-
Thông tin
-
Quiz
Tài liệu về "Thực trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên trên thế giới và Việt Nam" phục vụ cho môn học Môi trường và phát triển bền vững
Tài liệu về "Thực trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên trên thế giới và Việt Nam" phục vụ cho môn học Môi trường và phát triển bền vững của Đại học Xây dựng Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môi trường và phát triển bền vững (098804) 2 tài liệu
Đại học Xây Dựng Hà Nội 229 tài liệu
Tài liệu về "Thực trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên trên thế giới và Việt Nam" phục vụ cho môn học Môi trường và phát triển bền vững
Tài liệu về "Thực trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên trên thế giới và Việt Nam" phục vụ cho môn học Môi trường và phát triển bền vững của Đại học Xây dựng Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Môi trường và phát triển bền vững (098804) 2 tài liệu
Trường: Đại học Xây Dựng Hà Nội 229 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Xây Dựng Hà Nội
Preview text:
lOMoARcPSD| 38777299
Thực trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên trên thế giới và việt nam MỞ ĐẦU
Phát triển là một quá trình tăng trưởng bao gồm nhiều yếu tố cấu thành
khác nhau như kinh tế, chính trị, xã hội, kỹ thuật, văn hóa... Mục tiêu của
phát triển là nâng cao iều kiện và chất lượng cuộc sống của loài người; làm
cho con người ít phụ thuộc vào thiên nhiên, tạo lập nên cuộc sống công
bằng và bình ẳng giữa các thành viên. Sự chuyển ổi của xã hội loài người
từ xã hội nguyên thủy - xã hội nô lệ - xã hội phong kiến - xã hội tư bản…
là quá trình phát triển. Tuy nhiên trong một thời gian khá dài người ta
thường ặt mục tiêu kinh tế quá cao, xem sự tăng trưởng kinh tế là ộ o duy
nhất của sự phát triển.
Sau một thời kỳ phát triển mạnh mẽ của các nền kinh tế thế giới vào các
năm 50-80 của thế kỷ XX, loài người nhận thức ược rằng : ộ o kinh tế
không phản ánh ược ầy ủ quan niệm về phát triển. Thay cho chỉ số duy
nhất ánh giá sự phát triển của các quốc gia là GDP, GNP xuất hiện các chỉ
tiêu khác như HDI., HFI,... Sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, sự gia tăng
nhanh dân số thế giới trong những thập niên vừa qua và các tác ộng của
chúng ến môi trường trái ất ã dẫn loài người ến việc xem xét và ánh giá các
môi quan hệ: con người-trái ất, phát triển kinh tế xã hội - bảo vệ môi
trường. Ngày nay, con người ã biết nguồn tài nguyên của trái ất không phải
là vô tận, không thể khai thác hoặc thống trị theo ý mình; khả năng ồng hóa
chất thải của môi trường trái ất là có giới hạn nên con người còn thiết phải
sống hài hòa với tự nhiên; sự cần thiết phải tính toán ến lợi ích chung của
cộng ồng, của các thế hệ tương lai và các chi phí môi trường cho sự phát
triển... Tất cả các yêu cầu trên dẫn ến sự ra ời một quan niệm sống mới của
con người : “Phát triển bền vững”. Quản lý khai thác tài nguyên hiện nay
có xu hướng tiến tới sự phát triển bền vững. I. TỔNG QUAN
1. Khái niệm phát triển bền vững -
Phát triển bền vững là mục tiêu của tăng trưởng kinh tế làm
giảm sự khai thác tài nguyên cho phát triển kinh tế, sự suy thoái Môi
trường trong tương lai và làm giảm sự ói nghèo. -
Phát triển bền vững bao gồm sự thay ổi Công nghệ hiện ại, Công
nghệ sạch, Công nghệ có hiệu quả hơn nhằm tiết kiệm tài nguyên thiên
nhiên hoặc từ sản phẩm kinh tế - xã hội.
2. Thực trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên trên Thế giới và Việt Nam
- Thực trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên trên Thế giới Con người hiện nay ang sử
dụng nguồn lực thiên nhiên với một tốc ộ nhanh hơn tốc ộ tái tạo và cung cấp của
Trái ất ến 20%. Trong vòng 40 năm, từ năm 1961 ến 2001, mức tiêu thụ nguồn nhiên
liệu khai thác từ lòng ất, như than, khí ốt và dầu hỏa, ã tăng với tỉ lệ kinh khủng là
700%. Trong khi ó, Trái ất không có ủ thời gian ể hấp thụ hết một lượng khí CO2
khổng lồ thải ra từ những hoạt ộng sản xuất và khai thác của con người. Hậu quả là lOMoARcPSD| 38777299
lượng khí thải không ược hấp thụ ó ã dần dần hủy hoại tầng ô-zôn bảo vệ Trái ất. Từ
năm 1970 ến năm 2000, số lượng sinh vật sống trên cạn và dưới biển ã giảm i 30%,
trong khi cácchủng loài ộng vật nước ngọt bị thu hẹp “dân số” ến 50%. Sự suy thoái
này là hậu quả của nạn phá hủy môi trường sống, tình trạng ô nhiễm ngàycàng tăng
và sự khai thác, sử dụng tài nguyên quá mức
- Thực trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên tại Việt Nam
Tổn thất trong khai thác dầu khí của Việt Nam là 50 - 60%, than hầm là 40 - 60% còn trong chế
biến vàng là 60 - 70% (tính ến năm 2004).
Đây chỉ là ba trong những con số áng báo ộng về tình trạng lãng phí sử dụng tài nguyên và nhiên
liệu ở nước ta. Việt Nam có trên 5.000 mỏ, với khoảng 60 loại khoáng sản, nhưng phần lớn lại là
loại mỏ vừa và nhỏ, hầu hết ều không ủ khai thác với quy mô công nghiệp. Thêm vào ó, nguồn
tài nguyên không tái tạo này ang ứng trước nguy cơ cạn kiệt vì sự khai thác và sử dụng quá lãng
phí. Đối với các mỏ vừa và nhỏ (chiếm a số), sự thất thoát không dừng lại ở một vài chục phần
trăm mà nguy cơ mất mỏ là rất nghiêm trọng. Do năng lực có hạn, khai thác phần lớn là thủ công, nên
a số các mỏ nhỏ hiện nay chỉ lấy ược những phần giàu nhất, bỏ i toàn bộ các quặng nghèo và
khoáng sản i cùng, dẫn ến không thể tận thu ược. Bên cạnh ó, tổn thất trong chế biến khoáng sản
cũng rất cao. Khai thác vàng là một ví dụ, do ộ thu hồi quặng vàng trong chế biến (tổng thu hồi)
hiện chỉ ạt khoảng 30% - 40%, nghĩa là hơn một nửa thải ra ngoài bãi thải, không chỉ mất mát mà
còn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Nếu so với chỉ tiêu một số nước, thu hồi vàng trong
quặng thường chiếm 92% 97%, rõ ràng ây là một tổn thất quá lớn. Đối với những mỏ vừa và
nhỏ,chủ yếu do dân tự khai thác với công nghệ thô sơ, vì vậy càng không thể ánh giá ược hết
những tổn thất. Với tài nguyên nước, mức sử dụng nước ở nhiều ngành công nghiệp là rất cao và
lãng phí, ặc biệt khu vực tư nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ể thất thoát nước dùng trong sản
xuất phần lớn không thể kiểm soát ược. Rõ rệt nhất là ngành bia, trên thế giới ể sản xuất 1 lít bia
trung bình sử dụng khoảng 4 lít nước, song ở Việt Nam cao hơn gấp ba lần (khoảng 13 lít nước).
Các ngành dệt và ngành giấy cũng ở tình trạng tương tự.
Về tiêu hao năng lượng, với ngành thép, công nghệ sử dụng của Việt lOMoARcPSD| 38777299
Nam hiện có thời gian nấu cao hơn 360% so với thế giới, các chỉ tiêu tiêu hao thép phế, iện và
iện cực ều quá cao, ặc biệt tiêu hao iện bằng 257% so với các nước, song công oạn cán có tốc ộ
chỉ bằng 12,7% so với các nhà máy trên thế giới. Về tài nguyên rừng, hiện tại, rừng tự nhiên có
khả năng khai thác gỗ không còn bao nhiêu (ước tính khoảng 0,5 triệu ha). Diện tích rừng sản
xuất chỉ chiếm hơn 50% trong tổng diện tích rừng hiện có nhưng phần lớn là rừng nghèo và trung bình.
Như vậy, với tốc ộ khai thác tài nguyên như hiện nay, môi trường ngày càng bi suy thoái nghiêm
trọng, gây tổn thương cho con người ang sống ở hiện tại và các thế hệ tương lai - buộc chúng ta
phải xem xét ến thước o của sự phát triển - phát triển bền vững và có những phương sách chiến lược
ể ảm bảo thực hiện phát triển bền vững một cách có hiệu quả
II. CÁC BIỆN PHÁP KHAI THÁC TÀI NGUYÊN ĐẢM BẢO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1. Các biện pháp quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng
Rừng ược coi là nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo. Nếu khai thác hợp lý sẽ ảm bảo việc sử
dụng bền vững nguồn tài nguyên quý giá này. Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên rừng ược hiểu là
quá trình khai thác luôn nằm trong giới hạn cho phép của khả năng tái sinh rừng. Bảo ảm cho sự
khai thác ổn ịnh lâu dài ồng thời vẫn duy trì ược các tính năng của rừng về cung cấp tài nguyên,
phòng hộ môi trường, bảo ảm sinh thái cảnh quan cũng như tính a dạng sinh học vốn có của rừng.
Chính vì vậy mà các biện pháp quản lý tài nguyên rừng phải phù hợp với iều kiện hệ sinh thái,
kinh tế và xã hội và nó sẽ thay ổi khi các iều kiện các thay ổi.
Nhiệm vụ cơ bản trong quản lý tài nguyên rừng là bảo vệ nguồn tài nguyên vốn có trong rừng,
trước hết là nguồn tài nguyên sinh học và bảo vệ môi trường. Trong số các trường hợp ó sẽ bao
gồm các mục ích cho sản xuất lâm nghiệp xã hội, cung cấp gỗ củi và lương thực thực phẩm. Dù
trong iều kiện nào iều quan trọng là phải xác ịnh ược sự phù hợp giữa những lợi ích trước mắt của
nhân dân ịa phương và lợi ích quốc gia lâu dài. Phát triển tài nguyên rừng không phụ thuộc ơn
thuần vào quản lý môi trường mà còn là vấn ề kinh tế xã hội của mỗi vùng, mỗi quốc gia. Do vậy
mỗi quốc gia cần có những chính sách riêng phù hợp với iều kiện thực tế của họ. Một số biện pháp
có thể tập trung vào những khía cạnh sau: - Quản lý tốt hơn tài nguyên rừng hiện còn và trồng
rừng mới Áp dụng các biện pháp nhằm hạn chế việc chặt phá rừng. Tăng cường trồng rừng và các
khu công nghiệp phù hợp, phát triển hình thức nông lâm kết hợp ở những vùng bắt buộc phải
trồng cây nông nghiệp trên ất dốc. Nâng cao hiệu suất sử dụng củi ốt, phát triển khí sinh học và
sử dụng năng lượng mặt trời. Thâm canh cây công nghiệp và tạo việc làm mới ể phát triển nông
thôn, giảm sức ép của sản xuất nông nghiệp với ất rừng còn lại. Việc bảo vệ rừng phải i ôi giữa
bảo tồn, phục hồi ối với trồng rừng và quản lý buôn bán gỗ nhằm phát triển bền vững tài nguyên
rừng. Việc áp dụng một giải pháp ơn lẻ nào ó sẽ không có khả năng giải quyết ược vấn ề này, dù
chỉ là làm chậm một cách có ý nghĩa việc phá rừng hiện nay. Trong quá trình áp dụng các giải
pháp bảo vệ rừng, cần chú ý bảo ảm quyền lợi của những người dân bản xứ với nền văn hóa, lối
sống và kiến thức bản ịa của họ.
- Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên và các vườn quốc gia
Đây ược coi là biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên rừng,
trước hết là nguồn tài nguyên sinh vật. Tuy vườn quốc gia và khu bảo tồn
thiên nhiên có những yêu cầu riêng nhưng ều ược vây dựng trên cơ sở bảo
tồn sự a dạng sinh học, a dạng về mục ích sử dụng với mục tiêu hàng ầu là bảo tồn thiên nhiên. lOMoARcPSD| 38777299
Các vườn quốc gia trên thế giới ã ược thành lập từ rất sớm ở nhiều nước
khác nhau, ở Nam Phi có vườn quốc gia ược thành lập từ 1898, ở Ấn Độ
1908, ở Achentina tử 1909, ở Astralia từ 1915. Đến năm 1990 ã có khoảng
560 khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia ược thiết lập ở vùng rừng
mưa nhiệt ới, với tổng diện tích khoảng 780.000 km 2 (chiếm 4% tổng diện
tích rừng mưa nhiệt ới)
- Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng
Chứng chỉ rừng ược ịnh nghĩa là một quá trình dẫn ến việc chứng nhận
bằng văn bản do một tổ chức thứ ba (ngoài người sản xuất gỗ và người
tiêu dùng gỗ) ộc lập thực hiên, xác nhận về ịa iểm và hiện trạng quản lý
của khu rừng sản xuất gỗ là bền vững. Thông thường có hai nội dung cơ
bản thực hiện trong quá trình cấp chứng chỉ rừng là : kiểm toán rừng và
dán nhãn cho phép. Chứng chỉ rừng ra ời nhằm bảo ảm với người tiêu
dùng về nguồn gốc áng tin cậy của các sản phầm rừng về các mặt sản xuất
bền vững (tài nguyên không bị suy giảm), an toàn về môi trường và thực
hiên các mục tiêu về phát triển kinh tế xã hội. Chứng chỉ rừng có thể óng
vai trò như mọt công cụ kinh tế trong hệ thống công cụ chính sách nhưng
không thể thay thế các quy ịnh, luật pháp giáo dục tuyên truyền trong việc
thực hiện quản lý rừng bền vững.
Quản lý và phát triển nguồn tài nguyên rừng ở Việt Nam Mục ích quản lý
tài nguyên ở Việt Nam là nhằm bảo ảm cho việc sử dụng bền vững tài
nguyên rừng và ất rừng quốc gia phù hợp với các mục tiêu của nhà nước về
kế hoạch phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi xã hội và BVMT. Các mục
ích cụ thể là: bảo vệ và quản lý nguồn tài nguyên rừng, ất rừng quốc gia
hiện có cũng như trong tương lai trên cơ sở ã ổn ịnh lâu dài ể áp ứng nhu
cầu của nhà nước về lâm sản, BVMT, nâng cao sản lượng rừng. Tăng
cường sự tham gia của nhân dân và các ngành kinh tế vào việc trồng, bảo
vệ và quản lý phát triển rừng, sản xuất và sử dụng các mặt hàng lâm sản
thiết yếu khai thác từ rừng trồng vì lợi ích của môi trường. Đóng góp cải
thiện ời sống, tăng việc làm cho nhân dân ặc biệt là các cộng ồng dân tộc miền núi.
- Một số chính sách và giải pháp quản lý tài nguyên rừng
Quy hoạch sử dụng ất lâm nghiệp và xác ịnh làm phần ổn ịnh.
Thực hiện giao ất khoán rừng bảo ảm cho mọi khu rừng ều có chủ rừng. Áp
dụng các chính sách và hình thức thích hợp trong quản lý rừng phòng hộ,
rừng ặc dụng và rừng sản xuất. Thực hiện các chương trình trồng rừng và
xã hội về nghề rừng. Tiếp tục cuộc vận ộng ịnh canh, ịnh cư thông qua các
dự án của Nhà nước. Vấn ề ịnh canh ịnh cư, hạn chế ốt nương làm rẫy,
nâng cao ời sống và dân trí cho ồng bào thiểu số ở các vùng rừng núi là
một trong những chính sách quan trọng mà Chính phủ quan tâm nhằm tăng
cường việc bảo vệ và quản lý tốt rừng tự nhiên hiện có. Hiện trạng nghành
lâm nghiệp cũng ang tiến hành nghiên cứu soạn thảo các quy ịnh chuẩn bị
cho việc cấp chứng chỉ rừng. Trước mắt cần xác ịnh các tiêu thức chủ yếu
cho 1 khu rừng ược cấp chứng chỉ. Ngoài các giải pháp thực hiện trong
nước, Việt Nam còn ký kết và thực hiện các công ước quốc tế và ẩy mạnh
hợp tác quốc tế nhằm thực hiện một cách có hiệu quả việc bảo vệ và PTBV nguồn tài nguyên rừng. lOMoARcPSD| 38777299
- Một số chương trình trồng rừng lớn
Chương trình 327 ã ược thực hiện từ 1993, sau ó ược bổ sung vào năm
1995. Năm 1998 chúng ta bắt ầu thực hiện chương trình 5 triệu ha rừng.
Mục tiêu chính của chương trình 327 là nhằm phủ xanh ất trống ồi trọc,
bảo vệ rừng và MT. Định canh ịnh cư gắn liền với gắn liền với phát triển
kinh tế xã hội. Ổn ịnh và nâng cao ời sống vật chất và tinh thần cho những
người mới ịnh cư. Tăng cường sự phục hồi tài nguyên ất nước. Tăng cường
an ninh quốc phòng quốc gia. Kết quả của chương trình 327 ã quản lý và
bảo vệ 1,6 triệu ha rừng; trồng ược trên 1,3 triệu ha rừng.
Chương trình phục hồi 5 triệu ha rừng (gọi là chương trình 5 triệu ha)
Thực hiện nghị ịnh số 661/QĐ- TTg ngày 29/7/1998 , Chính phủ Việt Nam
ã cho tiến hành chương trình quốc gia nhămgf khôi phục 5 triệu ha rừng.
Dự án sẽ kéo dài trong 13 năm từ năm 1998 ến 2010 với các mục tiêu chủ yếu là : 1.
Thiết lập 5 triệu ha rừng bằng tái sinh tự nhiên và trồng mới ể ưa
diện tích che phủ cả nước lên 43% (tương ứng vào năm 1943) ược coi là tỷ
lệ an toàn sinh thái – MT, nhằm giảm thiểu các thảm họa tự nhiên.
Bảo vệ nguồn nước và bảo vệ ĐDSH. 2.
Sử dụng có hiệu quả ất trống ồi núi trọc, tạo việc làm, góp phần xóa
ói giảm nghèo, ịnh canh ịnh cư, tăng thu nhập cho người dân ịa phương, ổn
ịnh chính trị xã hội và an ninh quốc phòng các vùng biên. 3. Cung cấp gỗ
củi làm nguyên liệu giấy và cung cấp cho các ngành công nghiệp khác,
thỏa mãn nhu cầu gỗ củi cho người tiêu dùng trong nước cũng như quốc tế.
Góp phần phát triển kinh tế xã hội cho các vùng núi.
Rừng là một tài nguyên quan trọng của ất nước, nó không chỉ có ý nghĩa
kinh tế mà còn có vai trò to lớn trong BVMT sinh thái. Tất cả các chính sách,
các giải pháp ược ưa ra ều nhằm mục ích quản lý bền vững tài nguyên rừng
hiện có và phát triển vốn rừng cho tương lai. lOMoARcPSD| 38777299
2. Quản lý tài nguyên khoáng sản
a. Các biện pháp bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản Các biện
pháp bảo vệ môi trường chủ yếu trong khai thác khoáng sản bao gồm:
lập và thẩm ịnh báo cáo ánh giá tác ộng môi trường (ĐTM) các dự án
khai thác và chế biến, thực hiện các công trình giảm thiểu nguồn ô nhiễm
tại nguồn, sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường, quan
trắc thường xuyên tác ộng môi trường của hoạt ộng khai thác. Lập và
thẩm ịnh báo cáo DTM là biện pháp BVMT cơ bản và quan trọng ối với
các hoạt ộng khai thác và chế biến khoáng sản. Các phương thức ược
sử dụng trong báo cáo ĐTM của các dự án khai thác và chế biến khoáng
sản bao gồm danh mục iều kiện môi trường, ma trận môi trường, ma trận
môi trường, phân tích lợi ích và chi phí mở rộng, mô hình lan truyền chất ô nhiễm…
Kiểm toán môi trường (kiểm toán các chất thải) các cơ sở ang hoạt ộng
khai thác và chế biến khoáng sản có mục ích xác ịnh số lượng chất thải mà
cơ sở ang tạo ra, các tác ộng ến môi trường xung quanh của nó và những
biện pháp hạn chế các tác ộng tiêu cực ến MT. Thanh tra các cơ sở ang
hoạt ộng nhằm kiểm tra sự tuân thủ về mặt pháp lý và kỹ thuật công nghệ
các quy ịnh luật pháp của nhà nước về BVMT.
Các công trình xử lý và giảm thiểu ô nhiễm tại nguồn cũng rất a dạng. Để xử
lý bụi có thể sử dụng phương pháp phun nước, tạo sương mù, tạo ộ ẩm cho
nguyên liệu khoáng sản… Để hạn chế tác ộng của khí ộc hại có thể sử dụng
phương pháp thu hồi khí ộc, thông khí hoặc pha loãng… ể hạn chế tác ộng
ô nhiễm nước mặt trên các khai trường mỏ, có thể sử dụng các công trình
kè ập chắn ất á thải trên dòng chảy, lọc và xử lý nước thải.. Đối với dây
chuyền tuyển khoáng có thể sử dụng việc quay vòng nước thải trong công
nghệ sản xuất, lọc nước thải…Để hạn chế tác ộng ối với tài nguyên rừng, ất,
ịa hình, cảnh quan có thể áp dụng các biện pháp trồng cây và phủ xanh bãi thải…
Các công cụ kinh tế có thể sử dụng hiệu quả cho cac hoạt ộng khai thác và
chế biến khoáng sản là ặt cọc và hoàn trả, ịa tô ất, sử dụng thuế và phí môi
trường, … Các hoạt ộng quan trắc MT ối với vùng khai thác khoáng sản
hoặc mỏ và cơ sở chế biến koáng sản lớn thường rất cần thiết trong công tác BVMT.
b. Sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản
Sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản là một vấn ề phức tạp, ược giải
quyết theo các phương hướng ịa chất, kỹ thuật mỏ, công nghệ, kinh tế và tổ chức.
Phương hướng ịa chất bao gồm các công việc: hoàn chỉnh các phương
pháp thăm dò, tính toán và lập bản ồ ịa chất; ổi mới công nghệ thiết kế khai
thác các mỏ khoáng sản. Phương hướng kỹ thuật mỏ bao gồm việc xây
dựng và hoàn chỉnh công nghệ khai thác mỏ, ảm bảo việc tăng hiệu suất và
chất lượng khoáng sản lấy ra từ lòng ất. Phương hướng công nghệ chế
biến liên quan tới việc xây dựng và hoàn chỉnh các quá trình chế biến
khoáng sản cho phép thu hồi một các có hiệu quả tất cả các hợp phần có
ích chứa trong quặng, chế biến quặng nghèo, quặng tận thu và sử dụng á
vây quanh và chất thải của sản xuất. Phương hướng kinh tế nhằm tạo ra
việc sử dụng tổng hợp tài nguyên khoáng sản. Phương hướng tổ chức ảm
bảo việc tổ chức và sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản. lOMoARcPSD| 38777299
3. Bảo vệ và quy hoach sử dụng nguồn tài nguyên ất Chiến lược sử dụng
và bảo vệ môi trường tài nguyên ất phải gắn với chiến lược phục hồi rừng
phủ xanh ất trống, ồi núi trọc, phục hồi rừng ngập mặn. Ở nước ta, cần có
chính sách và xây dựng quan iểm bảo vệ rừng, nhất là rừng ầu nguồn;
chăm sóc tu bổ, hồi phục rừng, trồng cây gây rừng, phủ xanh ất trống ồi
núi trọc nâng tỷ lệ che phủ lên 46%; khôi phục và cải thiện môi trường
sống, theo quan iểm cân bằng sinh thái bền vững.
Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy, chiến lược, chính sách, quy hoạch
và sử dụng bền vững tài nguyên ất, tài nguyên khoáng sản trong lòng ất.
Áp dụng có hiệu quả công cụ quản lý ể giải quyết hài hoà các vấn ề liên
ngành trong sử dụng ất, khai thác tài nguyền khoáng sản với việc bảo vệ
môi trường, với các lĩnh vực phát triển khác. Phải sử dụng một cách có hiệu
quả và hết sức tiết kiệm quĩ ất cho phát triển công nghiệp. Phải quy hoạch
thành các khu công nghiệp có cơ sở hạ tầng, xử lý chất thải tập trung ể tiết
kiệm quỹ ất và hạn chế ô nhiễm ất. Khi di dời các cơ sở công nghiệp, cần
ánh giá mức ộ ô nhiễm ất ể có kế hoạch xử lý ô nhiễm và tái sử dụng hợp lý.
Cần kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất, nhập khẩu và sử dụng các loại phân
bón và thuốc bảo vệ thực vật. Khắc phục tình trạng lạm dụng các loại phân
vô cơ và hoá chất trong sản xuất nông nghiệp làm bạc màu, thoái hoá ất, ô
nhiễm các nguồn nước và suy giảm a dạng sinh học các vùng nông thôn,
ặc biệt các vùng ất có năng suất cao. Nghiên cứu thay ổi phương thức
canh tác theo hướng ảm bảo cân bằng sinh thái và bền vững, nâng cao
chất lượng ất, giảm diện tích ất thoái hoá, bạc màu. Áp dụng các biện pháp
canh tác trên ất dốc một cách khoa học, chống rửa trôi, xói
mòn. Cần mở rộng chương trình IPM, tăng cường dùng phân hữu cơ, phòng
trừ sâu bệnh bằng phương pháp sinh học. Chiến lược phát triển nông
nghiệp bền vững bao gồm nông, lâm, ngư nghiệp gắn liền với chiến lược
khai thác hợp lý tài nguyên ất, với bảo vệ tài nguyên và môi trường ất. Các
vùng ất phải cải tạo ể sử dụng nhưng có vùng ất phải sử dụng phù hợp với
sinh thái, tránh tốn kém trong ầu tư quá ắt mà hiệu quả mang lại không lớn.
Từng bước bố trí tại các khu dân cư ở cả nông thôn và ô thị, ở những nơi ã
hình thành kết hợp với quy hoạch, xây dựng các khu dân cư mới phát triển
theo hướng vừa chú ý tới sinh thái môi trường như cây xanh, lâm viên,
công viên… vừa áp ứng các nhu cầu về giao thông, thông tin liêu lạc, giáo
dục, văn hóa, thể thao, du lịch và các công trình phúc lợi khác Khai thác sử
dụng ất ai phải ặc biệt coi trọng nguyên tắc quốc phòng kết hợp với kinh tế
và kinh tế kết hợp với quốc phòng. Trước hết phải ưu tiên bố trí những ịa lOMoARcPSD| 38777299
thế tự nhiên thuận lợi cho mục tiêu an ninh quốc phòng. Đặc biệt qua tâm
ến yếu tố an ninh quốc phòng trong khai thác sử dụng ất ai vùng biên giới
ất liền, vùng biển bờ và hải ảo.
4. Quản lý và bảo vệ tài nguyên nước
Các biện pháp quản lý và bảo vệ tài nguyên nước thường ược phối hợp với
nhau và tác ộng lẫn nhau. Một số biện pháp chính: - Quy hoạch nguồn
nước ể bảo vệ nước, ưa nước vào sử dụng hợp lý, khai thác nguồn nước
sẵn có ể sử dụng hợp lý và hiệu quả hơn. Biện pháp quy hoạch quản lý, sử
dụng nước nhằm mục ích: sản xuất iện năng, cấp nước cho sinh hoạt và
công nghiệp, cấp nước cho nông nghiệp, cấp nước cho thủy sản, iều hòa
dòng chảy cho giao thông, bảo vệ chống ngập lụt và cạn kiệt.
Tiến hành kiểm kê, phân loại các dạng tài nguyên nước; nước ngọt, nước
lợ, nước mặn, dưới ất ể có kế hoạch khai thác, sử dụng hợp lý và tiết
kiệm, phù hợp với ặc iểm sinh thái, ngăn ngừa và phòng ô nhiễm, làm cho
tài nguyên nước kiệt i và mất khả năng tự phục hồi về lượng. Tổ chức ánh
giá và kiểm soát ược chất lượng, trữ lượng nước ngầm; có kế hoạch ầu
tư phát triển tài nguyên nước và ban hành các quy ịnh cụ thể về khai thác nguồn nước ngầm
Tài nguyên nước khoáng, nước nóng cần tiếp tục ược iều tra thăm dò, ánh
giá trữ lượng ể khai thác cho nhu cầu chữa bệnh, du lịch giải trí, kể cả
nguồn năng lượng ịa nhiệt. Bảo vệ tài nguyên nước các ầm, hồ ao, ất ngập
nước cần nghiên cứu nuôi trồng các loại thuỷ sản như sen, súng, tôm cá, ba ba...
- Cách chính sách, pháp chế và quản lý nước thích hợp: Hoàn thiện hệ
thống các văn bản pháp quy về tài nguyên nước theo hướng khai thác bền
vững nguồn nước mặt và nước ngầm. Thực hiện việc quy hoạch và quản lý
các lưu vực sông . Đây là biện pháp mang tính chất pháp lý, thiết chế và
hành chính ể áp dụng cho việc sử dụng và phân phối tài nguyên nước, ảm
bảo phát triển bền vững tài nguyên nước. Tăng cường công tác hướng
dẫn, tuyên truyền luật tài nguyên nước. Tăng cường công tác thanh tra,
kiểm tra và xử lý kịp thời các nguồn gây ô nhiễm tài nguyên nước.
5. Quản lý ộng thực vật hoang dã
Để tạo iều kiện gìn giữ và phát triển nguồn tài nguyên a dạng sinh học
quan trọng cần bảo vệ các chức năng sinh thái của rừng và thảm thực vật,
bảo vệ tốt nguồn nước, môi trường không khí, biển… Tổ chức quản lý
tổng hợp theo nguyên tắc phát triển bền vững.
Công tác quản lý và bảo vệ rừng nguyên sinh, các khu bảo tồn thiên nhiên
cần ược chú trọng trước hết. Bên cạnh ó phải có quy hoạch khôi phục lại
những vùng rừng ã bị tàn phá và phát triển trồng mới rừng. Cần có biện
pháp quản lý chống cháy rừng.
Chức năng sinh thái có giá trị lớn nhất ối với thực vật tự nhiên là bảo vệ
lưu vực nước. Rừng ầu nguồn giúp giữ lại lượng nước mưa, iều hòa dòng lOMoARcPSD| 38777299
chảy, duy trì nguồn nước cung cấp cho òng bằng, hạn chế lũ lụt và hạn
hán, chống xói mòn ất. Điều hòa dòng chảy là cực kỳ quan trọng cho kinh
tế nông nghiệp, riêng sản xuất lúa phải chịu ến 50% ảnh hưởng từ việc
mất rừng ầu nguồn. Duy trì tốt nguồn nước sạch cũng góp phần bảo tồn
các hệ sinh thái nước, các loài cá, các loài lưỡng cư, than mền,… Phát
triển lâm nghiệp bền vững sẽ tạo iều kiện duy trì và phát triển nguồn tài
nguyên rừng, tài nguyên nước, tài nguyên ất ai,… Khôi phục sinh cảnh tự
nhiên, kiểm soát cháy rừng,…
Quản lý bền vững tài nguyên biển, vùng ven bờ, các vùng ất ngập mặn
cũng là quản lý các nguồn tài nguyên ộng thực vật hoang dã thuộc loại
lớn và phong phú nhất. Lập quy hoạch khôi phục các vùng ất ngập nước.
Xây dựng và quản lý các khu bảo vệ có giá trị cao về a dạng sinh học như
các khu rừng hoang dã, các vùng ất ngập nước, các vùng biển hoặc vực
nước nội ịa. Tăng cường quản lý các khu rừng ặc dụng, ào tạo cán bộ, lập
kế hoạch và biện pháp hiệu quả. Lập ngân hàng gen quốc gia và vùng
nhằm duy trì các giống sinh vật cây trồng ặc dụng. Lập các khu nuôi dưỡng
cứu hộ ộng vật hoang dã. Củng cố và phát triển vùng ệm, khuyến khích
canh tác thâm canh trên ất dốc, hạn chế dần du canh, ổn ịnh ời sống dân ịa
phương kết hợp với tuyên truyền giáo dục ể họ dần dần tự giác trở thành lực lượng bảo vệ.
Kiểm soát kinh doanh các loài có nguy cơ tuyệt chủng. Hiện nay việc kinh
doanh các loài ộng vật hoang dã làm thức ăn, làm dược phẩm ang ngày
càng gia tăng là mối hiểm họa cho nhiều loài rắn, rùa, ba ba, tắc kè, …,
việc kinh doanh trên diện rộng nên rất khó kiểm soát. Buôn bán các loài
hoang dã qua biên giới cần ược quản lý quản lý chặt chẽ. Thiết lập quy ịnh
về chăn nuôi các loài hoang dã.
Phát triển nông nghiệp bền vững, ảm bảo nhu cầu lương thực thực phẩm
ầy ủ cho dân số tăng nhanh cũng tức là bảo vệ tài nguyên ất, nước, bảo
vệ các loài ộng vật khỏi bị săn bắt,… Bảo vệ tính a dạng sinh học trong nông nghiệp.
Xây dựng và duy trì nghề cá bền vững sẽ bảo vệ ược nguồn lợi thủy sản,
duy trì a dạng sinh học ở các vực nước.
Công tác quản lý ộng thực vật hoang dã cần phải có chính sách cụ
thể và ược luật pháp hóa
Chính sách và luật pháp trong quản lý ộng thực vật hoang dã òi hỏi phải
làm rõ, iều chỉnh và củng cố chức năng nhiệm vụ của các cơ quan quản lý
nhà nước có liên quan. Luật bảo vệ môi trường cùng các văn bản dưới luật,
ặc biệt ề cập ến vấn ề khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên thiên
nhiên, kiểm soát việc mua bán các sinh vật thuộc diện quý hiếm hay ặc
hữu, ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm cần ược quán triệt thực hiện. Đội
ngũ cán bộ làm công tác nghiên cứu, ánh giá và bảo tồn a dạng sinh học
cần ược ào tạo về chuyên môn.
Công tác phổ biến pháp luật về bảo vệ môi trường, bảo vệ giữ gìn nguồn tài
nguyên thiên nhiên cần làm thường xuyên, rộng rãi. Bảo tồn a
dạng sinh học chỉ có thể có hiệu quả nếu bản thân những người sử dụng tài
nguyên ược thuyết phục và hiểu rõ về nhu cầu bảo vệ và quản lý tốt hơn.
Nếu họ thấy lợi ích từ việc quản lý và bảo vệ tốt hơn nguồn lợi thiên nhiên
thì họ sẽ tăng cường kiểm soát nguồn tài nguyên của họ. lOMoARcPSD| 38777299
3 Quản lý tài nguyên thiên nhiên trong phát triển kinh tế 1) Phát triển kinh tế -
Phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền
kinh tế. Nó bao gồm sự thay ổi về lượng và chất: là quá trình hoàn thiện
2 vấn ề về kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia. -
Phát triển kinh tế bao gồm 3 nội dung cơ bản là: tăng trưởng
kinh tế, mức ộ biển ổi cơ cấu kinh tế và sự tiến bộ trong xã hội
2) Quản lý tài nguyên thiên nhiên trong phát triển kinh tế
- Phần lớn sự tăng trưởng kinh tế dựa trên sự khai thác mạnh mẽ các
nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Sử dụng ất tăng mạnh, tài nguyên nước ngày càng bị lạm dụng, rừng tự
nhiên bị khai thác lấy gỗ, trữ lượng cá cho hoạt ộng ánh bắTbỊ cạn kiệt, và
tài nguyên khoáng sản ngày càng bị khai thác nhiều hơn. Không có gì sai
nếu sử dụng tài nguyên thiên nhiên ể tăng trưởng kinh tế. Nhưng ể phát triển
bền vững, cần phải ảm bảo rằng các tài nguyên có thể tái tạo ược khai thác
ở mức thích hợp ể có thể bổ sung, và lợi nhuận thu ược từ việc khai thác
các tài nguyên không thể tái tạo ược ầu tư vào các hình thức vốn khác.
Càng sử dụng nhiều thì càng tạo ra tình trạng cạnh tranh, thậm chí mâu
thuẫn về tài nguyên. Khi ó, cần phải có những quy inh rõ ràng về các quyền
ối với tài sản, các quy tắc giao dịch và giải quyết mâu thuẫn. - Sự tăng
trưởng chung cuae nền kinh tế, tăng trưởng dân số, ô thị hóa và công
nghiệp hóa ang kết hợp với nhau dẫn ến sự gia tăng ô nhiễm nước, ô
nhiễm không khí ô thị và gia tăng khai thác tài nguyên thiên nhiên.
Ở một chừng mực nào ó, tình trạng này có thể ược cân bằng thông qua
tăng cường hiệu quả sử dụng tài nguyên và áp dụng các tiến bộ công nghệ.
Nhưng cuối cùng, kết quả sẽ là sự ra tăng áp lực ối với dự trữ tài nguyên
và ô nhiễm. Trong nhiều trường hợp, chỉ có các lợi ích ược ghi nhận vào
quá trình tăng trưởng kinh tế, còn các chi phí lại “ẩn” sau các hiện tượng
như sức khỏe con người suy yếu, tổn thất khả năng sản xuất của hệ sinh
thái trong dài hạn và chất lượng môi trường suy giảm. - Các cú sốc biến ổi
khí hậu cần ược giải quyết bằng các biện pháp thích ứng.
Nhiều tác ộng lâu dài của biến ổi khí hậu còn chưa ược biết rõ. Nhưng
những gì ã biết cũng ủ ể thúc ẩy các hành ộng khẩn cấp: nhiệt ộ sẽ tăng,
mực nước biển ang dâng và xâm nhập mặn sẽ tiếp tục gia tăng. Sự thay ổi
lượng mưa có thể làm cho hạn hán và lũ lụt trở nên trầm trọng hơn, và các lOMoARcPSD| 38777299
sự kiện khí hậu cực oan có thể xảy ra thường cuyên hơn và khắc nguyệt
hơn, trong khi mức ộ tác ộng hiện tại cũng ã quá nghiêm trọng và cần có biện pháp ối phó.
- Việt Nam ang vận ộng trong một bối cảnh quốc tế. Toàn bộ nền kinh tế
Việt Nam ngày càng hội nhập sâu hơn vào hệ thống toàn cầu, nhất là sau
khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO) vào năm 2006.
Hầu hết nguồn tài nguyên nước mặt của Việt Nam ều bắt nguồn từ lãnh thổ
nước ngoài. Do ó Việt Nam sẽ ảnh hưởng bởi các nhà máy thủy iện lớn trên sông Mê Kông.
Ngành chế biến gỗ của Việt Nam lệ thuộc khá mạnh mẽ vào nguồn nguyên
liệu nhập khẩu. Ngoài ra, nhiều sản phẩm của ngành này ược sản xuất ể
xuất khẩu, và các thị trường nhập khảu lại ang ặt ra những quy ịnh mới,
dẫn ến những yêu cầu mới ối với Việt Nam. Ngành ánh bắt hải sản và nuôi
trồng thủy sản cũng chủ yếu tập trung vào ịnh hướng xuất khẩu, trong ó
ngành ánh bắt hải sản phải cạnh tranh với các ội tàu nước ngoài ở các
vùng biển quốc tế. Một số thị trường quan trọng nhập khẩu sản phẩm hải
sản của Việt Nam sẽ òi hỏi các bằng chứng về quản lý tài nguyên bền vững tại Việt Nam.
Nghành khai thác khoáng sản cũng phát triển mạnh theo ịnh hướng xuấ
khẩu. Tất cả những tình hình này ều có ảnh hưởng lớn ến chương trình
cải cách của Việt Nam. Việt Nam ã và ang thực hiện một chương trình
cải cách năng ộng - cải cách quản lý tài nguyên thiên nhiên trong phát
triển kinh tế gắn với các mục tiêu về hiệu quả kinh tế bền vững môi trường.
3) Các giải pháp ể quản lý tài nguyên thiên nhiên trong phát triển kinh tế -
Có biện pháp tạo thu nhập cho người dân như du lịch sinh thái,
sử dụng khi sinh học (biogas) và lò tiết kiệm năng lượng ể giảm thiểu
nhu cầu sử dụng, cũng như tập trung vào công tác quản lý rừng và ất
nông nghiệp. Những biện pháp nằm giảm bớt nhu cầu của người dân ịa
phương trong việc khai thác trái phép nguồn tài nguyên. -
Sản xuất và sử dụng khí sinh học cũng như việc phát triển sinh
kế cho người dân tại các tỉnh nghèo. -
Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn tài nguyên không tái
tạo, khai thác trong khả năng tái tạo các nguồn tài nguyên khác, phát
huy các tiềm năng, lợi thế của biển và hạn chế các tác ộng bất lợi từ
biển. - Đối với tài nguyên biển:
+ Hiểu úng và ầy ủ về tài nguyên và môi trường biển, dự báo kịp thời và
chính xác các thiên tai trên biển và iều kiện kiên quyết, là cơ sở ể sử dụng
bền vũng tài nguyên và bảo vệ môi trường biển.
+ Biển và vùng ven bở là nơi diễn ra những hoạt ộng an xen với sự tham
gia của nhiều bên liên quan, gắn kết nhiều lợi ích khác nhau. Vì vậy, tiếp
cận quản lý tổng hợp và thống nhất là hướng i tốt nhất ể sử dụng bền vững
tài nguyên và môi trường biển. Vì vậy, bố trí không gian và phân vùng phát
triển trên cơ sở tiếp cận hệ sinh thái tạo tiền ề ể sử dụng bền vững tài
nguyên và bảo vệ môi trường biển.
+ Thiên nhiên và môi trường biển thuộc sở hữu toàn dân. Vì vậy, sử dụng
bền vững tài nguyên và vào bệ môi trường biển là trách nhiệm của toàn
xã hội, cần kết hợp nội lực với hợp tác quốc tế trong phát huy tiềm năng
và lợi thế của biển, bảo vệ môi trường biển.
+ Găn kết hoạt ộng quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường biển với
bảo vệ chủ quyền và quyền chủ quyền các vùng biển và hải ảo là
nhiệm vụ chung của các cấp, các ngành. lOMoARcPSD| 38777299
4. Mục ích của việc quản lý tài nguyên thiên nhiên ối với phát triển kinh tế. -
Quản lý tài nguyên thiên nhiên một cách hiệu quả nhầm thúc ẩy
mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo mà vẫn duy trì ược sự bền
vững về môi trường và xã hội. -
Sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi
trường nhằm phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ gìn tiềm năng phát triển.
5. Vai trò của nhà nước trong việc quản lý tài nguyên thiên nhiên. -
Để nâng cao vai trò quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường.
Toàn ngành tài nguyên và môt trường, tập trung thực hiện các nhiệm vụ
trọng tâm ó là quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường nhằm tăng trưởng
kinh tế phát triển bền vững. -
Chú trong xây dựng hệ thống quản lý về tài nguyên và môi trường
từ trung ương ến ịa phương theo hướng ẩy mạnh cải cách hành chính,
phù hợp với cơ chế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Có sự kết hợp
rộng rãi và có hiệu quả giữa ngành tài nguyên và môi trường với các
ngành khác. Nhằm mục ích phát huy tối a và a dạng hóa các nguồn lực
của xã hội tham gia giải quyết tốt các vấn ề tài nguyên môi trường. Nhà
nước ã ban hành một số nghị ịnh về luật thuế và thực hiện pháp lệnh thế.
Đã góp phần bảo vệ khai thác sử dụng tài nguyên môi trường.
Nhà nước ã ban hành một số nghị ịnh về luật thuế và thực hiện pháp lệnh
thuế ã góp phần bảo vệ khai thức sử dụng tài nguyên tiết kiệm, hợp lý, có
hiệu quả, bảo vệ một trường và bảo ảm nguồn thu ngân sách nhà nước.
Nhà nước bảo vệ lợi ích quốc gia về tài nguyên và môi trường, thống nhất
quản lý bảo vệ môi trường của cả nước, có chính sách ầu tư, bảo vệ môi
trường, có trách nhiệm tổ chức thực hiện giáo dục ào tạo, nghiên cứu khoa
học và công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học và pháp luật ể bảo vệ môi trường.
Tăng cường ào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật và cán bộ quản lý về môi
trường. Đầu tư nhiều chương trình, dự án phát triển kinh tế, xã hội có ý
nghĩa bảo vệ môi trường. III LIÊN HỆ BẢN THÂN
Ngành hệ thống kĩ thuật trong công trình gồm các hạng mục Điều hòa không khí và thông gió, phòng
cháy, chữa cháy, cấp thoát nước, cung cấp gas LPG và khí nén, phân phối, cung cấp iện, chiếu
sáng, Điều khiển, Điện nhẹ.Hiện nay trên thị trường có loại iều hoà hay các hệ thống thông gió mới
tốn ít nhiên liệu không làm gây ảnh hưởng ến môi trường tự nhiên,không ộc hại ví dụ như iều hoà Daikin.
Với tư cách là một người trong ngành tôi có thể thiết kế ra những hệ thống thông gió,nơi xử lí khí thải
hợp lí ể giảm thiểu việc thải các chất ô nhiễm ra môi trường xung quanh.