Thực hành tiếng Việt trang 87 | Bài 9: Âm vang của lịch sử | Bài giảng PowerPoint Ngữ Văn 8 | Chân trời sáng tạo

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 8 sách Chân trời sáng tạo được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn. Vậy sau đây là Giáo án PowerPoint Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

KHỞI
ĐỘNG
Ong
non
chỉ
chăm
Câu 1: Chức năng chính của câu trần thuật là gì?




 
!"#"$ 
 %&
Câu 2: Câu trần thuật sau dùng để làm gì?
“Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là
Mị Nương
 ' ( !)
Câu 3: Dấu hiệu nhân biết câu nghi vấn:
*+,-,.
/0*1-2#3-4
*+/5
/06.7*
855 
!'"9852
9&
Câu 4: Câu nào là câu nghi vấn?
-:
2;<=
*9-
>
-8 #
?0.82
/@A
!)* 
/B1-*<
9C 9-
Câu 5: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất dấu hiệu nhận
biết câu cảm thán?
DE8F+G
/5/H85
5 6.7
DE8FG2
0/H85
5 -6.
7
DE8F+G
 /H85
25 -6
.7
!*85
2BIJ
9K
Câu 6:Trong các câu sau câu nào là câu cảm thán:
(KL-M "
0<KC=
D--/L
NO>
(0#0PO:
H=
!'"KCQ*/B
*#+- "*
Câu 7: Đâu là chức năng @êu biểu của câu cầu
khiến là gì?
!R"#" 
%&
!R
9-#2
!R
!!R
Câu 8: Trong những câu sau, câu nào là câu cầu
khiến:
(9CL=D-*#7
0>
ST9+@ 
U--L=
9&L1

!-='"H/A
;P-8HVW
Câu 9: Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết
của câu phủ định?
XH7*G+
G KY0
--Z
XH7*PE8F85
5 -/0
XH7*G+G
<UKY[
K-Z
!XH7*G2<U

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến;
Câu khẳng định, câu phủ định
GV: ……………….
HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
I. TRI THỨC TIẾNG VIỆT
TRÒ CHƠI
MẢNH GHÉP HOÀN HẢO
Luật chơi: Mỗi nhóm sẽ một túi thẻ bao gồm:
tên các kiểu câu – đặc điểm – chức năng.
Trong thời gian: 5 phút các nhóm nhanh chóng
ghép các thẻ để tạo nội dung hoàn chỉnh về các
kiểu câu.
Đội nào nhanh nhất chính xác nhất sẽ được
điểm cộng.
KIỂU
CÂU
CHỨC NĂNG ĐẶC ĐIỂM
Câu kể Kể, miêu tả, thông báo,
nhận định,…
Thường kết thúc bằng dấu chấm (.).
Câu hỏi Dùng để hỏi. - Sử dụng các từ nghi vấn (ai, gì, nào, tại sao, khi nào,..)
- Kết thúc bằng dấu chấm hỏi (?).
Câu cảm Biểu lộ cảm xúc của
người nói (hoặc người
viết)
-
Sử dụng các từ ngữ cảm than ôi, chao, chao ôi, chà,
trời,…hoặc các từ chỉ mức độ của cảm xúc như: quá,
lắm, rất,…
-
Thường kết thúc bằng dấu chấm than (!).
Câu khiến Yêu cầu, đề nghị, ra
lệnh,…
-
Sử dụng các từ ngữ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi,
nào,…
-
Thường kết thúc bằng dấu chấm than (!).
KIỂU CÂU CHỨC NĂNG ĐẶC ĐIỂM
Câu khẳng định Khẳng định các hành
động, trạng thái, tính
chất, đối tượng trong
câu.
-
Thường không có phương tiện diễn đạt
riêng.
-
Có thể bắt gặp trong câu khẳng đinh cấu
trúc như: không phải không, không thể
không, không ai không,…
Câu phủ định Phủ nhận các hành
động, trạng thái, tính
chất, đối tượng trong
câu.
- Thường sử dụng các từ ngữ phủ định như:
không, chưa, chẳng, không phải, chẳng
phải, chả,…
-
Có thể bắt gặp trong câu phủ định cấu
trúc: làm gì…, mà…
VD: Nó làm gì mà biết.
LUYỆN
TẬP
II. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
Bài 1
Câu văn Kiểu câu Dấu hiệu nhận biết
Chúng bay..đâu? Câu hỏi Từ nghi vấn (đâu), kết thúc dấu chấm hỏi, nội
dung hỏi.
Bại tướng…đó sao? Câu hỏi Từ nghi vấn (sao), kết thúc dấu chấm hỏi, nội dung
hỏi.
Người tướng …chăng? Câu hỏi Từ nghi vấn (chăng), kết thúc dấu chấm hỏi, nội
dung hỏi.
Hoài Văn Hầu…phau. Câu kể Kết thúc dấu chấm, nội dung kể.
Lá cờ…ngược gió. Câu kể Kết thúc dấu chấm, nội dung kể.
Vương ngước n
miệng.
Câu kể Kết thúc dấu chấm, nội dung kể.
Bài 2
a. Đoạn n lời của vua Quang Trung nói với các
tướng sĩ.
b. Câu khiến (từ ngữ cầu khiến: nhớ lấy, đừng)
Tác dụng: thể hiện niềm tin của nhà vua, làm lan tỏa
niềm tin, khích lệ sự phấn chấn, tinh thần quyết
chiến, quyết thắng cho tướng sĩ và quân lính.
Bài 3
Câu văn Kiểu câu Dấu hiệu
Nam đang đọc truyện lịch
sử đấy à?
Câu hỏi Từ nghi vấn (à), kết thúc dấu chấm hỏi, nội
dung hỏi.
Ồ, Nam chăm đọc truyện
lịch sử quá!
Câu cảm Từ biểu cảm (ồ, quá), kết thúc dấu chấm
than, nội dng biểu cảm.
Nam hãy đọc truyện lịch
sử đi!
Câu cầu
khiến
Từ cầu khiến (hãy, đi), kết thúc dấu chấm
than, nội dung cầu khiến.
Bài 4
Kiểu câu Câu văn Dấu hiệu nhận biết
Câu khẳng định Khi quân…cũng chạy nốt - Khẳng định c hành động trạng thái,
tính chất, đối tượng, s việc… trong
câu.
- Không sự xuất hiện của các từ ngữ
phủ định.
Câu phủ định Vua Quang Trung…không n
nào trốn thoát.
Bởi vây, không hề…có ai chạy…
không biết gì cả.
- Phủ nhận các hành động trạng thái,
tính chất, đối tượng, s việc… trong
câu.
- Sử dụng các từu ngữ phủ định như:
không, không hề, không biết.
VẬN DỤNG
Bài 5: Dùng cụm danh từ
“vua Quang Trung” hoặc
“quân đội nhà Thanh” đ
đặt câu dưới hai hình thức
câu khẳng định câu
phủ định.
- Vua Quang Trung biết chắc chắn quân ta sẽ thắng.
- Vua Quang Trung biết nhất định quân ta sẽ thắng.
- Quân Thanh không chống cự được trước đòn tấn
công của quân ta.
-
Quân Thanh không thắng được quân Tây Sơn.
-
Quân Thanh không biết quân Tây Sơn đến nên
không phòng bị.
CHÚC CÁC
EM HỌC
TỐT!
| 1/28

Preview text:

KHỞI ĐỘNG non Ong chăm chỉ
Câu 1: Chức năng chính của câu trần thuật là gì? B. Yêu cầu, đề nghị, C. Kể, thông báo, D. Bộc lộ tình cảm, A. Để hỏi khuyên bảo nhận định, miêu tả cảm xúc.
Câu 2: Câu trần thuật sau dùng để làm gì?
“Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương”
A. Kể B. Miêu tả C. Thông báo D. Nhận định
Câu 3: Dấu hiệu nhân biết câu nghi vấn:
A. Có từ "hay" để nối các
C. Khi viết ở cuối câu có
vế có quan hệ lựa chọn. dấu chấm hỏi.
D. Một trong các dấu hiệu B. Có các từ nghi vấn. trên đều đúng.
Câu 4: Câu nào là câu nghi vấn? C. Không ai dám lên D. Nó bị điểm A. Bông hoa hồng B. Con có nhận ra tiếng khi đối diện không vì quay cóp tuyệt đẹp! con không? với hắn. trong giờ kiểm tra.
Câu 5: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu cảm thán? A. Sử dụng từ ngữ B. Sử dụng ngữ điệu C. Sử dụng từ ngữ D. Không có dấu nghi vấn và dấu cầu khiến và dấu cảm thán và dấu hiệu hình thức đặc chấm hỏi ở cuối câu. chấm than ở cuối hiệu chấm than ở trưng. câu. cuối câu.
Câu 6: Trong các câu sau câu nào là câu cảm thán: A. Thương thay cũng một
C. Tiến lên chiến sĩ, đồng kiếp người! bào! B. Sao anh không về chơi
D. Một người đã khóc vì thôn Vĩ? chót lừa một con chó.
Câu 7: Đâu là chức năng tiêu biểu của câu cầu khiến là gì?
A. Dùng để bộ lộ cảm B. Dùng để yêu cầu, xúc. C. Dùng để hỏi. D. Dùng để kể. đề nghị, ra lệnh
Câu 8: Trong những câu sau, câu nào là câu cầu khiến: A. Trời ơi! Sao nóng lâu C. Bỏ rác đúng nơi quy thế? định.
B. Hỡi cảnh rừng ghê gớm
D. Chao ôi! Một ngày vắng của ta ơi! mẹ sao dài đằng đẵng.
Câu 9: Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết của câu phủ định? A. Là câu có những từ
C. Là câu có những từ ngữ
ngữ cảm thán như: biết
phủ định như: không, chẳng, bao, ôi, thay… chưa…
B. Là câu có sử dụng dấu
D. Là câu có ngữ điệu phủ chấm than khi viết. định.
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến;
Câu khẳng định, câu phủ định
GV: ………………. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. TRI THỨC TIẾNG VIỆT TRÒ CHƠI
MẢNH GHÉP HOÀN HẢO
Luật chơi: Mỗi nhóm sẽ có một túi thẻ bao gồm:
tên các kiểu câu – đặc điểm – chức năng.
Trong thời gian: 5 phút các nhóm nhanh chóng
ghép các thẻ để tạo nội dung hoàn chỉnh về các kiểu câu.
Đội nào nhanh nhất và chính xác nhất sẽ được điểm cộng.
KIỂU CHỨC NĂNG ĐẶC ĐIỂM CÂU Câu kể
Kể, miêu tả, thông báo, Thường kết thúc bằng dấu chấm (.). nhận định,… Câu hỏi Dùng để hỏi.
- Sử dụng các từ nghi vấn (ai, gì, nào, tại sao, khi nào,..)
- Kết thúc bằng dấu chấm hỏi (?). Câu cảm Biểu lộ cảm xúc của
- Sử dụng các từ ngữ cảm than ôi, chao, chao ôi, chà,
người nói (hoặc người
trời,…hoặc các từ chỉ mức độ của cảm xúc như: quá, viết) lắm, rất,…
- Thường kết thúc bằng dấu chấm than (!). Câu khiến Yêu cầu, đề nghị, ra
- Sử dụng các từ ngữ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, lệnh,… nào,…
- Thường kết thúc bằng dấu chấm than (!). KIỂU CÂU CHỨC NĂNG ĐẶC ĐIỂM Câu khẳng định
Khẳng định các hành - Thường không có phương tiện diễn đạt động, trạng thái, tính riêng.
chất, đối tượng trong - Có thể bắt gặp trong câu khẳng đinh cấu câu.
trúc như: không phải không, không thể không, không ai không,… Câu phủ định Phủ nhận các hành
- Thường sử dụng các từ ngữ phủ định như:
động, trạng thái, tính không, chưa, chẳng, không phải, chẳng
chất, đối tượng trong phải, chả,… câu.
- Có thể bắt gặp trong câu phủ định cấu trúc: làm gì…, mà… VD: Nó làm gì mà biết. LUYỆN TẬP
II. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Bài 1 Câu văn Kiểu câu
Dấu hiệu nhận biết Chúng bay..đâu? Câu hỏi
Từ nghi vấn (đâu), kết thúc dấu chấm hỏi, nội dung hỏi.
Bại tướng…đó sao? Câu hỏi
Từ nghi vấn (sao), kết thúc dấu chấm hỏi, nội dung hỏi.
Người tướng …chăng? Câu hỏi
Từ nghi vấn (chăng), kết thúc dấu chấm hỏi, nội dung hỏi.
Hoài Văn Hầu…phau. Câu kể
Kết thúc dấu chấm, nội dung kể.
Lá cờ…ngược gió. Câu kể
Kết thúc dấu chấm, nội dung kể.
Vương ngước lên … Câu kể
Kết thúc dấu chấm, nội dung kể. miệng. Bài 2
a. Đoạn văn là lời của vua Quang Trung nói với các tướng sĩ.
b. Câu khiến (từ ngữ cầu khiến: nhớ lấy, đừng)
Tác dụng: thể hiện niềm tin của nhà vua, làm lan tỏa
niềm tin, khích lệ sự phấn chấn, tinh thần quyết
chiến, quyết thắng cho tướng sĩ và quân lính. Bài 3 Câu văn Kiểu câu Dấu hiệu
Nam đang đọc truyện lịch Câu hỏi
Từ nghi vấn (à), kết thúc dấu chấm hỏi, nội sử đấy à? dung hỏi.
Ồ, Nam chăm đọc truyện Câu cảm
Từ biểu cảm (ồ, quá), kết thúc dấu chấm lịch sử quá! than, nội dng biểu cảm.
Nam hãy đọc truyện lịch Câu
cầu Từ cầu khiến (hãy, đi), kết thúc dấu chấm sử đi! khiến
than, nội dung cầu khiến. Bài 4 Kiểu câu Câu văn
Dấu hiệu nhận biết
Câu khẳng định Khi quân…cũng chạy nốt
- Khẳng định các hành động trạng thái,
tính chất, đối tượng, sự việc… trong câu.
- Không có sự xuất hiện của các từ ngữ phủ định. Câu phủ định
Vua Quang Trung…không tên - Phủ nhận các hành động trạng thái, nào trốn thoát.
tính chất, đối tượng, sự việc… trong
Bởi vây, không hề…có ai chạy… câu. không biết gì cả.
- Sử dụng các từu ngữ phủ định như:
không, không hề, không biết. VẬN DỤNG
Bài 5: Dùng cụm danh từ “vua Quang Trung” hoặc
“quân đội nhà Thanh” để
đặt câu dưới hai hình thức câu khẳng định và câu phủ định.

- Vua Quang Trung biết chắc chắn quân ta sẽ thắng.
- Vua Quang Trung biết nhất định quân ta sẽ thắng.
- Quân Thanh không chống cự được trước đòn tấn công của quân ta.
- Quân Thanh không thắng được quân Tây Sơn.
- Quân Thanh không biết quân Tây Sơn đến nên không phòng bị. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28