Tài liệu về rào cản thương mại xuất nhập và nhãn của Việt Nam đến các thị trường chủ yếu và thế giới

Tài liệu về rào cản thương mại xuất nhập và nhãn của Việt Nam đến các thị trường chủ yếu và thế giới | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo , củng cố kiến thức ,ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!

RÀO CẢN THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT KHẨU VẢI VÀ NHÃN CỦA VIỆT NAM TỚI CÁC THỊ TRƯỜNG CHỦ YẾU VÀ THẾ GIỚ RÀO CẢN THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT KHẨU VẢI VÀ NHÃN CỦA VIỆT NAM TỚI CÁC THỊ TRƯỜNG CHỦ YẾU VÀ THẾ GIỚ

lOMoARcPSD|40615597
RÀO CẢN THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT KHẨU VẢI VÀ NHÃN CỦA VIỆT NAM
TỚI CÁC THỊ TRƯỜNG CHỦ YẾU VÀ THẾ GIỚI
1. Vài nét về thực trạng xuất khẩu của vải và nhãn của Việt Nam giai đoạn 20182022
1.1. Thị trường thế giới
Mã HS
2018
2019
2020
2021
2022
0810901
0 (Nhãn)
219,666,71
8
133,385,11
5
25,621,96
2
8,794,261
3,502,858
0810902
0
(Vải)
31,558,286
39,862,258
31,615,59
7
34,593,45
8
21,146,96
4
Nhận xét về tình hình xuất khẩu nhãn 010 của Việt Nam trong giai đoạn 2018-2022:
- Năm 2018, tổng kim ngạch xuất mặt hàng nhãn của Việt Nam đạt tới xấp xỉ 220
triệu USD.
- Đến năm 2019, kim ngạch xuất khẩu nhãn giảm xuống còn 133 triệu USD, giảm
40% so với cùng kỳ năm 2018.
- Vào giai đoạn 2020 trở đi, do ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid, đồng thời
một số nước bắt đầu siết chặt lượng nhãn nhập khẩu và kiểm soát chặt chẽ hàng
nhập lậu dẫn đến sự sụt giảm nặng nề của lượng xuất khẩu mặt hàng nhãn của Việt
Nam. Năm 2020, xuất khẩu nhãn chỉ còn 25 triệu USD, giảm lên tới 80,7% so với
cùng kỳ năm 2019; năm 2021 chỉ còn 8,8 triệu USD và sụt giảm tới 3,5 triệu USD
vào năm 2022.
Nhận xét chung: Có thể thấy nhãn là một mặt hàng vô cùng tiềm năng trong thị trường
xuất khẩu của Việt Nam, tuy nhiên do ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố khiến mặt hàng
này nhanh chóng sụt giảm lượng kim ngạch xuất khẩu và mất thị phần trong thị
trường xuất khẩu nông sản của Việt Nam.
Nhận xét về tình hình xuất khẩu vải 020 của Việt Nam trong giai đoạn 2018-2022:
Trái ngược với xu hướng giảm mạnh của nhãn, tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng
vải của Việt Nam ngay từ giai đoạn đầu 2018 2022 không có biến động gì lớn qua
các năm.
lOMoARcPSD| 40615597
Trong giai đoạn những năm 2018 2021, sản lượng xuất khẩu rơi đều vào trong 31 –
40 triệu USD, đến năm 2022 sụt giảm xuống chỉ còn 21 triệu USD.
| 1/2

Preview text:

lOMoARcPSD| 40615597
RÀO CẢN THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT KHẨU VẢI VÀ NHÃN CỦA VIỆT NAM
TỚI CÁC THỊ TRƯỜNG CHỦ YẾU VÀ THẾ GIỚI
1. Vài nét về thực trạng xuất khẩu của vải và nhãn của Việt Nam giai đoạn 20182022 1.1. Thị trường thế giới Mã HS 2018 2019 2020 2021 2022 0810901 219,666,71 133,385,11 25,621,96 8,794,261 3,502,858 0 (Nhãn) 8 5 2 0810902 31,558,286 39,862,258 31,615,59 34,593,45 21,146,96 0 7 8 4 (Vải)
Nhận xét về tình hình xuất khẩu nhãn 010 của Việt Nam trong giai đoạn 2018-2022:
- Năm 2018, tổng kim ngạch xuất mặt hàng nhãn của Việt Nam đạt tới xấp xỉ 220 triệu USD.
- Đến năm 2019, kim ngạch xuất khẩu nhãn giảm xuống còn 133 triệu USD, giảm
40% so với cùng kỳ năm 2018.
- Vào giai đoạn 2020 trở đi, do ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid, đồng thời
một số nước bắt đầu siết chặt lượng nhãn nhập khẩu và kiểm soát chặt chẽ hàng
nhập lậu dẫn đến sự sụt giảm nặng nề của lượng xuất khẩu mặt hàng nhãn của Việt
Nam. Năm 2020, xuất khẩu nhãn chỉ còn 25 triệu USD, giảm lên tới 80,7% so với
cùng kỳ năm 2019; năm 2021 chỉ còn 8,8 triệu USD và sụt giảm tới 3,5 triệu USD vào năm 2022.
Nhận xét chung: Có thể thấy nhãn là một mặt hàng vô cùng tiềm năng trong thị trường
xuất khẩu của Việt Nam, tuy nhiên do ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố khiến mặt hàng
này nhanh chóng sụt giảm lượng kim ngạch xuất khẩu và mất thị phần trong thị
trường xuất khẩu nông sản của Việt Nam.
Nhận xét về tình hình xuất khẩu vải 020 của Việt Nam trong giai đoạn 2018-2022:
Trái ngược với xu hướng giảm mạnh của nhãn, tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng
vải của Việt Nam ngay từ giai đoạn đầu 2018 – 2022 không có biến động gì lớn qua các năm. lOMoAR cPSD| 40615597
Trong giai đoạn những năm 2018 – 2021, sản lượng xuất khẩu rơi đều vào trong 31 –
40 triệu USD, đến năm 2022 sụt giảm xuống chỉ còn 21 triệu USD.