà có vẻ yên tâm hơn. Cô nói:
Chết! Chết! c anh đừng đỏ lửa lên! Chúng nó thấy khói, thấy lửa đâu là bay đến đó.
Mà các anhai? Từ đâu đến?
Bấy giờ mấy anh em mới xúm li quanh cô gái, hỏi dồn. Cô gái kể:
Chúng con -na-kinh [3] khổng lồ bầy -rứ [4] hung ác. Đã bốn m nay,
chúng thấy nơi nào khói, lửa là xuống bt người. Mấy nhà khác bbắt sạch, bố
mẹ tôi cũng bcng bt đi hôm qua. Tôi chui vào hầm, nên thoát. Cả làng, già tr trai gái
kéo nhau vào rừng. Nhà nào hầm mới người lại, thy động chui vào hầm, toàn
ăn go rang, sắn khô.
Thế, không có cách gì giết được chúng ư?
Làng tôi không thiếu người bắn cung, bắn nỏ giỏi, nhưng, chúng đông lắm, chỉ giết được
Trang 67
vài con. n chim ca to hơn cả chiếc thuyền, bn không thủng. i tên chm vào thân
là gãy đôi.
Bảy chàng trai nghe gái kể cũng chờn chợn [5]. Hngồi im lặng, nghĩ cách giết con kơ-
na-kinh và bầy gơ-rứ.
Dùng nỏ, dùng cung không được thì ng dao, dùng mác. Dử xuống gần rồi chém
từng con.
–Nó lại gần mình yên à? Với lại con kơ-na-kinh, bn không thủng, thì chém cũng
không đt!
Kng cách này thì cách khác, chẳng l chịu chết hay sao?
Mọi người lại ngồi im lặng. Bỗng người anh cả bình tĩnh nói:
Được rồi! Cứ thổi cơm ăn no đã. Chúng ta đóng cửa tht cht. Trên mái nhà sẽ khoét bảy
cái lỗ. Con nào thò đầu vào, chém con y. Còn con kơ-na-kinh, thì by.
nhỉ! Cứ thế làm! Đóng cửa thật chặt chúng ta trong không sợ. Thôi, người nào
việc nấy.
Họ bt đu đóng cửa, khoét lỗ. Cô gái chưa biết mình nên làm gì, hỏi:
Còn tôi?
Người anh cả nói.
tìm cho i sợi da trâu nhà ng bt voi, đem ra đây, tôi thắt cái lọng. Và vo gạo
thổi cơm đi!
Nói rồi, bảy chàng trai mài dao thật sắc, khoét bảy i lỗ tn mái nhà, sửa soạn thòng lọng
[6]. Cô gái đỏ lửa thổi cơm.
Họ vừa ăn xong, đặt bát xuống, đã nghe tiếng ầm m từ xa xen lẫn tiếng gào rú, tiếng cánh
đập gió nbão nổi lên. Đàn chim dữ thấy khói bốc lên, bay tới. Chúng đã ở trên mái nhà,
liệng qua liệng lại, tìm đường vào. Thế rồi i đu nào thò vào là i đầu ấy rụng. Con -
na-kinh gào lên, đẩy đàn -rứ. Chẳng biết chúng nó bao nhiêu, nhưng về sau thưa dần,
thỉnh thoảng mới có mt i đu thò vào, chưa kịp ngó, đã lại rụng. Chết nhiu, chúng nn.
Có tiếng vỗ cánh bay đi, tán lon.
Phải bt cho được con kơ-na-kinh thì đàn gơ-rứ mới không dám trở lại! Đưa cái thòng
lọng đây!
Người anh cả vừa nói, vừa khoét một cái lỗ to hơn, đủ cho thò đu vào. Và ngồi chờ.
Quả nhiên, một lúc, con chim chúa sà xuống, thò đầu vào cái lỗ to nhất. Tức thì thòng lọng
thắt lại. Người anh c đu người vào sợi dây, t xuống. đập cánh sàn sạt, vùng vy,
rung chuyển cả ngôi nhà như trong một cơn lốc. Bấy giờ thì nó không làm được nữa rồi!
Những con -rứ còn lại thấy chim chúa mắc nạn, hoảng sợ bay đi hết. Chờ cho đến khi
thật yên nh, người anh cả mới bảo ba người em ra ngoài, to lên mái nhà ly dây thừng
cột chặt chân và cánhlại, không cho cựa quy, ba người kia thì ở trong giúp anh vít chặt
cái thòng lọng xung. Bây giờ nó đã nằm giữa sân, th hồng hộc. Người anh cả khi ấy mới
hỏi:
- Này, con chim dữ kia! Người của chúng ta, ngươi đưa đi đâu?
Nó vn nằm thở, không nói.
Ngươi không nói tc muốn chết. Thôi cho ngươi chết! Sáu người cầm hai đầu dây
thòng lọng kéo. Nó mới n rỉ:
Người các ông, tôi đưa vào cái hang trong núi. Họ còn ở đy cả.
Trang 68
Cô gái vội vàng hi:
Hang nào? Có phải cái hang ở ngn núi đằng kia không?
Vâng.
Ngay đêm ấy, gái thì đốt đuốc đến từng nhà gọi những người trốn trong hầm ra, rồi kéo
nhau vào núi, tìm người. Tờ mờ sáng hôm sau, dân làng về đông đủ, họ hỏi tung tích bảy
chàng trai, tôn họ những anh hùngđã cứu dân làng tai qua nạn khỏi. Bố mẹ gái
người đứng đu bản này, thay mặt dân bản cm ơn bảy chàng trai. người thấy gái
cùng lứa tuổi với người em út, nói là gả cho anh kết đôi m vợ chồng thì khéo lắm. Bố mẹ
cô gái cũng vui mừng đồng ý cho con gái kết duyên cùng chàng út.
Bảy chàng trai tìm được đất lành, trở về đưa bmẹ bạn nghèo đến, rồi cùng nhau m
ăn vui vẻ, không bị đàn chim d nào đến cướp phá na.
(Câu chuyện Bảy chàng trai Truyện cổ tích dân tộc Ê-đê
Nguồn: Truyện đọc cấp I, tập 2, trang 47, NXB Giáo dục 1987
TheGioiCoTich.Vn )
Chú thích:
[1] Quý hồ: miễn sao, chỉ cần.
[2] Thần hồn nát thn tính: (thành ngữ) tự mình làm cho mình hong sợ.
[3] Kơ-na-kinh: tiếng dân tộc, chỉ loài chim dữ to lớn như đại bàng.
[4] Gơ-rứ: tiếng dân tộc, chỉ loài chim dữ, nhỏ hơn kơ-na-kinh.
[5] Chờn chợn: hơi hoảng sợ.
[6] Thòng lọng: vòng dây buộc, khi giật mạnh một đầu thì đầu kia thắt chặt li.
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG:
1, Nhân vật nổi bt trong truyện Bảy chàng trai là:
A. Bố ca bảy chàng trai
B. Mẹ của bảy chàng trai
C. Bảy chàng trai
D. Cô gái bảy chàng trai gặp ở vùng đất mới
2. Truyện Bảy chàng trai giống với truyn Thạch Sanh ở điểm:
A. Nhân vật có điểm khác l về lai lịch
B. Nhân vật dũng s
C. Cốt truyn không có các yếu tố kì ảo
D. Không thể hiện ước mơ của nhân dân về cuộc sống hnh phúc
Cho đoạn văn:
“Có người thy gái cùng lứa tuổi với người em út, nói gả cho anh kết đôi m v
chồng thì khéo lắm. Bố mẹ gái cũng vui mừng đồng ý cho con gái kết duyên cùng
chàng út.
Bảy chàng trai tìm được đất lành, trở về đưa bmẹ bạn nghèo đến, rồi cùng nhau m
ăn vui vẻ, không bị đàn chim d nào đến cướp phá na.”
3, Đoạn văn thể hiện:
A. Truyền thống đền ơn đáp nghĩa của dân tộc
B. Kết thúc có hậu thường thấy của truyện cổ tích
C. Khát vọng của nhân dân về người anhng có sức mạnh phi thường
D. Ước mơ về trí thông minh tuyệt đỉnh của con người
Trang 69
4.T láy có trong văn bản là:
A. phăng phắc B. đốt đuốc
C. đỏ đèn D. thòng lọng
5.T ghép có trong văn bản là:
A. nương rẫy B. hồng hộc
C. rên rỉ D. ng
6, Từ nội dung văn bản, em hãy viết đoạn văn (tương tương 7 10 ng) nếu em một
trong bảy chàng trai tham gia vào cuộc đối đầu với by chim dữ, em sẽ làm để giúp dân
làng tiêu dit na king và bầy gơ rứ?
- Yêu cầu kĩ năng tưởng tượng, kĩ năng suy luận, kĩ năng giải quyết vấn đề.
- Bồi đắp tinh thần nhân ái, lòng dũng cảm của HS
- Phần nội dung u trả lời của HS yêu cầu cần thể hiện ng theo trình tự: Mở đầu
nguyên nhân kết qu. HS trả lời có thể dựa vào nhữngu hỏi gợi ý dưới đây:
● Tênu chuyn là gì?
● Tại sao bảy chàng trai lại cần chiến đấu với bầy chim ác?
● Nếu em là một trong bảy chàng trai em sẽ làm gì?
● Cách làm của em dẫn đến kết quả gì?
Đáp án: 1C, 2B, 3B, 4A, 5A
ĐỀ SỐ 6
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
“Ngày xưa một bé cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túp lều tranh
dột nát. Tht không may mcủa cô lại bbệnh rất nặng nhưng nhà nghèo nên không
có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô cùng buồn bã.
Một lần đang ngi khóc bên đường bỗng một ông o đi qua thấy lạ bèn dng lại
hỏi. Khi biết sự tình ông gi với cô bé:
- Cháu y vào rừng đến đến gốc cây cổ thto nhất trong rừng hay lấy một bông
hoa duy nhất trên đó. Bông hoa ấy bao nhiêu cánh thì tức mẹ cháu sống bằng ấy
m.
bé liền vào rừng rất u sau mới nhìn thấy bông hoa trắng đó, khó khăn lắm
mới trèo lên được đ lấy bông hoa, nhưng khi đếm chỉ một cánh…hai cánh…ba
cánh…bốn cánh…năm cánh. Chỉ năm cánh hoa sao nh? Chẳng lẽ mẹ chỉ sống
được từng đó năm thôi sao? Không đành lòng liền ng tay nhẹ dần từng nh hoa
lớn thành những nh hoa nhỏ bông hoa cũng theo đó nhiu cánh dần lên, nhiều
đến mức không còn đếm được na. T đó, người đời gọi bông hoa y bông hoa cúc
trắng để nói về lòng hiếu thảo ca cô bé dành cho mẹ mình.”
(Truyn cổ tích Việt Nam đặc sắc, NXB Văn học)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản? (0,5 điểm)
Câu 2: Văn bản được k theo ngôi th mấy? (0,5 điểm)
Câu 3: Tìm trạng ngữ và cho biết chc năng của trng ngữ trong câu:Từ đó, người đời gọi
ng hoa ấy là bông hoa cúc trắng để nói về ng hiếu thảo của bé dành cho mẹ
Trang 70
mình(1,0 điểm)
Câu 4: Bài học ý nghĩa nhất mà câu chuyện muốn gửi gm tới người đọc? (1,0 đim)
VI, VĂN BN NGHỊ LUẬN
I, CỦNG CỐ TRI THỨC NGỮ VĂN
1, Khái niệm:
- Văn bn ngh lun là loi văn bản ch yếu dùng đ thuyết phc người đọc (người
nghe) v mt vấn đ.
2, Các yếu tố bản trong văn bản nghị luận
Lí l những lời diễn giải có người viết (người i) đưa ra để khẳng định ý kiến
của mình.
Bằng chứng những ví dụ được lẩy từ thc tế đời sống hoặc từ các nguồn khác để chứng
minh cho lí lẽ.
II, LUYỆN TẬP
ĐỀ SỐ 1
Đọc đoạn trích sau và tr lời các câu hỏi:
Nước là một nhà du hành vĩ đại không ngừng thay đổi hình dạng. Nó rời khỏi biển ở thể
lỏng rồi lại xuất hiện trong không khí ở th khí, sau đó rơi xuống dưới dạng băng trên các
ngọn núi. Tại đó, cuộc du hành của nước tiếp tục, nó trở lại thể lỏng, chảy trong các đòng
sông lớn nhỏ, rồi lại đổ ra biển, đim xuất phát ban đầu. Trong suốt vòng tuần hoàn này,
nước đều có ích choc sinh thể. Nước là thành phần cơ bản tạo nên các loài thực vật và
động vật, trong đó có con người chúng ta, và chúng ta kng thể sống thiếu nước. Chúng
Trang 71
ta sử dụng nước từng giây từng phút, để uống, tưới tiêu, sản xuất điện,... Nước thật quý
giá!
(Nhiều tác giả, Bách khoa thư thế hệ mới, NXB Dân trí, Hà Nội, 2017, tr. 28)
Câu 1: Vấn đ chính được nói đến trong đoạn trích là gì?
Câu 2: Tại sao nước li được ví với “một nhà du hành vĩ đại”?
Câu 3: Em hiểu thế nào v nội dung của câu “Nước là thành phần cơ bản tạo nên các loài
thực vt và động vật, trong đó có con người chúng ta.”?
Câu 4: Trong vòng tuần hoàn của mình, nước đã từng tồn tại ở những dạng/ th nào? Hãy
nêu suy luận của em v tầm quan trọng của băng tồn tại tn các đỉnh núi cao và ở hai đu
địa cực (Bắc Cực và Nam Cực).
Câu 5: Nước có tầm quan trọng như thế nào đối với sự sống?
Câu 6: “Nước thật quý g!" - u kết của đoạn trích có thể gợi lên trong em những suy
nghĩ gì?
Câu 7: Câu nào có thể được xem là câu chủ đề của đoạn trích?
Câu 8: Nêu nhận xét v cách triển khai vn đề của đoạn trích (cý sự phát triển tiếp nối
giữa 3 câu đu và 4 câu sau).
Gợi ý:
Câu 1: Vấn đ chính được nói tới trong đoạn trích là hành trình của nước trên Trái Đất và
vai trò của nước đối với sự sốngi chung, con người nói riêng.
Câu 2: Nước được ví với một nhà du hành vĩ đại” vì nó có một hành trình không ngừng
nghỉ, luôn chuyn hoá từ dạng/ thể này sang dạng/ thể khác.
Câu 3: Câu Nước là thành phn cơ bản tạo nên các loài thực vật, động vật, trong đó có
con người chúng ta.” muốn nói đến tỉ trọng lớn của nước trong cơ th mi sinh vật.
Câu 4: Trong vòng tuần hoàn của mình, nước đã từng tn tại dưới các dạng/ thể: lỏng, khí,
băng. Như vy, khối lượng băng tồn tại trên các đỉnh núi cao và ở hai đầu địa cực có th
được xem là một nguồn tài nguyên nước vô cùng quan trọng.
Câu 5: Tầm quan trọng của nước đối với sự sống: tạo dung môi thích hợp cho sự tồn tại và
sinh trưởng của muôn loài; là thành phần cấu tạo không thể thiếu của mọi cơ thể sinh vật.
Câu 6: Câu kết của đoạn trích (Nước tht quý giá!) ngầm chứa lời kêu gọi bảo vệ tài
nguyên nước, không sử dụng lãng phí nước, giữ sạch nguồn nước,...
Câu 7:Câu có thể được xem là câu chủ đề của đoạn trích: Nước một nhà du hành vĩ đi
không ngừng thay đổi nh dạng.
Câu 8:Cách triển khai vấn đề của đoạn trích: thoạt đầu, đoạn trích nói về vòng tuần hoàn
của nước, tiếp đó, chuyển sang ý nói v ích lợi ca nước đối với đời sống của muôn loài,
trong đó có con người. Với cách triển khai này, đoạn trích vừa làm sáng tỏ được ý nghĩa
của hình tượng “nhà du hành/ vừa nêu bt được vai trò “vĩ đi của nước - tức là những
điều được song song gợi lên ngay trong câu chủ đề.
ĐỀ SỐ 2
Đọc đoạn trích sau và tr lời các câu hỏi:
Chúng ta hãy bắt đầu từ một cành bất kì của cây sự sống này. Đi từ cành này đến cành
khác, t nhánh này đến nhánh kia, bạn sẽ luôn thấy một con đường dẫn tới thân cây chính.
Cách đây khoảng 500 triệu năm, tổ tiên của tôi là một con cá. Trở lại thời gian 1 tỉ rưỡi
Trang 72
m: tổ tiên của tôi là một vi khuẩn. Trên thực tế, tất c chúng ta đều là hậu duệ của cùng
một và chỉ một sinh vật, một tế bào nguyên thuỷ cách đây khoảng 3,8 tỉ m. Sự sỗng đã
nảy nở trong một quá khứ rất xa xôi từ một và chỉ một sự kin. Từ một tổ tiên chung, ở gốc
của cây sự sống, nó đã đa dạng htheo thời gian bng các phân nhánh liên tiếp vi sự
xuất hiện của nhng loài mới. Thân cây sự sống đã lớn lên theo chiều dọc, nhưng các
cành, nhánh cũng ra đời để tạo cho nó một sự phát triển theo bề ngang. Nếu một số loài
phát triển và sinh sôi nảy nở, thì nhiều loài kc, như chim cu lười hoặc khủng long, đã
không còn sống sót. Hơn 99% số loài xuất hiện trên Trái Đất đã tuyệt chủng. Chúng các
cành thấp của cây sự sống, và đã b cắt cụt.
(Trịnh Xuân Thuận, Từ điển yêu thích bầu trời và các sao, NXB Tri thức, Nội, 2015,
tr. 600)
Câu 1: Trong đoạn trích, cụm từ nào được dùng lặp lại nhiều lần và có vị trí nổi bật nhất?
Vì sao nó lại được dùng như vậy?
Câu 2: Tác giả muốn nói điều trongu “Đi từ cành này đến cành khác, từ nhánh này
đến nhánh kia, bn sẽ luôn thấy một con đường dẫn tới thân cây chính.”?
Câu 3: Từng con số 3,8 tỉ năm, 1 tỉ rưỡi năm, 500 triệu năm cho biết điều gì về sự phát
triển của sự sống trên Trái Đất?
Câu 4: Phân tích điều tác giả muốn nhấn mạnh khi dùngc từ tổ tiên, hậu duệ trong các
câu 3, 4, 5 của đoạn trích.
Câu 5: Tác giả đã giải thích như thế nào về việc hơn 99% số loài xuất hiện trên Trái Đất đã
tuyệt chủng?
Câu 6: Hãy đánh giá sức hấp dẫn trong cách trình bày các thông tin khoa học của tác giả
được thể hiện qua đon trích.
Câu 7: Chỉ ra mối quan hệ giữa câu thứ 2 với toàn bộc câu 3, 4, 5, 6 trong đoạn trích.
Câu 8: Theo cảm nhn của em, những từ nào có “tuổi đời” trẻ hơn cả trong số các từ mượn
được sử dụng trong đon trích? Vì sao em có cảm nhận như vy?
GI Ý:
Câu 1: Cây sự sống là cụm từ được lặp lại nhiều lần và có vị trí nổi bt nhất trong đon
trích. Khi nhắc tới nó thường xuyên, tác gi muốn dựng n một hình ảnh c thể, gp
người đọc dễ dàng hình dung về quá trình hình thành và phát triển của sự sống cũng như
mỗi quan h giữa tất cả các đối tượng làm nên sự sống đó.
Câu 2: Với câu “Đi từ cành này đến cành khác, từ nhánh này đến nhánh kia, bạn sẽ luôn
thấy một con đường dn tới thân cây chính”, tác giả muốn nhấn mạnh rằng các loài trên
Trái Đt dù xa cách và khác nhau bao nhiêu thì cũng đều có chung một nguồn gốc.
Câu 3: Các con số 3,8 tỉ năm, 1 tỉ rưỡi năm, 500 triệu năm cho biết các mốc phát triển của
sự sống, đi từ một tế bào nguyên thuỷ, tới một vi khun rồi sau đó mới tới “một con cá",
trước khi có sự ny nở phong phú của muôn loài như hiện nay.
Câu 4: Khi dùng các từ tổ tiên, hu duệ trong các câu 3, 4, 5, tác giả muốn khẳng định một
lần nữa nguồn gốc chung của muôn loài - điều đã được đề cập trongu “Đi từ cành này
đến cành khác..." xuất hiện trước đó. Nhưng nếu câu trước chỉ đơn thuần nêu lên một nhận
xét khách quan, thì với câu có các từ tổ tn, hậu duệ, tác giả còn muốn khơi dậy ý thức
trách nhiệm của con người đối vi sự tồn tại của các loài khác trên Trái Đất.
Trang 73
Câu 5: Luôn nht quán với cách hình dung sự sống như một thân cây, phát triển trong thời
gian theo cả chiều dọc lẫn bề ngang, tác giả đã chọn lối giải thích đầy hình ảnh nhưng rất
thuyết phục về sự tuyệt chủng của hơn 99% số loài trên Trái Đất. Chẳng qua chúng ging
như những cành thấp của cái cây, đã bị khô mục, gãy nát hay bthời gian cắt cụt, thuận
theo quy luật tự nhiên mà không gì có thể can thiệp, níu giữ được.
Câu 6: Đon trích chứa đng những thông tin khoa học mang tầm khái quát rất cao nhưng
vẫn dễ hiểu và đặc biệt hp dẫn. Ẩn dụy sự sống bao trùm toàn đoạn trích, tạo cho nó
một sự thống nhất toàn vẹn. Mọi dẫn giải, phân tích đều chịu sự chi phối của ấn dụ này,
khiến cho những điều trừu tượng trở nên dễ thấy, dễ nắm bắt, lĩnh hội.
Câu 7:Trong đoạn trích, toàn bộ các câu 3, 4, 5,6 đã triển khai ý khái quát chứa đựng trong
câu thứ 2. Từ đây, có th xác định câu thứ 2 chính là câu chủ đề.
Câu 8: Các từ mượn trong đoạn trích đều là từ Hán Vit, nhưng trong số chúng, có lẽ vi
khuẩn, tế bào, khủng long những t có “tuổi đời” trẻ hơn. Lí do khá đơn giản: các đối
tượng mà những từ này “gọi tên mi được giới khoa học phương Tây nghn cứu, phát
hiện cách nay chưa đến vài trăm năm. Từ đó suy ra, các từ nói trên, dù có nguồn gốc thế
nào, cũng khó có thể ra đời trước những từ như tổ tiên, hu duệ, quá khứ, sinh vật,...
ĐỀ SỐ 3
Đọc đoạn trích sau và trỏ lời các u hỏi:
Biển Đông đa dng loài sinh vật biển rất cao nguồn lợi sinh vật biển phong phú
với hơn 160 000 loài, bao gồm 10 000 loài thực vật 260 loài chim biển. Trlượng các
loài động vật biển ước tính khoảng 32,5 tỉ tấn, trong đó các loài chiếm 86% tổng trữ
lượng. Trong vùng biển này còn nhiều loài động vật qhiếm, như đồi mồi, rắn bin,
chim biển thú biển. Ngoài ra, Biển Đông còn cung cấp nhiều loài rong biển giá trị
kinh tế. Riêng biển Việt Nam đã khoảng 638 loài rong biển. Đây nguồn thực phẩm
giàu dinh dưỡng và là nguồn dược liệu phong phú đặc trưng cho một vùng bin nhiệt đới.
(Theo Nguyn Chu Hồi (Chủ biên), An ninh môi trường và hoà bình ở Bin Đông, NXB
Thông tin và Truyn thông, Hà Nội, 2019, tr. 34 - 35)
Câu 1: Thông tin chính đoạn trích đưa đến cho độc giả là gì?
Câu 2: Đặc trưng nào của văn bản thông tin đã được thể hiện đậm nét qua đon trích?
Câu 3: Cái nhìn toàn diện của người viết về sự “đa dạng loài” ở Biển Đông đã được th
hiện như thế nào trong đon trích?....( 0368218377
Câu 4: Hãy sonh cách nói về “biển bạc trong đoạn trích trên và trong đon thơ sau đây
của Huy Cận để rút ra nhận xét về sự khác biệt giữa văn bản thông tin và văn bn văn học:
Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé
Đêm thở: sao lùa nưc Hạ Long.
(Đoàn thuyn đánh)
Câu 5: Em suy nghĩ như thế nào về mối quan h gia vấn đề “nguồn lợi” và vn đề “đa
dạng loài sinh vật biển”?
Câu 6: Những thông tin về sự phong phú của sinh vật biển ở Biển Đông có ý nghĩa như thế
Trang 74
nào đối với nhận thức và hành động của chúng ta hôm nay?
Câu 7: Nếu bỏ đi các từ ngữ như còn có (ở câu 3), ngoài ra (ở câu 4), riêng (ở câu 5), đây
là (ở câu 6), sự liên kết trong đon trích sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
Câu 8: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa đoạn trích này với đoạn trích ở bài tp 4
về phương diện bố cục.
GỢI Ý:
Câu 1: Đon trích cho biết sự đa dạng loài cũng như trữ lượng dồi dào của sinh vật biển
Biển Đông và lợi ích kinh tế của việc khai thác nguồn i nguyên này.
Câu 2: S dụng nhiều số liệu cụ thể để làm tăng tính thuyết phục của vấn đ được nói tới,
đó là một trong những đặc trưng nổi bật của văn bản thông tin. Trong đoạn trích này, đặc
trưng đó đã được th hiện rõ nét, khi tác giả đưa ra nhiều con số chng minh Biển Đông
i có sự đa dng sinh học cao và trữ lượng sinh vật bin rất lớn.
Câu 3: Đon trích thực sự đã đưa đến cái nhìn toàn cảnh về sự “đa dạng loài” ở Biển
Đông. Ngoài việc nêu tổng số loài, người viết còn kể chỉ tiết v số lượng các loài thực vật
và liệt kê hàng loạt loài động vật quý hiếm khác ngoài cá (cá vn là loài có trữ lượng lớn
nht).
Câu 4: Đon trích đang phân tích và đoạn thơ của Huy Cận không thuộc cùng một loại văn
bản. Đoạn trích (Biển Đông có... nhiệt đới) thuộc loại văn bản thông tin, rất quan tâm tới
tính xác thực của điều được nói tới, vì vậy, đã chú ý đưa ra hàng lot số liệu cụ thể. Còn
đon thơ của Huy Cận thuộc loi văn bn văn học, tuy có sử dụng hình thức liệt kê nhưng
không nhằm đưa ra một danh sách đầy đủ v đối tượng mà chỉ ct gợi mở và khơi dy
những rung động thẩm mĩ ở độc gi.
Câu 5: Đon trích gợi lên cùng lúc hai vấn đề: sự đa dạng loài sinh vật biển và nguồn lợi
sinh vật bin. Giữa hai vấn để này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nguồn lợi càng lớn
nếu sự đa dng càng lớn. Ngược lại, nguồn lợi sẽ giảm đi nếu sự đa dng vốn có bị đe da.
Câu 6: Nhng thông tin nói về sự phong phú của sinh vật biển ở Biển Đông giúp ta nhận
thức được đầy đủ hơn về tầm quan trọng của Biển Đông đối với tương lai phát triển của đất
nước. Đồng thời, chúng khơi dậy ở ta ý thức bảo vệ chủ quyền biển đo, quyết không đ
bất cứ thế lực ngoại bang nào xâm phm, chiếm đoạt phần lãnh hải thiêng lng của Tổ
quốc.
Câu 7: Các từ ngữ như còn có (ở câu 3), ngoài ra (ở câu 4), riêng (ở câu 5), đây là (ở câu
6) đảm nhiệm việc liên kếtc câu văn trong đon trích. Nếu thiếu những từ ng liên kết
này, đoạn trích sẽ rời rạc, thiếu thống nht.
Câu 8: Đoạn trích ở bài tập 4 và đon trích ở bài tập 8 có những điểm giống và khác nhau
về bố cục:
- Giống: cả hai đều có câu chủ đề và ý ca câu đó được triển khai cụ thể trong những câu
tiếp sau.
- Khác: cuối đoạn trích ở bài tập 4 có câu khái quát về những điều được nêu ở phần trên,
còn cuối đoạn trích ở bài tập 8 thì không xuất hiệnu mang tính chất này.
ĐỀ SỐ 4
Đọc đoạn trích sau và tr lời các câu hỏi:
Giờ đây, loài người thống trị hầu khắp nh tỉnh đến mức chúng ta đang đẩy các động
Trang 75
thực vật hoang đã ra khỏi bề mặt Trái Đất. Chúng ta đã sử dụng n một nửa đất đai ca
thế giới cho lương thực, thành phố, đường hầm mỏ; chúng ta sử dụng n 40% sản
lượng cấp của hành tinh (tất cả mọi thứ chế biến từ thc vật động vật); chúng ta
kiểm soát 3/4 lượng nước ngọt. Con người hiện loài động vật lớn với số lưng nhiều
nhất trên Trái Đất đứng thứ hai trong danh ch đó chính là những con vật được cng
ta nhân giống để phục vụ mình. Những thay đổi trên cấp độ hành tỉnh giờ đây đang đe doa
y tuyệt chủng cho 1/5 sinh vật, gấp khoảng một nghìn lần tlệ tuyệt chủng tự nhiên -
chúng ta đã mất một na số động vt hoang đã chỉ trong vòng 40 năm qua...
(Nhiều tác giả, Thế giới sẽ ra sao?, NXB Dân trí, Hà Nội, 2020, tr, 38 - 39)
Câu 1: Đoạn trích cho người đọc biết về vấn đề gì?
Câu 2: Đoạn trích này có nội dung gn gũi với những đoạn nào trong hai văn bản thông tin
đã học: Trái Đất - cái nôi của sự sống và các loài chung sống với nhau như thế nào?
Câu 3: Tác giả đã chứng minh “sự thống trị hầu khắp hành tinh” của loài người theo cách
nào?
Câu 4: Sự thống trị của con người trên Trái Đất đã đưa đến những hậu quả nặng nề gì?
Theo em, những hu quả đó có th c động ngược trở li đời sống con người như thế nào?
Câu 5: Phân tích cách triển khai thông tin theo quan hệ nhân quả trong đoạn trích.
Câu 6: Em có thể nói gì đ bày tỏ sự đồng cảm, chia sẻ với niềm lo âu ẩn chứa sau những
thông tin và cách đưa thông tin của đoạn trích?
Câu 7: Từ sơ cấp với nghĩa trong đoạn trích có th được đặt cùng nhóm với từ nào sau đây
(tất c đều là từ mượn): đa cấp, trung cấp, thứ cấp, cao cấp?
Câu 8: Câu thứ nht của đoạn trích chứa đng hai ý nhỏ. Hai ý đó đã được triển khai n
thế nào trong những câu tiếp theo?
GỢI Ý:
Câu 1: Đon trích nói v địa vị thống trị của con người trên Trái Đất và những hậu quả
tiêu cực mà địa vị đó gây ra cho đời sống của muôn loài.
Câu 2: Đoạn trích này có nội dung gn gũi với đoạn thứ nhất của phn tình trạng Trái Đất
hiện ra sao? trong văn bản Trái Đất - cái nôi ca sự sống và đon thứ bảy trong văn
bản Các loài chung sống với nhau như thế nào?
Câu 3: Tác giả đã chứng minh “sự thống trị hầu khắp hành tinh” của loài người bng cách
liên tục đưa ra những số liệu cụ thể và các so sánh có độ xác thực cao.
Câu 4: Những hậu quả nng nề mà sự thống trị của con người trên Ti Đất đưa li: phá vỡ
cân bằng sinh thái; huỷ hoại sự đa dng sinh học; đy nhiều loài đến tình trạng tuyệt chủng.
Bản thân những điều này vừa là các yếu tố của thảm hoạ môi trường, vừa là tác nhân dẫn
tới tình trạng suy thoái nghiêm trọng hơn đối với môi trường, đe doạ trực tiếp sự tồn tại của
con người.....( 0368218377
Câu 5: Trong đoạn trích, tác giả đã sử dụngch triển khai thông tin theo quan hệ nhân
qu. Sau khi nhắc đến từng hành đng tiêu cực của con người, tác giả nói ngay về hậu quả
của những hành động đó: các loài vật bị chiếm đoạt điều kiện, cơ hội sống (thiếu địa bàn
cư trú, thiếu thức ăn, thiếu nước) và cuối cùng bị đẩy vĩnh viễn khỏi bề mặt Trái Đất.
Câu 6: Trong đoạn trích, đằng sau những thông tin mang tính tu cực là một nỗi lo về sự
an nguy của chính con người. Nếu không sớm tỉnh ngộ, con người sẽ bị diệt vong, như vô
Trang 76
số loài sinh vật khác đã bị tuyệt chủng. Đến lúc đó, Trái Đất có nguy cơ không còn là cái
i của sự sống nữa.
Câu 7: Từ sơ cấp với nghĩa trong đoạn trích chỉ có th được đặt cùng nhóm với từ thứ cấp
trong chuỗi từ đã liệt kê. Trong ngữ cảnh đoạn trích, từ sơ cấp gắn với loi sản phẩm trực
tiếp chế biến từ thực vật và động vật phục vụ cho nhu cầu của con người. Khi loi sản
phm này được dùng làm nguyên liệu để chế biến thành một sản phẩm khác, có chất lượng
cao hơn, thì loại sản phẩm bậc hai này được gắn với từ thứ cấp.
Câu 8: Có 2 ý nhỏ được chứa đựng trong câu thứ nhất của đoạn trích và giữa chúng tồn tại
mối quan h nhân quả.
- Ý 1: sự thống trị ca con người trên Trái Đất.
- Ý 2: sự biến mất của mt số loài sinh vật. Để triển khai cụ thể các ý này, trước tiên, tác
giả nói v tỉ lệ sở hữu chênh lệch đối với các tài nguyên trên Trái Đất gia con người và
các loài sinh vật khác, tiếp đó, tác giả điểm lại tỉ lệ tuyệt chủng - sống sót của các loài sinh
vật và tốc độ biến mất của những động vật hoang dã trong vòng 40 năm qua.
Đề 1:
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
NGƯỜI LỚN VÀ TRẺ EM CÓ NÊN ĐỐI THOẠINH ĐẲNG?
Do khoảng cách thế hệ, người lớn trẻ em thường nhiều khác biệt trong trải
nghiệm và suy ngvề các vấn đề trong cuộc sống. Liệu người lớn và trẻ em nên đối
thoại bình đẳng với nhau hay không? Hãy đọc các ý kiến sau:
Ý kiến 1:
Ông bà ta u “Cá không ăn muối ươn/
Con cãi cha mẹ trăm đường con hư; “Không
thầy đố mày m nên. Qu tht vậy, người
lớn trẻ em không nên đối thoại bình đng
mà trẻ em cần phải biết nghe lời người lớn.
Trẻ em cần phải nghe lời người lớn vì người
lớn nhiều kinh nghiệm hơn. Do vy, người
lớn sẽ những lời khuyên, những bài học bổ
ích để giúp cho trẻ em được hướng đi đúng
đắn trong cuộc sống.
Trong nhiều trường hợp, người lớn do từng
trải nên cũng tinh thn trách nhiệm cao
n, trẻ em cần nghe theo người lớn đ tránh
được những hu quả đáng tiếc xy ra. i còn
nh câu chuyện về mẹ của thầy Mnh T.
Thunh, thầy Mạnh Tử tuy thông minh,
chất hơn người nhưng lại ham chơi, một lần
do ham chơi thầy trốn học. Khi thy trở
về, mẹ thầy Mnh Tử không nói gì, lấy kéo cắt
mảnh vải bà đang dệt ra làm đôi. Hành động
ấy của mẹ làm thấy Mạnh Tử hết sức ng
Ý kiến 2:
Mối quan hệ giữa cha mẹ và con
cái, giữa thầy và trò s tốt n rất
nhiều nếu người lớn trẻ em
được nhng cuộc đối thoi bình
đẳng.
Thứ nhất, trẻ em còn non nớt thì
mỗi đứa trẻ đu quan điểm riêng
về thế giới, đu những y kiến
riêng đáng được n trọng. khi,
những quan đim của trem v thế
giới lại mang đến những thay đổi
tích cực. Năm 11 tuổi, bé Ma-la-
la Diu-sa-phơ-dai đã lên tiếng chống
lại chế độ Ta-li-ban và bày tquan
điểm vviệc c tiến giáo dục cho
nữ giới tại Pa-ki-xtan. Tiếng nói của
Ma-la-la đã
tạo ra nhiều thay đổi tích cực tại quê
hương Cô. Ma-la-la là người trẻ tuổi
nht từng nhn được giải Nô-ben
hoành, vào năm 2014.
Trang 77
ngàng. Người mẹ nói: " Việc nghỉ học của con
cũng giống nviệc mẹ cắt đứt mảnh vải này.
Người quân tử học để thành danh, thỉnh giáo
người khác để m tăng thêm tri thức. tri
thức, thì c nhàn n s được an tĩnh bình
hoà, lúc hành động t thể rời xa tai hoạc.
Con hôm nay trốn học, k tránh khỏi việc
ngày sau chỉ làm một chút vic nhng bỏ
dỡ gia chừng, tương lai càng khó rời xa
được tai hoạ". Nếu không nhờ nghe theo
người mẹ ấy, liu có thể có một thy Mạnh T
tiếng tăm lừng lẫy sau này?
Do vy, không thể chuyện người lớn trẻ
em đối thoại bình đẳng, người lớn phi
đóng vai trò định hướng, chỉ dạy, còn trẻ em
phi lắng nghe và vâng lời.
Bạn thấy đy, đâu phải cứ tiếng
i của trẻ em thì sẽ ngây thơ, ng
nổi và không có giá trị?
Thứ hai, người lớn cũng khi mắc
sai lầm, và họ cũng cần lắng nghe
trẻ em để khắc phục lỗi sai của
mình. Grét-ta Thân-bớt đã trở thành
nhà hoạt động môi trường với
những chiến dịch được quc tế công
nhn khi c15 tuổi. Trong bài diễn
thuyết tại Hội nghị thượng đỉnh
hành đng môi trường của Liên
hiệp quốc tại Niu Óoc, Grét ta đã
mạnh mẽ p phán lãnh đo các
nước trên thế giới đã không
những hành động thiết thực và
quyết liệt hơn để giảm thiểu k
thải: " Mọi người đang phải chịu
đựng, đang chết dn. Toàn b h
sinh thái đang sp đổ.Chúng ta đang
giai đoạn đầu của sự tuyt chủng
hàng lot. Nhưng tất cả những gì
các vị i về tiền những câu
chuyện cổ tích vphát triển kinh tế.
Sao các ngài lại dám m như vậy?".
i trường đang ngày ng ô
nhiễm, sự sống của toàn cầu đang bị
đe do, liệu những người lớn giật
mình thức tỉnh thông điệp của cô
bé Grét ta Thân bớt?
Nhiều người cho rằng nếu trẻ em
đối thoại nh đng vi người lớn
thì sẽ lễ. Điều đó không đúng.
Những đối thoại bình đẳng, cởi mở
dựa trên tinh thần tôn trọng lẫn
nhau, trái lại, một hội tốt đ
người lớn trẻ em thu hiểu nhau
n, để cả hai bên lng nghe, tìm
thấy tiếng nói chung và hoàn thiện
bản thân.
a. Mỗi ý kiến tn một văn bn riêng biệt. Em hãy cho biết trong hai văn bản tn, các
tác giả bàn về vấn đề gì?
b. c giả của hai văn bn đã đưa ra những lí lẽ, bằng chứngo đ bảo v cho quan điềm
Trang 78
của mình?
c. Dựa vào những ý kiến trao đổi ở trên, em hiểu thế nào là đối thoại bình đẳng”?
d. Mỗi ý kiến đưa ra đều điểm hợp điểm chưa hợp . Chỉ ra những điểm hợp
chưa hợp lí ấy dựa vào bng sau:
Ý kiến
Điểm hợp lí
Điểm chưa hợp
Ý kiến 1: Trem và người lớn không nên đối
thoại bình đẳng với nhau.
Ý kiến 2: Trẻ em người lớn cần đi thoại
bình đng với nhau.
GỢI Ý:
a. Hai văn bản cùng bàn về vấn đề: việc đối thoi nh đẳng giữa người lớn trẻ em.
Trong đó ý kiến 1 đưa ra quan điểm: người lớn và trem không nên đối thoại bình đng
với nhau. Ý kiến 2 đưa ra quan điểm: việc đối thoại nh đng giữa người lớn trẻ em
rất cần thiết.
b. c lí lẽ và bằng chứng được đưa ra:
Ý kiến 1: Không nên có sự đối thoại bình đẳng
giữa người lớn và trẻ em
Ý kiến 2: Nên có s đối thoại nh
đẳng giữa người lớn và trẻ em
Lí lẽ 1.1: Trẻ em cần phải nghe lời người lớn
bởi vì người lớn có nhiều trải nghiệmn.
lẽ 1.2: Người lớn đủ khôn ngoan đ gp
trẻ em không lầm đường, lạc lối.
Bằng chứng: mẹ thầy Mạnh Tử dạy con.
lẽ 2.1: Trẻ em những quan điểm
riêng đáng được tôn trọng.
Bằng chứng: Những đóng góp của
Ma-la-la Diu-sa-phơ-dai cho cộng
đồng của cô ở quê hương.
Lí lẽ 2.2: Người lớn cần lắng nghe trẻ
em để nhn ra những lỗi sai của mình.
Bằng chứng: Những ý kiến của Grét-
ta
Thân-bớt về trách nhiệm bảo vệ môi
trường của người lớn.
c. “Đối thoại bình đẳngtrong văn bản chính việc các ý kiến khác nhau được đưa ra
xem xét một ch công bng, không bị áp đặt. trẻ con hay người lớn thì đều
quyền nêu lên ý kiến của mình và c ý kiến ấy đu cần được tôn trọng và xem xét một
cách công tâm. Tuy vậy, “Đối thoại bình đẳng” vẫn phải đảm bo văn hoá giao tiếp, thể
hiện sự lịch sự, tôn trọng đối phương.
d. Hai ý kiến trên văn bản đều có điểm hợp líchưa hợp . Điểm chưa hợp lí nm chỗ
cả hai ý kiến đu có cái nhìn một chiều, chưa đánh giá toàn vẹn vấn đề. Cụ thể là:
- Ý kiến 1: Hợp chỗ đã chỉ ra được trong nhiều trường hợp, trẻ em không đnăng lực
để quyết định chịu trách nhiệm, nên phi nghe lời người lớn. Nhưng khi cho rằng
“người lớn và trẻ em không nên có sự đối thoại bình đẳng”, thì ý kiến này đã ph định
tuyệt đối việc đối thoi bình đng, trong thực tế cuộc sống, nếu không đối thoại
bình đẳng t không th sự thấu hiểu, sẽ càng m cho mối quan hgia người lớn
và trẻ em thêm xa cách.
- Ý kiến 2: Ý kiến hợp chđã cho thy trẻ em trong nhiều trường hợp cũng nhng
Trang 79
suy nghĩ, quan điểm đúng đn, đáng để người lớn suy ngẫm. Điểm ca hợp trong ý
kiến này đó là đã không nhìn ra được những mặt hn chế trong năng lực nhận thức của trẻ
em, cũng như vai trò dẫn dt của người lớn trong các cuộc đối thoi. Ta thể thy rằng,
điểm bất hợp của ý kiến này li chính điểm hợp của ý kiến kia: Trong cuộc sống,
trước một vấn đ đang nhiều sự tranh cãi, nhiều quan điểm trái chiều, ta nên nhìn
nhn vấn đ từ nhiều quan điểm, nhiều c nhìn để chọn cho mình một góc nhìn hợp
nht.
I 2:
Đọc văn bản sau và trả lời các cu hỏi bên dưới:
V HAI CH HIU BÀI CA DAO RA ĐI ANH NHỚ QUÊ NHÀ
Ra đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương,
Nhớ ai dãi nắng dầuơng
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
Bài ca dao Ra đi anh nhớ quê n được lưu hành krộng rãi thống nhất trong
nhân dânng như trong các tập sách sưu tầm, tuyển chọn ca dao. Cả bài vẻn vn bốn
câu, lời lẽ rất giản đị, d hiểu, tưởng chng ai cũng hiểu nnhau, chng chuyện
phi bàni, phân tích nữa. Thế nhưng thực tế đã có ít nht hai cách hiểu khác nhau rõ rệt,
cả hai cách đều sở do để tồn tại. Cách hiểu thứ nhất nhấn mạnh vào nỗi “nh
quê nhà” coi chủ đề chính của bài ca dao nh cảm quê hương đt nước. Cách hiểu
thứ hai, nhấn mạnh vào nỗi “nh ai” hai câu cuối và coi chủ đề chính của bài ca dao
tình yêu đôi lứa.
ch hiểu th nhất, nh yêu quê hương của chàng trai gắn với những nh ảnh
bình dị, gần gũi, thân thuộc ca qhương. Mỗi con người, mỗi nthơ đều cách định
nghĩa riêng về quê hương của mình, không ai hoàn toàn giống ai cả. Quê hương của Tế
Hanh in sâu trong tâm tnhà thơ với “con sông xanh biếc”, “nước gương trong soi tóc
những hàng tre”. Quê hương của Giang Nam có hoa, “có bướm, “có những ngày trốn học
bị đòn roi”,... Còn qhương của chàng trai trong bài ca dao này ““canh rau muống”,
“cà dầm tương”, những con người “dãi nắng du sương”, “tát nước bên đường,... thật
là tự nhiên và hợp tình hợp lí.
cách hiểu thhai, nỗi nhqnhà của anh gắn liền với nỗi nhớ người yêu. Cả
hai nỗi nhớ đều chân thc, thiết tha. Qua đó, chàng trai bày tỏ tình yêu với người bạn gái.
Đôi trai gái đây đã chú ý đến nhau nhưng chưa một lần thổ l, tình yêu của hđang
buổi ban đu, e ấp, khó i. Giờ đây, khi sắp sửa xa quê, chàng trai mới mạnh dạn gặp
gái để giãi bày m sự. Cách diễn đạt nỗi nhớ từ xa đến gần, từ chung đến riêng, từ h
đến xác định và cách xưng “anh - ai” chứng tỏ rằng chàng trai rất e dè, thận trọng,
dường như vừa nói vừa thăm sự phn ứng của gái. Nhằm mục đích bày tỏ tình yêu,
nhưng suốt cả bài ca dao chàng trai đây (cũng giống như các chàng trai trong nhiều bài
ca dao tỏ tình khác) đã tránh không đụng chạm đến từ “yêu”, “thương” nào cả. Tt c
sự yêu thương đều dồn vào mt từ “nhớ” được nhắc đi nhắc li đến năm lần, mỗi lần một
cung bậc khác nhau càng v sau càng c thể, tha thiết. Nếu coi bài ca dao là lời tâm sự
Trang 80
trước lúc đi xa của chàng trai với cô gái thì một điều đc biệt đáng chú ý nữa là, chàng
trai chưa đi xa mà đã nhớ!
Mỗi cách hiu đã trình bày và phân tích trên đều chỗ hợp và chỗ hay riêng
của nó. Nhưng nhìn chung thì cách hiểu th hai hay hơn độc đáo hơn cách hiểu thứ
nht.
(Theo Hoàng Tiến Tu, Bình giảng ca dao, NXB Giáo dục, 1999)
a. Tác giả đã đưa ra ý kiến về hai cách hiểu bài ca dao? y xác định lẽ, bằng chứng
tác giả đưa ra để củng cố cho hai ý kiến dựa vào sơ đồ sau:
b. Em hãy tóm tt nội dung của văn bản trên trong một đon văn (khoảng 150 đến 200
chữ).
e. đoạn hai, việc tác ginêu những ấn tượng về quê hương trong thơ Tế Hanh, Giang
Nam có ý nghĩa gì?
d. Trong hai cách hiểu mà tác giả đưa ra, em thích cách hiểu nào hơn? Vì sao?
GỢI Ý:
a. HS trả lời dựa vào bng sau:
Ý kiến
Lí lẽ
Bằng chứng
Ý kiến 1: Bài ca
dao th hin nỗi
nhớ quê hương.
Tình yêu quê hương của
chàng trai gắn liền với
những hình ảnh bình dị,
gần gũi, thân thuộc của
quê hương
Chàng trai định nghĩa quê hương
qua các hình ảnh "canh rau
muống", " dầm tương", những
con người " dãi nng dầu sương,
tát nước bên đường".
Ý kiến 2: Bài ca
dao thể hiện tình
yêu đôi la
Tình yêu chưa một lần
thổ lộ, tình yêu đang
buổi ban đầu e ấp, khó
nói
- Cách diễn đạt h và cách
xưng hô " anh-ai" n một cách
bày tỏ kín đáo tình cảm, là một
cách thăm cô gái.
- Tất cả yêu thương dồn vào t "
nhớ" được nói đi i lại đến năm
lần.
Trang 81
b. Dựa vào bng trên, HS viết đon văn m tắt văn bản. Chú ý đoạn văn cần đảm bo
trình bày được các ý kiến, lí l, bằng chứng được nêu trong văn bn.
c. Việc tác giả nêu những ấn tượng về quê hương trong thơ Tế Hanh, Giang Nam nhằm
khng định mỗi ntđều những cách khác nhau định nghĩa về tình yêu qhương
của mình, từ đó nhấn mạnh vào nét riêng bit, độc đáo của bài ca dao Ra đi anh nhớ quê
nhà khi viết về quê hương, tình yêu quê hương đối với chàng trai thể hiện qua nhng hình
ảnh gần gũi, bình dị của quê nhà, với những người lao động chất phác, chăm chỉ.
d. HS trình bày ý kiến v cách hiểu mình yêu thích, biết đưa ra nhng lẽ, bằng
chứng để củng cố cho ý kiến của mình.
I TẬP VIẾT ngắn: Gi sử một người bạn của em đang bất đồng ý kiến với cha mẹ.
Em hãy viết cho bn một tin nhn (dưới hình thc một đoạn văn) đ gợi ý cách giúp bạn
và cha mẹ hiểu nhau hơn (trong đon văn có sử dụng hai từ Hán Việt).
GỢI Ý:
HS viết đoạn văn, sau đó tự đánh giá đoạn văn dựa trên bảng kiểm sau:
Các phần
của đoạn
văn
Nội dung kiểm tra
Đạt/
Chưa
đạt
Mở đoạn
Có phần mở đầu tin nhắn hướng đến đối tượng đọc.
Nêu được vấn đ cần giải quyết.
Thân
đon
Trình bày được gợi ý giúp bạn và cha mẹ thấu hiểu
nhau hơn.
Nêu được lí lẽ, bằng chứng củng cố cho ý kiến của
mình.
Sử dụng một số từ ngữ đ tạo sự liên kết chặt chẽ
giữa các câu.
Kết đon
Khẳng định lại ý kiến của bn thân.
Có phần kết thúc tin nhắn hướng đến người đọc.
* Gợi ý:
Gửi Hoa! Tớ biết my ngày hôm nay cậu rất buồn vì xy ra mâu thuẫn với b mẹ
cậu, và tớ cũng biết cậu rất ấm ức vì bmẹ không chịu hiểu mình. Nhưng Hoa biết không,
đứng góc độ khách quan t theo tchúng ta nên thông cảm với b mẹ của cậu bởi khi
ấy họ quá nóng giận nên mới có những lời lẽ trách móc như vậy. Bình tĩnh li mà suy nghĩ
thì Hoa cũng chưa giải thích ng vn đề cho bố mhiểu nên hmới nổi nóng như vậy.
Bố mẹ không phải siêu nhân, ông bụt hay bà tiên mà không biết nóng giận, cho nên chúng
mình cần biết thông cm với họ nhiều n. Bố mẹ nào cũng rất yêu thương con cái của
mình, chlà đôi khi cuộc sống ngoài kia quá áp lực khiến h dễ nổi giận mà thôi. y gặp
bố mẹ, nói lời xin lỗi và gii thích ràng để bố mẹ thể hiểu cậu hơn Hoa nhé! Tớ
mong mọi vn đề sẽ được giải quyết và cậu sẽ lại vui vẻ như bình thường. Thân mến!
ĐỀ 3:
Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi sau:
“Ca dao “Thơ của mọi nhà” (Xuân Diệu). Ca dao Nam Bộ i riêng, cả nước nói
chung, những ợng đài ngôn tbất hvm hồn, trái tim, tài ng của nhân n.
Trang 82
Ngôn ngữ của ca dao n ca lời đề tựa (1) rất sinh động cho duy, m hồn, ngôn
ng của nhân n các miền trên Tổ quốc. Ca dao n ca Nam Bộ đã p phần nuôi
dưỡng những nhà thơ, nghệ s đất Đồng Nai Gia Định nNguyễn Đình Chiểu, Bùi
Hữu Nghĩa, Hồ Huân Nghiệp… Dễ hiểu sao ca dao Nam Bộ đến nay vẫn sống trong
các bối cảnh sinh động khác nhau của đời sống nhân dân, đi vào nhiều ca từ của
những bài ca vọng c(2), những trang văn của các nhà văn.Ca dao tự vạch cho mình
một lối đi, du không hào nhoáng song hết sức hiên ngang, hết sức độc lập. Phát sinh
n tộc, sống còn nhờ n tộc, ca dao kết tinh (3) thuần túy (4) của tinh thần dân
tộc”(Thuần Phong). Tìm về cội nguồn ngôn ng ca dao n ca Nam Bộ, sẽ tìm được
nhiều minh chứng, nhiều bài học về sự s giàu có, trong sáng của tiếng Việt, về tình
yêu tiếng mđẻ, tiếng dân tộc. Bởi đó “tiếng nói của quần chúng nhân dân đầy
tình cảm, hình ảnh, màu sắc âm điệu hồn nhiên, ngộ ngnh đầy ý nghĩa” (Phạm
Văn Đồng).
(Trích Một số đặc điểm ngôn ngữ ca dao dân ca Nam Bộ, Bùi Mạnh Nhị,
dẫn theo https://vanhocsaigon.com/mot-so-dac-diem-ngon-ngon-ngu-ca-dao-dan-ca-
nam-bo/)
Chú thích:
(1) lời đ tựa: câu văn ngắn gọn dẫn ra đầu sách, đầu tác phẩm để thể hiện rõ chủ đ
của quyển sách, tác phẩm đó.
(2) bài ca vọng cổ: bài ca theo làn điệu ci lương đặc trưng ca Nam Bộ.
(3) kết tinh: tập trung những gì tốt đẹp nhất.
(4) thuần túy: không b pha tạp, trộn lẫn thứ gì khác vào
1, Vấn đề chính mà người viết muốn đề cập đến trong đon trích là gì?
2. Ý kiến ca Thuần Phong được xem yếu tố(lí lẽ, bằng chứng) trong đoạn trích? Vai
trò ca ý kiến này gì?
3. Xác định vngữ trong câu văn sau: “Tìm vcội nguồn ngôn ngữ ca dao dân ca Nam
Bộ, sẽ m được nhiều minh chng, nhiều bài học vsự sgiàu có, trong sáng của tiếng
Việt, về tình yêu tiếng mẹ đ, tiếng dân tộc.” Theo em, việc mở rộng thành phần v ng
này có tác dụng gì?
4. Vì sao có th xác định đoạn trích này là văn bản nghị luận văn học?
5. Vấn đề trong văn bản đã tác động như thế nào đến tình cảm, suy nghĩ của em?
HƯỚNG DẪN
1`, Vấn đề chính mà người viết muốn đề cp đến trong đoạn trích giá trị của ngôn ngữ ca
dao dân ca Nam Bộ.
2, Ý kiến của Thuần Phong được xem là bằng chứng trong đon trích.
Vai trò của ý kiến này: minh họa, làm sáng rõ thêm cho vn đề được nghị lun.
3, (1) Vng của câu văn: “sẽ tìm được nhiều minh chứng, nhiều bài học về sự sự giàu có,
trong sáng của tiếng Việt, về tình yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng dân tộc.
(2) Tác dụng của việc mở rộng thành phần ca câu: làm cho thông tin về mục đích của việc
làm được nêu trong chủ ngữ trở nên chi tiết, rõ ng
4, Có thể xác định đoạn trích này là văn bn nghị luận văn hc vì:
(1) Văn bản nhằm thuyết phục người đọc, người nghe vmột vấn đề thuộc lĩnh vực văn
Trang 83
học nghệ thuật.
(2) Những l, bằng chứng tác giả đưa ra để minh họa, làm sáng cho vấn đề đều thuộc
lĩnh vực văn học nghệ thuật.
5, c động của vấn đề trong văn bản đến tình cảm, suy nghĩ của bản thân:
(1) Vấn đề trong văn bản đã giúp bản thân hiểu thêm giá trị của ngôn ngữ ca dao dân ca
Nam Bộ.
(2) Từ đó, vấn đtrong văn bn đã giúp bản thân nhận thức được cần tìm hiểu nhiều n
về ca dao dân ca Nam Bộ đ tự hào về sự giàu, trong sáng ca tiếng Việt, dần bồi đắp
thêm tình yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng dân tộc.
_________________________________________________________________________
| 1/83

Preview text:

TÀI LIỆU ÔN HÈ NGỮ VĂN 6 LÊN 7 KẾT NỐI TRI THỨC STT NỘI DUNG GHI CHÚ PHẦN ĐỌC HIỂU 1 TRUYỆN ĐỒNG THOẠI 2
THƠ ( 5 CHỮ, LỤC BÁT, TỰ DO) 3 TRUYỆN NGẮN 4 KÍ VÀ DU KÍ 5 TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT 6 TRUYỆN CỔ TÍCH 7 VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 9 10
PHẦN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 1
TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC , NGHĨA CỦA TỪ 2 CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ 3 CỤM DANH TỪ 4
CỤM ĐỘNG TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ 5
TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ ĐA NGHĨA 6 DẤU CÂU, ĐẠI TỪ 7 TỪ VÀ CỤM TỪ 8 DẤU CHẤM PHẨY 9 NGHĨA CỦA TỪ 10 TRẠNG NGỮ 11
LỰA CHỌN TỪ NGỮ VÀ CẤU TRÚC CÂU 12
NHẬN BIẾT VÀ SỬ DỤNG TỪ MƯỢN 13 VĂN BẢN VÀ ĐOẠN VĂN PHẦN TẬP LÀM VĂN 1
VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM 2
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ CÓ
YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ 3
VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH SINH HOẠT 4
VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH VỀ MỘT SỰ KIỆN( SINH HOẠT VĂN HOÁ) 5
VIẾT BÀI VĂN ĐÓNG VAI NHÂN VẬT KỂ LẠI MỘT TRUYỆN CỔ TÍCH 6
VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG( VẤN ĐỀ) 7
VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG
ĐỜI SỐNG ĐƯỢC GỢI RA TỪ MỘT CUỐN SÁCH ĐÃ ĐỌC. PHẦN ĐỌC HIỂU Trang 1 A:TRUYỆN ĐỒNG THOẠI I, TRI THỨC NGỮ VĂN
1. Truyện và truyện đồng thoại
- Truyện là loại tác phẩm văn học kể lại một câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, không
gian, thời gian, hoàn cảnh diễn ra các sự việc.
- Truyện đồng thoại là truyện viết cho trẻ em, có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật
được nhân cách hoá. Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có cùa loài vật hoặc
đồ vật vừa mang đặc điểm của con người. 2. Cốt truyện
- Cốt truyện là yếu tố quan trọng cùa truyện kể, gồm các sự kiện chính được sắp xếp theo
một trật tự nhất định: có mờ đầu, diễn biến và kết thúc. 3. Nhân vật
Nhân vật là đối tượng có hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, suy nghĩ,...
được nhà văn khắc hoạ trong tác phẩm. Nhân vật thường lá con người nhưng cũng có thể là
thần tiên, ma quỷ, con vật. đồ vật,... 4. Người kể chuyện
Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để kể lại câu chuyện: + Ngôi thứ nhất; + Ngôi thứ ba.
5. Lời người kế chuyện và lời nhân vật
- Lời người kể chuyện đảm nhận việc thuật lại các sự việc trong câu chuyện, bao gồm cà
việc thuật lại mọi hoạt động cùa nhân vật vả miêu tả bối cảnh không gian, thời gian của các
sự việc, hoạt động ấy.
- Lời nhân vật là lời nói trục tiếp cùa nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trinh bày
tách riêng hoặc xen lẫn với lời người kề chuyện. II, LUYỆN TẬP ĐỀ SỐ 1:
Đọc VB sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
CÂU CHUYỆN CÒN GIẤU KÍN TRONG LỚP VỎ
Chú bé lục lội trong hộp đồ chơi một lúc rồi reo lên:
- A! Đây rồi! Đây rồi! Vân ơi!
- Đâu? Đâu? Có bị mọt không?
- Không, chỉ hơi quắt lại một tí thôi!
Cô bé chạy đến bên chú bé, sẽ rướn người lên, đưa bàn tay nhỏ xinh ra đỡ lây mây hạt nhỏ
màu đen từ trong tay anh. Cô bé khum khum bàn tay lại như một cánh hoa sen, thận trọng,
khẽ khàng đưa ra phía ánh sáng. Mây hạt đỗ màu đen như than, ở giữa có đồm trắng năm
gọn trong bàn tay hỏng hồng của cô bé. Cô bé xuýt xoa:
Chúng chỉ hơi hẻo đi thôi anh Dũng nhỉ. Ta đem gieo ở góc sân kia anh ạ. Mấy hạt đỗ
trong lòng bàn tay cô bé lăn qua lăn lại. Cô bé rụt cỗ, nắm nhanh bàn tay lại, sợ đỗ vãi tung
ra sàn nhà. Nhưng rôi cũng không tránh khỏi vương vãi. Mây hạt đỗ rơi xuống sàn nhà Trang 2
lách cách, rơi vào hộp đồ chơi lanh canh. Cô bé quỳ thụp xuống, luống cuống tim những
hạt đỗ. Cô chăm chú tìm. Mỗi khi thấy một hạt, cô bé lại khẽ reo lên mừng rỡ. Một lúc sau,
cô bé hớn hở đưa cho anh nắm hạt đỗ. Cô bé tưởng đã tìm thây hết những hạt rơi vãi.
Nhưng không, cô đã đề sót một hạt năm lọt thỏm trong chiếc lọ thuỷ tỉnh nơi góc hộp đồ chơi.
Cái hạt đỗ nằm lọt thỏm trong lọ thủy tỉnh kia không phải là vô tình mà là có ý. Nó đang
ẩn nắp trước con mắt tìm kiếm của cô bé. Ngày trước, khi còn nằm trong quả đỗ, nó cũng
đã từng chịu mưa chịu nắng, suốt ngày này sang đêm khác phơi mình trên giàn. Nhưng gần
một năm nay, nằm yên trong góc hộp đồ chơi, nó đâm ra ngại sương gió. Nhiều đêm nằm
nghe gió rủ rít bên ngoài, mưa quật rát rạt vào mái ngói, nó thây ngại ghê! Nó cảm thây nơi
góc hộp đồ chơi mà nó trú ngụ thật đúng là một tô âm, mưa không ướt vỏ, năng không rát
mình. Nó cứ muốn sông ung dung nhàn nhã như thế cho đến hết đời. Thỉnh thoảng cô bé
mang hộp đô chơi ra kiểm lại “mặt hàng” của mình, hạt đỗ lại giật mình thon thót. Nó rất
sợ phải chuyên đi sóng ở bât kì một chỗ nào khác. Lúc cô bé nói: '“Ta đem gieo ở góc
sân...” hạt đỗ co rửm người lại.....
Nó nghĩ đến cảnh phải nằm trong đất lạnh, những trận mưa xôi xả, những cơn gió tê buốt,
những ngày nắng gay gắt,... Thừa lúc cô bé đưa tay ra phía cửa, hạt đỗ liền xô đây các bạn,
chạy trồn. Nó nhảy phóc vào chiếc lọ thuỷ tính rồi nằm im thin thít. Chao ôi, nó đã phải
sông những giờ phút phâp phỏng, hỏi hộp, người lạnh rồi lại nóng, nóng rôi lại lạnh, đầu
óc chao đi đảo lại thật khổ sở vô cùng. “Nhưng thể là mình thoát!”. Nó mỉm cười thú vị
nghĩ rằng mình sẽ sóng yên tĩnh như thế mãi mãi.
Những hạt đỗ khác được gieo xuông góc sân. Hai anh em cô bé đã lựi hụi bây máy viên
gạch ở đó lên, mượn chiếc cuốc xới đất tơi ra như bột, như tro. Không ngờ đất ở đây lại tốt
đến thế. Cứ đen và anh ánh nhìn thật thích mắt. Vùi những hạt đỗ xuống rôi, cô bé lây
nước vậy đều một lượt. Đất ngắm nước Tào rạo, rào rạo. Những hạt đỗ năm trong đất âm,
thây trong người rạo rực, râm ran cảm giác của sự sinh nở. Ngày này tiếp sang ngày khác,
những hạt đỗ phông to lên, nứt cái vỏ và nảy những cái mâm mập mạp, ban đầu thì trắng,
Tôi ngả dân sang vàng và cuôi cùng có màu xanh rắt nõn, rất trong, tưởng bám vào là nhựa
sẽ ròng ròng chảy mãi không hết. Hai nửa hạt đỗ tách ngả ra hé lộ chiếc lá đầu tiên còn gấp
nếp như lim đĩn ngỡ ngàng dưới ánh nắng trời. Rồi chiếc lá từ từ xòe nở, rõ ra hình xẻ ba
như chân vịt. Chiếc lá thứ nhất... Chiếc lá thứ hai... Chiếc lá thứ ba... Cho đến chiếc lá thử
năm, thứ sảu thì đã ra dáng một cây leo thật sự, dáng thanh mảnh, là lướt, ngọn vươn đài
lúc nào cũng lắc la lắc lư đung đưa như tìm kiếm một cái gì.
Từ khi những cây đỗ mọc lên, góc sân khác hẳn trước. Trẻ em đến nhiều hơn, lúc nào cũng
rộn rã tiếng cười đùa, bàn tán. Đứa nhận cây này của mình, đứa nhận cây kia của mình.
Đứa lây que rào cắm cho đỗ leo, đứa bắt muội cho cây,... Mảnh sân ngày trước khô không
khóc, toàn những gạch nhẫn bóng thì nay bắt đầu đã có tiếng lá non loạt soạt. Ngày trước
chỉ có chim sẻ chành choẹ cãi nhau trên nóc nhà thì nay lần đầu tiên trong hàng chục năm
từ khi có mảnh sân nhỏ, đã có bóng vài ba chú chim sâu thây bóng cây xanh liên sà xuống
đậu. Trong tiếng gió loạt soạt, có thê nghe thây tiếng những ngọn cây khoe với nhau: Trang 3
- Ô! Em đã vươn lên tới nóc nhà rồi! Trong hóc tường kia có tô chim sẻ, có hai quả trứng bé tí xíu!
- Em đã ló lên bờ tường rồi! Nhà bên kia có đàn gà con đông vui quá! Đây! Đây! Một chú
gà con nhảy lên lưng mẹ, trượt chân ngã bổ chứng...
- Những cậu bé, cô bé ở nhà bên cạnh chạy sang chơi dưới bóng mát của chúng ta! Họ kéo
theo cả chiếc ô tô nhựa màu đỏ và bề theo một cô búp bê to gần bằng em bé mới sinh...
- Ôi! Mưa! Mưa! Những hạt mưa lạnh buốt, thích quá! Thích quá!
- Em bắt đầu thấy nụ hoa cựa quậy dưới nhánh lá rồi!
Lăn mình vào trong đất, tắm trong mưa nắng bão giông, những hạt đỗ dũng cảm kia lớn
lên. Riêng hạt đỗ ngại nắng ngại gió vẫn năm trong chiếc lọ thuỷ tinh, chẳng lớn thêm chút
nào mà có phân còn héo hắt quất queo hơn trước. Nằm trong lọ, nghe bạn bè hớn hở kề
những niềm vưi của mình, hạt đỗ buồn lắm. “Giá mình cũng sông đững cảm như mọi
người... Bây giờ thì muộn tôi. Họ đã là những cây đỗ mập mạp, còn minh thì vẫn chỉ là
một hạt đỗ quắt queo”. Hạt đỗ râm rứt khóc.
Nghe thây tiếng khóc, một ngọn cây khẽ thì thào với cây bên cạnh:
- Ai khóc thế nhỉ? Trăng sáng thế này, gió mát thế này mà lại khóc!
— Lặng yên! Lặng yên! Các bạn đừng sột soạt nữa để nghe xem ai khóc? Những cây đỗ
ngưng trò chuyện, lá cành im phắc. Một cây tò mò vươn ngọn đến bên cửa số, lắc la lắc lư
nhòm ngó, lắng nghe. Dưới ánh sáng xanh dịu, nó trông thấy hạt đỗ trong lọ thuý tính.
Nheo nheo cơn mắt lá quan sát một chặp rồi nó reo lên:
- Ô, đỗ con! Đỗ con, các cậu ơi! - Đỗ con nào?
- Đỗ con ngày trước ở cùng chúng mình ây! Cái hồi đem gieo cứ nháo nhác lên là cậu ây đi
đâu mắt tích, bây giờ cậu ây lại vẻ đây này! - Đâu? Đâu?
Những cây đỗ xôn xao hẳn lên, đua nhau vươn người nhòm qua cửa sổ. Khi trông thây hạt đỗ, chúng nhao nhao:
- A! Chào Đỗ con nhé! Chào Đỗ con nhé! Đi đâu mà mắt tăm mắt tích thé? Bọn mình rất nhớ.
Trước cử chỉ vòn vã ân cần của bạn bè, mặc dù rất ngượng, nhưng hạt đỗ cũng thành thật
kê hết lỗi lầm của mình. Nó tỏ ra ân hận và bói rồi không biết bây giờ nên sông như thế
nào. Có lẽ chẳng bao giờ nó có được niềm hạnh phúc như bạn bè. Nhiêu cây đỗ ủ rũ, tỏ vẻ ái ngại thay cho nó.
Làn gió thoảng qua, mang theo hương thơm của lá và hoa. Thấy các cây đỗ buôn bã, lá cành râu rĩ, Gió hỏi:
- Làm sao mà ỉu xìu thể hở các bạn đỗ? Mọi khi tôi đến, các bạn vồn vã hớn hở lắm kia mà?
- Chúng tôi đang có chuyện buồn! Không thể nào vui được khi bạn mình đang có chuyện buồn! - Chuyện gì vậy?
- Chuyện buồn lắm Gió ạ. Có một hạt đỗ, bạn cũ của chúng tôi...
Những cây đỗ đua nhau kê cho Gió nghe về nỗi băn khoăn của bạn mình. Nghe chưa dứt
câu chuyện, Gió đã cười lớn: Trang 4
- Trời ơi! Có thế mà các bạn cũng phải quá lo lắng! Khó gì đâu! Hạt đỗ ơi, đừng buôn nữa!
Biết ân hận như thề là tốt đây. Vẫn còn kịp, Đỗ con ạ. Chú cứ lăn vào lòng đât, chịu năng,
chịu mưa, rỗi chú cũng sẽ thành một cây đỗ lực lưỡng, chú sẽ được hưởng mọi niềm vui
như bạn bè chú. Tất cả cuộc đời là còn ở phía trước. Tất cả mợi điều kì điệu vẫn còn ân
giảu trong lớp vỏ, giống như những câu chuyện cổ tích hay vẫn còn ấn giâu trong trí nhớ
của người bà chưa được mang ra kế. Hãy mở lòng mỉnh ra! Hãy mở lòng mình ra! Để tôi
giúp chú nhé? Nào, bắt đầu!
Gió ào vào phòng, thổi xoáy vào hộp đô chơi làm đỗ chiếc lọ thuý tỉnh. Đỗ cơn nhân đó
nhảy phóc xuống sàn. Gió giúp chú lăn nhanh hơn, đến bên các bạn. Vừa chạm vào đất âm,
chú khế rùng mình. Nhưng cái cảm giác ớn lạnh ây qua đi rât nhanh. Hơi đât truyền sang
cho chú một sức mạnh kì lạ. Chú cảm thấy rõ rệt là mình đang phập phòng thở, vỏ mềm đi
và căng ra, người mình nở nang hơn...
Đỗ con ngây ngât thở hương đât và hương trời. Xung quanh chủ, những cây đỗ bảu bạn
cùng chia vui với chú, vẫy vấy những bàn tay lá reo mừng...
(Trần Hoài Dương, Những truyện hay viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 2012)
a. Truyện có những nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính? Dựa trên căn cứ nào em cho là như vậy?
b,Trình bày các đặc điểm của thể loại truyện đồng thoại được thể hiện trong VB trên bằng
cách hoàn thiện bảng đưới đây:
Đặc điểm của thể loại truyện đồng Thể hiện trong VB thoại Nhân vật chính là
Nhân vật chính phản ánh đặc điểm sinh hoạt của…
Biện pháp nghệ thuật chủ yếu mà tác
giả dùng để miêu tả nhân vật chính là…
Đối tượng người đọc chủ yếu là…
Qua câu chuyện của các nhân vật, tác
giả muốn gửi đến người đọc một…
c. Sử dụng mô hình sơ đồ để tóm tắt các sự việc theo đúng trật tự được kể trong VB Câu
chuyện còn giấu kín trong lớp vỏ
d. Xác định ngôi kế của truyện. Dựa vào đâu mà em xác định được?
đ. Xác định lời nhân vật và lời của người kể chuyện trong đoạn văn sau:
Lăn mình vào trong đất, tắm trong mưa nắng bão giông, những hạt đỗ dũng cảm kia lớn
lên. Riêng hạt đỗ ngại nắng ngại gió vẫn nằm trong chiếc lọ thuỷ tinh, chẳng lớn thêm chư
nào mà có phân còn héo hắt quất queo hơn trước. Nằm trong lọ, nghe bạn bè hớn hở kế
những niềm vui của mình, hạt đỗ buồn lắm. “Giá mình cũng sống dũng cảm như mọi
người...Bây giờ thì nhộn rồi. Họ đã là những cây đỗ mập mạp, còn mình thì vẫn chỉ là một
hạt đỗ quất queo”. Hạt đỗ rấm rứt khóc.
a. Tìm những chỉ tiết miều tả hình đáng, hành động, ngôn ngữ và suy nghĩ của nhân vật Đỗ
con. Trên cơ sở đó, nêu cảm nhận của em về đặc điểm nhân vật bằng cách hoàn thiện bảng theo mẫu đưới đây:
Hình ảnh nhân vật Đỗ con trong văn bản
Cảm nhận của em về đặc điểm của nhân Trang 5 vật Đỗ con
g. Trong các sự việc của truyện Câu chuyện còn giấu kín trong lớp vỏ, theo em, sự việc
nào quan trọng nhất? Vì sao?
h. Theo em, trải nghiệm mà hạt Đỗ con ở đây có được là gì? Nếu em là hạt Đỗ con, em
cảm nhận như thế nào về trải nghiệm ấy?
¡. Nếu được chia sẻ với mọi người về cách nghĩ, cách ứng xử trong cuộc sống mà VB Câu
chuyện còn giấu kín trong lớp vỏ gợi ra cho em thì em sẽ chia sẻ với họ điều gì? GỢI Ý
a. Truyện có những nhân vật gồm: Đỗ con, cô bé (Vân), chú bé và những cây đỗ khác.
Nhân vật chính là Đỗ con. Bởi vì nhân vật Đỗ con xuất hiện nhiều nhất và câu chuyện xoay quanh nhân vật này.
b. Đặc điểm của thể loại truyện đồng thoại được thể hiện trong VB:

Đặc điểm của thể loại truyện đồng thoại Thể hiện trong VB
Nhân vật chính là loài vật được nhân hóa.
Nhân vật Đỗ con được tác giả nhân hóa.
Nhân vật chính phản ánh đặc điểm sinh hoạt Nhân vật được miêu tả với những đặc
của loài vật, đồng thời không xa rời cách điểmsinh trưởng của thực vật (hạt đỗ
nhìn sự vật của trẻ em.
nảy mầm thành cây đỗ: hạt đỗ được
gieo xuống đất, hạt đỗ phồng to lên, nứt
cái vỏ và nảy mầm, ban đầu thì trắng,
rồi ngả dẫn sang vàng và cuối cùng có
màu xanh rất nõn, rất trong; hai nửa hạt
đỗ tách ngả ra hé lộ chiếc lá đầu
tiên,...), nhưng đồng thời không xa rời
cách nhìn sự vật của trẻ em (hạt đỗ biết
sợ hãi khi bị mang đi gieo xuống đất,
cố tìm cách trốn tránh, niềm vui của
những hạt đỗ khi đã được tách ra khỏi
chiếc vỏ của mình, tâm trạng của Đỗ
con khi được nghe những câu chuyện
mới mẻ của bạn bè mình,...).
Biện pháp nghệ thuật chủ yếu mà tác giả Tác giả miêu tả hạt đỗ như một con
dùng để miêu tả nhân vật chính là nhân hoá.
người biết trò chuyện, có tâm tư, cảm
xúc và suy nghĩ rất giống con người..
Đối tượng người đọc chủ yếu là thiếu nhi.
VB này được trích từ Những truyện hay
viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, của
tác giả Trần Hoài Dương.
Qua câu chuyện của các nhân vật, tác giả Thông điệp mà tác giả gửi đến người
muốn gửi đến người đọc một thông điệp có ý đọc là mỗi người cần biết dũng cảm nghĩa
vượt qua nỗi sợ hãi của chính mình để
tìm đến với những không gian tốt hơn, Trang 6
chấp nhận thử thách để bản thân trưởng thành hơn.
a. Những sự kiện được kể trong văn bản Câu chuyện còn giấu kín trong lớp vỏ:
d. Truyện kể theo ngôi thứ ba. Bởi vì tác giả gọi các nhân vật bằng tên của nhân vật đó, tác
giả giấu mình trong nhân vật. đ.
- Lời của nhân vật: “Giá mình cũng sống dũng cảm như mọi người...Bây giờ thì nhộn rồi.
Họ đã là những cây đỗ mập mạp, còn mình thì vẫn chỉ là một hạt đỗ quất queo”.
- Lời của người kể chuyện:
Lăn mình vào trong đất, tắm trong mưa nắng bão giông, những hạt đỗ dũng cảm kia lớn
lên. Riêng hạt đỗ ngại nắng ngại gió vẫn nằm trong chiếc lọ thuỷ tinh, chẳng lớn thêm chư
nào mà có phân còn héo hắt quất queo hơn trước. Nằm trong lọ, nghe bạn bè hớn hở kế
những niềm vui của mình, hạt đỗ buồn lắm.
Hạt đỗ rấm rứt khóc.
b. Những chỉ tiết miêu tả hình đáng, hành động, ngôn ngữ và suy nghĩ của nhân vật Đỗ con
và cảm nhận về đặc điểm nhân vật:
Hình ảnh nhân vật Đỗ con trong văn bản
Cảm nhận của em về đặc
điểm của nhân vật Đỗ con
Hình dáng: “Riêng hạt đỗ ngại nắng ngại gió vẫn nằm trong - Đỗ con trước đó vốn là
chiếc lọ thuỷ tỉnh, chẳng lớn thêm chút nào mà có phần còn
một hạt đỗ nhút nhát,
héo hắt quắt queo hơn trước”; “vỏ mềm đi và căng ra, người ngại thay đổi, ngại khó mình nở nang hơn”. khăn, gian khổ, thích
chọn cuộc sống ít thử
Hành động: “Nó đang ẩn nấp trước con mắt tìm kiếm của cô thách vì thế luôn cảm
bé; Thỉnh thoảng cô bé mang hộp đồ chơi ra kiểm lại “mặt
thấy lo lắng, sợ hãi và cố
hàng” của mình, “hạt đỗ lại giật mình thon thót”; Lúc cô bé tình tránh né những cơ
nói: “Ta đem gieoCảm nhận của em về đặc điểm của nhân
hội được thay đổi môi
vật Đỗ Con ở góc sân..." “hạt đỗ co rúm người lại”; Thừa trường sống.
lúc cô bé đưa tay ra phía cửa, hạt đỗ liền xô đẩy các bạn,
chạy trốn”; “Nó nhảy phóc vào chiếc lọ thuỷ tinh rồi nằm im - Tuy nhiên, đó cũng là
thin thít; Nằm trong lọ, nghe bạn bè hớn hở kể những niềm
một hạt đỗ biết ăn năn, Trang 7
vui của mình, hạt đỗ buồn lắm”; “Hạt đỗ rấm rứt khóc”;
hối hận, thành thật với
“Hạt đỗ cũng thành thật kể hết lỗi lầm của mình”; “Nó tỏ ra
những lỗi lầm của mình
ân hận và bối rối không biết bây giờ nên sống như thế và thể hiện niềm khao nào”;...
khát được sống tốt hơn
Ngôn ngữ: “Nhưng thế là mình thoát! ”; “Giá mình cũng
sau những sai lầm, thiếu
sống dũng cảm như mọi người... Bây giờ thì muộn rồi. Họ sót của bản thân.
đã là những cây đỗ mập mạp, còn mình thì văn chỉ là một
- Cuối cùng người đọc có hạt đỗ quắt queo”.
thể nhận thấy Đỗ con đã
Suy nghĩ: “Nó cảm thấy nơi góc hộp đồ chơi mà nó trú ngụ
thật sự trở thành một hạt
thật đúng là một tổ ấm, mưa không ướt vỏ, nắng không rát
đỗ mạnh mẽ, dũng cảm
mình. Nó cứ muốn sống ung dung nhàn nhã như thế cho đến khi dám đối diện với
hết đời”; “Nó rất sợ phải chuyển đi sống ở bất kì một chỗ những nỗi sợ hãi
nào khác”;“Nó mỉm cười thú vị nghĩ rằng mình sẽ sống yên củachính mình, sẵn sàng
tĩnh như thế mãi mãi”; “Giá mình cũng sống dũng cảm như
vượt qua nó để đến với
mọi người” ; “có được niềm hạnh phúc như bạn bè”.
một hành trình mới mẻ, thú vị hơn.
g. Trong các sự việc của truyện Câu chuyện còn giấu kín trong lớp vỏ, theo em, sự việc
quan trọng nhất là Đỗ con nhìn thấy các bạn mình có một diện mạo mới khác hẵn và nhiều
điều thú vị hơn khi trong hoàn cảnh mới.
h. Trải nghiệm mà hạt Đỗ con ở đây có được là sự thay đổi về cách nghĩ, cách nhìn nhận,
dám đối diện với nổi sợe
Nếu em là hạt Đỗ con, em cảm nhận về trải nghiệm như một cuộc hành trình để thay đổi
bản thân, nhận ra những thiếu sót và có cách nghĩ, cách sống lạc quan hơn, mạnh mẽ hơn.
i, Nếu được chia sẻ với mọi người về cách nghĩ, cách ứng xử trong cuộc sống mà VB Câu
chuyện còn giấu kín trong lớp vỏ gợi ra cho em thì em sẽ chia sẻ với họ rằng hãy thật dũng
cảm và mạnh mẽ hơn, dám đối diện với những nổi sợ hãi và sẵn sàng vượt qua nó. ĐỀ SỐ 2:
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
NGƯỜI BẠN ĐƯỜNG ĐẦU TIÊN
(Trích “Dế Mèn phiêu lưu ký” – TÔ HOÀI)
Một buổi chiều, tôi đứng bờ đầm nước, trông ra. Khi hoàng hôn xuống, mặt nước trời bỗng
sáng lên trong giây lát, đượm vẻ bao la khêu gợi vô hạn lòng giang hồ.
Bỗng sau lưng có tiếng ồn ào. Quay lại, tôi thấy một Dế Trũi đương đánh nhau với hai mụ
Bọ Muỗm. Hai mụ Bọ Muỗm vừa xông vào vừa kêu om sòm. Ai đã nói rằng “vừa đánh
trống vừa ăn cướp”, lúc ấy tôi đã thấy tận mắt cái cảnh thật đúng câu ví vậy. Hai mụ giơ
chân, nhe cặp răng dài nhọn, đánh tới tấp. Trũi bình tĩnh, dùng càng gạt đòn rồi bổ sang.
Hai càng Trũi móc toẽ đằng trước, khi huơ lên, coi oai như cặp chuỳ đồng.
Tôi đứng ngắm và khen thầm. Xưa nay tôi vẫn có ý coi thường các cậu Dế Trũi - Dế Trũi
quê kệch, mình dài thuồn thuỗn, bốn mùa mặc áo gi-lê trần. Nhưng bây giờ, nhìn anh Trũi
nhanh nhẹn này, tôi hiểu rằng không nên chỉ xem bề ngoài mà coi thường ai một cách hồ đồ như vậy.
Trũi gan góc, một chống với đôi mà địch thủ vẫn luôn luôn bị cú đòn đau. Nhưng hai mụ Trang 8
Bọ Muỗm cứ vừa đánh vừa kêu, làm cho họ nhà Bọ Muỗm ở ruộng lúa gần đấy nghe tiếng.
Thế là cả một bọn Bọ muỗm lốc nhốc chạy ra. Trũi biết thế nguy, lủi khỏi vòng chiến nhảy
bòm xuống dòng nước, bơi sang bên này. Cách nước rồi, yên trí, Trũi lại nghênh ngang
đứng hướng về bên kia, giơ chân, giơ càng dọa lại bọn Bọ Muỗm vừa kéo tới. Thấy thế,
bọn Bọ Muỗm tức, bật lên một cử chỉ bất ngờ là chúng bay ào sang rợp cả mặt nước.
Trũi ta không dè bọn Bọ Muỗm bay mau thế. Anh ta chỉ kịp giơ hai cái càng răng cưa tròn
xoe lên thì đã thấy không biết bao nhiêu răng, móc đánh, chém tới tấp xuống. Trũi ngã
quay. Lũ kia xô cưỡi lên. Nhất định có án mạng phen này.
Tôi vội nhẩy tới. Bọn Bọ Muỗm hốt hoảng bay đi hết. Trũi nằm chỏng gọng, bất tỉnh nhân
sự. Tôi vực về cửa hang, lấy nước phun vào mặt Trũi.
Một lát, Trũi tỉnh, còn rên hừ hừ. Bị nhiều đòn đau thâm tím cả mình.
Trũi kể tôi nghe. Vốn trước kia hang Trũi xóm xa bên cánh đồng khác. Một lần sang bên
sông, thấy cỏ tốt quá bèn đến ở bên đó. Xóm ấy có Bọ Muỗm trú ngụ nhiều. Bọn Bọ
Muỗm thấy tự dưng có kẻ lông bông ở đâu đến, không ngày nào không có Bọ Muỗm đến
sinh sự. Chúng cắt lượt nhau suốt ngày vào cà khịa, làm cho Trũi không chịu được. Nhưng
Trũi vẫn gan lì. Có khi chúng dọa đánh chết Trũi.
Trũi rất ngang, không sợ. Đứa nào chửi thế nào, Trũi chửi lại thế ấy. Đứa nào muốn đánh
nhau, Trũi đánh nhau. Tiếng Bọ Muỗm bắng nhắng thế, nhưng dù thế cũng phải kiềng kẻ
gan dạ, nên cũng mới chỉ có những cuộc xô xát xoàng thôi. Trận ẩu đả hôm nay là to nhất.
Bọn Bọ Muỗm định đánh chết Trũi thật. Chúng cho hai mụ ra sinh sự, lấy cớ rồi kéo cả lò
ra. Đây là trận đòn thù chứ không phải cuộc ẩu đả tình cờ như tôi tưởng lúc mới đầu.
Trũi rối rít tạ ơn. Tôi khuyên Trũi nên ở lại hang tôi mà chữa bệnh cho tới khi khỏi hẳn mới về.
Được ít lâu, các vết thương của Trũi lành dần.
Mấy hôm trò chuyện cũng Trũi, tôi biết tính Trũi rất vui, hay nói pha trò và yêu đời.
Nhưng tôi thích nhất Trũi cũng ưa sự đi đây đi đó, Trũi thường khoe rằng tuy Trũi còn ít
tuổi nhưng đã từng đi xa. Tôi ngỏ ý rủ Trũi sẽ cùng đi du lịch. Tôi bảo rằng ở phía chân
trời xa kia chắc có nhiều cái lạ, không nên về đồng cỏ cũ nữa. Trũi reo lên, nhận lời ngay.
Chúng tôi kết làm anh em.
Từ hôm ấy, Trũi ở luôn hang tôi và Trũi tôn tôi là anh. Còn tôi gọi Trũi là em. Thề rằng từ đây sinh tử có nhau. Chúng tôi sửa soạn.
Một ngày cuối thu, tôi và Trũi lên đường. Hôm ấy nước đầm trong xanh. Những áng cỏ
mượt rời rợi. Trời đầy mây trắng. Gió hiu hiu thổi như đang giục lòng kẻ ra đi. Thế là tôi
rời quê hương lần thứ hai.
(Trích Chương IV, “Dế Mèn phiêu lưu ký” Tô Hoài – NXB Kim Đồng 2019)
Ghi vào vở chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 10).
1.Nhân vật chính của đoạn trích Người bạn đường đầu tiên là:
A. Dế Mèn B. Dế Trũi C. Dế Mèn và Dế Trũi D. Dế Mèn, Dế Trũi và Bọ Muỗm
2. Thể loại của tác phẩm chứa đoạn văn bản Người bạn đường đầu tiên là:
A. Truyền thuyết B. Cổ tích C. Truyện ngụ ngôn D. Truyện đồng thoại
3. Sự kiện khiến Dế Mèn và Dế Trũi quen nhau là: Trang 9
A. Dế Trũi bị đám Bọ Muỗm đánh bất tỉnh nhân sự, được Dế Mèn ra tay cứu giúp
B. Dế Trũi rủ Dế Mèn tham gia trận đánh nhau với đám Bọ Muỗm C. Dế Trũi là
hàng xóm của Dế Mèn, có hang gần hang của Dế Mèn D. Dế Mèn và Dế Trũi cùng
thích đi du ngoạn nên quen nhau
4. Nội dung chính của văn bản Người bạn đường đầu tiên là:
A. Kể về sự việc Dế Mèn rủ Dế Trũi lên đường ngao du khắp chốn. B. Kể về sự
việc Dế Mèn ra tay cứu giúp Dế Trũi và có được người bạn đầu tiên của mình C. Kể
về sự việc Dế Mèn thay đổi ra sao sau cái chết của Dế Choắt D. Kể về sự việc Dế Mèn
ra tay trừ gian diệt ác và đem lại cuộc sống bình yên cho khu bờ ruộng chú sinh sống.
5. Đặc điểm nổi bật nhất của truyện đồng thoại trong văn bản Người bạn đường đầu tiên là:
A. Các nhân vật như Dế Mèn, Dế Trũi, Bọ Muỗm… được nhân cách hóa khiến
chúng vừa có đặc tính của loài vật vừa mang đặc điểm của con người. B. Truyện có nội
dung viết cho thiếu nhi C. Truyện nêu ra một bài học về cách ứng xử cho con người
D. Truyện có sử dụng phổ biến các biện pháp nhân hóa, so sánh 6. Câu 6.
“Trũi gan góc, một chống với đôi mà địch thủ vẫn luôn luôn bị cú đòn đau. Nhưng hai mụ
Bọ Muỗm cứ vừa đánh vừa kêu, làm cho họ nhà Bọ Muỗm ở ruộng lúa gần đấy nghe tiếng. ”
Cho nhận định: “Câu văn trên là lời của Dế Mèn (người kể chuyện ngôi thứ nhất) kể về
trận đánh nhau giữa Dế Trũi và đám Bọ Muỗm”. Nhận định này: A. Sai B. Đúng C. … D. …
7. “Nhưng bây giờ, nhìn anh Trũi nhanh nhẹn này, tôi hiểu rằng không nên chỉ xem
bề ngoài mà coi thường ai một cách hồ đồ như vậy. ” Câu văn này cho thấy:

A. Dế Mèn đánh giá sai về Dế Trũi B. Dế Trũi dạy Dế Mèn bài học về việc không
được “trông mặt mà bắt hình dong” C. Dế Mèn đã tự rút ra được bài học về việc không
thể đánh giá người khác qua vẻ bề ngoài, càng không được coi thường người xung quanh
mình. D. Dế Mèn có cách nhìn người nông cạn, thiển cận
8. Từ láy có trong văn bản là:
A. thuồn thuỗn, bắng nhắng, hiu hiu C:hiu hiu, ồn ào, đòn đau
B. sửa soạn, hiu hiu, xô xácC D. hiu hiu, thuồn thuỗn, sinh sự
9. Nghĩa của từ “cà khịa” trong văn bản trên là:
A. gây sự để người khác chú ý đến mình
B. chủ động đánh nhau, gây gổ với người khác để trở nên nổi bật
C. gây sự với người khác để chứng tỏ bản thân hơn người
D. gây sự để cãi vã, đánh nhau, gây gổ hay xen vào chuyện của người khác
10. Biện pháp so sánh được sử dụng trong câu văn:
A. “Đây là trận đòn thù chứ không phải cuộc ẩu đả tình cờ như tôi tưởng lúc mới đầu. ”
B. “Hai càng Trũi móc toẽ đằng trước, khi huơ lên, coi oai như cặp chuỳ đồng. ”
C. “Trũi thường khoe rằng tuy Trũi còn ít tuổi nhưng đã từng đi xa. ”
D. “Gió hiu hiu thổi như đang giục lòng kẻ ra đi. ” Trang 10
11. Em hãy cho biết Dế Mèn trong văn bản Người bạn đầu tiên có gì khác biệt với Dế
Mèn trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên về cách cư xử với mọi người xung
quanh, đặc biệt là những người bạn.
12. Viết đoạn văn khoảng (5 - 7 câu) nêu cảm nhận của em về tình bạn của Dế Mèn và
Dế Trũi trong văn bản Người bạn đường đầu tiên. Trong đoạn văn có sử dụng một từ
láy, một từ ghép (hoặc một câu có mở rộng cụm danh từ/ động từ/ tính từ). Hướng dẫn:

1C, 2D, 3A, 4B, 5A, 6B, 7C, 8A, 9D, 10B, Câu11,
Ở câu hỏi này, yêu cầu các em cần nhớ lại các đặc điểm tính cách của Dế Mèn trong văn
bản Bài học đường đời đầu tiên, đặc biệt là cách cư xử với người hàng xóm Dế Choắt. Từ
đó so sánh với hình ảnh Dế Mèn trong văn bản trên.
Lưu ý, Bài học đường đời đầu tiên được trích từ chương I của truyện Dế Mèn phiêu lưu
ký,
trong khi Người bạn đầu tiên được trích từ chương IV nên những sự việc trong văn bản
này xảy ra sau sự việc Dế Mèn có bài học đường đời đầu tiên.
Gợi ý câu trả lời:
+ Dế Mèn trong Bài học đường đời đầu tiên là chú dế kiêu căng, ngạo mạn, hay trêu ghẹo
và coi thường tất cả mọi người. Đặc biệt Dế Mèn khinh thường cậu hàng xóm Dế Choắt
ốm yếu, tàn nhẫn từ chối không giúp đỡ Choắt khi được Choắt nhờ cậy. Thậm chí Dế Mèn
còn nông nổi bày trò trêu chị Cốc khiến Dế Choắt bị chết oan.
+ Dế Mèn trong Người bạn đường đầu tiên đã trưởng thành hơn sau cú sốc về bài học
đường đời đầu tiên. Ở văn bản này, Dế Mèn không chỉ tự rút ra bài học về việc không được
hồ đồ coi thường người khác chỉ vì vẻ bề ngoài của họ. Mà chú còn sẵn sàng ra tay giúp đỡ
khi thấy Dế Trũi gặp nạn, sau đó Mèn cưu mang Trũi. Từ đó hai chú dế mở lòng và tìm
thấy điểm chung ở nhau. Cuối cùng họ kết thành anh em và thực hiện chuyến du ngoạn mong ước.
Câu 12, - Bước 1: Xác định yêu cầu của đề
+ Dạng đoạn văn: nêu cảm nhận
+ Chủ đề đoạn văn: Tình bạn giữa Dế Mèn và Dế Trũi
+ Dung lượng đoạn văn: từ 5-7 câu (khoảng ½ trang giấy)
+ Yêu cầu tiếng Việt: một từ láy/ một từ ghép (hoặc một câu có mở rộng cụm danh từ/ động từ/ tính từ). - Bước 2: Tìm ý
+ Tình bạn của Dế Mèn và Dế Trũi bắt đầu như thế nào? (sự việc nào khiến 2 chú dế quen nhau).
+ Mối quan hệ giữa Dế Mèn và Dế Trũi đã có sự chuyển biến ra sao? (ban đầu là người ra
tay cứu giúp – kẻ mang ơn => Bạn bè (anh em)). Những hành động nào của Dế Mèn đã
khiến chú có một tình bạn đẹp? (ra tay cứu mạng Dế Trũi/ chăm sóc Trũi, cho Trũi ở nhà
mình để dưỡng bệnh/ chia sẻ với Trũi sở thích của mình…).
+ Kết quả của tình bạn này là gì? (hai người bạn kết thành anh em và cùng nhau thực hiện
chuyến du ngoạn như mong ước của cả hai). Trang 11
+ Cảm xúc của em khi chứng kiến tình bạn này? Em rút ra cho mình ý nghĩa gì về tình
bạn? (thấy cảm phục Dế Mèn và vui mừng khi thấy tình bạn thân thiết của hai chú dế/ tình
bạn có thể đến bất ngờ nhưng phải được xây dựng từ sự giúp đỡ, sẻ chia buồn vui..).
- Bước 3: Viết đoạn + Tiến hành viết đoạn
+ Sau khi viết đoạn, đọc lại đoạn văn để soát lỗi chính tả cũng như lỗi diễn đạt.
_________________________________________________________________________
B, THƠ ( 5 CHỮ, LỤC BÁT, TỰ DO) I,TRI THỨC NGỮ VĂN A, THƠ 5 CHỮ
Thơ năm chữ là thể thơ mỗi dòng gồm năm tiếng. Trong văn học dân gian thì gọi là thể vãn
năm (mỗi câu năm âm tiết). Còn trong văn học bác học thì gọi đây là thơ ngũ ngôn. Như
vậy có thể khẳng định thể thơ năm chữ cũng xuất hiện từ xa xưa và được lưu hành nhiều
trong văn học ‘dân gian cũng như trong văn học bác học.
Ngắt nhịp của thể thơ năm chữ thường là 3/2, hoặc 2/3 : Anh đội viên / nhìn Bác
Càng nhìn / lại càng thương
Người Cha / mái tóc bạc
Đốt lửa / cho anh nằm…
(Minh Huệ – Đêm nay Bác không ngủ)
Tất nhiên cũng có những trường hợp đan xen thêm một số cách ngắt nhịp khác như 1/2/2 ; 1/4… Mầm non / mắt lim dim Cố nhìn / qua kẽ lá T hấy / mây bay / hối hả
Thấy / lất phất / mưa phùn Rào rào / trận lá tuôn
Rải vàng / đầy mặt đất
Rừng cây / trông thưa thớt
Như / chỉ cội / với cành. Trang 12 (Võ Quảng – Mầm non)
Còn vần được gieo ở thể thơ năm chữ thường là vần chân (có thể là vần liền hoặc vần
cách). Vần thơ thay đổi, không nhất thiết là vần liên tiếp, số câu cũng không hạn định. Bài
thơ thường được chia khổ, mỗi khổ bốn câu, nhưng cũng có khi hai câu hoặc sáu câu. Một
số trường hợp không chia khổ.
Với những đặc điểm trên thì thơ năm chữ có thể được viết theo hai phương thức : Phương
thức tự sự (kể chuyện) và phương thức trữ tình (bộc lộ tình cảm). Có thể phản ánh những
nội dung đơn giản (thơ viết cho thiếu nhi) hoặc những nội dung lớn lao sâu sắc (đề cập tới
những vấn đề có tính xã hội). LUYỆN TẬP:
Đề 1:Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục...cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ ... Tiếng gà trưa Mang bao nhiêu hạnh phúc Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”.
(Trích bài thơ Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh)
Em hãy đọc kỹ văn bản trên rồi trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Bài thơ viết theo thể thơ nào?
Câu 2.Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì?
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép điệp trong khổ thơ thứ nhất “Trên đường hành
quân xa...Nghe gọi về tuổi thơ
”.
Câu 4. Qua đoạn trích, người cháu bộc lộ tình cảm gì?
Câu 5. Em có đồng tình với ý kiến “Tình yêu đất nước có cội nguồn từ tình cảm gia đình
và tình yêu những điều bình dị xung quanh ta” không? GỢI Ý
Câu 1. Thể thơ 5 chữ
Câu 2.Cảm hứng được khơi gợi từ sự việc : trên đường hành quân xa, khi dừng chân nghỉ
ngơi bên xóm nhỏ, người chiến sĩ nghe thấy tiếng gà nhà ai nhảy ổ. Câu 3. Trang 13
- Phép điệp từ trong khổ thơ thứ nhất “Trên đường hành quân xa...Nghe gọi về tuổi
thơ”
:Nghe...nghe...nghe - Tác dụng:
+ Nhấn mạnh sự chuyển đổi cảm giác khi nghe tiếng gà trưa, tiếng gà trưa từ cảm nhận
bằng thính giác đã lan toả và tác động tới tâm hồn người chiến sĩ trên đường hành quân xa.
+ Điệp từ làm cho giọng thơ ngọt ngào hơn, tha thiết hơn, mở ra những liên tưởng đáng yêu.
Câu 4. HS nêu quan điểm, suy nghĩ của bản thân.
GV hướng HS theo quan điểm đồng tình: Tình yêu đất nước có cội nguồn từ tình cảm gia
đình và tình yêu quê hương”. Bởi ngay từ thuở ấu thơ, ta đã gắn bó và lớn lên bên gia
đình, tuổi thơ đong đầy những kỉ niệm với những điều bình dị của quê hương. Tình cảm đó
cứ lớn dần lên, sẽ biến thành động lực, niềm tin để ta chiến đấu, đem lại sự bình yên cho quê hương và gia đình. ĐỀ SỐ 2:
Hãy đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ 1-5:

“Sang năm con lên bảy
Cha đưa con đến trường Giờ con đang lon ton
Khắp sân vườn chạy nhảy Chỉ mình con nghe thấy
Tiếng muôn loài với con. Mai rồi con lớn khôn Chim không còn biết nói Gió chỉ còn biết thổi Cây chỉ còn là cây
Đại bàng chẳng về đây
Đậu trên cành khế nữa
Chuyện ngày xưa, ngày xửa
Chỉ là chuyện ngày xưa. Đi qua thời ấu thơ Bao điều bay đi mất
Chỉ còn trong đời thật
Tiếng người nói với con Hạnh phúc khó khăn hơn Mọi điều con đã thấy Nhưng là con giành lấy Từ hai bàn tay con.”

(“Sang năm con lên bảy” - Vũ Đình Minh)
Câu 1. Xác định thể loại và các phương thức biểu đạt của bài thơ.
Câu 2. Theo người cha, có những điều gì thay đổi khi “Mai rồi con lớn khôn”? Trang 14
Câu 3. Giải nghĩa từ “đi” trong câu thơ “Đi qua thời ấu thơ”.
Câu 4. Qua đoạn thơ, người cha muốn nói với con điều gì khi con lớn lên và từ giã thời thơ ấu?
Câu 5. Rút ra thông điệp ý nghĩa với bản thân em qua bài thơ. GỢI Ý Câu 1: - Thể thơ 5 chữ.
- Các phương thức biểu đạt: tự sự, biểu cảm và miêu tả.
Câu 2: Theo người cha, khi mai này con lớn khôn thì có những thay đổi:
Chim không còn biết nói Gió chỉ còn biết thổi Cây chỉ còn là cây
Đại bàng chẳng về đây
Đậu trên cành khế nữa
Câu 3:
- Nghĩa của từ “đi”: trải qua quãng thời gian trong thời ấu thơ của người con.
- Từ “đi”trong câu thơ “Đi qua thời ấu thơ” được hiểu theo nghĩa chuyển. Câu 4:
Khi lớn lên và từ giã thời ấu thơ, con sẽ bước vào cuộc đời thực có nhiều thử thách
gian nan nhưng cũng rất đáng tự hào. Con phải giành lấy hạnh phúc bằng lao động, công
sức và trí tuệ (bàn tay khối óc) của chính bản thân mình. Câu 5:
Thông điệp: Khi chúng ta dần khôn lớn thì những truyện cổ tích và thế giới trẻ thơ sẽ
nhường bước cho một thế giới mới, nhiều khó khăn nhưng cũng đầy thú vị mà ta sẽ phải tự
mình khám phá. Do đó, mỗi chúng ta cần phải tự tin vào chính mình, hãy vững vàng vượt
qua những cám dỗ, chông gai trong cuộc sống đời thật để giành lấy hạnh phúc xứng đáng. Đề 3:
Đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi bên dưới: LỜI RU CỦA MẸ “Lời ru ẩn nơi nào
Giữa mênh mang trời đất Khi con vừa ra đời Lời ru về mẹ hát Lúc con nằm ấm áp Lời ru là tấm chăn Trong giấc ngủ êm đềm Lời ru thành giấc mộng Trang 15 Khi con vừa tỉnh giấc Thì lời ru đi chơi
Lời ru xuống ruộng khoai Ra bờ ao rau muống Và khi con đến lớp Lời ru ở cổng trường Lời ru thành ngọn cỏ Đón bước bàn chân con Mai rồi con lớn khôn
Trên đường xa nắng gắt Lời ru là bóng mát Lúc con lên núi thẳm Lời ru cũng gập ghềnh Khi con ra biển rộng
Lời ru thành mênh mông.”....( 0368218377
(Dẫn theo Thơ Xuân Quỳnh, Kiều Văn chủ biên,NXB Đồng Nai, 1997)
Câu 1: Trong bài thơ, ai đang kể chuyện với ai về lời ru? (0,5 điểm)
Câu 2. Khổ thơ thứ hai đã thuật lại chuyện gì? (0,5 điểm)
Câu 3.Tìm từ láy trong khổ thơ cuối. (0,5 điểm)
Câu 4
. (1,0 điểm)Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ: “Lúc con lên núi thẳm
Lời ru cũng gập ghềnh”
Câu 5. (1.0 điểm) Xác định tình cảm, cảm xúc thể hiện qua bài thơ.
Câu 6(1.0 điểm) Nhận xét của em về khổ thơ sau:
“Khi con vừa tỉnh giấc Thì lời ru đi chơi
Lời ru xuống ruộng khoai Ra bờ ao rau muốn” HƯỚNG DẪN:
Câu 1:
Trong bài thơ, mẹ đang kể chuyện với con về lời ru. (0,5 điểm)
Câu 2. Khổ thơ thứ hai đã thuật lại chuyện khi con ngủ thì lời ru như tấm chăn cho con sự
ấm áp, cho con mộng mơ êm đềm. (0,5 điểm)
Câu 3.Từ láy trong khổ thơ đầu: gập ghềnh, mênh mông. (0,5 điểm)
Câu 4
. · Biện pháp tu từ: ẩn dụ.
Tác dụng: Miêu tả sinh động, cụ thể, gợi hình, gợi cảm về những lo lắng, trăn trở của mẹ
trước những vất vả gian nan mà con gặp phải trên đường đời.
Câu 5. (1.0 điểm) Tình cảm, cảm xúc thể hiện qua bài thơ: Trang 16
· Bài thơ thể hiện tình yêu thương mênh mông vô bờ mà mẹ dành cho con, cả lúc con ngủ
đến khi con thức, từ khi con còn thơ ấu cắp sách đến trường đến lúc lớn lên bước chân vào đời.
Không chỉ ngợi ca, khẳng định ý nghĩa to lớn của tình mẹ, bài thơ thể hiện sự chia sẻ, cảm
thông với người mẹ về những vất vả, âu lo, bao chăm sóc, vỗ về và luôn dõi theo con trên
từng bước đường đời.
Câu 6(1.0 điểm) Nhận xét về khổ thơ thứ 3:
Về mặt nội dung: Thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi nhắc đến những vất vả, khó nhọc
trong công việc hằng ngày của mẹ.
Về mặt nghệ thuật: Biện pháp tu từ nhân hóa, liệt kê đã miêu tả sinh động, giàu cảm xúc
hình ảnh lam lũ của mẹ. ĐỀ 4:
I. Phần đọc - hiểu (5,0 điểm).

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
…Đi qua thời thơ ấu Bao điều bay mất đi
Chỉ còn trong đời thật
Tiếng người nói với con Hạnh phúc khó khăn hơn Mọi điều con đã thấy Nhưng là con giành lấy Từ hai bàn tay con.

(Sang năm con lên bảy - Vũ Đình Minh)
Câu 1. (0,5 điểm). Xác định thể thơ của đoạn thơ trên? Nêu phương thức biểu đạt chính?
Câu 2.(0,75 điểm). Từ "đi" trong câu thơ "Đi qua thời thơ âu" được hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Câu 3.(0,75 điểm).Chỉ ra và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ có trong đoạn thơ?
Câu 4.(1,0 điểm).Qua đoạn thơ người cha muốn nói với con điều gì khi con lớn lên và từ giã thời thơ ấu?
Phần II. Làm văn ( 7.0 điểm)
Câu 1
(2,0 điểm) Suy nghĩ của em về tình phụ tử ( 5- 7 câu)
Câu 2
(5,0 điểm)Hãy ghi lại cảm xúc của em về bài thơ mà em yêu thích bằng một đoạn văn ngắn. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu
Nội dung cần đạt Điểm
Phần đọc hiểu
-Thể thơ 5 chữ (ngũ ngôn) 0.25 1
- Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm 0.25 2
-Từ “đi" trong câu thơ nghĩa là trải qua. 0,75 Trang 17
-Từ “đi" trong câu thơ được hiều theo nghĩa chuyển
Hoc sinh có thể chỉ ra một trong các biện pháp tu từ sau:
- Biển pháp ẩn dụ: Đi qua thời thơ âu. Bao điều bay đi mất. “Bao
điều" là ẩn dụ cho sự vô tư, ngây thơ, trong sáng, hồn nhiên và cả
những giận hờn, những đòi hỏi vô lí của tuổi ấu thơ.
- Biện pháp hoán dụ: Bàn tay là hình ảnh hoán dụ chỉ công sức lao 3
động, trí tuệ con người. 0,75 - Tác dụng:
+ Giúp con hiểu lời dặn dò của cha một cách cụ thể, sâu sắc hơn.
+ Làm cho lời dặn dò của cha thêm gần gũi mà ý nghĩa sâu xa xuất
phát từ tình yêu thương con vô bờ bến.
+ Cách diễn đạt của người cha có hình ảnh, tinh tế. lắng sâu.
Điều người cha muôn nói với con qua đoạn thơ: 0,5
+ Khi lớn lên và giã từ thời ấu thơ, con sẽ bước vào cuộc đời thực có
nhiều thử thách gian nan. Để có được hạnh phúc con phải trải qua 4
khó khăn, vất vả vì phải giành lấy hạnh phúc bằng chính đôi bàn 0,5
tay, bằng trí tuệ của bản thân.
+ Nhưng hạnh phúc của con giành được trong cuộc đời sẽ thực sự là
của con, sẽ vững bền, đem đến cho con niềm tự hào, kiêu hãnh.
Phần Tạo lập văn bản
a. Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu của một đoạn văn 0.25
b. Xác định đúng nội dung chủ yếu cần trình bày suy nghĩ. 0,25
c. Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn. Có thể viết đoạn văn theo hướng sau:
- Tình phụ tử là tình cảm yêu thương, gắn bó giữa cha và con. 1.0
- Biểu hiện của tình phụ tử
. Cha yêu thương, che chở, hi sinh tất cả vì con.
. Con kính trọng, yêu thương , biết ơn cha.
( Lấy ví dụ trong văn học và thực tế để làm rõ)
- Sức mạnh của tình phụ tử 1
. Là tình cảm thiêng liêng, cao quí, giúp hình thành nhân cách cho
con, dạy con biết yêu thương, sống có lòng biết ơn.
. Là nguồn sức mạnh tinh thần vô giá tiếp sức cho cả cha và con trên
đường đời để có thể vượt qua nhiều trở ngại, khó khăn.
. Là niềm an ủi, vỗ về, chở che, bao dung khi con vấp ngã hay mắc sai lầm.
-Tình phụ tử là tình cảm tự nhiên, thiêng liêng và bất diệt.
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề yêu cầu. 0,25
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,
ngữ nghĩa Tiếng Việt.
0,25 2
a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn: Có đầy đủ các phần: Mở bài, 0,25 Trang 18 Thân bài, Kết bài.
b. Xác định đúng vấn đề vêu cầu.
0.25
c. Triển khai vấn đề rõ ràng, đầy đủ, thể hiện sự nhận thức sâu sắc
và vận dụng tốt các kiến thức tập làm văn đã học để làm bài đạt
hiệu quả cao.
Có thể triển khai theo hướng sau: 1, Mở đoạn:
+ Giới thiệu tên tác giả và bài thơ
+ Nêu được khái quát ấn tượng, cảm xúc về bài thơ 2, Thân đoạn: 4,0
+ Nêu ấn tượng, cảm xúc của em về câu chuyện được kể hoặc chi
tiết miêu tả có trong bài thơ
+ Làm rõ nghệ thuật kể chuyện và miêu tả của tác giả
+ Đánh giá hiệu quả của cách triển khai bài thơ bằng câu chuyện và
các chi tiết miêu tả trong bài thơ đó 3, Kết đoạn
+ Nêu khái quát điều em tâm đắc về bài thơ (trong đó có nói tới đặc
điểm nghệ thuật riêng của bài thơ đã được phân tích ở trên)
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề yêu 0,25 cầu.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,
0,25
ngữ nghĩa Tiếng Việt. B, THƠ LỤC BÁT
1. Một số yếu tố hình thức của bài thơ
- Dòng thơ gồm các tiếng được sắp xếp thành hàng; các dòng thơ có thể giống hoặc khác nhau về độ dài, ngắn.
- Vần là phương tiện tạo tính nhạc cơ bản của thơ dựa trên sự lặp lại (hoàn toàn hoặc
không hoàn toàn) phần vần của âm tiết. Vân có vị trí ở cuối dòng thơ gọi là vần chân, ở
giữa dòng thơ gọi là vần lưng.
- Nhịp là những điểm ngắt hơi khi đọc một dòng thơ. Ngắt nhịp tạo ra sự hài hoà, đồng thời
giúp hiểu đúng ý nghĩa của dòng thơ. 2. Thơ lục bát
- Lục bát là thể thơ truyền thống của dân tộc Việt Nam, có sức sống mãnh liệt, mang
đậm vẻ đẹp tâm hồn con người Việt Nam.
- Số câu, số chữ mỗi dòng: Mỗi bài thơ ít nhất gồm hai dòng với số tiếng cố định:
dòng sáu tiếng (dòng lục) và dòng tám tiếng (dòng bát). - Gieo vần:
+ Gieo vần chân và vần lưng.
+ Tiếng thứ sáu của dòng lục gieo vần xuống tiếng thứ sáu của dòng bát, tiếng thứ tám của Trang 19
dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo
- Ngắt nhịp: thường ngắt nhịp chẵn (mỗi nhịp hai tiếng) LUYỆN TẬP Đề 1:
Phần đọc - hiểu :
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
BÀI THƠ MẸ ỐM - TRẦN ĐĂNG KHOA
Mọi hôm mẹ thích vui chơi
Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu
Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay
Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan
Khắp người đau buốt, nóng ran
Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm
Người cho trứng, người cho cam
Và anh bác sĩ đã mang thuốc vào
Sáng nay trời đổ mưa rào
Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương
Cả đời đi gió đi sương
Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi Mẹ vui, con có quản gì
Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca
Rồi con diễn kịch giữa nhà
Một mình con sắm cả ba vai chèo
Vì con mẹ khổ đủ điều
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn
Con mong mẹ khoẻ dần dần
Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say
Rồi ra đọc sách, cấy cày
Mẹ là đất nước, tháng ngày của con...( Trần Đăng Khoa)
Câu 1: Bài thơ được làm theo thể thơ gì? Phân tích cách gieo vần, ngắt nhịp qua 4 câu thơ đầu tiên của bài?
Câu 2: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ thể hiện qua những câu thơ nào ? Trang 20
Câu 3: Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
Câu 4: Câu thơ “Mẹ là đất nước, tháng ngày của con…” sử dụng biên pháp tu từ gì? Có ý ghĩa gì?
Câu 5: Nêu ý nghĩa của bài thơ “ Mẹ ốm”? Gợi ý:
Câu 1: Bài thơ được làm theo thể thơ lục bát.
Phân tích cách gieo vần, ngắt nhịp qua 4 câu thơ đầu tiên của bài?
Mọi hôm/ mẹ thích /vui chơi
Hôm nay mẹ chẳng/ nói cười được đâu
Lá trầu/ khô giữa /cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại/ trên đầu bấy nay Ngắt nhịp: 2/2/2, 4/4
Gieo vần: chơi- cười, cười- cơi, trầu- đầu
Câu 2: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ thể hiện qua những câu thơ :
Mẹ ơi ! Cô bác xóm làng đến thăm.
Người cho trứng, người cho cam.
Và anh y sĩ đã mang thuốc vào.
Câu 3: Những chi tiết trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ: Đó là những chi tiết :
+ Cảm nhận được nỗi vất vả khó nhọc mà cuộc đời người mẹ đã trải qua:
Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan
Cả đời đi gió đi sương
Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi
Vì con mẹ khổ đủ điều
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn
+ Tình cảm thương yêu của người con: mong cho mẹ chóng lành bệnh "Con mong mẹ khỏe dần dần"
+ Làm tất cả những gì để mẹ vui Mẹ vui con có quản gì
Ngâm thơ kể chuyện, rồi thì múa ca
+ Cảm nhận về vai trò ý nghĩa to lớn của người mẹ đối với cuộc đời mình
Mẹ là đất nước tháng ngày của con Câu 4:
Câu thơ là phép so sánh ẩn dụ hình tượng người mẹ với đất nước, với tháng ngày trưởng
thành của người con. Khá khen thay cho một tâm hồn trẻ thơ sâu sắc và nhạy cảm như
Trần Đăng Khoa. Bởi không phải đứa trẻ nào cũng hiểu được “đất nước” là gì, “tháng
ngày” là gì. Câu kết như một lời cảm ơn chân thành của người con dành cho mẹ.
Câu 5: Ý nghĩa của bài thơ “ Mẹ ốm”: Bài thơ là tấm lòng ân tình sâu nặng, là tình
thương mẹ thiết tha của đứa con thơ giàu lòng hiếu thảo đối với mẹ hiền. Trang 21 Đề số 2:
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
Cánh cò cõng nắng qua sông
Chở luôn nước mắt cay nồng của cha Cha là một dải ngân hà
Con là giọt nước sinh ra từ nguồn.
Quê nghèo mưa nắng trào tuôn
Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm
Thương con cha ráng sức ngâm
Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa.
Lúa xanh, xanh mướt đồng xa
Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy
Cánh diều con lướt trời mây
Chở câu lục bát hao gầy tình cha.

(Thích Nhuận Hạnh, Lục bát về cha)
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Liệt kê những từ ngữ/ hình ảnh khắc họa người cha trong văn bản trên?
Câu 2.Em hiểu gì về ý nghĩa của từ «hao gầy» trong bài thơ?
Câu 3. Tác dụng của phép tu từ nổi bật trong 2 câu thơ:
Cha là một dải ngân hà
Con là giọt nước sinh ra từ nguồn.

Câu 4. Nêu nội dung chính của bài thơ
Câu 5. Trình bày một vài suy nghĩ của em về vai trò của người cha trong gia đình . Gợi ý :
Câu 1.
Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát. Từ ngữ, hình ảnh: nước mắt cay nồng, là dải
Ngân Hà, dệt thơ, ráng sức ngâm, hao gầy ...
Câu 2.
"Hao gầy": miêu tả hình ảnh cha vóc dáng gầy gò, sọp đi -> đức hi sinh, tất cả vì con của cha..
Câu 3. Phép tu từ so sánh đặc sắc: cha - dải ngân hà; con - giọt nước sinh ra từ nguồn. Tác dụng:
Ca ngợi tình cha đẹp đẽ, tinh túy, bao la, vĩ đại. Con là giọt nước nhỏ bé mà tinh khiết sinh
ra từ nguốn cội sáng đẹp ấy.
+ Niềm tự hào, hạnh phúc vì là con của cha.
Câu 4. Nội dung chính của bài thơ : thể hiện niềm xúc động, sự thâu hiếu, yêu kính, biết ơn cha sâu nặng.
Câu 5. Vai trò của người cha trong gia đình .
+ Người cha là trụ cột gánh vác mọi trọng trách của gia đình (làm việc nặng, lao động tạo
ra của cải vật chất nuôi sống gia đình...).
+ Người cha chỗ dựa vững chắc lớn lao về mặt tinh thần (cứng cỏi, tâm hồn cao thượng, không yếu mềm...).
+ Cùng với người mẹ, người cha tạo ra một mái ấm hạnh phúc mang đến thuận hòa trong Trang 22 gia đình.
+ Phê phán những người cha thiếu trách nhiệm có thói vũ phu, bạo hành. ...
+ Người cha có vai trò rất quan trọng trong gia đình . Con cái cần phải yêu kính và hiếu thuận với cha mę. ĐỀ SỐ 3:
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Việt Nam đất nắng chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung
Đất trăm nghề của trăm vùng
Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem
Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.
(Trích Bài thơ Hắc Hải – Nguyễn Đình Thi)
Câu 1. Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? Chỉ ra cách gieo vần, ngắt nhịp trong đoạn thơ?
Câu 2. Chỉ ra 02 hình ảnh về con người Việt Nam trong đoạn thơ trên.
Câu 3. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ “Tay người như
có phép tiên – Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ”.
Câu 4. Từ đoạn thơ trên, em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của đất nước và con người
Việt Nam? (Viết khoảng 5 – 7 dòng) ĐỀ SỐ 4: Gợi ý: Câu 1. Thể thơ lục bát
Cách gieo vần và cách ngắt nhịp :
- Tiếng cuối dòng sáu “hoà” vần với tiếng sáu của dòng tám “mùa”
- Tiếng cuối dòng tám “xanh” vần với tiếng cuối dòng sáu “lanh”
- Tiếng cuối dòng sáu “ lanh” vần với tiếng sáu dòng tám “tình”….. Cách ngắt nhịp: + Câu 6: 2/2/2 + Câu 8: 4/4
Câu 2. HS chỉ ra 02 hình ảnh về con người Việt Nam trong các hình ảnh sau: mắt đen cô
gái long lanh; yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung; tay người như có phép tiên; trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.
Câu 3. Biện pháp so sánh:Tay người như có phép tiên, gợi ra niềm tự hào về vẻ đẹp tài hoa
của con người Việt Nam trong lao động; làm cho câu thơ sinh động, giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm…
Câu 4. HS có thể nêu cảm nhận về hai đặc điểm sau: đất nước Việt Nam tươi đẹp, trù phú;
con người Việt Nam thủy chung, tình nghĩa, khéo léo, tài hoa…
- Hình thức: đoạn văn Trang 23 - Nội dung:
-
Đọc đoạn thơ, em cảm nhận được những vẻ đẹp của quê hương đất nước đó là vẻ đẹp
bình dị, ấm no, trù phú của đất nước. Đồng thời, em còn thấy được những vẻ đẹp về phẩm
chất của những con người trung hậu, đảm đang, son sắt thủy chung, cần cù lam lũ, gan dạ
trong chiến đấu mà hiền lành trong đời thường.Chúng ta thật tự hào về vẻ đẹp của quê
hương đất nước và con người Việt Nam. Bởi vậy, chúng ta sống học tập và rèn luyện để
giữ gìn và phát huy những vẻ đẹp ấy. ĐỀ SỐ 5
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Quê hương là một tiếng ve,
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi,
Dòng sông con nước đầy vơi,
Quê hương là một góc trời tuổi thơ. (…)
Quê hương là cánh đồng vàng,
Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều.
Quê hương là dáng mẹ yêu,
Áo nâu nón là liêu xiêu đi về.
(QUÊ HƯƠNG, Nguyễn Đình Huân)
Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn thơ?
Câu 3: Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên? Nêu tác dụng của
Câu 4: Cảm nhận của em về tình yêu quê hương của nhân vật trữ tình trong bài thơ? Gợi ý:
Câu1.
Phương thức biểu đạt chủ đạo của văn bản trên: biểu cảm
Câu 2. Nội dung: Đoạn thơ nói về vẻ đẹp quê hương và tình yêu thiêng liêng của tác giả dành cho quê hương mình.
Câu 3. Biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn thơ trên: - So sánh:
Quê hương là cánh đồng vàng
Quê hương là dáng mẹ yêu
Quê hương là những cơn mưa
quê hương là những hàng dừa ven kính - Nhân hóa:
Quê hương mang nặng nghĩa tình Quê hương ta đó là nơi
Chôn rau cắt rốn người ơi nhớ về
=> Tác dụng: dùng các hình ảnh so sánh độc đáo, gần gũi, thân quen để làm hình ảnh quê
hương thêm giá trị gợi hình, gợi cảm. Các hình ảnh nhân hóa làm tăng những giá trị của
quê hương, làm quê hương như sinh thể có hơi thở, tâm hồn. Và tất cả làm nổi bật tình yêu
của tác giả dành cho quê hương. Trang 24
Câu 4, Với thể thơ lục bát truyền thống có âm điệu êm đềm, tác giả đã làm sống dậy tình
cảm dạt dào về quê hương qua hàng loạt kỷ niệm hồi còn thơ bé. Tác giả đã chọn lựa được
những chi tiết nghệ thuật đặc trưng chỉ vùng thôn quê mới có như: tiếng gà gáy lúc bình
minh, cánh đồng lúa chín, dáng mẹ áo nâu liêu xiêu đi về trong bóng chiều chạng vạng.
Quê hương còn là những cơn mưa, hàng dừa soi bóng ven sông nước... Tất cả đều gắn bó
thân thương vô cùng. Khép lại bài thơ là hai câu: "Quê hương ta đó là nơi/ Chôn rau cắt
rốn người ơi nhớ về" vừa để khẳng định tình cảm sắt son vừa như nhắn gửi tha thiết tới
mỗi chúng ta hãy luôn nhớ về quê hương. Tình yêu quê chính là động lực, là bệ phóng để
mỗi người người chúng ta được chắp cánh để bay cao, bay xa vào bầu trời cuộc sống. ĐỀ SỐ 6
Dựa vào hiểu biết của em về cách gieo vần, luật bằng trắc và ngắt nhịp trong thơ lục bát,
hãy xác định những VB sau có phải được viết theo thể thơ lục bát không. Hãy lí giải.
Công đâu công uổng công thừa,
Công đâu gánh nước tưới dừa Tam Quan.
Công đâu công uổng công hoang
Công đâu gánh nước Tam Quan tưới dừa
Bến Tre giàu mía Mỏ Cày,
Giàu nghêu Thạnh Phú, giàu xoài Cái Mơn.
Bến Tre biển cá sông tôm,
Ba Tri muối mặn, Giồng Trôm lúa vàng.
(Theo Nguyễn Quốc Tuy, Trần Gia Linh, Tục ngữ - Ca dao - Dân ca chọn lọc, NXB Giáo dục, 1993) GỢI Ý:
Những văn sau được viết theo thể thơ lục bát.
Bởi vì: các văn bản này tuân thủ nguyên tắc gieo vần, luật bằng trắc, cách phối thanh và
ngắt nhịp của thơ lục bát. Câu/Tiế 1 2 3 4 5 6 7 8 ng Lục Tha Thanh: Thanh: bằng nh: trắc Vần: ưa bằn g Bát Tha Thanh: Thanh: bằng Thanh: nh: trắc Vần: ưa bằng bằn Vần: oan g Lục Tha Thanh: Thanh: bằng nh: trắc Vần: oang bằn g Bát Tha Thanh: Thanh: bằng Trang 25 nh: trắc Vần: oan bằn g ĐỀ SỐ 7:
Đọc bài thơ sau và trả lời những câu hỏi bên dưới: Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không... Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi.
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu
(Tố Hữu, Khi con tu hú, theo Nguyễn Khác Phi (TCB), Ngữ văn 8, tập một, NXB Giáo dục)
a. Tác giả có thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình một cách gián tiếp hoặc trực tiếp đối với
sự vật, hiện tượng được miêu tả trong VB. Trong hai khổ thơ trên, khổ thơ nào thể hiện
tình cảm gián tiếp và khô nào thể hiện tình cảm trực tiếp của Tô Hữu? Dựa vào đâu mà em có nhận xét như vậy?
b. Theo em, nét độc đáo của hình ảnh “ngọt dần” là gì? Gợi ý
a. Đoạn thơ tác giả thể hiện tình cảm gián tiếp: "Khi con tu hú gọi bầy .... tan phòng, hè ôi".
* Giải thích: dựa vào việc tác giả sử dụng những từ ngữ, hình ảnh miêu tả bức tranh thiên
nhiên mùa hè, người đọc có thể cảm nhận được tâm trạng náo nức của tác giả khi nghe
được những thanh âm đặc trưng của mùa hè.
Đoạn thơ tác giả thể hiện tình cảm trực tiếp: "Ta nghe hè dậy bên lòng...tu hú ngoài trời cứ kêu" * Giải thích:
- Sử dụng một số từ ngữ trực tiếp miêu tả cảm xúc của tác giả “ngột”, “chết", ”uât thôi”
- Sử dụng một số từ ngữ câu cảm thán như “hè ôi”, “Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!"
=> Sự đối lập giữa căn phòng chật chọi và không gian đầy sức sống bên ngoài. Tác giả
cảm nhận rất rõ cái không gian bên trong phòng giam ngột ngạt. Trong hoàn cảnh đó, tiếng
chim tu hú từ bên ngoài vọng vào phòng giam càng khiến cho không gian ấy trở nên ngột
ngạt, bức bồi. Đến nỗi người trong tù phải cất lên tiếng kêu và thể hiện khao khát hành
động đập phá, tháo cũi, sổ lòng. ĐỀ SỐ 8
Đọc các VB sau và trả lời những câu hỏi bên dưới: Trang 26
(1) Bông sen mùa hạ nở hông
Dầu bìm, dầu cặn mà lòng vẫn thơm.
(Theo Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, Trường Cao đẳng Sư phạm Đồng Tháp, Thơ
văn Đồng Tháp, tập 1 (Trước 1945), NXB Tổng hợp Đồng Tháp, 1986)
(2) Quê em hai dài cù lao,
Có dừa ăn trái, có cau ăn trầu
Quê anh có cửa biên sâu
Có ruộng lấy muối, có dâu nuôi tằm.
(Theo Nguyễn Quốc Tuý, Trần Gia Linh, Sđd)
(3) Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát
Đứng tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
(Theo Ngữ văn 7, tập một, Nguyễn Khắc Phi (TCB), NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
(4) Sông Tô một dải lượn vòng
Ai nơi liệt nữ anh hùng giáng sinh
Sông Hồng uốn khúc chảy quanh
Giai nhân tài tử lừng danh trong ngoài.
(Theo Kho tàng Ca dao người Việt, Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (Chủ biên), tập 3
(từ NH đến Y), NXB Văn hoá - thông tin, Hà Nội, 1995)
a. Xác định vẻ đẹp quê hương được thể hiện qua những VB trên và lí giải.
b. Chỉ ra một nét độc đáo trong mỗi VB trên và cho biết vì sao đó lại là nét độc đáo của VB. Gợi ý:
a. Vẻ đẹp quê hương được thể hiện qua những VB trên:
- Bài ca dao (1): Hình ảnh “bông sen mùa hạ”
-> Hình ảnh bông sen ảnh sắc tiêu biểu của quê hương Đồng Tháp, là hình ảnh ẩn dụ tượng
trưng cho vẻ đẹp của con người “dầu bùn, dầu cặn” nhưng vẫn giữ được tấm lòng thơm thảo giữa cuộc đời.
- Bài ca dao (2): hình ảnh “hai đải cù lao”, “cửa biến sâu”, “đừa ăn trái”, “cau ăn trâu”,
“uộng lây muôi”, “dâu nuôi tăm”
-> Vẻ đẹp về cảnh sắc và sản vật, gợi sự phong phú. giàu có của quê hương.
- Bài ca dao (3): “Thân em như chẽn lúa đòng đòng, Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”
-> Vẻ đẹp về con người quê hương, hình ảnh so sánh được vẻ đẹp tràn đây sức sống, trẻ
trung, đây sự tự tin, lạc quan của con người quê hương. - Bài ca dao (4):
“Sông Tô một đải lượn vòng”, “Sông Hồng uốn khúc chảy quanh”, “một dải lượn vòng”, “tồn khúc chảy”
-> Vẻ đẹp về cảnh sắc quê hương nơi con sông, cảnh sắc trữ tỉnh, đường cong mềm mại,
uốn lượn, nên thơ của những dòng sông quê hương
“Ây nơi liệt nữ anh hùng giáng sinh”, “Giai nhân tài tử lừng đanh trong ngoài”
-> Vẻ đẹp con người, những con người oanh liệt, tuyệt sắc, tài giỏi của quê hương. Trang 27
b. Nét độc đáo trong mỗi VB: Bài ca Nét độc đáo Lí giải dao 1
Sử dụng hình ảnh ẩn dụ “bông sen mùa
Hình ảnh bông sen ảnh hạ”
sắc tiêu biểu của quê hương Đồng Tháp còn
là hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho vẻ đẹp của
con người vẫn giữ được
tấm lòng thơm thảo giữa cuộc đời.
2
Hình ảnh “hai đải cù lao”, “cửa biến Gợi lên sự phong
sâu”, “đừa ăn trái”, “cau ăn trâu”, “uộng phú giàu có của quê
lây muôi”, “dâu nuôi tăm”
hương. 3
Sử dụng hình ảnh so sánh “Thân em như Hình ảnh quê hương
chẽn lúa đòng đòng, Phất phơ dưới ngọn tràn đầy sức sống so nắng hồng ban mai"

sánh được vẻ đẹp trẻ trung, tự tin, lạc quan
của con người nơi quê.
4
Dùng hình ảnh gợi tả ““Sông Tô một đải Tôn lên vẻ đẹp của con
lượn vòng”, “Sông Hồng uốn khúc chảy

người, vẻ đẹp của hai
quanh”, “một dải lượn vòng”, “tồn khúc
dòng sông Tô và sông
chảy”, “Ây nơi liệt nữ anh hùng giáng Hồng
sinh”, “Giai nhân tài tử lừng đanh trong ngoài”
ĐỀ: Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc khác nào mới may
Chiều chiều thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Đêm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên ...
(Trích "Dòng sông mặc áo" - Nguyễn Trọng Tạo)
Câu 1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của bài thơ trên.
Câu 2. Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của dòng sông qua các thời điểm nào? Tác dụng?
Câu 3. Bài thơ sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ nào? Hãy chỉ rõ các từ ngữ thể hiện BPTT,
biện pháp nghệ thuật đó, nêu tác dụng.
Câu 4. Viết đoạn văn ngắn (3 – 5 dòng) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của dòng sông trong một thời điểm. Gợi ý: Trang 28 Câu 1: - Thể thơ: lục bát.
- Phương thức biểu đạt: Miêu tả và biểu cảm. Câu 2:
- Miêu tả qua 4 thời điểm: Sáng, trưa, chiều, tối (chỉ rõ các từ ngữ thể hiện các thời điểm đó).
- Tác dụng: Làm hiện lên một dòng sông quê rất đẹp, vẻ đẹp đó thay đổi theo những thời
điểm trong cả đêm ngày. Câu 3: - Biện pháp tu từ:
+ Nhân hóa: dòng sông điệu đà- mặc áo lụa…
+ Sử dụng từ láy: điệu đà, thướt tha, thơ thẩn, hây hây.
+ Liêt kê vẻ đẹp của dòng sông ở các thời điểm khác nhau. - Tác dụng:
+ Làm nổi bật vẻ đẹp đa dạng, trữ tình của dòng sông quê được ngắm nhìn ở các thời điểm khác nhau trong ngày.
+ Cho thấy tình yêu, sự gắn bó với dòng sông quê cùng tình yêu quê hương của tác giả.
+ Làm cho đoạn thơ thêm gợi hình, gợi cảm.
Câu 4: HS tự viết đoạn văn.
Ví dụ: Em ấn tượng với vẻ đẹp của dòng sông vào buổi chiều được tác giả Nguyễn Trọng
Tạo miêu tả qua 2 câu thơ : “Chiều chiều thơ thẩn áng mây - Cài lên màu áo hây hây ráng
vàng”. Khi chiều về, từng áng mây trên trời thơ thẩn bay về phía cuối trời; phương Tây
ánh lên ráng vàng rực rỡ bừng lên cuối ngày. Tất cả khung cảnh kì vĩ của nền trời đó đều
được phản chiếu xuống mặt sông. Mặt sông như chiếc gương khổng lồ hứng ráng chiều
vàng vọt. Nhà thơ đã bao quát được cái rộng lớn của không gian dòng sông buổi chiểu qua hai câu thơ.
C, THƠ TỰ DO
Thơ tự do là thơ phân dòng nhưng không có thể thức nhất định và không quy định số lượng
từ trong một câu, cũng như không cần có vần liên tục.
Nó có thể là hợp thể, phối xen các đoạn thơ làm theo các thể khác nhau, hoặc hoàn toàn tự
do. Ví dụ: Hoan hô chiến sĩ Điện Biên của Tố Hữu, Đất nước của Nguyễn Đình Thi, Cành
phong lan bể của Chế Lan Viên. Đặc điểm đáng chú ý của thơ tự do thường là phá khổ –
không theo khổ 4 dòng, 6 dòng đều đặn ngay ngắn. Đặc biệt điểm thứ hai là có thể mở
rộng câu thơ, kéo dài câu thơ thành hàng chục tiếng, gồm nhiều dòng in, có thể sắp xếp
thành “bậc thang” để tô đậm nhịp điệu ở trong câu, có thể xen kẽ câu ngắn dài thoải mái.
Thơ tự do xuất hiện từ nhu cầu đòi hỏi thơ đi sát cuộc đời hơn, phản ánh được những khía
cạnh mới của cuộc sống đa dạng, thể hiện được những cách nhìn nghệ thuật mới của nhà
thơ. Trong lịch sử văn học, sự nẩy sinh của nó thường gắn với những biến chuyển lớn về ý
thức hệ. Trên thế giới, U. Uýt-man, P. Nê-ru-đa, N. Ghi-den,… là những nhà thơ nổi tiếng về thơ tự do…. LUYỆN TẬP
ĐỀ 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con: Trang 29
“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà.
Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.
Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được ?”
Họ đáp: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”.
“ Mẹ mình đang đợi ở nhà”- Con bảo- “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”.
Thế là họ mỉm cười bay đi .
(Trích Mây và sóng, Ta- go)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ ?
Câu 2: Dấu ngoặc kép dùng trong đoạn thơ trên có tác dụng gì?
Câu 3: Trước lời rủ rê của mây, em bé đã từ đưa ra lí do từ chối là gì? Em hiểu gì về lời từ chối ấy?
Câu 4: Giả sử em bị bạn bè rủ đi chơi một trò chơi game mà mẹ em không muốn cho em
đi. Em sẽ làm gì để vượt qua cám dỗ ấy? GỢI Ý:
Câu 1: P
hương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là: Biểu cảm.
Câu 2: Dấu ngoặc kép dùng trong đoạn thơ trên có tác dụng:
- Đánh dấu lời nói trực tiếp của các nhân vật:
+ Đánh dấu lời trực tiếp của mây:
“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà.
Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.
+
Đánh dấu lời trực tiếp của em bé : “ Mẹ mình đang đợi ở nhà”, “Làm sao có thể rời
mẹ mà đến được?”.
Câu 3: Trước lời rủ rê của mây, em bé đã từ đưa ra lí do từ chối là “ Mẹ mình đang đợi
ở nhà”, “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”.
- Em hiểu em bé rất yêu mẹ, em luôn nghĩ về mẹ, vì có mẹ đợi ở nhà, em sợ mẹ buồn
nên em không thể đi chơi. Tình yêu mẹ khiến em chiến thắng ham muốn nhất thời là được đi chơi.
- Lí do từ chối lời mời gọi của mây còn giúp em hiểu tình yêu thương của mẹ dành
cho em rất lớn lao, da diết. Tình yêu ấy trở thành nguồn sức mạnh to lớn giúp em vượt qua cám dỗ.
Câu 4: Giả sử em bị bạn bè rủ đi chơi một trò chơi game, mà mẹ em không muốn cho
em đi. Em sẽ làm những việc cụ thể để vượt qua cám dỗ như:
- Sẵn sàng từ chối bạn, nói không với trò chơi gây nghiện như game...
- Cùng mẹ hoặc cùng người thân làm những việc dọn dẹp nhà cửa, tưới cây, trông em.
- Cùng các bạn tham gia các hoạt động xã hội hữu ích: chăm sóc nghĩa trang, dọn vệ
sinh thôn xóm, ngõ phố, thu phế liệu để gây quỹ giúp những người gặp hoàn cảnh
khó khăn, tham gia các câu lạc bộ thể thao...
ĐỀ2: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Sắp mưa Sắp mưa Những con mối Trang 30 Bay ra Mối trẻ Bay cao Mối già Bay thấp Gà con Rối rít tìm nơi Ẩn nấp Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường […]
(Trích “Mưa” -Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hoá dân tộc, 1999)
Câu 1. Xác định thể thơ của văn bản.
Câu 2. Đoạn thơ tả cơn mưa vào thời điểm nào và vào mùa nào?
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa để miêu tả thiên nhiên trong bài thơ.
Câu 4. Nhiều bạn học sinh ngày nay suốt ngày vùi đầu vào sách vở hoặc tiêu tốn thời gian
vào mạng xã hội, game mà quên đi việc khám phá những thú vị của cuộc sống xung quanh
mình. Em có lời khuyên nào dành cho những bạn đó? GỢI Ý
Câu 1: Thể thơ tự do
Câu 2: Đoạn thơ miêu tả cơn mưa vào thời điểm sắp mưa, vào mùa hạ. Câu 3:
- Phép nhân hóa được sử dụng rộng rãi, phổ biến + Ông trời mặc áo + Mía múa gươm
+ Kiến hành quân đầy đường + Cỏ gà rung tai nghe
+ Bụi tre tần ngần gỡ tóc + Cây dừa sải tay bơi … - Tác dụng:
+ Phép nhân hóa khiến thế giới cây cỏ, loài vật hiện lên sinh động với các hoạt động
đa dạng giống như con người. Điều này thể hiện óc quan sát, liên tưởng thú vị của tác giả.
+ Làm cho đoạn thơ sinh động, giàu hình ảnh, gợi cảm xúc hơn. Trang 31
Câu 4: Chúng ta cần biết sắp xếp thời gian cân đối giữa việc học, giải trí và khám phá tri
thức thực tiễn quanh mình. Nếu chúng ta dành thời gian để lắng nghe những âm thanh cuộc
sống, ngắm nhìn thế giới tự nhiên xung quanh thì chúng ta sẽ thấy nó rất thú vị, có nhiều
điều cho ta học hỏi; giúp ta thư giãn sau giờ học căng thẳng.
ĐỀ3: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Cảm ơn mẹ vì luôn bên con
Lúc đau buồn và khi sóng gió
Giữa giông tố cuộc đời
Vòng tay mẹ chở che khẽ vỗ về.
Bỗng thấy lòng nhẹ nhàng bình yên
Mẹ dành hết tuổi xuân vì con
Mẹ dành những chăm lo tháng ngày
Mẹ dành bao hi sinh để con chạm lấy ước mơ.
Mẹ là ánh sáng của đời con
Là vầng trăng khi con lạc lối
Dẫu đi trọn cả một kiếp người
Cũng chẳng hết mấy lời mẹ ru…
(Trích lời bài hát Con nợ mẹ, Nguyễn Văn Chung)
Câu 1. Thể thơ?Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2. Xác định các từ láy có trong lời bài hát trên.
Câu 3. Em hiểu thế nào về nghĩa của từ đi trong câu: “Dẫu đi trọn cả một kiếp người”?
Câu 4. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong những câu sau:
Mẹ dành hết tuổi xuân vì con
Mẹ dành những chăm lo tháng ngày
Mẹ dành bao hi sinh để con chạm lấy ước mơ.

Câu 5. Em hãy rút ra thông điệp ý nghĩa với bản thân qua lời bài hát. Gợi ý:
Câu 1: Thể thơ tự do. Phương thức biểu đạt chính:Biểu cảm
Câu 2:Các từ láy: vỗ về, nhẹ nhàng
Câu 3:
Nghĩa của từ đi: sống, trải qua ➔nghĩa chuyển. Câu 4:
- Nghệ thuật: Điệp ngữ (Mẹ dành). - Tác dụng:
+ Nhấn mạnh sự chăm lo, hi sinh tuổi xuân, đánh đổi cả cuộc đời để con được trưởng
thành, được chạm tới những ước mơ, khát vọng.
+ Khẳng định vai trò và tầm quan trọng của người mẹ trong cuộc đời mỗi con người.
+ Tạo ra giọng điệu tha thiết cho lời bài hát. Câu 5: Trang 32
Thông điệp: Mỗi chúng ta cần biết trân trọng tình mẫu tử, phải luôn ghi nhớ công lao to
lớn của cha mẹ. Hãy làm những việc tốt đẹp để cha mẹ luôn vui lòng. ĐỀ4:
1. Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
CON TỪ ĐÂU ĐẾN VẬY?
(Trích “Buổi sơ khai”, RA-BIN-ĐƠ-RA-NÁT TA-GO) “Bé hỏi mẹ:
"Mẹ ơi, con từ đâu đến vậy.
Mẹ đã nhặt được con ở tận nơi nào?"
Mẹ ôm chặt bé vào lòng, và trả lời nửa cười, nửa khóc:
"Con ơi con, con đã được giấu kín trong lòng mẹ
như chính những thèm khát, ước mơ của nó, […]
Khi trong thời con gái, trái tim mẹ nở xoè như một đoá hoa
Con đã lượn quanh nó như một mùi hương phảng phất.
Vẻ tươi mát nhẹ nhàng của con
nở trên chân tay non trẻ của mẹ như một ánh hồng trên trời cao trước buổi bình minh.
Con là đứa con cưng của Thượng đế
là anh em sinh đôi với ánh bình minh,
Con đã theo dòng nước trôi xuống cuộc đời trần tục này
và cuối cùng con đã được đặt vào lòng mẹ.
Khi mẹ ngây nhìn khuôn mặt của con
mẹ như bị ngập trong bao điều bí ẩn;
Và con, vốn là của chung của tất cả mọi người
đã trở thành của riêng của mẹ.
Sợ mất con đi, mẹ đã siết chặt con trên ngực mẹ,
không biết điều kì diệu nào
đã chiếm lĩnh cái kho vàng trên cõi thế
và đặt vào đôi tay mảnh khảnh của mẹ đây?"
(Trích từ bài thơ “Buổi sơ khai”, tập “Trăng non” - Tagore, bản dịch Đào Xuân Quý)
Ghi vào vở chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 8):
`1. Đoạn thơ được viết bằng thể thơ: A. lục bát. B. tự do. C. thơ 8 chữ. D. cả A, B, C đều sai.
2. Nhận định nào đúng về hình thức của bài thơ?
A. Bài thơ có hình thức như một cuộc trò chuyện giữa hai mẹ con, trong đó em bé là người
hỏi còn mẹ là người trả lời.
B. Bài thơ sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ vì vậy nội dung rất cô đọng, hàm súc và sâu sắc. Trang 33
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
3. Trong đoạn thơ trên, em bé đã hỏi mẹ điều gì?
A. Hỏi về nguồn gốc của loài người trên trái đất. B. Hỏi về việc làm sao để được mẹ cho phép đi chơi.
C. Hỏi về nguồn gốc của em bé
D. Hỏi về lý do tại sao mẹ lại yêu thương em.
4. Câu thơ "Con ơi con, con đã được giấu kín trong lòng mẹ/ như chính những thèm khát,
ước mơ của nó” có ý nghĩa là?
A. Với người mẹ, em bé ra đời chính là một phép màu, một điều diệu kì tuyệt vời.
B. Với người mẹ, em bé đến từ nơi xa xôi mà mẹ hằng khao khát, mơ ước.
C. Với người mẹ, em bé được mẹ nâng niu và ấp ủ như một giấc mơ kì diệu.
D. Với người mẹ, em bé đến từ ước mơ và niềm khao khát trong sâu thẳm trái tim của mẹ.
5. Đoạn thơ có sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả, hãy cho biết dấu hiệu của
hai yếu tố này trong đoạn thơ?
A. Yếu tố tự sự của bài thơ thể hiện ở hình thức cuộc đối thoại giữa hai mẹ con, người mẹ
kể cho con nghe về nơi nguyên sơ để từ đó con đến với mẹ; yếu tố miêu tả nằm ở những
chi tiết người mẹ ví con như làn hương phảng phát với vẻ tươi mát nhẹ nhàng.
B. Yêu tố tự sự của bài thơ thể hiện ở thể thơ tự do; yếu tố miêu tả được thể hiện ở những
chi tiết mẹ miêu tả nơi cội nguồn để từ đó con đến với mẹ.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
6. Việc người mẹ giải đáp về nguồn gốc của em bé trong hai câu thơ dưới đây cho thấy điều gì?
“Con là đứa con cưng của Thượng đế
là anh em sinh đôi với ánh bình minh,
A. Khẳng định em bé là một phép màu tươi đẹp của mẹ.
B. Khẳng định các em bé được Thượng đế ban cho loài người, vì vậy người lớn phải trân
trọng và bảo vệ các em.
C. Khẳng định trẻ thơ là phép màu quý giá mà Thượng đế ban cho người mẹ, các em còn
tượng trưng cho khởi đầu thanh khiết và trong sạch nhất.
D. Đây là lời giải thích có ý nghĩa sâu sắc về nguồn gốc của trẻ thơ trên Trái đất này.
7. Nhận xét đúng về cảm xúc, tâm trạng của người mẹ trong những câu thơ sau là gì?
“Khi mẹ ngây nhìn khuôn mặt của con
mẹ như bị ngập trong bao điều bí ẩn;
Và con, vốn là của chung của tất cả mọi người
đã trở thành của riêng của mẹ.
Sợ mất con đi, mẹ đã siết chặt con trên ngực mẹ”.
A. Người mẹ vui mừng, ngạc nhiên và hạnh phúc trước sự xuất hiện của em bé, trân trọng
và yêu thương em vô cùng.
B. Người mẹ sững sờ trước sự xuất hiện của em bé và nâng niu em vì sợ mất đi em.
C. Người mẹ thấy em bé như một điều kì diệu đầy bí ẩn cần được khám phá.
D. Cả A, B, C đều chưa đầy đủ. Trang 34
8. Phương án chỉ ra đúng phép ẩn dụ và tác dụng của nó trong những câu thơ dưới đây là:
“không biết điều kì diệu nào
đã chiếm lĩnh cái kho vàng trên cõi thế
và đặt vào đôi tay mảnh khảnh của mẹ đây?"
A. Biện pháp ẩn dụ thể hiện qua hình ảnh “điều kì diệu”, hình ảnh này ẩn dụ cho em bé, tác
dụng của biện pháp ẩn dụ là nhấn mạnh trẻ em là điều kì diệu với cha mẹ.
B. Biện pháp ẩn dụ được sử dụng qua hình ảnh “cái kho vàng”, “cái kho vàng” ẩn dụ cho
em bé trong bài thơ, tác dụng của biện pháp ẩn dụ là nhấn mạnh sự quý giá diệu kỳ của trẻ em với cha mẹ.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
9.Cùng lý giải nguồn gốc xuất hiện của trẻ thơ trên Trái đất, đoạn thơ “Con từ đâu đến
vậy?” và bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người” có gì giống và khác nhau?
10. Viết đoạn văn khoảng (8-10 câu) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“…Con là đứa con cưng của Thượng đế
là anh em sinh đôi với ánh bình minh,
Con đã theo dòng nước trôi xuống cuộc đời trần tục này
và cuối cùng con đã được đặt vào lòng mẹ.
Khi mẹ ngây nhìn khuôn mặt của con
mẹ như bị ngập trong bao điều bí ẩn;
Và con, vốn là của chung của tất cả mọi người
đã trở thành của riêng của mẹ.
Sợ mất con đi, mẹ đã siết chặt con trên ngực mẹ,
không biết điều kì diệu nào
đã chiếm lĩnh cái kho vàng trên cõi thế
và đặt vào đôi tay mảnh khảnh của mẹ đây?" HƯỚNG DẪN:
1B, 2ª, 3C, 4D, 5ª, 6C, 7ª, 8B,
Câu 9. Câu hỏi yêu cầu học sinh có kĩ năng phân tích và so sánh, nhận xét giữa hai văn bản thơ.
· Giống nhau:
Thông qua việc nói về sự xuất hiện của trẻ thơ trên trái đất, cả hai văn bản
đều cho thấy tình yêu thương vô hạn của cha mẹ dành cho con cái, của người lớn dành cho
trẻ thơ trên khắp thế giới. Ngoài ra cả hai văn bản đều gửi đến thông điệp trẻ em là những
tạo vật đẹp đẽ, trân quý nhất của thế gian. Hãy nâng niu, bảo vệ và mang đến những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em. · Khác nhau:
+ Bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người” cho trẻ em xuất hiện đầu tiên trên Trái đất, rồi
sau đó các tạo vật tự nhiên mới lần lượt xuất hiện xung quanh trẻ để trẻ dần khôn lớn, rồi
tiếp đến những người thân yêu mới xuất hiện để chăm sóc, yêu thương và dạy dỗ trẻ nên người.
+ Đoạn thơ “Con đến từ đâu vậy?” lựa chọn hình thức là cuộc trò chuyện giữa hai mẹ con.
Trong đó người mẹ lí giải nguồn gốc của em bé, em bé đến từ những ước mơ, khát vọng, Trang 35
đến từ những điều kì diệu và được đấng tạo hóa tối cao là Thượng đế ban cho con người,
em bé cũng tượng trưng cho một khởi đầu thuần khiết, tinh khôi nhất.
Câu 10, - Bước 1: Xác định yêu cầu của đề
+ Dạng đoạn văn: nêu cảm nhận
+ Chủ đề đoạn văn: Nội dung của đoạn thơ được chỉ định
+ Dung lượng đoạn văn: từ 8-10 câu (khoảng ½ trang giấy) - Bước 2: Tìm ý
+ Nội dung chính của đoạn thơ là gì? (Người mẹ nói về nguồn gốc của em bé)
+ Chia đoạn thơ thành từng nội dung nhỏ để cảm nhận:
-4 câu thơ đầu – Người mẹ lý giải em bé đến từ đâu. “Con là đứa con cưng của Thượng đế
- là anh em sinh đôi với ánh bình minh
” – hai câu thơ đã đưa ra thông tin về nguồn gốc của
em bé. Em bé là con của đấng sáng tạo tối cao – Thượng đế - như vậy em đến từ thiên
đường tươi đẹp, em còn là “anh em sinh đôi” với ánh bình minh – em tượng trưng cho khởi
đầu thuần khiết. Con đã theo dòng nước trôi xuống cuộc đời trần tục này - và cuối cùng
con đã được đặt vào lòng mẹ
- Hai câu thơ chỉ ra cách mà em bé đến với thế gian này, đến với mẹ.
-8 câu thơ còn lại: Niềm vui mừng đến ngỡ ngàng, niềm hạnh phúc và tình yêu thương vô
bờ bến mà mẹ dành cho con. Điều này được thể hiện qua những từ ngữ chỉ tâm trạng “ngây
nhìn” “sợ” “siết chặt con trong lồng ngực”….
-Chú ý các biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh.
* Khái quát chung điều em tâm đắc về đoạn thơ: tình yêu thương của mẹ dành cho con….
- Bước 3: Viết đoạn + Tiến hành viết đoạn
+ Sau khi viết đoạn, đọc lại đoạn văn để soát lỗi chính tả cũng như lỗi diễn đạt. III: TRUYỆN NGẮN
I, TRI THỨC NGỮ VĂN
- Truyện ngắn là tác phẩm văn xuôi cỡ nhỏ, ít nhân vật, ít sự việc phức tạp… Chi tiết
lời văn trong truyện ngắn rất cô đọng. Truyện ngắn hiện đại Việt Nam xuất hiện tương đối muộn.
- Đặc điểm nhân vật là những nét riêng của nhân vật trong truyện, thường được thể hiện
qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ,...
- Lời người kể chuyện là lời của người đã kế lại câu chuyện. Nếu người kế theo ngôi thứ
nhất thì lời của người kể là lời của người xưng “tôi”. Ví dụ: “Em gái tôi tên là Kiêu
Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo...” (Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh). Nếu
người kể theo ngôi thứ ba thì lời của người kể là lời của người ngoài, không tham gia câu
chuyện. Ví dụ: “Ngày xưa, ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con”
(Thạch Sanh). Lời nhân vật là lời của một nhân vật trong truyện, ví dụ lời Thánh Gióng:
“Mẹ ra mời sứ giả vào đây.” (Thánh Gióng) II, LUYỆN TẬP
Đề bài:
Đọc hai đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới: Đoạn trích 1: Trang 36
Rét dữ dội, tuyết rơi. Trời đã tối hẳn. Đêm nay là đêm giao thừa.
Giữa trời đông giá rét, một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất, đang dò dẫm trong đêm tối.
Lúc ra khỏi nhà em có đi giày vải, nhưng giày vải phỏng có tác dụng gì kia chứ!
Giày ấy của mẹ em để lại, rộng quá, em đã liên tiếp làm văng mất cả hai chiếc khi em chạy
qua đường, vào lúc hai chiếc xe ngựa đang phóng nước đại.
[...] Thế rồi em phải đi đất, chân em đỏ ửng lên, rồi tím bầm lại vì rét.
Chiếc tạp dề cũ kĩ của em đựng đầy diêm và tay em còn cầm thêm một bao.
Em cố kiếm một nơi có nhiều người qua lại. Nhưng trời rét quá, khách qua đường đều rảo
bước rất nhanh, chẳng ai đoái hoài đến lời chào hàng của em.
Suốt ngày em chẳng bán được gì cả và chẳng ai bố thí cho em chút đỉnh. Em bé đáng
thương, bụng đói rét vẫn lang thang trên đường. [...] Tuy nhiên, em không thể nào về nhà
nếu không bán được ít bao diêm, hay không ai bố thí cho một đồng xu nào đem về, nhất
định là cha em sẽ đánh em.
(Han Cri-xti-an An-đéc-xen, Cô bé bán diêm, Nguyễn Văn Hải - Vũ Minh Toàn dịch, Ngữ
văn 6, tập một, Sđgd, tr. 61 - 62) Đoạn trích 2:
Trước cổng trường, bên kia đường phố, một cậu bé nạo ống khói(1) đang đứng, tay tựa vào
tường, đầu gục vào tay. Người cậu đen ngòm những bồ hóng, cũng như cái bị, mấy cái
chổi và cái nạo của cậu, và cậu khóc nức nở, não nuột quá chừng.
Hai ba nữ sinh lớp hai lại gần, hỏi cậu tại sao mà khóc như vậy.
Nhưng cậu bé nạo ống khói không trả lời, và cứ khóc mãi.
Các bạn nữ sinh lại hỏi:
- Kìa, nói đi, bạn làm sao vậy? Tại sao bạn khóc?
Cậu bé bỏ cánh tay xuống, để lộ gương mặt nom hiền hậu, kể là đi nạo mấy ống khói, được
số tiền cộng lại là ba hào nhưng chả may rơi mất vì vô ý bỏ vào cái túi áo thủng. Và nay
không dám trở về nhà chủ vì sợ bị đánh.
Nói rồi, cậu lại càng khóc thảm thiết hơn, đầu qục vào cánh tay như một kẻ tuyệt vọng.
[...] Một nữ sinh vào loại lớn, đội cái mũ có cắm chiếc lông chim xanh, lấy hai đồng xu trong túi ra và nói:
- Mình chỉ có hai xu, nhưng chúng ta hãy góp nhau lại.
- Mình cũng có hai xu đây - một cô bé mặc áo đỏ nói. - Thế nào tất cả chúng ta cũng kiếm đủ ba hào!
[...] Số tiền ba hào đã đủ, nhưng xu vẫn tiếp tục đổ ra như mưa. Những em bé không có
tiền, cũng lách qua giữa các chị lớn, đem cho những chùm hoa nho nhỏ, gọi là cũng góp phần mình.
[...] Cậu bé nạo ống khói còn lại một mình trên đường phố, đứng lau nước mắt. Không
những hai tay cậu đầy cả xu, mà các bạn nữ sinh còn luồn vào khuyết áo của cậu, đút vào
túi áo, và cả trong mũ của cậu không biết bao nhiêu là chùm hoa nho nhỏ.
(Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, Cậu bé nạo ống khói, trích Những tấm lòng cao cả,
Hoàng Thiếu Sơn dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2016 tr. 38 - 39)
Câu1, Nhân vật cô bé bán diêm và cậu bé nạo ống khói có điểm gì giống và khác nhau?
Câu 2, Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) so sánh nhân vật cô bé bán diêm và cậu bé nạo ống khói. Trang 37 Trả lời: C1
Điểm giống và khác nhau giữa nhân vật cô bé bán diêm và cậu bé nạo ống khói:
- Giống nhau: Cả hai đều là nhân vật trẻ em được nhà văn miêu tả với dáng vẻ bên ngoài
rất tội nghiệp. Hai nhân vật đều có hoàn cảnh sống rất khó khăn, đáng thương. Cả hai em
đều không dám trở về nhà vì sợ bị đánh. - Khác nhau:
+ Về dáng vẻ bên ngoài: Nhân vật cô bé bán diêm hiện ra qua chi tiết miêu tả trang phục,
dáng vẻ giữa đêm giao thừa lạnh giá (đầu trần; chân đi đất, chân đỏ ửng, tím bầm; tạp dễ
cũ kĩ,...). Nhân vật cậu bé nạo ống khói hiện ra qua chi tiết miêu tả dáng vẻ, hành động,
tâm trạng (tay tựa vào tường, đầu gục, người đen ngòm, cứ khóc mãi, tuyệt vọng).
+ Cảnh ngộ: Cô bé bán diêm nghèo khổ, đói rét; không bán được bao diêm nào, đêm giao
thừa nhưng không dám về nhà vì sợ cha đánh. Cậu bé nạo ống khói người đen ngòm vì vừa
làm việc xong, được ba hào nhưng chẳng may rơi mất vì em vô ý bỏ tiền vào cái túi áo
thủng. Cậu bé không dám về nhà chủ vì sợ bị đánh.....( 0368218377
+ Thái độ, hành động của những người xung quanh đổi với nhân vật: Cô bé bán diêm
không được ai đoái hoài tới, không ai bố thí cho em một đồng xu nào. Cậu bé nạo ống khói
nhận được sự đồng cảm, yêu thương, chia sẻ của nhiều bạn học sinh. Hai tay cậu đầy đồng
xu và cậu còn nhận được những chùm hoa nho nhỏ.
Câu 2: Tham khảo đoạn văn
Nhân vật cô bé bán diêm và cậu bé nạo ống đều là nhân vật trẻ em được nhà văn miêu tả
với dáng vẻ bên ngoài rất tội nghiệp. Cô bé bán diêm nghèo khổ, đói rét, không bán được
bao diêm nào, đêm giao thừa nhưng không dám về nhà vì sợ cha đánh. Còn cậu bé nạo ống
khói người đen ngòm vì vừa làm việc xong, được ba hào nhưng chẳng may rơi mất vì em
vô ý bỏ tiền vào cái túi áo thủng. Cậu bé không dám về nhà chủ vì sợ bị đánh. Thế nhưng
cậu bé nạo ống khói may mắn hơn cô bé bán diêm. Cậu nhận được sự đồng cảm, yêu
thương, chia sẻ của nhiều bạn học sinh. Hai tay cậu đầy đồng xu và cậu còn nhận được
những chùm hoa nho nhỏ thể hiện sự vui vẻ, hạnh phúc. Còn cô bé bán diêm không được
ai đoái hoài tới, không ai bố thí cho em một đồng xu nào để rồi đã ra đi trong đêm tuyết rơi
giá lạnh. Em thương xót cho nhân vật cô bé bán diêm hơn bởi cô bé đã phải chịu quá nhiều
bất hạnh, đau thương cho đến tận khi cô bé lìa khỏi cõi đời này.
Bài 2: Gia đình là nơi để trở về, hãy viết đoạn văn từ 6-8 câu, trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên. Yêu cầu đoạn văn:
- Về hình thức:
Dung lượng 6-8 câu, có sử dụng một cụm danh từ
- Về nội dung: Viết về vai trò của gia đình đối với mỗi người. Cụ thể như sau:
* Câu mở đoạn: Gia đình là nơi lưu luyến khi ta đi và là nơi ôm ấp trái tim khi ta trở về. * Các câu thân đoạn:
- Đó chính là nơi ta sinh ra và lớn lên.
- Nó mang lại cho ta niềm vui, hạnh phúc khi ở bên gia đình.
- Để có được sự thành công như ngày hôm nay chúng ta không thể nào quên được sự chăm
sóc, nuôi nấng của những người trong gia đình mình.
- Gia đình như một liều thuốc bổ đem lại cho ta tiếng cười sảng khoái và còn là nơi nuôi Trang 38
dưỡng tâm hồn con người chúng ta.
- Tình cảm gia đình là thứ tình cảm thiêng liêng và đáng quý, nó luôn được khắc sâu trong trái tim ta.
* Câu kết đoạn: Vì vậy, chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ thứ tình cảm ấy mãi mãi tươi
đẹp và trong trong sáng, đừng để một thứ gì đó cản trở làm rạn nứt gia đình.
Bài 3: Cho câu chủ đề: "Cô bé bán diêm đã thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của
nhà văn An-dec-xen đối với một em bé bất hạnh”, viết một đoạn văn dến dịch
khoảng 8 câu làm rõ ý diễn dịch của câu chủ đề trên
. Gợi ý:
** Câu mở đoạn
( Câu chủ đề) là câu đề bài đã cho.
** Câu thân đoạn: Các câu khai triển:
- Dưới ngòi bút của An-déc-xen, người đọc thấy thương xót cho số phận của cô bé bán
diêm giao thừa, đói rét khong nhà, không cửa, không người thân.
- Không chỉ vậy, người đời đối xử rất tàn nhẫn với em kể cả đến lúc chết em cũng chỉ
nhận được những ánh nhìn lạnh nhạt của người qua đường.
- Chao ôi!hoàn cảnh của cô bé mới đáng thương làm sao!
- Truyện cũng thể hiện lòng thương cảm của tác giả đối với cô bé bất hạnh.
- Nhà văn không những đồng cảm những ước mơ giản dị của cô bé mà còn day dứt, xót xa
trước cái chết thương tâm của cô bé.
- Đặc biệt là phần kết thúc gợi được niềm thương cảm sâu sắc của người đọc đối với cô bé.
** Câu kết đoạn: Phải chăng sự đồng cảm đó có được không chỉ nhờ giá trị hiện thực sâu
sắc mà còn là lòng nhân đạo cao cả của nhà văn Đan Mạch. Đề số 2:
Đọc VB sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: CHỈ LÀ EM GẤU ĐI LẠC
Em Su đi học về, mặt buồn buồn mách chị Hai, trên đường em đi về gặp một em gấu bông
đi lạc. Ai đó đặt em ngôi dưới gộc cây bằng lăng nhưng vẫn bị ướt nhẹp vì lúc đó trời mưa
to, rât to. Em nói bà vú đừng chân đề mang em về nhưng bà không chịu, giục về nhanh kẻo
ướt. Bà sợ em sẽ bị ôm. Giờ nghĩ tới em gấu mà buồn quá, hẳn em lạnh lắm rồi. Em muốn
tự ra bế em ây về nhưng không dám, vì em là con mít mà. Con mít thì đầu được tự đi ra
đường, rủi bị bắt cóc thì sao?
Em gấu đi lạc năm dưới gốc cây bằng lăng già. Chỗ của em lẽ ra phải ở trong một căn
phòng xinh xinh của cô nhỏ xinh xinh nào đây chứ? Em ấy ướt sũng, đường như đang run
lây bây, có cả hắt xì hơi mây cái nữa nhưng tiếng còi Xe, tiếng xe chạy to quá chẳng ai
nghe thây cả. Chỉ em Su biết chắc, bởi em Su đã có lần bị đầm mưa rồi. Dầm mưa cỡ như
vậy chắc chăn sẽ cảm lạnh mát.
Lúc em đi về, em cứ ngoái nhìn theo em gấu miết. Em chỉ sợ nhỡ có cô mèo chú chó
nghịch ngợm nào đó đi ngang trêu chọc ngoạm em một phát thì đau lắm. Có khi em lại còn
bị gãy lia tay chân, sứt sẹo tùm lum. Chủ nhân của em gấu ây chắc cũng cùng tuôi tụi mình
hoặc gân gân tuổi mình. Chắc bạn ấy đang rất đau lòng vì lạc mắt em gâu... Khi kể cho chị
nghe về em gầu bông đi lạc, giọng em Su như có lửa râm ran. Em ngồi hình dung ra tât tần
tật những rủi ro mà em gấu đi lạc có thể gặp phải. Trong phút chộc mẹ ngôi nhặt rau gần
đó nghe lỏm được, có suy nglữ không phải em đang kế chuyện vẻ một em gầu bông mà là Trang 39
về một bạn nhỏ nào đó có tâm hồn động điệu, biết đau, biết buồn. Lần đầu tiên mẹ thấy
một cô gái năm tuổi có tâm trạng nóng ruột vì một ai đó như thế. Nó khiến cho người lớn
mủi lòng tan chảy luôn chứ chẳng chơi.
Mà chẳng phải cứ mủi lòng mà được. Hai chị em đã chụm đâu vào nhau thì thâm, thì
thầm, bàn ngay kế hoạch giải cứu em bé gấu càng sớm càng tốt. Dù cơn mưa nổi dài từ
chiêu qua tôi vẫn chưa đứt, nước đổ ào ào trên mái tôn nhà mình, hai chị em vẫn lúp xúp
đội áo mưa ra đường, tay cầm theo đèn pin vì lúc này trời đã rất tối. Phải mất gần 10 phút
sau, hai chị em mới lọ mọ trở về, trên tay chị Hai là một em gấu bông chỉ to hơn nắm tay một tẹo.
Trời mưa rất to, gió thổi thông thốc nhưng cảm giác toàn thân chị Hai căng thắng tới phát
nóng trong thời gian xuyên qua cơn mưa nặng hạt đề giải cứu con gấu. Tay chị nắm chặt
tay em, chị Hai hát nghêu ngao bài hát hai chị em yêu thích để bớt chú ý vào cơn mưa. Mẹ
vẫn nói, khi sợ hãi, cách tốt nhất là mạnh mẽ đối điện và nghĩ tới điều mình yêu thích là sẽ
qua mà. Dù không đám nói ra nhưng cả hai chị em đều rất sợ hãi khi thây những cơn sâm
chớp thi thoảng lại loé lên từ xa xa. Khi đã quay về đến nhà, trao em gấu vào tay em gái,
chị Hai cười khoe răng khênh khi nghe cô nhóc em nói với tất tật sự hãnh diện, yêu
thương: “Chị thật là siêu nhân! Đi bên cạnh chị em chẳng sợ hãi gì cả!”. Lúc này, chị Hai
mới nhìn kĩ con gầu. Rất may nó không bị chó mèo ngoạm hay xe cán lên nhưng hẳn đó là
con gầu cũ, những đường may đã bắt đầu cũ sờn, đến cái áo của chú ây mặc cũng đã bạc màu...
Em Su dường như không đề ý điều đó. Em ôm châm lây con gâu lâm lem nước mưa, vẻ
mặt sáng rỡ tưởng như bắt được vàng cũng chưa chắc mừng đền vậy. Cô nhóc cân thận
giặt con gầu, cân thận nhờ chị sây khô và ấm bông, hôn hít em mãi. Khi đi ngủ, em Su
dành một vị trí tươm tật gân mình nhật cho em gấu bởi em nghĩ: Em gâu hẳn nhiên đã rất
sợ hãi và bị lạnh từ chiều tới giờ. Em hẳn rất buồn khi bị xa chủ cũ. May có chị Hai xuất
hiện kịp thời làm “cứu tinh” cho em ây. Vì thế, em cần phải yêu thương em ây, làm “vệ sĩ”
riêng cho em ấy. Sáng mai ngủ dậy, em Su nhìn chị Hai cười cười rồi nhìn em gấu hỏi
thăm: “Lạ nhà, ngủ ngon không gấu ơi?”. Rồi em kế với Hai răng, tối qua em mơ thây em
gấu đi lạc và hai chị em mình cùng đi lạc. Lạc vô một vùng mênh mông gió mát, nắng tươi
và hoa đẹp có êm. Lại có những cành cây tiu trịt quả chín thơm ngon bên đường... Hai tâm
tắc nói, em mơ chỉ mà khôn. Rồi có kịp ăn quả nào không? “Dạ không” — em Su đáp gọn
lỏn. Cả hai phá ra cười. Hình như em gấu nhỏ cũng vừa nháy mắt tinh nghịch cười hùa
theo. Em Su quả quyết với chị Hai rằng, vẻ mặt em gâu hôm nay đã vưi hơn rất nhiều so
với hôm qua. Trời đất ơi, hôm qua nhìn em ướt lướt thướt sao mà thấy thương. Lúc ây chỉ
muốn ôm hun cái cho em gâu bớt lạnh nhưng ngại dơ mà kìm lòng lại...
Mẹ vẫn dõi theo câu chuyện hai chị em, chợt nghĩ tới chương trình tìm người thân đi lạc
vẫn thường phát trên kênh truyền hình Let's Viet bà vú vẫn xem vào mỗi buổi sáng. Có
không ít em bé đi lạc. Nhiêu hoàn cảnh khiên bà vú ngồi khóc sụt sịt vì thương, mẹ cũng
rơm rớm nước mắt. Chỉ mong trên những bước đường lạ, người cũng như em gấu, sẽ tìm được niềm ấm áp.
(Võ Thu Hương, Góc nhỏ yêu thương, NXB Kim Đồng, 2018)
a. Xác định câu trả lời đúng - sai trong bảng sau : Trang 40
Một số đặc điểm của thể loại truyện được thể hiện Câu trả lời
trong văn bản Chỉ là em gấu đi lạc Đúng Sai
Chủ để được thể hiện qua các chi tiết tiêu biểu, đề tài,
câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
Đặc điểm nhân vật được thể hiện qua hình dáng, cử
chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ...
văn bản được triển khai theo trật tự thời gian và quan hệ nhân quả.
Người đọc rút ra cho mình bài học về cách nghĩ, ứng
xử của cá nhân do văn bản gợi ra.
văn bản tạo ra mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu
với thông tin cơ bản của văn bản.
Các câu trong văn bản có quy định số tiếng, số dòng, vần, nhịp.
Tình cảm, cảm xúc của người viết được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
Người đọc có thể tóm tắt được ý chính của mỗi đoạn
trong văn bản bằng hình thức sơ đồ.
b. Em hãy nối các thông tin của cột A và cột B để sắp xếp các sự việc theo đúng trật
tự được kể trong truyện Chỉ là em gấu đi lạc: • Trang 41
c. Tìm trong câu chuyện những chi tiết miêu tả:
- Thái độ, suy nghĩ, lời nói của bé Su khi kể cho chị Hai nghe về em gấu bông đi lạc dưới trời mưa.
- Hành động, lời nói của bé Su khi giải cứu em gấu bông đi lạc với chị Hai.
- Hành động, suy nghĩ, lời nói của bé Su sau khi giải cứu em gấu bông đi lạc và đưa em về nhà.
d. Từ những chi tiết đã tìm trong câu c, em hãy rút ra những nhận định về đặc điểm
của nhân vật bé Su theo sơ đồ sau: •
• đ. Dựa vào sơ đồ sau, hãy chỉ ra một số điểm giống và khác nhau (trong hành động,
suy nghĩ, lời nói) giữa nhân vật bé Su và nhân vật chị Hai: • Trang 42
e. Trong truyện, tình cảm của tác giả đối với nhân vật được thể hiện gián tiếp thông qua
ngôn ngữ của người kể chuyện và ngôn ngữ của nhân vật. Hãy tìm trong đoạn dưới đây
những cảm xúc, suy nghĩ của người mẹ thể hiện tình cảm đối với bé Su?
Khi kể cho chị nghe về em gấu bông đi lạc, giọng em Su như có lửa râm ran. Em ngồi
hình dụng ra tất tần tật những rủi ro mà em gấu đi lạc có thể gặp phải. Trong phút
chốc mẹ ngồi nhặt rau gần đó nghe lỏm được, có suy nghĩ không phải em đang kể
chuyện về một em gấu bông mà là về một bạn nhỏ nào đỏ có tâm hôn đồng điệu, biết
đau, biết buồn. Lần đầu tiên mẹ thấy một cô gái năm tuổi có tâm trạng nóng ruột vì
một ai đó như thế. Nó khiến cho người lớn mủi lòng tan chảy luôn chứ chẳng chơi.

g. Xác định đề tài của truyện Chỉ là em gáu đi lạc.
h. Nêu chủ đề truyện Chỉ là em gấu đi lạc. Trả lời:
a. Câu trả lời đúng - sai : Câu trả lời
Một số đặc điểm của thể loại truyện được thể hiện trong
văn bản Chỉ là em gấu đi lạc Đúng Sai
Chủ để được thể hiện qua các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu x
chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
Đặc điểm nhân vật được thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành x
động, ngôn ngữ, ý nghĩ...
văn bản được triển khai theo trật tự thời gian và quan hệ nhân x quả.
Người đọc rút ra cho mình bài học về cách nghĩ, ứng xử của x
cá nhân do văn bản gợi ra.
văn bản tạo ra mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông x
tin cơ bản của văn bản.
Các câu trong văn bản có quy định số tiếng, số dòng, vần, x nhịp.
Tình cảm, cảm xúc của người viết được thể hiện qua ngôn x ngữ văn bản.
Người đọc có thể tóm tắt được ý chính của mỗi đoạn trong x
văn bản bằng hình thức sơ đồ.
b. Nối các thông tin của cột A và cột B theo đúng trật tự được kể trong truyện : Trang 43
c. Để hoàn thành câu hỏi này, em có thể liệt kê các chi tiết miêu tả nhân vật bé Su theo bảng sau : Phương diện Lời nói Hành động Suy nghĩ Thái độ Sự việc Khi
kể Su mách chị - Su nói bà vú - Em muốn tự - Giờ
cho chị Hai việc gặp em dừng chân để ra bế em ấy về nghĩ tới Hai về gấu đi lạc nhặt em gấu nhưng không gấu mà em gấu
nhưng bà không dám, vì em là buồn quá, đi lạc chịu con nít mà Con hẳn em
nít thì đâu được lạnh lắm tự đi ra đường. rồi.
- Lúc em đi về, - Chỉ em Su biết
em cứ ngoái chắc, bởi em Su
nhìn theo em đã có lần bị gấu. dầm mưa rồi.
Em ngồi hình Dầm mưa cỡ
dung ra tất tần như vậy chắc
tật những rủi ro chắn sẽ cảm
mà em gấu có lạnh mất. Trang 44 thể gặp phải. - Em chỉ sợ nhỡ có cô mèo chú chó nghịch ngợm nào đó đi ngang trêu chọc ngoạm em một phát thì đau lắm. - Chủ nhân của em gấu ấy đang rất đau lòng vì lạc mất em gấu. Khi
đi Chị thật là siêu Cùng với chị Cả hai
giải cứu nhân! Đi bên bàn kế hoạch chị em
em gấu cạnh chị em giải cứu em đều rất sợ
đi lạc với chẳng sợ hãi gì gấu. hãi khi chị Hai cả! thấy những cơn sấm chớp thi thoảng lại loé lên từ xa xa.
Khi đưa - Lạ nhà, ngủ - Cô nhóc cẩn - Khi đi ngủ, - Em gấu
em gấu ngon không gấu thận giặt con em muốn Su hẳn nhiên đi lạc về ơi! gấu,cẩn
thận dạnh một vị trí đã rất sợ nhà
nhờ chị sấy khô tươm tất gần hãi và bị
và ẵm bồng, mình nhất cho lạnh từ hôn hít em mãi em gấu chiều tới giờ. Em hẳn rất buồn khi bị xa chủ cũ.
- Em Su quả - Kể cho chị Vì thế, em cần - Ôm
quyết với chị Hai nghe về phải yêu thương chầm lấy
Hai rằng, vẻ giấc mơ tối hôm em ấy, làm " vệ con gấu
mặt em gấu qua, cùng chị, sĩ" riêng cho em lấm lem
hôm nay đã vui em gấu đi lạc ấy nước
hơn rất nhiều so vào một vùng mưa, vẻ với hôm qua. đất đẹp mặt sáng rỡ tưởng như bắt Trang 45 được vàng.
d. Từ những chi tiết đã tìm trong câu c, chúng ta có thể rút ra nhận định về đặc điểm của nhân vật bé Su : •
đ. So sánh nhân vật chị Hai và bé Su:
Điểm chung giữa nhân vật chị Hai và bé Su:
- Giàu lòng nhân hậu, biết quan tâm tới mọi người xung quanh, biết yêu thương
ngay cả một em gấu bông đi lạc.
- Yêu thương, hoà thuận, biết chia sẻ cảm xúc với nhau.
Điểm khác nhau giữa chị Hai và bé Su:
- Chị Hai chín chắn, người lớn, biết trở thành chỗ dựa tin cậy cho em, thể hiện qua:
+ Hành động đưa em đi giải cứu chú gấu.
+ Nắm tay em và hát khi đi trong mưa để chiến thắng nỗi sợ.
+ Cười và đùa giỡn em Su về “giấc mơ chi mà khôn” khi em kể về giấc mơ đi lạc
trong vườn cây ăn trái, nhiều hoa cỏ.
- Em Su có tính cách trẻ con, đáng yêu, giàu trí tưởng tượng, thể hiện qua:
+ Suy nghĩ rằng em gấu bông dầm mưa sẽ bị ốm;
+ Hành động muốn hôn em gấu khi mới giải cứu được em nhưng sợ dơ.
+ Giấc mơ hai chị em cùng em gấu đi lạc trong một vùng đất toàn hoa cỏ, cây trái.
e. Tình cảm của tác giả đối với bé Su được thể hiện qua cách miêu tả nhân vật bằng
giọng điệu trìu mến, qua cách gọi nhân vật là “em”, qua chi tiết khiến người mẹ
nhận thấy tấm lòng của Su với em gấu bông “khiến cho người lớn mủi lòng tan chảy luôn chứ chẳng chơi”.
g. Truyện Chỉ là em gấu đi lạc viết về đề tài tình thương yêu, lòng nhân hậu của con người. Trang 46
h. Qua truyện Chỉ là em gấu đi lạc, tác giả muốn nói đến vẻ đẹp của lòng nhân hậu
trong tâm hồn của trẻ em, qua đó, bày tỏ niềm tin vào sức mạnh của yêu thương, sẻ chia. IV, KÍ VÀ DU KÍ I, TRI THỨC NGỮ VĂN 1, Kí là gí?
-
Kí là loại tác phẩm văn học chú trọng ghi chép sự thực
- Trong kí có kể sự việc, tả người, tả cảnh, cung cấp thông thông tin và thể hiện cảm xúc
suy nghĩ của người viết. Có những tác phẩm nghiêng về kể sự việc, có những tác phẩm
nghiêng về thể hiện cảm xúc.
- Tác giả trực tiếp tham gia hoặc chứng kiến sự việc. Sự việc được kể theo trình tự thời gian
Tác giả có thể xưng “ tôi”, có vai trò như người kể chuyện.
Trình bày suy nghĩ, cảm xúc, sự quan sát, liên tưởng, tưởng tượng của mình về sự việc. 2, Du kí là gì?
- Du kí là thể loại ghi chép về những chuyến đi tới các vùng đất, các xứ sở nào đó
Người viết kể lại hoặc miêu tả những điều mắt thấy tai nghe trên hành trình của mình II, LUYỆN TẬP
Đề số 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Cổ Chiên - cái tên thật lạ và thật đẹp, đẹp như dòng nước cuồn cuộn phù sa nuôi
cây lá hai bên bờ, thật ra là một nhánh sông Tiền Giang, dài 82 cây số. Trên bản đồ nó
chỉ là một đường vẽ màu xanh nhỏ bé.

Nhớ những giờ địa lí hồi trung học đệ nhất cấp(1), thầy giáo chia nhóm học sinh để
vẽ bản đồ đất nước. Nhóm nào vẽ đúng và đẹp thì được điểm cao. Thầy dạy chúng tôi
cách đo tỉ lệ thật chính xác. Chúng tôi lấy giấy khổ lớn, nắn nót vẽ từng nét bút chì màu.
Chính nhờ những buổi học ấy mà dòng Cổ Chiên vừa lạ lẫm vừa thân thuộc đã đi vào trí
óc non nớt của tôi cùng với những tên sông xa xôi đầy thương mến khác: Nậm Thi, Lục
Nam, Kinh Thầy, Rạch Gầm, Vàm Nao, Gành Hào,... Giờ địa lí của thầy nuôi trong lòng
tôi giấc mơ một ngày nào được đi thuyền trên khắp các dòng sông nước mình.

Tôi đến với Cổ Chiên khi cây cầu bắc qua sông đang thành hình. Những chiếc phà
tận tuy bao năm đưa người dân qua sông giờ sắp hoàn thành sứ mệnh. Sẽ không còn cảnh
chờ đợi qua phà giữa ngày mưa dầm hay trong cơn nắng gắt. Đường tiêu thụ nông sản
đồng bằng sẽ thông thoáng và thuận lợi hơn. Gần Tết, hoa quả nơi đây vừa theo đường
sông vừa theo đường bộ toả về các ngả. Dòng sông đã chứng kiến bao mùa hoa trái. Dừa,
bắp, đậu, dưa hấu, khoai lang, khoai mì, cam, quýt,... từ bên cồn chở về nườm nượp. Trên
sông, những ngôi nhà bè nối tiếp nhau, mái tôn sáng lấp loáng dưới ánh nắng.

Những dòng sông, những cây cầu, những chuyến phà,... như thế đã kết nối thực tại
với giấc mơ lãng du thời niên thiếu của tôi.
(Theo Huỳnh Như Phương, Thành phố những thước phim quay chậm,
NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2018, tr. 107 - 113)
(1) Trung học đệ nhất cấp: chương trình trung học từ lớp 6 đến lớp 9 (hệ thống giáo dục
miền Nam trước năm 1979). Trang 47
Câu 1, Người kể chuyện đã “gặp” dòng Cổ Chiên theo những cách nào?
Câu 2,Cuộc sống của người dân Nam Bộ gắn bó với dòng Cổ Chiên như thế nào?
Câu 3, Tìm trong đoạn trích những từ ngữ miêu tả sự trù phú của vùng đất phương Nam.
Câu 4,Cảnh sầm uất, nhộn nhịp trên dòng Cổ Chiên và hình ảnh “một đường chỉ màu xanh
nhỏ bé” trên bản đồ gợi cho em suy nghĩ gì?
Câu 5,Hãy nêu những nét tương đồng về nội dung của đoạn trích này với đoạn trích trong
bài thơ Cửu Long Giang ta ơi (Nguyên Hồng).
Câu 6,Ước mơ thuở học trò thường được chắp cánh từ những bài học trên lớp. Hãy viết
(khoảng 5 - 7 câu) về một bài học đã gợi lên trong em những mong ước về tương lai.
Câu 7,Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu sau và chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ đó:
Những chiếc phà tận tuy bao năm đưa người dân qua sông giờ sắp hoàn thành sứ mệnh. Gợi ý:
1,Từ gặp có thể hiểu là biết đến, nhìn thấy. Người kể chuyện đã "gặp" dòng Cổ Chiên trên
bản đồ và trong lần trực tiếp đến thăm.
2,Cuộc sống của người dân Nam Bộ gắn bó với dòng sông từ giao thông, buôn bán đến cư trú, sản xuất,...
3,Trong đoạn trích, tác giả miêu tả sản vật phong phú, dồi dào được chuyên chở trên sông,
cảnh tấp nập ngược xuôi buôn bán, cảnh các nhà bè san sát,... Tất cả đều biểu hiện sự trù
phú của vùng đất phương Nam.
4,Cảnh sầm uất, nhộn nhịp trên dòng Cổ Chiên và hình ảnh "một đường chỉ màu xanh nhỏ
bé" trên bản đồ biểu thị hai cách tiếp cận dòng sông. Trên bản đồ, mỗi dòng sông chỉ được
hiển thị bằng những đường chỉ xanh nhỏ bé, nhưng thực tế đó là nơi cho thấy nhịp sống hối
hả của con người, mang trong nó những chiều kích lớn lao của văn hoá và lịch sử. Hình
ảnh "đường chỉ xanh" gợi nhiều suy tưởng thú vị cho người đọc.
5,Đoạn trích này có nét tương đồng về nội dung với đoạn trích bài thơ Cửu Long Giang ta
ơi (Nguyên Hồng). Cả hai đoạn trích đều nói đến ký ức thuở học trò, hình ảnh thầy giáo,
tấm bản đồ đất nước và những nhận thức về quê hương xứ sở khi đã trưởng thành.
6,Em đã được học rất nhiều bài học bổ ích trong nhà trường và sau khi được học bài học về
người bác sĩ nhân đức, em đã có ước mơ sau này sẽ trở thành bác sĩ. Chưa bao giờ em thấy
công việc cứu người lại trở nên cao đẹp đến như thế khi học xong bài học. Trở thành bất cứ
ai chúng ta cũng có thể giúp đỡ được người khác. Nhưng trở thành bác sĩ, việc cứu người
lại trở đặc biệt, khó khăn và thiêng liêng hơn khi giữ lại được sự sống cho họ. Muốn trở
thành bác sĩ, em nhất định sẽ phải cố gắng học tập, rèn luyện thật chăm chỉ.
7,Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu là nhân hoá. Tác dụng của nó là làm cho máy
móc vô tri như cũng có hồn, biết suy nghĩ và hành động, gắn bó, giúp đỡ con người.
ĐỀ 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Những ai đã một lần đến viếng Thánh địa Mỹ Sơn đều tả lại được cái cảm giác lâng lâng
khi đặt chân vào thung lũng đầy những phế tích hoang sơ này. Dường như ở đó có một từ
trường cực mạnh thu hút năng lượng từ vũ trụ, một sự hòa điệu giữa những ngôi tháp cổ có
thể tạo nên giai điệu, mà nếu lắng nghe, du khách có thể cảm được giai điệu ấy thấm dần
vào cơ thể mình. [...] Hình như là tiếng gió lùa qua các ngọn cổ tháp hoang phế. Hình như Trang 48
những viên gạch Chàm màu nâu sậm lên tiếng. Hình như những ngọn tháp đang thì thầm
với bầu trời. Hình như chính tôi đang hát khúc nguyện cầu lặng lẽ... Tôi nghe, bấy giờ
khoảng 9 giờ sáng, mưa bụi, bầu trời màu lam, âm âm khắp thung lũng những tiếng ngân,
những dư vang, một tiếng nói mơ hồ của kiến trúc, một giao thoa giữa gạch chín nẫu và sa
thạch. Tôi đứng lặng dưới vòm cong một ngọn tháp. Phía trên đầu tôi là phù điêu thần Ka-
la (vị thần tượng trưng cho thời gian trong tôn giáo và nghệ thuật Chàm) mà râu tóc Thần
là những nhánh địa y xanh đẫm. [...] Với hơn 70 công trình kiến trúc được xây dựng từ thế
kỉ thứ IV đến thế kỉ thứ XII, Mỹ Sơn hiện diện trong lịch sử kiến trúc tôn giáo Việt Nam
như một điều kì diệu, một cơ may. [...]
Vâng, từ đất và từ đá, người nghệ sĩ Chàm vĩ đại cách ba thiên niên kỷ trước đã nghe ra
những hòa điệu, và đã thể hiện được những hòa điệu ấy trên đất và trên đá. Để bây giờ,
những viên gạch Chàm nơi đây, dù lành lặn hay sứt mẻ, đều biết tự hát. Tôi nghe, âm âm,
rì rầm khắp thung lũng Mỹ Sơn tiếng hát của đất và đá, hoà quyện thành một giai điệu, rõ
ràng và mơ hồ như chính những ngọn tháp ở đây.
(Theo Thanh Thảo, Mãi mãi là bí mật, NXB Lao động, Hà Nội, 2004, tr. 442 - 446)
Câu1, Tác giả viết kí thường ghi lại cảm nhận của chính mình khi trực tiếp đến thăm
những vùng đất. Trong đoạn trích về Mỹ Sơn, tác giả ghi lại cảm nhận về điều gì?
Câu 2,Giai điệu được nói tới trong đoạn trích được tạo ra từ đâu?
Câu 3,Giai điệu Mỹ Sơn được hiểu theo cách nào? Chọn phương án trả lời đúng.
A. Là những thông điệp văn hoá, nghệ thuật B. Là tiếng gió thổi
C. Là tiếng nói của các nghệ sĩ Chàm
D. Là tiếng hát của du khách
Câu 4,Đọc đoạn trích, em hình dung như thế nào về Thánh địa Mỹ Sơn? Nếu có thể,
em hãy vẽ một bức tranh về Mỹ Sơn.
Câu 5,Tìm các câu văn có sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 6, Viết một bài văn về một trải nghiệm của em nào cũng được có yếu tố tự sự GỢI Ý:
Câu 1,Trong đoạn trích về Mỹ Sơn, tác giả bộc lộ cảm nhận về một giai điệu đặc biệt.
Câu 2,Giai điệu được nói tới trong đoạn trích không giống như các giai điệu thông thường:
không chỉ tác động tới thính giác mà còn được cảm nhận từ tâm hồn bởi nó được tạo ra từ
những cái thực và cả những điều mơ hồ. Đó có thể là tiếng gió lùa qua các ngọn cổ tháp
hoang phế, là "tiếng nói" của những viên gạch Chàm, "tiếng" thì thầm của những ngọn
tháp, "tiếng" nguyện cầu trong lòng người. Câu 3,Đáp án A.
Câu 4,Qua cách tác giả miêu tả những "giai điệu" mà em cảm nhận được, người đọc có thể
hình dung về Mỹ Sơn: một thung lũng rộng lớn chìm trong mưa bụi, cổ tháp hoang phế,
gạch xây tháp màu nâu sậm (gạch nung chín kết hợp sa thạch, có những viên gạch lành lặn,
có cả những viên gạch đã bị sứt mẻ theo thời gian), vòm cong của tháp, phù điêu thần Ka-
la râu tóc mọc đầy địa y,...
Câu 5,Trong đoạn trích này, biện pháp tu từ nhân hoá được sử dụng khá nhiều.
- Hình như những viên gạch Chàm màu nâu sậm lên tiếng. Trang 49
- Hình như những ngọn tháp đang thì thầm với bầu trời.
- Để bây giờ, những viên gạch Chàm nơi đây, dù lành lặn hay sứt mẻ, đều biết tự hát.
- Tôi nghe, âm âm, rì rầm khắp thung lũng Mỹ Sơn tiếng hát của đất và đá, hoà quyện
thành một giai điệu, rõ ràng và mơ hồ như chính những ngọn tháp ở đây.
Biện pháp tu từ nhân hoá trong các câu này có tác dụng khẳng định chính đất đá qua bàn
tay sáng tạo của con người đã truyền được những thông điệp về văn hoá và lịch sử, về tâm
hồn và sự tài hoa của con người. Khi đến thăm di tích, du khách hiểu được những thông
điệp đó cũng chính là đã nghe thấy lời "tâm sự" của những thứ vốn chỉ là vật chất vô tri. Câu 6.
Đối với tôi, một chuyến du lịch nước ngoài lần đầu tiên nhất định sẽ trở thành một kỉ
niệm đáng nhớ. Và đó cũng là món quà bố mẹ dành tặng tôi nhân dịp sinh nhật lần thứ
mười ba vào hè năm nay - một chuyến tham quan đất nước Singapore tươi đẹp.
Tôi đã náo nức và hồi hộp chờ đợi từng ngày cho tới hôm ra sân bay và cuối cùng thì cái ngày ấy cũng đã tới.
Ấn tượng đầu tiên của tôi về Singapore là đất nước này rất hiện đại và sạch sẽ. Có thể ví cả
đất nước như một trung tâm thương mại khổng lồ, khắp nơi đều là các cao ốc, siêu thị hay khu mua sắm.
Tuy chủ yếu chỉ có những tòa nhà cao tầng nhưng điều đó không hề làm du khách cảm
thấy tức mắt. Xen giữa những tòa nhà cao lại có các tòa nhà thấp hơn hay những vườn hoa,
công viên mang lại không khí trong lành. Tất cả mọi thứ đều được xây dựng có quy hoạch rõ ràng.
Ở Singapore, người dân chủ yếu sử dụng ba phương tiện đi lại là ô tô, tàu điện ngầm hay
xe buýt. Rất hiếm khi thấy được một chiếc xe máy trên đường phố. Vì vậy mà lòng đường
rất rộng, đa phần là đường một chiều để tránh gây tai nạn giao thông.
Ngoài các phương tiện trên, số người đi bộ cũng đáng kể. Vào dịp hè, khắp đường phố
Singapore tấp nập người qua lại, vì vào dịp này mỗi năm ở đây lại có chương trình đại hạ
giá gần hết các mặt hàng nên người dân đi mua sắm rất đông. Mà đây lại là một điểm du
lịch lí tưởng nên có rất nhiều du khách tới tham quan, mua sắm.
Ngày đầu tiên tới đây, tôi và gia đình cùng đi dạo phố. Tôi cảm thấy thật bỡ ngỡ trước một
nơi hoàn toàn xa lạ thế này. Khác xa với quê hương mình. Khác xa cảnh vật, phố xá đến
con người cũng như ngôn ngữ. Dân bản xứ ở đây chủ yếu là người Trung Quốc và người
Ấn Độ. Tất cả có chung một ngôn ngữ là tiếng Anh. Nhưng vì số người Trung Quốc quá
đông nên mỗi người dân từ khi sinh ra đã có hai ngoại ngữ là tiếng Trung và tiếng Anh.
Tôi cảm thấy thật khó chịu khi không thể hiểu những người xung quanh đang nói gì.
Tối hôm đó, bố tôi quyết định dẫn cả gia đình tôi đi ăn đồ biển ở Marina Bay. Đây là khu
vực chuyên bán đồ biển. Người bánh hàng ở đây đều là người gốc Trung Quốc. Các món
ăn được bày bán theo kiểu tự chọn. Có rất nhiều thứ đồ ăn lạ mà tôi không thể nhớ tên.
Đúng là mọi cái đều khác ở nhà.
Tại Singapore có bốn địa điểm du lịch nổi tiếng: Jurong Bird Park là công viên của các loài
chim; Sentosa nổi tiếng với khu nhạc nước hấp dẫn; Zoo là vườn thú với các loại động vật
hoang dã và Botanic Gardens - vườn bách thảo với đủ màu sắc, hương thơm của các loài hoa.
Sau vài hôm đã thích nghi và quen dần với khí hậu, múi giờ ở đây, gia đình tôi đi thăm Trang 50 Sentoza.
Ban đầu phải đi bằng tàu điện ngầm tới khu thương mại gần đó; sau đó, có thể đi vào
Sentoza bằng hai đường: đi xe buýt hoặc đi bằng cáp treo. Giá vào đây rất rẻ, chỉ có ba
đôla Sing mà lại được đi bằng rất nhiều phương tiện, bao gồm tiền xe buýt hay cáp và tiền đi tàu trong Sentoza.
Vì địa điểm này khá rộng nên nếu đi bộ thì phải mất tới một ngày một đêm nên du khách
có thể đi từ khu này sang khu khác bằng tàu điện trên không. Đầu tiên, cả nhà tôi lên tàu đi
một vòng xung quanh Sentoza rồi đáp xuống ở ga số hai. Đây là một khu vực để chơi gôn
hay vào thăm thủy cung. Tôi nghĩ thủy cung ở đây cũng chẳng có gì đáng xem. Nhưng sự
thật hoàn toàn khác xa với những suy nghĩ ấy. Nó là một đường hầm dài, được bao bọc
bằng các bể cá lớn. Những chú cá không chỉ ở hai bên du khách mà còn cả trên đầu, tạo
cho khách cảm giác sinh động và thú vị. Sau đó, tôi đến khu vực thứ ba, nơi vui chơi. Mặc
dù chỉ là các trò chơi trẻ con thôi cũng khiến tôi cảm thấy hấp dẫn. Tiếp đó, cả nhà tôi
dừng lại ở bãi biển. Với bãi cát rộng, trắng và mịn cùng dòng nước biển trong xanh khiến
tôi không thể rời khỏi đây sớm. Sau một vòng dạo quanh bãi biển, tôi qua chiếc cầu treo đi
sang một hòn đảo nhỏ. Trên đảo này có hai tòa nhà bằng gỗ được xây theo lối kiến trúc
Trung Quốc cổ, giống như đài quan sát vậy. Đứng từ trên đó có thể nhìn rõ toàn cảnh
Sentoza. Mải mê dạo chơi ở đây quá lâu, trời tối lúc nào tôi không hay. Đã tới giờ trình
diễn nhạc nước. Gia đình tôi cùng một gia đình người Trung Quốc tới thăm Singapore
(quen nhau ở trên xe buýt) cùng lên tàu điện đi tới chỗ trình diễn nhạc nước. Đây không
chỉ đơn giản là nơi bắn các tia nước lên theo điệu nhạc như tôi đã hình dung qua hai từ
“nhạc nước” mà là nơi kể những câu chuyện thú vị trên các tia nước. Câu chuyện hôm ấy
kể về một chàng nhạc công đang trình diễn ca khúc của mình thì bị một chú khỉ hoạt hình
bởi phá đám. Chú khỉ đó tên là Kiki. Để đền lại cho chàng nhạc công, Kiki bèn mời chàng
xuống thăm vương quốc dưới nước. Ở đó có những chú cá đang nhảy múa, ca hát. Chàng
nhạc công đang say sưa vui chơi thì đã tới giờ phải về. Nhờ có chuyến đi mà chàng nhạc
công đã trình diễn thì hay hơn, tuyệt vời hơn. Sau khi kết thúc màn nhạc, tôi cùng cha mẹ
chia tay gia đình người Trung Quốc và trở về nhà.
Đến bây giờ tôi vẫn chẳng thể nào quên được khác nhạc nước kì lạ đó. Nếu có dịp được trở
lại Singapore, tôi nhất định sẽ không quên ghé Sentoza để tận hưởng màn nhạc nước thú vị ấy thêm lần nữa.
Sau đó ít hôm, cả nhà tôi lại tiếp tục cuộc hành trình tới tham quan Zoo. Đi từ khách sạn
tới đó rất xa, mất chừng hai mươi phút. Người lái xe còn nói rằng chỉ đi thêm mười phút
nữa là sang tới Malaysia rồi. Zoo là một vườn thú vô cùng sinh động. Dù là thú lành hay
thú dữ thì cũng bị nhốt trong lồng sắt mà có lưới điện bảo vệ. Đầu tiên, chúng tôi tới xem
người quản lí cho voi ăn và trình diễn xiếc. Nhìn gia đình voi mới nhí nhảnh làm sao! Nếu
các bạn cho rằng chồn là một loài động vật xấu xí, hôi hám thì những chú chồn ở đây lại
ngược lại. Khi bạn đến gần, chúng sẽ đứng bằng hai chân sau và giơ tay lên như khi chú
cún của bạn đứng để lấy đồ ăn trên cao vậy. Đó là cách chồn chào du khách đấy! Trông
chúng mới dễ thương làm sao. Ấn tượng lớn nhất của tôi về Zoo là Baboon - loài động vật
có nguồn gốc từ châu Phi. Chúng có một bộ lông trắng như cước và rất mượt. Khu vực của
Baboon được rất nhiều người chú ý vì đây là loài động vật lạ. Tối hôm đó, gia đình tôi có
hẹn đi ăn với mấy người bạn của bố ở đây nên chúng tôi phải về sớm. Mặc dù đã kịp thăm Trang 51
thú toàn bộ Zoo nhưng tôi vẫn muốn được đi lại một vòng nữa.
Sau một tuần du lịch, tôi trở về nhà. Mặc dù rất muốn được về gặp bạn bè, người thân
nhưng tôi vẫn rất nuối tiếc Singapore. Đây là một kỉ niệm đẹp. Ước gì tôi có thể quay lại
Singapore nhiều lần hơn nữa. ĐỀ 3:
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Bao giờ cũng thế, sau cơn lũ, nước rút, các loại cá giã từ đồng bãi túa ra sông, rạch, kênh,
mương. Cá nhiều vô kể. Cá lóc, cá rô, cá mè, cá chạch, cá chài, cá dảnh, cá mè vinh, cá tra,
cá võ, cá chép, cá cốc, cá hú, cá bông lau, cá bụng,... Nhưng tháng 10 âm lịch là thời điểm
cá linh áp đảo khắp nơi sông nước đồng bằng. Cá “ken đặc nước? “cá linh đua”
Không phải đợi đến tháng 10 mới có cá linh. Sau những đêm ngày vợ chồng Ngâu sướt
mướt chia tay, cuối tháng 7, đầu tháng 8 ta, nhiều người bạn đã rủ rê: “Về đi, cá linh non,
bông điên điển đã có rồi”
Mùa thu phương bắc có vẻ đẹp yêu kiều của mặt hồ phẳng lặng, nước trong veo, xanh
biêng biếc. Còn ở đây, miền quê châu thổ Cửu Long, gió sớm hiu hiu, mặt nước lao xao
bóng nắng. Ngồi với bạn bè trong mái lá nhà sàn, lát vạt tre, bên tô cá linh kho lạt, đĩa
bông điên điển vàng hươm, gắp một nhúm cá con cặp vào bông điên điển, nhắp ly đế quê
nhà,... Một chút hồn quê đã đến với ta trong khoảnh khắc.
(Mai Văn Tạo, trích Mùa vui sông nước, Tản văn,NXB Hội Nhà văn, 1999, tr. 183 - 184)
Câu 1,Tác giả về thăm “miền quê châu thổ Cửu Long” vào thời điểm nào? Miền quê châu
thổ sau mùa lũ có gì đặc biệt?
Câu 2, Đoạn trích nói tới món ăn quen thuộc nào của người dân Đồng bằng sông Cửu Long?
Câu 3,Với tác giả, món ăn quen thuộc đó có ý nghĩa như thế nào? Chọn phương án trả lời đúng.
A. Là cớ gặp gỡ bạn bè
B. Gắn với người dân quê C. Mang chút hồn quê
D. Quảng bá sản phẩm du lịch
Câu 4,Tìm các trường hợp dùng dấu ngoặc kép trong đoạn trích và nêu công dụng trong từng trường hợp.
Câu 5,Bao giờ cũng thế, sau cơn lũ, nước rút, các loại cá giã từ đồng bãi túa ra sông, rạch, kênh, mương.
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn trên? Nêu tác dụng của biện pháp đó.
Câu 6, Kể lại một kỉ niệm về quê. GỢI Ý:
Câu 1
, Tác giả về thăm "miền quê châu thổ Cửu Long" vào mùa cá linh, tầm tháng 10 âm
lịch, sau mùa lũ. Miền quê châu thổ sau mùa lũ có rất nhiều cá, đặc biệt là cá linh.
Câu 2, Đoạn trích nói tới một món ăn quen thuộc của người dân Đồng bằng sông Cửu
Long, đó là món cá linh ăn kèm bông điên điển. 3, Đáp án C.
4,Các trường hợp dùng dấu ngoặc kép:
- Cá "ken đặc nước", "cá linh đua": dẫn lại những cách gọi tên, cách nói khác về loài cá Trang 52
linh (nhấn mạnh số lượng cá linh khi vào mùa).
- "Về đi, cá linh non, bông điên điển đã có rồi": dẫn lời của người khác, phân biệt với lời
của người kể chuyện trong văn bản.
5,Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu là nhân hoá. Tác dụng của nó là làm cho người
đọc cảm nhận loài cá cũng giống con người, từ giã một nơi cư ngụ để đến với những nơi
rộng lớn hơn. Nhờ đó, câu văn trở nên sinh động. 6, 1. Mở bài
Dẫn dắt và giới thiệu chuyến về quê.
Khi phương nở đỏ rực cả một khoảng trời, khi tiếng ve râm ran trong vòm lá và những tia
nắng chang chang tỏa rạng muôn nơi cũng là lúc mùa hè đến. Chúng em lại xa lớp, xa
trường và bắt đầu kì nghỉ hè vui vẻ và lí thú. Kì nghỉ hè năm nay, em được bố mẹ thưởng
cho một chuyến về quê ngoại, một chuyến đi để lại trong rất nhiều kỉ niệm khó phai mờ. 2. Thân bài
a) Trước chuyến về quê
• Năm học kết thúc, với danh hiệu học sinh giỏi và nỗ lực cả một năm học qua, kì nghỉ hè
được biết mình sẽ về quê, em rất vui.
• Em có một ngày để chuẩn bị đồ đạc và quà cho mọi người ở quê. Bên cạnh quà cáp cho
ông bà, em mua một vài vật dụng hữu ích cho các em nhỏ ở quê. Mọi thứ đã được sắp xếp
gọn gàng, chỉ chờ lúc lên đường.
• Tối hôm đấy, em ngủ sớm hơn mọi ngày để mai sẽ đi một chặng đường dài về quê. Thế
mà lòng em thao thức mãi không ngủ được, hồi hộp và mong chờ đến ngày mai
b) Trên đường và khi về quê
• Chuyến xe lăn bánh, cả nhà em cùng háo hức và vui vẻ về quê. Không ai nói với ai điều
gì nhưng mọi người đều toát lên vẻ vui tươi, nói cười vui vẻ và nhắc lại những câu chuyện ngày còn ở quê.
• Chuyến xe chẳng mấy chốc đã về tới đầu làng. Qua khung cửa kính oto, em ngắm nhìn
cảnh sắc quê hương. Bình dị và thân thương đến lạ với dòng sông êm đềm, mái đình cong
cong, bến nước con thuyền...
• Vừa về đến nhà ông bà nội, em cất tiếng chào thật to. Từ trong nhà, ông bà vội vã đi ra,
khuôn mặt ánh lên niềm vui và ôm trầm lấy các con, các cháu.
• Ông bà đã phần nào già và yếu hơn những ai nấy cũng toát lên vẻ hiền từ, phúc hậu như
những ông tiên bà bụt với mái tóc bạc phơ và nụ cười nhân hậu.
• Vào trong nhà nghỉ ngơi, ông bà và các bác không ngớt hỏi về tình hình gia đình và kết
quả học tập của em. Ông bà lại kể những chuyện ở quê, về tình cảm mọi người giành cho
gia đình em kể từ khi chuyển lên phố. Em thấy hiện lên trên những khuôn mặt là niềm vui,
niềm tự hào dành cho các cháu; là ánh mắt ánh lên niềm động viên, khích lệ.
• Em và các anh chị ở quê cùng đi chơi. Đã lâu lắm rồi, em mới sống thanh thản và an
nhiên đến vậy, hòa hợp cùng thiên nhiên. Tuổi thơ hồn nhiên, trong sáng trở lại với những
trò chơi dân gian, những câu chuyện cổ tích dưới ánh trăng...
• Em ở lại chơi cùng ông bà một tuần và trở lại nhà. Biết bao bịn rịn và quyến luyến, ông
bà dặn dò kĩ lưỡng và tặng cho em rất nhiều thức quà quê.
1. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về chuyến về quê Trang 53 Đề 1:
Đọc VB và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Cây mít sum sê bụ bẫm, đầy cành và lá, ở ngay cạnh vại nước. Bóng nó soi xuống làm cho
vại nước suốt ngày thêm trong mát lừ. Khi mưa, hứng cái mo cau vào, nó cho đầy nước
mưa. Chúng tôi ai cũng yêu nó. Nhưng mỗi mội tội: Cái việc chính của nó, nó không làm.
Ấy là ra quả. Phải ra quả! U bảo:
- Nước cứ xô chỗ trũng. Nhà mình nghèo ở vào cái đất xấu. Mít nhà người ta ra quả lớn
quả bé. Mai, thổng buổi, thằng Thả leo lên, u lây chày tay đập vào góc. U hỏi: “Mùa này
mày ra mấy quả?” Thả giả lời: — “Hai quả” nhá!
Đến mùa, nó ra bao nhiêu quả. Cả nhà mừng. Nhưng rồi rụng, chỉ còn một quả. Quả rât
chóng lớn. Nó chín thơm. Cả nhà được bữa thòm thèm! [...].
Cây đu đủ cao vượt cái “tường hoa”. Những tàu lá già, vàng, chúng tôi tha hồ cắt cuống
mà thối tu tu. Từng chùm quả. Quả nào cũng chỉ bằng cái chén rồi không nhớn nữa! Đói
quá. Anh Thả và tôi cứ hái dần, băm ra hết nhựa, gọt vỏ, cắt từng miếng, cho vào sanh
luộc. Mỗi người ăn hai quả là no căng bụng. Hết nạc, vạc đến xương! Quả hết. Anh Thả
chặt ngọn cây, nạo vỏ thân cây, tiện dân từng khúc. Anh lấy dao thái nhỏ như sợi nem, vo
lẫn với gạo, nấu thành “cơm trộn thân cây đu đủ” [... |.
Thầy nghĩ ra cách: Hễ sinh mỗi người con, thầy trồng một cây na. Thấm thoát đã được bốn
cây. Cây anh Thư đứng chính giữa, cao nhật, tốt nhất. Rồi cứ lân lượt: cây anh Thả, cây
Khán, cây Bảng... Bón cây cùng tốt. Hè vẻ, hoa thơm lừng rụng xuống sân. Ong, bướm,
cánh quýt về bay rợp đầu sân, nhưng nó cũng làm rụng oan nhiêu hoa cái.
Những quả na nhắm nghiên mắt rồi mở mắt dần. Đêm thì dơi. Ngày thì chào mào tìm đền.
Nếu không tỉnh thì nó ăn hớt trước. Cây na của cái Bảng bé nhất bỗng căn cối, lại bị sâu.
Sâu đục, thân cây chảy nhựa ròng ròng. Anh Thả khoét rất khéo mới lôi được sâu ra. [...].
Cây tốt dần và mọc những cành tơ.
Một buổi sáng, u đi đâu vẻ thấy một bà quảy hai rô sẻ. Thôi, u bán na rồi! Chúng tôi leo
lên, chọn quả sắp chín, quả mở mắt, hái xuống đề một đồng góc sân. Bà hàng ra chọn mua
đây hai rô sẻ, còn có vài quả chín nứt nở “như đe thợ rào” và những quả còi kĩnh, chúng tôi
chia nhau. U cũng ăn thử. Ngọt lắm.
(Duy Khán, trích Tuổi thơ im lặng, chương 5)
Câu 1. Hình ảnh cây cối trong VB trên được miêu tả qua cảm nhận của ai, theo ngôi kể
nào? Chỉ ra mối liên hệ giữa người kể chuyện trong VB và tác giả Duy Khán.
Câu 2. Dựa vào các loài cây được nói đến để chia VB thành nhiều đoạn. Đặt cho nhan đề
cho VB và đề mục cho mỗi đoạn VB.
Câu 3. Tìm và phân tích một số chi tiết thể hiện sự gắn bó, thân thiết giữa anh em của
“tôi”, thầy u của “tôi” với mỗi loài cây trong vườn.d. Tìm và phân tích khoảng ba chi tiết
để thấy tác dụng của việc kết hợp giữa miêu tả và kể chuyện trong VB.
Câu 4. Một số bạn cho rằng: đọc VB, họ cảm thấy cây mít, cây đu đủ, cây na trong đó cũng
là những nhân vật sinh động, đáng yêu. Cách cảm nhận như vậy có gì giống có gì khác với
cảm nhận của em về VB?
Câu 5. Nêu và phân tích biện pháp nghệ thuật mà theo em là được sử dụng phù hợp, thành công nhất trong VB. Trang 54
Câu 6. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết VB trên thuộc thể hồi kí? Trả lời: Câu 1.
- Hình ảnh cây cối trong VB trên được miêu tả qua cảm nhận của tác giả khi còn nhỏ, xưng
là “chúng tôi”. => Theo ngôi kể thứ nhất
- Các sự kiện về tuổi thơ được Duy Khán kế lại khi ông đã trưởng thành, do đó có những
khoảng cách về tuổi tác, thời gian và những khác biệt trong nhận thức, quan miệm.... =>
Mối liên hệ giữa người kể chuyện trong VB và tác giả Duy Khán là mối quan hệ gần gũi
nhưng không đồng nhất hoàn toàn.
Câu 2. Ta có thể chia văn bản thành 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ “cây mít sum sê” đến “Cả nhà được bữa thòm thèm!” => Nhan đề: Cây mít
Đoạn 2: Từ “Cây đu đủ cao vượt cái tường hoa” đến “cơm trộn thân cây đu đủ”
=> Nhan đề: Cây đu đủ
Đoạn 3: Từ “Thầy nghĩ ra cách” đến hết => Nhan đề: Cây na
Câu 3. Một số chi tiết thể hiện sự gắn bó, thân thiết giữa anh em của “tôi”, thầy u của “tôi”
với mỗi loài cây trong vườn:
- Gắn bó của cả gia đình:
Đến mùa, nó ra bao nhiêu quả. Cả nhà mừng. Quả rất chóng lớn. Nó chín thơm. Cả nhà được bữa thòm thèm
Bà hàng ra chọn mua đây hai rô sẻ, còn có vài quả chín nứt nở “như đe thợ rào” và những
quả còi kĩnh, chúng tôi chia nhau. U cũng ăn thử. Ngọt lắm. - Gắn bó giữa anh em:
Mai, thổng buổi, thằng Thả leo lên, u lây chày tay đập vào góc.
Đói quá. Anh Thả và tôi cứ hái dần, băm ra hết nhựa, gọt vỏ, cắt từng miếng, cho vào sanh
luộc. Mỗi người ăn hai quả là no căng bụng
Câu 4. Các chi tiết cho thấy tác dụng của việc kết hợp giữa miêu tả và kể chuyện trong VB:
- “Đến mùa, nó ra bao nhiêu quả. Cả nhà mừng”
- “Nhưng rồi rụng, chỉ còn một quả. Quả rất chóng lớn. Nó chín thơm. Cả nhà được bữa thòm thèm!”
- “Anh Thả và tôi cứ hái dần, băm ra hết nhựa, gọt vỏ, cắt từng miếng, cho vào sanh luộc”
- “Chúng tôi leo lên, chọn quả sắp chín, quả mở mắt, hái xuống đề một đồng góc sân”
=> Tác dụng: tăng tính biểu cảm khi kể chuyện, tạo sự liên tưởng chân thật cho người đọc, người nghe.
câu 5: Biện pháp nghệ thuật thành công nhất trong đoạn trích: nhân hóa
"Những quả na nhắm nghiền mắt rồi mở mắt dần"
=> Thể hiện được sinh động các loài cây trong bài
Câu 6:. Những dấu hiệu giúp em nhận biết VN trên thuộc thể hồi kí:
- VB này được tác giả chứng kiến và kể lại
- VB được kể theo một trình tự hợp lí và gắn với 1 giai đoạn trong cuộc đời tác giả ĐỀ SỐ 2:
Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi bên dưới: Trang 55
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
Ngày xưa, có một cậu bé được mẹ cưng chiều nên rất nghịch và ham chơi. Một lần, bị
mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ đi. Cậu la cà khắp nơi, mẹ cậu ở nhà không biết cậu ở đâu
nên buồn lắm. Ngày ngày mẹ ngồi trên bậc cửa ngóng cậu về. Một thời gian trôi qua mà
cậu vẫn không về, quá đau buồn và kiệt sức, mẹ cậu gục xuống.
Không biết cậu đã đi bao lâu. Một hôm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới
nhớ đến mẹ: “Phải rồi, khi mình đói, mẹ vẫn cho mình ăn, khi mình bị đứa khác bắt
nạt, mẹ vẫn bênh mình, về với mẹ thôi”. Cậu liền tìm đường về nhà. Ở nhà, cảnh vật
vẫn như xưa, nhưng không thấy mẹ đâu. Cậu khản tiếng gọi mẹ:
– Mẹ ơi, mẹ đi đâu rồi, con đói quá! – Cậu bé gục xuống, rồi ôm một cây xanh trong vườn mà khóc.
Kỳ lạ thay, cây xanh bỗng run rẩy. Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng
như mây. Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh. Cây nghiêng
cành, một quả to rơi vào tay cậu bé. Cậu bé cắn một miếng thật to. Chát quá. Quả thứ
hai rơi xuống. Cậu lột vỏ, cắn vào hạt quả. Cứng quá. Quả thứ ba rơi xuống. Cậu khẽ
bóp quanh quanh quả, lớp vỏ mềm dần rồi khẽ nứt ra một kẽ nhỏ. Một dòng sữa trắng
trào ra. Cậu bé ghé môi hứng lấy dòng sữa ngọt ngào, thơm ngon như sữa mẹ. Cây
rung rinh cành lá, thì thào: “Ăn trái ba lần mới biết trái ngon. Con có lớn khôn mới hay lòng mẹ”.
Cậu oà lên khóc. Mẹ đã không còn nữa. Cậu nhìn lên tán lá, lá một mặt xanh bóng, mặt
kia đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. Cậu ôm lấy thân cây mà khóc. Thân cây xù xì, thô
ráp như đôi bàn tay làm lụng của mẹ. Nước mắt cậu rơi xuống gốc cây. Cây xòa cành
ôm cậu, rung rinh cành lá như tay mẹ âu yếm vỗ về. Cậu kể cho mọi người nghe chuyện
về người mẹ và nỗi ân hận của mình…Trái cây thơm ngon ở vườn nhà cậu, ai cũng
thích. Họ đem về gieo trồng khắp nơi và đặt tên là cây vú sữa.
Câu1, (0,5 điểm) Em hãy chỉ ra chi tiết tiêu biểu của truyện trong các chi tiết sau:
· Một thời gian trôi qua mà cậu vẫn không về, quá đau buồn và kiệt sức, mẹ cậu gục xuống.
· Nước mắt cậu rơi xuống gốc cây.
· Trái cây thơm ngon ở vườn nhà cậu, ai cũng thích.
Câu 2.(0,5 điểm) Nhân vật chính trong truyện là ai?
Câu 3.(0,5 điểm) Tìm từ mượn trong câu văn sau: “Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da
căng mịn, xanh óng ánh.”
Câu 4.(1,0 điểm) Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu:
“Ăn trái ba lần mới biết trái ngon”.
Câu 5. (1.0 điểm) Qua câu chuyện, tác giả dân gian đã thể hiện tình cảm, cảm xúc gì?
Câu 6. (1.0 điểm) Nêu hai bài học em rút ra từ câu chuyện trên.
Câu 7.Hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em. HƯỚNG DẪN:
Câu 1, Chi tiết tiêu biểu của truyện: Một thời gian trôi qua mà cậu vẫn không về, quá đau
buồn và kiệt sức, mẹ cậu gục xuống.
Câu 2, Nhân vật chính trong truyện là cậu bé.
Câu 3, Từ mượn trong câu: “xuất hiện”. Trang 56
Câu 4, Biện pháp tu từ: ẩn dụ.
Tác dụng: Miêu tả sinh động, cụ thể, gợi hình, gợi cảm về giá trị, ý nghĩa của tình mẹ mà
con cảm nhận được sau khi đã trải qua bao nhiêu vất vả, gian nan, khó nhọc trên đường đời.
Câu 5, Qua câu chuyện, tác giả dân gian đã thể hiện tình cảm, cảm xúc:
• Ngợi ca tình yêu thương bao la của mẹ dành cho con.
• Phê phán những người con chưa ngoan, làm buồn lòng và phụ đi bao công sức của mẹ.
Câu 6, Hai bài học em rút ra từ câu chuyện trên:
• Tình yêu thương của mẹ dành cho con giá trị hơn tất cả mọi thứ trên đời.
• Đừng bao giờ làm mẹ buồn kẻo khi biết hối hận cũng không còn kịp nữa.
Câu 7, Hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em. * Yêu cầu khi viết
- HS cần xác định đúng kiểu văn bản, đảm bảo cấu trúc bài viết và nội dung tương ứng
trong từng phần, đáp ứng yêu cầu về diễn đạt và sáng tạo.
- HS có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo kể được truyện hoàn chỉnh với
các sự việc chi tiết tiêu biểu theo ngôi kể thứ nhất. * Cấu trúc bài viết Mở bài
(1) Dùng ngôi thứ nhất để kể.
(2) Nêu được trải nghiệm.
(3) Dẫn dắt, chuyển ý gợi được sự tò mò, thu hút với người đọc. Thân bài (1) Trình bày được
- Không gian, thời gian xảy ra câu chuyện,
- Hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
(2) Trình bày chi tiết về những nhân vật liên quan.
(3) Trình bày các sự việc theo trình tự (thời gian, nhân quả,,,) hợp lí, rõ ràng.
(4) Kết hợp tự sự và miêu tả. Kết bài
(1) Nêu được cảm xúc, thái độ đối với trải nghiệm.
Nêu được ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân. * Yêu cầu về sáng tạo
- Bài viết lựa chọn và sắp xếp diễn biến câu chuyện một cách nghệ thuật.
- Bài viết có những chi tiết thể hiện sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú hoặc có những
câu văn diễn đạt giàu cảm xúc, có giọng điệu riêng.
* Yêu cầu về diễn đạt
- HS không mắc các lỗi về ngữ pháp, dùng từ.
ĐỀ KIỂM TRA HẾT HK 1 1. I. Đọc hiểu
Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi sau:
“[…] Sáng hôm sau, 7:30, chúng tôi lên xe trung chuyển để đến điểm tập kết và bắt đầu
đi bộ xuống một con dốc dài. Tiếp tục lội qua vài con suối, chúng tôi đến với bản Đoòng
Trang 57
– bản dân tộc thiểu số người Bru Vân Kiều sống tách biệt trong rừng sâu (cái tên hang
Sơn Đoòng cũng được đặt tên dựa theo bản này). […] Tiếp theo, chúng tôi đến hang Én
- hang lớn thứ 3 trên thế giới, sau hang Sơn Đoòng (Việt Nam) và hang Deer
(Malaysia). Dừng trước cửa hang, chúng tôi được trang bị thêm đèn đội đầu để tiến sâu
vào hang vì bên trong rất tối. Chúng tôi vượt lên một dốc đá nhỏ, và kìa một thiên
đường như hiện ra trước mắt. Đó là một bãi cát khá đẹp và cũng là điểm cắm trại đẹp
nhất của hành trình, được bao quanh bởi con suối nước xanh trong như ngọc. Đứng
trên đỉnh dốc nhìn xuống, chúng tôi ngỡ như mình sắp bước vào cõi tiên. Chúng tôi
xuống đến bãi cát, nghỉ ngơi ăn trưa lấy lại sức. Sau bữa trưa, anh Adam giục chúng
tôi đi tiếp. […] Chúng tôi được mang đai an toàn và bắt đầu leo xuống những vách đá
dựng đứng với tổng chiều dài khoảng 80 m để xuống được với hang Sơn Đoòng. […]
Ngày thứ hai trong hang hứa hẹn là một ngày thú vị nhất trong chuyến hành trình.
Chúng tôi đi qua một khu rừng nguyên sinh với nhiều loại cây, có cây cao đến 20 - 30
m, nghe đâu trước đây còn có cây cao 80 m nhưng đã bị bão đánh ngã. Rừng trong
hang là điều bạn không thể tìm thấy ở đâu khác ngoài Sơn Đoòng. Vượt qua khu rừng
độc nhất vô nhị này chúng tôi đến khu vực chính diện của hố sụt thứ nhất - nơi có hai
cột măng đá khổng lồ. Ở đó chúng tôi tha hồ tạo dáng chụp ảnh đủ các kiểu. Trước
khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ đó, ai cũng trèo lên cột măng đá sừng sững ấy chụp
một kiểu ảnh lưu giữ kỷ niệm chuyến đi để đời cho mình. Rồi chúng tôi lại đi tiếp, lại
được chứng kiến những khối đá, [...] từng đợt nắng chiếu xuống hố sụt thứ nhất tạo
thành những tia sáng thật vô cùng ấn tượng. Vượt qua thêm vài khối đá, thạch nhũ lấp
lánh nhiều màu sắc chúng tôi lại đến hố sụt thứ hai cũng là điểm cắm trại thứ hai trong
hang. Nghỉ ngơi ít phút tại đây, chúng tôi lại được hướng dẫn tiến sâu vào điểm cuối
cùng của hang - Bức tường Việt Nam.”
(Trích Sơn Đoòng: Đi để thảa cơn mơ, Nguyễn Thị Mai Trang)
Câu 1. Đoạn trích trên là hồi kí hay du kí? Điều gì đã cho em xác định được thể loại của đoạn trích?
Câu 2. Xác định câu văn miêu tả trong đoạn văn sau: “Chúng tôi vượt lên một dốc đá
nhỏ, và kìa một thiên đường như hiện ra trước mắt. Đó là một bãi cát khá đẹp và cũng
là điểm cắm trại đẹp nhất của hành trình, được bao quanh bởi con suối nước xanh
trong như ngọc. Đứng trên đỉnh dốc nhìn xuống, chúng tôi ngỡ như mình sắp bước vào
cõi tiên.” Theo em, việc kết hợp miêu tả khi kể chuyện có tác dụng gì?
Câu 3. Tìm từ mượn trong đoạn văn sau: “Dừng trước cửa hang, chúng tôi được trang
bị thêm đèn đội đầu để tiến sâu vào hang vì bên trong rất tối. Chúng tôi vượt lên một dốc
đá nhỏ, và kìa một thiên đường như hiện ra trước mắt. Đó là một bãi cát khá đẹp và
cũng là điểm cắm trại đẹp nhất của hành trình, được bao quanh bởi con suối nước xanh
trong như ngọc. Đứng trên đỉnh dốc nhìn xuống, chúng tôi ngỡ như mình sắp bước vào
cõi tiên. Chúng tôi xuống đến bãi cát, nghỉ ngơi ăn trưa lấy lại sức. Sau bữa trưa, anh
Adam giục chúng tôi đi tiếp. […] Chúng tôi được mang đai an toàn và bắt đầu leo
xuống những vách đá dựng đứng với tổng chiều dài khoảng 80 m để xuống được với hang Sơn Đoòng.”
Câu 4.Người kể chuyện đã thể hiện tình cảm, cảm xúc gì qua đoạn trích trên?
Trang 58
Câu 5. Em có nhận xét gì về địa danh Sơn Đoòng qua những gì được người kể chuyện
thuật lại trong đoạn trích? HƯỚNG DẪN
Câu 1, Đoạn trích trên là du kí.
Yếu tố xác định: đoạn trích chủ yếu kể về những sự việc mới diễn ra gắn với hành trình
tìm hiểu địa danh Sơn Đoòng của tác giả.
Câu 2, Câu văn miêu tả trong đoạn văn: “Đó là một bãi cát khá đẹp và cũng là điểm
cắm trại đẹp nhất của hành trình, được bao quanh bởi con suối nước xanh trong như ngọc.”
Tác dụng của việc kết hợp miêu tả khi kể chuyện: khiến cho câu chuyện trở nên sinh
động, cụ thể, ấn tượng hơn nhờ khung cảnh thiên nhiên được miêu tả.
Câu 3, Các từ mượn trong đoạn văn: “trang bị, thiên đường, hành trình, an toàn”
Câu 4, Qua đoạn trích trên, người kể chuyện đã thể hiện tình cảm, cảm xúc:
(1) Tác giả thể hiện cảm xúc đầy hứng khởi, thú vị với chuyến đi.
(2) Tác giả đã ngợi ca vẻ đẹp ấn tượng, đầy thu hút của địa danh Sơn Đoòng.
5,Nhận xét về địa danh Sơn Đoòng qua những gì được người kể chuyện thuật lại trong đoạn trích:
(1) Sơn Đoòng là một địa danh có vẻ đẹp ấn tượng, đầy thu hút, như là “một thiên
đường, cõi tiên” trên mặt đất.
(2) Đồng thời, đây cũng là một nơi sở hữu những cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa
dạng với bãi cát, con suối, rừng nguyên sinh, cột đá, thạch nhũ

V, TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH I, TRI THỨC NGỮ VĂN A, TRUYỀN THUYẾT 1, Khái niệm:
- Truyện truyền thuyết là loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về các sự
việc và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa
phương theo quan niệm của nhân dân.
2, Phân loại truyền thuyết
+ Truyền thuyết thời Hùng Vương - thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam. Đặc điểm: gắn với
việc giải thích nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng nước, giữ nước thời đại vua Hùng.
+ Truyền thuyết của các triều đại phong kiến. Đặc điểm: bám sát lịch sử hơn, và sử dụng ít
yếu tố hoang đường, kì ảo hơn các truyền thuyết thời Hùng Vương. B, CỔ TÍCH 1, Khái niệm:
- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian, thường có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về cuộc
đời của một số kiểu nhân vật như: nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh, nhân vật
bất hạnh, nhân vật ngốc nghếch, người mang lốt vật,... nhằm thể hiện ước mơ, niềm tin của
nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu....
2, Phân loại truyền cổ tích
+ Cổ tích về loài vật + Cổ tích thần kì Trang 59 + Cổ tích sinh hoạt
3, So sánh truyện truyền thuyết và truyện cổ tích:
-Giống nhau:
• Đều là một thể loại văn học dân gian.
• Đều có yếu tố kì ảo. - Khác nhau:
• Truyền thuyết ra đời trước truyện cổ tích.
• Truyền thuyết kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ; truyện
cổ tích phản ánh cuộc sống hằng ngày của nhân dân ta.
• Truyền thuyết có cốt lõi là những sự thực lịch sử còn cổ tích hoàn toàn hư cấu.
• Trong truyền thuyết, yếu tố kì ảo đóng vai trò thần kì hóa để ngợi ca các nhân vật lịch sử
còn trong cổ tích, yếu tố hoang đường, kì ảo đóng vai trò cán cân công lí, thể hiện khát
vọng công bằng, mơ ước và niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của cái thiện đối với
cái ác, cái tốt với cái xấu.
• Truyền thuyết thể hiện quan điểm, thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự
kiện và nhân vật lịch sử được kể; truyện cổ tích biểu hiện cách nhìn hiện thực của nhân dân
đối với thực tại, đồng thời nói lên những quan điểm đạo đức, những quan niệm về công lí
xã hội và ước mơ về một cuộc sống tốt đẹp hơn cuộc sống hiện tại. II, LUYỆN TẬP
ĐỀ 1: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

THẦN NÚI ĐỒNG CỔ
Vương vốn là thần núi Đồng Cổ (núi ấy ở tỉnh Thanh Hóa, tục danh là núi Khả Phong).
Ngày xưa, thời Lý Thái Tông đang làm Thái tử, Thái Tổ sai đem quân đi đánh Chiêm
Thành (1); quân kéo đến Tràng Châu, đêm đóng quân nghỉ lại. Chừng khoảng canh ba,
giữa lúc mông lung bỗng thấy một người kỳ dị, thân dài tám thước, tu mi như kích, y quan
nghiêm nhã, mình mặc nhung phục, tay cầm binh khí, cúi đầu khép nép tâu rằng:
- Thần là chủ núi Đồng Cổ, nghe Quân Thượng nam chinh chẳng nề nguy hiểm, xin theo
trợ thuận vương sư, sau là có thể khiếp phục được hồ man, lập chút công mọn.
Thái Tông cả mừng, vỗ tay cho ngay, bỗng thức dậy thì hóa ra đó là một giấc mơ. Trận
đánh ấy quả thắng lớn. Đại công cáo thành, Thái Tông đem lễ phẩm đến tạ ơn, nhân đó xin
rước thần về kinh sư để bảo quốc hộ dân. Vua sai người đi xem chỗ để lập đền thì từ phía
ngoài kinh kỳ chưa thấy có chỗ nào tốt. Đêm ấy, Vương thác mộng cho vua xin chỗ đất
trong Đại nội, bên hữu chùa Thánh Thọ, sau nói rằng:
- Chỗ ấy tinh khiết, trông vào lộng lẫy, xét cho tường tận hẳn là có túc nhân vậy.
Vua liền nghe theo, chọn ngày lành tháng tốt để khởi công, chẳng bao lâu mà hoàn thành.
Thái Tổ băng, Thái Tông tức vị. Đêm đó, Vương lại thác mộng tâu Thái Tông rằng:
- Ba Vương lâu nay hoài bão dị chí, muốn huy động binh giáp, xin vua sớm lo phòng bị khỏi hậu hoạn. (2)
Vua tỉnh dậy cũng chưa lấy gì làm tin chắc. Đến lúc trời mờ sáng, quả nhiên đúng như lời nói trong mộng.
Thái Tông thấy sự việc Vương báo thường linh ứng, chiếu phong làm Thiên Hạ Minh Chủ
Thần, thêm tước Đại Vương. Trang 60
Niên hiệu Trùng Hưng năm đầu, sắc phong Linh Ứng Đại Vương. Năm thứ tư, gia phong
hai chữ Chiêu Cảm. Năm Hưng Long thứ hai mươi mốt, gia phong hai chữ Bảo Hựu.
(Theo Lý Tế Xuyên, Việt điện u linh tập, Trịnh Đình Rư dịch, GS. Đinh Gia Khánh hiệu
đính NXB Hồng Bàng, 2012) Chú thích:
(1) Khi Lý Thái Tông đang làm Thái tử, vua Thái Tổ sai đem quân đi đánh nước Chiêm
Thành. Năm ấy là năm 1020 (Việt Sử Lược II, 3b).
(2) Thần báo cho Thái tử biết có nội loạn do 3 vương đệ gây ra. Đó là đêm tháng 3, ngày
Mậu Tuất, khi Lý Thái Tổ vừa băng hà (xem Cương Mục, chính biên, II 30).
Ghi vào vở chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 10):
Câu 1, Nhân vật nổi bật trong truyện Thần núi Đồng Cổ là: A. Vua Lý Thái Tổ
B. Vua Lý Thái Tông
C. Thần chủ núi Đồng Cổ
D. Thần chủ Chiêm Thành
Câu 2. Các sự kiện trong truyện Thần núi Đồng Cổ diễn ra vào thời kì:
A. Thời Hùng Vương B. Thời nhà Lý
C. Thời nhà Trần D. Thời nhà Lê
Câu 3. “Công trạng của thần núi Đồng Cổ là phù trợ Thái tử đánh Chiêm Thành, báo
trước cho vua đề phòng hậu hoạn. ” Ý kiến này:
A. Đúng B. Sai C. … D. …
Câu 4. Lý Thái Tông gặp Vương lần đầu ở:
A. Chiêm Thành B. Tràng Châu
C. núi Đồng Cổ D. trong giấc mơ
Câu 5. Yếu tố kì ảo xuất hiện trong truyện Thần núi Đồng Cổ là:
A. Thái tử đem quân đi đánh Chiêm Thành.
B. Quân nhà Lý đánh thắng quân Chiêm Thành.
C. Lý Thái Tông lên ngôi vua.
D. Thần núi Đồng Cổ báo mộng cho vua.
Câu 6. Qua nội dung câu chuyện, thông điệp sâu sắc nhất mà tác giả dân gian muốn gửi gắm là:
A. Ca ngợi tài năng cầm quân của vua Lý Thái Tông
B. Khẳng định tài phép vô biên của thần linh đất Việt
C. Trân trọng sự phù trợ, cống hiến cho đất nước của thần linh đất Việt
D. Đề cao tấm lòng biết ơn của vua với thần linh đất Việt
Câu 7. Truyện Thần núi Đồng Cổ giống với truyện Thánh Gióng ở điểm:
A. Nhân vật có điểm khác lạ về lai lịch
B. Cốt truyện không gắn với sự kiện lịch sử
C. Cốt truyện không có các yếu tố kì ảo
D. Thể hiện ước mơ của nhân dân về cuộc sống hạnh phúc
Câu 8. Truyện Thần núi Đồng Cổ khác với truyện Thánh Gióng ở điểm:
A. Cốt truyện gắn với sự kiện lịch sử
B. Nhân vật hiển linh giúp đỡ vua
C. Cốt truyện có các yếu tố kì ảo Trang 61
D. Thể hiện niềm tin và sự trân trọng của nhân dân với nhân vật
Câu 9. Từ láy có trong văn bản là: A. nghiêm nhã B. khép nép C. tinh khiết D. hoài bão
Câu 10. Thành ngữ có trong văn bản là:
A. ngày lành tháng tốt B. hoài bão dị chí C. y quan nghiêm nhã D. cúi đầu khép nép
Câu 11. Từ nội dung văn bản, em hãy viết đoạn văn (150-200 chữ, tương tương 5 – 7
dòng) nhận xét về việc vua Lý Thái Tông lập đền thờ thần Đồng Cổ ở kinh đô. HƯỚNG DẪN
1C, 2B, 3A, 4D, 5D, 6C, 7A, 8B, 9B, 10A,
11, Nhận xét về việc vua Lý Thái tông lập đền thờ thần Đồng Cổ ở kinh đô.
Hành động của vua Lý Thái Tông:

- Đem lễ phẩm đến tạ ơn thần đã phù trợ
- Rước thần về kinh đô để bảo hộ đất nước, nhân dân, “bảo quốc hộ dân”
Nhận xét về hành động của vua:
- Việc đem lễ phẩm đến tạ ơn thể hiện lòng biết ơn của vua trước sự phù trợ của thần núi
Đồng Cổ, cho thấy truyền thống đền ơn đáp nghĩa của người Việt
- Việc rước thần về kinh đô để “bảo quốc hộ dân” thể hiện:
● Trách nhiệm lo cho dân, cho nước của vua Lý Thái Tông
● Niềm tin vào sức mạnh bảo vệ của thần núi Đồng Cổ đối với dân, với nước
● Niềm hi vọng đất nước, nhân dân luôn được yên ấm, hạnh phúc
ĐỀ 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Tự nhiên, một hôm có một đàn chim lớn bay từ phương tây lại, đậu đen ngòm cả một bãi
cát. Rồi chúng bay đến trước mặt hai vợ chồng kêu váng cả lên, thả xuống năm sáu hạt. Ít
lâu sau từ những hạt ấy mọc ra một loại cây dây bò lan xanh um cả bãi, có rất nhiều quả
xanh mướt, to bằng đầu người. Mai trẩy một quả, bổ ra thấy ruột đỏ hồng, hạt đen nhánh.
Vợ chồng con cái cùng nếm thấy vị ngòn ngọt thanh thanh. Mai reo lên:
- Ồ! Đây là thứ dưa lạ, chưa từng thấy bao giờ. Hãy gọi nó là dưa tây, vì thứ dưa này được
bầy chim đưa từ phương tây lại, từ đất liền ra cho chúng ta. Trời nuôi sống chúng ta rồi!
(Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học xã hội, 1976, tr. 81)
Câu 1, Dựa vào sự tìm đọc và hiểu biết của em, hãy cho biết nhân vật Mai được nhắc tới
trong đoạn trích có họ tên đầy đủ là gì?
Câu 2, Hãy chỉ ra những chi tiết có thể giúp ta hình dung được hoàn cảnh sống của các
nhân vật. Hoàn cảnh đó có tính chất gì nổi bật?
Câu 3, Đoạn trích cho biết điều gì về đặc điểm của giống dưa hấu khiến các nhân vật trong
truyện phải tò mò? Những miêu tả của người kể có phù hợp với điều em đã biết về thứ quả này hay không?
Câu 4, Có thể xem chi tiết bầy chim đem hạt đến đảo là một chi tiết kì lạ không? Vì sao?
Câu 5,Từ những gì được gợi lên trong đoạn trích, em suy nghĩ như thế nào về mối quan hệ
giữa con người và thiên nhiên? Trang 62
Câu 6,Nêu suy nghĩ của em về những điều kì lạ trong cuộc sống qua đọc đoạn trích và qua
tìm hiểu về truyền thuyết có sự kiện được kể ở đây.
Câu 7, Đoạn trích có sử dụng một số cụm từ rất ấn tượng như: đen ngòm, kêu váng, xanh
um, xanh mướt, đỏ hồng, đen nhánh. Hãy thử thay thế chúng bằng những cụm từ khác có
khả năng biểu đạt tương đương và rút ra nhận xét về việc làm này.
Câu 8, Theo cảm nhận của em, nghĩa của ngòn ngọt, thanh thanh có giống với nghĩa của
ngọt và thanh không? Hãy nêu những ví dụ khác cùng loại để thấy được sự khác nhau về
nghĩa giữa hai từ trong từng cặp từ đó. Hướng dẫn:
Câu 1, Đoạn trích được lấy từ một bản kể về truyền thuyết Mai An Tiêm sống trên đảo
hoang thời các Vua Hùng. Họ tên đầy đủ của nhân vật là Mai An Tiêm.
Câu 2, Những chỉ tiết có thể giúp ta hình dung được hoàn cảnh sống của các nhân vật:
- .... Thứ dưa này được bây chim đưa từ phương tây lại, từ đất liên ra cho chúng ta: các
nhân vật sống trên một hòn đảo giữa Biển Đông.
- “Trời nuôi sống chúng ta rồi!”: Câu nói cho biết các nhân vật phải vật lộn vớihoàn cảnh
để tìm cái ăn, để tồn tại được ở nơi vốn không có người sinh sống.
Câu 3, Các đặc điểm của giống dưa hấu được nêu lên trong đoạn trích: cây thân dây; mọc
trên cát biển; có quả lớn, vỏ màu xanh mướt, ruột đỏ hồng, hạt đen nhánh, ăn thấy có vị
ngòn ngọt, thanh thanh. Những miêu tả của người kể khá chi tiết, đầy đủ, có thể giúp người
ta hình dung được tương đối chính xác về giống dưa hấu.
Câu 4,Hoàn toàn có thể xem chỉ tiết bầy chim đem hạt đến đảo là một chi tiết kì lạ. Ít nhất
nó cũng đã gây ngạc nhiên cho các nhân vật, khiến Mai phải thốt lên: “Trời nuôi sống
chúng ta rồi!”. Chỉ tiết đó còn cho thấy người xưa rất tin vào những lực lượng hỗ trợ mang
tính thần kỳ đối với người tốt. Nó cũng góp phần khẳng định: một trong những điều làm
nên sức hấp dẫn của truyện dân gian, trong đó có truyền thuyết, là sự có mặt của yếu tố kì ảo.
Câu 5,Đoạn trích có thể đưa đến ý nghĩ: Giữa con người và thiên nhiên có mối quan hệ
thân thuộc, gắn bó. Thiên nhiên bao bọc con người, luôn dành cho con người nhiều cơ hội
tốt đẹp để cải thiện cuộc sống.
Câu 6,Cuộc sống vốn chứa đựng rất nhiều điều kì lạ, nhưng những điều ấy chỉ thực sự đến
với ai không ngừng vươn tới và biết cách nâng niu, đón nhận nó. Có thể xem điều kì lạ là
món quà được dành để tặng riêng cho những người xứng đáng.
Câu 7,Các cụm từ đen ngòm, kêu váng, xanh um, xanh mướt, đỏ hồng, đen nhánh đã được
dùng để biểu thị những sắc màu, âm thanh tỉnh tế, sinh động của nhiều đối tượng trong
cuộc sống. Trước khi quyết định dùng các cụm từ này, người kể/ người viết có thể đã nghĩ
đến hàng loạt cụm từ khác có khả năng biểu đạt tương đương. Bên cạnh đen ngòm có đen
thui, đen sâm, đen đặc, đen hoắc,... Bên cạnh kêu váng có kêu âm, kêu rộn, kêu inh ỏi,...
Cùng với xanh um có xanh tốt, xanh tươi, xanh mơn mởn,... Cùng với xanh mướt có xanh
đậm, xanh bóng, xanh thẳm (sẫm),... Tương đương với đỏ hồng có đỏ lợt (nhợt),... Tương
đương với đen nhánh có đen ánh, đen bóng, đen óng, đen nhưng nhức,... Về phía người kể/
người viết, chọn dùng cụm từ nào không hề là một việc ngẫu nhiên. Điều đó liên quan đến
tài vận dụng ngôn ngữ hay khả năng biểu đạt chính xác. Về phía người nghe/ người đọc,
việc thay thế một từ, cụm từ đã được sử dụng trong các văn bản nổi tiếng là chuyện khó Trang 63
khăn, thậm chí không thể. Nhưng khi thử thay thế chúng, ta sẽ có cơ hội hiểu thêm về yêu
cầu tỉnh tế trong sử dụng ngôn ngữ.
Câu 8,Ngòn ngọt, thanh thanh đều là những từ láy biểu đạt cái vị mà người ta cảm thấy khi
nếm hay dùng một thức ăn nào đó. Ngòn ngọt thuộc vị ngọt, nhưng có mức độ nhạt hơn so
với ngọt. Thanh thanh chỉ vị thanh, nhưng ở mức độ nhẹ nhàng, dìu dịu hơn so với thanh.
Trong tiếng Việt có nhiều từ láy thuộc loại này, thường được dùng để chỉ mức độ giảm bớt
của vị, màu, cảm giác “gốc”: đăng đắng (đắng), mằn mặn (mặn), đo đỏ (đỏ), tim tím (tím),
xanh xanh (xanh), lành lạnh (lạnh), sờ sợ (sợ),...
ĐỀ 3: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Đền Cuông gắn với một huyền thoại trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Đền thờ
Thục An Dương Vương – một vị vua có công lớn trong buổi đầu dựng nước. Lễ hội đền
Cuông được tổ chức vào dịp rằm tháng Hai âm lịch hằng năm, thu hút đông đảo người dân
về dự. Sau nhiều năm bị lãng quên, năm 1993, lễ hội đền Cuông được phục hồi. Từ đó đến
nay, lễ hội được duy trì hằng năm và trở thành một sinh hoạt văn hóa tâm linh không thể
thiếu của người dân Nghệ An và du khách thập phương.
[…] Gần 20 năm qua, lễ hội đền Cuông được tổ chức hằng năm với các lễ nghi trang
trọng mà linh thiêng: lễ khai quang, lễ cáo trung thiên, lễ yết, lễ rước, lễ đại tế và lễ tạ. Lễ
khai quang diễn ra đầu tiên, được tổ chức vào ngày 12 tháng Hai âm lịch để xin phép các
vị thần cho nhân dân dọn dẹp đền, chuẩn bị cho lễ hội. Sau lễ khai quang là lễ cáo trung
thiên được tổ chức vào sáng ngày 14 tháng Hai để báo cáo với các vị thần rằng công việc
dọn dẹp đền đã hoàn thành, mời các vị về đền tham dự lễ hội và chứng giám cho lòng
thành kính của nhân dân. Lễ yết diễn ra vào chiều tối ngày 14 tháng Hai, còn có lễ rước
vua và công chúa vi hành. Sáng 15 tháng Hai tiến hành lễ rước vua, công chúa và tướng
Cao Lỗ từ đình Xuân Ái về đền Cuông. Sau đó là lễ đại tế. Lễ đại tế là lễ chính, bao gồm 8
bước. Trình tự và nội dung của buổi lễ tương tự như lễ yết, nhưng có thêm hai lần dâng
hương, rượu. Lễ tạ được tổ chức vào sáng ngày 16 tháng Hai để tạ ơn các vị thần đã về dự
lễ. Trong thời gian lễ hội, ban ngày có các trò chơi truyền thống, thi đấu thể thao như
đánh đu, chọi gà, kéo co, cờ người, biểu diễn võ cổ truyền, thi đấu bóng chuyền, hội trại,
…ban đêm có hát ca trù, tuồng, chèo, đốt lửa trại, …Không khí lễ hội thật là hấp dẫn, tưng bừng, náo nhiệt.
Câu 1, Văn bản có đoạn được trích ở trên thuộc loại văn bản gì?
Câu 2,Sự kiện nào được thuật lại trong đoạn trích? Sự kiện đó diễn ra ở đâu, vào thời điểm nào trong năm?
Âu 3,Tác giả đã thuật lại sự kiện theo trình tự nào? Căn cứ vào đâu mà em xác định như vậy?
Câu 4,Đoạn trích đã làm nổi bật được đặc trưng của lễ hội nói chung, lễ hội đền Cuông nói riêng như thế nào?
Câu 5, Hãy liên hệ với văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 (Ngữ văn 6, tập hai) và rút ra nhận
xét về điểm chung của các lễ hội tưởng nhớ tiền nhân, ghi công những người đã có đóng
góp lớn cho cộng đồng. Trang 64
Câu 6,Nêu cách em suy đoán nghĩa của từ khai quang trong câu văn: “Lễ khai quang diễn
ra đầu tiên, được tổ chức vào ngày 12 tháng Hai âm lịch để xin phép các vị thần cho nhân
dân dọn dẹp đền, chuẩn bị cho lễ hội.”.
Câu 7,Nêu cách xử lý của em nếu được yêu cầu nhập hai câu sau đây thành một và có sử
dụng dấu chấm phẩy: “Lễ yết diễn ra vào chiều tối ngày 14 tháng Hai gồm 6 bước được
tiến hành qua 35 lần xướng. Sau phần hành lễ là phần dâng hương của đại diện các ban,
ngành và người dân về dự lễ.”. Hướng dẫn:
Câu 1,Văn bản có đoạn được trích thuộc loại văn bản thông tin.
Câu 2,Sự kiện được thuật lại trong đoạn trích là lễ hội đền Cuông (tưởng nhớ vua An
Dương Vương), tổ chức tại Nghệ An vào dịp rằm tháng Hai âm lịch hằng năm.
Câu 3,Tác giả thuật lại sự kiện theo trình tự thời gian, cái gì diễn ra trước được nói trước,
cái gì diễn ra sau thì nói sau. Cụ thể, tác giả lần lượt nói về hoạt động trong từng ngày lễ
hội, từ ngày 12 tháng Hai âm lịch đến ngày 16 tháng Hai âm lịch.
Câu 4,Trong đoạn trích, không kể đoạn đầu mang tính chất giới thiệu chung, đoạn thứ hai
tập trung nói về các nghỉ lễ, còn đoạn thứ ba dành để nói về các hoạt động vui chơi trong
thời gian diễn ra lễ hội. Như vậy, cả đoạn trích đã nói được khá toàn diện vừa về tính chất
chung của một lễ hội, vừa về đặc điểm riêng của lễ hội đền Cuông, với các nghỉ lễ và hoạt động vui chơi cụ thể.
Câu 5,Cũng như văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4, đoạn trích cho ta biết được đặc điểm chung
của một lễ hội tưởng nhớ tiền nhân, ghi công những người đã có đóng góp lớn cho cộng
đồng. Đó là, luôn có những nghi lễ trang trọng mà linh thiêng luôn thể hiện niềm tin về sự
hiện hữu của những linh hồn bất tử và luôn chứng minh được sự tiếp diễn không ngừng
của cuộc sống cộng đồng, dân tộc.
Câu 6, Có thể suy đoán nghĩa của từ khai quang được dùng trong đoạn trích theo cách:
- Chú ý chi tiết “diễn ra đầu tiên” liên hệ tới những từ có yếu tố khai như khai giảng, khai
hội, khai trương, khai bút, khai vị, từ đó đoán nghĩa của yếu tố khai là “mở ra” hay “bắt đầu”.
Câu 7,Cách xử lý: bỏ dấu chấm sau câu thứ nhất, thay bằng dấu chấm phẩy. Câu văn mới
sẽ là: “Lễ yết diễn ra vào chiều tối ngày 14 tháng Hai gồm 6 bước được tiến hành qua 35
lần xướng; sau phần hành lễ là phần dâng hương của đại diện các ban, ngành và người dân về dự lễ”.
- Chú ý chi tiết “dọn dẹp đền/ liên hệ tới những từ có yếu tố quang như quang minh, quang
vinh, quang quẻ (từ láy), từ đó đoán nghĩa của yếu tố quang là “sáng, sáng sủa, thưa, trống/,...
- Đoán nghĩa chung của từ khai quang: mở ra cho sáng sủa hay bắt đầu cho trôi chảy, thuận lợi. ĐỀ SỐ 5
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
TRUYỆN CỔ TÍCH: BẢY CHÀNG TRAI
(Truyện cổ dân tộc Ê - đê) Trang 65
Ngày xửa ngày xưa, có nhà nọ đã nghèo lại có đến bảy người con trai, họ đã lớn mà chưa
ai có vợ. Họ làm ăn cật lực, cũng không đủ ăn, bố mẹ họ ngồi than thở với nhau:
– Thế này thì phải bỏ làng đi nơi khác! Chúng nó lớn cả rồi, đứa nào cũng khỏe mạnh. Quý
hồ [1] tìm được đất lành thì chẳng đến nỗi nào! Đất ở bạc với người thì người bỏ đất mà đi.
Nhưng họ không biết đi đâu, về đâu. Hai ông bà ngồi thở dài với nhau.
Bảy chàng trai thấy bố mẹ buồn lo, bàn với nhau đi trước, gặp đất lành sẽ về đưa bố mẹ đến sau.
Thế rồi, bảy chàng trai lên đường. Họ đi về phía mặt trời mọc, vượt qua những rừng thẳm
núi cao, tìm những vùng đất phẳng ở được nhiều người, nhưng cũng chưa gặp chỗ nào ưng bụng. Anh thứ hai bàn:
– Hay là chia ra, mỗi người đi một hướng mà tìm? Người anh cả nói:
– Khi đi, bố mẹ dặn đi dặn lại anh em không được rời nhau. Chúng ta đi ròng rã mấy
tháng, đi hết bao nhiêu lần trăng tròn trăng khuyết, xa làng cũ lắm rồi! Nhỡ gặp chuyện gì
một mình, xoay xở ra làm sao?
Họ lại tiếp tục đi, vượt qua nhiều đèo, nhiều suối, cuối cùng đến một nơi đồi nối tiếp đồi,
đất màu đỏ, dễ bới, dễ trồng. Anh em bảo nhau:
– Đất lành đây rồi! Chúng ta về đưa bố mẹ lên, gọi cả những nhà nghèo như chúng ta cùng
đến, không ai muốn sống cảnh đói cơm rách áo. Nhưng phải xem xung quanh đây có làng
bản nào không đã.....( 0368218377
Họ đi tìm dấu chân người, gần tối mới đến nơi có nhiều nhà cửa nhưng không nhà nào đỏ
đèn, cổng thì đóng kín, bốn bề im phăng phắc. Lẽ nào trời tối rồi mà người ta còn ở ngoài
nương rẫy? Họ đứng tần ngần, chưa biết nên như thế nào, người em út nói:
–Chắc có tai nạn gì ghê lắm nên cả làng mới bỏ đi. Hay là anh em ta tìm làng khác? Người anh thứ ba nói:
– Đi đâu nữa cũng sáng mai. Bây giờ cứ vào ngôi nhà to lớn đằng kia nghỉ lại đã.
Mấy người kia cũng nói:
– Phải đấy. Cứ vào, xem sao. Còn đoán thế này, thần hồn nát thần tính [2], chỉ làm mình sợ thôi!
Và bảy chàng trai kéo nhau vào ngôi nhà to nhất, không có ai cả, bếp lạnh tanh. Người anh
cả cắt đặt người ra canh cổng, người đứng ở sân, thấy động là báo ngay.
Bỗng một người con gái từ trong buồng lẳng lặng bước ra. Thấy người lạ, cô ta không sợ
hãi mà có vẻ yên tâm hơn. Cô nói:
– Chết! Chết! Các anh đừng đỏ lửa lên! Chúng nó thấy khói, thấy lửa ở đâu là bay đến đó.
Mà các anh là ai? Từ đâu đến?
Bấy giờ mấy anh em mới xúm lại quanh cô gái, hỏi dồn. Cô gái kể:
– Chúng nó là con kơ-na-kinh [3] khổng lồ và bầy gơ-rứ [4] hung ác. Đã bốn hôm nay,
chúng nó thấy nơi nào có khói, có lửa là sà xuống bắt người. Mấy nhà khác bị bắt sạch, bố
mẹ tôi cũng bị chúng bắt đi hôm qua. Tôi chui vào hầm, nên thoát. Cả làng, già trẻ trai gái
kéo nhau vào rừng. Nhà nào có hầm mới có người ở lại, thấy động là chui vào hầm, toàn ăn gạo rang, sắn khô.
– Thế, không có cách gì giết được chúng ư?
– Làng tôi không thiếu người bắn cung, bắn nỏ giỏi, nhưng, chúng đông lắm, chỉ giết được Trang 66
vài con. Còn chim chúa to hơn cả chiếc thuyền, bắn không thủng. Mũi tên chạm vào thân nó là gãy đôi.
Bảy chàng trai nghe cô gái kể cũng chờn chợn [5]. Họ ngồi im lặng, nghĩ cách giết con kơ- na-kinh và bầy gơ-rứ.
– Dùng nỏ, dùng cung không được thì dùng dao, dùng mác. Dử nó xuống gần rồi chém từng con.
–Nó lại gần mà mình yên à? Với lại con kơ-na-kinh, bắn không thủng, thì chém cũng không đứt!
– Không cách này thì cách khác, chẳng lẽ chịu chết hay sao?
Mọi người lại ngồi im lặng. Bỗng người anh cả bình tĩnh nói:
– Được rồi! Cứ thổi cơm ăn no đã. Chúng ta đóng cửa thật chặt. Trên mái nhà sẽ khoét bảy
cái lỗ. Con nào thò đầu vào, chém con ấy. Còn con kơ-na-kinh, thì bẫy.
– Ừ nhỉ! Cứ thế mà làm! Đóng cửa thật chặt chúng ta ở trong không sợ. Thôi, người nào việc nấy.
Họ bắt đầu đóng cửa, khoét lỗ. Cô gái chưa biết mình nên làm gì, hỏi: – Còn tôi? Người anh cả nói.
– Cô tìm cho tôi sợi da trâu nhà dùng bắt voi, đem ra đây, tôi thắt cái lọng. Và cô vo gạo thổi cơm đi!
Nói rồi, bảy chàng trai mài dao thật sắc, khoét bảy cái lỗ trên mái nhà, sửa soạn thòng lọng
[6]. Cô gái đỏ lửa thổi cơm.
Họ vừa ăn xong, đặt bát xuống, đã nghe tiếng ầm ầm từ xa xen lẫn tiếng gào rú, tiếng cánh
đập gió như bão nổi lên. Đàn chim dữ thấy khói bốc lên, bay tới. Chúng đã ở trên mái nhà,
liệng qua liệng lại, tìm đường vào. Thế rồi cái đầu nào thò vào là cái đầu ấy rụng. Con kơ-
na-kinh gào lên, xô đẩy đàn gơ-rứ. Chẳng biết chúng nó bao nhiêu, nhưng về sau thưa dần,
thỉnh thoảng mới có một cái đầu thò vào, chưa kịp ngó, đã lại rụng. Chết nhiều, chúng nản.
Có tiếng vỗ cánh bay đi, tán loạn.
– Phải bắt cho được con kơ-na-kinh thì đàn gơ-rứ mới không dám trở lại! Đưa cái thòng lọng đây!
Người anh cả vừa nói, vừa khoét một cái lỗ to hơn, đủ cho nó thò đầu vào. Và ngồi chờ.
Quả nhiên, một lúc, con chim chúa sà xuống, thò đầu vào cái lỗ to nhất. Tức thì thòng lọng
thắt lại. Người anh cả đu người vào sợi dây, vít xuống. Nó đập cánh sàn sạt, vùng vẫy,
rung chuyển cả ngôi nhà như trong một cơn lốc. Bấy giờ thì nó không làm gì được nữa rồi!
Những con gơ-rứ còn lại thấy chim chúa mắc nạn, hoảng sợ bay đi hết. Chờ cho đến khi
thật yên tĩnh, người anh cả mới bảo ba người em ra ngoài, trèo lên mái nhà lấy dây thừng
cột chặt chân và cánh nó lại, không cho cựa quậy, ba người kia thì ở trong giúp anh vít chặt
cái thòng lọng xuống. Bây giờ nó đã nằm giữa sân, thở hồng hộc. Người anh cả khi ấy mới hỏi:
- Này, con chim dữ kia! Người của chúng ta, ngươi đưa đi đâu?
Nó vẫn nằm thở, không nói.
– Ngươi không nói tức là muốn chết. Thôi cho ngươi chết! Sáu người cầm hai đầu dây
thòng lọng kéo. Nó mới rên rỉ:
– Người các ông, tôi đưa vào cái hang trong núi. Họ còn ở đấy cả. Trang 67 Cô gái vội vàng hỏi:
– Hang nào? Có phải cái hang ở ngọn núi đằng kia không? – Vâng.
Ngay đêm ấy, cô gái thì đốt đuốc đến từng nhà gọi những người trốn trong hầm ra, rồi kéo
nhau vào núi, tìm người. Tờ mờ sáng hôm sau, dân làng về đông đủ, họ hỏi tung tích bảy
chàng trai, tôn họ là những anh hùngđã cứu dân làng tai qua nạn khỏi. Bố mẹ cô gái là
người đứng đầu bản này, thay mặt dân bản cảm ơn bảy chàng trai. Có người thấy cô gái
cùng lứa tuổi với người em út, nói là gả cho anh kết đôi làm vợ chồng thì khéo lắm. Bố mẹ
cô gái cũng vui mừng đồng ý cho con gái kết duyên cùng chàng út.
Bảy chàng trai tìm được đất lành, trở về đưa bố mẹ và bạn nghèo đến, rồi cùng nhau làm
ăn vui vẻ, không bị đàn chim dữ nào đến cướp phá nữa.
(Câu chuyện Bảy chàng trai – Truyện cổ tích dân tộc Ê-đê
Nguồn: Truyện đọc cấp I, tập 2, trang 47, NXB Giáo dục – 1987 – TheGioiCoTich.Vn –) Chú thích:
[1] Quý hồ: miễn sao, chỉ cần.
[2] Thần hồn nát thần tính: (thành ngữ) tự mình làm cho mình hoảng sợ.
[3] Kơ-na-kinh: tiếng dân tộc, chỉ loài chim dữ to lớn như đại bàng.
[4] Gơ-rứ: tiếng dân tộc, chỉ loài chim dữ, nhỏ hơn kơ-na-kinh.
[5] Chờn chợn: hơi hoảng sợ.
[6] Thòng lọng: vòng dây buộc, khi giật mạnh một đầu thì đầu kia thắt chặt lại.
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG:
1, Nhân vật nổi bật trong truyện Bảy chàng trai là:
A. Bố của bảy chàng trai
B. Mẹ của bảy chàng trai C. Bảy chàng trai
D. Cô gái bảy chàng trai gặp ở vùng đất mới
2. Truyện Bảy chàng trai giống với truyện Thạch Sanh ở điểm:
A. Nhân vật có điểm khác lạ về lai lịch B. Nhân vật dũng sỹ
C. Cốt truyện không có các yếu tố kì ảo
D. Không thể hiện ước mơ của nhân dân về cuộc sống hạnh phúc Cho đoạn văn:
“Có người thấy cô gái cùng lứa tuổi với người em út, nói là gả cho anh kết đôi làm vợ
chồng thì khéo lắm. Bố mẹ cô gái cũng vui mừng đồng ý cho con gái kết duyên cùng chàng út.
Bảy chàng trai tìm được đất lành, trở về đưa bố mẹ và bạn nghèo đến, rồi cùng nhau làm
ăn vui vẻ, không bị đàn chim dữ nào đến cướp phá nữa.” 3, Đoạn văn thể hiện:
A. Truyền thống đền ơn đáp nghĩa của dân tộc
B. Kết thúc có hậu thường thấy của truyện cổ tích
C. Khát vọng của nhân dân về người anh hùng có sức mạnh phi thường
D. Ước mơ về trí thông minh tuyệt đỉnh của con người Trang 68
4.Từ láy có trong văn bản là: A. phăng phắc B. đốt đuốc
C. đỏ đèn D. thòng lọng
5.Từ ghép có trong văn bản là: A. nương rẫy B. hồng hộc C. rên rỉ D. làng cũ
6, Từ nội dung văn bản, em hãy viết đoạn văn (tương tương 7 – 10 dòng) nếu em là một
trong bảy chàng trai tham gia vào cuộc đối đầu với bầy chim dữ, em sẽ làm gì để giúp dân
làng tiêu diệt kơ – na – king và bầy gơ rứ?
- Yêu cầu kĩ năng tưởng tượng, kĩ năng suy luận, kĩ năng giải quyết vấn đề.
- Bồi đắp tinh thần nhân ái, lòng dũng cảm của HS
- Phần nội dung câu trả lời của HS yêu cầu cần thể hiện rõ ràng theo trình tự: Mở đầu –
nguyên nhân – kết quả. HS trả lời có thể dựa vào những câu hỏi gợi ý dưới đây:
● Tên câu chuyện là gì?
● Tại sao bảy chàng trai lại cần chiến đấu với bầy chim ác?
● Nếu em là một trong bảy chàng trai em sẽ làm gì?
● Cách làm của em dẫn đến kết quả gì? Đáp án: 1C, 2B, 3B, 4A, 5A ĐỀ SỐ 6
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
“Ngày xưa có một cô bé vô cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túp lều tranh
dột nát. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không
có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô cùng buồn bã.

Một lần đang ngồi khóc bên đường bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn dừng lại
hỏi. Khi biết sự tình ông già nói với cô bé:
- Cháu hãy vào rừng và đến đến gốc cây cổ thụ to nhất trong rừng hay lấy một bông
hoa duy nhất trên đó. Bông hoa ấy có bao nhiêu cánh thì tức là mẹ cháu sống bằng ấy năm.
Cô bé liền vào rừng và rất lâu sau mới nhìn thấy bông hoa trắng đó, khó khăn lắm
cô mới trèo lên được để lấy bông hoa, nhưng khi đếm chỉ có một cánh…hai cánh…ba
cánh…bốn cánh…năm cánh. Chỉ có năm cánh hoa là sao nhỉ? Chẳng lẽ mẹ cô chỉ sống
được từng đó năm thôi sao? Không đành lòng cô liền dùng tay xé nhẹ dần từng cánh hoa
lớn thành những cánh hoa nhỏ và bông hoa cũng theo đó mà nhiều cánh dần lên, nhiều
đến mức không còn đếm được nữa. Từ đó, người đời gọi bông hoa ấy là bông hoa cúc
trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé dành cho mẹ mình.”

(Truyện cổ tích Việt Nam đặc sắc, NXB Văn học)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản? (0,5 điểm)
Câu 2: Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy? (0,5 điểm)
Câu 3: Tìm trạng ngữ và cho biết chức năng của trạng ngữ trong câu:Từ đó, người đời gọi
bông hoa ấy là bông hoa cúc trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé dành cho mẹ
Trang 69 mình(1,0 điểm)
Câu 4: Bài học ý nghĩa nhất mà câu chuyện muốn gửi gắm tới người đọc? (1,0 điểm)
VI, VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
I, CỦNG CỐ TRI THỨC NGỮ VĂN 1, Khái niệm:

- Văn bản nghị luận là loại văn bản chủ yếu dùng để thuyết phục người đọc (người nghe) về một vấn đề.
2, Các yếu tố cơ bản trong văn bản nghị luận
• Lí lẽ là những lời diễn giải có tí mà người viết (người nói) đưa ra để khẳng định ý kiến của mình.
Bằng chứng là những ví dụ được lẩy từ thực tế đời sống hoặc từ các nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ. II, LUYỆN TẬP ĐỀ SỐ 1
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Nước là một nhà du hành vĩ đại không ngừng thay đổi hình dạng. Nó rời khỏi biển ở thể
lỏng rồi lại xuất hiện trong không khí ở thể khí, sau đó rơi xuống dưới dạng băng trên các
ngọn núi. Tại đó, cuộc du hành của nước tiếp tục, nó trở lại thể lỏng, chảy trong các đòng
sông lớn nhỏ, rồi lại đổ ra biển, điểm xuất phát ban đầu. Trong suốt vòng tuần hoàn này,
nước đều có ích cho các sinh thể. Nước là thành phần cơ bản tạo nên các loài thực vật và
động vật, trong đó có con người chúng ta, và chúng ta không thể sống thiếu nước. Chúng
Trang 70
ta sử dụng nước từng giây từng phút, để uống, tưới tiêu, sản xuất điện,... Nước thật quý giá!
(Nhiều tác giả, Bách khoa thư thế hệ mới, NXB Dân trí, Hà Nội, 2017, tr. 28)
Câu 1: Vấn đề chính được nói đến trong đoạn trích là gì?
Câu 2: Tại sao nước lại được ví với “một nhà du hành vĩ đại”?
Câu 3: Em hiểu thế nào về nội dung của câu “Nước là thành phần cơ bản tạo nên các loài
thực vật và động vật, trong đó có con người chúng ta.”?
Câu 4: Trong vòng tuần hoàn của mình, nước đã từng tồn tại ở những dạng/ thể nào? Hãy
nêu suy luận của em về tầm quan trọng của băng tồn tại trên các đỉnh núi cao và ở hai đầu
địa cực (Bắc Cực và Nam Cực).
Câu 5: Nước có tầm quan trọng như thế nào đối với sự sống?
Câu 6: “Nước thật quý giá!" - câu kết của đoạn trích có thể gợi lên trong em những suy nghĩ gì?
Câu 7: Câu nào có thể được xem là câu chủ đề của đoạn trích?
Câu 8: Nêu nhận xét về cách triển khai vấn đề của đoạn trích (chú ý sự phát triển tiếp nối
giữa 3 câu đầu và 4 câu sau). Gợi ý:
Câu 1: Vấn đề chính được nói tới trong đoạn trích là hành trình của nước trên Trái Đất và
vai trò của nước đối với sự sống nói chung, con người nói riêng.
Câu 2: Nước được ví với “một nhà du hành vĩ đại” vì nó có một hành trình không ngừng
nghỉ, luôn chuyển hoá từ dạng/ thể này sang dạng/ thể khác.
Câu 3: Câu “Nước là thành phần cơ bản tạo nên các loài thực vật, động vật, trong đó có
con người chúng ta.” muốn nói đến tỉ trọng lớn của nước trong cơ thể mọi sinh vật.
Câu 4: Trong vòng tuần hoàn của mình, nước đã từng tồn tại dưới các dạng/ thể: lỏng, khí,
băng. Như vậy, khối lượng băng tồn tại trên các đỉnh núi cao và ở hai đầu địa cực có thể
được xem là một nguồn tài nguyên nước vô cùng quan trọng.
Câu 5: Tầm quan trọng của nước đối với sự sống: tạo dung môi thích hợp cho sự tồn tại và
sinh trưởng của muôn loài; là thành phần cấu tạo không thể thiếu của mọi cơ thể sinh vật.
Câu 6: Câu kết của đoạn trích (Nước thật quý giá!) ngầm chứa lời kêu gọi bảo vệ tài
nguyên nước, không sử dụng lãng phí nước, giữ sạch nguồn nước,...
Câu 7:Câu có thể được xem là câu chủ đề của đoạn trích: Nước là một nhà du hành vĩ đại
không ngừng thay đổi hình dạng.
Câu 8:Cách triển khai vấn đề của đoạn trích: thoạt đầu, đoạn trích nói về vòng tuần hoàn
của nước, tiếp đó, chuyển sang ý nói về ích lợi của nước đối với đời sống của muôn loài,
trong đó có con người. Với cách triển khai này, đoạn trích vừa làm sáng tỏ được ý nghĩa
của hình tượng “nhà du hành/ vừa nêu bật được vai trò “vĩ đại” của nước - tức là những
điều được song song gợi lên ngay trong câu chủ đề. ĐỀ SỐ 2
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Chúng ta hãy bắt đầu từ một cành bất kì của cây sự sống này. Đi từ cành này đến cành
khác, từ nhánh này đến nhánh kia, bạn sẽ luôn thấy một con đường dẫn tới thân cây chính.
Cách đây khoảng 500 triệu năm, tổ tiên của tôi là một con cá. Trở lại thời gian 1 tỉ rưỡi
Trang 71
năm: tổ tiên của tôi là một vi khuẩn. Trên thực tế, tất cả chúng ta đều là hậu duệ của cùng
một và chỉ một sinh vật, một tế bào nguyên thuỷ cách đây khoảng 3,8 tỉ năm. Sự sỗng đã
nảy nở trong một quá khứ rất xa xôi từ một và chỉ một sự kiện. Từ một tổ tiên chung, ở gốc
của cây sự sống, nó đã đa dạng hoá theo thời gian bằng các phân nhánh liên tiếp với sự
xuất hiện của những loài mới. Thân cây sự sống đã lớn lên theo chiều dọc, nhưng các
cành, nhánh cũng ra đời để tạo cho nó một sự phát triển theo bề ngang. Nếu một số loài
phát triển và sinh sôi nảy nở, thì nhiều loài khác, như chim cu lười hoặc khủng long, đã
không còn sống sót. Hơn 99% số loài xuất hiện trên Trái Đất đã tuyệt chủng. Chúng là các
cành thấp của cây sự sống, và đã bị cắt cụt.

(Trịnh Xuân Thuận, Từ điển yêu thích bầu trời và các vì sao, NXB Tri thức, Hà Nội, 2015, tr. 600)
Câu 1: Trong đoạn trích, cụm từ nào được dùng lặp lại nhiều lần và có vị trí nổi bật nhất?
Vì sao nó lại được dùng như vậy?
Câu 2: Tác giả muốn nói điều gì trong câu “Đi từ cành này đến cành khác, từ nhánh này
đến nhánh kia, bạn sẽ luôn thấy một con đường dẫn tới thân cây chính.”?
Câu 3: Từng con số 3,8 tỉ năm, 1 tỉ rưỡi năm, 500 triệu năm cho biết điều gì về sự phát
triển của sự sống trên Trái Đất?
Câu 4: Phân tích điều tác giả muốn nhấn mạnh khi dùng các từ tổ tiên, hậu duệ trong các
câu 3, 4, 5 của đoạn trích.
Câu 5: Tác giả đã giải thích như thế nào về việc hơn 99% số loài xuất hiện trên Trái Đất đã tuyệt chủng?
Câu 6: Hãy đánh giá sức hấp dẫn trong cách trình bày các thông tin khoa học của tác giả
được thể hiện qua đoạn trích.
Câu 7: Chỉ ra mối quan hệ giữa câu thứ 2 với toàn bộ các câu 3, 4, 5, 6 trong đoạn trích.
Câu 8: Theo cảm nhận của em, những từ nào có “tuổi đời” trẻ hơn cả trong số các từ mượn
được sử dụng trong đoạn trích? Vì sao em có cảm nhận như vậy? GỢI Ý:
Câu 1: Cây sự sống là cụm từ được lặp lại nhiều lần và có vị trí nổi bật nhất trong đoạn
trích. Khi nhắc tới nó thường xuyên, tác giả muốn dựng lên một hình ảnh cụ thể, giúp
người đọc dễ dàng hình dung về quá trình hình thành và phát triển của sự sống cũng như
mỗi quan hệ giữa tất cả các đối tượng làm nên sự sống đó.
Câu 2: Với câu “Đi từ cành này đến cành khác, từ nhánh này đến nhánh kia, bạn sẽ luôn
thấy một con đường dẫn tới thân cây chính”, tác giả muốn nhấn mạnh rằng các loài trên
Trái Đất dù xa cách và khác nhau bao nhiêu thì cũng đều có chung một nguồn gốc.
Câu 3: Các con số 3,8 tỉ năm, 1 tỉ rưỡi năm, 500 triệu năm cho biết các mốc phát triển của
sự sống, đi từ một tế bào nguyên thuỷ, tới một vi khuẩn rồi sau đó mới tới “một con cá",
trước khi có sự nảy nở phong phú của muôn loài như hiện nay.
Câu 4: Khi dùng các từ tổ tiên, hậu duệ trong các câu 3, 4, 5, tác giả muốn khẳng định một
lần nữa nguồn gốc chung của muôn loài - điều đã được đề cập trong câu “Đi từ cành này
đến cành khác..." xuất hiện trước đó. Nhưng nếu câu trước chỉ đơn thuần nêu lên một nhận
xét khách quan, thì với câu có các từ tổ tiên, hậu duệ, tác giả còn muốn khơi dậy ý thức
trách nhiệm của con người đối với sự tồn tại của các loài khác trên Trái Đất. Trang 72
Câu 5: Luôn nhất quán với cách hình dung sự sống như một thân cây, phát triển trong thời
gian theo cả chiều dọc lẫn bề ngang, tác giả đã chọn lối giải thích đầy hình ảnh nhưng rất
thuyết phục về sự tuyệt chủng của hơn 99% số loài trên Trái Đất. Chẳng qua chúng giống
như những cành thấp của cái cây, đã bị khô mục, gãy nát hay bị thời gian cắt cụt, thuận
theo quy luật tự nhiên mà không gì có thể can thiệp, níu giữ được.
Câu 6: Đoạn trích chứa đựng những thông tin khoa học mang tầm khái quát rất cao nhưng
vẫn dễ hiểu và đặc biệt hấp dẫn. Ẩn dụ cây sự sống bao trùm toàn đoạn trích, tạo cho nó
một sự thống nhất toàn vẹn. Mọi dẫn giải, phân tích đều chịu sự chi phối của ấn dụ này,
khiến cho những điều trừu tượng trở nên dễ thấy, dễ nắm bắt, lĩnh hội.
Câu 7:Trong đoạn trích, toàn bộ các câu 3, 4, 5,6 đã triển khai ý khái quát chứa đựng trong
câu thứ 2. Từ đây, có thể xác định câu thứ 2 chính là câu chủ đề.
Câu 8: Các từ mượn trong đoạn trích đều là từ Hán Việt, nhưng trong số chúng, có lẽ vi
khuẩn, tế bào, khủng long
là những từ có “tuổi đời” trẻ hơn. Lí do khá đơn giản: các đối
tượng mà những từ này “gọi tên” mới được giới khoa học phương Tây nghiên cứu, phát
hiện cách nay chưa đến vài trăm năm. Từ đó suy ra, các từ nói trên, dù có nguồn gốc thế
nào, cũng khó có thể ra đời trước những từ như tổ tiên, hậu duệ, quá khứ, sinh vật,... ĐỀ SỐ 3
Đọc đoạn trích sau và trỏ lời các câu hỏi:
Biển Đông có đa dạng loài sinh vật biển rất cao và nguồn lợi sinh vật biển phong phú
với hơn 160 000 loài, bao gồm 10 000 loài thực vật và 260 loài chim biển. Trữ lượng các
loài động vật biển ước tính khoảng 32,5 tỉ tấn, trong đó các loài cá chiếm 86% tổng trữ
lượng. Trong vùng biển này còn có nhiều loài động vật quý hiếm, như đồi mồi, rắn biển,
chim biển và thú biển. Ngoài ra, Biển Đông còn cung cấp nhiều loài rong biển có giá trị
kinh tế. Riêng biển Việt Nam đã có khoảng 638 loài rong biển. Đây là nguồn thực phẩm
giàu dinh dưỡng và là nguồn dược liệu phong phú đặc trưng cho một vùng biển nhiệt đới.

(Theo Nguyễn Chu Hồi (Chủ biên), An ninh môi trường và hoà bình ở Biển Đông, NXB
Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, 2019, tr. 34 - 35)
Câu 1: Thông tin chính mà đoạn trích đưa đến cho độc giả là gì?
Câu 2: Đặc trưng nào của văn bản thông tin đã được thể hiện đậm nét qua đoạn trích?
Câu 3: Cái nhìn toàn diện của người viết về sự “đa dạng loài” ở Biển Đông đã được thể
hiện như thế nào trong đoạn trích?....( 0368218377
Câu 4: Hãy so sánh cách nói về “biển bạc” trong đoạn trích trên và trong đoạn thơ sau đây
của Huy Cận để rút ra nhận xét về sự khác biệt giữa văn bản thông tin và văn bản văn học:
Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long. (Đoàn thuyền đánh cá)
Câu 5: Em suy nghĩ như thế nào về mối quan hệ giữa vấn đề “nguồn lợi” và vấn đề “đa
dạng loài sinh vật biển”?
Câu 6: Những thông tin về sự phong phú của sinh vật biển ở Biển Đông có ý nghĩa như thế Trang 73
nào đối với nhận thức và hành động của chúng ta hôm nay?
Câu 7: Nếu bỏ đi các từ ngữ như còn có (ở câu 3), ngoài ra (ở câu 4), riêng (ở câu 5), đây
là (ở câu 6), sự liên kết trong đoạn trích sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
Câu 8: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa đoạn trích này với đoạn trích ở bài tập 4
về phương diện bố cục. GỢI Ý:
Câu 1: Đoạn trích cho biết sự đa dạng loài cũng như trữ lượng dồi dào của sinh vật biển ở
Biển Đông và lợi ích kinh tế của việc khai thác nguồn tài nguyên này.
Câu 2: Sử dụng nhiều số liệu cụ thể để làm tăng tính thuyết phục của vấn đề được nói tới,
đó là một trong những đặc trưng nổi bật của văn bản thông tin. Trong đoạn trích này, đặc
trưng đó đã được thể hiện rõ nét, khi tác giả đưa ra nhiều con số chứng minh Biển Đông là
nơi có sự đa dạng sinh học cao và trữ lượng sinh vật biển rất lớn.
Câu 3: Đoạn trích thực sự đã đưa đến cái nhìn toàn cảnh về sự “đa dạng loài” ở Biển
Đông. Ngoài việc nêu tổng số loài, người viết còn kể chỉ tiết về số lượng các loài thực vật
và liệt kê hàng loạt loài động vật quý hiếm khác ngoài cá (cá vốn là loài có trữ lượng lớn nhất).
Câu 4: Đoạn trích đang phân tích và đoạn thơ của Huy Cận không thuộc cùng một loại văn
bản. Đoạn trích (Biển Đông có... nhiệt đới) thuộc loại văn bản thông tin, rất quan tâm tới
tính xác thực của điều được nói tới, vì vậy, đã chú ý đưa ra hàng loạt số liệu cụ thể. Còn
đoạn thơ của Huy Cận thuộc loại văn bản văn học, tuy có sử dụng hình thức liệt kê nhưng
không nhằm đưa ra một danh sách đầy đủ về đối tượng mà chỉ cốt gợi mở và khơi dậy
những rung động thẩm mĩ ở độc giả.
Câu 5: Đoạn trích gợi lên cùng lúc hai vấn đề: sự đa dạng loài sinh vật biển và nguồn lợi
sinh vật biển. Giữa hai vấn để này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nguồn lợi càng lớn
nếu sự đa dạng càng lớn. Ngược lại, nguồn lợi sẽ giảm đi nếu sự đa dạng vốn có bị đe dọa.
Câu 6: Những thông tin nói về sự phong phú của sinh vật biển ở Biển Đông giúp ta nhận
thức được đầy đủ hơn về tầm quan trọng của Biển Đông đối với tương lai phát triển của đất
nước. Đồng thời, chúng khơi dậy ở ta ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo, quyết không để
bất cứ thế lực ngoại bang nào xâm phạm, chiếm đoạt phần lãnh hải thiêng liêng của Tổ quốc.
Câu 7: Các từ ngữ như còn có (ở câu 3), ngoài ra (ở câu 4), riêng (ở câu 5), đây là (ở câu
6) đảm nhiệm việc liên kết các câu văn trong đoạn trích. Nếu thiếu những từ ngữ liên kết
này, đoạn trích sẽ rời rạc, thiếu thống nhất.
Câu 8: Đoạn trích ở bài tập 4 và đoạn trích ở bài tập 8 có những điểm giống và khác nhau về bố cục:
- Giống: cả hai đều có câu chủ đề và ý của câu đó được triển khai cụ thể trong những câu tiếp sau.
- Khác: cuối đoạn trích ở bài tập 4 có câu khái quát về những điều được nêu ở phần trên,
còn cuối đoạn trích ở bài tập 8 thì không xuất hiện câu mang tính chất này. ĐỀ SỐ 4
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Giờ đây, loài người thống trị hầu khắp hành tỉnh đến mức chúng ta đang đẩy các động Trang 74
thực vật hoang đã ra khỏi bề mặt Trái Đất. Chúng ta đã sử dụng hơn một nửa đất đai của
thế giới cho lương thực, thành phố, đường sá và hầm mỏ; chúng ta sử dụng hơn 40% sản
lượng sơ cấp của hành tinh (tất cả mọi thứ chế biến từ thực vật và động vật); và chúng ta
kiểm soát 3/4 lượng nước ngọt. Con người hiện là loài động vật lớn với số lượng nhiều
nhất trên Trái Đất và đứng thứ hai trong danh sách đó chính là những con vật được chúng
ta nhân giống để phục vụ mình. Những thay đổi trên cấp độ hành tỉnh giờ đây đang đe doa
gáy tuyệt chủng cho 1/5 sinh vật, gấp khoảng một nghìn lần tỉ lệ tuyệt chủng tự nhiên -
chúng ta đã mất một nửa số động vật hoang đã chỉ trong vòng 40 năm qua...

(Nhiều tác giả, Thế giới sẽ ra sao?, NXB Dân trí, Hà Nội, 2020, tr, 38 - 39)
Câu 1: Đoạn trích cho người đọc biết về vấn đề gì?
Câu 2: Đoạn trích này có nội dung gần gũi với những đoạn nào trong hai văn bản thông tin
đã học: Trái Đất - cái nôi của sự sống và các loài chung sống với nhau như thế nào?
Câu 3: Tác giả đã chứng minh “sự thống trị hầu khắp hành tinh” của loài người theo cách nào?
Câu 4: Sự thống trị của con người trên Trái Đất đã đưa đến những hậu quả nặng nề gì?
Theo em, những hậu quả đó có thể tác động ngược trở lại đời sống con người như thế nào?
Câu 5: Phân tích cách triển khai thông tin theo quan hệ nhân quả trong đoạn trích.
Câu 6: Em có thể nói gì để bày tỏ sự đồng cảm, chia sẻ với niềm lo âu ẩn chứa sau những
thông tin và cách đưa thông tin của đoạn trích?
Câu 7: Từ sơ cấp với nghĩa trong đoạn trích có thể được đặt cùng nhóm với từ nào sau đây
(tất cả đều là từ mượn): đa cấp, trung cấp, thứ cấp, cao cấp?
Câu 8: Câu thứ nhất của đoạn trích chứa đựng hai ý nhỏ. Hai ý đó đã được triển khai như
thế nào trong những câu tiếp theo? GỢI Ý:
Câu 1: Đoạn trích nói về địa vị thống trị của con người trên Trái Đất và những hậu quả
tiêu cực mà địa vị đó gây ra cho đời sống của muôn loài.
Câu 2: Đoạn trích này có nội dung gần gũi với đoạn thứ nhất của phần tình trạng Trái Đất
hiện ra sao? trong văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống và đoạn thứ bảy trong văn
bản Các loài chung sống với nhau như thế nào?
Câu 3: Tác giả đã chứng minh “sự thống trị hầu khắp hành tinh” của loài người bằng cách
liên tục đưa ra những số liệu cụ thể và các so sánh có độ xác thực cao.
Câu 4: Những hậu quả nặng nề mà sự thống trị của con người trên Trái Đất đưa lại: phá vỡ
cân bằng sinh thái; huỷ hoại sự đa dạng sinh học; đẩy nhiều loài đến tình trạng tuyệt chủng.
Bản thân những điều này vừa là các yếu tố của thảm hoạ môi trường, vừa là tác nhân dẫn
tới tình trạng suy thoái nghiêm trọng hơn đối với môi trường, đe doạ trực tiếp sự tồn tại của con người.....( 0368218377
Câu 5: Trong đoạn trích, tác giả đã sử dụng cách triển khai thông tin theo quan hệ nhân
quả. Sau khi nhắc đến từng hành động tiêu cực của con người, tác giả nói ngay về hậu quả
của những hành động đó: các loài vật bị chiếm đoạt điều kiện, cơ hội sống (thiếu địa bàn
cư trú, thiếu thức ăn, thiếu nước) và cuối cùng bị đẩy vĩnh viễn khỏi bề mặt Trái Đất.
Câu 6: Trong đoạn trích, đằng sau những thông tin mang tính tiêu cực là một nỗi lo về sự
an nguy của chính con người. Nếu không sớm tỉnh ngộ, con người sẽ bị diệt vong, như vô Trang 75
số loài sinh vật khác đã bị tuyệt chủng. Đến lúc đó, Trái Đất có nguy cơ không còn là cái nôi của sự sống nữa.
Câu 7: Từ sơ cấp với nghĩa trong đoạn trích chỉ có thể được đặt cùng nhóm với từ thứ cấp
trong chuỗi từ đã liệt kê. Trong ngữ cảnh đoạn trích, từ sơ cấp gắn với loại sản phẩm trực
tiếp chế biến từ thực vật và động vật phục vụ cho nhu cầu của con người. Khi loại sản
phẩm này được dùng làm nguyên liệu để chế biến thành một sản phẩm khác, có chất lượng
cao hơn, thì loại sản phẩm bậc hai này được gắn với từ thứ cấp.
Câu 8: Có 2 ý nhỏ được chứa đựng trong câu thứ nhất của đoạn trích và giữa chúng tồn tại mối quan hệ nhân quả.
- Ý 1: sự thống trị của con người trên Trái Đất.
- Ý 2: sự biến mất của một số loài sinh vật. Để triển khai cụ thể các ý này, trước tiên, tác
giả nói về tỉ lệ sở hữu chênh lệch đối với các tài nguyên trên Trái Đất giữa con người và
các loài sinh vật khác, tiếp đó, tác giả điểm lại tỉ lệ tuyệt chủng - sống sót của các loài sinh
vật và tốc độ biến mất của những động vật hoang dã trong vòng 40 năm qua. Đề 1:
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
NGƯỜI LỚN VÀ TRẺ EM CÓ NÊN ĐỐI THOẠI BÌNH ĐẲNG?
Do khoảng cách thế hệ, người lớn và trẻ em thường có nhiều khác biệt trong trải
nghiệm và suy nghĩ về các vấn đề trong cuộc sống. Liệu người lớn và trẻ em có nên đối
thoại bình đẳng với nhau hay không? Hãy đọc các ý kiến sau: Ý kiến 1: Ý kiến 2:
Ông bà ta có câu “Cá không ăn muối cá ươn/ Mối quan hệ giữa cha mẹ và con
Con cãi cha mẹ trăm đường con hư; “Không cái, giữa thầy và trò sẽ tốt hơn rất
thầy đố mày làm nên”. Quả thật vậy, người nhiều nếu người lớn và trẻ em có
lớn và trẻ em không nên đối thoại bình đẳng được những cuộc đối thoại bình
mà trẻ em cần phải biết nghe lời người lớn. đẳng.
Trẻ em cần phải nghe lời người lớn vì người Thứ nhất, dù trẻ em còn non nớt thì
lớn có nhiều kinh nghiệm hơn. Do vậy, người mỗi đứa trẻ đều có quan điểm riêng
lớn sẽ có những lời khuyên, những bài học bổ về thế giới, đều có những y kiến
ích để giúp cho trẻ em có được hướng đi đúng riêng đáng được tôn trọng. Có khi, đắn trong cuộc sống.
những quan điểm của trẻ em về thế
Trong nhiều trường hợp, người lớn do từng giới lại mang đến những thay đổi
trải nên cũng có tinh thần trách nhiệm cao tích cực. Năm 11 tuổi, cô bé Ma-la-
hơn, trẻ em cần nghe theo người lớn để tránh la Diu-sa-phơ-dai đã lên tiếng chống
được những hậu quả đáng tiếc xảy ra. Tôi còn lại chế độ Ta-li-ban và bày tỏ quan
nhớ câu chuyện về mẹ của thầy Mạnh Tử. điểm về việc xúc tiến giáo dục cho
Thuở nhỏ, thầy Mạnh Tử tuy thông minh, tư nữ giới tại Pa-ki-xtan. Tiếng nói của
chất hơn người nhưng lại ham chơi, một lần Ma-la-la đã
do ham chơi mà thầy trốn học. Khi thầy trở tạo ra nhiều thay đổi tích cực tại quê
về, mẹ thầy Mạnh Tử không nói gì, lấy kéo cắt hương Cô. Ma-la-la là người trẻ tuổi
mảnh vải bà đang dệt ra làm đôi. Hành động nhất từng nhận được giải Nô-ben
ấy của mẹ làm thấy Mạnh Tử hết sức ngỡ hoà bình, vào năm 2014. Trang 76
ngàng. Người mẹ nói: " Việc nghỉ học của con Bạn thấy đấy, đâu phải cứ là tiếng
cũng giống như việc mẹ cắt đứt mảnh vải này. nói của trẻ em thì sẽ ngây thơ, nông
Người quân tử học để thành danh, thỉnh giáo nổi và không có giá trị?
người khác là để làm tăng thêm tri thức. Có tri Thứ hai, người lớn cũng có khi mắc
thức, thì lúc nhàn nhã sẽ được an tĩnh bình sai lầm, và họ cũng cần lắng nghe
hoà, lúc hành động thì có thể rời xa tai hoạc. trẻ em để khắc phục lỗi sai của
Con hôm nay trốn học, khó tránh khỏi việc mình. Grét-ta Thân-bớt đã trở thành
ngày sau chỉ làm một chút việc nhỏ cũng bỏ nhà hoạt động môi trường với
dỡ giữa chừng, tương lai càng khó mà rời xa những chiến dịch được quốc tế công
được tai hoạ". Nếu không nhờ nghe theo nhận khi cố 15 tuổi. Trong bài diễn
người mẹ ấy, liệu có thể có một thầy Mạnh Tử thuyết tại Hội nghị thượng đỉnh
tiếng tăm lừng lẫy sau này?
hành động vì môi trường của Liên
Do vậy, không thể có chuyện người lớn và trẻ hiệp quốc tại Niu Óoc, Grét – ta đã
em đối thoại bình đẳng, mà người lớn phải mạnh mẽ phê phán lãnh đạo các
đóng vai trò định hướng, chỉ dạy, còn trẻ em nước trên thế giới vì đã không có
phải lắng nghe và vâng lời.
những hành động thiết thực và
quyết liệt hơn để giảm thiểu khí
thải: " Mọi người đang phải chịu
đựng, đang chết dần. Toàn bộ hệ
sinh thái đang sụp đổ.Chúng ta đang
ở giai đoạn đầu của sự tuyệt chủng
hàng loạt. Nhưng tất cả những gì
các vị nói là về tiền và những câu
chuyện cổ tích về phát triển kinh tế.
Sao các ngài lại dám làm như vậy?".
Môi trường đang ngày càng ô
nhiễm, sự sống của toàn cầu đang bị
đe doạ, liệu những người lớn có giật
mình thức tỉnh vì thông điệp của cô
bé Grét – ta Thân – bớt?
Nhiều người cho rằng nếu trẻ em
đối thoại bình đẳng với người lớn
thì sẽ là vô lễ. Điều đó không đúng.
Những đối thoại bình đẳng, cởi mở
dựa trên tinh thần tôn trọng lẫn
nhau, trái lại, là một cơ hội tốt để
người lớn và trẻ em thấu hiểu nhau
hơn, để cả hai bên lắng nghe, tìm
thấy tiếng nói chung và hoàn thiện bản thân.
a. Mỗi ý kiến trên là một văn bản riêng biệt. Em hãy cho biết trong hai văn bản trên, các
tác giả bàn về vấn đề gì?
b. Tác giả của hai văn bản đã đưa ra những lí lẽ, bằng chứng nào để bảo vệ cho quan điềm Trang 77 của mình?
c. Dựa vào những ý kiến trao đổi ở trên, em hiểu thế nào là “đối thoại bình đẳng”?
d. Mỗi ý kiến đưa ra đều có điểm hợp lí và điểm chưa hợp lí. Chỉ ra những điểm hợp lí và
chưa hợp lí ấy dựa vào bảng sau: Điểm chưa hợp Ý kiến Điểm hợp lí
Ý kiến 1: Trẻ em và người lớn không nên đối
thoại bình đẳng với nhau.
Ý kiến 2: Trẻ em và người lớn cần đối thoại bình đẳng với nhau. GỢI Ý:
a. Hai văn bản cùng bàn về vấn đề: việc đối thoại bình đẳng giữa người lớn và trẻ em.
Trong đó ý kiến 1 đưa ra quan điểm: người lớn và trẻ em không nên đối thoại bình đẳng
với nhau. Ý kiến 2 đưa ra quan điểm: việc đối thoại bình đẳng giữa người lớn và trẻ em là rất cần thiết.
b. Các lí lẽ và bằng chứng được đưa ra:
Ý kiến 1: Không nên có sự đối thoại bình đẳng Ý kiến 2: Nên có sự đối thoại bình
giữa người lớn và trẻ em
đẳng giữa người lớn và trẻ em
Lí lẽ 1.1: Trẻ em cần phải nghe lời người lớn Lí lẽ 2.1: Trẻ em có những quan điểm
bởi vì người lớn có nhiều trải nghiệm hơn.
riêng đáng được tôn trọng.
Lí lẽ 1.2: Người lớn đủ khôn ngoan để giúp Bằng chứng: Những đóng góp của
trẻ em không lầm đường, lạc lối.
Ma-la-la Diu-sa-phơ-dai cho cộng
Bằng chứng: mẹ thầy Mạnh Tử dạy con.
đồng của cô ở quê hương.
Lí lẽ 2.2: Người lớn cần lắng nghe trẻ
em để nhận ra những lỗi sai của mình.
Bằng chứng: Những ý kiến của Grét- ta
Thân-bớt về trách nhiệm bảo vệ môi
trường của người lớn.
c. “Đối thoại bình đẳng” trong văn bản chính là việc các ý kiến khác nhau được đưa ra
xem xét một cách công bằng, không bị áp đặt. Dù là trẻ con hay người lớn thì đều có
quyền nêu lên ý kiến của mình và các ý kiến ấy đều cần được tôn trọng và xem xét một
cách công tâm. Tuy vậy, “Đối thoại bình đẳng” vẫn phải đảm bảo văn hoá giao tiếp, thể
hiện sự lịch sự, tôn trọng đối phương.
d. Hai ý kiến trên văn bản đều có điểm hợp lí và chưa hợp lí. Điểm chưa hợp lí nằm ở chỗ
cả hai ý kiến đều có cái nhìn một chiều, chưa đánh giá toàn vẹn vấn đề. Cụ thể là:
- Ý kiến 1: Hợp lí ở chỗ đã chỉ ra được trong nhiều trường hợp, trẻ em không đủ năng lực
để quyết định và chịu trách nhiệm, nên phải nghe lời người lớn. Nhưng khi cho rằng
“người lớn và trẻ em không nên có sự đối thoại bình đẳng”, thì ý kiến này đã phủ định
tuyệt đối việc đối thoại bình đẳng, mà trong thực tế cuộc sống, nếu không có đối thoại
bình đẳng thì không thể có sự thấu hiểu, và sẽ càng làm cho mối quan hệ giữa người lớn và trẻ em thêm xa cách.
- Ý kiến 2: Ý kiến hợp lí ở chỗ đã cho thấy trẻ em trong nhiều trường hợp cũng có những Trang 78
suy nghĩ, quan điểm đúng đắn, đáng để người lớn suy ngẫm. Điểm chưa hợp lí trong ý
kiến này đó là đã không nhìn ra được những mặt hạn chế trong năng lực nhận thức của trẻ
em, cũng như vai trò dẫn dắt của người lớn trong các cuộc đối thoại. Ta có thể thấy rằng,
điểm bất hợp lí của ý kiến này lại chính là điểm hợp lí của ý kiến kia: Trong cuộc sống,
trước một vấn đề đang có nhiều sự tranh cãi, có nhiều quan điểm trái chiều, ta nên nhìn
nhận vấn đề từ nhiều quan điểm, nhiều góc nhìn để chọn cho mình một góc nhìn hợp lí nhất. BÀI 2:
Đọc văn bản sau và trả lời các cầu hỏi bên dưới:
VỀ HAI CÁCH HIỂU BÀI CA DAO RA ĐI ANH NHỚ QUÊ NHÀ
Ra đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương,
Nhớ ai dãi nắng dầu sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
Bài ca dao Ra đi anh nhớ quê nhà được lưu hành khá rộng rãi và thống nhất trong
nhân dân cũng như trong các tập sách sưu tầm, tuyển chọn ca dao. Cả bài vẻn vẹn có bốn
câu, lời lẽ rất giản đị, dễ hiểu, tưởng chừng ai cũng hiểu như nhau, chẳng có chuyện gì
phải bàn cãi, phân tích nữa. Thế nhưng thực tế đã có ít nhất hai cách hiểu khác nhau rõ rệt,
cả hai cách đều có cơ sở và lí do để tồn tại. Cách hiểu thứ nhất nhấn mạnh vào nỗi “nhớ
quê nhà” và coi chủ đề chính của bài ca dao là tình cảm quê hương đất nước. Cách hiểu
thứ hai, nhấn mạnh vào nỗi “nhớ ai” ở hai câu cuối và coi chủ đề chính của bài ca dao là tình yêu đôi lứa.
Ở cách hiểu thứ nhất, tình yêu quê hương của chàng trai gắn với những hình ảnh
bình dị, gần gũi, thân thuộc của quê hương. Mỗi con người, mỗi nhà thơ đều có cách định
nghĩa riêng về quê hương của mình, không ai hoàn toàn giống ai cả. Quê hương của Tế
Hanh in sâu trong tâm trí nhà thơ với “con sông xanh biếc”, “nước gương trong soi tóc
những hàng tre”. Quê hương của Giang Nam có hoa, “có bướm”, “có những ngày trốn học
bị đòn roi”,... Còn quê hương của chàng trai trong bài ca dao này là ““canh rau muống”,
“cà dầm tương”, là những con người “dãi nắng dầu sương”, “tát nước bên đường”,... thật
là tự nhiên và hợp tình hợp lí.
Ở cách hiểu thứ hai, nỗi nhớ quê nhà của anh gắn liền với nỗi nhớ người yêu. Cả
hai nỗi nhớ đều chân thực, thiết tha. Qua đó, chàng trai bày tỏ tình yêu với người bạn gái.
Đôi trai gái ở đây đã chú ý đến nhau nhưng chưa một lần thổ lộ, tình yêu của họ đang ở
buổi ban đầu, e ấp, khó nói. Giờ đây, khi sắp sửa xa quê, chàng trai mới mạnh dạn gặp cô
gái để giãi bày tâm sự. Cách diễn đạt nỗi nhớ từ xa đến gần, từ chung đến riêng, từ mơ hồ
đến xác định và cách xưng hô “anh - ai” chứng tỏ rằng chàng trai rất e dè, thận trọng,
dường như vừa nói vừa thăm dò sự phản ứng của cô gái. Nhằm mục đích bày tỏ tình yêu,
nhưng suốt cả bài ca dao chàng trai ở đây (cũng giống như các chàng trai trong nhiều bài
ca dao tỏ tình khác) đã né tránh không đụng chạm đến từ “yêu”, “thương” nào cả. Tất cả
sự yêu thương đều dồn vào một từ “nhớ” được nhắc đi nhắc lại đến năm lần, mỗi lần một
cung bậc khác nhau và càng về sau càng cụ thể, tha thiết. Nếu coi bài ca dao là lời tâm sự Trang 79
trước lúc đi xa của chàng trai với cô gái thì có một điều đặc biệt đáng chú ý nữa là, chàng
trai chưa đi xa mà đã nhớ!
Mỗi cách hiểu đã trình bày và phân tích ở trên đều có chỗ hợp lí và chỗ hay riêng
của nó. Nhưng nhìn chung thì cách hiểu thứ hai hay hơn và độc đáo hơn cách hiểu thứ nhất.
(Theo Hoàng Tiến Tựu, Bình giảng ca dao, NXB Giáo dục, 1999)
a. Tác giả đã đưa ra ý kiến gì về hai cách hiểu bài ca dao? Hãy xác định lí lẽ, bằng chứng
tác giả đưa ra để củng cố cho hai ý kiến dựa vào sơ đồ sau:
b. Em hãy tóm tắt nội dung của văn bản trên trong một đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ).
e. Ở đoạn hai, việc tác giả nêu những ấn tượng về quê hương trong thơ Tế Hanh, Giang Nam có ý nghĩa gì?
d. Trong hai cách hiểu mà tác giả đưa ra, em thích cách hiểu nào hơn? Vì sao? GỢI Ý:
a. HS trả lời dựa vào bảng sau: Ý kiến Lí lẽ Bằng chứng
Ý kiến 1: Bài ca Tình yêu quê hương của Chàng trai định nghĩa quê hương
dao thể hiện nỗi chàng trai gắn liền với qua các hình ảnh "canh rau nhớ quê hương.
những hình ảnh bình dị, muống", " cà dầm tương", những
gần gũi, thân thuộc của con người " dãi nắng dầu sương, quê hương tát nước bên đường".
Ý kiến 2: Bài ca Tình yêu chưa một lần - Cách diễn đạt mơ hồ và cách
dao thể hiện tình thổ lộ, tình yêu đang ở xưng hô " anh-ai" như một cách yêu đôi lứa
buổi ban đầu e ấp, khó bày tỏ kín đáo tình cảm, là một nói cách thăm dò cô gái.
- Tất cả yêu thương dồn vào từ "
nhớ" được nói đi nói lại đến năm lần. Trang 80
b. Dựa vào bảng trên, HS viết đoạn văn tóm tắt văn bản. Chú ý đoạn văn cần đảm bảo
trình bày được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được nêu trong văn bản.
c. Việc tác giả nêu những ấn tượng về quê hương trong thơ Tế Hanh, Giang Nam nhằm
khẳng định mỗi nhà thơ đều có những cách khác nhau định nghĩa về tình yêu quê hương
của mình, từ đó nhấn mạnh vào nét riêng biệt, độc đáo của bài ca dao Ra đi anh nhớ quê
nhà
khi viết về quê hương, tình yêu quê hương đối với chàng trai thể hiện qua những hình
ảnh gần gũi, bình dị của quê nhà, với những người lao động chất phác, chăm chỉ.
d. HS trình bày ý kiến về cách hiểu mà mình yêu thích, biết đưa ra những lí lẽ, bằng
chứng để củng cố cho ý kiến của mình.
BÀI TẬP VIẾT ngắn: Giả sử một người bạn của em đang có bất đồng ý kiến với cha mẹ.
Em hãy viết cho bạn một tin nhắn (dưới hình thức một đoạn văn) để gợi ý cách giúp bạn
và cha mẹ hiểu nhau hơn (trong đoạn văn có sử dụng hai từ Hán Việt). GỢI Ý:
HS viết đoạn văn, sau đó tự đánh giá đoạn văn dựa trên bảng kiểm sau: Các phần Đạt/ của đoạn Nội dung kiểm tra Chưa văn đạt
Có phần mở đầu tin nhắn hướng đến đối tượng đọc. Mở đoạn
Nêu được vấn đề cần giải quyết.
Trình bày được gợi ý giúp bạn và cha mẹ thấu hiểu nhau hơn. Thân
Nêu được lí lẽ, bằng chứng củng cố cho ý kiến của đoạn mình.
Sử dụng một số từ ngữ để tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các câu.
Khẳng định lại ý kiến của bản thân. Kết đoạn
Có phần kết thúc tin nhắn hướng đến người đọc. * Gợi ý:
Gửi Hoa! Tớ biết mấy ngày hôm nay cậu rất buồn vì xảy ra mâu thuẫn với bố mẹ
cậu, và tớ cũng biết cậu rất ấm ức vì bố mẹ không chịu hiểu mình. Nhưng Hoa biết không,
đứng ở góc độ khách quan thì theo tớ chúng ta nên thông cảm với bố mẹ của cậu bởi khi
ấy họ quá nóng giận nên mới có những lời lẽ trách móc như vậy. Bình tĩnh lại mà suy nghĩ
thì Hoa cũng chưa giải thích rõ ràng vấn đề cho bố mẹ hiểu nên họ mới nổi nóng như vậy.
Bố mẹ không phải siêu nhân, ông bụt hay bà tiên mà không biết nóng giận, cho nên chúng
mình cần biết thông cảm với họ nhiều hơn. Bố mẹ nào cũng rất yêu thương con cái của
mình, chỉ là đôi khi cuộc sống ngoài kia quá áp lực khiến họ dễ nổi giận mà thôi. Hãy gặp
bố mẹ, nói lời xin lỗi và giải thích rõ ràng để bố mẹ có thể hiểu cậu hơn Hoa nhé! Tớ
mong mọi vấn đề sẽ được giải quyết và cậu sẽ lại vui vẻ như bình thường. Thân mến! ĐỀ 3:
Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi sau:
“Ca dao là “Thơ của mọi nhà” (Xuân Diệu). Ca dao Nam Bộ nói riêng, cả nước nói
chung, là những tượng đài ngôn từ bất hủ về tâm hồn, trái tim, tài năng của nhân dân.
Trang 81
Ngôn ngữ của ca dao – dân ca là lời đề tựa (1) rất sinh động cho tư duy, tâm hồn, ngôn
ngữ của nhân dân các miền trên Tổ quốc. Ca dao – dân ca Nam Bộ đã góp phần nuôi
dưỡng những nhà thơ, nghệ sỹ đất Đồng Nai – Gia Định như Nguyễn Đình Chiểu, Bùi
Hữu Nghĩa, Hồ Huân Nghiệp… Dễ hiểu vì sao ca dao Nam Bộ đến nay vẫn sống trong
các bối cảnh sinh động khác nhau của đời sống nhân dân, đi vào nhiều ca từ của
những bài ca vọng cổ (2), những trang văn của các nhà văn. “Ca dao tự vạch cho mình
một lối đi, dẫu không hào nhoáng song hết sức hiên ngang, hết sức độc lập. Phát sinh vì
dân tộc, sống còn nhờ dân tộc, ca dao là kết tinh (3) thuần túy (4) của tinh thần dân
tộc”(Thuần Phong). Tìm về cội nguồn ngôn ngữ ca dao – dân ca Nam Bộ, sẽ tìm được
nhiều minh chứng, nhiều bài học về sự sự giàu có, trong sáng của tiếng Việt, về tình
yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng dân tộc. Bởi vì đó là “tiếng nói của quần chúng nhân dân đầy
tình cảm, hình ảnh, màu sắc và âm điệu hồn nhiên, ngộ nghĩnh và đầy ý nghĩa” (Phạm Văn Đồng).”
(Trích Một số đặc điểm ngôn ngữ ca dao – dân ca Nam Bộ, Bùi Mạnh Nhị,
dẫn theo https://vanhocsaigon.com/mot-so-dac-diem-ngon-ngon-ngu-ca-dao-dan-ca- nam-bo/) Chú thích:
(1) lời đề tựa: câu văn ngắn gọn dẫn ra ở đầu sách, đầu tác phẩm để thể hiện rõ chủ đề
của quyển sách, tác phẩm đó.
(2) bài ca vọng cổ: bài ca theo làn điệu cải lương đặc trưng của Nam Bộ.
(3) kết tinh: tập trung những gì tốt đẹp nhất.
(4) thuần túy: không bị pha tạp, trộn lẫn thứ gì khác vào

1, Vấn đề chính mà người viết muốn đề cập đến trong đoạn trích là gì?
2. Ý kiến của Thuần Phong được xem là yếu tố gì (lí lẽ, bằng chứng) trong đoạn trích? Vai
trò của ý kiến này là gì?
3. Xác định vị ngữ trong câu văn sau: “Tìm về cội nguồn ngôn ngữ ca dao – dân ca Nam
Bộ, sẽ tìm được nhiều minh chứng, nhiều bài học về sự sự giàu có, trong sáng của tiếng
Việt, về tình yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng dân tộc.” Theo em, việc mở rộng thành phần vị ngữ này có tác dụng gì?
4. Vì sao có thể xác định đoạn trích này là văn bản nghị luận văn học?
5. Vấn đề trong văn bản đã tác động như thế nào đến tình cảm, suy nghĩ của em? HƯỚNG DẪN
1`, Vấn đề chính mà người viết muốn đề cập đến trong đoạn trích là giá trị của ngôn ngữ ca dao – dân ca Nam Bộ.
2, Ý kiến của Thuần Phong được xem là bằng chứng trong đoạn trích.
Vai trò của ý kiến này: minh họa, làm sáng rõ thêm cho vấn đề được nghị luận.
3, (1) Vị ngữ của câu văn: “sẽ tìm được nhiều minh chứng, nhiều bài học về sự sự giàu có,
trong sáng của tiếng Việt, về tình yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng dân tộc.”
(2) Tác dụng của việc mở rộng thành phần của câu: làm cho thông tin về mục đích của việc
làm được nêu trong chủ ngữ trở nên chi tiết, rõ ràng
4, Có thể xác định đoạn trích này là văn bản nghị luận văn học vì:
(1) Văn bản nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn Trang 82 học – nghệ thuật.
(2) Những lí lẽ, bằng chứng tác giả đưa ra để minh họa, làm sáng rõ cho vấn đề đều thuộc
lĩnh vực văn học – nghệ thuật.
5, Tác động của vấn đề trong văn bản đến tình cảm, suy nghĩ của bản thân:
(1) Vấn đề trong văn bản đã giúp bản thân hiểu thêm giá trị của ngôn ngữ ca dao – dân ca Nam Bộ.
(2) Từ đó, vấn đề trong văn bản đã giúp bản thân nhận thức được cần tìm hiểu nhiều hơn
về ca dao – dân ca Nam Bộ để tự hào về sự giàu có, trong sáng của tiếng Việt, dần bồi đắp
thêm tình yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng dân tộc.
_________________________________________________________________________ Trang 83