Tài liệu ôn tập Chương 2 môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại Học Hà Nội

Tài liệu ôn tập Chương 2 môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC-BUỔI 2
CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP
CÔNG NHÂN
I.Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin
về Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử thế
giới của giai cấp công nhân.
1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công
nhân
-Về mặt thuật ngữ: Các Mác và Ăng Ghen đã
sử dụng nhiều thuật ngữ khác nhau: Giai cấp
vô sản, giai cấp vô sản hiện đại, giai cấp công
nhân thế kỉ XIX, giai cấp công nhân đại công
nghiệp.
Giai cấp công nhân diện đại sinh ra từ nền sản
xuất đại công nghiệp, giai cấp đại diện cho lực
lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản
xuất hiện đại.
Đặc điểm: Giai cấp công nhân diện đại
-Phương diện kinh tế xã hội: GCCN là người
trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành những công
cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày
càng hiện đại, mang tính xã hội hóa cao
=> Lao động có đặc điểm: Sản xuất bằng
máy móc, lao động có tính chất xã hội hóa
cao, năng suất lao động cao, tạo ra phần lời
của cải cho xã hội.
Phương diện chính trị xã hội: trong quan hệ
sản xuất tư bản chủ nghĩa: giai cấp công nhân
không sở hữu tử liệu sản xuất, phải bán sức
lao động cho nhà tư bản, bị nhà tư bản bóc lột
giá trị thặng dư.
Giai cấp công nhân mâu thuẫn với giai cấp tư
sản.
Giai cấp công nhân gồm: -Những lao động
trược tiếp đứng máy theo dõi kiểm tra điều
chính hoạt động của hệ thống máy tự động.
-Những lao động không trực
tiếp đứng máy nhưng hoạt động của họ nhằm
đảm bảo những điều kiện vật chất kĩ thuật
cho máy móc hoạt động.
-Những chuyên gia trực tiếp
chăm lo nghiên cứu sáng chế, để không
ngừng cải tiến kĩ thuật từng bộ phận hay cả
dây chuyền nhằm nâng cao năng suất lao
động, chất lượng sản phẩm.
-Những lao động lam trong các
ngành dịch vụ gián tiếp thúc đẩy sản xuất
phát triển thông tin tài cihsnh nhân nhà
=> Giai cấp công nhân gồm những người lao
động trong lĩnh vực xông nghiệp dịch vụ công
nghiệp.
Khái niệm giai cấp công nhân (tr55)
Là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và
phát triển cùng quá trình phát triển của nền
công nghiệp hiện đại. Họ lao động bằng
phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại
và gắn liền....
Đặc điểm của Giai cấp công nhân: -Lao động
bằng phương thức công nghiệp với công cụ là
máy móc hiện đại, tạo ra năng suất lao động
cao, quá trình lao động mang tính xã hội hóa.
-Là sản phẩm của bản
thân nền đại công nghiệp, Đại biểu cho LLSX
tiên tiến, PTSX hiện đại.
-Nền đại công nghiệp rèn
luyện cho giai cấp công nhân có những phẩm
chất đặc biệt: Tính tổ chức kỉ luật tinh thần
hợp tác, tâm lý lao động công nghiệp, có tinh
thần cách mạnh triệt để
LÀ NHỮNG PHẨM CHẤT CẦN THIẾT ĐỂ GIAI
CẤP CÔNG NHÂN ĐẢM NHẬN VAI TRÒ LÃNH
ĐẠO CÁCH MẠNG.
Giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng
với sự phát triển của nền đại công nghiệp, còn
giai cấp vô sản lại là sản phẩm của nền đại
công nghiệp
Cùng với sự phát triển của đại công nghiệp,
giai cấp công nhân ngày càng tăng về chất
lương và giảm về số lượng.
Lựa chọn đúng sai và giải thích
II. Nội dung sứ mệnh lịch sử của Giai cấp công
nhân
1. Sứ mệnh lịch sử của một giai cấp?
là những nhiệm vụ mà một giai cấp buộc phải
thực hiện do điều kiện kinh tế xã họi quy định
nhằm đưa loài người từ hình thái kinh tế xã
hội này lên hình thái kinh tế xã hội cao hơn.
Công xã nguyên thủy=>Chiếm hữu nô
lệ=>Phong kiến=>Tư bản chủ nghĩa=>cộng
sản chủ nghĩa
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là
nhiệm vụ mà giai cấp công nhân cần phải
thực hiện với tư cách là lực lương đi đầu trong
cuộc cách mạng xác lập hình thái kinh tế xã
hội công sản chủ nghĩa
NỘI DUNG TỔNG QUÁT SỨ MỆNH LỊCH SỬ
CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
Giai cấp công nhân thông qua ĐCS tổ chức
lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh xóa bỏ
tận gốc chế độ người bóc lội người, xóa bỏ chủ
nghĩa tư bản, giải phóng giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi
mọi áp bức bóc lội, nghèo nàn lạc hậu; xây
dựng xã hội chủ nghĩa cộng sản văn minh.
Chủ yếu và giai cấp công nhân chính là đại
biểu cho quan hệ sản xuất tương lai đây này
Được chưa chính là đại biểu cho quan hệ sản
xuất tương lai đây này dựa trên chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất đây này như vậy là
một ý nói về lực lượng sản xuất một ý nói về
quan niệm sản xuất
nội dung cụ thể của sứ mệnh lịch sử của
GCCN
Nội dung tư tưởng văn hóa
Giai cấp công nhân phải tiến hành cải tạo xã
hội cũ, xây dựng xã hội mới trên lĩnh vực tư
tưởng văn hóa; phải xây dựng hệ giá trị mới
của xã hội : lao dộng công bằng dân chủ bình
đẳng và tự do.
Đấu tranh khắc phục đo đến xóa bỏ hệ tư
tưởng cũ và lạc hậu.
Xây dựng và củng cố ý hệ tư tưởng của giai
cấp công nhân: Tư tưởng Mác Lênin
Phát triển văn hóa, xây dựng con người mới
đjao đức và lối sống mới XHCN
III.Những điều kiện quy định của sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân
1.Điều kiện khách quan
-Do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân: Giai
cấp công nhân là sản phẩm của nền đại công
nghiệp là bộ phận quan trọng nhất của lực
lượng sản xuất; là chủ thể của quá trình sản
xuất vật chất hiện đại
Giai cấp công nhân đjai diện cho phương thức
sản xuất tiên tiến, có vai trì quyết định sự
phát triển của xã hội hiện đại
Là lực lương phá vỡ quản hệ sản xuất
-Do địa vị chính trị của xã hội của giai cấp
công nhân
2.Điều kiến chủ quan
Một là sự phát triển của giai cấp công nhân
phát triển về số lượng phải gắn với phát triển
về chất lương
Phát triển về chất lương thể hiện ở sự trưởng
thành về ý thức chính trị năng lực và trình độ
làm chủ khoa học kinh tế và công nghiệp hiện
đại
-Sự phát triển của bản thân giai cấp công
nhân: Số lượng chất lượng: Ý thức chính trị và
nhận thức, khả năng sử dụng ứng dụng các
thành tự công nghệ mới, phát triển đại công
nghiệp, sự ra đời của Đảng, xây dựng và phát
triển Đảng lãnh đạo
-Vai trò của Đảng Cộng Sản:
-Giai cấp công nhân phải thực hiện liên minh
với các giai cấp của tầng lớp:
Đảng Cộng sản đội tiên phong của giai cấp
công nhân đảm nhận vai trò lãnh đạo cuộc
cách mạng là dấu hiệu về sự trưởng trình vượt
bậc của giai cấp công nhân với tư cách là giai
cấp cách mạnh
Quy luật ra đời của ĐCS
ĐCS = cn Mác Lênin Phong trào công nhân
ĐCSVN = CNML-PTCN+PT yêu nước.
Mối qua hệ giữa ĐCS với
CHƯƠNG III- BUỔI 3
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I. Chủ nghĩa xã hội
-Chủ nghĩa xã hội: 1. Là phong trào đấu tranh
của nhân dân lao đông chống áp bức bất
công, chống lại các giai cấp thống trị
2. Là trào lưu tư tưởng lý luận
phản ánh lý tưởng giái phóng nhân dân lao
động khỏi áp bức bất công
3. Là một khoa học- khoa học về
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
(CNXHKN)
4. Là một chế độ xã hội tốt đẹp
giai đoạn đầu của hình thái kinh tế xã hội
cộng sản chủ nghĩa => Ý nghĩa phổ biến nhất
Tư tưởng XHCN xuất hiện trong HTKT XH
Chiếm hữu nô lệ=> HÌnh thành giai cấp.
Là khái niệm rộng hơn chủ nghĩa xã hội khoa
học- Thường được dùng với nghĩa phổ biển
nhất là một chế độ xã hội hay 1 giai đoạn
phát triển tất yếu của lịch sử.
Là một danh từ, gắn với nghĩa gốc là: Xu
hướng xã hội hóa sản xuất
Ngày nay xây dựng chủ nghĩa xã hội tương
đương với xây dựng xã hội chủ nghĩa.
1. CNXH, giai đoạn đầu của HTKT-XH cộng
sản chủ nghĩa
-Học thuyết hình thái kinh tế cac hội của
CNML đã chỉ ra rằng sự thay thế HTKT XH
TBCN bằng HTKT XH CSCN là quá trình lịch sử
tự nhiên được thực hiện thông qua cuộc CM
XHCn xuất phát từ 2 tiền đề quan trong là
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT -
KHÁCH QUAN
XỰ TRƯỞNG THÀNH CỦA GIAI CẤP CÔNG
NHÂN - CHỦ QUAN
-Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê Nin,
HTKT XH CSCN được phân kì
Theo C.Mác và Phr Ăng Ghen
-HTKTXH CSCN có 2 giai đoạn:
+Giai đoạn thấo của KTKTXH XSCN (CNXH)
+Giai đoạn cao của HTKT-XH CSCN (CNCS)
+Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng
sản chủ nghĩa là thời kỳ quá độ lên CNCS
-HTKT XH CSCN bắt đầu từ khi giai cấp công
nhân giành được chính quyền và kết thúc khi
xay dựng xong xã hội cộng sản chủ nghĩa.
-Quan điểm của chủ nghĩa Mac Lenin về thời
kỳ quá độ
Thời kì quá độ CNXH nằm trong giai đoạn chủ
nghĩa xã hội, là thời kỳ xây dựng cơ sở vật
chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội
Thời kì quá độ bắt đầu kể từ khi giai cấp công
nhân giành được chính quyền, kết thúc khi
xây dựng xong cơ sở vật chất cho chủ nghĩa
xã hội
-Thời kì quá độ khó khăn phức tạp lâu dài có
thể thành công có thể thất bại.
Việt Nam xây dựng CNXH từ 1954 sau khi
giành chiến thắng Điện Biên Phủ, sau 1975
đất nước hoàn toàn giải phóng, cả nước bước
vào thời kì XD CNXH.
Quan điểm xủa chủ nghĩa Mác Lenin về các
giai đoạn hình thái kinh thế xã hội cộng sản
chủ nghĩa
Thời kì quá độ xây dựng cơ sở vật chất cho
chủ nghĩa xã hội
-Kinh tế: Tồn tại nhiều thàng phần kinh tế,
trong đó có thành phần kinh tế đối lập nhiều
hình thức sở hữu và phân phối
- Chính trị: Cơ cấu xã hội
+Giai cấp phức tạp, các giai cấp và tầng lớp
vừa đấu tranh và liên minh với nhau.
+Văn hóa xã hội: Còn tồn tại đan xen và đấu
tranh giữa các yếu tố văn hóa cũ mới. Còn
khác biệt thành thị-nông thôn lao động trí óc,
lao động chân tay.
GIAI ĐOẠN THẤP CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Kinh tế: Có nền kinh thế phát triển cao dựa
trên lực lượng sản xấut hiện đại dựa trên chế
độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu phân
phối theo lao động
Chính trị: NN XHCN mang bản chất
2. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội
Khi nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản, Mác Ăng
Ghen đã phát hiện ra mâu thuận nội tại
+KT LLSX mâu thuẫn với QHSX
+CT XH: GCCN >< GCTS
Cách
1. Điều kiện về kinh tế: Sứ phát triển vượt
bậc của lực lượng sản xuất dưới chủ
nghĩa tư bản đã tạo ra mâu thuẫn gay
gắt với quan hệ sản xuất
M-A: Chủ nghĩa tư bản ra đời là một bước tiến
là một giai đoạn phát triển cao của lịch sử
nhân loại
- Đóng góp lớn nhất của chủ nghĩa tự bản
trong lĩnh vực kinh tế là tạo ra nền ĐCN Thúc
đẩy cho lực lượng sản xuất phát triển chưa
từng có
=> Lực lượng sản xuất mâu thuẫn với quan
hệ sản xuất
Trong vòng chưa đầy một thế kỉ chủ nghĩa te
bản đã tạo ea một lực lượng sản xuất nhiều
hơn, đồ sộ hơn lực lượng sản xuất mà nhân
loạn tạo ea đến lúc đó.
2. Điều kiện chính trị xã hội: Sự trưởng
thành vượt bậc
Kết Luận: Chính sự phát triển về lực lượng sản
xuất và sự trưởng thành của giai cấp xông
nhân là tiền đề kinh tế xã hội dẫn tới sự sụp
đổ không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản
Giai cấp tư sản không chỉ tạo ra vũ kí để giết
mình mà còn tạo ra những người sử dụng vũ
khí đó những người công dân hiện đại, những
người vô sản.
3. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa
xã hội
II. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá
độ lên CNXH
Quan điển của chủ nghĩa Mác Lê Nin về thời kì
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội tiền
tư bản hoặc tư bản chủ nghĩa sang xã hội xã
hội chủ nghĩa trên tất cả các linh vực để xây
dựng CSVC KT và đời sống tinh thần cho chủ
nghĩa xã hội.
Thời kì quá độ bắt đầu khi giai cấp công
nhân giành được quyền và kết thíc khi xây
dựng được cơ sở vật chất kinh tế để chỉ
nghĩa xã hội phát triển trên cơ sở của chính
Có hai loại hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội
+Quá độ trực tiếp: Các nước đã trải qua chỉ
nghĩa tư bản phát triển, đi lên Chủ nghĩa xã
hội
+Quá độ gián tiếp: Các nước chưa trải qua
chủ nghĩa tư bản phát triên đi lên chủ nghĩa
xã hội.
Cho đến nay, thời kid quá độ trực tiếp lên
CNXH từ CNTb phát triển chưa từng diễn ra,
Các nước XHCN thế giới ngày nay theo đúng
lý luận Mác Lê Nin đều đang trải qua thời kid
quá độ gián tiếp với những trình độ phát
triển khác nhau
Có hai hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội
TKQD lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách
quan vì
Thứ nhất: CNXH và TBCN là hai chế độ xã hội
có bản chất đối lập nhau, quá trình chuyển
biến từ CNTB sang CNXH đòi hỏi phải có một
thời kid lịch sử nhất định.
CNXH: Kinh tế dựa trên chế độ công hữu về tư
liệu sản xuất
Chính trị: Nhà nước của đa số
Xã hội: Không còn giai cấp đối kháng
CNTB
Kinh tế: Dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản
xuất
Chính trị: Nhà nước của thiểu số trấn áp đa số
Xã hội: Tồn tại giai cấp đối kháng
Thứ hai: CNTB tạo ra những cơ sở vật chất kĩ
thuật nhất định cho CNXH nhưng để cơ sở vật
chất kĩ thuật đó phục vụ cho CNXH giai cấp
công nhân phải có thời gian tổ chức sắp xếp
lại.
Ở những nước chưa trải qua CNTB tiến lên
CNXH thì cần có thời gian dài để tiến hàng
công nghiệp hóa hiện đại hóa để phát triển
lực lượng sản xuất.
Thứ ba: Những quan hệ xã hội của CNXH đã
manh nha hình thành trong chủ ngĩa tư bản
nuhwng giai cấp công nhân cần có thời gian
để cải tạo xã hội cũ và xây dựng quan hệ xã
hội mới XHCN
Thứ tư: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
là mới mẻ khó khăn phức tạp và lâu dài, giai
cấp công nhân và NDLD càng cần có thời gian
để làm quen với công việc đó => Cần có thời
kì quá độ.
Các nhà sáng lập CNXH
Sau cách mạng tháng 10 dưới sự giúp đỡ của
nước Nga Xô Viết, nhiều nước đã bỏ qua giai
đoạn phát triển TBCN => xây dựng CNXH
trong đó có VN => Phát triển theo còn đường
rút ngắn.
Trong thời đại ngày nay, trong bối cảnh toàn
cầu hóa và cách mạng công nghiệp 4.0 các
nước lạc hậu sau khi ginafh được chính quyền
dưới sự lãnh đạo của ĐCS có thể tiến thẳng
lên CNXH bỏ quá chế độ TBCN.
2. Đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội
Trên lĩnh vực kinh tế: Tồn tại nền kinh tế nhiều
thành phần trong đó có thành phần kinh tế
đối lập.
ĐH XIII: Nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu,
nhiều thành phần kinh tế, trong đó: Kinh tế
nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tập thế,
kinh tế hợp túc không ngừng được củng cố,
phát triển; kinh tế tư nhân là một động lực
quan trọng; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
ngày càng được khuyến khích phát triên phù
hợp với chiến lược, quy hoạch và kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội.
Trên lĩnh vực chính trỉ: GCCN sử dụng quyền
lực NN thực hiện dân chủ với ND, tô chức XD
và bảo vệ chế độ XH mới; chuyên chính với
những phần tử thù địch, chống lại ND. Tiếp tục
cuộc đấu tranh GC giữa GCCN đã chiến thắng
nhưng còn non yêu với GCTS đã thất bại
nhưng chưa thất bại hoàn toàn. Cuộc đấu
tranh này diễn ra trong điều kiện mới với nội
dung mới, hình thức mới.
Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá: Còn tồn tại
nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu là tư tưởng
vô sản và tư tưởng tư sản (ở VN là hệ tư tưởng
phong kiến) II. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội 2. Đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội GCCN dưới sự LĐ của ĐCS từng
bước xây dựng và cùng cố hệ tư tưởng của
GCCN; xd nên VH mới XHCN trên cơ sở kế
thừa giá trị VH dân tộc và tiếp thu tinh hoa VH
nhân loại, bảo đảm đáp ứng nhu cầu văn hóa
- tinh thần ngày càng tăng của nhân dân.
Trên lĩnh vực xã hội : Còn tồn tại nhiều giai
cấp tầng lớp
III. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa
Việt Nam quá độ lên CNXH từ xuất phát điểm
thấp: Nước thuộc địa nửa phong kiến, lực
lượng sản xuất thấp chiến tranh kéo dài, lại
bị các thế lực thù địch thường xuyên tìm
cách phá hoại.
Việt Nam quá độ lên CNXH trong bối cảnh
cuộc cách mạng khoa học, công nghiệp diễn
ra mạnh mẽ với quá trình quốc tế hóa ngày
càng sâu sắc tạo nhiều cơ hội và thách thứuc
trong quá trình phát triển.
Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ
chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Các
nước với các chế độ CT khác nhau cùng tồn
tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh
gay gắt vì lợi tíc quốc gia dân tộc.
2. Những đắc trưng của CNXH và phương
hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam
| 1/25

Preview text:

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC-BUỔI 2
CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
I.Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin
về Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử thế
giới của giai cấp công nhân.
1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân
-Về mặt thuật ngữ: Các Mác và Ăng Ghen đã
sử dụng nhiều thuật ngữ khác nhau: Giai cấp
vô sản, giai cấp vô sản hiện đại, giai cấp công
nhân thế kỉ XIX, giai cấp công nhân đại công nghiệp.
Giai cấp công nhân diện đại sinh ra từ nền sản
xuất đại công nghiệp, giai cấp đại diện cho lực
lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất hiện đại.
Đặc điểm: Giai cấp công nhân diện đại
-Phương diện kinh tế xã hội: GCCN là người
trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành những công
cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày
càng hiện đại, mang tính xã hội hóa cao
=> Lao động có đặc điểm: Sản xuất bằng
máy móc, lao động có tính chất xã hội hóa
cao, năng suất lao động cao, tạo ra phần lời của cải cho xã hội.
Phương diện chính trị xã hội: trong quan hệ
sản xuất tư bản chủ nghĩa: giai cấp công nhân
không sở hữu tử liệu sản xuất, phải bán sức
lao động cho nhà tư bản, bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư.
Giai cấp công nhân mâu thuẫn với giai cấp tư sản.
Giai cấp công nhân gồm: -Những lao động
trược tiếp đứng máy theo dõi kiểm tra điều
chính hoạt động của hệ thống máy tự động.
-Những lao động không trực
tiếp đứng máy nhưng hoạt động của họ nhằm
đảm bảo những điều kiện vật chất kĩ thuật cho máy móc hoạt động.
-Những chuyên gia trực tiếp
chăm lo nghiên cứu sáng chế, để không
ngừng cải tiến kĩ thuật từng bộ phận hay cả
dây chuyền nhằm nâng cao năng suất lao
động, chất lượng sản phẩm.
-Những lao động lam trong các
ngành dịch vụ gián tiếp thúc đẩy sản xuất
phát triển thông tin tài cihsnh nhân nhà
=> Giai cấp công nhân gồm những người lao
động trong lĩnh vực xông nghiệp dịch vụ công nghiệp.
Khái niệm giai cấp công nhân (tr55)
Là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và
phát triển cùng quá trình phát triển của nền
công nghiệp hiện đại. Họ lao động bằng
phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại và gắn liền....
Đặc điểm của Giai cấp công nhân: -Lao động
bằng phương thức công nghiệp với công cụ là
máy móc hiện đại, tạo ra năng suất lao động
cao, quá trình lao động mang tính xã hội hóa.
-Là sản phẩm của bản
thân nền đại công nghiệp, Đại biểu cho LLSX
tiên tiến, PTSX hiện đại.
-Nền đại công nghiệp rèn
luyện cho giai cấp công nhân có những phẩm
chất đặc biệt: Tính tổ chức kỉ luật tinh thần
hợp tác, tâm lý lao động công nghiệp, có tinh
thần cách mạnh triệt để
LÀ NHỮNG PHẨM CHẤT CẦN THIẾT ĐỂ GIAI
CẤP CÔNG NHÂN ĐẢM NHẬN VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG.
Giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng
với sự phát triển của nền đại công nghiệp, còn
giai cấp vô sản lại là sản phẩm của nền đại công nghiệp
Cùng với sự phát triển của đại công nghiệp,
giai cấp công nhân ngày càng tăng về chất
lương và giảm về số lượng.
Lựa chọn đúng sai và giải thích
II. Nội dung sứ mệnh lịch sử của Giai cấp công nhân
1. Sứ mệnh lịch sử của một giai cấp?
là những nhiệm vụ mà một giai cấp buộc phải
thực hiện do điều kiện kinh tế xã họi quy định
nhằm đưa loài người từ hình thái kinh tế xã
hội này lên hình thái kinh tế xã hội cao hơn.
Công xã nguyên thủy=>Chiếm hữu nô
lệ=>Phong kiến=>Tư bản chủ nghĩa=>cộng sản chủ nghĩa
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là
nhiệm vụ mà giai cấp công nhân cần phải
thực hiện với tư cách là lực lương đi đầu trong
cuộc cách mạng xác lập hình thái kinh tế xã hội công sản chủ nghĩa
NỘI DUNG TỔNG QUÁT SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
Giai cấp công nhân thông qua ĐCS tổ chức
lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh xóa bỏ
tận gốc chế độ người bóc lội người, xóa bỏ chủ
nghĩa tư bản, giải phóng giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi
mọi áp bức bóc lội, nghèo nàn lạc hậu; xây
dựng xã hội chủ nghĩa cộng sản văn minh.
Chủ yếu và giai cấp công nhân chính là đại
biểu cho quan hệ sản xuất tương lai đây này
Được chưa chính là đại biểu cho quan hệ sản
xuất tương lai đây này dựa trên chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất đây này như vậy là
một ý nói về lực lượng sản xuất một ý nói về quan niệm sản xuất
nội dung cụ thể của sứ mệnh lịch sử của GCCN
Nội dung tư tưởng văn hóa
Giai cấp công nhân phải tiến hành cải tạo xã
hội cũ, xây dựng xã hội mới trên lĩnh vực tư
tưởng văn hóa; phải xây dựng hệ giá trị mới
của xã hội : lao dộng công bằng dân chủ bình đẳng và tự do.
Đấu tranh khắc phục đo đến xóa bỏ hệ tư tưởng cũ và lạc hậu.
Xây dựng và củng cố ý hệ tư tưởng của giai
cấp công nhân: Tư tưởng Mác Lênin
Phát triển văn hóa, xây dựng con người mới
đjao đức và lối sống mới XHCN
III.Những điều kiện quy định của sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân 1.Điều kiện khách quan
-Do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân: Giai
cấp công nhân là sản phẩm của nền đại công
nghiệp là bộ phận quan trọng nhất của lực
lượng sản xuất; là chủ thể của quá trình sản
xuất vật chất hiện đại
Giai cấp công nhân đjai diện cho phương thức
sản xuất tiên tiến, có vai trì quyết định sự
phát triển của xã hội hiện đại
Là lực lương phá vỡ quản hệ sản xuất
-Do địa vị chính trị của xã hội của giai cấp công nhân 2.Điều kiến chủ quan
Một là sự phát triển của giai cấp công nhân
phát triển về số lượng phải gắn với phát triển về chất lương
Phát triển về chất lương thể hiện ở sự trưởng
thành về ý thức chính trị năng lực và trình độ
làm chủ khoa học kinh tế và công nghiệp hiện đại
-Sự phát triển của bản thân giai cấp công
nhân: Số lượng chất lượng: Ý thức chính trị và
nhận thức, khả năng sử dụng ứng dụng các
thành tự công nghệ mới, phát triển đại công
nghiệp, sự ra đời của Đảng, xây dựng và phát triển Đảng lãnh đạo
-Vai trò của Đảng Cộng Sản:
-Giai cấp công nhân phải thực hiện liên minh
với các giai cấp của tầng lớp:
Đảng Cộng sản đội tiên phong của giai cấp
công nhân đảm nhận vai trò lãnh đạo cuộc
cách mạng là dấu hiệu về sự trưởng trình vượt
bậc của giai cấp công nhân với tư cách là giai cấp cách mạnh
Quy luật ra đời của ĐCS
ĐCS = cn Mác Lênin Phong trào công nhân
ĐCSVN = CNML-PTCN+PT yêu nước.
Mối qua hệ giữa ĐCS với CHƯƠNG III- BUỔI 3
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I. Chủ nghĩa xã hội
-Chủ nghĩa xã hội: 1. Là phong trào đấu tranh
của nhân dân lao đông chống áp bức bất
công, chống lại các giai cấp thống trị
2. Là trào lưu tư tưởng lý luận
phản ánh lý tưởng giái phóng nhân dân lao
động khỏi áp bức bất công
3. Là một khoa học- khoa học về
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân (CNXHKN)
4. Là một chế độ xã hội tốt đẹp
giai đoạn đầu của hình thái kinh tế xã hội
cộng sản chủ nghĩa => Ý nghĩa phổ biến nhất
Tư tưởng XHCN xuất hiện trong HTKT XH
Chiếm hữu nô lệ=> HÌnh thành giai cấp.
Là khái niệm rộng hơn chủ nghĩa xã hội khoa
học- Thường được dùng với nghĩa phổ biển
nhất là một chế độ xã hội hay 1 giai đoạn
phát triển tất yếu của lịch sử.
Là một danh từ, gắn với nghĩa gốc là: Xu
hướng xã hội hóa sản xuất
Ngày nay xây dựng chủ nghĩa xã hội tương
đương với xây dựng xã hội chủ nghĩa.
1. CNXH, giai đoạn đầu của HTKT-XH cộng sản chủ nghĩa
-Học thuyết hình thái kinh tế cac hội của
CNML đã chỉ ra rằng sự thay thế HTKT XH
TBCN bằng HTKT XH CSCN là quá trình lịch sử
tự nhiên được thực hiện thông qua cuộc CM
XHCn xuất phát từ 2 tiền đề quan trong là
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT - KHÁCH QUAN
XỰ TRƯỞNG THÀNH CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN - CHỦ QUAN
-Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê Nin,
HTKT XH CSCN được phân kì Theo C.Mác và Phr Ăng Ghen
-HTKTXH CSCN có 2 giai đoạn:
+Giai đoạn thấo của KTKTXH XSCN (CNXH)
+Giai đoạn cao của HTKT-XH CSCN (CNCS)
+Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng
sản chủ nghĩa là thời kỳ quá độ lên CNCS
-HTKT XH CSCN bắt đầu từ khi giai cấp công
nhân giành được chính quyền và kết thúc khi
xay dựng xong xã hội cộng sản chủ nghĩa.
-Quan điểm của chủ nghĩa Mac Lenin về thời kỳ quá độ
Thời kì quá độ CNXH nằm trong giai đoạn chủ
nghĩa xã hội, là thời kỳ xây dựng cơ sở vật
chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội
Thời kì quá độ bắt đầu kể từ khi giai cấp công
nhân giành được chính quyền, kết thúc khi
xây dựng xong cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội
-Thời kì quá độ khó khăn phức tạp lâu dài có
thể thành công có thể thất bại.
Việt Nam xây dựng CNXH từ 1954 sau khi
giành chiến thắng Điện Biên Phủ, sau 1975
đất nước hoàn toàn giải phóng, cả nước bước vào thời kì XD CNXH.
Quan điểm xủa chủ nghĩa Mác Lenin về các
giai đoạn hình thái kinh thế xã hội cộng sản chủ nghĩa
Thời kì quá độ xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội
-Kinh tế: Tồn tại nhiều thàng phần kinh tế,
trong đó có thành phần kinh tế đối lập nhiều
hình thức sở hữu và phân phối
- Chính trị: Cơ cấu xã hội
+Giai cấp phức tạp, các giai cấp và tầng lớp
vừa đấu tranh và liên minh với nhau.
+Văn hóa xã hội: Còn tồn tại đan xen và đấu
tranh giữa các yếu tố văn hóa cũ mới. Còn
khác biệt thành thị-nông thôn lao động trí óc, lao động chân tay.
GIAI ĐOẠN THẤP CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Kinh tế: Có nền kinh thế phát triển cao dựa
trên lực lượng sản xấut hiện đại dựa trên chế
độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu phân phối theo lao động
Chính trị: NN XHCN mang bản chất
2. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội
Khi nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản, Mác Ăng
Ghen đã phát hiện ra mâu thuận nội tại
+KT LLSX mâu thuẫn với QHSX +CT XH: GCCN >< GCTS Cách
1. Điều kiện về kinh tế: Sứ phát triển vượt
bậc của lực lượng sản xuất dưới chủ
nghĩa tư bản đã tạo ra mâu thuẫn gay
gắt với quan hệ sản xuất
M-A: Chủ nghĩa tư bản ra đời là một bước tiến
là một giai đoạn phát triển cao của lịch sử nhân loại
- Đóng góp lớn nhất của chủ nghĩa tự bản
trong lĩnh vực kinh tế là tạo ra nền ĐCN Thúc
đẩy cho lực lượng sản xuất phát triển chưa từng có
=> Lực lượng sản xuất mâu thuẫn với quan hệ sản xuất
Trong vòng chưa đầy một thế kỉ chủ nghĩa te
bản đã tạo ea một lực lượng sản xuất nhiều
hơn, đồ sộ hơn lực lượng sản xuất mà nhân
loạn tạo ea đến lúc đó.
2. Điều kiện chính trị xã hội: Sự trưởng thành vượt bậc
Kết Luận: Chính sự phát triển về lực lượng sản
xuất và sự trưởng thành của giai cấp xông
nhân là tiền đề kinh tế xã hội dẫn tới sự sụp
đổ không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản
Giai cấp tư sản không chỉ tạo ra vũ kí để giết
mình mà còn tạo ra những người sử dụng vũ
khí đó những người công dân hiện đại, những người vô sản.
3. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
II. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH Quan
điển của chủ nghĩa Má c Lê Nin về thời kì
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội tiền
tư bản hoặc tư bản chủ nghĩa sang xã hội xã
hội chủ nghĩa trên tất cả các linh vực để xây
dựng CSVC KT và đời sống tinh thần cho chủ nghĩa xã hội.
Thời kì quá độ bắt đầu khi giai cấp công
nhân giành được quyền và kết thíc khi xây
dựng được cơ sở vật chất kinh tế để chỉ
nghĩa xã hội phát triển trên cơ sở của chính nó
Có hai loại hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội
+Quá độ trực tiếp: Các nước đã trải qua chỉ
nghĩa tư bản phát triển, đi lên Chủ nghĩa xã hội
+Quá độ gián tiếp: Các nước chưa trải qua
chủ nghĩa tư bản phát triên đi lên chủ nghĩa xã hội.
Cho đến nay, thời kid quá độ trực tiếp lên
CNXH từ CNTb phát triển chưa từng diễn ra,
Các nước XHCN thế giới ngày nay theo đúng
lý luận Mác Lê Nin đều đang trải qua thời kid
quá độ gián tiếp với những trình độ phát triển khác nhau
Có hai hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội
TKQD lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan vì
Thứ nhất: CNXH và TBCN là hai chế độ xã hội
có bản chất đối lập nhau, quá trình chuyển
biến từ CNTB sang CNXH đòi hỏi phải có một
thời kid lịch sử nhất định.
CNXH: Kinh tế dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
Chính trị: Nhà nước của đa số
Xã hội: Không còn giai cấp đối kháng CNTB
Kinh tế: Dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
Chính trị: Nhà nước của thiểu số trấn áp đa số
Xã hội: Tồn tại giai cấp đối kháng
Thứ hai: CNTB tạo ra những cơ sở vật chất kĩ
thuật nhất định cho CNXH nhưng để cơ sở vật
chất kĩ thuật đó phục vụ cho CNXH giai cấp
công nhân phải có thời gian tổ chức sắp xếp lại.
Ở những nước chưa trải qua CNTB tiến lên
CNXH thì cần có thời gian dài để tiến hàng
công nghiệp hóa hiện đại hóa để phát triển lực lượng sản xuất.
Thứ ba: Những quan hệ xã hội của CNXH đã
manh nha hình thành trong chủ ngĩa tư bản
nuhwng giai cấp công nhân cần có thời gian
để cải tạo xã hội cũ và xây dựng quan hệ xã hội mới XHCN
Thứ tư: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
là mới mẻ khó khăn phức tạp và lâu dài, giai
cấp công nhân và NDLD càng cần có thời gian
để làm quen với công việc đó => Cần có thời kì quá độ. Các nhà sáng lập CNXH
Sau cách mạng tháng 10 dưới sự giúp đỡ của
nước Nga Xô Viết, nhiều nước đã bỏ qua giai
đoạn phát triển TBCN => xây dựng CNXH
trong đó có VN => Phát triển theo còn đường rút ngắn.
Trong thời đại ngày nay, trong bối cảnh toàn
cầu hóa và cách mạng công nghiệp 4.0 các
nước lạc hậu sau khi ginafh được chính quyền
dưới sự lãnh đạo của ĐCS có thể tiến thẳng
lên CNXH bỏ quá chế độ TBCN.
2. Đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Trên lĩnh vực kinh tế: Tồn tại nền kinh tế nhiều
thành phần trong đó có thành phần kinh tế đối lập.
ĐH XIII: Nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu,
nhiều thành phần kinh tế, trong đó: Kinh tế
nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tập thế,
kinh tế hợp túc không ngừng được củng cố,
phát triển; kinh tế tư nhân là một động lực
quan trọng; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
ngày càng được khuyến khích phát triên phù
hợp với chiến lược, quy hoạch và kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội.
Trên lĩnh vực chính trỉ: GCCN sử dụng quyền
lực NN thực hiện dân chủ với ND, tô chức XD
và bảo vệ chế độ XH mới; chuyên chính với
những phần tử thù địch, chống lại ND. Tiếp tục
cuộc đấu tranh GC giữa GCCN đã chiến thắng
nhưng còn non yêu với GCTS đã thất bại
nhưng chưa thất bại hoàn toàn. Cuộc đấu
tranh này diễn ra trong điều kiện mới với nội
dung mới, hình thức mới.
Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá: Còn tồn tại
nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu là tư tưởng
vô sản và tư tưởng tư sản (ở VN là hệ tư tưởng
phong kiến) II. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội 2. Đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội GCCN dưới sự LĐ của ĐCS từng
bước xây dựng và cùng cố hệ tư tưởng của
GCCN; xd nên VH mới XHCN trên cơ sở kế
thừa giá trị VH dân tộc và tiếp thu tinh hoa VH
nhân loại, bảo đảm đáp ứng nhu cầu văn hóa
- tinh thần ngày càng tăng của nhân dân.
Trên lĩnh vực xã hội : Còn tồn tại nhiều giai cấp tầng lớp
III. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
Việt Nam quá độ lên CNXH từ xuất phát điểm
thấp: Nước thuộc địa nửa phong kiến, lực
lượng sản xuất thấp chiến tranh kéo dài, lại
bị các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại.
Việt Nam quá độ lên CNXH trong bối cảnh
cuộc cách mạng khoa học, công nghiệp diễn
ra mạnh mẽ với quá trình quốc tế hóa ngày
càng sâu sắc tạo nhiều cơ hội và thách thứuc
trong quá trình phát triển.
Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ
chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Các
nước với các chế độ CT khác nhau cùng tồn
tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh
gay gắt vì lợi tíc quốc gia dân tộc.
2. Những đắc trưng của CNXH và phương
hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam