Tài liệu ôn thi môn kỹ năng giải quyết tranh chấp lao động và đình công | Trường đại học Luật, đại học Huế

Tài liệu ôn thi môn kỹ năng giải quyết tranh chấp lao động và đình công | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Luật học (LHK45) 67 tài liệu

Thông tin:
11 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu ôn thi môn kỹ năng giải quyết tranh chấp lao động và đình công | Trường đại học Luật, đại học Huế

Tài liệu ôn thi môn kỹ năng giải quyết tranh chấp lao động và đình công | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

354 177 lượt tải Tải xuống
TÀI LIỆU ÔN THI MÔN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CÔNG
Câu 1: Phân tích các kỹ năng cơ bản trong giải quyết đình công
- Kỹ năng thụ lý đơn yêu cầu xét tính hợp pháp của đình công
Nhận đơn yêu cầu của tòa án xét tính hợp pháp của đình công (Đ409
BLTTDS 2015)
Việc kiểm tra đơn tài liệu chứng cứ nộp kèm theo đơn (k2 Đ410
BLTTDS 2015)
Thụ đơn yêu cầu tòa án xét nh hợp pháp của đình công (điểm a k4,
Đ363 BLTTDS 2015)
Trả lại đơn yêu cầu của tòa án xét tính hợp pháp của đình công
(Đ364,Đ403 BLTTDS)
Đơn yêu cầu gửi đến tòa án quá thời hạn, yêu cầu tòa án xét tính hợp pháp
của đình công
- Kỹ năng của thẩm phán trong giai đoạn đợi xét đơn yêu cầu TA xét tính
hợp pháp của đình công
Thẩm phán phải làm rõ nội dung sau đây:
Cuộc đình công có phát sinh từ tranh chấp tập thể về lợi ích hay không?
Phải xem cuộc đình công đó có do tổ chức đại diện NLĐ là 1 bên của tranh
chấp lao động tập thể hay không?
Cuộc đình công có tuân thủ trình tự thủ tục quy định tại BLLĐ 2019 hay k?
Xem xét vào thời điểm tập thể lao động đình công tranh chấp đó đang
được cơ quan tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy định, xem xét tiếp cuộc
đình công có diễn ra ở doanh nghiệp được phép đình công không?
Xem xét chủ tịch UBND cấp tỉnh nơi diễn ra đình công có ban hành quyết
định hoãn đình công không?
- Kỹ năng của thẩm phán khi phiên họp xét tính hợp pháp của đình
công
Thẩm phán chủ trì phiên họp đề nghị thư phiên họp báo cáo về sự
mặt của người tham gia phiên họp
Thẩm phán chủ trì phiên họp công bố ý định mở phiên họp xét tính hợp
pháp và có xá nội dung của đơn yêu cầu
Thẩm phán đề nghị đại diện hai bên trình bày ý kiếm đề nghị VKS phát
biểu ý kiến
Hội đồng xét tính hợp pháp sẽ thảo luận và quyết định theo đa sốquyết
định của tòa án sẽ được công bố công khai tại phiên họp
Câu 2: Phân tích các hoạt động trong tổ chức, lãnh đạo đình công
- Sử dụng sức mạnh tập thể của tập thể người lao động trong tổ chức lãnh
đạo.
- Xây dựng mạng lưới liên lạc trong đoàn viên người lao động.
- Áp dụng các phương pháp linh hoạt trong tổ chức và lãnh đạo đình công.
- kỹ năng thuyết trình trước tập thể người lao động nhằm cung cấp cho
tập thể người lao động những kiến thứuc cơ bản quy đình pháp luật nhằm hướng
người lao động thực hiện đúng.
Câu 3: Phân tích bản chất của thương lượng giải quyết tranh chấp lao
động
- Là một quy trình thảo luận đàn phán được tiến hành 1 cách tự nguyện, bình
đẳng giữa các bên bằng hình thức nào nhằm đạt được 1 thỏa thuận chung về
phương án giải pháp
- Thương lượng giải pháp trước liên quan đến việc ra quyết định chung giúp
các bên giải pháp những xung đột, bất đồng, mâu thuẫn trong quan hệ lao động.
- Bản chất thương lượng phải nằm trong khuôn khổ pháp luật.
- Là một mối quan hệ khép kín giữa các bên tranh chấp, quna hệ đó đảm bảo
cho các bên duy trì được quan hệ lao động đã được thiết lập để tiếp tục thực hiện
quyền và nghĩa vụ.
- Thương lượng giải quyết tranh chấp lao động luôn luôn được thực hiện trên
cơ sở niềm tin hợp tác giữa các bên
Câu 4: Phân tích các lợi ích căn bản của thương lượng giải quyết tranh
chấp lao động
- Lợi ích lớn nhất là đưa ra cơ chế hữu hiệu nhằm giải quyết tranh chấp lao
động.
- Việc thương lượng thực hiện giữa các bên tranh chấp tạo điều kiện để các
bên tiếp cận thông tin từ đối phương nhiều hội trình bày giúp các bên
tranh chấp hiểu nhau hơn từ đó có thể làm rõ những nguyên nhân cùng nhau tìm
hiểu giải quyết mâu thuẫn xung đột.
- Thương lượng là một cách thức giải quyết với thủ tục đơn giản.
- Kết quả của việc thương lượng dễ dàng được các bên tự nguyên thực
hiện.
- Thương lượng thành công sẽ đảm bảo cho các bên giải quyết xung đột ổn
thỏa, tiết kiệm thời gian công sức, giúp các bên tránh rủi ro : nguy tổn hại về
danh dự, uy tín bảo toànn được những mật công nghệ, kinh doanh nay
quản lý của doanh nghiệp, đảm bảo sự bền vững của công nghệ hoạt động
Câu 5: Phân biệt tranh chấp lao động tập thể về quyền tranh chấp lao
động tập thể về lợi ích
Tiêu chí Tranh chấp lao
động tập thể về quyền
Tranh chấp lạo
động tập thể về lợi ích
Khái niệm Tranh chấp lao động
tập thể về quyền tranh
chấp giữa một hay nhiều
tổ chức đại diện người
lao động với người sử
dụng lao động hoặc một
hay nhiều tổ chức của
người sử dụng lao động
phát sinh trong trường
hợp sau đây:
+ Có sự khác nhau
trong việc hiểu thực
hiện quy định của thỏa
ước lao động tập thể, nội
quy lao động, quy chế
thỏa thuận hợp pháp
khác;
+ Có sự khác nhau
trong việc hiểu thực
hiện quy định của pháp
luật về lao động;
+ Khi người sử
dụng lao động có hành vi
phân biệt đối xử đối với
người lao động, thành
viên ban lãnh đạo của tổ
chức đại diện người lao
động do thành lập,
gia nhập, hoạt động trong
tổ chức đại diện người
lao động; can thiệp, thao
túng tổ chức đại diện
người lao động; vi phạm
nghĩa vụ về thương
lượng thiện chí.
- Căn cứ pháp lý:
Khoản 2 Điều 179 Bộ
luật lao động 2019
Tranh chấp lao động
tập thể về lợi ích bao
gồm:
+ Tranh chấp lao
động phát sinh trong quá
trình thương lượng tập
thể;
+ Khi một bên từ
chối thương lượng hoặc
không tiến hành thương
lượng trong thời hạn theo
quy định của pháp luật.
- Căn cứ pháp lý:
Khoản 3 Điều 179 Bộ
luật lao động 2019
Căn cứ làm phát
sinh tranh chấp
Phát sinh trên sở
quyền nghĩa vụ của
các bên trong quan hệ lao
động đã được ghi nhận
trong các văn bản liên
quan: quy định của Bộ
luật lao động; các quy
định trong thỏa ước lao
động tập thể, nội quy lao
động, quy chế, thỏa
thuận hợp pháp khác.
thể hiểu một cách đơn
giản những nội dung
được ghi nhận trong các
văn bản trên tập thể
người lao động người
sử dụng lao động có cách
hiểu khác nhau dẫn đến
những cách áp dụng
khác nhau tác động tiêu
cực đến phía bên kia dẫn
đến những mâu thuẫn,
xung đột.
Phát sinh trên sở
tập thể người lao động
không thỏa mãn với
những điều kiện lao động
hiện tại của họ, mong
muốn xác lập những điều
kiện lao động mới tốt
hơn. Nói cách khác, tập
thể người lao động
người sử dụng lao động
phát sinh tranh chấp
không trên những quy
định đã phát sinh
dựa trên tình trạng thực
tế. Yêu cầu thêm các
điều kiện mới so với các
quy định, thỏa thuận đã
trước đó. Đời hỏi
quyền về lợi ích của tập
thể người lao động đối
với người sử dụng lao
động
quan thẩm
quyền giải quyết
+ Hoà giải viên lao
động
+ Chủ tịch Uỷ ban
nhân dân huyện, quận,
thị xã, thành phố thuộc
tỉnh (sau đây gọi chung
Chủ tịch Uỷ ban nhân
dân cấp huyện).
+ Toà án nhân dân.
- Căn cứ pháp lý:
Khoản 1 Điều 191 Bộ
luật lao động 2019
+ Hoà giải viên lao
động.
+ Hội đồng trọng tài
lao động.
- Căn cứ pháp lý:
Khoản 1 Điều 196 Bộ
luật lao động 2019
Trình tự giải quyết Trình tự, thủ tục hòa
giải được thực hiện theo
quy định tại các khoản 2;
khoản 3, khoản 4, khoản
5 6 Điều 188 của Bộ
luật Lao động. Đối với
Trình tự; thủ tục hòa
giải tranh chấp lao động
tập thể về lợi ích được
thực hiện theo quy định
tại các khoản 2; khoản 3;
khoản 4 khoản 5 Điều
tranh chấp quy định tại
điểm b điểm c khoản
2 Điều 179 của Bộ luật
Lao động; xác định
hành vi vi phạm pháp
luật thì hòa giải viên lao
động lập biên bản;
chuyển hồ sơ; tài liệu đến
quan thẩm quyền
xem xét, xử theo quy
định của pháp luật.
Trong trường hợp
hòa giải không thành;
hoặc hết thời hạn hòa
giải quy định tại khoản 2
Điều 188 của Bộ luật
Lao động hòa giải
viên lao động không tiến
hành hòa giải; thì các bên
tranh chấp quyền lựa
chọn một trong các
phương thức sau để giải
quyết tranh chấp:
+ Yêu cầu Hội đồng
trọng tài lao động giải
quyết theo quy định tại
Điều 193 của Bộ luật
Lao động;
+ Yêu cầu Tòa án
giải quyết.
188 của Bộ luật Lao
động.
Trường hợp hòa giải
thành; biên bản hòa giải
thành phải bao gồm đầy
đủ nội dung các bên đã
đạt được thỏa thuận;
chữ của các bên tranh
chấp hòa giải viên lao
động. Biên bản hòa giải
thành giá trị pháp
như thỏa ước lao động
tập thể của doanh nghiệp.
Trường hợp hòa giải
không thành; hoặc hết
thời hạn hòa giải quy
định tại khoản 2 Điều
188 của Bộ luật Lao
động hòa giải viên
lao động không tiến hành
hòa giải; hoặc một trong
các bên không thực hiện
thỏa thuận trong biên bản
hòa giải thành; thì các
bên tranh chấp quyền
lựa chọn một trong các
phương thức sau để giải
quyết tranh chấp:
+ Yêu cầu Hội đồng
trọng tài lao động giải
quyết theo quy định tại
Điều 197 của Bộ luật
Lao động;
+ Tổ chức đại diện
người lao động quyền
tiến hành thủ tục quy
định tại các điều 200;
Điều 201 Điều 202
của Bộ luật Lao động để
đình công.
Thời hiệu Thời hiệu yêu cầu hòa Không quy định về thời
giải viên lao động thực
hiện hòa giải tranh chấp
lao động tập thể về
quyền là 06 tháng kể từ
ngày phát hiện ra hành vi
bên tranh chấp cho
rằng quyền hợp pháp của
mình bị vi phạm.
- Thời hiệu yêu cầu
Hội đồng trọng tài lao
động giải quyết tranh
chấp lao động tập thể về
quyền là 09 tháng kể từ
ngày phát hiện ra hành vi
bên tranh chấp cho
rằng quyền hợp pháp của
mình bị vi phạm.
- Thời hiệu yêu cầu
Tòa án giải quyết tranh
chấp lao động tập thể về
quyền 01 năm kể từ
ngày phát hiện ra hành vi
bên tranh chấp cho
rằng quyền hợp pháp của
mình bị vi phạm.
Căn cứ pháp lý:
Điều 194 Bộ luật lao
động 2019
hiệu yêu cầu giải quyết
tranh chấp.
Câu 6: Phân tích các lợi ích cơ bản của hòa giải trong giải quyết tranh
chấp lao động
- Thủ tục đơn giản linh hoạt, thuận tiện ít tốn kém
- Các bên quyền chủ động quyết định kết quả giải quyết tranh chấp
thông qua phương thức này phát huy sức mạnh tự do về mặt ý chí, khả năng tự
định đoạt của các chủ thế
- Hòa giải góp phần duy trì, cải thiện quan hệ lao động giữa các bên: hạn
chế xung đột giữa các bên tranh chấp, phát triển một giai đoạn mới
- Đảm bảo tính bảo mật ( các bên không được dùng kết quả hòa giải để làm
lợi thế hoặc liệu vào mục đích khởi kiện hoặc mục đích khác chống lại bên
kia )
Câu 7: Phân tích quy trình hòa giải giải quyết tranh chấp lao động tại hòa
giải viên lao động
Gồm 4 bước:
Bước 1: Nhận đơn yêu cầu giải quyết TCLĐ
Thủ tục hòa giải thông qua Hòa giải viên lao động là thủ tục bắt buộc trong
giải quyết tranh chấp lao động (trừ các loại tranh chấp không bắt buộc phải
thông qua thủ tục hòa giải).
Tuy nhiên, thủ tục này chỉ bắt đầu bởi chính các bên tranh chấp. Cụ thể, khi
nhu cầu hòa giải, một trong hai bên tranh chấp phải đơn yêu cầu gửi tới
Hòa giải viên lao động họ lựa chọn hoặc gửi tới cơ quan chuyên môn về lao
động thuộc Ủy ban nhân dân. Trường hợp đơn yêu cầu được gửi tới Hòa giải
viên thì Hòa giải viên là người tiến hành các thủ tục cần thiết cho việc thụ lý đơn
yêu cầu.
Các thủ tục cần thiết cho việc thụ lý đơn yêu cầu phải tiến hành bao gồm:
+ Xác định tranh chấp lao động được yêu cầu giải quyết thuộc thẩm quyền
giải quyết của Hòa viên lao động hay không?
+ Xác định người làm đơn phải người quyền yêu cầu giải quyết
tranh chấp hay không?
+ Nội dung đơn đáp ứng đầy đủ các yêu cầu luật định hay chưa?
+ Đề nghị bên yêu cầu cung cấp các chứng cứ, tài liệu xác thực liên quan
tới vụ tranh chấp.
Bước 2: Chuẩn bị phiên họp hòa giải
Để việc hòa giải đạt kết quả cao, công tác chuẩn bị cho phiên họp hòa giải
cần được thực hiện kỹ lưỡng, cẩn thận.
Hòa giải viên lao động sau khi nhận được quyết định cử tham gia giải
quyết tranh chấp lao động cần nhanh chóng tìm hiểu vụ việc, thu thập tài liệu,
chứng cứ, lập hồ giải quyết tranh chấp, tiếp xúc với các bên tranh chấp nếu
cần và dự kiến ban đầu phương án hòa giải.
Ngoài ra, các công việc khác như chuẩn bị địa điểm tiến hành hòa giải, gửi
thông báo đến các bên tranh chấp, người làm chứng người liên quan (nếu
có) cũng phải được thực hiện chu đáo để đảm bảo phiên hòa giải được diễn ra
theo đúng thời gian và đạt hiệu quả.
Bước 3: Tổ chức phiên họp hòa giải
Có mặt của các bên được tiến hành theo trình tự thủ tục sau đây:
- Kiểm tra tư cách hợp pháp của các bên tham gia ( trường hợp có người ủy
quyền thì phải có giấy ủy quyền)
- Tạo lập bối cảnh hòa giải ( sắp xếp chỗ ngồi, giới thiệu các bên tranh
chấp, giới thiệu nội dung, quy trình)
- Tìm hiểu về vấn đề tranh chấp ( để các bên tham gia tranh chấp trình bày
về nội dung đang xung đột với nhau)
- Tìm kiếm phương án giải quyết ( trên sở nắm được nội dung các bên
tranh chấp về cái gì để đề xuất phương án, nếu các bên vẫn giữ ý kiến của mình
thì đề xuất phương án để hòa giải)
- Kết thúc phiên họp hòa giải soạn thảo, ký kết thỏa thuận bằng văn bản về
các nội dung đạt được thông qua hòa giải, nếu việc hòa giải chưa mang lại sự
đồng thuận, nhất trí của các bên hòa giải viên sẽ lên kế hoạch để tiếp tục hòa
giải
Bước 4: Kết thúc việc hòa giải
Trên cơ sở phiên họp hòa giải:
- Trường hợp hai bên chấp thuận được về phương án giải quyết tranh chấp,
HGVLĐ sẽ lập biên bản hòa giải thành
- Trường hợp hai bên không chấp thuận hòa giải thành thì hòa giải viên lập
biên bản hòa giải không thành, biên bản phải chữ của các bên tranh chấp
và hòa giải viên
Câu 8: Phân biệt tranh chấp lao động nhân với tranh chấp lao động tập
th
Tiêu chí Tranh chấp lao động
nhân
Tranh chấp lao động
tập thể
Số lượng người lao dộng
tham gia tranh chấp
– Tranh chấp giữa cá
nhân người lao động với
người sử dụng lao động,
Tranh chấp giữa người
lao động với doanh
nghiệp, tổ chức đưa
người lao động đi làm
việc nước ngoài theo
hợp đồng;
Tranh chấp giữa người
lao động thuê lại với
người sử dụng lao động
thuê lại
Tranh chấp giữa một hay
nhiều tổ chức đại diện
người lao động với người
sử dụng lao động hoặc
một hay nhiều tổ chức
của người sử dụng lao
động
Nội dung tranh chấp Thường tranh chấp về
quyền nghĩa vụ của
người lao động/ người sử
dụng lao động;
Nội dung tranh chấp
thường liên quan đến các
thỏa thuận trong hợp
đồng lao động (ví dụ: kỉ
luật lao động, nghỉ việc,
các chế độ đãi ngộ, thực
hiện BHXH…)
Thường tranh chấp nhiều
nội dung;
Nội dung tranh chấp
quyền, nghĩa vụ, lợi ích
gắn liền với tập thể
người lao động , thường
tranh chấp liên quan
đến thỏa ước lao động
tập thể
Mục đích tranh chấp
Mục tiêu nhân, đòi
quyền lợi cho nhân
người lao động hoặc
người sử dụng lao động
Mục tiêu những quyền
lợi gắn liền với tập thể
lao động (tuy nhiên cũng
trường hơp một
nhân đại diện một tập thể
đứng ra tranh chấp với
người sử dụng lao động
vì lợi ích của tập thể)
Tính chất Đơn lẻ Tập thể, có tổ chức
Câu 9: Phân tích lợi ích tranh chấp của trọng tài giải quyết tranh chấp lao
động
- Lợi ích thứ 1:
Đảm bảo tối đa các quyền tự định đoạt của các bên tranh chấp, hội đồng trọng
tài 1 trong những quan thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động,
phương thức này tạo cho các bên tranh chấp thế chủ động trong quá trình giải
quyết tranh chấp lao động, các nội dung: người tiến hành trọng tài, thời gian, địa
điểm đều thuộc quyền kiểm soát của các bên tranh chấp, từ đó tạo hội cho
các bên đạt được những lợi ích tối đa từ quá trình giải quyết tranh chấp
Lợi ích thứ 2:
Mọt thủ tục mềm dẽo, linh hoạt dơn giản thuận tiện cho các bên tranh chấp giải
quyết tại HĐTT không bị ràng buộc bởi các quy tắc tố tụng, HĐTT có cơ cấu tổ
chức gọn nhẹ tạo điều kiện để thực hiện sự đơn giản linh hoạt về thủ tục giảm
thiểu tối đa về mặt thời gian, kinh phi cho các bên, phương thức trọng tài vừa có
những ưu thế hơn so vớitụng tòa án lại vừa giải quyết triệt để các tranh chấp
lao động so với phương thức thương lượng hòa giải
Lợi ích thứ 3:
Đảm bảo yếu tố bảo mật trong quá trình phương thức giải quyết trọng tài mọi
tình tiết và kết quả không được công bố nếu không có sự chấp thuận của các bên
xuất phát từ nhu cầu phải bảo vệ mật nghề nghiệp kinh doanh pháp luật
không buộc các phiên họp trọng tài phải công khai, quyết định của trọng tài
cũng sẽ được giữ bí mật không công khai
Câu 10: Phân tích các bước trong quy trình giải quyết tranh chấp lao động
tại trọng tài hội đồng lao động
Gồm 4 bước:
Bước 1: Thụ lý vụ việc tranh chấp
Thư Hội động trọng tài người tiếp nhận đơn tiến hành các thủ tục cần
thiết sau đây:
- Xác định tranh chấp được yêu cầu giải quyết thuộc thẩm quyền giải
quyết của hội động trọng tài lao động hay không
- Xác định có phải các bên đều đồng thuận yêu cầu HĐTT giải quyết tranh
chấp hay không
- Đề nghị các bên tranh chấp cung cấp các chứng cứ tài liệu xác thực liên
quan tới vụ tranh chấp
- Trình chủ tịch HĐTT duyệt thụ lý vào sổ thụ lý sau khi chủ tịch hội đồng
trọng tài đã duyệt
Bước 2: Chuẩn bị giải quyết tranh chấp lao động
Trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu giải quyết tranh
chấp Hội đồng trọng tài ra quyết định thành lập ban trọng tài để giải quyết tranh
chấp, HĐTT cần tiến hành các hoạt động sau để thành lập ban trọng tài
- Yêu cầu đại diện mỗi bên tranh chấp chọn 1 trọng tài viên trong số danh
sách trọng tài viên
- Yêu cầu trọng tài viên lao động được các bên lựa chọn cùng thống nhất
lựa chọn 1 trọng tài viên lao động khác làm trưởng ban trọng tài
- Ra quyết định thành lập ban trọng tài
Bước 3: Tổ chức phiên họp ban trọng tài giải quyết tranh chấp
Phiên họp của ban trong tài được tiến hành theo trình t thủ tục với các hoạt
động cụ thể sau:
- Khai mạc phiên họp ( trưởng ban trọng tài tuyên bố li do, giới thiệu thành
viên của ban trọng tài, giới thiệu nười tham gia phiên họp, các bên tranh
chấp, người là chứng)
- Tiến hành phiên họp ( diễn ra theo trình tự sau):
+ Tuần tự các bên tranh chấp trình bày gọi nhân chứng của mình nếu
có, trong quyết định này ban trọng tài thể đặt những câu hỏi cho các
bên tranh chấp và nhân chứng nếu cần thiết
+ Trưởng ban trọng tài chưa ngừng phiên họp để ban trọng tài thảo luận
và thông qua quyết định giải quyết tranh chấp
Bước 4: Ban hành quyết định giải quyết tranh chấp
Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày được thành lập, ban lao động phải ra quyết
định về giải quyết tranh chấp và gửi cho các bên
| 1/11

Preview text:

TÀI LIỆU ÔN THI MÔN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CÔNG
Câu 1: Phân tích các kỹ năng cơ bản trong giải quyết đình công
- Kỹ năng thụ lý đơn yêu cầu xét tính hợp pháp của đình công
Nhận đơn yêu cầu của tòa án và xét tính hợp pháp của đình công (Đ409 BLTTDS 2015)
Việc kiểm tra đơn và tài liệu chứng cứ nộp kèm theo đơn (k2 Đ410 BLTTDS 2015)
Thụ lý đơn yêu cầu tòa án xét tính hợp pháp của đình công (điểm a k4, Đ363 BLTTDS 2015)
Trả lại đơn yêu cầu của tòa án xét tính hợp pháp của đình công (Đ364,Đ403 BLTTDS)
Đơn yêu cầu gửi đến tòa án quá thời hạn, yêu cầu tòa án xét tính hợp pháp của đình công
- Kỹ năng của thẩm phán trong giai đoạn đợi xét đơn yêu cầu TA xét tính
hợp pháp của đình công
Thẩm phán phải làm rõ nội dung sau đây:
Cuộc đình công có phát sinh từ tranh chấp tập thể về lợi ích hay không?
Phải xem cuộc đình công đó có do tổ chức đại diện NLĐ là 1 bên của tranh
chấp lao động tập thể hay không?
Cuộc đình công có tuân thủ trình tự thủ tục quy định tại BLLĐ 2019 hay k?
Xem xét vào thời điểm tập thể lao động đình công tranh chấp đó có đang
được cơ quan tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy định, xem xét tiếp cuộc
đình công có diễn ra ở doanh nghiệp được phép đình công không?
Xem xét chủ tịch UBND cấp tỉnh nơi diễn ra đình công có ban hành quyết
định hoãn đình công không?
- Kỹ năng của thẩm phán khi ở phiên họp xét tính hợp pháp của đình công
Thẩm phán chủ trì phiên họp đề nghị thư kí phiên họp báo cáo về sự có
mặt của người tham gia phiên họp
Thẩm phán chủ trì phiên họp công bố ý định mở phiên họp xét tính hợp
pháp và có xá nội dung của đơn yêu cầu
Thẩm phán đề nghị đại diện hai bên trình bày ý kiếm đề nghị VKS phát biểu ý kiến
Hội đồng xét tính hợp pháp sẽ thảo luận và quyết định theo đa số và quyết
định của tòa án sẽ được công bố công khai tại phiên họp
Câu 2: Phân tích các hoạt động trong tổ chức, lãnh đạo đình công
- Sử dụng sức mạnh tập thể của tập thể người lao động trong tổ chức lãnh đạo.
- Xây dựng mạng lưới liên lạc trong đoàn viên người lao động.
- Áp dụng các phương pháp linh hoạt trong tổ chức và lãnh đạo đình công.
- Có kỹ năng thuyết trình trước tập thể người lao động nhằm cung cấp cho
tập thể người lao động những kiến thứuc cơ bản quy đình pháp luật nhằm hướng
người lao động thực hiện đúng.
Câu 3: Phân tích bản chất của thương lượng và giải quyết tranh chấp lao động
- Là một quy trình thảo luận đàn phán được tiến hành 1 cách tự nguyện, bình
đẳng giữa các bên bằng hình thức nào nhằm đạt được 1 thỏa thuận chung về phương án giải pháp
- Thương lượng giải pháp trước liên quan đến việc ra quyết định chung giúp
các bên giải pháp những xung đột, bất đồng, mâu thuẫn trong quan hệ lao động.
- Bản chất thương lượng phải nằm trong khuôn khổ pháp luật.
- Là một mối quan hệ khép kín giữa các bên tranh chấp, quna hệ đó đảm bảo
cho các bên duy trì được quan hệ lao động đã được thiết lập để tiếp tục thực hiện quyền và nghĩa vụ.
- Thương lượng giải quyết tranh chấp lao động luôn luôn được thực hiện trên
cơ sở niềm tin hợp tác giữa các bên
Câu 4: Phân tích các lợi ích căn bản của thương lượng giải quyết tranh chấp lao động
- Lợi ích lớn nhất là đưa ra cơ chế hữu hiệu nhằm giải quyết tranh chấp lao động.
- Việc thương lượng thực hiện giữa các bên tranh chấp tạo điều kiện để các
bên tiếp cận thông tin từ đối phương có nhiều cơ hội trình bày giúp các bên
tranh chấp hiểu nhau hơn từ đó có thể làm rõ những nguyên nhân cùng nhau tìm
hiểu giải quyết mâu thuẫn xung đột.
- Thương lượng là một cách thức giải quyết với thủ tục đơn giản.
- Kết quả của việc thương lượng dễ dàng được các bên tự nguyên thực hiện.
- Thương lượng thành công sẽ đảm bảo cho các bên giải quyết xung đột ổn
thỏa, tiết kiệm thời gian công sức, giúp các bên tránh rủi ro : nguy cơ tổn hại về
danh dự, uy tín và bảo toànn được những bí mật công nghệ, kinh doanh nay
quản lý của doanh nghiệp, đảm bảo sự bền vững của công nghệ hoạt động
Câu 5: Phân biệt tranh chấp lao động tập thể về quyền và tranh chấp lao
động tập thể về lợi ích
Tiêu chí Tranh chấp lao Tranh chấp lạo
động tập thể về quyền
động tập thể về lợi ích Khái niệm Tranh chấp lao động Tranh chấp lao động
tập thể về quyền là tranh tập thể về lợi ích bao
chấp giữa một hay nhiều gồm:
tổ chức đại diện người + Tranh chấp lao
lao động với người sử động phát sinh trong quá
dụng lao động hoặc một trình thương lượng tập
hay nhiều tổ chức của thể;
người sử dụng lao động phát sinh trong trường + Khi một bên từ hợp sau đây:
chối thương lượng hoặc không tiến hành thương
+ Có sự khác nhau lượng trong thời hạn theo
trong việc hiểu và thực quy định của pháp luật.
hiện quy định của thỏa
ước lao động tập thể, nội - Căn cứ pháp lý:
quy lao động, quy chế và Khoản 3 Điều 179 Bộ
thỏa thuận hợp pháp luật lao động 2019 khác; + Có sự khác nhau trong việc hiểu và thực hiện quy định của pháp luật về lao động; + Khi người sử
dụng lao động có hành vi
phân biệt đối xử đối với người lao động, thành
viên ban lãnh đạo của tổ
chức đại diện người lao
động vì lý do thành lập,
gia nhập, hoạt động trong
tổ chức đại diện người lao động; can thiệp, thao
túng tổ chức đại diện
người lao động; vi phạm nghĩa vụ về thương lượng thiện chí. - Căn cứ pháp lý: Khoản 2 Điều 179 Bộ luật lao động 2019 Căn cứ làm phát Phát sinh trên cơ sở Phát sinh trên cơ sở sinh tranh chấp
quyền và nghĩa vụ của tập thể người lao động
các bên trong quan hệ lao không thỏa mãn với
động đã được ghi nhận những điều kiện lao động
trong các văn bản có liên hiện tại của họ, mong
quan: quy định của Bộ muốn xác lập những điều
luật lao động; các quy kiện lao động mới tốt
định trong thỏa ước lao hơn. Nói cách khác, tập
động tập thể, nội quy lao thể người lao động và
động, quy chế, thỏa người sử dụng lao động
thuận hợp pháp khác. Có phát sinh tranh chấp
thể hiểu một cách đơn không trên những quy
giản là những nội dung định đã có mà phát sinh
được ghi nhận trong các dựa trên tình trạng thực
văn bản trên tập thể tế. Yêu cầu thêm các
người lao động và người điều kiện mới so với các
sử dụng lao động có cách quy định, thỏa thuận đã
hiểu khác nhau dẫn đến có trước đó. Đời hỏi
có những cách áp dụng quyền về lợi ích của tập
khác nhau tác động tiêu thể người lao động đối
cực đến phía bên kia dẫn với người sử dụng lao
đến những mâu thuẫn, động xung đột. Cơ quan có thẩm + Hoà giải viên lao + Hoà giải viên lao quyền giải quyết động động. + Chủ tịch Uỷ ban + Hội đồng trọng tài
nhân dân huyện, quận, lao động.
thị xã, thành phố thuộc - Căn cứ pháp lý:
tỉnh (sau đây gọi chung Khoản 1 Điều 196 Bộ
là Chủ tịch Uỷ ban nhân luật lao động 2019 dân cấp huyện). + Toà án nhân dân. - Căn cứ pháp lý: Khoản 1 Điều 191 Bộ luật lao động 2019
Trình tự giải quyết Trình tự, thủ tục hòa Trình tự; thủ tục hòa
giải được thực hiện theo giải tranh chấp lao động
quy định tại các khoản 2; tập thể về lợi ích được
khoản 3, khoản 4, khoản thực hiện theo quy định
5 và 6 Điều 188 của Bộ tại các khoản 2; khoản 3;
luật Lao động. Đối với khoản 4 và khoản 5 Điều
tranh chấp quy định tại 188 của Bộ luật Lao
điểm b và điểm c khoản động.
2 Điều 179 của Bộ luật Trường hợp hòa giải
Lao động; mà xác định thành; biên bản hòa giải
có hành vi vi phạm pháp thành phải bao gồm đầy
luật thì hòa giải viên lao đủ nội dung các bên đã
động lập biên bản; và đạt được thỏa thuận; có
chuyển hồ sơ; tài liệu đến chữ ký của các bên tranh
cơ quan có thẩm quyền chấp và hòa giải viên lao
xem xét, xử lý theo quy động. Biên bản hòa giải định của pháp luật.
thành có giá trị pháp lý
Trong trường hợp như thỏa ước lao động
hòa giải không thành; tập thể của doanh nghiệp. hoặc hết thời hạn hòa Trường hợp hòa giải
giải quy định tại khoản 2 không thành; hoặc hết
Điều 188 của Bộ luật thời hạn hòa giải quy
Lao động mà hòa giải định tại khoản 2 Điều
viên lao động không tiến 188 của Bộ luật Lao
hành hòa giải; thì các bên động mà hòa giải viên
tranh chấp có quyền lựa lao động không tiến hành
chọn một trong các hòa giải; hoặc một trong
phương thức sau để giải các bên không thực hiện quyết tranh chấp:
thỏa thuận trong biên bản
+ Yêu cầu Hội đồng hòa giải thành; thì các
trọng tài lao động giải bên tranh chấp có quyền
quyết theo quy định tại lựa chọn một trong các
Điều 193 của Bộ luật phương thức sau để giải Lao động; quyết tranh chấp: + Yêu cầu Tòa án + Yêu cầu Hội đồng giải quyết.
trọng tài lao động giải quyết theo quy định tại Điều 197 của Bộ luật Lao động; + Tổ chức đại diện
người lao động có quyền tiến hành thủ tục quy
định tại các điều 200; Điều 201 và Điều 202
của Bộ luật Lao động để đình công. Thời hiệu
Thời hiệu yêu cầu hòa Không quy định về thời
giải viên lao động thực hiệu yêu cầu giải quyết
hiện hòa giải tranh chấp tranh chấp. lao động tập thể về
quyền là 06 tháng kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà bên tranh chấp cho
rằng quyền hợp pháp của mình bị vi phạm. - Thời hiệu yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết tranh
chấp lao động tập thể về
quyền là 09 tháng kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà bên tranh chấp cho
rằng quyền hợp pháp của mình bị vi phạm. - Thời hiệu yêu cầu Tòa án giải quyết tranh
chấp lao động tập thể về quyền là 01 năm kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà bên tranh chấp cho
rằng quyền hợp pháp của mình bị vi phạm. Căn cứ pháp lý: Điều 194 Bộ luật lao động 2019
Câu 6: Phân tích các lợi ích cơ bản của hòa giải trong giải quyết tranh chấp lao động
- Thủ tục đơn giản linh hoạt, thuận tiện ít tốn kém
- Các bên có quyền chủ động quyết định kết quả giải quyết tranh chấp
thông qua phương thức này phát huy sức mạnh tự do về mặt ý chí, khả năng tự
định đoạt của các chủ thế
- Hòa giải góp phần duy trì, cải thiện quan hệ lao động giữa các bên: hạn
chế xung đột giữa các bên tranh chấp, phát triển một giai đoạn mới
- Đảm bảo tính bảo mật ( các bên không được dùng kết quả hòa giải để làm
lợi thế hoặc tư liệu vào mục đích khởi kiện hoặc mục đích khác chống lại bên kia )
Câu 7: Phân tích quy trình hòa giải giải quyết tranh chấp lao động tại hòa giải viên lao động Gồm 4 bước:
Bước 1: Nhận đơn yêu cầu giải quyết TCLĐ
Thủ tục hòa giải thông qua Hòa giải viên lao động là thủ tục bắt buộc trong
giải quyết tranh chấp lao động (trừ các loại tranh chấp không bắt buộc phải
thông qua thủ tục hòa giải).
Tuy nhiên, thủ tục này chỉ bắt đầu bởi chính các bên tranh chấp. Cụ thể, khi
có nhu cầu hòa giải, một trong hai bên tranh chấp phải có đơn yêu cầu gửi tới
Hòa giải viên lao động mà họ lựa chọn hoặc gửi tới cơ quan chuyên môn về lao
động thuộc Ủy ban nhân dân. Trường hợp đơn yêu cầu được gửi tới Hòa giải
viên thì Hòa giải viên là người tiến hành các thủ tục cần thiết cho việc thụ lý đơn yêu cầu.
Các thủ tục cần thiết cho việc thụ lý đơn yêu cầu phải tiến hành bao gồm:
+ Xác định tranh chấp lao động được yêu cầu giải quyết thuộc thẩm quyền
giải quyết của Hòa viên lao động hay không?
+ Xác định người làm đơn có phải là người có quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp hay không?
+ Nội dung đơn đáp ứng đầy đủ các yêu cầu luật định hay chưa?
+ Đề nghị bên yêu cầu cung cấp các chứng cứ, tài liệu xác thực liên quan tới vụ tranh chấp.
Bước 2: Chuẩn bị phiên họp hòa giải
Để việc hòa giải đạt kết quả cao, công tác chuẩn bị cho phiên họp hòa giải
cần được thực hiện kỹ lưỡng, cẩn thận.
Hòa giải viên lao động sau khi nhận được quyết định cử tham gia giải
quyết tranh chấp lao động cần nhanh chóng tìm hiểu vụ việc, thu thập tài liệu,
chứng cứ, lập hồ sơ giải quyết tranh chấp, tiếp xúc với các bên tranh chấp nếu
cần và dự kiến ban đầu phương án hòa giải.
Ngoài ra, các công việc khác như chuẩn bị địa điểm tiến hành hòa giải, gửi
thông báo đến các bên tranh chấp, người làm chứng và người có liên quan (nếu
có) cũng phải được thực hiện chu đáo để đảm bảo phiên hòa giải được diễn ra
theo đúng thời gian và đạt hiệu quả.
Bước 3: Tổ chức phiên họp hòa giải
Có mặt của các bên được tiến hành theo trình tự thủ tục sau đây:
- Kiểm tra tư cách hợp pháp của các bên tham gia ( trường hợp có người ủy
quyền thì phải có giấy ủy quyền)
- Tạo lập bối cảnh hòa giải ( sắp xếp chỗ ngồi, giới thiệu các bên tranh
chấp, giới thiệu nội dung, quy trình)
- Tìm hiểu về vấn đề tranh chấp ( để các bên tham gia tranh chấp trình bày
về nội dung đang xung đột với nhau)
- Tìm kiếm phương án giải quyết ( trên cơ sở nắm được nội dung các bên
tranh chấp về cái gì để đề xuất phương án, nếu các bên vẫn giữ ý kiến của mình
thì đề xuất phương án để hòa giải)
- Kết thúc phiên họp hòa giải soạn thảo, ký kết thỏa thuận bằng văn bản về
các nội dung đạt được thông qua hòa giải, nếu việc hòa giải chưa mang lại sự
đồng thuận, nhất trí của các bên hòa giải viên sẽ lên kế hoạch để tiếp tục hòa giải
Bước 4: Kết thúc việc hòa giải
Trên cơ sở phiên họp hòa giải:
- Trường hợp hai bên chấp thuận được về phương án giải quyết tranh chấp,
HGVLĐ sẽ lập biên bản hòa giải thành
- Trường hợp hai bên không chấp thuận hòa giải thành thì hòa giải viên lập
biên bản hòa giải không thành, biên bản phải có chữ ký của các bên tranh chấp và hòa giải viên
Câu 8: Phân biệt tranh chấp lao động cá nhân với tranh chấp lao động tập thTiêu chí
Tranh chấp lao động cá Tranh chấp lao động nhân tập thể
Số lượng người lao dộng – Tranh chấp giữa cá Tranh chấp giữa một hay tham gia tranh chấp
nhân người lao động với nhiều tổ chức đại diện
người sử dụng lao động,
người lao động với người
– Tranh chấp giữa người sử dụng lao động hoặc một hay nhiều tổ chức
lao động với doanh của người sử dụng lao
nghiệp, tổ chức đưa động người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
– Tranh chấp giữa người lao động thuê lại với
người sử dụng lao động thuê lại Nội dung tranh chấp
Thường tranh chấp về Thường tranh chấp nhiều
quyền và nghĩa vụ của nội dung;
người lao động/ người sử Nội dung tranh chấp là dụng lao động;
quyền, nghĩa vụ, lợi ích
Nội dung tranh chấp gắn liền với tập thể
thường liên quan đến các người lao động , thường
thỏa thuận trong hợp là tranh chấp liên quan
đồng lao động (ví dụ: kỉ đến thỏa ước lao động
luật lao động, nghỉ việc, tập thể
các chế độ đãi ngộ, thực hiện BHXH…) Mục đích tranh chấp
Mục tiêu cá nhân, đòi Mục tiêu là những quyền
quyền lợi cho cá nhân lợi gắn liền với tập thể
người lao động hoặc lao động (tuy nhiên cũng
người sử dụng lao động có trường hơp một cá
nhân đại diện một tập thể đứng ra tranh chấp với
người sử dụng lao động
vì lợi ích của tập thể) Tính chất Đơn lẻ Tập thể, có tổ chức
Câu 9: Phân tích lợi ích tranh chấp của trọng tài giải quyết tranh chấp lao động
- Lợi ích thứ 1:

Đảm bảo tối đa các quyền tự định đoạt của các bên tranh chấp, hội đồng trọng
tài là 1 trong những cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động,
phương thức này tạo cho các bên tranh chấp thế chủ động trong quá trình giải
quyết tranh chấp lao động, các nội dung: người tiến hành trọng tài, thời gian, địa
điểm đều thuộc quyền kiểm soát của các bên tranh chấp, từ đó tạo cơ hội cho
các bên đạt được những lợi ích tối đa từ quá trình giải quyết tranh chấp Lợi ích thứ 2:
Mọt thủ tục mềm dẽo, linh hoạt dơn giản thuận tiện cho các bên tranh chấp giải
quyết tại HĐTT không bị ràng buộc bởi các quy tắc tố tụng, HĐTT có cơ cấu tổ
chức gọn nhẹ tạo điều kiện để thực hiện sự đơn giản linh hoạt về thủ tục giảm
thiểu tối đa về mặt thời gian, kinh phi cho các bên, phương thức trọng tài vừa có
những ưu thế hơn so với tô tụng tòa án lại vừa giải quyết triệt để các tranh chấp
lao động so với phương thức thương lượng hòa giải
Lợi ích thứ 3:
Đảm bảo yếu tố bảo mật trong quá trình phương thức giải quyết trọng tài mọi
tình tiết và kết quả không được công bố nếu không có sự chấp thuận của các bên
xuất phát từ nhu cầu phải bảo vệ bí mật nghề nghiệp kinh doanh mà pháp luật
không buộc các phiên họp trọng tài phải công khai, quyết định của trọng tài
cũng sẽ được giữ bí mật không công khai
Câu 10: Phân tích các bước trong quy trình giải quyết tranh chấp lao động
tại trọng tài hội đồng lao động Gồm 4 bước:
Bước 1: Thụ lý vụ việc tranh chấp
Thư ký Hội động trọng tài là người tiếp nhận đơn và tiến hành các thủ tục cần thiết sau đây:
- Xác định tranh chấp được yêu cầu giải quyết có thuộc thẩm quyền giải
quyết của hội động trọng tài lao động hay không
- Xác định có phải các bên đều đồng thuận yêu cầu HĐTT giải quyết tranh chấp hay không
- Đề nghị các bên tranh chấp cung cấp các chứng cứ tài liệu xác thực liên quan tới vụ tranh chấp
- Trình chủ tịch HĐTT duyệt thụ lý vào sổ thụ lý sau khi chủ tịch hội đồng trọng tài đã duyệt
Bước 2: Chuẩn bị giải quyết tranh chấp lao động
Trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu giải quyết tranh
chấp Hội đồng trọng tài ra quyết định thành lập ban trọng tài để giải quyết tranh
chấp, HĐTT cần tiến hành các hoạt động sau để thành lập ban trọng tài
- Yêu cầu đại diện mỗi bên tranh chấp chọn 1 trọng tài viên trong số danh sách trọng tài viên
- Yêu cầu trọng tài viên lao động được các bên lựa chọn cùng thống nhất
lựa chọn 1 trọng tài viên lao động khác làm trưởng ban trọng tài
- Ra quyết định thành lập ban trọng tài
Bước 3: Tổ chức phiên họp ban trọng tài giải quyết tranh chấp
Phiên họp của ban trong tài được tiến hành theo trình tự thủ tục với các hoạt động cụ thể sau:
- Khai mạc phiên họp ( trưởng ban trọng tài tuyên bố li do, giới thiệu thành
viên của ban trọng tài, giới thiệu nười tham gia phiên họp, các bên tranh chấp, người là chứng)
- Tiến hành phiên họp ( diễn ra theo trình tự sau):
+ Tuần tự các bên tranh chấp trình bày và gọi nhân chứng của mình nếu
có, trong quyết định này ban trọng tài có thể đặt những câu hỏi cho các
bên tranh chấp và nhân chứng nếu cần thiết
+ Trưởng ban trọng tài chưa ngừng phiên họp để ban trọng tài thảo luận
và thông qua quyết định giải quyết tranh chấp
Bước 4: Ban hành quyết định giải quyết tranh chấp
Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày được thành lập, ban lao động phải ra quyết
định về giải quyết tranh chấp và gửi cho các bên