Thuyết khả tri luận: Con người có khả năng nhận thức được thế giới

Thuyết khả tri luận: Con người có khả năng nhận thức được thế giới học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|36517 948
1. Định nghĩa
Mặt th hai của triết học:con người có khả năng nhận thức được thế giới hay
không ? Nói cách khác khi khám phá sự vật,hin tượng con người có dám tin rằng
mình sẽ nhn thức được sự vật,hiện tượng hay không
2. Cách giải quyết (Vân Trang)
Trả lời cho vấn đề mặt thứ hai của Triết học, Triết học chia thành:
-Thuyết khả tri luận
-Thuyết bất khả tri luận
-Thuyết hoài nghi
a. Thuyết khả tri luận: Con người có khả năng nhận thức được thế giới.
-Thuyết khả tri khẳng định về ngun tắc con người có thể hiểu được bản chất của
sự vật. Nói cách khác, cảm giác, biểu tượng, quan niệm và nói chung ý thức mà
con người có được về sự vật về nguyên tắc là phù hợp với bn thân sự vật.
-Thuyết khả tri được tuyệt đại đa số các nhà triết học (cả các nhà duy vật và các
nhà duy tâm) thừa nhận nhưng được giải thích theo 2 luồng tưởng khác nhau:
+ Các nhà triết học duy vật họ có quan điểm con người mặc dù có khả năng nhận
thức thế giới, tuy nhn do vật chất có trước, ý thức là cái có sau, vật chất quyết
định đến ý thức nên sự nhận thức đó phản ánh thế giới vật chất vào óc con
người. Tất cả thực hiện với hình thành, vận động và phát triển của thế giới vật
chất. Thể hiện với tiếp cận, ý nghĩa của vật chất. Không đến từ các phản ánh với
nhận thức của ý thức con người.
+ Một số nhà triết học duy tâm cũng thừa nhận con người có khnăng nhận thức
thế giới nhưng sự nhận thức đó là sự tự nhận thức của tinh thầnduy với c
tác động trong nhu cầu của con người. Khi có nhn thức về tầm quan trọng và ý
nghĩa trong phát triển thế giới. Tất cả đến từ ý thức tác động và điều chỉnh.
b, Thuyết bất khả tri luận
- Khẳng định: Đây là sự phát triển mặt tiêu cực của trào lưu hoài nghi luận.-
Ngoài nhng quan điểm ca các nhà duy vật và duy tâm để nói trên còn có
nhng nhà triết học cho rằng con người không thể nhận thức được hoặc ít ra
lOMoARcPSD|36517 948
không thể nhận thức được hn toàn thế giới. Theo thuyết này, về nguyên
tắc con người không thể hiểu được bản chất của đối tượng. Kết quả nhận thức
mà loài người có được chỉ lành thức bề ngoài, hạn hẹp và cắt xén về đối
tượng. Các hình ảnh, tính chất, đặc điểm... của đối tượng mà các giác quan
của con người thu nhận được trong quá trình nhận thức, cho dù có tính xác
thực, cũng không cho phép con người đồng nhất chúng với đối tượng. Đó
không phải là cái tuyệt đối tin cậy.
- Bất khtri không tuyệt đối phủ nhận những thực tại siêu nhiên hay thực tại
đượccảm giác của con người, nhưng vn khẳng đnh ý thức con người không
thể đạt tới thực tại tuyệt đối hay thực tại như nó vốn có, vì mọi thực tại tuyệt
đối đều nằm ngoài kinh nghiệm của con người về thế giới. Thuyết bất khả tri
cũng không đặt vấn đvề niềm tin, mà chỉ phủ nhận khnăng vô hạn của nhận
thức.
- Tất nhiên, lập trường của thuyết này là đứng trên quan điểm của chủ nghĩa duy
Tâm Được đưa ra năm 1869 bởi T.H. Huxley (Hắc-xli) (1825 -1895), nhà triết
học tự nhiên người Anh, nời đã khái quát thực chất của lập trường y từ các
tư tưởng triết học của D. Hium (nhà triết học Anh) và Kantơ (nhà triết học
Đức).
- Đại diện tiêu biểu của “thuyết không thể biết” cũng là Hium và Cantơ .
Theo Hium, chẳng những chúng ta không thể biết được sự vật là như thế
o, mà cũng không thể biết được sự vật đó có tồn tại hay không? . Còn
Cantơ thì thừa kế nhận có mt thế giới sự vật tồn tại, ông gọi đó là “vật tự
”; nhưng cng ta không thể nhận thc đưc bn chất thế giới ấy
chỉ là nhận thức những hiện tượng của nó mà thôi. Thuyết không thể biết đã
bị Hêghen và Phoiơbắc phê phán gay gắt. Song, đúng như Ph. Ăngghen đã nhận
xét, chính thực tiễn của con người đã bác bỏ thuyết không thể biết một cách
triệt đnhất. “Sự bác b một cách hết sức đanh thép nhng sự vặn vo triết học
ấy, cũng như tất cả những triết học khác, là thực tiễn, chính là thc nghiệm và
công nghiệp. Nếu chúng ta có thể chứng minh được tính chính xác của quan
điểm của chúng ta về một hiệnợng tự nhiên nào đó, bằng cách tự chúng ta
làm ra hiện tượng ấy, bằng cách tạo ra nó từ nhng điều kiện ca nó, và hơn
nữa, còn bắt nó phải phục vụ mục đích của chúng ta, thì sẽ không còn có cái
“vật tự nó” không thể nắm được của Cantơ nữa”.
lOMoARcPSD|36517 948
c,Thuyết hoài nghi (THANH TÙNG)
Hoài nghi luận xuất hiện từ thời C đại (từ chữ Hy Lạp skeptikos và skiptomai có
nghĩa là tôi thẩm tra) mà đại biểu là Pirôn (n triết học Hy Lạp c đại). Những
người theo hoài nghi luận nâng sự hoài nghi lên thành nguyên tắc trong việc xem
xét tri thức đã đạt được và cho rằng con người không thể đạt đến chân lý khách
quan. Tuy cực đoan về mặt nhận thức, nhưng hoài nghi luận thời phục hưng đã giữ
vai trò quan trọng trong cuộc đấu tranh chống hệ tư tưởng và quyền uy của Giáo
hội thời trung cổ. Hoài nghi luận thừa nhận sự hoài nghi đối với cả Kinh thánh và
các tín điều tôn go
3. Ví dụ cách giải quyết.
Ví dụ: Khi nhìn nhn quá trình phát triển của cây cối
- Dựa trên góc độ ca thuyết khả tri duy vật ta thấy được đó là quá trình cây cối
đang quang hợp, hấp thu dưng chất trong môi trường, trao đổi chất với môi
truờng.
-> Từ đó làm gia tăng số lương tế bào, phân chia các tế bào trong cơ thể cây làm
cho cây lớn lên và phát triển
+ Ngoài ra dựa trên sự ảnh hưởng của môi trường như không khí, ánh sáng, nhiệt
độ cũng như điều kiện ban đầu ca cây sẽ làm cho quy hướng phát triển của cây
thay đổi thích nghi với môi trường
-> Trong môi trường lạnh gia lớp biểu bị ở bên ngoài thân cây sẽ phát triển mạnh
mẽ hơn có nhiệm vụ ngăn chặn khi lạnh ảnh hưởng xấu đến cây
- Trái lại khi dựa trên góc độ của thuyết khduy tâm cây cối là sản phẩm sáng
tạo bởi mt lực lượng siêu nhiên nào đó
+ Sự phát triển ca cây cối đã được sắp đặt bởi lưu lượng siêu nhiên ấy
+ Đến một khoảng thi gian cây cối sẽ tự động chết đi bởi đó là quy chu luật sinh
và tử của mi vật
Như vy ta có thể thấy được sự khác nhau giữa cách tư duy của thuyết khả tri duy
vật và thuyết khả tri duy tâm. Một cái khẳng định khả năng nhn thức bản chất sự
lOMoARcPSD|36517 948
vật thông qua các nguyên nhân về vật chất mang tính khoa học logic. Một cái
khẳng định khả năng nhn thức bản chất sự vật thông qua các nguyên nhân về ý
thức, tinh thần
4. Kết luận : (Uyên Lê).
*NOTE: phn này có thể đưa vào c vị trí sau trong slide:
- C1: sau mỗi phần kiến thức đặc trưng, sau ví dụ.
(VD: sau phần “Khả tri luận” đưa kết luận về “khả tri luận")
- C2: tổng hợp vào bảng hoặc sơ đồ tư duy ở slide cuối .
# Recommend: làm cả hai nha, vì phần kết luận đặt sau mỗi mục kiến thức đặc
trưng sẽ khoa học và rõ ràng, việc tng hợp kiến thức ở slide cuối mang tính thu lại
nội dung toàn bài, đbài đỡ mênh mông hơn =))).
Mặt thứ 2 của triết học là vấn đề về:
- Nhận thức luận .
- “Con ngưi có khả năng nhận thức thế giới hay không?”
Giải quyết vấn đề : khả tri luận, bất khả tri luận, hoài nghi luận.
a. Kh tri luận :
- Khẳng định con người có khả năng nhn thức, hiểu được bản chất sự vật.
- 2 cách giải thích của hai trường phái :
+ Duy vật: Vật chấttrưc, ý thức có sau => nh ảnh vật chất sẽ phản ánh
vào bộ óc tạo thành nhận thức của con người.
+ Duy tâm: ý thức muốn tìm hiểu,học hỏi của con người => tự duy và lí
giải các vấn đề, sự vật, hiện tưng => tạo thành nhận thức.
b. Bất khả tri luận:
- Khẳng định con người không có khả năng nhận thức hoàn toàn về thế giới.
lOMoARcPSD|36517 948
- Giải thích: Những gì con người hiểu,cảm được bng c giác quan hay thu
được bằng kinh nghiệm thực chất chỉ là v ngoài, mặt nổi còn i lõi (bản
chất) thì con người không thể chạm đến.
c. Thuyết hoài nghi:
- Coi “Hoài nghi” là nguyên tắc xem xét tri thức đã đạt được.
- Giải thích: tuyệt đối hóa tính chủ quan của các giác quan => hoài nghi
nhng con người cảm thấy, nhìn thấy bng giác quan cá nhân liệu
đúng, có thật? => con người không thđạt được chân lí khách quan.
| 1/5

Preview text:

lOMoARc PSD|36517948 1. Định nghĩa
Mặt thứ hai của triết học:con người có khả năng nhận thức được thế giới hay
không ? Nói cách khác khi khám phá sự vật,hiện tượng con người có dám tin rằng
mình sẽ nhận thức được sự vật,hiện tượng hay không
2. Cách giải quyết (Vân Trang)
Trả lời cho vấn đề mặt thứ hai của Triết học, Triết học chia thành: -Thuyết khả tri luận
-Thuyết bất khả tri luận -Thuyết hoài nghi
a. Thuyết khả tri luận: Con người có khả năng nhận thức được thế giới.
-Thuyết khả tri khẳng định về nguyên tắc con người có thể hiểu được bản chất của
sự vật. Nói cách khác, cảm giác, biểu tượng, quan niệm và nói chung ý thức mà
con người có được về sự vật về nguyên tắc là phù hợp với bản thân sự vật.
-Thuyết khả tri được tuyệt đại đa số các nhà triết học (cả các nhà duy vật và các
nhà duy tâm) thừa nhận nhưng được giải thích theo 2 luồng tư tưởng khác nhau:
+ Các nhà triết học duy vật họ có quan điểm con người mặc dù có khả năng nhận
thức thế giới, tuy nhiên do vật chất có trước, ý thức là cái có sau, vật chất quyết
định đến ý thức nên sự nhận thức đó phản ánh thế giới vật chất vào óc con
người
. Tất cả thực hiện với hình thành, vận động và phát triển của thế giới vật
chất. Thể hiện với tiếp cận, ý nghĩa của vật chất. Không đến từ các phản ánh với
nhận thức của ý thức con người.
+ Một số nhà triết học duy tâm cũng thừa nhận con người có khả năng nhận thức
thế giới nhưng sự nhận thức đó là sự tự nhận thức của tinh thần tư duy với các
tác động trong nhu cầu của con người. Khi có nhận thức về tầm quan trọng và ý
nghĩa trong phát triển thế giới. Tất cả đến từ ý thức tác động và điều chỉnh.
b, Thuyết bất khả tri luận
- Khẳng định: Đây là sự phát triển mặt tiêu cực của trào lưu hoài nghi luận.-
Ngoài những quan điểm của các nhà duy vật và duy tâm để nói trên còn có
những nhà triết học cho rằng con người không thể nhận thức được hoặc ít ra lOMoARc PSD|36517948
là không thể nhận thức được hoàn toàn thế giới. Theo thuyết này, về nguyên
tắc con người không thể hiểu được bản chất của đối tượng. Kết quả nhận thức
mà loài người có được chỉ là hình thức bề ngoài, hạn hẹp và cắt xén về đối
tượng. Các hình ảnh, tính chất, đặc điểm... của đối tượng mà các giác quan
của con người thu nhận
được trong quá trình nhận thức, cho dù có tính xác
thực, cũng không cho phép con người đồng nhất chúng với đối tượng. Đó
không phải là cái tuyệt đối tin cậy.
- Bất khả tri không tuyệt đối phủ nhận những thực tại siêu nhiên hay thực tại
đượccảm giác của con người, nhưng vẫn khẳng định ý thức con người không
thể đạt tới thực tại tuyệt đối hay thực tại như nó vốn có, vì mọi thực tại tuyệt
đối đều nằm ngoài kinh nghiệm của con người về thế giới. Thuyết bất khả tri
cũng không đặt vấn đề về niềm tin, mà chỉ phủ nhận khả năng vô hạn của nhận thức.
- Tất nhiên, lập trường của thuyết này là đứng trên quan điểm của chủ nghĩa duy
Tâm Được đưa ra năm 1869 bởi T.H. Huxley (Hắc-xli) (1825 -1895), nhà triết
học tự nhiên người Anh, người đã khái quát thực chất của lập trường này từ các
tư tưởng triết học của D. Hium (nhà triết học Anh) và Kantơ (nhà triết học Đức).
- Đại diện tiêu biểu của “thuyết không thể biết” cũng là Hium và Cantơ .
Theo Hium, chẳng những chúng ta không thể biết được sự vật là như thế
nào, mà cũng không thể biết được sự vật đó có tồn tại hay không? . Còn
Cantơ thì thừa kế nhận có một thế giới sự vật tồn tại, ông gọi đó là “vật tự
nó”; nhưng chúng ta không thể nhận thức được bản chất thế giới ấy mà
chỉ là nhận thức những hiện tượng của nó mà thôi
. Thuyết không thể biết đã
bị Hêghen và Phoiơbắc phê phán gay gắt. Song, đúng như Ph. Ăngghen đã nhận
xét, chính thực tiễn của con người đã bác bỏ thuyết không thể biết một cách
triệt để nhất. “Sự bác bỏ một cách hết sức đanh thép những sự vặn vẹo triết học
ấy, cũng như tất cả những triết học khác, là thực tiễn, chính là thực nghiệm và
công nghiệp. Nếu chúng ta có thể chứng minh được tính chính xác của quan
điểm của chúng ta về một hiện tượng tự nhiên nào đó, bằng cách tự chúng ta
làm ra hiện tượng ấy, bằng cách tạo ra nó từ những điều kiện của nó, và hơn
nữa, còn bắt nó phải phục vụ mục đích của chúng ta, thì sẽ không còn có cái
“vật tự nó” không thể nắm được của Cantơ nữa”. lOMoARc PSD|36517948
c,Thuyết hoài nghi (THANH TÙNG)
Hoài nghi luận xuất hiện từ thời Cổ đại (từ chữ Hy Lạp skeptikos và skiptomai có
nghĩa là tôi thẩm tra) mà đại biểu là Pirôn (nhà triết học Hy Lạp cổ đại). Những
người theo hoài nghi luận nâng sự hoài nghi lên thành nguyên tắc trong việc xem
xét tri thức đã đạt được và cho rằng con người không thể đạt đến chân lý khách
quan. Tuy cực đoan về mặt nhận thức, nhưng hoài nghi luận thời phục hưng đã giữ
vai trò quan trọng trong cuộc đấu tranh chống hệ tư tưởng và quyền uy của Giáo
hội thời trung cổ. Hoài nghi luận thừa nhận sự hoài nghi đối với cả Kinh thánh và các tín điều tôn giáo
3. Ví dụ cách giải quyết.
Ví dụ: Khi nhìn nhận quá trình phát triển của cây cối
- Dựa trên góc độ của thuyết khả tri duy vật ta thấy được đó là quá trình cây cối
đang quang hợp, hấp thu dưỡng chất trong môi trường, trao đổi chất với môi truờng.
-> Từ đó làm gia tăng số lương tế bào, phân chia các tế bào trong cơ thể cây làm
cho cây lớn lên và phát triển
+ Ngoài ra dựa trên sự ảnh hưởng của môi trường như không khí, ánh sáng, nhiệt
độ cũng như điều kiện ban đầu của cây sẽ làm cho quy hướng phát triển của cây
thay đổi thích nghi với môi trường
-> Trong môi trường lạnh gia lớp biểu bị ở bên ngoài thân cây sẽ phát triển mạnh
mẽ hơn có nhiệm vụ ngăn chặn khi lạnh ảnh hưởng xấu đến cây
- Trái lại khi dựa trên góc độ của thuyết khả duy tâm cây cối là sản phẩm sáng
tạo bởi một lực lượng siêu nhiên nào đó
+ Sự phát triển của cây cối đã được sắp đặt bởi lưu lượng siêu nhiên ấy
+ Đến một khoảng thời gian cây cối sẽ tự động chết đi bởi đó là quy chu luật sinh và tử của mọi vật
Như vậy ta có thể thấy được sự khác nhau giữa cách tư duy của thuyết khả tri duy
vật và thuyết khả tri duy tâm. Một cái khẳng định khả năng nhận thức bản chất sự lOMoARc PSD|36517948
vật thông qua các nguyên nhân về vật chất mang tính khoa học và logic. Một cái
khẳng định khả năng nhận thức bản chất sự vật thông qua các nguyên nhân về ý thức, tinh thần
4. Kết luận : (Uyên Lê).
*NOTE: phần này có thể đưa vào các vị trí sau trong slide:
- C1: sau mỗi phần kiến thức đặc trưng, sau ví dụ.
(VD: sau phần “Khả tri luận” đưa kết luận về “khả tri luận")
- C2: tổng hợp vào bảng hoặc sơ đồ tư duy ở slide cuối .
# Recommend: làm cả hai nha, vì phần kết luận đặt sau mỗi mục kiến thức đặc
trưng sẽ khoa học và rõ ràng, việc tổng hợp kiến thức ở slide cuối mang tính thu lại
nội dung toàn bài, để bài đỡ mênh mông hơn =))).
Mặt thứ 2 của triết học là vấn đề về: - Nhận thức luận .
- “Con người có khả năng nhận thức thế giới hay không?”
Giải quyết vấn đề : khả tri luận, bất khả tri luận, hoài nghi luận. a. Khả tri luận :
- Khẳng định con người có khả năng nhận thức, hiểu được bản chất sự vật.
- 2 cách giải thích của hai trường phái :
+ Duy vật: Vật chất có trước, ý thức có sau => hình ảnh vật chất sẽ phản ánh
vào bộ óc tạo thành nhận thức của con người.
+ Duy tâm: ý thức muốn tìm hiểu,học hỏi của con người => tự tư duy và lí
giải các vấn đề, sự vật, hiện tượng => tạo thành nhận thức.
b. Bất khả tri luận:
- Khẳng định con người không có khả năng nhận thức hoàn toàn về thế giới. lOMoARc PSD|36517948
- Giải thích: Những gì con người hiểu,cảm được bằng các giác quan hay thu
được bằng kinh nghiệm thực chất chỉ là vỏ ngoài, mặt nổi còn cái lõi (bản
chất) thì con người không thể chạm đến.
c. Thuyết hoài nghi:
- Coi “Hoài nghi” là nguyên tắc xem xét tri thức đã đạt được.
- Giải thích: tuyệt đối hóa tính chủ quan của các giác quan => hoài nghi
những gì con người cảm thấy, nhìn thấy bằng giác quan cá nhân liệu có
đúng, có thật? => con người không thể đạt được chân lí khách quan.