Tài liệu tham khảo câu 5 cuộc thi tìm hiểu Hiến pháp môn Pháp luật đại cương | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam được Quốc hội khóa XIII, kỳhọp thứ 6 thông qua ngày 28/11/2013, Chủ tịch nước công bố ngày 08/12/2013, có hiệu lực từ ngày 01/01/2014. Đây là bản Hiến pháp của thời kỳ đổi mới toàn diện, đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước và hội nhập quốc tế của nước ta trong thời kỳ mới, đồng thời đánh dấu bước phát triển mới của lịch sử lập hiến Việt Nam. Để phân biệt Hiến pháp này với các bản Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 và Hiến pháp năm 1992, sau đây gọi. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 593 tài liệu

Thông tin:
16 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu tham khảo câu 5 cuộc thi tìm hiểu Hiến pháp môn Pháp luật đại cương | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam được Quốc hội khóa XIII, kỳhọp thứ 6 thông qua ngày 28/11/2013, Chủ tịch nước công bố ngày 08/12/2013, có hiệu lực từ ngày 01/01/2014. Đây là bản Hiến pháp của thời kỳ đổi mới toàn diện, đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước và hội nhập quốc tế của nước ta trong thời kỳ mới, đồng thời đánh dấu bước phát triển mới của lịch sử lập hiến Việt Nam. Để phân biệt Hiến pháp này với các bản Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 và Hiến pháp năm 1992, sau đây gọi. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

28 14 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47708777
Câu 5
NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CA HIN PHÁP
C CNG HÒA XÃ HI CH NGHĨA VIỆT NAM NĂM 2013
PGS.TS Trương Đắc Linh
NCS Nguyn Mnh Hùng
(Ngun: http://phonggiaoducquan3.e-school.edu.vn/van-ban/phong-gddt/120-phap-che/2394-hp-2013.html)
Tóm tt:
Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (được Quc hi khóa XIII, k hp th 6 thông qua ngày
28/11/2013) đánh dấu bước phát trin mi ca lch s lp hiến Vit Nam. Bài viết này gii thiu nhng điểm
mới cơ bản ca Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 v cơ cấu và hình thc th hin; v chế đ
chính tr; chính sách kinh tế xã hi; quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản ca công dân; v b máy nhà
c; v hiu lc ca Hiến pháp và sa đi Hiến pháp.
Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam được Quc hi khóa XIII, k hp th 6 thông qua ngày
28/11/2013, Ch tịch nước công b ngày 08/12/2013, hiu lc t ngày 01/01/2014. Đây bản Hiến pháp
ca thi k đổi mi toàn diện, đáp ng yêu cu xây dng, bo v, phát triển đất nước và hi nhp quc tế ca
c ta trong thi k mới, đồng thời đánh dấu c phát trin mi ca lch s lp hiến Việt Nam. Để phân
bit Hiến pháp này vi các bn Hiến pháp năm 1946 , 1959, 1980 và Hiến pháp năm 1992, sau đây gi tt
Hiến pháp năm 2013. Trong phm vi bài viết này, chúng tôi gii thiu những điểm mới cơ bản ca Hiến pháp
năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 về cơ cấu và hình thc th hin; v chế độ chính tr; chính sách kinh tế
- hi; quyền con người, quyền nghĩa vụ bản ca công dân; v b máy nhà nước; v hiu lc ca Hiến
pháp và sa đi Hiến pháp.
1. V cơ cấu và hình thc th hin ca Hiến pháp năm 2013
V cơ cấu ca Hiến pháp: Hiến pháp năm 2013 gm 11 chương, 120 điu. So vi Hiến pháp năm
1992, Hiến pháp năm 2013 giảm 1 chương, 27 điều, trong đó có 12 điu mới (Điều 19, 34, 41, 42, 43, 55, 63,
78, 111, 112, 117 và 118); gi nguyên 7 điều (Điều 1, 23, 49, 86, 87, 91 và 97) và sửa đổi, b sung 101 điu
còn li
[1]
.
Hiến pháp năm 2013 cơ cấu mi sp xếp li trt t các chương, điều so vi Hiến pháp 1992,
như: đưa các điều quy định các biểu tượng của Nhà nưc (quc k, quc huy, quc ca ...) Chương XI Hiến
pháp năm 1992 vào Chương I "Chế độ chính tr" ca Hiến pháp năm 2013. Đổi tên Chương V Hiến pháp năm
1992 “Quyền và nghĩa vụ cơ bản ca công dân” thành “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản ca công
dân” đưa lên vị trí trang trng ca Hiến pháp là Chương II ngay sau Chương I "Chế độ chính tr". Chương
II "Chế độ kinh tế" và Chương III "Văn hóa, giáo dục, khoa hc, công ngh" ca Hiến pháp năm 1992 có tổng
cộng 29 điều đã được Hiến pháp năm 2013 gộp li thành một chương là Chương III "Kinh tế, xã hội, văn hóa,
giáo dc, khoa hc, công ngh mội trường" ch còn 14 điều nhưng quy định đọng, khái quát, mang
tính nguyên tc so vi Hiến pháp năm 1992.
Khác vi các bn Hiến pháp trước đây, lần đầu tiên Hiến pháp năm 2013 có một chương mới quy định
v "Hội đồng bu c Quc gia, Kiểm toán nhà nước” (Chương X).Ngoài ra, Hiến pháp năm 2013 còn đổi tên
Chương IX Hiến pháp m 1992 "Hội đồng nhân dân (HĐND) y ban nhân dân (UBND)" thành "Chính
quyền địa phương" đặt Chương IX "Chính quyền địa phương" sau Chương VIII "a án nhân dân, Vin
kim sát nhân dân".
V hình thc th hin ca Hiến pháp năm 2013: so vi vi Hiến pháp năm 1992, hình thức th hin
ca Hiến pháp năm 2013 từ Lời nói đầu đến các điều quy định đọng hơn, khái quát, ngn gn, chính xác,
cht ch hơn. dụ, Lời nói đầu Hiến pháp năm 2013 đưc rút ngắn, cô đọng, súc tích, đ các ý cn thiết
nhưng chỉ có 3 đon vi 290 t so với 6 đoạn vi 536 t ca Hiến pháp năm 1992.
2. Nhng ni dung các chương của Hiến pháp năm 2013
lOMoARcPSD| 47708777
2.1 Chương I “Chế độ chính tr”: gồm 13 điều, t Điều 1 đến Điều 13. So vi Hiến pháp 1992, Hiến
pháp năm 2013 có những điểm mới cơ bản sau đây:
Th nht, Hiến pháp năm 2013 tiếp tc khẳng định nhng giá tr nn tng và mục tiêu cơ bản ca ca
Nhà c CHXHCN Việt Nam (Điều 1, Điều 3), đồng thi khẳng định rõ hơn chủ quyn nhân dân: “Nước Cng
hòa xã hi ch nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ”, nhng bo đm thc hin ch quyền nhân dân đầy đủ
hơn: "bng dân ch trc tiếp"
[2]
"bng dân ch đại din thông qua Quc hi, HĐND và thông qua các cơ
quan khác của Nhà nước", vi chế độ bu c dân ch, quyn c tri bãi nhiệm đại biu Quc hội HĐND,
cũng như cơ chế không ch phân công, phi hp mà còn kim soát giữa các cơ quan nhà nước trong vic thc
hin quyn lc nhà nước (Điều 2, Điều 6, Điều 7). Nhng quy định mi này th hiện rõ hơn bản cht dân ch
pháp quyn của Nhà nước ta. Đặc bit, lần đầu tiên trong lch s lp hiến Vit Nam, tt c các t “Nhân
dân” đều được viết hoa mt cách trang trng, th hin s tôn trọng và đề cao vai trò ca Nhân dân vi tư cách
là ch th duy nht ca toàn b quyn lực nhà nưc c ta.
Th hai, Điu 4 Hiến pháp năm 2013 tiếp tc khng đnh v trí, vai trò lãnh đạo ca Đng Cng sn
Việt Nam đối với Nhà nướchội; đồng thi b sung thêm trách nhim ca Đảng trước Nhân dân:“Đng
Cng sn Vit Nam gn bó mt thiết vi Nhân dân, phc v Nhân dân, chu s giám sát ca Nhân dân, chu
trách nhiệm trước Nhân dân v nhng quyết đnh của mình”.
Th , Điu 9 liệt kê đầy đủ các t chc chính tr - xã hi gm: Mt trn T quc Việt Nam, Công đoàn
Vit Nam, Hi nông dân Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sn H Chí Minh, Hi liên hip ph n Vit Nam, Hi
cu chiến binh Việt Namxác định rõ vai trò, trách nhim ca các t chức này. Đặc biệt, Điều 9 Hiến pháp
năm 2013 bổ sung vai trò ca Mt trn T quc Vit Nam trong vic “tăng cường đồng thun xã hi; giám sát,
phn bin hi; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoi nhân dân góp phn xây dng
bo v T quốc” (khoản 1), đồng thời quy định: “Măt trậ n T quc Việ t Nam, các tổ chức thàn viên của Măt
trậ n và các tổ chc xã hi khác hoạt độ ng trong khuôn kh Hiến pháp và pháp luậ t” (khon 3)
[3]
.
Th năm, Hiến pháp năm 2013 tiếp tc khẳng đnh ch quyn quốc gia và đường lối đối ngoại độc lp,
t ch, hòa bình, hu ngh, hp tác của Nhà nước CHXHCN Vit Nam vi tt c các nước trên thế giới; đồng
thi cam kết "tuân th Hiến chương Liên hợp quốc và điều ước quc tế mà CHXHCN Vit Nam là thành viên",
khẳng định Vit Nam "bạn, đối tác tin cy thành viên trách nhim trong cộng đồng quc tế li ích
quc gia, dân tc" (Điều 11, Điều 12).
Th sáu, kế thừa cách quy định ca Hiến pháp năm 1946, Điều 13 Chương này quy đnh v Quc k,
Quc huy, Quc ca, ngày Quc khánh và Th đô chứ không đ một chương riêng (Chương XI) như Hiến pháp
năm 1992.
2.2 Chương II “Quyền con ngưi, Quyền nghĩa vụ bản của công dân”: gồm 36 điều, t
Điều 14 đến Điều 49. Trong 11 chương ca Hiến pháp năm 2013, đây là chương s điều quy đnh nhiu
nhất (36/120 điều), có nhiu đi mi nht c v nội dung quy định, c v cách thc th hin. C th như sau:
Trưc hết, khác vi tt c các bn Hiến pháp trước đây, lần đu tiên Hiến pháp năm 2013 xác định rõ
và quy định ngay tại Điều 3 v Nhà nước có trách nhim "công nhân, tôn trng, bo vệ và bảo đảm quyề con
ngưi, quyn công dân". Vì vậy, khi quy định quyền con ngưi, quyn công dân, hu hết các điều ca Hiến
pháp năm 2013 quy định trc tiếp"mọi người có quyn ...", "ng dân quyn " đ khẳng định đây nhng
quyền đương nhiên của con người, của công dân được Hiến pháp ghi nhận Nhà nước trách nhim tôn
trng, bảo đảm bo v các quyn này, ch không phải Nhà nước “ban phát, “ban ơncác quyền này cho
con ngưi, cho công dân. "Quyền con người, quyn công dân ch có th b hn chế theo quy định ca lut
trong trường hp cn thiết vì lý do quc phòng, an ninh quc gia, trt t, an toàn hội, đạo đức xã hi, sc
khe ca cộng đồng" (khoản 2 Điều 14).
Đây chính là nguyên tc hiến định rt quan trng v quyền con người, quyn công dân theo nguyên
tc này, t nay không ch th nào, k c các cơ quan nhà nước được y tin ct xén, hn chế các quyn con
ngưi, quyền công dân đã được quy định trong Hiến pháp
[4]
. Cũng từ nguyên tắc này, các quy định liên quan
đến các quyn bt kh xâm phm của con người, của công dân (như quyền được sng, quyn không b tra
tn, quyền bình đẳng trưc pháp luật v.v.) các quy đnh hiu lc trc tiếp; ch th ca các quyn này
đưc vin dẫn các quy định ca Hiến pháp để bo v các quyn ca mình khi b xâm phm. Các quyn, t do
bản khác của con ngưi, ca công dân quyền được bo v v mặt pháp cần phải đưc c th hóa
nhưng phải bng lut do Quc hi, - cơ quan đại din quyn lực nhà nưc cao nht ca nhân dân ban hành
[5]
,
ch không phải quy định chung chung “theo quy đnh pháp lut
[6]
như rất nhiều điều ca Hiến pháp năm 1992
quy định v.v.
lOMoARcPSD| 47708777
Th hai, Hiến pháp năm 2013 quy đnh quyn nào quyền con người, quyn nào quyn công
dân và quy định chương này theo thứ tự: đầu tiên là các nguyên tc hiến định v quyền con người, quyn và
nghĩa vụ cơ bn ca công dân; tiếp đến là các quyn dân s, chính tr rồi đến các quyn kinh tế, văn hóa,
hi cui cùng các nghĩa vụ ca nhân, ca công dân. Hu hết các điều của chương này trong trong
Hiến pháp năm 2013 thay vì quy định “công dân” như Hiến pháp năm 1992
[7]
đã quy định “mọi người”, “không
ai”
[8]
. Điều y có ý nghĩa rất quan trọng, đánh dấu bước phát trin mi v nhn thc lý lun giá tr thc
tiễn khi không đồng nht quyền con người vi quyn công dân.
Th ba, Hiến pháp năm 2013 quy định mt s quyn mi của con ngưi, quyền nghĩa vụ mi ca
công dân, như: "Công dân Vit Nam không th b trc xut, giao nộp cho nhà nước khác" (Điều 17); "Mọi người
có quyn sng. Tính mạng con người được pháp lut bo h. Không ai b ớc đoạt tính mng trái lut" (Điều
19); "Mọi người có quyn bt kh xâm phm v đời sng riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình ..." (Điều
21); "Công dân có quyền được bảo đảm an sinh xã hi" (Điều 34); "Mọi người có quyền hưởng th và tiếp cn
các giá tr văn hoá, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa" (Điều 41); "Công n quyn
xác định dân tc ca mình, s dng ngôn ng m đẻ, la chn ngôn ng giao tiếp" iều 42); "Mọi người
quyền được sống trong môi trưng trong lành nghĩa v bo v môi trường" (Điều 43) v.v. Điều y th
hiện bước tiến mi trong vic m rng phát trin các quyn, phn nh kết qu của quá trình đi mới hơn
1/4 thế k Vit Nam. Ni dung ca các quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được quy
định trong các điều khác ca Hiến pháp năm 2013 phù hợp vi các điều ưc quc tế v quyền con người mà
Vit Nam thành viên, nht là Công ước quyền con người v chính tr, dân s và Công ước quyền con người
v kinh tế, văn hóa và xã hội năm 1966 ca Liên hp quốc. Đây cũng chính s khẳng định cam kết mang
tính hiến đnh của Nnước ta trước Nhân dân trưc cộng đồng quc tế v trách nhim tôn trng, bo
đảm, bo v và thúc đẩy quyền con người, quyn công dân Vit Nam
[9]
.
2.3 Chương III “Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa hc, công ngh môi trưng”: t Điu
50 đến Điều 63. Đây chương gp nội dung quy định của Chương II "Chế độ kinh tế" (15 điều) Chương
III "Văn hóa, giáo dục, khoa hc, công ngh" (14 điều) ca Hiến pháp năm 1992 đã quy đnh quá chi tiết, c
thể, nhưng mang tính tuyên ngôn, ít tính quy phạm. Chương III Hiến pháp năm 2013 ch còn 14 điều, quy định
nhng chính sách kinh tế - xã hi mang tính nguyên tắc, khái quát, cô đọng th hin s gn kết cht ch, hài
hòa gia phát trin kinh tế vi các vấn đ xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa hc, công ngh môi trường nhm
ớng đến s phát trin có tính cht bn vng.
Hiến pháp năm 2013 tiếp tc khẳng định chính sách phát trin nn kinh tế th trường nhiu thành phn
định hướng XHCN nhưng không liệt kê các thành phn kinh tế; vn ghi nhn kinh tế nhà nước gi vai trò ch
đạo ... nhưng không còn ghi: được cng c và phát trin; tiếp tc khẳng định: ất đai ... thuộc s hu ca toàn
dân" nhưng quy định rõ "do Nhà nước đại din ch s hu và thng nht qun lý" ( Điều 53). Hiến pháp năm
2013 vẫn quy định v Nhà nước thu hồi đất nhưng xác định rõ hơn về mục đích thu hồi, nguyên tc công khai,
minh bch và chế độ bi thưng: “Nhà nước thu hồi đất do t chc, cá nhân đang s dụng trong trường hp
tht cn thiết do luật định vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát trin kinh tế - xã hili ích quc gia, công
cng (tác gi nhn mnh). Vic thu hi đất phi công khai, minh bạch và được bồi thường theo quy định ca
pháp lut" (Điều 54).
Hiến pháp năm 1992 bổ sung v: thc hành tiết kim, chng lãng phí, phòng, chống tham nhũng trong
hoạt động kinh tế - xã hi và quản lý nhà nước (Điều 55); v quản lý ngân sách nhà nước, d tr quc gia và
các nguồn tài chính công khác (Điều 56); v s dng, qun lý, bo v môi trường (Điều 63) v.v.
[10]
2.4 Chương V “Quốc hội”: gồm 17 điều (t Điều 69 đến Điều 85). V bản, Hiến pháp năm 2013
kế thừa các quy định của Chương VI "Quốc hi" ca Hiến phápm 1992, nhưng có mt s sửa đổi, b sung
quan trng sau:
Th nht, Hiến pháp năm 2013 vẫn xác định: "Quc hội quan đại biu cao nht của Nhân dân,
quan quyn lực nhà nước cao nht ca nưc CHXHCN Vit Nam" nhưng không có nghĩa là "cơ quan có toàn
quyn", "cơ quan duy nhất có quyn lp hiến và lp pháp" như Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992
quy định. Vì thế Hiến pháp năm 2013 chỉ quy định: "Quc hi thc hin quyn lp hiến, quyn lp pháp, quyết
định các vn đề quan trng của đất nước và giám sát tối cao đối vi hoạt đng của Nhà nước" (Điu 69).Nhng
nhim v, quyn hn c th thuc quyn hành pháp chuyn v cho Chính ph, Quc hi ch quyết định mc
tiêu, ch tiêu, chính sách và nhim v bản phát trin kinh tế - xã hi của đất nước, không còn quyết định kế
hoch phát trin kinh tế - hi hàng năm, 5 năm để Chính ph ch động, năng động hơn trong điều hành,
quản lý đất nưc
[11]
.
lOMoARcPSD| 47708777
Th hai, b sung thm quyn ca Quc hội liên quan đến thành lập hai cơ quan mi là Hội đồng bu
c quc gia Kiểm toán nhà nước; đặc bit là thm quyn ca Quc hi trong vic phê chun, min nhim
và cách chc Thẩm phán TANDTC theo đề ngh của Chánh án TANDTC đ làm rõ hơn vai trò của Quc hi
trong mi quan h vi TANDTC, nâng cao v thế của đội ngũ Thẩm phán theo tinh thn cải cách pháp (Điều
70).
Th ba, liên quan đến cơ quan thường trc ca Quc hi, Hiến pháp năm 2013 quy định b sung mt
s thm quyn quan trng cho y ban thường v Quc hội, như: "phê chuẩn đề ngh b nhim, min nhim
đại s đặc mnh toàn quyn của nước CHXHCN Vit Nam" (Điều 74); đặc bit thm quyn "quyết đnh
thành lp, gii th, nhập, chia, điều chnh địa giới đơn vị hành chính dưới tnh, thành ph trc thuộc trung ương"
(khoản 8 Điều 74) ch không giao cho Chính ph thc hin quyền này như Hiến pháp năm 1992 quy định.
Th , khác Hiến pháp năm 1992 ch quy định cho Quc hi quyn quyết định kéo dài (hoc rút
ngn) nhim k ca Quc hi mà không gii hn thi gian kéo dài, khoản 3 Điều 71 Hiến pháp năm 2013 xác
định rõ: “Việc kéo dài nhim k ca mt khóa Quc hội không được quá i hai tháng, tr trường hp có
chiến tranh”.
Ngoài ra, đ những người được Quc hi bu gi các chc v ch cht ca b máy nhà nước ý
thc sâu sc v danh d và trng trách của mình trước Quc hi, trưc T qucNhân dân, Hiến pháp năm
2013 có quy định mi là: "Sau khi được bu, Ch tịch nước, Ch tch Quc hi, Th ng Chính ph, Chánh
án Tòa án nhân dân ti cao phi tuyên thê trung thành vi T quc, Nhân dân và Hiến pháp( khon 7 Điều
70). Quc hi, nhân dân hy vọng, đặt nim tin và giám sát vic thc hin li tuyên th này ca những người
gi trng trách ca các cơ quan then cht của Nhà nước.
2.5 Chương VI “Chủ tịch nước”: gồm 8 điều, t Điu 86 đến Điều 93. Hiến pháp 2013 vn quy định:
Ch tịch nước là người đứng đầu Nhà c, thay mặt nước v đối nội và đối ngoi (Điều 86). Tiêu chuẩn, điều
kin và thm quyn ca Ch tịch nước v cơ bản vn gi như Hiến pháp 1992, nhưng có hai nội dung được
b sung mi là:
Th nht, Điều 88 Hiến pháp năm 2013 quy định rõ hơn vai trò thống lĩnh lực lượng vũ trang, quy định
quyn ca Ch tịch c“quyết định phong, thăng, giáng, c quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc, phó đô
đốc, đô đốc hi quân; b nhim, min nhiêm, cách chc Tổng tham mưu trưởng, Ch nhim Tng c
c
chính tr Quân đội nhân dân Việt Nam”.
Th hai, Điu 90 Hiến pháp năm 2013 quy định: Ch tịch nước có quyn yêu cu Chính ph hp bàn
v vn đ mà Ch tịch nước xét thy cn thiết đ thc hin nhim v, quyn hn ca Ch tịch nước”.
2.6 Chương VII Chính ph”: gồm 8 điều, t Điều 94 đến Điều 101. Chương y có một s đim mi
so vi Hiến pháp 1992 là:
Th nht, lần đầu trong lch s lp hiến của nước ta, Hiến pháp năm 2013 chính thức khẳng định:
Chính ph "cơ quan thực hin quyn hành pháp", mặc Điu 94 vẫn còn quy định: "Chính ph "là quan
hành chính nhà nước cao nht của nước CHXHCN Việt Nam", "là cơ quan chấp hành ca Quc hi". Điu y
th hin mong mun thc hin nguyên tc phân công quyn lực nhà nước giữa các quan nhà c mà
Điu 2 Hiến pháp năm 1992 (sa đổi năm 2001) đã quy định, nhưng đồng thi vn gi nguyên tc tp quyn
XHCN với đặc điểm v v trí ti cao và toàn quyn ca Quc hi trong mi quan h với các cơ quan nhà nước
khác, trong đó có Chính phủ.
Th hai, quy định c th v vai trò trách nhim ca các thành viên Chính phủ. Quy định v trách
nhim ca Th ng Chính ph trong vic thc hin chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua các phương
tiện thông tin đại chúng v nhng vấn đề quan trng thuc thm quyn gii quyết ca Chính ph và Th ng
Chính ph.
Th ba, Hiến pháp năm 2013 không còn giao cho Chính ph quyn quyết định v điu chỉnh địa gii
hành chính (thc tế c chia tách, thành lp mới) các đơn v hành chính i cp tỉnh như như khon 10
Điu 112 Hiến pháp năm 1992 quy định.
2.7. Chương VIII “Tòa án nhân dân, Vin kiểm sát nhân dân”: gồm 8 điều, t Điều 102 đến Điều
109. So vi Hiến pháp 1992, Hiến pháp năm 2013 có mt s đim mi ch yếu sau:
Th nht, khẳng đnh chính thc Tòa án nhân dân quan “thực hin quyền pháp (Điều 102).
Điu này th hin rõ nguyên tc phân công thc hin quyn lực nhà nưcgiữa các cơ quan nhà nưc. Nhân
đây cũng xin nói thêm rng, bn Hiến pháp đầu tiên năm 1946 cũng đã quy định: các quan tư pháp (thc
lOMoARcPSD| 47708777
hin quyền tư pháp) chỉ bao gm tòa án các cp (Tòa án ti cao, các tòa án phúc thẩm, các tòa án đệ nh cp
và các tòa án sơ cấp), nhưng các bn Hiến pháp sau này (t Hiến pháp năm 1959, 1980 đến Hiến pháp năm
1992, khi h thng Vin kiểm sát được thiết lập) đã không quy định rõ cơ quan nào thực hin quyền tư pháp.
Th hai, khng định rõ hơn mt s nguyên tc t tng mang tính hiến định: nguyên tc xét x hai cp
gồm sơ thẩm, phúc thm; nguyên tc tranh tng trong xét x đưc bảo đảm; m ra kh năng áp dng nguyên
tc xét x theo th tc rút gn ch không phi trong tt c mọi trường hợp đều áp dng nguyên tc xét x tp
th quyết định theo đa số như Hiến pháp năm 1992 pháp lut t tng hiện hành quy đnh (khon 4, 5
Điu 103 Hiến pháp năm 2013). Trong các nguyên tc nói trên, nguyên tc tranh tng trong xét x là rt quan
trọng, đảm bo s bình đẳng gia các ch th tham gia t tng, t đó tăng cường tính minh bch, công khai,
nâng cao chất lưng hot đng xét x ca Tòa án.
Th ba, Hiến pháp năm 2013 quy định: Tòa án nhân dân gm Tòa án nhân dân ti cao và các Tòa án
khác do luật định; Vin kim sát nhân dân gm Vin kim sát nhân dân ti cao và các Vin kim sát khác do
luật đnh (khoản 2 Điều 102 và khoản 2 Điều 107). Quy định này ý nghĩa m đưng thc hin ch trương
t chc li Tòa án theo thm quyn xét x (Tòa án khu vực), không tương ng vi chính quyn cp tnh, cp
huyện như hiện nay để bảo đảm nguyên tắc độc lp ca Tòa án
[12]
.
2.8 Chương IX “Chính quyền địa phương”: gồm 7 điều, t Điều 110 đến Điều 116. Chương này có
mt s đim mới như sau:
Th nht, Chương IX Hiến pháp 1992 có tên là “HĐND và UBND” chương này được quy định trước
chương “Tòa án nhân dân và Vit kiểm sát nhân dân”. Hiến pháp năm 2013 đã đổi tên Chương IX này thành
“Chính quyền địa phương” và đặt sau chương “Tòa án nhân dân và Việt kim sát nhân dân”. Việc đổi tên như
trên để: Mt mt, không đồng nht chính quyền địa phương với hai cơ quan của chính quyền địa phương
HĐND và UBND, dù đây là hai cơ quan then cht ca mi cp chính quyền địa phương; Mt khác, tên chương
"Chính quyền địa phương" mi phù hp vi nhng nội dung quy định quan trng khác của chương này, như:
phân chia đơn vị hành chính lãnh th, quyn lc ca cộng đồng dân cư địa phương (nhân dân địa phương),
v vai trò ca Mt trn T quc Vit Nam các t chức, đoàn thể ca nhân dân địa phương, các mi quan
h ca chính quyền địa phương với các cơ quan nhà nưc hu quan và vi nhân dân địa phương v.v.
[13]
Th hai, các đơn vị hành chính của nước ta v cơ bản vn như Hiến pháp năm 1992 quy định, nhưng
để "m đưng" cho kh ng tới đây Luật T chc chính quyền địa phương có th quy định thành lập các đơn
v hành chính mi, Hiến pháp năm 2013 đã d liệu thêm: "đơn vị hành chính - kinh tế đặc bit do Quc hi
thành lp" hoặc "đơn vị hành chính tương đương" với qun, huyên, th ca thành ph trc thuộc trung ương.
Đặc bit, khác vi tt c các bn Hiến pháp của nước ta trước đây, khoản 2 Điu 110 Hiến pháp năm 2013
quy định: “Việc thành lp, gii th, nhập, chia, điu chnh địa giới đơn v hành chính phi ly ý kiến Nhân dân
địa phương và theo trình t, th tc do luật định”. Việc xácđịnh tính hiến định v thm quyn
[14]
, tiêu chí,
điu kin, th tc thành lp mi, sáp nhập, điu chỉnh địa giới đơn vị hành chính như trên s bo đm tính n
định các đơn v hành chính - lãnh th, khc phc thc tế d dãi trong vic "nhp - tách" các đơn vị hành chính,
không tính đến tâm tư, tình cảm ca cộng đồng dân địa phương đã từng gn bó bao đi với các đơn v
hành chính khi b sáp nhp, khi b chia tách, như thực tế c ta nhng năm vừa qua
[15]
.
Th ba, Điu 111 Hiến pháp 2013 quy định khái quát theo hướng: “Chính quyền địa phương được t
chc các đơn v hành chính ca nước CHXHCN Vit Nam. Cp chính quyền địa phương gồm có HĐND và
UBND được t chc phù hp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính- kinh tế đặc bit do
lut định”. Việc t chức HĐND và UBND cụ th từng đơn vị hành chính s được quy định trong Lut t chc
chính quyền địa phương trên cơ s tng kết vic thc hin ch trương của Đảng thí điểm mt s ni dung v
t chc chính quyền đô thị và kết qu tng kết thc hin Ngh quyết s 26/2008/QH12 ca Quc hi v "Thc
hiện thí điểm không t chức HĐND huyện, quận, phường", đáp ứng yêu cu t chc chính quyn địa phương
phù hp với đặc điểm nông thôn, đô th, hải đảo, đơn vị hành chính- kinh tế đặc bit và các nguyên tc phân
cp, phân quyn giữa trung ương và địa phương và giữa các cp chính quyn địa phương.
Th , Điều 112 Hiến pháp 2013 mang tính định hướng mi quan h gia chính quyền trung ương
chính quyền địa phương, giữa các cp chính quyền địa phương: Nhiêm v, quyn hn ca chính quy
địa phương được xác định trên cơ s phân đnh thm quyn giữa cácquan nhà nưc trung ương và địa
phương của mi cp chính quyền địa phương. Trong trưng hp cn thiết, chính quyền địa phương được
giao thc hin mt s nhim v của cơ quan nhà nước cp trên với các điều kin bo đm thc hin nhim v
đó".
lOMoARcPSD| 47708777
2.9 Chương X “Hội đng bu c Quc gia, Kiểm toán nhà nước”: gồm 2 điều. Điều 117 quy đnh
v "Hội đồng bu c quc gia" có nhim v t chc bu c đại biu Quc hi; ch đạo và hướng dn công tác
bu c đại biểu HĐND các cấp. Điều 118 quy định v " Kiểm toán Nhà nước", đây là là cơ quan do Quc hi
thành lp, hoạt động độc lp ch tuân theo pháp lut, thc hin kim toán vic qun lý, s dng tài chính,
tài sn công. Khác vi Hội đồng bu c quốc gia là cơ quan lần đầu tiên được Hiến pháp quy định, Kim toán
nhà nước đã đưc thành lp theo Ngh định 70/CP ca t ngày 11/7/1994 và đang hoạt động, nay chính thc
hiến định th hin s đề cao vai trò của cơ quan này trong b máy nhà nước. Điều này cũng phù hợp vi xu
ng chung của các nước trên thế gii, nhm kim soát cht ch vic qun lý và s dng tài chính công, tài
sản công, ngăn ngừa nạn tham nhũng.
2.10 Chương XI “Hiu lc ca Hiến pháp và vic sa đi Hiến pháp”: gồm 2 điều, Điều 119 và
Điều 120. Điều 119 Hiến pháp 2013 tiếp tc khng đnh “Hiến pháp là luật cơ bản ca nưc CHXHCN Vit
Nam, hiu lc pháp cao nht. Mọi văn bn pháp lut khác phi phù hp vi Hiến pháp” như Điều 146
Hiến pháp năm 1992 nhưng bổ sung quy định mi: "Mi hành vi vi phm Hiến pháp đều b x xác định
“Quc hội, các cơ quan của Quc hi, Ch tịch c, Chính ph, Tòa án nhân dân, Vin kim sát nhân dân,
các cơ quan khác của Nhà nưc và toàn th Nhân dân có trách nhim bo v Hiến pháp. Cơ chế bo v Hiến
pháp do lut định”.
Điu 120 Hiến pháp 2013 quy định c th hơn về quy trình "làm Hiến pháp", sửa đổi Hiến pháp so vi
Điu 147 Hiến pháp năm 1992 như sau:
“Chủ tịch c, Ủy ban thường v Quc hi, Chính ph hoc ít nht mt phn ba tng s đại biu
Quc hi có quyền đề ngh làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp. Quc hi quyết đnh vic làm Hiến pháp, sa
đổi Hiến pháp khi có ít nht hai phn ba tng s đại biu Quc hi biu quyết tán thành.
Quc hi thành lp y ban d tho Hiến pháp. Thành phn, s ng thành viên, nhim v và quyn
hn ca y ban d tho Hiến pháp do Quc hi quyết định theo đ ngh ca U ban thưng v Quc hi. y
ban d tho Hiến pháp son tho, t chc ly ý kiến Nhân dân và trình Quc hi d tho Hiến pháp. Hiến pháp
đưc thông qua khi ít nht hai phn ba tng s đại biu Quc hi biu quyết tán thành. Việc trưng cầu ý
dân v Hiến pháp do Quc hi quyết định. Thi hn công b, thời điểm có hiu lc ca Hiến pháp do Quc hi
quyết định.
Trên đây những điểm mới cơ bản ca Hiến pháp nước CHXHCN Vit Nam - "Hiến pháp dân ch,
pháp quyn và phát trin".
Mt s đim mi v quyền con người, quyền và nghĩa v cơ bản ca công dân ca Hiến pháp năm
2013
Nguyễn Văn Bảy
(Ngun:http://www.moj.gov.vn/thihanhhienphap/News/Lists/giaidapthacmac/View_Detail.aspx?ItemID=5258)
Hiến pháp năm 2013 được Quc hi (khóa XIII) thông qua ti k hp th 6, gồm 11 chương, 120 điều
hiu lc t ngày 01/01/2014, giảm 01 chương 27 điều so vi Hiến pháp năm 1992. Hiến pháp năm 2013
đã quy đnh bao quát hu hết các quyền cơ bn v chính tr, dân s, kinh tế, hội, văn hóa của con người.
Nếu như Hiến pháp năm 1992 quy định quyền và nghĩa vụ bản của công dân được tại chương V thì ở Hiến
pháp năm 2013 chương về quyền con ngưi, quyền nghĩa vụ cơ bản của công dân chương II, chỉ xếp
sau chương về chế độ chính trị. Đây không phải s ngu nhiên hoặc học mà đây một điểm mi, th
hin tm quan trng ca quyền con ngưi trong Hiến pháp. Hiến pháp đã làm rõ hơn các quyền, nghĩa vụ
bn ca công dân và trách nhim của Nhà nước trong vic bảo đảm thc hin quyền con ngưi, quyn công
dân; th hin rõ bn cht dân ch của Nhà nưc ta.
V tên chương cũng có s thay đổi, nếu như Hiến pháp năm 1992 "Quyền nghĩa vụ bản
công dân", đến Hiến pháp năm 2013 chương này có tên là "Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản công
lOMoARcPSD| 47708777
dân". Qua đó để khẳng đnh quyền con người được Nhà c tha nhn, tôn trng cam kết bo v theo
Công ước quc tế mà Vit Nam ký kết hoc tham gia.
Tại Điều 14 quy định: " c Cng a hi ch nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyn
công dân v chính tr, dân s, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhn, tôn trng, bo v, bảo đảm theo Hiến
pháp và pháp lut; Quyền con người, quyn công dân ch có th b hn chế theo quy đnh ca lut trong
trường hp cn thiết vì do quc phòng, an ninh quc gia, trt t, an toàn hi, đạo đức hi, sc khe
ca cộng đồng". So vi Hiến pháp năm 1992 thì Hiến pháp năm 2013 quy đnh quyền con người, quyn
công dân ch s hn chế trong mt s trường hp nhất định, tránh tình trng m phm quyền con ngưi,
quyn công dân.
So vi Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 thay cm t "mi công dân" thành "mọi người", c
th tại Điều 16 quy định "Mọi người đều bình đẳng trưc pháp lut. Không ai b phân biệt đối x trong đời sng
chính tr, dân s, kinh tế, văn hóa, xã hi". B sung thêm quy định: "Mọi người có quyn sng. Tính mng con
người được pháp lut bo h. Không ai b ớc đoạt tính mng trái pháp lut" tại Điều 19 Hiến pháp sửa đổi
năm 2013.
Ti khoản 3 Điều 20 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi ngưi quyn hiến mô, b phn thể
ngưi hiến xác theo quy đnh ca lut. Vic th nghim y học, dược hc, khoa hc hay bt k hình thc
th nghiệm nào khác trên thể ngưi phi s đồng ý của người được th nghiệm”, đây là đim mi so
vi Hiến pháp năm 1992, th hiện được quyn hiến mô, b phận cơ thể người và hiến xác ca mọi người để
cha bệnh cho người thân, cũng như đ cao vai trò ca b phận cơ thể người phc v cho vic nghiên cu,
cha bnh trong y hc hin nay.
V quyn t do kinh doanh: Tại Điều 57 Hiến pháp 1992 quy đnh: Công dân quyền t do kinh
doanh” thì tại Điều 33 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi ngưi quyn t do kinh doanh trong nhng
ngành ngh mà pháp lut không cấm” đã m rộng hơn v đối ợng được kinh doanh ngành ngh đưc
kinh doanh tạo điều kin mọi người t do kinh doanh làm giàu chính đáng, tạo đng lc phát trin kinh tế
hi.
Ngoài mt s nội dung bản trên, Hiến pháp năm 2013 quy định v quyền con người, quyn
nghĩa vụ cơ bản công dân đã quy định rõ ràng, c th và b sung đầy đ hơn so với Hiến pháp năm 1992 như
gộp các điều 65, 66, 67 b sung thêm mt s ni dung thành Điu 37 Hiến pháp năm 2013; tách Điu 53
Hiến pháp năm 1992 quy định v công dân có quyn biu quyết khi Nhà nước trưng cầu ý dân thành Điều 29
Hiến pháp năm 2013: “Công dân đ i tám tui tr lên quyn biu quyết khi Nhà nước t chức trưng
cu ý dân”…
V cách thc th hin, Hiến pháp năm 2013 có s đổi mi quan trọng theo ng ghi nhn mọi người
có quyn, công dân có quyn và quyền con người là quyn t nhiên, bt c ai cũng cũng có quyền đó; quyền
công dân là quyn của ngưi có quc tch Vit Nam… Để mọi người, công dân thc hin quyn ca mình thì
Hiến pháp năm 2013 quy định trách nhim của Nhà nước là phải ban hành văn bản pháp lut đ to điu kin
thun li cho mọi người và công dân thc hin đầy đủ các quyn ca mình.
Hiến pháp năm 2013 quy định v quyền con ngưi, quyền và nghĩa v cơ bản ca công dân là s kế
thừa tinh hoa tưởng ca Ch tch H Chí Minh trong Hiến pháp năm 1946, đồng thời, đã thể chế hóa ch
trương, đường lối, quan đim của Đảng và nhà nước ta v quyền con ngưi, coi con người là ch thể, là động
lc quan trng ca s phát trin đt nưc trong thi k công nghip hóa, hin đi hóa, nhằm hướng đến mc
tiêu “Dân giàu, nưc mnh, dân ch, công bằng, văn minh”./.
Đim mi v quyền con người trong Hiến pháp năm 2013
TS. Nguyễn Văn Thái
Giám đốc S Tư pháp Hải Phòng
(Ngun:http://haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx?
Organization=HTN&MenuID=9365&ContentID=57551)
Hiến pháp năm 2013 đưc thông qua ti k hp th 6 - Quc hi khóa XIII gồm 11 chương, 120 điều
(giảm 1 chương 27 điều so vi Hiến pháp năm 1992) hiệu lc t ngày 1-1-2014. Hiến pháp 2013 có
lOMoARcPSD| 47708777
nhiều điểm mi c v ni dung và k thut lp hiến; th hiện rõ đầy đủ hơn bản cht dân ch, tiến b ca
Nhà nước và chế độ ta trong thi k quá độ lên ch nghĩa xã hội.
Quyền con người được quy định trong Chương II ca Hiến pháp 2013 được xây dựng trên s sa
đổi, b sung và b cc lại Chương V ca Hiến pháp năm 1992 (Quyền và nghĩa vụ cơ bn ca công dân), so
vi Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp sửa đổi năm 2013 b sung nhiều quy định v quyền con người, quyn
và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Điều này được th hin trên mt s ni dung ch yếu như:
Mt là, đưa vị trí Chương "Quyền và Nghĩa vụ bản ca công dân" t Chương V trong Hiến pháp
năm 1992 về Chương II trong Hiến pháp 2013. Việc thay đổi v trí nói trên không đơn thun là s thay đi v
b cc mà là mt s thay đi v nhn thc. Vi quan nim đ cao ch quyn Nhân dân trong Hiến pháp, coi
Nhân dân ch th ti cao ca quyn lực Nhà nước, thì quyền con người, quyền nghĩa vụ bản ca
công dân phải được xác đnh v trí trang trọng hàng đầu trong mt bn Hiến pháp. Việc thay đổi này là s kế
tha Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp ca nhiều nước trên thế gii, th hin nhất quán đường li của Đảng
và Nhà nước ta trong vic công nhn, tôn trng, bảo đảm, bo v quyền con người, quyền và nghĩa vụ bản
ca công dân.
Hai là, Điu 14 Hiến pháp 2013 khẳng định “Ở c Cng hòa XHCN Vit Nam, các quyền con người,
quyn công dân v chính tr, dân s, kinh tế, văn hóa, xã hội đưc công nhn, tôn trng, bo v, bảo đảm theo
Hiến pháp và pháp lut”. Quy định này th hin s phát trin quan trng v nhn thức và tư duy trong việc ghi
nhn quyền con người, quyn công dân trong Hiến pháp.
Nếu như Hiến pháp năm 1992 đã thừa nhn thut ng "quyền con ngưi" thông qua quy định “quyn
con ngưi v chính tr, dân s kinh tế, văn hóa, hội được th hin trong quyn công dântại Điều 50.
Tuy nhiên, Hiến pháp năm 1992 lại chưa phân bit rạnh ròi đưc quyền con người vi quyền cơ bn ca công
dân. Khc phc thiếu sót đó, Hiến pháp năm 2013 đãs phân bit gia “quyền con người”“quyn công
dân”. Theo đó, quyền con người được quan nim quyn t nhiên vn ca con ngưi t lúc sinh ra (k
c đối với ngưi quc tịch nước ngoài, người không quc tịch, người quc tch Việt Nam đã bị c hoc
hn chế mt s quyn công dân); còn quyền công dân, trưc hết cũng quyền con người, nhưng việc thc
hin nó gn vi quc tch, tc là gn vi v trí pháp lý ca công dân trong quan h với nhà nước. Để làm rõ s
khác bit này, tham khảo các công ưc Quc tế v quyền con người và Hiến pháp của các nưc, Hiến pháp
2013 đã sử dng t “mọi người” khi th hin quyn con người dùng t “công dân” khi quy đnh v quyn
công dân.
Bên cạnh đó, nhằm khc phc s tùy tiện ra các quy định trong vic hn chế quyền con người, quyn
công dân, Hiến pháp năm 2013 đã quy đnh nguyên tắc “Quyền con người, quyn công dân ch có th b hn
chế theo quy định ca luật trong trường hp cn thiết vì lý do quc phòng, an ninh quc gia, trt t án toàn xã
hội, đạo đức hi, sc khe ca cộng đồng”. Theo đó, không ai đưc tùy tin ct xén, hn chế các quyn,
ngoi tr các trường hp cn thiết nói trên do Luật định. Điều này xác lp nguyên tc quyền con người, quyn
công dân ch b hn chế bng Lut ch không phải các văn bản dưới lut.
Ba là, trách nhim của Nhà c nhng đảm bo ca Nhà nước trong vic ghi nhn, tôn trng,
thc hin và bo v quyền con người, quyền công dân được quy định đầy đủ trong Hiến pháp. Ngoài nguyên
tắc như: “Quyền con người, quyn công dân v chính tr, dân s, kinh tế, văn hóa xã hội được công nhn, tôn
trng, bo v, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp lut”( Điều 14); hu hết các điều đều quy định trách nhim
và đảm bo của Nhà nước như Điều 17: “Nhà nước bo h công dân Vit Nam ớc ngoài”; Điu 28: “Nhà
c to mọi điều kiện đ công dân tham gia qun lý nhà nước và xã hi; công khai, minh bch trong vic tiếp
nhn, phn hi ý kiến, kiến ngh của công dân”và ở nhiều điều khác.
Bn là, Hiến pháp mi b sung mt s quyn mi là thành tu ca gn 30 năm đổi mới đất nước. Đó
Quyn sống (Điều 19), Quyn hiến mô, b phận cơ thể ngưi, hiến xác (Điều 20), Quyn bt kh xâm phm
v đời sống riêng tư (Điều 21), Quyền đưc bo đm an sinh xã hội (Điều 34), Quyn kết hôn và ly hôn (Điều
36), Quyền hưởng th và tiếp cn các giá tr văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, s dụng các cơ sở văn
hóa (Điều 41), Quyền xác định dân tộc (Điều 42) , Quyn đưc sống trong môi trưng trong lành
(Điều 43)... Vic ghi nhn các quyn mi y hoàn toàn phù hp với các điều ước quc tế mà Cng hòa XHCN
Vit Nam thành viên, th hin nhn thức ngày càng rõ hơn v quyền con người và khẳng định cam kết mnh
m ca Vit Nam trong vic thc hin quyền con người.
Ngoài ra, Quyền con người không ch đề cp Chương II nhiu chương khác như chương v
Chính ph, Vin Kim sát nhân dân, Tòa án nhân dân. C th, Chính ph bo v quyn li ích ca Nhà
c hi, quyền con người, quyn công dân (Khoản 6 Điều 96); Vin Kim sát nhân dân nhim v
lOMoARcPSD| 47708777
bo v pháp lut, bo v quyền con ngưi, quyn công dân (Khoản 3 Điều 107); Tòa án nhân dân nhim
v bo v công lý, bo v quyn con ngưi, quyn công dân (Khoản 3 Điều 102). Như vậy, b máy Nhà nước
đưc lập ra để bo v quyền con ngưi. Cách tiếp cn quyền con ngưi này th hin s kế tha và tiếp thu
quan điểm tiến b của các nưc trên thế gii.
Có th nói, Hiến pháp nước Cng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 đã th hiện được ý Đảng, lòng dân,
là s kết tinh ca tinh thn dân chủ, đổi mi, phát huy sc mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, đáp ứng yêu cu
xây dựng nhà nước pháp quyn trong thi k mi. Vic hiến đnh, hin thc hóa quyền con ngưi, quyn công
dân trong Hiến pháp sửa đi là s tiếp ni, kế tha các bn Hiến pháp trước đây, đồng thi, chuyn hóa sâu
sc nhiu ni dung, tinh thần các Công ưc quc tế v quyn chính tr, dân s, quyn kinh tế, văn hóa, nhân
quyền…; tạo nn tng pháp cao nht bảo đảm quyền con người, quyền nghĩa vụ công dân đưc thc
hiện, đáp ứng mục tiêu “dân giàu, nưc mnh, dân ch, công bằng, văn minh"./.
Quyền con người trong Hiến pháp năm 2013
Minh Bình
(Ngun:http://www.moj.gov.vn/thihanhhienphap/News/Lists/giaidapthacmac/View_Detail.aspx?ItemID=5262)
Tiếp thu tinh thn v quyền con ngưi ca Hiến pháp năm 1992, bản Hiến pháp năm 2013 đưc
Quc hi khóa XIII thông qua ngày 28/11/2013, vi tuyệt đại đa số đại biu Quc hi biu quyết tán
thành (sau đây gọi Hiến pháp năm 2013) tiếp tc khẳng định các quyền bản như: quyền bu c
quyn ng c vào Quc hi, Hội đng nhân dân; quyn t do ngôn lun, t do báo chí, tiếp cn
thông tin, hi hp, biu tình, quyền và cơ hội bình đẳng gii…
So vi Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp mi nhng sửa đổi, b sung và phát trin quan trng v
quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Theo đó, Hiến pháp đã khẳng định: “Ở c Cng
hòa xã hi ch nghĩa Việt Nam, các quyền con ngưi, quyn công dân v chính ch, dân s, kinh tế, văn hóa,
hội được công nhn, tôn trng bo vệ, đảm bo theo Hiến pháp pháp luật”(Điều 14) quy định này th
hin s phát trin quan trng v nhn thức duy trong vic ghi nhn quyền con ngưi, quyn công dân
trong Hiến pháp, bi vì Hiến pháp năm 1992 ch ghi nhn quyền con người v chính tr, dân s, kinh tế, văn
hóa, xã hội đưc th hin trong quyn công dân. Hiến pháp năm 2013 đã bổ sung nguyên tc hn chế quyn
phù hp với các công ưc quc tế v quyền con ngưi mà Việt Nam thành viên. Đó là “Quyền con người,
quyn công dân ch th b hn chế theo quy đnh ca luật trong trường hp cn thiết vì do quc phòng,
an ninh quc gia, trt t an toàn hội, đạo đức xã hi, sc khe cộng đồng” (Điều 14). Vic hn chế quyn
con người, quyn công dân không th tùy tin mà phải “theo quy định ca luật”.
Hiến pháp khẳng định và làmhơn các nguyên tc v quyn con ngưi, quyền và nghĩa vụ bản
ca công dân theo ng: quyn công dân không tách rời nghĩa vụ ca công dân; mọi người có nghĩa vụ tôn
trng quyn của người khác; công dân trách nhim thc hiện nghĩa vụ đối với Nhà c hi; vic
thc hin quyền con người, quyền công dân không được xâm phm li ích quc gia, dân tc, quyn và li ích
hp pháp của ngưi khác. Hiến pháp tiếp tc làmni dung quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản ca
công dân v chính tr, dân s, kinh tế, xã hội, văn hóa trách nhiệm của Nhà nước và hi trong vic tôn
trng, bảo đảm và bo v quyền con người. Đồng thi, Hiến pháp sp xếp lại các điều khon theo nhóm quyn
để đảm bo tính thng nht gia quyền con người và quyền công dân, đảm bo tính kh thi.
Hiến pháp đã b sung mt s quyn mi là thành tu ca gn 30 năm đổi mới đất nước, th hin rõ
hơn trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bo thc hin quyền con người, quyền công dân. Đặc bit,
Hiến pháp năm 2013 có nhiều điểm b sung quan trng v quyền con người trong Chương II là một bước tiến
đáng k v tư duy nhà nước pháp quyn và thc hin quyền con người Vit Nam. Hiến pháp năm 2013 lần
đầu tiên quy định quyn sng; quyền ng th các giá tr văn hóa, nghiên cứu th ng các kết qu
khoa hc; quyền xác định dân tc ca mình, s dng ngôn ng m đẻ, t do la chn ngôn ng giao tiếp;
quyền được sống trong môi trường trong lành….
Hiến pháp năm 2013 còn khẳng định mnh m mi công dân Việt Nam đều quyền bình đẳng, không
b phân biệt đối x trong đời sng chính tr, dân s, kinh tế, văn hóa, hội; được nhà c bo h, không
lOMoARcPSD| 47708777
th b trc xut, giao nộp cho nhà nước khác. Mi người có quyn bt kh xâm phm v thân thể, được pháp
lut bo h v sc kho, danh d và nhân phm; không b tra tn, bo lc, truy bc, nhc hình hay bt k hình
thức đối x nào khác xâm phm thân th, sc khe, xúc phm danh d, nhân phm. Không ai b bt nếu
không có quyết định ca Toà án nhân dân, quyết định hoc phê chun ca Vin kim sát nhân dân, tr trường
hp phm ti qu tang. Vic bt, giam gi ngưi do luật đnh. Mọi ngưi quyn hiến mô, b phận th
ngưi hiến xác theo quy đnh ca lut. Vic th nghim y học, dược hc, khoa hc hay bt k hình thc
th nghiệm nào khác trên cơ th người phi có s đồng ý của người được th nghim.
Mọi người có quyn bt kh xâm phm v đời sống riêng tư, mt nhân mật gia đình;
quyn bo v danh d, uy tín ca mình. Mi công dân quyền nơi hp pháp, quyn bt kh xâm
phm v ch và vic khám xét ch do luật định; có quyn t do đi lại và cư trú ở trong nước, có quyn ra
c ngoài và t c ngoài v ớc theo quy định pháp lut; có quyn t do tín ngưỡng, tôn giáo; không ai
đưc xâm phm t do tín nng, tôn giáo hoc li dụng tín ngưỡng, tôn giáo đ vi phm pháp lut.
Mọi người có quyn khiếu ni, t cáo với cơ quan, tổ chc, cá nhân có thm quyn v nhng vic làm
trái pháp lut của quan, tổ chức, nhân. quan, t chc, nhân thm quyn phi tiếp nhn, gii
quyết khiếu ni, t cáo. Người b thit hi quyền được bồi thường v vt cht, tinh thn phc hi danh
d theo quy định ca pháp luật. Người b buc ti phi đưc Tòa án xét x kp thi trong thi hn luật định,
công bằng, công khai và được coi là không có tội cho đến khi đưc chng minh theo trình t luật đnh và có
bn án kết ti của Tòa án đã có hiu lc pháp luật. Ngưi b bt, tm gi, tm giam, khi t, điu tra, truy t,
xét x có quyn t bào cha, nh luật sư hoặc ngưi khác bào cha cho mình.
Quyn s hữu nhân về thu nhp hp pháp, ca cải để dành, nhà ở, liệu sinh hoạt, liệu sn
xut, phn vn góp trong doanh nghip hoc trong các t chc kinh tế khác và quyn tha kế đưc pháp lut
bo hộ. Trưng hp tht cn thiết vì lý do quc phòng, an ninh hoc li ích quc gia, tình trng khn cp,
phòng chống thiên tai, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sn ca t chc, cá nhân theo
giá th trưng. T chc, cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuê đt, công nhn quyn s dụng đất. Người
s dng đt đưc chuyn quyn s dng đt, thc hin các quyền và nghĩa vụ theo quy định ca lut. Quyn
s dụng đất đưc pháp lut bo h. Mọi người có quyn t do kinh doanh trong nhng ngành ngh mà pháp
lut không cm. Công dân có quyền được bảo đảm an sinh xã hi; có quyn làm vic, la chn ngh nghip,
việc làm và nơi làm việc. Người làm công ăn lương được bảo đảm các điu kin làm vic công bng, an toàn;
được hưởng ơng, chế đ ngh ngơi. Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, s dng nhân ng
ới độ tuổi lao động ti thiu.
Mọi người có quyền đưc bo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng trong vic s dng các dch v y tế
nghĩa v thc hiện các quy đnh v phòng bnh, khám bnh, cha bnh. Công n có quyn hc tp,
có quyn nghiên cu khoa hccông ngh, sáng tạo văn hc, ngh thut và th ng li ích t các hot
động đó.
Đồng thi, Hiến pháp 2013 cũng xác định rõ nguyên tắc và điều kin thc thi quyn công dân; c th:
Quyn công dân không tách rời nghĩa vụ công dân. Mọi người nghĩa vụ tôn trng quyn ca ngưi khác.
Công dân trách nhim thc hiện nghĩa v đi với Nhà nước hi. Vic thc hin quyền con người,
quyền công dân không đưc xâm phm li ích quc gia, dân tc, quyn li ích hp pháp của ngưi khác
(Điều 15); Nghiêm cm vic tr thù người khiếu ni, t cáo hoc li dng quyn khiếu ni, t cáo để vu khng,
vu cáo làm hại người khác.
Hiến pháp năm 1992 đã th hiện tư duy chính trị - pháp lý mi trong việc quy định chế định quyn con
ngưi, quyn công dân; quyền con ngưi th hin qua dân ch đại din, tạo cơ s pháp lý quan trng v bo
v, bo đảm và thức đẩy c quyền con người c ta; tuy vy trong ni dung và cách thức quy định v chế
định quyền và nghĩa vụ bản ca công dân trong Hiến pháp năm 1992 còn nhiều hn chế như chưa có s
phân bit rõ v quyền con người và quyền ng dân; chưa xác định c th v trách nhiệm, cơ chế trách nhim
ca nhà nước trong vic bảo đảm thc hin quyền con người và quyn công dân. Còn Hiến pháp năm 2013
có một điểm rt mới là đã không còn các quy đnh theo cách thức được Nhà nước tha nhn các quyn con
ngưi, mà quyền con ngưi đây đã s phân bit khác nhau gia quyền con người quyn công n.
Theo đó quyền con người đưc hiu quyn t nhiên vn có của con ngưi t khi sinh ra; còn quyn công
dân trưc hết cũng là quyền con người nhưng việc thc hin nó gn vi v trí pháp lý ca công dân trong quan
h với nhà ớc, được nhà nước bảo đảm đối vi công dân của nước mình và “nhân dân thc hin quyn lc
nhà c bng dân ch trc tiếp, bng dân ch đại din thông qua Quc hi, Hội đồng nhân dân và thông qua
các quan khác của nhà nước” (Điều 6) Nhà nước phi trách nhiệm đảm bảo cũng như phi bo v
cho nhng quyền đó đưc thc hin trên thc tế. Đáng chú ý trong Hiến pháp 2013 cũng đã có sự th hin rõ
lOMoARcPSD| 47708777
s thng nht gia quyền con ngưi và quyn công dân, quyn nào là nhóm quyền được áp dụng đối vi mi
cá nhân với cách là quyền con người, quyn nào là nhóm quyn ch áp dng đối vi công dân Vit Nam vi
cách là các quyền công dân. Quyền con người cũng là quyền công dân, nhưng phải mt s phân đnh
rch ròi, nhng th mọi người đưc hưởng thì đó nhân quyền (quyền con người); nhng công dân
được ởng thì đó là quyền công n mục đích cuối cùng ca Hiến pháp được sinh ra để đảm bo quyn
con người, quyn công dân.
Hiến pháp năm 2013 v cơ bản đã tiếp thu quy đnh của Công ước quc tế v quyn chính tr, dân s;
quyn kinh tế, văn hóa. Sự tiếp thu này là phù hp vi thi k toàn cầu hóa đ những quy định v quyn
con ngưi, quyn công dân trong Hiến pháp được đầy đủ hơn. Đây cũng là điều kiện để Vit Nam thc hin
tt các nghĩa vụ cam kết ca mt quc gia thành viên Hi đồng Nhân quyn và thành viên Liên Hp quc
trong nhim k 2014 - 2016.
Vi tinh thn đó, hoàn toàn có th khẳng định, Hiến pháp năm 2013 đã phản ánh đưc ý chí, nguyn
vng của đông đo các tng lp nhân dân; th hiện rõ và đầy đủ hơn bản cht dân ch, tiến b của Nhà nước
và chế độ ta trong thi k quá độ lên ch nghĩa xã hội; quy định rõ ràng, đúng đắn và đầy đủ v chế độ chính
tr, kinh tế, văn hóa, giáo dc, khoa hc, công ngh môi trưng, quyn con người, quyền nghĩa vụ
bn của công dân. Đc bit, vic Việt Nam quy định quyền con người trong Hiến pháp năm 2013 tạo nn tng
pháp lý cao nhất để bo đảm quyền con người được hin thực hóa đầy đủ trong thc tiễn như ni dung,
mục tiêu đng lc mi cho phát trin mt Việt Nam dân giàu, c mnh, dân ch, công bằng văn
minh./.
Bảo đảm thc hin quyền con người theo Hiến pháp năm 2013
Thu Hng
(Ngun:http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340715&cn_id=643453#)
(ĐCSVN) - Mt trong những thay đổi ln nht ca ln sửa đổi Hiến pháp này chính là chế định
v Quyền con người, quyn nghĩa v bản của công dân được đề cao, th hin nhn thc mi
đầy đủ, sâu sắc hơn trong việc th chế hóa quan đim ca Đảng và Nhà nước ta v đề cao nhân t con
người, coi con người là ch th, ngun lc ch yếu và là mc tiêu ca s phát trin.
Theo đó, Hiến pháp đã khẳng định nguyên tắc Nhà ớc “công nhận, tôn trng, bo v bo đảm
các quyền con ngưi và quyn công dân v chính tr, dân s, kinh tế, văn hóa, xã hội”.
“Quyền con người, quyn công dân chth b hn chế theo quy đnh ca Lut trong trưng hp cn
thiết vì lý do quc phòng, an ninh quc gia, trt t an toàn xã hội, đạo đc xã hi, sc khe cộng đồng”.
Trên sở ca các nguyên tắc căn bản này, Hiến pháp đã quy đnh các quyền nghĩa vụ bản
của công dân, trong đó bổ sung thêm mt s quyn mi bao gm: Quyn sng; các quyn v văn hóa;
quyền xác định n tc, s dng ngôn ng m đẻ, la chn ngôn ng giao tiếp; quyn ca công dân không b
trc xut, giao nộp cho nước khác... mt cách cht ch, chính xác, kh thi, phù hp vi các công ước quc tế
v nhân quyền mà nước ta là thành viên.
Quyền con người được khẳng đnh mt cách mnh m
Ti Hi thảo định hướng th chế hóa bng pháp lut nhm bo đm thc hin quyền con người trong
Hiến pháp 2013, do B Tư pháp t chc sáng 28/3, GS.TS Nguyễn Đăng Dung (Đại hc Quc gia Ni)
khng định: Điểm thay đổi ln nhất, đồng thời cũng đáng chú ý nhất là những quy định ca Hiến pháp mi v
quyền con người quyn công dân. Lần đầu tiên trong lch s lp hiến Việt Nam đã đưa cách tiếp cn ca
thế gii v nhân quyền vào Chương II: “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công n”. Việc thay
đổi v trí của Chương, từ Chương V trong Hiến pháp 1992 lên Chương II trong Hiến pháp sửa đổi 2013 và b
sung “Quyền con người” vào tên chương, không đơn thuần ch là s chuyn dch v mặt cơ học, mt s hoán
v v b cc, mà là mt s thay đổi v nhn thc.
lOMoARcPSD| 47708777
Đi sâu vào nội dung Chương II, GS.TS Nguyễn Đăng Dung phân tích, Hiến pháp 2013 đã không còn
đồng nht quyền con ngưi quyn công dân mà s dng khp hai thut ng y cho các quyn t
do hiến định.
Đáng chú ý, Hiến pháp đã thay đi v cách thc hiến định v các quyền con ngưi, t ng thc: Nhà
ớc quyết định”, “trao” quyền cho người dân, sang công thc: Các quyền con người t nhiên, vn có, Nhà
c phi ghi nhn, bo v và bảo đảm thc hin, không phân biệt đẳng cp, màu da, giới tính… “Đây là một
th hin quan trng bc nhất trong duy chính trị pháp ca Việt Nam chúng ta” - GS.TS Nguyễn Đăng
Dung nói.
PGS.TS Phm Hu Ngh (Vin Nhà nước pháp luật) cũng đồng tình khi cho rng: Hiến pháp sửa đổi
đã có s đổi mi v cách thc ghi nhn quyền con người, quyn công dân. Theo PGS. TS Phm Hu Ngh,
để khc phc cách thức quy đnh theo kiểu Nhà c ban phát, Hiến pháp sửa đổi đã ghi nhn các quyn
theo cách: Con người quyn, công dân quyền. Điềuy nghĩa bản thân con người, công dân có
các quyn này ch không phi là s ban phát, trao quyn ca công quyn.
Nói v vic lần đầu tiên gii hn ca các quyền được quy định thành nguyên tc trong Hiến pháp,
PGS.TS Phm Hu Ngh nhn mnh: Vic hn chế quyền con người chính là điu kiện để bảo đảm tính hin
thc ca các quyền con người, quyn công dân. Nó bo đm s cân bng gia các li ích trong mi quan h
Nhà nước Con người, Công dân, Cá nhân; bo đm s minh bch và lành mnh ca các mi quan hy.
“Quyền con người, quyn công dân là nhng quyền mà con người, công dân có toàn quyền định đoạt. Chúng
ch có th b hn chế theo quy đnh ca lut trong nhng trường hp đc bit, như quy định ti Khoản 2 Điều
14 Hiến pháp sa đổi” - PGS.TS Phm Hu Ngh nêu rõ.
Đề cập đến mt s quyn mới được b sung trong Hiến pháp ln này, GS.TS Trn Ngọc Đưng (Vin
Nghiên cu lp pháp) cho rằng, điều này đã th hiện được bước tiến mi trong vic m rng phát trin
quyn, phn ánh kết qu ca quá trình đổi mi gần 30 năm qua của ớc ta. Đây là những quyn mi mà các
Hiến pháp trước đây không có. “Trong điều kin kinh tế th trường định hướng XHCN thì công dân các
quyn nói trênmt tt yếu, vì thc hin các quyn này gn cht vi trách nhim của Nhà nước, đ cao trách
nhim của Nhà nước” - GS.TS Trn Ngọc Đường khng đnh.
Bảo đảm thc thi quyền con người trong thc tế
th thy, quyền con ngưi, quyn công dân không ch được quy định trong Chương II nội
dung xuyên sut, nht quán trong toàn b Hiến pháp năm 2013. Việc đưa các nội dung liên quan đến quyn
con ngưi, quyn công dân vào nhiều chương khác của Hiến pháp nhm tạo ra chế hiến định bảo đảm,
bo v quyn con người, quyn công dân.
Theo PGS.TS Phm Hu Ngh, vic Hiến đnh vic kim soát quyn lc, kim soát giữa các cơ quan
nhà nước trong vic thc hin các quyn lập pháp, hành pháp, pháp (Khoản 3, Điều 2) chính là to ra
chế ngăn ngừa chuyên quyn, lng quyn, lm quyền, quan liêu, tham nhũng trong quá trình thc thi quyn
lc. Quyền con ngưi, quyn công dân ch đưc bảo đảm, bo v có hiu qu khi ngăn ngừa, kiểm soát được
chuyên quyn, lng quyn, lm quyền, quan liêu, tham nhũng.
Tại Điều 3 trong Chương I: Chế độ chính trị, đã ghi nhận quan điểm, chính sách của Nhà nước Vit Nam
công nhn, tôn trng, bo v và bảo đảm quyền con người. T đây, đặt ra nghĩa vụ ca tt c mi ch th
c Cng hòa hi ch nghĩa Việt Nam đều phi công nhn, tôn trng, bo v bảo đảm quyn con
ngưi.
Các quy định tại Chương III ca Hiến pháp sửa đổi v chính sách phát trin kinh tế, văn hóa, hội,
giáo dc, khoa hc, công ngh môi trường có vai trò rt quan trọng đi vi thc hin quyn con ngưi,
quyền công dân. Đây chính là điều kin đ bo đm thc hin quyền con người, quyn công dân.
Cũng lần đu tiên trong lch s lp hiến nước ta, Hiến pháp trc tiếp quy định nhim v ca Chính
ph, TAND, VKSND v bo v quyền con người, quyn công dân mt nhim v hiến đnh.
Theo Th trưởng B pháp Hoàng Thế Liên: Việc quy định các quyền con ngưi trong Hiến pháp
là rt quan trọng, vì đây là cơ sở pháp lý cao nht đ mọi người và mỗi công dân được hưởng th và thc
hiện cũng như bo v quyn con người, quyn công dân. Tuy nhiên, vn đ quan trọng hơn là các quyền đó
phải được thc thi trong thc tế. Trong cơ chế thi hành pháp lut hin nay, nhiu quyn hiến đnh trong Hiến
pháp sa đi có th vn s là quyn hình thc nếu không được th chế hóa trong các lut c th.
lOMoARcPSD| 47708777
Vấn đề này đặt ra trách nhiệm đối với các quan nnước, t vic ph biến, tuyên truyn các ni
dung mi ca Hiến pháp sửa đổi, đến vic hoàn thin h thng pháp lut th tc hành chính, t chc b
máy để bảo đảm thc thi.
PGS.TS Phm Hu Ngh cũng cho rằng: Tới đây, các cơ quan nhà nước thm quyn, các t chc cn
tuyên truyn, ph biến sâu rộng các quy đnh ca Hiến pháp sửa đổi v quyền con ngưi, quyền và nghĩa vụ
cơ bản của công dân. Đng thời, rà soát các văn bản hin hành t góc độ phù hp với các quy định ca Hiến
pháp v quyền con ngưi, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân để đề xut sửa đổi, b sung cn thiết; sm
son thảo và ban hành các đạo lut v báo chí, v tiếp cận thông tin, trưng cầu ý dân.... đ to hành lang pháp
lý cho con ngưi, công dân thc hin ngày càng tốt hơn, đầy đủ hơn các quyền ca mình.
Để các tư duy mi nói trên ca Hiến pháp thc s đi vào cuộc sng, GS.TS Trn Ngọc Đường nêu rõ:
Điều trước tiên, phi tiếp tục rà soát các văn bản quy phm pháp lut hiện hành để sửa đổi, b sung cho phù
hp vi tinh thn ni dung mi ca Hiến pháp, đặc biệt các văn bn quy phm pháp lut v t chc b
máy nhà nước, các lut v t tng dân s, hành chính và hình s. Mt khác, phi xây dựng các đạo lut mi
v quyền con người, quyền công dân mà nước ta chưa có như: Luật Trưng cầu ý dân, Lut v hội,... “Chỉ trên
sở xây dng và hoàn thin pháp lut trên tinh thn và ni dung mi ca Hiến pháp, quyền con người, quyn
công dân mới có điều kin tôn trng, bo v và bo đảm” - GS.TS Trn Ngọc Đưng nhn mnh.
Quyền con người, quyn công dân trong Hiến pháp năm 2013
Nguyn Thanh Tun
PGS.TS. Phó Viện trưng Vin Nghiên cu quyền con ngưi
Hc vin Chính tr quc gia H Chí Minh
(Ngun:http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=29480&print=true)
TCCSĐT - Hiến pháp nước Cng hòa hi ch nghĩa Việt Nam năm 2013 đã chế định đầy đủ
các quyn con người, quyền công dân. Trên cơ sở đó, cần th chế hóa các quyn hiến định, đồng thi
soát, sửa đổi các văn bản pháp lut hiện hành để to s thng nht trong h thng pháp lut Vit
Nam.
Ch th và ni dung quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản ca công dân
Một là, đã khắc phục được s nhm ln gia quyền con người vi quyn công dân. Hiến pháp năm
2013 không còn đng nht quyền con người vi quyền công dân như Điu 50 ca Hiến pháp năm 1992, mà
đã phân biệt và s dng hai thut ng “mọi người” “công dân” cho việc chế định các quyền con người
quyền công dân (Chương II).
Hai là, m rng ni hàm ch th quyn. Trong các bn hiến pháp trước đây, đặc bit Hiến pháp năm
1992, ni hàm ca quyền con người ch dng li khái nim ch th “công dân”, ch không phải “mi
người”. Trong Hiến pháp năm 2013, các ch th quyền được m rng, không ch “công dân”, mà còn “mi
người”, “tổ chức” hay nhóm xã hội cộng đồng, đặc bit nhng nhóm d b tổn thương (trẻ em, thanh niên,
ngưi cao tui).
Ba là, m rng ni dung quyn. Hiến pháp năm 2013 đã nâng tm chế định quyền con người, quyn
công dân thành một chương. So với hiến pháp ca nhiu quc gia, Hiến pháp năm 2013 của nước ta thuc
vào nhng hiến pháp ghi nhn mt s ng cao v quyền con ngưi. Hiến pháp đã dành 36 điu Chương
II trên tng s 120 điều ca Hiến pháp cho vic chế định trc tiếp các quyền con người, quyền và nghĩa vụ
bn ca công dân. Ngoài ra, Hiến pháp năm 2013 còn dành một s điu chế định s bo h hay bo v quyn
li ích hp pháp v tài sn hp pháp, s dụng đất, lao động việc làm (Điều 51, 54, 57). Vic sp xếp
lOMoARcPSD| 47708777
quyền con ngưi phù hp vi vic sp xếp các nhóm quyn ca lut nhân quyn quc tế quyn dân s,
chính tr, kinh tế, xã hội và văn hóa.
Hiến pháp năm 2013 quy định rõ hơn hoặc tách thành điều riêng hu hết các quyền đã đưc ghi nhn
trong Hiến pháp năm 1992, bao gồm: bình đẳng trước pháp luật (Điều 16); không b tra tn, bo lc, truy bc,
nhc hình hay bt k hình thức đối x nào khác xâm phm thân th, sc khe, xúc phm danh d, nhân phm
(khoản 1, Điều 20); bo v đời tư (Điều 21); tiếp cận thông tin (Điều 25); tham gia quản lý nhà nước và xã hi
(Điều 28); bình đng gii (Điều 26); quyn biu quyết khi Nhà nước t chức trưng cầu ý dân (Điều 29); được
xét x công bằng, công khai (Điều 31); bảo đảm an sinh xã hội (Điều 34); quyn việc làm ( Điều 35);...
Đặc biệt, Điều 20 21 ca Hiến pháp năm 2013 quy định rõ, đi sng riêng tư, mt nhân, bí
mật gia đình, sức khe, danh d, nhân phm, uy tín ca cá nhân và các hình thc trao đổi thông tin riêng
khác ca mọi người đều được bo vệ; do đó, đã m rng ch th ni dung quyền được bo v v đời
so với Điều 73 ca Hiến pháp năm 1992 - ch quy định v quyn bí mật thư tín, đin thoi, điện tín. Nếu Điều
63 ca Hiến pháp năm 1992 chỉ quy định nghiêm cm mi hành vi phân biệt đối x vi ph n, xúc phm nhân
phm ph n, thì Hiến pháp năm 2013 quy định “nghiêm cm phân bit đi x v giới” (Điều 26), tc đã
thay đổi quan nim và cách tiếp cn v bình đẳng gii, t ch bình đẳng vi gii n sang bình đng vi c gii
nam và gii n. Ch th và ni dung quyền bình đẳng v gii, do vậy, được m rng và làm sâu sắc hơn.
Không ch cng c các quyền đã được hiến định trong Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 còn
chế định mt s quyn mới, như quyền sống (Điều 19); các quyn v nghiên cu khoa hc và công ngh, sáng
tạo văn học, ngh thut và th ng li ích t các hot đng đó (Điều 40); quyn hưng th và tiếp cn các
giá tr văn hóa, tham gia đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa (Điều 41); quyền xác định dân tc, s
dng ngôn ng m đẻ, la chn ngôn ng giao tiếp (Điều 42); quyền đưc sống trong môi trường trong lành
(Điều 43); quyn không th b trc xut, giao nộp cho nhà nước khác (khoản 2, Điều 17).
Bốn là, quy đnh v hn chế quyn. Khoản 2, Điều 14 ca Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quyền con
ngưi, quyn công dân ch th b hn chế theo quy định ca lut trong trường hp cn thiết lý do quc
phòng, an ninh quc gia, trt t, an toàn hội, đạo đức hi, sc khe ca cng đồng”. Việc quy đnh v
hn chế quyn cn thiết để bảo đảm quyền con người, quyền công dân đưc thc hin mt cách minh bch,
phòng nga s ct xén hay hn chế các quyn này mt cách tùy tin t phía các cơ quan nhà nước.
Năm là, quy định nghĩa v, trách nhim ca mỗi người, mi công dân. So vi các bn hiến pháp trước
đây, trong Hiến pháp năm 2013, việc quy định nghĩa vụ, trách nhim ca mỗi người, mi công dân có ni dung
đầy đủ, rõ ràng hơn. Điều 15 ca Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “2. Mọi người có nghĩa vụ tôn trng quyn
của người khác”; “4. Việc thc hin quyền con ngưi, quyền công dân không được xâm phm li ích quc gia,
dân tc, quyn và li ích hp pháp của người khác”.
Th chế hiến pháp và pháp lut bảo đảm quyền con người, quyn công dân
- Công dân và mọi người được hưng các quyền con người mt cách mặc nhiên và Nhà nưc
có nghĩa v công nhn, tôn trng, bo vbảo đảm (thc hin) các quyền con người, quyn công dân theo
Hiến pháp và pháp lut. Điu 51 ca Hiến pháp năm 1992 quy định: “Quyền và nghĩa vụ ca công dân do Hiến
pháp và luật quy định”. Việc quy định như thế đã gây hiểu nhm là Hiến pháp và pháp lut (hay Nhà nước) là
nhng ch th sn sinh ra các quyền con người. Cách hiểu như thế không php vi nhn thc chung v
quyền con ngưi trên thế giới. Theo quan điểm ca cng đồng quc tế, mi thành viên ca nhân loi khi sinh
ra đã mặc nhiên có tư cách chủ th ca các quyền con người. Các nhà nước ch có th tha nhn (bng hiến
pháp và pháp lut) các quyn đó như là nhng giá tr vn có ca mọi cá nhân mà nhà nước có nghĩa vụ công
nhn, tôn trng, bo v và thúc đẩy.
Kế tha Hiến pháp năm 1946 và tinh hoa tư tưởng nhân loi, trong Hiến pháp năm 2013, tại khon 1,
Điều 14 quy định: “Ở c Cng hòa xã hi ch nghĩa Việt Nam, các quyền con ngưi, quyn công dân v
chính tr, dân s, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhn, tôn trng, bo v, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp
luật”.
- Vic bảo đảm quyền con ngưi, quyn công dân gn mt thiết vi vic bảo đảm chế độ
chính tr. Trong Hiến pháp năm 2013, chế định v quyền con người, quyền công dân được đưa lên Chương
II, ngay sau chương chế định v chế độ chính tr (so vi v trí th 5 trong Hiến pháp năm 1992). Đây không chỉ
đơn thuần là k thut lp hiến, mà còn phn ánh s thay đổi trong nhn thc lý lun v nhà nước pháp quyn
lOMoARcPSD| 47708777
hi ch nghĩa. Bằng cách đó, đã đi đến khẳng định: Nhà ớc đưc lập ra để bo v và thúc đẩy các
quyền con ngưi, quyn công dân; vic bo đm quyền con người, quyn công dân gn bó mt thiết vi vic
bảo đảm chế độ chính tr.
- Th chế kinh tế, xã hội và văn hóa để bảo đảm quyền con người, quyn công dân. V th chế
kinh tế, xã hội và văn hóa, Chương III ca Hiến pháp năm 2013 tiếp tc khẳng định trách nhim của Nhà nước
và xã hội trong lĩnh vực lao động, vic làm, an sinh xã hi, y tế, bo tn phát huy các giá tr văn hóa, phát
triển con người (t Điều 57 đến Điều 60); đồng thi, b sung quy định v trách nhim của Nhà nước trong
vic bo v quyn, li ích hp pháp của người lao động, người s dụng lao đng và tạo điều kin xây dng
quan h lao động tiến b, hài hòa và ổn định (Điều 57).
V phát trin giáo dc và khoa hc, công ngh, cùng vi vic chế định quyền trong lĩnh vực này, Hiến
pháp năm 2013 tiếp tc khng định phát trin giáo dc, khoa hc và công ngh là quốc sách hàng đầu, đng
thời xác định nhng mục tiêu và định hướng chính trong vic phát trin giáo dc và khoa hc, công ngh iều
61, 62).
V môi trường, cùng vi vic chế định quyền trong lĩnh vực y, Hiến pháp năm 2013 u Nhà
c chính sách bo v môi trường; qun lý, s dng hiu qu, bn vng các ngun tài nguyên thiên nhiên;
bo tồn thiên nhiên, đa dng sinh hc; ch động phòng, chng thiên tai, ng phó vi biến đổi khí hậu ( Điu
63).
- Th chế tư pháp đ bảo đảm quyền con người, quyn công dân. Hiến pháp năm 1992 ch quy
định v cm truy bc, nhc hình, xúc phm danh d, nhân phm của công n (Điều 71). Đến Hiến pháp năm
2013, Điu 20, lần đầu tiên trong lch s hiến pháp nước ta, đã chế định v cm tra tn nói riêng và cm bt
k hình thc bo lc, truy bc, nhc hình hay bt k nh thức đối x nào khác xâm phm thân th, sc khe,
xúc phm danh d, nhân phm ca mọi người. Quy định này c th, rõ ràng và rộng hơn so với quy định cũ,
c v hành vi b cm, c v ch th đưc bo v.
Hiến pháp năm 1992, tại Điều 72, quy định quyn t tng công dân ch gồm: suy đoán ti; bi
thưng thit hi vt cht phc hi danh d cho ngưi b oan sai trong t tng; x nghiêm minh ngưi làm
trái pháp lut trong thi hành t tng gây thit hại cho người khác. Hiến pháp năm 2013 bổ sung: xét x kp thi,
công bng, công khai; không b kết án hai ln vì mt ti phm; quyn t bào cha, nh luật sư hoặc ngưi
khác bào chữa (Điều 31). Quy định mới y đã m rng ch th phm vi quyền đòi bồi thưng thit hi;
đồng thi buộc các cơ quan tiến hành t tng phi công bng và khách quan trong vic tìm chng c, coi trng
c chng c buc ti, c chng c g ti.
Nếu Hiến pháp năm 1992 chỉ quy định công dân “có quyền được thông tin” (Điu 69), thì Hiến pháp
năm 2013, ở Điu 25, thay ch “được” bằng cm t “tiếp cận”. Nh quyn tiếp cn thông tin, mi công dân có
th tiếp cn thông tin, c v các quyn thực định cũng như về hoạt động tư pháp, để th ởng đầy đ và bo
v các quyn ca mình theo Hiến pháp và pháp lut.
- Xác định đầy đủ nghĩa v của Nhà nước trong vic bảo đảm quyền con người, quyn công
dân. Trong khi Điều 50 ca Hiến pháp năm 1992 mới ch ghi nhận nghĩa v tôn trng thì Hiến pháp năm 2013
ghi nhn c bốn nghĩa vụ của Nhàc vng nhn, tôn trng, bo vbảo đảm (thc hin) quyn con
người iều 3 Điều 14), tương tự như sự xác định Li m đầu ca Tuyên ngôn thế gii v quyn con
người (năm 1948).
Hiến pháp năm 2013 tái khẳng định quyn tham gia quản lý nnước ca công dân và b sung: “Nhà
c tạo điều kiện để công dân tham gia quản nnước hi; công khai, minh bch trong vic tiếp
nhn, phn hi ý kiến, kiến ngh của công dân” (Điều 28). Vic b sung này đã ràng buộc nghĩa vụ của các cơ
quan nhà nưc trong bảo đảm quyn tham gia quản nhà nước xã hi của người dân; qua đó, bảo đảm
để quyn này của người dân được thc hin trong thc tế.
- Chế định nhng công c hu hiệu quy đnh vic thiết lập chế bo v Hiến pháp, trong
đó các quyền con người đã được hiến định. Hiến pháp năm 2013 chế định nhng công c hu hiu cho
vic bảo đảm quyền con người, quyền công dân, đó Hội đng Bu c quc gia, Kiểm toán Nhà c,
sửa đổi, b sung chức năng, nhiệm v của các cơ quan tư pháp. Khoản 2, Điều 119 khẳng định: “Cơ chế bo
v Hiến pháp do luật định”. Đây là quy định có tính nguyên tc nhm thiết lập cơ chế bo v Hiến pháp, trong
đó có các quyền con người đã đưc hiến định mt cách hiu qu mc cao nht.
lOMoARcPSD| 47708777
Yêu cu th chế hóa các quyn hiến định trong h thng pháp lut Vit Nam
Th nht, th chế hóa các quyn hiến định, đồng thi rà soát, sửa đổi các văn bn pháp lut hin hành
để to s thng nht trong h thng pháp lut Việt Nam và trên cơ sở Hiến pháp năm 2013. Hiến pháp là đạo
luật bn, gi vai trò quyết định khung kh cu trúc ca toàn b h thng pháp lut quc gia. Mt mt,
mi quyn hiến đnh có th đưc th chế hóa thành mt lut hoc b luật (như quyền lao động), nhưng cũng
th liên quan đến nhiều văn bản pháp lut khác nhau. Mt khác, vi vic ban hành Hiến pháp mi, nhiu
quy định trong các văn bn pháp lut hin hành có th không còn phù hp. Vì thế, phi th chế hóa các quyn
hiến định, đồng thi rà soát, sửa đổi các văn bn pháp luật để to s thng nht trong h thng pháp lut Vit
Nam theo và trên cơ sở Hiến pháp năm 2013.
Th hai, bảo đảm s bình đng gia các quyn. Hu hết các hiến pháp hin nh trên thế gii ch quy
định nhng quyền cơ bản (mc quan nim v các quyền bản rt khác nhau gia các quc gia). Vì
thế, có mt s quyn con người, tuy không được chế định trong hiến pháp, nhưng có thể được quy định trong
các văn bản pháp lut khác ca quốc gia. Do đó, nếu không th chế hóa các quyn hiến định thì có th gây ra
hiu nhm rng, nhng quyn hiến đnh quan trọng hơn cần được ưu tiên bảo đảm thc hiện hơn so với
các quyền không được hiến đnh.
Th ba, c th hóa các quyn hiến định để thc hin được trên thc tế. Nhìn chung, nhiu quyn
hiến định rt khó thc hiện được trên thc tế. d, quyn tiếp cận thông tin quy đnh Điu 25 ca Hiến
pháp năm 2013, trong khi Điu 21 ca Hiến pháp này mi ch yếu quy định phm vi thông tin (v đi sng
riêng tư, mt nhân, mật gia đình) nội dung thông tin (thư tín, điện thoại, điện tín các hình thc
trao đổi thông tin riêng khác) trong quyền được bo v thông tin. Theo Lut Nhân quyn quc tế hiến
pháp ca nhiều nước trên thế gii, quyn tiếp cận thông tin thưng bao gm ba quyn phái sinh là: quyn
đưc thông tin, quyền được tìm kiếm thông tin, quyền đưc ph biến thông tin. Do đó, cn y dng luật để
bảo đảm đầy đủ quyn tiếp cận thông tin, trên cơ sở đã được quy định trong Hiến pháp năm 2013.
Th tư, thể chế hóa nhng quyền không được hiến định. Hiến pháp năm 2013 của Vit Nam và tt c
các hiến pháp trên thế gii không th liệt kê được đầy đủ h thng các quyn, các quyền cũng vận động,
biến đổi cùng vi s phát trin của đời sng xã hội, và cũng không cn thiết phải làm như vậy. Do đó, phải th
chế hóa các quyền chưa được không cn thiết phi hiến định thành các văn bản pháp luật, ncấm chế
độ l, nô dch hoặc cưỡng bức lao động; quyn ca ngưi không quc tch; quyền đình công; quyền biu
tình; quyền lao đng của người v thành niên; quyn ngh ngơi…
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47708777 Câu 5
NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NĂM 2013
PGS.TS Trương Đắc Linh
NCS Nguyễn Mạnh Hùng
(Nguồn: http://phonggiaoducquan3.e-school.edu.vn/van-ban/phong-gddt/120-phap-che/2394-hp-2013.html) Tóm tắt:
Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày
28/11/2013) đánh dấu bước phát triển mới của lịch sử lập hiến Việt Nam. Bài viết này giới thiệu những điểm
mới cơ bản của Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 về cơ cấu và hình thức thể hiện; về chế độ
chính trị; chính sách kinh tế xã hội; quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; về bộ máy nhà
nước; về hiệu lực của Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp.

Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày
28/11/2013, Chủ tịch nước công bố ngày 08/12/2013, có hiệu lực từ ngày 01/01/2014. Đây là bản Hiến pháp
của thời kỳ đổi mới toàn diện, đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước và hội nhập quốc tế của
nước ta trong thời kỳ mới, đồng thời đánh dấu bước phát triển mới của lịch sử lập hiến Việt Nam. Để phân
biệt Hiến pháp này với các bản Hiến pháp năm 1946 , 1959, 1980 và Hiến pháp năm 1992, sau đây gọi tắt là
Hiến pháp năm 2013. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi giới thiệu những điểm mới cơ bản của Hiến pháp
năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 về cơ cấu và hình thức thể hiện; về chế độ chính trị; chính sách kinh tế
- xã hội; quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; về bộ máy nhà nước; về hiệu lực của Hiến
pháp và sửa đổi Hiến pháp.
1. Về cơ cấu và hình thức thể hiện của Hiến pháp năm 2013
Về cơ cấu của Hiến pháp: Hiến pháp năm 2013 gồm 11 chương, 120 điều. So với Hiến pháp năm
1992, Hiến pháp năm 2013 giảm 1 chương, 27 điều, trong đó có 12 điều mới (Điều 19, 34, 41, 42, 43, 55, 63,
78, 111, 112, 117 và 118); giữ nguyên 7 điều (Điều 1, 23, 49, 86, 87, 91 và 97) và sửa đổi, bổ sung 101 điều còn lại[1].
Hiến pháp năm 2013 có cơ cấu mới và sắp xếp lại trật tự các chương, điều so với Hiến pháp 1992,
như: đưa các điều quy định các biểu tượng của Nhà nước (quốc kỳ, quốc huy, quốc ca ...) ở Chương XI Hiến
pháp năm 1992 vào Chương I "Chế độ chính trị" của Hiến pháp năm 2013. Đổi tên Chương V Hiến pháp năm
1992 “Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân” thành “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân”
và đưa lên vị trí trang trọng của Hiến pháp là Chương II ngay sau Chương I "Chế độ chính trị". Chương
II "Chế độ kinh tế" và Chương III "Văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ" của Hiến pháp năm 1992 có tổng
cộng 29 điều đã được Hiến pháp năm 2013 gộp lại thành một chương là Chương III "Kinh tế, xã hội, văn hóa,
giáo dục, khoa học, công nghệ và mội trường"
và chỉ còn 14 điều nhưng quy định cô đọng, khái quát, mang
tính nguyên tắc so với Hiến pháp năm 1992.
Khác với các bản Hiến pháp trước đây, lần đầu tiên Hiến pháp năm 2013 có một chương mới quy định
về "Hội đồng bầu cử Quốc gia, Kiểm toán nhà nước” (Chương X).Ngoài ra, Hiến pháp năm 2013 còn đổi tên
Chương IX Hiến pháp năm 1992 "Hội đồng nhân dân (HĐND) và Ủy ban nhân dân (UBND)" thành "Chính
quyền địa phương
" và đặt Chương IX "Chính quyền địa phương" sau Chương VIII "Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân".
Về hình thức thể hiện của Hiến pháp năm 2013: so với với Hiến pháp năm 1992, hình thức thể hiện
của Hiến pháp năm 2013 từ Lời nói đầu đến các điều quy định cô đọng hơn, khái quát, ngắn gọn, chính xác,
chặt chẽ hơn. Ví dụ, Lời nói đầu Hiến pháp năm 2013 được rút ngắn, cô đọng, súc tích, đủ các ý cần thiết
nhưng chỉ có 3 đoạn với 290 từ so với 6 đoạn với 536 từ của Hiến pháp năm 1992.
2. Những nội dung các chương của Hiến pháp năm 2013 lOMoAR cPSD| 47708777
2.1 Chương I “Chế độ chính trị”: gồm 13 điều, từ Điều 1 đến Điều 13. So với Hiến pháp 1992, Hiến
pháp năm 2013 có những điểm mới cơ bản sau đây:
Thứ nhất, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định những giá trị nền tảng và mục tiêu cơ bản của của
Nhà nước CHXHCN Việt Nam (Điều 1, Điều 3), đồng thời khẳng định rõ hơn chủ quyền nhân dân: “Nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ”
, những bảo đảm thực hiện chủ quyền nhân dân đầy đủ
hơn: "bằng dân chủ trực tiếp"[2]và "bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, HĐND và thông qua các cơ
quan khác của Nhà nước
", với chế độ bầu cử dân chủ, quyền cử tri bãi nhiệm đại biểu Quốc hội và HĐND,
cũng như cơ chế không chỉ phân công, phối hợp mà còn kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực
hiện quyền lực nhà nước (Điều 2, Điều 6, Điều 7). Những quy định mới này thể hiện rõ hơn bản chất dân chủ
và pháp quyền của Nhà nước ta. Đặc biệt, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến Việt Nam, tất cả các từ “Nhân
dân”
đều được viết hoa một cách trang trọng, thể hiện sự tôn trọng và đề cao vai trò của Nhân dân với tư cách
là chủ thể duy nhất của toàn bộ quyền lực nhà nước ở nước ta.
Thứ hai, Điều 4 Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam đối với Nhà nước và xã hội; đồng thời bổ sung thêm trách nhiệm của Đảng trước Nhân dân:“Đảng
Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu
trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình”
.
Thứ tư, Điều 9 liệt kê đầy đủ các tổ chức chính trị - xã hội gồm: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Công đoàn
Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội
cựu chiến binh Việt Nam và xác định rõ vai trò, trách nhiệm của các tổ chức này. Đặc biệt, Điều 9 Hiến pháp
năm 2013 bổ sung vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong việc “tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát,
phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc”
(khoản 1), đồng thời quy định: “Măt trậ n Tổ quốc Việ t Nam, các tổ chức thànḥ viên của Măt
trậ n và các tổ chức xã hội khác hoạt độ ng trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luậ t”̣
(khoản 3)[3].
Thứ năm, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định chủ quyền quốc gia và đường lối đối ngoại độc lập,
tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác của Nhà nước CHXHCN Việt Nam với tất cả các nước trên thế giới; đồng
thời cam kết "tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam là thành viên",
khẳng định Việt Nam "là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế vì lợi ích
quốc gia, dân tộc
" (Điều 11, Điều 12).
Thứ sáu, kế thừa cách quy định của Hiến pháp năm 1946, Điều 13 Chương này quy định về Quốc kỳ,
Quốc huy, Quốc ca, ngày Quốc khánh và Thủ đô chứ không để một chương riêng (Chương XI) như Hiến pháp năm 1992.
2.2 Chương II “Quyền con người, Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”: gồm 36 điều, từ
Điều 14 đến Điều 49. Trong 11 chương của Hiến pháp năm 2013, đây là chương có số điều quy định nhiều
nhất (36/120 điều), có nhiều đổi mới nhất cả về nội dung quy định, cả về cách thức thể hiện. Cụ thể như sau:
Trước hết, khác với tất cả các bản Hiến pháp trước đây, lần đầu tiên Hiến pháp năm 2013 xác định rõ
và quy định ngay tại Điều 3 về Nhà nước có trách nhiệm "công nhân, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyềṇ con
người, quyền công dân".
Vì vậy, khi quy định quyền con người, quyền công dân, hầu hết các điều của Hiến
pháp năm 2013 quy định trực tiếp"mọi người có quyền ...", "công dân có quyền " để khẳng định rõ đây là những
quyền đương nhiên của con người, của công dân được Hiến pháp ghi nhận và Nhà nước có trách nhiệm tôn
trọng, bảo đảm và bảo vệ các quyền này
, chứ không phải Nhà nước “ban phát”, “ban ơn” các quyền này cho
con người, cho công dân. "Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật
trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức
khỏe của cộng đồng"
(khoản 2 Điều 14).
Đây chính là nguyên tắc hiến định rất quan trọng về quyền con người, quyền công dân và theo nguyên
tắc này, từ nay không chủ thể nào, kể cả các cơ quan nhà nước được tùy tiện cắt xén, hạn chế các quyền con
người, quyền công dân đã được quy định trong Hiến pháp[4]. Cũng từ nguyên tắc này, các quy định liên quan
đến các quyền bất khả xâm phạm của con người, của công dân (như quyền được sống, quyền không bị tra
tấn, quyền bình đẳng trước pháp luật v.v.) là các quy định có hiệu lực trực tiếp; chủ thể của các quyền này
được viện dẫn các quy định của Hiến pháp để bảo vệ các quyền của mình khi bị xâm phạm. Các quyền, tự do
cơ bản khác của con người, của công dân và quyền được bảo vệ về mặt tư pháp cần phải được cụ thể hóa
nhưng phải bằng luật do Quốc hội, - cơ quan đại diện quyền lực nhà nước cao nhất của nhân dân ban hành[5],
chứ không phải quy định chung chung “theo quy định pháp luật”[6] như rất nhiều điều của Hiến pháp năm 1992 quy định v.v. lOMoAR cPSD| 47708777
Thứ hai, Hiến pháp năm 2013 quy định rõ quyền nào là quyền con người, quyền nào là quyền công
dân và quy định chương này theo thứ tự: đầu tiên là các nguyên tắc hiến định về quyền con người, quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân; tiếp đến là các quyền dân sự, chính trị rồi đến các quyền kinh tế, văn hóa, xã
hội và cuối cùng là các nghĩa vụ của cá nhân, của công dân. Hầu hết các điều của chương này trong trong
Hiến pháp năm 2013 thay vì quy định “công dân” như Hiến pháp năm 1992[7] đã quy định “mọi người”, “không
ai”
[8]. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng, đánh dấu bước phát triển mới về nhận thức lý luận và giá trị thực
tiễn khi không đồng nhất quyền con người với quyền công dân.
Thứ ba, Hiến pháp năm 2013 quy định một số quyền mới của con người, quyền và nghĩa vụ mới của
công dân, như: "Công dân Việt Nam không thể bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác" (Điều 17); "Mọi người
có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật"
(Điều
19); "Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình ..." (Điều
21); "Công dân có quyền được bảo đảm an sinh xã hội" (Điều 34); "Mọi người có quyền hưởng thụ và tiếp cận
các giá trị văn hoá, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa"
(Điều 41); "Công dân có quyền
xác định dân tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp"
(Điều 42); "Mọi người có
quyền được sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường
" (Điều 43) v.v. Điều này thể
hiện bước tiến mới trong việc mở rộng và phát triển các quyền, phản ảnh kết quả của quá trình đổi mới hơn
1/4 thế kỷ ở Việt Nam. Nội dung của các quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được quy
định trong các điều khác của Hiến pháp năm 2013 phù hợp với các điều ước quốc tế về quyền con người mà
Việt Nam là thành viên, nhất là Công ước quyền con người về chính trị, dân sự và Công ước quyền con người
về kinh tế, văn hóa và xã hội năm 1966 của Liên hợp quốc. Đây cũng chính là sự khẳng định cam kết mang
tính hiến định của Nhà nước ta trước Nhân dân và trước cộng đồng quốc tế về trách nhiệm tôn trọng, bảo
đảm, bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam[9].
2.3 Chương III “Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường”: từ Điều
50 đến Điều 63. Đây là chương gộp nội dung quy định của Chương II "Chế độ kinh tế" (15 điều) và Chương
III "Văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ" (14 điều) của Hiến pháp năm 1992 đã quy định quá chi tiết, cụ
thể, nhưng mang tính tuyên ngôn, ít tính quy phạm. Chương III Hiến pháp năm 2013 chỉ còn 14 điều, quy định
những chính sách kinh tế - xã hội mang tính nguyên tắc, khái quát, cô đọng thể hiện sự gắn kết chặt chẽ, hài
hòa giữa phát triển kinh tế với các vấn đề xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường nhằm
hướng đến sự phát triển có tính chất bền vững.
Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định chính sách phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần
định hướng XHCN nhưng không liệt kê các thành phần kinh tế; vẫn ghi nhận kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ
đạo ... nhưng không còn ghi: được củng cố và phát triển; tiếp tục khẳng định: "đất đai ... thuộc sở hữu của toàn
dân
" nhưng quy định rõ "do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý" ( Điều 53). Hiến pháp năm
2013 vẫn quy định về Nhà nước thu hồi đất nhưng xác định rõ hơn về mục đích thu hồi, nguyên tắc công khai,
minh bạch và chế độ bồi thường: “Nhà nước thu hồi đất do tổ chức, cá nhân đang sử dụng trong trường hợp
thật cần thiết do luật định vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công
cộng
(tác giả nhấn mạnh). Việc thu hồi đất phải công khai, minh bạch và được bồi thường theo quy định của
pháp luật"
(Điều 54).
Hiến pháp năm 1992 bổ sung về: thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng trong
hoạt động kinh tế - xã hội và quản lý nhà nước (Điều 55); về quản lý ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia và
các nguồn tài chính công khác (Điều 56); về sử dụng, quản lý, bảo vệ môi trường (Điều 63) v.v.[10]
2.4 Chương V “Quốc hội”: gồm 17 điều (từ Điều 69 đến Điều 85). Về cơ bản, Hiến pháp năm 2013
kế thừa các quy định của Chương VI "Quốc hội" của Hiến pháp năm 1992, nhưng có một số sửa đổi, bổ sung quan trọng sau:
Thứ nhất, Hiến pháp năm 2013 vẫn xác định: "Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam" nhưng không có nghĩa là "cơ quan có toàn
quyền
", "là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp" như Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992
quy định. Vì thế Hiến pháp năm 2013 chỉ quy định: "Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết
định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước
" (Điều 69).Những
nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể thuộc quyền hành pháp chuyển về cho Chính phủ, Quốc hội chỉ quyết định mục
tiêu, chỉ tiêu, chính sách và nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, không còn quyết định kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, 5 năm để Chính phủ chủ động, năng động hơn trong điều hành,
quản lý đất nước[11]. lOMoAR cPSD| 47708777
Thứ hai, bổ sung thẩm quyền của Quốc hội liên quan đến thành lập hai cơ quan mới là Hội đồng bầu
cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước; đặc biệt là thẩm quyền của Quốc hội trong việc phê chuẩn, miễn nhiệm
và cách chức Thẩm phán TANDTC theo đề nghị của Chánh án TANDTC để làm rõ hơn vai trò của Quốc hội
trong mối quan hệ với TANDTC, nâng cao vị thế của đội ngũ Thẩm phán theo tinh thần cải cách tư pháp (Điều 70).
Thứ ba, liên quan đến cơ quan thường trực của Quốc hội, Hiến pháp năm 2013 quy định bổ sung một
số thẩm quyền quan trọng cho Ủy ban thường vụ Quốc hội, như: "phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm
đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước CHXHCN Việt Nam
" (Điều 74); đặc biệt là thẩm quyền "quyết định
thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
"
(khoản 8 Điều 74) chứ không giao cho Chính phủ thực hiện quyền này như Hiến pháp năm 1992 quy định.
Thứ tư, khác Hiến pháp năm 1992 chỉ quy định cho Quốc hội có quyền quyết định kéo dài (hoặc rút
ngắn) nhiệm kỳ của Quốc hội mà không giới hạn thời gian kéo dài, khoản 3 Điều 71 Hiến pháp năm 2013 xác
định rõ: “Việc kéo dài nhiệm kỳ của một khóa Quốc hội không được quá mười hai tháng, trừ trường hợp có chiến tranh”.
Ngoài ra, để những người được Quốc hội bầu giữ các chức vụ chủ chốt của bộ máy nhà nước có ý
thức sâu sắc về danh dự và trọng trách của mình trước Quốc hội, trước Tổ quốc và Nhân dân, Hiến pháp năm
2013 có quy định mới là: "Sau khi được bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh
án Tòa án nhân dân tối cao phải tuyên thê trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp” ̣
( khoản 7 Điều
70). Quốc hội, nhân dân hy vọng, đặt niềm tin và giám sát việc thực hiện lời tuyên thệ này của những người
giữ trọng trách của các cơ quan then chốt của Nhà nước.
2.5 Chương VI “Chủ tịch nước”: gồm 8 điều, từ Điều 86 đến Điều 93. Hiến pháp 2013 vẫn quy định:
Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước về đối nội và đối ngoại (Điều 86). Tiêu chuẩn, điều
kiện và thẩm quyền của Chủ tịch nước về cơ bản vẫn giữ như Hiến pháp 1992, nhưng có hai nội dung được bổ sung mới là:
Thứ nhất, Điều 88 Hiến pháp năm 2013 quy định rõ hơn vai trò thống lĩnh lực lượng vũ trang, quy định
quyền của Chủ tịch nước“quyết định phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc, phó đô
đốc, đô đốc hải quân; bổ nhiệm, miễn nhiêm, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cụ̣
c
chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam”.
Thứ hai, Điều 90 Hiến pháp năm 2013 quy định: Chủ tịch nước có quyền yêu cầu Chính phủ họp bàn
về vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước”.
2.6 Chương VII “Chính phủ”: gồm 8 điều, từ Điều 94 đến Điều 101. Chương này có một số điểm mới
so với Hiến pháp 1992 là:
Thứ nhất, lần đầu trong lịch sử lập hiến của nước ta, Hiến pháp năm 2013 chính thức khẳng định:
Chính phủ "là cơ quan thực hiện quyền hành pháp", mặc dù Điều 94 vẫn còn quy định: "Chính phủ "là cơ quan
hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam", "là cơ quan chấp hành của Quốc hội".
Điều này
thể hiện mong muốn thực hiện nguyên tắc phân công quyền lực nhà nước giữa các cơ quan nhà nước mà
Điều 2 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) đã quy định, nhưng đồng thời vẫn giữ nguyên tắc tập quyền
XHCN với đặc điểm về vị trí tối cao và toàn quyền của Quốc hội trong mối quan hệ với các cơ quan nhà nước
khác, trong đó có Chính phủ.
Thứ hai, quy định cụ thể về vai trò và trách nhiệm của các thành viên Chính phủ. Quy định về trách
nhiệm của Thủ tướng Chính phủ trong việc thực hiện chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua các phương
tiện thông tin đại chúng về những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải quyết của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ.
Thứ ba, Hiến pháp năm 2013 không còn giao cho Chính phủ quyền quyết định về điều chỉnh địa giới
hành chính (thực tế là cả chia tách, thành lập mới) các đơn vị hành chính dưới cấp tỉnh như như khoản 10
Điều 112 Hiến pháp năm 1992 quy định.
2.7. Chương VIII “Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân”: gồm 8 điều, từ Điều 102 đến Điều
109. So với Hiến pháp 1992, Hiến pháp năm 2013 có một số điểm mới chủ yếu sau:
Thứ nhất, khẳng định chính thức Tòa án nhân dân là cơ quan “thực hiện quyền tư pháp” (Điều 102).
Điều này thể hiện rõ nguyên tắc phân công thực hiện quyền lực nhà nướcgiữa các cơ quan nhà nước. Nhân
đây cũng xin nói thêm rằng, bản Hiến pháp đầu tiên năm 1946 cũng đã quy định: các cơ quan tư pháp (thực lOMoAR cPSD| 47708777
hiện quyền tư pháp) chỉ bao gồm tòa án các cấp (Tòa án tối cao, các tòa án phúc thẩm, các tòa án đệ nhị cấp
và các tòa án sơ cấp), nhưng các bản Hiến pháp sau này (từ Hiến pháp năm 1959, 1980 đến Hiến pháp năm
1992, khi hệ thống Viển kiểm sát được thiết lập) đã không quy định rõ cơ quan nào thực hiện quyền tư pháp.
Thứ hai, khẳng định rõ hơn một số nguyên tắc tố tụng mang tính hiến định: nguyên tắc xét xử hai cấp
gồm sơ thẩm, phúc thẩm; nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm; mở ra khả năng áp dụng nguyên
tắc xét xử theo thủ tục rút gọn chứ không phải trong tất cả mọi trường hợp đều áp dụng nguyên tắc xét xử tập
thể và quyết định theo đa số như Hiến pháp năm 1992 và pháp luật tố tụng hiện hành quy định (khoản 4, 5
Điều 103 Hiến pháp năm 2013). Trong các nguyên tắc nói trên, nguyên tắc tranh tụng trong xét xử là rất quan
trọng, đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủ thể tham gia tố tụng, từ đó tăng cường tính minh bạch, công khai,
nâng cao chất lượng hoạt động xét xử của Tòa án.
Thứ ba, Hiến pháp năm 2013 quy định: Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án
khác do luật định; Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện kiểm sát khác do
luật định (khoản 2 Điều 102 và khoản 2 Điều 107). Quy định này có ý nghĩa mở đường thực hiện chủ trương
tổ chức lại Tòa án theo thẩm quyền xét xử (Tòa án khu vực), không tương ứng với chính quyền cấp tỉnh, cấp
huyện như hiện nay để bảo đảm nguyên tắc độc lập của Tòa án[12].
2.8 Chương IX “Chính quyền địa phương”: gồm 7 điều, từ Điều 110 đến Điều 116. Chương này có
một số điểm mới như sau:
Thứ nhất, Chương IX Hiến pháp 1992 có tên là “HĐND và UBND” và chương này được quy định trước
chương “Tòa án nhân dân và Việt kiểm sát nhân dân”. Hiến pháp năm 2013 đã đổi tên Chương IX này thành
“Chính quyền địa phương” và đặt sau chương “Tòa án nhân dân và Việt kiểm sát nhân dân”. Việc đổi tên như
trên để: Một mặt, không đồng nhất chính quyền địa phương với hai cơ quan của chính quyền địa phương là
HĐND và UBND, dù đây là hai cơ quan then chốt của mỗi cấp chính quyền địa phương; Mặt khác, tên chương
"Chính quyền địa phương" mới phù hợp với những nội dung quy định quan trọng khác của chương này, như:
phân chia đơn vị hành chính lãnh thổ, quyền lực của cộng đồng dân cư địa phương (nhân dân địa phương),
về vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức, đoàn thể của nhân dân địa phương, các mối quan
hệ của chính quyền địa phương với các cơ quan nhà nước hữu quan và với nhân dân ở địa phương v.v.[13]
Thứ hai, các đơn vị hành chính của nước ta về cơ bản vẫn như Hiến pháp năm 1992 quy định, nhưng
để "mở đường" cho khả năng tới đây Luật Tổ chức chính quyền địa phương có thể quy định thành lập các đơn
vị hành chính mới, Hiến pháp năm 2013 đã dự liệu thêm: "đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội
thành lập" hoặc "đơn vị hành chính tương đương" với quận, huyên, thị xã của thành phố trực thuộc ̣ trung ương.
Đặc biệt, khác với tất cả các bản Hiến pháp của nước ta trước đây, khoản 2 Điều 110 Hiến pháp năm 2013
quy định: “Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính phải lấy ý kiến Nhân dân
địa phương và theo trình tự, thủ tục do luật định”
. Việc xácđịnh có tính hiến định về thẩm quyền[14], tiêu chí,
điều kiện, thủ tục thành lập mới, sáp nhập, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính như trên sẽ bảo đảm tính ổn
định các đơn vị hành chính - lãnh thổ, khắc phục thực tế dễ dãi trong việc "nhập - tách" các đơn vị hành chính,
không tính đến tâm tư, tình cảm của cộng đồng dân cư ở địa phương đã từng gắn bó bao đời với các đơn vị
hành chính khi bị sáp nhập, khi bị chia tách, như thực tế ở nước ta những năm vừa qua[15].
Thứ ba, Điều 111 Hiến pháp 2013 quy định khái quát theo hướng: “Chính quyền địa phương được tổ
chức ở các đơn vị hành chính của nước CHXHCN Việt Nam. Cấp chính quyền địa phương gồm có HĐND và
UBND được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt do
luật định”. Việc tổ chức HĐND và UBND cụ thể ở từng đơn vị hành chính sẽ được quy định trong Luật tổ chức
chính quyền địa phương trên cơ sở tổng kết việc thực hiện chủ trương của Đảng thí điểm một số nội dung về
tổ chức chính quyền đô thị và kết quả tổng kết thực hiện Nghị quyết số 26/2008/QH12 của Quốc hội về "Thực
hiện thí điểm không tổ chức HĐND huyện, quận, phường",
đáp ứng yêu cầu tổ chức chính quyền địa phương
phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt và các nguyên tắc phân
cấp, phân quyền giữa trung ương và địa phương và giữa các cấp chính quyền địa phương.
Thứ tư, Điều 112 Hiến pháp 2013 mang tính định hướng mối quan hệ giữa chính quyền trung ương
và chính quyền địa phương, giữa các cấp chính quyền địa phương: “Nhiêm vụ, quyền hạn của chính quyềṇ
địa phương được xác định trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa
phương và của mỗi cấp chính quyền địa phương. Trong trường hợp cần thiết, chính quyền địa phương được
giao thực hiện một số nhiệm vụ của cơ quan nhà nước cấp trên với các điều kiện bảo đảm thực hiện nhiệm vụ đó".
lOMoAR cPSD| 47708777
2.9 Chương X “Hội đồng bầu cử Quốc gia, Kiểm toán nhà nước”: gồm 2 điều. Điều 117 quy định
về "Hội đồng bầu cử quốc gia" có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; chỉ đạo và hướng dẫn công tác
bầu cử đại biểu HĐND các cấp. Điều 118 quy định về " Kiểm toán Nhà nước", đây là là cơ quan do Quốc hội
thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính,
tài sản công. Khác với Hội đồng bầu cử quốc gia là cơ quan lần đầu tiên được Hiến pháp quy định, Kiểm toán
nhà nước đã được thành lập theo Nghị định 70/CP của từ ngày 11/7/1994 và đang hoạt động, nay chính thức
hiến định thể hiện sự đề cao vai trò của cơ quan này trong bộ máy nhà nước. Điều này cũng phù hợp với xu
hướng chung của các nước trên thế giới, nhằm kiểm soát chặt chẽ việc quản lý và sử dụng tài chính công, tài
sản công, ngăn ngừa nạn tham nhũng.
2.10 Chương XI “Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp”: gồm 2 điều, Điều 119 và
Điều 120. Điều 119 Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định “Hiến pháp là luật cơ bản của nước CHXHCN Việt
Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất. Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp” như Điều 146
Hiến pháp năm 1992 nhưng bổ sung quy định mới: "Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý” và xác định
“Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân,
các cơ quan khác của Nhà nước và toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp.
Cơ chế bảo vệ Hiến
pháp do luật định”
.
Điều 120 Hiến pháp 2013 quy định cụ thể hơn về quy trình "làm Hiến pháp", sửa đổi Hiến pháp so với
Điều 147 Hiến pháp năm 1992 như sau:
“Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu
Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp. Quốc hội quyết định việc làm Hiến pháp, sửa
đổi Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.

Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp. Thành phần, số lượng thành viên, nhiệm vụ và quyền
hạn của Ủy ban dự thảo Hiến pháp do Quốc hội quyết định theo đề nghị của Uỷ ban thường vụ Quốc hội. Ủy
ban dự thảo Hiến pháp soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến Nhân dân và trình Quốc hội dự thảo Hiến pháp. Hiến pháp
được thông qua khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Việc trưng cầu ý
dân về Hiến pháp do Quốc hội quyết định. Thời hạn công bố, thời điểm có hiệu lực của Hiến pháp do Quốc hội quyết định”.

Trên đây là những điểm mới cơ bản của Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam - "Hiến pháp dân chủ,
pháp quyền và phát triển".
Một số điểm mới về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân của Hiến pháp năm 2013 Nguyễn Văn Bảy
(Nguồn:http://www.moj.gov.vn/thihanhhienphap/News/Lists/giaidapthacmac/View_Detail.aspx?ItemID=5258)
Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội (khóa XIII) thông qua tại kỳ họp thứ 6, gồm 11 chương, 120 điều
có hiệu lực từ ngày 01/01/2014, giảm 01 chương và 27 điều so với Hiến pháp năm 1992. Hiến pháp năm 2013
đã quy định bao quát hầu hết các quyền cơ bản về chính trị, dân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa của con người.
Nếu như Hiến pháp năm 1992 quy định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được tại chương V thì ở Hiến
pháp năm 2013 chương về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là chương II, chỉ xếp
sau chương về chế độ chính trị. Đây không phải là sự ngẫu nhiên hoặc cơ học mà đây là một điểm mới, thể
hiện tầm quan trọng của quyền con người trong Hiến pháp. Hiến pháp đã làm rõ hơn các quyền, nghĩa vụ cơ
bản của công dân và trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm thực hiện quyền con người, quyền công
dân; thể hiện rõ bản chất dân chủ của Nhà nước ta.
Về tên chương cũng có sự thay đổi, nếu như ở Hiến pháp năm 1992 là "Quyền và nghĩa vụ cơ bản
công dân", đến Hiến pháp năm 2013 chương này có tên là "Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản công lOMoAR cPSD| 47708777
dân". Qua đó để khẳng định quyền con người được Nhà nước thừa nhận, tôn trọng và cam kết bảo vệ theo
Công ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia.
Tại Điều 14 quy định: "Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền
công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến
pháp và pháp luật; Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong
trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe
của cộng đồng"
. So với Hiến pháp năm 1992 thì Hiến pháp năm 2013 quy định rõ quyền con người, quyền
công dân chỉ sẽ hạn chế trong một số trường hợp nhất định, tránh tình trạng xâm phạm quyền con người, quyền công dân.
So với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 thay cụm từ "mọi công dân" thành "mọi người", cụ
thể tại Điều 16 quy định "Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống
chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội". Bổ sung thêm quy định: "Mọi người có quyền sống. Tính mạng con
người được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật" tại Điều 19 Hiến pháp sửa đổi năm 2013.
Tại khoản 3 Điều 20 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể
người và hiến xác theo quy định của luật. Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay bất kỳ hình thức
thử nghiệm nào khác trên cơ thể người phải có sự đồng ý của người được thử nghiệm”, đây là điểm mới so
với Hiến pháp năm 1992, thể hiện được quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác của mọi người để
chữa bệnh cho người thân, cũng như đề cao vai trò của bộ phận cơ thể người phục vụ cho việc nghiên cứu,
chữa bệnh trong y học hiện nay.
Về quyền tự do kinh doanh: Tại Điều 57 Hiến pháp 1992 quy định: “Công dân có quyền tự do kinh
doanh” thì tại Điều 33 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những
ngành nghề mà pháp luật không cấm” đã mở rộng hơn về đối tượng được kinh doanh và ngành nghề được
kinh doanh tạo điều kiện mọi người tự do kinh doanh làm giàu chính đáng, tạo động lực phát triển kinh tế xã hội.
Ngoài một số nội dung cơ bản trên, Hiến pháp năm 2013 quy định về quyền con người, quyền và
nghĩa vụ cơ bản công dân đã quy định rõ ràng, cụ thể và bổ sung đầy đủ hơn so với Hiến pháp năm 1992 như
gộp các điều 65, 66, 67 và bổ sung thêm một số nội dung thành Điều 37 Hiến pháp năm 2013; tách Điều 53
Hiến pháp năm 1992 quy định về công dân có quyền biểu quyết khi Nhà nước trưng cầu ý dân thành Điều 29
Hiến pháp năm 2013: “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân”…
Về cách thức thể hiện, Hiến pháp năm 2013 có sự đổi mới quan trọng theo hướng ghi nhận mọi người
có quyền, công dân có quyền và quyền con người là quyền tự nhiên, bất cứ ai cũng cũng có quyền đó; quyền
công dân là quyền của người có quốc tịch Việt Nam… Để mọi người, công dân thực hiện quyền của mình thì
Hiến pháp năm 2013 quy định trách nhiệm của Nhà nước là phải ban hành văn bản pháp luật để tạo điều kiện
thuận lợi cho mọi người và công dân thực hiện đầy đủ các quyền của mình.
Hiến pháp năm 2013 quy định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là sự kế
thừa tinh hoa tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Hiến pháp năm 1946, đồng thời, đã thể chế hóa chủ
trương, đường lối, quan điểm của Đảng và nhà nước ta về quyền con người, coi con người là chủ thể, là động
lực quan trọng của sự phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhằm hướng đến mục
tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”./.
Điểm mới về quyền con người trong Hiến pháp năm 2013 TS. Nguyễn Văn Thái
Giám đốc Sở Tư pháp Hải Phòng
(Nguồn:http://haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx?
Organization=HTN&MenuID=9365&ContentID=57551)
Hiến pháp năm 2013 được thông qua tại kỳ họp thứ 6 - Quốc hội khóa XIII gồm 11 chương, 120 điều
(giảm 1 chương và 27 điều so với Hiến pháp năm 1992) có hiệu lực từ ngày 1-1-2014. Hiến pháp 2013 có lOMoAR cPSD| 47708777
nhiều điểm mới cả về nội dung và kỹ thuật lập hiến; thể hiện rõ và đầy đủ hơn bản chất dân chủ, tiến bộ của
Nhà nước và chế độ ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Quyền con người được quy định trong Chương II của Hiến pháp 2013 được xây dựng trên cơ sở sửa
đổi, bổ sung và bố cục lại Chương V của Hiến pháp năm 1992 (Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân), so
với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp sửa đổi năm 2013 bổ sung nhiều quy định về quyền con người, quyền
và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Điều này được thể hiện trên một số nội dung chủ yếu như:
Một là, đưa vị trí Chương "Quyền và Nghĩa vụ cơ bản của công dân" từ Chương V trong Hiến pháp
năm 1992 về Chương II trong Hiến pháp 2013. Việc thay đổi vị trí nói trên không đơn thuần là sự thay đổi về
bố cục mà là một sự thay đổi về nhận thức. Với quan niệm đề cao chủ quyền Nhân dân trong Hiến pháp, coi
Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực Nhà nước, thì quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân phải được xác định ở vị trí trang trọng hàng đầu trong một bản Hiến pháp. Việc thay đổi này là sự kế
thừa Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp của nhiều nước trên thế giới, thể hiện nhất quán đường lối của Đảng
và Nhà nước ta trong việc công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Hai là, Điều 14 Hiến pháp 2013 khẳng định “Ở nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, các quyền con người,
quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo
Hiến pháp và pháp luật”
. Quy định này thể hiện sự phát triển quan trọng về nhận thức và tư duy trong việc ghi
nhận quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp.
Nếu như Hiến pháp năm 1992 đã thừa nhận thuật ngữ "quyền con người" thông qua quy định “quyền
con người về chính trị, dân sự và kinh tế, văn hóa, xã hội được thể hiện trong quyền công dân” tại Điều 50.
Tuy nhiên, Hiến pháp năm 1992 lại chưa phân biệt rạnh ròi được quyền con người với quyền cơ bản của công
dân. Khắc phục thiếu sót đó, Hiến pháp năm 2013 đã có sự phân biệt giữa “quyền con người”“quyền công
dân”
. Theo đó, quyền con người được quan niệm là quyền tự nhiên vốn có của con người từ lúc sinh ra (kể
cả đối với người quốc tịch nước ngoài, người không quốc tịch, người có quốc tịch Việt Nam đã bị tước hoặc
hạn chế một số quyền công dân); còn quyền công dân, trước hết cũng là quyền con người, nhưng việc thực
hiện nó gắn với quốc tịch, tức là gắn với vị trí pháp lý của công dân trong quan hệ với nhà nước. Để làm rõ sự
khác biệt này, tham khảo các công ước Quốc tế về quyền con người và Hiến pháp của các nước, Hiến pháp
2013 đã sử dụng từ “mọi người” khi thể hiện quyền con người và dùng từ “công dân” khi quy định về quyền công dân.
Bên cạnh đó, nhằm khắc phục sự tùy tiện ra các quy định trong việc hạn chế quyền con người, quyền
công dân, Hiến pháp năm 2013 đã quy định nguyên tắc “Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn
chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự án toàn xã
hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng”.
Theo đó, không ai được tùy tiện cắt xén, hạn chế các quyền,
ngoại trừ các trường hợp cần thiết nói trên do Luật định. Điều này xác lập nguyên tắc quyền con người, quyền
công dân chỉ bị hạn chế bằng Luật chứ không phải các văn bản dưới luật.
Ba là, trách nhiệm của Nhà nước và những đảm bảo của Nhà nước trong việc ghi nhận, tôn trọng,
thực hiện và bảo vệ quyền con người, quyền công dân được quy định đầy đủ trong Hiến pháp. Ngoài nguyên
tắc như: “Quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội được công nhận, tôn
trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật”
( Điều 14); ở hầu hết các điều đều quy định trách nhiệm
và đảm bảo của Nhà nước như Điều 17: “Nhà nước bảo hộ công dân Việt Nam ở nước ngoài”; Điều 28: “Nhà
nước tạo mọi điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; công khai, minh bạch trong việc tiếp
nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân”
… và ở nhiều điều khác.
Bốn là, Hiến pháp mới bổ sung một số quyền mới là thành tựu của gần 30 năm đổi mới đất nước. Đó
là Quyền sống (Điều 19), Quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người, hiến xác (Điều 20), Quyền bất khả xâm phạm
về đời sống riêng tư (Điều 21), Quyền được bảo đảm an sinh xã hội (Điều 34), Quyền kết hôn và ly hôn (Điều
36), Quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn
hóa (Điều 41), Quyền xác định dân tộc (Điều 42) , Quyền được sống trong môi trường trong lành
(Điều 43)... Việc ghi nhận các quyền mới này hoàn toàn phù hợp với các điều ước quốc tế mà Cộng hòa XHCN
Việt Nam là thành viên, thể hiện nhận thức ngày càng rõ hơn về quyền con người và khẳng định cam kết mạnh
mẽ của Việt Nam trong việc thực hiện quyền con người.
Ngoài ra, Quyền con người không chỉ đề cập ở Chương II mà ở nhiều chương khác như chương về
Chính phủ, Viện Kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân. Cụ thể, Chính phủ bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà
nước và xã hội, quyền con người, quyền công dân (Khoản 6 Điều 96); Viện Kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ lOMoAR cPSD| 47708777
bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân (Khoản 3 Điều 107); Tòa án nhân dân có nhiệm
vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân (Khoản 3 Điều 102). Như vậy, bộ máy Nhà nước
được lập ra để bảo vệ quyền con người. Cách tiếp cận quyền con người này thể hiện sự kế thừa và tiếp thu
quan điểm tiến bộ của các nước trên thế giới.
Có thể nói, Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 đã thể hiện được ý Đảng, lòng dân,
là sự kết tinh của tinh thần dân chủ, đổi mới, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, đáp ứng yêu cầu
xây dựng nhà nước pháp quyền trong thời kỳ mới. Việc hiến định, hiện thực hóa quyền con người, quyền công
dân trong Hiến pháp sửa đổi là sự tiếp nối, kế thừa các bản Hiến pháp trước đây, đồng thời, chuyển hóa sâu
sắc nhiều nội dung, tinh thần các Công ước quốc tế về quyền chính trị, dân sự, quyền kinh tế, văn hóa, nhân
quyền…; tạo nền tảng pháp lý cao nhất bảo đảm quyền con người, quyền và nghĩa vụ công dân được thực
hiện, đáp ứng mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh"./.
Quyền con người trong Hiến pháp năm 2013 Minh Bình
(Nguồn:http://www.moj.gov.vn/thihanhhienphap/News/Lists/giaidapthacmac/View_Detail.aspx?ItemID=5262)
Tiếp thu tinh thần về quyền con người của Hiến pháp năm 1992, bản Hiến pháp năm 2013 được
Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 28/11/2013, với tuyệt đại đa số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán
thành (sau đây gọi là Hiến pháp năm 2013) tiếp tục khẳng định các quyền cơ bản như: quyền bầu cử
và quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân; quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận
thông tin, hội họp, biểu tình, quyền và cơ hội bình đẳng giới…

So với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp mới có những sửa đổi, bổ sung và phát triển quan trọng về
quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Theo đó, Hiến pháp đã khẳng định: “Ở nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính chị, dân sự, kinh tế, văn hóa,
xã hội được công nhận, tôn trọng bảo vệ, đảm bảo theo Hiến pháp và pháp luật”(Điều 14) quy định này thể
hiện sự phát triển quan trọng về nhận thức và tư duy trong việc ghi nhận quyền con người, quyền công dân
trong Hiến pháp, bởi vì Hiến pháp năm 1992 chỉ ghi nhận quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn
hóa, xã hội được thể hiện trong quyền công dân. Hiến pháp năm 2013 đã bổ sung nguyên tắc hạn chế quyền
phù hợp với các công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên. Đó là “Quyền con người,
quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng,
an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” (Điều 14). Việc hạn chế quyền
con người, quyền công dân không thể tùy tiện mà phải “theo quy định của luật”.
Hiến pháp khẳng định và làm rõ hơn các nguyên tắc về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân theo hướng: quyền công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân; mọi người có nghĩa vụ tôn
trọng quyền của người khác; công dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội; việc
thực hiện quyền con người, quyền công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích
hợp pháp của người khác. Hiến pháp tiếp tục làm rõ nội dung quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa và trách nhiệm của Nhà nước và xã hội trong việc tôn
trọng, bảo đảm và bảo vệ quyền con người. Đồng thời, Hiến pháp sắp xếp lại các điều khoản theo nhóm quyền
để đảm bảo tính thống nhất giữa quyền con người và quyền công dân, đảm bảo tính khả thi.
Hiến pháp đã bổ sung một số quyền mới là thành tựu của gần 30 năm đổi mới đất nước, thể hiện rõ
hơn trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo thực hiện quyền con người, quyền công dân. Đặc biệt,
Hiến pháp năm 2013 có nhiều điểm bổ sung quan trọng về quyền con người trong Chương II là một bước tiến
đáng kể về tư duy nhà nước pháp quyền và thực hiện quyền con người ở Việt Nam. Hiến pháp năm 2013 lần
đầu tiên quy định quyền sống; quyền hưởng thụ các giá trị văn hóa, nghiên cứu và thụ hưởng các kết quả
khoa học; quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, tự do lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp;
quyền được sống trong môi trường trong lành….
Hiến pháp năm 2013 còn khẳng định mạnh mẽ mọi công dân Việt Nam đều quyền bình đẳng, không
bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội; được nhà nước bảo hộ, không lOMoAR cPSD| 47708777
thể bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp
luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình
thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm. Không ai bị bắt nếu
không có quyết định của Toà án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường
hợp phạm tội quả tang. Việc bắt, giam giữ người do luật định. Mọi người có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể
người và hiến xác theo quy định của luật. Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay bất kỳ hình thức
thử nghiệm nào khác trên cơ thể người phải có sự đồng ý của người được thử nghiệm.
Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có
quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình. Mọi công dân có quyền có nơi ở hợp pháp, có quyền bất khả xâm
phạm về chỗ ở và việc khám xét chỗ ở do luật định; có quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước, có quyền ra
nước ngoài và từ nước ngoài về nước theo quy định pháp luật; có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; không ai
được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật.
Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm
trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải
quyết khiếu nại, tố cáo. Người bị thiệt hại có quyền được bồi thường về vật chất, tinh thần và phục hồi danh
dự theo quy định của pháp luật. Người bị buộc tội phải được Tòa án xét xử kịp thời trong thời hạn luật định,
công bằng, công khai và được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có
bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật. Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố,
xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa cho mình.
Quyền sở hữu tư nhân về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản
xuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác và quyền thừa kế được pháp luật
bảo hộ. Trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh hoặc vì lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp,
phòng chống thiên tai, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của tổ chức, cá nhân theo
giá thị trường. Tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất. Người
sử dụng đất được chuyển quyền sử dụng đất, thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của luật. Quyền
sử dụng đất được pháp luật bảo hộ. Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp
luật không cấm. Công dân có quyền được bảo đảm an sinh xã hội; có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp,
việc làm và nơi làm việc. Người làm công ăn lương được bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toàn;
được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi. Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân công
dưới độ tuổi lao động tối thiểu.
Mọi người có quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng trong việc sử dụng các dịch vụ y tế
và có nghĩa vụ thực hiện các quy định về phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh. Công dân có quyền học tập,
có quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật và thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động đó.
Đồng thời, Hiến pháp 2013 cũng xác định rõ nguyên tắc và điều kiện thực thi quyền công dân; cụ thể:
Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân. Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác.
Công dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội. Việc thực hiện quyền con người,
quyền công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác
(Điều 15); Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống,
vu cáo làm hại người khác.
Hiến pháp năm 1992 đã thể hiện tư duy chính trị - pháp lý mới trong việc quy định chế định quyền con
người, quyền công dân; quyền con người thể hiện qua dân chủ đại diện, tạo cơ sở pháp lý quan trọng về bảo
vệ, bảo đảm và thức đẩy các quyền con người ở nước ta; tuy vậy trong nội dung và cách thức quy định về chế
định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp năm 1992 còn nhiều hạn chế như chưa có sự
phân biệt rõ về quyền con người và quyền công dân; chưa xác định cụ thể vể trách nhiệm, cơ chế trách nhiệm
của nhà nước trong việc bảo đảm thực hiện quyền con người và quyền công dân. Còn ở Hiến pháp năm 2013
có một điểm rất mới là đã không còn các quy định theo cách thức được Nhà nước thừa nhận các quyền con
người, mà quyền con người ở đây đã có sự phân biệt khác nhau giữa quyền con người và quyền công dân.
Theo đó quyền con người được hiểu là quyền tự nhiên vốn có của con người từ khi sinh ra; còn quyền công
dân trước hết cũng là quyền con người nhưng việc thực hiện nó gắn với vị trí pháp lý của công dân trong quan
hệ với nhà nước, được nhà nước bảo đảm đối với công dân của nước mình và “nhân dân thực hiện quyền lực
nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua
các cơ quan khác của nhà nước” (Điều 6) và Nhà nước phải có trách nhiệm đảm bảo cũng như phải bảo vệ
cho những quyền đó được thực hiện trên thực tế. Đáng chú ý trong Hiến pháp 2013 cũng đã có sự thể hiện rõ lOMoAR cPSD| 47708777
sự thống nhất giữa quyền con người và quyền công dân, quyền nào là nhóm quyền được áp dụng đối với mọi
cá nhân với tư cách là quyền con người, quyền nào là nhóm quyền chỉ áp dụng đối với công dân Việt Nam với
tư cách là các quyền công dân. Quyền con người cũng là quyền công dân, nhưng phải có một sự phân định
rạch ròi, những thứ mà mọi người được hưởng thì đó là nhân quyền (quyền con người); những gì công dân
được hưởng thì đó là quyền công dân và mục đích cuối cùng của Hiến pháp là được sinh ra để đảm bảo quyền
con người, quyền công dân.
Hiến pháp năm 2013 về cơ bản đã tiếp thu quy định của Công ước quốc tế về quyền chính trị, dân sự;
quyền kinh tế, văn hóa. Sự tiếp thu này là phù hợp với thời kỳ toàn cầu hóa và để những quy định về quyền
con người, quyền công dân trong Hiến pháp được đầy đủ hơn. Đây cũng là điều kiện để Việt Nam thực hiện
tốt các nghĩa vụ và cam kết của một quốc gia thành viên Hội đồng Nhân quyền và thành viên Liên Hợp quốc
trong nhiệm kỳ 2014 - 2016.
Với tinh thần đó, hoàn toàn có thể khẳng định, Hiến pháp năm 2013 đã phản ánh được ý chí, nguyện
vọng của đông đảo các tầng lớp nhân dân; thể hiện rõ và đầy đủ hơn bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước
và chế độ ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; quy định rõ ràng, đúng đắn và đầy đủ về chế độ chính
trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ
bản của công dân. Đặc biệt, việc Việt Nam quy định quyền con người trong Hiến pháp năm 2013 tạo nền tảng
pháp lý cao nhất để bảo đảm quyền con người được hiện thực hóa đầy đủ trong thực tiễn như là nội dung,
mục tiêu và động lực mới cho phát triển một Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh./.
Bảo đảm thực hiện quyền con người theo Hiến pháp năm 2013 Thu Hằng
(Nguồn:http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340715&cn_id=643453#)
(ĐCSVN) - Một trong những thay đổi lớn nhất của lần sửa đổi Hiến pháp này chính là chế định
về Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được đề cao, thể hiện nhận thức mới
đầy đủ, sâu sắc hơn trong việc thể chế hóa quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về đề cao nhân tố con
người, coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển.

Theo đó, Hiến pháp đã khẳng định nguyên tắc Nhà nước “công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm
các quyền con người và quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội”.
“Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của Luật trong trường hợp cần
thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng”.
Trên cơ sở của các nguyên tắc căn bản này, Hiến pháp đã quy định các quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân, trong đó có bổ sung thêm một số quyền mới bao gồm: Quyền sống; các quyền về văn hóa;
quyền xác định dân tộc, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp; quyền của công dân không bị
trục xuất, giao nộp cho nước khác... một cách chặt chẽ, chính xác, khả thi, phù hợp với các công ước quốc tế
về nhân quyền mà nước ta là thành viên.
Quyền con người được khẳng định một cách mạnh mẽ
Tại Hội thảo định hướng thể chế hóa bằng pháp luật nhằm bảo đảm thực hiện quyền con người trong
Hiến pháp 2013, do Bộ Tư pháp tổ chức sáng 28/3, GS.TS Nguyễn Đăng Dung (Đại học Quốc gia Hà Nội)
khẳng định: Điểm thay đổi lớn nhất, đồng thời cũng đáng chú ý nhất là những quy định của Hiến pháp mới về
quyền con người và quyền công dân. Lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến Việt Nam đã đưa cách tiếp cận của
thế giới về nhân quyền vào Chương II: “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”. Việc thay
đổi vị trí của Chương, từ Chương V trong Hiến pháp 1992 lên Chương II trong Hiến pháp sửa đổi 2013 và bổ
sung “Quyền con người” vào tên chương, không đơn thuần chỉ là sự chuyển dịch về mặt cơ học, một sự hoán
vị về bố cục, mà là một sự thay đổi về nhận thức. lOMoAR cPSD| 47708777
Đi sâu vào nội dung Chương II, GS.TS Nguyễn Đăng Dung phân tích, Hiến pháp 2013 đã không còn
đồng nhất quyền con người và quyền công dân mà sử dụng khá hợp lý hai thuật ngữ này cho các quyền tự do hiến định.
Đáng chú ý, Hiến pháp đã thay đổi về cách thức hiến định về các quyền con người, từ công thức: Nhà
nước “quyết định”, “trao” quyền cho người dân, sang công thức: Các quyền con người là tự nhiên, vốn có, Nhà
nước phải ghi nhận, bảo vệ và bảo đảm thực hiện, không phân biệt đẳng cấp, màu da, giới tính… “Đây là một
thể hiện quan trọng bậc nhất trong tư duy chính trị pháp lý của Việt Nam chúng ta” - GS.TS Nguyễn Đăng Dung nói.
PGS.TS Phạm Hữu Nghị (Viện Nhà nước pháp luật) cũng đồng tình khi cho rằng: Hiến pháp sửa đổi
đã có sự đổi mới về cách thức ghi nhận quyền con người, quyền công dân. Theo PGS. TS Phạm Hữu Nghị,
để khắc phục cách thức quy định theo kiểu Nhà nước ban phát, Hiến pháp sửa đổi đã ghi nhận các quyền
theo cách: Con người có quyền, công dân có quyền. Điều này có nghĩa là bản thân con người, công dân có
các quyền này chứ không phải là sự ban phát, trao quyền của công quyền.
Nói về việc lần đầu tiên giới hạn của các quyền được quy định thành nguyên tắc trong Hiến pháp,
PGS.TS Phạm Hữu Nghị nhấn mạnh: Việc hạn chế quyền con người chính là điều kiện để bảo đảm tính hiện
thực của các quyền con người, quyền công dân. Nó bảo đảm sự cân bằng giữa các lợi ích trong mối quan hệ
Nhà nước – Con người, Công dân, Cá nhân; bảo đảm sự minh bạch và lành mạnh của các mối quan hệ này.
“Quyền con người, quyền công dân là những quyền mà con người, công dân có toàn quyền định đoạt. Chúng
chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong những trường hợp đặc biệt, như quy định tại Khoản 2 Điều
14 Hiến pháp sửa đổi” - PGS.TS Phạm Hữu Nghị nêu rõ.
Đề cập đến một số quyền mới được bổ sung trong Hiến pháp lần này, GS.TS Trần Ngọc Đường (Viện
Nghiên cứu lập pháp) cho rằng, điều này đã thể hiện được bước tiến mới trong việc mở rộng và phát triển
quyền, phản ánh kết quả của quá trình đổi mới gần 30 năm qua của nước ta. Đây là những quyền mới mà các
Hiến pháp trước đây không có. “Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN thì công dân có các
quyền nói trên là một tất yếu, vì thực hiện các quyền này gắn chặt với trách nhiệm của Nhà nước, đề cao trách
nhiệm của Nhà nước” - GS.TS Trần Ngọc Đường khẳng định.
Bảo đảm thực thi quyền con người trong thực tế
Có thể thấy, quyền con người, quyền công dân không chỉ được quy định trong Chương II mà là nội
dung xuyên suốt, nhất quán trong toàn bộ Hiến pháp năm 2013. Việc đưa các nội dung liên quan đến quyền
con người, quyền công dân vào nhiều chương khác của Hiến pháp nhằm tạo ra cơ chế hiến định bảo đảm,
bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
Theo PGS.TS Phạm Hữu Nghị, việc Hiến định việc kiểm soát quyền lực, kiểm soát giữa các cơ quan
nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp (Khoản 3, Điều 2) chính là tạo ra cơ
chế ngăn ngừa chuyên quyền, lộng quyền, lạm quyền, quan liêu, tham nhũng trong quá trình thực thi quyền
lực. Quyền con người, quyền công dân chỉ được bảo đảm, bảo vệ có hiệu quả khi ngăn ngừa, kiểm soát được
chuyên quyền, lộng quyền, lạm quyền, quan liêu, tham nhũng.
Tại Điều 3 trong Chương I: Chế độ chính trị, đã ghi nhận quan điểm, chính sách của Nhà nước Việt Nam là
công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người. Từ đây, đặt ra nghĩa vụ của tất cả mọi chủ thể ở
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều phải công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người.
Các quy định tại Chương III của Hiến pháp sửa đổi về chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội,
giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường có vai trò rất quan trọng đối với thực hiện quyền con người,
quyền công dân. Đây chính là điều kiện để bảo đảm thực hiện quyền con người, quyền công dân.
Cũng lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến nước ta, Hiến pháp trực tiếp quy định nhiệm vụ của Chính
phủ, TAND, VKSND về bảo vệ quyền con người, quyền công dân – một nhiệm vụ hiến định.
Theo Thứ trưởng Bộ Tư pháp Hoàng Thế Liên: Việc quy định các quyền con người trong Hiến pháp
là rất quan trọng, vì đây là cơ sở pháp lý cao nhất để mọi người và mỗi công dân được hưởng thụ và thực
hiện cũng như bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng hơn là các quyền đó
phải được thực thi trong thực tế. Trong cơ chế thi hành pháp luật hiện nay, nhiều quyền hiến định trong Hiến
pháp sửa đổi có thể vẫn sẽ là quyền hình thức nếu không được thể chế hóa trong các luật cụ thể. lOMoAR cPSD| 47708777
Vấn đề này đặt ra trách nhiệm đối với các cơ quan nhà nước, từ việc phổ biến, tuyên truyền các nội
dung mới của Hiến pháp sửa đổi, đến việc hoàn thiện hệ thống pháp luật và thủ tục hành chính, tổ chức bộ
máy để bảo đảm thực thi.
PGS.TS Phạm Hữu Nghị cũng cho rằng: Tới đây, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các tổ chức cần
tuyên truyền, phổ biến sâu rộng các quy định của Hiến pháp sửa đổi về quyền con người, quyền và nghĩa vụ
cơ bản của công dân. Đồng thời, rà soát các văn bản hiện hành từ góc độ phù hợp với các quy định của Hiến
pháp về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân để đề xuất sửa đổi, bổ sung cần thiết; sớm
soạn thảo và ban hành các đạo luật về báo chí, về tiếp cận thông tin, trưng cầu ý dân.... để tạo hành lang pháp
lý cho con người, công dân thực hiện ngày càng tốt hơn, đầy đủ hơn các quyền của mình.
Để các tư duy mới nói trên của Hiến pháp thực sự đi vào cuộc sống, GS.TS Trần Ngọc Đường nêu rõ:
Điều trước tiên, phải tiếp tục rà soát các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành để sửa đổi, bổ sung cho phù
hợp với tinh thần và nội dung mới của Hiến pháp, đặc biệt là các văn bản quy phạm pháp luật về tổ chức bộ
máy nhà nước, các luật về tố tụng dân sự, hành chính và hình sự. Mặt khác, phải xây dựng các đạo luật mới
về quyền con người, quyền công dân mà nước ta chưa có như: Luật Trưng cầu ý dân, Luật về hội,... “Chỉ trên
cơ sở xây dựng và hoàn thiện pháp luật trên tinh thần và nội dung mới của Hiến pháp, quyền con người, quyền
công dân mới có điều kiện tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm” - GS.TS Trần Ngọc Đường nhấn mạnh.
Quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp năm 2013 Nguyễn Thanh Tuấn
PGS.TS. Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quyền con người
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
(Nguồn:http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=29480&print=true)
TCCSĐT - Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 đã chế định đầy đủ
các quyền con người, quyền công dân. Trên cơ sở đó, cần thể chế hóa các quyền hiến định, đồng thời
rà soát, sửa đổi các văn bản pháp luật hiện hành để tạo sự thống nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

Chủ thể và nội dung quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Một là, đã khắc phục được sự nhầm lẫn giữa quyền con người với quyền công dân. Hiến pháp năm
2013 không còn đồng nhất quyền con người với quyền công dân như ở Điều 50 của Hiến pháp năm 1992, mà
đã phân biệt và sử dụng hai thuật ngữ “mọi người” và “công dân” cho việc chế định các quyền con người và
quyền công dân (Chương II).
Hai là, mở rộng nội hàm chủ thể quyền. Trong các bản hiến pháp trước đây, đặc biệt là Hiến pháp năm
1992, nội hàm của quyền con người chỉ dừng lại ở khái niệm chủ thể là “công dân”, chứ không phải là “mọi
người”. Trong Hiến pháp năm 2013, các chủ thể quyền được mở rộng, không chỉ là “công dân”, mà còn là “mọi
người”, “tổ chức” hay nhóm xã hội và cộng đồng, đặc biệt là những nhóm dễ bị tổn thương (trẻ em, thanh niên, người cao tuổi).
Ba là, mở rộng nội dung quyền. Hiến pháp năm 2013 đã nâng tầm chế định quyền con người, quyền
công dân thành một chương. So với hiến pháp của nhiều quốc gia, Hiến pháp năm 2013 của nước ta thuộc
vào những hiến pháp ghi nhận một số lượng cao về quyền con người. Hiến pháp đã dành 36 điều ở Chương
II trên tổng số 120 điều của Hiến pháp cho việc chế định trực tiếp các quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ
bản của công dân. Ngoài ra, Hiến pháp năm 2013 còn dành một số điều chế định sự bảo hộ hay bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp về tài sản hợp pháp, sử dụng đất, lao động và việc làm (Điều 51, 54, 57). Việc sắp xếp lOMoAR cPSD| 47708777
quyền con người phù hợp với việc sắp xếp các nhóm quyền của luật nhân quyền quốc tế là quyền dân sự,
chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa.
Hiến pháp năm 2013 quy định rõ hơn hoặc tách thành điều riêng hầu hết các quyền đã được ghi nhận
trong Hiến pháp năm 1992, bao gồm: bình đẳng trước pháp luật (Điều 16); không bị tra tấn, bạo lực, truy bức,
nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm
(khoản 1, Điều 20); bảo vệ đời tư (Điều 21); tiếp cận thông tin (Điều 25); tham gia quản lý nhà nước và xã hội
(Điều 28); bình đẳng giới (Điều 26); quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân (Điều 29); được
xét xử công bằng, công khai (Điều 31); bảo đảm an sinh xã hội (Điều 34); quyền việc làm ( Điều 35);...
Đặc biệt, Điều 20 và 21 của Hiến pháp năm 2013 quy định rõ, đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí
mật gia đình, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư
khác của mọi người đều được bảo vệ; do đó, đã mở rộng chủ thể và nội dung quyền được bảo vệ về đời tư
so với Điều 73 của Hiến pháp năm 1992 - chỉ quy định về quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Nếu Điều
63 của Hiến pháp năm 1992 chỉ quy định nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân
phẩm phụ nữ, thì Hiến pháp năm 2013 quy định “nghiêm cấm phân biệt đối xử về giới” (Điều 26), tức là đã
thay đổi quan niệm và cách tiếp cận về bình đẳng giới, từ chỉ bình đẳng với giới nữ sang bình đẳng với cả giới
nam và giới nữ. Chủ thể và nội dung quyền bình đẳng về giới, do vậy, được mở rộng và làm sâu sắc hơn.
Không chỉ củng cố các quyền đã được hiến định trong Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 còn
chế định một số quyền mới, như quyền sống (Điều 19); các quyền về nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng
tạo văn học, nghệ thuật và thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động đó (Điều 40); quyền hưởng thụ và tiếp cận các
giá trị văn hóa, tham gia đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa (Điều 41); quyền xác định dân tộc, sử
dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp (Điều 42); quyền được sống trong môi trường trong lành
(Điều 43); quyền không thể bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác (khoản 2, Điều 17).
Bốn là, quy định về hạn chế quyền. Khoản 2, Điều 14 của Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quyền con
người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc
phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng”. Việc quy định về
hạn chế quyền là cần thiết để bảo đảm quyền con người, quyền công dân được thực hiện một cách minh bạch,
phòng ngừa sự cắt xén hay hạn chế các quyền này một cách tùy tiện từ phía các cơ quan nhà nước.
Năm là, quy định nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi người, mỗi công dân. So với các bản hiến pháp trước
đây, trong Hiến pháp năm 2013, việc quy định nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi người, mỗi công dân có nội dung
đầy đủ, rõ ràng hơn. Điều 15 của Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “2. Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền
của người khác”; “4. Việc thực hiện quyền con người, quyền công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia,
dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác”.
Thể chế hiến pháp và pháp luật bảo đảm quyền con người, quyền công dân -
Công dân và mọi người được hưởng các quyền con người một cách mặc nhiên và Nhà nước
có nghĩa vụ công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm (thực hiện) các quyền con người, quyền công dân theo
Hiến pháp và pháp luật.
Điều 51 của Hiến pháp năm 1992 quy định: “Quyền và nghĩa vụ của công dân do Hiến
pháp và luật quy định”. Việc quy định như thế đã gây hiểu nhầm là Hiến pháp và pháp luật (hay Nhà nước) là
những chủ thể sản sinh ra các quyền con người. Cách hiểu như thế không phù hợp với nhận thức chung về
quyền con người trên thế giới. Theo quan điểm của cộng đồng quốc tế, mọi thành viên của nhân loại khi sinh
ra đã mặc nhiên có tư cách chủ thể của các quyền con người. Các nhà nước chỉ có thể thừa nhận (bằng hiến
pháp và pháp luật) các quyền đó như là những giá trị vốn có của mọi cá nhân mà nhà nước có nghĩa vụ công
nhận, tôn trọng, bảo vệ và thúc đẩy.
Kế thừa Hiến pháp năm 1946 và tinh hoa tư tưởng nhân loại, trong Hiến pháp năm 2013, tại khoản 1,
Điều 14 quy định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về
chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật”. -
Việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân gắn bó mật thiết với việc bảo đảm chế độ
chính trị. Trong Hiến pháp năm 2013, chế định về quyền con người, quyền công dân được đưa lên Chương
II, ngay sau chương chế định về chế độ chính trị (so với vị trí thứ 5 trong Hiến pháp năm 1992). Đây không chỉ
đơn thuần là kỹ thuật lập hiến, mà còn phản ánh sự thay đổi trong nhận thức lý luận về nhà nước pháp quyền lOMoAR cPSD| 47708777
xã hội chủ nghĩa. Bằng cách đó, đã đi đến khẳng định: Nhà nước được lập ra là để bảo vệ và thúc đẩy các
quyền con người, quyền công dân; việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân gắn bó mật thiết với việc
bảo đảm chế độ chính trị. -
Thể chế kinh tế, xã hội và văn hóa để bảo đảm quyền con người, quyền công dân. Về thể chế
kinh tế, xã hội và văn hóa, Chương III của Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định trách nhiệm của Nhà nước
và xã hội trong lĩnh vực lao động, việc làm, an sinh xã hội, y tế, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, phát
triển con người (từ Điều 57 đến Điều 60); đồng thời, bổ sung quy định về trách nhiệm của Nhà nước trong
việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động và tạo điều kiện xây dựng
quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định (Điều 57).
Về phát triển giáo dục và khoa học, công nghệ, cùng với việc chế định quyền trong lĩnh vực này, Hiến
pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định phát triển giáo dục, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, đồng
thời xác định những mục tiêu và định hướng chính trong việc phát triển giáo dục và khoa học, công nghệ (Điều 61, 62).
Về môi trường, cùng với việc chế định quyền trong lĩnh vực này, Hiến pháp năm 2013 nêu rõ Nhà
nước có chính sách bảo vệ môi trường; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên;
bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu ( Điều 63). -
Thể chế tư pháp để bảo đảm quyền con người, quyền công dân. Hiến pháp năm 1992 chỉ quy
định về cấm truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của công dân (Điều 71). Đến Hiến pháp năm
2013, ở Điều 20, lần đầu tiên trong lịch sử hiến pháp nước ta, đã chế định về cấm tra tấn nói riêng và cấm bất
kỳ hình thức bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe,
xúc phạm danh dự, nhân phẩm của mọi người. Quy định này cụ thể, rõ ràng và rộng hơn so với quy định cũ,
cả về hành vi bị cấm, cả về chủ thể được bảo vệ.
Hiến pháp năm 1992, tại Điều 72, quy định quyền tố tụng công dân chỉ gồm: suy đoán vô tội; bồi
thường thiệt hại vật chất và phục hồi danh dự cho người bị oan sai trong tố tụng; xử lý nghiêm minh người làm
trái pháp luật trong thi hành tố tụng gây thiệt hại cho người khác. Hiến pháp năm 2013 bổ sung: xét xử kịp thời,
công bằng, công khai; không bị kết án hai lần vì một tội phạm; quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người
khác bào chữa (Điều 31). Quy định mới này đã mở rộng chủ thể và phạm vi quyền đòi bồi thường thiệt hại;
đồng thời buộc các cơ quan tiến hành tố tụng phải công bằng và khách quan trong việc tìm chứng cứ, coi trọng
cả chứng cứ buộc tội, cả chứng cứ gỡ tội.
Nếu Hiến pháp năm 1992 chỉ quy định công dân “có quyền được thông tin” (Điều 69), thì Hiến pháp
năm 2013, ở Điều 25, thay chữ “được” bằng cụm từ “tiếp cận”. Nhờ quyền tiếp cận thông tin, mọi công dân có
thể tiếp cận thông tin, cả về các quyền thực định cũng như về hoạt động tư pháp, để thụ hưởng đầy đủ và bảo
vệ các quyền của mình theo Hiến pháp và pháp luật. -
Xác định đầy đủ nghĩa vụ của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền con người, quyền công
dân. Trong khi Điều 50 của Hiến pháp năm 1992 mới chỉ ghi nhận nghĩa vụ tôn trọng thì Hiến pháp năm 2013
ghi nhận cả bốn nghĩa vụ của Nhà nước về công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm (thực hiện) quyền con
người (Điều 3 và Điều 14), tương tự như sự xác định ở Lời mở đầu của Tuyên ngôn thế giới về quyền con người (năm 1948).
Hiến pháp năm 2013 tái khẳng định quyền tham gia quản lý nhà nước của công dân và bổ sung: “Nhà
nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; công khai, minh bạch trong việc tiếp
nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân” (Điều 28). Việc bổ sung này đã ràng buộc nghĩa vụ của các cơ
quan nhà nước trong bảo đảm quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của người dân; qua đó, bảo đảm
để quyền này của người dân được thực hiện trong thực tế. -
Chế định những công cụ hữu hiệu và quy định việc thiết lập cơ chế bảo vệ Hiến pháp, trong
đó có các quyền con người đã được hiến định. Hiến pháp năm 2013 chế định những công cụ hữu hiệu cho
việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân, đó là Hội đồng Bầu cử quốc gia, Kiểm toán Nhà nước, và
sửa đổi, bổ sung chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tư pháp. Khoản 2, Điều 119 khẳng định: “Cơ chế bảo
vệ Hiến pháp do luật định”. Đây là quy định có tính nguyên tắc nhằm thiết lập cơ chế bảo vệ Hiến pháp, trong
đó có các quyền con người đã được hiến định một cách hiệu quả và ở mức cao nhất. lOMoAR cPSD| 47708777
Yêu cầu thể chế hóa các quyền hiến định trong hệ thống pháp luật Việt Nam
Thứ nhất, thể chế hóa các quyền hiến định, đồng thời rà soát, sửa đổi các văn bản pháp luật hiện hành
để tạo sự thống nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam và trên cơ sở Hiến pháp năm 2013.
Hiến pháp là đạo
luật cơ bản, giữ vai trò quyết định khung khổ và cấu trúc của toàn bộ hệ thống pháp luật quốc gia. Một mặt,
mỗi quyền hiến định có thể được thể chế hóa thành một luật hoặc bộ luật (như quyền lao động), nhưng cũng
có thể liên quan đến nhiều văn bản pháp luật khác nhau. Mặt khác, với việc ban hành Hiến pháp mới, nhiều
quy định trong các văn bản pháp luật hiện hành có thể không còn phù hợp. Vì thế, phải thể chế hóa các quyền
hiến định, đồng thời rà soát, sửa đổi các văn bản pháp luật để tạo sự thống nhất trong hệ thống pháp luật Việt
Nam theo và trên cơ sở Hiến pháp năm 2013.
Thứ hai, bảo đảm sự bình đẳng giữa các quyền. Hầu hết các hiến pháp hiện hành trên thế giới chỉ quy
định những quyền cơ bản (mặc dù quan niệm về các quyền cơ bản là rất khác nhau giữa các quốc gia). Vì
thế, có một số quyền con người, tuy không được chế định trong hiến pháp, nhưng có thể được quy định trong
các văn bản pháp luật khác của quốc gia. Do đó, nếu không thể chế hóa các quyền hiến định thì có thể gây ra
hiểu nhầm rằng, những quyền hiến định quan trọng hơn và cần được ưu tiên bảo đảm thực hiện hơn so với
các quyền không được hiến định.
Thứ ba, cụ thể hóa các quyền hiến định để thực hiện được trên thực tế. Nhìn chung, có nhiều quyền
hiến định rất khó thực hiện được trên thực tế. Ví dụ, quyền tiếp cận thông tin quy định ở Điều 25 của Hiến
pháp năm 2013, trong khi Điều 21 của Hiến pháp này mới chủ yếu quy định phạm vi thông tin (về đời sống
riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình) và nội dung thông tin (thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức
trao đổi thông tin riêng tư khác) trong quyền được bảo vệ thông tin. Theo Luật Nhân quyền quốc tế và hiến
pháp của nhiều nước trên thế giới, quyền tiếp cận thông tin thường bao gồm ba quyền phái sinh là: quyền
được thông tin, quyền được tìm kiếm thông tin, quyền được phổ biến thông tin. Do đó, cần xây dựng luật để
bảo đảm đầy đủ quyền tiếp cận thông tin, trên cơ sở đã được quy định trong Hiến pháp năm 2013.
Thứ tư, thể chế hóa những quyền không được hiến định. Hiến pháp năm 2013 của Việt Nam và tất cả
các hiến pháp trên thế giới không thể liệt kê được đầy đủ hệ thống các quyền, vì các quyền cũng vận động,
biến đổi cùng với sự phát triển của đời sống xã hội, và cũng không cần thiết phải làm như vậy. Do đó, phải thể
chế hóa các quyền chưa được và không cần thiết phải hiến định thành các văn bản pháp luật, như cấm chế
độ nô lệ, nô dịch hoặc cưỡng bức lao động; quyền của người không quốc tịch; quyền đình công; quyền biểu
tình; quyền lao động của người vị thành niên; quyền nghỉ ngơi…