Tài liệu ôn tập chương 1 học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Kinh tế chính trị là một ngành khoa học gắn với chính khách hay nhà lập pháp hướng tới hai mục tiêu, thứ nhất là tạo nguồn thu nhập dồi dào và sinh kế phong phú cho người dân, hay chính xác hơn là tạo điều kiện để người dân tự tạo thu nhập và sinh kế cho bản thân mình, thứ hai là tạo ra khả năng có được nguồn ngân sách đầy đủ cho nhà nước hay toàn bộ nhân dân để thực hiện nhiệm vụ công. Kinh tế chính trị hướng tới làm cho cả người dân cũng như quốc gia trở nên giàu có - Adam Smith. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Chương 1
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
1. Sự hình thành và phát triển của KTCT Marx – Lenin
- Thuật ngữ Kinh tế chính trị được sử dụng lần đầu bởi Antonio Montchretien
(1575 – 1621) trong cuốn: Chuyên luận về kinh tế chính trị. Ông cho rằng
sức mạnh nhà nước gắn với sự giàu có quốc gia - Kinh tế (economy).
+ Economy có nguồn gốc từ chữ Oikonomia trong tiếng Hy Lạp nghĩa là
quản lý gia đình.
+ Kinh tế (góc độ quốc gia): là toàn bộ các hoạt động sản xuất, phân phối,
tra đổi, tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ của một cộng đồng, một quốc gia trong
một khoảng
- Chính trị: theo tiếng Hán cổ:
+ Chữ Chính (đang bổ sung từ Hán) gồm 2 phần: bên trái là chữ chính có
nghĩa là ngay thẳng, bên phải là bộ phác hàm ý hành động. Vậy theo từ
nguyên, chính có nghĩa là: làm cho ngay thẳng
+ Chữ Trị cũng gồm 2 phần: bên trái bộ thủy là nước bên phải là phần âm để
đọc là trị. Theo nghĩa đen, trị có nghĩa là dùng thuốc chữa bệnh và chữ trị
thuộc bộ thủy là vì lúc ban sơ, người Trung Hoa đã dùng thuốc bằng các loại
thảo mộc nấu trong nước để uống chữa bệnh. Về sau chữ trị được mở rộng
ra và mang nội hàm trừng phạt để loại bỏ những cái xấu xa, hủ bại làm lành
mạnh xã hội.
+ Theo nghĩa gốc: Chính trị nói chung là việc làm cho xã hội ngay thẳng
lành mạnh
+ Trong tiếng Anh, chính trị là “Politics”. Từ này bắt nguồn từ một từ tiếng
Hy Lạp, “Polis”, nghĩa là thành bang, phát triển thành “Pilitics”- “Chuyện
của thành bang”, “những gì liên quan tới thành bang”
+ Platon: Chính trị là nghệ thuật cung đình, là nghệ thuật cai trị. +
Aristotle: Chính trị là hình thức giao tiếp cao nhất của con người; con
người là động vật chính trị.
Chính trị là quá trình ra chính sách công, tức là các chính sách của
chính quyền
Chính trị là việc giành, giữ và thực thi quyền lực nhà nước, do các
Đảng phái, tổ chức chính trị và các cá nhân là chính trị gia thực hiện.
Chính trị là những gì diễn ra trong “lĩnh vực công”.
Chính trị là việc gây ảnh hưởng lên người khác.
- Kinh tế chính trị là một ngành khoa học gắn với chính khách hay nhà lập
pháp hướng tới hai mục tiêu, thứ nhất là tạo nguồn thu nhập dồi dào và sinh
kế phong phú cho người dân, hay chính xác hơn là tạo điều kiện để người
dân tự tạo thu nhập và sinh kế cho bản thân mình, thứ hai là tạo ra khả năng
có được nguồn ngân sách đầy đủ cho nhà nước hay toàn bộ nhân dân để
thực hiện nhiệm vụ công. Kinh tế chính trị hướng tới làm cho cả người dân
cũng như quốc gia trở nên giàu có - Adam Smith
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin
- Phương thức sản xuất là phương thức khai thác những của cải vật chất cần
thiết cho hoạt động tồn tại và phát triển của xã hội.
- Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì,
mà là ở chỗ chúng sản xuất ra bằng cách nào
Mục đích nghiên cứu KTCT Mác – Lênin
Phương pháp nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin
- Phương pháp NC của kinh tế chính trị Mác-Lênin:
+ Kết hợp lịch sử và lôgic
+ Gạt bỏ các mặt ngẫu nhiên
+ Tiếp cận, nghiên cứu bản chất, cái phổ biến. Đi từ trừu tượng đến cụ thể
tìm ra những mối liên hệ bản chất
3. Chức năng của KTCT Mác – Lênin
| 1/4

Preview text:

Chương 1
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
1. Sự hình thành và phát triển của KTCT Marx – Lenin
- Thuật ngữ Kinh tế chính trị được sử dụng lần đầu bởi Antonio Montchretien
(1575 – 1621) trong cuốn: Chuyên luận về kinh tế chính trị. Ông cho rằng
sức mạnh nhà nước gắn với sự giàu có quốc gia - Kinh tế (economy).
+ Economy có nguồn gốc từ chữ Oikonomia trong tiếng Hy Lạp nghĩa là quản lý gia đình.
+ Kinh tế (góc độ quốc gia): là toàn bộ các hoạt động sản xuất, phân phối,
tra đổi, tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ của một cộng đồng, một quốc gia trong một khoảng
- Chính trị: theo tiếng Hán cổ:
+ Chữ Chính (đang bổ sung từ Hán) gồm 2 phần: bên trái là chữ chính có
nghĩa là ngay thẳng, bên phải là bộ phác hàm ý hành động. Vậy theo từ
nguyên, chính có nghĩa là: làm cho ngay thẳng
+ Chữ Trị cũng gồm 2 phần: bên trái bộ thủy là nước bên phải là phần âm để
đọc là trị. Theo nghĩa đen, trị có nghĩa là dùng thuốc chữa bệnh và chữ trị
thuộc bộ thủy là vì lúc ban sơ, người Trung Hoa đã dùng thuốc bằng các loại
thảo mộc nấu trong nước để uống chữa bệnh. Về sau chữ trị được mở rộng
ra và mang nội hàm trừng phạt để loại bỏ những cái xấu xa, hủ bại làm lành mạnh xã hội.
+ Theo nghĩa gốc: Chính trị nói chung là việc làm cho xã hội ngay thẳng lành mạnh
+ Trong tiếng Anh, chính trị là “Politics”. Từ này bắt nguồn từ một từ tiếng
Hy Lạp, “Polis”, nghĩa là thành bang, phát triển thành “Pilitics”- “Chuyện
của thành bang”, “những gì liên quan tới thành bang”
+ Platon: Chính trị là nghệ thuật cung đình, là nghệ thuật cai trị. +
Aristotle: Chính trị là hình thức giao tiếp cao nhất của con người; con
người là động vật chính trị.
➢ Chính trị là quá trình ra chính sách công, tức là các chính sách của chính quyền
➢ Chính trị là việc giành, giữ và thực thi quyền lực nhà nước, do các
Đảng phái, tổ chức chính trị và các cá nhân là chính trị gia thực hiện.
➢ Chính trị là những gì diễn ra trong “lĩnh vực công”.
➢ Chính trị là việc gây ảnh hưởng lên người khác.
- Kinh tế chính trị là một ngành khoa học gắn với chính khách hay nhà lập
pháp hướng tới hai mục tiêu, thứ nhất là tạo nguồn thu nhập dồi dào và sinh
kế phong phú cho người dân, hay chính xác hơn là tạo điều kiện để người
dân tự tạo thu nhập và sinh kế cho bản thân mình, thứ hai là tạo ra khả năng
có được nguồn ngân sách đầy đủ cho nhà nước hay toàn bộ nhân dân để
thực hiện nhiệm vụ công. Kinh tế chính trị hướng tới làm cho cả người dân
cũng như quốc gia trở nên giàu có - Adam Smith
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin
- Phương thức sản xuất là phương thức khai thác những của cải vật chất cần
thiết cho hoạt động tồn tại và phát triển của xã hội.
- Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì,
mà là ở chỗ chúng sản xuất ra bằng cách nào
Mục đích nghiên cứu KTCT Mác – Lênin
Phương pháp nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin
- Phương pháp NC của kinh tế chính trị Mác-Lênin:
+ Kết hợp lịch sử và lôgic
+ Gạt bỏ các mặt ngẫu nhiên
+ Tiếp cận, nghiên cứu bản chất, cái phổ biến. Đi từ trừu tượng đến cụ thể
tìm ra những mối liên hệ bản chất
3. Chức năng của KTCT Mác – Lênin