Tài liệu ôn tập về vi sinh học phần Ký sinh trùng | Trường Đại học Phenikaa
Ức chế sinh tổng hợp vách: ức chế sinh tổng hợp pepticoglycan.VK sinh không có vách -> dễ dàng bị tiêu diệt. Gây rối loạn chức năng màng nguyên tương: KS tác động vào màng sinh chất-> các thành phần trong bào tương của VK thoát ra ngoài, nước từ bên ngoài ào ạt vào trong -> VK chết. Ức chế sinh tổng hợp protein: ngăn cản hoạt động của ARN thông tin hoặc ức hế chức năng của ARN vận chuyển-> làm cản trở sự liên kết, hình thành chuỗi acid amin tạo phân tử protrin. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Preview text:
VI SINH
1. Nêu định nghĩa kháng sinh đồ? Mục đích của phối hợp KS trong điều trị?
- Kháng sinh đồ Là kỹ thuật xác định độ nhạy cảm với KS của VK, giúp thầy thuốc
chọn được KS và liều lượng thích hợp dùng trong điều trị.
- Mục đích phối hợp KS trong điều trị:
• Nhằm điều trị bệnh nhiễm khuẩn do nhiều loại VK gây ra.
• Làm tăng khả năng diệt khuẩn
• Làm giảm khả năng xuất hiện biến chủng đề kháng với nhiều KS.
2. Trình bày cấu trúc,chức năng màng bào tương (nguyên sinh chất)? Các thành
phần chính có trong bào tương của tế bào vi khuẩn
3. Cấu trúc màng bào tương:
Là một lớp bào mỏng, tinh vi và chun giãn, bao gồm 60% Pr và
40% Li ( đa phần là Phospholipid)
Bao quanh bào tương và nằm bên trong vách tế bào vi khuẩn →
Chức năng của màng bào tương:
Là cơ quan hấp thu và đào thải các chất
Tổng hợp các enzym ngoại bào
Tổng hợp các thành phần của vách tế bào
Là nơi thực hiện các quá trình năng lượng chủ yếu của tế bào
Tham gia vào quá trình phân bào
4. Vẽ sơ đồ cấu trúc của tế bào vi khuẩn? Trình bày cấu trúc cơ bản, chức năng
của thành phần đó?
5. Trình bày cấu trúc, chức năng của vách tế bào vi khuẩn? - Cấu trúc:
• Là bộ khung vững chắc bên ngoài màng bào tương
• Được cấu tạo bởi đại phân tử glycopeptit, nối với nhau tạo thành mạng lưới
phức tạp bao bên ngoài màng bào tương
• Vách của VK gram dương bao gồm nhiều lớp peptidoglycan và acid teichoic là thành phần phụ thêm
• Vách của VK gram âm chỉ gồm 1 lớp peptidoglycan dễ bị phá vỡ bởi lực cơ học - Chức năng: • Duy trì hình dạng VK
• Quy định tính chất nhuộm gram
• Vách của VK gram(-) chứa đựng nội độc tố, quyết định độc lực và khả năng gây bệnh
• Quyết định tính chất kháng nguyên thân của VK
• Là nơi mang các điểm tiếp nhận đặc hiệu cho thực khuẩn thể
5. Trình bày cơ chế, tác động của thuốc KS đối với vi khuẩn?
• Ức chế sinh tổng hợp vách: ức chế sinh tổng hợp pepticoglycan → VK sinh
không có vách dễ dàng bị tiêu diệt
• Gây rối loạn chức năng màng nguyên tương: KS tác động vào màng sinh chất→
các thành phần trong bào tương của VK thoát ra ngoài, nước từ bên ngoài ào ạt vào trong → VK chết
• Ức chế sinh tổng hợp protein: ngăn cản hoạt động của ARN thông tin hoặc ức hế
chức năng của ARN vận chuyển làm cản trở sự liên kết, hình thành chuỗi acid amin tạo phân tử protrin
• Ức chế sinh tổng hợp acid cucleic: KS ngăn cản sự sao chép AND mẹ tạo AND
con bằng cách ngăn cản sinh tổng hợp ARN hoặc ức chế sinh tổng hợp các chất
chuyển hóa cần thiết để hình thành nên các nucletid
6. Trình bày sự phát triển của vi khuẩn trong môi trường đặc(môi trường thạch)
- Sự phát triển trong môi trường đặc: khuẩn lạc dạng:
• S: nhẵn nhụi, bờ đều, mặt lồi và bóng, xám nhạt hoặc trong
• M: nhày, KL đục, tròn lồi, quánh dính
• R: xù xì, KL dẹt, bờ đều hoặc nhăn nheo, khô
7. Trình bày sự phát triển của vi khuẩn trong môi trường lỏng? Vẽ sơ đồ biểu
diễn sự phát triển đó.
-Sự phát triển của VK trong MT lỏng: chia làm 4 giai đoạn: thích ứng, bội số, dừng, suy tàn
• Môi trường nuôi cấy: lỏng taoh thành váng, hoặc làm đục MT, hoặc làm trong MT,…
• Điều kiện: nhiệt độ, độ ẩm, khí trường -Sơ đồ:
8. Nêu nguyên lý và nguyên tắc sử dụng vacxin ? - Nguyên lý:
• Đưa vào cơ thể → tạo KT đặc hiệu →chống lại VSV gây bệnh -
Nguyên tắc sử dụng vacxin:
• Phạm vi rộng, đạt tỷ lệ cao (đạt >80% đối tượng).
• Tiêm chủng đúng đối tượng.
• Bắt đầu tiêm chủng đúng thời gian. → Tiêm chủng đúng đường → Đủ liều lượng.
• Nắm vững phương pháp phòng và xử trí các phản ứng không mong muốn do tiêm chủng.
• Bảo quản vaccine đúng quy định (2-8oC).
• Các phản ứng sau khi tiêm:
+Phản ứng tại chỗ: mẩn đỏ, sưng, nổi cục...
+ Phản ứng toàn thân: sốt , sốc phản vệ(ít gặp)
9. Trình bày đặc điểm sinh học của vi khuẩn uốn ván ? - Hình thể và tính chất bắt màu:
• Trực khuẩn thẳng và mảnh, 2 đầu tròn • Gram(+)
• Gặp điều kiện không thuận lợi sinh nha bào
• Có lông xung quanh, di động • Không vỏ - Tính chất nuôi cấy: • Kỵ khí tuyệt đối
• Phát triển tốt trên môi trường thông thường ở nhiệt độ 370C, PH = 7 - Khả năng đề kháng:
• Trực khuẩn uốn ván có thể chết ở nhiệt độ 560C.
• bào uốn ván ở nhiệt độ 1200C trong 30 phút mới chết, tồn tại rất nhiều năm ở môi trường bên ngoài.
- Đặc điểm sinh hóa học:
• Lên men cac loại đường: galactose, lactose, sucrose, arabinose → Không
chuyển hóa nitrat thành nitrit, gây tan máu.
• Trong môi trường canh thang glucose, trực khuẩn uốn ván sinh ra axeton
10.Trình bày đặc điểm sinh học, khả năng gây bệnh của phẩy khuẩn tả ?
11.Trình bày phương pháp chẩn đoán vi sinh of phế cầu ?
-Phương pháp chuẩn đoán:
• Chuẩn đoán trực tiếp:
Bệnh phẩm có thể lấy từ họng, mũi bằng que tăm bông mềm, hoặc
bệnh phẩm có thể là máu, dịch, chất tiết,… tùy từng bệnh.
Bệnh phẩm được cấy vào môi trường thạch máu có gentamicin (5µg/ml)
Khuẩn lạc mọc dạng S, nhầy, đường kính 1-2mm, có chóp và tan máu
, chọn khuẩn lạc nghi ngờ xác định phế cầu dựa vào:
Song cầu hình ngọn nến, bắt màu Gram (+) Test optochin (+) Catalase (-)
• Chuẩn đoán huyết thanh: không có ý nghĩa trong chuẩn đoán phế cầu
12.Đặc điểm sinh học và khả năng gây bệnh của tụ cầu vàng ?
-Đặc điểm sinh học:
• Hình thể và tính chất bắt màu:
Là những cầu khuẩn, bắt màu gram dương
Đường kính từ 0,8-1,0 um, tụ với nhau thành từng đám → Không có
lông, không sinh nha bào, thường không có vỏ → Tính chất nuôi cấy:
Tụ cầu vàng thuôc loại dễ nuôi cấy
Phát triển được ở nhiệt độ 10-450C, nồng độ muối cao tới 10% Là VK hiếu kỵ khí
Trên MT thạch thường, tụ cầu vàng tạo thành khuẩn lạc dạng S, đường
kính 12mm, nhẵn, màu vàng chanh
Trên MT thách máu, tụ cầu vàng phát triển nhanh, tạo tan máu hoàn toàn
Trong MT canh thang: tụ cầu vàng làm đuc MT, để lâu cố thể có lắng cặn Khả năng đề kháng:
Đề kháng với nhiệt độ và hóa chất cao hơn các VK không nha bào khác
Bị tiêu diệt ở 800C/60 phút
Tụ cầu vàng có thể gây bệnh sau một thời gian tồn tại ở MT
• Tính chất sinh hóa học: có hệ thống ezym phong phú
Coagulase có khả năng làm đông huyết tương người và động vật Catalase dương tính Lên men đường mannitol
Desoxyribonuclease là enzym phân giải AND
Phosphatase - Khả năng gây bệnh:
• Nhiễm khuẩn ngoài da: mụn nhọt, đầu đinh, các ổ ap xe,… • Nhiễm khuẩn huyết • Viên phổi
• Nhiễm độc thức ăn, viêm ruột cấp
13.Phương pháp chẩn đoán vi sinh vật của vi khuẩn thương hàn ?
14. Phương pháp chẩn đoán vi sinh vật của vi khuẩn lao ?
- Chuẩn đoán trực tiếp: • Bệnh phẩm:
Là đờm nếu nghi lao phổi.
Nước não tủy nếu nghi lao màng não
Nước tiểu nếu nghi lao thận Nhuộm soi trực tiếp Nuôi cấy phân lập VK
- Chuẩn đoán huyết thanh: dùng kỹ thuật ELISA để phát hiện kháng thể lao.
15. Định nghĩa hiệu giá kháng thể, động lực kháng thể và lý giải ý nghĩa của
chúng trong chẩn đoán bệnh nhiễm trùng ?
16.Phương pháp chẩn đoán vi sinh vật liên cầu ?
- Chuẩn đoán trực tiếp:
• Bệnh phẩm: tùy từng loại bệnh mà lấy bệnh phẩm khác nhau
• Nhuộm soi trực tiếp: nhuộm Gram: vi khuẩn có dạng hình cầu, bắt màu Gram dương, xếp thành chuỗi
• Phân lập và xác định liên cầu:
Bệnh phẩm máu, nước não tủy: cấy vào môi trường canh thang glucose, ủ ở
nhiệt độ 370C, theo dõi trong 15 ngày, không thấy vi khuẩn mọc → âm
tính, vi khuẩn mọc → xác định tính chất sinh vật hóa học để xác định vi khuẩn.
Các bệnh phẩm khác, nuôi cấy trong môi trường thạch máu, ủ ở nhiệt độ 370C/24h
• Tiêu chuẩn xác đinh liên cầu nhóm A:
Cầu khuẩn, Gram dương, xếp thành chuỗi Tan máu Thử nghiệm optochin (-)
Trong môi trường canh thang mọc lắng cặn
Thử nghiệm bacitracin (+)
Catalaze (-) - Chuẩn đoán gián tiếp:
• Dùng phản ứng ASLO để tìm kháng thể antistreptolysin O có trong máu bệnh
nhân nghi thấp tim, viêm cầu thận cấp ở trẻ em do liên cầu nhóm A.
17.Nguyên tắc phòng và điều trị bệnh do xoắn khuẩn giang mai gây nên ? - Nguyên tắc phòng:
• Giáo dục nếp sống lành mạnh, thanh toán nạn mại dâm
• Phát hiện bệnh nhân sớm, ngăn chặn tiếp xúc, điều trị sớm và điều trị triệt để. - Điều trị:
• Dùng penicillin (từ trước đến nay chưa thấy xoắn khuẩn kháng kháng sinh)
• Ngoài ra còn có thể dùng tetracyclin (nếu bị dị ứng penicillin
18.Trong vi sinh y học, các phản ứng kháng nguyên kháng thể được sử dụng
nhằm mục đích gì ?
19.Nêu phương pháp chẩn đoán vi sinh vật của vi khuẩn lỵ
20.Nguyên tắc phòng và điều trị bệnh do vi khuẩn ecoli
21.phương pháp chẩn đoán vi sinh of phẩy khuẩn tả 22.Nguyên
tắc phòng và điều trị do vi khuẩn HP gây nên ?
23.Đặc điểm sinh học và khả năng gây bệnh của xoắn khuẩn giang mai
- Đặc điểm sinh học:
• hình thể và tính chất bắt màu:
Xoắn khuẩn giang mai hình lượn sóng đều đặn, rất mảnh.
Đường kính 0,2 m, dài 5-15 m
Không có vỏ, không sinh nha bào.
Nhuộm thấm bạc (Fontana-Tribondeau) vi khuẩn có màu nâu đen → tính chất nuôi cấy:
Cho đến nay chưa nuôi cấy được trên môi trường nhân tạo
Việc giữ chủng T. palidum được thực hiện bằng cách cấy truyền liên tục trong tinh hoàn thỏ. • khả năng đề kháng:
VK giang mai rất nhậy cảm với điều kiện bên ngoài, nhất là khô và nóng: •
Ở nhiệt độ >500C bị chết trong vòng 60 phút; •
Ở nhiệt độ phòng chỉ sống được vài giờ, rất
nhậy cảm với hóa chất như arsenic, thuỷ ngân, bismuth, với pH thấp
và kháng sinh - Khả năng gây bệnh:
• Các nhiễm khuẩn tự nhiên xoắn khuẩn giang mai chỉ xảy ra ở người.
• Các thực nghiệm trên thỏ hoặc khỉ, không gây thành bệnh giang mai.
1. Bệnh giang mai mắc phải:
✓ Có thể lây qua niêm mạc mắt, miệng hoặc da bị sây sác
hoặc dụng cụ bị nhiễm nhưng những trường hợp này hiếm
✓ Việc lây truyền chủ yếu là do tiếp xúc trực tiếp qua đường sinh dục
✓ Bệnh giang mai diễn biến qua 3 thời kỳ:
✓ Thời kỳ 1: từ 10-90 ngày sau khi nhiễm VK. Là thời kỳ lây
lan mạnh vì trong dịch tiết của vết loét có nhiều XK.
✓ Thời kỳ 2: từ 2-12 tuần sau khi có săng, xuất hiện các nốt
hồng ban hay gặp ở cổ, trong nốt hồng ban có rất ít vi
khuẩn, tuy nhiên đây vẫn là thời kỳ lây lan mạnh.
✓ Thời kỳ 3: sau thời gian tiềm tàng từ vài năm đến vài chục năm
2. Bệnh giang mai bẩm sinh:
✓ Phụ nữ có thai bị bệnh giang mai, xoắn khuẩn có thể qua
rau thai vào thai nhi gây sẩy thai, thai chết lưu, đẻ non hoặc
đứa trẻ sinh ra đã mắc bệnh giang mai.
24.Đặc điểm sinh học và khả năng gây bệnh của liên cầu ?
- Đặc điểm sinh học:
o Hình thể và tính chất bắt màu:
o Là những cầu khuẩn, bắt mầu gram dương Xếp thành từng chuỗi Không di động
Đôi khi có vỏ Đường kính 0,6 - 1µm Tính chất nuôi cấy:
Là vi khuẩn hiếu kỵ khí tùy tiện
Nhiệt độ thích hợp 370C, tuy nhiên một số liên cầu phát triển được ở nhiệt độ 10-400C.
Trên môi trường đặc, khuẩn lạc nhỏ, tròn, lồi, bóng, khô, màu hơi xám
Trên môi trường thạch máu: có 3 dạng tan máu, tùy thuộc từng nhóm liên cầu:
Tan máu: vòng tan máu trong suốt, hồng cầu bị phá hủy hoàn toàn
Tan máu: tan máu không hoàn toàn, xung quanh khuẩn lạc có vòng tan máu màu xanh
Tan máu: xung quanh khuẩn lạc không nhìn thấy vòng tan máu,
hồng cầu trong thạch vẫn giữ màu hồng nhạt
• Khả năng đề kháng: Liên cầu dễ bị tiêu diệt bởi nhiệt độ và các hóa chất thông thường.
• Tính chất sinh hóa học: Không có men catalase
Có khả năng phát triển trong môi trường có mật, muối mật, hoặc ethyl-hydrocuprein
Liên cầu nhóm A nhạy cảm với bacitracin - Khả năng gây bệnh:
• Nhiễm khuẩn tại chỗ: viêm họng, chốc lở, nhiễm khuẩn các vết thương, viên tai giữa,…
• Các nhiễm khuẩn thứ phát: nhiễm khuẩn huyết, viêm màng trong tim cấp.
• Bệnh tinh hồng nhiệt: thường gặp ở trẻ em trên hai tuổi, ở các nước ôn đới
• Viêm cầu thận sau nhiễm liên cầu nhóm A • Bệnh thấp tim
25.Đặc điểm sinh học và khả năng gây bệnh của phế cầu ? - Đặc điểm sinh học:
• Hình thể và tính chất bắt màu:
Là những cầu khuẩn, hình ngọn nến, xếp thành đôi, đường kính 0,51,25µm. Bắt màu Gram dương
Không di động, không sinh nha bào → Trong môi trường nhiều
albumin có vỏ →Tính chất nuôi cấy: Thích hợp ở 370C
Là vi khuẩn hiếu, kỵ khí tùy tiện
Vi khuân mọc dễ dàng trong các môi trường có nhiều chất dinh dưỡng
Trên môi trường thạch máu, khuẩn lạc tròn, lồi, bóng, trong như
giọt sương, xung quanh có vòng tan máu typ →Khả năng đề kháng:
Dễ bị tiêu diệt bởi hóa chất thông thường và nhiệt độ 600C/30 phút.
Nhiệt độ giữ chủng thích hợp là 18-300C → Tính chất sinh hóa học:
Bị ly giải bởi mật hoặc muối mật Không có catalase
Vi khuẩn không phát triển được trong môi trường có
ethylhydrocuprein - Khả năng gây bệnh:
• Không có nội và ngoại độc tố, gây bệnh chủ yếu do vỏ của vi khuẩn.
• Gây bệnh viêm đường hô hấp như viêm phổi
• Ngoài ra phế cầu còn gây viêm tai, viêm xoang, viêm họng, viêm màng não,…
26.Định nghĩa kháng nguyên và điều kiện sinh miễn dịch của kháng nguyên