Thực tiễn HCM - ÁDAS - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Thực tiễn HCM - ÁDAS - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.
Môn: Intellectual Property (IP2021)
Trường: Đại học Hoa Sen
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Có thể nói, thực tiễn hơn 30 năm đổi mới càng làm sáng tỏ lý luận về thời kỳ quá độ lên CNXH
ở Việt Nam. Đó là những tiêu chí đánh giá đúng sự kiên định và vận dụng sáng tạo ch7 ngh8a
Mác - Lênin, tư tưởng H= Chí Minh về thời kỳ quá độ c7a Đảng ta, đ=ng thời là những cơ sở,
điều kiện đảm bảo cho sự nghiệp xây dựng CNXH đi tới thành công.
Ch7 tịch H= Chí Minh nhấn mạnh, chính sách kinh tế c7a Đảng và Chính ph7 nhằm thực hiện 4
mục tiêu: Công tư đều lợi, ch7 thợ đều lợi, công nông giúp nhau, lưu thông trong ngoài, “Bốn
chính sách ấy là mấu chốt để phát triển kinh tế nước ta”(6).
Nói cách khác, trong xã hội c7a thời kỳ quá độ lên CNXH, cái cũ và cái mới còn t=n tại đan xen,
vừa chi phối ảnh hưởng lẫn nhau, vừa đấu tranh với nhau để từng bước cho ra đời một thực thể
xã hội mới, đúng ngh8a là xã hội xã hội ch7 ngh8a. Theo cách hiểu như vậy là đã có sự bổ sung,
phát triển quan niệm về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Viê Zt Nam. Tuy nhiên, vấn đề này cần tiếp
tục nghiên c\u, làm rõ và bổ sung trong tình hình hiện nay.
Thứ nhất, nhận thức sâu sắc hơn những khó khăn còn tồn tại lâu dài trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
Trong thời kỳ quá độ, chúng ta dễ có những nhận th\c không toàn diện, lệch lạc:
Một là, xem nhẹ, không tính đến đầy đ7 chiều hướng suy tàn, tiêu vong c7a hình thái kinh tế -
xã hội cũ, từ đó không thấy hết tính chất khó khăn, ph\c tạp c7a sự đan xen và đấu tranh giữa cái
cũ, lỗi thời, lạc hậu với những cái mới đang hình thành, có xu hướng tiến bộ và phải trải qua một
quá trình lâu dài, cái mới tiến bộ khẳng định xu hướng phát triển hợp với điều kiện mới.
Hai là, ngộ nhận về thắng lợi, chỉ có phát triển đi lên c7a những nhân tố mới, nhất là khi nó đang
trong giai đoạn hình thành, đang phải trải qua những bước “quá độ”, không thấy những khó
khăn, thoái trào, thậm chí có thể thụt lùi tạm thời để c7ng cố và phát triển các l8nh vực đời sống xã hội.
Thứ hai, nhận thức đúng đắn, cụ thể hơn về “con người mới xã hội chủ nghĩa” trong thời
kỳ quá độ lên CNXH.
H= Chí Minh đã chỉ ra rằng “muốn xây dựng ch7 ngh8a xã hô Zi thì phải có con người mới xã hội
ch7 ngh8a”. Ngu=n nhân lực chất lượng cao nước ta hiện nay đang thiếu hụt về số lượng, hạn chế
về chất lượng và bất cập về cơ cấu. Cơ cấu “dân số vàng” nếu không được sử dụng, phát huy tốt
sẽ là gánh nặng cho kinh tế và xã hội. Vì thế, con người mới trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở
Viê Zt Nam cần phải được nhìn nhận một cách toàn diện, cụ thể hơn. Cương l8nh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (Bổ sung, phát triển năm 2011) c7a Đảng khẳng định: “con
người là trung tâm c7a chiến lược phát triển, đ=ng thời là ch7 thể c7a phát triển. Đảng và Nhà nước ta : + Nhiều ch7 trương
+ Chính sách về giáo dục và đào tạo + Chăm sóc s\c khỏe + Phát triển văn hóa
+ Phát triển ngu=n nhân lực và ngu=n nhân lực chất lượng cao
+ Phát triển khoa học công nghệ
+ xây dựng đội ngũ cán bộ cao
Hướng tới mục tiêu : “con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện”
Thứ ba, nhận thức bổ sung về thực hiện công bằng, bình đẳng trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Trong CNXH, nhất là thời kỳ quá độ, bình đẳng xã hội hoàn toàn là chưa thể thực hiện được;
cái mà xã hội có thể đạt được là công bằng xã hội. H= Chí Minh chỉ ra “CNXH là bình
đẳng”, “CNXH là công bằng, ai làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm, không
hưởng”. Tuy nhiên, trong thời kỳ quá độ, những người thuộc nhóm xã hội yếu thế, người
không còn khả năng lao động, hay bị bệnh tật bẩm sinh, tai nạn không thể lao động để nuôi
sống bản thân, thì xã hội phải có trách nhiệm đảm bảo lợi ích thiết thân cho họ, đó mới là
CNXH. Vì thế, “bình đẳng” theo ngh8a “sự ngang nhau hoàn toàn” trên mọi phương diện
trong thời kỳ quá độ là chưa thể thực hiện được.
Thứ tư, nhận thức bổ sung, phát triển luận điểm “dân chủ mới” trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
Người sử dụng các cụm từ: “thời kỳ dân ch7 mới”, “tinh thần dân ch7 mới”, “chế độ dân ch7
mới”, “nền nếp dân ch7 mới”, “chúng ta phải thực hiện dân ch7 mới để chuẩn bị đi đến ch7
ngh8a xã hội, ch7 ngh8a cộng sản”(9)... cần nhận th\c sâu sắc hơn về “Dân ch7 mới” trong
thời kỳ quá độ với tính cách là một chế độ chính trị - xã hô Zi đang được xây dựng theo những
nguyên tắc và mục tiêu xã hội ch7 ngh8a. “dân ch7 mới” có sự ẩn ch\a những thuộc tính xã
hội ch7 ngh8a đang được hình thành, khẳng định, trên cơ sở kế thừa những giá trị c7a “dân
ch7 cũ”, đ=ng thời từng bước b=i đắp những giá trị dân ch7 mới ưu việt, tạo tiền đề để đi đến CNXH.
Hơn nữa, “dân ch7 mới” cần được hiểu là dân ch7 xã hội ch7 ngh8a trong điều kiện quá
độ lên CNXH, để tránh nhầm lẫn hoặc đánh tráo sang những giá trị dân ch7 mới c7a
phương Tây, c7a ch7 ngh8a tư bản hay ch7 ngh8a, học thuyết phi vô sản khác hiện nay
Tóm lại, tư tưởng H= Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Viê Zt Nam đã thể hiện
những nội dung đặc sắc, trên cơ sở kế thừa và phát triển sáng tạo những giá trị c7a ch7
ngh8a Mác - Lênin vào đặc điểm, tình hình xã hội Viê Zt Nam. Thực tiễn luôn vận động
biến đổi và đang đặt ra nhiều vấn đề mới, những nội dung tư tưởng về thời kỳ quá độ c7a
Người vẫn giữ nguyên giá trị, cần tiếp tục bổ sung, phát triển trong điều kiện mới.