Thương mại 2 - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế

Thương mại 2 - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

   

Môn:

Luật học (LHK45) 67 tài liệu

Thông tin:
7 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thương mại 2 - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế

Thương mại 2 - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

   

18 9 lượt tải Tải xuống
THƯƠNG MẠI 2
1. Phân biệt cầm cố với thế chấp
Tiêu chí Cầm cố Thế chấp
Căn cứ pháp
Định nghĩa
Cầm cố tài sản là việc một bên giao
tài sản thuộc quyền sở hữu của
mình cho bên kia để bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ.
Thế chấp tài sảnviệc một bên dùng
tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao
tài sản cho bên kia.
Chuyển giao
tài sản
Không
Chủ thể Bên cầm cố, bên nhận cầm cố
Bên thế chấp, bên nhận thế chấp,
người thứ ba giữ tài sản thế chấp
Tài sản
Động sản, các loại giấy tờ giá
như trái phiếu, cổ phiếu...
Bất động sản, động sản, quyền tài sản.
Trả lại tài
sản
Khi việc cầm cố tài sản chấm dứt
tài sản cầm cố, giấy tờ liên quan
đến tài sản cầm cố được trả lại cho
bên cầm cố.
Hoa lợi, lợi tức thu được từ tài sản
cầm cố cũng được trả lại cho bên
cầm cố, trừ trường hợp thoả
thuận khác
Bên nhận thế chấp trả các giấy tờ cho
bên thế chấp sau khi chấm dứt thế
chấp đối với trường hợp các bên thỏa
thuận bên nhận thế chấp giữ giấy tờ
liên quan đến tài sản thế chấp.
Hiệu lực đối
kháng với
người thứ 3
Cầm cố tài sản hiệu lực đối
kháng với người thứ ba kể từ thời
điểm bên nhận cầm cố nắm giữ tài
sản cầm cố.
Trường hợp bất động sản đối
tượng của cầm cố theo quy định
của luật thì việc cầm c bất động
sản có hiệu lực đối kháng với người
thứ ba kể từ thời điểm đăng ký.
Thế chấp tài sản phát sinh hiệu lực
đối kháng với người thứ ba kể từ thời
điểm đăng ký.
2. Phân biệt đặc cọc với ký quỹ
Tiêu chí Đặt cọc Ký quỹ
Căn cứ pháp
Điều 328 BLDS 2015 Điều 330 BLDS 2015
Định nghĩa Đặt cọc việc một bên giao cho
bên kia một khoản tiền hoặc kim
khí quý, đá quý hoặc vật giá trị
quỹ việc bên nghĩa vụ gửi
một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá
quý hoặc giấy tờ giá vào tài khoản
1
khác trong một thời hạn để bảo
đảm giao kết hoặc thực hiện hợp
đồng.
phong tỏa tại một tổ chức tín dụng
để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ.
Mục đích
Bảo đảm giao kết hoặc thực hiện
hợp đồng.
Bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ.
Tài sản bảo
đảm
Tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc
vật có giá trị khác.
Tiền hoặc kim khí quý, đá quý
hoặc giấy tờ có giá.
Chủ thể
- Bên đặt cọc
- Bên nhận đặt cọc
- Bên ký quỹ
- Tổ chức tín dụng nhận ký quỹ
- Bên có quyền
Hậu quả
pháp lý
- Hợp đồng được giao kết, thực
hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại
cho bên đặt cọc hoặc được trừ để
thực hiện nghĩa vụ trả tiền;
- Nếu bên đặt cọc từ chối việc giao
kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản
đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc;
- Nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc
giao kết, thực hiện hợp đồng thì
phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt
cọc và một khoản tiền tương đương
giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường
hợp có thỏa thuận khác.
Bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng nghĩa vụ thì
bên quyền được tổ chức tín dụng
nơi quỹ thanh toán, bồi thường
thiệt hại do bên nghĩa vụ gây ra,
sau khi trừ chi phí dịch vụ.
3. Phân biệt bảo lãnh với tín chấp
Tiêu chí Bảo lãnh Tín chấp
Căn cứ pháp
Điều 335 BLDS 2015 Điều 344 BLDS 2015
Hình thức
Pháp luật không quy định về
hình thức của bảo lãnhvậy
thể hiểu bảo lãnh có thể lập bằng
miệng hoặc bằng văn bản.
Việc cho vay bảo đảm bằng tín chấp
phải được lập thành văn bản có xác nhận
của tổ chức chính trị xã hội bảo đảm.
Đối tượng
Bên bảo lãnh thể nhân,
tổ chức, bảo lãnh cho các nghĩa
vụ dân sự khác
Tín chấp chỉ có tổ chức chính trị- hội
theo quy định mới được bảo đảm tín
chấp cho thành viên của tổ chức mình
trong quan hệ vay vốn tại các quan hệ tín
dụng.
Chủ thể
Bên bảo lãnh thể tổ chức
hoặc cá nhân
Bên tín chấp là tổ chức chính trị xã hội
Nội dung Bảo lãnh cho một hoặc nhiều
nghĩa vụ dân sự
Tín chấp cho nhân thành viên của
tổ chức mình trong quan hệ vay vốn với
2
tổ chức tín dụng
Trách nhiệm
Bên bảo lãnh trách nhiệm
thực hiện nghĩa vụ bên đc
bảo lãnh chưa hoàn thành cho
bên nhận bảo lãnh
Bên bảo đảm tín chấp thì các tổ chức
chính trị hội k nghĩa vụ thực hiện
thay cho bên đc bảo đảm tín chấp ( tức
bên đi vay nợ) . nghĩa vụ của họ chỉ
giám sát đôn đốc việc trả nợ của bên
đi vay
4. Phân biệt bảo lưu quyền sở hữu tài sản với cầm giữ tài sản
a) Bảo lưu quyền sở hữu tài sản
* Khái niệm: Bên bán thể bảo lưu quyền sở hữu tài sản đến khi nghĩa vụ thanh toán
của bên mua thực hiện đúng, đầy đủ như đã thỏa thuận.
* Nội dung
- Bên mua tài sản: Bên mua phải hoàn thành nghĩa vụ thanh toán, trong trường
hợp bên mua không hoàn thành nghĩa vụ đó cho bên bán theo thỏa thuận đã giao kết
thì bên bán quyền đòi lại tài sản. Trong thời gian bảo lưu quyền sở hữu hiệu
lực, bên mua quyền khai thác, sử dụng được lợi từ hoa lợi, lợi tức từ tài sản
đảm bảo. Do vậy dù chưa là chủ sở hữu quyền tài sản, bên mua sẽ vẫn phải chịu hoàn
toàn rủi ro về tài sản đảm bảo trong thời hạn này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
giữa các bên.
- Bênn tài sản: Khi bên mua không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thanh toán
bên bán đã đòi lại tài sản, bên bán sẽ phải hoàn trả cho bên mua số tiền đã thanh toán
sau khi trừ đi giá trị hao mòn tài sản do đã sử dụng trong thời gian sở hữu tài sản.
* Đặc điểm của biện pháp bảo lưu quyền sở hữu tài sản
- Biện pháp bảo lưu quyền sở hữu tài sản phải được lập thành văn bản riêng hoặc
ghi trong hợp đồng mua bán. Bởi lẽ, điều này sẽ giúp chứng minh quyền sở hữu của
bên bán trong thời gian bên mua chưa thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ thanh toán.
- Phát sinh hiệu lực đối kháng kể từ thời điểm đăng ký. Khi xác lập giao dịch
biện pháp bảo lưu quyền sở hữu tài sản, quyền nghĩa vụ các bên trong giao dịch
không chỉ xác lập với hai bên chủ thể đã trong giao dịch dân sự đó, trong một số
trường hợp có thể phát sinh với bên thứ ba chiếm giữ tài sản bảo đảm.
* Chấm dứt bảo lưu quyền sở hữu khi
- Trường hợp nghĩa vụ thanh toán cho bên bán của bên mua đã được thực hiện
đúng, đầy đủ.
- Trường hợp bên bán đã nhận lại tài sản bảo lưu quyền sở hữu.
- Theo thỏa thuận của các bên trong giao dịch dân sự.
b) Cầm giữ tài sản
* Khái niệm: cầm giữ tài sản là việc bên có quyền đang nắm giữ hợp pháp tài sản là đối
tượng của hợp đồng song vụ được chiếm giữ tài sản trong trường hợp bên nghĩa vụ
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
* Nội dung
- Bên cầm cố tài sản: Giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên nhận
3
cầm cố để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ đã cam kết trong hợp đồng.
- Bên nhận cầm cố: Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố. Trong trường hợp, bên
nhận cầm cố làm hỏng, mất hoặc thất lạc tài sản đã nhạn từ bên cầm cố thì phải
bồi thường thiệt hại tương đương với tài sản đó cho bên cầm cố.
Trong thời hạn hợp đồng, bên nhận cầm cố không được sử dụng tài sản cầm cố
với mục đích để đảm bảo thực hiện nghĩa vụn sự khác. Bên nhận cầm cố không
được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức, cho thuê, mượn từ tài sản cầm cố,
trừ thỏa thuận khác. Bởi lẽ quyền sở hữu về tài sản vẫn thuộc về bên cầm cối
sản. Trả lại các giấy tờ liên quan tài sản cầm cố nếu nghĩa vụ của bên cầm cố đã
hoàn thành hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự khác.
* Đặc điểm
- Phát sinh tại thời điểm nghĩa vụ trong hợp đồng song vụ sự vi phạm.
Trong trường hợp này,bên cầm giữ có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực hiện
đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng song vụ.
- Phát sinh hiệu lực đối kháng từ thời điểm bên cầm giữ chiếm giữ tài sản
- Bản chất của cầm giữ đa số là trong hàng hải.
* Xử tài sản khi chấm dứt biện pháp bảo đảm: Bên cầm giữ không được chuyển giao,
sử dụng tài sản cầm giữ nếu bên có nghĩa vụ không đồng ý. Bên cầm giữ phải giao lại tài
sản khi đã tiếp nhận đầy đủ nghĩa vụ từ bên thực hiện nghĩa vụ.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT THƯƠNG MẠI 2
A. PHẦN LÝ THUYẾT (3 điểm)
Câu 1 (3.0 điểm): Hoạt động khuyến mại gì? Lấy dụ minh họa. Hãy cho biết
những đặc điểm cơ bản của hoạt động khuyến mại.
Câu 2 (3.0 điểm): Thỏa thuận trọng tài thương mại gì? Hãy cho biết các trường
hợp thỏa thuận trọng tài thương mại không thể thực hiện.
Câu 3 (3.0 điểm): Môi giới thương mại gì? Lấy dụ minh họa. Hãy cho biết
nhưỡng đặc điểm của môi giới thương mại.
Câu 4 (3.0 điểm): Đại thương mại gì? Lấy dụ minh họa. Hãy cho biết
những đặc điểm của đại lý thương mại.
Câu 5 (3.0 điểm): Hợp đồng trong lĩnh vực kinh doanh thương mại gì? Hãy lấy
ví dụ minh họa. Đặc điểm của hợp đồng trong lĩnh vực kinh doanh thương mại.
*KN:
- HD trong lĩnh vực kinh doanh thương mại sự thảo thuận giữa thương nhân với
thương nhân hoặc có ít nhất 1 bên là thương nhân nhằm làm phát sinh thay đổi chấm dứt
quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động kinh doanh thương mại
*Đặc điểm
- Chủ thể: doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình hoặc có thể 1 bên là cá nhân
- Hình thức hợp đồng: miệng, văn bản, hành vi pháp lý cụ thể
- Nội dung: chủ yếu thể hiện quyền, nghĩa vụ của các bên (phân tích)
- Mục đích: chủ yếu là tìm kiếm lợi nhuận (Phân tích)
4
- Đối tượng: có thể là hàng hóa, công việc mà bên kia phải làm cho bên này.
B. PHẦN NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI
Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành thì những khẳng định sau đây
đúng hay sai? Giải thích tại sao?
1. Thời hiệu khởi kiện theo thủ tục trọng tài là 03 năm, kể từ thời điểm quyền và lợi
ích bị xâm phạm.
Nhận định: Sai.
Thời hiệu khởi kiện theo thủ tục trọng tài 02 năm, kể từ thời điểm quyền lợi
ích bị xâm phạm. Trong trường hợp luật chuyên ngành có quy định khác thì áp dụng theo
luật chuyên ngành.
Căn cứ pháp lý: Điều 33 Luật trọng tài thương mại 2010.
2. Phạt hợp đồng áp dụng khi có hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế xảy ra.
Nhận định: Sai.
một số trường hợp dù hành vi vi phạm thiệt hại thực tế xảy ra vẫn không
bị áp dụng phạt hợp đồng đótrường hợp miễn trách nhiệm như các bên đã thỏa thuận,
trường hợp sự kiện bất khả kháng,…
Căn cứ pháp lý: Điều 300, Điều 294 Luật thương mại 2005.
3. Trọng tài viên là người được các bên lựa chọn để giải quyết tranh chấp.
Nhận định: Sai.
Trường hợp các n lựa chọn một người để giải quyết tranh chấp nhưng không
được xem là Trọng tài viên khi không đủ tiêu chuẩn Trọng tài viên.
Căn cứ pháp lý: khoản 5 Điều 3, Điều 20 Luật trọng tài thương mại 2010.
4. Thương nhân nước ngoài thương nhân được thành lập đăng theo pháp
luật nước ngoài.
Nhận định: Sai.
Thương nhân nước ngoài thương nhân được thành lập, đăng kinh doanh theo
quy định của pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận. Tuy
nhiên, trong trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thương nhân nước
ngoài thành lập tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc
tế Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên thì được coi thương nhân
Việt Nam.
Căn cứ pháp lý: khoản 1, khoản 4 Điều 16 Luật thương mại 2005.
5. Đối với hàng hóa và vật gắn liền với đất đai thì địa điểm giao hàng là tại nơi hàng
hóa đó.
Nhận định: Sai.
Các bên thể thỏa thuận địa điểm giao hàng. Trong trường hợp các bên không
thỏa thuận thì pháp luật mới quy định hàng hóa vật gắn liền với đất đai thì địa điểm
giao hàng là tại nơi hàng hóa đó.
Căn cứ pháp lý: khoản 1 Điều 35, điểm a khoản 2 Điều 35 Luật thương mại 2005.
5
6. Trong trường hợp bên bán giao thừa hàng thì bên mua phải từ chối nhận số hàng
hóa thừa đó.
Nhận định: Sai.
Trường hợp bên bán giao thừa hàng thì bên mua quyền từ chối hoặc chấp nhận
số hàng hóa thừa đó. Như vậy, bên mua vẫn thể chấp nhận số hàng giao thừa chứ
không nhất thiết phải từ chối số hàng thừa.
Lấy ví dụ:
Căn cứ pháp lý: khoản 1 Điều 43 Luật thương mại 2005 (Sửa đổi năm 2017, 2019).
7. Trong hợp đồng logistic, khi vận chuyển gây ra thiệt hại thì phải bồi thường
đầy đủ giá trị tổn thất.
Nhận định: Sai.
Cách 1: Thuộc các trường hợp miễn trách theo quy định tại Điều 294 Điều 237
Luật thương mại 2005.
Cách 2: Nếu bên khách hàng không khai báo giá trị hàng hóa thì bên gây ra thiệt
hại chỉ bồi thường tối đa 500 triệu đồng. Căn cứ pháp lý: điểm a khoản 3 Điều 5 Nghị
định163/2017/NĐ-CP.
8. Đại lý thương mại thì không bắt buộc cả hai chủ thể phải là thương nhân.
Nhận định: Sai.
Bắt buộc cả hai bên là bên giao đại lý và bên nhận đại lý phải là thương nhân.
Căn cứ pháp lý: Điều 167 Luật thương mại 2005.
9. Hàng hóa được chuyển rủi ro cho bên mua khi hàng hóa được vận chuyển.
Nhận định: Sai.
Căn cứ pháp lý: Điều 57, 58,59,60, 61 Luật thương mại 2005.
10. Giá của hàng hóa được xác định theo giá của hàng hóa đó trong điều kiện tương
tự.
Nhận định: Sai.
Căn cứ pháp lý: Điều 52 Luật thương mại 2005
11. Bên nhận đại có thể ấn định giá bán của hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ của
đại lý cho khách hàng.
Nhận định: Đúng.
Căn cứ pháp lý: khoản 4 Điều 174 Luật thương mại 2005.
C. PHẦN BÀI TẬP TÌNH HUỐNG (4 điểm)
Câu 1 (4.0 điểm): Hợp đồng mua bán hàng hóa giữa công ty TNHH A (bên giao
đại lý) và công ty TNHH B (bên đại lý) có thỏa thuận:
1. Bên B là đại lý độc quyền cho Bên A.
2. Bên B được nhân danh chính mình để giao kết các hợp đồng mua bán hàng hóa.
3. Bên B chỉ bán các sản phẩm Bên A cung cấp, không bán các sản phẩm cạnh
tranh hoặc Bên A cho là cạnh tranh nếu không được Bên A đồng ý bằng văn bản.
6
Hãy cho biết, những thỏa thuận trên có vi phạm quy định của pháp luật thương mại
không? Nêu căn cứ pháp lý.
Câu 2 (4.0 điểm): Công ty trách nhiệm hữu hạn A hợp đồng với Hợp tác B
(với đầy đủ các điều kiện hiệu lực của hợp đồng) mua một số tủ, bàn, ghế gỗ trị giá
400 triệu đồng. Thực hiện hợp đồng Hợp tác xã B chỉ giao cho Công ty trách nhiệm hữu
hạn A được số hàng trị giá 250 triệu đồng. Sau nhiều lần thỏa thuận không kết quả.
Công ty trách nhiệm hữu hạn A đã khởi kiện Hợp tác B đến tòa án nơi Hợp tácB
đóng trụ sở chính (có thỏa thuận trong hợp đồng) yêu cầu thực hiện hợp đồng phạt vi
phạm.
Dựa vào quy định hiện hành, hãy cho biết:
1. Hợp đồng giữa công ty A và hợp tác xã B là hợp đồng gì? Giải thích vì sao.
2. Hướng giải quyết tình huống trên. (Biết rằng: mức phạt đối với vi phạm giao
hàng không đúng số lượng là 5% giá trị phần nghĩa vụ của hợp đồng bị vi phạm).
Câu 3 (4.0 điểm): Ông Mạnh Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc của công ty mua
bán thủy sản Thủy Tiên người đại diện pháp luật duy nhất của công ty. Do lịch
công tác nước ngoài từ ngày 01/05 đến ngày 15/05/2021 nên ông đã viết giấy ủy quyền
cho Kỳ Duyên (30 tuổi, đủ năng trách nhiệm dân sự) bán nước giải khát trước
công ty. Trong khoảng thời gian ông Mạnh đi công tác nước ngoài thì thay mặt ông đại
diện cho công ty Thủy Tiên ký hợp đồng bán cho công ty Ngọc Hiếu 100 tấn tôm sú loại
1 trị giá 50 tỷ đồng. Sau khi ông Mạnh đi công tác nước ngoài, bà Duyên đã giao kết hợp
đồng đúng như ủy quyền. Khi biết được thông tin trên, các thành viên HĐQT ban
Giám đốc kịch liệt phản đối làm đơn khởi kiện ra Tòa tuyên bố hợp đồng trên
hiệu do vi phạm điều kiện chủ thể giao kết hợp đồng (với do Duyên không phải
thành viên của công ty nên không có đủ tư cách chủ thể để nhận sự ủy quyền).
Dựa vào quy định hiện hành, hãy cho biết: Hợp đồng trên hiệu lực hay không?
Vì sao?
7
| 1/7

Preview text:

THƯƠNG MẠI 2
1. Phân biệt cầm cố với thế chấp Tiêu chí Cầm cố Thế chấp Căn cứ pháp lý
Cầm cố tài sản là việc một bên giao Thế chấp tài sản là việc một bên dùng
tài sản thuộc quyền sở hữu của tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo Định nghĩa
mình cho bên kia để bảo đảm thực đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao hiện nghĩa vụ. tài sản cho bên kia. Chuyển giao Có Không tài sản
Bên thế chấp, bên nhận thế chấp, Chủ thể
Bên cầm cố, bên nhận cầm cố
người thứ ba giữ tài sản thế chấp
Động sản, các loại giấy tờ có giá Tài sản
Bất động sản, động sản, quyền tài sản.
như trái phiếu, cổ phiếu...
Khi việc cầm cố tài sản chấm dứt
tài sản cầm cố, giấy tờ liên quan
đến tài sản cầm cố được trả lại cho Bên nhận thế chấp trả các giấy tờ cho
bên thế chấp sau khi chấm dứt thế
Trả lại tài bên cầm cố.
chấp đối với trường hợp các bên thỏa sản
Hoa lợi, lợi tức thu được từ tài sản thuận bên nhận thế chấp giữ giấy tờ
cầm cố cũng được trả lại cho bên liên quan đến tài sản thế chấp.
cầm cố, trừ trường hợp có thoả thuận khác
Cầm cố tài sản có hiệu lực đối
kháng với người thứ ba kể từ thời
điểm bên nhận cầm cố nắm giữ tài
Hiệu lực đối sản cầm cố.
Thế chấp tài sản phát sinh hiệu lực
kháng với Trường hợp bất động sản là đối đối kháng với người thứ ba kể từ thời người thứ 3
tượng của cầm cố theo quy định điểm đăng ký.
của luật thì việc cầm cố bất động
sản có hiệu lực đối kháng với người
thứ ba kể từ thời điểm đăng ký.
2. Phân biệt đặc cọc với ký quỹ Tiêu chí Đặt cọc Ký quỹ Căn cứ pháp Điều 328 BLDS 2015 Điều 330 BLDS 2015 lý Định nghĩa
Đặt cọc là việc một bên giao cho Ký quỹ là việc bên có nghĩa vụ gửi
bên kia một khoản tiền hoặc kim một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá
khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị quý hoặc giấy tờ có giá vào tài khoản 1
khác trong một thời hạn để bảo phong tỏa tại một tổ chức tín dụng
đảm giao kết hoặc thực hiện hợp để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ. đồng.
Bảo đảm giao kết hoặc thực hiện Mục đích
Bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ. hợp đồng.
Tài sản bảo Tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc Tiền hoặc kim khí quý, đá quý đảm vật có giá trị khác. hoặc giấy tờ có giá. - Bên ký quỹ - Bên đặt cọc Chủ thể
- Tổ chức tín dụng nhận ký quỹ - Bên nhận đặt cọc - Bên có quyền
- Hợp đồng được giao kết, thực
hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại
cho bên đặt cọc hoặc được trừ để
thực hiện nghĩa vụ trả tiền;
Bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc
- Nếu bên đặt cọc từ chối việc giao thực hiện không đúng nghĩa vụ thì
kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản Hậu quả
bên có quyền được tổ chức tín dụng
đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; pháp lý
nơi ký quỹ thanh toán, bồi thường
- Nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc thiệt hại do bên có nghĩa vụ gây ra,
giao kết, thực hiện hợp đồng thì sau khi trừ chi phí dịch vụ.
phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt
cọc và một khoản tiền tương đương
giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường
hợp có thỏa thuận khác.
3. Phân biệt bảo lãnh với tín chấp Tiêu chí Bảo lãnh Tín chấp Căn cứ pháp Điều 335 BLDS 2015 Điều 344 BLDS 2015
Pháp luật không quy định về Việc cho vay bảo đảm bằng tín chấp
hình thức của bảo lãnh vì vậy có Hình thức
phải được lập thành văn bản có xác nhận
thể hiểu bảo lãnh có thể lập bằng của tổ chức chính trị xã hội bảo đảm.
miệng hoặc bằng văn bản.
Tín chấp chỉ có tổ chức chính trị- xã hội
Bên bảo lãnh có thể là cá nhân, theo quy định mới được bảo đảm tín Đối tượng
tổ chức, bảo lãnh cho các nghĩa chấp cho thành viên của tổ chức mình vụ dân sự khác
trong quan hệ vay vốn tại các quan hệ tín dụng. Chủ thể
Bên bảo lãnh có thể là tổ chức Bên tín chấp là tổ chức chính trị xã hội hoặc cá nhân Nội dung
Bảo lãnh cho một hoặc nhiều Tín chấp cho cá nhân là thành viên của nghĩa vụ dân sự
tổ chức mình trong quan hệ vay vốn với 2 tổ chức tín dụng
Bên bảo đảm tín chấp thì các tổ chức
Bên bảo lãnh có trách nhiệm chính trị xã hội k có nghĩa vụ thực hiện
thực hiện nghĩa vụ mà bên đc thay cho bên đc bảo đảm tín chấp ( tức
Trách nhiệm bảo lãnh chưa hoàn thành cho bên đi vay nợ) . nghĩa vụ của họ chỉ là bên nhận bảo lãnh
giám sát và đôn đốc việc trả nợ của bên đi vay
4. Phân biệt bảo lưu quyền sở hữu tài sản với cầm giữ tài sản
a) Bảo lưu quyền sở hữu tài sản
* Khái niệm: Bên bán có thể bảo lưu quyền sở hữu tài sản đến khi nghĩa vụ thanh toán
của bên mua thực hiện đúng, đầy đủ như đã thỏa thuận. * Nội dung
- Bên mua tài sản: Bên mua phải hoàn thành nghĩa vụ thanh toán, trong trường
hợp bên mua không hoàn thành nghĩa vụ đó cho bên bán theo thỏa thuận đã giao kết
thì bên bán có quyền đòi lại tài sản. Trong thời gian bảo lưu quyền sở hữu có hiệu
lực, bên mua có quyền khai thác, sử dụng và được lợi từ hoa lợi, lợi tức từ tài sản
đảm bảo. Do vậy dù chưa là chủ sở hữu quyền tài sản, bên mua sẽ vẫn phải chịu hoàn
toàn rủi ro về tài sản đảm bảo trong thời hạn này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác giữa các bên.
- Bên bán tài sản: Khi bên mua không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thanh toán và
bên bán đã đòi lại tài sản, bên bán sẽ phải hoàn trả cho bên mua số tiền đã thanh toán
sau khi trừ đi giá trị hao mòn tài sản do đã sử dụng trong thời gian sở hữu tài sản.
* Đặc điểm của biện pháp bảo lưu quyền sở hữu tài sản
- Biện pháp bảo lưu quyền sở hữu tài sản phải được lập thành văn bản riêng hoặc
ghi trong hợp đồng mua bán. Bởi lẽ, điều này sẽ giúp chứng minh quyền sở hữu của
bên bán trong thời gian bên mua chưa thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ thanh toán.
- Phát sinh hiệu lực đối kháng kể từ thời điểm đăng ký. Khi xác lập giao dịch có
biện pháp bảo lưu quyền sở hữu tài sản, quyền và nghĩa vụ các bên trong giao dịch
không chỉ xác lập với hai bên chủ thể đã có trong giao dịch dân sự đó, trong một số
trường hợp có thể phát sinh với bên thứ ba chiếm giữ tài sản bảo đảm.
* Chấm dứt bảo lưu quyền sở hữu khi
- Trường hợp nghĩa vụ thanh toán cho bên bán của bên mua đã được thực hiện đúng, đầy đủ.
- Trường hợp bên bán đã nhận lại tài sản bảo lưu quyền sở hữu.
- Theo thỏa thuận của các bên trong giao dịch dân sự. b) Cầm giữ tài sản
* Khái niệm: cầm giữ tài sản là việc bên có quyền đang nắm giữ hợp pháp tài sản là đối
tượng của hợp đồng song vụ được chiếm giữ tài sản trong trường hợp bên có nghĩa vụ
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. * Nội dung
- Bên cầm cố tài sản: Giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên nhận 3
cầm cố để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ đã cam kết trong hợp đồng.
- Bên nhận cầm cố: Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố. Trong trường hợp, bên
nhận cầm cố làm hư hỏng, mất hoặc thất lạc tài sản đã nhạn từ bên cầm cố thì phải
bồi thường thiệt hại tương đương với tài sản đó cho bên cầm cố.
Trong thời hạn hợp đồng, bên nhận cầm cố không được sử dụng tài sản cầm cố
với mục đích để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự khác. Bên nhận cầm cố không
được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức, cho thuê, mượn từ tài sản cầm cố,
trừ có thỏa thuận khác. Bởi lẽ quyền sở hữu về tài sản vẫn thuộc về bên cầm cố tài
sản. Trả lại các giấy tờ liên quan và tài sản cầm cố nếu nghĩa vụ của bên cầm cố đã
hoàn thành hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự khác. * Đặc điểm
- Phát sinh tại thời điểm nghĩa vụ trong hợp đồng song vụ mà có sự vi phạm.
Trong trường hợp này,bên cầm giữ có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực hiện
đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng song vụ.
- Phát sinh hiệu lực đối kháng từ thời điểm bên cầm giữ chiếm giữ tài sản
- Bản chất của cầm giữ đa số là trong hàng hải.
* Xử lý tài sản khi chấm dứt biện pháp bảo đảm: Bên cầm giữ không được chuyển giao,
sử dụng tài sản cầm giữ nếu bên có nghĩa vụ không đồng ý. Bên cầm giữ phải giao lại tài
sản khi đã tiếp nhận đầy đủ nghĩa vụ từ bên thực hiện nghĩa vụ.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT THƯƠNG MẠI 2
A. PHẦN LÝ THUYẾT (3 điểm)
Câu 1 (3.0 điểm): Hoạt động khuyến mại là gì? Lấy ví dụ minh họa. Hãy cho biết
những đặc điểm cơ bản của hoạt động khuyến mại.
Câu 2 (3.0 điểm): Thỏa thuận trọng tài thương mại là gì? Hãy cho biết các trường
hợp thỏa thuận trọng tài thương mại không thể thực hiện.
Câu 3 (3.0 điểm): Môi giới thương mại là gì? Lấy ví dụ minh họa. Hãy cho biết
nhưỡng đặc điểm của môi giới thương mại.
Câu 4 (3.0 điểm): Đại lý thương mại là gì? Lấy ví dụ minh họa. Hãy cho biết
những đặc điểm của đại lý thương mại.
Câu 5 (3.0 điểm): Hợp đồng trong lĩnh vực kinh doanh thương mại là gì? Hãy lấy
ví dụ minh họa. Đặc điểm của hợp đồng trong lĩnh vực kinh doanh thương mại. *KN:
- HD trong lĩnh vực kinh doanh thương mại là sự thảo thuận giữa thương nhân với
thương nhân hoặc có ít nhất 1 bên là thương nhân nhằm làm phát sinh thay đổi chấm dứt
quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động kinh doanh thương mại *Đặc điểm
- Chủ thể: doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình hoặc có thể 1 bên là cá nhân
- Hình thức hợp đồng: miệng, văn bản, hành vi pháp lý cụ thể
- Nội dung: chủ yếu thể hiện quyền, nghĩa vụ của các bên (phân tích)
- Mục đích: chủ yếu là tìm kiếm lợi nhuận (Phân tích) 4
- Đối tượng: có thể là hàng hóa, công việc mà bên kia phải làm cho bên này.
B. PHẦN NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI
Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành thì những khẳng định sau đây
đúng hay sai? Giải thích tại sao?
1. Thời hiệu khởi kiện theo thủ tục trọng tài là 03 năm, kể từ thời điểm quyền và lợi ích bị xâm phạm. Nhận định: Sai.
Thời hiệu khởi kiện theo thủ tục trọng tài là 02 năm, kể từ thời điểm quyền và lợi
ích bị xâm phạm. Trong trường hợp luật chuyên ngành có quy định khác thì áp dụng theo luật chuyên ngành.
Căn cứ pháp lý: Điều 33 Luật trọng tài thương mại 2010.
2. Phạt hợp đồng áp dụng khi có hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế xảy ra. Nhận định: Sai.
Có một số trường hợp dù có hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế xảy ra vẫn không
bị áp dụng phạt hợp đồng đó là trường hợp miễn trách nhiệm như các bên đã thỏa thuận,
trường hợp sự kiện bất khả kháng,…
Căn cứ pháp lý: Điều 300, Điều 294 Luật thương mại 2005.
3. Trọng tài viên là người được các bên lựa chọn để giải quyết tranh chấp. Nhận định: Sai.
Trường hợp các bên lựa chọn một người để giải quyết tranh chấp nhưng không
được xem là Trọng tài viên khi không đủ tiêu chuẩn Trọng tài viên.
Căn cứ pháp lý: khoản 5 Điều 3, Điều 20 Luật trọng tài thương mại 2010.
4. Thương nhân nước ngoài là thương nhân được thành lập và đăng ký theo pháp luật nước ngoài. Nhận định: Sai.
Thương nhân nước ngoài là thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo
quy định của pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận. Tuy
nhiên, trong trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thương nhân nước
ngoài thành lập tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc
tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên thì được coi là thương nhân Việt Nam.
Căn cứ pháp lý: khoản 1, khoản 4 Điều 16 Luật thương mại 2005.
5. Đối với hàng hóa và vật gắn liền với đất đai thì địa điểm giao hàng là tại nơi hàng hóa đó. Nhận định: Sai.
Các bên có thể thỏa thuận địa điểm giao hàng. Trong trường hợp các bên không có
thỏa thuận thì pháp luật mới quy định hàng hóa và vật gắn liền với đất đai thì địa điểm
giao hàng là tại nơi hàng hóa đó.
Căn cứ pháp lý: khoản 1 Điều 35, điểm a khoản 2 Điều 35 Luật thương mại 2005. 5
6. Trong trường hợp bên bán giao thừa hàng thì bên mua phải từ chối nhận số hàng hóa thừa đó. Nhận định: Sai.
Trường hợp bên bán giao thừa hàng thì bên mua có quyền từ chối hoặc chấp nhận
số hàng hóa thừa đó. Như vậy, bên mua vẫn có thể chấp nhận số hàng giao thừa chứ
không nhất thiết phải từ chối số hàng thừa. Lấy ví dụ:
Căn cứ pháp lý: khoản 1 Điều 43 Luật thương mại 2005 (Sửa đổi năm 2017, 2019).
7. Trong hợp đồng logistic, khi vận chuyển mà gây ra thiệt hại thì phải bồi thường
đầy đủ giá trị tổn thất. Nhận định: Sai.
Cách 1: Thuộc các trường hợp miễn trách theo quy định tại Điều 294 và Điều 237 Luật thương mại 2005.
Cách 2: Nếu bên khách hàng không khai báo giá trị hàng hóa thì bên gây ra thiệt
hại chỉ bồi thường tối đa 500 triệu đồng. Căn cứ pháp lý: điểm a khoản 3 Điều 5 Nghị định163/2017/NĐ-CP.
8. Đại lý thương mại thì không bắt buộc cả hai chủ thể phải là thương nhân. Nhận định: Sai.
Bắt buộc cả hai bên là bên giao đại lý và bên nhận đại lý phải là thương nhân.
Căn cứ pháp lý: Điều 167 Luật thương mại 2005.
9. Hàng hóa được chuyển rủi ro cho bên mua khi hàng hóa được vận chuyển. Nhận định: Sai.
Căn cứ pháp lý: Điều 57, 58,59,60, 61 Luật thương mại 2005.
10. Giá của hàng hóa được xác định theo giá của hàng hóa đó trong điều kiện tương tự. Nhận định: Sai.
Căn cứ pháp lý: Điều 52 Luật thương mại 2005
11. Bên nhận đại lý có thể ấn định giá bán của hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ của đại lý cho khách hàng. Nhận định: Đúng.
Căn cứ pháp lý: khoản 4 Điều 174 Luật thương mại 2005.
C. PHẦN BÀI TẬP TÌNH HUỐNG (4 điểm)
Câu 1 (4.0 điểm): Hợp đồng mua bán hàng hóa giữa công ty TNHH A (bên giao
đại lý) và công ty TNHH B (bên đại lý) có thỏa thuận:
1. Bên B là đại lý độc quyền cho Bên A.
2. Bên B được nhân danh chính mình để giao kết các hợp đồng mua bán hàng hóa.
3. Bên B chỉ bán các sản phẩm mà Bên A cung cấp, không bán các sản phẩm cạnh
tranh hoặc Bên A cho là cạnh tranh nếu không được Bên A đồng ý bằng văn bản. 6
Hãy cho biết, những thỏa thuận trên có vi phạm quy định của pháp luật thương mại
không? Nêu căn cứ pháp lý.
Câu 2 (4.0 điểm): Công ty trách nhiệm hữu hạn A ký hợp đồng với Hợp tác xã B
(với đầy đủ các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng) mua một số tủ, bàn, ghế gỗ trị giá
400 triệu đồng. Thực hiện hợp đồng Hợp tác xã B chỉ giao cho Công ty trách nhiệm hữu
hạn A được số hàng trị giá 250 triệu đồng. Sau nhiều lần thỏa thuận không có kết quả.
Công ty trách nhiệm hữu hạn A đã khởi kiện Hợp tác xã B đến tòa án nơi Hợp tác xã B
đóng trụ sở chính (có thỏa thuận trong hợp đồng) yêu cầu thực hiện hợp đồng và phạt vi phạm.
Dựa vào quy định hiện hành, hãy cho biết:
1. Hợp đồng giữa công ty A và hợp tác xã B là hợp đồng gì? Giải thích vì sao.
2. Hướng giải quyết tình huống trên. (Biết rằng: mức phạt đối với vi phạm giao
hàng không đúng số lượng là 5% giá trị phần nghĩa vụ của hợp đồng bị vi phạm).
Câu 3 (4.0 điểm): Ông Mạnh là Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc của công ty mua
bán thủy sản Thủy Tiên và là người đại diện pháp luật duy nhất của công ty. Do có lịch
công tác nước ngoài từ ngày 01/05 đến ngày 15/05/2021 nên ông đã viết giấy ủy quyền
cho bà Kỳ Duyên (30 tuổi, có đủ năng trách nhiệm dân sự) bán nước giải khát ở trước
công ty. Trong khoảng thời gian ông Mạnh đi công tác nước ngoài thì thay mặt ông đại
diện cho công ty Thủy Tiên ký hợp đồng bán cho công ty Ngọc Hiếu 100 tấn tôm sú loại
1 trị giá 50 tỷ đồng. Sau khi ông Mạnh đi công tác nước ngoài, bà Duyên đã giao kết hợp
đồng đúng như ủy quyền. Khi biết được thông tin trên, các thành viên HĐQT và ban
Giám đốc kịch liệt phản đối và làm đơn khởi kiện ra Tòa tuyên bố hợp đồng trên là vô
hiệu do vi phạm điều kiện chủ thể giao kết hợp đồng (với lí do bà Duyên không phải là
thành viên của công ty nên không có đủ tư cách chủ thể để nhận sự ủy quyền).
Dựa vào quy định hiện hành, hãy cho biết: Hợp đồng trên có hiệu lực hay không? Vì sao? 7