-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tham gia trong lập pháp - Luật hiến pháp Việt Nam | Trường Đại học Hoa Lư
Tham gia trong lập pháp - Luật hiến pháp Việt Nam | Trường Đại học Hoa Lư được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Luật hiến pháp Việt Nam (LHPVN) 27 tài liệu
Đại học Hoa Lư 60 tài liệu
Tham gia trong lập pháp - Luật hiến pháp Việt Nam | Trường Đại học Hoa Lư
Tham gia trong lập pháp - Luật hiến pháp Việt Nam | Trường Đại học Hoa Lư được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật hiến pháp Việt Nam (LHPVN) 27 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Lư 60 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Hoa Lư
Preview text:
Sự tham gia của nhân dân trong chế độ quân chủ đại nghị ở Nhật Bản
Tham gia trong lập pháp
Mô hình thế chế chính trị Nhật Bản hiện tại dựa trên chế độ lưỡng viện đa đảng. Quyền lực chính trị bao gồm
quyền lập pháp, quyền hành chính và quyền tư pháp là độc lập với nhau. Măc dù Nhật Bản vẫn giữ chế độ
Thiên hoàng, nhưng Thiên hoàng Nhật Bản chỉ có địa vị tượng trưng cho đất nước Nhật Bản và sự thống nhất
của nhân dân Nhật Bản; Thiên hoàng không can dự vào công việc chính trị của đất nước
Quốc hội tham gia đề xuất tu sửa chính án hiến pháp, nếu thông qua thì nộp cho nhân dân chấp thuận trong
cuộc trưng cầu dân ý trước khi Thiên hoàng ban hành nhân danh nhân dân. ( Chương 9 điều 96 HPNB)
Theo điều khoản Hiến pháp và pháp luật, công dân có quyền bất khả xâm phạm trong việc lựa chọn hay bãi
nhiệm các viên chức, mọi người trên 18 tuổi có quyền bỏ phiếu theo lối phổ tuyển và bỏ phiếu kín, những
người đắc cử được miễn bắt giam trong khi Quốc hội họp ( Chương 3 điều 15 Hiến pháp Nhật Bản )
Công dân có quyền tụ họp, ngôn luật, báo chí và mọi hình thức biểu đạt ý kiến đều được chấp nhận. Không có
sự kiểm duyệt và tối mật trong cách thức truyền đạt thông tin được đảm bảo ( Chương 3 điều 21 HPNB)
Tham gia trong nhánh hành pháp
Hành pháp có trách nhiệm báo cáo các vấn đề thường niên lên quốc hội. Đứng đầu nội các là Thủ tướng, được
chỉ định bởi hoàng đế về hình thức dưới sự giới thiệu của quốc hội. Bắt buộc là công dân Nhật Bản và là thành
viên của một trong hai viện quốc hội. Nội các đuợc Thủ tướng và một vài bộ trưởng đứng đầu chỉ định và chịu
trách nhiệm trước Quốc hội
Nhân dân ở các địa phương sẽ tổ chức hội đồng nhân dân như một cơ quan để thảo luận, biểu quyết phù hợp
với quy định của luật pháp để tham gia thông qua một số đạo luật áp dụng cho địa phương (Chương 8 điều 93,95 HPNB)