TÀI LIỆU QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC | Học viện Hành chính Quốc gia

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT PHỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Quản lí công 172 tài liệu

Trường:

Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu

Thông tin:
4 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TÀI LIỆU QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC | Học viện Hành chính Quốc gia

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT PHỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

72 36 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|4960592 8
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT PHỤC PHƯƠNG PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG
QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.
- Trưc tiên ta nên hiu qun lí là s tác đng đến nhn thc và hành vi ca conngưi.
Trên thc tế có 2 kh năng tác đng:
+) KN1: là sử dụng tổng hợp những biện pháp và cách thức khác nhau ( được phép)
để đảm bảo được hành vi xử sự cần thiết 1 cách tự giác.
+) KN2: là sử dụng tổng hợp những biện pháp và cách thức khác nhau( được phép)
để bắt buộc đối tượng có liên quan đến thực hiện hành vi xử sự cần thiết.
- Phương pháp thuyết phục :
+) Khái niệm: là làm cho đối tượng quản lí hiểu rõ sự cần thiết và tự giác thực hiện
những hành vi nhất định hoặc tránh thực hiện những hành vi nhất định.
+) Thông qua phương pháp thuyết phục, các chủ thể của quản hành chính nhà
nước( chủ yếu các cơ quan hành chính nhà nước) giáo dục cho mọi công dân nhận
thức đúng về kỉ cương xã hội, kỉ luật nhà nước, động viên họ tự giác thực hiện nghĩa
vụ đối với nhà nước và xã hội.
+) Các tổ chức hội chỗ dựa vững chắc của các quan hành chính nhà nước
trong việc nâng cao ý thức pháp luật của công dân, trong việc đảm bảo mở rộng
dân chủ.
+) Phương pháp thuyết phục thể hiện trong việc sử dụng những biện pháp khác nhau
như: giải thích, nhắc nhở, tổ chức, giáo dục, kêu gọi, cung cấp thông tin,tuyên truyền,
phát triển các hình thức tự quản xã hội, tổ chức thi đua khen thưởng, phổ biến kinh
nghiệm tiên tiến....
+) Ví dụ về phương pháp thuyết phục trong quản lí hành chính nhà nước:
dụ 1: Hằng năm các cơ quan nhà nước thường xuyên tổ chức những cuộc thi về
an toàn giao thông cho học sinh. Việc này nhằm giáo dục học sinh về pháp luật an
toàn giao thông những hành vi nên làm hoặc không nên làm khi tham gia giao
thông.
dụ 2: Trong Luật an toàn giao thông đường bộ các thông đi kèm quy định
về việc mua bán xe như sau: bên mua bến bán sẽ phải hoàn tất thủ tục sang
tên, làm lại đăng ký xe trong vòng 30 ngày sau khi ký kết mua bán, chuyển nhượng.
Từ khi luật được thông qua đến khi hiệu lực, quan cảnh sát giao thông đã để
ra một khoảng thời gian khá dài nhằm tuyên truyền, giải thích trên các phương tiện
lOMoARcPSD|4960592 8
thông tin đại chúng để người dân hiểu, dần làm quen và tự giác chấp hành. Sau thời
gian này, nếu người dân nào cố tình vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính.
- Phương pháp cưỡng chế:
+) Cưỡng chế là biên pháp bắt buộc bằng bạo lực của các cơ quan nhà nước thẩm
quyền đối với những nhân hoặc tổ chức nhất định trong những trường hợp pháp
luật quy định về mặt vật chất hay tinh thần nhằm bắt buộc các nhân hay tổ chức
đó phải thực hiện hoặc không thực hiện những hành vi nhất định đối với tài sản của
cá nhân hay tổ chức hoặc tự do thân thể của các cá nhân.
+) Cưỡng chế nhà nước XHCN là cưỡng chế của đa số đối với thiểu số được áp
dụng trong giới hạn do pháp luật quy định một cách chặt chẽ. Đó là bạo lực dựa trên
cơ sở pháp luật, vừa bảo đảm việc tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật, kỉ luật của nhà
nước, đồng thời vừa đảm bảo quyền lợi chính đáng của cộng đồng, cơ quan, tổ chức
có liên quan.
+) Có 4 loại cưỡng chế nhà nước:
Cưỡng chế hình sự: do quan thẩm quyền áp dụng đối với người hành vi
phạm tội hoặc bị tình nghi phạm tội....
VD: Tạm giữ người tình nghi phạm tội để điều tra, xác minh hành vi phạm tội. Hay
áp giải người bị can, bị cáo đến cơ quan tiến hành tố tụng...
Cưỡng chế dân sự: do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng đối với cá nhân
hay tổ chức hành vi vi phạm dân sự, gây thiệt hại cho nhà nước, tập thể hoặc công
dân.
VD: quan thi hành án thể yêu cầu ngân hàng phong tỏa tài khoản của người
phải thi hành án để thu hồi tiền.
Cưỡng chế kỉ luật: do quan nhà nước người thẩm quyền áp dụng đối với
những cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm kỉ luật nhà nước.
VD: Nhân viên thường xuyên đi muộn sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc buộc thôi việc. Hay
nhân viên lấy cắp tài sản của công ty sẽ bị sa thải.
Cưỡng chế hành chính: do cơ quan nhà nước và người có thẩm quyền quyết định áp
dụng đối với các cá nhân hay tổ chức có hành vi vi phạm hành chính, đối với một số
nhân hay tổ chức nhất định với mục tiêu ngăn chặn, phòng ngừa do quốc
phòng an ninh hoặc vì lợi ích quốc gia.
lOMoARcPSD|4960592 8
VD: Khi một công ty xây dựng bị phát hiện đã xả thải chất thải gây độc hại ra môi
trường một cách trái phép. quan quản môi trường địa phương thể ra quyết
định cưỡng chế hành chính, bắt buộc công ty phải dừng hoạt động xây dựng, dọn
dẹp sạch sẽ khu vực bị ô nhiễm và nộp phạt theo quy định.
- Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính:
+ Hình thức chính: cảnh cáo và phạt tiền
+ Hình thức bổ sung: tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề và
tịch thu tang vật, phương tiện
- Các biện pháp ngăn chặn: tạm giữ người, tang vật, phương tiện vi phạm; khám
người, phương tiện và nơi cất giấu, …
- Các biện pháp khắc phục hậu quả: buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu hoặc
buộc tháo dỡ xây dựng công trình trái phép, buộc thực hiện các biện pháp
khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh
- Các biện pháp cưỡng chế thi hành: khấu trừ 1 phần lương hoặc 1 phần thu
nhập, khấu trừ tiền từ tài khoản tại ngân hàng. Kê biên tài sản có giá trị tương
ứng với số tiền phạt để bán đấu giá
- Các biện pháp xử hành chính khác: giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa
vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục, sở chữa bệnh - Những biện
pháp phòng ngừa chủ yếu:
+ Đóng cửa biên giới trên 1 vùng trong 1 khoảng thời gian nhất định nhằm
đảm bảo an ninh, phòng chống buôn lậu,…
+ Kiểm tra giấy tờ: Giấy chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu, đăng kinh
doanh, giấy phép lái xe…
+ Kiểm tra sức khỏe định đối với những người làm việc trong lĩnh vực dịch
vụ công cộng
- Phương pháp thuyết phục và phương pháp cưỡng chế có mối liên hệ chặt chẽ
với nhau. Xem xét mối liên hệ này ta thấy cần nhấn mạnh
+ Các phương pháp quản lí đc sử dụng nhằm mục đích cuối cùng là đảm bảo
thực hiện những nhiệm vụ quản lí tương ứng
+ Để thi hành quyết định quản nào đó thể sử dụng những phương tiện
cưỡng chế tương ứng nhưng trên thục tế không phải lúc nào cũng sử dụng +
Vic bt buc thc hin quyết đnh này hay quyết đnh khác cũng ko có ý
nghĩa khi ko có đối tượng để cưỡng chế
+ Trong thục tế thuyết phục cưỡng chế ko thể hiện 1 cách độc lập bổ
sung cho nhau
lOMoARcPSD|4960592 8
+ Sự khác nhau giữa thuyết phục và cưỡng chế ko chỉ thể hiện trong bản chất
của chúng còn thể hiện cách thức quy định chúng. Việc áp dụng các biện
pháp cưỡng chế liên quan đến sự cần thiết phải hành động bất chấp nguyện
vọng của ng thực hiện nên pháp luật cố gắng xác định giới hạn của nó.
- Trong vic áp dng bin pháp cưng chế, cn lưu ý:
+ Chỉ sử dụng biện pháp cưỡng chế trong những trường hợp cần thiết, khi
phương pháp thuyết phục ko đem lại hiệu quả hoặc ko khả năng đảm bảo
hiệu quả
+ Cần lựa chọn biện pháp cưỡng chế có hiệu quả nhất trong những biện pháp
đc áp dụng
+ Ko áp dụng biện pháp cưỡng chế trong những trường hợp mục đích đề ra
đã đạt đc hoặc cả những mục tiêu đề ra là ko thể thực hiện đc
+ Khi áp dụng biện pháp cưỡng chế cần cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất
thiệt hại cho cá nhận, tổ chức cũng như cho xã hội
+ ChỈ đc áp dụng biện pháp cưỡng chế đc pháp luật quy định cho từng trường
hợp cụ thể
+ Trong khi áp dụng biện pháp cưỡng chế cần chú ý đến những đặc điểm của
đối tượng bị cưỡng chế
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD|49605928
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT PHỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG
QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.
- Trước tiên ta nên hiểu quản lí là sự tác động đến nhận thức và hành vi của conngười.
Trên thực tế có 2 khả năng tác động:
+) KN1: là sử dụng tổng hợp những biện pháp và cách thức khác nhau ( được phép)
để đảm bảo được hành vi xử sự cần thiết 1 cách tự giác.
+) KN2: là sử dụng tổng hợp những biện pháp và cách thức khác nhau( được phép)
để bắt buộc đối tượng có liên quan đến thực hiện hành vi xử sự cần thiết.
- Phương pháp thuyết phục :
+) Khái niệm: là làm cho đối tượng quản lí hiểu rõ sự cần thiết và tự giác thực hiện
những hành vi nhất định hoặc tránh thực hiện những hành vi nhất định.
+) Thông qua phương pháp thuyết phục, các chủ thể của quản lí hành chính nhà
nước( chủ yếu là các cơ quan hành chính nhà nước) giáo dục cho mọi công dân nhận
thức đúng về kỉ cương xã hội, kỉ luật nhà nước, động viên họ tự giác thực hiện nghĩa
vụ đối với nhà nước và xã hội.
+) Các tổ chức xã hội là chỗ dựa vững chắc của các cơ quan hành chính nhà nước
trong việc nâng cao ý thức pháp luật của công dân, trong việc đảm bảo và mở rộng dân chủ.
+) Phương pháp thuyết phục thể hiện trong việc sử dụng những biện pháp khác nhau
như: giải thích, nhắc nhở, tổ chức, giáo dục, kêu gọi, cung cấp thông tin,tuyên truyền,
phát triển các hình thức tự quản xã hội, tổ chức thi đua khen thưởng, phổ biến kinh nghiệm tiên tiến....
+) Ví dụ về phương pháp thuyết phục trong quản lí hành chính nhà nước:
Ví dụ 1: Hằng năm các cơ quan nhà nước thường xuyên tổ chức những cuộc thi về
an toàn giao thông cho học sinh. Việc này nhằm giáo dục học sinh về pháp luật an
toàn giao thông và những hành vi nên làm hoặc không nên làm khi tham gia giao thông.
Ví dụ 2: Trong Luật an toàn giao thông đường bộ và các thông tư đi kèm có quy định
về việc mua bán xe cũ như sau: bên mua và bến bán sẽ phải hoàn tất thủ tục sang
tên, làm lại đăng ký xe trong vòng 30 ngày sau khi ký kết mua bán, chuyển nhượng.
Từ khi luật được thông qua đến khi có hiệu lực, cơ quan cảnh sát giao thông đã để
ra một khoảng thời gian khá dài nhằm tuyên truyền, giải thích trên các phương tiện lOMoARcPSD|49605928
thông tin đại chúng để người dân hiểu, dần làm quen và tự giác chấp hành. Sau thời
gian này, nếu người dân nào cố tình vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính.
- Phương pháp cưỡng chế:
+) Cưỡng chế là biên pháp bắt buộc bằng bạo lực của các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền đối với những cá nhân hoặc tổ chức nhất định trong những trường hợp pháp
luật quy định về mặt vật chất hay tinh thần nhằm bắt buộc các cá nhân hay tổ chức
đó phải thực hiện hoặc không thực hiện những hành vi nhất định đối với tài sản của
cá nhân hay tổ chức hoặc tự do thân thể của các cá nhân.
+) Cưỡng chế nhà nước XHCN là cưỡng chế của đa số đối với thiểu số và được áp
dụng trong giới hạn do pháp luật quy định một cách chặt chẽ. Đó là bạo lực dựa trên
cơ sở pháp luật, vừa bảo đảm việc tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật, kỉ luật của nhà
nước, đồng thời vừa đảm bảo quyền lợi chính đáng của cộng đồng, cơ quan, tổ chức có liên quan.
+) Có 4 loại cưỡng chế nhà nước:
Cưỡng chế hình sự: do cơ quan có thẩm quyền áp dụng đối với người có hành vi
phạm tội hoặc bị tình nghi phạm tội....
VD: Tạm giữ người tình nghi phạm tội để điều tra, xác minh hành vi phạm tội. Hay
áp giải người bị can, bị cáo đến cơ quan tiến hành tố tụng...
Cưỡng chế dân sự: do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng đối với cá nhân
hay tổ chức có hành vi vi phạm dân sự, gây thiệt hại cho nhà nước, tập thể hoặc công dân.
VD: Cơ quan thi hành án có thể yêu cầu ngân hàng phong tỏa tài khoản của người
phải thi hành án để thu hồi tiền.
Cưỡng chế kỉ luật: do cơ quan nhà nước và người có thẩm quyền áp dụng đối với
những cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm kỉ luật nhà nước.
VD: Nhân viên thường xuyên đi muộn sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc buộc thôi việc. Hay
nhân viên lấy cắp tài sản của công ty sẽ bị sa thải.
Cưỡng chế hành chính: do cơ quan nhà nước và người có thẩm quyền quyết định áp
dụng đối với các cá nhân hay tổ chức có hành vi vi phạm hành chính, đối với một số
cá nhân hay tổ chức nhất định với mục tiêu ngăn chặn, phòng ngừa vì lí do quốc
phòng an ninh hoặc vì lợi ích quốc gia. lOMoARcPSD|49605928
VD: Khi một công ty xây dựng bị phát hiện đã xả thải chất thải gây độc hại ra môi
trường một cách trái phép. Cơ quan quản lý môi trường địa phương có thể ra quyết
định cưỡng chế hành chính, bắt buộc công ty phải dừng hoạt động xây dựng, dọn
dẹp sạch sẽ khu vực bị ô nhiễm và nộp phạt theo quy định.
- Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính:
+ Hình thức chính: cảnh cáo và phạt tiền
+ Hình thức bổ sung: tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề và
tịch thu tang vật, phương tiện
- Các biện pháp ngăn chặn: tạm giữ người, tang vật, phương tiện vi phạm; khám
người, phương tiện và nơi cất giấu, …
- Các biện pháp khắc phục hậu quả: buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu hoặc
buộc tháo dỡ xây dựng công trình trái phép, buộc thực hiện các biện pháp
khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh
- Các biện pháp cưỡng chế thi hành: khấu trừ 1 phần lương hoặc 1 phần thu
nhập, khấu trừ tiền từ tài khoản tại ngân hàng. Kê biên tài sản có giá trị tương
ứng với số tiền phạt để bán đấu giá
- Các biện pháp xử lí hành chính khác: giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa
vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh - Những biện
pháp phòng ngừa chủ yếu:
+ Đóng cửa biên giới trên 1 vùng trong 1 khoảng thời gian nhất định nhằm
đảm bảo an ninh, phòng chống buôn lậu,…
+ Kiểm tra giấy tờ: Giấy chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu, đăng kí kinh
doanh, giấy phép lái xe…
+ Kiểm tra sức khỏe định kì đối với những người làm việc trong lĩnh vực dịch vụ công cộng
- Phương pháp thuyết phục và phương pháp cưỡng chế có mối liên hệ chặt chẽ
với nhau. Xem xét mối liên hệ này ta thấy cần nhấn mạnh
+ Các phương pháp quản lí đc sử dụng nhằm mục đích cuối cùng là đảm bảo
thực hiện những nhiệm vụ quản lí tương ứng
+ Để thi hành quyết định quản lí nào đó có thể sử dụng những phương tiện
cưỡng chế tương ứng nhưng trên thục tế không phải lúc nào cũng sử dụng +
Việc bắt buộc thực hiện quyết định này hay quyết định khác cũng ko có ý
nghĩa khi ko có đối tượng để cưỡng chế
+ Trong thục tế thuyết phục và cưỡng chế ko thể hiện 1 cách độc lập mà bổ sung cho nhau lOMoARcPSD|49605928
+ Sự khác nhau giữa thuyết phục và cưỡng chế ko chỉ thể hiện trong bản chất
của chúng mà còn thể hiện ở cách thức quy định chúng. Việc áp dụng các biện
pháp cưỡng chế liên quan đến sự cần thiết phải hành động bất chấp nguyện
vọng của ng thực hiện nên pháp luật cố gắng xác định giới hạn của nó.
- Trong việc áp dụng biện pháp cưỡng chế, cần lưu ý:
+ Chỉ sử dụng biện pháp cưỡng chế trong những trường hợp cần thiết, khi
phương pháp thuyết phục ko đem lại hiệu quả hoặc ko có khả năng đảm bảo hiệu quả
+ Cần lựa chọn biện pháp cưỡng chế có hiệu quả nhất trong những biện pháp đc áp dụng
+ Ko áp dụng biện pháp cưỡng chế trong những trường hợp mục đích đề ra
đã đạt đc hoặc cả những mục tiêu đề ra là ko thể thực hiện đc
+ Khi áp dụng biện pháp cưỡng chế cần cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất
thiệt hại cho cá nhận, tổ chức cũng như cho xã hội
+ ChỈ đc áp dụng biện pháp cưỡng chế đc pháp luật quy định cho từng trường hợp cụ thể
+ Trong khi áp dụng biện pháp cưỡng chế cần chú ý đến những đặc điểm của
đối tượng bị cưỡng chế