TÀI LIỆU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ | Học viện Hành chính Quốc gia
Kinh tế được coi là một trong 4 trụ cột của quản lý công, và là lĩnh vực trọng yếu cần có sự quản lý của Nhà nước bởi mục tiêu đầu tiên và trước hết của các Nhà nước trong thực hiện chức năng của mình đó là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD|49633413 LỜI NÓI ĐẦU
Kinh tế ược coi là một trong 4 trụ cột của quản lý công, và là lĩnh vực trọng
yếu cần có sự quản lý của Nhà nước bởi mục tiêu ầu tiên và trước hết của các
Nhà nước trong thực hiện chức năng của mình ó là thúc ẩy tăng trưởng kinh tế
và phát triển bền vững. Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế ược biên soạn ể
phục vụ cho việc giảng dạy và học tập học phần này. Đây cũng là học phần bắt
buộc trong chương trình ào tạo cao học Quản lý công tại Học viện Hành chính Quốc gia.
Giáo trình ề cập ến vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường cũng
như các nội dung của quản lý nhà nước ối với nền kinh tế quốc dân như: khái
niệm, mục tiêu, chức năng, nguyên tắc, phương pháp, công cụ, bộ máy quản lý
của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế… Ngoài ra, học cũng ề cập ến những vấn
ề liên quan ến ổi mới quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường
ịnh hướng XHCN ở Việt Nam.
Giáo trình cũng ược thiết kế nhằm mục tiêu trang bị cho học viên một số
kỹ năng cơ bản trong thực thi công vụ liên quan ến lĩnh vực quản lý kinh tế như:
xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế; các bước hoạch ịnh và thực thi
chính sách kinh tế; một số khâu trong kiểm tra, giám sát... Từ ó, người học có
thể vận dụng những kiến thức ã ược trang bị vào thực tế công tác và tham mưu
cho lãnh ạo trong quản lý kinh tế. Đồng thời, các nội dung trong cuốn giáo trình
cũng giúp người học hình thành thái ộ nghiêm túc, trung thực, khách quan, công
khai và minh bạch trong thực thi hoạt ộng công vụ liên quan ến lĩnh vực kinh tế;
lấy hiệu quả và hiệu lực làm thước o năng lực quản lý; kiên quyết ấu tranh với
những tiêu cực, tệ nạn tham nhũng, hối lộ… xảy ra trong bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế.
Với mục tiêu như trên, trong khuôn khổ thời lượng 2 ơn vị học trình
(tương ương 30 tiết học), tài liệu Quản lý nhà nước về kinh tế ược thiết kế thành 3 chương: 1 lOMoARcPSD|49633413
Chương 1: Tổng quan quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường
Chương 2: Quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
Chương 3: Đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
Tập thể tác giả biên soạn cuốn tài liệu này gồm các giảng viên có kinh
nghiệm nhiều năm về nghiên cứu và giảng dạy chuyên ngành quản lý nhà nước
về kinh tế, với những hiểu biết sâu sắc về thực tiễn phát triển kinh tế thị trường
cả ở trong và ngoài nước.
Đồng chủ biên: 1. TS. Đặng Xuân Hoan 2. TS. Đỗ Thị Kim Tiên
Các thành viên biên soạn: 1. PGS.TS Trang Thị Tuyết 2. TS. Lương Minh Việt
3. TS. Bùi Thị Thùy Nhi 4. TS. Vũ Thị Thu Hằng.
Mặc dù ã có nhiều cố gắng, song do biên soạn lần ầu, tài liệu chắc chắn
còn những thiếu sót, tập thể tác giả mong nhận ược những ý kiến óng góp quý báu từ phía bạn ọc./ 2 lOMoARcPSD|49633413 Chương 1
TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1. Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường qua các học thuyết kinh tế
Nhìn suốt chiều dài lịch sử của các học thuyết kinh tế, có thể thấy rằng
mỗi trường phái kinh tế ều có những ặc iểm lý luận riêng, ược quy ịnh bởi
phương pháp luận và bị chi phối bởi hoàn cảnh lịch sử kinh tế cụ thể. Tuy nhiên,
xét ở góc ộ quan niệm về vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường, lịch
sử học thuyết kinh tế kể từ thời kỳ manh nha phát triển của Chủ nghĩa tư bản cho
ến nay là sự tranh luận giữa một bên ề cao vai trò của thị trường và một bên ề
cao vai trò của nhà nước. 1.1.1. Quan iểm của Trường phái kinh tế cổ iển
Về cơ bản, quan iểm của Trường phái cổ iển cho rằng Nhà nước không
nên can thiệp vào nền kinh tế. Các ại biểu cổ iển ều thừa nhận sự tồn tại của qui
luật kinh tế là khách quan không phụ thuộc vào ý chí của con người. Những quy
luật ó có khả năng ảm bảo sự công bằng tự nhiên trong hệ thống kinh tế. Vì vậy
trường phái cổ iển tán thành hạn chế bằng mọi cách sự can thiệp của Nhà nước
vào nền kinh tế, cứ ể cho các chủ thể kinh tế hoạt ộng tự do, nền kinh tế sẽ tiến
tới toàn dụng nhân công do tác dụng của hai lực cung cầu. Trường phái cổ iển
ra ời khi chế ộ phong kiến vẫn còn tồn tại và do ó ã ảnh hưởng phần nào tới quan iểm của họ.
Sự phát sinh các quan iểm của trường phái cổ iển về Nhà nước bắt nguồn
từ các học thuyết của trường phái trọng nông mà iển hình học thuyết “luật tự
nhiên” của F. Quesnay. Đây là tư tưởng trung tâm trong học thuyết của Quesnay.
Ông cho rằng trong xã hội tính ngẫu nhiên không chiếm vị trí thống trị mà tính
tất yếu tính quy luật mới chiếm vị trí thống trị. Trong lý thuyết về “luật tự nhiên”
ông thừa nhận vai trò tự do cá nhân coi ó là luật tự nhiên của con người. Ông 3 lOMoARcPSD|49633413
cho rằng phải có sự cạnh tranh tự do giữa những người sản xuất hàng hoá và yếu
tố không thể thiếu ược của “luật tự nhiên” là thừa nhận quyền bất khả xâm phạm
ối với sở hữu cá nhân. Những nội dung ó nói lên rằng “luật tự nhiên” của
Quesnay phản ánh yêu cầu phát triển của tư bản với những yếu tố bên trong mà
Nhà nước không nên can thiệp vào kinh tế. Ông cho rằng chính sách tự do kinh tế là úng ắn nhất.
Một ại diện lỗi lạc của trường phái kinh tế cổ iển không thể không nhắc
ến là Adam Smith - nhà kinh tế chính trị học cổ iển nổi tiếng ở Anh và trên thế
giới. Adam Smith ã ưa ra lý thuyết “Bàn tay vô hình” và nguyên lý “nhà nước
không can thiệp” vào hoạt ộng nền kinh tế. Theo ông “Bàn tay vô hình” chính
là quy luật kinh tế khách quan tự phát hoạt ộng chi phối hoạt ộng của con người.
Hệ thống các quy luật kinh tế khách quan ó còn gọi là “Trật tự tự nhiên”. Theo
ông nền kinh tế phải phát triển trên cơ sở tự do kinh tế, sự vận ộng của thị trường
do quan hệ cung cầu và sự biến ổi tự phát của giá cả hàng hoá trên thị trường.
Smith cho rằng chế ộ xã hội mà trong ó tồn tại sản xuất và trao ổi hàng hoá là
một chế ộ bình thường, nền kinh tế bình thường là nền kinh tế phát triển trên cơ
sở tự do cạnh tranh. Chế ộ bình thường ược xây dựng trên cơ sở “trật tư tự nhiên”
mà không phụ thuộc vào iều kiện nào. Theo ông, qui luật kinh tế là vô ịnh. Mặc
dù chính sách kinh tế có thể kìm hãm hoặc thúc ẩy sự tác ộng của qui luật kinh
tế nhưng Smith cho rằng sự phát triển bình thường là sự tự iều tiết không cần có
sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế. Ông ánh giá về vai trò của Chính phủ
thông qua các chính sách kinh tế như sau: “Bạn nghĩ rằng bạn ang giúp cho hệ
thống kinh tế bằng những quản lý ầy ý ịnh tốt ẹp và bằng những hành ộng can
thiệp của mình. Không phải vậy âu. Hãy ể mặc, hãy ể mọi sự việc xảy ra, ừng
nhúng tay vào. Dầu nhờn của lợi ích cá nhân sẽ làm cho bánh xe kinh tế hoạt
ộng một cách gần như kỳ diệu. Không ai cần kế hoạch, không cần quy tắc, thị
trường sẽ giải quyết tất cả”.
Theo Adam Smith, Nhà nước chỉ cần thực hiện ba chức năng cơ bản sau:
(1) Bảo vệ xã hội chống lại bạo lực và bất công của các dân tộc khác; (2) Bảo
vệ mọi thành viên trong xã hội tránh khỏi bất công và áp lực của thành viên 4 lOMoARcPSD|49633413
khác; (3) Đôi khi, Nhà nước cũng thể hiện một vài chức năng kinh tế khi những
nhiệm vụ này vượt quá khả năng của những doanh nghiệp riêng biệt như xây
dựng kết cấu hạ tầng, công trình công cộng lớn… Ngoài ba chức năng cơ bản ó,
tất cả các vấn ề còn lại ều có thể ược giải quyết một cách ổn thoả và nhịp nhàng
bởi “bàn tay vô hình”. Như vậy, Smith cho rằng sự hoạt ộng của “bàn tay vô
hình” sẽ ưa nền kinh tế ến sự cân bằng mà không cần sự can thiệp của Nhà nước
và chính phủ cũng không nên can thiệp làm gì.
Thừa kế những tư tưởng của Adam Smith, một học giả cổ iển xuất sắc là
David Ricardo cho rằng, chính sách của Chính phủ thậm chí còn hạn chế khả
năng phát triển kinh tế. Ví dụ, chính sách thuế, ông cho rằng tất cả các loại thuế
ều lấy từ lợi nhuận, tức là do nhà tư bản trả, iều ó làm giảm bớt nguồn tích lũy,
thuế ánh vào nông sản phẩm chẳng hạn, sẽ làm tăng giá những sản phẩm này,
làm cho tiền công tăng lên theo, tương ứng lợi nhuận và tích lũy giảm. Ngay cả
thuế ánh vào ịa tô, cũng làm cho các nhà tư bản thiệt hại, vì thuế này ược tính cả
vào khoản phân chia giữa ịa tô và lợi nhuận. Đối với các khoản chi tiêu của Nhà
nước, Ricardo cho rằng ó là các khoản chi tiêu “không sinh lời” do việc giành
một phần sản lượng quốc gia vào những công việc không sinh lời, Nhà nước ã
làm giảm bớt tiềm lực phát triển kinh tế.
Tư tưởng về “bàn tay vô hình” của trường phái kinh tế cổ iển ã thống trị
trong các nền kinh tế thị trường phương Tây ến ầu thế kỷ XX trong các trào lưu
của học thuyết Tân cổ iển.
1.1.2. Quan iểm của trường phái Tân cổ iển
Cũng giống như các nhà kinh tế Cổ iển, trường phái Tân cổ iển không xem
xét vai trò của nhà nước một cách biệt lập mà ặt trong một hệ thống lý thuyết
chung. Họ ưa ra một quan niệm tổng quát về nền kinh tế thị trường, từ ó ánh giá
vai trò của nhà nước, phân biệt rõ lĩnh vực nào ể thị trường hoạt ộng, lĩnh vực
nào cần nhà nước can thiệp.
Theo phái Tân cổ iển, nền kinh tế thị trường là một hệ thống mang tính ổn
ịnh, mà sự ổn ịnh bên trong là thuộc tính vốn có chứ không phải là kết quả sự
sắp ặt của nhà nước. Khả năng ó ược quyết ịnh bởi một cơ chế ặc biệt - “cơ chế 5 lOMoARcPSD|49633413
cạnh tranh tự do.” Cạnh tranh tự do thường xuyên bảo ảm sự cân bằng chung
của nền kinh tế. Chính cơ chế này cho phép phân bổ các nguồn lực một cách hợp
lý, tận dụng triệt ể mọi nguồn lực và dẫn ến quan hệ phân phối mang tính công
bằng giữa các bộ phận xã hội. Công bằng ở ây theo nghĩa, những bộ phận nào
có khả năng thích ứng tốt nhất với những diễn biến và những nhu cầu thị trường
thì sẽ có thu nhập và thu nhập chính áng. Nếu như trên thực tế xảy ra những hiện
tượng không bình thường thì phải tìm nguyên nhân của những hiện tượng ó từ
chính sách can thiệp của nhà nước.
Theo quan niệm phổ biến của phái Tân cổ iển, ể lựa chọn ược cách can
thiệp hợp lý, nhà nước phải hiểu ược cấu trúc của nền kinh tế thị trường, cơ chế
vận hành của nó và tôn trọng những quy luật khách quan liên quan ến cung -
cầu. Muốn xác ịnh chính xác ngưỡng can thiệp thì phải hiểu những nhân tố ảnh
hưởng tới cung - cầu và những iều kiện cho sự cân bằng cung và cầu. Cũng theo
các nhà kinh tế Tân cổ iển, cạnh tranh tự do không bao giờ nảy sinh một cách tự
nhiên, nó chỉ xuất hiện và phát huy tác dụng khi ược ảm bảo bởi nguyên tắc số
một: sở hữu tư nhân. Đây là cơ sở ể nền kinh tế thị trường thích ứng với mọi sự
thay ổi của giá cả. Chính chế ộ sở hữu tư nhân là nhân tố cơ bản làm cho nền
kinh tế thị trường luôn khôi phục ược sự cân bằng chung. Do vậy, khi nhà nước
thu hẹp không gian kinh tế của khu vực tư nhân chắc chắn dẫn tới sự bất ổn.
Trong nền kinh tế thị trường hiện ại, quyền tự do kinh doanh của các nhà sản
xuất và quyền tự do lựa chọn của người tiêu dùng là những lực lượng chế ngự,
chi phối; chế ộ tư hữu là cơ sở bảo ảm cho sự hòa hợp tự nhiên, do vậy không
cần sự iều chỉnh nào của chính phủ hay các cơ quan iều tiết khác.
Với những quan niệm trên ây, trường phái Tân cổ iển khuyến nghị nhà
nước nên dừng ở những chức năng chính là: (1) Duy trì ổn ịnh chính trị; (2) Tạo
môi trường pháp luật ổn ịnh và chính sách thuế khóa hợp lý, khuyến khích người
tiêu dùng; (3) Sử dụng hợp lý ngân sách quốc gia, hướng chi tiêu ngân sách cho
mục tiêu phát triển kinh tế như ào tạo nhân lực, nghiên cứu cơ bản ể ổi mới công
nghệ, hỗ trợ cho những ngành sản xuất có triển vọng cạnh tranh cao trên thị
trường thế giới... Ngoài những chức năng cơ bản ó, nhà nước không nên can 6 lOMoARcPSD|49633413
thiệp gì thêm, hãy ể cho giới kinh doanh và người tiêu dùng quyết ịnh những vấn ề còn lại.
1.1.3. Quan iểm của trường phái kinh tế học Keynes
So sánh cách nhìn của Keynes và cách nhìn của Tân cổ iển, có thể thấy sự
khác nhau căn bản trong quan niệm về vai trò của nhà nước. Nếu Tân cổ iển cho
rằng nhà nước không nên iều tiết trực tiếp mà chỉ dừng lại ở chức năng tạo môi
trường thì Keynes khẳng ịnh, muốn thoát khỏi khủng hoảng, thất nghiệp và suy
thoái, nhà nước phải trực tiếp iều tiết kinh tế.
Cách thức iều tiết là thông qua những chương trình công cộng và dùng
những chương trình này ể can thiệp tích cực với hướng kích thích và duy trì tốc
ộ gia tăng ổn ịnh của tổng cầu. Khi tổng cầu tăng sẽ kích thích sức sản xuất, các
doanh nghiệp hoạt ộng mở rộng sẽ thu nhận thêm nhân công, thất nghiệp ược
giải quyết và sản lượng quốc gia tăng lên. Để minh họa cho iểm này, Keynes ưa
ra cách lập luận mới về ầu tư khác hẳn với trường phái Tân cổ iển. Theo các nhà
kinh tế Tân cổ iển, mức ầu tư gắn chặt với lãi suất và nếu lãi suất thấp, quan hệ
vay vốn ược khuyến khích dẫn ến sự gia tăng quy mô ầu tư. Khi nền kinh tế bắt
ầu rơi vào tình trạng suy thoái, lãi suất sẽ giảm và do ó dẫn ến mức ầu tư tăng lên.
Trường phái Tân cổ iển cho rằng ây là quy luật tự iều tiết và chính quy
luật ó giúp tạo khả năng ngăn chặn suy thoái. Ngược lại, theo Keynes, ở thời iểm
suy thoái, ngay cả những nhà ầu tư mạo hiểm nhất cũng không dám ầu tư kể cả
khi lãi suất thấp vì họ cho rằng bỏ vốn vào kinh doanh trong bối cảnh như vậy
chắc chắn sẽ thua lỗ. Như vậy không có một cơ chế tự hành nào có thể thúc ẩy
nền kinh tế tư bản ến khả năng sử dụng hết nguồn nhân lực và làm cho hoạt ộng
ầu tư tăng lên một cách ều ặn. Do vậy, ể ổn ịnh nền kinh tế và thích ứng với biến
ộng suy thoái thì giải pháp tất yếu và cần thiết là sự can thiệp của chính phủ.
Chính phủ có thể can thiệp vào nền kinh tế thông qua công cụ chính sách
tài khóa, bao gồm thuế và chi tiêu ngân sách. Keynes nhấn mạnh vấn ề chi ngân
sách và cho rằng chính phủ nên cung ứng những kích thích ban ầu bằng những
chương trình kinh tế công cộng. Những chương trình kinh tế công cộng ó, một 7 lOMoARcPSD|49633413
mặt tạo ra việc làm, mặt khác dẫn ến tăng cầu về tư liệu sản xuất. Nó còn có thể
dẫn ến sự xuất hiện của những hình thức hoạt ộng dịch vụ thu hút khối lượng lao
ộng lớn, làm tăng hơn nữa số lượng việc làm. Nhu cầu tiêu dùng của cá nhân có
khả năng thanh toán tăng tạo lực ẩy kích thích khu vực kinh tế tư nhân phát triển,
khôi phục niềm tin kinh doanh. Cách thức can thiệp của chính phủ như vậy sẽ
dẫn ến hiệu ứng số nhân cho nền kinh tế.
Theo một hướng khác, nhà nước có thể kích thích cầu ầu tư bằng cách
tăng số cung về tiền tệ, hay là chấp nhận lạm phát “có kiểm soát.” Để làm tăng
cung tiền tệ, chính phủ có thể tăng nguồn vốn cho vay, giảm lãi suất và do ó kích
thích sự gia tăng của ầu tư. Sự gia tăng này cũng nhân bội sản lượng và thu nhập
của nền kinh tế quốc dân. Theo Keynes, trong hai vấn nạn của nền kinh tế tư bản
là lạm phát và thất nghiệp thì thất nghiệp nguy hiểm hơn nhiều lần so với lạm
phát. Khi nền kinh tế ạt trạng thái cân bằng với mức sản lượng và việc làm cao
hơn thì lạm phát tự ộng ngừng lại.
Để tác ộng ến tiêu dùng của dân cư, Keynes cho rằng sự iều tiết của chính
phủ cũng rất quan trọng. Muốn kích thích nhu cầu tiêu dùng trước hết phải iều
chỉnh chính sách thuế theo hướng giảm thuế thu nhập, kết hợp với các biện pháp
kích thích ầu tư. Khi thuế giảm, thu nhập sẽ tăng nên tiêu dùng và tiết kiệm cũng
tăng. Nếu ầu tư cùng tăng với tiết kiệm, kết quả tổng hợp lại là gia tăng mức
tổng cầu, làm thu nhập quốc dân tăng.
Từ cách lập luận của Keynes có thể nhận ịnh rằng, nền kinh tế thị trường
không có khả năng tự iều tiết tuyệt ối và vô hạn. Do vậy, ể thúc ẩy sự tăng trưởng
ều ặn, nhà nước phải trực tiếp can thiệp và iều tiết. Keynes ề xuất phải tổ chức
lại nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa theo một nguyên tắc gọi là: “Chủ
nghĩa tư bản có iều chỉnh.”
Dựa trên cơ sở lý thuyết của Keynes, các nhà kinh tế học tiếp tục xây dựng
thành trường phái Keynes. Trường phái này phát triển các lý thuyết Keynes trong
iều kiện mới trên cơ sở thừa nhận các nguyên nhân của khủng hoảng, thất nghiệp,
tác ộng của tiêu dùng, ầu tư tư nhân ến tổng cầu và tiếp tục ủng hộ sự can thiệp
của nhà nước vào kinh tế thông qua các chính sách khuyến khích ầu tư, tiêu 8 lOMoARcPSD|49633413
dùng. Trường phái Keynes ã phát triển việc phân tích nền kinh tế từ trạng thái
tĩnh, ngắn hạn sang phân tích ộng, dài hạn; ưa ra các lý thuyết dao ộng kinh tế
và tăng trưởng kinh tế, cụ thể hóa các chính sách kinh tế và hoàn thiện cơ chế
iều chỉnh nền kinh tế TBCN.
1.1.4. Quan iểm của Trường phái kinh tế hiện ại
Trường phái kinh tế hiện ại với ại biểu là Paul A. Samuelson, thể hiện sự
dung hòa hai khuynh hướng: tuyệt ối hóa vai trò của Nhà nước mà xem nhẹ vai
trò của cơ chế tự iều chỉnh của trường phái Keynes và khuynh hướng chỉ chấp
nhận vai trò iều tiết kinh tế của nhà nước trong một phạm vi hạn chế của chủ
nghĩa tự do mới. Samuelson cho rằng “ iều hành một nền kinh tế không có chính
phủ hoặc thị trường thì cũng như ịnh vỗ tay bằng một bàn tay.” Học thuyết của
P.A.Samuelson cho rằng thị trường là yếu tố cơ bản iều tiết hoạt ộng của nền
kinh tế. Sự tác ộng qua lại giữa tổng mức cung và tổng mức cầu tạo ra mức thu
nhập thực tế, công ăn việc làm, tỷ lệ thất nghiệp, mức giá, tỷ lệ lạm phát, ó là cơ
sở ể giải quyết 3 vấn ề cơ bản của nền kinh tế. Mặt khác, việc mở rộng kinh tế
thị trường òi hỏi phải có sự can thiệp của Nhà nước không chỉ vì thị trường có
những khuyết tật mà còn vì xã hội ặt ra mục tiêu mà thị trường dù có hoạt ộng
tốt cũng không thể áp ứng ược. Như vậy, theo Samuelson, ể ảm bảo ược ba tiêu
chí cơ bản của nền kinh tế: hiệu quả, công bằng và ổn ịnh, cách tốt nhất là phải
áp dụng mô hình kinh tế hỗn hợp trong ó cơ chế thị trường xác ịnh giá cả và sản
lượng, nhất là ối với các lĩnh vực quan trọng, còn chính phủ iều tiết thị trường
bằng những chương trình thuế, các hoạt ộng chi tiêu và luật lệ.
Theo học thuyết kinh tế hỗn hợp, trong một nền kinh tế thị trường hiện ại,
Chính phủ có 4 chức năng cơ bản: (1) Thiết lập khuôn khổ pháp luật; xác ịnh
chính sách ổn ịnh kinh tế vĩ mô; (2) Xác ịnh chính sách ổn ịnh kinh tế vĩ mô; (3)
Tác ộng vào việc phân bổ tài nguyên ể cải thiện hiệu quả kinh tế; (4) Thiết lập
các chương trình tác ộng tới việc phân phối thu nhập. Theo Samuelson, Chính
phủ cần tạo ra môi trường ổn ịnh ể cho các doanh nghiệp và các hộ gia ình có
thể tiến hành sản xuất và trao ổi sản phẩm một cách thuận lợi. Chính phủ cũng
cần ưa ra những ịnh hướng cơ bản về phát triển kinh tế và những hướng ưu tiên 9 lOMoARcPSD|49633413
cần thiết cho từng thời kỳ và sử dụng các công cụ như thuế quan, chương trình
tín dụng, trợ giá ể hướng dẫn các ngành, các doanh nghiệp hoạt ộng. Chính phủ
thường xuyên tìm cách duy trì công ăn, việc làm ở mức cao bằng cách ưa ra các
chính sách thuế, chi tiêu và tiền tệ hợp lý. Đồng thời, Chính phủ khuyến khích
một tỷ lệ tăng trưởng kinh tế vững chắc, chống lạm phát và giảm ô nhiễm môi
trường. Chính phủ thực hiện phân phối lại thu nhập của cải giữa các doanh
nghiệp và các hộ gia ình thông qua thuế thu nhập, thuế tài sản và những biện
pháp khác. Chính phủ cũng thực hiện các hoạt ộng phúc lợi công cộng như cung
cấp phúc lợi cho người già, người tàn tật và những người thất nghiệp.
1.1.5. Quan iểm của một số trào lưu kinh tế khác
Ngoài các trường phái cơ bản ã phân tích ở trên, còn nhiều trào lưu kinh
tế hiện ại cũng thể hiện quan iểm của mình về vai trò của nhà nước trong nền
kinh tế thị trường. -
Chủ nghĩa tự do mới là một trong những trào lưu tư tưởng kinh tế
lớn xuất hiện từ những năm 1930 và phát triển cho tới nay. Lý luận kinh tế của
chủ nghĩa tự do mới một mặt kế thừa quan iểm truyền thống của phái Cổ iển, ề
cao tư tưởng tự do kinh tế, nhấn mạnh bản năng tự iều tiết của các quan hệ thị
trường như một thuộc tính tự nhiên. Mặt khác, trường phái này lại muốn xây
dựng một hệ thống lý thuyết mới nhằm iều tiết nền kinh tế thị trường hiện ại một
cách có hiệu quả hơn trên cơ sở khai thác những luận iểm của các phái phi cổ iển.
Theo Chủ nghĩa tự do mới, nền kinh tế thị trường hiện ại có khả năng tự
iều tiết cao, do vậy sự can thiệp của chính phủ vào tiến trình hoạt ộng của thị
trường là cần thiết nhưng cũng chỉ nên giới hạn theo phương châm “thị trường
nhiều hơn, nhà nước can thiệp ít hơn.” Trào lưu Tự do mới xuất hiện ở nhiều
nước tư bản với các tên gọi khác nhau, trong ó iển hình là các khuynh hướng ở Mỹ và ở Đức.
Lý thuyết tự do kinh tế ở Mỹ biểu hiện thành nhiều trào lưu cụ thể với
những tên gọi khác nhau. Trong ó nổi bật là phái Trọng tiền, phái Trọng cung,
và phái Kinh tế vĩ mô mong ợi hợp lý. 10 lOMoARcPSD|49633413 -
Phái Trọng tiền (còn gọi là phái Chicago) ứng ầu là Milton
Friedman ã cổ vũ nhiệt tình cho một nền kinh tế thị trường tự do không có sự
can thiệp của chính phủ. Theo phái Trọng tiền, sự can thiệp của nhà nước thường
phá vỡ những cân bằng tự nhiên của thị trường, do vậy có hại cho nền kinh tế...
Milton Friedman chủ trương ể cho nền kinh tế thị trường tự do iều tiết, nhà nước
can thiệp chỉ làm xấu thêm tình hình của thị trường, vì nếu thị trường có khuyết
tật thì bản thân nhà nước cũng có khuyết tật của nó. Một số ại biểu khác thì
khẳng ịnh trong nền kinh tế thị trường hiện ại, không thể bác bỏ nhà nước, nhưng
họ òi hỏi nhà nước phải iều tiết, iều chỉnh nền kinh tế theo những qui tắc có tính
chuẩn mực; ồng thời kiên quyết phản ối cách iều tiết theo kiểu tuỳ hứng của các
chủ thể quản lý. Họ cho rằng, ó là một khuynh hướng khó tránh khỏi, vì theo
kinh nghiệm, khi ban hành các quyết ịnh quản lý, chính phủ thường thiên về lợi
ích của bản thân mình hơn là lợi ích của dân chúng. Chính vì vậy cần xác lập
một hệ thống nguyên tắc của chính sách và những nguyên tắc này phải mang
tính khách quan, ộc lập với ý muốn chủ quan tuỳ tiện của chính phủ. Trong hệ
thống chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách cơ bản và quan trọng nhất chính là chính sách tiền tệ. -
Phái Trọng cung cho rằng, nguyên nhân làm nền kinh tế Mỹ suy
yếu cả ở trong nước và cả trên thị trường quốc tế những năm 1970 nằm ngay
trong chính sách kinh tế của nhà nước Mỹ. M. Feldstein khẳng ịnh “Việc nhà
nước sử dụng sai chính sách tiền tệ - tín dụng ã làm toàn bộ nền sản xuất bất ổn
ịnh và nạn lạm phát phát triển nhanh chóng”. Các nhà Trọng cung phủ nhận tính
hiệu quả của chính sách tài khoá và hiệu lực khuếch ại vào sản lượng của “lý
thuyết số nhân” của J.M. Keynes. Họ ề cao một chính sách kinh tế giảm bớt sự
can thiệp trực tiếp của nhà nước bằng cách kết hợp giữa giảm thuế và bãi bỏ các
qui ịnh hạn chế gây cản trở cho sức cung. Hơn nữa, họ còn cho rằng nhà nước
cần phải từ bỏ chính sách phân phối lại, vì “nhà nước càng ra tay can thiệp ể
chữa trị bệnh nghèo túng thì số người nghèo túng càng tăng lên”. -
Phái Kinh tế vĩ mô mong ợi hợp lý cũng cho rằng, a số chính sách
của nhà nước ít có tính hiệu quả, hoặc chỉ ạt hiệu quả ở mức rất thấp. Xuất phát 11 lOMoARcPSD|49633413
từ giả ịnh trong nền kinh tế thị trường hiện ại, ứng xử kinh tế của mọi người ều
dựa trên những dự liệu hợp lý, dân chúng có thể hiểu biết về tình trạng của nền
kinh tế không kém gì nhà nước và các nhà kinh tế học chuyên nghiệp. Cùng với
kinh nghiệm của mình, dân chúng có thể dự liệu một cách hợp lý những tình
huống kinh tế có thể xảy ra trong tương lai gần, và từ ó sẽ iều chỉnh hoạt ộng
kinh tế. Vì vậy, chính sách kinh tế của nhà nước chỉ có hiệu quả nhất ịnh ối với
mức sản lượng và việc làm khi sự iều chỉnh này gây ra sự bất ngờ ối với dân
chúng, khiến cho dân chúng hiểu sai tình hình kinh tế. Tuy nhiên, hiệu quả của
các chính sách iều tiết của chính phủ cũng chỉ là nhất thời vì trong iều kiện thiết
chế tự do dân chủ ược xác lập vững chắc, dân chúng hoàn toàn có thể chủ ộng
trong việc tự iều chỉnh cách ứng xử, và cách gây bất ngờ của chính phủ ở những
lần ra chính sách khác sẽ không có hiệu quả.
Tựu chung lại, các phái của chủ nghĩa tự do mới ở Mỹ về cơ bản ều cho
rằng, chính sách can thiệp kinh tế của nhà nước có hại nhiều hơn có lợi và nên
giảm thiểu sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế. -
Phái chủ nghĩa thị trường xã hội: Đây cũng là một khuynh hướng
của chủ nghĩa tự do mới ở Đức. Cách nhìn nhận của phái Kinh tế thị trường xã
hội về vai trò của nhà nước trong nền kinh tế có sự khác biệt so với các phái tự
do mới của Mỹ. Trong nền kinh tế thị trường xã hội, các quá trình kinh tế - xã
hội vận hành trên nguyên tắc cạnh tranh có hiệu quả và phát huy cao ộ tính chủ
ộng và sáng kiến của các cá nhân, do ó chính phủ chỉ can thiệp vào nơi nào cạnh
tranh không có hiệu quả, ở nơi cần phải bảo vệ và thúc ẩy cạnh tranh có hiệu
quả. Nền kinh tế thị trường xã hội òi hỏi nhà nước phải mạnh. Song chỉ can thiệp
với mức ộ và tốc ộ cần thiết và phải dựa trên hai nguyên tắc hỗ trợ và tương hợp.
Nếu nguyên tắc hỗ trợ liên quan tới câu hỏi liệu nhà nước có nên can thiệp hay
không, thì nguyên tắc tương hợp lại ề cập tới việc sự can thiệp ó nên ược thực
hiện như thế nào. Nguyên tắc hỗ trợ xác ịnh chức năng của nhà nước phải khơi
dậy và bảo vệ các nhân tố của thị trường, ổn ịnh hệ thống tài chính - tiền tệ, duy
trì chế ộ sở hữu tư nhân và giữ gìn trật tự an ninh và công bằng xã hội. Nguyên
tắc tương hợp làm cơ sở ể nhà nước hoạch ịnh các chính sách kinh tế phù hợp 12 lOMoARcPSD|49633413
với sự vận ộng của các qui luật trong nền kinh tế thị trường ồng thời phải ảm
bảo ược các mục tiêu kinh tế - xã hội của mình, trong ó bao gồm các chính sách:
toàn dụng nhân lực, tăng trưởng, chống chu kỳ, thương mại và chính sách ối với
các ngành và các vùng lãnh thổ.
Như vậy, trong nền kinh tế thị trường xã hội, nhà nước phải ề ra những
chính sách kinh tế tích cực, tức là nhà nước phải là người bảo vệ sở hữu tư nhân,
phải có trách nhiệm không ể cho các nguyên tắc cạnh tranh bị phá vỡ, phải ưa ra
những khuôn khổ và qui tắc, “luật chơi” trong cạnh tranh, ồng thời với việc tạo
lập những bộ máy kiểm soát thực hiện các luật chơi ó. Nhà nước có thể can thiệp
tự do - thông qua các chính sách tín dụng, tiền tệ, thuế... nhưng không ược can
thiệp vào hoạt ộng kinh tế của bản thân các xí nghiệp, ngay cả những xí nghiệp
nằm trong các tập oàn, các tổ chức có tính chất ộc quyền. Mặt khác, nhà nước
phải làm cho nền kinh tế thị trường càng ngày càng mang tính xã hội, làm dịu
các mâu thuẫn xã hội thông qua phân phối lại thu nhập quốc dân. Theo hướng ó,
hệ thống thuế của nhà nước là vô cùng quan trọng. Theo phái này, tiêu chí cơ
bản nhất ể ánh giá chính sách cũng như vai trò kinh tế của nhà nước và khu vực
tư nhân trước sau vẫn là hiệu quả kinh tế. Cho nên khả năng giải quyết các vấn
ề xã hội của nhà nước về căn bản phụ thuộc vào tính hiệu quả của nền kinh tế.
Khu vực tư nhân là chỗ dựa ể nhà nước có thể thực hiện những chính sách phúc
lợi xã hội, ặc biệt là ối với những lĩnh vực quan trọng có liên quan tới chất lượng
của nguồn nhân lực, hay việc cung ứng những dịch vụ bảo hiểm, kể cả trách
nhiệm của nhà nước trong việc giải quyết những rủi ro kinh tế, rủi ro xã hội,
trong ó có cả trợ cấp ối với người thất nghiệp - theo hướng tăng tính xã hội của nền kinh tế.
Với các quan iểm nêu trên, những ại biểu của học thuyết nền kinh tế thị
trường xã hội ở Đức ã ưa nhà nước lên tầm cao hơn hẳn chủ nghĩa tự do cũ.
Trong mô hình nền kinh tế thị trường xã hội, về nguyên tắc, nguyên lý nhà nước
tối thiểu vẫn có giá trị với việc duy trì hiệu năng và tạo ra những cân bằng xã hội
bên ngoài nền kinh tế; trong nền kinh tế ó mọi hoạt ộng của nhà nước phải chịu
sự kiểm soát của các công cụ pháp lý, ồng thời nhà nước phải ưa ra ược các 13 lOMoARcPSD|49633413
chính sách thống nhất, không ối ầu, không i ngược lại thị trường nhưng có trách
nhiệm sửa chữa ược các sai lệch thị trường và ảm bảo không thay thế các sai
lệch thị trường bằng các sai lệch của nhà nước. -
Chủ nghĩa thể chế hình thành và phát triển phổ biến ở Mỹ giữa thế
kỷ XX với ba khuynh hướng cơ bản: khuynh hướng tâm lý học - xã hội, khuynh
hướng luật pháp - xã hội và khuynh hướng thống kê. Đây là trào lưu cho rằng
ộng lực của sự phát triển xã hội là các thể chế. Thể chế là các thiết chế như gia
ình, nhà nước, tổ chức ộc quyền, nghiệp oàn... hoặc có thể là thói quen, tập tục,
truyền thống, luân lý, luật pháp... Trong lý luận kinh tế của mình, những người
theo Chủ nghĩa thể chế phê phán tư tưởng tự do và cách tiếp cận nền kinh tế theo
kiểu vi mô của Tân cổ iển, ủng hộ sự can thiệp của nhà nước trong quản lý nền
sản xuất. Chẳng hạn, Wesley Mitchell quan niệm rằng, sự tiến hóa của các thể
chế, ặc biệt là thể chế nhà nước là ộng lực phát triển của xã hội hiện ại, sự can
thiệp của thể chế nhà nước vào kinh tế là phương tiện tốt nhất ể giải quyết những
mâu thuẫn của CNTB. Họ ưa ra khẩu hiệu “kiểm tra về mặt xã hội,” tuyên truyền
cho việc tổ chức iểu chỉnh nền kinh tế trong iều kiện của CNTB ộc quyền nhà
nước. Họ ặt ra vấn ề luật pháp cho quá trình quản lý nền sản xuất tư bản, phủ
ịnh tác ộng của cơ chế thiết lập tự ộng sự cân bằng trong nền kinh tế của học
thuyết “kinh doanh tự do.” Tựu chung lại, chủ nghĩa thể chế ặt vấn ề cần có sự
can thiệp của nhà nước vào ời sống kinh tế. -
Kinh tế học Phái tả cũng là trường phái phê phán gay gắt các lý
thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới. J.K. Galbraith, một ại biểu iển hình của
kinh tế học Phái tả cho rằng, sự phát triển của kinh tế thị trường dẫn ến nhiều tệ
nạn như ô nhiễm môi trường, hư hỏng kết cấu kinh tế hạ tầng, phân hóa xã hội
sâu sắc, lãng phí tài nguyên... Từ ó, kinh tế học Phái tả chủ trương dùng kế hoạch
hóa thay thế thị trường ể kinh doanh hàng hóa. Trong lý thuyết nổi tiếng của
kinh tế học Phái tả về “xã hội công nghiệp mới,” họ khẳng ịnh việc phát triển kỹ
thuật tất yếu dẫn ến kế hoạch hóa. Kỹ thuật hiện ại cũng òi hỏi tăng cường vai
trò của nhà nước hiện ại, trong ó có vai trò kinh tế của nhà nước. Giữa nhà nước
và hệ thống công nghiệp mới diễn ra mối quan hệ ràng buộc. Ranh giới giữa nhà 14 lOMoARcPSD|49633413
nước với hãng tư nhân không tồn tại. Ranh giới ó trở nên rất khó phân biệt và
thậm chí chỉ còn là sự quy ước. CNTB trở thành “xã hội công nghiệp,” xã hội ó
về nguyên tắc khác hẳn so với CNTB trước ây. -
Xu hướng kinh tế chính trị học Cấp tiến ở Mỹ những năm 1970
cũng phê phán tính chất vô chính phủ của thị trường, phê phán các chính sách
kinh tế vĩ mô hiện ại. Họ chủ trương xây dựng chế ộ tư hữu lớn và kế hoạch hóa
dân chủ nền kinh tế. Kinh tế chính trị học Cấp tiến cho rằng, nhà nước tư sản có
hai chức năng: một là, thực hiện tích lũy tư bản, duy trì nhịp ộ ổn ịnh tăng trưởng
kinh tế; hai là, tạo ra sự bình ẳng cho mọi thành viên trong xã hội. Chức năng
thứ nhất ược thực hiện bằng việc nhà nước ầu tư “tư bản xã hội” vào các ngành
thuộc lĩnh vực hạ tầng và khoa học công nghệ, giúp các công ty cổ phần nâng
cao tỷ suất lợi nhuận và khối lượng lợi nhuận của mình. Chức năng thứ hai ược
thực hiện thông qua các “chi phí xã hội” như trợ cấp thất nghiệp, chi viện cho
các quỹ bảo hiểm của các tổ chức công oàn về ốm au, thương tật và tuổi già...
Để thực hiện ược các chức năng này, phải kiểm soát tiền lương, giá cả, thực hiện
chính sách thuế hợp lý, từ ó nhà nước ảm bảo ược sự ổn ịnh xã hội.
1.1.6. Nhận xét quan iểm của các trường phái kinh tế về vai trò của nhà
nước trong nền kinh tế thị trường
Cho ến nay, mặc dù ã tồn tại nhiều dạng thức kinh tế thị trường khác nhau
nhưng trên thực tế chưa bao giờ tồn tại kiểu kinh tế thị trường hoàn toàn không
có nhà nước, thoát ly khỏi nhà nước như những người theo chủ nghĩa tự do cực
oan vẫn thường cổ vũ. Đánh giá một cách khách quan, nhà nước luôn là một bộ
phận hữu cơ nằm trong cấu trúc tổng thể của kinh tế thị trường. Sự tồn tại của
nhà nước trong cấu trúc ó là một tất yếu kinh tế, tất yếu lịch sử, ở ó, nhà nước
vừa có thể là một chủ thể sở hữu, bên cạnh những chủ thể sở hữu khác, ồng thời
là một chủ thể quản lý. Sự khác biệt giữa các giai oạn lịch sử và các quốc gia chỉ
ở chỗ tính chất của nhà nước như thế nào, cách thức can thiệp, quản lý iều tiết
và hệ quả của sự can thiệp này ra sao ối với nền kinh tế. Tất cả các trường phái
kinh tế lớn trong lịch sử học thuyết kinh tế ều ề cập ến vai trò của nhà nước trong
nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, cách tiếp cận và quan iểm lý thuyết cụ thể của 15 lOMoARcPSD|49633413
mỗi trường phái là khác nhau, do những nhân tố khác nhau quy ịnh. Những nhân
tố này có thể là ặc iểm của kinh tế thị trường ở từng giai oạn lịch sử, có thể là
những biến cố kinh tế lớn trong từng giai oạn, hoặc do sự khác biệt về ộng cơ
lợi ích giai cấp ứng sau các quan iểm lý thuyết. Từ việc hệ thống hóa quan niệm
của các trường phái về vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường có thể
thấy, không một cách tiếp cận nào mang tính vạn năng, có thể giải áp ược tất cả
các tình huống khác nhau của nền kinh tế. Do vậy, tác ộng thúc ẩy hay kìm hãm
sự phát triển kinh tế thị trường của mỗi cách tiếp cận ều có những giới hạn nhất ịnh.
Nhìn sang mô hình nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở một số nước
trên thế giới, có thể thấy sau thời kỳ “hoàng kim” của Chủ nghĩa Tư bản có iều
tiết theo kiểu Keynes ở Anh, Pháp, Mỹ trong thập kỷ 50-70 của thế kỷ XX là sự
“lên ngôi” của Chủ nghĩa tự do mới với mô hình kinh tế thị trường tự do kiểu
Mỹ cho ến trước khủng hoảng kinh tế toàn cầu khởi phát từ Mỹ năm 2008. Cuộc
khủng hoảng 2008 ến nay ã kiểm nghiệm lại cuộc ấu tranh giữa hai trường phái
lý thuyết chủ yếu - trường phái Keynes ánh giá cao vai trò của iều tiết nhà nước
và trường phái Tân Cổ iển, nhấn mạnh vai trò của cạnh tranh tự do và ề cao
quyền lực của “bàn tay vô hình.” Dường như cuộc khủng hoảng lần này chứng
tỏ tính úng ắn của lý thuyết Keynes: nền kinh tế Mỹ bị sụp ổ do thả lỏng quá
mức vai trò iều tiết của thị trường tự do, ồng thời việc khắc phục khủng hoảng
bằng các gói kích cầu của nhà nước theo úng ề xuất của Keynes thì mới em lại
hiệu quả. Cuộc khủng hoảng này òi hỏi nhìn nhận lại nguyên lý cân bằng, hài
hoà trong việc giải quyết mối quan hệ giữa thị trường và nhà nước trong vận
hành nền kinh tế thị trường. Rõ ràng là nếu nhà nước bỏ mặc thị trường, ể thị
trường tự do chi phối thì nền kinh tế sớm muộn cũng sẽ lâm vào tình trạng bất
ổn và khủng hoảng. Điều ó có tính quy luật và ã ược chứng minh sinh ộng ở
cuộc khủng hoảng vừa qua. Đây là một gợi ý cho việc hoạch ịnh chiến lược và
chính sách phát triển cho Việt Nam: không ược buông lỏng vai trò và chức năng
quản lý của nhà nước ối với nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, nếu nhà nước can
thiệp quá mức cũng gây ra những hậu quả to lớn. Nền kinh tế kế hoạch hóa tập 16 lOMoARcPSD|49633413
trung ở các nước XHCN theo mô hình cũ là một bằng chứng. Nhiều nghiên cứu
ã khẳng ịnh rằng sai lầm trong chính sách và iều hành của chính phủ cũng gây
hậu quả cho nền kinh tế to lớn không kém gì sai lầm do iều tiết thị trường tự phát gây ra.
Như vậy vấn ề ở ây là liều lượng can thiệp nhà nước - thị trường thế nào
là hợp lý. Lịch sử phát triển của kinh tế thị trường minh chứng rõ sự thay ổi của
các lý thuyết kinh tế thống trị gắn với các chu kỳ của nền kinh tế TBCN: khi nền
kinh tế bị khủng hoảng do vai trò iều tiết của nhà nước bị xem nhẹ, còn thị trường
ược “thả lỏng” thì lý thuyết Keynes ược ề cao. Còn khi nền kinh tế trì trệ kéo dài
do nhà nước can thiệp quá mức kìm hãm tính năng ộng của các lực lượng thị
trường thì lúc ó, lý thuyết “bàn tay vô hình” và trường phái Tân cổ iển phục hồi
trở lại và chiếm ưu thế. Rõ ràng, ây là một quá trình iều chỉnh ể tái lập sự cân
bằng chức năng nhà nước - thị trường trong việc iều hành nền kinh tế.
1.2. Khái niệm quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường
1.2.1. Khái niệm
Quản lý nhà nước, hay quản lý nhà nước về kinh tế là những khái niệm ược
dùng phổ biến ở Việt Nam và mang tính Hiến ịnh. Đây cũng là iều khác biệt với
cách dùng từ và quan niệm của nhiều nước trên thế giới. Trong những chính sách
của mình, các nước có nền kinh tế thị trường phát triển thường giới hạn xác ịnh
vai trò, chức năng iều tiết của nhà nước. Mặc dù trong thực tế các hoạt ộng mang
tính mệnh lệnh hành chính (biểu hiện của cơ chế quản lý) vẫn tồn tại ở các nước
có nền kinh tế thị trường tự do nhất như ở Mỹ. Chẳng hạn như việc Chính phủ
nước này quyết ịnh mua lại một số ngân hàng ể tránh ổ vỡ hàng loạt, gây khủng
hoảng, hay quyết ịnh nâng mức trần nợ công,...Về nguyên lý, quản lý nhà nước
về kinh tế là một trong những hoạt ộng chủ yếu của mọi nhà nước. Vượt ra ngoài
quan niệm quản lý mang tính hành chính, kỹ thuật, trọng tâm của quản lý nhà
nước về kinh tế hướng vào xây dựng chiến lược, chính sách phát triển và việc
kiểm soát sự vận hành của các chính sách ó.
Hoạt ộng quản lý quản lý nhà nước về kinh tế vừa có những iểm giống, vừa có
sự khác biệt với quản lý kinh tế nói chung. Quản lý kinh tế có thể diễn ra ở cả 17 lOMoARcPSD|49633413
khu vực công và khu vực tư. Trong ó, quản lý nhà nước về kinh tế là hoạt ộng
quản lý công, ược thực hiện bởi chủ thể mang quyền lực nhà nước. Mục tiêu
quản lý kinh tế trong khu vực công là nhằm ảm bảo hài hòa các loại lợi ích xã
hội mà nhà nước là chủ thể ại diện. Trong các doanh nghiệp, hoạt ộng quản lý
kinh tế này là quản lý của khu vực tư. Mục tiêu của quản lý kinh tế tại các doanh
nghiệp là vì lợi nhuận cục bộ của các nhà ầu tư. Về quy mô, quản lý kinh tế trong
khu vực tư là tương ối nhỏ, hẹp (vi mô), nhưng quản lý của nhà nước về kinh tế
có phạm vi rộng, bao quát toàn nền kinh tế, ở tất cả các ngành, lĩnh vực và các chủ thể thị trường.
Quản lý nhà nước về kinh tế ược hiểu là sự tác ộng có tổ chức của hệ thống cơ
quan quản lý nhà nước ối với nền kinh tế quốc dân, nhằm sử dụng có hiệu quả
các nguồn lực kinh tế, tận dụng các cơ hội, vượt qua những thách thức, ể ạt ược
các mục tiêu phát triển kinh tế, ặt ra trong từng giai oạn, trong iều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế. Quản lý kinh tế là nội dung cốt lõi của quản lý xã hội nói chung
và gắn bó chặt chẽ với các hoạt ộng quản lý khác của xã hội. Quản lý nhà nước
về kinh tế ược thể hiện thông qua các chức năng kinh tế và quản lý kinh tế của Nhà nước.
Thực chất của quản lý nhà nước về kinh tế là việc tổ chức và sử dụng có
hiệu quả nhất các nguồn lực trong và ngoài nước mà Nhà nước có khả năng tác
ộng vì mục tiêu xây dựng và phát triển kinh tế quốc gia. Trong ó, các vấn ề về
bộ máy tổ chức, nhân sự và tạo môi trường, ộng lực tốt nhất cho các chủ thể hoạt
ộng trong nền kinh tế óng vai trò then chốt. Bản chất của quản lý nhà nước về
kinh tế là ặc trưng thể chế chính trị của ất nước; chỉ rõ Nhà nước là công cụ của
giai cấp hoặc của lực lượng chính trị, xã hội nào; dựa vào ai và hướng vào ai ể
phục vụ. Đây là vấn ề khác nhau cơ bản giữa quản lý nhà nước về kinh tế của
các chế ộ chính trị - xã hội khác nhau.
Theo Điều 8 Luật Tổ chức Chính phủ 2015 về “Nhiệm vụ và quyền hạn
của Chính phủ trong quản lý và phát triển kinh tế”, Chính phủ “thống nhất quản
lý nhà nước nền kinh tế quốc dân, thúc ẩy phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng
xã hội chủ nghĩa… phát huy tiềm năng các thành phần kinh tế, các nguồn lực xã 18 lOMoARcPSD|49633413
hội ể phát triển nhanh, bền vững nền kinh tế quốc dân”. Hiện tại có nhiều cách
phân loại khác nhau ối với các chức năng, vai trò quản lý nhà nước của Chính
phủ, theo ó, hoạt ộng quản lý nhà nước ược thực hiện theo bốn chiều cạnh chính
là: (i) ịnh hướng, quy hoạch và iều tiết phát triển; (ii) tạo lập khung khổ pháp
luật, môi trường thể chế cho phát triển kinh tế; (iii) can thiệp trực tiếp vào quá
trình ầu tư sản xuất, iều tiết phát triển kinh tế; (iv) thanh kiểm tra, giám sát việc
thực hiện quản lý nhà nước.
Một số khái niệm có liên quan: -
Cơ chế quản lý kinh tế: là quy tắc iều chỉnh các hành vi, hoạt ộng kinh tế
của các cá nhân và tổ chức kinh tế; là hệ thống các biện pháp, hình thức, cách
thức tổ chức, iều khiển nền kinh tế nhằm duy trì các mối quan hệ kinh tế phát
triển phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan theo các mục tiêu ã xác ịnh
trong iều kiện kinh tế - xã hội của từng giai oạn phát triển. -
Thể chế kinh tế: là các quy tắc, quy ịnh, chuẩn mực, khung khổ mang
tính chủ quan do các chủ thể trong nền kinh tế ặt ra nhằm iều chỉnh các mối quan
hệ trên thị trường. Thể chế kinh tế bao gồm 3 bộ phận chính: (1) Các quy tắc tạo
thành luật chơi kinh tế (khung pháp luật về kinh tế, các quy tắc, chuẩn mực xã
hội về kinh tế); (2) Các chủ thể tham gia “trò chơi” kinh tế (cơ quan, tổ chức
Nhà nước, các doanh nghiệp, các oàn thể, hiệp hội, cộng ồng dân cư và người
dân); (3) Cơ chế thực hiện các luật chơi kinh tế.
1.2.2. Chủ thể quản lý nhà nước về kinh tế
Chủ thể trong quản lý nhà nước về kinh tế là các cơ quan trong bộ máy nhà
nước quản lý trong lĩnh vực kinh tế. -
Phân chia theo cấp quản lý: chủ thể quản lý nhà nước về kinh tế gồm các
cơ quan quản lý ở cấp trung ương (Quốc hội, Chính phủ trung ương, các bộ và
cơ quan ngang bộ) và cơ quan quản lý cấp ịa phương (Hội ồng nhân dân, Uỷ ban
nhân dân các cấp và các sở ban ngành ở ịa phương). -
Phân chia theo lĩnh vực quản lý: chủ thể quản lý nhà nước về kinh tế gồm
cơ quan quản lý trên các lĩnh vực kinh tế như tài chính, ngân hàng, ầu tư, thương
mại, công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, tài nguyên, môi trường… 19 lOMoARcPSD|49633413
1.2.3. Đối tượng quản lý nhà nước về kinh tế
Đối tượng quản lý nhà nước về kinh tế chính là nền kinh tế quốc dân.
a) Khái niệm nền kinh tế quốc dân
Nền kinh tế quốc dân là tổng thể các yếu tố, các bộ phận cấu thành lực
lượng sản xuất của một quốc gia, mà từ ó của cải vật chất của xã hội ược tạo ra,
lưu thông, phân phối và sử dụng.
b) Các mô hình tổ chức nền kinh tế quốc dân
Trong lịch sử phát triển của nền kinh tế quốc dân, có hai mô hình kinh tế
cơ bản: kinh tế kế hoạch hóa tập trung và kinh tế thị trường. -
Kinh tế kế hoạch hóa tập trung: Nền kinh tế chỉ huy là nền
kinh tế trong ó, Nhà nước ra mọi quyết ịnh về sản xuất, phân phối và tiêu
dùng. Vấn ề sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai ược
ược thực hiện theo những kế hoạch tập trung thống nhất của Nhà nước. -
Kinh tế thị trường: Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành
dựa trên các quan hệ thị trường. Trong ó, quan hệ thị trường là quan hệ
mua và bán, là sự trao ổi ngang giá trị, dựa trên sự tự do thỏa thuận giữa
người mua và người bán. Kinh tế thị trường có 2 hình thái: Kinh tế thị
trường tự do và kinh tế thị trường hỗn hợp.
+ Kinh tế thị trường tự do: Là nền kinh tế hoàn toàn vận hành dựa trên các
quan hệ thị trường (quan hệ mua bán); theo uổi các mục ích kinh doanh thuần
túy là lợi nhuận. Không có sự can thiệp của Chính phủ trong các hoạt ộng kinh tế.
+ Kinh tế thị trường hỗn hợp: Là nền kinh tế vận hành dựa trên các quan
hệ của thị trường; ồng thời có sự iều tiết vĩ mô của Nhà nước nhằm ạt ược hệ
thống các mục tiêu kinh tế - chính trị - xã hội một cách có hiệu quả nhất.
c) Các chủ thể trong nền kinh tế quốc dân
Chủ thể trong nền kinh tế quốc dân chính là các cá nhân, tổ chức thực hiện
các hoạt ộng kinh tế bao gồm: sản xuất, phân phối, tiêu dùng… tạo nên hai phía,
cung và cầu của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế, thông thường các doanh 20