Tầm nhìn thiên tài của Nguyễn Ái Quốc - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường đại học Điện Lực

Tầm nhìn thiên tài của nguyễn ái quốc - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Tầm nhìn thiên tài của nguyễn ái quốc ,Xuất phát từ thực trạng của đất
nước, Nguyễn Ái Quốc không thành lập ngay đảng cộng sản thành
lập một tổ chức cách mạng theo khuynh hướng mác-xít để qua đó dần
dần đưa chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào quần chúng lao động, đó Hội
Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Trong các tác phẩm, các bài báo, bài
giảng của mình, Người đã kết hợp việc phổ biến lý luận chủ nghĩa Mác -
Lê-nin với việc giới thiệu những phương hướng bản của cách mạng
Việt Nam, vạch cho nhân dân ta con đường đi đến độc lập, tự do chủ
nghĩa hội. Đường Cách mệnh một trong những tác phẩm giá trị
to lớn trên phương diện luận thực tiễn, đóng vai trò quan trọng
trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin ở Việt Nam những năm 20.
Người tổ chức chuyển tài liệu, sách vở, báo chí về nước, gấp rút đào tạo
cán bộ làm nòng cốt cho phong trào cách mạng; tổ chức tuyên truyền, cổ
động tư tưởng cứu nước trong nhân dân; mở lớp huấn luyện chính trị tại
Quảng Châu để trang bị cho các học viên những vấn đề bản của chủ
nghĩa Mác - Lê-nin, về những nguyên tắc hoạt động mật kỹ năng
thực hành các công việc vận động quần chúng; chọn những học viên ưu
kết nạp vào Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên cử về nước gây
dựng phong trào... Việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin đã thúc đẩy sự
phát triển những tổ chức cộng sản, tiền thân của Đảng Cộng sản Việt
Nam sau này. Phong trào "vô sản hóa" đã góp phần đẩy nhanh quá trình
giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lê-nin của giai cấp công nhân. Phong trào đấu
tranh của nhân dân lao động được lãnh đạo, liên kết với nhau thành một
làn sóng mạnh mẽ. Chủ nghĩa Mác - Lê-nin do Nguyễn Ái Quốc có công
truyền bá, đã thật sự chiếm lĩnh được lòng tin của phong trào công nhân
và phong trào yêu nước Việt Nam.
Người trực tiếp soạn thảo như: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt,
Chương trình tóm tắt Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam,
đây kết quả của sự vận dụng sáng tạo luận Mác - Lênin, đường lối
của Quốc tế Cộng sản vào điều kiện cụ thể của nước ta, trở thành Cương
lĩnh đầu tiên của Đảng ta
Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã thể hiện nhất quán xuyên suốt toàn
bộ đường lối cách mạng nước ta và khẳng định giá trị khoa học và
tính đúng đắn của con đường mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn
Ngay từ khi Đảng cộng sản Việt Nam mới thành lập, trong cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng đã khẳng định con đường, mục tiêu, nhiệm
vụ của cách mạng nước ta, là ngọn cờ tập hợp, đoàn kết các lực lượng và
lãnh đạo phong trào cách mạng. Qua nhiều thời kì, nội dung của cương
lĩnh vẫn luôn được thể hiện nhất quán xuyên suốt toàn bộ đường lối cách
mạng nước ta. Những luận điểm của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng đã định giá trị khoa học và tính đúng đắn của con đường mà Đảng
và nhân dân ta đã lựa chọn.
1. Ngay từ khi mới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, cương lĩnh đầu
tiên đã xác định rõ mục tiêu cuối cùng của cách mạng Việt Nam không
chỉ dừng lại ở giai đoạn hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
mà phải thực hiện tiếp cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, đưa cả nước đi
lên CNXH. Về thực chất, đó là con đường cách mạng giành độc lập dân
tộc, thực hiện khẩu hiệu “người cày có ruộng” và các quyền dân chủ
chính trị, kinh tế, văn hóax… cho các tầng lớp nhân dân, bỏ qua chế độ
tư bản chủ nghĩa đi tới xã hội cộng sản mà chủ nghĩa xã hội là giai đoạn
đầu của nó. Hai cuộc cách mạng này liên quan mật thiết với nhau, ảnh
hưởng và thúc đẩy lẫn nhau, cuộc cách mạng trước thành công tạo điều
kiện cho cuộc cách mạng sau giành thắng lợi. Vì vậy, giữa hai giai đoạn
cách mạng này: giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội không
có bức tường ngǎn cách.
Luận điểm trên đánh dấu sự phát triển vượt bậc tư duy lý luận chính trị
của cách mạng Việt Nam và đã chứng tỏ rằng, ngay từ khi ra đời, Đảng
ta đã nǎm vững nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng
sáng tạo kinh nghiệm cách mạng thế giới, thấu suốt con đường phát triển
tất yếu của cách mạng Việt Nam, nhận rõ mối quan hệ biện chứng giữa
cách mạng dân tộc dân chủ với cách mạng xã hội chủ nghĩa. Con đường
cách mạng Cương lĩnh chính trị đã nêu mang tính triệt để và rọi sáng
hướng phát triển mới của Cách mạng Việt Nam và cũng là chân lý cách
mạng mà Đảng cộng sản Việt Nam và nhân dân Việt Nam phấn đấu thực
hiện : Giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người; tự do
hạnh phúc của nhân dân là giá trị chân thực của độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội.
2. Việc giải quyết mối quan hệ giữa nhiệm vụ chống đế quốc và nhiệm
vụ chống phong kiến là vấn đề phức tạp. Trong 2 nhiệm vụ chiến lược
“phản đế, phản phong”, cương lĩnh chính trị cũng đã nêu rõ mặc dù cả 2
nhiệm vụ phải được tiến hành đồng thời và khắng khít với nhau, song về
chỉ đạo chiến lược, Đảng xác định phải đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc
lên hàng đầu, với khẩu hiệu "Tổ quốc trên hết" . Việc xác định đúng kẻ
thù chủ yếu và nhiệm vụ chủ yếu để nắm vững ngọn cờ dân tộc để tập
hợp lực lượng, phát huy cao độ sức mạnh dân tộc nhưng không coi nhẹ
những nhiệm vụ giải phóng giai cấp là một những tư tưởng đúng đắn,
sáng tạo của Đảng ta bắt nguồn từ việc khéo kết hợp yếu tố dân tộc với
yếu tố giai cấp để xem xét vấn đề xã hội.
3. Cương lĩnh xác định rõ cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi
phải dựa trên lực lượng cách mạng là liên minh công – nông làm nòng
cốt, trong đó giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo nhưng đồng thời
phải lôi kéo, tập hợp cả những người yêu nước ở tầng lớp tiểu tư sản, trí
thức, trung nông và lợi dụng, trung lập phú nông, trung và tiểu địa chủ,
tư sản dân tộc. Sự phân chia giai cấp tư sản, địa chủ ra thành những
nhóm đối tượng khác nhau để có chính sách đối xử phù hợp, tranh thủ
lôi kéo những người có lòng yêu nước, trung lập những người có thể
trung lập nhằm làm suy yếu kẻ thù và cương quyết trừng trị đối với kẻ
thù là thể hiện sự nhận thức và đánh giá đúng của Đảng ta đối với mỗi
giai cấp, mỗi tầng lớp trong xã hội, mỗi dân tộc trong cộng đồng, thừa
nhận tính tích cực và sự đóng góp của họ trong sự nghiệp giải phóng dân
tộc, xây dựng và bảo vệ đất nước.
4. Cương lĩnh đầu tiên khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản
Việt Nam là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời mở đầu thời đại mới trong lịch sử nước
ta, thời đại giai cấp công nhân và đảng tiên phong của nó đứng vị trí
trung tâm, kết hợp mọi phong trào yêu nước và cách mạng, quyết định
nội dung, phương hướng phát triển của xã hội Việt Nam. Sức mạnh của
Đảng cộng sản Việt Nam nằm ở chỗ Đảng kết nạp đảng viên không chỉ
là những công nhân tiên tiến, mà còn kết nạp cả những người ưu tú, tiên
tiến trong nông dân lao động, trí thức cách mạng và trong các tầng lớp
khác. Đảng cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp vô sản, lấy
chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng. Đảng là một khối thống
nhất ý chí và hành động. Đảng viên phải "tin theo chủ nghĩa cộng sản,
chương trình Đảng và Quốc tế cộng sản, hǎng hái tranh đấu và dám hy
sinh, phục tùng mệnh lệnh Đảng và đóng kinh phí, chịu phấn đấu trong
một bộ phận Đảng".
5. Cương lĩnh khẳng định cách mạng Việt Nam phải tiến hành bằng bạo
lực cách mạng của quần chúng, để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và
bọn phong kiến, rồi dựng ra chính phủ công nông binh chứ không phải
bằng con đường cải lương. Đây là kinh nghiệm được rút ra từ các cuộc
đấu tranh cách mạng của các dân tộc trên thế giới đã khẳng định rằng
bản chất của chủ nghĩa Đế quốc và giai cấp vô sản với hai bản chất giai
cấp hoàn toàn đối lập, là một cuộc chiến đấu không khoan nhượng; phải
dùng bạo lực cách mạng đánh đổ bạo lực phản cách mạng mới giành
được thắng lợi hoàn toàn. Chiến thắng của cách mạng tháng 8/1945,
Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 và Chiến dịch Hồ Chí Minh năm
1975 cho thấy sự chọn lựa phương pháp sủ dụng bạo lực cách mạng là
hoàn toàn đúng đắn để đánh đổ bọn đế quốc và tay sai, giành độc lập dân
tộc.
6. Cương lĩnh khẳng định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách
mạng vô sản thế giới, đứng trong mặt trận cách mạng của các dân tộc bị
áp bức và giai cấp công nhân thế giới mà đội quân tiên phong của mặt
trận này là Liên Xô. Nguyễn Ái Quốc cho rằng : “Những tư tưởng dân
tộc chân chính đồng thời cũng là những tư tưởng quốc tế chân chính”.
Sự bóc lột thuộc địa không chỉ là một nguồn sống của bọn tư bản mà còn
là cái “nền móng” của chủ nghĩa đế quốc. Do đó, cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc không những phải trở thành bộ phận khắng khít của cuộc
cách mạng vô sản mang tính toàn cầu mà còn có vai trò là một trào lưu
lớn của cách mạng trong thế kỷ này. Tư tưởng này là cơ sở cho sự phát
triển chính sách đoàn kết quốc tế của Đảng ta. Chính sách đó luôn được
bổ sung, hoàn thiện và là một nguồn tǎng thêm sức mạnh lớn hơn sức
mạnh vốn có của ta, là một nhân tố thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Như vậy, ngay từ khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nắm vững bản
chất khoa học và cách mang của chủ nghĩa Mác - Lênin, giải quyết đúng
đắn mối quan hệ giữa yếu tố dân tộc và yếu tố giai cấp, sớm kết hợp yếu
tố giai cấp với yếu tố dân tộc một cách sáng tạo, gắn chủ nghĩa yêu nước
chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản, phát huy được truyền thống
yêu nước, đánh giá đúng vị trí của từng giai cấp cách mạng, đoàn kết
được các lực lương yêu nước, nhờ đó mà Đảng đã nắm được quyền lãnh
đạo cách mạng. Chúng ta cũng không thể phủ nhận được rằng những
chủ trương, mục tiêu, nhiệm vụ mà Cương lĩnh đã nêu thời gian qua đã
chứng tỏ sự đúng đắn, khoa học và như một thứ động lực tinh thần hợp
lòng người nhất, để trên nền móng đó phát huy sức mạnh của lòng yêu
nước của dân tộc Việt Nam, đặc biệt là trong công cuộc đổi mới xây
dựng CNXH ngày nay.
| 1/6

Preview text:

Tầm nhìn thiên tài của nguyễn ái quốc ,Xuất phát từ thực trạng của đất
nước, Nguyễn Ái Quốc không thành lập ngay đảng cộng sản mà thành
lập một tổ chức cách mạng theo khuynh hướng mác-xít để qua đó dần
dần đưa chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào quần chúng lao động, đó là Hội
Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Trong các tác phẩm, các bài báo, bài
giảng của mình, Người đã kết hợp việc phổ biến lý luận chủ nghĩa Mác -
Lê-nin với việc giới thiệu những phương hướng cơ bản của cách mạng
Việt Nam, vạch cho nhân dân ta con đường đi đến độc lập, tự do và chủ
nghĩa xã hội. Đường Cách mệnh là một trong những tác phẩm có giá trị
to lớn trên phương diện lý luận và thực tiễn, đóng vai trò quan trọng
trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin ở Việt Nam những năm 20.
Người tổ chức chuyển tài liệu, sách vở, báo chí về nước, gấp rút đào tạo
cán bộ làm nòng cốt cho phong trào cách mạng; tổ chức tuyên truyền, cổ
động tư tưởng cứu nước trong nhân dân; mở lớp huấn luyện chính trị tại
Quảng Châu để trang bị cho các học viên những vấn đề cơ bản của chủ
nghĩa Mác - Lê-nin, về những nguyên tắc hoạt động bí mật và kỹ năng
thực hành các công việc vận động quần chúng; chọn những học viên ưu
tú kết nạp vào Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và cử về nước gây
dựng phong trào... Việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin đã thúc đẩy sự
phát triển những tổ chức cộng sản, tiền thân của Đảng Cộng sản Việt
Nam sau này. Phong trào "vô sản hóa" đã góp phần đẩy nhanh quá trình
giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lê-nin của giai cấp công nhân. Phong trào đấu
tranh của nhân dân lao động được lãnh đạo, liên kết với nhau thành một
làn sóng mạnh mẽ. Chủ nghĩa Mác - Lê-nin do Nguyễn Ái Quốc có công
truyền bá, đã thật sự chiếm lĩnh được lòng tin của phong trào công nhân
và phong trào yêu nước Việt Nam.
Người trực tiếp soạn thảo như: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt,
Chương trình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam,
đây là kết quả của sự vận dụng sáng tạo lý luận Mác - Lênin, đường lối
của Quốc tế Cộng sản vào điều kiện cụ thể của nước ta, trở thành Cương
lĩnh đầu tiên của Đảng ta
Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã thể hiện nhất quán xuyên suốt toàn
bộ đường lối cách mạng nước ta và khẳng định giá trị khoa học và
tính đúng đắn của con đường mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn

Ngay từ khi Đảng cộng sản Việt Nam mới thành lập, trong cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng đã khẳng định con đường, mục tiêu, nhiệm
vụ của cách mạng nước ta, là ngọn cờ tập hợp, đoàn kết các lực lượng và
lãnh đạo phong trào cách mạng. Qua nhiều thời kì, nội dung của cương
lĩnh vẫn luôn được thể hiện nhất quán xuyên suốt toàn bộ đường lối cách
mạng nước ta. Những luận điểm của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng đã định giá trị khoa học và tính đúng đắn của con đường mà Đảng
và nhân dân ta đã lựa chọn.
1. Ngay từ khi mới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, cương lĩnh đầu
tiên đã xác định rõ mục tiêu cuối cùng của cách mạng Việt Nam không
chỉ dừng lại ở giai đoạn hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
mà phải thực hiện tiếp cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, đưa cả nước đi
lên CNXH. Về thực chất, đó là con đường cách mạng giành độc lập dân
tộc, thực hiện khẩu hiệu “người cày có ruộng” và các quyền dân chủ
chính trị, kinh tế, văn hóax… cho các tầng lớp nhân dân, bỏ qua chế độ
tư bản chủ nghĩa đi tới xã hội cộng sản mà chủ nghĩa xã hội là giai đoạn
đầu của nó. Hai cuộc cách mạng này liên quan mật thiết với nhau, ảnh
hưởng và thúc đẩy lẫn nhau, cuộc cách mạng trước thành công tạo điều
kiện cho cuộc cách mạng sau giành thắng lợi. Vì vậy, giữa hai giai đoạn
cách mạng này: giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội không
có bức tường ngǎn cách.
Luận điểm trên đánh dấu sự phát triển vượt bậc tư duy lý luận chính trị
của cách mạng Việt Nam và đã chứng tỏ rằng, ngay từ khi ra đời, Đảng
ta đã nǎm vững nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng
sáng tạo kinh nghiệm cách mạng thế giới, thấu suốt con đường phát triển
tất yếu của cách mạng Việt Nam, nhận rõ mối quan hệ biện chứng giữa
cách mạng dân tộc dân chủ với cách mạng xã hội chủ nghĩa. Con đường
cách mạng Cương lĩnh chính trị đã nêu mang tính triệt để và rọi sáng
hướng phát triển mới của Cách mạng Việt Nam và cũng là chân lý cách
mạng mà Đảng cộng sản Việt Nam và nhân dân Việt Nam phấn đấu thực
hiện : Giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người; tự do
hạnh phúc của nhân dân là giá trị chân thực của độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
2. Việc giải quyết mối quan hệ giữa nhiệm vụ chống đế quốc và nhiệm
vụ chống phong kiến là vấn đề phức tạp. Trong 2 nhiệm vụ chiến lược
“phản đế, phản phong”, cương lĩnh chính trị cũng đã nêu rõ mặc dù cả 2
nhiệm vụ phải được tiến hành đồng thời và khắng khít với nhau, song về
chỉ đạo chiến lược, Đảng xác định phải đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc
lên hàng đầu, với khẩu hiệu "Tổ quốc trên hết" . Việc xác định đúng kẻ
thù chủ yếu và nhiệm vụ chủ yếu để nắm vững ngọn cờ dân tộc để tập
hợp lực lượng, phát huy cao độ sức mạnh dân tộc nhưng không coi nhẹ
những nhiệm vụ giải phóng giai cấp là một những tư tưởng đúng đắn,
sáng tạo của Đảng ta bắt nguồn từ việc khéo kết hợp yếu tố dân tộc với
yếu tố giai cấp để xem xét vấn đề xã hội.
3. Cương lĩnh xác định rõ cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi
phải dựa trên lực lượng cách mạng là liên minh công – nông làm nòng
cốt, trong đó giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo nhưng đồng thời
phải lôi kéo, tập hợp cả những người yêu nước ở tầng lớp tiểu tư sản, trí
thức, trung nông và lợi dụng, trung lập phú nông, trung và tiểu địa chủ,
tư sản dân tộc. Sự phân chia giai cấp tư sản, địa chủ ra thành những
nhóm đối tượng khác nhau để có chính sách đối xử phù hợp, tranh thủ
lôi kéo những người có lòng yêu nước, trung lập những người có thể
trung lập nhằm làm suy yếu kẻ thù và cương quyết trừng trị đối với kẻ
thù là thể hiện sự nhận thức và đánh giá đúng của Đảng ta đối với mỗi
giai cấp, mỗi tầng lớp trong xã hội, mỗi dân tộc trong cộng đồng, thừa
nhận tính tích cực và sự đóng góp của họ trong sự nghiệp giải phóng dân
tộc, xây dựng và bảo vệ đất nước.
4. Cương lĩnh đầu tiên khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản
Việt Nam là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời mở đầu thời đại mới trong lịch sử nước
ta, thời đại giai cấp công nhân và đảng tiên phong của nó đứng vị trí
trung tâm, kết hợp mọi phong trào yêu nước và cách mạng, quyết định
nội dung, phương hướng phát triển của xã hội Việt Nam. Sức mạnh của
Đảng cộng sản Việt Nam nằm ở chỗ Đảng kết nạp đảng viên không chỉ
là những công nhân tiên tiến, mà còn kết nạp cả những người ưu tú, tiên
tiến trong nông dân lao động, trí thức cách mạng và trong các tầng lớp
khác. Đảng cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp vô sản, lấy
chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng. Đảng là một khối thống
nhất ý chí và hành động. Đảng viên phải "tin theo chủ nghĩa cộng sản,
chương trình Đảng và Quốc tế cộng sản, hǎng hái tranh đấu và dám hy
sinh, phục tùng mệnh lệnh Đảng và đóng kinh phí, chịu phấn đấu trong một bộ phận Đảng".
5. Cương lĩnh khẳng định cách mạng Việt Nam phải tiến hành bằng bạo
lực cách mạng của quần chúng, để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và
bọn phong kiến, rồi dựng ra chính phủ công nông binh chứ không phải
bằng con đường cải lương. Đây là kinh nghiệm được rút ra từ các cuộc
đấu tranh cách mạng của các dân tộc trên thế giới đã khẳng định rằng
bản chất của chủ nghĩa Đế quốc và giai cấp vô sản với hai bản chất giai
cấp hoàn toàn đối lập, là một cuộc chiến đấu không khoan nhượng; phải
dùng bạo lực cách mạng đánh đổ bạo lực phản cách mạng mới giành
được thắng lợi hoàn toàn. Chiến thắng của cách mạng tháng 8/1945,
Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 và Chiến dịch Hồ Chí Minh năm
1975 cho thấy sự chọn lựa phương pháp sủ dụng bạo lực cách mạng là
hoàn toàn đúng đắn để đánh đổ bọn đế quốc và tay sai, giành độc lập dân tộc.
6. Cương lĩnh khẳng định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách
mạng vô sản thế giới, đứng trong mặt trận cách mạng của các dân tộc bị
áp bức và giai cấp công nhân thế giới mà đội quân tiên phong của mặt
trận này là Liên Xô. Nguyễn Ái Quốc cho rằng : “Những tư tưởng dân
tộc chân chính đồng thời cũng là những tư tưởng quốc tế chân chính”.
Sự bóc lột thuộc địa không chỉ là một nguồn sống của bọn tư bản mà còn
là cái “nền móng” của chủ nghĩa đế quốc. Do đó, cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc không những phải trở thành bộ phận khắng khít của cuộc
cách mạng vô sản mang tính toàn cầu mà còn có vai trò là một trào lưu
lớn của cách mạng trong thế kỷ này. Tư tưởng này là cơ sở cho sự phát
triển chính sách đoàn kết quốc tế của Đảng ta. Chính sách đó luôn được
bổ sung, hoàn thiện và là một nguồn tǎng thêm sức mạnh lớn hơn sức
mạnh vốn có của ta, là một nhân tố thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Như vậy, ngay từ khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nắm vững bản
chất khoa học và cách mang của chủ nghĩa Mác - Lênin, giải quyết đúng
đắn mối quan hệ giữa yếu tố dân tộc và yếu tố giai cấp, sớm kết hợp yếu
tố giai cấp với yếu tố dân tộc một cách sáng tạo, gắn chủ nghĩa yêu nước
chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản, phát huy được truyền thống
yêu nước, đánh giá đúng vị trí của từng giai cấp cách mạng, đoàn kết
được các lực lương yêu nước, nhờ đó mà Đảng đã nắm được quyền lãnh
đạo cách mạng. Chúng ta cũng không thể phủ nhận được rằng những
chủ trương, mục tiêu, nhiệm vụ mà Cương lĩnh đã nêu thời gian qua đã
chứng tỏ sự đúng đắn, khoa học và như một thứ động lực tinh thần hợp
lòng người nhất, để trên nền móng đó phát huy sức mạnh của lòng yêu
nước của dân tộc Việt Nam, đặc biệt là trong công cuộc đổi mới xây dựng CNXH ngày nay.