Thuyết minh bánh tét - Ngữ Văn 10

Mỗi độ Tết đến xuân về lòng người lại rộn ràng hơn, người người hối hả tất bật chuẩn bị đón tết. Không khí cận kề những ngày đầu của năm mới luôn đầm ấm, chan hòa tươi vui. Và hình ảnh quen thuộc chắc hẳn ai cũng nhớ đến ngay khi nghĩ về ngày tết đó là nồi bánh tét bên bếp lửa bập bùng. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 10 1.3 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 4 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thuyết minh bánh tét - Ngữ Văn 10

Mỗi độ Tết đến xuân về lòng người lại rộn ràng hơn, người người hối hả tất bật chuẩn bị đón tết. Không khí cận kề những ngày đầu của năm mới luôn đầm ấm, chan hòa tươi vui. Và hình ảnh quen thuộc chắc hẳn ai cũng nhớ đến ngay khi nghĩ về ngày tết đó là nồi bánh tét bên bếp lửa bập bùng. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

18 9 lượt tải Tải xuống
THPT TỊNH BIÊN
LỚP: 10
A
2
Chủ đề: NGÀY TẾT QUÊ EM
Bài thuyết minh phong tục gói
bánh tét ngày tết
Mỗi độ Tết đến xuân về lòng người lại rộn ràng hơn,
người người hối hả tất bật chuẩn bị đón tết. Không khí
cận kề những ngày đầu của năm mới luôn đầm ấm,
chan hòa tươi vui. Và hình ảnh quen thuộc chắc hẳn ai
cũng nhớ đến ngay khi nghĩ về ngày tết đó là nồi bánh
tét bên bếp lửa bập bùng.
Nếu phía bắc, bánh chưng là lễ vật không thể thiếu
trên mâm cúng ngày tết ở phía nam từ miền trung trở
vào mọi người đều xem bánh tết la loại bánh không
thể thiếu ở mọi nhà. Người nam bộ năm đó dù có khó
khăn vất vả đến mấy thì cuối năm vẫn gói 5 – 7 đoàn
bánh trước là biếu cho cha me, anh em, hàng xóm láng
giền sau là bầy mâm cúng giao thừa và ông bà tổ tiên.
Bánh Tét, một loại bánh hình trụ tròn, được gói bằng
lá chuối, với nguyên liệu là gạo nếp, thịt lợn và nhân
bánh làm từ đỗ xanh, đỗ đen hay chuối. Hương vị của
bánh t cũng không khác nhiều so với bánh Chưng.
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng do sự đối đầu giữa
chúa Trịnh và chúa Nguyễn vào cuối thời nhà Lê, nên
các chúa Nguyễn đã cho nhân dân “đàng Trong” làm
bánh t để tạo ra sự khác biệt với bánh Chưng của
“đàng Ngoài”.
Thường thì ngày tết nhng người trong gia đình đã lo
i bánh vào ny 29 để kịp có bánh rướt ông, bà
ngày 30. Gạo nếp gói bánh thì phải chuẩn bị cả tuần
tc đó, chuối phi c ra phơi sẳn cho héo, dây
lc thì ớc từ thân chui tươi. Nhân bánh có thể ngọt
hoc mn tùy theo ý thích của mổi gia đình như; chuối
chín, đậu, thịt mở, hoặc chay. Ngày i bánh, từ sáng
sơm mọi người đã chia nhau công việc đlàm, người
khéo tay nhất lo xào nếp, làm nhân,người còn lại lau
lá, xẽ lạc, người thì chuẩn bị nồi nước to để nu bánh.
Có thể nói hôm đó là ngày vui nhất trong nhà vì mọi
người quây quần bên nhau trò chuyện m rả.
Một điều cũng hết sức độc đáo của bánh tét đó là thời
gian luộc bánh lên tới 10 tiếng đồng hồ. Bao thế hệ
người Việt đặc biệt là người Nam bộ sẽ không thể
quên kỉ niệm những đêm giá p Tết lạnh thức thâu đêm
ngồi trông nồi bánh bên bếp lửa hồng, với những c
khoai được vùi sâu trong bếp với than hồng rực . Bánh
tét là món ăn không thể thiếu trong mọi mâm cơm
ngày Tết.
Những mâm cơm cúng dâng lên tổ tiên vào 3 ngày Tết
không thể thiếu bá nh tét. Mâm cơm mang ra mời
khách đều có sắc màu xanh mướt của bánh tét, mỗi
gia chủ đều muốn mời khách thử bánh tét nhà mình ,
đó được coi như một điều may mắn với gia chủ và
như một lời chúc ăn nên làm ra. Vào những ngày
sau Tết, mónbánhtétthơmngomtr thành mó n ăn
ưa thích của nhiều người, đặc biệt là những em nhỏ.
Cảm giác trong dai, ngoài giòn a quyn cùng mùi
thơm đặc trưng của bánh tét là mt cm giác rất dễ
gây nghiện với nhiều người.
Ngày nay, với guồng quay công việc tất bật và bận
rộn, nhiều gia đình đã không thể có những nồi bánh
Tét thơm ngon như ngày nào. Không khí tết cũng
ngày càng nhạt dần. Chính vì thế, ở nhiều nơi, mọi
người đã vận động, khuyến khích nhau tiếp tục thực
hiện phong tục này để tìm lại hương vị ngày Tết. Có
thể thấy, dù trải qua bao thăng trầm, phong ba sự đổi
mới, phong tục gói bánh tét vẫn là phong tục đẹp đẽ,
với ý nghĩa nhân văn, và là hơi thở của ngày Tết q
ơng.
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ TẤT CẢ
CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG
NGHE PHẦN THUYẾT TRÌNH
ĐẾN ĐÂY ĐÃ HẾT.
| 1/9

Preview text:

THPT TỊNH BIÊN LỚP: 10A2
Chủ đề: NGÀY TẾT QUÊ EM
Bài thuyết minh phong tục gói bánh tét ngày tết
Mỗi độ Tết đến xuân về lòng người lại rộn ràng hơn,
người người hối hả tất bật chuẩn bị đón tết. Không khí
cận kề những ngày đầu của năm mới luôn đầm ấm,
chan hòa tươi vui. Và hình ảnh quen thuộc chắc hẳn ai
cũng nhớ đến ngay khi nghĩ về ngày tết đó là nồi bánh
tét bên bếp lửa bập bùng.
Nếu phía bắc, bánh chưng là lễ vật không thể thiếu
trên mâm cúng ngày tết ở phía nam từ miền trung trở
vào mọi người đều xem bánh tết la loại bánh không
thể thiếu ở mọi nhà. Người nam bộ năm đó dù có khó
khăn vất vả đến mấy thì cuối năm vẫn gói 5 – 7 đoàn
bánh trước là biếu cho cha me, anh em, hàng xóm láng
giền sau là bầy mâm cúng giao thừa và ông bà tổ tiên.
Bánh Tét, một loại bánh hình trụ tròn, được gói bằng
lá chuối, với nguyên liệu là gạo nếp, thịt lợn và nhân
bánh làm từ đỗ xanh, đỗ đen hay chuối. Hương vị của
bánh Tét cũng không khác nhiều so với bánh Chưng.
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng do sự đối đầu giữa
chúa Trịnh và chúa Nguyễn vào cuối thời nhà Lê, nên
các chúa Nguyễn đã cho nhân dân “đàng Trong” làm
bánh Tét để tạo ra sự khác biệt với bánh Chưng của “đàng Ngoài”.
Thường thì ngày tết những người trong gia đình đã lo
gói bánh vào ngày 29 để kịp có bánh rướt ông, bà
ngày 30. Gạo nếp gói bánh thì phải chuẩn bị cả tuần
trước đó, lá chuối phải róc ra phơi sẳn cho héo, dây
lạc thì tước từ thân chuối tươi. Nhân bánh có thể ngọt
hoặc mặn tùy theo ý thích của mổi gia đình như; chuối
chín, đậu, thịt mở, hoặc chay. Ngày gói bánh, từ sáng
sơm mọi người đã chia nhau công việc để làm, người
khéo tay nhất lo xào nếp, làm nhân,người còn lại lau
lá, xẽ lạc, người thì chuẩn bị nồi nước to để nấu bánh.
Có thể nói hôm đó là ngày vui nhất trong nhà vì mọi
người quây quần bên nhau trò chuyện rôm rả. Mộ Nh t đ ữn iề g u mcũn âm g c hế ơmt s c ứ ú c n đ g ộ d c â đá ng o c lên ủa tổ bá tiênh t v é à t o đ 3 ó n là g à thờ y T i ết gia kh n ô lu ng ộc th b ể ánh thiế lê u n b tới 1 ánh t 0 é tiế t. Mn â g đ m ồn c g ơm hồ. ma Ba ng o ra thế m h ời ệ ng khưáời ch V điệ ề t đ u c ặc ó s b ắ iệ c t l m à à n u g x ư a ời N nh mam ướ bộ t củ sẽ a b kh án ô h n t g é thể t, m ỗi quê gia n c k h ỉ n ủ điệ ề m u nh mu ữ ố n n g đ m êm ời k g háiá c p h Tế thửt lạn bánh t théứ t c th nhàâu m đ ìnêm h , ng đ ồ ó i trô đư ng ợc c nồ oi i n b h á ư nh m b ột ên điềbế u p m lử aya hồ mắ n n g v, vớ ới gi n ia hữ ch n ủ g c vàủ kh nhoa ư i đư mộ ợc vù t lời c i s hú â c u“ tro ăn ng nê b n lếàp v m ới th ra”. a V n à h o ồ n ng hữ rự n c g n . B gà á y nh té s t l au à m Tế ón ă t, món k h bá ôn nhg t t éh t ể thiếu thơm tro ng ng om m tr ọi ở mâ thàn m h c m ơm ón ăn ng ư à a y th T í ế cht.
của nhiều người, đặc biệt là những em nhỏ.
Cảm giác “trong dai, ngoài giòn” hòa quyện cùng mùi
thơm đặc trưng của bánh tét là một cảm giác rất dễ
“gây nghiện” với nhiều người.
Ngày nay, với guồng quay công việc tất bật và bận
rộn, nhiều gia đình đã không thể có những nồi bánh
Tét thơm ngon như ngày nào. Không khí tết cũng
ngày càng nhạt dần. Chính vì thế, ở nhiều nơi, mọi
người đã vận động, khuyến khích nhau tiếp tục thực
hiện phong tục này để tìm lại hương vị ngày Tết. Có
thể thấy, dù trải qua bao thăng trầm, phong ba sự đổi
mới, phong tục gói bánh tét vẫn là phong tục đẹp đẽ,
với ý nghĩa nhân văn, và là hơi thở của ngày Tết quê hương.
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ TẤT CẢ
CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE PHẦN THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY ĐÃ HẾT.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9