Tập làm văn lớp 5 - Luyện tập tả người (Tả hoạt động)

Bé Na đã được mười lăm tháng tuổi. Bé đã biết đi chập chững. Đi được năm bảy bước, bé ngồi bệt xuống sàn nhà cười toe toét, khuôn mặt hồng lên thật đáng yêu. Mẹ bé cầm tay, dắt bé đi từng bước một thì bé đi được nhiều hơn. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Tập làm văn 5 717 tài liệu

Môn:

Tiếng Việt 5 1.2 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tập làm văn lớp 5 - Luyện tập tả người (Tả hoạt động)

Bé Na đã được mười lăm tháng tuổi. Bé đã biết đi chập chững. Đi được năm bảy bước, bé ngồi bệt xuống sàn nhà cười toe toét, khuôn mặt hồng lên thật đáng yêu. Mẹ bé cầm tay, dắt bé đi từng bước một thì bé đi được nhiều hơn. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

50 25 lượt tải Tải xuống
Tập làm văn lớp 5 - Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
1. Câu 1 (trang 150 sgk Tiếng Việt lớp 5 tập 1): Đọc bài văn sau thực hiện các
yêu cầu nêu ở dưới (trang 150 sgk Tiếng Việt 5, tập một)
a) Xác định các đoạn của bài văn.
b) Nêu nội dung chính của từng đoạn.
c) Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn.
Trả lời:
a) Bài văn "Công nhân sửa đường" có 3 đoạn:
- Đoạn 1: từ "Bác Tâm… cứ loang ra mãi".
- Đoạn 2: từ "mảnh đường… như vá áo ấy".
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
b) Đoạn 1: cảnh bác Tâm đang vá đường vô cùng vất vả, khó nhọc.
- Đoạn 2: Miếng vá đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên làm cho bé Thư ôm cổ mẹ nói: "Đẹp
quá!..."
- Đoạn 3: bác Tâm hài lòng về thành quả lao động của mình.
c) Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn:
- tay phải cầm búa
- tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng
- đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào nhau
- hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng
- đứng lên vươn vai, nheo mắt rồi cười
2. Câu 2 (trang 150 sgk Tiếng Việt lớp 5 tập 1): Viết một đoạn văn tả hoạt động
của một người mà em yêu mến
2.1 T hoạt động ca mt em bé
Na đã được mười lăm tháng tuổi. đã biết đi chập chững. Đi được năm bảy bước, ngồi bệt
xuống sàn nhà cười toe toét, khuôn mặt hồng lên thật đáng u. Mcầm tay, dắt đi từng
bước một thì bé đi được nhiều hơn. Có lúc bé đi khệnh khạng như muốn ngã nhưng có mẹ dắt nên
bé đứng vững lại, rồi hăng hái đi tiếp. Đi được năm bảy bước vững vàng, bé rụt tay lại, đòi đi một
mình. Bàn chân nhỏ xíu của bước nhanh vài bước rồi sà ngay vào lòng mẹ. Mẹ bé hôn bé thật
kêu: “Con mẹ giỏi quá! Cố lên! Cố lên!”. Bé cười, úp mặt vào ngực mẹ như xấu hổ rồi tụt xuống
đòi đi tiếp. Bé Na thật dễ thương. Em rất thích đi chơi với bé. Em rất yêu bé Na.
2.2 Đoạn văn t một ca sĩ đang biểu din
Thấy anh Sơn Tùng M-TP biểu diễn mới biết anh hát rất nhiệt tình. Tiếng nhạc nổi lên. Anh nhanh
nhẹn di chuyển ra sân khấu . Hôm nay anh mặc bộ véc thật sang trọng. Khuôn mặt nam tính, mái
tóc cắt gọn. Dáng cao. Anh bắt đầu hát. Tiếng hát ngọt ngào, bay bổng. Ánh mắt truyền cảm của
anh nhìn vào khán giả một cách vui vẻ tình cảm. Đến đoạn ngân vang, giọng anh khỏe hơn,
ngân rất vang. Khán giả cổ vũ nồng nhiệt. Đó như là động lực cho anh thêm sức mạnh để hát. Sơn
Tùng M-TP nhảy từng bước nhảy rất đẹp, rất đều. Xong buổi biểu diễn, khuôn mặt đẹp trai của
anh ướt đẫm mồ hôi. Các fan hâm mộ của anh lên sân khấu tặng cho anh những bó hoa tươi thắm,
giúp anh xua tan bớt mệt nhọc.
2.3 T hoạt động chm bài ca cô giáo em
Đó là một buổi sáng mùa thu, tiết trời ấm áp, em đã được quan sát cô giáo chấm bài tập làm văn.
Dáng nghiêng nghiêng bên chồng vở cao ngất. Mái tóc dài óng của bay bay theo làn gió
mùa thu. Có lẽ đôi mắt cô tập trung cao độ vào việc châm bài, đọc bài viết cùa học sinh. Đôi mắt
màu hạt dẻ ấy đăm đăm nhìn vào từng bài làm, cô đọc từng câu, từng chữ. Đọc xong mỗi bài, cây
bút bi quen thuộc hằng ngày lại cùng làm việc, bạn đồng hành với cô. Bàn tay thon thả
của ghi điểm nhanh thoăn thoắt. Những quyển vở chấm xong xếp sang một bên. Bỗng
nhíu mày lại, vầng trán cao của cô lại xuất hiện những nếp nhăn. Em nghĩ mỗi nếp nhăn ấy là một
chuỗi ngày cô vất vả vì chúng em. Có lẽ, cô không hài lòng bởi những bài văn sơ sài, thiếu ý, trình
bày thiếu cẩn thận... Cô ghi điểm và ghi lời nhận xét rất tỉ mỉ, rồi cô lại đặt quyển vở ấy riêng một
góc bàn. Em đoán chắc cô muốn gặp riêng chủ nhân quyển vở ấy để sửa sai, uốn nắn. giúp các bạn
tiến bộ hơn.
2.4 Hot đng ca b em
Bố em làm kỹ sư cơ khí nên có rất nhiều công việc để làm. Lúc cả nhà đi nghỉ, bố nhẹ nhàng đến
bên bàn học của em và cũng là bàn làm việc của bố. Bố bật đèn bàn học và nhẹ nhàng khởi động
máy nh. Tiếng gõ máy tính vang lên lách cách nhưng nhẹ dần khi cả nhà đã đi ngủ. Bố quay sang
vẽ hay viết gì đó. Bố đứng dậy lấy mấy cuốn sách để xem. Bố nhíu mày suy nghĩ, em biết lúc đó
chắc bố đang căng thẳng làm đầu bố thêm bạc. Khi xong việc bố đứng lên vươn vai mấy cái. Chắc
bố mệt lắm, nhưng sáng hôm sau bố vẫn là người dạy sớm nhất. Em lo cho bố quá. Ước gì em có
thể giúp bố.
2.5 T một người bn
Thư là một cô bé nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn. Mỗi khi đi học, Thư thường tự mình khoác cặp
lên vai không nhờ mẹ làm hộ. Cô bé tự đội bảo hiểm, cài chốt dây mũ đàng hoàng. Xong
đâu đấy, cô chạy ra sân, sau khi đã lễ phép vòng tay chào ông bà. Cô bé đứng ở sân, chờ mẹ dắt
xe ra. Không đợi mẹ nhắc, Thư vén áo đầm, ngồi lên xe rất vững vàng, vòng hai tay ôm lấy eo mẹ.
Đến trường, Thư nhanh nhảu xuống xe, chào mẹ rồi tung tăng vào lớp. Ở lớp, cô bé hăng hái phát
biểu xây dựng bài và tích cực giúp đỡ các bạn, khi thì giải một bài toán khó, khi thì cắt hộ giấy thủ
công. Vì thế, cô bé có khá nhiều bạn thân. Lớp Thư rất mến Thư.
2.6 T mt em bé
Huệ chập chững tập đi. Ngã xuống lại đứng lên. Có lúc đi được vài bước lại nằm xuống bò trên
nền gạch hoa. Có lúc bế con búp nằm ngủ. Yêu nhất là khi Huệ cười. Năm chiếc răng xinh
xinh trắng nõn như bạch ngọc hiện ra trong cặp môi hồng, và đôi má lúm đồng tiền. Bé đã biết đùa
với con miu, lúc nào cũng qunh quẩn bên canh. Có lúc xòe đôin tayxíu tập múa, trông thật
ngộ.
3. Trắc nghiệm Tập làm văn: Luyện tập tả người (tả hoạt động) (có đáp án)
Câu 1: Khi làm bài văn tả hoạt động ca một người, cn phải chú ý điều gì?
A. Có th t ngoi hình ri t hot đng.
B. Có th kết hp t ngoi hình vi t hoạt động.
C. T hoạt động là ni dung ch yếu ca bài.
D. C A, B, C đều là những điều cn phải lưu ý
Câu 2: Khi miêu t hoạt động ca một em bé đang độ tui tp nói, tập đi, em có thể s dng chi
tiết nào?
Bi bô tp nói theo nhng gì b m dy.
Chp chững đi những bước đi đầu tiên.
Ph giúp m ra bát, nấu cơm.
Khóc oa oa khi thc dy mà không có m bên cnh.
Mi lần đi học vngoan ngoãn ngi vào bàn hc làm bài tp v nhà mà không cn ai nhc
nh.
Đôi mắt long lanh, linh động nhìn theo c chỉ, hành động ca b.
Ng ngon lành trong vòng tay m.
Hin th đáp án
Câu 3: Đâu là những chi tiết mà em có th s dng khi t v hoạt động ca một người bn hc?
Thường xuyên ti r em cùng đi học.
Bn rn vi việc chăm sóc con cái trong gia đình.
Cui tuần chúng em thường r nhau đạp xe đi dạo công viên, hít th không khí trong lành.
Mỗi ngày đều dy t sm bt xe ti công ty làm vic, chiu li bt xe v nhà.
Mi ln k chuyện cười, tng c ch, lời nói và hành động đều khiến em không nhịn cười ni.
Cm ci làm bài tp v nhà.
Cùng bo ban nhau tiến b trong hc tp.
Hin th đáp án
Câu 4: Đâu là nhng chi tiết con có th s dng khi t v mt cô giáo?
Mit mài viết tng nét ch trên bc ging trong khi bi phấn đang thi nhau rơi trên tóc
c qun áo cô.
Say sưa giảng gii cho chúng em nhiu bài hc thú v trong sách v và c trong cuc sng.
Mi ngày đều cm ci mặc đồ bo h và ra đồng làm vic t rt sm.Ngi phòng hội đồng
cùng trao đổi vi các giáo viên khác v chuyên môn.
Thái độ nhã nhn khi tiếp đón phụ huynh hc sinh.
Bui sáng khi mt trời còn chưa ló dạng, cô đã ra ngoài nhổ rau để đem ra chợ bán.
T m un nn chúng em t nhng li chính t nh nht cho tới tư thế khi ngi viết bài.
Hin th đáp án
Câu 5: Đâu là chi tiết con có th s dng khi t v một người m?
Cm ci trong bếp nu những món ăn ngon cho bố con em.
Kiên nhn ging bài cho con gái vào mi ti.
Nũng nịu đòi người lớn xúc cơm cho.
Tắt đèn và đắp chăn cho chúng em khi đêm xuống.
Đôi mắt linh động, bi bô tp nói.
Nhc nh chúng em không được lãng phí đồ ăn.
| 1/5

Preview text:

Tập làm văn lớp 5 - Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
1. Câu 1 (trang 150 sgk Tiếng Việt lớp 5 tập 1): Đọc bài văn sau và thực hiện các
yêu cầu nêu ở dưới (trang 150 sgk Tiếng Việt 5, tập một)

a) Xác định các đoạn của bài văn.
b) Nêu nội dung chính của từng đoạn.
c) Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn. Trả lời:
a) Bài văn "Công nhân sửa đường" có 3 đoạn:
- Đoạn 1: từ "Bác Tâm… cứ loang ra mãi".
- Đoạn 2: từ "mảnh đường… như vá áo ấy".
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
b) – Đoạn 1: cảnh bác Tâm đang vá đường vô cùng vất vả, khó nhọc.
- Đoạn 2: Miếng vá đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên làm cho bé Thư ôm cổ mẹ nói: "Đẹp quá!..."
- Đoạn 3: bác Tâm hài lòng về thành quả lao động của mình.
c) Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn: - tay phải cầm búa
- tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng
- đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào nhau
- hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng
- đứng lên vươn vai, nheo mắt rồi cười
2. Câu 2 (trang 150 sgk Tiếng Việt lớp 5 tập 1): Viết một đoạn văn tả hoạt động
của một người mà em yêu mến

2.1 Tả hoạt động của một em bé
Bé Na đã được mười lăm tháng tuổi. Bé đã biết đi chập chững. Đi được năm bảy bước, bé ngồi bệt
xuống sàn nhà cười toe toét, khuôn mặt hồng lên thật đáng yêu. Mẹ bé cầm tay, dắt bé đi từng
bước một thì bé đi được nhiều hơn. Có lúc bé đi khệnh khạng như muốn ngã nhưng có mẹ dắt nên
bé đứng vững lại, rồi hăng hái đi tiếp. Đi được năm bảy bước vững vàng, bé rụt tay lại, đòi đi một
mình. Bàn chân nhỏ xíu của bé bước nhanh vài bước rồi sà ngay vào lòng mẹ. Mẹ bé hôn bé thật
kêu: “Con mẹ giỏi quá! Cố lên! Cố lên!”. Bé cười, úp mặt vào ngực mẹ như xấu hổ rồi tụt xuống
đòi đi tiếp. Bé Na thật dễ thương. Em rất thích đi chơi với bé. Em rất yêu bé Na.
2.2 Đoạn văn tả một ca sĩ đang biểu diễn
Thấy anh Sơn Tùng M-TP biểu diễn mới biết anh hát rất nhiệt tình. Tiếng nhạc nổi lên. Anh nhanh
nhẹn di chuyển ra sân khấu . Hôm nay anh mặc bộ véc thật sang trọng. Khuôn mặt nam tính, mái
tóc cắt gọn. Dáng cao. Anh bắt đầu hát. Tiếng hát ngọt ngào, bay bổng. Ánh mắt truyền cảm của
anh nhìn vào khán giả một cách vui vẻ và tình cảm. Đến đoạn ngân vang, giọng anh khỏe hơn,
ngân rất vang. Khán giả cổ vũ nồng nhiệt. Đó như là động lực cho anh thêm sức mạnh để hát. Sơn
Tùng M-TP nhảy từng bước nhảy rất đẹp, rất đều. Xong buổi biểu diễn, khuôn mặt đẹp trai của
anh ướt đẫm mồ hôi. Các fan hâm mộ của anh lên sân khấu tặng cho anh những bó hoa tươi thắm,
giúp anh xua tan bớt mệt nhọc.
2.3 Tả hoạt động chấm bài của cô giáo em
Đó là một buổi sáng mùa thu, tiết trời ấm áp, em đã được quan sát cô giáo chấm bài tập làm văn.
Dáng cô nghiêng nghiêng bên chồng vở cao ngất. Mái tóc dài óng ả của cô bay bay theo làn gió
mùa thu. Có lẽ đôi mắt cô tập trung cao độ vào việc châm bài, đọc bài viết cùa học sinh. Đôi mắt
màu hạt dẻ ấy đăm đăm nhìn vào từng bài làm, cô đọc từng câu, từng chữ. Đọc xong mỗi bài, cây
bút bi quen thuộc hằng ngày lại cùng cô làm việc, nó là bạn đồng hành với cô. Bàn tay thon thả
của cô ghi điểm nhanh thoăn thoắt. Những quyển vở chấm xong cô xếp sang một bên. Bỗng cô
nhíu mày lại, vầng trán cao của cô lại xuất hiện những nếp nhăn. Em nghĩ mỗi nếp nhăn ấy là một
chuỗi ngày cô vất vả vì chúng em. Có lẽ, cô không hài lòng bởi những bài văn sơ sài, thiếu ý, trình
bày thiếu cẩn thận... Cô ghi điểm và ghi lời nhận xét rất tỉ mỉ, rồi cô lại đặt quyển vở ấy riêng một
góc bàn. Em đoán chắc cô muốn gặp riêng chủ nhân quyển vở ấy để sửa sai, uốn nắn. giúp các bạn tiến bộ hơn.
2.4 Hoạt động của bố em
Bố em làm kỹ sư cơ khí nên có rất nhiều công việc để làm. Lúc cả nhà đi nghỉ, bố nhẹ nhàng đến
bên bàn học của em và cũng là bàn làm việc của bố. Bố bật đèn bàn học và nhẹ nhàng khởi động
máy tính. Tiếng gõ máy tính vang lên lách cách nhưng nhẹ dần khi cả nhà đã đi ngủ. Bố quay sang
vẽ hay viết gì đó. Bố đứng dậy lấy mấy cuốn sách để xem. Bố nhíu mày suy nghĩ, em biết lúc đó
chắc bố đang căng thẳng làm đầu bố thêm bạc. Khi xong việc bố đứng lên vươn vai mấy cái. Chắc
bố mệt lắm, nhưng sáng hôm sau bố vẫn là người dạy sớm nhất. Em lo cho bố quá. Ước gì em có thể giúp bố. 2.5 Tả một người bạn
Thư là một cô bé nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn. Mỗi khi đi học, Thư thường tự mình khoác cặp
lên vai mà không nhờ mẹ làm hộ. Cô bé tự đội mũ bảo hiểm, cài chốt dây mũ đàng hoàng. Xong
đâu đấy, cô bé chạy ra sân, sau khi đã lễ phép vòng tay chào ông bà. Cô bé đứng ở sân, chờ mẹ dắt
xe ra. Không đợi mẹ nhắc, Thư vén áo đầm, ngồi lên xe rất vững vàng, vòng hai tay ôm lấy eo mẹ.
Đến trường, Thư nhanh nhảu xuống xe, chào mẹ rồi tung tăng vào lớp. Ở lớp, cô bé hăng hái phát
biểu xây dựng bài và tích cực giúp đỡ các bạn, khi thì giải một bài toán khó, khi thì cắt hộ giấy thủ
công. Vì thế, cô bé có khá nhiều bạn thân. Lớp Thư rất mến Thư. 2.6 Tả một em bé
Bé Huệ chập chững tập đi. Ngã xuống lại đứng lên. Có lúc đi được vài bước lại nằm xuống bò trên
nền gạch hoa. Có lúc bế con búp bê nằm ngủ. Yêu nhất là khi bé Huệ cười. Năm chiếc răng xinh
xinh trắng nõn như bạch ngọc hiện ra trong cặp môi hồng, và đôi má lúm đồng tiền. Bé đã biết đùa
với con miu, lúc nào cũng qunh quẩn bên canh. Có lúc bé xòe đôi bàn tay tí xíu tập múa, trông thật ngộ.
3. Trắc nghiệm Tập làm văn: Luyện tập tả người (tả hoạt động) (có đáp án)
Câu 1: Khi làm bài văn tả hoạt động của một người, cần phải chú ý điều gì?
A. Có thể tả ngoại hình rồi tả hoạt động.
B. Có thể kết hợp tả ngoại hình với tả hoạt động.
C. Tả hoạt động là nội dung chủ yếu của bài.
D. Cả A, B, C đều là những điều cần phải lưu ý
Câu 2: Khi miêu tả hoạt động của một em bé đang độ tuổi tập nói, tập đi, em có thể sử dụng chi tiết nào?
☐ Bi bô tập nói theo những gì bố mẹ dạy.
☐ Chập chững đi những bước đi đầu tiên.
☐ Phụ giúp mẹ rửa bát, nấu cơm.
☐ Khóc oa oa khi thức dậy mà không có mẹ bên cạnh.
☐ Mỗi lần đi học về là ngoan ngoãn ngồi vào bàn học làm bài tập về nhà mà không cần ai nhắc nhở.
☐ Đôi mắt long lanh, linh động nhìn theo cử chỉ, hành động của bố.
☐ Ngủ ngon lành trong vòng tay mẹ. Hiển thị đáp án
Câu 3: Đâu là những chi tiết mà em có thể sử dụng khi tả về hoạt động của một người bạn học?
☐ Thường xuyên tới rủ em cùng đi học.
☐ Bận rộn với việc chăm sóc con cái trong gia đình.
☐ Cuối tuần chúng em thường rủ nhau đạp xe đi dạo công viên, hít thở không khí trong lành.
☐ Mỗi ngày đều dậy từ sớm bắt xe tới công ty làm việc, chiều lại bắt xe về nhà.
☐ Mỗi lần kể chuyện cười, từng cử chỉ, lời nói và hành động đều khiến em không nhịn cười nổi.
☐ Cặm cụi làm bài tập về nhà.
☐ Cùng bảo ban nhau tiến bộ trong học tập. Hiển thị đáp án
Câu 4: Đâu là những chi tiết con có thể sử dụng khi tả về một cô giáo?
☐ Miệt mài viết từng nét chữ trên bục giảng trong khi bụi phấn đang thi nhau rơi trên tóc cô và cả quần áo cô.
☐ Say sưa giảng giải cho chúng em nhiều bài học thú vị trong sách vở và cả trong cuộc sống.
☐ Mỗi ngày đều cặm cụi mặc đồ bảo hộ và ra đồng làm việc từ rất sớm.Ngồi ở phòng hội đồng
cùng trao đổi với các giáo viên khác về chuyên môn.
☐ Thái độ nhã nhặn khi tiếp đón phụ huynh học sinh.
☐ Buổi sáng khi mặt trời còn chưa ló dạng, cô đã ra ngoài nhổ rau để đem ra chợ bán.
☐ Tỉ mỉ uốn nắn chúng em từ những lỗi chính tả nhỏ nhất cho tới tư thế khi ngồi viết bài. Hiển thị đáp án
Câu 5: Đâu là chi tiết con có thể sử dụng khi tả về một người mẹ?
☐ Cặm cụi trong bếp nấu những món ăn ngon cho bố con em.
☐ Kiên nhẫn giảng bài cho con gái vào mỗi tối.
☐ Nũng nịu đòi người lớn xúc cơm cho.
☐ Tắt đèn và đắp chăn cho chúng em khi đêm xuống.
☐ Đôi mắt linh động, bi bô tập nói.
☐ Nhắc nhở chúng em không được lãng phí đồ ăn.