Thuyết trình nhà nước ngô đinh tiền lê - Law Vietnam | Trường Đại học Luật, Đại học Huế

Thuyết trình nhà nước ngô đinh tiền lê - Law Vietnam | Trường Đại học Luật, Đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Luật Việt Nam 38 tài liệu

Thông tin:
16 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thuyết trình nhà nước ngô đinh tiền lê - Law Vietnam | Trường Đại học Luật, Đại học Huế

Thuyết trình nhà nước ngô đinh tiền lê - Law Vietnam | Trường Đại học Luật, Đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

145 73 lượt tải Tải xuống
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
BÀI THUYẾT TRÌNH LÀM VIỆC NHÓM
CHỦ ĐỀ: “NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT GIAI ĐOẠN NGÔ-ĐINH-TIỀN LÊ
VÀ GIAI ĐOẠN LÝ-TRẦN-H
Nhóm 3
Lớp luật kinh tế - K47K
Học phần: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Huế, ngày 9 tháng 11 năm 2023
20:40 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
about:blank
1/16
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I.NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN NGÔ - ĐÌNH - TIỀN LÊ:
1. Tình hình kinh tế - chính trị - hội Đây giai đoạn mở ra thời độc
lập,tự chủ của đất nước sau 1000 năm bị Bắc thuộc.Vì vậy chính trị thời này
bất ổn, kinh tế gặp khó khăn, xã hội loạn lạc.
a. Về kinh tế:
- thời này, quyền sử dụng đất thuộc về làng xã, theo tập tục chia nhau cày
cấy, nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua. Nông nghiệp dần ổn định và
bước đầu phát triển.
- Thời Đinh đã có những xưởng đúc tiền, chế tạo vũ khí, may mũ áo.., xây cung
điện, chùa chiền. Các nghề thủ công truyền thống cũng phát triển như dệt lụa,
làm gốm.
Thời Ngô - Đinh - Tiền Lê, nước ta đã bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ
trong điều kiện đất nước đã độc lập, các triều vua đã một số biện pháp
khuyến nông như đào vét kênh, vua tổ chức lễ cày Tịch điền; về thủ công
nghiệp, các thợ lành nghề không còn bị bắt đưa sang Trung Quốc… nền kinh tế
đã có sự phát triển.
b. Về chính trị:
- Nhà Ngô (939 – 968):
+ Nhà Ngô trải qua 3 đời vua: Ngô vương ( 938 944), Dương Bình Vương
(945 – 950), Hậu Ngô Vương (951 – 965).
+ Sau khi đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, Ngô Quyền
xưng vương, lập ra nhà nước Ngô đóng đô ở Cổ Loa.
+ Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước bị chia cắt thành 12 sứ quân cát cứ, gây ra
cảnh loạn lạc. Từ đó đất nước trải qua thời nội chiến tranh giành quyền lực
giữa các sứ quân.
- Nhà Đinh (968 – 980):
+ Nhà Đinh trải 2 đời vua: Đinh Tiên Hoàng (968 – 980), Đinh Tuệ (980)
+ Sau khi dẹp tan loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi
hoàng đế, lấy hiệu Đinh Tiên Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở
Hoa Lư.
- Nhà Tiền Lê (980 – 1009):
+ Nhà Tiền trải qua 3 đời vua: Đại Hành ( 980 -1005), Long Việt
(1005), Lê Long Đĩnh(1005 -1009).
20:41 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
about:blank
2/16
+ Năm 980, Hoàn lên ngôi, lập ra nhà Tiền Lê. Hoàn tiếp tục củng cố
đất nước, đánh bại quân Tống xâm lược, xây dựng đất nước vững mạnh.
c. Về xã hội:
- hội chia thành 3 tầng lớp: tầng lớp thống trị gồm vua, quan văn (cùng
một số nhà sư); tầng lớp bị trị mà đa số là nông dân tự do, cày ruộng công làng
xã; tầng lớp cuối cùng là nô tì (số lượng không nhiều).
- Nho học chưa tạo được ảnh hưởng, giáo dục chưa phát triển. Đạo Phật được
truyền rộng rãi, chùa chiền được xây dựng khắp nơi, nhà được nhân
dân quý trọng. Nhiều loại hình văn hóa dân gian như ca hát, nhảy múa, đua
thuyền… tồn tại và phát triển trong thời gian này.
2. Triều đình nhà Ngô.
a. Nguyên nhân ra đời:
- Sau khi trận chiến trên sông Bạch Đằng thắng lợi (938), Ngô Quyền xưng
Vương, lập ra triều đại nhà Ngô (939-968) đóng đô ở Cổ Loa và xây dựng nhà
nước theo mô hình chính thể nhà nước trung ương tập quyền.
b. Tổ chức bộ máy nhà nước:
- Chính quyền trung ương:
+ Đứng đầu tổ chức bộ máy nhà nước là Vua
+ Dưới vua đội ngũ quan lại, nhưng không sở để làm đội ngũ này
được tổ chức ra sao vì các nguồn tư liệu lịch sử về triều đại này khá ít.
+ Bộ máy chính quyền đơn giản, hoạt động chưa được thể chế hóa, việc lựa
chọn quan lại chưa có chế độ rõ ràng, pháp luật chưa thành văn.
- Chính quyền địa phương:
+ Nhà Ngô vẫn phỏng theo bộ máy của chính quyền Trung Hoa trước đây.
Những người đứng đầu các châu là thứ sử. Các đơn vị bên dưới kế thừa từ thời
Tự chủ: gồm có giáp, xã. Đứng đầu giáp là Quản giáp và Phó tư giáp, đứng đầu
xã là 2 người lệnh trưởng, chính và tá.
Nhận xét: Tổ chức bộ máy nhà nước còn sơ khai, đơn giản nhưng được thống
nhất từ trung ương đến địa phương. Việc xây dựng chính quyền mới của nhà
Ngô đã thể hiện được ý thức độc lập, tự chủ giúp đất nước yên bình và đặt nền
móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất.
3. Triều đình nhà Đinh.
a. Nguyên nhân ra đời:
20:41 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
about:blank
3/16
- Năm 944, Ngô Quyền mất. Lợi dụng sự suy yếu của chính quyền trung ương,
các thế lực địa phương nổi dậy cát cứ gây ra loạnời hai sứ quân, đi ngược
lại nguyện vọng thống nhất đất nước của nhân dân. Năm 968, Đinh bộ lĩnh đã
đánh bại các sứ quân, thống nhất đất nước, lập ra nhà Đinh.
- Thời Đinh, nhà nước lấy đạo Phật quốc giáo nên ngạch tăng quan có vai trò lớn
trong việc tham dự triều chính, người đứng đầu tăng quan quyền như Tể
tướng là một cố vấn cho nhà vua.
b. Tổ chức bộ máy nhà nước
Chính quyền trung ương:
- Tổ chức chính quyền trung ương của triều đại Đinh được xây dựng theo
hình quân chủ trung ương tập quyền, với vua là người đứng đầu. Vua nắm mọi
quyền hành, cả dân sự lẫn quân sự và được giúp việc bởi các ban văn võ.
- Cơ cấu tổ chức chính quyền trung ương:
+ Đứng đầu là hoàng đế trị vì muôn dân.
+ Định quốc công: viên quan đầu triều, tương đương Tể tướng.
+ Đô hộ phủ sĩ sư: trông coi việc hình án ở phủ đô hộ.
+ Thập đạo tướng quân: tướng chỉ huy 10 đạo quân.
+ Nha hiệu: cũng là quan to, không rõ chức năng.
+ Tăng thống: là chức quan đứng đầu phật giáo trong cả nước.
+ Tăng lục: là chức quan trông coi phật giáo, giúp việc cho tăng thống.
+ Sùng chân uy nghi: quan trông coi về đạo giáo.
+ Ngoài ra, còn có: Chi hậu nội nhân, Đô úy,...
Chính quyền địa phương:
- Vua Đinh chia nước làm nhiều đạo, dưới đạo là giáp và xã. Đến nay, địa bàn
của từng đạo, hệ thống quan chức các cấp chính quyền chưa xác định được
rõ ràng.
Tổ chức quân đội: Đinh Tiên Hoàng phiên chế quân đội thành mười đạo, mỗi
đạo mười quân, mỗi quân mười lữ, mỗi lữ mười tốt, mỗi tốt mười ngũ, mỗi
ngũ mười người.
Nhận xét: Nhìn chung, bộ máy hành chính thời kỳ này bộ máy chính quyền
quân chủ thời kỳ mới độc lập, tự chủ, nên còn khá sài, đơn giản, chưa thật
hoàn bị.
4. Triều đình nhà Tiền Lê.
a. Nguyên nhân ra đời:
20:41 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
about:blank
4/16
- Năm 979, Đinh Tiên Hoàng Đinh Tiễn con trai trưởng của Đinh Tiên
Hoàng bị ám sát, nguy cơ cát cứ và nạn ngoại xâm đồng thời uy hiếp đất nước.
Trong tình hình đó, quân một số quan lại Thập đạo tướng quân Hoàn
lên làm vua lập ra triều Tiền sau khi lên ngôi Hoàn vẫn đóng đô
Hoa Lư.
b. Tổ chức bộ máy nhà nước:
Chính quyền địa phương:
- Sau khi lên ngôi Hoàn vẫn đóng đô Hoa Lư. trung ương, nhà Tiền
phỏng quan chế của nhà Tống. Năm 1008, Long Đĩnh đã sửa đổi lại
quan chế văn võ, tăng đạo mô phỏng theo quan chế nhà Tống.
- Cơ cấu tổ chức chính quyền trung ương nhà Tiền Lê: Về cơ bản, tổ chức chính
quyền trung ương thời Tiền một bộ máy quân chủ tập quyền, với vua
người đứng đầu tối cao. Vua nắm mọi quyền hành cả dân sự lẫn quân sự,
các quan lại chỉ là người giúp việc cho vua.
+ Đứng đầu là hoàng đế đại diện cho thượng đế để trị vì nhân dân, đồng thời
đại diện cho dân trước thượng đế.
+ Đại tổng quản trị quân dân sự: viên quan đầu triều, tương đương tể tướng.
+ Thái sư: là quan văn, đại thần trong triều, cố vấn cao cấp của vua.
+ Thái úy: tướng chỉ huy quân đội.
+ Nha nội đô chỉ huy sứ.
+ Đạo sư: là chức quan đứng đầu phật giáo trong cả nước.
+ Tăng lục: là chức quan trông coi phật giáo, giúp việc cho đạo sư.
Chính quyền địa phương: nhà Tiền chia nước thành các lộ, phủ, châu,
hương, xã. Đứng đầu các lộ, phủ, châu các chức quan An phủ sứ, tri phủ, tri
Châu. Các quan lại địa phương nắm giữ cả quyền hành pháp và tư pháp.
Tổ chức quân đội: năm 1002 Lê Hoàn định quân ngũ, phân tướng hiệu làm hai
ngạch quan văn võ, tổ chức quân cấm vệ gồm 3000 người trên trán ba chữ
“Thiên tử quân”.
Nhận xét: Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền hoàn chỉnh chặt chẽ nhất
so với trước. Triều đình đầy đủ các bộ, tự, các khoa các quan chuyên
môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăng cường từ triều đình đến
địa phương, đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự
chủ.
5. Hoạt động của nhà nước:
a. Hoạt động đối nội:
20:41 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
about:blank
5/16
- Về kinh tế: Nhà Nước độc lập dân tộc đã thi hành các chính sách nhằm xóa bỏ
ách bóc lột nặng nề, phi lý độc quyền dưới chính quyền đô hộ. Tiêu biểu là cải
cách của Khúc Hạo theo Khâm Định Việt sử thông giám cương mục “Bình
quân thuế ruộng, tha bỏ lực dịch, lập sổ hộ khẩu, kêu họ tên, quê quán giao
cho giáp trưởng trông coi”. Chính sự cốt chuộng khoan dung giản dị nên nhân
dân đều được yên vui. Nguồn thu nhập chủ yếu của Nhà Nước thuế ruộng
đánh đồng đều theo hộ khẩu mức độ nhẹ thể hiện thái độ “khoan dung”
của Nhà Nước. Đồng thời Nhà Nước xác lập quyền sở hữu Nhà Nước tối cao
về ruộng đất trên danh nghĩa.
- Về chính trị: song song với việc phá bỏ bộ máy chính quyền đô hộ nhanh
chóng xây dựng chính quyền tự chủ, các nhà nước độc lập luôn luôn chú trọng
hoạt động trấn áp các thế lực cát cứ, bảo vệ sự hệ thống đất nước.
- Về văn hóa tưởng: Nhà Nước độc lập dân tộc đã phục hồi phát triển nền
văn hóa dân gian mang tính chất cởi mở và thượng võ.
b. Hoạt động đối ngoại :
- Đối với phong kiến phương Bắc, đường lối đối ngoại của Nhà nước độc lập
dân tộc thế kỷ X đã thi hành chính sách đối ngoại mềm dẻo, chịu tiến công
chấp nhận thụ phong của triều đình phong kiến Trung Quốc để thực hiện chiến
lược giành quyền tự chủ, bảo vệ củng cố nên độc lập tự chủ lâu dài, nhưng
kiên quyết đập tan các cuộc xâm lược của phong kiến phương Bắc để bảo vệ
độc lập dân tộc, giữ vững chủ quyền quốc gia.
- Đối với phong kiến phía Nam, năm 982 Hoàn thực hiện cuộc tấn công
Chiếm Thành theo chiến lược “ tiên phát chế nhân”. Cùng với những hoạt động
quân sự để trấn áp các thế lực cát cứ trong nước, những hoạt động quân sự
hướng ngoại của nhà Tiền tác dụng tích cực chế ngự kẻ thù, loại trừ
nguy cơ ngoại xâm ở phía nam, củng cố sự thống nhất đất nước.
II. PHÁP LUẬT GIAI ĐOẠN NGÔ – ĐINH – TIỀN LÊ
1. Khái quát
- Năm 939, Ngô Quyền “chế định triều nghi phẩm phục”. Năm 950, Ngô
Xương Văn bảo hai viên chỉ huy sứ Dương Cát Lợi Đỗ Cảnh Thạc rằng:
“Đức của Tiên vương ta (Ngô Quyền) thấm khắp lòng dân, phàm chính lệnh
ban ra không ai không vui lòng nghe theo”. Theo Việt sử thông giám cương
mục, năm 968, Đinh Tiên Hoàng “muốn dùng oai lực để chế trị thiên hạ” mới
20:41 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
about:blank
6/16
đặt vạc lớn ở sân, nuôi hổ dữ ở cũi, hạ lệnh rằng: “hễ kẻ nào vi phạm thì bắt bỏ
vào nấu trong vạc, hay cho hổ ăn thịt. Ai nấy sợ hãi, không dám phạm pháp”.
Những hình ảnh khóc liệt trên công cụ đắc lực hỗ trợ cho nhà Đinh trấn áp
các thế lực chống đối và cát cứ.
- Thời Tiền Lê, cũng theo Tống sử ghi lại năm 990, tình hình pháp luật rất tuỳ
tiện. Theo Cương mục, năm 1002, Hoàn bắt đầu định luật lệ, năm 1003,
những người làm phản bị tội chém bêu đầu.
- Đến đời Vua Long Đĩnh (1005-1009), nhà Vua “dùng nhiều hình phạt tàn
ngược để giết người (Cương mục); Thiêu người, lấy dao cùn róc thịt người
cho chết dần;....
2. Nội dung:
- Nguồn sử liệu ít ỏi không cho chúng ta biết được chi tiết cụ thể về pháp luật
thời này. Tuy nhiên thể phát thảo một số đặc điểm bản của pháp luật
thời kì này như sau:
+ Pháp luật thế kỉ thứ X là nền pháp luật sơ khai của Nhà nước tự chủ, còn đơn
giản, sơ sài, và mang nặng tính áp chế.
+ Nhiều tập quán chính trị được hình thành, từ thời Đinh trở đi, Hoàng đế
thường phong tước vương cho con trai, cắt cử hoàng tử đi trấn giữ, cai quản
những vùng trọng yếu, Vua cũng lập nhiều hoàng hậu, mời các cao tăng làm cố
vấn chính trị
+ Luật pháp thành văn và tập quán chính trị chủ yếu xác lập và điều chỉnh một
số lĩnh vực trọng yếu, cấp bách như quan chế, quân sự. Bên cạnh đó luật tục
vẫn giữ vai trò quan trọng rộng khắp trong việc điều chỉnh các quan hệ
hội. Đó là những lệ của làng xã cổ truyền chủ yếu điều chỉnh các quan hệ trong
lĩnh vực ruộng đất, hôn nhân và gia đình
+ Các hình phạt mang tính chất khắc tàn bạo được Nhà nước Đinh,
Tiền Lê coi đó công cụ đắc lực hỗ trợ cho cuộc đấu tranh quân sự chống lại
các thế lực chống đối cát cứ.
Nhận xét: Pháp luật còn đơn sơ, chưa chịu ảnh hưởng của Nho giáo, quy định
pháp luật chủ yếu mang tính trừng trị. Tuy nhiên, pháp luật thời Ngô-Đinh-
Tiền Lê đã đặt nền tảng ban đầu cho pháp luật Đại Việt sau này.
20:41 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
about:blank
7/16
III. NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN LÝ-TRẦN-HỒ
1. Triều đình Nhà Lý ( 1010 - 1225)
a. Hoàn cảnh ra đời:
- Sau khiLong Đĩnh mất (1009), triều đình thống nhất đưa Lý Công Uẩn lên
ngôi, lập ra Triều Lý, lấy hiệu là Lý Thái Tổ, dời đô về Đại La và đổi tên thành
Thăng Long. Với sự ra đời của nhà Lý đã chấm dứt 72 năm khủng hoảng chính
trị - xã hội.
b. Hình thức chính thể:
- Nhà Lý là nhà nước quân chủ quý tộc. Vua là người đứng đầu nhà nước, hoàng
thân quốc thích hậu thuẫn chính trị hùng mạnh cho quyền lực của nhà vua.
Vương hầu, tôn thất đều được trọng dụng khuyến khích hôn nhân nội tộc
vừa để củng cố sự vững chắc của vương triều vừa nhằm đảm bảo tính thuần
nhất của dòng họ, bảo vệ ngôi vua được bền vững.
c. Tổ chức bộ máy nhà nước:
Chính quyền trung ương:
- Vua người đứng đầu nhà nước nhưng quyền lực bị hạn chế bởi Hoàng thân
quốc thích bộ phận trung khu như Tể tướng, Á tướng, các chức quan đại
thần như Tam thái, Tam thiếu, Tam tư.
-
Các quan đại thần: gồm 9 quan văn và 3 quan võ:
+ Các quan văn: Tam thái (Thái sư, Thái phó, Thái bảo), Tam thiếu (Thiếu sư,
Thiếu phó, Thiếu bảo), Tam tư (Tư đồ, Tư mã, Tư không).
+ Các quan võ: Thái úy, Thiếu úy, Binh chương sự.
- Tầng lớp quý tộc gồm những người thân thuộc của nhà Vua một số công
thần nắm giữ các trọng trách trung ương địa phương, các hoàng tử được
phong tước vương và cử đi trấn thị những nơi trọng yếu.
Chính quyền địa phương:
- Năm 1010, Lý Thái Tổ đổi 10 đạo thành 24 bộ. Dưới lộ phủ, huyện và cuối
cùng hương, giáp thôn. miền núi các khu vực hành chính chia thành
châu, trại.
Tổ chức quân đội: Tổ chức quân đội được quan tâm đặc biệt chiến tranh
ngoại xâm là nguy trực tiếp thường xuyên diễn ra, nên quân đội được tổ
chức rất chặt chẽ, trang bị đầy đủ tinh thần chiến đấu cao, gồm: quân
cấm vệ và quân ở các lộ. Ngoài quân đội của nhà vua, các vương hầu và tri phủ
còn có lực lượng gia binh, lực lượng này được sử dụng khi cần thiết và dưới sự
kiểm soát của Quân vương hầu.
20:41 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
about:blank
8/16
Nhận xét: Nhà nước giai đoạn một nhà nước quân chủ trung ương tập
quyền. Nhà nước đã có những bước phát triển vượt bậc về mọi mặt, tạo tiền đề
cho sự phát triển của đất nước trong những giai đoạn sau.
2. Triều đình Nhà Trần (1226-1400)
a. Hoàn cảnh ra đời:
- Đến cuối thế kỉ XII, nhà ngày càng suy yếu. Chính quyền không chăm lo
đến đời sống của dân; nội bộ triều đình mâu thuẫn, nhân dân sống cực;
nhiều nơi dân nghèo nổi dậy đấu tranh, quân xâm lược phương Bắc thường
xuyên rình rập. Vua phải dựa vào họ Trần mới giữ được ngai vàng. Từ đó,
mọi việc trong triều đình đều do Trần Thủ Độ quyết định.
- Huệ Tông không con trai, truyền ngôi cho con gái Chiêu Hoàng
mới 7 tuổi. Trần Thủ Độ tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh, rồi nhường
ngôi cho chồng (đầu năm 1226). Nhà Trần được thành lập.
b. Hình thức chính thể: Bộ máy chính quyền thời Trần được xây dựng trên hình
thức chính thể quân chủ quý tộc. Biểu hiện củahầu hết các trọng trách ở
bộ máy trung ương đều do tầng lớp quý tộc nắm giữ.
c. Bộ máy nhà nước thời Trần: Dựa trên tổ chức bộ máy Nhà nước thời Lý, các
vua Trần không ngừng củng cố và hoàn thiện bộ máy Nhà nước.
Chính quyền trung ương:
- Đứng đầu Nhà nước là Vua
- Dưới vua là quan văn và quan võ
- Bên cạnh các chức quanquan đã tồn tại thời thì còn thêm các
quan chức quan chuyên trách mới đáp ứng yêu cầu của bộ máy hành
chính.
+ Thẩm hình viện là cơ quan xét xử cao nhất
+ Tam ty viện quan chức năng giám sát việc thi hành pháp luật của
các quan lại viên chức Nhà nước đồng thời quan xem xét đề nghị
Vua sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật của Nhà nước.
+ Bình bạc ty (ở Thăng Long) coi việc hình án, kiện tụng.
+ Quốc sử viện phụ trách công tác viết sử cho triều đình.
+ Thái y viện có chức năng chăm nom sức khỏe cho triều đình.
+ Tư thiên giám phụ trách việc làm lịch, thiên văn, dự báo thời tiết.
+ Quốc tgiám, Quốc học viện phụ trách công việc giáo dục, đào tạo tử,
đội ngũ quan lại.
20:41 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
about:blank
9/16
- Nhà Trần đặt thêm các chức đồ, mà, Tư không, gọi chung tam
tư; Tướng quốc các chức Đại hành khiển, Tham tri chính sự đứng đầu
bách quan. Tướng quốc tương đương Tể tướng. Về đại thể chức trách của
tam tư như sau:
+ Tư đồ: Phụ trách các công việc ngoại giao, văn hoá, lễ nghi. Do chức năng
quan trọng như vậy, tư đồ thường kiêm nhiệm chức tể tướng.
+ Tư mã Phụ trách quốc phòng, công an, tư pháp.:
+ Tư không: Phụ trách các vấn đề còn lại của đời sống xã hội.
Chính quyền địa phương:
- Nhà Trần đã tiến hành chia lại các đơn vị hành chính. Năm 1242, đổi 24 lộ
thời Lý ra làm 12 bộ. Lộ gồm các phủ, châu, huyện và xã.
+ Cấp lộ: hai viên quan trông coi việc hành chính pháp An phủ
chánh sứ, An phủ phó sứ và một viên quan Trấn phủ chỉ huy quân đội.
+ Cấp phủ: đứng đầu là Tri phủ.
+ Cấp huyện: đứng đầu là Tri huyện, ở châu có Tuần sát (Tào vân sứ)
+ Cấp xã: đại, tiểu tư xã đứng đầu, ngoài ra còn có xã quan, xã chính.
+ Ngoài ra còn các chức quan thực hiện chức năng quản kinh tế: Viên
quan trông coi đê điều: đê chánh sứ, đê phó sứ; Viên quan trông coi,
quản lý đồn điền: Đồn điền chánh sứ, Đồn điền phó sứ.
Về quân sự:
- Quân đội Trần được tổ chức theo nguyên tắc thân quân (đối với lực lượng
thường trực chuyên nghiệp) sương quân (đối với lực lượng bán chuyên
nghiệp) nhưng nhiều thay đổi cho phù hợp với tình hình mới. Lực lượng
thường trực chuyên nghiệp bao gồm: quân cấm vệ, quân các lộ, quân vương
hầu.
+ Quân cấm vệ được xây dựng theo hướng chính quy, vừa làm nhiệm vụ bảo
vệ vua, triều đình, kinh thành Thái Thượng Hoàng, vừa sẵn sàng chiến
đấu bảo vệ đất nước vối bộ phận trực tiếp bảo vệ vua, triều đình.
+ Quân các lộ nhiệm vụ bảo vệ địa phương công cụ quyền lực của
bộ máy nhà nước ở lộ (cả nước có 12 lộ).
+ Quân vương hầu phát triển mạnh, chiếm tỷ lệ cao trong quân đội Trần
- Nhà Trần xây dựng lực lượng vũ trang theo chính sách “ngụ binh ư nông” kết
hợp nghĩa vụ binh dịch của đinh tráng với chế độ thay phiên nhau về sản xuất
của sương quân.
20:41 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
about:blank
10/16
Nhận xét: Tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần so với các triều đại
trước được tổ chức có quy củ, đầy đủ hơn. Quyền lực tập trung ngày càng lớn
vào trong tay nhà vua, các chức quan đại thần văn, võ phần lớn do quý tộc họ
Trần nắm giữ.
3. Triều đình Nhà Hồ (1400 – 1407)
a. Hoàn cảnh ra đời: Vào cuối thế kỉ XIV, đất nước trong tình trạng rối ren.
Triều Trần đã trở nên ruỗng nát, suy thoái. Hồ Quý Ly lấn án quyền lực nhà
Trần, rồi đến năm 1400 đã phế truất Vua Trần, lập ra một vương triều mới. Hồ
Quý Ly lên ngôi Vua, đặt tên nước là Đại Ngu.
b. Hình thức chính thể: Nhà nước trong giai đoạn này là một nhà nước quân chủ
trung ương tập quyền. Quyền lực tối cao tập trung trong tay vua. Vua là người
nắm giữ mọi quyền hành trong nước, từ chính trị, kinh tế, văn hóa đến quân sự.
c. Tổ chức bộ máy nhà nước:
Chính quyền trung ương:
- Thể chế chính trị của nhà Hồ là thể chế “lưỡng đầu”, Hoàng đế là nguyên thủ
thực sự, Thái thượng hoàng là vị nguyên thủ tối cao có uy quyền ngay cả với
Hoàng đế.
+ Bộ máy phỏng theo nhà Trần, nhưng đặt thêm chức Kiềm văn triều
chính Phòng quốc giám những chức quan nhiều quyền hành
thường là thân tín của Vua đảm nhiệm.
+ thể nói, nhà Hồ vẫn duy trì chính thể quân chủ trung ương tập quyền
nhưng về bản chất đã sự chuyển hóa từ chính trị quan chủ quý tộc sang
chính thể quân chủ quan liêu với quan hệ quân thần ngày càng được đề cao.
Chính quyền địa phương:
- Ngay từ năm 1397, Hồ Quý Ly đã đổi một số lộ thành trấn như: Thanh Hóa
đổi thành trấn Thanh Đô, Quốc Oai, Diễn Châu đổi thành trấn Vọng Giang…
và nâng một số châu thành lộ.
- Ở cấp lộ, vẫn đặt chức chánh, phó An phủ sứ như cũ.
- Ở cấp phủ đặt chức chánh, phó Trấn phủ xứ.
- Ở cấp châu đặt chức Thông phán, Thiêm phán.
- cấp huyện đặt chức lệnh úy chủ bạ, bỏ đại, tiểu giữ cấp giáp
như cũ.
20:41 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
about:blank
11/16
- Để đảm bảo an ninh, mỗi lộ đặt chức Liêm phóng sử - một chức quan
chuyên trông coi việc xét tình hình, trông coi bộ máy mật thám la
tin tức.
Tổ chức quân đội:
- Hồ Quý Ly rất chú trọng đến việc xây dựng lực lượn mặt tổ chức, trang bị vũ
khí và đảm bảo quân số.
- Tăng cường quân ở các lộ, trấn
- Tất cả con trai từ 2 tuổi trở lên đều phải đăng ký sổ để khi đến tuổi thì xung
quân
- Quân đội được phiên chế thành các vệ, các đội.
- Các nhà xưởng đóng thuyền, sản xuất vũ khí được thành lập.
Nhận xét: Nhà nước giai đoạn Hồ là một nhà nước có nhiều cải cách tiến bộ,
góp phần củng cố và phát triển đất nước. Tuy nhiên, nhà nước này chỉ tồn tại
trong thời gian ngắn ngủi (7 năm) do sự xâm lược của nhà Minh.
4. Hoạt động nhà nước
a. Hoạt động đối nội:
- Chính sách kinh tế:
+ Xây dựng nền kinh tế phong kiến quân chủ tập quyền, lấy nông nghiệp làm
nền tảng.
+ Đẩy mạnh khai hoang, mở mang kinh tế, khuyến khích sản xuất, phát triển
thương mại.
+ Xây dựng hệ thống thuỷ lợi, đê điều, phát triển giao thông vận tải.
- Chính sách xã hội:
+ Xây dựng chế độ quân chủ tập quyền, khẳng định quyền lực tuyệt đối của
nhà vua.
+ Thực hiện chính sách trọng nông ức thương, hạn chế sự phát triển của tầng
lớp thương nhân.
+ Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, áp bức bóc lột giai cấp bị trị.
- Chính sách văn hóa:
+ Phát triển văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật.
+ Xây dựng hệ thống giáo dục hoàn chỉnh, khuyến khích phát triển văn học,
nghệ thuật.
+ Tiếp thu tinh hoa văn hóa của Trung Quốc và các nước khác.
20:41 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
about:blank
12/16
b. Hoạt động đối ngoại
- Chính sách chung:
+ Giữ gìn nền độc lập, chủ quyền quốc gia.
+ Mở rộng quan hệ giao lưu, buôn bán với các nước.
+ Củng cố và phát triển các mối quan hệ láng giềng tốt đẹp.
- Chính sách cụ thể:
+ Nhà Lý: Mở rộng quan hệ với Trung Quốc, các nước láng giềng và các nước
phương Tây.
+ Nhà Trần: Đánh bại quân Mông Nguyên xâm lược, củng cố nền độc lập, chủ
quyền quốc gia.
+ Nhà Lê: Mở rộng quan hệ với Trung Quốc, các nước láng giềng và các nước
phương Tây.
IV. PHÁP LUẬT GIAI ĐOẠN LÝ - TRẦN - HỒ
1. Nguồn của luật: Cùng với sự phát triển của bộ máy, đến thời Lý- Trần- Hồ
hoạt động lập pháp của Nhà nước đã bắt đầu có những bước tiến mới. Hệ thống
pháp luật thời kì này đã được pháp điển hóa, hoạt động lập pháp của Nhà nước
được thể chế hóa quy định khá chặt chẽ. Các bộ luật đầu tiên trong lịch sử
lập pháp của dân tộc đã được ban hành.
2. Nội dung:
a. Luật hình sự
- Nguyên tắc được chuộc tội bằng tiền: Năm 1042, Vua nhà đã quy định thể
chế chuộc tội: Những người già trên 70 tuổi trẻ em dưới 15 tuổi, những
người tàn tật, những người họ hàng của nhà Vua công lớn nếu phạm tội
thể chuộc tội bằng tiền, trừ trường hợp phạm vào nhóm tội thập ác. Năm
1071, nhà lại quy định thêm: Người được nộp tiền chuộc tội phải tùy theo
tội nặng hay nhẹ bắt nộp ít hay nhiều. Quý tộc, công thần, người giàu
phạm tộithể nộp tiền để được miễn chịu hình phạt đối với thân thể.vậy,
việc cho phép chuộc tội bằng tiền đã khiến cho bọn quý tộc quan lại giàu
càng có điều kiện áp bức bóc lột nhân dân.
- Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình sự tập thể: Theo nguyên tắc này, trong
một số trường hợp đối với một số tội phạm, không những người phạm tội bị
trừng phạt mà cả những người đó cũng bị trừng trị.
20:41 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
about:blank
13/16
- Chế độ hình phạt: Pháp luật - Trần - Hồ áp dụng chế độ hình phạt tàn ác.
Đó chế độ ngũ hình cổ điển của chế độ phong kiến Trung Quốc với năm
hình phạt: xuy, trượng, đồ, lưu, tử (đánh roi, đánh gậy, bắt khổ sai, đưa đi đày
giết chết) bổ sung bằng một số hình phạt khác tính chất hủy hoại,
đày đọa thân thểnhục mạ như chặt chân tay, chặt ngón chân, thích chữ vào
mặt, vào cổ, bắt làm tỳ nhà người khác. Đối với hình phạt tử hình thể
được thi hành bằng hình thức cho voi dày, lên ngựa gỗ, hình phạt lăng trì,…
b. Luật dân sự:
- Chế định về quyền sở hữu: Dưới thời - Trần - Hồ, lần đầu tiên trong lịch
sử, Nhà nước ban hành pháp luật quy định về chế độ hữu ruộng đất. Tuy
nhiên, quyền sở hữu tối cao của nhà Vua đối với toàn thể đất đai trong nước là
một nguyên tắc pháp thiêng liêng. Ngoài bộ phận ruộng đất quốc hữu do
Nhà nước quân chủ chiếm hữu trên thực tế và công điền công thổ của thôn xã,
thì một bộ phận ruộng đất chỉ nh quốc hữu trên danh nghĩa như của
riêng.
- Bằng các văn bản khác nhau, Nhà nước thừa nhận những hình thức sở hữu sau:
sở hữu Nhà nước, sở hữu của nhà chùa, sở hữu lớn của quí tộc Lý - Trần - Hồ;
sở hữu tư nhân của nông dân.
- Các chế độ hợp đồng:
+ Hợp đồng mua bán: pháp luật Lý - Trần - Hồ qui định hợp đồng mua bán mà
chủ yếu trong mua bán ruộng đất phải làm văn khế mua bán. Năm 1292,
nhà Trần ban hành chiếu chỉ qui định cách thức làm văn khế bán ruộng đất.
+ Hợp đồng vay mượn, cầm cố: cũng như việc quy định hình thức,nội dung
thời hạn của hợp đồng mua bán; pháp luật - Trần cũng quy định hợp đồng
vay mượn cầm cố (theo chiếu chỉ 1237).
c. Luật hôn nhân gia đình: Nội dung pháp luật hôn nhân gia đình thời -
Trần - Hồ đề cao quyền gia trưởng, bảo vệ trật tự luân phong kiếntrật tự
đẳng cấp trong hội. Năm 1315, Trần Minh Tông ra lệnh cấm cha con, vợ
chồng, và gia nô trong nhà tố cáo lẫn nhau, khi thực hiện các hành vi phạm tội
thông thường. Pháp luật - Trần cấm tỳ không được tố cáo lẫn nhau,
không được xăm hình như dân tự do,…nếu làm trái bị trị tội.
d. Luật tài chính:
- Nhà nước - Trần - Hồ nguồn thu nhập chủ yếu dựa vào các loại thuế.
vậy, nhà nước đã ban hành nhiều quy định nhằm cụ thể hóa chế độ thuế
khóa.
20:41 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
about:blank
14/16
- Thời Lý quy định thu sáu loại thuế: thuế ruộng đất đầm ao, thuế bãi dâu, thuế
lâm sản vùng sát biên giới, thuế hoa quả gỗ vùng núi, thuế sừng giác,
hương liệu và các đặc sản quý khác ở các vùng dân tộc ít người.
- Sang thời Trần loại thuế chủ yếu Nhà nước tận thu thuế ruộng đất. Đối
với ruộng đất của Nhà nước, mức thuế thấp nhất phải thu là 100 thăng/mẫu.
Với những ruộng bãi dâu và thuộc sở hữu của Nhà nước thì thu bằng tiền. Thuế
đinh thu bằng tiền, đánh lũy tiến theo diện tích ruộng đất.
e. Luật tố tụng: Nhà nước - Trần - Hồ quy định rõ thời hạn điều kiện để
nguyên đơn được gửi đơn khởi kiện tranh chấp ruộng đất. Nếu tranh chấp
ruộng đất kéo dài từ năm năm đến mười năm thì mới được phép gửi đơn, quá
thời hạn trên thì nguyên đơn bị phạt 80 trượng. Chủ sở hữu chỉ được bỏ ruộng
đất cho người khác sử dụng trong thời gian một năm, nếu quá thời gian đó
gửi đơn kiện sẽ bị mất quyền sở hữu.
Nhận xét: Cũng như pháp luật phong kiến nói chung các luật phong kiến
Việt Nam nói riêng, pháp luật Lý - Trần - Hồ mang tính chất giai cấp công khai,
bảo vệ đặc quyền, đặc lợi về chính trị kinh tế của Vua giai cấp thống
trị. Chế độ hình phạt trong hệ thống pháp luật - Trần cũng mang tính chất
tàn ác, đày đọalàm nhục con người, việc thi hành pháp luật chưa có quy củ.
Pháp luật chú trọng bảo vệ đẳng cấp phong kiến bước đầu đã thể chế hóa
những nội dung cơ bản của tư tưởng Nho giáo.
20:41 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
about:blank
15/16
DANH SÁCH NHÓM 3
1. Hồ Thị Hương Nhàn
2. Nguyễn Thị Kim Oanh
3. Nguyễn Đức Huy
4. Đặng Quang Đức
5. Dương Hoàng Ngọc Linh
6. Phan Thị Bảo Khuyên
7. Nguyễn Anh Quang
8. Huỳnh Thị Diệu An
9. Nguyễn Thị Hiền Ly
10.Nguyễn Thị Thanh Thảo
11.Đỗ Thị Lê Tâm
20:41 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
about:blank
16/16
| 1/16

Preview text:

20:40 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
BÀI THUYẾT TRÌNH LÀM VIỆC NHÓM
CHỦ ĐỀ: “NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT GIAI ĐOẠN NGÔ-ĐINH-TIỀN LÊ
VÀ GIAI ĐOẠN LÝ-TRẦN-HỒ” Nhóm 3
Lớp luật kinh tế - K47K
Học phần: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Huế, ngày 9 tháng 11 năm 2023 about:blank 1/16 20:41 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I.NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN NGÔ - ĐÌNH - TIỀN LÊ:
1. Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội :Đây là giai đoạn mở ra thời kì độc
lập,tự chủ của đất nước sau 1000 năm bị Bắc thuộc.Vì vậy chính trị thời này
bất ổn, kinh tế gặp khó khăn, xã hội loạn lạc. a. Về kinh tế:
- Ở thời kì này, quyền sử dụng đất thuộc về làng xã, theo tập tục chia nhau cày
cấy, nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua. Nông nghiệp dần ổn định và bước đầu phát triển.
- Thời Đinh đã có những xưởng đúc tiền, chế tạo vũ khí, may mũ áo.., xây cung
điện, chùa chiền. Các nghề thủ công truyền thống cũng phát triển như dệt lụa, làm gốm.
 Thời Ngô - Đinh - Tiền Lê, nước ta đã bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ
trong điều kiện đất nước đã độc lập, các triều vua đã có một số biện pháp
khuyến nông như đào vét kênh, vua tổ chức lễ cày Tịch điền; về thủ công
nghiệp, các thợ lành nghề không còn bị bắt đưa sang Trung Quốc… nền kinh tế đã có sự phát triển. b. Về chính trị: - Nhà Ngô (939 – 968):
+ Nhà Ngô trải qua 3 đời vua: Ngô vương ( 938 – 944), Dương Bình Vương
(945 – 950), Hậu Ngô Vương (951 – 965).
+ Sau khi đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, Ngô Quyền
xưng vương, lập ra nhà nước Ngô đóng đô ở Cổ Loa.
+ Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước bị chia cắt thành 12 sứ quân cát cứ, gây ra
cảnh loạn lạc. Từ đó đất nước trải qua thời kì nội chiến tranh giành quyền lực giữa các sứ quân. - Nhà Đinh (968 – 980):
+ Nhà Đinh trải 2 đời vua: Đinh Tiên Hoàng (968 – 980), Đinh Tuệ (980)
+ Sau khi dẹp tan loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi
hoàng đế, lấy hiệu Đinh Tiên Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.
- Nhà Tiền Lê (980 – 1009):
+ Nhà Tiền Lê trải qua 3 đời vua: Lê Đại Hành ( 980 -1005), Lê Long Việt
(1005), Lê Long Đĩnh(1005 -1009). about:blank 2/16 20:41 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
+ Năm 980, Lê Hoàn lên ngôi, lập ra nhà Tiền Lê. Lê Hoàn tiếp tục củng cố
đất nước, đánh bại quân Tống xâm lược, xây dựng đất nước vững mạnh. c. Về xã hội:
- Xã hội chia thành 3 tầng lớp: tầng lớp thống trị gồm vua, quan văn võ (cùng
một số nhà sư); tầng lớp bị trị mà đa số là nông dân tự do, cày ruộng công làng
xã; tầng lớp cuối cùng là nô tì (số lượng không nhiều).
- Nho học chưa tạo được ảnh hưởng, giáo dục chưa phát triển. Đạo Phật được
truyền bá rộng rãi, chùa chiền được xây dựng khắp nơi, nhà sư được nhân
dân quý trọng. Nhiều loại hình văn hóa dân gian như ca hát, nhảy múa, đua
thuyền… tồn tại và phát triển trong thời gian này.
2. Triều đình nhà Ngô.
a. Nguyên nhân ra đời:
- Sau khi trận chiến trên sông Bạch Đằng thắng lợi (938), Ngô Quyền xưng
Vương, lập ra triều đại nhà Ngô (939-968) đóng đô ở Cổ Loa và xây dựng nhà
nước theo mô hình chính thể nhà nước trung ương tập quyền.
b. Tổ chức bộ máy nhà nước:
- Chính quyền trung ương:
+ Đứng đầu tổ chức bộ máy nhà nước là Vua
+ Dưới vua là đội ngũ quan lại, nhưng không có cơ sở để làm rõ đội ngũ này
được tổ chức ra sao vì các nguồn tư liệu lịch sử về triều đại này khá ít.
+ Bộ máy chính quyền đơn giản, hoạt động chưa được thể chế hóa, việc lựa
chọn quan lại chưa có chế độ rõ ràng, pháp luật chưa thành văn.
- Chính quyền địa phương:
+ Nhà Ngô vẫn phỏng theo bộ máy của chính quyền Trung Hoa trước đây.
Những người đứng đầu các châu là thứ sử. Các đơn vị bên dưới kế thừa từ thời
Tự chủ: gồm có giáp, xã. Đứng đầu giáp là Quản giáp và Phó tư giáp, đứng đầu
xã là 2 người lệnh trưởng, chính và tá.
Nhận xét: Tổ chức bộ máy nhà nước còn sơ khai, đơn giản nhưng được thống
nhất từ trung ương đến địa phương. Việc xây dựng chính quyền mới của nhà
Ngô đã thể hiện được ý thức độc lập, tự chủ giúp đất nước yên bình và đặt nền
móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất.

3. Triều đình nhà Đinh.
a. Nguyên nhân ra đời: about:blank 3/16 20:41 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
- Năm 944, Ngô Quyền mất. Lợi dụng sự suy yếu của chính quyền trung ương,
các thế lực địa phương nổi dậy cát cứ gây ra loạn mười hai sứ quân, đi ngược
lại nguyện vọng thống nhất đất nước của nhân dân. Năm 968, Đinh bộ lĩnh đã
đánh bại các sứ quân, thống nhất đất nước, lập ra nhà Đinh.
- Thời Đinh, nhà nước lấy đạo Phật quốc giáo nên ngạch tăng quan có vai trò lớn
trong việc tham dự triều chính, người đứng đầu tăng quan có quyền như Tể
tướng là một cố vấn cho nhà vua.
b. Tổ chức bộ máy nhà nước
 Chính quyền trung ương:
- Tổ chức chính quyền trung ương của triều đại Đinh được xây dựng theo mô
hình quân chủ trung ương tập quyền, với vua là người đứng đầu. Vua nắm mọi
quyền hành, cả dân sự lẫn quân sự và được giúp việc bởi các ban văn võ.
- Cơ cấu tổ chức chính quyền trung ương:
+ Đứng đầu là hoàng đế trị vì muôn dân.
+ Định quốc công: viên quan đầu triều, tương đương Tể tướng.
+ Đô hộ phủ sĩ sư: trông coi việc hình án ở phủ đô hộ.
+ Thập đạo tướng quân: tướng chỉ huy 10 đạo quân.
+ Nha hiệu: cũng là quan to, không rõ chức năng.
+ Tăng thống: là chức quan đứng đầu phật giáo trong cả nước.
+ Tăng lục: là chức quan trông coi phật giáo, giúp việc cho tăng thống.
+ Sùng chân uy nghi: quan trông coi về đạo giáo.
+ Ngoài ra, còn có: Chi hậu nội nhân, Đô úy,...
 Chính quyền địa phương:
- Vua Đinh chia nước làm nhiều đạo, dưới đạo là giáp và xã. Đến nay, địa bàn
của từng đạo, hệ thống quan chức các cấp chính quyền chưa xác định được rõ ràng.
 Tổ chức quân đội: Đinh Tiên Hoàng phiên chế quân đội thành mười đạo, mỗi
đạo mười quân, mỗi quân mười lữ, mỗi lữ mười tốt, mỗi tốt mười ngũ, mỗi ngũ mười người.
Nhận xét: Nhìn chung, bộ máy hành chính thời kỳ này là bộ máy chính quyền
quân chủ thời kỳ mới độc lập, tự chủ, nên còn khá sơ sài, đơn giản, chưa thật hoàn bị.
4. Triều đình nhà Tiền Lê.
a. Nguyên nhân ra đời: about:blank 4/16 20:41 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
- Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và Đinh Tiễn – con trai trưởng của Đinh Tiên
Hoàng bị ám sát, nguy cơ cát cứ và nạn ngoại xâm đồng thời uy hiếp đất nước.
Trong tình hình đó, quân sĩ và một số quan lại Thập đạo tướng quân Lê Hoàn
lên làm vua lập ra triều Tiền Lê và sau khi lên ngôi Lê Hoàn vẫn đóng đô ở Hoa Lư.
b. Tổ chức bộ máy nhà nước:
 Chính quyền địa phương:
- Sau khi lên ngôi Lê Hoàn vẫn đóng đô ở Hoa Lư. Ở trung ương, nhà Tiền Lê
mô phỏng quan chế của nhà Tống. Năm 1008, Lê Long Đĩnh đã sửa đổi lại
quan chế văn võ, tăng đạo mô phỏng theo quan chế nhà Tống.
- Cơ cấu tổ chức chính quyền trung ương nhà Tiền Lê: Về cơ bản, tổ chức chính
quyền trung ương thời Tiền Lê là một bộ máy quân chủ tập quyền, với vua là
người đứng đầu tối cao. Vua nắm mọi quyền hành cả dân sự lẫn quân sự, và
các quan lại chỉ là người giúp việc cho vua.
+ Đứng đầu là hoàng đế đại diện cho thượng đế để trị vì nhân dân, đồng thời là
đại diện cho dân trước thượng đế.
+ Đại tổng quản trị quân dân sự: viên quan đầu triều, tương đương tể tướng.
+ Thái sư: là quan văn, đại thần trong triều, cố vấn cao cấp của vua.
+ Thái úy: tướng chỉ huy quân đội.
+ Nha nội đô chỉ huy sứ.
+ Đạo sư: là chức quan đứng đầu phật giáo trong cả nước.
+ Tăng lục: là chức quan trông coi phật giáo, giúp việc cho đạo sư.
 Chính quyền địa phương: nhà Tiền Lê chia nước thành các lộ, phủ, châu,
hương, xã. Đứng đầu các lộ, phủ, châu là các chức quan An phủ sứ, tri phủ, tri
Châu. Các quan lại địa phương nắm giữ cả quyền hành pháp và tư pháp.
 Tổ chức quân đội: năm 1002 Lê Hoàn định quân ngũ, phân tướng hiệu làm hai
ngạch quan văn võ, tổ chức quân cấm vệ gồm 3000 người trên trán có ba chữ “Thiên tử quân”.
Nhận xét: Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất
so với trước. Triều đình có đầy đủ các bộ, tự, các khoa và các cơ quan chuyên
môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăng cường từ triều đình đến
địa phương, đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ.

5. Hoạt động của nhà nước:
a. Hoạt động đối nội: about:blank 5/16 20:41 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
- Về kinh tế: Nhà Nước độc lập dân tộc đã thi hành các chính sách nhằm xóa bỏ
ách bóc lột nặng nề, phi lý độc quyền dưới chính quyền đô hộ. Tiêu biểu là cải
cách của Khúc Hạo theo Khâm Định Việt sử thông giám cương mục là “Bình
quân thuế ruộng, tha bỏ lực dịch, lập sổ hộ khẩu, kêu rõ họ tên, quê quán giao
cho giáp trưởng trông coi”. Chính sự cốt chuộng khoan dung giản dị nên nhân
dân đều được yên vui. Nguồn thu nhập chủ yếu của Nhà Nước là thuế ruộng
đánh đồng đều theo hộ khẩu và ở mức độ nhẹ thể hiện thái độ “khoan dung”
của Nhà Nước. Đồng thời Nhà Nước xác lập quyền sở hữu Nhà Nước tối cao
về ruộng đất trên danh nghĩa.
- Về chính trị: song song với việc phá bỏ bộ máy chính quyền đô hộ và nhanh
chóng xây dựng chính quyền tự chủ, các nhà nước độc lập luôn luôn chú trọng
hoạt động trấn áp các thế lực cát cứ, bảo vệ sự hệ thống đất nước.
- Về văn hóa tư tưởng: Nhà Nước độc lập dân tộc đã phục hồi và phát triển nền
văn hóa dân gian mang tính chất cởi mở và thượng võ.
b. Hoạt động đối ngoại :
- Đối với phong kiến phương Bắc, đường lối đối ngoại của Nhà nước độc lập
dân tộc thế kỷ X đã thi hành chính sách đối ngoại mềm dẻo, chịu tiến công và
chấp nhận thụ phong của triều đình phong kiến Trung Quốc để thực hiện chiến
lược giành quyền tự chủ, bảo vệ và củng cố nên độc lập tự chủ lâu dài, nhưng
kiên quyết đập tan các cuộc xâm lược của phong kiến phương Bắc để bảo vệ
độc lập dân tộc, giữ vững chủ quyền quốc gia.
- Đối với phong kiến ở phía Nam, năm 982 Lê Hoàn thực hiện cuộc tấn công
Chiếm Thành theo chiến lược “ tiên phát chế nhân”. Cùng với những hoạt động
quân sự để trấn áp các thế lực cát cứ trong nước, những hoạt động quân sự
hướng ngoại của nhà Tiền Lê có tác dụng tích cực chế ngự kẻ thù, loại trừ
nguy cơ ngoại xâm ở phía nam, củng cố sự thống nhất đất nước. II.
PHÁP LUẬT GIAI ĐOẠN NGÔ – ĐINH – TIỀN LÊ 1. Khái quát
-
Năm 939, Ngô Quyền “chế định triều nghi phẩm phục”. Năm 950, Ngô
Xương Văn bảo hai viên chỉ huy sứ Dương Cát Lợi và Đỗ Cảnh Thạc rằng:
“Đức của Tiên vương ta (Ngô Quyền) thấm khắp lòng dân, phàm chính lệnh
ban ra không ai không vui lòng nghe theo”. Theo Việt sử thông giám cương
mục, năm 968, Đinh Tiên Hoàng “muốn dùng oai lực để chế trị thiên hạ” mới about:blank 6/16 20:41 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
đặt vạc lớn ở sân, nuôi hổ dữ ở cũi, hạ lệnh rằng: “hễ kẻ nào vi phạm thì bắt bỏ
vào nấu trong vạc, hay cho hổ ăn thịt. Ai nấy sợ hãi, không dám phạm pháp”.
Những hình ảnh khóc liệt trên là công cụ đắc lực hỗ trợ cho nhà Đinh trấn áp
các thế lực chống đối và cát cứ.
- Thời Tiền Lê, cũng theo Tống sử ghi lại năm 990, tình hình pháp luật rất tuỳ
tiện. Theo Cương mục, năm 1002, Lê Hoàn bắt đầu định luật lệ, năm 1003,
những người làm phản bị tội chém bêu đầu.
- Đến đời Vua Long Đĩnh (1005-1009), nhà Vua “dùng nhiều hình phạt tàn
ngược để giết người” (Cương mục); Thiêu người, lấy dao cùn róc thịt người cho chết dần;.... 2. Nội dung:
- Nguồn sử liệu ít ỏi không cho chúng ta biết được chi tiết cụ thể về pháp luật
thời kì này. Tuy nhiên có thể phát thảo một số đặc điểm cơ bản của pháp luật thời kì này như sau:
+ Pháp luật thế kỉ thứ X là nền pháp luật sơ khai của Nhà nước tự chủ, còn đơn
giản, sơ sài, và mang nặng tính áp chế.
+ Nhiều tập quán chính trị được hình thành, từ thời Đinh trở đi, Hoàng đế
thường phong tước vương cho con trai, cắt cử hoàng tử đi trấn giữ, cai quản
những vùng trọng yếu, Vua cũng lập nhiều hoàng hậu, mời các cao tăng làm cố vấn chính trị
+ Luật pháp thành văn và tập quán chính trị chủ yếu xác lập và điều chỉnh một
số lĩnh vực trọng yếu, cấp bách như quan chế, quân sự. Bên cạnh đó luật tục
vẫn giữ vai trò quan trọng và rộng khắp trong việc điều chỉnh các quan hệ xã
hội. Đó là những lệ của làng xã cổ truyền chủ yếu điều chỉnh các quan hệ trong
lĩnh vực ruộng đất, hôn nhân và gia đình
+ Các hình phạt mang tính chất hà khắc và tàn bạo và được Nhà nước Đinh,
Tiền Lê coi đó là công cụ đắc lực hỗ trợ cho cuộc đấu tranh quân sự chống lại
các thế lực chống đối cát cứ.
Nhận xét: Pháp luật còn đơn sơ, chưa chịu ảnh hưởng của Nho giáo, quy định
pháp luật chủ yếu mang tính trừng trị. Tuy nhiên, pháp luật thời Ngô-Đinh-
Tiền Lê đã đặt nền tảng ban đầu cho pháp luật Đại Việt sau này.
about:blank 7/16 20:41 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM III.
NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN LÝ-TRẦN-HỒ
1. Triều đình Nhà Lý ( 1010 - 1225) a. Hoàn cảnh ra đời:
- Sau khi Lê Long Đĩnh mất (1009), triều đình thống nhất đưa Lý Công Uẩn lên
ngôi, lập ra Triều Lý, lấy hiệu là Lý Thái Tổ, dời đô về Đại La và đổi tên thành
Thăng Long. Với sự ra đời của nhà Lý đã chấm dứt 72 năm khủng hoảng chính trị - xã hội.
b. Hình thức chính thể:
- Nhà Lý là nhà nước quân chủ quý tộc. Vua là người đứng đầu nhà nước, hoàng
thân quốc thích là hậu thuẫn chính trị hùng mạnh cho quyền lực của nhà vua.
Vương hầu, tôn thất đều được trọng dụng và khuyến khích hôn nhân nội tộc
vừa để củng cố sự vững chắc của vương triều vừa nhằm đảm bảo tính thuần
nhất của dòng họ, bảo vệ ngôi vua được bền vững.
c. Tổ chức bộ máy nhà nước:
 Chính quyền trung ương:
- Vua là người đứng đầu nhà nước nhưng quyền lực bị hạn chế bởi Hoàng thân
quốc thích và bộ phận trung khu như là Tể tướng, Á tướng, các chức quan đại
thần như Tam thái, Tam thiếu, Tam tư.
- Các quan đại thần: gồm 9 quan văn và 3 quan võ:
+ Các quan văn: Tam thái (Thái sư, Thái phó, Thái bảo), Tam thiếu (Thiếu sư,
Thiếu phó, Thiếu bảo), Tam tư (Tư đồ, Tư mã, Tư không).
+ Các quan võ: Thái úy, Thiếu úy, Binh chương sự.
- Tầng lớp quý tộc gồm những người thân thuộc của nhà Vua và một số công
thần nắm giữ các trọng trách ở trung ương và địa phương, các hoàng tử được
phong tước vương và cử đi trấn thị những nơi trọng yếu.
 Chính quyền địa phương:
- Năm 1010, Lý Thái Tổ đổi 10 đạo thành 24 bộ. Dưới lộ là phủ, huyện và cuối
cùng là hương, giáp và thôn. Ở miền núi các khu vực hành chính chia thành châu, trại.
 Tổ chức quân đội: Tổ chức quân đội được quan tâm đặc biệt vì chiến tranh
ngoại xâm là nguy cơ trực tiếp và thường xuyên diễn ra, nên quân đội được tổ
chức rất chặt chẽ, trang bị đầy đủ và có tinh thần chiến đấu cao, gồm: quân
cấm vệ và quân ở các lộ. Ngoài quân đội của nhà vua, các vương hầu và tri phủ
còn có lực lượng gia binh, lực lượng này được sử dụng khi cần thiết và dưới sự
kiểm soát của Quân vương hầu. about:blank 8/16 20:41 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Nhận xét: Nhà nước giai đoạn Lý là một nhà nước quân chủ trung ương tập
quyền. Nhà nước đã có những bước phát triển vượt bậc về mọi mặt, tạo tiền đề
cho sự phát triển của đất nước trong những giai đoạn sau.

2. Triều đình Nhà Trần (1226-1400) a. Hoàn cảnh ra đời:
- Đến cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu. Chính quyền không chăm lo
đến đời sống của dân; nội bộ triều đình mâu thuẫn, nhân dân sống cơ cực;
nhiều nơi dân nghèo nổi dậy đấu tranh, quân xâm lược phương Bắc thường
xuyên rình rập. Vua Lý phải dựa vào họ Trần mới giữ được ngai vàng. Từ đó,
mọi việc trong triều đình đều do Trần Thủ Độ quyết định.
- Lý Huệ Tông không có con trai, truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng
mới 7 tuổi. Trần Thủ Độ tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh, rồi nhường
ngôi cho chồng (đầu năm 1226). Nhà Trần được thành lập.
b. Hình thức chính thể: Bộ máy chính quyền thời Trần được xây dựng trên hình
thức chính thể quân chủ quý tộc. Biểu hiện của nó là hầu hết các trọng trách ở
bộ máy trung ương đều do tầng lớp quý tộc nắm giữ.
c. Bộ máy nhà nước thời Trần: Dựa trên tổ chức bộ máy Nhà nước thời Lý, các
vua Trần không ngừng củng cố và hoàn thiện bộ máy Nhà nước.
 Chính quyền trung ương:
- Đứng đầu Nhà nước là Vua
- Dưới vua là quan văn và quan võ
- Bên cạnh các chức quan và cơ quan đã tồn tại ở thời Lý thì còn có thêm các
cơ quan và chức quan chuyên trách mới đáp ứng yêu cầu của bộ máy hành chính.
+ Thẩm hình viện là cơ quan xét xử cao nhất
+ Tam ty viện là cơ quan có chức năng giám sát việc thi hành pháp luật của
các quan lại và viên chức Nhà nước đồng thời là cơ quan xem xét đề nghị
Vua sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật của Nhà nước.
+ Bình bạc ty (ở Thăng Long) coi việc hình án, kiện tụng.
+ Quốc sử viện phụ trách công tác viết sử cho triều đình.
+ Thái y viện có chức năng chăm nom sức khỏe cho triều đình.
+ Tư thiên giám phụ trách việc làm lịch, thiên văn, dự báo thời tiết.
+ Quốc tử giám, Quốc học viện phụ trách công việc giáo dục, đào tạo sĩ tử, đội ngũ quan lại. about:blank 9/16 20:41 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
- Nhà Trần có đặt thêm các chức Tư đồ, Tư mà, Tư không, gọi chung là tam
tư; Tướng quốc và các chức Đại hành khiển, Tham tri chính sự đứng đầu
bách quan. Tướng quốc tương đương Tể tướng. Về đại thể chức trách của tam tư như sau:
+ Tư đồ: Phụ trách các công việc ngoại giao, văn hoá, lễ nghi. Do chức năng
quan trọng như vậy, tư đồ thường kiêm nhiệm chức tể tướng.
+ Tư mã: Phụ trách quốc phòng, công an, tư pháp.
+ Tư không: Phụ trách các vấn đề còn lại của đời sống xã hội.
 Chính quyền địa phương:
- Nhà Trần đã tiến hành chia lại các đơn vị hành chính. Năm 1242, đổi 24 lộ
thời Lý ra làm 12 bộ. Lộ gồm các phủ, châu, huyện và xã.
+ Cấp lộ: có hai viên quan trông coi việc hành chính và tư pháp là An phủ
chánh sứ, An phủ phó sứ và một viên quan Trấn phủ chỉ huy quân đội.
+ Cấp phủ: đứng đầu là Tri phủ.
+ Cấp huyện: đứng đầu là Tri huyện, ở châu có Tuần sát (Tào vân sứ)
+ Cấp xã: đại, tiểu tư xã đứng đầu, ngoài ra còn có xã quan, xã chính.
+ Ngoài ra còn có các chức quan thực hiện chức năng quản lý kinh tế: Viên
quan trông coi đê điều: Hà đê chánh sứ, Hà đê phó sứ; Viên quan trông coi,
quản lý đồn điền: Đồn điền chánh sứ, Đồn điền phó sứ.  Về quân sự:
- Quân đội Trần được tổ chức theo nguyên tắc thân quân (đối với lực lượng
thường trực chuyên nghiệp) và sương quân (đối với lực lượng bán chuyên
nghiệp) nhưng có nhiều thay đổi cho phù hợp với tình hình mới. Lực lượng
thường trực chuyên nghiệp bao gồm: quân cấm vệ, quân các lộ, quân vương hầu.
+ Quân cấm vệ được xây dựng theo hướng chính quy, vừa làm nhiệm vụ bảo
vệ vua, triều đình, kinh thành và Thái Thượng Hoàng, vừa sẵn sàng chiến
đấu bảo vệ đất nước vối bộ phận trực tiếp bảo vệ vua, triều đình.
+ Quân các lộ có nhiệm vụ bảo vệ địa phương và là công cụ quyền lực của
bộ máy nhà nước ở lộ (cả nước có 12 lộ).
+ Quân vương hầu phát triển mạnh, chiếm tỷ lệ cao trong quân đội Trần
- Nhà Trần xây dựng lực lượng vũ trang theo chính sách “ngụ binh ư nông” kết
hợp nghĩa vụ binh dịch của đinh tráng với chế độ thay phiên nhau về sản xuất của sương quân. about:blank 10/16 20:41 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Nhận xét: Tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần so với các triều đại
trước được tổ chức có quy củ, đầy đủ hơn. Quyền lực tập trung ngày càng lớn
vào trong tay nhà vua, các chức quan đại thần văn, võ phần lớn do quý tộc họ Trần nắm giữ.

3. Triều đình Nhà Hồ (1400 – 1407)
a. Hoàn cảnh ra đời:
Vào cuối thế kỉ XIV, đất nước trong tình trạng rối ren.
Triều Trần đã trở nên ruỗng nát, suy thoái. Hồ Quý Ly lấn án quyền lực nhà
Trần, rồi đến năm 1400 đã phế truất Vua Trần, lập ra một vương triều mới. Hồ
Quý Ly lên ngôi Vua, đặt tên nước là Đại Ngu.
b. Hình thức chính thể: Nhà nước trong giai đoạn này là một nhà nước quân chủ
trung ương tập quyền. Quyền lực tối cao tập trung trong tay vua. Vua là người
nắm giữ mọi quyền hành trong nước, từ chính trị, kinh tế, văn hóa đến quân sự.
c. Tổ chức bộ máy nhà nước:
 Chính quyền trung ương:
- Thể chế chính trị của nhà Hồ là thể chế “lưỡng đầu”, Hoàng đế là nguyên thủ
thực sự, Thái thượng hoàng là vị nguyên thủ tối cao có uy quyền ngay cả với Hoàng đế.
+ Bộ máy mô phỏng theo nhà Trần, nhưng đặt thêm chức Kiềm văn triều
chính và Phòng quốc giám là những chức quan có nhiều quyền hành và
thường là thân tín của Vua đảm nhiệm.
+ có thể nói, nhà Hồ vẫn duy trì chính thể quân chủ trung ương tập quyền
nhưng về bản chất đã có sự chuyển hóa từ chính trị quan chủ quý tộc sang
chính thể quân chủ quan liêu với quan hệ quân thần ngày càng được đề cao.
 Chính quyền địa phương:
- Ngay từ năm 1397, Hồ Quý Ly đã đổi một số lộ thành trấn như: Thanh Hóa
đổi thành trấn Thanh Đô, Quốc Oai, Diễn Châu đổi thành trấn Vọng Giang…
và nâng một số châu thành lộ.
- Ở cấp lộ, vẫn đặt chức chánh, phó An phủ sứ như cũ.
- Ở cấp phủ đặt chức chánh, phó Trấn phủ xứ.
- Ở cấp châu đặt chức Thông phán, Thiêm phán.
- Ở cấp huyện đặt chức lệnh úy và chủ bạ, bỏ đại, tiểu tư xã và giữ cấp giáp như cũ. about:blank 11/16 20:41 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
- Để đảm bảo an ninh, ở mỗi lộ có đặt chức Liêm phóng sử - một chức quan
chuyên trông coi việc dò xét tình hình, trông coi bộ máy mật thám và dò la tin tức.  Tổ chức quân đội:
- Hồ Quý Ly rất chú trọng đến việc xây dựng lực lượn mặt tổ chức, trang bị vũ
khí và đảm bảo quân số.
- Tăng cường quân ở các lộ, trấn
- Tất cả con trai từ 2 tuổi trở lên đều phải đăng ký sổ để khi đến tuổi thì xung quân
- Quân đội được phiên chế thành các vệ, các đội.
- Các nhà xưởng đóng thuyền, sản xuất vũ khí được thành lập.
Nhận xét: Nhà nước giai đoạn Hồ là một nhà nước có nhiều cải cách tiến bộ,
góp phần củng cố và phát triển đất nước. Tuy nhiên, nhà nước này chỉ tồn tại
trong thời gian ngắn ngủi (7 năm) do sự xâm lược của nhà Minh.

4. Hoạt động nhà nước
a. Hoạt động đối nội:
- Chính sách kinh tế:
+ Xây dựng nền kinh tế phong kiến quân chủ tập quyền, lấy nông nghiệp làm nền tảng.
+ Đẩy mạnh khai hoang, mở mang kinh tế, khuyến khích sản xuất, phát triển thương mại.
+ Xây dựng hệ thống thuỷ lợi, đê điều, phát triển giao thông vận tải. - Chính sách xã hội:
+ Xây dựng chế độ quân chủ tập quyền, khẳng định quyền lực tuyệt đối của nhà vua.
+ Thực hiện chính sách trọng nông ức thương, hạn chế sự phát triển của tầng lớp thương nhân.
+ Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, áp bức bóc lột giai cấp bị trị. - Chính sách văn hóa:
+ Phát triển văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật.
+ Xây dựng hệ thống giáo dục hoàn chỉnh, khuyến khích phát triển văn học, nghệ thuật.
+ Tiếp thu tinh hoa văn hóa của Trung Quốc và các nước khác. about:blank 12/16 20:41 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
b. Hoạt động đối ngoại - Chính sách chung:
+ Giữ gìn nền độc lập, chủ quyền quốc gia.
+ Mở rộng quan hệ giao lưu, buôn bán với các nước.
+ Củng cố và phát triển các mối quan hệ láng giềng tốt đẹp. - Chính sách cụ thể:
+ Nhà Lý: Mở rộng quan hệ với Trung Quốc, các nước láng giềng và các nước phương Tây.
+ Nhà Trần: Đánh bại quân Mông Nguyên xâm lược, củng cố nền độc lập, chủ quyền quốc gia.
+ Nhà Lê: Mở rộng quan hệ với Trung Quốc, các nước láng giềng và các nước phương Tây. IV.
PHÁP LUẬT GIAI ĐOẠN LÝ - TRẦN - HỒ
1. Nguồn của luật: Cùng với sự phát triển của bộ máy, đến thời Lý- Trần- Hồ
hoạt động lập pháp của Nhà nước đã bắt đầu có những bước tiến mới. Hệ thống
pháp luật thời kì này đã được pháp điển hóa, hoạt động lập pháp của Nhà nước
được thể chế hóa và quy định khá chặt chẽ. Các bộ luật đầu tiên trong lịch sử
lập pháp của dân tộc đã được ban hành. 2. Nội dung: a. Luật hình sự
-
Nguyên tắc được chuộc tội bằng tiền: Năm 1042, Vua nhà Lý đã quy định thể
chế chuộc tội: Những người già trên 70 tuổi và trẻ em dưới 15 tuổi, những
người tàn tật, những người họ hàng của nhà Vua và có công lớn nếu phạm tội
có thể chuộc tội bằng tiền, trừ trường hợp phạm vào nhóm tội thập ác. Năm
1071, nhà Lý lại quy định thêm: Người được nộp tiền chuộc tội phải tùy theo
tội nặng hay nhẹ mà bắt nộp ít hay nhiều. Quý tộc, công thần, người giàu có
phạm tội có thể nộp tiền để được miễn chịu hình phạt đối với thân thể. Vì vậy,
việc cho phép chuộc tội bằng tiền đã khiến cho bọn quý tộc quan lại giàu có
càng có điều kiện áp bức bóc lột nhân dân.
- Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình sự tập thể: Theo nguyên tắc này, trong
một số trường hợp đối với một số tội phạm, không những người phạm tội bị
trừng phạt mà cả những người đó cũng bị trừng trị. about:blank 13/16 20:41 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
- Chế độ hình phạt: Pháp luật Lý - Trần - Hồ áp dụng chế độ hình phạt tàn ác.
Đó là chế độ ngũ hình cổ điển của chế độ phong kiến Trung Quốc với năm
hình phạt: xuy, trượng, đồ, lưu, tử (đánh roi, đánh gậy, bắt khổ sai, đưa đi đày
và giết chết) và có bổ sung bằng một số hình phạt khác có tính chất hủy hoại,
đày đọa thân thể và nhục mạ như chặt chân tay, chặt ngón chân, thích chữ vào
mặt, vào cổ, bắt làm nô tỳ nhà người khác. Đối với hình phạt tử hình có thể
được thi hành bằng hình thức cho voi dày, lên ngựa gỗ, hình phạt lăng trì,… b. Luật dân sự:
-
Chế định về quyền sở hữu: Dưới thời Lý - Trần - Hồ, lần đầu tiên trong lịch
sử, Nhà nước ban hành pháp luật quy định về chế độ tư hữu ruộng đất. Tuy
nhiên, quyền sở hữu tối cao của nhà Vua đối với toàn thể đất đai trong nước là
một nguyên tắc pháp lý thiêng liêng. Ngoài bộ phận ruộng đất quốc hữu do
Nhà nước quân chủ chiếm hữu trên thực tế và công điền công thổ của thôn xã,
thì có một bộ phận ruộng đất chỉ có tính quốc hữu trên danh nghĩa như của riêng.
- Bằng các văn bản khác nhau, Nhà nước thừa nhận những hình thức sở hữu sau:
sở hữu Nhà nước, sở hữu của nhà chùa, sở hữu lớn của quí tộc Lý - Trần - Hồ;
sở hữu tư nhân của nông dân.
- Các chế độ hợp đồng:
+ Hợp đồng mua bán: pháp luật Lý - Trần - Hồ qui định hợp đồng mua bán mà
chủ yếu là trong mua bán ruộng đất là phải làm văn khế mua bán. Năm 1292,
nhà Trần ban hành chiếu chỉ qui định cách thức làm văn khế bán ruộng đất.
+ Hợp đồng vay mượn, cầm cố: cũng như việc quy định hình thức,nội dung và
thời hạn của hợp đồng mua bán; pháp luật Lý - Trần cũng quy định hợp đồng
vay mượn cầm cố (theo chiếu chỉ 1237).
c. Luật hôn nhân gia đình: Nội dung pháp luật hôn nhân và gia đình thời Lý -
Trần - Hồ đề cao quyền gia trưởng, bảo vệ trật tự luân lý phong kiến và trật tự
đẳng cấp trong xã hội. Năm 1315, Trần Minh Tông ra lệnh cấm cha con, vợ
chồng, và gia nô trong nhà tố cáo lẫn nhau, khi thực hiện các hành vi phạm tội
thông thường. Pháp luật Lý - Trần cấm nô tỳ không được tố cáo lẫn nhau,
không được xăm hình như dân tự do,…nếu làm trái bị trị tội. d. Luật tài chính:
-
Nhà nước Lý - Trần - Hồ có nguồn thu nhập chủ yếu là dựa vào các loại thuế.
Vì vậy, nhà nước đã ban hành nhiều quy định nhằm cụ thể hóa chế độ thuế khóa. about:blank 14/16 20:41 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
- Thời Lý quy định thu sáu loại thuế: thuế ruộng đất đầm ao, thuế bãi dâu, thuế
lâm sản vùng sát biên giới, thuế hoa quả và gỗ ở vùng núi, thuế sừng tê giác,
hương liệu và các đặc sản quý khác ở các vùng dân tộc ít người.
- Sang thời Trần loại thuế chủ yếu mà Nhà nước tận thu là thuế ruộng đất. Đối
với ruộng đất của Nhà nước, mức thuế thấp nhất phải thu là 100 thăng/mẫu.
Với những ruộng bãi dâu và thuộc sở hữu của Nhà nước thì thu bằng tiền. Thuế
đinh thu bằng tiền, đánh lũy tiến theo diện tích ruộng đất.
e. Luật tố tụng: Nhà nước Lý - Trần - Hồ quy định rõ thời hạn và điều kiện để
nguyên đơn được gửi đơn khởi kiện tranh chấp ruộng đất. Nếu tranh chấp
ruộng đất kéo dài từ năm năm đến mười năm thì mới được phép gửi đơn, quá
thời hạn trên thì nguyên đơn bị phạt 80 trượng. Chủ sở hữu chỉ được bỏ ruộng
đất cho người khác sử dụng trong thời gian một năm, nếu quá thời gian đó mà
gửi đơn kiện sẽ bị mất quyền sở hữu.
Nhận xét: Cũng như pháp luật phong kiến nói chung và các luật phong kiến
Việt Nam nói riêng, pháp luật Lý - Trần - Hồ mang tính chất giai cấp công khai,
nó bảo vệ đặc quyền, đặc lợi về chính trị và kinh tế của Vua và giai cấp thống
trị. Chế độ hình phạt trong hệ thống pháp luật Lý - Trần cũng mang tính chất
tàn ác, đày đọa và làm nhục con người, việc thi hành pháp luật chưa có quy củ.
Pháp luật chú trọng bảo vệ đẳng cấp phong kiến và bước đầu đã thể chế hóa
những nội dung cơ bản của tư tưởng Nho giáo.
about:blank 15/16 20:41 8/8/24
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM DANH SÁCH NHÓM 3 1. Hồ Thị Hương Nhàn 2. Nguyễn Thị Kim Oanh 3. Nguyễn Đức Huy 4. Đặng Quang Đức 5. Dương Hoàng Ngọc Linh 6. Phan Thị Bảo Khuyên 7. Nguyễn Anh Quang 8. Huỳnh Thị Diệu An 9. Nguyễn Thị Hiền Ly 10.Nguyễn Thị Thanh Thảo 11.Đỗ Thị Lê Tâm about:blank 16/16