Tài liệu ôn thi học kỳ 2 Ngữ Văn 6 Chân trời sáng tạo

Tài liệu ôn thi học kỳ 2 Ngữ Văn 6 Chân trời sáng tạo. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 8 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 6 1.7 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu ôn thi học kỳ 2 Ngữ Văn 6 Chân trời sáng tạo

Tài liệu ôn thi học kỳ 2 Ngữ Văn 6 Chân trời sáng tạo. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 8 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

53 27 lượt tải Tải xuống
Trang 1
TÀI LIỆU ÔN TẬP CUỐI HỌC II - MÔN NGỮ VĂN KHỐI 6
SÁCH CN TRỜI - NĂM HC 2022 2023
Ôn tp kiến thc đã học t tun 19 đến tun 33 (SGK Ng văn 6 tập2 )
I. Tóm tt kiến thc trng tâm
Yêu cu nắm được ni dung, các chi tiết ngh thut tiêu biểu, ý nghĩa của văn bn, tóm tt
đưc truyn theo các s vic chính, phương thc biểu đt chính.
A. PHẦN ĐỌC - HIỂU N BẢN
1. Văn bn gm các ch đ sau:
STT
Tên ch đề
Th loi
Đặc đim th loi
Ch đề 6
Đim ta tinh thn.
Truyn
- Chi tiết tiêu biu: là chi tiết gây n
ng, cm xúc mạnh đi với người đọc.
- Nhân vt:
+Ngoi hình: trang phc, nét mt, hình
dáng ca nhân vt.
+Ngôn ng: li ca nhân vt trong tác
phẩm, được đt thành ng riêng hoc có
gạch đu ng.
+Hành đng: động tác, hành vi….
+Ý ng: suy nghĩ của nhân vt v con
ngưi hay s vt, s vic nào đó.
Ch đề 7
Gia đình yêu thương.
Thơ
- Yếu t miêu t và t s trong thơ.
- Ngôn ng.
Ch đề 8
Nhng c nhìn cuc
sng.
Ngh lun
-Lí lẽ: cơ sở cho ý kiến, quan đim ca
ngưi viết.
- Bng chng: nhng minh chng làm rõ
cho lí l, có th là nhân vt, s kin s
liu t thc tế
Ch đề 9
Nuôi dưỡng tâm hn.
Truyn
Ch đề 10
M thiên nhiên.
Văn bn
thông tin
- Sa-pô: là đoạn văn ngn nằm ngay dưới
nhan đ VB.
- Nhan đ là tên ca VB.
- Đề mục là chương của một chương,
mc hoc mt phn ca VB.
2. Tiếng Vit
STT
Tên ch đề
Kiến thc
Ni dung
Ch đề 6
Đim ta tinh thn.
Du ngoc
kép
Công dụng: đánh du cách hiu mt t
ng không theo nghĩa thông thưng.
Ch đề 7
Gia đình yêu thương.
T đa
nga và t
đồng âm
- T đa nghĩa: là t có nhiều nghĩa, trong
đó có nghĩa gốc và nghĩa chuyn.
- T đng âm: là t ging nhau v mt
âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, và ch
có nghĩa gc.
Ch đề 8
Nhng c nhìn cuc
T n
- n ca tiếng Hán: thiên nhiên, hi
Trang 2
sng.
đăng, giáo dc…
- n ca tiếng Anh, tiếng Pháp..: vi-
ta-min, ra-đi-ô, ti-vi, xích
Ch đề 9
Nuôi dưỡng tâm hn.
La chn
cu trúc
câu
Tác dng:
- Thay đi trt t các thành phn câu
nhm nhn mạnh đối tượng được nói
đến.
- Viết câu gm nhiu v ng giúp cho
vic miêu t đối tượng được c th, sinh
động hơn.
Ch đề 10
M thiên nhiên.
Du chm
phy,
phương
tin giao
tiếp phi
ngôn ng.
Tác dng:
- Đánh đu ranh gii gia các vế ca mt
câu ghép có cu to phc tp.
- Đánh du ranh gii gia các b phn
trong mt phép lit kê phc tp.
*Phương tiện giao tiếp phi ngôn ng:
hình ảnh, sơ đồ, s liu…
3. Tp làm văn: Bài văn trình bày ý kiến v hiện tượng đi sng xã hi, văn thuyết minh thut
li mt s kin, k v tri nghim ca bn thân.
* Yêu cu:
- Nm vng th loi: k, t kết hp biu cm, ngh lun, thuyết minh.
- Lp dàn ý và viết bài văn t s, biu cm, ngh lun, thuyết minh hoàn chnh.
II. Cu trúc đề kim tra: Trc nghim + t lun (Thi gian 90 phút)
- Phần 1: Đọc hiểu: 6 đim (Ng liệu ngoài chương trình )
- Phần 2: Làm văn: 4 đim (Hs viết mt bài Tậpm văn, đoạn văn theo yêu cầu đ)
Tham khảo một số dạng câu hỏi phần đọc hiểu.
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
ĐỀ 1: Đọc văn bn sau:
(1) Năm 2009, T chc Giáo dc, Khoa hc và Văn hoá của Liên hp quốc (UNESCO) đã
chính thc ly ngày 22 tháng 4 hằng năm làm Ngày Trái Đt. T mc thi gian y, Ngày Trái
Đất đưc coi là mt s kiện thường niên ca các quc gia trên thế giới, hướng ti mc tiêu bo
v môi trường, bo v hành tinh xanh. Điều đang din ra với môi trường sng trên Trái Đt
và vì sao vấn đ bo v i trường li tr nên cp thiết đến thế?
(2) Cn nhìn thng vào mt s thực: môi trường trên Trái Đất đang b hu hoi và xung cp
nghiêm trng. Nhng nghiên cu và cnh báo v môi trường hin nay tp trung vào các vấn đ:
biến đổi khí hu; hiu ng nhà kính; tình trng ô nhim không khí; rác thi nha; s cn kit các
tài nguyên thiên nhiên; s suy giảm tính đa dng sinh hc;... Nói riêng v s suy giảm tính đa
dng sinh hc, theo báo cáo ca Liên đoàn Bo tn thế gii (IUCN), k t năm 1500, đã có 953
loài đng vt, thc vt biến mất trên Trái Đt. Trung bình mỗi năm hành tinh ca chúng ta
chng kiến t 1 đến 5 loài tuyt chng. Không ch thế, theo ước tính ca các nhà khoa hc, tc
độ biến mt ca các loài có th din ra nhanh hơn, gp 1 000 ln, thm chí gp 10 000 lân so
Trang 3
vi tc đ bình thưng. Nhìn chung, tt c các vấn đ này đu quan h với nhau và đu liên
quan (tu mức độ) ti nhng hoạt động ca con người như: phát triển sn xut công nghip và
ng nghip thiếu bn vng; khai thác và s dng tài nguyên lãng phí; đánh bt ba bãi thu
hi sản và đng vt hoang dã; x kthi, x rác đ:;...
(3) Trái Đất là “mẹ” của muôn loài. Phi nói rằng chúng ta đang làm “mẹ” đau đớn, đng thi
đẩy những “người anh em” của mình ti tình trng dit vong. Mt khi những “người anh em”
trong t nhiên đã ra đi, loài ngưi liệu còn được bao nhiêu cơ hội sng sót? Mi chúng ta có th
và cn phải làm gì đ bo v i trường sng ca muôn loài và cũng là ca chính mình?
(Theo Trn Dương (tổng hợp),o đin t Đất Vit - Diễn đàn của Liên hip các Hi
Khoa học và Kĩ thut Vit Nam, tháng 10/2020)
Câu 1. Theo em, thm ha môi trường s ảnh hưởng trc tiếp đến những đối tượng nào? Vì sao?
Câu 2. Là hc sinh, em s m gì đ góp phn bo v môi trường?
ĐỀ 2: Đọc đoạn trích sau:
Đi để con được choáng ngợp trước đại dương mênh mông… rung động trước một cánh
đồng xanh mướt… hồi hộp nín thở trước những rặng núi hùng vĩ… Đi để con biết mùi mặn của
mồ hôi, mùi gió ngai ngái trước cơn ngđi để con biết kết nối với người lạ, thử những món
chưa từng ăn. Đi để con biết cách leo núi, lội ruộng, luồn hang, đốt lửa, nu cơm, sơ cứu vết
thương… Đi để khi trở về con thy yêu thêm cái nhà nh củanh.
Tại sao người ta phải bỏ cả đống tiền, khổ sở đày ải để leo lên đỉnh Everest? Tại sao
người ta phải luyện tập thể lực cả tháng trời rồi đápy bay tới Việt Nam, mò mẫm trèo đèo
lội suối để tới hang Sơn Đoòng? Cảnh đẹp chỉ một phần. Quan trọng là cái thú vị của quá
trình chinh phục và khám phá. Sống là phải được nếm trải cảm gc sung sướng không thể diễn
tả của khoảnh khắc “A ha, ta đã làm được!”. Nó đã lắm. Không ngôn từ nào tả được!
Mấy mùa Tết gần đây nhà mình sắm Tết chỉ khoảng vài trăm ngàn. Dọn tủ lạnh và thùng
rác thật sạch để có thể đi 10 ngày về không bị bốc mùi. Lên đường!
Những chuyến đi, ln luôn tốt hơn! Nước chảy là nước trong, nước đọng nước bẩn.
Có câu nói rằng: “Nếu con người sinh ra chỉ để ở chết dí ở một chỗ, thì người ta đã không cần
đôi chânm gì”. Dù với ngàn năm văn hoá lúa nước, ông bà mình khá lười dịch chuyển thì
cũng phải công nhận “đi một ngày đàng học một sàng khôn” mà.
(Trích Con nghĩ đi, mẹ không biết!, Thu Hà, NXB Văn hc, 2016, tr. 198-199)
Câu 1. Em có đng tình với quan điểm sống của tác giả được nêu trong đoạn trích? Vì sao?
Câu 2. Qua đoạn trích, em học được gì vcách lập luận trong văn nghị luận?
ĐỀ 3: Đọc đon trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
(1) Tri thc là vô hn nên chng ai có th biết được tt c mt cách toàn din và chc chn
c. (2) Vì vy, hãy không ngng tìm kiếm và hc hi v những điều mình chưa biết.
(3) Cuc sng luôn n cha nhng bài hc mà chúng ta cn nm bt đ trau di và hoàn
thiện mình hơn.
(4) Bức tranh đp nht ln là tác phẩm mà chưa người ho nào hoàn thành. (5) Vì
vy, hãy c mnh dn v nên bc tranh y.
Trang 4
(6) K lc th thao vĩ đi nht là k lục chưa được to lp, do đó, y biết ước mơ làm
nên nhng vic ln.
(7) Hãy sng mi ny như thế đó, đó là ngày cuối cùng ta được sng trên thế gian này.
(8) Khi t gcõi đi, con nời ta thường không hi tiếc v những điu mà mìnhm,
mà li tiếc nui v những điều chưa làm được. (9) Hãy sng sao cho khi mt đi, ta có th mm
i mãn nguyn.
(10) Cui cùng, tôi phi thú nhn rng tôi chng hiu my v nhng cu trúc nguyên t
hình thành nên vt cht và con người. (11) Điu tôi biết, ch đơn giản, kết qu ca s kết hp tế
o, nhim sc th, gen di truyền… phc tp y từng con người rt khác nhau. (12) Và rng,
s có mt ca mi người chúng ta trên thế giới y đu có một ý nga nht định nào đó. (13)
Mt khi thi gian sng ca ta khôngn na, chng ai khác có th lp được khong trng mi
chúng ta đ li phía sau mình.
(14) Xut phát ca chúng ta v mt sinh hc có th giống nhau, nhưng mỗi người
quyn và kh năng riêng đ to s khác biệt đc đáo cho mình. (15) Đó s điều gì ttùy vào
chính bn.
(Trích “Ht gingm hn”, NXB Tổng hp thành ph H Chí Minh, tr.140,141)
Câu 1. Em có đồng ý vi ý kiến “mỗi người có quyn và kh năng riêng đ to s khác biệt đc
đáo cho mình” không? Vì sao?
Câu 2. Em rút ra bài hc gì cho bn thân t đon trích trên?
Đề 4: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi :
T nhiên trên không, có mt đàn chim s đáp xuống sân nht thóc ra mt đng, go ra
mt nẻo. Chúng nó lăng xăng ríu rít ch trong mt lát đã làm xong, không suy suyn mt ht.
Nhưng khi chim s đã bay đi ri, Tm li nc n khóc. Bt li hi:
- Conm sao còn khóc na?
- Conch rưới quá, ni ta không cho con vào xem hi.
- Con hãy đào nhngi l xương bng đã chôn ngày trước lên thì s có đ mi th cho con
try hi.
Tm vâng lời, đi đào các l lên. Đào lọ th nht, ly ra được mt b áo m ba, mt cái xng
la, mt cái yếm la điu và một cái khăn nhiễu. Đào l th hai, ly ra được một đôi gy thêu,
đi vừa như in. L th ba đào lên thì thy mt con ngựa bé tí, nhưng vừa đt con nga xung
đất, bng chốc nó đã hí vang lên và biến thành nga thật. Đào đến l cui cùng thì ly ra được
mt b yên cương xinh xn. Tm mng quá vi tm ra ri thay b vào, đoạn cưỡi lên nga
đi. Nga phóng mt chc đã đến kinh đô. Nhưng khi phóng qua một ch li, Tấm đánh rơi mt
chiếc giày xuống nước không kp nht. Khi nga dng li đám hi, Tm ly khăn gói chiếc
giày còn li ri chen vào biển người.
(Nguyễn Đồng Chi, Tm Cám, trích Kho tàng truyn c tích Vit Nam, tp 2, NXB Giáo dc,
Hà Ni, 2000, tr. 1170)
Trang 5
Câu 1: Nếu chn mt trong hai nhân vt Tm hoc Bt k li phn chuyện trong đon trích
trên, em s chn nhân vt nào? Vì sao?
Câu 2: Hãy k vic làm ca em th hin s yêu thương, quan tâm, giúp đ người khác?
Đề 5: Đọc câu chuyn sau và tr li các câu hi:
NGƯỜI ĂN XIN
Mt người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mt ông giàn giụa, đôi môi tái nht,
áo qun t tơi. Ông chìa tay xin tôi.
i lc hết túi n đến túi kia, không có ly mt xu, không có c khăn tay, chng có gì hết.
Ông vẫn đi tôi.i chng biết làm thếo. Bàn tay tôi run run nm cht ly bàn tay run ry
ca ông:
- Xin ông đng gin cháu! Cháu không có gì cho ông c.
Ông nhìni cm chăm, đôi môi n n i:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão ri.
Khi y tôi cht hiu ra: c tôi nữa, tôi cũng vừa nhn được một cái gì đó ca ông.
(Theo Tuốc- ghê- nhép)
Câu 9: Theo em, ti sao cui truyện người ăn xin li n n ời và nói:Cháu ơi, cảm ơn
cháu! Như vậy là cháu đã cho lão ri.” (1,0 điểm)
Câu 10: T câu chuyện trên em rút ra được bài hc gì cho bn thân ? (1,0 điểm)
ĐỀ 6: Đọc đon trích sau và thc hin các yêu cu:
[1] Thc ra, hoàn cnh là mt bức tranh kng màu, nó đen tối hay tươi sáng là do chính
bn la chn màu v. Trong bt c hoàn cnh nào, chúng ta luôn có nhiều hơn một s la chn!
[2] Cuc sng có th cho bn mui mặn, nhưng la chn b ngay vào miệng đ nhn ly
s đắng chát hay b vào chén canh nhạt đ món canh thơm ngon là do bạn. Con người có th
cho bn s trng vng hay khinh r, bn có th la chn đón nhận hay pht l. S phn ban cho
c di s chà đp, xa lánh của con ni, tuy nhiên, s phận cũng đ cho c di la chn n hoa
hay héo úa. Và bạn đã biết, c di la chọn điều. Rõ ràng, bn luôn có quyn la chn thái đ
sng cho mình, ch là đôi khi, bạn lười biếng la chn và đ cho s phận kéo đi.
(Đến c di còn đàng hoàngsống…, Phm S Thanh, NXB Thế gii, 2019, Tr.46-47)
Câu 1. Em có đồng ý vi ý kiến “Trong bất c hoàn cnh nào, cng ta luôn có nhiều hơn một
s la chn!” kng? Vì sao? (VD-9)
Câu 2. Em rút ra bài hc gì cho bn thân t phn trích trên? (VD-10)
Trang 6
ĐỀ 7: Đọc ng liu sau và tr li các câu hi:
Chiếc smartphone (đin thoi thông minh) đã trở thành mt ô ca nh dẫn người ta thoát
khi s bun chán ca bn thân, và cái rung nh báo tin có thông báo mi ca nó bao gi
cũng đy ha hẹn. Nhưng càng kết ni, càng online (truy cập), tcái đám đông rnng kia
lại càng làm chúng ta cô đơn hơn. Ch này mt cái like (thích), ch kia mt cái mặt cười, khp
nơi nhng câu nói ct ln, phn lớn các tương tác trên mng hi ht và vi vã. Càng bn
rộn đ giao tiếp nhiu thì chúng ta li càng không có gì đi trong mi giao tiếp. Ngược vi
cảm giác đy đặn, được bi đắp khi chúng ta đứng trước thiên nhiên hay mt tác phm ngh
thut ln, trên mng xã hi ta b xáo trn, bt rt, và ghen t vi cuc sng của người khác
như một người đói khát nhìn mt ba tiệc linh đình qua cửa s mà không th b đi. Đêm
khuya, khi các chm xanh trên danhch friend (bn bè) dn dn tắt, người ta cun lên cun
xung cái news feed (dòng thi gian) đ hòng tìm mt status (trng thái) b b sót, mt cu ri
kéo dài vài giây, mt cái nhìn qua l khóa vào cuc sng ca một người xa l, đm tê lit
cm giác trng rng.
(Trích Bc xúc kngm ta vô can, Đặng Hoàng Giang, tr.76 77, NXB Hi Nhà văn,
2016)
Câu 9: Em có đngnh vi ý kiến sau: Chiếc smartphone đã tr tnh mt ô ca nh dn
ngưi ta thoát khi s bun chán ca bn thân, và cái rung nh o tin có thông báo mi ca
bao gi cũng đầy ha hn? Vì sao?
Câu 10: Hãy rút ra bài học mà em tâm đc nhất sau khi đc đoạn trích.
PHN II: TO LP VĂN BẢN (4 điểm )
Viết bài văn (khong 400 chữ) trìnhy suy nghĩ v mt hiện tượng trong đi sng em
quan tâm.
Mt hiện tượng trong đi sng mà em quan tâm là bo lc học đường. Vấn đ bo lc hc
đường đã tn ti t lâu nay, thế như những năm gần đây hiện tượng này li ngày càng nhc
nhi thu hút s quan tâm của dư luận vì cường đ xut hin và mc độ nghiêm trng ca các v
bo lc hc đường xut hin trên các kênh truyn hình.
Bo lc hc đường là nhng hành vi xúc phm, trn áp các hc sinh khác gây ra nhng tn
thương cả v th cht và tinh thn cho nn nhân. Chính vy, việc ngăn nga, kim soát bo
lc hc đường là niềm trăn trở ca hc sinh, ph huynh, giáo viên và các nhà qun lý giáo dc
cũng như toàn xã hi. Chúng ta thấy xôn xao trên dư lun v nhóm n sinh cp ba Hưng Yên
đánh đp, cởi đồ bn hc ch vì xích mích cá nhân. Ri mười n sinh Quảng Ninh đánh hội
đồng hai bn hc vào chiều ngày 6 tháng 4 năm 2019. Chúng ta còn biết đến v vic cô giáo
Hi Phòng pht hc sinh uống nước gi lau bng, thy giáo tát vào mặt, đánh vào đu khiến hc
sinh nhp vin. Bo lc hc đường có nhiu biu hiện khác nhau như vy nên hành vi ca
nhiều người tưởng chừng trêu đùa nhưng rất có th dẫn đến tình trng bo lc học đường.
Dù kng phi là hiện tượng mi nảy sinh xong dường như bo lc hc đường xut hin ngày
càng nhiu vi mức độ nghiêm trng ngày càng cao. B giáo dc và đào tạo đã điu tra và báo
Trang 7
cáo mt con s đáng lo ngi: trong một năm hc có gn 1 600 v hc sinh đánh nhau trong
trường hc, mt ngày xy ra khong 5 v đánh nhau.
Ngày nay vi s ph biến ca các mng xã hi thông tin v các v việc này được ph biến
nhanh và rng trong cng đồng. Bên cạnh đó, nhn thc ca xã hi ngày càng tăng. Ngưi ta
không còn có quan nim sai lm rng bt nt là "chuyn tr con" - chúng đánh nhau rồi ngày
mai li làm hoà. Vấn đ bo lc hc đường được quan tâm đúng mức nghm trng ca nó.
Vy nên s v việc được đưa ra trước dư luận ngày càng tăng. Mt nguyên nhân hết sức đáng
lo ngi là có mt b phn thanh thiếu niên tha hóa v đạo đức ch vì nhng nguyên nhân rt nh
mà gây g đánh đp bn mình mt cách tàn bo. Mt s hc sinh khác không đánh bạn nhưng
li c , reo khiến cho s vic tr nên phc tạp n.
Trách nhim gii quyết vấn đề bo lc hc đường kng thuc v riêng ai. Nhà trưng và
các thy cô giáo cn sâu sát vi hc sinh giáo dc h mt cách nghiêm khc v hu qu ca bo
lc hc đường. Song bn thân hc sinh phi biết đấu tranh đ loi b hiện tượng đó khi môi
trường hc đường. Cha m và gia đình cũng cần quan tâm hơn nữa đến con em mình. mt
điu rt quan trng là dư lun cần lên án và nhà nưc phi có gi hình pht mt cách nghiêm
khc vi những người gây ra v vic này. Tt c mi người phải cùng chung tay đ loi b bo
lc hc đường ra khỏi môi trưng giáo dc.
Viết một i văn (khong 400 ch) k li mt tri nghim giúp tâm hn em tr nên phong
phú.
“Sng trong đi sng cn mt tấm ng…” Đó nhng lời trong bài “Để g cun đi”
ca c nhạc Trịnh Công Sơn. Tri nghim dưới đây đã gp em hiểu được ý nghĩa của ng
tt.
Hằng năm, sau kì ngh Tết Nguyên Đán, trường em s phát đng nhiu hoạt đng t thin,
trong đó phong trào giúp đ tr em nghèo trên vùng cao. Cô giáo tng ph trách đã một
bui sinh hot đ ph biến cho học sinh toàn trường. Chúng em th ng h bng hin vt
hoc mt s tin nh (trích t s tin mng tui ca mình). Thi gian tiếp nhn ng h din ra
trong vòng mt tun.
Đối vi lp ca em, giáo ch nhiệm đã giao cho lớp trưởng lp plao động ph
trách giám sát công vic. Hai bạn đã phân ng đến t trưởng vic tiếp nhn, thng kê li nhng
đồ vt hay s tin ng h. Thi gian tiếp nhn ch trong ba ngày: th hai, th ba và th tư. c
bn trong lp tham gia rt tích cc.
Rt nhiu quần áo, đ ng hc tập đã đã được đem đến. Các bn t trưởng s mt cun
sách đ ghi lại danh ch món đ, s ng hay s tin ca tng bạn. Trước đó, các món đ
đưc yêu cu phi sp xếp gn gàng trong i nên vic kim tra, phân loi rt d dàng. Vi
riêng em, em đã trích một khon t tin mng tui đ mua những món đ dùng hc tập như: bút
mc, tp v hay cp ch. Ngoài ra, em còn xin phép m đem một s b qun áo còn mi,
nhưng không mặc va na đ đem đi ủng h. M đã đồng ý, còn giúp em git sch qun áo, gp
li gn gàng và b vào túi. Sáng m sau, em mang đến np cho bn t trưởng.
Trang 8
Sau mt tun tiếp nhn ng h, lớp em đã quyên góp được năm mươi b qun áo, mt trăm
quyn v, hai mươi chiếc t mc, năm cái cp sách và mt triệu đồng tin mt. Vào tiết sinh
hot, bn t trưởng đã tng hp và báo cáo li cho cô giáo ch nhiệm. Cô đã tuyên dương c lp
rt tích cc trong phong trào ng h.
Sau đó, tất c s đưc đem nộp lên cho nhà trường đ chuyn lên ng cao cho các bn hc
sinh. Em hy vng rng nhng món qnày s gp đ phn nào cho các bn hc sinh hoàn
cảnh k khăn. Tt c các thành viên trong lớp đu rất vui đã làm được mt vic có ý nghĩa.
Tri nghiệm trên đã giúp tâm hn em tr nên phong p, gp em nhn ra nhng vic tt s
giúp lan tỏa điều tt đp. Em t ha s c gắng làm tm được nhiu nhng công vic ích
cho cuc sống n na.
Thuyết minh: Viết bài văn (khong 400 ch) thuyết minh thut mt s kin (l hi) mà em
tng tham d hoc chng kiến.
L hi Chùa Bà Thiên Hu kng ch được người dân Bình Dương mà còn đưc nhiu
ngưi các vùng lân cn biết đến.Ta lc th xã Th Du Mt, chùa do ngưi Hoa thành lp
vào thế k 19. Tuy dân gian gi là Chùa Bà nhưng thc chất đây là ngôi miếu th Thiên Hu
Thánh Mu, v n thần được cư dân Châu Á th phng và tônnh.
Hàng năm vào ngày rm tháng giêngl c vía Bà. C ngày 14 và sut đêm, tới ngày 15
tháng giêng, khách hành hương đa s là ni Vit gc Hoa t các nơi lũ lượt hi v ch Th
cúng bái, vay tiền làm ăn, tr l tiền vay trước và rước hương lộc v nhà. L hi chùa Bà
nhiu tiết mc hp dẫn mang đậm tính văn hóa dân gian và gần gũi với nhân dân như s xut
hin nhiu nhân vt huyn thoi, diu hành xe hoa, cng, chiêng, trng, c và đặc bit là không
th thiếu những đoàn lân sư rồng.
L c kiu Bà vào ngày rm rt náo nhit, dẫn đu là bn con Hu, một đoàn gm 60
thanh niên làm nhim v m đưng mang c hiu, kiếm và thanh long đao. Tiếp là 25 đi lân
vừa múa, đu rm rộ, theo sau là 6 đoàn xe hoa và hàng trăm thiếu n, vai gánh hoa vải đ
màu sc, ni bước là các đi nhc, kèn, sáo, phèng la vừa đi vừa tu nhc.
Sau đó là cộ Bà, trước c là hai án hương ln nghi ngút, theo sát c Bà là ban quý tế, h
nhim v đi các án hương cháy d ly t ky hương trao cho bá tánh, ngưi nhận coi như lc
ca bà. Cui cùng là đoàn khách thập phương d hi diu hành qua các ph quanh ch Th Du
Mt.
Sau lễ, khách được tham d các thú vui chơi, d l hi Chùa Ông . Đội múa lân, sư tử,
hầu cáci v thi múa, a trang mt n, va múa vừa đu võ. Khi bế mc l hội đoàn gm 20
lân, rồng, sư t, hu tiếp đến là b t Tây du tiến vào chùa chúc Bà. Cui hi là l c kiu
Bà rm r diu hành qua các ph trong th xã. Ðến 06 gi chiều đoàn rước tr v Chùa Bà và
chm dt l hi.
Lưu ý: Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo.
| 1/8

Preview text:

TÀI LIỆU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II - MÔN NGỮ VĂN KHỐI 6
SÁCH CHÂN TRỜI - NĂM HỌC 2022 – 2023
Ôn tập kiến thức đã học từ tuần 19 đến tuần 33 (SGK Ngữ văn 6 tập2 )
I. Tóm tắt kiến thức trọng tâm
Yêu cầu nắm được nội dung, các chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, ý nghĩa của văn bản, tóm tắt
được truyện theo các sự việc chính, phương thức biểu đạt chính.
A. PHẦN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Văn bản gồm các chủ đề sau: STT Tên chủ đề Thể loại
Đặc điểm thể loại Chủ đề 6 Điểm tựa tinh thần. Truyện
- Chi tiết tiêu biểu: là chi tiết gây ấn
tượng, cảm xúc mạnh đối với người đọc. - Nhân vật:
+Ngoại hình: trang phục, nét mặt, hình dáng của nhân vật.
+Ngôn ngữ: lời của nhân vật trong tác
phẩm, được đặt thành dòng riêng hoặc có gạch đầu dòng.
+Hành động: động tác, hành vi….
+Ý nghĩ: suy nghĩ của nhân vật về con
người hay sự vật, sự việc nào đó. Chủ đề 7 Gia đình yêu thương. Thơ
- Yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ. - Ngôn ngữ. Chủ đề 8 Những góc nhìn cuộc Nghị luận
-Lí lẽ: cơ sở cho ý kiến, quan điểm của sống. người viết.
- Bằng chứng: những minh chứng làm rõ
cho lí lẽ, có thể là nhân vật, sự kiện số liệu từ thực tế… Chủ đề 9 Nuôi dưỡng tâm hồn. Truyện Chủ đề 10 Mẹ thiên nhiên. Văn bản
- Sa-pô: là đoạn văn ngắn nằm ngay dưới thông tin nhan đề VB.
- Nhan đề là tên của VB.
- Đề mục là chương của một chương,
mục hoặc một phần của VB. 2. Tiếng Việt STT Tên chủ đề Kiến thức Nội dung Chủ đề 6 Điểm tựa tinh thần. Dấu ngoặc
Công dụng: đánh dấu cách hiểu một từ kép
ngữ không theo nghĩa thông thường. Chủ đề 7 Gia đình yêu thương. Từ đa
- Từ đa nghĩa: là từ có nhiều nghĩa, trong
nghĩa và từ đó có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. đồng âm
- Từ đồng âm: là từ giống nhau về mặt
âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, và chỉ có nghĩa gốc. Chủ đề 8 Những góc nhìn cuộc Từ mượn
- Mượn của tiếng Hán: thiên nhiên, hải Trang 1 sống. đăng, giáo dục…
- Mượn của tiếng Anh, tiếng Pháp..: vi-
ta-min, ra-đi-ô, ti-vi, xích lô… Chủ đề 9 Nuôi dưỡng tâm hồn. Lựa chọn Tác dụng: cấu trúc
- Thay đổi trật tự các thành phần câu câu
nhằm nhấn mạnh đối tượng được nói đến.
- Viết câu gồm nhiều vị ngữ giúp cho
việc miêu tả đối tượng được cụ thể, sinh động hơn. Chủ đề 10 Mẹ thiên nhiên. Dấu chấm Tác dụng: phẩy,
- Đánh đấu ranh giới giữa các vế của một phương
câu ghép có cấu tạo phức tạp. tiện giao
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận tiếp phi
trong một phép liệt kê phức tạp. ngôn ngữ.
*Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ:
hình ảnh, sơ đồ, số liệu…
3. Tập làm văn: Bài văn trình bày ý kiến về hiện tượng đời sống xã hội, văn thuyết minh thuật
lại một sự kiện, kể về trải nghiệm của bản thân. * Yêu cầu:
- Nắm vững thể loại: kể, tả kết hợp biểu cảm, nghị luận, thuyết minh.
- Lập dàn ý và viết bài văn tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh hoàn chỉnh.
II. Cấu trúc đề kiểm tra: Trắc nghiệm + tự luận (Thời gian 90 phút) -
Phần 1: Đọc hiểu: 6 điểm (Ngữ liệu ngoài chương trình ) -
Phần 2: Làm văn: 4 điểm (Hs viết một bài Tập làm văn, đoạn văn theo yêu cầu đề)
Tham khảo một số dạng câu hỏi phần đọc hiểu.
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
ĐỀ 1: Đọc văn bản sau:
(1) Năm 2009, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) đã
chính thức lấy ngày 22 tháng 4 hằng năm làm Ngày Trái Đất. Từ mốc thời gian ấy, Ngày Trái
Đất được coi là một sự kiện thường niên của các quốc gia trên thế giới, hướng tới mục tiêu bảo
vệ môi trường, bảo vệ hành tinh xanh. Điều gì đang diễn ra với môi trường sống trên Trái Đất
và vì sao vấn đề bảo vệ môi trường lại trở nên cấp thiết đến thế?
(2) Cần nhìn thẳng vào một sự thực: môi trường trên Trái Đất đang bị huỷ hoại và xuống cấp
nghiêm trọng. Những nghiên cứu và cảnh báo về môi trường hiện nay tập trung vào các vấn đề:
biến đổi khí hậu; hiệu ứng nhà kính; tình trạng ô nhiễm không khí; rác thải nhựa; sự cạn kiệt các
tài nguyên thiên nhiên; sự suy giảm tính đa dạng sinh học;... Nói riêng về sự suy giảm tính đa
dạng sinh học, theo báo cáo của Liên đoàn Bảo tồn thế giới (IUCN), kể từ năm 1500, đã có 953
loài động vật, thực vật biến mất trên Trái Đất. Trung bình mỗi năm hành tinh của chúng ta
chứng kiến từ 1 đến 5 loài tuyệt chủng. Không chỉ thế, theo ước tính của các nhà khoa học, tốc
độ biến mất của các loài có thể diễn ra nhanh hơn, gấp 1 000 lần, thậm chí gấp 10 000 lân so Trang 2
với tốc độ bình thường. Nhìn chung, tất cả các vấn đề này đều có quan hệ với nhau và đều liên
quan (tuỳ mức độ) tới những hoạt động của con người như: phát triển sản xuất công nghiệp và
nông nghiệp thiếu bền vững; khai thác và sử dụng tài nguyên lãng phí; đánh bắt bừa bãi thuỷ
hải sản và động vật hoang dã; xả khí thải, xả rác vô độ:;...
(3) Trái Đất là “mẹ” của muôn loài. Phải nói rằng chúng ta đang làm “mẹ” đau đớn, đồng thời
đẩy những “người anh em” của mình tới tình trạng diệt vong. Một khi những “người anh em”
trong tự nhiên đã ra đi, loài người liệu còn được bao nhiêu cơ hội sống sót? Mỗi chúng ta có thể
và cần phải làm gì để bảo vệ môi trường sống của muôn loài và cũng là của chính mình?
(Theo Trần Dương (tổng hợp), báo điện tử Đất Việt - Diễn đàn của Liên hiệp các Hội
Khoa học và Kĩ thuật Việt Nam, tháng 10/2020)

Câu 1. Theo em, thảm họa môi trường sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến những đối tượng nào? Vì sao?
Câu 2. Là học sinh, em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
ĐỀ 2: Đọc đoạn trích sau:
Đi để con được choáng ngợp trước đại dương mênh mông… rung động trước một cánh
đồng xanh mướt… hồi hộp nín thở trước những rặng núi hùng vĩ… Đi để con biết mùi mặn của
mồ hôi, mùi gió ngai ngái trước cơn dông… đi để con biết kết nối với người lạ, thử những món
chưa từng ăn. Đi để con biết cách leo núi, lội ruộng, luồn hang, đốt lửa, nấu cơm, sơ cứu vết
thương… Đi để khi trở về con thấy yêu thêm cái nhà nhỏ của mình.

Tại sao người ta phải bỏ cả đống tiền, khổ sở đày ải để leo lên đỉnh Everest? Tại sao
người ta phải luyện tập thể lực cả tháng trời rồi đáp máy bay tới Việt Nam, mò mẫm trèo đèo
lội suối để tới hang Sơn Đoòng? Cảnh đẹp chỉ là một phần. Quan trọng là cái thú vị của quá
trình chinh phục và khám phá. Sống là phải được nếm trải cảm giác sung sướng không thể diễn
tả của khoảnh khắc “A ha, ta đã làm được!”. Nó đã lắm. Không ngôn từ nào tả được!

Mấy mùa Tết gần đây nhà mình sắm Tết chỉ khoảng vài trăm ngàn. Dọn tủ lạnh và thùng
rác thật sạch để có thể đi 10 ngày về không bị bốc mùi. Lên đường!
Những chuyến đi, luôn luôn tốt hơn! Nước chảy là nước trong, nước đọng là nước bẩn.
Có câu nói rằng: “Nếu con người sinh ra chỉ để ở chết dí ở một chỗ, thì người ta đã không cần
đôi chân làm gì”. Dù với ngàn năm văn hoá lúa nước, ông bà mình khá lười dịch chuyển thì
cũng phải công nhận “đi một ngày đàng học một sàng khôn” mà.

(Trích Con nghĩ đi, mẹ không biết!, Thu Hà, NXB Văn học, 2016, tr. 198-199)
Câu 1. Em có đồng tình với quan điểm sống của tác giả được nêu trong đoạn trích? Vì sao?
Câu 2. Qua đoạn trích, em học được gì về cách lập luận trong văn nghị luận?
ĐỀ 3: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
(1) Tri thức là vô hạn nên chẳng ai có thể biết được tất cả một cách toàn diện và chắc chắn
cả. (2) Vì vậy, hãy không ngừng tìm kiếm và học hỏi về những điều mình chưa biết.

(3) Cuộc sống luôn ẩn chứa những bài học mà chúng ta cần nắm bắt để trau dồi và hoàn thiện mình hơn.
(4) Bức tranh đẹp nhất luôn là tác phẩm mà chưa người hoạ sĩ nào hoàn thành. (5) Vì
vậy, hãy cứ mạnh dạn vẽ nên bức tranh ấy. Trang 3
(6) Kỷ lục thể thao vĩ đại nhất là kỷ lục chưa được tạo lập, do đó, hãy biết ước mơ làm
nên những việc lớn.
(7) Hãy sống mỗi ngày như thế đó, đó là ngày cuối cùng ta được sống trên thế gian này.
(8) Khi từ giã cõi đời, con người ta thường không hối tiếc về những điều mà mình làm,

mà lại tiếc nuối về những điều chưa làm được. (9) Hãy sống sao cho khi mất đi, ta có thể mỉm cười mãn nguyện.
(10) Cuối cùng, tôi phải thú nhận rằng tôi chẳng hiểu mấy về những cấu trúc nguyên tử
hình thành nên vật chất và con người. (11) Điều tôi biết, chỉ đơn giản, kết quả của sự kết hợp tế
bào, nhiễm sắc thể, gen di truyền… phức tạp ấy từng là con người rất khác nhau. (12) Và rằng,
sự có mặt của mỗi người chúng ta trên thế giới này đều có một ý nghĩa nhất định nào đó. (13)
Một khi thời gian sống của ta không còn nữa, chẳng ai khác có thể lấp được khoảng trống mỗi
chúng ta để lại phía sau mình.

(14) Xuất phát của chúng ta về mặt sinh học có thể giống nhau, nhưng mỗi người có
quyền và khả năng riêng để tạo sự khác biệt độc đáo cho mình. (15) Đó sẽ là điều gì thì tùy vào chính bạn.
(Trích “Hạt giống tâm hồn”, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, tr.140,141)
Câu 1. Em có đồng ý với ý kiến “mỗi người có quyền và khả năng riêng để tạo sự khác biệt độc
đáo cho mình” không? Vì sao?
Câu 2. Em rút ra bài học gì cho bản thân từ đoạn trích trên?
Đề 4: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi
:
Tự nhiên ở trên không, có một đàn chim sẻ đáp xuống sân nhặt thóc ra một đằng, gạo ra
một nẻo. Chúng nó lăng xăng ríu rít chỉ trong một lát đã làm xong, không suy suyển một hạt.
Nhưng khi chim sẻ đã bay đi rồi, Tấm lại nức nở khóc. Bụt lại hỏi:

- Con làm sao còn khóc nữa?
- Con rách rưới quá, người ta không cho con vào xem hội.
- Con hãy đào những cái lọ xương bống đã chôn ngày trước lên thì sẽ có đủ mọi thứ cho con trẩy hội.
Tấm vâng lời, đi đào các lọ lên. Đào lọ thứ nhất, lấy ra được một bộ áo mớ ba, một cái xống
lụa, một cái yếm lụa điều và một cái khăn nhiễu. Đào lọ thứ hai, lấy ra được một đôi giày thêu,
đi vừa như in. Lọ thứ ba đào lên thì thấy một con ngựa bé tí, nhưng vừa đặt con ngựa xuống
đất, bỗng chốc nó đã hí vang lên và biến thành ngựa thật. Đào đến lọ cuối cùng thì lấy ra được
một bộ yên cương xinh xắn. Tấm mừng quá vội tắm rửa rồi thay bộ vào, đoạn cưỡi lên ngựa mà
đi. Ngựa phóng một chốc đã đến kinh đô. Nhưng khi phóng qua một chỗ lội, Tấm đánh rơi một
chiếc giày xuống nước không kịp nhặt. Khi ngựa dừng lại ở đám hội, Tấm lấy khăn gói chiếc
giày còn lại rồi chen vào biển người.

(Nguyễn Đồng Chi, Tấm Cám, trích Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000, tr. 1170) Trang 4
Câu 1: Nếu chọn một trong hai nhân vật Tấm hoặc Bụt kể lại phần chuyện trong đoạn trích
trên, em sẽ chọn nhân vật nào? Vì sao?
Câu 2: Hãy kể việc làm của em thể hiện sự yêu thương, quan tâm, giúp đỡ người khác?
Đề 5: Đọc câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi: NGƯỜI ĂN XIN
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt,
áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết.
Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông. (Theo Tuốc- ghê- nhép)
Câu 9: Theo em, tại sao ở cuối truyện người ăn xin lại nở nụ cười và nói: “Cháu ơi, cảm ơn
cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.”
(1,0 điểm)
Câu 10: Từ câu chuyện trên em rút ra được bài học gì cho bản thân ? (1,0 điểm)
ĐỀ 6:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
[1] Thực ra, hoàn cảnh là một bức tranh không màu, nó đen tối hay tươi sáng là do chính
bạn lựa chọn màu vẽ. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta luôn có nhiều hơn một sự lựa chọn!
[2] Cuộc sống có thể cho bạn muối mặn, nhưng lựa chọn bỏ ngay vào miệng để nhận lấy
sự đắng chát hay bỏ vào chén canh nhạt để có món canh thơm ngon là do bạn. Con người có thể
cho bạn sự trọng vọng hay khinh rẻ, bạn có thể lựa chọn đón nhận hay phớt lờ. Số phận ban cho
cỏ dại sự chà đạp, xa lánh của con người, tuy nhiên, số phận cũng để cho cỏ dại lựa chọn nở hoa
hay héo úa. Và bạn đã biết, cỏ dại lựa chọn điều gì. Rõ ràng, bạn luôn có quyền lựa chọn thái độ
sống cho mình, chỉ là đôi khi, bạn lười biếng lựa chọn và để cho số phận kéo đi.
(Đến cỏ dại còn đàng hoàng mà sống…, Phạm Sỹ Thanh, NXB Thế giới, 2019, Tr.46-47)
Câu 1. Em có đồng ý với ý kiến “Trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta luôn có nhiều hơn một
sự lựa chọn!” không? Vì sao? (VD-9)
Câu 2. Em rút ra bài học gì cho bản thân từ phần trích trên? (VD-10) Trang 5
ĐỀ 7: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
Chiếc smartphone (điện thoại thông minh) đã trở thành một ô cửa nhỏ dẫn người ta thoát
khỏi sự buồn chán của bản thân, và cái rung nhẹ báo tin có thông báo mới của nó bao giờ
cũng đầy hứa hẹn. Nhưng càng kết nối, càng online (truy cập), thì cái đám đông rộn ràng kia

lại càng làm chúng ta cô đơn hơn. Chỗ này một cái like (thích), chỗ kia một cái mặt cười, khắp
nơi là những câu nói cụt lủn, phần lớn các tương tác trên mạng hời hợt và vội vã. Càng bận

rộn để giao tiếp nhiều thì chúng ta lại càng không có gì để nói trong mỗi giao tiếp. Ngược với
cảm giác đầy đặn, được bồi đắp khi chúng ta đứng trước thiên nhiên hay một tác phẩm nghệ
thuật lớn, trên mạng xã hội ta bị xáo trộn, bứt rứt, và ghen tị với cuộc sống của người khác
như một người đói khát nhìn một bữa tiệc linh đình qua cửa sổ mà không thể bỏ đi. Đêm

khuya, khi các chấm xanh trên danh sách friend (bạn bè) dần dần tắt, người ta cuộn lên cuộn
xuống cái news feed (dòng thời gian) để hòng tìm một status (trạng thái) bị bỏ sót, một cứu rỗi
kéo dài vài giây, một cái nhìn qua lỗ khóa vào cuộc sống của một người xa lạ, để làm tê liệt
cảm giác trống rỗng.
(Trích Bức xúc không làm ta vô can, Đặng Hoàng Giang, tr.76 – 77, NXB Hội Nhà văn, 2016)
Câu 9: Em có đồng tình với ý kiến sau: Chiếc smartphone đã trở thành một ô cửa nhỏ dẫn
người ta thoát khỏi sự buồn chán của bản thân, và cái rung nhẹ báo tin có thông báo mới của
nó bao giờ cũng đầy hứa hẹn?
Vì sao?
Câu 10: Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc đoạn trích.
PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (4 điểm )
Viết bài văn (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ về một hiện tượng trong đời sống mà em quan tâm.
Một hiện tượng trong đời sống mà em quan tâm là bạo lực học đường. Vấn đề bạo lực học
đường đã tồn tại từ lâu nay, thế như những năm gần đây hiện tượng này lại ngày càng nhức
nhối thu hút sự quan tâm của dư luận vì cường độ xuất hiện và mức độ nghiêm trọng của các vụ
bạo lực học đường xuất hiện trên các kênh truyền hình.
Bạo lực học đường là những hành vi xúc phạm, trấn áp các học sinh khác gây ra những tổn
thương cả về thể chất và tinh thần cho nạn nhân. Chính vì vậy, việc ngăn ngừa, kiểm soát bạo
lực học đường là niềm trăn trở của học sinh, phụ huynh, giáo viên và các nhà quản lý giáo dục
cũng như toàn xã hội. Chúng ta thấy xôn xao trên dư luận vụ nhóm nữ sinh cấp ba ở Hưng Yên
đánh đập, cởi đồ bạn học chỉ vì xích mích cá nhân. Rồi mười nữ sinh ở Quảng Ninh đánh hội
đồng hai bạn học vào chiều ngày 6 tháng 4 năm 2019. Chúng ta còn biết đến vụ việc cô giáo
Hải Phòng phạt học sinh uống nước giẻ lau bảng, thầy giáo tát vào mặt, đánh vào đầu khiến học sinh nhập viện.
Bạo lực học đường có nhiều biểu hiện khác nhau như vậy nên hành vi của
nhiều người tưởng chừng trêu đùa nhưng rất có thể dẫn đến tình trạng bạo lực học đường.
Dù không phải là hiện tượng mới nảy sinh xong dường như bạo lực học đường xuất hiện ngày
càng nhiều với mức độ nghiêm trọng ngày càng cao. Bộ giáo dục và đào tạo đã điều tra và báo Trang 6
cáo một con số đáng lo ngại: trong một năm học có gần 1 600 vụ học sinh đánh nhau trong
trường học, một ngày xảy ra khoảng 5 vụ đánh nhau.
Ngày nay với sự phổ biến của các mạng xã hội thông tin về các vụ việc này được phổ biến
nhanh và rộng trong cộng đồng. Bên cạnh đó, nhận thức của xã hội ngày càng tăng. Người ta
không còn có quan niệm sai lầm rằng bắt nạt là "chuyện trẻ con" - chúng đánh nhau rồi ngày
mai lại làm hoà. Vấn đề bạo lực học đường được quan tâm đúng mức nghiêm trọng của nó.
Vậy nên số vụ việc được đưa ra trước dư luận ngày càng tăng. Một nguyên nhân hết sức đáng
lo ngại là có một bộ phận thanh thiếu niên tha hóa về đạo đức chỉ vì những nguyên nhân rất nhỏ
mà gây gỗ đánh đập bạn mình một cách tàn bạo. Một số học sinh khác không đánh bạn nhưng
lại cổ vũ, hò reo khiến cho sự việc trở nên phức tạp hơn.
Trách nhiệm giải quyết vấn đề bạo lực học đường không thuộc về riêng ai. Nhà trường và
các thầy cô giáo cần sâu sát với học sinh giáo dục họ một cách nghiêm khắc về hậu quả của bạo
lực học đường. Song bản thân học sinh phải biết đấu tranh để loại bỏ hiện tượng đó khỏi môi
trường học đường. Cha mẹ và gia đình cũng cần quan tâm hơn nữa đến con em mình. Và một
điều rất quan trọng là dư luận cần lên án và nhà nước phải có giữ hình phạt một cách nghiêm
khắc với những người gây ra vụ việc này. Tất cả mọi người phải cùng chung tay để loại bỏ bạo
lực học đường ra khỏi môi trường giáo dục.
Viết một bài văn (khoảng 400 chữ) kể lại một trải nghiệm giúp tâm hồn em trở nên phong phú.
“Sống trong đời sống cần có một tấm lòng…” Đó là những lời trong bài “Để gió cuốn đi”
của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Trải nghiệm dưới đây đã giúp em hiểu được ý nghĩa của lòng tốt.
Hằng năm, sau kì nghỉ Tết Nguyên Đán, trường em sẽ phát động nhiều hoạt động từ thiện,
trong đó có phong trào giúp đỡ trẻ em nghèo trên vùng cao. Cô giáo tổng phụ trách đã có một
buổi sinh hoạt để phổ biến cho học sinh toàn trường. Chúng em có thể ủng hộ bằng hiện vật
hoặc một số tiền nhỏ (trích từ số tiền mừng tuổi của mình). Thời gian tiếp nhận ủng hộ diễn ra trong vòng một tuần.
Đối với lớp của em, cô giáo chủ nhiệm đã giao cho lớp trưởng và lớp phó lao động phụ
trách giám sát công việc. Hai bạn đã phân công đến tổ trưởng việc tiếp nhận, thống kê lại những
đồ vật hay số tiền ủng hộ. Thời gian tiếp nhận chỉ trong ba ngày: thứ hai, thứ ba và thứ tư. Các
bạn trong lớp tham gia rất tích cực.
Rất nhiều quần áo, đồ dùng học tập đã đã được đem đến. Các bạn tổ trưởng sẽ có một cuốn
sách để ghi lại danh sách món đồ, số lượng hay số tiền của từng bạn. Trước đó, các món đồ
được yêu cầu phải sắp xếp gọn gàng trong túi nên việc kiểm tra, phân loại rất dễ dàng. Với
riêng em, em đã trích một khoản từ tiền mừng tuổi để mua những món đồ dùng học tập như: bút
mực, tập vở hay cặp sách. Ngoài ra, em còn xin phép mẹ đem một số bộ quần áo còn mới,
nhưng không mặc vừa nữa để đem đi ủng hộ. Mẹ đã đồng ý, còn giúp em giặt sạch quần áo, gấp
lại gọn gàng và bỏ vào túi. Sáng hôm sau, em mang đến nộp cho bạn tổ trưởng. Trang 7
Sau một tuần tiếp nhận ủng hộ, lớp em đã quyên góp được năm mươi bộ quần áo, một trăm
quyển vở, hai mươi chiếc bút mực, năm cái cặp sách và một triệu đồng tiền mặt. Vào tiết sinh
hoạt, bạn tổ trưởng đã tổng hợp và báo cáo lại cho cô giáo chủ nhiệm. Cô đã tuyên dương cả lớp
rất tích cực trong phong trào ủng hộ.
Sau đó, tất cả sẽ được đem nộp lên cho nhà trường để chuyển lên vùng cao cho các bạn học
sinh. Em hy vọng rằng những món quà này sẽ giúp đỡ phần nào cho các bạn học sinh có hoàn
cảnh khó khăn. Tất cả các thành viên trong lớp đều rất vui vì đã làm được một việc có ý nghĩa.
Trải nghiệm trên đã giúp tâm hồn em trở nên phong phú, giúp em nhận ra những việc tốt sẽ
giúp lan tỏa điều tốt đẹp. Em tự hứa sẽ cố gắng làm thêm được nhiều những công việc có ích cho cuộc sống hơn nữa.
Thuyết minh: Viết bài văn (khoảng 400 chữ) thuyết minh thuật một sự kiện (lễ hội) mà em
từng tham dự hoặc chứng kiến.

Lễ hội Chùa Bà Thiên Hậu không chỉ được người dân Bình Dương mà còn được nhiều
người ở các vùng lân cận biết đến.Tọa lạc ở thị xã Thủ Dầu Một, chùa do người Hoa thành lập
vào thế kỷ 19. Tuy dân gian gọi là Chùa Bà nhưng thực chất đây là ngôi miếu thờ Thiên Hậu
Thánh Mẫu, vị nữ thần được cư dân Châu Á thờ phụng và tôn kính.
Hàng năm vào ngày rằm tháng giêng có lễ rước vía Bà. Cả ngày 14 và suốt đêm, tới ngày 15
tháng giêng, khách hành hương đa số là người Việt gốc Hoa từ các nơi lũ lượt hội về chợ Thủ
cúng bái, vay tiền làm ăn, trả lễ tiền vay trước và rước hương lộc về nhà. Lễ hội chùa Bà có
nhiều tiết mục hấp dẫn mang đậm tính văn hóa dân gian và gần gũi với nhân dân như sự xuất
hiện nhiều nhân vật huyền thoại, diễu hành xe hoa, cồng, chiêng, trống, cờ và đặc biệt là không
thể thiếu những đoàn lân sư rồng.
Lễ rước kiệu Bà vào ngày rằm rất náo nhiệt, dẫn đầu là bốn con Hẩu, một đoàn gồm 60
thanh niên làm nhiệm vụ mở đường mang cờ hiệu, kiếm và thanh long đao. Tiếp là 25 đội lân
vừa múa, đấu võ rầm rộ, theo sau là 6 đoàn xe hoa và hàng trăm thiếu nữ, vai gánh hoa vải đủ
màu sắc, nối bước là các đội nhạc, kèn, sáo, phèng la vừa đi vừa tấu nhạc.
Sau đó là cộ Bà, trước cộ là hai án hương lớn nghi ngút, theo sát cộ Bà là ban quý tế, họ có
nhiệm vụ đổi các án hương cháy dở lấy từ ky hương trao cho bá tánh, người nhận coi như lộc
của bà. Cuối cùng là đoàn khách thập phương dự hội diễu hành qua các phố quanh chợ Thủ Dầu Một.
Sau lễ, khách được tham dự các thú vui chơi, dự lề hội Chùa Ông . Đội múa lân, sư tử,
hầu các nơi về thi múa, hóa trang mặt nạ, vừa múa vừa đấu võ. Khi bế mạc lễ hội đoàn gồm 20
lân, rồng, sư tử, hẩu tiếp đến là bộ tứ Tây du ký tiến vào chùa chúc Bà. Cuối hội là lễ rước kiệu
Bà rầm rộ diễu hành qua các phố trong thị xã. Ðến 06 giờ chiều đoàn rước trở về Chùa Bà và chấm dứt lễ hội.
Lưu ý: Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo.
Trang 8