-
Thông tin
-
Quiz
Thực Trạng Về Điều Kiện Chủ Thể Trong Hợp Đồng Dân Sự môn Pháp luật đại cương | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Trường hợp 1: Bà Lan (50 tuổi) là một người có tài sản kếch xù, baogồm mộtcăn biệt thự ven biển. Khoảng vài năm trước, bà bắt đầu có những biểu hiệncủa căn bệnh tâm thần phân liệt cảm xúc,Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Pháp luật đại cương (HVNN) 58 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Thực Trạng Về Điều Kiện Chủ Thể Trong Hợp Đồng Dân Sự môn Pháp luật đại cương | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Trường hợp 1: Bà Lan (50 tuổi) là một người có tài sản kếch xù, baogồm mộtcăn biệt thự ven biển. Khoảng vài năm trước, bà bắt đầu có những biểu hiệncủa căn bệnh tâm thần phân liệt cảm xúc,Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (HVNN) 58 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:


Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48302938
a) Trường hợp 1: Bà Lan (50 tuổi) là một người có tài sản kếch xù, bao gồm một
căn biệt thự ven biển. Khoảng vài năm trước, bà bắt đầu có những biểu hiện
của căn bệnh tâm thần phân liệt cảm xúc, thường xuyên xuất hiện ảo giác và
hoang tưởng. Tuy nhiên, trong những khoảng thời gian tỉnh táo, bà vẫn sinh
hoạt và làm việc bình thường.
Trong một lần bệnh nặng, bà đã bán căn biệt thự của mình cho ông Bình, một
người bạn thân từ nhỏ, với giá chỉ bằng một 1/3 so với giá thị trường. Ông Bình
biết rõ tình trạng bệnh của bà Lan nhưng vẫn tiến hành giao dịch. Sau khi hoàn
tất mọi thủ tục, bà Lan dần hồi phục và không hề nhớ gì về việc đã bán căn biệt thự của mình.
Khi tỉnh táo trở lại, bà Lan đã nhờ luật sư làm đơn kiện để hủy bỏ hợp đồng
mua bán, đồng thời yêu cầu anh Bình trả lại căn nhà. - Phân tích vấn đề:
Khả năng thực hiện hành vi dân sự:
• Việc bà Lan bị bệnh tâm thần phân liệt cảm xúc, đặc biệt là trong tình trạng
căn bệnh đang chuyển biến xấu khi ký kết hợp đồng, từ đó suy đoán được
khả năng nhận thức và quyết định của bà vào thời điểm đó là không tỉnh táo
và nhận thức được điều bà đang làm. Nếu bà Lan không đủ khả năng để
hiểu rõ hậu quả của việc bán nhà, thì hợp đồng mua bán này có thể xem là
vô hiệu hoặc có thể bị hủy bỏ. Phía người mua:
• Ông Bình biết rõ bà Lan mất khả năng thực hiện hành vi dân sự nhưng vẫn
tiến hành mua bán chứng tỏ ông đã lợi dụng việc bà Lan bị bệnh để mua lại căn nhà của bà.
=> Trong việc giao dịch mua bán có tính ép buộc hay lợi dụng thì hợp đồng
mua bán căn nhà này sẽ bị ảnh hưởng. - Kết luận:
Việc bà Lan có thể hủy bỏ hợp đồng mua bán hay không phụ thuộc vào nhiều
yếu tố, đặc biệt là bà phải chứng minh được rằng bản thân mình không có
khả năng hành vi pháp lý vào thời điểm ký kết hợp đồng.
Nếu hợp đồng mua bán này bị hủy bỏ vậy buộc ông Bình phải đền bù thiệt hại cho bà Lan.
b) Trường hợp 2: A là một học sinh lớp 9 mua một chiếc điện thoại iPhone 15 Pro
Max với giá 30 triệu đồng bằng tiền tiết kiệm của mình. Sau đó, em muốn trả
lại hàng vì gia đình không đồng ý. Vậy trong trường hợp này A có được chấp
nhận trả lại hàng hay không? lOMoAR cPSD| 48302938 - Phân tích:
Sự chấp thuận từ phía người giám hộ:
• Nếu cha mẹ của A hoàn toàn không đồng ý với việc mua điện thoại, họ
có quyền yêu cầu cửa hàng hủy hợp đồng.
• Nếu cha mẹ của A đồng ý cho em mua điện thoại nhưng không đồng ý
với mức giá quá cao, gia đình có thể yêu cầu thương lượng lại hoặc trả góp. Về phía cửa hàng:
• Trong trường hợp phía cửa hàng biết rõ độ tuổi của A nhưng vẫn thực
hiện giao dịch mua bán mà không có sự chấp thuận của người giám hộ
thì bên phía cửa hàng phải chịu trách nhiệm. - Kết luận:
Nếu A không đủ năng lực hành vi dân sự hoặc có dấu hiệu bị lừa đảo, hợp
đồng có thể bị hủy bỏ.
A và gia đình có thể thỏa thuận với cửa hàng để trả góp sản phẩm trong một thời gian nhất định.
Bên phía người mua có thể đổi sản phẩm thành một sản phẩm khác có giá trị thấp hơn.
Nếu trong trường hợp hai bên không thể tự thỏa thuận, A và gia đình có thể
nhờ đến sự trợ giúp của pháp luật.