Tài liệu về Đảng, chính Phủ và những khó khăn sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 | Đại học Văn Lang

Tài liệu về Đảng, chính Phủ và những khó khăn sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 | Đại học Văn Lang  giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Đảng, chính Phủ đã có những chủ trương, biện pháp gì để giải quyết những khó khăn sau
cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Ngày 3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã nêu 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: chống giặc đói;
chống giặc dốt; tổ chức tổng tuyển cử; giáo dục lại tinh thần của nhân dân bằng cách thực
hiện cần, kiệm, liêm, chính; bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò và cấm thuốc phiện; thực
hiện tự do tín ngưỡng.
Ổn định đất nước:
Để đảm bảo sự ổn định đất nước, Đảng và Chính phủ đã thực hiện nhiều biện pháp trong
đó có việc thành lập Quân đội quốc gia Việt Nam nhằm đảm bảo an ninh và bảo vệ lãnh
thổ. Đồng thời, họ đã tiến hành bầu cử Quốc hội để đi đến thành lập Chính phủ chính
thức và ban hành Hiến Pháp để đưa quyền lực tập trung vào tay của Chủ tịch nước, từ đó
đảm bảo sự ổn định chính trị.
Xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng:
Đảng và Chính phủ đã đưa ra chủ trương và thực hiện các biện pháp để xây dựng và củng
cố chính quyền cách mạng:
Về mặt kinh tế, để chống giặc đói họ đã thực hiện chủ trương trước mắt là “nhường cơm
sẻ áo” và “hũ gạo cứu đói”, Phát động phong trào "Phá kho thóc giải quyết nạn đói"
(1945) và chủ trương lâu dài là tăng gia sản xuất nhằm đưa đất nước đi đến sự phát triển
bền vững. Để thu thập nguồn tài chính, Đảng và Chính phủ đã kêu gọi khuyên góp và ủng
hộ các chiến dịch như “Tuần lễ vàng” và “Quỹ độc lập”, “quỹ đảm phụ Quốc phòng”,
“Qũy Nam bộ kháng chiến”…
Về mặt văn hóa và giáo dục, chống giặc dốt Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh thành lập Nha
Bình dân học vụ, toàn dân học chữ quốc ngữ và cải cách giáo dục theo xóa nạn mù chữ
tinh thần dân tộc và dân chủ. vận động toàn dân xây dựng nếp sống mới, đời sống văn
hóa mới để đẩy lùi các tệ nạn, hủ tục, thói quen cũ, lạc hậu cản trở tiến bộ. Các trường
học từ cấp tiểu học trở lên lần lượt khai giảng năm học mới; thành lập Trường Đại học
Văn khoa Hà Nội. Đến cuối năm 1946, cả nước đã có hơn 2,5 triệu người dân biết đọc,
biết viết chữ Quốc ngữ. Đời sống tinh thần của một bộ phận nhân dân được cải thiện rõ
rệt, nhân dân tin tưởng vào chế độ mới, nêu cao quyết tâm bảo vệ chính quyền cách
mạng.
Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản:
Để đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản, Đảng và Chính phủ đã thực hiện nhiều biện
pháp. Để chống Pháp ở miền Nam, họ đã hòa hoãn với Tưởng trước ngày 6/3/1946 để
chống Pháp ở miền Nam. Để đẩy quân đội Trung Hoa Dân quốc ra khỏi miền Bắc, họ đã
hòa hoãn với Pháp từ ngày 6/3/1946 đến trước ngày 19/12/1946. Các biện pháp này đã
giúp tạo ra một môi trường an ninh vững chắc để đưa đất nước đi đến sự phát triển.
| 1/2

Preview text:

Đảng, chính Phủ đã có những chủ trương, biện pháp gì để giải quyết những khó khăn sau
cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Ngày 3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã nêu 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: chống giặc đói;
chống giặc dốt; tổ chức tổng tuyển cử; giáo dục lại tinh thần của nhân dân bằng cách thực
hiện cần, kiệm, liêm, chính; bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò và cấm thuốc phiện; thực hiện tự do tín ngưỡng.
Ổn định đất nước:
Để đảm bảo sự ổn định đất nước, Đảng và Chính phủ đã thực hiện nhiều biện pháp trong
đó có việc thành lập Quân đội quốc gia Việt Nam nhằm đảm bảo an ninh và bảo vệ lãnh
thổ. Đồng thời, họ đã tiến hành bầu cử Quốc hội để đi đến thành lập Chính phủ chính
thức và ban hành Hiến Pháp để đưa quyền lực tập trung vào tay của Chủ tịch nước, từ đó
đảm bảo sự ổn định chính trị.
Xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng:
Đảng và Chính phủ đã đưa ra chủ trương và thực hiện các biện pháp để xây dựng và củng
cố chính quyền cách mạng:
Về mặt kinh tế, để chống giặc đói họ đã thực hiện chủ trương trước mắt là “nhường cơm
sẻ áo” và “hũ gạo cứu đói”, Phát động phong trào "Phá kho thóc giải quyết nạn đói"
(1945) và chủ trương lâu dài là tăng gia sản xuất nhằm đưa đất nước đi đến sự phát triển
bền vững. Để thu thập nguồn tài chính, Đảng và Chính phủ đã kêu gọi khuyên góp và ủng
hộ các chiến dịch như “Tuần lễ vàng” và “Quỹ độc lập”, “quỹ đảm phụ Quốc phòng”,
“Qũy Nam bộ kháng chiến”…
Về mặt văn hóa và giáo dục, chống giặc dốt Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh thành lập Nha
Bình dân học vụ, toàn dân học chữ quốc ngữ xóa nạn mù chữ và cải cách giáo dục theo
tinh thần dân tộc và dân chủ. vận động toàn dân xây dựng nếp sống mới, đời sống văn
hóa mới để đẩy lùi các tệ nạn, hủ tục, thói quen cũ, lạc hậu cản trở tiến bộ. Các trường
học từ cấp tiểu học trở lên lần lượt khai giảng năm học mới; thành lập Trường Đại học
Văn khoa Hà Nội. Đến cuối năm 1946, cả nước đã có hơn 2,5 triệu người dân biết đọc,
biết viết chữ Quốc ngữ. Đời sống tinh thần của một bộ phận nhân dân được cải thiện rõ
rệt, nhân dân tin tưởng vào chế độ mới, nêu cao quyết tâm bảo vệ chính quyền cách mạng.
Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản:
Để đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản, Đảng và Chính phủ đã thực hiện nhiều biện
pháp. Để chống Pháp ở miền Nam, họ đã hòa hoãn với Tưởng trước ngày 6/3/1946 để
chống Pháp ở miền Nam. Để đẩy quân đội Trung Hoa Dân quốc ra khỏi miền Bắc, họ đã
hòa hoãn với Pháp từ ngày 6/3/1946 đến trước ngày 19/12/1946. Các biện pháp này đã
giúp tạo ra một môi trường an ninh vững chắc để đưa đất nước đi đến sự phát triển.