-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tài liệu về Dẫn luận ngôn ngữ
Tài liệu về Dẫn luận ngôn ngữ
Dẫn luận ngôn ngữ (DLNN) 1 tài liệu
Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế 14 tài liệu
Tài liệu về Dẫn luận ngôn ngữ
Tài liệu về Dẫn luận ngôn ngữ
Môn: Dẫn luận ngôn ngữ (DLNN) 1 tài liệu
Trường: Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế 14 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
Preview text:
Bài 1: Ngôn ngữ và ngôn ngữ học I. Ngôn ngữ
Ngôn ngữ như một hệ thống bao gồm các loại đơn vị và các quy tắc ngữ pháp, tồn tại tiềm
tàng trong mọi bộ óc của một cộng đồng người. Ngôn ngữ sẽ còn được nhận thức sâu hơn,
đa dạng hơn khi tiếp cận nó từ góc độ tâm lý học, sinh lí học, xã hội học, logic học hoặc ký hiệu học
- Tiếng nói của dân tộc
- Là tiếng nói của loài người nói chung
- Khái quát về lời nói của một cá nhân
Cơ cấu:” Ngôn ngữ” là một tổ chức chặt chẽ có hệ thống mà con người vận dụng trong quá
trình suy nghĩ nói năng để định hình, để biểu hiện và trao đổi những tư tưởng tình cảm với nhau, gồm -
Hệ thống ngữ âm: âm thanh của lời nói -
Hệ thông từ vựng - ngữ pháp: Tập hơp từ những đơn vị định danh sự vật,, sự tình,
biểu hiện các loại định nghĩa khác nhau -
Hệ thống ngữ pháp: Tổng hợp những quy tắc tạo nên những đơn vị thông báo.
Bài 2: Nguồn gốc và sự phát triển của ngôn ngữ
2.1 Vấn đề về nguồn gốc của ngôn ngữ -
Các kết quả nghiên cứu về triết học, sinh vật học, khảo cổ học, sinh học thần kinh và
ngôn ngữ học… Kết luận rằng lao động đã là phát sinh, phát triển loài người và làm
phát sinh ngôn ngữ trong quá trình đó. -
3 yếu tố: Ngôn ngữ, lao động, tư duy.
Quá trình phát triển của ngôn ngữ là liên tục, từ từ, tịnh tiến
Bài 3: Bản chất và chức năng của ngôn ngữ 3.1 : Bản chất
3.1.1 : Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội -
Ngôn ngữ chỉ sinh ra và phát triển trong xã hội loài người, do ý muốn và nhu cầu con
người muốn sống, tồn tại và phát triển cần phải có sự giao tiếp -
Ngôn ngữ hình thành và tồn tại trong ý thức của con người không phải do bẩm sinh
như các thuộc tính bản năng khác mà do từ bên ngoài vào do cộng đồng người nói
ngôn ngữ đó và cá nhân nói ngôn ngữ đó từ thưở nhỏ -
Ngôn ngữ không phải là hiện tượng tự nhiên không phải là một cơ thể sinh vật -
Sự tồn tại và phát triển của ngôn ngữ không chịu ảnh hưởng của quy luật tự nhiên
mà trực tiếp chịu sự tác động của các quy luật xã hội -
Các đặc trưng chủng tộc của con người không có quan hệ ngôn ngữ -
Ngôn ngữ chỉ có ở con người, đó là hệ thống tín hiệu thứ hai, loài vật không thể có
ngôn ngữ (ngôn ngữ khác âm thanh) -
Ngôn ngữ là hiện tượng của xã hội, là sản phẩm chung của xã hội
-> phục vụ xã hội với tư các là phương tirjn giao tiếp của xã hội; nó thể hiện ý thức
3.1.2 Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt -
Ngôn ngữ thường xuyên vận động, biến đổi và phát triển không phụ thuộc vào sự
thay đổi của cơ sở hạ tầng -
Các hiện tượng xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng
3.2 Giao tiếp và tư duy bằng ngôn ngữ
Trình bày các chức năng của ngôn ngữ và mối quan hệ của các chức năng đó là gì
3.3 chức năng của ngôn ngữ
a. Chức năng giao tiếp của ngôn ngữ -
Nhờ ngôn ngữ mà con người có thể hiểu được nhau trong quá trình sinh hoạt
và lao động, con, người có thể diễn đạt và làm cho người khác hiểu được tư
tưởng tình cảm trạng thái và nguyện vọng của mình. Có hiểu biết nhau con
người có thể chinh phục thiên nhiên
Bài 4: Hệ thống tín hiệu ngôn ngữ
4.1. Ngôn ngữ là một hệ thống tin hiện đặc biệt