-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tài liệu tham khảo môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên
Tài liệu tham khảo môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 22 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Tư tưởng Hồ Chí Minh (ĐHTN) 2 tài liệu
Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 101 tài liệu
Tài liệu tham khảo môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên
Tài liệu tham khảo môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 22 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (ĐHTN) 2 tài liệu
Trường: Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 101 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên
Preview text:
lOMoARcPSD| 41967345 1.
Phản đế đồng minh ra đời: 18/11/1930 2.
Năm 1921-1923, Bác làm trong ban nghiên cứu thuộc địa ĐCS Pháp và
trưởng tiểu ban Đông Dương (ở Pháp). 3.
Nguyễn Tất Thành lần đầu tiên đặt chân đến Pháp và ngày 6/7/1911 tại thành phố Mác-xây. 4.
Bác rời đại học Lênin (Liên Xô) vào tháng 10/1938. 5.
Tên Đảng CS lần thứ 2 là Đảng Cộng sản Đông Dương, đổi tên vào tháng 10/1930. 6.
Tại Đại hội V, Bác được giao nhiệm vụ ủy viên Ban Phương Đông,
phụtrách Cục Phương Nam (hoạt động từ năm 1921-1924). 7.
Tư tưởng HCM được Đảng lấy làm kim chỉ nam hành động trong Đại hội VII (Tháng 6/1991). 8.
Bác gửi thư tới Quốc tế Cộng sản (quan tâm đến vấn đề dân tộc thuộc địa) vào tháng 7/1923. 9.
Bác rời Quốc học Huế vào tháng 9/1907 – 5/1908.
10. Bác hoạt động ở Thái Lan vào cuối thu năm 1928-1929.
11. Mặt trận Liên Việt thành lập năm 1951.
12. Bác bị bắt ở Hongkong vào tháng 6/1931.
13. Trong Hội nghị Hợp nhất Đảng tháng 2/1930, Đại biểu của Đông dương
Cộng sản liên đoàn không đến.
14. Bác ở Liên Xô vào năm 1923-1924. ở Trung Quốc vào năm 1924-1927
(lấy tên Lý Thụy) ở Thái Lan vào năm 1928-1929 (lấy tên Thầu Chín)
15. Bác gia nhập Đảng Xã hội Pháp tháng 2/1919, gia nhập Đảng Cộng sản Pháp vào năm 1920.
16. Bác đến Pháp lần 2 vào năm 1917. 1 lOMoARcPSD| 41967345
17. Mặt trận giải phóng miền Nam thành lập năm 1960.
18. Nước Việt Nam hợp hiến ra đời năm 1946.
19. Đảng Lao động ra đời vào 3/3/1951 tại Đại hội Ban chấp hành TW Đảng.
20. HCM được UNESCO công nhận năm 1987.
21. Khi về nước, Bác sống ở Hà Quảng, Cao Bằng.
22. HCM phê phán việc coi nhẹ vấn đề thuộc địa tại phiên họp thứ 22, Đại
hội V Quốc tế Cộng sản.
23. Quốc tế Cộng sản (Quốc tế thứ 3) ra đời tháng 3/1919.
24. Phong trào hũ gạo tiết kiệm, tuần lễ vàng (tháng 9) được phát động năm
1945, sau khi nước ta giành độc lập.
25. Bác ra đi tìm đường cứu nước vào 5/6/1911.
26. Bác sáng lập ra tờ Thanh niên vào 21/6/1925 (ra số đầu tiên)
27. Tờ báo do Bác sáng lập (tờ báo vô sản đầu tiên) vào năm 1922 là Báo Người cùng khổ.
28. Pháp nổ súng xâm lược nước ta vào tháng 8/1858.
29. HCM hoạt động tại Nga 2 lần Lần 1 vào năm 1923-1924.
• Lần 2 vào năm 1934, rời đi năm 1938.
30. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến: “Chúng ta thà hi sinh tất cả…” vào 19/12/1946.
31. Giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng HCM (5 giai đoạn) Trước
1911: Hình thành tinh thần yêu nước.
• 1911- 1920: Tìm kiếm con đường giải phóng (Từ con người yêu nước
đến chiến sĩ Cách mạng).
• 1921- 1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về Cách mạng Việt Nam. pg. 2 lOMoARcPSD| 41967345
• 1930- 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường Cách mạng.
• 1945- 1969: Tư tưởng tiếp tục phát triển hoàn thiện.
32. Câu “Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc” là của HCM trong Lời kết
thúc của buổi ra mắt Đảng Lao động VN ngày 3/3/1951
33. HCM đã đọc được tư tưởng chủ nghĩa Mác- Lênin trong số Báo Nhânđạo ra ngày 16, 17/7/1920.
34. Bác bị quân Tưởng bắt vào 29/8/1942.
35. Bác viết thư cho 1 đồng chí trong Quốc tế Cộng sản đề nghị được giao việc vào 6/6/1938.
36. Bác rời Trung Quốc, trở về nước hoạt động vào ngày 28/1/1941.
37. Đại hội III vào tháng 3/1960.
38. Bác tham gia thành lập Hội liên hiệp các nước thuộc địa vào năm 1921 tại Pháp.
39. Chủ trương tạm gác khẩu hiệu Cách mạng ruộng đất, tập trung vào nhiệm
vụ giải phóng dân tộc được thông qua tại Hội nghị TW Đảng lần thứ 8 (tháng 5/1941).
40. Tư tưởng HCM là 1 hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc Văn kiện Đại hội 9.
41. “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.” Tháng 3/1951.
42. Tháng 5/1954, Bác ở Định Hóa Thái Nguyên
43. Đảng lao động VN là đảng của giai cấp công nhân và người dân lao động
=> Đại hội đại biểu toàn quốc lần 2 tháng 2 năm 1951.
44. Quốc tế cộng sản ra đời năm 1919. 3 lOMoARcPSD| 41967345
45. HCM viết Thư gửi các giới công thương Việt Nam vào 13/10/1945.
46. Bác nói “Làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai” năm 1945.
47. Bác viết “Bản án chế độ thực dân Pháp” năm 1925.
48. Bác khởi thảo “Cương lĩnh đầu tiên của Đảng” năm 1930.
49. Đảng ta trở lại với tư tưởng HCM trong chính cương sách lược vắn tắtnăm 1936.
50. Hội nghị 8 (tháng 11/1941) đánh dấu thắng lợi của tư tưởng HCM.“Trong
lúc này, quyền lợi của dân tộc là cao hơn hết thảy”
51. Tư sản dân quyền, thổ địa cách mạng Chính cương, sách lược vắn tắt.
52. “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”
Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước đánh thắng giặc Mỹ xâm lược vào 17/7/1966.
53. “Trong lúc này quyền lợi của bộ phận của giai cấp phải đặt dưới sự sinh
tử, sự tồng vong của quốc gia dân tộc…”
54. Trong Lời kết thúc buổi lễ ra mắt Đảng Lao động Việt Nam ngày
3/3/1951: “Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc”.
55. “Ở nước ta chính quyền là của nhân dân, do nhân dân làm chủ…”
Thường thức chính trị.
56. Hiến pháp 1946 thêt hiện rõ nhất tư tưởng dân chủ củ HCM.
57. Chương trình của mặt trận Việt Minh là văn kiện đầu tiên thể hiện chếđộ
dân chủ do HCM thiết kế.
58. “Cải cách nền pháp lý ở Đông Dương bằng cách làm cho người bản xứ
cũng được quyền hưởng những bảo đảm về mặt pháp luật như người Châu Âu…”
Yêu sách gửi hội nghị Véc- xây.
59. Quốc hội đầu tiên của nước ta họp phiên đầu tiên vào 2/3/1946. pg. 4 lOMoARcPSD| 41967345
60. HCM trình bày khái niệm văn hóa vào tháng 8/1943.
61. “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước…” Đạo đức cách mạng
62. “Trời có 4 mùa…”
“Cần, kiệm, liêm, chính” (Tháng 6/1949)
63. “Khi ngủ ai cũng như lương thiện”
“Nửa đêm” (HCM) (Nhật ký trong tù)
64. “Gạo đem vào giã bao đau đớn…”
“Nghe tiếng giã gạo” (HCM) (Nhật ký trong tù)
65. “Nước mất mà không biết là bất trí…” Thầy Lê Văn Miến nói với Bác Hồ.
66. “Ở trong xã hội muốn thành công trong sự nghiệp phải có 3 điều
kiện”thiên thời, địa lợi, nhân hòa”… Hội nghị quân sự toàn quốc lần thứ 5
67. “Mình và Bác Hồ có giống nhau vì cùng là người thợ…”
Tôn Đức Thắng – nguyên chủ tịch nước Cộng hòa XHCN VN
68. “Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm…” Đạo đức cách mạng.
69. Bác lấy tên HCM vào 13/8/1942
1.Đại đoàn kết toàn dân theo Hồ
a. Đoàn kết tất cả mọi người dân Chí Minh là: Việt Nam yêu nước
2.Lựa chọn phương án đúng điền
c. Đoàn kết dân Việt Nam vào chỗ trống
d. Đoàn kết mọi người yêu nướctrên
“Đại đoàn kết tức là trước hết phải thế giới
đoàn kết đại đa số nhân dân, mà
a. Tất cả mọi người Việt Nam
đại đa số nhân dân ta là… … Đó là yêunước
cái gốc của đại đoàn kết. Nó cũng
b. Công nhân, nông dân và trí thức
như cái nền của nhà, gốc của cây.
c. Công nhân, nông dân, và các tầng
Nhưng đã có nền vững, gốc tốt,
lớp nhân dân lao động khác
còn phải đoàn kết các tầng lớp nhân dân khác”
b. Đoàn kết công nhân, nông
dân,và các tầng lớp nhân dân lao động khác 5 lOMoARcPSD| 41967345
d. Giai cấp công nhân và nông dân
5.Lựa chọn phương án đúng điền vào
c. Tất cả đều có lòng nồngnàn chỗ trống: yêu nước
3.Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ a. Xuất phát từ truyền thống đoàn Chí Minh
về đại đoàn kết dân tộc kết của dân tộc Việt Nam là:
b. Hồ Chí Minh đã tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
c. Từ thực tiễn cách mạng Mỹ
d. Từ thực tiễn cách mạng dân chủtư sản Pháp
4.Nguyên tắc xây dựng mặt trận dân a. Mặt trận dân tộc thống nhất tộc thống
nhất theo tư tưởng Hồ Chí phải được xây dựng trên nền Minh là gì? Chọn
phương án đúng tảng đoàn kết toàn dân
“Trong mấy triệu người cũng có người
d. Tất cả đều có tinh thần đấu
thế này thế khác, nhưng thế này hay thế tranh anh dũng
khác đều dòng dõi tổ tiên ta. Vậy nên hồng thì… …”
ta phải khoan hồng, đại độ. Ta phải
6.Lựa chọn cụm từ điền vào chỗ
nhận rằng đã là con lạc cháu
7.Lựa chọn cụm từ đúng điền vào chỗ a. Con người trống: b. Nhân dân
“Trong bầu trời không có gì qúy c. Dân tộc bằng… …, trong
thế giới không gì d. Giai cấp
mạnh bằng lực lượng đoàn kết của ……”.
8.Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí a. Truyền thống yêu nước, Minh về
đại đoàn kết dân tộc được bắt nhân ái, tinh thần cố kết nguồn từ yếu tố nào?
cộng đồng của dân tộc Việt
b. Mặt trận dân tộc thống nhấthoạt trống:
động trên cơ sở đảm bảo lợi ích cho
“Việt Nam độc lập thổi kèn loa toàn dân tộc.
Kêu gọi dân ta trẻ lẫn già
c. Mặt trận dân tộc thống nhấthoạt Đoàn kết……
động theo nguyên tắc dân chủ tập
Để cùng nhau cứu nước Nam ta”
trung, đảm bảo đoàn kết ngày càng
a. Vững bền như sắt đá rộng rãi và bền vững
b. Vững bền như khối sắt d. Cả 3phương án trên
c. Một lòng làm cách mạng
a. Ai cũng có lòng yêu nước
d. Một lòng đi theo Đảng
b. Ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc pg. 6 lOMoARcPSD| 41967345
9.Trong các cơ sở hình thành tư tưởng a. Quan điểm của chủ
Hồ Chí Minh về đại đoàn kết sau đây, nghĩaMác - Lênin coi cách
cơ sở nào là cơ sở đầu tiên có ý nghĩa
mạng là sự nghiệp của quần
sâu xa cho sự hình thành tư tưởng Hồ chúng
Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc?
b. Truyền thống yêu nước, Nam
nhân ái, tinh thần cố kết
b. Quan điểm của chủ nghĩaMác -
cộng đồng của dân tộc Việt
Lênin coi cách mạng là sự nghiệp Nam
của quần chúng nhân dân c. Tổng kết những
c. Tổng kết những kinhnghiệm thành kinhnghiệm thành công và
công và thất bại của các phong trào
thất bại của các phong trào cách mạng Việt Nam và cách mạng Việt Nam và thế giới thế giới d. Cả 3 phương án trên
d. Từ quan điểm về đoàn kết của các bậc tiền bối CHƯƠNG VI
TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC, KẾT HỢP SỨC
MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI
I Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc * Cơ sở hình thành
- Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin coi cách mạng là sự nghiệp của quần chúng
- Tổng kết những kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào
cách mạng Việt nam ( Sự đơn độc) và thế giới ( CM T10 Nga và Công xã Pari 1871)
1 Vai trò Đại đoàn kết dân tộc
1.1 Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, đảm bảo thành công của cách mạng
- Đây là tư tưởng cơ bản, nhất quán và xuyên suốt tiến trình cách mạng
Việt Nam=> Chiến lược tập hợp mọi lực lượng nhằm hình thành sức
mạnh to lớn trong đấu tranh cách mạng
+“ Việc gì khó cho mấy, quyết tâm làm thì chắc làm được, ít người
làm không nổi, nhiều người đồng tâm hiệp lực mà làm thì phải nổi. Đời
này làm chưa xong thì đời sau nối theo làm phải xong” +“ Gốc có vững, cây mới bền
Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân”
+Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi.
+ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết-> Trong lời phát biểu
ĐHTNMặt trận VIệt Minh 1951 7 lOMoARcPSD| 41967345
+Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quí báu của Đảng và của dân ta
+“ Muốn được giải phóng, các dân tộc bị áp bức và nhân dân lao
động phải tự cứu mình bằng đấu tranh cách mạng, bằng cách mạng vô sản. -
Trong từng thời kỳ, tùng giai đoạn cách mạng có thể cần thiết phải
điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợp lực lượng cho phù hợp
1.2 Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng -
Đoàn kết trong Đảng -> Ngày 3/3/1951 Mục đích của Đảng lao
động Việt Nam là “Đoàn kết toàn dân, phụng sự tổ quốc”-> Cơ sở đoàn kết toàn dân.
2. Lực lượng của đại đoàn kết toàn dân
2.1 Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân: những người Việt Nam yêu nước
- Cái nền và gốc của đoàn kết:
+ Đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân, nông dân
và các tầng lớp nhân dân lao động khác
+ Trong bầu trời này không gì quí bằng nhân dân. Tróng thế
giớikhông gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân
+Ở các nước thuộc địa, với sự lãng đạo của giai cấp vô sản và
đảng của nó, dựa vào quần chúng rộng rãi trước hết nông dân và đoàn
kết được mọi tầng lớp nhân dân yêu nước trong mặt trân dân tộc thống nhất
+Trong mấy triệu người cũng có người thế này, người thế khác,
nhưng thế này hay thế khác đều dòng rõi tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan
hồng, đại độ. Ta phải nhận rằng đã là con lạc cháu hồng thì ai cũng có ít
hay nhiều lòng ái quốc
+ Việt Nam độc lập thời kêu loa
Kêu gọi dân ta trẻ lẫn già
Đoàn kết vững bền như khối sắt
Để cùng nhau cứu nước Nam ta”
+ Lực lượng chủ yếu trong khối đoàn kết dân tộc là công nông cho
nên liên minh công – nông là nền tảng của Mặt trận dân tộc thống nhất.
+ Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập,
dân chủ thì những người trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta
cũng thật thà đoàn kết với họ
2.2 Đại đoàn kết thực hiện rộng rãi
- Đoàn kết thật chặt chẽ, Đoàn kết thật thà, Đoàn kết rộng rãi. pg. 8 lOMoARcPSD| 41967345 - Đoàn kết thực sự:
+ Nghĩa là mục đích phải nhất trí, lập trườngcũng phải nhất trí
+ Nghĩa là vừa đoàn kết, vừa đấu tranh
+ Học nhau cái tốt của nhau, phê bình những cái sai của nhau và phê
bình trên lập trường thân ái vì nước, vì dân..
- Tính nhân văn sâu sắc: Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải
lấy tinh thần nhân ái mà cảm hoá họ.
3. Hình thức tổ chức
3.1 Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức là
Mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng
Mặt trận Việt Minh ( 5 /1941); Mặt trận Liên – Việt ( 1951); Mặt trận giải phóng Miền Nam ( 1960)
3.2 Nguyên tắc mặt trận dân tộc thống nhất -
Mặt trận Việt Nam – Chữ đồng “ Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh” -
Mặt trận dân tộc thống nhất được xây dựng trên nền tảng khối liên
minhcông – nông – trí thức đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng - hoạt động
theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ. -
Mặt trận dân tộc thống nhất hoạt động trên cơ sở đảm bảo lợi ích cho toàn dân tộc -
Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn
kết thực sự, chân thành, thân ái giúp nhau cùng tiến bộ.
II. Tư tưởng HCM về kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại 1. Sức mạnh dân tộc
- Sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước
- Sức mạnh của tinh thần đoàn kết
- Sức mạnh của tinh thần tự lực, tự cường, tinh thần đấu tranh anh dũng 2.Sức mạnh thời đại
- Sức mạnh của giai cấp vô sản, cách mạng vô sản và Đảng tiên phong của nó
- Lý luận và phương pháp khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin- Kinh
nghiệm của cách mạng Tháng Mười.
3 Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại -
Đặt cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam trong sự gắn bó với
cách mạng vô sản trên thế giới. -
Có quan hệ hữu nghị, hợp tác, sẵn sàng “ làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ” 9 lOMoARcPSD| 41967345
Thái độ nước Việt Nam đối với những nước Á châu là thái độ anh em,
đối với ngũ cường là thái dộ bạn bè. -
Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế trong
sáng- Giữ vững độc lập tự chủ dựa vào sức mình là chính, tranh thủ sự
giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, sự ủng hộ của nhân loại đồng thời
không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình.
4. Lực lượng đoàn kết quốc tế:
- Phong trào công sản và công nhân quốc tế
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
- Các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hoà bình, dân chủ , tự do và công lý.
5. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế -
Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có
tìnhLàm cho các dân tộ thuộc địa, từ trước đến nay vẫn cách biệt nhau,
hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại để đặt cơ sở cho một liên minh
phương Đông tương lai, khối liên minh này sẽ là một trong những cái
cánh của cách mạng vô sản. -
Trong kháng chiến chống chủ nghĩa đế quốc thực dân, tư tưởng
HCM đã định hướng cho việc hình thành ba tầng mặt trận. Đó là ;
+ Mặt trận đoàn kết Việt Nam, Lào, Campuchia;
+Măt trậ n đoàn kết với nhân dân Á Phị
+ Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược
10.Lựa chọn cụm từ điền vào chỗ
trống: “Gốc có vững, cây mới bền
Xây lầu thắng lợi,… …” a. Trên nền đấu tranh b. Trên nền muôn dân c. Trên nền nhân dân pg. 10 lOMoARcPSD| 41967345
d. Trên nền công – nông .; a. Nhà thơ Thanh Tịnh
b. Chủ tịch Hồ Chí Minh c. Vua Quang Trung
d. Đại thần Nguyễn Trãi
12.“Mặt trận dân tộc thống nhất là a. Vai trò của Mặt trận dân tộc khối
đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, thống nhất
đoàn kết thực sự, chân thành, thân b. Phương pháp thực hiện đại ái giúp đỡ
nhau cùng tiến bộ”. Tư đoàn kết dân tộc tưởng này của Hồ Chí Minh nhằm
c. Nguyên tắc xây dựng và hoạt đề cập tới vấn đề nào sau đây? động của
Mặt trận dân tộc thống nhất d. Cả 3 phương án trên
13.Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, ở a. Nông dân Việt Nam
giai tầng nào là “đồng b. Tư sản
minh quan trọng của giai cấp công c. Tiểu tư sản nhân”? d. Địa chủ phong kiến
14.Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, ở a. Công nhân Việt
Nam, giai tầng nào là “quân b. Nông dân chủ lực của cách mạng”? c. Tư sản
15.Trong các luận điểm sau đây của
c. Đối với những đồng bào
Hồ Chí Minh về đại đoàn kết, luận
lạclối lầm đường, ta phải lấy
điểm nào thể hiện chính sách đoàn
tinh thần nhân ái mà cảm hóa
kết thực sự rộng rãi? họ d. Tiểu tư sản d. Trong mấy triệu người
a. Đại đoàn kết tức là trước hết phải
cũngcó người thế này thế
đoàn kết đại đa số nhân dân, mà khác,
đại đa số nhân dân ta là công
16.Mặt trận dân tộc thống nhất
nhân, nông dân và các tầng lớp
đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân lao động khác
hoạt động theo nguyên tắc nào
b. Bất kỳ ai mà thật thà tánthành nào sau đây?
hòa bình, thống nhất, độc lập,
nhưng thế này, thế khác đều
dân chủ thì những người đó trước
dòng dõi tổ tiên ta. Vậy nên ta
đây chống chúng ta, bây giờ
phải khoan hồng đại độ
chúng ta cũng thật thà đoàn kết
a. Nguyên tắc hiệp thương dân với họ chủ
b. Nguyên tắc tập trung dân chủ
c. Nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
d. Nguyên tắc kỷ luật nghiêmminh, tự giác 11 lOMoARcPSD| 41967345
17.Câu nói nổi tiếng: a. Bài diễn ca “Lịch sử nước “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết ta”
Thành công, thành công, đại thành b. Trong lời phát biểu tại Đại công” hội
thống nhất Mặt trân Việṭ
Được Hồ Chí Minh đưa ra trong tác
Minh và Hội Liên Việt đầu phẩm nào? năm 1951 c.
Trong thư gửi đồng bào toànquốc nhân dịp “Tuần lễ vàng” d.
Trong Thư gửi các vị linhmục và đồng bào công
giáo Việt Nam (25/12/1945) 18.Câu nói: “Trong bầu
trời không a. Chính sách đại đoàn kết của gì quý bằng
nhân dân. Trong thế toàn thể dân tộc giới không gì
mạnh bằng lực lượng b. Đại đoàn kết là vẫn đề chiến
đoàn kết của nhân dân” của Hồ Chí lược, đảm bảo thành công Minh hàm ý nói về: cách mạng
c. Đó chính là cái nền gốc của đại đoàn kết
d. Cơ sở của sự đoàn kết chặtchẽ và rộng rãi 1. Giai đoạn trước 1911:
• Cụ Nguyễn Sinh Sắc: là nhà Nho yêu nước, cấp tiến, là người thầy đầu tiên của Bác
• 1895: vào Huế lần đầu
• 1901: lấy tên tự là Nguyễn Tất Thành
• 1907 – 1908: học tại trường Quốc học Huế
• 4/1908: tham gia phong trào chống thuế ở Trung kỳ
• 5/6/1911: ra đi tìm đường cứu nước trên con tàu buôn của Pháp La
tút sơ Tơ rê vin, lấy tên Văn Ba, làm phụ bếp trên tàu
2. Giai đoạn 1911 – 1920:
6/7/1911: đặt chân đến Pháp lần đầu tiên, đến thành phố Mác xây pg. 12 lOMoARcPSD| 41967345
1912 – 1913: ở Mỹ, sống chủ yếu tại Boston
• 1913 – 1917: sống ở Anh, làm rất nhiều nghề: cào tuyết, đốt
than, thợ ảnh…, tham gia hoạt động cách mạng lần đầu • 1917 – 1920: ở Pháp
• Cuối năm 1917: trở lại Pháp, sống chủ yếu tại Pari
• Đầu năm 1919: tham gia Đảng xã hội Pháp
• 6/1919: gửi “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” gồm 8
điểmđến hội nghị Véc xây. Bản yêu sách là ý tưởng của Phan
Chu Trinh, luật sư Phan Văn Trường và Nguyễn Tất Thành,
ký tên chung là Nguyễn Ái Quốc
• 7/1920: đọc được “Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về những
vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin đăng trên báo Nhân
đạo (L’Humanite) số ra ngày 16.17/7/1920 => tìm ra con đường cứu nước
• 12/1920: tham gia đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp tổ
chức tại thành phố Tua => tán thành việc gia nhập Quốc tế
cộng sản, trở thành một trong những người sáng lập ra Đảng
cộng sản Pháp, trở thành người cộng sản =>chuyển biến từ
một người yêu nước trở thành một người cộng sản
3. Giai đoạn 1921 – 1930: • 1921 – 1923: ở Pháp:
• Tham gia đại hội I năm 1921, đại hội II 1922 của Đảng cộng
sản Pháp, được bầu làm trưởng tiểu ban phương Đông trong
ban Nghiên cứu thuộc địa của Đảng cộng sản Pháp
• Năm 1921: lập “Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa”
• 4/1922: ra báo Người cùng khổ, viết nhiều bài báo tố cáo tội
ác của thực dân Pháp đăng trên các báo Nhân đạo, Đời sống thợ thuyền, Dân chúng
• 1923 – 1924: ở Liên Xô (lần đầu)
• 6/1923: sang Liên Xô dự Đại hội quốc tế nông dân và được
bầu vào đoàn chủ tịch của Quốc tế nông dân. Sau đó học tại
trường Đại học Phương Đông – nơi đào tạo cán bộ cộng sản
cho những nước phương đông
• 7/1923: viết thư gửi Đảng cộng sản Pháp yêu cầu cần có sự
quan tâm đúng mức đến vấn đề thuộc địa • 1924: lOMoARcPSD| 41967345
• Tham dự Đại hội V của Quốc tế cộng sản – phê phán Đảng
cộng sản Pháp và các Đảng cộng sản Châu Âu coi nhẹ vấn đề dân tộc thuộc địa
• Tham dự Đại hội quốc tế thanh niên, quốc tế cứu tế đỏ, quốc tế công hội đỏ…
• Viết bài “Lênin và các dân tộc thuộc địa” đăng trên báo Prada
1924 – 1927: ở Trung Quốc
• Cuối 1924: về Quảng Châu Trung Quốc
• 6/1925: lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, đây là tổ chức theo
khuynh hướng mác xít, ra báo Thanh niên làm cơ quan ngôn luận
• 21/6/1925: báo Thanh niên ra số đầu tiên. Đây được coi là tờ báo
đầu tiên của nền báo chí cách mạng Việt Nam, ngày ra số 1 báo
Thanh niên sau này được chọn làm ngày Báo chí cách mạng Việt Nam
• Tại Quảng Châu, Bác đã mở nhiều lớp huấn luyện chính trị cho
những thanh niên Việt Nam yêu nước, sau này những bài
giảng của Người được tập hợp thành cuốn sách Đường kách mệnh
• 1928 – 1929: ở Xiêm (Thái Lan), hoạt động với bí danh Thầu Chín
• 2/1930: chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản tại Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc.
• Hội nghị có đại biểu của Quốc tế cộng sản, đại biểu của An Nam
Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản Đảng. Đại biểu của
Đông Dương cộng sản liên đoàn không kịp đến dự
• Hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản thành một tổ chức, lấy tên
Đảng cộng sản Việt Nam
• Hội nghị đã thông qua những văn kiện quan trọng do Nguyễn Ái
Quốc soạn thảo bao gồm chánh cương vắn tắt,
sách lược vắn tắt, chương trình tóm tắt… • Tác phẩm:
• Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ - 1924
• Bản án chế độ thực dân Pháp - 1925 Đường kách mệnh:
• Là tập hợp những bài giảng của Bác từ năm 1925 – 1927 • Xuất bản năm 1927
• Do Bộ tuyên truyền của Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông tập hợp và xuất bản lOMoARcPSD| 41967345
• “Không có lý luận cách mệnh thì không có cách mệnh vận động…
Chỉ có theo lý luận cách mệnh tiền phong, Đảng cách mệnh mới làm
nổi trách nhiệm cách mệnh tiền phong” – Lênin
• Vấn đề đầu tiên mà tác phẩm đề cập tới là vấn đề đạo đức cách mạng:
23 điều tư cách đảng viên Cương lĩnh chính trị đầu tiên – 1930 4. Giai đoạn 1930 – 1945:
Quốc tế cộng sản lúc này chịu ảnh hưởng của khuynh hướng “tả” –
coi nặng vấn đề đấu tranh giai cấp, chủ trương phải thực hiện đấu
tranh giải phóng giai cấp trước rồi mới tiến hành giải phóng dân tộc.
Hồ Chí Minh bị Quốc tế cộng sản phê phán là người có quan điểm “hữu khuynh”
• 10/1930: Hội nghị Trung ương lần thứ nhất
• Thủ tiêu những văn kiện do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo được thông
qua tại Hội nghị hợp nhất tháng 2/1930
• Thông qua Luận cương tháng 10/1930 do đồng chí Trần Phú soạn thảo
• Bầu Trần Phú làm Tổng bí thư, đổi tên Đảng thành Đảng cộng sản Đông Dương
• 6/1931 đến 1933: hai lần bị thực dân Anh bắt giam ở Hồng Kong –
Lúc này Bác hoạt động với bí danh Tống Văn Sơ (bị bắt lần đầu 6/6/1931)
• Đầu năm 1934: trở lại Liên Xô. Học tại tại trường Quốc tế Lênin,
nghiên cứu ở Viện nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc địa, viết
luận án tiến sĩ về vấn đề ruộng đất ở Đông Dương
• Tháng 7/1935: tham dự Đại hội VII – Quốc tế cộng sản với tư cách
là Đại biểu tư vấn, sử dụng bí danh Lin
• 6/6/1938: Viết thư gửi cho một đồng chí trong quốc tế cộng sản xin về nước hoạt động.
• 10/1938: rời Liên Xô về nước hoạt động
• 28/1/1941: về đến Pác bó – Hà Quảng - Cao Bằng, lần đầu tiên về
nước sau 30 năm bôn ba nước ngoài
• Từ ngày 10 đến 19/5/1941: chủ trì Hội nghị trung ương lần thứ 8,
hoàn thành việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng Việt
Nam, quay trở lại với con đường cách mạng mà Hồ Chí Minh đã lựa
chọn từ năm 1930, giương cao hơn nữa ngọn cờ đấu tranh giải phóng
dân tộc, quyết định thành lập Việt Nam độc lập đồng minh, gọi tắt là Việt Minh lOMoARcPSD| 41967345
• 8/1942: sang Trung Quốc, bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt
giam. Đến 9/1943 được thả tự do.
• 22/12/1944: thành lập Hội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
– tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam – gồm 34 đồng chí, do
đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy
• Từ 13 đến 15/8/1945: họp hội nghị đại biểu toàn quốc của Đảng
• 16/8/1945: Họp Đại hội quốc dân Tân Trào quyết định Tổng khởi nghĩa
• 19/8/1945: khởi nghĩa thành công ở Hà Nội, 23/8 ở Huế, 25/8 ở Sài Gòn
• 2/9/1945: Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước
Việt Nam dân chủ cộng hòa lOMoARcPSD| 41967345
5. Giai đoạn 1945 – 1969:
• 3/9/1945: Chính phủ lâm thời họp chỉ ra 6 nhiệm vụ cấp bách: • Diệt giặc đói • Diệt giặc dốt
• Giáo dục lại nhân dân ta theo tinh thần cần kiệm liêm chính
• Tổ chức tổng tuyển cử
• Xóa bỏ các thứ thuế vô lý như thuế thân, thuế chợ, thuế đò…
• Thực hiện tự do tín ngưỡng, tôn giáo, lương giáo đoàn kết
• Diệt giặc đói: tổ chức phong trào “Hũ gạo cứu đói”, phát động phong
trào tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, tổ chức “Tuần lễ vàng”….
• Diệt giặc dốt: tổ chức phong trào Bình dân học vụ
• 6/1/1946: Tổ chức tổng tuyển cử bầu quốc hội khóa I. Quốc hội khóa
I có 403 đại biểu, trong đó 333 đại biểu được dân bầu, 70 đại biểu
dành cho bọn Việt Quốc, Việt Cách không thông qua bầu cử
• 6/3/1946: kí hiệp định Sơ bộ với Pháp
• 14/9/1946: kí bản Tạm ước với Pháp
• 19/12/1946: ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp
• 2/1951: Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II, đưa Đảng ra hoạt động
công khai với tên gọi Đảng Lao động Việt Nam
• 1954: Kháng chiến chống Pháp thắng lợi
• 9/1960: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III
• 12/1960: Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Một số
tác phẩm giai đoạn này:
• Đời sống mới – Tân Sinh: được viết dưới dạng hỏi đáp, gồm
19 câu hỏi và trả lời
• Sửa đổi lối làm việc – X.Y.Z
• Đạo đức cách mạng
• Vừa đi đường vừa kể chuyện – T.Lan
• Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ: “Không có gì quý
hơn độc lập tự do” (1966 – sau sự kiện Vịnh Bắc bộ)
Quá trình đổi tên của Đảng:
• 2/1930: Đảng cộng sản Việt Nam
• 10/1930: Đảng cộng sản Đông Dương
• 11/1945: Đảng tuyên bố tự giải tán, thực chất là rút vào hoạt
động bí mật dưới danh nghĩa hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác Lênin lOMoARcPSD| 41967345
• 2/1951: Đảng ra hoạt động công khai với tên gọi Đảng Lao động Việt Nam
• 12/1976: Đảng cộng sản Việt Nam
1. Hồ Chí Minh khẳng định tính tất yếu của sự phát triển đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam trong tác phẩm nào? a. Đạo đức cách mạng b.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên c.
Bản án chế độ thực dân Pháp d. Con rồng tre
2. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Hồ Chí Minh
chủ trương lấy ngành kinh tế nào làm “mặt trận hàng đầu” thúc đẩy sự
phát triển của kinh tế? a. Dịch vụ b. Công nghiệp c. Nông nghiệp d. Thương nghiệp
3. Quan điểm: Muốn thực sự hiểu được sự vật thì cần phải nhìn bao quát
và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả mối liên hệ và “quan hệ gián tiếp” của
sự vật đó; đề cập đến nguyên tắc phương pháp luận nào trong nghiên
cứu tư tưởng Hồ Chí Minh? a.
Quan điểm tính đảng và tính khoa học b. Quan điểm thực tiễn c.
Quan điểm toàn diện và hệ thống d. Cả 3 phương án trên
4. Luận điểm: “Đảng cầm quyền, dân là chủ” thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề gì? a.
Bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam b.
Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam c.
Lý tưởng của Đảng cầm quyền
d. Mối quan hệ giữa Đảng với dân
5. Hồ Chí Minh khẳng định tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam từ khi nào? a.
Từ những năm 30 của thế kỷ XX b.
Từ những năm 50 của thế kỷ XX lOMoARcPSD| 41967345
c. Từ những năm 40 của thế kỷ XX
d. Từ những năm 20 của thế kỷ XX
6. Luận điểm sau đây thuộc tác phẩm nào của Hồ Chí Minh: “Ở nước ta
chính quyền là của dân, do nhân dân làm chủ”? a. Di chúc b. Thường thức chính trị c.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên d. Tuyên ngôn độc lập
7. Luận điểm: “Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật
trung thành của nhân dân” thuộc nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về? a.
Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam b.
Bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam c.
Quan niệm về Đảng cộng sản Việt Nam cầm quyền
d. Về sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam
8. “ Công nông là tay không, chân không rồi, nếu thua thì chỉ mất một
kiếp khổ, nếu được thì được cả thế giới, cho nên họ gan góc”. Câu trích
nêu trên Hồ Chí Minh muốn đề cập đến vấn đề gì trong quan điểm về
cách mạng giải phóng dân tộc ? a.
Ý thức tự giác cách mạng của công nông b.
Tinh thần cách mạng triệt để của giai cấp công nhân, nông dân ở Việt Nam
c. Công nông là lực lượng cách mạng đông đảo nhất.
d. Nguồn gốc của giai cấp công nhân .
9. Theo Hồ Chí Minh một trong những động lực quan trọng kích thích
người lao động sản xuất và bảo đảm công bằng là gì ? a. Phân phối theo lao động b.
Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất c. Chế độ làm khoán d. Quản lý khoa học
10. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhà nước bằng những phương thức nào? a.
Đảng lãnh đạo bằng hệ thống chính sách b.
Đảng lãnh đạo bằng hệ thống cơ quan của Đảng lOMoARcPSD| 41967345 c.
Đảng lãnh đạo bằng đường lối d.
Đảng lãnh đạo bằng Hiến pháp, pháp luật
11. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu chung của chủ nghĩa xã hội là? a.
Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nông nghiệp hiện đại, đời sống
người dân ngày càng được cải thiện
b. Độc lập tự do cho dân tộc, ấm no hạnh phúc cho nhân dân
c. Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân
d. Chế độ chính trị do nhân dân lao động làm chủ, nhà nước của dân, do dân, vì dân
12. Luận điểm của Hồ Chí Minh: “con người vừa là mục tiêu, động lực
của cách mạng”, luận điểm đó thể hiện nội dung tư tưởng nào sau đây? a.
Con người Việt Nam có lòng nồng nàn yêu nước. b.
Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng.
c. Con người vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể của xã hội. d.
Không có gì quý hơn độc lập tự do.
13. Theo Hồ Chí Minh, phát triển lĩnh vực nào mới thực sự là nhiệm vụ
trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ ở nước ta? a. Công nghiệp b. Nông nghiệp c. Thương nghiệp d. Dịch vụ
14. Theo Hồ Chí Minh, đoàn kết dân tộc là đoàn kết những ai? a.
Đoàn kết tất công nhân – nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác
b. Đoàn kết những người Việt Nam yêu nước c.
Đoàn kết giai cấp công nhân và giai cấp nông dân d.
Đoàn kết liên minh công – nông - trí
15. Phương diện tiếp cận bao trùm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội?
a. Từ lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin (1)
b. Từ phương diện đạo đức (2) lOMoARcPSD| 41967345 c.
Từ khát vọng giải phóng dân tộc d.
Từ phương diện văn hóa (3)
16. Tác phẩm “Đường cách mệnh” của Hồ Chí Minh được xuất bản khi nào? a. 1925 b. 1924 c. 1930 d. 1927
17. Theo Hồ Chí Minh, lực lượng nào là nòng cốt trong các lực lượng
quốc tế cần đoàn kết?
a. Phong trào giải phóng dân tộc (2)
b. Phong trào chống chủ nghĩa đế quốc
c. Phong trào cộng sản và công nhân thế giới (1) d.
Với các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hòa bình, dân chủ, tự do và công lý (3)
18. Hồ Chí Minh xác định chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất trong chủ
nghĩa xã hội như thế nào? a.
Chế độ sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất. b.
Chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. c.
Chế độ sở hữu hỗn hợp về tư liệu sản xuất. d.
Chế độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất.
19. Tác phẩm Thường thức chính trị được Hồ Chí Minh viết khi nào? a. 1950 b. 1953 c. 1952 d. 1951 20.
Luận điểm: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một
truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm
lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh
mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả
lũ bán nước và cướp nước”
Trích trong “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Báo cáo Chính trị
của Chủ tịch tại Đại hội lần thứ II, tháng 2/1951 của Đảng Lao động VN) lOMoARcPSD| 41967345
21. Theo Hồ Chí Minh, cơ sở để thực hiện công nghiệp hóa trong thời
kỳ quá độ ở nước ta là gì ?
a. Phát triển công nghiệp nặng.
b. Phát triển nông nghiệp toàn diên, vững chắc, một hệ thống tiểu thủ công nghiệp đa dạng. c.
Đẩy mạnh thương nghiệp, trao đổi mua bán. d.
Xây dựng kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu và phân phối.
22. Quan điểm: Vấn đề cơ bản của cách mạng thuộc địa là vấn đề nông dân là của? a. V.I.Lênin b. C.Mác c. Quốc tế cộng sản d. Hồ Chí Minh
23. Nội dung sau đề cập đến phương pháp luận nào trong nghiên cứu tư
tưởng Hồ Chí Minh: “Hồ Chí Minh là một nhà lý luận – thực tiễn.
Người xây dựng lý luận, vạch ra cương lĩnh, đường lối, chủ trương cách
mạng và trực tiếp tổ chức, lãnh đạo thực hiện. Từ thực tiễn, Người tổng
kết, bổ sung để hoàn chỉnh và phát triển lý luận, cho nên tư tưởng Hồ
Chí Minh mang tính cách mạng, luôn luôn sáng tạo, không rập khuôn giáo điều”? a.
Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn b.
Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của Hồ Chí Minh c.
Bảo đảm sự thống nhất giữa nguyên tắc tính đảng và tính khoa học
d. Quan điểm toàn diện và hệ thống
24. Theo Hồ Chí Minh, “gốc của mọi công việc” là? a. Lãnh đạo b. Cán bộ c. Tài năng d. Đạo đức