Thực trạng bạo lực học đường ở học sinh, sinh viên thành phố Hồ Chí Minh

Thực trạng bạo lực học đường ở học sinh, sinh viên thành phố Hồ Chí Minh

Trường:

Đại học Gia Định 112 tài liệu

Thông tin:
20 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thực trạng bạo lực học đường ở học sinh, sinh viên thành phố Hồ Chí Minh

Thực trạng bạo lực học đường ở học sinh, sinh viên thành phố Hồ Chí Minh

184 92 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 36133485
THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN Ở THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY
A.MỞ ĐẦU:
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Bạo lực học đường (BLHĐ) đang một vấn nạn
trường học. Không ít học sinh (HS) hoặc sinh
viên (SV) đã từng, đang thể sẽ nạn nhân,
hoặc chứng kiến các hành vi bạo lực xảy ra với
bạn của mình. Khi BLHĐ xảy ra, đồng nghĩa
với việc nạn nhân gặp các thương tổn về thể chất
m bất kỳ vị trí hay lứa tuổi nào. Số
liệu mới nhất của Bộ GD&ĐT cho thấy, trong một
năm học, cả nước xảy ra gần 1.600 vụ việc học
sinh đánh nhau trong ngoài trường học.
Trung bình, trên 5.200 học sinh thì một vụ
1
lOMoARcPSD| 36133485
đánh nhau cứ hơn 11.000 học sinh thì một
em bị buộc thôi học vì đánh nhau.
vậy, BLHĐ đang vấn đề khiến cả gia đình,
nhà trường hội quan tâm do biểu hiện ngày
càng phong phú, đối tượng gây ra ngày càng trẻ
hóa, mức độ thiệt hại và ảnh hưởng sâu sắc tới sức
khỏe thể chất, sức khỏe tâm thần tâm
nhân cả nạn nhân đối tượng gây ra bạo hành.
Nhiều hiện tượng học sinh có biểu hiện giảm hứng
thú với trường lớp các hoạt động học tập, ngày
càng nhiều hiện tượng sang chân tâm trẻ
em được xác định sự ảnh hưởng của BLHĐ.
Trong đó vấn đề các nhà giáo dục, quản giáo
dục, giáo viên, phụ huynh cả hội cần quan
tâm không chỉ thực trạng, vấn đề cần quan
tâm hơn cả là nguyên nhân gây ra tình trạng này
các cấp bậc học. Nhận thức được tính cấp thiết
của đề tài, bài báo cáo của em không chỉ khảo sát
2
lOMoARcPSD| 36133485
thực trạng bạo lực học đường các cấp trung học
sở trung học phổ thông còn được thực
hiện cấp đại học để trên sở đó đưa ra đề xuất
các giải pháp nhằm ngăn ngừa hiệu quả hạn
chế tình trạng BLHĐ của học sinh, sinh viên
thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
2. Đối tượng nghiên cứu:
Thực trạng bạo lực học đường của học sinh, sinh
viên thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
3. Khách thể nghiên cứu:
- Thầy giáo dạy trong trường học.
- Phụ huynh học sinh.
- Học sinh tham gia bạo lực trong trường học.
- Học sinh không tham gia bạo lực trong trường
học.
4. Mục đích nghiên cứu:
-Giảm tình trạng bạo lực học đường trong môi
trường giáo dục thành phố Hồ Chí Minh.
3
lOMoARcPSD| 36133485
5. Mục tiêu nghiên cứu:
-Khái niệm về bạo lực học đường.
-Nguyên nhân xảy ra hậu quả của hiện tượng
bạo lực học đường.
-Giải pháp cho thực trạng bạo lực học đường của
học sinh, sinh viên thành phố Hồ Chí Minh.
6. Phạm vi nghiên cứu:
-Không gian: thành phố Hồ Chí Minh.
7. Phương pháp nghiên cứu:
-Phương pháp luận.
-Tổng hợp, phân tich các dữ liệu liên quan thu
thập trong qua trình nghiên cứu
-Phương pháp thu thập dữ liệu.
-Phương pháp định lượng.
-Phương pháp toán học.
-Phương pháp điều tra.
B.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Chương I: sở thuyết về đề tài nghiên cứu:
4
lOMoARcPSD| 36133485
1. Khái niệm về học sinh:
Học sinh những thiếu niên hoặc thiếu nhi
trong độ tuổi đi học (từ 6–18 tuổi) đang được học
tại các trường tiểu học, trung học sở hoặc trung
học phổ thông.
2. Khái niệm về sinh viên:
Sinh viên người học tập tại các trường đại học,
cao đẳng, trung cấp, thường từ 18 đến 25. đó họ
được truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành
nghề, chuẩn bị cho công việc sau này của họ. Họ
được hội công nhận qua những bằng cấp đạt
được trong quá trình học.
3. Khái niệm về bạo lực học đường:
Bạo lực học đường những hành vi thô bạo,
ngang ngược,
ất
châ
ấp
công , đo , xúc phm
trâ
ấn
áp người kc gây nên nhng tn thương vê
tinh thâền thể xác diêễn ra trong phạm vi trường
hc đô
ấi
tượng gánh chu ch
5
yêấu các học
lOMoARcPSD| 36133485
sinh sinh viên. Về bản, BLHĐ thể chia
làm các loại: bạo lực lời nói, bạo lực thân thể, bạo
lực hội, bạo lực trên môi trường mạng.
4. Phân loại bạo lực học đường:
Bạo lực học đường từ trước đến nay tồn tại rất
nhiều hình thức, tuỳ vào đối tượng khác nhau thì
các hình thức cũng khác nhau, tiêu biểu các
hình thức sau:
-Bạo lực thể chất: gây thương tích , chấn thương
bằng hình thức đánh nhau, tiếp xúc thể.
-Bạo lực bằng lời nói: sỉ nhục, nói xấu, làm mất
danh dự của người khác bằng chính ngôn từ xúc
phạm của bản thân.
-Bạo lực hội: xa lánh, bàn tán, tẩy chay …một
người hay một tập thể nào đó.
-Bạo lực mạng: công kích, đưa tin bịa đặt về một
tập thể hay một các nhân nào đó trên các trang
mạng xã hội.
6
lOMoARcPSD| 36133485
Chương II: Thực trạng nguyên nhân bạo
lực học đường của học sinh, sinh viên:
1. Thực trạng bạo lực học đường của học sinh,
sinh viên ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay:
Hiện nay theo thống của các nhà nghiên cứu thì
Việt Nam đang là một trong những nước đứng đầu
về tỷ lệ bạo lực học đường đang dấu hiệu
gia tăng chưa dấu hiệu dừng lại. Những vụ
bạo lực học đường không chỉ gia tăng về số lượng
còn gia tăng về mức độ nguy hiểm của nó.
Đáng chú ý những hành vi bạo lực học đường
chủ yếu bắt nguồn từ những xát rất nhỏ nhặt
nhưng lại trở thành nghiêm trọng. Tình trạng bạo
lực học đường không chỉ xuất hiện ở một nhân,
một trường hợp đã lan rộng đến môi trường
của nhiều trường học mọi nơi từ nông thôn cho
đến thành thị.
7
lOMoARcPSD| 36133485
Về đối tượng của bạo lực học đường cũng sự
đa dạng và phức tạp, diễn ra tại các cấp bậc từ tiểu
học cho đến đại học. Bạo lực học đường không
chỉ xảy ra những đối tượng nam giới còn
cả nữ giới (Đặc biệt đối với cấp bậc THCS
THPT) ; không chỉ giữa học sinh với học sinh mà
còn bạo lực giữa học sinh với giáo viên giáo
viên với học sinh.
Theo một số thông tin, dữ liệu của Bộ giáo dục
đào tạo, trung bình chỉ trong khoảng thời gian một
năm học xuất hiện khoảng 1600 vụ bạo lực học
đường trong phạm vi trong ngoài nhà trường.
Theo thống này thì cứ khoảng 5200 học sinh
thì lại 1 vụ đánh nhau khoảng 11000 học
sinh lại có một em phải nghỉ học vì đánh nhau.
Trong đó thì hơn 75% các trường hợp bạo lực
đối tượng học sinh sinh viên. Hiện nay
8
lOMoARcPSD| 36133485
thì tình trạng này đang dấu hiệu trẻ hóa mức
độ ngày càng nghiêm trọng. Việt Nam bạo lực
học đường không chỉ diễn ra hình thức đánh
nhau tác động đến thể chất mà còn nhiều hành vi
tấn công về mặt tinh thần như hâm dọa, chửi rủa,
…. Điều này thể làm ảnh hưởng tới quá trình
phát triển hoàn chỉnh của học sinh sau này. Đặc
bit, t nhng năm 2020 2022, trong
ấi
cnh
đại dịch COVID-19, học sinh phải nhà học trực
tuyêấn quá lâu để phòng dịch bệnh nên tâm
cũng b nh ng nng
ề.
Do vy khi quay tr
li trường hc, vâ
ấn
đê
bo lc hc đường càng
tr nên nhc n
ấi
hơn.
2. Nguyên nhân bạo lực học đường:
2.1 Từ chính bản thân học sinh:
9
lOMoARcPSD| 36133485
Nguyên nhân đầu tiên dẫn đến tình trạng bạo lực
học đường thể nói do sự chuyển biến về tâm
của bản thân học sinh đối tượng từ 12-17 tuổi,
giai đoạn hình thành nhân cách con người, cùng
với đó tâm không ổn định với một cái tôi
nhân quá cao (mà không biết sử dụng đúng
cách), trong giai đoạn này chỉ cần những tác động
kích thích xấu từ thế giới bên ngoài cũng khiến
các em học theo, dẫn đến nhiều vụ đánh nhau tại
trường học hay cũng chính nguyên nhân dẫn
đến bạo lực học đường Việt Nam.
2.2 Từ phía nhà trường:
Nguyên nhân bạo lực học đường cũng một
phần do giáo dục của nhà trường còn nặng về kiến
thức văn hóa, đôi khi lãng quên đi nhiệm vụ giáo
dục con người “tiên học lễ, hậu học văn”. Mặt
khác cuộc sống thực dụng chạy theo đồng tiền của
một phần hội đã đẩy ngã những giá trị quan
10
lOMoARcPSD| 36133485
trọng của nhà trường, đạo đức của một bộ phận
thầy cô giáo.
2.3 Từ phía gia đình:
Do sự giáo dục chưa đúng đắn từ cha mẹ ,cha mẹ
thường nặng lời quát tháo con cái cũng dễ dẫn đến
những tình trạng bạo lực học đường Việt Nam.
hội phát triển phụ huynh ít quan tâm tới con
cái hoặc phụ huynh bị stress xả stress bằng bạo
hành gia đình lên chính con cái của mình, những
vụ bạo hạnh gia đình như y cũng không phải
chuyện hiếm gặp .Cấp II cấp III giai đoạn
học sinh hình thành nhân cách chỉ cần một tác
động xấu từ gia đình hội thể gây nên tổn
thương không thể chữa lành, hình thành những
nhân cách không đúng về giá trị sống dẫn đến
những vụ bạo lực học đường.
2.4 Từ phía hội:
11
lOMoARcPSD| 36133485
Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng
bạo lực học đường hiện nay không thể không kể
đến đó do ảnh hưởng từ môi trường văn hóa bao
lực như phim ảnh, sách báo, game bạo lực, đồ
chơi mang tính bạo lực (kiếm, súng...). Để có thể
khắc phục bạo lực học đường hiện nay, cần có
những giải pháp thiết thực và hợp lý và thực hiện
một cách nghiêm ngặt.
3. Hậu quả của vấn nạn bạo lực học đường:
3.1 Đối với nạn nhân:
Nạn nhân của bạo hành hoặc tiêấp xúc với bạo
hành một mức độ nào đó đôi khi s tin răng tr
nên bo lc chính cách duy nhâ
ất
giúp chúng
được an toàn. Khi thực hiện hành vi bạo lực,
chúng th cm t
ấy
tha mãn nhu câ
ều
vê
sức mạnh cũng như sự an toàn được đảm bảo.
Bạo lực học đường châấn thương tâm
khả năng gây ra đau khổ tâm đáng kể. Trường
12
lOMoARcPSD| 36133485
hợp một người nào đó não bộ chưa phát triển
đâ
ềy
đủ bị châấn thương thì não của họ thể bị
tác động nghiêm trng. Điê
ều
y nh hưởng râ
ất
lớn đêấn sự
tập trung, chú ý, khả năng kiểm soát
cảm xúc cũng như sức khỏẽ lâu dài của họ.
một khía cạnh khác, nạn nhân của bạo lực học
đường có th b thương, tri qua nhng vê
ất
trâ
ềy
xước, bâềm tim hay thậm chí gãy xương, tàn tật
hoặc châấn động. Thẽo một nghiên cứu vào năm
2019 thì trẻ ẽm bị bạo lực học đường nguy
gặp các tinh trạng sức khỏẽ thể
lâu dài.
châ
ất
tin
h thâ
ền
Các vâ
ấn
đê
th gp thường bao
ềm
lm dng
châ
ất
kích thích, rô
ấi
lon gă
ấn
kê
t
,
ti
u đường, béo
phì, bệnh tim, các bệnh hâấp,… Ai đó càng tri
qua tuổi thơ bị bạo lực thì sẽễ càng nhiêều rủi ro
đô
ấi
vi sc khỏẽ
tinh
t
ền
và th
trưởng thành.
3.2 Đố
ối
vi người chng kiếốn:
châ
ất
ca h khi
Người chứng kiêấn bạo lực học đường thể cảm
thâ
ấy
ti
ễi
khi nn thâ
ấy
. Thm chí quá s
hãi không dám ngăn chặn nó. Họ cũng thể
cảm thâ
ấy
b đẽ dọa não bộ thể phản ứng
13
lOMoARcPSD| 36133485
thẽo cách tương tự như một nạn nhân từng đôấi
mặt với bạo hành học đường.
Ngoài ra, trẻ ẽm trải qua hoặc chứng kiêấn bạo lực
thì niê
ềm
tin
cơ bn ca chúng
cuc
ấn
g và
người khác thường bị thay đổi. Chúng không còn
tin răềng thêấ giới an toàn điêều này th
tổn hại lâu dài đêấn sức khỏẽ tinh thâền.
gây
3.3 Đố
ối
vi ph huynh ca nn nhân:
Tình trạng bạo lực học đường không chỉ ảnh
hưởng đêấn học sinh còn tác động không ít
đêấn các bậc phụ huynh. Đặc biệt với những bậc
phụ huynh con nạn nhân của tinh trạng này,
họ cũng sẽễ rơi vào trng ti hong
ất
lo
ấn
g.
Thm chí không biê
ất
phi x
phù hợp đúng đăấn.
trí như thê nào cho
Các bậc cha mẹ thể phản ứng với bạo lực học
đường thẽo nhiêều cách khác nhau. Một sôấ cha
mẹ thể khuyêấn khích con cái của họ
ất
nt
người khác. Họ suy nghĩ méo mó răềng bạo lực
chính sức mạnh.
Trong khi đó một sôấ cha mẹ
khác li li côấ găấng
dạy con họ hành động thẽo cách không thu hút
s
ất
nt hoc bo lc. Tuy nhiên điê
ều
y
14
lOMoARcPSD| 36133485
thường không mang lại hiệu quả thể
khiêấn đứa trẻ tự
nạt.
trách bn tn
ễi
khi b
ất
Cũng những bậc phụ huynh chủ động côấ
gă
ấn
g m vic vi nhà trường khi câ
ền
thiê
ất
đ gi
an toàn cho con của họ. vẻ như đây giải
pháp hiệu quả
câền chú ý đêấn.
và u dài nhâ
ất
các bc cha m
3.4 nh hưởng đế
ốn
châ
ốt
lượng giáo dc:
Bạo lực học đường thể khiêấn cho môi trường
giáo dc tr nên
tiê
u cc. Cùng vi đó châ
ất
lượng giáo dục cũng bị suy giảm rệt. Các ẽm
học sinh nạn nhân của bạo hành thường xu
hướng sợ hãi không thể tập trung vào việc học.
Nhiê
ều
m còn không m đê
ấn
trường
ễn
đê
ấn
kê
ất
quả
ban.
học tập sa sút, thậm chí phải thi lại hoặc lưu
Học sinh y bo lc cũng sẽễ phi đô
ấi
mt vi vic
chịu kỷ luật từ phía nhà trường. Trường hợp nhẹ
thể đình chỉ học tập tạm thời hoặc bị cho
thôi học. Thậm chí mức độ nghiêm trọng còn
phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Ngoài ra,
những ẽm học sinh gây bạo lực cũng thường
15
lOMoARcPSD| 36133485
kê
ất
qu hc tp kém, không tp trung vào vic
học chỉ
nhân.
thích thể hiện sức mạnh cái tôi
Đôấi với những ẽm học sinh không phải nn
nhân hoặc không tham gia bạo hành chỉ
chứng kiêấn cũng bị ảnh hưởng không ít. Chúng
luôn phải sôấng trong tâm thêấ sợ hãi lo lăấng.
Điêều này sẽễ tác động xâấu đêấn quá trình học tp.
Mt môi trường hc tp
tiê
u cc sẽễ kéo tho châ
ất
lượng giáo dục đi xuôấng rệt.
Chương III: Giải pháp giảm thiểu bạo lực học
đường của học sinh, sinh viên thành phố Hồ
Chí Minh:
N đã đê
cp, bo lc hc đường đang
ấn
đê
râ
ất
“nhc nhô
i
hin nay. Và m sao đ ngăn
chặn ấn nạn này cũng đang bài toán khó thách
thức cả gia đình, nhà trường toàn cộng đôềng.
Dưới đây một sôấ giải pháp thể giúp làm gim
tinh trạng bạo lực học đường và góp phâền tạo ra
một môi trường giáo dục lành mạnh, an t
1. Đối với học sinh, sinh viên:
16
lOMoARcPSD| 36133485
-Để phòng, tránh, ngăn chặn tình trạng bạo lực
học đường thì học sinh, sinh viên cần tích cực n
luyện văn hóa sống, ngoan ngoãn lễ phép với ông
bà, bố mẹ, thầy cô giáo.
-Học sinh, sinh viên cần phải nghiêm chỉnh Chấp
hành tốt nội quy của nhà trường lớp học.
-Học sinh, sinh viên cần tránh xa các nhân tố bạo
lực trong môi trường xung quanh.
-Học sinh, sinh viên nên học cách kiềm chế cảm
xúc để xảy ra những hậu quả nghiêm trọng không
đáng có.
-Học sinh, sinh viên nên tích cực tham gia vào các
hoạt động tình nguyện nhà trường tổ chức
nhằm tăng tính thiện tính hướng thiện trong
con người các em.
2. Đối với nhà trường các quan quản
giáo dục:
-Tăng cường các hệ thống giám sát an ninh đội
ngũ bảo vệ.
17
lOMoARcPSD| 36133485
-Nhà trường đội ngũ giáo viên cần tích cực
hoàn thiện chương trình đào tạo đưa bộ môn
giảng dạy kỹ năng sống vào chương trình giáo dục
-Nhà trường cần phải tổ chức nhiều hoạt động rèn
luyện, thi đua thể thao tại sân trường hay các
chương trình tình nguyện đem lại giá trị cho
hội để học sinh, sinh viên tham gia.
-Nhà trường cần những hình phạt cách giáo
dục nghiêm khắc, phù hợp đối với những học sinh
gây ra bạo lực, hình thức hỗ trợ kịp thời đối
với nạn nhân của các vụ bạo lực.
-Nhà trường nên phối hợp với bộ phận công an tổ
chức nhiều buổi tọa đàm, truyền đạt các kiến thức
về bạo lực học đường và các phòng tránh
3. Đối với giáo viên:
-Đội ngũ giáo viên cần phải thường xuyên theo
dõi, quan tâm nắm bắt tình hình của các em học
sinh trong lớp mình chủ nhiệm.
-biện pháp can thiệp kịp thời đến các nhân tố
xấu của thế giới bên ngoài trong nhà trường có
thể tác động xấu đến học sinh, sinh viên của mình
quản lý.
18
lOMoARcPSD| 36133485
-Tạo môi trường học tập giảng dạy trong sáng
lành mạnh cho trẻ khi còn ngồi trên ghế nhà
trường.
-Tích cực tham gia, phối hợp với gia đình nhà
trường để giúp việc quản giáo dục học sinh
để thể quan tâm hỗ trợ kịp thời những khó
khăn mà học sinh gặp phải.
4. Đối với gia đình:
-Trong môi trường gia đình các bậc phụ huynh cần
sự quan tâm đến trẻ, cũng cấp năng giải
quyết vấn đề nên dành thời gian giáo dục, dạy
bảo trẻ để trẻ sự cảm nhận từ tình cảm của
người thân tạo một môi trường sống lành mạnh.
-Nuôi con một cách lành mạnh khoa học, hạn
chế các hành vi bạo lực gia đình.
-Nên sự phối hợp chặt chẽ với nhà trường
giáo viên chnhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình
học tập của con em mình tại trường học.
C.KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ:
1.Kết luận:
2.Đề nghị:
19
lOMoARcPSD| 36133485
D.NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO:
20
| 1/20

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36133485
THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN Ở THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY A.MỞ ĐẦU:
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Bạo lực học đường (BLHĐ) đang là một vấn nạn
ở trường học. Không ít học sinh (HS) hoặc sinh
viên (SV) đã từng, đang và có thể sẽ là nạn nhân,
hoặc chứng kiến các hành vi bạo lực xảy ra với
bạn bè của mình. Khi BLHĐ xảy ra, đồng nghĩa
với việc nạn nhân gặp các thương tổn về thể chất
và tâm lý dù ở bất kỳ vị trí hay lứa tuổi nào. Số
liệu mới nhất của Bộ GD&ĐT cho thấy, trong một
năm học, cả nước xảy ra gần 1.600 vụ việc học
sinh đánh nhau ở trong và ngoài trường học.
Trung bình, trên 5.200 học sinh thì có một vụ 1 lOMoAR cPSD| 36133485
đánh nhau và cứ hơn 11.000 học sinh thì có một
em bị buộc thôi học vì đánh nhau.
Vì vậy, BLHĐ đang là vấn đề khiến cả gia đình,
nhà trường và xã hội quan tâm do biểu hiện ngày
càng phong phú, đối tượng gây ra ngày càng trẻ
hóa, mức độ thiệt hại và ảnh hưởng sâu sắc tới sức
khỏe thể chất, sức khỏe tâm thần và tâm lý cá
nhân ở cả nạn nhân và đối tượng gây ra bạo hành.
Nhiều hiện tượng học sinh có biểu hiện giảm hứng
thú với trường lớp và các hoạt động học tập, ngày
càng có nhiều hiện tượng sang chân tâm lý ở trẻ
em được xác định có sự ảnh hưởng của BLHĐ.
Trong đó vấn đề các nhà giáo dục, quản lý giáo
dục, giáo viên, phụ huynh và cả xã hội cần quan
tâm không chỉ là thực trạng, mà vấn đề cần quan
tâm hơn cả là nguyên nhân gây ra tình trạng này ở
các cấp bậc học. Nhận thức được tính cấp thiết
của đề tài, bài báo cáo của em không chỉ khảo sát 2 lOMoAR cPSD| 36133485
thực trạng bạo lực học đường ở các cấp trung học
cơ sở và trung học phổ thông mà còn được thực
hiện ở cấp đại học để trên cơ sở đó đưa ra đề xuất
các giải pháp nhằm ngăn ngừa có hiệu quả và hạn
chế tình trạng BLHĐ của học sinh, sinh viên ở
thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
2. Đối tượng nghiên cứu:
Thực trạng bạo lực học đường của học sinh, sinh
viên ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
3. Khách thể nghiên cứu:
- Thầy cô giáo dạy trong trường học. - Phụ huynh học sinh.
- Học sinh tham gia bạo lực trong trường học.
- Học sinh không tham gia bạo lực trong trường học.
4. Mục đích nghiên cứu:
-Giảm tình trạng bạo lực học đường trong môi
trường giáo dục ở thành phố Hồ Chí Minh. 3 lOMoAR cPSD| 36133485
5. Mục tiêu nghiên cứu:
-Khái niệm về bạo lực học đường.
-Nguyên nhân xảy ra và hậu quả của hiện tượng bạo lực học đường.
-Giải pháp cho thực trạng bạo lực học đường của
học sinh, sinh viên ở thành phố Hồ Chí Minh.
6. Phạm vi nghiên cứu:
-Không gian: thành phố Hồ Chí Minh.
7. Phương pháp nghiên cứu: -Phương pháp luận.
-Tổng hợp, phân tich các dữ liệu liên quan thu
thập trong qua trình nghiên cứu
-Phương pháp thu thập dữ liệu.
-Phương pháp định lượng. -Phương pháp toán học. -Phương pháp điều tra.
B.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Chương I: Cơ sở lý thuyết về đề tài nghiên cứu: 4 lOMoAR cPSD| 36133485
1. Khái niệm về học sinh:
Học sinh là là những thiếu niên hoặc thiếu nhi
trong độ tuổi đi học (từ 6–18 tuổi) đang được học
tại các trường tiểu học, trung học cơ sở hoặc trung học phổ thông.
2. Khái niệm về sinh viên:
Sinh viên là người học tập tại các trường đại học,
cao đẳng, trung cấp, thường từ 18 đến 25. Ở đó họ
được truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành
nghề, chuẩn bị cho công việc sau này của họ. Họ
được xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt
được trong quá trình học.
3. Khái niệm về bạo lực học đường:
Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo,
ngang ngược, bâất châấp công lý, đạo lý, xúc phạm
trâấn áp người khác gây nên những tổn thương vêề
tinh thâền và thể xác diêễn ra trong phạm vi trường
học mà đôấi tượng gánh chịu chủ yêấu là các học 5 lOMoAR cPSD| 36133485
sinh và sinh viên. Về cơ bản, BLHĐ có thể chia
làm các loại: bạo lực lời nói, bạo lực thân thể, bạo
lực xã hội, bạo lực trên môi trường mạng.
4. Phân loại bạo lực học đường:
Bạo lực học đường từ trước đến nay tồn tại ở rất
nhiều hình thức, tuỳ vào đối tượng khác nhau thì
các hình thức cũng khác nhau, tiêu biểu có các hình thức sau:
-Bạo lực thể chất: gây thương tích , chấn thương
bằng hình thức đánh nhau, tiếp xúc cơ thể.
-Bạo lực bằng lời nói: sỉ nhục, nói xấu, làm mất
danh dự của người khác bằng chính ngôn từ xúc phạm của bản thân.
-Bạo lực xã hội: xa lánh, bàn tán, tẩy chay …một
người hay một tập thể nào đó.
-Bạo lực mạng: công kích, đưa tin bịa đặt về một
tập thể hay một các nhân nào đó trên các trang mạng xã hội. 6 lOMoAR cPSD| 36133485
Chương II: Thực trạng và nguyên nhân bạo
lực học đường của học sinh, sinh viên:
1. Thực trạng bạo lực học đường của học sinh,
sinh viên ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay:
Hiện nay theo thống kê của các nhà nghiên cứu thì
Việt Nam đang là một trong những nước đứng đầu
về tỷ lệ bạo lực học đường và đang có dấu hiệu
gia tăng và chưa có dấu hiệu dừng lại. Những vụ
bạo lực học đường không chỉ gia tăng về số lượng
mà còn gia tăng về mức độ nguy hiểm của nó.
Đáng chú ý là những hành vi bạo lực học đường
chủ yếu bắt nguồn từ những xô xát rất nhỏ nhặt
nhưng lại trở thành nghiêm trọng. Tình trạng bạo
lực học đường không chỉ xuất hiện ở một cá nhân,
một trường hợp mà đã lan rộng đến môi trường
của nhiều trường học và mọi nơi từ nông thôn cho đến thành thị. 7 lOMoAR cPSD| 36133485
Về đối tượng của bạo lực học đường cũng có sự
đa dạng và phức tạp, diễn ra tại các cấp bậc từ tiểu
học cho đến đại học. Bạo lực học đường không
chỉ xảy ra ở những đối tượng là nam giới mà còn
cả ở nữ giới (Đặc biệt đối với cấp bậc THCS và
THPT) ; không chỉ giữa học sinh với học sinh mà
còn có bạo lực giữa học sinh với giáo viên và giáo viên với học sinh.
Theo một số thông tin, dữ liệu của Bộ giáo dục và
đào tạo, trung bình chỉ trong khoảng thời gian một
năm học xuất hiện khoảng 1600 vụ bạo lực học
đường trong phạm vi trong và ở ngoài nhà trường.
Theo thống kê này thì cứ khoảng 5200 học sinh
thì lại có 1 vụ đánh nhau và khoảng 11000 học
sinh lại có một em phải nghỉ học vì đánh nhau.
Trong đó thì có hơn 75% các trường hợp bạo lực
có đối tượng là ở học sinh và sinh viên. Hiện nay 8 lOMoAR cPSD| 36133485
thì tình trạng này đang có dấu hiệu trẻ hóa và mức
độ ngày càng nghiêm trọng. Ở Việt Nam bạo lực
học đường không chỉ diễn ra ở hình thức đánh
nhau tác động đến thể chất mà còn nhiều hành vi
tấn công về mặt tinh thần như hâm dọa, chửi rủa,
…. Điều này có thể làm ảnh hưởng tới quá trình
phát triển hoàn chỉnh của học sinh sau này. Đặc
biệt, từ những năm 2020 – 2022, trong bôấi cảnh
đại dịch COVID-19, học sinh phải ở nhà học trực
tuyêấn quá lâu để phòng dịch bệnh nên tâm lý
cũng bị ảnh hưởng nặng nêề. Do vậy khi quay trở
lại trường học, vâấn đêề bạo lực học đường càng
trở nên nhức nhôấi hơn.
2. Nguyên nhân bạo lực học đường:
2.1 Từ chính bản thân học sinh: 9 lOMoAR cPSD| 36133485
Nguyên nhân đầu tiên dẫn đến tình trạng bạo lực
học đường có thể nói là do sự chuyển biến về tâm
lý của bản thân học sinh đối tượng từ 12-17 tuổi,
giai đoạn hình thành nhân cách ở con người, cùng
với đó là tâm lý không ổn định và với một cái tôi
cá nhân quá cao (mà không biết sử dụng đúng
cách), trong giai đoạn này chỉ cần những tác động
kích thích xấu từ thế giới bên ngoài cũng khiến
các em học theo, dẫn đến nhiều vụ đánh nhau tại
trường học hay cũng chính là nguyên nhân dẫn
đến bạo lực học đường ở Việt Nam.
2.2 Từ phía nhà trường:
Nguyên nhân bạo lực học đường cũng có một
phần do giáo dục của nhà trường còn nặng về kiến
thức văn hóa, đôi khi lãng quên đi nhiệm vụ giáo
dục con người “tiên học lễ, hậu học văn”. Mặt
khác cuộc sống thực dụng chạy theo đồng tiền của
một phần xã hội đã đẩy ngã những giá trị quan 10 lOMoAR cPSD| 36133485
trọng của nhà trường, đạo đức của một bộ phận thầy cô giáo.
2.3 Từ phía gia đình:
Do sự giáo dục chưa đúng đắn từ cha mẹ ,cha mẹ
thường nặng lời quát tháo con cái cũng dễ dẫn đến
những tình trạng bạo lực học đường ở Việt Nam.
Xã hội phát triển phụ huynh ít quan tâm tới con
cái hoặc phụ huynh bị stress và xả stress bằng bạo
hành gia đình lên chính con cái của mình, những
vụ bạo hạnh gia đình như này cũng không phải là
chuyện hiếm gặp .Cấp II và cấp III là giai đoạn
học sinh hình thành nhân cách chỉ cần một tác
động xấu từ gia đình và xã hội có thể gây nên tổn
thương không thể chữa lành, hình thành những
nhân cách không đúng về giá trị sống dẫn đến
những vụ bạo lực học đường.
2.4 Từ phía xã hội: 11 lOMoAR cPSD| 36133485
Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng
bạo lực học đường hiện nay không thể không kể
đến đó là do ảnh hưởng từ môi trường văn hóa bao
lực như phim ảnh, sách báo, game bạo lực, đồ
chơi mang tính bạo lực (kiếm, súng...). Để có thể
khắc phục bạo lực học đường hiện nay, cần có
những giải pháp thiết thực và hợp lý và thực hiện một cách nghiêm ngặt.
3. Hậu quả của vấn nạn bạo lực học đường:
3.1 Đối với nạn nhân:
Nạn nhân của bạo hành hoặc tiêấp xúc với bạo
hành ở một mức độ nào đó đôi khi sẽễ tin răềng trở
nên bạo lực chính là cách duy nhâất giúp chúng
được an toàn. Khi thực hiện hành vi bạo lực,
chúng có thể cảm thâấy thỏa mãn vì nhu câều vêề
sức mạnh cũng như sự an toàn được đảm bảo.
Bạo lực học đường là châấn thương tâm lý và có
khả năng gây ra đau khổ tâm lý đáng kể. Trường 12 lOMoAR cPSD| 36133485
hợp một người nào đó có não bộ chưa phát triển
đâềy đủ bị châấn thương thì não của họ có thể bị
tác động nghiêm trọng. Điêều này ảnh hưởng râất
lớn đêấn sự tập trung, chú ý, khả năng kiểm soát
cảm xúc cũng như sức khỏẽ lâu dài của họ.
Ở một khía cạnh khác, nạn nhân của bạo lực học
đường có thể bị thương, trải qua những vêất trâềy
xước, bâềm tim hay thậm chí là gãy xương, tàn tật
hoặc châấn động. Thẽo một nghiên cứu vào năm
2019 thì trẻ ẽm bị bạo lực học đường có nguy cơ
gặp các tinh trạng sức khỏẽ thể châất và tinh thâền lâu dài.
Các vâấn đêề có thể gặp thường bao gôềm lạm dụng
châất kích thích, rôấi loạn găấn kêất, tiểu đường, béo
phì, bệnh tim, các bệnh hô hâấp,… Ai đó càng trải
qua tuổi thơ bị bạo lực thì sẽễ càng có nhiêều rủi ro
đôấi với sức khỏẽ tinh thâền và thể châất của họ khi trưởng thành.
3.2 Đốối với người chứng kiếốn:
Người chứng kiêấn bạo lực học đường có thể cảm
thâấy tội lôễi khi nhìn thâấy nó. Thậm chí là quá sợ
hãi và không dám ngăn chặn nó. Họ cũng có thể
cảm thâấy bị đẽ dọa và não bộ có thể phản ứng 13 lOMoAR cPSD| 36133485
thẽo cách tương tự như một nạn nhân từng đôấi
mặt với bạo hành học đường.
Ngoài ra, trẻ ẽm trải qua hoặc chứng kiêấn bạo lực
thì niêềm tin cơ bản của chúng vêề cuộc sôấng và vêề
người khác thường bị thay đổi. Chúng không còn
tin răềng thêấ giới là an toàn và điêều này có thể gây
tổn hại lâu dài đêấn sức khỏẽ tinh thâền.
3.3 Đốối với phụ huynh của nạn nhân:
Tình trạng bạo lực học đường không chỉ ảnh
hưởng đêấn học sinh mà còn tác động không ít
đêấn các bậc phụ huynh. Đặc biệt là với những bậc
phụ huynh có con là nạn nhân của tinh trạng này,
họ cũng sẽễ rơi vào trạng thái hoảng hôất và lo lăấng.
Thậm chí không biêất phải xử trí như thêấ nào cho
phù hợp và đúng đăấn.
Các bậc cha mẹ có thể phản ứng với bạo lực học
đường thẽo nhiêều cách khác nhau. Một sôấ cha
mẹ có thể khuyêấn khích con cái của họ băất nạt
người khác. Họ có suy nghĩ méo mó răềng bạo lực chính là sức mạnh.
Trong khi đó một sôấ cha mẹ khác lại lại côấ găấng
dạy con họ hành động thẽo cách không thu hút
sự băất nạt hoặc bạo lực. Tuy nhiên điêều này 14 lOMoAR cPSD| 36133485
thường không mang lại hiệu quả và nó có thể
khiêấn đứa trẻ tự trách bản thân môễi khi bị băất nạt.
Cũng có những bậc phụ huynh chủ động và côấ
găấng làm việc với nhà trường khi câền thiêất để giữ
an toàn cho con của họ. Có vẻ như đây là giải
pháp hiệu quả và lâu dài nhâất mà các bậc cha mẹ câền chú ý đêấn.
3.4 Ảnh hưởng đếốn châốt lượng giáo dục:
Bạo lực học đường có thể khiêấn cho môi trường
giáo dục trở nên tiêu cực. Cùng với đó là châất
lượng giáo dục cũng bị suy giảm rõ rệt. Các ẽm
học sinh là nạn nhân của bạo hành thường có xu
hướng sợ hãi và không thể tập trung vào việc học.
Nhiêều ẽm còn không dám đêấn trường dâễn đêấn kêất
quả học tập sa sút, thậm chí phải thi lại hoặc lưu ban.
Học sinh gây bạo lực cũng sẽễ phải đôấi mặt với việc
chịu kỷ luật từ phía nhà trường. Trường hợp nhẹ
có thể là đình chỉ học tập tạm thời hoặc bị cho
thôi học. Thậm chí ở mức độ nghiêm trọng còn
phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Ngoài ra,
những ẽm học sinh gây bạo lực cũng thường có 15 lOMoAR cPSD| 36133485
kêất quả học tập kém, không tập trung vào việc
học mà chỉ thích thể hiện sức mạnh và cái tôi cá nhân.
Đôấi với những ẽm học sinh không phải là nạn
nhân hoặc không tham gia bạo hành mà chỉ
chứng kiêấn cũng bị ảnh hưởng không ít. Chúng
luôn phải sôấng trong tâm thêấ sợ hãi và lo lăấng.
Điêều này sẽễ tác động xâấu đêấn quá trình học tập.
Một môi trường học tập tiêu cực sẽễ kéo thẽo châất
lượng giáo dục đi xuôấng rõ rệt.
Chương III: Giải pháp giảm thiểu bạo lực học
đường của học sinh, sinh viên ở thành phố Hồ Chí Minh:

Như đã đêề cập, bạo lực học đường đang là vâấn đêề
râất “nhức nhôấi” hiện nay. Và làm sao để ngăn
chặn vâấn nạn này cũng đang là bài toán khó thách
thức cả gia đình, nhà trường và toàn cộng đôềng.
Dưới đây là một sôấ giải pháp có thể giúp làm giảm
tinh trạng bạo lực học đường và góp phâền tạo ra
một môi trường giáo dục lành mạnh, an t
1. Đối với học sinh, sinh viên: 16 lOMoAR cPSD| 36133485
-Để phòng, tránh, ngăn chặn tình trạng bạo lực
học đường thì học sinh, sinh viên cần tích cực rèn
luyện văn hóa sống, ngoan ngoãn lễ phép với ông
bà, bố mẹ, thầy cô giáo.
-Học sinh, sinh viên cần phải nghiêm chỉnh Chấp
hành tốt nội quy của nhà trường và lớp học.
-Học sinh, sinh viên cần tránh xa các nhân tố bạo
lực trong môi trường xung quanh.
-Học sinh, sinh viên nên học cách kiềm chế cảm
xúc để xảy ra những hậu quả nghiêm trọng không đáng có.
-Học sinh, sinh viên nên tích cực tham gia vào các
hoạt động tình nguyện mà nhà trường tổ chức
nhằm tăng tính thiện và tính hướng thiện trong con người các em.
2. Đối với nhà trường và các cơ quan quản lý giáo dục:
-Tăng cường các hệ thống giám sát an ninh và đội ngũ bảo vệ. 17 lOMoAR cPSD| 36133485
-Nhà trường và đội ngũ giáo viên cần tích cực
hoàn thiện chương trình đào tạo và đưa bộ môn
giảng dạy kỹ năng sống vào chương trình giáo dục
-Nhà trường cần phải tổ chức nhiều hoạt động rèn
luyện, thi đua thể thao tại sân trường hay các
chương trình tình nguyện đem lại giá trị cho xã
hội để học sinh, sinh viên tham gia.
-Nhà trường cần có những hình phạt và cách giáo
dục nghiêm khắc, phù hợp đối với những học sinh
gây ra bạo lực, và có hình thức hỗ trợ kịp thời đối
với nạn nhân của các vụ bạo lực.
-Nhà trường nên phối hợp với bộ phận công an tổ
chức nhiều buổi tọa đàm, truyền đạt các kiến thức
về bạo lực học đường và các phòng tránh
3. Đối với giáo viên:
-Đội ngũ giáo viên cần phải thường xuyên theo
dõi, quan tâm và nắm bắt tình hình của các em học
sinh trong lớp mình chủ nhiệm.
-Có biện pháp can thiệp kịp thời đến các nhân tố
xấu của thế giới bên ngoài và trong nhà trường có
thể tác động xấu đến học sinh, sinh viên của mình quản lý. 18 lOMoAR cPSD| 36133485
-Tạo môi trường học tập và giảng dạy trong sáng
lành mạnh cho trẻ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
-Tích cực tham gia, phối hợp với gia đình và nhà
trường để giúp việc quản lý và giáo dục học sinh
để có thể quan tâm và hỗ trợ kịp thời những khó
khăn mà học sinh gặp phải.
4. Đối với gia đình:
-Trong môi trường gia đình các bậc phụ huynh cần
có sự quan tâm đến trẻ, cũng cấp kĩ năng giải
quyết vấn đề và nên dành thời gian giáo dục, dạy
bảo trẻ để trẻ có sự cảm nhận từ tình cảm của
người thân tạo một môi trường sống lành mạnh.
-Nuôi con một cách lành mạnh và khoa học, hạn
chế các hành vi bạo lực gia đình.
-Nên có sự phối hợp chặt chẽ với nhà trường và
giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình
học tập của con em mình tại trường học.
C.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 1.Kết luận: 2.Đề nghị: 19 lOMoAR cPSD| 36133485
D.NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO: 20