Tài liệu thực hành Kĩ thuật điện | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ
Tài liệu thực hành Kĩ thuật điện | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 29 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kĩ thuật điện
Trường: Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Tài liệu thực hành Kỹ thuật điện
KIẾN NGHỊ TRƯỚC KHI THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM
I. Trước khi bắt đầu
1. Bạn phải xác nhận và kiểm tra thiết bị trước khi làm thí nghiệm như quá tải hay không.
2. Kết nối với nguồn cấp điện hoặc các kết nối với các mạch được xác nhận sau khi
các công tắc điện chính và các chuyển mạch có liên quan được thiết lập ở trạng thái “OFF”.
3. Các khớp nối cơ khí giữa động cơ và máy phát điện hoặc giữa động cơ và lực kế
được xác nhận kết nối cố định và chính xác.
4. Bạn phải kiểm tra các kết nối và sơ đồ của mạch thử nghiệm một lần nữa trước
khi bạn bật công tắc điện.
5. Khi xảy ra quá tải trong quá trình làm thí nghiệm mà công tắc vẫn bật, bạn cần phải tắt nguồn.
Sau khi tìm ra nguyên nhân và giải quyết chúng, bạn có thể tiếp tục thí nghiệm.
6. Bạn phải kiểm tra cẩn thận dây test và cable chính của thiết bị đo.
7. Sau khi hoàn thành thí nghiệm, tất cả những nguồn cấp điện có liên quan phải
được sét về OFF và các thiết bị phải được đưa về tủ chứa đồ.
II. Kiến nghị về an toàn điện
1. Điện luôn đi kèm với sự nguy hiểm và tai nạn, đặc biệt bạn phải rất cẩn thận khi
mà chạm vào các mạch dẫn điện mà không bị xảy ra tai nạn.
2. Các quy trình thí nghiệm phải được tuân thủ theo hướng dẫn vận hành và chỉ
dẫn. Đặc biệt là bạn phải cẩn thận cho các trình tự, thủ tục vận hành. Trang 1
Tài liệu thực hành Kỹ thuật điện MỤC LỤC
Bài 1: Giới thệu thiết bị thực tập
Bài 2: Máy biến áp một pha
Bài 3: Máy biến áp ba pha
Bài 4: Động cơ điện một chiều
Bài 5: Động cơ cảm ứng xoay chiều
Bài 6: Động cơ một pha khởi động bằng tụ Trang 2
Tài liệu thực hành Kỹ thuật điện
BÀI 1: GIỚI THIỆU THIẾT BỊ THỰC TẬP
Tài liệu thực tập gồm 2 phần: máy điện tĩnh và máy điện quay.
Máy điện tĩnh giúp sinh viên nắm được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy biến
áp một pha và ba pha, các đặc tính dây quấn và đấu nối máy biến áp.
Máy điện quay giúp sinh viên hiểu nguyên lý hoạt động, cấu tạo và các thuộc tính
của động cơ 1 pha, ba pha và động cơ DC, AC. Cách đấu nối và vận hành máy điện quay
được giới thiệu ở các bài thực tập qua hệ thống thiết bị thí nghiệm ED.
Thông qua ED – 5100, hệ thống đào tạo máy điện quay, bạn có thể hiểu được cấu
trúc và đặc điểm của các loại máy điện, làm thí nghiệm lý thuyết về động cơ DC hoặc
động cơ AC hoặc máy phát. Bạn có thể hiểu được quy trình vận hành hoặc phương pháp
đo lường thông qua thí nghiệm. Đặc biệt, bạn có thể nhận được những kiến thức thực
nghiệm về các phương pháp kết nối và đo lường các đặc tính về động cơ cảm ứng 3 pha
với các máy đồng bộ và phương pháp khởi động của các loại động cơ AC. Ngoài ra, bạn
có thể học về vận hành an toàn mà chúng ta cần phải lưu ý. Trang 3
Tài liệu thực hành Kỹ thuật điện
Hệ thống ED – 5100 được chia làm 3 loại hệ thống nhỏ như các chỉ mục: thí
nghiệm về động cơ AC (thiết bị rotor) là tiêu chuẩn trong những thành phần của hệ thống
- 3 (mô hình ED -5.100-3 ) được mô tả trong cuốn sách này. Do đó, một số thí nghiệm sẽ
được bỏ qua phụ thuộc vào việc duy trì các thiết bị phụ trợ của thực nghiệm (thiết bị đo
hoặc phụ kiện ) trong hệ thống -1 ( mô hình ED -5100 -1) hoặc hệ thống - 2 ( ED -5100 - 2).
Danh mục thiết bị của mỗi hệ thống và tùy chọn được chỉ ra như dưới đây: Trang 4
Tài liệu thực hành Kỹ thuật điện Trang 5
Tài liệu thực hành Kỹ thuật điện Trang 6
Tài liệu thực hành Kỹ thuật điện Trang 7
Tài liệu thực hành Kỹ thuật điện Bài 2 + 3
TỈ SỐ MÁY BIẾN ÁP
I. Tóm tắt lý thuyết
1. Máy biến áp 1 pha
MBA là một thiết bị điện từ loại tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng
để biến đổi hệ thống điện xoay chiều (U1, I1, f) thành (U2, I2, f).
Mục đích chính của việc tăng cao điện áp trong truyền tải là nhằm giảm thiểu các loại
tổn thất trong hệ thống
Tổn thất công suất trên đường dây: P I 2 R . d d Ta đã biết: P P .
3 U .I cos I d d d . 3 U.cos 2
Như vậy tổn thất công suất là: P l P U . 3 2 .(cos . )2 S
Như vậy, để giảm thiểu công suất thì phải tăng cao điện áp, điện áp càng cao thì quá
trình truyền tải năng lượng điện càng kinh tế.
Nguyên lý MBA 1 pha
Hình 4.1 Nguyên lý máy biến áp E U n
Tỉ số: 1 1 1 k (k BA BA là tỉ số biến áp) E U n 2 2 2
kBA > 1: Máy hạ áp;
kBA < 1: Máy tăng áp;
kBA = 1: Dùng làm bộ nguồn cách ly để tăng tính an toàn trong sử dụng điện.
Dòng điện định mức:
Dòng điện thứ cấp định mức (I2đm) là dòng điện trong mạch thứ cấp của máy khi tải là định mức.
Dòng điện sơ cấp định mức (I1đm) là dòng điện trong mạch sơ cấp của máy khi
dòng điện thứ cấp là định mức.
Dung lượng biến áp (SBA): là công suất biểu kiến phía thứ cấp của máy biến áp ở trạng thái định mức. SBA = S2đm = U2đm . I2đm Trang 8
Tài liệu thực hành Kỹ thuật điện 2. Máy biến áp 3 pha
Máy biến áp 3 pha dùng biến đổi nguồn điện xoay chiều 3 pha từ cấp điện áp này
sang cấp điện áp khác nhưng giữ nguyên tần số.
Về cơ bản, cấu tạo máy biến áp 3 pha cũng gồm các cuộn dây sơ cấp, thứ cấp quấn
trên lõi thép. Tùy vào kết cấu của lõi thép mà người ta chia máy biến áp thành các loại sau:
2.1. Máy biến áp 3 pha tổ hợp
Hình 4.2 Nguyên lý máy biến áp 3 pha tổ hợp
Máy biến áp 3 pha tổ hợp còn gọi là máy biến áp 3 pha có mạch từ riêng, bao gồm
3 lõi thép giống nhau, trên đó có quấn các cuộn sơ cấp, thứ cấp. Thông số của các cuộn
dây cũng giống nhau hoàn toàn. Nói cách khác đây chính là sự tổ hợp 3 máy biến áp 1 pha giống nhau hoàn toàn.
2.2. Máy biến áp 3 pha 1 vỏ
Máy biến áp 3 pha 1 vỏ chỉ dùng 1 mạch từ. Mạch từ thường có 3 trụ, mỗi trụ được
bố trí dây quấn của 1 pha. Các thông số của bộ dây cũng được thiết kế giống nhau hoàn toàn.
Hình 4.3. Nguyên lý máy biến áp 3 pha 1 vỏ Trang 9
Tài liệu thực hành Kỹ thuật điện
2.3. Khái niệm về cực tính của máy biến áp 3 pha
Các cuộn dây trong MBA đều được qui ước cực tính; một đầu gọi là đầu đầu, thì
đầu kia là đầu cuối. Nếu chỉ có 1 cuộn dây thì việc xác định cực tính là không cần thiết.
Nhưng nếu có từ 2 cuộn dây trở lên cùng làm việc thì phải xác định chính xác cực tính của
chúng. Cực tính cuộn dây sẽ quyết định chiều dòng điện chạy trong cuộn dây đó. Sau khi
đã quy ước cực tính cho 1 cuộn dây nào đó, thì các cuộn dây còn lại xác định theo quy
ước đó. Trên sơ đồ, đầu đầu của cuộn dây được đánh dấu (*) còn đầu cuối thì bỏ trống.
Tổ đấu dây sẽ xác định theo chiều của dòng điện cuộn thứ nhất. 2.4. Tổ đấu dây
Các cuộn dây của MBA 3 pha có thể đấu Y hoặc đấu tùy vào điện áp định mức
của các cuộn dây và điện áp cần cấp cho tải.
Tổ đấu dây được hình thành do sự phối hợp cách đấu dây ở sơ cấp và thứ cấp. Tổ
đấu dây cho biết góc lệch pha giữa điện áp sơ cấp và điện áp thứ cấp, đồng thời cũng xác
định được điện áp định mức của các cuộn dây cũng như điện áp định mức của MBA.
a. Tổ đấu dây Y/Y – 12: Sơ cấp: đấu Y. Thứ cấp: đấu Y.
Số 12: Cho biết điện áp thứ cấp trùng pha với điện áp sơ cấp
Tổ đấu dây này thường sử dụng cho các
MBA phân phối ở
mạng hạ thế
b. Tổ đấu dây Y/ – 11: Sơ cấp: đấu Y. Thứ cấp: đấu .
Số 11: Cho biết điện áp thứ cấp chậm pha 300
so với điện áp sơ cấp.
Tổ đấu dây này thường sử dụng cho các MBA trong
mạng trung thế truyền tải hoặc từ cao thế xuống trung thế.
Biểu diễn góc lêch pha Trang 10
Tài liệu thực hành Kỹ thuật điện
2.5. Tỉ số biến áp
Trong máy biến áp 3 pha, các đại lượng định mức đều được tính bằng đại lượng
dây. Do vậy, tỉ số biến áp được định nghĩa: U d K 1 BA3P U 2d
Khi máy biến áp sử dụng tổ đấu dây Y/ – 11: U 3U1p n 1d 1 K 3 B 3 A P U U n 2d 2 p 2
Khi máy biến áp sử dụng tổ đấu dây Y/Y – 12: U 3U1p n 1d 1 K B 3 A P U d U n 2 3 2 p 2 II. Thực hành
1. Máy biến áp 1 pha
1.1. Đo giá trị điện trở của các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp. Kết quả ghi vào bảng: Cuộn sơ cấp Cuộn thứ cấp Điện trở Nhận xét:
1.2. Cấp nguồn cho máy biến áp, đo giá trị điện áp phía sơ cấp và thứ cấp. Ghi nhận giá trị
và tính tỷ số biến áp: Điện áp Sơ cấp Thứ cấp Tỉ số biến áp Nhận xét: 2. Máy biến áp 3 pha:
2.1. Đo giá trị điện trở của các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp. Kết quả ghi vào bảng: Cuộn sơ cấp Cuộn thứ cấp Điện trở Nhận xét:
2.2. Xác định từng trường hợp đấu dây. Kẻ bảng và ghi nhận các giá trị điện áp sơ cấp và thứ cấp. Nhận xét? Trang 11
Tài liệu thực hành Kỹ thuật điện
BÀI 4: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
I. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MOTOR DC
Giúp sinh viên hiểu rõ nguyên lý của motor DC.
Hiểu rõ khái niệm “full field strength” ( độ lớn từ trường ) của motor DC. Thiết bị yêu cầu: - Máy điện DC DM-250 - Bộ nguồn ED-5119
- Đồng hồ đo dòng/ áp ED-5105
Cách tiến hành thí nghiệm :
1. Kết nối motor như hình
2. Kiểm tra lại kết nối và chưa bật nguồn ON.
3. Vặn nút nguồn 0-125V về Zero.
4. Vặn nút nguồn 0-150V về Zero.
5. Bật ON nguồn chính AC và ON 2 nguồn cũng như motor.
6. Tăng từ từ điện áp ngõ ra của nguồn 0-150V cho đến khi dòng điện đạt khoảng 0.4A.
Đây là từ trường chính, lưu ý điều gì xảy ra cho DEBRIEFING.
7. Tăng từ từ nguồn 0-125V khi dòng điện đạt 0.4A
lưu ý điều gì xảy ra cho DE- BRIEFING.
8. Vặn nút để cả 2 nguồn về giá trị Zero. Trang 12
Tài liệu thực hành Kỹ thuật điện
9. Đảo ngược dây nối đến lõi cuộn cảm( field coil) và lặp lại bước 6, 7.
10. Lặp lại bước 8 và đảo ngược dây nối đến Armature và lặp lại bước 6,7.
11. Tắt tất cả các khóa switch OFF.
12. Ngắt kết nối field coil khỏi nguồn 0-150V và mắc song song chúng với armature coil như hình 14-2.
13. Vặn nút của nguồn 0-125V về Zero.
14. Bật ON nguồn AC chính, 0-150V và khóa motor.
15. Tăng từ từ điện áp thông qua cuộn armature đến 100V
lưu ý lại điều gì xảy ra đối
với dòng điện khi điện áp được tăng lên cho DE-BRIEFING.
16. Tắt OFF tất cả các switch và tháo các dây nối.
II. CÁCH KẾT NỐI CUỘN CẢM ỨNG FIELD. Thiết bị yêu cầu: - Máy điện DC DM-250 - Bộ nguồn ED-5119
- Đồng hồ đo dòng/ áp ED-5105
Cách tiến hành thí nghiệm :
1. Nối cuộn Series field nối tiếp với motor armature như hình Trang 13
Tài liệu thực hành Kỹ thuật điện
Kiểm tra lại tất cả các kết nối và không bật nguồn chính ON.
3. Vặn nút nguồn 0-125V về Zero.
4. Bật nguồn chính AC ON, và bật nguồn 0-125V và motor.
5. Tăng từ từ điện áp của nguồn 0-125V cho đến khi điện áp đạt 80V chạy qua cuộn
Armature và Field. Không được cung cấp nguồn quá 80V lưu ý tốc độ quay của
Armature là như thế nào .
6. Vặn nút nguồn về Zero và OFF tất cả các khóa switch.
7. Kết nối cuộn Shunt Field song song với motor Armature như hình. Trang 14
Tài liệu thực hành Kỹ thuật điện
8. Lặp lạ các bước 2,3,4 : tốc độ tại 80V là bao nhiêu ?
9. Tăng từ từ điện áp nguồn 0-125V cho đến khi điện áp 115V thông qua Armature và Field đo tốc độ bao nhiêu ?
10. Vặn nút nguồn về Zero và off tất cả các khóa switch.
11. Kết nối Compound motor như hình 15-3
12. Lặp lại các bước 2,3,4 tốc độ tại 80V ?
13. Tăng từ từ điện áp 0-125V cho đến khi ngõ ra đạt 115V lưu ý tốc độ ?
14. Vặn nút nguồn về Zero và tắt tất cả các khóa.
15. Đảo dây kết nối đến cuộn Shunt Field như hình 15-4.
16. Lặp lại bước 2,3,4.
17. Tăng từ từ điện áp nguồn 0-125V cho đến khi giá trị ngõ ra 80V kiểm tra tốc độ ?
Nếu motor Armature không quay
xem điều gì xảy ra nếu bạn quay bằng tay. Nếu
Armature vẫn không quay thì tiếp bước 19. Trang 15
Tài liệu thực hành Kỹ thuật điện
18. Nếu Armature đang quay tăng điện áp nguồn 0-125V để ngỏ ra khoảng 80V lưu ý :
motor hoạt động như thế nào khi ở mức điện áp thấp.
19. Vặn nút nguồn về Zero và OFF tất cả các khóa và ngắt tất cả các dây nối. Trang 16
Tài liệu thực hành Kỹ thuật điện
BÀI 5: ĐỘNG CƠ CẢM ỨNG XOAY CHIỀU
I. KHẢO SÁT HƯỚNG QUAY CỦA MOTOR BA PHA
Mục đích: Tìm hiểu các yếu tốc tác động đến hướng quay và tốc độ của motor ba pha.
Thiết bị cho thí nghiệm:
Motor cuộn cảm 3 pha (IM-250-3)
Nguồn cấp (ED-5120): AC 208V, 3 pha (fixed)
Tacho-meter: 1000~2500 RPM Bộ MGM-250-2
Các bước thí nghiệm:
1. Lắp motor vào khuôn đỡ, nối bảo vệ.
2. Kết nối motor như hình 13-1, chú ý pha A của nguồn nối đến L1 của Motor, B nối đến
L2, và C nối đến L3. Và T1 nối đến A, T2 với B, T3 với C.
3. Bật nguồn ON cho bộ cấp nguồn AC
4. Bật nút ON công tắc mạch motor. Để ý chiều quay của motor, lưu lại trong hình 13-2 5. Tắt OFF motor
6. Kết nối lại bộ stator như sau: Thay đổi 2 ngõ này để T1 nối đến B và T2 nối đến A.
7. Lặp lại bước 4 (b) như trong hình B của TEST RESULT, sau đó tắt motor
8. Kết nối lại bộ stator như sau: Thay đổi 2 ngõ này để T2 nối đến C và T3 nối đến A. Trang 17
Tài liệu thực hành Kỹ thuật điện
9. Lặp lại bước 4 (c) như trong hình 13-3, sau đó tắt motor
10. Kết nối lại bộ stator như sau: Thay đổi 2 ngõ này để T1 nối đến C và T2 nối đến B.
11. Lặp lại bước 4 (d) như trong hình 13-2, sau đó tắt motor.
12. Kết nối lại bộ stator như sau: Thay đổi 2 ngõ này để T2 nối đến A và T3 nối đến B.
13. Lặp lại bước 4 (e) như trong hình 13-2, sau đó tắt motor.
14. Kết nối lại bộ stator như sau: Thay đổi 2 ngõ này để T1 nối đến A và T2 nối đến C.
15. Lặp lại bước 4 (f) như trong hình 13-2, sau đó tắt motor.
16. Kết nối lại mạch như hình 13.1.
17. Bật nút ON công tắc mạch motor. Đo tốc độ của motor khi không tải. Đo dòng điện
khởi động và dòng điện ổn định của động cơ. Lặp bảng và ghi kết quả vào bảng.
18. Bật nút OFF công tắc mạch motor. Ngắt tất cả các kết nối trên mạch. Nhận xét:
II. ĐẶC TÍNH KHỞI ĐỘNG CỦA MOTOR LỒNG SÓC (SQUIRREL-CAGE)
Mục đích: Tìm hiểu mô men khởi động của motor cảm ứng lồng sóc. Trang 18
Tài liệu thực hành Kỹ thuật điện
Thiết bị cần thiết:
Motor cảm ứng 3 pha (IM-250-3)
Electro-dynamometer (DNY-250)
Bộ nguồn (ED-5120): Điện áp AC thay đổi được.
Đo Volt/Ampe (ED-5106): AC 150V/AC 10A
Đo Công suất AC (ED-5109): 0~600W (300V, 4A) MGM-250-2
Tiến hành thí nghiệm:
1. Đặt 2 máy trên khay đỡ, Motor phía bên trái và lực kế (dynamometer) bên phía phải.
Gắn và kẹp chặt máy chắn chắn trên giá, lưu ý chế độ an toàn.
2. Kết nối motor cảm ứng, IM-250-3, như trong hình 14-1. Chắc chắn để quan sát tính
phân cực khi nối với watt kế (wattmeter). Dùng Phương pháp two-wattmeter để đo tổng công suất.
3. Lắp thiết bị gắn rotor vào lực kế (dynamometer). Đặt giá trị zero tại vị trí trọng lực ở mặt ngoài.
4. Nhờ người bên cạnh kiểm tra giúp các kết nối đã đúng chưa. Sau đó và xoay núm điều
khiển điện áp điều chỉnh về 0. Bật nguồn ON nguồn AC, 0~250V Trang 19
Tài liệu thực hành Kỹ thuật điện
5. Bước này thực hiện càng nhanh càng tốt. Khi mạch motor off, điều chính núm xoay
điện áp cho đến khi voltmeter hiển thị 230V. (Lưu ý: khi motor ON, thì điện áp rơi là 220V. Đây là
điện áp đọc được). ON motor và nhanh chóng đọc giá trị dòng Amp, mô men, và wattmeter
#1 và wattmeter #2. OFF motor và viết lại kết quả đọc được vào bảng 14-1
6. Lặp lại bước 5 thêm 2 lần nữa. Giải lao khoảng 2 phút giữa mỗi bài thực hành.
7. Tính giá trị trung bình 3 lần test và viết lại kết quả trung bình cho các giá trị: dòng điện, mô
men, và công suất vào bảng 14-1/
8. OFF tât cả các mạch, ngắt toàn bộ kết nối Trang 20
Tài liệu thực hành Kỹ thuật điện
III. ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ CỦA MOTOR CẢM ỨNG BẰNG THAY ĐỔI ĐIỆN ÁP
Mục đích: Tìm hiểu về sự tác động khi thay đổi điện áp, ảnh hưởng lên sự chuyển động
của motor cảm ứng lồng sóc 3 pha.
Thiết bị cho thí nghiệm: Máy điện DC (DM-250)
Máy điện đồng bộ (SM-250-3)
Motor cảm ứng 3 pha (IM-250-3)
Bộ nguồn (ED-5120): Điện áp AC 3 pha thay đổi được.
Bộ nguồn (ED-5119): Điện áp DC 0~150V 1A. DC 0~125V 4A
Đo Volt/Ampe (ED-5105): AC 150V/AC 2.5A
Đo Volt/Ampe (ED-5106): AC 300V/AC 5A
Tải điện trở (ED-5101)
Tacho-meter: 1000~2500 RPM MGM-250-2
Tiến hành thí nghiệm:
1. Đặt DM-250 lên phía phải giá đỡ, đặt IM-250-3 bên phía trái. Gắn và định vị chắc chắn,
thiết lập chế độ an toàn. Trang 21
Tài liệu thực hành Kỹ thuật điện
2. Kết nối DM-250 như trong hình 16-1. Lưu lý nó phải được cách ly với mối nối máy phát
kích từ song song. Chắc chắn các công tắc trên ED-5101 đều ở vị trí OFF.
3. Kết nối motor cảm ứng IM-250 như trong hình 16-1. Lúc này ta vẫn chưa bật nguồn ON.
4. Nhờ người bên cạnh kiểm tra lại các kết nối để bảo đảm bạn đã làm đúng. Điều chỉnh biến
trở trên DM-250 để có điện trở lớn nhất, hướng kim đồng hồ, chiều dương.
5. Khi motor OFF, bật nguồn chính AC, điện áp AC thay đổi được, và nguồn DC 0~150V. Điều chỉnh
4. Nhờ người bên cạnh kiểm tra lại các kết nối để bảo đảm bạn đã làm đúng. Điều chỉnh
biến trở trên DM-250 để có điện trở lớn nhất, hướng kim đồng hồ, chiều dương.
5. Khi motor OFF, bật nguồn chính AC, điện áp AC thay đổi được, và nguồn DC 0~150V.
Điều chỉnh ngõ vào AC 208V, điều chỉnh điện áp kích 110V.
6. Tạm thời nối jumper ngắn mạch giữa 2 điểm của ampe kế AC để bảo vệ mạch khi khởi động.
7. ON motor. Ngắt jumper ngắn mạch.
8. Tải của máy phát bằng cách bật công tắc ON (300 Ohm 3EA) của trở kháng trên ED- 5101 Trang 22
Tài liệu thực hành Kỹ thuật điện
9. Dùng biến trở máy phát, nếu cần thiết, để tạo ra điện áp kích giá trị 100V DC.
10. Đo điện áp của motor, dòng, tốc độ và ghi kết quả vào bảng 16-1.
11. Giảm dần điện áp cấp cho motor trong lúc quan sát ampe kế AC, vẫn giữ điện áp tải ở
100V bởi biến trở của máy phát hoặc bởi điện áp kích. Dòng điện sẽ giảm, sau đó tăng.
Dừng lại lúc dòng điện trở về nhỏ nhất.
12. Đo điện áp , tốc độ của motor, và ghi kết quả vào bảng 16-1
13. Tắt OFF tất cả switch, ngắt toàn bộ kết nối. Trang 23
Tài liệu thực hành Kỹ thuật điện
BÀI 6: ĐỘNG CƠ MỘT PHA KHỞI ĐỘNG BẰNG TỤ
I. KHẢO SÁT HƯỚNG QUAY CỦA MOTOR MỘT PHA.
Mục đích: nghiên cứu những yếu tốc tác động đến hướng và tốc độ của motor một pha.
Thiết bị cho thí nghiệm: Motor 1 pha AC MFM-250
Nguồn cấp ED-5119, cố định 110V
Đồng hồ đo tốc độ : 1000-2500rpm
Bàn thí nghiệm MGM-250-2
Tiến hành thí nghiệm:
1. Cố định motor trên bàn
2. Kết nối như hình 9-1 sau:
3. Bật công tắc nguồn chính AC và bật khóa motor.
4. Không hướng quay nếu nhìn từ phía cuối bàn tay phải : xem hình 9-5(a) 5. Tắt OFF motor
6. Đổi kết nối như hình 9-2
7. Motor bắt đầu chạy và hướng được xác định theo 9-5(b) 8. Tắt motor Hình 9-2 Trang 24
Tài liệu thực hành Kỹ thuật điện 9
. Thay đổi dây nối như hình 9-3 sau:
10. Motor bắt đầu chạy và hướng được xác định như hình 9-5(c) 11. Tắt motor
12. Kết nối mới như hình 9-4 sau: Trang 25
Tài liệu thực hành Kỹ thuật điện
13. Hướng quay của motor được xác định như hình 9-5(d)
14. Tắt motor và công tắc nguồn AC
15. Thay đổi công suất vào
16. Bật nguồn AC và motor
hướng quay theo hình 9-5(e)
17. Tắt các công tắc, tháo dây nối. Nhận xét: Trang 26
Tài liệu thực hành Kỹ thuật điện
THỰC HÀNH CÁCH ĐẤU NỐI SAO (WYE) VÀ TAM GIÁC (DELTA)
TRONG MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ
Mục đích : Tìm hiểu mối liên quan giữa điện áp dây và pha của cách đấu nối sao và tam giác.
Với hai cách nối trên ta thấy được điện áp dây (L) và pha ở các nối tam giác là bằng nhau
vì nó chính là điện áp trên từng cuộn dây. Đối với các nối WYE thì điểm nối chung của 3
cuôn dây là điểm trung tính ( Neutral , N ) và giá trị điện áp bằng 1.73 lần điện áp pha.
THIẾT BỊ YÊU CẦU CHO BÀI THÍ NGHIỆM
- Máy điện DC DM-250 và motor DC DCM-250 - Máy phát điện SM-250-3
- Nguồn cấp : ED-5119 : DC: 0-125V DC/4A, 0-150V DC/1A
- Đồng hồ đo áp / dòng : ED-5105 : AC: 300V, DC : 1A
- Máy đo tốc độ : 1000-2500rpm
- Bàn thí nghiệm MGM-250-2
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM :
1. Đặt 2 máy điện lên bàn, kiểm tra các chốt an toàn và đảm bảo chúng an toàn
2. Nối máy điện như hình 4-2 như một motor Self-excited Shunt ( tự kích thích ):
không bật công tắc nguồn
3. Nối nguồn 150V đến field coil của máy phát điện xoay chiều như hình 4-2, nó là
cách đấu tam giác giống hình 4-1a
không bật công tắc nguồn.
4. Kiểm tra một lần nữa các kết nối.
5. Vặn nút Field Rheostat trên motor đến vị trí counterclockwise với giá trị điện trở
nhỏ nhất. Vặn nút điều khiển điện áp ngõ ra của nguồn cấp ở vị trí Zero.
6. Bật nguồn chính AC và 0-125VDC và motor. Hình bên dưới Trang 27
Tài liệu thực hành Kỹ thuật điện
7. Tăng từ từ điện áp ngõ ra của nguồn 0-125VDC đến 120V để khởi động motor.
8. Cài đặt đồng hồ đo tốc độ ở 1800rpm và sử dụng nút field rheostat để điều chỉnh tốc độ motor là 1800rpm.
9. Chắc chắn rằng switch của máy phát điện ở vị trí SYNC RUN sau đó bật nguồn 0- 150VDC.
10. Nối đồng hồ đo điện áp đến các điểm 3 và 6
tăng field excitation đến khi điện áp
pha ngõ ra đến 100V. Kết quả. Bạn có kết quả tương tự với các điểm 2 và 5, 1 và 4.
11. Đọc giá trị điện áp Line giữa T1 và T2 và lưu kết quả vào bảng 4-1, Bạn cũng có
kết quả tương tự với T2 và T3, và T1 & T3.
12. Tăng field excitation để điện áp pha đạt đến giá trị 120V. 13. Lặp lại bước 11.
14. Lặp lại bước 12, 13 với giá trị điện áp 140V.
15. Tắt OFF tất cả các công tắc và tháo dây nối đến máy phát mà thôi.
16. Kết nối lại cuộn dây của máy phát theo kiểu đấu Sao ( WYE) như hình 4-1b.
17. Lặp lại các bước tương tự từ 4 14.
18. Tắt tất cả công tắc và tháo tất cả dây nối. Trang 28
Tài liệu thực hành Kỹ thuật điện Cách nối tam giác Current Phase Votltage Line Voltage Measured Computed 100 120 140 Cách nối sao Current Phase Votltage Line Voltage Measured Computed 100 120 140 Trang 29