Tài liệu tham khảo rộng cho sinh viên năm cuối trắc nghiệm - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Tài liệu tham khảo rộng cho sinh viên năm cuối trắc nghiệm - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Môn:
Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu tham khảo rộng cho sinh viên năm cuối trắc nghiệm - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Tài liệu tham khảo rộng cho sinh viên năm cuối trắc nghiệm - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

72 36 lượt tải Tải xuống
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
CÂU 1: Khái niệm đạo đức là gì?
a. Đạo dức hệ thống các quy tắc, chuẩn mực ứng xử quy định hành vi giữa
con người con người, con người hội, con người tự nhiên phù hợp
với hình thái kinh tế -xã hội
b. Đạo đức các quy định hành vi giữa con người con người, con người
xã hội, con người – tự nhiên phù hợp với hình thái kinh tế - xã hội
c. Đạo đức hệ thống các quy tắc, chuẩn mực ứng xử giữa con người con
người, con người – xã hội, con ngườitự nhiên phù hợp với hình thái kinh
tế -xã hội
d. Đạo dức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực ứng xử được xã hội thừa nhận
quy định hành vi giữa con người con người, con người hội, con
người tự nhiên con người đối với bản thân mình sao cho phù hợp với
hình thái kinh tế -xã hội
CÂU 2: Tiêu chí của đạo đức là gì?
a. Ý thức đạo đức – Hành vi đạo đức – Quan hệ đạo đức
b. Nhận thức đạo đức – Hành vi đạo đức – Quan hệ đạo đức
c. Có đạo đức – Hành vi đạo đức – Quan hệ đạo đức
d. Hiểu đạo đức – Hành vi đạo đức – Quan hệ đạo đức
CÂU 3: Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống:
“Đạo dức hệ thống …………… được hội thừa nhận quy định hành vi
giữa con người con người, con người hội, con người tự nhiên con
người đối với bản thân mình sao cho phù hợp với hình thái kinh tế -xã hội
a. Các quy tắc, của sự tiến bộ
b. Các hành vi, việc làm mẫu mực
c. Các quan điểm, quan niệm xã hội
d. Các quy tắc, chuẩn mực ứng xử
CÂU 4: Đạo đức kinh doanh phải một dạng của đạo đức nghề nghiệp
không?
a.
b. Không
CÂU 5: Các quy tắc, chuẩn mực đạo đức luôn biến đổi theo:
a. Sự vận động
b. Sự phát triển của xã hội
c. Đời sống của con người
d. Sự vận động và phát triển của con người
CÂU 6: Quy tắc là gì?
a. Những quy định trong xã hội
b. Những chuẩn mực đạo lý
c. Những điều lệ trong pháp luật
d. Những điều quy định đòi hỏi phải tuân theo trong một hội/ cộng đồng/
nhóm…
CÂU 7: Chuẩn mực xã hội là gì?
a. Quy tắc (tường minh/ hàm ẩn) nhằm xác định kiểu hành vi nào được
chấp nhận trong một xã hội/ cộng đồng/ nhóm
b. Chuẩn mực đạo đức trong đời sống
c. Những hành vi được chấp nhận
d. Quy tắc ứng xử chung của xã hội
CÂU 8: Hành vi đạo đức gắn với?
a. Ý thức trách nhiệm
b. Lý trí
c. Ý thức đạo đức
d. Lòng nhân đạo
CÂU 9: “Hành vi đạo đức không gắn liền với ý thức đạo đức của mỗi con
người”
a. Đúng
b. Sai
CÂU 10: Ý thức đạo đức thể hiện qua mấy tiêu chí?
a. Ba
b. Bốn
c. Năm
d. Sáu
CÂU 11: Ý thức đạo đức thể hiện qua những tiêu chí nào?
a. Thái độ, quan điểm và quan niệm sống
b. Ý thức, trách nhiệm và lý trí
c. Thái độ, quan niệm sống và trách nhiệm
d. Khách quan và chủ quan
CÂU 12: Quan hệ đạo đức là hệ thống mối quan hệ được xác định giữa:
a. Người – người
b. Con ngưởi – Xã hội
c. Cả a và b đều sai
d. Cả a và b đều đúng
CÂU 13: Chức năng của đạo đức bao gồm:
a. Chức năng điều chỉnh hành vi
b. Chức năng giáo dục
c. Chức năng nhận thức
d. Cả 3 chức năng trên
CÂU 14: Chức năng điều chỉnh hành vi gồm mấy tiêu chí?
a. Năm
b. Bốn
c. Ba
CÂU 15: Chức năng điều chỉnh hành vi được thực hiện bởi hai hình thức nào là
chủ yếu?
a. Khuyến khích cái thiện và phê phán mạnh mẽ cái ác
b. Tự giác điều chỉnh hành vi – khen ngợi cái thiện
c. Tự giác điều chỉnh hành vi – phê phán cái ác
d. Dựa trên dư luận xã hội – lương tâm
CÂU 16: Mục tiêu của chức năng giáo dục là gì?
a. Hoàn thiện nhân cách con người
b. Nâng cao học thức
c. Giúp con người vươn đến CHÂN – THIỆN – MỸ
d. Trở thành người có ích cho xã hội
CÂU 17: Phạm vi của chức năng giáo dục bao gồm:
a. Tự giáo dục
b. Cá nhân – cá nhân
c. Cá nhân – cộng đồng
d. Cả a, b và c
CÂU 18: Điền vào chỗ trống:
“Đạo đức hiện tượng hội vừa mang tính ……… , vừa mang tính
………… ”
a. Tinh thần/ hành động hiện thực
b. Tinh thần hiện thực/ hành động
c. Khách quan/ chủ quan
CÂU 19: Nhận thức đạo đức là quá trình?
a. Hướng ngoại
b. Hướng nội
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
CÂU 20: Trong tự nhận thức, vai trò của luận hội lương tâm thiết
yếu?
a. Đúng
b. Sai
CÂU 21: Đâu là phạm trù cơ bản của đạo đức?
a. Lẽ sống, thiện ác
b. Lẽ sống, thiện ác, hạnh phúc
c. Lẽ sống, hạnh phúc, trách nhiệm
d. Lẽ sống, thiện ác, hạnh phúc, trách nhiệm, lương tâm
CÂU 22: Trách nhiệm là gì?
a. Là ý nghĩa của cuộc sống
b. Là nền tảng tinh thần
c. Là hành vi đạo đức cơ bản của con người
d. Là mục tiêu của cuộc sống
CÂU 23: Đâu là thước đo mức độ trưởng thành về đạo đứcnhân và đạo đức
xã hội?
a. Lương tâm
b. Thiện ác
c. A & B đều đúng
d. A & B đều sai
CÂU 24: Nền tảng của hạnh phúc giúp con người làm gì?
a. Xây dựng lý tưởng
b. Mục tiêu
c. Thái độ sống
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng
CÂU 25 : Lương tâm giúp con người những gì?
a. Điều chỉnh ý thức, hối cải và điều chỉnh lỗi lầm
b. Điều chỉnh ý thức, hành vi của con người, hối cải điều chỉnh lỗi lầm,
giữ được nhân cách
c. Điều chỉnh ý thức, giữ được nhân cách, điều chỉnh hành vi của con người
d. Hối cải và điều chỉnh lỗi lầm
CÂU 26: Quan niệm thiện, ác được hình thành từ đâu?
a. Từ những quan hệ kinh tế, xã hội, giai cấp con người
b. Từ giai cấp con người
c. Từ quan hệ kinh tế
d. Từ quan hệ kinh tế, xã hội
CÂU 27: Hạnh phúc đích thực của con người là gì?
a. Sống và hoạt động để tạo ra giá trị vật chất
b. Sống và hoạt động để tạo ra giá trị tinh thần
c. Sống và hoạt động để tạo ra giá trị vật chất, tinh thần nhằm thoả mãn nhu
cầu xã hội
d. Sống hoạt động để tạo ra giá trị vật chất, tinh thần nhằm thoả mãn nhu
cầu cá nhân
CÂU 28: Lẽ sống là gì?
a. Là mục tiêu của cuộc sống
b. Là ý nghĩa của cuộc sống
c. Chi phối và liên quan mật thiết đến những phạm trù định hướng cuộc sống
của con người
d. Tất cả ý kiến trên đều đúng
CÂU 29:Xác định lẽ sống để làm gì?
a. Chọn cho mình lý do để sống
b. Chọn cho mình ý nghĩa của cuộc sống
c. Chọn cho mình hướng đi
d. Không có câu nào đúng
CÂU 30: Phạm trù nào là sản phẩm lịch sử và có thể thay đổi được?
a. Trách nhiệm
b. Lẽ sống
c. Hạnh phúc
d. Thiện, ác
CÂU 31: Ngành nghề là gì?
a. một công việc cụ thể người lao động phải làm hàng ngày bằng năng
lượng thể chất tinh thần để tạo ra sản phẩm hoặc giá trị vật chất, tinh
thần
b. Tập hợp những chuyên môn đối tượng nghề nghiệp, yêu cầu với người
lao động, mục đích hoạt động giống nhau nhưng khác nhau các công việc
cụ thể
c. Tập hợp những ngành đối tượng nghề nghiệp, yêu cầu với người lao
động khá giống nhau, nhưng có mục đích hoạt động khác nhau
d. Tập hợp những nhóm ngành đối tượng nghề nghiệp yêu cầu với
người lao động tương đối giống nhau
CÂU 32: Lĩnh vực là gì?
a. một công việc cụ thể người lao động phải làm hàng ngày bằng năng
lượng thể chất tinh thần để tạo ra sản phẩm hoặc giá trị vật chất, tinh
thần
b. Tập hợp những chuyên môn đối tượng nghề nghiệp, yêu cầu với người
lao động, mục đích hoạt động giống nhau nhưng khác nhau các công việc
cụ thể
c. Tập hợp những ngành đối tượng nghề nghiệp, yêu cầu với người lao
động khá giống nhau, nhưng có mục đích hoạt động khác nhau
d. Tập hợp những nhóm nghành đối tượng nghề nghiệp yêu cầu với
người lao động tương đối giống nhau
CÂU 33: Nghề là gì?
a. một công việc cụ thể người lao động phải làm hàng ngày bằng năng
lượng thể chất tinh thần để tạo ra sản phẩm hoặc giá trị vật chất, tinh
thần
b. Tập hợp những chuyên môn đối tượng nghề nghiệp, yêu cầu với người
lao động, mục đích hoạt động giống nhau nhưng khác nhau các công việc
cụ thể
c. Tập hợp những ngành đối tượng nghề nghiệp, yêu cầu với người lao
động khá giống nhau, nhưng có mục đích hoạt động khác nhau
d. Tập hợp những nhóm nghành đối tượng nghề nghiệp yêu cầu với
người lao động tương đối giống nhau
CÂU 34: Chuyên môn là gì?
a. một công việc cụ thể người lao động phải làm hàng ngày bằng năng
lượng thể chất tinh thần để tạo ra sản phẩm hoặc giá trị vật chất, tinh
thần
b. Tập hợp những chuyên môn đối tượng nghề nghiệp, yêu cầu với người
lao động, mục đích hoạt động giống nhau nhưng khác nhau các công việc
cụ thể
c. Tập hợp những ngành đối tượng nghề nghiệp, yêu cầu với người lao
động khá giống nhau, nhưng có mục đích hoạt động khác nhau
d. Tập hợp những nhóm nghành đối tượng nghề nghiệp yêu cầu với
người lao động tương đối giống nhau
CÂU 35: Để chọn nghề phù hợp ta cần hiểu các yếu tố nào của bản thân?
a. Ngoại hình, khuynh hướng phản ứng, sở thích, sở trường
b. Ngoại hình, sức khỏe, tiểm năng tiếp thu khiến thức, tính cách đặc trưng
c. Ngoại hình, sức khỏe, tiểm năng tiếp thu khiến thức, khuynh hướng phản
ứng, tính cách đặc trưng, sở thích, sở trường
d. Ngoại hình, sức khỏe, tiểm năng tiếp thu khiến thức, khuynh hướng phản
ứng, tính cách đặc trưng, trí năng nổi trội
CÂU 36: Trí năng về nghề nghiệp bao gồm các nhóm nào?
a. Biểu đạt - ngôn ngữ, tư vấn - phán đoán, giao tiếp - lãnh đạo, thiên nhiên -
quan sát, thính giác - âm nhạc, vận động - xúc giác, thị giác - không gian,
logic - tính toán
b. Biểu đạt - ngôn ngữ, vấn - phán đoán, giao tiếp - lãnh đạo, vận động -
xúc giác, logic - tính toán
c. Giao tiếp - lãnh đạo, thiên nhiên - quan sát, thính giác - âm nhạc, vận động
- xúc giác, thị giác - không gian
d. Biểu đạt - ngôn ngữ, tư vấn - phán đoán, giao tiếp - lãnh đạo, thiên nhiên -
quan sát, logic - tính toán
CÂU 37: Các yếu tố ảnh hưởng đến nghề nghiệp?
a. Ngoại hình, vốn kiến thức, bằng cấp, tính cách
b. Ngoại hình, sức khỏe, khả năng tiếp thu kiến thức, khuynh hướng phản
ứng, tính cách
c. Ngoại hình, sức khỏe, vốn kiến thức, kĩ năng giao tiếp, tính cách
d. Ngoại hình, khả năng tiếp thu kiến thức, khuynh hướng phản ứng, tính
cách
CÂU 38: “Tự nhận biết nhu cầu của bản thân” đặc điểm của nhóm trí năng
về nghề nghiệp nào?
a. Tư vấn – phán đoán
b. Tính toán – logic
c. Giao tiếp – lãnh đạo
d. Thị giác – không gian
CÂU 39: Sứ mệnh của nghề nghiệp là gì?
a. Mục tiêu quan trọng của nghề nghiệp
b. Yêu cầu của nghề nghiệp
c. Nhiệm vụ quan trọng và thiêng liêng của nghề
CÂU 40: Mục đích quan trọng nhất của sứ mệnh của nghề nghiệp là gì?
a. Thể hiện đạo đức của nghề nghiệp
b. Hoàn tất nhiệm vụ của nghề nghiệp
c. Đáp ứng các yêu cầu cùa nghề
| 1/8

Preview text:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
CÂU 1: Khái niệm đạo đức là gì?
a. Đạo dức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực ứng xử quy định hành vi giữa
con người – con người, con người – xã hội, con người – tự nhiên phù hợp
với hình thái kinh tế -xã hội
b. Đạo đức là các quy định hành vi giữa con người – con người, con người –
xã hội, con người – tự nhiên phù hợp với hình thái kinh tế - xã hội
c. Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực ứng xử giữa con người – con
người, con người – xã hội, con người – tự nhiên phù hợp với hình thái kinh tế -xã hội
d. Đạo dức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực ứng xử được xã hội thừa nhận
quy định hành vi giữa con người – con người, con người – xã hội, con
người – tự nhiên và con người đối với bản thân mình sao cho phù hợp với
hình thái kinh tế -xã hội

CÂU 2: Tiêu chí của đạo đức là gì?
a. Ý thức đạo đức – Hành vi đạo đức – Quan hệ đạo đức
b. Nhận thức đạo đức – Hành vi đạo đức – Quan hệ đạo đức
c. Có đạo đức – Hành vi đạo đức – Quan hệ đạo đức
d. Hiểu đạo đức – Hành vi đạo đức – Quan hệ đạo đức
CÂU 3: Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống:
“Đạo dức là hệ thống …………… được xã hội thừa nhận quy định hành vi
giữa con người – con người, con người – xã hội, con người – tự nhiên và con
người đối với bản thân mình sao cho phù hợp với hình thái kinh tế -xã hội
a. Các quy tắc, của sự tiến bộ
b. Các hành vi, việc làm mẫu mực
c. Các quan điểm, quan niệm xã hội
d. Các quy tắc, chuẩn mực ứng xử
CÂU 4: Đạo đức kinh doanh có phải là một dạng của đạo đức nghề nghiệp không? a. Có b. Không
CÂU 5: Các quy tắc, chuẩn mực đạo đức luôn biến đổi theo: a. Sự vận động
b. Sự phát triển của xã hội
c. Đời sống của con người
d. Sự vận động và phát triển của con người
CÂU 6: Quy tắc là gì?
a. Những quy định trong xã hội
b. Những chuẩn mực đạo lý
c. Những điều lệ trong pháp luật
d. Những điều quy định đòi hỏi phải tuân theo trong một xã hội/ cộng đồng/ nhóm…
CÂU 7: Chuẩn mực xã hội là gì?
a. Quy tắc (tường minh/ hàm ẩn) nhằm xác định kiểu hành vi nào là được
chấp nhận trong một xã hội/ cộng đồng/ nhóm
b. Chuẩn mực đạo đức trong đời sống
c. Những hành vi được chấp nhận
d. Quy tắc ứng xử chung của xã hội
CÂU 8: Hành vi đạo đức gắn với? a. Ý thức trách nhiệm b. Lý trí c. Ý thức đạo đức d. Lòng nhân đạo
CÂU 9: “Hành vi đạo đức không gắn liền với ý thức đạo đức của mỗi con người” a. Đúng b. Sai
CÂU 10: Ý thức đạo đức thể hiện qua mấy tiêu chí? a. Ba b. Bốn c. Năm d. Sáu
CÂU 11: Ý thức đạo đức thể hiện qua những tiêu chí nào?
a. Thái độ, quan điểm và quan niệm sống
b. Ý thức, trách nhiệm và lý trí
c. Thái độ, quan niệm sống và trách nhiệm d. Khách quan và chủ quan
CÂU 12: Quan hệ đạo đức là hệ thống mối quan hệ được xác định giữa: a. Người – người b. Con ngưởi – Xã hội c. Cả a và b đều sai
d. Cả a và b đều đúng
CÂU 13: Chức năng của đạo đức bao gồm:
a. Chức năng điều chỉnh hành vi b. Chức năng giáo dục c. Chức năng nhận thức
d. Cả 3 chức năng trên
CÂU 14: Chức năng điều chỉnh hành vi gồm mấy tiêu chí? a. Năm b. Bốn c. Ba
CÂU 15: Chức năng điều chỉnh hành vi được thực hiện bởi hai hình thức nào là chủ yếu?
a. Khuyến khích cái thiện và phê phán mạnh mẽ cái ác
b. Tự giác điều chỉnh hành vi – khen ngợi cái thiện
c. Tự giác điều chỉnh hành vi – phê phán cái ác
d. Dựa trên dư luận xã hội – lương tâm
CÂU 16: Mục tiêu của chức năng giáo dục là gì?
a. Hoàn thiện nhân cách con người b. Nâng cao học thức
c. Giúp con người vươn đến CHÂN – THIỆN – MỸ
d. Trở thành người có ích cho xã hội
CÂU 17: Phạm vi của chức năng giáo dục bao gồm: a. Tự giáo dục b. Cá nhân – cá nhân
c. Cá nhân – cộng đồng d. Cả a, b và c
CÂU 18: Điền vào chỗ trống:
“Đạo đức là hiện tượng xã hội vừa mang tính ……… , vừa mang tính ………… ”
a. Tinh thần/ hành động hiện thực
b. Tinh thần hiện thực/ hành động c. Khách quan/ chủ quan
CÂU 19: Nhận thức đạo đức là quá trình? a. Hướng ngoại b. Hướng nội
c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai
CÂU 20: Trong tự nhận thức, vai trò của dư luận xã hội và lương tâm là thiết yếu? a. Đúng b. Sai
CÂU 21: Đâu là phạm trù cơ bản của đạo đức? a. Lẽ sống, thiện ác
b. Lẽ sống, thiện ác, hạnh phúc
c. Lẽ sống, hạnh phúc, trách nhiệm
d. Lẽ sống, thiện ác, hạnh phúc, trách nhiệm, lương tâm
CÂU 22: Trách nhiệm là gì?
a. Là ý nghĩa của cuộc sống
b. Là nền tảng tinh thần
c. Là hành vi đạo đức cơ bản của con người
d. Là mục tiêu của cuộc sống
CÂU 23: Đâu là thước đo mức độ trưởng thành về đạo đức cá nhân và đạo đức xã hội? a. Lương tâm b. Thiện ác c. A & B đều đúng d. A & B đều sai
CÂU 24: Nền tảng của hạnh phúc giúp con người làm gì? a. Xây dựng lý tưởng b. Mục tiêu c. Thái độ sống
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng CÂU 25
: Lương tâm giúp con người những gì?
a. Điều chỉnh ý thức, hối cải và điều chỉnh lỗi lầm
b. Điều chỉnh ý thức, hành vi của con người, hối cải và điều chỉnh lỗi lầm,
giữ được nhân cách
c. Điều chỉnh ý thức, giữ được nhân cách, điều chỉnh hành vi của con người
d. Hối cải và điều chỉnh lỗi lầm
CÂU 26: Quan niệm thiện, ác được hình thành từ đâu?
a. Từ những quan hệ kinh tế, xã hội, giai cấp con người
b. Từ giai cấp con người c. Từ quan hệ kinh tế
d. Từ quan hệ kinh tế, xã hội
CÂU 27: Hạnh phúc đích thực của con người là gì?
a. Sống và hoạt động để tạo ra giá trị vật chất
b. Sống và hoạt động để tạo ra giá trị tinh thần
c. Sống và hoạt động để tạo ra giá trị vật chất, tinh thần nhằm thoả mãn nhu cầu xã hội
d. Sống và hoạt động để tạo ra giá trị vật chất, tinh thần nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân
CÂU 28: Lẽ sống là gì?
a. Là mục tiêu của cuộc sống
b. Là ý nghĩa của cuộc sống
c. Chi phối và liên quan mật thiết đến những phạm trù định hướng cuộc sống của con người
d. Tất cả ý kiến trên đều đúng
CÂU 29:Xác định lẽ sống để làm gì?
a. Chọn cho mình lý do để sống
b. Chọn cho mình ý nghĩa của cuộc sống
c. Chọn cho mình hướng đi
d. Không có câu nào đúng
CÂU 30: Phạm trù nào là sản phẩm lịch sử và có thể thay đổi được? a. Trách nhiệm b. Lẽ sống c. Hạnh phúc d. Thiện, ác
CÂU 31: Ngành nghề là gì?
a. Là một công việc cụ thể người lao động phải làm hàng ngày bằng năng
lượng thể chất và tinh thần để tạo ra sản phẩm hoặc giá trị vật chất, tinh thần
b. Tập hợp những chuyên môn có đối tượng nghề nghiệp, yêu cầu với người
lao động, mục đích hoạt động giống nhau nhưng khác nhau các công việc cụ thể
c. Tập hợp những ngành có đối tượng nghề nghiệp, yêu cầu với người lao
động khá giống nhau, nhưng có mục đích hoạt động khác nhau
d. Tập hợp những nhóm ngành có đối tượng nghề nghiệp và yêu cầu với
người lao động tương đối giống nhau
CÂU 32: Lĩnh vực là gì?
a. Là một công việc cụ thể người lao động phải làm hàng ngày bằng năng
lượng thể chất và tinh thần để tạo ra sản phẩm hoặc giá trị vật chất, tinh thần
b. Tập hợp những chuyên môn có đối tượng nghề nghiệp, yêu cầu với người
lao động, mục đích hoạt động giống nhau nhưng khác nhau các công việc cụ thể
c. Tập hợp những ngành có đối tượng nghề nghiệp, yêu cầu với người lao
động khá giống nhau, nhưng có mục đích hoạt động khác nhau
d. Tập hợp những nhóm nghành có đối tượng nghề nghiệp và yêu cầu với
người lao động tương đối giống nhau
CÂU 33: Nghề là gì?
a. Là một công việc cụ thể người lao động phải làm hàng ngày bằng năng
lượng thể chất và tinh thần để tạo ra sản phẩm hoặc giá trị vật chất, tinh thần
b. Tập hợp những chuyên môn có đối tượng nghề nghiệp, yêu cầu với người
lao động, mục đích hoạt động giống nhau nhưng khác nhau các công việc cụ thể
c. Tập hợp những ngành có đối tượng nghề nghiệp, yêu cầu với người lao
động khá giống nhau, nhưng có mục đích hoạt động khác nhau
d. Tập hợp những nhóm nghành có đối tượng nghề nghiệp và yêu cầu với
người lao động tương đối giống nhau
CÂU 34: Chuyên môn là gì?
a. Là một công việc cụ thể người lao động phải làm hàng ngày bằng năng
lượng thể chất và tinh thần để tạo ra sản phẩm hoặc giá trị vật chất, tinh thần
b. Tập hợp những chuyên môn có đối tượng nghề nghiệp, yêu cầu với người
lao động, mục đích hoạt động giống nhau nhưng khác nhau các công việc cụ thể
c. Tập hợp những ngành có đối tượng nghề nghiệp, yêu cầu với người lao
động khá giống nhau, nhưng có mục đích hoạt động khác nhau
d. Tập hợp những nhóm nghành có đối tượng nghề nghiệp và yêu cầu với
người lao động tương đối giống nhau
CÂU 35: Để chọn nghề phù hợp ta cần hiểu các yếu tố nào của bản thân?
a. Ngoại hình, khuynh hướng phản ứng, sở thích, sở trường
b. Ngoại hình, sức khỏe, tiểm năng tiếp thu khiến thức, tính cách đặc trưng
c. Ngoại hình, sức khỏe, tiểm năng tiếp thu khiến thức, khuynh hướng phản
ứng, tính cách đặc trưng, sở thích, sở trường
d. Ngoại hình, sức khỏe, tiểm năng tiếp thu khiến thức, khuynh hướng phản
ứng, tính cách đặc trưng, trí năng nổi trội
CÂU 36: Trí năng về nghề nghiệp bao gồm các nhóm nào?
a. Biểu đạt - ngôn ngữ, tư vấn - phán đoán, giao tiếp - lãnh đạo, thiên nhiên -
quan sát, thính giác - âm nhạc, vận động - xúc giác, thị giác - không gian, logic - tính toán
b. Biểu đạt - ngôn ngữ, tư vấn - phán đoán, giao tiếp - lãnh đạo, vận động -
xúc giác, logic - tính toán
c. Giao tiếp - lãnh đạo, thiên nhiên - quan sát, thính giác - âm nhạc, vận động
- xúc giác, thị giác - không gian
d. Biểu đạt - ngôn ngữ, tư vấn - phán đoán, giao tiếp - lãnh đạo, thiên nhiên -
quan sát, logic - tính toán
CÂU 37: Các yếu tố ảnh hưởng đến nghề nghiệp?
a. Ngoại hình, vốn kiến thức, bằng cấp, tính cách
b. Ngoại hình, sức khỏe, khả năng tiếp thu kiến thức, khuynh hướng phản ứng, tính cách
c. Ngoại hình, sức khỏe, vốn kiến thức, kĩ năng giao tiếp, tính cách
d. Ngoại hình, khả năng tiếp thu kiến thức, khuynh hướng phản ứng, tính cách
CÂU 38: “Tự nhận biết nhu cầu của bản thân” là đặc điểm của nhóm trí năng về nghề nghiệp nào?
a. Tư vấn – phán đoán b. Tính toán – logic
c. Giao tiếp – lãnh đạo d. Thị giác – không gian
CÂU 39: Sứ mệnh của nghề nghiệp là gì?
a. Mục tiêu quan trọng của nghề nghiệp
b. Yêu cầu của nghề nghiệp
c. Nhiệm vụ quan trọng và thiêng liêng của nghề
CÂU 40: Mục đích quan trọng nhất của sứ mệnh của nghề nghiệp là gì?
a. Thể hiện đạo đức của nghề nghiệp
b. Hoàn tất nhiệm vụ của nghề nghiệp
c. Đáp ứng các yêu cầu cùa nghề