Tài liệu ôn thi THPT môn hóa học 12

Tổng hợp Tài liệu ôn thi THPT môn hóa học rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
NĂM 2022
MÔN HÓA HỌC
CHỦ ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI
A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
I. SỰ ĐIỆN LI
- Sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Viết phương trình điện li (định luật bảo toàn điện tích)
- Nồng độ mol/l của ion:
+ Tính theo C
M
(với chất diện li mạnh và chất điện li yếu)
+ Tính theo công thức: [ion] =
ion
dd
n
V
II. AXIT BAZƠ – MUỐI
- Định nghĩa axit – bazơ theo Areniut.
- Hợp chất lưỡng tính.
- Axit, bazơ nhiều nấc.
- Muối: định nghĩa, phân loại, sự thuỷ phân muối.
III. pH CỦA DUNG DỊCH
- Tích số ion của nước, ý nghĩa
- pH
- Cách xác định pH:
+ Tính [H
+
]: - Với dd axit: dựa theo C
M
axit suy ra [H
+
]
- Với dd bazơ: dựa theo C
M
axit suy ra [OH
-
]
[H
+
]
- Có phản ứng xảy ra, tính số mol H
+
hay OH
-
dư để suy ra [H
+
]
+ Đưa về: [H
+
] = 1,0.10
-a
M pH = a (pH = -lg[H
+
]
IV. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI
+ Điều kiện để có phản ứng trao đổi ion xảy ra.
+ Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion rút gọn.
* Lưu ý:
- Nếu phản ứng khả năng tạo ra 2 chất kết tủa bao giờ cũng xảy ra theo chiều tạo ra kết tủa độ
tan nhỏ hơn.
Ví dụ: Ca(HCO
3
)
2
+ NaOH và Mg(HCO
3
)
2
+ NaOH
FeCl
3
+ ddNa
2
CO
3
- Phản ứng trao đổi giữa axit muối thì phản ứng xảy ra theo chiều axit mạnh đẩy axit yếu ra khỏi
muối, nếu cả hai axit đều mạnh thì chú ý:
+ Axit không bay hơi đẩy được axit bay hơi: H
2
SO
4
đẩy được HCl, HNO
3
+ Axit bay hơi nhưng bền đẩy được axit bay hơi nhưng không bền: HCl đẩy được HNO
3
AgNO
3
+ HCl
AgCl + HNO
3
Sơ đồ:
HCl
H
2
SO
4
H
2
CO
3
HNO
3
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước các phân tử hòa tan đều phân li ra ion.
B. Dung dịch các chất điện li dẫn được điện là do trong dung dịch có chứa hạt electron chuyển động tự do
Trang 2
C. Axit, bazơ, muối là những chất điện li.
D. Dung dịch các chất điện li trong nước dẫn được điện.
Câu 2. Theo Areniut, axit là chất
A. khi tan trong nước phân li cho anion OH
-
.
B. khi tan trong nước phân li cho cation kim loại và anion gốc axit.
C. cho proton H
+
.
D. khi tan trong nước phân li cho cation H
+
.
Câu 3. Trong các dung dịch (giả thiết có cùng nồng độ mol) sau, dung dịch nào dẫn điện kém nhất?
A. NaOH B. CH
3
COONa C. CH
3
COOH D. HCl
Câu 4. Dãy các chất nào sau đây đều là chất không điện li?
A. NaOH, CaCO
3
, Na
2
CO
3
, HNO
3
B. CH
3
COOH, NaCl, HCl, Ba(OH)
2
C. H
2
O, NaNO
3
, CaCl
2
, CH
3
OH D. C
6
H
12
O
6
, C
2
H
5
OH, CH
3
CHO
Câu 5. Nhóm nào sau đây chứa tất cả các hợp chất và ion là bazơ?
A. NaOH, Ca(OH)
2
, Cu(OH)
2
,CO
3
2-
, S
2-
B. NaOH, Mg(OH)
2
, NO
3
-
,
Cl
,
Na
C. NaOH, Ca(OH)
2
, Fe
2+
, Zn(OH)
2
, Fe(OH)
2
D. KOH, Na
2
CO
3
, Al
3+
, NH
4
+
, Mg(OH)
2
Câu 6. Dung dịch nào sau đây có pH >7?
A. HCl B. NaCl C. NaOH D. NaNO
3
Câu 7. Chất nào là chất điện li mạnh nhất trong số các chất sau?
A. H
2
SO
4
B. H
2
CO
3
C. H
2
O D. H
3
PO
4
Câu 8. Cho 2 chất (trong dung dịch) phản ứng với nhau: Ca(CHO
3
)
2
+ NaOH. Chọn phương trình ion thu
gọn đúng biểu diễn phản ứng xảy ra.
A. HCO
3
-
+ OH
-
CO
3
2-
+ H
2
O B. HCO
3
-
+ Na
+
NaHCO
3
C. Ca
2+
+ HCO
3
-
+ OH
-
CaCO
3
+ H
2
O D. Ca
2+
+ CO
3
2-
CaCO
3
Câu 9. Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến vào ống nghiệm chứa sẵn dung dịch NaOH vài giọt dung dịch
phenolphthalein, hiện tượng quan sát được là
A. màu hồng của dung dịch nhạt dần và mất màu.
B. màu đỏ nhạt dần chuyển sang màu tím và sau đó chuyển sang màu xanh.
C. lúc đầu không màu sau đó xuất hiện màu hồng và đậm dần.
D. màu xanh nhạt dần chuyển sang màu tím và sau đó chuyển sang màu đỏ.
Câu 10. Cho dung dịch KOH tác dụng vừa đủ với dung dịch H
2
SO
4
thu được dung dịch A. Trong dung dịch
A có chứa các ion nào sau đây? (không kể sự điện li của nước)
A. K
+
, H
+
,
B. K
+
,
2-
4
SO
, OH
-
C. K
+
,
2-
4
SO
D. K
+
,
2-
4
SO
, H
+
, OH
-
Câu 11. Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/l sau: HCl (1), NaOH (2), CH
3
COOH (3). Thứ tự các dung
dịch có giá trị pH tăng dần là
A. (1), (3), (2) B. (3), (2), (1) C. (2), (3), (1) D. (1), (2), (3)
Câu 12. Phản ứng giữa các cặp chất nào sau đây không xảy ra?
A. FeCl
2
+ Na
2
S B. CaCO
3
+ HCl C. Zn(OH)
2
+ NaOH D. K
2
SO
4
+ NaOH
Câu 13. Cho các dung dịch sau: Na
2
CO
3
, KCl, H
2
SO
4
, BaCl
2
, CH
3
COONa. Khi trộn lẫn các dung dịch trên
lần lượt từng đôi một thì số phản ứng xảy ra là
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 14. Những ion nào sau đây không thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. Na
+
, Mg
2+
, Cl
-
,
-
3
NO
B.Cu
2+
, K
+
, Cl
-
,
2-
4
SO
C. Ag
+
, Ba
2+
,
-
3
NO
, Cl
-
D. Al
3+
, Na
+
,
-
3
NO
, Cl
-
Câu 15. Dịch dạ dày giá trị pH từ 1,0 đến 2,0, khi lượng axit HCl trong dạ y quá cao sẽ gây đau
chua. Đgiảm bớt lượng axit khi bị đau, người ta thường dùng thuốc muối (NaHCO
3
). Phản ứng xảy ra để
làm giảm lượng ion H
+
trong dạ dày khi dùng thuốc muối là
A. H
+
+
-
3
HCO
H
2
O + CO
2
B. H
+
+ OH
-
H
2
O
C. 2H
+
+
2-
3
CO
H
2
O + CO
2
D. OH
-
+
-
3
HCO
H
2
O +
2-
3
CO
Câu 16. Trung hòa với thể ch bằng nhau dung dịch HCl 2M với dung dịch Ba(OH)
2
2M. Dung dịch sau
phản ứng có pH thế nào?
A. pH = 7 B. pH > 7 C. pH < 7 D. pH = 6
Câu 17. Cho 2 mol H
3
PO
4
vào dung dịch chứa 5 mol NaOH thì sau thí nghiệm dung dịch chứa
A. H
3
PO
4
dư và NaH
2
PO
4
B. NaH
2
PO
4
và Na
2
HPO
4
C. Na
2
HPO
4
và Na
3
PO
4
D. Na
3
PO
4
và NaOH dư
Trang 3
Câu 18. Cho dung dịch chứa các ion: Na
+
, Ca
2+
, H
+
, Cl
-
, Ba
2+
, Mg
2+
. Nếu không đưa ion lạ vào dung dịch,
dùng chất nào sau đây có thể tách được nhiều ion nhất ra khỏi dung dịch?
A. Dung dịch Na
2
SO
4
vừa đủ. B. Dung dịch K
2
CO
3
vừa đủ.
C. Dung dịch NaOH vừa đủ. D. Dung dịch Na
2
CO
3
vừa đủ.
Câu 19. Trong các dung dịch: HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
, dãy gồm các chất dều
tác dụng được với dung dịch Ba(HCO
3
)
2
A. HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
. B. HNO
3
, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
C. NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
D. HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
Câu 20. Hỗn hợp X chứa Na
2
O, NH
4
Cl, NaHCO
3
, BaCl
2
có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X
vào nước (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. NaCl, NaOH, BaCl
2
B. NaCl, NaOH
C. NaCl, NaHCO
3
, NH
4
Cl, BaCl
2
D. NaCl
Câu 21. Một dung dịch chứa 0,1 mol Fe
3+
, x mol Ba
2+
, 0,3 mol Cl
-
y mol NO
3
-
. Biết rằng khi cô cạn dung
dịch thu 68,45 gam chất rắn. Giá trị của x, y là
A. x = 0,3; y = 0,6 B. x = 0,15; y = 0,3 C. x = 0,25; y = 0,5 D. x = 0,2; y = 0,4
Câu 22. Để trung hòa 500 ml ddA chứa HCl 1,98 M H
2
SO
4
1,1 M thì cần vừa đủ V lít ddY chứa
NaOH 3M và Ba(OH)
2
4M, tạo ra m gam muối. Giá trị V và m lần lượt là
A. 0,19 lít và 215,5 gam B. 0,19 lít và 205,175 gamC. 0,29 lít và 200 gam D. 0,4 lít và 250 gam
Câu 23. Để trung hòa 200 ml ddA chứa HNO
3
2 M H
2
SO
4
1 M thì cần vừa đủ 200 ml ddY chứa
NaOH aM và Ba(OH)
2
1M, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị a và m lần lượt là
A. 1M và 23,3 gam B. 2M và 46,6 gam C. 1,5M và 23,3 gam D. 2M và 23,3 gam
Câu 24. Dung dịch X chứa: 0,07 mol Na
+
, 0,02 mol SO
4
2-
, và x mol OH
-
. Dung dịch Y có chứa: ClO
4
-
, NO
3
-
y mol H
+
; tổng số mol ClO
4
-
NO
3
-
0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH
(bỏ qua sự điện li của H
2
O) là
A. 1 B. 12 C. 13 D. 2
Câu 25. Dung dịch X gồm 0,1 mol K
+
, 0,2 mol Mg
2+
, 0,1 mol Na
+
, 0,2 mol Cl
-
a mol Y
2-
. cạn dung
dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y
2-
và giá trị của m là
A. CO
3
2-
và 30,1 B. SO
4
2-
và 56,5 C. CO
3
2-
và 42,1 D. SO
4
2-
và 37,3
Câu 26. Dung dịch X chứa 0,12 mol Na
+
, x mol SO
4
2-
, 0,12 mol Cl
-
0,05 mol NH
4
+
. Cho 300 ml dung
dịch Ba(OH)
2
0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y.
cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,190 B. 7,705 C. 7,875 D. 7,020
Câu 27. Cho hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp Al Al
2
O
3
trong 500 ml dung dịch NaOH 1M thu 6,72 lit khí và
dung dịch D. Thể tích dung dịch HCl 2M cần cho vào D để thu được lượng kết tủa lớn nhất là
A. 0,175 lit B. 0,25 lit C. 0,225 lit D. 0,52 lit
Câu 28. Cho 100 ml dd A chứa HCl 1M H
2
SO
4
0,6 M vào 100 ml dd B chứa KOH 1M NaOH 0,8M.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là
A. 16,33 B. 13,36 C. 15,63 D. 13,63
Câu 29. Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)
2
0,1M NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H
2
SO
4
0,0375 M và HCl 0,0125M thu dung dịch X . Giá trị pH của dung dịch X là
A. 7 B. 1 C. 6 D. 2
Câu 30. Cho m gam hỗn hợp gồm Mg Al vào 250 ml dd X chứa HCl 1M H
2
SO
4
0,5M thu 5,32 lít H
2
(đktc) và ddY (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là
A. 7 B. 1 C. 2 D. 6
Câu 31. Dung dịch A chứa HCl 0,5M và H
2
SO
4
0,25M . Dung dịch B chứa KOH 0,4M và NaOH 0,4M. Để
dd thu được không làm đổi màu giấy quì thì cần trộn 2 dd này theo tỉ lệ thể là
A. 4:5 B. 5:4 C. 4:3 D. 5:3
Câu 32. Hòa tan hoàn toàn 17,88 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A,B và 1 kim loại kiềm thổ M vào
nước thu dung dịch C 0,24 mol khí H
2
. Dung dịch D gồm HCl H
2
SO
4
trong đó số mol của HCl gấp 4
lần số mol của H
2
SO
4
. Để trung hòa ½ dung dịch C cần hết V (lít) dung dịch D. Tổng khối lượng muối tạo
thành trong phản ứng trung hòa là
A. 18,64 B. 19 C. 18,46 D. 18,5
Câu 33. Dung dịch hỗn hợp B gồm KOH 1M Ba(OH)
2
0,75M. Cho từ từ dung dịch B vào 100 ml dung
dịch Zn(NO
3
)
2
1M, thấy cần dùng ít nhất V ml dung dịch B thì không còn kết tủa. Giá trị của V là
Trang 4
A. 120 ml B. 140 ml C. 160 ml D. 180 ml
Câu 34. 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl HNO
3
với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu
được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là
A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.
Câu 35. Dung dịch X chứa các ion Ca
2+
, Al
3+
, Cl
-
. Để kết tủa hết ion Cl
-
trong 100 ml dd X cần 700 ml dd
chứa ion Ag
+
nồng đ1M. cạn ddX thu 35,55 g muối. Nồng độ mol/lit của Ca
2+
Al
3+
trong dung
dịch X lần lượt là
A. 0,4 và 0,3 B. 0,2 và 0,3 C. 1 và 0,5 D. 2 và 1
Câu 36. Cho hỗn hợp A chứa x mol BaO, a mol Na
2
CO
3
, b mol NaHCO
3
, c mol NH
4
HCO
3
. Hòa tan A vào
nước. Muốn dung dịch thu được chỉ chứa 1 chất tan thì mối quan hệ giữa x , a, b, c phải thõa mãn
A. x = a + b - c B. x = a b - c C. x = a + b + c D. x = a b + c
Câu 37. Hòa tan hết m gam ZnSO
4
vào nước được dung dịch X. Cho 110ml dung dịch KOH 2M vào X, thu
được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 20,125. B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710.
Câu 38. Dung dịch HCl và dung dịch CH
3
COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của 2 dung dịch tương ứng là x
và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết cứ 100 phân tử CH
3
COOH thì có 1 phân tử điện li).
A. y = x + 2 B. y = 100x C. y = 2x D. y = x -2
Câu 39. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na
2
CO
3
1,5M và KHCO
3
1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200
ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36.
Câu 40. Cho dd X gồm: 0,007 mol Na
+
; 0,003 mol Ca
2+
; 0,006 mol Cl
-
; 0,006 mol
-
3
HCO
0,001 mol
-
3
NO
. Để loại bỏ hết Ca
2+
trong X cần một lượng vừa đủ dd chứa a gam Ca(OH)
2
. Giá trị của a là
A. 0,444 B. 0,222 C. 0,180 D. 0,120
CHỦ ĐỀ 2: PHI KIM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG
A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
I. ĐƠN CHẤT
Chất
Vị trí, cấu tạo
Tính chất hóa học
Điều chế
Nhận biết
Cacbon
- Ô 6, chu kì 2, nhóm IVA
- CHe: [He]2s
2
2p
2
- Số oxi hóa: -4, 0, +2, +4.
- 2 dạng thù hình chính: kim
cương và than chì.
- Tính khử: tác
dụng với O
2
, với
hợp chất.
- Tính oxi hóa:
Tác dụng với H
2
,
với kim loại.
Silic
- Ô 14, chu kì 3, nhóm IVA
- CHe: [Ne]3s
2
3p
2
- Số oxi hóa: -4, 0, +2, +4.
- 2 dạng thù hình chính: silic
tinh thể và silic vô định hình.
- Tính khử: tác
dụng với phi kim
(O
2
, X
2
, C, N
2
,
S,...), với hợp chất
(ddNaOH)
- Tính oxi hóa:
Tác dụng với kim
loại.
SiO
2
+ 2Mg
0
t

Si + 2MgO
Nitơ
- Ô 7, chu kì 2, nhóm VA
- CHe: [He]2s
2
2p
3
- Số oxi hóa: -3, 0, +1, +2, +3
+4, +5.
CTPT: N
2
(N
N), rất bền
nhiệt độ thường.
- Tính oxi hóa:
Tác dụng với kim
loại (tạo nitrua
kim loại M
3
N
n
),
tác dụng với H
2
.
- Tính khử: tác
dụng với O
2
(tạo
NO)
- PTN:
NH
4
NO
2
0
t

N
2
+ H
2
O
- CN: chưng cất
phân đoạn không
khí lỏng.
Photpho
- Ô 15, chu kì 3, nhóm VA
- Tính oxi hóa:
Trang 5
- CHe: [Ne]3s
2
3p
3
- Số oxi hóa: -3, 0, +3, +5.
- 2 dạng thù hình: P trắng
và P đỏ.
Tác dụng với kim
loại (tạo photphua
kim loại M
3
P
n
).
- Tính khử: tác
dụng với O
2
, Cl
2
,
hợp chất...
II. HỢP CHẤT
Chất
Cấu tạo
Tính chất hóa học
Điều chế
Nhận biết
CO
- Số oxi hóa: +2
- Oxit trung tính.
- Tính khử mạnh:
+ Tác dụng với O
2
+ Tác dụng với oxit
kim loại.
- Phương pháp khí
than ướt:
C + H
2
O
0
1050 C


CO + H
2
- Phương pháp khí
than khô:
C + O
2
CO
2
CO
2
+ C
2CO
- PTN:
HCOOH
0
24
H SO , t

CO+H
2
O
CO
2
O=C=O
- Không phân cực.
- Số oxi hóa: +4
- Oxit axit.
- Tính oxi hóa.
CaCO
3
+ 2HCl
CaCl
2
+ H
2
O + CO
2
- Làm đục nước vôi
trong.
Muối
cacbonat
- Muối trung hòa
2-
3
CO
- Muối axit
-
3
HCO
- Tác dụng với axit
mạnh.
- Muối
-
3
HCO
tác
dụng với dung dịch
bazơ.
- Phản ứng nhiệt
phân.
- Dung dịch axit: có
khí thoát ra.
NH
3
-3
H N H
|
H
- Phân tử phân cực.
- N còn 1 cặp e hóa
trị chưa liên kết.
- Tính bazơ yếu.
- Tính khử mạnh.
+ Tác dụng với O
2
,
Cl
2
...
+ Tác dụng với oxit
kim loại.
- PTN:
NH
4
Cl + NaOH
NH
3
+ NaCl + H
2
O
- CN:
3H
2
+ N
2
2NH
3
- Quì tím ẩm: hóa
xanh.
- Tạo khói trắng khi
tếp xúc với khí HCl.
Muối
amoni
- (NH
4
)
n
M
- Tất cả đều tan.
- Tác dụng với dung
dịch kiềm.
- Phản ứng nhiệt
phân.
- Dung dịch tạo môi
trường axit.
NH
3
+ axit
- Dung dịch kiềm tạo
khí NH
3
làm xanh
quì tím ẩm.
HNO
3
+5
O
H O N
O
- Tính axit mạnh.
- Tính oxi hóa mạnh.
- PTN:
2NaNO
3
+ H
2
SO
4
2HNO
3
+ Na
2
SO
4
- CN: Từ NH
3
NH
3
NO
NO
2
4NO
2
+ O
2
+ 3H
2
O
4HNO
3
- Quì tím hóa đỏ.
- Cu: tạo dung dịch
màu xanh, khí
không màu hóa nâu
trong không khí.
Muối
nitrat
M(NO
3
)
n
- Tất cả đều tan.
- Tính chất của ion
- Tạo bởi phản ứng
của HNO
3
.
- Cu + ddH
2
SO
4
: tạo
dung dịch màu xanh,
Trang 6
M
n+
.
- Tính oxi hóa mạnh
trong môi trường
axit.
- Phản ứng nhiệt
phân.
khí không màu
hóa nâu trong không
khí.
H
3
PO
4
+5
(HO)
3
P=O
- Tri axit, độ mạnh
trung bình.
- Không tính oxi
hóa.
P
2
O
5
+ 3H
2
O
2H
3
PO
4
- Phương pháp
sunfat.
- Quì tím hóa đỏ.
Muối
phot
phat
- Muối trung hòa:
3-
4
PO
(hầu hết không
tan trừ muối của
KLK, muối amoni).
- Muối axit:
2-
4
HPO
(tất cả không tan);
-
24
H PO
(tan).
- Phản ứng trao đổi.
- Dung dịch có tính
bazơ.
- dd AgNO
3
: tạo kết
tủa màu vàng.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI TẬP NITƠ – PHOTPHO
Câu 1. Đặc điểm cấu tạo nào sau đây không phải của NH
3
?
A. Nitơ có số oxi hóa là -3.
B. Là phân tử phân cực, đôi electron dùng chung lệch về phía nguyên tử N.
C. Nguyên tử N còn một cặp electron hóa trị chưa liên kết.
D. Liên kết trong phân tử NH
3
là liên kết ion.
Câu 2. Axit nitric (HNO
3
) vừa là axit mạnh, vừa tính oxi hóa mạnh. HNO
3
thể hiện tính axit khi tác dụng
với chất nào sau đây ?
A. Mg B. KOH C. FeO D. Fe(OH)
2
Câu 3. Cho các chất: Fe
2
O
3
, FeO, C, Cu(OH)
2
, CaCO
3
, FeS, Cu tác dụng lần lượt với dung dịch HNO
3
đặc,
nóng. Số phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 4. Cho các chất: H
3
PO
4
, PCl
3
, P, Ca
3
P
2
. Số oxi hóa của P trong các chất trên lần lượt là
A. +3, +5, -3, 0 B. +5, +3, 0, -3 C. -3, +3, 0, +5 D. +5, 0, +3, -3
Câu 5. Trong dung dịch axit phophoric có chứa các ion nào sau đây (không kể sự phân li của nước)?
A. H
+
, PO
4
3-
. B. H
+
, HPO
4
2-
, PO
4
3-
C. H
+
, HPO
4
2-
, H
2
PO
4
-
,
PO
4
3-
D. H
+
, H
2
PO
4
-
,
PO
4
3-
Câu 6. So sánh giữa P đỏ và P trắng, điều khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. P trắng không độc, P đỏ độc.
B. P trắng phát quang trong bóng tối, P đỏ không phát quang.
C. P trắng trong suốt, màu trắng hoặc hơi vàng, P đỏ là chất bột màu đỏ.
D. P trắng dễ bốc cháy, P đỏ khó bốc cháy trong không khí.
Câu 7. Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?
A. H
3
PO
4
+ 3NaOH

Na
3
PO
4
+ 3H
2
O B. 4P + 5O
2
2P
2
O
5
(dư oxi)
C. N
2
+ O
2
0
3000 C

2NO D. P
2
O
5
+ H
2
O
2HPO
3
Câu 8. Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat. Loại phân bón này cần cho cây ở thời kì
sinh trưởng, thúc đẩy các quá trình sinh hóa, trao đổi chất và trao đổi năng lượng của cây. Thành phần chính
của phân suppephotphat kép là
A. CaSO
4
+ Ca(H
2
PO
4
)
2
B. Ca(H
2
PO
4
)
2
C. CaHPO
4
D. (NH
2
)
2
CO
Câu 9. Loại phân nào sau đây có hàm lượng đạm cao nhất?
A. (NH
2
)
2
CO B. NH
4
NO
3
C. (NH
4
)
2
SO
4
D. Ca(CN)
2
Câu 10. Để chứng minh sự mặt của ion
-
3
NO
trong dung dịch: Cl
-
, Na
+
,
,
2- -
43
SO NO
ta thể dung hóa
chất nào sau đây?
Trang 7
A. Ca và Na
2
SO
4
B. Cu và H
2
SO
4
C. Al và NaCl D. Ba
Câu 11. Nhiệt phân Fe(NO
3
)
2
trong không khí thu được các chất trong dãy nào sau đây?
A. FeO, NO
2
, O
2
B. Fe, NO
2
, O
2
C. Fe
2
O
3
, NO
2
D. Fe
2
O
3
, NO
2
, O
2
Câu 12. Khi nhiệt phân muối KNO
3
thì thu được các sản phẩm là
A.KNO
2
, O
2
B. K
2
O, NO
2
, O
2
C. KNO
2
, NO
2
, O
2
D. K, NO
2
, O
2
Câu 13. Cho 100 ml ddH
3
PO
4
1M tác dụng với 200 ml ddNaOH1M, dung dịch sau phản ứng chứa chất nào
trong các chất sau?
A. Na
2
HPO
4
, Na
3
PO
4
B. NaH
2
PO
4
, Na
2
HPO
4
C. Na
3
PO
4
D. Na
2
HPO
4
Câu 14. Cho 100 ml ddH
3
PO
4
1M tác dụng với 250 ml ddNaOH1M, dung dịch sau phản ứng chứa chất nào
trong các chất sau?
A. Na
2
HPO
4
, Na
3
PO
4
B. NaH
2
PO
4
, Na
2
HPO
4
C. Na
3
PO
4
D. Na
2
HPO
4
Câu 15 Phân kali clorua sản xuất từ quặng Xinvinit thường chỉ ứng với 50% K
2
O. Hàm lượng % của KCl
trong loại phân bón đó là
A. 73,2 B. 76,0 C. 79,2 D. 75,5
Câu 16. Có thể phân biệt dung dịch ZnCl
2
và dung dịch AlCl
3
bằng dung dịch chất nào sau đây?
A. NH
3
B. NaOH dư C. HCl dư D. Ba(OH)
2
Câu 17. Cho cân bằng: N
2
+ 3H
2
2NH
3
(
H < 0). Để cân bằng chuyn dịch theo chiều thuận phải
A. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
C. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
Câu 18. Cho lần lượt từng chất sau vào dung dịch HNO
3
đặc, nóng: Al, S, FeO, NaOH, CaCO
3
. Số phản
ứng thể hiện tính oxi hóa của HNO
3
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 19. Trong điều kiện cụ thể, Al tác dụng với HNO
3
tạo hỗn hợp khí N
2
và NO có tỉ lệ số mol hai khí là
3: 1. Sau khi đã cân bằng với hệ số là các số nguyên tối giản, hệ số cân bằng của phương trình là
A. 10, 36, 10, 3, 18, 18. B. 16, 80, 16, 3, 1, 40. C. 11, 40, 11, 3, 1, 20. D. 18, 80, 18, 6, 2, 41.
Câu 20. Phân đạm ure ((NH
2
)
2
CO) thường có 46% N. Khối lượng (kg) đủ để cung cấp 70 kg N là
A.152,2 B. 145,5 C.106.9 D.200
Câu 21. Cho sơ đồ sau: X + Y
0
Fe, 450 C

Z
Z + HCl T
T + NaOH P+ Z + H
2
O.
X, Y, Z, T, P lần lượt là
A. H
2
, N
2
, NO, H
2
O,
NH
3
B. H
2
, N
2
, NH
3
, NH
4
Cl, NaCl
C. N
2
., H
2
, NO, NH
4
Cl, NaCl D. N
2
., H
2
, NO, NH
4
Cl, HNO
3
Câu 22. Cho các lọ mất nhãn sau: NH
4
Cl, MgCl
2
, FeCl
3
, AlCl
3
, CuSO
4
, NH
4
HSO
4
. Chỉ dùng hóa chất nào
sau đây có thể phân biệt đồng thời các chất trên?
A. NaOH B. KOH C. Ba(OH)
2
D. HCl
Câu 23. Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam Cu trong dung dịch HNO
3
thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí NO
NO
2
có tỉ khối so với hidro là 19. Giá trị của V là
A. 1,12. B. 2,24 C. 4,48 D. 0,56
Câu 24. Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch HCl, HNO
3
, H
3
PO
4
A. Quì tím B. Cu C. dung dịch AgNO
3
D. Cu và dd AgNO
3
Câu 25. Hiện tượng xảy ra khi dẫn khí NH
3
qua bột CuO nóng là
A. Bột CuO từ đen chuyển qua xanh, có hơi nước ngưng tụ.
B. Bột CuO từ đen chuyển qua đỏ, có hơi nước ngưng tụ
C. Bột CuO từ đen chuyển qua trắng
D. Bột CuO không đổi màu
Câu 26. Hòa tan 82,8 g kim loại M trong dung dịch HNO
3
loãng, thu được 16,8 lít (đktc) hỗn hợp khí X
gồm N
2
và N
2
O. X có tỉ khối so với H
2
là 17,2. Kim loại M là
A. Mg B. Fe C. Cu D. Pb
Câu 27. Phản ứng hóa học nào sau đây giải thích hiện tượng "ma trơi"?
(1) 4P + 5O
2
2P
2
O
5
(2) PH
3
+ O
2
C
o
150
P
2
O
5
+ H
2
O
(3) PH
3
+ O
2
42
HP
P
2
O
5
+ H
2
O (4) 10P + 3KClO
3
5P
2
O
5
+ 3KCl
A. (3) B. 1 hoặc 3 C. 4 D. 2
Trang 8
Câu 28. Nhỏ từ từ dung dịch NH
3
đến dư vào cốc chứa dung dịch CuSO
4
, hiện tượng quan sát được là
A. có khí không màu thoát ra và có kết tủa.
B. tạo kết tủa màu xanh, kết tủa không tan.
C. xuất hiện kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan ra tạo thành dung dịch có màu xanh thẩm.
D. xuất hiện kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan ra tạo thành dung dịch không màu trong suốt.
Câu 29. Khi so sánh NH
3
với NH
4
+
, phát biểu không đúng là
A. Trong NH
3
và NH
4
+
, nitơ đều có số oxi hóa -3.
B. NH
3
có tính bazơ, NH
4
+
có tính axit.
C. Trong NH
3
và NH
4
+
, nitơ đều có cộng hóa trị 3.
D. Phân tử NH
3
và ion NH
4
+
đều chứa liên kết cộng hóa trị.
Câu 30. Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
A. KCl. B. NH
4
NO
3
. C. NaNO
3
. D. K
2
CO
3
.
Câu 31. Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của
A. (NH
4
)
3
PO
4
và KNO
3
. B. (NH
4
)
2
HPO
4
và KNO
3
.
C. NH
4
H
2
PO
4
và KNO
3
. D.(NH
4
)
2
HPO
4
và NaNO
3
Câu 32. Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là
A. Ca
3
(PO
4
)
2
và (NH
4
)
2
HPO
4
. B. NH
4
NO
3
và Ca(H
2
PO
4
)
2
.
C. NH
4
H
2
PO
4
và (NH
4
)
2
HPO
4
. D. NH
4
H
2
PO
4
và Ca(H
2
PO
4
)
2
.
Câu 33. Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung
dịch HNO
3
loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) dung dịch chứa m gam muối. Giá trị
của m là
A. 18,0. B. 22,4. C. 15,6 D. 24,2.
Câu 34. Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO
3
1,5M, thu
được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N
2
O. Tỉ khối của X so với H
2
là 16,4. Giá trị của m là
A. 98,20 B. 97,20 C. 98,75 D. 91,00
Câu 35. Hn hp khí X gm N
2
và H
2
có t khi so vi He bằng 1,8. Đun ng X mt thi gian trong bình
kín (có bt Fe làm xúc tác), thu được hn hp khí Y có t khi so vi He bng 2. Hiu sut ca phn ng
tng hp NH
3
là
A. 50% B. 36% C. 40% D. 25%
Câu 36. Cho sơ đồ chuyn hoá: P
2
O
5
KOH
X
34
H PO

Y
KOH
Z. Các cht X, Y, Z lần lượt là
A. K
3
PO
4
, K
2
HPO
4
, KH
2
PO
4
B. KH
2
PO
4
, K
2
HPO
4
, K
3
PO
4
C. K
3
PO
4
, KH
2
PO
4
, K
2
HPO
4
D. KH
2
PO
4
, K
3
PO
4
, K
2
HPO
4
Câu 37. Cho m gam P
2
O
5
tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được 3m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 21,30 B. 8,52 C. 12,78 D. 7,81
Câu 38. Cho 4,86 gam Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO
3
thu được 0,672 lít một khí X (đktc) và dung
dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 40,74 gam chất rắn Z. Khí X là
A. NO B. NO
2
C. N
2
O D. N
2
Câu 39. Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO
3
, thu được dung dịch
X chứa m gam muối 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N
2
H
2
. Khí Y tỉ khối so với H
2
bằng 11,4.
Giá trị của m là
A. 16,085. B. 14,485. C. 18,300. D. 18,035.
Câu 40. Nung nóng bình kín chứa a mol hỗn hợp NH
3
O
2
(có xúc tác Pt) để chuyển toàn bộ NH
3
thành
NO. Làm nguội và thêm nước vào bình, lắc đều thu được 1 lít dung dịch HNO
3
có pH = 1, còn lại 0,25a mol
khí O
2
. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,1 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2
BÀI TẬP CACBON - SILIC
Câu 1. Câu nào đúng trong các câu sau đây?
A. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu, dẫn điện.
B. Than chì mềm do có cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu.
C. Than gỗ, than xương chỉ có khả năng hấp thụ các chất khí.
D. Trong các hợp chất của cacbon, nguyên tố cacbon chỉ có các số oxi hoá -4 và +4.
Trang 9
Câu 2. Để xác định hàm lượng phần trăm trong một mẫu gang trắng, người ta đốt gang trong oxi dư. Sau
đó, xác định hàm lượng khí CO
2
tạo thành bằng cách dẫn khí qua nước vôi trong dư: lọc lấy kết tủa, rửa
sạch, sấy khô rồi đem cân. Với một mẫu gang khối lượng là 5 gam khối lượng kết tủa thu được 1 gam
thì hàm lượng (%) cacbon trong mẫu gang là
A. 2,0 B. 3,2 C. 2,4 D. 2,8
Câu 3. Cần thêm ít nhất bao nhiêu mililit dung dịch Na
2
CO
3
0,15 M vào 25ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
0,02
M để làm kết tủa hoàn toàn ion nhôm?
A. 15 ml B. 10 ml C. 30 ml D. 12 ml
Câu 4. Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách
A. Đun SiO
2
với NaOH nóng chảy.
B. Cho SiO
2
tác dụng với dung dịch NaOH loãng
C. Cho dung dịch K
2
SiO
3
tác dụng với dung dịch NaHCO
3
.
D. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl
Câu 5. một hỗn hợp gồm silic nhôm. Hỗn hợp này phản ứng được với dãy các dung dịch nào sau
đây?
A. HCl, HF B. NaOH, KOH. C. NaCO
3
, KHCO
3
D. BaCl
2
,AgNO
3
Câu 6. Loại thuỷ tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K
2
O; 10,98% CaO 70,59% SiO
2
có công thức dưới
dạng các oxit
A. K
2
O.CaO.4SiO
2
B. K
2
O.2CaO.6SiO
2
C. K
2
O.CaO.6SiO
2
D. K
2
O.3CaO.8SiO
2
Câu 7. Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
A. Na
2
O, NaOH, HCl. B. Al,HNO
3
đặc, KClO
3
C. Ba(OH)
2
,Na
2
CO
3
,CaCO
3
. D. NH
4
Cl, KOH, AgNO
3
.
Câu 8. Silic chỉ phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CuSO
4
,SiO
2
, H
2
SO
4
loãng. B. F
2
, Mg, NaOH.
C. HCl, Fe(NO
3
)
3
, CH
3
COOH D. Na
2
SiO
3
, Na
3
PO
4
, NaCl.
Câu 9. Cho bột than vào hỗn hợp hai oxit Fe
2
O
3
CuO đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 4 gam hỗn hợp kim loại và 1,68 lít khí (đktc). Khối lượng hỗn hợp hai oxit ban đầu
A. 5 gam B. 5,1 gam C. 5,2 gam D. 5,3 gam
10. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm đều là chất khí ?
A. C và CuO B. CO
2
NaOH C. CO và Fe
2
O
3
D. C và H
2
O
11. Cho khí CO
2
tan vào nước cất có pha vài giọt quỳ tím thu được dung dịch có màu
A. xanh. B. đỏ. C. tím. D. không màu.
12. Để đề phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ nào sau đây?
A. CuO và MnO
2
B. CuO và MgO C. CuO và Fe
2
O
3
D. Than hoạt tính
13. Hỗn hợp khí gồm 3,2 gam O
2
và 8,8 gam CO
2.
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp
A.12 B. 22 C. 32 D. 40
14. Để phân biệt khí CO
2
và khí SO
2
có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. dd Ca(OH)
2
B. dd Br
2
C. dd NaOH D. dd KNO
3
15. Hỗn hợp A gồm sắt và oxít sắt có khối lượng 5,92 gam. Cho khí CO
dư đi qua hỗn hợp A đun nóng,
khí đi ra sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)
2
dư thu được 9 gam kết tủa. Khối lượng sắt trong
hỗn hợp là
A. 4,84 gam. B. 4,48 gam. C. 4,45 gam. D. 4,54 gam.
16. Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
thấy có 4,48 lít CO
2
(đktc) thoát ra. Thể
tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng
A. 1,12lít B. 2,24lít C. 3,36lít D. 4,48lít
17. Có 4 chất rắn: NaCl, Na
2
CO
3
, CaCO
3
, BaSO
4
chỉ dùng thêm một cặp chất nào dưới đây để nhận biết
được các chất trên ?
A. H
2
O và CO
2
B. H
2
O và NaOH C. H
2
O và HCl D. H
2
O và BaCl
2
18. Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO Fe
2
O
3
tỉ lệ mol 1:1 bằng CO thu được hỗn hợp rắn X.
Phần trăm khối lượng của hỗn hợp X
A. 33,33% và 66,67% B. 36,36% và 63,64%
C. 53,33% và 46,67% D. 59,67% và 40,33%
Trang 10
19. Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp Fe
2
O
3
và CuO thu được hỗn hợp kim loại và khí CO
2
. Nếu số mol
CO
2
tạo ra từ Fe
2
O
3
và từ CuO có tỉ lệ là 3:2 thì % khối lượng của Fe
2
O
3
và CuO trong hỗn hợp lần lượt
A. 60% và 40% B. 50% và 50% C. 40% và 60% D. 30% và 70%
20. Khí CO
2
không dùng để dập tắt đám cháy nào sau đây ?
A. Magiê B.Cacbon C. Photpho D. Metan
21. Nước đá khô là khí nào sau đây ở trạng thái rắn?
A. CO B. CO
2
C.SO
2
D. NO
2
22. Khí CO không khử được oxit nào sau đây ở nhiệt độ cao?
A. CuO B.CaO C. PbO D. ZnO
23. Kim cương than cđược tạo nên từ cùng nguyên tố cacbon nhưng kim cương rất cứng, còn than
chì lại mềm, vì
A. liên kết trong kim cương là liên kết cộng hoá trị.
B. trong than chì còn có electron linh động.
C. kim cương cấu tạo tinh thể nguyên tử với mỗi nguyên tử C trạng thái lai hoá sp
3
nút mạng, còn
than chì có cấu trúc lớp.
D. Cả A và B.
24. Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon
A. Đều có cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử B. Đều do nguyên tử cacbon tạo nên.
C. Có tính chất vật lý tương tự nhau. D. Cả A và B.
25. Cacbon phản ứng được với nhóm chất nào sau đây?
A. Fe
2
O
3
, Ca, CO
2
, H
2
, HNO
3
đặc, H
2
SO
4
đặc.
B. CO
2
, Al
2
O
3
, Ca, CaO, HNO
3
đặc, H
2
SO
4
đặc.
C. Fe
2
O
3
, MgO, CO
2
, HNO
3
, H
2
SO
4
đặc.
D. CO
2
, H
2
O, HNO
3
đặc, H
2
SO
4
đặc, CaO.
26. Tủ lạnh dùng lâu sẽ mùi hôi, thể cho vào tủ lạnh một ít cục than hoa để khử mùi hôi này. Đó
A. than hoa có thể hấp phụ mùi hôi.
B. than hoa tác dụng với mùi hôi để biến thành chất khác.
C. than hoa sinh ra chất hấp phụ mùi hôi.
D. than hoa tạo ra mùi khác để át mùi hôi.
27. Để tách khí CO
2
ra khỏi hỗn hợp với HCl và hơi nước, thể cho các hỗn hợp lần lượt qua các bình
đựng
A. NaOH và H
2
SO
4
đặc. B. Na
2
CO
3
P
2
O
5
.
C. H
2
SO
4
đặc KOH. D. NaHCO
3
P
2
O
5
.
28. Sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động của mỏ đá vôi là do có phản ứng:
A. CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O → Ca(HCO
3
)
2
. B. Ca(OH)
2
+ Na
2
CO
3
→ CaCO
3
+ 2 NaOH.
C. CaCO
3
→ CaO + H
2
O. D. Ca(HCO
3
)
2
→ CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O.
29. 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng: NaCl, Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4
, BaCO
3
, BaSO
4
. Chỉ dùng nước
CO
2
thì có thể nhận ra mấy chất?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
30. 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất bột sau: NH
4
Cl, NaCl, CaCO
3
, Na
2
SO
4
. Có thể sử dụng nhóm chất nào
sau đây để nhận biết được cả 4 chất trên?
A. Dung dịch NaOH, dung dịch H
2
SO
4
. B. Dung dịch Ba(OH)
2
, dung dịch HCl.
C. Dung dịch KOH, dung dịch HCl. D. Dung dịch BaCl
2
, dung dịch HCl.
31. SO
2
làm mất màu dung dịch thuốc tím nhưng CO
2
không làm mất màu dung dịch thuốc tím
A. CO
2
có tính oxi hoá. B. SO
2
tạo ra axit H
2
SO
3
mạnh hơn axit H
2
CO
3
.
C. CO
2
có tính oxi hoá, SO
2
có tính khử. D. CO
2
không có tính khử, SO
2
có tính khử.
32. Một hỗn hợp khí gồm CO N
2
tỉ khối với H
2
14. Nếu thêm vào hỗn hợp y 0,2 mol CO thì tỉ
khối của hỗn hợp sau so với hiđro sẽ là
A. Tăng lên. B. Giảm xuống. C. Không đổi. D. Không xác định được.
33. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dung dịch muối NaHCO
3
có pH > 7. B. Dung dịch muối Na
2
CO
3
có pH = 7.
C. Dung dịch muối Na
2
SO
4
có pH = 7. D. Dung dịch KOH có pH > 7.
Trang 11
34. Cho 16,8 lít hỗn hợp X gồm CO CO
2
(đktc) khối lượng 27 gam, dẫn hỗn hợp X đi qua than
nóng đỏ thu được V lít khí Y (đktc). Dẫn Y qua ống đựng 160 gam CuO (nung nóng) thì thu được m (gam)
chất rắn.
a. Số mol CO và CO
2
lần lượt
A. 0,0375 và 0,0375. B. 0,25 và 0,5. C. 0,5 và 0,25. D. 0,375 và 0,375.
b. Giá trị của V là
A. 1,68. B. 16,8. C. 25,2. D. 2,8.
c. Giá trị của m (gam)
A. 70. B. 72. C. 142. D. Kết quả khác.
35.Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m (gam) hỗn hợp gồm CuO, Fe
2
O
3
, FeO, Al
2
O
3
, nung nóng.
Khí thoát ra thu được sục vào nước vôi trong thì 15 g kết tủa tạo thành. Sau phản ứng chất rắn trong
ống sứ có khối lượng là 215g. Giá trị của m là
A. 217,4. B. 217,2. C. 230. D. Không xác định được.
36. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO
3
, MgCO
3
, Al
2
O
3
được chất rắn X Y. Hoà tan chất rắn X trong
nước thu được kết tủa E dung dịch Z. Sục khí Y vào dung dịch Z thấy kết tủa F, hoà tan E trong dung
dịch NaOH dư thấy tan 1 phần được dung dịch G.
a. Thành phần rấn X gồm
A. BaO, MgO, Al
2
O
3
. B. BaCO
3
, MgO, Al
2
O
3
.
C. BaCO
3
, MgCO
3
, Al. D. Ba, Mg, Al.
b. Khí Y là
A. CO
2
và O
2
. B. CO
2
. C. O
2
. D. CO.
c. Dung dịch Z chứa
A. Ba(OH)
2
. B. Ba(AlO
2
)
2
. C. Ba(OH)
2
và Ba(AlO
2
)
2
. D. Ba(OH)
2
Mg(OH)
2
.
d. Kết tủa F là
A. BaCO
3
. B. MgCO
3
. C. Al(OH)
3
. D. BaCO
3
MgCO
3
.
e. Trong dung dịch G chứa
A. NaOH. B. NaOH và NaAlO
2
.C. NaAlO
2
. D. Ba(OH)
2
NaOH
37. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na
2
CO
3
1,5M KHCO
3
1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200
ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36.
38. Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO
3
nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít
ddX tác dụng với dung dịch BaCl
2
(dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào
dung dịch CaCl
2
(dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 g kết tủa. Giá trị ca a m
tương ứng là
A. 0,08 và 4,8 B. 0,04 và 4,8 C. 0,07 và 3,2 D. 0,14 và 2,4
39. X là dung dch HCl nồng đ x mol/l. Y là dung dịch Na
2
CO
3
nồng độ y mol/l. Nh t t
100 ml
X o 100 ml Y, sau c phn ng thu được V
1
t CO
2
ktc). Nh t t 100 ml Y vào100 ml X, sau
phản ứng thu được V
2
lít CO
2
(đktc). Biết t l V
1
: V
2
= 4 : 7. Tỉ l x : y bằng
A. 11 : 4. B. 7 : 5. C. 11 : 7. D. 7 : 3.
40. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na
2
CO
3
đồng thời khuấy đều, thu
được V lít khí (đktc) dung dịch X. Khi cho nước vôi vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa. Biểu
thức liên hệ giữa V với a, b là
A. V = 22,4(a+b) B. V = 11,2(a-b) C. V = 11,2(a+b) D. V = 22,4(a-b)
CHỦ ĐỀ 3: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
1. Vị trí và cấu tạo của nguyên tử kim loại
- Vị trí: Các kim loại phần lớn thuộc các nhóm IA, IIA, IIIA các nhóm B của bảng hthống tuần
hoàn.
- Cấu tạo của nguyên tử kim loại:
Trang 12
+ Những kim loại ở nhóm A thường có 1,2,3e ở lớp ngoài cùng (e
s
và e
p
)
+ Những kim loại ở nhóm B, ngoài 1e, 2e ở lớp ngoài cùng còn có một số e thuộc phân lớp d của các
lớp e sát lớp ngoài cùng. Khi nhường e để trở thành ion dương, nguyên tử kim loại luôn nhường các e lớp
ngoài cùng trước.
- Cấu tạo đơn chất kim loại: Là cấu tạo mạng tinh thể (nút mạng là các nguyên tử trung hòa hoặc ion
dương kim loại, trong mạng là các e tự do chuyển động gắn kết các nguyên tử và ion dương với nhau).
- Liên kết kim loại: liên kết tạo ra do các e tự do trong mạng tinh thể gắn các ion dương
nguyên tử kim loại với nhau.
2. Tính chất vật lí
- Tính chất chung: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt ánh kim (các tính chất này đều do các e
tự do trong mạng tinh thể gây ra)
- Tính chất riêng:
+ Tỉ khối: Li<Na<K<Mg<Al<Zn<Fe<Cu<Ag<Au<Os
+ Nhiệt độ nóng chảy: Rất dễ nóng chảy như Hg (-39
0
C); rất khó nóng chảy như W(3410
0
C).
+ Tính cứng: Cs<K; Na<Al; Cu<Fe<W<Cr.
3. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử: M
M
n+
+ ne
+ Tác dụng với phi kim (khử nguyên tử phi kim từ mức oxi hóa 0 thành mức âm).
+ Tác dụng với dd axit loãng (HCl, H
2
SO
4
loãng) (khử ion H
+
thành H
2
).
+ Tác dụng với dd HNO
3
, H
2
SO
4
đặc (khử N
+5
hoặc S
+6
)
+ Tác dụng với dd muối (khử ion kim loại trong dd thành kim loại theo qui tắc α)
+ Tác dụng với nước (KLK, KLKT khử H
2
O thành H
2
).
4. Hợp kim: Là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác.
- Tính chất hóa học của hợp kim tương tự các đơn chất tạo ra chúng.
- Tính chất vật lí và cơ học:
+ Tính dẫn điện, dẫn nhiệt kém kim loại ban đầu.
+ Thường cứng và giòn hơn kim loại ban đầu.
+ Nhiệt độ nóng chay thấp hơn kim loại ban đầu.
5. Cặp oxi hóa – khử của kim loại (M
n+
/M)
M
n+
+ ne
M
(dạng oxi hóa) (dạng khử)
- Các cặp oxi hóa khử trong dãy điện hóa được sắp theo chiều tăng dần tính chất oxi hóa của ion
kim loại và chiều giảm dần tính khử của kim loại.
- Ý nghĩa: Phản ứng giữa hai cặp oxi hóa khử sẽ xảy ra theo chiều chất oxi hóa mạnh hơn soxi
hóa chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn (qui tắc α).
6. Sự ăn mòn kim loại: Là sự phá hủy kim loại và hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường.
- Ăn mòn hóa học: Do kim loại phản ứng với các chất trong môi trường (e của kim loại chuyển trực
tiếp sang môi trường tác dụng).
- Ăn mòn điện hóa học: Do kim loại không nguyên chất tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo n
dòng điện.
- Các phương pháp chống ăn mòn kim loại: Bảo vệ bề mặt và phương pháp điện hóa.
7. Nguyên tắc điều chế kim loại:
Khử ion kim loại: M
n+
+ ne
M
Có 3 phương pháp điều chế kim loại:
- Phương pháp thủy luyện
- Phương pháp nhiệt luyện
- Phương pháp điện phân (điện phân nóng chảy và điện phân dung dịch)
Phản ứng xảy ra trong quá trình điện phân dung dịch:
M
m
A
n
mM
n+
+ nA
m-
Ca tốt (-)
Anốt (+)
M
n+
, H
2
O
A
m-
, H
2
O
Xảy ra quá trình khử
Xảy ra quá trình oxi hóa
1. M
n+
: ion kim loại hoạt động trung bình, yếu
(M<Al):
M
n+
+ ne
M
1. A
m-
: ion gốc axit không có oxi: X
-
, S
2-
...
2X
-
X
2
+ 2e
Trang 13
2. M
n+
: ion kim loại hoạt động mạnh (TLi đến
Al):
2H
2
O + 2e
H
2
+ 2OH
-
2. A
m-
: ion gốc axit có oxi:
2- -
43
SO ,NO ...
2H
2
O
O
2
+ 4H
+
+ 4e
Ví dụ: 2NaCl + 2H
2
O
2NaOH + Cl
2
+ H
2
4AgNO
3
+ 2H
2
O
4Ag + 4HNO
3
+ O
2
* Dạng bài tập:
- Bài tập sự ăn mòn kim loại.
- Bài tập xác định phương pháp điều chế kim loại.
- Bài tập nhận biết, tách chất.
- Bài tập xác định kim loại, oxit kim loại.
- Tính toán dựa theo phương trình, đặc biệt phản ứng kim loại tác dụng với dung dịch muối.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho 4 nguyên t K (Z = 19), Mn (Z = 25), Cu (Z = 29), Cr (Z = 24). Nguyên t ca nguyên t
kim loi nào có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s
1
?
A. K. B. Cu, Cr. C. K, Cu, Cr. D. K, Cu.
Câu 2: Nhn định nào không đúng về vị trí của kim loi trong bng tun hoàn:
A. Tr H (nhóm IA), Bo (nhóm IIIA), tt cc nguyên t nhóm IA, IIA, IIIA đều là kim
loi.
B. Tt c các nguyên t nhóm B t IB đến VIIIB.
C. Tt c các nguyên t h Lantan và Actini.
D. Một phn các nguyên t phía tn của nhóm IVA, VA và VIA.
Câu 3 : Kim loi có những nh cht vt lí chung nào sau đây?
A. Tính do, nh dn đin, nh cứng.
B. Tính dn đin, nh dn nhit, nh dẻo, ánh kim
C. Tính do, nh dn đin, nhit độ nóng chy cao.
D. Có ánh kim, nh dn đin, khối lượng riêng nhỏ.
Câu 4: Cho c kim loi: Al, Au, Ag, Cu. Kim loi do nht, dễ dát mng, kéo sợi nht là
A. Al. B. Ag. C. Au. D. Cu.
Câu 5: Kim loi có nhit độ nóng chy cao nht dùng làm dây tóc bóng đèn là
A. Au. B. Pt. C. Cr. D. W.
Câu 6: Nguyên t kim loi có xu hướng nào sau đây?
A. Nhường electron to thành ion âm. B. Nhường electron to thành ion dương.
C. Nhn electron to thành ion âm. D. Nhn electron to thành ion dương.
Câu 7: Khối lượng thanh st gim đi trong trường hợp nhúng vào dung dch nào sau đây ?
A. Fe
2
(SO
4
)
3
. B. CuSO
4
. C. AgNO
3
. D. MgCl
2
.
Câu 8 : Dãy gồm các kim loi chỉ khử được Fe(III) về Fe(II) trong dung dch muối là :
A. Mg, Al. B. Fe, Cu. C. Cu, Ag. D. Mg, Fe.
Câu 9: Trong số các kim loi Mg, Fe, Cu, kim loi thể đẩy Fe ra khỏi dung dch
Fe(NO
3
)
3
A. Mg. B. Mg và Cu. C. Fe và Mg. D. Cu và Fe.
Câu 10: Để bo v vỏ u bin làm bng thép ni ta thường gn vào vỏ tàu (phn nm dưới nước)
những tm kim loi nào sau đây?
A. Sn. B. Pb. C. Zn. D. Cu.
Câu 11: Trong c quá trình đin phân c anion di chuyn v
A. catot, đây chúng b oxi hoá. B. cực dương b kh.
C. anot, đây chúng b oxi h. D. catot và đây chúng b kh.
Câu 12: Loi phn ng hoá học xy ra trong ăn mòn kim loi
A. Phn ứng thế. B. Phn ứng phân hu.
C. Phn ứng oxi hoá - khử. D. Phn ứng hoá hợp
Câu 13: Cho hỗn hợp kim loi Mg, Zn, Fe vào dung dch chứa AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
. Sau khi phn ng
Trang 14
xy ra hoàn toàn thu được dung dch X gồm 3 muối cht rắn Y gồm 3 kim loi. Ba muối trong X là
A. Mg(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, AgNO
3
. B. Mg(NO
3
)
2
, Zn(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
.
C. Mg(NO
3
)
2
, Zn(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
. D. Mg(NO
3
)
2
, Zn(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2
.
Câu 14: Dãy gồm các kim loi đều tác dụng được vi dung dịch FeCl
3
A. Fe, Mg, Cu, Ag, Al. B. Fe, Zn, Cu, Al, Mg.
C. Cu, Ag, Au, Mg, Fe. D. Au, Cu, Al, Mg, Zn.
Câu 15: Trong c tng hp sau trường hp nào không xy ra ăn mòn đin hoá?
A. Nhúng thanh Cu trong dung dch Fe
2
(SO
4
)
3
nhỏ một vài giọt dung dch H
2
SO
4
.
B. S ăn mòn vỏ tàu trong c bin.
C. Nhúng thanh Zn trong dung dch H
2
SO
4
nhỏ vài giọt CuSO
4
.
D. S g ca gang thép trong t nhiên.
Câu 16: Một y phơi qun áo gồm một đoạn dây đồng nối vi một đoạn dây thép. Hin tượng nào sau
đây xy ra ti chỗ nối hai đoạn y khi để lâu ngày?
A. St b ăn mòn. B. Đồng b ăn mòn.
C. St và đồng đều b ăn mòn. D. St và đồng đều không b ăn mòn.
Câu 17: Trong các tng hp sau, trường hp kim loi b ăn mòn đin hoá
học
A. Kim loi Zn trong dung dch HCl. B. Thép cacbon để trong không khí m.
C. Đốt dây Fe trong khí O
2
D. Kim loi Cu trong dung dch HNO
3
loãng.
Câu 18: Cho các cặp kim loi nguyên cht tiếp xúc trực tiếp vi nhau: Fe Pb; Fe Zn; Fe Sn; Fe
Ni. Khi nhúng các cặp kim loi trên vào dung dch axit số cặp kim loi trong đó st b phá hu trước là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 19: Khi để lâu ngày trong không khí m một vt bng st y (st tráng thiếc) b y sát sâu tới lớp
st bên trong sẽ xy ra quá trình:
A. Sn b ăn mòn đin hoá. B. Fe b ăn mòn đin hoá.
C. Fe b ăn mòn hoá học. D. Sn b ăn mòn hoá học.
Câu 20: Nguyên tc chung để điu chế kim loi là
A. thực hin sự khử c kim loi. B. thực hin sự khử c ion kim loi.
C. thực hiện sự oxi hoá c kim loi. D. thực hin sự oxi hoá c ion kim loi.
Câu 21: Trong quá trình đin phân dung dch NaCl bng đin cc t có màng ngăn
A. cation Na
+
bị khử catot. B. phân t H
2
O bị khử catot.
C. ion Cl
bị khử anot. D. phân t H
2
O bị oxi hoá anot.
Câu 22: Dãy gồm c kim loi được điu chế trong công nghip bng phương pháp đin phân hp cht
nóng chy của chúng
A. Na, Ca, Al. B. Fe, Ca, Al. C. Na, Ca, Zn. D. Na, Cu, Al.
Câu 23: Ngâm một km vào dung dch HCl thy bọt khí thoát ít chm. Nếu nhỏ thêm vài git dung
dch X thì thy bọt khí thoát ra rt nhiu nhanh. Cht tan trong dung dch X là
A. H
2
SO
4
. B. CuSO
4
. C. NaOH. D. MgSO
4
.
Câu 24: Cm 2 kim loi Zn và Cu nối vi nhau bởi một sợi dây dn vào cốc thu tinh. Rót dung dch
H
2
SO
4
loãng vào cốc thu tinh đó thy khí H
2
thoát ra t lá Cu. Gii thích nào sau đây không đúng vi thí
nghim trên?
A. Cu đã tác dụng vi H
2
SO
4
sinh ra H
2
.
B. Ở cực dương xảy ra phản ứng khử: 2H
+
+ 2e
H
2
C. Ở cực âm xảy ra phản ứng oxi hóa: Zn → Zn
2+
+ 2e
D. Zn b ăn mòn đin hoá và sinh ra dòng đin.
Câu 25: Điu kin để xy ra ăn mòn đin hoá là
A. c đin cc phi khác nhau, có th2 cp kim loi - kim loi; cặp kim loi - phi kim hoc kim loi -
hp cht hoá học.
B. Các điện cực phi tiếp xúc trực tiếp hoc gián tiếp vi nhau qua dây dn.
C. c đin cc cùng tiếp xúc vi dung dch cht đin li.
D. C 3 điu kin trên.
Câu 26: những vật bng st được m bng những kim loi khác nhau dưới đây. Nếu c vt này đều
b y sát sâu đến lớp st, thì vt nào b g st chm nht?
Trang 15
A. st tráng km. B. st tráng thiếc. C. st tráng niken. D. st tráng đồng.
Câu 27: Một si dây Cu nối vi một si dây Fe để ngoài không khí m, sau một thi gian có hin tưng
A. dây Fe y Cu b đứt. B. chỗ nối dây Fe b mủnđứt.
C. chỗ nối dây Cu b mủnđứt. D. Không có hin tưng gì.
Câu 28. Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO
3
)
3
, AgNO
3
, CuSO
4
, ZnCl
2,
Na
2
SO
4
, MgSO
4
. Nhúng vào mỗi dung
dịch một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là:
A. 3. B.1. C.4. D.2.
Câu 29: Cho các cặp kim loại tiếp xúc trực tiếp Fe- Pb, Fe- Zn, Fe- Sn, Fe-Ni, Fe-Cu, nhúng từng cặp kim
loại vào dung dịch axit. Số cặp kim loại mà Fe bị ăn mòn trước là:
A.3. B.4. C.1. D.2.
Câu 30: Trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp H
2
SO
4
loãng và lượng nhỏ CuSO
4
.
B. Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp Fe
2
(SO
4
)
3
và H
2
SO
4
loãng.
C. Nhúng thanh Fe vào dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
.
D. Nhúng thanh Fe vào H
2
SO
4
loãng.
Câu 31: Trường hợp nào sau đây kim loại bị ăn mòn điện hóa học
A. Cho kim loại Zn nguyên chất vào dung dịch HCl.
B. Cho kim loại Cu nguyên chất vào trong dung dịch HNO
3
loãng.
C. Thép cacbon để trong không khí ẩm.
D. Đốt dây sắt ngun chất trong khí O
2
.
Câu 32: Ngâm một lá Zn tinh khiết trong dung dịch HCl, sau đó thêm vài giọt dung dịch CuSO
4
vào. Trong
quá trình thí nghiệm trên
A. Chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
B. Lúc đầu xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học sau đó xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học.
C. Lúc đầu xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học sau đó xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
D. Chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học.
Câu 33: Đin phân dung dch X chứa hỗn hp c muối sau: CaCl
2
, FeCl
3
, ZnCl
2
, CuCl
2
. Kim loi thoát
ra đầu tiên catot
A. Ca. B. Fe. C. Zn. D. Cu.
Câu 34: Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dch HCl thy 0,6 gam khí H
2
bay ra. Khối lượng muối to ra trong dung dch là
A. 36,7 gam. B. 35,7 gam. C. 63,7 gam. D. 53,7 gam.
Câu 35: Ngâm một đinh st trong 100 ml dung dch CuCl
2
1M, gi thiết Cu to ra bám hết vào đinh st.
Sau khi phn ng xong ly đinh st ra, sy khô, khối lượng đinh st tăng thêm
A. 15,5 gam. B. 0,8 gam. C. 2,7 gam. D. 2,4 gam.
Câu 36: Nung nóng 16,8 gam bột st 6,4 gam bột lưu hunh (không không khí) thu được sn phm
X. Cho X tác dụng vi dung dch HCl thì thu được V t khí thoát ra ( đktc). Các phn ng xy ra hoàn
toàn. Giá trcủa V
A. 2,24. B. 4,48. C. 6,72. D. 1,12.
Câu 37: Cho 6,8 gam hỗn hợp X gồm Zn Fe vào 325 ml dung dịch CuSO
4
0,2M đến khi phn ng hoàn
toàn, thu đươc dung dịch và 6,96 gam hỗn hợp kim loại Y. Khối lượng Fe bị oxi bởi ion Cu
2+
A. 1,4 gam. B. 4,2 gam. C. 2,1 gam. D. 2,8 gam.
Câu 38 : Cho hỗn hợp X gồm 0,325 gam Zn 0,56 gam Fe tác dụng với 100 ml dung dịch Cu(NO
3
)
2
.
Sau khi các phản ứng xy ra hoàn tn, thu được 0,92 gam kim loại. Nồng đ mol/l của dung dch
Cu(NO
3
)
2
A. 0,02M. B. 0,15M. C. 0,1M. D. 0,05M.
Câu 39: Cho 9,6 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO
3
)
2
0,3 mol Fe(NO
3
)
3
. Phản ứng kết thúc,
khối lượng chất rắn thu được là
A. 15,6 gam. B. 11,2 gam. C. 22,4 gam. D. 12,88 gam.
Câu 40: Cho 2,16 gam bột Al vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl
2
0,12 mol, FeCl
3
0,06 mol. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Khối lượng chất rắn X là
A. 5,28 gam. B. 5,76 gam. C. 1,92 gam. D. 7,68 gam.
Trang 16
Câu 41: Cho 2,16 gam Mg tác dng vi dung dch HNO
3
dư. Sau khi phản ng xy ra hoàn toàn thu được
0,896 lít khí NO đktc và dung dch X. Khi ng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 12,32 gam
Câu 42: Hoà tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dung dch X cha Fe(NO
3
)
3
1M Cu(NO
3
)
2
1M. Kết thúc
phn ng thu được m gam rắn. Giá trcủa m là
A. 10,95. B. 13,20. C. 13,80. D. 15,20.
Câu 43: Đin phân 400 ml dung dch CuSO
4
0,2M vi cường độ dòng đin 10A trong một thi gian thu
được 0,224 t khí (đktc) anot. Biết đin cực đã dùng là đin cực trơ và hiu sut đin phân là 100%. Khối
lượng catot tăng là
A. 1,28 gam. B. 0,32 gam. C. 0,64 gam. D. 3,2 gam.
Câu 44: Đin phân 100 ml dung dch CuSO
4
0,2M AgNO
3
0,1M vi I = 3,86A. Thi gian đin phân
để được 1,72 gam kim loi bám trên catot là
A. 250s. B. 500s. C. 750s. D. 1000s.
Câu 45: Dung dch X chứa HCl, CuSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
. Ly 400 ml dung dch X đem đin phân vi đin cực
trơ, I = 7,724A cho đến khi catot thu được 5,12 gam Cu thì dừng li. Khi đó anot 0,1 mol một
cht khí duy nhất bay ra. Thi gian đin phân nồng độ [Fe
2+
] ln lượt là
A. 2300s và 0,15M. B. 2300s 0,10M. C. 2500s và 0,10M. D. 2500s và 0,15M.
Câu 46: Đin phân dung dch cha HCl, CuCl
2
, NaCl đin cc trơ, đến khi hết c 3 cht. Kết lun nào
sau đây không đúng?
A. Giai đoạn đin phân HCl thì pH dung dch gim.
B. Kết thúc đin phân, pH dung dch tăng so vi ban đầu.
C. Thứ t đin phân: CuCl
2
, HCl, dung dch NaCl.
D. Giai đoạn đin phân NaCl thì pH dung dch tăng.
Câu 47: Trong quá trình đin phân dung dch AgNO
3
in cc trơ), cc dương (anot) xy ra quá trình
nào sau đây?
A. Ag
+
+ 1e → Ag B. 2H
2
O + 4e → H
2
+ 2OH
-
C. Ag → Ag
+
+ 1e D. 2H
2
O → O
2
+ 4H
+
+ 4e
Câu 48: Người ta dự định dùng một số phương pháp chống ăn mòn kim loi sau:
1. Cách li kim loi vi môi tng xung quanh. 2. Dùng hp kim chống g.
3. Dùng cht kìm hãm. 4. Ngâm kim loi trong nước.
5. Dùng phương pháp đin hoá.
Phương pháp đúng
A. 1, 2, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4. C. 2, 3, 4, 5. D. 1, 2, 3, 5.
Câu 49: Đin phân hoàn toàn dung dch muối MSO
4
bng đin cực t được 0,448 t khí (ở đktc) anot
và 2,36 gam kim loi M catot. Kim loi M là
A. Cd. B. Ni. C. Mg. D. Cu.
Câu 50: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hp gồm CuO, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, Fe, MgO cần dùng 5,6 t CO
(đktc). Khối lượng cht rn thu được sau phn ng là
A. 28 gam. B. 24 gam. C. 26 gam. D. 30 gam
C
âu 51: Cho khí CO đi qua ng sứ nung nóng đựng hỗn hp X gm: Al
2
O
3
, MgO, Fe
3
O
4
, CuO thu
được cht
rn Y. Cho Y vào dung dch NaOH dư, khuấy kĩ, thy còn li phn không tan Z. Gi sử các phản
ng xy ra hoàn toàn. Phn không tan Z gồm:
A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe
3
O
4
, Cu. D. Mg, FeO, Cu.
Câu 52: Đin phân đến hết 0,1 mol Cu(NO
3
)
2
trong dung dch vi đin cực trơ, thì sau đin phân khối
lượng dung dch đã gim bao nhiêu gam?
A. 1,6 gam. B. 18,8 gam. C. 6,4 gam. D. 8,0 gam.
Câu 53: Đin phân nóng chy muối clorua của kim loi M. Sau đin phân catot thu được 6 gam kim loi
anot thu được 3,36 t khí (đktc) thoát ra. Muối clorua đó
A. BaCl
2
. B. CaCl
2
. C. NaCl. D. KCl.
Câu 54. Cho dòng đin 3A đi qua một dung dch đồng (II) nitrat trong 1 gi thì lượng đồng kết tủa trên
catot là
A. 7,12 gam. B. 31,8 gam. C. 3,58 gam. D. 18,2 gam.
Trang 17
Câu 55: Thổi một luồng khí CO (dư) đi qua ng sứ đựng m gam hỗn hp gồm Fe
3
O
4
CuO nung
nóng đến
phản ng hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hp kim loi. Khí thoát ra được hp thụ hết vào bình
đựng dung dch Ca(OH)
2
thu được 5 gam kết ta. Giá trị ca m là
A. 3,21. B. 3,32. C. 3,22. D. 3,12.
Câu 56: 4 dung dch muối: AgNO
3
, KNO
3
, CuCl
2
, ZnCl
2
. Khi đin phân (vi đin cực trơ) dung dch
muối nào cho ta được khí thoát ra được c anot và catot?
A. AgNO
3
. B. KNO
3
. C. CuCl
2
. D. AgNO
3
.
Câu 57: Cho các thí nghiệm sau:
TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H
2
SO
4
loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO
4
.
TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO
3
)
2
vào dung dịch AgNO
3
.
TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.
TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO
4
.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là:
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 58 . Lắc 13,14 gam Cu với 250 ml dung dịch AgNO
3
0,6M sau một thời gian phản ứng thu được 22,56
chất rắn A dung dịch B . Nhúng thanh kim loại M nặng 15,45 gam vào dung dịch B khuấy đều đến khi
phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chỉ chứa gam chất rắn một muối duy nhất 17,355 chất rắn Z.
Kim loại M là
A. Zn B. Pb. C. Mg D. Fe
Câu 59: Đin phân dung dch có hoà tan 13,5 gam CuCl
2
14,9 gam KCl (có màng ngăn và đin cực trơ)
trong thi gian 2 gi vi cường độ dòng đin là 5,1A. Dung dch sau đin phân được trung hoà vừa đủ bi
V lít dung dch HCl 1M. Giá trị của V
A. 0,18. B. 0,7. C. 0,9. D. 0,5.
Câu 60: Đin phân 500 ml dung dch AgNO
3
vi đin cực t cho đến khi catot bt đầu khí thoát ra thì
ngng đin phân. Để trung hoà dung dch sau đin phân cần 800 ml dung dch NaOH 1M. Biết cường độ
dòng đin dùng đin phân là 20A. Thi gian đin phân
A. 3918 giây. B. 3860 giây. C. 4013 giây. D. 3728 gy.
ĐÁP ÁN BÀI TẬP
1C
2D
3B
4C
5D
6B
7A
8B
9A
10C
11C
12C
13D
14B
15A
16A
17B
18C
19B
20B
21B
22A
23B
24A
25D
26A
27B
28B
29B
30A
31C
32C
33D
34A
35B
36C
37A
38C
39A
40B
41B
42C
43A
44C
45C
46A
47D
48D
49B
50C
51A
52D
53B
54C
55D
56B
57A
58A
59A
60B
CHỦ ĐỀ 4: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM
A. H THNG KIN THC
I. KIM LOẠI KIỀM
1. Vị trí – cấu tạo:
- Thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố: liti (Li), natri (Na), kali (K), rubidi (Rb),
xesi (Cs).
- Cấu hình electron: [KH]ns
1
- Số oxi hóa trong hợp chất: +1
2. Tính chất vật lí:
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (giảm từ Li đến Cs)
- Khối lượng riêng nhỏ (tăng từ Li đến Cs, do bán kính nguyên tử tăng, cấu trúc kém đặc khít).
- Độ cứng thấp (do lực liên kết nguyên tử yếu).
3. Tính chất hóa học đặc trưng: Có tính khử mạnh nhất (M
M
+
+ e)
- Tác dụng với phi kim: khử nguyên tử phi kim thành ion âm
Trang 18
Trong oxi khô: 2Na + O
2
Na
2
O
2
(natri peoxit)
- Tác dụng với dd axit loãng (HCl, H
2
SO
4
): 2M + 2H
+
2M
+
+ H
2
- Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường: 2M + 2H
2
O
2MOH + H
2
4. Điều chế: Điện phân nóng chảy muối halogenua: 2MCl
2M + Cl
2
Ví dụ: 2NaCl
dpnc
2Na + Cl
2
5. Cách nhận biết hợp chất của natri: đốt trên ngọn lửa
ngọn lửa có màu vàng
II. KIM LỌAI KIỀM THỔ
1. Vị trí, cấu tạo:
- Thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố: beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca),
sronti (Sr), bari (Ba).
- Cấu hình electron: [KH]ns
2
- Số oxi hóa trong hợp chất: +2
2. Tính chất vật lí:
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tương đối thấp (trừ Ba)
- Khối lượng riêng nhỏ, nhẹ hơn nhôm (trừ Ba)
- Độ cứng thấp cao hơn kim loại kiềm nhưng thấp hơn nhôm.
(Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng biến đổi không theo một qui luật nhất định như
kim loại kiềm vì kiểu mạng tinh thể không giống nhau)
3. Tính chất hóa học đặc trưng: Có tính khử mạnh (M
M
2+
+ 2e)
- Tác dụng với phi kim: khử nguyên tử phi kim thành ion âm
- Tác dụng với dd axit loãng (HCl, H
2
SO
4
): R + 2H
+
R
2+
+ H
2
- Tác dụng với HNO
3
, H
2
SO
4
đặc: thể khử
+5
N
(HNO
3
),
+6
S
(H
2
SO
4
đặc) xuống mức oxi hóa thấp
nhất (NH
4
NO
3
, H
2
S).
- Tác dụng với nước: nhiệt độ thường Be không khử được nước, Mg khử chậm. Các kim loại còn
lại khử mạnh nước giải phóng khí hiđro.
R + 2H
2
O
R(OH)
2
+ H
2
4. Điều chế: Điện phân nóng chảy muối halogenua
RCl
2
dpnc
R + Cl
2
5. Một số hợp chất quan trong của canxi: Ca(OH)
2
, CaCO
3
, CaSO
4
.
Hợp chất
Tính chất
Ca(OH)
2
- Chất rắn, màu trắng, ít tan trong nước
- Là một bazơ mạnh: Ca(OH)
2
Ca
2+
+ 2OH
-
+ Tác dụng quì tím: hóa xanh; phenolphtalein: hóa hồng
+ Tác dụng với dung dịch axit
+ Tác dụng với oxit axit: Ca(OH)
2
+ CO
2
CaCO
3
+ H
2
O
Ca(OH)
2
+ 2CO
2
Ca(HCO
3
)
2
+ Tác dụng với dung dịch muối:
Ca(OH)
2
+ 2NH
4
Cl
CaCl
2
+ 2NH
3
+ 2H
2
O (tính chất ion OH
-
)
Ca(OH)
2
+ Na
2
CO
3
CaCO
3
+ 2NaOH (tính chất ion Ca
2+
)
CaCO
3
- Chất rắn, màu trắng, không tan trong nước.
- Phản ứng nhiệt phân: CaCO
3
0
1000 C

CaO +CO
2
- Tác dụng với dung dịch axit: CaCO
3
+ 2H
+
Ca
2+
+ CO
2
+ H
2
O
- Tan trong nước có CO
2
: CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O Ca(HCO
3
)
2
CaSO
4
- Thạch cao sống: CaSO
4
.2H
2
O
- Thạch cao nung: CaSO
4
.H
2
O
CaSO
4
.2H
2
O
0
160 C

CaSO
4
.H
2
O + H
2
O
- Thạch cao khan: CaSO
4
CaSO
4
.2H
2
O
0
350 C

CaSO
4
+ 2H
2
O
6. Nước cứng:
- Nước cứng là nước chứa nhiều các ion Ca
2+
, Mg
2+
.
Trang 19
- Phân loại: nước tính cứng tạm thời (R(HCO
3
)
2
), nước tính cứng vĩnh cữu (RCl
2
, RSO
4
)
nước có tính cứng toàn phần (gồm tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu).
- Nguyên tắc các phương pháp làm mềm nước cứng: Loại bỏ các ion Ca
2+
, Mg
2+
bằng cách đun
nóng, dùng phương pháp kết tủa hoặc trao đổi ion.
7. Nhận biết ion Ca
2+
, Mg
2+
:
- Thuốc thử: dung dịch muối CO
3
2-
- Hiện tượng: tạo kết tủa màu trắng, sục khí CO
2
dư vào thì kết tủa tan
R
2+
+ CO
3
2-
RCO
3
RCO
3
+ CO
2
+ H
2
O R(HCO
3
)
2
III. NHÔM
1. Vị trí, cấu tạo:
- Ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA
- Cấu hình electron: [Ne]3s
2
3p
1
- Số oxi hóa trong hợp chất: +3
2. Tính chất vật lí:
- Màu trắng bạc, nóng chảy ở 660
0
C.
- Nhẹ (D = 2,7 g/cm
3
), dẻo, dễ dát mỏng.
- Độ dẫn điện bằng 2/3Cu, gấp 3 lần sắt.
3. Tính chất hóa học: Có tính khử mạnh: Al
Al
3+
+ 3e (< KLK, KLKT)
- Tác dụng với phi kim: khử dễ dàng nguyên tử phi kim thành ion âm
- Tác dụng với ddHCl, H
2
SO
4
loãng: 2Al + 6H
+
2Al
3+
+ 3H
2
- Tác dụng với HNO
3
, H
2
SO
4
đặc, nóng: khử
+5
N
(HNO
3 loãng
, HNO
3
đặc, nóng),
+6
S
(H
2
SO
4
đặc, nóng)
xuống mức oxi hóa thấp hơn (thị động với HNO
3
, H
2
SO
4
đặc, nguội).
- Tác dụng với nước: không tác dụng với nước do có lớp Al
2
O
3
bền bảo vệ.
- Phản ứng nhiệt nhôm: 2Al + Fe
2
O
3
Al
2
O
3
+ 2Fe
- Tác dụng với dd kiềm: 2Al + 2OH
-
+ 2H
2
O
2AlO
2
-
+ 3H
2
(bản chất là nhôm khử H
2
O thành H
2
)
4. Sản xuất nhôm: điện phân nóng chảy Al
2
O
3
trong criolit.
2Al
2
O
3
dpnc

4Al + 3O
2
5. Hợp chất của nhôm:
- Nhôm oxit, nhôm hiđroxit: hợp chất có tính lưỡng tính.
Al
2
O
3
+ 6H
+
2Al
3+
+ 3H
2
O
Al
2
O
3
+ 2OH
-
2
-
AlO
2
+ H
2
O
Al(OH)
3
+ 3H
+
Al
3+
+ 3H
2
O
Al(OH)
3
+ OH
-
-
AlO
2
+ 2H
2
O
- Al
2
O
3
bền với nhiệt, Al(OH)
3
kém bền với nhiệt:
2Al(OH)
3
0
t

Al
2
O
3
+ 3H
2
O
- Muối
2
AlO
tác dụng được với axit:
NaAlO
2
+ CO
2
+ 2H
2
O
Al(OH)
3
+ NaHCO
3
6. Nhận biết ion Al
3+
:
- Thuốc thử: dung dịch kiềm dư
- Hiện tượng: tạo kết tủa keo màu trắng sau đó tan trong dung dịch kiềm dư
Al
3+
+ 3OH
-
Al(OH)
3
Al(OH)
3
+ OH
-
2
AlO
+ 2H
2
O
B. MT S LƯU Ý
1. Phn ng kim loi kim, kim loi kim th tác dng với nước
2M + 2nH
2
O
2M
n+
+2nOH
-
+ nH
2
-
OH
n
= 2n
H2
2. Hòa tan hỗn hợp gồm KLK (KLKT) và Al trong nước
Trang 20
2M + 2nH
2
O
2M
n+
+2nOH
-
+ nH
2
2Al + 2OH
-
+ 2H
2
O
2AlO
2
-
+ 3H
2
3. Phn ng nhit nhôm: 2yAl + 3Fe
x
O
y
yAl
2
O
3
+ 3xFe
- Nếu hn hp sau phn ng tác dng vi dung dch kiềm có khí thoát ra: Al dư.
4. Phn ng CO
2
tác dng vi dung dch kim
CO
2
+ 2OH
-
CO
3
2-
+ H
2
O (1)
CO
3
2-
+ H
2
O + CO
2
2HCO
3
-
(2)
-
-
2
OH
CO
n
1
n
: ch xy ra phn ng (2)
-
3
HCO
n
=
-
OH
n
-
-
2
OH
CO
n
2
n
: ch xy ra phn ng (1)
2-
3
CO
n
=
2
n
CO
-
-
2
OH
CO
n
12
n

: xy ra c 2 phn ng (1) và (2):
2-
3
CO
n
=
-
OH
n
-
2
n
CO
-
3
HCO
n
=
2
n
CO
-
2-
3
CO
n
d: Dn t t đến khí CO
2
vào dung dch cha 0,01 mol Ca(OH)
2
. S ph thuc ca khối lượng kết
ta (y gam) vào th tích khí CO
2
tham gia phn ứng (x lít, đktc) được biu diễn như đồ th:
Giá tr ca m là
A. 0,20. B. 0,24. C. 0,72. D. 1,00.
ng dn: - Ti thời điểm m gam kết ta thì
-
2
OH
CO
n
2
n
(kiềm dư)
0,01m =
V
22,4
V = 0,224m
- Tại thười điểm 3m gam kết ta thì
-
2
OH
CO
n
12
n

0,03m = 0,01.2 -
7V
22,4
0,03m = 0,02 0,07m
m = 0,2
Chn A.
5. Bài toán hn hp KLK (M), KLKT (R), M
2
O, RO hòa tan trong nước: qui đổi hn hp thành: M, R, O
+ Bo toàn khối lượng: m
hh
= m
M
+ m
R
+ m
O
+ Bo toàn e: n
M
+ 2M
R
= 2n
O
+ 2n
H2
+
-
OH
n
= 2n
O(hh)
+ 2
2
H
n
d: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, Na
2
O, Ba BaO (trong đó ngun tố oxi chiếm
10,435% về khối lượng hỗn hợp) vào nước, thu được 500 ml dung dịch Y pH = 13 và 0,224 lít khí (đktc).
Sục từ từ đến hết 1,008 lít (đktc) khí CO
2
vào Y thu được khối lượng kết tủa là
A. 0,985 gam. B. 1,970 gam. C. 6,895 gam. D. 0,788 gam.
Hướng dẫn: -
2
H
n
= 0,01 mol
- pH = 13
ddY có
-
OH
n
= 0,05 mol
-
-
OH
n
= 2n
O(X)
+ 2
2
H
n
=> n
O(X)
= (0,05 - 0,01.2):2 = 0,015 mol => m = 2,3 gam
- Qui đổi X thành hỗn hợp gồm Ba (x mol), Na (y mol), O (0,015 mol)
=> 137x + 23y = 2,13 0,015.16 (BT khối lượng)
Trang 21
2x + y = 0,01.2 + 0,015.2 (BT electron)
=> x = 0,01 mol; y = 0,03 mol
Ta có:
-
2
OH
CO
n
0,05
n 0,045
=>
2-
3
CO
n
=
-
OH
n
-
2
n
CO
= 0,005
Ba
2+
+ CO
3
2-
BaCO
3
0,01 0,005 0,005
=> m
BaCO3
= 0,005.197 = 0,985 gam
Chọn A
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây là chung cho các kim loại kiềm?
A. Bán kính nguyên tử. B. Số lớp electron.
C. Số electron ngoài cùng của nguyên tử. D. Điện tích hạt nhân của nguyên tử.
Câu 2: Kim loại kiềm có độ cứng thấp là do
A. có khối lượng riêng nhỏ
B. thể tích nguyên tử lớn và nguyên tử khối nhỏ
C. điện tích ion nhỏ (1+), mật độ electron thấp, liên kết kim loại kém bền.
D. tính khử mạnh hơn các kim loại khác.
Câu 3: Phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ do nguyên tử kim loại kiềm có bán kính lớn và cấu trúc tinh thể
kém đặc khít.
B. Kim loại kiềm nhiệt độ nóng chảy và nhiệt sôi thấp do liên kết kim loại trong mạng tinh thể kim
loại kiềm bền vững.
C. Kim loại kiềm có tỉ khối lớn và thuộc loại kim loại nặng.
D. Kim loại kiềm có độ cứng cao do liên kết kim loại trong mạng tinh thể kim loại kiềm bền vững.
Câu 4: Cho dãy các kim loại kiềm: Na, K, Rb, Cs. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là
A. Na B. K C. Rb D. Cs
Câu 5: Nếu M là nguyên tố nhóm IA thì oxit của nó có công thứccông thức nào sau đây?
A. MO
2
B. M
2
O
3
C. MO D. M
2
O
Câu 6: Công thức chung các oxit của kim loại nhóm IIA là
A. R
2
O B. RO
2
C. RO D. R
2
O
3
Câu 7: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là
A. ns
2
np
2
B. ns
2
np
1
C. ns
1
D. ns
2
Câu 8: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Li B. Ca C. K D. Be
Câu 9: Quặng boxit là nguyên liệu được dùng để điều chế kim loại nào sau đây?
A. Đồng. B. Natri. C. Nhôm. D. Chì.
Câu 10: Chất có thể dùng để làm mềm nước có tính cứng toàn phần là
A. CaSO
4
B. NaCl C. Na
2
CO
3
D. CaCO
3
Câu 11: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước CaSO
4
.2H
2
O. Muối này được gọi là
A. thạch cao sống B. đá vôi C. thạch cao khan D. thạch cao nung
Câu 12: Để bảo quản các kim loại kiềm cần
A. ngâm chúng trong ancol nguyên chất. B. ngâm chúng trong dầu hỏa.
C. ngâm chúng vào nước. D. giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín.
Câu 13: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào trong đó ion Na
+
bị khử thành nguyên tử Na?
A. 4Na + O
2
2Na
2
O B. 2Na +2H
2
O
2NaOH + H
2
C.
4NaOH
4Na + O
2
+ 2H
2
O D. 2Na + H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ H
2
Câu 14: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm?
A. Na, K, Mg, Ca. B. Be, Mg, Ca, Ba C. K, Na, Ca, Ba. D. K, Na, Ca, Zn.
Câu 15: Phản ứng đặc trưng nhất của kim loại kiềm là phản ứng với
A. nước B. oxi C. dung dịch axit D. dung dịch muối
Câu 16: Thứ tự giảm dần mức độ hoạt động hóa học của các kim loại kiềm là
A. Na-K-Cs-Rb-Li B. Cs-Rb-K-Na-Li C. Li-Na-K-Rb-Cs D. K-Li-Na-Rb-Cs
Câu 17: Có thể điều chế kim loại K bằng cách nào trong các cách sau?
Trang 22
A. Dùng khí CO khử ion K
+
trong K
2
O ở nhiệt độ cao.
B. Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.
C. Điện phân KCl nóng chảy.
D. Điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng với nguyên tử kim loại kiềm thổ?
Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân,
A. bán kính nguyên tử tăng dần. B. năng lượng ion hóa giảm dần.
C. khối lượng riêng tăng dần. D. tính khử giảm dần.
Câu 19: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hóa trị bằng
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 20: Trong nhóm IIA,
A. tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng.
B. tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm.
C. tính khử của kim loại giảm khi bán kính nguyên tử tăng.
D. tính khử của kim loại không đổi khi bán kính nguyên tử giảm.
Câu 21: Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IIA?
A. Cấu hình electron hoá trị là ns
2
. B. Tinh thể có cấu trúc lục phương.
C. Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba. D. Mức oxi hóa đặc trưng trong các hợp chất là +2.
Câu 22: Khi so sánh với kim loại kiềm cùng chu kì, nhận xét nào về kim loại kiềm thổ dưới đây đúng?
A. Độ cứng lớn hơn. B. Năng lượng ion hóa nhỏ hơn.
C. Khối lượng riêng nhỏ hơn (nhẹ hơn). D. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp hơn.
Câu 23: Khi so sánh tính chất của canxi (Ca) và magie (Mg), kết luận nào sau đây không đúng?
A. Đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
B. Số electron hoá trị bằng nhau.
C. Oxit đều có tính oxit bazơ.
D. Đều được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy.
Câu 24: Giải pháp nào sau đây được sử dụng để điều chế Mg kim loại?
A. Dùng H
2
khử MgO ở nhiệt độ cao. B. Điện phân nóng chảy MgCl
2
.
C. Điện phân dung dịch Mg(NO
3
)
2
. D. Cho Na vào dung dịch MgSO
4
.
Câu 25: Mô tả ứng dụng của Mg nào dưới đây không đúng?
A. Dùng chế tạo hợp kim nhẹ cho công nghiệp sản xuất ô tô, máy bay, ...
B. Dùng chế tạo dây dẫn điện.
C. Dùng trong các quá trình tổng hợp hữu cơ.
D. Dùng để tạo chất chiếu sáng.
Câu 26: Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất tan tốt trong nước?
A. BeSO
4
, Mg SO
4
, CaSO
4
, SrSO
4
B. BeCO
3
, MgCO
3
, CaCO
3
, SrCO
3
C. BeCl
2
, MgCl
2
, CaCl
2
, SrCl
2
D. Mg(OH)
2
, Be(OH)
2
, Ca(OH)
2
Câu 27: Phản ứng nào dưới đây đồng thời giải thích sự hình thành thạch nhủ trong hang động sự xâm
thực của nước mưa với đá vôi?
A. Ca(HCO
3
)
2
CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O B. CaCO
3

0
t
CaO + CO
2
C. CaCO
3
+ 2HCl
CaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O D. CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O
Ca(HCO
3
)
2
Câu 28: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?
A. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn.
B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.
C. Làm hỏng các dung dịch pha chế, làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm.
D. Gây ngộ độc nước uống.
Câu 29: Nước cứng là nước chứa nhiều các ion
A. Na
+
và Mg
2+
B. Ca
2+
và Mg
2+
C. K
+
và Ba
2+
D. Ba
2+
và Ca
2+
Câu 30: Cho các chất sau: NaCl, NaOH, Na
2
CO
3
, HCl. Chất có thể làm mềm nước cứng là
A. Na
2
CO
3
B. HCl C. NaOH D. NaCl
Câu 31: Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lí của nhôm là không đúng?
A. Dẫn nhiệt và điện tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu.
B. Là kim loại nhẹ.
C. Màu trắng bạc.
Trang 23
D. Mềm dễ kéo sợi và dễ dát mỏng.
Câu 32: Nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Các vật dụng bằng nhôm không bị oxi hóa tiếp và không tan trong nước do có lớp màng Al
2
O
3
bảo vệ
B. Trong phản ứng của Al với dung dịch NaOH thì NaOH đóng vai trò chất oxi hoá.
C. Do có tính khử mạnh nên Al phản ứng với các axit HCl, HNO
3
, H
2
SO
4
trong mọi điều kiện.
D. Nhôm kim loại không tác dụng với H
2
O do nhôm có tính khử yếu hơn H
2
.
Câu 33: Kim loại nhôm (Al) không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. H
2
SO
4
(đặc, nguội) B. KOH C. NaOH D. H
2
SO
4
(loãng)
Câu 34: Ứng dụng nào của nhôm dưới đây không đúng?
A. Làm vật liệu chế tạo ô tô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ.
B. Làm khung cửa, trang trí nội thất, làm đường ray.
C. Làm dây dẫn điện, thiết bị trao đổi nhiệt, dụng cụ đun nấu trong gia đình.
D. Chế tạo hỗn hợp tecmit, được dùng để hàn gắn đường ray.
Câu 35: Nguyên liệu chính được dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng pirit. B. quặng boxit. C. quặng đolomit. D. quặng manhetit.
Câu 36: Các ion nào sau đây đều có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
?
A. Na
+
, Ca
2+
, Al
3+
B. K
+
, Ca
2+
, Mg
2+
C. Na
+
, Mg
2+
, Al
3+
D. Ca
2+
, Mg
2+
, Al
3+
Câu 37: Dãy nào sau đây xếp theo chiều giảm dần bán kính của các ion?
A. S
2-
, K
+
, Cl
-
, Ca
2+
B. S
2-
, Cl
-
, K
+
, Ca
2+
C. Ca
2+
, S
2-
, K
+
, Cl
-
D. Ca
2+
, K
+
, Cl
-
, S
2-
Câu 38: Hiện tượng nào xảy ra khi cho natri kim loại vào dung dịch CuSO
4
?
A. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh
B. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu
C. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ
D. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh
Câu 39: Kim loại Be không tác dụng với chất nào dưới đây?
A. O
2
B. H
2
O C. dung dịch NaOH đặc D. dung dịch HCl
Câu 40: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra
A. sự khử ion Na
+
. B. sự oxi hóa ion Na
+
.
C. sự khử phân tử nước. D. sự oxi hóa phân tử nước.
Câu 41: Chất X tác dụng được với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)
2
sinh ra chất
kết tủa. Chất X là
A. AlCl
3
B. CaCO
3
C. Ca(HCO
3
)
2
D. BaCl
2
Câu 42: Cho phản ứng: aAl + bHNO
3
cAl(NO
3
)
3
+ dN
2
O + eH
2
O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối
giản. Tổng (a+b) bằng
A. 46. B. 38. C. 24. D. 36
Câu 43: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl
3
thấy xuất hiện
A. kết tủa keo trắng, sau đó tan dần. B. kết tủa màu nâu đỏ.
C. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan. D. kết tủa màu xanh.
Câu 44: Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Thêm dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl
3
B. Thêm dư dung dịch AlCl
3
vào dung dịch NaOH
C. Thêm dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO
2
D. Sục dư CO
2
vào dung dịch NaOH
Câu 45: Khi cho dung dịch Ca(OH)
2
vào dung dịch Ca(HCO
3
)
2
thấy
A. kết tủa trắng sau đó tan dần. B. bọt khí bay ra.
C. bọt khí và kết tủa trắng . D. kết tủa trắng.
Câu 46: Phản ứng của cặp chất nào dưới đây không tạo sản phẩm khí?
A. Al + dung dịch NaOH B. Dung dịch Al(NO
3
)
3
+ dung dịch Na
2
S
C. Dung dịch AlCl
3
+ dung dịch NaOH D. Dung dịch AlCl
3
+ dung dịch Na
2
CO
3
Câu 47: Cho hỗn hợp 2 kim loại Al Fe vào dung dịch gồm Cu(NO
3
)
2
AgNO
3
. Các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Khi kết thúc thí nghiệm, lọc bỏ dung dịch thu được chất rắn X gồm 3 kim loại. Thành phần chất
rắn X gồm:
A. Al, Cu, Ag B. Al, Fe, Ag C. Fe, Cu, Ag D. Al, Fe, Cu
Câu 48: Cho Na tan hết vào dung dịch chứa 2 muối AlCl
3
CuCl
2
được kết tủa X. Nung X đến khối lượng
không đổi được chất rắn Y. Cho một luồng khí H
2
qua Y nung nóng thu được chất rắn Z gồm 2 chất.
Thành phần hoá học của Z là:
Trang 24
A. Al và Cu B. CuO và Al C. Al
2
O
3
và Cu D. Al
2
O
3
và CuO
Câu 49: Phản ứng nào sau đây không có sự tạo thành Al(OH)
3
?
A. Cho dung dịch NH
3
vào dung dịch Al
2
(SO
4
)
3.
B. Cho Al
2
O
3
vào nước.
C. Cho Al
4
C
3
vào nước. D. Cho dung dịch Na
2
CO
3
vào dung dịch AlCl
3
.
Câu 50: Cho các mẫu hoá chất: dung dịch NaAlO
2
, dung dịch AlCl
3
, dd Na
2
CO
3
, dung dịch NH
3
, khí CO
2
,
dung dịch NaOH, dung dịch HCl. Số cặp chất phản ứng được với nhau để tạo thành Al(OH)
3
A. 5 B. 7 C. 6
D. 4
Câu 51: Có thể phân biệt ba chất Mg, Al, Al
2
O
3
chỉ bằng một thuốc thử là
A. dung dịch HCl B. dung dịch NaOH C. dung dịch HNO
3
D. dung dịch CuSO
4
Câu 52: Chỉ dùng H
2
O có thể phân biệt những chất mất nhãn trong dãyo dưới đây?
A. Al, Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
, MgO. B. ZnO, CuO, FeO, Al
2
O
3
.
C. Na
2
O, Al
2
O
3
, CuO, Al D. Al, Zn, Ag, Cu.
Câu 53: Xử 9 gam hợp kim nhôm bằng dung dịch NaOH đặc nóng (dư) thoát ra 10,08 lít khí (đktc), còn
các thành phần khác của hợp kim không phản ứng. Thành phần % khối lượng của Al trong hợp kim là
A. 75% B. 60% C. 90% D. 80%
Câu 54: Cho 11,8 gam hỗn hợp Al, Cu tác dụng với dung dịch NaOH (dư). Sau phản ứng, thể tích H
2
sinh ra
là 6,72 lít (đktc). Khối lượng của Cu trong hỗn hợp là
A. 6,4 gam B. 1,0 gam C. 9,1 gam D. 3,7 gam
Câu 55: Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe
2
O
3
bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không không
khí) thì khối lượng bột Al cần dùng là
A. 8,1 gam B. 1,35 gam C. 5,4 gam D. 2,7 gam
Câu 56: Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO
3
(loãng, dư), thu được V (lít) NO (sản phẩm
khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 B. 4,48 C. 3,36 D. 1,12
Câu 57: Nung 47 gam hỗn hợp gồm Ca(HCO
3
)
2
và Mg(HCO
3
)
2
cho đến khối lượng không thay đổi thì thoát
ra 13,44 lít CO
2
(đktc). Thành phần % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là
A. 61,06% và 38,94% B. 68,94% và 31,06% C. 42% và 58% D. 21% và 79%
Câu 58: Cho 6 lít hỗn hợp CO
2
N
2
(đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K
2
CO
3
6 gam
KHCO
3
. Thành phần % thể tích của CO
2
trong hỗn hợp là
A. 56,0% B. 42,0% C. 28,0% D. 50,0%
Câu 59: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H
2
(đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1 M cần để trung hòa hết một phần ba lượng dung dịch A là
A. 300 ml B. 100 ml C. 200 ml D. 600 ml
Câu 60: Hòa tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch A. Trung hòa dung dịch A cần 100 ml
dung dịch H
2
SO
4
1M. Giá trị của m là
A. 6,9 gam B. 2,3 gam C. 4,6 gam D. 9,2 gam
Câu 61: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 t khí (đktc). Kim loại kiềm
thổ đó có kí hiệu hóa học là
A. Mg B. Ba C. Ca D. Sr
Câu 62: Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO
3
MgCO
3
trong nước cần 2,016 lít khí CO
2
(đktc). Số gam
mỗi muối ban đầu lần lượt là bao nhiêu?
A. 1,48 gam và 6,72 gam B. 6,1 gam và 2,1 gam C. 2,0 gam và 6,2 gam D. 4,0 gam và 4,2 gam
Câu 63: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y
0,12 mol H
2
. Thể tích dung dịch H
2
SO
4
0,5M cần để trung hoà dung dịch Y là
A. 240ml B. 1,20 lít C. 120ml D. 60ml
Câu 64: Hòa tan hết 7,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu liên tiếp bằng lượng dung
dịch HCl thì thu được 5,6 lít khí (đktc). Hai kim loại đó là
A. Ca và Sr B. Mg và Ca C. Sr và Ba D. Be và Mg
Câu 65: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) anot 6,24 gam
kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối đem điện phân là công thức nào sau đây?
A. RbCl B. KCl C. NaCl D. LiCl
Câu 66: So sánh (1) thể tích H
2
thoát ra khi cho Al tác dụng với lượng dung dịch NaOH (2) thể
tích khí N
2
duy nhất thu được khi cho cùng lượng Al trên tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng, dư trong cùng
điều kiện, ta thấy:
Trang 25
A. (1) gấp 5 lần (2) B. (2) gấp (5) lần (1) C. (1) bằng (2) D. (1) gấp 2,5 lần (2)
Câu 67: Khối lượng bột Al cần dùng để thể điều chế được 78 gam Cr từ Cr
2
O
3
bằng phương pháp nhiệt
nhôm là
A. 27 gam B. 67,5 gam C. 54 gam D. 40,5 gam
Câu 68: Cho 31,2 gam hỗn hợp Al Al
2
O
3
tác dụng với dung dịch NaOH thoát ra 13,44 lít khí (đktc).
Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là
A. 16,2 gam Al; 15,0 gam Al
2
O
3
B. 5,4 gam Al; 25,8 gam Al
2
O
3
C. 10,8 gam Al; 20,4 gam Al
2
O
3
D. 21,6 gam Al; 9,6 gam Al
2
O
3
Câu 69: Hoà tan hoàn toàn hợp kim Al - Mg trong dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho
lượng hợp kim trên tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng
mỗi kim loại trong hợp kim là?
A. 62,9% và 37,1% B. 60,2% và 32,8 % C. 40% và 60% D. 69,2 % và 30,8%
Câu 70: Trộn 150ml dung dịch hỗn hợp Na
2
CO
3
1M K
2
CO
3
0,5M với 250ml dung dịch HCl 2M thu
được V (lít) khí CO
2
(đktc). Giá trị của V là
A. 3,36 lít B. 5,60 lít C. 5,04 lít D. 2,52 lít
Câu 71: Cho 6,08 gam hỗn hợp NaOH KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 8,30 gam hỗn hợp
muối clorua. Số gam mỗi hiđroxit trong hỗn hợp lần lượt là
A. 2,4 gam và 3,68 gam B. 1,6 gam và 4,48 gam C. 3,2 gam và 2,88 gam D. 0,8 gam và 5,28 gam
Câu 72: Dẫn V lít (đktc) khí CO
2
qua 100ml dung dịch Ca(OH)
2
1M thu được 6 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tuả,
lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa. Giá trị của V là
A. 3,36 lít hoặc 1,12 lít B. 3,136 lít C. 1,344 lít D. 1,334 lít hoặc 3,136 lít
Câu 73: Cho 100 gam CaCO
3
tác dụng với axit HCl dư. Khí thoát ra được hấp thụ bằng 200 gam dung dịch
NaOH 30%. Khối lượng muối natri trong dung dịch thu được là
A. 53 gam Na
2
CO
3
và 42 gam NaHCO
3
B.
79,5 gam Na
2
CO
3
và 21gam NaHCO
3
C. 16,8 gam NaHCO
3
D.
10,6 gam Na
2
CO
3
Câu 74: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO
2
(đktc) vào 1 t dung dịch gồm NaOH 0,025M Ca(OH)
2
0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 2,00. B. 0,75. C. 1,00. D. 1,25.
Câu 75: Một cốc nước chứa các ion: Na
+
(0,02 mol), Mg
2+
(0,02 mol), Ca
2+
(0,04 mol), Cl
-
(0,02 mol),
HCO
3
-
(0,10 mol) SO
4
2-
(0,01 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì
nước còn lại trong cốc
A. là nước mềm. B. có tính cứng vĩnh cửu.
C. có tính cứng toàn phần. D. có tính cứng tạm thời.
Câu 76: X là dung dch HCl nồng đ x mol/l. Y là dung dịch Na
2
CO
3
nồng đ y mol/l. Nh t t
100
ml X o 100 ml Y, sau c phn ng thu được V
1
t CO
2
ktc). Nh t t 100 ml Y vào
100 ml X,
sau phản ứng thu được V
2
lít CO
2
(đktc). Biết t l V
1
: V
2
= 4 : 7. Tỉ l x : y bằng
A. 11 : 4. B. 7 : 5. C. 11 : 7. D. 7 : 3.
Câu 77: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al Fe
2
O
3
(trong điều kiện không không khí), thu
được 36,15 gam hỗn hợp X. Nghiền nhỏ, trộn đều và chia hỗn hợp X thành hai phần. Cho phần một tác dụng
với dung dịch NaOH dư, thu được 1,68 lít khí H
2
(đktc) và 5,6 gam chất rắn không tan. Hòa tan hết phần hai
trong 850 ml dung dịch HNO
3
2M, thu được 3,36 lít khí NO (đktc) dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp
muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 113. B. 95. C. 110 D. 103
Câu 78: Sục từ từ khí CO
2
đến dư vào dung dịch gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)
2
. Sự phụ thuộc của số
mol kết tủa CaCO
3
vào số mol CO
2
được biểu diễn theo đồ thị sau:
Tỉ lệ a : b tương ứng là
Trang 26
A. 4 : 5. B. 2 : 3. C. 5 : 4. D. 4 : 3.
Câu 79: Dn t t đến khí CO
2
vào dung dch cha 0,01 mol Ca(OH)
2
. S ph thuc ca khối lượng kết
ta (y gam) vào th tích khí CO
2
tham gia phn ứng (x lít, đktc) được biu diễn như đồ th:
Giá tr ca m là
A. 0,20. B. 0,24. C. 0,72. D. 1,00.
Câu 80: Hòa tan hết m gam hn hp X gm K, Ba, Na, Na
2
O BaO vào nước thu đưc dung dch Y cha
7,2 gam NaOH; 0,93m gam Ba(OH)
2
, 0,044m gam KOH 3,136 t H
2
(đktc) thoát ra. Hp th hoàn
toàn 7,7952 lít CO
2
(đktc) vào Y thu được a gam kết ta. Giá tr ca a gn nht vi giá tr nào sau đây?
A. 24 B. 26. C. 25. D. 27.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
C
C
A
D
D
C
D
D
C
C
A
B
C
C
A
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
B
C
B
B
A
B
A
A
B
B
C
A
D
B
A
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
A
A
A
B
B
C
B
D
B
C
C
B
A
B
D
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
C
C
C
B
C
B
C
C
A
D
A
B
C
C
C
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
C
D
A
B
B
A
D
C
D
C
B
B
A
D
B
75
77
78
79
80
B
A
A
A
B
CHỦ ĐỀ 5: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. SẮT:
- Vị trí: Ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.
- Cấu hình e: [Ar]3d
6
4s
2
- Số oxi hóa thường gặp: +2, +3.
- Tính chất vật lí: + Là kim loại màu trắng, hơi xám, dẻo, dễ rèn.
+ Nặng (D=7,9 g/cm
3
); khó nóng chảy (1540
0
C).
+ Có tính nhiễm từ.
- Tính chất hóa học: tính khử trung bình
Tùy thuộc chất oxi hóa tác dụng với sắt mà sắt có thể bị oxi hóa thành sắt (II) hay sắt (III).
+ Fe
Fe
2+
: S, I
2
, ddHCl, ddH
2
SO
4
loãng, dd muối...
+ Fe
Fe
3+
: O
2
, Cl
2
, Br
2
, HNO
3
, H
2
SO
4
đặc, nóng; ddAgNO
3
dư...
II. HỢP CHẤT CỦA SẮT:
- Hợp chất sắt (II):
Hợp chất
Tính chất axit - bazơ
Tính chất oxi hóa – khử
1. FeO
- Là oxit bazơ
- Tính khử: đặc trưng
Trang 27
FeO + 2H
+
Fe
2+
+ H
2
O
3FeO+10HNO
3
3Fe(NO
3
)
2
+NO+5H
2
O
- Tính oxi hóa:
FeO + H
2
Fe + H
2
O
2. Fe(OH)
2
- Là bazơ
Fe(OH)
2
+ 2HCl
FeCl
2
+ 2H
2
O
- Kém bền nhiệt
Fe(OH)
2
0
t ,khongcokk

FeO + H
2
O
- Tính khử
4Fe(OH)
2
+O
2
+2H
2
O
4Fe(OH)
3
3. Muối sắt
(II)
- Có phản ứng trao đổi
Fe
2+
+ 2OH
-
Fe(OH)
2
- Tính khử:
2FeCl
2
+ Cl
2
2FeCl
3
- Tính oxi hóa:
FeCl
2
+ Zn
ZnCl
2
+ Fe
- Hợp chất sắt (III)
Hợp chất
Tính chất axit - bazơ
Tính chất oxi hóa – khử
1. Fe
2
O
3
- Là oxit bazơ
Fe
2
O
3
+ 6H
+
2Fe
3+
+ 3H
2
O
- Tính oxi hóa:
Fe
2
O
3
+ 2Al
2Fe + Al
2
O
3
2. Fe(OH)
3
- Là bazơ
Fe(OH)
3
+ 3HCl
FeCl
3
+ 3H
2
O
- Kém bền nhiệt
2Fe(OH)
3
0
t

Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
3. Muối sắt
(II)
- Có phản ứng trao đổi
Fe
3+
+ 3OH
-
Fe(OH)
3
- Tính oxi hóa:
2FeCl
3
+ Fe
3FeCl
2
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
I. Kim loại sắt
Phương pháp giải
Bản chất phản ứng của kim loại sắt với các chất (phi kim; dung dịch: axit, muối, ...) là phản ứng oxi hóa - khử.
Phương pháp giải các bài tập dạng này chủ yếu là sử dụng định luật bảo toàn electron. Ngoài ra thể sử dụng
định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn điện tích, phương pháp đường chéo tính toán theo
phương trình phản ứng.
● Lưu ý :
Sắt kim loại tính khử mức trung bình. Khi tham gia phản ứng, tùy thuộc vào chất oxi hóa sắt thể bị
oxi hóa lên mức oxi hóa +2 hoặc +3.
Fe hoặc hỗn hợp Fe và một số kim loại đứng sau sắt như Ni, Cu khi tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như dung
dịch: HNO
3
, H
2
SO
4
đặc, nóng, AgNO
3
, nếu kim loại dư thì muối sắt tạo thành trong dung dịch là muối sắt(II) vì:
Fe + 2Fe
3+
3Fe
2+
Cu + 2Fe
3+
2Fe
2+
+ Cu
2+
► Các ví dụ minh họa ◄
1. Phản ứng của sắt với một chất oxi hóa:
Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl 4M thu được 5,6 lít H
2
(đktc) và dung dịch
D. Để kết tủa hoàn toàn các ion trong D cần 300 ml dung dịch NaOH 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là
A. 0,1 lít. B. 0,12 lít. C. 0,15 lít. D. 0,2 lít.
Hướng dẫn giải
Dung dịch D chứa các ion: Mg
2+
,
Fe
2+
, Cl
-
, có thể còn H
+
dư.
Theo giả thiết khi cho 0,6 mol NaOH vào dung dịch D, các ion Mg
2+
, Fe
2+
H
+
(nếu dư) sẽ tách ra khỏi dung
dịch D. Dung dịch tạo thành chỉ chứa Cl
-
Na
+
. Suy ra:
HCl
Cl Na
n n n 0,6mol

dd HCl
V
0,15 lít.
Đáp án C.
Trang 28
dụ 2: Cho m gam bột Fe vào dung dịch HNO
3
lấy dư, ta được hỗn hợp gồm hai khí NO
2
NO V
X
= 8,96 t
(đktc) và tỉ khối đối với O
2
bằng 1,3125. Thành phần phần trăm theo thể tích của NO, NO
2
và khối lượng m của Fe đã
dùng là:
A. 25% và 75%; 1,12 gam. B. 25% và 75%; 11,2 gam.
C. 35% và 65%; 11,2 gam. D. 45% và 55%; 1,12 gam.
Hướng dẫn giải
Đặt số mol của NO
2
và NO là x và y. Suy ra:
2
%NO 75%
46x 30x 1,3125.32.0,4 x 0,3
x y 0,4 y 0,1
%NO 25%



Áp dụng định luật bảo toàn electron cho các chất khử và oxi hóa ta có:
2
Fe NO NO Fe Fe
3n n 3n n 0,2 mol m 0,2.56 11,2 gam.
Đáp áp B.
Ví dụ 3: Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO
3
63%. Sau phản ứng thu được
dung dịch A và 11,2 lít khí NO
2
duy nhất (đktc). Nồng độ % các chất có trong dung dịch A là:
A. 36,66% và 28,48%. B. 27,19% và 21,12%.
C. 27,19% và 72,81%. D. 78,88% và 21,12%.
Hướng dẫn giải
Ta có :
3 2 2 2
2
3
HNO N N electron trao ñoåi NO NO NO
NO
NO taïo mui
n n n n n n n 1 mol.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
32
ddHNO NO
1.63.100
m m m m 12 46.0,5 89 gam.
63
ddmuèi hhk.lo¹i
Đặt n
Fe
= x mol, n
Cu
= y mol, ta có:
56x 64y 12
3x 2y 0,5


x 0,1
y 0,1
33
Fe(NO )
0,1.242.100
%m 27,19%
89

,
32
Cu(NO )
0,1.188.100
%m 21,12%.
89

Đáp án B.
dụ 4: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H
2
SO
4
0,5M
NaNO
3
0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho
V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là
A. 240. B. 120. C. 360. D. 400.
Hướng dẫn giải
Cách 1: Sử dụng phương trình ion rút gọn
n
Fe
= 0,02 mol ; n
Cu
= 0,03 mol ;
3
NO
n
= 0,08 mol ;
24
H SO
n
= 0,2 mol
H
n
= 0,4 mol
Phương trình phản ứng :
Fe +
3
NO
+ 4H
+
Fe
3+
+ NO + 2 H
2
O
mol: 0,02
0,02
0,08
0,02
3Cu + 2
3
NO
+ 8H
+
3Cu
2+
+ 2NO + 4 H
2
O
mol: 0,03
0,02
0,08
0,03
H
n
= 0,4 0,08 0,08 = 0,24 mol ;
3
NO dö
n 0,08 0,02 0,02 0,04 mol.
Vậy trong dung dịch X có :
32
2
34
Fe , Cu , H dö, Na
NO dö, SO

Trang 29
Khi cho NaOH vào X thì ion OH
-
sẽ phản ứng vi các ion : H
+
, Fe
3+
, Cu
2+
.
OH
n
=
32
H Fe Cu
n 3.n 2.n

= 0,24 + 3.0,02 + 2.0,03 = 0,36 mol.
Vậy ta có: V = 360 ml.
Đáp án C.
Cách 2: Sử dụng phương pháp bảo toàn electron
Tác nhân oxi hóa NO
3
-
trong môi trường axit,
3
H
NO
n
5
n
nên số mol electron trao đổi tính theo NO
3
-
. Số mol
electron nhận tối đa là 0,08.3 = 0,24 mol.
Tác nhân khử Fe, Cu. Số mol electron nhận tối đa 0,02.3 + 0,03.2 = 0,12 mol. Vậy H
+
NO
3
-
dư, Fe, Cu
phản ứng hết.
electron trao ñi
H phaûn öùng H dö
4
n n 0,16 mol n 0,24 mol.
3

Tính tiếp như cách 1 để được kết quả cuối cùng.
2. Phản ứng của sắt với nhiều chất oxi hóa:
Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
. Hoà tan hoàn toàn X trong 400 ml dung dịch HCl 2M thấy thoát ra
2,24 lít H
2
còn lại 2,8 gam sắt (duy nhất) chưa tan. Hãy cho biết nếu cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch HNO
3
đặc, nóng dư thu được bao nhiêu lít khí NO
2
?
A. 4,48 lít. B. 10,08 lít. C. 16,8 lít. D. 20,16 lít.
Hướng dẫn giải
Vì sau phản ứng sắt dư nên muối sắt trong dung dịch là FeCl
2
.
Sơ đồ phản ứng:
0,8 mol
HCl
2 2 2
2 3 3 4
0,1mol 0,3 mol
0,05mol
0,4 mol
Fe, FeO
X : FeCl H H O Fe dö
Fe O , Fe O

2
HO
2
2
O H O
H
X
Fe Fe Fe
X FeCl
1 0,4.2 2.0,1
n n n 0,3 mol.
22
n n n 0,05 0,4 0,45 mol.
Quy đổi hỗn hợp X thành Fe O. Áp dụng định luật bảo toàn electron cho phản ứng của X với dung dịch HNO
3
ta có:
2 2 2
Fe O NO NO NO
3n 2n n n 0,75 mol V 16,8 lít.
Đáp án C.
dụ 6: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO
3
)
2
0,2M H
2
SO
4
0,25M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá
trị của m và V lần lượt là
A. 17,8 và 4,48. B. 17,8 và 2,24. C. 10,8 và 4,48. D. 10,8 và 2,24.
Hướng dẫn giải
Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên suy ra: Fe dư, muối sắt trong dung dịch là muối sắt (II).
32
Cu(NO )
n
= 0,16 mol
3
NO
n 0,32 mol
;
24
H SO
n
= 0,2
H
n
= 0,4.
Fe +
3
NO
+ 4H
+
Fe
3+
+ NO + 2H
2
O
mol: 0,1
0,1
0,4
0,1
0,1
V = 0,1.22,4 = 2,24 lít.
Fe + 2Fe
3+
3Fe
2+
mol: 0,05
0,1
Fe + Cu
2+
Fe
2+
+ Cu
Trang 30
mol: 0,16
0,16
0,16
m 0,31.56 + 0,16.64 = 0,6m m = 17,8 gam.
Đáp án B.
Nhận xét : Ở ví dụ này ta nên sử dụng phương pháp bảo toàn electron thì sẽ tính được kết quả nhanh hơn.
II. Hợp chất của sắt
Phương pháp giải
Bài tập chứa hỗn hợp FeO, Fe
3
O
4
(FeO.Fe
2
O
3
), Fe
2
O
3
phản ứng với H
+
:
+ Nếu đề cho biết
23
FeO Fe O
nn
thì quy đổi hỗn hợp thành Fe
3
O
4
.
+ Nếu đề không cho biết mối liên quan giữa số mol FeO Fe
2
O
3
thì quy đổi hỗn hợp thành hỗn hợp Fe
2
O
3
FeO.
Bài tập liên quan đến phản ứng của hỗn hợp (Fe, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
); (Fe, FeS, FeS
2
, S) với các dung dịch axit
tính oxi hóa mạnh như HNO
3
, H
2
SO
4
đặc nóng :
Quy đổi thành hỗn hợp (Fe và O
2
); (Fe S) sau đó áp dụng định luật bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố N, S
để tìm ra kết quả.
Bài tập liên quan đến phản ứng của Fe
2+
với các dung dịch có tính oxi hóa như KMnO
4
/H
+
, K
2
Cr
2
O
7
/H
+
, NO
3
-
/H
+
:
Sử dụng phương pháp bảo toàn electron hoặc phương trình ion rút gọn, nhưng sử dụng phương pháp bảo toàn
electron thì ưu việc hơn.
Bài tập liên quan đến phản ứng của Fe
3+
với các chất có tính khử:
Tùy thuộc vào tính khử của chất khử mà Fe
3+
có thể bị khử về Fe
2+
hoặc Fe :
+ Với các kim loại từ Mg đến trước Fe : thể khử Fe
3+
về Fe nếu các kim loại này dư. Thứ tự khử khử
Fe
3+
về hết Fe
2+
sau đó khử Fe
2+
về Fe.
+ Với các kim loại từ Fe đến trước Cu và dung dịch chứa các ion như S
2-
, I
-
: Chỉ có thể khử Fe
3+
về Fe
2+
.
S
2-
+ 2Fe
3+
2Fe
2+
+ S
2I
-
+ 2Fe
3+
2Fe
2+
+ I
2
Tóm lại để giải quyết nhanh các bài tập liên quan đến hợp chất của sắt trước tiên ta phải nắm chắc tính chất của
chúng, rồi áp dụng linh hoạt các phương pháp giải như : bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng,
bảo toàn điện tích, quy đổi... nhiều khi phải kết hợp đồng thời một số phương pháp, hạn chế tối đa việc viết phương
trình phản ứng để tiết kiệm thời gian làm bài.
► Các ví dụ minh họa ◄
Ví dụ 1: Hỗn hợp A gồm CuSO
4
+ FeSO
4
+ Fe
2
(SO
4
)
3
% khối lượng của S là 22%. Lấy 50 gam hỗn hợp A hòa tan
trong nước. Thêm dung dịch NaOH dư, kết tủa thu được đem nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi. Lượng
oxit sinh ra đem khử hoàn toàn bằng CO thu được m gam hỗn hợp Cu + Fe. Giá trị của m là
A. 17 gam. B. 18 gam. C. 19 gam. D. 20 gam.
Hướng dẫn giải
Ta thấy trong phân tử các chất CuSO
4
, FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
khối lượng của oxi luôn gấp hai lần khối lượng của lưu
huỳnh.
Theo giả thiết % khối lượng của S là 22%, suy ra % khối lượng của O là 44% ; % khối lượng của Fe, Cu là 34%.
Vậy khối lượng của hỗn hợp Fe và Cu là: 34%.50 = 17 gam.
Đáp án A.
Ví dụ 2: Để hoà tan hoàn toàn 23,2 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
(trong đó số mol FeO bằng số mol Fe
2
O
3
),
cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 0,5M. Giá trị của V là
A. 1,8. B. 0,8. C. 2,3. D. 1,6.
Hướng dẫn giải
số mol của FeO và Fe
2
O
3
trong hỗn hợp bằng nhau nên ta quy đổi hỗn hợp FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
thành Fe
3
O
4
.
Ta có
34
Fe O
n
=
23,3
233
= 0,1 mol.
Phương trình phản ứng:
Fe
3
O
4
+ 8HCl
FeCl
2
+
2FeCl
3
+ 4H
2
O (1)
Trang 31
mol: 0,1
0,8
V
dd HCl
=
0,8
0,5
= 1,6 lít.
Đáp án D.
dụ 3: Cho m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl
2
và 9,75 gam FeCl
3
. Giá trị của m
A. 9,12. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50.
Hướng dẫn giải
Quy đổi hỗn hợp FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
thành FeO và Fe
2
O
3
.
Phương trình phản ứng:
FeO + 2HCl
FeCl
2
+ 2H
2
O (1)
mol: 0,06
0,06
Fe
2
O
3
+ 6HCl
2FeCl
3
+ 3H
2
O (2)
mol: 0,03
0,06
Từ (1) và (2) m = 0,06.72 + 0,03.160 = 9,12 gam.
Đáp án A.
dụ 4: Cho dung dịch NaOH 20,00% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl
2
10,00%. Đun nóng trong không khí cho
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là (coi nước bay
hơi không đáng kể) :
A. 7,5%. B. 7,45%. C. 8,5%. D. 8,45% .
Hướng dẫn giải
Giả sử có 100 gam dung dịch NaOH tham gia phản ứng
NaOH
100.20
n 0,5 mol
100.40
.
Phương trình phản ứng:
FeCl
2
+ 2NaOH
Fe(OH)
2
+ 2NaCl
mol: 0,25
0,5
0,25
0,5
4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O
4Fe(OH)
3
mol: 0,25
0,0625
0,25
Theo giả thiết ta có:
2
dd FeCl
0,25.127
m 317,5 gam
10%

Số gam kết tủa :
3
Fe(OH)
m 0,25.107 26,75 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
2 2 3
dd NaCl dd FeCl dd NaOH O Fe(OH)
m m m m m
m
dd NaCl
= 317,5 + 100 + 32.0,0625 26,75 = 392,75 gam.
Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng :
m
NaCl
= 0,5.58,5 = 29,25 gam
NaCl
29,25
C% .100 7,45%
392,75

.
Đáp án B.
Ví dụ 5: Đốt 15 gam hỗn hợp bột Al Fe trong khí Cl
2
thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào nước dư, thu được
dung dịch Y 4 gam chất rắn không tan. Lọc bỏ chất rắn, thu dung dịch Y. Lấy 1/2 dung dịch Y tác dụng được với
tối đa 0,09 mol KMnO
4
trong H
2
SO
4
. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu
A. 62,67%. B. 72,91%. C. 64,00%. D. 37,33%.
Hướng dẫn giải
Cho X vào nước được dung dịch Y 4 gam chất rắn (kim loại dư) nên muối sắt trong dung dịch Y (nếu có)
FeCl
2
. Khối lượng kim loại phản ứng là 15 – 4 = 11 gam.
Trang 32
Sơ đồ phản ứng:
7
o
2 2 4 2 4
3
2 4 3
o
3
Cl , t H O K MnO /H SO
3
2 4 3 2
o
2
2
4
11gam
Al (SO )
AlCl
Al
X (Y) Fe (SO ) Cl
FeCl
Fe
MnSO

  

Sau tất cả các phản ứng ta thấy : Chất khử là Fe, Al; chất oxi hóa là KMnO
4
.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và định luật bảo toàn electron ta có :
27a 56b 11 a 0,2
0,1.56 4
%Fe 64%.
3a 3b 2.5.0,09 b 0,1
15



Nhận xét : Giải hệ phương trình ta thấy trong Y có 0,1 mol FeCl
2
chứng tỏ nhôm đã phản ứng hết, 4 gam kim loại
là Fe.
Đáp án C.
Ví dụ 6: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,02 mol FeS
2
và 0,03 mol FeS vào lượng dư dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng, thu
được Fe
2
(SO
4
)
3
, SO
2
, H
2
O. Hấp thụ hết SO
2
bằng lượng vừa đủ dung dịch KMnO
4
thu được dung dịch Y không màu,
trong suốt, có pH =2. Thể tích dung dịch Y (lít) là
A. 11,4. B. 22,8. C. 17,1. D. 45,6.
Hướng dẫn giải
Các quá trình oxi hóa khử :
Quá trình oxi hóa :
FeS
2
Fe
+3
+ 2S
+4
+ 11e
mol : 0,02 0,04 0,22
FeS Fe
+3
+ S
+4
+ 7e
mol : 0,03 0,03 0,21
Quá trình khử :
S
+6
+ 2e S
+4
mol : 0,43 0,215
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :
Tổng số mol electron cho = tổng số mol electron nhận = 0,43 mol.
Căn cứ vào các quá trình oxi hóa – khử, ta có : Tổng số SO
2
= 0,04 + 0,03 + 0,215 = 0,285 mol
Phương trình phản ứng :
5SO
2
+ 2KMnO
4
+ 2H
2
O K
2
SO
4
+ 2MnSO
4
+ 2H
2
SO
4
mol : 0,285 0,114
H
n
= 0,114.2 = 0,228 với pH = 2
[H
+
]= 0,01
V = 22,8 lít.
Đáp án B.
● Chú ý : Đối với bài này còn có các khác để tính được số mol SO
2
nhanh hơn. Các em chịu khó suy nghĩ thêm nhé.
Ví dụ 7: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO
3
)
3
và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại
(Biết NO là sản phẩm khử duy nhất)?
A. 2,88 gam. B. 3,92 gam. C. 3,2 gam. D. 5,12 gam.
Hướng dẫn giải
Cách 1 : Sử dụng phương trình ion rút gọn
Phương trình ion :
3Cu + 8H
+
+ 2NO
3
3Cu
2+
+ 2NO
+ 4H
2
O (1)
bđ: 0,15 0,03
pư: 0,045 0,12 0,03
Trang 33
Cu + 2Fe
3+
2Fe
2+
+ Cu
2+
(2)
mol: 0,005 0,01
m
Cu tối đa
= (0,045 + 0,005).64 = 3,2 gam.
Đáp án C.
Cách 2 : Sử dụng định luật bảo toàn electron
Căn cứ vào các chất phản ứng thấy : Cu là chất khử, NO
3
-
trong môi trường axit và Fe
3+
là chất oxi hóa.
Quá trình khử : 4H
+
+ NO
3
-
+ 3e
NO + 2H
2
O (1)
Nhận xét : Theo (1) ta thấy :
3
H
NO
n
4
n
, theo giả thiết
3
H
NO
n
4
n
suy ra H
+
dư nên NO
3
-
hết.
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :
3
3
Cu Cu Cu
NO Fe
2n 3n n n 0,05 mol m 3,2 gam.

Chú ý : Nếu phải tính theo H
+
thì ta có :
3
Cu
H Fe
3
2n n n
4


.
dụ 8: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, FeO) với số mol mỗi chất 0,1 mol, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm
(HCl và H
2
SO
4
loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO
3
)
2
1M vào dung dịch Z cho tới khi ngưng
thoát khí NO. Thể ch dung dịch Cu(NO
3
)
2
cần dùng và thể tích khí thoát ra (ở đktc) là :
A. 25 ml; 1,12 lít. B. 0,5 lít; 22,4 lít. C. 50 ml; 2,24 lít. D. 50 ml; 1,12 lít.
Hướng dẫn giải
Quy hỗn hợp X thành hỗn hợp Y gồm : 0,2 mol Fe
3
O
4
và 0,1 mol Fe.
Phản ứng của hỗn hợp Y với H
+
Fe
3
O
4
+ 8H
+
Fe
2+
+ 2Fe
3+
+ 4H
2
O
mol: 0,2 0,2
0,4
Fe + 2H
+
Fe
2+
+ H
2
mol: 0,1 0,1
Dung dịch Z: (Fe
2+
: 0,3 mol; Fe
3+
: 0,4 mol) tác dụng với Cu(NO
3
)
2
:
3Fe
2+
+ NO
3
+ 4H
+
3Fe
3+
+ NO
+ 2H
2
O
mol: 0,3 0,1 0,1
V
NO
= 0,1.22,4 = 2,24 lít.
32
3
Cu(NO )
NO
1
nn
2
= 0,05 mol
32
ddCu(NO )
0,05
V
1
= 0,05 lít (hay 50 ml).
Đáp án C.
dụ 9: Hai bình kín A, B đều dung tích không đổi V lít chứa không khí (21% oxi 79% nitơ về thể tích). Cho
vào cả hai bình những lượng như nhau hỗn hợp ZnS và FeS
2
. Trong bình B còn thêm một ít bột S (không dư). Sau khi
đốt cháy hết hỗn hợp sunfua lưu huỳnh, lúc đó trong bình A oxi chiếm 3,68% thể tích, trong bình B nitơ chiếm
83,16% thể tích. % thể tích của SO
2
trong bình A là:
A. 13,16%. B. 3,68%. C. 83,16%. D. 21%.
Hướng dẫn giải
Ta thấy ở bình B có thêm phản ứng S + O
2
SO
2
.
Tức lượng mol oxi phản ứng bao nhiêu thì lượng mol SO
2
thêm vào bấy nhiêu, tức không tăng, giảm số mol
(tức là không tăng, giảm thể tích). Suy ra thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng ở B và A là như nhau; mà lượng N
2
ở A và
B là như nhau nên :
22
N N 2 2 2
AB
V V 83,16% %SO 100% %O %N 13,16%.
Đây là bài toán thoạt đầu nhìn rất khó, nhưng để ý một chút thì bài toán lại trở nên rất đơn giản. Chịu khó tư duy
logic, các em sẽ tìm được những lời giải hay và ngắn gọn.
Đáp án A.
Trang 34
dụ 10: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO Fe
2
O
3
đốt nóng. Sau khi kết thúc
thí nghiệm thu được B gồm 4 chất nặng 4,784 gam. Kđi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)
2
thì
thu được 9,062 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe
2
O
3
trong hỗn hợp A là
A. 86,96%. B. 16,04%. C. 13,04%. D. 6,01%.
Hướng dẫn giải
Bản chất phản ứng khử oxit sắt là:
CO + O
(oxit sắt)

o
t
CO
2
(1)
mol: 0,046
0,046
Lượng CO
2
sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)
2
dư :
CO
2
+ Ba(OH)
2
BaCO
3
+ H
2
O (2)
mol: 0,046
0,046
Theo (1), (2) và giả thiết ta có:
23
CO CO BaCO
n n n 0,046 mol.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m
A
+ m
CO
= m
B
+
m
A
= 4,784 + 0,046.44 0,046.28 = 5,52 gam.
Gọi số mol của FeO và Fe
2
O
3
trong hỗn hợp B là x và y, ta có:
x y 0,04
72x 160y 5,52


x 0,01
y 0,03
23
0,03.160.100
%Fe O 86,96%
5,52

. Đáp án A.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của Fe?
A. [Ar] 4s
2
3d
6
. B. [Ar]3d
6
4s
2
. C. [Ar]3d
8
. D. [Ar]3d
7
4s
1
.
Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe
2+
?
A. [Ar]3d
6
. B. [Ar]3d
5
. C. [Ar]3d
4
. D. [Ar]3d
3
.
Câu 3: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe
3+
?
A. [Ar]3d
6
. B. [Ar]3d
5
. C. [Ar]3d
4
. D. [Ar]3d
3
.
Câu 4: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO
3
đặc, nguội là:
A. Fe, Al, Cr. B. Fe, Al, Ag. C. Fe, Al, Cu. D. Fe, Zn, Cr.
Câu 5: Đốt cháy sắt trong không khí, thì phản ứng xảy ra là
A. 3Fe + 2O
2
o
t

Fe
3
O
4
. B. 4Fe + 3O
2
o
t

2Fe
2
O
3
.
C. 2Fe + O
2
o
t

2FeO. D. Tạo hỗn hợp FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
.
Câu 6: Phân hủy Fe(OH)
3
ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. FeO. B. Fe
2
O
3
. C. Fe
3
O
4
. D. Fe(OH)
2
.
Câu 7: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là
A. Fe(NO
3
)
2
, FeCl
3
. B. Fe(OH)
2
, FeO. C. Fe
2
O
3
, Fe
2
(SO
4
)
3
. D. FeO, Fe
2
O
3
.
Câu 8: Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là
A. FeSO
4
. B. Fe(OH)
3
. C. Fe
2
O
3
. D. Fe
2
(SO
4
)
3
.
Câu 9: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. FeO. B. Fe
2
O
3
. C. Fe(OH)
3
. D. Fe(NO
3
)
3
.
Câu 10: Thành phần nào của cơ thể người có nhiều Fe nhất?
A. Tóc. B. ơng. C. Máu. D. Da.
Câu 11: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là
A. Hematit. B. Xiđehit. C. Manhetit. D. Pirit.
Câu 12: Tên của các quặng chứa FeCO
3
, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, FeS
2
lần lượt là gì?
A. Hemantit, pirit, manhetit, xiđerit. B. Xiđerit, hemantit, manhetit, pirit.
2
CO
m
Trang 35
C. Xiđerit, manhetit, pirit, hemantit. D. Pirit, hemantit, manhetit, xiđerit.
Câu 13: Nhận định nào sau đây sai?
A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO
4
. B. Sắt tan được trong dung dịch FeCl
3
.
C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl
2
. D. Đồng tan được trong dung dịch FeCl
3
.
Câu 14: Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây?
A. FeCl
2
. B. FeCl
3
. C. MgCl
2
. D. AlCl
3
.
Câu 15: Trong số các hợp chất: FeO, Fe
3
O
4
, FeS, FeS
2
, FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
. Chất có tỉ lệ khối lượng Fe lớn nhất và nhỏ
nhất là:
A. FeS; FeSO
4
. B. Fe
3
O
4
; FeS
2
. C. FeSO
4
; Fe
3
O
4
. D. FeO; Fe
2
(SO
4
)
3
.
Câu 16: Cho oxit sắt (dư) vào dung dịch H
2
SO
4
loãng, thu được dung dịch không thể hoà tan được Ni. mấy loại
oxit sắt thỏa mãn tính chất trên?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 17: Tìm phản ứng chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử:
A. FeCl
2
+ 2NaOH
Fe(OH)
2
+ 2NaCl.
B. Fe(OH)
2
+ 2HCl
FeCl
2
+ 2H
2
O.
C. 3FeO + 10HNO
3
3Fe(NO
3
)
3
+ 5H
2
O + NO.
D. FeO + CO
Fe + CO
2
.
Câu 18: Trong phòng thí nghiệm để bảo quản dung dịch muối Fe
2+
người ta thường:
A. Ngâm vào đó một đinh sắt. B. Cho vào đó một vài giọt dung dịch HCl.
C. Mở nắp lọ đựng dung dịch. D. Cho vào đó vài giọt dung dịch H
2
SO
4
loãng.
Câu 19: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO
3
bằng một lượng dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng thu được hỗn hợp gồm
hai khí X ,Y. Công thức hoá học của X, Y lần lượt là:
A. H
2
S và SO
2
. B. H
2
S và CO
2
. C. SO
2
và CO. D. SO
2
và CO
2
.
Câu 20: Trong 3 oxit FeO; Fe
2
O
3
; Fe
3
O
4
, oxit nào tác dụng với HNO
3
cho ra khí:
A. Chỉ có FeO. B. Chỉ có Fe
2
O
3
. C. Chỉ có Fe
3
O
4
. D. FeO và Fe
3
O
4
.
Câu 21: Để điều chế Fe(NO
3
)
2
ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?
A. Fe + HNO
3 dư
. B. Dung dịch Fe(NO
3
)
3
+ Fe dư. C. FeO + HNO
3
. D. FeS + HNO
3
.
Câu 22: Phản ứng nào chứng minh hợp chất Fe(III) có tính oxi hóa?
A. 2Fe(OH)
3
o
t
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O. B. FeCl
3
+ 3AgNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ 3AgCl.
C. Fe
2
O
3
+ 6HNO
3
2Fe(NO
3
)
3
+ 3H
2
O. D. Fe
2
O
3
+ CO
Fe + CO
2
.
Câu 23: Không thể điều chế trực tiếp FeCl
3
trong phòng thí nghiệm bằng cách thực hiện phản ứng nào sau đây?
A. Fe + Cl
2
. C. FeCl
2
+ Cl
2
. B. Fe + HCl. D. Fe
2
O
3
+ HCl.
Câu 24: Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl
2
tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với
dung dịch HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Kim loại X là
A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe.
Câu 25: Cho bột sắt vào cốc chứa H
2
SO
4
nhiệt độ thích hợp, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung
dịch A, rắn B và k C. Dung dịch A chứa:
A. FeSO
4
và H
2
SO
4
. B. FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
. C. FeSO
4
. D. Fe
2
(SO
4
)
3
.
Câu 26: Nhỏ ttừ đến dung dịch FeSO
4
đã được axit hoá bằng H
2
SO
4
vào dung dịch KMnO
4
. tả hiện tượng
quan sát được?
A. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng.
B. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu.
C. Dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang nâu đỏ.
D. Màu tím bị mất ngay. Sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng.
Câu 27: Để tránh sự thuỷ phân của muối Fe
3+
người ta cho vào dung dịch muối Fe
3+
A. một vài giọt dung dịch NaOH. B. một vài giọt dung dịch HCl.
C. một vài giọt H
2
O. D. một mẩu Fe.
Câu 28: Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại sắt tạo ra 32,5 gam FeCl
3
?
A. 21,3 gam B. 14,2 gam. C. 13,2 gam. D. 23,1 gam.
Câu 29: Trong c kim loại dưới đây bao nhiêu kim loại thể khử Fe
3+
trong dung dịch thành kim loại Fe: Na,
Trang 36
Cu, Fe, Mg?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 30: Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng khí oxi. Sau đó để nguội cho vào bình một lượng dung dịch HCl
dư để hòa tan hết chất rắn. Dung dịch thu được có chứa những chất gì?
A. FeCl
2
và HCl. B. FeCl
3
và HCl. C. FeCl
2
, FeCl
3
và HCl. D. FeCl
2
và FeCl
3
.
u 31: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe
2
O
3
Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch
A. NaOH (dư). B. HCl (dư). C. AgNO
3
(dư). D. NH
3
(dư).
Câu 32: Hòa tan hoàn toàn Fe
3
O
4
trong dung dịch H
2
SO
4
loãng (dư) được dung dịch X
1
. Cho lượng
bột Fe vào
dung dịch X
1
(trong điều kiện không không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X
2
chứa
chất tan
A.
Fe
2
(SO
4
)
3
H
2
SO
4
. B.
FeSO
4
. C.
Fe
2
(SO
4
)
3
. D.
FeSO
4
H
2
SO
4
.
Câu 33: Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
NaOH
dd X

Fe(OH)
2
dd Y

Fe
2
(SO
4
)
3
dd Z

BaSO
4
A. FeCl
3
, H
2
SO
4
(đặc, nóng), Ba(NO
3
)
2
. B. FeCl
3
, H
2
SO
4
(đặc, nóng), BaCl
2
.
C. FeCl
2
, H
2
SO
4
(đặc, nóng), BaCl
2
. D. FeCl
2
, H
2
SO
4
(loãng), Ba(NO
3
)
2
.
Câu 34: Cho sắt tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng thu được V lít khí H
2
(đktc), dung dịch thu được cho bay hơi
được tinh thể FeSO
4
.7H
2
O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H
2
(đktc) được giải phóng là
A. 8,19 lít. B. 7,33 lít . C. 4,48 lít. D. 6,23 lít.
Câu 35: Cho 7,28 gam kim loại M tác hết với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 2,912 lít khí 27,3 C 1,1
atm. M là kim loại nào sau đây?
A. Zn. B. Ca. C. Mg. D. Fe.
Câu 36: Hoà tan 4 gam Fe
x
O
y
cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05 g/ml). Oxit Fe là:
A. FeO. B. Fe
2
O
3
. C. Fe
3
O
4
. D. FeO hoặc Fe
3
O
4
.
Câu 37: Cho 100 ml dung dịch FeCl
2
1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO
3
2M, thu được m gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 12,96. B. 34,44. C. 47,4. D. 30,18.
Câu 38: Hỗn hợp X nặng 9 gam gồm Fe
3
O
4
Cu. Cho X vào dung dịch HCl thấy còn 1,6 gam Cu không tan.
Khối lượng Fe
3
O
4
có trong X là
A. 5,8 gam. B. 7,4 gam. C. 3,48 gam. D. 2,32 gam.
Câu 39: Dn t t V lít khí CO (đktc) đi qua một ng s đựng lượng hỗn hp rn gm CuO, Fe
2
O
3
( nhiệt độ
cao). Sau khi các phn ng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dn toàn b khí X trên vào lượng dung dịch
Ca(OH)
2
thì to thành 4 gam kết ta. Giá tr ca V là
A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224.
Câu 40: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H
2
SO
4
đặc, nóng (giả thiết SO
2
là sản phẩm khử duy nhất). Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối thu được là:
A. 21,12 gam. B. 24 gam. C. 20,16 gam. D. 18,24 gam.
Câu 41: Cho các chất sau: Cl
2
(1) ; S (2); dd HNO
3
(t
o
) (3); dd H
2
SO
4
đặc, nguội (4); dd H
2
SO
4
loãng (5);
Fe
2
(SO
4
)
3
(6); dd CuSO
4
(7); dd AgNO
3
(8). Số chất khi tác dụng với Fe đều tạo được hợp chất Fe(III) là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 42: Một loại quặng trong tnhiên đã loại bỏ hết tạp chất. Hoà tan quặng này trong axit HNO
3
thấy khí màu
nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl
2
thấy kết tủa trắng xuất hiện (không tan trong
axit). Quặng đó là
A. Xiđêrit (FeCO
3
). B. Manhetit (Fe
3
O
4
). C. Hematit (Fe
2
O
3
). D. Pirit (FeS
2
).
Câu 43: Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dung dịch B chỉ chứa một chất tan
và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A.
Dung dịch B chứa chất nào sau đây ?
A. AgNO
3
. B. FeSO
4
.
C. Fe
2
(SO
4
)
3
. D. Cu(NO
3
)
2
.
Câu 44: Cho hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe, 0,15 mol Fe
2
O
3
và 0,1 mol Fe
3
O
4
tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
loãng thu
được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối
lượng không đổi thu được m gam chất rắn C. Giá trị của m là
A. 70. B. 72. C. 65. D. 75.
Trang 37
Câu 45: Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe Mg bằng dung dịch HNO
3
loãng, dư, thu được sản phẩm khử là 0,896 lít (ở
đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N
2
, tỉ khối so với H
2
bằng 14,75. Thành phần % theo khối lượng của sắt trong hỗn
hợp ban đầu là
A. 61,80%. B. 61,82%. C. 38,18%. D. 38,20%.
Câu 46: Cho hỗn hợp bột gồm 9,6 gam Cu 2,8 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO
3
1M. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m (biết thứ ttrong dãy thế điện hoá: Fe
3+
/Fe
2+
đứng trước
Ag
+
/Ag)
A. 59,9. B. 48,6. C. 32,4. D. 43,2.
Câu 47: Cho 36 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe
3
O
4
tác dụng hoàn toàn với dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng thấy thoát ra 5,6
lít khí SO
2
(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Số mol H
2
SO
4
đã phản ứng là
A. 0,5 mol. B. 1 mol. C. 1,5 mol. D. 0,75 mol.
Câu 48: Hòa tan hoàn toàn 10,44 gam một oxit sắt bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng thu được dung dịch X và 1,624 lít
khí SO
2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m
A. 29. B. 52,2. C. 58,0. D. 54,0.
Câu 49: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 4,5 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch
H
2
SO
4
đặc nóng (dư) thoát ra 1,26 lít (đktc) SO
2
(là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m
A. 3,78. B. 2,22 C. 2,52. D. 2,32.
Câu 50: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H
2
SO
4
đặc nóng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
khí SO
2
(sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m
A. 3,84 B. 3,20. C. 1,92. D. 0,64.
Câu 51: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl
2
NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng 1 : 2) vào một lượng
nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO
3
(dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 68,2. B. 28,7 . C. 10,8 . D. 57,4.
Câu 52: Cho hỗn hợp m gam gồm Fe và Fe
3
O
4
được hoà tan hoàn toàn vào dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư thu được 6,72
lít khí H
2
(đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y làm mất màu vừa đủ 12,008 gam KMnO
4
trong dung dịch. Giá trị m
A. 42,64 gam. B. 35,36 gam. C. 46,64 gam. D. 44,64.
Câu 53: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS
2
0,03 mol FeS vào lượng H
2
SO
4
đặc nóng thu được
Fe
2
(SO
4
)
3
, SO
2
và H
2
O. Hấp thụ hết SO
2
bằng một lượng vừa đủ dung dịch KMnO
4
thu được dung dịch Y không màu,
trong suốt, có pH = 2. Thể tích của dung dịch Y là:
A. V
dd
(Y) = 2,26 lít. B. V
dd
(Y) = 22,8 lít. C. V
dd
(Y) = 2,27 lít. D.V
dd
(Y) = 2,24 lít.
Câu 54: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu
được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư) hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch
HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO
3
vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của
clo trong hỗn hợp X
A. 51,72%. B. 76,70%. C. 53,85%. D. 56,36%.
Câu 55: Hòa tan hết 18,32 gam hỗn hợp X gồm Al, MgCO
3
, Fe, FeCO
3
trong dung dịch chứa 1,22 mol
NaHSO
4
0,25 mol HNO
3
, thu được dung dịch Z (chỉ chứa muối trung hòa) 7,97 gam hỗn hợp khí Y
gồm CO
2
, N
2
, NO, H
2
(trong Y 0,025 mol H
2
tỉ lệ mol NO : N
2
= 2 : 1). Dung dịch Z phản ứng được
tối đa với 1,54 mol NaOH, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,8
gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe đơn chất trong X là
A. 30,57%. B. 24,45%. C. 18,34%. D. 20,48%.
Câu 56: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe
3
O
4
FeCO
3
(tỉ lệ mol tương ứng 6 : 1 : 2) phản ứng hoàn
toàn với dung dịch H
2
SO
4
(đặc, nóng) thu được dung dịch Y chứa hai muối và 2,128 lít (đktc) hỗn hợp khí Z
gồm CO
2
SO
2
. Biết Y phản ứng tối đa với 0,2m gam Cu. Hấp thụ toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)
2
dư,
thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 11,0. B. 11,2. C. 10,0. D. 9,6.
Câu 57: Hòa tan hết 31,36 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe, Fe
3
O
4
FeCO
3
vào dung dịch chứa H
2
SO
4
NaNO
3
, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm CO
2
, NO, N
2
, H
2
) có khối lượng 5,14 gam và dung dịch
Z chỉ chứa các muối trung hòa. Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,285 mol NaOH, thu được 46,54 gam kết
tủa và 0,56 lít khí (đktc). Nếu cho Z tác dụng với dung dịch BaCl
2
dư thì thu được 166,595 gam kết tủa. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe
3
O
4
trong X là
Trang 38
A. 29,59%. B. 36,99%. C. 44,39%. D. 14,80%.
Câu 58: a tan hết 11,02 gam hn hp X gm FeCO
3
, Fe(NO
3
)
2
và Al vào dung dch Y cha KNO
3
0,4 mol HCl, thu đưc dung dch Z và 2,688 t (đktc) khí T gm CO
2
, H
2
và NO (có t l mol tương ng
5 : 2 : 5). Dung dch Z phn ứng được tối đa với 0,45 mol NaOH. Nếu cho Z tác dng vi dung dch
AgNO
3
dư thì thu được m gam kết ta. Biết các phn ng xy ra hoàn toàn và NO là sn phm kh duy nht
ca N
+5
trong các phn ng trên. Giá tr ca m là
A. 64,96. B. 63,88. C. 68,74. D. 59,02.
Câu 59: Trong quá trình bo qun, mt mu mui FeSO
4
.7H
2
O (có khối lượng m gam) b oxi hóa bi oxi
không khí to thành hn hp X gm các hp cht ca Fe(II) Fe(III). Hòa tan toàn b X trong dung dch
loãng cha 0,035 mol H
2
SO
4
, thu được 100 ml dung dch Y. Tiến hành hai thí nghimvi Y:
Thí nghiệm 1: Cho lượng dư dung dịch BaCl
2
vào 20 ml dung dịch Y, thu được 2,33 gam kết ta.
Thí nghim 2: Thêm dung dch H
2
SO
4
(loãng, dư) vào 20 ml dung dịch Y, thu được dung dch Z.
Nh t t dung dch KMnO
4
0,03M vào Z đến khi phn ng vừa đủ thì hết 18 ml. Giá tr ca m và phần trăm
s mol Fe(II) đã bị oxi hóa trong không khí lần lượt là
A. 4,17 và 5%. B. 13,90 và 27%. C. 4,17 và 10%. D. 13,90 và 73%.
Câu 60: Hòa tan hết m gam hn hp X gm Fe, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
vào dung dịch HCl dư, thu đưc a mol
H
2
và dung dch cha 31,19 gam hn hp mui. Mt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dch cha
0,55 mol H
2
SO
4
ặc) đun nóng, thu được dung dch Y 0,14 mol SO
2
(sn phm kh duy nht ca S
+6
).
Cho 400 ml dung dch NaOH 1M vào Y, sau khi phn ng kết thúc thu được 10,7 gam mt cht kết ta. Giá
tr ca a là
A. 0,05. B. 0,06. C. 0,04. D. 0,03.
ĐÁP ÁN
1B
2A
3B
4A
5A
6B
7C
8A
9A
10C
11C
12B
13C
14B
15B
16A
17C
18A
19D
20D
21B
22D
23B
24D
25C
26A
27B
28A
29D
30C
31B
32B
33C
34C
35D
36B
37C
38A
39B
40A
41C
42D
43C
44B
45C
46B
47B
48A
49A
50C
51A
52B
53B
54C
55C
56A
57C
58D
59C
60D
CHỦ ĐỀ 6: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ, HIĐROCACBON
A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
I. ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ
1. Đồng đẳng: Khái niệm, cách xác định các chất đồng đẳng, lập công thức chung của dãy đồng đẳng.
2. Đồng phân: Khái niệm, các dạng đồng phân
- Đồng phân cấu tạo:
+ Đồng phân chức hóa học.
+ Đồng phân mạch cacbon.
+ Đồng phân vị trí.
- Đồng phân hình học.
Cách viết đồng phân:
- Xác định chức hóa học (dựa vào độ bất bão hòa
+ v và tính chất đặc trưng).
- Viết đồng phân mạch C.
- Gắn nhóm định chức.
3. Công thức phân tử, công thức cấu tạo:
- Mối quan hệ giữa các dạng công thức (CTĐGN với CTPT; công thức thu gọn nhất với CTCT thu
gọn).
Trang 39
- Các cách lập CTPT hợp chất hữu cơ:
+ Lập dựa theo % các nguyên tố.
+ Lập thông qua CTĐGN.
+ Tính trực tiếp dựa theo phương trình cháy tổng quát.
+ Biện luận suy ra CTPT.
+ Xác định dựa theo công thức chung của dãy đồng đẳng.
II. HIĐROCACBON
Chất
Đặc điểm cấu tạo
Tính chất hóa học
Điều chế
Nhận biết
Ankan
- CT chung: C
n
H
2n+2
(n
1).
- Chỉ chứa liên kết
trong phân tử.
- Mạch C gấp khúc.
- Đồng phân mạch
C.
- Phản ứng thế: X
2
(ưu tiên C bậc
cao).
- Phản ứng tách H
2
(tạo anken), phản
ứng crackinh.
- Phản ứng oxi hóa
hoàn toàn không
hoàn toàn.
- Cộng H
2
vào
anken, ankin.
- RCOONa +
NaOH
0
CaO, t

RH + Na
2
CO
3
Anken
- CT chung: C
n
H
2n
(n
2).
- Phân tử chứa 1
liên kết đôi.
- Mạch hở.
- Tên anken: thay
an trong tên ankan
bằng en.
- Đồng phân mạch
C vị trí liên kết
đôi.
- Phản ứng cộng:
H
2
, X
2
, HA (theo
Maccopnhicop).
- Phản ứng trùng
hợp.
- Phản ứng oxi hóa
hoàn toàn không
hoàn toàn.
- Tách H
2
từ ankan.
- Tách H
2
O từ
ancol.
- Cộng H
2
vào
ankin (Pd/PbCO
3
).
- Mất màu dd Br
2
.
Dd KmnO
4
.
Ankin
- CT chung: C
n
H
2n-2
(n
2).
- Phân tử chứa 1
liên kết ba.
- Mạch hở.
- Tên anken: thay
an trong tên ankan
bằng in.
- Đồng phân mạch
C vị trí liên kết
ba.
- Phản ứng cộng:
H
2
, X
2
, HA (theo
Maccopnhicop, xảy
ra theo 2 giai đoạn:
in
en
an ).
- Phản ứng đime
hóa, trime hóa
C
2
H
2
).
- Phản ứng thế ion
kim loại của ank -1-
in: ddAgNO
3
/NH
3
.
- Phản ứng oxi hóa
hoàn toàn không
hoàn toàn.
- Tách H
2
từ ankan,
anken.
- C
2
H
2
:
CaC
2
+ 2H
2
O
C
2
H
2
+ Ca(OH)
2
2CH
4
0
1500 C
lln
C
2
H
2
+ 3H
2
- Mất màu dd Br
2
.
Dd KmnO
4
.
- Ank-1-in: tạo kết
tủa màu vàng với
ddAgNO
3
/NH
3
.
Ankađien
- CT chung: C
n
H
2n-2
(n
3).
- Phân tử chứa 2
liên kết đôi.
- Mạch hở.
- Phản ứng cộng:
H
2
, X
2
, HA (theo
Maccopnhicop, xảy
ra theo 2 giai đoạn:
đien
en
an ).
- Phản ứng trùng
hợp (1,2 và 1,4)
- Phản ứng oxi hóa
hoàn toàn không
hoàn toàn.
- Tách H
2
từ ankan,
anken.
- Mất màu dd Br
2
.
Dd KmnO
4
.
Benzen và
- CT chung: C
n
H
2n-6
- Phản ứng thế: X
2
,
- Tách H
2
từ ankan,
- Toluen
Trang 40
đồng đẳng
(n
6).
- Phân tử chứa vòng
benzen.
- Đồng phân vị trí
tương đối các nhóm
thể vòng và mạch
C ở nhánh.
HNO
3
(theo qui luật
thế).
- Phản ứng cộng
(khó).
- Benzen không bị
oxi hóa bởi
ddKMnO
4
; các
đồng đẳng bị oxi
hóa khi đun nóng.
- Oxi hóa hoàn
toàn.
xicloankan.
(C
6
H
5
CH
3
): mất
màu ddKMnO
4
khi
đun nóng.
- Stiren
(C
6
H
5
CH=CH
2
):
mất màu ddBr
2
,
ddKMnO
4
ở nhiệt
độ thường.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về liên kết hóa học trong phân tử của các hợp chất hữu cơ?
A. Liên kết hóa học trong phân tử các hợp chất hữu cơ là liên kết ion.
B. Liên kết hóa học trong phân tử các hợp chất hữu cơ là liên kết cho nhận.
C. Liên kết hóa học trong phân tử các hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hóa trị.
D. Liên kết hóa học trong phân tử các hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị phân cực.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tính chất vật lí của các hợp chất hữu cơ nói chung?
A. Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy thấp, nhiệt độ sôi thấp.
B. Các hợp chất hữu cơ thường không tan hoặc ít tan trong nước.
C. Các hợp chất hữu cơ thường tan tốt trong các dung môi hữu cơ như benzen, hexan.
D. Các hợp chất hữu cơ thường có tính chất vật lí rất giống nhau.
Câu 3. Cho những chất sau: NaHCO
3
(1); CH
3
COONa (2); H
2
C
2
O
4
(3); CaC
2
(4);
Al
4
C
3 (5); C
2
H
5
OH (6);
C
2
H
5
Cl (7). Số các chất là chất hữu cơ là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 4. Mục đích của việc phân tích định tính nguyên tố là nhằm xác định
A. các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ.
B. tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
C. công thức phân tử của hợp chất hữu cơ.
D. công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ.
Câu 5. Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất hữu cơ các nguyên tử liên kết với nhau theo
A. đúng hóa trị. B. một thứ tự nhất định.
C. đúng số oxihoá. D. đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định.
Câu 6. Công thức đơn giản nhất trong hóa học hữu cơ có ý nghĩa nào sau đây?
A. Cho biết tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
B. Cho biết thành phần nguyên tố tạo ra nguyên tử.
C. Cho biết phân tử khối của chất.
D. Cho biết công thức phân tử của chất.
Câu 7. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C
5
H
12
?
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân.D. 6 đồng phân
Câu 8. Đặc điểm cấu tạo của ankan là
A. Mạch hở và có một liên kết ba. B. Mạch hở và chỉ chứa liên kết đơn.
C. Mạch hở và có hai liên kết đôi. D. Mạch hở và có một liên kết đôi.
Câu 9. Tên gọi của ankan có công thức cấu tạo CH
3
-CH(CH
3
)-CH
2
-CH
3
A. isopentan B. isobutan C. 3-metylbutan D. 3-metylpentan
Câu 10. Phản ứng hóa học đặc trưng của ankan là
A. Phản ứng cộng. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng oxihoá. D. Phản ứng cháy.
Câu 11. Cho pentan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1, sản phẩm chính thu được là
A. 2-brompentan B. 1- brompentan
C. 1,3-đibrompentan D. 2,3-đibrompentan
Câu 12. Khi cho isopentan tác dụng với clo (as, tỉ lệ mol 1:1), số sản phẩm monoclo thu được là
Trang 41
A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
Câu 13. Phần trăm khối lượng các ngun tố mặt trong một chất hữu 52,2% C; 3,7% H; 44,1% Cl.
Số nguyên tử C trong công thức đơn giản của chất này là
A. 7 B. 6 C. 4 D. 3
Câu 14. Hai chất H-COO-CH
3
và CH
3
-COOH có
A. công thức phân tử và công thức cấu tạo đều giống nhau.
B. công thức phân tử và công thức cấu tạo đều khác nhau.
C. công thức phân tử giống nhau nhưng công thức cấu tạo khác nhau.
D. công thức phân tử khác nhau nhưng công thức cấu tạo giống nhau.
Câu 15. Chất nào trong các chất dưới đây là đồng phân của CH
3
COOCH
3
?
A. CH
3
CH
2
OCH
3
B. CH
3
CH
2
COOH C. CH
3
COCH
3
D. CH
3
CH
2
CH
2
OH
Câu 16. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào là sai?
A. Tất cả các ankan đều có công thức phân tử C
n
H
2n+2
.
B. Tất cả các chất có công thức phân tử C
n
H
2n+2
đều là ankan.
C. Tất cả ankan đều có liên kết đơn trong phân tử.
D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan.
Câu 17. Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. Butan B. Etan C. Metan D. Propan
Câu 18. X một hợp chất hữu chứa 3 nguyên tố C, H, O. Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố
C, H, O lần lượt là: 40,00%; 6,67%; 53,33%. Công thức đơn giản của nó X là
A. C
3
H
6
O
2
B. CH
2
O C. C
2
H
6
O D. C
3
H
8
O
Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam một hợp chất hữu X, người ta thu được 4,4 gam CO
2
1,8 gam
H
2
O. Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ X là
A. C
2
H
4
O
2
. B. C
2
H
5
O. C. CH
2
O. D. CH
2
O
2
.
Câu 20. Cho các phát biểu sau:
(1) Công thức phân tử cho biết số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.
(2) Phản ứng bẻ gãy mạch cacbon trong phân tử ankan gọi là phản ứng crăckinh.
(3) Đốt cháy hoàn toàn một ankan bất kì luôn thu được số mol H
2
O bằng số mol CO
2
.
(4) Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ (chỉ chứa C, H, O), sau đó dẫn sản phẩm qua bình đựng
nước vôi trong dư, khối lượng bình tăng lên bằng khôi lượng H
2
O sinh ra.
Số phát biểu đúng là
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 21. Công thức chung của ankan là công thức nào sau đây?
A. C
n
H
2n
(
n1
) B. C
n
H
2n+2
(
n1
) C. C
n
H
2n-2
(
2n
) D. C
n
H
2n+ 2
(
n2
)
Câu 22. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Công thức chung của ankin là C
n
H
2n-2
(
n2
)
B. Phản ứng thế là phản ứng đặc trưng của ankan.
C. Trong phản ứng thế của ankan, nguyên tử H liên kết với nguyên tử C bậc thấp dễ bị thế hơn.
D. Khi đốt cháy ankan, số mol H
2
O thu được lớn hơn số mol CO
2
.
Câu23. Polime A có công thức: ( CH
2
-CH
2
)
n
, CTCT thu gọn của monome tương ứng là
A. CH
2
=CH
2
B. CH
3
CH
3
C. CH
CH D. CH
2
=CHCl
Câu 24. Anken A có công thức cấu tạo thu gọn: CH
2
=CH-CH(CH
3
)-CH
3
. Tên gọi thay thể của A là
A. 3-metyl but -2-en B. 2-metyl but-1-en
C. 2-metyl but-2-en D. 3-metyl but-1-en
Câu 25. Anken A có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 21. Công thức phân tử của A là
A. C
4
H
8
B. C
2
H
4
C. C
3
H
6
D. C
5
H
10
Câu 26. Cho sơ đồ phản ứng sau: CaC
2
2
+H O

A
2
3
+H
Pd/PbCO

B. A, B lần lượt có công thức là
A. C
2
H
2
, C
2
H
4
B. C
2
H
2
, CH
3
-CHCl
2
C. C
2
H
2
, C
2
H
6
D. C
2
H
2
, CH
2
=CHCl
Câu 27. Số đồng phân ankan của C
4
H
10
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 28. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Br
2
là dãy nào sau đây?
A. Axetilen, etilen, etan. B. Buta-1,3-đien, etin, propan.
Trang 42
C. Propin, etilen, metan. D. Propin, isopren, propen.
Câu 29. Khi so sánh eten với etin, nhận xét nào sau đây đúng?
A. Đều là hiđrocacbon không no, mạch hở, tác dụng được với dung dịch Br
2
và dung dịch thuốc tím.
B. Khi đốt cháy đều thu được CO
2
và H
2
O với số mol bằng nhau.
C. Cả hai đều có phản ứng thế ion kim loại.
D. Khi cộng nước (có xúc tác) thu được sản phẩm giống nhau.
Câu 30. Cho 0,1 mol ankin A tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư/NH
3
thu được 24,0 gam kết tủa. CTCT của
A là công thức nào sau đây?
A. CH
C-CH
2
CH
3
B. CH
CH C. CH
3
-C
C-CH
3
D. CH
C-CH
3
Câu 31. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Benzen phản ứng với HNO
3
(H
2
SO
4
) khó hơn toluen.
B. Toluen phản ứng với clo (as) dễ hơn metan.
C. Stiren chỉ tác dụng với Br
2
khi có bột Fe, không tác dụng với ddBr
2
.
D. Benzen không bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO
4
Câu 32. Cho 3 hidrocacbon sau: 1. CH
3
CH
2
CH = CH CH
2
CH
3
2. CH
3
C (CH
3
) = CH CH
2
CH
3
3. CH
3
CH
2
C (CH
3
) = C (C
2
H
5
) CH (CH
3
)
2
Hidrocacbon đồng phân hình học là
A. 1 B. 1, 2 C. 2, 3 D. 1, 3
Câu 33. Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là
A. 2-etylpent-2-en B. 3-etylpent-2-en C. 3-etylpent-3-en D. 3-etylpent-1-en
Câu 34. Số đồng phân của C
4
H
8
(kể cả mạch vòng, đồng phân hình học nếu có) là
A. 7 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 35. Một hidrocacbon A có công thức phân tử là C
9
H
10
. Số đồng phân thơm tương ứng ca A là
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
Câu 36. Hn hợp X gm 2 hiđrocacbon mạch hở, th ankan, anken, ankin, ankađien. Đốt cháy hoàn
toàn một lượng X, thu được CO
2
và H
2
O có số mol bng nhau. X không thể gm
A. ankan và anken. B. hai anken. C. ankan và ankin. D. ankan ankađien.
Câu 37. Một mol hidrocacbon X đốt cháy cho ra 5 mol CO
2
; 1 mol X phản ứng với 2 mol AgNO
3
/NH
3
.
Công thức phân tử của X là
A. CH
2
= CH CH = CH CH
3
B. CH
2
= CH CH
2
C
CH
C. HC
C CH
2
C
CH D. CH
2
= C = CH CH = CH
2
Câu 38. Một hỗn hợp X có thể tích 11,2 lít (đktc), gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Khi cho X qua nước
Br
2
dư thấy khối lượng bình Br
2
tăng 15,4 gam. Công thức phân tử và số mol mỗi anken trong hỗn hợp X là
A. 0,2 mol C
2
H
4
và 0,3 mol C
3
H
6
B. 0,2 mol C
3
H
6
và 0,2 mol C
4
H
8
C. 0,4 mol C
2
H
4
và 0,1 mol C
3
H
6
D. 0,3 mol C
2
H
4
và 0,2 mol C
3
H
6
Câu 39. Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối ng phân t Z gấp
đôi khi ng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sn phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dch
Ca(OH)
2
(dư), thu được số gam kết tủa là
A. 20. B. 40. C. 30. D. 10.
Câu 40. Hỗn hợp khí X gồm H
2
và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối
của X so với H
2
bằng 9,1. Đun nóng X xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp
khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H
2
bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là
A. CH
3
-CH=CH-CH
3
. B. CH
2
=CH-CH
2
-CH
3
. C. CH
2
=C(CH
3
)
2
. D. CH
2
=CH
2
.
Câu 41. Cho hỗn hợp X gồm CH
4
, C
2
H
4
C
2
H
2
. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì
khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng
dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH
4
có trong X là
A. 40% B. 20% C. 25% D. 50%
Câu 42. Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gm C
3
H
6
, CH
4
, CO (thể tích CO gấp hai lần thể ch
CH
4
),
thu đưc 24,0 ml CO
2
(các th tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ áp sut). Tỉ khối ca X
so với khí
hiđro là
A. 12,9. B. 25,8. C. 22,2. D. 11,1.
Câu 43. Hỗn hợp X t khi so với H
2
21,2 gồm propan, propen propin. Khi đốt cháy hoàn toàn
0,1 mol X, tổng khối lượng của CO
2
và H
2
O thu được là
Trang 43
A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam
Câu 44. Một hợp chất hữu X khi trạng thái hơi tỉ khối so vi chất hữu Y 2. Biết 2,2 gam cht
Y thể ch bằng thể ch của 1,6 gam oxi trong cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. Tỉ khối của X đối
với CH
4
A. 11. B. 10. C. 6. D. 5,5.
Câu 45. Đốt cháy hoàn toàn 200 ml hợp chất hữu X (chứa C, H, O) vi 1200 ml O
2
(lấy dư). Sau phản
ứng thể tích khí còn 1700 ml, sau khi qua dung dch H
2
SO
4
đặc còn 900 ml và sau khi qua KOH dư còn 100
ml. Biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là
A. C
4
H
8
O
2
. B. C
3
H
8
O. C. C
3
H
6
O
2
. D. C
4
H
8
O.
Câu 46. A là một ankan, khi đốt cháy 1 mol A thu được số mol CO
2
nhỏ hơn 6. Khi cho A tác dụng Cl
2
theo
tỉ lệ mol 1:1, có chiếu sáng, chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất. A là
A. metan B. etan
C. neopentan D. metan hoặc etan hoặc neopentan.
Câu 47. Khi cho ankan X (trong phân tử phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo
theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên
của X là
A. butan. B. 2-metylpropan. C. 3-metylpentan. D. 2,3-đimetylbutan.
Câu 48. Đốt cy hn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không
k, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84t k CO
2
(ở đktc) 9,9 gam c. Thể tích không k (ở đktc) nhỏ
nhất cần dùng đđốt cháy hn toàn ng k thn nhiên tn là
A. 78,4 lít. B. 56,0 lít. C. 84,0 lít. D. 70,0 lít.
Câu 49. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO
2
(đktc) và 7,2 gam H
2
O. Số đồng phân
cấu tạo của X là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 50. Khi tách một phân tử hidro từ ankan X (có tỉ khối hơi đối với không khí bằng 2) thì thu được số
đồng phân cấu tạo anken là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 51. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 22 gam khí CO
2
14,4 gam H
2
O. Tên hai ankan trong hỗn hợp là
A. Metan và etan. B. Etan và propan. C. Propan và butan. D. Metan và propan.
Câu 52. Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp X gồm metan (CH
4
), etan (C
2
H
6
), propan (C
3
H
8
), vinylaxetilen
(C
4
H
4
). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)
2
dư thu được 100 gam kết tủa đồng thời khối
lượng dung dịch giảm 36,2 gam. Giá trị của m là
A. 11,2 B. 12,2 C. 13,2 D. 14,2
Câu 53. Hỗn hợp khí X gồm etilen (C
2
H
4
), metan (CH
4
), propin (C
3
H
4
) vinylaxetilen (C
4
H
4
) t khối
so với H
2
17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dch
Ca(OH)
2
(dư). Hỏi so với dung dịch Ca(OH)
2
ban đầu thì khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm
và bao nhiêu gam?
A. Tăng 3,62 g B. Giảm 3,62 g C. Giảm 5,2 g D. Tăng 5,2 g
Câu 54. Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon X. Sản phm cháy thu được cho hấp thụ hết vào dung dịch
Ca(OH)
2
thấy 10 gam kết tủa khối ng bình chứa dung dch Ca(OH)
2
tăng 6,8 gam. Lọc bkết ta,
cho nước lọc tác dụng với dung dch Ba(OH)
2
li thu được kết tủa, tổng khối ng 2 lần kết tủa 39,7
gam. Công thức phân tử của X là
A. C
3
H
8
. B. C
3
H
6
. C. C
3
H
4
. D. C
2
H
2
.
Câu 55. X một hợp chất hữu trạng thái rắn. Khi nung X hỗn hợp Y sinh ra khí Z chất rắn T.
Đốt một thể tích khí Z sinh ra một thể tích khí E (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) hơi chất G. Nếu cho
T vào dung dịch HCl cũng có thể thu được E. X, Z, E, G lần lượt là
A. C
2
H
3
COONa, C
2
H
4
, CO
2
, H
2
O. B. CH
3
COONa, CH
4
, CO
2
, H
2
O.
C. C
2
H
5
COONa, C
2
H
4
, CO
2
, H
2
O. D. CH
3
COONa, C
2
H
4
, CO
2
, H
2
O.
Câu 56. Hỗn hợp X gồm metan, propan, etilen, buten có tổng số mol là 0,57 mol, tổng khối lượng là m gam.
Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 54,88 lít O
2
(đktc). Mặt khác, cho m gam X qua dung dịch Br
2
thì thấy số mol Br
2
phản ứng là 0,35 mol. Giá trị của M là
Trang 44
A. 22,28 B. 26,68 C. 24,24 D. 24,42
Câu 57. Cho 4,48 lít hỗn hợp X ( đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở li từ từ qua bình chứa 1,4 t dung
dch Br
2
0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br
2
giảm đi một nửa khối ng bình tăng thêm
6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là
A. C
2
H
2
và C
4
H
6
. B. C
2
H
2
và C
4
H
8
. C. C
3
H
4
và C
4
H
8
. D. C
2
H
2
và C
3
H
8
.
Câu 58. X hỗn hợp gồm 1 ankan, 1 anken 1ankin với số mol tương ứng lần lượt x, y, z. Đốt cháy
hoàn toàn X được sản phẩm có số mol CO2 và số mol nước bằng nhau. Biểu thức đúng là
A. x = z. B. z = 2x. C. x = y. D. y = z
Câu 59. Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol C
2
H
4
; 0,15 mol C
2
H
2
0,5 mol H
2
. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau
một thời gian thu được hỗn hợp khí Y tỉ khối so với H
2
bằng 13,3. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với x mol
Br
2
trong dung dịch. Giá trị của x là
A. 0,1 B. 0,15 C. 0,25 D. 0,3
Câu 60. Đun nóng hỗn hợp khí gm 0,06 mol C
2
H
2
0,04 mol H
2
với xúc tác Ni, sau một thi gian thu
được hn hợp khí Y. Dẫn toàn b hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dch brom (dư) thì còn lại 0,448
lít hỗn hợp khí Z ( đktc) t khi so với O
2
0,5. Khối lượng bình dung dch brom ng
A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam.
CHỦ ĐỀ 7: ESTE LIPIT. CACBOHIĐRAT
A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
I. ESTE
1. Cấu tạo, đồng phân và danh pháp
- Este của axit cacboxylic sản phẩm thay thế nhóm –OH trong axit bằng nhóm -OR
(R
gốc
hiđrocacbon).
O O
R C

R C
O H O R
- Đồng phân của este no, đơn chức là đồng phân di chuyển vị trí nhóm –COO-
Ví dụ: C
4
H
8
O
2
có 4 đồng phân
HCOOCH
2
CH
2
CH
3
HCOOCH(CH
3
)
2
CH
3
COOC
2
H
5
C
2
H
5
COOCH
3
- Danh pháp: tên gốc hiđrocacbon (của ancol) + tên gốc axit có đuôi at.
Ví dụ: CH
3
COOC
2
H
5
: etyl axetat
2. Tính chất
- chất lỏng hoặc rắn dbay hơi, nhẹ hơn nước, mùi thơm, rất ít tan trong nước nhiệt độ sôi thấp
(do không tạo liên kết hiđro).
- Phản ứng điển hình là phản ứng thủy phân
+ Trong môi trường axit: (H
+
)
RCOOR
+ H
2
O
+
H

RCOOH + R
OH
+ Trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa)
RCOOR
+ NaOH

RCOONa + R
OH
- Phản ứng thể hiện tính chất của gốc R, R
3. Điều chế
- Phương pháp chung: phản ứng este hóa
II. LIPIT
- Lipit những hợp chất hữu trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong các
dung môi hữu không phân cực. Về mặt cấu tạo, phần lớn lipit các este phức tạp, bao gồm chất béo (tri
glixerit), sáp, steroid và photpholipit...
- Chất béo là tri este của glixerol với các axit béo (axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử C, không phân
nhánh). Công thức tổng quát của chất béo có dạng:
R COO - CH
2
|
R
1
- COO CH
|
Trang 45
R
2
- COO - CH
2
Trong đó R, R
1
, R
2
là các gốc hiđrocacbon của các axit béo như: C
15
H
31
-; C
17
H
35
-, C
17
H
33
- ...
- Chất béo chứa các gốc axit béo no thường thể rắn gọi mỡ, chất béo chứa các gốc axit béo không no
thường ở thể lỏng gọi là dầu.
- Các chất béo không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ như benzen, ancol, ete...
- Chất béo có tính chất hóa học như este
+ Phản ứng thủy phân:
(RCOO)
3
C
3
H
5
+ 3H
2
O
+
H

C
3
H
5
(OH)
3
+ 3RCOOH
(RCOO)
3
C
3
H
5
+ 3NaOH

C
3
H
5
(OH)
3
+ 3RCOONa (xà phòng)
+ Hiđro hóa chất béo lỏng:
(C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
+ 3H
2
0
Ni,t

(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
Tri olein (lỏng) tri stearin (rắn)
* Dạng bài tập:
- Nhận diện: este, chất béo.
- Đồng phân, đồng phân có giới hạn.
- Công thức cấu tạo Tên gọi
- Xác định sản phẩm phản ứng.
- Phát biểu đúng, sai.
- Xác định CTPT, CTCT este.
- Tính toán dựa theo phản ứng este hóa, phản ng thủy phân, phản ứng phòng hóa (liên quan đến hiệu
suất).
Ví dụ:
1. Metyl propionat là tên gọi của hợp chất nào sau đây?
A. C
2
H
5
COOCH
3
B
.
C
2
H
5
COOH C. HCOOC
3
H
7
D
.
C
3
H
7
COOH
2. Este A có CTCT thu gọn là CH
3
COOCH
2
CH
2
CH
3
. Tên gọi của A là
A. benzyl axetat B. etyl axetat C. propyl axetat D. isopropyl axetat
3. X một este no, đơn chức, mạch hở tỉ khối hơi đối với CH
4
5,5. Nếu đem đun 2,2 g X vơi
dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 g muối. CTCT thu gọn của X là
A. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
B. C
2
H
5
COOCH
3
C. CH
3
COOC
2
H
5
D. HCOOCH(CH
3
)
2
4. phòng hóa 17,6 gam etylaxetat bằng 250 ml dung dịch NaOH1M, cạn dung dịch sau phản
ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là
A. 16,4 gam B. 19,2 gam C. 18,4 gam D. 20,4 gam
5. (THPTQG 2015): Đun 3,0 gam CH
3
COOH với C
2
H
5
OH (xúc tác H
2
SO
4
đặc), thu đưc
2,2 gam
CH
3
COOC
2
H
5
. Hiệu sut của phản ng este hoá nh theo axit
A. 20,75%. B. 36,67%. C. 25,00%. D. 50,00%.
III. CACBOHIĐRAT
1. Khái niệm về cacbohiđrat
Cacbohiđrat những hợp chất hữu tạp chức, chứa nhiều nhóm hiđroxyl (-OH) nhóm
cacbonyl (>C=O) trong phân tử, thường có công thức chung là C
n
(H
2
O)
m
.
2. Monosacarit: Là những cacbohiđrat đơn giản nhất không bị thủy phân, ví dụ glucozơ và fructozơ có công
thức phân tử là C
6
H
12
O
6
.
2.1. Glucozơ:
- Trạng thái tự nhiên: Chất rắn kết tinh, không màu, độ ngọt kém đường mía, trong hầu hết các bộ
phận của cây nhất trong quả chín. Glucozơ cũng trong thể người động vật (chiếm 0,1% trong
máu người).
- Công thức cấu tạo dạng mạch hở: HOCH
2
-[CHOH]
4
CHO
(6) (5) (4) (3) (2) (1)
CH
2
CH CH CH CH CH=O
| | | | |
OH OH OH OH OH
- Tính chất hóa học:
+ Tính chất ancol đa chức:
Phản ứng với Cu(OH)
2
tạo dung dịch màu xanh lam:
Trang 46
2C
6
H
12
O
6
+ Cu(OH)
2

(C
6
H
11
O
6
)
2
Cu + 2H
2
O
Phản ứng với (CH
3
CO)
2
O có mặt piriđin tạo este chứa 5 gốc axit trong phân tử.
+ Tính chất của anđehit:
Tính khử: Phản ứng tráng gương tạo kết tủa Ag và làm mất màu ddBr
2
HOCH
2
-[CHOH]
4
CHO +2AgNO
3
+3NH
3
+H
2
O

HOCH
2
-[CHOH]
4
COONH
4
+ 2NH
4
NO
3
+ 2Ag
HOCH
2
-[CHOH]
4
CHO + Br
2
+ H
2
O

HOCH
2
-[CHOH]
4
COOH + 2HBr
Tính oxi hóa: Phản ứng với H
2
HOCH
2
-[CHOH]
4
CHO + H
2
0
Ni,t

HOCH
2
-[CHOH]
4
CH
2
OH (sobitol)
+ Phản ứng lên men:
C
6
H
12
O
6
enzim
2C
2
H
5
OH + 2CO
2
- Điều chế: Thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ.
2.2. Fructozơ
- Công thức cấu tạo dạng mạch hở: HOCH
2
-[CHOH]
3
CO-CH
2
OH
(6) (5) (4) (3) (2) (1)
CH
2
CH CH CH C CH
2
| | | | || |
OH OH OH OH O OH
- Tương tự glucozơ, fructozơ cũng tác dụng với Cu(OH)
2
tạo dung dịch xanh lam, cộng H
2
tạo sobitol, phản
ứng tráng gương tạo kết tủa Ag (do trong môi trường kiềm có sự chuyển hóa: fructozơ
-
OH
glucozơ)
- Khác glucozơ, fructozơ không làm mất màu ddBr
2
.
3. Đisaccarit: Là những cacbohiđrat khi bị thủy phân sinh ra 2 phân tử monosaccarit.
Saccarozơ là một đi saccarit có công thức phân tử C
12
H
22
O
11
.
- Tính chất vật lí: Chất rắn, kết tinh, không màu, tan tốt trong nước, nóng chảy ở 185
0
C, có nhiều trong mía,
củ cải đường...
- Cấu trúc phân tử: Được cấu tạo từ một gốc glucozơ liên kết với 1 gốc fructozơ qua nguyên tử oxi. (chứa
nhiều nhóm OH, không có nhóm CHO)
- Tính chất hóa học:
+ Phản ứng thủy phân:
C
12
H
22
O
11
+ H
2
O
+
H

C
6
H
12
O
6
+ C
6
H
12
O
6
glucozơ fructozơ
+ Phản ứng với Cu(OH)
2
: tạo dd màu xanh lam
2C
12
H
22
O
11
+ Cu(OH)
2
(C
12
H
21
O
11
)
2
Cu + 2H
2
O
4. Polisaccarit: Là những cacbohiđrat phức tạp, khi bị thủy phân sinh ra nhiều phân tử monosaccarit.
4.1. Tinh bột là chất rắn dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh, tan được trong
nước nóng tạo dung dịch keo (hồ tinh bột). Là hợp chất cao phân tử trong các loại ngũ cốc, các loại quả,
củ...
- Cấu tạo: Có 2 dạng cấu trúc là mạch không phân nhánh (amilozơ) và mạch phân nhánh (amilopectin)
- Tính chất hóa học:
+ Phản ứng thủy phân: (C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
+
H

nC
6
H
12
O
6
(glucozơ)
+ Phản ứng màu với iot cho màu xanh tím đặc trưng.
- Tinh bột tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp:
CO
2
2
H O, ,as diepluc

C
6
H
12
O
6
(C
6
H
10
O
5
)
n
glucozơ tinh bột
4.2. Xenlulozơ chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước, tan được trong nước Svayde
(Cu(OH)
2
/NH
3
), có trong bông, gỗ...
- Cấu trúc: Gồm nhiều gốc
-glucozơ liên kết thành mạch kéo dài. Khác với tinh bột, xenlulozơ chỉ có cấu
tạo mạch không phân nhánh, mỗi mắt xích C
6
H
10
O
5
có chứa 3 nhóm OH, nên có thể viết [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
.
- Tính chất hóa học:
+ Phản ứng thủy phân: (C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
+0
H ,t

nC
6
H
12
O
6
(glucozơ)
+ Phản ứng este hóa:
[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
+ 3nHONO
2
(đặc)
0
24
H SO ,t

[C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
+ 3nH
2
O
Trang 47
Xenlulozơ trinitrat
[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
+ 3n(CH
3
CO)
2
O
0
,tpridin

[C
6
H
7
O
2
(OCOCH
3
)
3
]
n
+ 3nCH
3
COOH
Xenlulozơ triaxetat
* Dạng bài tập:
- Các nhận xét về cấu tạo và tính chất hóa học.
- Tính toán dựa theo phản ứng tráng gương, phản ứng lên men, phản ứng của xenlulozơ với HNO
3
(lưu ý
kèm theo hiệu suất).
- Nhận biết các chất.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI TẬP: ESTE - LIPIT
Câu 1: Công thức tổng quát của este tạo bởi một axit cacboxylic no, đơn chức một ancol no, đơn chức (cả
hai đều mạch hở)
A. C
n
H
2n
O
2
(n
2)
B
.
C
n
H
2n +2
O
2
(
2) C
.
C
n
H
2n -2
O
2
(n
2) D
.
C
n
H
2n
O
4
(n
)
Câu 2: Đặc điểm của phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là
A. phản ứng thuận nghịch B. phản ứng xà phòng hóa
C. phản ứng không thuận nghịch D. phản ứng cho – nhận electron
Câu 3: Để biến một số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình
A. hiđro hóa (có xúc tác Ni) B. cô cạn ở nhiệt độ cao C. làm lạnh D. xà phòng hóa
Câu 4: Chất X có công thức cấu tạo CH
3
CH
2
COOCH
3
. Tên gọi của X là
A. propyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. etyl axetat.)
Câu 5: Chất nào sau đây là chất béo?
A. (CH
3
COO)
3
C
3
H
5
B. (COOC
17
H
35
)
2
C. (C
15
H
31
COO)
3
C
3
H
5
D. C
17
H
33
COOH
Câu 6: Phản ứng giữa C
2
H
5
OH với CH
3
COOH (xúc tácH
2
SO
4
đặc, đun nóng) là phản ứng
A. trùng hợp B. este hóa C. xà phòng hóa D. trùng ngưng
Câu 7: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức nào sau đây?
A. C
2
H
5
COOCH
3
B
.
C
2
H
5
COOH C. HCOOC
3
H
7
D
.
C
3
H
7
COOH
Câu 8: Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi của các chất tăng dần?
A. CH
3
CH
2
CH
2
OH, CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
B
.
CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
, CH
3
CH
2
CH
2
OH
C. CH
3
COOC
2
H
5
, CH
3
CH
2
CH
2
OH, CH
3
COOH D. CH
3
COOH, CH
3
CH
2
CH
2
OH, CH
3
COOC
2
H
5
Câu 9: Khi thủy phân este vinyl axetat trong môi trường axit thu được
A. axit axetic và ancol vinylic B. axetat và ancol vinylic
C. axit axetic và anđehit axetic D. axit axetic và ancol etylic
Câu 10: Khi xà phòng hóa tristearin thu được sản phẩm là
A. C
17
H
35
COONa và glixerol B. C
15
H
31
COONa và glixerol
C. C
17
H
35
COOH và glixerol D. C
15
H
31
COONa và etanol
Câu 11: Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?
A. Benzyl axetat. B. Tristearin. C. Metyl fomat. D. Metyl axetat. )
Câu 12: Cho CH
3
COOCH
3
vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là
A. CH
3
COONa và CH
3
COOH B. CH
3
COONa và CH
3
OH
C. CH
3
COONa và CH
3
ONa D. CH
3
OH và CH
3
COOH
Câu 13: Hai chất nào sau đây đều có thể tham gia phản ứng este hóa?
A. CH
3
COONa và C
6
H
5
OH B. CH
3
COOH và C
6
H
5
NH
2
C. CH
3
COOH và C
2
H
5
OH D. CH
3
COOH và C
2
H
5
CHO
Câu 14: Cho este X công thức phân tử C
8
H
8
O
2
tác dụng với lượng dung dịch KOH thu được hai muối
hữu cơ và nước. Tên gọi của X là
A. metyl benzoat B. benzyl fomat C. phenyl fomat D. phenyl axetat
Câu 15: Chất X công thức phân tử C
4
H
8
O
2
. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y
công thức C
2
H
3
O
2
Na. Công thức của X là
A. HCOOC
3
H
7
B. C
2
H
5
COOC
2
H
3
C. CH
3
COOC
2
H
5
D. HCOOC
3
H
5
Câu 16: Cho axit cacboxylic tác dụng với ancol xúc tác H
2
SO
4
đậm đặc, đun nóng tạo ra este X công
thức phân tử C
4
H
6
O
2
. Tên gọi của X là
A. metyl acrylat B. metyl metacrylat C. metyl propionat D. vinyl axetat
Trang 48
Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
C
3
H
4
O
2
+ NaOH
X + Y X + H
2
SO
4
loãng
Z + T
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là
A. HCOONa và CH
3
CHO B. HCHO và CH
3
CHO
C. HCHO và HCOOH D. CH
3
CHO và HCOOH
Câu 18: Cho a mol este X (C
9
H
10
O
2
) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch không có phản
ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 6.
Câu 19: Một este có CTPT là C
3
H
6
O
2
, có phản ứng tráng bạc với dung dịch AgNO
3
/NH
3
, công thức cấu tạo
của este đó là
A. C
2
H
5
COOCH
3
B
.
HCOOC
3
H
7
C
.
HCOOC
2
H
5
D
.
CH
3
COOCH
3
Câu 20: Thu phân este E có CTPT C
4
H
8
O
2
(với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X, Y (chứa các
nguyên tố C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là
A. etyl axetat B. propyl fomat C. isopropyl fomat D. metyl propionat
Câu 21: Este mạch hở, đơn chức, chứa 50% C (về khối lượng) có tên gọi là
A. etyl axetat B. vinyl axetat C. metyl axetat D. vinyl fomat
Câu 22: Đun 12 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có mặt H
2
SO
4
đặc làm xúc tác) đến khi phản
ứng dừng lại thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là
A. 70% B. 75% C. 62,5% D. 50%
Câu 23: phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC
2
H
5
bằng một lượng dung dch NaOH vừa đủ. cạn
dung dch sau phản ứng, thu được m gam mui khan. Giá trị của m
A. 4,8. B. 5,2. C. 3,2. D. 3,4.
Câu 24: Tỉ khối của một este X so với hiđro 44. Khi thủy phân X thu được 2 hợp chất. Nếu đốt cháy a
mol mỗi hợp chất sẽ thu được cùng thể tích CO
2
(cùng t
0
, và p). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOCH
3
B. CH
3
COOC
2
H
5
C. CH
3
COOCH
3
D. C
2
H
5
COOCH
3
Câu 25: Đun sôi a gam một triglixerit X với dung dịch KOH cho đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,92
gam glixerol và 9,58 gam hỗn hợp Y gồm muối của axit linoleic và axit oleic. Giá trị của a là
A. 8,82 gam B. 9,91 gam C. 10,90 gam D. 8,92 gam
Câu 26: Thủy phân hoàn toàn chất béo E bằng dung dịch NaOH thu được 1,84 gam glixerol 18,24 gam
muối của axit béo duy nhất. Công thức của chất béo đó là
A. (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
B. (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
C. (C
15
H
31
COO)
3
C
3
H
5
D. (C
15
H
29
COO)
3
C
3
H
5
Câu 27: Thể tích H
2
(đktc) cần để hiđro hóa hoàn toàn 1 tấn tri olein (trioleoylglixerol) là
A. 76018 lít B. 760,18 lít C. 7,6018 lít D. 7601,8 lít
Câu 28: X một este no, đơn chức, mạch hở tỉ khối hơi đối với CH
4
5,5. Nếu đem đun 2,2 g X vơi
dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 g muối. CTCT thu gọn của X là
A. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
B. C
2
H
5
COOCH
3
C. CH
3
COOC
2
H
5
D. HCOOCH(CH
3
)
2
Câu 29: Hỗn hợp gồm ancol đơn chức axit đơn chức bị este hoá hoàn toàn thu được một este. Đốt cháy
hoàn toàn 0,11 gam este y thì thu được 0,22 gam CO
2
0,09 gam H
2
O. Công thức phân tử của ancol
axit lần lượt
A. C
2
H
6
O và C
2
H
4
O
2
B
.
C
2
H
6
O và CH
2
O
2
C
.
CH
4
O và C
2
H
4
O
2
D
.
C
2
H
6
O và C
3
H
6
O
2
Câu 30: Một este tạo bởi axit đơn chức ancol đơn chức tỉ khối so với khí CO
2
bằng 2. khi đun nóng
este y với dd NaOH tạo ra muối khối lượng lớn hơn khối lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo
thu gọn của este này là
A. HCOOC
3
H
7
B
.
CH
3
COOCH
3
C
.
C
2
H
5
COOCH
3
D
.
CH
3
COOC
2
H
5
Câu 31: Cho 21,8 gam chất hữu A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lit dd NaOH 0,5M thu
được 24,6 gam muối và 0,1 mol ancol. Lượng NaOH dư có thể trung hoà hết 0,5 lit dd HCl 0,4M. Công thức
cấu tạo thu gọn của A là
A. (CH
3
COO)
2
C
2
H
4
B
.
CH
3
COOC
2
H
5
C
.
(CH
3
COO)
3
C
3
H
5
D
.
C
3
H
5
(COO - CH
3
)
3
Câu 32: phòng hóa 17,6 gam etylaxetat bằng 250 ml dung dịch NaOH1M, cạn dung dịch sau phản
ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là
A. 16,4 gam B. 19,2 gam C. 18,4 gam D. 20,4 gam
Câu 33:Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215 gam axit metacrylic với 100 gam
ancol metylic. Giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 60%
A. 150 gam B. 175 gam C. 200 gam D. 125 gam
Trang 49
Câu 34: Este Z đơn chức, mạch hở được tạo thành từ axit X và ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn 2,15 gam Z thu
được 0,1 mol CO
2
0,075 mol H
2
O. Mặt khác, 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được
2,75 gam muối. Công thức của X, Y lần lượt là
A. CH
3
COOH và C
3
H
5
OH B. C
2
H
3
COOH và CH
3
OH
C. HCOOH và C
3
H
5
OH D. HCOOH và C
3
H
7
OH
Câu 35: Este X có các đặc điểm sau:
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO
2
và H
2
O có số mol bằng nhau
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) chất Z (có số
nguyên tử C bằng một nửa số nguyên tử C trong X). Phát biểu không đúng là
A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2mol CO
2
và 2mol H
2
O
B. Chất X thuộc loại este no, đơn chức
C. Chất Y tan vô hạn trong nước
D. Đun Z với dung dịch H
2
SO
4
đặc ở 170
0
C thu được anken.
Câu 36: Khi thuỷ phân (trong môi trường axit) một este công thức phân tử C
7
H
6
O
2
sinh ra hai sản phẩm
X Y. X khử được AgNO
3
/dung dịch NH
3
, còn Y tác dụng với nước brom sinh ra kết tủa trắng. Tên gọi
của este đó
A. phenyl fomat. B. benzyl fomat. C. vinyl pentanoat. D. anlyl butyrat.
Câu 37: Đun hợp chất X với H
2
O (xúc tác H
+
) được axit hữu cơ Y (
2
/
2,57
YN
d
) và ancol Z. Cho hơi Z qua
ống bột đựng Cu xúc tác đun nóng thì sinh ra chất T khnăng tham gia phản ứng tráng gương. Để đốt
cháy hoàn toàn 2,8 gam X thì cần 3,92 lít O
2
(đktc) và thu được
2:3:
22
OHCO
VV
. Biết Z là ancol đơn chức.
Tên gọi của Y, Z lần lượt là
A. axit acrylic; ancol anlylic. B. axit acrylic; ancol benzylic.
C. axit valeric; ancol etanol. D. axit metacrylic; ancol isopropylic.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic các axit
béo tự do đó). Sau phản ứng thu được 6,72 lít CO
2
(đktc) 5,22 gam nước. phòng hóa m gam X (hiệu
suất bằng 90%) thu được khối lượng glixerol là
A. 0,414 gam B. 1,242 gam C. 0,828 gam D. 0,46 gam
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O
2
, thu được 3,14
mol H
2
O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X (xúc tác Ni, t
o
), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với
dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là
A. 86,10. B. 57,40. C. 83,82. D. 57,16.
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam triglixerit X, thu đưc H
2
O 1,1 mol CO
2
. Cho 17,16 gam X tác
dng vi dung dch NaOH vừa đủ, thu được glyxerol và m gam mui.Mc khác, 17,16 gam X tác dụng được
tối đa với 0,04 mol Br
2
trong dung dch. Giá tr ca m là
A. 17,72. B. 18,28. C. 18,48. D. 16,12.
BÀI TẬP HỖN HỢP
Câu 1: Hợp chất X thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung dịch
NaOH 0,5 M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y
thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít O
2
(đktc), thu
được 15,4 gam CO
2
. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là
A. 13,2 B. 12,3 C. 11,1 D. 11,4
Câu 2: Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C
8
H
8
O
2
và có vòng benzen. Cho 16,32 gam E tác dụng tối
đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol 18,78 gam hỗn hợp
muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong
bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của V là
A. 190. B. 100. C. 120. D. 240.
Câu 3: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). phòng hóa hoàn
toàn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối tổng khối lượng a gam
hỗn hợp T gồm hai ancol cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 16,128 lít khí CO
2
(đktc) và 19,44 gam H
2
O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 43,0. B. 37,0. C. 40,5. D. 13,5.
Câu 4: Hỗn hợp T gồm ba este X, Y, Z mạch hở (M
X
< M
Y
< M
Z
). Cho 48,28 gam T tác dụng vừa đủ với
dung dịch chứa 0,47 mol NaOH, thu được một muối duy nhất của axit cacboxylic đơn chức hỗn hợp Q
Trang 50
gồm các ancol no, mạch hở, cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn Q, thu được
13,44 lít khí CO
2
và 14,4 gam H
2
O. Phần trăm khối lượng của nguyên tố H trong Y là
A. 9,38%. B. 8,93%. C. 6,52%. D. 7,55%.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol no, trong đó hai este đơn
chức một este hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 3,82 gam X trong O
2
, thu được H
2
O 0,16 mol CO
2
. Mặt
khác, cho 3,82 gam X phản ứng vừ đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đồng đẳng
kế tiếp và dung dịch chứa 3,38 gam hỗn hợp muối. Đun nóng toàn bộ Y với H
2
SO
4
đặc, thu được tối đa 1,99
gam hỗn hợp ba ete. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất trong X là
A. 23,04%. B. 38,74%. C. 33,33%. D. 58,12%.
Câu 6: Đốt cháy hòan toàn 6,46 gam hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X, Y, Z (đều tạo bởi axit
cacboxylic và ancol; M
X
<M
Y
<M
Z
<248) cần vừa đủ 0,235 mol O
2
, thu được 5,376 lít khí CO
2
. Cho 6,46 gam
E tác dụng hết với dung dịch NaOH (lấy 20% so với lượng phản ứng) rồi chưng cất dung dịch, thu được
hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp hỗn hợp chất rắn khan T. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na
2
CO
3
,
CO
2
và 0,18 gam nước. Phân tử khối của Z là
A. 160. B. 74. C. 146. D. 88.
Câu 7: Cho 7,34 gam hn hp E gm hai este mch h X và Y (đều to bi axit cacboxylic và ancol ;
M
X
<M
Y
<150) tác dng vừa đủ vi dung dịch NaOH, thu đưc mt ancol Z 6,74 gam hn hp mui T.
Cho toàn b Z tác dng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H
2
. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được H
2
O, Na
2
CO
3
và 0,05 mol CO
2
. Phần trăm khối lượng ca X trong E là
A. 81,74%. B. 40,33%. C. 30,25%. D. 35,97%.
Câu 8: Hn hp X gm ba este mch h đều to bi axit cacboxylic với ancol, trong đó hai este cùng số
nguyên t cacbon trong phân t. phòng hóa hoàn toàn 7,76 gam X bng dung dch NaOH vừa đủ, thu
được hn hp Y gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hn hp Z gm hai mui. Cho toàn
b Y vào bình đựng kim loại Na dư, sau phn ng khí H
2
thoát ra khối lượng bình tang 4 gam. Đốt
cháy hoàn toàn Z cn va đủ 0,09 mol O
2
, thu được Na
2
CO
3
4,96 gam hn hp CO
2
H
2
O. Phn tram
khối lượng ca este có phân t khi nh nht trong X là
A. 15,46%. B. 19,07%. C. 77,32%. D. 61,86%.
BÀI TẬP CACBOHIDRAT
Câu 1. Chất thuộc loại đisaccarit là
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. Tinh bột.
Câu 2. Đồng phân của glucozơ là
A. Saccarozơ. B. mantozơ. C. Xenlulozơ. D. fructozơ.
Câu 3. Khi thủy phân tinh bột thu được sản phẩm cuối cùng là
A.saccarozơ B. mantozơ C. glucozơ D. fructozơ
Câu 4. Thủy phân hoàn toàn cacbohiđrat A thu được hai monosaccarit X Y, hiđro hóa X hoặc Y đều thu
được chất hữu cơ Z. Hai chất A và Z lần lượt là:
A. Saccarozơ và axit gluconic B. Tinh bột và sobitol
C. Tinh bột và glucozơ D. Saccarozơ và sobitol
Câu 5. Chất nào sau đây cho phản ứng tráng bạc?
A. Saccarozơ B. Tinh bột C. Xenlulozơ D. Glucozơ
Câu 6. Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là
A. saccarozơ B. protein C. xenlulozơ D. tinh bột
Câu 7. Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng
A. với ddAgNO
3
/NH
3
tạo kết tủa Ag
B. với dd NaCl
C. với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam
D. thủy phân trong môi trường axit
Câu 8. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân t xelulozơ được cu to t các gốc fructozơ.
B. Fructozơ không có phản ng tráng bc.
C. Amilopectin có cu trúc mch phân nhánh.
Trang 51
D. Saccarozơ không tham gia phản ng thy phân.
Câu 9. Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được
Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường là
A. 3 B. 5 C. 1 D. 4
Câu 10. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch hở?
A. khử hoàn toàn glucozơ cho hexan. B. glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH
3
COO -
C. glucozơ có phản ứng tráng bạc D. glucozơ lên men tạo thành ancol etylic
Câu 11. Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Cu(OH)
2
B. dd AgNO
3
/NH
3
C. ddBr
2
D. H
2
/Ni, t
0
Câu 12. X Y hai cacbohiđrat. X chất rắn, dạng bột định hình, màu trắng, không tan trong nước
lạnh. Y loại đường phổ biến nhất, trong nhiều loài thực vật, nhiều nhất trong y mía, củ cải đường
và hoa thốt nốt. Tên gọi của X, Y lần lượt là:
A. saccarozơ và fructozơ. B. xenlulozơ và saccarozơ.
C. tinh bột và glucozơ. D. tinh bột và saccarozơ.
Câu 13. Cho một số tính chất: chất kết tinh không màu (1); vị ngọt (2); tan trong nước (3); hoà tan
Cu(OH)
2
(4); làm mất màu nước brom (5); tham gia phản ứng tráng bạc (6); bị thu phân trong môi trường
kiềm loãng nóng (7). Các tính chất của saccarozơ là
A. (1), (2), (3) và (4). B. (1), (2), (3), (4), (5) và (6).
C. (2), (3), (4), (5) và (6). D. (1), (2), 3), (4) và (7).
Câu 14. Cho các hợp chất hữu cơ: glucozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số chất không tham gia phản ứng
tráng bạc là
A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất
Câu 15. Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Oxi hóa glucozơ bằng dung dịch AgNO
3
/NH
3
thu được muối amonigluconat.
(c) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(d) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(e) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit.
(f) Saccarozơ bị hóa đen trong H
2
SO
4
đặc.
(g) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 16. Cho các bước tiếnnh thí nghiệm tráng bạc của gluco:
(1) Thêm 3 - 5 giọt gluco vào ống nghiệm.
(2) Nhỏ từ từ dung dịch NH
3
cho đến khi kết tủa tan hết.
(3) Đun ng nhẹ hỗn hợp ở 60 - 70°C trong vài phút.
(4) Cho 1 ml dung dịch AgNO
3
1%o ống nghiệm sạch.
Thứ tự tiến hành đúng là
A. (4), (2), (1), (3). B. (1), (4), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (4), (2), (3), (1).
Câu 17. Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
(c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.
(e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.
(f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 18. Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl format, axit fomic anđehit axetic. Trong các
chất trên, số chất vừa khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa khả năng phản ứng với Cu(OH)
2
điều kiện thường là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 19. Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất
Thuốc thử
Hiện tượng
Trang 52
X
Dung dịch I
2
Có màu xanh tím
Y
Dung dịch AgNO
3
trong NH
3
Tạo kết tủa Ag
Z
Nước brom
Tạo kết tủa trắng
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Tinh bột, anilin, etyl fomat. B. Etyl fomat, tinh bột, anilin.
C. Tinh bột, etyl fomat, anilin. D. Anilin, etyl fomat, tinh bột.
Câu 20. Tiến hành thí nghim vi các cht X, Y, Z, T. Kết qu được ghi bng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
AgNO
3
/NH
3
Tạo kết tủa Ag
Y
Quỳ tím ẩm
Chuyển màu xanh
X, Z
Nước Br
2
Mất màu
T
Cu(OH)
2
Dung dịch xanh lam
Các cht X, Y, Z, T ln lượt là
A. glucozơ, glixerol, benzylamin, xiclohexen. B. glucozơ, benzylamin, glixerol, xiclohexen.
C. glucozơ, benzylamin, xiclohexen, glixerol. D. benzylamin, glucozơ, glixerol, xiclohexen.
Câu 21. Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là
A. 92 gam B. 184 gam C. 138 gam D. 276 gam
Câu 22. Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO
3
/NH
3
(đun nóng), thu được
21,6 gam Ag. Giá trị của m là
A. 16,2 gam B. 9,0 gam C. 36,0 gam D. 18,0 gam
Câu 23. Khối lượng kết tủa của bạc thu được khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 3,6 gam
glucozơ là
A. 1,08 gam B. 4,32 gam C. 2,16 gam D. 0,54 gam
Câu 24. Glucozơ được lên men thành ancol etylic, cho toàn bộ khí sinh ra đi qua dung dịch Ca(OH)
2
dư,
thấy tách ra 40 gam kết tủa. Biết hiệu suất lên men đạt 75%, khối lượng glucozơ đã dùng là
A. 24 gam B. 40 gam C. 50 gam D. 48gam
Câu 25. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất trơ lên men thành rượu. Biết rượu nguyên chất khối
lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt 10%, thể tích rượu 40
0
thu được là
A. 3194,4 ml B. 2785,0 ml C. 2875,0 ml D. 2300,0 ml
Câu 26. Khối lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam B. 14,4 gam C. 22,5 gam D. 1,44 gam
Câu 27. Khối lượng đồng (II) hiđroxit phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 9 gam glucozơ nhiệt độ
thường
A. 1,225 gam B. 5,40 gam C. 2,45 gam D. 24,5 gam
Câu 28. Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic. Khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong
thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là
A. 80 B. 320 C. 200 D. 160
Câu 29. Thực hiện phản ứng este hóa 9,0 gam glucozơ cần vừa đủ x mol anhiđrit axetic. Giá trị của x là
A. 0,05 B. 0,20 C. 0,25 D. 0,15
Câu 30. Cần bao nhiêu gam saccarozơ để pha 500 ml dung dịch 1 M?
A. 684 gam B. 342 gam C. 85,5 gam D. 171 gam
Câu 31. Thu phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dch X. Cho toàn b
dung dch X phn ng hết với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, đun nóng, thu đưc m gam Ag. Giá tr
ca m là
A. 43,20. B. 4,32. C. 2,16. D. 21,60.
Câu 32. Cho hn hp gồm 27 gam glucozơ 9 gam fructozơ phn ng hoàn toàn với lượng dung dịch
AgNO
3
trong NH
3
, thu được m gam Ag. Giá tr ca m là
A. 32,4. B. 21,6. C. 43,2. D. 16,2.
Câu 33. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất 75% thì khối lượng glucozơ thu được là
A. 360 gam B. 270 gam C. 300 gam D. 250 gam
Câu 34. Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO
2
sinh ra được hấp thụ hết bởi dung dịch nước
vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm đi 3,4 gam. Giá trị của a là?
A. 15 gam B. 13,5 gam C. 20 gam D. 30 gam
Trang 53
Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ saccarozơ cần 2,52 lít O
2
(đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là
A. 3,15. B. 5,25. C. 6,20. D. 3,60.
Câu 36. Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp gồm glucozơ saccarozơ với lượng dung dịch AgNO
3
/NH
3
thu
được 25,92 gam Ag. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng a mol O
2
. Giá trị của a là
A. 1,24. B. 1,48. C. 1,68. D. 1,92.
Câu 37. Hn hp X gồm glucozơ saccarozơ. Lấy 9,63 gam hn hp X cho tác dng hoàn toàn vi dung
dch AgNO
3
/NH
3
dư thu được 5,40 gam Ag. Phần trăm khối lượng của saccarozơ trong X là
A. 53,27% B. 35,51% C. 71,03% D. 63,24%
Câu 38. Hỗn hợp X gồm tinh bột và glucozơ. Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Cho phản ứng hết với dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư thu được 21,6 gam bạc.
Phần 2: Đun nóng với H
2
SO
4
loãng, sau đó trung hoà bằng NaOH (vừa đủ), rồi cho phản ứng hết với
dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư thu được 32,4 gam bạc.
Phần trăm khối lượng glucozơ có trong A là
A. 66,78%. B. 68,97%. C. 69,98%. D. 67,45%.
Câu 39. Đốt cháy hoàn toàn 15,48 gam hn hp gồm glucozơ, saccarozơ xenlulozơ cn dùng 0,54 mol
O2, sn phm cháy dn qua dung dch Ca(OH)
2
thu được dung dch khối lượng gim m gam so vi
dung dịch ban đầu. Giá tr ca m là
A. 22,14 gam. B. 19,44 gam. C. 21,24 gam. D. 23,04 gam.
Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp A (glucozơ, anđehit fomic, axit axetic) cần 2.24 lít O
2
(đktc). Dẫn
sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
, thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là
A. 6.2 B. 4.4 C. 3.1 D. 12.4
CHỦ ĐỀ 8: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
I. AMIN
1. Khái niệm : Amin hợp chất hữu được tạo thành khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong
phân tử NH
3
bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon.
Ví dụ : CH
3
-NH
2
CH
3
-NH-CH
3
CH
3
-N-CH
3
C
6
H
5
-NH
2
|
CH
3
Metylamin Đimetylamin Trimetylamin Phenylamin
(bậc I) (bậc II) (bậc III) (thơm, bậc I)
2. Cấu tạo, đồng phân
- Nhóm chức: Nguyên tử N còn một cặp e chưa liên kết nên có khả năng nhận proton (tính bazơ).
- Đồng phân: + Đồng phân bậc amin
+ Đồng phân mạch C
+ Đồng phân vị trí nhóm chức
Ví dụ: C
3
H
7
N có 4 đồng phân
CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
(bậc 1) (CH
3
)
2
CH
NH
2
(bậc 1)
CH
3
-NH-CH
2
CH
3
(bậc 2) (CH
3
)
2
N C
2
H
5
(bậc 3)
3. Danh pháp
Công thức
Tên gốc – chức
Tên thay thế
Tên gốc HC + amin
Tên HC tương ứng + amin
CH
3
NH
2
Metylamin
Metanamin
CH
3
CH
2
NH
2
Etylamin
Etanamin
CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
Propylamin
Propan -1-amin
CH
3
CH(NH
2
)CH
3
Isoprpylamin
Propan 2- amin
CH
3
-NH-C
6
H
5
Metyl phenylamin
N-metyl benzenamin
4. Tính chất
Trang 54
- Các amin phân tử khối thấp các chất khí không màu, mùi gần giống NH
3
, cháy được dễ tan
trong nước. Các amin có phân tử khối cao hơn là các chất lỏng, khi gốc hiđrocacbon càng lớn thì độ tan càng
giảm. Một số chất ở thể rắn. Đa số đều dễ tan trong ancol, benzen.
- Các amin bậc I, II nhiệt độ sôi cao hơn các hiđrocacbon cùng phân tử khối, nhưng thấp hơn các ancol
tương ứng (do liên kết hiđro kém bền hơn).
4.1. Tính chất của nhóm NH
2
- Tính bazơ:
+ Tan trong nước tạo ion OH
-
(amin béo)
CH
3
NH
2
+ H
2
O
[CH
3
NH
3
]
+
+ OH
-
* Dung dịch làm quì tím hóa xanh, phenolphtalein hóa hồng
* Tác dụng với kim loại có hiđroxit không tan (Al
3+
, Fe
2+
, Fe
3+
...)
nRNH
2
+ M
n+
M(OH)
n
+ nRNH
3
+
* Anilin không làm đổi màu chỉ thị màu
+ Tác dụng với dung dịch axit tạo muối
C
6
H
5
NH
2
+ HCl
C
6
H
5
NH
3
Cl (phenylamoniclorua)
- So sánh lực bazơ: + Gốc R đẩy e làm tăng lực bazơ của amin.
+ Gốc R hút e làm giảm lực bazơ của amin.
Ví dụ: CH
3
-NH
2
> NH
3
> C
6
H
5
NH
2
4.2. Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen
NH
2
NH
2
+ 3Br
2
+ 3HBr
Br 2,4,6 tribromanilin (kết tủa trắng)
- Trong phân tử anilin, gốc C
6
H
5
- ảnh hưởng đến nhóm NH
2
làm giảm lực bazơ; nhóm NH
2
ảnh hưởng đến
vòng benzen làm cho nguyên tử H ở vòng linh động hơn.
5. Điều chế
- Từ NH
3
và ankyl halogenua:
NH
3
3
+CH I,(-HI)

CH
3
NH
2
3
+CH I,(-HI)

(CH
3
)
2
NH
3
+CH I,(-HI)

(CH
3
)
3
N
- Từ benzen theo sơ đồ: C
6
H
6
C
6
H
5
NO
2
C
6
H
5
NH
2
II. AMINOAXIT
1. Định nghĩa, cấu tạo phân tử
- Là hợp chất tạp chức, trong phân tử có chứa đồng thời nhóm amino (NH
2
) và nhóm cacboxyl (COOH).
- Dạng chung: (H
2
N)
x
R(COOH)
y
- Tồn tại ở dạng ion lưỡng cực: H
2
N-R-COOH
H
3
N
+
-R-COO
-
2. Danh pháp
Công thức
Tên thay thế
Tên bán hệ thống
Tên
thường
Kí hiệu
CH
2
COOH
|
NH
2
Axit aminoetanoic
Axit aminoaxetic
Glyxin
Gly
CH
3
- CH - COOH
|
NH
2
Axit
2 - aminopropanoic
Axit
- aminopropanoic
Alanin
Ala
CH
3
- CH CH COOH
| |
CH
3
NH
2
Axit - 2 amino -3 -
metylbutanoic
Axit -
aminoisovaleric
Valin
Val
Axit - 2 - amino -3(4 -
hiđroxiphenyl)propanoic
Axit - amino -
(p - hiđroxiphenyl)
propionic
Tyrosin
Tyr
HOOC(CH
2
)
2
CH COOH
|
NH
2
Axit
2 - aminopentanđioic
Axit
- aminoglutaric
Axit
glutamic
Glu
H
2
N - (CH
2
)
4
- CH COOH
|
Axit
Axit
Lysin
Lys
COOH
NH
2
CH
2
CH
HO
Br
Br
Trang 55
NH
2
2,6 - điaminohexanoic
, - điaminocaproic
3. Tính chất
- Là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
- Tính chất lưỡng tính:
+ Thể hiện tính bazơ khi tác dụng với axit
H
2
N-R-COOH + HCl
ClH
3
N-R-COOH
+ Thể hiện tính axit khi tác dụng với bazơ
H
2
N-R-COOH + NaOH
H
2
N-R-COONa + H
2
O
- Tính axit bazơ của dung dịch aminoaxit (H
2
N)
x
R(COOH)
y
+ x = y: không làm đổi màu quì tím (pH
7)
+ x > y: làm quì tím hóa xanh (pH >7)
+ x < y: làm quì tím hóa đỏ (pH <7)
- Phản ứng este hóa: (xúc tác khí HCl)
H
2
N-RCOOH + C
2
H
5
OH
HCl


H
2
N R-COOC
2
H
5
+ H
2
O
- Trùng ngưng tạo hợp chất poliamit:
nH
2
N-RCOOH
0
t ,xt

( NH-R-CO )
n
+ nH
2
O
III. PEPTIT VÀ PROTEIN
1. Peptit: là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-aminoaxit liên kết với nhau bằng liên kết peptit (-CO-NH).
- Cấu tạo phân tử: chuỗi đi, tri, tetra...polipeptit hợp bởi 2 hay nhiều gốc α-aminoaxit liên kết với nhau
bằng liên kết peptit theo một trật tự xác định cấu trúc đặc thù (amoniaxit đầu N còn nhóm NH
2
,
aminoaxit đầu C còn nhóm COOH).
H
2
N CH CO NH CH- CO... ... NH CH COOH
| | |
R R
1
R
n
- Tính chất:
+ Phản ứng thủy phân: Có thể bị thủy phân hoàn toàn nhờ xúc tác axit (bazơ, enzim) tạo thành các α-
aminoaxit.
H
2
N CH CO NH CH- CO... ... NH CH COOH + nH
2
O
+0
H ,t

| | |
R R
1
R
n
H
2
N CH COOH + H
2
N CH- COOH + ... + H
2
N CH COOH
| | |
R R
1
R
n
+ Peptit có thể bị thủy phân không hoàn toàn tạo các peptit ngắn hơn nhờ enzim
+ Phản ứng màu biure: Trong môi trường kiềm, các peptit từ tri peptit trở lên tác dụng với Cu(OH)
2
tạo hợp chất phức có màu tím đặc trưng.
2. Protein: Là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
- Cấu tạo phân tử: Từ một hoặc nhiều chuỗi polipeptit kết hợp với nhau hoặc thành phần phi protein khác.
Các phân tử protein khác nhau về bản chất các mắt xích α-aminoaxit, số lượng và cách sắp xếp các α-
aminoaxit.
- Tính chất:
+ Các protein hình sợi hoàn toàn không tan trong nước, các protein hình cầu tan trong nước tạo thành
dung dịch keo như abumin (lòng trắng trứng), hemoglobin (máu).
+ Protein bị đông tụ khi đun nóng hoặc khi gặp axit, bazơ, một số muối.
+ Phản ứng thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim tạo thành các α-aminoaxit.
+ Có phản ứng màu với HNO
3
tạo thành hợp chất màu vàng; với Cu(OH)
2
tạo dung dịch màu
tím.
* Dạng bài tập:
- Công thức cấu tạo n gọi.
- Bài tập so sánh tính bazơ.
- Bài tập nhận biết, sự thay đổi màu giấy quì...
Trang 56
- Bài tập xác định CTPT, CTCT, viết CTCT các đồng phân của amin, amino axit, xác định khối lượng muối
tạo thành.
- Bài tập dãy các chất tác dụng hoặc 1 chất tác dụng với dãy các chất.
IV. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
1. Khái niệm : những chất hữu phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị sở (mắt xích) liên kết với
nhau tạo nên.
2. Phân loại : Có 2 cách
Theo nguồn gốc
Theo cách tổng hợp
+ Polime tự nhiên : Tinh bột, xenlulozơ...
+ Polime tổng hợp : PE, PVC...
+ Polime trùng hợp
+ Polime trùng ngưng
3. Danh pháp : poli + tên monome
Ví dụ: ( CH
2
-CHCl )
n
poli (vinylclorua)
4. Cấu trúc: Gồm nhiều mắt xích tạo nên, 3 dạng: Mạch không nhánh, mạch nhánh mạng không
gian.
5. Tính chất
- Tính chất vật lí: Là những chất rắn, không tan trong nước, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
6. Các phương pháp tổng hợp polime
- Phản ứng trùng hợp: quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử monome có liên kết π hoặc vòng kém bền
thành một phân tử duy nhất (n là hệ số polime hóa)
Ví dụ: n CH
2
=CHCl
0
t ,xt

( CH
2
-CHCl )
n
Vinyl clorua Polivinylclorua (PVC)
(monome) (polime)
- Phản ứng trùng ngưng: Là quá trình ngưng tụ liên tiếp nhiều phân tử monome (có ít nhất hai nhóm chức có
khả năng tham gia phản ứng với nhau) tạo thành một phân tử lớn (polieste, poliete, polipeptit...) đồng thời
giải phóng nhiều phân tử nhỏ khác nhau (như nước...)
Ví dụ:
nHOOC-C
6
H
4
-COOH + nHO-CH
2
-CH
2
-OH
0
t

( CO-C
6
H
4
-CO-O-CH
2
-CH
2
-O )
n
+ 2nH
2
O
Poli (etilen terephtalat)
V. VẬT LIỆU POLIME
1. Chất dẻo: Một số polime dùng làm chất dẻo polietilen, polistiren, poli (vinylclorua), poli
(metylmetacrylat), nhựa phenolfomanđehit.
2. Tơ tổng hợp: Tơ poliamit (tơ nilon, tơ capron...); tơ polieste (tơ lapsan...); tơ vinylic (tơ nitron hay olon)
3.Cao su: cao su tự nhiên, cao su buna-S, cao su buna-N, cao su isopren.
+ Cao su tự nhiên:
nCH
2
=C(CH
3
)CH=CH
2
T/H

2 3 2 n
-CH -C(CH ) CH-CH 
isopren poliisopren
+ Cao su buna-S:
nCH
2
=CH-CH=CH
2
+nC
6
H
5
-CH=CH
2
0
t , P, xt

2 2 2 n
CH -CH=CH-CH -CH-CH 
C
6
H
5
+ Cao su buna N:
nCH
2
=CH-CH=CH
2
+ nCH
2
=CH-CN
0
t , P, xt

2 2 2 n
CH -CH=CH-CH -CH-CH 
CN
* Dạng bài tập:
- Bài tập xác định công thức monome hoặc công thức polime.
- Bài tập xác định số mắt xích, tính khối lượng polime.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI TẬP HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin là không đúng?
A. Metyl-, etyl-, đimetyl-, tri metylamin là những chất khí dễ tan trong nước.
Trang 57
B. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.
C. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen.
D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng.
Câu 2. Nhận xét nào dưới đây không đúng?
A. Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa trắng với dung dịch brom.
B. Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất vòng no khi cộng với hidro.
C. Dung dịch phenol làm quỳ tím hoá đỏ còn dung dịch anilin làm quỳ tím hoá xanh.
D. Phenol là axit còn anilin là bazơ.
Câu 3. Anilin phản ứng được với dung dịch nào sau đây ?
A. Na
2
CO
3
B. NaOH C. HCl D. NaCl
Câu 4.
- Aminoaxit là aminoaxit có nhóm amino gắn với cacbon ở vị trí số
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5. Cho các chất:
X: H
2
N-CH
2
-COOH T: CH
3
-CH
2
-COOH
Y: H
3
C-NH-CH
2
-CH
3
Z: C
6
H
5
-CH(NH
2
)-COOH
G: HOOC-CH
2
-CH(NH
2
)COOH P: H
2
N-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)COOH
Aminoaxit là những chất nào sau đây?
A. X, Z, G, P B. X, Y, Z, T C. X, Y, G, P D. X, Z, T, P
Câu 6. Axit aminoaxetic không phản ứng được với dung dịch chất nào sau đây?
A. HCl B. NaOH C. C
2
H
5
OH D. NaCl
Câu 7. Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch KOH?
A. C
6
H
5
NH
2
B. H
2
NCH(CH
3
)COOH C. CH
3
COOH D. C
2
H
5
OH
Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân tử các protein gồm các mạch dài polipeptit tạo nên.
B. Khi nhỏ axit HNO
3
đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
C. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.
D. Khi cho Cu(OH)
2
vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh.
Câu 9. Thủy phân đến cùng protein thu được
A. các
-aminoaxit B. các aminoaxit giống nhau
C. các chuỗi polipeptit D. các aminoaxit khác nhau
Câu 10. Protein phản ứng với Cu(OH)
2
/OH
-
tạo sản phẩm có màu đặc trưng là
A. màu da cam B. màu tím C. màu vàng D. màu đỏ
Câu 11. Trong phân tử hợp chất hữu có nào sau đây có liên kết peptit?
A. lipit B. protein C. xenlulozơ D. glucozơ
Câu 12. Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C
3
H
9
N
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13. Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C
4
H
11
N
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 14. Cho dãy các chất: CH
3
COOCH
3
, C
2
H
5
OH, H
2
NCH
2
COOH, CH
3
NH
2
. Số chất trong y tác dụng
được với dung dịch NaỌH là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Anilin có lực bazơ yếu hơn amoniac.
B. Các amin như metyl amin, đimetyl amin, etyl amin đều tan tốt trong nước.
C. Anilin tan tốt trong nước.
D. Có thể dùng giấm để khử mùi tanh của cá mè.
Câu 16. Dung dịch etylamin có thể tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây?
A. NaOH B. NH
3
C. NaCl D. FeCl
3
và H
2
SO
4
Câu 17. Hợp chất nào dưới đây có lực bazơ yếu nhất?
A. anilin B. metylamin C. amoniac D. đimetylamin
Câu 18. Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin?
A. CH
3
NH
2
+ H
2
O
CH
3
NH
3
+
+ OH
-
B. C
6
H
5
NH
2
+ HCl
C
6
H
5
NH
3
Cl
D. C
6
H
5
NH
2
+ 3Br
2
C
6
H
2
(NH
2
)Br
3
+ 3HBr C. Fe
3+
+3CH
3
NH
2
+ 3H
2
O
Fe(OH)
3
+ 3CH
3
NH
3
+
Câu 19. Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu quì tím?
Trang 58
A. C
6
H
5
NH
2
B. NH
3
C. CH
3
CH
2
NH
2
D. CH
3
NHCH
2
CH
3
Câu 20. Dung dịch etyl amin không tác dụng được với
A. dd HCl B. ddFeCl
3
C. ddHNO
2
D. nước brom
Câu 21. Dùng nước brom không thể phân biệt được
A. dd anilin và dd amoniac B. anilin và xiclohexylamin
C. anilin và phenol D. anilin và benzen
Câu 22. Không thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các chất lỏng phenol, anilin và benzen?
A. dd brom B. dd HCl và ddNaOH C. dd HCl và dd brom D. dd NaOH và dd brom
Câu 23. Số đồng phân aminoaxit ứng với CTPT là C
3
H
7
O
2
N là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 24. Số đồng phân aminoaxit ứng với CTPT là C
4
H
9
O
2
N là
A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 25. Tên gọi thay thế của hợp chất C
6
H
5
-CH
2
-CH(NH
2
)COOH là
A. axit amino phenyl propionic B. axit 2-amino-3-phenyl propionic
C. phenylalanin D. axit 2-amino-3-phenyl propanoic
Câu 26. Aminoaxit không thể phản ứng với loại chất nào dưới đây?
A. Ancol. B. ddAgNO
3
/NH
3
C. Axit vô cơ mạnh. D. Bazơ mạnh.
Câu 27. Cho các phản ứng: H
2
N-CH
2
-COOH + HCl
ClH
3
N-CH
2
-COOH
H
2
N-CH
2
-COOH + NaOH
H
2
N-CH
2
-COONa + H
2
O
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit amino axetic
A. có tính lưỡng tính B. chỉ có tính bazơ
C. có tính oxi hóa và tính khử D. chỉ có tính axit
Câu 28. Cho dung dịch của các chất riêng biệt sau: C
6
H
5
-NH
2
(X
1
) (C
6
H
5
vòng benzen); CH
3
NH
2
(X
2
);
H
2
N-CH
2
-COOH (X
3
); HOOC-CH
2
CH
2
-CH(NH
2
)-COOH (X
4
); H
2
N-(CH
2
)
4
-CH(NH
2
)-COOH (X
5
). Những
dung dịch làm giấy quỳ tím hóa xanh là
A. X
2
, X
5
B. X
2
, X
3
, X
4
C.
X
3
, X
4
, X
5
D.
X
1
, X
2
, X
5
Câu 29. Cho các chất: (1) H
2
NCH
2
COOH; (2) ClH
3
NCH
2
COOH; (3) H
2
NCH
2
COOC
2
H
5
;
(4) H
2
N[CH
2
]
2
CH(NH
2
)COOH; (5) HOOC[CH
2
]
2
CH(NH
2
)COOH. Dung dịch chất làm quì tím hóa đỏ là
A. (3) B. (2) C. (2), (5) D. (1), (4)
Câu 30. Khi đun nóng, các phân tử
-alanin (axit
-aminopropionic) thể tác dụng với nhau tạo sản
phẩm nào sau đây?
A. (-HN-CH(COOH)-CH
2
-) B. (-HN-CH(CH
3
)-CO-)
n
C. (-HN-CH
2
-CO-)
n
D. (-CH
2
-CH(NH
2
)-CO-)
n
Câu 31. Số đồng phân đipeptit khi thủy phân thu được glixin và alanin là
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Câu 32. Khi thủy phân hoàn toàn policaproamit trong dung dịch NaOH nóng, được sản phẩm nào sau
đây?
A. H
2
N(CH
2
)
5
COONa B. H
2
N(CH
2
)
6
COONa C. H
2
N(CH
2
)
6
COOH D. H
2
N(CH
2
)
5
COOH
Câu 33. Sản phẩm thu được khi đun nóng axit
-aminocaproic là
A. (-HN-[CH
2
]
4
-CO-)
n
B. (-HN-[CH
2
]
6
-CO-)
n
C. (-HN-[CH
2
]
3
-CO-)
n
D. (-HN-[CH
2
]
5
-CO-)
n
Câu 34. Cho các amin sau: (1) C
6
H
5
NH
2
; (2) CH
3
NH
2
; (3) (CH
3
)
2
NH; (4) NH
3
. Chất có tính bazơ mạnh nhất
A. (1). B. (2). C. (3). D. (4).
Câu 35. Để phân biệt 3 chất: CH
3
CH
2
COOH, CH
3
CH
2
NH
2
H
2
N-CH
2
-COOH chỉ cần dùng thuốc thử nào
sau đây?
A. quì tím B. ddNaOH C. ddHCl D. nước brom
Câu 36. Cho các dãy chuyển hóa:
Glixin
+NaOH

A
+HCl
X; Glixin
+HCl
B
+NaOH

Y
X và Y lần lượt là chất nào sau đây?
A. ClH
3
NCH
2
COOH và ClH
3
NCH
2
COONa B. ClH
3
NCH
2
COONa và H
2
NCH
2
COONa
C. Đều là ClH
3
NCH
2
COONa D. ClH
3
NCH
2
COOH và H
2
NCH
2
COONa
Câu 37. Peptit A có công thức: H
2
NCH
2
CONHCH(CH
3
)CONHCH
2
COOH. Cấu trúc của A có thể biểu diễn
A. Ala-Gly - Gly B. Gly-Ala -Gly C. Ala- Gly- Ala D. Gly Ala - Ala
Trang 59
Câu 38 . Thuỷ phân hoàn toàn polipeptit sau thu được bao nhiêu loại aminoaxit?
H
2
N
CH
2
CO
NH
CH
H
2
C
COOH
CO
NH
CH
H
2
C
CONH CH
2
COOH
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 39. Có các cách phát biểu sau về protein:
(1) Protein là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp .
(2) Protein chỉ có trong cơ thể người và động vật
(3) Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được protein từ những chất vô cơ mà chỉ tổng hợp được
từ các
-aminoaxit
(4) Protein bền đối với nhiệt, đối với axit và kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 40. Thu phân từng phần một pentapeptit thu được các đipeptit và tripeptit gồm C-B, D-C, A-D, B-E và
D-C-B (A, B, C, D, E hiệu các gốc
-amino axit khác nhau). Trình tự các amino axit trong peptit trên
A. A-B-C-D-E B. D-C-B-E-A C. C-B-E-A-D D. A-D-C-B-E
Câu 41. Cho 4,5 gam C
2
H
5
NH
2
tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là
A. 0,85 gam B. 8,15 gam C. 7,65 gam D. 8,10 gam
Câu 42. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dd HCl
1M rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là
A. 200ml B. 320ml C. 50ml D. 100ml
Câu 43. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dd HCl
1M rồi cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Biết phân tử khối của các amin đều < 80,
công thức phân tử của các amin là
A. CH
3
NH
2
; C
2
H
5
NH
2
; C
3
H
7
NH
2
B. C
2
H
3
NH
2
; C
3
H
5
NH
2
; C
4
H
7
NH
2
C. C
2
H
5
NH
2
; C
3
H
7
NH
2
; C
4
H
9
NH
2
D. C
3
H
7
NH
2
; C
4
H
9
NH
2
;C
5
H
11
NH
2
Câu 44. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí ôxi (đktc). Công
thức phân tử của amin đó là công thức nào?
A. C
4
H
9
NH
2
B. CH
3
NH
2
C. C
3
H
7
NH
2
D.
C
2
H
5
NH
2
Câu 45. A là amin đơn chức có %N = 15,05%, công thức của A là công thức nào sau đây?
A. C
2
H
5
NH
2
B. (CH
3
)
3
N C. C
6
H
5
NH
2
D. (CH
3
)
2
NH
Câu 46. Trung hoà 3,1 gam một amin đơn chức X cần 100 ml HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C
3
H
7
N B. C
2
H
5
N C. CH
5
N D. C
3
H
9
N
Câu 47. Cho 1,52 gam hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ
với 200ml dung dịch HCl thu được 2,98 gam hỗn hợp muối. Kết luận nào sau đây không chính xác?
A. tên gọi hai amin là metylamin và etylamin B. nồng độ mol của dung dịch HCl bằng 0,2M
C. số mol của mỗi chất là 0,02 mol D. công thức của 2 amin là CH
5
N và C
2
H
7
N
Câu 48. X hợp chất hữu công thức phân tử C
5
H
11
O
2
N. Đun X với dung dịch NaOH thu được hỗn
hợp chất công thức phân tử C
2
H
4
O
2
Nna và chất hữu Y. Cho hơi Y qua CuO/t
0
thu được chất hữu Z
có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là
A. CH
3
-[CH
2
]
4
NO
2
B. H
2
N-CH
2
COOCH
2
CH
2
CH
3
C. CH
2
=CHCOONH
4
D. CH
2
=CHCH
2
COONH
4
Câu 49. Hợp chất A có CTPT là C
3
H
7
O
2
N, tác dụng được với NaOH, H
2
SO
4
làm mất màu dung dịch Br
2
Công thức cấu tạo thu gọn của A là
A. H
2
NCH
2
CH
2
COOH B. CH
2
=CH-CH
2
-COONH
4
C.
CH
2
=CHCOONH
4
D. CH
3
CH(NH
2
)COOH
Câu 50. Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H
2
NCH
2
COOH cần vừa đủ V ml dung dịch
NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 100 B. 200 C. 50 D. 150
Câu 51. Cho 8,9 gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Khối lượng muối thu được là
A. 30,9 gam B. 31,9 gam C. 11,1 gam D. 11,2 gam
Câu 52. 0,01 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của X
có dạng
A. H
2
NRCOOH B. (H
2
N)
2
RCOOH C. H
2
NR(COOH)
2
D. (H
2
N)
2
R(COOH)
2
Trang 60
Câu 53. X một
-aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH
2
một nhóm -COOH. Cho 10,3 gam X tác
dụng với dung dịch HCl thu được 13,95 gam muối clohiđrat của X. Công thức cấu tạo thu gọn của X
công thức nào sau đây?
A. H
2
NCH
2
CH
2
COOH B. CH
3
CH
2
CH(NH
2
)COOH
C. CH
3
CH(NH
2
)COOH D. H
2
NCH
2
COOH
Câu 54. Este X được điều chế từ aminoaxit Y và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 51,5. Đốt
cháy hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6 gam khí CO
2
, 8,1 gam nước 1,12 lít nitơ (đktc). Công thức cấu
tạo thu gọn của X là công thức nào sau đây?
A. H
2
N-CH(CH
3
)-COOH B. H
2
N-(CH
2
)
2
-COO-C
2
H
5
C.
H
2
N-CH(CH
3
)-COOC
2
H
5
D. H
2
N-CH
2
-COO-C
2
H
5
Câu 55. Chất hữu X có chứa 15,7303 % nguyên tố N; 35,9551% nguyên tố O về khối lượng còn các
nguyên tố C và H. Biết X có lưỡng tính và khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ xảy ra một phản ng. Cấu tạo
thu gọn của X là công thức nào sau đây?
A. H
2
N-CH
2
CH
2
-COOH B. H
2
N-COO-CH
2
CH
3
C. H
2
N-CH
2
-COO-CH
3
D.H
2
N-CH
2
CH(CH
3
)- COOH
Câu 56. Chất A % khối lượng các nguyên tố C, H, O, N, lần lượt 32%; 6,67%; 42,66%; 18,67%. Tỉ
khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng NaOH vừa c dụng dung dịch HCl. Công thức
cấu tạo thu gọn của A là
A. H
2
N-(CH
2
)
3
-COOH B. H
2
N - CH
2
- COOH C. H
2
N-(CH
2
)
2
COOH D.CH
3
-CH(NH
2
)-COO
Câu 57. Cho 0,1 mol A (
-aminoaxit dang H
2
NRCOOH) phản ứng hết với ddHCl tạo 11,15 gam muối. A
là chất nào sau đây?
A. phenylalanin B. valin C. alanin D. glixin
Câu 58. Cho
-aminoaxit mạch thẳng A có công thức H
2
NR(COOH)
2
phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo
9,55 gam muối. Tên gọi của A là
A. axit 2-aminopropantanđioic B. axit 2-aminohexanđioic
C. axit 2-aminopentanđioic D. axit 2-aminobutanđioic
Câu 59. Cho 0,01 mol một aminoaxit A (một amino axit thiết yếu, mạch không nhánh, chứa nhóm amin
cuối mạch) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch B. Dung dịch này tác dụng
vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,3M, thu được 2,85 gam muối. A là
A. H
2
N(CH
2
)
3
CH(NH
2
)COOH B. H
2
N(CH
2
)
4
CH(NH
2
)COOH
C. (H
2
N)
2
CH(CH
2
)
3
COOH D. (H
2
N)
2
CH(CH
2
)
4
COOH
Câu 60. Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000
đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là
A. 328. B. 453. C. 479. D. 382.
THPT QG 2016
Câu 61. Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Giá trị
của m là
A. 16,8. B. 22,6. C. 20,8. D. 18,6.
Câu 62. Cho m gam H
2
NCH
2
COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 28,25 gam
muối. Giá trị của m là
A. 37,50. B. 18,75. C. 21,75. D. 28,25.
Câu 63. Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối
lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là
A. 13,8. B. 13,1. C. 12,0. D. 16,0.
ĐỀ MINH HỌA 2019
Câu 64: Dung dịch Ala-Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HCl. B. KNO
3
. C. NaCl. D. NaNO
3
.
Câu 65: Cho các chất sau: metylamin, alanin, metylamoni clorua, natri axetat. Số chất phản ứng được với
dung dịch HCl là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 66: Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,2 mol CO
2
0,05 mol N
2
. Công
thức phân tử của X là
Trang 61
A. C
2
H
7
N. B. C
4
H
11
N. C. C
2
H
5
N. D. C
4
H
9
N.
Câu 67: Cho các phát biểu sau:
(a) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.
(b) Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo.
(c) Cao su sau khi được lưu hóa có tính đàn hồi và chịu nhiệt tốt hơn.
(d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hòa) xảy ra hiện tượng đông tụ protein.
(e) Thành phần chính của bông nõn là xenlulozơ.
(g) Để giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bôi vôi tôi vào vết đốt. Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 68: Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C
5
H
11
O
4
N) và 0,15 mol Y (C
5
H
14
O
4
N
2
, là muối của axit cacboxylic
hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp trong
dãy đồng đẳng) dung dịch T. cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan cùng số nguyên tử
cacbon trong phân tử (trong đó hai muối của hai axit cacboxylic muối của một α-amino axit). Phần
trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G
A. 24,57%. B. 54,13%. C. 52,89%. D. 25,53%.
CHỦ ĐỀ 9: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
1. Thuốc thử với một số cation
Cation
Thuốc thử
Hiện tượng
Na
+
Thử màu ngọn lửa
Ngọn lửa có màu vàng tươi
NH
4
+
dd kiềm + giấy quì tím ẩm
Giấy quì tím chuyển màu xanh
Ca
2+
dd CO
3
2-
và CO
2
Kết tủa trắng và tan khi sục CO
2
Ba
2+
H
2
SO
4
loãng
Kết tủa trắng không tan trong axit dư
Fe
2+
dd kiềm hoặc NH
3
Kết tủa trắng hơi xanh sau đó chuyển thành
nâu đỏ.
Fe
3+
dd kiềm hoặc NH
3
Kết tủa nâu đỏ
Al
3+
dd kiềm dư
Kết tuarbkeo trắng tan trong thuốc thử dư
2. Thuốc thử với một số anion
Cation
Thuốc thử
Hiện tượng
NO
3
-
Cu và H
2
SO
4
loãng
dd xanh lam, khí không màu hóa nâu trong
không khí.
SO
4
2-
dd BaCl
2
+ H
+
Kết tủa trắng không tan trong axit dư
CO
3
2-
dd H
+
và nước vôi trong
Khí không màu thoát ra làm đục nước vôi
trong
Cl
-
dd AgNO
3
Kết tủa trắng hóa đen trong không khí.
3. Thuốc thử với một số chất khí
Khí
Thuốc thử
Hiện tượng
SO
2
Nước brom
Nhạt màu nước brom
CO
2
Nước vôi trong
Kết tủa trắng
NH
3
Thử mùi + giấy quì tím ẩm
Mùi khai + làm xanh quì tím ẩm
H
2
S
Thử mùi + dd Pb
2+
, Cu
2+
Mùi thối + kết tủa đen
Ví dụ:
Trang 62
1. Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation: NH
4
+
, Mg
2+
, Fe
3+
, Al
3+
, Na
+
. Bằng cách dùng dung
dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch, có thể nhận biết tối đa
A. dd chứa ion NH
4
+
B. hai dd chứa ion: NH
4
+
, Al
3+
C. ba dd chứa ion: NH
4
+
, Fe
3+
, Al
3+
D. năm dd chứa ion: NH
4
+
, Mg
2+
, Fe
3+
, Al
3+
, Na
+
2. 5 dung dịch a chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau:
KCl, Ba(HCO
3
)
2
, K
2
CO
3
, K
2
S, K
2
SO
4
. Chỉ dùng dung dịch H
2
SO
4
loãng, nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch,
thì có thể nhận biết được tối đa những dung dịch nào?
A. Hai dung dịch: Ba(HCO
3
)
2
và K
2
CO
3
B. Ba dung dịch: Ba(HCO
3
)
2
, K
2
CO
3
và K
2
S
C. Hai dung dch: Ba(HCO
3
)
2
và K
2
S
D. Hai dung dch: Ba(HCO
3
)
2
, K
2
SO
4
3. 4 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng riêng biệt 4 dung dịch: NH
4
Cl, NaCl, BaCl
2
, Na
2
CO
3
. thể sử dụng
thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ dung dịch trên?
A. ddHCl B. Quỳ tím C. DdNaOH D. DdH
2
SO
4
4. Có 4 chất rắn riêng biệt là NaOH, Al, Mg, và Al
2
O
3
.
Thuốc thử có thể dùng để phân biệt 4 chất trên là
A. dd HCl B. dd HNO
3
đ, ng C. H
2
O D. dd KOH
5. Chỉ dùng ddNa
2
CO
3
có thể phân biệt được các dung dịch trong dãy nào sau đây?
A. CaCl
2
, Ba(NO
3
)
2
, MgSO
4
B. Ca(NO
3
)
2
, MgCl
2
, NaCl
C. KNO
3
, MgCl
2
, BaCl
2
D. NaCl, MgCl
2
, HNO
3
CHỦ ĐỀ 10: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
Tác hại của ô nhiễm môi trường (không khí, đất, nước) y suy giảm sức khỏe của con người, gây
thay đổi khí hậu toàn cầu, làm diệt vong một số loài sinh vật,...
Ví dụ: Hiện tượng thủng tầng ozon, hiệu ứng nhà kính, mưa axit...
* Ô nhiễm không khí
Không khí bị ô nhiễm thường chứa quá mức cho phép nồng độ các khí CO
2
, CH
4
mộ số khí
độc khác, ví dụ CO, NH
3
, SO
2
, HCl,... một số vi khuẩn gây bệnh, bụi,...
* Ô nhiễm nước
Nước ô nhiễm thường chứa các chất thải hữu cơ, các vi sinh vật y bệnh, các chất dinh dưỡng
thực vật, các chất hữu cơ tổng hợp, các hóa chất vô cơ, các chất phóng xạ, chất độc hóa học,...
* Ô nhiễm môi trường đất
Đất bị ô nhiễm có chứa độc tố, chất có hại cho cây trồng vượt quá nồng độ được qui định.
* Nhận biết môi trường được ô nhiễm
- Quan sát qua mùi, màu sắc,...
- Xác định chất ô nhiễm bằng các thuốc thử.
- Bằng dụng cụ đo: nhiệt kế, sắc kí, máy đo pH
Vai trò của hóa học trong việc xử lí chất ô nhiễm
Xử ô nhiễm đất, nước, không khí dựa trên sở khoa học hóa học kết hợp với khoa học vật sinh
học.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hiệu ứng nhà kính” hiện tượng Trái Đất m dn lên do các bc x bước sóng dài trong vùng
hng ngoi b khí quyn gi li không bc x ra ngoài trụ. Khí nào dưới đây ngun nhân chính
gây ra hiu ng nhà kính?
A. N
2
. B. O
2.
C. SO
2
. D. CO
2
.
Câu 2: Để x lí cht thải có tính axit, người ta thường dùng
A. nước vôi. B. phèn chua. C. giấm ăn. D. muối ăn.
Câu 3: Nhiên liệu nào sau đây là nhiên liu sạch đang đưc nghiên cu s dụng để thay thế các ngun nhiên
liu khác gây ô nhiễm môi trường?
A. Khí hidro. B. Khí butan. C. Than đá. D. Xăng, dầu.
Trang 63
Câu 4: Người ta đã sn xut khí metan thay thế mt phn cho ngun nhiên liu hoá thch bng cách nào sau
đây?
A. Lên men các cht thi hữu cơ như phân gia súc trong hầm Biogaz.
B. Thu khí metan t khí bùn ao.
C. Lên men ngũ cốc.
D. Cho hơi nước qua than nóng đỏ trong lò.
Câu 5: Cht có nhiu trong khói thuc lá gây hi cho sc khỏe con người là
A. nicotin. B. heroin. C. cocain. D. cafein.
Câu 6: Cht có th dit khun và bo v Trái đất là
A. lưu huỳnh đioxit. B. cacbonic. C. oxi. D. ozon.
Câu 7: Nguyên nhân dn đến l thng tng ozon là
A. CO và CO
2
. B. freon (hp cht CFC).
C. SO
2
. D. CH
4
.
Câu 8: Các khí thi công nghip và của các động cơ ô tô, xe máylà nguyên nhân ch yếu gây ra mưa axit.
Nhng thành phn hóa hc ch yếu trong các khí thi trc tiếp gây ra mưa axit là
A. SO
2
, CO, NO
2
. B. NO, NO
2
, SO
2
. C. SO
2
, CO, NO. D. NO
2
, CO
2
, CO.
Câu 9: Mt trong những hướng con người đã nghiên cứu đ to ra nguồn năng lượng nhân to to ln s
dng trong mục đích hoà bình, đó là
A. năng lượng mt tri. B. năng lượng thu điện.
C. năng lượng gió. D. năng lượng ht nhân.
Câu 10: Loi thuốc nào sau đây thuộc loi gây nghiện cho con người?
A. Penixilin, amoxilin. B. Vitamin C, glucozơ.
C. Seduxen, moocphin. D. Thuc cm pamin, paradol.
Câu 11: Lm dụng rượu bia quá nhiu là không tt, y nguy him cho bn thân, gánh nặng cho gia đình
toàn xã hi. Hu qu ca s dng nhiều rượu, bia là nguyên nhân chính ca rt nhiều căn bnh. Những người
s dng nhiều rượu, bia có nguy cơ mắc bệnh ung thư nào sau đây?
A. Ung thư vú. B. Ung thư gan. C. Ung thư phổi. D. Ung thư vòm họng.
Câu 12: Sau bài thc hành hóa hc, trong mt s cht thi dng dung dch cha các ion: Cu
2+
, Zn
2+
, Fe
3+
,
Pb
2+
, Hg
2+
…. Dùng chất nào sau đây để x sơ bộ cht thi trên?
A. Etanol. B. Nước vôi trong dư. C. Giấm ăn. D. HNO
3
.
Câu 13: X mt cht khí rất độc, gây ngt do kết hp vi hng cu to ra hp cht bn, làm hng cu mt
kh năng vận chuyn oxi đến các tế bào. Y khí y ra mưa axit (là hiện tượng a độ pH dưới 5,6
gây tác hi rt lớn đến con người và môi trường sng). Hai khí X và Y lần lượt là
A. CO và SO
2
. B. CO và CO
2
. C. CO
2
và NO
2
. D. CO
2
và SO
2
.
Câu 14: Để đánh giá độ nhim bn không khí ca một nhà máy, người ta tiến hành như sau: Lấy 2 lít không
khí ri dn qua dung dch Pb(NO
3
)
2
dư thì thu đưc cht kết tủa màu đen. y cho biết hiện tượng đó chứng
t trong không khí đã có khí nào trong các khí sau ?
A. H
2
S. B. CO
2
. C. SO
2
. D. NH
3
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI THAM KHẢO
(Đề thi có 04 trang)
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề
--------------------------
Họ, tên thí sinh:…………………………………………………………………………
Số báo danh:....................................................................................................................
* Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;
Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở (đktc)
Trang 64
Câu 41: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. Na. B. K. C. Cu. D. W.
Câu 42: Kim loại nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch kiểm?
A. Al. B. K. C. Ag. D. Fe.
Câu 43: Nguyên tắc điều chế kim loại là
A. khử ion kim loại thành nguyên tử. B. oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử.
C. khử nguyên tử kim loại thành ion. D. oxi hóa nguyên tử kim loại thành ion.
Câu 44: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. A1
3+
. B. Mg
2+
. C. Ag
+
. D. Na
+
.
Câu 45: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Na. B. Cu. C. Ag. D. Fe.
Câu 46: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra khí H
2
?
A. Mg. B. Cu. C. Ag. D. Au.
Câu 47: Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxi là
A. AlCl
3
. B. Al
2
O
3
. C. Al(OH)
3
. D. Al(NO
3
)
3
.
Câu 48: Nung CaCO
3
ở nhiệt độ cao, thu được chất khí X. Chất X là
A. CaO. B. H
2
. C. CO. D. CO
2
.
Câu 49: Trong công nghiệp, quặng boxit dùng để sản xuất kim loại nhôm. Thành phần chính của quặng
boxit là
A. Al
2
O
3
.2H
2
O. B. Al(OH)
3
.2H
2
O. C. Al(OH)
3
.H
2
O. D. Al
2
(SO
4
)
3
.H
2
O.
Câu 50: Công thức của sắt(II) sunfat là
A. FeS. B. FeSO
4
. C. Fe
2
(SO
4
)
3
. D. FeS
2
.
Câu 51: Trong hợp chất CrO
3
, crom có số oxi hóa là
A. +2. B. +3. C. +5. D. +6.
Câu 52: Khí X tạo ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, gây hiệu ứng nhà kính. Trồng nhiều cây
xanh sẽ làm giảm nồng độ khí X trong không khí. Khí X là
A. N
2
. B. H
2
. C. CO
2
. D. O
2
.
Câu 53: Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được CH
3
COONa và C
2
H
5
OH. Chất X là
A. C
2
H
5
COOCH
3
. B. CH
3
COOC
2
H
5
. C. C
2
H
5
COOH. D. CH
3
COOH.
Câu 54: Chất nào sau đây là axit béo?
A. Axit panmitic. B. Axit axetic. C. Axit fomic. D. Axit propionic.
Câu 55: Chất nào sau đây là đisaccarit?
A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ.
Câu 56: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyn sang màu xanh?
A. Glyxin. B. Metylamin. C. Anilin. D. Glucozơ.
Câu 57: Số nguyên tử oxi trong phân tử axit glutamic là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 58: Phân tử polime nào sau đây có chứa nitơ?
A. Polietilen. B. Poli(vinyl clorua).
C. Poli(metyl metacrylat). D. Poliacrilonitrin.
Câu 59: Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của nguyên tố nào
sau đây?
A. Nitơ. B. Photpho. C. Kali. D. Cacbon.
Câu 60: Cặp chất nào sau đây cùng dãy đồng đẳng?
A. CH
4
và C
2
H
4
. B. CH
4
và C
2
H
6
. C. C
2
H
4
và C
2
H
6
. D. C
2
H
2
và C
4
H
4
.
Câu 61: Cho từ từ đến dư kim loại X vào dung dịch FeCl
3
, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung
dịch Y chứa hai muối. X là kim loại nào sau đây?
A. Mg. B. Zn. C. Cu. D. Na.
Câu 62: Cho các este sau: etyl axetat, propyl axetat, metyl propionat, metyl metacrylat. bao nhiêu este
tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 63: Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với khí Cl
2
dư, thu được 26,7 gam muối. Giá trị của m là
A. 2,7. B. 7,4. C. 3,0. D. 5,4
Câu 64: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng, dư sinh ra khí NO?
Trang 65
A. Fe
2
O
3
. B. FeO. C. Fe(OH)
3
. D. Fe
2
(SO
4
)
3
.
Câu 65: Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí H
2
dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 11,6. B. 17,7. C. 18,1. D. 18,5.
Câu 66: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl propionat etyl fomat trong dung dịch NaOH, thu được sản
phẩm gồm
A. 1 muối và 1 ancol. B. 2 muối và 2 ancol.
C. 1 muối và 2 ancol. D. 2 muối và 1 ancol.
Câu 67: Chất rắn X dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng. Thủy phân hoàn toàn
X nhờ xúc tác axit hoặc enzim thu được chất Y. Hai chất X và Y lần lượt là
A. xenlulozơ và glucozơ. B. xenlulozơ và saccarozơ.
C. tinh bột và saccarozơ. D. tinh bột và glucozơ.
Câu 68: Thủy phân 1,71 gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bX vào lượng
dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá
trị của m là
A. 0,81. B. 1,08. C. 1,62. D. 2,16.
Câu 69: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được CO
2
, H
2
O 2,24 lít khí N
2
.
Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, số mol HCl đã phản ứng là
A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,4 mol.
Câu 70: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
B. Sợi bông, tơ tằm đều thuộc loại tơ thiên nhiên.
C. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không phân nhánh.
D. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Câu 71: Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO
2
vào dung dịch chứa a mol NaOH 1,5a mol Na
2
CO
3
, thu được
dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu
được 2,016 lít khí CO
2
. Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)
2
dư, thu được 29,55 gam kết tủa.
Giá trị của V là
A. 1,12. B. 1,68. C. 2,24. D. 3,36.
Câu 72: Thực hiện 5 thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch KHSO
4
vào dung dịch Ba(HCO
3
)
2
.
(b) Cho dung dịch NH
4
HCO
3
vào dung dịch Ba(OH)
2
.
(c) Đun nóng nước cứng tạm thời.
(d) Cho kim loại Al vào dung dịch NaOH dư.
) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO
4
.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được cả kết tủa và chất khí là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 73: phòng a hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được
glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C
17
H
x
COONa, C
15
H
31
COONa, C
17
H
y
COONa với tỉ lệ mol tương ứng
3 : 4 : 5. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn m gam E thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn m
gam E cần vừa đủ 6,09 mol O
2
. Giá trị của m là
A. 60,32. B. 60,84. C. 68,20. D. 68,36.
Câu 74: Cho các phát biểu sau:
(a) Ở điều kiện thường, glucozơ và alanin đều là chất rắn và dễ tan trong nước.
(b) Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ bị khử thành amoni gluconat.
(c) Amilopectin trong tinh bột có cấu trúc mạch không phân nhánh.
(d) Thành phần chính của cồn 70° thường dùng trong y tế để sát trùng là metanol.
(đ) Gạch cua nổi lên trên khi nấu riêu cua là hiện tượng đông tụ chất béo.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 75: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na
2
O, K
2
O vào H
2
O dư, thu được 50 ml dung dịch X và 0,02 mol H
2
.
Cho 50 ml dung dịch HCl 3M vào X, thu được 100 ml dung dịch Y pH = 1. cạn Y thu được 9,15 gam
chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4,0. B. 4,6. C. 5,0. D. 5,5.
Trang 66
Câu 76: Đốt cháy hoàn toàn 0,26 mol hỗn hợp X (gồm etyl axetat, metyl acrylat hai hiđrocacbon mạch
hở) cần vừa đủ 0,79 mol O
2
, tạo ra CO
2
và 10,44 gam H
2
O. Nếu cho 0,26 mol X vào dung dịch Br
2
dư thì số
mol Br
2
phản ứng tối đa là
A. 0,16 mol. B. 0,18 mol. C. 0,21 mol. D. 0,19 mol.
Câu 77: Hòa tan hết 23,18 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg Fe(NO
3
)
3
vào dung dịch chứa 0,46 mol H
2
SO
4
loãng và 0,01 mol NaNO
3
, thu được dung dịch Y (chứa 58,45 gam chất tan gồm hỗn hợp muối trung hòa) và
2,92 gam hỗn hợp khí Z. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,91 mol NaOH, thu được 29,18 gam
kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe(NO
3
)
3
trong X là
A. 46,98%. B. 41,76%. C. 52,20%. D. 38,83%.
Câu 78: Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và ankan Y, số mol X lớn hơn số mol Y. Đốt cháy hoàn toàn
0,09 mol E cần dùng vừa đủ 0,67 mol O
2
, thu được N
2
, CO
2
và 0,54 mol H
2
O. Khối lượng của X trong 14,56
gam hỗn hợp E là
A. 7,04 gam. B. 7,20 gam. C. 8,80 gam. D. 10,56 gam.
Câu 79: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều được tạo bởi axit cacboxylic với ancol và đều có phân tử khối
nhỏ hơn 146. Đốt cháy hoàn toàn a mol E, thu được 0,96 mol CO
2
0,78 mol H
2
O. Mặt khác, thủy phân
hoàn toàn 42,66 gam E cần vừa đủ 360 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp ancol 48,87 gam hỗn
hợp muối. Phần trăm khối lượng của este có số mol lớn nhất trong E là
A. 12,45%. B. 25,32%. C. 49,79%. D. 62,24%.
Câu 80: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam dầu dừa và 10 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút thỉnh thoảng thêm
nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót vào hỗn hợp 15 - 20 ml dung dịch NaCl bão hòa, nóng, khuấy nhẹ rồi để yên.
Phát biểu nào sau đây về thí nghiệm trên sai?
A. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.
B. Ở bước 3, thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tách muối của axit béo ra khỏi hỗn hợp.
C. Ở bước 2, việc thêm nước cất để đảm bảo phản ứng thủy phân xảy ra.
D. Trong thí nghiệm trên, có xảy ra phản ứng xà phòng hóa chất béo.
| 1/66

Preview text:


TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 MÔN HÓA HỌC
CHỦ ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI
A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC I. SỰ ĐIỆN LI
- Sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Viết phương trình điện li (định luật bảo toàn điện tích)
- Nồng độ mol/l của ion:
+ Tính theo CM (với chất diện li mạnh và chất điện li yếu) n
+ Tính theo công thức: [ion] = ion Vdd
II. AXIT – BAZƠ – MUỐI
- Định nghĩa axit – bazơ theo Areniut.
- Hợp chất lưỡng tính. - Axit, bazơ nhiều nấc.
- Muối: định nghĩa, phân loại, sự thuỷ phân muối.
III. pH CỦA DUNG DỊCH
- Tích số ion của nước, ý nghĩa - pH - Cách xác định pH:
+ Tính [H+]: - Với dd axit: dựa theo CM axit suy ra [H+]
- Với dd bazơ: dựa theo CM axit suy ra [OH-]  [H+]
- Có phản ứng xảy ra, tính số mol H+ hay OH- dư để suy ra [H+]
+ Đưa về: [H+] = 1,0.10-aM  pH = a (pH = -lg[H+]
IV. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI
+ Điều kiện để có phản ứng trao đổi ion xảy ra.
+ Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion rút gọn. * Lưu ý:
- Nếu phản ứng có khả năng tạo ra 2 chất kết tủa bao giờ cũng xảy ra theo chiều tạo ra kết tủa có độ tan nhỏ hơn.
Ví dụ: Ca(HCO3)2 + NaOH và Mg(HCO3)2 + NaOH FeCl3 + ddNa2CO3
- Phản ứng trao đổi giữa axit và muối thì phản ứng xảy ra theo chiều axit mạnh đẩy axit yếu ra khỏi
muối, nếu cả hai axit đều mạnh thì chú ý:
+ Axit không bay hơi đẩy được axit bay hơi: H2SO4 đẩy được HCl, HNO3
+ Axit bay hơi nhưng bền đẩy được axit bay hơi nhưng không bền: HCl đẩy được HNO3 AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3  Sơ đồ: HCl H2SO4 H2CO3 HNO3
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1
. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước các phân tử hòa tan đều phân li ra ion.
B. Dung dịch các chất điện li dẫn được điện là do trong dung dịch có chứa hạt electron chuyển động tự do Trang 1
C. Axit, bazơ, muối là những chất điện li.
D. Dung dịch các chất điện li trong nước dẫn được điện.
Câu 2. Theo Areniut, axit là chất
A. khi tan trong nước phân li cho anion OH-.
B. khi tan trong nước phân li cho cation kim loại và anion gốc axit. C. cho proton H+.
D. khi tan trong nước phân li cho cation H+.
Câu 3. Trong các dung dịch (giả thiết có cùng nồng độ mol) sau, dung dịch nào dẫn điện kém nhất? A. NaOH B. CH3COONa C. CH3COOH D. HCl
Câu 4. Dãy các chất nào sau đây đều là chất không điện li? A. NaOH, CaCO3, Na2CO3, HNO3
B. CH3COOH, NaCl, HCl, Ba(OH)2 C. H2O, NaNO3, CaCl2, CH3OH D. C6H12O6, C2H5OH, CH3CHO
Câu 5. Nhóm nào sau đây chứa tất cả các hợp chất và ion là bazơ?  A. NaOH, Ca(OH) 2- - 2, Cu(OH)2,CO3 , S2- B. NaOH, Mg(OH)2 , NO3 ,  Cl , Na C. NaOH, Ca(OH) + 2, Fe2+, Zn(OH)2, Fe(OH)2
D. KOH, Na2CO3, Al3+, NH4 , Mg(OH)2
Câu 6. Dung dịch nào sau đây có pH >7? A. HCl B. NaCl C. NaOH D. NaNO3
Câu 7. Chất nào là chất điện li mạnh nhất trong số các chất sau? A. H2SO4 B. H2CO3 C. H2O D. H3PO4
Câu 8. Cho 2 chất (trong dung dịch) phản ứng với nhau: Ca(CHO3)2 + NaOH. Chọn phương trình ion thu
gọn đúng biểu diễn phản ứng xảy ra. A. HCO - 2- -  3 + OH-  CO3 + H2O B. HCO3 + Na+ NaHCO3 C. Ca2+ + HCO - 2- 3 + OH-  CaCO3 + H2O D. Ca2+ + CO3  CaCO3
Câu 9. Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào ống nghiệm chứa sẵn dung dịch NaOH có vài giọt dung dịch
phenolphthalein, hiện tượng quan sát được là
A. màu hồng của dung dịch nhạt dần và mất màu.
B. màu đỏ nhạt dần chuyển sang màu tím và sau đó chuyển sang màu xanh.
C. lúc đầu không màu sau đó xuất hiện màu hồng và đậm dần.
D. màu xanh nhạt dần chuyển sang màu tím và sau đó chuyển sang màu đỏ.
Câu 10. Cho dung dịch KOH tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 thu được dung dịch A. Trong dung dịch
A có chứa các ion nào sau đây? (không kể sự điện li của nước) A. K+, H+, 2- SO B. K+, 2- SO , OH- C. K+, 2- SO D. K+, 2- SO , H+, OH- 4 4 4 4
Câu 11. Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/l sau: HCl (1), NaOH (2), CH3COOH (3). Thứ tự các dung
dịch có giá trị pH tăng dần là A. (1), (3), (2) B. (3), (2), (1) C. (2), (3), (1) D. (1), (2), (3)
Câu 12. Phản ứng giữa các cặp chất nào sau đây không xảy ra? A. FeCl2 + Na2S B. CaCO3 + HCl C. Zn(OH)2 + NaOH D. K2SO4 + NaOH
Câu 13. Cho các dung dịch sau: Na2CO3, KCl, H2SO4, BaCl2, CH3COONa. Khi trộn lẫn các dung dịch trên
lần lượt từng đôi một thì số phản ứng xảy ra là A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 14. Những ion nào sau đây không thể tồn tại trong cùng một dung dịch? A. Na+, Mg2+, Cl-, - NO B.Cu2+, K+, Cl-, 2- SO C. Ag+, Ba2+, - NO , Cl- D. Al3+, Na+, - NO , Cl- 3 4 3 3
Câu 15. Dịch dạ dày có giá trị pH từ 1,0 đến 2,0, khi lượng axit HCl trong dạ dày quá cao sẽ gây đau và ợ
chua. Để giảm bớt lượng axit khi bị đau, người ta thường dùng thuốc muối (NaHCO3). Phản ứng xảy ra để
làm giảm lượng ion H+ trong dạ dày khi dùng thuốc muối là A. H+ + - HCO  H 3 2O + CO2 B. H+ + OH-  H2O C. 2H+ + 2- CO  H HCO  H CO 3 2O + CO2 D. OH- + - 3 2O + 2- 3
Câu 16. Trung hòa với thể tích bằng nhau dung dịch HCl 2M với dung dịch Ba(OH)2 2M. Dung dịch sau
phản ứng có pH thế nào? A. pH = 7 B. pH > 7 C. pH < 7 D. pH = 6
Câu 17. Cho 2 mol H3PO4 vào dung dịch chứa 5 mol NaOH thì sau thí nghiệm dung dịch chứa A. H3PO4 dư và NaH2PO4 B. NaH2PO4 và Na2HPO4 C. Na2HPO4 và Na3PO4 D. Na3PO4 và NaOH dư Trang 2
Câu 18. Cho dung dịch chứa các ion: Na+, Ca2+, H+, Cl-, Ba2+, Mg2+. Nếu không đưa ion lạ vào dung dịch,
dùng chất nào sau đây có thể tách được nhiều ion nhất ra khỏi dung dịch?
A. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ.
B. Dung dịch K2CO3 vừa đủ.
C. Dung dịch NaOH vừa đủ.
D. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ.
Câu 19. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất dều
tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là A. HNO3, NaCl, Na2SO4.
B. HNO3, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4 C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2
D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2
Câu 20. Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3, BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X
vào nước (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa A. NaCl, NaOH, BaCl2 B. NaCl, NaOH C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 D. NaCl
Câu 21. Một dung dịch chứa 0,1 mol Fe3+, x mol Ba2+, 0,3 mol Cl- và y mol NO -
3 . Biết rằng khi cô cạn dung
dịch thu 68,45 gam chất rắn. Giá trị của x, y là A. x = 0,3; y = 0,6 B. x = 0,15; y = 0,3 C. x = 0,25; y = 0,5 D. x = 0,2; y = 0,4
Câu 22. Để trung hòa 500 ml ddA có chứa HCl 1,98 M và H2SO4 1,1 M thì cần vừa đủ V lít ddY chứa
NaOH 3M và Ba(OH)2 4M, tạo ra m gam muối. Giá trị V và m lần lượt là
A. 0,19 lít và 215,5 gam B. 0,19 lít và 205,175 gamC. 0,29 lít và 200 gam D. 0,4 lít và 250 gam
Câu 23. Để trung hòa 200 ml ddA có chứa HNO3 2 M và H2SO4 1 M thì cần vừa đủ 200 ml ddY chứa
NaOH aM và Ba(OH)2 1M, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị a và m lần lượt là A. 1M và 23,3 gam B. 2M và 46,6 gam C. 1,5M và 23,3 gam D. 2M và 23,3 gam
Câu 24. Dung dịch X chứa: 0,07 mol Na+, 0,02 mol SO 2- - -
4 , và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa: ClO4 , NO3
và y mol H+; tổng số mol ClO - -
4 và NO3 là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH
(bỏ qua sự điện li của H2O) là A. 1 B. 12 C. 13 D. 2
Câu 25. Dung dịch X gồm 0,1 mol K+, 0,2 mol Mg2+, 0,1 mol Na+, 0,2 mol Cl- và a mol Y2-. Cô cạn dung
dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y2- và giá trị của m là A. CO 2- 2- 2- 2- 3 và 30,1 B. SO4 và 56,5 C. CO3 và 42,1 D. SO4 và 37,3
Câu 26. Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+, x mol SO 2- +
4 , 0,12 mol Cl- và 0,05 mol NH4 . Cho 300 ml dung
dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cô
cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 7,190 B. 7,705 C. 7,875 D. 7,020
Câu 27. Cho hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp Al và Al2O3 trong 500 ml dung dịch NaOH 1M thu 6,72 lit khí và
dung dịch D. Thể tích dung dịch HCl 2M cần cho vào D để thu được lượng kết tủa lớn nhất là A. 0,175 lit B. 0,25 lit C. 0,225 lit D. 0,52 lit
Câu 28. Cho 100 ml dd A chứa HCl 1M và H2SO4 0,6 M vào 100 ml dd B chứa KOH 1M và NaOH 0,8M.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là A. 16,33 B. 13,36 C. 15,63 D. 13,63
Câu 29. Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4
0,0375 M và HCl 0,0125M thu dung dịch X . Giá trị pH của dung dịch X là A. 7 B. 1 C. 6 D. 2
Câu 30. Cho m gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào 250 ml dd X chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M thu 5,32 lít H2
(đktc) và ddY (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là A. 7 B. 1 C. 2 D. 6
Câu 31. Dung dịch A chứa HCl 0,5M và H2SO4 0,25M . Dung dịch B chứa KOH 0,4M và NaOH 0,4M. Để
dd thu được không làm đổi màu giấy quì thì cần trộn 2 dd này theo tỉ lệ thể là A. 4:5 B. 5:4 C. 4:3 D. 5:3
Câu 32. Hòa tan hoàn toàn 17,88 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A,B và 1 kim loại kiềm thổ M vào
nước thu dung dịch C và 0,24 mol khí H2 . Dung dịch D gồm HCl và H2SO4 trong đó số mol của HCl gấp 4
lần số mol của H2SO4. Để trung hòa ½ dung dịch C cần hết V (lít) dung dịch D. Tổng khối lượng muối tạo
thành trong phản ứng trung hòa là A. 18,64 B. 19 C. 18,46 D. 18,5
Câu 33. Dung dịch hỗn hợp B gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Cho từ từ dung dịch B vào 100 ml dung
dịch Zn(NO3)2 1M, thấy cần dùng ít nhất V ml dung dịch B thì không còn kết tủa. Giá trị của V là Trang 3 A. 120 ml B. 140 ml C. 160 ml D. 180 ml
Câu 34. 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu
được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.
Câu 35. Dung dịch X chứa các ion Ca2+, Al3+, Cl-. Để kết tủa hết ion Cl- trong 100 ml dd X cần 700 ml dd
chứa ion Ag+ có nồng độ 1M. Cô cạn ddX thu 35,55 g muối. Nồng độ mol/lit của Ca2+ và Al3+ trong dung dịch X lần lượt là A. 0,4 và 0,3 B. 0,2 và 0,3 C. 1 và 0,5 D. 2 và 1
Câu 36. Cho hỗn hợp A chứa x mol BaO, a mol Na2CO3, b mol NaHCO3, c mol NH4HCO3. Hòa tan A vào
nước. Muốn dung dịch thu được chỉ chứa 1 chất tan thì mối quan hệ giữa x , a, b, c phải thõa mãn A. x = a + b - c B. x = a – b - c C. x = a + b + c D. x = a – b + c
Câu 37. Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110ml dung dịch KOH 2M vào X, thu
được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20,125. B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710.
Câu 38. Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của 2 dung dịch tương ứng là x
và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li). A. y = x + 2 B. y = 100x C. y = 2x D. y = x -2
Câu 39. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200
ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36.
Câu 40. Cho dd X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl-; 0,006 mol - HCO và 0,001 mol 3 -
NO . Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dd chứa a gam Ca(OH) 3 2. Giá trị của a là A. 0,444 B. 0,222 C. 0,180 D. 0,120
CHỦ ĐỀ 2: PHI KIM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG
A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC I. ĐƠN CHẤT Chất Vị trí, cấu tạo Tính chất hóa học Điều chế Nhận biết
Cacbon - Ô 6, chu kì 2, nhóm IVA - Tính khử: tác - CHe: [He]2s22p2 dụng với O2, với
- Số oxi hóa: -4, 0, +2, +4. hợp chất.
- 2 dạng thù hình chính: kim - Tính oxi hóa: cương và than chì. Tác dụng với H2, với kim loại. Silic - Ô 14, chu kì 3, nhóm IVA
- Tính khử: tác SiO2 + 2Mg - CHe: [Ne]3s23p2 dụng với phi kim 0 t  Si + 2MgO
- Số oxi hóa: -4, 0, +2, +4. (O2, X2, C, N2,
- 2 dạng thù hình chính: silic S,...), với hợp chất
tinh thể và silic vô định hình. (ddNaOH) - Tính oxi hóa: Tác dụng với kim loại. Nitơ - Ô 7, chu kì 2, nhóm VA - Tính oxi hóa: - PTN: - CHe: [He]2s22p3 Tác dụng với kim 0 NH t  4NO2
- Số oxi hóa: -3, 0, +1, +2, +3 loại (tạo nitrua N2 + H2O +4, +5.
kim loại M3Nn), - CN: chưng cất
CTPT: N2 (N  N), rất bền ở tác dụng với H2. phân đoạn không nhiệt độ thường.
- Tính khử: tác khí lỏng. dụng với O2 (tạo NO)
Photpho - Ô 15, chu kì 3, nhóm VA - Tính oxi hóa: Trang 4 - CHe: [Ne]3s23p3 Tác dụng với kim
- Số oxi hóa: -3, 0, +3, +5. loại (tạo photphua
- Có 2 dạng thù hình: P trắng kim loại M3Pn). và P đỏ. - Tính khử: tác dụng với O2, Cl2, hợp chất... II. HỢP CHẤT Chất Cấu tạo Tính chất hóa học Điều chế Nhận biết - Số oxi hóa: +2 - Oxit trung tính. - Phương pháp khí - Tính khử mạnh: than ướt: + Tác dụng với O 0 2 1050 C C + H  + Tác dụng với oxit 2O  kim loại. CO + H 2 - Phương pháp khí CO than khô: C + O2  CO2 CO2 + C  2CO - PTN: 0 HCOOH H SO , t 2 4   CO+H2O O=C=O - Oxit axit. CaCO3 + 2HCl  - Làm đục nước vôi CO2 - Không phân cực. - Tính oxi hóa. CaCl2 + H2O + CO2 trong. - Số oxi hóa: +4
- Muối trung hòa - Tác dụng với axit - Dung dịch axit: có 2- CO mạnh. khí thoát ra. 3 Muối - Muối axit - HCO - Muối - HCO tác 3 3 dụng với dung dịch cacbonat bazơ. - Phản ứng nhiệt phân. -3 - Tính bazơ yếu. - PTN: - Quì tím ẩm: hóa H – N – H - Tính khử mạnh. NH4Cl + NaOH  xanh. |
+ Tác dụng với O2, NH3 + NaCl + H2O - Tạo khói trắng khi NH3 H Cl2... - CN: tếp xúc với khí HCl. - Phân tử phân cực.
+ Tác dụng với oxit 3H2 + N2  2NH3
- N còn 1 cặp e hóa kim loại. trị chưa liên kết. - (NH4)nM - Tất cả đều tan. NH3 + axit - Dung dịch kiềm tạo - Tác dụng với dung khí NH3 làm xanh dịch kiềm. quì tím ẩm. Muối - Phản ứng nhiệt amoni phân. - Dung dịch tạo môi trường axit. +5 O - Tính axit mạnh. - PTN: - Quì tím hóa đỏ. H – O – N - Tính oxi hóa mạnh. 2NaNO  3 + H2SO4 - Cu: tạo dung dịch O 2HNO3 + Na2SO4 màu xanh, có khí HNO3 - CN: Từ NH3 không màu hóa nâu NH3  NO  NO2 trong không khí. 4NO2 + O2 + 3H2O  4HNO3 Muối M(NO3)n - Tất cả đều tan.
- Tạo bởi phản ứng - Cu + ddH2SO4: tạo nitrat
- Tính chất của ion của HNO3. dung dịch màu xanh, Trang 5 Mn+. có khí không màu - Tính oxi hóa mạnh hóa nâu trong không trong môi trường khí. axit. - Phản ứng nhiệt phân. +5
- Tri axit, độ mạnh P2O5 + 3H2O - Quì tím hóa đỏ. (HO) trung bình.  2H H 3P=O 3PO4 3PO4
- Không có tính oxi - Phương pháp hóa. sunfat.
- Muối trung hòa: - Phản ứng trao đổi. - dd AgNO3: tạo kết 3-
PO (hầu hết không - Dung dịch có tính tủa màu vàng. 4 bazơ. Muối tan trừ muối của phot KLK, muối amoni). phat - Muối axit: 2- HPO4 (tất cả không tan); - H PO (tan). 2 4
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI TẬP NITƠ – PHOTPHO
Câu 1.
Đặc điểm cấu tạo nào sau đây không phải của NH3?
A. Nitơ có số oxi hóa là -3.
B. Là phân tử phân cực, đôi electron dùng chung lệch về phía nguyên tử N.
C. Nguyên tử N còn một cặp electron hóa trị chưa liên kết.
D. Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết ion.
Câu 2. Axit nitric (HNO3) vừa là axit mạnh, vừa có tính oxi hóa mạnh. HNO3 thể hiện tính axit khi tác dụng với chất nào sau đây ? A. Mg B. KOH C. FeO D. Fe(OH)2
Câu 3. Cho các chất: Fe2O3, FeO, C, Cu(OH)2, CaCO3, FeS, Cu tác dụng lần lượt với dung dịch HNO3 đặc,
nóng. Số phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 4. Cho các chất: H3PO4, PCl3, P, Ca3P2. Số oxi hóa của P trong các chất trên lần lượt là A. +3, +5, -3, 0 B. +5, +3, 0, -3 C. -3, +3, 0, +5 D. +5, 0, +3, -3
Câu 5. Trong dung dịch axit phophoric có chứa các ion nào sau đây (không kể sự phân li của nước)? A. H+, PO 3- 2- 3- 4 . B. H+, HPO4 , PO4 C. H+, HPO 2- - 3- - 3- 4 , H2PO4 , PO4 D. H+, H2PO4 , PO4
Câu 6. So sánh giữa P đỏ và P trắng, điều khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. P trắng không độc, P đỏ độc.
B. P trắng phát quang trong bóng tối, P đỏ không phát quang.
C. P trắng trong suốt, màu trắng hoặc hơi vàng, P đỏ là chất bột màu đỏ.
D. P trắng dễ bốc cháy, P đỏ khó bốc cháy trong không khí.
Câu 7. Phương trình hóa học nào sau đây viết sai? A. H3PO4 + 3NaOH   Na3PO4 + 3H2O
B. 4P + 5O2  2P2O5 (dư oxi) 0 C. N 3000 C 2 + O2  2NO D. P2O5 + H2O  2HPO3
Câu 8. Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat. Loại phân bón này cần cho cây ở thời kì
sinh trưởng, thúc đẩy các quá trình sinh hóa, trao đổi chất và trao đổi năng lượng của cây. Thành phần chính
của phân suppephotphat kép là
A. CaSO4 + Ca(H2PO4)2 B. Ca(H2PO4)2 C. CaHPO4 D. (NH2)2CO
Câu 9. Loại phân nào sau đây có hàm lượng đạm cao nhất? A. (NH2)2CO B. NH4NO3 C. (NH4)2SO4 D. Ca(CN)2
Câu 10. Để chứng minh sự có mặt của ion -
NO trong dung dịch: Cl-, Na+, 2- SO , - NO ta có thể dung hóa 3 4 3 chất nào sau đây? Trang 6 A. Ca và Na2SO4 B. Cu và H2SO4 C. Al và NaCl D. Ba
Câu 11. Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong không khí thu được các chất trong dãy nào sau đây? A. FeO, NO2, O2 B. Fe, NO2, O2 C. Fe2O3, NO2 D. Fe2O3, NO2, O2
Câu 12. Khi nhiệt phân muối KNO3 thì thu được các sản phẩm là A.KNO2, O2 B. K2O, NO2, O2 C. KNO2, NO2, O2 D. K, NO2, O2
Câu 13. Cho 100 ml ddH3PO4 1M tác dụng với 200 ml ddNaOH1M, dung dịch sau phản ứng chứa chất nào trong các chất sau? A. Na2HPO4, Na3PO4 B. NaH2PO4, Na2HPO4 C. Na3PO4 D. Na2HPO4
Câu 14. Cho 100 ml ddH3PO4 1M tác dụng với 250 ml ddNaOH1M, dung dịch sau phản ứng chứa chất nào trong các chất sau? A. Na2HPO4, Na3PO4 B. NaH2PO4, Na2HPO4 C. Na3PO4 D. Na2HPO4
Câu 15 Phân kali clorua sản xuất từ quặng Xinvinit thường chỉ ứng với 50% K2O. Hàm lượng % của KCl
trong loại phân bón đó là A. 73,2 B. 76,0 C. 79,2 D. 75,5
Câu 16. Có thể phân biệt dung dịch ZnCl2 và dung dịch AlCl3 bằng dung dịch chất nào sau đây? A. NH3 dư B. NaOH dư C. HCl dư D. Ba(OH)2 dư
Câu 17. Cho cân bằng: N2 + 3H2  2NH3 (  H < 0). Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận phải
A. giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
C. giảm nhiệt độ và giảm áp suất.
D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
Câu 18. Cho lần lượt từng chất sau vào dung dịch HNO3 đặc, nóng: Al, S, FeO, NaOH, CaCO3. Số phản
ứng thể hiện tính oxi hóa của HNO3 là A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 19. Trong điều kiện cụ thể, Al tác dụng với HNO3 tạo hỗn hợp khí N2 và NO có tỉ lệ số mol hai khí là
3: 1. Sau khi đã cân bằng với hệ số là các số nguyên tối giản, hệ số cân bằng của phương trình là
A. 10, 36, 10, 3, 18, 18. B. 16, 80, 16, 3, 1, 40. C. 11, 40, 11, 3, 1, 20. D. 18, 80, 18, 6, 2, 41.
Câu 20. Phân đạm ure ((NH2)2CO) thường có 46% N. Khối lượng (kg) đủ để cung cấp 70 kg N là A.152,2 B. 145,5 C.106.9 D.200 0
Câu 21. Cho sơ đồ sau: X + Y Fe, 450 C   Z Z + HCl  T T + NaOH P+ Z + H2O.
X, Y, Z, T, P lần lượt là A. H2, N2, NO, H2 O, NH3 B. H2, N2, NH3, NH4Cl, NaCl C. N2., H2, NO, NH4Cl, NaCl D. N2., H2, NO, NH4Cl, HNO3
Câu 22. Cho các lọ mất nhãn sau: NH4Cl, MgCl2, FeCl3, AlCl3, CuSO4, NH4HSO4. Chỉ dùng hóa chất nào
sau đây có thể phân biệt đồng thời các chất trên? A. NaOH B. KOH C. Ba(OH)2 D. HCl
Câu 23. Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam Cu trong dung dịch HNO3 thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí NO và
NO2 có tỉ khối so với hidro là 19. Giá trị của V là A. 1,12. B. 2,24 C. 4,48 D. 0,56
Câu 24. Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch HCl, HNO3, H3PO4 là A. Quì tím B. Cu C. dung dịch AgNO3 D. Cu và dd AgNO3
Câu 25. Hiện tượng xảy ra khi dẫn khí NH3 qua bột CuO nóng là
A. Bột CuO từ đen chuyển qua xanh, có hơi nước ngưng tụ.
B. Bột CuO từ đen chuyển qua đỏ, có hơi nước ngưng tụ
C. Bột CuO từ đen chuyển qua trắng
D. Bột CuO không đổi màu
Câu 26. Hòa tan 82,8 g kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 16,8 lít (đktc) hỗn hợp khí X
gồm N2 và N2O. X có tỉ khối so với H2 là 17,2. Kim loại M là A. Mg B. Fe C. Cu D. Pb
Câu 27. Phản ứng hóa học nào sau đây giải thích hiện tượng "ma trơi"? o 150 (1) 4P + 5O  C 2  2P2O5 (2) PH3 + O2    P2O5 + H2O P (3) PH  2H4 3 + O2    P2O5 + H2O
(4) 10P + 3KClO3  5P2O5 + 3KCl A. (3) B. 1 hoặc 3 C. 4 D. 2 Trang 7
Câu 28. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào cốc chứa dung dịch CuSO4, hiện tượng quan sát được là
A. có khí không màu thoát ra và có kết tủa.
B. tạo kết tủa màu xanh, kết tủa không tan.
C. xuất hiện kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan ra tạo thành dung dịch có màu xanh thẩm.
D. xuất hiện kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan ra tạo thành dung dịch không màu trong suốt.
Câu 29. Khi so sánh NH +
3 với NH4 , phát biểu không đúng là A. Trong NH +
3 và NH4 , nitơ đều có số oxi hóa -3. B. NH +
3 có tính bazơ, NH4 có tính axit. C. Trong NH +
3 và NH4 , nitơ đều có cộng hóa trị 3. D. Phân tử NH +
3 và ion NH4 đều chứa liên kết cộng hóa trị.
Câu 30. Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? A. KCl. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. K2CO3.
Câu 31. Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của
A. (NH4)3PO4 và KNO3. B. (NH4)2HPO4 và KNO3.C. NH4H2PO4 và KNO3. D.(NH4)2HPO4 và NaNO3
Câu 32. Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là
A. Ca3(PO4)2 và (NH4)2HPO4.
B. NH4NO3 và Ca(H2PO4)2.
C. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
D. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2.
Câu 33. Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung
dịch HNO3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 18,0. B. 22,4. C. 15,6 D. 24,2.
Câu 34. Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu
được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2
là 16,4. Giá trị của m là A. 98,20 B. 97,20 C. 98,75 D. 91,00
Câu 35. Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình
kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 50% B. 36% C. 40% D. 25% 
Câu 36. Cho sơ đồ chuyển hoá: P   H PO     2O5 KOH X 3 4 Y KOH
Z. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4 B. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4 C. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4 D. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4
Câu 37. Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được 3m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 21,30 B. 8,52 C. 12,78 D. 7,81
Câu 38. Cho 4,86 gam Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được 0,672 lít một khí X (đktc) và dung
dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 40,74 gam chất rắn Z. Khí X là A. NO B. NO2 C. N2O D. N2
Câu 39. Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO3, thu được dung dịch
X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là A. 16,085. B. 14,485. C. 18,300. D. 18,035.
Câu 40. Nung nóng bình kín chứa a mol hỗn hợp NH3 và O2 (có xúc tác Pt) để chuyển toàn bộ NH3 thành
NO. Làm nguội và thêm nước vào bình, lắc đều thu được 1 lít dung dịch HNO3 có pH = 1, còn lại 0,25a mol
khí O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 0,1 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2
BÀI TẬP CACBON - SILIC
Câu 1. Câu nào đúng trong các câu sau đây?
A. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu, dẫn điện.
B. Than chì mềm do có cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu.
C. Than gỗ, than xương chỉ có khả năng hấp thụ các chất khí.
D. Trong các hợp chất của cacbon, nguyên tố cacbon chỉ có các số oxi hoá -4 và +4. Trang 8
Câu 2. Để xác định hàm lượng phần trăm trong một mẫu gang trắng, người ta đốt gang trong oxi dư. Sau
đó, xác định hàm lượng khí CO2 tạo thành bằng cách dẫn khí qua nước vôi trong dư: lọc lấy kết tủa, rửa
sạch, sấy khô rồi đem cân. Với một mẫu gang khối lượng là 5 gam và khối lượng kết tủa thu được là 1 gam
thì hàm lượng (%) cacbon trong mẫu gang là A. 2,0 B. 3,2 C. 2,4 D. 2,8
Câu 3. Cần thêm ít nhất bao nhiêu mililit dung dịch Na2CO3 0,15 M vào 25ml dung dịch Al2(SO4)3 0,02
M để làm kết tủa hoàn toàn ion nhôm? A. 15 ml B. 10 ml C. 30 ml D. 12 ml
Câu 4. Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách
A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy.
B. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng
C. Cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3.
D. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl
Câu 5. Có một hỗn hợp gồm silic và nhôm. Hỗn hợp này phản ứng được với dãy các dung dịch nào sau đây? A. HCl, HF B. NaOH, KOH. C. NaCO3, KHCO3 D. BaCl2,AgNO3
Câu 6. Loại thuỷ tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K2O; 10,98% CaO và 70,59% SiO2 có công thức dưới dạng các oxit là A. K2O.CaO.4SiO2
B. K2O.2CaO.6SiO2 C. K2O.CaO.6SiO2 D. K2O.3CaO.8SiO2
Câu 7. Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. Na2O, NaOH, HCl. B. Al,HNO3 đặc, KClO3 C. Ba(OH)2,Na2CO3,CaCO3. D. NH4Cl, KOH, AgNO3.
Câu 8. Silic chỉ phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. CuSO4,SiO2, H2SO4 loãng. B. F2, Mg, NaOH. C. HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl.
Câu 9. Cho bột than dư vào hỗn hợp hai oxit Fe2O3 và CuO đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 4 gam hỗn hợp kim loại và 1,68 lít khí (đktc). Khối lượng hỗn hợp hai oxit ban đầu là A. 5 gam B. 5,1 gam C. 5,2 gam D. 5,3 gam
10. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm đều là chất khí ? A. C và CuO B. CO2 và NaOH C. CO và Fe2O3 D. C và H2O
11. Cho khí CO2 tan vào nước cất có pha vài giọt quỳ tím thu được dung dịch có màu A. xanh. B. đỏ. C. tím. D. không màu.
12. Để đề phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ nào sau đây? A. CuO và MnO2 B. CuO và MgO C. CuO và Fe2O3 D. Than hoạt tính
13. Hỗn hợp khí gồm 3,2 gam O2 và 8,8 gam CO2. Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là A.12 B. 22 C. 32 D. 40
14. Để phân biệt khí CO2 và khí SO2 có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. dd Ca(OH)2 B. dd Br2 C. dd NaOH D. dd KNO3
15. Hỗn hợp A gồm sắt và oxít sắt có khối lượng 5,92 gam. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp A đun nóng,
khí đi ra sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 9 gam kết tủa. Khối lượng sắt trong hỗn hợp là A. 4,84 gam. B. 4,48 gam. C. 4,45 gam. D. 4,54 gam.
16. Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể
tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là A. 1,12lít B. 2,24lít C. 3,36lít D. 4,48lít
17. Có 4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4 chỉ dùng thêm một cặp chất nào dưới đây để nhận biết được các chất trên ? A. H2O và CO2 B. H2O và NaOH C. H2O và HCl D. H2O và BaCl2
18. Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 có tỉ lệ mol 1:1 bằng CO thu được hỗn hợp rắn X.
Phần trăm khối lượng của hỗn hợp X là A. 33,33% và 66,67% B. 36,36% và 63,64% C. 53,33% và 46,67% D. 59,67% và 40,33% Trang 9
19. Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp Fe2O3 và CuO thu được hỗn hợp kim loại và khí CO2. Nếu số mol
CO2 tạo ra từ Fe2O3 và từ CuO có tỉ lệ là 3:2 thì % khối lượng của Fe2O3 và CuO trong hỗn hợp lần lượt là A. 60% và 40% B. 50% và 50% C. 40% và 60% D. 30% và 70%
20. Khí CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào sau đây ? A. Magiê B.Cacbon C. Photpho D. Metan
21. Nước đá khô là khí nào sau đây ở trạng thái rắn? A. CO B. CO2 C.SO2 D. NO2
22. Khí CO không khử được oxit nào sau đây ở nhiệt độ cao? A. CuO B.CaO C. PbO D. ZnO
23. Kim cương và than chì được tạo nên từ cùng nguyên tố cacbon nhưng kim cương rất cứng, còn than chì lại mềm, vì
A. liên kết trong kim cương là liên kết cộng hoá trị.
B. trong than chì còn có electron linh động.
C. kim cương có cấu tạo tinh thể nguyên tử với mỗi nguyên tử C có trạng thái lai hoá sp3 ở nút mạng, còn
than chì có cấu trúc lớp. D. Cả A và B.
24. Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon vì
A. Đều có cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử B. Đều do nguyên tử cacbon tạo nên.
C. Có tính chất vật lý tương tự nhau. D. Cả A và B.
25. Cacbon phản ứng được với nhóm chất nào sau đây?
A. Fe2O3, Ca, CO2, H2, HNO3 đặc, H2SO4 đặc.
B. CO2, Al2O3, Ca, CaO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc.
C. Fe2O3, MgO, CO2, HNO3, H2SO4 đặc.
D. CO2, H2O, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, CaO.
26. Tủ lạnh dùng lâu sẽ có mùi hôi, có thể cho vào tủ lạnh một ít cục than hoa để khử mùi hôi này. Đó là vì
A. than hoa có thể hấp phụ mùi hôi.
B. than hoa tác dụng với mùi hôi để biến thành chất khác.
C. than hoa sinh ra chất hấp phụ mùi hôi.
D. than hoa tạo ra mùi khác để át mùi hôi.
27. Để tách khí CO2 ra khỏi hỗn hợp với HCl và hơi nước, có thể cho các hỗn hợp lần lượt qua các bình đựng A. NaOH và H2SO4 đặc. B. Na2CO3 và P2O5. C. H2SO4 đặc và KOH. D. NaHCO3 và P2O5.
28. Sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động của mỏ đá vôi là do có phản ứng:
A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.
B. Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2 NaOH. C. CaCO3 → CaO + H2O.
D. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O.
29. Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng nước
và CO2 thì có thể nhận ra mấy chất? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
30. Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất bột sau: NH4Cl, NaCl, CaCO3, Na2SO4. Có thể sử dụng nhóm chất nào
sau đây để nhận biết được cả 4 chất trên?
A. Dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4.
B. Dung dịch Ba(OH)2, dung dịch HCl.
C. Dung dịch KOH, dung dịch HCl.
D. Dung dịch BaCl2, dung dịch HCl.
31. SO2 làm mất màu dung dịch thuốc tím nhưng CO2 không làm mất màu dung dịch thuốc tím vì A. CO2 có tính oxi hoá.
B. SO2 tạo ra axit H2SO3 mạnh hơn axit H2CO3.
C. CO2 có tính oxi hoá, SO2 có tính khử.
D. CO2 không có tính khử, SO2 có tính khử.
32. Một hỗn hợp khí gồm CO và N2 có tỉ khối với H2 là 14. Nếu thêm vào hỗn hợp này 0,2 mol CO thì tỉ
khối của hỗn hợp sau so với hiđro sẽ là A. Tăng lên. B. Giảm xuống. C. Không đổi.
D. Không xác định được.
33. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dung dịch muối NaHCO3 có pH > 7.
B. Dung dịch muối Na2CO3 có pH = 7.
C. Dung dịch muối Na2SO4 có pH = 7.
D. Dung dịch KOH có pH > 7. Trang 10
34. Cho 16,8 lít hỗn hợp X gồm CO và CO2 (đktc) có khối lượng là 27 gam, dẫn hỗn hợp X đi qua than
nóng đỏ thu được V lít khí Y (đktc). Dẫn Y qua ống đựng 160 gam CuO (nung nóng) thì thu được m (gam) chất rắn.
a. Số mol CO và CO2 lần lượt là
A. 0,0375 và 0,0375. B. 0,25 và 0,5. C. 0,5 và 0,25. D. 0,375 và 0,375. b. Giá trị của V là A. 1,68. B. 16,8. C. 25,2. D. 2,8.
c. Giá trị của m (gam) là A. 70. B. 72. C. 142. D. Kết quả khác.
35.Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m (gam) hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3, nung nóng.
Khí thoát ra thu được sục vào nước vôi trong dư thì có 15 g kết tủa tạo thành. Sau phản ứng chất rắn trong
ống sứ có khối lượng là 215g. Giá trị của m là A. 217,4. B. 217,2. C. 230.
D. Không xác định được.
36. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn X và Y. Hoà tan chất rắn X trong
nước thu được kết tủa E và dung dịch Z. Sục khí Y dư vào dung dịch Z thấy kết tủa F, hoà tan E trong dung
dịch NaOH dư thấy tan 1 phần được dung dịch G.
a. Thành phần rấn X gồm A. BaO, MgO, Al2O3. B. BaCO3, MgO, Al2O3. C. BaCO3, MgCO3, Al. D. Ba, Mg, Al. b. Khí Y là A. CO2 và O2. B. CO2. C. O2. D. CO. c. Dung dịch Z chứa A. Ba(OH)2. B. Ba(AlO2)2. C. Ba(OH)2 và Ba(AlO2)2. D. Ba(OH)2 và Mg(OH)2. d. Kết tủa F là A. BaCO3. B. MgCO3. C. Al(OH)3. D. BaCO3 và MgCO3. e. Trong dung dịch G chứa A. NaOH. B. NaOH và NaAlO2.C. NaAlO2. D. Ba(OH)2 và NaOH
37. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200
ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36.
38. Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít
ddX tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào
dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 g kết tủa. Giá trị của a và m tương ứng là
A. 0,08 và 4,8 B. 0,04 và 4,8 C. 0,07 và 3,2 D. 0,14 và 2,4
39. X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y là dung dịch Na nồn 2CO3
g độ y mol/l. Nhỏ từ từ 100 ml
X vào 100 ml Y, sau các phản ứng thu được V1 lít CO2 (đktc). Nhỏ từ từ 100 ml Y vào100 ml X, sau
phản ứng thu được V2 lít CO2 (đktc). Biết tỉ lệ V1 : V2 = 4 : 7. Tỉ lệ x : y bằng A. 11 : 4. B. 7 : 5. C. 11 : 7. D. 7 : 3.
40. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu
được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu
thức liên hệ giữa V với a, b là A. V = 22,4(a+b) B. V = 11,2(a-b) C. V = 11,2(a+b) D. V = 22,4(a-b)
CHỦ ĐỀ 3: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
1. Vị trí và cấu tạo của nguyên tử kim loại

- Vị trí: Các kim loại phần lớn thuộc các nhóm IA, IIA, IIIA và các nhóm B của bảng hệ thống tuần hoàn.
- Cấu tạo của nguyên tử kim loại: Trang 11
+ Những kim loại ở nhóm A thường có 1,2,3e ở lớp ngoài cùng (es và ep)
+ Những kim loại ở nhóm B, ngoài 1e, 2e ở lớp ngoài cùng còn có một số e thuộc phân lớp d của các
lớp e sát lớp ngoài cùng. Khi nhường e để trở thành ion dương, nguyên tử kim loại luôn nhường các e ở lớp ngoài cùng trước.
- Cấu tạo đơn chất kim loại: Là cấu tạo mạng tinh thể (nút mạng là các nguyên tử trung hòa hoặc ion
dương kim loại, trong mạng là các e tự do chuyển động gắn kết các nguyên tử và ion dương với nhau).
- Liên kết kim loại: Là liên kết tạo ra do các e tự do trong mạng tinh thể gắn các ion dương và
nguyên tử kim loại với nhau.
2. Tính chất vật lí
- Tính chất chung: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim (các tính chất này đều do các e
tự do trong mạng tinh thể gây ra) - Tính chất riêng: + Tỉ khối: Li
+ Nhiệt độ nóng chảy: Rất dễ nóng chảy như Hg (-390C); rất khó nóng chảy như W(34100C).
+ Tính cứng: Cs3. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử: M  Mn+ + ne
+ Tác dụng với phi kim (khử nguyên tử phi kim từ mức oxi hóa 0 thành mức âm).
+ Tác dụng với dd axit loãng (HCl, H2SO4 loãng) (khử ion H+ thành H2).
+ Tác dụng với dd HNO3, H2SO4 đặc (khử N+5 hoặc S+6)
+ Tác dụng với dd muối (khử ion kim loại trong dd thành kim loại theo qui tắc α)
+ Tác dụng với nước (KLK, KLKT khử H2O thành H2).
4. Hợp kim: Là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác.
- Tính chất hóa học của hợp kim tương tự các đơn chất tạo ra chúng.
- Tính chất vật lí và cơ học:
+ Tính dẫn điện, dẫn nhiệt kém kim loại ban đầu.
+ Thường cứng và giòn hơn kim loại ban đầu.
+ Nhiệt độ nóng chay thấp hơn kim loại ban đầu.
5. Cặp oxi hóa – khử của kim loại (Mn+/M) Mn+ + ne  M
(dạng oxi hóa) (dạng khử)
- Các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa được sắp theo chiều tăng dần tính chất oxi hóa của ion
kim loại và chiều giảm dần tính khử của kim loại.
- Ý nghĩa: Phản ứng giữa hai cặp oxi hóa – khử sẽ xảy ra theo chiều chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi
hóa chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn (qui tắc α).
6. Sự ăn mòn kim loại: Là sự phá hủy kim loại và hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường.
- Ăn mòn hóa học: Do kim loại phản ứng với các chất trong môi trường (e của kim loại chuyển trực
tiếp sang môi trường tác dụng).
- Ăn mòn điện hóa học: Do kim loại không nguyên chất tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện.
- Các phương pháp chống ăn mòn kim loại: Bảo vệ bề mặt và phương pháp điện hóa.
7. Nguyên tắc điều chế kim loại:
Khử ion kim loại: Mn+ + ne  M
Có 3 phương pháp điều chế kim loại:
- Phương pháp thủy luyện
- Phương pháp nhiệt luyện
- Phương pháp điện phân (điện phân nóng chảy và điện phân dung dịch)
Phản ứng xảy ra trong quá trình điện phân dung dịch: MmAn  mMn+ + nAm- Ca tốt (-) Anốt (+) Mn+, H2O Am-, H2O Xảy ra quá trình khử Xảy ra quá trình oxi hóa
1. Mn+: ion kim loại hoạt động trung bình, yếu 1. Am-: ion gốc axit không có oxi: X-, S2-... (M 2X-  X2 + 2e Mn+ + ne  M Trang 12
2. Mn+: ion kim loại hoạt động mạnh (Từ Li đến 2. Am-: ion gốc axit có oxi: 2- - SO , NO ... 4 3 Al): 2H2O  O2 + 4H+ + 4e 2H2O + 2e  H2 + 2OH- Ví dụ:
2NaCl + 2H2O  2NaOH + Cl2 + H2
4AgNO3 + 2H2O  4Ag + 4HNO3 + O2 * Dạng bài tập:
- Bài tập sự ăn mòn kim loại.
- Bài tập xác định phương pháp điều chế kim loại.
- Bài tập nhận biết, tách chất.
- Bài tập xác định kim loại, oxit kim loại.
- Tính toán dựa theo phương trình, đặc biệt phản ứng kim loại tác dụng với dung dịch muối. B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Cho 4 nguyên tố K (Z = 19), Mn (Z = 25), Cu (Z = 29), Cr (Z = 24). Nguyên tử của nguyên tố 1
kim loại nào có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s ?
A. K. B. Cu, Cr. C. K, Cu, Cr. D. K, Cu.
Câu 2: Nhận định nào không đúng về vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn:
A. Trừ H (nhóm IA), Bo (nhóm IIIA), tất cả các nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA đều là kim loại.
B. Tất cả các nguyên tố nhóm B từ IB đến VIIIB.
C. Tất cả các nguyên tố họ Lantan và Actini.
D. Một phần các nguyên tố ở phía trên của nhóm IVA, VA và VIA.
Câu 3 : Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây?
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính cứng.
B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính dẻo, ánh kim
C. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.
D. Có ánh kim, tính dẫn điện, có khối lượng riêng nhỏ.
Câu 4: Cho các kim loại: Al, Au, Ag, Cu. Kim loại dẻo nhất, dễ dát mỏng, kéo sợi nhất là A. Al. B. Ag. C. Au. D. Cu.
Câu 5: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất dùng làm dây tóc bóng đèn là A. Au. B. Pt. C. Cr. D. W.
Câu 6: Nguyên tử kim loại có xu hướng nào sau đây?
A. Nhường electron tạo thành ion âm. B. Nhường electron tạo thành ion dương.
C. Nhận electron tạo thành ion âm. D. Nhận electron tạo thành ion dương.
Câu 7: Khối lượng thanh sắt giảm đi trong trường hợp nhúng vào dung dịch nào sau đây ?
A. Fe2(SO4)3. B. CuSO4. C. AgNO3. D. MgCl2.
Câu 8 : Dãy gồm các kim loại chỉ khử được Fe(III) về Fe(II) trong dung dịch muối là :
A. Mg, Al. B. Fe, Cu. C. Cu, Ag. D. Mg, Fe.
Câu 9: Trong số các kim loại Mg, Fe, Cu, kim loại có thể đẩy Fe ra khỏi dung dịch Fe(NO3)3 là
A. Mg. B. Mg và Cu. C. Fe và Mg. D. Cu và Fe.
Câu 10:
Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước)
những tấm kim loại nào sau đây?
A. Sn. B. Pb. C. Zn. D. Cu.
Câu 11: Trong các quá trình điện phân các anion di chuyển về
A. catot, ở đây chúng bị oxi hoá. B. cực dương và bị khử.
C. anot, ở đây chúng bị oxi hoá. D. catot và ở đây chúng bị khử.
Câu 12: Loại phản ứng hoá học xảy ra trong ăn mòn kim loại là
A. Phản ứng thế. B. Phản ứng phân huỷ.
C. Phản ứng oxi hoá - khử. D. Phản ứng hoá hợp
Câu 13: Cho hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng Trang 13
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 3 muối và chất rắn Y gồm 3 kim loại. Ba muối trong X là
A. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3. B. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2.
C. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3. D. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2.
Câu 14: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch FeCl3 là
A. Fe, Mg, Cu, Ag, Al. B. Fe, Zn, Cu, Al, Mg.
C. Cu, Ag, Au, Mg, Fe. D. Au, Cu, Al, Mg, Zn.
Câu 15: Trong các trường hợp sau trường hợp nào không xảy ra ăn mòn điện hoá?
A. Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ một vài giọt dung dịch H2SO4.
B. Sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển.
C. Nhúng thanh Zn trong dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4.
D. Sự gỉ của gang thép trong tự nhiên.
Câu 16: Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào sau
đây xảy ra tại chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày?
A. Sắt bị ăn mòn. B. Đồng bị ăn mòn.
C. Sắt và đồng đều bị ăn mòn. D. Sắt và đồng đều không bị ăn mòn.
Câu 17: Trong các trường hợp sau, trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hoá học là
A. Kim loại Zn trong dung dịch HCl. B. Thép cacbon để trong không khí ẩm.
C. Đốt dây Fe trong khí O2 D. Kim loại Cu trong dung dịch HNO3 loãng.
Câu 18: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe
và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit số cặp kim loại trong đó sắt bị phá huỷ trước là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 19: Khi để lâu ngày trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp
sắt bên trong sẽ xảy ra quá trình:
A. Sn bị ăn mòn điện hoá. B. Fe bị ăn mòn điện hoá.
C. Fe bị ăn mòn hoá học. D. Sn bị ăn mòn hoá học.
Câu 20: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là
A. thực hiện sự khử các kim loại. B. thực hiện sự khử các ion kim loại.
C. thực hiện sự oxi hoá các kim loại. D. thực hiện sự oxi hoá các ion kim loại.
Câu 21: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ có màng ngăn
A. cation Na+ bị khử ở catot. B. phân tử H2O bị khử ở catot.
C. ion Cl bị khử ở anot. D. phân tử H2O bị oxi hoá ở anot.
Câu 22: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là
A. Na, Ca, Al. B. Fe, Ca, Al. C. Na, Ca, Zn. D. Na, Cu, Al.
Câu 23: Ngâm một lá kẽm vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vài giọt dung
dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là
A. H2SO4. B. CuSO4. C. NaOH. D. MgSO4.
Câu 24: Cắm 2 lá kim loại Zn và Cu nối với nhau bởi một sợi dây dẫn vào cốc thuỷ tinh. Rót dung dịch
H2SO4 loãng vào cốc thuỷ tinh đó thấy khí H2 thoát ra từ lá Cu. Giải thích nào sau đây không đúng với thí nghiệm trên?
A. Cu đã tác dụng với H2SO4 sinh ra H2.
B. Ở cực dương xảy ra phản ứng khử: 2H+ + 2e → H2
C. Ở cực âm xảy ra phản ứng oxi hóa: Zn → Zn 2+ + 2e
D. Zn bị ăn mòn điện hoá và sinh ra dòng điện.
Câu 25: Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hoá là
A. Các điện cực phải khác nhau, có thể là 2 cặp kim loại - kim loại; cặp kim loại - phi kim hoặc kim loại - hợp chất hoá học.
B. Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
C. Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
D. Cả 3 điều kiện trên.
Câu 26: Có những vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại khác nhau dưới đây. Nếu các vật này đều
bị sây sát sâu đến lớp sắt, thì vật nào bị gỉ sắt chậm nhất? Trang 14
A. sắt tráng kẽm. B. sắt tráng thiếc. C. sắt tráng niken. D. sắt tráng đồng.
Câu 27: Một sợi dây Cu nối với một sợi dây Fe để ngoài không khí ẩm, sau một thời gian có hiện tượng
A. dây Fe và dây Cu bị đứt. B. ở chỗ nối dây Fe bị mủn và đứt.
C. ở chỗ nối dây Cu bị mủn và đứt. D. Không có hiện tượng gì.
Câu 28. Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung
dịch một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là: A. 3. B.1. C.4. D.2.
Câu 29: Cho các cặp kim loại tiếp xúc trực tiếp Fe- Pb, Fe- Zn, Fe- Sn, Fe-Ni, Fe-Cu, nhúng từng cặp kim
loại vào dung dịch axit. Số cặp kim loại mà Fe bị ăn mòn trước là: A.3. B.4. C.1. D.2.
Câu 30: Trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 loãng và lượng nhỏ CuSO4.
B. Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp Fe2(SO4)3 và H2SO4 loãng.
C. Nhúng thanh Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
D. Nhúng thanh Fe vào H2SO4 loãng.
Câu 31: Trường hợp nào sau đây kim loại bị ăn mòn điện hóa học
A. Cho kim loại Zn nguyên chất vào dung dịch HCl.
B. Cho kim loại Cu nguyên chất vào trong dung dịch HNO3 loãng.
C. Thép cacbon để trong không khí ẩm.
D. Đốt dây sắt nguyên chất trong khí O2.
Câu 32: Ngâm một lá Zn tinh khiết trong dung dịch HCl, sau đó thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào. Trong
quá trình thí nghiệm trên
A. Chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
B. Lúc đầu xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học sau đó xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học.
C. Lúc đầu xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học sau đó xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
D. Chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học.
Câu 33: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: CaCl2, FeCl3, ZnCl2, CuCl2. Kim loại thoát ra đầu tiên ở catot là A. Ca. B. Fe. C. Zn. D. Cu.
Câu 34: Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2
bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là
A. 36,7 gam. B. 35,7 gam. C. 63,7 gam. D. 53,7 gam.
Câu 35: Ngâm một đinh sắt trong 100 ml dung dịch CuCl2 1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt.
Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm
A. 15,5 gam. B. 0,8 gam. C. 2,7 gam. D. 2,4 gam.
Câu 36: Nung nóng 16,8 gam bột sắt và 6,4 gam bột lưu huỳnh (không có không khí) thu được sản phẩm
X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được V lít khí thoát ra (ở đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 2,24. B. 4,48. C. 6,72. D. 1,12.
Câu 37: Cho 6,8 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào 325 ml dung dịch CuSO4 0,2M đến khi phản ứng hoàn
toàn, thu đươc dung dịch và 6,96 gam hỗn hợp kim loại Y. Khối lượng Fe bị oxi bởi ion Cu2+ là
A. 1,4 gam. B. 4,2 gam. C. 2,1 gam. D. 2,8 gam.
Câu 38 : Cho hỗn hợp X gồm 0,325 gam Zn và 0,56 gam Fe tác dụng với 100 ml dung dịch Cu(NO3)2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92 gam kim loại. Nồng độ mol/l của dung dịch Cu(NO3)2 là
A. 0,02M. B. 0,15M. C. 0,1M. D. 0,05M.
Câu 39: Cho 9,6 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,3 mol Fe(NO3)3. Phản ứng kết thúc,
khối lượng chất rắn thu được là A. 15,6 gam. B. 11,2 gam. C. 22,4 gam. D. 12,88 gam.
Câu 40: Cho 2,16 gam bột Al vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,12 mol, FeCl3 0,06 mol. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Khối lượng chất rắn X là A. 5,28 gam. B. 5,76 gam. C. 1,92 gam. D. 7,68 gam. Trang 15
Câu 41: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
0,896 lít khí NO ở đktc và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 12,32 gam
Câu 42: Hoà tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch X chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc
phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là
A. 10,95. B. 13,20. C. 13,80. D. 15,20.
Câu 43: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 10A trong một thời gian thu
được 0,224 lít khí (đktc) ở anot. Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng catot tăng là
A. 1,28 gam. B. 0,32 gam. C. 0,64 gam. D. 3,2 gam.
Câu 44: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2M và AgNO3 0,1M với I = 3,86A. Thời gian điện phân
để được 1,72 gam kim loại bám trên catot là
A. 250s. B. 500s. C. 750s. D. 1000s.
Câu 45: Dung dịch X chứa HCl, CuSO4, Fe2(SO4)3. Lấy 400 ml dung dịch X đem điện phân với điện cực
trơ, I = 7,724A cho đến khi ở catot thu được 5,12 gam Cu thì dừng lại. Khi đó ở anot có 0,1 mol một 2+
chất khí duy nhất bay ra. Thời gian điện phân và nồng độ [Fe ] lần lượt là
A. 2300s và 0,15M. B. 2300s và 0,10M. C. 2500s và 0,10M. D. 2500s và 0,15M.
Câu 46: Điện phân dung dịch chứa HCl, CuCl2, NaCl điện cực trơ, đến khi hết cả 3 chất. Kết luận nào
sau đây không đúng?
A. Giai đoạn điện phân HCl thì pH dung dịch giảm.
B. Kết thúc điện phân, pH dung dịch tăng so với ban đầu.
C. Thứ tự điện phân: CuCl2, HCl, dung dịch NaCl.
D. Giai đoạn điện phân NaCl thì pH dung dịch tăng.
Câu 47: Trong quá trình điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ), ở cực dương (anot) xảy ra quá trình nào sau đây?
A. Ag+ + 1e → Ag B. 2H2O + 4e → H2 + 2OH-
C. Ag → Ag+ + 1e D. 2H2O → O2 + 4H+ + 4e
Câu 48: Người ta dự định dùng một số phương pháp chống ăn mòn kim loại sau:
1. Cách li kim loại với môi trường xung quanh.
2. Dùng hợp kim chống gỉ. 3. Dùng chất kìm hãm.
4. Ngâm kim loại trong nước.
5. Dùng phương pháp điện hoá. Phương pháp đúng là
A. 1, 2, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4. C. 2, 3, 4, 5. D. 1, 2, 3, 5.
Câu 49: Điện phân hoàn toàn dung dịch muối MSO4 bằng điện cực trơ được 0,448 lít khí (ở đktc) ở anot
và 2,36 gam kim loại M ở catot. Kim loại M là A. Cd. B. Ni. C. Mg. D. Cu.
Câu 50: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5,6 lít CO
(đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là
A. 28 gam. B. 24 gam. C. 26 gam. D. 30 gam
Câu 51: Cho khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm: Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu
được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư, khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm:
A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, FeO, Cu.
Câu 52: Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối
lượng dung dịch đã giảm bao nhiêu gam?
A. 1,6 gam. B. 18,8 gam. C. 6,4 gam. D. 8,0 gam.
Câu 53: Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M. Sau điện phân ở catot thu được 6 gam kim loại
và ở anot thu được 3,36 lít khí (đktc) thoát ra. Muối clorua đó là
A. BaCl2. B. CaCl2. C. NaCl. D. KCl.
Câu 54. Cho dòng điện 3A đi qua một dung dịch đồng (II) nitrat trong 1 giờ thì lượng đồng kết tủa trên catot là
A. 7,12 gam. B. 31,8 gam. C. 3,58 gam. D. 18,2 gam. Trang 16
Câu 55: Thổi một luồng khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO nung
nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra được hấp thụ hết vào bình
đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,21. B. 3,32. C. 3,22. D. 3,12.
Câu 56: Có 4 dung dịch muối: AgNO3, KNO3, CuCl2, ZnCl2. Khi điện phân (với điện cực trơ) dung dịch
muối nào cho ta được khí thoát ra được cả anot và catot?
A. AgNO3. B. KNO3. C. CuCl2. D. AgNO3.
Câu 57: Cho các thí nghiệm sau:
TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.
TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là: A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 58 . Lắc 13,14 gam Cu với 250 ml dung dịch AgNO3 0,6M sau một thời gian phản ứng thu được 22,56
chất rắn A và dung dịch B . Nhúng thanh kim loại M nặng 15,45 gam vào dung dịch B khuấy đều đến khi
phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chỉ chứa gam chất rắn một muối duy nhất và 17,355 chất rắn Z. Kim loại M là A. Zn B. Pb. C. Mg D. Fe
Câu 59: Điện phân dung dịch có hoà tan 13,5 gam CuCl2 và 14,9 gam KCl (có màng ngăn và điện cực trơ)
trong thời gian 2 giờ với cường độ dòng điện là 5,1A. Dung dịch sau điện phân được trung hoà vừa đủ bởi
V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,18. B. 0,7. C. 0,9. D. 0,5.
Câu 60: Điện phân 500 ml dung dịch AgNO3 với điện cực trơ cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì
ngừng điện phân. Để trung hoà dung dịch sau điện phân cần 800 ml dung dịch NaOH 1M. Biết cường độ
dòng điện dùng điện phân là 20A. Thời gian điện phân là
A. 3918 giây. B. 3860 giây. C. 4013 giây. D. 3728 giây. ĐÁP ÁN BÀI TẬP 1C 2D 3B 4C 5D 6B 7A 8B 9A 10C 11C 12C 13D 14B 15A 16A 17B 18C 19B 20B 21B 22A 23B 24A 25D 26A 27B 28B 29B 30A 31C 32C 33D 34A 35B 36C 37A 38C 39A 40B 41B 42C 43A 44C 45C 46A 47D 48D 49B 50C 51A 52D 53B 54C 55D 56B 57A 58A 59A 60B
CHỦ ĐỀ 4: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM
A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC I. KIM LOẠI KIỀM
1. Vị trí – cấu tạo:

- Thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố: liti (Li), natri (Na), kali (K), rubidi (Rb), xesi (Cs).
- Cấu hình electron: [KH]ns1
- Số oxi hóa trong hợp chất: +1 2. Tính chất vật lí:
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (giảm từ Li đến Cs)
- Khối lượng riêng nhỏ (tăng từ Li đến Cs, do bán kính nguyên tử tăng, cấu trúc kém đặc khít).
- Độ cứng thấp (do lực liên kết nguyên tử yếu).
3. Tính chất hóa học đặc trưng: Có tính khử mạnh nhất (M  M+ + e)
- Tác dụng với phi kim: khử nguyên tử phi kim thành ion âm Trang 17
Trong oxi khô: 2Na + O2  Na2O2 (natri peoxit)
- Tác dụng với dd axit loãng (HCl, H2SO4): 2M + 2H+  2M+ + H2
- Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường: 2M + 2H2O  2MOH + H2
4. Điều chế: Điện phân nóng chảy muối halogenua: 2MCl  2M + Cl2 Ví dụ: 2NaCl dpnc   2Na + Cl2
5. Cách nhận biết hợp chất của natri: đốt trên ngọn lửa  ngọn lửa có màu vàng II. KIM LỌAI KIỀM THỔ
1. Vị trí, cấu tạo:

- Thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố: beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca), sronti (Sr), bari (Ba).
- Cấu hình electron: [KH]ns2
- Số oxi hóa trong hợp chất: +2 2. Tính chất vật lí:
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tương đối thấp (trừ Ba)
- Khối lượng riêng nhỏ, nhẹ hơn nhôm (trừ Ba)
- Độ cứng thấp cao hơn kim loại kiềm nhưng thấp hơn nhôm.
(Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng biến đổi không theo một qui luật nhất định như
kim loại kiềm vì kiểu mạng tinh thể không giống nhau)
3. Tính chất hóa học đặc trưng: Có tính khử mạnh (M  M2+ + 2e)
- Tác dụng với phi kim: khử nguyên tử phi kim thành ion âm
- Tác dụng với dd axit loãng (HCl, H2SO4): R + 2H+  R2+ + H2 +5 +6
- Tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc: có thể khử N (HNO3), S (H2SO4 đặc) xuống mức oxi hóa thấp nhất (NH4NO3, H2S).
- Tác dụng với nước: ở nhiệt độ thường Be không khử được nước, Mg khử chậm. Các kim loại còn
lại khử mạnh nước giải phóng khí hiđro. R + 2H2O  R(OH)2 + H2
4. Điều chế: Điện phân nóng chảy muối halogenua RCl dpnc   2 R + Cl 2
5. Một số hợp chất quan trong của canxi: Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4. Hợp chất Tính chất Ca(OH)2
- Chất rắn, màu trắng, ít tan trong nước
- Là một bazơ mạnh: Ca(OH)2  Ca2+ + 2OH-
+ Tác dụng quì tím: hóa xanh; phenolphtalein: hóa hồng
+ Tác dụng với dung dịch axit
+ Tác dụng với oxit axit: Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + 2CO2  Ca(HCO3)2
+ Tác dụng với dung dịch muối:
Ca(OH)2 + 2NH4Cl  CaCl2 + 2NH3 + 2H2O (tính chất ion OH-)
Ca(OH)2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaOH (tính chất ion Ca2+) CaCO3
- Chất rắn, màu trắng, không tan trong nước. 0
- Phản ứng nhiệt phân: CaCO 1000 C  3 CaO +CO2
- Tác dụng với dung dịch axit: CaCO3 + 2H+  Ca2+ + CO2 + H2O
- Tan trong nước có CO2: CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 CaSO4
- Thạch cao sống: CaSO4.2H2O - Thạch cao nung: CaSO4.H2O 0 CaSO 160 C  4.2H2O CaSO4.H2O + H2O - Thạch cao khan: CaSO4 0 CaSO 350 C  4.2H2O CaSO4 + 2H2O 6. Nước cứng:
- Nước cứng là nước chứa nhiều các ion Ca2+, Mg2+. Trang 18
- Phân loại: nước có tính cứng tạm thời (R(HCO3)2), nước có tính cứng vĩnh cữu (RCl2, RSO4) và
nước có tính cứng toàn phần (gồm tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu).
- Nguyên tắc và các phương pháp làm mềm nước cứng: Loại bỏ các ion Ca2+, Mg2+ bằng cách đun
nóng, dùng phương pháp kết tủa hoặc trao đổi ion.
7. Nhận biết ion Ca2+, Mg2+:
- Thuốc thử: dung dịch muối CO 2- 3
- Hiện tượng: tạo kết tủa màu trắng, sục khí CO2 dư vào thì kết tủa tan R2+ + CO 2- 3  RCO3 RCO3 + CO2 + H2O R(HCO3)2 III. NHÔM
1. Vị trí, cấu tạo:

- Ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA
- Cấu hình electron: [Ne]3s23p1
- Số oxi hóa trong hợp chất: +3
2. Tính chất vật lí:
- Màu trắng bạc, nóng chảy ở 6600C.
- Nhẹ (D = 2,7 g/cm3), dẻo, dễ dát mỏng.
- Độ dẫn điện bằng 2/3Cu, gấp 3 lần sắt.
3. Tính chất hóa học: Có tính khử mạnh: Al  Al3+ + 3e (< KLK, KLKT)
- Tác dụng với phi kim: khử dễ dàng nguyên tử phi kim thành ion âm
- Tác dụng với ddHCl, H2SO4 loãng: 2Al + 6H+  2Al3+ + 3H2 +5 +6
- Tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc, nóng: khử N (HNO3 loãng, HNO3 đặc, nóng), S (H2SO4 đặc, nóng)
xuống mức oxi hóa thấp hơn (thị động với HNO3, H2SO4 đặc, nguội).
- Tác dụng với nước: không tác dụng với nước do có lớp Al2O3 bền bảo vệ.
- Phản ứng nhiệt nhôm: 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe
- Tác dụng với dd kiềm: 2Al + 2OH- + 2H - 2O  2AlO2 + 3H2
(bản chất là nhôm khử H2O thành H2)
4. Sản xuất nhôm: điện phân nóng chảy Al2O3 trong criolit. 2Al2O3 dpnc   4Al + 3O2
5. Hợp chất của nhôm:
- Nhôm oxit, nhôm hiđroxit: hợp chất có tính lưỡng tính. Al2O3 + 6H+  2Al3+ + 3H2O Al2O3 + 2OH-  2 - AlO + H 2 2O Al(OH)3 + 3H+  Al3+ + 3H2O Al(OH)3 + OH-  - AlO + 2H 2 2O
- Al2O3 bền với nhiệt, Al(OH)3 kém bền với nhiệt: 0 2Al(OH) t  3 Al2O3 + 3H2O
- Muối AlO tác dụng được với axit: 2
NaAlO2 + CO2 + 2H2O  Al(OH)3 + NaHCO3 6. Nhận biết ion Al3+:
- Thuốc thử: dung dịch kiềm dư
- Hiện tượng: tạo kết tủa keo màu trắng sau đó tan trong dung dịch kiềm dư Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 Al(OH)3 + OH-  AlO + 2H 2 2O B. MỘT SỐ LƯU Ý
1. Phản ứng kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ tác dụng với nước
2M + 2nH2O  2Mn+ +2nOH- + nH2 n - OH = 2nH2
2. Hòa tan hỗn hợp gồm KLK (KLKT) và Al trong nước Trang 19
2M + 2nH2O  2Mn+ +2nOH- + nH2 2Al + 2OH- + 2H - 2O  2AlO2 + 3H2
3. Phản ứng nhiệt nhôm: 2yAl + 3FexOy  yAl2O3 + 3xFe
- Nếu hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với dung dịch kiềm có khí thoát ra: Al dư.
4. Phản ứng CO2 tác dụng với dung dịch kiềm CO 2- 2 + 2OH-  CO3 + H2O (1) CO 2- - 3 + H2O + CO2  2HCO3 (2) n -
- OH  1 : chỉ xảy ra phản ứng (2)  n = n - - n HCO OH 3 CO2 n -
- OH  2 : chỉ xảy ra phản ứng (1)  n = n 2- n CO CO 3 2 CO2 n - - OH 1 
 2: xảy ra cả 2 phản ứng (1) và (2): n = n - n 2- - n CO OH CO 3 2 CO2 n = n - n - HCO CO 2- CO 3 2 3
Ví dụ: Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch chứa 0,01 mol Ca(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết
tủa (y gam) vào thể tích khí CO2 tham gia phản ứng (x lít, đktc) được biểu diễn như đồ thị: Giá trị của m là A. 0,20. B. 0,24. C. 0,72. D. 1,00. n Hướ -
ng dẫn: - Tại thời điểm m gam kết tủa thì OH  2 (kiềm dư) nCO2 V  0,01m =  V = 0,224m 22,4 n -
- Tại thười điểm 3m gam kết tủa thì OH 1   2 nCO2 7V 0,03m = 0,01.2 -
 0,03m = 0,02 – 0,07m  m = 0,2  Chọn A. 22,4
5. Bài toán hỗn hợp KLK (M), KLKT (R), M2O, RO hòa tan trong nước: qui đổi hỗn hợp thành: M, R, O
+ Bảo toàn khối lượng: mhh = mM + mR + mO
+ Bảo toàn e: nM + 2MR = 2nO + 2nH2 + n = 2n n - O(hh) + 2 OH H2
Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, Ba và BaO (trong đó nguyên tố oxi chiếm
10,435% về khối lượng hỗn hợp) vào nước, thu được 500 ml dung dịch Y có pH = 13 và 0,224 lít khí (đktc).
Sục từ từ đến hết 1,008 lít (đktc) khí CO2 vào Y thu được khối lượng kết tủa là A. 0,985 gam. B. 1,970 gam. C. 6,895 gam. D. 0,788 gam.
Hướng dẫn: - n = 0,01 mol H2 - pH = 13  ddY có n = 0,05 mol - OH - n = 2n n => n - O(X) + 2
O(X) = (0,05 - 0,01.2):2 = 0,015 mol => m = 2,3 gam OH H2
- Qui đổi X thành hỗn hợp gồm Ba (x mol), Na (y mol), O (0,015 mol)
=> 137x + 23y = 2,13 – 0,015.16 (BT khối lượng) Trang 20
2x + y = 0,01.2 + 0,015.2 (BT electron)
=> x = 0,01 mol; y = 0,03 mol n - 0, 05 Ta có: OH  => n = n - n = 0,005 2- - n 0, 045 CO OH CO 3 2 CO2 Ba2+ + CO 2- 3  BaCO3 0,01 0,005 0,005
=> mBaCO3 = 0,005.197 = 0,985 gam  Chọn A
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây là chung cho các kim loại kiềm?
A. Bán kính nguyên tử.
B. Số lớp electron.
C. Số electron ngoài cùng của nguyên tử.
D. Điện tích hạt nhân của nguyên tử.
Câu 2: Kim loại kiềm có độ cứng thấp là do
A. có khối lượng riêng nhỏ
B. thể tích nguyên tử lớn và nguyên tử khối nhỏ
C. điện tích ion nhỏ (1+), mật độ electron thấp, liên kết kim loại kém bền.
D. tính khử mạnh hơn các kim loại khác.
Câu 3: Phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ do nguyên tử kim loại kiềm có bán kính lớn và cấu trúc tinh thể kém đặc khít.
B. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt sôi thấp do liên kết kim loại trong mạng tinh thể kim loại kiềm bền vững.
C. Kim loại kiềm có tỉ khối lớn và thuộc loại kim loại nặng.
D. Kim loại kiềm có độ cứng cao do liên kết kim loại trong mạng tinh thể kim loại kiềm bền vững.
Câu 4: Cho dãy các kim loại kiềm: Na, K, Rb, Cs. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là A. Na B. K C. Rb D. Cs
Câu 5: Nếu M là nguyên tố nhóm IA thì oxit của nó có công thức là công thức nào sau đây? A. MO2 B. M2O3 C. MO D. M2O
Câu 6: Công thức chung các oxit của kim loại nhóm IIA là A. R2O B. RO2 C. RO D. R2O3
Câu 7: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là A. ns2np2 B. ns2np1 C. ns1 D. ns2
Câu 8: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. Li B. Ca C. K D. Be
Câu 9: Quặng boxit là nguyên liệu được dùng để điều chế kim loại nào sau đây? A. Đồng. B. Natri. C. Nhôm. D. Chì.
Câu 10: Chất có thể dùng để làm mềm nước có tính cứng toàn phần là A. CaSO4 B. NaCl C. Na2CO3 D. CaCO3
Câu 11: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước CaSO4.2H2O. Muối này được gọi là A. thạch cao sống B. đá vôi C. thạch cao khan D. thạch cao nung
Câu 12: Để bảo quản các kim loại kiềm cần
A. ngâm chúng trong ancol nguyên chất.
B. ngâm chúng trong dầu hỏa.
C. ngâm chúng vào nước.
D. giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín.
Câu 13: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào trong đó ion Na+ bị khử thành nguyên tử Na? A. 4Na + O2  2Na2O
B. 2Na +2H2O  2NaOH + H2
C. 4NaOH  4Na + O2 + 2H2O
D. 2Na + H2SO4  Na2SO4 + H2
Câu 14: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm? A. Na, K, Mg, Ca. B. Be, Mg, Ca, Ba C. K, Na, Ca, Ba. D. K, Na, Ca, Zn.
Câu 15: Phản ứng đặc trưng nhất của kim loại kiềm là phản ứng với A. nước B. oxi C. dung dịch axit D. dung dịch muối
Câu 16: Thứ tự giảm dần mức độ hoạt động hóa học của các kim loại kiềm là A. Na-K-Cs-Rb-Li B. Cs-Rb-K-Na-Li C. Li-Na-K-Rb-Cs D. K-Li-Na-Rb-Cs
Câu 17: Có thể điều chế kim loại K bằng cách nào trong các cách sau? Trang 21
A. Dùng khí CO khử ion K+ trong K2O ở nhiệt độ cao.
B. Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.
C. Điện phân KCl nóng chảy.
D. Điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng với nguyên tử kim loại kiềm thổ?
Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân,
A. bán kính nguyên tử tăng dần.
B. năng lượng ion hóa giảm dần.
C. khối lượng riêng tăng dần.
D. tính khử giảm dần.
Câu 19: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hóa trị bằng A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 20: Trong nhóm IIA,
A. tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng.
B. tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm.
C. tính khử của kim loại giảm khi bán kính nguyên tử tăng.
D. tính khử của kim loại không đổi khi bán kính nguyên tử giảm.
Câu 21: Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IIA?
A. Cấu hình electron hoá trị là ns2.
B. Tinh thể có cấu trúc lục phương.
C. Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba.
D. Mức oxi hóa đặc trưng trong các hợp chất là +2.
Câu 22: Khi so sánh với kim loại kiềm cùng chu kì, nhận xét nào về kim loại kiềm thổ dưới đây đúng?
A. Độ cứng lớn hơn.
B. Năng lượng ion hóa nhỏ hơn.
C. Khối lượng riêng nhỏ hơn (nhẹ hơn).
D. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp hơn.
Câu 23: Khi so sánh tính chất của canxi (Ca) và magie (Mg), kết luận nào sau đây không đúng?
A. Đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
B. Số electron hoá trị bằng nhau.
C. Oxit đều có tính oxit bazơ.
D. Đều được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy.
Câu 24: Giải pháp nào sau đây được sử dụng để điều chế Mg kim loại?
A. Dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ cao.
B. Điện phân nóng chảy MgCl2.
C. Điện phân dung dịch Mg(NO3)2.
D. Cho Na vào dung dịch MgSO4.
Câu 25: Mô tả ứng dụng của Mg nào dưới đây không đúng?
A. Dùng chế tạo hợp kim nhẹ cho công nghiệp sản xuất ô tô, máy bay, ...
B. Dùng chế tạo dây dẫn điện.
C. Dùng trong các quá trình tổng hợp hữu cơ.
D. Dùng để tạo chất chiếu sáng.
Câu 26: Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất tan tốt trong nước?
A. BeSO4, Mg SO4, CaSO4, SrSO4
B. BeCO3, MgCO3, CaCO3, SrCO3
C. BeCl2, MgCl2, CaCl2, SrCl2
D. Mg(OH)2, Be(OH)2, Ca(OH)2
Câu 27: Phản ứng nào dưới đây đồng thời giải thích sự hình thành thạch nhủ trong hang động và sự xâm
thực của nước mưa với đá vôi? 0 A. t Ca(HCO3)2    CaCO3 + CO2 + H2O
B. CaCO3  CaO + CO2
C. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O
D. CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2
Câu 28: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?
A. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn.
B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.
C. Làm hỏng các dung dịch pha chế, làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm.
D. Gây ngộ độc nước uống.
Câu 29: Nước cứng là nước chứa nhiều các ion A. Na+ và Mg2+ B. Ca2+ và Mg2+ C. K+ và Ba2+ D. Ba2+ và Ca2+
Câu 30: Cho các chất sau: NaCl, NaOH, Na2CO3, HCl. Chất có thể làm mềm nước cứng là A. Na2CO3 B. HCl C. NaOH D. NaCl
Câu 31: Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lí của nhôm là không đúng?
A. Dẫn nhiệt và điện tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu.
B. Là kim loại nhẹ. C. Màu trắng bạc. Trang 22
D. Mềm dễ kéo sợi và dễ dát mỏng.
Câu 32: Nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Các vật dụng bằng nhôm không bị oxi hóa tiếp và không tan trong nước do có lớp màng Al2O3 bảo vệ
B. Trong phản ứng của Al với dung dịch NaOH thì NaOH đóng vai trò chất oxi hoá.
C. Do có tính khử mạnh nên Al phản ứng với các axit HCl, HNO3, H2SO4 trong mọi điều kiện.
D. Nhôm kim loại không tác dụng với H2O do nhôm có tính khử yếu hơn H2.
Câu 33: Kim loại nhôm (Al) không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 (đặc, nguội) B. KOH C. NaOH D. H2SO4 (loãng)
Câu 34: Ứng dụng nào của nhôm dưới đây không đúng?
A. Làm vật liệu chế tạo ô tô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ.
B. Làm khung cửa, trang trí nội thất, làm đường ray.
C. Làm dây dẫn điện, thiết bị trao đổi nhiệt, dụng cụ đun nấu trong gia đình.
D. Chế tạo hỗn hợp tecmit, được dùng để hàn gắn đường ray.
Câu 35: Nguyên liệu chính được dùng để sản xuất nhôm là A. quặng pirit. B. quặng boxit. C. quặng đolomit. D. quặng manhetit.
Câu 36: Các ion nào sau đây đều có cấu hình electron 1s22s22p6? A. Na+, Ca2+, Al3+ B. K+, Ca2+, Mg2+ C. Na+, Mg2+, Al3+ D. Ca2+, Mg2+, Al3+
Câu 37: Dãy nào sau đây xếp theo chiều giảm dần bán kính của các ion? A. S2-, K+, Cl-, Ca2+ B. S2-, Cl-, K+, Ca2+ C. Ca2+, S2-, K+, Cl- D. Ca2+, K+, Cl-, S2-
Câu 38: Hiện tượng nào xảy ra khi cho natri kim loại vào dung dịch CuSO4?
A. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh
B. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu
C. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ
D. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh
Câu 39: Kim loại Be không tác dụng với chất nào dưới đây? A. O2 B. H2O
C. dung dịch NaOH đặc D. dung dịch HCl
Câu 40: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra A. sự khử ion Na+.
B. sự oxi hóa ion Na+.
C. sự khử phân tử nước.
D. sự oxi hóa phân tử nước.
Câu 41: Chất X tác dụng được với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh ra chất kết tủa. Chất X là A. AlCl3 B. CaCO3 C. Ca(HCO3)2 D. BaCl2
Câu 42: Cho phản ứng: aAl + bHNO3  cAl(NO3)3 + dN2O + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a+b) bằng A. 46. B. 38. C. 24. D. 36
Câu 43: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện
A. kết tủa keo trắng, sau đó tan dần.
B. kết tủa màu nâu đỏ.
C. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan.
D. kết tủa màu xanh.
Câu 44: Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Thêm dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 B. Thêm dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH
C. Thêm dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 D. Sục dư CO2 vào dung dịch NaOH
Câu 45: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy
A. kết tủa trắng sau đó tan dần. B. bọt khí bay ra.
C. bọt khí và kết tủa trắng .
D. kết tủa trắng.
Câu 46: Phản ứng của cặp chất nào dưới đây không tạo sản phẩm khí?
A. Al + dung dịch NaOH
B. Dung dịch Al(NO3)3 + dung dịch Na2S
C. Dung dịch AlCl3 + dung dịch NaOH
D. Dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3
Câu 47: Cho hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Khi kết thúc thí nghiệm, lọc bỏ dung dịch thu được chất rắn X gồm 3 kim loại. Thành phần chất rắn X gồm: A. Al, Cu, Ag B. Al, Fe, Ag C. Fe, Cu, Ag D. Al, Fe, Cu
Câu 48: Cho Na tan hết vào dung dịch chứa 2 muối AlCl3 và CuCl2 được kết tủa X. Nung X đến khối lượng
không đổi được chất rắn Y. Cho một luồng khí H2 qua Y nung nóng thu được chất rắn Z gồm có 2 chất.
Thành phần hoá học của Z là: Trang 23 A. Al và Cu B. CuO và Al C. Al2O3 và Cu D. Al2O3 và CuO
Câu 49: Phản ứng nào sau đây không có sự tạo thành Al(OH)3?
A. Cho dung dịch NH3 vào dung dịch Al2(SO4)3.
B. Cho Al2O3 vào nước.
C. Cho Al4C3 vào nước.
D. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.
Câu 50: Cho các mẫu hoá chất: dung dịch NaAlO2, dung dịch AlCl3, dd Na2CO3, dung dịch NH3, khí CO2,
dung dịch NaOH, dung dịch HCl. Số cặp chất phản ứng được với nhau để tạo thành Al(OH)3 là A. 5 B. 7 C. 6 D. 4
Câu 51: Có thể phân biệt ba chất Mg, Al, Al2O3 chỉ bằng một thuốc thử là A. dung dịch HCl B. dung dịch NaOH C. dung dịch HNO3 D. dung dịch CuSO4
Câu 52: Chỉ dùng H2O có thể phân biệt những chất mất nhãn trong dãy nào dưới đây?
A. Al, Al2O3, Fe2O3, MgO.
B. ZnO, CuO, FeO, Al2O3.
C. Na2O, Al2O3, CuO, Al D. Al, Zn, Ag, Cu.
Câu 53: Xử lí 9 gam hợp kim nhôm bằng dung dịch NaOH đặc nóng (dư) thoát ra 10,08 lít khí (đktc), còn
các thành phần khác của hợp kim không phản ứng. Thành phần % khối lượng của Al trong hợp kim là A. 75% B. 60% C. 90% D. 80%
Câu 54: Cho 11,8 gam hỗn hợp Al, Cu tác dụng với dung dịch NaOH (dư). Sau phản ứng, thể tích H2 sinh ra
là 6,72 lít (đktc). Khối lượng của Cu trong hỗn hợp là A. 6,4 gam B. 1,0 gam C. 9,1 gam D. 3,7 gam
Câu 55: Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không
khí) thì khối lượng bột Al cần dùng là A. 8,1 gam B. 1,35 gam C. 5,4 gam D. 2,7 gam
Câu 56: Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V (lít) NO (sản phẩm
khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24 B. 4,48 C. 3,36 D. 1,12
Câu 57: Nung 47 gam hỗn hợp gồm Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 cho đến khối lượng không thay đổi thì thoát
ra 13,44 lít CO2 (đktc). Thành phần % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là A. 61,06% và 38,94% B. 68,94% và 31,06% C. 42% và 58% D. 21% và 79%
Câu 58: Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K2CO3 và 6 gam
KHCO3. Thành phần % thể tích của CO2 trong hỗn hợp là A. 56,0% B. 42,0% C. 28,0% D. 50,0%
Câu 59: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2
(đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1 M cần để trung hòa hết một phần ba lượng dung dịch A là A. 300 ml B. 100 ml C. 200 ml D. 600 ml
Câu 60: Hòa tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch A. Trung hòa dung dịch A cần 100 ml
dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của m là A. 6,9 gam B. 2,3 gam C. 4,6 gam D. 9,2 gam
Câu 61: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Kim loại kiềm
thổ đó có kí hiệu hóa học là A. Mg B. Ba C. Ca D. Sr
Câu 62: Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít khí CO2 (đktc). Số gam
mỗi muối ban đầu lần lượt là bao nhiêu?
A. 1,48 gam và 6,72 gam B. 6,1 gam và 2,1 gam C. 2,0 gam và 6,2 gam D. 4,0 gam và 4,2 gam
Câu 63: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và
0,12 mol H2. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần để trung hoà dung dịch Y là A. 240ml B. 1,20 lít C. 120ml D. 60ml
Câu 64: Hòa tan hết 7,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp bằng lượng dư dung
dịch HCl thì thu được 5,6 lít khí (đktc). Hai kim loại đó là A. Ca và Sr B. Mg và Ca C. Sr và Ba D. Be và Mg
Câu 65: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam
kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối đem điện phân là công thức nào sau đây? A. RbCl B. KCl C. NaCl D. LiCl
Câu 66: So sánh (1) là thể tích H2 thoát ra khi cho Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH và (2) là thể
tích khí N2 duy nhất thu được khi cho cùng lượng Al trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư trong cùng điều kiện, ta thấy: Trang 24
A. (1) gấp 5 lần (2)
B. (2) gấp (5) lần (1) C. (1) bằng (2)
D. (1) gấp 2,5 lần (2)
Câu 67: Khối lượng bột Al cần dùng để có thể điều chế được 78 gam Cr từ Cr2O3 bằng phương pháp nhiệt nhôm là A. 27 gam B. 67,5 gam C. 54 gam D. 40,5 gam
Câu 68: Cho 31,2 gam hỗn hợp Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lít khí (đktc).
Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là
A. 16,2 gam Al; 15,0 gam Al2O3
B. 5,4 gam Al; 25,8 gam Al2O3
C. 10,8 gam Al; 20,4 gam Al2O3
D. 21,6 gam Al; 9,6 gam Al2O3
Câu 69: Hoà tan hoàn toàn hợp kim Al - Mg trong dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho
lượng hợp kim trên tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng
mỗi kim loại trong hợp kim là? A. 62,9% và 37,1% B. 60,2% và 32,8 % C. 40% và 60% D. 69,2 % và 30,8%
Câu 70: Trộn 150ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M với 250ml dung dịch HCl 2M thu
được V (lít) khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,36 lít B. 5,60 lít C. 5,04 lít D. 2,52 lít
Câu 71: Cho 6,08 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 8,30 gam hỗn hợp
muối clorua. Số gam mỗi hiđroxit trong hỗn hợp lần lượt là
A. 2,4 gam và 3,68 gam B. 1,6 gam và 4,48 gam C. 3,2 gam và 2,88 gam D. 0,8 gam và 5,28 gam
Câu 72: Dẫn V lít (đktc) khí CO2 qua 100ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 6 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tuả,
lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa. Giá trị của V là
A. 3,36 lít hoặc 1,12 lít B. 3,136 lít C. 1,344 lít
D. 1,334 lít hoặc 3,136 lít
Câu 73: Cho 100 gam CaCO3 tác dụng với axit HCl dư. Khí thoát ra được hấp thụ bằng 200 gam dung dịch
NaOH 30%. Khối lượng muối natri trong dung dịch thu được là
A. 53 gam Na2CO3 và 42 gam NaHCO3
B. 79,5 gam Na2CO3 và 21gam NaHCO3 C. 16,8 gam NaHCO3 D. 10,6 gam Na2CO3
Câu 74: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2
0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là A. 2,00. B. 0,75. C. 1,00. D. 1,25.
Câu 75: Một cốc nước có chứa các ion: Na+ (0,02 mol), Mg2+ (0,02 mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl- (0,02 mol), HCO - 2-
3 (0,10 mol) và SO4 (0,01 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì
nước còn lại trong cốc A. là nước mềm.
B. có tính cứng vĩnh cửu.
C. có tính cứng toàn phần.
D. có tính cứng tạm thời.
Câu 76: X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y là dung dịch Na nồn 2CO3
g độ y mol/l. Nhỏ từ từ 100
ml X vào 100 ml Y, sau các phản ứng thu được V1 lít CO2 (đktc). Nhỏ từ từ 100 ml Y vào 100 ml X,
sau phản ứng thu được V2 lít CO2 (đktc). Biết tỉ lệ V1 : V2 = 4 : 7. Tỉ lệ x : y bằng A. 11 : 4. B. 7 : 5. C. 11 : 7. D. 7 : 3.
Câu 77: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí), thu
được 36,15 gam hỗn hợp X. Nghiền nhỏ, trộn đều và chia hỗn hợp X thành hai phần. Cho phần một tác dụng
với dung dịch NaOH dư, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc) và 5,6 gam chất rắn không tan. Hòa tan hết phần hai
trong 850 ml dung dịch HNO3 2M, thu được 3,36 lít khí NO (đktc) và dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp
muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 113. B. 95. C. 110 D. 103
Câu 78: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2. Sự phụ thuộc của số
mol kết tủa CaCO3 vào số mol CO2 được biểu diễn theo đồ thị sau:
Tỉ lệ a : b tương ứng là Trang 25 A. 4 : 5. B. 2 : 3. C. 5 : 4. D. 4 : 3.
Câu 79: Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch chứa 0,01 mol Ca(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết
tủa (y gam) vào thể tích khí CO2 tham gia phản ứng (x lít, đktc) được biểu diễn như đồ thị: Giá trị của m là A. 0,20. B. 0,24. C. 0,72. D. 1,00.
Câu 80: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm K, Ba, Na, Na2O và BaO vào nước thu được dung dịch Y chứa
7,2 gam NaOH; 0,93m gam Ba(OH)2, 0,044m gam KOH và có 3,136 lít H2 (đktc) thoát ra. Hấp thụ hoàn
toàn 7,7952 lít CO2 (đktc) vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 24 B. 26. C. 25. D. 27. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 C C A D D C D D C C A B C C A 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 B C B B A B A A B B C A D B A 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 A A A B B C B D B C C B A B D 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 C C C B C B C C A D A B C C C 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 C D A B B A D C D C B B A D B 75 77 78 79 80 B A A A B
CHỦ ĐỀ 5: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT A. KIẾN THỨC CƠ BẢN I. SẮT:
- Vị trí: Ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. - Cấu hình e: [Ar]3d64s2
- Số oxi hóa thường gặp: +2, +3. - Tính chất vật lí:
+ Là kim loại màu trắng, hơi xám, dẻo, dễ rèn.
+ Nặng (D=7,9 g/cm3); khó nóng chảy (15400C). + Có tính nhiễm từ.
- Tính chất hóa học: tính khử trung bình
Tùy thuộc chất oxi hóa tác dụng với sắt mà sắt có thể bị oxi hóa thành sắt (II) hay sắt (III).
+ Fe  Fe2+: S, I2, ddHCl, ddH2SO4 loãng, dd muối...
+ Fe  Fe3+: O2, Cl2, Br2, HNO3, H2SO4 đặc, nóng; ddAgNO3 dư...
II. HỢP CHẤT CỦA SẮT:
- Hợp chất sắt (II):
Hợp chất Tính chất axit - bazơ
Tính chất oxi hóa – khử 1. FeO - Là oxit bazơ - Tính khử: đặc trưng Trang 26 FeO + 2H+  Fe2+ + H  2O 3FeO+10HNO3 3Fe(NO3)2+NO+5H2O - Tính oxi hóa: FeO + H2  Fe + H2O 2. Fe(OH)2 - Là bazơ - Tính khử
Fe(OH)2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O
4Fe(OH)2 +O2+2H2O  4Fe(OH)3 - Kém bền nhiệt 0 Fe(OH) t ,khongcokk   2 FeO + H2O
3. Muối sắt - Có phản ứng trao đổi - Tính khử: (II) Fe2+ + 2OH-  Fe(OH)2 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 - Tính oxi hóa: FeCl2 + Zn  ZnCl2 + Fe
- Hợp chất sắt (III) Hợp chất Tính chất axit - bazơ
Tính chất oxi hóa – khử 1. Fe2O3 - Là oxit bazơ - Tính oxi hóa: Fe2O3 + 6H+  2Fe3+ + 3H2O Fe2O3 + 2Al  2Fe + Al2O3 2. Fe(OH)3 - Là bazơ
Fe(OH)3 + 3HCl  FeCl3 + 3H2O - Kém bền nhiệt 0 2Fe(OH) t  3 Fe2O3 + 3H2O 3. Muối sắt
- Có phản ứng trao đổi - Tính oxi hóa: (II) Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3 2FeCl3 + Fe  3FeCl2
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT I. Kim loại sắt

Phương pháp giải
Bản chất phản ứng của kim loại sắt với các chất (phi kim; dung dịch: axit, muối, ...) là phản ứng oxi hóa - khử.
● Phương pháp giải các bài tập dạng này chủ yếu là sử dụng định luật bảo toàn electron. Ngoài ra có thể sử dụng
định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn điện tích, phương pháp đường chéo và tính toán theo phương trình phản ứng. ● Lưu ý :
Sắt là kim loại có tính khử ở mức trung bình. Khi tham gia phản ứng, tùy thuộc vào chất oxi hóa mà sắt có thể bị
oxi hóa lên mức oxi hóa +2 hoặc +3.
Fe hoặc hỗn hợp Fe và một số kim loại đứng sau sắt như Ni, Cu khi tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như dung
dịch: HNO3, H2SO4 đặc, nóng, AgNO3, nếu kim loại dư thì muối sắt tạo thành trong dung dịch là muối sắt(II) vì:

Fe + 2Fe3+ 3Fe2+
Cu + 2Fe3+ 2Fe2++ Cu2+
► Các ví dụ minh họa ◄
1. Phản ứng của sắt với một chất oxi hóa:
Ví dụ 1:
Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl 4M thu được 5,6 lít H2 (đktc) và dung dịch
D. Để kết tủa hoàn toàn các ion trong D cần 300 ml dung dịch NaOH 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 0,1 lít. B. 0,12 lít. C. 0,15 lít. D. 0,2 lít.
Hướng dẫn giải
Dung dịch D chứa các ion: Mg2+, Fe2+, Cl-, có thể còn H+ dư.
Theo giả thiết khi cho 0,6 mol NaOH vào dung dịch D, các ion Mg2+, Fe2+ và H+ (nếu dư) sẽ tách ra khỏi dung
dịch D. Dung dịch tạo thành chỉ chứa Cl- và Na+. Suy ra: n  n    n  0,6 mol  V  0,15 lít. HCl Cl Na dd HCl Đáp án C. Trang 27
Ví dụ 2: Cho m gam bột Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư, ta được hỗn hợp gồm hai khí NO2 và NO có VX = 8,96 lít
(đktc) và tỉ khối đối với O2 bằng 1,3125. Thành phần phần trăm theo thể tích của NO, NO2 và khối lượng m của Fe đã dùng là:
A. 25% và 75%; 1,12 gam.
B. 25% và 75%; 11,2 gam.
C. 35% và 65%; 11,2 gam.
D. 45% và 55%; 1,12 gam.
Hướng dẫn giải
Đặt số mol của NO2 và NO là x và y. Suy ra:
46x  30x  1,3125.32.0,4 x  0,3 %  NO  75% 2      x   y  0,4 y   0,1 %  NO   25%
Áp dụng định luật bảo toàn electron cho các chất khử và oxi hóa ta có: 3n  n
 3n  n  0,2 mol  m  0,2.56 11,2 gam. Fe NO NO Fe Fe 2 Đáp áp B.
Ví dụ 3:
Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 63%. Sau phản ứng thu được
dung dịch A và 11,2 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Nồng độ % các chất có trong dung dịch A là: A. 36,66% và 28,48%. B. 27,19% và 21,12%. C. 27,19% và 72,81%. D. 78,88% và 21,12%.
Hướng dẫn giải Ta có : n  n  n  n  n  n  n  1 mol. HNO N N electron trao ñoåi NO NO NO 3 2 2 2 NO  taïo muoái NO2 3
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 1.63.100 m  m  m  m 12   46.0,5  89 gam. ddmuèi hhk.lo¹i dd HNO3 NO2 63
Đặt nFe = x mol, nCu = y mol, ta có: 56x  64y  12 x  0,1    3x  2y  0,5 y  0,1  0,1.242.100 0,1.188.100 %m   27,19% , %m   21,12%. Fe( NO3 )3 89 Cu ( NO3 )2 89 Đáp án B.
Ví dụ 4:
Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và
NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho
V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 240. B. 120. C. 360. D. 400.
Hướng dẫn giải
Cách 1: Sử dụng phương trình ion rút gọn
nFe = 0,02 mol ; nCu = 0,03 mol ; n  = 0,08 mol ; n = 0,2 mol  n  = 0,4 mol NO H SO H 3 2 4
Phương trình phản ứng :
Fe + NO + 4H+  Fe3+ + NO + 2 H 3 2O mol:
0,02  0,02  0,08  0,02
3Cu + 2 NO + 8H+  3Cu2+ + 2NO + 4 H 3 2O mol:
0,03  0,02  0,08  0,03  n    
 dư = 0,4 – 0,08 – 0,08 = 0,24 mol ; n  0,08 0,02 0,02 0,04 mol. H NO dö 3 3 2
Fe , Cu , H dö, Na
Vậy trong dung dịch X có :   2 NO dö, SO   3 4 Trang 28
Khi cho NaOH vào X thì ion OH- sẽ phản ứng với các ion : H+, Fe3+, Cu2+.  n    = n  3.n  2.n
= 0,24 + 3.0,02 + 2.0,03 = 0,36 mol. OH 3 2 H dö Fe Cu  Vậy ta có: V = 360 ml. Đáp án C.
Cách 2:
Sử dụng phương pháp bảo toàn electron n 
Tác nhân oxi hóa là NO - H  - 3 trong môi trường axit,
5 nên số mol electron trao đổi tính theo NO3 . Số mol n  NO3
electron nhận tối đa là 0,08.3 = 0,24 mol.
Tác nhân khử là Fe, Cu. Số mol electron nhận tối đa là 0,02.3 + 0,03.2 = 0,12 mol. Vậy H+ và NO - 3 dư, Fe, Cu phản ứng hết. 4 n      n 0,16 mol n  0,24 mol. H phaûn öùng electron trao ñoåi H dö 3
Tính tiếp như cách 1 để được kết quả cuối cùng.
2. Phản ứng của sắt với nhiều chất oxi hóa:
Ví dụ 5:
Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hoà tan hoàn toàn X trong 400 ml dung dịch HCl 2M thấy thoát ra
2,24 lít H2 và còn lại 2,8 gam sắt (duy nhất) chưa tan. Hãy cho biết nếu cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch HNO3
đặc, nóng dư thu được bao nhiêu lít khí NO2 ? A. 4,48 lít. B. 10,08 lít. C. 16,8 lít. D. 20,16 lít.
Hướng dẫn giải
Vì sau phản ứng sắt dư nên muối sắt trong dung dịch là FeCl2. Sơ đồ phản ứng: HCl Fe, FeO 0,8 mol X :  
 FeCl  H  H O  Fe dö 2 2 2 Fe O , Fe O  2 3 3 4 0,4 mol 0,1 mol 0,3 mol 0,05 mol 1 0,4.2  2.0,1 n  n  n    0,3 mol. O H O 2 H 2 2 X H O 2 n  n  n  0,05 0,4  0,45 mol. Fe Fe dö Fe X FeCl2
Quy đổi hỗn hợp X thành Fe và O. Áp dụng định luật bảo toàn electron cho phản ứng của X với dung dịch HNO3 ta có: 3n  2n  n  n  0,75 mol  V 16,8 lít. Fe O NO NO NO 2 2 2 Đáp án C.
Ví dụ 6:
Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá
trị của m và V lần lượt là A. 17,8 và 4,48. B. 17,8 và 2,24. C. 10,8 và 4,48. D. 10,8 và 2,24.
Hướng dẫn giải
Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên suy ra: Fe dư, muối sắt trong dung dịch là muối sắt (II). n = 0,16 mol  n   0,32 mol ; n = 0,2  n Cu ( NO  = 0,4. 3 )2 NO H2SO4 H 3
Fe + NO + 4H+  Fe3+ + NO + 2H 3 2O mol:
0,1  0,1  0,4  0,1  0,1
 V = 0,1.22,4 = 2,24 lít. Fe + 2Fe3+  3Fe2+ mol: 0,05  0,1 Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu Trang 29 mol: 0,16  0,16  0,16
 m – 0,31.56 + 0,16.64 = 0,6m  m = 17,8 gam. Đáp án B.
Nhận xét :
Ở ví dụ này ta nên sử dụng phương pháp bảo toàn electron thì sẽ tính được kết quả nhanh hơn.
II. Hợp chất của sắt
Phương pháp giải
Bài tập chứa hỗn hợp FeO, Fe3O4 (FeO.Fe2O3), Fe2O3 phản ứng với H+ :
+ Nếu đề cho biết nn
thì quy đổi hỗn hợp thành Fe FeO Fe O 3O4. 2 3
+ Nếu đề không cho biết mối liên quan giữa số mol FeO và Fe2O3 thì quy đổi hỗn hợp thành hỗn hợp Fe2O3 và FeO.
Bài tập liên quan đến phản ứng của hỗn hợp (Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3); (Fe, FeS, FeS2, S) với các dung dịch axit có
tính oxi hóa mạnh như HNO3, H2SO4 đặc nóng :
Quy đổi thành hỗn hợp (Fe và O2); (Fe và S) sau đó áp dụng định luật bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố N, S
để tìm ra kết quả.
Bài tập liên quan đến phản ứng của Fe2+ với các dung dịch có tính oxi hóa như KMnO
-
4/H+, K2Cr2O7/H+, NO3 /H+ :
Sử dụng phương pháp bảo toàn electron hoặc phương trình ion rút gọn, nhưng sử dụng phương pháp bảo toàn
electron thì ưu việc hơn.
Bài tập liên quan đến phản ứng của Fe3+ với các chất có tính khử:
Tùy thuộc vào tính khử của chất khử mà Fe3+ có thể bị khử về Fe2+ hoặc Fe :

+ Với các kim loại từ Mg đến trước Fe : Có thể khử Fe3+ về Fe nếu các kim loại này dư. Thứ tự khử là khử
Fe3+ về hết Fe2+ sau đó khử Fe2+ về Fe.
+ Với các kim loại từ Fe đến trước Cu và dung dịch chứa các ion như S2-, I-: Chỉ có thể khử Fe3+ về Fe2+.
S2- + 2Fe3+ 2Fe2+ + S
2I- + 2Fe3+ 2Fe2++ I 2
Tóm lại để giải quyết nhanh các bài tập liên quan đến hợp chất của sắt trước tiên ta phải nắm chắc tính chất của
chúng, rồi áp dụng linh hoạt các phương pháp giải như : bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng,
bảo toàn điện tích, quy đổi... nhiều khi phải kết hợp đồng thời một số phương pháp, hạn chế tối đa việc viết phương
trình phản ứng để tiết kiệm thời gian làm bài.

► Các ví dụ minh họa ◄
Ví dụ 1: Hỗn hợp A gồm CuSO4 + FeSO4 + Fe2(SO4)3 có % khối lượng của S là 22%. Lấy 50 gam hỗn hợp A hòa tan
trong nước. Thêm dung dịch NaOH dư, kết tủa thu được đem nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi. Lượng
oxit sinh ra đem khử hoàn toàn bằng CO thu được m gam hỗn hợp Cu + Fe. Giá trị của m là A. 17 gam. B. 18 gam. C. 19 gam. D. 20 gam.
Hướng dẫn giải
Ta thấy trong phân tử các chất CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3 khối lượng của oxi luôn gấp hai lần khối lượng của lưu huỳnh.
Theo giả thiết % khối lượng của S là 22%, suy ra % khối lượng của O là 44% ; % khối lượng của Fe, Cu là 34%.
Vậy khối lượng của hỗn hợp Fe và Cu là: 34%.50 = 17 gam. Đáp án A.
Ví dụ 2:
Để hoà tan hoàn toàn 23,2 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3),
cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 0,5M. Giá trị của V là A. 1,8. B. 0,8. C. 2,3. D. 1,6.
Hướng dẫn giải
Vì số mol của FeO và Fe2O3 trong hỗn hợp bằng nhau nên ta quy đổi hỗn hợp FeO, Fe3O4 và Fe2O3 thành Fe3O4. 23, 3 Ta có n = = 0,1 mol. Fe O 3 4 233
Phương trình phản ứng:
Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (1) Trang 30 mol: 0,1  0,8 0,8  Vdd HCl = = 1,6 lít. 0, 5 Đáp án D.
Ví dụ 3:
Cho m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và 9,75 gam FeCl3. Giá trị của m là A. 9,12. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50.
Hướng dẫn giải
Quy đổi hỗn hợp FeO, Fe3O4 và Fe2O3 thành FeO và Fe2O3.
Phương trình phản ứng:
FeO + 2HCl  FeCl2 + 2H2O (1) mol: 0,06  0,06
Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O (2) mol: 0,03  0,06
Từ (1) và (2)  m = 0,06.72 + 0,03.160 = 9,12 gam. Đáp án A.
Ví dụ 4:
Cho dung dịch NaOH 20,00% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl2 10,00%. Đun nóng trong không khí cho
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là (coi nước bay hơi không đáng kể) : A. 7,5%. B. 7,45%. C. 8,5%. D. 8,45% .
Hướng dẫn giải 100.20
Giả sử có 100 gam dung dịch NaOH tham gia phản ứng  n   0,5 mol . NaOH 100.40
Phương trình phản ứng: FeCl  2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl mol: 0,25  0,5  0,25  0,5 4Fe(OH)  2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 mol: 0,25  0,0625  0,25 Theo giả thiết ta có: 0,25.127 m   317,5 gam dd FeCl2 10% Số gam kết tủa : m  0,25.107  26,75 gam Fe(OH) 3
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m  m  m  m  m dd NaCl dd FeCl dd NaOH O Fe(OH) 2 2 3
mdd NaCl = 317,5 + 100 + 32.0,0625 – 26,75 = 392,75 gam.
Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng : 29,25 m  
NaCl = 0,5.58,5 = 29,25 gam  C% .100 7,45%. NaCl 392,75 Đáp án B.
Ví dụ 5:
Đốt 15 gam hỗn hợp bột Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào nước dư, thu được
dung dịch Y và 4 gam chất rắn không tan. Lọc bỏ chất rắn, thu dung dịch Y. Lấy 1/2 dung dịch Y tác dụng được với
tối đa 0,09 mol KMnO4 trong H2SO4. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 62,67%. B. 72,91%. C. 64,00%. D. 37,33%.
Hướng dẫn giải
Cho X vào nước được dung dịch Y và 4 gam chất rắn (kim loại dư) nên muối sắt trong dung dịch Y (nếu có) là
FeCl2. Khối lượng kim loại phản ứng là 15 – 4 = 11 gam. Trang 31 Sơ đồ phản ứng: 3  Al (SO )  2 4 3 o  7     3  o Al AlCl   Cl , t H O 3 K MnO / H SO 2 2 4 2 4   X  
(Y)  Fe (SO )  Cl 2 4 3 2 o  FeCl  2  2 Fe   MnSO4 11 gam 
Sau tất cả các phản ứng ta thấy : Chất khử là Fe, Al; chất oxi hóa là KMnO4.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và định luật bảo toàn electron ta có : 27a  56b 11 a  0, 2 0,1.56  4     %Fe   64%. 3  a  3b  2.5.0,09 b  0,1 15
● Nhận xét : Giải hệ phương trình ta thấy trong Y có 0,1 mol FeCl2 chứng tỏ nhôm đã phản ứng hết, 4 gam kim loại là Fe. Đáp án C.
Ví dụ 6:
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,02 mol FeS2 và 0,03 mol FeS vào lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu
được Fe2(SO4)3, SO2, H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 thu được dung dịch Y không màu,
trong suốt, có pH =2. Thể tích dung dịch Y (lít) là
A. 11,4. B. 22,8. C. 17,1. D. 45,6.
Hướng dẫn giải
Các quá trình oxi hóa – khử : Quá trình oxi hóa : FeS2  Fe+3 + 2S+4 + 11e mol : 0,02  0,04  0,22 FeS  Fe+3 + S+4 + 7e mol : 0,03  0,03  0,21 Quá trình khử : S+6 + 2e  S+4 mol : 0,43  0,215
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :
Tổng số mol electron cho = tổng số mol electron nhận = 0,43 mol.
Căn cứ vào các quá trình oxi hóa – khử, ta có : Tổng số SO2 = 0,04 + 0,03 + 0,215 = 0,285 mol
Phương trình phản ứng :
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 mol : 0,285  0,114 n
= 0,114.2 = 0,228 với pH = 2  
[H+]= 0,01  V = 22,8 lít. H Đáp án B.
● Chú ý :
Đối với bài này còn có các khác để tính được số mol SO2 nhanh hơn. Các em chịu khó suy nghĩ thêm nhé.
Ví dụ 7:
Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại
(Biết NO là sản phẩm khử duy nhất)? A. 2,88 gam. B. 3,92 gam. C. 3,2 gam. D. 5,12 gam.
Hướng dẫn giải
Cách 1 : Sử dụng phương trình ion rút gọn Phương trình ion : 3Cu + 8H+ + 2NO  3  3Cu2+ + 2NO + 4H2O (1) bđ: 0,15 0,03 pư: 0,045  0,12  0,03 Trang 32 Cu + 2Fe3+  2Fe2+ + Cu2+ (2) mol: 0,005  0,01
 mCu tối đa = (0,045 + 0,005).64 = 3,2 gam. Đáp án C.
Cách 2 :
Sử dụng định luật bảo toàn electron
Căn cứ vào các chất phản ứng thấy : Cu là chất khử, NO -
3 trong môi trường axit và Fe3+ là chất oxi hóa. Quá trình khử : 4H+ + NO - 3 + 3e  NO + 2H2O (1) n n  
Nhận xét : Theo (1) ta thấy : H
 4, theo giả thiết H  4 suy ra H+ dư nên NO -3 hết. n n   NO NO 3 3
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : 2n  3n       n  n 0,05 mol m 3,2 gam. 3 Cu Cu Cu NO Fe 3 3
Chú ý : Nếu phải tính theo H+ thì ta có : 2n  n   n . 3 Cu  H Fe 4
Ví dụ 8: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm
(HCl và H2SO4 loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngưng
thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra (ở đktc) là : A. 25 ml; 1,12 lít.
B. 0,5 lít; 22,4 lít. C. 50 ml; 2,24 lít. D. 50 ml; 1,12 lít.
Hướng dẫn giải
Quy hỗn hợp X thành hỗn hợp Y gồm : 0,2 mol Fe3O4 và 0,1 mol Fe.
Phản ứng của hỗn hợp Y với H+
Fe3O4 + 8H+  Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O mol: 0,2  0,2  0,4 Fe + 2H+  Fe2+ + H  2 mol: 0,1  0,1
Dung dịch Z: (Fe2+: 0,3 mol; Fe3+: 0,4 mol) tác dụng với Cu(NO3)2 : 3Fe2+ + NO 
3 + 4H+  3Fe3+ + NO + 2H2O mol:
0,3  0,1  0,1
 VNO = 0,1.22,4 = 2,24 lít. 1 0, 05 n  n = 0,05 mol  V  = 0,05 lít (hay 50 ml). Cu ( NO  3 )2 NO dd Cu ( NO ) 3 2 3 2 1 Đáp án C.
Ví dụ 9:
Hai bình kín A, B đều có dung tích không đổi V lít chứa không khí (21% oxi và 79% nitơ về thể tích). Cho
vào cả hai bình những lượng như nhau hỗn hợp ZnS và FeS2. Trong bình B còn thêm một ít bột S (không dư). Sau khi
đốt cháy hết hỗn hợp sunfua và lưu huỳnh, lúc đó trong bình A oxi chiếm 3,68% thể tích, trong bình B nitơ chiếm
83,16% thể tích. % thể tích của SO2 trong bình A là: A. 13,16%. B. 3,68%. C. 83,16%. D. 21%.
Hướng dẫn giải
Ta thấy ở bình B có thêm phản ứng S + O2  SO2.
Tức là lượng mol oxi phản ứng bao nhiêu thì lượng mol SO2 thêm vào bấy nhiêu, tức là không tăng, giảm số mol
(tức là không tăng, giảm thể tích). Suy ra thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng ở B và A là như nhau; mà lượng N2 ở A và B là như nhau nên : V  V
 83,16%  %SO 100%  %O  %N 13,16%. N2 N2 2 2 2 A B
Đây là bài toán thoạt đầu nhìn rất khó, nhưng để ý một chút thì bài toán lại trở nên rất đơn giản. Chịu khó tư duy
logic, các em sẽ tìm được những lời giải hay và ngắn gọn.
Đáp án A. Trang 33
Ví dụ 10: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc
thí nghiệm thu được B gồm 4 chất nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì
thu được 9,062 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp A là A. 86,96%. B. 16,04%. C. 13,04%. D. 6,01%.
Hướng dẫn giải
Bản chất phản ứng khử oxit sắt là: o t CO + O (oxit sắt)   CO2 (1) mol: 0,046  0,046
Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư :
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3  + H2O (2) mol: 0,046  0,046
Theo (1), (2) và giả thiết ta có: n  n  n  0,046 mol. CO CO BaCO 2 3
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA + mCO = mB + m C 2 O
 mA = 4,784 + 0,046.44  0,046.28 = 5,52 gam.
Gọi số mol của FeO và Fe2O3 trong hỗn hợp B là x và y, ta có: x  y  0,04 x  0,01    72x 160y  5,52 y  0,03 0, 03.160.100 %Fe O 
 86,96% . Đáp án A. 2 3 5, 52
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Cấu hình electron nào sau đây là của Fe? A. [Ar] 4s23d6. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d8. D. [Ar]3d74s1.
Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3.
Câu 3: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3.
Câu 4: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là: A. Fe, Al, Cr. B. Fe, Al, Ag. C. Fe, Al, Cu. D. Fe, Zn, Cr.
Câu 5: Đốt cháy sắt trong không khí, thì phản ứng xảy ra là o o A. 3Fe + 2O t  t  2 Fe3O4. B. 4Fe + 3O2 2Fe2O3. o C. 2Fe + O t  2 2FeO.
D. Tạo hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4.
Câu 6: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)2.
Câu 7: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là A. Fe(NO3)2, FeCl3. B. Fe(OH)2, FeO. C. Fe2O3, Fe2(SO4)3. D. FeO, Fe2O3.
Câu 8: Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là A. FeSO4. B. Fe(OH)3. C. Fe2O3. D. Fe2(SO4)3.
Câu 9: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe(NO3)3.
Câu 10: Thành phần nào của cơ thể người có nhiều Fe nhất? A. Tóc. B. Xương. C. Máu. D. Da.
Câu 11: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là A. Hematit. B. Xiđehit. C. Manhetit. D. Pirit.
Câu 12: Tên của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là gì?
A. Hemantit, pirit, manhetit, xiđerit.
B. Xiđerit, hemantit, manhetit, pirit. Trang 34
C. Xiđerit, manhetit, pirit, hemantit.
D. Pirit, hemantit, manhetit, xiđerit.
Câu 13: Nhận định nào sau đây sai?
A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4.
B. Sắt tan được trong dung dịch FeCl3.
C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2.
D. Đồng tan được trong dung dịch FeCl3.
Câu 14: Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây? A. FeCl2 . B. FeCl3. C. MgCl2. D. AlCl3.
Câu 15: Trong số các hợp chất: FeO, Fe3O4, FeS, FeS2, FeSO4, Fe2(SO4)3. Chất có tỉ lệ khối lượng Fe lớn nhất và nhỏ nhất là:
A. FeS; FeSO4. B. Fe3O4; FeS2. C. FeSO4; Fe3O4. D. FeO; Fe2(SO4)3.
Câu 16: Cho oxit sắt (dư) vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch không thể hoà tan được Ni. Có mấy loại
oxit sắt thỏa mãn tính chất trên? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 17: Tìm phản ứng chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử:
A. FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl.
B. Fe(OH)2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O.
C. 3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO.
D. FeO + CO  Fe + CO2.
Câu 18: Trong phòng thí nghiệm để bảo quản dung dịch muối Fe2+ người ta thường:
A. Ngâm vào đó một đinh sắt.
B. Cho vào đó một vài giọt dung dịch HCl.
C. Mở nắp lọ đựng dung dịch.
D. Cho vào đó vài giọt dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 19: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng một lượng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được hỗn hợp gồm
hai khí X ,Y. Công thức hoá học của X, Y lần lượt là: A. H2S và SO2. B. H2S và CO2. C. SO2 và CO. D. SO2 và CO2.
Câu 20: Trong 3 oxit FeO; Fe2O3; Fe3O4, oxit nào tác dụng với HNO3 cho ra khí: A. Chỉ có FeO. B. Chỉ có Fe2O3. C. Chỉ có Fe3O4. D. FeO và Fe3O4.
Câu 21: Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây? A. Fe + HNO3 dư.
B. Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe dư. C. FeO + HNO3. D. FeS + HNO3.
Câu 22: Phản ứng nào chứng minh hợp chất Fe(III) có tính oxi hóa? o A. 2Fe(OH) t   3 Fe2O3 + 3H2O.
B. FeCl3 + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 3AgCl.
C. Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O.
D. Fe2O3 + CO  Fe + CO2.
Câu 23: Không thể điều chế trực tiếp FeCl3 trong phòng thí nghiệm bằng cách thực hiện phản ứng nào sau đây? A. Fe + Cl2. C. FeCl2 + Cl2. B. Fe + HCl. D. Fe2O3 + HCl.
Câu 24: Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với
dung dịch HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Kim loại X là A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe.
Câu 25: Cho bột sắt vào cốc chứa H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung
dịch A, rắn B và khí C. Dung dịch A chứa:
A. FeSO4 và H2SO4.
B. FeSO4 và Fe2(SO4)3. C. FeSO4. D. Fe2(SO4)3.
Câu 26: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hoá bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Mô tả hiện tượng quan sát được?
A. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng.
B. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu.
C. Dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang nâu đỏ.
D. Màu tím bị mất ngay. Sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng.
Câu 27: Để tránh sự thuỷ phân của muối Fe3+ người ta cho vào dung dịch muối Fe3+
A. một vài giọt dung dịch NaOH.
B. một vài giọt dung dịch HCl.
C. một vài giọt H2O. D. một mẩu Fe.
Câu 28: Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại sắt tạo ra 32,5 gam FeCl3? A. 21,3 gam B. 14,2 gam. C. 13,2 gam. D. 23,1 gam.
Câu 29: Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành kim loại Fe: Na, Trang 35 Cu, Fe, Mg? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 30: Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng khí oxi. Sau đó để nguội và cho vào bình một lượng dung dịch HCl
dư để hòa tan hết chất rắn. Dung dịch thu được có chứa những chất gì? A. FeCl2 và HCl.
B. FeCl3 và HCl. C. FeCl2, FeCl3 và HCl. D. FeCl2 và FeCl3.
Câu 31: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch
A. NaOH (dư). B. HCl (dư). C. AgNO3 (dư). D. NH3 (dư).
Câu 32: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào
dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan
A. Fe2(SO4)3 và H2SO4. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4 và H2SO4.
Câu 33: Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):    NaOH dd X
 Fe(OH)    2 dd Y Fe2(SO4)3 dd Z BaSO4
A. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2.
B. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.
C. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.
D. FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2.
Câu 34: Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi
được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H2 (đktc) được giải phóng là A. 8,19 lít. B. 7,33 lít . C. 4,48 lít. D. 6,23 lít.
Câu 35: Cho 7,28 gam kim loại M tác hết với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 2,912 lít khí ở 27,3 C và 1,1
atm. M là kim loại nào sau đây? A. Zn. B. Ca. C. Mg. D. Fe.
Câu 36: Hoà tan 4 gam FexOy cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05 g/ml). Oxit Fe là: A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe3O4.
Câu 37: Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 12,96. B. 34,44. C. 47,4. D. 30,18.
Câu 38: Hỗn hợp X nặng 9 gam gồm Fe3O4 và Cu. Cho X vào dung dịch HCl dư thấy còn 1,6 gam Cu không tan.
Khối lượng Fe3O4 có trong X là A. 5,8 gam. B. 7,4 gam. C. 3,48 gam. D. 2,32 gam.
Câu 39: Dẫn từ từ V lít khí CO (đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ
cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch
Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224.
Câu 40: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối thu được là: A. 21,12 gam. B. 24 gam. C. 20,16 gam. D. 18,24 gam.
Câu 41: Cho dư các chất sau: Cl2 (1) ; S (2); dd HNO3 (to) (3); dd H2SO4 đặc, nguội (4); dd H2SO4 loãng (5);
Fe2(SO4)3 (6); dd CuSO4 (7); dd AgNO3 (8). Số chất khi tác dụng với Fe đều tạo được hợp chất Fe(III) là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 42: Một loại quặng trong tự nhiên đã loại bỏ hết tạp chất. Hoà tan quặng này trong axit HNO3 thấy có khí màu
nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng xuất hiện (không tan trong axit). Quặng đó là
A. Xiđêrit (FeCO3). B. Manhetit (Fe3O4).
C. Hematit (Fe2O3). D. Pirit (FeS2).
Câu 43: Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dung dịch B chỉ chứa một chất tan
và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A.
Dung dịch B chứa chất nào sau đây ? A. AgNO3. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3. D. Cu(NO3)2.
Câu 44: Cho hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe, 0,15 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu
được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối
lượng không đổi thu được m gam chất rắn C. Giá trị của m là A. 70. B. 72. C. 65. D. 75. Trang 36
Câu 45: Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe và Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được sản phẩm khử là 0,896 lít (ở
đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2, có tỉ khối so với H2 bằng 14,75. Thành phần % theo khối lượng của sắt trong hỗn hợp ban đầu là A. 61,80%. B. 61,82%. C. 38,18%. D. 38,20%.
Câu 46: Cho hỗn hợp bột gồm 9,6 gam Cu và 2,8 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A. 59,9. B. 48,6. C. 32,4. D. 43,2.
Câu 47: Cho 36 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thấy thoát ra 5,6
lít khí SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Số mol H2SO4 đã phản ứng là A. 0,5 mol. B. 1 mol. C. 1,5 mol. D. 0,75 mol.
Câu 48: Hòa tan hoàn toàn 10,44 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 1,624 lít
khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 29. B. 52,2. C. 58,0. D. 54,0.
Câu 49: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 4,5 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch
H2SO4 đặc nóng (dư) thoát ra 1,26 lít (đktc) SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 3,78. B. 2,22 C. 2,52. D. 2,32.
Câu 50: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc nóng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là A. 3,84 B. 3,20. C. 1,92. D. 0,64.
Câu 51: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng 1 : 2) vào một lượng
nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 68,2. B. 28,7 . C. 10,8 . D. 57,4.
Câu 52: Cho hỗn hợp m gam gồm Fe và Fe3O4 được hoà tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 6,72
lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y làm mất màu vừa đủ 12,008 gam KMnO4 trong dung dịch. Giá trị m là A. 42,64 gam. B. 35,36 gam. C. 46,64 gam. D. 44,64.
Câu 53: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS2 và 0,03 mol FeS vào lượng dư H2SO4 đặc nóng thu được
Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 thu được dung dịch Y không màu,
trong suốt, có pH = 2. Thể tích của dung dịch Y là: A. Vdd(Y) = 2,26 lít.
B. Vdd (Y) = 22,8 lít. C. Vdd(Y) = 2,27 lít. D.Vdd(Y) = 2,24 lít.
Câu 54: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu
được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư) hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch
HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là A. 51,72%. B. 76,70%. C. 53,85%. D. 56,36%.
Câu 55: Hòa tan hết 18,32 gam hỗn hợp X gồm Al, MgCO3, Fe, FeCO3 trong dung dịch chứa 1,22 mol
NaHSO4 và 0,25 mol HNO3, thu được dung dịch Z (chỉ chứa muối trung hòa) và 7,97 gam hỗn hợp khí Y
gồm CO2, N2, NO, H2 (trong Y có 0,025 mol H2 và tỉ lệ mol NO : N2 = 2 : 1). Dung dịch Z phản ứng được
tối đa với 1,54 mol NaOH, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,8
gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe đơn chất trong X là A. 30,57%. B. 24,45%. C. 18,34%. D. 20,48%.
Câu 56: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và FeCO3 (tỉ lệ mol tương ứng là 6 : 1 : 2) phản ứng hoàn
toàn với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) thu được dung dịch Y chứa hai muối và 2,128 lít (đktc) hỗn hợp khí Z
gồm CO2 và SO2. Biết Y phản ứng tối đa với 0,2m gam Cu. Hấp thụ toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư,
thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là A. 11,0. B. 11,2. C. 10,0. D. 9,6.
Câu 57: Hòa tan hết 31,36 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe, Fe3O4 và FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4 và
NaNO3, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm CO2, NO, N2, H2) có khối lượng 5,14 gam và dung dịch
Z chỉ chứa các muối trung hòa. Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,285 mol NaOH, thu được 46,54 gam kết
tủa và 0,56 lít khí (đktc). Nếu cho Z tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 166,595 gam kết tủa. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X là Trang 37 A. 29,59%. B. 36,99%. C. 44,39%. D. 14,80%.
Câu 58: Hòa tan hết 11,02 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe(NO3)2 và Al vào dung dịch Y chứa KNO3 và
0,4 mol HCl, thu được dung dịch Z và 2,688 lít (đktc) khí T gồm CO2, H2 và NO (có tỷ lệ mol tương ứng
là 5 : 2 : 5). Dung dịch Z phản ứng được tối đa với 0,45 mol NaOH. Nếu cho Z tác dụng với dung dịch
AgNO3 dư thì thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và NO là sản phẩm khử duy nhất
của N+5 trong các phản ứng trên. Giá trị của m là A. 64,96. B. 63,88. C. 68,74. D. 59,02.
Câu 59: Trong quá trình bảo quản, một mẩu muối FeSO4.7H2O (có khối lượng m gam) bị oxi hóa bởi oxi
không khí tạo thành hỗn hợp X gồm các hợp chất của Fe(II) và Fe(III). Hòa tan toàn bộ X trong dung dịch
loãng chứa 0,035 mol H2SO4, thu được 100 ml dung dịch Y. Tiến hành hai thí nghiệmvới Y:
Thí nghiệm 1: Cho lượng dư dung dịch BaCl2 vào 20 ml dung dịch Y, thu được 2,33 gam kết tủa.
Thí nghiệm 2: Thêm dung dịch H2SO4 (loãng, dư) vào 20 ml dung dịch Y, thu được dung dịch Z.
Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 0,03M vào Z đến khi phản ứng vừa đủ thì hết 18 ml. Giá trị của m và phần trăm
số mol Fe(II) đã bị oxi hóa trong không khí lần lượt là A. 4,17 và 5%. B. 13,90 và 27%. C. 4,17 và 10%. D. 13,90 và 73%.
Câu 60: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được a mol
H2 và dung dịch chứa 31,19 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dịch chứa
0,55 mol H2SO4 (đặc) đun nóng, thu được dung dịch Y và 0,14 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6).
Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào Y, sau khi phản ứng kết thúc thu được 10,7 gam một chất kết tủa. Giá trị của a là A. 0,05. B. 0,06. C. 0,04. D. 0,03. ĐÁP ÁN 1B 2A 3B 4A 5A 6B 7C 8A 9A 10C 11C 12B 13C 14B 15B 16A 17C 18A 19D 20D 21B 22D 23B 24D 25C 26A 27B 28A 29D 30C 31B 32B 33C 34C 35D 36B 37C 38A 39B 40A 41C 42D 43C 44B 45C 46B 47B 48A 49A 50C 51A 52B 53B 54C 55C 56A 57C 58D 59C 60D
CHỦ ĐỀ 6: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ, HIĐROCACBON
A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
I. ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ
1. Đồng đẳng:
Khái niệm, cách xác định các chất đồng đẳng, lập công thức chung của dãy đồng đẳng.
2. Đồng phân: Khái niệm, các dạng đồng phân - Đồng phân cấu tạo:
+ Đồng phân chức hóa học.
+ Đồng phân mạch cacbon. + Đồng phân vị trí. - Đồng phân hình học. Cách viết đồng phân:
- Xác định chức hóa học (dựa vào độ bất bão hòa  + v và tính chất đặc trưng).
- Viết đồng phân mạch C. - Gắn nhóm định chức.
3. Công thức phân tử, công thức cấu tạo:
- Mối quan hệ giữa các dạng công thức (CTĐGN với CTPT; công thức thu gọn nhất với CTCT thu gọn). Trang 38
- Các cách lập CTPT hợp chất hữu cơ:
+ Lập dựa theo % các nguyên tố. + Lập thông qua CTĐGN.
+ Tính trực tiếp dựa theo phương trình cháy tổng quát. + Biện luận suy ra CTPT.
+ Xác định dựa theo công thức chung của dãy đồng đẳng. II. HIĐROCACBON Chất Đặc điểm cấu tạo Tính chất hóa học Điều chế Nhận biết Ankan
- CT chung: CnH2n+2 - Phản ứng thế: X2 - Cộng H2 vào (n  1).
(ưu tiên ở C bậc anken, ankin.
- Chỉ chứa liên kết cao). - RCOONa +  trong phân tử. - Phản ứng tách H 0 2 NaOH CaO, t  - Mạch C gấp khúc.
(tạo anken), phản RH + Na2CO3
- Đồng phân mạch ứng crackinh. C. - Phản ứng oxi hóa hoàn toàn và không hoàn toàn. Anken
- CT chung: CnH2n - Phản ứng cộng: - Tách H2 từ ankan. - Mất màu dd Br2. (n  2).
H2, X2, HA (theo - Tách H2O từ Dd KmnO4.
- Phân tử chứa 1 Maccopnhicop). ancol. liên kết đôi.
- Phản ứng trùng - Cộng H2 vào - Mạch hở. hợp. ankin (Pd/PbCO3).
- Tên anken: thay - Phản ứng oxi hóa
an trong tên ankan hoàn toàn và không bằng en. hoàn toàn. - Đồng phân mạch C và vị trí liên kết đôi. Ankin
- CT chung: CnH2n-2 - Phản ứng cộng: - Tách H2 từ ankan, - Mất màu dd Br2. (n  2). H2, X2, HA (theo anken. Dd KmnO4.
- Phân tử chứa 1 Maccopnhicop, xảy - C2H2: - Ank-1-in: tạo kết liên kết ba.
ra theo 2 giai đoạn: CaC2 + 2H2O  tủa màu vàng với - Mạch hở. in  en  an ). C2H2 + Ca(OH)2 ddAgNO3/NH3.
- Tên anken: thay - Phản ứng đime 0 2CH 1500 C  4 an trong tên ankan hóa, trime hóa lln bằng in. C C 2H2 + 3H2 2H2).
- Đồng phân mạch - Phản ứng thế ion
C và vị trí liên kết kim loại của ank -1- ba. in: ddAgNO3/NH3. - Phản ứng oxi hóa hoàn toàn và không hoàn toàn. Ankađien
- CT chung: CnH2n-2 - Phản ứng cộng: - Tách H2 từ ankan, - Mất màu dd Br2. (n  3). H2, X2, HA (theo anken. Dd KmnO4.
- Phân tử chứa 2 Maccopnhicop, xảy liên kết đôi. ra theo 2 giai đoạn: - Mạch hở. đien  en  an ). - Phản ứng trùng hợp (1,2 và 1,4) - Phản ứng oxi hóa hoàn toàn và không hoàn toàn. Benzen và
- CT chung: CnH2n-6 - Phản ứng thế: X2, - Tách H2 từ ankan, - Toluen Trang 39 đồng đẳng (n  6).
HNO3 (theo qui luật xicloankan. (C6H5CH3): mất
- Phân tử chứa vòng thế). màu ddKMnO4 khi benzen. - Phản ứng cộng đun nóng.
- Đồng phân vị trí (khó). - Stiren
tương đối các nhóm - Benzen không bị (C6H5CH=CH2):
thể ở vòng và mạch oxi hóa bởi mất màu ddBr2, C ở nhánh. ddKMnO4; các ddKMnO4 ở nhiệt đồng đẳng bị oxi độ thường. hóa khi đun nóng. - Oxi hóa hoàn toàn.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về liên kết hóa học trong phân tử của các hợp chất hữu cơ?
A. Liên kết hóa học trong phân tử các hợp chất hữu cơ là liên kết ion.
B. Liên kết hóa học trong phân tử các hợp chất hữu cơ là liên kết cho nhận.
C. Liên kết hóa học trong phân tử các hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hóa trị.
D. Liên kết hóa học trong phân tử các hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị phân cực.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tính chất vật lí của các hợp chất hữu cơ nói chung?
A. Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy thấp, nhiệt độ sôi thấp.
B. Các hợp chất hữu cơ thường không tan hoặc ít tan trong nước.
C. Các hợp chất hữu cơ thường tan tốt trong các dung môi hữu cơ như benzen, hexan.
D. Các hợp chất hữu cơ thường có tính chất vật lí rất giống nhau.
Câu 3. Cho những chất sau: NaHCO3 (1); CH3COONa (2); H2C2O4 (3); CaC2 (4); Al4C3 (5); C2H5OH (6);
C2H5Cl (7). Số các chất là chất hữu cơ là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 4. Mục đích của việc phân tích định tính nguyên tố là nhằm xác định
A. các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ.
B. tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
C. công thức phân tử của hợp chất hữu cơ.
D. công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ.
Câu 5. Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất hữu cơ các nguyên tử liên kết với nhau theo A. đúng hóa trị.
B. một thứ tự nhất định.
C. đúng số oxihoá.
D. đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định.
Câu 6. Công thức đơn giản nhất trong hóa học hữu cơ có ý nghĩa nào sau đây?
A. Cho biết tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
B. Cho biết thành phần nguyên tố tạo ra nguyên tử.
C. Cho biết phân tử khối của chất.
D. Cho biết công thức phân tử của chất.
Câu 7. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12? A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân.
C. 5 đồng phân.D. 6 đồng phân
Câu 8. Đặc điểm cấu tạo của ankan là
A. Mạch hở và có một liên kết ba.
B. Mạch hở và chỉ chứa liên kết đơn.
C. Mạch hở và có hai liên kết đôi.
D. Mạch hở và có một liên kết đôi.
Câu 9. Tên gọi của ankan có công thức cấu tạo CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 là A. isopentan B. isobutan C. 3-metylbutan D. 3-metylpentan
Câu 10. Phản ứng hóa học đặc trưng của ankan là
A. Phản ứng cộng. B. Phản ứng thế.
C. Phản ứng oxihoá. D. Phản ứng cháy.
Câu 11. Cho pentan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1, sản phẩm chính thu được là A. 2-brompentan B. 1- brompentan C. 1,3-đibrompentan D. 2,3-đibrompentan
Câu 12. Khi cho isopentan tác dụng với clo (as, tỉ lệ mol 1:1), số sản phẩm monoclo thu được là Trang 40 A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
Câu 13. Phần trăm khối lượng các nguyên tố có mặt trong một chất hữu cơ là 52,2% C; 3,7% H; 44,1% Cl.
Số nguyên tử C trong công thức đơn giản của chất này là A. 7 B. 6 C. 4 D. 3
Câu 14. Hai chất H-COO-CH3 và CH3-COOH có
A. công thức phân tử và công thức cấu tạo đều giống nhau.
B. công thức phân tử và công thức cấu tạo đều khác nhau.
C. công thức phân tử giống nhau nhưng công thức cấu tạo khác nhau.
D. công thức phân tử khác nhau nhưng công thức cấu tạo giống nhau.
Câu 15. Chất nào trong các chất dưới đây là đồng phân của CH3COOCH3? A. CH3CH2OCH3 B. CH3CH2COOH C. CH3COCH3 D. CH3CH2CH2OH
Câu 16. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào là sai?
A. Tất cả các ankan đều có công thức phân tử CnH2n+2.
B. Tất cả các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là ankan.
C. Tất cả ankan đều có liên kết đơn trong phân tử.
D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan.
Câu 17. Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. Butan B. Etan C. Metan D. Propan
Câu 18. X là một hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C, H, O. Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố
C, H, O lần lượt là: 40,00%; 6,67%; 53,33%. Công thức đơn giản của nó X là A. C3H6O2 B. CH2O C. C2H6O D. C3H8O
Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam một hợp chất hữu cơ X, người ta thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam
H2O. Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ X là A. C2H4O2. B. C2H5O. C. CH2O. D. CH2O2.
Câu 20. Cho các phát biểu sau:
(1) Công thức phân tử cho biết số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.
(2) Phản ứng bẻ gãy mạch cacbon trong phân tử ankan gọi là phản ứng crăckinh.
(3) Đốt cháy hoàn toàn một ankan bất kì luôn thu được số mol H2O bằng số mol CO2.
(4) Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ (chỉ chứa C, H, O), sau đó dẫn sản phẩm qua bình đựng
nước vôi trong dư, khối lượng bình tăng lên bằng khôi lượng H2O sinh ra. Số phát biểu đúng là A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 21. Công thức chung của ankan là công thức nào sau đây? A. C   n   nH2n ( n 1 ) B. CnH2n+2 ( n 1 ) C. CnH2n-2 ( 2) D. CnH2n+ 2 ( n 2 )
Câu 22. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Công thức chung của ankin là C  nH2n-2 ( n 2 )
B. Phản ứng thế là phản ứng đặc trưng của ankan.
C. Trong phản ứng thế của ankan, nguyên tử H liên kết với nguyên tử C bậc thấp dễ bị thế hơn.
D. Khi đốt cháy ankan, số mol H2O thu được lớn hơn số mol CO2.
Câu23. Polime A có công thức: ( CH2-CH2 )n , CTCT thu gọn của monome tương ứng là A. CH2=CH2 B. CH3 – CH3 C. CH  CH D. CH2=CHCl
Câu 24. Anken A có công thức cấu tạo thu gọn: CH2=CH-CH(CH3)-CH3. Tên gọi thay thể của A là A. 3-metyl but -2-en B. 2-metyl but-1-en C. 2-metyl but-2-en D. 3-metyl but-1-en
Câu 25. Anken A có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 21. Công thức phân tử của A là A. C4H8 B. C2H4 C. C3H6 D. C5H10
Câu 26. Cho sơ đồ phản ứng sau: CaC +H O   +H   2 2 A 2
B. A, B lần lượt có công thức là 3 Pd/PbCO A. C2H2, C2H4
B. C2H2, CH3-CHCl2 C. C2H2, C2H6 D. C2H2, CH2=CHCl
Câu 27. Số đồng phân ankan của C4H10 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 28. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Br2 là dãy nào sau đây? A. Axetilen, etilen, etan.
B. Buta-1,3-đien, etin, propan. Trang 41 C. Propin, etilen, metan. D. Propin, isopren, propen.
Câu 29. Khi so sánh eten với etin, nhận xét nào sau đây đúng?
A. Đều là hiđrocacbon không no, mạch hở, tác dụng được với dung dịch Br2 và dung dịch thuốc tím.
B. Khi đốt cháy đều thu được CO2 và H2O với số mol bằng nhau.
C. Cả hai đều có phản ứng thế ion kim loại.
D. Khi cộng nước (có xúc tác) thu được sản phẩm giống nhau.
Câu 30. Cho 0,1 mol ankin A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư/NH3 thu được 24,0 gam kết tủa. CTCT của
A là công thức nào sau đây? A. CH  C-CH2CH3 B. CH  CH C. CH3-C  C-CH3 D. CH  C-CH3
Câu 31. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Benzen phản ứng với HNO3 (H2SO4) khó hơn toluen.
B. Toluen phản ứng với clo (as) dễ hơn metan.
C. Stiren chỉ tác dụng với Br2 khi có bột Fe, không tác dụng với ddBr2.
D. Benzen không bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO4
Câu 32. Cho 3 hidrocacbon sau:
1. CH3 – CH2 – CH = CH – CH2 – CH3
2. CH3 – C (CH3) = CH – CH2 – CH3
3. CH3 – CH2 – C (CH3) = C (C2H5) – CH (CH3)2
Hidrocacbon có đồng phân hình học là A. 1 B. 1, 2 C. 2, 3 D. 1, 3
Câu 33. Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là
A. 2-etylpent-2-en B. 3-etylpent-2-en C. 3-etylpent-3-en D. 3-etylpent-1-en
Câu 34. Số đồng phân của C4H8 (kể cả mạch vòng, đồng phân hình học nếu có) là A. 7 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 35. Một hidrocacbon A có công thức phân tử là C9H10. Số đồng phân thơm tương ứng của A là A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
Câu 36. Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, có thể là ankan, anken, ankin, ankađien. Đốt cháy hoàn
toàn một lượng X, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. X không thể gồm
A. ankan và anken. B. hai anken. C. ankan và ankin.
D. ankan và ankađien.
Câu 37. Một mol hidrocacbon X đốt cháy cho ra 5 mol CO2; 1 mol X phản ứng với 2 mol AgNO3/NH3.
Công thức phân tử của X là
A. CH2 = CH – CH = CH – CH3
B. CH2 = CH – CH2 – C  CH
C. HC  C – CH2 – C  CH
D. CH2 = C = CH – CH = CH2
Câu 38. Một hỗn hợp X có thể tích 11,2 lít (đktc), gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Khi cho X qua nước
Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 15,4 gam. Công thức phân tử và số mol mỗi anken trong hỗn hợp X là
A. 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol C3H6
B. 0,2 mol C3H6 và 0,2 mol C4H8
C. 0,4 mol C2H4 và 0,1 mol C3H6
D. 0,3 mol C2H4 và 0,2 mol C3H6
Câu 39. Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp
đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) (dư), 2
thu được số gam kết tủa là A. 20. B. 40. C. 30. D. 10.
Câu 40. Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối
của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp
khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là A. CH3-CH=CH-CH3.
B. CH2=CH-CH2-CH3. C. CH2=C(CH3)2. D. CH2=CH2.
Câu 41. Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì
khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3 , thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là A. 40% B. 20% C. 25% D. 50%
Câu 42. Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4),
thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là A. 12,9. B. 25,8. C. 22,2. D. 11,1.
Câu 43. Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn
0,1 mol X, tổng khối lượng của CO O thu đượ 2 và H2 c là Trang 42 A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam
Câu 44. Một hợp chất hữu cơ X khi ở trạng thái hơi có tỉ khối so với chất hữu cơ Y là 2. Biết 2,2 gam chất
Y có thể tích bằng thể tích của 1,6 gam oxi trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tỉ khối của X đối với CH4 là A. 11. B. 10. C. 6. D. 5,5.
Câu 45. Đốt cháy hoàn toàn 200 ml hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) với 1200 ml O2 (lấy dư). Sau phản
ứng thể tích khí còn 1700 ml, sau khi qua dung dịch H đặc 2SO4
còn 900 ml và sau khi qua KOH dư còn 100
ml. Biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là A. C4H8O2. B. C3H8O. C. C3H6O2. D. C4H8O.
Câu 46. A là một ankan, khi đốt cháy 1 mol A thu được số mol CO2 nhỏ hơn 6. Khi cho A tác dụng Cl2 theo
tỉ lệ mol 1:1, có chiếu sáng, chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất. A là A. metan B. etan C. neopentan
D. metan hoặc etan hoặc neopentan.
Câu 47. Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo
theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là A. butan. B. 2-metylpropan.
C. 3-metylpentan. D. 2,3-đimetylbutan.
Câu 48. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không
khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ
nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là A. 78,4 lít. B. 56,0 lít. C. 84,0 lít. D. 70,0 lít.
Câu 49. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 50. Khi tách một phân tử hidro từ ankan X (có tỉ khối hơi đối với không khí bằng 2) thì thu được số
đồng phân cấu tạo anken là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 51. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 22 gam khí CO2 và
14,4 gam H2O. Tên hai ankan trong hỗn hợp là A. Metan và etan. B. Etan và propan.
C. Propan và butan. D. Metan và propan.
Câu 52. Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp X gồm metan (CH4), etan (C2H6), propan (C3H8), vinylaxetilen
(C4H4). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 100 gam kết tủa đồng thời khối
lượng dung dịch giảm 36,2 gam. Giá trị của m là A. 11,2 B. 12,2 C. 13,2 D. 14,2
Câu 53. Hỗn hợp khí X gồm etilen (C2H4), metan (CH4), propin (C3H4) và vinylaxetilen (C4H4) có tỉ khối
so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ca(OH)2 (dư). Hỏi so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu thì khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm và bao nhiêu gam? A. Tăng 3,62 g B. Giảm 3,62 g C. Giảm 5,2 g D. Tăng 5,2 g
Câu 54. Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon X. Sản phẩm cháy thu được cho hấp thụ hết vào dung dịch
Ca(OH)2 thấy có 10 gam kết tủa và khối lượng bình chứa dung dịch Ca(OH)2 tăng 6,8 gam. Lọc bỏ kết tủa,
cho nước lọc tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư lại thu được kết tủa, tổng khối lượng 2 lần kết tủa là 39,7
gam. Công thức phân tử của X là A. C3H8. B. C3H6. C. C3H4. D. C2H2.
Câu 55. X là một hợp chất hữu cơ ở trạng thái rắn. Khi nung X và hỗn hợp Y sinh ra khí Z và chất rắn T.
Đốt một thể tích khí Z sinh ra một thể tích khí E (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) và hơi chất G. Nếu cho
T vào dung dịch HCl cũng có thể thu được E. X, Z, E, G lần lượt là
A. C2H3COONa, C2H4, CO2, H2O.
B. CH3COONa, CH4, CO2, H2O.
C. C2H5COONa, C2H4, CO2, H2O.
D. CH3COONa, C2H4, CO2, H2O.
Câu 56. Hỗn hợp X gồm metan, propan, etilen, buten có tổng số mol là 0,57 mol, tổng khối lượng là m gam.
Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 54,88 lít O2 (đktc). Mặt khác, cho m gam X qua dung dịch Br2 dư
thì thấy số mol Br2 phản ứng là 0,35 mol. Giá trị của M là Trang 43 A. 22,28 B. 26,68 C. 24,24 D. 24,42
Câu 57. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br giảm
2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2
đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm
6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là
A. C2H2 và C4H6. B. C2H2 và C4H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H8.
Câu 58. X là hỗn hợp gồm 1 ankan, 1 anken và 1ankin với số mol tương ứng lần lượt là x, y, z. Đốt cháy
hoàn toàn X được sản phẩm có số mol CO2 và số mol nước bằng nhau. Biểu thức đúng là A. x = z. B. z = 2x. C. x = y. D. y = z
Câu 59. Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau
một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 13,3. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với x mol
Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là A. 0,1 B. 0,15 C. 0,25 D. 0,3
Câu 60. Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C với 2H2 và 0,04 mol H2
xúc tác Ni, sau một thời gian thu
được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448
lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam.
CHỦ ĐỀ 7: ESTE – LIPIT. CACBOHIĐRAT
A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC I. ESTE
1. Cấu tạo, đồng phân và danh pháp
- Este của axit cacboxylic là sản phẩm thay thế nhóm –OH trong axit bằng nhóm -OR’ (R’ là gốc hiđrocacbon). O O R – C   R – C O – H O – R’
- Đồng phân của este no, đơn chức là đồng phân di chuyển vị trí nhóm –COO-
Ví dụ: C4H8O2 có 4 đồng phân HCOOCH2CH2CH3 HCOOCH(CH3)2 CH3COOC2H5 C2H5COOCH3
- Danh pháp: tên gốc hiđrocacbon (của ancol) + tên gốc axit có đuôi at.
Ví dụ: CH3COOC2H5: etyl axetat 2. Tính chất
- Là chất lỏng hoặc rắn dễ bay hơi, nhẹ hơn nước, có mùi thơm, rất ít tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp
(do không tạo liên kết hiđro).
- Phản ứng điển hình là phản ứng thủy phân
+ Trong môi trường axit: (H+) + H RCOOR’ + H  2O  RCOOH + R’OH
+ Trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa) RCOOR’ + NaOH   RCOONa + R’OH
- Phản ứng thể hiện tính chất của gốc R, R’
3. Điều chế
- Phương pháp chung: phản ứng este hóa II. LIPIT
- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong các
dung môi hữu cơ không phân cực. Về mặt cấu tạo, phần lớn lipit là các este phức tạp, bao gồm chất béo (tri
glixerit), sáp, steroid và photpholipit...
- Chất béo là tri este của glixerol với các axit béo (axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử C, không phân
nhánh). Công thức tổng quát của chất béo có dạng: R – COO - CH2 | R1- COO – CH | Trang 44 R2- COO - CH2
Trong đó R, R1, R2 là các gốc hiđrocacbon của các axit béo như: C15H31-; C17H35-, C17H33- ...
- Chất béo chứa các gốc axit béo no thường ở thể rắn gọi là mỡ, chất béo chứa các gốc axit béo không no
thường ở thể lỏng gọi là dầu.
- Các chất béo không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ như benzen, ancol, ete...
- Chất béo có tính chất hóa học như este + Phản ứng thủy phân: + H (RCOO) 
3C3H5 + 3H2O  C3H5(OH)3 + 3RCOOH (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 
 C3H5(OH)3 + 3RCOONa (xà phòng)
+ Hiđro hóa chất béo lỏng: 0 (C Ni,t   17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5
Tri olein (lỏng) tri stearin (rắn)
* Dạng bài tập:
- Nhận diện: este, chất béo.
- Đồng phân, đồng phân có giới hạn.
- Công thức cấu tạo Tên gọi
- Xác định sản phẩm phản ứng. - Phát biểu đúng, sai.
- Xác định CTPT, CTCT este.
- Tính toán dựa theo phản ứng este hóa, phản ứng thủy phân, phản ứng xà phòng hóa (liên quan đến hiệu suất). Ví dụ:
1. Metyl propionat là tên gọi của hợp chất nào sau đây? A. C2H5COOCH3 B. C2H5COOH C. HCOOC3H7 D. C3H7COOH
2. Este A có CTCT thu gọn là CH3COOCH2CH2CH3. Tên gọi của A là A. benzyl axetat B. etyl axetat C. propyl axetat D. isopropyl axetat
3. X là một este no, đơn chức, mạch hở có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 g X vơi
dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 g muối. CTCT thu gọn của X là A. HCOOCH2CH2CH3 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOCH(CH3)2
4. Xà phòng hóa 17,6 gam etylaxetat bằng 250 ml dung dịch NaOH1M, cô cạn dung dịch sau phản
ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là A. 16,4 gam B. 19,2 gam C. 18,4 gam D. 20,4 gam
5. (THPTQG 2015): Đun 3,0 gam CH đặc),
3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 thu được
2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hoá tính theo axit là A. 20,75%. B. 36,67%. C. 25,00%. D. 50,00%. III. CACBOHIĐRAT
1. Khái niệm về cacbohiđrat
Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức, có chứa nhiều nhóm hiđroxyl (-OH) và có nhóm
cacbonyl (>C=O) trong phân tử, thường có công thức chung là Cn(H2O)m.
2. Monosacarit: Là những cacbohiđrat đơn giản nhất không bị thủy phân, ví dụ glucozơ và fructozơ có công
thức phân tử là C6H12O6. 2.1. Glucozơ:
- Trạng thái tự nhiên: Chất rắn kết tinh, không màu, có độ ngọt kém đường mía, có trong hầu hết các bộ
phận của cây nhất là trong quả chín. Glucozơ cũng có trong cơ thể người và động vật (chiếm 0,1% trong máu người).
- Công thức cấu tạo dạng mạch hở: HOCH2-[CHOH]4 –CHO (6) (5) (4) (3) (2) (1)
CH2 – CH – CH – CH – CH – CH=O | | | | | OH OH OH OH OH - Tính chất hóa học:
+ Tính chất ancol đa chức:
Phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam: Trang 45 2C6H12O6 + Cu(OH)2   (C6H11O6)2Cu + 2H2O
Phản ứng với (CH3CO)2O có mặt piriđin tạo este chứa 5 gốc axit trong phân tử.
+ Tính chất của anđehit:
Tính khử: Phản ứng tráng gương tạo kết tủa Ag và làm mất màu ddBr2
HOCH2-[CHOH]4 –CHO +2AgNO3+3NH3+H2O  
HOCH2-[CHOH]4 –COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
HOCH2-[CHOH]4 –CHO + Br2 + H2O 
 HOCH2-[CHOH]4 –COOH + 2HBr
Tính oxi hóa: Phản ứng với H2 0 HOCH Ni,t   2-[CHOH]4 –CHO + H2
HOCH2-[CHOH]4 –CH2OH (sobitol) + Phản ứng lên men: C6H12O6 enzim   2C2H5OH + 2CO2
- Điều chế: Thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ. 2.2. Fructozơ
- Công thức cấu tạo dạng mạch hở: HOCH2-[CHOH]3 –CO-CH2OH (6) (5) (4) (3) (2) (1)
CH2 – CH – CH – CH – C – CH2 | | | | || | OH OH OH OH O OH
- Tương tự glucozơ, fructozơ cũng tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam, cộng H2 tạo sobitol, phản -
ứng tráng gương tạo kết tủa Ag (do trong môi OH
trường kiềm có sự chuyển hóa: fructozơ    glucozơ)
- Khác glucozơ, fructozơ không làm mất màu ddBr2.
3. Đisaccarit: Là những cacbohiđrat khi bị thủy phân sinh ra 2 phân tử monosaccarit.
Saccarozơ là một đi saccarit có công thức phân tử C12H22O11.
- Tính chất vật lí: Chất rắn, kết tinh, không màu, tan tốt trong nước, nóng chảy ở 1850C, có nhiều trong mía, củ cải đường...
- Cấu trúc phân tử: Được cấu tạo từ một gốc glucozơ liên kết với 1 gốc fructozơ qua nguyên tử oxi. (chứa
nhiều nhóm OH, không có nhóm –CHO) - Tính chất hóa học: + Phản ứng thủy phân: + C H  12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 glucozơ fructozơ
+ Phản ứng với Cu(OH)2: tạo dd màu xanh lam
2C12H22O11 + Cu(OH)2  (C12H21O11)2Cu + 2H2O
4. Polisaccarit: Là những cacbohiđrat phức tạp, khi bị thủy phân sinh ra nhiều phân tử monosaccarit.
4.1. Tinh bột là chất rắn dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh, tan được trong
nước nóng tạo dung dịch keo (hồ tinh bột). Là hợp chất cao phân tử có trong các loại ngũ cốc, các loại quả, củ...
- Cấu tạo: Có 2 dạng cấu trúc là mạch không phân nhánh (amilozơ) và mạch phân nhánh (amilopectin) - Tính chất hóa học: +
+ Phản ứng thủy phân: (C H  6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 (glucozơ)
+ Phản ứng màu với iot cho màu xanh tím đặc trưng.
- Tinh bột tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp: CO H O,as,diepluc  2 2 C6H12O6  (C6H10O5)n glucozơ tinh bột
4.2. Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước, tan được trong nước Svayde
(Cu(OH)2/NH3), có trong bông, gỗ...
- Cấu trúc: Gồm nhiều gốc  -glucozơ liên kết thành mạch kéo dài. Khác với tinh bột, xenlulozơ chỉ có cấu
tạo mạch không phân nhánh, mỗi mắt xích C6H10O5 có chứa 3 nhóm OH, nên có thể viết [C6H7O2(OH)3]n. - Tính chất hóa học: + 0
+ Phản ứng thủy phân: (C H ,t   6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 (glucozơ) + Phản ứng este hóa: [C H SO ,t  
6H7O2(OH)3]n + 3nHONO2 (đặc) 0 2 4 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O Trang 46 Xenlulozơ trinitrat 0 [C pridin,t   6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3CO)2O
[C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3nCH3COOH Xenlulozơ triaxetat
* Dạng bài tập:
- Các nhận xét về cấu tạo và tính chất hóa học.
- Tính toán dựa theo phản ứng tráng gương, phản ứng lên men, phản ứng của xenlulozơ với HNO3 (lưu ý kèm theo hiệu suất). - Nhận biết các chất.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

BÀI TẬP: ESTE - LIPIT
Câu 1:
Công thức tổng quát của este tạo bởi một axit cacboxylic no, đơn chức một ancol no, đơn chức (cả hai đều mạch hở) là A. CnH2nO2 (n  2) B. CnH2n +2O2 (  2) C. CnH2n -2O2 (n  2) D. CnH2nO4 (n  )
Câu 2: Đặc điểm của phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là
A. phản ứng thuận nghịch
B. phản ứng xà phòng hóa
C. phản ứng không thuận nghịch
D. phản ứng cho – nhận electron
Câu 3: Để biến một số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình
A. hiđro hóa (có xúc tác Ni) B. cô cạn ở nhiệt độ cao C. làm lạnh D. xà phòng hóa
Câu 4: Chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là A. propyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. etyl axetat.)
Câu 5: Chất nào sau đây là chất béo? A. (CH3COO)3C3H5 B. (COOC17H35)2 C. (C15H31COO)3C3H5 D. C17H33COOH
Câu 6: Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tácH2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng A. trùng hợp B. este hóa C. xà phòng hóa D. trùng ngưng
Câu 7: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức nào sau đây? A. C2H5COOCH3 B. C2H5COOH C. HCOOC3H7 D. C3H7COOH
Câu 8: Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi của các chất tăng dần?
A. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5
B. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH
C. CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH D. CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5
Câu 9: Khi thủy phân este vinyl axetat trong môi trường axit thu được
A. axit axetic và ancol vinylic B. axetat và ancol vinylic
C. axit axetic và anđehit axetic
D. axit axetic và ancol etylic
Câu 10: Khi xà phòng hóa tristearin thu được sản phẩm là A. C17H35COONa và glixerol B. C15H31COONa và glixerol C. C17H35COOH và glixerol D. C15H31COONa và etanol
Câu 11: Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol? A. Benzyl axetat. B. Tristearin. C. Metyl fomat. D. Metyl axetat. )
Câu 12: Cho CH3COOCH3 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là A. CH3COONa và CH3COOH B. CH3COONa và CH3OH C. CH3COONa và CH3ONa D. CH3OH và CH3COOH
Câu 13: Hai chất nào sau đây đều có thể tham gia phản ứng este hóa? A. CH3COONa và C6H5OH B. CH3COOH và C6H5NH2 C. CH3COOH và C2H5OH D. CH3COOH và C2H5CHO
Câu 14: Cho este X có công thức phân tử C8H8O2 tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thu được hai muối
hữu cơ và nước. Tên gọi của X là A. metyl benzoat B. benzyl fomat C. phenyl fomat D. phenyl axetat
Câu 15: Chất X có công thức phân tử là C4H8O2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có
công thức C2H3O2Na. Công thức của X là A. HCOOC3H7 B. C2H5COOC2H3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC3H5
Câu 16: Cho axit cacboxylic tác dụng với ancol có xúc tác H2SO4 đậm đặc, đun nóng tạo ra este X có công
thức phân tử C4H6O2. Tên gọi của X là A. metyl acrylat B. metyl metacrylat C. metyl propionat D. vinyl axetat Trang 47
Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C3H4O2 + NaOH  X + Y X + H2SO4 loãng  Z + T
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là A. HCOONa và CH3CHO B. HCHO và CH3CHO C. HCHO và HCOOH D. CH3CHO và HCOOH
Câu 18: Cho a mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch không có phản
ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 3. B. 4. C. 2. D. 6.
Câu 19: Một este có CTPT là C3H6O2, có phản ứng tráng bạc với dung dịch AgNO3/NH3, công thức cấu tạo của este đó là A. C2H5COOCH3 B. HCOOC3H7 C. HCOOC2H5 D. CH3COOCH3
Câu 20: Thuỷ phân este E có CTPT C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X, Y (chứa các
nguyên tố C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là A. etyl axetat B. propyl fomat C. isopropyl fomat D. metyl propionat
Câu 21: Este mạch hở, đơn chức, chứa 50% C (về khối lượng) có tên gọi là A. etyl axetat B. vinyl axetat C. metyl axetat D. vinyl fomat
Câu 22: Đun 12 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản
ứng dừng lại thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là A. 70% B. 75% C. 62,5% D. 50%
Câu 23:Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC bằng 2H5
một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 4,8. B. 5,2. C. 3,2. D. 3,4.
Câu 24: Tỉ khối của một este X so với hiđro là 44. Khi thủy phân X thu được 2 hợp chất. Nếu đốt cháy a
mol mỗi hợp chất sẽ thu được cùng thể tích CO2 (cùng t0, và p). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOCH3 B. CH3COOC2H5 C. CH3COOCH3 D. C2H5COOCH3
Câu 25: Đun sôi a gam một triglixerit X với dung dịch KOH cho đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,92
gam glixerol và 9,58 gam hỗn hợp Y gồm muối của axit linoleic và axit oleic. Giá trị của a là A. 8,82 gam B. 9,91 gam C. 10,90 gam D. 8,92 gam
Câu 26: Thủy phân hoàn toàn chất béo E bằng dung dịch NaOH thu được 1,84 gam glixerol và 18,24 gam
muối của axit béo duy nhất. Công thức của chất béo đó là A. (C17H33COO)3C3H5 B. (C17H35COO)3C3H5 C. (C15H31COO)3C3H5 D. (C15H29COO)3C3H5
Câu 27: Thể tích H2 (đktc) cần để hiđro hóa hoàn toàn 1 tấn tri olein (trioleoylglixerol) là A. 76018 lít B. 760,18 lít C. 7,6018 lít D. 7601,8 lít
Câu 28: X là một este no, đơn chức, mạch hở có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 g X vơi
dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 g muối. CTCT thu gọn của X là A. HCOOCH2CH2CH3 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOCH(CH3)2
Câu 29: Hỗn hợp gồm ancol đơn chức và axit đơn chức bị este hoá hoàn toàn thu được một este. Đốt cháy
hoàn toàn 0,11 gam este này thì thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Công thức phân tử của ancol và axit lần lượt là A. C2H6O và C2H4O2 B. C2H6O và CH2O2 C. CH4O và C2H4O2 D. C2H6O và C3H6O2
Câu 30: Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối so với khí CO2 bằng 2. khi đun nóng
este này với dd NaOH tạo ra muối có khối lượng lớn hơn khối lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là A. HCOOC3H7 B. CH3COOCH3 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOC2H5
Câu 31: Cho 21,8 gam chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lit dd NaOH 0,5M thu
được 24,6 gam muối và 0,1 mol ancol. Lượng NaOH dư có thể trung hoà hết 0,5 lit dd HCl 0,4M. Công thức
cấu tạo thu gọn của A là A. (CH3COO)2C2H4 B. CH3COOC2H5 C. (CH3COO)3C3H5 D. C3H5(COO - CH3)3
Câu 32: Xà phòng hóa 17,6 gam etylaxetat bằng 250 ml dung dịch NaOH1M, cô cạn dung dịch sau phản
ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là A. 16,4 gam B. 19,2 gam C. 18,4 gam D. 20,4 gam
Câu 33:Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215 gam axit metacrylic với 100 gam
ancol metylic. Giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 60% A. 150 gam B. 175 gam C. 200 gam D. 125 gam Trang 48
Câu 34: Este Z đơn chức, mạch hở được tạo thành từ axit X và ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn 2,15 gam Z thu
được 0,1 mol CO2 và 0,075 mol H2O. Mặt khác, 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được
2,75 gam muối. Công thức của X, Y lần lượt là A. CH3COOH và C3H5OH B. C2H3COOH và CH3OH C. HCOOH và C3H5OH D. HCOOH và C3H7OH
Câu 35: Este X có các đặc điểm sau:
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số
nguyên tử C bằng một nửa số nguyên tử C trong X). Phát biểu không đúng là
A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2mol CO2 và 2mol H2O
B. Chất X thuộc loại este no, đơn chức
C. Chất Y tan vô hạn trong nước
D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken.
Câu 36: Khi thuỷ phân (trong môi trường axit) một este có công thức phân tử C7H6O2 sinh ra hai sản phẩm
X và Y. X khử được AgNO3/dung dịch NH3, còn Y tác dụng với nước brom sinh ra kết tủa trắng. Tên gọi của este đó là A. phenyl fomat. B. benzyl fomat. C. vinyl pentanoat. D. anlyl butyrat.
Câu 37: Đun hợp chất X với H2O (xúc tác H+) được axit hữu cơ Y ( d
 2,57 ) và ancol Z. Cho hơi Z qua Y / N2
ống bột đựng Cu xúc tác đun nóng thì sinh ra chất T có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Để đốt
cháy hoàn toàn 2,8 gam X thì cần 3,92 lít O V V  2 (đktc) và thu được :
3 : 2 . Biết Z là ancol đơn chức. 2 CO H 2O
Tên gọi của Y, Z lần lượt là
A. axit acrylic; ancol anlylic.
B. axit acrylic; ancol benzylic.
C. axit valeric; ancol etanol.
D. axit metacrylic; ancol isopropylic.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit
béo tự do đó). Sau phản ứng thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,22 gam nước. Xà phòng hóa m gam X (hiệu
suất bằng 90%) thu được khối lượng glixerol là A. 0,414 gam B. 1,242 gam C. 0,828 gam D. 0,46 gam
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O2, thu được 3,14
mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X (xúc tác Ni, to), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với
dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là A. 86,10. B. 57,40. C. 83,82. D. 57,16.
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam triglixerit X, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Cho 17,16 gam X tác
dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glyxerol và m gam muối.Mặc khác, 17,16 gam X tác dụng được
tối đa với 0,04 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 17,72. B. 18,28. C. 18,48. D. 16,12. BÀI TẬP HỖN HỢP
Câu 1: Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung dịch
NaOH 0,5 M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y
thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít O2 (đktc), thu
được 15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là A. 13,2 B. 12,3 C. 11,1 D. 11,4
Câu 2: Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho 16,32 gam E tác dụng tối
đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 18,78 gam hỗn hợp
muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong
bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của V là A. 190. B. 100. C. 120. D. 240.
Câu 3: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phòng hóa hoàn
toàn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối có tổng khối lượng a gam và
hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 16,128 lít khí CO2
(đktc) và 19,44 gam H2O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 43,0. B. 37,0. C. 40,5. D. 13,5.
Câu 4: Hỗn hợp T gồm ba este X, Y, Z mạch hở (MX < MY < MZ). Cho 48,28 gam T tác dụng vừa đủ với
dung dịch chứa 0,47 mol NaOH, thu được một muối duy nhất của axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp Q Trang 49
gồm các ancol no, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn Q, thu được
13,44 lít khí CO2 và 14,4 gam H2O. Phần trăm khối lượng của nguyên tố H trong Y là A. 9,38%. B. 8,93%. C. 6,52%. D. 7,55%.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol no, trong đó có hai este đơn
chức và một este hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 3,82 gam X trong O2, thu được H2O và 0,16 mol CO2. Mặt
khác, cho 3,82 gam X phản ứng vừ đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đồng đẳng
kế tiếp và dung dịch chứa 3,38 gam hỗn hợp muối. Đun nóng toàn bộ Y với H2SO4 đặc, thu được tối đa 1,99
gam hỗn hợp ba ete. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất trong X là A. 23,04%. B. 38,74%. C. 33,33%. D. 58,12%.
Câu 6: Đốt cháy hòan toàn 6,46 gam hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X, Y, Z (đều tạo bởi axit
cacboxylic và ancol; MXE tác dụng hết với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) rồi chưng cất dung dịch, thu được
hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chất rắn khan T. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3,
CO2 và 0,18 gam nước. Phân tử khối của Z là A. 160. B. 74. C. 146. D. 88.
Câu 7: Cho 7,34 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol ;
MXCho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được H2O, Na2CO3
và 0,05 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 81,74%. B. 40,33%. C. 30,25%. D. 35,97%.
Câu 8: Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol, trong đó hai este có cùng số
nguyên tử cacbon trong phân tử. Xà phòng hóa hoàn toàn 7,76 gam X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu
được hỗn hợp Y gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Z gồm hai muối. Cho toàn
bộ Y vào bình đựng kim loại Na dư, sau phản ứng có khí H2 thoát ra và khối lượng bình tang 4 gam. Đốt
cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 0,09 mol O2, thu được Na2CO3 và 4,96 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần tram
khối lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất trong X là A. 15,46%. B. 19,07%. C. 77,32%. D. 61,86%. BÀI TẬP CACBOHIDRAT
Câu 1. Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. Tinh bột.
Câu 2. Đồng phân của glucozơ là A. Saccarozơ. B. mantozơ. C. Xenlulozơ. D. fructozơ.
Câu 3. Khi thủy phân tinh bột thu được sản phẩm cuối cùng là A.saccarozơ B. mantozơ C. glucozơ D. fructozơ
Câu 4. Thủy phân hoàn toàn cacbohiđrat A thu được hai monosaccarit X và Y, hiđro hóa X hoặc Y đều thu
được chất hữu cơ Z. Hai chất A và Z lần lượt là:
A. Saccarozơ và axit gluconic
B. Tinh bột và sobitol
C. Tinh bột và glucozơ
D. Saccarozơ và sobitol
Câu 5. Chất nào sau đây cho phản ứng tráng bạc? A. Saccarozơ B. Tinh bột C. Xenlulozơ D. Glucozơ
Câu 6. Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. saccarozơ B. protein C. xenlulozơ D. tinh bột
Câu 7. Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng
A. với ddAgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag B. với dd NaCl
C. với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam
D. thủy phân trong môi trường axit
Câu 8. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử xelulozơ được cấu tạo từ các gốc fructozơ.
B. Fructozơ không có phản ứng tráng bạc.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. Trang 50
D. Saccarozơ không tham gia phản ứng thủy phân.
Câu 9. Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 3 B. 5 C. 1 D. 4
Câu 10. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch hở?
A. khử hoàn toàn glucozơ cho hexan.
B. glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO -
C. glucozơ có phản ứng tráng bạc
D. glucozơ lên men tạo thành ancol etylic
Câu 11. Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây? A. Cu(OH)2 B. dd AgNO3/NH3 C. ddBr2 D. H2/Ni, t0
Câu 12. X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước
lạnh. Y là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường
và hoa thốt nốt. Tên gọi của X, Y lần lượt là:
A. saccarozơ và fructozơ.
B. xenlulozơ và saccarozơ.
C. tinh bột và glucozơ.
D. tinh bột và saccarozơ.
Câu 13. Cho một số tính chất: là chất kết tinh không màu (1); có vị ngọt (2); tan trong nước (3); hoà tan
Cu(OH)2 (4); làm mất màu nước brom (5); tham gia phản ứng tráng bạc (6); bị thuỷ phân trong môi trường
kiềm loãng nóng (7). Các tính chất của saccarozơ là
A. (1), (2), (3) và (4).
B. (1), (2), (3), (4), (5) và (6).
C. (2), (3), (4), (5) và (6).
D. (1), (2), 3), (4) và (7).
Câu 14. Cho các hợp chất hữu cơ: glucozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số chất không tham gia phản ứng tráng bạc là A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất
Câu 15. Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Oxi hóa glucozơ bằng dung dịch AgNO3/NH3 thu được muối amonigluconat.
(c) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(d) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(e) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit.
(f) Saccarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(g) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 16. Cho các bước tiến hành thí nghiệm tráng bạc của glucozơ:
(1) Thêm 3 - 5 giọt glucozơ vào ống nghiệm.
(2) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa tan hết.
(3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 - 70°C trong vài phút.
(4) Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
Thứ tự tiến hành đúng là A. (4), (2), (1), (3). B. (1), (4), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (4), (2), (3), (1).
Câu 17. Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
(c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.
(e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.
(f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 18. Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl format, axit fomic và anđehit axetic. Trong các
chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 19. Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau: Chất Thuốc thử Hiện tượng Trang 51 X Dung dịch I2 Có màu xanh tím Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 Tạo kết tủa Ag Z Nước brom Tạo kết tủa trắng
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Tinh bột, anilin, etyl fomat.
B. Etyl fomat, tinh bột, anilin.
C. Tinh bột, etyl fomat, anilin.
D. Anilin, etyl fomat, tinh bột.
Câu 20. Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X AgNO3/NH3 Tạo kết tủa Ag Y Quỳ tím ẩm Chuyển màu xanh X, Z Nước Br2 Mất màu T Cu(OH)2 Dung dịch xanh lam
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. glucozơ, glixerol, benzylamin, xiclohexen.
B. glucozơ, benzylamin, glixerol, xiclohexen.
C. glucozơ, benzylamin, xiclohexen, glixerol.
D. benzylamin, glucozơ, glixerol, xiclohexen.
Câu 21. Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là A. 92 gam B. 184 gam C. 138 gam D. 276 gam
Câu 22. Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng), thu được
21,6 gam Ag. Giá trị của m là A. 16,2 gam B. 9,0 gam C. 36,0 gam D. 18,0 gam
Câu 23. Khối lượng kết tủa của bạc thu được khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 3,6 gam glucozơ là A. 1,08 gam B. 4,32 gam C. 2,16 gam D. 0,54 gam
Câu 24. Glucozơ được lên men thành ancol etylic, cho toàn bộ khí sinh ra đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư,
thấy tách ra 40 gam kết tủa. Biết hiệu suất lên men đạt 75%, khối lượng glucozơ đã dùng là A. 24 gam B. 40 gam C. 50 gam D. 48gam
Câu 25. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất trơ lên men thành rượu. Biết rượu nguyên chất có khối
lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt 10%, thể tích rượu 400 thu được là A. 3194,4 ml B. 2785,0 ml C. 2875,0 ml D. 2300,0 ml
Câu 26. Khối lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam B. 14,4 gam C. 22,5 gam D. 1,44 gam
Câu 27. Khối lượng đồng (II) hiđroxit phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 9 gam glucozơ ở nhiệt độ thường là A. 1,225 gam B. 5,40 gam C. 2,45 gam D. 24,5 gam
Câu 28. Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic. Khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư
thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là A. 80 B. 320 C. 200 D. 160
Câu 29. Thực hiện phản ứng este hóa 9,0 gam glucozơ cần vừa đủ x mol anhiđrit axetic. Giá trị của x là A. 0,05 B. 0,20 C. 0,25 D. 0,15
Câu 30. Cần bao nhiêu gam saccarozơ để pha 500 ml dung dịch 1 M? A. 684 gam B. 342 gam C. 85,5 gam D. 171 gam
Câu 31. Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ
dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 43,20. B. 4,32. C. 2,16. D. 21,60.
Câu 32. Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 32,4. B. 21,6. C. 43,2. D. 16,2.
Câu 33. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất 75% thì khối lượng glucozơ thu được là A. 360 gam B. 270 gam C. 300 gam D. 250 gam
Câu 34. Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hết bởi dung dịch nước
vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm đi 3,4 gam. Giá trị của a là? A. 15 gam B. 13,5 gam C. 20 gam D. 30 gam Trang 52
Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít O2
(đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là A. 3,15. B. 5,25. C. 6,20. D. 3,60.
Câu 36. Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp gồm glucozơ và saccarozơ với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu
được 25,92 gam Ag. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng a mol O2. Giá trị của a là A. 1,24. B. 1,48. C. 1,68. D. 1,92.
Câu 37. Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ. Lấy 9,63 gam hỗn hợp X cho tác dụng hoàn toàn với dung
dịch AgNO3/NH3 dư thu được 5,40 gam Ag. Phần trăm khối lượng của saccarozơ trong X là A. 53,27% B. 35,51% C. 71,03% D. 63,24%
Câu 38. Hỗn hợp X gồm tinh bột và glucozơ. Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Cho phản ứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam bạc.
Phần 2: Đun nóng với H2SO4 loãng, sau đó trung hoà bằng NaOH (vừa đủ), rồi cho phản ứng hết với
dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 32,4 gam bạc.
Phần trăm khối lượng glucozơ có trong A là A. 66,78%. B. 68,97%. C. 69,98%. D. 67,45%.
Câu 39. Đốt cháy hoàn toàn 15,48 gam hỗn hợp gồm glucozơ, saccarozơ và xenlulozơ cần dùng 0,54 mol
O2, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được dung dịch có khối lượng giảm m gam so với
dung dịch ban đầu. Giá trị của m là A. 22,14 gam. B. 19,44 gam. C. 21,24 gam. D. 23,04 gam.
Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp A (glucozơ, anđehit fomic, axit axetic) cần 2.24 lít O2 (đktc). Dẫn
sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2, thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là A. 6.2 B. 4.4 C. 3.1 D. 12.4
CHỦ ĐỀ 8: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC I. AMIN
1. Khái niệm :
Amin là hợp chất hữu cơ được tạo thành khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong
phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon.
Ví dụ : CH3-NH2 CH3-NH-CH3 CH3-N-CH3 C6H5-NH2 | CH3
Metylamin Đimetylamin Trimetylamin Phenylamin
(bậc I) (bậc II) (bậc III) (thơm, bậc I)
2. Cấu tạo, đồng phân
- Nhóm chức: Nguyên tử N còn một cặp e chưa liên kết nên có khả năng nhận proton (tính bazơ). - Đồng phân: + Đồng phân bậc amin + Đồng phân mạch C
+ Đồng phân vị trí nhóm chức
Ví dụ: C3H7N có 4 đồng phân CH3CH2CH2NH2
(bậc 1) (CH3)2CH NH2 (bậc 1) CH3-NH-CH2CH3
(bậc 2) (CH3)2N – C2H5 (bậc 3) 3. Danh pháp Công thức Tên gốc – chức Tên thay thế Tên gốc HC + amin
Tên HC tương ứng + amin CH3NH2 Metylamin Metanamin CH3CH2NH2 Etylamin Etanamin CH3CH2CH2NH2 Propylamin Propan -1-amin CH3CH(NH2)CH3 Isoprpylamin Propan – 2- amin CH3-NH-C6H5 Metyl phenylamin N-metyl benzenamin 4. Tính chất Trang 53
- Các amin có phân tử khối thấp là các chất khí không màu, có mùi gần giống NH3, cháy được và dễ tan
trong nước. Các amin có phân tử khối cao hơn là các chất lỏng, khi gốc hiđrocacbon càng lớn thì độ tan càng
giảm. Một số chất ở thể rắn. Đa số đều dễ tan trong ancol, benzen.
- Các amin bậc I, II có nhiệt độ sôi cao hơn các hiđrocacbon cùng phân tử khối, nhưng thấp hơn các ancol
tương ứng (do liên kết hiđro kém bền hơn).
4.1. Tính chất của nhóm NH2 - Tính bazơ:
+ Tan trong nước tạo ion OH- (amin béo) CH3NH2 + H2O     [CH3NH3]+ + OH-
* Dung dịch làm quì tím hóa xanh, phenolphtalein hóa hồng
* Tác dụng với kim loại có hiđroxit không tan (Al3+, Fe2+, Fe3+...) nRNH + 2 + Mn+  M(OH)n + nRNH3
* Anilin không làm đổi màu chỉ thị màu
+ Tác dụng với dung dịch axit tạo muối
C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3Cl (phenylamoniclorua)
- So sánh lực bazơ: + Gốc R đẩy e làm tăng lực bazơ của amin.
+ Gốc R hút e làm giảm lực bazơ của amin.
Ví dụ: CH3-NH2 > NH3 > C6H5NH2
4.2. Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen NH2 NH2 Br Br + 3Br2   + 3HBr
Br 2,4,6 tribromanilin (kết tủa trắng)
- Trong phân tử anilin, gốc C6H5- ảnh hưởng đến nhóm NH2 làm giảm lực bazơ; nhóm NH2 ảnh hưởng đến
vòng benzen làm cho nguyên tử H ở vòng linh động hơn. 5. Điều chế
- Từ NH3 và ankyl halogenua: NH +CH I,(-HI)  +CH I,(-HI)  +CH I,(-HI)  3 3 CH3NH2 3 (CH3)2NH 3 (CH3)3N
- Từ benzen theo sơ đồ: C6H6  C6H5NO2  C6H5NH2 II. AMINOAXIT
1. Định nghĩa, cấu tạo phân tử
- Là hợp chất tạp chức, trong phân tử có chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH).
- Dạng chung: (H2N)xR(COOH)y
- Tồn tại ở dạng ion lưỡng cực: H2N-R-COOH     H3N+-R-COO- 2. Danh pháp Công thức Tên thay thế Tên bán hệ thống Tên Kí hiệu thường CH2 –COOH | Axit aminoetanoic Axit aminoaxetic Glyxin Gly NH2 CH3 - CH - COOH Axit Axit | 2 - aminopropanoic - aminopropanoic Alanin Ala NH2 CH3 - CH – CH –COOH Axit - 2 amino -3 - Axit  - | | metylbutanoic Valin Val CH aminoisovaleric 3 NH2 HO CH COOH Axit  - amino - 2 CH Axit - 2 - amino -3(4 - (p - hiđroxiphenyl) Tyrosin Tyr NH2 hiđroxiphenyl)propanoic propionic HOOC(CH2)2CH– COOH Axit Axit Axit | 2 - aminopentanđioic  glutamic Glu NH - aminoglutaric 2 H2N - (CH2)4 - CH – COOH Axit Axit Lysin Lys | Trang 54 NH2 2,6 - điaminohexanoic ,  - điaminocaproic 3. Tính chất
- Là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
- Tính chất lưỡng tính:
+ Thể hiện tính bazơ khi tác dụng với axit
H2N-R-COOH + HCl  ClH3N-R-COOH
+ Thể hiện tính axit khi tác dụng với bazơ
H2N-R-COOH + NaOH  H2N-R-COONa + H2O
- Tính axit – bazơ của dung dịch aminoaxit (H2N)xR(COOH)y
+ x = y: không làm đổi màu quì tím (pH  7)
+ x > y: làm quì tím hóa xanh (pH >7)
+ x < y: làm quì tím hóa đỏ (pH <7)
- Phản ứng este hóa: (xúc tác khí HCl) HCl H 
2N-RCOOH + C2H5OH  H2N – R-COOC2H5 + H2O
- Trùng ngưng tạo hợp chất poliamit: 0 nH t ,xt   2N-RCOOH ( NH-R-CO )n + nH2O III. PEPTIT VÀ PROTEIN
1. Peptit:
là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-aminoaxit liên kết với nhau bằng liên kết peptit (-CO-NH).
- Cấu tạo phân tử: Là chuỗi đi, tri, tetra...polipeptit hợp bởi 2 hay nhiều gốc α-aminoaxit liên kết với nhau
bằng liên kết peptit theo một trật tự xác định và có cấu trúc đặc thù (amoniaxit đầu N còn nhóm NH2,
aminoaxit đầu C còn nhóm COOH).
H2N – CH – CO – NH – CH- CO... ... NH – CH – COOH | | | R R1 Rn - Tính chất:
+ Phản ứng thủy phân: Có thể bị thủy phân hoàn toàn nhờ xúc tác axit (bazơ, enzim) tạo thành các α- aminoaxit. + 0 H H ,t  
2N – CH – CO – NH – CH- CO... ... NH – CH – COOH + nH2O | | | R R1 Rn
H2N – CH – COOH + H2N – CH- COOH + ... + H2N – CH – COOH | | | R R1 Rn
+ Peptit có thể bị thủy phân không hoàn toàn tạo các peptit ngắn hơn nhờ enzim
+ Phản ứng màu biure: Trong môi trường kiềm, các peptit từ tri peptit trở lên tác dụng với Cu(OH)2
tạo hợp chất phức có màu tím đặc trưng.
2. Protein: Là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
- Cấu tạo phân tử: Từ một hoặc nhiều chuỗi polipeptit kết hợp với nhau hoặc thành phần phi protein khác.
Các phân tử protein khác nhau về bản chất các mắt xích α-aminoaxit, số lượng và cách sắp xếp các α- aminoaxit. - Tính chất:
+ Các protein hình sợi hoàn toàn không tan trong nước, các protein hình cầu tan trong nước tạo thành
dung dịch keo như abumin (lòng trắng trứng), hemoglobin (máu).
+ Protein bị đông tụ khi đun nóng hoặc khi gặp axit, bazơ, một số muối.
+ Phản ứng thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim tạo thành các α-aminoaxit.
+ Có phản ứng màu với HNO3 tạo thành hợp chất có màu vàng; với Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu tím.
* Dạng bài tập:
- Công thức cấu tạo Tên gọi.
- Bài tập so sánh tính bazơ.
- Bài tập nhận biết, sự thay đổi màu giấy quì... Trang 55
- Bài tập xác định CTPT, CTCT, viết CTCT các đồng phân của amin, amino axit, xác định khối lượng muối tạo thành.
- Bài tập dãy các chất tác dụng hoặc 1 chất tác dụng với dãy các chất.
IV. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
1. Khái niệm :
Là những chất hữu cơ có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (mắt xích) liên kết với nhau tạo nên.
2. Phân loại : Có 2 cách Theo nguồn gốc Theo cách tổng hợp
+ Polime tự nhiên : Tinh bột, xenlulozơ... + Polime trùng hợp
+ Polime tổng hợp : PE, PVC... + Polime trùng ngưng
3. Danh pháp : poli + tên monome
Ví dụ: ( CH2-CHCl )n poli (vinylclorua)
4. Cấu trúc: Gồm nhiều mắt xích tạo nên, có 3 dạng: Mạch không nhánh, mạch có nhánh và mạng không gian. 5. Tính chất
- Tính chất vật lí: Là những chất rắn, không tan trong nước, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
6. Các phương pháp tổng hợp polime
- Phản ứng trùng hợp: Là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử monome có liên kết π hoặc vòng kém bền
thành một phân tử duy nhất (n là hệ số polime hóa) Ví dụ: n CH 0 t ,xt   2=CHCl ( CH2-CHCl )n
Vinyl clorua Polivinylclorua (PVC) (monome) (polime)
- Phản ứng trùng ngưng: Là quá trình ngưng tụ liên tiếp nhiều phân tử monome (có ít nhất hai nhóm chức có
khả năng tham gia phản ứng với nhau) tạo thành một phân tử lớn (polieste, poliete, polipeptit...) đồng thời
giải phóng nhiều phân tử nhỏ khác nhau (như nước...) Ví dụ: 0 nHOOC-C t  6H4-COOH + nHO-CH2-CH2-OH
( CO-C6H4-CO-O-CH2-CH2-O )n + 2nH2O Poli (etilen terephtalat) V. VẬT LIỆU POLIME
1. Chất dẻo:
Một số polime dùng làm chất dẻo là polietilen, polistiren, poli (vinylclorua), poli
(metylmetacrylat), nhựa phenolfomanđehit.
2. Tơ tổng hợp: Tơ poliamit (tơ nilon, tơ capron...); tơ polieste (tơ lapsan...); tơ vinylic (tơ nitron hay olon)
3.Cao su: cao su tự nhiên, cao su buna-S, cao su buna-N, cao su isopren. + Cao su tự nhiên: nCH   2=C(CH3)CH=CH2 T/H   -CH -C(CH ) CH-CH 2 3 2  n isopren poliisopren + Cao su buna-S: 0 nCH t , P, xt    C  H -CH=CH-CH -CH-CH  2 2 2  2=CH-CH=CH2+nC6H5-CH=CH2 n C6H5 + Cao su buna –N: 0 nCH t , P, xt     2=CH-CH=CH2 + nCH2=CH-CN  CH -CH=CH-CH -CH-CH 2 2 2  n CN
* Dạng bài tập:
- Bài tập xác định công thức monome hoặc công thức polime.
- Bài tập xác định số mắt xích, tính khối lượng polime.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

BÀI TẬP HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin là không đúng?
A. Metyl-, etyl-, đimetyl-, tri metylamin là những chất khí dễ tan trong nước. Trang 56
B. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.
C. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen.
D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng.
Câu 2. Nhận xét nào dưới đây không đúng?
A. Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa trắng với dung dịch brom.
B. Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất vòng no khi cộng với hidro.
C. Dung dịch phenol làm quỳ tím hoá đỏ còn dung dịch anilin làm quỳ tím hoá xanh.
D. Phenol là axit còn anilin là bazơ.
Câu 3. Anilin phản ứng được với dung dịch nào sau đây ? A. Na2CO3 B. NaOH C. HCl D. NaCl
Câu 4. - Aminoaxit là aminoaxit có nhóm amino gắn với cacbon ở vị trí số A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5. Cho các chất: X: H2N-CH2-COOH T: CH3-CH2-COOH Y: H3C-NH-CH2-CH3 Z: C6H5-CH(NH2)-COOH G: HOOC-CH2-CH(NH2)COOH
P: H2N-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)COOH
Aminoaxit là những chất nào sau đây? A. X, Z, G, P B. X, Y, Z, T C. X, Y, G, P D. X, Z, T, P
Câu 6. Axit aminoaxetic không phản ứng được với dung dịch chất nào sau đây? A. HCl B. NaOH C. C2H5OH D. NaCl
Câu 7. Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch KOH? A. C6H5NH2 B. H2NCH(CH3)COOH C. CH3COOH D. C2H5OH
Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân tử các protein gồm các mạch dài polipeptit tạo nên.
B. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
C. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.
D. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh.
Câu 9. Thủy phân đến cùng protein thu được A. các  -aminoaxit
B. các aminoaxit giống nhau C. các chuỗi polipeptit D. các aminoaxit khác nhau
Câu 10. Protein phản ứng với Cu(OH)2/OH- tạo sản phẩm có màu đặc trưng là A. màu da cam B. màu tím C. màu vàng D. màu đỏ
Câu 11. Trong phân tử hợp chất hữu có nào sau đây có liên kết peptit? A. lipit B. protein C. xenlulozơ D. glucozơ
Câu 12. Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13. Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 14. Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy tác dụng
được với dung dịch NaỌH là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Anilin có lực bazơ yếu hơn amoniac.
B. Các amin như metyl amin, đimetyl amin, etyl amin đều tan tốt trong nước.
C. Anilin tan tốt trong nước.
D. Có thể dùng giấm để khử mùi tanh của cá mè.
Câu 16. Dung dịch etylamin có thể tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây? A. NaOH B. NH3 C. NaCl D. FeCl3 và H2SO4
Câu 17. Hợp chất nào dưới đây có lực bazơ yếu nhất? A. anilin B. metylamin C. amoniac D. đimetylamin
Câu 18. Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin? A. CH + 3NH2 + H2O     CH3NH3 + OH-
B. C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3Cl D. C +
6H5NH2 + 3Br2  C6H2 (NH2)Br3 + 3HBr
C. Fe3++3CH3NH2 + 3H2O  Fe(OH)3 + 3CH3NH3
Câu 19. Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu quì tím? Trang 57 A. C6H5NH2 B. NH3 C. CH3CH2NH2 D. CH3NHCH2CH3
Câu 20. Dung dịch etyl amin không tác dụng được với A. dd HCl B. ddFeCl3 C. ddHNO2 D. nước brom
Câu 21. Dùng nước brom không thể phân biệt được A. dd anilin và dd amoniac B. anilin và xiclohexylamin C. anilin và phenol D. anilin và benzen
Câu 22. Không thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các chất lỏng phenol, anilin và benzen? A. dd brom B. dd HCl và ddNaOH C. dd HCl và dd brom D. dd NaOH và dd brom
Câu 23. Số đồng phân aminoaxit ứng với CTPT là C3H7O2N là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 24. Số đồng phân aminoaxit ứng với CTPT là C4H9O2N là A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 25. Tên gọi thay thế của hợp chất C6H5-CH2-CH(NH2)COOH là
A. axit amino phenyl propionic
B. axit 2-amino-3-phenyl propionic C. phenylalanin
D. axit 2-amino-3-phenyl propanoic
Câu 26. Aminoaxit không thể phản ứng với loại chất nào dưới đây? A. Ancol. B. ddAgNO3/NH3 C. Axit vô cơ mạnh. D. Bazơ mạnh.
Câu 27. Cho các phản ứng: H2N-CH2-COOH + HCl  ClH3N-CH2-COOH
H2N-CH2-COOH + NaOH  H2N-CH2-COONa + H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit amino axetic A. có tính lưỡng tính B. chỉ có tính bazơ
C. có tính oxi hóa và tính khử D. chỉ có tính axit
Câu 28. Cho dung dịch của các chất riêng biệt sau: C6H5-NH2 (X1) (C6H5 là vòng benzen); CH3NH2 (X2);
H2N-CH2-COOH (X3); HOOC-CH2 CH2-CH(NH2)-COOH (X4); H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH (X5). Những
dung dịch làm giấy quỳ tím hóa xanh là A. X2 , X5 B. X2 , X3 , X4 C. X3 , X4 , X5 D. X1 , X2 , X5
Câu 29. Cho các chất: (1) H2NCH2COOH; (2) ClH3NCH2COOH; (3) H2NCH2COOC2H5;
(4) H2N[CH2]2CH(NH2)COOH; (5) HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH. Dung dịch chất làm quì tím hóa đỏ là A. (3) B. (2) C. (2), (5) D. (1), (4)
Câu 30. Khi đun nóng, các phân tử  -alanin (axit  -aminopropionic) có thể tác dụng với nhau tạo sản phẩm nào sau đây? A. (-HN-CH(COOH)-CH2 -) B. (-HN-CH(CH3)-CO-)n C. (-HN-CH2-CO-)n D. (-CH2-CH(NH2)-CO-)n
Câu 31. Số đồng phân đipeptit khi thủy phân thu được glixin và alanin là A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Câu 32. Khi thủy phân hoàn toàn policaproamit trong dung dịch NaOH nóng, dư được sản phẩm nào sau đây? A. H2N(CH2)5COONa B. H2N(CH2)6COONa C. H2N(CH2)6COOH D. H2N(CH2)5COOH
Câu 33. Sản phẩm thu được khi đun nóng axit  -aminocaproic là A. (-HN-[CH2]4-CO-)n B. (-HN-[CH2]6-CO-)n C. (-HN-[CH2]3-CO-)n D. (-HN-[CH2]5-CO-)n
Câu 34. Cho các amin sau: (1) C6H5NH2; (2) CH3NH2; (3) (CH3)2NH; (4) NH3. Chất có tính bazơ mạnh nhất là A. (1). B. (2). C. (3). D. (4).
Câu 35. Để phân biệt 3 chất: CH3CH2COOH, CH3CH2NH2 và H2N-CH2-COOH chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. quì tím B. ddNaOH C. ddHCl D. nước brom
Câu 36. Cho các dãy chuyển hóa: Glixin +NaOH  A +HCl   X; Glixin +HCl   B +NaOH  Y
X và Y lần lượt là chất nào sau đây?
A. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa
B. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa C. Đều là ClH3NCH2COONa
D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa
Câu 37. Peptit A có công thức: H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH. Cấu trúc của A có thể biểu diễn là A. Ala-Gly - Gly B. Gly-Ala -Gly C. Ala- Gly- Ala D. Gly – Ala - Ala Trang 58
Câu 38 . Thuỷ phân hoàn toàn polipeptit sau thu được bao nhiêu loại aminoaxit? H2N CH2 CO NH CH CO NH CH CONH CH2 COOH H2C COOH H2C A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 39. Có các cách phát biểu sau về protein:
(1) Protein là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp .
(2) Protein chỉ có trong cơ thể người và động vật
(3) Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được protein từ những chất vô cơ mà chỉ tổng hợp được từ các  -aminoaxit
(4) Protein bền đối với nhiệt, đối với axit và kiềm. Số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 40. Thuỷ phân từng phần một pentapeptit thu được các đipeptit và tripeptit gồm C-B, D-C, A-D, B-E và
D-C-B (A, B, C, D, E là kí hiệu các gốc  -amino axit khác nhau). Trình tự các amino axit trong peptit trên là A. A-B-C-D-E
B. D-C-B-E-A C. C-B-E-A-D D. A-D-C-B-E
Câu 41. Cho 4,5 gam C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là A. 0,85 gam B. 8,15 gam C. 7,65 gam D. 8,10 gam
Câu 42. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dd HCl
1M rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 200ml B. 320ml C. 50ml D. 100ml
Câu 43. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dd HCl
1M rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Biết phân tử khối của các amin đều < 80,
công thức phân tử của các amin là A. CH3NH2; C2H5NH2; C3H7NH2 B. C2H3NH2; C3H5NH2; C4H7NH2 C. C2H5NH2; C3H7NH2; C4H9NH2 D. C3H7NH2; C4H9NH2 ;C5H11NH2
Câu 44. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí ôxi (đktc). Công
thức phân tử của amin đó là công thức nào? A. C4H9NH2 B. CH3NH2 C. C3H7NH2 D. C2H5NH2
Câu 45. A là amin đơn chức có %N = 15,05%, công thức của A là công thức nào sau đây? A. C2H5NH2 B. (CH3)3N C. C6H5NH2 D. (CH3)2NH
Câu 46. Trung hoà 3,1 gam một amin đơn chức X cần 100 ml HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C3H7N B. C2H5N C. CH5N D. C3H9N
Câu 47. Cho 1,52 gam hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ
với 200ml dung dịch HCl thu được 2,98 gam hỗn hợp muối. Kết luận nào sau đây không chính xác?
A. tên gọi hai amin là metylamin và etylamin
B. nồng độ mol của dung dịch HCl bằng 0,2M
C. số mol của mỗi chất là 0,02 mol
D. công thức của 2 amin là CH5N và C2H7N
Câu 48. X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N. Đun X với dung dịch NaOH thu được hỗn
hợp chất có công thức phân tử C2H4O2Nna và chất hữu cơ Y. Cho hơi Y qua CuO/t0 thu được chất hữu cơ Z
có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là A. CH3-[CH2]4NO2 B. H2N-CH2COOCH2CH2CH3 C. CH2=CHCOONH4 D. CH2=CHCH2COONH4
Câu 49. Hợp chất A có CTPT là C3H7O2N, tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dung dịch Br2
Công thức cấu tạo thu gọn của A là A. H2NCH2CH2COOH B. CH2=CH-CH2-COONH4 C. CH2=CHCOONH4 D. CH3CH(NH2)COOH
Câu 50. Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch
NaOH 1M. Giá trị của V là A. 100 B. 200 C. 50 D. 150
Câu 51. Cho 8,9 gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Khối lượng muối thu được là A. 30,9 gam B. 31,9 gam C. 11,1 gam D. 11,2 gam
Câu 52. 0,01 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của X có dạng A. H2NRCOOH B. (H2N)2RCOOH C. H2NR(COOH)2 D. (H2N)2R(COOH)2 Trang 59
Câu 53. X là một  -aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 10,3 gam X tác
dụng với dung dịch HCl dư thu được 13,95 gam muối clohiđrat của X. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào sau đây? A. H2NCH2CH2COOH B. CH3CH2CH(NH2)COOH C. CH3CH(NH2)COOH D. H2NCH2COOH
Câu 54. Este X được điều chế từ aminoaxit Y và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 51,5. Đốt
cháy hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6 gam khí CO2, 8,1 gam nước và 1,12 lít nitơ (đktc). Công thức cấu
tạo thu gọn của X là công thức nào sau đây? A. H2N-CH(CH3)-COOH B. H2N-(CH2)2-COO-C2H5 C. H2N-CH(CH3)-COOC2H5 D. H2N-CH2-COO-C2H5
Câu 55. Chất hữu cơ X có chứa 15,7303 % nguyên tố N; 35,9551% nguyên tố O về khối lượng và còn các
nguyên tố C và H. Biết X có lưỡng tính và khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ xảy ra một phản ứng. Cấu tạo
thu gọn của X là công thức nào sau đây? A. H2N-CH2CH2-COOH B. H2N-COO-CH2CH3 C. H2N-CH2-COO-CH3 D.H2N-CH2CH(CH3)- COOH
Câu 56. Chất A có % khối lượng các nguyên tố C, H, O, N, lần lượt là 32%; 6,67%; 42,66%; 18,67%. Tỉ
khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng NaOH vừa tác dụng dung dịch HCl. Công thức
cấu tạo thu gọn của A là A. H2N-(CH2)3-COOH B. H2N - CH2 - COOH C. H2N-(CH2)2–COOH D.CH3-CH(NH2)-COO
Câu 57. Cho 0,1 mol A ( -aminoaxit dang H2NRCOOH) phản ứng hết với ddHCl tạo 11,15 gam muối. A là chất nào sau đây? A. phenylalanin B. valin C. alanin D. glixin
Câu 58. Cho  -aminoaxit mạch thẳng A có công thức H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo
9,55 gam muối. Tên gọi của A là
A. axit 2-aminopropantanđioic B. axit 2-aminohexanđioic C. axit 2-aminopentanđioic D. axit 2-aminobutanđioic
Câu 59. Cho 0,01 mol một aminoaxit A (một amino axit thiết yếu, mạch không nhánh, có chứa nhóm amin
cuối mạch) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch B. Dung dịch này tác dụng
vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,3M, thu được 2,85 gam muối. A là
A. H2N(CH2)3CH(NH2)COOH B. H2N(CH2)4CH(NH2)COOH
C. (H2N)2CH(CH2)3COOH D. (H2N)2CH(CH2)4COOH
Câu 60. Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000
đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là A. 328. B. 453. C. 479. D. 382. THPT QG 2016
Câu 61. Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 16,8. B. 22,6. C. 20,8. D. 18,6.
Câu 62. Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 28,25 gam
muối. Giá trị của m là A. 37,50. B. 18,75. C. 21,75. D. 28,25.
Câu 63. Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối
lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là A. 13,8. B. 13,1. C. 12,0. D. 16,0. ĐỀ MINH HỌA 2019
Câu 64: Dung dịch Ala-Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. HCl. B. KNO3. C. NaCl. D. NaNO3.
Câu 65: Cho các chất sau: metylamin, alanin, metylamoni clorua, natri axetat. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 66: Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,2 mol CO2 và 0,05 mol N2. Công thức phân tử của X là Trang 60 A. C2H7N. B. C4H11N. C. C2H5N. D. C4H9N.
Câu 67: Cho các phát biểu sau:
(a) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.
(b) Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo.
(c) Cao su sau khi được lưu hóa có tính đàn hồi và chịu nhiệt tốt hơn.
(d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hòa) xảy ra hiện tượng đông tụ protein.
(e) Thành phần chính của bông nõn là xenlulozơ.
(g) Để giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bôi vôi tôi vào vết đốt. Số phát biểu đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 68: Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H11O4N) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic
hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp trong
dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng số nguyên tử
cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần
trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là A. 24,57%. B. 54,13%. C. 52,89%. D. 25,53%.
CHỦ ĐỀ 9: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
1. Thuốc thử với một số cation Cation Thuốc thử Hiện tượng Na+ Thử màu ngọn lửa
Ngọn lửa có màu vàng tươi NH + 4
dd kiềm + giấy quì tím ẩm
Giấy quì tím chuyển màu xanh Ca2+ dd CO 2- 3 và CO2
Kết tủa trắng và tan khi sục CO2 Ba2+ H2SO4 loãng
Kết tủa trắng không tan trong axit dư Fe2+ dd kiềm hoặc NH3
Kết tủa trắng hơi xanh sau đó chuyển thành nâu đỏ. Fe3+ dd kiềm hoặc NH3 Kết tủa nâu đỏ Al3+ dd kiềm dư
Kết tuarbkeo trắng tan trong thuốc thử dư
2. Thuốc thử với một số anion Cation Thuốc thử Hiện tượng NO - 3 Cu và H2SO4 loãng
dd xanh lam, khí không màu hóa nâu trong không khí. SO 2- 4 dd BaCl2 + H+
Kết tủa trắng không tan trong axit dư CO 2- 3 dd H+ và nước vôi trong
Khí không màu thoát ra làm đục nước vôi trong Cl- dd AgNO3
Kết tủa trắng hóa đen trong không khí.
3. Thuốc thử với một số chất khí Khí Thuốc thử Hiện tượng SO2 Nước brom dư Nhạt màu nước brom CO2 Nước vôi trong Kết tủa trắng NH3
Thử mùi + giấy quì tím ẩm
Mùi khai + làm xanh quì tím ẩm H2S Thử mùi + dd Pb2+, Cu2+
Mùi thối + kết tủa đen Ví dụ: Trang 61
1. Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation: NH +
4 , Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+. Bằng cách dùng dung
dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch, có thể nhận biết tối đa A. dd chứa ion NH + 4 B. hai dd chứa ion: NH + 4 , Al3+ C. ba dd chứa ion: NH + 4 , Fe3+, Al3+
D. năm dd chứa ion: NH +
4 , Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+
2. Có 5 dung dịch hóa chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau:
KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO4. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng, nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch,
thì có thể nhận biết được tối đa những dung dịch nào?
A. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2 và K2CO3
B. Ba dung dịch: Ba(HCO3)2, K2CO3 và K2S
C. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2 và K2S
D. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2SO4
3. Có 4 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng riêng biệt 4 dung dịch: NH4Cl, NaCl, BaCl2, Na2CO3. Có thể sử dụng
thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ dung dịch trên? A. ddHCl B. Quỳ tím C. DdNaOH D. DdH2SO4
4. Có 4 chất rắn riêng biệt là NaOH, Al, Mg, và Al2O3 Thuốc thử có thể dùng để phân biệt 4 chất trên là . A. dd HCl B. dd HNO3 đ, ng C. H2O D. dd KOH
5. Chỉ dùng ddNa2CO3 có thể phân biệt được các dung dịch trong dãy nào sau đây? A. CaCl2, Ba(NO3)2, MgSO4 B. Ca(NO3)2, MgCl2, NaCl C. KNO3, MgCl2, BaCl2 D. NaCl, MgCl2, HNO3
CHỦ ĐỀ 10: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
Tác hại của ô nhiễm môi trường (không khí, đất, nước) gây suy giảm sức khỏe của con người, gây
thay đổi khí hậu toàn cầu, làm diệt vong một số loài sinh vật,...
Ví dụ: Hiện tượng thủng tầng ozon, hiệu ứng nhà kính, mưa axit... * Ô nhiễm không khí
Không khí bị ô nhiễm thường có chứa quá mức cho phép nồng độ các khí CO2, CH4 và mộ số khí
độc khác, ví dụ CO, NH3, SO2, HCl,... một số vi khuẩn gây bệnh, bụi,... * Ô nhiễm nước
Nước ô nhiễm thường có chứa các chất thải hữu cơ, các vi sinh vật gây bệnh, các chất dinh dưỡng
thực vật, các chất hữu cơ tổng hợp, các hóa chất vô cơ, các chất phóng xạ, chất độc hóa học,...
* Ô nhiễm môi trường đất
Đất bị ô nhiễm có chứa độc tố, chất có hại cho cây trồng vượt quá nồng độ được qui định.
* Nhận biết môi trường được ô nhiễm
- Quan sát qua mùi, màu sắc,...
- Xác định chất ô nhiễm bằng các thuốc thử.
- Bằng dụng cụ đo: nhiệt kế, sắc kí, máy đo pH
Vai trò của hóa học trong việc xử lí chất ô nhiễm
Xử lí ô nhiễm đất, nước, không khí dựa trên cơ sở khoa học hóa học có kết hợp với khoa học vật lí và sinh học.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: “ Hiệu ứng nhà kính” là hiện tượng Trái Đất ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng
hồng ngoại bị khí quyển giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính
gây ra hiệu ứng nhà kính? A. N2. B. O2. C. SO2. D. CO2.
Câu 2: Để xử lí chất thải có tính axit, người ta thường dùng A. nước vôi. B. phèn chua. C. giấm ăn. D. muối ăn.
Câu 3: Nhiên liệu nào sau đây là nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng để thay thế các nguồn nhiên
liệu khác gây ô nhiễm môi trường? A. Khí hidro. B. Khí butan. C. Than đá. D. Xăng, dầu. Trang 62
Câu 4: Người ta đã sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn nhiên liệu hoá thạch bằng cách nào sau đây?
A. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong hầm Biogaz.
B. Thu khí metan từ khí bùn ao. C. Lên men ngũ cốc.
D. Cho hơi nước qua than nóng đỏ trong lò.
Câu 5: Chất có nhiều trong khói thuốc lá gây hại cho sức khỏe con người là A. nicotin. B. heroin. C. cocain. D. cafein.
Câu 6: Chất có thể diệt khuẩn và bảo vệ Trái đất là
A. lưu huỳnh đioxit. B. cacbonic. C. oxi. D. ozon.
Câu 7: Nguyên nhân dẫn đến lỗ thủng tầng ozon là A. CO và CO2. B. freon (hợp chất CFC). C. SO2. D. CH4.
Câu 8: Các khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy… là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa axit.
Những thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là A. SO2, CO, NO2. B. NO, NO2, SO2. C. SO2, CO, NO. D. NO2, CO2, CO.
Câu 9: Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn sử
dụng trong mục đích hoà bình, đó là
A. năng lượng mặt trời.
B. năng lượng thuỷ điện. C. năng lượng gió.
D. năng lượng hạt nhân.
Câu 10: Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người? A. Penixilin, amoxilin. B. Vitamin C, glucozơ. C. Seduxen, moocphin.
D. Thuốc cảm pamin, paradol.
Câu 11: Lạm dụng rượu bia quá nhiều là không tốt, gây nguy hiểm cho bản thân, gánh nặng cho gia đình và
toàn xã hội. Hậu quả của sử dụng nhiều rượu, bia là nguyên nhân chính của rất nhiều căn bệnh. Những người
sử dụng nhiều rượu, bia có nguy cơ mắc bệnh ung thư nào sau đây? A. Ung thư vú. B. Ung thư gan. C. Ung thư phổi. D. Ung thư vòm họng.
Câu 12: Sau bài thực hành hóa học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch chứa các ion: Cu2+, Zn2+, Fe3+,
Pb2+, Hg2+…. Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ chất thải trên? A. Etanol.
B. Nước vôi trong dư. C. Giấm ăn. D. HNO3.
Câu 13: X là một chất khí rất độc, gây ngạt do kết hợp với hồng cầu tạo ra hợp chất bền, làm hồng cầu mất
khả năng vận chuyển oxi đến các tế bào. Y là khí gây ra mưa axit (là hiện tượng mưa có độ pH dưới 5,6 và
gây tác hại rất lớn đến con người và môi trường sống). Hai khí X và Y lần lượt là A. CO và SO2. B. CO và CO2. C. CO2 và NO2. D. CO2 và SO2.
Câu 14: Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau: Lấy 2 lít không
khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được chất kết tủa màu đen. Hãy cho biết hiện tượng đó chứng
tỏ trong không khí đã có khí nào trong các khí sau ? A. H2S. B. CO2. C. SO2. D. NH3
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 ĐỀ THI THAM KHẢO
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
(Đề thi có 04 trang)
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề
--------------------------
Họ, tên thí sinh:…………………………………………………………………………
Số báo danh:....................................................................................................................

* Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;
Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở (đktc) Trang 63
Câu 41: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A. Na. B. K. C. Cu. D. W.
Câu 42: Kim loại nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch kiểm? A. Al. B. K. C. Ag. D. Fe.
Câu 43: Nguyên tắc điều chế kim loại là
A. khử ion kim loại thành nguyên tử.
B. oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử.
C. khử nguyên tử kim loại thành ion.
D. oxi hóa nguyên tử kim loại thành ion.
Câu 44: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. A13+. B. Mg2+. C. Ag+. D. Na+.
Câu 45: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Na. B. Cu. C. Ag. D. Fe.
Câu 46: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra khí H2? A. Mg. B. Cu. C. Ag. D. Au.
Câu 47: Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxi là A. AlCl3. B. Al2O3. C. Al(OH)3. D. Al(NO3)3.
Câu 48: Nung CaCO3 ở nhiệt độ cao, thu được chất khí X. Chất X là A. CaO. B. H2. C. CO. D. CO2.
Câu 49: Trong công nghiệp, quặng boxit dùng để sản xuất kim loại nhôm. Thành phần chính của quặng boxit là A. Al2O3.2H2O. B. Al(OH)3.2H2O. C. Al(OH)3.H2O. D. Al2(SO4)3.H2O.
Câu 50: Công thức của sắt(II) sunfat là A. FeS. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3. D. FeS2.
Câu 51: Trong hợp chất CrO3, crom có số oxi hóa là A. +2. B. +3. C. +5. D. +6.
Câu 52: Khí X tạo ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, gây hiệu ứng nhà kính. Trồng nhiều cây
xanh sẽ làm giảm nồng độ khí X trong không khí. Khí X là A. N2. B. H2. C. CO2. D. O2.
Câu 53: Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và C2H5OH. Chất X là A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOH. D. CH3COOH.
Câu 54: Chất nào sau đây là axit béo? A. Axit panmitic. B. Axit axetic. C. Axit fomic. D. Axit propionic.
Câu 55: Chất nào sau đây là đisaccarit? A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ.
Câu 56: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? A. Glyxin. B. Metylamin. C. Anilin. D. Glucozơ.
Câu 57: Số nguyên tử oxi trong phân tử axit glutamic là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 58: Phân tử polime nào sau đây có chứa nitơ? A. Polietilen. B. Poli(vinyl clorua).
C. Poli(metyl metacrylat). D. Poliacrilonitrin.
Câu 59: Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của nguyên tố nào sau đây? A. Nitơ. B. Photpho. C. Kali. D. Cacbon.
Câu 60: Cặp chất nào sau đây cùng dãy đồng đẳng? A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C2H6. C. C2H4 và C2H6. D. C2H2 và C4H4.
Câu 61: Cho từ từ đến dư kim loại X vào dung dịch FeCl3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung
dịch Y chứa hai muối. X là kim loại nào sau đây? A. Mg. B. Zn. C. Cu. D. Na.
Câu 62: Cho các este sau: etyl axetat, propyl axetat, metyl propionat, metyl metacrylat. Có bao nhiêu este
tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 63: Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 dư, thu được 26,7 gam muối. Giá trị của m là A. 2,7. B. 7,4. C. 3,0. D. 5,4
Câu 64: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư sinh ra khí NO? Trang 64 A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe(OH)3. D. Fe2(SO4)3.
Câu 65: Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí H2 và
dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 11,6. B. 17,7. C. 18,1. D. 18,5.
Câu 66: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl propionat và etyl fomat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm
A. 1 muối và 1 ancol.
B. 2 muối và 2 ancol.
C. 1 muối và 2 ancol.
D. 2 muối và 1 ancol.
Câu 67: Chất rắn X dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng. Thủy phân hoàn toàn
X nhờ xúc tác axit hoặc enzim thu được chất Y. Hai chất X và Y lần lượt là
A. xenlulozơ và glucozơ.
B. xenlulozơ và saccarozơ.
C. tinh bột và saccarozơ.
D. tinh bột và glucozơ.
Câu 68: Thủy phân 1,71 gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 0,81. B. 1,08. C. 1,62. D. 2,16.
Câu 69: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được CO2, H2O và 2,24 lít khí N2.
Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, số mol HCl đã phản ứng là A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,4 mol.
Câu 70: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
B. Sợi bông, tơ tằm đều thuộc loại tơ thiên nhiên.
C. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không phân nhánh.
D. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Câu 71: Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH và 1,5a mol Na2CO3, thu được
dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu
được 2,016 lít khí CO2. Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,12. B. 1,68. C. 2,24. D. 3,36.
Câu 72: Thực hiện 5 thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch NH4HCO3 vào dung dịch Ba(OH)2.
(c) Đun nóng nước cứng tạm thời.
(d) Cho kim loại Al vào dung dịch NaOH dư.
(đ) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được cả kết tủa và chất khí là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 73: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được
glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa với tỉ lệ mol tương ứng là
3 : 4 : 5. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn m gam E thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn m
gam E cần vừa đủ 6,09 mol O2. Giá trị của m là A. 60,32. B. 60,84. C. 68,20. D. 68,36.
Câu 74: Cho các phát biểu sau:
(a) Ở điều kiện thường, glucozơ và alanin đều là chất rắn và dễ tan trong nước.
(b) Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ bị khử thành amoni gluconat.
(c) Amilopectin trong tinh bột có cấu trúc mạch không phân nhánh.
(d) Thành phần chính của cồn 70° thường dùng trong y tế để sát trùng là metanol.
(đ) Gạch cua nổi lên trên khi nấu riêu cua là hiện tượng đông tụ chất béo. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 75: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, K2O vào H2O dư, thu được 50 ml dung dịch X và 0,02 mol H2.
Cho 50 ml dung dịch HCl 3M vào X, thu được 100 ml dung dịch Y có pH = 1. Cô cạn Y thu được 9,15 gam
chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 4,0. B. 4,6. C. 5,0. D. 5,5. Trang 65
Câu 76: Đốt cháy hoàn toàn 0,26 mol hỗn hợp X (gồm etyl axetat, metyl acrylat và hai hiđrocacbon mạch
hở) cần vừa đủ 0,79 mol O2, tạo ra CO2 và 10,44 gam H2O. Nếu cho 0,26 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số
mol Br2 phản ứng tối đa là A. 0,16 mol. B. 0,18 mol. C. 0,21 mol. D. 0,19 mol.
Câu 77: Hòa tan hết 23,18 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Fe(NO3)3 vào dung dịch chứa 0,46 mol H2SO4
loãng và 0,01 mol NaNO3, thu được dung dịch Y (chứa 58,45 gam chất tan gồm hỗn hợp muối trung hòa) và
2,92 gam hỗn hợp khí Z. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,91 mol NaOH, thu được 29,18 gam
kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe(NO3)3 trong X là A. 46,98%. B. 41,76%. C. 52,20%. D. 38,83%.
Câu 78: Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và ankan Y, số mol X lớn hơn số mol Y. Đốt cháy hoàn toàn
0,09 mol E cần dùng vừa đủ 0,67 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,54 mol H2O. Khối lượng của X trong 14,56 gam hỗn hợp E là A. 7,04 gam. B. 7,20 gam. C. 8,80 gam. D. 10,56 gam.
Câu 79: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều được tạo bởi axit cacboxylic với ancol và đều có phân tử khối
nhỏ hơn 146. Đốt cháy hoàn toàn a mol E, thu được 0,96 mol CO2 và 0,78 mol H2O. Mặt khác, thủy phân
hoàn toàn 42,66 gam E cần vừa đủ 360 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp ancol và 48,87 gam hỗn
hợp muối. Phần trăm khối lượng của este có số mol lớn nhất trong E là A. 12,45%. B. 25,32%. C. 49,79%. D. 62,24%.
Câu 80: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam dầu dừa và 10 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm
nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót vào hỗn hợp 15 - 20 ml dung dịch NaCl bão hòa, nóng, khuấy nhẹ rồi để yên.
Phát biểu nào sau đây về thí nghiệm trên sai?
A. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.
B. Ở bước 3, thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tách muối của axit béo ra khỏi hỗn hợp.
C. Ở bước 2, việc thêm nước cất để đảm bảo phản ứng thủy phân xảy ra.
D. Trong thí nghiệm trên, có xảy ra phản ứng xà phòng hóa chất béo. Trang 66