Tài liệu tóm tắt khái quát về nhà nước - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

1.1. Trong khoa học pháp lý, có 2 những quan điểm giải thích về sự rađời của Nhà nước:- Quan điểm Phi Mácxít:Thuyết thần họcThuyết gia trưởngThuyết khế ước xã hộiThuyết bạo lực - Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

KHÁI QUÁT VỀ NHÀ NƯỚC
I/ NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
1. Quan điểm về nguồn gốc nhà nước
1.1. Trong khoa học pháp lý, có 2 những quan điểm giải thích về sự ra
đời của Nhà nước:
- Quan điểm Phi Mácxít:
Thuyết thần học
Thuyết gia trưởng
Thuyết khế ước xã hội
Thuyết bạo lực
- Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin
1.2. Theo từng quan điểm trên, Nhà nước: (i) xuất hiện khi nào?; (ii)
do ai tạo ra?; (ii) ra đời để làm gì?
- Quan điểm Phi Mácxít:
Thuyết thần học:
Xuất hiện thời kỳ cổ đại xuất hiện phổ biến thời kỳ ra đời những
nhà nước đầu tiên như Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà.
Thuyết này cho rằng Nhà nước do Thượng đế sáng tạo ra. Người làm
vua của một nước người do Thượng đế lựa chọn, là đại diện hay hiện
thân của các vị thần linh, thay mặt thần để quản hội cai trị dân
chúng.
Thuyết gia trưởng:
Nhà nước là kết quả của sự phát triển gia đình
Nhà nước chính hình của một gia tộc mở rộng quyền lực nhà
nước chính từ quyền gia trưởng được nâng cao lên hình thức tổ
chức tự nhiên của xã hội loài người.
Thuyết khế ước xã hội:
Xuất hiện lần đầu tiên trong xã hội Hy Lạp cổ đại, thế kỉ thứ IV - thế kỉ
thứ III (trước Công nguyên).
Nhà nước sản phẩm của một khế ước (hợp đồng được kết trước
hết giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên không nhà
nước. Với mục đích được sự bảo toàn cho cuộc sống, tự do tài sản
của họ.
Khi nào Nhà nước không thực hiện được chức năng nhiệm vụ của
mình nữa, thì sẽ xóa bỏ bản khế ước đó đi, lại kết bản khế ước
mới thành lập ra một nhà nước mới.
Thuyết bạo lực:
Xuất hiện t thời chiến tranh như Lưỡng Hà, Hy Lạp, Peru,
Colombia…
Nhà nước sản phẩm của chiến tranh do bên thắng trận lập ra nhằm
duy trù sự thống trị, bóc lột với bên thua trận.
- Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin:
Là sản phẩm của xã hội khi nó vận động và phát triển đến một trình độ
nhất định thì nhà nước ra đời
Trình độ đó được đánh dấu bằng hai dấu hiệu: Có chế độ tư hữu và đã
có phân chia giai cấp.
Khi chế độ tư hữu và phân chia giai cấp mất đi thì nhà nước sẽ mất đi.
1.3. Hãy đánh giá tính hợp lý, khoa học và tiến bộ của từng quan điểm
về nguồn gốc của Nhà nước?
- Quan điểm Phi Mácxít:
Thuyết thần học:
Không hợp lý:
Giải thích nguồn gốc nhà nước mang tính duy tâm
Không dựa vào sự vận động phát triển mang tính tự nhiên của
xã hội, khách quan của xã hội.
Học thuyết này không dân chủ tiến bộ
Không hợp lý:
Vì nó không ghi nhận bất kì quyền tự do nào của nhân dân
Nhà nước cai trị xã hội, chứ không phục vụ cho xã hội.
Thuyết gia trưởng:
Hợp lý:
Nhà nước xuất hiện từ nhu cầu quản hội, bảo vệ an toàn cho
mọi người, vì lợi ích chung.
Biện minh cho sự bất bình đẳng,dịch thống trị con người khi
coi đó là một điều tự nhiên tất yếu.
Thuyết khế ước xã hội:
Hợp lý:
Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất
định
Nhà nước ra đời để quản lý, giữ gìn trật tự, bảo vệ lợi ích chung của
con người
Không hợp lý:
Không làm rõ được tính giai cấp của Nhà nước
Thuyết bạo lực:
Không hợp lý:
bạo lực, chiến tranh được coi mục đích của sự phát triển do đó
xã hội sẽ không có hoà bình, công lý, đạo đức và tình người.
2. Quá trình ra đời của Nhà nước theo quan điểm của Chủ
nghĩa Mác LêNin
2.1. Trong lịch sử hội loài người, mấy hình thái kinh tế hội?
và Nhà nước bắt đầu xuất hiện kể từ hình thái kinh tế xã hội nào?
- Có 5 hình thái kinh tế xã hội:
Công xã nguyên thuỷ
Chiếm hữu nô lệ
Phong kiến
Tư bản chủ nghĩa
Xã hội chủ nghĩa
Cộng sản chủ nghĩa
- Nhà nước bắt đầu xuất hiện kể từ hình thái kinh tế xã hội: Chiếm hữu nô lệ
2.2. Hãy trình bày sở kinh tế sở hội của hình thái kinh tế
xã hội trước khi Nhà nước xuất hiện?
- Cơ sở kinh tế:
Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
Sự phân công lao động tự nhiên
- Cơ sở xã hội:
Tổ chức xã hội theo thị tộc huyết thống
Quản lí thị tộc theo mẫu hệ, phụ hệ
Quyền lực mang tính xã hội, xuất phát từ dân cư và gắn liền dân cư
2.3. Hãy trình bày về 3 lần phân công lao động xã hội; và nêu rõ: sự
xuất hiện của chế độ tư hữu và phân chia giai cấp ở mỗi lần phân
công lao động?
- Có 3 lần phân công lao động xã hội:
Phân công LĐXH lần 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
Tạo ra tài sản dư thừa
Nảy sinh mầm mống tư hữu
Phân hoá giàu nghèo
Nô lệ xuất hiện
Phân công LĐXH lần 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp
Đa dạng các ngành nghề
Lao động của con người trở nên chuyên môn hoá theo các lĩnh vực
khác nhau
Tài sản làm ra ngày càng nhiều
Chế độ tư hữu ngày càng rõ rệt
Phân hoá giai cấp giàu nghèo ngày càng sâu sắc
Mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt
Phân công LĐXH lần 3: Thương nghiệp ra đời
Có tần lớp mới xuất hiện ( Thương nhân)
Đồng tiền xuất hiện => Phân hoá giàu nghèo sâu sắc
2.4. Hãy vẽ sơ đồ về quá trình ra đời của Nhà nước theo quan điểm
của Chủ nghĩa Mác Lênin
2.5. Hãy làm rõ sự khác biệt giữa Nhà nước và tổ chức thị tộc, bộ lạc
Nhà nước
T ch c th t c
Khái ni m
- Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của
quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên
làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các
chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì
trật tự xã hội với mục đích bảo về địa vị
của giai cấp thống trị trong xã hội.
Thị tộc là cơ sở tồn tại của xã hội
cộng sản nguyên thủy. Trong thị
tộc mọi người đều bình đẳng,
không một ai có đặc quyền, đặc
lợi. Thị tộc tổ chức theo huyết
thống.
Nhà nước
Nhà nước
Nhà nước
Nhà nước
Công
nguyên
Chiếm
hữu nô
lệ
Phong
kiến
Tư bản
chủ
nghĩa
Xã hội
chủ
nghĩa
Cộng
sản chủ
nghĩa
C s kinh tếếơ
- C s kinh tếếơ : Có 04 ki u nhà n c t ng ng v i 04 ướ ươ
ki u hình thái kinh tếế – xã h i:
Nhà n c ch nô: chếế đ t h u vếề t li u s n ướ ư ư
xuấết và nô l .
Nhà n c phong kiếến: chếế đ t h u c a giai ướ ư
cấếp đ a ch phong kiếến đôếi v i đấết đai và t li u ư
s n xuấết khác.
Nhà n c t s n: chếế đ s h u t vếề máy móc, ướ ư ư
nhà x ng,… và bóc l t giá tr th ng d .ưở ư
Nhà n c xã h i ch nghĩa: chếế đ công h u vếề ướ
t li u s n xuấết.ư
- C s kinh tếếơ :
Là chếế đ s h u chung vếề t ư
li u s n xuấết và s n ph m lao
đ ng.
Xã h i không có s phấn hóa
giàu nghèo, không có ng i ườ
bóc l t ng i ườ
C s xã h iơ
– Nhà n c t ch c dấn c theo lãnh th : Nhà n c ướ ư ư
xuấết hi n đã lấếy s phấn chia lãnh th làm đi m xuấết
phát. Cách t ch c công dấn theo lãnh th là đ c đi m
chung c a tấết c các nhà n c. ướ
Nhà n c thiếết l p quyếền l cướ công c ng đ c bi t:
Quyếền l c này không còn hòa nh p v i dấn c . Quyếền ư
l c công c ng đ c bi t sau khi nhà n c thu c ướ
vếề , ph c v l i ích c agiai cấếp thôếng trị giai cấếp thôếng
trị.
+ Nhà n c ch nô: xã h i phấn hoá thành giai cấếp chướ
nô và giai cấếp nô l .
+ Nhà n c phong kiếến: s mấu thuấẫn đấếu tranhướ
gi a giai cấếp đ a ch và nông dấn.
+ Nhà n c t s nướ ư : s mấu thuấẫn gi a giai cấếp t s n ư
và giai cấếp vô s n .
+ Nhà n c xã h i ch nghĩaướ : xã h i bình đ ng.
– Dân cư được tổ chức theo huyết
thống và chế độ mẫu hệ. Tế bào
của xã hội là thị tộc, nhiều thị tộc
hợp thành bào tộc, nhiều bào tộc
hợp thành bộ lạc.
– Người lãnh đạo thị tộc là thủ
lĩnh hoặc thủ trưởng, do hội đồng
thị tộc bầu ra. Hội đồng thị tộc bao
gồm tất cả những người lớn tuổi
trong thị tộc.
– Quyền lực của những người lãnh
đạo gắn liền với dân cư, dựa trên
uy tín, không dựa vào cưỡng chế.
=> Xã hội không có sự phân chia
giai cấp.
3. Phương thức ra đời của 1 số Nhà nước điển hình
3.1. Phương thức ra đời của Nhà nước Athen cổ đại:
- Nhà nước xuất hiện, trong nội tại hội, qua 3 lần phân công lao động, dẫn
đến sự phân hóa giai cấp sâu sắc.
3.2. Phương thức ra đời của Nhà nước Giecman:
- Nhà nước xuất hiện do cuộc chiến tranh xâm lược của người Giecman cổ đại
đối với đế chế Lama cổ đại, và khi chiến thắng, người Giecman thành lập ra
Nhà nước.
3.3. Phương thức ra đời của Nhà nước Roma:
- Nhà nước xuất hiện do sự hòa nhập của các thị dân tự do thành Roma với giới
quý tộc, và thành lập nên Nhà nước Roma.
3.4. Phương thức ra đời của Nhà nước Phương đông cổ đại:
- Nhà nước xuất hiện do nhu cầu chống giặc ngoại xâm, và trị thủy.
II/ BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC
1. Khái niêm phổ biến nhất về Nhà nước
- Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị công đặc biệt, có bộ máy đặc biệt để
cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lí xã hội, phục vụ lợi ích và thực
hiện mục đích của xã hội và của giai cấp thống trị. Bản chất nhà nước có hai
thuộc tính: tính xã hội và tính giai cấp cùng tồn tại trong một thể thống nhất
không thể tách rời và có quan hệ biện chứng với nhau. Tính giai cấp là thuộc
tính cơ bản, vốn có của bất kỳ nhà nước nào. Nhà nước ra đời trước hết phục vụ
lợi ích của giai cấp thống trị; tính xã hội của nhà nước thể hiện ở chỗ nhà nước
là đại diện chính thức của toàn xã hội, và ở mức độ này hay mức độ khác nhà
nước thực hiện bảo vệ lợi ích cơ bản, lâu dài của quốc gia dân tộc và công dân
mình.
2. Tính giai cấp của Nhà nước
- Nhà nước nào cùng có tính giai cấp vì về bản chất Nhà nước chẳng qua chỉ là
một bộ máy của một giai cấp này dùng để trấn áp một giai cấp khác, là bộ máy
dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác, là cơ quan
quyền lực của một giai cấp đối với toàn xã hội, là công cụ chuyên chính của một
giai cấp.
- Nhà nước thuộc giai cấp thống trị, do giai cấp thống trị lập ra, phục vụ chủ yếu
giai cấp thống trị → Để trấn át giai cấp ( duy trì sự thống trị và bảo vệ lợi ích
giai cấp của mình)
- Giai cấp thống trị thông qua Nhà nước, thể hiện sự thống trị của mình trên 3
lĩnh vực cơ bản: chính trị, kinh tế và xã hội.
3. Tính xã hội của Nhà nước
- Nhà nước có tính xã hội nhằm thiết lập và giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ lợi ích
chung của toàn xã hội.
- Tính xã hội của Nhà nước thể hiện thông qua những hoạt động: Xây dựng và
phát triển giáo dục, y tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi xã hội
(đường sá, cầu cống, trường học, bệnh viện…); tổ chức, điều hành và quản lý
các dịch vụ công…, giữ gìn và phát triển những tài sản văn hoá tinh thần chung
của xã hội, những giá trị đạo đức, truyền thống và phong tục, tập quán phù hợp
với ý chí của Nhà nước...
4. Sự thống nhất giữa tính xã hội và tính giai cấp của Nhà nước
- Tính xã hội và tính giai cấp là hai mặt cơ bảm thống nhất thể hiện bản chất của
bất kỳ Nhà nước nào, chúng luôn gắn bó chặt chẽ, đan xen nhau.
- Không có Nhà nước chỉ có tính giai cấp mà không có tính xã hội và ngược lại
III/ ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC
Mặc dù có sự khác nhau về bản chất nhưng mọi Nhà nước đều có
những đặc trưng chung (dấu hiệu) để nhận biết và phân biệt giữa tổ
chức Nhà nước và các tổ chức chính trị – xã hội khác. Có thể thấy Nhà
nước có 5 dấu hiệu đặc trưng sau:
– Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt, có bộ
máy chuyên thực hiện cưỡng chế và quản lý những công việc chung
của xã hội. Nó không còn hòa nhập với dân cư mà hầu như tách khỏi xã
hội. Quyền lực chính trị công cộng này là quyền lực chính trị chung, mà
quyền lực của chủ thể này là giai cấp thống trị về kinh tế và chính trị. Để
thực hiện quyền lực và quản lý xã hội, Nhà nước phải có một lớp người
đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý. Lớp người này được tổ chức
thành các cơ quan Nhà nước và hình thành bộ máy cường chế để duy
trì địa vị của giai cấp thống trị.
– Nhà nước có lãnh thổ, phân chia và quản lý dân cư theo các đơn vị
hành chính lãnh thổ. Không phụ thuộc vào chính kiến, huyết thống ,
nghề nghiệp hoặc giới tính. Việc phân chia này quyết định phạm vi tác
động của Nhà nước trên quy mô rộng lớn nhất và dẫn đến việc hình
thành các cơ quan quản lý trong bộ máy Nhà nước. Đây là dấu hiệu cơ
bản đã làm xuất hiện chế định quốc tịch – là chế định quy định sự phụ
thuộc của một vào một Nhà nước và một lãnh thổ nhất định.
Nhà nước chủ quyền quốc gia. Nhà nước một tổ chức quyền
lực, chủ quyền quốc gia (các tổ chức hội khác không có) mang nội
dung chính trị – pháp lý, được thể hiện ở quyền tự quyết của Nhà nước về
chính sách đối nội chính sách đối ngoại, không phụ thuộc vào yếu tố
bên ngoài, Chủ quyền quốc gia thuộc tính không thể tách rời Nhà nước
và có tính tối cao.
Nhà nước ban hành pháp luật thực hiện sự quản bắt buộc đối với
mọi công dân. Tất cả các quy định của Nhà nước đối với mọi công dân
được thể hiện trong pháp luật do Nhà nước ban hành. Trong hội chỉ
Nhà nước mới quyền ban hành pháp luật. Các tổ chức hội khác
không quyền này. cũng chính Nhà nước đảm bảo cho pháp luật
được thực thi trong cuộc sống.
Nhà nước quy định thực hiện thu các loại thuế dưới hình thức bắt
buộc. Chỉ có Nhà nước mới quyền đặt thuế và thu thuế Nhà nước
tổ chức duy nhất có tư cách đại biểu chính thức của toàn xã hội.
Những đặc trưng trên nói lên sự khác nhau giữa Nhà nước và tổ chức
chính trị xã hội khác, đồng thời nêu rõ bản chất của Nhà nước trong xã hội
có giai cấp. Những đặc trưng trên làm cho Nhà nước trở thành một tổ chức
đặc biệt, giữ vị trí trung tâm trong hệ thống chính trị, có thể tác động một
cách toàn diện, mạnh mẽ và có hiệu quả nhất đối với đời sống xã hội, thể
hiện và thực hiện lợi ích của giai cấp thống trị một cách tập trung nhất.
IV/ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
1. Chức năng nhà nước được hiểu là hoạt động nhà nước mang tính cơ
bản nhất, thường xuyên, liên tục, ổn định nhằm thực hiện các nhiệm vụ
chiến lược, mục tiêu cơ bản của nhà nước, có ý nghĩa quyết định sự tồn
tại, phát triển của nhà nước.
2. Trong khoa học pháp lí hiện nay có nhiều cách phân loại chức năng
của nhà nước:
* Căn cứ vào phạm vỉ hoạt động của nhà nước, chức năng của nhà
nước được phân thành các chức năng đối nội và các chức năng đối
ngoại:
- Các chức năng đối nội là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước
trong quan hệ với các cá nhân, tổ chức trong nước, chẳng hạn chức
năng kinh tế, chức năng xã hội, chức năng trấn áp, chức năng bảo vệ
trật tự pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
- Các chức năng đối ngoại là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà
nước trong quan hệ với các quốc gia, dân tộc khác, chẳng hạn chức
năng tiến hành chiến tranh xâm lược, chức năng phòng thủ, bảo vệ đất
nước, chức năng thiết lập quan hệ ngoại giao, hợp tác quốc tế.
* Căn cứ vào hoạt động của nhậ nước trong các lĩnh vực xã hội, chức
năng của nhà nước được phân theo từng lĩnh vực cụ thể. Theo đó,
tương ứng mỗi lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội là một chức năng
của nhà nước. Chẳng hạn:
- Chức năng kinh tế: Đây là chức năng của mọi nhà nước. Nhà nước
thực hiện chức năng này nhằm củng cố và bảo vệ cơ sở tồn tại của nhà
nước, ổn định và phát triển kinh tế.
- Chức năng xã hội: Đó là toàn bộ hoạt động của nhà nước trong việc
tổ chức và quản lí các vấn đề xã hội của đời sống như vấn đề về môi
trường, giáo dục, y tế, lao động, việc làm, thu nhập của người dân,
phòng chống thiên tai... Đây là các hoạt động góp phần củng cố và bảo
vệ lợi ích chung của toàn xã hội, bảo đảm sự ổn định, phát triển an toàn
và hài hoà của toàn xã hội.
- Chức năng trấn áp: Trong điều kiện có đấu tranh giai cấp, chức năng
trấn áp sự phản kháng của giai cấp bị trị là rất cần thiết nhằm bảo vệ s
tồn tại vững chắc của nhà nước, bảo vệ lợi ích về mọi mặt của giai cấp
thống trị.
- Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược: Đây là chức năng đặc
trưng của các nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản
giai đoạn chủ nghĩa đế quốc trở về trước. Các nhà nước đó thực hiện
chức năng này nhằm xâm chiếm và mở rộng lãnh thổ, bóc lột nhân dân
cũng như áp đặt sự nô dịch đối với các dân tộc khác.
- Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của cá nhân, tổ chức trong xã hội: Đây là chức năng của các
nhà nước nói chung. Thực hiện chức năng này, nhà nước phải sử dụng
nhiều biện pháp, nhất là các biện pháp pháp lí nhằm phòng, chống tội
phạm và các vi phạm pháp luật khác, đảm bảo ổn định, trật tự xã hội,
bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong xã hội.
- Chức năng bảo vệ đất nước: Đây là chức năng của mọi nhà nước.
Trước đây, nhiều nhà nước thường phát động chiến tranh xâm lược
nước khác, ngày nay, nhiều nhà nước vẫn tìm cách áp đặt ý chí của
mình đối với nước khác. Trong điều kiện đó, các nhà nước phải thực
hiện các hoạt động nhằm bảo vệ đất nước, chống lại các cuộc chiến
nanh xâm lược cũng như các ảnh hưởng tiêu cực khác từ bên ngoài.
- Chức năng quan hệ với các nước khác: Các nhà nước thực hiện
chức năng này nhằm thiết lập các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá...
với các quốc gia khác để trước hết phát triển kinh tế, văn hoá, giáo
dục... trong nước, qua đó có thể cùng nhau giải quyết những vấn đề có
tính chất quốc tế.
Ngoài các cách phân loại nêu trên, chức năng nhà nước còn có thể
được phân loại theo những căn cứ khác. Chẳng hạn, dựa vào bản chất
của nhà nưóc, chức năng của nhà nước được phân chia thành các
chức năng thể hiện tính giai cấp và các chức năng thể hiện tính xã hội;
dựa vào mục đích thực hiện, chức năng của nhà nước được chia thành
chức năng cai trị và chức năng phục vụ; dựa vào hình thức thực hiện,
chức năng của nhà nước được chia thành chức năng lập pháp, chức
năng hành pháp, chức năng tư pháp...
3. -Quyền lập pháp một trong ba chức năng chính của nhà nước,
song hành cùng quyền hành pháp quyền pháp để tổng hợp thành
quyền lực của nhà nước được quy định trong Hiến pháp 2013.
Cũng theo căn cứ tại Hiến pháp năm 2013 thì Quốc hội chính là cơ quan
thực hiện quyền lập hiến cũng như quyền lập pháp quyết định các
vấn đề quan trọng, cốt yếu của đất nước.
Chính vậy, lập pháp được hiểu quyền thuộc về toàn thể nhân dân,
được trao cho hội nghị đại biểu nhân dân là Quốc hội.
Lập pháp được hiểu theo quy định trên trong Hiến pháp
2013 chính một trong ba chức năng chính của nhà nước,
song hành cùng các quyền như quyền hành pháp quyền
pháp để tổng hợp thành quyền lực của nhà nước. Chúng ta
thể hiểu thấy mối quan hệ giữa quyền lực nhà nước với lập
pháp chính là vừa làm Hiến pháp và vừa sửa đổi Hiến pháp, vừa
làm luật vừa sửa đổi luật. Cũng theo căn cứ Hiến pháp năm
2013 thì Quốc hội chính quan thực hiện quyền lập hiến,
quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng, cốt yếu của
đất nước. Chính vì vậy, lập pháp được hiểu quyền thuộc về toàn
thể nhân dân, được trao cho hội nghị đại biểu nhân dân là Quốc
hội.
Quyền hành pháp là một trong ba chức năng chính của nhà nước, cùng
quyền lập pháp quyền pháp hợp thành tạo nên quyền lực nhà
nước.
-Hành pháp chính việc thi hành theo quy định tại Hiến pháp, căn cứ
theo Hiến pháp để soạn thảo ra hoặc ban bố các quy định của luật
thực hiện theo các quy định của luật.
Đại diện cho hành pháp sẽ Chính phủ, người đứng đầu Chủ tịch
nước. Chính vì vậy, hành pháp được hiểuviệc thực hiện luật pháp đã
được thiết lập thông qua cơ quan Chính phủ.
-Quyền pháp quyền lực nhà nước với mục đích để đảm bảo sự
công công bằng của pháp luật, bảo vệ nền công lý, đảm bảo thực
hiện tư pháp thì theo quy định pháp luật sẽ có các cơ quan tư pháp.
Tư pháp cũng chính là một trong ba chức năng chính của quyền lực nhà
nước. pháp để mục đích trừng trị tội phạm cũng như giải quyết
xung đột giữa các cá nhân.
Cơ quan tư pháp chính là hệ thống các tòa án để xử lý những hành vi vi
phạm pháp luật và giải quyết các tranh chấp, xung đột.
V/ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
Khái niệm: Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lựcnhà
nướcvà những phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước.
Hình thức nhà nước được thể hiện ở ba khía cạnh:
Hình tức chính thể
Hình thức cấu trúc nhà nước
Chế độ chính trị
Hình thức chính thể: Hình thức chính thể là cách tổ chức và trình tự để lập ra
các cơ quan tối cao của nhà nước và xác lập những mối quan hệ cơ bản của
các cơ quan đó.
Hình thức chính thể có 2 dạng cơ bản là:
Chính thể quân chủ
Chính thể cộng hòa.
Hình thức cấu trúc nhà nước: Hình thức cấu trúc là sự cấu tạo nhà
nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập những mối
quan hệ qua lại giữa các cơ quan nhà nước, giữa trung ương với
địa phương.
Có hai hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu: Nhà nước đơn nhất
và nhà nước liên bang.
VI/ KIỂU NHÀ NƯỚC
1. Kiểu nhà nước là gì?
Kiểu Nhà nước là một nhóm các nhà nước tồn tại, phát triển trong một hình thái
kinh tế-xã hội nhất đinh, nghĩa là chúng có những đặc điểm cơ bản đặc thù
giống nhau. Nói cách khác, kiểu Nhà nước là một nhóm các Nhà nước có những
đặc điểm cơ bản, đặc thù giống nhau thể hiện tập trung ở cơ sở kinh tế và tính
giai cấp của Nhà nước đó.
2. Căn cứ theo hình thái kinh tế xã hội, thì có mấy kiểu Nhà nước tồn tại
trong xã hội loài người?
Có 4 kiểu nhà nước cơ bản:
+ Kiểu Nhà nước chủ nô
+ Kiểu Nhà nước phong kiến
+ Kiểu Nhà nước tư sản
+ Kiểu Nhà nước xã hội chủ nghĩa
3. Các khẳng định sau đây là đúng hay sai? Tại sao?
a) Sự thay thế các kiểu Nhà nước là kết quả tất yếu của sự thay thế các hình thái
kinh tế xã hội
Khẳng định trên đúng. Vì quy luật về sự thay đổi của kiểu nhà nước phù hợp
với quy luật về sự phát triển và thay thế của các hình thái xã hội. Nguyên nhân
sâu xa của sự thay đổi này là do sự phát triển của lực lượng sản xuất trong xã
hội, dẫn đến quan hệ sản xuất phải thay đổi cho phù hợp với trình độ của lực
lượng sản xuất, phương thức sản xuất mới được thiết lập, cơ sở hạ tầng thay đổi
dẫn đến sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng và tương ứng một kiểu nhà nước
mới ra đời thay thế cho kiểu nhà nước cũ đã bị diệt vong
b) Kiểu nhà nước sau bao giờ cùng tiến bộ hơn kiểu nhà nước trước
Khẳng định trên đúng. Bởi vì nó được xây dựng trên một cơ sở kinh tế tiến bộ
hơn, cơ sở xã hội của Nhà nước cũng rộng rãi hơn, nên xung đột giai cấp trong
xã hội cũng đỡ gay gắt hơn. Điều này thể hiện ở chỗ các chức năng xã hội của
Nhà nước ngày càng mở rộng, giá trị con người được tôn trọng, địa vị của con
người trong xã hội ngày càng được củng cố tốt hơn, tiến bộ tốt hơn.
c) Có những Nhà nước có thể bỏ qua những giai đoạn phát triển: như Nhà nước
Chủ nô có thể tiến lên thẳng Nhà nước tư bản mà không cần qua Nhà nước
phong kiến.
Khẳng định trên là đúng. Bởi vì có những nhà nước ra đời sau hoặc phát triển
muộn có thể bỏ qua những giai đoạn phát triển. Tuy nhiên việc bỏ qua những
giai đoạn phát triển luôn phải có những điều kiện đi kèm.
| 1/14

Preview text:

KHÁI QUÁT VỀ NHÀ NƯỚC
I/ NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
1. Quan điểm về nguồn gốc nhà nước
1.1.
Trong khoa học pháp lý, có 2 những quan điểm giải thích về sự ra đời của Nhà nước: - Quan điểm Phi Mácxít:  Thuyết thần học  Thuyết gia trưởng
 Thuyết khế ước xã hội  Thuyết bạo lực
- Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin
1.2. Theo từng quan điểm trên, Nhà nước: (i) xuất hiện khi nào?; (ii)
do ai tạo ra?; (ii) ra đời để làm gì? - Quan điểm Phi Mácxít:  Thuyết thần học:
 Xuất hiện thời kỳ cổ đại và xuất hiện phổ biến ở thời kỳ ra đời những
nhà nước đầu tiên như Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà.
 Thuyết này cho rằng Nhà nước là do Thượng đế sáng tạo ra. Người làm
vua của một nước là người do Thượng đế lựa chọn, là đại diện hay hiện
thân của các vị thần linh, thay mặt thần để quản lý xã hội và cai trị dân chúng.  Thuyết gia trưởng:
 Nhà nước là kết quả của sự phát triển gia đình
 Nhà nước chính là mô hình của một gia tộc mở rộng và quyền lực nhà
nước chính là từ quyền gia trưởng được nâng cao lên – hình thức tổ
chức tự nhiên của xã hội loài người.
 Thuyết khế ước xã hội:
 Xuất hiện lần đầu tiên trong xã hội Hy Lạp cổ đại, thế kỉ thứ IV - thế kỉ
thứ III (trước Công nguyên).
 Nhà nước là sản phẩm của một khế ước (hợp đồng được ký kết trước
hết giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà
nước. Với mục đích được sự bảo toàn cho cuộc sống, tự do và tài sản của họ.
 Khi nào Nhà nước không thực hiện được chức năng và nhiệm vụ của
mình nữa, thì sẽ xóa bỏ bản khế ước đó đi, và lại ký kết bản khế ước
mới thành lập ra một nhà nước mới.  Thuyết bạo lực:
 Xuất hiện từ thời chiến tranh như Lưỡng Hà, Hy Lạp, Peru, Colombia…
 Nhà nước là sản phẩm của chiến tranh do bên thắng trận lập ra nhằm
duy trù sự thống trị, bóc lột với bên thua trận.
- Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin:
 Là sản phẩm của xã hội khi nó vận động và phát triển đến một trình độ
nhất định thì nhà nước ra đời
 Trình độ đó được đánh dấu bằng hai dấu hiệu: Có chế độ tư hữu và đã có phân chia giai cấp.
 Khi chế độ tư hữu và phân chia giai cấp mất đi thì nhà nước sẽ mất đi.
1.3. Hãy đánh giá tính hợp lý, khoa học và tiến bộ của từng quan điểm
về nguồn gốc của Nhà nước? - Quan điểm Phi Mácxít:  Thuyết thần học:  Không hợp lý:
 Giải thích nguồn gốc nhà nước mang tính duy tâm
 Không dựa vào sự vận động và phát triển mang tính tự nhiên của
xã hội, khách quan của xã hội.
 Học thuyết này không dân chủ tiến bộ  Không hợp lý:
 Vì nó không ghi nhận bất kì quyền tự do nào của nhân dân
 Nhà nước cai trị xã hội, chứ không phục vụ cho xã hội.  Thuyết gia trưởng:  Hợp lý:
 Nhà nước xuất hiện từ nhu cầu quản lý xã hội, bảo vệ an toàn cho
mọi người, vì lợi ích chung.
 Biện minh cho sự bất bình đẳng, nô dịch và thống trị con người khi
coi đó là một điều tự nhiên tất yếu.
 Thuyết khế ước xã hội:  Hợp lý:
 Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định
 Nhà nước ra đời để quản lý, giữ gìn trật tự, bảo vệ lợi ích chung của con người  Không hợp lý:
 Không làm rõ được tính giai cấp của Nhà nước  Thuyết bạo lực:  Không hợp lý:
 Vì bạo lực, chiến tranh được coi là mục đích của sự phát triển do đó
xã hội sẽ không có hoà bình, công lý, đạo đức và tình người.
2. Quá trình ra đời của Nhà nước theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác LêNin
2.1. Trong lịch sử xã hội loài người, có mấy hình thái kinh tế xã hội?
và Nhà nước bắt đầu xuất hiện kể từ hình thái kinh tế xã hội nào?
- Có 5 hình thái kinh tế xã hội:  Công xã nguyên thuỷ  Chiếm hữu nô lệ  Phong kiến  Tư bản chủ nghĩa  Xã hội chủ nghĩa  Cộng sản chủ nghĩa
- Nhà nước bắt đầu xuất hiện kể từ hình thái kinh tế xã hội: Chiếm hữu nô lệ
2.2. Hãy trình bày cơ sở kinh tế và cơ sở xã hội của hình thái kinh tế
xã hội trước khi Nhà nước xuất hiện? - Cơ sở kinh tế:
 Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
 Sự phân công lao động tự nhiên - Cơ sở xã hội:
 Tổ chức xã hội theo thị tộc huyết thống
 Quản lí thị tộc theo mẫu hệ, phụ hệ
 Quyền lực mang tính xã hội, xuất phát từ dân cư và gắn liền dân cư
2.3. Hãy trình bày về 3 lần phân công lao động xã hội; và nêu rõ: sự
xuất hiện của chế độ tư hữu và phân chia giai cấp ở mỗi lần phân công lao động?
- Có 3 lần phân công lao động xã hội:
Phân công LĐXH lần 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
 Tạo ra tài sản dư thừa
 Nảy sinh mầm mống tư hữu  Phân hoá giàu nghèo  Nô lệ xuất hiện
Phân công LĐXH lần 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp
 Đa dạng các ngành nghề
 Lao động của con người trở nên chuyên môn hoá theo các lĩnh vực khác nhau
 Tài sản làm ra ngày càng nhiều
 Chế độ tư hữu ngày càng rõ rệt
 Phân hoá giai cấp giàu nghèo ngày càng sâu sắc
 Mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt
Phân công LĐXH lần 3: Thương nghiệp ra đời
 Có tần lớp mới xuất hiện ( Thương nhân)
 Đồng tiền xuất hiện => Phân hoá giàu nghèo sâu sắc
2.4. Hãy vẽ sơ đồ về quá trình ra đời của Nhà nước theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lênin Nhà nước Nhà nước Nhà nước Nhà nước Công Chiếm Phong Tư bản Xã hội Cộng hữu nô kiến chủ chủ sản chủ nguyên lệ nghĩa nghĩa nghĩa
2.5. Hãy làm rõ sự khác biệt giữa Nhà nước và tổ chức thị tộc, bộ lạc Nhà nước Tổ chứ c thị tộ c
- Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của
Thị tộc là cơ sở tồn tại của xã hội
quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên
cộng sản nguyên thủy. Trong thị
làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các
tộc mọi người đều bình đẳng,
chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì
không một ai có đặc quyền, đặc
trật tự xã hội với mục đích bảo về địa vị
lợi. Thị tộc tổ chức theo huyết Khái niệm
của giai cấp thống trị trong xã hội. thống. - C s ơ kinh t ở ếế: Có 04 ki u nhà n ể c t
ướ ươ ng ứ ng vớ i 04
ki u hình thái kinh tếế – x ể ã hộ i:  Nhà n c ch ướ nô: ủ chếế đ t ộ h ư u vếề t ữ ư li ệ u s ả n - C s ơ kinh tếế ở : xuấết và nô lệ.  Là chếế đ s ộ h ở u chung v ữ ếề tư ướ ộ ư ữ ủ C s ơ ở kinh tếế
 Nhà n c phong kiếến: chếế đ t h u c a giai li u ệ s n xuấết v ả à sả n phẩ m lao
cấếp đ a chị phong kiếến đôếi v ủ i đấết đai và t ớ li ư ệ u s n xu ả ấết khác. động.  Nhà n c t ướ sư n: chếế đ ả
ộ sở hữ u tư vếề máy móc,  Xã hội không có sự phấn hóa nhà x ng,… và bóc l ưở
ộ t giá trị thặ ng dư .
giàu nghèo, không có người  Nhà n c xã h ướ i ch ộ n ủ ghĩa: chếế đ công h ộ ữu vếề bóc lột ngườ i t li ư u s ệ ản xuấết.
– Nhà nướ c tổ chứ c dấn cư theo lãnh thổ : Nhà nướ c
– Dân cư được tổ chức theo huyết xuấết hi n đã lấếy s ệ phấn chia lãnh th ự làm đi ổ m xuấết ể
thống và chế độ mẫu hệ. Tế bào phát. Cách t ch ổ
ức công dấn theo lãnh th là đ ổ ặc điể m
của xã hội là thị tộc, nhiều thị tộc chung c a tấết c ủ ả các nhà nướ c.
hợp thành bào tộc, nhiều bào tộc – Nhà n c ướthiếết l p
ậ quyếền lự c công cộng đ c
ặ biệ t: hợp thành bộ lạc.
Quyếền l cự này không còn hòa nh pậ v i ớ dấn c .
ư Quyếền– Người lãnh đạo thị tộc là thủ l c
ự công cộng đặ c biệ t sau khi có nhà nướ c thuộ c lĩnh hoặc thủ trưởng, do hội đồng Cơ sở xã hộ i
vếề giai cấếp thôếng trị, ph c ụ v ụ l i
ợ ích củ a giai cấếp thôếng
thị tộc bầu ra. Hội đồng thị tộc bao trị.
gồm tất cả những người lớn tuổi + Nhà n c ch ướ
ủ nô: xã hội phấn hoá thành giai cấếp chủ trong thị tộc.
nô và giai cấếp nô lệ. + Nhà n c phong ướ kiếến: s
ự mấu thuấẫn và đấếu tranh– Quyền lực của những người lãnh gi a g
ữ iai cấếp địa chủ và nông dấn.
đạo gắn liền với dân cư, dựa trên
+ Nhà nước tư sả n: s mấu ự thuấẫn gi a
ữ giai cấếp tư sả n uy tín, không dựa vào cưỡng chế. và giai cấếp vô sản. + Nhà n c xã h ướ
ội chủ nghĩa: xã h i bình đ ộ ẳ ng.
=> Xã hội không có sự phân chia giai cấp.
3. Phương thức ra đời của 1 số Nhà nước điển hình
3.1. Phương thức ra đời của Nhà nước Athen cổ đại:
- Nhà nước xuất hiện, trong nội tại xã hội, qua 3 lần phân công lao động, dẫn
đến sự phân hóa giai cấp sâu sắc.
3.2. Phương thức ra đời của Nhà nước Giecman:
- Nhà nước xuất hiện do cuộc chiến tranh xâm lược của người Giecman cổ đại
đối với đế chế Lama cổ đại, và khi chiến thắng, người Giecman thành lập ra Nhà nước.
3.3. Phương thức ra đời của Nhà nước Roma:
- Nhà nước xuất hiện do sự hòa nhập của các thị dân tự do thành Roma với giới
quý tộc, và thành lập nên Nhà nước Roma.
3.4. Phương thức ra đời của Nhà nước Phương đông cổ đại:
- Nhà nước xuất hiện do nhu cầu chống giặc ngoại xâm, và trị thủy.
II/ BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC
1. Khái niêm phổ biến nhất về Nhà nước
- Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị công đặc biệt, có bộ máy đặc biệt để
cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lí xã hội, phục vụ lợi ích và thực
hiện mục đích của xã hội và của giai cấp thống trị. Bản chất nhà nước có hai
thuộc tính: tính xã hội và tính giai cấp cùng tồn tại trong một thể thống nhất
không thể tách rời và có quan hệ biện chứng với nhau. Tính giai cấp là thuộc
tính cơ bản, vốn có của bất kỳ nhà nước nào. Nhà nước ra đời trước hết phục vụ
lợi ích của giai cấp thống trị; tính xã hội của nhà nước thể hiện ở chỗ nhà nước
là đại diện chính thức của toàn xã hội, và ở mức độ này hay mức độ khác nhà
nước thực hiện bảo vệ lợi ích cơ bản, lâu dài của quốc gia dân tộc và công dân mình.
2. Tính giai cấp của Nhà nước
- Nhà nước nào cùng có tính giai cấp vì về bản chất Nhà nước chẳng qua chỉ là
một bộ máy của một giai cấp này dùng để trấn áp một giai cấp khác, là bộ máy
dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác, là cơ quan
quyền lực của một giai cấp đối với toàn xã hội, là công cụ chuyên chính của một giai cấp.
- Nhà nước thuộc giai cấp thống trị, do giai cấp thống trị lập ra, phục vụ chủ yếu
giai cấp thống trị → Để trấn át giai cấp ( duy trì sự thống trị và bảo vệ lợi ích giai cấp của mình)
- Giai cấp thống trị thông qua Nhà nước, thể hiện sự thống trị của mình trên 3
lĩnh vực cơ bản: chính trị, kinh tế và xã hội.
3. Tính xã hội của Nhà nước
- Nhà nước có tính xã hội nhằm thiết lập và giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội.
- Tính xã hội của Nhà nước thể hiện thông qua những hoạt động: Xây dựng và
phát triển giáo dục, y tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi xã hội
(đường sá, cầu cống, trường học, bệnh viện…); tổ chức, điều hành và quản lý
các dịch vụ công…, giữ gìn và phát triển những tài sản văn hoá tinh thần chung
của xã hội, những giá trị đạo đức, truyền thống và phong tục, tập quán phù hợp
với ý chí của Nhà nước...
4. Sự thống nhất giữa tính xã hội và tính giai cấp của Nhà nước
- Tính xã hội và tính giai cấp là hai mặt cơ bảm thống nhất thể hiện bản chất của
bất kỳ Nhà nước nào, chúng luôn gắn bó chặt chẽ, đan xen nhau.
- Không có Nhà nước chỉ có tính giai cấp mà không có tính xã hội và ngược lại
III/ ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC
Mặc dù có sự khác nhau về bản chất nhưng mọi Nhà nước đều có
những đặc trưng chung (dấu hiệu) để nhận biết và phân biệt giữa tổ
chức Nhà nước và các tổ chức chính trị – xã hội khác. Có thể thấy Nhà
nước có 5 dấu hiệu đặc trưng sau:
– Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt, có bộ
máy chuyên thực hiện cưỡng chế và quản lý những công việc chung
của xã hội. Nó không còn hòa nhập với dân cư mà hầu như tách khỏi xã
hội. Quyền lực chính trị công cộng này là quyền lực chính trị chung, mà
quyền lực của chủ thể này là giai cấp thống trị về kinh tế và chính trị. Để
thực hiện quyền lực và quản lý xã hội, Nhà nước phải có một lớp người
đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý. Lớp người này được tổ chức
thành các cơ quan Nhà nước và hình thành bộ máy cường chế để duy
trì địa vị của giai cấp thống trị.
– Nhà nước có lãnh thổ, phân chia và quản lý dân cư theo các đơn vị
hành chính lãnh thổ. Không phụ thuộc vào chính kiến, huyết thống ,
nghề nghiệp hoặc giới tính. Việc phân chia này quyết định phạm vi tác
động của Nhà nước trên quy mô rộng lớn nhất và dẫn đến việc hình
thành các cơ quan quản lý trong bộ máy Nhà nước. Đây là dấu hiệu cơ
bản đã làm xuất hiện chế định quốc tịch – là chế định quy định sự phụ
thuộc của một vào một Nhà nước và một lãnh thổ nhất định.
– Nhà nước có chủ quyền quốc gia. Nhà nước là một tổ chức có quyền
lực, có chủ quyền quốc gia (các tổ chức xã hội khác không có) mang nội
dung chính trị – pháp lý, được thể hiện ở quyền tự quyết của Nhà nước về
chính sách đối nội và chính sách đối ngoại, không phụ thuộc vào yếu tố
bên ngoài, Chủ quyền quốc gia là thuộc tính không thể tách rời Nhà nước và có tính tối cao.
– Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện sự quản lý bắt buộc đối với
mọi công dân. Tất cả các quy định của Nhà nước đối với mọi công dân
được thể hiện trong pháp luật do Nhà nước ban hành. Trong xã hội chỉ có
Nhà nước mới có quyền ban hành pháp luật. Các tổ chức xã hội khác
không có quyền này. Và cũng chính Nhà nước đảm bảo cho pháp luật
được thực thi trong cuộc sống.
– Nhà nước quy định và thực hiện thu các loại thuế dưới hình thức bắt
buộc. Chỉ có Nhà nước mới có quyền đặt thuế và thu thuế vì Nhà nước là
tổ chức duy nhất có tư cách đại biểu chính thức của toàn xã hội.
Những đặc trưng trên nói lên sự khác nhau giữa Nhà nước và tổ chức
chính trị xã hội khác, đồng thời nêu rõ bản chất của Nhà nước trong xã hội
có giai cấp. Những đặc trưng trên làm cho Nhà nước trở thành một tổ chức
đặc biệt, giữ vị trí trung tâm trong hệ thống chính trị, có thể tác động một
cách toàn diện, mạnh mẽ và có hiệu quả nhất đối với đời sống xã hội, thể
hiện và thực hiện lợi ích của giai cấp thống trị một cách tập trung nhất.
IV/ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
1. Chức năng nhà nước được hiểu là hoạt động nhà nước mang tính cơ
bản nhất, thường xuyên, liên tục, ổn định nhằm thực hiện các nhiệm vụ
chiến lược, mục tiêu cơ bản của nhà nước, có ý nghĩa quyết định sự tồn
tại, phát triển của nhà nước.
2. Trong khoa học pháp lí hiện nay có nhiều cách phân loại chức năng của nhà nước:
* Căn cứ vào phạm vỉ hoạt động của nhà nước, chức năng của nhà
nước được phân thành các chức năng đối nội và các chức năng đối ngoại:
- Các chức năng đối nội là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước
trong quan hệ với các cá nhân, tổ chức trong nước, chẳng hạn chức
năng kinh tế, chức năng xã hội, chức năng trấn áp, chức năng bảo vệ
trật tự pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
- Các chức năng đối ngoại là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà
nước trong quan hệ với các quốc gia, dân tộc khác, chẳng hạn chức
năng tiến hành chiến tranh xâm lược, chức năng phòng thủ, bảo vệ đất
nước, chức năng thiết lập quan hệ ngoại giao, hợp tác quốc tế.
* Căn cứ vào hoạt động của nhậ nước trong các lĩnh vực xã hội, chức
năng của nhà nước được phân theo từng lĩnh vực cụ thể. Theo đó,
tương ứng mỗi lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội là một chức năng
của nhà nước. Chẳng hạn:
- Chức năng kinh tế: Đây là chức năng của mọi nhà nước. Nhà nước
thực hiện chức năng này nhằm củng cố và bảo vệ cơ sở tồn tại của nhà
nước, ổn định và phát triển kinh tế.
- Chức năng xã hội: Đó là toàn bộ hoạt động của nhà nước trong việc
tổ chức và quản lí các vấn đề xã hội của đời sống như vấn đề về môi
trường, giáo dục, y tế, lao động, việc làm, thu nhập của người dân,
phòng chống thiên tai... Đây là các hoạt động góp phần củng cố và bảo
vệ lợi ích chung của toàn xã hội, bảo đảm sự ổn định, phát triển an toàn
và hài hoà của toàn xã hội.
- Chức năng trấn áp: Trong điều kiện có đấu tranh giai cấp, chức năng
trấn áp sự phản kháng của giai cấp bị trị là rất cần thiết nhằm bảo vệ sự
tồn tại vững chắc của nhà nước, bảo vệ lợi ích về mọi mặt của giai cấp thống trị.
- Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược: Đây là chức năng đặc
trưng của các nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản
giai đoạn chủ nghĩa đế quốc trở về trước. Các nhà nước đó thực hiện
chức năng này nhằm xâm chiếm và mở rộng lãnh thổ, bóc lột nhân dân
cũng như áp đặt sự nô dịch đối với các dân tộc khác.
- Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của cá nhân, tổ chức trong xã hội: Đây là chức năng của các
nhà nước nói chung. Thực hiện chức năng này, nhà nước phải sử dụng
nhiều biện pháp, nhất là các biện pháp pháp lí nhằm phòng, chống tội
phạm và các vi phạm pháp luật khác, đảm bảo ổn định, trật tự xã hội,
bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong xã hội.
- Chức năng bảo vệ đất nước: Đây là chức năng của mọi nhà nước.
Trước đây, nhiều nhà nước thường phát động chiến tranh xâm lược
nước khác, ngày nay, nhiều nhà nước vẫn tìm cách áp đặt ý chí của
mình đối với nước khác. Trong điều kiện đó, các nhà nước phải thực
hiện các hoạt động nhằm bảo vệ đất nước, chống lại các cuộc chiến
nanh xâm lược cũng như các ảnh hưởng tiêu cực khác từ bên ngoài.
- Chức năng quan hệ với các nước khác: Các nhà nước thực hiện
chức năng này nhằm thiết lập các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá...
với các quốc gia khác để trước hết phát triển kinh tế, văn hoá, giáo
dục... trong nước, qua đó có thể cùng nhau giải quyết những vấn đề có tính chất quốc tế.
Ngoài các cách phân loại nêu trên, chức năng nhà nước còn có thể
được phân loại theo những căn cứ khác. Chẳng hạn, dựa vào bản chất
của nhà nưóc, chức năng của nhà nước được phân chia thành các
chức năng thể hiện tính giai cấp và các chức năng thể hiện tính xã hội;
dựa vào mục đích thực hiện, chức năng của nhà nước được chia thành
chức năng cai trị và chức năng phục vụ; dựa vào hình thức thực hiện,
chức năng của nhà nước được chia thành chức năng lập pháp, chức
năng hành pháp, chức năng tư pháp...
3. -Quyền lập pháp là một trong ba chức năng chính của nhà nước,
song hành cùng quyền hành pháp và quyền tư pháp để tổng hợp thành
quyền lực của nhà nước được quy định trong Hiến pháp 2013.
Cũng theo căn cứ tại Hiến pháp năm 2013 thì Quốc hội chính là cơ quan
thực hiện quyền lập hiến cũng như quyền lập pháp và quyết định các
vấn đề quan trọng, cốt yếu của đất nước.
Chính vì vậy, lập pháp được hiểu là quyền thuộc về toàn thể nhân dân,
được trao cho hội nghị đại biểu nhân dân là Quốc hội.
Lập pháp là được hiểu theo quy định trên và trong Hiến pháp
2013 chính là một trong ba chức năng chính của nhà nước,
song hành cùng các quyền như quyền hành pháp và quyền tư
pháp để tổng hợp thành quyền lực của nhà nước. Chúng ta có
thể hiểu và thấy mối quan hệ giữa quyền lực nhà nước với lập
pháp chính là vừa làm Hiến pháp và vừa sửa đổi Hiến pháp, vừa
làm luật và vừa sửa đổi luật. Cũng theo căn cứ Hiến pháp năm
2013 thì Quốc hội chính là cơ quan thực hiện quyền lập hiến,
quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng, cốt yếu của
đất nước. Chính vì vậy, lập pháp được hiểu quyền thuộc về toàn
thể nhân dân, được trao cho hội nghị đại biểu nhân dân là Quốc hội.
Quyền hành pháp là một trong ba chức năng chính của nhà nước, cùng
quyền lập pháp và quyền tư pháp hợp thành tạo nên quyền lực nhà nước.
-Hành pháp chính là việc thi hành theo quy định tại Hiến pháp, căn cứ
theo Hiến pháp để soạn thảo ra hoặc ban bố các quy định của luật và
thực hiện theo các quy định của luật.
Đại diện cho hành pháp sẽ là Chính phủ, người đứng đầu là Chủ tịch
nước. Chính vì vậy, hành pháp được hiểu là việc thực hiện luật pháp đã
được thiết lập thông qua cơ quan Chính phủ.
-Quyền tư pháp là quyền lực nhà nước với mục đích là để đảm bảo sự
công tư công bằng của pháp luật, bảo vệ nền công lý, đảm bảo thực
hiện tư pháp thì theo quy định pháp luật sẽ có các cơ quan tư pháp.
Tư pháp cũng chính là một trong ba chức năng chính của quyền lực nhà
nước. Tư pháp là để mục đích trừng trị tội phạm cũng như giải quyết
xung đột giữa các cá nhân.
Cơ quan tư pháp chính là hệ thống các tòa án để xử lý những hành vi vi
phạm pháp luật và giải quyết các tranh chấp, xung đột. V/ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
 Khái niệm: Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lựcnhà
nướcvà những phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước.
Hình thức nhà nước được thể hiện ở ba khía cạnh:  Hình tức chính thể
 Hình thức cấu trúc nhà nước  Chế độ chính trị
Hình thức chính thể: Hình thức chính thể là cách tổ chức và trình tự để lập ra
các cơ quan tối cao của nhà nước và xác lập những mối quan hệ cơ bản của các cơ quan đó.
Hình thức chính thể có 2 dạng cơ bản là:  Chính thể quân chủ Chính thể cộng hòa.
 Hình thức cấu trúc nhà nước: Hình thức cấu trúc là sự cấu tạo nhà
nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập những mối
quan hệ qua lại giữa các cơ quan nhà nước, giữa trung ương với địa phương.
 Có hai hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu: Nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang. VI/ KIỂU NHÀ NƯỚC
1. Kiểu nhà nước là gì?
Kiểu Nhà nước là một nhóm các nhà nước tồn tại, phát triển trong một hình thái
kinh tế-xã hội nhất đinh, nghĩa là chúng có những đặc điểm cơ bản đặc thù
giống nhau. Nói cách khác, kiểu Nhà nước là một nhóm các Nhà nước có những
đặc điểm cơ bản, đặc thù giống nhau thể hiện tập trung ở cơ sở kinh tế và tính
giai cấp của Nhà nước đó.
2. Căn cứ theo hình thái kinh tế xã hội, thì có mấy kiểu Nhà nước tồn tại
trong xã hội loài người?
Có 4 kiểu nhà nước cơ bản:
+ Kiểu Nhà nước chủ nô
+ Kiểu Nhà nước phong kiến
+ Kiểu Nhà nước tư sản
+ Kiểu Nhà nước xã hội chủ nghĩa
3. Các khẳng định sau đây là đúng hay sai? Tại sao?
a) Sự thay thế các kiểu Nhà nước là kết quả tất yếu của sự thay thế các hình thái kinh tế xã hội
Khẳng định trên đúng. Vì quy luật về sự thay đổi của kiểu nhà nước phù hợp
với quy luật về sự phát triển và thay thế của các hình thái xã hội. Nguyên nhân
sâu xa của sự thay đổi này là do sự phát triển của lực lượng sản xuất trong xã
hội, dẫn đến quan hệ sản xuất phải thay đổi cho phù hợp với trình độ của lực
lượng sản xuất, phương thức sản xuất mới được thiết lập, cơ sở hạ tầng thay đổi
dẫn đến sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng và tương ứng một kiểu nhà nước
mới ra đời thay thế cho kiểu nhà nước cũ đã bị diệt vong
b) Kiểu nhà nước sau bao giờ cùng tiến bộ hơn kiểu nhà nước trước
Khẳng định trên đúng. Bởi vì nó được xây dựng trên một cơ sở kinh tế tiến bộ
hơn, cơ sở xã hội của Nhà nước cũng rộng rãi hơn, nên xung đột giai cấp trong
xã hội cũng đỡ gay gắt hơn. Điều này thể hiện ở chỗ các chức năng xã hội của
Nhà nước ngày càng mở rộng, giá trị con người được tôn trọng, địa vị của con
người trong xã hội ngày càng được củng cố tốt hơn, tiến bộ tốt hơn.
c) Có những Nhà nước có thể bỏ qua những giai đoạn phát triển: như Nhà nước
Chủ nô có thể tiến lên thẳng Nhà nước tư bản mà không cần qua Nhà nước phong kiến.
Khẳng định trên là đúng. Bởi vì có những nhà nước ra đời sau hoặc phát triển
muộn có thể bỏ qua những giai đoạn phát triển. Tuy nhiên việc bỏ qua những
giai đoạn phát triển luôn phải có những điều kiện đi kèm.