Tài liệu ôn tập môn Khoa học tự nhiên 6 giữa kỳ 2 (có lời giải)

Tài liệu ôn tập môn Khoa học tự nhiên 6 giữa kỳ 2 có lời giải. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 22 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
I LIU ÔN TP
MÔN KHOA HC T NHIÊN 6 GIA KÌ II
A.KIN THC TRNG TÂM
NM
1. Đặc điểm ca nm
a. Quan sát mt s loi nm
Mt s nấm thường gặp trong đi sng: Nấm rơm, nm hương, nm kim
châm, nm mộc nhĩ, nm linh chi, nm mc, nm men, ...
b. Tìm hiu s đa dng ca nm
S đa dạng ca nm th hin :
+ Nhiu hình dạng, kích thưc khác nhau
+ Cu tạo đơn bào hoặc đa bào
+ Cơ quan sinh sản : là đảm bào t ( nhóm nm đảm) , lài bào t ( nm
nm túi)
+ Có loi nấm ăn được (nm hương, mộc nhĩ, …); có loi nấm đc.
+ S đa dạng ca nm còn th hin môi trường sống (đất, rơm rạ, thức ăn,
hoa quả, da …) ch yếu là m ướt.
Tên nấm
i trường
Nấm rơm
Rơm rạ
Nấm mộc nhĩ
Thâny gỗ mục, môi trường ẩm
Nấm mốc
Quần áo, tường ẩm, đồng, trên cơ thể
sinh vật,…
Nấm cốc
Thâny mục
Nấm độc tán trắng
Trong rừng những nơi môi trường ẩm
- Tt c các loài nm được xếp vào gii Nm: là nhng sinh vt nhân thc,
đơn bào hoặc đa bào, sống d ng.
2. Vai trò ca nm:
a. Vai trò ca nm trong t nhiên:
- Trong t nhiên: tham gia vào quá trình phân hy cht thải và xác đng vt,
thc vt thành các chất đơn gin cung cp cho cây xanh và làm sạch môi trường.
b. Vai trò ca nm trong đời sống con người:
Trang 2
- Nm được s dng làm thức ăn: nấm rơm, nấm đùi gà, nấm hương, nm
mộc nhĩ,...
- Nm được s dng trong công nghip chế biến thc phm: làm tác nhân lên
men trong sn xuất rượu, bia, bánh mì, nm men.
- Nm được s dng làm thc phm chc năng bổ ỡng cho cơ thể: nm
linh chi, nm vân chi đông trùng h thảo,
- Nm được s dng làm thuc tr u sinh hc: mt s loài nm có kh
năng sinh trên cơ th sâu làm ngng tr các quá trình sng ca sâu.
- Mt s con đường lây truyn bnh do nm: tiếp xúc vi mm bnh, ô
nhiễm môi trường, v sinh cá nhân chưa đúng cách.
- Bin pháp phòng tránh: gi gìn v sinh sch s, đ đạc qun áo k ráo,
s dngc loi thuc kháng nm.
3. Các bước ca quy trình trng nm rơm (5 bước).
- c 1: Chun b nguyên liu
- c 2: Chn v trí trng nấm rơm
- c 3: Chn ging nấm, đóng khuôn và gieo giống nm
- ớc 4: Chăm sóc nm
- c 5: Thu hoch
THC VT
I. Đa dạng ca thc vt
Nhóm thực vật
Đại diện
Đặc điểm
Rêu
Cây rêu
tường
Mọc thành từng thàm, chưa có rễ chức thức, chưa có
mạch dẫn
Dương xỉ
Cây dương
xỉ
Tổ chức cơ thể gồm rễ, thân, lá, có hệ mạch dẫn (vận
chuyển các cht trong y); sinh sản bằng bào tử
Hạt trần
Cây thông
Sống trên cạn, cấu tạo phức tạp, thân gỗ, có mạch dẫn
trong thân, hạt nằm lộ trên noãn ( gọi là hạt trần), chưa
có hoa và quả, cơ quan sinh sản là nón
Hạt kín
Cây lúa,
cây táo
Các cơ quan rễ, thân, lá biến đổi đa dạng, thân có h
mạch dẫn hoàn thiện, cơ quan sinh sản là hoa, hạt
được bảo vệ trong qu
Trang 3
* Rêu và dương xỉ phân biệt nhau ở đặc điểm cấu tạo bên trong:
+ Rêu: chưa có mạch dẫn.
+ Dương xỉ: đã có mạch dẫn để vận chuyển các chất trongy.
* Đặc điểm phân biệt cây Hạt trần và cây Hạt kín:
+ Cây Hạt trấn: chưa có hoa, quả; hạt nằm lộ trên lá noãn.
+ Cây Hạt kín: có hoa, quả; hạt được bảo vệ trong qu.
* Môi trường sống của một số loài thực vật:
Tên cây
Môi trường sống
Cây rêu
Trên tường m
Cây dương xỉ
Nơi ẩm ướt, trên cây khác
Cây thông
Trên đồi núi
Cây xương rồng
Nơi k hạn, sa mạc
Cây phong lan
Trên cây kc hoặc giá thể
Cây ổi
Trên cạn
=> S đa dạng ca thc vt th hin s ng, thành phần, môi trường sng, đặc
đim cu to, hình dạng, kích thước… của thc vt.
II. Vai trò của thực vật
a. Tìm hiểu vai trò của thực vật trong tự nhiên
Trong tự nhiên, TV thức ăn của nhiều loài sinh vật khác. TV cung cấp i ở,
i sinh sản cho nhiều loài sinh vật.
b. Tìm hiểu vai trò của thực vật với vấn đề bảo vệ môi trường
- TV p phần giữ cân bằng hàm lượng khí oxy và cacbonic trong không khí, điều
a k hậu. Rừng hoạt đng và chức năng giống với phổi của sinh vật nên
rừng được là lá phổi xanh của trái đất. Không rừng, sinh vật con người sẽ
không có đủ oxy đ sống.
- Tốc đng chảy của nước a ở nơi rừng chậm (0,6m3/giây) hơn so với
i đồi trọc (không rừng) (21m
3
/giây). TV (rừng) vai trò chống i mòn đất,
chống lũ lụt, sạt lở đất, hạn chế thiên tai, bảo vệ con người và các sinh vật khác.
- Một số hậu qucủa việc diện tích rừng đang ngày càng bthu hẹp: Đồi trọc bị
i mòn,lụt, sạt lở đất, hạn hạn... Việc trồng nhiều cây xanh có nhiều lợi ích đối
với vấn đbảo vMT: Hạn chế/phòng chống được thiên tai (lũ lụt, sạt lở đất, hạn
hạn...), bảo vệ sự sống của con người và các sinh vật khác trên trái đất.
c. Tìm hiểu vai trò của thực vật trong đời sống
Trang 4
- TV vai trò quan trọng trong thực tiến đời sống con người: Cung cấp lương
thực, thực phẩm (Ngô, a, cây ăn quả...), nguyên liu làm thuốc (nhân sâm, hạt,
quả, lá, thân cây đinh lăng...), nguyên liệu cho các ngành công nghiệp (chế biến
thực phẩm: phê, tiêu, điều, khai thác gỗ....), làm cảnh (sung, thông...)...,
ĐỘNG VT
I. Đặc điểm chung giới động vt:
- Gm nhng sinh vt có cu to tế bào nhân thực, cơ th đa bào
- Sng d ng
- Có kh năng di chuyn
II. Thế giới động vật đa dng, phong phú
- Đa dạng v s ng loài: có khong 7,7 triu loài
- Đa dạng v i trường sng
- Đa dạng v cu tạo cơ th
- Đa dạng v tp tính sng
III. Phân loi động vt:
Dựa vào xương cột sống, động vt chia làm 2 nm:
1. Động vt không xương sống:
- Gồm các ĐV chưa có xương cột sng
- Bao gm các ngành: Rut khoang, c ngành Giun, Thân mm, Chân
khp
- Đặc điểm ca từng ngành ĐVKXS:
Ngành
ĐV
Đại din
Đặc điểm cơ thể
Rut
khoang
Thy tc,
sa, san ,
hải quì…
- Sống môi trường nước
- thể hình trụ, có đối xứng toả tròn.
- Ruột dạng túi.
- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
- Tự vệ tấn công bng tế bào gai.
Các
ngành
Giun
- Giun dp:
Sán lá gan
- Giun dp sng t do hay sinh đều
chung những đặc điểm nth dẹp, đi xng
hai bên phân biệt đầu đuôi, lưng bng, rut
phân nhiều nhánh, chưa có rut sau và hu môn.
- S ln giun dp sinh còn thêm: giác bám,
quan sinh sản phát trin, u trùng phát trin
qua các vt ch trung gian.
Trang 5
- Giun tròn:
giun đũa
- Giun đốt:
giun đt
- th hình tr thường thuôn hai đu,
khoang th chưa chính thức, quan tiêu h
bắt đu t ming và kết thúc hu môn. Phn ln
s loài giun tròn sng kí sinh. Mt s nh sng t
do.
- th phân đốt, có th xoang, ng tiêu hóa
phân a, bắt đu h tun hoàn, di chuyn nh
chi bên, hay h ca thành th, hp
qua da hay mang.
Thân
mm
Mc ng
c sên
Trai sông
- Sống cả trên cạn và dưới nước
- Thân mềm, không phân đốt
- Thường có vỏ đá vôi bao bọc: dạng 2 mảnh v
hoặc vỏ xoắn ốc,
- Có khoang áo
- Hệ tiêu hóa phân hóa
- quan di chuyển thường đơn giản
- Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống
săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm
và cơ quan di chuyển phát triển
Chân
khp
Châu chu
Tôm sông
Nhn
- i trường sống: cả cạn và nước
- thể chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng
- thể phân đốt, đối xứng 2 bên
- Các chân phân đốt khớp động.
- bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.
- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.
2. Động vật có xương sống:
- Gồm các ĐV đã có xương cột sng
- Bao gm các lớp ĐV: Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, T
- Đặc điểm ca tng lớp ĐVCXS:
Lớp ĐV
Đại din
Đặc điểm cơ thể
Lp
Cá chép
- Môi trường sống: nước mặn, nước ngọt, nước
lợ.
- quan di chuyển: vây.
- quan hấp: mang.
- Hệ tuần hoàn: tim 2 ngăn, máu trong tim đỏ
thẫm, máu đtươi đi nuôi thể, 1 vòng tuần
hoàn.
- Sinh sản: thụ tinh ngoài.
- Nhiệt độ thể: ph thuộc vào nhiệt độ i
Trang 6
trường => động vật biến nhiệt.
Lp
ng
Ếch đng
- Da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng bốn chi.
- hấp bằng phổi và da
- 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa
máu pha
- Là động vật biến nhiệt
- Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài,
ng nọc phát triển qua biến thái.
Lp
sát
Thn ln
ng đuôi
dài
- i trường sống: đa dạng
- Vảy: Vảy sừng khô, da khô
- Vị trí màng nhĩ: nằm trong hốc tai
- quan di chuyển: chi yếu, năm ngón, vuốt
sắc nhọn.
- Hệ hấp: phổi nhiều vách ngăn, hỗ
trợ động tác hô hấp
- H tuần hoàn: tim 3 ngăn, tâm thất vách
ngăn hụt, máu pha
- Hệ sinh dục: có cơ quan giao phối
- Trứng: có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc
- Sự thụ tinh: thụ tinh trong
- Nhiệt độ cơ thể: biến nhiệt
Lp
Chim
- Nhóm
Chim bay:
Chim bồ
câu, chim
én..
- Nhóm
chim chy:
Đà điu Phi,
đà điểu Mĩ
đà điu
úc
- Nhóm
chim bơi
- Đời sống: Nhóm Chim bay gồm hầu hết những
loài chim hiện nay. Chúng là những chim biết
bay ở những mức độ khác nhau. Chúng có th
thích nghi vi những lối sống đặc biệt như bơi lội
(vịt trời, mòng két), ăn thịt (chim ưng, cú
- Đặc điểm cấu tạo: Cánh phát triển, chân có 4
ngón.
- Đời sống: Chim hoàn toàn không biết bay. thích
nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và
hoang mạc khô nóng.
- Đặc điểm cấu to: Cánh ngắn, yếu. Chân cao,
to, khoẻ, có 2 hoặc 3 nn.
- Đa dạng: Bộ Đà điểu gồm 7 loài, phân b
châu Phi, châu Mĩ và châu Đại Dương.
- Đời sống: Chim hoàn toàn không biết bay. đi lại
trên cạn vụng về, song thích nghi cao với đời
sống bơi lội trong biển.
- Đặc điểm cấu tạo: Bộ xương cánh dài, khoẻ;
lông nhò, ngắn dày, không thấm nước. Chim
Trang 7
có dáng đứng thẳng. Chân ngắn, 4 ngón, có màng
i.
- Đa dạng: Bộ Chim cánh cụt gồm 17 loài sống
bờ biển Nam Bán cầu.
Lp Thú
Th
- Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất
- Bộ lông: Lông mao
- Bộ răng: Răng phân a răng cửa, răng nanh,
răng hàm
- Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Thần kinh: bộ não phát triển thhiện bán
cầu não và tiểu não
- Sinh sản: Thai sinh
- Nuôi con: Bằng sữa mẹ
- Nhiệt độ cơ thể: Hằng nhiệt
IV. Vai trò của động vt
1. Li ích
* Nhng lợi ích của động vật đói với con người:
- Làm thuốc
- Làm thức ăn cho con người.
- Dùng cho việc nghiên cứu khoa học.
- Dùng sức kéo của động vật vàong nghiệp.
- Duy trì ổn định hệ sinh thái.
- Phục vụ cho việc tham quan, du lịch.
- Hàng mĩ nghệ, dệt, da: sừng, lông, ...
- Góp phần làm đất tơi xốp: giun đất
- Làm cảnh: san hô, thú nuôi trong sở thú, ..., xiếc: cá heo, khỉ, ...
- Dược phẩm
- Làm sạch nước: trai sông
* Lợi ích đối với tự nhiên:
- Góp phần làm đa dng hệ sinh thái.
- Nhiều loại làm đất tơi xốp, cải tạo môi trường.
- Vỏ của các động vật nhỏ góp phần hình thành lớp vỏ bọc đại dương.
2. Tác hi
* Tác hại của động vật với đời sống con người là:
- Kí sinh gây hại cho động vật: giunsinh gây bệnh ở người, bọ chét là trung
gian truyền bệnh dịch hạch, rận và giáp xác chân chèo kí sinh trên ,
Trang 8
- Gây hại cho thực vật, phoại mùa màng: c bươu vàng gây hại cho a,
chuột phá hoại mùa màng,…
- Phá hoại tàu thuyền: con hà bám dưới mạn tàu thuyn gây hư hỏng tàu
thuyền,….
- Phá hoại đồ gia dụng: Mối phá hoại công trình xây dựng,…
* Tác hại đối với môi trường:
- Một số loại hoang dã khi chết sẽ gây thôi, ô nhiễm môi trường.
- Một số động vật biển lớn tiến đến thuyền chở dầu làm đổ dầu, gây ô nhiễm
nước.
ĐA DẠNG SINH HỌC
1.Đa dạng sinh học là gì?
- Đa dạng sinh học là sự phong phú về số lượng loài, số lượng thể trong loài và
môi trường sống.
- Dựa vào điều kiện khí hậu, đa dạng sinh học phân chia theo c khu vực: Hoang
mạc, vùng đài nguyên, rừng a nhiệt đới,ng ôn đới, rừng lá kim,...
2. Vai trò của đa dạng sinh học
- Vai trò đa dạng sinh học trong tự nhiên:
+ Bảo vệ đất, nguồn nước, chắn gió, chắn sóng.
+ Điều hòa khí hậu.
+ Duy trì ổn định hệ sinh thái.
- Vai trò đa dạng sinh học trong thực tiễn: Cung cấp các sản phẩm sinh học cho con
người như lương thực, thực phẩm, dược liệu,...
3. Bảo vệ đa dạng sinh học
- Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học:
+ Phá rừng, khai thác gỗ, du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thủy sản, xây
dựng đô th làm mất môi trường sống của sinh vật.
+ Săn bắt, buôn bán động vật, thực vật hoang dã, qhiếm, chất thải sinh hoạt,
ng nghiệp, công nghiệp chưa qua xử lí gây ô nhiễm môi trường.
- Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
Trang 9
+ Nghiêm cấm phá rừng, săn bắn, bn bán, sử dụng trái phép các loài động vật
hoang dã.
+ Xây dựng các khu bảo tồn để bảo vệ các loài sinh vật.
+ Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi để mọi người tham gia bảo vệ rừng.
+ Tăng cường các hoạt động trồng cây, bảo vệ rừng và môi trường.
B. CÂU HI VN DNG:
1,Trc nghim:
Câu 1: dương x, các túi bào t nm đâu?
A. Mặt dưới ca lá.
B. Mt trên ca lá.
C. Thân y.
D. Ry.
Câu 2: Đc đim ca ni b bnh hc lào là?
A. Xuất hiện nhữngng da phát ban đỏ, gây ngứa.
B. Xuất hiện các mụn nước nhỏ li ti, ngây ngứa.
C. Xuất hiện vùng da có dạng tròn, đóng vảy, có thể sưng đỏ và gây ngứa.
D. Xuất hiện những bọng nước lớn, không ngứa, không đau nhức.
Câu 3: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nm động vật có xương sống với
nhóm động vật không xương sống là?
A. Hình thái đa dạng.
B. Có xương sống.
C. Kích thước cơ thể lớn.
D. Sống lâu.
Câu 4: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuc ngành Hạt kín
là?
A. Cây dương xỉ,y hoa hồng, cây ổi, cây rêu.
Trang 10
B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bảo tấm, cây vạn tuế.
C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.
D. Cây thông, cây u, y lúa, cây vạn tuế.
Câu 5: Nhóm động vật nào sau đây có số lượng loài lớn nhất?
A. Nhóm cá.
B. Nhóm chân khớp.
C. Nhóm giun.
D. Nhóm ruột khoang.
Câu 6: Lc đà là động vật đặc trưng cho sinh cảnh nào?
A. Hoang mạc.
B. Rừng ôn đới.
C. Rừng mưa nhiệt đới.
D. Đài nguyên.
Câu 7: Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở:
A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài.
B. Số lượng loài và môi trường sống.
C. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng.
D. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển.
Câu 8: Cho các vai trò sau:
(1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người.
(2) Là nguồn cung cấp tài nguyên cùng, tận.
(3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người.
(4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khậu.
(5) Liên tụcnh thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người.
Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người?
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (5).
C. (1), (3), (4).
Trang 11
D. (2), (4), (5).
Câu 9: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:
A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO 2 .
B. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO 2 và O 2.
C. Giảm bụi và khí độc, gim hàm lượng O 2 .
D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO 2 .
Câu 10: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Nấmsinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân thực.
B. Nấm hương, nấm mốc là đại diện thuộc nhóm nấm túi.
C. Chỉ có thể quan sát nấm dưới kính hiển vi.
D. Tất cả các loài nấm đều có lợi cho con người.
Câu 11: Thực vt có vai trò gì đối với động vật?
A. Cung cấp thức ăn.
B. Ngăn biến đổi khí hậu.
C. Giữ đất, giữ nước.
D. Cung cấp thức ăn, nơi ở.
Câu 12: Động vt có xương sống bao gồm:
A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
B. Cá, chân khớp, t, chim, thú.
C. Cá, lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, thú.
D. Thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
Câu 13: Loại nấm nào dưới đây là nấm đơn bào?
A. Nấm hương.
B. Nấm mỡ.
C. Nấm men.
D. Nấm linh chi.
Câu 14: Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh?
A. Ruồi, chim bồ câu, ếch.
Trang 12
B. Rắn, heo, hổ.
D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi.
C. Ruồi, muỗi, chuột.
Câu 15: Sinh cảnh nào dưới đây có đ đa dạng sinh học thấp nhất?
A. Thảo nguyên.
B. Rừng mưa nhiệt đới
C. Hoang mạc.
D. Rừng ôn đới.
Câu 16: Bào t đảm là cơ quan sinh sn ca loài nấm nào sau đây?
A. Nm hương.
B. Nm bng
C. Nm mc.
D. Nm men.
Câu 17: Trong các thc vật sau, loài nào đưc xếp vào nhóm Ht kín?
A. Cây bưởi.
B. Cây vn tuế.
C. Rêu tn
D. Cây thông
Câu 18: Ví d nào dưới đây nói v vai trò của đng vt vi t nhiên?
A. Động vt cung cp nguyên liu phc v cho đời sng.
B. Động vt có th s dụng đ làm đồ m ngh, trang sc.
C. Động vật giúp con ngưi bo v mùa màng.
D. Động vt giúp th phn và phát tán ht cây.
Câu 19: Rng t nhiên không có vai trò nào sau đây?
A. Điều hòa khí hu.
B. Cung cấp đất phi nông nghip.
C. Bo v đất và nưc trong t nhiên.
Trang 13
D. Là nơi ở của các loài đng vt hoang dã.
Câu 20: Trong những nhóm cây sau đây, nm gm các cây thuc ngành Ht kín
là?
A. Cây dương x, cây hoa hng, cây i,y rêu.
B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tm, cây vn tuế.
C. Cây bưởi, cây táo, cây hng xiêm, cây lúa.
D. Cây thông, cây u, y lúa, cây vn tuế.
Câu 21: Trong s các tác hi sau, tác hi nào không phi do nm gây ra?
A. Gây bnh nm da đng vt.
B. Làm hư hng thc phẩm, đồ dùng.
C. Gây bn viêm gan B ngưi.
D. Gây ng độc thc phm ngưi.
Câu 22: Vì sao nói Hạt kín là ngành có ưu thế ln nht trong c ngành thc vt?
A. Vì chúng có h mch.
B Vì chúng có ht nm qu.
C Vì chúng sng trên cn.
D Vì chúng có r tht.
Câu 23: Nhóm các loài chim có ích là?
A. Chim sâu, chim cú, chim rui.
B. Chim s, chim nhn, chim vàng anh.
C. Chim b câu, chim gõ kiến, chim yng.
D. Chim ct, chim vành khuyên, chim công.
Câu 24: Hành động nào dưới đây là hành đng bo v đa dạng sinh hc?
A. Đốt rừng làm nương ry.
B. Xây dng nhiều đp thủy điện.
C. Trng cây gây rng.
D. Biến đất rừng thành đt phi nông nghip.
Trang 14
Câu 25: S đa dạng của động vt được th hin rõ nht :
A. Cu tạo cơ ths ng loài.
B. S ợng loài và môi trường sng.
C. Môi trường sng và hình thức dinh dưỡng.
D. Hình thức dinh dưỡng và hình thc vn chuyn.
Câu 26: dương x. các túi bào t nm đâu?
A. Mặt dưới ca lá.
B. Mt trên ca lá.
C. Thân cây
D. R cây
Câu 27: Biện pháp nào sau đây không phi là bo v đa dng sinh hc?
A. Nghiêm cm phá rừng để bo v môi trường sng ca các loài sinh vt.
B. Cm săn bt, buôn bán, s dng trái phép các loài đng vt hoang dã.
C. Tuyên truyn, giáo dc rộng rãi trong nhân dân đ mọi người tham gia
bo v rng.
D. Dng hết mi hoạt động khai thác đng vt, thc vt của con ngưi.
Câu 28: Địa y được hình thành như thế nào?
A. Do s cng sinh gia nm và côn trùng.
B. Do s cng sinh gia nm và mt s loài to.
C. Do s cng sinh gia nm và vi khun.
D. Do s cng sinh gia nm và thc vt.
Câu 29: Trong t nhiên, nm có vai trò?
A. Lên men bánh, bia, rưu..
B. Cung cp thức ăn.
C. Dùng làm thuc.
D. Tham gia phân hy cht thải động vt và xác sinh vt.
Câu 30: Các loài nào dưới đây là vật ch trung gian truyn bnh?
Trang 15
A. Rui, chim b câu, ếch.
B. Rn, heo, h.
C. Rui, mui, chut.
D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi.
Câu 31: Trong các sinh cnh sau, sinh cảnh nào có đa dng sinh hc ln nht?
A. Hoang mc.
B. Rừng ôn đi.
C. Rừng mưa nhiệt đới.
D. Đài nguyên.
Câu 32: Loi nấm nào sau đây được dùng làm thuc?
A. Nm đùi gà.
B. Nm kim châm.
C. Nm thông.
D. Đông trùng h tho.
Câu 33: B phận nào dưới đây ch xut hin ngành Ht trn mà không xut hin
các ngành khác?
A. Qu.
B. Hoa.
C. Noãn.
D. R.
Câu 34: Thc vật được chia thành các ngành nào?
A. Nm, Rêu, To và Ht kín.
B. Rêu, Dương x, Ht trn, Ht kín.
C. Ht kín, Quyết, Ht trn, Nm.
D. Nm, Dương xỉ, Rêu, Quyết.
Câu 35: Thc vt góp phn làm gim ô nhiễm môi trưng bng cách:
A. Gim bi và khí đc, tăng hàm lượng CO
2
.
Trang 16
B. Gim bi và khí đc, cân bằng hàm lượng CO
2
và O
2
.
C. Gim bi và khí đc, gim hàm lượng O
2
.
D. Gim bi và sinh vt gây bệnh, tăng hàm lượng CO
2
.
Câu 36: Nhóm các loài chim có ích là?
A. Chim sâu, chim cú, chim rui.
B. Chim s, chim nhn, chim vàng anh.
C. Chim b câu, chim gõ kiến, chim yng.
D. Chim ct, chim vành khuyên, chim công.
Câu 37: Choc vai trò sau:
(1) Đảm bo s phát trin bn vng của con người.
(2) Là ngun cung cp tài nguyên vô cùng, tn.
(3) Phc v nhu cu tham quan, gii trí ca con người.
(4) Giúp con người thích nghi vi biến đi khu.
(5) Liên tc hình thành thêm nhiu loài mi phc v cho nhu cu ca con người.
Nhng vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người?
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (5).
C. (1), (3), (4).
D. (2), (4), (5).
Câu 38: Ngành thc vật nào sau đây có mch, có r tht và sinh sn bng bào t?
A. Rêu.
B. Dương x.
C. Ht trn.
D. Ht kín.
Câu 39: Thc vật có vai tròđi với động vt?
A. Cung cp thức ăn.
B. Ngăn biến đổi khí hu.
Trang 17
C. Gi đt, gi c.
D. Cung cp thức ăn, nơi.
Câu 40: Theo phân loi của Whittaker đi diện nào sau đây không thuc nhóm
Thc vt?
A. (1).
B. (2).
C. (3).
D. (4).
Câu 41: Quá trình chế biến rượu vang cn sinh vật nào sau đây là ch yếu?
A. Nm men.
B. Vi khun.
C. Nguyên sinh vt.
D. Virus.
Câu 42: Vì sao nói Hạt kín là ngành có ưu thế ln nht trong c ngành thc vt?
A. Vì chúng có h mch.
B. Vì chúng có ht nm trong qu.
C. Vì chúng sng trên cn.
D. Vì chúng có r tht.
Câu 43: Động vật nào sau đây kng nằm trong Sách Đ Vit Nam?
A. Cá heo.
B. Sóc đen Côn Đo.
C. Rn lục mũi hếch.
Trang 18
D. Gà lôi lam đuôi trng.
Câu 44: Biện pháp nào sau đây không phi là bo v đa dạng sinh hc?
A. Nghiêm cm phá rừng để bo v môi trưng sng ca các loài sinh vt.
B. Cm săn bt, buôn bán, s dng trái phép các loài đng vt hoang dã.
C. Tuyên truyn, giáo dc rng rãi trong nhân dân đ mọi người tham gia bo
v rng.
D. Dng hết mi hoạt động khai thác đng vt, thc vt của con người.
Câu 45: Sinh cảnh nào dưới đây có đ đa dng sinh hc thp nht?
A. Tho nguyên.
B. Rừng mưa nhiệt đới.
C. Hoang mc.
D. Rừng ôn đi.
Câu 46: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Nấmsinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân thực
B. Nấm hương, nấm mốc là đại diện thuộc nhóm nấm túi
C. Chỉ có thể quan sát nấm dưới kính hiển vi
D. Tất cả các loài nấm đều có lợi cho con người
Câu 47: Trong sốc tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?
A. Gây bệnh nấm da ở động vật.
B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồng.
C. Gây bệnh viêm gan B ở người.
D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người.
Câu 48: Bào tử đảm là cơ quan sinh sản của loại nấm nào sau đây?
A. Nấm hương B. Nấm bụng
C. Nấm mc D. Nấm men
Trang 19
Câu 49: Thuốc kháng sinh penicillin được sản xuất từ?
A. Nấm men B. Nấm mốc
C. Nấm mc nhĩ D. Nấm độc đỏ
Câu 50: Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu?
A. Nấm men B. Vi khuẩn
C. Nguyên sinh vật D. Virus
Câu 51: Loại nấm nào dưới đây là nấm đơn bào?
A. Nấm hương B. Nấm mỡ
C. Nấm men D. Nấm linh chi
Câu 52: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?
A. Nấm đùi gà B. Nấm kim châm
C. Nấm thông D. Đông trùng hạ thảo
Câu 53: Địa y được hình thành như thế nào?
A. Do sự cộng sinh giữa nấm và công trùng
B. Do sự cộng sinh giữa nấm và một số loài tảo
C. Do sự cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn
D. Do sự cộng sinh giữa nấm và thực vật
Câu 54: Đặc điểm của người bị bệnh hắc lào là?
A. Xuất hiện nhữngng da phát ban đỏ, gây ngứa
B. Xuất hiện các mụn nước nhỏ li ti, ngây ngứa
C. Xuất hiện vùng da có dạng tròn, đóng vảy, có thể sưng đỏ và gây ngứa
D. Xuất hiện những bọng nước lớn, không ngứa, không đau nhức
Câu 55: Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì?
Trang 20
A. Lên men bánh, bia, rượu
B. Cung cấp thức ăn
C. Dùng làm thuốc
D. Tham gia phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật
Câu 56. bao nhiêu nhận định dưới đây đúng khi nói về Đa dạng sinh học?
(1) Động vật ở môi trường đới lạnh có khả năng nhịn khát giỏi, đi xa để tìm nước.
(2) Chồn về mùa đông có bộ lông màu trắng để lẫn với tuyết, che mắt kẻ thù.
(3) Rắn hoang mạc có màu lông nhạt, giống u cát giúp che mắt kẻ thù.
(4) Lạc đà là loài động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng.
(5) Động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa có độ đa dạng thấp.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 57. Ở môi trường hoang mạc đới nóng thường gặp động vật có đặc điểm
A. đẻ trứng có vỏ rất dày.
B. nhịn ăn rất lâu.
C. có khả năng nhịn khát giỏi.
D. có khả năng biến đổi màu lông.
Câu 58. Chuột nhảy chân dài, mảnh, mỗi bước nhảy rất xa động vật đặc
trưng của môi trường
A. đới lạnh. B. hoang mạc đới nóng.
C. nhiệt đới gió mùa. D. ôn đới.
Câu 59. bao nhiêu lợi ích dưới đây đúng về Đa dạng sinh học?
(1) Làm cho các loài thực vật và động vt phong phú.
(2) Là nguồn tài nguyên tái sinh khổng lồ cho con người.
(3) Góp phần tạo ra sự cân bằng sinh thái trong tự nhiên.
(4) Quyết định tới sự phát triển bền vững của đất nước.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 60. bao nhiêu lợi ích dưới đây đúng về Đa dạng sinh học?
(1) Cung cấp cho nhân dân sức kéo (gà), thực phẩm (thịt lợn).
(2) Cung cấp sản phẩm công nghiệp (sáp ong, cánh kiến, …).
(3) Có giá trị văn hóa (cá cảnh, chim cảnh), tiêu diệt sinh vật có hại.
(4) Làm dược liệu (mỡ trăn, nọc rắn), phânn (phân trùn quế).
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Trang 21
Câu 61. bao nhiêu nguyên nhân dưới đây dẫn đến sự suy giảm Đa dạng sinh
học?
(1) Khai thác tài nguyên rừng bừa bãi để phục vụ sự gia tăng dân số.
(2) Ô nhiễm môi trường tác động mạnh đến môi trường sống của động, thực vật.
(3) Lối sống du canh, du cư, xây dựng đô thị, nuôi trồng thủy sản, ...
(4) Sử dụng tràn lan biện pháp sinh học, biện pháp cấm săn bắt buôn bán động vật.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 62. Lạc đà là đng vật đặc trưng cho sinh cảnh nào?
A. Hoang mc. B. Rừng ôn đi. C. Rừng mưa nhiệt đới. D. Đài
nguyên.
Câu 63. Động vật nào sau đây không nằm trong Sách Đ Vit Nam?
A. Cá heo. B. Sóc đen Côn Đo.
C. Rân lục mũi hếch. D. Gà lôi lam đuôi trng.
Câu 64. Biện pháp nào sau đây kng phi là bo v đa dng sinh hc?
A. Nghiêm cm phá rừng để bo v môi trường sng ca các loài sinh vt.
B. Cm săn bt, buôn bán, s dng trái phép các loài đng vt hoang dã.
C. Tun truyn, go dc rộng rãi trong nhân dân đ mọi người tham gia bo v rng.
D. Dng hết mi hoạt động khai thác động vt, thc vt ca con người.
Câu 65. Mc tiêu nào sau đây không phi của Công ưc CBD (Convention on
Biological Diversity)?
A. Bảo toàn Đa dng sinh hc.
B. S dng lâu bn các b phn hp thành.
C. Cm khai thác và s dng ngun gen.
D. Phát trin chiến lưc s dng bn vng.
Câu 66. S đa dạng màu sc ca tắc kè hoa có ý nghĩa gì?
A. Làm cho k thù d phát hin, thích nghi vi môi trường sng.
B. Làm cho con mi d phát hin, thích nghi vi kiếm ăn.
C. Làm cho k thù k phát hin, thích nghi vi môi trưng.
D. Làm cho khu vực đất màu m do cht tiết gây đi màu trên th.
Câu 67. Trong các nguyên nhân sau, đâu nguyên nhân chính dẫn đến s dit
vong ca nhiều loài đng, thc vt hin nay?
A. Do các hoạt động của con người.
B. Do các loi thiên tai xy ra.
C. Do thích nghi ca sinh vt b gim.
D. Do các loi dch bnh bất thường.
Trang 22
Câu 68. Tại sao trên các đng rung Vit Nam 7 loi rn sng chung
không cnh tranh nhau?
A. Vì chúng đã ăn tht ln nhau nên mật độ không đông đúc.
B. Vì mi loài rn có ngun sng nhất đnh khác nhau.
C. Vì các loi rn này sng trong một điều kin nhất đnh ging nhau.
D. Vì các loi rn này có tp tính hoạt đng ging nhau.
Câu 69.bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
(1) Các môi trưng khc nghiệt luôn có đ đa dng loài cao.
(2) Ngun thức ăn chủ yếu ca rắn nước là ếch nhái, cá.
(3) Rn h mang va sống dưới nước, va cn.
(4) Tài nguyên động vt gây ô nhiễm môi trưng.
(5) Động vt có th tiêu dit hết các loài sinh vt có hi.
(6) Thc vt giúp cung cp thc phẩm, dược liu.
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 70. bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Xây dng khu bo tồn, du canh, du cư, nhm bo v các loài quý hiếm.
(2) Rng ngp mn chn sóng, chng st l ven b và điềua khí hu.
(3) Cn sa mt loi thuc quý hiếm vì tác dng ci thin s thèm ăn của
những người b nhim HIV.
(4) Trong Sách đ Vit Nam, gấu chó có nguy cơ b đe da (LR).
(5) Rêu và đa y ch sng môi trường hoang mạc đới nóng và nhiệt đới gió mùa.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
2.T lun:
Câu 1: u đặc điểm cơ thể ca lp cá?
Câu 2: Nêu đặc điểm cơ bn ca lp thú?
Câu 3: Nêu đặc điểm ca cây rêu?
Câu 4: Nêu đặc điểm của cây dương x?
Câu 5: Nuôi cy ngc trai bng cách nào?
Câu 6: c nguyên nhân nào làm suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam? Cần
làm gì để bảo vệ sự đa dạng sinh học.
Câu 7: u vai trò của nấm trong t nhiên và trong đi sng ca con ngưi?
| 1/22

Preview text:

TÀI LIỆU ÔN TẬP
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 GIỮA KÌ II
A.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM NẤM
1. Đặc điểm của nấm
a. Quan sát một số loại nấm
Một số nấm thường gặp trong đời sống: Nấm rơm, nấm hương, nấm kim
châm, nấm mộc nhĩ, nấm linh chi, nấm mốc, nấm men, ...
b. Tìm hiểu sự đa dạng của nấm
Sự đa dạng của nấm thể hiện ở:
+ Nhiều hình dạng, kích thước khác nhau
+ Cấu tạo đơn bào hoặc đa bào
+ Cơ quan sinh sản : là đảm bào tử ( nhóm nấm đảm) , là túi bào tử ( nhóm nấm túi)
+ Có loại nấm ăn được (nấm hương, mộc nhĩ, …); có loại nấm độc.
+ Sự đa dạng của nấm còn thể hiện ở môi trường sống (đất, rơm rạ, thức ăn,
hoa quả, da …) chủ yếu là ẩm ướt. Tên nấm Môi trường Nấm rơm Rơm rạ Nấm mộc nhĩ
Thân cây gỗ mục, môi trường ẩm Nấm mốc
Quần áo, tường ẩm, đồ dùng, trên cơ thể sinh vật,… Nấm cốc Thân cây mục Nấm độc tán trắng
Trong rừng những nơi môi trường ẩm
- Tất cả các loài nấm được xếp vào giới Nấm: là những sinh vật nhân thực,
đơn bào hoặc đa bào, sống dị dưỡng.
2. Vai trò của nấm:
a. Vai trò của nấm trong tự nhiên:
- Trong tự nhiên: tham gia vào quá trình phân hủy chất thải và xác động vật,
thực vật thành các chất đơn giản cung cấp cho cây xanh và làm sạch môi trường.
b. Vai trò của nấm trong đời sống con người: Trang 1
- Nấm được sử dụng làm thức ăn: nấm rơm, nấm đùi gà, nấm hương, nấm mộc nhĩ,...
- Nấm được sử dụng trong công nghiệp chế biến thực phẩm: làm tác nhân lên
men trong sản xuất rượu, bia, bánh mì, nấm men.
- Nấm được sử dụng làm thực phẩm chức năng bổ dưỡng cho cơ thể: nấm
linh chi, nấm vân chi đông trùng hạ thảo, …
- Nấm được sử dụng làm thuốc trừ sâu sinh học: một số loài nấm có khả
năng kí sinh trên cơ thể sâu làm ngừng trệ các quá trình sống của sâu.
- Một số con đường lây truyền bệnh do nấm: tiếp xúc với mầm bệnh, ô
nhiễm môi trường, vệ sinh cá nhân chưa đúng cách.
- Biện pháp phòng tránh: giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, đồ đạc quần áo khô ráo,
sử dụng các loại thuốc kháng nấm.
3. Các bước của quy trình trồng nấm rơm (5 bước).
- Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu
- Bước 2: Chọn vị trí trồng nấm rơm
- Bước 3: Chọn giống nấm, đóng khuôn và gieo giống nấm - Bước 4: Chăm sóc nấm - Bước 5: Thu hoạch THỰC VẬT
I. Đa dạng của thực vật Nhóm thực vật Đại diện Đặc điểm Rêu Cây rêu
Mọc thành từng thàm, chưa có rễ chức thức, chưa có tường mạch dẫn Dương xỉ
Cây dương Tổ chức cơ thể gồm rễ, thân, lá, có hệ mạch dẫn (vận xỉ
chuyển các chất trong cây); sinh sản bằng bào tử Hạt trần
Cây thông Sống trên cạn, cấu tạo phức tạp, thân gỗ, có mạch dẫn
trong thân, hạt nằm lộ trên noãn ( gọi là hạt trần), chưa
có hoa và quả, cơ quan sinh sản là nón Hạt kín Cây lúa,
Các cơ quan rễ, thân, lá biến đổi đa dạng, thân có hệ cây táo
mạch dẫn hoàn thiện, cơ quan sinh sản là hoa, hạt
được bảo vệ trong quả Trang 2
* Rêu và dương xỉ phân biệt nhau ở đặc điểm cấu tạo bên trong:
+ Rêu: chưa có mạch dẫn.
+ Dương xỉ: đã có mạch dẫn để vận chuyển các chất trong cây.
* Đặc điểm phân biệt cây Hạt trần và cây Hạt kín:
+ Cây Hạt trấn: chưa có hoa, quả; hạt nằm lộ trên lá noãn.
+ Cây Hạt kín: có hoa, quả; hạt được bảo vệ trong quả.
* Môi trường sống của một số loài thực vật: Tên cây Môi trường sống Cây rêu Trên tường ẩm Cây dương xỉ
Nơi ẩm ướt, trên cây khác Cây thông Trên đồi núi Cây xương rồng Nơi khô hạn, sa mạc Cây phong lan
Trên cây khác hoặc giá thể Cây ổi Trên cạn
=> Sự đa dạng của thực vật thể hiện ở số lượng, thành phần, môi trường sống, đặc
điểm cấu tạo, hình dạng, kích thước… của thực vật.
II. Vai trò của thực vật
a. Tìm hiểu vai trò của thực vật trong tự nhiên
Trong tự nhiên, TV là thức ăn của nhiều loài sinh vật khác. TV cung cấp nơi ở,
nơi sinh sản cho nhiều loài sinh vật.
b. Tìm hiểu vai trò của thực vật với vấn đề bảo vệ môi trường
- TV góp phần giữ cân bằng hàm lượng khí oxy và cacbonic trong không khí, điều
hòa khí hậu. Rừng hoạt động và có chức năng giống với phổi của sinh vật nên
rừng được ví là lá phổi xanh của trái đất. Không có rừng, sinh vật và con người sẽ
không có đủ oxy để sống.
- Tốc độ dòng chảy của nước mưa ở nơi có rừng chậm (0,6m3/giây) hơn so với ở
nơi đồi trọc (không có rừng) (21m3/giây). TV (rừng) có vai trò chống xói mòn đất,
chống lũ lụt, sạt lở đất, hạn chế thiên tai, bảo vệ con người và các sinh vật khác.
- Một số hậu quả của việc diện tích rừng đang ngày càng bị thu hẹp: Đồi trọc bị
xói mòn, lũ lụt, sạt lở đất, hạn hạn... Việc trồng nhiều cây xanh có nhiều lợi ích đối
với vấn đề bảo vệ MT: Hạn chế/phòng chống được thiên tai (lũ lụt, sạt lở đất, hạn
hạn...), bảo vệ sự sống của con người và các sinh vật khác trên trái đất.
c. Tìm hiểu vai trò của thực vật trong đời sống Trang 3
- TV có vai trò quan trọng trong thực tiến đời sống con người: Cung cấp lương
thực, thực phẩm (Ngô, lúa, cây ăn quả...), nguyên liệu làm thuốc (nhân sâm, hạt,
quả, lá, thân cây đinh lăng...), nguyên liệu cho các ngành công nghiệp (chế biến
thực phẩm: cà phê, tiêu, điều, khai thác gỗ....), làm cảnh (sung, thông...)..., ĐỘNG VẬT
I. Đặc điểm chung giới động vật:
- Gồm những sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào - Sống dị dưỡng - Có khả năng di chuyển
II. Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- Đa dạng về số lượng loài: có khoảng 7,7 triệu loài
- Đa dạng về môi trường sống
- Đa dạng về cấu tạo cơ thể
- Đa dạng về tập tính sống
III. Phân loại động vật:
Dựa vào xương cột sống, động vật chia làm 2 nhóm:
1. Động vật không xương sống:
- Gồm các ĐV chưa có xương cột sống
- Bao gồm các ngành: Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, Chân khớp
- Đặc điểm của từng ngành ĐVKXS: TT Ngành Đại diện Đặc điểm cơ thể ĐV 1 Ruột Thủy
tức, - Sống môi trường nước khoang
sứa, san hô, - Cơ thể hình trụ, có đối xứng toả tròn. hải quì… - Ruột dạng túi.
- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
- Tự vệ tấn công bằng tế bào gai. 2 Các
- Giun dẹp: - Giun dẹp dù sống tự do hay kí sinh đều có ngành Sán lá gan
chung những đặc điểm như cơ thể dẹp, đối xứng Giun
hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột
phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
- Số lớn giun dẹp kí sinh còn có thêm: giác bám,
cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển
qua các vật chủ trung gian. Trang 4
- Giun tròn: - Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có giun đũa
khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hoá
bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Phần lớn
số loài giun tròn sống kí sinh. Một số nhỏ sống tự do. - Giun đốt: giun đất
- Cơ thể phân đốt, có thể xoang, ống tiêu hóa
phân hóa, bắt đầu có hệ tuần hoàn, di chuyển nhờ
chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể, hô hấp qua da hay mang. 3 Thân Mực ống
- Sống cả trên cạn và dưới nước mềm Ốc sên
- Thân mềm, không phân đốt Trai sông
- Thường có vỏ đá vôi bao bọc: dạng 2 mảnh vỏ hoặc vỏ xoắn ốc, - Có khoang áo - Hệ tiêu hóa phân hóa
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản
- Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống
săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm
và cơ quan di chuyển phát triển 4 Chân Châu chấu
- Môi trường sống: cả cạn và nước khớp Tôm sông
- Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng Nhện
- Cơ thể phân đốt, đối xứng 2 bên
- Các chân phân đốt khớp động.
- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.
- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.
2. Động vật có xương sống:
- Gồm các ĐV đã có xương cột sống
- Bao gồm các lớp ĐV: Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú
- Đặc điểm của từng lớp ĐVCXS: TT Lớp ĐV Đại diện Đặc điểm cơ thể 1 Lớp cá Cá chép
- Môi trường sống: nước mặn, nước ngọt, nước lợ. - Cơ quan di chuyển: vây. - Cơ quan hô hấp: mang.
- Hệ tuần hoàn: tim 2 ngăn, máu trong tim đỏ
thẫm, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, có 1 vòng tuần hoàn.
- Sinh sản: thụ tinh ngoài.
- Nhiệt độ cơ thể: phụ thuộc vào nhiệt độ môi Trang 5
trường => động vật biến nhiệt. 2 Lớp Ếch đồng
- Da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng bốn chi. Lưỡng
- Hô hấp bằng phổi và da cư
- Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha
- Là động vật biến nhiệt
- Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài,
nòng nọc phát triển qua biến thái. 3 Lớp Bò Thằn
lắn - Môi trường sống: đa dạng sát bóng
đuôi - Vảy: Vảy sừng khô, da khô dài
- Vị trí màng nhĩ: nằm trong hốc tai
- Cơ quan di chuyển: chi yếu, có năm ngón, vuốt sắc nhọn.
- Hệ hô hấp: phổi có nhiều vách ngăn, có cơ hỗ trợ động tác hô hấp
- Hệ tuần hoàn: tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt, máu pha
- Hệ sinh dục: có cơ quan giao phối
- Trứng: có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc
- Sự thụ tinh: thụ tinh trong
- Nhiệt độ cơ thể: biến nhiệt 4 Lớp -
Nhóm - Đời sống: Nhóm Chim bay gồm hầu hết những Chim Chim
bay: loài chim hiện nay. Chúng là những chim biết Chim
bồ bay ở những mức độ khác nhau. Chúng có thể câu,
chim thích nghi với những lối sống đặc biệt như bơi lội én..
(vịt trời, mòng két), ăn thịt (chim ưng, cú
- Đặc điểm cấu tạo: Cánh phát triển, chân có 4 ngón.
- Đời sống: Chim hoàn toàn không biết bay. thích -
Nhóm nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và chim chạy: hoang mạc khô nóng.
Đà điểu Phi, - Đặc điểm cấu tạo: Cánh ngắn, yếu. Chân cao,
đà điểu Mĩ to, khoẻ, có 2 hoặc 3 ngón.
và đà điểu - Đa dạng: Bộ Đà điểu gồm 7 loài, phân bố ở úc
châu Phi, châu Mĩ và châu Đại Dương.
- Đời sống: Chim hoàn toàn không biết bay. đi lại
trên cạn vụng về, song thích nghi cao với đời -
Nhóm sống bơi lội trong biển. chim bơi
- Đặc điểm cấu tạo: Bộ xương cánh dài, khoẻ; có
lông nhò, ngắn và dày, không thấm nước. Chim Trang 6
có dáng đứng thẳng. Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi.
- Đa dạng: Bộ Chim cánh cụt gồm 17 loài sống ở bờ biển Nam Bán cầu. 5 Lớp Thú Thỏ…
- Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất - Bộ lông: Lông mao
- Bộ răng: Răng phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm
- Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Thần kinh: bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não - Sinh sản: Thai sinh
- Nuôi con: Bằng sữa mẹ
- Nhiệt độ cơ thể: Hằng nhiệt
IV. Vai trò của động vật
1. Lợi ích
* Những lợi ích của động vật đói với con người: - Làm thuốc
- Làm thức ăn cho con người.
- Dùng cho việc nghiên cứu khoa học.
- Dùng sức kéo của động vật vào nông nghiệp.
- Duy trì ổn định hệ sinh thái.
- Phục vụ cho việc tham quan, du lịch.
- Hàng mĩ nghệ, dệt, da: sừng, lông, ...
- Góp phần làm đất tơi xốp: giun đất
- Làm cảnh: san hô, thú nuôi trong sở thú, ..., xiếc: cá heo, khỉ, ... - Dược phẩm
- Làm sạch nước: trai sông
* Lợi ích đối với tự nhiên:
- Góp phần làm đa dạng hệ sinh thái.
- Nhiều loại làm đất tơi xốp, cải tạo môi trường.
- Vỏ của các động vật nhỏ góp phần hình thành lớp vỏ bọc đại dương. 2. Tác hại
* Tác hại của động vật với đời sống con người là:
- Kí sinh gây hại cho động vật: giun kí sinh gây bệnh ở người, bọ chét là trung
gian truyền bệnh dịch hạch, rận cá và giáp xác chân chèo kí sinh trên cá,… Trang 7
- Gây hại cho thực vật, phá hoại mùa màng: ốc bươu vàng gây hại cho lúa,
chuột phá hoại mùa màng,…
- Phá hoại tàu thuyền: con hà bám dưới mạn tàu thuyền gây hư hỏng tàu thuyền,….
- Phá hoại đồ gia dụng: Mối phá hoại công trình xây dựng,…
* Tác hại đối với môi trường:
- Một số loại hoang dã khi chết sẽ gây thôi, ô nhiễm môi trường.
- Một số động vật biển lớn tiến đến thuyền chở dầu làm đổ dầu, gây ô nhiễm nước. ĐA DẠNG SINH HỌC
1.Đa dạng sinh học là gì?
- Đa dạng sinh học là sự phong phú về số lượng loài, số lượng cá thể trong loài và môi trường sống.
- Dựa vào điều kiện khí hậu, đa dạng sinh học phân chia theo các khu vực: Hoang
mạc, vùng đài nguyên, rừng mưa nhiệt đới, vùng ôn đới, rừng lá kim,...
2. Vai trò của đa dạng sinh học
- Vai trò đa dạng sinh học trong tự nhiên:
+ Bảo vệ đất, nguồn nước, chắn gió, chắn sóng. + Điều hòa khí hậu.
+ Duy trì ổn định hệ sinh thái.
- Vai trò đa dạng sinh học trong thực tiễn: Cung cấp các sản phẩm sinh học cho con
người như lương thực, thực phẩm, dược liệu,...
3. Bảo vệ đa dạng sinh học
- Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học:
+ Phá rừng, khai thác gỗ, du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thủy sản, xây
dựng đô thị làm mất môi trường sống của sinh vật.
+ Săn bắt, buôn bán động vật, thực vật hoang dã, quý hiếm, chất thải sinh hoạt,
nông nghiệp, công nghiệp chưa qua xử lí gây ô nhiễm môi trường.
- Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học: Trang 8
+ Nghiêm cấm phá rừng, săn bắn, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.
+ Xây dựng các khu bảo tồn để bảo vệ các loài sinh vật.
+ Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi để mọi người tham gia bảo vệ rừng.
+ Tăng cường các hoạt động trồng cây, bảo vệ rừng và môi trường.
B. CÂU HỎI VẬN DỤNG: 1,Trắc nghiệm:
Câu 1: Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu? A. Mặt dưới của lá. B. Mặt trên của lá. C. Thân cây. D. Rễ cây.
Câu 2: Đặc điểm của người bị bệnh hắc lào là?
A. Xuất hiện những vùng da phát ban đỏ, gây ngứa.
B. Xuất hiện các mụn nước nhỏ li ti, ngây ngứa.
C. Xuất hiện vùng da có dạng tròn, đóng vảy, có thể sưng đỏ và gây ngứa.
D. Xuất hiện những bọng nước lớn, không ngứa, không đau nhức.
Câu 3: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống với
nhóm động vật không xương sống là? A. Hình thái đa dạng. B. Có xương sống.
C. Kích thước cơ thể lớn. D. Sống lâu.
Câu 4: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là?
A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. Trang 9
B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bảo tấm, cây vạn tuế.
C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.
D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.
Câu 5: Nhóm động vật nào sau đây có số lượng loài lớn nhất? A. Nhóm cá. B. Nhóm chân khớp. C. Nhóm giun. D. Nhóm ruột khoang.
Câu 6: Lạc đà là động vật đặc trưng cho sinh cảnh nào? A. Hoang mạc. B. Rừng ôn đới.
C. Rừng mưa nhiệt đới. D. Đài nguyên.
Câu 7: Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở:
A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài.
B. Số lượng loài và môi trường sống.
C. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng.
D. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển.
Câu 8: Cho các vai trò sau:
(1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người.
(2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận.
(3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người.
(4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu.
(5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người.
Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người? A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (5). C. (1), (3), (4). Trang 10 D. (2), (4), (5).
Câu 9: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:
A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO 2 .
B. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO 2 và O 2.
C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O 2 .
D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO 2 .
Câu 10: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Nấm là sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân thực.
B. Nấm hương, nấm mốc là đại diện thuộc nhóm nấm túi.
C. Chỉ có thể quan sát nấm dưới kính hiển vi.
D. Tất cả các loài nấm đều có lợi cho con người.
Câu 11: Thực vật có vai trò gì đối với động vật? A. Cung cấp thức ăn.
B. Ngăn biến đổi khí hậu.
C. Giữ đất, giữ nước.
D. Cung cấp thức ăn, nơi ở.
Câu 12: Động vật có xương sống bao gồm:
A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
B. Cá, chân khớp, bò sát, chim, thú.
C. Cá, lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, thú.
D. Thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
Câu 13: Loại nấm nào dưới đây là nấm đơn bào? A. Nấm hương. B. Nấm mỡ. C. Nấm men. D. Nấm linh chi.
Câu 14: Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh?
A. Ruồi, chim bồ câu, ếch. Trang 11 B. Rắn, cá heo, hổ.
D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi. C. Ruồi, muỗi, chuột.
Câu 15: Sinh cảnh nào dưới đây có độ đa dạng sinh học thấp nhất? A. Thảo nguyên. B. Rừng mưa nhiệt đới C. Hoang mạc. D. Rừng ôn đới.
Câu 16: Bào tử đảm là cơ quan sinh sản của loài nấm nào sau đây? A. Nấm hương. B. Nấm bụng dê C. Nấm mốc. D. Nấm men.
Câu 17: Trong các thực vật sau, loài nào được xếp vào nhóm Hạt kín? A. Cây bưởi. B. Cây vạn tuế. C. Rêu tản D. Cây thông
Câu 18: Ví dụ nào dưới đây nói về vai trò của động vật với tự nhiên?
A. Động vật cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống.
B. Động vật có thể sử dụng để làm đồ mỹ nghệ, trang sức.
C. Động vật giúp con người bảo vệ mùa màng.
D. Động vật giúp thụ phấn và phát tán hạt cây.
Câu 19: Rừng tự nhiên không có vai trò nào sau đây? A. Điều hòa khí hậu.
B. Cung cấp đất phi nông nghiệp.
C. Bảo vệ đất và nước trong tự nhiên. Trang 12
D. Là nơi ở của các loài động vật hoang dã.
Câu 20: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là?
A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu.
B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế.
C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.
D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.
Câu 21: Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?
A. Gây bệnh nấm ở da động vật.
B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.
C. Gây bện viêm gan B ở người.
D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người.
Câu 22: Vì sao nói Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành thực vật?
A. Vì chúng có hệ mạch.
B Vì chúng có hạt nằm quả.
C Vì chúng sống trên cạn. D Vì chúng có rễ thật.
Câu 23: Nhóm các loài chim có ích là?
A. Chim sâu, chim cú, chim ruồi.
B. Chim sẻ, chim nhạn, chim vàng anh.
C. Chim bồ câu, chim gõ kiến, chim yểng.
D. Chim cắt, chim vành khuyên, chim công.
Câu 24: Hành động nào dưới đây là hành động bảo vệ đa dạng sinh học?
A. Đốt rừng làm nương rẫy.
B. Xây dựng nhiều đập thủy điện. C. Trồng cây gây rừng.
D. Biến đất rừng thành đất phi nông nghiệp. Trang 13
Câu 25: Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở:
A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài.
B. Số lượng loài và môi trường sống.
C. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng.
D. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển.
Câu 26: Ở dương xỉ. các túi bào tử nằm ở đâu? A. Mặt dưới của lá. B. Mặt trên của lá. C. Thân cây D. Rễ cây
Câu 27: Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?
A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.
B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.
C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.
D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.
Câu 28: Địa y được hình thành như thế nào?
A. Do sự cộng sinh giữa nấm và côn trùng.
B. Do sự cộng sinh giữa nấm và một số loài tảo.
C. Do sự cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn.
D. Do sự cộng sinh giữa nấm và thực vật.
Câu 29: Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì?
A. Lên men bánh, bia, rượu.. B. Cung cấp thức ăn. C. Dùng làm thuốc.
D. Tham gia phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật.
Câu 30: Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh? Trang 14
A. Ruồi, chim bồ câu, ếch. B. Rắn, cá heo, hổ. C. Ruồi, muỗi, chuột.
D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi.
Câu 31: Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất? A. Hoang mạc. B. Rừng ôn đới.
C. Rừng mưa nhiệt đới. D. Đài nguyên.
Câu 32: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc? A. Nấm đùi gà. B. Nấm kim châm. C. Nấm thông. D. Đông trùng hạ thảo.
Câu 33: Bộ phận nào dưới đây chỉ xuất hiện ở ngành Hạt trần mà không xuất hiện ở các ngành khác? A. Quả. B. Hoa. C. Noãn. D. Rễ.
Câu 34: Thực vật được chia thành các ngành nào?
A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín.
B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín.
C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm.
D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết.
Câu 35: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:
A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2. Trang 15
B. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2.
C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2.
D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2.
Câu 36: Nhóm các loài chim có ích là?
A. Chim sâu, chim cú, chim ruồi.
B. Chim sẻ, chim nhạn, chim vàng anh.
C. Chim bồ câu, chim gõ kiến, chim yểng.
D. Chim cắt, chim vành khuyên, chim công.
Câu 37: Cho các vai trò sau:
(1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người.
(2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận.
(3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người.
(4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu.
(5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người.
Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người? A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. (2), (4), (5).
Câu 38: Ngành thực vật nào sau đây có mạch, có rễ thật và sinh sản bằng bào tử? A. Rêu. B. Dương xỉ. C. Hạt trần. D. Hạt kín.
Câu 39: Thực vật có vai trò gì đối với động vật? A. Cung cấp thức ăn.
B. Ngăn biến đổi khí hậu. Trang 16
C. Giữ đất, giữ nước.
D. Cung cấp thức ăn, nơi ở.
Câu 40: Theo phân loại của Whittaker đại diện nào sau đây không thuộc nhóm Thực vật? A. (1). B. (2). C. (3). D. (4).
Câu 41: Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu? A. Nấm men. B. Vi khuẩn. C. Nguyên sinh vật. D. Virus.
Câu 42: Vì sao nói Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành thực vật?
A. Vì chúng có hệ mạch.
B. Vì chúng có hạt nằm trong quả.
C. Vì chúng sống trên cạn.
D. Vì chúng có rễ thật.
Câu 43: Động vật nào sau đây không nằm trong Sách Đỏ Việt Nam? A. Cá heo. B. Sóc đen Côn Đảo. C. Rắn lục mũi hếch. Trang 17
D. Gà lôi lam đuôi trắng.
Câu 44: Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?
A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.
B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.
C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.
D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.
Câu 45: Sinh cảnh nào dưới đây có độ đa dạng sinh học thấp nhất? A. Thảo nguyên.
B. Rừng mưa nhiệt đới. C. Hoang mạc. D. Rừng ôn đới.
Câu 46: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Nấm là sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân thực
B. Nấm hương, nấm mốc là đại diện thuộc nhóm nấm túi
C. Chỉ có thể quan sát nấm dưới kính hiển vi
D. Tất cả các loài nấm đều có lợi cho con người
Câu 47: Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?
A. Gây bệnh nấm da ở động vật.
B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.
C. Gây bệnh viêm gan B ở người.
D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người.
Câu 48: Bào tử đảm là cơ quan sinh sản của loại nấm nào sau đây?
A. Nấm hương B. Nấm bụng dê C. Nấm mốc D. Nấm men Trang 18
Câu 49: Thuốc kháng sinh penicillin được sản xuất từ? A. Nấm men B. Nấm mốc
C. Nấm mộc nhĩ D. Nấm độc đỏ
Câu 50: Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu? A. Nấm men B. Vi khuẩn
C. Nguyên sinh vật D. Virus
Câu 51: Loại nấm nào dưới đây là nấm đơn bào?
A. Nấm hương B. Nấm mỡ
C. Nấm men D. Nấm linh chi
Câu 52: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?
A. Nấm đùi gà B. Nấm kim châm
C. Nấm thông D. Đông trùng hạ thảo
Câu 53: Địa y được hình thành như thế nào?
A. Do sự cộng sinh giữa nấm và công trùng
B. Do sự cộng sinh giữa nấm và một số loài tảo
C. Do sự cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn
D. Do sự cộng sinh giữa nấm và thực vật
Câu 54: Đặc điểm của người bị bệnh hắc lào là?
A. Xuất hiện những vùng da phát ban đỏ, gây ngứa
B. Xuất hiện các mụn nước nhỏ li ti, ngây ngứa
C. Xuất hiện vùng da có dạng tròn, đóng vảy, có thể sưng đỏ và gây ngứa
D. Xuất hiện những bọng nước lớn, không ngứa, không đau nhức
Câu 55: Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì? Trang 19
A. Lên men bánh, bia, rượu… B. Cung cấp thức ăn C. Dùng làm thuốc
D. Tham gia phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật
Câu 56. Có bao nhiêu nhận định dưới đây đúng khi nói về Đa dạng sinh học?
(1) Động vật ở môi trường đới lạnh có khả năng nhịn khát giỏi, đi xa để tìm nước.
(2) Chồn về mùa đông có bộ lông màu trắng để lẫn với tuyết, che mắt kẻ thù.
(3) Rắn hoang mạc có màu lông nhạt, giống màu cát giúp che mắt kẻ thù.
(4) Lạc đà là loài động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng.
(5) Động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa có độ đa dạng thấp. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 57. Ở môi trường hoang mạc đới nóng thường gặp động vật có đặc điểm
A. đẻ trứng có vỏ rất dày. B. nhịn ăn rất lâu.
C. có khả năng nhịn khát giỏi.
D. có khả năng biến đổi màu lông.
Câu 58. Chuột nhảy có chân dài, mảnh, mỗi bước nhảy rất xa là động vật đặc trưng của môi trường
A. đới lạnh. B. hoang mạc đới nóng.
C. nhiệt đới gió mùa. D. ôn đới.
Câu 59. Có bao nhiêu lợi ích dưới đây đúng về Đa dạng sinh học?
(1) Làm cho các loài thực vật và động vật phong phú.
(2) Là nguồn tài nguyên tái sinh khổng lồ cho con người.
(3) Góp phần tạo ra sự cân bằng sinh thái trong tự nhiên.
(4) Quyết định tới sự phát triển bền vững của đất nước. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 60. Có bao nhiêu lợi ích dưới đây đúng về Đa dạng sinh học?
(1) Cung cấp cho nhân dân sức kéo (gà), thực phẩm (thịt lợn).
(2) Cung cấp sản phẩm công nghiệp (sáp ong, cánh kiến, …).
(3) Có giá trị văn hóa (cá cảnh, chim cảnh), tiêu diệt sinh vật có hại.
(4) Làm dược liệu (mỡ trăn, nọc rắn), phân bón (phân trùn quế). A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Trang 20
Câu 61. Có bao nhiêu nguyên nhân dưới đây dẫn đến sự suy giảm Đa dạng sinh học?
(1) Khai thác tài nguyên rừng bừa bãi để phục vụ sự gia tăng dân số.
(2) Ô nhiễm môi trường tác động mạnh đến môi trường sống của động, thực vật.
(3) Lối sống du canh, du cư, xây dựng đô thị, nuôi trồng thủy sản, ...
(4) Sử dụng tràn lan biện pháp sinh học, biện pháp cấm săn bắt buôn bán động vật. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 62. Lạc đà là động vật đặc trưng cho sinh cảnh nào?
A. Hoang mạc. B. Rừng ôn đới. C. Rừng mưa nhiệt đới. D. Đài nguyên.
Câu 63. Động vật nào sau đây không nằm trong Sách Đỏ Việt Nam?
A. Cá heo. B. Sóc đen Côn Đảo.
C. Rân lục mũi hếch. D. Gà lôi lam đuôi trắng.
Câu 64. Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?
A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.
B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.
C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.
D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.
Câu 65. Mục tiêu nào sau đây không phải của Công ước CBD (Convention on Biological Diversity)?
A. Bảo toàn Đa dạng sinh học.
B. Sử dụng lâu bền các bộ phận hợp thành.
C. Cấm khai thác và sử dụng nguồn gen.
D. Phát triển chiến lược sử dụng bền vững.
Câu 66. Sự đa dạng màu sắc của tắc kè hoa có ý nghĩa gì?
A. Làm cho kẻ thù dễ phát hiện, thích nghi với môi trường sống.
B. Làm cho con mồi dễ phát hiện, thích nghi với kiếm ăn.
C. Làm cho kẻ thù khó phát hiện, thích nghi với môi trường.
D. Làm cho khu vực đất màu mỡ do chất tiết gây đổi màu trên cơ thể.
Câu 67. Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt
vong của nhiều loài động, thực vật hiện nay?
A. Do các hoạt động của con người.
B. Do các loại thiên tai xảy ra.
C. Do thích nghi của sinh vật bị giảm.
D. Do các loại dịch bệnh bất thường. Trang 21
Câu 68. Tại sao trên các đồng ruộng ở Việt Nam có 7 loại rắn sống chung mà không cạnh tranh nhau?
A. Vì chúng đã ăn thịt lẫn nhau nên mật độ không đông đúc.
B. Vì mỗi loài rắn có nguồn sống nhất định khác nhau.
C. Vì các loại rắn này sống trong một điều kiện nhất định giống nhau.
D. Vì các loại rắn này có tập tính hoạt động giống nhau.
Câu 69. Có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
(1) Các môi trường khắc nghiệt luôn có độ đa dạng loài cao.
(2) Nguồn thức ăn chủ yếu của rắn nước là ếch nhái, cá.
(3) Rắn hổ mang vừa sống dưới nước, vừa ở cạn.
(4) Tài nguyên động vật gây ô nhiễm môi trường.
(5) Động vật có thể tiêu diệt hết các loài sinh vật có hại.
(6) Thực vật giúp cung cấp thực phẩm, dược liệu. A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 70. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Xây dựng khu bảo tồn, du canh, du cư, nhằm bảo vệ các loài quý hiếm.
(2) Rừng ngập mặn chắn sóng, chống sạt lở ven bờ và điều hòa khí hậu.
(3) Cần sa là một loại thuốc quý hiếm vì có tác dụng cải thiện sự thèm ăn của
những người bị nhiễm HIV.
(4) Trong Sách đỏ Việt Nam, gấu chó có nguy cơ bị đe dọa (LR).
(5) Rêu và địa y chỉ sống ở môi trường hoang mạc đới nóng và nhiệt đới gió mùa. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 2.Tự luận:
Câu 1: Nêu đặc điểm cơ thể của lớp cá?
Câu 2: Nêu đặc điểm cơ bản của lớp thú?
Câu 3: Nêu đặc điểm của cây rêu?
Câu 4: Nêu đặc điểm của cây dương xỉ?
Câu 5: Nuôi cấy ngọc trai bằng cách nào?
Câu 6: Các nguyên nhân nào làm suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam? Cần
làm gì để bảo vệ sự đa dạng sinh học.
Câu 7: Nêu vai trò của nấm trong tự nhiên và trong đời sống của con người? Trang 22