Thành tựu văn mình sử học Trung Quốc | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Thành tựu văn mình sử học Trung Quốc | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón

lOMoARcPSD| 40420603
CHỦ ĐỀ: THÀNH TỰU VĂN MINH TRUNG QUỐC
Nội dung: SỬ HỌC
* Người ta bảo Trung Hoa là “Thiên đường các các sử gia”. Thực vậy, trong mấy
ngàn năm, nó đã có những viên thái sử ghi chép tất cả những gì xảy ra và nhiều
điều khác nữa.
* Thế kỉ XVIII châu Âu cho Trung Hoa là nước văn minh nhất Thế giới, Thế kỉ sau
họ gọi Trung Hoa là con Sư Tử ngủ, chính Napoléon cũng bảo " khi trung hoa cựa
mình thưc dậy thì thế giới sẽ rung động" qua đầu thế kỉ XX Trung Hoa đã thức
dậy, từ cách mạng 1911 đến nay đã được tám, chín chục năm - thời gian này còn
ngắn quá trong lịch sử Xã hội loài người, thế giới chưa rung động, nhưng cũng đã
ngạc nhiên và ngài ngại".
* Người Trung Hoa thời cổ rất có ý thức về biên soạn sử.
- Từ thời Xuân Thu, nhiều nước đã có các quan chép sử
- Khổng Tử là người đã biên soạn ra bộ Xuân Thu dựa trên cơ sở quyền sử nước Lỗ.
- Tới thời Hán, Tư Mã Thiên – người đầu tiên trên Thế giới chép sử bằng thể ký. Tác
phẩm tiêu biểu là Sử, bộ sử đồ sộ nhất nhân loại gồm 5.265.000 chữ, chép lại lịch sử
Trung Quốc gần 3000 năm (từ thời Hoàng Đế đến thời Hán Vũ Đế)
-> Lỗ Tấn ca ngợi là “Lời bài hát tuyệt vời của các sử gia, thiên Ly Tao không vần”.
- Tới thời Đông Hán, có:
+ Hán Thư của Ban Cố
+ Tam quốc chí của Trần Thọ
+ Hậu Hán thư của Phạm Diệp
- Thời Minh – Thanh, các bộ sử Minh sử, Tứ khổ toàn thư là những di sản văn hóa đồ sộ
của Trung Quốc.
* Về sử học, dân tộc Trung Hoa tiến sớm nhất, có thể có sử quan từ đời Thương, và chắc
chắn là đời Chu, nước nào cũng có sử quan rồi; Ấn Độ trái lại, triết học rất phát đạt mà
không có một bộ sử nào cả.
* Các sử quan của Trung Hoa có một truyền thống rất đẹp: chép đúng sự thực, dù là vua
hay tể tướng đương thời có những ngôn hành xấu xa thì cũng chép hết, không sợ chết.
lOMoARcPSD| 40420603
( Như thời Chiến Quốc, tể tướng nước Tề là Thôi Trữ giết vua. Một quan thái sử chép:
“Thôi Trữ giết vua”, bị Thôi đem chém. Em người đó lãnh chức Thái sử thay anh, cũng
chép như vậy, cũng bị chém. Nước láng giềng có một người hay việc ấy, sợ sau khi hai
anh em ấy bị Thôi giết rồi, không còn ai dám chép sự thật nữa, bèn qua xin làm chức Thái
sử. Thôi thấy vậy, phải than và sợ những quan thái sử. Một vụ khác, cũng thời Chiến
Quốc, một sử quan nước Tấn là Đổng Hồ chép: “Triệu Thuẫn giết vua”. Triệu Thuẫn là
một đại phu có đức, cãi: “Người khác giết vua trong lúc tôi xuất vong mà, sao ông ghép
tội tôi”. Đổng Hồ đáp: “Sao lúc về nước, ông không khảo tội thí quân của kẻ đó. Như vậy
là ông đồng mưu với kẻ giết vua, cũng như ông giết vua.” Những trường hợp như vậy
chắc chắn là hiếm, nhưng xét chung thì các sử quan Trung Hoa đa số có đức, chức tuy
nhỏ mà được trọng và các vua chúa không xen vào công việc của họ. Đường Thái Tôn
(thế kỉ VII sau Tây lịch) một hôm hỏi viên sử quan: “Khanh chép cả những lỗi lầm của
trẫm sao?”. Đáp: “Cái tốt cái xấu của bệ hạ, hạ thần đều có bổn phận chép hết để làm
gương cho hậu thế”. Lại hỏi: “Khanh cho trẫm xem khanh chép những gì về trẫm nào.”.
Đáp: “Không có ông vua nào đòi xem như vậy.” Một chức vụ nữa tuy cũng không lớn
nhưng rất được trọng, chức gián quan; một số gián quan dám can bạo chúa mà không sợ
chết, làm vẻ vang cho giới nho sĩ).
* Đó là một nét văn minh của dân tộc Trung Hoa, một ảnh hưởng của Khổng học.
Trong thời Xuân Thu, ngoài bộ Thượng Thư ra, có bộ Xuân Thu của Khổng Tử.
Ông dùng sử biên niên của nước Lỗ tu chính lại theo ý ông, chỉ ghi những đại cương, lời
rất khô khan, mục đích là chính danh, định phận, ngụ ý bao biếm hơn là kí sự. Người tốt
được ông khen, người xấu bị ông chê, mà bị ông chê thì còn nhục hơn bị tội búa rìu nữa.
Bộ ấy được Tả Khâu Minh, đồng thời với Khổng Tử làm Thái sử ở Lỗ, phô diễn, phê
bình cho 73 thêm rõ ràng, hứng thú, thành hai bộ sử khác: Tả Truyện chép theo biên niên
và Quốc Ngữ chép việc theo từng nước. Thuật miêu tả, tự sự trong Tả Truyện đã cao rồi.
Cuối thời Chiến Quốc có thêm bộ Chiến Quốc sách, tựa như có tính cách lịch sử
(nhiều nhân vật có thực, biến cố cũng vậy, nhưng việc chép không chắc đúng) mà sự thực
thì có tính cách luân thuyết, đúng hơn là biện thuyết. Bộ đó chép lại những kế hoạch,
phương lược, chính sách của các nhà cầm quyền và các chính khách trong thời Chiến
Quốc. Chắc do nhiều người viết vì giá trị nghệ thuật các bài không đều, người đời sau
không lựa chọn gì cả, thu thập hết rồi sắp đặt theo từng nước (như bộ Quốc Ngữ). Có
nhiều sự cố li kì, hấp dẫn như tiểu thuyết; lời văn không khô khan, lúc có giọng hùng
biện, lúc có giọng phúng thích, thường khi cảm động, nhờ thuật tự sự, và miêu tả đã đạt
tới một mức cao. Có được mươi bài đáng gọi là bất hủ.
SỬ HỌC
Đầu đời Thanh, các học giả quyến luyến văn hiến của tổ quốc nên rất chú ý đến sử học,
tìm lý do suy vong để rút ra một bài học. Nổi tiếng nhất là Hoàng Tôn Hi với hai bộ
lOMoARcPSD| 40420603
Tống, Nguyên học án và Minh Nho học án. Sau ông có Vạn Tư Đồng, tác giả bộ Minh
Sử
Cảo( 500 quyển ), Quần Thư nghi biện. Toàn Tổ Vọng viết bộ Kinh sử vấn đáp; Chương
Học Thành lưu lại hai bộ: Sử tịch khảo và Văn sử thông nghĩa, đều có giá trị vì có kiến
giải riêng, viết có phương pháp.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40420603
CHỦ ĐỀ: THÀNH TỰU VĂN MINH TRUNG QUỐC Nội dung: SỬ HỌC
* Người ta bảo Trung Hoa là “Thiên đường các các sử gia”. Thực vậy, trong mấy
ngàn năm, nó đã có những viên thái sử ghi chép tất cả những gì xảy ra và nhiều điều khác nữa.
* Thế kỉ XVIII châu Âu cho Trung Hoa là nước văn minh nhất Thế giới, Thế kỉ sau
họ gọi Trung Hoa là con Sư Tử ngủ, chính Napoléon cũng bảo " khi trung hoa cựa
mình thưc dậy thì thế giới sẽ rung động" qua đầu thế kỉ XX Trung Hoa đã thức
dậy, từ cách mạng 1911 đến nay đã được tám, chín chục năm - thời gian này còn
ngắn quá trong lịch sử Xã hội loài người, thế giới chưa rung động, nhưng cũng đã
ngạc nhiên và ngài ngại".
* Người Trung Hoa thời cổ rất có ý thức về biên soạn sử.
- Từ thời Xuân Thu, nhiều nước đã có các quan chép sử
- Khổng Tử là người đã biên soạn ra bộ Xuân Thu dựa trên cơ sở quyền sử nước Lỗ.
- Tới thời Hán, Tư Mã Thiên – người đầu tiên trên Thế giới chép sử bằng thể ký. Tác
phẩm tiêu biểu là Sử ký, bộ sử đồ sộ nhất nhân loại gồm 5.265.000 chữ, chép lại lịch sử
Trung Quốc gần 3000 năm (từ thời Hoàng Đế đến thời Hán Vũ Đế)
-> Lỗ Tấn ca ngợi là “Lời bài hát tuyệt vời của các sử gia, thiên Ly Tao không vần”.
- Tới thời Đông Hán, có:
+ Hán Thư của Ban Cố
+ Tam quốc chí của Trần Thọ
+ Hậu Hán thư của Phạm Diệp
- Thời Minh – Thanh, các bộ sử Minh sử, Tứ khổ toàn thư là những di sản văn hóa đồ sộ của Trung Quốc.
* Về sử học, dân tộc Trung Hoa tiến sớm nhất, có thể có sử quan từ đời Thương, và chắc
chắn là đời Chu, nước nào cũng có sử quan rồi; Ấn Độ trái lại, triết học rất phát đạt mà
không có một bộ sử nào cả.
* Các sử quan của Trung Hoa có một truyền thống rất đẹp: chép đúng sự thực, dù là vua
hay tể tướng đương thời có những ngôn hành xấu xa thì cũng chép hết, không sợ chết. lOMoAR cPSD| 40420603
( Như thời Chiến Quốc, tể tướng nước Tề là Thôi Trữ giết vua. Một quan thái sử chép:
“Thôi Trữ giết vua”, bị Thôi đem chém. Em người đó lãnh chức Thái sử thay anh, cũng
chép như vậy, cũng bị chém. Nước láng giềng có một người hay việc ấy, sợ sau khi hai
anh em ấy bị Thôi giết rồi, không còn ai dám chép sự thật nữa, bèn qua xin làm chức Thái
sử. Thôi thấy vậy, phải than và sợ những quan thái sử. Một vụ khác, cũng thời Chiến
Quốc, một sử quan nước Tấn là Đổng Hồ chép: “Triệu Thuẫn giết vua”. Triệu Thuẫn là
một đại phu có đức, cãi: “Người khác giết vua trong lúc tôi xuất vong mà, sao ông ghép
tội tôi”. Đổng Hồ đáp: “Sao lúc về nước, ông không khảo tội thí quân của kẻ đó. Như vậy
là ông đồng mưu với kẻ giết vua, cũng như ông giết vua.” Những trường hợp như vậy
chắc chắn là hiếm, nhưng xét chung thì các sử quan Trung Hoa đa số có đức, chức tuy
nhỏ mà được trọng và các vua chúa không xen vào công việc của họ. Đường Thái Tôn
(thế kỉ VII sau Tây lịch) một hôm hỏi viên sử quan: “Khanh chép cả những lỗi lầm của
trẫm sao?”. Đáp: “Cái tốt cái xấu của bệ hạ, hạ thần đều có bổn phận chép hết để làm
gương cho hậu thế”. Lại hỏi: “Khanh cho trẫm xem khanh chép những gì về trẫm nào.”.
Đáp: “Không có ông vua nào đòi xem như vậy.” Một chức vụ nữa tuy cũng không lớn
nhưng rất được trọng, chức gián quan; một số gián quan dám can bạo chúa mà không sợ
chết, làm vẻ vang cho giới nho sĩ).
* Đó là một nét văn minh của dân tộc Trung Hoa, một ảnh hưởng của Khổng học.
Trong thời Xuân Thu, ngoài bộ Thượng Thư ra, có bộ Xuân Thu của Khổng Tử.
Ông dùng sử biên niên của nước Lỗ tu chính lại theo ý ông, chỉ ghi những đại cương, lời
rất khô khan, mục đích là chính danh, định phận, ngụ ý bao biếm hơn là kí sự. Người tốt
được ông khen, người xấu bị ông chê, mà bị ông chê thì còn nhục hơn bị tội búa rìu nữa.
Bộ ấy được Tả Khâu Minh, đồng thời với Khổng Tử làm Thái sử ở Lỗ, phô diễn, phê
bình cho 73 thêm rõ ràng, hứng thú, thành hai bộ sử khác: Tả Truyện chép theo biên niên
và Quốc Ngữ chép việc theo từng nước. Thuật miêu tả, tự sự trong Tả Truyện đã cao rồi.
Cuối thời Chiến Quốc có thêm bộ Chiến Quốc sách, tựa như có tính cách lịch sử
(nhiều nhân vật có thực, biến cố cũng vậy, nhưng việc chép không chắc đúng) mà sự thực
thì có tính cách luân thuyết, đúng hơn là biện thuyết. Bộ đó chép lại những kế hoạch,
phương lược, chính sách của các nhà cầm quyền và các chính khách trong thời Chiến
Quốc. Chắc do nhiều người viết vì giá trị nghệ thuật các bài không đều, người đời sau
không lựa chọn gì cả, thu thập hết rồi sắp đặt theo từng nước (như bộ Quốc Ngữ). Có
nhiều sự cố li kì, hấp dẫn như tiểu thuyết; lời văn không khô khan, lúc có giọng hùng
biện, lúc có giọng phúng thích, thường khi cảm động, nhờ thuật tự sự, và miêu tả đã đạt
tới một mức cao. Có được mươi bài đáng gọi là bất hủ. SỬ HỌC
Đầu đời Thanh, các học giả quyến luyến văn hiến của tổ quốc nên rất chú ý đến sử học,
tìm lý do suy vong để rút ra một bài học. Nổi tiếng nhất là Hoàng Tôn Hi với hai bộ lOMoAR cPSD| 40420603
Tống, Nguyên học án và Minh Nho học án. Sau ông có Vạn Tư Đồng, tác giả bộ Minh Sử
Cảo( 500 quyển ), Quần Thư nghi biện. Toàn Tổ Vọng viết bộ Kinh sử vấn đáp; Chương
Học Thành lưu lại hai bộ: Sử tịch khảo và Văn sử thông nghĩa, đều có giá trị vì có kiến
giải riêng, viết có phương pháp.