Tài liệu Triết học Mac-Lenin | Đại học Quảng Bình
Tài liệu Triết học Mac-Lenin | Đại học Quảng Bình. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 8 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
P a g e | 1
TRIẾT HỌC ĐẠI CƯƠNG TIME FOR CHANGE
1. Vấn đề cơ bản của triết học.
a) Nguồn gốc ra đời của triết học
- Nguồn gốc nhận thức:
• Tri thức của loài người tích lũy được vốn hiểu biết nhất định
• Tư duy khái quát hóa, trừu tượng hóa - Nguồn gốc xã hội:
• Sự phát triển sản xuất, phân công lao động
• Chế độ tư hữu xuất hiện
• Xã hội phân chia giai cấp • Nhà nước ra đời
b) Khái niệm triết học - Phương Đông:
• Trung Quốc: Truy tìm bản chất
• Ấn Độ: Chiêm ngưỡng - Phương Tây:
• Hi Lạp: Yêu mến sự thông thái, giải thích vũ trụ, khát vọng tìm
kiếm chân lí của con người
- Triết học Mác - Lênin:
• Hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới
• Khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của thế giới
c) Các chức năng cơ bản của triết học - Thế giới quan
- Hạt nhân lí luận của thế giới quan
d) Vấn đề cơ bản của triết học
- Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức - Giải quyết:
• Mặt thứ nhất: Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào
có sau, cái nào quyết định cái nào?
• Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
o Khả tri luận (Nhận thức được): CNDV
o Bất khả tri luận: CNDT
Nguyễn Xuân Thành | BKĐN P a g e | 2
2. Những tích cực và hạn chế của CNDV trước Mác quan niệm về vật
chất. Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận định nghĩa vật chất của Lênin.
a) Quan niệm vật chất của CNDV trước Mác – Lênin - Tích cực:
• TG vật chất mang tính khách quan
• Chống lại quan điểm của CNDT về thế giới vật chất
• Đưa ra những phỏng đoán về khoa học để chứng minh mối quan
hệ con người – tự nhiên - Hạn chế:
• Sai lầm trong việc thống nhất thế giới vật chất và thế giới vật thể
• Mang tính trực quan, cảm tính
• Chưa đưa ra những định nghĩa đúng đắn, toàn diện của vật chất
b) Định nghĩa vật chất của Lênin - Nội dung:
• Vật chất là phạm trù triết học
• Thực tại khách quan, không phụ thuộc ý thức
• Là cái khi tác động vào giác quan đem lại cảm giác
• Ý thức là sự phản ánh vật chất - Ý nghĩa:
• Chống lại các quan điểm duy tâm về vật chất
• Khắc phục các hạn chế trong quan niệm về vật chất của các nhà duy vật c ũ
• Khẳng định tính thứ nhất của vật chất và tính thứ hai của ý thức theo quan điểm duy vật • Giải quyết triệt ể
đ vấn đề của triết học
3. Quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý
thức và mối quan hệ giữa vật chất, ý thức.
a) Nguồn gốc - Nguồn gốc tự nhiên:
• Bộ óc con người → Phản ánh sáng tạo • Thế giới khách quan - Nguồn gốc xã hội: • Lao động • Ngôn ngữ
b) Bản chất: Là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình phản
ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc con người.
c) Kết cấu ý thức • Ngang: + Tri thức + Tình cảm + Ý chí
Nguyễn Xuân Thành | BKĐN P a g e | 3 • Dọc: + Tự ý thức + Tiềm thức + Vô thức
d) Mối quan hệ giữa vật chất – ý thức
- Vật chất quyết định ý thức: • Nguồn gốc • Nội dung • Bản chất
• Xu hướng phát triền, vận động
- Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất:
• Có quy luật vận động, phát triển riêng
• Biến đổi điều kiện, hoàn cảnh vật chất
• Quyết định hoạt động của con người đúng hay sai
• Xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng lớn
4. Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lí mối liên hệ phổ
biến, nguyên lí phát triển.
a) Nguyên lí mối liên hệ phổ biến - Khái niệm:
• Mối liên hệ: chỉ sự tác động, chuyển hóa giữa các yếu tố, bộ
phận trong đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau
• Mối liên hệ phỏ biến: các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới - Tính chất:
• Tính khách quan: Không phụ th ộ u c ý thức con người
• Tính phổ biến: Mọi sự vật hiện tượng đều có
• Tính phong phú, đa dạng: Điều kiện khác → mối liên hệ khác - Ý nghĩa:
• Khái quát thành nguyên tắc toàn diện
b) Nguyên lí phát triển - Khái niệm:
• Phát triển: là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao
hơn, từ đơn giản đến phức tạp
• Phát triển là vận động, vận động chưa chắc là phát triển - Tính chất: • Tính khách quan • Tính phổ biến
• Tính phong phú, đa dạng
• Tính kế thừa: Giữ lại các yếu tố thích hợp - Ý nghĩa:
• Nắm bắt được nguyên tắc phát triển
Nguyễn Xuân Thành | BKĐN P a g e | 4
• Tránh tư tưởng bảo thủ, trì trệ
• Kế thừa các yếu tố tích cực
5. Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật thống nhất và
đấu tranh giữa các mặt đối lập. a) Khái niệm
- Mặt đối lập: là khuynh hướng vận động trái ngược nhau diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng
- Mâu thuẫn biện chứng: vừa thống nhất, vừa đấu tranh giữa các mặt đối lập
b) Quá trình vận động của mâu thuẫn
- Thống nhất giữa các mặt đối ậ l p
- Đấu tranh giữa các mặt đối lập
- Giải quyết mâu thuẫn là động lực phát triển c) Ý nghĩa
- Thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng
- Biết phân tích cụ thể một mâu thuẫn cụ thể và đề ra được phương pháp
giải quyết mâu thuẫn đó
- Nắm vững những nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập
6. Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật chuyển hóa từ
những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại. a) Khái niệm
- Chất: Các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng làm cho nó là nó
- Lượng: Quy mô, trình độ phát triển, … của sự vật h ệ i n tượng
b) Mối quan hệ lượng – chất
- Độ: Là khoảng mà trong đó có sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất
- Điểm nút: Là điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất
- Bước nhảy: Là giai đoạn chuyển hoá về chất do sự thay đổi về lượng trước đó
- Những thay đổi dần dần về lượng vượt quá giới hạn của độ sẽ dẫn đến
sự thay đổi về chất thông qua bước nhảy
- Chất mới ra đời cùng độ mới, điểm nút mới, duy trì sự thay đổi về lượng c) Ý nghĩa
- Phải biết tích lũy về l ợng ư đạt ế đ n điểm nút
- Phải có thái độ khách quan, khoa học về quyết tâm thực hiện bước
nhảy, tránh nóng vội, chủ quan
Nguyễn Xuân Thành | BKĐN P a g e | 5
7. Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của các cặp phạm trù: Cái
chung, cái riêng. Nguyên nhân và kết quả, nội dung và hình thức.
a) Cái chung, cái riêng, cái đơn nhất - Khái niệm:
• Cái riêng: Chỉ một sự vật, hiện tượng nhất định
• Cái đơn nhất: Chỉ các đặc điểm chỉ có ở một sự vật, h ệ i n tượng
• Cái chung: Chỉ những đặc điểm lặp lại ở nhiều sự vật, hiện tượng - Mối quan hệ:
• Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung
• Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng thông qua cái riêng để biểu
thị sự tồn tại của nó
• Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa lẫn nhau trong
những điều kiện xác định
b) Nguyên nhân, kết quả - Khái niệm:
• Nguyên nhân: Chỉ sự tương tác lẫn nhau giữa các mặt trong sự
vật, hiện tượng với nhau gây ra biến đổi nhất định
• Kết quả: Chỉ những biến đổi do sự tương tác lẫn nhau giữa các
mặt trong sự vật, hiện tượng - Nội dung:
• Một nguyên nhân sinh ra một kết quả
• Một nguyên nhân sinh ra nhiều kết
• Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa cho nhau - Mối quan hệ:
• Nguyên nhân quyết định kết quả:
➢ Phù hợp → Phát triển
➢ Không phù hợp → Kìm hãm
• Kết quả tác động trở lại nguyên nhân - Ý nghĩa:
• Cải tạo sự vật, hiện tượng bắt ầ đ u từ nguyên nhân
• Phải tạo điều kiện để nguyên nhân, kết quả phù hợp để phát triển
c) Nội dung, hình thức - Khái niệm:
• Nội dung: Chỉ tổng thể tất cả các mặt, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng
Nguyễn Xuân Thành | BKĐN P a g e | 6
• Hình thức: Chỉ phương thức tồn tại, biểu hiện và phát triển của sự vật, hiện tượng - Mối quan hệ:
• Nội dung quyết định ý thức
• Nội dung, hình thức phù hợp với nhau: thúc đẩy phát triển
• Nội dung, hình thức không phù hợp với nhau: kìm hãm phát triển - Ý nghĩa:
• Muốn thay đổi sự vật, hiện tượng thì thay đổi nội dung nó
• Chú ý sự phù hợp của nội dung với hình thức
• Một nội dung có thể có nhiều hình thức, ngược lại
8. Phần lý luận nhận thức (Thực tiễn). a) Khái niệm
- Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất – cảm tính, có tính lịch
sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ. b) Hình thức
- Hoạt động sản xuất vật chất
- Hoạt động chính trị - xã hội
- Hoạt động thực nghiệm khoa học
c) Vai trò đối với nhận thức
- Thực tiễn là cơ sở của nhận thức
- Thực tiễn là động lực của nhận thức
- Thực tiễn là mục đích của nhận thức
- Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí
9. Nội dung, ý nghĩa quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
a) Lực lượng sản xuất (Con người với tự nhiên)
- Người lao động: Yêu cầu trình độ, tri thức, kĩ năng, sáng tạo, kinh nghiệm - Tư liệu sản xuất:
• Đối tượng lao động • Tư liệu lao động
➢ Phương tiện lao động ➢ Công cụ lao động
b) Quan hệ sản xuất (Con người với con người)
- Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất (Quan trọng nhất)
- Quan hệ tổ chức quản lí sản xuất
- Quan hệ phân phối sản phẩm lao động
Nguyễn Xuân Thành | BKĐN P a g e | 7
c) Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX - LLSX quyết định QHSX
- QHSX tác động trở lại với LLSX
• Phù hợp thì phát triển
• Không phù hợp thì kìm hãm d) Ý nghĩa
- Tiến hành CNH-HĐH đất nước để phát triển LLSX
- Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, đa hình thức sở hữu
10. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của
xã hội. Ý nghĩa phương pháp luận.
a) Cơ sở hạ tầng
- Khái niệm: Là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế
của một xã hội nhất định - Cấu trúc:
• QHSX thống trị (Đặc trưng cho CSHT của XH) • QHSX tàn dư • QHSX mầm mống
b) Kiến trúc thượng tầng
- Khái niệm: Là toàn bộ những quan điểm: pháp quyền, đạo đức, tôn
giáo, nghệ thuật, triết học,… cùng với những thiết chế tương ứng là nhà
nước đảng phái, giáo hội được này sinh trên những cơ sở hạ tầng nhất định.
• Nhà nước tác động mạnh nhất từ CSHT vì nhà nước là bộ máy
quyền lực đặc biệt chi phối các quan hệ CSHT (kinh tế)
c) Mối quan hệ giữa CSHT và KTTT
- CSHT quyết định tính chất, nguồn gốc, cơ cấu, sự vận động phát triển của KTTT
- KTTT tác động lại với CSHT
- KTTT ra sức bảo vệ CSHT sinh ra nó, là bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị
Nguyễn Xuân Thành | BKĐN P a g e | 8 d) Ý nghĩ a
- Xây dựng nền kinh tế thị trường, định hướng XHCN
- Tiến hành đổi mới hệ thống chính trị:
• Xây dựng, chỉnh đốn Đảng
• Tăng cường vai trò quản lí của Nhà nước
• Đẩy mạnh giám sát của nhân dân
11. Tồn tại xã hội, ý thức xã hội, mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã
hội và ý thức xã hội, tính độc lập tương đối của ý thức xã hội.
a) Tồn tại xã hội
- Khái niệm : TTXH là những điều kiện và phương tiện sinh hoạt vật chất
của xã hội trong một giai đoạn lịch sử nhất định. - Các yếu tố cơ bản:
• Phương thức sản xuất
• Điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lí • Dân số và mật ộ đ dân số - Vai trò:
• TTXH quyết định YTXH: Đời sống vật chất quyết định đời sống tinh thần:
➢ TTXH như thế nào thì YTXH như thế đấy
➢ TTXH thay đổi thì YTXH thay đổi theo
b) Ý thức xã hội
- Khái niệm: YTXH là những điều kiện và phương tiện sinh hoạt tinh thần của xã hội đ ợ
ư c nảy sinh trên TTXH và phản ánh TTXH.
- Các yếu tố cấu thành: • Cấu trúc: ➢ Hệ tư tưởng ➢ Tâm lí xã hội • Trình độ phản ánh:
➢ Ý thức thông thường ➢ Ý thức lí luận
c) Tính độc lập tương đối của YTXH
- YTXH thường lạc hậu hơn TTXH
- YTXH có thể vượt trước TTXH - YTXH có tính kế thừa
- Các hình thái YTXH tác động qua lại với nhau
- YTXH tác động trở lại TTXH:
• Tích cực, tiến bộ → Thúc đẩy xã hội phát triển
• Tiêu cực, lạc hậu → Kìm hãm xã hội phát triển
Nguyễn Xuân Thành | BKĐN