Tâm lý người là gì? - Lịch sử văn minh thế giới 1 | Trường Đại Học Duy Tân

Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua hoạt động của mỗi người. Trong đó, phản ánh là quá trình tác động qua lại hệ thống này và hệ thống khác, kết quả là để lại dấu vết.

Tâm lý người là gì ?
Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua hoạt
động của mỗi người. Trong đó, phản ánh là quá trình tác động qua lại hệ thống này
và hệ thống khác, kết quả là để lại dấu vết. Tác động ở cả hệ thống tác động và hệ
thống chịu sự tác động.
1 số quan điểm về bản chất của hiện tượng tâm lý
: Tâm lý con người do thượng đế sáng tạo ra và Quan điểm duy tâm cho rằng
nhập vào thể xác con người. Tâm lý không phụ thuộc vào khách quan cũng như
điều kiện thực tại của cuộc sống.
: Tâm lý, tâm hồn được cấu tạo từ vật chất, do vật– Quan điểm duy vật tầm thường
chất trực tiếp sinh ra như gan tiết ra mật, họ đồng nhất cái vật lý , cái sinh lý với
cái tâm lý, phủ nhận vai trò của chủ thể, tính tích cực, năng động của tâm lý, ý
thức, phủ nhận bản chất xã hội của tâm lý.
: Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách Quan điểm duy vật biện chứng
quan vào não người thông qua hoạt động của mỗi người. Tâm lý người mang bản
chất xã hội và tính lịch sử.
Các loại phản ánh tâm lý:
* Phản ánh được chia thành các mức độ khác nhau từ thấp đến cao
Phản ánh tâm lý – hóa học: là hình thức phản ánh thấp nhất. Đây là hình thức phản
ánh mang tính thụ động, chưa có tính định hướng lựa chọn của vật chất tác động.
Vd: Khi để thanh sắt vào axit, thanh sắt sẽ bị oxi hóa, bị mòn dần (thay đổi kết cấu,
vị trí, tính chất lý – hóa qua quá trình kết hợp phân giải các chất)
Phản ánh sinh học: Là hình thức phản ánh cao hơn, đặc trưng cho giới tự nhiên
hữu sinh, được thể hiện qua tính kích thích, tính cảm ứng và tính phản xạ
+ Tính kích thích: vd: Cây xương rồng sống được ở những nơi có khí hậu khô hạn
là nhờ những thay đổi trong cấu trúc sinh trưởng và phát triển của cây, những chiếc
lá dần thu nhỏ lại thành những chiếc gai. Từ đó giúp cây chống mất nước và thích
nghi với môi trường khắc nghiệt.
+ Tính cảm ứng: vd: Con tắc kè sẽ thay đổi màu sắc để trùng màu với môi trường
khi ở những môi trường khác nhau.
Phản ánh tâm lý: Là phản ánh của động vật có hệ thần kinh trung ương được thực
hiện trên cơ sở điều khiển của hệ thần kinh trung ương thông qua cơ chế phản xạ
có điều kiện
Phản ánh năng động sáng tạo: Là hình thức phản ánh cao nhất và phức tạp nhất
Điều kiện: tui chừa cho bà bỏ vô ó.
*Nguyên nhân
Mỗi người có đặc điểm riêng về cơ thể, giác quan, hệ thần kinh và não bộ.
Mỗi người hoàn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục không như
nhau.
Đặc biệt mỗi nhân thể hiện mức độ tích cực hoạt động, tích cực giao
lưu khác nhau trong cuộc sống dẫn đến tâm lí của người này khác với tâm lý
của người kia.
Tuy nhiên không phải cứ hiện thực khách quan trực tiếp tác động đến não
hình ảnh tâm lý. Muốn hình ảnh tâm thì điều kiện đủ phải thông
qua con đường hoạt động và giao tiếp.
1. Tâm lý người mang bản chất xã hội, lịch sử ?
Nguồn gốc của tâm lý người mang bản chất xã hội, lịch sử
Tâm lí người có nguồn gốc là thế giới khách quan, trong đó nguồn gốc xã hội là cái
quyết định. Ngay cả phần tự nhiên của thế giới cũng được xã hội hóa.
Phần xã hội của thế giới quyết định tâm lý người thể hiện qua các quan hệ kinh tế
xã hội, quan hệ đạo đức, pháp quyền, các mối quan hệ người với người
Các mối quan hệ trên quyết định bản chất hiện tượng tâm lý người. Thực tế, nếu
con người thoát ly khỏi các mối quan hệ xã hội, quan hệ giữa con người với con
người thì tâm lý người sẽ mất bản tính người
Từ đó có thể thấy tâm lý người chỉ hình thành khi có điều kiện cần và đủ là sự tác
động của hiện thực khách quan lên não người bình thường và phải có hoạt động và
giao tiếp
Cơ chế hình thành nguồn gốc tâm lý con người.
Cơ chế lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm, nền văn hóa xã hội thông qua
hoạt động và giao tiếp, trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo.
Hoạt động và mối quan hệ giao tiếp của con người có tính quyết định.
Vd: Một đứa trẻ khi sinh ra chúng như một trang giấy trắng. Nhưng sau một
thời gian được bố mẹ chăm sóc, dạy dỗ, được tiếp xúc với nhiều người. Thì
nó ngày càng học hỏi, lĩnh hội, tiếp thu và hiểu biết nhiều hơn về mọi việc
xung quanh
Tâm hình thành, phát triển biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử
cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng.
Tâm lí của mỗi người chịu sự chế ước bởi lịch sử của cá nhân và cộng đồng.
Tuy nhiên không phải sự “copy” một cách máy móc đã được thay đổi
thông qua đời sống tâm nhân. Chính thế mỗi nhân vừa mang
những nét chung đặc trưng cho xã hội lịch sử, vừa mang những nét riêng tạo
nên màu sắc của mỗi cá nhân.
dụ về các hiện tượng tâm lý người về định kiến hội : Trước đây thì
hội rất định kiến về việc thai trước khi cưới nhưng bây giờ hội biến
đổi, sống phóng túng hơn nên con người xem vấn đề đó là bình thường.
→Tâm lý người mang bản chất xã hội lịch sử. Nó là hiện tượng tinh thần nảy sinh
trong đầu óc con người thông qua hoạt động và giao lưu tích cực của mỗi con
người. Trong những điều kiện xã hội lịch sử nhất định. Nó có bản chất xã hội, tính
lịch sử và tính chủ thể.
Kết luận:
- Tâm lý người mang bản chất xã hội lịch sử. Nó là hiện tượng tinh
thần nảy sinh trong đầu óc con người thông qua hoạt động và giao lưu tích cực của
mỗi con người.
- Trong những điều kiện xã hội lịch sử nhất định. Nó có bản chất xã hội, tính lịch sử
và tính chủ thể.
| 1/4

Preview text:

Tâm lý người là gì ?
Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua hoạt
động của mỗi người. Trong đó, phản ánh là quá trình tác động qua lại hệ thống này
và hệ thống khác, kết quả là để lại dấu vết. Tác động ở cả hệ thống tác động và hệ
thống chịu sự tác động.
1 số quan điểm về bản chất của hiện tượng tâm lý
Quan điểm duy tâm cho rằng: Tâm lý con người do thượng đế sáng tạo ra và
nhập vào thể xác con người. Tâm lý không phụ thuộc vào khách quan cũng như
điều kiện thực tại của cuộc sống.
– Quan điểm duy vật tầm thường: Tâm lý, tâm hồn được cấu tạo từ vật chất, do vật
chất trực tiếp sinh ra như gan tiết ra mật, họ đồng nhất cái vật lý , cái sinh lý với
cái tâm lý, phủ nhận vai trò của chủ thể, tính tích cực, năng động của tâm lý, ý
thức, phủ nhận bản chất xã hội của tâm lý.
Quan điểm duy vật biện chứng: Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách
quan vào não người thông qua hoạt động của mỗi người. Tâm lý người mang bản
chất xã hội và tính lịch sử.
Các loại phản ánh tâm lý:
* Phản ánh được chia thành các mức độ khác nhau từ thấp đến cao
Phản ánh tâm lý – hóa học: là hình thức phản ánh thấp nhất. Đây là hình thức phản
ánh mang tính thụ động, chưa có tính định hướng lựa chọn của vật chất tác động.
Vd: Khi để thanh sắt vào axit, thanh sắt sẽ bị oxi hóa, bị mòn dần (thay đổi kết cấu,
vị trí, tính chất lý – hóa qua quá trình kết hợp phân giải các chất)
Phản ánh sinh học: Là hình thức phản ánh cao hơn, đặc trưng cho giới tự nhiên
hữu sinh, được thể hiện qua tính kích thích, tính cảm ứng và tính phản xạ
+ Tính kích thích: vd: Cây xương rồng sống được ở những nơi có khí hậu khô hạn
là nhờ những thay đổi trong cấu trúc sinh trưởng và phát triển của cây, những chiếc
lá dần thu nhỏ lại thành những chiếc gai. Từ đó giúp cây chống mất nước và thích
nghi với môi trường khắc nghiệt.
+ Tính cảm ứng: vd: Con tắc kè sẽ thay đổi màu sắc để trùng màu với môi trường
khi ở những môi trường khác nhau.
Phản ánh tâm lý: Là phản ánh của động vật có hệ thần kinh trung ương được thực
hiện trên cơ sở điều khiển của hệ thần kinh trung ương thông qua cơ chế phản xạ có điều kiện
Phản ánh năng động sáng tạo: Là hình thức phản ánh cao nhất và phức tạp nhất
Điều kiện: tui chừa cho bà bỏ vô ó. *Nguyên nhân
 Mỗi người có đặc điểm riêng về cơ thể, giác quan, hệ thần kinh và não bộ.
 Mỗi người có hoàn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục không như nhau.
 Đặc biệt là mỗi cá nhân thể hiện mức độ tích cực hoạt động, tích cực giao
lưu khác nhau trong cuộc sống dẫn đến tâm lí của người này khác với tâm lý của người kia.
Tuy nhiên không phải cứ hiện thực khách quan trực tiếp tác động đến não là
có hình ảnh tâm lý. Muốn có hình ảnh tâm lý thì điều kiện đủ là phải thông
qua con đường hoạt động và giao tiếp.
1. Tâm lý người mang bản chất xã hội, lịch sử ?
Nguồn gốc của tâm lý người mang bản chất xã hội, lịch sử
Tâm lí người có nguồn gốc là thế giới khách quan, trong đó nguồn gốc xã hội là cái
quyết định. Ngay cả phần tự nhiên của thế giới cũng được xã hội hóa.
Phần xã hội của thế giới quyết định tâm lý người thể hiện qua các quan hệ kinh tế
xã hội, quan hệ đạo đức, pháp quyền, các mối quan hệ người với người
Các mối quan hệ trên quyết định bản chất hiện tượng tâm lý người. Thực tế, nếu
con người thoát ly khỏi các mối quan hệ xã hội, quan hệ giữa con người với con
người thì tâm lý người sẽ mất bản tính người
Từ đó có thể thấy tâm lý người chỉ hình thành khi có điều kiện cần và đủ là sự tác
động của hiện thực khách quan lên não người bình thường và phải có hoạt động và giao tiếp
Cơ chế hình thành nguồn gốc tâm lý con người.
 Cơ chế lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm, nền văn hóa xã hội thông qua
hoạt động và giao tiếp, trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo.
 Hoạt động và mối quan hệ giao tiếp của con người có tính quyết định.
Vd: Một đứa trẻ khi sinh ra chúng như một trang giấy trắng. Nhưng sau một
thời gian được bố mẹ chăm sóc, dạy dỗ, được tiếp xúc với nhiều người. Thì
nó ngày càng học hỏi, lĩnh hội, tiếp thu và hiểu biết nhiều hơn về mọi việc xung quanh
 Tâm lý hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử
cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng.
 Tâm lí của mỗi người chịu sự chế ước bởi lịch sử của cá nhân và cộng đồng.
 Tuy nhiên không phải là sự “copy” một cách máy móc mà đã được thay đổi
thông qua đời sống tâm lý cá nhân. Chính vì thế mỗi cá nhân vừa mang
những nét chung đặc trưng cho xã hội lịch sử, vừa mang những nét riêng tạo
nên màu sắc của mỗi cá nhân.
 Ví dụ về các hiện tượng tâm lý người về định kiến xã hội : Trước đây thì xã
hội rất định kiến về việc có thai trước khi cưới nhưng bây giờ xã hội biến
đổi, sống phóng túng hơn nên con người xem vấn đề đó là bình thường.
→Tâm lý người mang bản chất xã hội lịch sử. Nó là hiện tượng tinh thần nảy sinh
trong đầu óc con người thông qua hoạt động và giao lưu tích cực của mỗi con
người. Trong những điều kiện xã hội lịch sử nhất định. Nó có bản chất xã hội, tính
lịch sử và tính chủ thể. Kết luận:
- Tâm lý người mang bản chất xã hội lịch sử. Nó là hiện tượng tinh
thần nảy sinh trong đầu óc con người thông qua hoạt động và giao lưu tích cực của mỗi con người.
- Trong những điều kiện xã hội lịch sử nhất định. Nó có bản chất xã hội, tính lịch sử và tính chủ thể.