Tài liệu ôn tập - Môn tư tưởng Hồ Chí Minh - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính tất yếu, đặc trưng bản chất, động lực và trở lực cơ bản của CNXH ở Việt Nam; liên hệ sự vận dụng của Đảng ta hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
6 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu ôn tập - Môn tư tưởng Hồ Chí Minh - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính tất yếu, đặc trưng bản chất, động lực và trở lực cơ bản của CNXH ở Việt Nam; liên hệ sự vận dụng của Đảng ta hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

53 27 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|49964158
1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính tất yếu, đặc trưng bản chất, động lực trở lực bản của CNXH
Việt Nam; liên hệ sự vận dụng của Đảng ta hiện nay. a. Tính tất yếu:
- Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội xuất phát từ quy luật vận động, phát triển khách quan của lịch sử xã hội loài người,từ
tính chất và xu thế vận động tất yếu của thời đại
- Chủ nghĩa xã hội ra đời từ “sự tàn bạo của Chủ nghĩa tư bản
- Dưới góc độ giải phóng: độc lập dân tộc chỉ mới là cấp độ đầu tiên, đi lên chủ nghĩa xã hội mới giải phóng đượcgiai
cấp, giải phóng con người.
- Hồ Chí Minh đã kế thừa tư tưởng cách mạng không ngừng của chủ nghia Mác Lênin để luận chứng một cáchtoàn
diện khả năng đi tới chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa của nước ta.
- Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam xuất phát từ tương quan so sánh lực lượng giữa giai cấp tư sản vàgiai
cấp vô sản trong cách mạng giải phóng dân tộc. b. Đặc trưng, bản chất
- Bản chất của chủ nghĩa xã hội là giải phóng con người - Chủ nghĩa xã hội có những đặc trưng bản chất như sau:
+ Thứ nhất, đó một chế độ chính trị dân chủ, do nhân dân là chủ, làm chủ, mọi quyền hành, mọi lực lượng đều
nơi dân, có nhà nước của dân, do dân, vì dân, dựa trên khối đại đoàn kết toàn dân.
+ Thứ hai, Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao, dân giàu nước mạnh, có khoa học, kỹ thuật tiên tiến, hiện
đại
+ Thứ ba, Chủ nghĩa xã hội là chế độ không còn áp bức, bóc lột, bất công dựa trên chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản
xuất và thực hiện phân phối theo lao động
+ Thứ tư, Chủ nghĩa hội một hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức, hệ thống quan hệ hội dân chủ,
bính đẳng, công bằng, con người được giải phóng, phát triển tự do, toàn diện trong sự hài hòa giữa hội với tự nhiên.
+ Thứ năm, Chủ nghĩa xã hội công trình tập thể của nhân dân, do nhân dân tự xây dựng lấy dưới sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản. Đó là một chủ nghĩa xã hội của dân, do dân, vì dân, là hiện thân đỉnh cao của tiến trình tiến hóa lịch
sử nhân loại. c. Động lực
- Tất cả các nguồn lực, như: nguồn lực về vốn, khoa học kỹ thuật, con người... Trong đó nguồn lực con người
baotrùm và quyết định nhất. Vì tất cả đều phải thông qua con người;nguồn lực này là vô tận, trong đó trí tuệ con
người càng khai thác càng tăng trưởng.
- Hồ Chí Minh yêu cầu phải đặc biệt chú trọng, phát huy động lực con người trên cả phương diện cộng đồng
và cánhân:
+ Phát huy sức mạnh cộng đồng, thực hiện đại đoàn kết dân tộc và chính sách đúng đắn về giai cấp, dân tộc, tôn
giáo…
+ Phát huy sức mạnh đoàn kết của cộng đồng dân tộc là động lực chủ yếu để phát triển đất nước. Cần phải:
Thứ nhất, đảm bảo lợi ích của dân, thực hành dân chủ và đặt quyền lợi của dân lên trên hết.
Thứ hai, phát huy tính năng động, sáng tạo của cá nhân người lao động.
Kết luận: Theo Hồ Chí Minh, lợi ích của dân, dân chủ của dân, đoàn kết toàn dân gắn hữu cơ với nhau,
cơ sở là tiền đề của nhau tạo nên động lực mạnh mẽ nhất trong hệ thống động lực cuả chủ nghĩa xã hội. - Chú trọng
khai thác các nguồn ngoại lực: Hợp tác, đặc biệt với các nước hội chủ nghĩa anh em, tranh thủ sự ủng hộ của
nhân loại tiến bộ, các thành tựu của cuộc cách mng khoa học kỹ thuật, ... d. Trở lực
Hồ Chí Minh đã chỉ ra những lực cản chủ yếu nhất:
+ Thứ nhất là chủ nghĩa nhân căn bệnh “mẹ”, “bệnh gốc”, “kthù hung ác nhất của chủ nghĩa xã hội” từ đó “đẻ
ra trăm thứ bệnh nguy hiểm”.
+ Thứ hai là “Giặc nội xâm”: tham nhũng, lãng phí, quan liêu (bệnh gốc).
+ Thứ ba là tệ chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết làm giảm sút uy tín và sức mạnh của Đảng,của cách mạng.
+ Thứ tư là tệ chủ quan, bảo thủ lười biếng không chịu học tập lý luận, học tập cái mới.Việc phát huy động lực, khắc
phục được các lực cản trong xây dựng Chủ nghĩa hộiphụ thuộc vào vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản hiệu
quả quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
2.Quan điểm của Hồ CMinh về nguyên tắc, bước đi cthể biện pháp xây dựng chủ nghĩa hội trong
thời kỳ quá độ ở nước ta; liên hệ sự vận dụng của Đảng ta hiện nay. a. Nguyên tắc
lOMoARcPSD|49964158
+ Quán triệt nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, học tập kinh nghiệm của các nước nhưng không được giáo điều,
máy móc. Phải giữ vững độc lập dân tộc, tự chủ, tự cường.
+ Căn cứ vào điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân để xác định bước đi cho
phù hợp.
b. Bước đi cụ thể
Trong thời kỳ quá độ, Hồ Chí Minh chưa nói rõ các bước đi cụ thể, song m hiểu ktư tưởng của Người, chúng ta có
thể hình dung ba bước sau:
Thứ nhất: Ưu tiên phát triển nông nghiệp
Thứ hai: phát triển tiểu công nghiệp và công nghiệp nhẹ
Thứ ba là phát triển công nghiệp nặng
- Thời k quá độ phải trải qua nhiều bước (nhiều chặng đường). Bước dài, bước ngắn là do hoàn cảnh cụ thể
củatừng giai đoạn
- Phương hướng chung phải tiến lên dần dần, từ thấp đến cao, đi bước nào vững chắc bước ấy, phải coi
trọng cáckhâu trung gian, quá độ nhỏ.
- Không ham làm lớn, làm mau, không được chủ quan, nóng vội ‚‘‘đốt cháy giai đoạn‘‘trong xây dựng chủ
nghĩa xãhội.
c. Biện pháp xây dựng
+ Kết hợp cải tạo với xây dựng, trong đó xây dựng là chủ yếu và lâu dài
+ Thực hiện đường lối phát triển kinh tế xã hội hài hòa đảm bảo cho các thành phần kinh tế, thành phần xã hội đều
điều kiện phát triển
+ Phương thức chủ yếu đxây dựng chủ nghĩa hội “đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân” + Coi
trọng vai trò quyết định của biện pháp tổ chức thực hiện và phát huy nỗ lực chủ quan trong việc thực hiện kế hoạch
kinh tế xã hội.
3. Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và CNXH trong quan điểm của Hồ Chí Minh.
1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội
- Độc lập dân tộc là giá trị tinh thần, là ước mơ, hoài bão bao đời nay của dân tộc Việt Nam.
- Độc lập dân tộc tạo ra nguồn sức mạnh to lớn cho cách mạng xã hội chủ nghĩa
2. Chủ nghĩa xã hội là điều kiện vFng chắc để đảm bảo nền độc lập dân tộc
- Cách mạng giải phóng dân tộc phải phát triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa thì mới giành được thắng
lợi hoàntoàn
- Chủ nghĩa hội với chế động hữu về liệu sản xuất sẽ dẫn đến xoá bỏ hoàn toàn, tận gốc mọi sự áp
bức, bóclột, bất công về giai cấp, dân tộc
4. Những luận điểm bản của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam (Sự ra đời, vai trò, bản chất của
Đảng; vấn đề xây dựng đảng trong sạch vững mạnh...) ý nghĩa củađối với quá trình xây dựng Đảng ta
trong sạch vững mạnh.
a,tư tưởng hcm về sự ra đời của đcsvn
-Hồ Chí Minh phát hiện ra quy luật đặc thù sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam sự kết hợp lý luận chủ nghĩa
Mác - Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
-Ở Việt Nam phong trào yêu nước của tầng lớp trí thức phát triển rất sôi nổi và chính bộ phận trí thức yêu nước tiên
tiến là những người đầu tiên tiếp thu được Chủ nghĩa Mác - Lênin và họ đã ra sức hoạt động thúc đẩy sự kết hợp giữa
Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước đẫn đến sự xuất hiện những tổ chức cộng
sản đầu tiên ở Việt Nam và trên cở sở đó thành lập nên Đảng Cộng sản Việt Nam. b,Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản
chất của Đảng Cộng sản Việt Nam:
+ Thứ nhất, Hồ Chí Minh phải xây dựng một Đảng Cộng sản vững mạnh trong điều kiện một nước thuộc địa lạc hậu,
nơi giai cấp công nhân còn rất non trẻ nhỏ Đảng Cộng sản Việt Nam trước hết Đảng của giai cấp công
nhân Việt Nam.
+Thứ hai, Hồ Chí Minh khẳng định: Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động
và của cả dân tộc c,Tư tưởng HCM về vai trò của ĐCSVN
* Vai trò của Đảng về mặt lý luận, theo Hồ Chí Minh thể hiện ở chỗ:
lOMoARcPSD|49964158
-Sự ra đời của Đảng đáp ứng yêu cầu của lịch sử là vạch ra được đường lối cách mạng đúng đắn dẫn đường cho dân
tộc
-Khi có Đảng, để cách mng thành công Đảng tập hợp, tổ chức, giáo dục, lãnh đạo quần chúng tham gia cách mạng -
Sau khi cách mạng thành công, vẫn cần có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, Đảng vẫn phải tổ chức, lãnh đạo, giáo dục
quần chúng, để đưa nhân dân lao động đến thắng lợi cuối cùng”. * Vai trò của Đảng trong thực tiễn, theo Hồ Chí
Minh thể hiện ở chỗ:
- Mục đích của Đảng Cộng sản Việt Nam giải phóng n tộc, giải phóng giai cấp, giải phóngcon người, ngoài
raĐảng không có mục đích nào khác.
-Đảng đã thu phục, đoàn kết, tập hợp các tầng lớp nhân dân; định hướng các nguồn lực tạo thành sức mạnh tổng hợp
đủ khả năng giải quyết các nhiệm vụ do lịch sử đặt ra.
- Trước những sai lầm, Đảng đều phát hiện sớmkịp thời sửa chữa với một thái độ kiên quyết nhất, Đảng đã trởthành
nhân tố quyết định hàng đầu mi thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ 1930 đến nay.
d, Vấn đề xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
1. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn và đổi mới
- Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọngng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng
Chỉnh đốn Đảng không phải giải pháp nh thế một ng việc thường xuyên, gắn liền với stồn tại, phát
triển của Đảng.
- Xây dựng Đảng là một nhiệm vụ tất yếu thường xuyên, vừa cấp bách vừa lâu dài2. Đảng là đạo đức, là văn minh *
Một đảng văn minh:
- Một Đảng văn minh là đảng được xây dựng dựa trên tư tưởng, lý luận khoa học, nhân văn cao đẹp.
* Một Đảng chân chính phải có đạo đức cách mạng
Đạo đức không chỉ tạo nên uy tín, sức mạnh cho Đảng mà còn giúp cho Đảng có đủ tư cách lãnh đạo nhân dân.
3, Những nguyên tắc trong hoạt động của Đảng
-Xây dựng Đảng về chính trị bao gồm: xây dựng đường lối chính trị, xây dựng và thực hiện nghị quyết, xây dựng và
phát triển hệ tư tưởng chính trị, bảo vệ chính trị . Đảng có thể phạm phải sai lầm, khuyết điểm, nhưng tuyệt đối không
được sai lầm về đường lối chính trị
- Xây dựng Đảng về tổ chức phải tuân theo các nguyên tắc của một chính đảng sản kiểu mới theo tưởng của
Lênin
4, xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên
Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ, Người coi cán bộ“Cái gốc của mọi công việc’’,
‘’Muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém’
5. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam (làm rõ các luận điểm cơ bản
của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân do dân vì dân, các biện pháp cơ bản xây dựng nhà nước nhất
mối quan hệ giữa đạo đức pháp luật trong xây dựng nhà nước kiểu mới Việt Nam...) sự vận dụng
quan điểm của Hồ Chí Minh trong xây dựng Nhà nước ta hiện nay. a,Các luận điểm cơ bản của hcm về viêc xd
nhà nước của dân,do dân,vì dân - Nhà nước của dân:
+ Là nhà nước mà tất cả mọi quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam
+ Dân là chủ nhà nước, mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân dân có quyền bầu và bãi miễn người thay mặt mình vào
Quốc hội và các cơ quan quyền lực nhànước - Nhà nước do dân:
+ Nhà nước do dân lập ra - Dân cử ra các đại diện của mình tham gia quản lý nhà nước và xã hội;
+ Nhà nước do dân xây dựng, ủng hộ bảo vệ; nnước được dân phê bình, giám sát, tạo điều kiện để nhà nước
ngày càng hoàn thiện hơn.
+ Các quan nhà nước, cán bộ ng chức phải lắng nghe ý kiến nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, chịu sự
kiểm soát của nhân dân.
- Nhà nước vì dân:
+ Mọi hoạt động của nhà nước đều phải vì nhân dân, hướng vào việc phục vụ nhân dân. Đem lại quyền lợi chonhân
dân là mục tiêu cơ bản của nhà nước ta.
lOMoARcPSD|49964158
+ Mọi công chức nhà nước từ Chủ tịch nước trở xuống đều công bộc (người phục vụ chung của hội) của dân:
“Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh. Chúng ta phải yêu dân, kính dân
thì dân mới yêu ta, kính ta”
+Chính quyền các cấp phải chăm lo cho dân từ việc lớn đến việc nhỏ, các cơ quan nhà nước quản lý xã hội để lo
cho dân
+Cán bộ nhà nước là người phục vụ, đồng thời còn là người lãnh đạo, người hướng dẫn của nhân dân b.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng Nhà nước
Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước mới có ý nghĩa rất lớn đối với việc xây dụng nhà nước
ta hiện nay. Việc vận dụng tư tưởng của Người về vấn đề này có thể được xem xét dưới nhiều khía cạnh khác nhau:
- Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng một Nhà nước do nhân dân lao động là chủ, làm chủ.
- Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng một Nhà nước pháp quyền thống nhất.
- Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về tăng cường pháp luật phải đi đôi với đẩy mnh giáo dục đạo đức.- Vận dụng tư
tưởng Hồ Chí Minh về chống tham ô lãng phí, quan liêu trong xây dựng nhà nước - Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
về vấn đề kiểm soát quyền lực trong xây dựng nhà nước...
C,Các bp xd nhà nước nhất là mqh giữa đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nước kiểu mới ở VN
+ Hoàn thiện hệ thống pháp luật (hệ thống pháp luật đầy đủ và phù hợp với đời sống xã hội)
+ Ra sức tuyên truyền giáo dục pháp luật trong cán bộ và nhân dân
+ Xây dựng chế kiểm tra giám sát hữu hiệu, đảm bảo cho pháp luật thi hành nghiêm minh trong cán bộ nhân
dân
+ Tích cực nâng cao dân trí, nâng cao văn hóa chính trị, làm cho người dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền
dân chủ, dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám phê bình các cơ quan nhà nước.
+ y dựng đội ngũ n bộ, công chức nhà nước đủ đức tài với những phẩm chất bản:Trung thành với cách
mạng và tổ quốc; nhiệt tình, thành thạo công việc hành chính, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ; Dám phụ trách, m quyết
đoán, dám chịu trách nhiệm, liên hệ mật thiết với nhân dân, tự pbinh phê bình, ý thức xây dựng nhà nước
trong sạch, vững mnh.
+ Tăng cường pháp luật: hoàn thiện pháp luật, xử lý mọi sai phạm một cách nghiêm minh theo đúng quy định của
pháp luật
Tăng cường pháp luật phải đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức
6. Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc vấn đề xây dựng khối đại đoàn kết ở nước
ta hiện nay.
a. Khái niệm đại đoàn kết
Đại đoàn kết một hệ thống các luận điểm, các nguyên tắc, các phương pháp biện pháp để giáo dục, tổ chức,
hướng dẫn hành động của các lực lượng cách mạng nhằm phát huy đến mức cao nhất sức mạnh dân tộc, sức mạnh
quốc tế trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
Có thể diễn đạt gn n: Tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh là tư tưởng xây dựng, củng cố, tăng cường, mở rộng lực
lượng cách mạng trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người . b.Vai trò đại
đoàn kết dân tộc
* Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng.
- Đoàn kết là chiến lược của cách mng Việt Nam vì:
+ Thứ nhất, từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời xác định xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc là một chiến lược của
cách mạng Việt Nam.
+ Thứ hai, cách mạng muốn thành công phải lực lượng tham gia, lực lượng đó phải là khối đại đoàn kết toàn dân
tộc, mới phát huy được sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc.
+ Thứ ba, mỗi mt giai đoạn có nhiệm vụ khác nhau, song giai đoạn nào của cách mạng cũng cần phải đoàn kết.
+Thứ tư, đoàn kết là điểm mẹ, điểm mẹ có thành công, các điểm khác mới thành công
- Đoàn kết là nhân tố đảm bảo cho sự thắng lợi của cách mng Việt Nam * Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm
vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam.
- Đoàn kết là mục tiêu của cách mạng Việt Nam.
lOMoARcPSD|49964158
- Đại đoàn kết dân tộc nhiệm vụ ng đầu của Đảng, đồng thời cũng nhiệm vụ hàng đầu của mỗi giai đoạn
cáchmạng, là nhiệm vụ của toàn dân tộc.
+Bởi cách mạng muốn thành công phải có thực lực, thực lực đó chính là khối đại đoàn kết dân tộc
+ Đại đoàn kết dân tộc còn là nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc vì cách mng là sự
nghiệp của quần chúng, do quần chúng, vì quần chúng. c. Lực lượng của khôi đại
đoàn kết dân tộc
* Chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc
- Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, theo Hồ Chí Minh bao gồm toàn thể nhân dân
“Nhân dân là: bốn giai cấp công, nông, tiểu tư sản và tư sản dân tộc. Dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân và của
Đảng, các giai cấp ấy đoàn kết lại, bầu ra chính phcủa mình”. Vì vậy, “chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng
nhau, no đói giúp nhau”
* Nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc
- Đại đoàn kết phải dựa trên cơ sở lấy liên minh công nông và trí thức làm cơ sở, làm trụ cột để đoàn kết toàn
dântrong Mặt trận dân tộc thống nhất.
- Trong khối đại đoàn kết, Đảng không chỉ một bộ phận bình đẳng, còn lực lượng lãnh đạo, linh
hồn củakhối đại đoàn kết dân tộc
d. Điều kiện để xây dựng khDi đLi đoàn kết dân tộc
- Một là, phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc.
- Hai là, phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng với con người.
- Ba là, phải có niềm tin vào nhân dân, tin vào con người.
e. Hệ thống tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhất.
Ngay sau khi tìm thấy con đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã rất chú ý đưa quần chúng nhân dân vào các tổ chức yêu
nước phù hợp với từng giai cấp, từng ngành nghề, từng giới, từng lứa tuổi, từng n giáo phù hợp với yêu cầu của
từng giai đoạn cách mạng: “công hội”, “nông hội”, “Phật giáo cứu quốc”, “Công giáo yêu nước”…Trong đó, bao trùm
nhất là Mặt trận dân tộc thống nhất.
f. Các nguyên tắc cơ bản xây dựng và hoạt động của Mặt trận Dân tộc thống nhất
- Một là, Mặt trận phải được xây dựng trên nền tảng của khối liên minh ng - nông, đặt dưới sự lãnh đạo của
Đảng- Hai là, Mặt trận phải hoạt động trên cơ sở đảm bảo lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi bản của các tầng
lớp nhân dân.
- Ba là, Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, đảm bảo đoàn kết ngày càng rộng rãi và bền
vững.- Bốn là, Mặt trận dân tộc thống nhất khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái
giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Năm là, Đảng Cộng sản vừa là thành viên của Mặt trận Dân tộc thống nhất, vừa là linh hồn là lực lượng lãnh
đạoMặt trận.
g. Phương pháp xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc - Phương
pháp tuyên truyền, giáo dục, vận động quần chúng.
- Phương pháp tổ chức: Đó là phương pháp y dựng, kiện toàn, không ngừng phát triển hệ thống chính trị cáchmạng,
từ Đảng, Nhà nước đến các đoàn thể quần chúng. Sự thống nhất và bền vững của hệ thống chính trị cách mạng, theo
Hồ Chí Minh, chính là nhân tố quyết định sự tồn tại và sức mạnh của đại đoàn kết dân tộc.
- Phương pháp xử lý đồng bộ các mối quan hệ nhằm thực hiện thêm bạn, bớt thù. .
Phương pháp đại đoàn kết Hồ Chí Minh chính là phương pháp xử lý khoa học mối tương quan ba chiều: lực lượng
cách mạng, lực lượng trung gian, lực lượng phản cách mạng đó, nhằm mục tiêu mở rộng đến mức tối đa trận tuyến
cách mạng, tạo thế áp đảo của cách mạng đối với phản cách mạng để giành thắng lợi.
7. Nội dung cơ bản tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh (vai trò của đạo đức cách mạng, các chuẩn mực và các
nguyên tắc rèn luyện đạo đức mới) và ý nghĩa của nó đối với việc “lập thân, lập nghiệp” của thế hệ trẻ hiện
nay?
a. Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò và sức mạnh của đạo đức *
Đạo đức là gốc, là nền tảng là nhân tố chủ chốt của người cách mạng
lOMoARcPSD|49964158
- Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là mt bộ phận không thể thiếu của ý thức xã hội, là nền tảng tinh thần củaxã
hội. Nó có khả năng tác động trlại và cải biến tồn tại xã hội. Giá trị đạo đức tinh thần khi được con người tiếp nhận
sẽ biến thành một sức mnh vật chất to lớn.
- Hồ Chí Minh đã thực sự làm mt cuộc cách mạng trên lĩnh vực đạo đức ở Việt Nam, đó là nền đạo đức mới, đạođức
cách mạng.
- Hồ Chí Minh coi đạo đức là gốc, là nền tảng, là nhân tố chủ chốt của người cách mạng. Bởi vì, theo Hồ Chí Minhgiải
phóng cho dân tộc, giải phóng cho loại người công việc to tát, nặng nề, là cuộc chiến đấu khổng lồ tự mình
không có đạo đức, không có căn bản, tự mình đã hủ hoá, xấu xa thì không còn làm việc gì nổi.
- Đạo đức là thước đo lòng cao thượng của con người.
- Đạo đức còn động lực giúp chúng ta vượt lên khi khó khăn cũng như lúc thuận lợi trong quá trình đấu tranh
cáchmạng.
- Đạo đức cách mạng không chỉ giúp cải tạo hội thành hội mới, xây dựng mtục thuần phong còn
giúpngười cách mạng tự hoàn thiện mình và không ngừng phát triển đi lên.
- Trong tương quan giữa đức và tài, Hồ Chí Minh luôn coi đạo đức là “gốc”, là “nguồn”, là “nền tảng” là nhân tố“chủ
chốt” của người cách mạng.
* Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội
- Theo Hồ Chí Minh, sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội chưa phải là ở lý tưởng cao xa, ở mức sống vật chất dồi dào,
tưởng được tự do giải phóng, trước hết những giá trị đạo đức cao đẹp, những phẩm chất của những
người cộng sản ưu tú, bằng tấm gương sống và hành động của mình, chiến đấu cho lý tưởng đó trở thành hiện thực…
b. Quan điểm Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
* Trung với nước, hiếu với dân
- Đây chuẩn mực đạo đức nền tảng, quy định hành vi ứng xử của nhân với cộngđồng. Theo quan niệm truyền
thống, trung trung quân, trung thành với vua trung thành với vua trung thành với nước. đây vua với
nước là mt. Hiếu có nghĩa là con cái phải hiếu thảo với cha mẹ, chữ hiếu chỉ thu hẹp trong phạm vi gia đình. Trong
thời đại Hồ Chí Minh, Người đã đưa thêm vào nội dung mới, cách mạng, phản ánh đạo đức cao rộng hơn, không
phải trung với vua và chỉ có hiếu với cha mẹ mà “trung với nước, hiếu với dân”. - Từ “trung với vua, hiếu với cha
mẹ” chuyển thành “trung với nước, hiếu với dân” là một sự đảo lộn mang tính cách mạng trong quan niệm đạo đức
truyền thống. Hồ Chí Minh mong muốn mỗi người Việt Nam phải trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu
hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc
- tưởng hiếu với dân không chỉ dừng lại ở chỗ thương dân, mà còn phải hết lòng vì dân
* Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
- Phầm chất này lấy chính bản thân mỗi người làm đối tượng điều chỉnh. “Cần, kiệm, liêm,
chính” được giải thích như sau :
+ Cần tức là lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo, khai thác hết khả năng lao động
+ Kiệm tức là tiêu dùng hợp lý, là tiết kiệm sức lao động, thời gian, tiền của của dân, của nước và của bản thân
+ Liêm tức là “Luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân”; + Chính nghĩa là “không tà, thẳng thắn,
đứng đắn”.
Cần, kiệm, liêm, chính là nn tảng của đời sống mới, là những đức tính không thể thiếu được của mỗi con người cũng
như trời có bốn mùa, đất có bốn phương - đó là quy luật tất yếu.
+ Chí công vô tư: không nghĩ đến mình trước, ham làm những việc ích quốc lợi dân,
không ham địa vị, không màng công danh, vinh hoa phú quý.
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD| 49964158
1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính tất yếu, đặc trưng bản chất, động lực và trở lực cơ bản của CNXH ở
Việt Nam; liên hệ sự vận dụng của Đảng ta hiện nay. a. Tính tất yếu:
- Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội xuất phát từ quy luật vận động, phát triển khách quan của lịch sử xã hội loài người,từ
tính chất và xu thế vận động tất yếu của thời đại
- Chủ nghĩa xã hội ra đời từ “sự tàn bạo của Chủ nghĩa tư bản
- Dưới góc độ giải phóng: độc lập dân tộc chỉ mới là cấp độ đầu tiên, đi lên chủ nghĩa xã hội mới giải phóng đượcgiai
cấp, giải phóng con người.
- Hồ Chí Minh đã kế thừa tư tưởng cách mạng không ngừng của chủ nghia Mác – Lênin để luận chứng một cáchtoàn
diện khả năng đi tới chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa của nước ta.
- Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam xuất phát từ tương quan so sánh lực lượng giữa giai cấp tư sản vàgiai
cấp vô sản trong cách mạng giải phóng dân tộc. b. Đặc trưng, bản chất
- Bản chất của chủ nghĩa xã hội là giải phóng con người - Chủ nghĩa xã hội có những đặc trưng bản chất như sau:
+ Thứ nhất, đó là một chế độ chính trị dân chủ, do nhân dân là chủ, làm chủ, mọi quyền hành, mọi lực lượng đều ở
nơi dân, có nhà nước của dân, do dân, vì dân, dựa trên khối đại đoàn kết toàn dân.
+ Thứ hai, Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao, dân giàu nước mạnh, có khoa học, kỹ thuật tiên tiến, hiện đại
+ Thứ ba, Chủ nghĩa xã hội là chế độ không còn áp bức, bóc lột, bất công dựa trên chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản
xuất và thực hiện phân phối theo lao động
+ Thứ tư, Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức, có hệ thống quan hệ xã hội dân chủ,
bính đẳng, công bằng, con người được giải phóng, phát triển tự do, toàn diện trong sự hài hòa giữa xã hội với tự nhiên.
+ Thứ năm, Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân dân, do nhân dân tự xây dựng lấy dưới sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản. Đó là một chủ nghĩa xã hội của dân, do dân, vì dân, là hiện thân đỉnh cao của tiến trình tiến hóa lịch
sử nhân loại. c. Động lực -
Tất cả các nguồn lực, như: nguồn lực về vốn, khoa học kỹ thuật, con người... Trong đó nguồn lực con người
là baotrùm và quyết định nhất. Vì tất cả đều phải thông qua con người;nguồn lực này là vô tận, trong đó trí tuệ con
người càng khai thác càng tăng trưởng. -
Hồ Chí Minh yêu cầu phải đặc biệt chú trọng, phát huy động lực con người trên cả phương diện cộng đồng và cánhân:
+ Phát huy sức mạnh cộng đồng, thực hiện đại đoàn kết dân tộc và có chính sách đúng đắn về giai cấp, dân tộc, tôn giáo…
+ Phát huy sức mạnh đoàn kết của cộng đồng dân tộc là động lực chủ yếu để phát triển đất nước. Cần phải: •
Thứ nhất, đảm bảo lợi ích của dân, thực hành dân chủ và đặt quyền lợi của dân lên trên hết. •
Thứ hai, phát huy tính năng động, sáng tạo của cá nhân người lao động.
Kết luận: Theo Hồ Chí Minh, lợi ích của dân, dân chủ của dân, đoàn kết toàn dân gắn bó hữu cơ với nhau, là
cơ sở là tiền đề của nhau tạo nên động lực mạnh mẽ nhất trong hệ thống động lực cuả chủ nghĩa xã hội. - Chú trọng
khai thác các nguồn ngoại lực: Hợp tác, đặc biệt là với các nước xã hội chủ nghĩa anh em, tranh thủ sự ủng hộ của
nhân loại tiến bộ, các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, ... d. Trở lực
Hồ Chí Minh đã chỉ ra những lực cản chủ yếu nhất:
+ Thứ nhất là chủ nghĩa cá nhân – căn bệnh “mẹ”, “bệnh gốc”, “kẻ thù hung ác nhất của chủ nghĩa xã hội” từ đó “đẻ
ra trăm thứ bệnh nguy hiểm”.
+ Thứ hai là “Giặc nội xâm”: tham nhũng, lãng phí, quan liêu (bệnh gốc).
+ Thứ ba là tệ chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết làm giảm sút uy tín và sức mạnh của Đảng,của cách mạng.
+ Thứ tư là tệ chủ quan, bảo thủ lười biếng không chịu học tập lý luận, học tập cái mới.Việc phát huy động lực, khắc
phục được các lực cản trong xây dựng Chủ nghĩa xã hộiphụ thuộc vào vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản và hiệu
quả quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
2.Quan điểm của Hồ Chí Minh về nguyên tắc, bước đi cụ thể và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội trong
thời kỳ quá độ ở nước ta; liên hệ sự vận dụng của Đảng ta hiện nay. a. Nguyên tắc lOMoARcPSD| 49964158
+ Quán triệt nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, học tập kinh nghiệm của các nước nhưng không được giáo điều,
máy móc. Phải giữ vững độc lập dân tộc, tự chủ, tự cường.
+ Căn cứ vào điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân để xác định bước đi cho phù hợp.
b. Bước đi cụ thể
Trong thời kỳ quá độ, Hồ Chí Minh chưa nói rõ các bước đi cụ thể, song tìm hiểu kỹ tư tưởng của Người, chúng ta có
thể hình dung ba bước sau:
Thứ nhất: Ưu tiên phát triển nông nghiệp
Thứ hai: phát triển tiểu công nghiệp và công nghiệp nhẹ
Thứ ba là phát triển công nghiệp nặng -
Thời kỳ quá độ phải trải qua nhiều bước (nhiều chặng đường). Bước dài, bước ngắn là do hoàn cảnh cụ thể củatừng giai đoạn -
Phương hướng chung là phải tiến lên dần dần, từ thấp đến cao, đi bước nào vững chắc bước ấy, phải coi
trọng cáckhâu trung gian, quá độ nhỏ. -
Không ham làm lớn, làm mau, không được chủ quan, nóng vội ‚‘‘đốt cháy giai đoạn‘‘trong xây dựng chủ nghĩa xãhội.
c. Biện pháp xây dựng
+ Kết hợp cải tạo với xây dựng, trong đó xây dựng là chủ yếu và lâu dài
+ Thực hiện đường lối phát triển kinh tế xã hội hài hòa đảm bảo cho các thành phần kinh tế, thành phần xã hội đều có điều kiện phát triển
+ Phương thức chủ yếu để xây dựng chủ nghĩa xã hội là “đem tài dân, sức dân, của dân mà làm lợi cho dân” + Coi
trọng vai trò quyết định của biện pháp tổ chức thực hiện và phát huy nỗ lực chủ quan trong việc thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội.
3. Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và CNXH trong quan điểm của Hồ Chí Minh.
1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội
- Độc lập dân tộc là giá trị tinh thần, là ước mơ, hoài bão bao đời nay của dân tộc Việt Nam.
- Độc lập dân tộc tạo ra nguồn sức mạnh to lớn cho cách mạng xã hội chủ nghĩa
2. Chủ nghĩa xã hội là điều kiện vFng chắc để đảm bảo nền độc lập dân tộc -
Cách mạng giải phóng dân tộc phải phát triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa thì mới giành được thắng lợi hoàntoàn -
Chủ nghĩa xã hội với chế độ công hữu về tư liệu sản xuất sẽ dẫn đến xoá bỏ hoàn toàn, tận gốc mọi sự áp
bức, bóclột, bất công về giai cấp, dân tộc
4. Những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam (Sự ra đời, vai trò, bản chất của
Đảng; vấn đề xây dựng đảng trong sạch vững mạnh...) và ý nghĩa của nó đối với quá trình xây dựng Đảng ta
trong sạch vững mạnh.

a,tư tưởng hcm về sự ra đời của đcsvn
-Hồ Chí Minh phát hiện ra quy luật đặc thù sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là sự kết hợp lý luận chủ nghĩa
Mác - Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
-Ở Việt Nam phong trào yêu nước của tầng lớp trí thức phát triển rất sôi nổi và chính bộ phận trí thức yêu nước tiên
tiến là những người đầu tiên tiếp thu được Chủ nghĩa Mác - Lênin và họ đã ra sức hoạt động thúc đẩy sự kết hợp giữa
Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đẫn đến sự xuất hiện những tổ chức cộng
sản đầu tiên ở Việt Nam và trên cở sở đó thành lập nên Đảng Cộng sản Việt Nam. b,Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản
chất của Đảng Cộng sản Việt Nam:

+ Thứ nhất, Hồ Chí Minh phải xây dựng một Đảng Cộng sản vững mạnh trong điều kiện một nước thuộc địa lạc hậu,
nơi mà giai cấp công nhân còn rất non trẻ và nhỏ bé Đảng Cộng sản Việt Nam trước hết là Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam.
+Thứ hai, Hồ Chí Minh khẳng định: Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động
và của cả dân tộc c,Tư tưởng HCM về vai trò của ĐCSVN
* Vai trò của Đảng về mặt lý luận, theo Hồ Chí Minh thể hiện ở chỗ: lOMoARcPSD| 49964158
-Sự ra đời của Đảng đáp ứng yêu cầu của lịch sử là vạch ra được đường lối cách mạng đúng đắn dẫn đường cho dân tộc
-Khi có Đảng, để cách mạng thành công Đảng tập hợp, tổ chức, giáo dục, lãnh đạo quần chúng tham gia cách mạng -
Sau khi cách mạng thành công, vẫn cần có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, Đảng vẫn phải tổ chức, lãnh đạo, giáo dục
quần chúng, để đưa nhân dân lao động đến thắng lợi cuối cùng”. * Vai trò của Đảng trong thực tiễn, theo Hồ Chí
Minh thể hiện ở chỗ:

- Mục đích của Đảng Cộng sản Việt Nam là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóngcon người, ngoài
raĐảng không có mục đích nào khác.
-Đảng đã thu phục, đoàn kết, tập hợp các tầng lớp nhân dân; định hướng các nguồn lực tạo thành sức mạnh tổng hợp
đủ khả năng giải quyết các nhiệm vụ do lịch sử đặt ra.
- Trước những sai lầm, Đảng đều phát hiện sớm và kịp thời sửa chữa với một thái độ kiên quyết nhất, Đảng đã trởthành
nhân tố quyết định hàng đầu mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ 1930 đến nay.
d, Vấn đề xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
1. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn và đổi mới
- Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng
Chỉnh đốn Đảng không phải là giải pháp tình thế mà là một công việc thường xuyên, gắn liền với sự tồn tại, phát triển của Đảng.
- Xây dựng Đảng là một nhiệm vụ tất yếu thường xuyên, vừa cấp bách vừa lâu dài2. Đảng là đạo đức, là văn minh *
Một đảng văn minh:
- Một Đảng văn minh là đảng được xây dựng dựa trên tư tưởng, lý luận khoa học, nhân văn cao đẹp.
* Một Đảng chân chính phải có đạo đức cách mạng
Đạo đức không chỉ tạo nên uy tín, sức mạnh cho Đảng mà còn giúp cho Đảng có đủ tư cách lãnh đạo nhân dân.
3, Những nguyên tắc trong hoạt động của Đảng
-Xây dựng Đảng về chính trị bao gồm: xây dựng đường lối chính trị, xây dựng và thực hiện nghị quyết, xây dựng và
phát triển hệ tư tưởng chính trị, bảo vệ chính trị . Đảng có thể phạm phải sai lầm, khuyết điểm, nhưng tuyệt đối không
được sai lầm về đường lối chính trị
- Xây dựng Đảng về tổ chức phải tuân theo các nguyên tắc của một chính đảng vô sản kiểu mới theo tư tưởng của Lênin
4, xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên
Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ, Người coi cán bộ là “Cái gốc của mọi công việc’’,
‘’Muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém’’
5. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam (làm rõ các luận điểm cơ bản
của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân do dân vì dân, các biện pháp cơ bản xây dựng nhà nước nhất
là mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nước kiểu mới ở Việt Nam...) và sự vận dụng
quan điểm của Hồ Chí Minh trong xây dựng Nhà nước ta hiện nay. a,Các luận điểm cơ bản của hcm về viêc xd
nhà nước của dân,do dân,vì dân
- Nhà nước của dân:
+ Là nhà nước mà tất cả mọi quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam
+ Dân là chủ nhà nước, mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân dân có quyền bầu và bãi miễn người thay mặt mình vào
Quốc hội và các cơ quan quyền lực nhànước - Nhà nước do dân:
+ Nhà nước do dân lập ra - Dân cử ra các đại diện của mình tham gia quản lý nhà nước và xã hội;
+ Nhà nước do dân xây dựng, ủng hộ và bảo vệ; nhà nước được dân phê bình, giám sát, tạo điều kiện để nhà nước
ngày càng hoàn thiện hơn.
+ Các cơ quan nhà nước, cán bộ công chức phải lắng nghe ý kiến nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, chịu sự
kiểm soát của nhân dân.
- Nhà nước vì dân:
+ Mọi hoạt động của nhà nước đều phải vì nhân dân, hướng vào việc phục vụ nhân dân. Đem lại quyền lợi chonhân
dân là mục tiêu cơ bản của nhà nước ta. lOMoARcPSD| 49964158
+ Mọi công chức nhà nước từ Chủ tịch nước trở xuống đều là công bộc (người phục vụ chung của xã hội) của dân:
“Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh. Chúng ta phải yêu dân, kính dân
thì dân mới yêu ta, kính ta”
+Chính quyền các cấp phải chăm lo cho dân từ việc lớn đến việc nhỏ, các cơ quan nhà nước quản lý xã hội là để lo cho dân
+Cán bộ nhà nước là người phục vụ, đồng thời còn là người lãnh đạo, người hướng dẫn của nhân dân b.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng Nhà nước
Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước mới có ý nghĩa rất lớn đối với việc xây dụng nhà nước
ta hiện nay. Việc vận dụng tư tưởng của Người về vấn đề này có thể được xem xét dưới nhiều khía cạnh khác nhau:
- Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng một Nhà nước do nhân dân lao động là chủ, làm chủ.
- Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng một Nhà nước pháp quyền thống nhất.
- Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về tăng cường pháp luật phải đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức.- Vận dụng tư
tưởng Hồ Chí Minh về chống tham ô lãng phí, quan liêu trong xây dựng nhà nước - Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
về vấn đề kiểm soát quyền lực trong xây dựng nhà nước...
C,Các bp xd nhà nước nhất là mqh giữa đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nước kiểu mới ở VN
+ Hoàn thiện hệ thống pháp luật (hệ thống pháp luật đầy đủ và phù hợp với đời sống xã hội)
+ Ra sức tuyên truyền giáo dục pháp luật trong cán bộ và nhân dân
+ Xây dựng cơ chế kiểm tra giám sát hữu hiệu, đảm bảo cho pháp luật thi hành nghiêm minh trong cán bộ và nhân dân
+ Tích cực nâng cao dân trí, nâng cao văn hóa chính trị, làm cho người dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền
dân chủ, dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám phê bình các cơ quan nhà nước.
+ Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có đủ đức tài với những phẩm chất cơ bản:Trung thành với cách
mạng và tổ quốc; nhiệt tình, thành thạo công việc hành chính, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ; Dám phụ trách, dám quyết
đoán, dám chịu trách nhiệm, liên hệ mật thiết với nhân dân, tự phê binh và phê bình, có ý thức xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh.
+ Tăng cường pháp luật: hoàn thiện pháp luật, xử lý mọi sai phạm một cách nghiêm minh theo đúng quy định của pháp luật
Tăng cường pháp luật phải đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức
6. Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và vấn đề xây dựng khối đại đoàn kết ở nước ta hiện nay.
a. Khái niệm đại đoàn kết
Đại đoàn kết là một hệ thống các luận điểm, các nguyên tắc, các phương pháp và biện pháp để giáo dục, tổ chức,
hướng dẫn hành động của các lực lượng cách mạng nhằm phát huy đến mức cao nhất sức mạnh dân tộc, sức mạnh
quốc tế trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
Có thể diễn đạt gọn hơn: Tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh là tư tưởng xây dựng, củng cố, tăng cường, mở rộng lực
lượng cách mạng trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người . b.Vai trò đại đoàn kết dân tộc
* Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng.
- Đoàn kết là chiến lược của cách mạng Việt Nam vì:
+ Thứ nhất, từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời xác định xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc là một chiến lược của cách mạng Việt Nam.
+ Thứ hai, cách mạng muốn thành công phải có lực lượng tham gia, lực lượng đó phải là khối đại đoàn kết toàn dân
tộc, mới phát huy được sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc.
+ Thứ ba, mỗi một giai đoạn có nhiệm vụ khác nhau, song giai đoạn nào của cách mạng cũng cần phải đoàn kết.
+Thứ tư, đoàn kết là điểm mẹ, điểm mẹ có thành công, các điểm khác mới thành công
- Đoàn kết là nhân tố đảm bảo cho sự thắng lợi của cách mạng Việt Nam * Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm
vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam.
- Đoàn kết là mục tiêu của cách mạng Việt Nam. lOMoARcPSD| 49964158
- Đại đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, đồng thời cũng là nhiệm vụ hàng đầu của mỗi giai đoạn
cáchmạng, là nhiệm vụ của toàn dân tộc.
+Bởi cách mạng muốn thành công phải có thực lực, thực lực đó chính là khối đại đoàn kết dân tộc
+ Đại đoàn kết dân tộc còn là nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc vì cách mạng là sự
nghiệp của quần chúng, do quần chúng, vì quần chúng. c. Lực lượng của khôi đại đoàn kết dân tộc
* Chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc
- Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, theo Hồ Chí Minh bao gồm toàn thể nhân dân
“Nhân dân là: bốn giai cấp công, nông, tiểu tư sản và tư sản dân tộc. Dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân và của
Đảng, các giai cấp ấy đoàn kết lại, bầu ra chính phủ của mình”. Vì vậy, “chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau”
* Nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc -
Đại đoàn kết phải dựa trên cơ sở lấy liên minh công nông và trí thức làm cơ sở, làm trụ cột để đoàn kết toàn
dântrong Mặt trận dân tộc thống nhất. -
Trong khối đại đoàn kết, Đảng không chỉ là một bộ phận bình đẳng, mà còn là lực lượng lãnh đạo, là linh
hồn củakhối đại đoàn kết dân tộc
d. Điều kiện để xây dựng khDi đLi đoàn kết dân tộc
- Một là, phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc.
- Hai là, phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng với con người.
- Ba là, phải có niềm tin vào nhân dân, tin vào con người.
e. Hệ thống tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhất.
Ngay sau khi tìm thấy con đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã rất chú ý đưa quần chúng nhân dân vào các tổ chức yêu
nước phù hợp với từng giai cấp, từng ngành nghề, từng giới, từng lứa tuổi, từng tôn giáo phù hợp với yêu cầu của
từng giai đoạn cách mạng: “công hội”, “nông hội”, “Phật giáo cứu quốc”, “Công giáo yêu nước”…Trong đó, bao trùm
nhất là Mặt trận dân tộc thống nhất.
f. Các nguyên tắc cơ bản xây dựng và hoạt động của Mặt trận Dân tộc thống nhất -
Một là, Mặt trận phải được xây dựng trên nền tảng của khối liên minh công - nông, đặt dưới sự lãnh đạo của
Đảng- Hai là, Mặt trận phải hoạt động trên cơ sở đảm bảo lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân. -
Ba là, Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, đảm bảo đoàn kết ngày càng rộng rãi và bền
vững.- Bốn là, Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái
giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. -
Năm là, Đảng Cộng sản vừa là thành viên của Mặt trận Dân tộc thống nhất, vừa là linh hồn là lực lượng lãnh đạoMặt trận.
g. Phương pháp xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc - Phương
pháp tuyên truyền, giáo dục, vận động quần chúng.
- Phương pháp tổ chức: Đó là phương pháp xây dựng, kiện toàn, không ngừng phát triển hệ thống chính trị cáchmạng,
từ Đảng, Nhà nước đến các đoàn thể quần chúng. Sự thống nhất và bền vững của hệ thống chính trị cách mạng, theo
Hồ Chí Minh, chính là nhân tố quyết định sự tồn tại và sức mạnh của đại đoàn kết dân tộc.
- Phương pháp xử lý đồng bộ các mối quan hệ nhằm thực hiện thêm bạn, bớt thù. .
Phương pháp đại đoàn kết Hồ Chí Minh chính là phương pháp xử lý khoa học mối tương quan ba chiều: lực lượng
cách mạng, lực lượng trung gian, lực lượng phản cách mạng đó, nhằm mục tiêu mở rộng đến mức tối đa trận tuyến
cách mạng, tạo thế áp đảo của cách mạng đối với phản cách mạng để giành thắng lợi.
7. Nội dung cơ bản tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh (vai trò của đạo đức cách mạng, các chuẩn mực và các
nguyên tắc rèn luyện đạo đức mới) và ý nghĩa của nó đối với việc “lập thân, lập nghiệp” của thế hệ trẻ hiện nay?

a. Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò và sức mạnh của đạo đức *
Đạo đức là gốc, là nền tảng là nhân tố chủ chốt của người cách mạng lOMoARcPSD| 49964158
- Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là một bộ phận không thể thiếu của ý thức xã hội, là nền tảng tinh thần củaxã
hội. Nó có khả năng tác động trở lại và cải biến tồn tại xã hội. Giá trị đạo đức tinh thần khi được con người tiếp nhận
sẽ biến thành một sức mạnh vật chất to lớn.
- Hồ Chí Minh đã thực sự làm một cuộc cách mạng trên lĩnh vực đạo đức ở Việt Nam, đó là nền đạo đức mới, đạođức cách mạng.
- Hồ Chí Minh coi đạo đức là gốc, là nền tảng, là nhân tố chủ chốt của người cách mạng. Bởi vì, theo Hồ Chí Minhgiải
phóng cho dân tộc, giải phóng cho loại người là công việc to tát, nặng nề, là cuộc chiến đấu khổng lồ mà tự mình
không có đạo đức, không có căn bản, tự mình đã hủ hoá, xấu xa thì không còn làm việc gì nổi.
- Đạo đức là thước đo lòng cao thượng của con người.
- Đạo đức còn là động lực giúp chúng ta vượt lên khi khó khăn cũng như lúc thuận lợi trong quá trình đấu tranh cáchmạng.
- Đạo đức cách mạng không chỉ giúp cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới, xây dựng mỹ tục thuần phong mà còn
giúpngười cách mạng tự hoàn thiện mình và không ngừng phát triển đi lên.
- Trong tương quan giữa đức và tài, Hồ Chí Minh luôn coi đạo đức là “gốc”, là “nguồn”, là “nền tảng” là nhân tố“chủ
chốt” của người cách mạng.
* Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội
- Theo Hồ Chí Minh, sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội chưa phải là ở lý tưởng cao xa, ở mức sống vật chất dồi dào,
ở tư tưởng được tự do giải phóng, mà trước hết là ở những giá trị đạo đức cao đẹp, ở những phẩm chất của những
người cộng sản ưu tú, bằng tấm gương sống và hành động của mình, chiến đấu cho lý tưởng đó trở thành hiện thực…
b. Quan điểm Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
* Trung với nước, hiếu với dân
- Đây là chuẩn mực đạo đức nền tảng, quy định hành vi ứng xử của cá nhân với cộngđồng. Theo quan niệm truyền
thống, trung là trung quân, là trung thành với vua mà trung thành với vua là trung thành với nước. Ở đây vua với
nước là một. Hiếu có nghĩa là con cái phải hiếu thảo với cha mẹ, chữ hiếu chỉ thu hẹp trong phạm vi gia đình. Trong
thời đại Hồ Chí Minh, Người đã đưa thêm vào nội dung mới, cách mạng, phản ánh đạo đức cao rộng hơn, không
phải trung với vua và chỉ có hiếu với cha mẹ mà “trung với nước, hiếu với dân”. - Từ “trung với vua, hiếu với cha
mẹ” chuyển thành “trung với nước, hiếu với dân” là một sự đảo lộn mang tính cách mạng trong quan niệm đạo đức
truyền thống. Hồ Chí Minh mong muốn mỗi người Việt Nam phải trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu
hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc
- Tư tưởng hiếu với dân không chỉ dừng lại ở chỗ thương dân, mà còn phải hết lòng vì dân
* Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
- Phầm chất này lấy chính bản thân mỗi người làm đối tượng điều chỉnh. “Cần, kiệm, liêm,
chính” được giải thích như sau :
+ Cần tức là lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo, khai thác hết khả năng lao động
+ Kiệm tức là tiêu dùng hợp lý, là tiết kiệm sức lao động, thời gian, tiền của của dân, của nước và của bản thân
+ Liêm tức là “Luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân”; + Chính nghĩa là “không tà, thẳng thắn, đứng đắn”.
Cần, kiệm, liêm, chính là nền tảng của đời sống mới, là những đức tính không thể thiếu được của mỗi con người cũng
như trời có bốn mùa, đất có bốn phương - đó là quy luật tất yếu.
+ Chí công vô tư: không nghĩ đến mình trước, ham làm những việc ích quốc lợi dân,
không ham địa vị, không màng công danh, vinh hoa phú quý.