Tài liệu ôn tập - Lịch sử văn minh thế giới 1 | Trường Đại Học Duy Tân

1. Thời kỳ tồn tại của vương quốc nào được coi là thời kỳ huy hoàng nhất trong lịch sử Lưỡng Hà? A. Vương triều III UrB. Vương quốc Tân BabylonC. Vương quốc AkkadD. Vương quốc Babylon cổ 

Lịch sử văn minh thế giới 1
1. Thời kỳ tồn tại của vương quốc nào được coi là thời kỳ huy hoàng nhất trong lịch sử Lưỡng Hà?
A. Vương triều III Ur
B. Vương quốc Tân Babylon
C. Vương quốc Akkad
D. Vương quốc Babylon cổ
2. Bộ luật đầu tiên xuất hiện ở Lưỡng Hà?
A. Luật Vương triều Ur
B. Luật Hammurabi
C. Luật 12 bảng
D. Luật Manu
3. Trong nền văn minh Lưỡng Hà, bộ luật cổ hoành chỉnh nhất là….
A. Luật Hammurabi
B. Luật Munu
C. Luật 12 bảng
D. Luật của thành bang Ur
4. Các thành bang Lagash, Kish,Surrupar, Uruk,Nuppur là những quốc gia nhỏ của người…
A. Sumer
B. Babylonia
C. Akkad
D. Hy lạp
5. Tộc người nào đã xây dựng cho nền văn minh ở Lưỡng Hà?
A. Akkad
B. Medi
C. Sumer
D. Assyry
6. Chữ viết của người Sumer được viết trên chất liệu nào?
A. Giấy
B. Đất sét
C. Xương thú
D. Kim loại
7. Lưỡng Hà (tiếng Hy Lạp là Mesopotamia) có nghĩa là….
A. Hai con sông
B. Sông Tigris và Eupharates
C. Vùng đất giữ 2 con sông
D. Vùng Tây á
8. Cách dùng tên Mặt Trời , Mặt Trăng và các hành tinh khác để gọi các ngày trong tuần là do người
…. Cổ đại đặt ra
A. Ai Cập
B. Hy Lạp
C. La Mã
D. Lưỡng Hà
9. Thiên anh hùng ca Gligamesh bắt ngườn từ nền văn minh nào?
A. Ai Cập
B. Ấn Độ
C. Lưỡng Hà
D. Hy Lạp
10. Vườn treo Babylon-một trong 7 kỳ quan thế giới cổ đại- được cây dựng trung thời kỳ nào?
A. Nhà nước của người Sumer
B. Đế quốc Akkad
C. Đế quốc Babylon cổ
D. Tân Babylon
11. Vị vua thống nhất được toàn bộ vùng đất Lưỡng Hà là…
A. Sargon
B. Hammurabi
C. Utukhegai
D. Nabuchodonosor
12. Bộ luật Hammurabi được sáng tạo trong thời kỳ của nền văn minh Lưỡng Hà?
A. Vương quốc Akkad
B. Vương quốc Babylon cổ
C. Vương quốc Tân Babylon
D. Vương quốc Assvria
13. Hai con sông lớn góp phần quan trọng tạo nên nền văn minh Lưỡng Hà là
A. Sông Tigris và Eupharates
B. Sông Ấn và Hằng
C. Sông Trường Giang và Hoàng hà
D. Cả 3 đáp án trên
14.Nhân vật xuất hiện trong đoạn trích nạn đại hồng thủy thuốc sử thi Gligamesh là ?
A. Noah
B. Đam Săn
C. Utnapishtim
D. Héc-quy
15. Vương quốc Babylon do vị vua nào thành lập?
A. Nabopolaxa
B. Nabuchodonosor
C. Hammurabi
D. Naramxine
16. Vườn treo babylon được xây dụng dười thời trị vị của vị cua nào?
A. Hammurabi (1792-1750)
B. Nabopolasar (Thể kỳ VII tr.CN)
C. Nabuchodonosor (605-561 tr.CN)
D. Xargon (23269-2314 trc.Cn)
17.Người Lưỡng Hà phát minh ra loại lịch nào?
A. Nông lịch
B. Dương lịch
C. Âm lịch
D. Cả âm lich và dương lịch
18. Chữ của người Lưỡng Hà cổ đại được gọi là chữ hình đinh (Cuiforme) là vì…
A. Nét chữ hình cái đinh
B. Họ dùng đinh để viết
C. Họ viết chữ lên các tấm đất sét
D. Họ viết chữ lên các tấm da
19.Hệ thống lịch theo Mặt Trăng (Âm lịch), 1 năm có 12 tháng, xen kẻ một tháng đủ có 30 ngày là 1
tháng thiếu có 29 ngày, tộng cộng cả năm là 354 ngày. Đó là hệ thống lịch của nền văn minh nào?
A. Văn minh Ai Cập
B. Văn minh Lưỡng Hà
C. Văn minh Ấn Độ
D. Văn minh Trung Hoa
20.Tôn giáo của người Lưỡng Hà…
A. Bái hỏa giáo
B. Đạo vật tổ
C. Đa thần giáo
D. Sikh giáo
21. Người Ấn Độ tự hào rằng : “ Cái gì không thấy được ở trong … thì cũng không thấy được ở Ấn
Độ”
A. Ramayana
B. Vada
C. Sakunlata
D. Mahabharata
22. Tôn giáo đầu tiên xuất hiện và được truyền bá rộng rãi tại Ấn Độ là…
A. Thiên chúa giáo
B. Bà la môn giáo
C. Phật giáo
D. Do thái giáo
23.“Tứ diệu đế” của Phật giáo gồm những gì?
A. Khổ đế - Tập đế - Diệt đế - Đạo đế
B. Khổ đế - Chánh đế - Diệt đế - Đạo đế
C. Khổ đế - Tập đế - Chân đế - Đạo đế
D. Khổ đế - Thiên đế - Diệt đế - Đạo đế
24.Các quan niệm về Dharma (Đạo pháp), Karma (Nghiệp), Samsara (Luân hồi), Nirvana (Niết bàn),
có gốc từ tôn giáo nào?
A. Balamon giáo
B. Phật giáo
C. Jain giáo
D.
25.Tác phẩm nào được xem là “ Thiên tinh sử” của nền văn học Ấn Độ?
A. Veda
B. Sakunlata
C. Ramayana
D. Mahabharata
26.Phát biểu nào đúng nhất trong các phát biểu nào dưới đây ?
A. Người Aryan là chủ nhân của nền văn minh sông Ấn
B. Người Dravida là chủ nhân của nền văn minh sông Ấn
C. Người Dravida là chủ nhân của nền văn minh sông Hằng
D. Người Aryan là chủ nhân của nền văn minh sông Ấn và sông Hằng
27.Varna là chế độ..
A. Phân biệt về tôn giáo
B. Phân biệt về nghề nghiệp
C. Phân biệt về đẳng cấp xã hội
D. Phân biệt về dòng tộc, tôn giáo
28.Ai là người lập vương triều Maurya (321-232 tr.CN) trong lịch sư Ấn Độ ?
A. Chandragupta
B. Mahapadma Nanda
C. Bimbisara
D. Asok
29.Người đã sáng lập ra phật giáo là…
A. Siddartha Gautama
B. Moses
C. Jesus
D. Muhammad
30.Trong xã hội của người Aryan, đẳng cấp nào là cao nhất?
A. Ksatrya
B. Vaisya
C. Brahman
D. Sudra
31.Tác phẩm nào được xem là Đại bách khoa toàn thư của Ấn Độ?
A. Veda
B. Sakuntala
C. Ramayana
D. Mahabharata
32.Nguồn gốc là của Aryan là…
A. Những người nói hệ ngôn ngữ Ấn-Âu
B. Những người trồng trọt nói hệ ngôn ngữ Ấn-Âu
C. Những người chăn thả súc vật nói hệ ngôn ngữ Ấn-Âu
D. Những người thương nhân….
33.Trong tứ diệu của Phật giáo, cái gì đề cập đến con người đúng để diệt khổ?
A. Khổ đế (Dukha)
B. Tập đế (Sammydaya)
C. Diệt đế (Nirodha)
D. Đạo đế (Marga)
34.Trong tứ diệu đế của Phật giáo, cái dì đề cập đến nguyên nhân của sự khổ đau?
A. Khổ đế (Dukha)
B. Tập đế (Sammydaya)
C. Diệt đế (Nirodha)
D. Đạo đế (Marga)
35.Trong tứ diệu đế của Phật giáo, cái dì đề cập đến sự cần thiết phải diệt khổ?
A. Khổ đế (Dukha)
B. Tập đế (Sammydaya)
C. Diệt đế (Nirodha)
D. Đạo đế (Marga)
36.Trong giáo lý của Phật giáo, Tứ vô lượng tâm “bốn món tâm rộng lớn không lường được”, đó là…
A. Từ- Bi- Hỷ - Nộ
B. Từ- Bi –Ái- Hỷ
C. Từ- Bi- Hỷ- Xã
D. Từ-Hỷ-Ái-Xã
37.Kinh veda được sử dụng trong giáo lý của tôn giáo nào?
A. Phật giáo
B. Kito giáo
C. Bà la môn giáo
D. Hồi giáo
38.Các vị thần Brahma (thần Sáng tạo), Vishnu (thần Bảo vệ), Siva (thần Hủy diệt) thuộc tôn giáo
nào?
A. Phật giáo
B. Kito giáo
C. Hồi giáo
D. Bà là môn giáo
39.Trong tôn giáo của Ấn Độ, đạo Bà la môn về sau được gọi là..
A. Hindu giáo
B. Sikh giáo
C. Phật giáo
D. Jaina giáo
40.Trong Tứ Diệu đế của Phật giáo, cái gì đề cập đến những sự khổ đau?
A. Khổ đế (Dukha)
B. Tập đế (Samudaya)
C. Diệt đế (Nirodha)
D. Đạo đế (Marga)
41.Người khởi xướng tư tưởng Nho giáo là
A. Lão Tử
B. Hàn Phi Tử
C. Tuân Tử
D. Khổng Tử
42.Thời Cổ Trung đại , 4 phát minh quan trọng của người Trung Quốc được thể giới đề cao?
A. Giấy, Kỉ thuật in, La bàn, Thuốc súng
B. A. Giấy, Kỉ thuật in, La bàn, Súng đại bác
C. Giấy, Lụa, La bàn, Thuốc súng
D. Giấy, Lụa, La bàn, Súng Đại bác
43.Ra đời từ thiên niên kỉ thứ II trc.CN, chữ viết cổ của nền văn minh nào dưới đâylà hệ chữ viết duy
nhất được sử dụng qua hàng ngàn năm đến ngày nay?
A. Ấn Độ
B. Trung Quốc
C. Lưỡng Hà
D. Hy Lạp
44.Trong lịch sử Trung Quốc ai là người thành lập trường phái Pháp gia về triết học chính trị?
A. Lão Tử
B. Tuân Tử
C. Mạnh Tử
D. Thương Ưởng
45.Cuộc cái cách của Thương Ưởng (bắt đầu từ năm 359 trc.CN) đã làm cho nước nào hùng mạnh
lên?
A. Tần
B. Sở
C. Ngụy
D. Tần
46.Công trình vĩ đại của Trung Quốc, được ví dụ như “nghĩa đại dài nhất trái đất” là
A. Vạn Lý Trường Thành
B. Tử Cấm Thành
C. Lãng mộ Tần Thủy Hoàng
D. Phượng Hoàng cổ trấn
47.Chữ Giáp cốt xuất hiện dưới thời kỳ nào trong lịch sử Trung Quốc cổ đại?
A. Thời nhà Hạ (Thể kỷ XXI – XVI tr.CN)
B. Thờ nhà Thương (Thế kỷ XVI – XI trc.CN)
C. Thời Tây Chu (Thể kỷ XI - - VIII trc.CN)
D. Thời Hoàng Đế (Thiên niên kỷ III trc.CN)
48.Thứ tự của các triều đại đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa?
A. Chu-Thương-Hạ
B. Chu-Hạ-Thương
C. Hạ-Thương-Chu
D. Thương-Hạ-Chu
49.Chữ Giáp cốt là một dạng chữ viết...
A. Xuất hiện khoảng thiên niên kỷ II tr.CN và sau đó trở thành một thứ chữ chết
B. Xuất hiện khoảng thiên niên kỷ II tr.CN và sau đó được cải tiền qua quá trình lịch sử để
trở thành chữ Trung hiện nay
C. Xuất hiện khoảng thiên niên kỷ II tr.CN và sau đó thở thành một thứ chữ chết khi chữ kim văn
xuất hiện
D. Xuất hiện khoảng thiên niên kỷ II tr.CN và sau đó trở thanhdf thứ chữ chết khi nahf Tần thống
nhất Trung Quốc vào năm 221 tr.CN
50.Người đã lập ra Triều đại nhà Hán ở Trung Quốc là
A. Lưu Bang
B. Hạng Vũ
C. Tần Thủy Hoàng
D. Càn Long
51. Vị hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Quốc
A. Việt Vương Tiễn
B. Tần Thủy Hoàng
C. Ngô Vương Phù Sai
D. Chu Nguyên Chương
52.Ai là người có quan điểm nhấn mạnh đến vô vi thay cho quyền lực chính trị và tư vấn thay cho việc
làm chủ những người khác?
A. Lão Tử
B. Hàn Phi Tử
C. Tuân Tử
D. Khổng Tử
53.Quan điểm cho rằng : Nhân chi sơ tính bản thiện là của…
A. Lão Tử
B. Hàn Phi Tử
C. Tuân Tử
D. Mạnh Tử
54.Người phụ nữ duy nhất trong lịch sử phong kiến Trung Hoa xưng đế là…
A. Tử Hy Thái Hậu
B. Dương Quý Phi
C. Võ Tác Thiên
D. Vương Chiều Quân
55.Kinh đô chính của triều Thương (XVI-XI tr.CN) là
A. Triều Ca
B. Bạc
C. An Lạc
D. Ân Khư
56. Theo Tư mã Thiên, chính sách phản phong ruộng đất cho những người cùng dòng họ, dó đó mà
lập nên hệ thống các quốc gia chu hầu hết xuất hiện dưới thời kỳ nào?
A. Thời nhà Hạ
B. Thời nhà Thương
C. Thời Tây Chu
D. Thời Đông Chu
57.Khác với quan niệm của Mạnh Tử, ai cho rằng : Nhân chi sơ tính bản ác?
A. Lão Tử
B. Tuân Tử
C. Hàn Phi Tử
D. Mặc Tử
58.Kinh đô đầu tiên của nhà Hán đóng ở đâu?
A. Tây An
B. Trường An
C. Lạc Dương
D. Bắc Kinh
59.Theo Khổng Tử, quan niệm về Ngũ thường là…
A. Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Dũng
B. Lễ, Nghĩa, Trí, Tín, Dũng
C. Nhân, Lễ, NghĩaTrí, Tín
D. Nhân, Lễ, Đức Trí, Tín
60.Theo Khổng Tử, quan niệm về Tam Cương là…
A. Vua – Tôi, Cha – Con, Chồng –Vợ
B. Vua-Tôi, Anh-Em, Chồng-Vợ
C. Cha-Con, Chồng-Vợ, Anh-Em
D. Chồng-Vợ, Anh-Em, Bầu-Bạn
| 1/8

Preview text:

Lịch sử văn minh thế giới 1
1. Thời kỳ tồn tại của vương quốc nào được coi là thời kỳ huy hoàng nhất trong lịch sử Lưỡng Hà? A. Vương triều III Ur B. Vương quốc Tân Babylon C. Vương quốc Akkad
D. Vương quốc Babylon cổ
2. Bộ luật đầu tiên xuất hiện ở Lưỡng Hà? A. Luật Vương triều Ur B. Luật Hammurabi C. Luật 12 bảng D. Luật Manu
3. Trong nền văn minh Lưỡng Hà, bộ luật cổ hoành chỉnh nhất là…. A. Luật Hammurabi B. Luật Munu C. Luật 12 bảng D. Luật của thành bang Ur
4. Các thành bang Lagash, Kish,Surrupar, Uruk,Nuppur là những quốc gia nhỏ của người… A. Sumer B. Babylonia C. Akkad D. Hy lạp
5. Tộc người nào đã xây dựng cho nền văn minh ở Lưỡng Hà? A. Akkad B. Medi C. Sumer D. Assyry
6. Chữ viết của người Sumer được viết trên chất liệu nào? A. Giấy B. Đất sét C. Xương thú D. Kim loại
7. Lưỡng Hà (tiếng Hy Lạp là Mesopotamia) có nghĩa là…. A. Hai con sông B. Sông Tigris và Eupharates
C. Vùng đất giữ 2 con sông D. Vùng Tây á
8. Cách dùng tên Mặt Trời , Mặt Trăng và các hành tinh khác để gọi các ngày trong tuần là do người …. Cổ đại đặt ra A. Ai Cập B. Hy Lạp C. La Mã D. Lưỡng Hà
9. Thiên anh hùng ca Gligamesh bắt ngườn từ nền văn minh nào? A. Ai Cập B. Ấn Độ C. Lưỡng Hà D. Hy Lạp
10. Vườn treo Babylon-một trong 7 kỳ quan thế giới cổ đại- được cây dựng trung thời kỳ nào?
A. Nhà nước của người Sumer B. Đế quốc Akkad C. Đế quốc Babylon cổ D. Tân Babylon
11. Vị vua thống nhất được toàn bộ vùng đất Lưỡng Hà là… A. Sargon B. Hammurabi C. Utukhegai D. Nabuchodonosor
12. Bộ luật Hammurabi được sáng tạo trong thời kỳ của nền văn minh Lưỡng Hà? A. Vương quốc Akkad B. Vương quốc Babylon cổ C. Vương quốc Tân Babylon D. Vương quốc Assvria
13. Hai con sông lớn góp phần quan trọng tạo nên nền văn minh Lưỡng Hà là A. Sông Tigris và Eupharates B. Sông Ấn và Hằng
C. Sông Trường Giang và Hoàng hà D. Cả 3 đáp án trên
14. Nhân vật xuất hiện trong đoạn trích nạn đại hồng thủy thuốc sử thi Gligamesh là ? A. Noah B. Đam Săn C. Utnapishtim D. Héc-quy
15. Vương quốc Babylon do vị vua nào thành lập? A. Nabopolaxa B. Nabuchodonosor C. Hammurabi D. Naramxine
16. Vườn treo babylon được xây dụng dười thời trị vị của vị cua nào? A. Hammurabi (1792-1750)
B. Nabopolasar (Thể kỳ VII tr.CN)
C. Nabuchodonosor (605-561 tr.CN) D. Xargon (23269-2314 trc.Cn)
17. Người Lưỡng Hà phát minh ra loại lịch nào? A. Nông lịch B. Dương lịch C. Âm lịch
D. Cả âm lich và dương lịch
18. Chữ của người Lưỡng Hà cổ đại được gọi là chữ hình đinh (Cuiforme) là vì…
A. Nét chữ hình cái đinh
B. Họ dùng đinh để viết
C. Họ viết chữ lên các tấm đất sét
D. Họ viết chữ lên các tấm da
19. Hệ thống lịch theo Mặt Trăng (Âm lịch), 1 năm có 12 tháng, xen kẻ một tháng đủ có 30 ngày là 1
tháng thiếu có 29 ngày, tộng cộng cả năm là 354 ngày. Đó là hệ thống lịch của nền văn minh nào? A. Văn minh Ai Cập B. Văn minh Lưỡng Hà C. Văn minh Ấn Độ D. Văn minh Trung Hoa
20. Tôn giáo của người Lưỡng Hà… A. Bái hỏa giáo B. Đạo vật tổ C. Đa thần giáo D. Sikh giáo
21. Người Ấn Độ tự hào rằng : “ Cái gì không thấy được ở trong … thì cũng không thấy được ở Ấn Độ” A. Ramayana B. Vada C. Sakunlata D. Mahabharata
22. Tôn giáo đầu tiên xuất hiện và được truyền bá rộng rãi tại Ấn Độ là… A. Thiên chúa giáo B. Bà la môn giáo C. Phật giáo D. Do thái giáo
23. “Tứ diệu đế” của Phật giáo gồm những gì?
A. Khổ đế - Tập đế - Diệt đế - Đạo đế
B. Khổ đế - Chánh đế - Diệt đế - Đạo đế
C. Khổ đế - Tập đế - Chân đế - Đạo đế
D. Khổ đế - Thiên đế - Diệt đế - Đạo đế
24. Các quan niệm về Dharma (Đạo pháp), Karma (Nghiệp), Samsara (Luân hồi), Nirvana (Niết bàn),
có gốc từ tôn giáo nào? A. Balamon giáo B. Phật giáo C. Jain giáo D. …
25. Tác phẩm nào được xem là “ Thiên tinh sử” của nền văn học Ấn Độ? A. Veda B. Sakunlata C. Ramayana D. Mahabharata
26. Phát biểu nào đúng nhất trong các phát biểu nào dưới đây ?
A. Người Aryan là chủ nhân của nền văn minh sông Ấn
B. Người Dravida là chủ nhân của nền văn minh sông Ấn
C. Người Dravida là chủ nhân của nền văn minh sông Hằng
D. Người Aryan là chủ nhân của nền văn minh sông Ấn và sông Hằng 27. Varna là chế độ..
A. Phân biệt về tôn giáo
B. Phân biệt về nghề nghiệp
C. Phân biệt về đẳng cấp xã hội
D. Phân biệt về dòng tộc, tôn giáo
28. Ai là người lập vương triều Maurya (321-232 tr.CN) trong lịch sư Ấn Độ ? A. Chandragupta B. Mahapadma Nanda C. Bimbisara D. Asok
29. Người đã sáng lập ra phật giáo là… A. Siddartha Gautama B. Moses C. Jesus D. Muhammad
30. Trong xã hội của người Aryan, đẳng cấp nào là cao nhất? A. Ksatrya B. Vaisya C. Brahman D. Sudra
31. Tác phẩm nào được xem là Đại bách khoa toàn thư của Ấn Độ? A. Veda B. Sakuntala C. Ramayana D. Mahabharata
32. Nguồn gốc là của Aryan là…
A. Những người nói hệ ngôn ngữ Ấn-Âu
B. Những người trồng trọt nói hệ ngôn ngữ Ấn-Âu
C. Những người chăn thả súc vật nói hệ ngôn ngữ Ấn-Âu
D. Những người thương nhân….
33. Trong tứ diệu của Phật giáo, cái gì đề cập đến con người đúng để diệt khổ? A. Khổ đế (Dukha) B. Tập đế (Sammydaya) C. Diệt đế (Nirodha) D. Đạo đế (Marga)
34. Trong tứ diệu đế của Phật giáo, cái dì đề cập đến nguyên nhân của sự khổ đau? A. Khổ đế (Dukha) B. Tập đế (Sammydaya) C. Diệt đế (Nirodha) D. Đạo đế (Marga)
35. Trong tứ diệu đế của Phật giáo, cái dì đề cập đến sự cần thiết phải diệt khổ? A. Khổ đế (Dukha) B. Tập đế (Sammydaya) C. Diệt đế (Nirodha) D. Đạo đế (Marga)
36. Trong giáo lý của Phật giáo, Tứ vô lượng tâm “bốn món tâm rộng lớn không lường được”, đó là… A. Từ- Bi- Hỷ - Nộ B. Từ- Bi –Ái- Hỷ C. Từ- Bi- Hỷ- Xã D. Từ-Hỷ-Ái-Xã
37. Kinh veda được sử dụng trong giáo lý của tôn giáo nào? A. Phật giáo B. Kito giáo C. Bà la môn giáo D. Hồi giáo
38. Các vị thần Brahma (thần Sáng tạo), Vishnu (thần Bảo vệ), Siva (thần Hủy diệt) thuộc tôn giáo nào? A. Phật giáo B. Kito giáo C. Hồi giáo D. Bà là môn giáo
39. Trong tôn giáo của Ấn Độ, đạo Bà la môn về sau được gọi là.. A. Hindu giáo B. Sikh giáo C. Phật giáo D. Jaina giáo
40. Trong Tứ Diệu đế của Phật giáo, cái gì đề cập đến những sự khổ đau? A. Khổ đế (Dukha) B. Tập đế (Samudaya) C. Diệt đế (Nirodha) D. Đạo đế (Marga)
41. Người khởi xướng tư tưởng Nho giáo là A. Lão Tử B. Hàn Phi Tử C. Tuân Tử D. Khổng Tử
42. Thời Cổ Trung đại , 4 phát minh quan trọng của người Trung Quốc được thể giới đề cao?
A. Giấy, Kỉ thuật in, La bàn, Thuốc súng
B. A. Giấy, Kỉ thuật in, La bàn, Súng đại bác
C. Giấy, Lụa, La bàn, Thuốc súng
D. Giấy, Lụa, La bàn, Súng Đại bác
43. Ra đời từ thiên niên kỉ thứ II trc.CN, chữ viết cổ của nền văn minh nào dưới đâylà hệ chữ viết duy
nhất được sử dụng qua hàng ngàn năm đến ngày nay? A. Ấn Độ B. Trung Quốc C. Lưỡng Hà D. Hy Lạp
44. Trong lịch sử Trung Quốc ai là người thành lập trường phái Pháp gia về triết học chính trị? A. Lão Tử B. Tuân Tử C. Mạnh Tử D. Thương Ưởng
45. Cuộc cái cách của Thương Ưởng (bắt đầu từ năm 359 trc.CN) đã làm cho nước nào hùng mạnh lên? A. Tần B. Sở C. Ngụy D. Tần
46. Công trình vĩ đại của Trung Quốc, được ví dụ như “nghĩa đại dài nhất trái đất” là
A. Vạn Lý Trường Thành B. Tử Cấm Thành
C. Lãng mộ Tần Thủy Hoàng
D. Phượng Hoàng cổ trấn
47. Chữ Giáp cốt xuất hiện dưới thời kỳ nào trong lịch sử Trung Quốc cổ đại?
A. Thời nhà Hạ (Thể kỷ XXI – XVI tr.CN)
B. Thờ nhà Thương (Thế kỷ XVI – XI trc.CN)
C. Thời Tây Chu (Thể kỷ XI - - VIII trc.CN)
D. Thời Hoàng Đế (Thiên niên kỷ III trc.CN)
48. Thứ tự của các triều đại đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa? A. Chu-Thương-Hạ B. Chu-Hạ-Thương C. Hạ-Thương-Chu D. Thương-Hạ-Chu
49. Chữ Giáp cốt là một dạng chữ viết...
A. Xuất hiện khoảng thiên niên kỷ II tr.CN và sau đó trở thành một thứ chữ chết
B. Xuất hiện khoảng thiên niên kỷ II tr.CN và sau đó được cải tiền qua quá trình lịch sử để
trở thành chữ Trung hiện nay
C. Xuất hiện khoảng thiên niên kỷ II tr.CN và sau đó thở thành một thứ chữ chết khi chữ kim văn xuất hiện
D. Xuất hiện khoảng thiên niên kỷ II tr.CN và sau đó trở thanhdf thứ chữ chết khi nahf Tần thống
nhất Trung Quốc vào năm 221 tr.CN
50. Người đã lập ra Triều đại nhà Hán ở Trung Quốc là A. Lưu Bang B. Hạng Vũ C. Tần Thủy Hoàng D. Càn Long
51. Vị hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Quốc A. Việt Vương Tiễn B. Tần Thủy Hoàng C. Ngô Vương Phù Sai D. Chu Nguyên Chương
52. Ai là người có quan điểm nhấn mạnh đến vô vi thay cho quyền lực chính trị và tư vấn thay cho việc
làm chủ những người khác? A. Lão Tử B. Hàn Phi Tử C. Tuân Tử D. Khổng Tử
53. Quan điểm cho rằng : Nhân chi sơ tính bản thiện là của… A. Lão Tử B. Hàn Phi Tử C. Tuân Tử D. Mạnh Tử
54. Người phụ nữ duy nhất trong lịch sử phong kiến Trung Hoa xưng đế là… A. Tử Hy Thái Hậu B. Dương Quý Phi C. Võ Tác Thiên D. Vương Chiều Quân
55. Kinh đô chính của triều Thương (XVI-XI tr.CN) là A. Triều Ca B. Bạc C. An Lạc D. Ân Khư
56. Theo Tư mã Thiên, chính sách phản phong ruộng đất cho những người cùng dòng họ, dó đó mà
lập nên hệ thống các quốc gia chu hầu hết xuất hiện dưới thời kỳ nào? A. Thời nhà Hạ B. Thời nhà Thương C. Thời Tây Chu D. Thời Đông Chu
57. Khác với quan niệm của Mạnh Tử, ai cho rằng : Nhân chi sơ tính bản ác? A. Lão Tử B. Tuân Tử C. Hàn Phi Tử D. Mặc Tử
58. Kinh đô đầu tiên của nhà Hán đóng ở đâu? A. Tây An B. Trường An C. Lạc Dương D. Bắc Kinh
59. Theo Khổng Tử, quan niệm về Ngũ thường là…
A. Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Dũng
B. Lễ, Nghĩa, Trí, Tín, Dũng
C. Nhân, Lễ, NghĩaTrí, Tín
D. Nhân, Lễ, Đức Trí, Tín
60. Theo Khổng Tử, quan niệm về Tam Cương là…
A. Vua – Tôi, Cha – Con, Chồng –Vợ
B. Vua-Tôi, Anh-Em, Chồng-Vợ
C. Cha-Con, Chồng-Vợ, Anh-Em
D. Chồng-Vợ, Anh-Em, Bầu-Bạn