Thành tựu văn minh AI Cập - Lịch sử văn minh thế giới 1 | Trường Đại Học Duy Tân

Nền văn minh Ai Cập cổ đại, còn được biết tới là nền văn minh sông Nile, được xem là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại1. Dưới đây là một số thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Ai Cập

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thành tựu văn minh AI Cập - Lịch sử văn minh thế giới 1 | Trường Đại Học Duy Tân

Nền văn minh Ai Cập cổ đại, còn được biết tới là nền văn minh sông Nile, được xem là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại1. Dưới đây là một số thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Ai Cập

23 12 lượt tải Tải xuống
Nền văn minh Ai Cập cổ đại, còn được biết tới là nền văn minh sông Nile, được xem
là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại1. Dưới đây là một số thành tựu
tiêu biểu của nền văn minh Ai Cập:
1.Chữ viết
-sáng tạo ra chữ tượng hình từ khoảng hơn 3000 năm TCN.
-Người dân Ai Cập cổ đại tin rằng chữ tượng hình do thần trí tệu Thoth tạo ra và họ
nói là “ ngôn ngữ của những vị thần”
- Chữ viết Ai Cập cổ đại lúc đầu là chữ tượng hình.
-Đối với các khái niệm trừu tượng hoặc phức tạp thì người phải dung phương pháp
mượn ý
Vd: muốn viết chữ khát nước thì hình con bò đứng bên cạnh chữ nước, ….
-Chữ viết cổ của Ai Cập thường được viết trên đá, gỗ, vải gai, da,… nhưng chất liệu
dung để viết phổ biến nhất là giấy papyrus( giấy cói)
2.Kiến trúc và điêu khắc:
S đồ s , to l n.
Công trình ki n trúc có b n cao, ch c chế độ n.
Có kh n ng ch u c nhi u tác ng t môi tr ng kh c nghi t ă đượ độ ườ
bênngoài.
Kiu thi t k c a ng i Ai C p mang tính ng b v b c c và ế ế ườ đồ
cách trang trí tác phm.
Có kh n ng ch u c nhi u tác ng t môi tr ng kh c nghi t ă đượ độ ườ
bên ngoài.
S d ng ngu n nguyên v t li u xây d ng t t nhiên.
Có k t c u ch y u là h th ng c m ch u l cế ế t,d
Đượ ưỡ c tính toán mt cách k l ng và tuân theo nh ng nguyên
tc chu n m c riêng
Nền văn minh Ai Cập có 2 thành tựu kiến trúc tiêu biểu, đó là Kim tự
tháp và Tượng Nhân sư.
Kim t tháp Kê-ôp (Kheops) cao t i 146m, áy hinh vuông , m i c nh đ
ti 230m. ã m y ngàn n m qua các Kim t tháp v n s ng s ng v i Đ ă
thi gian.
Bên cạnh kim tự tháp Kê- op thì còn có đại kim tự tháp GIZA. . Để xây Kim Tự Tháp
Giza , người Ai Cập cổ sử dụng khoảng 2,3 triệu khối đá với tổng trọng lượng lên đến
5,9 triệu tấn . Tên thời cổ của công trình vĩ đại này là “ Chân trời của Khufu”
Kim tự tháp Bent là một kim tự tháp khổng lồ có hình dáng cong độc đáo
Có nhi u gi thuy t v vi c cách mà ng i AiC p ã xây d ng các ế ườ Đ
kim t tháp nh dùng s c n p ng d m chí là s giúp ư ước,đắ đườ c,th đỡ
t ng i ngoài hành tinh. Tuy Nhiên, n nay các kim t tháp c ườ đế đượ
xây d ng nh th nào v n là bí ư ế n.
Ngoài công trình ki n trúc Kim t tháp thì qu c gia này còn có nhế ng
công trình n th v i ki n trúc thi t k tiêu bi u c bi t n nhi uđ ế ế ế đượ ế đế
trong ki n trúc Ai C p c i. c xây d ng th ph ng nh ng v ế đ Đượ đ
Thn M t tr i theo tín ng ng c a ng i dân n i này. ưỡ ườ ơ
Bao quanh ngôi n th là nh ng b c t ng á dày và l n và lát á đề ườ đ đ
trên con ng vào n. Cánh c a m ngôi n g i là ti n tháp môn đườ đề đề
và 2 bên là các t ng nhân s .ượ ư
Đ iêu Kh c
Đ đ đc áo nh ượ ượt là t ng Nhân sư, nhng bc t ng mình sư t u
người ho c dê. Nh ng t ng này th ng c t tr c c ng n ượ ườ đượ đ ướ đ
miếu. c bi t nh t là t ng Nhân S Sphinx hùng v g n Kim t Đ ượ ư ĩ
tháp Khephren.
T ng Nhân S Sphinx là m t b c t ng làm b ng á vôi hình m t ượ ư ượ đ
con nhân s (m tsinh v t truy n thuy t v i thân s t u ư ế ư đầ
ng i).ườ Đây là b c t ng nguyên kh i l n nh t th gi i,, dài73,5 mét ượ ế
và cao 20,22 m và là m t trong nh ng b c iêu kh c nguyên kh i lâu đ
đờ i nh t
Qua trên có th th y ki n trúc Ai C p c i phát tri n m nh m ế đạ
mang cho mình m t d u n đặc sc riêng bit trong phong
cách thiết kế.T nh ng v t li u n gi n trong t nhiên đơ
to nên c m t công trình ki n trúc s tr ng t nđượ ế độ ườ
theo th i gian kh i d y s mò c a nhi u ng i cho n ngày ơ ườ đế
nay.
5.Khoa học tự nhiên:
-Ở Ai Cập cổ đại cũng có nhiều thành tựu, quan trọng nhất là về thiên văn và số học*
Thiên văn: - Thành tựu quan trọng nhất trong lĩnh vực thiên văn của người Ai Cập cổ
đại là việc làm ra lịch. ..( Lịch Ai Cập được đặt ra dựa trên kết quả quan sát tinh tú và
quy luật dâng nước của sông Nile) .
-Lịch của người Ai Cập: một năm có 365 ngày, chia làm 12 tháng, mỗi tháng 30 ngày, 5
ngày dư vào cuối năm để ăn tết.
-Người Ai Cập phát minh ra Nhật khuê và Đồng hồ nước để đo thời gian
Nhật Khuê Là dụng cụ đo thời gian tựa bóng của một cây gậy khi được mặt trời chiếu
sáng.
Đồng Hồ nước là một cái bình bằng đá có hình chóp nhọn, ở đó có1 lỗ nhỏ,nước
trong bình chảy qua lỗ này và vơi dần; dựa theo mựcnước trong bình để đoán thời
gian
* Toán học: Từ yêu cầu phải đo đạc lại ruộng đất bị nước sông Nile làm ngậpvà do
cần phải tính toán vật liệu trong các công trình xây dựng nên từ sớm, người Ai Cập đã
có khá nhiều hiểu biết đáng chú ý về toán học.
- Người Ai Cập cổ biết dùng phép đếm lấy 10 làm cơ sở, các chữ số được dùng chữ
tượng hình để biểu thị.
Toán học Ai Cập cổ đại cũng như nhiều nền văn minh khác đã nhắc đến định lý Pitago
Ai Cập cổ đại là nơi biết đến lượng giác sớm nhất và đã tính đúng số pi chính xác với
sai số nhỏ hơn 1%
4.Tôn giáo và tín ngưỡng:
Người Ai Cập cổ đại theo đa thần giáo, thờ cúng nhiều vị thần cai quản các khía cạnh
khác nhau của cuộc sống và thế giới tự nhiên.
Một số vị thần quan trọng bao gồm:
Ra: Thần Mặt Trời, vị thần tối cao trong nhiều thời kỳ.
Osiris: Thần của sự chết, sự tái sinh và sự phán xét.
Isis: Nữ thần của tình yêu, hôn nhân, phép thuật và sự bảo vệ.
Horus: Thần bầu trời, chiến tranh và bảo vệ.
Anubis: Thần của cái chết và ướp xác.
người Ai Cập cổ đại tin vào thế giới bên kia sau khi chết, nơi linh hồn con người sẽ
chịu phán xét và trải qua nhiều thử thách.
Niềm tin này dẫn đến tục ướp xác, nhằm bảo tồn cơ thể cho linh hồn khi nó quay trở
lại.
Người Ai Cập thực hiện nhiều nghi lễ tôn giáo để tôn vinh các vị thần, cầu xin sự ban
phước và duy trì sự hài hòa giữa con người và thế giới thần linh.
Các nghi lễ này bao gồm dâng lễ vật, cầu nguyện, hát thánh ca, nhảy múa, rước kiệu,
-Tôn giáo và tín ngưỡng của Ai Cập cổ đại ảnh hưởng đến nhiều nền văn hóa khác
trong khu vực, bao gồm Hy Lạp, La Mã, Do Thái giáo và các nền văn hóa lân cận.
Hệ thống đa thần giáo, niềm tin vào thế giới bên kia, các nghi lễ tôn giáo và kiến trúc
tôn giáo của Ai Cập để lại dấu ấn sâu đậm trong lịch sử văn hóa nhân loại.
Ngoài ra:
Tôn giáo đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội và văn hóa của người Ai Cập
cổ đại.
Hệ thống tín ngưỡng ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc sống, từ
nghệ thuật, khoa học đến luật pháp và chính trị.
6.Thuật ướp xác:
Việc bảo quản thi hài không khiến có thể không còn đại trà trong xã hội hiện đại,
nhưng có vô số nền văn hóa trong quá khứ thực hiện công việc này như một cách tôn
vinh người đã khuất. nền văn minh nổi tiếng nhất thế giới thực hiện công việc này là
người Ai Cập cổ đại, những người sở hữu kỹ thuật lưu giữ thi thể trứ danh có tên
“ướp xác”.
Kỹ thuật của người Ai Cập cổ đại tiên tiến tới mức những thi thể 3.000 năm tuổi vẫn
giữ được phần nào hình dáng, mô, xương và thậm chí, ta có thể tái tạo được khuôn
mặt người đã khuất ngờ công nghệ hiện đại.
những bước ướp xác sẽ lần lượt như sau: Đầu tiên, những nội tạng có thể rữa, ví dụ
như não, sẽ được đưa ra ngoài. Tất cả nội tạng trong cơ thể cũng sẽ được dỡ ra,
ngoại trừ trái tim - thứ được người Ai Cập cổ đại tin là trọng tâm của một cá nhân.
Tiếp đó, họ sẽ dùng natron, một loại muối vừa để bảo quản, vừa hút hết hơi ẩm có
trong thi hài, để phủ lên thi thể. Cuối cùng, một dải vải dài cả trăm mét, được bôi
một lớp dính, được dùng để cuốn xác ướp lại.
| 1/4

Preview text:

Nền văn minh Ai Cập cổ đại, còn được biết tới là nền văn minh sông Nile, được xem
là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại1. Dưới đây là một số thành tựu
tiêu biểu của nền văn minh Ai Cập: 1.Chữ viết
-sáng tạo ra chữ tượng hình từ khoảng hơn 3000 năm TCN.
-Người dân Ai Cập cổ đại tin rằng chữ tượng hình do thần trí tệu Thoth tạo ra và họ
nói là “ ngôn ngữ của những vị thần”
- Chữ viết Ai Cập cổ đại lúc đầu là chữ tượng hình.
-Đối với các khái niệm trừu tượng hoặc phức tạp thì người phải dung phương pháp mượn ý
Vd: muốn viết chữ khát nước thì hình con bò đứng bên cạnh chữ nước, ….
-Chữ viết cổ của Ai Cập thường được viết trên đá, gỗ, vải gai, da,… nhưng chất liệu
dung để viết phổ biến nhất là giấy papyrus( giấy cói)
2.Kiến trúc và điêu khắc:  Sự đồ sộ, to lớn. 
Công trình kiến trúc có độ bền cao, chắc chắn. 
Có khả năng chịu được nhiều tác động từ môi trường khắc nghiệt bênngoài. 
Kiểu thiết kế của người Ai Cập mang tính đồng bộ về bố cục và cách trang trí tác phẩm. 
Có khả năng chịu được nhiều tác động từ môi trường khắc nghiệt bên ngoài. 
Sử dụng nguồn nguyên vật liệu xây dựng từ tự nhiên. 
Có kết cấu chủ yếu là hệ thống cột,dầm chịu lực 
Được tính toán một cách kỹ ưỡ
l ng và tuân theo những nguyên tắc chuẩn mực riêng
Nền văn minh Ai Cập có 2 thành tựu kiến trúc tiêu biểu, đó là Kim tự tháp và Tượng Nhân sư.
Kim tự tháp Kê-ôp (Kheops) cao t i 146m, ớ
đáy hinh vuông , mỗi cạnh
tới 230m. Đã mấy ngàn năm qua các Kim tự tháp vẫn sừng sững v i ớ thời gian.
Bên cạnh kim tự tháp Kê- op thì còn có đại kim tự tháp GIZA. . Để xây Kim Tự Tháp
Giza , người Ai Cập cổ sử dụng khoảng 2,3 triệu khối đá với tổng trọng lượng lên đến
5,9 triệu tấn . Tên thời cổ của công trình vĩ đại này là “ Chân trời của Khufu”
Kim tự tháp Bent là một kim tự tháp khổng lồ có hình dáng cong độc đáo
Có nhiều giả thuyết về việc cách mà người AiCập Đã xây dựng các
kim tự tháp như dùng sức nước,đắp đường dốc,thậm chí là sự giúp đỡ
từ người ngoài hành tinh. Tuy Nhiên, đến nay các kim tự tháp được
xây dựng như thế nào vẫn là bí ẩn.
Ngoài công trình kiến trúc Kim tự tháp thì quốc gia này còn có những
công trình đền thờ với kiến trúc thiết kế tiêu biểu được biết đến nhiều
trong kiến trúc Ai Cập cổ đại. Đ c xây d ượ
ựng để thờ phụng những vị
Thần Mặt trời theo tín ngưỡng của ng i dân n ườ ơi này.
Bao quanh ngôi đền th là nh ờ
ững bức tường đá dày và l n và lát ớ đá
trên con đường vào đền. Cánh cửa m ngôi ở
đền gọi là tiền tháp môn
và 2 bên là các tượng nhân sư. Điêu Khắc
Độc đáo nhất là tượng Nhân sư, những bức tượng mình sư tử đầu
người hoặc dê. Những tượng này th ng ườ
được đặt trước cổng đền
miếu. Đặc biệt nhất là t ng Nhân S ượ
ư Sphinx hùng vĩ ở gần Kim tự tháp Khephren.
Tượng Nhân Sư Sphinx là một bức tượng làm bằng đá vôi hình một
con nhân sư (mộtsinh vật truyền thuyết v i thân s ớ ư tử và đầu
người).Đây là bức tượng nguyên khối l n nh ớ
ất thế gi i,, dài73,5 mét ớ
và cao 20,22 m và là một trong những bức điêu khắc nguyên khối lâu đờ ấ i nh t
Qua trên có thể thấy kiến trúc Ai Cập cổ đại phát triển mạnh mẽ
và mang cho mình một dấu ấn đặc sắc riêng biệt trong phong
cách thiết kế.Từ những vật liệu đơn giản có trong tự nhiên mà
tạo nên được một công trình có kiến trúc độ sộ và trường tồn
theo thời gian khơi dậy sự tò mò của nhiều người cho đến ngày nay.
5.Khoa học tự nhiên:
-Ở Ai Cập cổ đại cũng có nhiều thành tựu, quan trọng nhất là về thiên văn và số học*
Thiên văn: - Thành tựu quan trọng nhất trong lĩnh vực thiên văn của người Ai Cập cổ
đại là việc làm ra lịch. ..( Lịch Ai Cập được đặt ra dựa trên kết quả quan sát tinh tú và
quy luật dâng nước của sông Nile) .
-Lịch của người Ai Cập: một năm có 365 ngày, chia làm 12 tháng, mỗi tháng 30 ngày, 5
ngày dư vào cuối năm để ăn tết.
-Người Ai Cập phát minh ra Nhật khuê và Đồng hồ nước để đo thời gian
Nhật Khuê Là dụng cụ đo thời gian tựa bóng của một cây gậy khi được mặt trời chiếu sáng.
Đồng Hồ nước là một cái bình bằng đá có hình chóp nhọn, ở đó có1 lỗ nhỏ,nước
trong bình chảy qua lỗ này và vơi dần; dựa theo mựcnước trong bình để đoán thời gian
* Toán học: Từ yêu cầu phải đo đạc lại ruộng đất bị nước sông Nile làm ngậpvà do
cần phải tính toán vật liệu trong các công trình xây dựng nên từ sớm, người Ai Cập đã
có khá nhiều hiểu biết đáng chú ý về toán học.
- Người Ai Cập cổ biết dùng phép đếm lấy 10 làm cơ sở, các chữ số được dùng chữ
tượng hình để biểu thị.
Toán học Ai Cập cổ đại cũng như nhiều nền văn minh khác đã nhắc đến định lý Pitago
Ai Cập cổ đại là nơi biết đến lượng giác sớm nhất và đã tính đúng số pi chính xác với sai số nhỏ hơn 1%
4.Tôn giáo và tín ngưỡng:
Người Ai Cập cổ đại theo đa thần giáo, thờ cúng nhiều vị thần cai quản các khía cạnh
khác nhau của cuộc sống và thế giới tự nhiên.
Một số vị thần quan trọng bao gồm:
Ra: Thần Mặt Trời, vị thần tối cao trong nhiều thời kỳ.
Osiris: Thần của sự chết, sự tái sinh và sự phán xét.
Isis: Nữ thần của tình yêu, hôn nhân, phép thuật và sự bảo vệ.
Horus: Thần bầu trời, chiến tranh và bảo vệ.
Anubis: Thần của cái chết và ướp xác.
người Ai Cập cổ đại tin vào thế giới bên kia sau khi chết, nơi linh hồn con người sẽ
chịu phán xét và trải qua nhiều thử thách.
Niềm tin này dẫn đến tục ướp xác, nhằm bảo tồn cơ thể cho linh hồn khi nó quay trở lại.
Người Ai Cập thực hiện nhiều nghi lễ tôn giáo để tôn vinh các vị thần, cầu xin sự ban
phước và duy trì sự hài hòa giữa con người và thế giới thần linh.
Các nghi lễ này bao gồm dâng lễ vật, cầu nguyện, hát thánh ca, nhảy múa, rước kiệu, …
-Tôn giáo và tín ngưỡng của Ai Cập cổ đại ảnh hưởng đến nhiều nền văn hóa khác
trong khu vực, bao gồm Hy Lạp, La Mã, Do Thái giáo và các nền văn hóa lân cận.
Hệ thống đa thần giáo, niềm tin vào thế giới bên kia, các nghi lễ tôn giáo và kiến trúc
tôn giáo của Ai Cập để lại dấu ấn sâu đậm trong lịch sử văn hóa nhân loại. Ngoài ra:
Tôn giáo đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội và văn hóa của người Ai Cập cổ đại.
Hệ thống tín ngưỡng ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc sống, từ
nghệ thuật, khoa học đến luật pháp và chính trị. 6.Thuật ướp xác:
Việc bảo quản thi hài không khiến có thể không còn đại trà trong xã hội hiện đại,
nhưng có vô số nền văn hóa trong quá khứ thực hiện công việc này như một cách tôn
vinh người đã khuất. nền văn minh nổi tiếng nhất thế giới thực hiện công việc này là
người Ai Cập cổ đại, những người sở hữu kỹ thuật lưu giữ thi thể trứ danh có tên “ướp xác”.
Kỹ thuật của người Ai Cập cổ đại tiên tiến tới mức những thi thể 3.000 năm tuổi vẫn
giữ được phần nào hình dáng, mô, xương và thậm chí, ta có thể tái tạo được khuôn
mặt người đã khuất ngờ công nghệ hiện đại.
những bước ướp xác sẽ lần lượt như sau: Đầu tiên, những nội tạng có thể rữa, ví dụ
như não, sẽ được đưa ra ngoài. Tất cả nội tạng trong cơ thể cũng sẽ được dỡ ra,
ngoại trừ trái tim - thứ được người Ai Cập cổ đại tin là trọng tâm của một cá nhân.
Tiếp đó, họ sẽ dùng natron, một loại muối vừa để bảo quản, vừa hút hết hơi ẩm có
trong thi hài, để phủ lên thi thể. Cuối cùng, một dải vải dài cả trăm mét, được bôi
một lớp dính, được dùng để cuốn xác ướp lại.